Tóm tắt Luận án Quản lý di sản văn hóa ở làng trong quá trình đô thị hoá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HểA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HểA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Thu Hƣờng QUảN Lý DI SảN VĂN HóA ở LàNG TRONG QUá TRìNH ĐÔ THị HOá (TRƯờNG HợP THị Xã Từ SƠN, TỉNH BắC NINH) TểM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HểA HỌC Hà Nội - 2015 Cụng trỡnh đƣợc hoàn thành tại: VIỆN VĂN HểA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HểA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI QUANG THANH Phản biện 1: PGS.TS. PHẠM THU YẾN Đại học Sư phạm Hà

pdf27 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 18/01/2022 | Lượt xem: 236 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Tóm tắt Luận án Quản lý di sản văn hóa ở làng trong quá trình đô thị hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội Phản biện 2: TS. LÊ THỊ MINH LÝ Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Phản biện 3: PGS.TS. NGUYỄN QUỐC HÙNG Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, họp tại Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Số 32 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi ...... giờ ...... ngày ...... tháng ..... năm ................ Có thể tìm đọc luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ lâu, vấn đề quản lý DSVH nói chung và quản lý DSVH làng nói riêng đã được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước tiến hành nghiên cứu và có không ít khía cạnh vẫn chưa được phân định rõ ràng. Điều đó lại càng phức tạp và nan giải khi mà hiện tại, không ít làng truyền thống c a ngư i Việt đã và đang trên đư ng ĐTH. Trong quá trình ĐTH, quá trình ứng xử với DSVH c a con ngư i tất yếu sẽ bị tác động từ nhiều mặt (từ nhận thức đến nhu cầu hưởng thụ văn hóa). Nhiều DSVH d có nguy c bị xâm hại, biến tướng hoặc lâm vào tình trạng bị h y hoại, cần được bảo vệ kh n cấp. Thị xã Từ S n (tỉnh Bắc Ninh) là một vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa hàng nghìn năm, n i hiện tồn đậm đặc hàng loạt hệ thống DSVH (cả văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể). Đây cũng là n i đang di n ra quá trình CNH, ĐTH rất mạnh, vì vậy việc xây d ng nh ng mô hình quản lý phù hợp nhằm bảo tồn và phát huy DSVH n i đây là nhu cầu cấp thiết. Vấn đề quản lý DSVH trong quá trình đô thị hóa hiện vẫn đang đặt ra rất nhiều vấn đề đối với không chỉ giới nghiên cứu khoa học thuần túy, mà còn đối với các nhà quản lý văn hóa, với bộ máy chính quyền các cấp. Nh ng vấn đề nảy sinh trong quá trình đô thị hóa dưới góc nhìn c a quản lý văn hóa - hiện đã và đang di n ra trên đất Từ S n, có thể coi là một th c tại khách quan mang tính đại diện, bao chứa trong nó không ít nh ng hàm lượng khoa học và nh ng th c ti n đa dạng, phong phú, phức tạp cần được quan tâm giải quyết một cách khoa học. 2 2. Mục đích nghiên cứu của luận án - Làm rõ th c trạng công tác quản lý DSVH trên địa bàn thị xã Từ S n; đánh giá nh ng mặt được và chưa được c a việc quản lý DSVH (tập trung vào hai đối tượng là di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng) trong quá trình đô thị hóa; chỉ ra nguyên nhân c a chúng. - Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng, góp phần vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa phư ng; rút ra bài học kinh nghiệm, đề xuất mô hình quản lý phù hợp đối với di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong bối cảnh ĐTH. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu c a luận án là tổng thể các khía cạnh liên quan đến quản lý DSVH, gồm các văn bản c a chính quyền và c quan chuyên môn, bộ máy quản lý và các hoạt động cụ thể c a nhà nước và các cộng đồng dân cư đối với DSVH. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án nghiên cứu việc quản lý DSVH (tập trung vào hai đối tượng là quản lý di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng) tại thị xã Từ S n (tỉnh Bắc Ninh), chọn 3 làng cụ thể là Tiêu Thượng, Đình Bảng và Phù Lưu làm đối tượng nghiên cứu chính. Về th i gian, luận án nghiên cứu việc quản lý DSVH hiện nay, có so sánh với truyền thống để thấy được tính kế thừa c a hoạt động quản lý DSVH. 4. Nguồn tƣ liệu của luận án - Nguồn tư liệu chính c a luận án là các kết quả điều tra xã hội học và dân tộc học (phỏng vấn cá nhân, kết quả c a phiếu điều tra); 3 Tư liệu điền dã thu được từ các đợt khảo sát th c tế, bằng các phư ng pháp phỏng vấn, trao đổi nhóm, điều tra hồi cố - Luận án khai thác các nghị quyết, các văn bản c a cấp y, chính quyền, ngành văn hóa thị xã Từ S n và các phư ng/xã được chọn nghiên cứu. - Luận án kế thừa các kết quả nghiên cứu về quản lý DSVH, về văn hóa làng đã được công bố, bảo vệ. 5. Đóng góp của luận án Luận án là công trình đầu tiên tr c tiếp nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về th c trạng quản lý DSVH ở thị xã Từ S n trong th i điểm hiện tại; hình thành các luận cứ khoa học để bước đầu phác họa một số mô hình quản lý di sản văn hóa cho một địa phư ng đã và đang trên đư ng phát triển đô thị và CNH. Nh ng kết quả thu được c a luận án là tài liệu tham khảo mang tính ứng dụng tốt đối với các nhà quản lý di sản văn hóa ở các địa phư ng trên phạm vi cả nước, đặc biệt là các địa phư ng có nh ng nét tư ng đồng về địa lý, kinh tế và văn hóa với thị xã Từ S n hiện nay. 6. Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu (05 trang), Kết luận (04 trang), Tài liệu tham khảo (09 trang), Phụ lục (63 trang), nội dung luận án được cấu trúc thành 3 chư ng: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu (31 trang). Chƣơng 2: Thực trạng quản lý di sản văn hóa ở thị xã Từ Sơn (50 trang). Chƣơng 3: Bàn luận vấn đề nghiên cứu, kiến nghị và giải pháp (28 trang). 4 NỘI DUNG Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về quản lý di sản văn hóa 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về quản lý di sản văn hóa làng Cho đến nay, quản lý di sản văn hóa là vấn đề được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm nhiều. Tuy nhiên, vấn đề quản lý di sản văn hóa tại các làng cụ thể c a khu v c thị xã Từ S n, quá trình đô thị hóa đã tác động thế nào đến di sản văn hóa và trong bối cảnh đó thì mô hình quản lý di sản văn hóa c a thị xã Từ S n như thế nào là hiệu quả thì chưa được nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống. Vì vậy, vấn đề quản lý di sản văn hóa c a thị xã Từ S n trong bối cảnh đô thị hóa còn là một khoảng trống, cần tiếp tục được bổ sung, nghiên cứu. 1.2. Cơ sở lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.1. Cơ sở lý thuyết Tác giả Ashworth đã tổng kết th c tế bảo tồn di sản từ nhiều nước trên thế giới thành 3 quan điểm và tư ng ứng với nó là 3 mô hình bảo tồn di sản: quan điểm bảo tồn nguyên gốc, quan điểm bảo tồn trên c sở kế thừa và quan điểm quản lý di sản (bảo tồn - phát triển). Luận án xem xét việc quản lý di sản văn hóa (di tích lịch sử - văn hóa và l hội ở làng) theo quan điểm quản lý di sản (bảo tồn - phát triển) - nghĩa là làm sao để di sản sống và phát huy được các giá trị c a nó trong đ i sống văn hóa, xã hội đư ng đại, cần thiết cho cuộc sống hôm nay và ngày mai - và được phát triển bởi Laurajane Smith - coi quá trình quản lý di sản văn hóa là quá trình tham gia văn hóa và xã hội, quá trình sáng tạo văn hóa c a các ch thể c a ngày hôm nay. 5 1.2.2. Các khái niệm cơ bản - Di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể); - Di tích lịch sử - văn hóa; - Di sản văn hóa làng; - L hội; - Quản lý; - Quản lý DSVH làng; - Quản lý nhà nước về DSVH; - Cộng đồng t quản; - Đô thị hóa. 1.2.3. Phương pháp