Quan điểm toàn diện với việc nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam hiện nay

Lời nói đầu Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, mức sống nhân dân thấp. Đứng trước bối cảnh đó con đường đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nước là đổi mới kinh tế. Từ 1986, trên cơ sở quan điểm toàn diện nhận thức rõ về thực trạng đất nước

doc30 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Quan điểm toàn diện với việc nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cùng với những thành tựu trong những năm đầu đổi mới đến năm 1991 tại Đại hội lần VII, Đảng ta đã đi tới quyết định: Xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước. Đường lối đó được thực hiện trên mười năm đổi mới đã đem lại những thành tưu đáng khích lệ chứng tỏ đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước là hoàn toàn đúng đắn. Nhưng phía sau những thành tựu đó còn không ít những khó khăn nổi cộm. Do đó cần nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện pháp để nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững định hướng đó. Đây là việc làm thiết thực và rất cần thiết đối với vận mệnh đất nước vì vậy em đã quyết định chọn đề tài “Quan điểm toàn diện với việc nghiên cứu nền kinh tế Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn thầy A. Giới thiệu đề tài : Có nhiều băn khoăn trước định hướng phát triển của nền kinh tế thị trường và “Kinh tế thị trường theo định hướng nào ?” có lẽ là câu hỏi đã làm đau đầu biết bao nhà hoạch định chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Cũng có nhiều ý kiến hoài nghi về con đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam nhưng thực tế là chúng ta đang phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gọi tắt là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thật tốt là những hoài nghi đó đã sai bởi vì thực tiễn đã chứng minh đó là con đường đI đứng đắn và sáng suốt của đảng và nhà nước ta. Chính vì lý do đó mà khi nghiên cứu đề tàI “ Quan đIểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam” em có thêm căn cứ và cơ sở vững chắc cùng sự hứng thú khi xem xét các mối quan hệ của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường nước ta hiênj nay. Đề tài là bàI viết thực hành đầu tiên ở bậc đạI học đã giúp em tìm hiểu về nền kinh tế Việt Nam để hiểu sâu sắc về kinh tế thị trường và thấy được tàam quan trọng của định hường xã hội chủ nghĩa dối với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.Từ đó có nhận thức đúng đắn về chính sách của đảng và nhà nước trong công cuộc xây dựng một nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần, phát triển đất nước. B. Nội dung: I. Kinh tế thị trường và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 1. Nền kinh tế thị trường. 1.1. Con đường đI lên nền kinh tế thị trường. Trước hết chúng ta phảI trả lời câu hỏi thế nào là nền kinh tế thị trường. Như đã biết lịch sử phát triển của sản xuất và đời sổng xã hội của nhân loạI đã và đang trảo qua hai kiẻu tổ chúc kinh tế thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội. Đó là thời đạI kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp và thời đạI kinh tế hàng hoá mà giai đoạn phát triển cao của nó được gọi là kinh tế thị trường. Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế –xã hội đầu tiên của nhân loạI, đó là phương thức sinh hoạt ở trình độ thấp ban đầu sử dụng những tặng vật của tự nhiên tác động trực tiếp vào tự nhiên để tạo ta những giá trị sử dụng phục vụ đời sống con người.Nền kinh tế tự cung tự cấp được bó hẹp trong một vòng tròn khép kín của một cộng đồng, một dân tộc song cũng có thể là cả nhân loạI với công việc đơn thuàn là tụ sản xuất và tự tiêu dùng, trao đổi hàng hoá với nhau được thực hiện qua những vật ngang giá. Nền kinh tế tự cung tự cấp gắn liền cới lạc hậu và kém phát triển. Kinh tế hàng hoá ra đới dựa trên tiền đìI là ba cuộc phân công lao động xã hội: - Chăn nuôI tách khỏi trồng trọt - Thủ công nghiệp ra đời - Thương nhân ra đời. Kinh tế hàng hoá ra đời thay thế nền kinh tế tự cung tự cấp là một bước phát triển lớn của nhân loạI , đưa nhân loạI đến một trình độ cao hơn cả về chất lẫn lượng. Như ý kiến của PTS viện kinh tế học Dương Bá Phượng và PTS học viện chính trị quân sự Nguyễn Minh KhảI đã nêu: “ Chuyển từ kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp sang kinh tế háng hoá là đánh dấu bước chuyển sang thời đạI kinh tế của sự phát triển, thời đạI văn minh của nhân loạI” Kinh tế hàng hoá cũng có những bước thăng trầm trong lịch sử từ chỗ không hợp thời trong xã hội chiếm hữu nô lệ của những người thợ thủ công và nông dân tự do đến được thừa nhận trong xã hội phong kiến và đến chủ nghĩa tư bản thì kinh tế hàng hoá giản đơn không những được thừa nhận mà còn phát triển lên giai đoạn cao hôn là kinh tế thị trường. Vậy kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Nhiều tàI liệu cho thấy phạm trù kinh tế thị trường mới được dùng phổ biến từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. 1.2. Các giai đoạn phát triển của nền kinh tế thị trường. Bản thân nền kinh tế thị trường cũng trảI qua ba giai đoạn phát triển: - Giai đoạn một: Giai đoạn chuyển hoá từ kinh tế hàng hoá giản đơn sang kinh tế thị trường ( kinh tế thị trường sơ khai) - Giai đoạn hai: Giai đoạn phát triển kinh tế thị trường tự do. - Giai đoạn ba: Giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại. Mỗi giai đoạn trên của nền kinh tế thị trường đều có mộ đặc đIểm riêng và chính những đặc đIúm này lạI càng trở nên đa dạng do ảnh hưởng của nhiều yếu tố vế lịch sử, văn hoá , xã hội đã hình thành ở các nước , các khu vực khác nhau. Giai đoạn phát triển kinh té thị trường tự do tức là không có sự can thiệp của nhà nước. Trong tác phẩm nổi tiếng “ ĐIều tra bản chất và những nguyên nhân giầu có của các quốc gia” ( Inquiry into the Nature and Causes of the Weath of Nations) xuất bản năm 1776, A.Smit- nhà kinh tế học cổ đIún Anh kết luận: Hãy để yên cho thị trường cận hành. Tức là đừng có tác động vào thị trường, đừng dùng ý muốn chủ quan để đIều khiển thị trương mà cử để cho các quy luật khách quan vận hành thị trường, tự thị trường đIều tiết hoạt động của nó. Kinh tế thị trường tự do gắn với niìn văn minh công nghiệp và kỹ thuật cơ khí , gắn với sự phát triển cao của xã hội.Song bên cạnh đố nền kinh tế thị trường tự do không có ít những mặt trái. Thực tiễn đã chứng minh nền kinh tế thị trường tự do trong lịch sử đã liên tục xảy ra các cuộc suy đổi, khủng hoảng và gần đây nhất là kinh tế thị trương tự do gắn với hình tháI kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa. ở giai đoạn hai, nền kinh tế thị trường hiện đạI , dó là nền kinh tế thị trường có sự đIều tiết của nhà nước, và mở rộng giao lưu kinh tế với nược ngoàI. Kinh tế thị trường hiện đạI gắn với nền văn minh trí tuệ và kỹ thuật đIện tử- tin học , thời đạI của thông tin và sinh học…. Như trên đã nêu kinh tế thị trường đã trảI qua nhiều giai đoạn, những bước đI thăng trầm nhưng kinh tế thị trường không phảI là một chế độ kinh tế xã hội. Mà “Kinh tế thị trường là hình thức và phương pháp vận hành kinh tế” Kinh tế thị trương bị chi phối bởi các quy loật cung cầu, quy luạt giá trị. Các quy luật này quy định sản xuất ra cáI gì , sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Đây là một phương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Sự cạnh tranh tuân theo các quy luật trên dẫn đến các chủ thể sản xuất phảI không ngừng đổi cới nâng cao trình độ , tay nghề cho công nhân, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển quy mô sản xuất kinh doanh , sản xuất những hàng hoá bền-đẹp - rẻ và đem lạI