Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình Định

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM -----------------***------------------- ðỖ THÀNH NHÂN ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ðỘ TƯỚI NƯỚC VÀ PHÂN BĨN ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LẠC TRÊN ðẤT CÁT TỈNH BÌNH ðỊNH Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Hồng Minh Tâm HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………i LỜI CẢM

pdf110 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4193 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Ảnh hưởng của chế độ tưới nước và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠN Xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy TS. Hồng Minh Tâm tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn này. Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ giáo và tập thể cán bộ Ban ðào tạo sau đại học – Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới Ban lãnh đạo Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ, lãnh đạo Bộ mơn Khoa học đất và Mơi trường cùng tồn thể đồng nghiệp luơn luơn giúp đỡ, động viên khích lệ tơi vượt qua mọi khĩ khăn để hồn thành nhiệm vụ. ðể hồn thành luận văn này, tơi cũng đã nhận được sự động viên, đĩng gĩp tận tình của giai đình, người thân và bạn bè. Một lần nữa cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu này. Tác giả luận văn ðỗ Thành Nhân Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học do tơi trực tiếp thực hiện, dưới sự hướng dẫn của TS. Hồng Minh Tâm. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các tin trích dẫn trong luận án đã được ghi rõ nguồn gốc. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được cơng bố và bảo vệ một học vị nào khác ở trong và ngồi nước. Tác giả luận văn ðỗ Thành Nhân Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan iii Mục lục iv Danh mục ký hiệu chữ viết tắt viii Danh mục các bảng ix Dang mục các hình x MỞ ðẦU 1 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 5 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 5 1.1.1. Nguồn gốc và phân bố cây lạc 5 1.1.2. Vai trị và vị trí của cây lạc 6 1.1.2.1. Vai trị của cây lạc 6 1.1.2.2. Vị trí của cây lạc trong hệ thống cây trồng 8 1.1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam 10 1.1.3.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 10 1.1.3.2. Tình hình sản xuất lạc của Việt Nam 12 1.1.3.3. Tình hình xuất khẩu lạc của Việt Nam 14 1.1.3.4. ðiều kiện tự nhiên và hiện trạng sản xuất lạc tại Bình ðịnh 15 1.1.4. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, đất đai và dinh dưỡng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lạc. 19 1.1.4.1. Khí hậu 19 1.1.4.2. ðất đai 21 1.1.4.3. Dinh dưỡng 22 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………iv 1.2. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước liên quan đến đề tài 26 1.2.1. Một số kết quả nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài 26 1.2.1.1. Kết quả nghiên cứu về nước tưới 26 1.2.1.2. Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây lạc 29 1.2.2. Một số kết quả nghiên cứu trong nước liên quan đến đề tài 34 1.2.2.1. Kết quả nghiên cứu về đất cát biển Việt Nam 34 1.2.2.2. Kết quả nghiên cứu về tưới nước cho cây lạc 35 1.2.2.3. Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây lạc 37 CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1. Vật liệu nghiên cứu 45 2.2. Nội dung nghiên cứu 45 2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời kỳ và liều lượng tưới nước đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình ðịnh 45 2.2.2. Nghiên cứu vai trị của một số nguyên tố đa, trung, vi lượng (ơ thiếu hụt) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình ðịnh; 46 2.3. Phương pháp nghiên cứu 48 2.3.1. Bố trí thí nghiệm và xử lý số liệu 48 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi 48 2.3.3.1. ðối với các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển và năng suất lạc 48 2.3.3.2. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế 49 2.3.3.3. Phương pháp đánh giá nốt sần 50 2.3.3.3. Phương pháp phân tích mẫu đất và mẫu cây 50 CHƯƠNG III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 3.1. Kết quả nghiên cứu về chế độ nước tưới cho cây lạc 52 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………v 3.1.1. Ảnh hưởng của chế độ nước tưới đến sinh trưởng của giống lạc L23 trên đất cát tỉnh Bình ðịnh 56 3.1.2. Ảnh hưởng của chế độ nước tưới đến nốt sần qua các giai đoạn của giống lạc L23 57 3.1.3. Ảnh hưởng của chế độ nước tưới đến khối lượng thân lá giống lạc L23 59 3.1.4. Ảnh hưởng của chế độ nước tưới đến tình hình sâu bệnh hại trên cây lạc 61 3.1.5. Ảnh hưởng của chế độ nước tưới đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống lạc L23 62 3.1.6. ðánh giá hiệu quả kinh tế của các chế độ nước tưới khác nhau 65 3.2. Kết quả nghiên cứu vai trị của một số nguyên tố đa, trung và vi lượng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L23 trên đất cát tỉnh Bình ðịnh 66 3.2.1. Ảnh hưởng của một số nguyên tố đa, trung và vi lượng đến thời gian sinh trưởng giống lạc L23 67 3.2.2. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến sự tăng trưởng chiều cao cây và số cành cấp 1 của giống lạc L23 trên đất cát 68 3.2.3. Ảnh hưởng của một số nguyên tố đa, trung và vi lượng đến khối lượng thân lá giống lạc L23 70 3.2.4. Ảnh hưởng của các nguyên tố đa, trung và vi lượng đến hàm lượng các chất trong thân lá 72 3.2.5. Ảnh hưởng của các nguyên tố dinh dưỡng khống đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 77 3.2.6. Hiệu suất phân bĩn đối với giống Lạc L23 trên đất cát tỉnh Bình ðịnh 81 3.2.7. Ảnh hưởng của nguyên tố dinh dưỡng khống đến tình hình Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………vi sâu bệnh hại 82 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 90 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ Chữ viết tắt Cộng sự CS Cộng tác viên Ctv Cơng thức CT ðối chứng ðC Gam g Giai đoạn gđ Hệ số biến động CV% Nhà xuất bản NXB Năng suất NS Phân chuồng PC Khối lượng 100 P100 Khối lượng KL Tiêu chuẩn ngành Nơng nghiệp TCN NN Phát triển nơng thơn PTNT Sai khác cĩ ý nghĩa LSD Viện nghiên cứu cây trồng cho vùng bán khơ hạn Quốc tế ICRISAT Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Diễn biến điều kiện thời tiết của địa điểm triển khai thí nghiệm 53 3.2 Tổng lượng nước tưới của các cơng thức trong thí nghiệm 55 3.3 Mối tương quan giữa độ ẩm đất và lượng nước bốc hơi 55 3.4 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng giống lạc L23 57 3.5 Ảnh hưởng của chế độ nước tưới đến nốt sần của giống lạc L23 58 3.6 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khối lượng thân lá giống lạc L23 59 3.7 Ảnh hưởng của chế độ nước tưới đến tình hình sâu bệnh hại của giống lạc L23 62 3.8 Ảnh hưởng của chế độ nước tưới đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L23 63 3.9 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến năng suất giống lạc L23 64 3.10 ðánh giá hiệu quả kinh tế của các chế độ tưới nước khác nhau 66 3.11 Tính chất đất trước khi triển khai thí nghiệm 67 3.12 Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến thời gian sinh trưởng của giống lạc L23 68 3.13 Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến chiều cao cây và số cành cấp 1 của giống lạc L23 69 3.14 Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến khối lượng thân lá giống lạc L23 trên đất cát 71 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………ix 3.15 Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến hàm lượng các chất trong thân lá lạc giai đoạn phân cành 73 3.16 Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến hàm lượng các chất trong thân lá lạc giai đoạn ra hoa rộ 74 3.17 Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến hàm lượng các chất trong thân lá lạc giai đoạn thu hoạch 75 3.18 Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến các yếu tố cấu thành năng suất giống lạc L23 77 3.19 Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến năng suất giống lạc L23 trên đất cát 79 3.20 Hiệu suất phân bĩn đối với giống lạc L23 trên đất cát tỉnh Bình ðịnh 81 3.21 Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến tình hình sâu bệnh hại của giống lạc L23 82 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên Hình Trang 3.1 Ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến khối lượng thân lá khơ giống lạc L23 60 3.2 Diễn biến trọng lượng thân lá khơ qua các giai đoạn 72 3.3 Ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng đến tích lũy các chất khống trong thân lá giai đoạn phân cành 73 3.4 Ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng đến tích lũy các chất khống trong thân lá giai đoạn ra hoa rộ 74 3.5 Ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng đến tích lũy các chất khống trong thân lá giai đoạn ra hoa rộ 76 3.6 Ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng đến năng suất lạc 80 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………1 MỞ ðẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Theo số liệu của hội khoa học đất Việt Nam năm 2000 diện tích đất cát ven biển của nước ta khoảng hơn 500 nghìn ha, phân bố chủ yếu ở vùng duyên hải miền Trung (Bắc Trung bộ và Nam Trung bộ). ðất cát ven biển nĩi chung và ở Bình ðịnh nĩi riêng cơ bản là cát, cĩ thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng cát mịn cao, hàm lượng sét vật lý thấp, sức chứa ẩm đồng ruộng chỉ khoảng từ 2,5 đến 12,5%, hàm lượng các chất tổng số thấp, các chất rễ tiêu nghèo. Do đĩ, khả năng giữ nước và giữ dinh dưỡng của đất cát ven biển là rất kém. Do vậy, để tăng hiệu quả kinh tế và sản xuất lâu dài trên đất cát ven biển cần lựa chọn một cây họ đậu trong cơ cấu cây trồng hàng năm là cần thiết. Lạc (Arachis hypogaea.L) là cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu cĩ giá trị kinh tế cao, hạt lạc từ lâu đã được sử dụng làm thực phẩm cho con người và là nguyên liệu quan trọng trong cơng nghiệp chế biến. Hạt lạc cĩ hàm lượng dầu cao (dầu thơ từ 40 - 60%), trong thành phần sinh hĩa của hạt lạc cịn cĩ Protein thơ (26 - 34%), Gluxit (6 - 22%), Xellulo (2 - 4,5%). Trong số các loại cây lấy hạt cĩ dầu trên thế giới thì lạc đứng thứ 2 sau đậu tương về diện tích và sản lượng. Hiện nay, Ấn ðộ là nước đứng đầu thế giới về diện tích (8 triệu ha), Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản lượng (12,64 triệu tấn) nhưng Mỹ lại là nước cĩ năng suất lạc bình quân cao nhất (2,99 tấn/ha) (số liệu niên vụ 1999/2000) [11]. Ở Việt Nam, trong số các loại cây cơng nghiệp hàng năm thì lạc chiếm 34,2% trong tổng số diện tích cây cơng nghiệp hàng năm và sản lượng lạc đứng thứ 2 sau cây mía. (theo số liệu thống kê năm 2009). Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………2 Bên cạnh việc cho hiệu quả kinh tế cao, lạc cịn là cây trồng cĩ vai trị cải tạo đất nhờ các vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh ở rễ. ðồng thời thân lá lạc cũng là loại phân xanh rất tốt vì thành phần dinh dưỡng trong thân lá lạc cao hơn nhiều một số loại phân hữu cơ khác, đặc biệt là đạm (trong thành phần của thân lá lạc cĩ 4,45% N, thân lá cây phân xanh cĩ 3,30%N, phân chuồng cĩ 1,80%N). (theo ðường Hồng Dật, 2007) [13]. Ngồi ra, lạc cũng là cây cĩ khả năng tạo tính đa dạng hĩa cho sản xuất nơng nghiệp bằng các hình thức trồng thuần, trồng xen canh, trồng gối vụ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nơng nghiệp và che phủ bảo vệ đất chống xĩi mịn rửa trơi. ðồng thời, các sản phẩm phụ (thân lá, vỏ quả, …) của cây lạc đều cĩ thể làm thức ăn cho chăn nuơi rất tốt. Tuy nhiên, để sản xuất lạc trên đất cát tỉnh Bình ðịnh cĩ hiệu quả cịn gặp rất nhiều khĩ khăn như tưới nước (theo số liệu thời tiết được tổng hợp từ năm 2001 đến 2009 thì tại Bình ðịnh cĩ 8/12 tháng trong năm cĩ tổng lượng nước bốc hơi bề mặt cao hơn lượng mưa), phân bĩn (loại phân bĩn, liều lượng phân bĩn, phương pháp bĩn phân), giống, mật độ, khoảng cách gieo trồng, che phủ, chất giữ ẩm, ….. Trong khuơn khổ của một cơng trình nghiên cứu ở cấp độ thạc sĩ, để tài tập trung vào một số trọng tâm chính sau: - Nước tưới, mặc dù lạc là cây trồng cạn và chịu hạn tương đối khá nhưng trong một số giai đoạn sinh trưởng, phát triển rất cần phải cĩ một lượng nước tưới nhất định đặc biệt là trên đất cát và điều kiện khí hậu ở tỉnh Bình ðịnh. - Trên đất cát hàm lượng dinh dưỡng khống (đa lượng, trung lượng và vi lượng) gần như là nghèo kiệt, do đĩ việc bổ sung dinh dưỡng và bước đầu đánh giá vai trị (cĩ lược hĩa) của từng nguyên tố dinh dưỡng khống đến Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………3 sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc là mục tiêu trước mắt cần được quan tâm và cũng là cơ sở cho các nghiên cứu chi tiết hơn về sau. Do đĩ, để mở rộng diện tích và tăng hiệu quả sản xuất lạc trên đất cát bước đầu nghiên cứu “ảnh hưởng của chế độ tưới nước và phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình ðịnh” là hết sức cần thiết. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI - Xác định được chế độ tưới nước hợp lý cho cây lạc trên đất cát tỉnh Bình ðịnh. - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển và năng suất của cây lạc (giống L23) dưới ảnh hưởng của một số nguyên tố dinh dưỡng đa, trung và vi lượng trên đất cát tỉnh Bình ðịnh. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đánh giá vai trị của nước tưới, phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình ðịnh; Kết quả nghiên cứu là dữ liệu cho các nhà khoa học, cán bộ kỹ thuật tham khảo trong nghiên cứu và phát triển cây lạc trên đất cát tỉnh Bình ðịnh; Ý nghĩa thực tiễn - Bước đầu xác định một số biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm tăng năng suất lạc trên đất cát tỉnh Bình ðịnh. - Kết quả gĩp phần trong thực tiễn canh tác lạc trên đất cát tỉnh Bình ðịnh; ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ðỀ TÀI ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là cây lạc trên đất cát đồng bằng tỉnh Bình ðịnh. Phạm vi nghiên cứu Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………4 Các thí nghiệm được tiến hành tại xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình ðịnh. Thời gian thực hiện: vụ xuân 2010 (từ tháng 01/2010 đến 4/2010). Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………5 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1.1. Nguồn gốc và phân bố cây lạc Lạc (Arichis hypogeae L.) hay cịn gọi là “đậu phộng” thuộc chi Arachis, họ đậu Fabaceae, bộ Poales cĩ nguồn gốc ở Nam Mỹ. Nhờ khảo cổ học và địa thực vật học người ta đã xác định được nguồn gốc cây lạc. Năm 1977, Skiê (E.G.Squier) tìm thấy những quả lạc được chơn trong ngơi mộ cổ Ancon gần Lima, thủ đơ Pêru. Lạc được đựng trong cái vại cùng một số thực phẩm khác. Niên đại của ngơi mộ cổ này cĩ từ năm 1500 - 1200 trước Cơng nguyên. (Dẫn theo ðồn Thị Thanh Nhàn và cs, 1996) [26]. Krapovickas (1986) cho rằng vùng Bolovian (Nam Bolovia - Tây Bắc Achentina là vùng nguyên sản của lồi lạc trồng. Theo Ơng, vùng này cĩ 5 trung tâm phát nguyên của lạc trồng và đến năm 1976 Gregory bổ sung thêm trung tâm thứ 6. ðĩ là các vùng: 1- Vùng Guarani (Paragoay, Parana); 2- Vùng Goias và Minas Gerais (Tocactin, San. Franxisco); 3- Vùng Rondonia và Tây Bắc Mato (Nam Amazon); 4- Vùng Bolovian (Tây Nam Amazon); 5- Vùng Peruvian (trên Amazon và ven biển miền Tây); 6- ðơng Bắc Braxin (bổ sung của Gregory). Ở châu Âu, tài liệu ghi chép về cây lạc sớm nhất vào năm 1587 là của nhà tự nhiên học người Bồ ðào Nha Gabriel Soares de Sauza đã mơ tả về cây lạc và Jean de Lery (1578) mơ tả kỹ về quả lạc. (Dẫn theo ðồn Thị Thanh Nhàn và cs, 1996) [26]. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………6 Như vậy, từ vùng nguyên sản ở Nam Mỹ và bằng nhiều con đường khác nhau cây lạc đã được đưa đi nhiều nước trên thế giới (châu Âu vào năm 1574) và cây lạc đã thích ứng phát triển thuận lợi ở châu Phi và các vùng nhiệt đới châu Á. Cho đến nay, cây lạc đã được trồng ở hơn 100 quốc gia trên thế giới từ vĩ tuyến 360 Bắc đến 360 Nam và ở Trung Quốc lạc cịn được trồng ở vĩ tuyến 500 Bắc. 1.1.2. Vai trị và vị trí của cây lạc 1.1.2.1. Vai trị của cây lạc Vai trị của lạc đối với dinh dưỡng con người ðối với cây lạc, bộ phận con người sử dụng là hạt. Giá trị dinh dưỡng chủ yếu của hạt lạc mà con người sử dụng đĩ là lipit và protein. So với một số loại cây thực phẩm được trổng phổ biến ở Việt Nam (đậu tương, vừng, đậu xanh) thì hàm lượng lipit cĩ trong hạt lạc là (40 - 60%) cao hơn vừng (45 - 54%), cao hơn nhiều so với đậu tương (12 - 24%) và đậu xanh (1,5 - 4%); hàm lượng protein trong lạc (26 - 34%) chỉ đứng sau đậu tương (40 - 50%), cao hơn đậu xanh (22 - 25%) và vừng (16 - 18%). Trong thành phần của dầu lạc axit béo chưa no chiếm khoảng 80% (axit oleic từ 39 - 65,7%, axit linoleic từ 17 - 38%) và 20% cịn lại là axit béo no. Trong dầu lạc, tỷ lệ axit oleic/axit linoleic biến động trong khoảng 1,2 đến 2, tỷ lệ này càng cao thì dầu càng dễ bảo quản. Với thành phần dinh dưỡng và tính chất đĩ, dầu lạc là loại dầu thực phẩm được cơ thể người hấp thu tốt. Ngồi ra trong thành phần của dầu lạc cịn chứa cacbua hydro thơm, mặc dù cĩ hàm lượng khơng đáng kể (1,8mg/tấn dầu) nhưng nĩ làm cho các sản phẩm chế biến từ dầu lạc cĩ hương vị đặc biệt, rất hấp dẫn. Trong thành phần protein của lạc, 2 loại Arachin và conarachin chiếm khoảng 90 - 95%, trong protein của lạc cĩ đầy đủ 8 loại axit amin khơng thể thay thế. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………7 Về mặt năng lượng, trong 100gam hạt lạc cung cấp cho con người 590Cal, lượng Cal này cao hơn rất nhiều một số thực phẩm thơng dụng khác (đậu tương là 411, gạo tẻ là 353, thịt lợn lạc là 286, trứng vịt là 189, cá chép là 99). Do cĩ giá trị dinh dưỡng cao, nên hạt lạc từ lâu đã được con người sử dụng như một nguồn thực phẩm quan trọng. Hạt lạc cĩ thể ăn trực tiếp (luộc quả, rang, nấu canh …) hoặc cĩ thể chế biến ra nhiều mĩn ăn khác nhau như kẹo lạc, bơ lạc, pho mát lạc, sữa lạc …., hoặc ép dầu để làm dầu ăn và khơ dầu để làm nước chấm và các mặt hàng thực phẩm khác. Vai trị của lạc trong chăn nuơi Giá trị sử dụng làm thức ăn cho gia súc của cây lạc được đánh giá thơng qua hàm lượng khơ dầu lạc, thân lá làm thức ăn xanh và việc tận dụng phế liệu từ lạc làm thức ăn cho gia súc. Trong thành phần dinh dưỡng của một số khơ dầu thực vật thường được dùng trong chăn nuơi (khơ lạc, khơ đậu tương, khơ dầu bơng, khơ cải dầu, khơ dầu lanh) thì khơ lạc cĩ hàm lượng protein cao nhất (50,8%) và cao gấp 2,07 lần khơ dầu bơng (24,5%). Ngồi ra, với năng suất chất xanh sau khi thu hoạch quả khoảng 5 - 15 tấn/ha, thân lá lạc cũng là nguồn thức ăn quan trọng trong chăn nuơi đại gia súc. Bởi vì, thành phần dinh dưỡng trong thân lá lạc cũng khơng kém các loại cỏ thơng dụng thường dùng trong chăn nuơi trâu, bị và gia súc khác. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………8 Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng của thân lá lạc và một số loại cỏ chăn nuơi khác ðơn vị tính: % trọng lượng khơ Cây trồng Protein Lipit Gluxit Thân lá lạc 11,75 1,84 46,95 Cỏ ba lá 12,84 2,11 48,31 Cỏ mục túc 16,48 2,03 42,62 (Nguồn: Chiêm Anh Hiền, 1961) Trong chế biến và quả lạc con người sử dụng thường tách hạt ra khỏi vỏ quả, tuy là sản phẩm phụ nhưng vỏ quả cũng chiếm khoảng 25 - 35% trọng lượng quả. Vỏ quả lạc nghiền thành cám sử dụng trong chăn nuơi rất tốt, vì trong thành phần dinh dưỡng của vỏ quả lạc tương đương với cám gạo. Bảng 1.2. Thành phần dinh dưỡng cám gạo và cám vỏ quả lạc ðơn vị tính: % trọng lượng khơ Protein Lipit Gluxit Loại cám Tổng số Dễ tiêu Tổng số Dễ tiêu Tổng số Dễ tiêu Cám gạo 3,7 0,4 1,4 0,9 32,3 11,3 Cám vỏ quả lạc 4,2 2,9 2,6 1,8 18,5 7,2 (Nguồn: Chiêm Anh Hiền 1951) 1.1.2.2. Vị trí của cây lạc trong hệ thống cây trồng Lạc là cây trồng cĩ nhiều ý nghĩa, nhất là đối với các nước nghèo vùng nhiệt đới. Cĩ thời gian sinh trưởng khoảng 4 tháng, giá trị kinh tế tương đối cao, yêu cầu điều kiện khí hậu và đất đai khơng khắt khe. Cây lạc rất cĩ ý nghĩa trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, ngồi hệ thống luân canh cây lạc cĩn cĩ thể trồng xen với một số cây trồng khác (mía, sắn, cây lâu năm…). Cũng như các cây họ đậu khác, rễ lạc cĩ thể tạo ra các nốt sần do vi sinh vật cộng sinh cố định N hình thành và trong điều kiện thuận lợi vi khuẩn Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………9 nốt sần này cĩ thể cố định được từ 200 - 260kg N/ha/vụ. Do đĩ, ngồi việc mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập trên đơn vị diện tích, cây lạc cịn là cây trồng cải tạo đất rất tốt. Các cây trồng được trồng trên chân đất đã trồng lạc vụ trước đều cho năng suất cao hơn nhiều so với trồng cây trồng khác và hiệu quả này cịn cao hơn rất nhiều nếu ta vùi thân lá lạc. Fu Hsiung Lin (1990) [42] nghiên cứu cơng thức luân canh các cây trồng cạn với lúa tại Trung Quốc và ðài Loan cho thấy: Khi đưa các cây họ đậu vào luân canh với lúa đã giúp cho cải thiện tính chất lý, hố của đất một cách rõ rệt, làm thay đổi pH của đất, tăng hàm lượng chất hữu cơ, cải tạo thành phần cơ giới, tăng lượng lân, kali dễ tiêu trong đất. Trên đất cát ven biển vùng Duyên hải Nam Trung bộ, Hồng Minh Tâm và CS (2010) [28] đã xác định được cơ cấu cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao nhất là lạc (đơng xuân) - vừng (hè thu) - khoai lang (thu đơng); cơ cấu trồng lạc xen sắn mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trồng sắn thuần. Với kết quả này, ngồi nâng cao đáng kể hiệu quả kinh tế cho người dân, cịn cĩ hiệu quả tích cực trong việc giảm thối hĩa đất do người dân thường trồng độc canh cây sắn. Nhiều tác giả cũng ghi nhận ở đồng bằng Bắc Bộ việc trồng lạc trong vụ xuân cho thu nhập thuần cao hơn so với trồng các cây trồng khác, đặc biệt trồng xen lạc với ngơ lạc sẽ cho hiệu quả kinh tế cao nhất, cao hơn trồng thuần ngơ hoặc thuần lạc từ 26,3 đến 29,8% [20] Trên đất cát ven biển trong vụ xuân cĩ thể trồng lạc, lúa, ngơ, khoai lang thì sản xuất lạc cho hiệu quả kinh tế cao nhất và cải tạo đất tốt nhất. Theo Nguyễn Thị Chinh và cs (2002) [10] trên đất 2 lúa, vụ thu đơng trồng lạc cho hiệu quả kinh tế cao hơn rất nhiều so với trồng đậu tương, ngơ và khoai lang. Như vậy, lạc thực sự là một cây trồng quan trọng của lồi người, đặc biệt là ở các vùng sinh thái khĩ khăn. Lạc vừa mang lại nguồn dinh dưỡng Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………10 cao, hiệu quả kinh tế cao và lạc cịn là cây trồng cải tạo đất rất tốt. ðặc biệt, do thời gian sinh trưởng ngắn nên lạc rất thích hợp với các cơng thức luân canh và xen canh tăng vụ 1.1.3. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam 1.1.3.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới Mặc dù cây lạc đã được gieo trồng cách đây khoảng 500 năm, nhưng giá trị kinh tế thực của cây lạc chỉ được xác định khi cơng nghiệp ép dầu được phát triển ở Pháp (những năm 70 của thế kỷ XIX). Trong những năm cuối thể kỷ XIX, đầu thế kỷ XX lạc là cây họ đậu cĩ diện tích lớn nhất, nhưng những năm gần đây thì diện tích và sản lượng lạc chỉ đứng thứ 2 trong số các loại cây lấy dầu sau đậu tương. Theo thống kê của FAO: Từ năm 1932 - 1984, diện tích trồng lạc trên thế giới tăng 3,64 lần (từ 5,073 triệu ha lên 18,478 triệu ha), sản lượng lạc tăng 4,15 lần (từ 4,653 triệu tấn lên 19,328 triệu tấn), trong khi đĩ năng suất lạc chỉ tăng 1,14 lần (từ 9,17 tạ/ha lên 10,46 tạ/ha). Từ năm 1984 đến năm 2005, mặc dù diện tích trồng lạc trên thế giới tăng 16,9% (từ 18,478 triệu ha lên 21,6 triệu ha), nhưng do năng suất lạc giai đoạn này tăng nhanh (45,32%, từ 10,46 tạ/ha lên 15,2 tạ/ha) nên sản lượng giai đoạn này đã tăng 88,85% (từ 19,328 triệu tấn lên 36,5 triệu tấn). Như vậy, trong khoảng hơn 50 năm giữa thế kỷ XX tổng sản lượng lạc của thế giới tăng 4,15 lần chủ yếu là do diện tích gieo trồng tăng, trong khi đĩ chỉ cần 20 năm của cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nên mặc dù diện tích lạc chỉ tăng 19,6% nhưng sản lượng lạc tồn thế giới đã tăng gần gấp 2 lần. Hiện nay, năng suất lạc trung bình tồn thế giới mới đạt 16,2 tạ/ha. Tuy nhiên, mặc dù cĩ diện tích trồng lạc khơng lớn (3700 ha) nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật đồng bộ (giống và biện pháp canh tác) hiện Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………11 Israel đang dẫn đầu thế giới về năng suất lạc (67 tạ/ha). Mặc dù là quốc gia cĩ diện tích gieo trồng lạc nhiều nhất thế giới (khoảng 8 triệu ha), nhưng Ấn ðộ chỉ đứng thứ 2 thế giới về sản lượng do năng suất ở đây chỉ đạt dưới 1 tấn/ha. Bên cạnh đĩ nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất lạc mà với diện tích khoảng 4,7 triệu ha Trung Quốc lại là quốc gia cĩ sản lượng cao nhất thế giới (14,39 triệu tấn). Cĩ diện tích gieo trồng lạc hàng năm khơng lớn (khoảng 0,5 triệu ha) nhưng do năng suất lạc đạt khá cao và ổn định (35,5 tạ/ha) nên sản lượng lạc của Mỹ được xếp thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Ấn ðộ. Mặc dù, nguyên sản của cây lạc thuộc vùng Nam Mỹ nhưng năng suất lạc bình quân đứng đầu lại thuộc về các nước khu vực Bắc Mỹ và diện tích lạc lớn nhất lại thuộc về Châu Á. So sánh về năng suất lạc giữa các châu lục và các nước trên thế giới, các nhà khoa học nhận định, tiềm năng năng suất lạc cịn rất lớn cần phải tận dụng khai thác. Trong khi năng suất lạc bình quân trên thế giới hiện nay mới chỉ đạt 16,2 tạ/ha thì vào những năm cuối thế kỷ XX tại tỉnh Sơn ðơng của Trung Quốc thử nghiệm mơ hình trồng lạc với quy mơ hẹp đã đạt được năng suất 12 tấn/ha. Trên diện tích 14 ha, năng suất lạc đạt 9,8 tấn/ha và với quy mơ hàng trăm ha thì năng suất vẫn đạt 6,0 - 7,5 tấn/ha. ðể đạt được những thành tựu về năng suất lạc như hiện nay, các nhà khoa học trên thế giới đều khẳng định cần cĩ chiến lược nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ lỹ thuật mới trong thâm canh lạc nhằm khai thác tối đa tiềm năng năng suất của cây lạc. Nhờ áp dụng phương thức nghiên cứu và thử nghiệm các tiến bộ kỹ thuật trồng lạc trên đồng ruộng cĩ sự tham gia trực tiếp của nơng dân, tại Ấn ðộ mặc dù diện tích trồng lạc chủ yếu phụ thuộc vào nước trời nhưng năng suất lạc cũng tăng lên đáng kể. Từ đĩ, phương thức này Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………12 đã được nhiều nước khu vực Châu Á áp dụng và mang lại những thành cơng nhất định. Tĩm lại, để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lạc tùy điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia cần cĩ chiến lược nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ vào sản xuất. Tiềm năng năng suất cây lạc chỉ cĩ thể phát huy thơng qua việc ứng dụng rộng rãi những tiến bộ khoa học kỹ thuật trên đồng ruộng. 1.1.3.2. Tình hình sản xuất lạc của Việt Nam Thuận lợi: Hiện nay, cây lạc được trồng phổ biến ở tất cả các tỉnh trong cả nước. Theo số liệu thống kê năm 2009, diện tích trồng lạc chiếm 32,96% tổng diện tích cây cơng nghiệp hàng năm, chiếm 2,23% tổng diện tích cây hàng năm và chiếm 1,79 tổng diện tích đất nơng nghiệp. Tình hình diễn biến diện tích, năng suất và sản lượng lạc của Việt Nam từ năm 1939 đến nay được thể hiện qua bảng dưới đây: Số liệu thống kê bảng 1.3 cho thấy, từ năm 1939 đến năm 1985 sản lượng lạc nước ta tăng (59,53 lần) chủ yếu là do diện tích tăng. Trong khoảng 50 năm, từ 1939 đến 1990 năng suất lạc nước ta chỉ tăng được 3,2 tạ/ha, từ 1990 đến 2000 năng suất lạc trung bình tăng 3,91 tạ/ha. Những năm gần đây, tốc độ cơng nghiệp hĩa và đơ thị hĩa của nước ta diễn ra rất nhanh, các khu đơ thị, khu cơng nghiệp, khu chế xuất mới hình thành ngày càng nhiều và mở rộng về quy mơ diện tích, nhưng diện tích trồng lạc của nước ta từ năm 1995 đến nay tương đối ổn định khoảng 250 nghìn ha. Do năng suất lạc liên tục được tăng lên (từ năm 1995 đến năm 2005 năng suất lạc nước ta đã tăng 41,03% và đến năm 2008 năng suất lạc bình quân tồn quốc đã vượt ngưỡng 20 tạ/ha), vì vậy sản lượng lạc của nước ta từ năm 1995 đến nay luơn tăng. Trong 10 năm, từ 1995 đến 2005 sản lượng lạc nước ta đã Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………13 tăng 46,28% và đến năm 2007 sản lượng lạc nước ta đã vượt ngưỡng 500 nghìn tấn/năm. Bảng 1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc của Việt Nam Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) 1939 4,6 7,40 3,4 1955 17,7 8,30 14,56 1965 85,9 9,42 80,94 1973 81,5 9,66 78,70 1978 100,0 9,27 92,00 1980 106,1 8,90 95,20 1985 212,7 9,50 202,40 1990 201,4 10,60 213,10 1995 259,9 12,87 334,50 2000 244,9 14,51 355,30 2005 269,6 18,15 489,30 2006 246,7 18,75 462,50 2007 254,7 19,84 509,60 2008 256,1 20,80 531,00 2009 250,0 21,10 529,60 (Nguồn: Giáo trình cây cơng nghiệp- NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1996, Số liệu thống kê, Bộ NN và PTNT- Cĩ được những tiến bộ về năng suất lạc như hiện nay là nhờ vào sự quan tâm đầu tư nghiên cứu của Nhà nước nĩi chung và của từng địa phương nĩi riêng. ðặc biệt thơng qua chương trình hợp tác với ICRISAT và CLAN (mạng lưới cây đậu đỗ và cây cốc châu Á) Việt Nam đã cĩ cơ hội tiếp cận được với nhiều thành tựu về tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, trao đổi kinh nghiệm nghiên cứu và phát triển sản xuất lạc trên thế giới và trong khu vực. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………14 Khĩ khăn: Tuy nhiên, do điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác lạc khơng đồng đều nên cĩ sự chênh lệch về diện tích và năng suất lạc giữa các vùng và địa phương cịn khá lớn. Theo số liệu thống kê năm 2009, diện tích lạc lớn nhất thuộc về Nghệ An là 23,8 nghìn ha, sau đĩ đến Tây Ninh 21,7 nghìn ha, trong khi đĩ một số tỉnh diện tích lạc chỉ cĩ 100 ha như Hải Phịng, Kon Tum, ðồng Tháp. Mặc dù năng suất lạc bình quân chung của cả nước từ năm 2007 đã vượt n._.gưỡng 20 tạ/ha, nhưng đến năm 2009 năng suất lạc bình quân của vùng Tây Bắc mới đạt 14,3 tạ/ha và cá biệt một số tỉnh năng suất lạc vẫn cịn dưới 10 tạ/ha (Ninh Thuận - 7,5 tạ/ha, Bình Phước - 8,6 tạ/ha, Lai Châu - 8,7 tạ/ha, Gia Lai - 9,4 tạ/ha). Bên cạnh đĩ một số vùng và địa phương năng suất lạc đã cĩ những bước tiến vượt bậc, năng suất lạc bình quân tồn vùng ðồng bằng Sơng Cửu Long đã đạt trên 33,1 tạ/ha. ðến nay, tồn quốc đã cĩ 8 tỉnh cĩ năng suất lạc đạt trên 30 tạ/ha và cá biệt cĩ 2 tỉnh đạt năng suất lạc trên 40 tạ/ha (Hải Phịng - 40 tạ/ha, Trà Vinh - 41,2 tạ/ha). 1.1.3.3. Tình hình xuất khẩu lạc của Việt Nam Theo số liệu báo cáo tổng hợp xuất nhập khẩu ngành Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, mặc dù sản lượng lạc của nước ta trong những năm gần đây liên tục tăng, nhưng do nhu cầu sử dụng làm thực phẩm và chế biến trong những năm qua biến động lớn nên lượng hạt nhân xuất khẩu của nước ta qua các năm biến động rất lớn đặc biệt những năm gần đây cĩ xu hướng giảm mạnh đến năm 2006 lượng lạc nhân xuất khẩu chỉ cịn 14,24 nghìn tấn và kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 10,471 triệu đơ la, thấp nhất kể từ năm 1996 trở lại đây. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………15 Bảng 1.4. Tình hình xuất khẩu lạc nhân của Việt Nam Năm Số lượng (1000 tấn) Giá trị (triệu USD) 1996 127,14 69,96 1997 86,40 46,30 1998 86,80 42,10 1999 55,54 32,75 2000 76,25 41,04 2001 78,163 38,154 2002 105,113 50,852 2003 82,713 47,971 2004 44,855 27,064 2005 54,502 32,931 2006 14,240 10,471 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp xuất nhập khẩu Ngành Nơng nghiệp và PTNT) www.agroviet.gov.vn 1.1.3.4. ðiều kiện tự nhiên và hiện trạng sản xuất lạc tại Bình ðịnh * Vị trí địa lý Bình ðịnh là tỉnh thuộc vùng Duyên hải miền Nam Trung Bộ cĩ tọa độ địa lý từ 13030' - 14042' vĩ độ Bắc 108035' - 109018' kinh độ ðơng; phía Bắc giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía Nam giáp tỉnh Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía ðơng giáp Biển ðơng với chiều dài bờ biển là 134km. Mang đậm nét của khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa, cĩ hai mùa nắng mưa rõ rệt với 70 - 80% lượng mưa cả năm tập trung từ tháng 8 đến tháng 12, số giờ nắng/năm biến động từ 2.200 - 2.400 giờ, nhiệt độ trung bình năm là 270C, ẩm độ trung bình là 80%. * ðặc điểm thời tiết và việc bố trí thời vụ cho lạc tại tỉnh Bình ðịnh Kết quả tổng hợp số liệu thời tiết tại Bình ðịnh từ năm 2001 đến 2009 cho thấy: Sự biến động của nhiệt độ trung bình tháng từ 23,37 đến 30,75 là phù rất hợp với sinh thái cây lạc (25 - 300C). Tuy nhiên, tổng lượng mưa hàng năm đạt 2030,22mm nhưng phân bố khơng đều, đây là một trong những yếu Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………16 tố quan trọng trong việc bố trí mùa vụ của cây trồng ngắn ngày nĩi chung và cây lạc nĩi riêng, đặc biệt là đối với đất cát. Từ tháng 1 đến tháng 8, lượng mưa thấp biến động khơng nhiều, từ tháng 9 đến tháng 12 lượng mưa tăng đột biến và đạt cao nhất là tháng 10 và 11 (lượng mưa từ 423,67 - 517,78 mm/tháng). Bảng 1.5. Tổng hợp thời tiết tỉnh Bình ðịnh từ 2001 đến 2009 Tháng Nhiệt độ trung bình (0C) Tổng lượng mưa (mm) ðộ ẩm trung bình (%) Lượng bốc hơi (mm) Số giờ nắng (h) Số ngày cĩ giĩ Lào (ngày) 1 23,37 63,56 80,33 89,99 140,25 1,56 2 24,22 19,22 80,44 87,93 218,33 0,00 3 25,78 63,22 82,00 