Cơ hội sinh kế cho người dân tái định cư tập trung khi Triển khai dự án mỏ sắt Thạch khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- THIỀU CHUNG NGHĨA CƠ HỘI SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN TÁI ðỊNH CƯ TẬP TRUNG KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN MỎ SẮT THẠCH KHÊ, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. QUYỀN ðÌNH HÀ HÀ NỘI, 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan,

pdf175 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2287 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Cơ hội sinh kế cho người dân tái định cư tập trung khi Triển khai dự án mỏ sắt Thạch khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa hề dùng để bảo vệ một học vị khoa học nào. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Thiều Chung Nghĩa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và sự đĩng gĩp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện để tơi hồn thành bản luận văn này. Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Quyền ðình Hà - giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ thuộc Khoa Kinh tế và Phát triển nơng thơn, Viện ðào tạo sau đại học - ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tơi hồn thành quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Lao động Thương Binh Xã Hội tỉnh Hà Tĩnh, Cơng ty cổ phần mỏ sắt Thạch Khê, Ban quản lý Giải phĩng mặt bằng, bồi thường và hỗ trợ Tái định cư dự án Mỏ sắt Thạch Khê, UBND huyện Thạch Hà, UBND thành phố Hà Tĩnh, UBND huyện Cẩm Xuyên, UBND các xã địa phương, và các hộ dân trong vùng dự án mỏ sắt Thạch Khê đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt thời gian tiến hành nghiên cứu thực tế tại địa phương. Xin gửi lời cảm ơn chân thành của tơi tới gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn Thiều Chung Nghĩa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ........................................................................................... i LỜI CẢM ƠN................................................................................................ ii MỤC LỤC .................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................vi DANH MỤC BẢNG.................................................................................... vii DANH MỤC SƠ ðỒ .....................................................................................ix DANH MỤC ðỒ THỊ....................................................................................ix I. MỞ ðẦU ....................................................................................................1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI .............................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................3 1.2.1 Mục tiêu chung.......................................................................................3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................3 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...........................................4 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu.............................................................................4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................4 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN..........................................5 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ HỘI SINH KẾ VÀ TÁI ðỊNH CƯ.................5 2.1.1 Cơ hội sinh kế của người dân (livelihood) ..............................................5 2.1.2 Di dân tái định cư .................................................................................13 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CẢI THIỆN CƠ HỘI SINH KẾ .................................24 2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ..........................................24 2.2.2 Kinh nghiệm của Việt Nam ..................................................................28 2.2.3 Thực trạng thu hồi đất cho các dự án phát triển và giải quyết việc làm ở Việt Nam.......................................................................................................29 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... iv 2.2.4 Một số cơng trình nghiên cứu cĩ liên quan ...........................................31 2.3 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC CĨ LIÊN QUAN ðẾN SINH KẾ VÀ TÁI ðỊNH CƯ Ở VIỆT NAM................................................32 III. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............35 3.1 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN HUYỆN THẠCH HÀ ........................................35 3.1.1 ðặc điểm tự nhiên ................................................................................35 3.1.2 ðặc điểm kinh tế xã hội ......................................................................40 3.1.3 Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Thạch Hà .........................................47 3.1.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thạch Hà..50 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................52 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.....................................................52 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu ...............................................................53 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu ....................................................................55 3.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu ...............................................55 3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu dùng nghiên cứu đề tài..............................................55 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................57 4.1 MỘT SỐ ðẶC ðIỂM CƠ BẢN CÁC Xà VÙNG BỊ ẢNH HƯỞNG DỰ ÁN MỎ SẮT THẠCH KHÊ .........................................................................57 4.1.1 Vài nét về mỏ sắt Thạch Khê...............................................................57 4.1.2 ðặc điểm các xã bị ảnh hưởng.............................................................58 4.2 THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN CÁC Xà VÙNG BỊ ẢNH HƯỞNG DỰ ÁN MỎ SẮT THẠCH KHÊ ........................................59 4.2.1 Các nguồn lực sinh kế của người dân các xã vùng bị ảnh hưởng ..........60 4.2.2 Ảnh hưởng của dự án mỏ sắt đến nguồn lực sinh kế của người dân các xã vùng ảnh hưởng ........................................................................................74 4.2.3 Các hoạt động sinh kế của người dân các xã vùng ảnh hưởng..............82 4.2.4 Những khĩ khăn đối với sinh kế các hộ dân.......................................88 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... v 4.3 CƠ HỘI SINH KẾ CHO NGƯỜI DÂN TÁI ðỊNH CƯ TẬP TRUNG THEO QUY HOẠCH ...................................................................................90 4.3.1 Vai trị của các ban ngành liên quan .....................................................90 4.3.2 Ứng xử các hộ dân phải di dời tái định cư ............................................91 4.3.3 Cơ hội từ các điểm tái định cư theo quy hoạch ..................................94 4.3.4 Cơ hội tiếp cận các nguồn lực sinh kế mới tại nơi TðC........................98 4.3.5 Cơ hội tiếp cận các hoạt động sinh kế tại nơi Tái định cư ...................107 4.3.6 Rủi ro và khĩ khăn của người dân Tái định cư ...................................119 4.4 ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NGƯỜI DÂN TÁI ðỊNH CƯ TẬP TRUNG THEO QUY HOẠCH TIẾP CẬN CÁC CƠ HỘI SINH KẾ.123 4.4.1 Giải pháp về sinh kế ...........................................................................124 4.4.2 Giải pháp đào tạo nghề, giải quyết việc làm .......................................130 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................134 5.1 Kết luận.................................................................................................134 5.2 Kiến nghị...............................................................................................140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................141 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN – TTCN : Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp GPMB : Giải phĩng mặt bằng Nð – CP : Nghị định chính phủ NTTS : Nuơi trồng thuỷ sản TðC : Tái định cư UBND : Uỷ ban nhân dân QLDA : Quản lý dự án XKLð : Xuất khẩu lao động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Các nhĩm đất chính ở huyện Thạch Hà năm 2009...................................38 3.2 Một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp qua 3 năm 2007 - 2009 .........................42 3.3 Tình hình phát triển y tế, giáo dục ...........................................................44 3.4 Tình hình dân số - lao động huyện Thạch Hà qua 3 năm 2007 - 2009 .....46 3.5 Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Thạch Hà qua 3 năm 2007 - 2009.48 3.6 Nội dung thu thập số liệu.........................................................................54 4.1 Tổng hợp hộ gia đình chính sách .............................................................60 4.2 Tổng hợp độ tuổi theo số nhân khẩu các xã .............................................61 4.3 Tình hình lao động và việc làm các hộ điều tra........................................63 4.4 Nguồn lực đất đai các xã vùng ảnh hưởng dự án Mỏ sắt..........................66 4.5 Chất lượng cơ sở hạ tầng các xã vùng nghiên cứu ...................................70 4.6 Tài sản của nhĩm hộ điều tra ...................................................................71 4.7 Cơ cấu các nhĩm hộ các xã vùng bị ảnh hưởng .......................................71 4.8 Tình hình tài chính nhĩm hộ điều tra .......................................................72 4.9 Diện tích đất đai bị ảnh hưởng.................................................................76 4.10 Tổng hợp các hộ bị ảnh hưởng trong vùng dự án...................................77 4.11 Nghề nghiệp các hộ bị ảnh hưởng.........................................................80 4.12 ðặc điểm một số hoạt động sinh kế trong cộng đồng tại 6 xã ...............83 4.13 Tĩm tắt những sinh kế sử dụng nguồn lợi biển của các cộng đồng ở 6 xã vùng mỏ sắt Thạch Khê.................................................................................85 4.14 Khĩ khăn của sinh kế truyền thống đối với người dân ...........................89 4.15 Tổng hợp nguyện vọng TðC các hộ dân................................................91 4.16 Số hộ theo đạo Thiên chúa giáo.............................................................93 4.17 Ứng xử của các hộ dân bị ảnh hưởng khi phải di dời TðC ....................94 4.18 