Giáo trình Hàn MIG, MAG nâng cao (Trình độ Cao đẳng nghề)

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH Tên mô đun: Hàn MIG, MAG NÂNG CAO Mã số: MĐ17 NGHỀ HÀN Trình độ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ninh Bình, năm 2018 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

pdf55 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 20/02/2024 | Lượt xem: 22 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Hàn MIG, MAG nâng cao (Trình độ Cao đẳng nghề), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bước tiến vượt bậc cả về số lượng và chất lượng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực cơ khí chế tạo nói chung và ngành Hàn ở Việt Nam nói riêng đặc biệt là công nghệ hàn MAG/MIG đã có những bước phát triển đáng kể. Chương trình khung quốc gia nghề hàn đã được xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ thuật nghề được kết cấu theo các môđun. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình kỹ thuật nghề theo các môđun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Mô đun 17: Hàn MIG/MAG nâng cao là mô đun đào tạo nghề được biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu công nghệ hàn trong và ngoài nước, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế sản xuất. Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhưng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin Xin chân thành cảm ơn! Tham biên soạn Chủ biên: 1.Trần Tuấn Anh 2. Nguyễn Doãn Toàn 3. Nguyễn Văn Thắng 4 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu 2 Vị trí, ý nghĩa, vai trò của mô đun 4 Mục tiêu của mô đun 4 Nội dung mô đun 4 Yêu cầu đánh giá hoàn thành mô đun 5 Bài 1: Hàn thép các bon thấp - Vị trí hàn (2G) 43 Bài 2: Hàn thép các bon thấp - Vị trí hàn (3G) 43 5 MÔ ĐUN HÀN MAG/MIG NÂNG CAO Mã mô đun: MĐ18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: - Vị trí: Mô đun này được bố trí sau khi học xong hoặc học song song với các môn học MH07- MH12 và MĐ13- MĐ16. - Tính chất của môđun: Là mô đun chuyên môn nghề. Mục tiêu của mô đun: - Làm việc tại các nhà máy với những kiến thức, kỹ năng hàn cơ bản. - Trình bày rõ những khó khăn gặp phải khi thực hiện các mối hàn ở các vị trí khác nhau trong không gian. - Chuẩn bị vật liệu hàn, thiết bị hàn đầy đủ, an toàn. - Chuẩn bị phôi hàn đúng kích thước bản vẽ, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Chọn chế độ hàn phù hợp với kiểu liên kết hàn, chiều dày và tính chất của vật liệu, vị trí hàn. - Hàn các mối hàn ở vị trí hàn 2G, 3G đảm bảo độ sâu ngấu đúng kích thước bản vẽ, không rỗ khí, không cháy cạnh, vón cục. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng. Nội dung của mô đun: 1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra* 1 Bài:1 Hàn thép các bon thấp - Vị trí hàn (2G) 1. Chuẩn bị phôi hàn, vật liệu hàn 1.1. Chuẩn bị phôi hàn. 1.2. Vật liệu hàn 2. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ hàn. 2.1. Chuẩn bị thiết bị. 56 7 54 2 6 Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra* 2.2. Chuẩn bị dụng cụ. 3. Gá phôi hàn. 3.1. Gá phôi không vát mép . 3.2. Gá phôi có vát mép . 4. Kỹ thuật hàn giáp mối ở vị trí hàn 2G. 4.1. Hàn không vát mép. 4.1.1.Hàn 2G không vát mép một phía 250x 120x6 4.1.2. Hàn 2G không vát mép hàn hai phía 250x 120x6 4.2. Hàn vát mép. 4.2.1.Hàn 2G vát mép một phía 200x 120x8 4.2.2. Hàn 2G vát mép hai phía 200x 120x10 5. Kiểm tra chất lượng mối hàn. 5.1. Kiểm tra. 5.2. Sửa chửa khuyết tật mối hàn. 6. Kiểm tra. 7 Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra* 2 Bài:2 Hàn thép các bon thấp - Vị trí hàn (3G) 1. Chuẩn bị phôi hàn, vật liệu hàn 1.1. Chuẩn bị phôi hàn. 1.2. Vật liệu hàn. 2. