TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Chủ biên :
Đồng tác giả:
GIÁO TRÌNH
CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA THÂN XE
Hà nội 2017
LỜI NÓI ĐẦU
Trong khuôn khổ chƣơng trình hợp tác giữa tổ chức PLAN, KOICA và tập
đoàn Hyundai với trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội về việc đào tạo nghề
cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn Hà Nội, Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp
Hà Nội nhận xây dựng chƣơng trình đào tạo 2 nghề sửa chữa Thân vỏ và Sơn Ô tô
mỗi nghề 6 tháng đào tạo nhằm mục đ
173 trang |
Chia sẻ: huong20 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Các phương pháp sửa chữa thân xe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ích để chƣơng trình đào tạo với gần với thực
tế, đáp ứng nhu cầu đông đảo của các đối tƣợng thanh niên khó khăn, chƣa tốt
nghiệp cấp 3 và sớm có thu nhập. Đáp ứng nhu cầu của ngƣời sử dụng lao động vừa
đảm bảo quy định của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Đƣợc sự cho phép
của Tổng cục Dạy nghề dƣới sự tài trợ của tổ chức PLAN, KOICA và tập đoàn
Hyundai,Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà nội đã triển khai thực hiện biên
soạn giáo trình "Các phƣơng pháp sửa chữa thân xe" - Nghề Công nghệ sửa chữa
khung, thân vỏ ô tô dùng cho trình độ sơ cấp nghề 06 tháng. Cấu trúc của giáo trình
gồm 3 bài sau:
Bài 1: Sửa chữa vỏ xe bằng dụng cụ cầm tay
Bài 2: Sửa chữa vỏ xe bằng cách Hàn vòng đệm
Bài 3: Sửa chữa thân xe bằng phƣơng pháp Hàn
Các bài trên, đƣợc viết theo cấu trúc: Phần Lý thuyết đƣợc viết ngắn gọn phù
hợp với khả năng của ngƣời học, phần thực hành có hệ thống từ kỹ năng vận hành
thiết bị cơ bản đến các kỹ năng sửa chữa các chi tiết Thân vỏ và Sơn Ô tô, đi kèm
với các phiếu giao việc cụ thể hóa công việc và kết quả của ngƣời học, phần câu hỏi
ôn tập đƣợc triển khai trong từng bài nhằm hƣớng dẫn học sinh ôn lại kiến thức cũ
và dễ cập nhật kiến thức mới.
Trong quá trình biên soạn, nhóm biên soạn đã tuân thủ quy định của Tổng cục
dạy nghề và chƣơng trình khung đã đƣợc thẩm định, đồng thời tham khảo nhiều
nguồn tài liệu trong và ngoài nƣớc nhƣ: Giáo trình của các trƣờng Đại học Sƣ phạm
kỹ thuật. Tài liệu đào tạo của các hãng TOYOTA, HUYNDAI, hƣớng dẫn trong các
dự án nâng cao năng lực đào tạo nghề....
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn sự cho phép và động viên của Tổng Cục
dạy nghề, sự ủng hộ nhiệt tình của lãnh đạo trƣờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà
nội, Khoa Công nghệ ô tô, Khoa Cơ khí cùng các bạn đồng nghiệp đã có nhiều giúp
đỡ để nhóm tác giả hoàn thành giáo trình đảm bảo tiến độ và thời gian nhƣ dự kiến.
Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sự tài trợ và quan tâm của tổ chức PLAN,
KOICA và tập đoàn Hyundai để nhóm hoàn thành giáo trình này.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng trong quá trình chuẩn bị và triển khai thực hiện
biên soạn giáo trình, song chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Nhóm biên
soạn rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp và bạn đọc để giáo
trình ngày càng hoàn chỉnh hơn.
Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn.
Hà nội, ngày tháng năm 2017
Tham gia biên soạn giáo trình
1. Phạm Huy Hoàng
2. Đỗ Tiến Hùng
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 2
MỤC LỤC ................................................................................................................... 4
MODULE: CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA THÂN XE .................................. 11
Chương trình chi tiết Module .................................................................................... 12
Bài 1 SỬA CHỮA VỎ XE BẰNG DỤNG CỤ CẦM TAY .................................... 16
A. LÝ THUYẾT ........................................................................................................ 16
1. Phân loại sửa chữa vỏ xe và yêu cầu kỹ thuật ....................................................... 16
1.1. Phân loại ......................................................................................................... 16
1.2. Yêu cầu của các phƣơng pháp sửa chữa ......................................................... 17
2. Dụng cụ chuyên dùng, phƣơng tiện bảo hộ và vật liệu an toàn ............................ 18
2.1. Phƣơng tiện bảo hộ và vật liệu an toàn ........................................................... 18
2.1.1. Các loại dụng cụ an toàn ......................................................................... 18
2.1.2. Sử dụng các loại dụng cụ an toàn ........................................................... 21
2.2. Các dụng cụ, thiết bị dùng để sửa chữa thân xe ............................................. 24
2.2.1. Dụng cụ, thiết bị sửa chữa ....................................................................... 24
2.2.2. Dụng cụ cắt và tháo gỡ ............................................................................ 24
2.2.3. Dụng cụ lắp ráp ........................................................................................ 25
2.2.4. Dụng cụ đo ............................................................................................... 26
2.2.5. Thiết bị hàn ............................................................................................... 26
2.2.6. Dụng cụ mài và đánh bóng....................................................................... 27
2.2.7. Dụng cụ cầm tay ....................................................................................... 28
2.2.8. Bộ dụng cụ sửa chữa ................................................................................ 30
3. Sửa chữa vỏ xe bằng dụng cụ cầm tay .................................................................. 31
3.1. Nguyên tắc dùng búa tay ................................................................................ 31
3.2. Lựa chọn dụng cụ ........................................................................................... 32
3.3. Bảo dƣỡng búa và đe tay ................................................................................ 33
3.4. Kỹ thuật gõ trên đe và gõ ngoài đe tay ........................................................... 35
4. Qui trình sửa chữa thân vỏ xe bằng búa và đe tay ................................................ 36
4.1. Đánh giá mức độ hƣ hỏng ............................................................................... 36
4.1.1. Đánh giá bằng mắt ................................................................................... 37
4.1.2. Đánh giá bằng tay .................................................................................... 37
4.1.3. Đánh giá bằng thước ................................................................................ 38
4.2. Tháo tấm cách âm khỏi bề mặt bên trong ....................................................... 38
4.3. Sửa chữa vỏ xe bằng búa và đe tay ................................................................. 38
4.3.1. Cách cầm búa và đe tay ........................................................................... 38
4.3.2. Gõ búa ...................................................................................................... 39
4.3.3. Sửa chữa vỏ xe bằng kỹ thuật gõ búa ngoài đe và trên đe tay ................. 40
4.4. Sửa chữa bằng xử lý nhiệt vỏ xe ..................................................................... 42
4.1. Đánh giá mức độ giãn ..................................................................................... 43
4.4.2. Mài lớp sơn ............................................................................................... 43
4.4.4. Xử lý nhiệt................................................................................................. 43
4.4.5. Kiểm tra độ cứng ...................................................................................... 45
4.4.6. Mài ............................................................................................................ 45
4.5. Xử lý chống gỉ bề mặt bên trong .................................................................... 46
5. Kéo nắn thân, khung xe ......................................................................................... 46
5.1. Sửa chữa hƣ hỏng nặng .................................................................................. 46
5.2. Quy trình sửa chữa hƣ hỏng nặng ................................................................... 49
5.2. 1. Mục đích của việc đánh giá hư hỏng ...................................................... 49
5.2.2. Phương pháp đánh giá hư hỏng ............................................................... 50
5.2.3. Nắn chỉnh thân xe ..................................................................................... 60
5.2.4. Các kỹ thuật nắn khung ............................................................................ 64
5.2.5. Các ví dụ kéo nắn khung xe thực tế .......................................................... 67
B. THỰC HÀNH (60h) ............................................................................................. 79
1. Rèn luyện cơ bản: Đánh giá mức độ hƣ hỏng và sử dụng dụng cụ, phƣơng tiện,
vật liệu sửa chữa thân vỏ xe (12h) ............................................................................ 79
2. Rèn luyện cơ bản: Thực hiện sửa chữa vỏ xe bằng búa và đe tay (16h)............... 83
3. Rèn luyện cơ bản: Thực hiện kéo nắn thân, khung xe (35h) ................................ 86
Bài 2: SỬA CHỮA BẰNG MÁY HÀN VÕNG ĐỆM ............................................ 91
A. LÝ THUYẾT ........................................................................................................ 91
1. Máy hàn vòng đệm ................................................................................................ 91
2. Đặc tính thép tấm và các phƣơng pháp kéo .......................................................... 91
2.1. Đặc tính của thép tấm ..................................................................................... 91
Liên hệ giữa lực và biến dạng ............................................................................ 92
2.1.2. Công đoạn dập ......................................................................................... 93
2.1.3. Phục hồi tấm thép bị dập .......................................................................... 94
2.1.4. Biến dạng dẻo và đàn hồi trong vùng hư hỏng ........................................ 95
2.2. Phƣơng pháp kéo ............................................................................................ 96
2.2.1. Các phương pháp kéo ............................................................................... 97
3. Xử lý nhiệt vỏ xe ................................................................................................... 99
3.1. Nguyên lý xử lý nhiệt ................................................................................... 100
3.2. Các phƣơng pháp xử lý nhiệt ........................................................................ 102
3.2.1. Máy xử lý nhiệt ....................................................................................... 102
3.2.2. Cấp nhiệt ................................................................................................ 103
4. Sửa chữa vỏ xe bằng máy hàn vòng đệm ............................................................ 104
4.1. Đánh giá mức độ hƣ hỏng (xem bài 1, trang ) .............................................. 104
4.2. Mài bỏ lớp sơn cũ khỏi bề mặt làm việc ....................................................... 104
4.3. Sửa chữa vỏ xe bằng máy hàn vòng đệm .................................................. 104
4.3.1. Đặt nguồn cho máy hàn.......................................................................... 104
4.3.2. Hàn vòng đệm ......................................................................................... 105
4.3.3. Kéo .......................................................................................................... 105
4.3.4. Tháo vòng đệm ....................................................................................... 107
4.3.5. Mài .......................................................................................................... 107
4.4. Xử lý nhiệt vỏ xe (xem bài 1 ) ...................................................................... 108
4.5. Xử lý chống gỉ bề mặt bên trong (xem bài 1) ............................................ 108
B. THỰC HÀNH (8h) ............................................................................................. 109
1. Rèn luyện cơ bản: Đánh giá mức độ hƣ hỏng và sử dụng dụng cụ, phƣơng tiện,
vật liệu sửa chữa thân vỏ xe (2h) ............................................................................ 109
2. Rèn luyện cơ bản: Thực hiện sửa chữa vỏ xe bằng máy hàn vòng đệm (6h) ..... 111
Bài 3: SỬA CHỮA THÂN XE BẰNG PHƢƠNG PHÁP HÀN ............................ 114
A. LÝ THUYẾT ...................................................................................................... 114
1. Hàn, nắn các chi tiết nhựa ................................................................................... 114
1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 114
1.2. Quy trình hàn nhựa PP .................................................................................. 114
1.2.1. Khả năng sửa chữa của Ba đờ xốc nhựa POLYPROPYLENE (PP) ...... 114
1.2.2. Quy trình sửa chữa Ba đờ xốc ................................................................ 115
2. Khái quát về Hàn công nghiệp ............................................................................ 121
2.1. Các loại hàn .................................................................................................. 121
2.1.1. Hàn áp lực .............................................................................................. 121
2.1.2. Hàn nóng chảy ........................................................................................ 121
2.1.3. Hàn đồng ................................................................................................ 121
2.2. Các đặc tính hàn ........................................................................................... 122
2.3. Hàn thân xe ô tô ............................................................................................ 123
3. Hàn bấm .............................................................................................................. 123
3.1. Nguyên lý và đặc tính ................................................................................... 123
3.1.1. Nguyên lý ................................................................................................ 123
3.1.2. Đặc tính .................................................................................................. 124
3.2. Các chế độ hàn ............................................................................................. 124
3.2.1. Áp lực...................................................................................................... 125
3.2.2. Dòng điện hàn ..................................................................................... 125
3.2.3. Thời gian hàn ......................................................................................... 126
3.2.4. Tình trạng điện cực ............................................................................. 126
3.2.5. Tình trạng của kim loại hàn ................................................................ 127
3.2.6. Vị trí của hàn bấm .............................................................................. 128
4. Qui trình hàn bấm ................................................................................................ 129