nguồn lợi cho xã hội mà trước hết là người tiêu dùng. 1.3 Khái niệm về xã hội chủ nghĩa (XHCN). Vào tháng 6-1996 tại đại hội Đảng lần VIII đã xác định: Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ, có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chủ yếu có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, mọi người có quyền làm chủ bản thân mình, là xã hội mà người dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc, tự do trong khuôn khổ pháp luật, có điều kiện để phát triển toàn diện trên cơ sở đoàn kết, bình đẳng và giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ, có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc đưa đất nước đi lên XHCN. Định hướng XHCN ở nước ta ngày càng được giữ vững và không ngừng phát triển đặc biệt là định hướng về chính trị, xã hội và kinh tế. 2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 2.1. Lý do tiến tới kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa . Trích theo bản tổng thuật của Sôphie Bessis nhan đề “ From Social exclusion to social conclusion: a Policy Agenda .The Roskilde Symposium MOTS Paris1995, tr14: “ ở khắp nơI, sự nghèo khổ, sự lợi trừ và sự bất bình đã có quy mô lớc đến mức dường như kể từ khi chiến tranh lạnh kết thúc, chúng là lý do chủ yếu gây nên sự không ổn định trên thế giới. Những tệ hạI ấy ngày cành gây ra những chấn động nghiêm trọng về chính trị và xã hội, những chấn động này là sản phẩm của một cơ cấu xã hội đang bị xé ra từng phần; nhưu vậy chúng ta cần phảI có những phương thức chữa trị vượt quá những sự vá víu, một việc làm đIển hình từ trước đến nay” Và theo Nich-xơn _ cố tổng thống Mỹ, trong cuốn “ Chớp lấy thời cơ” thì nước Mỹ giầu nhất thế giới, chi phí y tế cao nhất thế giới theo đầu người mà ba mươI tám triệu người không được sự chăm sóc sức khoẻ vì không có tiền, tầng lớp hạ đẳng tồn tạI dai dẳng gây nên những tệ nan làm cho xã hội mất ổn định. Những dẫn chứng trên đã chứng minh kinh tế thị trường tự do đã dẫn đến sự mất cân bằng trong xã hội, sự phân hoá giàu nghèo ngay càng sâu sắc, thất nghiệp là một vấn đề nan giảI, tệ nạn xã hội không chấm dứt. Đó là những mặt tráI của nến kinh tế thị trường tự do, mặt tráI của sự tự đIều tiết, của cáI gọi là “ bần tay vô hình” trong kinh tế thị trường. Chính vì vậy nền kinh tế thị trường phảI chuyển lên một giai đoạn phát triển cao hơn , đó là nền kinh tế thị trường hiện đạI, kinh tế thị trường có sự đIều tiết của nhà nước nhằm hạn chế tính vô chính phủ của tự do cạnh tranh và giảI quyết các vấn đìI xã hội nóng bỏng , nhất là nạn thất nghiệp tràn lan, chứa đựng những nguy cơ bùng nổ xã hội. 2.2. Kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Trên lĩnh vực lý luận , người đạI diện tiêu biểu nhất cho sự chuyển biến từ tư duy kinh tế thị trường tự do sang kinh tế thị trường có sự đIều tiết của nhà nước là nhà kinh tế học người Anh J.M.Kêndơ (1883-1946).Trong cuốn “Lý luận chung về việc làm , lãI suất và tiền tệ” (The General Theory of Employment, Interest and money) ông đã đưa ra nhận xét: Rốt cuộc không có cơ chế tự đơong an toàn của nền kinh tế thị trường. Thông qua sự phân tích về việc làm Kêndơ cho rằng muốc thoất khỏi khủng hơảng, thất nghiệp nhà nước phảI thực hiẹn đIều tiết kinh tế. Tóm lạI, ông chủ trương cảI cách nền kinh tế thị trường tự do thành niìn kinh tế thị trường có sự đIều tiết mạnh bởi nhà nước để tạo ra một xã hội đồng thuận hơn. ở Việt Nam, chúng ta đã thực hiện một bước nhảy từ hình tháI kinh tế xã hội Phong Kiến lên hình tháI chủ nghĩa xã hội ,bỏ qua hình tháI tư bản chủ nghĩa tức là đã bỏ qua thời kỳ kinh tế thị trường tự do mà đI giai đoạn hai của nền kinh tế thị trường - kinh tế thị trường hiện đại. Giả sử rằng , nếu Việt Nam có trảI qua kinh tế thị trường tự do thì cững sẽ bị lún sâu vào khủng hoảng , thất nghiệp và tệ nạn xã hội