Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án (Project based learning) vào dạy học chương `Các định luật bảo toàn` (Lớp 10 nâng cao)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Hồng Thị Nguyên VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (Project based learning) VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” (Lớp 10 nâng cao) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TP. Hồ Chí Minh, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ Hồng Thị Nguyên VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN (Project based learning) VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” (

pdf214 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2851 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án (Project based learning) vào dạy học chương `Các định luật bảo toàn` (Lớp 10 nâng cao), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 10 nâng cao) Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÝ Mã số: 102 GVHD: TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG TP. Hồ Chí Minh, năm 2011 LỜI CẢM ƠN ới lịng biết ơn sâu sắc, em chân thành cám ơn thầy TS.Nguyễn Mạnh Hùng đã nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm của mình, chỉ bảo em trong những lúc khĩ khăn. Những gĩp ý của thầy thực sự là quý báu và giúp ích rất nhiều để em cĩ thể hồn thành luận văn của mình. Em cũng xin gửi lời cám ơn đến tất cả Thầy Cơ trong Khoa đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong quá trình học, cám ơn ban chủ nhiệm Khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Ngồi ra, em gửi lời cám ơn đến cơ Nguyễn Thị Phương Thảo giảng dạy và cơ Lữ Ngọc Lan chủ nhiệm lớp 10CA, thầy Tơ Lâm Viễn Khoa chủ nhiệm và giảng dạy lớp 10A5, HS hai lớp trường THPT Gia Định, và thầy Nguyễn Ảnh Nam, thầy Nguyễn Quang Nhật trường THPT Nguyễn Thượng Hiền đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, em xin cám ơn đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tạo động lực cho em hồn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng luận văn cũng khơng tránh khỏi những sai sĩt, vì vậy, em mong được sự gĩp ý của quý Thầy Cơ và các bạn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 04 năm 2011 Sinh viên Hồng Thị Nguyên V Trang 1 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên MỤC LỤC 4TMỤC LỤC4T .............................................................................................................. 0 4TDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT4T .................................................................................. 6 4TDANH MỤC BẢNG BIỂU4T ..................................................................................... 7 4TDANH MỤC HÌNH VẼ4T .......................................................................................... 9 4TPhần I: MỞ ĐẦU4T ................................................................................................. 10 4T1. Lý do chọn đề tài4T ............................................................................................... 10 4T1. Mục đích4T ........................................................................................................... 10 4T3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu4T ...................................................................... 11 4T3.1. Đối tượng4T ....................................................................................................... 11 4T3.2. Phạm vi4T .......................................................................................................... 11 4T . Giả thuyết khoa học4T ........................................................................................... 11 4T5. Nhiệm vụ nghiên cứu4T ........................................................................................ 11 4T6. Phương pháp nghiên cứu4T ................................................................................... 11 4TPhần II: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN4T ......... 13 4TPhần III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU4T ................................................................... 16 4TChương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN4T .............................................................................. 16 4T1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thơng4T ............ 16 4T1.1.1. Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học4T .................................................. 16 4T1.1.2. Định hướng đổi mới PPDH vật lý trong trường phổ thơng4T ........................... 18 4T1.2. Phương pháp dạy học tích cực4T ........................................................................ 20 4T1.3. Phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học mới4T ................... 21 4T1.4. Một số phương pháp dạy học tích cực4T ............................................................ 23 4T1.5. Dạy học dự án (Project Based Learning)4T ......................................................... 24 4T1.5.1. Khái niệm dự án và dạy học dự án là gì?4T...................................................... 24 4T1.5.1.1. Khái niệm dự án4T ....................................................................................... 24 4T1.5.1.2. Lịch sử nghiên cứu phương pháp dạy học dự án4T ...................................... 24 4T1.5.1.3. Khái niệm dạy học dự án4T .......................................................................... 25 Trang 2 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên 4T1.5.2. Bản chất4T....................................................................................................... 29 4T1.5.3. Mục tiêu dạy học theo dự án4T ........................................................................ 29 4T1.5.3.1. Về kiến thức4T ............................................................................................. 29 4T1.5.3.2. Về kĩ năng4T ................................................................................................ 29 4T1.5.3.3. Về thái độ4T ................................................................................................. 29 4T1.5.4. Đặc điểm dạy học dự án [14]4T ....................................................................... 29 4T1.5.5. Phân loại dạy học dự án4T ............................................................................... 31 4T1.5.5.1. Phân loại theo chuyên mơn4T ....................................................................... 31 4T1.5.5.2. Phân loại theo sự tham gia của người học:4T ................................................ 31 4T1.5.5.3. Phân loại theo sự tham gia của giáo viên:4T ................................................. 31 4T1.5.5.4. Phân loại theo quỹ thời gian:4T..................................................................... 31 4T1.5.5.5. Phân loại theo nhiệm vụ4T ............................................................................ 32 4T1.6. So sánh phương pháp dạy học dự án với phương pháp dạy học truyền thống4T .. 32 4T1.7. Ưu, nhược điểm4T .............................................................................................. 34 4T1.7.1. Ưu điểm4T....................................................................................................... 34 4T1.7.2. Nhược điểm4T ................................................................................................. 35 4T1.8. Tại sao dạy học theo dự án kích thích sự tìm hiểu và năng lực sáng tạo cùng tư duy bậc cao của học sinh4T ....................................................................................... 35 4T1.9. Những quan điểm của dạy học theo dự án [4]4T ................................................. 36 4T1.10. Một số quy trình dạy học dự án4T .................................................................... 37 4T1.11. Xây dựng quy trình dạy học dự án trong dạy học vật lý4T ................................ 42 4T1.11.1. Những khĩ khăn khi áp dụng DHDA vào dạy học Vật lý trong trường phổ thơng4T ..................................................................................................................... 42 4T1.11.2. Xây dựng quy trình dạy học dự án trong dạy học vật lý4T ............................. 43 4T1.11.2.1. Quyết định vấn đề, hình thành dự án4T ....................................................... 44 4T1.11.2.2. Lập dự án4T ................................................................................................ 45 4T1.11.2.3. Xây dựng kế hoạch thực hiện4T .................................................................. 49 4T1.11.2.4. Thực hiện dự án4T ...................................................................................... 50 Trang 3 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên 4T1.11.2.5. Thu thập kết quả và cơng bố sản phẩm4T .................................................... 50 4T1.11.2.6. Xây dưng chuẩn đánh giá dự án4T .............................................................. 51 4T1.12. Kết luận chương I4T ......................................................................................... 51 4TChương 2 - THIẾT KẾ DỰ ÁN GIẢNG DẠY MỘT SỐ ĐƠN VỊ KIẾN THỨC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN”4T ...................................................... 53 4T2.1. Phân tích kiến thức của chương “Các định luật bảo tồn”4T ............................... 53 4T2.1.1. Cấu trúc nội dung4T ........................................................................................ 53 4T2.1.2.1. Cấu trúc nội dung truyền thống4T ................................................................. 53 4T2.1.1.2. Cấu trúc nội dung theo cách dạy dự án4T ...................................................... 54 4T2.1.2. Phân tích chương trình chương “Các định luật bảo tồn”4T ............................. 55 4T2.1.2.1. Chủ đề 1: Định luật bảo tồn động lượng4T .................................................. 55 4T2.1.2.2. Chủ đề 2: Định luật bảo tồn cơ năng4T ....................................................... 56 4T2.1.2.3. Chủ đề 3: Định luật Kê-ple. Chuyển động của vệ tinh4T ............................... 61 4T2.1.2. Mục tiêu4T ...................................................................................................... 62 4T2.1.2.1. Mục tiêu cần đạt (truyền thống).4T ............................................................... 63 4T2.1.2.2. Mục tiêu mới4T ............................................................................................ 66 4T2.2. Thiết kế bài giảng dạy học dự án hướng vào một số nội dung kiến thức mang tính thưc tiễn trong chương “Các định luật bảo tồn”4T ............................................ 66 4T2.2.1. Thiết kế và tổ chức thực hiện dự án “Chế tạo tên lửa nước - đơn giản và thách thức”.4T .................................................................................................................... 67 4T2.2.1.1. Thiết kế dự án “Chế tạo tên lửa nước-đơn giản và thách thức”4T .................. 