4.1. Mài bỏ lớp sơn .............................................................................................. 130
4.2. Bôi dung dịch chống gỉ ................................................................................. 130
4.2.1. Thổi sạch các hạt mài ............................................................................. 130
4.2.2. Nhúng giẻ mềm vào dung dịch lau dầu mỡ ............................................ 130
4.2.3. Lau bề mặt bằng giẻ để làm sạch dầu .................................................... 131
4.2.4. Lau lại bề mặt bằng giẻ khô để làm sạch dầu trước khi bề mặt tự khô đi.
.......................................................................................................................... 131
4.2.5. Bôi một lớp dung dịch chống gỉ hàn bấm lên bề mặt kim loại. ............. 131
4.3. Định vị tấm thép ........................................................................................... 131
4.4. Đặt thiết bị hàn .............................................................................................. 132
4.4.1. Chọn mỏ hàn .......................................................................................... 132
4.4.2. Điều chỉnh điện cực ................................................................................ 133
4.5. Đặt chế độ hàn .............................................................................................. 134
4.5.1. Áp lực...................................................................................................... 134
4.5.2. Dòng điện và thời gian hàn ........................................................................ 135
4.5.3. Kiểm tra tình trạng hàn .......................................................................... 135
4.6. Hàn ................................................................................................................ 136
4.6.1. Góc độ điện cực hàn ............................................................................... 136
4.6.2. Các yếu tố khi hàn bấm liên tục ............................................................. 137
4.7. Kiểm tra chất lƣợng ...................................................................................... 139
4.7.1. Kiểm tra hình dạng ................................................................................. 139
4.7.2. Kiểm tra phá hủy .................................................................................... 139
5.1. Nguyên lý và đặc tính ................................................................................... 140
5.2. Kết cấu của thiết bị hàn ................................................................................ 142
5.2.1. Mỏ hàn .................................................................................................... 142
5.2.2. Bộ cấp dây .............................................................................................. 143
5.2.3. Bộ cấp khí bảo vệ ................................................................................... 143
5.2.4. Thiết bị điều khiển .................................................................................. 144
5.2.5. Nguồn điện ............................................................................................. 145
5.3. Các chế độ hàn ............................................................................................. 145
5.3.1. Dòng điện hàn ........................................................................................ 145
5.3.3. Tốc độ của dòng khí bảo vệ .................................................................... 147
5.3.4. Khoảng cách giữa điện cực bề mặt kim loại .......................................... 148
5.3.5. Góc của mỏ hàn và hướng hàn............................................................... 148
5.3.6. Tốc độ hàn .............................................................................................. 149
5.4. Các phương pháp hàn ................................................................................... 149
5.4.1. Hàn lỗ ..................................................................................................... 149
5.4.2. Hàn giáp mối .......................................................................................... 150
5.4.3. Hàn chồng .............................................................................................. 150
5.5. Thao tác bảo dưỡng cơ bản .......................................................................... 151
5.1.1. Dây hàn .................................................................................................. 151
5.1.2. Chụp khí ................................................................................................. 151
6.1.3. Bép hàn ................................................................................................... 152
6. Quy trình hàn MIG – CO2................................................................................ 153
6.1. Hàn giáp mối ................................................................................................ 153
6.1.1. Định vị tấm thép ..................................................................................... 153
6.1.2. Điều chỉnh máy hàn ................................................................................ 154
6.1.3. Hàn đính ................................................................................................. 155
6.1.4. Hàn ......................................................................................................... 156
6.1.5. Mài các đường hàn ................................................................................. 157
6.1.6. Bôi phụ gia chổng gỉ .............................................................................. 158
6.2. Hàn lỗ ............................................................................................................... 158
6.2.1. Khoan lỗ ................................................................................................. 159
6.2.2. Định vị tấm thép ..................................................................................... 160
6.2.3. Điều chỉnh máy hàn ................................................................................ 160
6.2.4. Hàn ......................................................................................................... 160
6.2.5. Mài các vết hàn ...................................................................................... 162
B. THỰC HÀNH (77h) ........................................................................................... 163
1. Rèn luyện cơ bản: Hàn nhựa (15h) ..................................................................... 163
2. Rèn luyện cơ bản: Hàn bấm (25h) ...................................................................... 165
3. Rèn luyện cơ bản: Hàn MIG – CO2 (37h) ........................................................... 168
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 172
MODULE: CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬA CHỮA THÂN XE
Mã số module: MD04
1. Mục đích của Module:
- Trang bị cho học viên phƣơng pháp sửa chữa các hƣ hỏng của vỏ xe bằng
các dụng cụ búa, đe tay, phƣơng pháp xử lý nhiệt, hàn vòng đệm.
2. Yêu cầu: Học xong module này, học viên có các năng lực sau
Kiến thức :
- Phƣơng pháp xử lý nhiệt, hàn vòng đệm, đặc điểm của búa, đe tay
- Đánh giá mức độ hƣ hỏng của thân vỏ xe
- Phân tích công việc và lựa chọn dụng cụ thích hợp
Kỹ năng :
- Sử dụng các dụng cụ búa, đe tay, máy hàn vòng đệm
- Xử lý nhiệt phù hợp
- Đo, kiểm tra, tự đánh giá mức độ hoàn thiện trong sửa chữa
Thái độ:
- Thực hiện công tác sửa chữa theo qui trình, đảm bảo an toàn và vệ sinh công
nghiệp.
3. Điều kiện thực hiện: Môi trƣờng học tập, thực hành đảm bảo các điều kiện an
toàn.
- Quần áo bảo hộ, kính bảo vệ.
- Các loại thân vỏ xe, dụng cụ chuyên dung nhƣ búa, đe tay, máy hàn vòng
đệm
- Tài liệu học tập liên quan.
Chương trình chi tiết Module
Thời lƣợng đào tạo (giờ)
Trong đó
Mã Nội dung Tổng
số Lý Thực Kiểm
thuyết hành tra
MD 04 Các phƣơng pháp sửa chữa thân 200 30 145 25
vỏ xe
Bài 1 Sửa chữa vỏ xe bằng dụng cụ cầm 75 10 60 5
tay
A.LÝ THUYẾT 10
1. Phân loại sửa chữa vỏ xe và yêu
cầu kỹ thuật
2. Dụng cụ chuyên dùng, phƣơng
tiện bảo hộ và vật liệu an toàn
3. Sửa chữa vỏ xe bằng dụng cụ cầm
tay
- Nguyên tắc dùng búa tay
- Kỹ thuật gõ trên đe và gõ ngoài đe
tay
4. Qui trình sửa chữa thân vỏ xe
B. THỰC HÀNH 60 5
Rèn luyện cơ bản: Đánh giá mức độ
hƣ hỏng thân vỏ xe-Lựa chọn dụng
cụ, phƣơng tiện, vật liệu -Thực hiện
sửa chữa theo qui trình.
Bài 2 Sửa chữa vỏ xe bằng cách Hàn 10 2 8
vòng đệm
A.LÝ THUYẾT 2 2
1. Máy hàn vòng đệm
2. Đặc tính thép tấm và các phƣơng
pháp kéo
3. Nguyên lý, phƣơng pháp xử lý
nhiệt
4. Sửa chữa bằng xử lý nhiệt vỏ xe
5. Qui trình sửa chữa
B. THỰC HÀNH 8 8
Rèn luyện cơ bản: Đánh giá mức độ
hƣ hỏng thân vỏ xe-Lựa chọn dụng
cụ, phƣơng tiện, vật liệu-Thực hiện
sửa chữa theo qui trình-Đo, kiểm tra
và tự đánh giá mức độ khắc phục sự
cố.
Bài 3 Sửa chữa thân xe bằng phƣơng 110 18 77 15
pháp Hàn
A.LÝ THUYẾT 18
1. Hàn, nắn các chi tiết nhựa:
- Khái niệm hàn nhựa
- Qui trình hàn nhựa PP
2. Khái quát về Hàn công nghiệp
- Hàn áp lực
- Hàn nóng chảy
- Hàn đồng
- Đặc tính kỹ thuật mối hàn
- Yêu cầu về Hàn thân xe ô tô
3. Các phƣơng pháp Hàn trong sửa
chữa thân xe
- Hàn bấm
- Hàn MIG-CO2
4. Qui trình hàn bấm
5. Qui trình hàn MIG-CO2
B. THỰC HÀNH 77 10
Rèn luyện cơ bản: Chọn chế độ hàn
(theo tình huống luyện tập) - lựa
chọn dụng cụ, vật liệu, phƣơng tiện -
Rèn luyện kỹ thuật thao tác, sử dụng
(theo công việc) - đánh giá kết quả.
1. Hàn nhựa
2. Hàn bấm
3. Hàn MIG- CO2
Kiểm tra kết thúc Module: Chuẩn 5 5
bị bài thi cho tình huống tích hợp các
kỹ năng của Rèn luyện cơ bản đã
đƣợc thực hành
4. Phƣơng pháp đánh giá
- Trắc nghiệm kiến thức lý thuyết kết hợp bài tập kỹ năng theo tình huống công việc
- Mức độ hoàn thiện sản phẩm thực hành trong thời gian cho phép
- Quy trình thực hiện công việc, sử dụng dụng cụ, phƣơng tiện, thao tác thực hành,
tổ chức nơi làm việc ngăn lắp, đảm bảo an toàn, sức khỏe và vệ sinh môi trƣờng.
Bài 1 SỬA CHỮA VỎ XE BẰNG DỤNG CỤ CẦM TAY
A. LÝ THUYẾT
1. Phân loại sửa chữa vỏ xe và yêu cầu kỹ thuật
1.1. Phân loại
Xe bị va chạm có thể chia thành 2 loại tùy theo mức độ hƣ hỏng "Hƣ hỏng
nặng" hay "Hƣ hỏng nhẹ".
- Xe bị hƣ hỏng nặng là loại hƣ hỏng mà cần phải sửa chữa dầm của khung xe.
- Xe bị hƣ hỏng nhẹ là loại hƣ hỏng mà cần phải sửa chữa hay thay thế các tấm vỏ
xe.
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại mức độ hƣ hỏng vỏ xe
Các phƣơng pháp sửa chứa vỏ xe có thể sơ bộ chia thành 3 loại sau: Phƣơng
pháp dùng búa và đe tay, phƣơng pháp vòng đệm hàn và phƣơng pháp xử lý nhiệt.
Hình 1.2. Sơ đồ các phƣơng pháp sửa chữa vỏ xe
1.2. Yêu cầu của các phương pháp sửa chữa
Phƣơng Búa và đe tay Hàn vòng đệm Xử lý nhiệt
pháp
Vùng hƣ Những vùng có thể Những vùng không Vùng có độ cứng
hỏng với tới đƣợc từ bên thể với tới đƣợc từ bị giảm
trong bên trong
- Tai xe trƣớc - Phần vòm bánh xe - Những tấm bị
- Tai xe sau của tai sau. giãn.
- Tấm phía sau bên - Cửa trƣớc và sau - Dùng kỹ thuật gò
trên đê quá nhiều
Các ví dụ dƣới - Sƣờn xe dƣới.
- Phần giữa của trần - Trụ đỡ trƣớc, sau và
xe giữa.
- Nắp capô và nắp Tấm ốp trần trƣớc,
khoang hành lý sau và hai bên
Nắp capô và nắp
khoang hành lý
2. Dụng cụ chuyên dùng, phƣơng tiện bảo hộ và vật liệu an toàn
2.1. Phương tiện bảo hộ và vật liệu an toàn
2.1.1. Các loại dụng cụ an toàn
Stt Dụng cụ Hình ảnh Mục đích Đặc tính
1 Nút bịt tai Bảo vệ tai khỏi tiếng búa đập Có hai loại chính
- Loại nút cắm vào tai
- Loại chụp, chụp lên vành tai
2 Găng tay
2.1 Găng tay cốt tông Bảo vệ tay khỏi các mép sắc hay mạt sắt Làm bằng sợi côt tông
của vỏ xe trong quá trình sửa chữa
2.2 Găng tay da Bảo vệ tay khỏi tia lửa bắn khi hàn Làm bằng da
3 Kính bảo hộ
Stt Dụng cụ Hình ảnh Mục đích Đặc tính
3.1 Kính trắng bảo hộ Bảo vệ mắt khỏi tia lửa hàn khi hàn vòng Mặt kính làm bằng nhựa
đệm, mài
3.2 Kính bảo hộ che Bảo vệ mắt khỏi tia lửa hàn khi hàn vòng Mặt kính làm bằng nhựa, có khớp
mặt đệm, mài lật lên xuống
4 Khẩu trang Bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi các hạt Matít - Có hai loại chính: Đơn giản nhất
hay sơn khi mài là loại dùng một lần và loại có thể
Chú ý: Cho dù bạn dùng loại nào, phải thay đƣợc lọc.
chú ý đến giới hạn thời gian định trƣớc. - Cả hai loại đều có giới hạn về
Chọn loại hấp thụ hơi của dung môi hữu thời gian.
cơ khi dùng dung môi hữu cơ.
5 Giầy bảo hộ Bảo vệ các ngón chân khỏi các vật bị rơi - Các ngón chân đƣợc bọc một
tấm kim loại và đế giầy đƣợc làm
bằng cao su dầy.
- Lớp da đƣợc bọc bằng vật liệu
chống cháy.
Stt Dụng cụ Hình ảnh Mục đích Đặc tính
6 Mũ hàn Để bảo vệ mắt, mặt, da khỏi tia cực tím - Làm bằng nhựa
rất mạnh và các tia lửa hàn - Mặt giữ kính có khớp lật lên
xuống
7 Tạp dề hàn Bảo vệ cơ thể khỏi các tia lửa hàn Làm bằng vật liệu chống cháy
8 Tấm bọc chân Baảo ệ chân khỏi tia lửa hàn Làm bằng vật liệu chống cháy
2.1.2. Sử dụng các loại dụng cụ an toàn
Stt Công việc Dụng cụ an toàn Hình ảnh
1 Sửa chữa vỏ xe bằng búa và - Mũ và nút bịt tai
đe tay - Kính bảo hộ
Sửa chữa chi tiết dạng tấm - Đồng phục
bằng búa và đe tay
- Găng tay & giầy bảo hộ
2 Mài màng sơn và gỉ, mài ma - Mũ kỹ thuật viên
tít - Kính bảo hộ
- Khẩu trang
- Đồng phục
- Giầy bảo hộ & găng tay
Stt Công việc Dụng cụ an toàn Hình ảnh
3 Sửa chữa chi tiết dạng tấm - Nút bịt tai
bằng phƣơng pháp hàn vòng - Kính bảo hộ
đệm
- Khẩu trang
- Kính che mặt
- Đồng Phục
- Giầy bảo hộ & găng tay
4 Hàn MIG – CO2 - Mũ kỹ thuật viên
- Mũ hàn
- Khẩu trang
- Đồng phục
- Tạp dề hàn
- Bọc chân
- Giầy bảo hộ & găng tay da
Stt Công việc Dụng cụ an toàn Hình ảnh
5 Hàn bấm - Mũ kỹ thuật viên
- Kính bảo hộ
- Khẩu trang
- Đồng phục
- Giầy bảo hộ & găng tay da
2.2. Các dụng cụ, thiết bị dùng để sửa chữa thân xe
2.2.1. Dụng cụ, thiết bị sửa chữa
Stt Tên dụng cụ, thiết bị Mục đích sử dụng Hình ảnh
1 Khung kéo nắn Nắn chỉnh thân xe bị
xoắn hoặc uốn cong
2 Xy lanh đẩy thủy lực Đẩy kéo căng các
khu vự bị hƣ hỏng
3 Dụng cụ kéo Kéo các khu vực hƣ
hỏng
2.2.2. Dụng cụ cắt và...sao cho lực
kéo truyền đến tất cả những vùng bị hƣ hỏng.
Điểm cơ bản của thao tác kéo là lắp các kẹp vào những bề mặt bị nhăn, chúng
đƣợc phát hiện trong quá trình đánh giá bằng quan sát và kéo chúng theo hƣớng dựa
trên kết quả của phép đo kích thƣớc. Trong qúa trình kéo nắn thân xe, kỹ thuật viên
phải hiểu đƣợc những lực tác dụng lên tấm thép vỏ xe để dự đoán lực kéo sẽ tác dụng
lên tấm thép vỏ xe nhƣ thế nào, để từ đó áp dụng linh hoạt định lý véc tơ vào trong việc
kéo nắn thân xe.