như các nước tư bản chủ nghĩa đã trảI qua . Tử bàI học thực tế đó , Việt Nam đã rút kinh nghiệm phát triển nền kinh tế lên kinh tế thị trường hiện đạI có sự đIều tiết của nhà nước. Như vậy cũng không có nghĩa là nền kinh tế thị trường nước ta phảI có sự đIều tiết của nhà nước về mọi mặt từ sản xuất tới tiêu thụ, đIều này sĩ dẫn đến nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, kéo nền kinh tế trì trệ kém phát triển như thực tiễn đã chứng minh. Sự đIều tiết của nhà nước ở đây là sự đIều tiết bằng pháp luật, bằng những chính sách đầu tư phát triển hợp lý giúp các doanh nghiệp có thể tự do kinh doanh , mở rộng sản xuát trong gới hạn cương toả của nhà nước. Như vậy chúng ta mới có thể tiến lên một xã hội công bằng văn minh , dân giàu nước mạnh.Để thực hiện mục tiêu trên chúng taphảI giảI quyết một loạt vấn đề quan trọng , trong đó có vấn đề lựa chọn mô hình kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là sự lựa chọn đúng đắn, một sự lựa chọn có căn cứ khoa học được rút ra từ toàn bộ quá trình phát triển của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường trên thế giới từ trước đến nay. Vậy kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là sự chuyển tứ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiêù thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa. 3. Những đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hưướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Mặc dủ nền kinh tế thị trường có những tính chất chung của nền kinh tế nhưng do nó hoạt động trong nhữgn đIều kiện lịch sử xã hội nhất định nên nó bị chi phối bởi đIều kiện lịch sử và đặc biệt là chế độ xã hội của nước đó.Do vậy nền kinh tế thị trường ở nước ta có những đặc đIúm riêng: - Nền kinh tế dựa trên cơ sở cơ cấu đa dạng về hình thức sở hữu, trong đó sở hữu nhà nước làm chủ đạo. Do đó nền kinh tế gồm nhiều thành phần, tong đó kinh tế nhà nước giữ vai tò chủ đạo. - Trong nền kinh tế thị trương định hướng xã hộichủ nghĩa, thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập: phaan phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, phân phối dựa trên mức đóng góp các nguộc lực vào sản xuất kinh doanh, và phân phối thông qua các giỹ phúc lợi xã hội, trong đó phân phối theo kết quả lao động giữ vai trò nòng cốt, đI đôI với chính sách đIều tiết thu nhập một cách hợp lý. Chúng ta không coai bất bình đẳng xã hội như là một trật tự tự nhiên,là đIều kiiện của sự tăng trưởng kinh tế gắn kiền với cảI thiện đới sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội. Nền kinh tế thị trường định hưỡgn xã họi chủ nghiã ở nước ta gồm nhiều thành phần kinh tế. Vì vậy , cần thực hiện nhiều hinh thức phân phối thu nhập. Chỉ có như vậy mới khai thác được khả năng của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, huy đọng được mọi nguồn lực của đát nước vào phát triển kinh tế. - Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. ĐIều đó có nghĩa là nền kinh tế thị trường định hướgn xã hội chủ nghĩa ở nước ta cũng vận động theo những quy luạt kinh tế nội tạI của kinh tế thị trường nói chung, thị trườg có vai trò quyết định đối với việc phân phối các nguốc lực kinh tế. Sự quản lý của nhà nước nhằm hạn chế , khắc phục nhữgn “ thất bạI của thị trường”, thực hiện các mục tiêu xã họi, nhân đạo mà bản than thị trường không thể làm được. - Nền kinh tế thị trường ở nước ta là nền kinh tế mở , họi nhaapj với kinh tế thế giới và khu vực, thị trường trong nước gắn với thị trường thế giới, thực hiện những thông lệ trong quan hệ kinh tế quốc tế, nhưng vẫn giữ được độc lập chủ quyền và bảo vệ được lợi íc quốc gia, đân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Đây cũng là xu hường chung của các nền kinh tế trên thế gới hiện nay. 4.Vai trò của định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam. Sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đã