Thiết kế dây chuyền sản xuất sợi trên dây chuyền Trung Quốc - Sợi OE RO TO

Tài liệu Thiết kế dây chuyền sản xuất sợi trên dây chuyền Trung Quốc - Sợi OE RO TO: ... Ebook Thiết kế dây chuyền sản xuất sợi trên dây chuyền Trung Quốc - Sợi OE RO TO

doc97 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4824 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế dây chuyền sản xuất sợi trên dây chuyền Trung Quốc - Sợi OE RO TO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HN ............................... CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc .................................. Khoa : Công nghệ Dệt – May và thời trang Bộ môn : Công nghệ Dệt Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp Họ và tên sinh viên : Lớp : Ngành : I. Đề tài thiết kế : 1/ Khảo sát Nhà máy sợi 2/ Thiết kế dây chuyền sản xuất sợi trên dây chuyền Trung Quốc - Sợi Nm 34 chải thô (100% cotton) - Sợi Nm 54 chải thô (100% cotton) - Sợi Nm 68 chải kỹ (100% cotton) 3/ Sợi IO ROTO II/ Nội dung các phần thuyết minh tính toán Phần I : Khảo sát Nhà máy sợi Chương 1: Đánh giá thiết bị Chương 2: Máy thí nghiệm và công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm Chương 3: Tình hình chất lượng từng công đoạn Phần II: Thiết kế dây chuyền sản xuất trên dây chuyền Trung Quốc Chương 1: Giới thiệu thiết bị của dây chuyền kéo sợi Trung Quốc Chương 2: Thiết kế nguyên liệu, chọn mặt hàng Chương 3: Thiết kế công nghệ Chương 4: Thiết kế mặt bằng sắp xếp dây chuyền Chương 5: Kiểm tra chất lượng sản phẩm Chương 6: Tổ chức lao động III/ Các bản vẽ và đồ thị Bảng 1-1 : Hỗn hợp bông Công ty đang sử dụng Bảng 1-2: Sản lượng sợi năm 2005 Bảng 1-3: Tiêu chuẩn chất lượng sợi Công ty dệt 19/5 Hà Nội Bảng 2-1: Tính chất cơ lý của hỗn hợp bông Bảng 2-2: Bội số kéo dài Bảng 2-3: Độ săn các loại sợi Bảng 2-4: Vận tốc các bộ phận Bảng 2-5: Hiệu suất máy Bảng 2-6: Năng suất máy Bảng 2-7.8.9: Tiêu hao nguyên liệu Bảng 2-10: Thống kê các máy trên dây chuyền Bảng 2-11: Cân đối nguyên liệu Bảng 2-12: Cân đối nguyên liệu Bảng 2-13: Cân đối nguyên liệu Bảng 2-14,15,16 : Kế hoạch kéo sợi Bảng 6-1: Định mức lao động đứng máy Bảng 6-2: Định mức công nhân phục vụ Bảng 6-3: Định mức cán bộ quản lý IV/ Cán bộ hướng dẫn. Họ tên cán bộ : GS. TS Trần Nhật Chương V/ Ngày giao nhiệm vụ thiết kế : VI/ Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Chủ nhiệm bộ môn TS. Lê Hữu Chiến Cán bộ hướng dẫn thiết kế GS.TS. Trần Nhật Chương Kết quả đánh giá : Quá trình thiết kế Điểm duyệt : Bảo vệ đồ án : Tổng hợp : Ngày......tháng.......năm Chủ tịch hội đồng Sinh viên đã hoàn thành và nộp toàn bộ bản thiết kế cho bộ môn . Ngày.......tháng.......năm MỤC LỤC Phần I: Khảo sát Nhà máy sợi..................................................................................9 Chương I: Đánh giá thiết bị ..........................................................................10 Chương II: Công tác kiểm tra chất lượng......................................................12 Chương III: Tình hình chất lượng từng công đoạn .......................................15 Phần II: Thiết kế dây chuyền kéo sợi Trung Quốc.................................................20 Chương I : Giới thiệu thiết bị của dây chuyền kéo sợi Trung Quốc...........21 Chương II : Chọn mặt hàng, thiết kế nguyên liệu.......................................30 Chương III : Thiết kế công nghệ..................................................................33 3.1. Chọn các thông số công nghệ.......................................................33 3.2. B¶ng chän chi sè vµ béi sè kÐo dµi...............................................33 3.3. Chän ®é s¨n..................................................................................35 3.4. HiÖu suÊt