Trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ LIÊN TÂM TRƯỜNG CA VỀ THỜI CHỐNG MỸ TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62 22 34 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHÙNG QUÝ NHÂM Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luân án này là trung thực và

pdf155 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3581 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Thị Liên Tâm DẪN NHẬP 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cuộc chiến tranh thời chống Mỹ đã qua đi trên một phần tư thế kỷ nhưng âm vang hào hùng của n-ĩ vẫn vọng đến tận bây giờ và mãi mãi về sau. Văn học đã ghi lại một thời kháng chiến oanh liệt của dân tộc. Những chiến cơng hiển hách; những tấm gương anh dũng; những mối tình thuỷ chung son sắt; tình yêu quê hương, đất nước… cả những đau thương, mất mát khơng gì bù đắp nổi cũng được tái hiện trong văn học. Đĩ chính là hơi thở của cuộc sống chân thực đã từng diễn ra trên đất nước ta. Hậu quả chiến tranh để lại thật tàn khốc bởi nĩ là những dư âm đọng lại trong những tháng năm hịa bình. Chiến tranh khơng phải là định mệnh nhưng nĩ đã khiến cho bao người phải chịu những số phận nghiệt ngã. Dư ba của chiến tranh như những con sĩng nối tiếp nhau cứ lan mãi đến ngày sau… Tất cả những điều ấy được các nhà thơ thời chống Mỹ, những cây bút thời hậu chiến... tập trung sức viết để ngưỡng vọng, đồng cảm, sẻ chia về một thời quá khứ đã in đậm dấu ấn vào cuộc sống của dân tộc. Văn học gĩp phần thể hiện cuộc sống thăng trầm của lịch sử. Sức khái quát hiện thực của thơ ca - đặc biệt là trường ca - thật mạnh mẽ, sâu rộng, đã phản ánh lịch sử một thời mà thấm suốt khơng gian, thời gian của bao thời đại sau này. Trường ca hiện đại là một thể loại thơ ca trữ tình mang dung lượng khá đồ sộ; thể hiện cảm xúc mãnh liệt và nội dung lớn; cĩ khả năng phản ánh, tổng kết một giai đoạn lịch sử, những vấn đề lớn lao của dân tộc. Nền văn học Việt Nam khơng thể thiếu vắng mảng trường ca về thời chống Mỹ, bởi: Từ khi mới xuất hiện, trường ca cĩ giá trị trong thời chống Mỹ đã cĩ hiệu ứng xã hội tích cực, tác động sâu rộng đến tâm hồn con người Việt Nam. Thời hồng kim của trường ca về thời chống Mỹ là vào thập niên 70. Ngày nay, trường ca vẫn chảy miệt mài trong lịng dân tộc, vì vậy, nghiên cứu trường ca về thời chống Mỹ là một cơng việc cĩ hấp lực mạnh mẽ đối với người nghiên cứu. - Nhiều trường ca nổi tiếng từ thời chống Mỹ đã được chọn để giảng dạy trong các trường Phổ thơng, Cao đẳng, Đại học. Các trích đoạn trong: Bài ca chim Chơ rao, Theo chân Bác, Mặt đường khát vọng, Đường tới thành phố, Những người đi tới biển... mang chất trữ tình sâu sắc và âm hưởng sử thi hào hùng, gĩp phần phản ánh hiện thực cuộc chiến tranh chống Mỹ. Gần đây, các trích đoạn đặc sắc ấy vẫn được đưa vào chương trình văn học đã nêu trên. Vì vậy, nghiên cứu giá trị lịch sử và giá trị văn học của trường ca cũng gĩp phần nhất định vào việc giảng dạy, tiếp cận trường ca hiện đại. - Tên gọi thống nhất; hệ thống hình tượng nhân vật; hệ thống đề tài, khơng gian sử thi; giọng điệu sử thi… trong trường ca đã được chú ý nghiên cứu nhưng vẫn cịn mang tính riêng lẻ. Nhiều vấn đề khác trong trường ca vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống. Giá trị lịch sử và giá trị văn học của trường ca trong tiến trình lịch sử văn học hầu như chưa được đánh giá đúng mức. Nhiều bài viết, bài nghiên cứu hầu như chỉ tập trung vào việc xác định tên gọi hoặc giới thiệu tác giả tiêu biểu đã sáng tác trường ca. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tơi đã chọn đề tài “Trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam” để nghiên cứu trên cơ sở tiếp thu cĩ chọn lọc những cơng trình, bài viết quý báu của các nhà nghiên cứu đi trước, từ đĩ gĩp cái nhìn bao quát hơn về trường ca sử thi hiện đại. 2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2.1. Đối tượng nghiên cứu Với mục đích khoa học đề ra, luận án tập trung nghiên cứu “Trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam”. - Về lịch sử, thời chống Mỹ bắt đầu từ năm 1955 đến 1975. Về mặt văn học giai đoạn này, các nhà thơ đã sáng tác trường ca (chủ yếu xuất hiện từ 1960) với mạch cảm xúc ngợi ca và tâm thế của người trong cuộc. Nhưng từ sau 4/1975 đến khoảng 1980, họ vẫn chưa thốt khỏi nỗi ám ảnh về cuộc chiến mới đi qua, vẫn sáng tác với tâm thế người trong cuộc, mạch cảm xúc chủ đạo vẫn là phản ánh hiện thực cuộc chiến thời chống Mỹ. Vì thế, chúng tơi xếp trường ca xuất hiện từ 1975 - 1980 vào nhĩm trường ca 1960 - 1980 và tạm chia đối tượng khảo sát vào hai mốc thời gian để thuận tiện cho nghiên cứu: - Trường ca về thời chống Mỹ cĩ giá trị ra đời từ 1960 đến 1980. - Trường ca về thời chống Mỹ cĩ giá trị ra đời từ 1980 đến nay (chủ yếu thiên về mạch cảm xúc hồi tưởng và tâm thế của người nhìn lại quá khứ chiến tranh). 2.2. Phạm vi vấn đề Với khả năng cĩ hạn, chúng tơi cố gắng tìm hiểu những cơng trình nghiên cứu, phê bình để khẳng định giá trị của trường ca về thời chống Mỹ, tiếp cận các bài nghiên cứu về tác giả để xác định những đĩng gĩp của họ trong sự nghiệp sáng tác trường ca. Qua đĩ, chúng tơi tiếp thu cĩ chọn lọc thành tựu của những cơng trình đi trước, vận dụng sự hiểu biết của bản thân để nghiên cứu Trường ca về thời chống Mỹ. Người viết quan niệm: trường ca về thời chống Mỹ là trường ca sử thi hiện đại và phạm vi vấn đề cần nghiên cứu là: - Những nhân tố tạo nên sự xuất hiện của trường ca. - Các nội dung chủ yếu như: hệ thống đề tài, sức khái quát hiện thực, đặc điểm sử thi. - Các đặc điểm nghệ thuật như: sự phối hợp các thể thơ, khơng gian sử thi, giọng điệu sử thi, sự liên tưởng, chất liệu văn học dân gian… của trường ca. Tuy nhiên, sự phân chia chương II và chương III chỉ mang tính tương đối vì khĩ tách bạch riêng lẻ yếu tố nội dung và nghệ thuật của tác phẩm nĩi chung và trường ca nĩi riêng. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trường ca về thời chống Mỹ nhằm mục đích tìm hiểu: những nhân tố tạo nên sự xuất hiện của trường ca, nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật. Từ đĩ rút ra những kết luận về sự đĩng gĩp của các tác giả và giá trị của trường ca về thời chống Mỹ trong tiến trình lịch sử văn học nước nhà. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Xác định những nội dung cơ bản, những đặc điểm quan trọng và riêng biệt làm nên giá trị của trường ca về thời chống Mỹ. Gĩp thêm một nhận thức về lý thuyết thể loại (tên gọi trường ca sử thi hiện đại), bước đầu giải quyết các vấn đề đã đặt ra trên cơ sở kế thừa các cơng trình của những nhà nghiên cứu đi trước. - Dựa vào kết quả nghiên cứu, hy vọng gĩp một tiếng nĩi, một cái nhìn tổng hợp về giá trị của trường ca về thời chống Mỹ; cung cấp thêm tài liệu tham khảo thiết thực phục vụ cho việc giảng dạy, học tập về trường ca hiện đại. 5. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Nhận xét mở đầu Qua tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy hầu như chưa cĩ một cơng trình chuyên sâu, tổng hợp giá trị trường ca về thời chống Mỹ. Trong luận văn Cao học “Đặc điểm trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ”, chúng tơi đã tiến hành phân loại lịch sử vấn đề theo hai nhĩm: - Những nhận xét, luận bàn về tên gọi và sự phát triển của trường ca. - Những ý kiến nhận định về các tác giả và các trường ca cĩ giá trị. Tuy nhiên, trải qua mỗi chặng đường nghiên cứu, chúng tơi lại phát hiện thêm những điều mới. Để thấy được kết quả nghiên cứu của những người đi trước, trong khuơn khổ của luận án, chúng tơi xin lược thuật lại những điểm chính, bổ sung một số ý kiến, nhận định và cập nhật các cơng trình nghiên cứu gần đây. 5.1. Những nhận xét, luận bàn về tên gọi và sự phát triển của thể loại Đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về thể loại trường ca; bàn luận và phân định đâu là thơ dài, đâu là truyện thơ, xác định rõ những điều kiện cần và đủ để được gọi là trường ca (phải mang nội dung lớn, dung lượng đồ sộ, khái quát những vấn đề của lịch sử…), đồng thời nghiên cứu về sự phát triển của thể loại đặc biệt này. Cĩ thể kể đến một số bài viết đăng trên các tạp chí, các sách: - Tạp chí Văn nghệ quân đội số 1, 2. 3/1981 cĩ bài viết bàn về thể loại trường ca của Lại Nguyên Ân, Hữu Thỉnh, Từ Sơn, Hồi Thanh, Trần Ngọc Vương, Phạm Tiến Duật… - Trên Tạp chí Văn học số 6/1982 cĩ các bài viết của Đỗ Văn Khang, Vũ Đức Phúc, Mã Giang Lân... - Trên Tạp chí Văn nghệ quân đội, báo Nhân Dân, Văn nghệ Trẻ năm 2007 - 2008 cĩ những bài viết của Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Hữu Quý... Về sách đã in: - Lại Nguyên Ân cĩ tác phẩm Văn học và phê bình (Nxb Tác phẩm mới - 1984) trong đĩ cĩ nhiều trang bàn luận về trường ca. - Vũ Văn Sỹ cĩ tập Về một đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 - 1995 (Nxb KHXH - 1999) đi sâu vào việc tìm hiểu thi pháp trường ca; trong tập tiểu luận Mạch thơ trong nguồn thế kỷ (Nxb KHXH - 2005), ơng cũng cĩ bài viết “Trường ca trong hệ thống thể loại thơ Việt Nam hiện đại” [85, tr.137]. - Phạm Quốc Ca với chuyên luận Mấy vấn đề về thơ Việt Nam hiện đại 1975 - 2000 (Nxb Hội Nhà Văn - 2003), qua bài viết: “Sự biến đổi của trường ca” đã gĩp thêm tiếng nĩi về thể thơ ca này [11, tr.177-183]. Sau đây, chúng tơi xin được tĩm lược lại những vấn đề cĩ liên quan đến thuật ngữ “trường ca”, sự phát triển thể loại mà các nhà nghiên cứu đã đề cập trên cơ sở cĩ bổ sung cẩn trọng: Trong bài “Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca” (TCVH số 4/1975) sau này in lại trong Văn học và phê bình (5), Lại Nguyên Ân đã đề nghị gọi chung những tác phẩm thơ dài là trường ca. Quan niệm này, cĩ người đồng ý nhưng cũng cĩ người khơng chấp nhận. Sau này, trong bài “Bàn gĩp về trường ca” (4), ơng cho rằng “hình như ai cũng đúng cả”. Thực sự, đề nghị của ơng về cách gọi tên chung như thế khơng phù hợp với đặc trưng riêng của thể loại trường ca vì thơ dài khác với trường ca, thơ dài khơng cần thiết chứa đựng nội dung lịch sử, cảm hứng sử thi, khơng gian sử thi... Những nghiên cứu của Lại Nguyên Ân là một đĩng gĩp thiết thực cho việc nhận định về con đường phát triển của trường ca. Từ Sơn, trong bài “Về khái niệm trường ca” (TCVNQĐ số 1/1981) cho rằng trường ca "là thơ chứ khơng phải là ca" [80, tr.120]. Theo ơng, nên dùng thuật ngữ trường ca cho những bài thơ dài cĩ cốt truyện tự sự trên 500 câu và nên gọi chung là truyện thơ. Cách lý giải của Từ Sơn nghiêng về việc lấy nghĩa gốc của thuật ngữ “trường ca” để đặt tên cho thể loại. Cũng trên Tạp chí Văn nghệ quân đội số 5/1981, Hồi Thanh cĩ bài "Thơ và chuyện trong thơ". Ơng cho rằng: Ba mươi năm đời ta cĩ Đảng, Nước non ngàn dặm, Theo chân Bác của Tố Hữu và cả Trường ca Nguyễn Văn Trỗi của Lê Anh Xuân đều là truyện thơ. Như vậy, theo Hồi Thanh, "truyện thơ" và "trường ca" cũng chưa được phân định cụ thể như quan niệm hiện nay. Trần Ngọc Vượng, trong bài “Về thể loại trường ca và tính chất của nĩ” (Tạp chí VNQĐ số 5/1981), đã đưa ra những nhận định tinh tế, phân biệt sự khác nhau giữa trường ca và truyện thơ, thơ dài. Theo ơng "trường ca của ta bây giờ khơng phải cùng khuơn với các thể loại đã từng cĩ mặt trong lịch sử văn học" [11, tr.129]. Những lập luận để phân biệt trường ca với khúc ngâm, truyện thơ, thơ dài mà ơng đưa ra khá hợp lý: trường ca phân biệt với thơ dài trước hết ở dung lượng cảm hứng, “cảm hứng đĩ là linh hồn của trường ca", và