Giáo trình Nhập môn nghề công nghệ ô tô

Nhập môn nghề Công nghệ ô tô b LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình mô đun “Nhập môn nghề công nghệ ô tô” với thời lƣợng 60 giờ là mô đun trang bị cho sinh viên những khái niệm, những kỹ năng ban đầu về ô tô nói riêng và ngành công nghệ ô tô nói chung. Giáo trình mô đun “Nhập môn nghề công nghệ ô tô” có mã số GT2015-01-15 đƣợc biên soạn trên cơ sở chƣơng trình khung về đào nghề Công nghệ ô tô đã đƣợc Nhà trƣờng phê duyệt và các tài liệu ở mục tài liệu tham khảo. Giáo trình đƣợc xây dựng

pdf149 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 17/02/2024 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Nhập môn nghề công nghệ ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
theo các bài học, mỗi bài học đều đƣợc trang bị những kiên thức lý thuyết giúp cho sinh viên hiểu đƣợc các khái niệm ban đầu về ô tô, các trang thiết bị sử dụng trong công việc kiểm tra bảo dƣỡng và sửa chữa, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận, hệ thống trên ô tô. Giáo trình còn trang bị cho sinh viên các kiến thức về thực hành, hình thành cho sinh viên các thao tác, kỹ năng ban đầu khi tiếp cận với ngành Công nghệ ô tô. Ngoài ra, Giáo trình cũng là tài liệu tham khảo tốt cho học phần thực hành động cơ 1 đƣợc đào tạo ở trình độ đại hoc, cao đẳng. Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp và các kỹ thuật viên trong và ngoài trƣờng đã đóng góp những ý kiến quý báu để nhóm tác giả hoàn thành cuốn giáo trình. Tuy nhiên, đây là tài liệu biên soạn lần đầu, quá trình biên soạn không thể tránh đƣợc các thiếu sót nhất định, chúng tôi chân thành đón nhận những ý kiến đóng góp của quý bạn đọc để chỉnh sửa tài liệu ngày một hoàn thiện hơn. Nhóm tác giả i Nhập môn nghề Công nghệ ô tô MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................ i BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ÔTÔ .................................................................................... 1 A. Kiến thức liên quan ........................................................................................................... 1 1.1. Khái niệm về ô tô ........................................................................................................... 1 1.2. Lịch sử và xu hƣớng phát triển của ôtô ......................................................................... 1 1.3. Phân loại ôtô .................................................................................................................. 2 1.3.1. Phân loại ô tô theo nguồn động lực ......................................................................... 2 1.3.1.1. Ô tô dùng động cơ xăng ........................................................................................ 2 1.3.1.2. Ô tô dùng động cơ điêzen ..................................................................................... 2 1.3.1.3. Ô tô dùng động cơ điện ......................................................................................... 3 1.3.1.4. Ô tô dùng động cơ lai (Hibrid) ............................................................................. 3 1.3.2. Phân loại ô tô theo kiểu truyền động ........................................................................... 4 1.3.2.1. Ô tô dùng cầu trƣớc chủ động .............................................................................. 4 1.3.2.2. Ô tô dùng cầu sau chủ động .................................................................................. 5 1.3.2.3. Loại truyền động 4 bánh xe (4WD) và toàn bộ các bánh xe (AWD) ................... 6 1.3.3. Phân loại ô tô theo chức năng ...................................................................................... 7 1.3.3.1. Ô tô du lịch ............................................................................................................... 7 1.3.3.2. Ô tô chở khách ...................................................................................................... 8 1.3.3.3. Ô tô tải .................................................................................................................. 8 1.3.3.4. Ô tô chuyên dùng .................................................................................................. 8 1.4. Cấu tạo chung của ô tô ................................................................................................... 9 1.4.1. Động cơ.................................................................................................................... 9 1.4.1.1. Phần cố định, phần chuyển động .......................................................................... 9 1.4.1.2. Cơ cấu phân phối khí .......................................................................................... 11 1.4.1.3. Hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát .................................................................. 11 1.4.1.4. Hệ thống cung cấp nhiên liệu ............................................................................. 13 1.4.2. Gầm ôtô ................................................................................................................. 13 14.2.1. Hệ thống truyền lực ............................................................................................. 13 1.4.2.2. Hệ thống di động ................................................................................................ 16 1.4.2.3. Hệ thống điều khiển ............................................................................................ 18 1.4.3 Điện ôtô .................................................................................................................. 19 1.4.3.1. Nguồn điện, hệ thống điện động cơ .................................................................... 19 1.4.3.2 Hệ thống điện thân xe .......................................................................................... 23 1.4.4. Hệ thống điều hòa không khí ................................................................................. 24 B. Thực hành ....................................................................................................................... 25 Câu hỏi ôn tập ...................................................................................................................... 25 BÀI 2: DỤNG CỤ, THIẾT BỊ DÙNG TRONG BẢO DƢỠNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ . 26 A. Lý thuyết liên quan ......................................................................................................... 26 2.1. Nội qui xƣởng thực tập ................................................................................................. 26 ii Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.2. Nguyên tắc an toàn ........................................................................................................ 27 2.3. Sử dụng và bảo quản dụng cụ đồ nghề ......................................................................... 27 2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng dụng cụ và thiết bị đo .................................... 27 2.3.1.1. Tìm hiểu chức năng và cách sử dụng dụng cụ, thiết bị ....................................... 27 2.3.1.2. Tìm hiểu cách sử dụng đúng các thiết bị ............................................................. 28 2.3.1.3. Lựa chọn đúng và chính xác ............................................................................... 28 2.3.1.4. Sắp đặt dụng cụ ngăn nắp ................................................................................... 28 2.3.1.5. Quản lý và bảo quản dụng cụ cẩn thận, nghiêm ngặt.......................................... 29 2.3.2. Bộ dụng cụ đồ nghề - nghề Công nghệ ô tô ............................................................... 29 2.3.2.1. Cờ-lê dẹt .............................................................................................................. 30 2.3.2.2. Cờ-lê tròng .......................................................................................................... 32 2.3.2.3. Tuýp ống ............................................................................................................. 33 2.3.2.4. Tuýp khẩu ........................................................................................................... 34 2.3.2.5. Mỏ lết .................................................................................................................. 39 2.3.2.6. Tuốc nơ vít (Tôvít) .............................................................................................. 40 2.3.2.7. Cờ-lê búa (búa êtô) .............................................................................................. 42 2.3.2.8. Các loại kìm ........................................................................................................ 42 2.3.2.9. Các loại búa ......................................................................................................... 44 2.3.2.10. Các loại dũa ....................................................................................................... 45 2.3.2.11. Đục sắt ............................................................................................................... 46 2.3.2.12. Đột ..................................................................................................................... 47 2.3.2.13. Cƣa sắt ............................................................................................................... 48 2.3.2.14. Dao cạo.............................................................................................................. 48 2.3.2.15. Kéo cắt tôn và kéo cắt giấy ............................................................................... 49 2.3.2.16. Tay rà và núm rà xupáp ..................................................................................... 49 2.3.2.17. Súng hơi ............................................................................................................ 50 2.3.2.18. Các loại vam ...................................................................................................... 51 2.3.2.19. Các loại dụng cụ khác ....................................................................................... 52 2.4. Dụng cụ nâng hạ............................................................................................................ 54 2.4.1. Cầu nâng ................................................................................................................ 54 2.4.1.1. Công dụng ........................................................................................................... 54 2.4.1.2. Các chú ý trƣớc khi vận hành cầu nâng .............................................................. 55 2.4.2. Kích và giá đỡ ........................................................................................................ 56 2.4.2.1. Kích ..................................................................................................................... 56 2.4.2.2. Giá đỡ .................................................................................................................. 