Giáo trình Thực tập công nhân cơ khí

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỰC TẬP CÔNG NHÂN CƠ KHÍ Biên soạn: ThS. Phan Văn Phúc www.hutech.edu.vn Tài Liệu Lưu Hành Tại HUTECH THỰC TẬP CÔNG NHÂN CƠ KHÍ Ấn bản 2016 MỤC LỤC I MỤC LỤC MỤC LỤC ................................................................................................................... 1 HƯỚNG DẪN .............................................................................................................. 6 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TẬP CÔNG NHÂN CƠ KHÍ ..

pdf68 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 22/02/2024 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Thực tập công nhân cơ khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................. 8 1.1 ĐỊNH NGHĨA VỀ GIA CÔNG NGUỘI ............................................................................. . 1.2 CÁC DỤNG CỤ ĐO KIỂM VÀ VẠCH DẤU ...................................................................... 1 1.3 CÁCH SỬ DỤNG DỤNG CỤ ĐO KIỂM VÀ VẠCH DẤU ...................................................... 2 1.3.1 Thước kiểm phẳng .......................................................................................... 2 1.3.2 Thước đo góc .................................................................................................. 2 1.3.3 Thước lá ......................................................................................................... 3 1.3.4 Thước cặp ...................................................................................................... 4 1.3.5 Thước panme .................................................................................................. 6 1.3.6 Vạch dấu ........................................................................................................ 8 1.3.7 Chấm dấu ...................................................................................................... 9 1.3.8 Compa vạch dấu ........................................................................................... 10 CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 11 BÀI 2: TỔ CHỨC CHỖ LÀM VIỆC VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG .......................... 12 2.1 TỔ CHỨC CHỖ LÀM VIỆC ....................................................................................... 12 2.2 KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG .............................................................................. 13 2.2.1 Nội quy thực tập xưởng .................................................................................. 13 2.2.2 An toàn lao động ........................................................................................... 15 CÂU HỎI ÔN TẬP ....................................................................................................... 16 BÀI 3: GIŨA MẶT PHẲNG ........................................................................................... 17 3.1 KHÁI NIỆM ......................................................................................................... 17 3.1.1 Định nghĩa ................................................................................................... 17 3.1.2 Cấu tạo ........................................................................................................ 17 3.1.3 Phân loại ...................................................................................................... 18 3.2 TƯ THẾ VÀ THAO TÁC GIŨA CƠ BẢN ....................................................................... 19 3.2.1 Tư thế đứng giũa ........................................................................................... 19 3.2.2 Thao tác giũa ................................................................................................ 20 3.3 PHƯƠNG PHÁP GIŨA MẶT PHẲNG ........................................................................... 21 3.3.1 Các phương pháp giũa ................................................................................... 21 3.3.2 Kiểm tra mặt phẳng....................................................................................... 22 3.4 BÀI TẬP 1: GIŨA MẶT PHẲNG ĐƠN ......................................................................... 