5.2.4. Các kỹ thuật nắn khung
Stt Kỹ thuât nắn khung Hình ảnh minh họa
1 - Kết hợp xi lanh thuỷ lực và đồ gá
dùng để đẩy khung
2 - Kết hợp xi lanh thuỷ lực với vật liệu
thép dùng để đẩy khung
- Để đẩy khung ở một góc 900 đạt
thanh vật liệu thép nhƣ một bàn đế
trên thiết bị nắn khung.
Stt Kỹ thuât nắn khung Hình ảnh minh họa
3 - Hàn tấm thép lên khung để dùng làm
chỗ gá dùng để kéo khung
- Không thể trực tiếp gá móc kéo lên
khung. Do đó phải hàn những tấm
thép lên khung để làm chỗ gá những
đầu kẹp. Tốt nhất là các tấm thép này
phải hơi dầy hơn một chút so với
khung.
4 - Kết hợp với đồ gá để kéo khung
xuống phía dƣới
- Gá một đoạn thép L lên phía trên của
khung để tránh gây ra hƣ hỏng thứ
cấp cho khung trong khi phải truyền
một lực kéo lên một khu vự rộng lớn
hơn. Lồng một ống tròn vào mỗi xích
kéo để đảm bảo chuyển động của
xích đƣợc êm.
5 - Kết hợp với đồ gá để kéo khung
xuống phía dƣới
- Dùng một khối puli để biến lực kéo
hƣớng theo phía trƣớc thành lực kéo
xuống phía dƣới để kéo vít khung
xuống.
Stt Kỹ thuât nắn khung Hình ảnh minh họa
6 - Kết hợp với đồ gá để kéo khung
xuống phía dƣới
- Để kéo khung xuống một cách có
hiệu quả phải kéo khung xuống ở góc
900. Khi đó bộ phận néo lực kéo phải ở
vị trí 900 phía dƣới khung.Nếu ở vị trí
900 dƣới khung không có chỗ néo phải
đặt một thanh thép cứng vững ở dƣới
thiết bị nắn khung để dùng làm chỗ
néo.
7 Kết hợp với đồ gá để kéo khung xuống
phía dƣới
8 Kết hợp với đồ gá để kéo khung lên
phía trên
Dùng giàn kéo đặt lên thiết bị nắn
khung để làm chỗ néo và kéo khung
lên phía trên bằng một xi lanh thuỷ
lực và một sợi xích.
5.2.5. Các ví dụ kéo nắn khung xe thực tế
5.2.5.1. Xe bị hư hỏng thân xe phía trước
Tai nạn va đập vào phía trƣớc bên trái xe, gây nên những hƣ hỏng đáng kể phần
bên trái của xe, dẫn đến phần bên phải của xe bị kéo theo hƣớng bên trái. Khi xe bị hƣ
hỏng theo cách nhƣ vậy, ý tƣởng nắn chingr cơ bản áp dụng ở đây là nắn chỉnh xe bằng
cách sử dụng các kẹp thân xe để bắt chặt càng nhiều điểm càng tốt để tác dụng các lực
cùng một lúc.
Tuy nhiên, có một điểm phải chú ý là việc kéo ra phía ngoài phần bên phải của
xe chỉ đơn thuần là một tác dụng phụ. Do các bộ phận ở phần bên phải của xe không
phải thay thế, đặc biệt chú ý không tạo ra hƣ hỏng thứ cấp.
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
1 Kiểm tra bằng quan sát toàn bộ thân xe
2 Kiểm tra bằng quan sát các chi tiết nhỏ
3 Đo các kích thƣớc
- Điều chỉnh chiều cao của bệ bộ kéo nắn
của bốn điểm của mép tấm thép sàn xe
và đặt xe song song với bệ kéo nắn, sau
đó đo các kích thƣớc bên dƣới sàn xe và
khoang động cơ.
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
4 Hình dung tình trạng hƣ hỏng và thao tác
sửa chữa
- Vẽ một hình minh hoạ đơn giản trên
giấy đánh dấu kết quả đo kích thƣớc
bằng cách sử dụng các dấu + hoặc dấu –
so với các giá trị tiêu chuẩn. Sau đó hình
dung trong đầu tình trạng hƣ hỏng và
quy trình sửa chữa theo một tình trạng
nhất định trong khi đó so sánh cùng với
kết quả kiểm tra bằng quan sát.
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
5 Chuẩn bị kéo
- Nhƣ trong hình vẽ bên đây đầu của
dầm dọc phía trƣớc bên phải bị gãy hoàn
toàn và ở tình trạng không cho phép kẹp
thân xe. Do đó chúng ta sẽ cắt đầu đó đi
bằng máy cắt plasma.
6 Tiến hành kéo
- Dầm dọc phía trƣớc bên phải bị hƣ
hỏng nặng đƣợc móc lên và xuống.
Nhƣng độ nghiêng của dầm dọc phía
trƣớc bên trái về hƣớng trái do ảnh
hƣởng của phía bên phải nhỏ.
- Do hƣớng kéo chúng ta thực hiện thao
tác kéo đồng thời và nhiều hƣớng bằng
cách kết hợp phƣơng pháp kéo phía
trƣớc sử dụng móc kéo và hệ thống cóc.
Kéo xuống dƣới bằng cách sử dụng
xylanh kéo.
7 Gõ búa để giải phóng ứng suất dƣ
- Các điểm gõ búa phải đƣợc thực hiện
nhƣ các mũi tên trên hình vẽ.
- Sau khi dùng búa để giải phóng các
ứng suất dƣ, ngừng tác dụng tải trọng
kéo của bộ kéo nắn khung xe và tiến
hành đo kích thƣớc sau khi kéo ra.
- Nếu kéo không đủ lặp lại thao tác 5 và
6 của quy trình.
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
8 Cắt sơ bộ
- Khi công việc kéo sơ bộ đã hoàn tất để
điều chỉnh kích thƣớc cuối cùng là thực
hiện cắt sơ bộ. Một trong những mục
đích của việc cắt sơ bộ là để giải phóng
lực liên kết tác dụng vào phía sửa chữa
bằng cách lợi dụng quy trình cắt sơ bộ để
tách phía sửa chữa ra khỏi liên kết liên
kết với phía thay thế.
- Để thực hiện điều này hãy làm cho phía
sửa chữa đƣợc tự do và cò thể thực hiện
việc xác định các kích thƣớc cuối cùng
9 Kéo (xác định kích thƣớc cuối cùng)
- Sau khi cắt thô, chúng ta đo các kích
thƣớc của phía sửa chữa một lần nữa.
Đầu của dầm dọc chỉ là 3mm nhƣng kích
thƣớc của đƣờng chéo cho thấy giá trị
dƣơng sau đó chúng ta cắt nhƣ chỉ dẫn
dƣới đây.
- Kéo phần giữa của dầm dọc phía trƣớc
mà vẫn giữ đƣợc kích thƣớc chính xác.
Vách ngăn khoang động cơ đƣợc đánh
dấu bởi mũi tên có độ cứng thấp và dễ bị
ấn vào.
5.2.5.2. Xe bị hư hỏng thân xe phía sau
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
1 Kiểm tra bằng quan sát (toàn bộ thân xe)
2 Kiểm tra bằng quan sát các chi tiết nhỏ
- Không tìm thấy hƣ hỏng ở phía nhô lên
của dầm dọc sàn xe phía sau và không
nhận thấy có vết nứt keo.
- Kiểm tra phần lắp bản cửa và tìm thấy
vài hƣ hỏng nhỏ nhƣng không cần sửa
chữa
3 Thay thế nắp khoang hành lý và bản lề
- Lắp nắp khoang hành lý và bản lề mới
vào xe và sử dụng chúng làm tiêu chuẩn
để điểu chỉnh kéo nắn. Tình trạng biến
dạng phía sửa chữa và trạng thái sửa
chữa có thể đƣợc kiểm tra bằng cách
theo dõi khe hở so với nắp khoang hành
lý. Khe hở trƣớc khi kéo nắn giữa tấm
hép tai xe sau và nắp khoang hành lý ở
phía sau tƣơng đối rộng hơn một chút so
với phía trƣớc.
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
4 Đo các kích thƣớc
- Chỉnh độ cao của 4 miếng hãm của mặt
tấm hãm và đặt chúng lên xe sau đó đo
kích thƣớc phía sau sàn xe dƣới.
- Kết quả đo đƣợc nhƣ trong hình vẽ.
- Do chiều dài của dầm bên sàn xe sau
chỉ ngắn hơn 2mm so với phía bên trái
của vùng hƣ hỏng. Tuy nhiên hƣớng
chiều cao là khoảng 8mm cao hơn ở phía
sau dầm bên phía sàn xe sau và thấp hơn
ở phía đối diện bên phải 3mm.
5 Kéo giai đoạn 1
- Giống nhƣ quy trình kéo, chúng ta tiến
hành việc nắn chỉnh sơ bộ bằng cách lần
lƣợt kéo phần sau dƣới bằng các lỗ lắp
kẹp kết hợp phía sau của tấm thép sau
dƣới mà bị hỏng nặng thì sử dụng các
loại kẹp móc. Trong công đoạn này tai
xe sau bên phải bị biến dạng đã đƣợc kéo
về trạng thái bình thƣờng.
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
6 Kéo giai đoạn 2
- Để mở rộng khe hở giữa hốc bánh xe ở
tai xe sau bên trái và cửa sau ở phía thay
thế chúng ta cắt và mở tai xe sau bằng
dụng cụ cắt thép tấm và khoan các lỗ lắp
để sử dụng kẹp thân và tiến hành kéo
7 Kéo giai đoạn 3
- Lúc này sự biến dạng của tai xe sau bên
phải và khe hở hốc bánh xe tai xe sau
bên trái đã bình thƣờng.
- Tháo tai xe sau thay thế và hạ các tấm
thép phía sau, sau đó sửa chữa hình dáng
của đáy sàn xe sau bằng búa và khoan
trong khi kéo trực tiếp vào đáy sàn xe
sau.
- Sau thao tác này đo kích thƣớc dầm
bên sàn xe sau và thực hiện việc điều
chỉnh kích thƣớc cuối cùng và công việc
kéo nắn đã hoàn tất.
5.2.5.3. Xe bị hư hỏng ở sườn xe
Nếu va đập tác dụng vào phía bên sƣờn đặc biệt lớn thì xe bị nhăn lại và toàn bộ
xe bị thành chữ L, ảnh hƣởng của va đập sẽ xuất hiện bên phía đối diện của xe, ở phần
bản lề cửa cũng nhƣ đến chiều dài cơ sở.
Loại hƣ hỏng này đƣợc gọi là hƣ hỏng “hình quả chuối”. Và xe chịu hƣ hỏng
nhƣ vậy thƣờng đƣợc coi là hƣ hỏng toàn bộ.
Thông thƣờng, với loại hƣ hỏng này, các kẹp gầm của bộ kéo nắn thân xe không
thể gắn vào phía thân xe chịu va đập. Do đó, các giá đỡ tạm (kẹp tạm, đồ gá bộ kéo
nắn...) phải đƣợc áp dụng cho phần trọng lƣợng của phía va đập trƣớc khi thao tác kéo
có thể tiếp tục.
Thông thƣờng đối với tất cả các thao tác nắn chỉnh thân xe bị hƣ hỏng là hình
dạng của thân xe phải đƣợc chuẩn bị qua việc nắn chỉnh sơ bộ. Lúc này, về cơ bản điều
quan trọng là phải cân nhắc vị trí nào của vùng hƣ hỏng là cứng nhất và tiến hành công
việc kẹp và kéo để sửa chữa phần đó trƣớc. Sau đó, công việc nắn chỉnh chuyển sang
những vùng có độ cứng nhỏ hơn. Trình tự nhƣ vậy phải đƣợc áp dụng trong quá trình
nắn nắn chỉnh thân xe để đảm bảo các kích thƣớc cuối cùng nhƣ mong muốn. Nếu trình
tự này không đƣợc tuân thủ một cách chính xác thì kỹ thuật viên sẽ lặp lại một thao tác
rất nhiều lần, làm tốn thời gian và hiệu quả công việc sẽ không cao.
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
1 Kiểm tra bằng quan sát toàn bộ thân xe
2 Kiểm tra bằng quan sát các chi tiết nhỏ
- Đội xe lên và kiểm tra tình trạng hƣ
hỏng của các chi tiết nhỏ. Phía dƣới bên
trong của dầm bên sàn xe bị ấn vào ít
hơn so với phần bên trên và không thấy
hƣ hỏng lớn của tấm thép sàn xe. Chúng
ta nhận thấy có vết nứt phần phủ và biến
dạng dẻo trên vị trí đỡ, nơi mà phần trên
của trụ giữa cắt với rãnh thoát nƣớc nóc
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
xe.
3 Đo các kích thƣớc
- Sau khi tháo tấm phủ, tấm lót sàn xe và
tấm ốp bên trong chúng ta đo độ rộng
cửa và kích thƣớc theo chiều rộng của
cabin và so sánh với kích thƣớc tiêu
chuẩn liệt kê trong bản vẽ kích thƣớc.
- Khi chúng ta đo kích thƣớc của phần
trên thanh rằng hệ thống treo, chúng
bình thƣờng. Nhƣ vậy chúng ta đánh giá
rằng hƣ hỏng không lan ra đến các lỗ
tiêu chuẩn trên thanh giằng bên phải và
bên trái.
- Sau đó chúng ta sử dụng thƣớc đo từ lỗ
tiêu chuẩn bên phải và bên trái tiến hành
đánh dấu những cung tròn nhƣ nhau trên
sống sàn xe và sử dụng giao điểm của
chúng làm dấu tâm của xe.
