Phát triển kinh tế trang trại ở Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp chủ yếu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lã Thúy Hường PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ---------- Lã Thúy Hường PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Chuyên ngành: Địa Lí học Mã số: 603195 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

pdf163 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1500 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Phát triển kinh tế trang trại ở Thành phố Hồ Chí Minh - Thực trạng và giải pháp chủ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Đỗ Thị Minh Đức Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn này do chính tơi thực hiện, dưới sự hướng dẫn khoa học của Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Thị Minh Đức. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hồn tồn trung thực và chưa sử dụng để bảo vệ một cơng trình khoa học nào. Các thơng tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 07 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lã Thúy Hường LỜI CẢM ƠN Sau 3 năm học tập và nghiên cứu theo chương trình đào tạo thạc sĩ, chuyên ngành Địa Lí học tại trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh, tơi đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt nghiệp. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể và cá nhân. Từ đáy lịng, tơi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới: - Các thầy cơ giảng viên khoa Địa Lí, phịng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Sư Pham Hà Nội - Sở Tài chính tp.Hồ Chí Minh - Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tp.Hồ Chí Minh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tp.Hồ Chí Minh - Sở Tài nguyên và Mơi trường tp. Hồ Chí Minh - Sở Lao động thương binh và Xã hội tp. Hồ Chí Minh - Sở Giao thơng Vận tải tp.Hồ Chí Minh - Sở Giáo Dục và đào tạo tp. Hồ Chí Minh - Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt là Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Thị Minh Đức đã hướng dẫn và tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này. Tơi xin trân trọng cảm ơn. T.p Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 07 năm 2011 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lã Thúy Hường MỤC LỤC 8TLỜI CAM ĐOAN8T ................................................................................................................. 1 8TLỜI CẢM ƠN8T ...................................................................................................................... 2 8TMỤC LỤC8T ............................................................................................................................ 3 8TDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT8T .................................................................................. 8 8TMỞ ĐẦU8T .............................................................................................................................. 9 8T1. Tính cấp thiết của đề tài8T........................................................................................................................ 9 8T2. Mục tiêu nghiên cứu8T ........................................................................................................................... 10 8T3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu8T ....................................................................................................... 10 8T4. Phương pháp nghiên cứu.8T ................................................................................................................... 11 8T4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu8T ................................................................................................ 11 8T5. Những đĩng gĩp mới của luận văn8T ..................................................................................................... 13 8T6. Bố cục của luận văn8T ........................................................................................................................... 13 8TChương 1:CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU8T ......................... 14 8T1.1. Một số vấn đề cơ bản về trang trại8T ................................................................................................... 14 8T1.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại8T.............................................................................. 14 8T1.1.1.1. Khái niệm8T ......................................................................................................................... 14 8T1.1.1.2. Phân loại trang trại8T............................................................................................................ 16 8T1.1.2. Những tiêu chí xác định kinh tế trang trại8T ................................................................................. 17 8T1.1.2.1. Giá trị sản lượng hàng hĩa dịch vụ bình quân 1 năm:8T ....................................................... 17 8T1.1.2.2. Quy mơ sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nơng hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế.8T ..................................................................................................... 17 8T1.1.3. Sự khác nhau giữa kinh tế TT và các loại hình kinh doanh khác.8T .............................................. 18 8T1.1.3.1. So sánh kinh tế trang trại với kinh tế hộ gia đình.8T .............................................................. 18 8T1.1.3.2. Kinh tế trang trại với hợp tác xã (HTX):8T ........................................................................... 21 8T1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển TT và KTTT.8T ............................................................. 21 8T1.1.4.1. Những nhân tố khách quan.8T ............................................................................................. 21 8T1.1.4.2. Những nhân tố chủ quan8T .................................................................................................. 25 8T1.1.5. Những đặc trưng của KTTT trong nền kinh tế thị trường.8T ......................................................... 27 8T1.1.6. KTTT, một hình thức kinh tế phù hợp trong nền kinh tế thị trường.8T .......................................... 31 8T1.1.7. Ý nghĩa kinh tế, xã hội, mơi trường của trang trại8T ..................................................................... 32 8T1.1.7.1. Ý nghĩa kinh tế8T ................................................................................................................. 32 8T1.1.7.2. Ý nghĩa xã hội.8T ................................................................................................................. 34 8T1.1.7.3. Ý nghĩa mơi trường.8T ........................................................................................................ 36 8T1.2. Tình hình phát triển KTTT ở một số nước và ở Việt Nam8T ................................................................ 38 8T1.2.1. Tình hình phát triển KTTT ở một số nước trên thế giới8T ............................................................ 38 8T1.2.1.1. Lịch sử và điều kiện ra đời của loại hình KTTT trên thế giới8T ............................................ 38 8T1.2.1.2. Các loại hình kinh tế trang trại và quy mơ sản xuất 8T ........................................................... 40 8T1.2.1.3. Nhân xét và những kinh nghiệm cĩ thể vận dụng.8T ............................................................. 43 8T1.2.2. Tình hình phát triển KTTT ở Vịêt Nam.8T ................................................................................... 45 8T1.2.2.1. Thời kì phong kiến8T ........................................................................................................... 45 8T1.2.2.2. Thời kì thuộc Pháp8T ........................................................................................................... 45 8T1.2.2.3. Thời kì 1954 – 1975.8T ........................................................................................................ 45 8T1.2.2.4. Thời kì 1975 – 19868T ......................................................................................................... 46 8T1.2.2.5. Thời kì đổi mới từ 1986 đến nay.8T ...................................................................................... 46 8TCHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.8T ........................................................................................................ 51 8T2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu.8T ................................................................................................... 51 8T2.1.1. Điều kiện tự nhiên.8T ................................................................................................................... 51 8T2.1.1.1. Vị trí địa lí8T ........................................................................................................................ 51 8T2.1.1.2. Địa hình8T............................................................................................................................ 52 8T2.1.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng.8T ....................................................................................................... 53 8T2.1.1.4. Khí hậu.8T ............................................................................................................................ 54 8T2.1.1.5. Thủy văn.8T ......................................................................................................................... 56 8T2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.8T ........................................................................................................ 58 8T2.1.2.1. Kinh tế.8T ............................................................................................................................ 58 8T2.1.2.2. Xã hội.8T.............................................................................................................................. 59 8T2.1.3. Những thuận lợi và khĩ khăn của địa bàn nghiên cứu đối với phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh.8T .............................................................................................................................. 68 8T2.1.3.1. Thuận lợi.8T ......................................................................................................................... 68 8T2.1.3.2. Những khĩ khăn tồn tại.8T ................................................................................................... 74 8T2.2. Sự hình thành và phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn TPHCM8T .................................................. 77 8T2.3. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh8T .................................................... 78 8T2.3.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại ở thành phố trước năm 2009.8T .......................................... 78 8T2.3.1.1. Số lượng và tình hình trang trại từ 2001 đến 12/2004:8T ....................................................... 79 8T2.3.1.2. Tình hình trang trại đến năm 20058T .................................................................................... 