23 II MỤC LỤC 3.4.1 Chuẩn bị ....................................................................................................... 23 3.4.2 Yêu cầu............................................................................................................ 3.4.3 Quy trình công nghệ .......................................................................................... 3.5 BÀI TẬP 2: GIŨA MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC ............................................................... 25 3.5.1 Đọc và nghiên cứu bản vẽ ............................................................................... 25 3.5.2 Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị phôi liệu ............................................................... 25 3.5.3 Quy trình công nghệ ....................................................................................... 25 3.6 BÀI TẬP 3: GIŨA MẶT PHẲNG SONG SONG ............................................................... 27 3.6.1 Đọc và nghiên cứu bản vẽ ............................................................................... 27 3.6.2 Chuẩn bị dụng cụ và thiết bị phôi liệu ............................................................... 27 3.6.3 Quy trình công nghệ ....................................................................................... 28 BÀI 4: CƯA KIM LOẠI ................................................................................................ 31 4.1 CHỌN LƯỠI CƯA ................................................................................................... 31 4.2 LẮP LƯỠI CƯA VÀO KHUNG CƯA ............................................................................. 31 4.3 THAO TÁC CƯA ..................................................................................................... 31 4.3.1 Chọn chiều cao ê tô ........................................................................................ 31 4.3.2 Gá chi tiết lên ê tô .......................................................................................... 32 4.3.3 Tư thế đứng cưa............................................................................................. 32 4.3.4 Tư thế cầm cưa .............................................................................................. 32 4.3.5 Mớm cưa ....................................................................................................... 33 4.3.6 Đẩy kéo cưa .................................................................................................. 33 4.4 KỸ THUẬT CƯA ........................................................................................................ 33 CÂU HỎI ÔN TẬP ........................................................................................................ 35 BÀI 5: KHOAN KIM LOẠI-CẮT REN TRONG BẰNG TARÔ ............................................. 36 5.1 PHÂN LOẠI VÀ CẤU TẠO MÁY KHOAN ....................................................................... 36 5.1.1 Cấu tạo ......................................................................................................... 36 5.1.2 Phân loại ....................................................................................................... 36 5.2 THAO TÁC KHOAN ................................................................................................ 37 5.2.1 Kiểm tra tình trạng của máy ............................................................................ 37 5.2.2 Điều chỉnh bàn máy ........................................................................................ 37 5.2.3 Gá lắp bầu khoan, áo côn vào trục chính ........................................................... 38 5.2.4 Lắp mụi khoan vào bầu khoan ......................................................................... 38 5.2.5 Gá chi tiết để khoan ....................................................................................... 38 5.2.6 Chọn số vòng quay trục chính .......................................................................... 38 5.2.7 Tư thế đứng khoan ......................................................................................... 39 5.2.8 Kỹ thuật khoan .............................................................................................. 