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
4 Kéo (nắn chỉnh sơ bộ bên trong dầm dọc
sàn xe)
- Phƣơng pháp cơ bản của việc kéo nắn
xe ô tôbị hƣ hỏng bên sƣờn phụ thuộc
vào mức độ hƣ hỏng nhƣng thực hiện
kéo theo đồng thời 3 hƣớng. Phía trƣớc,
phía sau và phía sƣờn. Sau đó chỉnh
phần tấm thép khoá trƣớc mà sẽ đƣợc sử
dụng làm tiêu chuẩn cho các thao tác nắn
chỉnh.Về trình tự kéo chỉnh tỏng thể thân
xe bằng cách kéo sơ bộ nhƣng trƣớc hết
phải cân nhắc để đƣa phần bên trong của
dầm dọc sàn xe mà có độ cứng cao nhất
trong các phầnbị hƣ hỏng về vị trí bình
thƣờng. Sau đó quay sang kéo nắn phần
bên dƣới và bên trên trụ giữa.
5 Kéo lần 2 (nắn chỉnh sơ bộ phần bên
ngoài tấm thép khoá và trụ giữa)
- Để sửa chữa phần bên ngoài của trụ
giữa vàphần gia cố bị lõm vào bên trong,
chúng ta cố định hai kẹp vào trục giữa và
hai kẹp khác vào phần bên dƣới của trụ
giữa. Các kẹp đƣợc kéo ra cùng một lúc.
Khi kéo ra, không chỉ kiểm tra trạng thái
của trụ giữa mà còn kiểm tra các phần
xung quanh, kiểm tra tốc độ kéo bằng áp
suất thuỷ lực và vị trí cố định xích.
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
6 Kéo lần 3 (thao tác kéo bên trong dầm
dọc sàn xe)
- Chúng ta kiểm tra mức độ kéo bằng
cách đặt một thƣớc thẳng từ bên trong
của xe đến gờ của phần bên trong dầm
dọc sàn xe. Ta thấy rằng phần bên trong
bị congvào khoảng 5mm ở điểm mà mức
độ kéo ra của trụ giữa hầu nhƣ không đủ.
Chúng ta cắt hở phần bên ngoài của tấm
thép khoá và đặt một thanh thép cứng
vào bên trong, móc trực tiếp xích vào
thanh sắt này và kéo ra.
7 Kiểm tra sự lắp ráp tạm thời của các chi
tiết mới và nắn chỉnh cuối cùng
- Sau khi cắt phần trên bên ngoài trụ
giữa và cắt phần nối bên ngoài của tấm
thép khoá trên phía xe. Cắt chi tiết mới
sao cho nó phủ khoảng 10 đến 20 mm
trên chi tiết còn lại ở phía xe và lắp bằng
kìm bấm. Phần trên trụ giữa còn lại trên
Stt Quy trình thực hiện Hình ảnh minh họa
xe có xu hƣớng nghiêng vào bên trong
sau khi cắt trụ giữa. Thực hiện việc nắn
chỉnh phần trên trụ giữa sao cho việc lắp
ráp các chi tiết mới trở nên bình thƣờng.
Lắp cửa và kiểm tra lần cuối trƣớc khi
hàn. Nếu không có vấn đề gì thì đến đây
chúng ta đã hoàn tất công việc nắn
khung.
B. THỰC HÀNH (60h)
1. Rèn luyện cơ bản: Đánh giá mức độ hƣ hỏng và sử dụng dụng cụ, phƣơng tiện, vật liệu sửa chữa thân vỏ xe
(12h)
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
1 Công tác chuẩn bị - An toàn lao động - Mũ - Đảm bảo an toàn - Chuẩn bị còn thiếu 5’
- Dụng cụ, thiết bị, - Kính trắng bảo khi thực hành
vật liệu hộ - Dụng cụ, thiết bị
- Sổ tay cá nhân - Quần áo bảo hộ đầy đủ, an toàn
- Tài liệu phát tay - Găng tay sợi - Vật liệu đúng
chủng loại
- Tài liệu tham - Giày bảo hộ
khảo nhà sản xuất
2 Đánh giá mức độ hƣ - Đánh giá bằng - Vỏ xe bị hƣ hỏng - Xác định đƣợc - Chƣa xác định 2h
hỏng mắt - Thƣớc thẳng ≤ vùng hƣ hỏng đƣợc vùng ảnh
- Đánh giá bằng tay 500 mm - Đƣa ra đƣợc hƣởng khi sửa chữa
- Đánh giá bằng - Giấy A4, bút bi phƣơng án sửa chữa
thƣớc - Bút dạ, phấn đá
3 Thực hành bảo - Thao tác kẹp giữ - Bàn nguội gắn Ê - Độ cong bề mặt - An toàn khi mài 55’
dƣỡng búa và đe tay lên Ê tô tô búa, đe tay đúng kỹ
- Thao tác giũa - Dũa dẹt thuật
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
- Thao tác mài bề - Máy mài tác - Bề mặt búa, đe tay
mặt dụng kép tròn và nhẵn
- Giấy ráp #120
4 Thực hành sử dụng - Cầm búa, đe tay - Tôn tấm - Thao tác đúng kỹ - Vết gõ búa chƣa 3h
các loại dụng cụ - Gõ búa KT300X300x1mm thuật đều
cầm tay
- Cắt tôn tấm - Các loại búa - Đảm bảo an toàn
- Ứng dụng dụng - Các loại đe tay
cụ nạy, kéo và kẹp - Dụng cụ nạy
khi sửa chữa vỏ xe - Dụng cụ kéo
- Kìm kẹp
- Kéo cắt tôn
5 Thực hành gò trên - Gõ búa ngoài đe - Vỏ xe có hƣ - Bề mặt vỏ xe - Vỏ xe bị giãn, 2h
đe và ngoài đe vết lõm và phồng hỏng lồi lõm phẳng, không bị phồng
diện tích rộng - Đe tay, búa nhăn giãn
- Gõ búa ngoài đe - Tôn tấm
điểm lồi cao KT300x300x1mm
- Gõ búa trên đe - Kéo cắt tôn
vết lõm, vấu lồi
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
6 Vận hành máy mài 2h
6.1 Máy mài tác dụng - Kiểm tra máy - Máy mài tác - An toàn cho ngƣời - An toàn khi vận 1h
đơn - Lắp đế mài vào dụng đơn và thiết bị hành
máy - Đế mài - Thao tác đúng - Không tháo ống
- Nối ống dẫn khí (150~180) mm trình tự và yêu cầu dẫn khí khi lắp đặt
kỹ thuật và bảo dƣỡng
vào máy - Dầu thủy lực
- Điều chỉnh tốc độ - Dụng cụ tháo lắp
mài máy mài tay
- Thực hành vận
hành máy mài
- Thực hành bảo
dƣỡng máy mài (tra
thêm dầu thủy lực,
làm sạch bụi bẩn
trên máy)
6.2 Máy mài cầm tay - Kiểm tra máy - Máy mài cầm tay - An toàn cho ngƣời - An toàn khi vận 1h
chạy bằng điện - Lắp đá mài, cắt - Đá mài, cắt và thiết bị hành
- Cắm nguồn điện 100 mm - Thao tác đúng - Không rút nguồn
trình tự và yêu cầu điện khi lắp đặt và
vào máy - Chổi than
kỹ thuật bảo dƣỡng
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
- Thực hành vận - Dụng cụ tháo lắp
hành máy mài cầm máy mài tay
tay
- Thực hành bảo
dƣỡng máy mài
(thay chổi than,
làm sạch bụi bẩn
trên máy)
7 Vận hành thiết bị - Kiểm tra thiết bị - Thiết bị kéo nén - Vận hành an toàn - An toàn lao động 2h
kéo nén - Kết nối hệ thống - Các phụ kiện, đúng kỹ thuật - Sử dụng chƣa
khí nén, thủy lực, dụng cụ đi kèm - Sử dụng đúng thành thạo
chốt chêm, xích chức năng của các
kéo, dầm ngang, chi tiết trên thiết bị
trụ đỡ...
- Điều chỉnh áp
suất khí nén, áp
suất thủy lực
2. Rèn luyện cơ bản: Thực hiện sửa chữa vỏ xe bằng búa và đe tay (16h)
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
bị lƣợng
1 Công tác chuẩn bị - An toàn lao động - Mũ - Đảm bảo an toàn - Chuẩn bị còn thiếu 5’
- Dụng cụ, thiết bị, - Kính trắng bảo khi thực hành
vật liệu hộ - Dụng cụ, thiết bị
- Sổ tay cá nhân - Quần áo bào đầy đủ, an toàn
- Tài liệu phát tay hộ - Vật liệu đúng
chủng loại
- Tài liệu tham khảo - Găng tay
nhà sản xuất - Giày bảo hộ
2 Đánh giá mức độ hƣ - Đánh giá bằng mắt - Đèn pin - định đƣợc vùng - Chƣa xác định 1h
hỏng - Đánh giá bằng tay - Thƣớc lá hƣ hỏng đƣợc vùng ảnh
hƣởng khi sửa chữa
- Đánh giá bằng ≤500mm - Đƣa ra phƣơng án
thƣớc - Bút bị, giấy sửa chữa
A4
- Bút dạ, phấn
đá
3 Thực hành sửa chữa - Tháo tấm cách âm - Các loại búa, - Bề mặt vỏ xe - Vỏ xe bị giãn, 9h
vỏ xe bằng búa và đe - Mài sơn, ma tít đe tay phẳng, không bị phồng
tay trên bề mặt vỏ - Dụng cụ nạy, nhăn giãn
kéo, kẹp
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
bị lƣợng
- Tiến hành sửa - Kéo cắt tay
chữa
- Kiểm tra chỉnh
sửa lại bề mặt
4 Thực hành xử lý - Kiểm tra, mài sửa - Thiết bị xử lý - Bề mặt vùng xử lý - Vùng bên cạnh vị 2h
nhiệt vỏ xe đầu điện cực nhiệt vỏ xe nhiệt cứng, phẳng, trí xử lý bị giãn
- Đánh giá mức độ - Bộ dụng cụ đi không bập bùng
giãn kèm
- Xác định vị trí và - Hệ thống cấp
mài lớp sơ bả khí nén, súng xì
- Tiến hành xử lý hơi
nhiệt theo điểm
- Tiến hành xử lý
nhiệt liên tục
5 Xử lý chống gỉ bên - Làm sạch - Máy mài cầm - Bề mặt làm sạch, - Chƣa làm sạch bề 30’
trong bề mặt - Phun sơn chống gỉ tay chạy bằng sơn phủ kín đều mặt chống gỉ
điện
- Chổi đánh gỉ
- Hệ thống cấp
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
bị lƣợng
khí nén
- Sơn chống gỉ
- phun sơn
6 Kiểm tra, đánh giá - Quan sát toàn bộ - Đèn pin - Phát hiện đƣợc các - Còn sai sót trong 25’
chất lƣợng - Kiểm tra bằng - Thƣớc lá vị trí chƣa đạt yêu quá trình kiểm tra
mắt, tay, thƣớc ≤500mm cầu đánh giá
- Bút bị, giấy - Chỉnh sửa lại đƣơc
A4 các vị trí cho đạt
yêu cầu
- Bút dạ, phấn
đá
- Búa, đe tay
3. Rèn luyện cơ bản: Thực hiện kéo nắn thân, khung xe (35h)
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
bị lƣợng
1 Công tác chuẩn bị - An toàn lao động - Mũ - Đảm bảo an toàn - Chuẩn bị còn thiếu 5’
- Dụng cụ, thiết bị, - Kính trắng bảo khi thực hành
vật liệu hộ - Dụng cụ, thiết bị
- Sổ tay cá nhân - Quần áo bảo đầy đủ, an toàn
- Giáo trình hộ - Vật liệu đúng
chủng loại
- Tài liệu tham khảo - Găng tay
nhà sản xuất - Giày bảo hộ
2 Đánh giá mức độ hƣ - Điều tra hoàn cảnh - Thƣớc lá - Xác định đƣợc - Chƣa xác định 1h
hỏng tai nạn ≤500mm mức độ và vùng hƣ đƣợc vùng ảnh
- Quan sát toàn bộ - Thƣớc dây, hỏng hƣởng khi sửa chữa
thân xe thƣớc dò, thƣớc
- Quan sát các chi đo đối xứng
tiết nhỏ, khe hở lắp - Giấy A4
ráp - Bút bi, bút dạ,
- Đo các kích thƣớc phấn đá
3 Hình dung mức độ - Giấy A4 - Đƣa ra đƣợc - Chƣa có kinh 25’
hƣ hỏng và thao tác - Bút bi, bút dạ phƣơng án sửa chữa nghiệm
sửa chữa - Phƣơng án sửa
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
bị lƣợng
- Thƣớc lá chữa chƣa phù hợp
≤500mm
- Phấn đá
4 Thực hành nắn chỉnh - Cắt, nắn sơ bộ - Hệ thống cấp - Đảm bảo an toàn - Xuất hiện các vị 10h
thân xe phía trƣớc - Cố định và đỡ khí nén - Chỉnh sửa đƣợc trí bị ảnh hƣởng thứ
thân xe, kẹp chặt - Cƣa tay sử thân và vỏ xe về vị cấp
- Thao tác kéo: lần dụng khí nén trí ban đầu
1, 2, 3... - Thiết bị kéo
- Hàn vòng đệm kéo nén, kèm theo
nắn vỏ xe bộ dụng cụ
- Chỉnh sửa vỏ xe - Máy hàn vòng
bằng búa và đe tay đệm và xử lý
nhiệt, kèm theo
- Xử lý nhiệt bộ dụng cụ
- Sơn chống gỉ - Vòng đệm,
kìm kẹp
- Súng phun
sơn, sơn chống
gỉ
- Búa, đe tay,
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
bị lƣợng
kéo cắt tôn
5 Thực hành nắn chỉnh - Cắt, nắn sơ bộ - Hệ thống cấp - Đảm bảo an toàn - Xuất hiện các vị 10h
thân xe phía sau - Cố định và đỡ khí nén - Chỉnh sửa đƣợc trí bị ảnh hƣởng thứ
thân xe, kẹp chặt - Cƣa tay sử thân và vỏ xe về vị cấp
- Thay thế nắp dụng khí nén trí ban đầu - Các khe hở lắp
khoang hành lý và - Thiết bị kéo ghép chƣa đều
bản lề nén, kèm theo
- Thao tác kéo: lần bộ dụng cụ
1, 2, 3... - Máy hàn vòng
- Hàn vòng đệm kéo đệm và xử lý
nắn vỏ xe nhiệt, kèm theo
bộ dụng cụ
- Chỉnh sửa vỏ xe
bằng búa và đe tay - Vòng đệm,
kìm kẹp
- Xử lý nhiệt
- Súng phun
- Sơn chống gỉ sơn, sơn chống
gỉ
- Búa, đe tay,
kéo cắt tôn
6 Thực hành nắn chỉnh - Cắt, nắn sơ bộ - Hệ thống cấp - Đảm bảo an toàn - Xuất hiện các vị 12,5h
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
bị lƣợng
sƣờn xe - Cố định và đỡ khí nén - Chỉnh sửa đƣợc trí bị ảnh hƣởng thứ
thân xe, kẹp chặt - Cƣa tay sử thân và vỏ xe về vị cấp
- Kéo nắn chỉnh sơ dụng khí nén trí ban đầu - Cửa xe khi lắp
bộ bên trong dầm - Thiết bị kéo vênh, khe hở không
dọc sàn xe nén, kèm theo đều
- Thao tác kéo: lần bộ dụng cụ
2, 3. - Máy hàn vòng
- Hàn vòng đệm kéo đệm và xử lý
nắn vỏ xe nhiệt, kèm theo
bộ dụng cụ
- Chỉnh sửa vỏ xe
bằng búa và đe tay - Vòng đệm,
kìm kẹp
- Xử lý nhiệt
- Súng phun
- Sơn chống gỉ sơn, sơn chống
gỉ
- Búa, đe tay,
kéo cắt tôn
7 Kiểm tra, đánh giá - Quan sát toàn bộ - Đèn pin - Phát hiện đƣợc các - Còn sai sót trong 1h
chất lƣợng - Kiểm tra bằng - Thƣớc lá vị trí chƣa đạt yêu quá trình kiểm tra
mắt, tay, thƣớc ≤500mm cầu đánh giá
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
bị lƣợng
- Bút bị, giấy - Chỉnh sửa lại đƣơc
A4 các vị trí cho đạt
- Bút dạ, phấn yêu cầu
đá
- Búa, đe tay
Bài 2: SỬA CHỮA BẰNG MÁY HÀN VÒNG ĐỆM
A. LÝ THUYẾT
1. Máy hàn vòng đệm
Sửa chữa vỏ xe bằng cách hàn vòng đệm là một phƣơng pháp sửa chữa mà
một vòng đệm đƣợc hàn vào điểm lõm của tấm thép. Vòng đệm này sau đó đƣợc
kéo ra và chỗ lõm đƣợc sửa chữa. Do phƣơng pháp này đƣợc thực hiện trên bề mặt
bên ngoài, nó là phƣơng pháp lý tƣởng để sửa chữa các hƣ hỏng ở phần bên ngoài
mà không thể với tới đƣợc từ phía trong.