m¸y...............................................................................37 3.5. Tính năng suất máy.......................................................................37 3.6. Tiêu hao nguyên liệu....................................................................44 3.7. Tính số máy..................................................................................49 3.8. Cân đối nguyên liệu và kế hoạch kéo sợi.....................................56 Chương IV: Bố trí mặt bằng sắp xếp dây chuyền.........................................60 Chương V: Kiểm tra chất lượng sản phẩm...................................................66 Chương VI: Tổ chức lao động......................................................................75 Phần III: Chuyên đề sợi OE RO TO.......................................................................79 Chương I : Phương pháp thực hiện ............................................................79 Chương II : Nguyên liệu cho kéo sợi OE RO TO........................................79 Chương III: Cấu trúc sợi OE........................................................................82 Chương IV: Chất lượng sợi OE....................................................................84 Chương V : Sợi RO TO OE chải kỹ.............................................................90 Kết luận ........................................................................................................97 Lời cảm ơn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS – TS Trần Nhật Chương cùng toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ Dệt – May và thời trang, những người đã mang hết trách nhiệm và lòng nhiệt tình giáo dục dạy dỗ và trang bị kiến thức cho em trong suốt 5 năm học qua để em có đủ kiến thức hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp. Cảm ơn Ban giám đốc Nhà máy Sợi Hà Nội – Công ty dệt 19/5, cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp. Tuy nhiên do kiến thức và tài liệu còn hạn chế nên luận văn của em chắc chắn không tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong được sự tham gia góp ý của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Điều này sẽ giúp em có kiến thức tổng quát hơn và sẽ là điều kiện tốt trong công tác của em sau này Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo và các bạn. MỞ ĐẦU Trong điều kiện nền kinh tế thị trường nói chung, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta nói riêng các doanh nghiệp không chỉ phải bảo toàn và phát triển vốn mà còn có lãi, có như vậy doanh nghiệp mới có vị trí trên thương trường và có điều kiện cạnh trành với các doanh nghiệp khác. Trong nền kinh tế mà các thành phần kinh tế cùng sản xuất hàng hoá, cùng tồn tại cạnh tranh với nhau và bình đẳng với nhau trước phát luật thì sự đa dạng của các thành phần kinh tế tạo đà cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ bằng sự đào thải những daonh nghiệp thua lỗ, thay thế là những doanh nghiệp mới có năng lực, có khả năng phát triển. Đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong ngành dệt Việt Nam nói riêng. Sản phẩm là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất và tiêu thụ là giai đoạn Đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp trong ngành dệt Việt Nam nói riêng. Sản phẩm là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất và tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu sản phẩm không tiêu thụ được tức là không đáp ứng được thị trường thì dần dần doanh nghiệp sẽ đi đến phá sản, đó là điều không một doanh nghiệp nào muốn xảy ra. Chính vì vậy mà các doanh nghiệp trong ngành dệt may không ngừng đầu tư các thiết bị mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người; Nhu cầu ăn ngon và mặc đẹp. Công