Giáo trình Thực tập động cơ xăng

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐỘNG CƠ XĂNG ỦY BAN NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI ------ GIÁO TRÌNH THỰC TẬP ĐỘNG CƠ XĂNG Chủ biên: ThS. Ngô Văn Hợp Lưu hành nội bộ - 8/2017 Lưu hành nội bộ - Năm 2017 Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 1 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC a. Vị trí, tính chất môn học - Vị trí môn học: Là môn học chuyên ngành, được bố trí ở học kỳ 3 của khóa học và có thể bố trí dạy song song với các môn học, mô đun sau: Ngoại ngữ, Thực

pdf133 trang | Chia sẻ: Tài Huệ | Ngày: 21/02/2024 | Lượt xem: 48 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Giáo trình Thực tập động cơ xăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập bảo dưỡng – Sửa chữa động cơ diesel, ... - Tính chất mơn học: Mơn học bắt buộc, kiểm tra kết thúc mơn. b. Mục tiêu của mơn học: Kiến thức chuyên mơn - Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật. - Mơ đun này cung cấp những lý luận cơ bản nhất để sinh viên bước đầu đi sâu tìm hiểu, phân tích đúng những hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng trong hệ thống nhiên liệu động cơ xăng. - Vận dụng các kiến thức vào việc xây dựng hồn chỉnh các quy trình thao tác tháo lắp, kiểm tra, cân chỉnh và bảo dưỡng, sửa chữa các chi tiết, bộ phận của hệ thống nhiên liệu dùng trên động cơ xăng đúng quy trình, quy phạm và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sửa chữa theo yêu cầu của nhà chế tạo. - Củng cố kiến thức phần lý thuyết chuyên mơn, vận dụng vào thực tế sản xuất. - Thực hiện tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật. - Thực hiện cân chỉnh và chẩn đoán những hư hỏng đúng phương pháp. - Thực hiện tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an tồn trong quá trình thực tập. Kỹ năng nghề - Rèn luyện các thao tác cơ bản về phương pháp làm việc, sử dụng, bảo quản các dụng cụ đồ nghề, các trang thiết bị chuyên dùng. - Luyện tập kỹ năng, kỹ xảo, tích lũy kinh nghiệm về các cơng việc thực hành của hệ thống nhiên liệu xăng được trang bị trên các động cơ ơ tơ. - Thực hiện được các thao tác cân chỉnh các chi tiết chính của hệ thống nhiên liệu xăng trên động cơ. Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 2 - Biết giải quyết các vấn đề cơng nghệ (trong phạm vi cho phép theo quy định), vận dụng tiến bộ kỹ thuật, cơng nghệ mới, sử dụng thơng tin khoa học để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong thiết kế, cải tiến, sửa chữa; nâng cao hiệu qủa sử dụng các thiết bị trong ngành do yêu cầu thực tiễn sản xuất đặt ra. Thái độ lao động - Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong thực hiện cơng việc. - Thái độ biết lắng nghe, ham học hỏi, hứng thú với cơng nghệ. - Thái độ cầu tiến, biết tuân thủ nội quy, quy chế của trường, lớp. Các kỹ năng cần thiết khác - Bình tĩnh, tự tin biết kết hợp và làm việc theo nhĩm. Nội dung mơn học. Chương 1: An tồn xưởng động cơ Chương 2: Cơng tác vận hành động cơ Chương 3: Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng dùng bộ chế hịa khí (BCHK) Chương 4: Hệ thống đánh lửa dùng vít lửa Chương 5: Hệ thống đánh lửa bán bán dẫn Chương 6: Một số hư hỏng thường gặp và quy trình tìm PAN hệ thống đánh lửa bán dẫn Chương 7: Đo kiểm sức nén động cơ Chương 8: PAN tổng hợp trên động cơ xăng sử dụng bộ chế hịa khí Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 3 LỜI NĨI ĐẦU Trong vịng 20 năm trở lại đây, ngành cơng nghiệp ơ tơ đang phát triển rất mạnh mẽ. Sự gia tăng nhanh chĩng số lượng ơ tơ sử dụng trong xã hội ngày càng nhiều, đặc biệt là ơ tơ đời mới nên nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, kỹ thuật viên để phục vụ ngành cơng nghệ ơ tơ là rất lớn. Để giúp cho cán bộ hướng dẫn, người học và thợ sửa chữa ơ tơ những kiến thức về động cơ xăng sử dụng bộ chế hịa khí. Nên nhĩm tác giả quyết định biên soạn: “Giáo trình thực tập động cơ xăng”. Kiến thức trong giáo trình được sắp xếp lơgic từ sơ đồ mạch điện, vị trí, quy trình tháo - lắp, phương pháp kiểm tra và sửa chữa từng chi tiết trong hệ thống. Đặc biệt trong giáo trình, cĩ trình bày quy trình tìm PAN của một hiện tượng làm cho động cơ khơng hoạt động, hoặc hoạt động nhưng động cơ khơng hoạt động êm dịu. Dựa vào đĩ, nhĩm tác giả đã tiến hành đưa ra quy trình kiểm tra cho từng triệu chứng để từ đĩ phát hiện được hư hỏng một cách nhanh chĩng hơn. Trong quá trình