Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, sử dụng chế phẩm cao đặc bồ công anh và mật động vật trong phòng bệnh tại một số trại lợn của huyện Hoài Đức - Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ TRẦN THỊ HỒI QUYÊN THỰC TRẠNG BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CAO ðẶC BỒ CƠNG ANH VÀ MẬT ðỘNG VẬT TRONG PHỊNG BỆNH TẠI MỘT SỐ TRẠI LỢN CỦA HUYỆN HỒI ðỨC – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI THỊ THO HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i LỜI CAM ðOAN

pdf84 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, sử dụng chế phẩm cao đặc bồ công anh và mật động vật trong phòng bệnh tại một số trại lợn của huyện Hoài Đức - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Những số liệu và kết quả được trình bày trong luận văn là khách quan, trung thực và chưa từng được bất kỳ tác giả nào cơng bố dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn đã được cảm ơn. Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Hồi Quyên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ và cộng tác nhiệt tình của nhiều tập thể cũng như cá nhân trong và ngồi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. ðến nay luận văn đã hồn thành, tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc, lời cảm ơn chân thành tới Phĩ giáo sư - Tiến sĩ Bùi Thị Tho đã hướng dẫn, chỉ bảo cho tơi trong suốt quá trình hồn thiện luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cơ giáo khoa Thú y, Chăn nuơi & nuơi trồng Thuỷ sản, Viện đào tạo sau đại học, đặc biệt là Bộ mơn Nội chẩn - Dược lý - ðộc chất khoa Thú y, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã đĩng gĩp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình thực hiện và hồn thành luận văn. Chân thành cảm ơn các cơ chú Khắc Tước, Ngọc Nhạ, Nguyễn Sơn, Nguyễn Thị Dung là chủ các trại chăn nuơi cùng tập thể các anh chị cơng nhân viên làm việc tại các trại; Những người thân và đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho tơi triển khai thực hiện đề tài và hồn thành luận văn. Nhân dịp này cho tơi được gửi lời cảm ơn tới các Thầy giáo, Cơ giáo đã giảng dạy và truyền đạt cho tơi những kiến thức khoa học trong suốt thời gian học tập ở lớp Cao học Thú y B khố 17, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Hà nội, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Trần Thị Hồi Quyên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích đề tài 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. Bệnh lợn con phân trắng 5 2.2. Một số đặc điểm của lợn con 13 2.3. Một số thành tựu nghiên cứu khoa học về cây thuốc. 15 2.4. Các dược liệu sử dụng trong nghiên cứu. 19 3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Nội dung nghiên cứu 28 3.2. ðối tượng, nguyên liệu và địa điểm nghiên cứu 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu 29 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Tình hình chăn nuơi lợn tại huyện Hồi ðức, Hà Nội 34 4.2. ðiều tra thực trạng bệnh lợn con phân trắng tại 2 kiểu chuồng nuơi tại trang trại và gia trại trên địa bàn huyện Hồi ðức, Hà Nội. 38 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv 4.2.1. Kết quả điều tra thực trạng bệnh lợn con phân trắng từ năm 2007 – 6/2010 38 4.2.2. Kết quả theo dõi bệnh lợn con phân trắng 6 tháng đầu năm 2010 trên 2 kiểu chuồng nuơi tại trang trại và các gia trại. 41 4.2.3. Kết quả điều tra bệnh lợn con phân trắng theo lứa tuổi 45 4.2.4. Tình hình bệnh lợn con phân trắng theo mùa vụ trong năm 50 4.2.6. Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ đến tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng 53 4.3. Kết quả phịng thử nghiệm bệnh lợn con phân trắng của cao đặc mật bị và cao đặc bồ cơng anh 55 4.3.1. Kết quả phịng bệnh lợn con phân trắng của cao đặc mật bị 56 4.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm cao đặc mật bị đến tăng trọng của lợn con 60 4.3.3. Kết quả phịng bệnh lợn con phân trắng của cao đặc bồ cơng anh 62 4.3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm cao đặc bồ cơng anh đến tăng trọng của lợn con 65 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 70 5.1. Kết luận 70 5.2. ðề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt LCPT Lợn con phân trắng CðMB Cao đặc mật bị CðBCA Cao đặc bồ cơng anh ðC ðối chứng TN Thí nghiệm Cs cộng sự TT Trang trại GT Gia trại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 44.1. Kết quả điều tra bệnh lợn con phân trắng từ 2007 - 6/2010 39 44.2. Thực trạng bệnh lợn con phân trắng 6 tháng đầu năm 2010 42 44.3. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 46 44.4. Tình hình bệnh lợn con phân trắng xét theo mùa vụ (năm 2009) 51 44.5. Mối liên quan giữa bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ với bệnh lợn con phân trắng 54 44.6. Kết quả phịng bệnh lợn con phân trắng của cao đặc mật bị 56 44.7. Ảnh hưởng của cao đặc mật bị đến tăng trọng của lợn con 60 44.8. Kết quả phịng bệnh lợn con phân trắng của cao đặc bồ cơng anh 62 44.9. Ảnh hưởng của cao đặc bồ cơng anh tới tăng trọng của lợn con 65 44.10. Hiệu quả phịng bệnh của chế phẩm cao đặc mật bị và cao đặc bồ cơng anh 67 44.11. Ảnh hưởng của chế phẩm cao đặc mật bị và cao đặc bồ cơng anh đến tăng trọng của lợn con 69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vii DANH MỤC HÌNH 4.1. Tỷ lệ mắc bệnh LCPT của trang trại và gia trại. 40 4.2. Tỷ lệ chết do bệnh lợn con phân trắng qua các năm 40 4.3. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng 6 tháng đầu năm 44 4.4. Tỷ lệ chết do bệnh lợn con phân trắng 6 tháng đầu năm 45 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 47 4.6. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng xét theo mùa vụ (năm 2009) 52 4.7. Tỷ lệ chết do bệnh lợn con phân trắng xét theo mùa vụ (năm 2009) 53 4.8. Hiệu quả phịng bệnh lợn con phân trắng của cao đặc mật bị 60 4.9. Ảnh hưởng của cao đặc mật bị đến tăng trọng của lợn con 61 4.10. Hiệu quả phịng bệnh của các nồng độ cao đặc bồ cơng anh 64 4.11. Ảnh hưởng của cao đặc bồ cơng anh đến tăng trọng của lợn con 66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao thì vai trị của ngành chăn nuơi càng trở nên quan trọng và nhiệm vụ của cơng tác chăn nuơi thú y càng trở nên nặng nề hơn. Trong vấn đề lương thực, thực phẩm, xã hội khơng chỉ quan tâm tới việc đầy đủ về số lượng hay khơng mà tiêu chí đã hướng tới sự bảo đảm về chất lượng, mức độ an tồn đối với cộng đồng. Những năm gần đây, ngành chăn nuơi Việt Nam phải đối mặt với rất nhiều dịch bệnh nghiêm trọng như Lở mồm long mĩng, dịch Cúm gia cầm, dịch Tai xanh trên lợn… gây tổn thất khơng nhỏ về kinh tế. Ngồi ra, chúng cịn liên đới tới tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm, làm ơ nhiễm mơi trường khi chúng ta chưa cĩ những biện pháp kiểm sốt chặt chẽ. Trong Chiến lược phát triển chăn nuơi đến năm 2020 của Chính phủ; Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, chăn nuơi nước ta sẽ hướng tới sự tập trung cơng nghiệp, sản xuất hàng hố đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Các sản phẩm của ngành chăn nuơi phải bảo đảm vệ sinh mơi trường đặc biệt đáp ứng được nhu cầu về an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng. Trên phương diện bảo đảm vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm. Như vậy, việc giám sát quy trình sản xuất từ đầu vào của chăn nuơi tới thành phẩm cho người tiêu dùng địi hỏi phải chặt chẽ hay nĩi cách khác là từ “chuồng trại tới bàn ăn” phải đồng bộ. Trong chăn nuơi, lợn là vật nuơi chiếm tỷ trọng cao nhất, các sản phẩm từ thịt lợn cũng là mặt hàng chính trên thị trường buơn bán do nhu cầu tiêu thụ của người dân cao. Do đĩ, bất cứ yếu tố nào nguy hiểm cĩ hại như dịch bệnh đều gây ảnh hưởng xấu đến giá cả thị trường và làm giảm hiệu quả kinh tế của nghề nuơi lợn và cả ngành chăn nuơi nĩi chung. Một trong những vấn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2 đề được người tiêu dùng quan tâm chính là mức độ an tồn vệ sinh của thực phẩm, việc người chăn nuơi lạm dụng một số chất như hocmon tăng trọng, kháng sinh bổ sung vào thức ăn chăn nuơi, cơ sở giết mổ khơng đảm bảo… làm cho chất lượng thịt bị biến đổi, tồn lưu hoạt chất và vi sinh vật gây bệnh. Cơng tác điều trị thú y trong chăn nuơi cũng ảnh hưởng tới sự tồn lưu kháng sinh khi người điều trị sử dụng thuốc khơng đúng quy tắc, cĩ khi vẫn sử dụng một số kháng sinh đã cấm sử dụng. Hệ quả của những vấn đề này làm xuất hiện các dịng vi khuẩn kháng thuốc dẫn tới điều trị bệnh càng khĩ khăn. Tồn dư kháng sinh trong thực phẩm gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của con người đặc biệt là với những kháng sinh cấm sử dụng do cĩ thể gây biến đổi tổ chức hoặc cấu trúc di truyền. Các trang trại chăn nuơi lợn ở Việt Nam hiện đang sử dụng hầu hết các giống lợn ngoại như Landrace, Yorkshine, Duroc, Pietran…cĩ phẩm chất thịt cao, khả năng tăng trọng và hiệu quả kinh tế tốt. Tuy nhiên, khi được nuơi tập trung theo hướng cơng nghiệp trong điều kiện khí hậu nước ta cùng với điều kiện chăm sĩc chưa thực sự tốt các giống lợn trên hoặc thế hệ sau đĩ gặp phải một số bệnh nhất định. Một trong những bệnh thường xuyên chính là Lợn con phân trắng (LCPT) trong giai đoạn theo mẹ. Bệnh xảy ra làm cho lợn bị viêm ruột ỉa chảy, mất nước và điện giải dẫn đến giảm sức đề kháng, cịi cọc và chết nếu khơng điều trị kịp thời. Cũng xoay quanh bệnh này, rất nhiều trang trại sử dụng tuỳ tiện kháng sinh trộn vào nước uống, điều trị khơng căn bản cho đàn lợn nhiễm bệnh nên hiện tượng kháng thuốc, tồn dư kháng sinh là rất cao. Chăm sĩc lợn con theo mẹ là giai đoạn vơ cùng quan trọng vì nĩ ảnh hưởng tới sự phát triển của lợn về sau. Cĩ rất nhiều cách tác động nhằm phịng, trị bệnh LCPT đồng thời tạo điều kiện để cá thể lợn sinh trưởng tốt nhất cĩ thể. Hiện nay, cách được cho thấy hiệu quả nhất chính là việc lập lại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3 cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột theo hướng tích cực như sử dụng các men vi sinh, chế phẩm sinh học và đặc biệt là dùng thảo dược trong phịng, điều trị bệnh LCPT. Xuất phát từ tình hình thực tế trên cùng sự giúp đỡ của các cộng sự và đặc biệt dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Bùi Thị Tho chúng tơi tiến hành đề tài: “Thực trạng bệnh lợn con phân trắng, sử dụng chế phẩm cao đặc bồ cơng anh và mật động vật trong phịng bệnh tại một số trại lợn của huyện Hồi ðức – Hà Nội” 1.2. Mục đích đề tài: ðánh giá tình trạng bệnh LCPT tại trang trại và các gia trại cĩ qui mơ và điều kiện chăn nuơi khác nhau. ðánh giá hiệu quả phịng trị bệnh LCPT của chế phẩm cao đặc bồ cơng anh. ðánh giá hiệu quả phịng trị bệnh LCPT của chế phẩm cao đặc mật động vật. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đưa ra hướng sử dụng các chế phẩm cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên trong phịng LCPT nhằm khắc phục hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn, hạn chế tồn dư kháng sinh trong thực phẩm. 