giúp đất nước ta tránh khói những vũng lầy: mất cân bằng xã hội, thất nghiệp tràn lan, mức phân hoá giàu nghèo tháI quá, tệ nạn xã hội tới mức độ nghiêm trọng dáng cảnh báo của các nước tư bản chủ nghĩa. Việt Nam vươn lên công bằng xã hội , công bằng tức là mọi người được hưởng sự ưu đãI như nhau , công bằng tức là để cho mọi người được làm công việc đúng với khả năng của họ. Công bằng ở đây không phảI là sự “ cào bằng”, nhốt chung một rọ cả sự nghèo đói, bất công , khó khăn…mà công bằng để đưa đất nước tiến lên và phát triển. Thực tiễn hơn mười năm đổi mới kinh tế chúng ta dã khẳng định những thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng đạt khá cao, Việt Nam đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế , đời sống nhân dân ngày càng được cảI thiện và đang bước vào thời kỳ mới như ĐạI hội đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chủ rõ: thời kỳ tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá ,hiện đạI hoá,thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh vững bước đI lên chủ nghĩa xã hội. Qua những thành tựu bước đầu như trên đã trình bày chúng ta phần nào đã thấy được vai trò quan trọng của nhà nước, ngoàI ra nhà nước còn có vai trò “ Tạo lập đồng bộ các loạI thị trường đI đôI với xây dựng khuôn khổ pháp lý cần thiết để thị trường hoạt động năng động, có hiệu quả, có trật tự kỷ cương trong môI trường cạnh tranh lành mạnh , hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh”. Nhà nước tôn trọng nguyên tắc và cơ chế hoạt động khách quan của thị trường. Hơn nữa , nhà nước , ngoàI việc phảI trực tiếp quyết định những vấn đề của bản thân nền kinh tế còn phảI đóng vai trò là nhân vật trung gian giữa các vấn đề kinh tế và các vấn đề xã hội. Nhà nứoc với các chíng sách luạt lệ của minh fmột mặt có khả năng làm cho nền kinh tế đạt tới một sự tăng trưởng có hiệu quả , mặt khác nó cũng lạI chính là người phảI giảI quyết các vấn đề do chính sự tăng trưởng kinh tế đó tạo ra. II. Mối liên hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở nước ta. Nền kinh tế hàng hóa quá độ trong đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những kiểu sản xuất hàng hoá không cùng bản chất vừa thống nhất vừa mâu thuẫn với nhau. Tính thống nhất của các thành phần kinh tế thể hiện : Các thành phần kinh tế trong quá trình hoạt động không biệt lập nhau mà gắn bó đan xen thâm nhập lẫn nhau thông qua các mối quan hệ kinh tế Mỗi thành phần kinh tế có vai trò, chức năng của nó trong đời sống kinh tế xã hội và đều chịu sự quản lý thống nhất của Nhà nước. Sự thống nhất của các thành phần kinh tế còn vì yếu tố điều tiết thống nhất của hệ thống các quy luật kinh tế đang tác động trong thời kỳ quá độ và thị trường thống nhất. Tất cả các thành phần kinh tế đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan của nền kinh tế nước ta. Vì vậy các thành phần này đều phát huy mọi tiềm lực hiện có để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Các thành phần kinh tế đều khác nhau về nhiều mặt cho nên sự thống nhất này bao hàm những mặt khác biệt nhau và đối lập nhau. Chúng tồn tại trong mẫu thuẫn. Mâu thuẫn giữa công hữu và tư hữu, giữa tư nhân với tập thể, giữa xu hướng tư bản chủ nghĩa và xu hướng xã hội chủ nghĩa. Sở dĩ có sự mâu thuẫn là do đặc điểm sở hữu của các thành phần kinh tế là khác nhau nên lợi ích kinh tế giữa các thành phần là khác nhau, trái ngược nhau nên mâu thuẫn nhau. Ngay trong mỗi thành phần kinh tế các Doanh nghiệp cũng mâu thuẫn lẫn nhau vì chúng đều là các chủ thể tham gia cạnh tranh trên thị trường. Mâu thuẫn là động lực của mọi sự vận động và phát triển trong hệ thống thống nhất của nền kinh tế qúa độ trong đó chứa đựng những sự đối lập, một mặt bài trừ, như định lẫn nhau, cạnh tranh với nhau. Mặt khác chúng thống nhất với nhau, nương tựa vào nhau để tồn tại và phát triển Trong quá trình cạnh tranh và hợp tác từng thành phần kinh tế tồn tại với tư cách là đơn vị sản xuất hàng hoá để vươn lên tự khẳng định mình và phát triển theo quỹ đạo chung chịu sự quản lý của Nhà nước. Tuỳ vào khả năng và trình độ xã hội hoá của từng thành phần và sự hợp tác giữa chúng mà giải phóng mọi năng lực sản xuất Kinh doanh, mở rộng thị trường tạo công ăn việc làm nâng cao đời sống người dân. III. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam -Thực trạng và giảI pháp 1. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần 1.1. Các nhân tố chủ quan bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế nhiều thành phần. Chúng ta khẳng định rằng ở nước ta: - Chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mới phù hợp với thực trạng của lực lượng sản xuất chưa đồng đều. - Chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta mới có khả năng giảI quyết được công ăn việc làm trên đất nước chúng ta . - Chủ có páht triển nền kinh tế nhiều thành phần,chúng ta mới có khả năng huy động được mọi tièm năng về vốn , kỹ thuật , mới phát huy được mọi tiềm năng của con người Việt Nam đẩy nhanh sự páht triển của lực lượng sản xuất. Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một nhu cầu khách quan , là xu thế phù hợp với thời đạI ngày nay . Nhưng xu thế khách quan chưa đủ đảm bảo để nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa mà còn phảI có các nhân tố chủ quan . Việc chuyển được khả năng khách quan thành hiện thực khách quan khâu cốt yếu là ở những nhân tố chủ quan. Đó là: -Vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản cầm quyền. Nếu không có định hướng xã hội chủ nghĩa thí kinh tế thị trường có thể phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa, trong đó ngưới với người như chó sói, cá lớn nuốt cá bé, rồi sĩ dẫn đến suy đồi , khủng hoảng…. Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam một mặt giảI phóng năng lực làm giàu để tăng trưởng kinh tế mặt khác phảI lo xoá đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, thực hiện dân chủ công bằng văn minh. Chíng vì vậy phảI có sự lãnh đạo của đảng cộng sản cầm quyền. Yêu cầu của sự phát triển kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi đảng phảI có bản lĩnh vững vàng, có trí tuệ năng độn sáng tạo; phảI có phẩm chất trong sáng hoạch định các đường lối chiến lược sách lược , các khẩu hiệu khoa học, theo đúng quy luật từng bước hiện đạI hoá bản chất tột đẹp của chủ nghĩa xã hội trong cuộc sống. - Một nhà nước của nhân dân vững mạnh, trong sạch, quản lý kinh tế xã hội ngáy càng có hiệu quả. Chúng ta đang từng bước phảI hoàn thiện hệ thống pháp luật đI liến với kiện toàn, củng cố , hoàn thiện bộ máy nhà nước, nâng cao hiệu quả các cơ quan thực thi pháp luật và nâng cao trình độ nhận thức và chấp hành pháp luật của các công dân. - Tinh thần làm chủ, ý thức cách mạng của nhân dân ta được chứng minh qua các thới đạI lịch sử và gần đây nhất là xây dưngj chủ nghĩa xã hội , chúng ta đã xây dựng được một hệ thống các tổ chức quần chúng rộng khắp. Để phát huy hơn nữa jtinh tần làm chủ, ý thức cách mạng cảu nhân dân ta, đảng và nhà nước phảI có nhiều chíng sách hợp lý ngằm giảI phóng mọi tiềm năng của đất nước, mọi năng lực của nhân dân. 1.2 Tính đa dạng , liên kết , đan xen của các thành phần kinh tế. Đối với chúng ta, việc xây dựng một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu lịch sử, bời ngư chung ta đã biết, sản xuất hàng hoá xuất hiện , tồn tạI và phát triển với các đIều kiện: - Phân công lao động xã hội phát triển ở một mức độ nhất định. - Xã hội tồn tạI nhiều dạng sở hữu khác nhau. ở nứơc ta hiện nay, các đIều kiện đó thực chất đang tồn tạI do yêu cầu khách quan của quá trình kinh tế. Việc không thừa nhận nện sản xuát hàng hoá