chỉ cĩ thể xuất hiện ở một thời đại cách mạng [114, tr.129]. Đây là một nhận định khá sâu, gĩp phần xác định đặc điểm thể loại và lý giải vì sao giai đoạn này trường ca nở rộ. Năm 1982, Mã Giang Lân đã gĩp tiếng nĩi bàn về thể loại trường ca trong bài "Trường ca, vấn đề thể loại" đăng trên TCVH số 6. Ơng nhận xét rằng: "Lâu nay các nhà nghiên cứu phê bình văn học thường dùng thuật ngữ "trường ca" để chỉ về một thể loại văn học thời kỳ thượng cổ như trường ca Đăm San, trường ca Xing Nhã... của đồng bào Tây Nguyên; trường ca Đẻ đất đẻ nước của người Mường… hoặc tuỳ tiện cho tất cả những sáng tác thơ dài đều là trường ca cả” [45, tr.104]. Sau khi dẫn ra một số tác phẩm thơ dài và trường ca để phân tích, lý giải về mặt thể loại, Mã Giang Lân đi đến khẳng định: "Thơ dài và trường ca cĩ những nét tương đồng như sử dụng tổng hợp nhiều thể thơ, thay đổi khơng khí cảm xúc, hạn chế sự bằng phẳng đơn điệu, thường khai thác và biểu hiện cái đẹp cái cao cả, cái anh hùng. Nhưng ở trường ca bộc lộ rõ nội dung ca ngợi, hào hùng, nên cảm hứng anh hùng phải là mạch cảm xúc chủ đạo” [45, tr.108-109]. Cuối cùng tác giả đưa ra kết luận cĩ tính khái quát: “Đường đi của sử thi… là đến tiểu thuyết. Cịn thơ trữ tình là cái nơi của trường ca và thơ dài. Trường ca đã tiếp thu, vận dụng sáng tạo trên các yếu tố cơ bản của thơ trữ tình và sử thi nghĩa là kết hợp cả hai phương thức biểu hiện: trữ tình và tự sự" [45, tr.152]. Nghiên cứu của Mã Giang Lân đã giúp cho chúng tơi cĩ một sự phân định về trường ca và thơ dài khá rõ ràng. Vũ Đức Phúc cũng rất quan tâm đến thể loại trường ca nên trên Tạp chí Văn học số 6/1982, ơng cĩ bài viết “Chung quanh vấn đề trường ca". Cũng như Từ Sơn, ơng nhận xét về nghĩa và cách dùng thuật ngữ "trường ca". Theo ơng: "trường ca là một thuật ngữ văn học mới, chưa chính xác, chưa ổn định, để chỉ các sáng tác thơ dài" [73, tr.93] "khoảng từ bốn, năm trăm câu trở lên [72, tr.94] và phải cĩ sức "lay động được con tim người đọc” một cách mạnh mẽ, "thời đại ta địi hỏi phải cĩ trường ca anh hùng" [72, tr.99]. Ơng cho rằng: khi viết trường ca, nếu viết bằng một thể thơ thì “trường ca dễ đơn điệu” [72, tr.101-102]. Chúng tơi hồn tồn thống nhất với nhận xét trên. Theo ơng: "Theo chân Bác là một thiên trường ca" [72, tr.100], và Tố Hữu đã phối hợp giữa anh hùng ca với trữ tình trên cái nền gợi lại sự kiện lịch sử. Nhìn chung bài viết của Vũ Đức Phúc đã khẳng định lại những vấn đề mà một số nhà nghiên cứu trước đĩ nêu ra: trường ca phải được xây dựng trên nền sự kiện lịch sử, độ dài cần vừa phải, cần cĩ sự pha trộn, thể loại và yếu tố trữ tình rất quan trọng. Đặc biệt, ơng cho rằng yếu tố tự sự chỉ là phần độn thêm, điều này đối lập với ý kiến của Đỗ Văn Khang khi cho rằng các trường ca đều cố gắng lấy tự sự làm chính. Trên Tạp chí Văn học số 6/1982, trong bài “Từ ý kiến về trường ca sử thi của Hêghen đến trường ca hiện đại ở ta", Đỗ Văn Khang đã dẫn ra ý kiến của Hêghen viết về trường ca sử thi (Mỹ học Hêghen - 1836) để làm nền tảng cho những lập luận của mình về “trường ca hiện đại Việt Nam"; cụ thể là về: nguồn gốc sử thi, sức khái quát của trường ca sử thi, xung đột sử thi, tính cách sử thi, chi tiết trong trường ca sử thi. Căn cứ vào cơng trình nghiên cứu sử thi của Hêghen, ơng xem xét trường ca ở các điểm sau đây: + "Chất khái quát tổng thể lịch sử, phong cách đồ sộ" [38, tr.87], trong đĩ chú ý đến tính chất xung đột mang tính lịch sử. + "Các cá tính của trạng thái thế giới dân tộc rất mãnh liệt được biểu hiện qua cái tơi nhà thơ" [38. tr.87]. + "Vai trị của chi tiết trong trường ca… Cách tổ chức liên chương, liên đoạn” [38, tr.90]. + "Trường ca hướng về các biến cố trung tâm” [38, tr.91 cố gắng lấy tự sự làm chính, "hình thức kể" là nhân tố quan trọng gĩp phần làm nên trường ca. Đây là những ý kiến, những lập luận cơ bản dựa vào Mỹ học Hêghen. Ơng cũng khơng loại trừ hồn tồn sự biến dạng của thể loại trường ca trong quá trình vận động của lịch sử xã hội và thực tiễn đời sống văn học nước ta. Từ những lập luận nêu trên, Đỗ Văn Khang đề nghị nên gọi những bài thơ đúng bản chất, cĩ ý nghĩa mỹ học đầy đủ là "trường ca sử thi hiện đại". Bản thân người viết cũng đồng quan điểm về tên gọi trường ca sử thi hiện đại và rất quan tâm đến “trạng thái dân tộc rất mãnh liệt biểu hiện qua cái tơi nhà thơ, cái tơi chứng nhân lịch sử” mà Đỗ Văn Khang đã nghiên cứu. Cũng trong năm 1982, Lại Nguyên Ân cĩ bài "Thể trường ca trong thơ gần đây" in ra trong Văn học và phê bình (5). Theo ơng, trong phạm vi thơ hiện đại ở ta, vẫn cịn đủ thận trọng để “coi trường ca như là một thể loại đang hình thành và phát triển với yếu tố trữ tình là yếu tố chủ đạo” [5, tr.8]. Ơng nhận định: "Thể tài trường ca là biểu hiện cụ thể của xu hướng sử thi hĩa" [5, tr.22]. Ý kiến này giúp người viết tìm hiểu sâu về vấn đề thể loại và tính chất sử thi, trữ tình trong trường ca về thời chống Mỹ. Phạm Huy Thơng, nhà thơ nổi danh với Tiếng địch sơng Ơ - phỏng tích Trương Lương dùng tiếng địch làm tan nát hàng ngũ quân sỹ Hạng Võ; đã cĩ báo cáo tại hội nghị khoa học về Trường ca do Khoa Văn Đại học Tổng hợp tổ chức (1983). Trong phần II mang tựa "Trường ca", Phạm Huy Thơng đã khẳng định “độ dài của trường ca là một yếu tố thuận. Độ dài gĩp phần cấp trọng lượng cho chất tráng của thi ca" [98, tr.12]. Phương châm của Huy Thơng là "linh hoạt để sát hợp" [98, tr.17]. Bản thân người viết đồng tình với quan điểm: độ dài cần linh hoạt, độ dài là yếu tố thuận, mà điều này thơ ngắn khĩ đạt được khi cần khái quát vấn đề lớn lao của lịch sử, phản ánh cảm xúc mãnh liệt của cái tơi chứng nhân lịch sử. Hồng Ngọc Hiến cĩ những ý kiến được trình bày khá rõ trong bài "Về đặc trưng của trường ca” (TCVH số 3/1984), đặc biệt là những nhận định quan trọng về đặc trưng thể loại trường ca của Biêlinxki, của giáo sư A.N.Sơ-kơ-lơv chuyên nghiên cứu về trường ca [28, tr.116]. Đồng thời, ơng cũng giới thiệu một số thành tựu về trường ca của nền văn học Xơ viết và cuộc thảo luận về trường ca kéo dài trên ba tháng đăng ở báo Văn học Liên Xơ [28, tr.110]. Ơng hồn tồn nhất trí với ý kiến của Biêlinxki: "Trường ca chỉ là một thể loại tác phẩm thơ đặc biệt... cĩ nội dung lớn và dung lượng lớn”, "tương quan giữa nguyên tắc trữ tình và nguyên tắc tự sự là một vấn đề trung tâm của thi pháp trường ca; trong trường ca hiện đại, xu thế trữ tình lấn át tự sự” [28, tr.111-110]. Cách lập luận và giải quyết vấn đề của ơng dễ hiểu, phù hợp với cách hiểu hiện nay về thể loại trường ca, nhất là nhận định: xu thế trữ tình trong trường ca hiện nay lấn át tự sự. Tuy vậy, ta cũng khơng loại trừ cĩ trường ca viết ở thời gian sau này như Những cánh đồng dưới lửa của Văn Lê, Đi trong sen ngát bĩng xanh của Phạm Thái Quỳnh lại thiên về xu hướng tự sự. Vấn đề phân định thể loại trường ca và thơ dài đã khiến Mã Giang Lân trăn trở và viết tiếp bài “Thử phân định giữa ranh giới trường ca và thơ dài" (Tạp chí Văn học số 5,6/1988). Trong cuốn “Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam”, ở phần "Xu hướng mở rộng dung lượng phản ánh" [47, tr.356], ơng cũng tập trung đi sâu vào việc tìm sự giống nhau và khác nhau của hai loại này. Theo ơng, “trường ca cĩ kết cấu rõ và hồn chỉnh hơn; thể thơ đa dạng; nhân vật cĩ đường nét, tâm trạng hơn; nhịp điệu, nhạc điệu trong trường ca sơi nổi, hào hùng hơn; yếu tố tự sự và trữ tình bổ sung cho nhau; đề tài: thuộc về hiện tại mà tác giả từng sống, chứng kiến”. Đây là một sự nghiên cứu khá cơng phu, giúp ta thấy được sự tương đồng và khác biệt giữa trường ca và thơ dài. Sự ra đời mạnh mẽ của trường ca đã trở thành một hiện tượng văn học nổi bật trong đời sống thơ ca. Tháng 3/2002, trên Tạp chí Giáo dục số 26, Đào Thị Bình cĩ bài "Gĩp phần tìm hiểu trường ca viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước". Đây là một bài viết cĩ giá trị, tổng kết lại một số ưu điểm nổi trội của trường ca; giúp ta cĩ một cái nhìn bao quát về thể loại; mở ra hướng mới khi nghiên cứu, nhất là "chất suy nghĩ và triết lý", "chất trí tuệ chính luận" [10, tr.30-31] trong trường ca. Phạm Quốc Ca, trong chuyên luận Mấy vấn đề về thơ Việt Nam hiện đại 1975 - 2000 (Nxb Hội Nhà Văn - 2003) đã dành nhiều trang để viết về thể loại trường ca. Ơng nhận định “về tên gọi thể loại trường ca đã cĩ sự khơng rạch rịi… Do sự thâm nhập, hịa trộn giữa các thể loại... người ta đã gọi các tác phẩm khá khác nhau bằng một cái tên chung là trường ca” [11, tr.178]. Theo ơng: cĩ sự khác nhau khá rõ, chủ yếu là ở phương thức sáng tác; truyện thơ gắn với nhân vật và kết cấu, cốt truyện; thơ dài gắn với cảm xúc trữ tình; trường ca phân biệt ở chỗ dù cĩ cốt truyện hay khơng, nĩ phải mang cảm hứng lớn về nhân dân, về tổ quốc, về thời đại [11, tr.179]. Đây là những nhận xét khá thống nhất với nhận định của các nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân, Vũ Đức Phúc, Mã Giang Lân, Trần Ngọc Vượng… về cảm hứng sử thi, kết cấu, cái tơi trữ tình… trong trường ca. Tuy nhiên, cuối cùng, trong cách lập luận của tác giả vẫn cĩ một vài điểm chưa thống nhất khi nĩi rằng: “cho đến nay, vẫn rất khĩ phân biệt giữa trường ca, truyện thơ, và thơ dài” [11, tr.178]. Về vấn đề này, người viết đã trình bày trong phần mở đầu luận văn Cao học “Đặc điểm trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ ”: trường ca hiện đại cĩ thể cĩ cốt truyện hoặc khơng cần cốt truyện như truyện thơ nhưng phải mang cảm hứng lớn về nhân dân, tổ quốc, thời đại (cảm xúc trữ tình dễ lẫn với thơ dài). Đặc trưng nổi bật của trường ca giai đoạn 1960 - 1980 biểu hiện xu hướng sử thi hĩa, âm điệu hào hùng, giọng điệu ngợi ca. Trường ca ra đời sau 1980 thường đậm chất hồi tưởng, trăn trở, bi tráng. Vũ Văn Sỹ, trong phần thứ nhất của tập Mạch thơ trong nguồn thế kỷ [85] đã cho in lại một số tiểu luận cĩ liên quan đến trường ca như: “Hiện tượng đối thoại với quan niệm nghệ thuật sử thi trong thơ” (TCVH số 4/1990, tr 98); “Thành tựu và giới hạn lịch sử” (TCVH số 6/1990, tr 85): “Trường ca trong hệ thống thể loại thơ Việt Nam hiện đại” (TCVH số 137/2000)... Trong đĩ, ơng đã cĩ những nhận định, đánh giá rất khách quan và sâu sắc về thể loại trường ca, thiên về ý kiến cho rằng trường ca là một hiện tượng thâm nhập của thể loại. Nhưng ơng cũng khơng tránh khỏi băn khoăn khi đặt ra câu hỏi: “Liệu cĩ những nguyên tắc cho sự mềm dẻo của kết cấu trường ca? và phải chăng trường ca đã thay thế cho truyện thơ” [85, tr.138-139]. Sau đĩ, chính ơng cũng đã lý giải: “Trường ca kế thừa truyện thơ nĩi riêng và những kinh nghiệm tự sự của thơ ca nĩi chung... Chính vì thế, về bản chất, trường ca khác với truyện thơ truyền thống, khác với truờng ca cổ điển nhưng lại gần gũi với thơ trữ tình”. Theo ơng, trường ca lấy sự trưởng thành của ý thức làm thước đo các biến cố và sự kiện, là căn cứ để phân biệt bản chất giữa trường ca và truyện thơ truyền thống. Đây là vấn đề mà luận án chúng tơi tập trung nghiên cứu. Lê Thành Nghị, tác giả của tập Tiểu luận Trước đèn... thơ cĩ những lập luận tương đồng ý kiến Vũ Văn Sỹ khi cho rằng: “sự khác nhau giữa thơ dài và trường ca, cĩ thể dễ nhận thấy qua kết cấu của tác phẩm. Trường ca địi hỏi một kết cấu chặt chẽ, hợp lý, các chương đoạn cĩ thể khơng theo qui luật thời gian, khơng gian, cĩ thể kết cấu theo tuyến sự kiện hoặc tuyến nhân vật... trường ca khác hẳn một bài thơ dài ở tính chặt chẽ của kết cấu” [58, tr.178]. Vũ Tuấn Anh, trong bài “Thơ chống Mỹ, cứu nước