Tìm hiểu thể thơ thất ngôn xen lục ngôn trong quốc âm thi tập

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài................................................................... Trang 1 II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .............................................................2 III. Mục đích nghiên cứu .................................................................... 4 IV. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.................................................4 V. Đĩng gĩp của đề tài .....................................................................

pdf59 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4179 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Tìm hiểu thể thơ thất ngôn xen lục ngôn trong quốc âm thi tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.. 4 VI. Phương pháp nghiên cứu.............................................................. 5 VII. Cấu trúc khố luận ...................................................................... 5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT VÀ THỂ THƠ THẤT NGƠN XEN LỤC NGƠN I. Khái quát về thơ Nơm đường luật .................................................. 7 II. Những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của thơ Nơm Đường luật ........................................................................................................... 8 1. Điều kiện văn học ................................................................. 8 1.1. Về ngơn ngữ ......................................................... 8 1.2. Về thể loại............................................................ 10 2. Điều kiện ngồi văn học ...................................................... 10 2.1. Điều kiện lịch sử xã hội ..................................... 10 2.2. Điều kiện văn hố, tư tưởng................................. 11 III. Khái quát quá trình phát triển của thơ Nơm Đường luật trong lịch sử văn học Việt Nam ................................................................................ 12 1. Giai đoạn hình thành............................................................ 12 2. Giai đoạn phát triển............................................................. 13 3. Giai đoạn cuối...................................................................... 14 IV. Thể thơ thất ngơn xen lục ngơn.................................................. 15 CHƯƠNG II. THỂ THƠ THẤT NGƠN XEN LỤC NGƠN TRONG QUỐC ÂM THI TẬP. I. Nguyễn Trãi – thân thế và sự nghiệp ............................................ 17 1. Thân thế ............................................................................... 17 2. Cuộc đời ............................................................................... 18 3. Sự nghiệp ............................................................................ 20 II. Khái quát về tập thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi .............. 22 1. Cấu trúc ............................................................................... 22 2. Nội dung tập thơ Quốc âm thi tập ....................................... 23 2.1. Lịng yêu thiên nhiên........................................... 23 2.2. Tấm lịng ưu dân, ái quốc sâu nặng..................... 24 2.3. Ca tụng cuộc sống trong sạch, thanh bần............ 24 2.4. Băn khoăn nền đạo đức luân lí............................ 25 3. Nghệ thuật ........................................................................... 25 3.1. Ngơn ngữ ............................................................. 25 3.2. Thể thơ thất ngơn xen lục ngơn........................... 25 III. Khảo sát chung về câu lục ngơn trong Quốc âm thi tập............. 26 1. Số lượng ............................................................................... 26 2. Vị trí .................................................................................27 3. Nhịp ................................................................................ 29 IV. Cách xây dựng thể thơ thất ngơn xen lục ngơn ......................... 31 1. Cách xây dựng thể thơ thất ngơn xen lục ngơn................... 31 1.1. Giảm một chữ từ câu thất ngơn ........................... 32 1.2. Xử lí hiện tượng thất niêm từ việc sử dụng câu thất ngơn xen lục ngơn ..................................................................................... 38 1.3. Cách gieo vần .................................................... 40. 1.4. Cách ngắt nhịp..................................................... 43 2. Hiệu quả của việc sử dụng câu lục ngơn trong thể thất ngơn xen lục ngơn ................................................................................ 46 PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................ 53 Lời cảm ơn ^Ư] Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học An Giang, Hội đồng Khoa học và đào tạo, các thầy cơ trong tổ bộ mơn Ngữ văn, thư viện Trường Đại học An Giang đã tạo mọi điều kiện giúp tơi hồn thành khố luận này. Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Tùng Chinh. Thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành khố luận. Đây là lần đầu tơi cĩ cơ hội tiếp cận với cơng việc nghiên cứu. Một cơng việc địi hỏi phải cĩ nhiều thời gian, kiến thức và sự nỗ lực của bản thân. Do sự hạn chế về mặt thời gian nên tơi cịn nhiều lúng túng và thiếu sĩt. Nhưng được sự khích lệ, động viên, giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, gia đình và bạn bè, tơi đã cĩ thêm nghị lực để tiếp tục nghiên cứu hồn thành khố luận. Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn ! Long Xuyên, tháng 5, năm 2008 Sinh viên thực hiện Lê Thị Giang Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Văn học Trung đại Việt Nam là một bước chuyển mình mạnh mẽ trong tồn bộ tiến trình phát triển của nền văn học nước nhà. Tiếp theo những thành tựu xuất sắc của nền văn học dân gian, bước sang văn học Trung đại, nền văn học viết chính thức ra đời đánh dấu sự trưởng thành về mặt ý thức của dân tộc. Nhìn lại lịch sử thời kì trung đại, chúng ta thật tự hào về thế hệ cha anh với những chiến cơng rực rỡ gắn liền với tên tuổi của những anh hùng cứu quốc. Trong số đĩ thì Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung...vv... là những người xuất sắc hơn cả. Gắn liền với tên tuổi của họ khơng chỉ cĩ những chiến cơng mà cịn cĩ cả những tác phẩm văn học làm rạng danh đất nước đến muơn đời. Đối với Lí Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi… chúng ta chỉ biết sự nghiệp của họ qua những thơng tin, sự kiện chính được sử sách ghi chép lại. Lí Thường Kiệt với bài thơ thần “ Nam quốc sơn hà” đã làm nên một huyền thoại về chiến thắng trên sơng Như Nguyệt. “Dụ chư tì tướng hịch văn” của Trần Hưng Đạo đã kịp thời trấn an lịng binh sĩ, khơi gợi trong họ lịng yêu quê hương đất nước gắn liền với quyền lợi thiết thực của mỗi người. Lê Lợi thì chỉ cịn vài bài thơ viết trên vách đá và bài tựa trong quyển “Lam sơn thực lục” của Nguyễn Trãi. Quang Trung chỉ cịn một tờ chiếu viết bằng chữ Nơm cho Nguyễn Thiếp...vv... Duy chỉ cĩ Nguyễn Trãi – một vị anh hùng cứu quốc, khơng những để lại tên tuổi trong sử sách mà cịn để lại cả một sự nghiệp văn chương đồ sộ. Đọc các tác phẩm như Bình Ngơ đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí, Quốc âm thi tập…, chúng ta thấy Nguyễn Trãi xuất hiện là một nhà văn hĩa xuất sắc trên các tư cách: anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng, nhà chính trị- quan chức, nhà văn, nhà ngoại giao, nhà sử học và nhà địa lí học... Dù ở bất cứ phương diện nào, Nguyễn Trãi cũng thể hiện một tư tưởng chủ đạo “ưu dân, ái quốc”. Văn chương của Nguyễn Trãi thật đặc biệt. Đĩ là “thứ văn chương cĩ đủ sức để sửa sang việc đời” như Ngơ Thế Vinh đã nĩi. Cuộc đời cầm bút của ơng phần lớn dành cho mục đích chính trị. Điều này được thể hiện qua các tác phẩm bằng chữ Hán nhưng lại chứa chan tình cảm của người Việt Nam với đầy đủ phẩm chất đáng quý. Nguyễn Trãi chỉ cĩ duy nhất tập “Quốc âm thi tập” viết bằng chữ Nơm. Cĩ thể nĩi, với tập thơ này, Nguyễn Trãi đã chính thức khơi nguồn dịng thơ Quốc Âm, mở ra một dịng hướng đi mới trong nền thi ca dân tộc. Hơn thế nữa, Quốc âm thi tập cịn cĩ ý nghĩa là một sự phá cách, cách tân, khắc phục tính quy phạm, mở rộng đề tài sáng tác thi ca. Bằng ngơn ngữ dân tộc, ơng đã khắc họa một cách tinh tế hình ảnh của thế giới tự nhiên và nội tâm con người. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 2 Một trong những đĩng gĩp tạo nên giá trị nghệ thuật của tập thơ Quốc âm thi tập đĩ chính là thể thơ. Nguyễn Trãi đã đưa một hình thức nghệ thuật mới, đặt ngang hàng cùng các hình thức nghệ thuật được coi là mẫu mực lúc bấy giờ. Ơng đã cĩ cơng sáng tạo một thể thơ mới - thể thất ngơn xen lục ngơn. Đĩ là sự đan xen giữa câu 6 tiếng và câu 7 tiếng trong cùng một bài thất ngơn bát cú hay thất ngơn tứ tuyệt. Chính hiện tượng này đã tạo được một tiếng vang cho thơ ca Quốc âm. Việc sử dụng câu 6 tiếng khơng những làm thay đổi cấu trúc thơng thường của một bài thơ Đường luật mà cịn tác động trực tiếp tới những tư tưởng, tình cảm mà tác giả gửi gắm. Trước đây, khi tìm hiểu tác phẩm, chúng ta thường đi từ nội dung đến hình thức. Song xu hướng mấy năm gần đây thì ngược lại. Việc khai thác, tìm hiểu cái hay, cái đẹp của một tác phẩm nghệ thuật được triển khai từ chính hình thức nghệ thuật. Đây là một hướng đi mang lại hiệu quả cao nhất khi tiếp cận tác phẩm nghệ thuật. Thể thất ngơn xen lục ngơn là một thể loại mới so với các thể thơ đã cĩ của dân tộc. Những câu thơ 6 tiếng được nhiều người coi là cái “mã” riêng của từng bài. Tìm cái “mã” riêng ấy để mở ra thế giới tình cảm bên trong tác phẩm là một cơng việc hết sức khĩ khăn. Điều này càng khĩ khăn hơn đối với học sinh khi tiếp cận hệ thống thơ văn cổ. Do đĩ, người viết thấy việc tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là một vấn đề hết sức thú vị. Nĩ đáp ứng được nhu cầu muốn tìm hiểu sâu sắc thơ Quốc âm, đồng thời cũng mở ra một cái nhìn tổng quát hơn về thể loại mới mẻ này. Từ những lí do trên, cùng với sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn, người viết đã chọn đề tài nghiên cứu này. II. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tìm hiểu hình thức nghệ thuật của một tác phẩm là một vấn đề khá mới mẻ. Nĩ mới được chú ý trong mấy chục năm trở lại đây. Quốc âm thi tập ra đời từ rất sớm song phần lớn các cơng trình nghiên cứu đều tập trung vào các khía cạnh nội dung của tập thơ chứ chưa đi sâu nghiên cứu về mặt thể loại một cách cĩ hệ thống ngoại trừ một số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành. Cụ thể là: ƒ Bài viết “ Mấy suy nghĩ về thể thơ sáu lời (lục ngơn) xen bảy lời trong Quốc âm thi tập” của Ngơ Văn Phú in trong “Nguyễn Trãi về tác gia tác phẩm”, nhà xuất bản giáo dục [ Nguyễn Hữu Sơn. 3002. 