Nghiên cứu phát triển một số dòng đậu tương rau triển vọng ở một số tỉnh miền bắc

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM --------------------*-------------------- PHẠM THỊ BẢO CHUNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT SỐ DỊNG ðẬU TƯƠNG RAU TRIỂN VỌNG Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: DI TRUYỀN VÀ CGCT Mã số: 60.62.05 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS. Mai Quang Vinh HÀ NỘI – 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà

pdf144 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2962 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển một số dòng đậu tương rau triển vọng ở một số tỉnh miền bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2 LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành bản luận văn Thạc sỹ Nơng nghiệp, trong quá trình học tập và nghiên cứu, bên cạnh sự nỗ lực phấn đấu của bản thân, tơi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu tận tình của tập thể, cá nhân và gia đình. Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS. Mai Quang Vinh đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt quá trình thực hiện cũng như hồn chỉnh luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Ban ðào tạo Sau đại học - Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn. Tơi xin trân trọng cảm ơn các bạn đồng nghiệp trong cơ quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Sự thành cơng của luận văn cịn cĩ sự đĩng gĩp giảng dạy của các thầy cơ giáo, sự quan tâm, cảm thơng và động viên khích lệ của gia đình và bạn bè tơi. Một lần nữa cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu này! Tác giả Phạm Thị Bảo Chung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học do tơi trực tiếp thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Mai Quang Vinh. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác ở trong nước và nước ngồi. Tác giả Phạm Thị Bảo Chung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các biểu đồ vi MỞ ðẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 5 2.1. Mục tiêu 5 2.2. Yêu cầu của đề tài 5 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 6 3.1. Ý nghĩa khoa học 6 3.2. Ý nghĩa thực tế 6 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 4.1. ðối tượng nghiên cứu 6 4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 6 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 7 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 7 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 8 1.3. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến đề tài 10 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5 1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu ngồi nước 14 1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu trong nước 25 CHƯƠNG II – VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Vật liệu nghiên cứu 29 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 29 2.1.2. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1. Bố trí thí nghiệm 30 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá, xử lý số liệu 32 2.3.2.1. ðặc điểm hình thái của các mẫu giống 32 2.3.2.2. ðặc điểm sinh trưởng, phát triển của các mẫu giống 32 2.3.2.3. Một số yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng quả xanh, năng suất và chất lượng quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương rau 33 2.3.2.4. Phân tích năng suất quả xanh, năng suất quả xanh thương phẩm của các mẫu giống 34 2.3.2.5. Một số yếu tố cấu thành năng suất hạt khơ 35 2.3.2.6. Phân tích năng suất hạt khơ của các mẫu giống 36 2.3.2.7. ðánh giá khả năng chống chịu với một số sâu bệnh hại chủ yếu và tính chống đổ 36 CHƯƠNG III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1. Một số đặc điểm hình thái của các dịng, giống đậu tương rau tham gia thí nghiệm năm 2009 38 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6 3.2. ðặc điểm sinh trưởng, phát triển của các dịng, giống đậu tương rau tham gia thí nghiệm năm 2009 41 3.2.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các dịng, giống tham gia thí nghiệm năm 2009 41 3.2.2. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các dịng, giống đậu tương rau tham gia thí nghiệm năm 2009 47 3.3. Một số yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng quả xanh, năng suất và chất lượng quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2009 50 3.3.1. Một số yếu tố cấu thành năng suất quả xanh của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2009 50 3.3.1.1. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất quả xanh của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2009 50 3.3.1.2. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất quả xanh của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ hè năm 2009 52 3.3.2 Một số yếu tố cấu thành năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2009 55 3.3.2.1. Kết quả nghiên cứu một yếu tố cấu thành năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống tham gia thí nghiệm vụ xuân 2009 55 3.3.2.2. Kết quả nghiên cứu một số yếu tố cấu thành năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống tham gia thí nghiệm vụ hè 2009 57 3.3.3 Một số yếu tố cấu thành chất lượng quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2009 59 3.3.3.1. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành chất lượng quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2009 59 3.3.3.2. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành chất lượng quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ hè năm 2009 62 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7 3.4. Năng suất quả xanh, năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2009 64 3.4.1. Kết quả nghiên cứu về năng suất quả xanh và năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân 2009 64 3.4.2. Kết quả nghiên cứu về năng suất quả xanh và năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ hè 2009 67 3.5. Một số yếu tố cấu thành năng suất hạt khơ của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2009 70 3.5.1. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất hạt khơ của các dịng, giống tham gia thí nghiệm vụ xuân 2009 70 3.5.2. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất hạt khơ của các dịng, giống tham gia thí nghiệm vụ hè 2009 72 3.6. Năng suất hạt khơ của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2009 74 3.7. Khả năng chống chịu của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2009 77 3.7.1. Kết quả đánh giá mức độ sâu bệnh hại và khả năng chống đổ của các dịng, giống tham gia thí nghiệm vụ xuân 2009 77 3.7.2. Kết quả đánh giá về khả năng chống chịu của các dịng, giống đậu tương rau trong điều kiện vụ hè 2009 80 3.8. Kết quả khảo nghiệm sản xuất giống DT-02 82 3.8.1. Kết qủa đánh giá về sinh trưởng, phát triển của giống đậu tương rau DT-02 tại điểm sản xuất 82 3.8.2. Kết quả đánh giá về năng suất, chất lượng của giống đậu tương rau DT-02 tại điểm sản xuất 83 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8 3.8.3. Kết quả đánh giá tình hình sâu bệnh hại trên giống đậu tương rau DT-02 tại điểm sản xuất vụ hè 2009 84 KẾT LUẬN VÀ ðỂ NGHỊ 85 1 Kết luận 85 2 ðề nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Phụ lục Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AVRDC: Trung tâm nghiên cứu và phát triển Rau màu Châu Á ð/C: ðối chứng TSQ: Tổng số quả KL: Khối lượng KLQX: Khối lượng quả xanh TG: Thời gian TGST: Thời gian sinh trưởng NSQXLT: Năng suất quả xanh lý thuyết NSQXTT: Năng suất quả xanh thực thu NSQXTPLT: Năng suất quả xanh thương phẩm lý thuyết NSQXTPTT: Năng suất quả xanh thương phẩm thực thu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Danh sách và nguồn gốc các dịng, giống tham gia thí nghiệm 29 3.1 Một số đặc điểm hình thái của các dịng, giống đậu tương rau tham gia thí nghiệm năm 2009 39 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển và thời gian sinh trưởng của các dịng, giống tham gia thí nghiệm năm 2009 42 3.3 ðặc điểm nơng học của các dịng giống tham gia thí nghiệm năm 2009 48 3.4 Một số yếu tố cấu thành năng suất quả xanh của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2009 51 3.5 Một số yếu tố cấu thành năng suất quả xanh của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ hè năm 2009 53 3.6 Một số yếu tố cấu thành năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2009 56 3.7 Một số yếu tố cấu thành năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ hè năm 2009 58 3.8 Một số yếu tố cấu thành chất lượng quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2009 60 3.9 Một số yếu tố cấu thành chất lượng quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ hè năm 2009 62 3.10 Năng suất quả xanh và năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2009 65 3.11 Năng suất quả xanh và năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ hè năm 2009 68 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11 3.12 Một số yếu tố cấu thành năng suất hạt khơ của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2009 71 3.13 Một số yếu tố cấu thành năng suất hạt khơ của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ hè năm 2009 73 3.14 Năng suất hạt khơ lý thuyết và năng suất thực thu của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm năm 2009 75 3.15 Khả năng chống chịu của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2009 78 3.16 Khả năng chống chịu của các dịng, giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ hè năm 2009 80 3.17 Sinh trưởng, phát triển của giống đậu tương rau DT-02 tại điểm sản xuất vụ hè 2009 82 3.18 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất, chất lượng của giống đậu tương rau DT-02 tại điểm sản xuất vụ hè 2009 83 3.19 Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của các dịng, giống đậu tương rau tại Ninh Bình vụ hè 2009 