56 2.4.2.3. Vận hành ............................................................................................................. 57 2.5. Dụng cụ đo kiểm ........................................................................................................... 59 2.5.1. Những chú ý trƣớc khi sử dụng cụ đo kiểm ........................................................... 59 2.5.1.1. Những điểm cần kiểm tra trƣớc khi đo ............................................................... 59 2.5.1.2. Các chú ý khi đo .................................................................................................. 60 iii Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.5.1.3. Đọc giá trị đo ...................................................................................................... 60 2.5.2. Cờ-lê lực ................................................................................................................ 61 2.5.2.1. Loại đặt trƣớc mô-men ....................................................................................... 61 2.5.2.2. Loại lò xo lá ........................................................................................................ 61 2.5.2.3. Chú ý đối với loại lò xo lá .................................................................................. 62 2.5.2.4. Cách sử dụng ...................................................................................................... 62 2.5.3. Thƣớc lá ................................................................................................................. 63 2.5.4. Thƣớc cặp .............................................................................................................. 63 2.5.4.1. Công dụng ........................................................................................................... 63 2.5.4.2. Cách sử dụng ...................................................................................................... 64 2.5.4.3. Đọc giá trị đo ...................................................................................................... 64 2.5.5. Pan-me ................................................................................................................... 65 2.5.5.1. Công dụng .......................................................................................................... 65 2.5.5.2. Cấu tạo ................................................................................................................ 65 2.5.5.3. Phạm vi đo .......................................................................................................... 65 2.5.5.4. Cách đo ............................................................................................................... 65 2.5.5.5. Đọc giá trị đo ...................................................................................................... 66 2.5.6. Đồng hồ so ............................................................................................................. 67 2.5.6.1. Công dụng ........................................................................................................... 67 2.5.6.2. Các loại đầu đo ................................................................................................... 67 2.5.6.3. Cách đo ............................................................................................................... 68 2.5.6.4. Đọc giá trị đo ...................................................................................................... 68 2.5.7. Dƣỡng so ................................................................................................................ 68 2.5.7.1. Công dụng ........................................................................................................... 68 2.5.7.2. Cách sử dụng ...................................................................................................... 68 2.5.8. Đồng hồ đo xi lanh ................................................................................................ 70 2.5.8.1. Công dụng ........................................................................................................... 70 2.5.8.2. Đặc điểm ............................................................................................................. 70 2.5.8.3. Thao tác đo ......................................................................................................... 70 2.5.9. Dƣỡng đo khe hở điện cực bugi............................................................................. 73 2.5.9.1. Công dụng ........................................................................................................... 73 2.5.9.2. Thao tác đo ......................................................................................................... 73 2.5.10. Căn lá ................................................................................................................... 74 2.5.10.1 Đặc điểm ............................................................................................................ 74 2.5.10.2 Công dụng .......................................................................................................... 74 2.5.11. Đồng hồ đo điện ................................................................................................... 75 2.5.11.1. Công dụng ......................................................................................................... 75 2.5.11.2. Các bộ phận và chức năng ................................................................................ 75 2.5.11.3. Phƣơng pháp đo ................................................................................................ 77 2.5.12. Tỷ trọng kế ........................................................................................................... 80 iv Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.5.13. Phóng điện kế ....................................................................................................... 81 2.6. Dụng cụ làm sạch .......................................................................................................... 82 2.6.1. Máy nén khí ........................................................................................................... 82 2.6.2. Máy bơm nƣớc ....................................................................................................... 82 2.6.3. Máy phun cát .......................................................................................................... 83 2.6.4 Máy rửa chi tiết ....................................................................................................... 83 2.7. Dụng cụ tra dầu mỡ ....................................................................................................... 83 2.7.1. Bơm mỡ ...................................................................................................................... 83 2.7.2. Bơm dầu ................................................................................................................. 83 2.7.3. Máy hút và thu hồi dầu thải.................................................................................... 83 B. Thực hành ........................................................................................................................ 83 Câu hỏi ôn tập ...................................................................................................................... 83 BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG .............................................................. 84 A. Lý thuyết liên quan .......................................................................................................... 84 3.1. Khái niệm về động cơ đốt trong .................................................................................... 84 3.2. Phân loại động cơ đốt trong .......................................................................................... 84 3.2.1. Động cơ xăng ......................................................................................................... 84 3.2.2. Động cơ điêzen....................................................................................................... 85 3.2.3. Động cơ dùng khí ga .............................................................................................. 85 3.3. Các thuật ngữ cơ bản của động cơ ................................................................................ 85 3.3.1. Điểm chết ............................................................................................................... 85 3.3.2 Hành trình piston ..................................................................................................... 86 3.3.3 Thể tích buồng cháy, thể tích làm việc, thể tích toàn phần của động cơ ........................ 86 3.3.3.1. Thể tích làm việc của xi lanh (Vh) ...................................................................... 86 3.3.3.2. Thể tích buồng cháy (Vc) .................................................................................... 87 3.3.3.3. Thể tích toàn phần của xi lanh (Va) .................................................................... 87 3.3.4 Kỳ, chu kỳ làm việc của động cơ ............................................................................ 87 3.3.4.1. Kỳ ........................................................................................................................ 87 3.3.4.2. Chu kỳ ................................................................................................................. 87 3.3.5. Tỷ số nén của động cơ ( ) ...................................................................................... 87 3.4. Các thông số kỹ thuật cơ bản của động cơ .................................................................... 88 3.4.1. Công ....................................................................................................................... 88 3.4.2. Công suất ................................................................................................................ 88 3.4.2.1. Công suất chỉ thị ................................................................................................. 88 3.4.2.2. Công suất hữu ích của động cơ ........................................................................... 89 3.4.3. Hiệu suất ................................................................................................................ 89 3.4.4. Mức tiêu thụ nhiên liệu .......................................................................................... 89 3.5. Nhận dạng các loại động cơ và nhận dạng các cơ cấu, hệ thống trên động cơ ............. 89 3.5.1 Nhận dạng các loại động cơ .................................................................................... 89 3.5.1.1. Theo loại nhiên liệu sử dụng ............................................................................... 90 v Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 3.5.1.2. Theo số kỳ của động cơ ...................................................................................... 