76- 87]. Ở bài viết này, tác giả đã đề cập đến hai vấn lớn: ngơn ngữ thơ và từ vựng; sự hình thành thể thơ sáu lời. Tác giả đặt vấn đề từ việc tìm về nguồn gốc của thể thơ sáu lời ở kinh thi và sở từ, từ đĩ tác giả khẳng định thể thất ngơn xen lục ngơn là một thể loại mới mà Nguyễn Trãi đã cĩ cơng đĩng gĩp cho thể loại thơ này hình thành và tồn tại.Tiếp đến Ngơ Văn Phú cịn đề cập các vấn đề về ngơn ngữ, về từ Hán Việt trong Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 3 hai tập thơ Quốc âm thi tập và Hồng Đức quốc âm thi tập chứ chưa cĩ cái nhìn tổng quát nhất về thể thơ thất ngơn xen lục ngơn. ƒ Trong Tạp chí văn học số 4 -1980, sau được in trong “Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm”. Ơng Phạm Luận cĩ bài viết “Nguyễn Trãi và thể thơ Việt Nam trong Quốc âm thi tập” [Nguyễn Hữu sơn. 2003. 839-850]. Phạm Luận đã bàn nhiều về các vấn đề trong thơ Nơm của Nguyễn Trãi, hiện tượng dùng câu sáu tiếng xen lẫn câu bảy tiếng trong các bài thơ. Đặc biệt, tác giả đã cĩ cơng tập hợp số lượng câu sáu và vị trí của từng câu sáu trong mỗi bài thơ Nơm của Nguyễn Trãi. Từ đĩ, tác giả đã lí giải hiện tượng thất niêm, một hiện tượng thường thấy trong Quốc âm thi tập. Cũng trong “Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm”, ơng tiếp tục giới thiệu bài viết “Thể loại thơ trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và thi pháp Việt Nam”. Trong đĩ, ơng đã đề cập đến vấn đề tên gọi của thể loại này bằng cách dẫn ra các ý kiến khác nhau. Bên cạnh đĩ, ơng cũng đưa ra ý kiến của mình về hiện tượng ngắt nhịp trong Quốc âm thi tập và giải quyết được câu hỏi “Phải chăng hiện tượng ngắt nhịp (cả câu 7 với nhịp ¾ và câu 6 với nhịp 2/2/2, 2/4...) tức nhịp cuối là nhịp chẵn chủ yếu là do tác động của thơ ca dân gian Việt Nam?”. ƒ Trong bài viết “ Trở lại vấn đề xác định vị trí của thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong văn học Việt Nam thời trung đại” [Tạp chí văn học số 12- 2001. 45-52], Nguyễn Phạm Hùng đã tìm về nguồn gốc của thể thơ thất ngơn xen lục ngơn, từ đĩ ơng đưa ra những kết luận nhằm bác bỏ những quan điểm cho rằng thể thơ này chưa được xem là một thể loại văn học độc lập. ƒ Trên Tạp chí văn học số 1- 2002, Nguyễn Hữu Sơn đã tập hợp những bài viết của các ơng Nguyễn Ngọc San, Phạm Luận, Phạm Phương Thái trong bài “ Vấn đề thể thơ thất ngơn xen lục ngơn” nhằm bác bỏ lại các kết luận trong bài viết của ơng Nguyễn Phạm Hùng. Đây là những bài viết tiêu biểu nhất về việc tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn. Bên cạnh đĩ, cịn cĩ một số ý kiến nhỏ cĩ đề cập đến vấn đề đề tài đang nghiên cứu của các ơng Xuân Diệu, Phạm Văn Đồng, Đặng Thai Mai... đăng tải trên các cơng trình nghiên cứu như: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Đặng Thai Mai tồn tập... Như vậy, theo những hiểu biết của chúng tơi và những gì chúng tơi sưu tầm được, thể thơ thất ngơn xen lục ngơn mặc dù đã được một vài tác giả nĩi tới trong một số cơng trình nghiên cứu, tuy nhiên, họ chỉ điểm qua một vài nét khái quát nhất về thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập, nêu lên những cảm nhận của riêng mình về thể thơ này, chứ chưa cĩ cơng trình nghiên cứu nào xem thể thơ là đối tượng nghiên cứu trực tiếp để đi sâu vào khám phá và tìm hiểu một cách khoa học, đầy đủ và hệ thống. Vì vậy, đề tài “Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi” là một đề tài khá mới mẻ, chưa từng cĩ cơng trình nghiên cứu Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 4 nào tiến hành với cấp độ và quy mơ tương tự. Mặc dù vậy, chúng tơi cũng thừa nhận đã tiếp nhận khơng ít những thành tựu nghiên cứu từ các cơng trình đi trước để thực hiện đề tài này. Nhưng dù sao, cơng trình này cũng chỉ là bước khởi đầu tìm hiểu vấn đề với những hiểu biết và năng lực cĩ hạn của người nghiên cứu. Do đĩ, hi vọng thời gian và kinh nghiệm trong tương lai tới đây của bản thân người nghiên cứu sẽ hứa hẹn cho ra đời những thành tựu nghiên cứu hồn chỉnh hơn. III. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đề tài “Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi”, người viết hướng vào những mục tiêu sau: ƒ Hiểu được bút pháp nghệ thuật mà Nguyễn Trãi sử dụng trong việc xây dựng thể thơ thất ngơn xen lục ngơn. ƒ Khám phá tài năng văn chương và tâm hồn, tình cảm của Nguyễn Trãi trong việc xây dựng câu thơ 6 tiếng, từ đĩ thấy rõ hơn quá trình tư duy nghệ thuật và sự sáng tạo của ơng. ƒ Tạo điều kiện thuận lợi trong việc học tập nghiên cứu và giảng dạy thơ văn Nguyễn Trãi trong nhà trường. IV. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 1. Phạm vi nghiên cứu Quốc âm thi tập là một tập thơ đạt được nhiều giá trị về các mặt nội dung và nghệ thuật. Trong phạm vi đề tài này, người viết chỉ tập trung tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong 254 bài được tâp hợp trong quyển Nguyễn Trãi tồn tập (Nhà xuất bản Văn sử địa- 1956) 2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong đề tài này là những bài thơ dùng thể thất ngơn xen lục ngơn V. Đĩng gĩp của đề tài Sáng tác của Nguyễn Trãi được nhiều người đĩn nhận bởi giá trị của nĩ được khẳng định về nhiều mặt. Số lượng tài liệu nghiên cứu về những tác phẩm của Nguyễn Trãi khá nhiều. Song tài liệu nghiên cứu một cách cĩ hệ thống thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập thì cịn khiêm tốn. Do đĩ, ở bài nghiên cứu này, người viết mong muốn đĩng gĩp một tiếng nĩi riêng trong viêc tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn của Nguyễn Trãi. Cụ thể: ƒ Qua việc nghiên cứu đề tài này, bên cạnh cơ hội tiếp cận cái hay, cái đẹp của văn học trung đại, chúng tơi sẽ khẳng định bằng những luận cứ khoa học những giá trị đặc sắc của tập thơ Quốc âm thi tập Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 5 của Nguyễn Trãi. Từ đĩ, giải mã phần nào tư tưởng, tình cảm của ơng thể hiện qua thể thơ độc đáo đã nêu. Làm được điều này, đề tài sẽ cố gắng đĩng gĩp những luận điểm mới liên quan đến Quốc âm thi tập, làm rõ hơn vai trị và vị trí của Nguyễn Trãi trong tiến trình phát triển của nền văn học dân tộc. ƒ Gĩp phần vào việc xác định phương pháp tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi, mở ra một hướng đi cĩ thể khơng mới nhưng đầy thử thách trong việc tìm hiểu, lí giải những đặc điểm thể loại trong thơ cổ điển qua một tập thơ cụ thể, của một tác gia cụ thể. ƒ Phân tích, tìm hiểu những cái hay, cái đẹp trong thể loại thơ độc đáo này nhằm gĩp phần phục vụ việc giảng dạy các tác phẩm thơ Nơm của Nguyễn Trãi trong nhà trường đạt hiệu quả tốt hơn. VI. Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thống kê Tập hợp tư liệu và thống kê tần số xuất hiện của câu lục ngơn ở các tiêu chí: số lượng, vị trí, nhịp… trên cơ sở đĩ tiến hành phân loại các tư liệu và số liệu trên. 2. Phương pháp phân tích, tổng hợp Người viết tiến hành phân tích các dẫn chứng cụ thể nhằm làm nổi bật các luận điểm đưa ra. Sau đĩ đưa ra những kết luận cần thiết. 3. Phương pháp so sánh Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi cĩ so sánh một số vấn đề của đề tài với các vấn đề cĩ liên quan trong một số tác phẩm của các tác giả khác. 4. Phương pháp hệ thống Đây là một đề tài nghiên cứu tác phẩm ở gĩc độ thể loại. Mà tác phẩm văn học là một hệ thống của sự thống nhất biện chứng giữa nội dung và hình thức. Do vậy, việc tìm hiểu thể thơ trong tác phẩm khơng thể tách rời tính hệ thống của tác phẩm. Mặt khác, sau khi sử dụng các phương pháp trên để nghiên cứu vấn đề, chúng tơi rút ra được những kết luận cần thiết về thể thơ trong Quốc âm thi tập, tuỳ theo từng cấp độ, chúng tơi sẽ xâu chuỗi các kết luận ấy thành một hệ thống hồn chỉnh, sao cho vừa đảm bảo tính chặt chẽ, vừa đảm bảo tính chuẩn xác hợp logic và đầy đủ cho tồn khố luận. VII. Cấu trúc của khĩa luận Tên đề tài: Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Cấu trúc của khố luận gồm ba phần: - Phần mở đầu. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 6 - Phần nội dung : Gồm 2 chương: • Chương I: Thơ Nơm Đường luật và thể thơ thất ngơn xen lục ngơn. • Chương II: Thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập. - Phần kết luận Ngồi ra đề tài cịn cĩ: - Phần danh mục tài liệu tham khảo Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT VÀ THỂ THƠ THẤT NGƠN XEN LỤC NGƠN I – Khái quát chung về thơ Nơm Đường luật Thơ Nơm Đường luật là một thể loại lớn của văn học Trung đại Việt Nam, đạt được nhiều thành tựu rực rỡ cả về nội dung và nghệ thuật. Với sự ra đời của thơ Nơm Đường luật, văn học Trung đại Việt Nam đã thật sự trưởng thành hơn đưa văn học viết chữ Nơm phát triển hồn tồn tự tin, chững chạc và song hành cùng những thành tựu nổi bật của văn học viết bằng chữ Hán, trên cơ sở tiếp thu thơ Đường luật Trung Quốc để sáng tạo một thể loại văn học mới. Để cĩ một cái nhìn khái quát nhất, trước tiên chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm thơ Nơm Đường luật. Thơ Nơm Đường luật bao hàm những bài thơ viết bằng chữ Nơm theo luật Đường hồn chỉnh và cả những bài luật Đường phá cách – những bài thơ cĩ xen câu ngũ ngơn, câu lục ngơn. [Lã Nhâm Thìn. 2002. 9] Nhìn chung hình thức cơ bản của một bài thơ Đường luật vẫn được giữ lại: số câu trong một bài (8 câu với bài bát cú, 4 câu với bài tứ tuyệt); kết cấu của một bài thơ (đề- thực- luận- kết với bài bát cú, khai- thừa- chuyển- hợp với bài tứ tuyệt), luật đối thơ (câu 3 đối câu 4, câu 5 đối câu 6), luật thơ (nhị tứ lục phân minh, nhất tam ngũ bất luận), về thanh và vần … Đặc điểm của thơ Nơm Đường luật nĩi một cách khái quát là sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố Nơm và yếu tố Đường luật. Hai yếu tố này xuyên thấm vào nhau, tác động lẫn nhau lại cĩ tính độc lập tương đối nhưng vẫn cĩ thể tách ra để nhận diện. Biểu hiện của yếu tố Đường luật: ƒ Về đề tài, chủ đề hướng tới những quan niệm, phạm trù Nho giáo, Đạo giáo. ƒ Về mặt ngơn ngữ, đĩ là hệ thống từ Hán Việt, những điển cố điển tích, cách sử dụng từ trau chuốt, giàu hình ảnh. ƒ Về hình ảnh là những hình ảnh tao nhã, ước lệ. ƒ Về câu thơ và nhịp thơ là những quy định chặt chẽ mang tính quy phạm của thơ Đường luật. ƒ Về luật bằng, trắc, niêm, đối…cũng cĩ khuơn mẫu quy định một cách rạch rịi. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 8 Biểu hiện của yếu tố Nơm. ƒ Về mặt đề tài, chủ đề vừa hướng tới những vấn đề của đất nước, dân tộc, vừa là những vấn đề đời thường của cuộc sống hàng ngày. ƒ Về ngơn ngữ là ngơn ngữ chữ Nơm, ngơn ngữ bình dân. ƒ Về hình ảnh là những hình ảnh chân thực, bình dị, dân dã, gần gũi với cuộc sống của người dân. ƒ Về câu thơ là những câu năm chữ, sáu chữ đan xen với câu bảy chữ trong cùng một bài, tạo nên hình thức mới mẻ cho bài thơ. ƒ Về nhịp điệu là cách ngắt nhịp mới lạ đa dạng, khác hẳn với cách ngắt nhịp 4/3 của thơ Đường. Như vậy, thơ Nơm Đường luật đã tiếp thu thể loại của Đường thi một cách rõ nét. Nĩ đảm bảo một trong những yêu cầu của đặc điểm văn học trung đại là tính quy phạm với hệ thống ước lệ, tượng trưng, tao nhã. Việc sử dụng các yếu tố Nơm - yếu tố dân tộc vào trong thơ tạo nên một sắc thái mới mẻ cho thơ Nơm Đường luật. Với những đặc điểm này, thơ Nơm Đường luật gần gũi hơn với mỗi người dân Việt Nam, khẳng định được cái riêng của dân tộc. Yếu tố Nơm hay yếu tố Đường luật đều cĩ những giá trị đặc trưng riêng, nhưng đều đem lại sự thống nhất trong mỗi bài thơ. Một bài thơ Nơm Đường luật thường cĩ cả hai yếu tố Nơm và yếu tố Đường luật. Tất nhiên mức độ đậm nhạt của hai yếu tố này khơng giống nhau trong từng bài thơ. Ta cĩ thể thấy rõ yếu tố Nơm trong thơ Hồ Xuân Hương rất đậm. Trong khi đĩ yếu tố Đường luật là cĩ rất nhiều trong thơ Bà huyện Thanh Quan. Cũng là thơ Nguyễn Khuyến nhưng bài “Bạn đến chơi nhà” cảnh vật, lịng người mộc mạc, chân tình, hĩm hỉnh, cịn chùm thơ thu (Thu vịnh, thu ẩm, thu điếu) thì cảnh tình thanh cao, tao nhã mà thâm thúy. Từ đĩ ta thấy sự đối lập giữa bức tranh dân gian quê giản dị, thơ sơ với ba bức sơn mài cổ điểm quí phái. II. Những điều kiện cho sự hình thành và phát triển của thơ Nơm Đường luật Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ Nơm Đường luật cĩ một vị trí quan trọng bởi những đĩng gĩp to lớn của nĩ đối với sự phát triển của văn học dân tộc về cả hai phương diện: thực tiễn sáng tác và ý nghĩa lí luận. Thơ Nơm Đường luật được hình thành là kết quả của những điều kiện văn học và cả những điều kiện ngồi văn học. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 9 1. Điều kiện văn học 1.1. Về ngơn ngữ Tiếng Việt và tiếng Hán cĩ sự gần gũi tương đồng ở ba phương diện cơ bản: khơng biến hình, đơn âm và tuyến tính.Thêm vào đĩ là sự gần gũi về thanh điệu. Thơ Đường luật cĩ một kết cấu rất chặt chẽ, cĩ tính cố định khá cao về thanh, vần, từ và câu. Chỉ cần khác một trong bốn điểm đĩ thì chắc chắn sẽ khơng cĩ thơ Nơm Đường luật. Sự tương đồng quan trọng đầu tiên giữa tiếng Việt và tiếng Hán là ở đặc điểm khơng biến hình. Điểm này khơng cĩ ở ngơn ngữ Ấn Âu mà ngay cả Triều Tiên và Nhật Bản cũng khơng cĩ. Đối với ngơn ngữ biến hình, điều dễ thấy nhất là hình thức âm thanh của từ khơng cố định. Bởi phần căn tố gần như khơng thay đổi, phần phụ tố luơn luơn biến đổi theo ngữ cảnh. Sự biến đổi này dẫn đến sự thay đổi âm thanh. Đối với thơ, sự thay đổi phần đuơi từ - phần tạo nên vần thơ là điều khơng thể chấp nhận với việc sáng tác thơ Đường luật- một thể thơ cĩ tính cố định rất cao về vần. Mặt khác, sự thay đổi của phần phụ tố dẫn tới sự thay đổi số lượng âm tiết của từ. Điều này càng làm rõ sự khác biệt giữa ngơn ngữ đa âm và ngơn ngữ đơn âm. Sự tương đồng quan trọng thứ hai giữa tiếng Việt và tiếng Hán là chúng cùng thuộc những tiếng đơn âm. Tiếng đa âm khĩ cĩ thể sáng tác thơ Đường luật. Bởi vì, thơ Đường luật là thơ cĩ số chữ cố định, mỗi chữ đồng thời là một âm tiết trong câu. Thơ ngũ ngơn tứ tuyệt chỉ cĩ 20 âm tiết, thơ bát cú cĩ 56 âm tiết. Tiếng đa âm khơng thể tuân thủ quy định nghiêm ngặt này của thơ Đường. Sự tương đồng quan trọng thứ ba giữa tiếng Việt và tiếng Hán là cả hai đều tuyến tính. Đối với tiếng Việt và tiếng Hán, trật tự trước sau giữa các từ là vơ cùng quan trọng. Thơ Đường luật là thơ khơng chấp nhận bất cứ sự lộn xộn nào dù là nhỏ nhất về trật tự trong câu. Bởi vì, khơng những nĩ làm đảo lộn hoặc phá vỡ nội dung thơng báo mà sẽ khơng đảm bảo trật tự quy định rất chặt chẽ về niêm và luật. Mặt khác, sẽ vi phạm luật bằng trắc nghiêm ngặt của thơ Đường luật. Tiếng Việt cĩ khả năng đáp ứng hồn tồn luật bằng trắc của thơ Đường luật. Sự gần gũi về mặt thanh điệu là đặc điểm thứ tư giữa tiếng Việt và tiếng Hán. Đây là đặc điểm quan trọng đối với sự ra đời của thơ Nơm Đường luật. Bởi muốn thỏa mãn luật chuyển đổi bằng trắc trong từng câu thơ, sự đối lập về thanh trong bốn câu thực và luận, sự giống nhau về thanh của chữ thứ hai của câu chẵn, lẻ tạo thành niêm thì nhất thiết phải dựa vào thanh điệu. Sự gần gũi tương đồng giữa tiếng Việt và tiếng Hán về bốn phương diện như đã phân tích ở trên là điều kiện cĩ ý nghĩa quyết định để người Việt Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 10 Nam cĩ thể tiếp thu thơ Đường luật Trung Quốc tạo nên thành thơ Nơm Đường luật. Như vậy, về phương diện ngơn ngữ “tiếng Việt đã cung cấp những điều kiện quan trọng và quyết định để người Việt Nam cĩ thể sáng tác thơ Nơm Đường luật.[Lã Nhâm Thìn. 1997. 27] 1.2. Về thể loại Thơ Đường luật là một trong những thành tựu rực rỡ nhất của nền văn học Trung Quốc, là đỉnh cao của nền nghệ thuật nhân loại. Việc lựa chọn thơ Đường luật là đối tượng tiếp nhận để sáng tạo nên thơ Nơm Đường luật – một thành tựu được xem là xuất sắc nhất của nền văn học dân tộc là một điều rất hợp lý. Thơ Đường luật là thơ cĩ kết cấu ổn định và rất chặt chẽ. Đặc điểm này khiến cho thơ Đường luật cĩ lợi thế hơn nhiều thể loại khác trong văn học. Do tính chất mơ hình hĩa về mặt kết cấu đã tạo điều kiện dễ dàng cho sự tiếp nhận và chuyển hĩa. Tính chất này vừa là thử thách, vừa là lợi thế cho việc sáng tác thơ Nơm Đường luật. Trên đây là những điều kiện văn học cĩ vai trị quyết định với sự hình thành và phát triển của thơ nơm Đường luật. Thơ Nơm Đường luật ra đời đáp ứng những nhu cầu của nền văn học dân tộc, đồng thời thể thơ này cũng chỉ cĩ thể ra đời trên cơ sở những tiền đề đã phân tích ở trên. 2. Những điều kiện ngồi văn học 2.1. Điều kiện lịch sử xã hội Vào thế kỉ thứ X, lịch sử Việt Nam cĩ một bước ngoặt hết sức quan trọng và cĩ ý nghĩa to lớn: Độc lập dân tộc và tự chủ đất nước. Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngơ Quyền, nhiệm vụ lịch sử lớn lao của dân tộc lúc này là khẳng định, xây dựng và bảo vệ nền độc lập dân tộc. Nhiệm vụ ấy chi phối mọi tầng lớp, mọi hoạt động xã hội. Nhìn vào lịch sử ta thấy cĩ hai lĩnh vực được nhà nước phong kiến và nhân dân đặc biệt quan tâm và luơn cĩ ý thức khẳng định tính độc lập, tự cường: Đĩ là chính trị và văn hĩa. Trước thế kỉ thứ X, trong hồn cảnh mất nước, để khẳng định tính độc lập của văn hĩa dân tộc, ý thức của nhân dân chủ yếu hướng vào việc giữ gìn, bảo vệ truyền thống để chống lại âm mưu đồng hĩa của kẻ xâm lược. Sự đĩng cửa trong giao lưu văn hĩa là việc làm tích cực và cần thiết. Từ thế kỉ X, đất nước giành được quyền tự chủ, bên cạnh ý thức giữ gìn tinh hoa, bản sắc văn hĩa dân tộc là ý thức học tập, tiếp thu những thành tựu nước ngồi làm giàu thêm truyền thống, để sáng tạo một nền văn hĩa cĩ thể sánh ngang bằng phương Bắc. Tiếp thu phương Bắc trở thành một động lực tinh thần to lớn, một sự mở cửa cĩ ý thức đầy đủ và sâu sắc hơn. Hồn cảnh lịch sử với những thuận Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 11 lợi cơ bản như trên là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành của thơ Nơm Đường luật. Bên cạnh đĩ phải nĩi đến những thuận lợi về mặt xã hội. Cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra đời của thơ Nơm Đường luật là sự hình thành tầng lớp trí thức Việt Nam ngày một đơng đảo và ngày càng cĩ vị trí quan trọng trong xã hội. Điều đáng lưu ý là những trí thức phong kiến là những người sáng tạo ra văn học Việt Nam. Do những đặc điểm riêng về mặt lịch sử, dưới thời phong kiến hầu như khơng cĩ nhà văn học chuyên nghiệp nào sống bằng hoạt động văn học. Họ sống bằng những hoạt động khác nhau như làm vua, làm quan, dạy học, bốc thuốc…nhưng hoạt động văn học vẫn chiếm một phần đáng kể trong cơng việc của họ. Thơ Nơm Đường luật, một hiện tượng văn học đồng thời là một sản phẩm văn hĩa chỉ cĩ thể ra đời trong khi xã hội xuất hiện những nhà văn hĩa đầy tâm huyết. 2.2. Những tiền đề văn hĩa, tư tưởng Những tiền đề văn học cĩ ảnh hưởng quan trọng đến sự ra đời của thơ Nơm Đường luật, đáng lưu ý là sự xuất hiện của chữ Nơm và việc đưa thơ Đường luật vào chế độ khoa cử. Chữ Nơm xuất hiện là một tiền đề vật chất quan trọng cho sự sáng tạo văn hĩa nĩi chung và văn học nĩi riêng. Khơng cĩ chữ Nơm thì khơng cĩ thơ Nơm Đường luật Cĩ thể cho rằng, do tính chất hàm súc, cơ đọng của thơ Đường luật, do tiết kiệm và chọn lọc từ ngữ ở mức tối đa, do việc ít dùng hư từ nên thơ Đường luật rất phù hợp với chữ Nơm. Trong lĩnh vực văn hĩa giáo dục, thơ Đường luật được nhà trường đặc biệt chú ý. Ở Việt Nam, thơ Đường luật được đưa vào thi cử từ thế kỉ XIII. Bắt đầu từ khoa thi Giáp Thìn (1304) đời Trần Anh Tơng, niên hiệu Hưng Lon._.g thứ 12, trong phép thi đã cĩ thi thơ Đường luật “ trước hết chép thiên “Y quốc” và truyện “Mạc thiên tử”, thứ hai thi kinh nghi, kinh nghĩa cùng bài thơ “Vương đơ khoan mãnh” dùng cổ thể. Bài thơ “Tài nan”, bài “Xạ bì” ….” [Dương Quảng Hàm. 1993. 80]. Khi đã trở thành mơn thi bắt buộc thì việc làm thơ Đường luật khơng chỉ là sáng tác văn chương đơn thuần mà nĩ cịn gắn liền với cơm áo và danh vọng. Vì vậy, nĩ càng trở nên quan trọng. Số người học làm thơ, biết làm thơ Đường luật ngày một nhiều hơn, trình độ ngày càng thuần thục hơn. Việc đưa thơ Đường luật vào thi cử là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của thơ chữ Hán và sau đĩ là sự ra đời của thơ Nơm Đường luật. Một đặc điểm đáng lưu ý của thơ Đường luật là sự gắn bĩ khăng khít của nĩ với tư tưởng. Sự gắn bĩ này thể hiện ở nội dung và hình thức, trong tổng thể cũng như từng chi tiết. Thơ Đường luật được xây dựng trên một quan điểm thống nhất về tư tưởng. Cơng thức thơ Đường luật như nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra là sự thể hiện mơ hình vũ trụ theo quan niệm người Trung Quốc thời Trung đại. Mơ hình này được tạo nên bởi những mối quan hệ. Bao trùm là Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 12 mối quan hệ thống nhất giữa sự vĩnh hằng và sự thay đổi. Con người là chủ thể, là đối tượng đồng thời là mục tiêu hướng tới của văn học. Con người là tổng hịa của những quan hệ xã hội và thế giới khách quan. Trên thực tế, thời cổ trung đại, giữa Trung Quốc và Việt Nam cĩ những nét tương đồng về tư tưởng nĩi chung và tư tưởng văn học nĩi riêng. Sự tương đồng này cĩ được hoặc do nguồn gốc bản địa hoặc do tiếp thu, kể cả do áp đặt từ phía ngoại bang. Tuy nhiên, nếu chỉ nĩi đến sự hịa nhập giữa ta và Trung Quốc thì chúng ta mới chỉ tiếp thu thơ Đường luật chứ chưa cĩ sự sáng tạo. Nếu cĩ quá ít phần sáng tạo thì thơ Nơm Đường luật – một thể thơ mơ phỏng nước ngồi, làm sao cĩ được địa vị như các thể loại khác của dân tộc như lục bát, song thất lục bát – những thể thơ của dân tộc. “Phần sáng tạo trong thơ Nơm Đường luật suy tới cùng, chính là kết quả của sự trưởng thành của ý thức dân tộc. Ngược lại, ý thức dân tộc trưởng thành là điều kiện quan trọng cho sự ra đời của thơ Nơm Đường luật.”[Lã Nhâm Thìn. 1997. 37] III. Khái quát quá trình phát triển của thơ Nơm Đường luật trong lịch sử văn học Việt Nam Đối với tất cả những thể loại văn học, ta khĩ cĩ thể nĩi một cách chính xác thời điểm ra đời và thời điểm kết thúc của nĩ. Với thơ Nơm Đường luật, ta chỉ cĩ thể xác định được nĩ trải qua ba giai đoạn: giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển và giai đoạn kết thúc. 1. Giai đoạn hình thành Thơ Nơm Đường luật cĩ lẽ ra đời từ cuối thế kỉ XIII. Sách Đại Việt sử kí tồn thư cĩ ghi: “Nhâm Ngọ (Thiên Bảo) năm thứ 4 (1282) mùa thu, tháng 8…Bấy giờ cĩ cá sấu đến sơng Lơ. Vua sai thượng thư bộ hình là Nguyễn Thuyên làm văn ném xuống sơng. Con cá sấu tự đi mất. Vua cho là việc này giống như việc của Hàn Dũ, cho đổi tên là Hàn Thuyên. Thuyên lại giỏi làm thơ phú quốc âm. Nước ta thơ phú quốc âm dùng nhiều, thực bắt đầu từ đấy” [Ngơ Sĩ Liên. 1867. 