ty dệt 19/5 là một Công ty thuộc Sở Công nghiệp Hà Nội được xây dựng năm 1959 chuyên sản xuát các loại vải bạt dùng để may túi sách, cặp, ba lô, may giầy vải, lót giầy, cọc đường, làm buồm vv. Nhà máy sợi là một nhà máy thành viên của Công ty dệt 19/5 Hà Nội được xây dựng và thành lập năm 1998 với diện tích = 4.680 m2. Với tổng số cọc sợi = 6.720 cọc hệ thiết bị hoàn toàn của Trung Quốc là hệ thiết bị chải thô. Do nhà máy chỉ sản xuất sợi Nm34 và Nm 54 mặt hàng chưa đa dạng không đủ sức cạnh tranh trên thị trường Công ty nên cải tạo mở rộng thêm một dây chuyền chải kỹ mới. Tôi được giao nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp với đề tài : “Thiết kế mới dây chuyền kéo sợi đặt tại Công ty” Sản lượng 1300 tấn/ năm với các mặt hàng - Nm 68 cotton chải kỹ cho dệt kim 200 tấn/ năm - Nm 54 cotton chải thô dùng đệt khăn mặt 300 tấn/ năm - Nm 34 cotton chải thô dùng dệt bạt may ba lô, túi sách và lót giầy 800 tấn/ năm. Phần I KHẢO SÁT NHÀ MÁY SỢI Chương I ĐÁNH GIÁ THIẾT BỊ Thiết bị của Nhà máy sợi qua 8 năm sử dụng, sản phẩm tạo ra trên thị trường có sức cạnh tranh chưa cao. Thiết bị của Trung Quốc nên còn hạn chế khi kéo sợi có chỉ số cao 1.1. Máy cung bông : Máy cung bông lắp một dây máy gồm : - Hai máy xé tròn : A.002D - Một máy xé trộn : A.035D. - Một máy trộn làm đều 6 hòm : FA.022 - Hai máy xé đứng : FA.106 - Hai máy xe nghiêng : FA.046A - Hai máy đầu cân : FA.141 Dây chuyền của Trung Quốc hiện tại vẫn sử dụng tốt 1.2. Máy chải thô : Ký hiệu : FA.201 Nước sản xuất : Trung Quốc Năm 2005 Công ty đã cải tạo nâng cấp quấn lại toàn bộ kim mới và trung tu lại máy hiện tại 11 máy chải thô hoạt động tốt. 1.3. Máy ghép : Ký hiệu : FA.302 Nước sản xuát : Trung Quốc Năm 2005 Công ty đã tiến hành trung tu nâng cấp máy hiện tại 6 máy ghép hoạt động tốt 1.4. Máy sợi thô Ký hiệu : FA.401 Nước sản xuất : Trung Quốc Máy sợi thô Công ty lắp 4 máy thô kiểu gàng treo hiện tại 4 máy vẫn hoạt động ổn định. 1.5. Máy sợi con : Là loại máy làn nhỏ sợi thô thành sợi con với 14 máy FA.506. Mỗi máy 480 cọc sợi Công ty hiện đã thay toàn bộ mỗi máy con mới Toàn bộ tăng ép hãng SKF Tiến hành trung tu toàn bộ 14 máy = 6.720 cọc sợi, hiện tại 14 máy con đang hoạt động ổn định đạt được năng suất và chất lượng của Công ty đề ra. 1.6.Máy đánh ống GA.013 của Trung Quốc - Máy đánh ống ngoài việc tạo ra quả sợi có khối lượng lớn mà còn có nhiệm vụ làm sạch loại bỏ đoạn dây mỏng gút bông - Có đầu nối bằng hơi - Có bộ lọc điện tử thường xuyên kiểm tra chất lượng sợi có 2 máy ống gồm 200 cọc Hiện tại 2 máy ống đang hoạt động ổn định và hiệu quả Chương II MÁY THÍ NGHIỆM VÀ CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 2.1. Nhiệm vụ và yêu cầu công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm đối với nhà máy kéo sợi - Kiểm tra giám sát quá trình công nghệ : kiểm tra chất lượng thành phẩm và sợi để khống chế chỉ số, chất lượng trên dây chuyền - Kiểm tra chất lượng sản phẩm : đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào sản phẩm ra, có sản phẩm theo tiêu chuẩn quy định hợp đồng kinh tế. Xuất phát từ nhiệm vụ trên chúng ta thấy việc kiểm tra chất lượng bán thành phẩm và thành phẩm của sợi là không thể thiếu được, nó giúp ta biết được chất lượng của từng công đoạn kéo sợi, xem các công đoạn đó đã đạt yêu cầu chưa để tìm ra biện pháp khắc phục. Để có chất lượng sợi ổn định cần kiểm tra nguyên liệu vào, khống chế chất lượng bán thành phẩm và sợi. Yêu cầu của công tác thí nghiệm; các số lượng phải chính xác, đầy đủ, kịp thời để khống chế bán thành phẩm và sợi đạt yêu cầu. 2.2. Nhiệm vụ tổ thí nghiệm : - Kiểm tra khống chế chi số cúi chải - Xác định độ kết, tạp - Kiểm tra khống chế chi số cúi ghép - Kiểm tra chi số sợi thô - Kiểm tra sợi con - Chi số - Độ bền - Độ săn - Kiểm tra trên máy Uster với cúi chải, ghép, sợi thô, sợi con. 2.3. Các máy thí nghiệm đang sử dụng : - Máy thí nghiệm quả bông - Cân phân tích - Máy đo độ săn - Máy guồng sợi YG. 086 Trung Quốc sản xuất - Máy đo chiều dài cúi YG.114 Trung Quốc sản xuất - Máy đo độ bền YG.026 Trung Quốc sản xuất - Máy Uster YG.131 Trung Quốc sản xuất NGUYÊN LIỆU Khi chọn thành phần bông và tỷ lệ hỗn hợp bông phải biết yêu cầu chất lượng của sợi . Ngoài ra cần xem xét đến tính kinh tế của hỗn hợp vì giá nguyên liệu chiếm 60-70% giá thành sợi. Thông thường có thế phối trộn 2 thành phần bông cách nhau một cấp để các thành phần bông trong hỗn hợp không chênh lệch nhau quá về tính chất như : độ bền, độ dài, độ nhỏ, tạp chất, độ ẩm tỷ lệ xơ ngắn lớn sẽ gây khó khăn trong quá trình kéo dài gây ra độ bền không đều gây đứt sợi và sợi dễ bị xù lông, dộ ẩm các thành phần hỗn hợp không được khác nhau vì có độ dính móc khác nhau làm cho quá trình xé trộn không đều. Độ chín của xơ cũng ảnh hưởng đến sự nhuộm màu của vải xơ kém chín hoặc chín quá làm cho vải sợi khó nhuộm màu và màu nhuộm không đều. Tỷ lệ tạp chất các thành phần trong hỗn hợp không khác nhau quá lớn. Các máy loại trừ tạp chất của các thành phần không đều có thể làm cho thành phần có ít tạp bị bẩn và xơ tốt bị loại ra. Hiện tại Công ty đang sử dụng các loại bông sau : Bảng 1.1- Hỗn hợp bông Tính chất Hỗn hợp Tỷ lệ (%) NXơ (Nm) P xơ (CN) Let (mm) Lpc (mm) Xơ ngắn (%) Độ chín (%) Tạp (%) Độ ẩm % Bông LXI 70 6276 4,46 30,50 33,05 9,2 1,84 1,73 6,8 Bông Mỹ II 30 6118 4,16 28,98 32,07 11,2 1,61 2,00 7,4 Bình quân 100 6244 4,39 30,19 32,85 9,6 1,79 1,78 6,92 Chương III TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG TỪNG CÔNG ĐOẠN I. THÍ NGHIỆM QUẢ BÔNG - Chi số : 0,0025 ± 3% - Trọng l ượng 19,5 ± 0,2 (kg) - Dài 45 ± 1 (m) - Rộng 0,96 (m) - Cv đoạn 1m (%) 2,3 % - Độ đều màng bông 1,8% So với tiêu chuẩn Công ty đạt loại I II.THÍ NGHIỆM CÚI CHẢI : Khả năng trừ tạp của máy chải được thí nghiệm sau : - Tỷ lệ bông rơi 3,61 % - Tỷ lệ bông rơi gầm máy 1,63% - Tỷ lệ tạp gầm máy 25,40% - Hiệu suất khí tạp gầm máy 6,34% - Tỷ lệ bông rơi thanh mui 1,90% - Hiệu suất khứ tạp thanh mui : 19,10% - Bông rơi thứ yếu : 0,06% - Độ không đều chi số : AN = 2% - Biến sai chi số CvN (%) = 4% - Bông kết tạp chất 90 hạt/9 Cúi chải đạt cấp 1 III.THÍ NGHIỆM CÚI GHÉP : - Trọng lượng tiêu chuẩn : 17,77g/m - Trọng lượng thực tế : 16,54g/m Tỷ lệ hồi âm WTT : 6,81% Độ đều chi số : 1,9% Chi số : 0,29 Cúi chải đạt cấp I IV. THÍ NGHIỆM CÚI THÔ (SỢI THÔ) - Độ không đều chi số : 2% - Độ không đều độ săn : 2% - Tỷ lệ dãn bình quân : 5% Đạt cấp I BẢNG 1-2 : SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG SỢI NĂM 2005 TT Loại sợi Sản lượng Kg Cấp I Cấp II Cấp III 1 Ne 20/1 802792,6 802792,6 2 Ne 32/1 194303,5 194303,5 3 Ne 16,5/1 45438,8 45438,8 4 Ne 21/1 19529,4 19529,4 5 Ne 16/1 7609,4 7609,4 6 Ne 30/1 18476,8 18476,8 7 Ne 40/1 1332,8 1332,8 8 Ne 19,5/1 20465,7 20465,7 9 Ne 10/1 225,4 225,4 T ổng c ộng 1110174,4 1110174,4 BẢNG 1-3: TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG SỢI CÔNG TY DỆT 19/5 HÀ NỘI TT Tên chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Cấp Ne 10÷15 Ne 16÷21 Ne 28÷32 Ne 40 1 Sai lệch chỉ số tối đa cho phép ≤ Δ Ne % 1 2 3 2,5 2,8 3 2,5 2,8 3 2,5 2,8 3 2,5 2,8 3 2 Hệ số biến sai chi s ố CV NE % 1 2 3 2,2 3,1 4 2,2 3,1 4 2,2 3,1 4 2,2 3,1 4 3 Độ bền t ương đối ≥ Po CN/Tex 1 2 3 13,5 13 12 13,5 12,5 12 13,5 12,5 12 12,5 12 11 4 Hệ số biến sai độ bền ≤ Cv Pn % 1 2 3 9 9,5 10,5 9 11 12 10,5 11 12 10,5 12 13 5 Độ không đều USTER (≤) U % 1 2 3 12,5 13 13,5 13 13,5 14 14,5 15 15,5 14,5 15,5 16 6 Điểm mỏng (≤) Thin Đ/ km 1 2 3 20 35 50 30 45 60 45 80 120 50 90 130 7 Điểm dày ≤ Thick Đ/ km 1 2 3 150 200 250 