39 MỤC LỤC III 5.3 THAO TÁC CẮT REN TRONG ................................................................................... 39 5.3.1 Chọn dao cắt ren ........................................................................................... 39 5.3.2 Lắp mũi tarô vào tay quay .............................................................................. 40 5.3.3 Mớm ren ...................................................................................................... 40 5.3.4 Kiểm tra ren ................................................................................................. 40 5.4 BÀI THỰC HÀNH .................................................................................................. 40 5.4.1 Đọc và nghiên cứu bản vẽ .............................................................................. 40 5.4.2 Chuẩn bị dụng cụ và phôi liệu ......................................................................... 41 5.4.3 Quy trình công nghệ ...................................................................................... 41 BÀI 6: SỬ DỤNG THIẾT BỊ DỤNG CỤ HÀN ĐIỆN ......................................................... 43 6.1 KHÁI QUÁT ......................................................................................................... 43 6.1.1 Nguyên lý ..................................................................................................... 43 6.1.2 Đặc điểm ..................................................................................................... 44 6.1.3 Các kiểu mối hàn .......................................................................................... 44 6.2 THIẾT BỊ DỤNG CỤ HÀN ........................................................................................ 45 6.2.1 Máy hàn và các dụng cụ kèm theo ................................................................... 45 6.2.2 Que hàn ....................................................................................................... 47 BÀI 7: GÂY VÀ DUY TRÌ HỒ QUANG- HÀN ĐIỂM ........................................................ 49 7.1 GÂY VÀ DUY TRÌ HỒ QUANG .................................................................................. 49 7.1.1 Khái niệm về hồ quang .................................................................................. 49 7.1.2 Phương pháp gây tạo hồ quang ....................................................................... 49 7.2 HÀN ĐIỂM .......................................................................................................... 51 7.2.1 Đọc và nghiên cứu bản vẽ .............................................................................. 51 7.2.2 Bài thực hành: Gây và duy trì hồ quang ........................................................... 51 7.2.3 Bài thực hành: Hàn đường thẳng-hàn bằng đầu mí ............................................ 53 BÀI 8: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN VẠN NĂNG .......................................... 56 8.1 KHÁI NIỆM VỀ TIỆN KIM LOẠI ................................................................................ 56 8.2 VẬN HÀNH MÁY TIỆN ............................................................................................ 56 8.2.1 Cấu tạo máy tiện........................................................................................... 56 8.2.2 Nguyên lý hoạt động của máy tiện .................................................................. 59 8.3 CHĂM SÓC MÁY VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MÁY TIỆN ............................................ 64 8.3.1 Chuyển bị làm việc ........................................................................................ 64 8.3.2 Khi làm việc.................................................................................................. 65 8.3.3 Sau khi làm việc............................................................................................ 65 IV MỤC LỤC BÀI 9: DAO TIỆN ....................................................................................................... 66 9.1 CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA DAO TIỆN ................................................................................ 66 9.1.1 Thân dao....................................................................................................... 66 9.1.2 Đầu dao ........................................................................................................ 