84 3.20 Thành phần và mức độ gây hại của một số loại sâu bệnh hại trên giống đậu tương rau DT-02 tại điểm sản xuất vụ hè 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12 DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Năng suất quả xanh và năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương rau tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2009 66 3.2 Năng suất quả xanh và năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương rau tham gia thí nghiệm vụ hè năm 2009 69 3.3 Năng suất hạt khơ lý thuyết và năng suất hạt khơ thực thu của các dịng, giống đậu tương rau tham gia thí nghiệm năm 2009 76 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ðậu tương rau (thuộc lồi đậu tương trồng Glycine max (L.) Merrill)) cịn gọi là edamame theo tiếng Nhật, cĩ lịch sử lâu đời ở nhiều nước Châu Á và được dùng như một mĩn ăn nhẹ (Bernard, R.L. and M.G. Weiss, 1973) [26]. Khác với đậu tương hạt, đậu tương rau được thu hoạch khi quả cịn xanh (sau giai đoạn R6 và trước giai đoạn R7 khi hạt phát triển chiếm từ 80 – 90% độ rộng khoang hạt trong quả) (Shanmugasundaram et al., 1992) [52]. ðậu tương rau là một trong số những cây trồng cĩ giá trị nhiều mặt. Dinh dưỡng trong đậu tương rau rất cao ở cả dạng hạt non và hạt khơ. Trong 100 g hạt non cĩ 11,4 g protein, 6,6 g lipid, 7,4 g carbohydrate, 15,6 g chất xơ dễ tiêu, 70 mg canxi, 140 mg photpho, 140 mg kali, 100 mg vitamin A, 27 g vitamin C, ngồi ra cịn cĩ các khống chất và vitamin khác như sắt, natri, vitamin B1, B2, B3....(Masuda, 1991) [42]. Trong hạt khơ cĩ hơn 40% protein, khoảng 20% chất béo (khơng cholesterol), 33% carbonhydrate, 6% chất xơ và 5% tro (tính trên một đơn vị khối lượng hạt khơ) (Shamugasundaram, 1996) [47], ngồi ra cịn cĩ các khống chất (photpho, kali, canxi, sắt, ...), các vitamin (A, B1, B2, E...) và các chất cĩ hoạt tính sinh học khác (Japan External Trade Organization, 1983) [36]. Cũng giống như đậu tương hạt, đậu tương rau rất cĩ lợi đối với sức khoẻ con người đặc biệt trong chống lại các bệnh về thối hố và đĩng vai trị quan trọng trong việc trung hồ các axit dư thừa trong quá trình tiêu hố, hỗ trợ điều trị bệnh táo bĩn (Kale et al, 1999). Mặt khác các axit béo linolic và linoleic cùng với photpholipid, lecithin trong đậu tương giúp ngăn cản sự tích tụ cholesterol trong thành mạch máu, hạn chế bệnh cao huyết áp (Horil, 1997) [34]. Hạt đậu tương cịn được sử dụng trong chữa bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em, người già và cịn cĩ tác dụng hạn chế trao đổi chất xương ở phụ nữ. Các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14 nghiên cứu gần đây cho thấy các chế phẩm từ đậu tương cịn cĩ khả năng hạn chế gây bướu cổ, ức chế sinh trưởng của tế bào ung thư và chất phytoestrogen cĩ thể hạ thấp được mức cholesterol ở tỷ lệ 10% (Bùi Tường Hạnh, 1997, Vander et al.,1996) [4,16]. ðậu tương cĩ nhiều lợi thế hơn các cây trồng khác và là cây họ đậu ngắn ngày, nĩ đĩng vai trị quan trọng trong cơ cấu luân canh cây trồng và cải tạo đất. Nĩ cĩ khả năng cố định Nitơ khơng khí từ 14 – 300 kg N/ha nhờ quan hệ cộng sinh với vi khuẩn nốt sần (Singleton et al., 1983) [55]. ðậu tương rau là một trong số những cây trồng hàng hĩa cĩ giá trị tiềm năng cao đối với những nước đang phát triển bởi nĩ cĩ thể là nguồn thu nhập tốt đối với các nơng hộ nhỏ, dễ đi vào cơ cấu cây trồng, là nguồn thức ăn tiềm năng cho chăn nuơi và đồng thời làm giàu cho đất. Cây đậu tương rau cĩ thời gian sinh trưởng từ 75 - 85 ngày nếu thu hoạch quả xanh với năng suất biến động từ 8 - 12 tấn/ha và 95 - 110 ngày nếu thu hạt với năng suất từ 2 - 3 tấn/ha. Theo Tomas A.L (2001), giá đậu tương rau tại thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc biến động từ 2 - 4 USD/kg và giá trị thu nhập từ sản xuất đậu tương rau là 20.000 - 40.000 USD/ha/vụ, cao gấp 4 - 8 lần so với đậu tương thường (nếu trồng đậu tương thường với năng suất 2 tấn/ha, tính giá 250 USD/tấn). Tại Việt Nam, đậu tương rau là sản phẩm mới, cĩ giá trị kinh tế cao, 1 ha cĩ thể thu 8 – 12 tấn/ha, cho thu nhập 40 – 60 triệu/ha/vụ. Tuy nhiên việc sản xuất đối với cây trồng này cịn nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân chính trở ngại đối với sản xuất đậu tương rau ở chỗ chúng ta vẫn chưa tự túc sản xuất được nguồn hạt giống, hạt giống phải nhập nội với giá đắt trung bình 5 – 7 USD/kg khiến chi phí sản xuất cao, sản phẩm khĩ cạnh tranh. Nguyên nhân là do các giống đậu tương rau của nước ngồi nhập vào Việt Nam là các giống thích hợp với các vùng ơn đới cĩ vĩ độ cao như ðài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, các giống này cĩ tính chịu nhiệt kém (khơng quá 350C), Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15 năng suất kém ổn định qua các mùa vụ, rất khĩ giữ giống cho vụ sau nên khĩ mở rộng diện tích sản xuất. Vì vậy để giải quyết khĩ khăn đưa ngành đậu tương rau của Việt Nam phát triển, rất cần thiết phải cĩ các nghiên cứu về giống. Ngồi những đặc tính mong muốn về năng suất, chất lượng quả xanh thương phẩm cao và khả năng chống chịu tốt, đặc tính mong muốn quan trọng khác là giống phải nhân được và thích ứng rộng (giống phải chịu được nhiệt độ cực đoan của khí hậu Việt nam từ 100C - 400C, trồng được 3 vụ/năm), gĩp phần làm giảm chi phí đầu vào, giảm giá thành, giá bán hạ sẽ tạo điều kiện cho người tiêu dùng phổ thơng tiếp cận sử dụng loại sản phẩm cao cấp này. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và yêu cầu cấp bách của sản xuất là cần cĩ giống đậu tương rau cĩ năng suất cao, chất lượng tốt và cĩ khả năng để giống phục vụ nội tiêu và xuất khẩu chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu phát triển một số dịng đậu tương rau triển vọng ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam” 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2.1. Mục tiêu - Nghiên cứu, xác định được 1 - 2 dịng đậu tương rau cĩ năng suất, phẩm chất đậu tương rau thương phẩm cao, cĩ khả năng chống chịu với một số sâu bệnh hại chủ yếu và điều kiện ngoại cảnh bất thuận, cĩ khả năng nhân giống cho vụ sau thuận lợi cho mở rộng sản xuất. - Khảo nghiệm sản xuất thử đối với 1 - 2 dịng, giống đậu tương rau triển vọng. 2.2. Yêu cầu của đề tài - Xác định một số đặc tính nơng sinh học, đặc tính sinh trưởng và phát triển của các dịng, giống đậu tương rau qua 2 vụ xuân, hè. - Xác định năng suất quả xanh và năng suất quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương rau qua 2 vụ xuân, hè. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16 - Xác định năng suất hạt khơ của các dịng đậu tương rau qua 2 vụ xuân, hè. - ðánh giá chất lượng thương phẩm đậu tương rau ở giai đoạn R6 của các dịng, giống đậu tương rau qua 2 vụ xuân, hè. - ðánh giá khả năng chống chịu đối với một số sâu bệnh hại chủ yếu (sâu cuốn lá, sâu đục quả, bệnh thối quả, bệnh rỉ sắt, bệnh phấn trắng, bệnh đốm nâu) và khả năng chống đổ của các dịng, giống đậu tương rau qua 2 vụ xuân, hè. - Chọn ra được dịng đậu tương rau cĩ triển vọng để ứng dụng vào sản xuất. - Triển khai nhân giống cho 1 - 2 dịng, giống đậu tương rau trên quy mơ 1- 2 ha tại một số tỉnh miền Bắc. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Trên cơ sở nghiên cứu một số đặc tính nơng sinh học, các chỉ tiêu cấu thành năng suất, chất lượng đậu tương rau thương phẩm, năng suất hạt khơ và khả năng để giống của các dịng đậu tương rau triển vọng gĩp phần cho việc nghiên cứu chọn, tạo giống đậu tương rau chịu nhiệt, thích ứng rộng, cĩ thể trồng được 3 vụ/năm. 3.2. Ý nghĩa thực tế Kết quả nghiên cứu của đề tài gĩp phần bổ sung các dịng, giống đậu tương rau mới cĩ năng suất và chất lượng thương phẩm cao, cĩ khả năng chống chịu cao hơn các giống gốc và cĩ thể sản xuất được 3 vụ/năm, chủ động sản xuất giống tại Việt Nam, làm giảm giá thành giống, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, gĩp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả bền vững. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. ðối tượng nghiên cứu Gồm 13 dịng đậu tương rau triển vọng được chọn tạo bằng phương pháp lai hữu tính và xử lý đột biến tại Viện Di truyền Nơng nghiệp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17 4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Nghiên cứu, đánh giá các đặc tính nơng sinh học, một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và chất lượng đậu tương rau thương phẩm và năng suất hạt khơ của các dịng , giống đậu tương rau qua 2 vụ xuân, hè 2009 tại Hà Nội. - Khảo nghiệm sản xuất cho 1 – 2 dịng, giống trên quy mơ 1- 2 ha tại một số tỉnh miền Bắc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật trong những năm gần đây ở tất cả các lĩnh vực và với việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất, đã làm cho sản xuất nĩi chung và sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng đạt được những kết quả tương đối lớn. Sản xuất nơng nghiệp đã tạo ra một khối lượng lương thực, thực phẩm khổng lồ cung cấp cho đời sống của nhân dân, giải quyết được vấn đề an ninh lương thực cho con người. ðạt được những thành tựu đĩ là do sự kết hợp hài hịa của nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố gĩp phần đạt được kết quả đĩ phải nĩi đến cuộc cách mạng về giống. Nĩi đến giống cĩ rất nhiều nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định rằng: Trong hồn cảnh một nền nơng nghiệp đang từng bước thực hiện Cơng nghiệp hĩa - Hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn như hiện nay thì giống cĩ ý nghĩa như một phương tiện của quá trình sản xuất. Giống khơng chỉ ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm mà cịn chi phối tới hiệu quả kinh tế và trực tiếp là giá thành sản phẩm. Trong sản xuất nơng nghiệp, giống đĩng một vai trị quan trọng. Mặc dù cĩ rất nhiều biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất, phẩm chất cây trồng như mật độ, phân bĩn, phịng trừ sâu bệnh, chế độ canh tác, tưới