nghiên cứu - Phỏng vấn định tính - Quan sát tham d - Tổng hợp và phân tích tài liệu sẵn có - Điều tra xã hội học 1.3. Tổng quan về thị xã Từ Sơn Thị xã Từ S n được thành lập vào năm 2008, là một địa phư ng giàu truyền thống văn hóa, phong phú về các hạng mục di tích và với 49 l hội truyền thống lớn nhỏ được tổ chức hàng năm. Tính đến ngày 01/9/2013, thị xã Từ S n có 175 di tích trong đó 43 di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia, 44 di tích được xếp hạng cấp tỉnh và 88 di tích chưa được xếp hạng. Từ S n là địa phư ng có kinh tế phát triển và tốc độ đô thị hóa nhanh. Nếu xét về khía cạnh hành chính, thị xã Từ S n vốn là một vùng nông thôn đã trải qua quá trình vận hành, chuyển dần lên đô thị. Nhưng nhìn ở góc độ văn hóa, Từ S n th c tế đã được đô thị hóa từ lâu, thể hiện ở lối sống đô thị bởi vùng này gắn với buôn bán, thư ng 6 mại, dịch vụ từ xa xưa. Không giống các vùng quê khác, quá trình đô thị hóa di n ra ở thị xã Từ S n không bị “đột ngột”, “cưỡng bức” bởi quyết định hành chính mà ở đây quá trình chuyển từ làng/xóm thành khu phố, từ xã thành phư ng, từ huyện thành thị xã đã d a trên nội l c phát triển kinh tế c a các xã, cũng như đã có s chu n bị về các yếu tố đất đai (s chuyển đổi đất nông nghiệp), s chuyển đổi nghề nghiệp, thế mạnh về vị thế (vị trí địa lý), trình độ văn hóa, tâm tư, tính cách, s thích ứng với đ i sống đô thị c a con ngư i Từ S n. Tiểu kết chƣơng 1 Các công trình nghiên cứu về quản lý di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa làng nói riêng đã cho chúng ta một cái nhìn tổng quan về lịch sử vấn đề nghiên cứu mà đề tài luận án quan tâm. Tuy nhiên phần lớn các công trình mới tiếp cận vấn đề quản lý di sản dưới góc độ văn hóa học, dân tộc học mà chưa có công trình nào tiếp cận vấn đề dưới góc độ quản lý một cách có hệ thống, toàn diện đặc biệt là việc quản lý di sản văn hóa ở một vùng đất giàu truyền thống văn hóa và di sản văn hóa đang chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi quá trình đô thị hóa là thị xã Từ S n. Đây cũng là n i đang di n ra nh ng chuyển biến nhanh về kinh tế - xã hội trên con đư ng CNH, ĐTH. Luận án kế thừa các quan điểm quản lý di sản văn hóa c a các tác giả đi trước, l a chọn quan điểm quản lý di sản văn hóa (bảo tồn - phát triển), được Laurajane Smith và các nhà khoa học khác tiếp tục phát triển, là cách tiếp cận cho việc nghiên cứu công tác quản lý di sản văn hóa ở làng tại thị xã Từ S n. Nh ng kết quả nghiên cứu c a luận án, dù nhỏ bé, hy vọng sẽ góp phần vào việc đổi mới nhận thức và nâng cao hiệu quả c a việc quản lý di sản văn hóa ở làng tại thị xã Từ S n, cũng như với các địa phư ng khác đang di n ra quá trình ĐTH. 7 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA Ở THỊ XÃ TỪ SƠN Quá trình đô thị hóa các làng c a thị xã Từ S n cũng như với bất cứ địa phư ng nào khác di n ra trước tiên là đối với các làng trong khu v c lõi đô thị, tiếp theo là các làng giáp ranh và cuối cùng là các làng còn lại thuộc khu v c nông thôn. Luận án l a chọn 03 trư ng hợp mang tính đại diện trong không gian kinh tế, văn hóa, xã hội cho ba khu v c là: - Làng Tiêu Thượng - đại diện cho các làng ở khu v c nông thôn, dù c cấu kinh tế - xã hội không hoàn toàn mang tính chất thuần nông như trước. - Làng Đình Bảng - đại diện cho các làng giáp ranh với khu v c lõi đô thị. - Làng Phù Lưu - làng thuộc khu v c lõi đô thị (là khu v c thị trấn Từ S n trước đây). Một số tồn tại, bất cập trong quản lý DSVH làng ở thị xã Từ S n không có ở ba làng đại diện nói trên sẽ được đối sánh, bổ sung từ th c trạng c a nh ng làng khác trong thị xã. 2.1. Giới thiệu khái quát về Tiêu Thượng, Đình Bảng và Phù Lưu 2.1.