87,22 218,56 0,00 4 27,96 38,11 80,56 88,30 254,78 0,22 5 29,44 101,67 76,78 109,91 258,67 5,78 6 30,75 77,00 69,00 294,71 220,88 8,88 7 30,27 32,00 62,00 172,99 237,44 11,78 8 26,86 167,44 70,22 170,22 216,00 10,56 9 28,64 272,33 77,00 106,50 185,78 2,56 10 27,23 517,78 81,44 92,26 158,78 0,11 11 25,90 423,67 82,00 90,06 139,44 0,00 12 24,42 254,22 81,33 88,79 102,89 0,00 (Nguồn: năm 2010) Do đặc điểm của các vùng đất cát biển là cĩ mực nước ngầm cao, vào mùa mưa mực nước ngầm càng dâng cao hơn cộng với lượng nước mưa trên mặt đất thì các vùng đất cát hay bị sình lầy, đây là một khĩ khăn rất lớn đối với cây trồng lấy củ. Do đĩ, xét về chỉ tiêu lượng mưa thì vùng đất cát tại Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………17 Bình ðịnh nếu cĩ nước tưới bổ sung cĩ thể bố trí thời vụ trồng lạc từ tháng 1 đến tháng 7 là phù hợp. Số liệu bảng 1.5 cũng cho thấy, do cĩ số giờ nắng tăng, lượng mưa ít cộng với sự ảnh hưởng của giĩ Lào nên độ ẩm khơng khí từ tháng 5 đến tháng 9 xuống rất thấp (dưới 80%, tháng 6 và tháng 7 chỉ từ 62 - 69%), nên lượng bốc hơi ở các tháng này cũng tăng cao (trên 100mm) và lượng nước bốc hơi nhiều nhất là vào tháng 6 (294,71 mm). Do vậy, khi bố trí thời vụ trồng lạc vào các tháng này cần phải cĩ hệ thống nước tưới luơn luơn chủ động. Như vậy, trên đất cát tỉnh Bình ðịnh, nếu cĩ hệ thống tưới nước hồn tồn chủ động ta cĩ thể bố trí thời vụ trồng lạc từ tháng 12 đến tháng 9 năm sau (lượng mưa đầu vụ tạo điều kiện thuận lợi cho làm đất và cây lạc sinh trưởng sinh dưỡng). Tuy nhiên, xét về mặt hiệu quả kinh tế thì trong điều kiện nước tưới hồn tồn chủ động tại Bình ðịnh thì cây lạc đem lại giá trị thấp hơn nhiều so với một số loại cây rau, hoa quả khác. Do vậy, để tận dụng lượng nước mưa cuối mùa, độ ẩm khơng khí cao và lượng bốc thốt hơi nước thấp, đối với đất cát trong điều kiện thời tiết tại Bình ðịnh thời vụ trồng lạc thích hợp và mang lại hiệu quả kinh tế cao là trong khoảng từ tháng 12 đến tháng 4 năm năm sau. * ðiều kiện đất đai Bình ðịnh, với tổng diện tích đất tự nhiên là 603.956ha, trong đĩ diện tích đất nơng nghiệp chiếm 64,4% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong 389.155ha đất nơng nghiệp, đất sản xuất nơng nghiệp chỉ chiếm 35,04% (136.353ha), cịn lại là đất lâm nghiệp, nuơi trồng thủy sản và làm muối. Như vậy, bình quân đất sản xuất nơng nghiệp theo đầu người tại Bình ðịnh chỉ cĩ 0,09ha/người thấp hơn nhiều so với bình quân chung của cả nước (0,29 ha/người). Trong đĩ, diện tích cây hàng năm là 97.964ha (chiếm 16,2% tổng diện tích đất tự nhiên và 71,85% đất sản xuất nơng nghiệp) và hàng năm khai Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………18 thác tổng diện tích các cây trồng hàng năm mới chỉ đạt khoảng 1,7 lần (bình quân chưa được 2 vụ/năm). * Hiện trạng sản xuất lạc Bình ðịnh là một tỉnh vùng Duyên hải Nam Trung Bộ cĩ điều kiện khí hậu tương đối thuận lợi và phù hợp với yêu cầu sinh thái cây lạc nếu ta chọn thời vụ trồng thích hợp. Bảng 1.6. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc tại Bình ðịnh Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (1000 tấn) 1995 8,7 10,57 9,2 2000 8,3 14,82 12,3 2005 7,7 20,26 15,6 2006 7,4 22,43 16,6 2007 8,1 23,10 18,7 2008 9,2 25,40 23,4 2009 8,9 26,70 23,8 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình ðịnh năm 2009) Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê tỉnh Bình ðịnh, từ năm 1995 đến nay chỉ biến động từ 7,4 đến 9,2 nghìn ha. Tại Bình ðịnh, cây lạc cũng được trồng tại tất cả các huyện trong tỉnh, diện tích trồng lạc chiếm 61,81% tổng diện tích cây cơng nghiệp hàng năm, chiếm 5,33% tổng diện tích cây trồng hàng năm và chiếm 4,44% tổng diện tích đất nơng nghiệp. Nhưng được sự quan tâm của các cấp chính quyền trong nghiên cứu và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nên năng suất lạc từ chỗ thấp hơn bình quân chung của cả nước (năm 1995) đến năm 2000 năng suất lạc tại Bình ðịnh đã cao hơn năng suất trung bình tồn quốc, đến năm 2005 năng suất lạc Bình ðịnh đã đạt trên 20 tạ/ha và tăng 1,92 lần so với năm 1995, đến năm 2009 năng suất lạc tại Bình ðịnh đã tăng thêm 31,79% so với năm 2005. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………19 Tuy năng suất lạc tại Bình ðịnh trong những năm qua đã cĩ những bước tiến rõ rệt và đạt cao nhất trong vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, nhưng so với một số vùng và địa phương khác trong cả nước thì năng suất lạc tại Bình ðịnh vẫn cịn nhiều hạn chế. Do vậy, để tăng sản lượng lạc một mặt cần cĩ các kế hoạch nghiên cứu tìm ra các yếu tố hạn chế năng suất lạc, một mặt tỉnh cần cĩ chính sách hỗ trợ nhằm tăng diện tích lạc. Bên cạnh đĩ, với chiều dài 134 km bờ biển cĩ một diện tích đất cát rất lớn một phần đang sử dụng trồng cây ăn quả, cây lâm nghiệp cĩ giá trị kinh tế rất thấp và một phần đang bỏ trống cĩ nguy cơ bị hoang mạc hĩa. Nếu khai thác cĩ hiệu quả diện tích đất cát biển này sẽ tăng nguồn thu khá lớn cho ngân sách của tỉnh nĩi chung và tăng thu nhập cho người dân nĩi riêng. 1.1.4. Ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, đất đai và dinh dưỡng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lạc. 1.1.4.1. Khí hậu Trong các yếu tố khí hậu, nhiệt độ và chế độ nước ảnh trực tiếp đến sinh trưởng phát triển và khả năng cho năng suất của lạc. Sự phân bố các vùng trồng lạc trên thế giới là do yếu tố khí hậu quyết định. Yêu cầu về nhiệt độ Nhiệt độ là yếu tố ngoại cảnh chủ yếu quyết định thời gian sinh trưởng của cây lạc. Tùy theo giống khác nhau, lạc yêu cầu tổng tích ơn từ 2.600 - 4.8000C. Nhiệt độ trung bình thích hợp cho suốt đời sống của cây lạc là khoảng 25 - 300C, yêu cầu nhiệt độ tối thích cĩ thể thay đổi tùy thuộc vào giống và giai đoạn sinh trưởng của cây. Thời kỳ nảy mầm, cây cần tổng tích ơn từ 250 - 3200C và nhiệt độ trung bình thích hơp từ 25 - 300C. Tốc độ nảy mầm nhanh nhất ở nhiệt độ 32 - 340C, hạt lạc sẽ mất sức nảy mầm ở nhiệt độ 540C. Trong điều kiện đồng ruộng, nhiệt độ thích hợp nhất đối với quá trình nảy mầm của hạt là từ 28 - Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………20 300C, nếu nhiệt độ đất dưới 180C sẽ làm cho cây mọc chậm (Mixon và cs, 1969) [43]. Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, tổng tích ơn yêu cầu từ 700 - 10000C, nhiệt độ trung bình từ 20 - 300C. Theo nhiều tác giả, ở vùng nhiệt đới nhiệt độ từ 28 - 300C, thời gian sinh trưởng sinh dưỡng 30 ngày là thích hợp nhất. Thời kỳ ra hoa và kết quả của cây lạc chỉ chiếm 1/3 chu kỳ sinh trưởng nhưng địi hỏi tổng tích ơn bằng 2/3 tổng tích ơn của cả đời sống cây lạc. Theo Gillier (1968) (dẫn theo ðồn Thị Thanh Nhàn) [26] nhiệt độ thuận lợi cho sự ra hoa của lạc là 24 - 330C, hệ số hoa cĩ ích cao nhất (21%) đạt được ở nhiệt độ ban ngày 290C và ban đêm là 230C. Trong thời kỳ chín, nhiệt độ trung bình thích hợp nhất là từ 25 - 280C. ðiều kiện nhiệt độ cĩ lợi cho quá trình tích lũy chất khơ vào hạt nhất là nhiệt độ ban ngày 280C và ban đêm 190C. Yêu cầu về độ ẩm Tuy lạc là cây trồng cạn và được coi là cây trồng chịu hạn khá, nhưng nước lại là yếu tố ngoại cảnh cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lạc. Trong thời kỳ sinh trưởng cây lạc yêu cầu độ ẩm đất khoảng 70 - 80% độ ẩm giới hạn đồng ruộng, thời kỳ ra hoa kết quả yêu cầu độ ẩm đất khoảng 80 - 85% và yêu cầu độ ẩm đất giảm vào thời kỹ chín của hạt. Theo Gillier, 1968 (dẫn theo ðồn Thị Thanh Nhàn) [26] tổng nhu cầu về nước trong suốt thời gian sinh trưởng của lạc từ mọc đến thu hoạch là 450 - 700mm và nhu cầu này thay đổi tùy thuộc vào giống, mùa vụ, khả năng giữ nước và thốt nước của đất, thời kỳ sinh trưởng khác nhau. Kết quả trên cho thấy, khí hậu nước ta nhìn chung phù hợp với yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây lạc. Ở các tỉnh phía Bắc, vụ Xuân là vụ trồng lạc chính, chủ yếu từ thang 2 đến tháng 6, thời vụ sớm cĩ thể gieo vào tháng 1 và thời vụ muộn cĩ thể thu hoạch vào tháng 7. Ở các tỉnh phía Nam, Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………21 thời vụ trồng lạc chính chủ yếu vào cuối mùa mưa của từng khu vực (khu vực Nam bộ - vụ hè thu, khu vực Tây Nguyên - vụ thu đơng, khu vực Duyên hải Nam Trung bộ - vụ đơng xuân). Hiện nay, ở phía Bắc và vùng Duyên hải Nam Trung bộ vụ lạc Thu ðơng đang được chú ý phát triển với mục đích đáp ứng nhu cầu giống cho vụ Xuân và ðơng Xuân. Mặc dù, vụ lạc Thu ðơng chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố khí hậu bất thuận nên diện tích và năng suất thường thấp hơn nhưng với mục tiêu cung cấp giống nên vụ Thu ðơng cho hiệu quả kinh tế cao hơn. ðây là một hướng mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thay thế một số cây trồng cĩ hiệu quả kinh tế thấp. 1.1.4.2. ðất đai Do đặc điểm sinh lý, cây lạc khơng yêu cầu khắt khe về độ phì của đất mà chỉ yêu cầu chặt chẽ về lý tính của đất. Và đất trồng lạc phải đảm bảo tơi xốp để thỏa mãn các yêu cầu rễ phát triển mạnh cả về chiều sâu và chiều ngang, đủ ơxy cho vi sinh vật nốt sần phát triển và hoạt động cố định N, tia quả đâm xuống đất dễ dàng, dễ thu hoạch. Theo York và Codwell (1951) [51] đất trồng lạc lý tưởng phải là đất thốt nước nhanh, cĩ màu sáng, tơi xốp, phù sa pha cát, cĩ đầy đủ canxi và một lượng chất hữu cơ vừa phải. Về mặt hĩa tính đất, cây lạc cĩ thể chịu được pH từ 4,5 - 9,0 nhưng pH đất thích hợp nhất cho cây lạc là đất hơi chua và gần trung tính (pH = 5,5 - 7). Trên đất cĩ độ chua cao, khơng thích hợp với lạc quả to và việc cải tại đất theo hướng nâng cao pH thích hợp là biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lạc quan trọng. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy, lạc rất mẫn cảm với đất mặn. Shalhevet và cs (1968) [48] đã nghiên cứu khả năng chịu mặn của cây lạc trong điều kiện gây mặn nhân tạo cho thấy: ảnh hưởng của độ mặn đến năng suất là do giảm khối lượng quả và số quả/cây. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………22 1.1.4.3. Dinh dưỡng Vai trị và sự hấp thu đạm N là thành phần quan trọng cấu tạo nên tất cả các axit amin và từ axit amin đĩ tổng hợp nên tất cả các loại protein, ngồi ra N cịn cĩ mặt trong Axit nucleic, chlorophyl, phytohormon, phytocrom, vitamin và các enzim quan trọng trong các hoạt động sống của cây. Do đĩ, thiếu đạm cây lạc sinh trưởng kém, lá vàng, thân cĩ màu đỏ, chất khơ tích luỹ bị giảm, số quả và khối lượng quả đều giảm, trầm trọng nhất là khi thiếu đạm ở giai đoạn cuối, cĩ thể dẫn đến ngừng phát triển quả và hạt. Ở thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của cây lạc N tập chung ở các bộ phận non của cây, khi hạt chín phần lớn N trong cây tập chung ở hạt. Do cĩ hàm lượng protein trong hạt cao (26 - 34%) nên nhu cầu đạm của cây lạc cao hơn rất nhiều so với các loại cây ngũ cốc, để đạt được 1 tấn quả lạc khơ, cần sử dụng tới 50 - 75kg N. Ngồi 2 con đường chính hấp thu đạm của cây lạc là từ đất và N cố định được do vi khuẩn nốt sần, lá lạc cũng cĩ khả năng hấp thu đạm. Nguồn N do hoạt động cố định N2 trong khí quyển của vi khuẩn cộng sinh cĩ thể đáp ứng được từ 50 - 70% nhu cầu N của cây. Tuy nhiên, trong thâm canh lạc để tạo điều kiện thúc đẩy sớm quá trình cố định nitơ phân tử thì cần phải bĩn một lượng phân đạm thích hợp vào giai đoạn đầu để thúc để quá trình sinh trưởng của cây. ðồng thời việc bổ sung N qua lá cũng rất cĩ ý nghĩa khi vào thời kỳ sinh trưởng cuối khả năng hấp thu của rễ và khả năng cố định N của vi khuẩn nốt sần giảm sút. Vai trị và sự hấp thu lân Trong cây, Phospho tham gia vào thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ phức tạp, mà quan trọng nhất là tham gia cấu tạo nên nucleoproteit, nucleoproteit là thành phần tất yếu của nhân tế bào. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………23 Bĩn lân đầy đủ cho lạc thì thân lá phát triển tốt, cân đối, ra hoa sớm và tập trung, tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu. Cây lạc thiếu lân bộ rễ phát triển kém, hoạt động cố định N giảm, vì ATP cung cấp năng lượng cho hoạt động của vi sinh vật cố định N giảm. Tuy nhiên, nhu cầu về lân đối với cây lạc khơng nhiều, để cho 1 tấn quả khơ cây lạc sử dụng 14 - 16kg P2O5. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, P là yếu tố cơ bản hạn chế năng suất lạc, bĩn lân là mấu chốt tăng năng suất ở nhiều vùng trồng lạc (khơng lân, khơng vơi thì thơi trồng lạc). Cây lạc hút lân trong suốt quá trình sinh trưởng, nhưng lượng lân mà cây lạc hút nhiều nhất (45% tổng nhu cầu lân của cây) là vào giai đoạn từ ra hoa đến hình thành hạt và sự hút lân giảm rõ rệt ở thời kỳ chín. Vai trị và sự hấp thu Kali Trong cây, kali tồn tại dưới dạng muối vơ cơ hịa tan và muối của axit hữu cơ trong tế bào. Kali khơng trực tiếp đĩng vai trị là thành phần cấu tạo của cây, nhưng kali cĩ tác dụng điều chỉnh cực kỳ quan trọng mọi quá trình trao đổi chất và các hoạt động sinh lý của cây. Kali cĩ vai trị xúc tiến quá trình quang hợp và sự phát triển của quả. Ngồi ra Kali cịn tăng cường mơ cơ giới, tăng tính chống đổ cho cây, tăng tính chịu hạn và chống chịu sâu bệnh cho cây lạc. Thiếu kali, thân cây lạc chuyển màu đỏ sẫm và lá chuyển màu xanh nhạt. Tác hại lớn nhất của thiếu kali là cây bị lùn, khả năng quang hợp và hấp thu N giảm, tỷ lệ quả 1 hạt tăng, trọng lượng hạt giảm và năng suất giảm rõ rệt (ðồn Thị Thanh Nhàn và cs, 1996) [26]. Cây lạc hấp thu kali tương đối sớm, 60% nhu cầu kali của cây được hấp thu trong thời ra hoa - làm quả, 80 - 90 lượng K tập trung ở lá. ðể tạo 1 tấn quả, lượng kali cây lạc lấy đi từ đất khoảng 27 - 41kg K2O. Vai trị và sự hấp thu canxi Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………24 Vai trị hàng đầu của canxi là tham gia vào sự hình thành tế bào, canxi kết hợp với axit pectinic tạo pectan canxi. Ngồi ra, canxi cịn cĩ vai trị quan trọng trong việc hình thành membran tế bào, hoạt hĩa nhiều enzim, trung hịa các axit trong cây. Do vậy, thiếu canxi sự nảy mầm và sinh trưởng của hạt phấn bị ức chế, mơ phân sinh và nhất là mơ phân sinh đỉnh rễ bị hại. Trong cây, canxi chủ tập trung ở lá (80 - 90% lượng canxi hấp thu), hàm lượng canxi trong lá lạc ở mức tới hạn là 2%. Trước khi đâm tia vào đất, canxi hấp thu từ rễ được vận chuyển tới các bộ phận của cây, kể cả hoa và tia đang phát triển. Ngồi ra, bĩn canxi cịn cĩ tác dụng tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn nốt sần hoạt động do làm tăng pH đất, các dạng canxi cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng hấp thu canxi của lạc, nếu bĩn 60kg CaSO4 cĩ tác dụng tương đương với bĩn 1000kg vơi bột. Vai trị và sự hấp thu lưu huỳnh Chức năng chính của lưu huỳnh là tham gia vào thành phần của nhiều axit amin quan trọng (xystin, xystein, methionin), các axit amin này tham gia vào sự tổng hợp lên protein. Do vậy, thiếu lưu huỳnh sự sinh trưởng của lạc bị cản trở, lá cĩ biểu hiện vàng nhạt. Khi đầy đủ lưu huỳnh quả lạc bám chắc vào thân hơn, đây cũng là một yếu tố gĩp phần làm tăng năng suất lạc. Lượng S lạc hấp thu tương đương P. Reich đã xác định hàm lượng S trong lá trong chu kỳ sinh trưởng của lạc khoảng 0,2% (dẫn theo ðồn Thị Thanh Nhàn) [26]. Vai trị và sự hấp thu đồng ðồng tham gia vào thành phần của các loại enzym như polyphenol oxydaza, ascocbin oxydaza, syperoxit dismutaza, xytocrom oxidaza, phenolaza, lacaza. Những emzym này tham gia tích cực vào các phản ứng oxi hĩa khử mà đặc biệt là các phản ứng tối trong quá trình quang hợp. Ngồi ra, Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………25 đồng cịn là thành phần của Plastoxyamin, một thành viên của chuỗi vận chuyển điện tử trong pha sáng của quang hợp. Trong cây, dinh dưỡng N càng cao bao nhiêu thì biểu hiện thiếu đồng càng rõ bấy nhiêu, thiếu đồng sự tổng hợp protein bị hạn chế rõ rệt. Hàm lượng Cu trong cây chiếm từ 1,5 - 8,1 mg/kg chất khơ, lượng Cu do cây lấy đi từ 7,3 - 52,5g/ha (Vũ Hữu Yêm, 1996) [35]. Vai trị và sự hấp thu kẽm Kẽm tham gia vào thành phần của hơn 70 enzym, đặc biệt kẽm tham gia vào sự hoạt hĩa enzym sinh tổng hợp tryptophan - chất tiền thân của auxin và kẽm cũng đĩng vai trị quan trọng trong sự tổng hợp nhiều protein. Do vậy, thiếu kẽm sẽ gây rối loạn về trao đổi phytohormon, dẫn đến sự sinh trưởng của cây bất bình thường, cây sinh trưởng chậm, hình thành hạt kém, số hoa và tia quả giảm. ðối với sản xuất, bĩn kẽm cho cây sẽ làm tăng cường sự hút K, Si, Mn, Mo và tăng tính chống chịu bệnh phytopthora. Trong cây, hàm lượng kẽm dao động từ 1,5 - 22mg/kg chất khơ. Vai trị và sự hấp thu Molipden Molipden cĩ trong thành phần của men Nitrogenaza nên cĩ vai trị rất quan trọng trong sự cố định nitơ và đồng hĩa nitrat. Trong điều kiện cây hút đủ Mo, số lượng và trọng lượng nốt sần đều tăng, cường độ cố định nitơ của vi khuẩn nốt sần tăng rõ rệt. Trong điều kiện thiếu N, vai trị cố định N được nâng cao thì vai trị của Mo lại càng quan trọng. Trong cây, Molipden cĩ vai trị rất quan trọng nhưng cây cần một lượng Mo rất ít, hàm lượng Mo trong cây khoảng từ 0,1 - 0,93 mg/kg chất khơ. Vai trị và sự hấp thu Bo Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………26 Bo cĩ vai trị quan trọng trong sự vận chuyển gluxit trong cây, đường khi tạo phức với borat sẽ vận chuyển thuận lợi hơn qua các membran và trong mạch rây. Khi thiếu Bo sự trao đổi hydratcacbon và protein bị giảm, ngưỡng thiếu Bo là 25ppm. ðối với cây lạc, Bo cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trình thụ phấn, thụ tinh, do đĩ thiếu B số lượng hoa giảm, tỷ lệ hoa cĩ ích giảm rõ rệt và dẫn đến giảm số quả/cây. Nếu thừa Bo, cây lạc khơng hấp thu được sắt, kết quả là cháy rìa lá điển hình. (Vũ Hữu Yêm, 1996) [35]. Tĩm lại: Hiện nay, để thâm canh tăng năng suất lạc, ngồi sự quan tâm đến các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng như trước đây thì vai trị của các nguyên tố trung và vi lượng cũng rất cần thiết để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho cây. Trong thâm canh, việc thiếu bất kỳ một nguyên tố nào cũng ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng nơng sản. Do vậy, sử dụng cân đối và hợp lý các loại phân đa, trung và vi lượng sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao. Ngồi ra, bĩn phân cân đối cịn cĩ tác dụng làm ổn định và tăng độ phì nhiêu của đất trồng, phục hồi và tăng độ phì nhiêu đất thối hĩa và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. 1.2. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI 1.2.1. Một số kết quả nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài 1.2.1.1. Kết quả nghiên cứu về nước tưới Trong sản xuất nơng nghiệp nĩi chung, yếu tố thời tiết khí hậu cĩ ảnh hưởng rất lớn tới năng suất và chất lượng nơng sản phẩm. Do đĩ, để khắc phục điều kiện thời tiết bất thuận (đặc biệt là nước) cho cây trồng thì việc tưới nước là rất cần thiết. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………27 Theo John (1949) [41], lượng mưa lý tưởng để trồng lạc đạt kết quả tốt là trong khoảng 80 - 120mm trước khi gieo để dễ dàng làm đất, khoảng 100 - 120mm khi gieo để cho lạc mọc tốt và đảm bảo mật độ. Theo Reddy, 1980 và Goldberg, 1967 (Dẫn theo Vũ Cơng Hậu) [17], đất cát pha giữ nước kém nếu tưới nhiều lần, lượng nước tưới bằng lượng nước bốc và thốt hơi cĩ thể đạt được năng suất lạc cao hơn. Tuy lạc là một trong những loại cây trồng cĩ khả năng chịu hạn được trong thời gian ngắn, nhưng để đạt được năng suất cao thì việc tưới nước là rất quan trọng và việc tưới nước càng quan trọng hơn khi lạc được trồng trên đất cát. Cây trồng nĩi chung và cây lạc nĩi riêng, các giai đoạn khác nhau thì sẽ mẫn cảm với sự thiếu hụt nước khác nhau, nhưng khơng cĩ giai đoạn nào cây phát triển bình thường dưới một lượng nước tối thiểu. Vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm là sự thiếu nước ở giai đoạn nào sẽ đĩng vai trị chính trong năng suất cuối cùng của cây. Theo Sankara Redi, 1982 [49] lạc chịu hạn tốt nhất là thời kỳ trước ra hoa vì vậy nếu cĩ một thời gian khơ hạn hợp lý kéo dài 15 - 30 ngày sau khi mọc sẽ kích thích cho lạc ra hoa nhiều. Giai đoạn ra hoa và hình thành quả rất cần nước do đĩ tưới nước cả hai giai đoạn này sẽ tăng năng suất (Singh Arora, 1968 và Reddy, 1968). Su và Lu (1963) thấy rằng thiếu nước trong thời kỳ ra hoa sẽ làm giảm số quả, ở thời kỳ phình to của quả sẽ làm giảm kích thước và trọng lượng hạt, dẫn đến giảm năng suất. Theo Matlock, những thời kỳ sinh trưởng mạnh, ra hoa, hình thành quả cây lạc cần nước nhất. Theo Billaz, Gehos (1961) cho rằng ở giai đoạn 50 - 80 ngày sau khi gieo nếu thiếu nước năng suất lạc sẽ giảm 46%; ở giai đoạn 80 - 120 ngày, giảm 27%; từ 10 - 30 ngày sau gieo, giảm 21,6%; từ 30 - 50 ngày giảm 18%. Fuorrier, Prevot (1958) cũng quan sát thấy hạn xảy ra Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………28 ở giai đoạn 35 - 60, 60 - 65 và 85 - 110 ngày đã dẫn đến giảm năng suất. Stansell Pallas (1979) cho biết rằng trong 35 ngày xảy ra ở khoảng 71 - 105 ngày sau khi gieo đã gây thiệt hại lớn hơn ở thời kỳ 36 - 70 hoặc 106 - 140 ngày sau khi gieo. Hạn kéo dài 70 ngày bắt đầu từ ngày thứ 36 sau khi gieo làm giảm tỷ lệ hạt 35% và ở giai đoạn 71 ngày tuổi giảm 69%. (Dẫn theo Vũ Cơng Hậu và cs, 1995) [17] Như vậy, năng suất lạc ít bị ảnh hưởng nếu trong giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng bị hạn và hoa lạc sẽ ra nhiều hơn nếu trong giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng cĩ thời gian hạn hợp lý. Tùy theo mức độ hạn khác nhau trong giai đoạn sinh trưởng sinh thực năng suất lạc cĩ thể giảm từ 18 đến 69%. Tuy nhiên, các tác giả vẫn chưa hồn tồn nhất về điểm khủng hoảng nước nhất của cây lạc. Tác giả Năm Thời kỳ khủng hoảng Billaz và Ochos 1961 Ra hoa rộ (50 - 80 ngày sau gieo) Furrier và Prevot 1958 Ngày thứ 35 - 60 sau gieo Holford 1971 Pha thứ 2 trong 4 pha sinh trưởng Joshi và Kabaria 1972 ðâm tia rộ - phát triển quả (51 - 80 ngày sau gieo) Metelerkamp 1975 Sau 10 tuần sinh trưởng Prevot và Ollagnier 1957 Ngày thứ 30 - 50 ngày sau gieo Subramanyam 1974 Hình thành quả Su và Lu 1963 Ra hoa rộ - đầu thời kỳ quả (30 - 60 ngày sau gieo) Su và cs 1964 Ra hoa rộ - hình thành quả (50 - 69 ngày sau gieo) William và cs 1978 ðầu thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng và cuối thời kỳ hình thành quả