tiêu hợp lý.... nhưng chỉ cĩ thể cải thiện năng suất, phẩm chất ở một giới hạn nào đĩ vì khả năng đồng hĩa của cây là cĩ hạn. Do đĩ muốn vượt qua ngưỡng về năng suất, chất lượng rất cần thiết phải đổi mới cơ cấu giống, đổi mới thành phần gen, tạo ra một tiềm năng năng suất, chất lượng mới. ðây là một hướng đi quan trọng đối với tất cả các loại cây trồng nĩi chung và cây đậu tương rau nĩi riêng. Từ đĩ nhằm tìm ra những giống đậu tương rau mới khơng chỉ cĩ năng suất, chất lượng cao mà cịn cĩ khả năng chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19 Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thương phẩm đậu tương rau như giống, đất đai, điều kiện khí hậu, chế độ chăm sĩc, bảo quản chế biến sau thu hoạch…nhưng trong đĩ yếu tố giống cĩ ảnh hưởng lớn nhất. Ngồi thỏa mãn các chỉ tiêu thương phẩm đậu tương rau như: kích thước quả, màu sắc lơng, màu sắc quả và hạt, khối lượng 100 hạt non, tỷ lệ quả 2+3 hạt...., giống đậu tương rau cần thiết phải cĩ khả năng thích ứng rộng và đặc biệt phải cĩ khả năng nhân giống cho vụ sau nhằm giảm giá thành sản phẩm, đáp ứng thị trường trong nước và hướng tới xuất khẩu. Cơ sở khoa học chọn tạo các giống đậu tương rau cĩ tính thích ứng rộng, năng suất cao ổn định, phù hợp với điều kiện sản xuất của Việt Nam là: ít phản ứng ánh sáng, chịu nhiệt (nĩng và lạnh), thời gian sinh trưởng trung bình, thích hợp với khí hậu á nhiệt đới đa dạng của Việt Nam. 1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài Cũng giống như đậu tương hạt thường, đậu tương rau là cây trồng cĩ tác dụng nhiều mặt: cung cấp thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho cơng nghiệp, thức ăn cho gia súc và làm tăng độ phì cho đất. Nĩ là một trong số những nơng sản hàng hĩa cao cấp bởi hương vị độc đáo và giá trị dinh dưỡng cao. Mặt khác, đậu tương rau là cây trồng cĩ thời gian sinh trưởng tương đối ngắn so với các cây lương thực chính nên dễ tham gia vào cơ cấu cây trồng luân canh, xen canh, gối vụ, và là cây trồng cĩ giá trị cải tạo đất nên nĩ gĩp phần đáng kể trong nâng cao năng suất cây trồng vụ sau và sử dụng đất bền vững. Chính vì những giá trị to lớn đĩ, cây đậu tương rau sẽ là cây trồng cĩ nhiều triển vọng, nhất là đối với những vùng cĩ tiềm năng mở rộng diện tích sản xuất. Hiện nay, nhu cầu phát triển cơng nghiệp chế biến đậu tương ở hầu hết các quốc gia đang phát triển thuộc châu Á vẫn rất cao. Nhu cầu hiện tại về nguồn protein đậu tương cĩ thể khơng được đáp ứng đủ thơng qua các sản phẩm đậu tương đã qua chế biến. Việc đẩy mạnh sản phẩm đậu tương rau Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20 hoặc đậu tương chưa qua chế biến trong hệ thống siêu thị là rất cần thiết. Bởi vậy cĩ một tiềm năng lớn để cung cấp nguồn protein đậu tương cho người dân châu Á thơng qua đậu tương rau. Tuy nhiên sản xuất, sản lượng và cách sử dụng đậu tương rau vẫn cịn rất thấp. Nguyên nhân chính là ở chỗ thiếu bộ giống phù hợp với mục đích làm rau, sản phẩm chất lượng chưa cao, hoạt động marketing kém và nhận thức về việc sử dụng đậu tương rau cịn bị hạn chế ở những quốc gia này (AVRDC-TOP, 1989, 1991, 1992) [23,24,25]. Ở Nhật Bản, đậu tương rau là một trong số cây trồng nhập khẩu quan trọng nhất (chủ yếu ở dạng đơng lạnh). Năm 2005, Nhật Bản trồng 14.000 ha đậu tương rau với sản lượng 52.800 tấn quả xanh thương phẩm, trị giá khoảng 521 triệu USD. Tuy nhiên, trong năm đĩ Nhật Bản đã nhập 56.867 tấn đậu tương rau thương phẩm dưới dạng quả tươi và đơng lạnh trị giá lên đến hơn 150 triệu đơ la (Jetro, 2007). Mặc dù số liệu thống kê về nhu cầu đậu tương rau của thị trường Nhật Bản và châu Á chưa cĩ nhưng chuỗi siêu thị và các tịa nhà thương mại chính ở Nhật Bản khẳng định rằng hiện nay đang thiếu hụt khoảng 10.000 tấn đậu tương rau thương phẩm (Lumpkin and Konovsky, 1991 [39]. Nếu sản xuất đậu tương rau vẫn duy trì ở Nhật Bản và ðài Loan thì khơng thể cung cấp lượng đậu tương rau nhiều hơn nữa vào thời gian sớm hơn với giá cả hợp lý, Nhật Bản sẽ phải tìm kiếm các quốc gia khác để đáp ứng đủ nhu cầu hiện tại về đậu tương rau. Việt Nam được coi là một vị trí thuận lợi để cĩ thể đáp ứng nhu cầu đĩ, cụ thể vào các tháng 1, 2, 3 và 4 khi thị trường thường xuyên cần khoảng 10.000 tấn đậu tương rau thương phẩm dạng quả tươi và đơng lạnh với trị giá lên tới 86 triệu USD. Tuy nhiên để vươn tới thị trường Nhật Bản vẫn cịn là một thách thức đối với ngành sản xuất đậu tương rau của Việt Nam mà yếu tố quyết định chính là năng suất và chất lượng thương phẩm đậu tương rau. Nước ta cĩ điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi cho cây đậu tương sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21 trưởng và phát triển. Ở miền Bắc cĩ thể trồng được 3 - 4 vụ/năm: vụ xuân, vụ hè, vụ hè thu và vụ thu đơng. Vụ xuân (gieo cuối tháng 2 đầu tháng 3) chủ yếu ở miền núi, Trung du và trên đất bãi, đất vàn cao khơng cấy lúa ở vùng đồng bằng. Vụ hè giữa 2 vụ lúa (gieo cuối tháng 5 đầu tháng 6) chủ yếu chỉ phát triển ở một số tỉnh như Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc…và thường trồng những giống ngắn ngày. Vụ hè thu (gieo tháng 5 và tháng 6) chủ yếu là vùng núi, Trung du. Vụ đơng (gieo giữa tháng 9 đầu tháng 10) trên đất bãi sau khi rút nước. Tiềm năng phát triển sản xuất đậu tương ðơng trên đất 2 vụ lúa ở vùng đồng bằng sơng Hồng là rất lớn, mỗi vụ cĩ thể trồng khoảng 400.000 ha (Trần ðình Long, 1998) [9]. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa cĩ giống đậu tương rau nào được đưa vào sản xuất trên quy mơ lớn. Hiện nay, đậu tương rau ở Việt Nam mới được trồng trên quy mơ nhỏ (Trần Văn Lài và CS, 2005, 2006) [7,8]. Diện tích đậu tương rau ở các tỉnh phía Bắc mới chỉ dừng ở mức thử nghiệm một vài ha/năm. Ở các tỉnh phía Nam tại An Giang, ðà Lạt chỉ cĩ 200 – 300 ha/năm, chủ yếu lấy quả thương phẩm phục vụ xuất khẩu với giống chủ lực là Kaohsiung 75, giống nhập nội từ ðài Loan. Nguyên nhân hạn chế chính đĩ là chúng ta vẫn chưa tự túc sản xuất được hạt giống đậu tương rau. ðể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân trong cải thiện khẩu phần ăn và tiến tới xuất khẩu, cần thiết phải chú trọng đến cơng tác chọn tạo giống đậu tương rau, gĩp phần tăng năng suất, mở rộng diện tích gieo trồng, từ đĩ tăng sản lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. 1.3. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến đề tài 1.3.1. Một số kết quả nghiên cứu ngồi nước Năng suất và chất lượng đậu tương rau phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, điều kiện đất đai, khí hậu, các biện pháp quản lý, chăm sĩc… nhưng trong đĩ yếu tố giống cĩ ảnh hưởng rất lớn. Một trong những mục tiêu chọn giống đậu tương rau hiện nay là chọn giống cĩ năng suất và phẩm chất đậu tương rau Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22 thương phẩm cao. Giống đậu tương rau muốn cĩ năng suất thương phẩm cao phải cĩ kích thước, khối lượng quả và hạt lớn, tỉ lệ quả 2 hạt trở lên cao, số quả tiêu chuẩn/kg nhỏ. Theo Liu và Shanmugasundaram (1982), kích thước quả xanh 2 hạt tối thiểu từ 4,5 cm chiều dài x 1,4 cm chiều rộng mới được chấp nhận trên thị trường thế giới (cụ thể ở Nhật Bản). Ngồi cĩ vị ngọt khi ăn, quả đậu tương rau cịn cĩ màu xanh, lơng trắng hoặc vàng sáng, cĩ từ 2 hạt/quả trở lên, khối lượng 100 hạt khơ ≥ 30 gam, khơng cĩ vết hư hại do sâu bệnh và khơng quá 175 quả/500 gam quả tiêu chuẩn (Shanmugasundaram et al., 1989) [54]. Do đĩ, cĩ rất nhiều giống đậu tương nhưng chỉ một số nhỏ trong chúng được trồng với mục đích làm đậu tương rau (Shanmugasundaram et al., 1992) [52]. Vì thế, cơng tác cải tạo giống đậu tương rau để đạt năng suất, chất lượng thương phẩm cao nhằm thỏa mãn nhu cầu nội tiêu và đặc biệt cho xuất khẩu luơn được coi trọng ở những nước trồng đậu tương rau. Cĩ rất nhiều chỉ tiêu theo dõi được sử dụng trong quá trình nghiên cứu đánh giá đậu tương rau như số ngày ra hoa, số ngày thu hoạch quả xanh, chiều cao cây, số quả/cây, số quả 1, 2, 3 hạt, tỷ lệ quả 2 + 3 hạt, khối lượng quả xanh/cây, khối lượng quả 1, 2, 3 hạt, tỷ lệ khối lượng quả 2 + 3 hạt, số quả tiêu chuẩn/kg, khối lượng hạt/kg quả xanh, khối lượng 100 hạt khơ,.... Dựa trên những thí nghiệm cĩ được từ việc nghiên cứu đậu tương rau ở ðài Loan, mơ hình dạng cây đậu tương rau lý tưởng đối với vùng nhiệt đới (trong đĩ cĩ ðài Loan) bao gồm các đặc tính sau [49]: 1) Kiểu hình đứng, khoẻ với bộ rễ tốt. 2) Thời gian từ ra hoa đến tắt hoa ≥ 40 ngày . 3) Cĩ từ 10 – 14 đốt. 4) Phân cành ít. 5) Lá chét hình trứng nhọn. 6) Giai đoạn R6 – R7 kéo dài. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23 7) Ít mẫn cảm với quang chu kỳ và nhiệt độ. 8) Cĩ từ 15 – 20 quả/cây. 9) Chiều rộng quả ≥ 1,4 cm. 10) Chiều dài quả ≥ 5,0 cm. 11) Tỷ lệ quả 2 + 3 hạt ≥ 75%. 12) Màu vỏ quả và hạt xanh sáng. 13) Lơng trắng. 