Công tác Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại CTCP Nhựa Đà Nẵng

Tài liệu Công tác Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại CTCP Nhựa Đà Nẵng: MỤC LỤC Trang Lời mở đầu : 1 Phần I : Cơ sở lí luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ trong DNSX 1 I. Khái quát chung về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 1 1 Các khái niệm cơ bản 1 2 Nhiệm vụ, vai trò và tổ chức công tác tiêu thụ 2 3 Các phương thức tiêu thụ chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất 3 II Kế toán tiêu thụ trong doanh nghiệp 3 1 Kế toán giá vốn hàng bán 3 2 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 3 Kế toán các khoản giảm trừ 13 ... Ebook Công tác Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại CTCP Nhựa Đà Nẵng

doc53 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Công tác Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại CTCP Nhựa Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III Kế toán xác định kết quả tiêu thụ: 17 1 Kế toán chi phí bán hàng 17 2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 19 3 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 21 Phần II: Tình hình thực tế về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng 23 A . Giới thiệu chung về công ty 23 I Quá trình hình thành và phát triển : 23 1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 23 2 Chức năng ,nhiệm vụ của Công ty 24 3 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty 25 4 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 27 II Tổ chức công tác kế toán tại Công ty: 29 1 Tổ chức bộ máy kế toán 29 2 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty 30 B .Tình hình thực tế về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng: 32 I Đặc điểm sản phẩm và phương thức tiêu thụ 32 1 Đặc điểm sản phẩm 32 2 Các phương thức tiêu thụ chủ yếu tại Công ty CP Nhựa Đà Nẵng 32 II Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại CTCP Nhựa Đà Nẵng: 32 1 Chứng từ sử dụng 33 2 Tài khoản sử dụng 33 3 Sổ sách sử dụng 33 III Thực tế kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại CTCP Nhựa Đà Nẵng 34 1 Kế toán tiêu thụ 34 2 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 41 Phần III Một số ý kiến nhận xét đánh giá về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tai CTCP Nhựa Đà Nẵng 47 I Nhận xét , đánh giá : 47 1 Ưu điểm 47 2 Nhược điểm 48 II Một số ý kiến đóng góp 48 Tài liệu tham khảo Kết luận Xác nhận của Cơ quan thực tập Ý kiến của Giáo viên hướng dẫn LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua kể từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng XHCN, nền kinh tế nước ta đã và đang có sự vượt bậc đáng kể và có xu hướng phát triển nhiều hơn trong những năm tới. Để làm được điều này, các doanh nghiệp phải tự mình phấn đấu vươn lên và tìm chố đứng thích hợp, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp khác. Vì vậy việc tiêu thụ hàng hoá để tạo ra lợi nhuận là vô cùng quan trọng .Và có thể nói kế toán tiêu thụ là một trong những công việc có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của Doanh Nghiệp.Tổ chức kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ một cách khoa học và hợp lí sẽ góp phần cung cấp những thông tin chính xác và kịp thời về tình hình kinh tế tài chính của Doanh nghiệp. Để hiểu rõ thêm về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thì em đã xin phép để được thực tập tại CTCP Nhựa Đà Nẵng để tìm hiểu thực tế tại Công ty này . Báo cáo thực tập của em đề cập đến những nội dung sau đây: Phần I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Phần II: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG Phần III: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP ,NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG Đà Nẵng ngày 7 tháng 4 năm 2008 Nguyễn Thị Hải Thy Phần I :CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I