biên soạn giáo trình này, nhĩm tác giả đã kết hợp kinh nghiệm giảng dạy và nguồn tài liệu của hãng TOYOTA Việt Nam. Do thời gian cĩ hạn nên khơng thể trình bày được các thơng số hay quy trình kiểm tra của nhiều hãng xe vào giáo trình này, cho nên người dạy và người học cĩ thể tham khảo thêm các tài liệu của các dịng xe khác để việc sử dụng giáo trình cĩ hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi đã cố gắng cập nhật những kiến thức thực tiễn cĩ liên quan đến mơn học và phù hợp với đối tượng sử dụng để giáo trình cĩ tính thực tiễn. Nội dung của giáo trình: “THỰC TẬP ĐỘNG CƠ XĂNG” được biên soạn với thời lượng là 90 giờ thực hành, bao gồm các chương sau: Chương 1: An tồn xưởng động cơ Chương 2: Cơng tác vận hành động cơ Chương 3: Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng dùng bộ chế hịa khí (BCHK) Chương 4: Hệ thống đánh lửa dùng vít lửa Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 4 Chương 5: Hệ thống đánh lửa bán bán dẫn Chương 6: Một số hư hỏng thường gặp và quy trình tìm PAN hệ thống đánh lửa bán dẫn Chương 7: Đo kiểm sức nén động cơ Chương 8: PAN tổng hợp trên động cơ xăng sử dụng bộ chế hịa khí Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên Cao đẳng ngành Cơng nghệ Ơ tơ và cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh TCCN, CĐN cũng như kỹ thuật viên đang làm việc ở các hãng sửa chữa và garage ơ tơ. Nhĩm tác giả xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ giảng dạy tại Khoa Kỹ Thuật Ơ tơ Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải TpHCM đã đĩng gĩp ý kiến và kinh nghiệm để hồn thiện giáo trình này. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc khơng tránh khỏi khiếm khuyết. Nhĩm tác giả rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của người sử dụng để lần tái bản sau giáo trình được hồn chỉnh hơn. Mọi ý kiến đĩng gĩp xin gởi về Khoa Kỹ Thuật Ơ tơ Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải TpHCM – Số 8 – Nguyễn Ảnh Thủ - P. Trung Mỹ Tây – Q12 – TpHCM. Nhĩm tác giả Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 5 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin cĩ thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 6 LỜI NĨI ĐẦU Trong vịng 20 năm trở lại đây, ngành cơng nghiệp ơ tơ đang phát triển rất mạnh mẽ. Sự gia tăng nhanh chĩng số lượng ơ tơ sử dụng trong xã hội ngày càng nhiều, đặc biệt là ơ tơ đời mới nên nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, kỹ thuật viên để phục vụ ngành cơng nghệ ơ tơ là rất lớn. Để giúp cho cán bộ hướng dẫn, người học và thợ sửa chữa ơ tơ những kiến thức về động cơ xăng sử dụng bộ chế hịa khí. Nên nhĩm tác giả quyết định biên soạn: “Giáo trình thực tập động cơ xăng”. Kiến thức trong giáo trình được sắp xếp lơgic từ sơ đồ mạch điện, vị trí, quy trình tháo - lắp, phương pháp kiểm tra và sửa chữa từng chi tiết trong hệ thống. Đặc biệt trong giáo trình, cĩ trình bày quy trình tìm PAN của một hiện tượng làm cho động cơ khơng hoạt động, hoặc hoạt động nhưng động cơ khơng hoạt động êm dịu. Dựa vào đĩ, nhĩm tác giả đã tiến hành đưa ra quy trình kiểm tra cho từng triệu chứng để từ đĩ phát hiện được hư hỏng một cách nhanh chĩng hơn. Trong quá trình biên soạn giáo trình này, nhĩm tác giả đã kết hợp kinh nghiệm giảng dạy và nguồn tài liệu của hãng TOYOTA Việt Nam. Do thời gian cĩ hạn nên khơng thể trình bày được các thơng số hay quy trình kiểm tra của nhiều hãng xe vào giáo trình này, cho nên người dạy và người học cĩ thể tham khảo thêm các tài liệu của các dịng xe khác để việc sử dụng giáo trình cĩ hiệu quả hơn. Khi biên soạn giáo trình, chúng tơi đã cố gắng cập nhật những kiến thức thực tiễn cĩ liên quan đến mơn học và phù hợp với đối tượng sử dụng để giáo trình cĩ tính thực tiễn. Nội dung của giáo trình: “THỰC TẬP ĐỘNG CƠ XĂNG” được biên soạn với thời lượng là 90 tiết thực hành, bao gồm các chương sau: Chương 1: An tồn xưởng động cơ Chương 2: Cơng tác vận hành động cơ Chương 3: Hệ thống nhiên liệu trên động cơ xăng dùng bộ chế hịa khí (BCHK) Chương 4: Hệ thống đánh lửa dùng vít lửa Chương 5: Hệ thống đánh lửa bán bán dẫn Chương 6: Một số hư hỏng thường gặp và quy trình tìm PAN hệ thống đánh lửa bán dẫn Chương 7: Đo kiểm sức nén động cơ Chương 8: PAN tổng hợp trên động cơ xăng sử dụng bộ chế hịa khí Giáo trình được biên soạn cho đối tượng là sinh viên Cao đẳng ngành Cơng nghệ Ơ tơ và cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh TCCN, CĐN cũng như kỹ thuật viên đang làm việc ở các hãng sửa chữa và garage ơ tơ. Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 7 Nhĩm tác giả xin chân thành cám ơn tập thể cán bộ giảng dạy tại Khoa Kỹ Thuật Ơ tơ Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải TpHCM đã đĩng gĩp ý kiến và kinh nghiệm để hồn thiện giáo trình này. Mặc dù đã cố gắng nhưng chắc khơng tránh khỏi khiếm khuyết. Nhĩm tác giả rất mong nhận được ý kiến đĩng gĩp của người sử dụng để lần tái bản sau giáo trình được hồn chỉnh hơn. Mọi ý kiến đĩng gĩp xin gởi về Khoa Kỹ Thuật Ơ tơ Trường Cao Đẳng Giao Thơng Vận Tải TpHCM – Số 8 – Nguyễn Ảnh Thủ - P. Trung Mỹ Tây – Q12 – TpHCM. Nhĩm tác giả Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 8 MỤC TIÊU MƠN HỌC Học xong mơ đun này, người học sẽ cĩ khả năng: - Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật - Phân tích được những hiện tượng và nguyên nhân hư hỏng của hệ thống trên động cơ xăng sử dụng Bộ chế hịa khí - Thực hiện đúng phương pháp kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng những hư hỏng của các bộ phận thuộc hệ thống trên động cơ xăng sử dụng Bộ chế hịa khí - Thực hiện tháo lắp, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa các chi tiết, bộ phận đúng quy trình và đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật. - Thực hiện cân chỉnh và chẩn đoán những hư hỏng đúng phương pháp. - Thực hiện tổ chức nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an tồn trong quá trình thực tập. Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 9 MỤC LỤC Tuyên bố bản quyềnI Lời nĩi đầu.I1 Mục tiêu mơn học..I3 Mục lục...1 Mục lục hình...7 Bài 1: AN TỒN XƯỞNG ĐỘNG CƠ ................................................................... 20 1.1. Những điều cần biết khi làm việc. .................................................................. 20 1.2. Bảo hộ làm việc............................................................................................... 21 1.3. Tránh hỏa hoạn................................................................................................ 24 1.4. Những chú ý an tồn thiết bị điện ................................................................... 25 Bài 2: CƠNG TÁC VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ.281 2.1. Cơng tác kiểm tra trước khi vận hành ............................................................. 29 2.2. Kiểm tra sau khi động cơ họat động ............................................................... 30 2.3. Kiểm tra nước làm mát ................................................................................... 32 Bài 3: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ (BCHK)...................................................................................................26 3.1. Phương pháp tháo bộ chế hịa khí từ động cơ ................................................. 34 3.2. Tháo rã bộ chế hịa khí .................................................................................... 35 3.3. Kiểm tra các chi tiết của bộ chế hịa khí ......................................................... 42 3.4. Lắp bộ chế hịa khí .......................................................................................... 44 3.5. Điều chỉnh bộ chế hịa khí .............................................................................. 52 3.6. Kiểm tra mức nhiên liệu trong buồng phao .................................................... 58 3.7. Kiểm tra cơ cấu mở bướm giĩ tự động ........................................................... 59 Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 10 3.8. Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần ............................................. 60 3.9. Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần kiểu 2 màng ........................ 60 3.10. Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở hồn tồn ............................................ 61 3.11. Kiểm tra bơm tăng tốc phụ ............................................................................. 62 3.12. Kiểm tra van điều khiển thơng khí OVCV ..................................................... 62 3.13. Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần khi động cơ nĩng ................ 63 3.14. Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở hồn tồn khi động cơ nĩng ............... 64 3.15. Kiểm tra bơm tăng tốc phụ khi động cơ nĩng ................................................ 