Đề thi tốt nghiệp môn Lý thuyết chuyên môn nghề ô tô (Kèm đáp án) - Đề số 3

CỘNG HÕA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II (2008-2011) NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: DA OTO-LT39 Câu      Nội dung    Điểm I. Phần bắt buộc 1 - Trình bày nhiệm vụ, phân loại bơm thấp áp trong hệ thống cung cấp nhiên liệu Diesel. - Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của bơm thấp áp kiểu piston (theo hình vẽ). * Nhiệm vụ và phân loại + Nhiệm vụ - Chuyển nhiên liệu từ 

docx8 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Đề thi tốt nghiệp môn Lý thuyết chuyên môn nghề ô tô (Kèm đáp án) - Đề số 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thùng qua các bộ phận lọc vào rãnh hút của bơm cao áp - Duy trì áp suất trong rãnh hút từ  0,8 - 1,2 KG/cm2 + Phân loại - Bơm ALT kiểu pít tông - Bơm ALT kiểu màng - Bơm ALT kiểu bánh răng 3 1,5 1.  Con đội 5 4 2.  Cần đẩy 3.  Van hút 4.  Píttông bơm tay  6 7 3 5.  Lò xo 6.  Van đẩy 7.  Píttông 8.  Rãnh 9. Lò xo con độ * Nguyên lý làm việc: a. Hành trình chuyển tiếp:  8 9 A B 2 1  1,5 Khi phần cao của cam lệch tâm tác động vào con đội " cần đẩy đi lên" pít tông 7 đi lên, thể tích khoang A giảm, khoang B tăng, van hút đóng, van đẩy mở, nhiên liệu được đẩy từ khoang A sang khoang B. b. Hành trình làm việc: Khi phần cao của cam lệch tâm thôi tác động lên con đội lò xo 5 đẩy pít tông đi xuống, van hút mở, van đẩy đóng, nhiên liệu từ thùng được hút vào khoang A, nhiên liệu từ khoang B được đẩy lên bơm cao áp. c. Hành trình treo bơm: Khi  bơm  cao  áp  đủ  nhiên  liệu  lò  xo  5  đẩy  pít  tông  đi  xuống,  nhiên  liệu khoang B  không được đẩy đi làm áp suất khoang B tăng lên cân bằng với lực đẩy của lò xo, pít tông tức thời đứng yên. d. Bơm tay: Khi bơm tay kéo pít tông 4 đi lên van hút mở, van đẩy đóng hút nhiên liệu từ thùng vào bơm, khi đẩy pít tông 4 đi xuống van hút đóng, van đẩy mở, đẩy nhiên liệu lên bơm cao áp. 1 2 Điền chú thích và trình bày nguyên lý hoạt động của bộ trợ lực phanh kiểu chân không (theo hình vẽ) * Sơ đồ nguyên lý:  2 1 4  1. Khoang trước màng (A); 3 2 5 6  7  9 2. Lò xo; 3. Ống thông với đường ống nạp; 8 4. Piston trợ lực; 5. Cửa thông 2 khoang A,B; 6. Piston nhỏ (van không khí); 7. Cửa thông với khí trời; 8. Bàn đạp; 9. Ty đẩy; 10. Khoang sau màng (B) 1 10 * Hoạt động : - Khi chưa đạp phanh: Ty đẩy (9) bị lò xo hồi vị bàn đạp giữ ở vị trí ban đầu → van không khí (6) áp sát cửa thông (5) → không khí bị chặn lại. Trong khi đó van không khí (6) và cửa thông (5) tách rời nhau → khoang A thông với khoang B → cả hai khoang (A; B) đều có áp suất không đổi đó là áp suất chân không trong họng hút của động cơ → không có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pittông trợ lực (4) → bộ cường hoá chưa làm việc. - Khi đạp phanh: Khi tác dụng lực vào bàn đạp (8) → ty đẩy (9) sẽ tác dụng lên đế van không khí (6) →(6) dịch chuyển sang trái   → van (6) áp sát và đóng cửa thông (5) → cửa van không khí (6) mở → không khí từ ngoài →  bộ lọc khí →  khoang B. Vậy: khoang A là áp suất chân không, khoang B là áp suất khí trời → có độ chênh lệch áp suất giữa hai phía của pittông trợ lực (4) → pittông trợ lực dịch chuyển sang phía khoang A. Ngoài ra, ty đẩy (9) một