300 360 400 500 620 700 600 700 820 8 Điểm kết ≤ Neps Đ/ km 1 2 3 300 380 450 400 450 550 750 850 950 850 950 1000 9 Độ săn (X/m) Ne 8 Ne 10 Ne12 Ne 20 Ne 30 Ne 32 Ne 40 420 450 470 740 850 870 920 Độ sai lệch độ săn ΔK% Δ± 2 Δ± 2 Δ± 2 Δ± 2 Δ± 2 Δ± 2 Δ± 2 Với máy móc thiết bị và tiêu chuẩn chất lượng của Công ty. Năm 2005 Công ty hiện đang sản xuất các mặt hàng sau : CÁC MẶT HÀNG CÔNG TY ĐANG SẢN XUẤT I. Sợi Ne20/1 (Nm34/1) 100% cotton chải thô - Dùng để sản xuất một số loại vải bạt dùng may ba lô, cặp túi - Bán cho các công ty khác trên thị trường trong nước II. Sợi Ne 32/1 (Nm 54/1) 100% cotton chải thô - Dùng để sản xuất các loại bạt mỏng - Bán cho Công ty khác để sản xuất dệt khăn mặt III. Các lại bạt lớn võng, buồm, vải bò Chủ yếu công ty sản xuất Sợi cọc gồm Ne 32/1 (Nm 54/1) 100% cotton chải thô Ne 20/1 (Nm 34/1) 100% cotton chải thô - Còn các loại sợi khác chủ yếu làm theo đơn đặt hàng của khách hàng yêu cầu Phần II THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT SỢI TRÊN DÂY CHUYỀN TRUNG QUỐC Chương I GIỚI THIỆU THIẾT BỊ CỦA DÂY CHUYỀN KO SỢI CUNG BÔNG ®¸nh èng ®¸nh èng sîi con sîi con ch¶i kü sîi th« s¬Þ th« ghÐp II ghÐp II ghÐp I ghÐp I cuén cói ghÐp s¬ bé ch¶i th« d©y chuyÒn cung b«ng cña trung quèc FA 002D FA.141 FA.141 FA. 046A FA.046A FA. 106 FA 106 FA.022 FA.035D FA. 002D I.Máy xé kiện tròn FA.002D Năng suất 800 kg/h Trọng lượng 2000 kg Đường kính máy 4760 mm Tốc độ quay xe con 1,7 ÷2,3 Vg/Ph Đường kính trục dao 3,75 mm Tốc độ trục dao 740 Vg/Ph Công suất điện tiêu thụ 3,8 KW/h II.Máy xé trộn FA.035 Năng suất 800 kg/h Dài 5385 mm Rộng 1430 mm Cao 3696 mm Loại trừ tạp chất 30 ÷ 35% Điện năng tiêu thụ 4,6 KW/h III. Máy trộn 6 hòm FA.022 Năng suất 500 kg/h Trọng lượng 6.600 kg Dài 5735 mm Rộng 2600 mm Cao 3.805 mm Công suất điện tiêu thụ 12,2 KW/h IV.Máy xé đứng FA.106 Năng suất máy 800 kg/h Trọng lượng 1.800 kg Dài 1.730 mmm Rộng 1.612 mm Cao 3.656 mm Tốc độ trục dao 960 Vg/P Công suất điện tiêu thụ 3,37 KW/h V. Máy xé nghiêng FA046A - Năng suất máy 250 kg/h Trọng lượng 1.800 kg Dài 2.720 mm Rộng 1.432 mm Cao 2.960 mm Công suất điện tiêu thụ 2.94 KW/h VI. Máy đầu cân FA.141 Năng suất 250 kg/h Trọng lượng 4.500 kg Dài 5.400 mm Rộng 2.060 mm Cao 1.514 mm Công suất điện tiêu thụ 7,9KW/h MÁY CUỘN CÚI FA.355 Dài : 4674 mm Rộng : 3306 mm Cao : 2403 mm Kích thước cuộn cúi f 320 ¸ 460 ¸ 270 mm Tốc độ làm việc 44 ¸70 mm/Ph Số cúi cấp vào 20 ¸ 24 Tổng bội số kéo dài 1,14 ¸ 1,5 Năng suất máy 100 ¸ 230 Kg/h Công suất điện tiêu thụ 3,5 KW MÁY CHẢI KỸ .FA.251C - Số đầu cấp cúi : 8 - Số đầu ra cúi : 2 - Năng suất máy : 16 ¸ 40 Kg/h - Kích thước thùng cúi : F400 x 900mm - Công suất điện tiêu thụ : 12 KW - Trục chải : F400 x 270 mm - Chiều dài đưa bông : L=6mm - Chu kỳ chải : 300 lần/ Ph MÁY CHẢI - Dài : 3523 mm Rộng : 2096mm Trọng lượng 4500 kg Đường kính trục gai 250 mm Tốc độ trục gai 930 Vg/ph Đường kính làm việc của thùng lớn : 1290 Tốc độ thùng lớn 360 Vg/ph Số thanh mui làm việc 41/106 Tốc độ di chuyển thanh mui 140,8; 134,6; 240,7; 341,9mm/p Đường kính thùng nhỏ 706 mm Tốc độ thùng nhỏ 19,9 ÷ 45,6 Vg/P (sử dụng biến tần) Đường kính thùng cúi 600 mm Chiều cao thùng cúi 1100 mm Sản lượng 40 kg/h Công suất điện tiêu thụ 5,92 KW MÁY GHÉP FA 302 Số mối ra : 2 Tốc độ ra cúi : 148 ÷ 503 m/ph Bộ kéo dài : 4/3 Đường kính suốt cao su Φ 34; Φ 34; Φ 30; Φ 34 Đường kính suốt sắt Φ45; Φ 35; Φ 35; Bội số kéo dài 4 ÷ 10 Tăng ép Kiểu lò so Đường kính thùng cúi 400 mm Chiều cao thùng cúi 1100 mm Chiều dài máy 4700 mm Chiều rộng máy 2500 mm Sản lượng 125 kg/h Trọng lượng 2150 kg Tổng công suất điện 4,5 KW Số mối ghép 8 MÁY THÔ FA 410 Số cọc : 120 Cự ly cọc : 216 mm Dài : 13035 mm Rộng : 3650 mm Phù hợp với chiều dài xơ bông 22 ÷ 38 mm Kích thước ống Φ 45 x 445 