Dự án & quản lý dự án đầu tư xây dựng

Tài liệu Dự án & quản lý dự án đầu tư xây dựng: ... Ebook Dự án & quản lý dự án đầu tư xây dựng

doc14 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1737 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Dự án & quản lý dự án đầu tư xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 1. Khái niệm về dự án và Quản lý dự án đầu tư xây dựng. 1.1. Khái niệm về Đầu tư. - Đầu tư là bỏ vốn tại nên 1 tài sản nào đó, cũng như khai thác sử dụng nó nhằm sinh lời hoặc thoả mãn yêu cầu nào đó của người bỏ vốn trong một thời gian nhất định. - Đầu tư là trò chơi đánh bạc với tương lai - Đầu tư là một quy trình tiết kiệm tiêu dùng ở tương lai với hy vọng được tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai. - Đầu tư là một chuỗi chi tiền với một mục đích nhất định và ngược lại chủ đầu tư sẽ nhận được một chuỗi thu tiền để có lãi hoặc hoà vốn. 1.2. Khái niệm dự án đầu tư. - Theo Ngân hàng thế giới (WB): Dự án đầu tư là tổng thể các chính sách, các hoạt động và các chi phí có liên quan với nhau được hoạch định trước nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian nhất định. - Theo NĐ 16/2005: Dự án đầu tư xây dựng là một tập hợp những đề xuất về mặt nghệ thuật, kỹ thuật công nghệ và tài chính liên quan đến việc bỏ vốn nhằm tạo mới, mở rộng, cải tạo cơ sở vật chất nhất định nhằm tăng trưởng về mặt số lượng hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ trong một khoảng thời gian nhất định. - Về hình thức: Là một tập tài liệu, hồ sơ trình bày một cách chi tiết, có hệ thống kế hoạch hoạt động nay là công trình hoạt động dự kiến. 1.2. Các đặc trưng cơ bản của một dự án đầu tư. - Có tính cá biệt. - Dự án đầu tư có điểm khởi đầu, điểm kết thúc vì vậy dự án có vòng đời. - Dự án có kết quả nhất định. - Các Dự án đầu tư đều cần nguồn lực để thực hiện và được xác định trước. - Dự án đầu tư có sự tham gia của nhiều phát triển nhiều tổ chức khác nhau. - Dự án đầu tư thường diễn ra trong một môi trường hoạt động phức tạp có mối liên hệ đa dạng, phức tạp và chứa nhiều bất định, rủi ro. - Môi trường thực hiện dự án không phải là môi trường hiện tại mà là môi trường tương lai. 2. Dự án đầu tư xây dựng công trình. 2.1. Dự án đầu tư về mặt hình thức: Các hồ sơ, bản vẽ kiến trúc, kỹ thuật và bản vẽ thi công XDCT và các tài liệu liên quan để chứng minh cho tính hợp lý và khả thi và xác định chất lượng công trình cần đạt được, tổng mức đầu tư, thời gian thực hiện dự án, hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án. DADTXDCT = Thuyết minh + Thiết kế cơ sở - Theo quan điểm rộng: là một quy trình biến ý tưởng đầu tư xây dựng công trình thành hiện thực trong sự ràng buộc về kết quả, thời gian chi phí đã được xác định trong hồ sơ Dự án và được thực hiện trong những điều kiện không chắc chắn. 2.2. Các đặc điểm của Dự án đầu tư xây dựng Công trình. - Dự án đầu tư xây dựng công trình có tính đa mục tiêu + Các mục tiêu có thể không đồng hướng thậm chí mâu thuẫn nhau. Có thể phân biệt 2 loại mục tiêu dự án là: Mục tiêu mở (công khai) và mục tiêu kín. Tính đa dạng về mục tiêu của dự án là một trong những nguyên nhân gây nên sự phức tạp trong quản lý dự án. - Dự án đầu tư xây dựng công trình có tính chất cá biệt. + Mỗi công trình xây dựng có những đặc điểm kiến trúc, kết cấu, không gian, thời gian giảm xây dựng khác nhau vì vậy tạo ra tính cá thể của sản phẩm. + Tính cá biệt của dự án gây khó khăn do việc tiên liệu (dự