Các khu, điểm Tái định cư tập trung......................................................95 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... viii 4.19 Nguồn lực về đất đai bình quân của hộ tại điểm TðC..........................102 4.20 Kinh phí Bồi thường, hỗ trợ cho người dân .........................................103 4.21 Kinh phí đào tạo nghề BQ tại các cơ sở nghề ......................................104 4.22 Lựa chọn sinh kế của các hộ dân .........................................................108 4.23 Nguyện vọng học nghề lao động tái định cư ........................................111 4.24 Nhu cầu sử dụng lao động đến năm 2015 các dự án lớn ở Hà Tĩnh .......114 4.25 Nhu cầu sử dụng lao động theo vị trí cơng việc theo từng giai đoạn ....115 của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh đến năm 2015 ..........................115 4.26 Nhu cầu sử dụng lao động của dự án mỏ sắt Thạch Khê đến năm 2015117 4.27 Phân tích SWOT khi người dân đến nơi TðC mới ..............................122 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... ix DANH MỤC SƠ ðỒ STT Tên sơ đồ Trang 2.1. Sơ đồ hố khái niệm sinh kế.....................................................................6 2.2. Khung sinh kế bền vững...........................................................................8 2.3. Các nguồn lực tạo thành sinh kế ...............................................................9 2.4. Tác động các dự án đến hộ nơng dân .....................................................12 DANH MỤC ðỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 3.1 Tỷ lệ các nhĩm đất chính huyện Thạch Hà năm 2009........................38 3.2 Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Thạch Hà 2009 ..........................49 4.1 Tỷ lệ độ tuổi các xã theo số nhân khẩu năm 2008....................................62 4.2a. Cơ cấu thu nhập hộ Khá - Trung bình ...................................................73 4.2b. Cơ cấu thu nhập hộ Nghèo....................................................................73 4.3a Tỉ lệ hộ so với số hộ bị ảnh hưởng dự án ..............................................78 4.3b Tỉ lệ khẩu so với số khẩu bị ảnh hưởng dự án........................................78 4.4 Cơ cấu nghề nghiệp của các hộ bị ảnh hưởng ..........................................80 4.5 Tỷ lệ nguyện vọng TðC các hộ dân ........................................................92 4.6 ðịnh hướng đào tạo nghề lao động theo độ tuổi..................................118 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 1 I. MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Mặc dù vẫn là một nước nghèo, nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế và sự phát triển xã hội của Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ đáng kể. Các dự án cơ sở hạ tầng quy mơ lớn là những phần quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian lâu dài. Tuy nhiên, việc xây dựng những cơng trình như vậy vẫn đang là vấn đề đang tranh cãi cả trong nước và quốc tế, vì lý do quan trọng là những tác động tiêu cực đối với cộng đồng dân địa phương và mơi trường. Một trong những vấn đề liên quan tới các dự án là việc tái định cư và sinh kế cho những người dân bị ảnh hưởng. Kinh nghiệm trên thế giới và Việt Nam đã cho thấy cơng tác tái định cư là quá trình rất phức tạp, mất nhiều thời gian, địi hỏi phải tiến hành các nghiên cứu rất tỉ mỉ về người dân tái định cư, về dân tộc, văn hố, bản sắc, đặc tính dân tộc và tập quán của họ trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất, đặc biệt các chương trình tái định cư cĩ quy mơ lớn. Việc đảm bảo sinh kế đĩng vai trị rất quan trọng nhằm giảm thiểu nguy cơ rủi ro cho người dân phải tái định cư bắt buộc, giảm thiểu tối đa những tác động khơng mong muốn đối với người dân phải tái định cư thơng qua việc tạo lập một sinh kế bền vững, ổn định phát triển sản xuất, đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ mơi trường bền vững. Hà Tĩnh là một trong những tỉnh nghèo của cả nước. Nền kinh tế hiện tại của Hà Tĩnh chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, các ngành cơng nghiệp và dịch vụ phát triển cịn chậm. Những năm gần đây cùng với cả nước, Hà Tĩnh đang đẩy mạnh thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỷ trọng sản xuất nơng nghiệp, tăng cường phát triển cơng nghiệp và dịch vụ. ðể thực hiện thắng lợi mục tiêu đã đề ra, Hà Tĩnh đã cĩ những bước Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 2 đột phá trong việc quy hoạch các khu - cụm cơng nghiệp, ban hành các chính sách ưu đãi đầu tư để khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh cũng như các doanh nghiệp nước ngồi đến đầu tư. Mỏ sắt Thạch Khê nằm trên địa phận 6 xã: Thạch ðỉnh, Thạch Khê, Thạch Hải, Thạch Bàn, Thạch Lạc, Thạch Trị thuộc huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Mỏ sắt Thạch Khê với trữ lượng 544 triệu tấn, chiếm hơn 50% trữ lượng quặng sắt của cả nước và được đánh giá là một trong những mỏ quặng sắt lớn nhất ðơng Nam Á. Việc khai thác mỏ sắt Thạch Khê gĩp phần thu hút, kêu gọi đầu tư để phát triển Hà Tĩnh trở thành một trung tâm cơng nghiệp vùng Bắc Trung Bộ, theo tinh thần Nghị quyết ðại hội Tỉnh đảng bộ lần thứ XVI. Bên cạnh những thành tựu to lớn về mặt kinh tế xã hội mà dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê mang lại, một vấn đề bức xúc đặt ra là phải thu hồi đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang mục đích chuyên dùng để phát triển cơng nghiệp, dịch vụ. Việc di chuyển một bộ phận lớn dân cư đến một nơi ở khác, buộc cộng đồng dân cư này phải rời bỏ tư liệu sản xuất chủ yếu của mình như đất đai, ruộng vườn và biển cả với những phương thức sản xuất truyền thống để đến một nơi ở mới, hình thành nếp sống mới, quan hệ sản xuất mới là một thách thức, khĩ khăn lớn. ðiều này sẽ là nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp và cĩ tác động to lớn đến sinh kế của nơng dân các xã bị ảnh hưởng bởi dự án [10]. Với hơn 4.437 hộ - 18.951 nhân khẩu trên địa bàn 6 xã biển ngang bị ảnh hưởng trực tiếp khi thực hiện dự án mỏ sắt Thạch Khê, trong đĩ cĩ gần 10.000 nhân khẩu trong độ tuổi lao động, nay phải di dời tái định cư, một bộ phận lớn trong số họ buộc phải chuyển đổi ngành nghề sản xuất để sinh sống và phát triển. Cĩ 3.898,24 ha đất tự nhiên, 2.364,88 ha đất nơng nghiệp, 95,16 ha đất ở và 493,38 ha đất chuyên dùng bị ảnh hưởng do khai thác mỏ, sử dụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 3 mặt bằng để làm bãi thải, xây dựng các nhà máy sơ tuyển và chế biến quặng, kho nguyên liệu, khu hậu cần [9], [10]. Việc tìm kiếm các cơ hội sinh kế tại nơi tái định cư đĩng vai trị rất quan trọng trong việc giảm thiểu nguy cơ rủi ro cho những người phải tái định cư bắt buộc, những nguời phải đối mặt với nghèo nàn khi tài sản và thu nhập của họ bị mất đi, hệ thống sản xuất bị phá vỡ, những người này phải di dời tới một mơi trường mà những kỹ năng sản xuất của họ chưa chắc đã áp dụng được, sự cạnh tranh về tài nguyên ngày càng lớn hơn, các thể chế cộng đồng và mạng lưới xã hội bị yếu đi, bản sắc văn hố, giá trị truyền thống và khả năng tương trợ bị hạn chế hoặc bị mất đi. Câu hỏi đặt ra hiện nay là: Cơ hội sinh kế của người dân tại nơi ở mới ra sao? Giải pháp nào để cải thiện các cơ hội đĩ? Vấn đề xác định các cơ hội sinh kế cho người dân chuẩn bị đến nơi tái định cư là vấn đề cấp thiết giúp người dân chủ động lựa chọn sinh kế và tiếp cận được các cơ hội sinh kế hiệu quả hơn. Từ thực tế đặt ra như vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Cơ hội sinh kế cho người dân tái định cư tập trung khi triển khai dự án mỏ sắt Thạch Khê, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh”. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu cơ hội sinh kế của các hộ di dân tái định cư tập trung theo quy hoạch khi triển khai dự án mỏ sắt Thạch Khê; Từ đĩ đề xuất một số giải pháp cho người dân tái định cư tập trung theo quy hoạch tiếp cận các cơ hội sinh kế khi triển khai dự án mỏ sắt Thạch Khê. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Gĩp phần hệ thống hĩa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về cơ hội sinh kế và sinh kế cho người dân tái định cư tập trung; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 4 - Nghiên cứu thực trạng sinh kế của người dân bị ảnh hưởng bởi dự án mỏ sắt Thạch Khê; - Nghiên cứu cơ hội sinh kế của người dân tái định cư tập trung khi triển khai dự án mỏ sắt Thạch Khê; - ðề xuất một số giải pháp cho người dân tái định cư tập trung theo quy hoạch tiếp cận các cơ hội sinh kế khi triển khai dự án mỏ sắt Thạch Khê. 1.3 ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu Những hộ gia đình phải di dân tái định cư tập trung theo quy hoạch khi triển khai dự án mỏ sắt Thạch Khê và sinh kế của họ; Những yếu tố liên quan đến sinh kế của người dân tái định cư khi triển khai dự án mỏ sắt Thạch Khê. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi về nội dung ðề tài nghiên cứu về cơ hội sinh kế của người dân tái định cư tập trung theo quy hoạch khi triển khai dự án mỏ sắt Thạch Khê. * Phạm vi về thời gian ðề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian trước năm 2010 và đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo. * Phạm vi về khơng gian ðề tài nghiên cứu sáu xã chịu ảnh hưởng của dự án mỏ sắt Thạch Khê của huyện Thạch Hà (Thạch Hải, Thạch Bàn, Thạch ðỉnh, Thạch Trị, Thạch Lạc, Thạch Khê) và một số xã liên quan đến cơng tác tái định cư của tỉnh Hà Tĩnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 5 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ HỘI SINH KẾ VÀ TÁI ðỊNH CƯ 2.1.1 Cơ hội sinh kế của người dân (livelihood) 2.1.1.1 Khái niệm về sinh kế Ý tưởng về sinh kế đã cĩ từ tác phẩm của Robert Chambers vào giữa những năm 80 (sau đĩ được phát triển hơn nữa bởi Chamber, Conway và những người khác vào đầu những năm 1990). Từ đĩ một số cơ quan phát triển đã tiếp nhận khái niệm sinh kế và cố gắng đưa vào thực hiện. ðã cĩ nhiều tác giả, tổ chức nghiên cứu và đưa ra khái niệm về sinh kế. Sau đây là một số khái niệm đã được chấp nhận: - Theo DFID (2003) một sinh kế cĩ thể được miêu tả như là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng mà con người cĩ được kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng như để đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ. [7] - Một sinh kế bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai, đường xá) và các hoạt động cần cĩ để kiếm sống [13]. - Các sinh kế cĩ thể bao gồm mức độ sung túc, con đường vận chuyển thức ăn và tiền mặt phục vụ cho các phúc lợi về thể chất và xã hội. ðiều này bao gồm sự đảm bảo chống lại bệnh tật, tử vong sớm và trở nên nghèo hơn (Chamber, 1993) [12]. - Các sinh kế là các phương tiện, các hạt động và các quyền dựa vào đĩ con người tạo ra cuộc sống (N.Singh, 1996) [24]. Sinh kế thường được bao gồm sinh kế thay thế, sinh kế bổ sung và sinh kế bền vững. Trong nhiều cách dùng thuật ngữ, sinh kế chủ yếu nhằm vào lĩnh vực kinh tế, tuy nhiên nĩ cĩ thể được xem xét vượt quá các hoạt động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 6 kinh tế và bao gồm chất lượng các tiêu chuẩn của cuộc sống, các chuẩn thức ăn, nơi cư trú, sức khoẻ và sự toại nguyện. - Theo Bùi ðình Tối (2004), Khái niệm sinh kế của hộ hay một cộng đồng là một tập hợp của các nguồn lực và khả năng của con người kết hợp với những quyết định và những hoạt động mà họ sẽ thực hiện để khơng những kiếm sống mà cịn đạt đến mục tiêu đa dạng hơn. Hay nĩi cách khác, sinh kế của một hộ gia đình hay một cộng đồng cịn được gọi là kế sinh nhai hay phương tiện kiếm sống của hộ gia đình hay cộng đồng đĩ [15], [33]. Khái niệm về sinh kế cĩ thể miêu tả như là một tập hợp của các nguồn lực và khả năng của con người cĩ thể kết hợp được với những quyết định và những hoạt động mà họ sẽ thực hiện để khơng những kiếm sống mà cịn đạt đến mục tiêu và ước nguyện (tham vọng) của họ. Nếu diễn đạt bằng sơ đồ thì nĩ sẽ cĩ dạng như sau [7]: Sơ đồ 2.1. Sơ đồ hố khái niệm sinh kế Một kế sinh nhai được gọi là bền vững khi con người với khả năng của mình cĩ thể đối phĩ, phục hồi lại được sinh kế của mình sau các áp lực và những tổn thương (từ các cú sốc, từ các khuynh hướng và từ thay đổi của kỳ - Nguồn lực và khả năng Các Quyết định Kiếm sống Mục tiêu và kỳ vọng khác Nguồn lực sinh kế Chiến lược sinh kế Mục tiêu sinh kế Các Hoạt động Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 7 vụ) và đồng thời cĩ thể duy trì hoặc thậm chí nâng cao khả năng nguồn lực con người và thiên nhiên. Khái niệm sinh kế bền vững cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho các dự án giảm nghèo, giảm rủi ro, tổn thương tại các vùng khĩ khăn, nghèo khổ, vùng chịu nhiều tác động của thiên tai như bão, lũ, lụt, hạn hán.... 2.1.1.2 Khái niệm cơ hội sinh kế - Cơ hội là những điều kiện thuận lợi từ bên ngồi đưa đến cho cộng đồng, tạo điều kiện cho cộng đồng phát triển khi kết hợp tốt với các nguồn lực sẵn cĩ. - Cơ hội cĩ thể hiểu là tất cả những gì mà con người cĩ khả năng huy động để thỏa mãn mục đích của mình. Nĩ cĩ thể là những điều kiện thuận lợi sẽ đem lại những kết quả tốt nếu con người biết tận dụng hợp lý [22]. Ví dụ, khi Việt Nam gia nhập WTO thì cơ hội của nước ta là điều kiện cạnh tranh với các quốc gia trên thế giới, tự do hố thương mại, tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế. Kết hợp khái niệm cơ hội với khái niệm sinh kế, chúng tơi đưa ra khái niệm về cơ hội sinh kế: - Cơ hội sinh kế là những khả năng của con người, của hộ về nguồn lực sinh kế, khả năng kết hợp các nguồn lực này trong các hoạt động sinh kế để nhằm mục tiêu vượt qua những áp lực, cú sốc và duy trì hoặc nâng cao khả năng cũng như tài sản ở cả hiện tại và tương lai nhưng khơng gây ảnh hưởng xấu đến cơ sở tài nguyên tự nhiên. - Cơ hội sinh kế được hiểu là trên cơ sở những nguồn lực, điều kiện và khả năng mà người dân cĩ được, cũng như điều kiện thuận lợi do bên ngồi đưa đến thì người dân sẽ cĩ được những hoạt động, những quyết định để khơng những kiếm sống mà cịn đạt đến mục tiêu, ước nguyện của họ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 8 2.1.1.3 Khung sinh kế bền vững Sơ đồ 2.2. Khung sinh kế bền vững Phân tích sinh kế bền vững đơn giản là tìm hiểu về sinh kế của người dân và từ đĩ tìm cách để làm cho chúng trở nên bền vững. ðể thực hiện điều này chúng ta sử dụng cơng cụ mang tên “khung sinh kế bền vững” (SLF). Khung sinh kế bền vững được Cơ quan phát triển quốc tế Vương quốc Anh (DFID, 2001) phát triển, đã nêu lên những yếu tố chính ảnh hưởng đến sinh kế người dân [13]. Khung sinh kế của DFID được phát triển dựa trên nhiều khái niệm, đã đưa ra một cấu trúc phân tích để tìm hiểu về các loại hình sinh kế hiện hữu và dùng nĩ làm cơ sở để lập kế hoạch cho các hoạt động phát triển và các hoạt động chi phí. Khung sinh kế giúp chúng ta sắp xếp những nhân tố gây cản trở hoặc tăng cường các cơ hội sinh kế, đồng thời cho ta thấy cách thức chúng liên quan [7], [8]. H F N P S TÀI SẢN SINH KẾ Bối cảnh tổn thương - Sốc - Xu hướng - Mùa vụ Ảnh hưởng và tiếp cận SỰ BIẾN ðỔI CỦA CẤU TRÚC VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN KẾT CẤU CÁC CẤU TRÚC - Các cấp chính quyền - Khu vực tư nhân - NGOs CÁC QUY TRÌNH THỰC HIỆN - Luật pháp - Văn hố - Chính sách - Thiết chế Kết quả sinh kế -Giảm nghèo thơng qua cơng nghệ và hạ tầng bền vững -Nâng cao cơ hội tạo thu nhập và việc làm thơng qua các hoạt động nơng nghiệp và phi nơng nghiệp, tài chính vi mơ và đào tạo kỹ năng - Cải thiện tình trạng hiện nay cả về vật chất lẫn tinh thần của người dân dễ bị tổn thương CHIẾN LƯỢC SINH KẾ Phân tích cĩ sự tham gia Chú thích: H = Vốn con người F = Vốn tài chính N = Vốn tự nhiên P = Vốn vật chất S = Vốn xã hội Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 9 Khung sinh kế bền vững là một cơng cụ trực quan hố được Bộ phát triển quốc tế Anh (Department for International Development - DFID) xây dựng từ những năm 80 của thế kỷ XX nhằm tìm hiểu các loại hình sinh kế. Mục đích của nĩ là giúp người sử dụng nắm được những khía cạnh khác nhau của các loại hình sinh kế, đặc biệt là những yếu tố làm nảy sinh vấn đề hoặc những yếu tố tạo cơ hội. Một số tổ chức khác cũng đã phát triển những khung sinh kế tương tự và cĩ nghĩa là sử dụng một cách nhìn rộng, khơng bị bĩ buộc bởi bất cứ một tư tưởng nào ở hiện tại về vấn đề cái gì là quan trọng đối với con người [8], [16]. Các chiến lược sinh kế bao gồm những lựa chọn và quyết định của người dân về những việc như : + Họ đầu tư vào nguồn vốn và sự kết hợp tài sản sinh kế như thế nào? + Quy mơ các hoạt động tạo thu nhập mà họ theo đuổi? + Cách thức họ quản lý như thế nào để bảo tồn các tài sản sinh kế và thu nhập? + Cách thức họ thu nhận và phát triển như thế nào những kiến thức và kỹ năng cần thiết để kiếm sống? + Họ đối phĩ như thế nào với những rủi ro, những cú sốc? + Những cuộc khủng hoảng ở nhiều dạng khác nhau? + Họ sử dụng thời gian và cơng sức lao động mà họ cĩ được như thế nào để làm được những điều trên? Chiến lược sinh kế của hộ phải dựa vào năm loại nguồn lực( tài sản) cơ bản sau [15]: Sơ đồ 2.3. Các nguồn lực tạo thành sinh kế SINH KẾ Vốn vật chất Vốn xã hội Vốn con người Vốn tài chính Vốn tự nhiên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 10 Trong đĩ: - H: đại diện cho vốn con người: các kỹ năng kỹ xảo, kiến thức, năng lực lao động và sức khoẻ cĩ vai trị quan trọng, giúp tiến hành được các chiến lược sinh kế khác nhau. - P: ðại diện cho vốn vật chất: hạ tầng cơ bản (đường sá, nhà cửa, nước, năng lượng và thơng tin) và các phương tiện, trang thiết bị phục vụ sản xuất giúp sinh sống. - S: ðại diện cho vốn xã hội: nguồn lực xã hội (các mạng lưới, thành viên của các nhĩm, mối quan hệ tin cậy, khả năng tiếp cận với các tổ chức thể chế rộng lớn của xã hội) để trên cơ sơ đĩ con người cĩ thể tiến hành sinh kế của mình. - F: ðại diện cho vốn tài chính: các nguồn lực tài chính sẵn cĩ cho con người (cĩ thể là tiết kiệm, các cung cấp về tín dụng hoặc các khoản chuyển tiền đều dặn hoặc tiền trợ cấp) và những thứ đem đến những lựa chọn sinh kế khác nhau. - N: ðại diện cho vốn tự nhiên: tài nguyên thiên nhiên tích trữ cĩ ích để tạo ra các sinh kế (ví dụ tài nguyên đất, nước, động vật hoang dã, đa dạng sinh học, mơi trường. Mục đích của việc sử dụng khung sinh kế là để tìm hiểu những cơng thức mà con người kết hợp và sử dụng các nguồn lực, khả năng nhằm kiếm sống cũng như đạt được các mục tiêu và ước nguyện của họ. Những mục tiêu và ước nguyện này cĩ thể gọi là kết quả sinh kế, đĩ là những thứ mà con người muốn đạt được trong cuộc sống cả về trước mắt lẫn lâu dài. Kết q._.uả sinh kế cĩ thể là: + Hưng thịnh hơn: Thu nhập cao và ổn định hơn, cơ hội làn việc tốt hơn, kết quả của những cơng việc mà người dân đang thực hiện tăng lên và nhìn chung lượng tiền của hộ gia đình thu được tăng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 11 + ðời sống được nâng cao: Ngồi tiền và những thứ mua được bằng tiền, người ta cịn đánh giá đời sống bằng giá trị của những hàng hố phi vật chất khác, sự đánh giá về đời sống của người dân chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, ví dụ như căn cứ vào vấn đề giáo dục và y tế cho các thành viên gia đình được đảm bảo, các điều kiện sống tốt, sự an tồn đời sống vật chất. + Khả năng tổn thương giảm: Giảm khả năng tổn thương cĩ trong ổn dịnh giá cả thị trường, an tồn sau các thảm hoạ, khả năng kiểm sốt dịch bệnh gia súc. + An ninh lương thực được củng cố: Tăng cường khả năng an ninh lương thực cĩ thể được thể hiện thơng qua đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên dất, nâng cao và ổn định thu hoạch mùa màng, đa dạng hố các loại hình cây lương thực. [24] Ví dụ: Thu nhập nơng hội phụ thuộc vào đầu tư các yếu tố sản xuất chính như: diện tích đất đang sử dụng, số lao động trong gia đình, giá trị tài sản cố định ngồi đất đai, cĩ điều kiện tiếp cận thuỷ lợi thuận lợi và áp dụng giống lúa mới. Tất cả các yếu tố trên đĩng gĩp vào tăng năng suất đất đai và thu nhập của nơng hộ. Sự gia tăng năng suất nơng nghiệp cĩ thể gián tiếp ảnh hưởng lên lĩnh vực phi nơng nghiệp bằng sự gia tăng thặng dư tương tự lúa gạo và như vậy tạo cơ hội việc làm trong lĩnh vực chế biến ở nơng thơn, thương mại và các hoạt động vận chuyển (Mellor, 1976). Từ đĩ cĩ thể đĩng gĩp trực tiếp làm thu nhập nơng nghiệp lớn hơn. Sự tăng tài nguyên nhân lực tuỳ thuộc cấp lớp đã đến trường của chủ hộ cĩ thể gĩp phần làm tăng năng suất lao động các hoạt động phi nơng nghiệp, từ đĩ thu nhập nơng hộ gia tăng. Giáo dục cũng tạo cơ hội nghề nghiệp cho thành phần lao động gia đình thủ cơng, năng suất thấp (chủ yếu trong lĩnh vực nơng nghiệp và các hoạt động xây dựng) chuyển sang các hoạt động ngồi nơng nghiệp như: thương mại và dịch vụ. Tình trạng của cơ sở hạ tầng cũng đĩng gĩp tích cực vào thu nhập thơng qua giá cả của đầu vào, đầu ra trong lĩnh vực thương mại và qua Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 12 việc gia tăng cơ hội lao động làm tăng thu nhập trong lĩnh vực phi nơng nghiệp ở nơng thơn. Ngồi nguồn vốn tiết kiệm của gia đình, tiết kiệm tín dụng làm tăng thêm vốn cũng làm tăng thêm thu nhập của nơng hộ [1], [19]. Quá trình thực hiện các dự án phát triển tạo ra nhiều cơ hội để phát triển kinh tế cho các nơng hộ, nhưng bên cạnh đĩ nĩ cũng là một thách thức lớn mà người nơng dân phải đối mặt từ gĩc độ kinh tế đến tình cảm, nếu như biết tận dụng tốt các nguồn lực đĩ thì sẽ tạo đà bứt phá cho kinh tế nơng hộ, nhưng nếu khơng nĩ lại là rào cản cho quá trình phát triển và tích luỹ kinh tế của hộ. Chúng ta cĩ thể hiểu rõ hơn về tác động của các dự án đến nơng hộ qua sơ đồ [24]: Sơ đồ 2.4. Tác động các dự án đến