67 4T2.2.1.1.1. Thiết kế đơn vị kiến thức chuẩn4T ............................................................. 67 4T2.2.1.1.2. Thiết kế vấn đề - ý tưởng dự án4T.............................................................. 67 4T2.2.1.1.3. Thiết kế mục tiêu dự án4T.......................................................................... 68 4T2.2.1.1.4. Thiết kế bộ câu hỏi định hướng4T .............................................................. 69 4T2.2.1.1.5. Thiết kế bài tập dự án cho HS4T ................................................................ 70 4T2.2.1.1.6. Thiết kế tài liệu hỗ trợ HS4T ...................................................................... 70 4T2.2.1.1.7. Thiết kế các tiêu chí đánh giá và phản hồi4T .............................................. 71 Trang 4 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên 4T2.2.1.1.8. Thiết kế cách tính điểm cho HS và nhĩm HS4T ......................................... 78 4T2.2.1.1.9. Thiết kế đề và đáp án kiểm tra trắc nghiệm4T ............................................ 79 4T2.2.1.2. Tổ chức hoạt động dạy học theo dự án “Chế tạo tên lửa nước - đơn giản và thách thức”4T ............................................................................................................ 83 4T2.2.2. Thiết kế và tổ chức thực hiện dự án “Cơ năng và xe ai nhanh hơn”4T............ 113 4T2.2.2.1. Thiết kế dự án “Cơ năng và xe ai nhanh hơn”4T ......................................... 113 4T2.2.2.1.1. Thiết kế đơn vị kiến thức chuẩn4T ........................................................... 113 4T2.2.2.1.2. Thiết kế vấn đề - ý tưởng dự án4T............................................................ 114 4T2.2.2.1.3. Thiết kế mục tiêu dự án4T........................................................................ 114 4T2.2.2.1.4. Thiết kế bộ câu hỏi định hướng.4T ........................................................... 116 4T2.2.2.1.5. Thiết kế bài tập dự án cho HS4T .............................................................. 117 4T2.2.2.1.6. Thiết kế tài liệu hỗ trợ HS4T .................................................................... 118 4T2.2.2.1.7. Thiết kế các tiêu chí đánh giá và phản hồi4T ............................................ 118 4T2.2.2.1.8. Thiết kế cách tính điểm cho HS và nhĩm HS4T ....................................... 118 4T2.2.2.2. Tổ chức hoạt động dạy và học4T ................................................................ 118 4T2.3. Kết luận chương 24T ........................................................................................ 145 4TChương 3 - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM4T ............................................................ 146 4T3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm4T .................................................................... 146 4T3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm4T ................................................................................. 146 4T3.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm4T ............................................... 146 4T3.4. Phương pháp thực nghiệm4T ............................................................................ 147 4T3.5. Quá trình triển khai thực nghiệm4T .................................................................. 147 4T3.5.1. Tìm hiểu đặc điểm, tình hình dạy học ở trường4T .......................................... 147 4T3.5.1.1. Mục đích tìm hiểu4T ................................................................................... 147 4T3.5.1.2. Phương pháp tìm hiểu4T ............................................................................. 147 4T3.5.1.3. Phân tích thơng tin tìm hiểu4T .................................................................... 148 4T3.5.2. Các bước tiến hành thực nghiệm4T ................................................................ 149 4T3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm4T ........................................................ 150 Trang 5 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên 4T3.6.1. Theo dõi và đánh giá quá trình học tập của HS4T .......................................... 150 4T3.6.2. Xử lý kết quả kiểm tra đánh giá hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng4T ...... 153 4T3.6.3. Đánh giá những phản hồi của HS4T ............................................................... 156 4T3.6.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm4T ..................................................... 158 4T3.6.4.1. Những mặt đạt được4T ............................................................................... 158 4T3.6.4.2. Những mặt hạn chế4T ................................................................................. 159 4T3.7. Kết luận chương 34T ........................................................................................ 160 4TKẾT LUẬN CHUNG4T .......................................................................................... 162 4T ÀI LIỆU THAM KHẢO4T ................................................................................... 165 4TPHỤ LỤC4T ........................................................................................................... 167 Trang 6 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PGS.TS : Phĩ giáo sư, tiến sĩ TS : Tiến sĩ GV : Giáo viên HS : Học sinh PBL : Project Based Learning PPDH : Phương pháp dạy học PP DHTDA : Phương pháp dạy học theo dự án CNTT : Cơng nghệ thơng tin SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thơng THCS : Trung học cơ sở CNH – HĐH : Cơng nghiệp hĩa – Hiện đại hĩa ĐH & SĐH : Đại học và sau đại học TTGDTX : Trung tâm giáo dục thường xuyên HSKC : Học sinh khơng chọn Trang 7 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới [3] ................ 21 Bảng 1.2: So sánh PPDH truyền thống và PP DHTDA ......................................... 32 Bảng 2.1: Cấu trúc nội dung theo cách dạy truyền thống ...................................... 53 Bảng 2.2: Phiếu 1: Phiếu đánh giá bài trình bày ................................................... 71 Bảng 2.3: Phiếu 2: Phiếu đánh giá hợp tác nhĩm .................................................. 74 Bảng 2.4: Phiếu 3: Phiếu đánh giá của các thành viên nhĩm đối với nhĩm mình .. 75 Bảng 2.5: Phiếu 4: Phiếu đánh giá thảo luận ........................................................ 75 Bảng 2.6: Phiếu 5: Phiếu đánh giá sản phẩm tên lửa nước ................................... 77 Bảng 2.7: Phiếu 6:Phản hồi của HS về PP DHTDA .............................................. 77 Bảng 2.8: Phiếu 6: Phản hồi về mong muốn của HS được tiếp tục học thep PP DHTDA ................................................................................................................. 77 Bảng 2.9: Phiếu 7: Phản hồi về những khĩ khăn khi thực hiện PP DHTDA........... 78 Bảng 2.10: Phân loại câu trắc nghiệm theo mục tiêu của Benjamin S. Bloom ....... 79 Bảng 2.11: Đáp án bài trắc nghiệm quá trình học dự án “chế tạo tên lửa nước-đơn giản và thách thức” ............................................................................................... 83 Bảng 2.12: Bảng kế hoạch bài dạy PBL................................................................. 83 Bảng 2.13: Hoạt động dạy và học của GV và HS tuần 1 ........................................ 85 Bảng 2.14: Hoạt động dạy và học của GV và HS tuần 2 ........................................ 89 Bảng 2.15: Hoạt động dạy và học của GV và HS tuần 3 ........................................ 95 Bảng 2.16: Hoạt động dạy và học của GV và HS tuần 4 ...................................... 104 Bảng 2.17: Kế hoạch dạy học dự án “Cơ năng - Xe ai nhanh hơn” ..................... 118 Bảng 2.18: Tổ chức hoạt động dạy và học tuần 1 ................................................ 123 Bảng 2.19: Tổ chức hoạt động dạy và học tuần 2 ................................................ 127 Bảng 2.20: Tổ chức hoạt động dạy và học tuần 3 ................................................ 132 Bảng 2.21: Tổ chức hoạt động dạy và học tuần 4 ................................................ 136 Bảng 2.22: Tổ chức hoạt động dạy và học tuần 5 ................................................ 141 Trang 8 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Bảng 3.1: Bảng phân bố tần số điểm số ............................................................... 154 Bảng 3.2: Bảng phân bố tần số tích lũy của hai lớp ............................................. 154 Bảng 3.3: Một số thơng số đặc trưng ................................................................... 155 Bảng 3.4: Phản hồi của HS về PP DHTDA ......................................................... 156 Bảng 3.5: Phản hồi về mong muốn của HS được tiếp tục học theo PP DHTDA ... 156 Bảng 3.6: Phản hồi về những khĩ khăn khi thực hiện PP DHTDA (Nhiều lựa chọn) ............................................................................................................................ 157 Trang 9 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Đồ thị phân bố tần số-điềm số của hai lớp 10CA và 10A5 ................... 154 Hình 3.2: Đồ thị phân bố tần số tích lũy của hai lớp 10CA và 10A5 .................... 155 Hình 3.3: Đồ thị biễu diễn tinh thần của HS sau khi học PP DHTDA .................. 156 Trang 10 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phần I: MỞ ĐẦU 0B1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta thấy, giáo dục truyền thống vẫn là một phương pháp đang được dạy và học trong thời đại ngày nay. Việc học tập của học sinh khơng thể là thụ động tiếp thu bài giảng của giáo viên mà phải là sự tham gia tích cực vào hoạt động học tập để tạo một tâm thế cĩ thể tham gia vào các hoạt động sản xuất và xã hội sau này. Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, ta thấy rằng giáo dục hiện đại đang đứng trước yêu cầu và thách thức lớn lao của xã hội. Việc làm sao để cĩ thể cải tạo phương pháp truyền thống trở thành một phương pháp mới hiệu quả cĩ tác dụng tốt trong quá trình dạy học đã và đang được rất nhiều nhà giáo dục quan tâm. Để làm được điều này chúng ta cần phải đổi mới tồn diện các nhiệm vụ dạy học: nội dung, phương tiện, phương pháp… Một phương pháp cĩ thể làm được điều đĩ, cĩ thể nĩi đến là dạy học theo dự án. Đây là phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, chính vì vậy nĩ sẽ làm cho học sinh tham gia tích cực vào bài học, làm thay đổi vai trị của giáo viên và học sinh. Giáo viên giờ đây chỉ là người hướng dẫn giúp cho học sinh tự tìm ra tri thức cho mình. Chính vì vậy, em quyết định nghiên cứu phương pháp này. Đặc biệt, vận dụng nĩ thế nào vào dạy học các kiến thức vật lý chương “Các định luật bảo tồn”. Đĩ chính là nội dung của đề tài: “VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” mà em sẽ nghiên cứu. 1B . Mục đích Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy chương “Các định luật bảo tồn” nhằm nâng cao hiệu quả dạy học vật lý cho học sinh trong trường phổ thơng. Trang 11 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên 2B3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3B .1. Đối tượng Quá trình dạy học vật lý ở trường phổ thơng: nội dung, kiến thức… 4B3.2. Phạm vi - Hoạt động dạy và học vật lý của giáo viên và học sinh ở trường THPT Gia Định. - Quá trình dạy học vật lý chương “Các định luật bảo tồn” lớp 10 Nâng cao 5B4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng mơ hình dạy học dự án một cách thích hợp vào dạy học ở chương “Các định luật bảo tồn” thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy học vật lý cho học sinh trong trường phổ thơng. 