Khái quát chung về tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 1. Các khái niệm cơ bản: 1.1 Khái niêm tiêu thụ : tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện các quan hệ trao đổi đã thông qua các phương thức thanh toán nhất định để thực hiện giá trị của sản phẩm .Hay nói cách khác đó là quá trình chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ 1.2 Khái niệm doanh thu: doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán ,phát sinh từ các hoạt động bán hàng hoá ,sản phẩm ,cung cấp dịch vụ cho khách hàng v.v… 1.3 Khái niệm doanh thu thuần : doanh thu thuần là giá trị thực tế mà doanh nghiệp có được sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ 1.4 Khái niệm các khoản giảm trừ: các khoản giảm trừ là tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu trong kỳ ,bao gồm các khoản chiết khấu thương mại ,giảm giá hàng bán ,giảm giá bị trả lại và các khoản thuế phải nộp nhà nước. 1.5 Khái niệm giá vốn hàng bán : giá vốn hàng bán là giá trị thực tế của sản phẩm, vật tư hàng hoá ,lao vụ ,dịch vụ đã được tiêu thụ . Đối với sản phẩm thì giá vốn là giá thành sản xuất hoặc chi phí sản xuất . Đối với hàng hoá thì giá vốn là giá mua và chi phí mua. 1.6 Khái niệm lợi nhuận : lợi nhuận là trước thuế hay thu nhập trước thuế là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó. 1.7 Khái niệm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp : a .Chi phí bán hàng là những khoản chi phí mà doanh nghiệp chi ra phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm ,hàng hoá ,dịch vụ như : chi phí đóng gói ,báo quản ,vận chuyển ,chi phí quảng cáo ,bảo hành sản phẩm ,chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cho bộ phận bán hàng v.v… b .Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để phục vụ cho quản lý , điều hành sản xuất ,kinh doanh và các khoản chi phí chung cho toàn doanh nghiệp như : chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên của bộ phận quản lý ,chi phí vật liệu , đồ dùng văn phòng v.v… 2 .Nhiệm vụ ,vai trò và tổ chức công tác quản lý tiêu thụ : 2.1 Nhiệm vụ : để đáp ứng nhu cầu quản lý thì kế toán tiêu thụ phải thực hiện những yêu cầu sau : + Phản ánh chính xác , đầy đủ ,kịp thời tình hình xuất bán thành phẩm + Tính chính xác doanh thu ,các khoản giảm trừ doanh thu và thanh toán với Ngân sách nhà nước về các khoản phải nộp . + Hạch toán chính xác chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp + Xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ thành phẩm 2.2 Vai trò: tiêu thụ có vai trò rất quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp thu hồi lại vốn ,bù đắp lại những chi phí đã bỏ ra ,trang trải được những khoản nợ ,thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước ,tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái sản xuất đơn giản và tái sản xuất mở rộng , ổn định được tình hình tài chính .Nếu doanh nghiệp mở rộng được hoật động tieu thụ sẽ tạo điều kiện tăng doanh thu ,củng cố và khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trường . 2.3 Tổ chức quản lý công tác tiêu thụ : để hoạt động tiêu thụ của đơn vị có hiệu quả , đem lại lợi nhuận càng cao thì các đơn vị sản xuất kinh doanh phải xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ một cách hợp lí ,khoa học ,thực hiện tính toán đầy đủ ,chính xác các khoản chi phí ,doanh thu và kết quả trong quá trình tiêu thụ nhằm đánh giá hoạt động tiêu thụ ,nêu ra những biện pháp đúng đắn để nâng cao hiệu quả tiêu thụ . 3 .Các phương thức tiêu thụ chủ yếu trong doanh nghiệp sản xuất : 3.1 Tiêu thụ trực tiếp : theo phương thức này ,bên mua cử cán bộ nghiệp vụ để nhận hàng tại kho hoặc các phân xưởng sản xuất của doanh nghiệp .sau khi giao hàng xong ,bên mua ký vào chứng từ bán hàng thì hàng được xác nhận là tiêu thụ ,mọi tổn thất trong quá trình vận chuyển hàng thì bên mua sẽ chịu . 