trù) chi phí, thời gian trong quá trình lập dự án cũng như tiên liệu các rủi ro xảy ra. - Dự án chịu sự ràng buộc về thời gian, chi phí, nguồn lực. + Chủ đầu tư dự án luôn mong muốn có được công trình chất lượng cao, chi phí thấp và thời gian ngắn. Những ràng buộc này thường gây sức ép với nhà thầu xây dựng. + Những ràng buộc này thường mâu thuẫn với mục tiêu kín của nhà thầu xây dựng. Vì vậy việc hình thành mục tiêu tổng thể của dự án thường, khó khăn trong thực tế. - Dự án đầu tư xây dựng công trình chịu nhiều ảnh hưởng của các điều kiện địa chất, thủy văn, địa chất khí hậu. - Dự án đầu tư xây dựng công trình thường có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng công trình dài. - Dự án đầu tư xây dựng công trình luôn luôn tồn tại trong một môi trường không chắc chắn. 3. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình * Phân loại theo cấp độ của dự án. - Dự án thông thường - Dự án theo công trình hệ thống. - Dự án theo quy mô. + Nhóm đặt biệt + Nhóm A + Nhóm B + Nhóm C * Phân loại loại theo lĩnh vực đầu tư - Dự án kinh tế kỹ thuật. - Dự án xã hội - Dự án hỗn hợp. * Phân loại theo chủ đầu tư - Nhà nước - Doanh nghiệp - Cá thể riêng lẻ * Phân loại theo nguồn vốn. - Vốn ngân sách nhà nước. - Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) - Vốn đi vay (vốn tiến dụng) - Vốn liên doanh - Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Nhóm A 1. Dự án bí mật quốc gia, AN - QP: Dự án hạ tầng khu công nghiệp.....không kể mức vốn. 2. Dự án sản xuất chất độc hại, cháy nổ. 3. Dự án công nghiệp....> 1500 tỷ 4. Dự án thuỷ lợi, giao thông > 1000 tỷ. 5. Dự án CN nhẹ > 700 tỷ 6. Dự án dân dụng > 500 tỷ 4. Phân loại công trình. Xem nghị định - Công trình giao thông - Công trình thuỷ lợi - Công trình hạ tầng, kỹ thuật khác. 5. Phân cấp công trình. - Cấp đặc biệt - Cấp I - Cấp II - Cấp III - Cấp IV HĐ bảo dưỡng Xử lý sản phẩm Nhu cầu thị trường Đề xuất và thưởng Ncứu khả thi Kinh tế kỹ thuật Thiết kế bản vẽ thi công mua sắm và xây dựng Bắt đầu sản xuát 6. Chu trình của dự án đầu tư xây dựng công trình Ý tưởng về dự án Ý tưởng về dự án Ý tưởng về dự án Ý tưởng về dự án Ý tưởng về dự án Ý tưởng về dự án 7. Khái niệm về quản lý dự án a. Khái niệm về quản - Các quy định trên cơ sở những chọn lựa - Là sự phối hợp HĐ của tất cả các bộ phận trong một tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức. - Hoạch định + tổ chức + Chỉ huy + Kiểm soát + Truyền thống. b. Khái niệm về quản lý dự án - Là hợp đồng quản lý quy trình hình thành, triển khai và kiến thức dự án trong một môi trường hoạt động nhất định với không gian, thời gian nhất định là tổng thể những tác động có hướng đích của chủ thể quản lý tới quá trình hình thành thực hiện hoạt động của dự án nhằm mục tiêu của dự án trong những điều kiện và môi trường biến động. - Nói một cách cụ thể: Quản lý dự án là quá trình chủ thể quản lý thực hiện các chức năng: Lập kế hoạch tổ chức, điều hành kiểm tra nhằm đảm bảo các pdiện của dự án. 10. Chức năng cơ bản của quản lý dự án. a. Chức năng kế hoạch được nghiên cứu và tiến hành giai đoạn lập dự án. - Xác định phạm vi dự án - Xác định các nguồn lực cần thiết để hoàn thành các việc của dự án. - Xác định yêu cầu và kinh phí. - Lập lịch trình thực hiện công việc và lịch trình cấp kinh phí cho các hoạt động của dự án. b. Chức năng của tổ chức. - Thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý dự án, lựa chọn 1 trong 3 hình thức tổ chức quản lý dự