64 3.16. Kiểm tra hoạt động của bơm tăng tốc phụ ...................................................... 65 3.17. Kiểm tra bơm tăng tốc chính ........................................................................... 66 3.18. Kiểm tra và điều chỉnh bộ chống trả bướm ga đột ngột ................................. 66 3.19. Kiểm tra bơm nhiên liệu ................................................................................. 67 3.20. Điều chỉnh tốc độ cầm chừng ......................................................................... 69 3.21. Điều chỉnh cầm chừng nhanh.......................................................................... 71 3.22. Phương pháp tìm PAN hệ thống nhiên liệu động cơ xăng..63 Bài 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA ...............................................67 4.1. Kiểm tra, chẩn đoán hệ thống đánh lửa .......................................................... 75 4.1.1. Quy trình chẩn đoán .................................................................................... 75 4.1.2. Kiểm tra các chi tiết trong hệ thống ............................................................ 77 4.2. Phương pháp cân lửa ....................................................................................... 79 4.2.1. Phương pháp cân lửa cĩ dấu ....................................................................... 79 4.2.2. Phương pháp cân lửa khơng dấu ................................................................. 83 Bài 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN...........................................................78 5.1. Hệ thống đánh lửa bán dẫn ............................................................................. 86 5.1.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa bán dẫn .................................................... 86 Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 11 5.1.2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn ............................................... 87 5.2. Cân lửa vào động cơ ....................................................................................... 87 5.3. Phương pháp sử dụng đèn cân lửa .................................................................. 90 5.3.1. Yêu cầu: ...................................................................................................... 91 5.3.2. Phương pháp thực hiện................................................................................ 91 5.3.2.1. Kiểm tra thời điểm đánh lửa sớm ......................................................... 91 5.3.2.2. Kiểm tra bộ đánh lửa sớm li tâm .......................................................... 93 5.3.2.3. Kiểm tra bộ đánh lửa sớm chân khơng ................................................ 94 5.3.2.4. Kiểm tra sự mài mịn của cam ngắt điện – trục delco .......................... 95 5.4. Kiểm tra – chẩn đoán hệ thống đánh lửa bán dẫn ........................................... 95 5.4.1. Chẩn đoán .................................................................................................... 95 5.4.2. Kiểm tra chi tiết ......................................................................................... 100 5.4.2.1. Kiểm tra dây cao áp ........................................................................... 100 5.4.2.2. Kiểm tra tình trạng của bugi .............................................................. 100 5.4.2.3. Kiểm tra bơ bin................................................................................... 101 5.4.2.4. Kiểm tra khe hở từ ............................................................................. 102 5.4.2.5. Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến ................................................. 102 5.4.2.6. Kiểm tra bộ đánh lửa sớm chân khơng .............................................. 103 5.4.2.7. Kiểm tra bộ đánh lửa sớm li tâm ........................................................ 103 5.4.2.8. Kiểm tra tia lửa điện ........................................................................... 103 5.4.2.9. Kiểm tra Igniter .................................................................................. 104 Bài 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ QUY TRÌNH TÌM PAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN............................................................................98 6.1. Chẩn đoán sự cố hệ thống đánh lửa bán dẫn ................................................ 