6B5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý thuyết về khái niệm dự án và phương pháp dạy học dự án - Ứng dụng nĩ vào trong dạy học vật lý. - Nghiên cứu về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học vật lý ở trường phổ thơng. - Nghiên cứu xây dựng các quy trình vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào dạy học vật lý. - Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa vật lý phần định luật bảo tồn. - Thiết kế phương án dạy học chương “Các định luật bảo tồn” theo phương pháp dạy học dự án. - Thực nghiệm sư phạm đối với phương án đã xây dựng cho phương pháp này. 7B6. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận: + Các tài liệu, cơng trình liên quan đến đề tài nghiên cứu. + Tìm hiểu về phương pháp dạy học dự án này bằng lý thuyết từ đĩ rút ra những phương pháp chung để nghiên cứu Trang 12 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên - Thực nghiêm sư phạm: Thực hiện các bài dạy đã thiết kế, so sánh với lớp đối chứng để rút ra những cần thiết, chỉnh lý thiết kế đề xuất hướng áp dụng vào thực tiễn, mở rộng kết quả nghiên cứu. Trang 13 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phần II: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Khi bàn về phương pháp giáo dục, J.Piaget (1896-1980) một nhà tâm lý học người Pháp nổi tiếng đã nĩi: “Trẻ em được phú cho tính hoạt động thực sự và giáo dục khơng thể thành cơng nếu khơng sử dụng và khơng thực sự kéo dài tính hoạt động đĩ” Như vậy, hoạt động là yếu tố khơng thể thiếu cho sự phát triển của trẻ trong quá trình giáo dục và giáo dưỡng. Thuyết hoạt động cũng đề cập: để cho HS phát triển tồn diện thì phải cho chúng hoạt động. Chúng ta nhận thấy rằng để cho HS cĩ thể hoạt động học tập tự lực, sáng tạo thì cần phải tổ chức, định hướng, tạo điều kiện cho HS tự giải quyết các vấn đề, tự lực suy nghĩ, đề xuất các phương án, và đưa ra kiến thức mới,…Dạy học theo dự án là phương pháp đáp ứng được điều này. Cĩ thể nĩi, việc ứng dụng phương pháp này đã được thực hiện khá phổ biến trên thế giới. Nhưng ở Việt Nam chỉ mới bắt đầu trong những năm gần đây, phương pháp này đã được bộ Giáo dục và Đào tạo kết hợp với cơng ty Intel Việt Nam triển khai thí điểm tại nhiều trường học trên cả nước theo chương trình Dạy học cho tương lai của Intel (Intel Teach to the Future). Trong những năm gần đây, các giảng viên ở các trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh, ĐHSP Hà Nội đã giảng cho sinh viên về mơ hình dạy học dự án và tổ chức thực hiện dạy học dự án cho đối tượng sinh viên, thu hút được sự tham gia tích cực, khơi dậy lịng say mê, hứng thú của người học. Ngày 26/03/2005, Sở GD-ĐT TPHCM đã tổ chức hội thảo về mơ hình dạy học dự án tại trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai - nơi mơ hình dạy học này được triển khai mạnh mẽ nhất. Ở các trường đại học chủ yếu là trường Sư phạm đã cĩ những lớp học tập huấn dành cho GV và sinh viên tiếp cận với PP DHTDA. Chẳng hạn như ở trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh, cĩ lớp tập huấn giành cho các giảng viên ở các Trang 14 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên khoa, cịn đối với sinh viên thì cũng cĩ triển khai và áp dụng học ở một số khoa như khoa Sinh, khoa Tốn, khoa Sử… Ở trường phổ thơng các cấp, trong những năm gần đây thì GV cũng được tập huấn và triển khai thí điểm ở một vài trường. Tuy nhiên, dạy học truyền thống vẫn giữ một “ thế mạnh” trong trường phổ thơng. Bên cạnh đĩ, cũng cĩ một vài trường áp dụng dạy học theo dự án vào chương trình học của mình. Nĩi đến đây phải kể trường THPT Trần Văn Ơn, tuy nĩ chỉ đưa vào với hình thức là một mơn tự chọn song cĩ thể nĩi nĩ đã phát huy khơng ít tác dụng, giờ đây HS cĩ thể tìm kiếm kiến thức của mình giúp cho HS hứng thú rất nhiều. Thầy hiệu trưởng Trần Mậu Minh phấn khởi ra mặt: "Mặc dù phương pháp dạy của GV chưa thật sự đúng bài bản của Intel hay Microsof, nhưng hiệu quả rất rõ là trước kia các em uể oải học tự chọn thì nay các em đặc biệt hứng thú tự khám phá để học". [14] Bên cạnh đĩ cịn cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả khác và một số học viên cao học đã vận dụng quan điểm của dạy học dự án vào tổ chức dạy học ở một số trường tại Thành Phố Hồ Chí Minh và Hà Nội…bước đầu đã thu được nhiều thành cơng trong việc đổi mới PPDH, phát huy tính tích cực, tự chủ của người học, lơi cuốn người học vào thực hiện dự án học tập một cách tự giác. Những cơng trình nghiên cứu liên quan tới dạy học theo dự án ở Việt Nam như: “Project-Based Learning (PBL) và việc ứng dụng vào dạy học mơn Vật lý ở trường phổ thơng Việt Nam trong tương lai” của tác giả Hồ Thanh Liêm, luận văn tốt nghiệp ĐH tháng 6/2005 ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh, trong đĩ đã tổ chức soạn thảo dạy học dự án chương “Dịng điện trong các mơi trường” thuộc chương trình Vật lý lớp 11 nhưng chưa tiến hành thực nghiệm sư phạm. Bài viết “Dạy học theo dự án – một phương pháp cĩ chức năng kép trong đào tạo giáo viên” của Nguyễn Văn Cường và Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), đề tài “Những định luật cơ bản của dịng điện khơng đổi” cho HS lớp 11 theo quan điểm dạy học dự án của Nguyễn Văn Nghĩa (2006), đề tài “Tổ chức dạy học theo dự án một số nội dung kết thúc chương “Sự bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng” theo Sách giáo khoa Vật lí Trang 15 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên lớp 9 nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của HS trong học tập” của Trần Thúy Hằng (2006).... Như vậy, chúng ta hãy tin tưởng rằng, PP DHTDA sẽ tiếp tục phát huy một cách hiệu quả nhất trong tương lai. Để giúp mình cĩ thêm một phương pháp dạy học mới, làm hành trang cho việc giảng dạy sau này, là một giáo viên vật lý tương lai, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài vận dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học chương “Các định luật bảo tồn” (Vật lý lớp 10 nâng cao) nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học vật lý. Trang 16 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phần III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN 8B1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thơng 9B1.1.1. Sự cần thiết đổi mới phương pháp dạy học Xã hội ngày càng phát triển, càng đặt ra yêu cầu cao đối với con người. Vì vậy, cùng với tiến bộ của thời đại, con người phải cĩ những khả năng mới: học tập, giải quyết vấn đề, trao đổi, làm việc theo tổ, làm cơng dân, làm lãnh đạo... Phương pháp dạy học truyền thống chưa thể trang bị cho chúng ta những khả năng này. Do đĩ, yêu cầu đặt ra là phải đổi mới PPDH. Sau đây là một số nguyên nhân dẫn đến đổi mới PPDH: - Hiện nay, trong bối cảnh quốc tế và đất nước ta cĩ nhiều thay đổi: sự phát triển nhảy vọt của khoa học cơng nghệ, sự tồn cầu hĩa mạnh mẽ…nếu biết tận dụng cơ hội, tiếp cận cơng nghệ vào những mục đích phát triển của quốc gia thì chúng ta nhất định thắng lợi. Do đĩ, bên cạnh việc học tập, kế thừa thành quả khoa học của nhân loại, chúng ta cần đi trước đĩn đầu, cần phải đổi mới tư duy, đổi mới phương pháp làm việc, học tập. - Nhu cầu học tập của người dân ngày càng nhiều, trình độ dân trí ngày càng cao, mơ hình xã hội học tập đang hình thành và phát triển. Sự phát triển của khoa học cơng nghệ đã mở ra khả năng và điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương tiện CNTT vào quá trình dạy học. Việc sử dụng những thành quả của khoa học cơng nghệ sẽ làm thay đổi hiệu quả của quá trình dạy học, hiệu quả của việc sử dụng phương pháp dạy học. - Sự bùng nổ thơng tin khiến vịng đời của SGK và giáo trình đã phải rút ngắn, nếu khơng sẽ bị coi là lạc hậu và phản tác dụng. Chính vì vậy, ta thấy SGK trong những năm gần đây bị thay đổi liên tục. Trong bể kiến thức bao la, người học phải tùy chọn cho riêng mình những tri thức cần thiết và hữu ích, vì thế họ rất cần được giúp Trang 17 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên đỡ. Trong học tập, họ cần phương pháp tìm kiếm thơng tin hơn là thơng tin; muốn học phương pháp tìm kiếm chân lí hơn là chân lí. Và do vậy, người thầy trong thời đại hiện nay đã cĩ một vị trí mới, cao hơn, khĩ khăn bội phần, là luơn làm mới mình và ở bên cạnh người học, hiểu theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bĩng. Giúp người học chiếm lĩnh, giúp người học tự đào tạo. Cĩ thể nĩi rằng, việc đổi mới PPDH khơng cĩ nghĩa là phủ nhận sạch trơn PPDH truyền thống và cho nĩ vào._. dĩ vảng mà chính là sự kết hợp mang tính kế thừa cho PPDH mới mang lại hiệu quả cao hơn cho người học. Đổi mới phương pháp là một vấn đề tất yếu của thời đại. Do đĩ, định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 khĩa VII (1 - 1993), Nghị quyết Trung ương 2 khĩa VIII (12 - 1996), được thể chế hĩa trong Luật Giáo dục (12 - 1998), được cụ thể hĩa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt là chỉ thị số 15 (4 - 1999). Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". UNhận xét:U Cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thĩi quen học tập thụ động, dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Vậy, dạy học lấy học sinh làm trung tâm là dạy học như thế nào? Người học khơng thụ động nghe thầy giảng và truyền đạt kiến thức mà học tích cực bằng hành động của chính mình, nghĩa là người học tự tìm ra “cái chưa biết”, “cái cần khám phá”, tự mình tìm ra kiến thức. Người học khơng phải được đặt trước những kiến thức cĩ sẵn của SGK hay bài giảng áp đặt của thầy giáo mà là những tình huống cụ thể, thực tế trong cuộc sống. Từ việc xuất hiện những mâu thuẫn trong nhận thức, người học cĩ nhu cầu, hứng thú giải quyết những vấn đề trong các tình huống. Tự đặt mình vào tình huống của cuộc sống, người học quan sát, suy nghĩ, tra cứu, thí nghiệm, đặt giả thuyết, phân tích, phán đốn, giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, những kiến thức mà Trang 18 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên người học khám phá, tìm hiểu được cĩ thể mắc nhũng sai sĩt, khơng hồn thiện. Lúc này, lớp học sẽ là nơi để người học được hồn thiện về những màng kiến thức đĩ cho hồn thiện, chính xác hơn. 10B .1.2. Định hướng đổi mới PPDH vật lý trong trường phổ thơng Hồ vào nhu cầu chung của sự phát tiến bộ xã hội, đáp ứng yêu cầu của một con người mới, Vật lý học cũng cĩ những đổi mới trong dạy học về các mặt: - Xác định mục tiêu bài học; - Tổ chức hoạt động học tập; - Sử dụng thiết bị dạy học; - Đánh giá kết quả học tập của HS; - Soạn giáo án (lập kế hoạch bài học) Để làm được điều này, chúng ta cũng vạch ra những định hướng để đổi