83 8T2.3.1.3. Tình hình trang trại đến 31/12/2006.8T ................................................................................. 84 8T2.3.2. Tình hình trang trại năm 20098T .................................................................................................. 88 8T2.3.2.1. Số lượng và quy mơ trang trại.8T .......................................................................................... 88 8T2.3.2.2. Đất đai sử dụng trong trang trại.8T ....................................................................................... 95 8T2.3.2.3. Vốn đầu tư.8T ....................................................................................................................... 97 8T2.3.2.4. Chủ trang trại:8T ................................................................................................................ 100 8T2.3.2.5. Lao động8T ........................................................................................................................ 103 8T2.3.2.6. Cơ sở hạ tầng của các trang trại:8T ..................................................................................... 104 8T2.3.2.7. Tổ chức sản xuất trong các trang trại.8T ............................................................................. 109 8T2.3.2.8. Tiêu thụ sản phẩm.8T ......................................................................................................... 111 8T2.3.2.9. Kết quả hoạt động kinh doanh của trang trại, năm 20098T .................................................. 112 8T2.3.2.10. Một số mơ hình trang trại hiệu quả8T ............................................................................... 116 8T2.4. Đánh giá về tình hình phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh.8T ................................. 125 8T2.4.1. Những kết quả đạt được.8T ........................................................................................................ 126 8T2.4.1.1. Trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất hàng hĩa quy mơ lớn, chất lượng cao, đồng bộ.8T ................................................................................................................................................... 127 8T2.4.1.2. Kinh tế trang trại và các mối quan hệ tương thích.8T .......................................................... 127 8T2.4.1.3. Kinh tế trang trại là nhân tố thúc đẩy sự phát triển quan hệ thị trường.8T ............................ 128 8T2.4.1.4. Về tác động của các chính sách hỗ trợ thơng tin khoa học kỹ thuật của các Bộ, ngành, thành phố liên quan đến các trang trại tại thành phố Hồ Chí Minh.8T ....................................................... 129 8T2.4.1.5. Nhiều trang trại đã ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, sản phẩm hàng hĩa và thu nhập của các trang trại ngày một nâng cao 8T .................................................................................. 129 8T2.4.1.6. Kinh tế trang trại phát triển đã thu hút một khốí lượng !ớn tiền vốn trong dân vào sản xnất nơng nghiệp; tạo thêm việc làm, gĩp phần xố đĩi, giảm nghèo ở nơng thơn; tạo ra xu hướng hơp tác và phát triển mới trong sản xuất, kinh doanh.8T ......................................................................... 130 8T2.4.2. Những tồn tại, khĩ khăn.8T ........................................................................................................ 132 8T2.4.2.1. Ở một số quận, huyện kinh tế trang trại phát triển cịn mang tính tự phát, khơng theo quy hoạch.8T ......................................................................................................................................... 132 8T2.4.2.2. Việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các trang trại tiến hành chậm, một số vấn đề về sử dụng đất của trang trại cịn vướng mắc chưa được xử lý kịp thời. 8T ................................................................................................................................................... 133 8T2.4.2.3. Trình độ quản lý của các chủ trang trại và tay nghề của người lao đơng cịn hạn chế.8T ...... 133 8T2.4.2.4. Chất lượng sản phẩm hàng hĩa của trang trại chưa cao, chủ yếu dưới dạng thơ, tiêu thụ khĩ khăn; nhiều chủ trang trại chưa nắm bắt được nhu cầu của thị trường nên sản xuất cịn bị động, hiệu quả thấp.8T ..................................................................................................................................... 134 8T2.4.2.5. Kinh tế trang trại nhiều nơi chưa được tạo điều kiện thuận lợi để phát triển và hưởng các chính sách khuyến khích của Nhà nước8T ....................................................................................... 135 8T2.4.2.6. Mơi trường pháp lý chưa rõ ràng, đồng bộ8T ...................................................................... 136 8T2.4.2.7. Kinh tế trang trại phát triển kém bền vững, gây cạn kiệt nguồn tài nguyên và ơ nhiễm mơi trường sinh thái.8T .......................................................................................................................... 137 8TCHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.8T.......................................................... 138 8T3.1. Phương hướng, mục tiêu.8T ............................................................................................................... 138 8T3.1.1. Những định hướng phát triển TT đơ thị gắn với mục tiêu bền vững.8T ....................................... 138 8T3.1.1.1. Phát triển KTTT gắn với vấn đề chống đĩi nghèo.8T .......................................................... 138 8T3.1.1.2. Phát triển KTTT gắn với việc sử dụng đất bền lâu.8T ......................................................... 138 8T3.1.1.3. KTTT gắn với cuộc chiến chống sa mạc hố và hạn hán8T ................................................. 139 8T3.1.1.4. KTTT gắn với việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng khĩ khăn. 8T ................................................................................................................................................... 139 8T3.1.1.5. KTTT gắn với phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn.8T ........................................... 140 8T3.1.1.6. KTTT gắn với việc bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học.8T .............................................. 141 8T3.1.2. Mục tiêu: xây dựng các tiêu chí TT cho nơng nghiệp đơ thị trên địa bàn nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh.8T ........................................................................................................................................ 141 8T3.1.2.1. Mục tiêu chung:8T .............................................................................................................. 142 8T3.1.2.2. Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể của nơng nghiệp đến 2020:8T ................................................ 142 8T3.1.2.3. Tiêu chí định lượng để xác định là trang trại đơ thị8T ......................................................... 145 8T3.2. Giải pháp chủ yếu phát triển KTTT ở thành phố Hồ Chí Minh8T ....................................................... 146 8TKẾT LUẬN.8T ..................................................................................................................... 149 8T ÀI LIỆU THAM KHẢO8T ............................................................................................... 151 8TPHẦN PHỤ LỤC8T ............................................................................................................. 154 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 KTTT Kinh tế trang trại 2 WTO Tổ chức thương mại thế giới 3 HTX Hợp tác xã 4 CNH – HĐH Cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa 5 KQSXKD Kết quả sản xuất kinh doanh 6 NN & PTNT Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn 7 TT Trang trại 8 BCHTW Ban chấp hành Trung Ương 9 XHCN Xã hội chủ nghĩa 10 ĐBSCL Đồng bằng sơng Cửu Long 11 TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh 12 PTNT Phát triển nơng thơn 13 CSHT Cơ sở hạ tầng MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế trang trại (KTTT) là mơ hình sản xuất đã cĩ từ rất lâu, mang tính phổ biến và giữ vai trị quan trọng trong quá trình phát triển nơng nghiệp ở hầu hết các quốc gia trên thế giới. So với nền sản xuất tiểu nơng thì KTTT là một bước phát triển vượt bậc từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hố quy mơ lớn. Thực tiễn đã khẳng định khả năng phát triển và hiệu quả nhiều mặt của KTTT. Nĩ gĩp phần khai thác cĩ hiệu quả các nguồn lực, tạo ra khối lượng nơng sản hàng hố ngày càng nhiều, tạo khả năng to lớn trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động,…từ đĩ gĩp phần giải quyết các vấn đề phát triển kinh tế xã hội và mơi trường bền vững. Kinh tế trang trại xuất hiện ở nước ta từ thời Trần (1225 – 1400) dưới hình thức “điền trang thái ấp”. Thời Pháp thuộc, số lượng trang trại (TT) tăng nhanh nhưng chỉ thực sự phát triển và trở thành hình thức sản xuất nơng nghiệp hiệu quả trong quá trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường. Sau Đại hội Đảng VI (12/1986), nước ta phát triển theo hướng “Nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần”. Nghị quyết 10 của Bộ Chính Trị (1988) và nghị quyết VI, khĩa 6 (1989) đã khẳng định kinh tế hộ là đơn vị tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Luật đất đai (1993) đã giao quyền sử dụng ổn định lâu dài với 5 quyền cơ bản. Đường lối đổi mới của Đảng và những chính sách đĩ là cơ sở để ra đời KTTT ở nước ta. Nghị quyết 03 – 2000 tạo cơ sở pháp lý cho KTTT đã mở ra thời kì mới trong việc phát triển hình thức sản xuất này. Việt Nam tham gia tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cho nền kinh tế nước ta nĩi chung, ngành nơng nghiệp nĩi riêng. Trong đĩ, thách thức lớn nhất mà ngành nơng nghiệp phải đối mặt là cạnh tranh với nơng sản ngoại nhập. Những sản phẩm sản xuất theo kiểu truyền thống liệu cĩ thể cĩ chỗ đứng hay khơng khi hàng ngoại với nhiều đặc tính ưu việt của nĩ tràn ngập thị trường(?) Giải pháp nào cho nơng sản hàng hố Việt Nam? Cĩ rất nhiều yêu cầu đã được đặt ra, trong đĩ yêu cầu về việc thay đổi hình thức tổ chức sản xuất cĩ thể nĩi là quan trọng nhất. Và việc cơng nhận ưu thế của TT, áp dụng một cách khoa học mơ hình này vào sản xuất là việc làm rất cĩ ý nghĩa. Tuy nhiên, KTTT ở nước ta hiện nay chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của các vùng, miền; chưa tạo ra bước đột phá trong việc đầu tư khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả diện tích đất trống, đồi núi trọc, mặt đất, mặt nước hoang hố ở các khu vực trung du, miền núi, ven biển,…; chưa đĩng gĩp thỏa đáng vào việc mở rộng quy mơ sản xuất hàng hố, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong điều kiện thị trường mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay. Nĩi cách khác, KTTT vẫn là một loại hình kinh tế cịn mới mẻ ở nước ta. Vì vậy, việc nghiên cứu một cách cụ thể tiềm năng và lợi thế của từng vùng, từng địa phương để cĩ những chính sách khuyến khích phát triển KTTT phù hợp, đồng thời, cĩ những giải pháp cụ thể nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực cĩ thể xảy ra trong quá trình đầu tư và phát triển là việc làm cĩ tính cấp thiết. Nghiên cứu để đề ra giải pháp phát triển KTTT khơng những giải quyết vấn đề thực tiễn, đĩng gĩp về kinh tế cho địa phương mà tơi cịn nhận thức rõ vai trị to lớn của nĩ trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố (CNH-HĐH) nơng nghiệp nơng thơn theo một tư duy mới: phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng vận dụng một cách đầy đủ các quy luật của nền kinh tế thị trường, đưa sản xuất nơng nghiệp của nước ta tiến dần tới trình độ phát triển của các nước trong khu vực và các nước trong tổ chức Thương mại Thế giới, tạo ra năng lực cạnh tranh trên thị trường Quốc tế. Với những vấn đề nêu trên, tơi đã chọn đề tài: “Phát triển kinh tế trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng và giải pháp chủ yếu” để nghiên cứu. Luận văn khơng những hệ thống hố lý luận mà cịn tổng kết thực tiễn phát triển TT của nhiều nước, của các vùng trong cả nước và của thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Nĩ cĩ thể là một trong những tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên và các giáo viên THPT quan tâm tới vấn đề phát triển KTTT của thành phố. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hố một số vấn đề lý luận, thực tiễn về TT và phát triển KTTT ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. - Đánh giá thực trạng phát triển KTTT, tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển KTTT ở thành phố Hồ Chí Minh. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KTTT ở thành phố Hồ Chí Minh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng KTTT ở thành phố Hồ Chí Minh. Từ đĩ đề xuất những giải pháp nhằm phát triển KTTT ở địa bàn này. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Về khơng gian và địa điểm. Đề tài chủ yếu nghiên cứu về TT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 3.2.2. Thời gian nghiên cứu Số liệu tập trung thu thập chủ yếu từ năm 2000 đến năm 2009. 3.2.3. Nội dung nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu về thực trạng của KTTT tại thành phố Hồ Chí Minh. 4. Phương pháp nghiên cứu. 4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Điều tra tổng thể TT trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Phạm vi điều tra: - 5 huyện ngoại thành: Hĩc Mơn, Củ Chi, Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh. - 7 Quận cĩ sản xuất nơng nghiệp: Q.2, Q.7, Q.8, Q.9, Q.12, Q.Gị Vấp, Thủ Đức. 4.2. Phương pháp thu thập số liệu. + Phương pháp thu thập thơng tin thứ cấp (Tài liệu đã được các cơ quan chức năng thu thập, cơng bố). Các tài liệu này tơi thu thập được từ Cục thống kê thành phố, phịng thống kê các huyện, Chi cục Phát triển Nơng Thơn thành phố, các tài liệu nghiên cứu về TT tại TP.HCM,…. + Điều tra thơng tin sơ cấp thơng qua phỏng vấn bằng phiếu điều tra (phương pháp điều tra trực tiếp), điều tra chọn mẫu, điều tra tổng thể, điều tra ngẫu nhiên, điều tra phi ngẫu nhiên. + Tham khảo tư liệu của Bộ Nơng Nghiệp & PTNT, Bộ tài chính, Sở Nơng Nghiệp & PTNT cĩ liên quan đến hoạt động TT. + Nghiên cứu, phân tích, đối chiếu, so sánh, đánh giá giữa thơng tin điều tra và thơng tin sẵn cĩ. 4.3. Phương pháp xử lí, phân tích số liệu. Sau khi thu thập thơng tin, tơi chắt lọc thơng tin và xử lí chúng thơng qua chương trình Excel trong phần mềm Microsoft office để tiện cho việc tính tốn các dữ liệu cho hiệu quả kinh tế xã hội. - Sử dụng ma trận SWOT để đánh giá các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức, để từ đĩ đề xuất các giải pháp hỗ trợ, phát triển TT. 4.3.1. Phương pháp phân tích đánh giá. a. Phương pháp so sánh: So sánh theo thời gian, theo vùng sinh thái, theo cơ cấu kinh tế,… để xác định xu hướng mức biến động của các chỉ tiêu phân tích, phản ánh chân thực, khoa học, chính xác hiện tượng, nội dung KTTT đang nghiên cứu. b. Phương pháp phân tổ: dùng phân tích các đối tượng nghiên cứu ra làm nhiều nhĩm nhỏ để tiện cho việc nghiên cứu cũng như tìm ra những quy luật của đối tượng nghiên cứu. c. Phương pháp thống kê: được coi là chủ đạo để nghiên cứu các mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra, qua đĩ đánh giá, so sánh và rút ra những kết luận nhằm đưa ra các giải pháp cĩ tính khoa học, thực tế trong việc phát triển KTTT. d. Phương pháp chuyên gia: dùng để nghiên cứu, tham khảo ý kiến của các chuyên gia nơng, lâm, ngư nghiệp, các cán bộ khuyến nơng, các thầy cơ giáo và đặc biệt là các chủ TT giàu kinh nghiệm thực tế. e. Phương pháp chuyên khảo: dùng để thu thập và lựa chọn các thơng tin, tài liệu, kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước cĩ liên quan đến đề tài. Qua đĩ lựa chọn, kế thừa những tiến bộ vận dụng vào thực tiễn để nâng cao hiệu quả sản xuất trong TT. g. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh: phương pháp này địi hỏi người quản lí TT phải ghi chép tỉ mỉ, thường xuyên, liên tục suốt trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm biết được các yếu tố đầu vào, đầu ra. Từ đĩ nắm được thu nhập của TT trong một kì sản xuất kinh doanh để rút ra các kết luận nhằm định hướng cho các kì kế tiếp. h. Phương pháp dự báo thống kê: giúp cho việc thu thập điều tra được những tài liệu mang tính đại diện cao, phản ánh chân thực hiện tượng nghiên cứu, tổng hợp tài liệu, tính tốn các chỉ tiêu được đúng đắn cũng như phân tích tài liệu khoa học và khách quan, phản ánh đúng nội dung kinh tế cần nghiên cứu. Các phương pháp phân tổ, số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân trong thống kê được vận dụng là chủ yếu. 4.3.2. Phương pháp bản đồ - biểu đồ: Bản đồ là một đối tượng khơng thể thiếu được trong Địa Lí. Nĩ song hành xuyên suốt quá trình nghiên cứu từ khi bắt đầu tìm hiểu vấn đề cho đến lúc thực hiện và hồn tất vấn đề. Nĩ cụ thể hĩa một cách trực quan, sinh động và tổng hợp các kết quả nghiên cứu của tác giả. Trong luận văn này, tơi đã sử dụng phần mềm Mapinfo, cơ sở dữ liệu của thành phố cùng số liệu đã thu thập, xử lí để xây dựng và thể hiện các kết quả nghiên cứu của mình bằng bản đồ. 4.3.3. Phương pháp thực địa Đây là một yêu cầu bắt buộc đối với người làm nghiên cứu khoa học. Chỉ cĩ bằng khảo sát thực tế, tác giả mới thật sự cĩ được những thơng tin chính xác và “thời sự” nhất. Nĩ giúp cho tác giả cĩ cái nhìn thực tế, nhiều chiều và cĩ chọn lọc trước rất nhiều những tài liệu đã thu thập được để tránh rơi vào tình trạng lặp lại những gì mà người khác đã nghiên cứu và kết luận. 5. Những đĩng gĩp mới của luận văn Hệ thống hố một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về TT ở TP.HCM, từ đĩ phân tích đánh giá tình hình hoạt động của TT để đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của TT. 6. Bố cục của luận văn Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 phần chính: Chương 1: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển KTTT và phương pháp nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng phát triển KTTT ở thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp chủ yếu để phát triển KTTT ở thành phố Hồ Chí Minh Chương 1:CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Một số vấn đề cơ bản về trang trại 1.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại 1.1.1.1. Khái niệm. “Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong nơng, lâm, ngư nghiệp, phổ biến được hình thành và phát triển trên nền tảng kinh tế nơng hộ và về cơ bản mang bản chất của kinh tế hộ. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế trang trại cĩ gắn với sự tích tụ, tập trung các yếu tố sản xuất kinh doanh (đất đai, lao động, tư liệu sản xuất, vốn, khoa học kĩ thuật và cơng nghệ,…) để nâng cao năng lực sản xuất và sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hĩa với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao”. KTTT cĩ lịch sử hình thành và phát triển khá lâu đời cùng với lịch sử phát triển của nơng nghiệp thế giới. Ngay từ thời phong kiến, ở châu Âu và Trung Quốc, các hình thức ban đầu của TT đã xuất hiện với quy mơ tương đối lớn. Đến thời kì TBCN, nền nơng nghiệp thế giới đã từng bước chuyển từ quảng canh sang thâm canh rồi chuyển mạnh sang sản xuất hàng hĩa, TT đã trở thành hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp rất phổ biến và mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Các TT gia đình chiếm tỉ trọng lớn nhất về số lượng TT, đất đai và giá trị sản xuất, đặc biệt là về._. một số sản phẩm xuất khẩu nhất định [Trần Đức, 1995, tr.16 – 20]. Bên cạnh đĩ cịn cĩ TT liên doanh và hợp doanh. Tuy nhiên, cùng là TT TBCN nhưng ở mỗi nước, nĩ lại được thể hiện với những hình thức khác nhau. Ở các nước thuộc địa thì các đồn điền, đại điền trang trồng các cây nguyên liệu cơng nghiệp là phổ biến và thành cơng hơn cả. Ở các nước tư bản phát triển, tùy hồn cảnh mà các TT cĩ quy mơ và cơ cấu, định hướng phát triển khác nhau. Sự phát triển của kinh tế hàng hĩa TBCN đã dẫn đến các chủ TT cần cĩ hoạt động kinh tế hỗ trợ nhằm sử dụng tổng hợp các tài nguyên, nguồn lao động và cần tạo nên một chuỗi thống nhất từ khâu sản xuất nguyên liệu đến chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Chính vì thế, ngay ở quy mơ TT, sự liên kết nơng – cơng nghiệp đã hình thành và phát triển một hình thức tổ chức nơng nghiệp hiện đại gọi là agro - business. Mục đích chủ yếu của TT là sản xuất hàng hĩa. Tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của tư nhân. Tất cả các yếu tố sản xuất được tập trung quy mơ lớn với các tổ chức quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luơn gắn với thị trường. Ở nước ta, theo Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ, KTTT là hình thức tổ chức sản xuất hàng hĩa trong nơng nghiệp, nơng thơn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình nhằm mở rộng quy mơ và nâng cao hiệu quả sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuơi, nuơi trồng thủy sản, trồng rừng, gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ nơng, lâm, thủy sản. Mặt khác, theo quy định tại Thơng tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (Bộ NN&PTNT) cĩ hai nhĩm đối tượng cĩ thể tham gia đầu tư sản xuất theo mơ hình TT, đĩ là hộ nơng dân, hộ cơng nhân viên nhà nước và lực lượng vũ trang đã nghỉ hưu, các loại hộ thành thị (gọi chung là hộ gia đình) và cá nhân. Từ đĩ, hình thành nên hai loại hình kinh doanh là TT gia đình và TT cá nhân. Trong quá trình phát triển KTTT, cĩ một số vấn đề nổi bật về kinh tế, xã hội và mơi trường được cả thế giới quan tâm, trong đĩ cơ bản người ta cho rằng KTTT là đặc thù của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt, những vấn đề liên quan đến sở hữu ruộng đất, thuê nhân cơng và bĩc lột nhân cơng, sự cạnh tranh trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. - Về vấn đề sở hữu: Chủ TT khơng nhất thiết xuất thân từ nơng dân. Họ là nhà đầu tư nơng nghiệp. Họ mua, thuê hay đấu thầu TT để kinh doanh. Họ sở hữu tồn bộ tư liệu sản xuất bao gồm đất đai, cơng cụ máy mĩc, chuồng trại, kho bãi,…. Một số ít khác, chủ TT cĩ thể chỉ sở hữu một phần tư liệu sản xuất, cịn một phần đi thuê. Hoặc cũng cĩ chủ TT khơng cĩ tư liệu sản xuất mà đi thuê tồn bộ để sản xuất và kinh doanh. Ở nước ta, sự thay đổi quan hệ sở hữu và quan hệ sản xuất ở vùng nơng thơn từng là vấn đề gây tranh cãi khá lâu dài. - Về quan hệ ruộng đất: Đối với KTTT, chủ TT cĩ quyền mua, thuê đất dài hạn với quy mơ lớn, tạo sự tích tụ ruộng đất ở nơng thơn. Họ cũng cĩ quyền chuyển nhượng lại TT cho các chủ khác để quản lí và kinh doanh. Các TT cĩ quy mơ lớn thì cĩ khả năng đa dạng hĩa sản xuất, tạo khối lượng hàng hĩa đủ mức để cạnh tranh trên thị trường và do vậy mà sức cạnh tranh cũng lớn hơn. Cũng chính vì thế, trong