3.2 Tiêu thụ theo phưong thức chuyển hàng chờ chấp nhận : theo phương thức này thì doanh nghiệp sẽ chuyển hàng đến cho người mua theo địa điểm trong Hợp đồng kinh tế được kí kết .Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp .Khi hàng được giao xong ,người mua sẽ thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thi số hàng đó mới được xác định là tiêu thụ 3.3 Tiêu thụ theo phương thức bán hàng qua đại lý ,ký gởi :theo phương thức này,doanh nghiệp chuyển hàng đến hệ thống các đại lý theo các điều khoản đã kí kết trong Hợp đồng .Số hàng chuyển đến các đại lý này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi được xác nhận là tiêu thụ .Sau khi kết thúc Hợp đồng bán hàng ,doanh nghiệp sẽ trả cho các đại lý một khoản hoa hồng đại lý ,hoa hồng đại lý được tính theo tỷ lệ phần trăm trên tổng giá bán . 3.4 Tiêu thụ theo phương thức trả chậm ,trả góp : đối với những mặt hàng có giá trị tương đối lớn , để người có thu nhập trung bình có thể tiêu dùng những mặt hàng này,các doanh nghiệp phải tiến hành bán hàng theo phương thức trả chậm ,trả góp.Theo phương thức này ,khi giao hàng cho người mau thì được xác nhận là tiêu thụ.Người mua sẽ thanh toán ngay lần đầu tiên tại thời điểm mua một phần số tiền phải trả,phần còn lại trả chậm trong nhiều kỳ và phải chịu một khoản lãi nhất định gọi là lãi trả chậm trả góp .Thông thường số tiền trả ở các kỳ bằng nhau ,trong đó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm . 3.5 Tiêu thụ theo phương thức khác : a. Dùng sản phẩm ,hàng hoá để chi trả lương b. Dùng sản phẩm, hàng hoá để trao đổi .Chỉ những trường hợp trao đổi tương tự mới làm phát sinh quá trình tiêu thụ. c. Dùng sản phẩm, hàng hoá để biếu tặng hoặc thưởng cho công nhân viênv.v… II Kế toán tiêu thụ trong doanh nghiệp 1 Kế toán giá vốn hàng bán : a.Tk sử dụng :Tk 632 tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá ,dịch vụ tiêu thụ trong kỳ Kết cấu và nội dung phán ánh của tài khoản này như sau: Bên Nợ : + Trị giá vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ + Trị giá vốn của thành phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ + Trị giá vốn của lao vụ,dịch vụ đã cung cấp trong kỳ + Trị giá vốn của hàng hoá đã xuất bán trong kỳ Bên Có : + Kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ vào bên Nợ tk 155 + Kết chuyển giá vốn của hàng hoá đã gởi bán nhưng chưa xác định tiêu thụ + Kết chuyển giá vốn của thành phẩm, dịch vụ đã xuất bán vào tk 911 Tk này không có số dư cuối kỳ b, Phương pháp tính giá thực tế thành phẩm xuất kho: * Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này thì giá thực tế của thành phẩm xuất kho thựôc lô hàng nào thì sẽ căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của lô hàng đó .Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp tiêu thụ thành phẩm có giá trị lớn , ít chủng loại ,mặt hàng ổn định và nhận diện được . Để áp dụng phương pháp này trước hết phải theo dõi ,quản lý được số lượng và đơn giá nhập kho của từng lô hàng. * Phương pháp bình quân gia quyền : Theo phương pháp này thì gía thực tế từng loại thành phẩm xuất kho được tính theo giá trung bình của từng loại thành phẩm tồn kho tuơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại nhập kho trong kỳ ,cách tính như sau: = x = Giá trực tế TP Số lượng TP Đơn giá thực tế xuất kho xuất kho bình quân Đơn giá bình quân có thể áp dụng một trong các đơn giá sau : Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ : = Đơn giá bình quân Giá trị thực tế TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ cả kỳ dự trữ Lượng thực tế TP tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập: = Đơn giá bình quân Giá thực tế TP tồn kho sau mỗi lần nhập sau mỗi lần nhập Lượng thực tế TP tồn kho sau mỗi lần nhập * Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này thì số lượng thành phẩm nào nhập kho trước sẽ được xuất bán trứơc theo đúng giá nhập kho của chúng .Cách tính cụ thể như sau: x = Giá