106 Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 12 6.2. Quy trình tìm PAN khi mất lửa cao áp ở điện cực bugi ............................... 108 6.2.1. Hiện tượng .............................................................................................. 109 6.2.2. Nguyên nhân khơng cĩ lửa cao áp ......................................................... 109 6.2.3. Phán đoán và xử lý ................................................................................. 109 6.3. Quy trình tìm PAN khi động cơ bị sai lửa .................................................... 111 6.3.1. Hiện tượng .............................................................................................. 111 6.3.2. Nguyên nhân .......................................................................................... 111 6.3.3. Phán đoán xử lý ...................................................................................... 112 6.4. PAN lửa sớm ................................................................................................. 112 6.4.1. Hiện tượng .............................................................................................. 112 6.4.2. Nguyên nhân .......................................................................................... 112 6.4.3. Phán đoán xử lý ...................................................................................... 112 6.5. PAN lửa muộn .............................................................................................. 113 6.5.1. Hiện tượng .............................................................................................. 113 6.5.2. Nguyên nhân .......................................................................................... 113 6.5.3. Phán đoán xử lý ...................................................................................... 113 Bài 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ................................................................107 7.1. Mục đích của việc kiểm tra sức nén động cơ ................................................ 115 7.2. Yêu cầu khi kiểm tra sức nén động cơ .......................................................... 116 7.3. Phương pháp thực hiện kiểm tra sức nén động cơ ........................................ 116 7.4. Đánh giá kết quả đo áp sức nén .................................................................... 118 Bài 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ..........................................................................................................................114 8.1. PAN động cơ khơng nổ ................................................................................. 122 Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 13 8.1.1. Hiện tượng ................................................................................................. 122 8.1.2. Nguyên nhân ............................................................................................. 122 8.1.2.1. Phần xăng ........................................................................................... 122 8.1.2.2. Phần lửa .............................................................................................. 122 8.1.2.3. Các phần khác .................................................................................... 123 8.1.3. Phán đoán xử lý ......................................................................................... 123 8.2. PAN động cơ đang hoạt động bị tắt .............................................................. 124 8.2.1. Hiện tượng ................................................................................................. 124 8.2.2. Nguyên nhân ............................................................................................. 124 8.2.2.1. Phần xăng ........................................................................................... 124 8.2.2.2. Phần điện ............................................................................................ 124 8.2.2.3. Các phần khác .................................................................................... 124 8.2.2.4. Phán đoán xử lý .................................................................................. 