mm Kích thước hình thành Φ 152 x 400 mm Bội số kéo dài 4,2 ÷ 12 Phạm vi độ săn (X/m) 18 ÷ 79 Kiểu gàng : cọc treo Kiểu kéo dài : 4 suốt 2 vòng da ngắn Đường kính suốt dưới Φ28; Φ28; Φ25; Φ38 mm Đường kính suốt trên Φ 28; Φ28; Φ25; Φ28mm Kiểu tăng ép PK 1500 – 0002938 Tốc độ gàng 600 ÷ 1200 Vg/Ph Sản lượng 50 kg/h Công suất điện 11,5 KW MÁY SỢI CON FA 506 Đặc tính : kéo dài và làm nhỏ sợi thô thành sợi con có độ nhỏ theo yêu cầu - Có bộ điều khiển chương trình - Giá sợi thô kiểu treo ống sợi thô - Có máy vệ sinh hút, thổi bụi di động Số cọc : 480 Khoảng cách cọc : 76 mm Đường kính nồi : 45 mm Chi số sợi Nm 6 ÷ Nm 120 Bội số kéo dài 10 ÷ 50 Tốc độ cọc : 10.000 ÷ 17.000 Vg/Ph Bộ kéo dài ¾ với 2 vòng da Công suất điện 22KW Chiều dài máy 19.000 x 900 mm MÁY ĐÁNH ỐNG GA10 Đặc tính : Dùng bộ lọc điện tử kiểm soát sợi - Số cọc : 100 cọc - Khoảng cách cọc : 254 mm - Khoảng cách dải sợi : - Độ côn ống giấy : 5057 - Tốc độ ống khía : 398; 500; 608; 710; 742; 800 m/P - Số đầu nối vê : 4 đầu nối cho 1 máy - Bộ lọc sợi điện tử : 100 Công suất : 7,5 KW Chương II CHỌN MẶT HÀNG, THIẾT KẾ NGUYÊN LIỆU 2.1. Chọn mặt hàng Chọn mặt hàng là yếu tố quan trọng đối với sản xuất, nhất là trong ngành dệt Một ngành có vốn đầu tư lón . Sản phẩm làm ra phải đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì mới có thể tiêu thụ được. Vì vậy căn cứ vào nhu cầu của thị trường sở thích của người tiêu dùng dựa vào khả năng của máy móc thiết bị. Trong đồ án này em quyết định chọn mặt hàng cho Nhà máy sợi như sau : - Nm 68 cotton 100% chải kỹ dùng trong dệt kim - Nm 34 cotton 100% chải thô dùng để dệt các loại vải bạt - Nm 54 cotton 100% chải thô dùng để dệt khăn mặt * Phân tích mặt hàng - Sợi Nm 68 cotton 100% chải kỹ dùng trong dệt kim, vải dệt kim được tạo ra từ một hay nhiều sợi bằng cách tạo ra vòng sợi rồi liên kết các vòng sợi đó với nhau. Do đó sợi dệt kim bị uốn cong, biến dạng nhiều lần có ma sát giữa các sợi với nhau và giữa sợi các chi tiết tạo vòng của máy lớn vì vậy yêu cầu của sợi dệt kim rất chặt chẽ. Sợi dệt kim yêu cầu chủ yếu là độ đều của các chỉ tiêu cơ lý cao nhất là độ đều về độ nhỏ. Sự không đều về độ nhỏ dễ gây đứt sợi rách vải hoặc tạo thành sợi làm xấu mặt vải. Sợi dệt kim yêu cầu độ săn thấp và ổn định. Nếu độ săn lớn sợi sẽ bị cứng gây xiên lệch cột vòng của vải, làm khó khăn cho quá trình gia công. vải dệt kim đòi hỏi tính đàn hồi và độ xốp. Khi kéo sợi có thể tăng độ xốp bằng cách giảm bớt độ săn của sợi. Độ bền đối với sợi dệt kim không cần cao, vì độ bền là độ bền của cả hàng vòng. Nhưng độ không đều về độ bền phải thấp Ngoài ra sợi dệt kim yêu cầu về ngoại quan. Sợi cần sạch, mềm mại Sợi Nm34 chải thô dùng dệt các loại vải bạ Các loại bạt Công ty dệt dùng để may nhà bạt, tăng, võng, ba lô, túi, cặp và may giầy đòi hỏi phải có độ bền cao vải thường được nhuộm màu. Sợi Nm 54 100% cotton dùng để dệt khăn mặt Công ty kéo sợi Nm54 cotton 100% dùng để dệt một số bạt mỏng, dùng để làm lót giầy và bán cho Công ty bạn để dệt khăn mặt, sợi sản xuất phải có độ bền cao do đó độ săn phải cao. 2.2.Chọn nguyên liệu Khi chọn thành phẩn bông và tỷ lệ pha phải biết yêu cầu chất lượng của sợi. Ngoài ra cần xem xét để tính kinh tế của hỗn hợp và giá nguyên liệu chiếm 60-70% giá thành sợi. Thông thường có thể phối trộn hai thành phần bông cách nhau một cấp để các thành phần bông trong hỗn hợp không chênh lệch nhau quá về tính chất như : độ bền, độ dài, độ nhỏ, tạp chất, độ ẩm. Tỷ lệ xơ ngắn lớn gây khó khăn trong quá trình kéo dài gây ra độ không đều, gây đứt sợi và dễ bị xù lông. Độ ẩm các thành phần trong hỗn hợp pha và độ dính móc khác nhau làm cho quá trình xé trộn không đều. Độ chín của xở cũng ảnh hưởng đến sự nhuộm màu của vải xơ kén chín hoặc quá chín làm cho vải