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Khi xã hội đang đối mặt với tình trạng ơ nhiễm thực phẩm, tồn dư các hoạt chất hố học… chúng ta cũng phải vận động tìm ra hướng giải quyết. Muốn làm điều đĩ cần cĩ nghiên cứu và thử nghiệm nhất định, sự kỳ diệu của các hoạt chất thảo dược điều trị bệnh nguồn gốc thiên nhiên khơng những ngăn cản sự kháng thuốc của vi khuẩn mà cịn khơng để lại tồn dư trong thực phẩm. Ứng dụng dược liệu vào điều trị nhiều bệnh khác thậm chí cĩ thể là những bệnh nan y. Hiệu quả của thảo dược điều trị cũng giúp nâng tầm ảnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4 hưởng của ngành ðơng y trong chăn nuơi, vấn đề mà từ trước tới nay chưa được coi trọng nghiên cứu. Những nghiên cứu về dược lý phân tử đã cho thấy hợp chất thiên nhiên tồn tại trong tế bào sống khi tinh chế để phịng, trị bệnh chúng sẽ được tế bào vật nuơi và người dung nạp tốt, ít cĩ tác dụng phụ hơn là cũng chất đĩ được tổng hợp bằng phương pháp hố học. ðiều này mở ra hướng nghiên cứu trong lĩnh vực bào chế sử dụng dược liệu tự nhiên làm thuốc. Các dược liệu hiện nay được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.  Dùng thay thế các thuốc kháng sinh và hố học trị liệu trong phịng và trị bệnh cho người và vật nuơi.  Sử dụng dưới dạng thực phẩm chức năng (nguồn bổ sung các vitamin, khống đa lượng, vi lượng, các yếu tố sinh trưởng….)  Thảo dược cĩ tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, chống tồn lưu kháng sinh và các hố chất bảo vệ thực vật, nấm mốc… 1.3.2. Ý nghĩa thực tế. Trước hết, sự thành cơng của đề tài sẽ gĩp phần giảm thiểu tình trạng mắc bệnh LCPT tại các trang trại chăn nuơi cơng nghiệp. Mở ra hướng xuất khẩu lợn thịt sạch cho chăn nuơi trong nước. Dùng các chế phẩm cĩ nguồn gốc thiên nhiên trong phịng trị bệnh nĩi chung và gĩp phần làm phong phú thêm các phác đồ phịng trị bệnh LCPT, hạn chế dùng kháng sinh tổng hợp, giảm bớt nguy cơ gây hại cho con người và xã hội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Bệnh lợn con phân trắng 2.1.1. Tình hình nghiên cứu về bệnh lợn con phân trắng trên thế giới và trong nước Tình hình nghiên cứu trên thế giới Bệnh LCPT là bệnh phổ biến ở lợn con theo mẹ, nĩ gây ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng đàn lợn và gây thiệt hại khơng nhỏ về kinh tế. Bệnh cĩ mặt ở mọi nơi trên thế giới, từ chăn nuơi hộ gia đình đến chăn nuơi trang trại lớn. ðã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về tác nhân gây ra bệnh LCPT. Theo Dor Ercherich (1857- 1901) đã phát hiện ra vi khuẩn E.coli thuộc họ Enterrobacteriaceae là vi khuẩn cĩ mặt thường xuyên trong đường ruột của động vật nhưng nĩ cũng là một trong những tác nhân gây bệnh LCPT. Salmon và Smith (1885) đã phát hiện ra vi khuẩn Salmonella, nĩ cĩ nhiều type khác nhau, nhiều biến chủng gây bệnh cho lợn và gia súc ở các thể khác nhau đặc biệt là lợn con bị bệnh đường tiêu hĩa, trong đĩ phải kể đến vai trị của Salmonella cholerae suis Kunzendorf gây bệnh thể cấp tính. Theo Bergeland M.E (1980) [35], vi khuẩn Clostridium perfringens type C gây ra viêm ruột hoại tử ở lợn sơ sinh đến 14 ngày tuổi với tỷ lệ chết cao đã phát hiện ở Anh, Liên Xơ, ðức. Theo Janeselye, stress làm mất thăng bằng thích ứng của cơ thể đối với điều kiện ngoại cảnh gây rối loạn hoạt động của đồi thị, tuyến yên, tuyến thượng thận và bệnh phát sinh. Theo thống kê của Mackenzie, Edwards và Chalmers (1992) bệnh LCPT xuất hiện ở trong đàn lợn con trong nhiều năm liền, tỷ lệ bệnh bất thường phụ thuộc vào phương pháp quản lý, chuồng trại, kỹ thuật, chăm sĩc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6 Thơng thường thì lợn cĩ khả năng hồi phục nhưng tỷ lệ chết cao, thức ăn kém cũng là tác nhân quan trọng gây ra ỉa chảy. Tình hình nghiên cứu trong nước Trong những năm gần đây, nước ta cũng cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về bệnh LCPT như: ðào Trọng ðạt (1996) [4] cho rằng E.coli cĩ mặt thường xuyên trong đường ruột của lợn. Bình thường chúng khơng gây bệnh nhưng khi cĩ cơ hội sẽ nhân lên một cách nhanh chĩng, tăng cường động lực, làm rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột và gây ra bệnh. Theo Nguyễn Bá Hiên (2001) [9], gia súc mắc hội chứng tiêu chảy, số lượng của 3 loại vi khuẩn: Salmonella, E.coli, Clostridium perfringens tăng lên từ 2 – 10 lần so với số lượng của chúng ở gia súc khỏe mạnh. Hơn nữa tỷ lệ của các chủng mang yếu tố gây bệnh và sản sinh độc tố cũng tăng cao. Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, và Phạm Khắc Hiếu (2008) [20] đã nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột ở lợn khỏe và tiêu chảy cho thấy lợn cả hai trạng thái đều cĩ 6 loại vi khuẩn thường gặp. E.coli, Salmonella, Klebsiella, Staphylococcus, Bacillus, Subtilisvaf, Chlostridium perfringens. Kết quả nghiên cứu của Viện thú y quốc gia cho thấy: Bệnh tiêu chảy tập chung chủ yếu ở vụ đơng xuân, các lứa đều cĩ thể mắc bệnh đặc biệt là lợn con, bệnh mang tính lây lan nhưng khơng mạnh, thời gian mang bệnh chưa được xác định. 2.1.2. Nguyên nhân gây bệnh ðã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước về nguyên nhân gây bệnh LCPT. Theo Lê Minh Chí (1996), tiêu chảy là một hiện tượng sinh lý cĩ liên quan rất nhiều nguyên nhân và yếu tố, các yếu tố này cĩ thể tác động riêng rẽ hoặc hỗ trợ nhau trong việc hình thành bệnh. Tĩm lại cĩ thể chia nguyên nhân gây bệnh LCPT thành các nhĩm sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7 Do bản thân gia súc non Do đặc điểm sinh lý lợn con, tất cả cơ quan bộ phận đều phát triển chưa hồn thiện. Hơn nữa, lợn con lại cĩ nhu cầu dinh dưỡng và khống chất rất lớn, nếu khơng được bổ sung đầy đủ thì chúng sẽ bị suy dinh dưỡng, ăn bẩn… gây rối loạn tiêu hĩa, tiêu chảy. Do gia súc mẹ Lợn mẹ khơng được nuơi dưỡng đầy đủ khi mang thai trong giai đoạn đang nuơi con. Nhưng khi cho mẹ ăn quá nhiều thức ăn giàu dinh dưỡng cũng làm ảnh hưởng tới lợn con. Trong thời gian mang thai, lợn nái khơng tiêm phịng vacxin chống các bệnh như: dịch tả, phĩ thương hàn, Parvovirus… thì lợn con sinh ra dễ mắc bệnh tiêu chảy hơn. Trong thời gian nuơi con gia súc mẹ bị mắc một số bệnh như: Viêm vú, viêm tử cung, kém sữa… sau khi sinh sẽ vấy nhiễm vi trùng vào đường tiêu hĩa lợn con. Khi nuơi con mà con mẹ động dục trở lại sớm là một nguyên nhân làm số lượng và chất lượng sữa giảm vì thế bệnh sẽ dễ xảy ra. Do mơi trường, chăm sĩc, quản lý Do điều kiện thời tiết quá khắc nghiệt: nĩng, lạnh, ẩm, cĩ giĩ lùa…Theo Sử An Ninh (1993) [15], stress, lạnh, ẩm làm cho lợn khơng giữ được cân bằng hoạt động của trục hạ khâu não – tuyến yên – tuyến thượng thận làm biến đổi hàm lượng Fe2+, Na+, K+ trong máu, hậu quả là làm giảm sức đề kháng của lợn con nhất là lợn sơ sinh và gây viêm ruột, ỉa phân trắng. Bên cạnh đĩ việc chăm sĩc, nuơi dưỡng và quản lý đàn lợn khơng tốt cũng ảnh hưởng lớn tới sự xuất hiện của bệnh như bú sữa đầu, cắt rốn, úm lợn, bổ sung sắt… khơng được thực hiện đầy đủ và đúng kỹ thuật cũng dẫn đến tiêu chảy. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8 Theo ðồn Thị Kim Dung (2004) [3], các yếu tố nĩng, lạnh, mưa, nắng, hanh, ẩm thay đổi bất thường và điều kiện chăm sĩc ảnh hưởng trực tiếp đến cơ thể lợn đặc biệt là cơ thể lợn con chưa phát triển hồn chỉnh, các phản ứng thích nghi của lợn con cịn yếu. Theo Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tĩ (2006) [24] nếu chuồng nuơi khơng thống khí, ẩm, tồn đọng nhiều phân, rác, nước tiểu khi nhiệt độ trong chuồng tăng cao sẽ sinh nhiều khí cĩ hại , NH3, H2S làm cho con vật trúng độc thần kinh nặng, con vật bị stress – một trong những nguyên nhân dẫn đến lợn tiêu chảy. Do rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột Bình thường trong đường tiêu hĩa của lợn nĩi riêng và động vật nĩi chung luơn cĩ một số lượng vi khuẩn nhất định và chúng khơng gây bệnh. Nhưng khi hàng rào bảo vệ bị tổn thương số lượng vi khuẩn tăng lên, làm thay đổi tỷ lệ các vi khuẩn cĩ trong đường ruột, gây rối loạn tiêu hĩa và bệnh xảy ra. Hồ Văn Nam và cộng sự (1997) [13] cho rằng: Lợn bị tiêu chảy thì số lượng E.coli và Salmonella tăng lên một cách bội nhiễm. Khi các vi khuẩn gây bệnh phát triển quá mạnh thì sẽ gây mất cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột gây ra hiện tượng loạn khuẩn. Như vậy đĩng vai trị quan trọng nhất trong bệnh LCPT là vi khuẩn E.coli và Salmonella. Ngồi hai loại vi khuẩn này cũng phải kể đến vi khuẩn Clostridium, cầu khuẩn Streptococcus, vi khuẩn Bacillus subtilis… 2.1.3. Cơ chế sinh bệnh Khi các tác nhân bệnh lý kích thích vào cơ thể gia súc non sẽ làm rối loạn hoạt động trao đổi chất trong cơ thể, làm giảm nhu động, tiết dịch của dạ dày – ruột hoặc gây tốn thương dạ dày – ruột ngay từ đầu, làm rối loạn hoạt động của hệ tiêu hĩa. Giai đoạn đầu do nhu động, tiết dịch giảm nên gia súc giảm ăn, táo bĩn. ðến giai đoạn sau do thức ăn khơng tiêu hĩa, hấp thu được Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9 bị phân hủy tạo ra các sản phẩm độc, các sản phẩm này kích ứng vào vách dạ dày – ruột làm tăng nhu động gây ỉa chảy. ðào Trọng ðạt (1996) [4], khi lợn con tiêu chảy nhiều sẽ bị mất nước, rối loạn cơ năng giải độc của gan và quá trình lọc thải của thận. 2.1.4. Triệu chứng và bệnh tích Triệu chứng Bệnh xảy ra ở tất cả các lứa tuổi nhưng hay gặp nhất là ở lợn con theo mẹ và lợn sau cai sữa. Lợn con cĩ thể mắc bệnh rất sớm, ngay ngày đầu tiên sau khi sinh, thường mắc nhiều nhất là sau khi sinh vài ngày. Hồng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh, (1998). Triệu chứng điển hình: con vật khát nước, tính đàn hồi của da giảm, mắt lõm sâu, thở nhanh, sâu, nhịp tim nhanh, ít đái. Theo Phạm Ngọc Thạch và cs [21], trong 1- 2 ngày đầu mắc bệnh, lợn vẫn bú và chạy nhảy như thường. Phân táo như hạt đậu xanh, nhạt màu. Sau đĩ phân lỏng dần, cĩ màu vàng hoặc hơi trắng, cĩ bọt và chất nhầy, mùi tanh khắm. Con vật cĩ bú hoặc bỏ bú, lơng xù và dựng, da nhăn nheo, nhợt nhạt, đuơi khoeo dính đầy phân. Bệnh thường gặp 3 thể: - Thể quá cấp tính: Lợn tiêu chảy rất mạnh và cĩ thể chết sau 6- 20h kể từ khi bỏ bú. Lợn bỏ bú hồn tồn, đi đứng siêu vẹo, loạng choạng, hay nằm bẹp một chỗ, co giật rồi chết. Thể này rất ít gặp. - Thể cấp tính: Lợn ỉa chảy nặng, mất nước, mất điện giải rồi chết sau vài ngày mắc bệnh. Thể cấp tính hay gặp trong thực tế. - Thể mãn tính: Thường gặp ở lợn từ tập ăn đến lúc cai sữa. Con vật ỉa chảy liên miên, phân lúc lỏng, lúc sền sệt, cĩ mùi rất khĩ chịu, lợn gầy cịm, lơng xù. Nếu bệnh kéo dài khơng được cứu chữa hiệu quả thường dẫn tới bị viêm dạ dày, ruột rồi chết. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10 Bệnh tích Khi lợn chết, xác chết gầy, phần thân sau dính bê bết phân, niêm mạc mắt, miệng nhợt nhạt, da, lơng khơ mất tính đàn hồi. Lợn chết ở thể cấp tính và mạn tính khi mổ khám thấy dạ dày tích thức ăn khơng tiêu hĩa, lổn nhổn bọt khí. Niêm mạc dạ dày lác đác cĩ đám sung huyết. Theo dõi trên đàn lợn thực nghiệm cho biết: Lợn bị tiêu chảy da xanh, lơng xù, cĩ tụ máu. Phổi cĩ viêm dưới thùy hồnh, niêm mạc dạ dày sưng, dễ long trĩc, cĩ nốt loét. Niêm mạc ruột non sưng dày cĩ nhiều đám xuất huyết, niêm mạc ruột già phủ màng giả, dưới cĩ nốt loét lan tràn. Hạch lâm ba sưng, mềm, cĩ hoại tử, gan cĩ nốt hoại tử, túi mật căng. 2.1.5. Phịng và trị bệnh Phịng bệnh Bệnh LCPT khơng chỉ ảnh hưởng tới khả năng tăng trọng lượng lợn mà cịn gây thiệt hại về kinh tế vì lợn bị cịi cọc, tiêu tốn thức ăn và dễ nhiễm các bệnh khác nên việc phịng bệnh là khơng thể thiếu. Chúng ta cần tiến hành các biện pháp phịng tổng hợp. Dùng chế phẩm sinh học Là dùng các vi khuẩn cĩ lợi để phịng trị bệnh. Các nhĩm vi khuẩn thường dùng là Bacillus subtilis, Colibacterium, lactobacillus…Các vi khuẩn này khi được đưa vào đường tiêu hĩa của lợn sẽ cĩ vai trị cải thiện tiêu hĩa thức ăn, lập lại cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột ức chế và khống chế vi sinh vật cĩ hại. Xí nghiệp thuốc thú y đã sản xuất sản phẩm Subtillis, Viện Thú y quốc gia đã chế thành cơng chế phẩm men tiêu hĩa Biolacty cho hiệu quả tốt. Phịng bệnh bằng thuốc hĩa học trị liệu Trần Minh Hùng, Hồng Danh Dự, ðinh Bích Thủy (1983 - 1993) [10] đã nghiên cứu chế phẩm Dextran – Fe bổ sung cho lợn con, phịng bệnh thiếu máu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11 suy dinh dưỡng và các bệnh đường tiêu hĩa tăng sức đề kháng cho con vật. Phịng bằng vacxin Phịng bệnh bằng vacxin được coi là biện pháp hữu hiệu nhất để phịng hầu hết các bệnh hiện nay. Nhưng theo Nicoxki V.V. (1986), ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996) [5], do E.coli cĩ nhiều type kháng nguyên khác nhau nên việc chế vacin E.coli gặp những khĩ khăn nhất định và việc chế một loại Vacxin E.coli để phịng cho lợn ở nhiều địa phương đem lại hiệu quả phịng bệnh khơng cao. Phịng bệnh bằng biện pháp nuơi dưỡng, chăm sĩc, quản lý Bệnh này chịu ảnh hưởng rất lớn của ngoại cảnh, điều kiện nuơi dưỡng, chăm sĩc, quản lý vì vậy việc cải thiện tình hình chăn nuơi sẽ gĩp phần khơng nhỏ trong việc phịng bệnh. Cĩ một trong số tác giả cho rằng việc giữ gìn chuồng trại sạch sẽ, kín ấm vào mùa đơng, xuân đồng thời khơ ráo, chống ẩm ướt sẽ phịng bệnh hiệu quả cao. Cần chăm sĩc cho lợn mẹ đầy đủ chất dinh dưỡng, tiêm phịng đầy đủ đảm bảo cho con sinh ra khỏe mạnh, sức đề kháng cao. Cần chú ý cho lợn con tập ăn sớm, cĩ bổ sung đầy đủ các loại khống vi lượng… để lợn thích nghi dần với điều kiện mới. ðiều trị ðiều trị bằng kháng sinh: Kháng sinh cĩ vai trị quan trọng thú y. Tuy nhiên trong những năm gần đây, việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh LCPT tỏ ra kém hiệu lực do vi khuẩn E.coli và Salmonella cĩ tỷ lệ kháng thuốc cao (Bùi Thị Tho 1996) [22]. Cũng theo tác giả, kháng sinh dùng trong điều trị bệnh cho kết quả rất khác nhau ở các địa phương khác nhau. Tại một địa phương nếu một loại kháng sinh nào đĩ được dùng một thời gian dài thì hiệu lực điều trị sẽ giảm dần theo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12 thời gian. Theo kết quả nghiên cứu của Tơ Thị Phượng (2006) [18], kháng sinh Enrofloxacinee, Enrofloxacine dùng điều trị tiêu chảy ở lợn cho kết quả cao 85,16% và 81,03% ở lợn 1 – 21 ngày tuổi. Khi kết hợp hai loại kháng sinh này với chế phẩm sinh học Microcin để điều trị cho tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn 93,33% và 91,94%. ðiều trị bằng đơng dược ðây là hướng mà hiện nay chúng ta đang quan tâm vì các kháng sinh cĩ nguồn gốc thảo mộc thường khơng hoặc rất khĩ gây ra hiện tượng kháng thuốc… Ngồi ra theo kinh nghiệm dân gian cịn cĩ một số bài thuốc điều trị bệnh LCPT khá hiệu quả, như: Bài thuốc 1: Hồng đằng 500g ; Cỏ sữa lá lớn 100g ; Nước sạch 1000ml. ðun sơi, cơ đặc cịn 300ml, thêm một tí đường cho lợn uống với liều lượng 2 ml/con/ngày, ngày uống 2 lần, liên tục trong vịng 7 – 10 ngày. Bài thuốc 2: Cỏ nhọ nồi khơ 100g; Lá bạc thau khơ 100g; Gừng khơ 100g; Nước sạch 1000ml. ðun sơi, cơ đặc cịn 300 ml, cho thêm một ít đường cho lợn con uống với liều 2ml/con/lần, ngày uống 2 lần, liên tục trong 7 -10 ngày. Theo Nguyễn Thị Thanh Hà và Bùi Thị Tho (2009) [8] đã nghiên cứu và bào chế thử nghiệm cao mật bị để phịng bệnh LCPT và đã cho kết quả khá khả quan. Bùi Thị Tho và cs (2009) [19] trong dân gian cịn cĩ một số bài thuốc trị tiêu chảy cho lợn cĩ hiệu quả đĩ là: Lá cây sài đất (200g) + lá ổi (100g) cho vào 1 lít nước, sắc lấy 300ml, cho uống ngày 2 lần. Búp ổi, lá bạc thau, cây cỏ sước, lá Bách bệnh (Hồng Ngọc), lá mơ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13 Chọn 1 trong các thứ trên, lấy 1 – 3 nắm (150 – 200g) cho ăn sống hoặc giã nước cho uống. Một nắm búp ổi (50-60g) sao vàng hạ thổ sắc cho uống 2 lần trong ngày, mỗi lần ½ - 1 bát. Nước chè xanh (chè búp) đặc 1 lít + 8 thìa đường + 1 thìa muối (thìa canh) mỗi lần cho 100 – 200 ml. Cĩ thể lấy 1-2 quả hồng xiêm xanh thái mỏng, sao vàng hạ thổ, sắc nước cho uống 2-3 lần trong ngày. Lấy nõn lá chuối tiêu thái nhỏ, sao vàng, thêm nước đun sơi để ấm cho uống. Lá Khổ Sâm, lá Cỏ khỉ, lá Xuyên tâm liên vị nát cho thêm nước ấm vắt lấy nước cho uống. Búp cây trứng gà, lá cây con khỉ cho lợn ăn. Dùng lá cây chìa vơi giã nhỏ, hãm với nước ấm chắt cho lợn uống. ðiều trị bằng các chế phẩm sinh học Các chế phẩm sinh học khơng chỉ được dùng để phịng bệnh mà cịn được sử dụng để điều trị bệnh cho hiệu quả tốt. Các chế phẩm sinh học đã được sử dụng điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn như: Sử dụng chế phẩm E.M1 30% điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con cĩ tác dụng điều trị tương đương điều trị kháng sinh (Nguyễn Thị Hồng Lan, 2007). 2.2. Một số đặc điểm của lợn con 2.2.1. ðặc điểm tiêu hĩa của lợn con Sau khi sinh ra, chức năng của các cơ quan trong cơ thể lợn con nhất là cơ quan tiêu hĩa chưa thành thục. Hàm lượng HCl và các men tiêu hĩa chưa hồn thiện. Thời gian đầu, dịch tiêu hĩa ở lợn con thiếu cả về chất và lượng. Lợn con trước một tháng tuổi hồn tồn khơng cĩ HCl tự do vì lúc này lượng HCl tiết ra rất ít và nhanh chĩng liên kết với niêm dịch. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14 2.2.2. Cơ năng điều tiết thân nhiệt Cơ năng điều tiết thân nhiệt của lợn con cịn kém do: - Hệ thần kinh của lợn con chưa phát triển hồn chỉnh. Trung khu điều tiết thân nhiệt ở vỏ não mà não của gia súc là cơ quan phát triển muộn nhất ở cả hai giái đoạn trong và ngồi thai. - Diện tích bề mặt của cơ thể lợn con so với khối lượng cơ thể cao hơn lợn trưởng thành nên lợn con dễ bị nhiễm lạnh (ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, 1996) [4]. - Tốc độ sinh trưởng của gia súc non rất cao, nếu sữa mẹ khơng đảm bảo chất lượng, khẩu phần thức ăn thiếu đạm sẽ làm cho sự sinh trưởng chậm lại và tăng trọng theo tuổi giảm xuống. ðiều đĩ làm cho khả năng chống đỡ bệnh tật của lợn con kém. 2.2.3. Hệ miễn dịch của lợn con Ở cơ thể lợn con, hệ thống miễn dịch chưa hồn thiện, chúng chưa cĩ khả năng tạo kháng thể chủ động mà chỉ cĩ được kháng thể từ mẹ truyền sang qua nhau thai hay sữa đầu. Bộ máy tiêu hĩa và các dịch tiêu hĩa ở gia súc non hoạt động rất yếu. Lượng enzyme tiêu hĩa và HCl tiết ra chưa đủ nên dễ gây rối loạn tiêu hĩa, vì vậy mầm bệnh (Salmonella, E.coli, Cl.perfringens…) dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hĩa. Theo Phùng Ứng Lân (1985): Lợn con mới đẻ trong máu khơng cĩ globulin nhưng sau khi bú sữa đầu lại tăng lên nhanh chĩng do truyền từ mẹ sang qua sữa đầu. Lượng globulin sẽ giảm sau 3 – 4 tuần, rồi đến tuần thứ 5 – 6 lại tăng lên và đạt giá trị bình thường 65 mg/100ml máu. Các yếu tố miễn dịch như bổ thể, lyzozyme, bạch cầu… được tổng hợp cịn ít, khả năng miễn dịch đặc hiệu của lợn con kém. Vì vậy cho lợn con bú sữa._. đầu rất cần thiết để tăng khả năng bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh nhất là bệnh LCPT. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15 2.2.4. Hệ vi sinh vật đường ruột Hệ vi sinh vật đường ruột gồm hai nhĩm - Nhĩm vi khuẩn đường ruột - vi khuẩn bắt buộc gồm: E.coli, Salmonella, Shigella, Klesiella, Proteus… Trong nhĩm vi khuẩn này, người ta quan tâm nhiều nhất đến trực khuẩn E.coli. ðây là vi khuẩn phổ biến nhất hành tinh, chúng cĩ mặt ở mọi nơi và khi gặp điều kiện thuận lợi, các chủng E.coli trở lên cường độc gây bệnh. Cấu trúc kháng nguyên của E.coli rất phức tạp. Người ta đã phát hiện cĩ ít nhất 170 kháng nguyên O, 80 kháng nguyên K, 86 kháng nguyên H và kháng nguyên F. - Nhĩm vi khuẩn vãng lai: chúng là bạn đồng hành của thức ăn, nước uống vào hệ tiêu hĩa gồm: Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Bacillus subtilis… Ngồi ra, trong đường tiêu hĩa của lợn cịn cĩ các trực khuẩn yếm khí gây thối rữa: Clostridium perfringens, Bacillus sporogenes, Bacillus fasobacterium, Bacillus puticfus… 2.3. Một số thành tựu nghiên cứu khoa học về cây thuốc. 2.3.1. Nghiên cứu về cây thuốc ở Việt Nam. ðã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu về các loại thảo dược ở nước ta trong những năm gần đây và đã phát hiện được nhiều đặc tính quý và mới của cây thuốc, động vật làm thuốc cĩ tác dụng phịng và chữa bệnh. Một trong các nghiên cứu đĩ đã chỉ ra rằng: thuốc cĩ nguồn gốc thiên nhiên: thảo dược, động vật thường cĩ tác dụng tốt, ít hay khơng cĩ tác dụng phụ; trong khi đĩ các thuốc hĩa dược hay gây nên tác dụng phụ phản ứng thuốc, cĩ tồn dư thuốc, cĩ thể gặp đột biến gen, tăng nguy cơ ung thư và quái thai dị hình (Viện dược liệu, 2001) [31]. Gần đây các nhà khoa học trên thế giới đã phát hiện thêm nhiều đặc tính quý của nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) trong việc chữa các bệnh về gan mật, ung thư… thậm chí cả hiệu ứng ngăn ngừa và chống căn bệnh thế kỷ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16 AISD (Viện dược liệu, 2001) [31]. Những hoạt chất cĩ trong lá chè (Thea cinensis) ngồi những tác dụng thơng thường như giải cảm, giải độc, lợi tiểu, người ta cịn phát hiện ra một giá trị đặc biệt đĩ là khả năng làm tăng sức đề kháng của trẻ em đối với virus gây bệnh viêm não B Nhật Bản. Theo Lê thị Ngọc Diệp (1995) [2] cây Actiso(Cynara scolymus. L) chứa nhiều hoạt chất cĩ tác dụng chống viêm, lợi tiểu, thơng mật, bổ gan… Từ cây ðại (Phumeria rubra linn var acutifolia baill) chiết được chất fulvoplumierin cĩ tác dụng ức chế vi khuẩn lao ở nồng độ 1 - 5µg/ml, nước ép từ lá tươi cĩ tác dụng với vi khuẩn Staphylococcus aureus, Shigella và Bacillus subtilis (Vũ Xuân Quảng, 1993) [19]. Tác giả Bùi Thị Tho (1996) [22], khi theo dõi tính kháng thuốc của hai loại vi khuẩn E.coli và Salmonella cho biết: + Các loại vi khuẩn E.coli và Salmonella kháng lại thuốc hĩa học trị liệu như Streptomycin, Neomycin. Tetraccyclin… rất nhanh đồng thời giữa chúng cĩ hiện tượng kháng chéo. Trong khi đĩ chưa phát hiện thấy E.coli và Salmonella kháng lại Phytocid của tỏi, hẹ mặc dù hai loại dược liệu này đã được ơng cha ta sử dụng từ rất lâu và thường xuyên. + Trong phịng thí nghiệm, thời gian để tạo các chủng vi khuẩn kháng lại Phytocid của tỏi, hẹ lâu hơn từ 3 – 5 lần so với các loại thuốc hĩa học trị liệu. Khi tăng nồng độ Phytocid lên 5 lần so với nồng độ tạo kháng, vi khuẩn đã bị tiêu diệt. Nhưng với thuốc hĩa học trị liệu mặc dù đã tăng nồng độ lên 20 lần hay cao hơn nữa so với nồng độ tạo kháng mà vi khuẩn vẫn sống. Theo Trần Quang Hùng (1995) trong thuốc lá, thuốc lào cĩ chứa ankaloid thực vật – Nicotin và Nornicotin trừ được ngoại ký sinh trùng và cơn trùng hại rau, cây cơng nghiệp. Dùng dung dịch chiết thuốc lào đã được làm ẩm bằng mơi trường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17 NaOH 5% cĩ nồng độ là 0,4%; dịch chiết củ bách bộ được làm ẩm trong mơi trường HCl 5% cĩ nồng độ 3%; dịch chiết hạt na đã được làm ẩm trong mơi trường NaOH 5% cĩ nồng độ 8 % điều trị ve, ghẻ chĩ cĩ hiệu quả cao (Nguyễn Văn Tý, 2002). 