thực tế TP Số lượng TP xuất dùng thuộc số Đơn giá thực tế của TP nhập kho xuất kho lượng từng lần nhập kho trước theo từng lần nhập kho trước * Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Theo phương pháp này thì số lượng thành phẩm nào nhập kho sau sẽ được xuất bán trước theo đúng giá nhập kho của chúng .Cách tính cụ thể như sau: x = Giá thực tế TP Số lượng TP xuất dùng thuộc số Đơn giá thực tế của TP nhập kho xuất kho lượng từng lần nhập kho sau theo từng lần nhập kho sau c.Trình tự hạch toán (1) Đầu kỳ kế toán kết chuyển giá trị thành phẩm tồn đầu kỳ ,ghi: (2)Giá trị thành phẩm hoàn thành nhập kho hoặc đem đi tiêu thụ ngay ghi: (3)Kêt chuyển giá trị thành phẩm tồn kho cuối kỳ (4)Kết chuyển gia vốn thành phẩm đã tiêu thụ trong kỳ Cuối kỳ xác định giá trị thành phẩm đã tiêu thụ trong kỳ như sau: - + = Giá trị TP Giá trị TP Giá trị TP Giá trị TP Đã tiêu thụ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ Sơ đồ kế toán : TK 154,155 TK 632 TK 155,157 (1) (3) TK 911 TK 631 (2) (4) 2 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.1 Tk sử dụng : a, Tk 511 : TK này dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ thực tế của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm trừ doanh thu Kết cấu và nội dung của TK này như sau : Bên Nợ : + Số thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuế xuất khẩu ,thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp tính trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế của doanh nghiệp trong kỳ + Số chiết khấu thương mại ,giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ + Kết chuyến doanh thu thuần vào TK 911 – xác định kết quả kinh doanh Bên Có: +Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ + Số thu trợ giá ,trợ cấp của Nhà nước + Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư phát sinh trong kỳ Tk này không có số dư cuối kỳ Tk này được chi tiết thành 5 TK cấp 2 : +TK 5111 : doanh thu bán hàng hoá +TK 5112 : doanh thu bán các thành phẩm +TK 5113 : doanh thu cung cấp dịch vụ +TK 5114: doanh thu trợ cấp ,trợ giá + TK 5117 : doanh thu kinh doanh bất động sản b, Tk 512 : doanh thu nội bộ Tk này dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm ,hàng hoá ,dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp .Các đơn vị nội bộ ở đây là các đơn vị trực thuộc trong cùng một công ty ,tổng công ty Kết cấu và nội dung của TK này như sau : Bên Nợ : + Số thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuế xuất khẩu ,thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp tính trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế trong nội bộ của doanh nghiệp trong kỳ + Số chiết khấu thương mại ,giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ + Kết chuyển doanh thu tiêu thụ nội bộ thuần vào tk 911 Bên Có : Tổng số doanh thu bán hàng nội bộ của doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ TK này không có số dư cuối kỳ TK 512 được chi tiết thành 3 TK cấp 2 : + TK 5121 :doanh thu bán hàng hoá nội bộ + TK 5122 : doanh thu bán các thành phẩm + TK 5123: doanh thu cung cấp dịch vụ c, TK 3387 : doanh thu chưa thực hiện TK này dùng để phản ánh doanh thu chưa thực hiện trong kỳ của doanh nghiệp + Số tiền nhận trước nhiều năm về cho thuê tài sản + Khoản chênh lệch giữa bán hàng trả chậm ,trả góp với gía bán trả ngay theo cam kết + Khoản lãi nhận trước khi cho vay vốn hoặc mua các công cụ nợ + Khoản chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ của hoạt động đầu tư XDCB Kết cấu và nội dung phản ánh trên TK 3387 Bên Nợ : + Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện sang TK 511 + Kết chuyển doanh thu chưa thực hiện sang TK 515 ( tiền lãi thu nhập cho thuê tài sản ,cho người khác sử dụng tài sản ………..) + Phân bổ chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoài tệ của hoạt động đầu tư XDCB( giai đoạn trước hoạt động )đã hoàn thành vào TK 515 Bên Có : + Ghi nhận