Giáo trình môn An toàn lao động - Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hiểm lao động - Nguyễn Chí Hùng

TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV Nguyễn Chí Hùng 1. Tên học phần: AN TOÀN LAO ĐỘNG 2. Số tiết: 30 tiết (2 TÍN CHỈ) 3. Ngành: XÂY DỰNG 4. Môn học tiên quyết: KĨ THUẬT THI CÔNG 1 & 2 TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng 5. Mục đích môn học Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: Biết được

pdf88 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình môn An toàn lao động - Chương 1: Những vấn đề chung về bảo hiểm lao động - Nguyễn Chí Hùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động; Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động trong xây lắp; Biết chọn ra biện pháp phù hợp để thiết kế tổ chức thi công cho công trình. TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng 6. Nội dung môn học CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BHLĐ. CHƯƠNG 2: VỆ SINH LAO ĐỘNG. CHƯƠNG 3: KTAT TRONG CÔNG TÁC XÂY LẮP. CHUONG 4: KTAT PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng 7. Nhiệm vụ của sinh viên SV – HS phải tham dự đủ 80% số giờ giảng, thảo luận và làm bài kiểm tra giữa kỳ. Theo dõi bài giảng và tham khảo thêm tài liệu, giáo trình. TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng 8. Tài liệu học tập Giáo trình AN TOÀN LAO ĐỘNG [1]. Nguyễn Bá Dũng – Nguyễn Đình Thám – Lê Văn Tin - Kỹ Thuật an toàn và vệ sinh lao động trong Xây dựng (Kỹ thuật xây dựng 3); [2]. PGS.TS. Nguyễn Thế Đạt - Giáo trình an toàn lao động – Nhà xuất bản Giáo dục 2003; [3]. Sổ tay An toàn vệ sinh lao động trong xây dựng – Bộ Xây dựng – Hà Nội – 2012; TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng 9. Đánh giá học tập Điểm quá trình: 40% Kiểm tra kết thúc học phần: 60% TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 1 Đối tượng, nội dung và PP nghiên cứu BÀI 2 Mục đích, ý nghĩa và tính chất của công tác BHLĐ BÀI 3 Công tác BHLĐ ở Việt Nam BÀI 4 Điều kiện LĐ, nguyên nhân TNLĐ và bệnh nghề nghiệp trong xây dựng BÀI 5 Các tiêu chuẩn cơ bản đối với người LĐ BÀI 6 Các nội dung cơ bản của nội qui LĐ CHƯƠNG 1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 1: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng I. Đối tượng. II. Nội dung. III. Phương pháp nghiên cứu. I. ĐỐI TƯỢNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng Bảo hộ lao động trong xây dựng là môn học khoa học nghiên cứu các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về: ̵ An toàn và vệ sinh lao động ̵ An toàn phòng chống cháy ̵ Nguyên nhân và các biện pháp phòng ngừa: + Tai nạn lao động + Bệnh nghề nghiệp và các yếu tố độc hại + Sự cháy nổ trong xây dựng. II. NỘI DUNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng Gồm 4 nội dung: ̵ Pháp lệnh bảo hộ lao động. ̵ Vệ sinh lao động. ̵ Kỹ thuật an toàn. ̵ Kỹ thuật phòng chống cháy. II. NỘI DUNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Pháp lệnh bảo hộ lao động: Là một phần của bộ luật lao động, bao gồm những quy định về các chế độ chính sách bảo vệ người lao động như: - Thời gian làm việc và nghỉ ngơi, - Bảo vệ và bồi dưỡng sức khỏe cho người lao động. - Chế độ cho lao động nữ, - Tiêu chuẩn quy phạm về kỹ thuật và VSLĐ II. NỘI DUNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Vệ sinh lao động: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường và điều kiện lao động sản xuất đến sức khỏe con người. Đề ra những biện pháp về y tế để cải thiện điều kiện làm việc nhầm bảo vệ sức khỏe người lao động, phòng ngừa các bệnh nghề nghiệp. II. NỘI DUNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Kỹ thuật an toàn: Nghiên cứu, phân tích nguyên nhân tai nạn lao động, đề xuất và áp dụng các biện pháp tổ chức và kỹ thuật nhằm bảo đảm an toàn lao động. 4. Kỹ thuật phòng chống cháy: Nghiên cứu phân tích các nguyên nhân phát sinh cháy, nổ, đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng cháy. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng Phương pháp nghiên cứu môn BHLĐ trong xây dựng chủ yếu là: ̵ Tiến hành phân tích nguyên nhân phát sinh các yếu tố nguy hiểm, độc hại, gây ra sự cố, tai nạn, bệnh nghề nghiệp; ̵ Trên cơ sở đó đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng ngừa và loại trừ nguyên nhân phát sinh của chúng, bảo đảm an toàn vệ sinh trong quá trình thi công và xây lắp. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng  Bảo hộ lao động trong xây dựng có liên quan đến môn khoa học cơ bản như: toán, lý, hoá và các môn khoa học kỹ thuật như: nhiệt kỹ thuật, kiến trúc, sức bền vật liệu, cơ kết cấu, tự động hóa đặc biệt là đối với các môn kỹ thuật và tổ chức thi công -> Do đó khi nghiên cứu môn bảo hộ lao động cần vận dụng kiến thức của các môn liên quan nói trên, đồng thời qua nghiên cứu bổ sung cho môn này được hoàn chỉnh hơn trên quan điểm bảo hộ lao động. TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 2: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng I. Mục đích. II. Ý nghĩa. III. Tính chất công tác BHLĐ. I. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng Mục đích công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để: ̵ Hạn chế, loại trừ các yếu tố nguy hiểm, độc hại, ̵ Tạo ra điều kiện thuận lợi cho người lao động ̵ Ngăn ngừa tai nạn lao động, bảo vệ sức khỏe, góp phần bảo vệ lực lượng sản xuất, tăng năng xuất lao động. II. Ý NGHĨA XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng ̵ Ý nghĩa về chính trị: Đảng và Chính phủ luôn quan tâm đến Công tác bảo hộ lao động trên quan điểm: “Con người là vốn quý nhất” điều kiện lao động không ngừng cải thiện, điều này đã thể hiện rõ bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội ta. II. Ý NGHĨA XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng ̵ Ý nghĩa về xã hội BHLĐ mang ý nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc: góp phần tích cực vào việc củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN; nhờ chăm lo, bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khỏe cho người lao động mang lại hạnh phúc gia đình và sức khỏe bản thân; II. Ý NGHĨA XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng ̵ Ý nghĩa về xã hội Trong lao động sản xuất, người lao động được bảo vệ tốt, không bị ốm đau bệnh tật, họ sẽ yên tâm phấn khởi sản xuất, nâng cao năng suất lao động, hoàn thành kế hoạch sản xuất, chất lượng sản phẩm tốt. Do đó thu nhập cá nhân và phúc lợi tập thể sẽ được tăng lên, điều kiện đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cải thiện. II. Ý NGHĨA XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng ̵ Ý nghĩa về xã hội Ngược lại, tai nạn lao động, ốm đau bệnh tật xảy ra nhiều sẽ ảnh hưởng đến lực lượng sản xuất. Đồng thời chi phí để khắc phục hậu quả do tai nạn ốm đau cũng rất lớn. Cho nên quan tâm thực hiện tốt BHLĐ là thể hiện quan điểm sản xuất đầy đủ, là điều kiện bảo đảm sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao. III. TÍNH CHẤT CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng Để thực hiện tốt công tác BHLĐ, phải nắm vững 3 tính chất chủ yếu sau: ̵ Tính pháp luật; ̵ Tính khoa học kỹ thuật; ̵ Tính quần chúng. III. TÍNH CHẤT CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Tính pháp luật Xuất phát từ quan điểm “Con người là vốn quý nhất” tất cả những chính sách, chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn của Nhà nước đã ban hành trong công tác bảo hộ lao động đều mang tính pháp luật. III. TÍNH CHẤT CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Tính pháp luật Pháp luật về BHLĐ được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản xuất, nó là cơ sở pháp lý bắt buộc các tổ chức Nhà nước, các tổ chức xã hội, các tổ chức kinh tế và mọi người tham gia lao động phải có trách nhiệm nghiên cứu, thi hành. Đó là tính pháp luật của công tác bảo hộ lao động. III. TÍNH CHẤT CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Tính khoa học kỹ thuật - Mọi hoạt động trong công tác BHLĐ từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá các yếu tố nguy hiểm độc hại và ảnh hưởng của chúng đến an toàn và vệ sinh lao động cho đến