Thiết kế đường dây phân phối cung cấp từ hai nguồn và mạng điện cung cấp

CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH VÀ PHỐI HỢP BẢO VỆCHO MẠNG ĐIỆN PHÂN PHỐI 2.1-Tính toán ngắn mạch : Ngắn mạch là trạng thái sự cố nghiêm trọng và thường xảy ra trong hệ thống điện . Vì vậy ,các phần tử trong hệ thống cung cấp điện phải được tính toán và lựa chọn thiết bị sao cho không những làm việc tốt ở trạng thái bình thường mà còn có thể chịu đựng được trạng thái sự cố trong giới hạn quy định cho phép . Để lựa chọn tốt các phần tử trong hệ thống điện ,chúng ta phảidự đoán các tình trạng

doc18 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1769 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế đường dây phân phối cung cấp từ hai nguồn và mạng điện cung cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngắn mạch có thể xảy ra và tính toán được các số liệu ngắn mạch như : dòng điện ngắn mạch và công suất ngắn mạch. Các số liệu này còn là căn cứ quan trọng để thiết kế hệ thống bảo vệrơle, quyết định phương hướng vận hành hệ thống cung cấp điện ….Vì vậy tính toán ngắn mạch là một phần không thể thiếu được khi thiết kế hệ thống điện . Khi đánh giá ,lựa chọn nhà máy ,hệ thống không những cần phải tính đến dòng điện và điện áp trong chế độ làm việc bình thường mà cần phải quan tâm đến khi xảy ra ngắn mạch . Vì dòng ngắn mạch lớn hơn nhiều so với dòng định mức ,cho nên có thể gây ra ứnh suất nhiệt và động rất lớn . Nếu như dòng ngắn mạch lớn nhất không được tính trong giai đoạn thiết kế thì hậu quả trên có thể làm hư hỏng thiết bị và nguy hiểm cho người . Ngoài ra , dòng ngắn mạch nhỏ nhất cũng cần phải xác định vì nó có ý nghĩa quan trọng chọn thông số kỹ thuật cho thiết bị . Tính chất của sự cố ngắn mạch : Sự cố thoáng qua : Hầu hết các sự cố trên đường dây phân phối đều là sự cố thoáng qua , thường chiếm tới 80% 90% . Cả khi được xem là sự cố vĩnh cửu thì cũng có đến 30% có thể xem là thoáng qua là sự cố có bản chất quá độ Sự cố vĩnh cửu Là sự cố gây hư hại có nguyên nhân từ sự cố hay hồ quang sự cố . Sự cố cách điện hay một dây bị hỏng do các phương tiện vận tải va chạm vào trụ . Khi xảy ra sự cố vĩnh cửu phải cắt điện đường dây, đợi công nhân vận hành đến hiện trường và sửa chữa hư hại . Các loại sự cố ngắn mạch trên lưới phân phối : Ngắn mạch ba pha Ngắn mạch hai pha chạm nhau Ngắn mạch hai pha chạm đất Ngắn mạch một pha 2.2-Tính toán tổng trở thứ tự thuận ,nghịch và không cho mạng phân phối : 2.2.1-Tính tổng trở thứ tự không của tuyến chính (AC_185) : Theo tài liệu của Electric Power Distribution của A.S.Pabla : Đường dây tuyến chính là AC_185 có các thông số sau : r = 0,17 (/Km) x= 0,317 (/Km) D= 19 (mm) Icp = 515 (A) Điện trở thứ tự không r0 = r + = = 0,21 + = 0,32(/Km) Cảm kháng thứ tự không x0 = 6 Trong đó : R = 9,5 10-3(m) = 80 chọn loại đất sét f = 50Hz dm = = 1,373 (m) Suy ra : x0= 6 =1,58(/Km) 2.2.2-Tính tổng trở thứ tự không của tuyến nhánh (AC_95) : Đường dây cho tuyến nhánh là AC_95 có các thông số sau : r = 0,33 (/Km) x= 0,34 (/Km) D= 13,5 (mm) Icp = 335 (A) Điện trở thứ tự không r0 = r + = = 0,33 + = 0,48(/Km) Cảm kháng thứ tự không x0 = 6 Trong đó : R = 9,5 10-3(m) = 80 chọn loại đất sét f = 50Hz dm = = 1,373 (m) Suy ra : x0= 6 =1,61(/Km) 2.3-Tính toán ngắn mạch : 2.3.1-Tính toán ngắn mạch từ kết quả chạy chương trình : Các số liệu ban đầu : Số nhánh :12 Số nút :12 (không kể nút chuẩn) Nút chuẩn :0Số liệu về nhánh : |STT|Đầu|Cuối| r1 | x1 | r2 | x2 | r0 | x0 | ----------------------------------------------------------------------- |001|000|0001|0.0000|1.3600|0.0000|1.5500|0.0000|3.8700| |002|001|0002|0.3400|0.6340|0.3400|0.6340|0.6400|3.1000| |003|002|0003|0.3400|0.6340|0.3400|0.6340|0.6400|3.1000| |004|003|0004|0.3740|0.6970|0.3740|0.6970|0.7040|3.4100| |005|002|0005|0.6600|0.6800|0.6600|0.6800|0.9600|3.2200| |006|005|0006|0.9900|1.0200|0.9900|1.0200|1.4400|4.8300| |007|006|0007|0.9900|1.0200|0.9900|1.0200|1.4400|4.8300| |008|003|0008|1.3200|1.3600|1.3200|1.3600|1.9200|6.4400| |009|008|0009|1.3200|1.3600|1.3200|1.3600|1.9200|6.4400| |010|002|0010|0.9900|1.0200|0.9900|1.0200|1.4400|4.8300| |011|010|0011|0.9900|1.0200|0.9900|1.0200|1.4400|4.8300| |012|011|0012|0.6600|0.6800|0.6600|0.6800|0.9600|3.2200| Kết quả tính ngắn mạch Dòng điện tính bằng Ampe : +Tính toán với tổng trở ngắn mạch 0() ----------------------------------------------------------------- |Nut| 3_PHA | L-G | L-L | L-L-G_ab | L-L-G_c | |001| 9339.49 | 5620.22 | 7559.92 | 7955.91 | 7955.91 | |002| 6279.33 | 3394.40 | 5197.14 | 5307.24 | 5437.75 | |003| 4679.12 | 2421.06 | 3919.19 | 3945.74 | 4106.42 | |004| 3641.48 | 1838.35 | 3073.63 | 3067.46 | 3226.17 | |005| 4449.14 | 2361.68 | 3736.25 | 3713.53 | 3968.66 | |006| 3027.16 | 1610.31 | 2570.14 | 2503.84 | 2763.64 | |007| 2277.54 | 1218.87 | 1944.28 | 1874.23 | 2104.73 | |008| 2847.02 | 1482.40 | 2419.36 | 2364.74 | 2587.15 | |009| 2017.83 | 1063.75 | 1725.27 | 1664.07 | 1862.48 | |010| 3855.54 | 2045.25 | 3252.86 | 3206.03 | 3472.67 | |011| 2729.46 | 1454.86 | 2322.50 | 2253.14 | 2503.95 | |012| 2277.54 | 1218.87 | 1944.28 | 1874.23 | 2104.73 | -------------------------------------------------------- Dòng điện thứ tự không (Ampe) |Nut| I0_LG | I0_LLG | ------------------------- |001| 1873.41 | 1501.58 | |002| 1131.47 | 0832.91 | |003| 0807.02 | 0572.73 | |004| 0612.78 | 0425.53 | |005| 0787.23 | 0560.69 | |006| 0536.77 | 0374.39 | |007| 0406.29 | 0280.68 | |008| 0494.13 | 0341.82 | |009| 0354.58 | 0243.07 | |010| 0681.75 | 0481.12 | |011| 0484.95 | 0336.93 | |012| 0406.29 | 0280.68 | ------------------------- +Tính toán với tổng trở ngắn mạch 20() -------------------------------------------------------- |Nut| 3_PHA | L-G | L-L | L-L-G_ab | L-L-G_c | -------------------------------------------------------- |001| 0633.62 | 0631.07 | 1088.51 | 7728.55 | 7392.28 | |002| 0621.49 | 0611.39 | 1042.73 | 5353.44 | 5042.28 | |003| 0609.30 | 0590.47 | 0998.00 | 4063.52 | 3776.98 | |004| 0595.91 | 0566.74 | 0950.63 | 3206.05 | 2944.19 | |005| 0600.00 | 0581.62 | 0969.72 | 3872.30 | 3602.82 | |006| 0569.63 | 0538.76 | 0874.76 | 2681.45 | 2463.51 | |007| 0541.45 | 0499.05 | 0794.65 | 2036.74 | 1858.47 | |008| 