doanh thu chưa thực hiện phát sinh trong kỳ + Kết chuyển chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoài tệ của hoạt động đầu tư XDCB( giai đoạn trước hoạt động ) khi hoàn thành đầu tư TK naỳ có số dư bên Có: + Doanh thu chưa thực hiện còn lại cuối kỳ + Chênh lệch lãi tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoài tệ của hoạt động đầu tư XDCB( giai đoạn trước hoạt động ) khi hoàn thành đầu tư chưa được xử lý 2.2 Trình tự hạch toán 2.2.1 Đối với phương thức tiêu thụ trực tiếp : +Khi xuất thành phẩm giao cho khách hàng hay cung cấp dịch vụ ,kế toán ghi: Nợ TK 632 – giá vốn hàng bán Có TK 155,154 + Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ * Nếu thành phẩm thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi : Nợ TK 111,112,131 :tổng giá thanh toán Có TK 511 : giá bán chưa thuế Có TK 3331 - thuế GTGT phải nộp * Nếu thành phẩm không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp ,ghi: Nợ TK 111,112,131 :tổng giá thanh toán Có TK 511 2.2.2 Phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận + Khi xuất hàng chuyển đến cho người mua ,người mua chưa chấp nhận thanh toán ,kế toán ghi: Nợ TK 157- hàng gởi đi bán Có TK 155 ,154 + Khi người mua chấp nhận thanh toán : Phản ánh giá vốn : Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 157: hàng gởi đi bán Phản ánh doanh thu: * Nếu thành phẩm thuộc đối tượng chịu thuế theo phương pháp khấu trừ, ghi Nợ TK 111,112,131:tổng giá thanh toán Có TK 511: giá bán chưa thuế Có TK 3331- thuế GTGT phải nộp * Nếu thành phẩm không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp,ghi: Nợ TK 111,112,131 Có TK 511 2.2.3 Phương thức bán hàng qua đại lý ,ký gởi: a, Hạch toán tại doanh nghiệp giao đại lý: * Khi xuất hàng giao cho các đại lý ,kế toán ghi : Nợ TK 157 :hàng gởi đi bán Có TK 155 :xuất thành phẩm trong kho Có TK 154: xuất thành phẩm tại phân xưởng * Khi bên nhận đại lý quyết toán với doanh nghiệp về số hàng đã tiêu thụ: + Phản ánh giá vốn của số hàng đã tiêu thụ : Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 157 :hàng gởi đi bán + Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ,hoa hồng đại lý : ++ Trường hợp hoa hồng tính riêng : Nếu thành phẩm thuộc đối tượng chịu thuế theo phương pháp khấu trừ, ghi Nợ TK 111,112,131: tổng giá thanh toán Nợ TK 641 –hoa hồng đại lý được hưởng Nợ TK 133 - thuế GTGT được khấu trừ ( của hoa hồng) Có TK 511 :gía bán chưa thuế Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp Nếu thành phẩm không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp,ghi : Nợ TK 111,112,131:tổng gía thanh toán Nợ TK 641: hoa hồng đại lý Có TK 511 :doanh thu ++Trường hợp hoa hồng tính chung : Nếu thành phẩm thuộc đối tượng chịu thuế theo phương pháp khấu trừ, ghi Nợ TK 111,112,131: tổng giá thanh toán Có TK 511: giá bán chưa thuế Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp Nếu thành phẩm không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp,ghi Nợ TK 111,112,131: Có TK 511 Cuối kỳ xác định số hoa hồng đại lý được hưởng : Nợ TK 641 Nợ TK 133 Có TK 111,112,131 b, Hạch toán tại đơn vị nhận đại lý Đối với đại lý ,hàng nhận bán không thuộc quyền sở hữu của đơn vị nên kế toán phải theo dõi trên tk ngoài bảng ,TK 003 – hàng hoá nhận bán hộ ,giữ hộ * Khi Nhận hàng căn cứ vào giá trị trong hợp đồng ,kế toán ghi : Nợ TK 003: hàng hoá nhận bán hộ ,giữu hộ *Khi bán được hàng kế toán ghi : Trường hợp hoa hồng tính riêng,ghi Nợ TK 111 ,112,131 : tổng giá thanh toán Có TK 511 –hoa hồng được hưởng Có TK 3331- thuế GTGT của hoa hồng được hưởng Trưòng hợp hoa hồng tính chung ,ghi Phản ánh số tiền thu được Nợ TK 111,112,131 Có TK 331 - số tiền phải trả cho bên giao đại lý Phản ánh hoa hồng được hưởng Nợ TK 331 Có TK 511 Có TK 3331 Đồng thời ghi giảm hàng hoá nhận bán hộ ,giữ hộ 2.2.4 Phương thức bán hàng trả chậm ,trả góp: * Khi xuất thành phẩm giao cho khách hàng + Phản ánh giá vốn hàng bán ,ghi Nợ TK 632:giá vốn hàng bán Có TK 154,155: xuất thành phẩm taị xưởng hoặc trong kho + Phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : Nếu thành phẩm thuộc đối tượng chịu thuế theo phương pháp khấu trừ, ghi Nợ TK111,112 - số tiền thu lần đầu Nợ TK 131 - số tiền còn lại phải thu Có TK 511 doanh thu theo giá mua trả ngay Có TK 3387 -tiền lãi trả chậm Có TK 3331 - thuế GTGT phải nộp theo hoá đơn Nếu thành phẩm không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp,ghi Nợ TK 111,112 - số tiền thu lần đầu Nợ TK 131 - số tiền còn lại phải thu Có TK 511 doanh thu theo giá mua trả ngay Có TK 3387 -tiền lãi trả chậm Hàng kỳ xác định và kết chuyển lãi trả chậm ,trả góp ,ghi Nợ TK 3387 - số lãi trả chậm kỳ này Có TK 515 – doanh thu hoạt động tài chính Định kỳ khi thu được tiền của khách hàng ,ghi Nợ TK 111,112 Có TK 131 –phaỉ thu khách hàng 2.2.5 Các phương thức tiêu thụ khác a, Khi thanh toán tiền lương ,tiền thưởng cho cán bộ ,công nhân viên bằng thành phẩm, kế toán ghi * Phản ánh gv hàng bán Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 155 : khi xuất thành phẩm tai kho Có TK 154 : khi xuất thành phẩm tại phân xưởng * Phản ánh doanh thu Nếu thành phẩm thuộc đối tượng chịu thuế theo phương pháp khấu trừ, ghi Nợ TK 334 Có TK 512 Có TK 3331 Nếu thành phẩm không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp,ghi Nợ TK 334 Có TK 512 b, Khi xuất thành phẩm mang đi tiêu thụ dưới hình thức trao đ ổi * Khi giao thành phẩm cho bên trao đổi ,ghi Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 154 : khi xuất thành phẩm tại phân xưởng Có TK 155: khi xuất thành phẩm tại kho Đồng thời ghi tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Nợ TK 131: khoản phải thu khách hàng Có TK 511: doanh thu chưa thuế Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp *Khi nhận vật tư ,hàng hoá do trao đổi về nhập kho ,tiếp tục chế biến hoặc tiêu thụ trức tiếp ,ghi Nợ TK 152,156,153- nếu nhập kho Nợ TK 154-nếu tiếp tục chế biến Nợ TK 632- nếu tiêu thụ trực tiếp Nợ TK 133 – thuế GTGT đượ khấu trừ Có TK 131 - tổng giá thanh toán Nếu có chênh lệch giữa giá thành phẩm mang đi trao đổi với giá vật tư ,hàng hoá nhận về : + Nếu giá thành phẩm mang đi trao đổi >giá vật tư ,hàng hoá nhận về : N ợ TK 111,112- số tiền nhận về Có TK 131 -phải thu khách hàng + Nếu giá thành phẩm mang đi trao đổi <giá vật tư ,hàng hoá nhận về Nợ TK 131 Có TK 111,112 - số tiền trả thêm c, Khi cung cấp sản phẩm ,dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước ,ghi Phản ánh giá vốn hàng bán Nợ TK 632: giá vốn hàng bán Có TK 154,155 Phản ánh doanh thu Nợ TK 111,112 - nếu được nhà nước cấp tiền ngay Nợ TK 3339 - nếu nhà nước chưa cấp tiền ngay Có TK 5114 –doanh thu trợ cấp ,trợ giá Khi nhận được tiền từ Ngân sách Nhà Nước Nợ TK 111 ,112 Có TK 3339 3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 3.1 Kế toán về chiết khấu thương mại Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bàn giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với số lượng lớn a, Tk sử dụng : TK 521 Kết cấu và nội dung phản ánh của tk này như sau Bên Nợ : Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng Bên Có :Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang tk 511 để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán Tk 521 không có số dư cuối kỳ Tk 521 có 3 tk cấp 3 Tk 5211- chiết khấu hàng hoá Tk 5212 - chiết khấu thành phẩm Tk 5213 – chiết khấu dịch vụ b, Trình tự hạch toán (1) Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh trong kỳ . (2) Cuối kỳ kết chuyển số chiết khấu thương mại đã chấp nhận cho người mua . TK 521 TK 521 TK 511,512 Tk 111,112,131 (2) (1) Tk 3331 3.2 Hàng bán bị trả lại a, Tk sử dụng :Tk 531 Tk này dùng để phản ánh toàn bộ khoản doanh thu của số thành phẩm ,hàng hoá ,dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán Kết cấu và nội dung của tk này như sau: Bên Nợ Doanh thu của đã