14) Rốn hạt màu trắng hoặc nâu nhạt. 15) Dễ tuốt quả. 16) Chiều cao đĩng quả tối thiểu từ 10 cm. 17) Kháng bệnh đốm nâu và sương mai. 18) Kháng bệnh rỉ sắt. 19) Khối lượng 100 hạt khơ ≥ 30 g. 20) Khơng cĩ vết hư hại trên quả. ðài Loan là nơi đầu tiên và chủ yếu xuất khẩu đậu tương rau cho Nhật Bản. Kim ngạch xuất khẩu đậu tương rau tăng từ 21 triệu USD vào năm 1981 lên đến 63 triệu USD vào năm 1987 (Shanmugasundaram et al., 1989) [54]. Lượng đậu tương rau xuất khẩu trong năm ._.2005 chiếm tới 75% tổng lượng đậu tương rau nhập khẩu của Nhật Bản (Nguyen Quoc Vong et al, 2007). Do đĩ cơng tác cải tiến giống đậu tương rau được chú ý sớm từ đầu những năm 50. Với mục tiêu phát triển giống đậu tương rau phù hợp với thị trường Nhật Bản, một loạt các đặc tính mong muốn của người tiêu dùng Nhật Bản đối với sản phẩm đậu tương rau được làm căn cứ để sàng lọc, lai tạo và chọn lọc như: kích thước quả và hạt lớn (khối lượng 100 hạt khơ ≥ 30g, số quả tiêu chuẩn/500g ≤ 175 quả, số hạt/quả ≥ 2), hạt và quả cĩ màu xanh sáng, lơng trên quả thưa và cĩ màu trắng, rốn hạt màu nâu nhạt, hương vị thơm ngon, cĩ vị ngọt nhẹ, khơng cĩ mùi dầu, thời gian nấu chín ngắn (Shanmugasundaram et al., 1989) [54]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24 ðể nhanh chĩng cĩ được nguồn vật liệu phục vụ cơng tác chọn tạo giống cũng như đáp ứng nhu cầu của sản xuất là cần cĩ giống đậu tương rau phục vụ xuất khẩu cho thị trường Nhật Bản, ðài Loan đã tiến hành nhập nội giống đậu tương rau từ rất sớm. Năm 1957, ðài Loan nhập nội từ Nhật Bản giống đậu tương đầu tiên, Jikkoku (sau này là Shih-Shih theo tiếng ðài Loan), giống này được trồng với cả 2 mục đích lấy hạt và làm rau (Shanmugasundaram, 1979) [48]. Từ 1968 - 1970, ðài Loan tiếp tục nhập nội hơn 10 giống đậu tương rau của Nhật Bản. Kết quả chọn được giống Mikawajima (Chen, 1994) [28], giống đậu tương rau đầu tiên xuất khẩu cho Nhật Bản. Tuy nhiên sau đĩ hai giống, Tzurunoko và Ryokkoh cũng được nhập nội từ Nhật Bản năm 1971 - 1972, trở thành những giống chính trồng cho mục tiêu xuất khẩu (Shanmugasundaram et al., 1991, Chen, 1994) [28,51], gĩp phần mở rộng diện tích sản xuất đậu tương rau. Từ 1982 – 1983, trong số 142 mẫu giống đậu tương nhập nội từ Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Philippine, qua quá trình nghiên cứu đánh giá đã kết luận được 8 mẫu giống thoả mãn các tiêu chuẩn trên. Cơng tác cải tiến giống đậu tương rau thực sự được khởi xướng một cách cĩ hệ thống tại Trung tâm Nghiên cứu Rau màu châu Á (AVRDC) và Trạm cải tiến Nơng nghiệp huyện Kaohsiung (Kaohsiung DAIS) từ năm 1985 thơng qua cơng tác thu thập nguồn gen, lai hữu tính và chọn lọc. Năm 1987, Kaohsiung DAIS cho ra đời giống đậu tương rau chọn tạo chính thức đầu tiên bằng phương pháp chọn lọc dịng thuần, Kaohsiung No.1, cĩ nguồn gốc từ 1 trong số 51 giống đậu tương rau do AVRDC nhập nội từ Nhật Bản mang tên Taisho Shiroge (Shanmugasundaram, 1990, Cheng, 1991) [50,29]. Ngay sau đĩ Kaohsiung No.1 đã thay thế Tzurunoko và Ryokkoh ngồi sản xuất và chiếm diện tích lên đến 90% tổng diện tích trồng đậu tương rau ở ðài Loan vào năm 1990 với tổng giá trị xuất khẩu lên đến 63 triệu USD. Các phương pháp chính sử dụng trong lai tạo và chọn lọc để cải tiến giống đậu tương rau tại AVRDC và Kaohsiung DAIS là phương pháp chọn lọc phả hệ (pedigree), chọn lọc hạ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25 bậc 1 hạt (single seed descent (SSD) và phương pháp lai trở lại (backcross). Ngồi cải tiến về năng suất, cơng tác cải tiến giống đậu tương rau để nâng cao chất lượng và khả năng thích nghi đối với điều kiện của ðài Loan và của các nước vùng nhiệt đới cũng đã được thực hiện. Trên cơ sở dữ liệu về năng suất từ những vùng, mùa vụ khác nhau và các đánh giá về chất lượng, Kaohsiung DAIS đã kết luận được 2 dịng triển vọng là KVS 39 và KVS 124, đặt tên là Kaohsiung No.2 và Kaohsiung No.3. Nhờ đặc tính chịu lạnh, Kaohsiung No.2 trở thành giống đứng đầu về xuất khẩu quả tươi cho Nhật Bản vào thời điểm hiện thời ở ðài Loan (Chen, 1994) [28]. Từ 1988 trở đi, Kaohsiung DAIS bắt đầu chương trình lai tạo giống và mỗi năm tạo ra từ 7 - 9 tổ hợp lai. Năm 1996, một dịng thuần được chọn lọc từ Ryokkoh mang tên Kaohsiung No.5 đã chiếm diện tích ngồi sản xuất lên đến 75% tổng diện tích trồng đậu tương rau ở ðài Loan (Cheng, 1999) [30]. Do nhu cầu xuất khẩu đậu tương rau dạng quả tươi cho Nhật Bản tăng lên tới 6.000 tấn mỗi năm, các nhà sản xuất đậu tương rau ðài loan rất cần những giống cĩ thể trồng được trong suốt mùa đơng để cĩ nguồn quả tươi xuất cho Nhật Bản vào tháng 3, 4 và đơi khi vào tháng 5. Xuất phát từ thực tế đĩ, từ năm 1992 – 1993, Kaohsiung DAIS đã tiến hành khảo nghiệm các dịng lai ở thế hệ F4 của 11 tổ hợp lai và đã chọn được 770 cá thể ưu tú. Trong số 12 dịng triển vọng được đưa vào thử nghiệm năng suất năm 1997 - 1998 đã chọn được dịng KWVS 13, dịng tốt nhất từ con lai Ryokkoh 74/KVS 124// Ryokkoh 74. Dịng này đã được thử nghiệm sản xuất ở 3 điểm thuộc Pingtung, miền nam ðài Loan với giống đối chứng là Kaohsiung No.2. Kết quả đã khẳng định được: KWVS 13 cĩ năng suất cao hơn, quả to hơn và thời kỳ nở hoa dài hơn đối chứng. Theo truyền thống, đậu tương rau được trồng vào mùa thu ở vùng Kao- Ping, ðài Loan. Tuy nhiên, nhờ chương trình chuyển đổi 6 năm đất trồng lúa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26 của chính phủ ðài Loan mà cây đậu tương rau được trồng cả vào mùa xuân. ðiều kiện mơi trường ở hai mùa này rất khác nhau. Các nghiên cứu cho thấy cĩ tới 46% sự thay đổi về năng suất quả xanh thương phẩm là do sự tương tác giữa kiểu gen và mơi trường. Vì thế việc chọn ra những kiểu gen phù hợp cho từng mùa là rất cần thiết (Shanmugasundaram, 1991) [49]. Từ năm 1991, Kaohsiung DAIS đã sử dụng phương pháp chọn lọc theo mùa đứt quãng cho mục tiêu năng suất, chất lượng cao, kích thước hạt lớn, màu sắc quả xanh sáng và khả năng thích ứng rộng. Các dịng đậu tương rau trên được tiến hành thử nghiệm vùng về năng suất ở huyện Tainan và Kaohsiung và đã kết luận được hai dịng ưu tú là KVS 884 và KVS 862. Tại Trung tâm rau màu châu Á (AVRDC) đã thiết lập một hệ thống đánh giá đậu tương rau AVRDC ở phạm vi quốc tế. Từ 1979 - 1990, AVRDC đã phân phát 712 dịng đậu tương rau do AVRDC chọn tạo và 670 nguồn gen đậu tương rau (germplasm) đến 312 đơn vị hợp tác thuộc 30 quốc gia. Từ 1991 - 2000, AVRDC đã gửi đi 109 mẫu giống, 2.492 dịng lai và 929 nguồn gen đậu tương rau đến 353 đơn vị hợp tác thuộc 57 quốc gia. Trong số 57 quốc gia cĩ 10 quốc gia đã cĩ cơng bố về 20 giống đậu tương rau khác nhau đáp ứng nhu cầu sản xuất của nước họ trong đĩ cĩ Việt Nam với giống AGS 346. Sự quan tâm và nhu cầu về đậu tương rau ngày càng tăng ở nhiều quốc gia đã khuyến khích AVRDC mở rộng phạm vi nghiên cứu của mình để phát hiện, khám phá sự thích nghi của cây trồng này ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Mục tiêu ban đầu trong cơng tác nghiên cứu chọn, tạo giống đậu tương rau của AVRDC là phát triển giống đậu tương rau đáp ứng thị trường Nhật Bản. AVRDC đã phối hợp với Trạm cải tiến Nơng nghiệp huyện Kaohsiung (Kaohsiung DAIS) phát triển thành cơng 3 giống đậu tương rau là Kaohsiung No.1, 2, 3. Từ năm 1991 trở lại đây, với mục tiêu cải tiến về năng suất (năng xuất quả xanh tổng số ≥ 10 tấn/ha, năng suất quả xanh thương phẩm ≥ 7 tấn/ha); Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27 cải tiến về chất lượng (màu sắc quả và hạt, ngoại hình, hương vị, chất xơ dễ tiêu, kích thước quả và số hạt trên quả); và chọn lọc những giống thích nghi với vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, AVRDC đã sử dụng một số chiến lược trong cơng tác cải tiến giống đậu tương rau như: - Lai hữu tính: Sử dụng giống đậu tương rau AGS 292 (Kaohsiung No.1), được cho là ít mẫn cảm với quang chu kỳ và nhiệt độ (Robert et al., 1996) [45] làm giống bố mẹ để lai với những dạng đậu tương rau khác hoặc đậu tương hạt to. - Nghiên cứu nhận dạng bộ gen đậu tương hạt to: Ngồi đặc điểm hạt to, các đặc tính chất lượng đậu tương rau mong đợi khác cũng được sử dụng như chuẩn chọn lọc các cặp bố mẹ. Các giống bố mẹ được chọn để lai như: Tanbaguro (quả to, hạt to và cĩ vị ngọt), Blue Side (quả to và cĩ màu xanh đậm, hương vị đặc trưng), Neu Ta Pien 1 và 2 (quả và hạt rất to), Setuzu và Yukinoshita (quả và hạt to, cĩ màu xanh sáng, vị ngọt). - Nghiên cứu sự biến động giữa kiểu gen và mơi trường đối với các tính trạng chọn lọc về năng suất quả xanh thương phẩm, hàm lượng protein, hàm lượng chất béo, hàm lượng đường, màu sắc, độ cứng và kích thước hạt. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự biến động về kiểu gen đối với các tính trạng khối lượng 100 hạt, hàm lượng protein và hàm lượng chất béo là cao hơn, nhưng đối với các tính trạng khác thì sự biến động chủ yếu do mùa vụ, sự tương tác giữa kiểu gen và mùa vụ là cao hơn và cĩ ý nghĩa. Hệ số di truyền theo nghĩa rộng đối với hàm lượng đường của 7 quần thể khác nhau đã được kiểm tra và biến động từ 0,24 đến 0,86. Vì thế việc chọn lọc những kiểu gen hàm lượng đường cao là cĩ thể. Cịn đặc tính màu sắc quả bị chi phối chủ yếu bởi yếu tố mơi trường. Do vậy việc chọn lọc đối với tính trạng này cịn là một thách thức. - Sử dụng tính trạng chiều dài và chiều rộng quả 2 hạt để chọn lọc đối với tính trạng kích thước hạt vì giữa chúng cĩ hệ số tương quan thuận (Bravo et al., Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 28 1980; Frank and Fehr, 1981; Shanmugasundaram et al., 1991) [27,33,53]. Hệ số di truyền theo nghĩa rộng đối với khối lượng 100 hạt xanh từ 0,58 - 0,93. - Chọn lọc những giống cĩ tỷ lệ quả 2 – 3 hạt cao. Theo Bernard và Weiss (1973) [40], kiểu gen lá chét hẹp liên kết với tính trạng số quả 3 – 4 hạt. - Sử dụng phương pháp chọn lọc theo mùa đứt quãng nhằm tăng khả năng thích nghi của giống. Mùa gieo trồng đậu tương rau hàng năm tại AVRDC vào các tháng 2, 6, 9. Người ta đã chọn những dạng thích nghi theo một mùa đặc biệt và những dạng thích nghi với 2 – 3 mùa. Kết quả nghiên cứu 4 năm tại AVRDC cho thấy năng suất quả xanh thương phẩm khi trồng vào tháng 2 là cao nhất, theo sau là tháng 9 (AVRDC 1995, 1996, 1997 và 1998) [19,20,21,22]. Mùa gieo trồng vào tháng 7 thường cho năng suất khơng ổn định bởi bão to và mưa lớn. Khối lượng 100 hạt giữa 2 mùa trồng tháng 2 và tháng 9 là như nhau và nhỏ hơn so với khối lượng hạt ở mùa trồng vào tháng 7. Hàm lượng đường trong hạt trồng vào tháng 9 là cao, cịn trồng ở tháng 2 và tháng 7 là thấp hơn. Cả hai phương pháp chọn lọc phả hệ và chọn lọc hạ bậc 1 hạt đều được sử dụng tại AVRDC. Vào thời gian đánh giá năng suất ban đầu thì hàm lượng đường, màu sắc hạt, hàm lượng protein, chất béo và độ cứng cũng được đánh giá với giống đối chứng là AGS 292. Theo Bernard và Weiss (1973), kiểu gen khơng lơng hoặc lơng cuốn được cho là kháng sâu đục quả đậu tương nhưng lại mẫn cảm với ve sầu sọc vỏ lạc. Vì sâu đục quả đậu tương là một trong số những vấn đề chính hạn chế đối với sản xuất đậu tương rau nên gần đây, nhiều tổ hợp lai được thực hiện nhằm đưa gen khơng lơng vào trong các giống đậu tương rau. Hai dịng D62-7812 (G2030) và D62-7815 (G12495) của Mỹ được sử dụng làm giống bố mẹ cĩ kiểu gen khơng lơng tại AVRDC. Xuất phát từ thực tế là ở Nhật Bản hiện đang cĩ nhu cầu đối với dạng đậu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 29 tương rau cĩ hương vị khoai mơn. Một số giống cĩ hương vị khoai mơn sau khi được làm trắng như Data Chamame (vỏ hạt màu nâu), Kocha, Onachugi Data Cha, Shiu-Nai No.2, Wa Sai Data Cha, Sihi-Nai No.1, Wa Sai Ha-San Data Cha, TS85-21V và Wuyehedou (vỏ hạt màu đen) được sử dụng trong trương trình chọn giống ở AVRDC. Tại AVRDC đã tiến hành một loạt các phép lai nhằm kết hợp giữa đặc tính hương vị khoai mơn ở các dạng cĩ màu sắc hạt khác nhau với đặc tính thích nghi ở điều kiện nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ngày nay con người ngày một quan tâm hơn đối với vấn đề sức khỏe, vì thế AVRDC đang tiến hành nghiên cứu một cách tỉ mỉ về tính biến đổi sẵn cĩ ở một số chất dinh dưỡng chức năng (functional nutrients) như hoạt tính của vitamin E, chất chống oxi hĩa và chất flavor (C5H10O2) ở đậu tương rau. Hai giống cĩ hàm lượng chất flavor cao như AGS 292 (1.490 mg/g) và Melrose (của châu Úc) đã được sử dụng để lai với các giống đậu tương rau khác. Những giống đậu tương rau cải tiến cĩ hàm lượng các chất dinh dưỡng chức năng cao cĩ thể được bán như những dạng đậu tương hạt với giá cao. Tại Nhật Bản, cơng tác chọn giống đậu tương rau thực sự được tiến hành trong những năm gần đây mặc dù nĩ được coi là một trong số các quốc gia cĩ nguồn vật liệu giống đậu tương rau ban đầu (Scott, W.O. and S.R. Aldrich, 1983) [46]. Nhu cầu tiêu thụ đậu tương rau ở Nhật Bản hàng năm lên đến 130.000 – 150.000 tấn/năm. Trong khi đĩ sản xuất đậu tương rau nội địa chỉ đáp ứng một phần nhu cầu tiêu thụ trong nước vào thời gian hè muộn (chủ yếu vào các tháng 7, 8), cịn lượng đậu tương rau yêu cầu cho mùa đơng phải hồn tồn nhập khẩu từ ðài Loan, Thái Lan hoặc từ NewZealand. ðể giải quyết vấn đề này họ đã tiến hành chọn tạo những giống đậu tương rau chín sớm hoặc cực sớm bằng các phương pháp như lai hữu tính, chọn lọc phả hệ, xử lý đột biến phĩng xạ. Bên cạnh đĩ hướng chọn tạo giống đậu tương rau kháng bệnh cũng đã đang được thực hiện tại các trạm thí nghiệm địa phương. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 30 ðối với kỹ thuật chọn giống bằng cơng nghệ sinh học hiện đại sẽ được sử dụng trong tương lai để chọn tạo giống đậu tương rau chất lượng cao, chín sớm và kháng sâu bệnh, đáp ứng nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu. Ở Thái Lan, các tiêu chuẩn về chất lượng thương phẩm đậu tương rau phục vụ nội tiêu khơng quá nghiêm ngặt (các tiêu chuẩn về kích thước quả và hạt, màu sắc lơng, mùi vị....). Vì vậy cĩ tới 7 giống đậu tương hạt được trồng cho mục đích đậu tương rau, trong đĩ giống Nakhon Sawan 1 cĩ kích thước hạt lớn hơn, được trồng rộng rãi ở các vùng đồng bằng trung tâm. Tất cả các giống đậu tương này đều cĩ lơng nâu nên sau khi luộc chín, màu nâu của lơng trên vỏ quả chuyển sang màu vàng, đơi khi là màu tổng hợp làm cho các giống đậu tương này cĩ màu vàng xanh xám. Xuất phát từ nhu cầu thực tế là cần thiết phải phát triển các giống đậu tương cho mục tiêu làm rau, rất nhiều giống đậu tương rau được nhập nội từ nước ngồi và được chọn lọc đối với các đặc tính về khả năng thích nghi, năng suất cao, kích thước quả và hạt lớn. Vào năm 1981, Trung tâm nghiên cứu cây trồng thực nghiệm Chiang Mai đã tiến hành thu thập và đánh giá nguồn gen đậu tương rau từ Nhật Bản và ðài Loan. Năm 1985, cây đậu tương rau trở lên quan trọng hơn bởi sự thu hút ngày một tăng của các cơng ty tư nhân và các thương lái đến từ ðài Loan. Trung tâm nghiên cứu cây trồng thực nghiệm Chiang Mai bắt đầu một chương trình chọn giống đậu tương rau bằng phương pháp lai hữu tính, chọn lọc và nhập nội nguồn gen từ AVRDC. 2 trong số 35 quần thể đậu tương rau lai được so sánh tại Trung tâm nghiên cứu cây trồng thực nghiệm Chiang Mai. Kết quả cho thấy chỉ cĩ một số ít dịng lai phù hợp với thị trường nội địa và khơng cĩ dịng lai nào phù hợp với mục tiêu xuất khẩu. Vào năm 1988, một thử nghiệm về giống được thực hiện trên đồng ruộng của một nơng hộ. Các giống tham gia thử nghiệm gồm: 2 giống nhập nội từ AVRDC cĩ năng suất vượt xa các giống đậu tương rau trước đây là VESOY 4 (cịn gọi là TVB Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 31 1 hay Thai Vegetable Soybean No.1), Tzurunoko (cịn gọi TVB 4) và 18 giống đậu tương rau địa phương (trong đĩ cĩ 2 giống đối chứng là Nakhon Sawan 1 (ðH4 trắng) và 7016). Kết quả nghiên cứu cho thấy giống TVB 1 cĩ năng suất, kích thước quả và khối lượng hạt lớn hơn đối chứng Nakhon Sawan 1 nhưng khơng phù hợp cho xuất khẩu vì vỏ quả mỏng, khơng thích hợp cho quá trình chế biến mà chỉ phù hợp với thị trường nội địa. So với ðài Loan, Thái Lan chỉ xuất khẩu một lượng nhỏ đậu tương rau dưới dạng đơng lạnh cho Nhật Bản, nhưng sản xuất đậu tương rau phục vụ xuất khẩu khơng ngừng tăng bởi các cơng ty tư nhân. ðiều này đỏi hỏi sản xuất đậu tương rau phải đáp ứng các tiêu chuẩn về chất lượng như: kích thước quả và hạt lớn, màu sắc quả xanh sáng, khơng vết hư hại.... Các cơng ty tư nhân bắt đầu chọn giống đậu tương rau cho mục tiêu xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản cách đây 30 năm. Họ đã cơng bố trên 50 giống đậu tương rau, trong đĩ một số giống được trồng rộng rãi như Tzurunoko, Ryokkoh, Kegon, Hatsutaka, Taishoshiroge, Nakate Kaori, Suzumo, Enrei, Fukuda, Raityo, Shirobata, Tamasudare, Hakutyo và Siratsuyu. 1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu trong nước ðậu tương nĩi chung tại Việt Nam cho tới nay phân ra 3 nhĩm thích ứng [17]: - Nhĩm giống đậu tương khơng chịu nhiệt, chuyên cho vụ lạnh (vụ xuân, vụ đơng): cĩ các giống như V74 (ðT74), AK03, AK04, AK05, VX92, VX93, ðT2000, ðT92, TLA57, 98-04,…. Ngồi ra cịn cĩ các giống địa phương như Vàng xanh Hà Giang, Vàng Mường Khương, Xanh Bắc Hà.... Nhĩm giống này cĩ năng suất cao, nhưng địi hỏi thời vụ nghiêm ngặt, vụ xuân nếu trồng muộn, dễ bị phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, kéo dài thời gian sinh trưởng. Nếu ra hoa vào tháng 4 - 5 gặp nắng nĩng trên 350C và giĩ Lào sẽ bị rụng hoa, khơng đậu quả, khĩ để giống cách vụ. Các giống đậu tương rau nhập nội như AGS 346, Kau shung 75... cĩ thể xếp vào nhĩm này. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 32 - Nhĩm giống đậu tương chịu nhiệt chuyên cho vụ nĩng (hè và hè thu): ở phía Bắc cĩ các giống ðH4 (ðT76), M103, DT83, ðT80, Lơ Hà Bắc, Cúc, ðậu Lạng; ở các tỉnh phía nam cĩ các giống MTD-176, HL-92.... Nhĩm giống này chịu nĩng ẩm cho năng suất cao, song trồng vào vụ đơng ra hoa sớm, cho năng suất thấp, khĩ để giống cách vụ, giá thành giống cao. - Nhĩm giống đậu tương chịu nhiệt (nĩng và lạnh) trồng được cả 3 vụ/năm): Do Viện Di truyền Nơng nghiệp và một số cơ quan nghiên cứu ứng dụng phối hợp phương pháp đột biến và phương pháp lai hữu tính từ các nguồn vật liệu giống địa phương và nhập nội. Kết quả chọn tạo được các giống DT84, DT96, DT99, ðT12, DT90, DT-55 (AK-06), DT-94, DT95, ðT93, và các giống triển vọng ðT22, ðVN5, DT2001, DT2002, DT2006, đậu tương rau DAð02 (DT-02). ðặc điểm mang tính đột phá của nhĩm giống này là cĩ thể trồng cả vụ nĩng (hè và hè thu) và vụ lạnh (xuân và đơng) đạt năng suất cao (1,5 – 3,6 tấn/ha) và ổn định, cĩ thời gian sinh trưởng ngắn – trung bình (70 – 100 ngày), thích hợp với nhiều cơ cấu luân canh, tăng vụ, cho năng suất ổn định, cĩ khả năng thích ứng rộng với nhiều vùng sinh thái từ Bắc vào Nam. ðậu tương rau ở nước ta là cây trồng cịn nhiều mới mẻ, tuy nhiên việc nghiên cứu và phát triển sản xuất đậu tương rau đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trong thời gian qua. Năm 1995, trong chương trình hợp tác nghiên cứu phát triển rau (Dự án CLVnet), Viện nghiên cứu rau quả đã tiến hành khảo nghiệm, đánh giá khả năng thích ứng các giống đậu tương rau và đã tuyển chọn được một số giống triển vọng cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng với điều kiện khí hậu vùng đồng bằng sơng Hồng như AGS 346, AGS 350 và AGS 347, trong đĩ giống AGS 346 đã được Hội đồng Khoa học Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cơng nhận giống khu vực hĩa và được phép đưa vào sản xuất diện rộng vào năm 1999. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 33 Giai đoạn 2001 – 2005, trong nội dung đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu chọn tạo, cơng nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh một số giống rau chủ yếu” (thuộc chương trình: Nghiên cứu chọn tạo giống cây trồng nơng lâm nghiệp và giống vật nuơi – do Bộ NN&PTNT quản lý), những nghiên cứu chọn tạo, cơng nghệ nhân giống và kỹ thuật thâm canh đậu tương rau đã thu được một số kết quả như sau: - Khảo sát, đánh giá tập đồn nhập nội (1997 - 1999): tiến hành khảo sát, đánh giá 17 giống (nhập từ AVRDC) với các chỉ tiêu theo dõi như: thời gian sinh trưởng, số quả tiêu chuẩn/500 g quả, kích thước quả 2 hạt, năng suất quả xanh, khối lượng 100 hạt xanh, tình hình sâu bệnh hại,... Kết quả đã tuyển chọn được 10 giống cĩ khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao làm vật liệu cho cơng tác chọn tạo giống đậu tương rau. - Tuyển chọn giống cho các vụ xuân – hè – đơng: Khảo nghiệm 10 giống ưu tú được tuyển chọn trong các vụ xuân – hè – đơng các năm 1998, 1999, 2000. Kết quả cho thấy: năng suất quả xanh giống AGS 346 là ổn định và cao nhất (đạt 12,4 tấn/ha ở vụ xuân, 17,6 tấn/ha ở vụ hè và 11,1 tấn/ha ở vụ đơng), tiếp theo là các giống AGS 335, AGS 333, AGS 334, GC 1023. - Khảo nghiệm sản xuất tại các tỉnh Hà Nội, Hà Tây từ 2001 – 2005 ở các vụ xuân và đơng: Kết quả đã khẳng định được năng suất và chất lượng giống AGS 346 tại các vùng sản xuất, bên cạnh đĩ một số giống khác như AGS 