Máy hàn vòng đệm là một loại máy hàn điện trở. Một vòng đệm đƣợc giữ
bởi một điện cực sẽ tiếp xúc với tấm thép. Sau đó một dòng điện có cƣờng độ cao sẽ
đƣợc cấp đến khu vực này và nhiệt tạo ra bởi điện trở sẽ hàn dính phần tiếp xúc.
Trong mạch điện nhƣ hình 1.1, vùng có điện trở lớn nhất là vùng tiếp xúc giữa vòng
đệm và tấm thép. Khi dòng điện chạy qua vùng có điện trở lớn, năng lƣợng điện sẽ
bị tiêu thụ tại vùng đó và sinh ra nhiệt.
Hình 2.1. Máy hàn vòng đệm
2. Đặc tính thép tấm và các phƣơng pháp kéo
2.1. Đặc tính của thép tấm
Vỏ xe đƣợc tạo thành từ một số đƣờng gờ và mặt cong. Trong quá trình sửa
chữa vỏ xe, các đặc tính của những đƣờng gờ và mặt cong này cần đƣợc tính đến để
đạt đƣợc hình dạng yêu cầu.
Liên hệ giữa lực và biến dạng
Chúng ta hãy xem xét điều gì xảy ra khi tấm thép bị uốn. Nếu một tấm thép
phẳng bị uốn nhẹ nhƣ trong hình 1.1a nó sẽ trở về hình dạng ban đầu nếu thả tay ra.
Loại biến dạng này đƣợc gọi là biến dạng đàn hồi và khi vật liệu trở về hình dạng
ban đầu của nó, điều này đƣợc gọi là tính đàn hồi. Nếu một tấm thép phẳng bị uốn
mạn, nhƣ trong hình 1.1.b, một phàn tính chất đàn hồi trong tấm thép sẽ làm cho nó
gần trở về hình dạng ban đầutuy nhiên biến dạng vĩnh viễn tạo ra trong tấm thép sẽ
giữ nó ở vị trí đó. Biến dạng vĩnh viễn đƣợc gọi là biến dạng dẻo và khi vật liệu
không trở về hình dạng bạn đầu của nó, điều này đƣợc gọi là tính dẻo.
Hình 2.2. Lực và biến dạng
Đồ thị hình 2.3 đƣợc gọi là đƣờng cong ứng suất – biến dạng. Nó cho biết
mối quan hệ giữa tải và biến dạng khi tải trọng tác dụng lên tấm thép. Điểm A đƣợc
gọi là "giới hạn đàn hồi". Nếu tải trọng thấp hơn giới hạn này, biến dạng sẽ biến mất
khi tải trọng ngừng tác dụng, cho phép tấm thép trở về vị trí ban đầu của nó. Nếu tải
trọng vƣợt quá giới hạn này, biến dạng sẽ không thay đổi và tấm thép ssex không
trở về đƣợc hình dạng ban đầu của nó. Ví dụ, nếu tấm thép bị uốn cong đến điểm P,
nó có thể trở về điểm E khi ngừng tác dụng tải trọng. Tuy nhiên, biến dạng vĩnh
viễn O - E vẫn còn tồn tại.
Hình 2.3. Tải và độ biến dạng
2.1.2. Công đoạn dập
Tấm thép đƣợc tạo hình (qua biến dạng dẻo) thành vỏ xe bằng công đoạn
dập. Điều này có nghĩa là, một tải trọng tác dụng lên tấm thép, làm cho nó bị giãn ra
qua giới hạn đàn hồi. Kết quả là, biến dạng vĩnh cửu sẽ xảy ra ở tấm thép. Ngoài ra,
các mặt cong đƣợc thiết kế trên vỏ xe cũng đƣợc dập theo cách này.
Hình 2.4. Qúa trình biến dạng khi dập
2.1.3. Phục hồi tấm thép bị dập
Phần này chỉ ra mối quan hệ giữa lực cần để tạo ra một mặt cong đều từ một
tấm thép cong và lực để tạo ra độ cong ban đầu của nó. Công đoạn liên quan đến
việc tạo ra mặt cong tuân theo các đƣờng thẳng nhƣ trong "đƣờng cong ứng suất -
biến dạng" dƣới đây.
Hình 2.5. Đồ thị mối quan hệ giữa lực và sự biến dạng
Nếu một tấm thép đƣợc tạo hình cho đến khi nó đạt đƣợc "Biến dạng 1", tác
dụng tiếp một lực đạt đến "Lực 1" sẽ không tạo thêm đƣợc biến dạng vĩnh cửu cho
tấm thép để đạt đến "Biến dạng 1". Đó là bởi vì tải trọng trong vùng biến dạng đàn
hồi của tấm thép. Tuy nhiên, khi lực tác dụng một lực vƣợt quá "Lực 1" sẽ tạo ra
một biến dạng vĩnh cửu mới và kết quả là tạo ra biến dạng dẻo.
Hình 2.6. Đồ thị mối quan hệ giữa lực và biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo
Qua đó chúng ta có thể thấy rằng, cần một lực lớn hơn để tạo ra một mặt
cong mà nó cong hơn độ cong ban đầu. Tƣơng tự nhƣ vậy, để xử lý một tấm thép đã
bị biến dạng, cần một tải trọng lớn hơn tải trọng đã làm biến dạng nó.
Hình 2.7. Đồ thị mối quan hệ giữa lực và sự biến dạng trở lại ban đầu
Một tải trọng cần để tạo ra một mặt cong thay đổi theo mức độ uốn cong. Biến dạng
dẻo đƣợc tạo ra ở một mặt cong là kết quả của lực tác dụng lớn và do đó sẽ cần một
lực lớn để sửa chữa nó.
2.1.4. Biến dạng dẻo và đàn hồi trong vùng hư hỏng
Khi vỏ xe bị hƣ hỏng, sự biến dạng do va đập sẽ lƣu lại. Điều này có nghĩa là
biến dạng vĩnh cửu sẽ ngăn cản việc loại bỏ biến dạng đàn hồi. Để sửa chữa vỏ xe ở
trạng thái này, trƣớc tiên cần phải sửa chữa biến dạng vĩnh cửu đang giữ biến dạng
đàn hồi. Sau đó, biến dạng đàn hồi sẽ tự nhiên biến mất và tấm vỏ xe sẽ trở lại hình
dạng ban đầu của nó.
Ví dụ, để sửa chữa một vỏ xe có một vết lõm lớn, nhƣ trong hình vẽ dƣới
đây, điểm nhọn nhất chỉ ra rằng biến dạng vĩnh cửu tại điểm A và phải đƣợc sửa
chữa trƣớc tiên. Sau đó, tính đàn hồi của tấm thép sẽ tự nó làm cho vỏ xe trở về
hình dạng ban đầu của nó.
Hình 2.8. Biến dạng dẻo tren vỏ xe
Vỏ xe bị hƣ hỏng theo rất nhiều dạng và nó cũng trải qua nhiều thay đổi
trong quá trình sửa chữa.Để sửa chữa các hƣ hỏng này bằng búa, ban cần thiết phải
áp dụng các kỹ thuật sửa chữa khác nhau phù hợp với từng trƣờng hợp cụ thể. Điều
này có thể liên quan đến việc gõ búa tại các vị trí khác nhau, dùng lực gõ khác nhau,
đỡ vỏ xe bằng đe tay hay dùng phƣơng pháp hàn vòng đệm.
Hãy tham khảo hai điểm sau, khi cân nhắc việc sửa chữa vỏ xe.
(1) Trình tự dùng để sửa chữa vỏ xe nhƣ sau:
(2) Nếu độ cong của biến dạng lớn, cần lực gõ lớn hơn và đỡ vỏ xe nhiều hơn
2.2. Phương pháp kéo
Trong hình vẽ bên phải, kỹ thuật sửa chữa vỏ xe bị biến dạng bằng cách hàn
một vòng đệm vào tấm thép sử dụng một nguyên lý của kỹ thuật gõ ngoài đe trong
phƣơng pháp dùng búa và đe tay.
Trong trƣờng hợp kỹ thuật gõ ngoài đe, đe tay đƣợc đặt ở điểm thấp nhất của
vết lõm ở phía bên trong của tấm thép. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp kỹ thuật hàn
vòng đệm, một vòng đệm đƣợc hàn vào bề mặt bên ngoài của tấm thép và thay vì ép
đe tay từ bện trong ra, vòng đệm đƣợc kéo ra từ bề mặt bên ngoài.
Nhƣ trong hình vẽ (b), khi kéo vòng đệm ra, những vùng bị biến dạng dẻo
(Vùng (a)) nằm ở chu vi của vết lõm sẽ lồi lên. Những vùng này sau đó đƣợc gõ
xuống bằng búa để sửa chữa vùng bị lõm mà vòng đệm đã đƣợc hàn vào.
Khi dùng phƣơng pháp kéo vòng đệm để sửa chữa vỏ xe, các vết lõm nhỏ
vẫn còn. Các vết lõm nhỏ này sau đó đƣợc điền đầy bằng matít.
Hình 2.9. Phƣơng pháp kéo
2.2.1. Các phương pháp kéo
Các phƣơng pháp dùng để kéo các vòng đệm có thể chia thành 4 phƣơng
pháp nhƣ sau:
2.2.1.1. Kéo bằng móc cầm tay
Nhƣ đƣợc chỉ ra trong hình vẽ bên phải, vòng đệm hàn đƣợc kéo ra bằng các móc
kéo cầm tay.
Các vùng bị lồi lên đƣợc gõ xuống bằng búa. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để sửa
chữa các vết lõm nhỏ.
Hình 2.10. Kéo bằng móc cầm tay
2.2.1.2. Kéo bằng búa giật
Vòng đệm hàn đƣợc kéo ra bằng búa giật. Lực động của búa giệt sẽ kéo chỗ bị lõm
ra. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để kéo thô và để sửa chữa các vết lõm ở những
vùng thép tấm có độ cứng cao.
Hình 2.11. Kéo bằng búa giật
2.2.1.3. Kéo bằng móc xích
Phƣơng pháp này đƣợc dùng để sửa chữa các vết lõm lớn. Một số vòng đệm đƣợc
hàn vào tấm thép và một lực lớn đƣợc dùng để kéo chúng ra cùng một lúc. Ngoài ra,
do dây xích có thể giữ đƣợc lực kéo mà kỹ thuật viên có thể rảnh tay để thực hiện
các thao tác nhƣ gõ búa.
Hình 2.12. Kéo bằng móc xích
2.2.1.4. Kéo bằng búa giật có đầu hàn
Dụn...y
nhiên, cũng bằng cách tăng áp lực tại thời điểm này, diện tích vùng hàn mà dòng
điện chạy qua sẽ tăng lên và hiện tƣợng cháy lõi sẽ không xuất hiện. Do vậy, hiện
tƣợng cháy lõi xảy ra khi dòng điện quá lớn so với áp suất, hay ngƣợc lại áp suất
quá nhỏ so với dòng điện. Do có mối tƣơng quan giữa dòng điện và áp lực, việc cân
bằng tốt giữa hai yếu tố này là rất quan trọng.
Hình 3.19. Ảnh hƣởng của dòng điện hàn tới mối hàn
3.2.3. Thời gian hàn
Thời gian hàn lâu hơn, nhiệt tạo ra sẽ lớn hơn và mối hàn sẽ lớn hơn. Tuy nhiên
lƣợng nhiệt phân tán trong các điện cực hay vùng xung quanh mối hàn cũng tăng
theo thời gian hàn. Tuy nhiên có một thời điểm mà tại đó nhiệt độ hàn sẽ đạt tới
điểm bão hòa. Nếu thời gian hàn vƣợt quá điểm bão hòa này, mối hàn sẽ không lớn
thêm nữa và thậm chí có thể tạo ra vết rỗ và cong vênh do nhiệt làm ảnh hƣởng đến
hình dạng của mối hàn.