án. Cơ cấu chức năng, cơ cấu theo dự án, cơ cấu ma trận. - Xác định nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của những đơn vị và cá nhân tham gia quản lý dự án. - Lựa chọn, đào tạo và sử dụng cán bộ quản lý dự án. - Lựa chọn những đơn vị tham gia thực hiện dự án. c. Chức năng điều hành thực hiện trong giai đoạn thực hiện và vận hành dự án. - Phối hợp các bộ phận tham gia thực hiện dự án. - Khuyến khích động viên những tổ chức và các nhân tham gia dự án. - Thiết lập mối quan hệ với môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho dự án. - Thu thập thông tin, đề ra các quy trình giải quyết kịp thời những vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện dự án. d. Chức năng kiểm tra. Kiểm tra là quá trình đo lường khuyết điểm và sai lầm để sửa chữa, ngăn ngừa hậu quả có thể có dự án. - Xác định các sai sót, sai lệch. Mục tiêu của dự án. Phạm vi và chất lượng Chi phí Thời gian Cân bằng tối ưu - Tuỳ từng dự án mà xác định mục tiêu nào trong trường hợp. - Quản lý rủi ro đang nổi lên như một vấn đề mới rất quan trọng. 11. Lựa chọn hình thức quản lý dự án. 11.1. Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án. 11.2. Hình thức thuê tư vấn quản lý dự án. Trước NĐ 16/2005/NĐ - CP: Thì ở Việt Nam: 1 hình thức CĐT trực tiếp quản lý dự án (coi quản lý dự án việc không cần kiến thức..._ -> Ở Việt Nam thất thoát lãng phí khoảng 30% vốn đầu tư mà người nhận chính là + thuộc về chủ trương đầu tư + Quản lý kém + Nhà thầu Trung Quốc sau hơn 10 năm đổi mới thì nhận ra thất thoát do các ban quản lý dự án. Sau NĐ 16/2005/NĐ - CP thì mới nhận ra ban Quản lý dự án là người nhận. Hình thức quản lý dự án. - Điều kiện, năng lực của chủ đầu tư. - Quy mô, mức độ phức tạp của dự án. Yêu cầu về thời gian Quyết định hình thức quản lý dự án Chủ đầu tư trực tiếp Quản lý dự án Thuê tư vấn QLDA Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án Các nhà thầu cung ứng và xây lắp Chủ đầu tư Nhà thầu thiết kế Ban Quản lý dự án Trách nhiệm và quyền hạn Chủ đầu tư Ban quản lý Dự án Tổ chức lập hoặc thuê tư vấn lập DA Thực hiện các thủ tục về giao nhận đất, xin phép xây dựng, các việc chuẩn bị xây dựng. Tổ chức thẩm định dự án Chuẩn bị hồ sơ thiết kế dự toán chủ đầu tư quyết định, phê duyệt. Tổ chức phê duyệt hoặc trình phê duyệt dự án Lập hồ sơ mời thầu và tổ chức đấu thầu Tổ chức thẩm định và phê duyệt thiết kế, dự toán Giám sát thi công nếu đủ năng lực Phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu (ngoài ngân sách) Quản lý chất lượng, khối lượng chi phí, tiến độ an toàn, mời thầu Ký hợp đồng với các nhà thầu Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán Thanh toán cho nhà thầu Nghiệm thu công trình vào sử dụng Thuê tư vấn quản lý dự án Chủ đầu tư Tư vấn QLDA Nhà thầu TKế Các nhà thầu cung ứng và xây lắp Tuỳ điều kiện và yêu cầu cụ thể mà nội dung công việc thuê tư vấn QLDA được xác định cụ thể trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và tổ chức tư vấn QLDA Quyền hạn trách nhiệm của chủ đầu tư - Tổ chức lập hoặc thuê tư vấn lập dự án - Tổ chức thẩm định dự án - Phệ duyệt hoặc trình phê duyệt dự án - Lựa chọn tổ chức tư vấn quản lý dự án đủ điều kiện, năng lực và phù hợp với DA - Tạo điều kiện cho tư vấn quản lý dự án hoạt động. - Tổ chức thẩm định và phê duyệt thiết kế, dự toán. - Phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu (ngoài ngân sách) - Ký hợp đồng với các nhà thầu. - Thanh toán cho các nhà thầu. - Nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng Quyền hạn, trách nhiệm của tư vấn QLDA - Kiểm tra hồ sơ thiết kế, dự toán có chủ đầu tư phê duyệt - Lập hồ sơ thiết kế, dự toán để chủ đầu tư phê duyệt. - Lập hồ sơ mời thầu, tư vấn lựa chọn nhà thầu. - Giám sát thi công (nếu đủ năng lực) - Quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí, an toàn, vệ sinh môi trường. - Nghiệm thu, thanh toán, giải toả các hợp đồng đã ký kết . - Hoàn toàn chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và trước pháp luật về tính chính xác hợp lý. - Nghiệm thu bàn giao công trình. - Lập báo cáo thực hiện vốn đầu tư hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành. CHƯƠNG II. QUẢN LÝ DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ. I. Quản lý lập dự án ĐTXDCT * Các bước lập DAĐTXDCT DA quan trọng cấp quốc gia DA nhóm A (Không phân biệt nguồn vốn) Lập báo cáo ĐTXDCT cho phương án đầu tư Lập DADTXDCT Các DA nhóm B, C Lập DADTXDCT Các DA có quy mô nhỏ (<3 tỷ) hoặc ( 7tỷ, DA hạ tầng xã hội dùng vốn nhà nước không kinh doanh DA tôn giáo Lập báo cáo kinh tế kỹ thuật 1. Xin phép đầu tư 1.1. Phạm vi: - DA quan trọng cấp quốc gia - DA nhóm A Chủ đầu tư phải lập hoặc thuê tư vấn lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình trình cấp có thẩm quyền xem xét cho phép đầu tư 1.2. Các bên liên quan đến việc xin phép đầu tư - Chủ đầu tư: Lập (hoặc thuê tư vấn) và từng báo cáo đầu tư lên cấp có thẩm quyền. - Tư vấn: khi chủ đầu tư thuê - Bộ quản lý chuyên ngành: tiếp nhận hồ sơ, làm đầu mối lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương có liên quan. - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có liên quan. - Thủ tướng chính phủ thông qua các dự án nhóm A - Quốc hội thông qua các DA cấp quốc gia 1.3 Quy trình xin phép đầu tư xây dựng. Chñ ®Çu t­ Bé qu¶n lý chuyªn ngµnh Thñ t­íng CP T­ vÊn lËp DA§T Bé, ngµnh ®Þa ph­¬ng cã liªn quan 9 bé 7 ngµy 30 ngµy 5 ngµy Ghi chú: Trường hợp DAĐT có nhiều mục tiêu liên quan đến nhiều chuyên ngành thì bộ quản lý ngành có yếu tố quyết định về tính chất mục tiêu cơ bản của dự án làm đầu mối VD: Một DAĐTXDCT thuỷ điện, thuỷ lợi, giao thông, cấp nước Thuỷ điện-> Bộ công nghiệp Thuỷ lợi -> Bộ nông nghiệp Giao thông-> Bộ giao thông Cấp nước -> Bộ xây dựng 1. Khái niệm về dự án và Quản lý dự án đầu tư xây dựng. 1 1.1. Khái niệm về Đầu tư. 1 1.2. Khái niệm dự án đầu tư. 1 1.2. Các đặc trưng cơ bản của một dự án đầu tư. 1 2. Dự án đầu tư xây dựng công trình. 2 2.1. Dự án đầu tư về mặt hình thức: 2 2.2. Các đặc điểm của Dự án đầu tư xây dựng Công trình. 2 3. Phân loại dự án đầu tư xây dựng công trình 3 4. Phân loại công trình. Xem nghị định 4 5. Phân cấp công trình. 4 6. Chu trình của dự án đầu tư xây dựng công trình 5 7. Khái niệm về quản lý dự án 5 a. Khái niệm về quản 5 b. Khái niệm về quản lý dự án 6 10. Chức năng cơ bản của quản lý dự án. 6 a. Chức năng kế hoạch được nghiên cứu và tiến hành giai đoạn lập dự án. 6 b. Chức năng của tổ chức. 6 c. Chức năng điều hành thực hiện trong giai đoạn thực hiện và vận hành dự án. 6 d. Chức năng kiểm tra. 7 11. Lựa chọn hình thức quản lý dự án. 7 CHƯƠNG II. QUẢN LÝ DỰ ÁN TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ. 11 I. Quản lý lập dự án ĐTXDCT 11 1. Xin phép đầu tư 11 1.1. Phạm vi: 11 1.2. Các bên liên quan đến việc xin phép đầu tư 11 1.3 Quy trình xin phép đầu tư xây dựng. 12 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docB0194.doc
Tài liệu liên quan