mới PPDH Vật lý, vì : Bộ mơn Vật lí là một mơn khoa học thực nghiệm. Nên nếu khơng cĩ sự trải nghiệm nhất định trong thực tế thì sự lĩnh hội kiến thức khơng thể sâu sắc và bền chặt được. Ơng bà ta xưa cĩ câu "Trăm nghe khơng bằng một thấy, trăm thấy khơng bằng một làm", do đĩ để hiểu biết thế giới vật lí chúng ta phải quan sát hiện tượng. Như vậy, trong sự đổi mới phương pháp dạy học vật lí phải hướng tới việc tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thơng qua hoạt động thực nghiệm và cao hơn nữa, cho học sinh tập dượt giải quyết một số vấn đề vật lí trong thực tế. [3] Do đĩ để phát huy vai trị của HS, cĩ những định hướng đổi mới như sau: - Thứ nhất: Sử dụng các PPDH truyền thống theo tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh. UNhận xét:U Yêu cầu đặt ra là GV phải lựa chọn PPDH theo một chiến lược nhằm phát huy được ở mức độ tốt nhất tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong những tình huống cụ thể. - Thứ hai: Chuyển từ phương pháp nặng về sự diễn giảng của GV sang phương pháp nặng về tổ chức cho HS hoạt động để tự lực chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng. Trang 19 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên UNhận xét:U Việc đổi mới phương pháp dạy của thầy phải đi đơi việc đổi mới phương pháp học của trị. Yêu cầu đặt ra là GV và nhà trường phải cĩ kế hoạch huấn luyện HS cĩ thể hình thành những kĩ năng cần thiết đáp ứng cho việc tự chiếm lĩnh tri thức. GV phải tổ chức học tập thật sự linh hoạt và cĩ sự cân nhắc giữa việc tổ chức học tập ở lớp, tự học ở nhà và ngồi xã hội. - Thứ ba: Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp một cách hài hồ với học tập hợp tác. UNhận xét:U Ta biết, năng lực của mỗi con người được thể hiện ở sự vận dụng kiến thức, sử lý tình huống…của mỗi cá nhân. Sự phối hợp hài hồ trong những hoạt động nhĩm, tập thể sẽ giúp HS phát triển nhiều kĩ năng và chia sẽ nhiều thơng tin kiến thức với nhau. Đồng thời, giúp thúc đẩy hoạt động nhận thức của mỗi HS, nâng cao năng lực cá nhân. Vì vậy, yêu cầu đặt ra với GV, tạo mơi trường làm việc nhĩm, cung cấp phương pháp học nhĩm hiệu quả, tránh tình trạng lạm dụng học nhĩm để chơi đùa, tổ chức những buổi học nhĩm hiệu quả trong những giờ học. Đề cao vai trị GV. - Thứ tư: Coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học UNhận xétU: Yêu cầu đặt ra là GV phải cĩ chiến lược bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS. Ví dụ, GV cĩ thể hướng dẫn cho HS cách nắm bắt nội dung chính của một phần tài liệu, tập cho các em cách suy nghĩ và hành động để giải quyết một vấn đề nho nhỏ, rèn cho các em thĩi quen tra cứu tài liệu,... Hình thành khả năng tự học cho HS giúp cĩ nhiều thời gian để thực hiện việc đổi mới PPDH. - Thứ năm: Coi trọng việc rèn luyện kĩ năng ngang tầm với việc truyền thụ kiến thức UNhận xét:U Vì xã hội hiện nay rất phát triển, những kiến thức và kĩ năng cần thiết cho cuộc sống và lao động của con người trong xã hội ngày càng tăng lên nhanh chĩng Do đĩ, yêu cầu đặt ra là GV phải bồi dưỡng cho HS những kĩ năng sống cần thiết, bên cạnh việc truyền thụ hệ thống kiến thức. Điều đĩ sẽ giúp HS vững vàng khi bước vào cuộc sống. Trang 20 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên - Thứ sáu: Tăng cường làm thí nghiệm vật lí trong dạy học. UNhận xétU: Vật lý học là một mơn khoa học thực nghiệm, do đĩ cĩ thể nĩi thực hành thí nghiệm là mơt cách để cho HS tiếp cận với thực tế. Cĩ thể nĩi thực hành chính là nơi để HS phát triễn kỹ năng, thế giới quan khoa học, tư duy…Do đĩ, yêu cầu đặt ra là trong giờ thí nghiệm GV tạo điều kiện thuận lợi cho HS hoạt động. - Thứ bảy: Đổi mới cách soạn giáo án, tăng cường sử dụng giáo án điện tử và các ứng dụng CNTT. UNhận xét: Cĩ thể nĩi trong giai đoạn ngày nay, giai đoạn của khoa học kỹ thuật, chính vì vậy, ta phải biết tiếp cận CNTT. Tuy nhiên khơng nên lợi dụng nĩ quá mức. Ví dụ, khi dạy thí nghiệm trong bài học, thí nghiệm nào cĩ thể làm được thì nên làm cho HS xem như vậy nĩ sẽ mang tính trực quan hơn khi chúng ta cho HS xem thí nghiệm ảo. Bởi thí nghiệm ảo, chỉ mang tính chất tượng trưng được lập trình sẵn (khơng hình thành niềm tin cho HS). Soạn giáo án là cách để chúng ta định hướng kiến thức sẽ dạy cho HS, vì vậy ở đây là đổi mới cách tổ chức hoạt đơng học tập, trước đây chúng ta học theo cách thầy đọc trị chép, HS rất thụ động, đổi mới sẽ làm cho HS tích cực hơn, chủ động trong học tập, tự mình tìm kiến thức => HS sẽ hứng thú hơn. 1B .2. Phương pháp dạy học tích cực Với định hướng vào người học, các nhà nghiên cứu giáo dục - dạy học đã nghiên cứu và đưa ra nhiều PPDH tích cực. Vậy ta hiểu thế nào về PPDH tích cực? Như chúng ta đã biết, mỗi một phương pháp giảng dạy dù cổ điển hay hiện đại đều hướng đến mục đích cuối cùng là làm cho HS của mình tiếp thu kiến thức. Khĩ cĩ thể nĩi là phương pháp nào hay hơn mà ta chỉ cĩ thể nĩi rằng mỗi phương pháp cĩ một ưu điểm riêng, vận dụng nĩ thế nào chính là vai trị của người thầy trong quá trình dạy học. Phương pháp giảng dạy được gọi là tích cực nếu hội tụ được các yếu tố sau:[5] - Thể hiện rõ vai trị của nguồn thơng tin và các nguồn lực sẵn cĩ Trang 21 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên - Thể hiện rõ được động cơ học tập của người học khi bắt đầu mơn học - Thể hiện rõ được bản chất và mức độ kiến thức cần huy động - Thể hiện rõ được vai trị của người học, người dạy, vai trị của các mối tương tác trong quá trình học - Thể hiện được kết quả mong đợi của người học Do đĩ, phương pháp dạy học tích cực được hiểu là một thuật ngữ rút gọn, được dùng để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. Ở đây, “tích cực” được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động (nghĩa tích cực khơng tiêu cực). Phương pháp dạy học tích cực hướng phát huy tính vai trị của người học. Do đĩ, GV phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động. UNhận xét:U Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Trong đổi mới PPDH phải cĩ sự hợp tác cả của thầy và trị, sự phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành cơng. 12B .3. Phương pháp dạy học truyền thống và phương pháp dạy học mới Bảng 1.1: So sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới [11] Dạy học cổ truyền Các phương pháp dạy học mới Quan niệm Học là quá trình tiếp thu và lĩnh hội, qua đĩ hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm. Học là quá trình kiến tạo; HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thơng tin,…tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Bản chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ và chứng minh chân lí của GV. Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS. Dạy HS cách tìm ra chân lí. Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. Học để đối phĩ với Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp và kĩ thuật lao động Trang 22 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên thi cử. Sau khi thi xong những điều đã học thường bị bỏ quên hoặc ít dùng đến. khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân HS và cho sự phát triển xã hội. Nội dung Từ SGK và GV Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…gắn với: - Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của HS. - Tình huống thực tế, bối cảnh và mơi trường địa phương. - Những vấn đề học sinh quan tâm. Phương pháp Các phương pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều Các phương pháp tìm tịi, điều tra, giải quyết vấn đề; dạy học tương tác. Hình thức tổ chức Cố định: Giới hạn trong bốn bức tường của lớp học, GV đối diện với cả lớp. Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phịng thí nghiệm, ở hiện trường, trong thực tế…, học cá nhân, học đơi bạn, học theo cả nhĩm, cả lớp đối diện với giáo viên. UNhận xétU: Các phương pháp dạy học mới đáp ứng tốt cho giáo dục hiện đại. Vì vậy, khơng cĩ lí do gì mà ta ngần ngại tiếp cận nĩ, hãy tìm hiểu để vận dụng hợp lí và cĩ hiệu quả trong dạy học, mặc dù điều đĩ khơng phải là dễ dàng đối với cả thầy và trị trong mơi trường giáo dục nước ta hiện nay. Trang 23 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên 13B .4. Một số phương pháp dạy học tích cực - Dạy học dựa trên vấn đề (Problem based learning): là phương pháp học tập mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh cách học, cách hợp tác với các thành viên khác trong nhĩm để tìm ra giải pháp cho một vấn đề cĩ thực trong cuộc sống và đồng thời liên quan đến chương trình học. Những vấn đề này được sử dụng để khơi dậy trí tị mị và khởi xướng nhu cầu học tập, rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy nghiêm túc, kĩ năng phân tích chuyên sâu cũng như các kĩ năng tìm kiếm và sử dụng các nguồn tư liệu hỗ trợ. - Dạy học theo nhĩm (Group-based learning): là phương pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhĩm chia sẽ băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới làm cho bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải chỉ là sự tiếp thu thụ động từ giáo viên. Sự thành cơng của bài học sẽ phụ thuộc chủ yếu vào sự tham gia nhiệt tình của các thành viên trong nhĩm. - Dạy học dự án (Project based learning): được thực hiện trong những điều kiện xác định và cĩ tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, cĩ thể cần sự tham gia của giáo viên nhiều mơn học. Hình thức nảy phù hợp với yêu cầu học sinh huy động kiến thức tổng hợp hoặc chuyên sâu về một lĩnh vực để phân tích, tổng kết, đưa ra các kết quả triển khai thực hiện một cơng việc. Hình thức làm chủ yếu là làm bài theo nhĩm, kết quả dự án là những sản phẩm cĩ thể được giới thiệu được như các bài viết, bài thuyết trình… Hiện nay, cịn cĩ nhiều PPDH tích cực khác nữa: PPDH kiến tạo, phương pháp vấn đáp, phương pháp đĩng vai, …nhưng vận dụng hợp lý và phù hợp thế nào quá trình dạy học hướng đến mục tiêu chung của cơng cuộc giáo dục là một vấn đề mà các nhà giáo dục phải biết tiếp thu và chọn lọc cho từng đối tượng và cho từng cấp học,…để phát huy tối đa tiềm lực của những phương pháp đĩ. Trang 24 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên 14B .5. Dạy học dự án (Project Based Learning) 15B .5.1. Khái niệm dự án và dạy học dự án là gì? 16B .5.1.1. Khái niệm dự án Trong từ điển Tiếng Việt (của tác giả Hồng Phê), dự án là một danh từ, nghĩa là bản dự thảo về một văn kiện về luật pháp hay về một kế hoạch cụ thể nào đĩ. Trong tiếng Anh thuật ngữ “dự án” là “project”, cĩ nguồn gốc từ tiếng Latinh là “proicere” cĩ nghĩa là phác thảo, dự thảo, thiết kế. Trong thực tiễn sản xuất, kinh tế, xã hội, khái niệm dự án được sử dụng phổ biến, và được đặc bởi tính khơng lặp lại của các điều kiện thực hiện dự án. Woodward (nhà sư phạm Mỹ) đã coi các dự án như “Các bài tập tổng hợp – Những kĩ năng, kĩ thuật học được khi làm việc độc lập được ứng dụng trong hồn cảnh cụ thể”. Cĩ thể nĩi, khái niệm dự án được hiểu là một dự định, một kế hoạch, trong đĩ cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, vật chất, nhân lực và cần được thực hiện nhằm đạt mục tiêu đề ra. Dự án được thực hiện trong những điều kiện xác định và cĩ tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau. 