và qui luạt giá trị trong thời kỳ trước đổi mới đã chủ cho chúng ta rõ ý nghĩa sâu sắc về hậu quả của nó. Từ thực tiễn đó, chúng ta thấy rằng chủ có thể phát triển nền sản xuất hàng hoá, dựa trên cơ sử đa dạng hoá các hình thức sử hữu, các thành phần kinh tế , tạo ra sự liện kếtvà tính chát đan xen giữa chúng thì mới có khả năng đưa nền sản xuát nhỏ lên sản xuất lớn, thúc đẩy lực lượng sản xuât phát triển, trên đó xác lập một quan hệ sản xuát thích ứng. Đây là một nhân tố góp phần quyết định xoá bỏ nền kinh tế tự cấp , tự tức, mở đường cho phương thức sản xuất kinh doanh lấy năng suất, chất lượng và hiệu quả làm mục tiêu. Mặt khác nữa, nền kinht ế hàng hoá ở nước ta cọn tác động mạnh mẽ đến việc chuyển dẹch cơ cáu và phân công lao độn xã hội một cách hợp lý, có thể khai thác được mọi khả năng tiềm tàng sẵn có trong nền kinh tế quóc dân và hình thành cơ cấu kinh tế thích ứng cới sự tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ của thời đại. Cũng cần nhấn mạnh rằng, kinh tế hàng hóa của nước ta trong thời kỳ quá độ là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với nhiều hình thức sử hữu khác nhau, bởi vì tính đa dạng của các hinh thức sử hữu chinh là đặc trưng cơ bản của nền sản xuất hành hoá. Với xã hội có những đặc đIúm như nước ta hiện nay, việc thực hiện một mô hình kinh tế mà trong đó có nhiều hình thức sở hữu khác nhâu, thậm chí đối lập nhau cúng tồn tạI là một phương án tối ưu có khả năng thúc đẩy nền kinh tế phát triển năng độn. ĐIều đó, thật ra cũng không có gì mâu thuẫn với lý luận mác xít về sử hữu. Bởi lẽ chính Mác và Engen cũng cho rằng: “ Sở hữu tư nhân là hình thức giao tiếp càn thiết ở một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất… Hình thức giao tiếp đó không thể bị xóa bỏ, và là đIều kiện cần thiết cho sự sản xuất ra dới sống vật chất trực tiếp, chừng nào chưa tạo ra được những lực lượng sản xuất, mà đối với chứng sử hữu tư nhân trở thành xiềng xích hoặc trở ngạI” Khi nghiên cứu cấu trúc của nền kinh tế nhiều thành phần cới sự tồn tạI nhiều hình thức sử hữu, chúng ta thấy mỗi thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ có đặc đIúm riêng của nó. ở đây, mỗi thành phần kinh tế có hinh thức sử hữu riêng, nhưng trong hoạt động kinh doanh, chúng lạI có mối quan dệ đan xen, kết hợp và bổ sung lẫn ngau. Như bậy, mỗi thành phần kinh tế khi vận động và phát triển, ngoàI việc tuân theo những quy luật phổ biến, cón ruân tủ những quy luật riêng của nó. Tuy nhiên , trong đIều kiện này, thành phần kinh tế quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo, vì nó được quyết định bởi nền kinh tế hành hoá phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Các thành phần kinh tế khác vừa chịu sự chi phối của kinh tế quốc doanh, vừa phối hợp và hỗ trợ kinh tế quốc doanh trong một hệ thống kinhh tế thông nhất, Đảng ta đã chỉ rõ : “ Trong nền kinh tế nhièu thành phần ở nước ta, chế độ sở hữu tư liệu sản xuất bao gồm ba loạI hình cơ bản: sở hữu toàn dân, sử hữu tập thể, sử hữu tư nhân”. Từ các loạI sở hữu đó, hình thành nhiều hình thức tổ chức kinh tế đo dạng với phương châm: “Kinh tế nhà nước thực hiện tốt vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế hợp tác xã trở thành nền tản trong nềnkinh tế cá thể , tiểu chủ, kiinh tế tư bản tư nhân chiếm tỷ trọng đáng kể. Kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức khác nhau tồn tạI phổ biến”.