48]. Một trong những văn bản chữ viết cịn sĩt lại của thể thơ này là Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Tuy nhiên , Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập là sáng tác Nơm Đường luật đầu tiên hiện cịn chứ khơng phải là sáng tác đầu tiên bằng Đường luật Nơm. Cĩ thể giải thích điều này theo một lý do: Sự xuất hiện tập Quốc âm thi tập với số lượng rất lớn như vậy thì khơng thể bắt đầu từ con số khơng. Chắc chắn đã cĩ sự chuẩn bị, tạo tiền đề cho Quốc âm thi tập ra đời. 2. Giai đoạn phát triển Thơ Nơm Đường luật kéo dài bảy thế kỉ. Bắt đầu tính từ Hàn Thuyên (thế kỉ XIII) và kết thúc đầu thế kỉ XX với đại biểu cuối cùng là Nguyễn Khuyến. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 13 Từ Nguyễn Trãi đến Hồ Xuân Hương là giai đoạn đi từ thử nghiệm đến ổn định và đạt được thành tựu rực rỡ nhất. Nhờ cĩ giai đọan này mà ngay từ đầu, thơ Nơm Đường luật đã khẳng định đựợc vị trí của mình trong lịch sử văn học Việt Nam. Người đầu tiên cĩ cơng “xây dựng một lối thơ Việt Nam” (Đặng Thai Mai) chính là Nguyễn Trãi. Với Quốc âm thi tập, lịch sử văn học Việt Nam trên thực tế đã cĩ thêm một thể loại mới: thơ Nơm Đường luật. Bằng vốn hiểu biết và tài năng của mình, ơng đã học tập những tinh hoa của Trung Quốc, xây dựng một lối thơ Việt Nam với những điểm khác biệt . Đặc biệt Nguyễn Trãi đã đưa vào thơ của mình những câu sáu chữ - những câu khơng phải của Đường thi, tạo nên một chấm phá mới lạ. Bên cạnh đĩ việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, những hình tượng quen thuộc mang đậm tính dân tộc như hoa xoan, rau muống, cây mía, con mèo, con lợn, con trâu…đã làm cho thơ ơng thêm gần gũi hơn. Những cố gắng của ơng trong việc dân tộc hĩa cả hình thức và nội dung giúp ơng phản ánh một cách bao quát những vấn đề dân tộc. Với Quốc âm thi tập, trên thực tế, Nguyễn Trãi đã sáng tạo một thể thơ mới, khẳng định sự hiện diện của thơ Nơm Đường luật với tư cách là một thể loại văn học. Hồng Đức quốc âm thi tập là bước phát triển tiếp theo của thơ Nơm Đường luật. Hồng Đức quốc âm thi tập đã kế thừa và tìm tịi những con đường mới đã cĩ từ Quốc âm thi tập. Song Hồng Đức quốc âm thi tập phát triển mạnh mẽ hơn ở nội dung phản ánh. Điều này cĩ thể hiểu là do tập thơ này của nhiều tác giả nên phạm vi phản ánh xã hội rộng rãi hơn. Về phương diện hình thức, Hồng Đức quốc âm thi tập vẫn tiếp tục lối phá cách của Quốc âm thi tập và cĩ phần mạnh mẽ hơn. Tỷ lệ câu sáu chữ khơng kém gì Quốc âm thi tập. Đặc biệt cĩ bài hồn tồn lục ngơn. Điều đáng lưu ý ở đây là các tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập hầu hết là những thành viên của hội Tao Đàn – những người rất am hiểu luật Đường thi. Nhưng khi sáng tác thơ Nơm Đường luật vẫn cĩ xu hướng phá cách. Điều này chứng tỏ rằng việc sáng tác thơ Nơm Đường luật đã trở thành một quy luật. Bên cạnh đĩ, sự tìm tịi, phát triển về nội dung và hình thức trong Hồng Đức quốc âm thi tập cịn thể hiện ở việc tìm những chức năng mới cho thể loại thơ. Đĩ là hiện tượng dùng thơ Đường luật làm phương tiện trào phúng. Mặc dù hiện tượng này chưa thật tiêu biểu, nhưng cũng cĩ thể nĩi, đây chính là tiền đề cho các tác giả giai đoạn sau kế thừa. Nếu so với Quốc âm thi tập và Hồng Đức quốc âm thi tập thì quy mơ và số lượng của Bạch Vân quốc ngữ thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm khơng bằng. Nhưng Bạch Vân quốc ngữ thi tập đã nâng tầm khái quát nghệ thuật của thơ Nơm Đường luật lên một bước. Nổi bật trong tập thơ này là những đề tài, chủ đề mang tính chất xã hội. Do đĩ Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tiếp cận cuộc sống vừa cụ thể, sinh động vừa cĩ tầm khái quát rộng lớn hơn. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 14 Xu hướng phá cách trong sáng tác thơ Nơm Đường luật vẫn được Nguyễn Bỉnh Khiêm khai thác. Tuy nhiên, số lượng câu sáu chữ đã giảm đi nhiều so với Quốc âm thi tập và Hồng Đức quốc âm thi tập. Điều này phản ánh quy luật phát triển của thơ Nơm Đường luật: Hiện tượng khơng theo quy cách thơ Đường giảm dần và quá trình phát triển của thơ Nơm Đường luật đã đi vào ổn định. Từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVI, thơ Nơm Đường luật đã đạt được những thành tựu hết sức rực rỡ với những tác giả và tác phẩm lớn. Trong khi đĩ thế kỉ XVII, nửa đầu thế kỉ XVIII, thơ Nơm Đường luật đã khơng cĩ những tác gia, tác phẩm lớn, mặc dù số lượng khơng phải là ít. Cĩ thể nĩi, ở thời kì này, số lượng nhiều nhưng chất lượng khơng cao. Đây cũng là hạn chế chung của một thời kì văn học. So với tình hình chung của văn học, thơ Nơm Đường luật khơng cịn địa vị như trước. Nĩ nhường đỉnh cao cho các thể loại khác bằng chữ Nơm như truyện thơ, diễn ca lịch sử. Sau gần hai thế kỉ phát triển với nhịp điệu bình thường, khơng cĩ những thành tựu nổi bật, bước vào cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX, thơ Nơm Đường luật lấy lại vị trí vốn cĩ của mình bằng sự xuất hiện của “Bà chúa thơ Nơm” – Hồ Xuân Hương. Với Hồ Xuân Hương, thơ Nơm Đường luật vẫn tiếp tục xu hướng dân tộc hĩa đồng thời chuyển nhanh sang con đường dân chủ hĩa cả nội dung và hình thức. Đến Hồ Xuân Hương, thơ Nơm Đường luật đã thực hiện một cuộc cách tân đầy ý nghĩa. Cuộc sống đời thường, nguyên sơ, chất phác, dân dã đã trở thành đối tượng thẩm mĩ của thơ bà. Cái trần tục, vốn xa lạ với phong cách trang trọng, cao quý của thơ Đường luật bỗng trở nên phù hợp với phong cách trữ tình trào phúng của Hồ Xuân Hương. Nếu Nguyễn Trãi là người đầu tiên thể hiện mạnh mẽ cái tinh thần phá cách thì Hồ Xuân Hương lại là người đầu tiên thể hiện ý muốn trở về hình thức kết cấu vốn cĩ của Đường luật. Sau Hồ Xuân Hương, câu lục ngơn khơng cịn là một trong những cơ sở để nhận diện thơ Nơm Đường luật. Điều này cĩ thể giải thích rằng: Đến Hồ Xuân Hương, thơ Nơm Đường luật đã đi vào thế ổn định về cấu trúc. Xuân Hương đã đưa một nội dung “bất quy phạm” vào một hình thức “quy phạm” để tạo sức cơng phá mạnh mẽ cho thơ của mình. Bên cạnh đĩ phải nĩi tới Bà huyện Thanh Quan – một gương mặt “hồi cổ”. Tuy chỉ cĩ hơn mười bài, song bà cĩ địa vị khá vững chắc trong lịch sử văn học Việt Nam nhờ bà cĩ một tâm hồn dân tộc được biểu hiện trong một hình thức Đường thi nhưng lại khơng bị rơi vào cơng thức sáo mịn. Đến hai nữ sĩ này, ta thấy dịng thơ Nơm Đường luật đã xuất hiện phong cách tác giả. Nếu trước đĩ, ta chỉ thấy phong cách thời đại và phong cách thể loại thì với Hồ Xuân Hương và Bà huyện Thanh Quan đã cĩ một phong cách riêng mặc dù số lượng tác phẩm của họ khơng nhiều. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 15 3. Giai đoạn cuối. Nguyễn Khuyến và Tú Xương là hai tác giả tiêu biểu đã chuyển thơ Nơm Đường luật từ văn học trung đại sang văn học cận – hiện đại. Ở hai ơng, tầm khái quát của thơ Nơm Đường luật đã được mở rộng và nâng cao hơn. Cuộc sống đã được các tác giả phản ánh với những chi tiết hiện thực sinh động, phong phú. Tuy nhiên, hồn cảnh lịch sử đã chấm dứt sinh mệnh lịch sử của một thể loại ở thời kì vẫn đang cịn nhiều thành tựu. Ngày Tú Xương trăn trở về việc “vứt bút lơng đi giắt bút chì” cũng là lúc báo hiệu thời kì suy sụp của thơ Nơm Đường luật. Lúc này, chữ Nơm đã mất hẳn vai trị trong cuộc sống và trong văn học. Thay vào đĩ là hệ thống chữ Quốc ngữ. Như vậy, ngồi giai đoạn hình thành chúng ta chưa biết rõ, “diện mạo thơ Nơm Đường luật là diện mạo khơng cĩ tuổi già” [Lã Nhâm Thìn. 1997. 39] Suốt bảy thế kỉ, thơ Nơm Đường luật tồn tại với tư cách là một thể loại của văn học dân tộc. Nĩ đứng cùng các thể loại lục bát, song thất lục bát – như những thể loại đặc trưng nhất, độc đáo nhất của dân tộc. IV. Thể thơ thất ngơn xen lục ngơn Trong “Việt Nam văn học sử yếu”, ơng Dương Quảng Hàm gọi thể thơ này là loại lục ngơn thể. Ơng định nghĩa “thơ lục ngơn là thể thơ cĩ các câu lục ngơn xen với các câu thất ngơn” [Dương Quảng Hàm. 1993. 136]. Thực tế, trong Quốc âm thi tập là loại thơ câu sáu chữ xen lẫn câu bảy chữ chứ khơng hồn tồn cĩ những bài lục ngơn thể đúng nghĩa như trong Hồng Đức quốc âm thi tập. Trong “Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại”, Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức cho rằng đĩ là “một trong các thể đặc biệt của thơ Đường luật” [Bùi Văn Nguyên...2000. 307]. Điều này được lí giải bởi hệ thống tương đồng về thi pháp như sau : Tương đồng về số câu trong một bài (8 câu đối với bài bát cú, 4 câu với bài tứ tuyệt), tương đồng về số vần và lối hiệp vần (bài 8 câu 5 vần, bài 4 câu 3 vần, chữ cuối của các câu thứ nhất, hai, bốn, sáu, tám hiệp vần với nhau), tương đồng về lối đối ngẫu (bài 8 câu thì câu 3 và 4, câu 5 và 6 đối nhau). Bên cạnh đĩ, các tác giả cịn cho rằng, chữ thứ 3 của câu 6 sẽ làm nhiệm vụ của chữ thứ 4 trong câu để niêm với chữ thứ 4 của câu 7, và chữ thứ 5 trong câu 6 phải làm nhiệm vụ của chữ thứ 6 để niêm với chữ thứ 6 trong câu 7. Nhưng nếu xét theo thơ Đường luật, khi đã cĩ câu 6 chữ xen với câu 7 chữ trong cùng một bài tất yếu sẽ dẫn đến hiện tượng thất niêm hoặc thất luật. Ơng Phạm Luận đưa ra giả thiết “thể 6-7 là một thể đặc biệt của lối thơ cổ phong mà người Trung Quốc gọi là thể tạp ngơn” [Nguyễn Hữu Sơn. 2003. 853]. Nhưng sau đĩ, Phạm Luận lại bác bỏ ý kiến này vì ơng cho rằng “Giữa thể 6 -7 trong Quốc âm thi tập với thể tạp ngơn của Trung Quốc cĩ những điểm khác nhau rất cơ bản về số câu và số chữ trong mỗi câu [Nguyễn Hữu Sơn. 2003. 854] Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 16 Như vậy, khi nĩi thể 6-7 là do bắt chước của Tàu hoặc khẳng định nĩ là một thể đặc biệt của các thể thơ Trung Quốc, cổ phong hay luật Đường là điều thiếu căn cứ. Theo Từ điển văn học Việt Nam bộ mới: “Thất ngơn xen lục ngơn là một thể thơ độc đáo của văn học trung đại Việt Nam, đan xen những câu lục ngơn trong bài thất ngơn bát cú hay thất ngơn tứ tuyệt” [Đỗ Đức Hiểu. 2004. 1654] Vị trí của câu lục thường khá đa dạng. Cĩ khi ở đầu bài, cĩ khi ở cuối bài hoặc giữa bài. Cũng cĩ khi kết hợp thành từng cặp liên kết nối tiếp hoặc ngắt quãng. Số câu lục cĩ thể biến đổi từ 1 đến 8 trong tổng số 8 câu thất ngơn bát cú. Sự đan xen câu lục ngơn mặc dù đã làm biến động ở những mức độ nhất định về mặt niêm luật nhung nhìn chung vẫn cĩ xu hướng tuân thủ tính chất quy phạm của một bài thơ Đường luật. - Về vần: đảm bảo yêu cầu độc vận và cước vận. - Về luật: hầu hết đều tuân thủ nguyên tắc nhị tứ lục phân minh, hình thành sự liên kết bằng trắc của các tiếng 2, 4, 6. - Về đối: sử dụng tiểu đối ở các câu lẻ, liên đối ở các câu thực, luận. Tuy nhiên điểm mạnh của thể thơ này so với thơ Đường luật là ở khả năng ngắt nhịp đa dạng. Câu lục ngơn cĩ các lối ngắt nhịp: 2/2, 2 /4, 2/1/3, 4/2, 1/2/3, 1/2 /1/2, 3/1/2. Từ đĩ kéo theo sự biến động về tiết tấu của những câu thất ngơn tương ứng, làm cho bài thơ khắc phục kiểu tiết tấu đơn nhất 4/3 của thơ Đường. Lối thơ này xuất hiện từ thời Trần, cĩ thấy trong một vài sáng tác bằng chữ Hán như bài Vĩnh Giang nguyệt phiếm (Chơi thuyền trên sơng Vĩnh Giang) của Nguyễn Trung Ngạn trong Giới hiên thi tập: ... “ Thương xuý cao phàm thượng hạ Lạo sơ lạc thuỷ tung hồnh”.... (Mua bán xong thuyền buơn giương buồm nhấp nhơ cao thấp Lụt mới về nên nước chảy khắp nơi) Nhưng thể thơ này chủ yếu được sáng tác bằng chữ Nơm. Bài thơ thất ngơn xen lục ngơn sớm nhất cịn sĩt lại là bài thơ của nàng Điểm Bích – cung phi dưới triều Trần Anh Tơng (1293- 1330) chép trong “Lĩnh Nam chích quái”, nĩi về tâm trạng của những kẻ vướng vào đường tình ái với khát vọng sơi nổi, tha thiết: Vằng vặc trăng mai ánh nước Hiu hiu giĩ trúc ngâm sênh Người hịa tươi tốt, cảnh hịa lạ Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 17 Mâu thích ca nào thuở hữu tình. Kể từ đĩ, thơ Nơm thất ngơn xen lục ngơn trở thành một “hiện tượng bất bình thường” của văn học Việt Nam. Nĩ gắn liền với tên tuổi nổi tiếng như Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập, Lê Thánh Tơng và hội Tao Đàn với Hồng Đức quốc âm thi tập, Nguyễn Bỉnh Khiêm với Bạch Vân quốc ngữ thi tập… Điều quan trọng là ở chỗ, thể thơ này lần đầu tiên đem đến những cách tân hết sức to lớn cả về nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật. Nĩ ít nhiều làm thay đổi diện mạo văn học đương thời, thể hiện một khả năng vơ cùng phong phú và dồi dào của thơ ca Tiếng Việt trong việc diễn tả những cung bậc hết sức khác nhau của đời sống tâm hồn con người trước những biến động của cuộc sống. Như vậy, ta cĩ thể khẳng định, thể thơ trong Quốc âm thi tập là một thể thơ do Nguyễn Trãi sáng tạo ra trên nền văn học dân tộc. “Thành tựu lớn nhất của Nguyễn Trãi khơng phải ở chỗ đồng hĩa kho từ vựng và văn liệu Hán học mà là ở chỗ xây dựng ngơn ngữ văn học dân tộc trên cơ sở ngơn ngữ của nhân dân và ngơn ngữ của văn học dân gian” [Lã Nhâm Thìn. 1997. 