Wormer và Ochos 1959 Ngày 30 - 60 sau gieo (Nguồn: ðồn Thị Thanh Nhàn tổng hợp) [26] Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………29 Tĩm lại, các thời kỳ khủng hoảng nước của lạc được nhiều tác giả cơng nhận là thời kỳ hoa rộ, đâm tia, hình thành quả và hạt. Trong đĩ thời kỳ hoa rộ mẫn cảm nhất với thiếu nước. 1.2.1.2. Kết quả nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây lạc Cây trồng nĩi chung và cây lạc nĩi riêng, vai trị của các nguyên tố dinh dưỡng là tham gia vào thành phần tế bào chất, điều hịa áp suất thẩm thấu, ảnh hưởng đến độ pH của dịch bào và hệ thống đệm. Do đĩ, thiếu dinh dưỡng là một trong những nguyên nhân giảm năng suất. Kết quả nghiên cứu về bĩn đạm cho lạc Lạc thuộc cây họ đậu, cĩ vi khuẩn nốt sần sống cộng sinh cố định N trong khí quyển, N được cố định đã cung cấp một lượng đáng kể cho cây. Tuy nhiên, để đạt năng suất lạc cao lượng N sinh học cố định được chỉ đáp ứng khoảng 60 - 70% nhu cầu của cây. Lượng N cịn lại cây lạc phải lấy từ đất thơng qua con đường phân bĩn. Theo Duan Shufen (1999) cho rằng, tại Trung Quốc lạc trồng trên đất xấu năng suất tăng cĩ ý nghĩa khi bĩn lượng N kết hợp với các loại phân hữu cơ ở cả giai đoạn bĩn lĩt và bĩn thúc. Bĩn lĩt 187,5kg phân đạm/ha (phân đạm chứa 20% N) thì năng suất lạc tăng lên từ 4,8 - 20%. ðất xấu (hàm lượng N < 0,045%), bĩn 94kg phân đạm/ha làm tăng năng suất lạc. ðất trung bình (hàm lượng N = 0,045 ÷ 0,065%), bĩn 56 kg phân đạm/ha làm tăng năng suất lạc. ðất màu mỡ (hàm lượng N > 0,065%) bĩn phân đạm năng suất lạc khơng tăng. Theo Choudary (1975) với lượng bĩn 20kg N/ha trong mùa khơ đạt năng suất 25,5 tạ/ha, năng suất trong mùa mưa đạt 20,33 tạ/ha với lượng đạm bĩn 40kg N/ha và trong điều kiện cĩ tưới năng suất đạt 43,59 tạ/ha nếu bĩn 45 - 60 kg N/ha. (Dẫn theo Vũ Cơng Hậu, 1995) [17] Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………30 Nghiên cứu của Sambasiva Reddy và cs (1982) cho thấy: với lượng bĩn 20kg N/ha, trên đất limong cát, cĩ thể đạt năng suất 3,3 tấn quả/ha, miễn là các yếu tố khác tối ưu và chỉ khi nào muốn đạt năng suất cao hơn, mới cần bĩn một lượng N lớn hơn. (Dẫn theo Vũ Cơng Hậu, 1995) [17] Như vậy, mặc dù cây lạc cĩ khả năng cố định N trong khí quyển thơng qua vi khuẩn nốt sần, nhưng bĩn đạm vẫn làm tăng năng suất lạc đáng kể. Tuy nhiên, tùy từng loại đất, mùa vụ và điều kiện thâm canh khác nhau mà chúng ta cần cĩ liều lượng và phương pháp bĩn đạm hợp lý. Ratra (1974) (Dẫn theo Vũ Cơng Hậu, 1995) [17] cho biết, năng suất lạc tăng 46% khi bĩn urê 4% trên lá trong thời kỳ đâm tia. Lạc hấp thu 10% tổng nhu cầu đạm trong thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng, 40 - 50% trong thời kỳ ra hoa quả và chín. Kết quả nghiên cứu về bĩn lân cho lạc Khơng giống như N, cây lạc cĩ thể cố định N từ khí quyển thơng qua vi khuẩn nốt sần, 100% lân cây lạc hấp thu được lấy từ đất, do đĩ việc bĩn lân cho lạc là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, tùy từng loại đất trồng và điều kiện sinh thái khác nhau, hiệu quả của phân lân sẽ khác nhau. Theo Sait Smith, 1996 (dẫn theo I.G.Degens, 1978) [39] đối với loại đất feralit màu nâu và cĩ nguồn gốc từ đá bazan ở Madagasca, lân là yếu tố cần thiết hàng đầu đối với cây lạc. Nhờ bĩn lần ở mức 75kg P2O5/ha năng suất lạc cĩ thể tăng 100%. Tại Senegal (Dẫn theo Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn, 1979) [15] lân cĩ hiệu lực trên nhiều loại đất, hiệu quả tăng năng suất của lân là 10 - 15% với lượng bĩn tương đối thấp (12 - 14kg P2O5/ha). Phân lân khơng cĩ hiệu quả chỉ khi hàm lượng lân trong đất đạt trên 155ppm. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………31 Theo Ghosh P.K và cs (2001) [38] bĩn phối hợp 20 kg N + 30 P2O5 sẽ tăng trọng lượng nốt sần và phát triển rễ tốt nhất, bĩn 13,1 kg P/ha, năng suất tăng 28,8%, bĩn 26,2 kg P/ha, năng suất tăng 40% so với khơng bĩn lân. Trên đất li mơng đỏ, nghèo N và P, bĩn 15kg P/ha tăng năng suất 14,7% (Phanisai, 1969), bĩn 7,5kg P/ha hoặc 10kg/ha đều cĩ thể tăng năng suất. Trên đất li mơng đen, bĩn P cho tới 26,4kg/ha khơng tăng năng suất cĩ ý nghĩa tuy rằng dưới 17,6kg P/ha thì sản lượng cĩ tăng chút ít (Joshi, 1975) Saini và Tripathi (1971) cho biết bĩn 13kg P/ha cho lạc là lượng tối ưu trên đất li mơng Ludhiana. (Dẫn theo Vũ Cơng Hậu, 1995) [17]. Như vậy, tù._.đã làm giảm khối lượng thân lá khơ giống lạc L23 trên đất cát từ 9,33 - 15,39% và nguyên tố làm ảnh hưởng nhiều nhất là K và thấp nhất là Cu ở mức độ tin cậy 95%. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………71 Giai đoạn thu hoạch, sự tích lũy dinh dưỡng trong thân lá được vận chuyển nhanh về quả, đồng thời giai đoạn này bộ rễ lạc cũng hoạt động kém, lá già và rụng nhiều nên sự cĩ mặt hay khơng cĩ mặt của các nguyên tố dinh dưỡng khống khơng thể đánh giá chính xác khối lượng thân lá khơ và tưới ở giai đoạn thu hoạch. Bảng 3.14. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến khối lượng thân lá của giống lạc L23 Khối lượng thân lá (tạ/ha) Giai đoạn phân cành Giai đoạn ra hoa Giai đoạn thu hoạch Chỉ tiêu CT Tươi Khơ Tươi Khơ Tươi Khơ CT 1 23,57 4,19 97,93 17,58 198,14 47,99 CT 2 18,70 3,22 73,38 14,47 185,56 47,83 CT 3 19,26 3,90 74,47 14,54 204,13 50,72 CT 4 16,45 3,20 66,90 12,45 177,65 47,30 CT 5 21,77 3,66 76,87 15,52 205,83 50,99 CT 6 22,87 4,11 62,64 15,94 254,98 60,06 CT 7 26,21 4,48 84,06 15,46 149,89 47,07 CT 8 26,69 3,97 67,58 13,17 252,59 60,75 CT 9 19,86 3,67 66,17 12,88 163,41 44,50 CV (%) 9,3 6,5 6,7 8,8 9,8 6,0 LSD0,05 2,79 0,36 7,04 1,84 18,94 2,95 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………72 Hình 3.2. Diễn biến khối lượng thân lá khơ qua các giai đoạn Như vậy, khối lượng thân lá lạc giai đoạn ra hoa bị ảnh hưởng rất lớn bởi sự thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng khống đặc biệt là K, B và Mo. 3.2.4. Ảnh hưởng của các nguyên tố đa, trung và vi lượng đến hàm lượng các chất trong thân lá Trong thành phần của khối lượng thân lá thì sản phẩm chủ yếu từ hai quá trình quang hợp và hơ hấp. Mặc dù, trong thành phần thân lá lạc hàm lượng của các nguyên tố khống là rất thấp đặc biệt các nguyên tố vi lượng, nhưng nĩ lại cĩ vai trị rất quan trọng trong quá trình tổng hợp nên các chất và vận chuyển các chất về quả. Qua phân tích hàm lượng một số dinh dưỡng khống trong thân lá lạc quan các giai đoạn chúng tơi thu được các kết quả và trình bày trong các bảng 3.15, 3.16 và 3.17. Kết quả bảng 3.15 cho thấy: Do nguyên tố B được phun vào giai đoạn trước ra hoa nên ở giai đoạn phân cành sự khác biệt về nguyên tố B chỉ là ngẫu nhiên cho phép. Trên đất cát tỉnh Bình ðịnh, sự thiếu hụt các nguyên tố N, P, K, Cu đã thể hiện rõ ngay trên cây lạc ở giai đoạn phân cành và sự thiếu Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………73 hụt Mo đã làm ảnh hưởng đến sự hút dinh dưỡng N đối với cây lạc trên đất cát. Bảng 3.15. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến hàm lượng các chất trong thân lá lạc giai đoạn phân cành Chỉ tiêu Cơng thức N (%) P (%) K (%) S (%) Cu (mg/kg) Zn (mg/kg) B (mg/kg) CT 1 4,27 0,53 2,78 0,55 14,58 40,8 30,0 CT 2 4,15 CT 3 0,42 CT 4 1,43 CT 5 0,54 CT 6 7,68 CT 7 46,3 CT 8 29,8 CT 9 3,91 CV (%) 2,8 8,6 6,6 5,3 6,0 5,6 6,2 LSD0,05 0,20 0,09 0,23 0,64 1,49 5,41 4,17 Hình 3.3. Ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng đến tích lũy các chất khống trong thân lá giai đoạn phân cành Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………74 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến hàm lượng các chất trong thân lá lạc giai đoạn ra hoa rộ Chỉ tiêu Cơng thức N (%) P (%) K (%) S (%) Cu (mg/kg) Zn (mg/kg) B (mg/kg) CT 1 4,32 0,33 1,75 0,64 11,05 42,8 79,0 CT 2 4,22 CT 3 0,27 CT 4 1,37 CT 5 0,41 CT 6 6,95 CT 7 45,3 CT 8 30,8 CT 9 4,07 CV (%) 4,0 5,8 6,6 8,0 2,8 2,1 5,7 LSD0,05 0,29 0,04 0,23 0,94 0,56 2,04 6,97 Hình 3.4. Ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng đến tích lũy dinh dưỡng trong thân lá giai đoạn ra hoa rộ Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………75 ðến giai đoạn ra hoa rộ, vi khuẩn nốt sần của cây lạc đã hoạt động mạnh nên sự thiếu hụt đạm chưa ảnh hưởng rõ đến quá trính tích lũy N trong thân lá, nhưng sự thiếu hụt Mo đã gây ảnh hưởng đến quá trình cố định nitơ và đồng hĩa nitrat nên ở cơng thức thiếu hụt Mo hàm lượng N tích lũy trong thân lá đã giảm 5,79% ở mức độ tin cậy 95%. Ngoại trừ nguyên tố sự thiếu hụt Zn trong cơng thức 7 khơng làm giảm lượng Zn tích lũy trong thân lá lạc trên đất cát giai đoạn ra hoa rộ. Các nguyên tố khác khi thiếu hụt đều làm giảm sự tích lũy của nguyên tố đĩ trong thân lá lạc giai đoạn ra hoa rộ. Sự thiếu hụt các nguyên tố đĩ đã làm giảm lượng tích lũy trong thân lá giai đoạn ra hoa rộ cụ thể như sau: thiếu hụt P làm giảm sự tích lũy P trong thân lá lạc giai đoạn ra hoa rộ đi 18,18%, thiếu K là 21,71%, thiếu S là 35,94%, thiếu Cu là 37,10%, thiếu B là 61,01%. Bảng 3.17. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến hàm lượng các chất trong thân lá lạc giai đoạn thu hoạch Chỉ tiêu Cơng thức N (%) P (%) K (%) S (%) Cu (mg/kg) Zn (mg/kg) B (mg/kg) CT 1 2,77 0,19 2,10 0,38 7,28 25,5 46,3 CT 2 2,99 CT 3 0,17 CT 4 1,47 CT 5 0,41 CT 6 4,73 CT 7 27,8 CT 8 23,5 CT 9 3,02 CV (%) 8,3 9,9 4,3 9,4 7,1 3,3 6,7 LSD0,05 0,42 0,04 0,72 0,83 0,96 1,99 5,23 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………76 Hình 3.5. Ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng đến tích lũy dinh dưỡng trong thân lá giai đoạn thu hoạch Cây lạc gần đến giai đoạn thu hoạch, bộ rễ hoạt động kém dần, khả năng cố định đạm của vi khuẩn nốt sần cũng giảm, lá già và rụng nhiều hơn, đồng thời các lá cịn lại trên cây cũng bị già hĩa rất nhanh. Do đĩ, hàm lượng dinh dưỡng khống tích lũy trong thân lá giảm và khoảng cách về lượng tích lũy các nguyên tố dinh dưỡng trong thân lá giữa các cơng thức cĩ bĩn và khơng bĩn cũng rút ngắn lại. ðến giai đoạn thu hoạch sự giảm hàm lượng tích lũy trong thân lá ở các cơng thức cĩ bĩn và khơng bĩn chỉ thể hiện ở các nguyên tố Cu, B. Sự thiếu hụt đồng làm giảm hàm lượng Cu tích lũy trong thân lá đi 53,03% và sự thiếu hụt Bo làm giảm hàm lượng B tích lũy trong thân lá đi 49,24% ở mức độ tin cậy 95%. Như vậy, sự thiếu hụt các nguyên tố K, Cu và B đã thể hiện rõ trong thành phần thân lá giống lạc L23 trồng trên đất cát tỉnh Bình ðịnh. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………77 3.2.5. Ảnh hưởng của các nguyên tố dinh dưỡng khống đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất ðể đạt năng suất cao, thì việc theo dõi các yếu tố quyết định năng suất lạc là cần thiết, qua các chỉ tiêu này mà ta cĩ thể cĩ các biện pháp canh tác thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho các yếu tố đĩ đạt mức tối ưu. Qua theo dõi sự ảnh hưởng của các nguyên tố khống khác nhau đến các yếu tố cấu thành năng suất chúng tơi thu được kết quả trong bảng 3.18. Bảng 3.18. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến các yếu tố cấu thành năng suất giống lạc L23 Chỉ tiêu CT Số quả/cây (quả) Số quả chắc/cây (quả) Tỷ lệ nhân (%) P100 quả (g) P100 hạt (g) CT 1 11,23 7,55 66,03 138,66 54,53 CT 2 8,48 4,55 67,83 134,42 57,82 CT 3 8,70 4,55 64,22 134,12 55,84 CT 4 11,00 6,65 68,40 130,53 56,11 CT 5 8,08 4,45 59,24 131,11 56,44 CT 6 9,85 6,08 62,83 134,07 54,50 CT 7 10,95 7,08 62,45 133,66 56,83 CT 8 12,00 7,53 65,57 137,35 56,06 CT 9 10,43 5,58 67,66 133,92 57,09 CV (%) 6,9 5,2 LSD0,05 1,02 0,45 Kết quả bảng 3.18 cho thấy: Với vai trị là nguyên tố đa lượng nhưng Kali khơng trực tiếp đĩng vai trị là thành phần cấu tạo của cây nên sự thiếu hụt nguyên tố K chưa ảnh hưởng rõ đến số quả/cây của giống lạc L23 trên đất cát. Nhưng với vai trị là thành phần cấu tạo nên tất cả các axit amin (N) và Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………78 tham gia vào thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ phức tạp (P) nên sự thiếu hụt hai nguyên tố này đã làm giảm số quả/cây từ 22,53 - 24,79% ở mức độ tin cậy là 95%. Tuy là nguyên tố trung lượng và cĩ chức năng chính là tham gia vào thành phần của nhiều axit amin quan trọng nên sự thiếu hụt lưu huỳnh đã làm giảm số quả/cây của giống lạc L23 trên đất cát đi nhiều nhất (28,05%). Trên đất cát, ở mức độ tin cậy là 95% ta cĩ thể khẳng định số quả/cây của giống lạc L23 khơng bị ảnh hưởng bởi sự thiếu hụt nguyên tố vi lượng B, Mo và Zn. Cũng là nguyên tố vi lượng nhưng sự thiếu hụt nguyên tố Cu đã làm giảm số quả/cây của giống lạc L23 trên đất cát đi 12,29% ở mức độ tin cậy là 95%. Chỉ tiêu quan trọng và quyết định đến năng suất lạc là số quả chắc/cây, ngoại trừ sự thiếu hụt nguyên tố B khơng làm ảnh hưởng đến số quả chắc/cây của giống lạc L23 trên đất cát. Sự thiếu hụt một trong số các nguyên tố N, P, K, S, Cu, Zn, Mo đều làm giảm số quả chắc/cây của giống lạc L23 trên đất cát từ 6,23 - 41,06% ở mức độ tin cậy là 95%, và số quả chắc/cây của giống lạc L23 trên đất cát bị ảnh hưởng nhiều nhất là sự thiếu hụt nguyên tố S và thấp nhất là nguyên tố Zn. Trong số các nguyên tố đa lượng thì sự vai trị của N và P đối với số quả chắc/cây của giống lạc L23 là như nhau. Mặc dù khơng ảnh hưởng lớn đến năng suất bằng chỉ tiêu số quả chắc/cây nhưng chỉ tiêu P100 quả cũng bị giảm từ 0,94 - 5,86% bởi sự thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng. ðể đánh giá tiềm năng năng suất và năng suất của một biện pháp canh tác áp dụng cho giống lạc L23 trên đất cát, từ các yếu tố cấu thành năng suất chúng tơi tính tốn năng suất lý thuyết và thu thập số liệu năng suất thực thu và kết quả được trình bày trong bảng 3.19. Kết quả bảng 3.19 cho thấy: ngoại trừ nguyên tố B, cịn các nguyên tố khác cĩ vai trị rất quan trọng đối với tiềm năng năng suất của giống lạc L23 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………79 trên đất cát, sự thiếu hụt một trong số các nguyên tố N, P, K, S, Cu, Zn và Mo đã làm giảm tiềm năng năng suất lạc đi từ 7,93 - 48,06% ở mức độ tin cậy là 95%. Nguyên tố cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến tiềm năng năng suất lạc trên đất cát là nguyên tố N và nguyên tố ít cĩ ảnh hưởng đến năng suất lý thuyết của lạc nhất là nguyên tố Zn. Mặc dù được xếp vào nhĩm các nguyên tố trung lượng nhưng sự thiếu hụt S cũng làm giảm năng suất lý thuyết giống lạc L23 trên đất cát tương đương nguyên tố N. Bảng 3.19. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến năng suất giống lạc L23 trên đất cát NS thực thu (tạ/ha) Chỉ tiêu CT NS lý thuyết (tạ/ha) Quả Nhân CT 1 35,33 26,52 17,51 CT 2 18,35 14,71 9,98 CT 3 19,45 14,96 9,61 CT 4 29,30 21,55 14,74 CT 5 18,96 15,03 8,90 CT 6 27,01 22,71 14,27 CT 7 32,53 23,34 14,58 CT 8 33,49 23,52 15,42 CT 9 24,29 17,35 11,74 CV (%) 5,6 9,2 LSD0,05 2,16 1,78 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………80 Hình 3.6. Ảnh hưởng của sự thiếu hụt dinh dưỡng đến năng suất lạc ðể đánh giá năng suất và sản lượng lạc người ta sử dụng chỉ tiêu năng suất thực thu, với năng suất thực thu đạt 26,52 tạ/ha, cơng thức 1 được bĩn đầy đủ các nguyên tố dinh dưỡng nên đạt năng suất thực thu cao nhất. Và sự thiếu hụt một trong số các nguyên tố dinh dưỡng khống đã làm giảm năng suất giống lạc L23 trên đất cát đi từ 11,31 - 44,53% ở mức độ tin cậy là 95%. Nguyên tố cĩ vai trị quan trọng nhất đối với năng suất lạc trên đất cát là nguyên tố N và nguyên tố ít ảnh hưởng nhất là nguyên tố B. Mặc dù là nguyên tố đa lượng nhưng sự thiếu Kali chỉ làm giảm năng suất giống lạc L23 trên đất cát đi 18,74% trong khi đĩ nguyên tố trung lượng lưu huỳnh là 43,33%. Tương tự như năng suất thực thu, sự thiếu hụt các nguyên tố khống cũng làm giảm năng suất nhân của giống lạc L23 trên đất cát từ 11,94 - 49,17% và nguyên tố cĩ ảnh hưởng nhiều nhất đến năng suất hạt là lưu huỳnh và thấp nhất là nguyên tố Bo. Như vậy, Sự thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng khống (N, P, K, S, Cu, Zn, Mo, B) đã làm giảm nghiêm trọng năng suất lạc. So với đối chứng sự thiếu hụt N đã làm giảm năng suất giống lạc L23 là 44,53%, P là 43,59%, K Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………81 là 18,74%, S là 43,22%, Cu là 14,37%, Zn là 11,99%, B là 11,32%, Mo là 34,58%. 3.2.6. Hiệu suất phân bĩn đối với giống lạc L23 trên đất cát tỉnh Bình ðịnh Bảng 3.20. Hiệu suất của các nguyên tố khống đối với cây lạc Chỉ tiêu CT Lượng phân thiếu hụt/ha Năng suất (tạ/ha) Kg lạc/kg phân bĩn CT 1 0 26,52 0 CT 2 30 kg N 14,71 39,37 CT 3 90 kg P2O5 14,96 12,84 CT 4 60 kg K2O 21,55 8,28 CT 5 20 kg S 15,03 57,45 CT 6 6 kg CuSO4 22,71 63,50 CT 7 10 kg ZnSO4 23,34 31,80 CT 8 0,25 kg B 23,52 1200,00 CT 9 1kg (NH4)6Mo7O24.4H2O 17,35 917,00 Kết quả bảng 3.20 cho thấy: ở mức bĩn (30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O + 20 kg S + 6 kg CuSO4 + 1 kg (NH4)6Mo7O24.4H2O + 10 kg ZnSO4 + 0,25 kg B + 500kg Vơi bột)/ha cho giống lạc L23 trên đất cát tỉnh Bình ðịnh thì hiệu suất phân bĩn cao nhất là nguyên tố Bo (đạt 1.200kg lạc/kg Bo) và thấp nhất là K (8,28kg K2O/kg lạc quả). Trong cùng nhĩm các nguyên tố đa lượng thì hiệu suất phân bĩn của 1kg K2O là thấp nhất và cao nhất là nguyên tố N (39,37kg lạc quả/1kg N). Mặc dù được xếp vào nhĩm các nguyên tố trung lượng nhưng đối với cây lạc trên đất cát vai trị của lưu huỳnh cũng rất quan trọng, ở mức bĩn 20kg S/ha thì hiệu suất của 1kg S là 57,45 kg lạc quả. ðối với các nguyên tố thuộc nhĩm vi lượng, trên đất cát khi gieo trồng giống lạc L23 hiệu quả của việc bĩn 1kg ZnSO4 đạt thấp nhất (1kg ZnSO4/31,8kg lạc quả). Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………82 3.2.7. Ảnh hưởng của nguyên tố dinh dưỡng khống đến tình hình sâu bệnh hại Bảng 3.21. Ảnh hưởng của dinh dưỡng khống đến tình hình sâu bệnh hại của giống lạc L23 Chỉ tiêu CT Bệnh gỉ sắt (1-9) ðốm nâu (1-9) Bệnh héo xanh vi khuẩn (%) CT1 3 1 4 CT2 3 1 4 CT3 3 1 4 CT4 3 1 4 CT5 3 1 4 CT6 3 1 4 CT7 3 1 4 CT8 3 1 4 CT9 3 1 4 Do được phịng trừ bệnh kịp thời nên, sự thiếu hụt dinh dưỡng chưa thể hiện rõ sự sai khác giữa các nguyên tố thiếu hụt. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………83 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận Qua kết quả thực hiện đề tài chúng tơi rút ra những kết luận sau: 1- Thời kỳ khủng hoảng nước nhất đối với cây lạc trên đất cát tỉnh Bình ðịnh là thời kỳ bắt đầu ra hoa. Tưới nước vào thời kỳ bắt đầu ra hoa năng suất lạc tăng từ 36,55 – 50,00% so với tưới vào thời kỳ khác (phân cành và hình thành quả). 2- Phương pháp tưới theo đo độ ẩm đất cĩ hiệu quả và giảm lượng nước tưới trong một vụ trồng lạc trên đất cát là 1.434m3/ha so với phương pháp truyền thống, đồng thời cho năng suất cao nhất (15,21 tạ/ha). 3- Sự thiếu hụt các nguyên tố dinh dưỡng khống (N, P, K, S, Cu, Zn, Mo, B) đã làm giảm nghiêm trọng khối lượng thân lá khơ giống lạc L23 trên đất cát ở giai đoạn ra hoa từ 9,33 - 15,39% thơng qua đĩ làm giảm năng suất lạc. So với đối chứng sự thiếu hụt N đã làm giảm năng suất giống lạc L23 là 44,53%, P là 43,59%, K là 18,74%, S là 43,22%, Cu là 14,37%, Zn là 11,99%, B là 11,32%, Mo là 34,58%. Trong đĩ, sự thiếu hụt N ảnh hưởng lớn nhất và B là thấp nhất ở điều kiện đất cát tỉnh Bình ðịnh. Vai trị của các nguyên tố dinh dưỡng trên đất cát tỉnh Bình ðịnh khi trồng lạc thể hiện nhu cầu theo thứ tự lần lượt là N, P, S, Mo, K, Cu, Zn, B. ðề nghị - ðể quy hoạch vùng sản xuất lạc đạt năng suất cao và ổn định trên đất cát tỉnh Bình ðịnh cần nghiên cứu lực chọn các vùng đất cát cĩ nguồn nước tưới (nước ngầm, nước mặt). - ðể cĩ kết luận chính xác và đầy đủ hơn về tưới nước và bĩn phân trên đất cát đối với giống lạc L23 và các giống lạc triển vọng khác cần tiếp tục tiến hành thí nghiệm ở các năm tiếp theo và mở rộng phạm vi nghiên cứu. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. ðỗ Ánh (2008), ðộ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 2. ðỗ Ánh, Bùi ðình Dinh (1992), “ðất – phân bĩn và cây trồng”, Tạp chí khoa học đất, Hội khoa học đất Việt Nam (2). 3. Trần Thị Ân (2004), Nghiên cứu xác định một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lạc trên đất cát tỉnh Thanh Hĩa, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 4. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bĩn phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 5. Lê Thanh Bồn (1996), “ðất cát biển thừa thiên Huế”, tạp chí Khoa học đất, hội Khoa học đất Việt Nam, (7), tr 46 - 52. 6. Lê Thanh Bồn (1996), “Hiệu lực của phân lân bĩn cho cây lạc trên đất cát biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Nơng cơng nghiệp thực phẩm, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, (10). 7. Lê Thanh Bồn (1997), ðặc điểm của lân và hiệu lực của phân lân đối với lúa và lạc trên đất cát biển điển hình Thừa Thiên Huế, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội. 8. Hồng Minh Châu dich (1998), Cẩm nang sử dụng phân bĩn, Trung tâm thơng tin khoa học kỹ thuật hĩa chất, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Chiến (2010), “Nghiên cứu sử dụng phân trung – vi lượng để nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng cĩ giá trị sản xuất cao ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu Khoa học & Cơng nghệ 2006 – 2010, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 715 - 719. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………85 10. Nguyễn Thị Chinh, Trần ðình Long, Nguyễn Văn Thắng, Hồng Minh Tâm, Phan Quốc Gia, Nguyễn Xuân Thu (2002), “Kết quả nghiên cứu phát triển lạc Thu ðơng ở các tỉnh phía Bắc”, Kết quả nghiên cứu Khoa học năm 2002, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 101 - 113. 11. Ngơ Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, ðỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thị ðào, Phạm Văn Toản, Trần ðình Long, C. L. L. GOWDA (2000), Kỹ thuật đạt năng suất lạc cao ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 12. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên và cs (1991), Sử dụng phân bĩn hợp lý cho cây lạc trên một số loại đất nhẹ, Tiến bộ kỹ thuật về trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp,Hà Nội, tr 81 – 91. 13. ðường Hồng Dật (2007), Cây lạc và biện pháp thâm canh nâng cao hiệu quả 14. Lê Dỗn Diên (1993), “Kết quả phân tích các chỉ tiêu sinh hĩa của lạc”, Tạp chí Nơng nghiệp và Cơng nghiệp Thực phẩm (1). 