124 8.3. PAN động cơ làm việc khơng bình thường .................................................. 125 8.3.1. Nổ dội về bộ chế hịa khí........................................................................... 125 8.3.1.1. Hiện tượng .......................................................................................... 125 8.3.1.2. Nguyên nhân ...................................................................................... 125 8.3.1.3. Phán đốn xử lý .................................................................................. 125 8.3.2. Nổ trên đường ống xả ................................................................................ 126 8.3.2.1. Hiện tượng .......................................................................................... 126 8.3.2.2. Nguyên nhân ...................................................................................... 126 8.3.2.3. Biện pháp xử lý .................................................................................. 126 8.3.3. Động cơ chạy khơng tải khơng được ........................................................ 126 8.3.3.1. Hiện tượng .......................................................................................... 126 Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 14 8.3.3.2. Nguyên nhân ...................................................................................... 127 8.3.3.3. Phán đoán xử lý .................................................................................. 127 8.3.4. PAN động cơ nĩng ................................................................................ 128 8.3.4.1. Hiện tượng .......................................................................................... 128 8.3.4.2. Nguyên nhân ...................................................................................... 128 8.3.4.3. Phán đoán xử lý .................................................................................. 128 8.3.5. PAN cơng suất động cơ giảm .................................................................... 128 8.3.5.1. Nguyên nhân ...................................................................................... 128 8.3.5.2. Phán đoán xử lý .................................................................................. 129 Danh mục các từ viết tắt.123 Tài liệu tham khảo..124 MỤC LỤC HÌNH Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 15 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: Các yếu tố gây tai nạn ............................................................................... 21 Hình 1.2: Bảo hộ làm việc ......................................................................................... 21 Hình 1.3: Tai nạn do dụng cụ và nền xưởng dính dầu mỡ ........................................ 23 Hình 1.4: Tai nạn do sử dụng dụng cụ khơng đúng .................................................. 24 Hình 1.5: Hỏa hoạn do bất cẩn .................................................................................. 25 Hình 1.6: Chú ý an tồn thiết bị điện ........................................................................ 26 Hình 2.1: Kiểm tra động cơ trước vận hành.............................................................. 30 Hình 2.2: Kiểm tra thời điểm đánh lửa và nồng độ khí xả ........................................ 31 Hình 2.3: Kiểm tra và bổ sung nước làm mát ........................................................... 32 Hình 3.1: Tháo các cực điện .................................................................................... 35 Hình 3.2: Tháo cơ cấu truyền động bộ CB ............................................................... 35 Hình 3.3: Tháo các vít lắp ghép ................................................................................ 36 Hình 3.4: Tháo piston làm đậm ................................................................................. 36 Hình 3.5: Tháo bộ OVCV ......................................................................................... 37 Hình 3.6: Tháo bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần ............................................. 37 Hình 3.7: Tháo bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần kiểu 2 màng ........................ 38 Hình 3.8: Tháo bộ DP ............................................................................................... 38 Hình 3.9: Tháo gic lơ và van làm đậm ...................................................................... 