404]. Chúng tơi xin mạnh dạn đưa ra khái niệm về thể thơ thất ngơn xen lục ngơn như sau: Thể thơ thất ngơn xen lục ngơn là một thể thơ dùng xen lẫn những câu thơ lục ngơn với những câu thất ngơn trong cùng một bài thơ. Chương II. THỂ THƠ THẤT NGƠN XEN LỤC NGƠN TRONG QUỐC ÂM THI TẬP I. Nguyễn Trãi – thân thế và sự nghiệp 1. Thân thế Nguyễn Trãi sinh 1380, hiệu Ức Trai. Cha là Nguyễn Ứng Long, sau đổi thành Nguyễn Phi Khanh tên hiệu là Nhị Khê, vốn gốc ở làng Chí Ngại, huyện Phượng Nhỡn (nay thuộc huyện Chí Linh, Hải Dương). Mẹ là Trần Thị Thái, con gái tư đồ Trần Nguyên Đán. Thời đại và gia đình là hai mơi trường thuận lợi cho sự hình thành và phát triển nhân cách, tài năng của Nguyễn Trãi. Nét chủ yếu của thời đại Nguyễn Trãi là sự khẳng định độc lập dân tộc và khẳng định chế độ phong kiến. Độc lập dân tộc được khẳng định qua những khĩ khăn thử thách đặt ra cho đất nước. Nhân dân Đại Việt sau bốn thế kỉ độc lập tự chủ, năm 1407 lại rơi vào thảm họa mất nước. Sự xâm lăng của giặc Minh – kẻ xâm lược tàn bạo nhất lịch sử trung đại Việt Nam, khơng làm thuyên giảm ý thức về dân tộc mà nĩ càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Truyền thống yêu nước được phát huy với sức mạnh chưa từng thấy mà đỉnh cao là khởi nghĩa Lam Sơn – cuộc khởi nghĩa gian khổ nhất mà cũng thắng lợi huy Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 18 hồng nhất trong lịch sử trung đại. Thắng lợi này đã mở ra kỉ nguyên mới cho đất nước kỉ nguyên độc lập dân tộc. Trong khơng khí hào hùng của lịch sử, các nhân tài đua nhau gĩp “sức hèn tài mọn” để cứu đời giúp nước. Một mơi trường như vậy là điều kiện thuận lợi để Nguyễn Trãi bộc lộ tài năng và nhân cách của ơng. Truyền thống gia đình cũng là cái nơi nuơi dưỡng tài năng và nhân cách của Nguyễn Trãi. Ơng sinh ra trong một gia đình bên nội cũng như bên ngoại đều cĩ truyền thống yêu nước và trân trọng giữ gìn bản sắc văn hĩa dân tộc. Dịng họ nội từ cụ tổ Nguyễn Bặc đến đời thứ mười một là thân phụ Nguyễn Phi Khanh đều cĩ những người xả thân vì đại nghĩa. Dịng họ ngoại từ cụ tổ Trần Quang Khải đến ơng ngoại là Trần Nguyên Đán đã từng cĩ những đĩng gĩp to lớn cho nền độc lập đất nước. Lịng yêu nước, thương dân sâu sắc từ ơng ngoại đến cha đã là “tấm gương báu” soi suốt cuộc đời Nguyễn Trãi. Dịng họ Nguyễn Trãi là dịng họ cĩ nhiều cơng lao đối với sự phát triển truyền thống văn hĩa dân tộc. Về bên nội, Nguyễn Thuyên là một trong những người đầu tiên cĩ cơng dùng chữ Nơm trong việc sáng tác thơ phú. Nguyễn Phi Khanh là nhà thơ lớn dưới triều Trần. Bên ngoại cĩ Trần Quang Khải khơng chỉ là một tướng anh hùng mà cịn là một thi sĩ tài hoa. Trần Nguyên Đán khơng chỉ là một vị quan tư đồ uyên thâm mà cịn là một nhà thơ nổi tiếng. Nguyễn Trãi hội đủ điều kiện để cĩ thể dấn thân gánh vác những trọng trách lớn lao và gĩp phần giải quyết những thử thách đang đặt ra trước mắt của dân tộc. 2. Cuộc đời Cuộc đời Nguyễn Trãi gắn liền với giai đoạn lịch sử sơi động cùng với những biến cố cĩ tầm vĩc lớn lao của dân tộc. Cuộc đời ơng cĩ thể chia làm các giai đoạn: Nguyễn Trãi trước khởi nghĩa Lam Sơn (1380 - 1418) Đây là giai đoạn “nợ nước thù nhà” đã hun đúc lịng yêu nước và ý chí của người anh hùng. Thuở nhỏ, Nguyễn Trãi được nuơi dạy trong hồn cảnh gia đình cĩ nhiều thuận lợi về vật chất và mơi trường giáo dục. Ơng ngoại là quan tư đồ. Phụ thân là nho sinh nổi tiếng hay chữ, từng dạy học trong dinh quan tư đồ, được Trần Nguyên Đán yêu mến gả con gái cho. Tuy nhiên, tuổi thơ ơng cũng phải chịu nhiều mất mát đau thương. Năm sáu tuổi, mẹ ơng qua đời. Sau đĩ là tang ơng ngoại khi ơng vừa trịn mười tuổi. Chính những vui buồn của thời niên thiếu đã ảnh hưởng sâu sắc đến tâm hồn Ức Trai, đặc biệt là những ảnh hưởng tốt đẹp từ truyền thống gia đình. Tuổi thành niên, Nguyễn Trãi chứng kiến nhiều thay đổi của triều đình phong kiến. Lúc này, ơng buộc phải lựa chọn con đường đi riêng cho mình để vượt qua những khĩ khăn thử thách. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 19 Thử thách đầu tiên là việc Hồ Quý Li cướp ngơi nhà Trần năm 1400, và cũng chính lúc này, ơng thi đỗ Thái học sinh. Cũng năm ấy, ơng cùng cha ra nhận chức quan dưới triều nhà Hồ. Nguyễn Phi Khanh giữ chức Viện hàn lâm kiêm tư nghiệp ở Quốc Tử Giám cịn Nguyễn Trãi được bổ dụng chức Ngự sử đài chánh chưởng ở Tây Đơ (kinh đơ mới ở Thanh Hĩa). Ơng theo nhà Hồ chứ khơng theo nhà Trần bởi bản thân ơng chỉ cĩ một tâm nguyện muốn đem tài năng của mình ra giúp đời, giúp nước. Mặt khác, nĩ thể hiện cái nhìn tiến bộ của ơng . Thử thách thứ hai là khi giặc Minh xâm lược, Nguyễn Trãi trên con đường cứu nước đã khơng tham gia vào các cuộc khởi nghĩa của con cháu nhà Trần mà tìm đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trong khoảng mười năm (1407 - 1417) sau khi nhà Hồ thất bại, Nguyễn Trãi sống cùng những cảnh đau thương của cả dân tộc cũng như nỗi đau riêng của gia đình. Đất nước bị tàn phá dưới gĩt giày của bọn xâm lược, cha bị giải sang Trung Quốc. Ơng luơn khắc sâu lời dặn của cha “con trở về lập chí, rửa thẹn cho nước, trả thù cho cha, như thế mới là đại hiếu”. Mười năm phiêu bạt, lúc bị bắt, lúc phải lẩn tránh ơng luơn canh cánh trong lịng lời dặn của cha. Hiểu rõ tư tưởng của Lê Lợi, ơng đã tham gia vào cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dùng hết tài năng của một nhà chiến lược, một anh hùng dân tộc cùng nghĩa quân đánh đuổi lũ giặc hung tàn. Với cái nhìn sáng suốt, đến với khởi nghĩa Lam Sơn, ơng đã sống những ngày đầy ý nghĩa và đẹp đẽ nhất trong cuộc đời. Nguyễn Trãi trong khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1428) Đây là mười năm gian khổ nhưng cũng là mười năm hạnh phúc nhất của Nguyễn Trãi. Mười năm tài năng của ơng được phát huy ở mức cao nhất để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân. Cĩ thể coi, đây là giai đoạn nhà thơ - chiến sĩ trong cuộc đời Nguyễn Trãi. Thời kì đầu của khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi dâng lên Lê Lợi “Bình Ngơ sách” với kế hoạch “mưu phạt tâm cơng”, được Lê Lợi chấp nhận và tiến hành thắng lợi. Giai đoạn tiếp theo, Nguyễn Trãi được giao nhiệm vụ quan trọng bên chủ tướng, giúp Lê Lợi soạn thảo các văn kiện chính trị, ngoại giao. Thời gian này, Nguyễn Trãi khơng quản gian khổ, hi sinh, gĩp phần to lớn cùng nghĩa quân làm nên nhiều thắng lợi. Đây cũng là thời kì hồn thơ Ức Trai mở rộng, bay bổng tuyệt vời với tâm hồn của người chiến sĩ: Thừa chỉ ai rằng thời khĩ ngặt Túi thơ chứa hết mọi giang san Chiến tranh sắp kết thúc, Nguyễn Trãi được bổ nhiệm chức Nhập nội hành khiển, phụ trách thượng thư bộ lại kiêm khu mật viện sự. Ơng kiên trì, bền bỉ, kiên quyết và khơn khéo viết thư luận chiến với Vương Thơng thuyết phục bọn chúng rút quân về nước chấm dứt chiến tranh. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 20 Cuối năm1427 đầu 1428, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn tồn thắng. Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết “Bình Ngơ đại cáo”. Bản tuyên ngơn này được cơng bố ngày 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (đầu năm 1428). Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn (1428 -1442) Sau những năm tháng đẹp đẽ, mang túi thơ đi khắp giang san là những năm tháng đầy đau buồn cũng khơng kém phần ý nghĩa đối với Nguyễn Trãi. Đây là giai đoạn “tùng bách kiên trinh” và “ tiếng thơ kêu xé lịng” trong cuộc đời nhà thơ. Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, Lê Lợi – lúc này là Lê Thái Tổ đã nghe những lời sàm tấu của bọn nịnh thần sát hại những cơng thần như Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo. Bản thân Nguyễn Trãi cũng bị nghi kị và bỏ tù tương truyền khoảng năm 1430. Mặc dù ngay sau đĩ ơng được tha. Nhưng từ đây, lí tưởng, tài năng của ơng khơng được xã hội phong kiến chấp nhận. Cuối năm 1437, do bất đồng ý kiến giữa các đại thần và đau lịng trước những cảnh trái tai gai mắt, Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Cơn Sơn. Khi Lê Thái Tơng lớn lên, hiểu việc nước, việc đời, đã vời Nguyễn Trãi ra gánh vác cơng việc quốc gia với những chức tước quan trọng. Ơng mừng đến chảy nước mắt. Mừng khơng chỉ cho bản thân mà mừng cho nước, cho dân. Ơng cùng bạn bè một chí hướng mở lớp giảng sách, chủ trì khoa thi và trù tính nhiều việc ích nước lợi nhà. Rủi thay cho đất nước, Lê Thái Tơng đi duyệt binh ở Chí Linh về ghé thăm Nguyễn Trãi ở Cơn Sơn, lệnh cho Nguyễn Thị Lộ - một người thiếp của Nguyễn Trãi, hộ giá vua về Thăng Long. Khi đi qua Trại Vải (Lệ Chi Viên) thì bị cảm đột ngột rồi chết. Bọn gian thần sẵn ghét vợ chồng ơng, bèn vu cho ơng tội giết vua và khép vào tội tru di tam tộc. Đĩ là ngày 16 – 8 – 1442. Năm ấy ơng vừa trịn sáu mươi ba tuổi. Ơng chết mà khơng thực hiện được trọn vẹn lí tưởng và tài năng của mình. Nguyễn Trãi suốt một đời đấu tranh cho độc lập của đất nước, hạnh phúc của nhân dân cuối cùng lại phải chịu rơi đầu dưới lưỡi dao của chính triều đình mà ơng từng đem tâm huyết, sức lực để vun đắp, xây dựng. Hơn hai mươi năm sau (1464), Lê Thánh Tơng xuống chiếu giải oan cho Nguyễn Trãi, truy tặng tước bá trù tán, bổ dụng Anh Vũ (con trai với người vợ lẽ Phạm Thị Mẫn trốn thốt sau vụ thảm hoạ) ra làm quan và cho người sưu tập lại thơ văn của ơng. Về cái chết của Nguyễn Trãi, Phạm Văn Đồng bình luận: “Đối với triều đình nhà Lê lúc bấy giờ, sau khi “bốn biển đã yên lặng”, Nguyễn Trãi nhân nghĩa quá, trung thực quá, thanh liêm quá! Nguồn gốc sâu xa của thảm án vơ cùng đau thương của Nguyễn Trãi bị tru di ba họ là ở đĩ” [Trần Tùng Chinh. 2003. 47]. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 21 3. Sự nghiệp Sau khi mẹ mất, Nguyễn Trãi về Nhị Khê ở với cha. Cha ơng thường khen: “Lục tuế nhi đồng phả ái thư” (con thơ sáu tuổi đà ham sách). Như vậy, ngay từ nhỏ, Nguyễn Trãi là người ham sách vở. Sự nghiệp sáng tác của ơng gắn liền với các hoạt động chính trị. Mỗi tác phẩm ra đời, đánh dấu một chặng đường lịch sử của đất nước và cả những biến động trong cuộc sống của ơng. Sau thảm họa tru di, tác phẩm của Nguyễn Trãi bị thất lạc hoặc bị thiêu huỷ. Song vẫn cĩ nhiều người vì quý mến tài đức của ơng mà cất giấu. Nhờ đĩ mà Trần Khắc Kiệm khi được Lê Thánh Tơng giao cho việc sưu tập lại thơ văn của Nguyễn Trãi đã cĩ điều kiện tập hợp các tác phẩm cịn lại của ơng. Nhưng rồi, bộ sưu tập của Trần Khắc Kiệm cũng bị thất lạc. Mãi đến thế kỉ XIX, Dương Bá Cung mới sưu tập lại và cho khắc in vào năm 1868, dưới tên Ức Trai di tập, bao gồm 7 quyển. Những tác phẩm của Nguyễn Trãi cịn giữ lại tuy chưa phải là tất cả sự nghiệp văn chương của ơng, nhưng cĩ phần chắc chắn đĩ là những tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Trãi. Quân trung từ mệnh tập khoảng 70 bài. Đây là những bức thư gửi cho tướng giặc và những tờ giấy giao thiệp với triều đình nhà Minh nhằm thực hiện kế “mưu phạt tâm cơng”. Ở đây cũng cĩ một số bài chiếu viết theo lệnh Lê Thái Tổ để răn dạy thái tử và các quan lại hãy lấy việc chăm lo cho nước cho dân là đạo đức cao nhất. Năm 1428, cuộc khởi nghĩa chống quân Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi thay Lê Lợi viết Bình Ngơ đại cáo nổi tiếng. Bình Ngơ đại cáo là lời tuyên bố trước nhân dân về chính nghĩa quốc gia, dân tộc, về quá trình chiến đấu gian khổ để đi đến chiến thắng cuối cùng giành lại hịa bình cho đất nước. Lam Sơn thực lục do Nguyễn Trãi viết về Lê Lợi do Lam Sơn động chủ đề tựa năm 1432. Cĩ thể nĩi, đây là một tập lịch sử kí sự về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và cuộc trường kì kháng chiến chống quân Minh. Những sự kiện lịch sử mà tác giả chứng kiến được trình bày một cách hệ thống với lối văn súc tích, ngắn gọn mà chứa chan tình cảm chân thành. Chí Linh sơn phú và Vĩnh Lăng bi kí đã nêu bật cơng trạng của Lê Lợi trong sự nghiệp cứu nước từ những ngày đầu gian khổ ở núi Chí Linh. Đồng thời, tác phẩm cịn là lời nhắc nhở mọi người lúc hưởng thụ thái bình thì đừng quên lúc chiến đấu gian khổ. Năm 1434, theo yêu cầu của Lê Thái Tơng, Nguyễn Trãi làm sách Dư địa chí. Sách chỉ viết trong vịng mười ngày mà nĩi rất cụ thể, tỉ mỉ từng địa phương, sơng núi, sản vật đến con người như thể Nguyễn Trãi đã từng sinh sống ở đĩ. Tình hình triều chính phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp đến cơng việc của ơng. Biết rằng ở lại triều đình cũng chỉ chuốc vạ vào thân, ơng bèn xin cáo quan về ở ẩn tại Cơn Sơn. Nơi đây, ơng đã cho ra đời tác phẩm Cơn Sơn ca nổi tiếng cùng phần lớn các tác phẩm trong Quốc âm thi tập. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 22 Biểu tạ ơn chính là bài văn Nguyễn Trãi dâng lên Lê Thái Tơng khi nhà vua vời ơng ra làm việc trở lại năm 1439. Tác phẩm nĩi lên nỗi vui mừng được phục vụ nhà vua, phục vụ đất nước. Tập Ức Trai thi tập là tập thơ chữ Hán duy nhất của Nguyễn Trãi. Ngồi ra, Nguyễn Trãi cịn thay vua viết nhiều chiếu, chế ban bố cho thần dân. Những chiếu, chế này sau được gọi tên chung là Ngọc Đường di cảo hay Ngọc Đường di phạm. Đến nay, Ngọc Đường di cảo cũng khơng cịn trọn vẹn, chỉ cịn một số bài trong phần văn của bộ Ức Trai di tập. II. Khái quát về tập thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi 1. Cấu trúc “Quốc âm thi tập là tập thơ Nơm xưa nhất, dài nhất vào bậc hay nhất, cũng là tiêu biểu nhất cho bước khai sáng thời đại thơ Tiếng Việt và cho đại nghiệp văn chương của Ức Trai” [Bùi Duy Tân. 2001. 214 ]. Quốc âm thi tập khơng rõ nguyên bản gồm bao nhiêu bài nhưng trải qua nhiều biến động lịch sử, nhất là sau thảm án tru di tam tộc xảy ra với gia đình Nguyễn Trãi năm 1442. Cũng như nhiều tác phẩm khác, số lượng các bài thơ trong tập thơ này cĩ lẽ cũng bị rơi rụng nhiều. Quốc âm thi tập hiện cĩ hai loại văn bản: một loại gồm 254 bài thơ ở Viện nghiên cứu Hán Nơm, một loại gồm 70 bài ở thư viện Viện sử học. Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng loại văn bản thứ nhất. Văn bản này do các ơng Trần Văn Giáp và Phạm Trọng Điềm phiên âm và chú giải – nhà xuất bản Văn sử địa -1956. ._.lục ngơn của Quốc âm thi tập cịn cĩ cách bắt vần mà ta thấy khá phổ biến trong tục ngữ. Ví dụ: Chữ cuối nhịp đầu bắt vần với chữ cuối nhịp sau; Tục ngữ: - Sơng cĩ khúc, người cĩ lúc - Lấy vợ chọn tơng, lấy chồng chọn giống - Giàu con út, khĩ con út Trong thơ Nguyễn Trãi: - Danh chăng chác, lộc chăng cầu ( Tự thuật 10) - Tham nhàn lánh đến giang san (Ngơn chí 10) - Thích lều ta, dưỡng tính ta (Ngơn chí 17) Qua so sánh ở trên, cĩ thể thấy câu sáu chữ trong Quốc âm thi tập đã chịu ảnh hưởng nhiều từ tục ngữ trong việc sử dụng vần. Đĩ là trường hợp đối với tục ngữ, cịn vần trong câu lục ngơn của Nguyễn Trãi với thơ lục bát và song thất lục bát thì sao? Trong Quốc âm thi tập, tác giả đã sử dụng khá nhiều vần lưng ở những vị trí khác nhau Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 42 Trường hợp vần lưng ở chữ thứ 2. - Bền tiết ngọc kể chi sương Danh thương thượng uyển cịn phen kịp ( Cúc đỏ) - Lời chăng phải vuỗn khơn nghe Co que thay bấy ruột ốc (Trần tình 8) Trường hợp vần lưng ở chữ thứ 3 - Củi hái mây dầu trúc bĩ Cầm đưa giĩ mặc thơng đàn (Tự thán 35) Trường hợp vần lưng ở chữ thứ 4 - Giậu cúc thu vàng nảy lác Sân mai tuyết bạc che lều (Bảo kính cảnh giới 37) - Gạch quẳnh nào bày mấy ngọc Sừng hằng những mọc qua tai (Tự thán 2) - Trong ẩn dật cĩ cơ mầu Đạo quân thân đầu ai lỗi (Bảo kính cảnh giới 32) Trường hợp vần lưng ở chữ thứ 5 - Sống bao lâu đáo để màng La ỷ đạp dìu làng chợ họp (Thuật hứng 10) - Đầu kết lăng căng những hổ Thân nhàn lục cục mỗ già (Tự thán 24) - Rày mừng thiên hạ hai của Tể tướng hiền tài chúa thánh minh (Thuật hứng 20) Trường hợp vần lưng ở chữ thứ 6: - Đủng đỉnh chiều hơm dắt tay Trơng thế giới phút chim bay (Mạn thuật 4) - Mười hai tháng lọn mười hai Hết tấc đơng trường sáng mai (Đêm trừ tịch) Qua khảo sát hiện tượng gieo vần trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi, ta thấy: Vần được gieo ở hầu hết ở các chữ của câu dưới từ chữ thứ hai đến chữ thứ sáu. Vần gieo vào các chữ thứ hai, thứ ba và chữ thứ sáu tỉ lệ Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 43 khơng nhiều. Sử dụng cách gieo vần lưng nhiều nhất là vần cuối của câu trên hiệp và với chữ thứ tư và chữ thứ năm của câu dưới. Nhưng theo chúng tơi, cĩ lẽ đây là những từ ngữ bắt vần một cách ngẫu nhiên chứ chưa cĩ chủ ý của tác giả. Bởi nếu nĩi Nguyễn Trãi học tập cách gieo vần lưng của thể thơ lục bát dân tộc thì điều đĩ chưa đúng. Vì ở thể thơ lục bát của dân tộc, vần lưng cĩ một vị trí khá ổn định. Đĩ là chữ thứ sáu của câu lục bắt vần với chữ thứ 6 của câu bát (cĩ trường hợp bắt vần với chữ thứ tư của câu bát) tạo ra sự hài hồ, cân đối về nhịp và vần trong câu thơ. Đối với Nguyễn Trãi, cách bắt nhịp chữ cuối của câu sáu với chữ thứ 2, 3, 4, 5, 6 của câu dưới rõ ràng thể hiện sự tìm kiếm, chọn lựa một sự gieo vần cho phù hợp cho câu thơ của mình. Cĩ lẽ đây là điều Nguyễn Trãi chưa học tập được sự bắt vần trong thơ ca dân tộc. Mà phải tới đại thi hào Nguyễn Du mới sử dụng thành cơng trong truyện Kiều. Tĩm lại, hiện tượng gieo vần trong Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi cho thấy vần lưng trong thơ của ơng chưa ổn định. Dường như tác giả đang trong quá trình thử nghiệm, tìm cho mình một lối gieo vần riêng. Nhưng chúng ta cũng khơng thể phủ nhận một điều, cách bắt vần này trong những câu thơ của Nguyễn Trãi đã tạo ra một sự nhịp nhàng và hài hồ về âm và nhịp cho bài thơ. 1.4. Cách ngắt nhịp của câu thất ngơn Đĩ là về vần trong câu lục ngơn của Nguyễn Trãi. Bây giờ chúng ta quay trở lại vấn đề nhịp trong thể thất ngơn xen lục ngơn mà Nguyễn Trãi sử dụng trong tập Quốc âm thi tập. Như ta đã biết thể luật Đường chỉ cĩ một lối ngắt nhịp duy nhất trong bài thơ dẫn đến sự trùng lặp về nhịp trong tồn bài. Quốc âm thi tập nhờ sử dụng câu lục ngơn với cách ngắt nhịp đa dạng kéo theo sự thay đổi nhịp trong câu thất ngơn và nhịp điệu trong tồn bài phong phú hơn. Ở đây chúng tơi khơng nĩi về nhịp của câu lục ngơn mà chúng tơi sẽ đề cập đến sự thay đổi nhịp của câu thất ngơn do sự ảnh hưởng của câu lục ngơn. Theo thống kê của ơng Phạm Luận: “Quốc âm thi tập cĩ 26 bài thất ngơn, trong đĩ cĩ kiểu tiết tấu 3- 4 dùng xen với câu cĩ kiểu tiết tấu thất ngơn luật Đường. Tỉ lệ trung bình giữa chúng là 1/5”[Nguyễn Hữu Sơn. 2003. 853] Trong Quốc âm thi tập, ta bắt gặp những câu bảy tiếng cĩ lối ngắt nhịp 3/4 ( nhịp cuối là nhịp chẵn), khác với lối ngắt nhịp 4/3 của thơ Đường luật. Nhưng điều đáng nĩi ở đây chính là hiện tượng hai câu bảy chữ đi liền với nhau cùng một lối ngắt nhịp 3/4 : - Tĩc nên bạc, / bởi lịng ưu ái Tật được tiêu, / nhờ thuốc đắng cay (Tự thuật 1) - Đất thiên tử / dưỡng tơi thiên tử Dưỡng người cho, / kẻo nhọc chân tay (Bảo kính cảnh giới 19) Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 44 - Thoi nhật nguyệt / đưa qua mấy phút Áng phồn hoa / họp mấy trăm đời (Tự thán 15) - Yên phận cũ / chăng mừng phận khác Cả lịng đi / mặc nhủ lịng về ( Bảo kính cảnh giới 14) - Rượu đối cầm / đâm thơ một thủ Ta cùng bĩng / liễn nguyệt ba người (Tự thán 6) Cách ngắt nhịp 3/4 như trên chứng tỏ nhiều câu thơ thất ngơn đã khơng làm theo tiết tấu của câu thơ luật Đường. Cũng cần phải nĩi thêm, một câu thơ cĩ thể cĩ nhiều cách ngắt nhịp khác nhau để tạo ra những ý nghĩa mới nhất là thơ văn cổ. Nhưng những câu dẫn ra ở trên đều cĩ chung cách ngắt nhịp là nhịp 3/4 (khơng tính các biến thể của nĩ. Ví dụ: Cũng câu thơ: Rượu đối cầm đâm thơ một thủ - Ta cùng bĩng liễn nguyệt ba người, cũng cĩ thể được ngắt thành nhịp 1/ 2/ 2/ 2, nhưng nhịp cuối vẫn là nhịp chẵn) Phạm Luận đã coi nhịp lẻ trước, nhịp chẵn sau là tiết tấu của thơ Việt Nam, cịn nhịp chẵn trước, nhịp lẻ sau là tiết tấu thơ ngoại lai “Lối kiến tạo tiết tấu là căn cứ để phân biệt đâu là câu thơ Việt Nam, đâu là câu thơ ngoại lai [Nguyễn Hữu Sơn. 2003. 857]. Ta cĩ thể nĩi, tiết tấu 3/4 là tiết tấu riêng của thơ Việt Nam. Để khẳng định điều này, trước tiên phải kể đến sự cĩ mặt của nĩ trong hệ thống thơ ca dân gian Việt Nam. Tục ngữ Việt Nam cĩ rất nhiều câu được ngắt theo kiểu 3/4 . Ví dụ: - Đêm tháng năm / chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười / chưa cười đã tối. - Bĩi ra ma / quét nhà ra rác. - Giặc đến nhà / đàn bà cũng đánh. - Miệng âm mơ / bụng bồ dao găm - Măng khơng uốn / uốn tre sao đành - Một mặt người / bằng mười mặt của Trong ca dao, dân ca cũng cĩ nhiều câu ngắt nhịp 3/4: - Đêm trăng thanh / anh mới hỏi nàng - Khĩc làm chi / hài nhi con hỡi Cha con rày / bạc ngỡi thì thơi - Em đố anh / từ nam chí bắc Sơng nào là sơng sâu nhất - Bắc kim thang / cà lang bí rợ Cột bên kèo / là kèo bên cột Chú bán dầu / qua cầu mà té Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 45 Chú bán ếch / ở lại làm chi Con le le / đánh trống thổi kèn Thứ hai, hầu hết những câu thất ngơn cĩ nhịp 3/4 đều cĩ thể được tạo ra từ những câu lục ngơn. Cĩ nghĩa là những câu lục ngơn cĩ nhịp chẵn 2/ 2/ 2, 2/ 4 rất dễ tạo thành những câu bảy chữ cĩ nhịp 3/ 4 bằng cách “thêm vào một âm tiết ở đầu câu, âm này cĩ thể tự làm thành một bước thơ” [Nguyễn Hữu Sơn. 2003. 