15. Bùi ðình Dinh (1995), Tổng quan về sử dụng phân bĩn ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia chiến lược phân bĩn với đặc điểm đất Việt Nam, Hà Nội (3). 16. Dương Văn ðảm (1994), Nguyên tố vi lượng và phân vi lượng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 17. Vũ Cơng Hậu, Ngơ Thế Dân, Trần Thị Dung (1995), Cây lạc (đậu phụng), NXB Nơng nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 18. Bùi Huy Hiền và cs (1995), “Vai trị của phân khống trong thâm canh tăng năng suất lạc xuân vùng Bắc Trung bộ”, Kết quả nghiên cứu khoa học cây đậu đỗ. 19. Nguyễn Thị Liên Hoa (1998), Nghiên cứu loại phân thay thế tro dừa bĩn cho lạc trên đất xám miền ðơng Nam bộ, Tĩm tắt luận án Tiến sĩ nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………86 20. ðỗ Tuấn Khiêm, Trần Hồng Uy và Ngơ Thế Dân (1994), "Một số kết quả nghiên cứu trồng xen ngơ với lạc trên đất ruộng trong vụ xuân tại Bắc Thái", Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật NN Việt Nam, (4): p. 27-29. 21. Trần Thị Lài (1991), Yếu tố nơng sinh học hạn chế sản xuất lạc ở Việt Nam, Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 22. Phan Liêu (1981), ðất cát biển Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 23. Trần ðình Long, Nguyễn Thị Chinh, Hồng Minh Tâm, Nguyễn Văn Thắng (1999), “Tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển tiến bộ kỹ thuật trồng lạc ở Việt Nam trong thời gian qua và phương hướng những năm tới”, Hội thảo về kỹ thuật trồng lạc tồn quốc, Thanh Hĩa 6/19999. 24. Nguyễn Mười, Trần Văn Chính, ðỗ Nguyên Hải, Hồng Văn Mùa, Phạm Thanh Nga, ðào Châu Thu (2000), Giáo trình thổ nhưỡng học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 25. Hà Học Ngơ (1977), Chế độ tưới nước cho cây trồng, Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nơi. 26. ðồn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Văn Bình, Vũ ðình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo Trình cây cơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 27. Nguyễn ðức Quý (2007), Sổ tay tưới nước cho người trồng trọt, NXB Thanh Hĩa, Thanh Hĩa. 28. Hồng Minh Tâm, Hồ Huy Cường, ðỗ Thị Ngọc và cs (2010), “Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng hợp lý trên đất cát ven biển vùng Duyên hải Nam trung bộ”, Báo cáo tổng kết khoa học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Duyên hải NTB, Quy Nhơn. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………87 29. Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 30. Lương Hữu Tề (2007), Giáo trình bệnh cây nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 31. Bùi Thị Tịnh (1994), Hiệu quả bĩn vơi và phân NPK cho lạc, Kết quả nghiên cứu khoa học trồng trọt 1992 – 1993, Trường ðại học Nơng nghiệp I, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 32. Phạm Chí Thành (1998), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 33. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tĩ (2006), Phân vi lượng với cây trồng, NXB lao động, Hà Nội. 34. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tĩ (2006), ðộ ẩm đất với cây trồng, NXB lao động, Hà Nội. 35. Vũ Hữu Yêm (1996), Giáo trình phân bĩn và cách bĩn phân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 36. Nguyễn Mười (2000), Giáo trình thổ nhưỡng học, Nhà xuất bản nơng ngiệp, Hà Nội. 37. Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam (2009), Giới thiệu giống cây trồng và quy trình kỹ thuật mới, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Tài liệu tiếng Anh 38. Ghosh P.K., M.C. Manna, K.M. Hati, and K.G. Mandal (2001), "Effectiveness of Phosphocompost Application on Groundnut in Vertisol of Central India", Internationnal Arachis Newsletter, ICRISAT: p. 51-53. 39. I.G.Degens (1978), Hướng dẫn bĩn phân cho cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới tập II, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội). Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………88 40. Jogloy .S. and Wichai T.S. (1996), The status of technologies use to achieve high groudnut yield in Thailand, Achieving high groundnut yields, ICRISAT, Indica 41. Jonh C.M. (1949), Report on Reseach on oilseed crops in India, The Indian central oilseeds committee, New Delhi Appendix III. 42. Lin F.H. (1990), "Progress report on rice based farming systems research in Taiwan, China", 21st meeting of the asian rice farming systems working group meeting. Nov 13- 17, Hat Yai, Thailand.: p. 205-219. 43. Mixon A.C.Evan E.M (1069), Soil temperature aFects peanut stands, Highlights of Agricultural Researcha 16. 44. M S Bacu and P K Ghosh (1996), The status of Technologies Used to Achieve High Groundnut Yields in India, Achieving High Groundnut Yields, ICRISAT, Patancheru, Andhra Pradesh 502324, India, pp 30-31. 45. Qingshu Q. and Fuyu S. (1994), Main achivements and suggestion of the peanut breeding in China, Peanut Science and technology, China (4). 46. Reid P.H and York E.T. (1958), Effect of nutrient deficiencies on growth and fruiting characteristics of peanut in sand cultures, Agronomy journal, USA. 47. Robinson R.G. (1984), Peanut:- A food crop for Minnesota, University of Minnesota Agric, Expt. Sta. Bultn. AD-SB-2478. 48. Shalhevet J. Reiniger D (1968), Peanut response to unifrom and nonuniform soilsalinity, Volcani Institute of Agricultural Research (NUIA), Bet Dagon Israrel No. 49. Sankara Redi G.H (1982), problem in production of Rabi/summer groundnut, Lead talk delivered at the annual Rabi-summer groundnut research workes group meeting (ICAR) held at Tirupati during 8-9 November. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………89 50. William J.H. (1979), Physiology of groundnut. (arachis hypogaea L.), Nitrogen accumulation and distribution, Rhodesian Journal of agricultural Research. 51. York E.T.Jr and Colwell W.E. (1951), Soil properties, fertilization and maintenance of soil fertility, The peanut, The unpredictable legume chapter 5, The Nationnal fertilizer Association, Washington USA. 52. Zandstrah G. and Herrera W.A.T. (1979), The response of some major upland- crops (Maize, sorghum. Mungbean, Peanut and Soybean) to excessive soil moisture, Philippine. L. of Crop Science. Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………90 Hình 1. Triển khai thí nghiệm Hình 2. Tưới nước cho lạc Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………91 Hình 3. Thí nghiệm tưới nước Hình 4. Thí nghiệm tưới nước Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………92 Hình 5. Thí nghiệm ơ thiếu hụt Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………93 Hình 6. Thí nghiện ơ thiếu hụt PHỤ LỤC Bảng 1. Tình hình sản xuất lạc của các châu lục trên thế giới Chỉ tiêu Năm Châu Á Châu Phi Bắc Mỹ Nam Mỹ Châu ðại dương Châu Âu Tồn thế giới 1961-1965 10.260 6.415 720 795 15 - 18.225 1979-1981 10.925 6.295 770 645 36 11 18.680 1993 13,525 6.260 852 288 23 16 20.965 Diện tích 1994 13.590 6.420 815 297 30 17 21.170 1961-1965 8,2 8,1 14,6 12,6 10,3 - 8,7 1979-1981 10,24 7,13 22,53 15,06 14,37 21,46 9,89 1993 13,58 7,92 20,56 18,58 21,00 14,10 12,25 Năng suất 1994 13,30 7,82 28,40 18,44 16,15 13,95 12,23 1961-1965 8.415 5.265 1.050 1.000 21 - 15.785 1979-1981 11.217 4.484 1.738 975 52 24 18.490 1993 18.360 4.955 1.752 535 49 22 25.675 Sản lượng 1994 18.094 5.020 2.150 550 49 24 25.885 (Nguồn: Dẫn theo ðồn Thị Thanh Nhàn – Giáo trình cây cơng nghiệp, năm 1996) ðơn vị tính: diện tích = 1000ha, Năng suất = tạ/ha, Sản lượng = 1000 tấn Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………94 Bảng 2. Tình hình sản xuất lạc của một số nước trên thế giới Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Nước 1998/1999 1999/2000 2000/2001 1998/1999 1999/2000 2000/2001 Trung Quốc 4,04 4,30 4,50 2,94 2,94 2,78 Ấn ðộ 8,10 8,00 7,50 0,92 0,69 0,96 Nigiêria 1,19 1,20 1,21 1,20 1,21 1,21 Inđơnêxia 0,65 0,65 0,65 1,43 1,52 1,54 Mỹ 0,59 0,58 0,59 3,03 2,99 2,87 Xênêgan 0,52 0,60 0,62 1,04 1,08 1,10 Xuđăng 0,55 0,55 0,55 0,67 0,67 0,67 Myanma 0,45 0,49 0,49 1,21 1,15 1,15 Camơrun 0,32 0,42 0,42 0,28 0,40 0,40 Việt Nam 0,27 0,27 0,27 1,44 1,44 1,44 Tồn thế giới 21,23 21,63 21,35 1,40 1,35 1,43 (Nguồn: Production Estimates and Crop Assessment Division, FAS, USDA) Trích theo Ngơ Thế Dân và cs, nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, 2000 Bảng 3. Hiệu lực của một số phân vi lượng đối với năng suất cây lạc Năng suất TT Cơng thức Tạ/ha % so với đ/c 1 8 tấn PC + 30N + 60P2O5 + 30K2O (Nền) 16,0 100 2 Nền + Mo 18,5 116 3 Nền + B 16,7 104 4 Nền + Mn 16,6 104 5 Nền + Mo + B + Mn 19,5 122 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………95 Bảng 4. Diện tích và sản lượng lạc của các huyện/thành phố tỉnh Bình ðịnh. Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chỉ tiêu ðơn vị DT SL DT SL DT SL DT SL DT SL Quy Nhơn 51 96 100 199 96 198 98 203 91 181 An Lão 225 332 215 340 230 367 205 332 128 181 Hồi Nhơn 415 728 440 690 530 1008 609 1160 515 982 Hồi Ân 289 413 364 557 396 585 487 783 461 732 Phù Mỹ 2369 5208 2473 5620 2612 5712 2743 6588 2728 6982 Vĩnh Thạnh 198 345 111 230 119 208 95 225 81 209 Tây Sơn 684 1224 480 1101 548 1323 759 2040 959 2609 Phù Cát 2088 4705 2045 5712 2449 7093 3039 9649 2945 9764 An Nhơn 743 1434 587 1141 640 1235 626 1268 541 973 Tuy Phước 418 883 329 695 323 716 316 735 320 753 Vân Canh 177 258 209 295 185 246 216 406 177 388 Ghi chú: DT = Diện tích, SL = Sản lượng Bảng 5. Chuẩn đốn nhu cầu dinh dưỡng qua lá của cây lạc Hàm lượng dinh dưỡng (% chất khơ) Loại dinh dưỡng Bộ phận và thời điểm lấy mẫu phân tích Thiếu ðủ N < 2,0 3,0 - 4,0 P < 0,2 0,2 - 0,5 K < 2,0 2,0 - 3,0 Ca < 1,0 1,5 - 2,0 Mg < 0,2 0,3 - 0,6 S Các lá phát triển hồn chỉnh, vào thời kỳ cây ra hoa < 0,22 0,5 - 0,7 9 6 Bả n g 5. C hi ph í s ản x u ất ch o 1 ha lạ c đ ối v ớ i t hí n gh iệ m tư ớ i n ư ớ c ð ơn vị tín h: 10 00 đồ n g N ội du n g ch i ð V T ð ơ n gi á C T1 C T2 CT 3 C T4 C T5 C T6 C T7 Là m đấ t ha 50 0 50 0 50 0 50 0 50 0 50 0 50 0 50 0 Cơ n g dọ n cỏ gi eo hạ t cơ n g 60 90 0 90 0 90 0 90 0 90 0 90 0 90 0 Cơ n g ch ăm sĩ c cơ n g 60 60 0 60 0 60 0 60 0 60 0 60 0 60 0 Cơ n g tư ới n ướ c cơ n g 60 54 00 10 80 90 0 72 0 90 0 72 0 45 00 Cơ n g th u ho ạc h cơ n g 60 15 00 90 0 90 0 90 0 90 0 90 0 18 00 G iố n g kg 20 50 00 50 00 50 00 50 00 50 00 50 00 50 00 Ph ân ch u ồn g Tấ n 40 0 40 00 40 00 40 00 40 00 40 00 40 00 40 00 V ơi kg 0, 5 25 0 25 0 25 0 25 0 25 0 25 0 25 0 U rê kg 7, 5 42 2, 5 42 2, 5 42 2, 5 42 2, 5 42 2, 5 42 2, 5 42 2, 5 K al i C lo ru a kg 9 71 2, 5 71 2, 5 71 2, 5 71 2, 5 71 2, 5 71 2, 5 71 2, 5 Su pe r lâ n kg 3 14 05 14 05 14 05 14 05 14 05 14 05 14 05 Th u ốc B V TV 50 0 50 0 50 0 50 0 50 0 50 0 50 0 Tổ n g cộ n g 21 . 19 0 16 . 27 0 16 . 09 0 15 . 91 0 16 . 09 0 15 . 91 0 20 . 59 0 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………1 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………2 Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………3 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2201.pdf
Tài liệu liên quan