91 3.5.2 Nhận dạng các cơ cấu và hệ thống động cơ ............................................................ 92 3.5.2.1. Các bộ phận cố định của động cơ ....................................................................... 92 3.5.2.2. Cơ cấu phân phối khí .......................................................................................... 92 3.5.2.3. Hệ thống làm mát................................................................................................ 92 3.5.2.4. Hệ thống bôi trơn ................................................................................................ 92 3.5.2.5. Hệ thống nhiên liệu ............................................................................................. 92 3.5.2.6. Hệ thống khởi động ............................................................................................ 92 3.5.2.7. Hệ thống cung cấp điện ...................................................................................... 92 3.5.2.8. Hệ thống đánh lửa ............................................................................................... 92 3.6. Xác định điểm chết của pittông .................................................................................... 92 3.6.1 Xác định điểm chết trên (ĐCT) .............................................................................. 92 3.6.1.1 Xác định theo dấu trên puly trục khuỷu ............................................................... 92 3.6.1.2 Xác định điểm chết dƣới ...................................................................................... 93 B. Thực hành ....................................................................................................................... 93 Câu hỏi ôn tập ...................................................................................................................... 93 BÀI 4: ĐỘNG CƠ BỐN KỲ ..................................................................................................... 94 A. Lý thuyết liên quan ......................................................................................................... 94 4.1. Khái niệm về động cơ bốn kỳ ...................................................................................... 94 4.2. Động cơ xăng bốn kỳ ................................................................................................... 94 4.2.1. Đặc điểm ................................................................................................................ 94 4.2.2 Nguyên lý hoạt động ............................................................................................... 95 4.2.2.1. Kỳ nạp ................................................................................................................. 95 4.2.2.2. Kỳ nén ................................................................................................................ 96 4.2.2.3. Kỳ cháy giãn nở sinh công (kỳ nổ) ..................................................................... 97 4.2.2.4. Kỳ xả ................................................................................................................... 97 4.3. Động cơ điêzen ............................................................................................................. 97 4.3.1. Đặc điểm ................................................................................................................ 97 4.3.3. Nguyên lý hoạt động .............................................................................................. 98 4.3.2.1. Kỳ nạp ................................................................................................................. 98 4.3.2.2. Kỳ nén ................................................................................................................. 99 4.3.2.3. Kỳ cháy-giãn nở-sinh công ................................................................................. 99 3.2.4. Kỳ xả ...................................................................................................................... 99 4.4. So sánh ƣu nhƣợc điểm giữa động cơ diesel và động cơ xăng ..................................... 99 B. Thực hành ..................................................................................................................... 100 Câu hỏi ôn tập .................................................................................................................... 100 BÀI 5: ĐỘNG CƠ HAI KỲ ..................................................................................................... 101 A. Lý thuyết liên quan ....................................................................................................... 101 5.1. Khái niệm về động cơ hai kỳ ...................................................................................... 101 5.1.1. Động cơ hai kỳ ..................................................................................................... 101 vi Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 5.1.2. Các phƣơng án quét khí ....................................................................................... 102 5.2. Động cơ xăng hai kỳ ................................................................................................... 103 5.2.1. Sơ đồ cấu tạo ........................................................................................................ 103 5.2.2. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................ 103 5.2.2.1. Kỳ 1: Hút - nén .................................................................................................. 103 5.2.2.2. Kỳ 2: Nổ – xả .................................................................................................... 104 5.3. Động cơ diesel ............................................................................................................. 105 5.3.1. Sơ đồ cấu tạo ........................................................................................................ 105 5.3.2. Nguyên lý hoạt động ............................................................................................ 105 5.3.2.1. Kỳ 1 ................................................................................................................... 105 5.3.2.2. Kỳ 2 ................................................................................................................... 105 5.4. So sánh ƣu nhƣợc điểm giữa động cơ bốn kỳ và động cơ hai kỳ ............................... 105 B. Thực hành ...................................................................................................................... 106 Câu hỏi ôn tập .................................................................................................................... 106 BÀI 6: ĐỘNG CƠ NHIỀU XI LANH .................................................................................... 107 A. Lý thuyết liên quan ........................................................................................................ 107 6.1. Khái niệm về động cơ đốt trong nhiều xi lanh ............................................................ 107 6.2. Nguyên lý hoạt động của động cơ bốn kỳ nhiều xi lanh ............................................. 107 6.2.1. Động cơ ba xi lanh ............................................................................................... 107 6.2.1.1. Sơ đồ kết cấu trục khuỷu ................................................................................... 107 6.2.1.2. Bảng thứ tự làm việc của động cơ ..................................................................... 108 6.2.2. Động cơ bốn xi lanh ............................................................................................. 108 6.2.2.1. Sơ đồ kết cấu trục khuỷu ................................................................................... 108 6.2.2.2. Bảng thứ tự làm việc của động cơ ...................................................................... Loại hệ thống treo này có thể điều chỉnh đảm bảo độ cân bằng của xe khi tải trọng thẳng đứng tác dụng vào bên trái và bên phải khác nhau. Tuy nhiên khả năng truyền lực đẩy giữa cầu xe và khung xe kém hơn hệ thống treo phụ thuộc, kết cấu phức tạp hơn. Loại hệ thống treo này phù hợp với các xe du lịch. Hình 1.28 Hệ thống treo độc lập 1.Giảm chấn; 2.Cầu chủ động; 3.Đòn dẫn hƣớng; 4.Lò xo (phần tử đàn hồi); 5.Thanh giằng ngang; 6.Khung xe 17 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô - Hệ thống treo điều khiển điện tử (hình 1.29) Đây là loại hệ thống treo sử dụng trên các xe hiện đại, nó có khả năng tự động điều chỉnh độ cân bằng và độ cao của xe tùy thuộc chế độ hoạt động mà ngƣời lái lựa chọn hoặc tình trạng mặt đƣờng. Hình 1.29 Sơ đồ hệ thống treo điều khiển điện tử 1.Bộ chấp hành; 2.Bộ điều khiển điện tử (ECU); 3.Van điều khiển chiều cao 4.Bộ giảm chấn khí nén; 5.Cụm máy nén khí và thiết bị làm khô 1.4.2.3. Hệ thống điều khiển Hệ thống điều khiển dùng để điều khiển quỹ đạo và tốc độ chuyển động của ô tô theo ý muốn của lái xe, bao gồm: Hệ thống lái, hệ thống phanh a. Hệ thống lái Hệ thống lái giúp cho ngƣời lái xe điều khiển hƣớng chuyển động của xe theo quỹ đạo mong muốn. Hình 1.30 Hệ thống lái 1.Vô lăng; 2.Trục lái; 3.Thanh dẫn động lái; 4.Cơ cấu lái 18 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô b. Hệ thống phanh Hệ thống phanh giúp cho ngƣời lái xe điều khiển giảm tốc độ của ô tô hoặc cho ô tô dừng hẳn khi cần thiết để đảm bảo an toàn chuyển động của ô tô. Nhờ có hệ thống phanh mà tốc độ chuyển động trung bình của ô tô tăng lên. Hình 1.31 Hệ thống phanh ô tô 1.Bàn đạp phanh; 2.Bộ trợ lực; 3.Tổng phanh; 4.Cơ cấu phanh; 5.Van phân phối; 6.Ống dẫn dầu phanh 1.4.3 Điện ôtô 1.4.3.1. Nguồn điện, hệ thống điện động cơ a. Hệ thống cung cấp điện Hệ thống cung cấp điện có nhiệm vụ sinh ra điện năng, dự trữ và cung cấp điện năng cho các phụ tái dùng trên ô tô. Hệ thống cung cấp điện gồm ắc quy, máy phát điện, bộ điều chỉnh điện, bộ chỉnh lƣu, dây dẫn Hình 1.32 Hệ thống cung cấp điện trên ô tô 1.Máy phát và bộ chỉnh lƣu; 2.Ắc quy; 3.Dây cáp nguồn; 4.Dây dẫn đến phụ tải + Nguồn điện cung cấp điện năng cho các thiết bị điện trên ô tô. Nguồn điện thƣờng có hai loại: ắc quy và máy phát điện. Điện áp định mức của nguồn điện có thể là 6V, 12V hoặc 24V. 19 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô - Ắc quy: là nguồn điện dự trữ trên ô tô, nó dùng để khởi động động cơ và cung cấp điện chƣ các phụ tải khi động cơ không làm việc. Trên ô tô thƣờng dùng ắc quy chì (ắc quy a xít – hình 1.31) Hình 1.33 Ắc quy a xít 1.Nắp bình; 2.Tấm che trụ cực; 3&5.Cầu nối; 4.Trụ cực; 6.Vỏ bình; 7.Gân chịu lực; 8.Lá cách điện; 9.Bản cực - Máy phát điện: Dùng để cung cấp điện cho các phụ tải và nạp điện cho ắc quy khi động cơ làm việc, trên ô tô thƣờng dùng hai loại máy phát điện + Máy phát điện một chiều: phát ra nguồn điện một chiều có điện áp 6V, 12V hoặc 24V. Trên ô tô thƣờng sử dụng loại máy phát có điện áp phát ra 12V + Máy phát điện xoay chiều: phát ra nguồn điện xoay chiều, sau đó đƣợc chuyển thành dòng điện một chiều nhờ bộ chỉnh lƣu. Trên ô tô thƣờng sử dụng loại máy phát điện xoay chiều ba pha (hình 1.34) Hình 1.34 Máy phát điện xoay chiều ba pha 1.Nắp sau; 2.Bộ chỉnh lƣu; 3.