Hình 3.20. Ảnh hƣởng của thời gian hàn tới mối hàn
3.2.4. Tình trạng điện cực
Để tạo đƣợc mối hàn tốt cần phải lựa chọn đúng đầu điện cực theo độ dầy
của tấm thép hàn, nhƣ chỉ ra trong bảng sau đây. Các đầu điện cực sẽ bị bẩn và ngay
sau khi sử dụng.Nếu chúng quá bẩn.điện trở giữa đầu điện cực và kim loại hàn tăng
lên, ngăn không cho một dòng điện đủ lớn để làm nóng chảy kim loại hàn chạy qua.
Nếu đầu điện cực đƣợc dùng thƣờng xuyên trong tình trạng bẩn nhƣ vậy, bản thân
chúng sẽ quá nóng và sẽ bị mòn sớm (có nghĩa là trở nên biến dạng), ngoài việc làm
tăng điện trở. Kết quả là không thế đạt đƣợc vì mối hàn bền chắc.
Vì lý do đó, tình trạng của đầu điện cực phải luôn đƣợc theo dõi cẩn thận
trong khi hàn bấm và sử dụng dụng cụ cắt đầu điện cực để định hình lại đƣờng kính
thích hợp nếu cần thiết. Cũng nhƣ phải nghỉ sau khi hàn một vài điểm để làm nguội
đầu điện cực bằng cách thổi khí hay nƣớc.
Bảng 3.1. Chế độ hàn bấm thép tấm khi nối 2 tấm thép với nhau
Chiều dày Chế độ tối Đƣờng
(mm) ƣu kính đầu
điện cực
Thời gian áp lực Dòng điện D (mm) D (mm) Độ bền
hàn(chu kỳ (kgf) hàn A (kgf)
0.6 7 150 6600 4.0 10 300
0.8 8 190 7800 4.5 10 440
1.0 10 225 8800 5.0 13 610
1.2 12 270 9800 5.5 13 780
1.6 16 360 11500 6.3 13 1060
3.2.5. Tình trạng của kim loại hàn
Kim loại hàn có thể gây ra các trục trặc nếu giữa chúng có khe hở hay nếu bề
mặt của chúng bị bao phủ bởi vật gì đó.
Thông thƣờng, nếu các tấm kim loại không tiếp xúc với nhau khi tác dụng áp
lực, dòng điện sẽ không chạy qua và mối hàn sẽ không đƣợc tạo ra. Tuy nhiên, khi
các bề mặt thậm chí tiếp xúc với nhau, nếu diện tích của bề mặt wua nhỏ sẽ không
thể có đƣợc mối hàn đủ bền. Mức độ sạch cũng là một yếu tố trong tình trạng của
kim loại hàn. Nếu diện tích tiếp xúc nơi đặt đầu điện cực, hay vùng tiếp xúc của kim
loại hàn với nhau bị bám sơn, gỉ, bẩn, dòng điện chạy qua sẽ không đủ và không
thể đạt đƣợc độ bền chắc của mối hàn.
Hình 3.21. Ảnh hƣởng của bề mặt hàn tới mối hàn
3.2.6. Vị trí của hàn bấm
Mặc dù độ bền chắc của từng mối hàn bấm bị ảnh hƣởng mạnh bởi 3 yếu tố
quan trọng (áp lực, dòng điện hàn, thời gian hàn) độ bền tổng quát còn liên quan
đến bƣớc hàn (khoảng cách giữa các mối hàn bấm) và mép của chúng (khoảng cách
từ mối hàn đến các mép của kim loại hàn). Nếu bƣớc hàn nhỏ hơn thì độ bền của
mối hàn lớn hơn. Tuy nhiên tới một mức độ nào đó, độ bền của mối hàn sẽ không
tăng thậm chí bƣớc hàn ngắn lại. Điều này xảy ra là do dòng điện sẽ chạy qua mối
hàn trƣớc đó. Dòng điện này, đƣợc gọi là dòng điện nhánh, làm cho nhiệt độ tại
vùng ghép nối không tăng lên đƣợc. Do đó, bƣớc hàn phải lớn hơn giá trị nhất định
đủ để làm triệt tiêu dòng điện nhánh.
Còn đối với mép hàn. Nếu khoảng cách này quá nhỏ, kim loại nóng chảy sẽ
chảy ra khỏi kim loại hàn. Điều này có thể tạo ra lỗ, hay một dạng mối hàn rất
mỏng, cả hai hiện tƣợng đều báo hiệu mối hàn không đủ độ bền.
Hình 3.22. Ảnh hƣởng của vị trí hàn tới mối hàn
Bảng 3.2. Thông số vị trí của mối hàn
Độ dày tấm Bƣớc hàn S Mép hàn P
thép (mm) (mm) (mm)
0,6 11 5
0,8 14 5
1,0 18 6
1,2 22 7
1,6 29 8
4. Qui trình hàn bấm
Hình 3.23. Quy trình hàn bấm
4.1. Mài bỏ lớp sơn
Lớp sơn phải đƣợc mài khỏi vùng hàn để cho phép dòng điện hàn chạy qua
các tấm thép.
Hình 3.24. Mài bỏ lớp sơn
4.2. Bôi dung dịch chống gỉ
Vùng tiếp giáp của tấm thép phải đƣợc xử lý chống gỉ do chúng không thế
sơn đƣợc sau khi hàn.
Hình 3.25. Thổi sạch bụi mài
4.2.1. Thổi sạch các hạt mài
4.2.2. Nhúng giẻ mềm vào dung dịch lau dầu mỡ
Hình 3.26. Lau sạch dầu mỡ bằng giẻ mềm
4.2.3. Lau bề mặt bằng giẻ để làm sạch dầu
4.2.4. Lau lại bề mặt bằng giẻ khô để làm sạch dầu trước khi bề mặt tự khô đi.
4.2.5. Bôi một lớp dung dịch chống gỉ hàn bấm lên bề mặt kim loại.
Hình 3.27. Bôi dung dịch chống gỉ
4.3. Định vị tấm thép
Đặt hai tấm thép vào nhau và cố định chúng bằng kìm chết.
Hình 3.28. Kỹ thuât kẹp chặt tấm thép
4.4. Đặt thiết bị hàn
4.4.1. Chọn mỏ hàn
Chọn mỏ hàn với chiều dài và hình dáng sao cho có thể tạo ra áp lực thích hợp lên
tâm thép bằng các đầu điện cực của chúng.
Hình 3.29. Mỏ hàn tiêu chuẩn
Hình 3.30. Mỏ hàn tiêu chuẩn
Hình 3.31. Mỏ hàn dài
Hình 3.32. Mỏ hàn cho hốc bánh xe
4.4.2. Điều chỉnh điện cực
- Hai đầu điện cực phải đặt đối diện nhau trên cùng một đƣờng thẳng khi ép các tấm
thép vào nhau.
Tôt Không tốt
Hình 3.33. Điều chỉnh vị trí điện cực
- Đầu điện cực phải phẳng và sạch để đạt độ bền mối hàn tốt.
Hình 3.34. Kiểm tra đầu điện cực
(1) Kiểm tra tình trạng đầu điện cực
(2) Nếu tình trạng không tốt thì phải mài sửa (xem lại phần mài điện cực).
(3) Giũa bề mặt của điện cực cho phẳng để chúng tiếp xúc chặt với nhau.
Hình 3.35. Làm sạch đầu điện cực
4.5. Đặt chế độ hàn
Ba thông số quan trọng phải đƣợc điều chỉnh trên máy hàn là áp lực,dòng điện hàn
và thời gian hàn. Độ bền của mối hàn có thể đảm bảo nếu máy hàn đƣợc đặt đúng.
4.5.1. Áp lực
Hình 3.36. Ảnh hƣởng áp lực tới mối hàn
4.5.2. Dòng điện và thời gian hàn
Dòng điện và thời gian hàn phải đƣợc điều chỉnh tùy theo vật liệu và độ dày của
tấm thép tuân theo Hƣớng dẫn vận hành máy hàn.
Hình 3.37. Ảnh hƣởng thời gian hàn tới mối hàn
4.5.3. Kiểm tra tình trạng hàn
(1) Hàn các tấm thép mẫu có cùng vật liệu và độ dày giống nhƣ tấm thép sắp
hàn.
(2) Xoắn các tấm thép mẫu để bẻ gãy chúng tại mối hàn.
Hình 3.38. Kiểm tra tấm thép thử
Hình 3.39. Mối hàn bấm
4.6. Hàn
4.6.1. Góc độ điện cực hàn
- Góc của đầu điện cực so với bề mặt tấm thép phải là 90°.
Hình 3.40. Góc độ điện cực đúng
Đầu điện cực đặt chéo so với bề mặt tấm Tấm thép bị biến dạng và độ bền mối
thép hàn giảm
Đầu điện cực chạm vào vùng không cần Bề mặt tấm thép bị hỏng và độ bền mối
hàn hàn bị yếu
Hình 3.41. Ảnh hƣởng góc độ điện cực sai
4.6.2. Các yếu tố khi hàn bấm liên tục
Có ba yếu tố quan trọng khi hàn bấm liên tục là bƣớc hàn, mép hàn và việc
làm mất điện cực.
(1) Bƣớc hàn
Bƣớc hàn phải đƣợc duy trì với khoảng cách nhất định.
Các điểm hàn bấm quá gần nhau Độ bền mối hàn không đủ
Không tốt
Hình 3.42. Mối hàn bấm quá gần
(2) Mép hàn
Mép hàn phải đƣợc giữ ở khoảng cách nhất định.
Vị trí mối hàn quá gần với mép tấm thép Để lại lỗ hay mối hàn quá mỏng
Không tốt
Hình 3.43. Mối hàn bấm sát mép
(3) Làm mát điện cực
- Hàn bấm nối các tấm thép với nhau bằng cách sử dụng nhiệt tạo ra do điện trở
giữa các tấm thép.
- Nhiệt đƣợc truyền và tích tụ trong các đầu điện cực và tay đòn sau một vài lần hàn
liên tục.
Hình 3.44. Biểu đồ quan hệ giữa nhiệt độ trong điện cực và số mối hàn
- Khi nhiệt độ của đầu điện cực tăng lên, dòng điện hàn giảm hay đầu điện cực
nhanh bị mòn.
Hình 3.45. Biểu đồ quan hệ giữa dòng diện hàn và số mối hàn
- Làm mát chậm dần đầu điện cực bằng khí nén hay nƣớc.
Hình 3.46. Làm mát đầu điện cực
4.7. Kiểm tra chất lượng
4.7.1. Kiểm tra hình dạng
(1) Quan sát hình dạng của mối hàn
(2) Dự đoán mức độ liên kết của mối hàn
Hình 3.47. Hình dạng mối hàn bấm tốt
Hình 3.48. Hình dạng mối hàn bấm không tốt
4.7.2. Kiểm tra phá hủy
(1) Chèn dụng cụ vào đúng vị trí (nhƣ hình 3.49), nếu mối hàn không tách ra thì
chất lƣợng mối hàn là tốt.
Bảng 3.3. Thông số đƣờng kính mối hàn bấm
D Chiều dày tấm thép
10 0,8~1,2 mm
12 1,6~2,3 mm
Hình 3.49. Kiểm tra mối hàn bấm bằng đục và búa
(2) Sửa chữa phần bị hở mép
Hình 3.50. Sửa chữa hở mép bằng búa và đe tay
Lƣu ý: Nên áp dụng kiểm tra phá hủy hoặc là khi thay thế thiết bị hàn hoặc là khi
hàn các tấm thép mới đƣợc hàn bấm lần đầu.
5. Hàn MIG, CO2
5.1. Nguyên lý và đặc tính
Hàn MIG – CO2 là một loại hàn hồ quang nằm trong phân loại hàn nóng
chảy. Nguyên lý cơ bản của hàn MIG – CO2 là dùng một dây kim loại làm điện cực
để tạo ra hồ quang (hiện tƣợng phóng điện) giữa dây kim loại và kim loại hàn. Nhiệt
tạp ra bởi hồ quang này làm nóng chảy và làm dính dây kim loại và kim loại hàn
vào nhau. Trong quá trình hàn, dây hàn đƣợc tự động cung cấp với một tốc độ
không đổi. Do đó loại hàn này cũng đƣợc gọi là hàn hồ quang bán tự động. khi bảo
vệ cũng đƣợc cung cấp từ bình chứa để bao bọc lấy mối hàn không cho tiếp xúc với
không khí trong quá trình hàn nhằm tránh hiện tƣợng ôxy hóa và nitơ hóa.
Hình 3.51. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo hàn MIG – CO2
Trong phƣơng pháp hàn MIG – CO2 , ngƣời ta dùng một công nghệ đặc biệt
đƣợc gọi là “hàn hồ quang ngắn mạch”. Nó đặc trƣng bởi quá trình nhỏ giọt. Nói
chung, việc hàn các tấm thép mỏng nhƣ vỏ xe ô tô dễ dẫn đến sự cong vênh và cháy
thủng. Để tránh các hiện tƣợng này xảy ra, phải giới hạn lƣợng nhiệt truyền đến vỏ
xe, trong hàn hồ quang ngắn mạch, dây kim loại rất mỏng đƣợc dùng để tạo ra hồ
quang ngắt quãng, sử dụng một dòng điện và điện áp thấp. Theo đó, lƣợng nhiệt tác
dụng lên kim loại do hồ quang có thể duy trì ở mức thấp, và độ thấm mingr cho
phép hàn đƣợc tấm thép mỏng. Hình bên phải cho thấy các giai đoạn của quá trình
nhỏ giọt tổng hàn hồ quang ngắn mạch.
Hàn MIG – CO 2 có các đặc điểm sau:
(1) Cho thấy một mức độ biến dạng và cháy thủng thấp, cho phép hàn các
tấm thép mỏng
(2) Độ bền và hình dạng của mối hàn bị ảnh hƣởng một chút bởi tay nghề
của kỹ thuật viên.
(3) Nhiệt độ của kim loại nóng chảy thấp và dòng chảy kim loại1 đƣợc giữ ở
mức tối thiểu, cho phép hàn ở mọi vị trí (khả năng ứng dụng tốt).
(4) Tạo ra một lƣợng xỉ hàn tối thiểu, không cần phải làm sạch.
(5) Không thích hợp trong điều kiện gió, do có khí bảo vệ.