17B .5.1.2. Lịch sử nghiên cứu phương pháp dạy học dự án Như chúng ta thấy, hai từ “Dự án” thường được sử dụng phổ biến trong những lĩnh vực kinh tế - chính trị: trong sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu khoa học cũng như trong quản lý xã hội. Qua thời gian, khái niệm “dự án” đã dần dần đi vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo khơng chỉ với ý nghĩa là các dự án phát triển giáo dục mà cịn được sử dụng như một phương pháp hay hình thức dạy học. Khái niệm “Dự án” được sử dụng trong các trường dạy kiến trúc - xây dựng ở Ý từ cuối thế kỷ XVI. Ta biết, học viện nghệ thuật – The Accademia di San Luca – Rome dưới sự bảo trợ của Giáo hồng Gregory XIII năm 1577 được thành lập vào thế kỉ XVI, bởi những kiến trúc sư người Ý. Học viện tổ chức cuộc thi đầu tiên, tương đương với một kì thi kiến trúc. Song việc thiết kế chỉ là những tình huống giả định. Vì vậy, Trang 25 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên chúng được gọi là “dự án” – “những dự án với ý định là những bài tập trong tưởng tượng chứ chúng khơng được dùng để xây dựng” (theo Egbert). [7] Sau mơ hình của Ý, Viện hàn lâm kiến trúc Hồng gia Pháp thành lập năm 1761 cũng nhân rộng việc đào tạo bằng cách tập trung vào học tập bằng các dự án. Đến giữa thế kỉ XVIII, ở Pháp sự phát triển ý tưởng dự án thành phương pháp học tập và giáo dục hàn lâm được hồn thiện. Học tập bằng các dự án khơng cịn là duy nhất đối với ngành kiến trúc. Đến cuối thế kỉ XVIII chuyên ngành cơ khí đã được thành lập và được coi là một bộ phận của các trường đại học cơng nghiệp và kĩ thuật mới. Sự lan truyền từ châu Âu sang châu Mĩ và từ ngành kiến trúc đến ngành cơ khí cĩ ảnh hưởng quan trọng đến việc sử dụng và trang bị cơ sở lí luận cho các phương pháp dạy học theo dự án. Cĩ thể nĩi, bắt nguồn từ châu Âu vào thế kỉ XVI đến đầu thế kỷ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng cơ sơ lý luận cho phương pháp dự án (The Project Method) và coi đĩ là phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống. Ban đầu, phương pháp dự án được áp dụng chủ yếu đến mơn học thực hành mang tính chất kĩ thuật. Sau đĩ, được vận dụng vào các mơn xã hội rồi tất cả các mơn. Hiện nay, được sử dụng phổ biến trong các trường phổ thơng và đại học trên thế giới, đặc biệt ở những nước phát triển. 18B .5.1.3. Khái niệm dạy học dự án Cĩ nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về dạy học theo dự án của các tác giả: - Cách học dựa trên dự án (PBL) là một mơ hình học tập khác với mơ hình học tập truyền thống với nội dung bài giảng ngắn, tách biệt và lấy giáo viên làm trung tâm. Cách hoạt động học tập dựa trên dự án được thực hiện một cách cẩn thận, mang tính lâu dài, liên quan đến nhiều giá trị học thuật, lấy học sinh làm trung tâm và hịa nhập với những vấn đề và thực tiễn của thế giới thực tại [9] Trang 26 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên - Học theo dự án là một mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Cách học này phát triển kiến thức và kỹ năng của học sinh thơng qua một nhiệm vụ mở rộng, địi hỏi học sinh phải nghiên cứu và thể hiện kết quả học tập của mình thơng qua cả sản phẩm lẫn phương thức thực hiện. [2] - Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đĩ người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhĩm, kết quả dự án là những sản phẩm hành động cĩ thể giới thiệu được (Viện nghiên cứu sư phạm) - Theo dự án bồi dưỡng giáo viên phổ thơng “Dạy học cho tương lai – Teaching For Future” do Intel tổ chức thì: Dạy học theo dự án là một mơ hình dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Nĩ giúp phát triển kiến thức và các kĩ năng liên quan thơng qua những nhiệm vụ mang tính mở, khuyến khích học sinh tìm tịi, hiện thực hĩa những kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra sản phẩm của chính mình. Chương trình dạy học theo dự án được xây dựng dựa trên những câu hỏi định hướng quan trọng, lồng ghép các chuẩn nội dung và tư duy bậc cao trong những bối cảnh thực tế. Bài học thiết kế theo dự án chứa đựng nhiều kĩ thuật dạy học khác nhau, cĩ thể lơi cuốn được mọi đối tượng học sinh khơng phụ thuộc vào cách học của họ. Thơng thường học sinh sẽ được làm việc với chuyên gia và những thành viên trong cộng đồng để giải quyết vấn đề, hiểu nội dung sâu hơn. Các phương tiện kĩ thuật cũng được sử dụng để hỗ trợ việc học. Trong quá trình thực hiện dự án cĩ thể vận dụng nhiều các đánh giá khác nhau để giúp HS tạo ra những sản phẩm cĩ chất lượng (Chương trình giáo dục của Intel tại VN) - Là một kiểu dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm. Quá trình giảng dạy luơn định hướng vào các khái niệm cơ bản của mơn học nhưng gắn liền với thực tế. Theo phương pháp này, người học phải tự mình giải quyết các vấn đề và các nhiệm vụ cĩ liên quan khác để cĩ được kiến thức, khả năng giải quyết vấn đề và cho ra những kết quả thực tế. [6] Trang 27 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên - Theo Ths. Nguyễn Thị Đơng_Khoa Mỹ thuật Cơ sở thì học theo dự án là phương pháp học tập mang tính xây dựng, trong đĩ người học hồn tồn chủ động tham gia hoạt động dưới sự hướng dẫn của người dạy, để tạo ra một sản phẩm hay vận dụng các kiến thức đã học để tìm hiểu, thực hành nghiên cứu một vấn đề trong học tập hay giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. Hay nĩi khác, học theo dự án là một hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. Quá trình học theo dự án giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt là thế hệ trẻ và đối mặt với thử thách trong cuộc sống. Học theo dự án là hoạt động tìm hiểu sâu về một chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để người học thực hiện nghiên cứu vấn đề thơng qua việc kết nối các thơng tin, phối hợp nhiều kỹ năng giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức, phát triển khả năng. Một số quan điểm của các giáo viên, độc giả quan tâm đến vấn đề dạy học dự án: - Dạy học theo dự án là phương pháp dạy học lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, học sinh tiếp thu những kiến thức thơng qua tình huống thực tế mà cái chính là người thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên - Dạy học theo dự án là một phương pháp dạy học lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, hướng học sinh đến việc tiếp thu kiến thức và kĩ năng thơng qua việc đĩng một hay nhiều vai trị để giải quyết vấn đề (gọi là dự án) mơ phỏng những hoạt động cĩ thật của xã hội chúng ta. Những hoạt động này giúp học sinh thấy kiến thức cần học cĩ ý nghĩa hơn. - Dạy học theo dự án là dạy học cĩ sử dụng các phương pháp tích cực và ứng dụng CNTT vào bài giảng, cĩ tính chủ động - Dạy học theo dự án là giáo viên hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu và trình bày lại bằng sản phẩm! Trang 28 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên - Dạy học dự án là một phương pháp dạy học khá mới ở Việt Nam. Là một phương pháp dạy học hiện đại và cách dạy học này sẽ phát huy rất nhiều điểm mạnh của học sinh, hình thành cho học sinh những kỹ năng mà chúng ta hay gọi là kỹ năng của thế kỷ 21 hay kỹ năng mềm - Là một kiểu dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm. Quá trình giảng dạy luơn định hướng vào các khái niệm cơ bản của mơn học nhưng gắn liền với thực tế. Theo phương pháp này, người học phải tự mình giải quyết các vấn đề và các nhiệm vụ cĩ liên quan khác để cĩ được kiến thức, khả năng giải quyết vấn đề và cho ra những kết quả thực tế - Đây là phương pháp dạy học kết hợp cĩ hiệu quả việc sử dụng máy tính với các chương trình dạy học hiện cĩ, giúp các giáo viên phát huy khả năng sáng tạo của mình và phát triển trí tưởng tượng của học sinh ra ngồi phạm vi học đường, học tập kết hợp với thực hành. Từ những quan điểm trên, ta cĩ nhận xét: - Cĩ nhiều tác giả cho rằng DHDA là mơ hình, tác giả khác cho rằng nĩ là hình thức dạy học, hay là một phương pháp. Vậy, ta cĩ thể hiểu rằng khi dạy học theo dự án chúng ta sử dụng những phương pháp khác nhau để thực hiện nĩ. Do đĩ, dạy học dự án là một sự phức hợp nhiều phương pháp, “phương pháp” này chính là nghĩa hẹp; trong dạy học theo nghĩa rộng, ta cĩ thể dùng PP DHTDA để cho biết đây là một phương pháp day học mang tính chất tích cực. Ta cĩ thể hiểu dạy học theo dự án như sau: Dạy học theo dự án (Project based learning) được hiểu như là một phương pháp hay một hình thức dạy học, trong đĩ người học giữ vai trị trung tâm thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cĩ sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, cĩ tạo ra các sản phẩm cĩ thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ quá trình học tập, Làm việc nhĩm là hình thức cơ bản của dạy học dự án, cĩ ứng dụng CNTT, dưới dự hướng dẫn, hỗ trợ, cộng tác của giáo viên. Trang 29 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên 19B .5.2. Bản chất Học sinh lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thơng qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực tiễn – dự án. Kết thúc dự án sẽ cho ra sản phẩm. 20B1.5.3. Mục tiêu dạy học theo dự án 21B .5.3.1. Về kiến thức Hướng tới các vấn đề thực tiễn, gắn kết nội dung bài học với thực tế. 2B1.5.3.2. Về kĩ năng - Phát triển cho học sinh kĩ năng: + Phát hiện và giải quyết vấn đề + Tư duy bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá…) từ các nguồn thơng tin, tư liệu thu thập được. - Rèn luyện nhiều kĩ năng: + Tổ chức kiến thức + Kĩ năng sống + Kĩ năng làm việc nhĩm + Kĩ năng giao tiếp - Cho phép HS làm việc “một cách độc lập” để hình thành kiến thức và cho ra những kết quả thực tế. - Nâng cao kĩ năng sử dụng CNTT vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm. 23B1.5.3.3. Về thái độ - Giúp cho học sinh cảm thấy yêu thích mơn học hơn - Nhận thấy những giá trị của hoạt đơng nhĩm, chấp nhận những quan điểm khác nhau, phát triển tư duy phê phán, khơng ngừng nỗ lực học tập. 24B1.5.4. Đặc điểm dạy học dự án [14] Trong các tài liệu về dạy học dự án cĩ rất nhiều đặc điểm được đưa ra. Các nhà sư phạm Mỹ đầu thế kỷ XX khi xác lập cơ sở lý thuyết cho phương pháp dạy học này đã nêu ra ba đặc điểm cốt lõi của dạy học theo dự án: định hướng HS, định Trang 30 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên hướng thực tiễn và định hướng sản phẩm. Cĩ thể cụ thể hố các đặc điểm của DHDA như sau: - Định hướng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của người học. - Cĩ ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập gĩp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội. Trong những trường hợp lý tưởng, việc thực hiện các dự án cĩ thể mang lại những tác động xã hội tích cực. - Định hướng hứng thú người học: HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Ngồi ra, hứng thú của người học cần được tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án. - Tính phức hợp: Nội dung dự án cĩ sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc mơn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp. - Định hướng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án cĩ sự kết hợp giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành. Thơng qua đĩ, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng như rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của người học. - Tính tự lực cao của người học: Trong DHDA, người học cần tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đĩ cũng địi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của người học. Giáo viên chủ yếu đĩng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả năng của HS và mức độ khĩ khăn của nhiệm vụ. - Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhĩm, trong đĩ cĩ sự cộng tác làm việc và sự phân cơng cơng việc giữa các thành viên trong nhĩm. DHDA địi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng cộng tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa HS và GV cũng như với các lực lượng xã hội khác tham gia trong dự án. Đặc điểm này cịn được gọi là học tập mang tính xã hội. Trang 31 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên - Định hướng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm được tạo ra. Sản phẩm của dự án khơng giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết, mà trong đa số trường hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này cĩ thể sử dụng, cơng bố, giới thiệu. 