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ hàn. 2.1. Chuẩn bị thiết bị. 2.2. Chuẩn bị dụng cụ. 3. Gá phôi hàn. 3.1. Gá phôi không vát mép . 3.2. Gá phôi có vát mép . 4. Kỹ thuật hàn giáp mối ở vị trí hàn 3G. 4.1. Hàn không vát mép. 4.1.1. Kỹ thuật hàn 4.1.2. Luyện tập hàn 3G không vát mép 4.2. Hàn có vát mép. 4.2.1. Kỹ thuật hàn 4.2.2. Luyện tập hàn 3G có vát mép 64 8 58 2 8 Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập Kiểm tra* 5. Kiểm tra chất lượng mối hàn. 5.1. Kiểm tra. 5.2. Sửa chửa khuyết tật mối hàn. 6. Kiểm tra. Cộng 120 15 101 4 Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành với thực hành được tính vào giờ thực hành 9 BÀI 1: HÀN THÉP CÁC BON THẤP – VỊ TRÍ HÀN 2G Mã bài: 17.1 Giới thiệu: Kỹ thuật hàn ở vị trí 2G (MIG + MAG) là tư thế hàn ngang. Đây là tư thế hàn tương đối khó, mối hàn hình thành trên mặt phẳng đứng. Do trọng lượng giọt kim loại lỏng luôn luôn có xu hướng rơi xuống phía dưới làm cho mối hàn khó hình thành, đồng thời mối hàn thường hay mắc các khuyết tật như chảy xệ đống cục. Mục tiêu: - Trình bày đúng vị trí hàn 2G trong không gian, khó khăn khi hàn 2G. - Chuẩn bị phôi đảm bảo sạch, thẳng, phẳng, đúng kích thước bản vẽ. - Chuẩn bị máy hàn, dụng cụ hàn, dây hàn, khí bảo vệ đầy đủ đảm bảo an toàn. - Chọn chế độ hàn (dd, Ih, Uh, Vh) và lưu lượng khí phù hợp với chiều dày vật liệu và vị trí hàn. - Giải thích tác dụng của phương pháp chuyển động mỏ hàn. - Gá phôi hàn chắc chắn, đúng vị trí hàn 2G. - Thực hiện các thao tác hàn 2G thành thạo. - Hàn mối hàn giáp mối không vát mép và có vát mép ở vị trí 2G đảm bảo độ sâu ngấu, không bị nứt, vón cục, cháy cạch, ít biến dạng, đúng kích thước bản vẽ. - Làm sạch, kiểm tra đúng chất lượng mối hàn. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng Nội dung chính: 1. Chuẩn bị phôi, vật liệu hàn. Mục tiêu: - Trình bày được các bước chuẩn bị phôi cho vị trí hàn 2G. - Chuẩn bị được phôi đảm bảo sạch, thẳng, phẳng, đúng kích thước bản vẽ. - Chọn được vật liệu hàn phù hợp chi tiết hàn. - Đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm vật tư. 1.1. Chuẩn bị phôi: + Đọc bản vẽ: Chính xác - Chi tiết hàn không vát mép 250 6 1 ÷2 1 00 10 - Chi tiết hàn vát mép + Gia công phôi và làm sạch: Dùng máy cắt cơ hoặc mỏ cắt tay, máy cắt con rùa, máy phay hoặc máy bào, gia công theo đúng yêu cầu của bản vẽ, đảm bảo độ chính xác. Làm sạch mép cắt và bề mặt phôi. - Mẫu hàn được cắt theo kích thước * Góc vát : 300 được mài phẳng * Phần không vát: 2 mm * Chuẩn bị: 02 tấm để có thể ghép được vào nhau * Vệ sinh: Mài và vệ sinh sạch bề mặt góc vát, phần không vát và bề mặt làm việc của mẫu hàn (tính từ rãnh vát ra 30 - 40mm). * Gông chống biến dạng: 1.2. Chuẩn bị vật liệu. + Dây hàn: - Dây hàn lõi thuốc: Như dây hàn( KT-71, SF- 71....) 