trong tiến trình thơ hiện đại” [1], cũng đã trình bày những luận điểm sau: + Thơ ca chống Mỹ cĩ cốt cách và tầm vĩc của một nền thơ lớn, trước hết là do tính quần chúng sâu rộng… Một nền thơ trữ tình - sử thi, giàu tính chính luận và chất trí tuệ. + Thời đại lịch sử đã khai sinh một mơ hình thơ ca mới, một kiểu nhà thơ mới, một cái Tơi trữ tình cơng dân, một cái Ta dân tộc. + Nền thơ chống Mỹ làm phong phú rất nhiều khả năng biểu hiện của thơ ca: từ việc sử dụng linh hoạt các thể thơ cho đến cấu trúc thơ, ngơn ngữ thơ. Những vấn đề được tác giả nêu ra mặc dầu cịn mang tính khái quát về thơ chống Mỹ nĩi chung; nhưng lại là những vấn đề rất đáng quan tâm, sát hợp với nội dung nghiên cứu để giúp người viết phân tích, tổng hợp các vấn đề từ thể loại trường ca hiện đại viết về thời chống Mỹ nĩi riêng. Chúng tơi cũng sử dụng các luận văn sau đây trong quá trình nghiên cứu: + Luận văn Thạc sĩ “Đặc điểm trường ca viết về đề tài chiến tranh chống Mỹ” (2002) của Nguyễn Thị Liên Tâm. + Luận văn Thạc sĩ “Đặc điểm trường ca Thu Bồn” (2005) của Nguyễn Xuân Cổn. Nhìn một cách tổng quát; các nhận định, cơng trình nghiên cứu nêu trên đã giúp chúng tơi cĩ một cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm... sâu sát về trường ca. Ở giai đoạn đầu, khi trường ca mới xuất hiện, tính chất tự sự đĩng vai trị chủ yếu (khiến dễ lẫn với truyện thơ). Càng về sau 1975, yếu tố tự sự càng kết hợp chặt chẽ với trữ tình, nhưng vai trị của yếu tố trữ tình bộc lộ mạnh mẽ, rõ nét hơn (khiến dễ lẫn với thơ dài, thơ trữ tình). Để kết thúc phần nhận định về thể loại trường ca, trên cơ sở đã trình bày ở trên kết hợp với ý kiến mang tính tổng hợp của Đào Thị Bình, người viết cũng cho rằng: "Trường ca hiện đại là một thể loại văn học thuộc hệ thống thơ ca hiện đại Việt Nam, ra đời và phát triển trong hồn cảnh xã hội cĩ những biến cố lịch sử lớn lao, cĩ dung lượng khá đồ sộ, cảm hứng mãnh liệt, nội dung hồnh tráng chứa đựng những sự kiện lịch sử phong phú, âm điệu hào hùng, hình thức thể loại hiện đại, phốí hợp đa dạng các thể thơ, đậm tính trữ tình, giàu chất suy nghĩ, triết lý” (TCGD số 26/2002). Đồng thời, người viết cũng bổ sung ý kiến của ĐàoThị Bình: “trường ca hiện đại khơng chỉ ra đời và phát triển trong hồn cảnh xã hội cĩ những biến cố lịch sử trọng đại, lớn lao mà cịn ra đời cả trong thời bình”. Vì thực tế, sau 1975, trong thời bình khơng cĩ biến cố lịch sử lớn lao nhưng vẫn cĩ hàng loạt trường ca ra đời hưởng ứng các cuộc vận động sáng tác về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lượng vũ và đa phần được viết bằng thủ pháp “hồi tưởng”. 5.2 Những ý kiến phê bình, nhận định về các tác giả và các trường ca tiêu biểu Hầu hết đây là những bài phê bình nhận định về một tác giả, về một trường ca cụ thể. Bích Thu cĩ bài viết “Thu Bồn”, đăng trong Phê bình bình luận Văn học -do Vũ Tiến Quỳnh chủ biên [78], trích từ Nhà thơ Việt Nam hiện đại (Nxb KHXH - 1884). Tác giả nhận định ngịi bút Thu Bồn cĩ khả năng mở rộng sự sáng tạo ở nhiều lãnh vực, thể loại, đặc biệt là ở thể loại trường ca. Là một người lính gắn bĩ với chiến trường miền Nam, Thu Bồn đi nhiều, viết khỏe. Ngịi bút sáng tạo kết hợp hài hịa cảm xúc và trí tuệ, khái quát mà khơng tách rời hiện thực. Bên cạnh mảng thơ trữ tình, Thu Bồn tập trung sức sáng tác trường ca. Sau khi ra mắt Bài ca chim Chơrao (1964), ơng viết tiếp Vách đá Hồ Chí Minh (1972), Quê hương mặt trời vàng, Chim vàng chốt lửa (1975), Badankhát (1977), và Campuchia hy vọng (1979). Theo Bích Thu, Thu Bồn là người sáng tác trường ca hiện đại với số lượng khá nhiều, gắn với thời kỳ hồng kim của thể loại. Và sau 1975, Thu Bồn vẫn say viết trường ca, nhất là viết về Tây Nguyên. Bài ca chim Chơrao cĩ kết cấu theo cốt truyện, được đánh giá là tác phẩm thành cơng, đưa ơng đến với độc giả trong và ngồi nước (giải Bơng sen - tại Đại hội các nhà văn Á Phi họp tại Liên Xơ 1973). Bích Thu cho rằng: “Trường ca của Thu Bồn thường cĩ tính chất thời sự. Song từ điểm mạnh này, thơ anh cũng bộc lộ một số hạn chế. Chất liệu hiện thực trong thơ… nhiều khi cịn bề bộn, ngổn ngang…, cĩ cảm giác Thu Bồn cịn cầu kỳ, chuộng lạ trong cách đặt tên cho các tiêu đề của trường ca” [78, tr.66-68]. Qua nghiên cứu, chúng tơi cũng khẳng định rằng: sự xuất hiện rầm rộ của trường ca, trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp chủ lực của Thu Bồn, là một hiện tượng văn học nổi bật trong đời sống thơ ca những năm chống Mỹ. Tố Hữu, cánh chim đầu đàn của nền thơ ca cách mạng Việt Nam, đã được rất nhiều nhà phê bình như Trần Đình Sử, Lê Đình Kỵ, Phong Lan… nghiên cứu và Theo chân Bác được đánh giá là một thiên trường ca viết về Hồ Chí Minh. Nguyễn Văn Hạnh cĩ tiểu luận “Theo chân Bác - một thành cơng mới của Tố Hữu”, in trong cuốn “Tố Hữu về tác gia và tác phẩm” do Phong Lan chủ biên. Theo ơng, ngay việc đặt đầu đề cho trường ca, Tố Hữu đã thể hiện kín đáo ý đồ nghệ thuật: “Theo chân Bác” để làm sống lại trước mắt những chặng đường Bác đã đi qua. Trong trường ca, lịch sử và cảm xúc, tự sự và trữ tình, thủ pháp kể chuyện và miêu tả, biểu hiện xen kẽ… Nguyễn Văn Hạnh cũng ca ngợi: “Theo chân Bác với những thành cơng nổi bật của nĩ về nhiều mặt… Bài thơ viết với một cảm hứng lớn, cơng phu và với một trình độ già dặn… đã gửi vào bản trường ca tất cả tâm huyết, tất cả sức mạnh nghệ thuật của anh và bài thơ đã làm“nhiệm vụ lịch sử” của nĩ một cách xứng đáng” [43, tr. 670, 674, 675]. Tuy vậy, ơng cũng chỉ ra những hạn chế của trường ca: cĩ những đoạn khơng hay, dễ dãi, dàn trải… cĩ đoạn nặng tưởng tượng, một số hình ảnh trùng lặp, ít cĩ sức nặng (ngẩng đầu cao, vỗ cánh bay…). Những nhận định của ơng giúp chúng tơi cĩ cơ sở nghiên cứu giá trị văn học, giá trị lịch sử, cảm hứng sử thi của trường ca về thời chống Mỹ. Tơn Phương Lan đã đánh giá cao về tài năng Nguyễn Khoa Điềm trong bài viết “Nguyễn Khoa Điềm, nhà thơ trẻ cĩ nhiều triển vọng" (TCVH số 5/1976): “Một điểm đáng chú ý trong thơ Nguyễn Khoa Điềm là những liên tưởng độc đáo, kết quả của một sự am hiểu cuộc sống và một cảm quan nhạy bén” [44, tr.110]. Tơn Phương Lan cũng khái quát về giá trị phản ánh của tác phẩm: “gĩp cho văn học một phong cách mới... những khái quát thơ sâu sắc với bút pháp hiện thực và lãng mạn quyện chặt vào nhau [44, tr.112]. Cuộc sống chiến đấu vĩ đại của tồn dân là cơ sở hiện thực cho những dịng suy tư cuộn chảy” [44, tr.115]. Tuy nhiên, Tơn Phương Lan cũng cho rằng chất suy tưởng đằm sâu của Nguyễn Khoa Điềm nhiều khi khiến cho thơ ít chất hồn nhiên tươi tắn: "Lắm khi nĩ trở nên rắc rối, cầu kì, chữ nghĩa" [44, tr.112]. Những nhận định chính xác của tác giả giúp chúng tơi nghiên cứu sâu hơn về sức khái quát hiện thực của tác phẩm và phong cách chính luận của Nguyễn Khoa Điềm. Trong bài viết “Thơ chống Mỹ, cứu nước trong tiến trình thơ hiện đại” Vũ Tuấn Anh cũng nhận xét: “Trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm mở ra cuộc đối thoại thảo ngay… Phương thức chính luận mở ra nhiều bình diện, đi sâu vào nhiều khía cạnh của nội dung lịch sử - dân tộc, thời đại, tạo nên tính thuyết phục trí tuệ của thơ ca, mở rộng những khả năng mới cho thơ trữ tình” [1]. Nhận xét trên gĩp phần khẳng định giá trị của Mặt đường khát vọng, tài năng của Nguyễn Khoa Điềm, mở ra hướng nghiên cứu về nội dung lịch sử - dân tộc, thời đại, biểu hiện qua phương thức chính luận giàu chất trữ tình, giúp người viết đánh giá về sự đĩng gĩp của tác giả và tác phẩm. Trong bài viết “Nguyễn Khoa Điềm với tập thơ Ngơi nhà cĩ ngọn lửa ấm” (TCVH số 4/1988) Vũ Tuấn Anh cũng cho rằng “Triết lý và trữ tình cuộn chảy và lắng đọng, sự già dặn của suy nghĩ đan lẫn nét ti._.nh tế và tài hoa - sự hợp chuyển hài hịa những yếu tố ấy là kết quả của nhận thức lý trí, của sự mẫn cảm của thơ với nhịp đập thời đại mà đời và thơ anh nhập cuộc”. Vũ Văn Sỹ, trong tiểu luận “Thơ Nguyễn Khoa Ðiềm - một giọng trữ tình giàu chất sử thi” [85, tr.290] đã ca ngợi: “Với Đất ngoại ơ và Mặt đường khát vọng cĩ thể khẳng định Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ trẻ đặc sắc của thế hệ các nhà thơ chống Mỹ. Một tiếng nĩi trẻ trung, cĩ cá tính, vừa “đồng thanh”, vừa đại diện cho một thế hệ trực tiếp cầm súng và vào trận”. Những đánh giá của Vũ Văn Sĩ và Vũ Tuấn Anh về tác giả khá cụ thể, nhất là về sự tinh tế, tài hoa, nhận thức thời đại, sự kết hợp giữa tính triết lý và trữ tình. "Thanh Thảo, thơ và trường ca" (TCVH số 2/1980) là bài nhận định của Thiếu Mai về một cây bút bộ đội viết về người lính Trường Sơn thời chống Mỹ. Theo Thiếu Mai: "Ngịi bút Thanh Thảo tinh tế mà thanh thốt, phong phú mà nhẹ nhõm… lời thơ đẹp, khơng dễ dãi, buơng thả” [52, tr.102]… là thơ của một tâm hồn giàu suy tưởng, giàu trí tuệ. Thơ Thanh Thảo cĩ chiều sâu…, bao giờ anh cũng muốn vượt qua những hiện tượng bên ngồi để tìm đến cái đích thực, cái bản chất của sự vật” [52, tr.99]. Bài viết đã dành nhiều trang nhận định về giá trị của Những người đi tới biển, giúp người viết cĩ thuận lợi ban đầu trong việc nghiên cứu về tác giả và đặc biệt là giọng điệu và sức khái quát hiện thực của trường ca. Trong bài "Thanh Thảo, một gương mặt tiêu biểu trong thơ từ sau 1975" đăng trên TCVH số 5, 6/1985, Bích Thu nhận xét: Thơ anh “hướng ngịi bút vào chân dung người lính, vào hiện thực chiến trường, vào đời sống nhân dân… để khám phá ra chân dung tinh thần của một thế hệ người lính trong giai đoạn chiến tranh khốc liệt mà hào hùng… là tiếng nĩi thâm trầm, thấm thía về hiện thực chiến tranh, về trách nhiệm và số phận của thế hệ mình trước Tổ quốc, nhân dân” [99, tr.67]. Đánh giá về Những người đi tới biển, Bích Thu khẳng định so với nhiều trường ca xuất hiện rầm rộ vào những năm 70, tác phẩm thực sự gây ấn tượng đẹp đối với người đọc về thể thơ này vì: “Cái tơi trong trường ca. là cái tơi từng trải, cái tơi chứng kiến... mang đậm dấu vết cá nhân, khơng lập lại bất cứ ai, lý giải được những vấn đề sinh tử của một giai đoạn lịch sử, chất liệu hiện thực đi vào thơ Thanh Thảo, vừa bình dị, đời thường vừa lung linh, huyền ảo…” [99, tr.70-71]. Như vậy, Bích Thu đã điểm qua về vấn đề xây dựng cái tơi của nhà thơ, nhận xét về chất liệu cuộc sống trong trường ca và cĩ nhận định rất khách quan rằng: “Thanh Thảo cĩ những tìm tịi mới trong hành trình sáng tạo [99, tr.69], nhưng "Thơ Thanh Thảo giàu chất suy tư, hơi quá trí thức mà thành ra khĩ hiểu" [99, tr.72]. Tuy nhiên, cuối cùng, Bích Thu vẫn khẳng định Thanh Thảo xứng đáng là một gương mặt thơ tiêu biểu [99, tr.73]. Những nhận xét của Bích Thu và Thiếu Mai giúp chúng tơi tìm hiểu sâu hơn về giá trị phản ánh hiện thực thời chống Mỹ, cái tơi và cái ta trong trường ca của Thanh Thảo, những đĩng gĩp của nhà thơ đối với dịng văn học thời chống Mỹ để thực hiện việc nghiên cứu chương II của luận án. Lại Nguyên Ân cũng đã viết về Thanh Thảo trong bài "Dấu chân và người lính trẻ trong thơ Thanh Thảo”, [5, tr.45]. Ơng đã nhận định: “Thanh Thảo… đi vào chiến trường cuối những năm 60, suốt dọc Trường Sơn, theo dấu chân người lính trẻ... Và tâm trạng người lính, đời sống, chiến đấu của người lính, đời sống nhân dân trong vùng sát nách giặc đã dội vào thơ các anh với những âm điệu và màu sắc cĩ khác”. Thơ Thanh Thảo viết về cuộc chiến đấu ở dọc Trường Sơn và đồng bào Nam Bộ, cố gắng phác họa chân dung tinh thần của những người lính bình thường, vơ danh nhưng rất cĩ ý thức về vận mệnh Tổ quốc. Thơ anh khơng thiếu cái cụ thể... mà “vẫn giàu khái