hộ nơng dân Thu hồi đất là một cú sốc lớn: - Làm giảm đột ngột nguồn lực sinh kế chính: đất đai - Hộ nơng dân khơng cịn sử dụng các kỹ năng sản xuất vốn cĩ - Nhận tiền đền bù lớn Các chính sách và xu hướng kinh tế vĩ mơ Các lựa chọn của hộ: - Các hoạt động tạo thu nhập - Xây dựng năng lực - Các lựa chọn khác được xem như quá trình điều chỉnh và thích ứng sau sốc Kết quả đầu ra: - Cuộc sống của hộ ra sao? - Năng lực của hộ cĩ được cải thiện Khả năng phục hồi sau sốc Rủi ro và các rào cản khác Thiết lập trạng thái cân bằng mới Cơ sở nguồn lực của hộ: Các tài sản (N,H,P,F,S) CƠ HỘI Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 13 2.1.2 Di dân tái định cư 2.1.2.1 Di dân Di dân là quá trình phân bố lại lực lượng lao động, dân cư và là nhân tố quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Di dân và quá trình tập trung dân số ở địa bàn nơi đến luơn đặt ra những thách thức mới cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đặc biệt trong mối quan hệ với các nguồn lực tự nhiên, mơi trường của các vùng miền đất nước. Theo nghĩa rộng, di dân là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một khơng gian, thời gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Với khái niệm này, di dân đồng nhất với sự di động dân cư. Theo nghĩa hẹp, di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong một khoảng thời gian nhất định [4], [32]. Cĩ nhiều cách phân loại di dân dựa trên các gĩc độ khác nhau tuỳ vào mục đích nghiên cứu. Theo tính chất di dân, sẽ cĩ hai loại là di dân tự nguyện và di dân khơng tự nguyện (ép buộc). Di dân tự nguyện là trường hợp người di chuyển tự nguyện di chuyển theo đúng mong muốn hay nguyện vọng của mình. Trong khi đĩ, di dân ép buộc diễn ra trái với nguyện vọng di chuyển của người dân. Theo đặc trưng di dân, được chia thành hai loại là di dân cĩ tổ chức và di dân tự phát. Di dân cĩ tổ chức là hình thái di chuyển dân cư theo kế hoạch và các chương trình, dự án do nhà nước, chính quyền các cấp vạch ra, tổ chức và chỉ đạo thực hiện với sự tham gia của các tổ chức đồn thể xã hội. Di dân tự phát là hình thái di dân mang tính chất cá nhân do bản thân người di chuyển hoặc bộ phận gia đình quyết định, khơng cĩ và khơng phụ thuộc vào kế hoạch và sự hỗ trợ của nhà nước và các cấp chính quyền [3]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 14 ðối với nước ta, cơng tác di dân luơn nhận được sự quan tâm của ðảng và Nhà nước thơng qua các chương trình, chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, văn hố, củng cố an ninh quốc phịng [32]. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, sẽ đề cập đến hình thức di dân cĩ tổ chức, cụ thể là di dân để thực hiện dự án khu cơng nghiệp mỏ sắt Thạch Khê. Di dân cĩ tổ chức gắn liền với quá trình tái định cư bắt buộc. 2.1.2.2 Tái định cư Vấn đề thu hồi đất, tái định cư là vấn đề chung của các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. ðây là hệ quả tất yếu của quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố. Nước ta cũng khơng nằm ngồi quy luật chung đĩ khi mà ngày càng cĩ nhiều dự án đầu tư được triển khai trên các lĩnh vực phải trưng thu đất đai như : dự án xây dựng các cơng trình giao thơng, bến cảng, các khu cơng nghiệp, du lịch, thuỷ điện...ðiều này kéo theo vấn đề phải tái định cư cho hàng trăm ngàn người và làm thay đổi cuộc sống của họ vốn đã được ổn định nhiều đời [32]. Tái định cư (TðC) được hiểu theo nghĩa rộng là mọi ảnh hưởng , tác động tới tài sản và tới cuộc sống của những người bị mất tài sản hoặc nguồn thu nhập do dự án phát triển gây ra, bất kể họ cĩ phải di chuyển hay khơng. Tái định cư theo nghĩa hẹp chỉ sự di chuyển của các hộ bị ảnh hưởng tới định cư ở nơi ở mới. Theo khái niệm của Ngân hàng phát triển Châu Á năm 1995, tái định cư được phân loại dựa trên thiệt hại của người tái định cư: - Thiệt hại về tài sản sản xuất, bao gồm đất đai, thu nhập và đời sống. - Thiệt hại về nhà ở, cĩ thể là tồn bộ cộng đồng và các hệ thống, dịch vụ kèm theo. - Thiệt hại về các tài sản khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 15 - Thiệt hại về các nguồn tài nguyên của cộng đồng như mơi trường sinh sống, văn hố, và hàng hố [37]. Ngân hàng Thế giới là một trong số ít những tổ chức đi đầu trong việc quy định các nguyên tắc tái định cư. Theo các định hướng mục tiêu mà chính sách tái định cư bắt buộc của Ngân hàng Thế giới yêu cầu bao gồm: (1) Tránh và hạn chế đến mức thấp nhất việc tái định cư đối với những dự án cĩ thể thay thế; (2) Trong trường hợp bắt buộc tái định cư thì phải cĩ chương trình phát triển bền vững nhằm cung cấp nguồn lực và chia sẻ những lợi ích với những người bị ảnh hưởng, tư vấn và tạo điều kiện cho họ tham gia lập kế hoạch và triển khai chương trình tái định cư; (3) Những người bị ảnh hưởng cần được hỗ trợ cùng với sự nỗ lực của họ để cải thiện sinh kế và mức sống ít nhất là được phục hồi, theo đúng nghĩa, ở mức bằng hay cao hơn so với mức trước khi bị di dời hoặc mức phổ biến trước khi bắt đầu thực hiện dự án theo mức nào cao hơn [32]. Như vậy mục tiêu của chính sách Tái định cư là nhằm đảm bảo cho người dân bị ảnh hưởng cĩ được cuộc sống ngang bằng hoặc tốt hơn trước khi cĩ dự án được triển khai. 2.1.2.3. Tái định cư tập trung Tái định cư (TðC) được hiểu là con người tạo dựng cuộc sống ở nơi cư trú mới sau khi rời khỏi nơi cư trú cũ của họ. Thực tế cĩ nhiều lý do mà người dân phải tái định cư và cĩ thể chia ra 2 loại: Tái định cư bắt buộc và tái định cư tự nguyện [15]. Thực tế tại Việt Nam cĩ nhiều hình thức TðC và được tổng hợp thành hai hình thức phổ biến như sau [11], [15]. (1) TðC tập trung theo quy hoạch, kế hoạch chung, cĩ tổ chức (cịn gọi là TðC bắt buộc). TðC bắt buộc là việc tái định cư do người dân bị trưng dụng đất để xây dựng dự án vì lợi ích chung của cộng đồng. Việc TðC bắt buộc liên quan tới tất cả các lứa tuổi và giới, những mong muốn của một số Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 16 người bị ảnh hưởng cĩ thể khơng được đáp ứng. Rất nhiều người cĩ thể gặp rủi ro và thiếu động lực, sáng tạo để di chuyển và tái lập nơi ở mới và thực hiện những định hướng mới. Phụ nữ và những hộ gia đình do họ đứng đầu thường chịu nhiều thiệt thịi vì đền bù lại thường chỉ dành cho nam giới, những hộ do phụ nữ đứng đầu lại thường trong tình trạng kinh tế mong manh, hơn nữa phụ nữ thường bị hạn chế trong tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ. Khơng cĩ sự giúp đỡ mạnh mẽ, thì những người bị tái định cư bắt buộc sẽ trở nên nghèo khĩ. Nếu việc tái định cư bắt buộc là khơng thể tránh khỏi thì nĩ cần được hoạch định và thực thi một cách chu đáo để kinh tế cĩ thể được tăng trưởng và giảm được nghèo đĩi, đặc biệt đối với những người dễ bị tổn thương. (2) Di dân tự do (TðC tự nguyện): Di dân tự do thường diễn ra mạnh ở một số thời điểm và thường gây áp lực lớn về đất đai. Những người TðC tự nguyện được tự quyết định lựa chọn. Họ thường là nam giới ở lứa tuổi trẻ hoặc trung niên, vì vậy họ khá năng động, sáng tạo và chấp nhận rủi ro. Chính phủ sẽ tổ chức các chương trình TðC được quy hoạch trước, các chương trình này khơng chỉ quy hoạch nơi ở mới mà cịn quy hoạch điều kiện sống tại nơi ở mới, cung cấp các dịch vụ xã hội và thậm chí phục vụ cả nhu cầu văn hố và tơn giáo. Rất nhiều dự án phát triển địi hỏi người dân phải di dời bắt buộc, nĩi chung đã cĩ những tác động mơi trường, xã hội và kinh tế bất lợi đối với những nguời phải di dời. Nhà cửa bị bỏ đi, hệ thống sản xuất bị thay đổi, và các tài sản và nguồn thu nhập bị mất đi. Những nguời phải di dời cĩ thể phải sống ở nơi mới mà năng lực của họ chưa chắc đuợc áp dụng, sự cạnh tranh về tài nguyên cĩ thể lớn hơn, và dân cư sở tại cĩ thể khơng thiện cảm hoặc khơng hồ hợp về văn hố. Những cấu trúc cộng đồng đã đuợc hình thành chắc chắn, mạng luới xã hội và các mối quan hệ huyết thống, tất cả cĩ thể bị phá vỡ hoặc suy yếu đi. Bản sắc văn hố, giá trị truyền thống và tiềm năng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 17 trong tuơng trợ, cĩ thể bị mất đi. ðể tồn tại, những nguời di dời cĩ thể chịu áp lực khai thác quá mức những vùng bị kém về sinh thái, làm tăng tình trạng suy thối mơi truờng. Nếu khơng cĩ các biện pháp phát triển thích hợp về đền bù, tái định cư, và khơi phục cho nguời bị di dời cĩ thể (i) gây ra sự xuống cấp nghiêm trọng, và thậm chí thiệt hại rất nhiều cho các cộng đồng bị ảnh huởng (ii) tác động nghiêm trọng tới dân cư sở tại; và (iii) dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng về mơi trường [25], [28]. Cho tới nay, ở Việt Nam, hai tổ chức quốc tế lớn - Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu Á đang cĩ quan tâm đặc biệt tới quá trình quy hoạch và thực hiện tái định cư (khơng tự nguyện/bắt buộc), đền bù, phục hồi sinh kế cho những người bị ảnh huởng, và khắc phục những tác động bất lợi đối với họ cũng như người sở tại, v.v.v. Các nguyên tắc chung cần phải tuân thủ khi tổ chức, thực hiện cơng tác tái định cư tập trung khi xây dựng dự án phát triển được các nước áp dụng là [42]: + ðền bù đất đai và tài sản bị mất theo giá trị thay thế. ðền bù các cơng trình kiến trúc bao gồm cả chi phí tháo dỡ, vật liệu hư hỏng, vận chuyển đến nơi mới, lắp đặt theo phong tục tập quán văn hố dân tộc. + Coi trọng đặc biệt việc giải quyết đất sản xuất cho hộ tái định cư trong nơng nghiệp. Việc chuyển đổi nghề nghiệp chỉ thực hiện khi khơng thể tìm được đất canh tác. + Các chương trình di dân, tái định cư phải chú trọng việc đầu tư khai hoang, chuyển nhượng hoặc trưng thu đất, đầu tư các cơng trình thuỷ lợi, thâm canh đa dạng hố sản xuất, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong nơng nghiệp là giải pháp căn bản để phục hồi thu nhập cho hộ gia đình sau tái định cư [40]. Nếu cĩ nhiều hộ gia đình phải di dời vì tác động của dự án và cần cĩ khu TðC, Các UBND và chính quyền địa phương cần thơng tin đầy đủ trong Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 18 Kế hoạch GPMB - TðC về các khu TðC dự kiến lựa chọn và các tiêu chuẩn áp dụng để lựa chọn khu TðC sau cùng bao gồm: (a) quy trình về tổ chức và kỹ thuật để xác định và chuẩn bị các khu TðC cĩ các tiện lợi về vị trí, tiềm năng sản xuất và các yếu tố khác ít nhất phải ngang bằng với các khu cũ đồng thời ước tính thời gian cần thiết để thu hồi đất, bàn giao đất và các nguồn phụ trợ; (b) các biện pháp cần thiết để phịng ngừa rủi ro về thủ tục đất đai hoặc sự nhập cư bất hợp pháp vào các khu TðC; (c) quy trình dời chuyển của dự án bao gồm lịch trình chuẩn bị và bàn giao (khu TðC); (d) thủ tục pháp lý để hợp thức hĩa việc sử dụng và việc chuyển quyền sử dụng đất cho các hộ TðC; (e) nhà ở, hạ tầng cơ sở và các dịch vụ xã hội. Các kế hoạch cung cấp (hoặc cấp vốn cho các hộ được TðC) nhà ở, hạ tầng cơ sở (thí dụ cấp nước, đường kết nối) và các dịch vụ xã hội (thí dụ trường học, dịch vụ y tế); kế hoạch bảo đảm các dịch vụ tương đương