việc đề xuất và thực hiện các giải pháp phòng ngừa, xửa lý khắc phục hậu quả đều phải vận dụng các kiến thức về lý thuyết và thực tiễn trong các lĩnh vực khoa học kỹ thuật chuyên ngành hoặc tổng hợp nhiều chuyên ngành. III. TÍNH CHẤT CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 12 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Tính quần chúng (thể hiện trên 2 mặt) - Một là BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi người tham gia sản xuất. Họ là những người vận hành, sử dụng các công cụ, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, trực tiếp thực hiện các quy trình công nghệ, do đó có nhiều khả năng phát hiện những thiếu sót sơ hở trong công tác BHLĐ, đóng góp xây dựng các biện pháp về kỹ thuật an toàn, tham gia ý kiến về mẫu mực, quy cách dụng cụ phòng hộ. III. TÍNH CHẤT CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Tính quần chúng (thể hiện trên 2 mặt) - Mặt khác, dù cho các quy trình, quy phạm, các chế độ chính sách, các tiêu chuẩn về bảo hộ lao động có đầy đủ, hoàn chỉnh đến đâu, nhưng mọi người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động, người lao động) chưa được học tập, chưa thấm nhuần, chưa thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng, chưa thấy lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì công tác BHLĐ cũng không thể đạt được kết quả mong muốn. III. TÍNH CHẤT CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 3: CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở ViỆT NAM XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng I. Đường lối, chính sách về BHLĐ Việt Nam. II. Trách nhiệm của các cấp, các ngành và Tổ chức Công đoàn trong công tác BHLĐ (chương XIII ) III. Công tác thanh tra, kiểm tra về BHLĐ (chương XVI) IV. Khai báo, điều tra Tai nạn lao động. I. ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH VỀ BHLĐ CỦA VIỆT NAM XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách BHLĐ của VN Hiến pháp Bộ luật lao động NĐ 06/CP Chỉ thị Thông tư HT Tiêu chuẩn, Quy định Luật, Pháp lệnh Liên quan Các Nghị định Liên quan I. ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH VỀ BHLĐ CỦA VIỆT NAM XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các văn bản pháp luật - Phần 1: Các VBPL do Quốc hội ban hành 1. Bộ luật Lao động gồm 17 chương và 220 điều đã được Quốc hội nước CHXHCN VN khóa XIV, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 20/11/2019. 2. Nghị định số 45/2013/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật LĐ về thời gian làm việc và thời giờ nghỉ ngơi, an toàn lao động và vệ sinh lao động 7c, 24đ I. ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH VỀ BHLĐ CỦA VIỆT NAM XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các văn bản pháp luật - Phần 1: Các VBPL do Quốc Hội ban hành 3. Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09/01/2003 về việc sử đổi bổ sung một số điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ gồm 7 chương, 54 điều I. ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH VỀ BHLĐ CỦA VIỆT NAM XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các văn bản pháp luật - Phần 1: Các VBPL do Quốc hội ban hành 4. Nghị định 85/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật LĐ về chính sách đối với LĐ nữ gồm 3 chương, 14 điều I. ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH VỀ BHLĐ CỦA VIỆT NAM XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Các văn bản pháp luật - Phần 2: Các văn bản hướng dẫn thực hiện do liên bộ hoặc bộ quản lý ban hành Gồm 23 Thông tư hướng dẫn và 1 hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn về an toàn vệ sinh LĐ và kỹ thuật an toàn II. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH VÀ CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng  Trách nhiệm của Tổ chức cơ sở: - Phải nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật, chế độ chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về BHLĐ. Đồng thời phải giáo dục tuyên truyền, huấn luyện người lao động trong đơn vị hiểu biết và chấp hành; - Phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động, thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách về BHLĐ trang bị, bồi dưỡng độc hại, chế độ lao động và nghỉ ngơi, phụ cấp thêm giờ.. II. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH VÀ CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng - Phải ký thỏa ước lao động với tổ chức công đoàn hoặc đại diện người lao động về kế hoạch và thực hiện các biện pháp BHLĐ kể cả kinh phí để thực hiện; - Phải thực hiện chế độ khám tuyển, khám định kỳ, theo dõi sức khỏe cho người lao động. Phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp và giải quyết mọi hậu quả gây ra. Phải tuân thủ các chế độ điều tra, thống kế, báo cáo về tai nạn, bệnh nghề nghiệp theo quy định. II. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH VÀ CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng - Phải tổ chức kiểm tra công tác BHLĐ, tôn trọng và chịu sự kiểm tra của cấp trên, của thanh tra, sự giám sát của tổ chức công đoàn theo quy định của pháp luật II. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH VÀ CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng  Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước; 1. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: Xây dựng, trình cơ quan có thẩm quyền hoặc ban hành các văn bản pháp luật, chính sách, chế độ về bảo hộ lao động, an toàn vệ sinh lao động. Xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất quy phạm, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; hướng dẫn các cấp ngành, thực hiện an toàn lao động. Thanh tra, tổ chức thông tin huấn luyện, hợp tác với nước ngoài và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực ATLĐ II. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH VÀ CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 12 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Bộ Y tế: Xây dựng, ban hành và quản lý thống nhất VSLĐ, tiêu chuẩn sức khỏe đối với các nghề, các công việc. Hướng dẫn chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện, thanh tra VSLĐ, Tổ chức khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp Thanh tra về vệ sinh lao động Hợp tác với nước ngoài về các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực VSLĐ II. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP, CÁC NGÀNH VÀ CÔNG ĐOÀN TRONG CÔNG TÁC BHLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường 4. Bộ GD và ĐT 5. Các bộ ngành 6. UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ 7. Thanh tra nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động 8. Công Đoàn III. CÔNG TÁC THANH TRA, KiỂM TRA VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 14 GV. Nguyễn Chí Hùng - Thanh tra nhà nước; - Kiểm tra của cấp trên đối với cấp dưới; - Tự kiểm tra của cơ sở; - Kiểm tra, giám sát của Tổ chức Công đoàn các cấp. IV. KHAI BÁO, ĐiỀU TRA TAI NẠN LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 15 GV. Nguyễn Chí Hùng - Khẩn trương, kịp thời. Tiến hành điều tra ngay khi xảy ra tai nạn, lúc hiện trường nơi xảy ra còn giữ nguyên vẹn, ngay cả khi việc khai thác thông tin của các nhân chứng cũng cần kịp thời; - Bảo đảm tính khách quan, phải tôn trọng sự thật, không bao che cũng không định kiến, suy diễn chủ quan thiếu căn cứ; - Cụ thể và chính xác. Phải xem xét một cách toàn diện, kỹ lưỡng từng chi tiết của vụ tai nạn, hết sức tránh tình trạng qua loa, đại khái. TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY COLLEGE OF CONSTRUCTION XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng BÀI 4: ĐiỀU KIỆN LĐ, NGUYÊN NHÂN TNLĐ VÀ BNN TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng I. Khái niệm về ĐKLĐ, TNLĐ và BNN. II. Phân tích điều kiện lao động trong xây dựng. III. Các PP phân tích nguyên nhân gây TNLĐ. IV. PP đánh giá tình hình TNLĐ. I. K/N VỀ ĐKLĐ, TNLĐ VÀ BNN TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 3 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Khái niệm Điều kiện lao động Điều kiện lao động là một tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ chức thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất. I. K/N VỀ ĐKLĐ, TNLĐ VÀ BNN TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 4 GV. Nguyễn Chí Hùng I. K/N VỀ ĐKLĐ, TNLĐ VÀ BNN TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 5 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Tai nạn lao động: Là tai nạn làm chết người hoặc làm tổn thương bất kỳ một bộ phận chức năng nào đó của cơ thể con người, do tác động đột ngột từ bên ngoài: cơ, lí, hóa và sinh học, xảy ra trong quá trình lao động. I. K/N VỀ ĐKLĐ, TNLĐ VÀ BNN TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 6 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh một cách từ từ do các yếu tố độc hại tạo ra trong sản xuất tác dụng lên cơ thể con người trong quá trình lao động. I. K/N VỀ ĐKLĐ, TNLĐ VÀ BNN TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 7 GV. Nguyễn Chí Hùng Giống nhau: Tai nạn nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp đều hủy hoại sức khỏe của con người hoặc gây chết người. Khác nhau: + Tai nạn lao động gây hủy hoại đột ngột (còn gọi là chấn thương) + Bệnh nghề nghiệp gây suy giảm từ từ trong một thời gian nhất định. II. PHÂN TÍCH ĐiỀU KiỆN LĐ TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 8 GV. Nguyễn Chí Hùng - Chỗ làm việc thay đổi nên điều kiện lao động luôn thay đổi; - Trong ngành xây dựng có nhiều nghề, nhiều công việc nặng nhọc, mức cơ giới hóa thi công còn thấp nên phần lớn công nhân phải làm thủ công; - Có nhiều công việc buộc người công nhân phải làm việc ở những tư thế gò bó, chật hẹp, không thoải mái. Nhiều công việc làm trên cao, những nơi chênh vênh, nguy hiểm. Lại có những công việc phải làm sâu dưới đất, nước; II. PHÂN TÍCH ĐiỀU KiỆN LĐ TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 9 GV. Nguyễn Chí Hùng - Về tình trạng vệ sinh lao động: nhiều công việc phần lớn phải thực hiện ngoài trời chịu ảnh hưởng xấu của thời tiết, khí hậu; - Nhiều công việc công nhân phải làm trong môi trường ô nhiểm bởi những yếu tố như: bụi, rung động lớn, hơi khí độc.  Qua phân tích trên ta thấy rằng ĐKLĐ trong xây dựng có nhiều khó khăn, phức tạp, nguy hiểm, độc hại cho nên phải hết sức quan tâm đến cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động. II. PHÂN TÍCH ĐiỀU KiỆN LĐ TRONG XÂY DỰNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 10 GV. Nguyễn Chí Hùng III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 11 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Phương pháp PHÂN TÍCH THỐNG KÊ Dựa vào những số liệu ghi trong sổ ghi tai nạn và các biên bản tai nạn lao động tiến hành thống kê theo những quy ước nhất định: - Theo nghề nghiệp: mộc, nề, sắt - Theo công việc: đất, bê tông, lắp ghép - Theo tuổi đời, tuổi nghề, giới tính - Theo thời gian TN xảy ra trong ngày: đầu, giữa, cuối. - Theo thời gian (tháng và năm) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 12 GV. Nguyễn Chí Hùng 1. Phương pháp PHÂN TÍCH THỐNG KÊ (tt) Qua phân tích những số liệu thống kê đó sẽ cho phép xác định được nghề nào, công việc nào, lứa tuổi nào, trường hợp nàothường xảy ra nhiều tai nạn nhất. Trên cơ sở đó có kế hoạch tập trung chỉ đạo, nghiên cứu các biện pháp thích hợp để phòng ngừa *Khuyết điểm: Cần phải có thời gian để thu thập số liệu và biện pháp đề ra được chỉ mang ý nghĩa chung chứ không đi sâu phân tích nguyên nhân cụ thể của mỗi vụ tai nạn. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 13 GV. Nguyễn Chí Hùng III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 14 GV. Nguyễn Chí Hùng 2. Phương pháp ĐỊA HÌNH Trên mặt bằng công trình, công trường hay phân xưởng tiến hành đánh dấu những dấu hiệu có tính chất quy ước ở những nơi xảy ra tai nạn. Những dấu hiệu đó sẽ phơi bày rõ ràng, trực giác nguồn gốc những trường hợp tai nạn xảy ra có tính chất địa hình, biết nơi nào xảy ra tai nạn nhiều nhất. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 15 GV. Nguyễn Chí Hùng Sập giàn giáo Formosa Sập cần cẩu III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 16 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Phương pháp CHUYÊN KHẢO Đi sâu phân tích cụ thể điều kiện lao động và các nguyên nhân phát sinh ra tai nạn bao gồm: + Tình trạng chỗ làm việc, + Máy móc thiết bị, dụng cụ và nguyên VL sử dụng; + Các yếu tố vi khí hậu và ĐK môi trường xung quanh; + Xác định những thiếu sót trong quá trình kỹ thuật, nghiên cứu nguyên nhân các trường hợp tai nạn đã xảy ra trước đó, v.v III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 17 GV. Nguyễn Chí Hùng 3. Phương pháp CHUYÊN KHẢO (tt) • Ưu điểm: Xác định đầy đủ các nguyên nhân phát sinh ra tai nạn  Nghiên cứu nguyên nhân TNLĐ sẽ tiến hành như sau: • Nghiên cứu các nguyên nhân thuộc về tổ chức và kỹ thuật theo các số liệu thống kê • Phân tích sự phụ thuộc của những nguyên nhân đó vào các PP hoàn thành các quá trình thi công XD và xác định đầy đủ các biện pháp an toàn đã thực hiện • Nêu ra kết luận trên cơ sở phân tích. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 18 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. PP PHÂN TÍCH NHÓM NGUYÊN NHÂN - Tai nạn lao động rất đa dạng, mỗi trường hợp có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. - Các nguyên nhân có thể phân tích thành các nhóm sau: + Nguyên nhân kỹ thuật. + Nguyên nhân tổ chức. + Nguyên nhân vệ sinh môi trường. + Nguyên nhân chủ quan. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 19 GV. Nguyễn Chí Hùng 4. PP PHÂN TÍCH NHÓM NGUYÊN NHÂN (tt) a. Nguyên nhân kỹ thuật: Là nguyên nhân liên quan đến thiếu sót về mặt kỹ thuật. Có thể chia ra một số nguyên nhân sau: • Dụng cụ, phương tiện, thiết bị máy móc sử dụng không hoàn chỉnh: + Hư hỏng gây ra sự cố (đức phanh, tuột phanh, gẫy thang) + Thiếu các thiết bị an toàn (thiếu thiết bị khống chế quá tải, thiết bị che chắn) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 20 GV. Nguyễn Chí Hùng a. Nguyên nhân kỹ thuật (tt) • Thao tác làm việc không đúng (vi phạm quy tắc an toàn). + Hảm phanh đột ngột của máy; vừa nâng, hạ vật, vừa quay tay cần khi cẩu chuyển. + Lấy tay dùng cử khi dùng cưa. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 21 GV. Nguyễn Chí Hùng a. Nguyên nhân kỹ thuật (tt) • Vi phạm quy trình, quy phạm kỹ thuật an toàn như: + Vi phạm trình tự tháo dỡ ván khuôn. + Đào hố sâu không chống đỡ, đào hàm ếch. + Làm việc trên cao, nơi chênh vênh không đeo dây an toàn. +Sử dụng phương tiện vận chuyển vật liệu để chở người. +Sử dụng thiết bị điện không đúng điện áp, không đúng quy định. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 22 GV. Nguyễn Chí Hùng b. Nhóm nguyên nhân tổ chức: Là nguyên nhân liên quan đến những thiếu sót về mặt tổ chức thực hiện: • Bố trí mặt bằng và không gian làm việc không hợp lý: + Diện thi công chật hẹp. + Bố trí vật liệu, máy móc thiết bị sai nguyên tắc. + Bố trí hệ thống giao thông và công tác vận chuyển trên công trường không hợp lý. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 23 GV. Nguyễn Chí Hùng b. Nhóm nguyên nhân tổ chức (tt) • Tuyển dụng, sử dụng CN không đáp ứng theo yêu cầu: + Tuổi đời, nghề nghiệp, sức khỏe và trình độ chuyên môn. + Công nhân chưa được huấn luyện chuyên môn và kiểm tra về kỹ thuật an toàn lao động. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 24 GV. Nguyễn Chí Hùng b. Nhóm nguyên nhân tổ chức (tt) • Thiếu kiểm tra giám sát trong quá trình thi công, sản xuất. • Thực hiện không nghiêm các chế độ về BHLĐ (giờ làm việc và nghỉ ngơi, trang bị các phương tiện bảo vệ cá nhân) III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 25 GV. Nguyễn Chí Hùng c. Nguyên nhân vệ sinh môi trường • Làm việc trong điều kiện thời tiết khí hậu khắc nghiệt (nắng nóng, gió mưa, sương mù) • Làm việc trong môi trường vi khí hậu không tiện nghi (quá nóng, quá lạnh, sự thông thoáng không khí kém..) • Môi trường làm việc bị ô nhiễm bởi yếu tố độc hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 26 GV. Nguyễn Chí Hùng c. Nguyên nhân vệ sinh môi trường • Làm việc trong điều kiện áp suất cao, thấp hơn áp suất khí quyển bình thường • Thiếu các phương tiện bảo vệ cá nhân hoặc không phù hợp chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật • Không đảm bảo các yêu cầu cá nhân trong sản xuất. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 27 GV. Nguyễn Chí Hùng d. Nguyên nhân chủ quan: Là nguyên nhân liên quan đến bản thân người lao động: • Tuổi tác, sức khỏe, tâm lý và giới tính không phù hợp với công việc • Trạng thái thần kinh tâm lý không bình thường, có những đột biến về cảm xúc: vui, buồn, lo sợ, III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 28 GV. Nguyễn Chí Hùng d. Nguyên nhân chủ quan • Vi phạm kỹ thuật lao động, nội quy an toàn, những điều cấm. + Không sử dụng hoặc sử dụng không đúng các dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân. + Sử dụng thiết bị máy móc không đúng trách nhiệm và nhiệm vụ của mình. IV. CÁC BƯỚC KHÁM, PHÁT HiỆN, ĐiỀU TRỊ VÀ GIÁM ĐỊNH BNN XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 29 GV. Nguyễn Chí Hùng - B1: Đơn đề nghị khám giám định khả năng lao động. - B2: Đơn khiếu nại. - B3: Biên bản điều tra tai nạn lao động. - B4: Giấy chứng nhận thương tích. - B5: Giấy ra viện. - B6: Hồ sơ người bị bệnh nghề nghiệp. - B7: Tóm tắt hồ sơ của người lao động. - B8: Quyết định hưởng trợ cấp tai nạn lao động. - B9: Biên bản giám định y khoa các lần khám trước. V. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 30 GV. Nguyễn Chí Hùng Để đánh giá tình hình lao động ta căn cứ vào hệ số tần suất tai nạn lao động (Kts) là tỷ số giữa số người bị tai nạn trên số người làm việc trong một thời gian xác định Trong đó : • S: số người bị tai nạn • N: số người làm việc bình quân hằng ngày o oo.10 ( )00ts S K N V. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 31 GV. Nguyễn Chí Hùng Như vậy hệ số tần suất tai nạn chính là số người bị tai nạn tính theo tỉ lệ phần nghìn (‰). Hệ số tần suất mới chỉ cho biết tình hình tai nạn xảy ra nhiều hay ít, chưa cho biết về tình trạng lao động nặng hay nhẹ. V. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 32 GV. Nguyễn Chí Hùng Để đánh giá tình trạng tai nạn, người ta xét thêm hệ số nặng nhẹ (Kn) là số ngày phải nghỉ việc trung bình tính cho mỗi người bị tai nạn Trong đó: • D: tổng số ngày nghỉ việc do tai nạn lao động gây ra trong thời gian xét Trong hệ số này chỉ kể đến các trường hợp tai nạn tạm thời, còn các trường hợp tai nạn dẫn tới mất sức lao động hoàn toàn hoặc chết người phải xét riêng n D K S V. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TNLĐ XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 33 GV. Nguyễn Chí Hùng Ví dụ: Công trường X có 50 công nhân. Trong quý 1 năm 2015 công trường X xảy ra 1 vụ tai nạn lao động làm 2 công nhân bị thương. Trong đó có 1 người phải nghỉ việc 1 tuần, 1 người phải nghỉ việc 3 tuần. Yêu cầu: Đánh giá tình hình TNLĐ tại công trường X? Bài 6. NỘI DUNG CỦA NỘI QUY LAO ĐỘNG XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 1 GV. Nguyễn Chí Hùng Nội quy lao động ngoài yêu cầu là không được trái với quy định của pháp luật và quy định khác của pháp luật có liên quan thì nội quy còn yêu cầu những nội dung chủ yếu khác. Những yêu cầu về nội dung của nội quy lao động được quy định tại khoản 2 điều 119 và điều 27 Nghị định 05/2015/NĐ-CP. Nội dung cụ thể như sau: I. THỜI GIAN LÀM ViỆC, THỜI GiỜ NGHỈ NGƠI XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN THI CÔNG 2 GV. Nguyễn Chí Hùng Trong nội quy lao động sẽ có quy định cụ thể về thời giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trong 01 tuần, trong 1 ca làm việc; quy định về thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc ca làm việc; quy định thời gian làm thêm giờ (nếu có), làm thêm giờ trong các trường hợp đặc biệt; quy định về thời điểm các đợt nghỉ ngắn ngoài thời gian (như nghỉ giữa giờ; nghỉ chuyển ca); quy định về các ngày nghỉ ( như nghỉ hàng tuần; nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương). II. TRẬT TỰ NƠI LÀM ViỆC XÂY DỰNG KHOA BỘ MÔN TH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_mon_an_toan_lao_dong_chuong_1_nhung_van_de_chung.pdf
Tài liệu liên quan