quát” [5, tr.52]. Nhận định trên đã khẳng định sức khái quát hiện thực của Những người đi tới biển và ngịi bút Thanh Thảo mà chúng tơi sẽ nghiên cứu ở chương II. Đánh giá về bút pháp xây dựng trường ca Những người đi tới biển, Lại Nguyên Ân cho rằng: “Thanh Thảo chính đã thành cơng ở phần chân thật trong cảm quan về thực tại chiến đấu, cĩ hy sinh mất mát, cĩ chiến thắng lạc quan; sắc thái bi hùng, trữ tình… hịa hợp ở mức khá cao với tính sử thi, điều này đem lại thành cơng cho anh” [5, tr.55]. Ý kiến của Lại Nguyên Ân tạo thêm cơ sở để chúng tơi nghiên cứu sức khái quát hiện thực; yếu tố sử thi, trữ tình trong trường ca cũng như bút pháp hiện thực của Thanh Thảo. Mai Hương rất tâm đắc với phong cách viết trường ca của Hữu Thỉnh - một nhà thơ bộ đội thời chống Mỹ. Trên TCVH số 3/1980, với bài "Đọc Đường tới thành phố”, Mai Hương cho rằng: "Ngịi bút Hữu Thỉnh thật tỉnh táo, khỏe khoắn, khơng một chút cường điệu dễ dãi... khi viết về cuộc hành trình vĩ đại của cả dân tộc” [35, tr.109]. Trong những trang viết khá cẩn thận, Mai Hương đã nhận xét khái quát từng chương của trường ca: cách khai thác chủ đề, cách chọn vấn đề của tình cảm, chọn tình huống gây cấn để mơ tả, từ đĩ đưa người đọc đến với “sự tinh tế trong đời sống” tình cảm vốn đẹp và trong lành của con người Việt Nam, đặc biệt là sự hồ quyện giữa cá nhân và cộng đồng [35, tr.110]. Mai Hương cũng cho rằng: "Khi tác giả cố chỉ thuần lao tìm về mặt hình thức, ở những chỗ ấy... khĩ đọc, khĩ nhớ và cĩ phần nặng nề" [35, tr.112]. Nhưng cuối cùng, tác giả vẫn khẳng định Đường tới thành phố đã thu hút được sự chú ý, tin yêu của đơng đảo bạn đọc. Điều này đã giúp người viết khẳng định thêm giá trị của trường ca và bút lực của Hữu Thỉnh. "Hữu Thỉnh - một phong cách thơ sáng tạo" là bài viết của Lưu Khánh Thơ, đăng trên TCVH số 2/1988. Trước hết, Khánh Thơ đã giới thiệu sự thành cơng của Đường tới thành phố (giải ba báo Văn nghệ 1972 - 1973, giải nhất báo Văn nghệ 1975 - 1976, tặng thưởng của Hội Nhà Văn 1980). Theo Khánh Thơ: "trước khi là nhà thơ, Hữu Thỉnh đã là một người lính. Hình tượng người lính và hiện thực lớn lao, sơi động của những năm tháng chiến tranh ác liệt đã trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo cho các sáng tạo của anh” [95, tr.75]. Như vậy, “người lính và hiện thực cuộc cách mạng lớn lao của dân tộc” là nội dung quan trọng trong Đường tới thành phố. Cảm hứng, phong cách sáng tạo của tác giả cũng là vấn đề được tập trung nghiên cứu ở chương II. Lúc bấy giờ, Lưu Khánh Thơ đã đánh giá khá dè dặt:“Hữu Thỉnh đã khẳng định mình là một trong những nhà thơ cĩ thành cơng khi viết về đề tài chiến tranh chống Mỹ". Tác giả nhận xét trường ca cĩ khá nhiều những đoạn thơ cảm động, những câu thơ sắc nhọn, phản ánh sâu sát hiện thực của một thời chiến, hơn hẳn những tác phẩm ở giai đoạn trước. Tuy nhiên, Khánh Thơ cũng chỉ ra những hạn chế: "chất lượng các chương khơng đồng đều... ở đoạn cuối khơng giấu nổi tình trạng hụt hơi... cĩ khi khơng làm chủ được ngịi bút của mình, thơ bị rơi vào tình trạng lan man" [95, tr.81-82]. Như vậy, cả hai bài viết đều đánh giá cao bút lực của Hữu Thỉnh, nhưng Lưu Khánh Thơ đi sâu về tính chất văn chương, nghệ thuật biểu hiện nhân vật ở những câu thơ minh họa. Giá trị của Đường tới thành phố cũng được Mai Hương và Lưu Khánh Thơ khẳng định. Ngày nay, lời nhận xét ấy vẫn được trân trọng và là cơ sở để giúp người viết thực hiện việc nghiên cứu giá trị tác phẩm và vai trị của tác giả trong dịng văn học hiện đại Việt Nam. Nhận định khái quát về giá trị tư tưởng của Mặt trời trong lịng đất, Dục Tú cho rằng: “Tác phẩm ngợi ca sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của cuộc chiến tranh chính nghĩa" [79, tr.146]. Thành cơng của Mặt trời trong lịng đất (Trần Mạnh Hảo) chính là nhờ sự phản ánh trung thực cuộc sống chiến đấu của nhân dân Củ Chi và bút pháp lãng mạn bay bổng. Tuy nhiên, người viết cũng nhận thấy trong trường ca này, những đoạn triết lý nhiều là những đoạn tối nghĩa, cĩ những mạch liên tưởng thiếu lơ-gic [101, tr.152]. Hồng Diệu với bài viết "Những chặng đường thơ Anh Ngọc" (TCVH số 6/1987), đã nhận xét bút pháp và đánh giá Sơng núi trên vai: “Cùng với tuổi tác và sự từng trải, nhà thơ cĩ ý thức sâu sắc hơn về con người và cuộc đời”. Thơ Anh Ngọc cĩ bản sắc riêng của lớp nhà thơ trẻ mặc áo lính, thường đặt yêu cầu cao về tư tưởng, đồng thời chú trọng tính chân thực trong thơ. Tại hội thảo về Trường ca do Tạp chí Văn nghệ tổ chức (1980), Anh Ngọc cĩ bài phát biểu nhan đề “Hãy đưa tơi một tư tưởng”, ở dịng chữ ghi cuối trường ca Sơng núi trên vai (1983), anh cũng nêu rõ điều này. Hồng Diệu cho rằng: "Anh Ngọc tập trung nhiều và thành cơng… rõ hơn là ở trường ca Sơng núi trên vai...”. Ca ngợi như thế nhưng Hồng Diệu cũng khơng bỏ qua những nhược điểm mà Anh Ngọc mắc phải: "Cĩ những câu thơ trong Sơng núi trên vai cịn cơng thức và nhạt lắm”. Tuy nhiên, bài phê bình này cịn khá chung chung, chưa đào sâu giá trị hiện thực của Sơng núi trên vai, mặc dù đây là vấn đề quan trọng nhất làm nên sự thành cơng cho tác phẩm (vì thực tế, các cơ gái trong đồn Vận tải H 50 ở mảnh đất cực Nam Trung bộ, ngày nay vẫn cịn lại một số các chị quá lứa, lỡ thì, đơn lẻ... nhưng lịng khơng quên những niềm vui; những nhọc nhằn, khốn khĩ mà họ đã từng trải qua). Vũ Duy Thơng, trong lời giới thiệu Lửa mùa hong áo, đã bày tỏ suy nghĩ: “Khơng biết cĩ lầm khơng nhưng các nhà thơ nữ hình như rất ít viết trường ca, bởi đây là lần đầu tơi đọc trường ca của một cây bút khác giới… chúng tơi đã quen nghĩ trường ca địi hỏi vĩc dáng vạm vỡ, mạch thơ dài hơi, bố cục lớp lang, bài bản… khơng hợp lắm với phụ nữ”. Nhưng đọc Lửa mùa hong áo của Lê Thị Mây, Vũ Duy Thơng khơng chỉ thấy đậm chất nữ rất riêng mà cịn thấy bút lực của người viết trên những trang thơ. Hồng Diệu, trong “Thêm vài suy nghĩ” (TCVN số 5/1981) đã cĩ một nhận xét (theo ơng là một nhận xét vui): “Trong bao nhiêu trường ca in ra mấy chục năm nay, chưa cĩ một trường ca nào mà tác giả của nĩ là nữ mặc dầu các bạn gái làm thơ của chúng ta khá nhiều. Và nếu cĩ trường ca của một bạn gái thì “chất” trường ca ở đĩ cĩ gì đặc biệt?”. Thật sự, từ sau năm 2000, đã cĩ vài trường ca của các nhà thơ nữ ra đời và chất lượng hầu như khơng lệ thuộc nhiều vào vấn đề nhà thơ là nam hay nữ mà phụ thuộc ở vốn thực tế, sức viết, cảm xúc và tài năng của họ. Chúng ta cĩ thể kể đến Lửa mùa hong áo của Lê Thị Mây, Bà mẹ Quảng Nam của Trần Thị Thắng, Mẹ của Phạm Thị Bảo... Nhưng cĩ thể thấy rằng Lửa mùa hong áo được độc giả chú ý nhiều hơn. - Trong sách Phê bình, bình luận văn học - Nxb Văn nghệ (1998) do Vũ Tiến Quỳnh chọn và giới thiệu cũng cĩ một số bài viết về các tác giả và phân tích một số trường ca tiêu biểu được khẳng định giá trị, chẳng hạn như: + Nguyễn Viết Lãm cĩ "Bài ca chim Chơ rao, một bản trường ca hay, viết về Thu Bồn và tác phẩm, đã đăng trên TCVH số 5/1965 [78, tr.196-209]. + Hồi Thanh với bài "Tấm lịng của một thanh niên trên tiền tuyến lớn”, viết về nhà thơ Lê Anh Xuân, đã in trong TCVH số 10/1968 [78, tr.93]. + Phạm Văn Sỹ với bài "Thơ ca chống Mỹ cứu nước ở Miền Nam 1954 - 1970 [78, tr.34] đã cĩ những lời nhận định về Hưởng Triều, Giang Nam, Lê Anh Xuân, Thu Bồn… - Mã Giang Lân cĩ bài "Anh Ngọc, tình yêu và người lính" in trong tập Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, [47, tr.558-564] Nxb Giáo Dục - 2000. - Nguyễn Hữu Quý cĩ bài “Cổ tích về sự hồi sinh” viết về các trường ca được sáng tác từ cuộc phát động viết về Bác Hồ của tuần báo Văn nghệ đăng trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 617/2004. Những cơng trình nghiên cứu, những bài phê bình, những bài viết trên đã tạo cơ sở, tiền đề cơ bản quan trọng cho chúng tơi thực hiện cơng trình này. Ngồi ra, cũng cần nhắc đến một số cơng trình khác, tuy khơng trực tiếp liên quan đến trường ca hiện đại, nhưng cũng gợi ý cho chúng tơi cĩ những hiểu biết sâu sắc hơn về tính chất sử thi anh hùng hiện đại. Đĩ là: + Bài "Mấy ý kiến về anh hùng ca - bài ca Đăm San” của Lê Văn Khoa (TCVH số 6/1982). + Luận án Tiến sĩ: “Thể loại sử thi anh hùng của các dân tộc ở Tây Nguyên” của Võ Quang Nhơn, cĩ trích đăng trên Tạp chí Văn nghệ (4) 1987. + Luận văn Thạc sĩ: "Thi pháp sử thi anh hùng của dân tộc Ê-đê" của Huỳnh Thống Nhất (2002). Trên cơ sở tiếp thu cĩ chọn lọc và trân trọng những cơng trình nghiên cứu đã nêu, trong luận án này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam, cụ thể về các nội dung: “những nhân tố tạo nên sự xuất hiện trường ca về thời chống Mỹ; nội dung chủ yếu, đặc điểm nghệ thuật của trường ca”. 5.3. Phạm vi nghiên cứu Trường ca về thời chống Mỹ xuất hiện từ 1960 đến 1980 khá nhiều và đa phần cĩ giá trị. Sau năm 1980, trường ca vẫn tiếp tục phát triển. Bên cạnh đề tài chiến tranh, các nhà thơ cịn quan tâm đến những đề tài về cuộc sống thường nhật, đề tài đời tư thế sự. Nhưng thực tế cho thấy, những trường ca ấy chưa tạo nên những ấn tượng, những giá trị như trường ca về thời chống Mỹ giai đoạn 1960 - 1980. Do vậy, phạm vi nghiên cứu của luận án này khơng thể khảo sát tất cả các trường ca, mà chỉ dừng lại ở những trường ca tiêu biểu, cĩ giá trị viết về thời chống Mỹ của Thu Bồn, Tố Hữu, Lê Anh Xuân, Giang Nam, Hưởng Triều, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, Thanh Thảo, Anh Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, Lê Thị Mây, Văn Cơng Hùng… và một vài tác giả khác như ở thư mục đã giới hạn. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong quá trình thực hiện luận án, chúng tơi áp dụng các phương pháp sau: 6.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp Vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu những nhân tố khách quan và chủ quan tạo nên sự xuất hiện của trường ca về thời chống Mỹ; phân tích, giải mã sự gắn kết giữa cảm xúc thời đại và dân tộc, sự hồ quyện giữa cá nhân và cộng đồng. Phân tích giá trị phán ánh hiện thực; những đặc điểm của sự phức hợp, đa dạng về thể thơ; tính chất đa giọng điệu và giọng điệu sử thi, khơng gian sử thi, sự liên tường, chất liệu dân gian của trường ca về thời chống Mỹ. Phương pháp tổng hợp sẽ tạo thuận lợi cho chúng tơi hệ thống các vấn đề, luận điểm đã nghiên cứu và rút ra những nhận định chung. 6.2. Phương pháp lịch sử - xã hội Các trường ca về thời chống Mỹ phản ánh cuộc sống hiện thực phong phú. Tư tưởng nghệ thuật của các nhà thơ cĩ cội nguồn từ hiện thực lịch sử và thời đại mà họ đã và đang sống. Vì thế, chúng tơi luơn vận dụng phương pháp lịch sử - xã hội trong quá trình tiếp cận, nghiên cứu giá trị các trường ca và cái tơi nhà thơ theo hệ thống trục thời gian lịch sử (từ 1960 đến 1980, từ 1980 đến nay). Hệ thống lại các ý kiến nhận xét về thể loại; các ý kiến đánh giá về tác giả, tác phẩm theo quan điểm lịch sử xã hội phù hợp với thời điểm xuất hiện. 6.3. Phương pháp so sánh, thống kê Ngồi hai phương pháp trên, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh và thống kê ở chừng mực cần thiết khi phân tích tác phẩm, đối sánh sự khác biệt về vai trị cá nhân, tính sử thi, giọng điệu, kết cấu… của trường ca hiện đại so với trường ca cổ điển, so sánh phong cách của các tác giả. Ở trường hợp cần thiết, sử dụng phương pháp thống kê để cĩ cái nhìn tổng hợp về tần số xuất hiện của các thể thơ, giọng điệu, chủ thể trữ tình trong trường ca. 