Để thực hiện được đIều đó, chúng ta phảI “ đổi mới căn bản tổ chức , quản lý và nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp ngà nước. Đổu mới và páht triển đa dạng các hinh thức kinnh tế hợp tác từ thấp đến cao, mà nòng cốt là các hợp tác xã. Phát triển các hinh thức liên doanh, liên kết trực tiếp giữa các doanh nghiệp nga nước với nhau, giữa kinh tế ngà nước với kinh tế hợp tác,k kinh tế tư bản tư nhân, cá thể và các công tty nước ngoàI”. Trong bối cảnh “ xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới” , việc tạo ra tính chất đan xen và đẩy nhanh quá trình liên kết cùng cới sự hoạch định một tương quan hợp lý giữa các hình thức sử hữu khác nhau không những cho phép kinh tế tư nhân, kinh tế tập thể phát triển hết khả năng của mình, loạI bỏ được những hậu quả tiêu cực của kinh tế quốc doanh phát huy được vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta hiện nay. Chính sự nghiệp đổi mới và cảI tạo kinh tế ở nước ta hiện nay đang đặt ra những quan niệm hợp lý về sử hữu trong bôíi cảnh mới. Sự năng động của “nền kinh tế mở” , những kết quả bước đầu của sự nghiệp đổi mới mà chúng ta đạt được do nhiều nguyên nhân nhưng một nguyên nhân đặc biệt quan trọng là ở chỗ, chúng ta đã rạo nên tính chất đan xen, sự liên kết giữ nhiều nhình thức sử hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Đó chính là hướng đI đúng đắn đảm bảo cho việc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Trong giai đoạn hiện nay, “ nền kinh tế hành hoá nhiều thành phần vện hành theo cơ chế thị trường, đI đôI với tăng cường vai trò quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” ở nước ta bao gồm các hình thức sở hữu tập thể , sở hữu cá thể, sở hữu tư bản tư nhân và các hình thức sở hữu hỗn hợp. Dẫu ở hình thức sở hữu nào đI nữa, nhà nước cũng như doanh nghiệp phảI tìm cách thích ứng và khai thác tốt những thuận lợi của xu thế quốc tế hoá sản xuất và đời sống, hiểu rõ đối tác, có chiến lược và sách lược khôn ngoan để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh kinh tế ngày càng gay gắt. 1.3.Các thành phần kinh tế. - Kinh tế nhà nước. Kinh tế nhà nước nắm hầu hết các ngành then chốt và các tư liệu sản xuất quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân. Đất đai khoáng sản , đIện năng , hàng không , bưu chính- viễn thông, giao thông vận tảI lớn…đều nằm trong tay kinh tế nhà nước .Trong thành phần kinh tế nhà nước , các doanh nghiệp nhà nước đượo phân loạI: + Có loạI nhà nước đầu tư 100% vốn, có loạI nhà nước nằm tỉ lệ cổ phần khống chế, phận còn lạI bán cho công nhân,viên chức của doanh nghiệp hoặc các doanh nghiệp khác, các thành phần kinh tế khác.Có loạI nhà nước liên doanh trong và ngoàI nước. + Có loạI hoạt động vì lợu ích chung của nền kinh tế vì phúc lợi xã hội, không nhằm mục tiêu kinh doanh có lãI hoặc có thể bị lỗ và được nhà nước tàI trợ. Có loạI hoạt động dộc lập , tự chủ trong kinh doanh làm ăn có lãI và cạnh tranh được với các thành phần kinh tế khác. + Có những doanh nghiệp không coàn giữ hình thức quốc doanh thì có thể cho thuê hoặc chuyển đổi sở hữu. Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ, phạm vi hoạt động được giao mà xác định quy mô và lực lượng của từng doanh nghiệp nhà nước có doanh nghiệp quy mô quốc gia quốc tế. Có doanh nghiệp quy mô khu vực địa phương. Chuẩn bị hình thành một số tổ chức kinh tế lớc có mứ tích tụ tập trung cao về vốn, tổ chức chính quy hiện đạI đủ sức cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường trong nước và thế giơí. Xác định rõ và có những hình thức thích hợp để bảo đảm thực hiện có hệu quả quyền sở hữu của nhà nước đối với những táI sản công giao cho doanh nghiệp sử dụng. Mặt khác, cần trao guyền tự chủ đầy đủ rõ ràng, tạo đIều kiện ch doanh nghiệp cạnh tranh bình đẳng theo đúng pháp luật, quy định của nhà nước như các thành phần kinh tế khác. Tích cực tìm hiểu và áp dụng các giảI pháp nhằm tăng cường hiệu qủa hoạt đông của khu vực doanh nghiệp nhà nước trong đó có việc thí đIúm các hình thức cổ phần hoá, tổ chức hội đồng quản trị, cử giám đốc đIều hành xoá bỏ dần cơ chế chủ quản. - Kinh tế hợp tác. Kinh tế hợp tác có nhu cầu và triển vọng phát triển rộng ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT0303.doc
Tài liệu liên quan