với dịch vụ phục vụ cho dân cư sở tại; bao gồm bản vẽ thiết kế về kỹ thuật, kiến trúc, xây dựng khu đất cần thiết cho các cơ sở này; (f) mơ tả ranh giới khu đất TðC và đánh giá các tác động mơi trường của khu TðC được đề nghị, các biện pháp giảm thiểu và quản lý các tác động (phối hợp khi phù hợp với việc đánh giá mơi trường của phần đầu tư tài chính cĩ yêu cầu TðC). Người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định tại Nghị định 197/2004 Nð - CP mà phải di chuyển chỗ ở thì được bố trí tái định cư bằng một trong các hình thức sau: (1) Bồi thường bằng nhà ở; (2) Bồi thường bằng giao đất ở mới; (3) Bồi thường bằng tiền để tự lo chỗ ở mới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 19 ðặc điểm của khu tái định cư tập trung theo nghị định 197/2004 Nð - CP: (1) Khu tái định cư phải xây dựng phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch xây dựng, tiêu chuẩn và quy chuẩn xây dựng; (2) Khu tái định cư phải được sử dụng chung cho nhiều dự án; (3) Trước khi bố trí đất ở cho các hộ gia đình, cá nhân, khu tái định cư phải được xây dựng cơ sở hạ tầng đồng bộ đảm bảo đủ điều kiện cho người sử dụng tốt hơn hoặc bằng nơi ở cũ. Căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định các biện pháp và mức hỗ trợ cụ thể để ổn định sản xuất và đời sống tại khu tái định cư, bao gồm: (1) Hỗ trợ giống cây trồng, giống vật nuơi cho vụ sản xuất nơng nghiệp đầu tiên, các dịch vụ khuyến nơng, khuyến lâm, dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y, kỹ thuật trồng trọt chăn nuơi và kỹ thuật nghiệp vụ đối với sản xuất kinh doanh dịch vụ cơng thương nghiệp; (2) Hỗ trợ để tạo lập một số nghề tại khu tái định cư phù hợp cho những người lao động, đặc biệt là lao động nữ. 2.1.2.4 Tái định cư tập trung và sinh kế Những người (hộ) dân bị ảnh hưởng là một thuật ngữ được sử dụng phổ biến trong các chính sách an sinh xã hội và mơi trường của các tổ chức quốc tế khi đề cập đến những nhĩm đối tượng chịu tác động (tiêu cực) của những dự án phát triển, trong đĩ cĩ chính sách tái định cư bắt buộc do bị thu hồi đất. Trên thực tế, khơng phải mọi người dân bị ảnh hưởng trực tiếp do việc thu hồi đất của Nhà nước đều cĩ quyền được bồi thường, hỗ trợ và tái định cư giống nhau. Hộ tái định cư tập trung là hộ dân được quy hoạch đến nơi ở mới tạo thành điểm dân cư mới. ðiểm tái định cư là điểm dân cư được xây dựng theo quy hoạch, bao gồm: ðất ở, đất sản xuất, đất chuyên dùng, đất xây dựng cơ sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng để bố trí tái định cư. Khu Tái định cư là địa bàn được quy hoạch để bố trí các điểm tái định cư, hệ thống cơ sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng, vùng sản xuất. Trong khu Tái định cư cĩ ít nhất một điểm tái Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 20 định cư. Vùng tái định cư là địa bàn các huyện, thị xã được quy hoạch để tiếp nhận dân tái định cư. Trong vùng tái định cư cĩ ít nhất một khu tái định cư. Khi tiến hành tái định cư cho người dân phải tiến hành các biện pháp cụ thể nhằm đạt được các nội dung: - Bảo vệ quyền lợi và cuộc sống của những người bị di chuyển do dự án; - Giảm và đền bù những thiệt hại về tiềm năng kinh tế của người bị ảnh hưởng, của nền kinh tế khu vực và địa phương; - Hỗ trợ phát triển tiềm năng kinh tế, xã hội và văn hố cho các cộng đồng và người bị ảnh hưởng. - Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm: (1) Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp khi bị thu hồi trên 30% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thì được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người trong độ tuổi lao động; mức hỗ trợ và số lao động cụ thể được hỗ trợ do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cho phù hợp với thực tế ở địa phương; (2) Việc hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp được thực hiện chủ yếu bằng hình thức cho đi học nghề tại các cơ sở dạy nghề [28]. Vấn đề quan trọng của việc giải phĩng mặt bằng khơng chỉ tính đến giá trị kinh tế, bồi thường thiệt hại mà tiêu chí hàng đầu là đảm bảo sự phát triển bền vững về sinh kế cho người dân. ðặc biệt quan tâm đến việc tạo sinh kế mới cho người dân tại nơi ở mới, xây dựng cho người dân những nguồn lực sinh kế, các chiến lược sinh kế để họ ổn định cuộc sống và phát triển bền vững. 2.1.2.5 ðặc điểm sinh kế cho người dân tái định cư tập trung * Diện tích đất đai hạn chế hơn nhưng nguồn lực tài chính nhiều hơn Cùng một lúc phải di dời một số lượng lớn người dân đến nơi tái định cư tập trung nên quỹ đất tại các điểm, khu tái định cư bị hạn chế hơn so với nơi ở cũ, nhất là đất sản xuất cho người dân. Tuy nhiên, người dân tái định cư lại được nhận khoản tiền đền bù, hỗ trợ tái định cư rất lớn. Bình quân mỗi hộ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 21 tái định cư cĩ thể nhận được vài trăm triệu đồng tiền mặt. ðĩ là một nguồn vốn lớn giúp người dân ổn định và đầu tư sản xuất. * Sinh kế phi nơng nghiệp (cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ) phát triển hơn Người dân tái định cư tập trung được nhà nước hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề và giải quyết việc làm. Các khu cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cĩ nhu cầu tuyển dụng lao động ngày càng lớn. Cùng với việc vào làm tại các khu cơng nghiệp thì người dân tái định cư cịn cĩ điều kiện phát triển các sinh kế về dịch vụ, buơn bán... * Sinh kế nơng nghiệp hạn chế hơn về chiều rộng nhưng được đầu tư về chiều sâu Người dân tái định cư tập trung vẫn cĩ thể tiếp tục các hoạt động sinh kế nơng nghiệp truyền thống như trồng trọt, chăn nuơi, thuỷ sản...nhờ quỹ đất cịn lại. Tuy nhiên quỹ đất sản xuất nơng nghiệp rất hạn chế nên chỉ cĩ thể đầu tư phát triển theo chiều sâu. Cùng với nguồn lực tài chính nhận được và sự hỗ trợ của nhà nước về con giống, kỹ thuật, đào tạo, tập huấn... người dân tái định cư phát triển các sinh kế nơng nghiệp theo chiều sâu như thâm canh, đầu tư giống, tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. * Thị trường phát triển hơn nhờ cơ sở hạ tầng tốt hơn Hệ thống cơ sở hạ tầng nơi tái định cư được nhà nước đầu tư xây dựng tốt hơn, nhất là hệ thống giao thơng, dịch vụ. Hệ thống cơ sở hạ tầng tốt tạo điều kiện cho việc buơn bán, giao lưu thương mại diễn ra dễ dàng thuận lợi hơn. ðiều đĩ cũng giúp cho các hoạt động sinh kế người dân tái định cư đạt hiệu quả cao hơn. 2.1.2.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế cho người dân tái định cư tập trung * Bối cảnh tổn thương (Các cú sốc, tính xu hướng, tính mùa vụ) Bối cảnh tổn thương là mơi trường sống bên ngồi của con người. Sinh kế và tài sản sẵn cĩ của con người bị ảnh hưởng cơ bản bởi những xu hướng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 22 chủ yếu, cũng như bởi những cú sốc và tính thời vụ. Chính điều này khiến sinh kế và tài sản trở nên bị giới hạn và khơng kiểm sốt được. Một đặc điểm quan trọng trong bối cảnh tổn thương là con người khơng thể dễ dàng kiểm sốt những yếu tố trước mắt hoặc lâu dài. Bối cảnh tổn thương hoặc sự bấp bênh của sinh kế tạo ra từ những yếu tố này là một thực tế thường trực cho rất nhiều hộ nghèo. ðiều này chủ yếu là do họ khơng cĩ những khả năng tiếp cận với những nguồn lực cĩ thể giúp họ bảo vệ mình khỏi những tác động xấu. Việc thu hồi đất của người dân để xây dựng các dự án phát triển là một cú sốc lớn của hộ. Thu hồi đất làm giảm đột ngột nguồn lực sinh kế chính của hộ là đất đai. Hộ nơng dân khơng cịn sử dụng các kỹ năng sản xuất vốn cĩ do phải chuyển đến nơi ở mới để sinh sống. Bên cạnh đĩ họ được nhận khoản đền bù lớn bằng tiền mặt. Tại nơi TðC tập trung người dân phải lựa chọn cho mình những sinh kế phù hợp và hiệu quả nhất để điều chỉnh và thích ứng sau cú sốc. Xu hướng tại nơi tái định cư tập trung là các hộ dân được tiếp cận với các nguồn lực sinh kế mới và việc tạo lập các sinh kế phi nơng nghiệp là chiếm ưu thế. Các sinh kế nơng nghiệp truyền thống của các hộ dân cĩ thể vẫn được phát triển nhưng theo xu hướng đầu tư thâm canh hơn. Tuy nhiên vấn đề thiên tai lũ lụt luơn thường trực và ảnh hưởng khơng nhỏ đến sinh kế các hộ dân, nhất là sinh kế nơng nghiệp. Các hộ dân ven biển luơn phải hứng chịu những đợt thiên tai nặng nề làm ảnh hưởng rất lớn đến đời sống các hộ dân. * Cấu trúc và biến đổi cấu trúc Các chính sách thể chế bao gồm một loạt những yếu tố liên quan đến bối cảnh cĩ tác động mạnh lên mọi khía cạnh của sinh kế. Rất nhiều trong số những yếu tố này cĩ liên quan đến mơi trường, quyết định, chính sách và các dịch vụ do Nhà nước thực hiện. Tuy nhiên những vấn đề đĩ cũng bao gồm cả các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức dựa vào cộng đồng và những hoạt động của khu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 23 vực tư nhân [8]. ðối với mỗi dự án phát triển khi xây dựng các khu, điểm Tái định cư nhà nước đều cĩ chính sách bồi thường, hỗ trợ tái định cư, xây dựng khu Tái định cư để đảm bảo điều kiện tốt nhất cho cuộc sống người dân Tái định cư. * Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng đảm bảo thì khả năng sản xuất, kinh doanh của hộ đạt hiệu quả cao hơn. Hệ thống thuỷ lợi tốt giúp người dân thuận tiện trong tưới tiêu sản xuất nơng nghiệp, hệ thống giao thơng thuận tiện cho việc giao lưu buơn bán, thị trường phát triển... Khi thực hiện dự án phát triển nhà nước đều cĩ các chính sách tái định cư, nhất là chính sách xây dựng khu tái định cư cho cộng đồng. Hệ thống cơ sở hạ tầng tại nơi Tái định cư bao gồm nhà ở, giao thơng, điện, hệ thống nước, trường học, trạm y tế, nhà văn hố, chợ, sân thể thao, khu nghĩa trang nghĩa địa...đều được nhà nước đầu tư xây dựng theo quy chuẩn, đảm bảo an tồn và thuận lợi nhất. Cơ sở hạ tầng thuận lợi là điều kiện tốt để người dân tái định cư thực hiện tốt các sinh kế của mình. * Vốn Nguồn lực tài chính là điều kiện khơng thể thiếu trong đầu tư phát triển sản xuất của hộ gia đình. Khi di dân tái định cư, cộng đồng được bồi thường, hỗ trợ một khoản tiền khơng nhỏ. ðây là tiền để để hộ đầu tư phát triển sản xuất cho các sinh kế của mình. Tại nơi tái định cư tập trung, hầu hết các hộ dân đều hạn chế về nguồn lực đất đai nên các sinh kế truyền thống như sản xuất nơng nghiệp đều phải phát triển theo chiều sâu, thâm canh và địi hỏi vốn đầu tư cao hơn. Ngồi ra, cộng đồng cịn chuyển sang các hoạt động sinh kế phi nơng nghiệp, làm tại các doanh nghiệp, khu cơng nghiệp. Họ được nâng cao trình độ nhờ đào tạo nghề, giải quyểt việc làm theo chính sách của nhà nước. Nhờ nguồn vốn được đền bù, hỗ trợ đĩ người dân tái định cư cĩ thể cĩ thêm các hoạt động sinh kế mới như dịch vụ, buơn bán để phục vụ cho các khu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 24 cơng nghiệp. Như vậy, nguồn lực tài chính giúp người dân tái định cư đa dạng được các hoạt động sinh kế của mình và tìm kiếm chiến lược sinh kế tốt nhất. * Thị trường Tại các điểm, khu tái định cư hệ thống cơ sở hạ tầng được xây dựng và tạo nhiều thuận lợi cho cộng đồng phát triển sản xuất. ðiều đĩ cũng tạo điều kiện cho thị trường phát triển. Việc sản xuất, buơn bán, giao thương thuận lợi hơn, sự trao đổi hàng hố dễ dàng hơn giúp cho các hoạt động sinh kế phát triển và hình thành nhiều sinh kế mới. * Nguồn nhân lực Cùng với các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, tập huấn, giải quyết việc làm của nhà nước cho người lao động tái định cư thì trình độ của cộng đồng được nâng cao. Người dân được đào tạo nghề sẽ cĩ cơ hội lựa chọn cho mình những sinh kế phi nơng nghiệp trong các khu cơng nghiệp, doanh nghiệp. Qua các lớp tập huấn, đào tạo người dân cĩ các hoạt động sinh kế truyền thống nơng nghiệp đạt hiệu quả cao hơn nhờ đầu tư sản xuất. Cộng đồng biết cách sử dụng vốn cĩ hiệu quả, tiếp cận được các cơ hội và tìm cho mình hoạt động sinh kế tốt nhất. 