Bài giảng Thí nghiệm chuyên ngành - Nguyễn Hòa Dương

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP HCM BỘ MƠN VẬT LIỆU XÂY DỰNG BÀI GIẢNG THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH GV: Nguyễn Hòa Dương BÀI 1: LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN TCVN 4031:1985 1.1. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:  Cân kỹ thuật.  Ống đong thủy tinh.  Máy trộn.  Dụng cụ Vika với khối lượng kim 300 g và đường kính 10 mm.  Dao thép và giẻ lau ướt. THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 2 1.2. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM :  Trước khi thí nghiệm ta kiểm tra thanh trượt có rơi

pdf23 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Thí nghiệm chuyên ngành - Nguyễn Hòa Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự do trên trục đo của Vica không. Sau đó chỉnh lại kim to sát bề mặt kính và điều chỉnh kim đọc về vị trí 0.  Cân 400g xi măng chính xác đến 1g.  Đổ ximăng vào cối trộn của máy, vét lõm ở giữa.Cho 24-32% nước so với lượng ximăng vào cối trộn. THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 3  Máy trộn tốc độ chậm 90”, sau đó ngừng 15”, dùng dao vét hỗn hợp vào giữa cối. Sau đó cho máy trộn tốc độ nhanh 90”.  Dùng muỗng xúc 1 lần hỗn hợp đổ vào vành khâu.  Giằng vành khâu lên mặt bàn 3  5 cái cho hỗn hợp khít lại. Dùng bay miết phẳng bề mặt vành.  Hạ đầu kim đo sát mặt vành khâu. Vặn chặt vít hảm.  Mở vít hảm ra trong 30” sau đó vặn lại và đọc số trên thang đo.  Kim vika cách đáy 5  7 mm đó chính là lượng nước tiêu chuẩn. THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 4 BÀI 1: LƯỢNG NƯỚC TIÊU CHUẨN TCVN 4031:1985 1.3. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ: 1.4. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 5 BÀI 2: THỜI GIAN NINH KẾT TCVN 4030:2006  Thời gian bắt đầu ninh kết  Thới gian kết thúc ninh kết 2.1. DUNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  Dụng cụ vika.  Đồng hồ bấm giây.  Cân kỹ thuật. THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 6 2.2. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM  Dùng lượng nước tiêu chuẩn đã được xác định ở trên để trộn hồ cement.  Đặt khâu chứa mẫu thử vào dụng cụ vika, hạ kim nhỏ xuông sát mặt hồ cement rồi vặn chặt vít lại cho thanh chạy rơi tự do xuống mặt hồ cement. Lúc đầu, khi hồ cement còn ở trạng thái dẽo thì cho phép đỡ thanh chạy để kim khỏi rơi mạnh xuống tấm kim loại đáy khâu. Khi hồ cement bắt đầu quánh đặc thì cho kim rơi tự do.  Lưu ý: Sau 1 lần rơi vào hồ cement kim phải được lau sạch. Khi thử phải đặt khâu ở nơi không có gió thổi mạnh và không bị va chạm. THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 7 BÀI 2: THỜI GIAN NINH KẾT TCVN 4031:1985, TCVN 6017:1997  Thời gian bắt đầu ninh kết là thời gian tính từ lúc đổ nước cho đến lúc rơi kim xuống hồ cement còn cách tấm đáy vành khâu 1 – 2mm, 4±1mm  Thời gian kết thúc ninh kết là thời gian tính từ lúc đổ nước cho đến lúc kim rơi xuống hồ cement không thể sâu quá 1 – 2 mm, 0,5mm 2.3. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ 2.4. NHẬN XÉT – KẾT LUẬN THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 8 BÀI 3: ĐỘ MỊN CỦA XI MĂNG TCVN 4030:2003 3.1. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:  Ximăng thường  Ximăng tiêu chuẩn  Nhiệt kế  Đồng hồ bấm giờ  Thiết bị Blaine THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 9 Thiết bị Blaine gồm các bộ phận:  Ống thủy tinh chữ U  Dung dịch chuẩn  Giấy lọc  Ống đo bằng thép không gỉ  Pittông nén bằng thép không gỉ  Đĩa có đục lỗ bằng thép không gỉ  Van khoá không khí  Bơm cao su  Phểu chuyên dụng THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 10 BÀI 3: ĐỘ MỊN CỦA XI MĂNG TCVN 4030:2003 3.2. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM  Cân khối lượng xi măng (m): m = γ.v(1-e)  Đặt đĩa có đục lỗ vào đáy ống đo.  Dùng cán bút nén một tờ giấy lọc nằm sát trên mặt đĩa  Dùng phễu cho ximăng vào ống đo, gõ nhẹ thành ống để làm bằng mặt ximăng  Đặt tờ giấy lọc thừ 2 lên bề mặt ximăng, dùng pittông nén cho đến khi đầu trên của pittông khít với mặt trên của khuôn. Rút pittông ra, xoay một góc 900 rồi tiếp tục nén cho chặt. THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 11 Kiểm tra mực chất lỏng trong áp kế, mực chất lỏng này phải nằmg ngang vạch khắc cuối cùng. Thoa Vasơlin vào mặt trong của cối thủy tinh được mài nhám dùng để lắp ống đo, đặt ống có chứa mẫu vào và nhẹ nhàng xoay tròn ống để trãi đều lớp vasơlin.  