0568.09 | 0532.29 | 0867.78 | 2530.05 | 2313.48 | |009| 0530.89 | 0480.29 | 0764.44 | 1811.80 | 1646.10 | |010| 0589.63 | 0567.04 | 0936.24 | 3379.85 | 3129.16 | |011| 0560.00 | 0525.14 | 0846.55 | 2426.99 | 2223.36 | |012| 0541.45 | 0499.05 | 0794.65 | 2036.74 | 1858.47 | -------------------------------------------------------- Dòng điện thứ tự không (Ampe) ------------------------- |Nut| I0_LG | I0_LLG | ------------------------- |001| 0210.36 | 0112.44 | |002| 0203.80 | 0108.15 | |003| 0196.82 | 0104.70 | |004| 0188.91 | 0101.27 | |005| 0193.87 | 0103.62 | |006| 0179.59 | 0097.81 | |007| 0166.35 | 0092.56 | |008| 0177.43 | 0096.86 | |009| 0160.10 | 0089.94 | |010| 0189.01 | 0101.59 | |011| 0175.05 | 0096.02 | |012| 0166.35 | 0092.56 | ------------------------- 2.3.2-Tính toán ngắn mạch bằng tay : Trên đây là kết quả dòng ngắn mạch được tính bằng chương trình tính ngắn mạch ,để kiểm tra lại kết quả của chương trình ta có thể thực hiện tính tay dòng ngắn mạch tại nút số 2 với : Z1 = 0,34 +j 1,994 () Z2 = 0,34 + j 2,184(/ Z0 = 0,64 +j 6,97 (/) Ngắn mạch ba pha : I3N = ; Vf : điện áp pha +Với Zf =0 () I3N = = 6279,332(A) So với kết quả chạy chương trình máy tính là . = 6279.33(A) thì kết quả tính tay gần bằng với kết quả máy tính , sai số rất bé có thể bỏ qua và chấp nhận được. +Với Zf =20 () I3N = = 621,485(A) So với kết quả chạy chương trình máy tính là = 621,49(A) thì kết quả tính tay gần bằng với kết quả máy tính , sai số rất bé có thể bỏ qua và chấp nhận được. Ngắn mạch một pha chạm đất: ; Vf : điện áp pha Z1 + Z2 + Z0 = 1,32 + j11,148 () +Với Zf =0 () = = 3394,404(A) So với kết quả chạy chương trình máy tính là = 3394,40(A) thì kết quả tính tay gần bằng với kết quả máy tính , sai số rất bé có thể bỏ qua và chấp nhận được. +Với Zf =20 () = = 611,392(A) So với kết quả chạy chương trình máy tính là = 611,39(A) thì kết quả tính tay gần bằng với kết quả máy tính , sai số rất bé có thể bỏ qua và chấp nhận được. Ngắn mạch hai pha chạm nhau: ; Vf : điện áp pha Z1 + Z2 =0,68 + j4,178 () +Với Zf =0 () = = 5197,143(A) So với kết quả chạy chương trình máy tính là = 5197,14(A) thì kết quả tính tay gần bằng với kết quả máy tính , sai số rất bé có thể bỏ qua và chấp nhận được. +Với Zf =20 () = = 1042,731(A) So với kết quả chạy chương trình máy tính là = 1042,73 (A) thì kết quả tính tay gần bằng với kết quả máy tính , sai số rất bé có thể bỏ qua và chấp nhận được. Ngắn mạch hai pha chạm đất: ; Vf : điện áp pha Z1 + Z2 =0,68 + j4,178 () Z1Z2 = -4,24 +j 1,421 () aZ2 = -2,0 7 +j0,976 () +Với Zf =0 () == 5307,239(A) So với kết quả chạy chương trình máy tính là = 5307,24(A) thì kết quả tính tay gần bằng với kết quả máy tính , sai số rất bé có thể bỏ qua và chấp nhận được. +Với Zf =20 () = = 5353,454(A) So với kết quả chạy chương trình máy tính là = 5353,44 (A) thì kết quả tính tay gần bằng với kết quả máy tính , sai số rất bé có thể bỏ qua và chấp nhận được. Dòng trên pha còn lại : ; Vf : điện áp pha Z1 + Z2 =0,68 + j4,178 () Z1Z2 = -4,24 +j 1,421 () a2 Z2= 1,73 – j 1,388() +Với Zf =0 () = = 5437,749(A) So với kết quả chạy chương trình máy tính là = 5437,75(A) thì kết quả tính tay gần bằng với kết quả máy tính , sai số rất bé có thể bỏ qua và chấp nhận được. +Với Zf =20 () = = 5042,282(A) So với kết quả chạy chương trình máy tính là = 5042,28 (A) thì kết quả tính tay gần bằng với kết quả máy tính , sai số rất bé có thể bỏ qua và chấp nhận được. 2.4.