Đi-ốt chỉnh lƣu; 4.Đi-ốt kích từ 5.Bộ điều chỉnh điện; 6.Stato (phần ứng); 7.Rô-to (phần cảm); 8.Quạt; 9.Pu-ly; 10.Vỏ máy phát 20 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô b. Hệ thống khởi động Muốn khởi động động cơ ụ tụ cần phải truyền cho trục khuỷu của nó một mô men làm cho trục khuỷu quay với số vòng quay nhất định đủ để nổ máy. Khi đú cần phải cấp cho nó một mô men thắng đƣợc lực ma sát của động cơ, mô men quán tính của các chi tiết trong động cơ nhất là bánh đà và lực cản của khí bị nén trong xi lanh. Để khởi động động cơ ô tô có nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ khởi động bằng tay quay (manivelt), khởi động bằng động cơ điện, khởi động bằng khí nén, khởi động bằng máy lai, Tuy nhiên phƣơng pháp khởi động bằng động cơ điện đƣợc sử dụng phổ biến nhất. Hệ thống khởi động bằng động cơ điện bao gồm: Ắc quy, khóa điện, máy khởi động, rơ-le và dây dẫn (hình 1.35) H×nh 1.35 S¬ ®å hÖ thèng khëi ®éng bằng động cơ điện 1. ¾c quy; 2. Kho¸ ®iÖn; 3. M¸y khëi ®éng c. Hệ thống đánh lửa Hệ thống đánh lửa (hình 1.36) có nhiệm vụ tạo ra tia lửa điện cao áp trong buồng cháy ở cuối kỳ nén để đốt cháy nhiên liệu, sinh công. Trong hệ thống đánh lửa, tia lửa đƣợc phát ra giữa các điện cực của bugi để đốt cháy hỗn hợp hòa khí. Hòa khí bị nén có điện trở lớn, nên cần phải tạo ra điện thế hàng chục ngàn vôn để đảm bảo phát ra tia lửa mạnh, có thể đốt cháy hỗn hợp hòa khí; đồng thời để đốt cháy hết nhiên liệu đảm bảo động cơ phát đủ công suất và giảm ô nhiễm môi trƣờng thì tia lửa phát ra phải đúng thời điểm và thay đổi theo tốc độ động cơ. Có nhiều loại hệ thống đánh lửa đƣợc sử dụng trên các loại động cơ nhƣ: hệ thống đánh lửa bằng má vít (đánh lửa thƣờng), hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm điều khiển, hệ thống đánh lửa điện tử, hệ thống đánh lửa điện tử điều khiển theo chƣơng trình (ESA) 21 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hình 1.36 Hệ thống đánh lửa điều khiển bằng má vít 1.Nguồn điện; 2.Khóa điện; Bô bin; 4&5.Dây cao áp; 6.Bu gi đánh lửa; 7.Bộ chia điện; 8.Cam chia điện; 9.Bộ đánh lửa sớm ly tâm; 10.Bộ đánh lửa sớm chân không; 11.Điện trở d. Hệ thống điều khiển tự động động cơ CÁC CẢM BIẾN – TÍN HIỆU ECU CÁC BỘ CHẤP HÀNH ĐỘNG Cảm biến áp suất đường ống nạp Điều khiển phun xăng (EFI) CƠEFI Cảm biến tốc độ động cơ Vòi phun #1 và #3 Vòi phun #2 và #4 Cảm biến góc quay trục khuỷu ESA Điều khiển đánh lửa (ESA) Cảm biến nhiệt độ nước IC đánh lửa Cảm biến nhiệt độ khí nạp Điều khiển tốc độ không tải Cảm biến vị trí bướm ga ISC Van không tải ISC Cảm biến tốc độ xe Điều khiển bơm nhiên liệu F1F5 Cảm biến ô xy Rơ le mở mạch F5 Cảm biến tiếng gõ Điều khiển quạt gió Tín hiệu khởi động (khóa điện) Điều khiển điều hòa không khí Rơ-le đèn hậu và sấy kính Ly hợp từ Điều hòa không khí A/C Ắc quy CĐ Giắc kiểm tra Rơ le EFI chính Hình 1.37 Sơ đồ hệ thống điều khiển tự động động cơ 22 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Trên các xe ô tô hiện đại hiện nay, nhiều hệ thống, cơ cấu của động cơ đƣợc điều khiển tự động theo chế độ và điều kiện làm việc nhƣ hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu, hệ thống làm mát, cơ cấu phân phối khí, Việc điều khiển tự động các hệ thống và cơ cấu của động cơ giúp cho động cơ tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trƣờng, tăng công suất và tăng tuổi thọ của các chi tiết, các bộ phận 1.4.3.2 Hệ thống điện thân xe a. Hệ thống chiếu sáng Hệ thống chiếu sáng tạo ra nguồn ánh sáng đủ giúp cho ngƣời lái quan sát khoảng không gian phía trƣớc để điều khiển xe an toàn. Hệ thống chiếu sáng gồm đèn chiếu sáng xa (đèn pha), đèn chiếu sáng gần (đèn cốt), đèn sƣơng mù, công tắc, rơ-le và mạch điện. Hiện nay trên một số ô tô đời mới sử dụng đèn pha “thông minh”, khi ô tô chạy trên đƣờng vòng, đèn có thể quay đi một góc phụ thuộc vào góc quay lái. Hình 1.38 Các loại đèn chiếu sáng, tín hiệu trên ôtô 1.Đèn sƣơng mù trƣớc; 2.Đèn dừng; 3.Đèn báo rẽ; 4.Đèn chiếu sáng gần; 5.Đèn chiếu sáng xa; 6&8.Đèn phanh; 7.Đèn kích thƣớc; 9.Đèn sƣơng mù sau 10.Đèn chiếu hậu; 11.Đèn con sau; 12.Đèn lùi; 13.Đèn soi biển số. b. Hệ thống tín hiệu Hệ thống tín hiệu sử dụng trên ô tô nhằm: - Báo hiệu sự có mặt của xe đang hoạt động hoặc dừng đỗ trên đƣờng để các loại phƣơng tiện tham gia giao thông trên đƣờng biết bằng các tín hiệu ánh sáng và âm thanh. - Thông báo hƣớng chuyển động của xe khi đến các điểm có đƣờng giao nhau. 23 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hệ thống tín hiệu trên ô tô bao gồm các loại đèn báo, còi nhƣ: đèn báo rẽ (xinhan), đèn kích thƣớc, đèn phanh, còi điện (hoặc còi hơi). + Đèn báo rẽ: báo hiệu hƣớng di chuyển của ô tô cho mọi ngƣời đang tham gia giao thông trên đƣờng biết. Hệ thống đèn báo rẽ đƣợc bố trí cả phía trƣớc, phía sau, bên trái, bên phải xe + Đèn kích thƣớc: báo hiệu kích thƣớc của xe về chiều rộng, chiều dài; một số xe có hiều cao lớn nhƣ xe khách còn bố trí các đèn báo hiệu chiều cao của xe. Các đèn kích thƣớc đƣợc bố trí tại các điểm góc của xe + Đèn báo chạy lùi: đèn bật sáng khi gài số lùi báo hiệu xe đang chạy lùi. + Còi điện: báo hiệu sự lƣu thông của xe trên đƣờng bằng tín hiệu âm thanh c. Hệ thống thông tin Trên ô tô bố trí hệ thống thông tin để báo cho ngƣời lái xe biết tình trạng hoạt động của xe. Hệ thống thông tin bao gồm các loại đồng hồ, đèn báo nhƣ đồng hồ báo mức nhiên liệu, đồng hồ báo nhiệt độ nƣớc làm mát, đồng hồ báo tốc độ chuyển động của ô tô, đồng hồ báo số vòng quay của trục khuỷu động cơ, v.v đèn báo nạp điện ắc quy, đèn báo rẽ trên bảng đồng hồ, đèn báo áp suất dầu bôi trơn, v.v Các đồng hồ và đèn báo đƣợc bố trí trên bảng đồng hồ (bảng tap-lô) hoặc trong buồng lái đảm bảo cho ngƣời lái luôn quan sát dề dàng. 1.4.4. Hệ thống điều hòa không khí Hệ thống điều hòa không khí có nhiệm vụ lọc sạch, tinh khiết khối không khí, rút chất ẩm ƣớt, làm mát và sƣởi ấm không khí. Hình 1.40 Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô 1.Dàn lạnh; 2.Ống cao áp; 3.Ống thấp áp; 4.Dàn nóng 5.Máy nén; 6.Ly hợp từ; 7.Van áp suất; 8.Bình lọc/hút ẩm 24 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hệ thống điều hoà không khí (Air Conditioning) đƣợc trang bị trên ôtô mà mục đích chính của nó là để đảm bảo sự tiện nghi cho ngƣời lái và hành khách. Hệ thống này duy trì nhiệt độ và độ ẩm không khí trong phạm vi thích hợp đối với hành khách, cung cấp không khí sạch cho hệ thống phân phối luồng không khí giúp cho hành khách dễ chịu và ngƣời lái xe tỉnh táo. Hệ thống điều hoà không những tạo nên nhiệt độ không khí thích hợp mà còn tạo nên không khí trong lành, bởi không khí khi đi vào hệ thống đã đƣợc lọc hết bụi bẩn. Ngày nay cùng với sự phát triển vƣợt bậc của ngành công nghệ ô tô, hệ thống điều hoà không khí là một trong những bộ phận quan trọng đƣợc trang bị trên ô tô, làm tăng tính tiện nghi và tạo cảm giác thoải mái cho ngƣời sử dụng. B. Thực hành - Nhận dạng các loại ô tô trong xƣởng thực tập nâng cao - Nhận dạng các hệ thống trang bị trên xe Toytoa Corolla, Toytoa Corolla Altis, Nisssan, Mercedes. Câu hỏi ôn tập 1.Trình bày các phƣơng pháp phân loại ô tô 2. Nêu tên một loại ô tô đang đƣợc sử dụng tại Việt Nam 3. Nêu tên và công dụng của các hệ thống sử dụng trên ô tô 25 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Mà BÀI BÀI 2: THỜI LƢỢNG (GIỜ) MD 02 02 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ DÙNG LÝ THUYẾT THỰC HÀNH TRONG BẢO DƢỠNG VÀ 4 6 SỬA CHỮA ÔTÔ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng: - Phát biểu đúng tên gọi, công dụng, phạm vi sử dụng các loại dụng cụ và thiết bị thông thƣờng trong công tác bảo dƣỡng và sửa chữa ôtô - Sử dụng đúng và hợp lý các loại dụng cụ, thiết bị trong sửa chữa ôtô - Thực hiện đúng các công việc đo kiểm, đọc chính xác các kích thƣớc đo bằng các dụng cụ thông thƣờng nhƣ: thƣớc cặp, panme, đồng hồ so, đồng hồ vạn năng,... - Bảo quản đƣợc các dụng cụ đồ nghề đúng quy định - Đảm bảo an toàn cho ngƣời và dụng cụ, thiết bị NỘI DUNG BÀI HỌC: A. Lý thuyết liên quan 2.1. Nội qui xƣởng thực tập Điều 1: Thực hiện đúng giờ thực tập theo quy định của Nhà trƣờng. Buổi sáng: từ 6giờ30 đến 11giờ30 Buổi chiều: từ 12giờ30 đến 17giờ30 Điều 2 : Khi vào xƣởng thực tập phải mang theo đồ dùng học tập cá nhân; đeo phù hiệu và chấp hành tuyệt đối các quy định về an toàn lao động, mặc quần áo, đi giầy, đội mũ bảo hộ lao động đúng quy định. Điều 3: Không đƣợc mang vào xƣởng các chất dễ cháy, dễ nổ, không đƣợc hút thuốc lá hoặc đốt lửa trong xƣởng thực tập. Điều 4: Không đƣợc tự ý sử dụng hay di chuyển trang thiết bị trong phòng học, cấm mang ra khỏi xƣởng các trang thiết bị, dụng cụ khi chƣa có sự đồng ý của giảng viên, giáo viên hƣớng dẫn và ngƣời quản lý. Điều 5: Không làm việc riêng trong giờ thực tập; không đƣợc tự ý ra khỏi nơi thực tập, nếu có nhu cầu ra ngoài phải xin phép và đƣợc sự đồng ý của giảng viên, giáo viên hƣớng dẫn. Điều 6: Giảng viên, giáo viên và sinh viên phải có ý thức bảo vệ tài sản. Thƣờng xuyên vệ sinh công nghiệp phòng học; thu gom rác, phế liệu vào nơi quy định; cắt điện và đóng các cửa phòng học sau mỗi ca thực tập. Nếu để mất, hỏng trang thiết bị đều phải bồi hoàn theo giá hiện hành và chịu hình thức kỷ luật theo quy định của Nhà trƣờng. 26 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Điều 7: Khi có sự cố hay tai nạn xảy ra phải nhanh chóng sử dụng các phƣơng tiện để cứu hộ đồng thời giữ nguyên hiện trƣờng báo cho giảng viên, giáo viên hƣớng dẫn và ngƣời quản lý thiết bị giải quyết. Điều 8: Tất cả các giảng viên, giáo viên, sinh viên đều phải thực hiện nghiêm chỉnh nội quy này nếu ai vi phạm đều bị xử lý kỷ luật theo quy định của Nhà trƣờng. 2.2. Nguyên tắc an toàn 2.2.1. Khi thực tập phải có đầy đủ trang bị bảo hộ lao động và đồ dùng học tập: Quần áo, giày, mũ, tài liệu, ... 