2.3.2 Nghiên cứu và sử dụng các chế phẩm thảo dược trên thế giới. Từ những năm giữa thế kỷ 20, một số nhà khoa học Mỹ và Canada đã phát hiện: những lồi cây thuộc họ Commelinaceae (trong đĩ cĩ cây lược vàng), chứa nhiều loại hoạt chất sinh học, cĩ khả năng kiềm chế sự phát triển của các khối u. Một số nghiên cứu về dược liệu được cơng bố gần đây là: Các nhà khoa học thế giới đều cho rằng hiệu quả kinh tế, đặc biệt là an tồn sinh học khi sử dụng các dược phẩm cĩ được từ thiên nhiên (thảo dược, động vật dùng làm thuốc: Phịng trị bệnh, thức ăn dinh dưỡng, điều trị bổ sung, kích thích sinh trưởng, sinh sản…) so với thuốc hĩa học tổng hợp do con người tạo ra tốt hơn rất nhiều. Kate. A. W. Roby và Leny Southam (1994) cho biết Pyrethrin tự nhiên và tổng hợp cĩ tác dụng ức chế sự hoạt động của hệ thần kinh làm cho ký sinh trùng bị tê liệt rồi chết. Một nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí quốc tế Journal Food Science & Nitrition vào tháng 5 năm 2009 cho biết trong quả đu đủ cĩ nguồn Lycopenne chống ung thư dồi dào, đặc biệt là chống ung thư vú, trong đu đủ cĩ chứa các thành phần beta-carotene, phenol, axit gallic và các chất chống ơxy hố. Các nhà khoa học Hàn Quốc: Lee I.R., Song J.Y., Lee Y.S. 1992 cũng đã nghiên cứu tác dụng chống ung thư tồn cây quyền bá (selaginella tamariscina “Beauv” spring) họ selaganiellaceae. Dùng cao chiết được từ cây quyền bá thử nghiệm trên tế bào ung thư dịng P388 và MKN45 in vitro. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18 Kết quả cho thấy chất chiết đã làm tăng tế bào chết và làm giảm tế bào sống so với lơ đối chứng. Gần đây các nhà khoa học trên thế giới phát hiện thêm nhiều đặc tính quý của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) trong việc chữa các bệnh về gan, mật, ung thư… thậm chí cả hiệu ứng ngăn ngừa và chống căn bệnh thế kỷ AIDS (Viện dược liệu, 2001) [31]. Theo Trần ðức Thắng (2000), khi nghiên cứu về cây tỏi, các nhà khoa học thế giới đã cho biết: ngồi tác dụng kháng sinh trị vi khuẩn, vi rút, nấm gây bệnh, nguyên sinh động vật, trị sâu bọ… tỏi cịn cĩ tác dụng điều trị nhiều bệnh hiểm nghèo trên người và động vật như: + Tác dụng trị bệnh trên tim và hệ tuần hồn. Tỏi là giảm cholesterol và lipid máu. Hoạt chất cĩ tác dụng làm giảm cholesterol và lipid máu là allicin ngâm trong dầu thực vật. Tỏi cịn làm giảm huyết áp, tăng sức đề kháng của mạch máu và chức năng tim. + Tỏi cịn cĩ tác dụng chống ung thư và chống oxy hĩa nên cĩ tác dụng giải độc do đĩ phịng chống độc cho gan. Ekodiár là sản phẩm chiết xuất từ cây gia vị và thảo dược của cơng ty Eko – Pharma và được sản xuất tại Hungary. Hoạt động của cơng ty Eko – Pharma là cung cấp cho gia súc, gia cầm, thuỷ sản trong chăn nuơi các hoạt chất thảo dược tự nhiên. Thuốc được chế dưới nhiều dạng như: Dung dịch, bột, hạt, viên nang thuận tiện cho sử dụng. Tại Hungary, thuốc được sử dụng như là chế phẩm sinh học vừa cĩ vai trị phịng, chữa bệnh đồng thời khơng gây ơ nhiễm mơi trường giúp người chăn nuơi nâng cao hiệu quả kinh tế. Ekodiár được sử dụng trong chăn nuơi sạch kể cả quy mơ cơng nghiệp và gia đình. Các sản phẩm Ekodiar cĩ đặc điểm hình thành trên cấu tạo nano, trong hệ tiêu hố nĩ cĩ kích thước lớn hơn virus và nhỏ hơn của vi khuẩn, nấm gây bệnh. Kích thước này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt chất dễ dàng liên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19 kết với mầm bệnh để tiêu diệt chúng. Tác dụng dược lý của Ekodiár Là sản phẩm cĩ tính chất thiên nhiên, cĩ khả năng diệt ký sinh trùng, cầu trùng, vi khuẩn và các loại nấm bệnh khác. ðồng thời nĩ cũng cĩ tác dụng tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, phịng trị bệnh đường tiêu hĩa – chủ yếu bệnh bắt nguồn từ vi khuẩn E.coli, Salmonella, Entamoeba histolityca. Tác dụng diệt khuẩn, kí sinh trùng, cầu trùng và nấm thơng qua tác dụng của 2 thành phần carvacrol và thymol. Carvacrol, thymol ức chế sự tăng trưởng của một số chủng vi khuẩn, do chúng làm gián đoạn sự hình thành màng vi khuẩn, cộng với tính năng tiêu diệt các bào tử nấm. Nâng cao tình trạng thể chất, giúp phịng ngừa và điều trị bệnh đường hơ hấp, tiêu hố ở dạ dày - ruột gây ra do nấm. Như vậy, thuốc cĩ tác dụng tiêu diệt cả vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, cầu trùng: Ứng dụng Cĩ tác dụng diệt ký sinh trùng, vi khuẩn, cầu trùng và các loại nấm gây bệnh. Dùng để tạo nên sự hoạt động tối ưu cho khả năng diệt khuẩn trong cơ thể vật nuơi và tăng cường tiêu hĩa thức ăn, phịng các bệnh lây truyền. Như vậy ta cĩ thể sử dụng chế phẩm này để thay thế cho kháng sinh sử dụng với mục đích phịng hay trị một số bênh cho vật nuơi. Ngồi đặc điểm trên mỗi chế phẩn cịn cĩ những điểm riêng: 2.4. Các dược liệu sử dụng trong nghiên cứu. 2.4.1. Cây bồ cơng anh Theo GS.TS ðỗ Tất Lợi (1999) [12]; Bùi Thị Tho (2009) [23]; cây BCA cịn gọi là rau bồ cĩc, diếp hoang, diếp dại, mĩt mét, mũi mác, diếp trời, rau mũi cày. Tên khoa học Latuca indica L. Thuộc họ Cúc Astreraceae. Mơ tả cây BCA Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20 Cây BCA Việt Nam Cây BCA Trung Quốc Phân bố, thu hái và chế biến Lactuca indica L là một chi tương đối lớn, gồm những cây sống một năm, vài lồi sống nhiều năm, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới Bắc bán cầu. Ấn ðộ cĩ khoảng 25 lồi, Việt nam cũng cĩ hơn 10 lồi. Nĩ mọc ở hầu hết các tỉnh từ miền núi đến đồng bằng, độ cao phân bố thường khơng quá 1500m. Cây cịn gặp ở nhiều nước khác như Trung Quốc, Lào, Ấn ðộ, Nhật Bản, Philippin, Indonesia. BCA mọc hoang tại nhiều tỉnh phía Bắc nước ta, ít thấy trồng. Việc trồng rất dễ bằng hạt. Mùa trồng vào các tháng 3 - 4 hoặc 9- 10. Cĩ thể trồng bằng mẩu gốc, sau 4 tháng cĩ thể bắt đầu thu hoạch. Taraxacum officinale Wigg là cây ưa ẩm và sáng, thường mọc trên những nơi đất tương đối màu mỡ nhất là các bãi bồi ven sơng, vườn bỏ hoang hoặc nương rẫy. Hàng năm cây mọc từ hạt, thường xuất hiện vào cuối mùa xuân. Cây sinh trưởng nhanh trong mùa hè, ra hoa, quả vào đầu mùa thu sang đơng cây sẽ tàn lụi. Hạt giống cĩ túm lơng ở đỉnh (ðỗ Huy Bích và cộng sự, 2004) [1]. Thu hài. Theo Tào Duy Cần, 2001 với cây BCA Taraxacum offcinale Wigg mọc hoang thường được thu hái vào đầu mùa hạ khi cây chưa cĩ hoa, loại bỏ rễ, lá xấu, lá vàng úa. Dùng tươi hay phơi hoặc sấy khơ dùng dần. Cịn với cây BCA chúng tơi sử dụng trong đề tài nghiên cứu là BCA Lactuca Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21 indica L. Cả hai cây này đều thuộc học Cúc - Compositae hay Asteraceae. Cây BCA mũi mác thường thu vào tháng 5 - 7 khi cây chưa cĩ hoa, thu hái về đem rửa sạch cắt thành đoạn 3 - 5cm, phơi hay sấy khơ tới độ ẩm 12%. Cũng cĩ thể nấu thành cao đặc theo tỷ lệ 1ml = 10gam dược liệu. Dùng tươi, khơng phải chế biến gì đặc biệt. Một số người hái cả cây, cả rễ cắt phơi khơ để dùng (ðỗ Tất Lợi ,1999) [12]. Nấu cao: rửa sạch phơi khơ, nấu thành cao đặc, dùng uống kết hợp với dán ngồi trong các trường hợp viêm nhọt. Dùng tươi: rửa sạch, giã nhỏ, thêm ít muối đắp vào chỗ bị viêm nhọt, hoặc giã nhỏ hịa một ít nước chín, vắt lấy nước uống. Bảo quản: phơi thật khơ bỏ vào bao tải, để nơi khơ ráo, thường xuyên phơi, bị ẩm rất mau mục và mốc (GS. Trần Thúy và cộng sự, 2002). Thành phần hố học của BCA Chưa thấy tài liệu nghiên cứu về cây Lactuca indica L của ta. Theo những tài liệu nước ngồi, tại một số nước, người ta sử dụng và nghiên cứu một số lồi Lactuca khác như Lactuca visosa, Lactuca sativa L thấy trong cĩ lactuxerin là một este axetic của hai thứ rượu nhị no lactuxerola α và lactuxerola β. Ngồi ra cịn 3 chất đắng cĩ tên acid lacturic, lactucopicrin và lactuxin. Lactucopicrin là este p.hydroxy phenylaxetic của lactuxin (ðỗ Tất Lợi, 1999) [12]. Theo ðỗ Huy Bích và cộng sự (2004) [1] cho biết BCA chứa 91,8 % nước, 3,4 % protein, 1,1% gluxit, 2,9 % xơ, 1,2 % tro, 3,4% carotene, 25 mg% vitamin C … Ngồi ra trong cây BCA cịn cĩ: Taraxasterol, cholin, inulin, pectin (Trung dược học) Fructose (Fower FB và cộng sự CA, 1913, 7: 1523) Sucro, Glucose (Belaeu VF và cộng sự, CA, 1975, 51: 11495) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22 ( Ctu. edu. VN) [] Latucopicrin Tác dụng dược lý của BCA Theo nghiên cứu của nước ngồi, những lactuca nĩi trên khơng cĩ độc, cĩ tính gây ngủ nhẹ, nhưng ở những nước này người ta khơng dùng lá như ở ta, mà dùng chất nhựa mủ phơi khơ đen lại như nhựa thuốc phiện để làm thuốc chữa ho chứng mất ngủ trẻ con. ðơn thuốc kinh nghiệm: (http: // Việt báo. VN/ sức khoẻ và VN express.net) [30]. + Trị các chứng sưng vú, tắc tia sữa, thiếu sữa, vú sưng đỏ. BCA 40g, Nhẫn đơng đằng 80g, giã nát. Sắc với 2 chén nước cịn 1 chén, uống trước bữa ăn (Tích ðức ðường phương). + Trị tuyến sữa viêm cấp tính: BCA 32g, Qua lâu, Liên kiều mỗi thứ 20g, Bạch chỉ 12g, sắc uống. Bên ngồi dùng BCA tươi gĩa nát đắp (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). + Trị ung độc sưng tấy cấp tính: BCA 20g đến 40g, sắc uống (BCA Thang - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). + Trị đinh nhọt, sưng độc phát sốt, lở loét ngồi da, đỏ mắt do phong hỏa: BCA 20g , Dã cúc hoa, Kim ngân hoa mỗi thứ 12g, Cam thảo sống 1,20g. Sắc uống. + Trị viêm ruột thừa chưa vỡ mủ: BCA 12g, Tử hoa địa đinh 20g, Mã xỉ hiện 40g, Hồng cầm, ðơn sâm mỗi thứ 12g sắc uống (Lâm Sàng Thường OP o oc CH2 OH2C Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23 Dụng Trung Dược Thủ Sách). + Trị cam tích, đinh nhọt: BCA giã nát, lấy riêng một ít vắt nước trộn rượu sắc uống cho ra mồ hơi (Chứng Loại Bản Thảo). + Chữa ăn uống kém tiêu, hay bị mụn nhọt: lá BCA khơ 10 – 15 gam, nước 600 ml (3 bát), sắc cịn 200 ml (1 bát) (cĩ thể đun sơi kỹ và giữ sơi trong vịng 15 phút). Uống liên tục trong 3- 5 ngày, cĩ thể kéo dài hơn. +Chữa đau dạ dày, viêm loét tá tràng: lá BCA khơ 20 gam, lá khơi 15 gam, lá khổ sâm 10 gam. Thêm 300 ml nước, đun sơi, sắc trong vịng 15 phút, thêm ít đường vào uống (chia 3 lần uống trong ngày). Uống liên tục trong vịng 10 ngày, nghỉ 3 ngày rồi lại tiếp tục cho đến khi khỏi. + Viêm phổi, phế quản: BCA 40 g, vỏ rễ dâu 20 g, hạt tía tơ 10 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo nam 10 g. Sắc uống ngày một thang. + Mắt đau sưng đỏ: BCA 40 g, dành dành 12 g. Sắc uống ngày một thang. + Viêm gan virus: BCA 30 g, nhân trần 20 g, chĩ đẻ răng cưa (kiềm vườn) 20 g, rau má 30 g, cam thảo nam 20g. Sắc uống ngày một thang. Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại: Thuốc sắc BCA cĩ tác dụng ức chế các loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu, não mơ cầu, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn lỵ Flexener, trực khuẩn mủ xanh, Leptospira hebdomadia (Trung Dược Học). Nước sắc BCA cĩ tác dụng lợi mật, bảo vệ gan, lợi tiểu (Trung Dược Học). Nước sắc BCA cĩ tác dụng nhuận trường (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược). Sữa trắng của BCA được đặt tên là Lactucarium, khi chảy ra sắc trắng, sau đặc lại biến thành màu đen, khơng dính, mùi thơm như mùi thuốc phiện, lúc rắn lại, dễ bẻ gãy. Mủ BCA này, gọi là sữa trắng Lactucarium, hịa thêm thuốc phiện với tỷ lệ 5% làm thuốc chữa ho rất hiệu nghiệm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24 Y. Clesment nĩi: "Rễ nĩ cĩ chất thơng tiểu tiện nên dùng chữa chứng lậu, chữa phong thấp". Ngọn non cũng dùng làm thuốc, sắc uống dễ ngủ và chữa bệnh đau đầu, mỗi ngày dùng từ 100 - 200g dưới dạng sắc từ 2 đến 3 lần. Người ta cịn dùng làm thuốc an thần, bớt suy nghĩ, chữa bệnh nấc, bệnh ợ hơi, bằng cách dùng lá tươi hay khơ sắc uống như trên. Trong tài liệu Trung y cĩ nĩi thêm rằng: Rễ BCA cĩ chất nhân sâm, chất của Long đờm và mủ của BCA nấu thành cao uống thay cà phê, hoặc dùng sắc tán thành bột trộn lẫn với bột cà phê làm thuốc lợi tiểu, thanh huyết, giải nhiệt và tiêu đinh nhọt. Mỗi ngày dùng từ 2 đến 3 lần, mỗi lần 20g pha với nước sơi cĩ thêm đường cát vừa độ ngọt đễ uống. BCA vị ngọt, tính bình, làm cho mát huyết, giải nhiệt, nên những chứng nhũ ung, vú cĩ ung nhọt thì nĩ là thuốc quan trọng được xem như đứng đầu. BCA thơng lợi được chứng lâm, xát vào răng đau, bơi làm đen râu tĩc, xức được gai chích, giải được thức ăn cĩ độc, tiêu được đinh nhọt. Vì quanh đầu vú thuộc Can, nhũ phịng thuộc Vị nên khi phát ra chứng nhũ ung, nhũ nham phần nhiều bởi nhiệt thịnh mà cĩ huyết độc trệ, dùng vị này nhập vào 2 kinh ấy, bên ngồi đắp cĩ tác dụng tan khỏi sưng, nhưng nếu muốn chĩng chĩng tiêu thì nên dùng với Hạ khơ thảo, Bối mẫu, Liên kiều, Bạch chỉ là những vị thuốc trị được rất hay. BCA thuộc thổ, hoa màu vàng nên trị được thức ăn đình trệ, hoặc cĩ hơi độc cũng phải tiêu tan, nĩ lại nhập vào kinh Thận làm cho mát huyết, nên nhuộm đen được râu tĩc 2.4.2. Mật động vật chủ yêu là mật của bị và trâu ðơng y và tây y đều sử dụng mật động vật làm thuốc, nhưng tây y chỉ dùng mật lợn, bị. Cịn đơng y sử dụng mật của nhiều lồi như: gấu, dê, lợn, bị, trăn, rắn, gà, cá chép… Ngồi ra, cịn dùng cả sỏi trong túi mật của khỉ, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 25 bị, trâu để trị bệnh. Cơng dụng của mật dùng trong đơng y, chủ yếu dùng chữa chứng đau bụng, kém tiêu hĩa, đau gan, đau dạ dày, ho hen, táo bĩn, ho gà; dùng ngồi cĩ tác dụng tiêu viêm như: đau mắt, chĩ hay rắn cắn sưng đau. Dịch mật khơng ngừng sinh ra ở gan. Sự sinh mật khơng đơn thuần là một quá trình tiết dịch tiêu hĩa mà cịn là quá trình đào thải một số sản phẩm phân giải của hemoglobin, thuốc, các sản phẩm dị hĩa... Dịch mật từ gan được trữ lại trong túi mật rồi được đưa vào tá tràng để giúp tiêu hĩa. Mật lợn, mật bị cĩ thể dùng tươi nhưng vì khĩ uống và khơng để được lâu nên thường cơ thành cao đặc. Thành phần hĩa học của mật động vật Mật động vật là chất lỏng màu vàng xanh hoặc hơi đen, đặc nhầy, mùi tanh, trung tính hay hơi kiềm, vị đắng khĩ chịu, tỉ trọng 1,02. Nước mật cĩ mucin (thuộc nhĩm glucoproteid), muối mật (natri taurocholat, glycocholat), cholesterol, lipit, sắc tố mật, muối vơ cơ. Các muối mật là dẫn xuất của axit mật: axit glycholic, axit taurocholic. Các axit này được tạo ở gan do sự kết hợp của axit cholic và các axit amin glycin và taurin. Màu sắc của mật do sắc tố mật tạo nên: bilirubin (đỏ da cam), biliverdin (xanh ve). Mật chứa các chất vơ cơ là NaCl, Ca3(PO4)2. Mật cĩ chức năng làm trung hịa axit ở dưỡng chất, giúp cho tác dụng của enzim ở tụy tạng. Tác dụng dược lý của mật động vật Từ lâu người ta đã chứng minh mật lợn, mật bị cĩ tác dụng kích thích nhu động ruột, tăng hấp thu ở vùng tá tràng, kích thích rất mạnh sự bài tiết mật. Mật vừa cĩ tác dụng thơng mật lại vừa cĩ tác dụng kích thích tiết mật. Do sự bài tiết này, nĩ giúp và cùng với dịch tụy tiêu hĩa chất béo. Mật cịn là một chất sát trùng đường ruột. Trên thực nghiệm, mật gây thiếu máu nhưng khơng ngứa. Do những tính chất trên nên khi uống mật sẽ cĩ tác dụng kích thích tiêu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 26 hĩa trong những trường hợp rối loạn đường mật và đường tiêu hĩa, thiểu năng gan, tụy, táo bĩn kèm theo lên men thối ở ruột, viêm ruột kết. Những cơng trình nghiên cứu gần đây ở Trung Quốc cho thấy, mật lợn cĩ tác dụng ức chế mạnh đối với trực trùng ho gà Baccilus pertussis. Muối natri cholat, thành phần chủ yếu của mật cĩ tác dụng đối với ho. Dùng điện cảm ứng kích thích thần kinh yết hầu, gây ho phản xạ trên mèo đã gây mê, sau đĩ tiêm natri cholat vào tĩnh mạch đùi thấy cĩ tác dụng giảm ho rõ rệt. Trên phổi cơ lập của chuột lang, natri cholat làm giãn cơ trơn tiểu phế quản. Ngồi ra, natri cholat cịn cĩ tác dụng chống co giật do pilocacpin gây nên. Cơng dụng và liều dùng của mật động vật Muối mật cịn kích thích bài tiết mật và làm tăng nhu động ruột. Dùng làm thuốc dạng cao để tăng cường tiêu hĩa, trị táo bĩn. Dùng dưới dạng keratin hoặc cao mật tinh chế khơ ở dạng viên nén, viên hồn với liều 0,5 - 1g/ngày. Cĩ thể thụt để chữa táo bĩn với liều thụt 4g, hịa tan trong 250ml nước ấm. * Mật lợn Mật lợn chữa đau bụng, đau dạ dày, ho, ho gà, hen, viêm đại tràng, vàng da, sỏi mật. Dùng cao mật đặc với liều 0,5-2 g một ngày. - Sirơ mật lợn chữa ho gà: Lấy cao mật khơ tán mịn, trộn với sirơ, tỷ lệ 1 ml sirơ chứa 2 mg cao. Ngày uống 3 lần, mỗi lần nửa thìa cà - phê cho trẻ dưới 1 tuổi; 1-2 tuổi uống 1 thìa; 3 tuổi dùng 1 thìa rưỡi; hơn 3 tuổi dùng 2 thìa. Theo dõi 1215 ca điều trị cho thấy kết quả đạt 62 – 97%. - Viên mật lợn trị táo bĩn của Viện đơng y: Mật lợn được chế theo phương pháp sấy khơ tán nhỏ, trộn với tá dược làm thành viên, mỗi viên nhỏ nặng 0,1g. Người lớn uống mỗi ngày 6 - 12 viên chia làm 1 - 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ hay sáng sớm. Nếu táo bĩn nhiều cĩ thể cho uống lúc đầu 20 viên rồi giảm dần xuống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 27 Viện y học cổ truyền dùng cao mật lợn chữa hen suyễn. Mật lợn uống với hạt vừng đen làm tăng tác dụng nhuận tràng. Dùng ngồi, nước mật lợn để nguyên hoặc cơ đặc phối hợp với hồng bá, bơi chữa bỏng; kết hợp với nghệ vàng hoặc gừng tươi, bơi chữa chốc đầu, nhọt độc; với cao đặc hành tươi, củ tỏi, lá trầu khơng và lá ớt chữa vết thương phần mềm, bỏng. Mật lợn phối hợp với củ sả, hạt muồng trị rắn cắn; với ít giấm đem thụt vào hậu mơn làm thơng đại tiện. * Mật bị và trâu Vị đắng, rất lạnh khơng độc. Cĩ tác dụng làm sáng mắt, tan các mụn sưng; trừ tâm phúc nhiệt khát, cầm chứng kiết lỵ và miệng khơ rộp. Theo GS.TS ðỗ Tất Lợi mật bị chữa đau bụng, đau dạ dày, suy gan, vàng da, rối loạn tiêu hĩa, táo bĩn, bệnh về mắt, khát nước, trẻ em cam tích, lở loét. - Viên mật của đội điều trị 10 thuộc Bệnh viện Nam ðịnh: cao mật bị 100g, lưu hồng rửa lại 100g, bột hoạt thạch 150g, tinh dầu bạc hà 20 giọt, thêm các vị thuốc khác rồi làm thành viên 0,15g. Ngày uống từ 20 – 30 viên chia làm 2 hay 3 lần uống. Dùng trong vịng 10 đến 30 ngày tùy theo bệnh nặng hay nhẹ. Chữa viêm mật, viêm gan, vàng da, rối loạn tiêu hĩa, chậm tiêu, phân sống, táo bĩn. - Viên lơ đảm (biệt dược Xí nghiệp dược phẩm I): Mỗi viên 0,08g cao mật, phenolphtalin 0,05g, tá dược vừa đủ 1 viên. Trị táo bĩn, ăn uống khĩ tiêu do thiếu mật, vàng da, ứ mật, suy gan, nhiễm trùng đường ruột, sỏi mật. Người lớn uống từ 2 – 4 viên chia làm 2 lần uống. Uống sau bữa ăn, nuốt chửng với một chén nước, khơng nhai vì rất đắng. Như vậy cĩ thể thấy tác dụng to lớn của mật động vật trong việc điều trị bệnh. Theo ðỗ Huy Bích (2004) [1]: mật động vật được ứng dụng trong nhân y để phịng trị các rối loạn về tiêu hĩa. Hiện nay, mật động vật cũng được quan tâm trong lĩnh vực thú y để phịng và trị bệnh cho động vật và bước đầu đem lại hiệu quả tốt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 28 3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu 3.1.1 ðiều tra tình hình bệnh LCPT tại trang trại và 3 gia trại chăn nuơi lợn của huyện Hồi ðức - ðiều tra tình hình bệnh LCPT trong 3 năm gần đây. - ðiều tra tình hình bệnh LCPT theo lứa tuổi. - ðiều tra tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ trong năm. - ðiều tra tình hình bệnh LCPT liên quan với bệnh viêm tử cung của lợn mẹ. 3.1.2 Thử nghiệm phịng bệnh LCPT bằng cao đặc mật bị (CðMB) 3.1.3 Thử nghiệm phịng bệnh LCPT bằng cao đặc bồ cơng anh (CðBCA) 3.1.4 Thử nghiệm sử dụng chế phẩm CðMB30% và CðBCA20% phịng bệnh cho đàn lợn con theo mẹ trong điều kiện sản xuất chăn nuơi của trang trại và các gia trại 3.2. ðối tượng, nguyên liệu và địa điểm nghiên cứu 3.2.1. ðối tượng nghiên cứu Lợn nái và lợn con theo mẹ từ 1- 21 ngày tuổi tại trang trại và 3 gia trại chăn nuơi lợn của huyện Hồi ðức. 2 chế phẩm CðMB và CðBCA. 3.2.2. Nguyên liệu - Chế phẩm cao đặc mật bị và cao đặc bồ cơng anh CðMB và CðBCA được bào chế tại bộ mơn Nội chẩn - Dược lý - ðộc chất, Khoa thú y - Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội. - ðộng vật thí nghiệm Lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại các trang trại và gia Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 29 trại điều tra trên địa bàn huyện Hồi ðức. 3.2.3. ðịa điểm nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành trên đàn lợn con theo mẹ giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trang trại của ơng Nguyễn Khắc Tước xã Tiền Yên và 3 gia trại của ơng Nguyễn Ngọc Nhạ xã ðức Thượng, ơng Nguyễn Sơn, xã Cát Quế, bà Nguyễn Thị Dung, xã Cát Quế huyện Hồi ðức, Hà Nội. 