-Phối hợp bảo vệ : 2.4.1-Nhiệm vụ của bảo vệ : Trong quá trình vận hành hệ thống điện có thể xuất hiện tình trạng sự cố và chế độ làm việc bình thường của các phần tử . Phần lớn các sự cố thường kèm theo hiện tượng dòng điện tăng quá cao và điện áp giảm quá thấp . Các thiết bị có dòng điện tăng cao chạy qua có thể bị đốt nóng quá mức cho phép và bị hư hỏng khi điện áp giảm xuống quá thấp ,các hộ tiêu thụ không thể làm việc bình thường ,tính ổn định của nhà máy phát làm việc song song và của toàn hệ thống bị giảm . Các chế độ làm việc không bình thường cũng làm cho áp ,dòng và tần số lệch khỏi giới hạn cho phép và nếu để kéo dài tình trạng này có thể xuất hiện sự cố . Có thể nói là sự cố làm rối loạn các hoạt động bình thường của hệ thống điện nối chung và của hộ tiêu thụ nói riêng . Chế độ làm việc không bình thường có nguy cơ xuất hiện sự cố làm giảm tuổi thọ của thiết bị và máy móc . Muốn duy trì hoạt động bình thường của hệ thống và hộ tiêu thụ thì khi xuất hiện sự cố thì cần phát hiện nhanh chổ sự cố để cách ly nó với phần không bị hư hỏng , có như vậy thì các phần còn lại mới duy trì được chế độ hoạt độing bình thường ,đồng thời giảm mức độ hư hại của phần bị sự cố . Như vậy chỉ có các thiết bị tự động bảo vệ mới có thể thực hiện tốt nhưng yêu cầu nêu trên , các thiết bị này hợp lại thành hệ thống bảo vệ. Các hệ thống điện hiện đại không thể klàm việc thiếu các hệ thống bảo vệ .Vì nó theo dõi liên tục tình trạng và chế độ làm việc của tất cả các phần tử hệ thống điện . Khi xuất hiện sự cố ,thiết bị bảo vệ phát hiện và phát tín hiệu đi cắt các phần tử hư hỏng thông qua các máy cắt . Khi xuất hiện chế độ làm việc không bình thường thì thiết bị bảo vệ sẽ phát hiện và tuỳ thuộc vào mức độ mà có thể tác động để khôi phục chế độ làm việc bình thường hoặc báo tín hiệu cho nhân viên trực biết 2.4.2-Các loại bảo vệ quá dòng : Cầu chì : Là thiết bị bảo vệ đơn giản nhất có thể dùng trong bảo vệ quá dòng trên lưới phân phối . Chức năng chính của nó là hoặt động như mốt liên kết yếu ,rẻ tiền trên lưới .Liên kết này sẽ mở ,giải trừ các quá dòng điện và bảo vệ thiết bị chống lại các sự cố quá tải và ngắn mạch .Ngoài ra , cầu chì còn được sử dụng phân đoạn đường dây . Một trong những ưu điểm của cầu chì là dễ thay thế và giá thành hợp lý . Một số loại cầu chì cơ bản : +Dây chảy : Thành phần chính của dây chảy là một phần tử chảy với kích thước và vật liệu khác nhau được xác định bằng đặc tính dòng – thời gian (TCC : Time current curve…..) +Cầu chì tự rơi : Các dây chảy ở lưới phân phối phải đi kèm với thiết bị khác để có sự vận hành phù hợp. Thiết bị tiêu biểu nhất là các cơ cấu rơi được sử dụng ở các dạng dây chảy hở, dạng hở và dạng hợp. FCO có thể làm việc như cầu chì bảo vệ và như một dao cách ly thao tác được, cho phép