857] Ví dụ: - ( Bát ) cơm xồng / nhờ ơn xã tắc ( Gian ) lều cỏ / đội đức Đường Ngu (Ngơn chí 14) - ( Lịng ) làm lành / đổi lịng làm dữ ( Tính ) ở nhu / hơn tính ở cương (Bảo kính cảnh giới 20) - ( Ắt ) đã trịn / bằng nước ở bầu (Trần tình 4) Thứ ba, nhiều người cho rằng từ một câu thơ ngũ ngơn luật, nếu thêm vào đằng trước nĩ hai âm tiết thì nĩ sẽ trở thành một câu thất ngơn ngắt nhịp 4/3 tức nhịp chẵn trước, lẻ sau: Ví dụ: - ( Ta nếu) ở đâu / vui thú đĩ ( Ngày xưa) ẩn cả / lọ lâm tuyền ( Tự thán 33) - (Ngày xem) hoa rụng / chăng cài cửa (Tối rước) chim về / mựa lạc ngàn (Tự thán 25) Điều đáng nĩi ở đây là nhiều câu lục ngơn khi khơi phục lại vị trí được lược bớt để trở thành câu thất ngơn thì chúng vẫn cĩ nhịp lẻ trước, chẵn sau. Ví dụ: Lịng tiện soi / dầu (cịn) nhật nguyệt Thề xưa hổ / (mới) cĩ giang san (Thuật hứng 18) Mựa cậy sang / (với) / mựa cậy tài (Tự thán 21) Gĩc thành nam / (cĩ) lều một gian No nước uống / (lại) thiếu cơm ăn Con địi trốn / (bởi) dường ai quyến Bà ngựa gầy / (do) thiếu kẻ chăn (Thủ vị ngâm) Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 46 Mai chăng bẻ, (lại) thương cành ngọc Trúc nhặt vun, (cịn) tiếc cháu rồng (Thuật hứng 5) Như vậy, cách ngắt nhịp 3/4 trong tập Quốc âm thi tập phải chăng là Nguyễn Trãi đã học tập và đổi mới theo hướng dân tộc hố? Cĩ thể nĩi, Nguyễn Trãi đã học tập và tiếp thu những tinh hoa của dân tộc để làm giàu cho thơ ca của mình, tạo nên một diện mạo khá mới mẻ trong chặng đường phát triển thơ Nơm Đường luật. Tĩm lại, với việc sử dụng thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong tập Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã xây dựng một hệ thống kết cấu mới khác hẳn hệ thống kết cấu vốn cĩ của thơ Đường luật. Sự thay đổi này được thể hiện ở sự thay đổi hình thức kết cấu bài thơ mà chủ yếu là tập trung vào các câu thơ. Tức là thay đổi số chữ trong một dịng (cụ thể là 6 chữ), thay đổi tiết tấu của tồn bài (khắc phục lối tiết tấu đơn nhất 4/3 của thể luật Đường) tạo ra sự phong phú, đa dạng về cách ngắt nhịp cho cả tập thơ. Với Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã khẳng định vị thế của thơ Nơm Đường luật trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam. Đồng thời cũng đánh dấu sự trưởng thành về mặt ý thức của dân tộc. Người Việt Nam khơng chỉ tiếp thu những thành tựu văn học đặc sắc của Trung Hoa mà bên cạnh đĩ cịn cĩ sự cách tân, sáng tạo làm nên một nét riêng cho diện mạo văn học dân tộc. 2. Hiệu quả của câu lục trong thể thơ thất ngơn xen lục ngơn Quốc âm thi tập là tập thơ Nơm duy nhất của Nguyễn Trãi. Làm thơ bằng Tiếng Việt khi chữ Hán vẫn cịn đang ở địa vị quan phương chính thống, khi văn học chữ Nơm chưa hình thành được lối thơ riêng, Nguyễn Trãi vẫn dùng thể luật Đường để sáng tác các tác phẩm của mình. Thơ Nơm Nguyễn Trãi cĩ những bài rất đúng quy cách của thơ Đường. Tuy nhiên, trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã cĩ sự phá cách, cách tân tìm cho mình một thể thơ riêng - một thể thơ cĩ khả năng diễn đạt những tư tưởng, tình cảm của mình vừa đầy cá tính vừa hồ hợp theo nếp nghĩ của nhân dân. Thể thất ngơn xen lục ngơn là một thể loại mới, nĩ chỉ được sử dụng rộng rãi bắt đầu từ tập Quốc âm thi tập. Đây cũng là tập thơ đầu tiên được viết với số lượng khá lớn bằng tiếng nĩi của dân tộc. Do được viết bằng Tiếng Việt, ngơn ngữ “nơm na” của đời sống hàng ngày nên những câu thơ trong Quốc âm thi tập rất gần gũi, thân quen với người dân Việt Nam. Bởi ta bắt gặp trong đĩ là những hình ảnh mà văn học bác học cụ thể là những bài thơ chữ Hán chưa nhắc tới. Nguyễn Trãi đã xác định cho mình một hướng đi riêng bởi bản thân ơng từng làm rất nhiều thơ văn bằng chữ Hán, ơng đã nhận ra sự bĩ buộc của thể thơ luật Đường? Phải chăng thể thơ ấy khơng cịn đủ khả năng để diễn tả tình ý và cảm xúc của một con người cĩ quan niệm “lấy dân làm gốc”, thiên nhiên là bạn bè, là thầy trị, cĩ khi là con cái. Phải chăng Nguyễn Trãi hiểu được hình thức của thơ Đường luật đã quá đơn điệu với nội dung trên nên buộc ơng phải tìm đến một hình thức mới? Như chúng ta đã biết, mỗi thể thơ nĩi riêng và từng loại thể văn học nĩi chung đều chứa đựng Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 47 trong nĩ những khả năng diễn đạt riêng mà thể loại khác khơng cĩ. Cĩ người nhận xét: “So với câu bảy tiếng, câu 6 -8 của ta “động” hơn, thích hợp với lối kể chuyện, nĩ gợi một cái gì đang trơi, đang đi. Trái lại, câu thơ bảy tiếng thích hợp hơn với những trạng thái ngưng đọng tâm tình, nĩ gợi một cái gì dừng lại. Nếu khơng làm cho mọi quy định trở thành máy mĩc, tuyệt đối thì cĩ thể nĩi thơ thất ngơn luật Đường thích hợp với lối diễn tả những khoảnh khắc trầm tư và nội dung suy tư dù cĩ những mâu thuẫn, xung đột thì những mâu thuẫn, xung đột ấy vẫn cĩ thể hồ giải” [Nguyễn Hữu Sơn. 2003. 847]. Như vậy nếu theo nhận xét này thì làm thơ theo thể luật Đường phải chấp nhận một hình thức cố định với những quy định nghiêm ngặt mà thể thơ đĩ đề ra. Cịn làm thơ theo thể thơ của dân tộc ta thì nhẹ nhàng hơn, bất kì lúc nào cũng cĩ thể xuất khẩu thành thơ. Ví dụ: Người dân Việt Nam quanh năm “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, trong thời tiết nĩng nực của trưa hè, một câu hị vang lên cũng đủ để xua tan mệt nhọc. Một chàng trai cũng cĩ thể gửi lời tâm tình kín đáo của mình cho cơ gái qua một câu ca dao....Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là thơ luật Đường khơng làm được điều đĩ. Nhưng cũng phải nhắc lại ở đây về đề tài mà thơ luật Đường hướng tới là những đề tài mang quan niệm phạm trù Nho, Đạo giáo nên ít nhiều nĩ hạn chế sự phong phú như trong thơ Nơm. Đối sánh vào tập thơ Quốc âm thi tập, ta cũng biết tập thơ này được Nguyễn Trãi viết phần lớn vào quãng thời gian ơng quy ẩn tại Cơn Sơn – “thời kì cuối đời của thi sĩ” (Đặng Thai Mai) cĩ lẽ thời kì này Nguyễn Trãi cĩ nhiều tâm sự nhất. Nỗi lịng ơng chằng chịt những suy tư mà chưa tìm được cách tháo gỡ. Ơng tìm đến thơ ca để ghi lại những trạng thái, tâm trạng đĩ. Phải chăng thể thất ngơn xen lục ngơn hứa hẹn sẽ diễn đạt lại đầy đủ nỗi lịng của ơng? Việc Nguyễn Trãi đưa nhiều câu thơ sáu chữ vào bài thơ thất ngơn Đường luật tạo ra cấu trúc mới với cách ngắt nhịp đa dạng, tự do hơn. Nguyễn Trãi là tác giả sử dụng nhiều câu sáu nhất và cũng là người sử dụng thành cơng nhất thể loại này. Với Ức Trai, câu thơ sáu chữ mà ơng sử dụng thường là những câu dồn nén cảm xúc, chứa ý và tình trong cả bài thơ. Để chứng minh điều này, trước hết chúng ta cùng xem xét bài Bảo kính cảnh giới số 43 - một bài thơ tả cảnh, tình mùa hè, một bức tranh thiên nhiên và cuộc sống sinh động, gần gũi, được kết lại bằng hai câu: Dẽ cĩ Ngu cầm đàn một tiếng Dân giàu đủ, khắp địi phương. Sáu câu thơ trên là bức tranh thiên nhiên và bức tranh cuộc sống sinh động của ngày hè được tác giả đĩn nhận bằng tất cả giác quan và sự say mê của một người cĩ tâm hồn rộng mở với thiên nhiên và cuộc sống. Nhưng đến câu cuối ta lại bắt gặp cấu trúc khác thường giống như câu mở đầu: Sử dụng câu lục ngơn. “Dân giàu đủ khắp địi phương”. Thì ra tâm tình của Nguyễn Trãi gửi cả vào một câu sáu ngắn gọn này đây. Điểm kết lại của Nguyễn Trãi trong bài thơ khơng phải là thiên nhiên tươi đẹp và sinh động kia mà nĩ lại là Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 48 con người. Những người dân mà cả cuộc đời cầm bút và chiến đấu của ơng đều mong muốn họ được ấm no hạnh phúc thì cái tư tưởng ấy được thể hiện trọn vẹn trong câu sáu này. Nguyễn Trãi mong muốn cho tát cả nhân dân được ấm no, hạnh phúc nhưng đĩ phải là cái hạnh phúc cho tất cả mọi người, mọi nơi “khắp địi phương”. Cịn đối với bài “Tùng”, những phẩm chất cơ bản của cây Tùng cũng là những phẩm chất của người quân tử đều được thể hiện ở các câu sáu: - Một mình lạt thuở ba đơng - Cội rễ bền dời chẳng động - Dành cịn để trợ dân này Bài Tùng được tác giả viết theo kiểu tuyệt cú liên hồn (câu đầu của bài thứ hai lặp lại câu cuối của bài thứ nhất). Ba bài - mỗi bài tác giả dùng một câu sáu chữ được sắp xếp theo thứ tự từ trên xuống dưới của mỗi bài. Để rồi câu cuối cùng rơi vào câu kết của bài và tốt lên nội dung, ý tứ của tồn bài thơ. Cả cuộc đời người quân tử miệt mài phấn đấu vì mục đích thiêng liêng và cao cả “trợ dân”- dùng hết “sức hèn tài mọn” của mình để giúp dân cứu nước. Làm sao để cuộc sống của người dân nơi đâu cũng được hưởng sự yên vui, đầm ấm. Đĩ là niềm thao thức “đêm đêm thức trắng nẻo sơ chung” của biết bao kẻ sĩ quân tử. Thời gian Nguyễn Trãi về Cơn Sơn là quãng thời gian ơng thảnh thơi nhất Nguyễn Trãi đến với thiên nhiên bởi chính thiên nhiên đã làm cho tâm hồn nhà thơ trở nên thoải mái hơn. Thi sĩ thưởng thức thiên nhiên như một mĩn ăn tinh thần đầy sự hấp dẫn: Đêm thanh / hớp nguyệt / nghiêng chén Ngày vắng/ xem hoa / bợ cây (Ngơn chí 10) Với nhịp 2/2/2 nhẹ nhàng khơng khác gì một câu thơ dân gian nhưng cũng tràn đầy thi vị của thơ Đường, Nguyễn Trãi mở ra một thế giới mới cho người đọc. Người đọc như được cùng thưởng thức chén rượu in bĩng trăng mà ngỡ như mình đang “hớp trăng” chứ khơng cịn là chén rượu suơng nữa. Khi đã hồ mình vào thiên nhiên, thi nhân khơng cịn chút bận bịu, lo lắng gì nữa. Chính lúc này, thiên nhiên đã trở nên gần gũi hơn, thân mật hơn: Củi hái mây, dầu bĩ cúc Cầm đưa giĩ, mặc thơng đàn Ngày xem hoa rụng chăng cài cửa Tối rước chim về mựa lạc ngàn (Tự thán 25) Sự gần gũi thân mật đĩ đã tạo ra những vần thơ hết sức nhẹ nhàng, uyển chuyển. Nhịp điệu tác giả sử dụng rất cĩ hồn. Nĩ gợi lên một phong thái rất mực ung dung và đĩnh đạc đường hồng: Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 49 - Láng giềng / một áng / mây bạc Khách khứa / hai ngàn / núi xanh Cĩ thuở / biếng / thăm bạn cũ Lịng thơ / ngàn dặm /nguyệt / ba canh (Bảo kính cảnh giới 42) Thi nhân ngắm hoa nở, nghe chim hĩt bằng tất cả tình cảm của mình: Dấu đường đi là đá mịn Đường hoa vắng vẻ trúc luồn Cửa song dài, xâm hơi nắng Tiếng vượn kêu, vang cách non (Ngơn chí 20) Nhất là cảnh ở Cơn Sơn – nơi ơng về ở ẩn bao giờ cũng tốt lên vẻ thanh tịnh: Quét trúc bước qua làn suối Thưởng mai về đạp bĩng trăng ( Ngơn chí 15) Việc kết hợp giữa câu sáu và câu bảy đã tạo cho thơ Nơm của Nguyễn Trãi một âm hưởng riêng: Gĩc thành nam, / lều một gian No nước uống, / thiếu cơn ăn Con địi trốn, / dường ai quyến Bà ngựa gầy, / thiếu kẻ chăn Ao / bởi hẹp hịi / khơn / thả cá Nhà / quen xú xứa / ngại / nuơi vằn Triều quan/ chẳng phải, / ẩn / chẳng phải Gĩc thành nam, / lều một gian (Thủ vĩ Ngâm) Ngoại trừ ba câu bảy( câu 5, 6, 7) ở giữa bài ra, bài thơ được ngắt theo cùng một nhịp 3/3 một nhịp khá quen thuộc trong tập thơ Quốc âm thi tập. Chính cách ngắt nhịp của câu sáu này đã chi phối cách ngắt nhịp của ba câu bảy cịn lại tạo ra nhịp điệu phong phú cho bài thơ. Xen kẽ những câu sáu tiếng và câu bảy tiếng như vậy thường tạo ra những cảm giác khác nhau trong một bài thơ. Những câu sáu được sắp xếp giữa các câu bảy thường là tác giả dùng để nhấn mạnh vào cái ý mà mình muốn đề cập tới trong bài: - Hiểm hĩc cửa quyền chăng lọt lẫn Thanh nhàn án sách hãy đeo đai Dễ hay ruột bể sâu cạn Khơn biết lịng người vắn dài (Ngơn chí 5) - Ta ắt lịng bằng Văn