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Phương pháp điều tra Các chỉ tiêu điều tra bao gồm: - Ảnh hưởng của phương thức nuơi đến tỷ lệ mắc bệnh LCPT; - Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi; - Tỷ lệ mắc bệnh theo mùa vụ; - Liên quan của bệnh LCPT với bệnh viêm tử cung của lợn mẹ. Tiến hành điều tra, theo dõi tình bệnh LCPT tại trang trại và 3 gia trại chăn nuơi lợn của huyện Hồi ðức. - ðiều tra tình hình bệnh LCPT trong 3 năm gần đây. - ðiều tra tình hình bệnh LCPT theo lứa tuổi từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi: theo dõi số con mắc bệnh LCPT ở các nhĩm tuổi 1, 2, 3 tuần từ đĩ tính được tỷ lệ mắc bệnh. - ðiều tra tình hình bệnh LCPT theo các mùa vụ trong năm 2009. - ðiều tra sự liên quan giữa tình trạng mắc bệnh LCPT với bệnh viêm tử cung ở con nái. Số liệu điều tra trong 3 năm gần đây: 2008, 2009, 2010 qua sổ theo dõi của trại. Số liệu điều tra 6 tháng đầu năm 2010 theo phương pháp mơ tả, quan sát trực tiếp tại chuồng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 30 3.3.2. Phương pháp thí nghiệm Các chỉ tiêu theo dõi: - Số con mắc và tỷ lệ mắc (%); - Tăng trọng tuyệt đối của lợn con sau 21 ngày tuổi. Bố trí thí nghiệm: - TN được tiến hành trên lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi được chia làm 3 giai đoạn theo nhĩm tuổi sau: Nhĩm 1: từ sơ sinh đến 7 ngày tuổi; Nhĩm 2: từ 8 - 14 ngày tuổi; Nhĩm 3: từ 15 - 21 ngày tuổi. Lợn TN được nuơi trong chuồng sàn bằng thức ăn cơng nghiệp giống nhau tại trang trại và trong chuồng nền ở 3 gia trại chăn nuơi lợn của huyện Hồi ðức. Lợn TN cĩ khối lượng, số đực cái tương đương nhau. Lợn được chọn trên các ơ chuồng lợn mẹ nuơi con cĩ thời gian đẻ gần nhau. Mỗi ơ chuồng (một đàn gồm cả mẹ và con) được đánh dấu bằng việc ghi lại số tai của lợn sau khi sinh. Tất cả các cá thể được chọn làm TN đều sống trong một chuồng nuơi cĩ tiểu khí hậu như nhau, chế độ chăm sĩc, nuơi dưỡng lợn mẹ, lợn con theo mẹ như nhau. - ðối với cao đặc mật bị: Lợn con TN được chia làm 5 lơ: + Lơ 1: Sử dụng cao đặc mật bị 10% + Lơ 2: Sử dụng cao đặc mật bị 20% + Lơ 3: Sử dụng cao đặc mật bị 30% + Lơ 4: Sử dụng cao đặc mật bị 40% + Lơ 5: ðối chứng, khơng sử dụng cao đặc mật bị - ðối với cao đặc bồ cơng anh: Lợn con TN được chia làm 4 lơ: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 31 + Lơ 1: Sử dụng cao đặc bồ cơng anh 10% + Lơ 2: Sử dụng cao đặc bồ cơng anh 15% + Lơ 3: Sử dụng cao đặc bồ cơng anh 20% + Lơ 4: ðối chứng, khơng sử dụng cao đặc bồ cơng anh - Lợn trong các lơ TN đều được ghi số tai và chia lơ tiện cho việc theo dõi. - Cân khối lượng sơ sinh: Cân lợn con ngay sau khi lợn mẹ đẻ ra, chưa bú sữa đầu. - Cân khối lượng lợn sau cai sữa: Cân vào buổi sáng ngày thứ 21, trước khi cho lợn ăn. - Thử nghiệm phịng bệnh LCPT bằng các chế phẩm của CðBCA và CðMB với những nồng độ và liều lượng khác nhau. - Kết quả TN sẽ đưa ra liều phịng thích hợp nhất đối với bệnh LCPT. - Sau khi phân đàn, chia lơ xong, chúng tơi cho lợn dùng 2 chế phẩm ở các nồng độ nêu trên cho lợn con uống 6 lần vào sáng các ngày thứ 1, 5, 9, 13, 17, 21 để phịng bệnh LCPT. Riêng lơ ðC khơng cho uống các chế phẩm trên. Liều lượng tính theo thể tích như sau: Tuần 1 (ngày tuổi thứ 1 và 5): 0,5ml/con/ngày Tuần 2 (ngày tuổi thứ 9 và 13): 1 ml/con/ngày Tuần 3 (ngày tuổi thứ 17 và 21): 2 ml/con/ngày Liều tính theo lượng cao cơ đặc mg/con/ngày được tính theo bảng sau: Cao đặc mật bị Cao đặc BCA ðC Nồng độ 10% 20% 30% 40% 10% 15% 20% Ngày tuổi Liều (mg/con/ngày) SS – 7 50 100 150 200 50 75 100 - 8 – 14 100 200 300 400 100 150 200 - 15–21 200 400 450 800 200 300 400 - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 32 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: ðiều tra thực trạng bệnh LCPT tại trang trại và 3 gia trại của huyện Hồi ðức, Hà Nội. Theo mùa vụ Theo lứa tuổi Theo bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ Thí nghiệm 2: Phịng bệnh LCPT bằng CðMB trên đàn lợn con theo mẹ ở trang trại CðMB10% (40 con) CðMB20% (40 con) CðMB30% (40 con) CðMB40% (40 con) ðC (40 con) Thí nghiệm 3: Phịng bệnh LCPT bằng CðBCA trên đàn lợn con theo mẹ ở trang trại CðBCA10% (36 con) CðBCA15% (36 con) CðBCA20% (36 con) ðC (36 con) Thí nghiệm 4: Phịng bệnh LCPT bằng CðMB30% và CðCA20% trên đàn lợn con theo mẹ ở trang trại CðMB30% (90 con) CðBCA20% (86 con) ðC (40 con) Thí nghiệm 5: Phịng bệnh LCPT bằng Cð MB30% và Cð BCA20% trên đàn lợn con theo mẹ ở các gia trại CðMB30% (86 con) CðBCA20% (85 con) ðC (40 con) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 33 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học, trên bảng tính Excel và phần mềm minitab 14. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 34 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Tình hình chăn nuơi lợn tại huyện Hồi ðức, Hà Nội Huyện Hồi ðức chăn nuơi lợn tập trung nhiều ở 5 xã: Dương Liễu, ðức Thượng, Cát Quế, Tiền Yên và ðức Thượng. C._.n lợn con trong trang trại và trong các gia trại theo dõi ở trên. 4.3.1. Kết quả phịng bệnh lợn con phân trắng của cao đặc mật bị Gần đây, người ta dùng cao mật bị nghiền nhỏ trộn vào thức ăn cho lợn thấy tỷ lệ lợn bị tiêu chảy giảm và tăng trọng của lợn tăng nhanh. Trong đề tài này, chúng tơi sử dụng chế phẩm CðMB pha lỗng để phịng bệnh cho lợn con ở các nồng độ 10%, 20%, 30%, 40%. TN được tiến hành trên 200 lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi. Trong đĩ cĩ 160 con được uống CðMB ở các nồng độ 10%, 20%, 30% và 40% để phịng bệnh thử nghiệm và 40 con khơng cho uống CðMB dùng làm ðC. Kết quả TN được thể hiện ở bảng 4.6. Bảng 4.6. Kết quả phịng bệnh lợn con phân trắng của cao đặc mật bị Lợn con theo mẹ nuơi chuồng sàn Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Tổng Nồng độ Cð MB (%) Số con phịng Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Số mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 10% 40 2 5,00 5 12,50 5 12,50 12 30,00 20% 40 1 2,50 4 10,00 5 12,50 10 25,00 30% 40 0 0,00 2 5,00 4 10,00 6 15,00 40% 40 0 0,00 3 7,50 3 7,50 6 15,00 Tổng hợp 160 3 1,88 14 8,75 18 11,25 35 21,88 ðC 40 3 7,50 6 15,00 5 12,50 14 35,00 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 57 Qua bảng 4.7 chúng tơi thấy ở lơ TN 1 dùng CðMB10% với 40 con được phịng thì lợn con nhĩm tuổi 1 cĩ 2 con bị bệnh chiếm tỷ lệ 5,00%, lợn cùng nhĩm tuổi ở lơ ðC cĩ tỷ lệ mắc là 7,50%. Lợn con nhĩm tuổi 2 cĩ 5/40 con bị bệnh chiếm tỷ lệ 12,50% và lợn con nhĩm tuổi 3 cĩ cùng tỷ lệ mắc bệnh là 12,50%. Tính trên cả 3 nhĩm tuổi của lợn cĩ 12/40 lợn con TN mắc bệnh chiếm tỷ lệ mắc bệnh là 30,00%. Lơ TN 2 dùng CðMB20%, ở nhĩm tuổi 1 cĩ 1 con bị bệnh chiếm tỷ lệ 2,50%. Ở lợn nhĩm tuổi 3 cĩ tỷ lệ lợn mắc bệnh là 12,50% với 5/40 con mắc bệnh và đây cũng là tỷ lệ lợn mắc bệnh cao nhất trong 3 nhĩm tuổi của lợn được phịng bằng CðMB20%. Lợn nhĩm tuổi 2 cĩ 4/40 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ mắc bệnh là 10,00%. Tổng cộng trên 3 nhĩm tuổi của lợn cĩ 10/40 con bị bệnh chiếm tỷ lệ mắc là 25,00% . So với lơ sử dụng CðMB10% tỷ lệ mắc bệnh đã giảm đi 5,00%. Ở lơ TN 3 trong số 40 con được uống CðMB pha với nồng độ là 30% để phịng bệnh LCPT, ở nhĩm tuổi 1 khơng cĩ con nào mắc bệnh. Ở lợn nhĩm tuổi 2 cĩ 2/40 con bị bệnh, chiếm tỷ lệ là 5,00%. Lợn nhĩm tuổi 3 cĩ 4/40 con bị bệnh, chiếm tỷ lệ 10,00%. Tỷ lệ lợn mắc bệnh trung bình trên cả 3 nhĩm tuổi khi uống CðMB30% là 6/40 chiếm tỷ lệ 15,00%. Lơ TN 4 lợn con được phịng bằng CðMB40% thì ở cả 3 nhĩm tuổi cĩ 6/40 con mắc bệnh cũng với tỷ lệ 15,00% như lơ sử dụng CðMB30%. Lợn con nhĩm tuổi 1 khơng cĩ con nào bị bệnh, lợn nhĩm tuổi 2 và lợn nhĩm tuổi 3 cùng cĩ 3/40 con mắc chiếm 7,50%. Sau khi thực hiện TN phịng bệnh LCPT với 4 nồng độ CðMB và thu được kết quả như đã trình bày ở bảng 4.6 trên chúng tơi thấy: Ở lơ TN sử dụng CðMB10% cĩ tỷ lệ lợn mắc bệnh cao nhất với tỷ lệ 30,00%, ở lơ sử dụng CðMB20% tỷ lệ lợn mắc bệnh giảm 5,00% cịn 25,00%. Lơ TN sử dụng CðMB30% và CðMB40% tỷ lệ mắc bệnh là như nhau với cùng tỷ lệ là 15,00%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 58 Lơ ðC: cĩ 40 con khơng được uống dung dịch CðMB để phịng bệnh. Kết quả là ở nhĩm tuổi 1 cĩ 3 con mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh 7,50%, ở nhĩm tuổi 2 cĩ 6/40 con mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh 15,00%, ở nhĩm tuổi 3 cĩ 5/40 con mắc bệnh, tỷ lệ mắc bệnh 12,50%. Tổng số con mắc bệnh ở cả 3 nhĩm tuổi là 14/40 con, tỷ lệ mắc bệnh 35,00%. Lợn con ở các lơ TN cho uống CðMB pha ở bốn nồng độ đều cĩ tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn so với những lợn con ở lơ ðC khơng được uống CðMB. Tỷ lệ mắc bệnh của lơ TN dùng CðMB10% đã giảm 5,00% so với lơ ðC. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh ở lơ TN dùng CðMB20%, giảm 10,00% so với lơ ðC. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh ở lơ TN dùng CðMB30% và 40% đã giảm 20,00% so với lơ ðC. Như vậy với việc dùng CðMB ở nồng độ từ 10 - 40% để phịng bệnh LCPT đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh ở lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi so với lơ ðC - khơng sử dụng CðMB. Trong đĩ tỷ lệ mắc bệnh của lợn các nhĩm tuổi của lơ sử dụng CðMB10% thấp hơn lơ ðC vì thế chúng tơi cĩ thể kết luận: Khi sử dụng CðMB10% đã làm giảm tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở lợn con theo mẹ nhưng tỷ lệ khơng cao do tỷ lệ mắc bệnh vẫn cao (30,00%). Theo chúng tơi là do nồng độ CðMB thấp nên khơng đủ liều lượng để phịng bệnh LCPT. ðiều này chứng tỏ việc dùng CðMB để phịng bệnh đã cĩ tác dụng làm giảm đáng kể tỷ lệ bệnh LCPT đối với lợn con theo mẹ ở các nhĩm tuổi. Khi xét đến tỷ lệ lợn bị bệnh LCPT ở từng nhĩm tuổi của lợn được uống CðMB ở bốn nồng độ so với lợn cùng nhĩm tuổi ở lơ ðC chúng tơi thấy: Lợn con nhĩm 1 (từ sơ sinh đến 7 ngày tuổi) sau khi được uống CðMB chỉ cĩ 2/40 con đối với CðMB10% và 1/40 con CðMB 15% mắc bệnh chiếm tỷ lệ tương ứng là 2,50% và 5,00%, lợn được uống CðMB30% và 40% khơng cĩ con nào bị bệnh. Trong khi đĩ lợn cùng nhĩm tuổi ở lơ ðC tỷ lệ mắc bệnh là 7,50% (tỷ lệ lợn mắc bệnh đã giảm so với ðC 5,66%). Trên lợn nhĩm 2 (từ 8- 14 ngày tuổi) được uống CðMB Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 59 cĩ 14/160 con bị bệnh với tỷ lệ bị bệnh là 8,75%, tỷ lệ mắc bệnh ở nhĩm tuổi này đã giảm so với ðC là 6,25% (8,75% so với 15,00%). Ở lợn nhĩm 3 (15-21 ngày tuổi) được phịng bằng CðMB cĩ 18/160 con bị bệnh chiếm tỷ lệ 11,25%, tỷ lệ này ở lợn khơng được phịng bằng CðMB là 12,50% với 5/40 con mắc bệnh (tỷ lệ lợn mắc bệnh cũng giảm so với ðC 1,25% ). Tĩm lại, tổng hợp cả 4 lơ sử dụng CðMB phịng bệnh LCPT: Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần từ nhĩm tuổi 1 với 3/160 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ 1,88%. ðến nhĩm tuổi 2 tỷ lệ mắc bệnh tăng lên là 6,87% với 14/160 con mắc bệnh. Sang đến lợn nhĩm 3 tỷ lệ mắc bệnh là 11,25% với 18/160 con bị bệnh - cao hơn so với lợn ở 2 nhĩm trước. Xét chung về tỷ lệ mắc bệnh ở cả 3 nhĩm tuổi trung bình của 4 nồng độ cao thì cĩ 35/160 con bị bệnh, chiếm tỷ lệ bị bệnh là 21,88%. Tỷ lệ lợn bị bệnh cũng trên cả 3 nhĩm tuổi của lợn ở lơ ðC là 35,00% với 14/40 con bị bệnh. So sánh tỷ lệ bệnh LCPT trên các lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ở lợn được phịng bằng CðMB đã giảm được khoảng 13,12% so với lơ ðC (21,88% so với 35,00%). ðiều này cĩ nghĩa là việc sử dụng CðMB để phịng bệnh LCPT bước đầu đã đem lại hiệu quả khá tốt. Từ kết quả TN trên là cơ sở để chúng tơi kết luận nên sử dụng CðMB30% để phịng bệnh LCPT sẽ tốt hơn vì cĩ hiệu quả phịng bệnh cao hơn CðMB10% và CðMB20%, tránh gây lãng phí thuốc, giảm chi phí phịng bệnh do lợn uống CðMB40% tỷ lệ phịng bệnh cũng khơng cao hơn. ðể hiểu rõ hơn về hiệu quả phịng bệnh LCPT của các nồng độ cao khác nhau so với lơ ðC chúng tơi thiết lập qua hình 4.8. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 60 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Tỷ lệ mắc (%) Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nhĩm tuổi 10% 20% 30% 40% ðC Hình 4.8. Kết quả phịng bệnh lợn con phân trắng của cao đặc mật bị 4.