quá trình phát triển KTTT, nhất là giai đoạn đầu, sự tích tụ ruộng đất ở nơng thơn là khơng tránh khỏi. Đương nhiên, đây là nguyên nhân gây nên sự phân tầng xã hội ở nơng thơn, nhất là tạo nên một tầng lớp đơng đảo nơng dân khơng cĩ ruộng đất và họ là một nguồn bổ sung trở lại cho các chủ TT. Về sau, quá trình tích tụ ruộng đất, cũng là quá trình tích tụ sản xuất, tập trung hĩa sản xuất này sẽ chậm lại hoặc diễn ra khơng đáng kể nữa. - Về sử dụng lao động trong TT: ở kinh tế tiểu nơng, lao động chủ yếu là của gia đình. Nếu cĩ thêm lao động bên ngồi thì cũng là theo kiểu đổi cơng giữa các gia đình vào ngày mùa bận rộn. Ở KTTT, lao động chủ yếu là đi thuê. Đĩ là cơ sở để cĩ quy mơ sản xuất lớn và tính chất hàng hĩa cao. Ở các nước phương Tây, TT đã tạo nên kiểu quần cư nơng thơn đặc thù gọi là Farmstead. Ở đĩ luơn cĩ 2 nhĩm lao động: thường xuyên và thời vụ, tùy thời điểm. Cũng do đặc điểm thay đổi nhu cầu lao động liên tục mà ở các nước này đã hình thành kiểu di dân nơng thơn – nơng thơn, thậm chí là di cư quốc tế. - Về vấn đề cơng nghệ: Áp dụng cĩ hiệu quả các cơng nghệ sản xuất hiện đại là yêu cầu bắt buộc đối với KTTT (gồm cả sản xuất và chế biến, bảo quản sản phẩm). Vì vậy, cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm và khuyến ngư phải được đặc biệt quan tâm. Mục tiêu của TT là sản xuất hàng hĩa nên vấn đề cơng nghệ được gắn chặt với các vấn đề về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Cĩ thể dễ dàng thấy tính liên kết trong việc xây dựng các mạng lưới thơng tin thị trường, các hiệp hội theo các sản phẩm. Trong đĩ, các nhà như nhà nơng - nhà khoa học - nhà doanh nghiệp và Nhà nước cần coi trọng các quan hệ lợi ích mà lợi ích của nhà nơng phải được đảm bảo vì họ chỉ giữ khâu sản xuất nguyên liệu, các lợi nhuận cao hơn rơi vào nhà chế biến, đặc biệt là những cơng ti thương mại là những người giữ các khâu sau. Nếu nhà nơng bị thua thiệt, Nhà nước lại khơng cĩ sự hỗ trợ thích hợp, họ cĩ thể bỏ sản xuất, ảnh hưởng dây chuyền tới các khâu sau. 1.1.1.2. Phân loại trang trại Cĩ nhiều cách phân loại trang trại. Dưới đây, tác giả xin được trình bày một số kiểu phân loại theo các tiêu chí khác nhau: - Theo các hình thức tổ chức quản lý, TT được phân loại như sau: + Trang trại gia đình độc lập: Là TT do một gia đình thành lập, và điều hành quản lý. + Trang trại liên doanh: Là TT cĩ từ hai hay nhiều gia đình cùng nhau thành lập và điều hành quản lý. + Trang trại hợp doanh theo cổ phần: Là TT kết hợp hai hay nhiều loại hình sản xuất kinh doanh và cùng nhau gĩp vốn theo hình thức cổ phần hĩa. + Trang trại uỷ thác: Là loại hình TT mà người sáng lập, thành lập ủy quyền cho một hay một nhĩm người nào đĩ điều hành quản lý. - Theo cơ cấu sản xuất cĩ các trang trại: + Trang trại kinh doanh tổng hợp: Hoạt động kinh doanh là chủ yếu, các mặt hàng kinh doanh đều nhằm phục vụ cho kinh tế TT. + Trang trại sản xuất chuyên mơn hố: Là loại hình chuyên mơn sản xuất một sản phẩm nơng nghiệp nào đĩ mang tính hàng hĩa lớn. - Theo hình thức sở hữu tư liệu sản xuất cĩ các trang trại: + Trang trại mà người chủ sở hữu tồn bộ tư liệu sản xuất: Là loại hình TT mà tồn bộ vốn tài sản của trang trại thuộc quyền sở hữu của chủ trang trại. + Trang trại mà người chủ sở hữu một phần tư liệu sản xuất và phải đi thuê một phần: Là loại hình TT mà trong đĩ tồn bộ vốn và tài sản của TT khơng thuộc quyền sở hữu của riêng chủ TT mà cịn cĩ của một hay nhiều sở hữu khác. + Trang trại mà người chủ thuê hồn tồn tư liệu sản xuất: Là loại hình TT mà tồn bộ phần tư liệu sản xuất và tài sản cố định khơng thuộc quyền sở hữu của chủ TT mà đi thuê cịn chủ TT chỉ bỏ chi phí lưu động để sản xuất kinh doanh. 1.1.2. Những tiêu chí xác định kinh tế trang trại Thơng tư số 74/2003/TT-BNN, ngày 04/7/2003 của Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn về việc thay thế Thơng tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN-TCTK đưa ra tiêu chí để xác định kinh tế trang trại như sau: - Một hộ sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản được xác định là TT phải đạt một trong hai tiêu chí về giá trị sản lượng hàng hố, dịch vụ bình quân một năm hoặc quy mơ sản xuất của TT được quy định của thơng tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK. - Đối với hộ sản xuất, kinh doanh tổng hợp cĩ nhiều loại sản phẩm hàng hố của các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thì tiêu chí để xác định TT là giá trị sản lượng hàng hố, dịch vụ bình quân một năm. 1.1.2.1. Giá trị sản lượng hàng hĩa dịch vụ bình quân 1 năm: - Đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải miền Trung từ 40 triệu đồng trở lên. - Đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên từ 50 triệu đồng trở lên. 1.1.2.2. Quy mơ sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nơng hộ tương ứng với từng ngành sản xuất và vùng kinh tế. a. Đối với trang trại trồng trọt - Trang trại trồng cây hàng năm + Từ 2 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải miền Trung. + Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên. - Trang trại trồng cây lâu năm + Từ 3 ha trở lên đối với các tỉnh phía Bắc và Duyên Hải miền Trung. + Từ 5 ha đối với các tỉnh phía Nam và Tây Nguyên. + Trang trại trồng hồ tiêu từ 0,5 ha trở lên. - Trang trại lâm nghiệp Từ 10 ha trở lên đối với các vùng trong cả nước b. Đối với trang trại chăn nuơi - Chăn nuơi đại gia súc: trâu, bị.... + Chăn nuơi sinh sản lấy sữa cĩ thường xuyên từ 10 con trở lên. + Chăn nuơi lấy thịt cĩ thường xuyên từ 50 con trở lên. - Chăn nuơi gia súc nhỏ: lợn, dê,.... + Chăn nuơi sinh sản cĩ thường xuyên đối với lợn 20 con trở lên, đối với dê, cừu từ 100 con trở lên. + Chăn nuơi lợn thịt cĩ thường xuyên từ 100 con trở lên (Khơng kể lợn sữa), dê thịt từ 200 con trở lên (Khơng tính con dưới 7 ngày tuổi). - Chăn nuơi gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng, vv… cĩ thường xuyên từ 2000 con trở lên (khơng tính số đầu con dưới 7 ngày tuổi). c. Trang trại nuơi trồng thuỷ sản - Diện tích mặt nước để nuơi trồng thuỷ sản cĩ từ 2 ha trở lên (Riêng đối với nuơi tơm thịt theo kiểu cơng nghiệp từ 1ha trở lên) d. Đối với các loại sản phẩm nơng nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản cĩ tính chất đặc thù như: trồng hoa cây cảnh, trồng nấm, nuơi ong, giống thuỷ đặc sản,…thì tiêu chí xác định là giá trị hàng hố. 1.1.3. Sự khác nhau giữa kinh tế TT và các loại hình kinh doanh khác. 1.1.3.1. So sánh kinh tế trang trại với kinh tế hộ gia đình. Kinh tế hộ “là đơn vị sản xuất và tiêu dùng của nền kinh tế nơng thơn. Kinh tế nơng hộ dựa chủ yếu vào lao động gia đình để khai thác đất và các yếu tố sản xuất khác nhằm đem về thu nhập thuần cao nhất. Kinh tế nơng hộ là đơn vị kinh tế tự chủ, căn bản dựa vào sự tích lũy, tự đầu tư để sản xuất kinh doanh nhằm thốt khỏi cảnh nghèo đĩi và vươn lên làm giàu, từ tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hĩa và gắn với thị trường”. * Đặc trưng chủ yếu của kinh tế nơng hộ: - Là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu dùng. - Là đơn vị kinh tế ở nơng thơn, hoạt động sản xuất nơng, lâm, thủy sản gắn với đất đai, khí hậu, nước, sinh vật. - Tính tự chủ cao về sản xuất và tiêu dùng, căn bản dựa trên sự cân bằng giữa nguồn lực sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của gia đình - Lao động gia đình, đất đai được sử dụng nối tiếp qua nhiều thế hệ. Tài sản và vốn sản xuất chủ yếu cũng của gia đình ràng buộc bởi các mối quan hệ gia tộc, huyết thống nên ngay cả khi kinh tế nơng hộ được trang bị khoa học kĩ thuật cơng nghệ hiện đại, gắn với thị trường thì bản chất vẫn khơng thay đổi, khơng bị biến dạng. * Đặc trưng chủ yếu của KTTT: Theo PGS Đào Cơng Tiến, kinh tế trang trại cĩ những đặc trưng cơ bản là: - Là một trong những hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp chứ khơng phải là một thành phần kinh tế riêng biệt nào khác ngồi kinh tế nơng hộ. - Căn bản dựa trên nền tảng kinh tế hộ và mang bản chất kinh tế hộ, được thể hiện trên ba khía cạnh: + Người quản lí chính là chủ hoặc là một thành viên cĩ năng lực được sự tín nhiệm của hộ. + Trang trại cĩ thể sử dụng lao động làm thuê nhưng lao động của gia đình vẫn là trụ cột. + Cĩ thể cĩ tích tụ, tập trung thêm đất nhưng khơng vượt quá khả năng sử dụng cĩ hiệu quả của trang trại. Con đường hình thành và phát triển cơ bản của trang trại là tái sản xuất mở rộng khơng phải chủ yếu bằng phát triển chiều rộng mà chủ yếu bằng phát triển chiều sâu - thâm dụng kĩ thuật bởi yếu tố đầu tư vốn, khoa học kĩ thuật cơng nghệ, bởi năng lực quản trị kinh doanh được tăng cường, sản xuất hàng hĩa lớn (cả tổng giá trị sản phẩm hàng hĩa và tỉ suất hàng hĩa) gắn với thị trường và chấp nhận cạnh tranh để phát triển. Như vậy, ở nước ta, KTTT thực chất là dạng hình kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hĩa với quy mơ lớn, là kinh tế hộ phát triển cao trên con đường thốt ra khỏi tình trạng nghèo khĩ, vươn lên làm giàu. Hay nĩi cách khác, KTTT là hình thức sản xuất kinh doanh phát triển trên cơ sở kế thừa kinh tế hộ gia đình. Và cho đến thời điểm này, KTTT đã phát triển tới mức độ tương đối cao, khá độc lập và cĩ nhiều đặc điểm khác biệt với kinh tế hộ. Theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh thì hộ kinh doanh cá thể là do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định, khơng thường xuyên thuê lao động, khơng cĩ con dấu và chịu trách nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh. Như vậy, giữa TT gia đình và hộ kinh doanh cá thể cĩ điểm giống nhau là đều thuộc sở hữu của hộ gia đình và đều chịu trách nhiệm vơ hạn bằng tồn bộ tài sản của mình đối với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa hai loại hình kinh doanh này thể hiện ở những điểm cơ bản sau: - Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh: Theo quy định của pháp luật, hộ kinh doanh cá thể cĩ phạm vi kinh doanh rộng hơn so với trang trại gia đình. Hộ kinh doanh cá thể cĩ thể chọn kinh doanh trong bất cứ ngành nghề, lĩnh vực nào mà pháp luật khơng cấm, và thực tế hộ kinh doanh cá thể kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp. Trong khi đĩ, ngay tên gọi và theo quy định tại Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ, Thơng tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ NN&PTNT và Tổng cục thống kê thì chỉ xem xét để xác định là trang trại trong các ngành nghề: sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản hoặc sản xuất nơng nghiệp là chính và cĩ kiêm nhiệm các hoạt động dịch vụ phi nơng nghiệp ở nơng thơn. Nĩi cách khác, hoạt động sản xuất kinh doanh của TT gia đình chỉ giới hạn trong lĩnh vực nơng nghiệp và nơng thơn. - Mục đích, quy mơ và trình độ tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh: Dựa trên quy định của pháp luật và thực tế cho thấy, hộ kinh doanh cá thể mặc dù cũng cĩ mục đích kinh doanh song chủ yếu cĩ quy mơ nhỏ, tổ chức đơn giản và khơng thường xuyên thuê muớn lao động. Cịn đối với TT gia đình thì quy mơ sản xuất kinh doanh lớn hơn nhiều so với hộ kinh doanh cá thể. Với mục đích là sản xuất nơng, lâm, thủy sản hàng hố với quy mơ lớn, mức độ tập trung hố và chuyên mơn hố các điều kiện và yếu tố sản xuất cao hơn hẳn so với sản xuất của hộ nơng dân cá thể, thể hiện ở quy mơ sản xuất như: đất đai, đầu con gia súc, lao động và giá trị nơng lâm thuỷ sản hàng hố. Đặc điểm này đã được cụ thể hố thành hai tiêu chí để phân biệt và xác định là KTTT trong thơng tư 