tiêu thụ bị trả lại Bên Có Kết chuyển doanh thu của số hàng bán bị trả lại để xác định doanh thu thuần Tk 531 không có số dư cuối kỳ b, Trình tự hạch toán (1)Hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ (2) Cuối kỳ kết chuyển hàng bán bị trả lại (3) Giá vốn hàng bán nhập kho ,sửa chữa hay gởi bán TK 511,512 TK 111,112,131 TK 531 Tk 3331 (2) (1) Tk632 Tk 154,155,157 (3) 3.3 Giảm giá hàng bán a, Tk sử dụng : Tk 532 Tk này dùng để phản ánh toàn bộ các khoản giảm giá cho khách hàng do hàng kém phẩm chất ,sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu Kết cấu và nội dung của tk này như sau Bên Nợ : Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho khách hàng Bên Có: kết chuyển toàn bộ giảm giá hàng bán để xác định doanh thu thuần b, Trình tự hạch toán: (1)Giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ (2) Cuối kỳ kết chuyển giảm giá hàng bán Tk 111,112,131 Tk 511,512 Tk 532 Tk 3331 3.4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: a, Tk sử dụng :Tk 333 Tk này dùng để phản ánh nghĩa vụ và tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh toán của Dn với Nhà nước về các khoản thuế ,lệ phí ,và các khoản khác trong kỳ kế toán Kết cấu và nội dung của tk này như sau: Bên Nợ : + Số thuế GTGT đã được khấu trừ trong kỳ + Số thuế ,phí ,lệ phí và các khoản phải nộp đã nộp + Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải nộp + Số thuế GTGT của hàng bán được cktm ,bị trả lại ,bị giảm giá Bên Có: + Số thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT hàng nhập kho phải nộp + Số thuế ,phí ,lệ phí và các khoản khác phải nộp NSNN + Số Dư bên Có: Số thuế ,phí ,lệ phí và các khoản khác c òn phải nộp NSNN Tk này có 9 tk cấp 2: - Tk 3331 -thuế GTGT phải nộp - Tk 3331 có 2 tk cấp 3: - Tk 33311- thuế GTGT đầu ra - Tk 33312- thuế GTGT hàng nhập khẩu - Tk 3332- thuế tiêu thụ đặc biệt - Tk 3333- thuế xuất ,nhập khẩu - Tk 3334- thuế thu nhập doanh nghiệp - Tk 3335-thuế thu nhập cá nhân - Tk 3336 -thuế tài nguyên - Tk 3337- thuế nhà đất - Tk 3338- các loại thuế khác - Tk 3339 – phí ,lệ phí và các khoản phải nộp khác b, Trình tự hạch toán: * Khi tính thuế GTGT ,thuế tiêu thụ đặc biệt ,thuế XN khẩu phải nộp Nợ TK 511 ,512 Có TK 333( 3331,3332,3333……….) * Khi nộp thuế vào NSNN ,ghi Nợ TK 333( 3331,3332,3333………..) Có TK 111,112 III Kế toán xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp 1 .Kế toán chi phí bán hàng: a, Tk sử dụng :Tk 641 Tk này dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ,hàng hoá ,dịch vụ Kết cấu và nội dung của tk này như sau: Bên Nợ : Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ sảp phẩm, hàng hoá,dịch vụ . Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng Chi phí bán hàng kết chuyển kỳ sau Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ Tk 641 không có số dư cuối kỳ Tk 641 có 7 tk cấp 2 + Tk 6411- chi phí nhân viên + Tk 6412- chi phí vật liệu ,bao bì + Tk 6413- chi phí dụng cụ , đồ dùng + Tk 6414- chi phí khấu hao TSCĐ + Tk 6415-chi phí bảo hành + Tk 6417 –chi phí dịch vụ mua ngoài + Tk 6418-chi phí bằng tiền khác b, Trình tự hạch toán (1) Khi tính tiền lương , các khoản phải trích theo lương cho nhân viên bán hàng (2) Giá trị vật liệu xuất dùng phục vụ cho quá trình bán hàng (3)Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng phục vụ cho bán hàng (4)Trích khấu hao TSCĐ dùng tại bộ phận bán hàng (5) Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tại bộ phận bán hàng (6)Khi phát sinh các khoản chi phí ghi giảm chi phí bán hàng (7)Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết qủa kinh doanh TK 111,112,152… TK 641 TK 334,338 TK 334,338 TK 334,338 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN (1) (6) TK 152 TK 911 (2) (7) TK 153 TK 214 (4) TK 335 (5) 2 ,Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Tk này dùng để phản ánh các chi phí a, Tk sử dụng : Tk 642 Kết cấu và nội dung của tk này như