66 9.2 PHÂN LOẠI DAO TIỆN ................................................................................................. 67 9.2.1 Căn cứ vào hướng tiến của dao ........................................................................ 67 9.2.2 Căn cứ vào vị trí và hình dáng đầu dao ............................................................. 67 9.2.3 Căn cứ vào công dụng của dao ........................................................................ 68 9.2.4 Căn cứ vào kết cấu của dao ............................................................................. 69 9.3 MÀI DAO AN TOÀN .................................................................................................... 69 9.3.1 An toàn khi mài dao tiện ................................................................................. 69 9.3.2 Phương pháp mài dao tiện ............................................................................... 70 9.3.3 Các dạng sai hỏng và nguyên nhân khắc phục ................................................... 71 BÀI 10: TIỆN MẶT ĐẦU-KHOAN LỖ TÂM-TIỆN TRỤC LỚN ......................................... 72 10.1 ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU BẢN VẼ ............................................................................... 72 10.2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHÔI LIỆU ........................................................................ 72 10.2.1 Vật liệu ....................................................................................................... 72 10.2.2 Thiết bị và dụng cụ ....................................................................................... 72 10.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ...................................................................................... 73 BÀI 11: TIỆN TRỤC BẬC NGẮN .................................................................................. 77 11.1 ĐỌC VÀ NGHIÊN CỨU BẢN VẼ ............................................................................... 77 11.2 CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VÀ PHÔI LIỆU ........................................................................ 77 11.2.1 Vật liệu ....................................................................................................... 77 11.2.2 Thiết bị và dũng cụ ....................................................................................... 77 11.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ...................................................................................... 78 BÀI 12: PHAY MẶT PHẲNG ........................................................................................ 83 12.1 KHÁI NIỆM ......................................................................................................... 83 12.2 CÁC LOẠI DAO KHI PHAY MẶT PHẲNG .................................................................... 84 12.3 PHAY MẶT PHẲNG BẰNG DAO PHAY MẶT TRỤ .......................................................... 85 12.3.1 Cấu tạo dao phay trụ .................................................................................... 85 12.3.2 Phương pháp lắp dao phay trụ ....................................................................... 85 12.3.3 Các bước thực hiện khi phay mặt phẳng .......................................................... 86 12.4 THỰC HÀNH PHAY MẶT PHẲNG.............................................................................. 87 12.4.1 Thiết bị và dụng cụ ....................................................................................... 88 12.4.2 Quy trình công nghệ ..................................................................................... 88 MỤC LỤC V BÀI 13: GIA CÔNG XE Ô TÔ ....................................................................................... 92 13.1 THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ .............................................................................................. 92 13.1.1 Dụng cụ ..................................................................................................... 92 13.1.2 Thiết bị ...................................................................................................... 