Khí bảo vệ:
Có nhiều loại khí bảo vệ dùng trong hàn MIG – CO2 và có thể chia thành 3 loại nhƣ
sau:
Bảng 3.4. Khí bảo vệ hàn MIG – CO2
Hàn MIG – CO 2 Khí bảo vệ
Hàn hồ quang CO2 Khí điôxít các bon CO2
Hàn MAG Khí tác dụng Ar + CO2
Hàn MIG Khí trơ Ar, Ar + CO2
Phần lớn các thiết bị hàn thông dụng hiện có có thể sử dụng nhƣ một máy
hàn hồ quang CO2, máy hàn MAG hay máy hàn MIG bằng cách thay đổi bình khí.
Vì lí do đó, hàn hồ quang CO2 thƣờng đƣợc gọi là hàn MIG. Tuy nhiên, hàn MIG
đích thực liên quan đến việc dùng khí bảo vệ nhƣ argon hay hêli, cả hai đều là khí
trơ hoàn toàn.
Do đó, hàn với khí CO2 (không hoàn toàn là khí trơ) không thể phân loại là
hàn MIG theo khía cạnh kỹ thuật.
Trong giáo trình này, hàn MIG – CO2 bao gồm hàn hồ quang CO2, hàn MIG và hàn
MAG đƣợc mô tả.
5.2. Kết cấu của thiết bị hàn
Thiết bị hàn bao gồm mỏ hàn, bộ cấp dây, bộ cấp khí bảo vệ, thiết bị điều
khiển và nguồn điện. Có rất nhiều loại máy hàn khác nhau, tùy theo sự kết hợp của
các thiết bị này. Mặc dù thiết bị hàn nhƣ trong hình vẽ ở dƣới đây đƣợc sử dụng làm
ví dụ, các phƣơng pháp vận hành và kết cấu cơ bản của các kiểu khác là tƣơng tự.
5.2.1. Mỏ hàn
Ngoài việc phun khí bảo vệ vào vùng hàn, dòng điện hàn đƣợc truyền từ mỏ
hàn đến dây kim loại để tạo ra hồ quang.
Hình 3.52. Cấu tạo mỏ hàn MIG – CO2
5.2.2. Bộ cấp dây
Thiết bị để cung cấp dây kim loại đến mỏ hàn. Dây kim loại đƣợc cấp với tốc
độ không đổi tùy theo dòng điện và điện áp đƣợc sử dụng.
Hình 3.53. Mỏ hàn và cơ cấu cấp dây
5.2.3. Bộ cấp khí bảo vệ
Thiết bị để dẫn khí bảo vệ từ xi lanh đến mỏ hàn. Nó bao gồm một bộ điều
áp chứa trong xi lanh và đồng thời điều khiển dòng khí, một van điện tử sẽ mở và
đóng dòng khí.
Hình 3.54. Cấu tạo bộ phận cấp khí
5.2.4. Thiết bị điều khiển
Một mạch điện tử đƣợc chế tạo từ hàng loạt phân tử bán dẫn, thiết bị bán dẫn
đƣợc đặt gần nguồn điện. Khi nhận đƣợc tín hiệu từ công tắ trên mỏ hàn, thiết bị
điều khiển sẽ báo cho bộ cấp dây để cấp dây, đóng hay mở dòng điện hàn và cấp
hay ngắt dòng khí bảo vệ. Trong các chức năng này, quan trọng nhất là điều khiển
việc cấp dây, để bắt đầu và ngừng bộ cấp dây cũng nhƣ điều khiển tốc độ cấp dây
tùy theo dòng điện và điện áp hàn đang đƣợc sử dụng.
Thiết bị điều khiển này đƣợc thiết kế để duy trì chiều dài hồ quang tại một
chiều dài nhất định.
Hình 3.55. Cấu tạo bảng điều khiển
Hình 3.56. Cấu tạo hộp điều khiển từ xa
5.2.5. Nguồn điện
Một thiết bị để cung cấp nguồn điện cần cho việc tạo ra hồ quang.
Hình 3.57. Nguồn điện hàn MIG – CO2
5.3. Các chế độ hàn
Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hàn là: dòng điện hàn, điện áp hồ quang, tốc
độ dòng khí bảo vệ, khoảng cách giữa mỏ hàn – kim loại hàn, góc của mỏ hàn,
hƣớng và tốc độ hàn.
Trong các yếu tố trên, dòng điện áp hồ quang và tốc dộ dòng khí bảo vệ phải đƣợc
điều chỉnh tùy theo từng sách hƣớng dẫn vận hành.
5.3.1. Dòng điện hàn
Dòng điện hàn có ảnh hƣởng lớn đến độ thấm sâu của kim loại hàn (độ sâu
nóng chảy xảy ra trong kim loại hàn trong quá trình hàn) và tốc độ nóng chảy của
dây hàn. Dòng điện hàn cũng ảnh hƣởng đến tính ổn định của hồ quang và lƣợng
bắn tóe, là hiện tƣợng mà vảy hàn và các hạt kim loại bị tản mát ra trong quá trình
hàn.
Cả mức độ thấm sâu và chiều rộng của vết hàn đều tăng khi dòng điện hàn
tăng.
Hình 3.58. Ảnh hƣởng của dòng điện hàn tới bề rộng và chiều sâu ngấu
Bảng 3.5. Mối liên hệ giữa đƣờng kính dây hàn, chiều dày tấm kim loài và dòng điện
hàn.
Độ dày tấm .
thép
(mm) 0.6 0.8 1.0 1.2 1.6 2.3 3.2
Đƣờng
kính dây
hàn(mm)
0.6 20-30 30-40 A 40-50 A 50-60 A
A
0.8 40-50 A 50-60 A 60-90 A 100-120
A
0.9 60-90 A 100-120 120-150
A A
5.3.2. Điện áp hồ quang
Để đƣợc mối hàn tốt, chiều dài của hồ quang rất quan trọng. Chiều dài của hồ
quang đƣợc quyết định bằng điện áp hồ quang.
(1) Khi điện áp hồ quang thích hợp, sẽ có đƣợc mối hàn tốt.
(2) Nếu điện áp hồ quang tăng lên, chiều dài hồ quang sẽ tăng. Hồ kim loại nóng
chảy cũng sẽ rộng ra và độ thấm sâu của mối hàn sẽ nông.
(3) Nếu điện áp hồ quang thấp, chiều dài hồ quang giảm. Kết qủa là dây kim
loại có thể ăn sâu vàohồ kim loại nóng chảy, hiện tƣợng bắn tóc có thể tăng
và mối hàn sẽ bị trùng lặp.
Hình 3.59. Ảnh hƣởng của điện áp hồ quang tới hình dạng đƣờng hàn
Lƣu ý: Khi điện áp hồ quang thích hợp sẽ nghe thấp âm thanh ù ù đều tai. Nếu điện
áp hồ quang quá cao, chiều dài hồ quang có xu hƣớng tăng lên và lƣợng xỉ hàn bắn
tóe hàn cũng tăng lên kèm theo tiếng kêu. Mặt khác, nếu điện áp hồ quang quá thấp,
dây hàn bị ăn sâu vào bể kim loại nóng chảy và phát ra tiếng kêu to mà thực tế
không tạo ra hồ quang.
Hình 3.60. Ảnh hƣởng điện áp hồ quang và chiều dài dây
5.3.3. Tốc độ của dòng khí bảo vệ
Cẩn thận để không sử dụng dòng khí bảo vệ quá nhiều.Nếu dòng khí quá lớn,
nó có thể tạo ra xoáy và kết quả là tác dụng bảo vệ bị kém đi. Tốc độ dòng khí bảo
vệ tiêu chuẩn nằm giữa khoảng 10 - 15 lít/ phút và phải đƣợc điều chỉnh phụ thuộc
vào khoảng cách giữa mỏ hàn và kim loại hàn, dòng điện hàn, tốc độ hàn và môi
trƣờng hàn (tốc độ gió).
5.3.4. Khoảng cách giữa điện cực bề mặt kim loại
Khoảng cách giữ đầu mỏ hàn và kim loại hàn là một yếu tố quan trọng khác
để có đƣợc mối hàn tốt. khoảng cách tiêu chuẩn là khoảng 8 – 15 mm. nếu khoảng
cách này quá lớn, tốc độ nóng chảy của dây sẽ trở nên quá nhanh. Đó là bởi vì chiều
dài của phần dây nhô ra khỏi đầu của mỏ hàn tăng lên và phàn dài quá này sẽ bị
nung nóng. Kết quả là dòng điện giảm đi, làm cho độ thẩm sâu của mối hàn giảm
xuống.
Cũng nhƣ, nếu khoảng cách quá lớn, hiệu quả bảo vệ của lớp khí sẽ giảm.
Nếu nó quá nhỏ, ngƣời vận hành sẽ khó nhìn thấy vết hàn.
Hình 3.61. Khoảng cách giữa điện cực và bề mặt kim loại
5.3.5. Góc của mỏ hàn và hướng hàn
Có hai hƣớng hàn, nhƣ trong hình vẽ bên phải. Kiểu hàn tiến sẽ tạo ra vết hàn phẳng
hơn và độ thẩm nông..còn kiểu hàn lùi sẽ tạo ra vết hàn có độ thẩm sâu và nhô cao.
Góc của mỏ hàn phải từ 100 ~ 30 ° trong bât kỳ kiểu hàn nào.
Hàn tiến Hàn lùi
Hình 3.62. Góc nghiêng của mỏ hàn
5.3.6. Tốc độ hàn
Có thể đạt đƣợc độ thấm sâu tốt và chiều rộng đều khi thao tác hàn đƣợc thực hiện
với dòng điện và tốc độ hàn thích hợp phụ thuộc vào độ dày của kim loại hàn. Khi
dòng điện hàn không đổi, tăng tốc độ hàn sẽ làm giảm độ thấm sâu và chiều rộng.
Điều này sẽ tạo ra một vết hàn lồi và không thể đạt đƣợc độ bền cần thiết của mối
hàn. Mặt khác, nếu tốc độ hàn chậm xuống, kim loại hàn sẽ trở nên quá nóng, kết
quả là cháy thủng. Thông thƣờng, một tấm thép mỏng dày khoảng 0.8 mm đƣợc hàn
tại tốc độ 105 – 115 cm/phút. Thông thƣờng, tốc độ hàn giảm tỉ lệ với độ dày của
tấm kim loại tăng.
Bảng 3.6. Tốc độ hàn phụ thuộc chiều dày tấm thép
Độ dày tấm thép (mm) Tốc độ hàn (cm/phút)
0.8 105 - 115
1.0 100
1.2 90 – 100
1.6 80 – 85
5.4. Các phương pháp hàn
Có các phƣơng pháp hàn phổ biến sau đƣợc dùng trong sửa chữa thân xe
bằng hàn MIG – CO2.
5.4.1. Hàn lỗ
- Đây là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi nhất trong sửa chữa
thân xe, đặc biệt trong những vùng mà không thể với tới đƣợc để hàn bấm hay hàn
bấm sẽ không đạt đƣợc độ bền cần thiết.
- Một lỗ đƣợc khoan ở tấm bên trên tại phần đặt chồng lên của hai hay nhiều tấm
thép và các tấm đƣợc hàn vào nhau bằng cách điền đầy lỗ bằng kim loại nóng chảy.
Hình 3.63. Phƣơng pháp hàn lỗ
- Nếu tấm thép hàn quá dày, các lỗ hàn phải đƣợc khoan lớn hơn.
Bảng 3.7. Kích thƣớc lỗ khoan khi hàn bấm
Độ dày tấm thép (mm) Kích thƣớc lỗ (mm)
1.0 tối đa 5 tối thiểu
1.0 – 1.6 6.5 tối thiểu
1.7 – 2.3 8 tối thiểu
2.4 tối thiểu 10 tối thiểu
5.4.2. Hàn giáp mối
- Hai tấm thép đƣợc đặt lên một mặt phẳng và đƣợc nối nhau bằng cách điền đầy
khe hở giữa hai tấm ghép vào nhau. Phƣơng pháp này đƣợc dùng cho những vùng
mà tấm vỏ xe không thể chồng lên nhau đƣợc.
Hình 3.64. Hàn giáp mối
- Có thể dùng để hàn các vỏ xe khi cắt và nối.
- Mặc dù phƣơng pháp này có thể dùng với các tấm dày cũng nhƣ mỏng, tấm dày
hơn phải đƣợc vát mép để tạo độ ngấu sâu.
Hình 3.65. Mài vát mép tấm phôi dày
5.4.3. Hàn chồng
- Mép của hai tấm thép đặt chồng lên nhau đƣợc hàn vào nhau.
Hình 3.66. Hàn chồng
- Trong sửa chữa thân xe, hàn chồng đƣợc sử dụng ở những vùng không thể thực
hiện đƣợc hàn bấm và hàn lỗ.
- Phƣơng pháp hàn này đƣợc dùng trong chế tạo khung xe.
5.5. Thao tác bảo dưỡng cơ bản
Đây là một số điểm cơ bản trong việc bảo dƣỡng mỏ hàn.
5.1.1. Dây hàn
Nếu đầu dây hàn tạo thành hình cầu lớn hay dây thò ra quá dài, nó sẽ khó tạo
đƣợc hồ quang, vì vậy hãy cắt đầu dây bằng kim cắt dây.
Thao tác cắt đúng (cho đầu mỏ hàn cách Thao tác nguy hiểm
xa khỏi mặt khi cắt đầu dây hàn)
Hình 3.67. Thao tắc cắt dây hàn
5.1.2. Chụp khí
Nếu vẩy hàn dính vào vỏ mỏ hàn, khí bảo vệ sẽ không thổi tốt vì vậy làm sạch nó
theo phƣơng pháp sau.
(1) Tháo chụp khí ra khỏi mỏ hàn
(2) Cạo sạch xỉ hàn
(3) Thổi sạch xỉ hàn
(4) Lắp chụp khí vào mỏ hàn
(5) Bôi mỡ chống dính vào chụp khí
Hình 3.68. Thao tác làm sạch chụp khí
Hình 3.69. Thao tác thổi sạch và bôi mỡ chụp khí mỏ hàn
6.1.3. Bép hàn
- Nếu vảy hàn dính vào đầu tiếp xúc, dây hàn sẽ chạy ra không đều, vì vậy làm sạch
nó bằng công cụ thích hợp.