1 0 0 200 8÷10 15-20mm 30-40mm 70-80mm > 300mm > 10 mm 2 3-3.2 30 0 60 0 +/- 5 0 30 0 2 11 - Dây hàn đặc (W- 49,....) + Khí hàn: - khí Co2 hoặc hỗn hợp khí Argon và khí Co2 Bảng hướng dẫn thực hiện STT Thực hiện nội dung Thiết bị Yêu cầu 1 - Đọc bản vẽ - Bản vẽ hàn - Nắm được các kích thước cơ bản - Hiểu được yêu cầu kỹ thuật 2 - Gia công phôi + Cắt phôi theo kích thước + Chuẩn bị mép hàn - Phôi hàn - Kìm kẹp phôi - Mỏ lết - Thước lá - Mỏ cắt tay - Mỏ cắt con rùa - Máy mài tay - Bàn chải thép - Thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động - Đảm bảo phôi đúng kích thước, mép hàn đúng theo bản vẽ - Đảm bảo độ thẳng - Đánh sạch mặt phôi bằng bàn chải sắt hoặc máy mài tay 3 - Gia công gông chống biến dạng - Gông phẳng, thẳng không bị pavia, đúng kích thước - Thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động 4 - Chuẩn bị vật liệu hàn - Đảm bảo đúng theo yêu cầu - Đảm bảo phù hợp với tính chất vật liệu 2. Chuẩn bị thiết bị dụng cụ Mục tiêu: - Trình bày được các bước chuẩn bị thiết bị dung cụ - Chuẩn bị được thiết bị, dụng cụ đảm bảo đúng theo yêu cầu - Đảm bảo an toàn lao động, tự giác trong công việc Nội dung: 2.1. Thiết bị: - Máy hàn MAG ( BA-500, OK- 500....) - Bộ cấp dây, mỏ hàn, thiết bị sấy khí. 12 2.2. Dụng cụ: - Mũ hàn, kính hàn, búa gõ gỉ, bàn chải thép, găng tay da, dục, búa nguội. Bảng hướng dẫn thực hiện STT Thực hiện nội dung Thiết bị Yêu cầu 1 - Chuẩn bị vị trí luyện tập - Thông thoáng đủ ánh sáng 2 - Chuẩn bị thiết bị hàn - Máy hàn MAG - Bộ cấp dây - Mỏ hàn MAG - Mỏ lết - Kìm điện - Bộ sấy khí - Đảm bảo đúng thiết bị - Đấu nắp các bộ phận phải chính xác đảm bảo máy chạy an toàn - Thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động 3 - Chuẩn bị thiết bi sấy khí - Đảm bảo đúng thiết bị - Đấu nắp các bộ phận phải chính xác đảm bảo máy chạy an toàn - Thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động 4 - Chuẩn bị dụng cụ hàn - Kính hàn - Mũ hàn - Găng tay da - Búa gõ gỉ - Kìm cắt - Kìm kẹp phôi - Máy mài cầm tay - Mỡ chống dính - Bảo hộ lao động - Đảm bảo đúng theo yêu cầu - Thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động 3. Chế độ hàn giáp mối. Mục tiêu: - Trình bày được các thông số cơ bản của chế độ hàn. - Chọn chế độ hàn phù hợp với kiểu liên kết hàn, chiều dày và tính chất của vật liệu, vị trí hàn. - Đảm bảo an toàn lao động cho mình và cho mọi người khi tiến hành chọn chế độ hàn. + Chế độ hàn giáp mối không vát mép. Chiều dầy ( δ) Khe hở(a) Đường kính dây(mm) Dòng điện hàn(A) Điện áp hàn(V) Tốc độ hàn (cm/phút) Lưu lượng khí (lít/phút) Số lớp hàn 13 1.6 0 0,8÷0,9 70÷80 18÷19 45÷55 10 1 2.0 0 0,8÷0,9 80÷100 18÷19 45÷55 10÷15 1 3 1,0÷1,2 1,0÷1,2 110÷130 19÷20 50÷55 10÷15 1 4 1,0÷1,2 1,0÷1,2 130÷150 19÷21 50÷55 10÷15 1 6 1,2÷1,5 1,0÷1,2 150÷170 21÷23 40÷50 10÷15 1 + Chế độ hàn giáp mối vát mép chữ V Chiề u dầy ( δ) Khe hở(a) Độ tù (mm) Đườn g kính dây (mm) Dòng điện hàn(A) Điện áp hàn (V) Tốc độ hàn (cm/ phút) Lưu lượng khí (lít/ phút) Số lớp hàn 8 1,2 ÷ 1,5 1,0 170÷200 20÷25 30÷40 15÷20 Trước 2 200÷250 25÷30 40÷55 15÷20 Sau 1,2 170÷200 22÷28 40÷45 15÷20 Trước 200÷250 28÷32 45÷55 15÷20 Sau 10 1,2 ÷ 1,5 1,0 200÷250 22÷28 30÷40 15÷20 Trước 2 220÷280 28÷32 35÷50 15÷20 Sau 1,2 230÷280 28÷35 35÷50 15÷20 Trước 250÷300 30÷38 35÷55 15÷20 Sau 12 0÷0,5 4÷6 1,2 300÷350 32÷40 30÷40 20÷25 Trước 2 300÷350 32÷40 45÷50 20÷25 Sau 1,6 380÷420 36÷45 35÷40 20÷25 Trước 380÷420 36÷45 45÷50 20÷25 Sau 16 0÷0,5 4÷6 1,2 300÷350 32÷35 30÷40 20÷25 Trước 2 300÷350 32÷35 40÷55 20÷25 Sau 1,6 380÷420 36÷39 45÷55 20÷25 Trước 380÷420 36÷39 45÷55 20÷25 Sau + Chế độ hàn giáp mối vát mép chữ X Chiều dầy ( δ) Khe hở(a) Độ tù (mm) Đường kính dây (mm) Dòng điện hàn(A) Điện áp hàn (V) Tốc độ hàn (cm/ phút) Lưu lượng khí (lít/ phút) Số lớp hàn 19 0 5÷7 1,6 400÷450 36÷42 25÷30 20÷25 Trước 2 400÷450 36÷42 25÷30 20÷25 Sau 0 5÷7 1,6 400÷420 36÷39 45÷50 20÷25 1 Trước 4 400÷420 36÷39 35÷40 20÷25 2 Sau 25 0 5÷7 1,6 400÷420 36÷39 40÷45 20÷25 1 Trước 14 420÷450 39÷42 30÷35 20÷25 2 Sau 4. Gá phôi hàn Mục tiêu: - Trình bày được quy cách lắp ráp phôi hàn. - Gá được phôi hàn ở vị trí hàn 2G đúng theo yêu cầu kỹ thuật, đúng quy cách. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng. 4.1. Gá phôi hàn không vát mép. - Đảm bảo đúng tiêu chuẩn, chắc chắn 4.2. Gá phôi vát mép. - Đảm bảo đúng tiêu chuẩn, chắc chắn * Hai tấm phôi hàn được đặt sấp xuống trên cùng mặt phẳng, kiểm tra độ lệch của hai bên mép phần không vát. * Đặt khe hở 3÷3.2mm “bằng đường kính que hàn 3.2mm”, đệm vào giữa khe hở để tránh sự co ngót khi hàn đính và đảm bảo được đúng khe hở cần thiết. * Bắt đầu hàn đính ở một đầu của rãnh hàn (tại tấm đệm tiếp giáp với đầu của rãnh hàn), kiểm tra lại khe hở và độ phẳng của mẫu hàn, đầu còn lại có thể cho khe hở lớn hơn một chút để tránh bị co hẹp lại khi mối hàn lót gần kết thúc. * Sau khi hàn đính xong gõ xỉ mối hàn gá đính xem đã hàn gắn chặt chưa, kiểm tra lại khe hở, gia cường thêm gông ở mặt sau để chống biến dạng. 15÷20 3δ÷4δ 2 mm 3-3.2 mm 30 0 60 0 +/- 5 0 30 0 2 α=90 =900 900 00 0 1 2 3 4 5 1/16" 1/16" 15 * Hàn gông chống biến dạng. 5. Kỹ thuật hàn giáp mối ở vị trí hàn 2G Mục tiêu: - Trình bày được kỹ thuật hàn giáp mối không vát mép và có vát mép ở vị trí 2G bằng phương pháp hàn MAG. - Hàn mối hàn giáp mối không vát mép và có vát mép ở vị trí 2G đảm bảo độ sâu ngấu, không bị nứt, vón cục, cháy cạch, ít biến dạng, đúng kích thước bản vẽ. - Làm sạch, kiểm tra đúng chất lượng mối hàn. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng 5.1. Hàn không vát mép. 5.1.1. Hàn 2G không vát mép một phía chi tiết 250x100x6 + Chế độ hàn: Bảng chế độ hàn 2G không vát mép Chiều dầy ( δ) Khe hở(a) Đường kính dây(mm) Dòng điện hàn(A) Điện áp hàn(V) Tốc độ hàn (cm/phút) Lưu lượng khí (lít/phút) Số lớp hàn 6 1,2÷1,5 1,0÷1,2 150÷170 21÷23 40÷50 10÷15 1 + Góc độ mỏ hàn: Nghiêng theo hai hướng cơ bản - Hướng thứ nhất: Ngang qua kẽ hàn mỏ hàn hợp với chi tiết bên dưới một góc 75 0÷800 - Hướng thứ hai : Dọc theo kẽ đường hàn mỏ hàn hợp với kẽ hàn một góc 700 ÷ 80 0 750÷800 16 * Chú ý: Góc độ mỏ hàn phải duy trì chính xác trong suốt quá trình hàn không được thay đổi + Chuyển động của mỏ hàn: * Chuyển động theo kiểu đường thẳng + Tốc độ hàn: - Tốc độ hàn phải duy trì đều từ 40 ÷ 50 cm/phút + Hướng dẫn thực hành BẢNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HÀN 2G KHÔNG VÁT MÉP MỘT PHÍA CHI TIẾT 250X100X6 TT THỰC HIỆN NỘI DUNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ YÊU CẦU 1 Đọc bản vẽ - Nắm được các kích thước cơ bản - Hiểu được yêu cầu kỹ thuật 2 - Kiểm tra phôi -Chuẩn bị mép hàn - Gá đính - Điều chỉnh chế độ hàn không vát cạnh - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Phôi phẳng, thẳng không bị pavia, đúng kích thước - Đánh sạch mặt phôi bằng bàn chải sắt hoặc máy mài tay - Gá phôi đảm bảo chắc chắn ,đảm bảo khe hở hàn - Thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động - Điều chỉnh chính xác dòng điện, điện áp hàn, lưu lượng khí 3 Tiến hành hàn - Tư thế hàn - Vững vàng, thoải mái dễ thao tác trong quá trình hàn 700÷800 Hướng hàn 17 - Góc độ mỏ hàn - Chuyển động của mỏ hàn - Tốc độ hàn - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Duy trì chính xác góc độ của mỏ hàn trong suốt quá trình hàn -Duy trì chính xác chuyển động trong suốt quá trình hàn - Đều và phù hợp với tốc độ nóng chảy của kim loại vũng hàn 4 Kiểm tra - Phát hiện được các