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CẢI THIỆN CƠ HỘI SINH KẾ 2.2.1 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới Thực tiễn thực hiện chính sách đền bù và tái định cư đối với người dân bị ảnh hưởng của các dự án phát triển là rất đa dạng trên thế giới. Yêu cầu cơ bản cần thực hiện trong chính sách này là nhận thức đúng tầm quan trọng của chính sách, trách nhiệm của nhà nước, chủ dự án và các cấp chính quyền trong việc thực hiện tái định cư. Những điều đĩ nhằm đảm bảo những lợi ích của những người dân bị di chuyển và cả người dân bản địa của các vùng được chuyển đến trong việc đảm bảo những điều kiện mơi trường sống, sản xuất và ổn định cuộc sống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 25 Mọi nỗ lực để giảm thiểu bất lợi, cĩ kế hoạch và phương án hợp lý cho TðC, xây dựng các chính sách hỗ trợ đồng bộ, phát triển kinh tế, xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm cải thiện cách kiếm sống cho tồn bộ những người bị ảnh hưởng để từng bước ổn định cuộc sống...hiện tại đang là mối quan tâm, trách nhiệm của Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương nước ta. Do đĩ việc tìm hiểu những kinh nghiệm tái định cư của các nước, nhất là những nước cĩ điều kiện tương đồng với Việt Nam là rất cần thiết để rút ra bài học kinh nghiệm [32]. - Kinh nghiệm của Trung Quốc: Trung Quốc đã được coi là một trong những nước cĩ chính sách TðC tốt và phù hợp với đa số các yêu cầu của các tổ chức cho vay vốn, đặc biệt trong các nỗ lực nhằm khơi phục cuộc sống và nguồn thu nhập cho các hộ bị ảnh hưởng. Theo đánh giá của một số chuyên gia TðC, sở dĩ Trung Quốc cĩ những thành cơng nhất định trong cơng tác TðC là do họ đã xây dựng các chính sách và thủ tục rất chi tiết, ràng buộc đối với các hoạt động tái định cư trong các lĩnh vực khác nhau. Mục tiêu của các chính sách này là cung cấp các cơ hội phát triển cho tái định cư, với phương thức tiếp cận cơ bản là tạo các nguồn lực sản xuất cho những người tái định cư. Bên cạnh việc cĩ chính sách tốt thì nhân tố quan trong thức hai khiến hoạt động tái định cư ở Trung Quốc thành cơng là năng lực thể chế mạnh mẽ của các chính quyền địa phương. Chính quyền cấp tỉnh chịu trách nhiệm hồn tồn trong việc thực hiện chương trình tái định cư. Trung Quốc cũng rất thành cơng trong cơng tác bồi thường giải phĩng mặt bằng khi xây dựng các dự án phát triển. Một vấn đề rất quan trọng đĩ là gắn cơng tác bồi thường với việc giải quyết các vấn đề xã hội. Thơng thường khi bị thu hồi đất, người nơng dân khĩ tìm được việc làm thích hợp với khả Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ......... 26 năng của mình. ðể giải quyết vấn đề này, Trung Quốc đã thực hiện chế độ dưỡng lão đối với người già và hỗ trợ tiền cho những người đang trong độ tuổi lao động để các đối tượng này tự tìm việc làm mới. Tiền dưỡng lão được trả từ 90.000 – 110.000 nhân dân tệ/ một lần do Cục Bảo hiểm xã hội và Cục Bảo hiểm xã hội cĩ trách nhiệm trả tiền dưỡng lão hàng năm cho những người thuộc diện này; tiền hỗ trợ khoảng 100.000 – 120.000 nhân dân tệ/ người [27]. Từ năm 1950 – 1990, theo ngân hàng Thế giới, Trung Quốc cĩ tới 10,2 triệu người phải di dời, trong đĩ riêng dự án đập Tam Hiệp phải di dời 1,3 triệu người. Dự án này kéo dài 13 năm với hơn 3.000 cơng nhân tham gia. Trung Quốc đã giải quyết vấn đề tái định cư cho dự án đập Tam Hiệp bằng cách xây dựng mới khoảng 10 thị trấn và 276 làng tái định cư. ðể tạo cơng ăn việc làm cho người tái định cư khi chuyển từ nghề nơng sang làm tại các vùng cơng nghiệp, Chính phủ đã khuyến khích phát triển ngành nghề kinh doanh địa phương. Các ngành nghề này sẽ được miễn thuế trong._. Hà Nội. 27. Ngân hàng phát triển Châu Á (1995), “Cẩm nang về tái định cư, hướng dẫn thực hành”, ADB, Hà Nội. 28. Ngân hàng phát triển Châu Á (2000), “Chính sách tái định cư khơng tự nguyện ở Việt Nam”, ADB, Hà Nội. 29. Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) (2006), Tài liệu tham luận “ðánh giá nghèo đĩi và thị trường cĩ sự tham gia tại ðaknơng”, ADB, Hà Nội, số 19, 30. Nguyễn Thị Thanh Thảo (2006), “ Tái định cư khu đập Tam hiệp, kinh nghiệm Trung Quốc”, kỷ yếu hội thảo khoa học tài chính đối với vấn đề tái định cư, thực trạng và giải pháp”, viện khoa học tài chính – Bộ tài chính, Hà Nội. 31. Nguyễn Phúc Thọ, Trần Tất Nhật (2007), “ Lao động và việc làm của nơng dân bị thu hồi đất sản xuất tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh”, tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, , số 9, trang 5 - 8, Hà Nội. 32. Phạm Thị Minh Thủy (2009), “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và ổn định đời sống của các hộ dân tại một số khu tái định cư dự án thủy điện Sơn La”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường ðại học nơng nghiệp, Hà Nội. 33. Bùi ðình Tối (2004), “Sử dụng PRA trong việc tăng cường khả năng giảm thiểu tác hại của ngập lụt của cộng đồng địa phương”, ðại học Huế. 34. Nguyễn Ngọc Tuấn (2004), “Một số kinh nghiệm Tái định cư trong các dự án phát triển tại một số nước trên thế giới”, Tạp chí nghiên cứu ðịa lý nhân văn, số 2, trang 22 - 30. 35. UBND tỉnh Hà Tĩnh, Ban Quản lý dự án bồi thường, GPMB, hỗ trợ và tái định cư dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê (2009), “Dự thảo: Sổ tay hướng dẫn lựa chọn nghề”, Hà Tĩnh. 36. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2009), “Quyết định sửa đổi bổ sung một số điều của quy định một số chính sách đặc thù về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 145 hồi đất để thực hiện dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, ban hành kèm theo quyết định số 11/ 2008/ Qð – UBND ngày 28/3/2008 của UBND tỉnh, số 16/2009/Qð – UBND”, Hà Tĩnh. 37. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2009), “Quyết định ban hành quy định một số chính sách đặc thù về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thu hồi đất để thực hiện dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê, số 11/2008/Qð – UBND”, ngày 28/3/2008 của UBND tỉnh Hà Tĩnh. 38. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2009), “ Quyết định Ban hành Quy định cơ chế chính sách ưu đãi phát triển xuất khẩu giai đoạn 2009 - 2015 tỉnh Hà Tĩnh”, số 05/2009/Qð–UBND, ngày 06/02/2009 của UBND tỉnh Hà Tĩnh. 39. Lương Sỹ Ước (2009), “Một số giải pháp nhằm ổn đinh và phát triển kinh tế nơng hộ bị thu hồi đất trong quá trình phát triển khu cơng nghiệp tại thị xã Sơng Cơng, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ðại học nơng nghiệp, Hà Nội. 40. Khúc Thị Thanh Vân (2007), “Ảnh hưởng của chính sách tái định cư đến đời sống người dân sau tái định cư, nghiên cứu trường hợp thủy điện Bản Vẽ”, Luận văn Thạc sỹ xã hội học, Viện xã hội học, Hà Nội. 41. “Việt Nam - Sự tham gia của cộng đồng ngư dân nghèo trong xác định nguồn lực và nhu cầu đầu tư cho phát triển thuỷ sản” (2006,) Báo cáo chính Viện Kinh tế Việt Nam & WorldBank, Hà Nội, tháng 5. 42. Mai Văn Xuân và cộng sự (2009), “Sinh kế người dân thị trấn Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị trong quá trình phát triển khu Kinh tế - Thương Mại đặc biệt Lao Bảo”, Tạp chí khoa học, ðại học Huế, Số 54, trang 177 – 184. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 146 Tiếng Anh 43. Linzhou City Planning and Construction Commission (2005), “Linzhou wastewater treatment subproject under henen wastewater management anh water supply sector project in the people's republic of China”, China. Wastewater/linzhou-wastewater.pdf. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 147 PHIẾU ðIỀU TRA HỘ GIA ðÌNH ðề tài: “Cơ hội sinh kế cho người dân tái định cư tập trung khi thực hiện dự án mỏ sắt Thạch Khê – Thạch Hà – Hà Tĩnh”. A. THƠNG TIN CHUNG CỦA HỘ Tỉnh Hà Tĩnh, huyện Thạch Hà, xã……… 1. Họ và tên chủ hộ: ………………………………………. 2 Tuổi……………….. 3. Giới tính 1 Nam [ ]; 2 Nữ [ ] 4. Dân tộc: ………………….. 5. Trình độ học vấn (trung cấp, cao đẳng, học nghề, đại học): …………… 6. Trình độ văn hố ( lớp 1…12): ………………….. 7. Nghề nghiệp chính của chủ hộ: ……………….. 8. Tổng số nhân khẩu trong hộ:………………… (người) Trong đĩ: Số Nam….…; Số nữ:………. 9. Hộ thuộc loại hộ nào? Giàu - Khá [ ]; Trung Bình [ ]; Nghèo [ ] B. PHẦN CHI TIẾT NGUỒN LỰC CỦA HỘ 1. Câu hỏi về nhân khẩu và Lao động của hộ (Các thành viên liên quan chủ hộ) TT Họ và tên Giới tính Tuổi Trình độ văn hĩa Trình độ chuyên mơn Hiện trạng việc làm 1 2 3 4 5 6 + Hiện trạng việc làm: ( ghi rõ: 1 ðang học; 2 cĩ việc làm; 3 khơng cĩ việc làm; 4 chưa đến tuổi lao động đã bỏ học; 5 hết tuổi lao động; 6 mất khả năng lao động; 7 lao động chính; 8 lao động phụ). Nếu đang làm việc thì làm ở đâu) + Trình độ văn hĩa: Câp 1 , cấp 2, cấp 3 + Trình độ chuyên mơn: ðH, Cð, Trung cấp, học nghề, Khơng gì cả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 148 2. Câu hỏi về đất đai Ơng ( bà) cho biết các thơng tin hiện tại về tình hình đất đai của gia đình? ðơn vị tính: m2 stt Loại đất Tổng Diện tích Diện tích đất bị thu hồi Diện tích đất được TðC 1 ðất nơng nghiệp 2 ðất thổ cư 3 ðất khác Tổng cộng Trong mục đất khác cần ghi rõ đất gì? Diện tích? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………. 3. Trong năm vừa qua nguồn thu nhập chủ yếu của ơng /bà từ các nguồn nào? Giá trị bao nhiêu ? ðơn vị tính: triệu đồng Hiện trạng STT Nguồn thu Số lượng Giá trị I Nơng nghiệp 1 Trồng trọt - Trồng lúa (tấn) - Hoa mầu 2 Chăn nuơi ( con) - Trâu, bị - Gà, vịt II Phi Nơng nghiệp 1 - Ngành nghề Nghề gì? (nghề biển, làm muối…) 2 - Kinh doanh dịch vụ biển - dịch vụ khác 3 - Tiền lương, cơng làm thuê ( cơng) III Thu khác 4. Các khoản tiết kiệm của hộ * Gia đình ơng/bà cĩ sử dụng hình thức tiết kiệm nào khơng? 1. Cĩ  2. Khơng  * Gia đình ơng/bà sử dụng hình thức tiết kiệm nào? 1 Gửi ngân hàng/tín dụng  2. Mua tài sản lớn   3. Giữ vàng  4. Giữ tiền mặt, ngoại tệ  5. Hình thức khác  _________ * Mục đích tiết kiệm của gia đình ơng bà? ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Số tiền tiết kiệm hàng năm của ơng bà: ………………………………………………… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 149 5. Tín dụng của hộ * Ơng bà cĩ vay tiền mặt/ngoại tệ/ nguyên vật liệu khơng? 1. Cĩ  2. Khơng  * Gia đình ơng bà cĩ vay tiền mặt/ngoại tệ/nguyên vật liệu từ những nguồn nào? 1.Cửa hàng vật tư  2. Quỹ tín dụng xã  3. Người quen  4. Ngân hàng chính sách  5. Ngân hàng xã hội  6. Khác  * Mục tiêu vay của ơng bà? ………………………………………………………………………………………………… ………...…………………………………………………………………………………............ * Tổng số tiền gia đình ơng bà vay hiện nay? ………………………………………………… 6. Tài sản của hộ hiện tại cĩ những gì? ( ðánh dấu X vào) Loại Cĩ Số lượng Khơng Xe máy Ti vi ðầu đĩa Tủ lạnh Quạt điện ðiện thoại cố định ðiện thoại di động Máy tuốt lúa Máy cày Máy bơm Thuyền đánh cá … 7. Câu hỏi về hạ tầng sơ sở Các chỉ tiêu Hiện trạng 1 Chất lượng đường giao thơng trong xã Tốt Bình thường Xấu 2 Cĩ dự án nâng cấp đường giao thơng khơng Cĩ [ ] Khơng [ ] 3 Chất lượng hệ thống thủy lợi trong xã Tốt Bình thường Xấu 4 Cĩ dự án nâng cấp hệ thống thủy lợi khơng Cĩ [ ] Khơng [ ] 5. Chất lượng y tế trong xã Tốt BT Xấu 6. Chất lượng trường học trong xã Tốt BT Xấu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 150 8. Tình hình tham gia tổ chức đồn thể ? Hội/đồn thể Cĩ tham gia khơng? Ai tham gia Mức độ tham gia Hoạt động cĩ tích cực khơng? Sự trợ giúp Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Hội phụ nữ Hội nơng dân ðồn thanh niên Cán bộ UBND xã HðND Nhĩm khuyến nơng Khuyến nơng xã Khác (Sự tham gia: 1 = Ít đi, 2 = thường xuyên; 3 = tích cực; 4 = Lãnh đạo) C. PHẦN CHI TIẾT CÁC HOẠT ðỘNG SINH KẾ CỦA HỘ 1. Hộ cĩ những hoạt động sinh kế nào? Những sinh kế nào mang lại thu nhập chính cho hộ trong những năm qua? (ðánh dấu * vào sinh kế đĩ) Sinh kế Thu nhập/ hộ/năm ðặc điểm 1. Ngư nghiệp - NTTS 2. Tiểu thủ cơng nghiệp 3. Dịch vụ 4. Nơng nghiệp 5. Xuất khẩu lao động 6. Diêm nghiệp 7. Xây dựng, khai thác đá 8. Khác 2. Những khĩ khăn/ Rủi ro đối với các sinh kế hiện nay? Sinh kế Khĩ khăn/ Rủi ro 1.Nơng nghiệp 2. NTTS 3. Nghề biển 4. Diêm nghiệp 5. Dịch vụ 6. Làm thuê 7. Xây dựng 8. Khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 151 3. Ơng/ Bà cĩ khuyến nghị gì để giảm thiểu những khĩ khăn đĩ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………. D. THƠNG TIN KHÁC 1 Ơng (bà) đã nhận được loại đền bù và hỗ trợ nào ? 1 Bằng tiền mặt [ ] 2 ðất đai [ ] 3 Tiền và đất [ ] 4 Lương thực [ ] 2. Nguyện vọng của ơng (bà) mong muốn được nhận bồi thường bằng gì? 1 Tiền [ ] 2 ðất đai [ ] 3 Tiền và đất [ ] 4 ðào tạo nghề [ ] 5 Nhận vào làm khu cơng nghiệp [ ] 3. Nếu gia đình Ơng (bà) được hỗ trợ học nghề thì là nghề gì? 1 Sửa chữa cơ khí [ ] 2 May mặc [ ] 3 Thợ hàn [ ] 4 Thợ xây dựng [ ] 5 Khác…………………… 4. Ơng bà cĩ được nhận tiền hỗ trợ đào tạo nghề khơng? 1 Cĩ [ ] 2 khơng [ ] 5. Ơng bà cho biết hiện tại gia đình đang gặp phải những khĩ khăn gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… 6. Khi xây dựng dự án mỏ sắt Thạch Khê, theo ơng bà nhận thấy được những thuận lợi, khĩ khăn những điều gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………. 7. Ơng bà cĩ biết nơi mình sẽ đến TðC khơng? Cĩ…………… Khơng…………… Nếu cĩ, Theo sự nhận định chủ quan của ơng/ bà thì khi đến nơi ở mới ơng/ bà sẽ cĩ những thuận lợi, khĩ khăn gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 152 8. Khi đến nơi TðC ơng bà sẽ lựa chọn việc làm nào ưu tiên? Vị trí Sinh kế lựa chọn Trồng lúa, chăn nuơi ðánh bắt xa, gần bờ NTTS Chế biến thủy sản Làm muối Thương mại, dịch vụ (Buơn bán, du lịch) Làm thuê (bao gồm cả xuất khẩu Lð) Khác ( ghi rõ) Chú ý: ðánh thứ tự từ nhỏ đến lớn theo thứ tự ưu tiên: Số 1 là lựa chọn tốt nhất. (Thứ tự càng tăng thì ưu tiên lựa chọn càng giảm) 9. Ơng bà cĩ kiến nghị, đề xuất gì với các cấp, ban ngành khơng? ……………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………................ 10. Ơng/bà đã cĩ những dự định/ kế hoạch gì khi đến nơi ở mới? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………….. Xin chân thành cảm ơn ơng/ bà! Người điều tra Hà Tĩnh, ngày…tháng…năm 2010 Chủ hộ Thiều Chung Nghĩa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 153 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Các cơ sở dạy nghề trên địa bàn Hà Tĩnh TT Các Cơ sở đào tạo Quy mơ đào tạo năm 2008 Quy mơ đào tạo năm 2010 Quy mơ đào tạo năm 2015 A Các cơ sở đào tạo cơng lập I Các trường ðH, CðCN và Dạy nghề 1 Trường ðH Hà Tĩnh 4.000 8.000 12.000 2 Trường Cao đẳng Y tế Hà Tĩnh 1.000 2.500 5.000 3 Trường Trung cấp VHNT Hà Tĩnh 1.000 1.000 2.000 4 Trường Cao đẳng Nghề Việt ðức 1.500 3.000 4.500 5 Trường Kỹ Nghệ Hà Tĩnh 800 1.000 1.000 6 Trường dạy nghề số 5 Hà Tĩnh 800 1.000 1.100 7 Trường Trung cấp nghề Hà Tĩnh 600 1.000 1.200 8 Trường Trung cấp nơng nghiệp Hà Tĩnh II Các trung tâm dạy nghề 1 Trung tâm dạy nghề và dịch vụ Thanh niên Hà Tĩnh 500 500 500 2 Trung tâm dạy nghề và giải quyết việc làm cho người tàn tật Hà Tĩnh 500 500 500 3 Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm Hội nơng dân Hà Tĩnh 500 500 500 4 Trung tâm dạy nghề và xuc tiến việc làm – Hội LHPN Hà Tĩnh 500 500 500 5 Trung tâm dạy nghề dạy chữ Hội người mù 500 500 500 6 Trung tâm dạy nghề Hà Tĩnh (Thuộc ðại học Hà Tĩnh) 500 500 500 III Các trung tâm khác cĩ dạy nghề 1 Trung tâm giới thiệu việc làm Hà Tĩnh 500 500 500 2 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Kỳ Anh 500 500 500 3 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Cẩm Xuyên 500 500 500 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 154 TT Các Cơ sở đào tạo Quy mơ đào tạo năm 2008 Quy mơ đào tạo năm 2010 Quy mơ đào tạo năm 2015 4 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Thạch Hà 500 500 500 5 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Can Lộc 500 500 500 6 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp ðức Thọ 500 500 500 7 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Hương Sơn 500 500 500 8 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Hương Khê 500 500 500 9 Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Nghi Xuân 500 500 500 10 Trung tâm GD thường xuyên - Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp TP Hà Tĩnh 500 500 500 11 Trung tâm Giáo dục thường xuyên – Hướng nghiệp dạy nghề Hồng Lĩnh 500 500 500 12 Trung tâm Giáo dục thường xuyên – Hướng nghiệp dạy nghề Vũ Quang 500 500 500 B Các cơ sở đào tạo ngồi cơng lập 1 Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Tổng Cơng ty Khống sản và Thương mại Hà Tĩnh 1.000 1.000 1.000 2 Trường Trung cấp nghề Phạm Dương (Can Lộc) 1.000 1.000 1.000 3 Trường Trung cấp nghề Việt Nhật 500 500 500 4 Trung tâm Dạy nghề xúc tiến việc làm Cơng ty xuất nhập khẩu Hà Tĩnh 500 500 800 5 Trung tâm Dạy nghề Phú Thành ðạt 500 500 500 6 Trung tâm Dạy nghề cho người khuyết tật Thành Sen 500 500 500 7 Trung tâm Dạy nghề Tư thục Kỳ Anh 500 500 500 C Cơ sở đào tạo thuộc TW 1 Phân hiệu Hà Tĩnh - Trường Cao đẳng cơ điện Luyện kim Thái Nguyên 1.000 3.000 3.500 2 Trung tâm dạy nghề, phục hồi chức năng cho người khuyết tật Miền Trung 1.000 1.000 1.000 (Nguồn: Sở lao động thương binh & xã hội tỉnh Hà Tĩnh, 2010) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 155 Phụ lục 2. Chi phí đào tạo nghề tại các cơ sở nghề Số lượng Thời gian ðơn giá Thành tiền TT Nghề đào tạo (người) (tháng) (đ/người/tháng) (đồng) 1 Nghề may cơng nghiệp 1.250 9 240.000 2.700.000.000 2 May thời trang 250 24 240.000 1.440.000.000 3 Cơng nhân xây dựng 400 18 180.000 1.296.000.000 3 Nghề gị hàn, đĩng tàu 500 24 300.000 3.600.000.000 4 Nghề luyện kim 1.200 30 180.000 6.480.000.000 5 Gia cơng cơ khí 750 22 300.000 4.950.000.000 6 Sữa chữa điện tử, điện lạnh, điện dân dụng 400 18 300.000 2.160.000.000 7 Nghề vận hành máy cơng trình 300 18 350.000 1.890.000.000 8 Lái xe ơ tơ hạng C 200 6 1.500.000 1.800.000.000 9 Sữa chữa ơ tơ- máy động lực 600 24 300.000 4.320.000.000 10 Nghề sửa chữa máy nơng nghiệp 404 6 300.000 727.200.000 12 Nghề kỷ thuật hàn 300 6 350.000 630.000.000 13 Mộc dân dụng cao cấp 200 6 180.000 216.000.000 14 Nhân viên y tế cộng đồng 50 24 130.000 156.000.000 16 Nghề văn thư lưu trử 113 18 180.000 366.120.000 17 Vệ sỹ 200 6 497.000 596.400.000 18 Nhân viên du lịch 114 18 180.000 369.360.000 19 Nghề thú y 50 18 300.000 270.000.000 20 Thủy lợi 50 18 300.000 270.000.000 21 Nghề lâm sinh 50 24 300.000 360.000.000 22 Quản lý đất đai 50 24 300.000 360.000.000 23 Kế tốn doanh nghiệp 150 22 300.000 990.000.000 Tổng cộng: 7.581 35.947.080.000 (Nguồn: Sở lao động thương binh & xã hội tỉnh Hà Tĩnh, 2010) Tổng số lao động đào tạo tại các cơ sở nghề cĩ 7.581 người, trong đĩ: + Hệ trung cấp, cao đẳng nghề: 5.027 người; + Hệ sơ cấp, đào tạo nghề ngắn hạn: 2.554 người; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 156 Phụ lục 3. Kinh phí tổ chức, đào tạo nghề cộng đồng tại địa phương Dự án mỏ sắt Thạch Khê TT Nội dung ðơn vị tính Số lượng ðơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Tổng kinh phí 4.601.221.000 I Tổ chức họp tuyên truyền với các hộ dân (họp từng xĩm) 42 xĩm bị ảnh hưởng trong vùng mỏ và 14 xĩm bị ảnh hưởng tại các điểm tái định cư; bình quân mỗi cuộc họp cĩ 120 người tham gia + 10 đại biểu huyện, xã = 130 người 328.160.000 1 Thuê hội trường, maket, loa máy Cuộc 56 500.000 28.000.000 2 Fơ tơ các loại tài liệu liên quan 130 người x 56 = 7.280 bộ Bộ 7.280 10.000 72.800.000 3 Nước uống phục vụ họp Người 7.280 2.000 14.560.000 4 Hỗ trợ người dân đi họp, mỗi hộ 01 người) Người 6.720 30.000 201.600.000 5 Thuê chuyên gia diễn thuyết cuộc 56 200.000 11.200.000 II Tổ chức đi tham quan học tập kinh nghiệm tái định cư: - Tổ chức tham quan cho 6 xã, mỗi xã 01 chuyến gồm đại diện 40 hộ dân + 10 đại biểu huyện, xã; thời gian 7 ngày 648.000.000 1 Thuê xe chở người đi tham quan học tập kinh nghiệm Chuyến 6 21.000.000 126.000.000 2 Thuê phịng ngủ 300 người x 150.000 đ/ngày x 7 ngày Người 300 1.050.000 315.000.000 3 Hỗ trợ tiền ăn uống cho 300 người x 70 nghìn đ/ngày x 7 ngày Người 300 490.000 147.000.000 4 Chi phí khác Chuyến 6 10.000.000 60.000.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 157 TT Nội dung ðơn vị tính Số lượng ðơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) III Tổ chức các lớp dạy nghề ngắn hạn ở từng xã: 963.196.000 A - Nghề thủ cơng mây tre đan: (200 học viên được chia thành 4 lớp; mỗi lớp 50 người; thời gian đào tạo 3 tháng) 252.000.000 1 Thuê giáo viên hướng dẫn nghề 5 triệu đồng người/tháng x 3 tháng x 4 người Người 4 15.000.000 60.000.000 2 Thuê địa điểm làm lớp học 5 triệu đồng 1 lớp/tháng x3 tháng x 4 lớp Lớp 4 15.000.000 60.000.000 3 Nước uống cho học viên 2 nghìn đồng người/ngày x 90 ngày Người 200 180.000 36.000.000 4 Chi phí khai giảng, bế giảng lớp học; 4 lớp x 2 triệu đồng / lớp Lớp 4 2.000.000 8.000.000 5 Nguyên vật liệu phục vụ dạy và học Lớp 4 20.000.000 80.000.000 6 Chi phí khác Lớp 4 2.000.000 8.000.000 B - Nuơi trồng, chế biến thuỷ hải sản: (487 học viên được chia thành 10 lớp; mỗi lớp 49 người; thời gian đào tạo 1 tháng) 269.220.000 1 Thuê giáo viên hướng dẫn nghề 5 triệu đồng người/ tháng x 10 người Người 10 5.000.000 50.000.000 2 Thuê địa điểm làm lớp học; 10 lớp x 5 triệu đồng 1 lớp / tháng Lớp 10 5.000.000 50.000.000 3 Nước uống cho học viên 2.000 đơng người/ngày x 30 ngày Người 487 60.000 29.220.000 4 Chi phí khai giảng, bế giảng Lớp 10 2.000.000 20.000.000 5 Nguyên vật liệu phục vụ dạy và học Lớp 10 10.000.000 100.000.000 6 Chi phí khác Lớp 10 2.000.000 20.000.