sợi khó nhuộm màu và nhuộm không đều. Tỷ lệ tạp chất các thành phần trong hỗn hợp không được chênh lệch nhau quá lớn. Nếu không loại bỏ tạp chất có thể loại bỏ nhiều xơ tốt. Chất lượng các mặt hàng : Nm 68, Nm54, Nm34 đều đòi hỏi cao với tình hình sản xuất của Công ty, để thuận tiện cho sản xuất và quản lý ta lập hỗn hợp nguyên liệu bông dùng cho cả ba mặt hàng : Bảng 2.1. TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA HỖN HỢP XƠ BÔNG Tính chất Hỗn hợp Tỷ lệ (%) N xơ (Nm) P xơ (CN) Lct (mm) Lpc (mm) Xơ ngắn (%) Độ chín (%) Tạp (%) Độ ẩm (%) Bông LXI 80 6276 4,46 30,50 33,05 9,2 1,84 1,73 6,8 Bông LX II 20 6118 4,16 28,98 32,07 11,2 1,61 2,00 7,4 Bình quân 100 6244 4,39 30,19 32,85 9,6 1,79 1,78 6,92 Chương III THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ Việc chọn các thông số công nghệ ảnh hưởng đến năng suất lao động, năng suất thiết bị, số lượng máy, chất lượng sản phẩm, giá thành sợi… Đó là chỉ tiêu chính quyết định hiệu quả sản xuất của nhà máy. 3.1. CHäN C¸C TH¤NG Sè C¤NG NGHÖ Việc chọn các thông số công nghệ dựa vào -Yêu cầu chất lượng, sản lượng mặt hàng - Chất lượng của nguyên liệu kéo sợi - Khả năng thiết bị, chất lượng chế tạo chi tiết máy - Cơ sở lý luận để chọn và tính toán thống kê - Chọn chi số các bản thành phẩm - bội số kéo dài Kéo dài là một quá trình cơ bản trong công nghệ kéo sợi, mục đích là làm nhỏ sản phẩm từ nguyên liệu ban đầu ở dạng kiên xơ thành sợi có độ nhỏ theo yêu cầu để thực hiện kéo dài sử dụng các bộ kéo dài đa dạng nó làm nhỏ xơ bằng phương pháp dịch chuyển các xơi sắp xếp trên sản p0hẩm dài hơn với khối lượng không đổi ban đầu khi kéo dài xơ luôn xuất hiện độ không đều do kéo dài gây ra. Vì chất lượng sản phẩm và quá trình công nghệ có liên quan đến kéo dài , kéo dài càng lớn thì độ không đều càng lớn và do đó chất lượng sản phẩm sẽ giảm. Chọn hội số kéo dài căn cứ vào luật số kéo dài giới hạn từng máy, căn cứ vào kiểu lộ kéo dài và vào chiều dài xơ. 3.2. B¶NG CHäN CHI Sè Vµ BéI Sè KÐO DµI - Công thức tính kéo dài Nra N vào Trong đó : E bội số kéo dài Nra, N vào: chỉ số ra, chi số vào - Máy ghép Nra E = N vào D: số mối ghép - Máy cuộn cúi Nra E = .d N vào - Máy chải kỹ Nra E = . (1-y) N vào/d Y : tỷ lệ bông rơi (%) - Máy sợi thô Nra E = N vào - Máy sợi con Nra E = N vào BẢNG 2-2. BỘI SỐ KÉO DÀI TÊN MÁY Nra (Nm) N vào (Nm) SỐ MỚI CHẬP (D) BỘI SỐ KÉO DÀI (B) Máy đập 1 tay đánh 0,0023 Máy chải thô 0,25 0,0023 Máy ghép sơ bộ 0,25 0,25 6 6 Máy cuộn cúi 0,02 0,25 24 1,92 Máy chải kỹ 0,25 0,02 8 8 Máy sợi thô 2 0,25 8 Máy sợi con 34 2 17 54 2 27 68 2 34 3.3. CHäN §é S¡N Mục đích của quá trình xe săn là để tăng liên kết giữa các xơ trong sợi và làm cho sợi có độ bền nhất định đảm bảo cho quá trình công nghệ thực hiện thuận lợi đảm bảo chức năng sử dụng. Độ săn sợi thô đảm bảo sợi không bị đứt trong quá trình quấn ống công nghệ và không cản trở quá trình kéo dài trên máy sợi con . K = a N. K : Độ săn của sợi a N: Hệ số săn theo chi số N : Chi số sợi Dựa vào th ực tế sản xuất kết hợp với bảng tra cứu kỹ thuật sợi ta có Nm 2.0 a N = 28 + Độ săn sợi thô Nm = 28 = 40 X/m + Độ săn sợi con cần thích hợp để sợi có độ bền cao, độ không đều về độ bền thấp, đáp ứng được tính chất sử dụng của sợi phù hợp với mặt hàng yêu cầu K = a N. Dựa vào thực tế và tra sách tra cứu kỹ thuật sợi ( Tr 314 – 315) ta có Nm 34 c ó a N = 120 K = 120 = 700 X/m 54 có a N = 115 K = 115 = 845 X/m 68 dệt kim aN = 110 K = 110 = 907 X/m BẢNG 2.3. ĐỘ SĂN CÁC LOẠI SỢI Chi số sợi Công dụng Hệ số a Độ săn K (X/m) Sợi th ô 2,0 Chải thô 28 40 X/m Sợi con Nm 34 Chải thô 120 700 X/m Nm 54 Chải thô 115 845 X/m Nm 68 D ệt kim 110 907 X/m BẢNG 2.4. VÂN TỐC CÁC BỘ PHẬN Các bộ phận công tác Vận tốc ra sản phẩm (V/P – m/ Tốc độ ra bông ở đầu cân 8,5 m/ph Tốc