2.2.2. Không dùng các vật dễ vỡ nhƣ gạch, đá để kê chèn động cơ hoặc các cụm chi tiết nặng. Phải dùng giá đỡ chuyên dùng hoặc gỗ để kê chèn đảm bảo chắc chắn 2.2.3. Không dùng dây thừng, dây chão để cẩu các cụm chi tiết nặng mà phải dùng xích hoặc dây cáp để cẩu 2.2.4. Không đƣợc tự ý sử dụng các thiết bị, dụng cụ trong xƣởng khi chƣa đƣợc hƣớng dẫn hoặc chƣa đƣợc sự đồng ý của giáo viên 2.2.5. Không đƣợc hút thuốc lá hoặc đốt lửa trong xƣởng dƣới mọi hình thức; xăng, dầu và chất dễ cháy phải đặt đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn tránh cháy nổ. 2.2.6. Không đƣợc lên các xe ô tô đang sửa chữa khi không có nhiệm vụ. Khi sửa chữa xe phải đặt biển báo ở các vị trí đang làm việc. 2.2.7. Trƣớc khi vận hành các thiết bị nâng hạ, phải quan sát kỹ khu vực xung quanh đảm bảo chắc chắn an toàn mới đƣợc vận hành ; phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thao tác vận hành thiết bị. 2.2.8. Tất cả thiết bị, dụng cụ sau khi sử dụng phải đƣa về vị trí ngừng hoạt động ; các thiết bị sử dụng điện phải đƣa về vị trí tắt trƣớc khi ngắt nguồn điện. 2.3. Sử dụng và bảo quản dụng cụ đồ nghề 2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng dụng cụ và thiết bị đo 2.3.1.1. Tìm hiểu chức năng và cách sử dụng dụng cụ, thiết bị Sửa chữa ôtô yêu cầu sử dụng nhiều loại dụng cụ và thiết bị đo khác nhau. Mỗi loại dụng cụ, thiết bị có công dụng và cách sử dụng khác nhau. Dụng cụ đồ nghề chỉ phát huy hiệu quả và an toàn nếu chúng đƣợc sử dụng và bảo quản đúng nguyên tắc quy định. Vì vậy cần tìm hiểu chức năng và cách sử dụng từng loại dụng cụ và thiết bị đo trƣớc khi sử dụng. Nếu sử dụng không đúng chức năng hoặc sai với thiết kế quy định sẽ làm cho dụng cụ hay thiết bi đo và chi tiết có thể bị hƣ hỏng hay chất lƣợng công việc có thể không đạt yêu cầu. 27 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.3.1.2. Tìm hiểu cách sử dụng đúng các thiết bị Mỗi một dụng cụ và thiết bị đều có chức năng và quy trình thao tác quy định. Để đảm bảo sử dụng dụng cụ an toàn và hiệu quả cần tìm hiểu kỹ về chức năng, cấu tạo, cách sử dụng thiết bị. Chỉ sử dụng dụng cụ, thiết bị đúng chức năng, đúng thao tác trong từng công việc. 2.3.1.3. Lựa chọn đúng và chính xác Có nhiều dụng cụ dùng để tháo bu lông và đai ốc, tuỳ theo kích thƣớc, vị trí và các tiêu chí khác mà chọn dụng cụ chính xác với hình dáng, kích thƣớc của chi tiết và phù hợp với vị trí tiến hành công việc. Hình 2.1 Lựa chọn dụng cụ a) Đúng b) Sai 2.3.1.4. Sắp đặt dụng cụ ngăn nắp Dụng cụ cầm tay và các thiết bị đo phải đƣợc sắp đặt ở những vị trí sao cho ngƣời thợ có thể dễ dàng quan sát và sử dụng, cũng nhƣ đƣợc sắp xếp đúng vị trí ban đầu của chúng sau khi sử dụng Hình 2.2 Sắp đặt dụng cụ đúng nơi quy định 28 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.3.1.5. Quản lý và bảo quản dụng cụ cẩn thận, nghiêm ngặt Dụng cụ phải đƣợc làm sạch, bảo quản ngay sau khi sử. Những dụng cụ ít sử dụng phải bôi dầu bảo quản sau khi sử dụng để tránh han gỉ. Mọi hƣ hỏng của dụng cụ, thiết bị cần đƣợc sửa chữa ngay, sao cho dụng cụ, thiết bị luôn ở trong tình trạng sẵn sàng làm việc. 2.3.2. Bộ dụng cụ đồ nghề - nghề Công nghệ ô tô Hình 2.3 Bộ dụng cụ đồ nghề cầm tay 29 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.3.2.1. Cờ-lê dẹt Cờ-lê dẹt dùng để tháo lắp những mối ghép ở mặt bằng phẳng, đầu nối các đƣờng ống. Cờ-lê dẹt có 2 đầu, ở hai đầu có xẻ rãnh tạo thành miệng cờlê đƣờng tâm của miệng cờ-lê tạo với đƣờng tâm của thân cờlê một góc 150. Mỗi miệng cờ-lê có hai mỏ (1 mỏ lớn và 1 mỏ nhỏ) khi siết hoặc nới ốc ta phải hƣớng mỏ dầy về phía chịu lực. Chiều dài của thân cờ-lê phụ thuộc vào độ lớn của miệng cờ-lê. 1 b) a) a) b) Hình 2.4 Cờ-lê dẹt và ứng dụng của nó 1.Cấu tạo của cờ-lê; 2.Các ứng dụng a) Đúng b) Sai Hai đầu cờ-lê có ghi số chỉ kích thƣớc của miệng cờ-lê. Một bộ cờ-lê có cỡ miệng từ 6 36mm, có một số cờ-lê chuyên dùng có cỡ miệng lớn hơn. Vật liệu chế tạo cờ-lê thƣờng là thép tốt đƣợc gia công chính xác sau đó tôi cứng và đƣợc mạ Cr hoặc Ni. Khi sử dụng phải đặt cờ-lê đúng hƣớng tránh gẫy vỡ miệng cờ-lê. Chọn cờ-lê có miệng phù hợp với kích thƣớc của bulông/đai ốc và mô-men siết ốc. Độ lớn của lực tác dụng phụ thuộc vào chiều dài của dụng cụ. Dụng cụ có thân dài hơn có thể đạt đƣợc mômen lớn hơn với một lực tác dụng nhỏ. Nếu sử dụng dụng cụ có thân quá dài, có nguy cơ xiết quá lực làm bulông có thể bị đứt, đai ốc bị cháy ren hoặc hỏng dụng cụ. Các chú ý khi thao tác a. Kích thước và ứng dụng - Chọn dụng cụ có kích thƣớc vừa khít với đầu bulông/đai ốc. - Lắp dụng cụ vào bu lông/đai ốc một cách chắc chắn, đúng vị trí. 30 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hình 2.5 Chọn dụng cụ đúng kích thƣớc a) Đúng b) Sai b. Tác dụng lực - Luôn xoay dụng cụ theo chiều hƣớng từ ngoài vào trong (kéo cờlê). - Nếu dụng cụ không thể kéo do không gian bị hạn chế, hãy đẩy bằng lòng bàn tay. Tuy nhiên cần hạn chế thao tác này vì có thể gây tai nạn. - Bu lông/đai ốc, đã đƣợc xiết chặt, có thể đƣợc nới lỏng bằng cách tác dụng xung lực. Tuy nhiên, nên sử dụng ống thép để nối dài tay đòn nhằm tăng mômen, không dùng biện pháp này khi xiết chặt bu lông/đai ốc. - Thân cờlê phải đƣợc đặt sao cho đƣờng tâm của nó vuông góc với đƣờng tâm của bulông/đai ốc. Hình 2.6 Thao tác không đúng 31 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 2.3.2.2. Cờ-lê tròng Dùng để nới hoặc xiết các bulông/đai ốc ở chỗ lõm và ở các mối ghép cần lực siết lớn. Cờlê tròng có cấu tạo cũng tƣơng tự nhƣ cờ-lê dẹt, ở hai đầu cờ-lê cũng chế tạo miệng nhƣng miệng cờ-lê khép kín thành vòng tròn, phía trong là lỗ có 6 hoặc 12 cạnh. Nhờ miệng cờ-lê khép kín thành vòng tròn, nên khi sử dụng miệng cờ-lê ôm sát vào toàn bộ đai ốc/bulông vì thế ta có thể siết với lực lớn. Thân cờ-lê đƣợc uốn thành hình chữ “Z” để vặn ở vị trí lõm đƣợc dễ dàng. Hình 2.7 Cờ-lê tròng và ứng dụng 1.Góc quay nhỏ ở vị trí chật hẹp; 2.Lực tác dụng đều lên các cạnh của đai ốc 3.Tháo đai ốc ở vị trí lõm Thân cờ-lê tròng có kích thƣớc dài hay ngắn phụ thuộc vào kích thƣớc của miệng cờ-lê và mô-men xiết, ở hai đầu cờ-lê cũng ghi số chỉ kích thƣớc của miệng cờ- lê. Một bộ cờlê tròng thƣờng có cỡ miệng từ 6 – 32; ngoài ra còn có một số cờlê tròng có cỡ miệng lớn hơn. Hình 2.8 Thao tác dùng cờ-lê tròng Khi sử dụng cờ-lê tròng để tháo/siết bu lông/đai ốc phải nắm chắc đầu cờ-lê; giữ cờ-lê ổn định và kéo từ ngoài vào. Trƣờng hợp khu vực thao tác chật hẹp, cho phép khi tháo đẩy cờ-lê từ trong ra nhƣng không đƣợc nắm chặt đầu cờ-lê mà dùng 32 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô lòng bàn tay đẩy cờ-lê. Chỉ sử dụng thao tác đẩy khi tháo bu lông/đai ốc và cần hạn chế thao tác này. Vật liệu chế tạo thƣờng là thép tốt 40X – 50X hoặc thép 45, sau khi gia công chính xác, cờ-lê đƣợc tôi cứng và mạ Cr hoặc Ni. Hiện nay cờ-lê dẹt và cờ-lê tròng thƣờng đƣợc chế tạo phối hợp (hình 2.9). Một đầu là miệng cờlê dẹt và một đầu là cờlê tròng. Trên 2 đầu cờlê có ghi số chỉ kích thƣớc của miệng cờlê (hai miệng có cùng kích thƣớc). Một bộ cờlê thƣờng có cỡ miệng từ 6 32mm. Một số cờ-lê tròng có hình dạng đặc biệt chuyên dùng để tháo lắp ở những vị trí mà cờ-lê trong thông thƣờng không sử dụng đƣợc. a) b) Hình 2.9 Một số loại cờ-lê tròng a) Cờ-lê dẹt và tròng phối hợp; b) Cờ-lê tròng đặc biệt 2.3.2.3. Tuýp ống Tuýp ống dùng để xiết, nới những bulông, đai ốc nằm sâu trong chi tiết. Tuýp ống có cấu tạo là một ống thép hình trụ rỗng. Hai đầu tuýp ở phía trong có gia công lỗ 6 hoặc 12 cạnh. Trên thân tuýp ống có khoan lỗ để lắp cánh tay đòn khi siết hoặc nới các bulông, đai ốc. Hình 2.10 Tuýp ống tháo, lắp bugi 1.Bugi; 2.Nam châm hoặc gioăng cao su; 3.Tuýp ống 33 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Cánh tay đòn là những đoạn thép hình trụ tròn dài ngắn khác nhau phụ thuộc vào độ lớn của miệng tuýp. Bên trong có viên nam châm hoặc gioăng cao su để giữ buu lông/đai ốc dính vào tuýp khi tháo hoặc lắp. Trên 2 đầu tuýp có ghi số chỉ kích thƣớc của miệng tuýp (cũng là kích thƣớc của bulông, đai ốc). Một bộ tuýp có kích thƣớc từ 6 22. Một số tuýp chuyên dùng có kích thƣớc lớn Ví dụ nhƣ tuýp lốp, tuýp tháo và điều chỉnh moay ơ.... Vật liệu chế tạo tuýp ống là thép tốt, sau khi gia công đƣợc tôi cứng. Sử dụng tuýp ống tháo, lắp chi tiết phải tuân thủ đúng quy định để tránh làm hƣ hỏng dụng cụ và chi tiết. Ví dụ làm rơi bugi khi tháo có thể làm nứt vỡ phần sử cách điện gây hƣ hỏng bugi. 2.3.2.4. Tuýp khẩu Khẩu là đoạn thép ngắn hình trụ tròn, một đầu có lỗ 6 hoặc 12 cạnh, một đầu khẩu có lỗ vuông để lắp với tay đòn hoặc đầu nối Hình 2.11 Tuýp khẩu 1.Các loại khẩu; 2.Cấu tạo đầu khẩu; 3.Hình dáng miệng khẩu Bộ đầu nối gồm có nhiều loại dài ngắn khác nhau dùng để nối giữa khẩu với tay đòn. Hiện nay tuýp khẩu đƣợc dùng rất phổ biến và dùng cho các mối ghép đòi hỏi lực xiết lớn. Trên mỗi khẩu đều có ghi số chỉ kích thƣớc của khẩu. Một bộ khẩu gồm nhiều khẩu có kích thƣớc khác nhau cùng với các đầu nối và tay quay đƣợc đựng trong hộp. Một hộp khẩu có kích thƣớc từ 4 36mm. 34 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hình 2.12 Đầu nối 1.Đầu nối với khẩu có kích thƣớc nhỏ; 2.Đầu nối với khẩu có kích thƣớc lớn; 3.Vị trí đầu nối khi sử dụng với các loại tay quay; 4.Khẩu Trong mỗi hộp khẩu còn có các chi tiết khác sử dụng cùng với khẩu để tháo, lắp mối ghép nhƣ: đầu nối, đầu nối các-đăng, tay quay nhanh, tay quay cóc, ... a . Khớp nối các-đăng Khớp nối các-đăng gồm hai phần đƣợc nối với nhau bằng chốt quay và ngàm. Một đầu có dạng trụ vuông để lắp với khẩu, một đầu có lõ vuông để lắp với tay quay (hình 2.11) Hình 2.13 Đầu nối các-đăng Khớp nối các-đăng dùng để nối giữa khẩu và cánh tay đòn nhƣng khớp nối đƣợc sử dụng linh hoạt hơn đầu nối dùng để nới hoặc xiết đai ốc/bulông ở những vị trí phức tạp (hình 2.14) Hình 2.14 Vị trí lắp ghép cần sử dụng đầu nối các-đăng 1.Chi tiết; 2.Tay quay; 3.Đầu nối các-đăng; 4.Khẩu; 5.Đai ốc 35 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Khi sử dụng đầu nối các-đăng cho phép đƣờng tâm tay quay và đƣờng tâm khẩu nghiêng đi một góc nhất định, tuy nhiên góc nghiêng này không đƣợc quá lớn vì khi đó mô-men quay truyền đến khẩu nhỏ không đủ làm quay đai ốc/bu lông (hình 2.15a Hình 2.15 Thao tác sử dụng đầu nối các đăng không đúng a) Góc nghiêng quá lớn; b) Chiều nghiêng không đúng Mặt khác, khi quay tay quay phải để đầu nối tự lựa chiều nghiêng, không uốn cƣỡng bức (hình 2.15b) b. Tay nối Có thể sử dụng để tháo và thay thế bulông/đai ốc đƣợc đặt ở những vị trí nằm sâu bên trông chi tiết hoặc khu vực xung quanh mối ghép chật hẹp. Tay nối có thể đƣợc sử dụng để nâng cao dụng cụ trên mặt phẳng nhằm dễ dàng thao tác (hình 2.16). Hình 2.16 Tay nối Khi sử dụng tay nối cần chú ý giữ cho đƣờng tâm tay nối và khẩu luôn nàm vuông góc với đƣờng tâm tay quay; đồng thời sử dụng các loại tay nối phù hợp với vị trí thao tác để đảm bảo an toàn Hình 2.17 Thao tác sử dụng tay nối a) Thao tác đúng b) Thao tác sai 36 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô c. Tay quay trượt Loại tay quay trƣợt đƣợc sử dụng để tháo và thay thế bulông/đai ốc khi cần mômen lớn. Tay quay trƣợt thƣờng đƣợc kết hợp với đầu nối các đăng, đầu nối với thân tay quay có một khớp xoay đƣợc, nó cho phép điều chỉnh góc của tay nối khít với đầu khẩu. Trên thân tay quay có ồng trƣợt có thể di trƣợt dọc trục của thân tay quay làm thay đổi chiều dài cánh tay đòn. Khi di chuyển ống trƣợt làm thay đổi chiều dài tay quay cho phù hợp với mô-men siết ốc. Giữa ống trƣợt và thân tay quay có chốt khóa Hình 2.18 Tay quay trƣợt Chú ý: Trƣớc khi sử dụng, hãy trƣợt tay nối cho đến khí nó ăn khớp vào vị trí chốt khoá. Nếu ống trƣợt không ở vị trí khoá, tay nối có thể trƣợt vào hay ra khi đang sử dụng, điều này có thể làm thay đổi tƣ thế làm việc và gây tai nạn. Luôn giữ tay quay nằm vuông góc với khẩu khi thao tác tháo, lắp; khi sử dụng có thể lật tay quay một gốc 1800 (hình 2.19) Hình 2.19 Sử dụng tay quay trƣợt 1.Chốt khóa; 2.Ống trƣợt d. Tay quay nhanh Tay quay nhanh gồm có tay đòn có thể di trƣợt trong đầu nối, ở hai đầu có bi chặn tránh tay quay bị trƣợt ra khỏi đầu nối khi sử dụng (hình 2.20). 37 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hình 2.20 Tay quay nhanh Tay quay nhanh đƣợc sử dụng để nới bu lông/đai ốc (hình 2.21a); sau đó tháo nhanh bu lông/đai ốc (hình 2.21b). Hình 2.21 Sử dụng tay quay nhanh a) Nới lỏng bu lông/đai ốc b) Tháo nhanh bu lông/đai ốc e. Tay quay đảo chiều (tay quay cóc – ca-líp) Tay quay đảo chiều gồm thân tay quay, cơ cấu cóc, núm gạt đảo chiều và đầu nối với khẩu. Cơ cấu cóc giúp tay quay tác dụng lực theo một chiều, chiều ngƣợc lại cơ cấu cốc trƣợt không truyền mô men. Núm gạt đảo chiều dùng để đảo chiều tác dụng lực Hình 2.22 Tay quay đảo chiều (calíp) a) Tay quay đảo chiều b) Cấu tạo khớp đảo chiều 1.Núm gạt đảo chiều; 2.Thân tay quay; 3.