25B1.5.5. Phân loại dạy học dự án 26BDạy học theo dự án cĩ thể được phân loại theo nhiều phương diện khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại dạy học theo dự án: 27B1.5.5.1. Phân loại theo chuyên mơn - Dự án trong một mơn học: trọng tâm nội dung nằm trong một mơn học. - Dự án liên mơn: trọng tâm nội dung nằm ở nhiều mơn khác nhau. - Dự án ngồi chuyên mơn: là các dự án khơng phụ thuộc trực tiếp vào các mơn học 28B1.5.5.2. Phân loại theo sự tham gia của người học: Dự án cho nhĩm học sinh, dự án cá nhân. Dự án dành cho nhĩm học sinh là hình thức dự án dạy học chủ yếu. Trong trường phổ thơng cịn cĩ dự án tồn trường, dự án dành cho một khối lớp, dự án cho một lớp học. 29B1.5.5.3.Phân loại theo sự tham gia của giáo viên: Một giáo viên tham gia dự án hoặc dưới sự cộng tác hướng dẫn của nhiều giáo viên tham gia dự án. 30B1.5.5.4. Phân loại theo quỹ thời gian: K.Frey đề nghị cách phân chia như sau: - Dự án nhỏ: thực hiện trong một số giờ học, cĩ thể từ 2-6 giờ học. - Dự án trung bình: dự án trong một hoặc một số ngày (“Ngày dự án”), nhưng giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học. - Dự án lớn: dự án thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần (hay 40 giờ học), cĩ thể kéo dài nhiều tuần (“Tuần dự án”). Cách phân chia theo thời gian này thường áp dụng ở trường phổ thơng. Trang 32 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên 31B .5.5.5. Phân loại theo nhiệm vụ Dựa theo nhiệm vụ trọng tâm của dự án, cĩ thể phân loại các dự án theo các dạng sau: - Dự án tìm hiểu: là dự án khảo sát thực trạng đối tượng. - Dự án nghiên cứu: nhằm giải quyết các vấn đề, giải thích các hiện tượng, quá trình. - Dự án thực hành: cĩ thể gọi là dự án kiến tạo sản phẩm, trọng tâm là việc tạo ra các sản phẩm vật chất hoặc thực hiện một kế hoạch hành động thực tiễn, nhằm thực hiện những nhiệm vụ như trang trí, trưng bày, biểu diễn, sáng tác. - Dự án hỗn hợp: là các dự án cĩ nội dung kết hợp các dạng nêu trên. Các loại dự án trên khơng hồn tồn tách biệt với nhau. Trong từng lĩnh vực chuyên mơn cĩ thể phân loại các dạng dự án theo đặc thù riêng. 32B1.6. So sánh phương pháp dạy học dự án với phương pháp dạy học truyền thống Để hiểu rõ những đặc trưng và sự tiến bộ của phương pháp dạy học dự án, ta hãy xem bảng so sánh nĩ với phương pháp dạy học truyền thống: Bảng 1.2: So sánh PPDH truyền thống và PP DHTDA Phương pháp dạy học truyền thống Phương pháp dạy học theo dự án Chương trình học - Là vấn đề (nếu cĩ) nảy sinh từ chương trình học, nhiều khi khơng hấp dẫn, khơng thiết thực với người học, vấn đề mang tính lý thuyết khơng gắn với thực tế. Soạn thảo bài trước theo một chương trình và một khuơn mẩu định sẵn. - Tuyến tính, duy lí - Dạy học là truyền thụ - Học tập là tiếp thu - Một vấn đề gần gũi với cuộc sống. Mỗi dự án đưa ra một vấn đề cần được giải quyết để đưa đến một kết quả. - Mạnh lạc, phù hợp - Dạy học là tạo điều kiện Trang 33 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên - Mơi trường kết cấu - Học tập là tìm hiểu, đi đến kiến thức - Mơi trường linh động Vai trị của giáo viên - Chủ đạo (người truyền thụ) - Hướng dẫn suy nghĩ - Nắm giữ và truyền thụ kiến thức - Quản lý học ._.ập và tác dụng của các định luật bảo tồn - Định luật bảo tồn cơng - Cĩ nghĩa là cĩ giá trị khơng đổi theo thời gian - Đại lượng này thuộc một phần của hệ kín cĩ thể biến đổi do tương tác với các phần khác trong nội bộ của hệ nhưng tổng các đại lượng này đối với tồn hệ thì luơn khơng đổi. biết đại lượng vật lý nào của hệ kín được bảo tồn. VD: Định luật bảo tồn động lượng, định luật bảo tồn cơ năng, định luật bảo tồn khối lượng… Hoạt động 4: Tìm hiểu động lượng và xây dựng định luật bảo tồn động lượng Trang 182 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên vmp rr = 3. Định luật bảo tồn động lượng a. Tương tác giữa hai vật Xét bài tốn sau: Xét hệ kín gồm hai vật cĩ mR1R, mR2R tương tác lẫn nhau. Ban đầu chúng cĩ vectơ vận tốc 1v ur , 2v uur . Sau thời gian tương tác ∆t, các vectơ vận tốc biến đổi thành ' 1v uur , '2v uur . Vận dụng định luật II Newton hãy tìm lực do vật hai tác dụng lên vật một ( 21F uuur ), lực do vật một tác dụng lên vật hai ( 21F uuur ) - Đối với bài này, ta cĩ thể áp dụng định luật III Newton hay khơng? Tại sao? - Vận dụng định luật III, hãy tìm mối liên hệ giữa các vectơ vận tốc. b. Động lượng Ta cĩ: 21 1 1F m a= uuur ur 12 2 2F m a= uur uur - Được. Vì hai lực 21F uuur , 12F uur là hai lực trực đối. 21F uuur = - 12F uur  mR1R ( 1 1'v v− uur ur )=-mR2R ( 2 2'v v− uur uur ) → 1 1 2 2 1 1 2 2' 'm v m v m v m v+ = + ur uur uur uur (1) 3. Định luật bảo tồn động lượng a. Tương tác giữa hai vật Xét tương tác giữa hai vật: (SGK) Theo định luật III Newton: 21F uuur = - 12F uur Với: 21F uuur = m 1 1a ur = m 1 1 1 'v v t − ∆ uur ur và 12F uur = m 2 2a uur = m 2 2 2 'v v t − ∆ uur uur . → m 1 ( 1 1'v v− uur ur ) =-m 2 ( 2 2'v v− uur uur ) → 1 1 2 2 1 1 2 2' 'm v m v m v m v+ = + ur uur uur uur (1) b. Động lượng - Định nghĩa: Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vât. - Biểu thức: 1N uur 2N uur 1P ur 2P ur 1 2 21 F uuur 12F uur Trang 183 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên GV: Từ biểu thức (1) ta thấy, xuất hiện tích m v r . Hỏi: Từ biểu thức (1) cho biết trước tương tác và sau tương tác: -Tích m v r của mỗi vật thay đổi khơng? -Tổng tích m v r của hai vật cĩ thay đổi khơng?. Vậy tích m v r cĩ thể đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật thơng qua tương tác. Đặt p mv= ur r , p ur gọi là động lượng của một vật chuyển động. Hỏi: Dựa vào SGK định nghĩa đại lượng động lượng Cho biết điểm đặt, phương, chiều, độ lớn của vectơ động lượng. - Thay đổi - Khơng đổi -Phát biểu: Động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vât - Điểm đặt: tại tâm vật Phương : cùng phương với vận tốc Chiều:cùng chiều vecto vận tốc Độ lớn: p=mv + Điểm đặt: tại tâm vật +Phương: cùng phương với vận tốc + Chiều: cùng chiều vectơ vận tốc + Độ lớn: p=mv - Đơn vị: kg.m/s c. Định luật bảo tồn động lượng * Nếu hệ kín gồm hai vật khối lượng m 1 và m 2 : Hay: 1 2 1 2' 'p p p p+ = + uur uur uur uuur * Nếu hệ kín gồm n vật 1 2 1 2... ' ' ... 'n np p p p p p+ + + = + + + uur uur uur uur uuur uuur hay 'p p= ur uur Trong đĩ: 1 2 ...p p p= + + ur uur uur là vectơ động lượng của hệ trước tương tác. 1 2' ' ' ...p p p= + + uur uur uuur là ' 22 ' 112211 vmvmvmvm rrrr +=+ Trang 184 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên - Nhận xét. Yêu cầu HS tính động lượng của một vật cĩ khối lượng m=1kg, chuyển động với vận tốc 1m/s. - Thơng báo: 1kgm/s chính là một đơn vị động lượng và kgm/s là đơn vị của động lượng. c. Định luật bảo tồn động lượng Hỏi: hãy viết lại biểu thức (1), theo định nghĩa động lượng -Nhận xét. Thơng báo 1 2,p p uur uur : vectơ động lượng của vật 1, 2 trước tương tác. ' ' 1 2,p p uur uur : vectơ động lượng của vật 1, 2 sau tương tác. - Tương tự đối với hệ n vật tương tác với nhau, thì chúng ta thu được biểu thức như thế nào? - Nếu gọi tổng vectơ động lượng trước tương tác và sau tương tác lần lượt là ',p p uurur . Thì ta cĩ thể viết lại biểu thức như thế nào? - Thơng báo đây chính là biểu thức của định luật bảo tồn p=mv=1kgm/s ' ' 1 2 1 2P P P P+ = + uur uurur uur ' ' ' 1 2 1 2... ...n np p p p p p+ + + = + + + uur uur uuruur uur uur 'P P= uuruuur vectơ động lượng của hệ sau tương tác. - Phát biểu: Vectơ tổng động lượng của một hệ kín được bảo tồn *Lưu ý: Điều kiện áp dụng định luật: hệ kín Trang 185 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên động lượng . - Dựa vào SGK hãy phát biểu định luật U*Lưu ý: Điều kiện áp dụng định luật: hệ kín - Phát biểu: Vectơ tổng động lượng của hệ kín được bảo tồn. 'p p= ur uur Hoạt động 5: Xây dựng đơ biến thiên động lượng II. Độ biến thiên động lượng 1. Xung lượng của lực GV: Xét một số ví dụ sau: - Cầu thủ bằng một cú đá vơ lê đã đưa bĩng vào lưới đối phương. - Hịn bi-a đang chuyển động nhanh, chạm vào thành bàn đổi hướng Hỏi: trong 2 ví dụ trên, thời gian tác dụng của ngoại lực lên vật như thế nào? GV: Chính vì vậy, cần tác dụng lên vật một ngoại lực cĩ độ lớn đáng kể mới cĩ thể làm thay đổi hướng chuyển động của vật. Khi lực F ur này tác dụng lên vật trong một thời gian ngắn t∆ thì F ur t∆ được định nghĩa - Các vật chịu tác dụng của ngoại lực trong một khoảng thời gian ngắn II. Độ biến thiên động lượng 1. Xung lượng của lực Khi lực F ur này tác dụng lên vật trong một thời gian ngắn t∆ thì F ur t∆ được định nghĩa là xung lượng của lực F ur trong khoảng thời gian đĩ 2. Độ biến thiên động lượng Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đĩ bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên Trang 186 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên là xung lượng của lực F ur trong khoảng thời gian đĩ ' 1 2 0 p p m m p mV M = = + == + = − uurur r r ur ur 2. Độ biến thiên động lượng GV: Xét một lực F ur khơng đổi vào một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 1v ur . Sau khoảng thời gian t∆ , vận tốc của m thay đổi là 2v uur Em nào cĩ thể viết cho cơ biểu thức liên hệ giữa F ur và vận tốc trong khoảng thời gian t∆ ? GV: triển khai biểu thức Ta thấy, vế trái là xung lượng của lực, vế phải là độ biến thiên động lượng GV: Vậy em nào cĩ thể phát biểu định nghĩa về độ biến thiên động lượng nào? GV: Các em ghi bài: Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đĩ bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong F ur =m a r =m v t ∆ ∆ uur =m 2 1v v t − ∆ uur ur 2 1F t mv mv∆ = − ur uur ur 2 1F t p p∆ = − ur uur uur - Độ biến thiên động lượng bằng xung lượng của lực vật trong khoảng thời gian đĩ. 2 1F t p p∆ = − ur uur uur Hay: F t p∆ = ∆ ur ur Trang 187 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên khoảng thời gian đĩ. Hoạt động 5: Chuyển động bằng phản lực GV: Như chúng ta biết, cánh diều và tên lửa đều bay được lên cao, vậy thì nguyên tắc chuyển động của chúng giống hay khác nhau? - Cánh diều bay lên chính là nhờ cĩ khơng khí đã tạo ra lực nâng tác dụng lên diều - Cịn tên lửa? Giả sử ban đầu tên lửa đứng yên. Vậy ban đầu động lượng của tên lửa là bao nhiêu? Sau khi lượng khí khối lượng m phụt ra phía sau với vận tốc v r thì tên lửa khối lượng M, chuyển động với vận tốc V ur . Động lượng của hệ lúc này là bao nhiêu? Nếu xem tên lửa là hệ cơ lập (xa các thiên thể). Như vậy, định luật bảo tồn động lượng cĩ thể áp dụng đúng khơng? Hãy tính vận tốc của tên lửa V ur ? 