sau: Bên Nợ : Tập hợp các chi phí quản lý dn phát sinh trong kỳ Bên Có: +Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp + Chi phí quản lý doanh nghiệp chuyển sang kỳ sau + Kết chuyển chi phí quản lý dn để xác định kết qủa kinh doanh trong kỳ Tk 642 không có số dư cuối kỳ Tk 642 có 8 tk cấp 2 + Tk 6421- chi phí nhân viên quản lý + Tk 6422- chi phí vật liệu ,bao bì + Tk 6423- chi phí dụng cụ , đồ dùng + Tk 6424- chi phí khấu hao TSCĐ + Tk 6425-thuế ,phí và lệ phí + Tk 6426- chi phí dự phòng + Tk 6427 –chi phí dịch vụ mua ngoài + Tk 6428-chi phí bằng tiền khác b, Trình tự hạch toán TK 334,338 TK 111,112,152… TK 642 TK 334,338 TK 334,338 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN (1) (6) TK 911 TK 152 (2) (7) TK 153 TK 214 (4) TK 335 (5) (1) Khi tính tiền lương , các khoản phải trích theo lương cho nhân viên quản lý (2) Giá trị vật liệu xuất dùng phục vụ cho quá trình quản lý (3)Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng phục vụ cho quản lý (4)Trích khấuhao TSCĐ dùng tại bộ phận quản lý doanh nghiệp (5) Trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tại bộ phận quản lý doanh nghiệp (6)Khi phát sinh các khoản chi phí ghi giảm chi phí quản lý (7)Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý để xác định kết qủa kinh doanh 3 .Xác định kết quả tiêu thụ a,Tk sử dụng : Tk 911 Tk này dùng để xác định kết quả kinh doanh va hoạt động khác trong kỳ Kết cấu và nội dung của tk này như sau Bên Nợ : +Trị giá vốn của sản phẩm ,hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp + Số lợi nhuận trước thuế của hoạt động kinh doanh trong kỳ Bên Có: + Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ +Thu nhập khác + Số lỗ của hoạt động tiêu thụ trong kỳ Tk 911 không có số dư cuối kỳ b, Trình tự hạch toán (1)Kết chuyển giá vốn ,chi phí quản lý và chi phí bán hàng (2)Kết chuyển chi phí tài chính (3)Kết chuyển chi phí khác (4)Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (5)Kết chuyển số lãi trong kỳ (6)Kết chuyển doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (7)Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính (8)Kết chuyển thu nhập khác (9)Kết chuyển số lỗ trong kỳ TK 632,641,642 TK 911 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TK 515 TK 511 (1) (6) TK 635 (2) TK 811 (7) TK 711 (3) (8) TK 821 (4) TK 421 TK 421 (5) (9) Phần II : TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ KẾ TỐAN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA ĐÀ NẴNG A, Giới thiệu chung về Công ty: I Quá trình hình thành và phát triển: 1,Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty: Năm 1976 ,theo quyết định số 866/QĐUB ngày 22/11/1976 do UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng (cũ) ký thành lập Xí nghiệp Nhựa Đà Nẵng ,với diện tích 500m2 Khi mới thành lập ,Xí nghiệp chỉ có 15 lao động ,trang thiết bị còn thô sơ,lạc hậu.Nhiệm vụ ban đầu của Xí nghiệp là tái chế phế liệu,và nguồn vốn sử dụng chủ yếu là vốn vay. Đến năm 1978, để đáp ứng về công tác sản xuất ,Xí nghiệp đã đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất mới trên đường Trần Cao Vân _Tp ĐN . Đến năm 1981 ,công trình đã hoàn tất và đưa vào sử dụng. Cùng với sự vận động để hoà nhập với nền kinh tế thị trường ,Xí nghiệp thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu một số mặt hàng theo giấp phép kinh doanh do Bộ thương mại cấp ngày 16/02/1992 ,theo Quyết định số 1844/QĐUB của UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng ng ày 29/11/1993 .Xí nghiệp trở thành doanh nghiệp Nhà nước với tên giao dịch là PLASTIC Đà Nẵng Nằm trong xu hưóng vận động chung của nền kinh tế và yêu cầu cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.,Công ty Nhựa Đà Nẵng đã chính thức trở thành Công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng ngày 04/08/2000 theo Quyết định số 90/20._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc18002.doc