Đầu nối với khẩu Nhờ có cơ cấu cóc, khi tháo/lắp không phải nhấc khẩu ra khỏi bu lông/đai ốc. Loại tay này quay thƣờng sử dụng cho các mối ghép nằm trong không gian hẹp không thể dùng đoạn nối và dùng để tháo lắp nhanh. Chú ý: Không sử dụng tay quay đảo chiều để xiết ốc với mô men lớn, điều này có thể làm cơ cấu cóc bị hƣ hỏng. 38 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hình 2.23 Sử dụng tay quay đảo chiều a) Chiều tác dụng mô men; b) Chiều không tác dụng mô men; c) Không tác dụng mô men quá lớn 2.3.2.5. Mỏ lết Mỏ lết có 2 đầu, 1 đầu chế tạo lỗ để treo lên giá, đầu còn lại chế tạo hàm mỏ lết. Hàm mỏ lết có 2 mỏ, một mỏ động và một mỏ tĩnh, mỏ tĩnh đƣợc chế tạo liền với thân. Mỏ động có thể di trƣợt so với mỏ tĩnh tạo thành cỡ miệng mỏ lết (từ 0 36mm). Mỏ động dịch chuyển đƣợc nhờ cơ cấu trục vít-thanh răng bố trí trên thân mỏ lết. trục vít lắp trên thân mỏ lết nhờ trục ren, mỏ động chế tạo liền với thanh răng. Thân mỏ lết có kích thƣớc dài/ngắn phụ thuộc vào độ mở lớn nhất của miệng mỏ lết; trên thân mỏ lết có ghi số chỉ kích thƣớc miệng mỏ-lết có thể mở lớn nhất và chiều dài của thân mỏ-lết. Hình 2.24.Mỏ lết 1.Mỏ tĩnh; 2.Mỏ động; 3.Trục vít; 4.Thân mỏ lết Mỏ lết dùng để tháo các đai ốc/bulông thay cờ-lê dẹt, đặc biệt dùng để tháo lắp những đai ốc không đúng kích thƣớc tiêu chuẩn. Khi sử dụng mỏ lết, trƣớc hết vặn trục vít để mở rộng miện mỏ lết cho lớn hơn kích thƣớc bu lông/đai ốc; sau đó đƣa miệng mỏ lết vào đầu bu lông/đai ốc; vặn trục vít để miệng mỏ lết tiếp xúc với hai cạnh của bu lông/đai ốc; tác dụng lực để siết hoặc nới ốc (hình 2.25a). 39 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Hình 2.25 Sử dụng mỏ lết Chú ý: - Không dùng mỏ lết khi cần siết mô men lớn, điều này có thể gây hƣ hỏng cơ cấu trục vít-thanh răng (hình 2.25b). - Hạn chế dùng mỏ lết để tháo, lắp vì có thể gây hƣ hỏng đầu bu lông hoặc đai ốc do bị trƣợt. 2.3.2.6. Tuốc nơ vít (Tôvít) Tôvít (hình 2.26) gồm có các phần: thân, cán và đầu. thân tô-vít đƣợc chế tạo bằng thép, một đầu đƣợc lắp cán gỗ hoặc cán nhựa, đầu còn lại đƣợc chế tạo thành đầu tô-vít. Đầu tô-vít chia làm hai loại loại đầu dẹt và đầu chữ thập (đầu 4 cạnh). Cán tô-vít có thể đƣợc lắp cố định với thân hoặc có thể tháo dời. Hiện nay có một số tô-vít đƣợc chế tạo hai đầu, một đầu dẹt, một đầu 4 cạnh; cán tháo dời với thân. Tôvít dùng tháo, lắp các mối ghép bằng vít mà tán vít có xẻ rãnh. Tôvít có nhiều loại với các kích thƣớc khác nhau phụ thuộc vào chiều dài từ miệng đến cán. Ví dụ: Tôvít 100, 150, 250, 300... a) b) Hình 2.26 Các loại tô-vít a) Tô-vít 4 cạnh; b) Tô-vít dẹt Sử dụng tô-vít - Chọn đầu tô-vít đúng với hình dáng và kích thƣớc của rãnh trên mũ vít, giữa đầu tto-vít và rãnh trên muc vít không đƣợc có khe hở. 40 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô - Khi vặn vít, phải dùng lực ấn theo chiều dọc trục tô-vít đồng thời xoay tô-vít theo chiều cần vặn để tháo hoặc nới vít. Chú ý: - Không để trƣợt giữa đầu tô-vít và mũ vít khi vặn vít - Không dùng kìm kẹp vào thân tô-vít để vặn, điều này có thể làm xƣớc, hỏng lớp mạ thân tô-vít Hình 2.27 Sử dụng tô-vít 1.Chọn đầu tô-vít đúng hình dáng và kích thƣớc; 2.Thao tác vặn - Ngoài tô-vít thông thƣờng kể trên đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, còn có các loại tôvít dùng cho các mục đích sử dụng khác nhau nhƣ: a. Tô-vít đóng Với loại tô-vít này có thể sử dụng để tác dụng xung lực vào cán tô-vít tạo ra mô men lớn để vặn vít. b. Tôvít đầu rời Đầu tô-vít có hình dạng giống nhƣ khẩu có kích thƣớc nhỏ, có nhiều đầu tô-vít có kích thƣớc và hình dáng khác nhau. Khi sử dụng, ngƣời ta chọn đầu tô-vít phù hợp với mũ vít để lắp vào cán tô-vít c. Tôvít thân vuông Có thể sử dụng ở những nơi cần mômen lớn. Khi tác dụng mô men lớn, ngƣời ta dùng cờ-lê dẹt tác d...ệ ô tô 8.1.2.2. Sửa chữa vừa (Trung tu) Là khi phải sửa chữa một hay nhiều cụm, nhƣng không tháo và sửa chữa toàn bộ xe. Khối lƣợng và nội dung của sửa chữa vừa cũng không quy định một cách cứng nhắc vì có khi cần sửa chữa một số bộ phận khác của động cơ, truyền lực hay di động, sau khi sửa chữa vừa cũng cần phải rà trơn và chạy thử. 8.1.2.3. Sửa chữa lớn (Đại tu) Là hình thức sửa chữa khi phải phục hồi toàn bộ khả năng làm việc của một xe, máy theo đúng yêu cầu kỹ thuật nhƣ xe máy mới 8.2. Khái niệm về các phƣơng pháp sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn 8.2.1. Phƣơng pháp gia công theo kích thƣớc sửa chữa Đây là phƣơng pháp phổ biến nhất trong sửa chữa ô tô. Phƣơng pháp này nhằm mục đích phục hồi lại hình dáng hình học và bề mặt lắp ghép của chi tiết. Nó thƣờng đƣợc áp dụng để sửa chữa cho các chi tiết trên ôtô nhƣ: xilanh, piston, vòng găng, trục khuỷu, bạc trục khuỷu, trục cam, v.v .... Khi gia công theo phƣơng pháp sửa chữa kích thƣớc, ngƣời ta chỉ phục hồi những chỗ bị mòn, còn các kích thƣớc khác để nguyên không thay đổi. Gia công cơ khí cho các chi tiết đạt đƣợc kích thƣớc mới theo quy định: giảm kích thƣớc chi tiết trục, tăng kích thƣớc chi tiết lỗ. Với hai chi tiết lắp ghép với nhau, ngƣời ta thƣờng chọn một chi tiết gia công theo kích thƣớc sửa chữa còn chi tiết thứ hai thay mới theo kích thƣớc mới của chi tiết thứ nhất. Các chi tiết sau khi sửa chữa phải đảm bảo khe hở lắp ghép và dung sai quy định. Hình 8.1 thể hiện các kích thƣớc khi sửa chữa chi tiết trục (a) và chi tiết lỗ (b) Hình 8.1 Sơ đồ tính toán kích thƣớc sửa chữa trục (a) và lỗ (b) Đối với một cổ trục có kích thƣớc nguyên thuỷ là d0, khi vào sửa chữa lớn có kích thƣớc trƣớc khi sửa chữa là dmin, gọi là lƣợng mòn tổng cộng của trục, sẽ tính đƣợc giá trị = d0 – dmin. 122 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Do mòn không đều nên lƣợng mòn phân phối sang hai phía của cổ trục 1 và 2 không bằng nhau, với 2 > 1 và = 1 + 2. ( lƣợng mài mòn tổng cộng) Để bảo đảm độ đồng tâm cổ trục, đồng thời có đủ lƣợng dƣ cắt gọt cần thiết, kích thƣớc cổ trục d1 khi gia công đƣợc xác định theo bên mòn nhiều nhất: d1= d0 – 2(x + 2). Trong đó: x là lƣợng dƣ cắt gọt tối thiểu, phụ thuộc vào phƣơng pháp gia công. Do giá trị 2 thƣờng khó xác định trực tiếp nên đƣợc tính theo hệ số phân bố 2 lƣợng mài mòn , với , từ đó suy ra 2 = . ( là hệ số mòn không đều) 1 Giá trị của đựơc chọn theo kinh nghiệm tuỳ theo từng loại chi tiết, có thể thay đổi trong phạm vi: 0,5 1. Thay 2 = . sẽ đƣợc d1 = d0 – 2(x + . ), lúc này các giá trị đều đã xác định. Đặt = 2(x + . ), ta đƣợc: d1 = d0 – ( là kích thƣớc chênh lệch của một cốt sửa chữa) 8.2.2. Phƣơng pháp tăng thêm chi tiết Đây là phƣơng pháp ghép bổ sung một chi tiết phụ để sửa chữa chi tiết lỗ bị hƣ hỏng (ví dụ lỗ lắp bugi trên động cơ xăng), hoặc đóng bạc vào trục hay lỗ để bù đắp lƣợng mòn mà không phải dùng các phƣơng pháp hàn đắp để làm phá hoại cơ tính của chi tiết. Một vài ví dụ của phƣơng pháp này nhƣ sau: 8.2.2.1. Sửa lỗ bị chờn ren Trƣớc hết, chế tạo một vít (hình 8.2) có đƣờng kính ren lớn hơn lỗ cũ từ 5 đến 6mm, sau đó khoan mở rộng và ta rô lỗ hỏng theo đƣờng kính ren vít đã làm. Hình 8.2 Sửa chữa lỗ ren bằng phƣơng pháp thêm chi tiết a, Chế tạo vít thêm; b, Đầu vặn vít vào lỗ; c, Vặn vít vào lỗ; d, Ta rô lỗ ren và khoan, đóng chốt hãm 123 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Vặn vít vừa hết chiều sâu lỗ trên thân, cắt đứt vít vừa sát với bề mặt thân, khoan một lỗ = 2 3 mm vào mép ren vít và đóng chốt có đƣờng kính phù hợp vào lỗ để hãm chặt vít. Khoan, ta rô lỗ mới trên vít vừa cấy. Nếu lỗ ở vị trí chìm sâu, chế tạo vít có lỗ trƣớc rồi mới vặn vào thân, sau đó cũng hãn chống xoay bằng chốt nhƣ trên. 8.2.2.2. Đóng bạc Khi cổ trục mòn hết cốt sửa chữa, hay khi ổ bi hoặc bạc bị xoay trong lỗ, làm lỗ bị mòn méo việc phục hồi lại kích thƣớc nguyên thuỷ là điều cần thiết, có thể dùng các biện pháp phục hồi nhƣ hàn đắp, mạ thép sau đo gia công lại bề mặt, song những phƣơng pháp này làm ảnh hƣởng đến cơ tính chi tiết do bị đốt nóng khi hàn, hoặc có độ bám và độ bền cơ học kém nếu mạ. Việc đóng bạc lên trục và lỗ cho phép phục hồi lại chi tiết mà không gặp phải những nhƣợc điểm trên. Tuy nhiên với trục khuỷu, chỉ đóng đƣợc bạc lên cổ đầu trục (để có thể lồng bạc vào trục). Một số ứng dụng đóng bạc, thay một phần hoặc thêm chi tiết thể hiện trên hình 8.3 Hình 8.3 Sửa bề mặt mòn bằng đóng bạc và thêm chi tiết a, Đóng cho lừ ổ bi trục sơ cấp hộp số trên đuôi trục khuỷu b, Thay một bánh răng trên cặp răng của hộp số c, Đóng bạc trục khuỷu d, Thêm chi tiết thay cho lỗ bugi bị hỏng ren Để đóng bạc lên trục phải thực hiện các bƣớc sau: - Tiện cổ trục cho hết cỏc vết mũn mộo, mài cổ trục đạt độ bóng Rz=1,25 0,63 (tƣơng đƣơng độ bóng 7 ∆8), độ méo 0,01 mm, ở 1/5 chiều dài phía đầu trục đƣợc mài côn với độ côn 1/15 1/20 để dễ dàng cho việc ép bạc sau này. Đƣờng kính trục sau tiện nhỏ hơn đƣờng kính sẽ đạt tới từ 4 6mm (để đảm bảo chiều dầy bạc trong phạm vi 2 3mm). 124 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô - Chế tạo bạc bằng thộp tấm cuốn trũn rồi hàn mộp, bảo đảm mối hàn chắc chắn không rỗ khí hay rỗ xỉ. kích thƣớc trong và ngoài bạc theo đƣờng kính cổ trục đó tiện nhỏ và kớch thƣớc phải đạt tới cộng với lƣợng dƣ dành cho gia công tiện và mài khoảng 0,3 0,5mm. - Gia công bề mặt trong lỗ bạc đạt yêu cầu về độ côn, độ méo và độ bóng nhƣ trục, kích thƣớc lỗ trong bạc nhỏ hơn kích thƣớc trục đó gia cụng, sao cho cú độ côn dôi theo tiêu chuẩn đạt độ chặt 2 độ chặt 3. - Lắp bạc vào trục bằng thiết bị ép thuỷ lực hay cơ khí, tiện và mài mặt ngoài đạt kích thƣớc cũng nhƣ các tiêu chuẩn kỹ thuật đó quy định. Phƣơng pháp đóng bạc trên lỗ cũng tƣơng tự, bạc làm dạng trụ hoặc có vai, để chống xoay cho bạc có thể dùng chốt hóm. 8.2.3. Phƣơng pháp điều chỉnh Điều chỉnh là một phƣơng pháp nhằm phục hồi lại khe hở lắp ghép giữa hai chi tiết máy hoặc các thông số kỹ thuật của chúng. Trên xe ô tô có nhiều vị trí có thể điều chỉnh sau khi các chi tiết bị hao mũn. Ví dụ: - Ổ bi của moay-ơ bánh xe mòn và có độ giơ lớn hơn 0,5 mm thì phải điều chỉnh. - Khe hở nhiệt của xu páp tăng lên cũng phải điều chỉnh để phục hồi lại khe hở ban đầu. - Điều chỉnh căng đai truyền động, hành trình bàn đạp phanh, bàn đạp ly hợp, điều chỉnh các thông số kỹ thuật của bơm cao áp, của vòi phun nhiên liệu điêzen. Dùng phƣơng pháp điều chỉnh để phục hồi lại khả năng làm việc bình thƣờng của xe, máy rất thuận tiện và kinh tế; do đó trong bảo dƣỡng và sửa chữa, cần tận dụng phƣơng pháp này. 8.2.4. Phƣơng pháp phục hồi Để tránh chế tạo chi tiết mới, giảm giá thành sửa chữa, ngƣời ta tìm cách phục hồi khả năng làm việc của các chi tiết bị mòn. Tuy nhiên phƣơng pháp này không thể hoàn hảo nếu thiếu các thiết bị cần thiết và trình độ ngƣời thợ chuyên môn không cao dẫn đến giá thành sửa chữa tăng cao hơn giá thành sản xuất chi tiết mới, đồng thời chất lƣợng chi tiết sửa chữa không bằng thay chi tiết mới. Thông thƣờng công tác sửa chữa phục hồi chỉ đạt chỉ tiêu kinh tế khi sửa chữa chi tiết với số lƣợng lớn, còn phục hồi đơn chiếc thì giá thành rất cao. 125 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 