người vận hành mở mạch bằng tay. Khi ngắt dòng điện tải lớn, FCO được chế tạo bộ phận cơ đặc biệt để phân tán hồ quang tạo ra lúc ngắn mạch. +Cầu chì chân không : Loại cầu chì này có phần tử chảy đặt trong môi trường chân không. Có cấu trúc đâv biệt khác bên trong gồm có : ống dẫn hồ quang, tấm chắn và sứ cách điện. +Cầu chì hạn dòng : Là một cầu chì không rơi có chức năng chính là hạn chế những tác động có thể có đối với thiết bị bảo vệ được giải trừ. Một cầu chì hạn dòng gồm có một phần tử chảy là một dải bằng bạc. Dải bạc này được quấn quanh ống chứa khí có khả năng ion hoá để hổ trợ việc ngắn dòng. Cầu chì sẽ chứa đầy cát và được đặt trong một ống nghiệm thường được làm bằng sứ thuỷ tinh. Recloser : Là thiết bị tự đóng lại Do hầu hết các sự cố ở hệ thống phân phối trên không là tạm thời (70 ÷80 %) và kéo dài trong khoảng vài chu kỳ, một vài giây. Recloser với khả năng tác động và tự đóng lại sẽ giải trừ việc kéo dài sự cố trên đường dây phân phối do sự cố tạm thời hay các trường hợp quá dòng quá độ. Phân loại: Recloser 1 pha hay 3 pha. Recloser điều khiển bằng thuỷ lực hay bằng mạch điện tử. Recloser ngắt trong môi trường dầu hay chân không. Vị trí lắp đặt Recloser Recloser có thể được đặt ở bất cứ nơi nào trên hệ thống mà thông số định mức của recloser là đầy đủ với các đòi hỏi của hệ thống. Những vị trí hợp lý có thể là : + Đặt ngay tại trạm như là một thiết bị bảo vệ chính của hệ thống. + Trên đường dây chính nhưng cách xa trạm để phân đoạn các tuyến dây và vì vậy ngăn chặn sự cố đến toàn bộ hệ thống khi có sự cố ở cuối đường dây. + Trên các nhánh rẽ của đường dây chính, nhằm bảo vệ đường dây chính khỏi sự cố trên các nhánh rẽ. Các thông số ứng dụng của Recloser: Điện áp của hệ thống : điện áp định mức của recloser phải bằng hoặc lớn hơn điện áp của hệ thống. Dòng sự cố lớn nhất có thể xảy ra tại vị trí đặt recloser : định mức cắt của recloser phải bằng hoặc lớn hơn dòng sự cố lớn nhất có thể của hệ thống. Dòng tải cực đại : dòng định mức cực đại của recloser phải lớn hơn hoặc bằng dòng tải cực đại ước lượng trước của hệ thống. Dòng sự cố cực tiểu : có thể xảy ra ở cuối đoạn đường dây được bảo vệ phải được kiểm tra để xem recloser có cảm nhận để cắt dòng hay không ? Khi sự cố trong việc áp dụng recloser phối hợp với cá thiết bị khác, dòng sự cố cực tiểu là một giá trị tuỳ ý mà người thiết kế đưa ra trên một giá trị giới hạn thực tiễn có thể. Phối hợp với các thiết bị khác : Khả năng phối hợp với các thiết bị bảo vệ khác cả phía nguồn lẫn phía tải, trở nên rất quan trọng sau khi recloser đã thoả mãn các yếu tố trên. Cảm nhận sự cố chạm đất : Phần lớn những sự cố trong hệ thống điện ngoài thực tế là sự cố chạm đất. Những loại sự cố như thế được phát hiện bởi bộ phát hiện quá dòng, máy biến dòng thứ tự không. Dòng điện I0 này bao gồm dòng sự cố pha đất cộng với dòng không cân bằng của đường dây ba pha. Những yêu cầu chính đối với tự đóng lại: Tác động nhanh : Theo quan điểm đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải và đảm bảo ổn định của hệ thống điện thì đóng lại các nguồn điện càng nhanh càng tốt. Tuy