khuyết tậtcủa mối hàn - Kiểm tra bằng mắt và thước đo + Học sinh thực hành - Đảm bảo đúng theo bảng hướng dẫn thực hiện 5.1.2. Hàn 2G không vát mép hai phía chi tiết 250x100x6 + Chế độ hàn: Bảng chế độ hàn 2G không vát mép (hàn mặt trước) Chiều dầy ( δ) Khe hở(a) Đường kính dây(mm) Dòng điện hàn(A) Điện áp hàn(V) Tốc độ hàn (cm/phút) Lưu lượng khí (lít/phút) Số lớp hàn 6 1,2÷1,5 1,0÷1,2 150÷170 21÷23 40÷50 10÷15 1 Bảng chế độ hàn 2G không vát mép (hàn mặt sau) Chiều dầy ( δ) Đường kính dây(mm) Dòng điện hàn(A) Điện áp hàn(V) Tốc độ hàn (cm/phút) Lưu lượng khí (lít/phút) Số lớp hàn 6 1,0÷1,2 170÷200 23÷26 45÷55 10÷15 1 + Góc độ mỏ hàn: Nghiêng theo hai hướng cơ bản - Hướng thứ nhất: Ngang qua kẽ hàn mỏ hàn hợp với chi tiết bên dưới một góc 75 0÷800 - Hướng thứ hai : Dọc theo kẽ đường hàn mỏ hàn hợp với kẽ hàn một góc 700 ÷ 80 0 750÷800 18 * Chú ý: Góc độ mỏ hàn phải duy trì chính xác trong suốt quá trình hàn không được thay đổi + Chuyển động của mỏ hàn: * Chuyển động theo kiểu đường thẳng + Tốc độ hàn: - Tốc độ hàn phải duy trì đều từ 45 ÷ 55 cm/phút + Hướng dẫn thực hành BẢNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HÀN 2G KHÔNG VÁT MÉP HAI PHÍA CHI TIẾT 250X100X6 TT THỰC HIỆN NỘI DUNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ YÊU CẦU 1 Đọc bản vẽ - Nắm được các kích thước cơ bản - Hiểu được yêu cầu kỹ thuật 2 - Kiểm tra phôi -Chuẩn bị mép hàn - Gá đính - Điều chỉnh chế độ hàn không vát cạnh - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Phôi phẳng, thẳng không bị pavia, đúng kích thước - Đánh sạch mặt phôi bằng bàn chải sắt hoặc máy mài tay - Gá phôi đảm bảo chắc chắn ,đảm bảo khe hở hàn - Thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động - Điều chỉnh chính xác dòng điện, điện áp hàn, lưu lượng khí 3 Tiến hành hàn + Hàn mặt trước - Tư thế hàn - Góc độ mỏ hàn - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Vững vàng, thoải mái dễ thao tác trong quá trình hàn - Duy trì chính xác góc độ của mỏ hàn trong suốt quá trình hàn 700÷800 Hướng hàn 19 - Chuyển động của mỏ hàn - Tốc độ hàn - + Hàn mặt sau - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết -Duy trì chính xác chuyển động trong suốt quá trình hàn - Đều và phù hợp với tốc độ nóng chảy của kim loại vũng hàn - Trước khi hàn phải mài hoặc dũi làm sạch kẽ hàn để đảm bảo độ ngấu của mối hàn 4 - Kiểm tra - Phát hiện được các khuyết tậtcủa mối hàn - Kiểm tra bằng mắt và thước đo + Học sinh thực hành - Đảm bảo đúng theo bảng hướng dẫn thực hiện 5.2. Hàn vát mép. 5.2.1. Hàn 2G vát mép một phía chi tiết 200x100x8 + Chế độ hàn + Chế độ hàn giáp mối vát mép chữ V Chiều dầy ( δ) Khe hở(a) Độ tù (mm) Đường kính dây (mm) Dòng điện hàn(A) Điện áp hàn (V) Tốc độ hàn (cm/ phút) Lưu lượng khí (lít/ phút) Số lớp hàn 8 1,2 ÷ 1,5 2 1,0 170÷200 20÷25 30÷40 15÷20 Trước 2 200÷250 25÷30 40÷55 15÷20 Sau 1,2 170÷200 22÷28 40÷45 15÷20 Trước 200÷250 28÷32 45÷55 15÷20 Sau + Góc độ mỏ hàn: - Hàn lớp lót 90 0 1 20 - Hàn lớp trung gian Góc độ mỏ hàn như Hình vẽ - Hàn lớp phủ Góc độ mỏ hàn như hình vẽ + Chuyển động của mỏ hàn - Hàn lớp lót Chuyển động theo kiểu đường thẳng 700÷800 Hướng hàn 100÷15 0 100÷15 0 1 2 1 2 3 4 5 100-150 100-150 1 2 3 4 5 1/16" 1/16" 21 Đối với những vị trí có khe hở hơi lớn ta có thể dao động mỏ hàn theo kiểu răng cưa bằng cách dịch chuyển về hướng hàn một chút sau đó lùi trở lại ½ đoạn di chuyển tiến. - Hàn lớp trung gian Chuyển động theo kiểu đường thẳng hoặc kiểu răng cưa - Hàn