độ ra cúi máy chải 66,5m/Ph Tốc độ máy cuộn cúi 60m/ph Tốc độ máy ghép trước chải kỹ 250m/Ph Tốc độ máy ghép I, I 200m/Ph Tốc độ thùng kim máy chải kỹ 300V/Ph Tốc độ cọc máy thô 800V/Ph Tốc độ máy sợi con Nm 34 12.000 Vg/Ph Nm 54 13.000 Vg/Ph N68 13.500 Vg/Ph Tốc độ máy ống 600m/Ph 3.4. HIÖU SUÊT M¸Y BẢNG 2.5. HIỆU SUẤT MÁY Tên máy Hiệu suất máy H% Máy cung bông 95% Máy chải thô 90% Máy cuộn cúi 90% Máy chải kỹ 90% Máy ghép 85% Máy sợi thô 90% Máy sợi con 95% Máy đánh ống 95% 3.5 TÍNH NĂNG SUẤT MÁY : 3.5.1. Máy cung bông Vcb.60.Eo Plt = Kg/h 1000.Ncb Trong đó : Ncb : chi số cuộn bông Eo : Độ giãn ngoại lệ Vcb : Tốc độ ra bông 8,5 . 60. 1,04 Plt = = 230,6 kg/h 1000.0,0023 PTT = Plt. η Trong đó : Plt : Năng suất lý thuyết PTT : Năng suất thực tế η : Hiệu suất máy PH = 230,6 . 95% = 219,07 kg/h 3.5.2. Máy chải thô Vc.a.60.Eo Plt = 1000.Nc Trong đó : Vc : Vân tốc ra sản phẩm Eo : Kéo dãn ngoại lệ = 1,485 a: Số mối ra Nc : Chi số cúi ra 66,5a . 60 1,485 Pltn = = 23,7 kg/máy 1000. 0,25 PTT = Plt x η = 23,7 x 90% = 21,33 kg/n/ máy 3.5.3. Máy cuộn cúi 60. v.Eo Plt = Kg/h/máy 1000.Nc V: Vận tốc ra sản phẩm Nc : Chi số cúi ra Eo : Kéo dãn ngoại lệ ( = 1,01) 60.60 – 1,01 Plt = = 180 kg/h 1000.0,02 PTT = Plt.η = 180.90% = 162kg/h 3.5.4. Máy chải kỹ 60.L.n.a (1-y/100) Plt = Kg/n 106. Ncc Trong đó L: Chiều dài đưa bông = 5mm n: Chu kỳ chải = 300 lần /ph a : Số mối ghép = 4 y : Tỷ lệ bông rơi chải kỹ = 16% 60. 5. 300. 4 (1-16/100).2 Plt = = 35,42 kg/h 10 6. 0,0200 PTT = Plt . η = kg = 35,42 x 90% = 31,86 kg/h 3.5.5. Máy ghép 60. V.Eo Plt = . Kg/h/mối 1000.Nm Trong đó V : Vận tốc ra sản phẩm = 200m/P N : Chi số cúi chải Eo : Kéo dãn ngoại lệ .1,06 Máy ghép có 2 mối do đó 60.200.1,06.2 Plt = = 101,76kg /h /máy 1000.0,25 PH = Plt.η = 101,76 – 85% = 86,49 kg/h/máy 3.5.6. Máy sợi thô 60-Nc Plt = .Kg/h cọc 1000.Nt.K Trong đó Nc : Tốc độ cọc = 800 V/P Nt : Chi số sợi thô = 2 K : Độ săn sợi thô = 40 60.800 48.000 Plt = = = 0,6 kg/h/cọc 1000. 2. 40 80.000 PH = Plt .η = 0,6 x 90% = 0,54 Kg/h/cọc PH máy/h = 0,54 x 120 cọc = 64,8 kg/h/máy 3.5.7. Máy sợi con 60.Nc Plt = Kg/h. cọc 1000.Nc.K Trong đó Nc tốc độ cọc Nm 34 = 12.000 Vg/Ph Nm 54 = 13.000 Vg/Ph Nm 68 = 13.500 Vg/Ph Nc : chi số sợi con K độ săn sợi con Nm 34 700 X/m Nm 54 845 X/m Nm 68 907 X/m 60.12000 Nm 34 Plt = = 0,030 kg/h cọc 1000.34.700 PH = Plt.η = 0,030 x 95% = 0,0287kg DH/máy/h = 0,0287 x 480 cọc = 13,79 kg/h/máy Nm 54 60.13.000 Plt = = 0,0170 kg/h/cọc 1000.54.845 Plt = Plt.η = 0,0170 x 95% = 0,0162 kg/h/cọc PH/máy/h = 0,016 x 480 (cọc) = 7,79 kg/h/máy Nm 68 60.13500 Plt = = 0,013 kg/h/cọc = 0,013133 1000.68.907 PH = Plt. Η = 0,015 x 95% = 0,0124 PH/ máy/h = PH x 480 = 0,0124 x 480 = 5,988 kg / h/ máy 3.5.8. Máy đánh ống 60.Vc.m Plt = Kg/h/ máy 1000.N Trong đó Vc : Tốc độ cuốn sợi m: Số mối (ống) N : Chi số sợi con Nm 34 60.600. 1 Plt = = 1,0588 kg/h/ống 1000. 34 Ptt = Plt. Η = 1.0588 x 95% = 1,00588 PH/ máy/h = 100, 588 kg/h/ máy Nm 54 60.600. 1 Plt = = 0,666 kg/h/ ống 1000 . 54 Ptt = Plt x η = 0,666 x 95% = 0,633 kg/h / ống PH/ máy/h = 0,633 x 100 = 63,33 kg/ h/ máy Nm 68 60. 600. 1 Plt = = 0,529 kg/ h/ ống 1000 . 68 Ptt = Plt x η = 0,529 x 95% = 0,5029 PH/ máy/ h = 0,5029 x 100 cọc = 50,294 kg/h/ máy BẢNG 2.6. NĂNG SUẤT MÁY Tên máy Năng suất Plt (kg/h. máy) Ptt (kg/h. máy) Máy đập 1 tay đánh 230,6 219,07 Máy chải thô 23,7 21,33 Máy cuộn cúi 180 162 Máy chải kỹ 35,42 31,86 Máy ghép 101,76 86,49 Máy sợi thô 72 64,8 Máy sợi con 34 14,5 13,79 54 8,2 7,79 68 7,23 5,988 Máy đánh ống 34 105,88 100,588 54 66,66 63,33 68 52,9 50,294 3.6. BẢNG TIÊU HAO NHIÊN LIỆU 3.6.1. Lập bảng tiêu hao nguyên liệu cho từng công đoạn trong dây chuyền kéo._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBK0032.DOC
Tài liệu liên quan