nhiên tốc độ tự đóng lại bị hạn chế bởi điều kiện khử ion tại chổ bị ngắb mạch để khi đóng trở lại nguồn điện ngắn mạch không thể tái phát trở lại. Thiết bị tự động đóng lại phải làm việc với tất cả các dạng như hỏng dẫn đến cắt máy cắt, ngoại trừ máy cắt bằng tay khi có ngắn mạch. Thiết bị tự đóng lại không được làm việc khi điều hành viên mở máy cắt bằng tay hoặc điều khiển từ xa. Sơ đồ tự đóng lại có thể khoá hay cấm tác động trong trường hợp đặc biệt, thí dụ trong trường hợp bảo vệ so lệch hoặc bảo vệ của máy biến áp làm việc khi có ngắn mạch bên trong máy biến áp. Tự đóng lại không được lặp đi lặp lại. Tự đóng lại phải tự động trở về vị trí ban đầu. Thời gian tối thiểu của tín hiệu đi đóng lại máy cắt đủ để đóng máy cắt chắc chắn. Yêu cầu đối với sơ đồ tự đóng lại một pha khi xuất hiện sự cố một va chạm đất, sơ đồ tự đóng lại pha đơn sẽ ngắt và tự đóng lại pha sự cố máy cắt, vì thế rơle tự đóng lại sẽ được lắp đặt riêng lẽ cho từng phần tử khởi động, một rơle cho một pha. 2.5-Phối hợp bảo vệ và chọn thiết bị : 2.5.1-Phối hợp bảo vệ giữa Recloser và Recloser : Chu kỳ đóng cắt của Recloser 2 lần tác động nhanh và hai lần tác động chậm được vẽ như : TCC_B (trể) TCC_B (trể) Đóng TCC_A (nhanh) cắt cắt cắt TCC_A (nhanh) Reloser#1 Reloser#2 Reloser#3 Reloser#1,#2,#3:là các thời gian mở giữa hai lần đóng Reloser#1 được chỉ định lập trình từ 0,3(s) đến 48 (s) , Reloser#2 được chỉ định lập trình từ 1,8(s) đến 48 (s), Reloser#3 được chỉ định lập trình từ 1,8 (s) đến48(s) Thực tế đối với Recloser điện tử cho phép chỉnh định qua lập trình tối đa 4 lần tác động nhanh và tối đa 4 lần tác động chậm ; mặc định đối với nhà sản xuất khi xuất xưởng thường là 2_nhanh ,2_chậm Chọn dòng tác động tối thiểu của Recloser (min Trip) = 2,5 lần dòng làm việc bình thường qua Recloser Trên phát tuyến đặc hai Recloser được phối hộp bảo vệ có trình tự Đếm nhưng không cắt ACR2 ACR1 t khoá Theo đặc tuyến A Đóng Đóng Cắt nhanh Cắtnhanh Theo đặc tuyến B Đóng Đóng Cắt chậm Cắt chậm mở mở mở Phối hợp bảo vệ có trình tự : recloser đầu phát tuyến (ACR1) làm dự trữ cho recloser sau (ACR2) . Khi có ngắn mạch trên đường dây phía sau ACR2 thì ACR1 chỉ điếm tần số cắt nhanh của ACR2 nhưng không tác động cắt . Trình tự được lập trình cho ACR1 bỏ qua 2 lần tác động nhanh của nó và hướng về 2 lần tác động chậm . Khi ACR2 đã thực hiện 2 lần tác động nhanh mà sự cố vẫn tồn tại thì ACR2 sẽ chuyển sang 2 lần tác động chậm ,nó chỉ tác động một mình do sự khác nhau về đặc tính thời gian của hai ACR trong chế độ tác động chậm vì lúc này ACR1 đã chuyể sang làm việc chậm Như vậy ,sẽ tránh mất điện không cần thiết trong vùng giữ hai Recloser . Nếu ACR2 đóng không thàng công sau hai lần tác động chậm thì nó sẽ khoá và làm mất điện phần phía sau của ACR2 . Nếu ACR2 không tác động do bị hư hỏng thì ACR1 đóng vai trò dự trữ và khi ACR1 cắt sẽ gây mất điện nhiều hơn . Chọn Recloser đặt ở đoạn 2 – 3 : Ilt = 92,06(A) Imin trip = 2,5 92,06 = 230,15(A) Chọn Recloser PWWE* điều khiển bằng điện tử ,ba pha có dòng cắt nhỏ nhất là 280 (A) + Điện áp định mức 24,9(KV) + Môi trường cắt chân không + định mức dòng cắt lớn nhất : 12000(A) +dòng liên tục lớn nhất :280(A) + Chọn đường cong cắt nhanh 104 đường cong trì hãm 138 2.5.2-Phối hợp bảo vệ giữa Recloser và cầu chì : Chọn cầu chì thiết (tin link) cho thiết kế : Căn cứ vào dòng điện đầu nhánh lúc phụ tải cực đại để chọn dây có định mức thích hợp và đường đặc tính A-s tương ứng (TCC) .