đầu liên kết với pittông trợ lực cũng di chuyển sang trái đẩy vào pittông (4)  → thực hiện quá trình phanh. - Khi nhả phanh: Khi nhả phanh → người lái thôi tác dụng lực lên bàn đạp phanh (8) → lò xo hồi vị bàn đạp kéo ty đẩy (9) dịch chuyển về vị trí ban đầu → đế van không khí (6) dịch chuyển theo: → đế van (6) ép sát và đóng cửa van không khí (7) → mở cửa van chân không (5) → Pittông trợ lực và van điều khiển lại trở về trạng thái ban đầu. 3 - Trình bày các hư hỏng thường gặp của ắc quy. - Trình bày phương pháp nạp điện cho ắc quy với điện áp không đổi. * Các hư hỏng thường gặp a. Ắc quy tự phóng điện: Ắc quy không sử dụng nhưng tự nó mất điện. ắc quy tốt có bản cách ly bằng gỗ thì 24 giờ tự phóng điện 0,5%; bằng nhựa: 1,1% dung lượng. Nguyên nhân: - Bản cực không nguyên chất, mà nó được chế tạo bằng hợp kim chì, ôxít chì, ăng ti 2  1 2 0,5 mon. Tự nó tạo nên những pin nhỏ tự phóng điện. - Dung dịch chất điện phân không trong sạch. Nước pha dung dịch không phải là nước cất, nước mưa hứng bằng vật phi kim loại. Axít sulfuaríc không bảo đảm độ tinh khiết. - Tỷ trọng dung dịch chất điện phân ở các ngăn khác nhau. b. Bản cực ắc quy bị sunfát hoá. Biểu hiện là khi nạp điện điện áp và nhiệt độ ắc quy tăng nhanh, nhưng khi khởi động điện áp giảm đột ngột. ắc quy hoạt động bình thường thì khi nạp đủ điện bản cực âm, là   Pb và bản cực dương là đi oxít chì PbO2 còn phóng điện cả hai bản cực là PbSO4. Khi bản cực bị sunfát hoá thì hầu như ở thế cứng, chai, không xốp, không thấm dung dịch, không có tính thuận nghịch. Dung lượng ắc qui giảm nhiều. Nguyên nhân: - Nạp điện, phóng điện với cường độ dòng điện quá lớn, thời gian dài nhiệt độ cao, tỷ trọng cao, làm cho muối sunfát chỉ tan vào dung dịch khi ắc qui nguội muối ấy kết tủa bám vào bản cực dạng tinh thể cứng. - Ắc qui bảo quản không đúng chế độ. Mùa hè dung lượng mất quá 50% mùa đông quá 25% dung lượng mà không kịp thời nạp lại. c. Các cực ắc quy bị ôxi hoá: Do đó giảm điện áp và giảm dòng điện phóng, vì vậy làm cho ắc qui nạp không đầy điện và khởi động bằng máy đề không được. Nguyên nhân: Không thường xuyên chăm sóc các cực ắc qui, không bôi mỡ vadơlin. d. Bình ắc qui bị vỡ: Làm hỏng ắc qui. Nguyên nhân: - Ắc qui bảo quản không chu đáo: để ngoài mưa, nắng. - Bắt ắc qui trên xe không chắc chắn xe máy chuyển động ắc qui bị sóc, vỡ. *  Nạp điện cho ắc quy có điện áp không đổi - Cần chọn ắc quy, nhóm ắc quy có điện áp bằng nhau đấu song song vào nguồn điện một chiều. 0,5 0,5 0,5 In= Un E Raq  (A) Mới nạp điện E nhỏ, còn Un (điện áp nguồn không đổi), thì cường độ dòng điện nạp lớn, dần dần E tăng lên đến trị số lớn nhất thì In 0. Vì lẽ đó mà chỉ trong 3  5 giờ đầu nạp đã đạt 80% dung lượng ắc quy, sđđ mỗi ngăn chỉ đạt 2,4 V; ắc quy chỉ bắt đầu sôi, cuối quá trình nạp không sôi, thường chỉ áp dụng nạp bổ sung (hình 1.7) + Ưu điểm: Nạp nhanh, không cần người chăm sóc, thường chỉ sử dụng nạp bổ sung. + Nhược điểm: ắc quy không no điện hoàn toàn, không nạp điện, ắc quy bị sulfat hoá. Cộng I 7 3 II. Phần tự chọn, do trường biên soạn 1 2 Cộng II 3 Tổng cộng (I+II) 10 4  ., Ngày  ..tháng  .năm 2011

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxde_thi_tot_nghiep_mon_ly_thuyet_chuyen_mon_nghe_o_to_kem_dap.docx