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngồi phần dẫn nhập và kết luận, luận án được trình bày thành ba chương: Chương I. Những nhân tố tạo nên sự xuất hiện của trường ca về thời chống Mỹ. Chương II. Nội dung chủ yếu của trường ca về thời chống Mỹ. Chương III. Đặc điểm nghệ thuật của trường ca về thời chống Mỹ. Cuối cùng là phụ lục, tài liệu tham khảo và những cơng trình của tác giả đã cơng bố cĩ liên quan đến đề tài luận án. Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ TẠO NÊN SỰ XUẤT HIỆN CỦA TRƯỜNG CA VỀ THỜI CHỐNG MỸ 1.1 Những nhân tố khách quan tạo nên sự xuất hiện của trường ca 1.1.1 Sự kết nối từ truyền thống đến hiện đại Văn học hiện đại nĩi chung, thơ ca Việt Nam thời chống Mỹ nĩi riêng, đã được đội ngũ nhà thơ kết hợp nét truyền thống cùng với sự mới mẻ hiện đại để tạo thành tiếng nĩi đặc sắc riêng. Sự kết nối từ truyền thống đến hiện đại về nội dung và hình thức phát triển của thể loại đã tạo nên một sắc thái mới cho thơ. Đây cũng là một nhân tố gĩp phần tạo nên sự xuất hiện của trường ca về thời chống Mỹ. Trường ca, một loại hình nghệ thuật ra đời tương đối sớm trong đời sống tinh thần của nhân loại. Đầu tiên là sự xuất hiện của các trường ca cổ đại như: Iliat-Ơđixê của Hy Lạp, Mahabharata và Ramayana của Ấn Độ... Ở Lào cĩ Phra Lac Phra Lam, ở Khơme cĩ Riêmkê. Việt Nam cĩ các Khan - là trường ca cổ sơ thiên về hát, kể bằng làn giọng du dương trầm bổng cĩ thể kết hợp với vũ điệu. Điển hình như: trường ca Đam San, trường ca Xinh Nhã, trường ca Đăm Di, H’ mon Dăm Noi, MLan, Xing Chơniếp của các dân tộc Tây Nguyên (thuộc sử thi anh hùng, chủ yếu ca ngợi các nhân vật anh hùng tiêu biểu của bộ lạc); của dân tộc Mường như: sử thi thần thoại Đẻ đất, đẻ nước. Xuất phát từ mục đích phản ánh đời sống xã hội mà nĩ tồn tại, thi pháp trường ca luơn chịu sự qui định của xã hội mà nĩ được sản sinh. Từ nghĩa gốc “ca là hát”, các tác phẩm sử thi cổ xưa của Việt Nam chuyển tải cái hồn phách đến lịng người bằng âm thanh giai điệu, bằng lối kể “tổng hợp”. Thường, trong các ngơi nhà rơng ấm ngọn lửa của làng, những bài ca sử thi đã được cất lên bằng giọng hát, giọng kể. Đây cĩ lẽ cũng là một trong những điều kiện thuận lợi cho sử thi cổ điển phát triển, vì hát ca sẽ giúp cho người nghe dễ nhớ, dễ thuộc và dễ lưu truyền. Thế nhưng, trong dịng văn học hiện đại, thể loại trường ca ngày nay lại khơng mang yếu tố “hát ca”. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng các trường ca nổi tiếng trong kho tàng văn học dân tộc là trường ca, vì yếu tố “thi” và “ca” gắn chặt nhau, cĩ yếu tố “trường” và “truyện” xen lẫn, trường ca cùng một hình thức với truyện thơ [80]. Các bài thơ cĩ dung lượng đồ sộ hiện nay khơng cĩ yếu tố “ca”. Người viết lại cho rằng trường ca hiện đại phải mang hơi thở sử thi, âm hưởng các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, chứa đựng nội dung lớn lao. So sánh với trường ca cổ điển, điều khác biệt lớn là trường ca cổ điển khơng cĩ chỗ đứng cho sự sáng tạo cá nhân, khơng thể đưa cách nhìn riêng của bản thân vào tác phẩm mà chỉ cĩ thể kể, thuật lại sự kiện là chủ yếu. Tất cả là nhờ vào ký ức của tập thể nhân dân nhớ về quá khứ anh hùng của dân tộc. Trường ca sử thi hiện đại chính là bắt nguồn từ trường ca cổ điển về phương diện kết cấu, độ dài, chất sử thi anh hùng ca; nhưng mỗi thời đại đều cĩ những trường ca mang đặc điểm riêng về hình thức lẫn nội dung phù hợp với mỗi thời. Vũ Văn Sỹ, trong tiểu luận “Trường ca trong hệ thống thể loại thơ Việt Nam hiện đại” in trong Mạch nguồn thơ thế kỷ [85] đã khẳng định: năm 1980, 1981, 1982, nhiều cuộc hội thảo về trường ca diễn ra sơi nổi. Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1981) mở thêm mục “Trao đổi về trường ca”. TCVH số 6/1982 đặc biệt đã đăng tải lại nhiều bản tham luận cơng phu của các nhà nghiên cứu văn học về “trường ca cổ điển và trường ca hiện đại”. Theo ơng, các tham luận cĩ thể quy về bốn cụm ý kiến: + Một là, các tác phẩm dài hơi đương thời nên gọi là truyện thơ (vì khái niệm trường ca chỉ là vay mượn ở Châu Âu). + Hai là, trường ca, với ý nghĩa mỹ học đầy đủ nhất, cĩ tên gọi là trường ca sử thi hiện đại, và lấy tự sự làm chính. + Ba là, trường ca cĩ thể là khúc anh hùng ca được tiếp tục trong giai đoạn mới của lịch sử văn học (chủ yếu: trữ tình cách mạng kết hợp tự sự). + Bốn là, trường ca là một hiện tượng giao thoa giữa tự sự và trữ tình của các thể loại. Nét đặc biệt là cái tơi của nhà thơ chủ động tham gia tích cực vào kết cấu tác phẩm dưới hình thức nhân vật trung tâm và nhân vật hành động. Và điều này lý giải vì sao đây là thời kỳ hồng kim của trường ca sử thi hiện đại. Sự tổng hợp các ý kiến trao đổi về trường ca của Vũ Văn Sĩ khá hợp lý. Trong luận văn “Đặc điểm trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ”, chúng tơi đã khẳng định vấn đề: những bài thơ dài cĩ kết cấu chặt chẽ, mang nội dung lịch sử lớn lao, cĩ tính sử thi… mới được gọi là trường ca. Viết về thời chống Mỹ, nhiều bài thơ dài khơng hề cĩ cốt truyện lại thiên về giọng điệu bày tỏ cảm xúc như: Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh, Mặt đường khát vọng - Nguyễn Khoa Điềm, Những người đi tới biển - Thanh Thảo... vẫn được xếp vào thể trường ca sử thi hiện đại. Và cách sắp xếp ấy là hợp lý vì: + Trường ca sử thi hiện đại thường có dung lượng khá đồ sộ với cảm hứng mãnh liệt; nội dung hoành tráng; âm điệu hào hùng; có khả năng tổng hợp cả về nội dung lẫn hình thức thể loại; vừa đậm đà chất trữ tình; vừa giàu chất suy nghĩ, triết lý... Chính vì thế, cĩ thể cho rằng: trường ca sử thi hiện đại, về bản chất khác với truyện thơ truyền thống, khác với trường ca cổ điển nhưng gần gũi với thơ trữ tình. + Trường ca sử thi hiện đại là một thể loại văn học nằm trong hệ thống thơ ca hiện đại Việt Nam, “ra đời và phát triển trong hồn cảnh xã hội cĩ những biến cố lịch sử trọng đại, lớn lao” [10, tr.110]. Tuy nhiên, trong thực tế, ở thời bình vẫn cĩ hàng loạt trường ca ra đời hưởng ứng các cuộc vận động sáng tác về đề tài chiến tranh, phản ánh về một thời kháng chiến đã qua và đa phần được viết bằng thủ pháp “hồi tưởng”. Bàn về vấn đề này, thi hào Pháp Victor Hugo, một trong những nhà thơ lãng mạn lớn nhất của Phương Tây ở thế kỷ XIX và nhà thơ lớn Maiakovki của Liên Xơ (cũ) ở nửa đầu thế kỷ XX đều cho rằng thể loại trường ca sống mãi. Tất nhiên là hình thức của thể loại trường ca phải phù hợp với thời đại. Thời đại qui định thi pháp trường ca, trường ca in đậm dấu ấn thời đại. Quả là con đường từ sử thi truyền thống đến sử thi hiện đại là cả một quãng thời gian dài dằng dặc. Trên thế giới, các trường ca sử thi nổi tiếng như: trường ca Iliat-Ơđixê của Hilạp cổ đại, trường ca Mahabharata, Raymayana của Ân Độ, Bài ca Rơlăng của Pháp, Trường ca của Maiacốpki... đã được tơn vinh, mang giá trị văn hố đặc sắc của tồn nhân loại. Ở Việt Nam ta cũng thế, từ Đẻ đất đẻ nước, Đam San-Xing Nhã… đến các trường ca sử thi hiện đại là cả một khoảng dài thời gian sàng lọc và sáng tạo quí giá. Ở thời kỳ chống Pháp, trường ca rất hiếm. Cĩ thể kể đến: + Trường ca Tiếng địch sơng Ơ của Phạm Huy Thơng (xuất hiện từ phong trào thơ Mới 1932 - 1945) là một khúc anh hùng ca về tiếng địch Trương Lương làm xao lịng khách anh hùng. + Trường ca Từ đêm mười chín, cịn cĩ tên Quảng Nam - Đà Nẵng hùng ca (1951) của Khương Hữu Dụng, Đây là “bản trường ca duy nhất viết về cuộc bùng nổ tồn quốc kháng chiến, một cuộc bùng nổ đầy ý thức của dân tộc, thời điểm bùng nổ ý thức cơng dân” [91, tr.41]. Dịng thơ ca Việt Nam - chủ yếu là trường ca - xuất hiện ở thời kỳ này đã cĩ ít nhiều ảnh hưởng thể trường ca của Phương Tây. Ngay cả âm nhạc cũng cĩ những bài ca dài bất hủ về đề tài kháng chiến vùng châu thổ sơng Hồng như: Trường ca Người Hà Nội (Nguyễn Đình Thi), Du kích sơng Thao (Đỗ Nhuận), Trường ca sơng Lơ (Văn Cao)… ra đời chủ yếu là để phục vụ cho nhiệm vụ chính trị. Nhưng, cũng cĩ những dấu hiệu chứng tỏ trường ca hiện đại tiếp nối nguồn gốc sử thi anh hùng ca cổ điển của các dân tộc Việt Nam như các khan (Đam San, Xing Nhã…), sử thi Mường (Đẻ đất đẻ nước), các truyện thơ của Tày - Nùng - Thái (Sĩng chụ chon sao, Chàng Lú nàng Ủa)... Chúng ta cũng thấy rằng, nhiều nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mỹ vẫn cĩ cảm hứng sáng tác về đề tài chiến tranh thời chống Pháp như Trần Đăng Khoa với Khúc hát người anh hùng (1974) viết về nữ du kích Mạc Thị Bưởi. Nguyễn Bá với trường ca Hịn Khoai (2000) viết về anh hùng Phan Ngọc Hiển. Dương Tam Kha với trường ca Anh hùng Lị Văn Giá (2003). Nhà thơ Võ Văn Trực cĩ Ngày hội của rạng đơng (1978) viết về khơng khí khởi nghĩa Xơ Viết Nghệ Tĩnh; riêng trường ca Người anh hùng đất Hoan Châu (1976) phản ánh cuộc khởi nghĩa nơng dân và anh hùng Mai Hắc Đế. Giang Nam với Sơng Dinh mùa trăng khuyết (2003) viết về liệt sĩ Nguyễn Thị Trừ của thời chống Pháp nhưng cũng cĩ những chương đoạn mang cảm hứng về thời chống Mỹ. Thời kỳ đầu chống Mỹ, số lượng trường ca xuất hiện cũng khơng nhiều. Nhưng càng về sau, số lượng tăng dần do yêu cầu cần phản ánh và bày tỏ cảm xúc trước hiện thực chiến tranh diễn ra hàng ngày trên quê hương, đất nước. Một số bài thơ dài và trường ca thường được nhắc tới như: Ba mươi năm đời ta cĩ Đảng (1960), Theo chân Bác (1970), Nước non ngàn dặm (1973) của Tố Hữu; Người thợ ảnh (1963), Người Bác sĩ (1968) của Huy Cận; Bài ca chim Chơrao (1963), Vách đá Hồ Chí Minh (1970), Quê hương mặt trời vàng (1975) của Thu Bồn, trường ca Nguyễn Văn Trỗi (1967) của Lê Anh Xuân; Cái én (1967) của Phạm Huy Thơng, Người anh hùng Đồng Tháp (1968) của Giang Nam; Cách mạng, chương đầu (1970), Những bài thơ đánh giặc (1972), Ngày vĩ đại (1975), Thơ bổ sung (1975) của Chế Lan Viên; Câu chuyện quê hương (1973) của Tế Hanh; Kể chuyện ăn cốm giữa sân (1974) của Nguyễn Khắc Phục; Trường ca ở làng Phước Hậu của Trần Vũ Mai; Như trong mơ (1975) của Hồng Trung Thơng, Mặt đường khát vọng (1974) của Nguyễn Khoa Điềm... Một số trường ca khác cũng viết về đề tài chiến tranh nhưng khơng được đánh giá cao như Lửa sáng rừng của Thái Giang, Núi rừng mở cánh - Liên Nam, Phĩng sự 30/4/75 - Nguyễn Duy, Sĩng Nậm Rốm - Vương Trung… Từ sau năm 1975; văn thơ, đặc biệt là trường ca nở rộ đã tiếp tục nhiệm vụ viết tiếp trang sử của quá khứ và phản ánh hiện thực cuộc sống. Cảm hứng về thời đại và vốn sống phong phú mà các nhà thơ tích lũy được trong những tháng năm nơi chiến trường đã tạo điều kiện cho thể loại trường ca phát triển. Thanh Thảo cĩ Những người đi tới biển (1977); Hữu Thỉnh cĩ Đường tới thành phố (1979), Trường ca Biển (1994); Trần Mạnh Hảo với Mặt trời trong lịng đất (1981), Đất nước hình tia chớp (1994); Nguyễn Đức Mậu với Trường ca Sư Đồn (1980); Anh Ngọc với trường ca Sơng núi trên vai (1983); Giang Nam với Ánh chớp đêm giao thừa (1998), Sơng Dinh mùa trăng khuyết (2002); Thu Bồn với Badan khát (1977), Quê hương mặt trời vàng (1975), Nguyễn Trọng Tạo với Con đường của những vì sao (1981); Lê Đạt với Trường ca Bác (1990)… Trong hai đợt vận động sáng tác về đề tài chiến tranh cách mạng và lực lượng vũ trang nhân dân (1992 - 1995 và 2001 - 2004), một số nhà thơ đã trở lại với những sự kiện lịch sử xa xưa để ca ngợi, tự hào. Một số nhà thơ lại viết theo dịng hồi ức và nhu cầu cần giải thốt sự trăn trở của nội tâm. Cĩ thể kể đến Nguyễn Quang Thiều với Những người lính của làng (1994); Văn Lê với Những cánh đồng dưới lửa (1997); Dơng bão (2000) của Nguyễn Xuân Hạnh; Năm tháng và chiều cao, (2000) của Nguyễn Thuỵ Kha; Về miền thương nhớ (2005) của Tạ Kim Khánh, Anh Ngọc, ngồi Sơng núi trên vai cịn cĩ Điệp khúc vơ danh (1993); Ngơ Văn Phú cĩ Hà Nội tháng mười hai (2003); Lê Huy Quang cĩ Hồi ức tuổi hai mươi (1994), Một thời để nhớ (2004); Thi Hồng cĩ Gọi nhau qua vách núi (1997); Nguyễn Hương Trâm cĩ Hà Nội Thăng Long (2000); Từ Nguyên Tĩnh với Trường ca Hàm Rồng (2000), Vũ Đình Thự cĩ Bài ca dâng Đảng (2004)... Một số trường ca phản ánh cuộc chiến tranh biên giới như: Đảo chìm (1994) của Vương Trọng, Trường ca Cơn Đảo của Nguyễn Đức Mậu, Mười bảy khúc đảo ca của Dương Thuấn... Riêng Thu Bồn “vượt qua biên giới” khi phản ánh những sự kiện khủng khiếp đang diễn ra ở đất nước Chùa Tháp trong Campuchia hy vọng. Như vậy, từ năm 1990 trở đi, sau một thời gian gần như im vắng, trường ca xuất hiện trở lại trên văn đàn ngày càng nhiều nhờ các đợt phát động thi sáng tác trường ca. Một số tác phẩm và tác giả được chú ý như: Ngựa trắng bay về (2002) của Văn Cơng Hùng, Trước núi Ngọc Linh của Vũ Hùng (2005), Những người lính của làng của Nguyễn Quang Thiều (1994), Đổ bĩng xuống mặt trời (1999) của Trần Anh Thái, Lửa mùa hong áo (2003) của Lê Thị Mây, Trường ca Hàm Rồng (2000) của Từ Nguyên Tĩnh, Mảnh hồn chim Lạc (2004) của Nguyễn Hưng Hải, Sinh ở cuối dịng sơng (2003) của Nguyễn Hữu Quý, Trầm tích (1999) của Hồng Trần Cương, Những cánh đồng dưới lửa (1997) của Văn Lê, Tiếng bom và tiếng chuơng chùa của Phạm Tiến Duật, Đi trong sen ngát bĩng xanh (2005) của Phạm Thái Quỳnh... Những trường ca kể trên thường thiên về cảm hứng bi tráng; nặng chất hồi tưởng, suy ngẫm khác với trường ca những năm 1960 - 1980 thiên về cảm hứng ngợi ca; giàu chất tráng ca, anh hùng ca. Bởi, độ lùi của chiến tranh đã giúp các nhà thơ tỉnh táo hơn, cẩn trọng và cơng bằng hơn trong việc nhìn nhận, phản ánh vấn đề. Một số trường ca thuộc về nhiều đề tài khác cĩ: Người bác sĩ (1963) của Huy Cận; Ngày hội của rạng đơng (1978) của Võ Văn Trực; Hơi thở rừng hồi (2002) của Vương Trọng; Sơng Mêkơng bốn mặt (1988) của Anh Ngọc. Trong Trường ca thành Tây Đơ, Văn Đắc ca ngợi cơng lao của Hồ Quý Ly, Thanh Chương tráng khúc của Nguyễn Bùi Vợi ca ngợi hào khí của quê nhà “địa linh nhân kiệt”. Năm 2001, Nguyễn Khắc Phục, cho ra đời trường ca Bài ca nữ thần Jang Hơ-ri (3.947 câu). Cũng trong năm này, Phan Quế cĩ Cổ kính và phĩng túng (1795 câu), viết về đất và người thủ đơ thời trước 1945. Thanh Thảo nổi tiếng với Những người đi tới biển lại cĩ cảm hứng về nhân vật lịch sử Nguyễn Đình Chiểu nên đã sáng tác Trị chuyện với nhân vật của mình (960 câu thơ) nhân dịp kỷ niệm 160 năm ngày sinh của nhà thơ Nam bộ này (hầu như được viết tồn bộ bằng thơ văn xuơi). Trước đây, trong đợt vận động sáng tác lần đầu (1992 đến 1995), Thanh Thảo cũng đã viết về đề tài này qua trường ca mang tên: Những ngọn sĩng mặt trời gồm hai trường ca nhỏ: Những nghĩa sĩ Cần Giuộc và Bùng nổ của mùa Xuân. Đến đợt vận động sáng tác lần thứ hai về đề tài chiến tranh và lực lượng vũ trang (2002 - 2005), số lượng trường ca đã tăng lên mạnh mẽ, trên 50 trường ca ra đời, phần lớn viết về cuộc chiến đấu chống Mỹ của dân tộc. Cuộc thi sáng tác trường ca viết về đề tài “Bác Hồ của chúng ta” do tuần báo Văn nghệ phát động (2005) nhân kỷ niệm 115 năm ngày sinh của Bác Hồ cũng đã khép lại nhưng bầu trời thơ ca thì đã nở rộ một khơng khí mới: cĩ trên 2.500 tác giả dự thi với 7.950 bài thơ và trường ca viết về Bác. Đây cũng là hình thức thể hiện sự ._.hời điểm nào, trường ca sử thi hiện đại vẫn được sáng tác chủ yếu theo khuynh hướng hiện thực và người trong cuộc cĩ ưu thế gĩp cho văn học hiện đại những bản trường ca nổi trội hơn. Trong chương 2 của luận án, chúng tơi tập trung nghiên cứu “hệ thống đề tài, sức khái quát hiện thực; đặc điểm sử thi, sự kết hợp giữa tính chất sử thi và trữ tình của trường ca về thời chống Mỹ” và đúc kết: - Trường ca về thời chống Mỹ cĩ hệ thống đề tài khá phong phú, chủ yếu là đề tài đất nước, đề tài chiến tranh và người lính. đề tài lãnh tụ. Các đề tài khác được đan cài, hồ quyện trong mảng đề tài lớn mang tính chất nĩng bỏng, nhạy cảm về thời cuộc. Về đề tài lãnh tụ: hầu như các trường ca về thời chống Mỹ đều cĩ hình tượng Bác. Về đề tài tình yêu đơi lứa: trường ca thời chống Mỹ vẫn dành “đất” cho đề tài này nhưng là tình yêu trong chiến tranh, tình yêu cá nhân sẵn sàng nhường bước cho tình yêu Tổ quốc. - Vấn đề “sức khái quát hiện thực trong trường ca về thời chống Mỹ” được quan tâm đặc biệt. Cĩ thể nĩi rằng, các địa danh trong trường ca hầu như đều cĩ thật trên bản đồ Việt Nam. Đa phần là cảnh thật, việc thật, người thật. Hình ảnh “người lính” trong trường ca hầu như đều lấy từ nguyên mẫu của cuộc sống. Họ cĩ khi chính là bản thân nhà thơ, điển hình cho cái tơi thế hệ. Cĩ khi là cái tơi của người lính vơ danh mang đậm dấu ấn cá nhân. Từ đĩ, chúng tơi đã chứng minh rằng trường ca thời chống Mỹ cĩ sức khái quát hiện thực rất cao, rất đa dạng mà thơ ngắn khĩ cĩ thể đạt tới. - Nội dung “đặc trưng sử thi, sự gắn kết giữa tính chất sử thi và trữ tình” cũng đã được nghiên cứu cẩn trọng. Nhiều câu thơ tài hoa được chọn đã chứng minh đặc trưng sử thi và sự hồ quyện giữa sử thi với trữ tình của trường ca. Đây cũng là đặc điểm quan trọng khẳng định giá trị trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam khác với các thể loại thơ khác . Nghiên cứu kỹ chương 3: “Đặc điểm nghệ thuật của trường ca về thời chống Mỹ”, chúng tơi nhận thấy: các nhà thơ đã ra sức tìm tịi và sáng tạo mới để tạo nên sự thống nhất giữa nội dung và hình thức. Những đặc điểm nghệ thuật nổi bật và khá riêng biệt ở chương này được đánh giá một cách chừng mực; xem như là một sự tổng hợp bước đầu. - Sự đa dạng và phức hợp về thể thơ: thơ văn xuơi, thơ tự do...được gia tăng trong so với thơ mới, thơ trữ tình. Trường ca sau 1980 sử dụng tổng hợp nhiều thể thơ. Văn xuơi, thể lục bát xuất hiện ngày càng nhiều hơn trong trường ca chứng tỏ sức lan tỏa của thể thơ này. Việc chọn lựa thể thơ cho trường ca gĩp phần giúp nhà thơ thể hiện giọng điệu riêng, phong cách riêng. - Giọng điệu nghệ thuật:được nhà thơ sáng tạo từ ngơn ngữ văn học bác học, ngơn ngữ dân gian, khẩu ngữ tự nhiên nên đa giọng điệu. Hình thức thể hiện cũng hết sức phong phú: đối thoại, giọng hỏi, giọng kể biểu hiện, giọng tâm sự giải bày, giọng triết lý chính luận... - Khơng gian sử thi nghệ thuật: cảnh ác liệt, dữ dội… là nét chung thường được mơ tả dung dị, đậm màu sắc chiến tranh, và đĩ cũng là khơng gian thường được xây dựng trong trưịng ca. Chứa đựng trong cảnh là cảm xúc mãnh liệt của cá nhân nhà thơ - cảm xúc chung của cả thế hệ và lan tỏa cả ở thời hậu chiến. Các nhà thơ trẻ sinh sau chiến tranh viết về chiến tranh đã sử dụng khá nhiều chất liệu ngơn ngữ hiện đại để bổ sung sắc thái mới cho trường ca. - Nghệ thuật liên tưởng đầy sáng tạo, nét thú vị riêng của chất liệu văn học dân gian trong trường ca sử thi hiện đại cũng là những hình thức nghệ thuật quan trọng gĩp phần giúp cho trường ca về thời chống Mỹ sống mãi. Nét độc đáo trong cách nghĩ, cách thể hiện của nhà thơ khiến tứ thơ lạ mà quen, tài hoa mà khơng sáo rỗng. Bên cạnh những thành tựu về thể loại; người viết cũng đã chỉ ra trường ca về thời chống Mỹ cĩ những điểm, những vấn đề tồn tại như: cịn nhiều độ dư thừa, đan xen về câu, ý thơ; việc sử dụng ngơn ngữ chưa chọn lọc, lối triết lý nặng nề…Nhiều nhà thơ chưa đủ sức nhưng vẫn muốn thử sức sáng tác trường ca nên cũng ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng trường ca. Trên đây là một số kết quả thu được trong quá trình tiếp cận “trường ca về thời chống Mỹ trong văn học hiện đại Việt Nam”. Việc nghiên cứu, khai thác các khía cạnh của luận án khơng phải dễ dàng vì dung lượng của trường ca sử thi hiện đại rất đồ sộ, đề cập đến nhiều vấn đề khách quan của hiện thực với một hệ thống thi pháp đa dạng. Vì vậy, luận án này ở bước đầu nghiên cứu những nội dung theo mục đích khoa học đã đề ra. Hơn nữa, do hạn chế về khả năng chuyên sâu, thời gian và điều kiện nghiên cứu, chắc chắn luận án cịn nhiều chỗ hạn chế khi tiếp cận và giải quyết vấn đề.. Chúng tơi rất cần được sư gĩp ý, trao đổi của quý thầy cơ, các nhà nghiên cứu và quý đồng nghiệp, độc giả để luận án được hồn chỉnh hơn./. KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trường ca về thời chống Mỹ thành tựu nhiều nhưng hạn chế cũng khơng ít như: độ dài quá lớn nên khĩ nhớ, khĩ thuộc, cĩ sự dư thừa do từ ngữ chêm xen… Việc giảng dạy trường ca như một thể riêng biệt; điều kiện nghiên cứu trường ca vẫn chưa được quan tâm đúng mức, vì thế, xin được kiến nghị: Nên cĩ sự đầu tư sưu tầm, tổng hợp một bộ sách trường ca sử thi hiện đại, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu trường ca hiện đại dễ dàng hơn vì hiện nay các bản trường ca về thời chống Mỹ cĩ giá trị chưa được tập họp thành tuyển tập. Chúng tơi mạo muội xin được sự quan tâm chia sẻ và tạo điều kiện của quý cấp, quý thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp, các bạn sinh viên để chúng tơi được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về đề tài mà chúng tơi đã lựa chọn. THƯ MỤC A/ TÁC PHẨM I/ Trường ca viết về thời chống Mỹ được sử dụng 1. Trường ca ra đời từ 1960 đến 1990 [1] Thu Bồn (1977), Bazan khát, Nxb Thanh Niên. HN. [2] Thu Bồn (2000), Bài ca chim Chơ rao, Tuyển tập trường ca Thu Bồn, Nxb Văn Nghệ Tp HCM. [3] Thu Bồn (2000), Quê hương mặt trời vàng, Tuyển tập trường ca, Nxb Văn Nghệ, Tp HCM.. [4] Thu Bồn (2000), Vách đá Hồ Chí Minh, Tuyển tập trường ca, Nxb Văn Nghệ, Tp HCM. [5] Lê Đạt (1990), Trường ca Bác, Nxb Thanh Niên, HN. [6] Nguyễn Khoa Điềm (1975), Mặt đường khát vọng, Nxb Văn nghệ Giải phĩng. [7] Trần Mạnh Hảo (1981), Mặt trời trong lịng đất, Nxb Văn nghệ Tp.HCM. [8] Trần Mạnh Hảo (1996), Đất nước hình tia chớp, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [9] Tố Hữu (2001), Ba mươi năm đời ta cĩ Đảng, tập “Bác Hồ - thơ”, Nxb Văn học, HN.. [10] Tố Hữu (1975), Nước non nghìn dặm, Nxb Văn học Giải phĩng. [11] Tố Hữu (1976), Theo chân Bác, Nxb Kim Đồng, HN. [12] Nguyễn Đức Mậu (1980), Trường ca Sư Đồn, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [13] Trần Vũ Mai (1978), Trường ca ở làng Phước Hậu, Nxb Tác phẩm mới, HN [14] Giang Nam (1969), Người anh hùng Đồng Tháp, Nxb Giải phĩng Hà Nội. [15] Giang Nam (1998), Ánh chớp đêm giao thừa, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [16] Anh Ngọc (1995), Sơng núi trên vai, Nxb Phụ Nữ, HN. [17] Nguyễn Trọng Tạo (1981), Con đường của những vì sao, Nxb Thanh niên, HN. [18] Thanh Thảo (1977), Những người đi tới biển, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [19] Hữu Thỉnh (1979), Đường tới thành phố, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [20] Hưởng Triều (1972), Hành trình, Nxb Văn nghệ giải phĩng Sài gịn. [21] Lê Anh Xuân (1981), Nguyễn Văn Trỗi, Nxb Văn học, HN. 2. Trường ca ra đời sau 1990 [1] Phan Thị Bảo (1999), Mẹ, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [2] Hồng Trần Cương (1999), Trầm tích, Nxb Hội Nhà Văn, HN. [3] Nguyễn Hưng Hải (2004), Mảnh hồn chim Lạc, Nxb QĐND, HN. [4] Vũ Hùng (2005), Trước núi Ngọc Linh, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [5] Văn Cơng Hùng (2002), Ngựa trắng bay về, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [6] Văn Lê (1997), Những cánh đồng dưới lửa, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [7] Lê Thị Mây (2003), Lửa mùa hong