Hình 3.70. Thao tác thổi sạch đầu mỏ hàn
- Nếu đầu tiếp xúc bị mòn, không thể tạo ra hồ quang ổn định đƣợc, vì vậy đầu tiếp
xúc phải đƣợc thay thế.
Hình 3.71. Khắc phục hiện tƣợng đầu bép hàn tiếp xúc không tốt
6. Quy trình hàn MIG – CO2
6.1. Hàn giáp mối
Hình 3.72. Sơ đồ quy trình hàn giáp mối
6.1.1. Định vị tấm thép
- Đặt 2 tấm thép sát với nhau, chỉnh khe hởi khoảng 2,5 mm.
Hình 3.73. Kẹp định vị tấm thép bằng kìm chết
6.1.2. Điều chỉnh máy hàn
(1) Mỗi một thông số của máy hàn đƣợc điều chỉnh theo hƣớng dẫn vận hành
(2) Mỗi một thông số của máy hàn đƣợc điều chỉnh theo hƣớng dẫn vận hành
Hình 3.74. Hàn thử trên tấm thép
Lƣu ý: Cách tạo hồ quang
(1) Đặt đầu của vỏ mỏ hàn gắn tấm thép.
(2) Bật công tắc trên mỏ hàn. Cho đầu dây hàn tiếp xúc với tấm thép và tạo hồ
quang.
- Khi khoảng cách giữa đầu mỏ hàn và tấm thép ngắn lại một chút nó sẽ dễ tạo
ra hồ quang
(3) Quan sát độ thấm sâu và đƣờng hàn.
(4) Xác định xem thiết bị đã đƣợc điều chỉnh đúng cách chƣa.
Hình 3.75. Thao tác cầm mỏ hàn khi tạo hồ quang
Hình 3.76. Hình dạng bề mặt mối hàn MIG – CO2
6.1.3. Hàn đính
Hàn đính 2 tấm thép với nhau
Hình 3.77. Kỹ thuật hàn đính
Hình 3.78. Thao tác tạo hồ quang tại điểm hàn
6.1.4. Hàn
(1) Xác định một tƣ thế ổn định để tránh cho mối hàn khỏi dao động.
(2) Hƣớng vào mép của mối hàn đính.
(3) Bật và tắt công tăc trên mỏ hàn.
(4) Nối các mối hàn đính bằng các đƣờng hàn.
Hình 3.79. Thao tác tạo trong khi hàn
Hình 3.80. Trình tự hàn giáp mối tấm chữ U
Chú ý: Công tắc mỏ hàn đƣợc bật, tắt ngắt quãng khi hàn các tấm mỏng.
- Hàn liên tục
Hình 3.81. Hình dạng mối hàn khi hàn liên tục tấm thép mỏng
- Hàn ngắt quãng
Hình 3.82. Hình dạng mối hàn khi hàn ngắt quãng tấm thép mỏng
6.1.5. Mài các đường hàn
- Mài các đƣờng hàn và vùng xung quanh
Hình. 3.83. Mài mối hàn bằng máy mài
Mài các đƣờng hàn cho đến bề mặt tấm Cẩn thận không mài sâu hơn bề mặt tấm
thép thép
Tốt Không tốt
Hình 3.84. Bề mặt mối hàn sau khi mài
6.1.6. Bôi phụ gia chổng gỉ
Bôi phụ gia chống gỉ vào mặt sau của phần đƣợc hàn.
Chú ý: Bƣớc này phải thực hiện sau khi sơn
Hình 3.85. Thao tác bôi phụ gia chổng gỉ
6.2. Hàn lỗ
Hình 3.86. Sơ đồ quy trình hàn lỗ
6.2.1. Khoan lỗ
(1) Khoan các lỗ trên tấm thép, đƣờng kính lỗ đƣợc chỉ ra (xem bài 1).
(2) Nếu xuất hiện ba via trên mặt ghép nối thì phải mài đi.
Hình 3.87. Khoan lỗ trên tấm thép
Chú ý: Khi khoan sẽ có ba via ở mặt đối diện. Do đó, hãy khoan các lỗ từ phía mà
sẽ tiếp xúc với tấm thép kia.
Hình 3.88. Ba via khi khoan lỗ
6.2.2. Định vị tấm thép
(1) Gắn hai tấm thép vào nhau và kẹp chặt chúng
(2) Quan sát từ các lỗ xem có bất kỳ khe hở nào giữa hai tấm không
Hình 3.89. Định vị mép hàn bằng kẹp kìm chết
Chú ý: Nếu có khe hở, sửa lại phần tấm thép bị biến dạng bằng búa và đe tay kẹp
thêm một kìm chết xung quanh lỗ để triệt tiêu khe hở.
Hình 3.90. Sửa biến dạng lỗ hàn bằng búa và đe tay
6.2.3. Điều chỉnh máy hàn
Mỗi một thông số của máy hàn đƣợc điều chỉnh phụ thuộc và hƣớng dẫn vận hành.
6.2.4. Hàn
(1) Giữ mỏ hàn thẳng đứng
Hình 3.91. Vị trí mỏ hàn với bề mặt tấm thép
(2) Xác định một vị trí
Hình 3.92. Vị trí đứng khi hàn
(3) Lấp đầy lõ hàn
Hình 3.93. Thao tác hàn đầy lỗ
Tốt Không tốt
Hình 3.94. Hình dạng mối hàn sau khi hàn
Lƣu ý: Đối với lỗ hàn nhỏ (đƣờng kính khoảng 6mm)
(1) Đặt dây hàn ở tâm lỗ
(2) Bật công tắc mỏ hàn
(3) Điền đầy lỗ
(4) Tắt công tắc
6.2.5. Mài các vết hàn
- Mài các vết hàn và vùng lân cận.
Hình 3.95. Mài vết hàn bằng máy mài
B. THỰC HÀNH (77h)
1. Rèn luyện cơ bản: Hàn nhựa (15h)
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
1 Công tác chuẩn bị - An toàn lao động - Mũ - Đảm bảo an toàn - Chuẩn bị còn thiếu 30’
- Dụng cụ, thiết bị, - Kính trắng bảo khi thực hành
vật liệu hộ - Dụng cụ, thiết bị
- Sổ tay cá nhân - Quần áo bảo hộ đầy đủ, an toàn
- Tài liệu phát tay - Tạp dề hàn - Vật liệu đúng
chủng loại
- Tài liệu tham - Găng tay da
khảo nhà sản xuất - Giày bảo hộ
2 Vận hành máy hàn - Kiểm tra máy - Máy hàn nhựa - An toàn cho ngƣời - An toàn khi vận 4h30
nhựa - Lựa chọn thiết bị - Súng gia nhiệt và thiết bị hành
- Lắp điện cực hàn - Máy mài - Thao tác đúng
trình tự và yêu cầu
- Điều chỉnh chế độ - Dây hàn nhựa PP kỹ thuật
hàn
- Bộ dụng cụ tháo
- Hàn thử lắp
- Bộ dụng cụ cầm
tay cho sửa chữa
vỏ xe
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
- Nhựa tấm PP
- Giấy ráp, giũa
tay
3 Thực hành quy trình - Xác định phƣơng - Máy hàn nhựa - An toàn cho ngƣời - An toàn khi vận 10h
hàn nhựa pháp sửa chữa - Súng gia nhiệt và thiết bị hành
- Điều chỉnh chế độ - Dây hàn nhựa PP - Thao tác đúng - Chế độ hàn chƣa
hàn trình tự và yêu cầu phù hợp
- Máy mài cầm tay
- Chuẩn bị mép hàn kỹ thuật
- Bộ dụng cụ tháo
- Hàn lắp
Mài bề mặt mối - Bộ dụng cụ cầm
hàn và xịt dung tay cho sửa chữa
môi vỏ xe
- Phủ lớp bề mặt - Ba đờ xốc nhƣa
- Định vị tấm nhựa có hƣ hỏng
- Kiểm tra chất - Dao cắt nhựa
lƣợng - Giấy ráp, giũa
tay
2. Rèn luyện cơ bản: Hàn bấm (25h)
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
1 Công tác chuẩn bị - An toàn lao động - Mũ - Đảm bảo an toàn - Chuẩn bị còn thiếu 30’
- Dụng cụ, thiết bị, - Kính trắng bảo khi thực hành
vật liệu hộ - Dụng cụ, thiết bị
- Sổ tay cá nhân - Quần áo bảo hộ đầy đủ, an toàn
- Tài liệu phát tay - Tạp dề hàn - Vật liệu đúng
chủng loại
- Tài liệu tham - Găng tay da
khảo nhà sản xuất - Giày bảo hộ
2 Vận hành máy hàn - Kiểm tra máy - Máy hàn bấm - An toàn cho ngƣời - An toàn khi vận 4h30
bấm - Lựa chọn mỏ hàn - Hệ thống cung và thiết bị hành
- Mài sửa đầu điện cấp khí nén - Thao tác đúng - Mài sửa đầu mỏ
cực - Các loại mỏ hàn trình tự và yêu cầu hàn chƣa đạt yêu
kỹ thuật cầu
- Lắp điện cực hàn - Bộ dụng cụ tháo
- Lắp hệ thống làm lắp
mát - Kìm chết
- Lắp hệ thống - Bộ dụng cụ cầm
cung cấp khí tay cho sửa chữa
- Điều chỉnh chế độ vỏ xe
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
hàn - Thép tấm 0,8
- Hàn thử mm
- Giấy ráp, giũa
tay
3 Thực hành quy trình - Mài bỏ lớp sơn - Máy hàn bấm - An toàn cho ngƣời - An toàn khi vận 20h
hàn bấm - Bôi dung dịch - Hệ thống cung và thiết bị hành
chống gỉ cấp khí nén - Thao tác đúng - Chế độ hàn chƣa
- Định vị tấm thép - Máy mài tác trình tự và yêu cầu phù hợp
kỹ thuật
- Điều chỉnh chế độ động đơn kèm đế
hàn mài
- Thực hành hàn - Các loại mỏ hàn
- Kiểm tra chất - Bộ dụng cụ tháo
lƣợng lắp
- Kìm chết
- Bộ dụng cụ cầm
tay cho sửa chữa
vỏ xe
- Thép tấm 0,8
mm
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
- Giấy ráp, giũa
tay
- Dung dịch chống
gỉ
3. Rèn luyện cơ bản: Hàn MIG – CO2 (37h)
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
1 Công tác chuẩn bị - An toàn lao động - Mũ hàn, mũ bảo - Đảm bảo an toàn - Chuẩn bị còn thiếu 30’
- Dụng cụ, thiết bị, vệ mặt, mũ kỹ khi thực hành
vật liệu thuật viên - Dụng cụ, thiết bị
- Sổ tay cá nhân - Khẩu trang đầy đủ, an toàn
- Tài liệu phát tay - Quần áo bảo hộ - Vật liệu đúng
chủng loại
- Tài liệu tham - Tạp dề hàn
khảo nhà sản xuất - Găng tay da
- Giày bảo hộ
2 Vận hành máy hàn - Kiểm tra máy - Máy hàn MIG – - An toàn cho ngƣời - An toàn khi vận 4h30
MIG - CO2 - Thực hành bảo CO2 và thiết bị hành
dƣỡng cơ bản - Dây hàn, khí - Thao tác đúng - Mài sửa đầu mỏ
- Lắp đặt mỏ hàn, CO2, bép hàn... trình tự và yêu cầu hàn chƣa đạt yêu
dây hàn, chai khí, - Bộ dụng cụ tháo kỹ thuật cầu
van giảm áp lắp
- Điều chỉnh chế độ - Kìm chết, kìm
hàn cắt dây
- Hàn thử - Đột lỗ
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
- Bộ dụng cụ cầm
tay cho sửa chữa
vỏ xe
- Thép tấm 0,8
mm
- Giấy ráp, giũa
tay
3 Thực hành quy trình 327h
hàn MIG – CO2
3.1 Hàn giáp mối - Định vị tấm thép - Máy hàn MIG – - An toàn cho ngƣời - An toàn khi vận 20h
- Điều chỉnh máy CO2 và thiết bị hành
hàn - Dây hàn, khí - Thao tác đúng - Chế độ hàn chƣa
- Hàn đính CO2, bép hàn... trình tự và yêu cầu phù hợp
kỹ thuật
- Hàn - Bộ dụng cụ tháo
lắp
- Mài đƣờng hàn
- Kìm chết, kìm
- Bôi phụ gia chống cắt dây
gỉ
- Bộ dụng cụ cầm
- Kiểm tra chất tay cho sửa chữa
lƣợng vỏ xe
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
- Máy mài cầm tay
- Thép tấm 0,8
mm
- Giấy ráp, giũa
tay
- Dung dịch chống
gỉ
3.2 Hàn lỗ - Đột lỗ (mài chỉnh - Máy hàn MIG – - An toàn cho ngƣời - An toàn khi vận 12h
sửa ba via nếu có) CO2 và thiết bị hành
- Định vị tấm thép - Dây hàn, khí - Thao tác đúng - Chế độ hàn chƣa
- Điều chỉnh máy CO2, bép hàn... trình tự và yêu cầu phù hợp
hàn - Bộ dụng cụ tháo kỹ thuật
- Hàn lắp
- Mài đƣờng hàn - Kìm chết, kìm
cắt dây
- Kiểm tra chất
lƣợng - Đột lỗ
- Bộ dụng cụ cầm
tay cho sửa chữa
vỏ xe
Stt Trình tự thực hiện Thông tin chỉ dẫn Dụng cụ thiết bị Yêu cầu đạt đƣợc Các lỗi thƣờng gặp Thời
lƣợng
- Máy mài cầm tay
- Thép tấm 0,8
mm
- Giấy ráp, giũa
tay
- Dung dịch chống
gỉ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ks Nguyễn Văn Hoài Hận, Giáo trình sơn ô tô, Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật
Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Công ty Toyota, Tài liệu đào tạo sửa chữa thân xe.
[3]. Công ty Toyota, Tài liệu đào tạo kỹ thuật sơn.
[4]. www.cardiagn.com, Tài liệu hướng dẫn sửa chữa thân xe TOYOTA,
HYUNDAI....
[5]. https://sites.google.com/site/kythuatdongson
[6]. Tìm kiếm tài liệu, hình ảnh internet với từ khóa: Thân vỏ xe ô tô, kỹ thuật hàn
MIG, MAG, hàn vòng đệm, ...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_cac_phuong_phap_sua_chua_than_xe.pdf