Bóp nhẹ bơm cao su, mở van đến khi mực chất lỏng trong ống dâng lên đến vạch cao nhất. Đóng khóa lại và bấm đồng hồ để xác định thời gian từ khi mặt cong bên dưới của dung dịch đi từ vạch thứ 2 đến vạch thứ 3 trên ống.  Ghi thời gian và nhiệt độ. THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 12 3.3. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ Dùng công thức:  Trong đó :  : Độ xốp của lớp ximăng lèn (0,5)  t : Thời gian đo  : Khối lượng riêng của ximăng  : Độ nhớt của không khí tại nhiệt độ thử (0,001868)  K: hằng số của thiết bị, được tính theo công thức. Tính K: THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 13 BÀI 3: ĐỘ MỊN CỦA XI MĂNG Tính K: dùng công thức  S0 : bề mặt riêng của ximăng chuẩn(3.774cm2/g)  : Độ xốp của ximăng chuẩn(0,48)  t0 : Thời gian đo trung bình 3 lần mẫu chuẩn  : Khối lượng riêng của ximăng chuẩn(3,15)  : Độ nhớt của không khí tại nhiệt độ trung bình của 3 nhiệt độ đối với ximăng chuẩn(0,001868). THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 14     t xxSK   1.0)1( 3 BÀI 3: HIỆU CHỈNH THIẾT BỊ BLAINE XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MẪU XI MĂNG (m) TCVN 4030:2003 I. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM  Thủy ngân  Mẩu xi măng tiêu chuẩn II. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM II.1. Xác định thể tích của lớp xi măng được lèn chặt trong ống đo  Thoa dầu vào mặt trong ống đo (lớp mỏng)  Đặt đĩa đục lỗ vào ống đo THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 15     t xxSK   1.0)1( 3 HIỆU CHỈNH THIẾT BỊ BLAINE XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG MẪU XI MĂNG (m)  Xác định thể tích của lớp xi măng được lèn chặt trong ống đo  Đặt 2 tờ giấy lọc vào ống đo  Đổ thủy ngân đầy ống đo  Lấy thủy ngân ra khỏi ống đo, cân được m1  Tách bỏ 1 tờ giấy lọc trong ống đo  Cân 2,8g xi măng tiêu chuẩn cho vào ống đo, lèn chặt  Phần trống còn lại trong ống đo được đổ đầy bằng thủy ngân THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 16     t xxSK   1.0)1( 3  Xác định thể tích của lớp xi măng được lèn chặt trong ống đo  Cân khối lượng thủy ngân được m2  Thể tích của lớp xi măng được lèn chặt trong ống đo: V = (m1 – m2)/γ thủy ngân THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 17     t xxSK   1.0)1( 3 XI MĂNG TIÊU CHUẨN THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 18     t xxSK   1.0)1( 3 C3S 53 C2S 23 C3A 7 C4AF 9 XI MĂNG TIÊU CHUẨN S = 3.774 cm2/g Khối lượng riêng: 3,15 g/cm3 Độ xốp: 0,48+-0,01 THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 19     t xxSK   1.0)1( 3 BÀI 4: ĐỘ ỔN ĐỊNH THỂ TÍCH CỦA XI MĂNG TCVN 6017:1995 4.1. DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:  Khuôn Le Chatelier với cặp đế phẳng.  Tấm kính đậy khuôn (trên &dưới).  Vật nặng có khối lượng ít nhất là 75g.  Quả tải dùng để thử độ đàn hồi khuôn Le Chatelier.  Cân điện tử độ chính xác 0,1 g.  Ống đong.  Máy trộn. THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 20     t xxSK   1.0)1( 3 4.2.TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM:  Cân 100 gam xi măng và đong lượng nước đúng bằng LNTC của xi măng.  Lau khuôn bằng dầu nhờn.  Cho hồ xi măng vào đầy khuôn đặt trên tấm kính cho mép khuôn sát vào nhau.  Dùng dao gạt phẳng mặt hồ cho sát mặt khuôn rồi lấy một miếng kính đặt phủ lên đó. THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 21     t xxSK   1.0)1( 3  Đặt vào tủ dưỡng hộ trong 24+-0,5 h.  Sau 24h +- 0,5h đo khoảng cách A giữa các điểm chóp của càng khuôn, chính xác 0,5 mm.  Giữ khuôn ngập trong nước trong thùng luộc mẫu, đun nước dần dần đến sôi trong 30 phút +-5 phút và duy trì nước ở nhiệt độ sôi 3giờ+- 5 phút.  Sau đó lấy khuôn ra và để cho khuôn nguội đến 270C +- 20C. Đo khoảng cách C giữa 2 đầu chóp của càng khuôn. THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 22     t xxSK   1.0)1( 3 4.3. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ:  Độ ổn định thể tích bằng công thức sau : C-A , đơn vị là mm, độ chính xác là 0,5 mm. 4.4. NHẬN XÉT – KẾT LUẬN: THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH Slide 23     t xxSK   1.0)1( 3

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_thi_nghiem_chuyen_nganh_nguyen_hoa_duong.pdf
Tài liệu liên quan