38 Hình 3.10: Tháo ống khuếch tán nhỏ thứ cấp ........................................................... 39 Hình 3.11: Tháo Solenoid và bộ điều khiển bướm ga thứ cấp ................................. 39 Hình 3.12: Tháo bộ điều khiển bướm ga thứ cấp ...................................................... 40 Hình 3.13: Tháo bơm tăng tốc .................................................................................. 40 Hình 3.14: Tháo bơm tăng tốc phụ AAP .................................................................. 41 Hình 3.15: Tháo mặt kính buồng phao ..................................................................... 41 Hình 3.16: Các chi tiết của van và phao ................................................................... 42 Hình 3.17: Kiểm tra van làm đậm ............................................................................. 42 Hình 3.18: Kiểm tra solenoid và cuộn dây nhiệt bộ điều khiển bướm giĩ tự động .. 43 MỤC LỤC HÌNH Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 16 Hình 3.19: Kiểm tra bộ OVCV ................................................................................. 43 Hình 3.20: Kiểm tra màng bộ CO ............................................................................. 44 Hình 3.21: Lắp đế bộ chế hịa khí ............................................................................. 44 Hình 3.22: Lắp bơm tăng tốc phụ AAP .................................................................... 44 Hình 3.23: Lắp bộ điều khiển bướm ga thứ cấp ........................................................ 45 Hình 3.24: Thay đệm kín và lắp bộ điều khiển bướm ga thứ cấp vào BCHK .......... 45 Hình 3.25: Lắp van solenoid ..................................................................................... 46 Hình 3.26: Lắp các gic lơ và van làm đậm ............................................................... 46 Hình 3.27: Lắp bộ DP ............................................................................................... 47 Hình 3.28: Lắp bộ CB ............................................................................................... 47 Hình 3.29: Lắp bộ CB kiểu 2 màng .......................................................................... 48 Hình 3.30: Lắp vỏ bộ điều khiển bướm giĩ tự động ................................................. 48 Hình 3.31: Lắp cơ cấu điều khiển bướm giĩ mở tồn phần CO ............................... 49 Hình 3.32: Lắp bộ OVCV ......................................................................................... 49 Hình 3.33: Lắp van và phao ...................................................................................... 50 Hình 3.34: Kiểm tra khoảng cách giữa mặt nắp bộ chế hồ khí và đáy của phao. ... 50 Hình 3.35: Điều chỉnh mức phao .............................................................................. 50 Hình 3.36: Lắp nắp vào thân BCHK ......................................................................... 51 Hình 3.37: Lắp đường ống chân khơng bộ CB ......................................................... 51 Hình 3.38: Kiểm tra điều chỉnh bướm ga sơ cấp ...................................................... 52 Hình 3.39: Kiểm tra điều chỉnh bướm ga thứ cấp ..................................................... 52 Hình 3.40: Kiểm tra và điều chỉnh khe hở bướm ga thứ cấp .................................... 53 Hình 3.41: Kiểm tra và điều chỉnh gĩc chạm thứ cấp ............................................... 53 Hình 3.42: Điều chỉnh bướm giĩ tự động ................................................................. 53 Hình 3.43: Kiểm tra điều chỉnh cầm chừng nhanh ................................................... 54 Hình 3.44: Kiểm tra điều chỉnh cơ cấu khơng tải ..................................................... 55 Hình 3.45: Điều chỉnh bộ điều khiển bướm giĩ mở tồn phần: CO ......................... 55 Hình 3.46: Kiểm tra điều chỉnh bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần CB ............. 56 Hình 3.47: Kiểm tra điều chỉnh bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần CB ............. 56 MỤC LỤC HÌ...