92 13.1.3 Bản vẽ ....................................................................................................... 92 13.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG XE SUV .................................................................... 92 13.3 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG XE CONVERTIBLE ......................................................... 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 118 VI HƯỚNG DẪN HƯỚNG DẪN MÔ TẢ MÔN HỌC Môn thực tập công nhân cơ khí là môn thực hành cơ khí cơ sở, trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng tạo được các sản phẩm cơ khí bằng thủ công như nguội cho đến sử dụng máy công cụ như tiện, phay. Thông qua các bài tập thực hiện để sinh viên có kiến thức về quy trình gia công chế tạo sản phẩm cơ khí. NỘI DUNG MÔN HỌC  Bài 1. Tổng quan về thực tập công nhân cơ khí  Bài 2: Tổ chức chỗ làm việc và kỹ thuật an toàn lao động  Bài 3: Giũa mặt phẳng  Bài 4: Cưa kim loại  Bài 5: Khoan kim loại-cắt ren trong bằng tarô  Bài 6: Sử dụng thiết bị dụng cụ hàn điện  Bài 7: Gây và duy trì hồ quang-hàn điểm  Bài 8: Vận hành và bảo dưỡng máy tiện vạn năng  Bài 9: Dao tiện  Bài 10: Tiện mặt đầu-khoan lỗ tâm-tiện trục trơn  Bài 11: Tiện trục bậc ngắn  Bài 12: Phay mặt phẳng  Bài 13: Gia công xe ô tô KIẾN THỨC TIỀN ĐỀ Môn học thực tập công nhân cơ khí đòi hỏi sinh viên có nền tảng về cơ sở lý thuyết Đo lường cơ khí và dung sai lắp ghép, Vật liệu kỹ thuật cơ khí. HƯỚNG DẪN VII YÊU CẦU MÔN HỌC Người học phải dự học đầy đủ các buổi thực tập trên lớp và chấp hành đúng quy trình, quy phạm trong Thực tập công nhân cơ khí. CÁCH TIẾP NHẬN NỘI DUNG MÔN HỌC Để học tốt môn này, người học cần đọc kỹ phần lý thuyết, đọc trước bài mới và tìm thêm các thông tin liên quan đến bài học. Đối với mỗi bài thực hành, người học đọc trước mục tiêu và tóm tắt bài học, sau đó đọc nội dung bài thực hành. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Môn học được đánh giá gồm: - 100 % điểm học phần lấy từ điểm trung bình cổng các bài kiểm tra thực hành kết thúc mỗi bài. - Điểm học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến 0,5. BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ THỰC TẬP CÔNG NHÂN CƠ KHÍ Sau khi học xong bài này, học viên có thể:  Định nghĩa được gia công nguội  Kể tên được một số loại dụng cụ đo kiểm trong cơ khí;  Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo; 1.1 Định nghĩa về gia công nguội Nguội là nguyên công gia công kim loại nhờ sử dụng những dụng cụ đơn giản để tạo nên hình dáng, kích thước chi tiết theo yêu cầu. Trong công việc nguội, ngoài một số việc được cơ khí hóa (dùng máy để gia công), còn hầu hết được sử dụng bằng tay, chất lượng gia công phụ thuộc vào tay nghề người thợ. 1.2 Các dụng cụ đo kiểm và vạch dấu - Thước kiểm phẳng. - Thước đo góc. - Thước lá. - Thước cặp - Thước panme. - Vạch dấu - Chấm dấu - Compa vạch dấu - Bộ vạch dấu HƯỚNG DẪN IX 1.3 Cách sử dụng dụng cụ đo kiểm và vạch dấu 1.3.1 Thước kiểm phẳng Dùng Kiểm tra độ phẳng , thẳng cuả chi tiết bằng khe sańg. - Cách sử dụng: Câm̀ thước đăṭ vuông góc với măṭ phẳng câǹ kiểm tra hướng về guồn sańg nếu khe sańg đều hoăc̣ không có thi ̀đạt yêu câù. Nếu khe sáng không đều thì mặt phẳng chưa đạt, cần phải gia công lại. Hình 1.1 Kiểm tra mặt phẳng 1.3.2 Thước đo góc (eke) Duǹg để kiểm tra độ vuông góc của hai măṭ phẳng băǹg khe sáng. - Caćh sử dụng: Áp sat́ măṭ đo của thước vaò góc cuả măṭ phẳng câǹ kiểm tra. Hướng về nguồn sańg, nếu khe sańg đều thi ̀đaṭ yêu câù nếu khe sańg hở lớn dâǹ từ đin̉h đến caṇh thi ̀góc cuả mặt phẳng nhỏ hơn 900 độ va ̀ngược lại. Hình 1.2 Kiểm tra góc giữa hai mặt 1.3.3 Thước lá Giới haṇ thước đo: 0 150, 0  200, 0  300, 0  500, 0  1000. - Gia ́tri ̣một vac̣h chia băǹg 1 mm - Caćh sử dụng: Áp sat́ thước lá vaò bề mặt cuả chi tiết câǹ đo, gốc kićh thước trùng chi ̉số 0 trên thước. Khi đọc kićh thước mắt nên nhiǹ thẳng vaò măṭ số, vuông góc với bề măṭ đo. Hình 1.3 Phương pháp kiểm tra bằng thước lá HƯỚNG DẪN XI 1.3.4 Thước cặp * Cấu tạo Hình 1.4 Cấu tạo thước cặp - Giới hạn thước đo: 150mm, 200mm, 300mm, 500mm, 1000mm. - Gia ́tri ̣trên thân thước chińh, khoảng cách mỗi vạch bằng 1 mm. - Gia ́trị trên thân thước phụ băǹg độ chińh xác của thước. - Độ chińh xać cuả thước