lớp phủ Chuyển động theo kiểu đường thẳng hoặc kiểu răng cưa tương tự như các lớp bên trong * Yêu cầu mối hàn phải được sắp xếp đều, không tạo thành các rãnh khi hàn chồng các lớp hàn lên nhau. + Tốc độ hàn + Hướng dẫn thực hành BẢNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HÀN 2G VÁT MÉP MỘT PHÍA CHI TIẾT 200x100x8 TT THỰC HIỆN NỘI DUNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ YÊU CẦU 1 Đọc bản vẽ - Nắm được các kích thước cơ bản - Hiểu được yêu cầu kỹ thuật 2 - Kiểm tra phôi -Chuẩn bị mép - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi phẳng, thẳng không bị pavia, đúng kích thước - Đánh sạch mặt phôi bằng bàn 22 hàn - Gá đính - Điều chỉnh chế độ hàn vát mép - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Bàn chải thép chải sắt hoặc máy mài tay - Gá phôi đảm bảo chắc chắn ,đảm bảo khe hở hàn - Thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động - Điều chỉnh chính xác dòng điện, điện áp hàn, lưu lượng khí 3 Tiến hành hàn + Hàn lớp lót - Tư thế hàn - Góc độ mỏ hàn - Chuyển động của mỏ hàn - Tốc độ hàn - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Bàn chải thép - Vững vàng, thoải mái dễ thao tác trong quá trình hàn - Duy trì chính xác góc độ của mỏ hàn trong suốt quá trình hàn - Duy trì chính xác chuyển động trong suốt quá trình hàn - Đều và phù hợp với tốc độ nóng chảy của kim loại vũng hàn - Kiểm tra - Phát hiện được các khuyết tậtcủa mối hàn - Kiểm tra bằng mắt + Hàn lớp trung gian - Góc độ mỏ hàn - Chuyển động của mỏ hàn - Tốc độ hàn - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Bàn trải thép - Duy trì chính xác góc độ của mỏ hàn trong suốt quá trình hàn - Duy trì chính xác chuyển động trong suốt quá trình hàn - Đều và phù hợp với tốc độ nóng chảy của kim loại vũng hàn Các lớp hàn tiếp theo: Có thể được xếp thành đường hàn nhỏ chồng lên nhau. * Yêu cầu bề mặt của các lớp hàn tương đối bằng, đều. * Hàn các lớp cho tới đầy và cách bề mặt mẫu hàn khoảng 1.6 mm để hàn lớp phủ bề mặt. * Kết thúc các lớp hàn vệ sinh bằng đục, bàn chải đánh gỉ, hoặc mài, để chuẩn bị tiến hành hàn các lớp tiếp theo. - Kiểm tra - Phát hiện được các khuyết tậtcủa mối hàn - Kiểm tra bằng mắt 23 Hàn lớp phủ - Góc độ mỏ hàn - Chuyển động của mỏ hàn - Tốc độ hàn - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Bàn trải thép - Duy trì chính xác góc độ của mỏ hàn trong suốt quá trình hàn - Duy trì chính xác chuyển động trong suốt quá trình hàn - Đều và phù hợp với tốc độ nóng chảy của kim loại vũng hàn Các lớp hàn tiếp theo: Có thể được xếp thành đường hàn nhỏ chồng lên nhau. * Yêu cầu mối hàn phải được sắp xếp đều, không tạo thành các rãnh khi hàn chồng các lớp hàn lên nhau - Kiểm tra - Phát hiện được các khuyết tậtcủa mối hàn - Kiểm tra bằng mắt, bằng thước + Học sinh thực hành - Đảm bảo đúng theo bảng hướng dẫn thực hiện 5.2.2. Hàn 2G vát mép hai phía chi tiết 200x100x10 + Chế độ hàn Bảng chế độ hàn vát mép chữ V (hàn mặt trước) Chiều dầy ( δ) Khe hở(a) Độ tù (mm) Đường kính dây (mm) Dòng điện hàn(A) Điện áp hàn (V) Tốc độ hàn (cm/ phút) Lưu lượng khí (lít/ phút) Số lớp hàn 10 1,2 ÷ 1,5 2 1,0 200÷250 22÷28 30÷40 15÷20 Trước 2 220÷280 28÷32 35÷50 15÷20 Sau 1,2 230÷280 28÷35 35÷50 15÷20 Trước 250÷300 30÷38 35÷55 15÷20 Sau Bảng chế độ hàn vát mép chữ V (hàn mặt sau) Chiều dầy ( δ) Đường kính dây(mm) Dòng điện hàn(A) Điện áp hàn(V) Tốc độ hàn (cm/phút) Lưu lượng khí (lít/phút) Số lớp hàn 6 1,0÷1,2 250÷300 30÷40 45÷55 10÷15 1 + Góc độ mỏ hàn: - Hàn lớp lót 24 - Hàn lớp trung gian Góc độ mỏ hàn như Hình vẽ - Hàn lớp phủ Góc độ mỏ hàn như hình vẽ - Hàn mặt sau Góc độ mỏ hàn như hình vẽ 900 1 700÷800 Hướng hàn 100÷150 100÷150 1 mm m 2 1 2 3 4 5 100-150 100-150 1 2 3 4 5 1/16" 1/16" 25 + Chuyển động của mỏ hàn - Hàn lớp lót Chuyển động theo kiểu đường thẳng Đối với những vị trí có khe hở hơi lớn ta có thể dao động mỏ hàn theo kiểu răng cưa bằng cách dịch chuyển về hướng hàn một chút sau đó lùi trở lại ½ đoạn di chuyển tiến. - Hàn lớp trung gian Chuyển động theo kiểu đường thẳng hoặc kiểu răng cưa - Hàn lớp phủ * Yêu cầu mối hàn phải được sắp xếp đều, không tạo thành các rãnh khi hàn chồng các lớp hàn lên nhau. - Hàn lớp mặt sau Chuyển động theo kiểu đường thẳng hoặc kiểu răng cưa. α=90 700÷800 Hướng hàn 26 * Chú ý: Trước khi hàn mặt sau phải mài hoặc gau tạo rãnh hàn để đảm bảo độ ngấu của mối hàn + Tốc độ hàn + Hướng dẫn thực hành BẢNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN HÀN 2G VÁT MÉP MỘT PHÍA CHI TIẾT 200x100x10 TT THỰC HIỆN NỘI DUNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ YÊU CẦU 1 Đọc bản vẽ - Nắm được các kích thước cơ bản - Hiểu được yêu cầu kỹ thuật 2 - Kiểm tra phôi - Chuẩn bị mép hàn - Gá đính - Điều chỉnh chế độ hàn vát mép - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Bàn chải thép - Phôi phẳng, thẳng không bị pavia, đúng kích thước - Đánh sạch mặt phôi bằng bàn chải sắt hoặc máy mài tay - Gá phôi đảm bảo chắc chắn ,đảm bảo khe hở hàn - Thao tác chính xác, đảm bảo an toàn lao động - Điều chỉnh chính xác dòng điện, điện áp hàn, lưu lượng khí 3 Tiến hành hàn a. Hàn mặt trước + Hàn lớp lót - Tư thế hàn - Góc độ mỏ hàn - Chuyển động của mỏ hàn - Tốc độ hàn - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Bàn chải thép - Vững vàng, thoải mái dễ thao tác trong quá trình hàn - Duy trì chính xác góc độ của mỏ hàn trong suốt quá trình hàn - Duy trì chính xác chuyển động trong suốt quá trình hàn - Đều và phù hợp với tốc độ nóng chảy của kim loại vũng hàn - Kiểm tra - Phát hiện được các khuyết tậtcủa mối hàn - Kiểm tra bằng mắt + Hàn lớp trung gian - Góc độ mỏ hàn - Chuyển động của mỏ hàn - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Duy trì chính xác góc độ của mỏ hàn trong suốt quá trình hàn - Duy trì chính xác chuyển động trong suốt quá trình hàn 27 - Tốc độ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Bàn chải thép - Đều và phù hợp với tốc độ nóng chảy của kim loại vũng hàn Các lớp hàn tiếp theo: Có thể được xếp thành đường hàn nhỏ chồng lên nhau. * Yêu cầu bề mặt của các lớp hàn tương đối bằng, đều. * Hàn các lớp cho tới đầy và cách bề mặt mẫu hàn khoảng 1.6 mm để hàn lớp phủ bề mặt. * Kết thúc các lớp hàn vệ sinh bằng đục, bàn chải đánh gỉ, hoặc mài, để chuẩn bị tiến hành hàn các lớp tiếp theo. - Kiểm tra - Phát hiện được các khuyết tậtcủa mối hàn - Kiểm tra bằng mắt - Góc độ mỏ hàn - Chuyển động của mỏ hàn - Tốc độ hàn - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Bàn chải thép - Duy trì chính xác góc độ của mỏ hàn trong suốt quá trình hàn - Duy trì chính xác chuyển động trong suốt quá trình hàn - Đều và phù hợp với tốc độ nóng chảy của kim loại vũng hàn Các lớp hàn tiếp theo: Có thể được xếp thành đường hàn nhỏ chồng lên nhau. * Yêu cầu mối hàn phải được sắp xếp đều, không tạo thành các rãnh khi hàn chồng các lớp hàn lên nhau b. Hàn mặt sau - Góc độ mỏ hàn - Chuyển động của mỏ hàn - Tốc độ hàn - Máy hàn MAG - Đồng hồ khí CO2 - Mỏ hàn - Phôi