69/2000/TTLT/BNN-TCTK. Trình độ quản lý và sản xuất kinh doanh của TT gia đình vì vậy cũng khoa học và chuyên nghiệp hơn hẳn so với hộ kinh doanh cá thể. 1.1.3.2. Kinh tế trang trại với hợp tác xã (HTX): - Về sở hữu tài sản và vốn gĩp: Theo quy định của luật HTX, vốn và tài sản của hợp tác xã thuộc sở hữu tập thể của các xã viên trong HTX. Trong khi đĩ, vốn và tài sản của TT gia đình thuộc sở hữu của hộ gia đình. - Về tư cách pháp nhân và chế độ trách nhiệm trong kinh doanh: HTX là một tổ chức kinh tế cĩ tư cách pháp nhân. HTX chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và nghĩa vụ khác bằng tồn bộ vốn và tài sản thuộc sở hữu của HTX. Các thành viên HTX cùng gĩp vốn, sức lao động để sản xuất kinh doanh và hưởng lãi theo vốn, cơng sức gĩp vào và theo mức độ sử dụng dịch vụ của HTX. Đồng thời, các xã viên cùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ, rủi ro, thiệt hại, các khoản lỗ của HTX. Đối với TT gia đình được thành lập và hoạt động trên cơ sở hộ gia đình, chủ TT và các thành viên trong gia đình cùng gĩp vốn, sức lao động để sản xuất kinh doanh. Theo quy định của Bộ luật dân sự về trách nhiệm dân sự của hộ gia đình thì TT gia đình chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản chung của hộ về các hoạt động sản xuất kinh doanh của TT. Nếu tài sản chung của hộ khơng đủ để thực hiện nghĩa vụ của TT thì các thành viên hộ gia đình phải chịu trách nhiệm liên đới bằng tài sản riêng của mình. Nĩi cách khác, TT gia đình chịu trách nhiệm vơ hạn về các khoản nợ và các nghĩa vụ khác trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Mặt khác, hình thức tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã cũng rất đa dạng. Riêng trong lĩnh vực nơng nghiệp thì hình thức phổ biến nhất là HTX kinh doanh dịch vụ đầu ra, đầu vào cho các hộ, các TT gia đình và mở mang thêm ngành nghề mới, cịn sản xuất thuần túy nơng nghiệp vẫn do từng hộ gia đình và các TT gia đình tiến hành. 1.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển TT và KTTT. 1.1.4.1. Những nhân tố khách quan. a. Thị trường tiêu thụ sản phẩm. Thị trường là đầu ra cho sản phẩm nơng nghiệp, quyết định quy mơ sản xuất, chủng loại, chất lượng sản phẩm,… Điều mà chủ TT vẫn thường xuyên lo âu và mong muốn sự quan tâm của Đảng và Nhà nước chính là việc tiêu thụ nơng sản. Ở TP.HCM, sản phẩm của TT tiêu thụ qua trung gian mà cụ thể là thương lái chiếm tỷ lệ từ 70-95% trong tổng số sản phẩm thu hoạch được. Cịn định hướng cho việc sản xuất cây, con gì ở TT thì nhiều hộ phải nhờ chính thương lái mách bảo. Riêng với những TT chăn nuơi, hiện hơn 30 tỉnh, thành phố cĩ dự án, chương trình phát triển bị sữa, nhưng khá nhiều nơi sữa bị khơng bán được, phải để làm sữa chua “ăn trừ bữa”. Từ thực tế trên, cần phải đặt ra các vấn đề về tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp như: tính chất tươi sống, khĩ khăn cho việc bảo quản, mang tính mùa vụ,… Mặt khác, nơng phẩm cũng cĩ đặc điểm là cung muộn - khơng thể đáp ứng một cách ngay lập tức vì đối tượng sản xuất nơng nghiệp là những sinh vật sống. Chúng cần phải cĩ thời gian sinh trưởng, phát triển sau đĩ mới đến bước thu hoạch. Do vậy, dù giá nơng sản rất cao, các TT vẫn phải mất hàng tháng, thậm chí hàng năm mới cĩ được sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường. Ở nước ta, ngành nơng nghiệp và chế biến sản phẩm nơng nghiệp phát triển kém, máy mĩc chế biến lạc hậu về cơng nghệ, thiếu thốn về chủng loại. Điều này làm nơng sản mất đi khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Sản phẩm xuất khẩu của ta chủ yếu ở dạng thơ, giá rẻ nhưng nhập khẩu lại là sản phẩm tinh giá cao. Tĩm lại, thị trường tiêu thụ sản phẩm là yếu tố đặc biệt quan trọng, là vấn đề sống cịn của sự phát triển KTTT. Bên cạnh đĩ sản xuất nơng nghiệp lại luơn phải gắn liền với đất đai, phụ thuộc rất lớn về khí hậu, thời tiết, bệnh dịch; vùng sản xuất lại luơn dàn trải, khơng tập trung. Chính điều này cũng khiến các chủ trại gặp khơng ít khĩ khăn trong vấn đề tiêu thụ. Sự thiếu thơng tin về thị trường và nhiều TT chưa cĩ quan hệ hợp đồng ổn định với các tổ chức tiêu thụ đã khiến họ khơng yên tâm với phương hướng chuyên mơn hĩa. Cĩ những TT đã phải chuyển từ chuyên canh sang đa canh để đối phĩ với sự bất ổn của thị trường. b. Chính sách về đất đai Luật đất đai năm 1993 và sau đĩ là luật đất đai năm 2003 đã tạo cơ sở quan trọng cho sự tạo lập các trang trại gia đình. Theo đĩ, Nhà nước giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ gia đình và cá nhân với 5 quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế và thế chấp. Trên cơ sở này mà ở nơng thơn đã diễn ra phong trào dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất. Người nơng dân yên tâm đầu tư sản xuất và họ cũng cĩ điều kiện thuận lợi hơn để tiếp cận các nguồn tín dụng từ ngân hàng. Tình trạng manh mún vốn cĩ của nền kinh tế tiểu nơng dần dần được khắc phục. Cịn nhớ, trước những năm cuối thập niên 80, ở nước ta, mỗi hộ gia đình cĩ đến vài mảnh ruộng nhỏ: tốt cĩ, xấu cĩ; xa cĩ, gần cĩ; manh mún, lẻ tẻ, hạn chế khả năng đầu tư, khả năng cơ giới hĩa và do đĩ hạn chế hiệu quả sản xuất, khả năng sản xuất hàng hĩa. Khi các hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp bị tan rã hàng loạt vào cuối thập kỉ 80, mơ hình sản xuất lớn theo kiểu tập thể khơng hiệu quả đã được thay bằng kinh tế nơng hộ, những người nơng dân năng động đã tự phát tạo dựng các mơ hình KTTT đầu tiên. Tất nhiên, những hoạt động tự phát như thế đã gây những băn khoăn từ khơng ít cán bộ quản lí: liệu mơ hình TT cĩ phải là mơ hình sản xuất TBCN? Liệu nĩ cĩ tạo ra sự tích tụ ruộng đất và phân hĩa giàu nghèo ở nơng thơn? Và liệu Đảng viên cĩ được làm kinh tế TT hay khơng?… Tình trạng này đã gây lo lắng trong xã hội về lối thốt cho nơng nghiệp Việt Nam. (Xem thêm Lê Quốc Sử, tr.125 – 131). Trong nghị quyết 03/2000 của Chính phủ về chính sách đất đai cĩ nhấn mạnh: “- Các hộ gia đình cĩ nhu cầu và cĩ khả năng sử dụng đất để phát triển TT được Nhà nước giao đất hoặc cho thuê đất được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Hộ gia đình, cá nhân được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, thuê hoặc thuê lại quyền sử dụng đất của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác để phát triển TT theo quy định của pháp luật… và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất”. Luật đất đai 2003 đã tiến thêm một bước quan trọng trong chính sách đất đai sử dụng cho kinh tế trang trại (Điều 82). Điều 82. Đất sử dụng cho kinh tế trang trại 1. Nhà nước khuyến khích hình thức kinh tế trang trại của hộ gia đình, cá nhân nhằm khai thác cĩ hiệu quả đất đai để phát triển sản xuất, mở rộng quy mơ và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản, làm muối gắn với dịch vụ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp. 2. Đất sử dụng cho kinh tế trang trại bao gồm đất được Nhà nước giao khơng thu tiền sử dụng đất trong hạn mức giao đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản, làm muối quy định tại Điều 70 của Luật này; đất do Nhà nước cho thuê; đất do thuê, nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho; đất do nhận khốn của tổ chức; đất do hộ gia đình, cá nhân gĩp. 3. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất làm kinh tế trang trại được chủ động chuyển đổi mục đích sử dụng các loại đất theo phương án sản xuất kinh doanh đã được Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét duyệt. 4. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất làm kinh tế trang trại phù hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt, được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là khơng cĩ tranh chấp thì được tiếp tục sử dụng theo quy định sau đây: a. Trường hợp đất được giao khơng thu tiền sử dụng đất trong hạn mức cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản, làm muối thì được tiếp tục sử dụng trong thời hạn cịn lại; b. Trường hợp đất được giao khơng thu tiền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân khơng trực tiếp sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản, làm muối thì phải chuyển sang thuê đất; c. Trường hợp sử dụng đất do Nhà nước cho thuê, nhận chuyển nhượng, được thừa kế, nhận khốn của tổ chức, do hộ gia đình, cá nhân gĩp vốn thì được tiếp tục sử dụng theo quy định của Luật này. 5. Nghiêm cấm việc lợi dụng hình thức kinh tế trang trại để bao chiếm, tích tụ đất đai khơng vì mục đích sản xuất. Như vậy, Chính phủ đã cĩ những quyết sách đổi mới theo hướng mở đường cho sự phát triển KTTT một cách vững chắc và lâu dài. c. Chính sách về tín dụng Chính sách tín dụng của Nhà nước cĩ nhiều ưu đãiP0F*P. Các chủ TT được huy động vốn bằng các hình thức vay ngân hàng, các tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật hiện hành để tạo nguồn vốn kinh doanh. Các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được giao bố trí ngân sách nhằm tập trung phát triển KTTT, được áp dụng các hình thức huy động vốn thích hợp để đầu tư CSHT, giúp các chủ TT tham gia các chương trình hợp tác, hội chợ, phát triển các cơ sở cơng nghiệp chế biến, cũng như thúc đẩy sự liên kết giữa các cơ sở sản xuất, chế biến và tiêu thụ nơng sản. Theo đĩ, Nhà nước đã thành lập các hệ thống ngân hàng từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt là hệ thống ngân hàng Nơng nghiệp để phục vụ cho việc phát triển kinh tế nơng thơn nĩi chung, KTTT nĩi riêng. Tuy nhiên, đối với ngân hàng thì việc bảo tồn vốn và lợi nhuận là ưu tiên số một. Chính điều này đã gây khơng ít khĩ khăn cho các nhà đầu tư vào KTTT nhưng lại thiếu tài sản thế chấp. Đây là vấn đề cần tháo gỡ. d. Các chính sách khác - Chính sách thuế cĩ những thay đổi (thuế sử dụng đất đã thay thế cho thuế nơng nghiệp) theo hướng giảm đĩng gĩp của nơng dân và khuyến khích hộ gia đình sử dụng đất nơng nghiệp cĩ hiệu quả. Những TT được thành lập ở các vùng đất trống, đồi núi trọc, bãi bồi, đầm phá ven biển được * Xem thơng tư số 82/2000/TT-BTC ngày 14/8/2000 của Bộ Tài chính “Hướng dẫn chính sách tài chính nhằm phát triển kinh tế trang trại” và thơng tư số 03/2003/TT/NHNN ngày 24/2/2003 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “Hướng dẫn về cho vay khơng phải bảo đảm bằng tài sản theo nghị định số 02/2003/NQ/CP ngày 17/1/2003 của Chính phủ. miễn thuế thu nhập với thời gian tối đa theo nghị định 51/1999/ NĐ- CP và được miễn giảm tiền thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai,… - Chính sách đối với lao động làm việc trong các TT cĩ nhiều điểm mớiP1F†P. Cho đến đầu thập kỉ 90, những vấn đề về thị trường lao động được nĩi đến rất dè dặt nhưng nay, Nhà nước cho phép chủ TT được thuê mướn lao động khơng hạn chế và khơng phân biệt địa bàn sinh sống của người lao động dưới các hình thức hợp đồng hoặc thỏa thuận lao động. Nhà nước khuyến khích chủ TT tuyển dụng lao động là những người thiếu việc làm, người nghèo, lao động nữ, trước hết là lao động tại chỗ. Như vậy, ngay sau khi cĩ Nghị quyết của Chính phủ, bằng các thơng tư hướng dẫn thì rào cản đối với sự phát triển của KTTT đã từng bước được dỡ bỏ (Trước hết là đối với các yếu tố đầu vào của sản xuất như đất đai, vốn, lao động). Cạnh đĩ, hàng loạt chính sách cởi mở khác về tiêu thụ sản phẩm, khuyến nơng, khuyến ngư, chuyển giao cơng nghệ, bảo hộ sản phẩm, xuất nhập khẩu nơng sản, chính sách ưu tiên cán bộ nơng nghiệp làm việc ở vùng sâu, vùng xa nhằm phục vụ kỹ thuật cho các nhà đầu tư KTTT được triển khai cũng là những nhân tố