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2. Di sản văn hóa ở Tiêu Thượng, Đình Bảng và Phù Lưu 2.1.2.1. Di sản văn hóa vật thể (đình, đền, chùa, văn chỉ) Tiêu Thƣợng có các di tích: - Đình Tiêu Thượng, được xây d ng vào khoảng thế kỷ XVII th thần Cao S n Đại vư ng, được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 1996. 8 - Chùa Tiêu, có từ thế kỷ VII, được xây d ng với qui mô lớn th i Lý - Trần, được trùng tu vào th i hậu Lê, Nguy n, gần đây được trùng tu vào đầu nh ng năm 1990, được công nhận là di tích lịch sử và nghệ thuật cấp quốc gia năm 1991. Đình Bảng có nhiều di tích: - Chùa Dận: được xây d ng từ thế kỷ thứ VIII, th Lý Thánh mẫu Thái hậu Phạm Thị và Lý Khánh Văn. - Chùa Kim Đài: có từ thế kỷ thứ VIII, được trùng tu vào năm 1701, bị tàn phá do chiến tranh và được xây d ng lại vào năm 2000. - Đền Rồng: có từ cuối thế kỷ thứ VIII, bị phá h y năm 1919, được dân xây lại năm 1921 và được xây d ng lại theo mẫu xưa vào năm 2009. Chùa Dận, chùa Kim Đài và Đền Rồng được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2009; - Đền Đô: xây d ng từ năm 1019, bị giặc Pháp phá h y hoàn toàn năm 1951-1952, được nhân dân Đình Bảng phục d ng lại vào năm 1989, được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia năm 1991; - Đình Đình Bảng: được khởi công xây d ng từ năm 1700 và hoàn thành vào năm 1736, được trùng tu vào năm 1960, sửa ch a năm 1995 và trùng tu toàn phần năm 2007, được công nhận là di tích kiến trúc và nghệ thuật cấp quốc gia năm 1962. - Chùa Quang Đổ: được xây d ng từ cuối th i nhà Mạc (cuối thế kỷ XVI), bị giặc Pháp phá h y năm 1949, được nhân dân Đình Bảng xây d ng lại năm 2000, đang được đề nghị là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Phù Lƣu có các di tích: 9 - Đình Phù Lưu được xây d ng vào khoảng thế kỷ XVI-XVII, đã qua nhiều lần sửa ch a lớn, gần đây nhất là vào năm 2008. - Đền Phù Lưu: là công trình kiến trúc th i Nguy n, lần trùng tu gần đây nhất vào năm 2008. - Chùa Phù Lưu: có từ thế kỷ XV-XVII, đã nhiều lần được tu sửa. Lần tu bổ gần đây nhất được th c hiện vào năm 2012. Cụm di tích đình, đền, chùa Phù Lưu được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 1992. Hư ng hiền từ (văn chỉ), không rõ th i gian xây d ng, th các vị có công với làng và nh ng vị đỗ Đại khoa, được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2014. 2.1.2.2. Di sản văn hóa phi vật thể (lễ hội) L hội làng Tiêu Thượng tổ chức ngày 5 - 6 tháng Hai. L hội có l dâng hư ng tại đình làng và tổ chức các trò ch i cả dân gian và hiện đại. L hội làng Phù Lưu được tổ chức từ mùng 8-10 tháng Ba. Sáng mùng 8 có l rước bài vị thánh, rước ng a, kiếm, sắc phong từ đền về đình. Phần hội có các trò ch i như vật, c tướng, c ngư i, tổ tôm điếm, chọi gà, hát quan họ, được tổ chức tại sân đình, nhà thi đấu và ao đền. Đình Bảng có nhiều l hội: Lễ hội Đền Đô trong 03 ngày từ 14- 16 tháng Ba kỷ niệm ngày Lý Thái Tổ đăng quang 15 tháng Ba năm Canh Tuất - 1010; có rước kiệu, phần l và phần hội; Hội chùa Dận tổ chức vào ngày mùng 6 tháng Giêng kỷ niệm ngày hóa c a Lý thánh mẫu Phạm Thị gồm có nghi l dâng hư ng, l vật và các trò ch i; Hội chùa Kim Đài tổ chức vào ngày mùng 9 tháng Giêng kỷ niệm ngày Vía Phật Thích ca giáng thế đồng th i là l hội mừng xuân gồm 10 các nghi l dâng hư ng và các trò ch i; Hội chùa Giỏ tổ chức vào ngày 12 tháng Giêng, th Phật và phần hội có các trò ch i; Lễ hội đình Đình Bảng được tổ chức vào ngày 15 tháng Hai, tế l Thành Hoàng và tưởng niệm Lục Tổ (nh ng ngư i đã có công xây d ng làng). L hội có l dâng hư ng và các trò ch i; Lễ hội Đền Rồng được tổ chức vào ngày 23 tháng Chín hàng năm, kỷ niệm ngày mất c a Lý Chiêu Hoàng gồm l dâng hư ng, l vật và tổ chức phần hội với các trò ch i dân gian, hiện đại. 2.2. Hoạt động quản lý di sản văn hóa ở các điểm nghiên cứu 2.2.1. Văn bản pháp lý về quản lý di sản văn hóa - Các văn bản pháp lý về quản lý di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh - Các văn bản pháp lý về quản lý di vật, cổ vật và bảo vật quốc gia - Các văn bản pháp lý về quản lý l hội - Các văn bản pháp lý về quản lý DSVH c a tỉnh Bắc Ninh 2.2.2. Chủ thể quản lý di sản văn hóa 2.2.2.1. Hệ thống quản lý nhà nước về di sản văn hóa Ở cấp tỉnh, Sở VHTTDL Bắc Ninh là c quan quản lý nhà nước quản lý các DSVH dưới s chỉ đạo tr c tiếp c a UBND tỉnh. Tr c thuộc Sở VHTTDL có Ban quản lý di tích tỉnh là đ n vị s nghiệp có chức năng quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hoá. Ngoài ra, còn có phòng Di sản văn hóa là phòng chuyên môn, nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp giám đốc Sở VHTTDL quản lý nhà nước về di sản văn hóa thuộc địa bàn tỉnh. Ở cấp thị xã, phòng Văn hóa và Thông tin có trách nhiệm giúp UBND thị xã Từ S n quản lý các DSVH trên địa bàn thị xã. 11 Ở cấp xã (phư ng) có công chức phụ trách văn hóa - xã hội có trách nhiệm giúp UBND xã (phư ng) quản lý các DSVH trên địa bàn. Tại các điểm di tích được xếp hạng có Ban quản lý di tích. 2.2.2.2. Cơ cấu tổ chức của các ban quản lý di tích và lễ hội Được thành lập theo quyết định 143/2008/QĐ-UBND ngày 06/10/2008 c a UBND tỉnh Bắc Ninh, căn cứ theo tình hình th c tế c a địa phư ng, mỗi ban quản lý di tích có từ 9 - 17 thành viên gồm trưởng ban, phó ban và các thành viên do Ch tịch UBND xã (phư ng) ra quyết định thành lập với nhiệm kỳ 3 năm, có nhiệm vụ giúp UBND xã (phư ng) quản lý, bảo vệ, khai thác và sử dụng các di tích trên địa bàn. 2.2.2.3. Nguồn lực đóng góp để quản lý di tích và tổ chức lễ hội - Kinh phí tu bổ di tích: Ngân sách nhà nước: Từ chư ng trình mục tiêu quốc gia về văn hóa; nguồn ngân sách s nghiệp văn hóa c a Bộ VHTTDL để chống xuống cấp; từ một số Bộ ngành, UBND thành phố Hà Nội cho các di tích nhà Lý tại Đình Bảng. Nguồn xã hội hóa: là ch yếu, bằng tiền và hiện vật, từ các doanh nghiệp, ngư i dân cung tiến và đóng góp. - Kinh phí tổ chức l hội: hoàn toàn do địa phư ng t thu xếp. 2.2.3. Vai trò tự quản cộng đồng trong quản lý di tích và lễ hội Cộng đồng t quản các di tích và l hội làng thông qua các đại diện c a mình tại ban quản lý di tích và ban tổ chức l hội. Công tác t quản cộng đồng đối với việc quản lý di tích và l hội làng rất hiệu quả, được ngư i dân đánh giá cao, hầu hết ngư i dân cho rằng quản lý di tích, tổ chức l hội đã tốt h n trước. 12 2.2.4. Vai trò quản lý nhà nước trong quản lý di tích và lễ hội Vai trò quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa cũng rất quan trọng, thể hiện qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, lập kế hoạch, hướng dẫn nghiệp vụ, cấp phép xây d ng, xếp hạng di tích, hỗ trợ kinh phí, giải quyết tranh chấp, gi gìn an ninh trật t , thanh tra, kiểm tra đối với việc tu bổ, phục d ng di tích hay tổ chức l hội, hướng dẫn thi hành pháp luật và ch trư ng, đư ng lối c a Đảng. Các đ n vị chức năng c a ngành văn hóa từ tỉnh đến thị xã đã tích c c bám sát địa bàn, hướng dẫn các ban quản lý di tích về nghiệp vụ chuyên môn, công tác thanh tra, kiểm tra được duy trì thư ng xuyên và can thiệp xử lý khi có vi phạm. Kết quả điều tra xã hội học cho thấy đa số ngư i dân cho rằng cần thiết có s can thiệp c a Nhà nước vào quản lý và bảo vệ di tích, còn tổ chức l hội thì để dân làng t làm. 2.2.5. Những bất cập trong quản lý DSVH tại thị xã Từ Sơn hiện nay - Các di tích chưa xếp hạng, các đình, đền, chùa được xây mới chưa thành lập Ban quản lý di tích; - Còn hiện tượng di tích trùng tu không xin phép c quan quản lý; nhà cao tầng xây sát di tích. - Chuyên môn nghiệp vụ về quản lý di sản c a cán bộ ở các xã, phư ng còn yếu; vị trí cán bộ làm công tác văn hóa ở các xã (phư ng) thư ng xuyên bị thay đổi, hoặc kiêm nhiệm quá nhiều việc khác. - Công tác tuyên truyền pháp luật về DSVH, nhận thức c a cộng đồng chưa được quan