398, AGS 333 đã thể hiện nhiều triển vọng. Thấy rõ yêu cầu của sản xuất, từ năm 2001 tại Viện Di truyền Nơng nghiệp đã tiến hành các nghiên cứu về chọn tạo giống đậu tương rau chịu nhiệt. Kết quả đã tuyển chọn giống đậu tương rau DT-02, giống này đã được Hội đồng Khoa học Bộ NN-PTNT cơng nhận giống sản xuất thử cho phép đưa vào cơ cấu sản xuất thử của 3 vụ xuân, hè và đơng tại các tỉnh phía Bắc [18]. Giống đậu tương rau DT-02 (tên ban đầu đưa vào khảo nghiệm Quốc gia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 34 ký hiệu DAð02) được chọn lọc theo phương pháp chọn lọc phả hệ từ giống số 10 nhập nội của Trung Quốc. Các nghiên cứu tập đồn, tuyển chọn, thí nghiệm so sánh giống DT-02 được tiến hành tại Viện Di truyền Nơng nghiệp (Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội) từ năm 2001 – 2005. DT-02 bước đầu đã được nghiên cứu quy trình kỹ thuật sản xuất đồng ruộng phù hợp 3 vụ (xuân, hè, đơng) cho mục tiêu rau, hạt khơ chất lượng cao và nhân giống. Giống DT-02 đã tham gia khảo nghiệm quốc gia VCU 2 vụ xuân, hè năm 2005 tại trạm khảo nghiệm Từ Liêm, Hà Nội và đã tham gia khảo nghiệm sản xuất, sản xuất thử tại Hà Tây, Hà Nội (2004 – 2007), tại ðắk Lắk (2005) và tại An Giang (2006) với tổng diện tích 10,4 ha. Vào vụ xuân 2004, Viện Di truyền Nơng nghiệp đã sử dụng phương pháp lai hữu tính và xử lý đột biến bằng chiếu xạ tia Gamma Co-60 trên hạt khơ ở các liều lượng 100, 150, 180 và 220 Gy để cải tiến giống DT-02 theo hướng: năng suất, chất lượng cao (hạt xanh, tỷ lệ quả 2 hạt cao, kích thước quả lớn, chín sớm...), chống chịu tốt (chịu nhiệt, chịu bệnh, chống đổ...). Bằng phương pháp chọn lọc hạ bậc một hạt (SSD) đã chọn được 8 dịng lai ưu tú từ tổ hợp lai DT-02 x Kaohsiung 75 và 5 dịng đột biến cĩ triển vọng ở liều lượng 180 Gy. Các dịng ưu tú này hiện đang tiếp tục được đánh giá về năng suất, phẩm chất, thời gian sinh trưởng, khả năng nhân giống... trong nội dung của đề tài trọng điểm cấp Nhà nước: “Nghiên cứu giải pháp cơng nghệ sản xuất đậu tương rau phục vụ nội tiêu và xuất khẩu giai đoạn 2008 – 2010”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 35 CHƯƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành trên: - 8 dịng lai của tổ hợp DT-02 x Kaohsiung 75 (F14). - 5 dịng đột biến từ DT-02 ở liều lượng 180 Gy (M12). - 2 giống đối chứng: DT-02 (ð/C I) và AGS 346 (ð/C II). Bảng 2.1: Danh sách và nguồn gốc các dịng, giống tham gia thí nghiệm TT Tên dịng/giống Nguồn gốc 1 DT-02 (ð/C I) Trung Quốc 2 AGS 346 (ð/C II) AVRDC 3 DT02/ðB-42 ðột biến từ DT-02 4 DT07 ðột biến từ DT-02 5 DT02/ðB-71 ðột biến từ DT-02 6 DT02/ðB-73 ðột biến từ DT-02 7 DT02/ðB-9 ðột biến từ DT-02 8 QKS-17 DT-02 x Kaohsiung 75 9 QKS-54 DT-02 x Kaohsiung 75 10 QKS-68 DT-02 x Kaohsiung 75 11 QKS-147 DT-02 x Kaohsiung 75 12 QKS-15 DT-02 x Kaohsiung 75 13 DT08 DT-02 x Kaohsiung 75 14 QKS-74 DT-02 x Kaohsiung 75 15 QKS-104 DT-02 x Kaohsiung 75 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 36 Ghi chú: + Giống AGS 346 (ð/C II): nhập nội từ ðài Loan, được cơng nhận là giống khu vực hĩa năm 1999. + Giống DT-02 (ð/C I): nhập nội từ Trung Quốc, được Bộ NN&PTNT cơng nhận giống sản xuất thử năm 2007, vừa là sản phẩm của đề tài, vừa là giống nghiên cứu để mở rộng sản xuất. 2.1.2. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu - ðịa điểm: Thí nghiệm đánh giá các dịng đậu tương rau được thực hiện tại Cổ Nhuế - Từ Liêm - Hà Nội; Thí nghiệm triển khai sản xuất các giống đậu tương rau DT-02, DT07, DT08 được thực hiện tại Ninh Bình, Hà Nội trên quy mơ 12.700 m2. - Thời gian nghiên cứu: Vụ xuân 2009, gieo ngày 18/2/2009. Vụ hè 2009, gieo ngày 18/6/2009. - Thời vụ gieo thí nghiệm triển khai các giống đậu tương rau tại Ninh Bình ngày 15/6 – 17/6/2009, tại Hà Nội ngày 14/6/2009. 2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết - ðánh giá các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của các dịng đậu tương rau qua 2 vụ xuân – hè (Thí nghiệm so sánh các dịng, giống qua 2 vụ xuân – hè). - ðánh giá một số chỉ tiêu cấu thành năng suất đậu tương rau thương phẩm và năng suất hạt khơ của các dịng đậu tương rau qua 2 vụ xuân – hè (Thí nghiệm so sánh các dịng, giống qua 2 vụ xuân – hè). - ðánh giá một số yếu tố cấu thành chất lượng thương phẩm đậu tương rau qua 2 vụ xuân – hè (Thí nghiệm so sánh các dịng, giống qua 2 vụ xuân – hè). - ðánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh hại chủ yếu và khả năng chống đổ của các dịng đậu tương rau qua 2 vụ xuân – hè (Thí nghiệm so sánh các dịng, giống qua 2 vụ xuân – hè). - ðề xuất dịng đậu tương rau cĩ triển vọng để đưa vào sản xuất. - Bước đầu thử nghiệm ngồi sản xuất một số dịng đậu tương rau để đánh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 37 giá khả năng thích nghi của chúng ngồi sản xuất (Thí nghiệm triển khai nhân giống ngồi sản xuất). 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm 8 dịng đậu tương rau lai, 5 dịng đậu tương rau đột biến và 2 giống đậu tương rau đối chứng được bố trí thành 15 cơng thức. Mỗi cơng thức được bố trí 3 lần nhắc lại theo phương pháp khối ngẫu nhiên hồn tồn. Thí nghiệm được thiết kế thành 2 sơ đồ với 2 nội dung thí nghiệm sau: Sð 1: Sơ đồ thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cấu thành năng suất quả xanh thương phẩm Sð 2: Sơ đồ thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu cấu thành năng suất hạt khơ LBV 106 112 101 109 104 107 111 105 114 103 102 113 108 110 115 207 204 208 203 215 206 202 205 212 201 213 210 209 214 211 Sð1: 302 314 305 313 308 307 309 306 312 315 310 303 304 301 311 101 105 103 102 109 107 113 106 114 110 112 108 104 115 111 215 203 204 209 205 202 201 208 206 214 211 210 207 212 213 LB V 304 310 309 307 302 314 311 303 305 312 301 313 306 308 315 LB V LBV Sð2: Ghi chú: ơ 106: 1 là số lần nhắc và 06 là số thứ tự giống ở Bảng 1. LBV: Luống bảo vệ - Các cơng thức thí nghiệm được trồng trên cùng 1 loại đất, cùng 1 ngày trong mỗi thời vụ. - Quy trình kỹ thuật chăm sĩc thí nghiệm (tưới nước, bĩn phân, bảo vệ thực vật ...): Áp dụng theo quy trình do Viện Di truyền Nơng nghiệp đề xuất. - Mật độ trồng: Diện tích mỗi ơ thí nghiệm là 8,5 m2 (5 m x 1,7 m). Mặt luống rộng 1,4 m, xẻ 4 hàng dọc, hàng – hàng: 0,4 m, cây – cây: 0,15 m ở vụ xuân (ứng với mật độ 16 cây/m2), và cây – cây: 0,2 m ở vụ hè (ứng với mật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 38 độ 12 cây/m2), rãnh 0,3 m. Khoảng cách giữa các lần nhắc lại 0,3 m. Tổng diện tích các ơ thí nghiệm là 510 m2. Ngồi ra cịn cĩ 4 luống bảo vệ rộng 1,4 m mặt luống xung quanh thí nghiệm. 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá, xử lý số liệu * Chọn cây theo dõi: Cây theo dõi được xác định khi cây cĩ 4 – 5 lá thật. Mỗi lần nhắc lại 10 cây. Lấy 5 cây liên tiếp ở 2 hàng giữa luống, trừ 5 cây đầu hàng. * Các chỉ tiêu theo dõi: 2.3.3.1. ðặc điểm hình thái của các mẫu giống (Theo 10 TCN 339-2006) - Hình dạng lá, dạng cây, kiểu sinh trưởng - Màu sắc thân mầm, hoa, lơng, vỏ quả, vỏ hạt, rốn hạt 2.3.3.2. ðặc điểm sinh trưởng, phát triển của các mẫu giống - Thời gian từ gieo đến mọc (ngày): Quan sát tồn bộ số cây trên ơ ở giai đoạn nảy mầm. Số ngày mọc được tính từ khi gieo đến khoảng 50% số cây/ơ mọc hai lá mầm. - Thời gian từ mọc đến bắt đầu ra hoa (ngày): Quan sát tồn bộ số cây trên ơ ở giai đoạn ra hoa. Số ngày ra hoa được tính từ khi mọc đến khoảng 50% số cây/ơ cĩ ít nhất 1 hoa nở. - Thời gian từ bắt đầu ra hoa đến kết thúc hoa (ngày): Quan sát tồn bộ số cây trên ơ ở giai đoạn ra hoa. Số ngày kết thúc hoa được tính từ khi bắt đầu ra hoa đến khoảng 50% số cây/ơ kết thúc chùm hoa ngọn. - Thời gian thu hoạch quả xanh (chín rau) (ngày): Quan sát tồn bộ số cây trên ơ ở giai đoạn quả chắc xanh (giai đoạn sau R6 và trước R7). Số ngày thu hoạch quả xanh được tính từ khi kết thúc hoa đến khoảng 95% số quả trên ơ ở giai đoạn R6 – R7. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 39 - Thời gian từ chín rau đến chín hồn tồn (ngày): Quan sát tồn bộ số cây trên ơ ở giai đoạn quả chín. Số ngày chín được tính từ khi chín rau đến 95% số quả trên ơ cĩ vỏ quả chuyển màu nâu hoặc đen. - Thời gian sinh trưởng (ngày): Thời gian sinh trưởng là tổng số ngày từ khi gieo đến khi chín (chín sinh lý). - Chiều cao cây (cm): ðo từ đốt lá mầm đến đỉnh sinh trưởng của thân chính của 10 cây mẫu/lần nhắc lại ở giai đoạn thu hoạch rồi tính chiều cao trung bình trên cây. - Số đốt trên thân chính (đốt): ðếm tồn bộ số đốt trên thân chính (tính từ đốt 2 lá đơn) của 10 cây mẫu/lần nhắc ở giai đoạn thu hoạch rồi tính số đốt trung bình trên cây. - Số cành cấp I mang quả trên cây (cành): ðếm tồn bộ số cành cấp I mang qủa trên cây của 10 cây mẫu/lần nhắc ở giai đoạn thu hoạch rồi tính số cành cấp I mang quả trung bình trên cây. 2.3.3.3. Một số yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng quả xanh, năng suất và chất lượng quả xanh thương phẩm của các dịng, giống đậu tương rau (tiến hành đo đếm ở giai đoạn R6 – R7) -._.2533 27.1393 19.7885 3 15 16.3795 35.1333 26.2072 19.1048 SE(N= 15) 0.210529 0.357465 0.336846 0.248220 5%LSD 28DF 0.609854 1.03550 0.975767 0.719037 R NOS CAO CANH ÐOT 1 15 41.4267 2.54667 10.0667 2 15 43.7000 2.86667 10.0533 3 15 42.8400 2.58667 10.0400 SE(N= 15) 0.260285 0.452857E-01 0.236376E-01 5%LSD 28DF 0.753987 0.131182 0.684727E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TNSSXUAN 22/8/9 20:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |R | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DAIQUAQUA 45 5.4224 0.28394 0.19747 3.6 0.5361 0.0000 RONGQUAQUA 45 1.2033 0.85227E-010.37588E-01 3.1 0.0000 0.0001 SQ1H 45 6.3356 1.2861 0.26046 4.1 0.0000 0.0000 SQ2H 45 19.018 4.0239 1.6792 8.8 0.0000 0.2766 SQ3H 45 1.8178 1.2212 0.14506 8.0 0.0000 0.0044 SQ2+3H 45 20.836 4.6990 1.7645 8.5 0.0000 0.2274 TQ123 45 27.171 4.2186 1.6558 6.1 0.0000 0.0032 KLQ1H 45 11.432 2.6310 0.44182 3.9 0.0000 0.0000 KLQ2 