quan trọng trong việc phát triển KTTT trên quy mơ lớn. e. Các yếu tố tự nhiên (thời tiết, khí hậu, dịch bệnh,…) Đây là một yếu tố tác động vơ cùng to lớn đến hoạt động của KTTT vì đối tượng sản xuất đều là các sinh vật sống với thời gian sinh trưởng và phát triển phụ thuộc rất lớn vào các yếu tố tự nhiên. Trong khi đĩ, diễn biến tự nhiên thì ngày càng bất lợi cho nhà nơng: Thiên tai, mơi trường bị tàn phá, dịch bệnh,… ngày càng nghiêm trọng. Điều này khiến khơng ít các nhà quản lý cũng như các chủ TT ngần ngại khi đưa ra quyết định đầu tư. 1.1.4.2. Những nhân tố chủ quan a. Trình độ quản lý, chuyên mơn nghiệp vụ của chủ trang trại Xuất thân từ nơng dân, hầu hết các chủ TT cần cù, chịu khĩ, tính vươn lên, tính cộng đồng lớn. Tuy nhiên, hạn chế của họ là phần lớn khơng được đào tạo hoặc đào tạo chắp vá dẫn đến non kém về trình độ quản lý lẫn trình độ chuyên mơn. Một số người đã thua lỗ dẫn đến phá sản. b. Quy mơ diện tích trang trại † Xem thơng tư số 23/2000/TT-BLĐTBXH ngày 28/9/2000 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Ở nước ta, đất bình quân đầu người vùng đồng bằng (phù hợp cho phát triển KTTT) rất ít, ngược lại, vùng núi và trung du lại nhiều. Việc cải tạo và tạo vùng nguyên liệu rộng lớn là rất khĩ khăn, thậm chí là khơng thể. Liên quan đến đất đai, ngồi quy mơ đất thì một vấn đề nữa là việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các TT cịn tiến hành quá chậm... Thực tế cho đến nay, 55% số các TT trên cả nước vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng. Đã vậy, nhiều tỉnh vẫn cho rằng hiện nay cịn quá thiếu các chính sách khuyến khích chủ TT tích tụ đất, sử dụng đất đai vượt hạn điền để mở rộng và phát triển TT, nhất là ở những vùng khĩ khăn, nơi đất trống đồi núi trọc, đất hoang hĩa nhiều. Ngược lại, ở một số nơi, tình trạng sang nhượng, tích tụ đất trái phép lại làm tăng số hộ khơng đất dẫn tới đĩi nghèo. Cũng cĩ nhiều trường hợp, một số chủ TT thuê đất của các chủ sử dụng đất khác hoặc nhận đất khốn của nơng, lâm ngư trường nhưng họ khơng được hưởng quyền của người thuê hoặc nhận khốn đất mà pháp luật quy định. Chính vì vậy, các chủ TT chưa thật sự yên tâm khi bỏ vốn đầu tư vào việc phát triển TT. c. Lao động của trang trại Lực lượng lao động nước ta dồi dào với trên 70% dân số phân bố ở nơng thơn. Tuy nhiên, trình độ lao động thấp, tác phong cơng nghiệp hầu như khơng cĩ dẫn tới kỷ luật lao động kém làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả sản xuất. Mặt khác, lực lượng lao động khơng tập trung mà phân bố rải rác khắp nơi nên việc quy tụ lại một chỗ mà vẫn đảm bảo các yêu cầu về chỗ ăn, ở, quản lý con người là vơ cùng khĩ khăn. Đây cũng là nhân tố làm tăng các chi phí đầu vào, tăng giá thành sản phẩm. d. Đầu tư của trang trại Đầu tư cho KTTT khơng yêu cầu lớn như sản xuất cơng nghiệp và cĩ thể đầu tư dần trong suốt quá trình sản xuất hoặc chu kỳ sản phẩm. Điều này cĩ thể giãn cách thời gian huy động, đầu tư vốn. Song, trong thời gian dài của mùa vụ, sản phẩm nơng nghiệp chịu sức ép rất lớn về thời tiết, khí hậu, thiên tai, dịch bệnh. Tính rủi ro trong đầu tư sản xuất dẫn đến việc huy động vốn rất khĩ khăn. Theo khảo sát thực tế cĩ tham khảo các qui định về điều kiện thành lập doanh nghiệp của Nhà nước, các nhà nghiên cứu của một số địa phương cho rằng mức vốn cần cĩ cho việc hình thành một TT khơng thể dưới mức 100 triệu đồng (thời điểm 2006). Để đạt mức đĩ cần cĩ sự cải biến khá cơ bản về cơ cấu và cách cung ứng vốn. Với nguồn vốn như hiện nay, chủ yếu là vốn tự cĩ của gia đình tích lũy dần trong quá trình phát triển sản xuất và huy động thêm trong họ hàng, bạn bè, vay của các tổ chức tín dụng và ứng trước từ các đối tác kinh doanh (nguồn này chưa nhiều), thì nhiều TT khơng thể cĩ mức vốn đĩ. Vốn vay từ ngân hàng Nơng nghiệp khơng nhiều do khơng cĩ tài sản thế chấp, hoặc cĩ thì cũng khơng đủ để đáp ứng yêu cầu của ngân hàng. Hiện nay, Đảng và Nhà nước đang huy ._.ghiệp ở vùng này, chủ yếu bao gồm bảo vệ – nuơi dưỡng rừng, nuơi trồng thuỷ hải sản làm muối sạch và dịch vụ du lịch sinh thái. + Vùng phía Bắc Củ Chi tuy là địa bàn dự trữ và tiếp nhận các cơ sở cơng nghiệp ơ nhiễm di dời từ nội thành ra, song trong vài thập niên tới, vẫn cịn là vùng sản xuất nơng nghiệp tương đối ổn định với nhiệm vụ sản xuất nơng nghiệp được phát triển tồn diện, với trọng tâm là trồng trọt: rau màu, hoa - cây cảnh; chăn nuơi: heo, bị, đặc sản khác,…trong đĩ, bao gồm cả các hoạt động triển khai khu nơng nghiệp cơng nghệ cao. + Địa bàn quy hoạch duy trì và phát triển nơng nghiệp đơ thị sinh thái phân bố ở các quận 9, Thủ Đức, 12, các huyện Hĩc Mơn, Nam Củ Chi, Bình Chánh. Trọng điểm tập trung ở các phường – xã ven sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai; vịng sang phía Tây, gồm các xã thuộc huyện Bình Chánh. Các mơ hình nơng nghiệp đơ thị sinh thái cĩ thể ở nhiều quy mơ khác nhau, như: phường, xã, ấp, khĩm, vệt, đốm,… - Về diện tích đất nơng nghiệp: + Đến 2010, đất nơng nghiệp cịn khoảng 104.285 ha, trong đĩ, đất trồng cây hàng năm là 27.980ha, cây lâu năm là 29.000ha (trong đĩ, cây ăn trái là 12.000 ha), đất lâm nghiệp là 36.276 ha, đất thủy sản là 9.473 ha, ruộng muối là 800 – 1000 ha, cịn lại là đất nơng nghiệp khác. + Đến năm 2015, đất nơng nghiệp ước tính cịn từ 95.000 ha – 97.000 ha (giảm khoảng 27.500 ha), trong đĩ đất lâm nghiệp cĩ rừng là 38.000 ha. + Đến 2020 đất nơng nghiệp dự kiến cịn 88.000 ha (giảm 35.000 ha so 2005), trong đĩ đất lâm nghiệp cĩ rừng 40.000 ha. - Về tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng: Duy trì tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng từ 5%/năm trở lên. Giá trị sản xuất nơng lâm ngư nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 bình quân trên 6%/năm. Trong đĩ: trồng trọt tăng trên 4%/năm, chăn nuơi tăng trên 6%/năm, thủy sản tăng 7 - 8%/năm, các hoạt động dịch vụ nơng lâm ngư nghiệp tăng trên 5%/năm. Cơ cấu kinh tế nơng lâm ngư nghiệp năm 2010: Giá trị sản xuất trồng trọt chiếm 23,5%; chăn nuơi: 36%; lâm nghiệp 1%; thủy sản 29,5%; các hoạt động dịch vụ nơng lâm ngư nghiệp chiếm 10%. Đến 2020, mặc dù diện tích đất nơng nghiệp tiếp tục bị thu hẹp, tốc độ tăng trưởng của ngành thủy sản (tơm) sẽ khơng cao như những năm trước đây, nhưng triển vọng ứng dụng cơng nghệ sinh học vào sản xuất, phát triển giống ... cho thấy khả năng nơng nghiệp vẫn tăng trưởng khá. Dự kiến tăng trưởng GDP nơng nghiệp giai đoạn 2006 – 2020 bình quân tăng 3,5%, trong đĩ: Giai đoạn 2011 – 2020 tăng 3%/năm. Năm 2010, giá trị sản xuất nơng lâm ngư nghiệp bình quân chung 71,5 triệu đồng/ha/năm. Dự kiến đến 2015, giá trị sản xuất bình quân đạt 150 triệu/ha/năm và 2020 là 300 triệu/ha/năm. Trong nội bộ ngành nơng nghiệp chú trọng khai thác các sản phẩm cĩ thế mạnh trên từng lĩnh vực. Cụ thể như: - Về trồng trọt: Chuyển dịch theo hướng giảm dần diện tích trồng lúa để đến năm 2020 tồn bộ diện tích lúa được chuyển sang gieo trồng các loại cây trồng khác như rau an tồn, cỏ chăn nuơi, hoa, cây cảnh, …Hồn thiện cơ sở hạ tầng nơng nghiệp (kiên cố hĩa hệ thống tưới, tiêu nội đồng; cải tạo, làm phẳng đồng ruộng,...); thực hiện chương trình cơ khí hố đồng bộ sản xuất nơng nghiệp, tăng mức độ cơ khí hĩa các khâu sản xuất quan trọng: làm đất đạt 90% năm 2015; 100% vào năm 2020; gieo cấy đạt 25% và 50%; thu hoạch 50% và 80% vào các thời điểm tương ứng kể trên. - Về chăn nuơi: Từng bước thay đổi phương thức chăn nuơi nhỏ lẻ, hướng tới phát triển chăn nuơi TT, chăn nuơi tập trung gắn với bảo vệ mơi trường và phịng chống dịch bệnh cĩ hiệu quả; chuyên nghiệp hĩa trình độ quản lý để khai thác đúng tiềm năng di truyền về năng suất, chất lượng giống theo hướng chi phí hợp lý, hiệu quả cao phát triển bền vững. Phát triển cơng nghệ sinh học trong chăn nuơi, lấy đột phá gen làm mũi nhọn, tạo sản phẩm giống gia súc cĩ khả năng kháng bệnh. Tỷ trọng chăn nuơi cơng nghiệp và TT đạt 70 - 80%. Giảm ơ nhiễm mơi trường trong chăn nuơi, các TT cĩ hệ thống xử lý chất thải chiếm 80 – 90%. Cụ thể: Bị sữa: Tiếp tục thực hiện chương trình bị sữa, từ chỗ tổng đàn năm 2010 khoảng 70.000 - 80.000 con, nâng cao chất lượng con giống và năng suất cho sữa qua việc sử dụng các dịng tinh cao sản (10.000 - 11.000 lít/chu kỳ). Nâng cao sản lượng sữa/chu kỳ/bị cái vắt sữa là 7.000 kg sữa. Heo: Duy trì tổng đàn ở mức 200.000 con, tăng cường sản xuất con giống và nâng cao chất lượng heo giống. Hiện đại hĩa chuồng trại, hợp lý hĩa quy trình chăn nuơi để tăng hệ số sử dụng chuồng trại… Gia cầm: thực hiện chủ trương của thành phố, khơng nuơi trên địa bàn thành phố. Các vật nuơi khác: phát triển các loại lâm, thủy đặc sản cĩ giá trị, cĩ thị trường tiêu thụ như ba ba, cá sấu, ếch, một số loại bị sát, dê, thỏ … - Về thuỷ sản: Mục tiêu giá trị tăng thêm của ngành thuỷ sản bình quân trên 7%/năm; kim ngạch xuất khẩu năm 2020 đạt khoảng 7 tỷ USD, sản lượng thuỷ sản khoảng 6 triệu tấn (sản lượng khai thác khoảng 2 triệu tấn, sản lượng nuơi trồng khoảng 4 triệu tấn). Phát triển nghề nuơi tơm sú theo hướng bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái, theo phương pháp thực hành nuơi tơm tốt (GAP) và nhân rộng diện tích nuơi thủy đặc sản khác cĩ giá trị cao như hàu, cá bống mú, cá kèo. Phát triển nghề nuơi cá cảnh đạt sản lượng 60 triệu con/năm. - Về lâm nghiệp: Tiếp tục thực hiện dự án Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ. Khai thác và trồng lại rừng sản xuất kết hợp trồng cây phân tán hàng năm nhằm ổn định độ che phủ cây xanh thành phố từ 37,8% (2007) lên 42,5% (2020). - Về diêm nghiệp: Cải tạo và nâng cấp hệ thống thuỷ lợi đồng muối Lý Nhơn, kết hợp triển khai dự án sản xuất muối theo phương pháp kết tinh trên bạt nhằm nâng cao năng suất đạt 75 – 90 tấn/ha và chất lượng muối NaCl: 95%. 