gồm: 0.1 mm, 0.05 mm, 0.02 mm * Công dụng: Dùng để đo các kích thước ngoaì, kích thước lỗ, đo độ sâu. + Đo kích thước ngoài: - Nới lỏng vit́ kẹp chăṭ, di chuyển mỏ căp̣ đo kích thước ngoài trên hàm di động theo kićh thước lớn hơn kićh thưóc cuả chi tiết cần đo. - Áp mỏ cặp hàm cố định vào mặt chuẩn chi tiết cần đo, sau đó di chuyển hàm di động cho đến khi mỏ căp̣ đo kích thước ngoài ham̀ di động chạm vaò mặt chi tiết câǹ đo (Đam̉ baỏ sự tiếp xúc cuả ham̀ căp̣ sao cho vuông góc với kićh thước câǹ đo). - Siết chăṭ vit́ kẹp lâý thước ra khỏi chi tiết và đọc kích thước. + Đo kích thước lỗ: - Nới lỏng vit́ kẹp chăṭ, di chuyển mỏ căp̣ đo kích thước lỗ trên hàm di động theo kićh thước nhỏ hơn kićh thưóc lỗ của chi tiết cần đo. - Áp mỏ cặp hàm cố định vào mặt chuẩn chi tiết cần đo, sau đó di chuyển hàm di động cho đến khi mỏ căp̣ đo kích thước lỗ hàm di động chaṃ vaò măṭ chi tiết câǹ đo (Đam̉ baỏ sự tiếp xúc cuả ham̀ căp̣ sao cho vuông góc với kićh thước câǹ đo). - Siết chăṭ vit́ kẹp lâý thước ra khỏi chi tiết và đọc kích thước. * Cách đọc số đo kich thước: + Phâǹ số nguyên (mm) đọc trên thân thước chińh của thước tương ứng với vac̣h 0 của thân thước phụ gần trùng với vạch trên thân thước chính. + Phâǹ số lẽ băǹg số vac̣h tińh từ 0 của thân thước phụ đến vac̣h naò trên thân thước phụ gần trùng nhất với vac̣h chia bất ky ̀trên thưóc chińh rồi nhân số vac̣h đó với độ chińh xać của thước. Hình 1.5 Cách đọc số đo kích thước trên thước cặp * Phân loại: Hiện nay trên thị trương có rất nhiều loại thước căp với độ chính xác cao như thước cặp đồng hồ, thước cặp điện tử HƯỚNG DẪN XII I Hình 1.6 Thước cặp đồng hồ và thước cặp điện tử 1.3.5 Thước panme * Cấu tạo: Hình 1.7 Cấu tạo thước panme - Giới haṇ thước đo: 0 25; 25 50; 50 75; 75 100. - Giá trị khoảng cách mỗi vạch trên thân thước chính bằng 1mm được xếp 2 bên vạch chuẩn xen kẽ nhau 0.5mm. - Độ chińh xać của thước panme: 0,01 mm. * Công dụng: Dùng để đo kích thước ngoài, kích thước trong, đo chiều sâu. Phạm vi đo rộng, độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng. * Cách đo: Nới lỏng vit́ kẹp, văn nút vặn để đầu đo di động theo kićh thước lớn hơn kićh thưóc của chi tiết cần đo. Áp đầu đo cố định vào mặt chuẩn chi tiết cần đo, sau đó văn nút vặn để đầu đo di động di chuyển đến khi đầu đo di động chaṃ vaò măṭ chi tiết câǹ đo (Đảm baỏ sự tiếp xúc cuả đầu đo sao cho vuông góc với kićh thước câǹ đo, nếu đo đường kính thì đầu đo phải nằm trên đương kinh chi tiết). Đọc trực tiếp kết quả đo được hoặc siết chăṭ vit́ kẹp lâý thước ra khỏi chi tiết và đọc kích thước. Chú ý: Không được xoay thân thước phụ khi 2 đầu đo chạm vào mặt chi tiết có thể làm chi tiết biến dạng, kích thước không chính xác. * Đọc số đo: Kích thước đo được xác định tùy thuộc vào vị trí của mép ống động, đó là phần thước chính nằm bên trái mép ống động và đây là “phần nguyên” của thước. Đồng thời căn cứ vào số thứ tự vạch trên ống động trùng với đường chuẩn trên ống cố định, lấy số thứ tự vạch đó nhân giá trị thước (hay độ chính xác của thước) sẽ là giá trị “phần lẻ” của thước, cộng hai giá trị này sẽ được giá trị của kích thước đo. HƯỚNG DẪN XV Hình 1.8 Đọc số đo thước panme * Phân loại: Panme đo kích thước ngoài, panme đo kích thước lỗ, panme điện tử... Hình 1.9 Panme đo 1.3.6 Vạch dấu Mũi vạch dấu - Cấu tạo: Hình 1.10 Mũi vạch dấu - Hướng dẫn sử dụng: ❖ Đăṭ thước vaò phôi, giữ thước sao cho giữa thước va ̀phôi không có khe hở, lực âń vừa đủ không lam̀ thay đổi vi ̣ tri ́ cuả thước trong quá triǹh vạch dâú. Phôi phẳng ta âń lực taị hai điểm, Phôi không phẳng và vac̣h chiều daì lớn ta ấn lực taị ba điểm trở lên. ❖ Câm̀ muĩ vac̣h như câm̀ bút chi,̀ vạch một đường liên tục với chiều daì câǹ thiết. Yêu câù: Muĩ vạch luôn aṕ sat́ vaò thước hơi nghiêng về phia ́ngoaì. CHÚ Ý: Không được vac̣h hai ba lâǹ trong một chiều. Hình 1.11 Phương pháp vạch dấu 3.6.2 Chấm dấu - Hướng dâñ sử dụng: ❖ Câm̀ mũi chấm dấu băǹg ba ngón tay cuả baǹ tay traí: ngón trỏ, ngón giữa, ngón caí. HƯỚNG DẪN XV II ❖ Để hơi nghiêng về phia ́trước, đặt đâù nhọn của châḿ dâú vaò đúng vi ̣tri ́ điểm đăṭ. ❖ Đăṭ đứng châḿ dâú, dùng buá đánh nhẹ lên đâù trên châḿ dâú. Hình 1.12 Chấm dấu - YÊU CẦU ❖ Khoan̉g caćh giữa cać chấm dâú đam̉ baỏ nhiǹ nhâṇ một caćh chińh xać biên daṇg cuả chi tiết gia công cu ̣thể. ❖ Đường thẳng daì > 150 mm  khoan̉g