0p = ur r 'p MV mv= + uur ur r - Đúng Áp dụng địnhluật bảo tồn động lượng: III. Chuyển động bằng phản lực Nguyên tắc: Trong một hệ kín, nếu một hướng của hệ chuyển động theo một hướng, thì hteo định luật bảo tồn động lượng, phần cịn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại Trang 188 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên GV: từ kết quả, em nào nhận xét tên lửa chuyển động như thế nào sau khi phụt khí? GV: Nguyên tắc chuyển động như vậy, gọi là chuyển động phản lực. Dựa vào SGK hãy phát biểu nguyên tắc chuyển động bằng phản lực GV: Bài tập về nhà: “giải thích hiện tượng súng giật lùi khi bắn” ' 0 p p MV mv mV v M = = + = − uurur r ur r ur r - Chuyển động lên trên - Phát biểu: Trong một hệ kín, nếu một hướng của hệ chuyển động theo một hướng, thì hteo định luật bảo tồn động lượng, phần cịn lại của hệ phải chuyển động theo hướng ngược lại Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, dặn dị * Vận dụng Cho hai xe chuyển động cùng phương nhưng ngược chiều cĩ cùng vận tốc 54km/h. Khối lượng lần lượt của hai xe là mR1R= 3 tấn, mR2R= 0,5 tấn. Sau va chạm xe 1 đứng yên, xe 2 tiếp tục chuyển động theo hướng nào và với vận tốc là bao nhiêu? - Hướng dẫn: trước hết chúng ta phải đổi đơn vị về hệ - HS lắng nghe Tĩm tắt: Xe1: mR1R=3tấn=3000kg v=54km/h=15m/s Xe2: mR2R=0,5tấn=500kg v=54km/h=15m/s Vẽ hình: Trước va chạm: 1N uur 2 N uur 2P uur 1P ur v r v r (1) Trang 189 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên SI. Đề bài khơng nĩi gì cĩ nghĩa khơng cĩ ngoại lực. Hệ hai xe là hệ kín Đây là dạng tốn va chạm, chúng ta tính động lượng của hệ lúc đầu, lúc sau, và áp dụng định luật bảo tồn động lượng thì dễ dàng tính vận tốc của xe 2 lúc sau va chạm. Vì chúng ta chỉ biết phương chiều của hai xe trước va chạm, sau va chạm xe 1 đứng yên, xe 2 khơng biết chuyển động theo chiều nào, do đĩ, khi chiếu lên chiều đã chọn, nếu cĩ giá trị dương thì xe 2 chuyển động cùng chiều, giá trị âm thì chiều ngược lại. GV: Yêu cầu 1 HS lên làm GV: Nhận xét. Yêu cầu HS sửa bài vào vở * Củng cố -Nêu khái niệm động lượng? -Định luật bảo tồn được áp dụng trong điều kiện nào? Phát biểu định luật -> Nhận xét. Tĩm tắt kiến thức bài học - HS lên bảng làm bài - HS trả lời Sau va chạm: Giải: Động lượng của hệ trước va chạm: 1 1 2 2p m v m v= + ur ur uur Động lượng của hệ sau va chạm: ' ' ' 1 1 2 2p m v m v= + uur uur uur Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 Áp dụng định luật bảo tồn đơng lượng: 'p p= uurur Chiếu lên chiều dương: ' 1 2 2 20m v m v m v− = + => ' 1 22 2 m v m vv m − = => ' 2 (3000 500)15 500 v −= = 75 (m/s) >0 => Xe 2 chuyển động ngược chiều ban đầu hay cùng chiều 1 0v = r r 2 ?v r Trang 190 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên * Dặn dị - Học bài và làm tất cả bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài cho tiết sau -HS lắng nghe dương đã chọn Trang 191 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phụ lục 11: Đề và đáp án kiểm tra trắc nghiệm chủ đề Động năng Câu 1: Một vật cĩ động năng khi vật chuyển động. A. Đúng B. Sai Câu 2: Xe A khối lượng 500kg chạy với vận tốc 60km/h, xe B khối lượng 2000kg chạy với vận tốc 30km/h. Động năng xe A cĩ giá trị bằng: A. Nửa động năng xe B B. Bằng động năng xe B C. Gấp đơi động năng xe B D. Gấp bốn lần động năng xe B Câu 3: Hai viên đạn khối lượng lần lượt là 5g và 10g được bắn với cùng vận tốc 500m/s. Tỉ số động năng của viên đạn thứ hai so với viên đạn 1 là: A. 2 B. 4 C. 0,5 D. 8 Câu 4: Chọn đáp án ĐÚNG nhất. Động năng của một vật là đại lượng: A. Là đại lượng vectơ vì vận tốc là đại lượng vectơ B. Là đại lượng vơ hướng, luơn luơn dương C. Là đại lượng cĩ tính tương đối, phụ thuộc hệ quy chiếu D. Là đại lượng phụ thuộc mạnh vào vận tốc Câu 5: Hai vật cĩ cùng khối lượng, chuyển động cùng vận tốc theo hai hướng khác nhau, thì động năng và động lượng của chúng: A. Khác động lượng và động năng B. Cùng động lượng và động năng C. Cùng động lượng, khác động năng D. Cùng động năng, khác động lượng Câu 6: Bài học thu được khi học chủ đề Động năng: A. Khơng được phĩng nhanh vượt ẩu B. Khơng được chở quá số lượng cho phép và chạy nhanh C. Cả A và B Câu 7: Động năng của vật khơng đổi khi vật? Câu nào SAI trong các câu sau: A. Chuyển động thẳng đều B. Chuyển động với gia tốc khơng đổi C. Chuyển động trịn đều C. Chuyển động cong đều Trang 192 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Câu 8: Một vật cĩ trọng lượng 1N, cĩ động năng 1J. Lấy g =10m/sP2P. Khi đĩ vận tốc của vật bằng bao nhiêu? A. 0,45 m/s B. 1,0 m/s C. 1,4 m/s D. 4,4m/s Câu 9: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nĩ cũng bị thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đơi thì động năng của tên lửa thay đổi như thế nào? A. Khơng thay đổi B. Tăng gấp 2 C. Tăng gấp 4 D. Tăng gấp 8 Câu 10: Một ơ tơ cĩ khối lượng 1000kg đang chạy với tốc độ 30m/s thì bị hãm đến tốc độ 10m/s. Độ biến thiên động năng của ơ tơ khi bị hãm là: A. 200kJ B. 400kJ C. -400kJ D. -200kJ Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A C B D C B D B C Phụ lục 12: Đề và đáp án kiểm tra trắc nghiệm chủ đề Thế năng Câu 1: Hãy chọn câu SAI: Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất với những con đường khác nhau thì: A. độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau B. thời gian rơi bằng nhau C. cơng của trọng lực bằng nhau D. gia tốc rơi bằng nhau Câu 2: Câu nào sau đây là ĐÚNG: Một người đi lên gác cao theo các bậc thang. A. Thế năng trọng trường của người (hoặc thế năng của hệ người – Trái Đất) đã tăng B. Thế năng trọng trường khơng đổi vì người đã cung cấp một cơng bằng cơng của trọng lực C. Để tính độ biến thiên của thế năng trọng trường, bắt buộc phải chọn mốc thế năng tại mặt đất D. Nếu chọn gốc thế năng ở tàng cao nhất thì khi người càng lên cao, thế năng trọng trường sẽ giảm dần đến cực tiểu và bằng 0 Trang 193 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Câu 3: Một vật nằm yên cĩ thể cĩ: A. vận tốc B. động lượng C. động năng D. thế năng Câu 4: Chọn câu ĐÚNG nhất trong các câu sau đây: A. Vật cách mặt đất độ cao h với gĩc tọa độ đặt tại vật thì vật cĩ thế năng bằng khơng. B. Vật đang rơi tự do thì cơng trọng lực tăng, thế năng của vật sẽ giảm C. Vật rơi tự do sẽ cĩ vận tốc tăng dần, khi đĩ động năng tăng dần. Do vậy thế năng giảm dần. D. Ném thẳng đứng một vật từ dưới lên, do vật chuyển động chậm dần đều nên thế năng tăng. Câu 5: Giữ một vật khối lượng m ở đầu một lị xo đặt thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng. Ấn cho vật xuống một đoạn Δl. Chọn gốc thế năng tại vị trí lị xo khơng bị biến dạng thì kết luận nào sau đây là ĐÚNG: A. Thế năng đàn hồi của vật tăng. B. Thế năng tổng cộng của hệ vật – lị xo tăng. C. Thế năng trọng trường của vật tăng. D. Thế năng tổng cộng của hệ vật – lị xo giảm. Câu 6: Lị xo cĩ độ cứng k=200N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lị xo bị nén 2cm thì thế năng đàn hồi của lị xo nằng bao nhiêu? A. 4m B. 4cm C. 0,04 cm D. 0,4cm Câu 7: Một vật cĩ khối lượng m gắn vào đầu một lị xo đàn hồi cĩ độ cứng k, đầu kia của lị xo cố định. Khi lị xo bị nén lại một đoạn l∆ ( l∆ <0) thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu? A. 21 ( ) 2 k l+ ∆ B. 1 2 k l+ ∆ C. 1 2 k l− ∆ D. 21 ( ) 2 k l− ∆ Câu 8: Chọn câu SAI: A. Thế năng của một vật tại một vị trí trong trọng trường phụ thuộc vào cả vận tốc của nĩ tại vị trí đĩ Trang 194 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên B. Cơng dương do trọng lực thực hiện bằng độ giảm thế năng của vật trong trọng trường C. Thế năng được xác định sai kém một hằng số cộng, nhưng hằng số này khơng làm thay đổi độ giảm thế năng của vật trong trong trường D. Thế năng của vật trong trọng trường thực chất cũng là thế năng của hệ kín gồm vật và Trái Đất Câu 9: Cho một lị xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu khơng bị biến dạng, khi tác dụng một lực F = 3N kéo lị xo cũng theo phương ngang, ta thấy nĩ dãn được 2cm. Cơng do lực đàn hồi thực hiện khi lị xo được kéo dãn thêm từ 2cm đến 3,5cm là: A. – 0,04J B. – 0,062J C. 0,09J D. – 0,18J Câu 10: Một vật cĩ khối lượng 1 kg cĩ thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/sP2P. Khi đĩ, vật ở độ cao bằng bao nhiêu? A. 0,102 m B. 1 m C. 9,8 m D. 32 m Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A D A A B A A B A Phụ lục 13: Đề và đáp án kiểm tra trắc nghiệm chủ đề Cơ năng Câu 1: Cơ năng là một đại lượng A. luơn luơn dương B. luơn luơn dương hoặc bằng 0 C. cĩ thể dương, âm hoặc bằng 0 D. luơn luơn khác 0 Câu 2: Khi con lắc đơn về đến vị trí cân bằng: A. Động năng đạt giá trị cực đại. B. Thế năng đạt giá trị cực đại. C. Cơ năng bằng khơng. D. Thế năng bằng động năng. Câu 3: Từ điểm M (cĩ độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10m/sP2P. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? Trang 195 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên A. 4J B. 1J C. 5J D. 8J Câu 4: Khi thả một vật trượt khơng vận tốc đầu trên mặt phẳng nghiêng cĩ ma sát. A. Cơ năng của vật bằng giá trị cực đại của động năng. B. Độ biến thiên động năng bằng cơng của lực ma sát. C. Độ giảm thế năng bằng cơng của trọng lực. D. Cĩ sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo tồn. Câu 5: Một con lắc đơn cĩ chiều dài l = 1m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để dây lệch gĩc 45P0P rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/sP2P. Vận tốc của vật nặng khi nĩ về qua vị trí cân bằng là: A. 3,14m/s B. 1,58m/s C. 2,76m/s D. 2,4m/s Câu 6: Một quả bĩng được ném lên với vận tốc đầu xác định. Đại lượng nào khơng đổi trong quá trình chuyển động? A. Thế năng B. Động năng C. Động lượng D. Gia tốc Câu 7: Tìm câu SAI. Khi vật chỉ chịu tác dụng của lưc thế: A. Cơ năng cĩ giá trị khơng đổi. B. Độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng. C. Cơ năng của vật biến thiên. D. Độ giảm động năng bằng độ tăng thế năng. Câu 8: Vật nặng m được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu bằng 6m/s. Lấy g = 10m/sP2P. Khi động năng bằng thế năng, m ở độ cao nào so với điểm ném: A. 1m B. 0,9m C. 0,8m D. 0,5m Câu 9: Điều kiện áp dụng định luật bảo tồn cơ năng là: A. Mọi trường hợp B. Trong trường lực thế C. Trong trường lực khơng thế Câu 10: Chọn đáp án ĐÚNG: Một vật được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng lại và rơi xuống. bỏ qua sức cản khơng khí. Trong quá trình MN: A. Động năng tăng B. Thế năng giảm C. Cơ năng cực đại tại N D. Cơ năng khơng đổi Trang 196 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A C C D D C B B D Phụ lục 14: Đề và đáp án kiểm tra trắc nghiệm quá trình