Đường đặc tính của dây chì có tính tản mạn và gồm hai đường . Đường dưới là đường ứng với thời gian chảy tối thiểu ,đường trên ứng với thời gian giải từ lớn nhất.Đường đặc tính của dây chì phải nằm giữa đường đặc tính tác động nhanh và đặc tính chậm của Recloser . Chọn dây chì nhánh 3-11 Ilt = 34,12(A) Chọn đặc tính cầu chì 100k với : Dòng liên tục : I = 100 = 150(A) Icắtmax = 5000(A) Mô hình phối hợp giữa Recloser và chì nhánh 3 – 11 : k.tA tA min max Phạm vi dòng ngắn mạch 138 TCC chậm của Recloser (B) 280 (A) 480,3A 4679,12A Min trip 100k 104 Maximum total clearing TTC Minimum melling TTC B_ACR2 A_ACR2 Đường đặc tính A_s (TCC_Time Current Curve) Chọn dây chì nhánh 2_9 Ilt = 66,99 (A) Chọn đặc tính cầu chì 140k với : Dòng liên tục : I = 140 1,5=210 A) Icắtmax = 5000(A) +Chọn Recloser đặt ở đoạn 1 – 2 : Ilt = 244,59(A) Imin trip = 2,5 244,1 = 560,25(A) Chọn Recloser PWWE* điều khiển bằng điện tử ,ba pha có dòng cắt nhỏ nhất là 560 (A) + Điện áp định mức 24,9(KV) + Môi trường cắt chân không + định mức dòng cắt lớn nhất : 12000(A) +dòng liên tục lớn nhất :560,25(A) + Chọn đường cong cắt nhanh 105 đường cong trì hãm 135 Mô hình phối hợp giữa Recloser và chì nhánh 2 – 9 : ktA tA 560(A) 568,09(A) Phạm vi dòng ngắn mạch min max B_ACR1 A_ACR1 9339,42(A) TCC_chậm của Recloser (B) Maximum total clearing TCC Minimum melling TTC A TCC nhanh của Recloser 140k Min Trip Đường đặc tính A_s (TCC_Time Current Curve) Chọn dây chì nhánh 2_17 Ilt = 66,91 (A) Chọn đặc tính cầu chì 140k với : Dòng liên tục : I = 140 1,5= 210(A) Icắtmax = 5000(A) Mô hình phối hợp giữa Recloser và chì nhánh 2 – 17 : k.tA tA 560(A) 567,04(A) Phạm vi dòng ngắn mạch min max B_ACR1 A_ACR1 9339,42A TCC_chậm của Recloser (B) Maximum total clearing TCC Minimum melling TTC A TCC nhanh của Recloser 200k Min Trip Đường đặc tính A_s (TCC_Time Current Curve) Mô hình phối hợp giữa Recloser và Recloser : t(s) 9339,42A 480,3A A Min trip ACR2 Min trip ACR1 B_ACR2 A_ACR2 A_ACR1 B_ACR1 >12 chu kỳ 280 (A) 560,02 4679,12A Đường đặc tính A_s (TCC_Time Current Curve) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHUONG_2.DOC
  • docBIADOC.DOC
  • docCHUONG_1.DOC
  • docCHUONG_3.DOC
  • docCHUONG_4.DOC
  • docCHUONG_5.DOC
  • bakCO_KHI.BAK
  • dwgCO_KHI.DWG
  • docCONGSUAT.DOC
  • docLOI_CAM_ON.DOC
  • docLOI_GIOI_THIEU.DOC
  • docMUC_LUC.DOC
  • docNXET.DOC
  • docPHAN_2.DOC
  • bakPHOI_HOP_BAO_VE.BAK
  • dwgPHOI_HOP_BAO_VE.DWG
  • bakSODONGUYENLY.BAK
  • dwgSODONGUYENLY.DWG
  • docTAI_LIEU_THAM_KHAO.DOC
  • docTIEP_CHUONG_5.DOC
  • docTIEP_THEO_BANG_TINH_BU.DOC
  • docTIEP_THEO_CONG_SUAT.DOC
  • bakTRAM_CAP_NGAM.BAK
  • dwgTRAM_CAP_NGAM.DWG
  • bakTRAM_TREN_KHONG.BAK
  • dwgTRAM_TREN_KHONG.DWG
  • docBANG_TINH_BU.DOC
Tài liệu liên quan