caćh 2 điểm châḿ dâú 20  25 mm. ❖ Đường thẳng daì < 150 mm  khoan̉g caćh 10 15 mm. ❖ Tiếp điểm và giao điểm băt́ buộc phaỉ chấm dâú. ❖ Đường tròn <15  chấm 4 điểm giao nhau giữa vòng tròn va ̀2 đường kińh vuông góc. ❖ Đường tròn >15  châḿ 6  8 điểm caćh đều nhau. ❖ Cung tròn tối thiểu 3 điểm. Hình 1.13 Phương pháp lấy dấu 3.6.3 Sử dụng compa vạch dấu Hướng dâñ sử dụng: - Câm̀ compa băǹg tay traí nới lỏng vit́ kẹp lâý khâủ độ compa băǹg kićh thước bań kińh câǹ vẽ, siết chăṭ vit́ kẹp, kiểm tra laị kićh thước. - Châḿ dâú giao điểm của đường tâm  xać điṇh tâm quay cuả chi tết - Âń nhẹ 2 muĩ nhọn của compa vào măṭ phẳ̉ng cuả chi tiết, âń 1 đâù vaò tâm hơi maṇh tay hơn . Khi quay compa hơi nghiêng về phiá chuyển động. Hình 1.14 Compa CÂU HỎI ÔN TẬP XI X CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Thế nào là gia công nguội? Câu 2: Nêu cấu tạo và cách đọc thước cặp 0.02 Câu 3: Nêu cấu tạo và cách đọc thước panme 0.01 BÀI 2: TỔ CHỨC CHỖ LÀM VIỆC VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG Sau khi học xong bài này, học viên có thể:  Nắm được cách thức bố trí nơi làm việc;  Biết được nội quy xưởng thực hành;  Hiểu được an toàn lao động trong xưởng; 2.1 TỔ CHỨC CHỖ LÀM VIỆC Tổ chức chỗ làm việc là bố trí các trang thiết bị, dụng cụ, chi tiết sao cho thao tác khi làm việc được thuận tiện, tốn ít sức, áp dụng được các phương pháp tổ chức lao động tiên tiến, cơ khí hóa quá trình lao động, bảo đảm chất lượng sản phẩm và năng suất lao động. Khi tổ chức chỗ làm việc cần chú ý các yêu cầu sau: 1. Tại các chỗ làm việc chỉ bố trí các vật dụng cần thiết, xếp đặt chúng theo thứ tự nhất định để thực hiện công việc được giao một cách hợp lý nhất. 2. Dụng cụ, chi tiết gia công, các trang bị khác cần bố trí cho phù hợp với thao tác khi làm việc, những vật dụng thường xuyên sử dụng khi thao tác cần đặt ở vị trí gần, dễ lấy (hình 2.1 ). Ví dụ: búa để bên phía tay phải, đục để phía bên trái. 3. Dụng cụ dùng bằng tay cần để gần người thợ, phía trước mặt để dễ lấy khi thao tác. 4. Dụng cụ, đồ gá, chi tiết gia công khi bố trí trong các ngăn hộp cần theo nguyên tắc: vật nhỏ hay dùng nên để ở bên trên, vật lớn, nặng, ít dùng để ở phía dưới. 5. Những dụng cụ chính xác, dụng cụ đo nên bảo quản trong các hộp, bao bì riêng. 6. Sau khi kết thúc công việc, dụng cụ được làm sạch, để đúng chỗ quy định, CÂU HỎI ÔN TẬP XX I riêng dụng cụ đo cần bôi lên một lớp dầu mỏng để bảo quản. Hình 2.1: Bố trí bàn nguội Chỗ làm việc của người thợ nguội thường là bàn nguội. Tùy theo yêu cầu công việc, trên bàn nguội có thể bố trí một chỗ làm việc cho một người thợ hoặc nhiều chỗ làm việc cho nhiều người thợ. 2.2 KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG 2.2.1 Nội quy thực tập xưởng Điều 1 Vào xưởng quần áo cặp sách phải gọn gàng đúng quy định, Phải đi giầy trong khu vực xưởng. Tập trung nghe giảng và quan sát các thao tác mẫu của giáo viên. Ghi chép đầy đủ các bản vẽ, yêu cầu kỹ thuật, bản quy trình công nghệ. Điều 2 Trong giờ thực tập phải giữ trật tự, không đi qua lại, luôn có mặt tại xưởng. Nếu đi ra ngoài hoặc từ xưởng này qua xưởng khác phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. Tuyệt đối không được chơi thể thao, hút thuốc, uống rượu, ăn quà vặt, sử dụng điện thoại và các phương tiện nghe nhìn khác. Điều 3 Tuyệt đối không được tự động sử dụng các thiết bị máy móc khi chưa được phân công hay chưa được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. Điều 4 Trong thời gian thực tập không đựơc bỏ vị trí khi đang vận hành máy. Muốn đi ra ngoài phải tắt máy và được phép của giáo viên hướng dẫn. Điều 5 Sinh viên không được đưa người lạ vào trong xưởng khi chưa được phép của giáo viên hướng dẫn. Khách vào xưởng phải có sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn Điều 6 Trong quá trình thực tập học sinh sinh viên phải chịu hoàn toàn trách nhiệm khi xảy ra hư hỏng hoặc mất mát máy móc, thiết bị, dụng cụ, vật tư. Phải có ý thức bảo vệ của công, giữ gìn dụng cụ, trang thiết bị trong xưởng, tránh làm những hành động gây nguy hiểm cho bản thân và người khác. Điều 7 Trong khi thực tập, nếu có sự cố xảy ra tai nạn, hư hỏng máy móc, phải cắt điện ở máy, nhanh chóng cách ly nạn nhân ra khỏi tác nhân gây tai hại, sơ cấp cứu và nhanh chón

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_cong_nhan_co_khi.pdf