Chính nữa Vui sơ chẳng quản đeo âu Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 50 (Ngơn chí 18) - Mắt hồ xanh, đầu dễ bạc Lưng khơn uốn, lộc nên từ Ai ai đều đã bằng câu hết Nước chẳng cịn cĩ Sử Ngư ( Mạn thuật 14) Nhiều khi việc mở đầu hoặc kết thúc bằng những câu sáu tiếng lại phù hợp với sự khoẻ khoắn, sinh động của câu thơ: - Giũ bao nhiêu bụi, bụi lầm Xăn tay áo đến tùng lâm (Ngơn chí 14) - Ngủ thì nằm, đĩi lại ăn Việc vàn ai hỏi áo bơ cằn (Bảo kính cảnh giới 17) - Giữ thuở phong lưu pha thuở khĩ Lấy khi phú quý đắp khi hàn Cho hay bĩ thái là lề cũ Nếu cĩ nguy thời cĩ an ( Bảo kính cảnh giới 17) - Tai thường phỏng dạng câu ai đọc Rất nhân sinh bẩy tám mươi (Tự thán 6) Mặt khác, do cách sắp đặt trật tự giữa câu sáu và câu bẩy trong một bài thơ cũng tạo nên một điểm mới trong thơ Nguyễn Trãi: Non Phú Xuân cao, nước Vị thanh Mây quen, nguyệt khách, vơ tình Đất thiên tử, dưỡng tơi thiên tử Đời thái bình, ca khúc thái bình Cơm áo khơn đền Nghiêu Thuấn trị Tĩc tơ chưa báo cha mẹ sinh Rày mừng thiên hạ hai của Tể tướng hiền tài chúa thánh minh (Thuật hứng 20) Đọc bài thơ lên, ta thấy cĩ nhiều cảm xúc xen kẽ nhau do những câu sáu và câu bảy đảm nhiệm. Ở đĩ ta thấy cĩ cái vui khi được thảnh thơi, được sống một cuộc sống thanh bình khơng cĩ mưu cầu của danh lợi, cĩ những nỗi xĩt xa khơng thực hiện được cái khát vọng mà cả cuộc đời mình ơm ấp, cĩ cả những cái bực tức cất lên thành giọng mỉa mai những con người đang ngự trị xã hội mà khơng làm nên trị trống gì cho thiên hạ...Chính hiện tượng xen kẽ giữa các câu đã tạo nên những cách ngắt nhịp khác nhau, làn cho bài thơ thêm phong phú, đa dạng: Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 51 Tà dương bĩng ngả thuở giang lâu Thế giới đơng nên ngọc một bầu Tuyết sĩc treo cây điểm phấn Cõi đơng giãi nguyệt in câu Khĩi chìm thuỷ quốc quyên phẳng Nhạn triệu hư khơng giĩ thâu Thuyền mạn cịn chèo chăng khứng đỗ Trời ban ước tối về đâu? (Ngơn chí 13) Cả bài thơ đọc lên ta bắt gặp một âm điệu trầm buồn đến khĩ tả. Tuổi đã già, địa vị đã hết vậy mà lịng hăng hái đem tài mọn của mình ra giúp dân giúp nước vẫn khơng ngừng theo thời gian, theo tuổi tác. Nhưng bốn bề đều mờ mịt, biết đi về đâu đây? Bài thơ kết lại bằng một câu câu sáu “trời ban ước tối về đâu?”, một câu hỏi mà chưa tìm ra được lời giải đáp. Chính câu sáu này tự nĩ đã nĩi lên các nỗi băn khoăn của tâm hồn thi nhân. Cũng tuỳ vào từng tâm trạng mà Nguyễn Trãi viết lên những vần thơ cĩ những câu buồn, bài buồn, cĩ những bài vui tươi dí dỏm: - Thế nhưng cười ta rằng đánh thơ Dại hồ vụng nết lừ khừ (Tự thán 20) - Lồn đoan ướm hỏi khách lầu hồng Đầm ấm thì thương kẻ lạnh lùng Ngồi ấy dầu cịn áo lẻ Cả lịng mượn đắp lấy hơi cùng (Thơ tiếc cảnh) - Ngủ thì nằm, đĩi lại ăn Việc vàn ai hỏi áo bơ cằn (Tự thán 40) Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu chính cái quê hương của những con người mộc mạc giản dị. Đi vào thơ Nơm của ơng, khơng cịn phải câu nệ những hình ảnh ước lệ tượng trưng mang tính chất quy phạm của văn học trung đại nữa mà ơng đã chuyển tải vào thơ của mình cái phong vị hữu tình, thơ sơ, mà đậm đà ấy. Đĩ là cả một bức tranh đời thường dân dã. Cĩ lẽ thể thất ngơn xen lục ngơn đã đảm nhiệm được điều đĩ. Chính vì thế mà phần lớn những câu sáu trong bài đều miêu tả thiên nhiên thơn quê hiền hồ: - Tả lịng thanh, vị núc nác Vun đất ải, lảnh mồng tơi (Ngơn chí 9) - Vầu làm chèo, trúc làm nhà Được thú vui, ngày tháng qua (Trần tình 3) Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 52 - Cơm ăn dầu cĩ dưa muối Áo mặc nài chi gấm thêu (Ngơn chí 3) - Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa thanh phát cỏ ương sen (Thuật hứng 24) Phải hồ mình vào cuộc sống ở nơng thơn và phải yêu quý cuộc sống ấy thì mới cĩ thể nĩi về các sản vật và phong vị quê hương một cách thân thiết như thế. Quả núc nác, lảnh mùng tơi, củ khoai, rau muống, dọc mùng, bụi tre, ....là những thứ vốn rất quen thuộc với nhân dân nhưng lại khá xa lạ với văn chương bác học. Những thứ ấy được Nguyễn Trãi đưa vào thơ Nơm một cách hết sức tự nhiên. Phải chăng chính thể thất ngơn xen lục ngơn đã giúp ơng làm điều đĩ. Tĩm lại, trong Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đã sử dụng với một số lượng khá lớn thể thất ngơn xen lục ngơn. Trong các bài thơ thất ngơn xen lục ngơn, từ số câu lục ở mỗi bài đến vị trí của câu lục được sắp xếp như thế nào đều khơng cĩ một quy định nào bắt buộc mà là do chủ ý của tác giả. Những câu lục ngơn thường được dùng ở những chỗ mà tác giả cho là trọng tâm, những chỗ mà tác giả muốn bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình một cách nhấn mạnh, khắc sâu. Bởi như đã phân tích ở trên thì mọi câu thất ngơn đều cĩ khả năng biến đổi để trở thành câu lục ngơn để đảm nhiệm vai trị của câu thất ngơn khơng đảm trách được. Việc dùng xen giữa câu lục ngơn và câu thất ngơn kéo theo sự phong phú, đa dạng về nhịp điệu cho tồn bài. Cĩ thể nĩi, chính thể thất ngơn xen lục ngơn đã gĩp phần lớn vào việc đưa Nguyễn Trãi đến thành cơng. Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 53 PHẦN KẾT LUẬN Tìm hiểu về đặc trưng nghệ thuật của một tập thơ là một cơng việc khĩ khăn và càng khĩ khăn hơn nữa khi tập thơ này thuộc hệ thống thơ văn cổ. Khi đi vào nghiên cứu đề tài này, chúng tơi mong muốn mang tất cả cơng sức và tâm huyết của mình bước đầu khám phá một số vấn đề về nghệ thuật trong tập thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi. Quốc âm thi tập là tập thơ Nơm duy nhất của Nguyễn Trãi. Tác phẩm đạt được nhiều thành tựu trên cả hai lĩnh vực nội dung và nghệ thuật. Những vấn đề được khảo sát ở phần nội dung khố luận chỉ là một trong những đặc điểm tiêu biểu về nghệ thuật trong tập Quốc âm thi tập. Tuy nhiên, những vấn đề được khảo sát đĩ đã gĩp phần xây dựng một cách hệ thống về cách tiếp cận thể thơ thất ngơn xen lục ngơn - một thể loại khá mới mẻ và chỉ tồn tại trong văn học trung đại Việt Nam. Đây là một đề tài khá mới cho nên bước đầu nghiên cứu, chúng tơi đã cố gắng thực hiện những cơng việc sau: 1. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi cĩ đề cập đến quá trình hình thành và phát triển của thơ Nơm Đường luật phần nào giúp người đọc cĩ cái nhìn tồn diện về thơ Nơm Đường luật “một thể loại khơng cĩ tuổi già” [Lã Nhâm Thìn. 1997. 39]. Đồng thời xác định được vị trí của tập thơ Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi trong mối quan hệ tồn diện đĩ. 2. Khố luận đã vạch ra một cái nhìn khá hồn chỉnh về thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập. Ngồi việc phân chia một cách cĩ hệ thống các tiêu chí đánh giá trong thể thất ngơn xen lục ngơn (cĩ thể là chưa được tối ưu), chúng tơi cịn chú ý tới một số mối liên hệ giữa thể thất ngơn xen lục ngơn với thể thơ dân gian Việt Nam và thể Đường thi Trung Quốc. Nhưng trong quá trình tìm hiểu chắc chắn ít nhiều cịn cĩ sự thiếu sĩt và trùng lặp về nội dung. Do đĩ, đối với người tìm hiểu thơ Nơm Đường luật nĩi chung và tập thơ Nơm Quốc âm thi tập nĩi riêng cĩ thể xuất phát từ thành tựu nghiên cứu nêu trên để tiếp cận và chiếm lĩnh các bài thơ từ nhiều gĩc độ đặc biệt là từ gĩc độ thể loại. 3. Được tiếp cận và nghiên cứu đề tài này, chúng tơi rất vui mừng khi đã đĩng gĩp một phần cơng sức của mình trong việc khám phá cái hay cái đẹp của thể thơ thất ngơn xen lục ngơn, gĩp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các bài thơ Nơm của Nguyễn Trãi nĩi riêng và các bài thơ Nơm được viết theo thể thất ngơn xen lục ngơn trong Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch Vân quốc ngữ thi tập....nĩi chung. Đặc biệt cĩ thể cung cấp thêm nguồn tư liệu cần thiết cho những ai tìm hiểu, nghiên cứu... các vấn đề liên quan đến đề tài. Nĩi như Tìm hiểu thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong Quốc âm thi tập... Lê Thị Giang DH5C1 Trang 54 vậy khơng cĩ nghĩa là khố luận khơng mắc phải những thiếu sĩt, sơ xuất và những kiến giải chủ quan. Vì thế chúng tơi mong nhận được ý kiến đánh giá và phát hiện sai sĩt, gĩp ý chân thành của thầy cơ và bạn đọc để khố luận hồn chỉnh hơn. Nếu cĩ điều kiện, chúng tơi xin được phép trở lại đề tài này ở mức độ khám phá sâu hơn và tồn diện hơn. Chẳng hạn như tiếp tục khảo sát thể thơ này trong Hồng Đức quốc âm thi tập, thơ Nơm Nguyễn Bỉnh Khiêm, thơ Nơm Hồ Xuân Hương. Đĩ cũng là ước muốn tiếp tục khẳng định tầm vĩc vai trị và vị trí của thơ Nơm trong nền văn học trung đại Việt Nam nĩi riêng và nền văn học Việt Nam nĩi chung. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chương Thâu. 1980. Trên đường tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi. NxbVăn học. 2. Bùi Duy Tân. 2001. Khảo và luận một số thể loại tác giả, tác phẩm văn học Trung đại Việt Nam, tập 2. Nxb quốc gia Hà Nội. 3. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức. 2000. Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại. Nxb khoa học xã hội. 4. Đặng Thai Mai tồn tập. 1998.tập 3. Nxb Văn học. 5. Đinh Gia Khánh. 1976. Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỉ X- XVII. Nxb văn học. 6. Đồn Thị Thu Vân. 2001. Tiếp cận thơ văn Nguyễn Trãi. Nxb trẻ. 7. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên). 2004. Từ điển văn học Việt Nam (bộ mới). Nxb thế giới. 8. Dương Quảng Hàm.1993. Việt Nam văn học sử yếu. Nxb tổng hợp Đồng Tháp. 9. Hữu Mai (chủ biên). 1968. Bạch vân quốc ngữ thi tập. Nxb Văn học. 10. Nguyễn Văn Hồng (chủ biên). 1974. Hồng Đức quốc âm thi tập. Nxb văn học. 11. Lã Nhâm Thìn. 1997. Thơ Nơm Đường luật. Nxb GD. 12. Lã Nhâm Thìn. 2002. Bình giảng thơ Nơm Đường luật. Nxb GD. 13. Lê Quý Đơn tồn tập, tập 2. 1977. Nxb khoa học xã hội. 14. Lê Thu Yến (chủ biên). 2003. Văn học trung đại những cơng trình nghiên cứu. Nxb GD. 15. Ngơ Sĩ Liên.1967. Đại Việt sử kí tồn thư. Nxb Khoa học xã hội. 16. Ngơ Văn Phú. 1980. Sáu trăm năm Nguyễn Trãi. Nxb tác phẩm mới hội nhà văn. 17. Nguyễn Đăng Na (chủ biên). 2005. Văn học trung đại Việt Nam, tập 1. Nxb đại học sư phạm. 18. Nguyễn Hữu Sơn. 2003. Nguyễn Trãi về tác gia và tác phẩm. Nxb GD. 19. Nguyễn Hữu Sơn. 2002. Về vấn đề thể thơ thất ngơn xen lục ngơn xen lục ngơn. Tạp chí văn học tháng 1- 2002. 20. Nguyễn Phạm Hùng. 1999. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X- XX. Nxb đại học quốc gia Hà Nội. 21. Nguyễn Phạm Hùng. 2001. Trở lại vấn đề xác định vị trí của thể thơ thất ngơn xen lục ngơn trong văn học thời trung đại. Tạp chí văn học tháng 12 – 2001. 22. Nguyễn Trãi tồn tập. 1956. Nxb Văn sử địa. 23. Nguyễn Xuân Đức. 2004. Đi tìm nguồn gốc thể loại lục bát Việt Nam. Tạp chí văn học tháng 6- 2004. 24. Nguyễn Xuân Đức. 2002. Về thể loại lục bát trong ca dao. Tạp chí văn học tháng 2 – 2002. 25. Trần Đình Sử. 2005. Thi pháp văn học trung đại Việt Nam. Nxb đại học quốc gia. 26. Trần Ngọc Hưởng. 2003. Luận đề về Nguyễn Trãi. Nxb thanh niên. 27. Trần Tùng Chinh. 2002. Tài liệu giảng dạy, lưu hành nội bộ,. 28. Trương Chính . 1979. Hương hoa đất nước. Nxb văn học. 29. Tuấn Thành, Nguyễn Vũ. 2007. Nguyễn Trãi tác phẩm và lời bình. Nxb văn học. 30. Xuân Diệu. 2001.Bình luận các nhà thơ cổ điển Việt Nam. Nxb trẻ. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1277.pdf
Tài liệu liên quan