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 158 TT Nội dung ðơn vị tính Số lượng ðơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) C - Tập huấn nghề chế biến nơng sản: Số lượng 417 người được chia làm 8 lớp; mỗi lớp 52 người; thời gian tập huấn 7 ngày 75.472.000 1 Thuê giáo viên hướng dẫn nghề 300 nghìn đồng người/ ngày x 7 ngày x 8 người Người 8 2.100.000 16.800.000 2 Thuê địa điểm làm lớp học; 8 lớp x 500 nghìn đồng 1 lớp/ ngày x 7 ngày Lớp 8 3.500.000 28.000.000 3 Nước uống cho học viên 2 nghìn đ người/ ngày x 7 ngày Người 417 14.000 5.838.000 4 Chi phí khai giảng, bế giảng Lớp 8 2.000.000 16.000.000 5 Fơ tơ in ấn tài liệu Bộ 417 2.000 834.000 6 Chi phí khác Lớp 8 1.000.000 8.000.000 D - Tập huấn nghề chăn nuơi gia súc, gia cầm : Số lượng 200 người được chia làm 4 lớp; mỗi lớp 50 người; thời gian tập huấn 7 ngày 37.600.000 1 Thuê giáo viên hướng dẫn nghề 300 nghìn đồng người/ ngày x 7 ngày x 4 người Người 4 2.100.000 8.400.000 2 Thuê địa điểm làm lớp học; 4 lớp x 500 nghìn đồng 1 lớp/ ngày x 7 ngày Lớp 4 3.500.000 14.000.000 3 Nước uống cho học viên 2.000 đồng người/ngày x 7 ngày Người 200 14.000 2.800.000 4 Chi phí khai giảng, bế giảng lớp học: 2 triệu đồng/lớp Lớp 4 2.000.000 8.000.000 5 Fơ tơ in ấn tài liệu phục vụ lớp tập huấn Bộ 200 2.000 400.000 6 Chi phí khác Lớp 4 1.000.000 4.000.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 159 TT Nội dung ðơn vị tính Số lượng ðơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) E - Tập huấn nghề sản xuất vật liệu xây dựng: Số lượng 550 người; chia thành 11 lớp; thời gian 7 ngày 103.400.000 1 Thuê giáo viên hướng dẫn nghề 300 nghìn đồng người/ ngày x 7 ngày x 11ngươì Người 11 2.100.000 23.100.000 2 Thuê địa điểm làm lớp học; 11 lớp x 500 nghìn đồng 1 lớp/ ngày x 7 ngày Lớp 11 3.500.000 38.500.000 3 Nước uống cho học viên 2 nghìn đ người/ ngày x 7 ngày Người 550 14.000 7.700.000 4 Chi phí khai giảng, bế giảng Lớp 11 2.000.000 22.000.000 5 Fơ tơ in ấn tài liệu phục vụ lớp tập huấn Bộ 550 2.000 1.100.000 6 Chi phí khác Lớp 11 1.000.000 11.000.000 F - Nghề buơn bán nhỏ lẻ tại các chợ xép: 894 học viên được chia thành 18 lớp; mỗi lớp 50 người; thời gian tập huấn 7 ngày. 169.104.000 1 Thuê giáo viên hướng dẫn nghề 300 nghìn đồng người/ ngày x 7 ngày x 18 người Người 18 2.100.000 37.800.000 2 Thuê địa điểm làm lớp học; 18 lớp x 500 nghìn đồng 1 lớp/ ngày x 7 ngày Lớp 18 3.500.000 63.000.000 3 Nước uống cho học viên 894 người x 2.000 đ/ngày x 7 ngày Người 894 14.000 12.516.000 4 Chi phí khai giảng, bế giảng lớp học Lớp 18 2.000.000 36.000.000 5 Fơ tơ in ấn tài liệu phục vụ lớp tập huấn Bộ 894 2.000 1.788.000 6 Chi phí khác Lớp 18 1.000.000 18.000.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 160 TT Nội dung ðơn vị tính Số lượng ðơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) G - Tập huấn nghề nhân viên phục vụ nhà hàng: Số lượng 300 người; chia thành 06 lớp; mỗi lớp 50 người; thời gian tập huấn 7 ngày. 56.400.000 1 Thuê giáo viên hướng dẫn nghề 300.000 đồng/ngày x 7 ngày Người 6 2.100.000 12.600.000 2 Thuê địa điểm làm lớp học: 500 nghìn đồng/ngày x 7 ngày Lớp 6 3.500.000 21.000.000 3 Nước uống cho 300 học viên x 2.nghìn đ người/ ngày x 7 ngày Người 300 14.000 4.200.000 4 Chi phí khai giảng, bế giảng lớp học Lớp 6 2.000.000 12.000.000 5 Fơ tơ in ấn tài liệu phục vụ lớp tập huấn Bộ 300 2.000 600.000 6 Chi phí khác Lớp 6 1.000.000 6.000.000 IV Tổ chức hội chợ việc làm: Tổ chức hội chợ giải quyết việc làm cho 6 xã vùng bị ảnh huởng mỗi năm 1 lần; Thời gian thực hiện 6 năm; 1.170.000.000 1 Thuê địa điểm tổ chức, maket, loa máy, bàn ghế Lần thuê 6 15.000.000 90.000.000 2 Thuê gian hàng tổ chức hội chợ 3 triệu đồng/ gian x 35 gian x 6 năm = 6 lần tổ chức Gian 35 18.000.000 630.000.000 3 In ấn các tài liệu, tờ rơi, pa nơ, áp phích: 30 triệu/1 lần hội chợ Lần 6 30.000.000 180.000.000 4 Nước uống phục vụ hội chợ: 5 triệu đồng/lần hội chợ Lần 6 5.000.000 30.000.000 7 Kinh phí Ban tổ chức: 20 triệu đồng/lần hội chợ Lần 6 20.000.000 120.000.000 8 Kinh phí khảo sát nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp; Lần K. sát 6 20.000.000 120.000.000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 161 TT Nội dung ðơn vị tính Số lượng ðơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) V Chi phí quản lý 1.257.065.600 1 Lương cán bộ chuyên trách: Hệ số lương: 3,5 x 540 x 2,5 x 3 người x 72 tháng (6 năm) Người 3 340.200.00 0 1.020.600.000 2 BHXH, BHYT, KPCð 19 % (tính trên mức lương cơ bản) Người 3 25.855.200 77.565.600 3 Cơng tác phí 3 cán bộ chuyên trách 300 nghìn đồng người/ tháng x 3 ng x 72 tháng (6năm) Người 3 21.600.000 64.800.000 4 Văn phịng phẩm 100.000đồng người/tháng x 72 tháng Người 3 7.200.000 21.600.000 5 Mua bàn ghế làm việc bộ 3 2.500.000 7.500.000 6 Máy vi tính phục vụ cơng việc bộ 1 13.000.000 13.000.000 7 Mua tủ đựng tài liệu cái 3 2.000.000 6.000.000 8 Mua các loại dụng cụ khác 10.000.000 9 Tiền điện, nước, điện thoại Tháng 72 500.000 36.000.000 VI Tìm thị trường lao động Mỗi năm tổ chức cho 02 cán bộ chuyên trách đi tìm thị trường lao động 02 chuyến; trong đĩ 1 chuyến miền Bắc; 1 chuyến miền Nam; thời gian mỗi chuyến đi 10 ngày 234.800.000 1 Tiền tàu xe: 5.000.000 đồng/ chuyến x 2 chuyến/năm Chuyến 12 5.000.000 60.000.000 2 Phụ cấp đi cơng tác 70 nghìn đồng người/ngày x 2 người x 10 ngày x 12 chuyến (6 năm) Người 2 8.400.000 16.800.000 3 Thuê phịng ngủ lưu trú 150 nghìn đồng/người x 2 người x 10 ngày x 12 chuyến (6 năm) Người 2 18.000.000 38.000.000 4 Chi phí tìm hiểu thị trường + chi phí khác Chuyến 12 10.000.000 120.000.000 (Bốn tỷ sáu trăm linh một triệu hai trăm hai mươi mốt ngàn đồng chẵn) (Nguồn: Cơng ty cổ phần mỏ sắt Thạch Khê tỉnh Hà Tĩnh, năm 2008) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 162 Phụ lục 4. ðịnh hướng bố trí giải quyết việc làm sau đào tạo nghề Dự án mỏ sắt Thạch Khê ðộ tuổi lao động TT Ngành nghề lao động ðịnh hướng nơi bố trí Tổng số 16- 18 19- 35 36- 45 46- 60 1 May mặc, dày da, ( lao động nữ) Cơng ty cổ phần May xuất khẩu Thành Cơng Hà Tĩnh hoặc hỗ trợ vốn vay ưu đãi thành lập hợp tác xã may mặc để phục vụ nhu cầu cung ứng quần áo đồng phục cho học sinh- sinh viên và đồ bảo hộ lao động cho cơng nhân đang làm việc trong các doanh nghiệp, cơng nhân làm việc trong khu mỏ và các khu cơng nghiệp trên địa bàn Hà Tĩnh. 1.500 700 800 2 Cơng nhân xây dựng Khu mỏ sắt và khu cơng nghiệp cảng Vũng Áng (các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp cảng). 400 400 3 Gị hàn, đĩng tàu Khu khai thác mỏ, nhà máy đĩng tàu Bến thủy, Khu cơng nghiệp cảng Vũng Áng... Một số cịn lại được hỗ trợ vay vốn để mở xưởng gị hàn phục vụ nhu cầu của người dân địa phương, hoặc xuất khẩu lao động. 500 500 4 Thợ luyện kim Nhà máy thép liên hợp cơng suất 2 triệu tấn/năm của Cơng ty cổ phần sắt Thạch Khê; Khu liên hợp Luyện kim – Hĩa dầu – Cảng biển của tập đồn Formosa tại Vũng Áng; Cơng ty cổ phần Gang thép Hà Tĩnh (do C.ty TNHH Vạn Lợi và Tổng Cơng ty KSTM Hà Tĩnh làm chủ đầu tư). 1.200 1.200 5 Gia cơng cơ khí Khu khai thác mỏ, khu cơng nghiệp cảng Vũng Áng... Một số cịn lại được hỗ trợ vay vốn để mở xưởng gị hàn phục vụ nhu cầu của người dân địa phương, hoặc xuất khẩu lao động. 750 750 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 163 6 Sửa chữa điện tử - điện dân dụng- điện lạnh- điện cơng nghiệp Khu đơ thị; khu nhà hàng… và hỗ trợ vay vốn để mở các cửa hàng phục vụ nhu cầu trong khu dân cư, mở các trung tâm (sửa chữa, lắp đặt, bảo dưỡng cho các hãng điện tử, điện lạnh). 400 400 7 Vận hành máy cơng trình Khu khai thác mỏ sắt Thạch Khê, khu cơng nghiệp Vũng Áng và các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. 300 300 8 Lái xe ơ tơ hạng C Khu khai thác mỏ sắt Thạch Khê, khu cơng nghiệp Vũng Áng và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. 200 200 9 Sửa chữa ơ tơ-máy động lực Khu mỏ sắt Thạch Khê; khu kinh tế Vũng Áng 600 600 10 Sữa chữa máy nơng nghiệp ðược hỗ trợ vay vốn để mở xưởng sữa chữa phục vụ nhu cầu của người dân địa phương, hoặc xuất khẩu lao động 404 404 11 Kỷ thuật hàn ðược hỗ trợ vay vốn để mở xưởng sữa chữa phục vụ nhu cầu của người dân địa phương, hoặc xuất khẩu lao động 300 200 100 12 Mộc dân dụng, cao cấp ðược hỗ trợ vay vốn ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi về mặt bằng và nguyên liệu sản xuất để mở các tổ hợp sản xuất đồ mộc xây dựng, mộc gia dụng. 200 200 13 Nhân viên y tế cộng đồng Các Trạm y tế xã, Trung tâm y tế huyện, y tế học đường. 50 50 14 Nhân viên tạp vụ, văn thư, vệ sinh mơi trường Các cơ quan; các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh và phục vụ tại cơng trường mỏ, các nhà hàng, khách sạn sau khi dự án hình thành. 200 113 87 15 Vệ sỹ Phục vụ cho các cơ quan, xí nghiệp, doanh nghiệp 200 50 150 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế nơng nghiệp ............ 164 16 Nhân viên dịch vụ du lịch Các ngành du lịch; làm việc tại khu mỏ sắt Thạch Khê, khu cơng nghiệp cảng Vũng Áng, các khách sạn, nhà hàng và các cơ quan, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. 114 114 17 Nghề thú y Các xã hoặc trong ngành thú y. 50 50 18 Nghề thủy lợi Các xã hoặc trong ngành thủy lợi. 50 50 19 Nghề lâm sinh Cơng ty cây xanh hoặc trong ngành lâm nghiệp. 50 50 20 Nghề quản lý đất đai Các xã, phường hoặc trong ngành tài nguyên mơi trường. 50 50 21 Kế tốn doanh nghiệp Các xã, phường hoặc các doanh nghiệp 150 150 22 Thủ cơng mỹ nghệ, mây tre đan Các làng nghề truyền thống. Xây dựng các tổ hợp làng nghề. 200 100 100 23 Nuơi trồng chế biến thủy, hải sản Các xã 487 250 237 24 Sản xuất, chế biến nơng sản Các xã 417 400 17 25 Chăn nuơi gia súc, gia cầm Các xã 200 200 26 Sản xuất vật liệu xây dựng Cơng trường khai thác đá, sỏi, cát, các nhà máy sản xuất gạch hoặc hỗ trợ vay vốn để thành lập các tổ hợp, hợp tác xã sản xuất vật liệu xây dựng. 550 200 150 200 27 Buơn bán nhỏ lẻ, chợ xép Hành nghề đã được cơ cấu trong quy hoạch các khu tái định cư như chợ xã, chợ huyện hoặc kinh doanh tại gia… 894 136 67 500 191 28 Nhân viên phục vụ nhà hàng Giới thiệu vào các ngành du lịch hoặc nhà hàng, khách sạn. 300 100 100 100 Tổng cộng 10.716 936 6.848 2.087 845 (Nguồn: Cơng ty cổ phần mỏ sắt Thạch Khê tỉnh Hà Tĩnh, 2008) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2072.pdf
Tài liệu liên quan