8.3. Khái niệm về công nghệ sửa chữa và phục hồi chi tiết bị mài mòn. 8.3.1. Công nghệ gia công áp lực Phƣơng pháp này dựa vào tính chất biến dạng dẻo của kim loại nhằm thay đổi hình dáng hình học của chi tiết dƣới tác động của lực mà không gây hƣ hỏng chi tiết. Gia công bằng áp lực là tác động một lực nhất định vào chi tiết bằng kim loại, nhờ tính chất biến dạng dẻo mà chuyển phần kim loại của chi tiết đến bề mặt bị mòn rồi phục hồi lại kích thƣớc của nó. Các phƣơng pháp gia công áp lực thƣờng sử dụng là: Nong, chồn, nắn, cán 8.3.2. Công nghệ gia công nguội Phƣơng pháp gia công nguội là dùng dụng cụ của thợ nguội để sửa chữa hình dáng hình học, kích thƣớc của các chi tiết nhằm đạt một số yêu cầu kỹ thuật nhƣ: cạo bạc, dũa, mài, đục, v.v... 8.3.3. Công nghệ phun kim loại Phun kim loại là một trong những phƣơng pháp khôi phục tiên tiến mới đƣợc dùng trong những năm gần đây ở nhiều nƣớc trên thế giới. Nguyên tắc chung của phun kim loại là dùng kim loại nóng chảy, dƣới tác dụng của luồng không khí nén phun tơi thành hạt bụi nhỏ (kích thƣớc hạt bằng khoảng 0,001 0,05 mm) đắp lên bề mặt chi tiết cần khôi phục. Hiện nay công nghệ phun kim loại đƣợc dùng rộng rãi trong một số ngành do những ƣu điểm sau: - Bề dầy của lớp kim loại phun lớn: (có thể từ 0,2 đến 10 mm) - Chi tiết khôi phục không bị đốt nóng quá, tránh đƣợc các thay đổi về tổ chức kim tƣơng, biến dạng, có thể phun nhiều thứ kim loại khác nhau. - Lớp kim loại phun là thép có khả năng chống mài mòn lớn. - Có thể dùng kim loại phun lên bất cứ chi tiết là loại vật liệu gì. - Tùy tính chất vật liệu phun mà có thể có nhiều tác dụng khác nhau: chống mài mòn, trang trí, chống han gỉ. Tuy vậy công nghệ phun kim loại cũng còn một số nhƣợc điểm và những vấn đề tồn tại chƣa giải quyết đƣợc. Phạm vi ứng dụng của công nghệ phun kim loại gồm: phun để khôi phục các chi tiết bị hao mòn (cả chi tiết trụ tròn hoặc mặt phẳng), các chỗ rỗ khuyết của chi tiết trong chế tạo, phun để phủ lên bề mặt chi tiết nhằm chống gỉ mục, trang trí hay nhằm thoả mãn các yêu cầu đặc biệt khác. 8.3.4. Sửa chữa chi tiết bằng phƣơng pháp hàn Hàn là phƣơng pháp nối các chi tiết máy thành một khối không tháo rời đƣợc bằng cách nung nóng chúng đến trạng thái chảy hay dẻo; sau đó có thể không dùng áp 126 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô lực hoặc dùng áp lực để ép chi tiết hàn dính chặt với nhau. Có trƣờng hợp không cần nung nóng mà chỉ dùng áp lực làm kim loại đạt đến trạng thái dẻo và dính lại với nhau. Khi hàn ở trạng thái nóng chảy, kim loại bị nung chảy sau đó kết tinh hoàn toàn tạo thành mối hàn. Khi hàn ở trạng thái dẻo, kim loại đƣợc nung đến trạng thái dẻo, sau đó đƣợc ép để tăng khả năng thẩm thấu, khuếch tán của các phần tử vật chất làm cho các chi tiết liên kết chặt với nhau tạo thành mối hàn. Hàn ngày càng đƣợc phát triển mạnh mẽ và đƣợc dùng rộng rói vỡ cú những đặc điểm sau: a. Tiết kiệm kim loại + So với tán đinh, hàn tiết kiệm đƣợc từ 10 20% khối lƣợng kim loại do sử dụng tiết diện làm việc của chi tiết hàn triệt để hơn, hình dáng chi tiết cân đối hơn, giảm đƣợc khối lƣợng kim loại nhƣ phần đầu đinh tán, kim loại mất mát do khoan lỗ v.v + So với đúc, hàn tiết kiệm đƣợc tới 50% vì không cần hệ thống rót và kim loại đem hàn thƣờng tốt hơn nên chiều dầy nhỏ hơn. + Sử dụng hàn để chế tạo dàn, dầm dùng trong xây dựng sẽ giảm đƣợc hao phí kim loại rất nhiều. Ví dụ: dùng phƣơng pháp hàn để làm sƣờn, kèo xây dựng nhà cao tầng sẽ giảm đƣợc 15 20% khối lƣợng kim loaị so với các phƣơng pháp nối khác, đồng thời việc chế tạo và lắp ráp chúng cũng đƣợc giảm nhẹ, độ cứng vững của kết cấu lại tăng. b. Giảm được thời gian và giá thành chế tạo kết cấu Hàn có năng suất cao so với các phƣơng pháp khác do giảm đƣợc số lƣợng nguyên công, giảm đƣợc cƣờng độ lao động và tăng đƣợc độ bền chắc của kết cấu. c. Hàn có thể nối được những kim loại có tính chất khác nhau Ví dụ nhƣ hàn kim loại đen với kim loại đen, kim loại màu với nhau và cả kim loại đen với kim loại màu. Ngoài ra hàn còn có thể nối các vật liệu phi kim loại với nhau. d. Thiết bị hàn tương đối đơn giản và dễ chế tạo Ví dụ máy hàn xoay chiều chỉ gồm một máy giảm thế từ 110V hay 220V xuống nhỏ hơn 80V. e. Độ bền mối hàn cao, mối hàn kín Do kim loại mối hàn tốt hơn kim loại vật hàn nên mối hàn chịu tải trọng tĩnh tốt (có một số trƣờng hợp chịu tải trọng động). Mối hàn chịu đƣợc áp suất cao nên hàn 127 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô là một phƣơng pháp chủ yếu dùng chế tạo các bình chứa, nồi hơi, ống dẫn chịu áp lực cao. Tuy nhiên hàn còn nhƣợc điểm là sau khi hàn vẫn tồn tại ứng suất dƣ, tổ chức kim loại gần mối hàn không tốt,v.vsẽ giảm khả năng chịu tải trọng động của mối hàn, vật hàn cong vênh do biến dạng vì nhiệt Do những đặc điểm trên nên hàn đó và đang đƣợc sử dụng rộng rói trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. 8.3.5. Sửa chữa chi tiết bằng phƣơng pháp mạ Mạ điện nhƣ đó biết, là sự đắp kim loại lên bề mặt chi tiết nhờ tác dụng điện phân của một dung dịch muối kim loại khi có dòng điện đi qua. Phạm vi ứng dụng của mạ điện rất rộng, dùng đắp lên bề mặt chi tiết bị hao mòn, cải thiện chi tiết trong chế tạo chi tiết máy, mạ điện để chống gỉ, để trang trí Mạ điện hiện nay đƣợc dùng phổ biến là mạ crôm, mạ thép, mạ niken, mạ đồng, mạ thiếc, Mạ điện có rất nhiều ƣu điểm, một số ƣu điểm chính là : - Công việc mạ đƣợc thực hiện ở nhiệt độ thấp (khoảng 15 100C) không làm ảnh hƣởng đến kết cấu mạng tinh thể của lớp kim loại cơ bản. - Khả năng bám dính giữa lớp mạ và kim loại cơ bản cao. - Độ cứng và khả năng chống mòn cao (độ cứng của lớp mạ crôm từ 800 1200HB, của thép khoảng 480 HB, khả năng chống mòn của lớp crôm có thể cao hơn thép từ 5 10 lần). - Dễ dàng điều chỉnh đƣợc độ dày lớp kim loại cần phủ lên chi tiết nên kích thƣớc sửa chữa chính xác, độ bóng cao - Không phải gia công cơ khí và nhiệt luyện sau khi mạ Do các ƣu điểm trên, mạ đó đựơc dùng nhiều trong việc khôi phục các chi tiết cần độ chính xác cao nhƣ piston, trục khuỷu, thân xu páp, xi lanh động cơ, piston bơm nhiên liệu, B. Thực hành - Đo kiểm lấy thông số sửa chữa của chi tiết lỗ hoặc trục - Xác định cốt sửa chữa của chi tiết trục hoặc lỗ Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày các phƣơng pháp sửa chữa chi tiết 2. Xây dựng trình tự điều chỉnh khe hở nhiệt xu páp trên động cơ Zill 130 3. Xây dựng trình tự xác định cốt sửa chữa cho cổ trục chính 4. Xây dựng trình tự xác định cốt sửa chữa cho xylanh động cơ 128 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô BÀI 9: THỜI LƢỢNG (GIỜ) Mà BÀI KHÁI NIỆM VỀ CÁC LÝ THUYẾT THỰC HÀNH MD 02 09 PHƢƠNG PHÁP LÀM SẠCH 2 3 VÀ KIỂM TRA CHI TIẾT MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng: - Phát biểu khái niệm về các phƣơng pháp làm sạch và kiểm tra chi tiết - Thực hiện các thử nghiệm về phƣơng pháp kiểm tra chi tiết. - Bảo đảm tuyệt đối an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp NỘI DUNG BÀI HỌC: A. Lý thuyết liên quan 9.1. Khái niệm về các phƣơng pháp làm sạch chi tiết Tuỳ theo kế hoạch sản xuất, loại máy sửa chữa mà ngƣời ta tổ chức chỗ làm việc để làm sạch bên ngoài máy, làm sạch cụm máy. Nhìn chung ngƣời ta dùng máy bơm nƣớc tạo nên tia nƣớc có áp suất cao hoặc dung dịch nƣớc rửa đặc biệt để làm sạch. Để tẩy những vết bẩn bám chặt vào bề mặt máy (keo dán, muội than, cặn nƣớc, căn dầu) ngƣời ta dùng phƣơng pháp làm sạch đặc biệt. 9.1.1. Phƣơng pháp làm sạch cặn nƣớc Trên ô tô, các chi tiết thƣờng bị lắng cặn nƣớc là két nƣớc làm mát, áo nƣớc làm mát, các đƣờng ống dẫn nƣớc. Hiện tƣợng lắng cặn nƣớc là do khi động cơ làm việc, nƣớc nóng lên, các tạp chất lẫn trong nƣớc gây các phản ứng hoá học tạo thành các muối kết tủa. Khi các bộ phận này bị lắng cặn nƣớc sẽ làm quá trình làm mát giảm hiệu quả, lƣợng nƣớc lƣu thông giảm, động cơ bị nóng quá mức quy định sau một thời gian làm việc, cần phải làm sạch cặn nƣớc để quá trình làm mát đạt hiệu quả, giảm hao mòn cho các chi tiết của động cơ. Phƣơng pháp làm sạch cặn nƣớc chủ yếu là dùng chất tẩy rửa và dòng nƣớc làm bong tróc cặn nƣớc rồi thải ra ngoài. Chất tẩy rửa thƣờng dùng là hỗn hợp các chất kiềm, dầu hoả và nƣớc với thành phần nhƣ sau: NaCO3 = 5 7% Dầu hoả = 10 15% Còn lại là nƣớc sạch Trƣớc tiên hâm nóng dung dịch làm sạch đến nhiệt độ khoảng 700C rồi đổ vào chi tiết cần làm sạch, ngâm trong thời gian khoảng 30 phút. Sau đó xả hết dung dịch làm sạch ra, dùng bơm nƣớc đẩy nƣớc sạch lƣu thông qua chi tiết cho đến khi cặn bẩn đƣợc đẩy ra hết rồi dùng không khí nén thổi khô chi tiết. 129 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 9.1.2. Phƣơng pháp làm sạch cặn dầu, mỡ 9.1.2.1. Tẩy dầu mỡ thủ công - Dùng bàn chải cọ sạch vết dầu mỡ trên bề mặt chi tiết; - Dùng chổi lông cọ sạch dầu mỡ bám vào chi tiết; - Dùng giẻ lau sạch; - Tẩy dầu mỡ trong bể dầu theo quy trình công nghệ sau: + Tẩy dầu mỡ trong dung môi; + Rửa bằng nƣớc lạnh; + Tẩy dầu mỡ trong dung dịch kiềm nóng. + Rửa nƣớc lạnh; + Tẩy lớp ô xy hóa; 9.1.2.2. Tẩy dầu mỡ bằng phƣơng pháp cơ học Các phƣơng pháp làm sạch cơ học khác: phun cát, phun bi, phun dung dịch rửa dƣới áp lực của vòi phun... 9.1.2.3. Tẩy dầu mỡ bằng điện phân Khi tẩy dầu mỡ bằng điện phân, sẽ có tiết nhiều bọt khí sinh ra trên điện cực. Các bọt khí này có tác dụng khoáy dung dịch tạo ra dòng chảy trên bề mặt cần làm sạch để phá huỷ màng dầu trên bề mặt chi tiết làm cho dầu khuếch tán vào dung dịch ở dạng nhũ tƣơng. Phƣơng pháp này ƣu điểm hơn phƣơng pháp tẩy trong dung dịch kiềm (Phƣơng pháp hoá học): - Tốc độ làm sạch nhanh; - Hiệu suất cao; - Tẩy dầu nhanh; Các chi tiết kim loại đóng vai trò các điện cực trong dung dịch kiềm. Tẩy dầu mỡ ở chế độ: U = 6 12 V I ≤ 2 A/dm2 (diện tích bề mặt cần làm sạch) Chi tiết có thể nối với cực dƣơng hoặc âm của nguồn điện 9.1.2.4. Tẩy dầu bằng catốt Lƣợng hyđrô trên catôt lớn gấp đôi lƣợng ô xy sinh ra trên anôt. Bọt khí đi lên, khuấy dung dịch và tách chất bẩn khỏi bề mặt kim loại (lúc này là ca tốt (-). Các chi tiết tích điện âm đẩy các hạt chất bẩn tích điện âm. Nhƣợc điểm của tẩy catôt: - Các chi tiết tích điện âm sẽ hút các ion Cu++, Zn++ và các ion khác trong xà phòng, các chất keo, tới bề mặt điện cực. Các nguyên tử hydrô (H2) sinh ra trên các 130 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô chi tiết kim loại có thể bám và hấp phụ trên bề mặt kim loại gây ảnh hƣởng đến kết quả tẩybề mặt chi tiết. - Các kim loại màu thƣờng đƣợc tẩy dầu catốt. Đó là do điện tích âm của bề mặt ngăn cản khả năng hoà tan kim loại màu trong môi trƣờng kiềm, ngăn ngừa hiện tƣợng tạo màng ôxyt trên bề mặt kim loại màu. 9.1.2.5. Tẩy dầu mỡ anốt - Bề mặt kim loại tích điện dƣơng (+) đẩy các cation chất bẩn; - Bề mặt kim loại không hấp thụ ôxy nên tính chất kim loại không thay đổi. - Kim loại màu không thể tẩy anốt quá vài giây vì dòng anốt (bề mặt điện tích dƣơng) làm cho kim loại màu dễ hoà tan trong dung dịch kiềm trong quá trình tẩy dầu, bề mặt kim loại màu lại bị ô xy hóa mạnh và bị che phủ bằng màng đục. - Các chất ức chế có thể ngăn cản sự ôxy hoá. 9.1.2.6.Tẩy dầu mỡ bằng phƣơng pháp đảo chiều dòng điện theo chu kỳ Quá trình đảo chiều dòng điện liên tục làm tăng nhanh quá trình tẩy các chất bẩn hữu cơ. 9.1.2.7. Tẩy dầu mỡ bằng " Ngâm - Dòng anốt " Ngâm các chi tiết làm từ kim loại màu vài phút vào dung dịch để tẩy dầu, sau đó đánh sạch dầu mỡ trong dung dịch này bằng dòng anốt. Thép: Tẩy dầu catốt 5 7 phút, sau đó tẩy dầu anốt 2 3 phút. Những chi tiết đàn hồi, mỏng, nên tẩy dầu anốt, không tẩy dầu catốt. Những chi tiết dễ bị hoà tan nhƣ đồng, hợp kim của đồng, các chi tiết hàn thiếc nên tẩy dầu catốt. 