tâm đúng mức. - Chưa tiến hành cắm mốc giới cho di tích. - Chưa có các quy định cụ thể trong việc quản lý di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia trong di tích. 13 - Việc tái phân chia, thay đổi địa giới hành chính trong quá trình đô thị hóa chưa tính đến yếu tố lịch sử c a DSVH. - Công tác gi gìn an ninh trật t trong l hội không được tốt bằng so với trước khi chuyển thành phư ng. - Còn di tích không có th từ trông coi thư ng xuyên. - Vẫn có mâu thuẫn gi a nhà sư trụ trì với chính quyền địa phư ng, ban quản lý di tích, ch yếu xoay quanh vấn đề quản lý tiền công đức tại các chùa. Tiểu kết chƣơng 2 Trong quá trình tổ chức th c hiện quản lý DSVH, theo nhận thức c a chúng tôi, cần đặt văn hóa c a một cộng đồng (hoặc tiểu cộng đồng) nhất định trong mối quan hệ chặt chẽ với điều kiện lịch sử kinh tế - văn hóa - xã hội n i di sản hiện tồn và coi quyền thụ hưởng, th c hành văn hóa c a ngư i dân trong vai trò làm ch đích th c là lẽ tất yếu cần đạt tới. Trong không gian văn hóa c a thị xã Từ S n trong quá trình đô thị hóa, hiện đang tồn tại nh ng môi trư ng sinh hoạt văn hóa khác nhau. Có môi trư ng văn hóa nông nghiệp, có môi trư ng văn hóa mang tính “tiểu thư ng” buôn bán nhỏ và có môi trư ng văn hóa giáp ranh gi a “làng” và “phố”. Với nh ng đặc trưng khác nhau này, đư ng nhiên, sức sống c a các di sản được từng cộng đồng làng gìn gi , khai thác sẽ mang nh ng diện mạo khác nhau. Vì thế, việc tổ chức quản lý, khai thác giá trị di sản cũng ở nh ng mức độ tư ng ứng khác nhau. Đối với di sản văn hóa làng (cả di sản vật thể và di sản phi vật thể), s t quản c a cộng đồng địa phư ng hiện nay đóng vai trò quan trọng. S tham gia c a cộng đồng ba làng Phù Lưu, Đình Bảng và Tiêu Thượng vào quá trình quản lý di sản văn hóa làng cũng có nh ng cách thức và hiệu quả khác nhau. Đó là hệ thống các ban điều hành do 14 cộng đồng xem xét, l a chọn, bầu ra trong mối liên kết với đội ngũ quản lý văn hóa do chính quyền bổ nhiệm, gắn kết, đồng thuận trong việc bảo tồn, khai thác giá trị di sản theo định hướng và quy chế c a các thiết chế, chính sách văn hóa xã hội hiện hành. Cũng từ th c trạng khảo sát, có thể nhận ra nh ng bất cập, hạn chế, nh ng yếu tố gây nên bức xúc trong cộng đồng, cần có nh ng thứ thiết chế và hành động linh hoạt để ứng xử phù hợp. Đòi hỏi mang tính th c ti n này không chỉ đặt ra cho cộng đồng sở tại, mà còn và ch yếu cần đặt ra cho các nhà quản lý văn hóa và chính quyền địa phư ng các cấp, hiện tại và lâu dài. Vấn đề tồn tại ở các làng c a thị xã Từ S n hiện nay là công tác quản lý nhà nước với các di tích chưa được đặt ra với các di tích chưa được xếp hạng và với các đình, đền, chùa được xây d ng mới. Nhận thức c a một số chính quyền c sở và cộng đồng làng đối với công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa làng còn chưa đầy đ . Từ đó dẫn đến việc buông lỏng quản lý nhà nước cũng như chưa phát huy được hết khả năng t quản cộng đồng cùng s hỗ trợ c a các nhà khoa học trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích, l hội trong đ i sống. Chƣơng 3 BÀN LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 3.1. Bàn về kinh nghiệm quản lý DSVH của cha ông ta Ngay từ th i phong kiến cha ông ta đã có nh ng cách thức bảo vệ DSVH và tổ chức các sinh hoạt văn hóa rất qui c , nề nếp. Nh ng kinh nghiệm đó vẫn còn có giá trị đến hôm nay như việc gìn gi tính thiêng c a di tích và l hội, việc phát huy tính t quản cộng đồng c a ngư i dân trong khuôn khổ pháp luật c a nhà nước (thông qua hư ng 15 ước, lệ làng), s minh bạch trong quản lý công quỹ c a làng, phạt nặng nếu vi phạm lệ làng, 3.2. Bàn về quản lý DSVH ở làng theo quan điểm quản lý di sản Tác giả vận dụng quan điểm quản lý di sản để đưa ra nh ng lý giải và đề xuất cho trư ng hợp phục d ng di tích và xây d ng mới