thực hiện dự án “Cơ năng – quãng đường dài nhất” Câu 1: Một lị xo cĩ độ cứng k, một đầu cố định, đầu tự do gắn một vật m. Vậy, thế năng đàn hồi của cĩ phụ thuộc vào khối lượng của vật hay khơng? A. Cĩ B. Khơng Câu 2: Chọn câu ĐÚNG trong các cách phát biểu sau: A. Một máy bay đang bay ở độ cao khơng đổi so với mặt đất, cơ năng của vật chỉ cĩ động năng. B. Đối với một hệ kín, cơ năng của hệ được bảo tồn. C. Một quả đạn pháo đang chuyển động thì nổ và bắn ra thành hai mảnh. Động lượng và động năng của quả đạn pháo được bảo tồn. D. Đối với một hệ kín trong đĩ nội lực tác dụng chỉ là lực thế, cơ năng của hệ được bảo tồn. Câu 3: Một vật chuyển động khơng nhất thiết phải cĩ A. Thế năng B. Ðộng lượng C. Ðộng năng D. Vận tốc Câu 4: Chọn câu SAI trong các cách phát biểu sau: A. Thế năng của một vật cĩ tính tương đối: Thế năng tại mỗi vị trí cĩ thể cĩ giá trị khác nhau tuỳ theo cách chọn gốc toạ độ. B. Động năng của một vật chỉ phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. Thế năng chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa các phần của hệ với điều kiện lực tương tác trong hệ là lực thế. C. Cơng của trọng lực luơn luơn làm giảm thế năng nên cơng của trọng lực luơn luơn dương. D. Thế năng của quả cầu dưới tác dụng của lực đàn hồi cũng là thế năng đàn hồi. Trang 197 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Câu 5: Chọn câu SAI trong các phát biểu sau: A. Động lượng và động năng cĩ bản chất giống nhau vì chúng đều phụ thuộc khối lượng và vận tốc của vật. B. Động năng là một dạng năng lượng cơ học cĩ quan hệ chặt chẽ với cơng. C. Khi ngoại lực tác dụng lên vật và sinh cơng thì động năng của vật tăng. D. Định lý động năng đúng trong mọi trường hợp lực tác dụng bất kỳ và đường đi bất kỳ. Câu 6: Trong những đại lượng dưới đây, đại lượng nào cĩ đơn vị năng lượng: A. Động năng B. Thế năng C. Cơ năng D. Cả A, B, C Câu 7: Một vật chuyển động trên một đường thẳng. Nếu vận tốc của vật tăng gấp đơi thì cơ năng của vật sẽ A. Tăng gấp đơi vì động lượng đã tăng gấp đơi. B. Khơng đổi vì tuân theo định luật bảo tồn cơ năng. C. Tăng gấp 4 lần vì động năng tăng tỷ lệ với bình phương vận tốc. D. Thiếu dữ kiện, khơng thể xác định được. Câu 8: Tìm phát biểu SAI: A. Động năng là dạng năng lượng phụ thuộc vận tốc. B. Thế năng là dạng năng lượng phụ thuộc vị trí. C. Cơ năng của một hệ thì bằng tổng số động năng và thế năng. D. Cơ năng của hệ thì khơng đổi trong hệ kín. Câu 9: Một con lắc đơn cĩ chiều dài l = 1m. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để dây lệch gĩc 45P0P rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát. Lấy g = 9,8m/sP2P. Vận tốc của vật nặng khi nĩ về qua vị trí dây treo lệch gĩc 30P0 Plà: A. 1,57m/s B. 1,28m/s C. 1,76m/s D. 2,24m/s Câu 10: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Khi động năng bằng 1/2 lần thế năng thì vật ở độ cao nào so với mặt đất: A. h/2 B. 2h/3 C. h/3 D. 3h/4 Trang 198 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Câu 11: Một con lắc đơn lý tưởng cĩ vật nhỏ khối lượng m, dây dài l. Chọn mức thế năng tại điểm treo dây thì khi con lắc chuyển động từ vị trí cân bằng thẳng đứng lên vị trí mà dây treo cĩ phương ngang thì độ biến thiên thế năng trọng trường cĩ biểu thức: A. –mgl B. mgl C. 2mgl D. mgl Câu 12: Chọn câu SAI: A. Lực hấp dẫn là lực thế B. Cơng của lực thế khơng phụ thuộc vào dạng đường đi C. Cơng của trọng lực luơn là cơng dương D. Cơng là một đại lượng vơ hướng Câu 13: Động năng của vật sẽ tăng gấp bốn nếu A. m khơng thay đổi, v tăng gấp đơi B. v khơng đổi, m tăng gấp đơi C. m giảm một nửa, v tăng gấp 4 lần D. v giảm một nửa, m tăng gấp 4 lần Câu 14: Khi vật chịu tác dụng của lực khơng phải là lực thế A. Cơ năng của vật được bảo tịan B. Động năng của vật được bảo tịan C.Thế năng của vật được bảo tịan D. Năng lượng tồn phần của vật được bảo tịan Câu 15: Một chất điểm đang đứng yên bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều, động năng của chất điểm bằng 150J sau khi chuyển động được 1,5m. Lực tác dụng vào chất điểm cĩ độ lớn bằng: A. 0,1N B. 1N C. 10N D. 100N Câu 16: Chọn câu trả lời SAI: Khi nĩi về thế năng đàn hồi A.Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng dự trữ của những vật bị biến dạng B. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vị trí cân bằng ban đầu của vật C.Trong giới hạn đàn hồi, khi vật bị biến dạng càng nhiều thì vật cĩ khả năng sinh cơng càng lớn D. Thế năng đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng Trang 199 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Câu 17: Một cần cẩu nâng một contenơ khối lượng 3000kg từ mặt đất lên độ cao 2m (tính theo sự di chuyển của trọng tâm contenơ). Lấy g = 9,8m/sP2P, chọn mốc thế năng ở mặt đất. Thế năng trọng trường của contenơ khi nĩ ở độ cao 2m là: A. 58800J B. 85800J C. 60000J D. 11760J Câu 18: Một vật trượt khơng vận tốc ban đầu từ đỉnh dốc A khơng ma sát, cĩ độ cao hR1R xuống điểm B cĩ độ cao hR2R = hR1R/3. Biết gia tốc trọng trường là g, tốc độ của vật ở B được tính theo g và hR1R là: A. ghR1R/ 3 B. 2 C. 4ghR1R/3 D. Câu 19: Điền từ vào chỗ trống: Độ biến thiên động năng của một vật trên một đoạn đường nào đĩ bằng …của...tác dụng lên vật trên đoạn đường đĩ A. Cơng, nội lực B. Cơng, ngoại lực C. Cơng suất, nội lực D. Cơng suất, ngoại lực Câu 20: Khi bị nén 3cm, một lị xo cĩ thế năng đàn hồi bằng 0,18J. Độ cứng của lị xo bằng: A. 200N/m B. 300N/m C. 400N/m D. 500N/m Câu 21: Chọn câu trả lời ĐÚNG: Động năng của vật giảm khi A. Gia tốc cùng chiều vận tốc B. Gia tốc vuơng gĩc vận tốc C.Gia tốc của vật giảm dần đều D.Gia tốc hợp với vận tốc một gĩc tù Câu 22: Một vật khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 20m so với mặt đất. Cho g = 10m/sP2P. Sau khi rơi được 12m, động năng của vật bằng: A. 16 J B. 24 J C. 32 J. D. 48 J Câu 23: Chọn phát biểu SAI về các định luật bảo tồn A.Với mọi cơ hệ tổng động lượng luơn khơng đổi B. Lực ma sát làm cơ năng của hệ khơng bảo tồn C.Trong trường lực thế độ giảm động năng bằng độ tăng thế năng D.Trong trường lực thế, cơ năng của hệ được bảo tồn Câu 24: Động năng là đại lượng được xác định bằng: A. Nửa tích của khối lượng và vận tốc Trang 200 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên B. Tích của khối lượng và bình phương một nửa vận tốc C. Tích khối lượng và bình phương vận tốc D. Tích khối lượng và một nửa bình phương vận tốc Câu 25: Chọn câu trả lời ĐÚNG: Thế năng là năng lượng khơng phụ thuộc vào : A. Vị trí tương đối giữa các phần (các phần) trong hệ B. Khối lượng của vật và gia tốc trọng trường C. Khối lượng và vận tốc của các vật trong hệ D. Độ biến dạng (nén hay dãn) của cac vật trong hệ Câu 26: Một viên bi khối lượng m chuyển động ngang khơng ma sát với vận tốc vR0R rồi đi lên mặt phẳng nghiêng cĩ gĩc nghiêng α so với phương ngang, bi đạt độ cao cực đại H sau khi đi được quãng đường s. Phương trình nào sau đây diễn tả định luật bảo tồn cơ năng của hệ: A. mvR0RP2P/2 = mgH B. mvR0RP2P/2 – mgs = 0 C. mgs.cosα = mvR0RP2P/2 D. A, B, C đều đúng Câu 27: Từ mặt đất một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu vR0R = 10m/s. Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10m/sP2P, Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? A. 10m B. 5m C. 2,5m D. 2m Câu 28: Một vật nhỏ trượt khơng vận tốc đầu từ một đỉnh dốc cao 5m, khi xuống tới chân dốc vận tốc của vật là 6m/s. Cơ năng của vật cĩ bảo tồn hay khơng? A. Cĩ B. Khơng Câu 29: Chọn câu trả lời SAI về trọng trường: A.Trong miền hẹp trên mặt đất, trọng trường là đều B. Đi dọc một đường khép kín thế năng của trọng trường bằng khơng C. Đi theo những đường cong hở cơng của trọng trường sẽ khác khơng D. Vật đi từ thấp lên cao thế năng của trọng trường của vật tăng m v0 s α H Trang 201 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Câu 30: Một con lắc đơn, vật nặng m gắn vào đầu sợi dây nhẹ dài l, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Kéo con lắc lệch gĩc αR0R so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ, bỏ qua mọi ma sát, cơ năng của vật nặng khi con lắc đến vị trí cĩ gĩc lệch α so với phương thẳng đứng là: A. mgl(1 – cosαR0R) B. mg(3cosα – 2cosαR0R) C. 2gl(cosα – cosαR0R) D. Đáp án: Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 B 7 D 13 A 19 B 25 C 2 D 8 D 14 D 20 C 26 A 3 A 9 C 15 D 21 C 27 C 4 C 10 B 16 C 22 D 28 B 5 A 11 B 17 A 23 A 29 B 6 D 12 C 18 B 24 D 30 A Trang 202 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phụ lục 15: Cấu tạo và một số mơ hình xe thế năng Mơ hình: Một số xe thế năng Cấu tạo: Bộ phận chính Hình minh họa Rịng rọc Thanh nhẹ Thanh nối các bánh xe Bánh xe Ốc vít, tán YC Dây quấn Trang 203 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phụ lục 16: Thể lệ và giải thưởng cuộc thi “Xe ai nhanh hơn” Các đội xe bắt đều từ vạch xuất phát và chạy trên làn đường của mình (rộng 60m). khơng được chạy qua làn đường của đội bạn, các làn đường cách nhau 40m. khơng được dùng ngoại lực tạo vận tốc đầu cho xe của mình khi cĩ tín hiệu xuất phát. - Thể lạo đua quãng đường 5 m: + Xe nào cĩ khoảng cách tính từ bánh xe đầu tiên tới vạch đích ngắn nhất sẽ là xe chiến thắng. nếu xe chạy ra khỏi làn đường của mình (hơn nửa xe) thì khoảng cách được tính từ vị trí đĩ đến cạch đích + Nếu hai xe cĩ cùng khoảng cách thì sẽ tính thời gian của xe nào chạy ít hơn sẽ là xe chiến thắng (ưu tiên cho xe chạy đúng làn đường) - Thể loại xe chạy quãng đường dài nhất: + Mỗi xe chạy 3 lần và lấy kết quả tốt nhất + Xe nào chạy được quãng đường dài nhất sẽ là xe chiến thắng + Xe nào chạy ra khỏi làn đường của mình (hơn nửa xe) sẽ bị loại và quãng đường dài nhất của xe đĩ được tính từ vạch xuất phát đến vị trí xe chạy ra khỏi làn đường  Giải thưởng: Phần thưởng cho đội chiến thắng trị giá 200000 đồng, các đội cịn lại mỗi đội được giải khuyến khích 100000 đồng Trang 204 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phụ lục 17: Bài giảng giới thiệu về dự án “Cơ năng – Xe ai nhanh hơn” Slide 1, 2, 3: Slide 4, 5, 6 Slide 7, 8, 9: Trang 205 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Slide 10, 12: Trang 206 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phụ lục 18: Bài giảng bổ trợ dự án “Cơ năng - Xe ai nhanh hơn”, chủ đề “Động năng” Slide 1, 2, 3: Slide 4, 5, 6: Slide 7: Trang 207 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phụ lục 19: Bài giảng bổ trợ dự án “Cơ năng - Xe ai nhanh hơn”, chủ đề “Thế năng trọng trường” Slide 1, 2, 3: Slide 4, 5, 6: Slide 7, 8, 9: Trang 208 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Slide 10, 11: Trang 209 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phụ lục 20: Bài giảng bổ trợ dự án “Cơ năng - Xe ai nhanh hơn”, chủ đề “Thế năng đàn hồi” Slide 1, 2, 3: Slide 4, 5, 6: Slide 7, 8, 9: Trang 210 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Phụ lục 21: Bài giảng bổ trợ dự án “Cơ năng – Xe ai nhanh hơn”, chủ đề “Cơ năng” Slide 1, 2, 3 Slide 4, 5, 6: Slide 7, 8, 9: Trang 211 GVHD: TS Nguyễn Mạnh Hùng SVTH: Hồng Thị Nguyên Slide 10, 11, 12: Phụ lục 22: Hình ảnh về sự chuyển động của Yo-yo ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA5790.pdf
Tài liệu liên quan