9.1.3. Phƣơng pháp làm sạch muội than 9.1.3.1. Phƣơng pháp thủ công Dùng dao cạo hoặc bàn chải cạo hết muội than bám vào bề mặt chi tiết: đỉnh piston, thành xilanh ở khu vực buồng cháy, tán nấm xupáp, rãnh xéc măng,... Dùng khí nén thổi sạch bụi, muội than còn bám vào bề mặt chi tiết Dùng giẻ sạch thấm dầu lau sạch bề mặt chi tiết. 9.1.3.2. Làm sạch bằng thiết bị Dùng thiết bị phun cát áp suất cao nhờ áp suất khí nén, các hạt cát thổi đập vào bề mặt chi tiết làm muội than bong ra và đƣợc thổi ra khỏi chi tiết Dùng không khí nén thổi sạch bề mặt chi tiết Phƣơng pháp này có thể làm sạch đƣợc các bề mặt nằm sâu trong chi tiết hoặc có hình dạng phức tạp mà không đƣa dụng cụ thông thƣờng vào đƣợc: điện cực bugi, buồng cháy phụ của động cơ điêzen, v.v.... 131 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 9.2. Khái niệm về các phƣơng pháp kiểm tra chi tiết Khi tiến hành kiểm tra ngƣời ta dùng các phƣơng pháp cơ bản sau đây: xem xét bên ngoài, gõ và thử bằng tay, đo độ mòn hoặc khe hở bằng dụng cụ đo lƣờng tiêu chuẩn hoặc nhờ các đồ gá đặc biệt. 9.2.1. Kiểm tra bằng trực giác Kiểm tra bằng trực giác là phƣơng pháp dùng các giác quan của con ngƣời để phát hiện các hƣ hỏng của chi tiết máy. Phƣơng pháp này dùng để kiểm tra các hƣ hỏng một cách rõ ràng nhƣ: gẫy, vỡ, nứt, xƣớc, v.v Trong những trƣờng hợp còn nghi ngờ, để xác minh những vết nứt trong các chi tiết quan trọng (trục khuỷu, thanh truyền, thân máy, nắp máy) cần dùng các dụng cụ hoặc thiết bị để kiểm tra nhƣ: kính lúp có độ phóng đại 5 10 lần hoặc kiểm tra bằng từ trƣờng. Gõ hoặc thử bằng tay: khi gõ có thể phát hiện những hƣ hỏng bên trong bằng cách nghe âm thanh phát ra từ chi tiết cần kiểm tra. Ví dụ: các mối ghép đinh tán má phanh, những chỗ tiếp xúc của bạc trong các chi tiết vỏ bị lỏng; các vết nứt trên những chi tiết mỏng Bằng cách thử bằng tay có thể xác định chất lƣợng các chi tiết hoặc cụm máy theo kinh nghiệm hoặc so sánh một cách nhanh chóng. Ví dụ: khi xoay vòng trong và vòng ngoài của ổ bi sẽ xác định sự kẹt của bi hoặc khe hở sơ bộ của nó. Vặn vào và vặn ra bulông hoặc êcu có thể xác định chất lƣợng của ren 9.2.2. Kiểm tra bằng phƣơng pháp đo Dùng các dụng cụ đo để đo kích thƣớc và xác định độ mòn, hao hụt về kích thƣớc của các chi tiết máy rồi so với kích thƣớc ban đầu hoặc kích thƣớc sửa chữa. Kiểm tra bằng dụng cụ đo còn để xác định trang thái kỹ thuật của chi tiết hoặc quan hệ lắp ghép giữa các chi tiết với nhau Ví dụ : - Đo khe hở giữa hai bề mặt tiếp xúc; - Đo độ cong; độ lệch tâm; - Dùng calip, đồng hồ so để xác định kích thƣớc hoặc mức độ sai lệch kích thƣớc, độ cong, độ đảo bề mặt, độ song song, độ đồng tâm - Kiểm tra độ phẳng của bề mặt - Kiểm tra độ vuông góc, ..... Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu trong sửa chữa ôtô 9.2.3. Kiểm tra bằng phƣơng pháp vật lý Phƣơng pháp này sử dụng các hiện tƣợng vật lý để kiểm tra trạng thái kỹ thuật của các chi tiết: độ kín, vết nứt, khe hở lắp ghép, chất lƣợng gia công chi tiết, ...Các phƣơng pháp vật lý thƣờng đƣợc sử dụng là: 132 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô - Kiểm tra chất lƣợng chi tiết bằng phƣơng pháp chiếu, chụp tia Rơn-gen hay tia gamma: Đây là phƣơng pháp kiểm tra chất lƣợng bên trong chi tiết bằng phƣơng pháp không phá huỷ. Phƣơng pháp này có thể phát hiện vết nứt, rổ khí, hàn không ngấu, ngậm xỉ,... Tia Rơngen có khả năng xuyên thấu cao nên cho phép kiểm tra vật có chiều dày lớn. Bƣớc sóng càng ngắn thì khả năng xuyên thấu càng lớn. - Kiểm tra chất lƣợng chi tiết từ trƣờng: ứng dụng để xác định các khuyết tật có độ sâu không lớn hơn 10 mm. Thực chất của phƣơng pháp này là do các khuyết tật bên trong chi tiết làm hiện tƣợng cảm ứng bị sai lệch, sự phân bố của đƣờng sức sẽ bị thay đổi. Tại những vị trí có khuyết tật, đƣờng sức phân bố không đều hay theo quy luật khác thƣờng. Ngƣời ta có thể sử dụng các hạt từ, khi bị nhiễm từ chúng sẽ phân bố không đều tại những nơi gần vị trí có khuyết tật trên bề mặt vật kiểm tra - Kiểm tra khuyết tật bằng siêu âm: Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng khá phổ biến hiện nay và nó đƣợc thực hiện khá đơn giản, khả năng xuyên thấu của sóng siêu âm vào kim loại khá lớn. Đầu dò đƣợc đặt tiếp xúc với các bề mặt của chi tiết cần kiểm tra. Kết quả dò siêu âm đƣợc thể hiện qua màn hình của máy. - Phƣơng pháp phát quang Đây là phƣơng pháp dùng để xác định sự phân bố các vết nứt, rỗ xốp trong sản phẩm. Sản phẩm đƣợc kiểm tra phải lau sạch bụi, ngâm vào chất lỏng phát quang (thành phần của chất lỏng gồm 0,25 lít dầu biến thế trong suốt, 0,5 lít dầu hoả; 0,25 lít xăng) sau đó rửa trong nƣớc lạnh và làm khô trong không khí rồi chiếu tia cực tím. Tại chỗ có vết nứt, chất lỏng phát quang sẽ xuất hiện theo màu vàng bị ngả sang màu xanh lá cây. - Kiểm tra bằng áp lực: + Thử bằng khí nén; + Thử bằng dầu hay bằng các chất lỏng khác. + Thử bằng khí nén và chất lỏng; Dùng dầu để kiểm tra các vết nứt trên bề mặt chi tiết. Ngâm chi tiết cần kiểm tra trong dầu khoảng 15 30 phút, sau đó lau sạch bề mặt cần kiểm tra và rắc lên đó một lớp mỏng bột phấn. Tại chỗ có vết nứt bột phấn sẽ sẫm màu lại do hút dầu vào. 9.2.4. Kiểm tra bằng các phƣơng pháp khác - Soi tổ chức tế vi; - Kiểm tra các khuyết tật bằng kính hiển vi; - Đo độ cứng tế vi của các mẫu; - Kiểm tra xác định khả năng làm việc của máy + Dựa vào công suất; 133 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô + Dựa vào sự tiêu hao nhiên liệu; + Dựa vào các dấu hiệu khác : nhƣ tốc độ dịch chuyển, áp lực ép,... - Kiểm tra mức độ hỏng hóc và không hoàn hảo của máy. + Xác định theo từng cụm riêng biệt; + Xác định cho cả cụm chi tiết máy; + Dựa vào các chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật để đánh giá - Thử và vận hành máy Kiểm tra máy thông qua việc cho chạy thử vận hành máy thông qua các mức độ tải trọng. + Chạy rà máy; + Chạy thử máy không tải; + Chạy thử máy khi có các mức tải khác nhau; + Kiểm tra cân bằng máy. B. Thực hành - Vận dụng các phƣơng pháp làm sạch, làm sạch các chi tiết tháo lắp - Vận dụng các phƣơng pháp đánh giá tình trạng bề mặt của các chi tiết Câu hỏi ôn tập 1. Trình bày các phƣơng pháp kiểm tra chi tiết 2. Trình bày các phƣơng pháp làm sạch chi tiết 3. Xây dựng trình tự vận hành động cơ Toyota 3S-FE 134 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô Mà BÀI BÀI 10: THỜI LƢỢNG (GIỜ) MD 02 10 CHẾ TẠO ĐỆM Lí THUYẾT THỰC HÀNH 1 4 MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng: - Phát biểu đúng tác dụng của các loại dệm và các loại vật liệu chế tạo của các loại đệm dùng trong động cơ. - Làm đƣợc các loại đệm đơn giản của động cơ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, tỉ mỉ và chính xác. - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp. NỘI DUNG BÀI HỌC: A. Lý thuyết liên quan 10.1. Tác dụng của gioăng, đệm - Dùng để làm kín các bề mặt lắp ghép giữa các chi tiết đảm bảo cho động cơ làm việc bình thƣờng: đệm nắp máy để bao kín buồng cháy, đệm bơm nƣớc để bao kín khoang chứa nƣớc làm mát, đệm bơm dầu để bao kín khoang dầu,.... - Dùng để căn chỉnh các khe hở lắp ghép giữa các chi tiết chuyển động tƣơng đối với nhau: đệm ở đuôi xu páp để điều chỉnh khe hở nhiệt, đệm ở bộ truyền lực chính để căn chỉnh khe hở ăn khớp của bánh răng và khe hở vòng bi côn, v.v ..... 10.2. Vật liệu chế tạo gioăng, đệm Tùy theo tính chất và yêu cầu làm việc của bề mặt lắp ghép, ở động cơ đốt trong có thể dùng các loại vật liệu sau để làm gioăng đệm. - Amiăng: dùng làm đệm ở các bề mặt chịu nhiệt độ và áp suất cao nhƣ đệm nắp máy, đệm ống xả. - Đồng, nhôm lá: dùng để chế tạo các loại đệm đơn giản nhƣ ở các đầu nối ỗng dẫn trong hệ thống nhiên liệu hoặc hệ thống bôi trơn. - Bìa các-tông chế tạo các đệm ở một số chi tiết nhƣ bơm dầu, bơm nƣớc.. - Cao su chịu xăng dùng để chế tao đệm bộ chế hoà khí... 10.3. Dụng cụ làm đệm - Đột dùng để đột các lỗ trên bề mặt đệm, phải dùng nhiều bộ đột có đƣờng kính khác nhau. Đột phải luôn sắc để khi cắt các lỗ không bị ba via. - Kéo cắt tôn dùng để cắt phần bên ngoài của các đệm bằng nhôm, đồng. - Kéo cắt giấy, bìa: dựng cắt các loại đệm bằng bìa các-tông, amiăng mỏng. - Dụng cụ viền mép dùng để viền mép các vị trí cần thiết chịu nhiệt độ cao nhƣ ở đệm nắp máy (viền mép bằng đồng lá mỏng). 135 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô 10.4. Trình tự các bƣớc tiến hành chế tạo đệm Khi chế tạo một gioăng đệm phải tuân theo các bƣớc sau 10.4.1. Lấy dấu a. Dùng bột màu bôi lên bề mặt chi tiết cần làm đệm một lớp mỏng và đều. b. Ép chặt chi tiết cần làm đệm vào vật liệu làm đệm. Chú ý: Không để chi tiết cần làm đệm và vật liệu làm đệm xê dịch tƣơng đối với nhau vì nhƣ vậy dấu sẽ bị nhoè không chính xác c. Nhấc chi tiết cần làm đệm ra khỏi vật liệu làm đệm. Yêu cầu: Dấu phải rõ nét và chính xác. 10.4.2. Đột lỗ Đột các lỗ định vị trƣớc, phải chọn đột có đƣờng kính đúng bằng đƣờng kính lỗ, sau đó đột lỗ định vị trƣớc, các lỗ khác đột sau. Không đột lỗ có đƣờng kính nhỏ hơn đƣờng kính bu lông, không để lại ba-via. 10.4.3. Cắt bỏ phần thừa - Cắt các đƣờng bao trong - Cắt các đƣờng bao ngoài Chú ý: Cắt phải sát dấu không đƣợc làm rách đệm. B. Thực hành Làm một số đệm thông thƣờng sau: + Đệm bơm nƣớc, đệm bộ chế hoà khí + Đệm bơm dầu động cơ HYUNDAI + Đệm bơm dầu động cơ TOYOTA Vật liệu: Bìa các tông và bìa amiăng 136 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô THỜI LƢỢNG (GIỜ) KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔ LÝ THUYẾT THỰC HÀNH ĐUN 1 4 Mục tiêu thực hiện: Đánh giá mức độ hiểu biết về các khái niệm, cấu tạo động cơ đốt trong và ô tô; các khái niệm về mài mòn và hƣ hỏng chi tiết, phƣơng pháp kiểm tra và sửa chữa chúng. Đồng thời đánh giá kỹ năng phân định các loại động cơ đốt trong, các bộ phận và hệ thống trên động cơ Nội dung: - Làm bài kiểm tra đánh giá kiến thức (1 giờ) - Thực hành một trong những kỹ năng đã học 137 Nhập môn nghề Công nghệ ô tô TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Mạnh Hùng (1998), Giáo trình cấu tạo ôtô, NXB Giao thông vận tải. [2]. Trần Thế San- Đỗ Dũng (2001), Sửa chữa động cơ xăng, Nhà xuất bản Đà Nẵng. [3]. Trần Thế San - Đỗ Dũng (2001), Sửa chữa động cơ Diezel, NXB Đà Nẵng. [4]. Nguyễn Đức Phú - Trần Văn Tế (1995), Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong, NXB Hà Nội. [5]. GS - TS Nguyễn Tất Tiến (2000), Nguyên lý động cơ đốt trong, NXB Giáo dục. [6]. Nguyễn Hữu Tuyên - Nguyễn Hoàng Thế (2002), Bảo dưỡng và sửa chữa xe ôtô đời mới, NXB Đồng Nai. [7]. CD TEAM 21- 01 Elemente Techicist. Tài liệu đào tạo của hãng TOYOTA. [8]. CD TEAM 21- 02 Diagnostic Engien. Tài liệu đào tạo của hãng TOYOTA. [9]. CD TEAM 21- 03 Diagnostic Chasis. Tài liệu đào tạo của hãng TOYOTA. ix

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_nhap_mon_nghe_cong_nghe_o_to.pdf
Tài liệu liên quan