đình, đền, chùa (phát sinh do việc phân chia lại địa giới hành chính trong quá trình đô thị hóa). Về phục dựng di tích: Đư ng nhiên việc phục d ng lại di tích sẽ vi phạm về tính chân th c c a di sản. Quan điểm quản lý di sản không quá đề cao vai trò c a tính chân th c này. Cho phép phục dựng lại đình, đền, chùa, miếu, văn chỉ (để phục vụ nhu cầu thờ cúng của người dân), nhưng cần giữ gìn tối đa yếu tố gốc của di tích. Về xây dựng mới đình, đền, chùa, miếu: Tác giả luận án cho rằng các đình, đền, chùa được xây dựng mới cũng cần phải được quản lý với tư cách là di sản văn hóa, từ khâu thiết kế xây d ng, có s tham gia c a các nhà chuyên môn, nh ng ngư i am hiểu về DSVH để tránh việc xây d ng tùy tiện, lai căng văn hóa. 3.3. Bàn về việc quản lý DSVH làng trong quá trình đô thị hóa ở Từ Sơn 3.3.1. Tác động của đô thị hóa đến việc quản lý DSVH làng Mặt tiêu c c: biến đổi cảnh quan, dân số tăng, lối sống c a ngư i dân thay đổi ảnh hưởng đến các giá trị văn hóa truyền thống, nhiều nhà cao tầng, hàng quán mọc lên sát cạnh di tích, thành phần cư dân “bác tạp” d nảy sinh nh ng ý kiến trái chiều trong việc bảo vệ di tích. Mặt tích c c: kinh tế phát triển, đ i sống vật chất c a ngư i dân được cải thiện đáng kể dẫn đến nhu cầu về đ i sống văn hóa, tinh thần 16 cao h n vì vậy ngư i dân quan tâm, tích c c và có điều kiện đóng góp nhiều h n cho di tích và l hội. 3.3.2. Về nhận thức của cộng đồng đối với di sản văn hóa Cần nâng cao nhận thức c a cộng đồng đối với di sản văn hóa, bảo vệ tính thiêng c a các di tích, l hội trong quá trình đô thị hóa. Cần tăng cư ng công tác giáo dục, tuyên truyền kiến thức về di sản văn hóa làng cho cộng đồng. 3.3.3. Bàn về vai trò quản lý nhà nước về DSVH Công tác quản lý nhà nước với di tích ở thị xã Từ S n d a trên Quy chế quản lý và sử dụng di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Bắc Ninh ban hành kèm theo Quyết định 143/QĐ-UBND ngày 06/10/2008 c a UBND tỉnh Bắc Ninh có nhiều điểm bất cập, cần sửa đổi. Các di tích chưa được xếp hạng, được xây d ng mới cũng cần phải được quản lý như với di tích đã được xếp hạng. Cần kh n trư ng tiến hành cắm mốc giới cho di tích. Việc tu bổ di tích, phục d ng l hội cần có s tham gia c a các nhà chuyên môn. 3.3.4. Vai trò tự quản cộng đồng với việc bảo vệ DSVH Tác giả đã phân tích hoạt động c a các ban quản lý di tích được thành lập theo Quyết định 143 năm 2008 c a UBND tỉnh Bắc Ninh và cho thấy th c chất công tác quản lý di tích hàng ngày ở các địa phư ng ở Từ S n vẫn ch yếu là do cộng đồng t quản. Tác giả cũng nêu lên nh ng khó khăn và bàn biện pháp khắc phục trong công tác tuyển chọn nhà sư, th từ. Để thu hút khách hành hư ng đến thăm quan di tích, l hội và nâng cao giá trị c a DSVH thì cần phải chú trọng công tác tuyên truyền, quảng bá di tích, l hội để nhiều ngư i hiểu biết về di tích, l hội. 17 Khi các điều luật về di sản văn hóa có những biến đổi lớn, nên sửa đổi, bổ sung quy ước sinh hoạt văn hóa của làng cho phù hợp. 3.3.5. Bàn về mô hình quản lý di tích tại 3 làng Tác giả đã phân tích mô hình quản lý di tích tại ba làng và hiệu quả hoạt động c a các ban quản lý di tích, từ đó đề xuất l a chọn mô hình c a Đình Bảng. Tác giả luận án cho rằng: cần thành lập Ban quản lý di tích xã, phư ng và ở bên dưới là các tiểu ban quản lý di tích, có quy chế hoạt động cụ thể. Trưởng các tiểu ban quản lý di tích là thành viên c a Ban quản lý di tích xã, phư ng. Thành viên c a các tiểu ban quản lý di tích do dân làng bầu ra, nên để mặt trận và hội ngư i cao tuổi đóng vai trò ch chốt trong tiểu ban quản lý di tích, khuyến khích nh ng ngư i hiểu biết, có trình độ văn hóa tham gia ban quản lý di tích. Không nên có đại diện dòng họ và đại diện doanh nghiệp trong ban quản lý di tích và ban tổ chức l hội. 3.4. Kiến nghị và giải pháp 3.4.1. Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước - Nhà nước (Bộ VHTTDL và UBND tỉnh Bắc Ninh) nên có kinh phí hỗ trợ việc trùng tu di tích, là nguồn vốn “mồi”, nhất là đối với nh ng di tích nhỏ, không nổi tiếng; - Chư ng trình mục tiêu quốc gia về văn hóa nên được tiếp tục triển khai; - Cần đ n giản hóa th tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tu bổ di tích c a các địa phư ng; - Khai thác tiềm năng DSVH để phát triển du lịch; - Khi tái phân chia địa giới hành chính trong quá trình đô thị hóa cần lưu ý đến các yếu tố lịch sử c a DSVH. 18 3.4.2. Những giải pháp tăng cường quản lý DSVH làng ở thị xã Từ Sơn -Tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ và phát huy DSVH cho cộng đồng; - Đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ quản lý văn hóa ở xã, phư ng, thị xã và các ban quản lý di tích nhằm nâng cao kỹ năng quản lý DSVH; - Cần có quy hoạch không gian di tích, tổ chức l hội; - Huy động nguồn l c để bảo vệ và phát huy di sản văn hóa làng; - Tăng cư ng và nâng cao hiệu l c quản lý nhà nước trong bảo vệ di tích và tổ chức l hội truyền thống; - Phát huy h n n a vai trò t quản cộng đồng trong quản lý DSVH làng. Tiểu kết chƣơng 3 Quá trình quản lý di sản văn hóa làng ở Việt Nam đã tồn tại từ th i phong kiến (ít nhất là từ th i nhà Lý - thế kỷ thứ XI) khi cha ông ta đã xác lập được nh ng phư ng thức, biện pháp để bảo tồn các di sản văn hóa làng một cách thiết th c và hiệu quả. Nh ng kinh nghiệm quản lý tốt c a cha ông vẫn còn nguyên giá trị cho công tác quản lý DSVH làng hiện nay, trong bối cảnh các làng quê đã và đang trên con đư ng ĐTH. Tác giả Luận án sử dụng quan điểm quản lý di sản (bảo tồn - phát huy) được Laurajane Smith và các nhà khoa học khác tiếp tục phát triển - là quan điểm mới nhất hiện nay - để tiếp cận việc quản lý DSVH làng ở thị xã Từ S n trong quá trình ĐTH. Theo cách tiếp cận này, tác giả luận án cho rằng: các đình, đền, chùa, miếu chưa được 19 xếp hạng cũng như được xây dựng mới cũng cần phải được coi là di sản văn hóa và được quản lý như với các di tích đã được xếp hạng. Cần làm tốt hơn công tác tuyên truyền, quảng bá di tích, lễ hội và giữ gìn tính thiêng của di tích, lễ hội. Từ việc phân tích nh ng kết quả nghiên cứu trong quá trình điền dã, phỏng vấn, thu thập số liệu điều tra qua trư ng hợp c a ba làng được l a chọn là Tiêu Thượng, Đình Bảng và Phù Lưu, tác giả nhận thấy mô hình quản lý DSVH làng hiện nay tại thị xã Từ S n là mô hình cộng đồng tự quản kết hợp với quản lý nhà nước trong đó vai trò tự quản cộng đồng (được thể hiện qua hương ước làng) là đặc biệt quan trọng. Về mô hình tổ chức hoạt động c a các Ban quản lý di tích, tác giả luận án cho rằng, nên áp dụng mô hình c a Đình Bảng, cần thành lập Ban quản lý di tích xã, phường và ở bên dưới là các tiểu ban quản lý di tích, có quy chế hoạt động cụ thể. Trưởng các tiểu ban quản lý di tích là thành viên của Ban quản lý di tích xã, phường. Thành viên của các tiểu ban quản lý di tích do dân làng bầu ra, nên để mặt trận và hội người cao tuổi đóng vai trò chủ chốt trong tiểu ban quản lý di tích, khuyến khích những người hiểu biết, có trình độ tham gia. Ngoài ra, cần nâng cao h n n a nhận thức c a cán bộ quản lý văn hóa các cấp cũng như với thành viên c a các Ban quản lý di tích về vai trò tư vấn, giúp đỡ chuyên môn c a các nhà khoa học trong việc bảo tồn và phát huy giá trị c a các DSVH làng. KẾT LUẬN 1. Cho đến nay, quá trình ĐTH đã và đang di n ra ở hầu khắp các vùng, miền, tạo ra nh ng thay đổi và biến đổi mọi góc độ và phư ng diện đ i sống kinh tế, văn hóa xã hội ở khá nhiều làng quê. S vận động xã hội mang tính quy luật này đã và đang đặt ra nh ng vấn 20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftom_tat_luan_an_quan_ly_di_san_van_hoa_o_lang_trong_qua_trin.pdf
Tài liệu liên quan