45 56.937 10.535 5.0267 8.8 0.0000 0.3000 KLQ3 45 7.9041 5.0719 0.62597 7.9 0.0000 0.0043 KLQ2+3 45 64.841 12.498 5.3709 8.3 0.0000 0.2227 K123 45 76.274 11.459 5.1438 6.7 0.0000 0.0263 P100XANH 45 77.669 7.6771 4.0152 5.2 0.0000 0.6055 SQTC/500 45 160.53 16.106 5.6900 3.5 0.0000 0.0478 NSQXLT 45 12.204 1.8334 0.82301 6.7 0.0000 0.0263 NSQXTT 45 9.1528 1.3750 0.61726 6.7 0.0000 0.0263 NSQXTFLT 45 10.375 1.9997 0.85935 8.3 0.0000 0.2227 NSQXTFTT 45 7.6894 1.3535 0.64303 8.4 0.0000 0.2254 SQC 45 25.806 3.9450 1.6240 6.3 0.0000 0.0038 SQ3H 45 1.7189 1.2069 0.11258 6.5 0.0000 0.0193 KLH/C 45 16.666 2.3830 0.81537 4.9 0.0000 0.1642 P100KHO 45 35.453 3.3964 1.3845 3.9 0.0000 0.0338 NSHKLT 45 26.666 3.8127 1.3046 4.9 0.0000 0.1642 NSHKTT 45 19.437 2.4488 0.96135 4.9 0.0000 0.1663 CAO 45 42.656 4.9595 1.0081 2.4 0.0000 0.0000 CANH 45 2.6667 0.62668 0.17539 6.6 0.0000 0.0001 ÐOT 45 10.053 0.57746 0.35185 3.5 0.0000 0.7342 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 136 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DAIQUA FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 DAIQUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 .570387 .407419E-01 1.36 0.236 3 2 R 2 .266094 .133047 4.45 0.021 3 * RESIDUAL 28 .838040 .299300E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 1.67452 .380573E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE RONGQUA FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 RONGQUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 .202711 .144794E-01 8.57 0.000 3 2 R 2 .621778E-02 .310889E-02 1.84 0.176 3 * RESIDUAL 28 .473156E-01 .168984E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 .256244 .582374E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ1H FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 SQ1H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 63.9964 4.57117 11.52 0.000 3 2 R 2 .591111E-01 .295555E-01 0.07 0.928 3 * RESIDUAL 28 11.1076 .396699 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 75.1631 1.70825 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ2H FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 VARIATE V006 SQ2H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 1015.05 72.5032 20.49 0.000 3 2 R 2 .244001 .122001 0.03 0.966 3 * RESIDUAL 28 99.0627 3.53795 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 1114.35 25.3262 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ3H FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 VARIATE V007 SQ3H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 175.172 12.5123 178.67 0.000 3 2 R 2 .272444 .136222 1.95 0.160 3 * RESIDUAL 28 1.96090 .700321E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 177.406 4.03195 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 137 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ2+3H FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 VARIATE V008 SQ2+3H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 1347.34 96.2389 24.61 0.000 3 2 R 2 .152444 .762221E-01 0.02 0.981 3 * RESIDUAL 28 109.488 3.91027 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 1456.98 33.1133 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE Q123 FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 VARIATE V009 Q123 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 1066.87 76.2050 11.57 0.000 3 2 R 2 .301777 .150889 0.02 0.978 3 * RESIDUAL 28 184.392 6.58541 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 1251.56 28.4446 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQ1H FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 VARIATE V011 KLQ1H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 337.478 24.1056 19.82 0.000 3 2 R 2 .480045E-01 .240022E-01 0.02 0.981 3 * RESIDUAL 28 34.0477 1.21599 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 371.574 8.44486 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQ2 FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 VARIATE V012 KLQ2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 7626.35 544.739 18.61 0.000 3 2 R 2 3.61212 1.80606 0.06 0.940 3 * RESIDUAL 28 819.484 29.2673 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 8449.45 192.033 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQ3 FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 VARIATE V013 KLQ3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 2175.26 155.376 141.83 0.000 3 2 R 2 4.07377 2.03689 1.86 0.173 3 * RESIDUAL 28 30.6745 1.09552 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 2210.01 50.2275 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 138 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQ2+3 FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 11 VARIATE V014 KLQ2+3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 11978.0 855.573 30.04 0.000 3 2 R 2 14.0503 7.02513 0.25 0.786 3 * RESIDUAL 28 797.493 28.4819 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 12789.6 290.672 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE K123 FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 12 VARIATE V015 K123 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 11046.1 789.006 19.42 0.000 3 2 R 2 13.3075 6.65374 0.16 0.851 3 * RESIDUAL 28 1137.77 40.6348 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 12197.2 277.208 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P100XANH FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 13 VARIATE V016 P100XANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 2201.04 157.217 22.29 0.000 3 2 R 2 10.3444 5.17222 0.73 0.493 3 * RESIDUAL 28 197.476 7.05270 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 2408.86 54.7468 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQTC/500 FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 14 VARIATE V017 SQTC/500 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 8023.34 573.096 67.81 0.000 3 2 R 2 59.3438 29.6719 3.51 0.043 3 * RESIDUAL 28 236.631 8.45112 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 8319.31 189.075 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSQXLT FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 15 VARIATE V018 NSQXLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 159.064 11.3617 19.42 0.000 3 2 R 2 .191628 .958138E-01 0.16 0.851 3 * RESIDUAL 28 16.3840 .585141 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 175.639 3.99180 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 139 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSQXTT FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 16 VARIATE V019 NSQXTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 92.2956 6.59254 20.01 0.000 3 2 R 2 .107455 .537274E-01 0.16 0.851 3 * RESIDUAL 28 9.22334 .329405 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 101.626 2.30969 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSQXTFLT FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 17 VARIATE V020 NSQXTFLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 172.484 12.3203 30.04 0.000 3 2 R 2 .202323 .101162 0.25 0.786 3 * RESIDUAL 28 11.4839 .410140 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 184.170 4.18568 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSQXTFTT FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 18 VARIATE V021 NSQXTFTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 74.5241 5.32315 24.17 0.000 3 2 R 2 .111440 .557201E-01 0.25 0.781 3 * RESIDUAL 28 6.16736 .220263 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 80.8029 1.83643 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQC FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 19 VARIATE V022 SQC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 1151.62 82.2589 12.44 0.000 3 2 R 2 .268446 .134223 0.02 0.981 3 * RESIDUAL 28 185.212 6.61470 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 1337.10 30.3887 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ3H FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 20 VARIATE V023 SQ3H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 175.172 12.5123 178.67 0.000 3 2 R 2 .272444 .136222 1.95 0.160 3 * RESIDUAL 28 1.96089 .700317E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 177.406 4.03195 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 140 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLH/C FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 21 VARIATE V024 KLH/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 758.588 54.1849 12.35 0.000 3 2 R 2 6.59082 3.29541 0.75 0.485 3 * RESIDUAL 28 122.852 4.38758 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 888.031 20.1825 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P100KHO FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 22 VARIATE V025 P100KHO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 385.775 27.5553 10.19 0.000 3 2 R 2 12.2893 6.14467 2.27 0.120 3 * RESIDUAL 28 75.7440 2.70514 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 473.808 10.7684 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHKLT FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 23 VARIATE V026 NSHKLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 1092.37 78.0262 12.35 0.000 3 2 R 2 9.49078 4.74539 0.75 0.485 3 * RESIDUAL 28 176.907 6.31812 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 1278.77 29.0628 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHKTT FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 24 VARIATE V027 NSHKTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 473.818 33.8441 9.67 0.000 3 2 R 2 4.16499 2.08250 0.60 0.563 3 * RESIDUAL 28 97.9508 3.49824 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 575.933 13.0894 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAO FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 