3.1.2.3. Tiêu chí định lượng để xác định là trang trại đơ thị Một hộ sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, nuơi trồng thuỷ sản được xác định là TT đơ thị phải đạt được cả hai tiêu chí định lượng sau đây: a) Giá trị sản lượng hàng hố và dịch vụ bình quân 1 năm: từ 100 triệu đồng trở lên. b). Quy mơ sản xuất phải tương đối lớn và vượt trội so với kinh tế nơng hộ tương ứng với từng ngành sản xuất b1. Đối với trang trại trồng trọt (1) Trang trại trồng cây hàng năm: từ 0,5 ha trở lên; (2) Trang trại trồng cây lâu năm: Từ 1,0 ha trở lên; (3) Trang trại lâm nghiệp: Từ 3,0 ha trở lên; b2. Đối với trang trại chăn nuơi (1) Chăn nuơi đại gia súc: trâu, bị, v.v... Chăn nuơi sinh sản, lấy sữa cĩ thường xuyên từ 20 con trở lên; Chăn nuơi lấy thịt cĩ thường xuyên từ 100 con trở lên; (2) Chăn nuơi gia súc: lợn, dê, v.v... Chăn nuơi sinh sản cĩ thường xuyên hơn 50 con trở lên. Đối với dê, cừu từ 200 con trở lên. Chăn nuơi lợn thịt cĩ thường xuyên từ 200 con trở lên (khơng kể lợn sữa), dê thịt từ 300 con trở lên. b3. Trang trại nuơi trồng thuỷ sản Diện tích mặt nước để nuơi trồng thủy sản cĩ từ 1,0 ha trở lên; b4. Đối với các loại sản phẩm nơng lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản cĩ tính chất đặc thù như: trồng hoa, cây cảnh, trồng nấm, nuơi ong, giống thủy sản và thuỷ đặc sản, thì tiêu chí xác định là giá trị sản lượng hàng hố (tiêu chí 1). - Về phân loại trang trại: Nên phân loại theo: - Trang trại gia đình: Lao động thường xuyên chủ yếu là lao động của gia đình, chỉ thuê mướn lao động thời vụ (trong thu hoạch và chế biến sản phẩm). - Trang trại do doanh nghiệp đầu tư: Thuê lao động ngồi là chủ yếu. - Trang trại do hợp tác: do nhiều hộ gia đình, TT và hợp tác xã, TT và doanh nghiệp,…hợp tác với nhau. Cách phân loại này đánh giá hoạt động của TT chính xác hơn và phát triển bền vững hơn. 3.2. Giải pháp chủ yếu phát triển KTTT ở thành phố Hồ Chí Minh Từ những mục tiêu xây dựng TT đã phân tích ở trên và thực tế nơng nghiệp của thành phố, ta nhận thấy rằng KTTT muốn đạt kết quả tốt thì cần phải cĩ một số biện pháp phù hợp như sau: - Về tín dụng: mở rộng tín dụng, tạo mọi điều kiện thuận lợi về thủ tục, tăng vốn vay trung dài hạn, đáp ứng yêu cầu vốn cho TT mở rộng quy mơ sản xuất. Cĩ chính sách ưu đãi về lãi suất tín dụng cho các chương trình, dự án đầu tư phát triển giống cây trồng, vật nuơi chất lượng cao. - Về thị trường: Cĩ biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm TT nhằm nâng cao giá trị thành phẩm, giảm thiệt hại cho người sản xuất thơng qua các tổ chức kinh tế hợp tác: tổ hợp tác, hợp tác xã, các tổ chức nơng hội. Xa hơn, cần thực hiện các biện pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các TT nắm bắt thơng tin thị trường thế giới. Và giải pháp căn cơ nhất cĩ lẽ là đầu tư vào cơng nghệ chế biến gắn với vùng nguyên liệu, bảo đảm nơng sản hàng hố sản xuất ra cĩ nơi tiêu thụ. Cuối cùng là cần xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm nơng nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế. - Về chuyển giao khoa học, cơng nghệ: Tập trung mọi nguồn lực để đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến trong nước và trên thế giới, nhất là cơng nghệ sinh học, cơng nghệ chế biến nơng, lâm, thuỷ sản. Song song đĩ, cơng tác đầu tư hỗ trợ TT áp dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất và tăng cường quản lý, sử dụng cĩ hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho nghiên cứu khoa học cơng nghệ cũng vơ cùng cần thiết. Hàng năm, ngành nơng nghiệp thành phố cần xây dựng, giới thiệu một số mơ hình giống cây, con mới đạt hiệu quả kinh tế cao và cĩ dự báo hoạt động kinh doanh trong sản xuất nơng nghiệp để các chủ đầu tư sản xuất tham khảo. - Về đào tạo nguồn nhân lực: Mở rộng, nâng cao chất lượng và đa dạng hố các hình thức dạy nghề, khuyến khích phát triển cơ sở dạy nghề trong các TT. Đây là cơ sở để tạo việc làm, thu hút lao động nơng thơn. Đối với chủ TT, cần chú trọng nâng cao năng lực quản lý của họ để làm sao biến họ trở thành những ơng chủ cĩ trình độ cả về chuyên mơn nơng nghiệp lẫn quản lí kinh tế, nắm rõ những chính sách hỗ trợ của Nhà nước, Thành phố chứ khơng phải chỉ là những nơng dân chỉ biết lao động cật lực bằng sức mạnh cơ bắp. Chỉ cĩ như thế thì loại hình KTTT mới mong phát triển và ổn định - Về đất đai: Đẩy mạnh việc giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ổn định, lâu dài để các TT yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh. Đối với phần đất vượt hạn điền thì cần cĩ chính sách ưu đãi về tiền thuê đất để TT cĩ điều kiện áp dụng cơ giới hĩa, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật cao vào sản xuất, tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hĩa lớn cung cấp nguyên liệu ổn định cho cơng nghiệp chế biến nơng sản xuất khẩu. - Về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: Tập trung đầu tư và xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật như: thuỷ lợi, giao thơng, trường học, điện, trạm xá,… ở nơng thơn. Đầu tư xây dựng các cơng trình thốt lũ, ngăn lũ bảo vệ cơ sở hạ tầng và bảo vệ sản xuất. Khuyến khích các TT tham gia xây dựng hạ tầng giao thơng phục vụ cho việc lưu thơng hàng hĩa được thuận lợi. - Về dịch vụ tư vấn: Hỗ trợ các dịch vụ tư vấn cho kinh tế TT qua các hình thức vay vốn như: vay vốn ngân hàng, tổ chức đào tạo, huấn luyện chuyển giao khoa học cơng nghệ cho các chủ TT, định hướng các ngành hàng sản xuất cĩ hiệu quả. Đẩy mạnh các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, hướng dẫn chủ TT áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ vào sản xuất, truyền tải thơng tin qua các phương tiện thơng tin đại chúng, pano, áp phích, sách kỹ thuật, tài liệu bướm,…. - Về huy động sự tham gia của TT vào việc xây dựng kế hoạch phát triển: Vận động các TT thành lập các hội sản xuất (hội sản xuất giống cây, giống con, giống thuỷ sản, hội những người làm vườn, hội hoa lan cây cảnh,…) các hội này sẽ hoạt động theo điều lệ được cơ quan chức năng phê chuẩn. Trên cơ sở đĩ theo định kỳ, các hội tham gia cùng các ngành liên quan tổ chức hội thảo nhằm đánh giá một cách chính xác những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức từ đĩ đề xuất với cấp cĩ thẩm quyền hỗ trợ, giải quyết những khĩ khăn cản ngại, đồng thời cùng thảo luận nhằm định hướng cho việc xây dựng kế hoạch phát triển. - Về quy hoạch tập trung: Việc quy hoạch tập trung tạo nguồn nguyên liệu và xây dựng thương hiệu sản phẩm, xây dựng tiêu chuẩn sản xuất tốt (GAP) thuận lợi hơn, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Đồng thời, với việc tập trung, các TT tạo nên sức mạnh và diện mạo của một vùng sản xuất đặc thù để phát triển các loại hình sản xuất gắn với du lịch sinh thái tại chỗ. Nhà nước cần cĩ chính sách khuyến khích về xây dựng quy hoạch, tạo điều kiện tích tụ ruộng đất thuận lợi (chuyển quyền SDĐ) hổ trợ về xây dựng cơ sở hạ tầng (đến hàng rào TT) và thực hiện các chính sách về khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư giúp cho TT phát triển đúng định hướng của địa phương, hỗ trợ trong tìm kiếm thị trường, cung cấp thơng tin trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. KTTT đã và đang được Đảng và Nhà nước rất quan tâm, tạo điều kiện, hỗ trợ phát triển. Thực hiện những giải pháp nêu trên, chắc chắn tương lai khơng xa, KTTT ở TP. Hồ Chí Minh sẽ phát triển mạnh, gĩp phần vào sự nghiệp CNH - HĐH nơng nghiệp và phát triển nơng thơn thành phố. KẾT LUẬN. Kinh tế trang trại là loại hình sản xuất đã trải qua một quá trình lịch sử lâu dài và phát triển theo quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hố trong lĩnh vực sản xuất nơng - lâm nghiệp, là xu hướng phát triển tất yếu của kinh tế nơng hộ sản xuất hàng hố trên thế giới và ở Việt Nam. KTTT ở TPHCM mới chỉ xuất hiện trong hơn 10 năm gần đây. Số lượng, cơ cấu loại hình cĩ sự thay đổi do các nguyên nhân khác nhau. Giai đoạn 2006 trở lại đây, số lượng TT cĩ xu hướng giảm nhưng cơ cấu loại hình lại dịch chuyển theo hướng tích cực: phát triển mạnh các loại hình TT chăn nuơi, thủy sản, hoa – cây cảnh,… dựa trên điều kiện tự nhiên tại chỗ. Phát triển KTTT ở TPHCM là con đường xĩa đĩi, giảm nghèo, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống của nhân dân, đặc biệt là những người dân sống ở vùng sâu, vùng xa thuộc các huyện ngoại thành như Cần Giờ, Nhà Bè, tạo ra cách làm ăn mới trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội ở nơng thơn, gĩp phần thực hiện CNH - HĐH nơng nghiệp, nơng thơn trên địa bàn thành phố. Kết quả sản xuất của các TT trong những năm qua đã phản ánh trình độ, tầm vĩc và quy mơ của TT thành phố so với TT của cả nước. Đĩ là kiểu TT đơ thị cĩ hiệu quả sản xuất cao trên những đơn vị diện tích cĩ thể rất nhỏ. Tuy vậy, cịn cĩ nhiều sự khác biệt giữa các loại hình TT, giữa các vùng sinh thái với nhau. Các TT khu vực gần trung tâm do điều kiện thuận lợi về giao thơng, gần thị trường nên tổng giá trị sản xuất cao hơn hẳn các TT ở vùng sâu, vùng xa. TT thủy sản, chăn nuơi, hoa – cây cảnh cĩ kết quả sản xuất tính trên một năm cao hơn các loại hình khác. KTTT phát triển khơng những đem lại nguồn thu cho chủ TT mà cịn cĩ những đĩng gĩp đáng kể về kinh tế - xã hội và mơi trường. Cụ thể, các TT hàng năm đĩng gĩp cho việc nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nơng thơn như đường liên thơn, liên xã, kênh mương thuỷ lợi, điện, nhà văn hố; hàng năm giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động cả thường xuyên và thời vụ, tăng thu nhập cho các hộ nghèo; sử dụng hiệu quả lượng vốn nhàn rỗi trong dân để đầu tư cho sản xuất, đồng thời gĩp phần điều hồ khơng khí, bảo vệ đất, chống ơ nhiễm mơi trừờng.... Các yếu tố được coi là nguồn lực phát triển của TT thành phố cịn khiêm tốn về số lượng và chất lượng: Diện tích đất sản xuất bình quân/TT thấp, lượng vốn khơng nhiều, lao động thường xuyên ít, trình độ văn hố của chủ hộ và các lao động cũng phần lớn cịn thấp. Vì những đặc điểm này mà các TT sản xuất, kinh doanh vẫn dựa chủ yếu vào kinh nghiệm hiểu biết của bản thân chủ TT là chính, sự ứng dụng các kiến thức khoa học kĩ thuật cịn nhiều hạn chế. Để phát triển mạnh KTTT thành phố theo hướng bền vững thì cần thực hiện tốt các giải pháp phát triển như đã trình bày ở trên. Đề tài đã làm rõ được thực trạng phát triển KTTT ở TPHCM, đặc điểm phân bố, hiệu quả sản xuất của các loại hình TT nơng nghiệp (trồng trọt, chăn nuơi), lâm nghiệp, thủy sản, kết hợp. Cĩ thể thấy sự liên hệ rõ ràng về sự phân bố của các TT này với các điều kiện sinh thái nơng nghiệp của các vùng đĩ. Đề tài sẽ là tư liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu khoa học, tư liệu cho giáo viên giảng dạy THPT. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thị Song An (chủ biên), 2001, Quản trị nơng trại, NXB đại học quốc gia TPHCM. 2. Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Cơng Tiệp (2000), “Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Sĩc Sơn - Thành phố Hà Nội”, tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 10(28). 3. Lê Huy Bá, 2000, Đại cương quản trị mơi trường, NXB Đại học quốc gia TPHCM, năm 2003. 4. Ban vật giá chính phủ (2000), Tư liệu về kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Bộ Nơng nghiệp và PTNT - Tổng cục Thống kê (2000), thơng tư liên tịch số 62/2003/TTLT/BNN - TCTK ngày 20/5/2003 về hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội. 6. Bộ Nơng nghiệp và PTNT (2003), thơng tư số 74/2003/TT/BNN, ngày 04/7/2003 về sửa đổi bổ sung mục III của thơng tư 69/2000/ TTLT/BNN - TCTK ngày 23/6/2000 về hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội. 7. Bộ Nơng nghiệp và PTNT - Tổng cục Thống kê (2000), thơng tư liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN - TCTK ngày 23/6/2000 về hướng dẫn tiêu chí xác định kinh tế trang trại, Hà Nội. 8. Bucket.M.(1993), Tổ chức quản lý nơng trại gia đình (tài liệu dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 9. Các văn bản pháp luật về kinh tế trang trại (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Nguyễn Sinh Cúc, 2003, Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kì đổi mới, NXB thống kê. 11. Trần Đức (1995), Trang trại gia đình ở Việt Nam và thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng, (1993), Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á, NXB Thống kê, Hà Nội. 13. Nguyễn Điền, “Kinh tế trang trại gia đình ở các nước Tây Âu trong quá trình cơng nghiệp hố”, Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới, số 2, tháng 4/1997. 14. Ngơ Đình Giao, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố nền kinh tế quốc dân, tập I, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 15. Đinh Phi Hổ, 2008, Kinh tế học nơng nghiệp bền vững, NXB Phương Đơng 16. Lâm Quang Huyên, 2002, Nơng nghiệp nơng thơn Nam bộ hướng tới thế kỉ 21, NXB khoa học. 17. Nguyễn Đình Hương (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hố ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 18. Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nơng thơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 19. Nghị quyết 06/NQ/TW, ngày 10/11/1998 của Bộ chính trị “Về một số vấn đề phát triển nơng nghiệp và nơng thơn ” Nxb Chính trị quốc gia Hà nội. 20. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng (khố VII). 21. Nghị quyết 03/2000/NQCP về kinh tế trang trại, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 22. Nghị Quyết số 10/NQ-TW của Bộ Chính trị năm 1988, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Luật đất đai 1993, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội. 24. Một số quan điểm và giải pháp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Phát triển kinh tế hợp tác xã và kinh tế trang trại ở Việt Nam (1996), tập 1. Hội khoa học kinh tế Việt Nam. 26. Đặng Văn Phan, 2008, Tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Việt Nam, NXB giáo dục 27. Đặng Văn Phan, 2001, Vùng kinh tế trọng điểm phía nam – hiện trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân bố dân cư, lao động, NXB giáo dục, TPHCM. 28. Phịng Thống kê các huyện ngoại thành TPHCM, Niên giám thống kê. 29. Phịng thống kê các huyện, Báo cáo các hệ thống chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của huyện qua các năm. 30. Phịng Nơng nghiệp các huyện, Báo cáo các hệ thống chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu của huyện qua các năm. 31. Lương Xuân Quỳ (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức và quản lý phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hố và đổi mới cơ cấu kinh tế nơng thơn Bắc Bộ, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội. 32. Trương Thị Minh Sâm (chủ biên), 2002, Kinh tế trang trại ở khu vực Nam bộ thực trạng và giải pháp, NXB khoa học xã hội. 33. Sở tài nguyên mơi trường TPHCM (2004), báo cáo quy hoạch sử dụng đất TPHCM. 34. Đặng Kim Sơn, 2001, Cơng nghiệp hĩa từ nơng nghiệp – lí luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, NXB nơng nghiệp, Hà Nội. 35. Đinh Ngọc Sơn, 2003, Thực trang và định hướng phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Bình Phước, khĩa luận tốt nghiệp, ĐHSP. TPHCM. 36. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 37. Lê Đình Thắng, (1998), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn, những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội. 38. Vũ Đình Thắng (2001), Marketing nơng nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 39. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên), kinh tế trang trại ở Việt Nam Phân tích từ gĩc độ địa lí kinh tế và sinh thái, đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 2009. 40. Lê Thơng, 2006, địa lí ba vùng kinh tế trọng điểm ở Việt Nam, NXB giáo dục, TPHCM. 41. Phạm Ngọc Thứ (10/2000), “Một vài quan điểm về phát triển nơng thơn hiện nay”, Tạp chí Kinh tế nơng nghiệp, số 10 (28), tr 18 - 20. 42. Trần Trác (chủ biên), Tư liệu về kinh tế trang trại, NXB TPHCM. 43. Đào Thế Tuấn(1997), Kinh tế hộ nơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. PHẦN PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI. Ngày……..tháng…….năm……. Tên chủ trang trại:.............................................Điện thoại:................................ Địa chỉ:....................................................................................................................... Loại hình trang trại:.................................................................................................... Hãy khoanh trịn vào câu trả lời mà ơng (bà) lựa chọn 1. Trang trại được thành lập bao nhiêu năm? a. Dưới 1 năm b. Từ 1 – 5 năm c. Từ 5 – 10 năm d. Trên 10 năm 2. Diện tích TT:........................................... 3. Cách trả cơng cho lao động: a. Trả cơng nhật b. Theo sản phẩm c. Lương tháng d. Các hình thức khác. 4. Mức độ cơ giới hĩa của trang trại. a. Thủ cơng b. Thủ cơng kết hợp máy mĩc c. Máy mĩc hồn tồn 5. Nguồn tiếp nhận thơng tin KHKT a. Cán bộ kĩ thuật b. Tập huấn c. Tài liệu d. Khác 6. Nguồn nước sử dụng trong trang trại a. Nước máy cơng nghiệp b.Nước riêng c. Cơng trình thủy lợi d. Từ các nguồn khác 7. Các tài sản kiến trúc trong trang trại a. Nhà xưởng b. Chuồng trại c. Cửa hàng d. Cơ sở khác 8. Hình thức quản lí trang trại a. Trực tiếp quản lí b.Thuê người quản lí c. Người thân trong gia đình quản lí d. Các hình thức khác. 9. Việc thuê mướn lao động a. Lao động thường xuyên b. Lao động thời vụ c. Khơng thuê mướn lao động d. Các hình thức khác 10. Số lao động thường xuyên tại trang trại:......................người 11. Số lao động thời vụ:......................người 12. Lao động sử dụng trong trang trại cĩ quan hệ thế nào với chủ trang trại? a. Vợ b. Con c. Bà con họ hàng d. Quan hệ khác 13. Sản phẩm bán ra thị trường sau thu hoạch a. Sản phẩm thơ b. Đã qua sơ chế c. Sản phẩm tinh chế 14. Hình thức bán sản phẩm thường là a. Tự bán b. Qua thương lái c. Cĩ hợp đồng d. Các hình thức khác 15. Nguồn vốn đầu tư của trang trại chủ yếu là từ a. Vốn tự cĩ b. Vay ngân hàng c. Vay các tổ chức xã hội d. Vay trong dân 16. Chi phí cho trang trại trong một năm là:..............................đồng. 17. Tổng doanh thu của trang trại trong một năm là .........................đồng. 18. Mức độ thường xuyên tham gia các khĩa đào tạo tại địa phương a. Chưa từng tham gia b. Thỉnh thoảng c. Thường xuyên 19. Trình độ học vấn của chủ trang trại a. THCS b. THPT c. Cao đẳng d. Đại học e. Trên ĐH 20. Độ tuổi của chủ trang trại a. 20 – 30 b. 31 – 40 c. 41 – 50 d. Trên 51 21. Nhà nước, chính quyền địa phương cần cĩ những chính sách gì hỗ trợ cho trang trại? a. Chính sách về cho vay vốn b. Chính sách về thuế c. Chính sách về đất đai d. Chính sách khác XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ ƠNG (BÀ) MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRANG TRẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trang bị máy vắt sữa bị ở trang trại bị sữa Cơ giới hĩa làm đất Trang trại nuơi bị thịt Trang trại nuơi cá giống Trang trại nuơi lợn rừng. Trang trại trồng lan cắt cành Dendrobium ở quận 12 Bảng: Số lượng trang trại phân theo địa phương 2000 - 2009 ĐVT: Trang trại 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Sơ bộ 2009 Ảnh: Đưa sản xuất rau CẢ NƯỚC 57069 61017 61787 86141 110832 114362 113699 116222 120699 135437 Đồng bằng sơng Hồng 2214 2697 2796 6308 9350 10960 15222 16085 17318 20581 Hà Nội 203 140 145 277 466 462 491 490 2511 3207 Hà Tây 88 181 190 491 596 844 1574 1782 Vĩnh Phúc 115 124 146 475 525 686 832 946 1327 Bắc Ninh 43 33 33 214 1501 1757 1788 1859 1962 2477 Quảng Ninh 568 863 857 1277 1219 1323 1378 1352 1440 2161 Hải Dương 126 171 177 240 489 619 717 927 1179 1229 Hải Phịng 243 344 367 805 889 1043 1418 1474 1631 2011 Hưng Yên 14 59 44 947 1535 1105 2186 2264 2402 2414 Thái Bình 155 105 125 347 543 1182 2875 2920 2989 3281 Hà Nam 19 39 74 244 298 273 547 558 572 560 Nam Định 261 344 344 580 761 1134 927 997 963 1170 Ninh Bình 379 294 294 411 571 693 635 630 723 744 Trung du và miền núi phía Bắc 2507 2473 2516 3949 4165 4545 3850 3835 4423 4680 Hà Giang 172 181 181 223 162 173 154 158 169 204 Cao Bằng 18 12 13 14 58 54 55 57 57 49 Bắc Kạn 1 12 12 14 21 24 21 40 10 8 Tuyên Quang 77 68 68 84 83 99 77 54 54 81 Lào Cai 6 201 188 193 122 129 213 257 253 260 Yên Bái 695 839 857 877 928 1030 319 319 307 409 Thái Nguyên 320 379 379 429 661 662 587 584 638 702 Lạng Sơn 5 77 77 158 127 126 27 31 26 31 Bắc Giang 752 377 386 1140 1146 1364 1406 1324 1785 1281 Phú Thọ 179 192 192 450 457 489 470 470 555 892 Điện Biên 94 23 36 122 139 113 127 138 152 168 Lai Châu 12 25 116 116 120 221 Sơn La 94 38 48 110 126 120 92 89 111 114 Hồ Bình 94 74 79 135 123 137 186 198 186 260 Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 8527 7791 8120 13607 15873 16788 17378 18015 18202 20420 Thanh Hố 1874 1564 1661 2326 2882 3359 3384 3655 3687 3963 Nghệ An 1336 306 316 772 853 1072 954 979 1133 1723 Hà Tĩnh 280 44 73 86 277 340 403 447 478 1237 Quảng Bình 318 425 425 713 714 700 796 849 943 1325 Quảng Trị 256 525 529 604 668 746 741 957 911 860 Thừa Thiên Huế 20 149 212 341 488 489 478 482 497 546 Đà Nẵng 36 259 199 283 252 260 327 328 328 329 Quảng Nam 305 423 456 703 798 916 933 917 994 1021 Quảng Ngãi 43 63 74 304 349 353 322 337 363 436 Bình Định 595 400 450 766 913 1124 993 1019 1019 1006 Phú Yên 1293 910 915 2502 2613 2701 2735 2750 2661 2682 Khánh Hồ 850 849 849 1951 2011 1784 2498 2449 2430 1942 Ninh Thuận 407 706 757 972 1172 1048 930 930 756 907 Bình Thuận 914 1168 1204 1284 1883 1896 1884 1916 2002 2443 Tây Nguyên 3589 6035 6223 6650 9450 9623 8730 9240 9481 8835 Kon Tum 255 252 365 303 350 373 417 473 528 575 Gia Lai 1200 1439 1459 1807 2090 2107 2128 2144 2194 2349 Đắk Lắk 1418 3989 4032 4088 1240 1391 802 1235 1198 1481 Đắk Nơng 3886 3774 4592 4591 4664 3514 Lâm Đồng 716 355 367 452 1884 1978 791 797 897 916 Đơng Nam Bộ 8265 10831 10165 12682 15866 15864 14077 14024 13792 15174 Bình Phước 3111 4564 4532 5066 5568 5527 4438 4458 4468 5600 Tây Ninh 1512 1874 1872 2232 2250 2371 2053 2056 2086 2070 Bình Dương 1459 1756 1742 1802 1928 1913 1876 1852 1747 1776 Đồng Nai 1243 1786 1790 2140 3117 3118 3240 3187 3387 3183 Bà Rịa - Vũng Tàu 811 626 1012 959 967 658 658 691 715 TP.Hồ Chí Minh 129 225 229 430 2044 1968 1812 1813 1413 1830 Đồng bằng sơng Cửu Long 31967 31190 31967 42945 56128 56582 54442 55023 57483 65747 Long An 8905 2502 2498 7685 7721 7691 2994 2992 3336 3435 Tiền Giang 420 225 307 1079 1360 1989 2213 2440 2995 2987 Bến Tre 813 637 658 3374 3206 3308 3479 3516 3777 4114 Trà Vinh 757 786 1641 2546 2584 2601 2328 2290 1807 Vĩnh Long 163 155 157 159 345 371 361 379 405 529 Đồng Tháp 147 3510 3505 3624 4729 4687 4319 4537 4619 5096 An Giang 8313 6080 6135 6182 8349 8403 6180 6180 7464 14500 Kiên Giang 1343 4096 4684 5128 6523 6876 9060 9286 9269 9560 Cần Thơ 6 15 43 45 22 35 305 309 315 373 Hậu Giang 48 45 51 51 51 60 Sĩc Trăng 2246 2165 2167 2794 4757 4757 6186 6317 6442 6049 Bạc Liêu 6111 8554 8530 8701 13176 12386 13336 13281 13014 13760 Cà Mau 3500 2494 2497 2533 3346 3450 3357 3407 3506 3477 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng:Biến động số lượng trang trại ở thành phố Hồ Chí Minh Năm Số trang trại (TT) Trước 1985 21 Từ 1986 - 1990 62 Từ 1991 - 1995 129 1996 - 1998 189 1999 210 2000 223 2001 226 2003 1248 2004 2494 2005 2336 2006 1801 2009 2294 Bảng: Dân số và mật độ dân số năm 2009 phân theo quận, huyện. Số phường, xã (*) Diện tích (kmP2P) Dân số (người) Mật độ dân số (người/kmP2P). Tồn thành 322 2095,01 7.165.398 3.420 Các quận 259 494,01 5.884.241 11.911 Quận 1 10 7,73 186.483 24.125 Quận 2 11 49,74 144.966 2.914 Quận 3 14 4,92 190.177 38.654 Quận 4 15 4,18 194.545 46.542 Quận 5 15 4,27 193.260 45.260 Quận 6 14 7,19 263.802 36.690 Quận 7 10 35,69 261.802 7.335 Quận 8 16 19,18 406.176 21.177 Quận 9 13 114 247.612 2.172 Quận 10 15 5,72 230.386 40.277 Quận 11 16 5,14 230.946 44.931 Quận 12 11 52,78 373.499 7.077 Gị Vấp 16 19,74 535.188 27.112 Tân Bình 15 22,38 416.225 18.598 Tân Phú 11 16,06 395.188 24.607 Bình Thạnh 20 20,76 463.516 22.327 Phú Nhuận 15 4,88 183.235 37.548 Thủ Đức 12 47,76 411.945 8.625 Bình Tân 10 51,89 555.290 10.701 Các huyện 63 1.601,00 1.281.157 800 Củ Chi 21 434,5 340.112 783 Hĩc Mơn 12 109,18 344.054 3.151 Bình Chánh 16 252,69 421.529 1.668 Nhà Bè 7 100,41 102.488 1.020 Cần Giờ 7 704,22 73.014 104 (*) Số liệu trong cột này, ở các quận gọi là phường, ở các huyện gọi là xã. Nguồn: Cục Thống Kê thành phố. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5776.pdf
Tài liệu liên quan