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm cao đặc mật bị đến tăng trọng của lợn con Trong chăn nuơi, tăng trọng của đàn lợn quyết định tính hiệu quả kinh tế và tính sống cịn của một trang trại. Chúng tơi rất quan tâm vấn đề này, vì khi sử dụng thuốc cĩ hiệu quả cao trong phịng bệnh nhưng lại làm giảm khả năng tăng trọng của lợn con thì loại thuốc đĩ dù hiệu quả phịng bệnh cao đến đâu, cũng khơng thể được người chăn nuơi sử dụng. Do đĩ ngồi việc quan tâm đến hiệu quả phịng bệnh LCPT của CðMB chúng tơi cịn quan tâm đến ảnh hưởng của việc sử dụng CðMB đến khả năng tăng trọng của lợn con. Kết quả theo dõi được chúng tơi trình bày ở bảng 4.7. Bảng 4.7. Ảnh hưởng của cao đặc mật bị đến tăng trọng của lợn con Nồng độ Cð MB (%) KL sơ sinh (kg/con) KL 21 ngày tuổi (kg/con) Tăng trọng 21 ngày tuổi (kg/con) 10% 1,49 ± 0,03 6,26 ± 0,05 4,77 ± 0,03 20% 1,49 ± 0,03 6,39 ± 0,07 4,89 ± 0,04 30% 1,50 ± 0,03 6,60 ± 0,07 5,10 ± 0,05 40% 1,48 ± 0,03 6,46 ± 0,07 4,98 ± 0,04 Tổng hợp 1,49 ± 0,03 6,43 ± 0,065 4,94 ± 0,04 ðC 1,50 ± 0,03 6,15 ± 0,04 4,65 ± 0,02 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 61 Kết quả bảng 4.7 cho thấy: ở lơ ðC tăng trọng của lợn trong 21 ngày tuổi chỉ đạt 4,65 ± 0,02 kg/con thấp nhất trong 4 lơ sử dụng CðMB, lơ dùng CðMB30% đạt tăng trọng của lợn con trong 21 ngày tuổi cao nhất 5,10 ± 0,05 kg/con, lơ dùng CðMB10% chỉ đạt 4,77 ± 0,03 kg/con nhưng vẫn cao hơn so với ðC. Cĩ thể thấy rõ hơn khả năng tăng trọng của lợn sau khi sử dụng Cð MB ở hình 4.9. 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 5 5.1 5.2 Kg/con 10% 20% 30% 40% ðC Nồng độ Cð MB (%) Series1 Hình 4.9. Ảnh hưởng của cao đặc mật bị đến tăng trọng của lợn con Chúng ta thấy, tăng trọng của lợn cao nhất là lơ dùng CðMB30% sau đĩ đến lơ dùng CðMB40%, 20%, 10%, thấp nhất là lơ ðC, khơng dùng CðMB để phịng. Cả 4 lơ sử dụng CðMB đều cho tăng trọng trong 21 ngày tuổi cao hơn so với ðC. ðiều này chứng tỏ khi sử dụng CðMB phịng bệnh cho đàn lợn con theo mẹ khơng những khơng làm ảnh hưởng tới khả năng tăng trọng của lợn mà cịn tác dùng làm tăng trọng lượng lợn khi cai sữa (21 ngày tuổi), tức là tăng khả năng tăng trọng của lợn. Cĩ thể giải thích kết luận trên như sau: Thành phần hĩa học của dịch mật bị cĩ các muối mật và axit mật cĩ khả năng làm tác động thơng qua cơ chế tiêu diệt vi khuẩn gây hại, nhưng lại hỗ trợ những vi khuẩn cộng sinh của hệ tiêu hĩa. ðồng thời, kích thích hệ tiêu hĩa tăng tiết dịch tiêu hĩa nâng cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 62 hiệu quả tiêu hĩa thức ăn, tăng tính thèm ăn. Giúp sự phát triển lành mạnh của nội tạng, xương, thịt, máu của gia súc. Qua đĩ sức kháng khuẩn và khả năng chịu sốc của lợn, đồng thời khi lợn con khơng bị tiêu chảy cơ thể khỏe mạnh, bộ máy tiêu hĩa nhanh hồn thiện làm tăng khả năng tăng trọng của lợn. Như vậy, cả 4 nồng độ CðMB10%, 20%, 30%, 40% đều cho hiệu quả phịng bệnh LCPT cao và đều khơng làm ảnh hưởng tới khả năng tăng trọng của lợn con. ðặc biệt ở CðMB30% khơng chỉ cĩ kết quả phịng cao mà cịn cĩ tác dụng tăng khả năng tăng trọng của lợn con rõ rệt. 4.3.3. Kết quả phịng bệnh lợn con phân trắng của cao đặc bồ cơng anh Chúng tơi tiến hành bố trí TN phịng bệnh LCPT bằng chế phẩm CðBCA cũng trên các nhĩm tuổi này. ðồng thời khảo sát ở các nồng độ 10%, 15%, 20% từ đĩ tìm ra liều thích hợp nhất để phịng bệnh. TN được tiến hành trên 144 lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, chia 4 lơ TN được sử dụng CðBCA ở các nồng độ khác nhau. Kết quả phịng bệnh LCPT của CðBCA được thể hiện qua bảng 4.8. Bảng 4.8. Kết quả phịng bệnh lợn con phân trắng của cao đặc bồ cơng anh Lợn con theo mẹ nuơi chuồng sàn Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Tổng Nồng độ CðBCA (%) Số con phịng Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) 10% 36 2 5,56 4 11,76 3 8,33 9 25,00 15% 36 1 2,78 3 8,33 2 5,56 6 16,67 20% 36 0 0,00 1 2,78 3 8,33 4 11,76 Tổng hợp 108 3 2,78 8 7,41 8 7,41 19 17,59 ðC 36 2 5,56 6 16,67 4 11,11 12 33,33 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 63 Qua bảng 4.8 chúng tơi thấy: - CðBCA10%: Ở nhĩm tuổi 1 trong số 40 con được cho uống CðBCA10% thì cĩ 2 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 5,56%, trong khi đĩ tỷ lệ mắc bệnh của lơ ðC là 5,56%. Do ở tuần tuổi đầu chất lượng sữa mẹ rất tốt, hàm lượng kháng thể cao, nên ở tất cả các lơ tiến hành TN và theo dõi tỷ lệ mắc bệnh LCPT đều thấp và khơng cĩ sự chênh lệch lớn giữa các lơ TN. Chúng tơi nhận thấy rằng ở lơ TN 3 (cho uống CðBCA20%) khơng cĩ con nào mắc bệnh. Sở dĩ như vậy vì theo một số nghiên cứu đã chứng minh được rằng CðBCA cĩ tác dụng ức chế hoạt động của một số vi khuẩn đường ruột thường trú trong đường tiêu hĩa của động vật, và cĩ tác dụng thanh nhiệt, giải độc, nâng cao sức để kháng của cơ thể. ðối với nhĩm tuổi 2: Tỷ lệ mắc bệnh ở đa số các lơ TN đều cao hơn so với nhĩm 3, nguyên nhân là do đến thời điểm này chất lượng sữa mẹ bắt đầu giảm và lợn con đã bắt đầu tập ăn thức ăn bổ sung. Trong các lơ theo dõi thì lơ sử dụng CðBCA20% cho kết quả phịng bệnh là tốt nhất, trong 40 con cho uống thuốc thì chỉ cĩ 1 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ 2,78% trong khi đĩ lơ ðC cĩ đến 6/40 con bị mắc bệnh chiếm tỷ lệ 16,67. Qua đĩ chúng ta thấy được tác dụng của CðBCA trong phịng bệnh LCPT cho đàn lợn con theo mẹ là khá hiệu quả. Tỷ lệ mắc bệnh của CðBCA20% thấp hơn hẳn so với CðBCA10% và CðBCA15% vì cĩ thể ở nồng độ 10% và 15% chưa đủ lượng dược chất như ở nồng độ 20% để ức chế hệ vi sinh vật cĩ hại trong đường tiêu hĩa của lợn con. Ở nhĩm tuổi 3: Trong 36 con cho uống CðBCA10% phịng bệnh LCPT cĩ 33/36 con khơng mắc bệnh đến lúc cai sữa chiếm tỷ lệ là 91,67% trong khi đĩ lơ ðC cĩ 24/36 con theo dõi khơng mắc bệnh LCPT chiếm tỷ lệ 33,33% thấp hơn so với lơ uống CðBCA10% là 58,34%. Qua đây chúng ta cĩ thể nhận thấy được hiệu quả phịng bệnh LCPT của CðBCA10% là khá tốt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 64 CðBCA15%: Từ bảng 4.8 chúng ta thấy trong 36 con cho uống CðBCA15% phịng bệnh LCPT và theo dõi đến lúc cai sữa cĩ 30/36 con khơng bị mắc bệnh chiếm tỷ lệ 83,33% cao hơn lơ uống CðBCA10% là 8,33%. Như vậy ta cĩ thể thấy rằng CðBCA15% cĩ hiệu quả phịng bệnh cao hơn CðBCA10% nhưng thấp hơn so với CðBCA20%. CðBCA20%: Chúng tơi đã tiến hành TN cho 36 con uống CðBCA20% và nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh ở nồng độ này là thấp dưới 10% và khối lượng lợn con sau cai sữa đạt được khối lượng cao nhất. Trong số 36 con phịng bệnh LCPT, cĩ 32/36 con khơng mắc bệnh chiếm tỷ lệ 88,24%, trong khi đĩ lơ ðC cĩ 24/36 con khơng mắc bệnh tỷ lệ là 66,67%. Như vậy, trong số 108 con lợn được uống CðBCA phịng bệnh LCPT, cĩ 19/108 con bị mắc bệnh và 89 con khơng bị mắc bệnh đến lúc cai sữa chiếm tỷ lệ 82,41%, cao hơn so với lơ ðC tỷ lệ khơng mắc là 66,67%. Từ đĩ cĩ thể thấy được khi phịng bệnh LCPT cho đàn lợn con theo mẹ bằng CðBCA20% hiệu quả phịng bệnh là khá tốt, làm giảm được tỷ lệ lợn con mắc bệnh. Kết quả được thể hiện rõ hơn qua hình 4.10 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Tỷ lệ mắc (%) Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Nhĩm tuổi 10% 15% 20% ðC Hình 4.10. Hiệu quả phịng bệnh của các nồng độ cao đặc bồ cơng anh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 65 4.3.4. Ảnh hưởng của chế phẩm cao đặc bồ cơng anh đến tăng trọng của lợn con Song song với theo dõi chỉ tiêu phịng bệnh LCPT, chúng tơi cũng theo dõi ảnh hưởng của chế phẩm CðBCA đến khả năng sinh trưởng và phát triển của lợn con. Lợn con theo mẹ nếu bị mắc bệnh LCPT sẽ sinh trưởng chậm và giảm sức đề kháng, do vậy dễ mắc kế phát các bệnh khác. Sử dụng CðBCA phịng bệnh LCPT cho lợn đạt hiệu quả tốt, nên lợn ít bị mắc bệnh hoặc nếu mắc thì mắc ở thể bệnh nhẹ hơn, vì thế lợn tăng trọng nhanh hơn. Khi tiến hành TN phịng bệnh, chúng tơi cân khối lượng lợn sơ sinh và khối lượng lợn lúc cai sữa để đánh giá ảnh hưởng của CðBCA đến khả năng tăng trọng của đàn lợn. Kết quả thu được được thể hiện qua bảng 4.9: Bảng 4.9. Ảnh hưởng của cao đặc bồ cơng anh tới tăng trọng của lợn con Nồng độ Cð BCA (%) KL sơ sinh (kg/con) KL 21 ngày tuổi (kg/con) Tăng trọng 21 ngày tuổi (kg/con) 10% 1,42 ± 0,05 6,17 ± 0,06 4,75 ± 0,06 15% 1,43 ± 0,04 6,25 ± 0,06 4,82 ± 0,05 20% 1,42 ± 0,06 6,42 ± 0,05 5,00 ± 0,05 Tổng hợp 1,42 ± 0,05 6,28 ± 0,06 4,86 ± 0,06 ðC 1,43 ± 0,05 5,95 ± 0,07 4,52 ± 0,06 Tỷ lệ mắc bệnh ở lơ lợn nào càng thấp thì khối lượng lợn trung bình khi cai sữa càng cao. ðiều này được thể hiện rõ qua hình 4.11: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 66 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 5 Kg/con BCA10% BCA15% BCA20% ðC Nồng độ Cð BCA (%) Series1 Hình 4.11. Ảnh hưởng của cao đặc bồ cơng anh đến tăng trọng của lợn con Các lơ chọn làm TN ban đầu cĩ khối lượng sơ sinh trung bình là gần bằng nhau, sau khi cai sữa chúng tơi cân khối lượng và nhận thấy rằng ở lơ phịng bệnh bằng CðBCA20% tăng trọng của lợn con sau 21 ngày tuổi là cao nhất. Tăng trọng của lợn ở lơ sử dụng CðBCA20% sau 21 ngày là 5,00 ± 0,05 kg/con; cao hơn so với lơ sử dụng CðBCA10% và 15%. Lơ ðC là 4,52 ± 0,06 kg/con. Tăng trọng trung bình của tổng lơ TN cao hơn so với lơ ðC là 0,34 kg/con, chứng tỏ rằng CðBCA cĩ ảnh hưởng tích cực đến khả năng tăng trọng của đàn lợn con. ðiều này cĩ thể được lý giải như sau: CðBCA cĩ tác dụng giảm tỷ lệ mắc bệnh LCPT do vậy nâng cao được khối lượng lợn lúc cai sữa của lơ TN, mặt khác do tính vị của BCA là vị hơi ngọt, đắng cĩ tác dụng kích thích tiêu hĩa giúp tiết nhiều dịch vị, do đĩ lợn con ăn được nhiều hơn, tăng trọng nhanh hơn. Từ kết quả trên chúng tơi quyết định chọn CðMB30% và CðBCA20% để phịng bệnh LCPT trên diện rộng cho các đàn lợn của trang trại lớn cũng như của các gia trại. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 67 TN này chúng tơi đã tiến hành ở trang trại trên 21 đàn gồm tổng số lợn con theo mẹ là 216 con, trong đĩ lơ TN 1 cĩ 9 đàn cho uống CðMB30% và lơ TN 2 cĩ 9 đàn cho uống CðBCA20%, lơ ðC là 40 con. Tiếp theo bố trí 21 đàn ở 3 gia trại (gồm cĩ 211 lợn con theo mẹ), trong đĩ 9 đàn uống CðMB30%, 8 đàn cho uống CðBCA20%. Kết quả phịng bệnh LCPT của CðMB và CðBCA trên các trại được chúng tơi thể hiện qua bảng 4.10: Bảng 4.10. Hiệu quả phịng bệnh của chế phẩm cao đặc mật bị và cao đặc bồ cơng anh Nhĩm 1 Nhĩm 2 Nhĩm 3 Tổng Chế phẩm Số con phịng Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Số mắc (con) Tỷ lệ (%) Lợn con theo mẹ nuơi chuồng sàn Cð MB30% 90 3 3,33 5 5,55 9 10,00 17 18,88 Cð BCA20% 86 3 3,49 6 6,98 5 5,81 14 16,28 Tổng hợp 176 6 3,41 11 6,25 14 7,95 31 17,61 ðC 40 2 5,00 7 17,50 5 12,50 14 35,00 Lợn con theo mẹ nuơi chuồng nền Cð MB30% 86 3 3,49 6 6,98 9 10,46 18 20,93 Cð BCA20% 85 3 3,53 6 7,06 5 5,88 14 16,47 Tổng hợp 171 6 3,51 12 7,01 14 8,19 32 18,71 ðC 40 1 2,50 9 22,50 7 17,50 17 42,50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 68 ðối với các lơ TN dùng CðMB30% để phịng bệnh LCPT ở cả 2 mơ hình chúng tơi thấy: Ở trang trại lơ TN dùng CðMB30% cĩ 17/90 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ 18,88%, tỷ lệ này ở các gia trại là 20,93% với 18/86 con mắc. So với lơ ðC tỷ lệ này là 35,00%, giảm 16,12% (nuơi trang trại) và 42,50%, giảm 21,57% (nuơi gia trại). Ở các lơ TN dùng CðBCA20% phịng bệnh LCPT cho đàn lợn con cĩ 72/86 con khơng mắc bệnh tỷ cĩ lệ bảo hộ là 83,72% (nuơi trang trại), nuơi gia trại trong số 85 con phịng bằng CðBCA20% cĩ 71/85 lợn con khơng mắc bệnh cĩ tỷ lệ bảo hộ là 83,53%. Trong khi đĩ ở lơ ðC tỷ lệ khơng mắc bệnh LCPT là 65,00% (nuơi trang trại) và 57,50% (nuơi gia trại). Như vậy, hai chế phẩm CðMB30% và CðBCA20% được sử dụng trong phịng bệnh LCPT ở 2 trang trại (nuơi chuồng sàn) và gia trại (nuơi chuồng nền) đều cho hiệu quả phịng bệnh cao hơn so với tỷ lệ khơng mắc bệnh của lơ ðC là 17,39% (nuơi trang trại) và 23,79% (nuơi gia trại). Kết quả bảng 4.10 đã cho thấy tỷ lệ mắc bệnh LCPT giảm được khoảng một nửa khi phịng bệnh cho đàn lợn con theo mẹ bằng CðMB và CðBCA so với khi khơng dùng. Giảm tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT nên sinh trưởng của lợn con cũng tốt hơn, cho tăng trọng cao hơn. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 2 chế phẩm trên đến tăng trọng của lợn con được trình bày trong bảng 4.11 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 69 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của chế phẩm cao đặc mật bị và cao đặc bồ cơng anh đến tăng trọng của lợn con Mơ hình chăn nuơi Chế phẩm KL sơ sinh (kg/con) KL 21 ngày tuổi (kg/con) Tăng trọng 21 ngày tuổi (kg/con) Cð MB30% 1,50 ± 0,05 6,57 ± 0,01 5,04 ± 0,02 Cð BCA20% 1,49 ± 0,03 6,42 ± 0,01 4,93 ± 0,05 Tổng hợp 1,49 ± 0,04 6,50 ± 0,01 5,00 ± 0,03 Trang trại ðC 1,50 ± 0,05 6,02 ± 0,07 4,52 ± 0,06 Cð MB30% 1,49 ± 0,05 6,47 ± 0,01 4,98 ± 0,05 Cð BCA20% 1,48 ± 0,03 6,32 ± 0,01 4,84 ± 0,05 Tổng hợp 1,48 ± 0,04 6,40 ± 0,01 4,91 ± 0,05 Gia trại ðC 1,49 ± 0,03 6,14 ± 0,04 4,65 ± 0,05 Lợn con cai sữa ở 21 ngày tuổi đạt khối lượng 6,42-6,57 kg/con (nuơi trang trại) và 6,29-6,47 kg/con (nuơi gia trại). Tăng trọng trung bình của tổng lơ TN cao hơn so với lơ ðC là 0,26 kg/con (nuơi gia trại) và 0,48 kg/con (nuơi trang trại). ðạt được kết quả tăng trọng như trên chứng tỏ 2 chế phẩm CðMB30% và CðBCA20% vừa cho hiệu quả phịng bệnh LCPT khá tốt vừa tăng trọng được cho đàn lợn con theo mẹ, phù hợp với điều kiện sản xuất chăn nuơi ở cả trang trại (nuơi chuồng sàn) và gia trại (nuơi chuồng nền). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 70 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1.1. Kết quả điều tra thực trạng bệnh lợn con phân trắng tại một số trại chăn nuơi lợn của huyện Hồi ðức, Hà Nội chúng tơi rút ra một số kết luận sau: - Tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT rất cao, từ 32,98 - 35,57% (nuơi chuồng sàn), từ 42,57 - 45,96% (nuơi chuồng nền); - Tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT cao nhất ở giai đoạn 8 - 14 ngày tuổi (14,86% đối với nuơi chuồng sàn và 17,39% đối với nuơi chuồng nền); - Tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT ở vụ đơng xuân cao hơn so với vụ hè thu (39,97% so với 29,44% khi nuơi chuồng sàn và 50,90% so với 38,63% khi nuơi chuồng nền); - Tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT của những ổ mà con mẹ mắc bệnh viêm tử cung cao hơn so với những ổ cĩ mẹ khơng mắc bệnh viêm tử cung (44,12% so với 26,92% khi nuơi chuồng sàn và 57,65% so với 35,15% khi nuơi chuồng nền); - Nuơi chuồng sàn cĩ tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT thấp hơn hẳn so với nuơi chuồng nền (35,57% so với 42,57% của 6 tháng đầu năm 2010). 5.1.2. Kết quả thử nghiệm phịng bệnh LCPT của CðMB và CðBCA cho đàn lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi chúng tơi rút ra một số kết luận sau: Với CðMB: CðMB10%: Tỷ lệ lợn con mắc bệnh cĩ giảm so với ðC nhưng khơng rõ; Với CðMB20%: tỷ lệ mắc bệnh giảm so với ðC 10,00%, tăng trọng trung bình của lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi đạt 4,90 ± 0,04 kg/con; Với CðMB30%: tỷ lệ mắc bệnh giảm so với ðC 20,00%, tăng trọng trung bình lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi 5,10 ± 0,05 kg/con. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 71 CðMB40%: tỷ lệ mắc bệnh giảm so với ðC 20,00%, tăng trọng trung bình của lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi đạt 4,98 ± 0,04 kg/con. Sau khi phịng thử nghiệm bệnh LCPT bằng CðMB chúng tơi thấy CðMB30% cĩ hiệu quả phịng bệnh tốt nhất (tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT chỉ 15,00%, khối lượng lợn con cai sữa ở 21 ngày tuổi đạt 6,60kg/con). - ðối với CðBCA: + Sử dụng CðBCA ở các nồng độ 10%, 15% và 20% đều cho kết quả phịng bệnh LCPT tốt, tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT thấp hơn rõ rệt so với ðC khơng sử dụng (11,76-25,00% so với 33,33%); + Chế phẩm CðBCA20% là phù hợp nhất (tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT chỉ 11,76%, khối lượng lợn con cai sữa ở 21 ngày đạt 6,42kg/con). * Sử dụng CðMB30% và CðBCA20% trong thực tiễn chăn nuơi ở trang trại cũng như gia trại cho kết quả phịng bệnh LCPT tốt. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT thấp chỉ (18,88% và 16,28% nuơi chuồng sàn; 20,93% và 16,47% nuơi chuồng nền). Trong khi đĩ tỷ lệ mắc bệnh ở lơ ðC tương ứng là 35,00% (nuơi chuồng sàn) và 42,50% (nuơi chuồng nền). Khối lượng lợn con cai sữa ở 21 ngày tuổi đạt 6,57 và 6,42kg/con nuơi chuồng sàn; 6,47 và 6,29kg/con nuơi chuồng nền. 5.2. ðề nghị - Các trang trại và gia trại chăn nuơi lợn nái của huyện cần đảm bảo tốt hơn nữa về điều kiện nuơi dưỡng, cải thiện tiểu khí hậu chuồng nuơi, vệ sinh chuồng trại, đảm bảo chuồng nuơi ấm về mùa đơng, thống mát về mùa hè. Giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của thay đổi thời tiết, khí hậu đến vật nuơi để hạn chế tỷ lệ lợn con mắc bệnh. - Từ kết quả phịng bệnh LCPT ở trên chúng tơi đề nghị nên cĩ những nghiên cứu sâu và rộng hơn nữa các chế phẩm này cho vật nuơi khác. - Theo dõi, đánh giá cụ thể sự biến đổi các chỉ tiêu sinh lý, sinh hĩa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 72 máu của vật nuơi để cĩ cơ sở khoa học cho việc sử dụng các chế phẩm từ cây bồ cơng anh và mật động vật (CðMB và CðBCA) trong phịng trị bệnh LCPT. - Xác định thời gian và điều kiện bảo quản các chế phẩm trên. - Mở rộng điều trị bệnh LCPT bằng 2 chế phẩm trên làm cơ sở so sánh, đánh giá tồn diện tác dụng của chúng. - Cần đầu tư hơn nữa vào cơng tác nghiên cứu, sản xuất các chế phẩm từ mật động vật và cây bồ cơng anh cĩ chất lượng cao, giá thành hạ bớt để cĩ thể nhanh chĩng sản xuất đại trà và ra mắt sản phẩm trên thị trường trong thời gian gần đây nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT 1. ðỗ Huy Bích và cộng sự (2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I-II, Viện dược liệu, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật. 2. Lê Thị Ngọc Diệp (1999). Tác dụng dược lý và một số ứng dụng của dược liệu actiso trong chăn nuơi thú y. Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Tr. 6. 3. ðồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động một số loại vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội. 4. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hĩa ở lợn. Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 5. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. 6. ðại học Y Hà Nội – Khoa y học cổ truyền. Bào chế đơng dược, NXB Y học Hà Nội – 2002. 7. ðại học Dược Hà Nội – Bộ mơn bào chế. Kỹ thuật bào chế và sinh dược 8. Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bị và ứng dụng phịng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số 2, Tr.57- 60. 9. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuơi tại vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm. Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội. 10. Trần Minh Hùng, Hồng Danh Dự, ðinh Thị Bích Thủy và cộng sự (1986), “Tác dụng của Dextran – Fe trong phịng và trị hội chứng thiếu máu ở lợn con”, Kết quả nghiên cứu KHKT, Viện thú y. 11. Nguyễn Thị Hồng Lan (2007), “ ðiều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con siêu nạc và ứng dụng chế phẩm E.M trong phịng trị bệnh”, Luận án thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội. 12. ðỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội. 13. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997). Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nhà Xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 74 14. Sử An Ninh, Dương Quang Hưng, Nguyễn ðức Tâm (1981), “ Tìm hiểu hội chứng Stress trong bệnh phân trắng lợn con”. Tạp chí Nơng nghiệp và cơng nghiệp thực phẩm. 15. Sử An Ninh (1993). Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp phịng bệnh lợn con phân trắng. Kết quả nghiên cứu khoa học, khoa Chăn nuơi – Thú y . ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Tr.48. 16. Nguyễn Thị Nội (1985), Tìm hiểu vai trị của E. coli trong bệnh phân trắng lợn con và vác xin dự phịng. Luận án PTS Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thi Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “ Nghiên cứu vác xin đa giá Salsco phịng, trị bệnh ỉa chảy lợn con”. Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y. Viện Thú y (1985- 1989). NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 18. Tơ Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại hướng nạc tại Thanh Hĩa và biện pháp phịng trị. Luận án Thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà nội. 19. Vũ Xuân Quảng. Những cây thuốc Việt Nam chữa bệnh viêm nhiễm. NXB Y học Hà Nội – 1993. 20. Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu (2008), ‘Nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột ở lợn khoẻ mạnh và tiêu chảy’, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VI, số 2, trang 34 – 38. 21. Phạm Ngọc Thạch, ðỗ Thị Nga (2006), Giáo trình chẩn đốn và bệnh nội khoa. NXB Hà Nội. 22. Bùi Thị Tho (1996). Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hĩa học trị liệu và Phytoncid đối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng. Luận án PTS khoa học Nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 23. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2009). Giáo trình dược liệu thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 24. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tĩ (2006), Hướng dẫn vệ sinh chăm sĩc gia súc, Nhà xuất bản Lao động Hà Nội. 25. Tạ Thị Vịnh (1996).” Những biến đổi bệnh lý ở đường ruột trong bệnh phân trắng lợn con”, luận án PTS khoa học Nơng nghiệp, trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 26. Tạ Thị Vịnh, ðặng Khánh Vân (1996), “ Bước đầu thăm dị xác định E. coli và Salmonella trên lợn bình thường và lợn mắc hội chứng tiêu chảy tại Hà Tây và Hà Nội”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập III, số 1. Tr. 40-43. Nơng nghiệp, chuyên ngành thú y, ðại học Nơng nghiệp I – Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 75 27. Tạ Thị Vịnh, ðặng Thị Hịe (2002), “Một số kết quả sử dụng các chế phẩm để phịng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập IX, số 28. Org.vn/page. Asp 29.ơCơngAnh.htm 30. VN express.net 31. Viện dược liệu (2001), giới thiệu. 32. Chống táo bĩn từ dược liệu thiên nhiên 33. Trở thành “vườn dược liệu” thế giới - bao giờ? 06&Itemid=88 34. Thuốc từ mật động vật 35. Niconxki. V.V (1986), Bệnh lợn con, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội. B. TIẾNG ANH 36. Bergeland M.E (1980) 37. Erwin K.C (1996), Necrotic enteritis due to zygomycosis in a pigfarm. 38. Lee I R.Song, J.Y Lee Y.S (1992) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2791.pdf
Tài liệu liên quan