25 VARIATE V028 CAO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 8857.59 632.685 77.17 0.000 3 2 R 2 234.497 117.249 14.30 0.000 3 * RESIDUAL 28 229.550 8.19821 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 9321.63 211.855 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 141 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CANH FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 26 VARIATE V029 CANH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 112.616 8.04403 22.83 0.000 3 2 R 2 .872444 .436222 1.24 0.306 3 * RESIDUAL 28 9.86756 .352413 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 123.356 2.80356 ---------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE ÐOT FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 27 VARIATE V030 ÐOT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 14 163.533 11.6810 53.68 0.000 3 2 R 2 1.23333 .616667 2.83 0.074 3 * RESIDUAL 28 6.09333 .217619 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 170.860 3.88318 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 28 MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS DAIQUA RONGQUA SQ1H SQ2H DT-02 3 5.81000 1.35000 5.33333 33.3667 AGS346 3 5.40000 1.08667 6.53333 17.2667 DT02ÐB-42 3 5.52333 1.33333 8.10000 24.1333 DT07 3 5.80333 1.23333 5.83333 38.6333 DT02ÐB-71 3 5.65333 1.24000 6.56667 29.8000 DT02ÐB-73 3 5.76667 1.29333 6.30000 28.8333 DT02ÐB-9 3 5.72333 1.36000 6.40000 27.9333 QKS-17 3 5.65000 1.30667 7.20000 27.7000 QKS-54 3 5.47333 1.23667 7.40000 29.2333 QKS-68 3 5.64667 1.25333 8.20000 27.4000 QKS-147 3 5.56667 1.35333 8.80000 25.6000 QKS-15 3 5.62667 1.26000 7.36667 29.2333 DT08 3 5.63333 1.31333 4.83333 32.6333 QKS-74 3 5.55333 1.27333 6.10000 29.9333 QKS-104 3 5.65000 1.32333 9.06667 22.6000 SE(N= 3) 0.998833E-01 0.237335E-01 0.363638 1.08596 5%LSD 28DF 0.289339 0.687507E-01 1.05338 3.14579 GIONG$ NOS SQ3H SQ2+3H Q123 KLQ1H DT-02 3 6.66667 38.5333 43.8667 9.60000 AGS346 3 2.60000 19.8667 26.4000 9.14667 DT02ÐB-42 3 1.96667 26.1000 34.2000 14.5800 DT07 3 9.33333 43.9667 49.8000 7.58333 DT02ÐB-71 3 1.90000 31.7000 38.2667 10.5067 DT02ÐB-73 3 2.33333 31.2667 37.5667 10.7100 DT02ÐB-9 3 2.23333 30.1667 36.5667 12.8000 QKS-17 3 2.33333 30.0333 37.2333 12.9600 QKS-54 3 2.66667 31.9000 39.3000 12.5800 QKS-68 3 2.70000 30.1000 38.3000 17.2200 QKS-147 3 2.20000 27.8000 36.6000 14.9600 QKS-15 3 3.66667 32.9000 40.2667 11.7867 DT08 3 3.33333 35.9667 40.8000 8.70000 QKS-74 3 2.33333 32.2667 38.3667 10.9800 QKS-104 3 2.66667 25.2667 34.3333 16.3200 SE(N= 3) 0.152788 1.14168 1.48160 0.636655 5%LSD 28DF 0.442591 3.30718 4.29186 1.84425 GIONG$ NOS KLQ2 KLQ3 KLQ2+3 K123 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 142 DT-02 3 90.0900 29.6667 119.757 129.357 AGS346 3 42.8213 10.1400 52.9613 62.1080 DT02ÐB-42 3 79.6400 9.04667 88.6867 103.267 DT07 3 83.0617 30.3333 113.395 120.978 DT02ÐB-71 3 83.4400 7.60000 91.0400 101.547 DT02ÐB-73 3 77.8500 7.93333 85.7833 96.4933 DT02ÐB-9 3 86.5933 10.0500 96.6433 109.443 QKS-17 3 83.1000 9.10000 92.2000 105.160 QKS-54 3 93.5467 10.9333 104.480 117.060 QKS-68 3 82.2000 10.8000 93.0000 110.220 QKS-147 3 69.8880 8.80000 78.6880 93.6480 QKS-15 3 90.6233 14.3000 104.923 116.710 DT08 3 91.6997 14.0000 105.700 114.400 QKS-74 3 79.8023 9.56667 89.3689 100.349 QKS-104 3 58.9860 11.2000 70.1860 86.5060 SE(N= 3) 3.12342 0.604296 3.08123 3.68034 5%LSD 28DF 9.04785 1.75051 8.92563 10.6611 GIONG$ NOS P100XANH SQTC/500 NSQXLT NSQXTT DT-02 3 75.2667 160.678 15.5228 11.6421 AGS346 3 59.6667 187.357 7.45296 5.58972 DT02ÐB-42 3 81.6667 147.248 12.3920 9.29400 DT07 3 61.0000 193.827 14.5174 11.1784 DT02ÐB-71 3 67.0000 174.079 12.1856 9.13920 DT02ÐB-73 3 60.0667 182.262 11.5792 8.68440 DT02ÐB-9 3 78.6667 156.094 13.1332 9.84990 QKS-17 3 73.0000 162.872 12.6192 9.46440 QKS-54 3 78.6667 152.693 14.0472 10.5354 QKS-68 3 74.0000 161.810 13.2264 9.91980 QKS-147 3 72.0000 176.647 11.2378 8.42832 QKS-15 3 78.3333 156.872 14.0052 10.5039 DT08 3 72.6667 170.124 13.7280 10.2960 QKS-74 3 64.0000 180.517 12.0419 9.03140 QKS-104 3 70.1667 179.959 10.3807 7.78554 SE(N= 3) 1.53326 1.67840 0.441641 0.331363 5%LSD 28DF 4.44152 4.86196 1.27934 0.959885 GIONG$ NOS NSQXTFLT NSQXTFTT SQC SQ3H DT-02 3 14.3708 9.77214 42.9333 6.36667 AGS346 3 6.35536 4.57586 25.0000 2.30000 DT02ÐB-42 3 10.6424 7.98180 32.8000 1.66667 DT07 3 13.6074 9.25303 49.3333 9.03333 DT02ÐB-71 3 10.9248 8.19360 36.8667 1.60000 DT02ÐB-73 3 10.2940 7.72050 36.0667 2.03333 DT02ÐB-9 3 11.5972 8.69790 35.1667 1.93333 QKS-17 3 11.0640 8.29800 35.8333 2.03333 QKS-54 3 12.5376 9.02707 37.9000 2.36667 QKS-68 3 11.1600 8.37000 36.9000 2.40000 QKS-147 3 9.44256 7.08192 35.2000 1.90000 QKS-15 3 12.5908 9.06538 38.8667 3.36667 DT08 3 12.6840 9.38613 39.4000 3.03333 QKS-74 3 10.7243 8.04320 36.9667 2.03333 QKS-104 3 8.42232 6.31674 32.9333 2.36667 SE(N= 3) 0.369748 0.270963 1.48489 0.152787 5%LSD 28DF 1.07108 0.784919 4.30140 0.442590 GIONG$ NOS KLH/C P100KHO NSHKLT NSHKTT DT-02 3 29.0838 32.5000 34.9006 22.6854 AGS346 3 12.8227 27.6667 15.3872 11.5404 DT02ÐB-42 3 22.4764 37.7000 26.9716 19.6893 DT07 3 31.4920 29.0000 37.7904 27.5870 DT02ÐB-71 3 23.5630 34.0000 28.2756 19.7929 DT02ÐB-73 3 19.1870 28.0000 23.0244 17.2683 DT02ÐB-9 3 21.7412 32.6667 26.0894 18.2626 QKS-17 3 20.3650 30.3333 24.4380 18.3285 QKS-54 3 24.5387 34.4000 29.4464 20.6125 QKS-68 3 23.3683 34.1000 28.0420 20.1359 QKS-147 3 21.8440 34.1667 26.2128 19.6596 QKS-15 3 26.1482 35.2000 31.3779 21.3370 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 143 DT08 3 22.8503 29.5000 27.4204 21.9363 QKS-74 3 23.6827 33.6667 28.4192 21.3144 QKS-104 3 21.4940 36.0000 25.7928 19.3446 SE(N= 3) 1.20935 0.949587 1.45122 1.07985 5%LSD 28DF 3.50322 2.75074 4.20386 3.12809 GIONG$ NOS CAO CANH ÐOT DT-02 3 83.6333 4.46667 16.4333 AGS346 3 81.1000 6.40000 19.4000 DT02ÐB-42 3 81.5667 4.36667 16.3333 DT07 3 82.5000 8.76667 16.7667 DT02ÐB-71 3 70.0000 8.60000 15.1667 DT02ÐB-73 3 61.3333 8.66667 14.3667 DT02ÐB-9 3 70.9333 4.36667 14.8333 QKS-17 3 55.3333 4.73333 14.2333 QKS-54 3 53.1333 4.56667 14.3667 QKS-68 3 78.3333 7.50000 17.2333 QKS-147 3 46.8667 6.00000 13.5000 QKS-15 3 47.2000 6.10000 13.5000 DT08 3 48.2333 7.33333 14.3667 QKS-74 3 65.4333 5.26667 16.8000 QKS-104 3 46.2000 5.40000 11.2000 SE(N= 3) 1.65310 0.342740 0.269332 5%LSD 28DF 4.78866 0.992842 0.780194 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT R ------------------------------------------------------------------------------- R NOS DAIQUA RONGQUA SQ1H SQ2H 1 15 5.58133 1.29467 6.90667 28.1933 2 15 5.74067 1.26600 6.98667 28.2933 3 15 5.57400 1.28267 6.91333 28.3733 SE(N= 15) 0.446692E-01 0.106140E-01 0.162624 0.485658 5%LSD 28DF 0.129397 0.307463E-01 0.471085 1.40684 R NOS SQ3H SQ2+3H Q123 KLQ1H 1 15 3.24000 31.2267 38.1333 12.0007 2 15 3.18000 31.2333 38.2200 12.0747 3 15 3.36667 31.1067 38.0200 12.0113 SE(N= 15) 0.683287E-01 0.510573 0.662592 0.284721 5%LSD 28DF 0.197933 1.47902 1.91938 0.824772 R NOS KLQ2 KLQ3 KLQ2+3 K123 1 15 79.2930 12.8453 92.1383 104.139 2 15 79.4261 12.5587 91.9847 104.059 3 15 79.9494 13.2900 93.2394 105.251 SE(N= 15) 1.39684 0.270249 1.37797 1.64590 5%LSD 28DF 4.04632 0.782852 3.99166 4.76780 R NOS P100XANH SQTC/500 NSQXLT NSQXTT 1 15 70.6000 170.110 12.4967 9.39146 2 15 71.7333 170.565 12.4871 9.38519 3 15 70.9000 167.933 12.6301 9.49184 SE(N= 15) 0.685697 0.750605 0.197508 0.148190 5%LSD 28DF 1.98631 2.17434 0.572137 0.429274 R NOS NSQXTFLT NSQXTFTT SQC SQ3H 1 15 11.0566 8.08898 36.7267 2.94000 2 15 11.0382 8.07866 36.9133 2.88000 3 15 11.1887 8.18901 36.7933 3.06667 SE(N= 15) 0.165356 0.121178 0.664063 0.683285E-01 5%LSD 28DF 0.479000 0.351027 1.92364 0.197932 R NOS KLH/C P100KHO NSHKLT NSHKTT Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 144 1 15 22.4385 31.9067 26.9262 19.5418 2 15 23.2920 33.1733 27.9504 20.2390 3 15 23.2010 32.7000 27.8412 20.1182 SE(N= 15) 0.540838 0.424668 0.649005 0.482925 5%LSD 28DF 1.56669 1.23017 1.88002 1.39892 R NOS CAO CANH ÐOT 1 15 67.9933 6.34667 15.4667 2 15 62.8600 6.00667 15.1000 3 15 63.5067 6.15333 15.1333 SE(N= 15) 0.739288 0.153278 0.120449 5%LSD 28DF 2.14155 0.444012 0.348913 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TNSSHE 22/11/9 21:30 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 29 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |R | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DAIQUA 45 5.6320 0.19508 0.17300 3.1 0.2356 0.0207 RONGQUA 45 1.2811 0.76313E-010.41108E-01 3.2 0.0000 0.1758 SQ1H 45 6.9356 1.3070 0.62984 9.1 0.0000 0.9279 SQ2H 45 28.287 5.0325 1.8809 6.6 0.0000 0.9664 SQ3H 45 3.2622 2.0080 0.26464 8.1 0.0000 0.1600 SQ2+3H 45 31.189 5.7544 1.9774 6.3 0.0000 0.9814 Q123 45 38.124 5.3333 2.5662 6.7 0.0000 0.9780 KLQ1H 45 12.029 2.9060 1.1027 9.2 0.0000 0.9812 KLQ2 45 79.556 13.858 5.4099 6.8 0.0000 0.9399 KLQ3 45 12.898 7.0871 1.0467 8.1 0.0000 0.1727 KLQ2+3 45 92.454 17.049 5.3368 5.8 0.0000 0.7859 K123 45 104.48 16.650 6.3745 6.1 0.0000 0.8506 P100XANH 45 71.078 7.3991 2.6557 3.7 0.0000 0.4933 SQTC/500 45 169.54 13.750 8.4770 5.0 0.0000 0.0427 NSQXLT 45 12.538 1.9979 0.76495 6.1 0.0000 0.8506 NSQXTT 45 9.4228 1.5198 0.57394 6.1 0.0000 0.8511 NSQXTFLT 45 11.094 2.0459 0.64042 5.8 0.0000 0.7859 NSQXTFTT 45 8.1189 1.3551 0.46932 5.8 0.0000 0.7812 SQC 45 36.811 5.5126 2.5719 7.0 0.0000 0.9806 SQ3H 45 2.9622 2.0080 0.26464 8.9 0.0000 0.1600 KLH/C 45 22.977 4.4925 2.0947 9.1 0.0000 0.4850 P100KHO 45 32.593 3.2815 1.6447 5.0 0.0000 0.1200 NSHKLT 45 27.573 5.3910 2.5136 9.1 0.0000 0.4850 NSHKTT 45 19.966 3.6179 1.8704 9.4 0.0000 0.5632 CAO 45 64.787 14.555 2.8633 4.4 0.0000 0.0001 CANH 45 6.1689 1.6744 0.59364 9.6 0.0000 0.3056 ÐOT 45 15.233 1.9706 0.46650 3.1 0.0000 0.0742 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2760.pdf
Tài liệu liên quan