hàn - Dây hàn - Mặt nạ hàn - Kìm cắt - Mỏ lết - Bàn trải thép - Duy trì chính xác góc độ của mỏ hàn trong suốt quá trình hàn - Duy trì chính xác chuyển động trong suốt quá trình hàn - Đều và phù hợp với tốc độ nóng chảy của kim loại vũng hàn Các lớp hàn tiếp theo: Có thể được xếp thành đường hàn nhỏ chồng lên nhau. * Yêu cầu mối hàn phải được sắp xếp đều, đảm bảo độ ngấu - Kiểm tra - Phát hiện được các khuyết tậtcủa mối hàn - Kiểm tra bằng mắt, bằng thước 28 + Học sinh thực hành - Đảm bảo đúng theo bảng hướng dẫn thực hiện 6. Kiểm tra chất lượng mối hàn. Mục tiêu: - Trình bày được các phương pháp kiểm tra chất lượng mối hàn. - Kiểm tra đúng chất lượng mối hàn theo yêu cầu kỹ thuật. - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng 6.1. Kiểm tra + Yêu cầu đạt được - Phát hiện được khuyết tật của mối hàn 6.2. Sửa chữa các khuyết tật mối hàn * Mối hàn cháy cạnh trên + Nguyên nhân - Do vận tốc hàn nhanh, dòng điện hàn lớn - Do dao động mỏ hàn không có điểm dừng tại các biên độ dao động + Cách khắc phục - Điều chỉnh dòng điện, tốc độ hàn hợp lý - Dừng hồ quang ở cạnh trên đường hàn * Mối hàn bị rỗ khí 29 + Nguyên nhân - Thiếu khí bảo vệ. - Do hàn trong môi trường có gió thổi với vận tốc gió > 5m/giây + Cách khắc phục - Tăng lưu lượng khí bảo vệ - Che chắn gió tại khu vực hàn * Mối hàn không ngấu + Nguyên nhân - Do vận tốc hàn chậm lượng kim loại nóng chảy vận chuyển từ đầu dây hàn vào vũng hàn lớn dẫn đến tình trang chảy tràn kim loại lỏng lên phía trước vũng hàn cản trở sự nỏng chảy của kim loại cơ bản + Cách khắc phục - Tăng tốc độ hàn * Mối hàn lệch tâm + Nguyên nhân: - Do góc độ mỏ hàn không chính sác 7. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động. - Khu vực hàn phải được thông gió tốt để đảm bảo đủ lượng ô xy cho người thợ. Bài tập và sản phẩm thực hành Câu 1: Trình bày công tác chuẩn bị, tính toán chế độ hàn cho mối hàn giáp mối vị trí bằng 2G với chiều dày phôi là 4 mm Câu 2: Trình bày công tác chuẩn bị, tính toán chế độ hàn cho mối hàn giáp mối vát mép vị trí bằng 2G với chiều dày phôi là 12 mm 30 Câu 3: Thực hiện mối hàn theo bản vẽ sau: a. Mối hàn không vát mép: Yêu cầu kỹ thuật: - Mối hàn đúng kích thước - Mối hàn không bị khuyết tật b. Mối hàn vát mép: Yêu cầu kỹ thuật: - Mối hàn đúng kích thước - Mối hàn không bị khuyết tật Đánh giá kết quả học tập TT Tiêu chí đánh giá Cách thức và phương pháp đánh giá Điểm tối đa Kết quả thực hiện của người học I Kiến thức 1 Chọn chế độ hàn 2G Làm bài tự luận và trắc nghiệm, đối chiếu với nội dung bài học 2 1.1 Trình bày cách chọn đường 0,5 1 0 0 250 12 18÷24 2÷3 250 6 0 ÷1 1 0 0 Bbv – m2 10÷12 1÷2,5 31 kính dây hàn phù hợp 1.2 Trình bày cách chọn cường độ dòng điện, điện thế hàn đúng 1 1.3 Trình bày cách chọn lưu lượng khí chính xác 0,5 2 Trình bày kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối 2G không vát mép Làm bài tự luận, đối chiếu với nội dung bài học 3,5 2.1 Nêu đúng tư thế hàn 0,5 2.2 Nêu đúng góc độ mỏ hàn 1 2.3 Nêu đúng kiểu dao động mỏ hàn 1 2.4 Nêu đúng tốc độ hàn 1 3 Trình tự thực hiện mối hàn giáp mối 2G của phương pháp hàn MAG, MIG Làm bài tự luận, đối chiếu với nội dung bài học 3 3.1 Nêu đầy đủ công tác chuẩn bị: Đọc bản vẽ; Chuẩn bị phôi hàn 1 3.2 Trình bày đúng góc độ mỏ hàn, cách giao động mỏ hàn, hướng hàn. 1 3.3 Nêu chính xác cách kiểm tra mối hàn 1 4 Trình bày cách khắc phục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_han_mig_mag_nang_cao_trinh_do_cao_dang_nghe.pdf