áo, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [8] Giang Nam (2002), Sơng Dinh mùa trăng khuyết, Nxb QĐND, HN. [9] Lê Huy Quang (1994), Hồi ức tuổi mười hai, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [10] .Lê Anh Quốc (2000), Khoảng trời người lính, Nxb QĐND, HN. [11] Phạm Thái Quỳnh (2005), Đi trong sen ngát bĩng xanh, Nxb TN, HN. [12] Trần Anh Thái (1999), Đổ bĩng xuống mặt trời, Nxb QĐND, HN. [13] Nguyễn Quang Thiều (1994), Những người lính của làng, Nxb QĐND,HN. [14] Từ Nguyên Tĩnh (2000), Trường ca Hàm Rồng, Nxb QĐND, HN. II/ Trường ca viết về thời chống Mỹ (tham khảo) [1] Lê Bính (2005) Hát dọc đồng bằng, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [2] Vũ Bá Cường (1999), Khát giĩ, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [3] Phan Đức Chính (2005), Mưa trong đất, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [4] Nguyễn Việt Chiến (2000),Cỏ trên đất, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [5] Nguyễn Văn Chương (2003), Làng, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [6] Lê Anh Dũng (2003), Thưa mẹ phía trăng lên, Nxb QĐND, HN. [7] Nguyễn Hưng Hải (2005), Mưa mặt trời, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [8] Trần Mạnh Hảo (í997), Ba cặp núi và một hịn núi lẻ, Nxb QĐND, HN. [9] Trần Mạnh Hảo (2004), Điện Biên Phủ, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [10] Đặng Hiển (2003), Đất nước trong lớp học, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [11] Thi Hồng (1997), Gọi nhau qua vách núi, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [12] Vũ Trọng Hùng (2005), Ngọn lửa nhỏ, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [13] Nguyễn Thụy Kha (2000), Giĩ Tây Nguyên, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [14] Nguyễn Thụy Kha (2000), Năm tháng và chiều cao, Nxb Thanh niên, HN. [15] Tạ Kim Khánh (2005), Về miền thương nhớ, Nxb Hội nhà Văn, HN. [16] Trần Vũ Mai (1997), Nàng chim Lạc, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [17] Nguyễn Thanh Mừng (2005), Khởi hành cùng 39 mùa Xuân, Nxb QĐND, HN. [18] Anh Ngọc (1993), Điệp khúc vơ danh, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [19] Vĩnh Nguyên (1999), Nhịp cầu đất nước, Nxb Thuận Hĩa. [20] Ngơ Văn Phú (2000), Màu đỏ ngĩn tay, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [21] Ngơ Văn Phú (2003), Hà nội tháng mười hai, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN [22] Lê Duy Phương (2006), Vinh, Nxb Hội Nhà Văn, HN. [23] Y Phương (2000), Chín tháng, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [24] Lê Huy Quang (2004), Một thời để nhớ, Nxb Văn hĩa Thơng tin, HN. [25] Phan Quế (1999), Tên đất tên làng, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [26] Phan Quế (2003), Vầng nguyệt thảo, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [27] Thanh Quế (2003), Người lính đi đầu, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [28] Nguyễn Hữu Quý (2003), Sinh ở cuối dịng sơng, Nxb QĐND,HN. [29] Phạm Thái Quỳnh (2000), Những bơng hoa mặt trời, Nxb QĐND, HN [30] Mai Nam Thắng (2004), Cổ tích làng Cát, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [31] Trần Thị Thắng (2000), Bà mẹ Quảng Nam, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [32] Hữu Thỉnh (1996), Trường ca biển, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [33] Vũ Ðình Thự (2004), Bài ca dâng Đảng, Nxb Thanh niên, HN. [34] Nguyển Hương Trâm (2000), Hà Nội Thăng Long, Nxb Văn học, HN. [35] Vương Trọng (2002), Hơi thở rừng hồi, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [36] Vương Trọng (1994), Đảo chìm, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [37] Thanh Tùng (2004), Phương Nam hành, Nxb Văn học, HN. [38] Nguyễn Xuân Tường (2005), Đi về đồi hoa cúc, Nxb Văn hĩa dân tộc, HN. [39] Lê Văn Vọng (2001), Cơn lốc xanh, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. [40] Ngân Vịnh (2002), Phía hồng hơn yên tĩnh, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. III/ Một số trường ca khơng thuộc đề tài viết về thời chống Mỹ [1] Nguyễn Bá (2000), Hịn Khoai, Nxb Mũi Cà Mau. [2] Văn Đắc (2003), Trường ca thành Tây đơ , Nxb QĐ Nhân Dân, HN.. [3] Dương Tam Kha (2003), Anh hùng Lị Văn Giá, Nxb Hội nhà Văn, HN.. [4] Huyền Lam (2004), Phủ Quỳ, Nxb Nghệ An.. [5] Anh Ngọc (1975), Sĩng Cơn Đảo, Nxb QĐND, HN.. [6] Nguyễn Khắc Phục (2001), Bài ca nữ thần Jang Hơri, Nxb QĐND, HN. [7] Nguyễn Khắc Phục (1974), Kể chuyện ăn cốm giữa sân, NxbVăn nghệ GP [8] Phan Quế (2001), Cổ kính và phĩng túng, Nxb QĐND, HN. [9] Thanh Thảo (2002), Trị chuyện với nhân vật của mình, Nxb QĐND, HN. [10] Dương Thuấn (2000), Mười bảy khúc đảo ca, Nxb QĐ Nhân Dân., HN. [11] Nguyễn Đình Thi (1997), Bài ca Hắc Hải, Nxb QĐND,HN. [12] Nguyễn Bùi Vợi (2003), Thanh Chương tráng khúc, Nxb QĐND, HN. B/ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Tuấn Anh (2005), “Thơ chống Mỹ, cứu nước trong tiến trình thơ hiện đại”, Báo Nhân dân (14), HN. 2. Arixtot (1999), Nghệ thuật thơ ca (nhiều người dịch), Nxb Văn học. HN. 3. Lại Nguyên Ân (1975), “Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học (4) in lại trong Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, HN. 4. Lại Nguyên Ân (1981), “Bàn gĩp về trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1), HN. 5. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, HN. 6. Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám một nền sử thi hiện đại”, Tạp chí Văn nghệ (5), HN. 7. Báo cáo thành tích Đồn vận tải quân sự H52, khu 6 cũ (4/1967 - 4/1975), Tỉnh ủy Bình Thuận. 8. Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc trong thơ ca Việt Nam hiện đại (1945 - 1975), Nxb Văn hĩa dân tộc, HN. 9. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, HN. 10. Đào Thị Bình (2002), “Gĩp phần tìm hiểu trường ca viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Tạp chí Giáo dục (26), HN. 11. Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề về thơ hiện đại Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà Văn, HN. 12. Hồng Diệu (1981), “Thêm vài suy nghĩ”, Tạp chí Văn nghệ (5), HN. 13. Trần Phỏng Diệu (2006), “Yếu tố giọng điệu trong truyện ngắn Sơn Nam”, Tạp chí VNQÐ (642 tr.94), HN. 14. Phạm Tiến Duật (1980), “Về bút pháp hiện thực trong thơ Việt Nam hiện đại (1945 - 1980)”, Tạp chí Văn học (5), HN. 15. Nguyễn Hồng Dũng (2005), Chiến tranh Việt Nam trong văn học Mỹ - từ sự thật đến tác phẩm, Tạp chí VNQĐ (619), HN. 16. Nguyễn Duy (1981), Phĩng sự 30 tháng 4 năm 1975, Nxb Văn Nghệ, HN. 17. Hà Trọng Đạm (2005), Điạ chỉ đời người, Nxb Hội Nhà Văn, HN. 18. Nguyễn Sĩ Đại (2004), “Hữu Thỉnh, nhà thơ của làng ngày đánh giặc”, Báo Nhân Dân (38), HN. 19. Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Bản hùng ca đất nước”, Báo Văn nghệ cơng an (7), HN. 20. Nguyễn Khoa Điềm (2004), “Tác giả nĩi về tác phẩm Đất nước”, báo Giáo dục và thời đại (110), HN. 21. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, HN. 22. Hà Minh Đức chủ biên (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục.HN. 23. Hà Minh Đức (1980), “Văn học Việt Nam thời chống Mỹ cứu nước”, Tạp chí Văn học (9), HN. 24. Hà Minh Đức (1981), “Về Trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1, 2, 3), HN. 25. Hà Minh Đức (1997), Khảo luận Văn chương, Nxb Khoa học xã hội HN. 26. Hêghen, Mỹ học (Nhữ Thành dịch), Tư liệu ĐHSPHN 1, HN. 27. Lưu Hiệp (1999), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, HN. 28. Hồng Ngọc Hiến (1984), “Về đặc trưng của trường ca”, Tạp chí Văn nghệ (3), HN. 29. Bùi Cơng Hùng (1980), “Mấy quan sát về thơ Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Văn học (5), HN. 30. Bùi Cơng Hùng (1985), “Nhạc điệu của thơ Việt Nam hiện đại trong 40 năm qua”, Tạp chí Văn học (5, 6), HN. 31. Bùi Cơng Hùng (1985), “Những đặc trưng cơ bản của thơ Việt Nam hiện đại” (1945 - 1985), Tạp chí Văn học (1), HN. 32. Bùi Cơng Hùng (1986), “Hình tượng thơ”, Tạp chí Văn học (4), HN. 33. Bùi Cơng Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hĩa TT, HN. 34. Bùi Cơng Hùng (2001), Sự cách tân thơ văn Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hĩa Thơng tin. HN. 35. Mai Hương (1980), “Đọc Đường tới Thành phố” (Trường ca của Hữu Thỉnh, Nxb Quân đội), Tạp chí Văn học (3), HN. 36. Đỗ Văn Hỷ (1991), “Trong thơ cĩ họa”, Tạp chí Văn nghệ (1), HN. 37. Roman Jakobson (1945 - 1975), Ngơn ngữ và thi ca, (Cao Xuân Hạo dịch). 38. Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến về trường ca sử thi của Hêghen đến trường ca hiện đại ở ta”, Tạp chí Văn học (6), HN. 39. Đinh Gia Khánh (chủ biên) (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục, HN. 40. Nguyễn Khải (1984), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, HN. 41. Lê Đình Kỵ (1979), Thơ Tố Hữu, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN. 42. Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, HN. 43. Phong Lan (chủ biên) (1999), Tố Hữu - về tác giả và tác phẩm, Nxb GD. HN. 44. Tơn Phương Lan (1976), “Nguyễn Khoa Điềm - Một nhà thơ trẻ cĩ nhiều triển vọng”, Tạp chí Văn học (5), HN. 45. Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học (6), HN. 46. Mã Giang Lân (1988), “Thử phân định ranh giới giữa trường ca và thơ dài”, Tạp chí Văn học (5, 6), HN. 47. Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN. 48. Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam hiện đại - Những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 49. Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo Dục, HN. 50. Phong Lê, Chuyên đề Văn học Việt Nam hiện đại - Tiến trình và thành tựu, Tài liệu giảng dạy Cao học Văn học Việt Nam ĐHSP TP.HCM. 51. Mai Quốc Liên (1999), Tạp luận, Nxb Văn học, HN. 52. Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo - Thơ và trường ca”, Tạp chí Văn học (2), HN. 53. E.M Meletinki (1974),“Về nguồn gốc sử thi anh hùng”, Tạp chí Văn nghệ (1), HN. 54. Nam Mộc (1976), “Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại của Hà Minh Đức”, Tạp chí Văn học (3), HN. 55. Nguyễn Đức Nam (1969), “Cuộc chiến tranh Việt Nam và lương tâm người Mỹ”, Tạp chí Văn học (5, 6), HN. 56. Giang Nam (2004), Sống và viết ở chiến trường, Nxb Hội Nhà Văn, HN. 57. Phan Ngọc (1991), “Thơ là gì?”, Tạp chí Văn nghệ (1), HN. 58. Lê Thành Nghị (2005), Trước đèn... thơ, Nxb Quân Đội Nhân dân, HN. 59. Phùng Quý Nhâm (2003), Văn hĩa và văn học từ một gĩc nhìn, Nxb VH và TT NCQH 60. Huỳnh Thống Nhất (2002), Luận án Thi pháp sử thi anh hùng của dân tộc Ê Đê, Trường Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh. 61. Nhiều tác giả (1978), Nghiên cứu bình luận chọn lọc thơ văn Hồ Chủ tịch, Nxb Giáo Dục, HN. 62. Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, HN. 63. Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học xã hội Hội Văn học, HN. 64. Nhiều tác giả (1978), Xing Nhã, Đăm Di, Hai bản trường ca Ê Đê và Gia Rai, Nxb Văn học Dân tộc, HN. 65. Nhiều tác giả (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo Dục, HN. 66. Nhiều tác giả (2001), Thơ ca cách mạng Việt Nam (1945 - 1975), Nxb Đồng Nai. 67. Nhiều tác giả (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, HN. 68. Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam, Nxb Đại học QG HN. 69. Bảo Ninh (2005), “Ðất nước làm rạng danh các nhà văn”, Báo Văn Nghệ Trẻ số 30 (400), HN. 70. Ngơ Văn Phú (2004), “Chất lính và hồn quê trong thơ Hữu Thỉnh”, Báo Văn nghệ trẻ (9), HN. 71. Ngơ Văn Phú (2005), “Mùa trong văn học”, Tạp chí Giáo dục và thời đại (13), HN. 72. Vũ Đức Phúc (1982), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Tạp chí Văn học (6), HN. 73. Phan Thị Diễm Phương (1988), “Thơ lục bát ở một thế hệ nhà thơ hiện đại”, Tạp chí Văn học (2), HN. 74. Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội Nhà Văn, HN. 75. Hồi Quang Phương (2005), Ngơi nhà của mẹ, Nxb Hội NhàVăn, HN. 76. Nguyễn Hữu Quý (2005), “Nhà văn quân đội - Lực lượng và sáng tác sau 1975”, Tạp chí VNQĐ (636), HN. 77. Phạm Thu Quỳnh (2006), Ký ức chiến tranh của một người lính, NXB Thanh niên, HN. 78. Vũ Tiến Quỳnh (Tuyển chọn và giới thiệu) (1998), Phê bình, bình luận văn học về Lê Anh Xuân, Thu Bồn, Thanh Hải, Giang Nam, Viễn Phương, Nxb Văn Nghệ Tp. HCM. 79. Vũ Tiến Quỳnh (1996), Phê bình bình luận văn học - Truyện cổ tích thần thoại và sử thi, Nxb Văn nghệ TP. HCM. 80. Từ Sơn (1981), “Về khái niệm trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1), HN. 81. Trần Đình Sử (1986), “Nhà thơ Việt Nam hiện đại và mấy vấn đề nghiên cứu cá tính sáng tạo trong thơ”, Tạp chí Văn học (1), HN. 82. Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm mới, HN. 83. Trần Đình Sử (1995), Những thế giới nghệ thuật của thơ, Nxb Giáo dục, HN. 84. Vũ Văn Sỹ (1999), Về một đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945 - 1995), Nxb Khoa học Xã hội, HN. 85. Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ trong nguồn thế kỷ, Nxb Khoa học XH, HN. 86. Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca, cảm hứng, bản lĩnh và sức vĩc của người viết”, Tạp chí Văn Nghệ số 11, HN. 87. Nguyễn Thị Liên Tâm (2002) Luận văn tốt nghiệp Cao học “Đặc điểm trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ”, ĐHSP TP. HCM. 88. Trần Nhật Tân (2004), Đi tìm thơng điệp của nàng thơ, Nxb Thanh Niên, HN. 89. Hồi Chân và Hồi Thanh (2003), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, HN. 90. Hồi Thanh (1981), “Thơ và chuyện trong truyện thơ”, Mục “Trao đổi về thể loại trường ca”, Tạp chí Văn nghệ (5), HN. 91. Thanh Thảo (2006), “Từ đêm mười chín nghĩ về anh hùng ca và trường ca”, Tạp chí Thơ - Hội Nhà Văn Việt Nam (6), HN. 92. Hữu Thỉnh (1981), “Sự chuẩn bị của người viết trẻ”, Báo Văn Nghệ (50), HN. 93. Ngơ Đức Thịnh (2005), “Xuất bản sử thi Tây Nguyên”, Báo ND cuối tuần (22), HN. 94. Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hĩa, Nxb Giáo dục, HN. 95. Lưu Khánh Thơ (1988), “Thơ Hữu Thỉnh - Một phong cách thơ sáng tạo”, Tạp chí Văn học (2), HN. 96. Thơ văn Lý Trần (1977), Nxb Khoa học Xã hội, HN. 97. Hồng Trung Thơng (1984), “Thử bàn về thơ”, Tạp chí Văn nghệ (1), HN. 98. Phạm Huy Thơng (1983), “Trường ca”, Tạp chí Văn học (1), HN. 99. Bích Thu (1983), “Thanh Thảo, một gương mặt tiêu biểu trong thơ từ sau 1975”, Tạp chí Văn học (5, 6), HN. 100. Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã của thơ, Nxb Hội Nhà Văn, HN. 101. Dục Tú (1985), “Mặt trời trong lịng đất, nghĩ về gương mặt thơ Trần Mạnh Hảo”, Tạp chí Văn học (2), HN. 102. Nguyễn Thanh Tú (2005), Đi cùng văn học, Nxb VNQĐ, HN. 103. Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình quyển 6, Nxb Chính trị, HN. 104. Lê Văn Tùng (2005), Thử bàn các tiêu chí để hiểu nội dung khái niệm “Văn học hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9, HN. 105. Tổ lý luận Tạp chí Văn nghệ Quân đội (1981), “Để cĩ những thành tựu mới trong văn học về đề tài chiến tranh, quân đội”, TC Văn nghệ Quân đội (2). 106. Từ điển thuật ngữ Văn học (1992), Nxb Giáo Dục, HN. 107. Lê Ngọc Trà (1998), Lý luận và văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh. 108. Hồng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng. 109. Phạm Quang Trung, (1994), “Chung quanh việc sử dụng thuật ngữ trong phân loại tác phẩm văn chương”, Tạp chí Văn học (2), HN. 110. Văn học và thời gian, (2001), Nxb Văn học, HN. 111. Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb Đại học & Trung học Chuyên nghiệp, HN. 112. Bằng Việt (1980), “Nhân vật trữ tình trong thơ của chúng ta”, Tạp chí Văn học (5), HN. 113. Thái Quang Vinh (1999), 95 bài văn chọn lọc, Nxb Đà Nẵng. 114. Trần Ngọc Vương (1981), “Về thể loại trường ca và tính chất của nĩ”, Tạp chí Văn nghệ (5), HN. 115. Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1999), Cơ sở văn hĩa, Nxb Giáo Dục, HN. _______________________ PHỤ LỤC 1 Thống kê tần số xuất hiện của từ “Mẹ, đất nước, dân tộc, nhân dân” trong trường ca về thời chống Mỹ. STT Tên trường ca Số lần xuất hiện trong tác phẩm Mẹ Đất nước Miền, làng, xĩm,quê, đồng Nhân dân Dân tộc 01 Mặt đường khát vọng 21 81 0 0 02 Đường tới thành phố 42 17 0 0 03 Đất nước hình tia chớp 183 104 0 0 04 Những người đi tới biển 48 08 0 0 05 Ở làng Phước Hậu 95 06 16 0 06 Ánh chớp đêm giao thừa 19 01 0 0 07 Khoảng trời người lính 17 07 13 11 08 Trầm tích 101 04 54 0 09 Sinh ở cuối dịng sơng 86 08 25 0 10 Mảnh hồn chim Lạc 25 19 0 02 PHỤ LỤC 2 Thống kê một số từ được dùng để chỉ chủ thể trữ tình trong trường ca về thời chống Mỹ. STT TỪ NGỮ Số lần sử dụng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 01 Tơi 17 50 16 73 23 09 09 28 72 08 02 Ta 18 58 162 33 20 11 13 10 48 60 03 Chúng tơi 0 39 34 28 16 20 33 / 12 / 04 Chúng ta 05 07 27 04 36 04 / / / / 05 Con,chúng con 152 13 53 38 12 03 05 122 18 12 06 Chúng mình, mình 04 13 03 15 0 02 / 08 02 / 07 Các anh, anh 46 46 07 71 52 66 03 05 / 03 Ghi chú: (1) Mặt đường khát vọng (2) Đất nước hình tia chớp (3) Đường tới thành phố (4) Những người đi tới biển (5) Ở làng Phước Hậu (6) Ánh chớp đêm giao thừa (7) Khoảng trời người lính (8) Trầm tích (9) Sinh ở cuối dịng sơng (10) Mảnh hồn chim Lạc PHỤ LỤC 3 Khảo sát sự liên tưởng thể hiện qua biện pháp tu từ so sánh trong trường ca Đất nước hình tia chớp của Trần Mạnh Hảo STT Chủ thể được so sánh Từ ngữ được dùng để so sánh Trang 01 02 03 04 Đất nươc hình guốc võng -hình mũi sóng -mang hình chim lạc đang bay -cong hình cái cày 12 12 12 13 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 -là hình chữ S -là mẹ đây -mang hình lưỡi liềm lưỡi hái -mang hình chiếc ách -mang hình dòng sữa -mang hình bông lúa -là bông lúa mẹ cho -giống như hình con giun bị xéo quằn -mang hình con công,con phượng,con lân -mang hình cơn bão, cơn giông -mang hình cây cung -mang hình dây bí ,dây bầu -mang hình tia chớp -như mũi mác -giống vô cùng ngọn lửa con soi -vẫn hình dáng em -cong hình dáng diều -giống miếng cau diệu hiền -mang hình vành khuyên -mang hình mặt trăng -mang hình mẹ cha -mang hình cây đa -uốn theo từng cái dốc -mang hình đồng đội co lưng tôm mà ngủ -mang hình khủy tay -là giọt sương -là trán mẹ đẫm mồ hôi -là một cuộc hành quân 14 14 15 15 15 24 24 24 24 24 27 27 34 34 34 34 34 34 34 34 34 45 51 51 51 55 79 84 PHỤ LỤC 4 Khảo sát về các thể thơ được sử dụng trong 25 trường ca viết về thời chống Mỹ ( phục vụ cho chương 3, phần “ Sự phức hợp về thể thơ”) Trường ca Kết cấu Thể lục bát Thể tự do Thể văn xuơi Thể7, 8 chữ Thể 4,5 chữ 1. Mặtđường khát vọng 9 chương gồm 9 khúc / 80% / 20% / 2. Đất nước hình tia chớp 10 chương Chương 2, 5, 7+ 3 khổ chg 1 Chương 1,3, 6 / Chương 4,8,9, 10 / 3. Đường tới thành phố 05chương,gồm 19 khúc 03 khúc 15 khúc 1 khúc / / 4. Nhữngngười đi tới biển 03 chương gồm 12khúc+Vĩthan h 01 khúc 11 khúc / / / 5. Ở làng Phước Hậu 05 chương +đoạn kết / chủ yếu / / / 6.Ánh chớp đêm giao thừa 5 khúc (cả khúcmởđầu+kh úc cuối) / chủ yếu / / 10 khổ -khổ 5 7. Khoảngtrời người lính 04 chương / 80% / 20% / 8. Trầm tích 19 chương / gồm 18 chương / / Chương1 5 9. Sinh ở cuối dịng sơng 10 chương Chg2+18 khổởch4,0 4khổ ởch6, 05khổởch 9+vĩ thanh sử dụng khá nhiều 09đoạnở chương 9 + 12đoạn ở khúc2củ a chương 5 / Chương 8+khúc3 của chương5 10. Mảnh hồn 04 chương 28 cặp 90% / / / chim Lạc gồm 17 khúc (khúc cuối) 11. Bài ca chim ChơRao / 100% / / / / 12. Nước non ngàn dặm Khơng chia chương 99% / / Vài khổ ngắn / 13. Sơng núi trên vai 5 chương + kết, gồm 20 khúc 04 khúc 11 khúc / / 05 khúc 14. Đi trong sen ngát bĩng xanh 11 chương mộtvài khổ ở ch 10, ch 11 rải rác trong các chương / trong nhiều chương / 15. Mặt trời trong lịng đất 05 chương gồm 18 khúc 04khúc 13 khúc 01khúc đối thoại / / 16.Trầm tích 19chương gồm19 khúc / 18 khúc / / 01 khúc 17. Lửa mùa hong áo 19 chương 06 khúc 11 khúc / 02 khúc / 18.Ngựa trắng bay về 05 chương / 5chương 2 đoạn / / 19. Mẹ 06 chương Vài khổ ngắn 96% / / / 20.Trường ca Hàm Rồng Mở đầu +24 khúc một số câu cadao 19 khúc 01 khúc / 04 khúc 21.Nhữngcánh đồng dưới lửa `/ mộtđoạnở chươg 5 97% / / / 22. Bà mẹ Quảng Nam Lời tựa+ 04 chương+kết+ vĩ thanh đoạn kết là lục bát 37 % 01 đoạn ở vĩ thanh 30% 30 % 23.Con đường của những vì sao Phần mở đâu + 10 chương Tồn chương 9 / / 01khổở chương 2 / 24. Đổ bĩng xuốngmặt trời 09 chương / chủ yếu 04 khúc vănxuơi+ 01khúc / / đốithoại độcthoại 25. Cổ tích làng Cát 06 chương gồm 01 khúcdạo đầu +03 khúc chính+lờikết+ vĩ thanh / chủ yếu 02 đoạn vănxuơi+ cĩ đối thoại / / CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ [1] Nguyễn Thị Liên Tâm (2002), Luận văn tốt nghiệp Cao học: Đặc điểm trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ - Thư viện ĐHSP TH HCM. [2] Nguyễn Thị Liên Tâm (2004), Chất liệu văn học dân gian trong trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ - đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, trường ĐHSP TP HCM Số: 3 (37) tháng 7/2004. [3] Nguyễn Thị Liên Tâm (2005), Hình tượng người chiến sĩ trong trường ca viết về đề tài chiến tranh thời chống Mỹ đăng trên báo Văn Nghệ Trẻ Số: 17 (439) tháng 4/2005. [4] Nguyễn Thị Liên Tâm (2007), Trường ca hiện đại - những chặng đường phát triển đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, trường ĐHSP TP HCM Số: 11 (45) tháng 5/2007. [5] Nguyễn Thị Liên Tâm (2007), Trường ca “Đi trong sen ngát bĩng xanh” của Phạm Thái Quỳnh, đăng trên Tạp chí Nhà văn - Hội Nhà Văn Việt Nam số: 5/2007. [6] Nguyễn Thị Liên Tâm (2007), Sự liên tưởng trong trường ca thời chống Mỹ - đăng trên Tạp chí Dạy và học Ngày nay số 9/2007. [7] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Hình tượng phụ nữ Việt Nam trong trường ca thời chống Mỹ đăng trên Diễn đàn Văn nghệ - Tạp chí của Uỷ Ban tồn quốc các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam số: 158 tháng 3/2008. [8] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Những nhân tố khách quan và chủ quan tạo nên sự xuất hiện của trường ca thời chống Mỹ đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, trường ĐHSP TP HCM Số: 13 {47} tháng 3/2008. [9] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Sức khái quát hiện thực trong trường ca thời chống Mỹ - đăng trên Tạp chí Dạy và học Ngày nay số: 7/2008. [10] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Tài liệu Dạy - Học Chương trình Ngữ Văn điạ phương,{in chung Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Thuận chủ biên} sách do Nhà xuất bản Giáo Dục xuất bản số: 155 - 2008/ CXB/1 - 274/GD. [11] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Đề tài tình yêu trong trường ca sử thi hiện đại. Kỷ yếu Hội thảo KH học viên Sau đại học - 2007, đăng trên TC Khoa học Xã hội và Nhân văn (phụ bản) trường ĐHSP TP HCM tháng 8/2009. [12] Nguyễn Thị Liên Tâm (2008), Khơng gian sử thi trong trường ca thời chống Mỹ - đăng trên Tạp chí Dạy và học Ngày nay số 11/2008. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5625.pdf
Tài liệu liên quan