(3) Miếng nhơm ( Number plate). (b) Lắp lị xo. (c) Nối cần điều khiển cầm chừng nhanh. (d) Nối cần điều khiển của bộ CO. (e) Mĩc dây. Hình 3.36: Lắp nắp vào thân BCHK - Lắp đường ống chân khơng của bộ CB. - Đưa các cực điện vào đầu nối của nĩ. Hình 3.37: Lắp đường ống chân khơng bộ CB BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 52 3.5. Điều chỉnh bộ chế hịa khí - Kiểm tra điều chỉnh bướm ga sơ cấp. + Gĩc mở là 900 từ phương nằm ngang. + Điều chỉnh bằng cách uốn cần bướm ga sơ cấp như hình vẽ Hình 3.38: Kiểm tra điều chỉnh bướm ga sơ cấp - Với bướm ga sơ cấp mở hồn tồn, bướm ga thứ cấp mở hồn tồn và kiểm tra gĩc mở của bướm ga thứ cấp + 890 từ mặt nằm ngang. + Điều chỉnh bằng cách uốn cần bướm ga thứ cấp. Hình 3.39: Kiểm tra điều chỉnh bướm ga thứ cấp - Kiểm tra và điều chỉnh khe hở bướm ga thứ cấp. + Mở bướm ga sơ cấp tối đa. + Dùng SST kiểm tra khe hở giữa bướm ga thứ cấp và thân bộ CHK. + Khe hở từ 0,35 – 0,55 mm. BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 53 + Điều chỉnh bằng cách uốn cần đẩy lên của bướm ga thứ cấp. Hình 3.40: Kiểm tra và điều chỉnh khe hở bướm ga thứ cấp - Kiểm tra điều chỉnh gĩc chạm thứ cấp. + Kiểm tra gĩc mở của bướm ga sơ cấp mà tại vị tríđĩ cần sơ cấp chạm vào cần của bướm ga thứ cấp. + Từ 67 - 71° từ phương nằm ngang. + Điều chỉnh bằng cách uốn cần chạm sơ cấp. Hình 3.41: Kiểm tra và điều chỉnh gĩc chạm thứ cấp - Điều chỉnh bướm giĩ tự động. + Xoay dấu trên vỏ bộ lị xo lưỡng kim trùng với dấu của nĩ. + Bướm giĩ sẽ đĩng hồn tồn khi nhiệt độ mơi trường là 200C hoặc 250C. Hình 3.42: Điều chỉnh bướm giĩ tự động BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 54 + Tùy thuộc vào điều kiện hoạt động của xe, xoay vỏ lị xo lưỡng kim để điều chỉnh hỗn hợp khi khởi động động cơ. Xoay theo chiều kim đồng hồ thì hỗn hợp giàu. Xoay ngược chiều kim đồng hồ thì hỗn hợp nghèo. - Kiểm tra điều chỉnh cầm chừng nhanh. + Mở nhẹ bướm ga và dùng tay đẩy bướm giĩ đĩng + Giữ bướm giĩ đĩng và buơng bướm ga. + Kiểm tra cần cầm chừng nhanh ở vị trí thứ nhất của cam cầm chừng nhanh. + Với bướm giĩ đĩng hồn tồn, kiểm tra gĩc mở bướm ga sơ cấp. + Từ 200C đến 230C tính từ mặt nằm ngang. + Điều chỉnh bằng cách xoay vít chỉnh cầm chừng nhanh. Hình 3.43: Kiểm tra điều chỉnh cầm chừng nhanh - Kiểm tra – điều chỉnh cơ cấu khơng tải. + Với bướm ga sơ cấp mở hồn tồn, kiểm tra gĩc mở của bướm giĩ.Từ 380 đến 420 từ mặt nằm ngang. + Điều chỉnh bằng cách uốn cần khơng tải. BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 55 Hình 3.44: Kiểm tra điều chỉnh cơ cấu khơng tải - Điều chỉnh bộ điều khiển bướm giĩ mở tồn phần: CO + Xoay nhẹ bướm ga sơ cấp và dùng tay đẩy bướm giĩ đĩng. Buơng bướm ga sơ cấp. + Cần cam phải ở vị trí thứ 1 của cam cầm chừng nhanh. + Cung cấp chân khơng tới màng bộ CO. + Kiểm tra sự mở của bướm giĩ và cam cầm chừng nhanh được nhả từ vị trí thứ 3. + Điều chỉnh bằng cách uốn cần CO. Hình 3.45: Điều chỉnh bộ điều khiển bướm giĩ mở tồn phần: CO - Kiểm tra điều chỉnh bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần: CB + Mở nhẹ bướm ga sơ cấp, dùng tay đẩy bướm giĩ đĩng và nhả bướm ga sơ cấp. + Đối với kiểu một màng. Cấp chân khơng đến bộ CB. Vít cầm chừng nhanh Cần CO BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 56 + Kiểm tra gĩc mở bướm giĩ : 39° đến 43°. + Tháo bộ điều khiển bướm giĩ tự động và điều chỉnh bằng cách uốn cần bướm giĩ. Hình 3.46: Kiểm tra điều chỉnh bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần CB Đối với kiểu hai màng: + Cung cấp chân khơng tới màng B. + Kiểm tra gĩc mở của bướm giĩ từ 37° đến 39°. + Tháo bộ điều khiển bướm giĩ tự động và điều chỉnh cần bướm giĩ nếu gĩc mở là khơng đúng. + Cung cấp chân khơng đến màng A và B của bộ CB. + Gĩc mở bướm giĩ là 58 - 620 từ mặt nằm ngang. + Điều chỉnh bằng cách xoay vít điều chỉnh CB. Hình 3.47: Kiểm tra điều chỉnh bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần CB kiểu 2 màng Chân khơng Chân khơng BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 57 - Kiểm tra và điều chỉnh bơm tăng tốc. + Xoay trục bướm ga sơ cấp và kiểm tra sự hoạt động bình thường của màng bơm tăng tốc. + Xoay trục bướm ga và kiểm tra hành trình của trục bơm tăng tốc. Khoảng 3,5 mm hoặc 2,67mm. Hình 3.48: Kiểm tra điều chỉnh bơm tăng tốc - Điều chỉnh lại vít điều chỉnh cầm chừng. + Mở bướm ga sơ cấp vàđĩng với bướm giĩ mởhồn tồn. + Cam cầm chừng nhanh phải khơng hoạt động. + Kiểm tra gĩc mở bướm ga sơ cấp: 140. + Điều chỉnh bằng cách xoay vít điều chỉnh tốc độ cầm chừng. Hình 3.49: Điều chỉnh vít điều chỉnh cầm chừng BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 58 - Điều chỉnh lại vít điều chỉnh hỗn hợp cầm chừng. + Xoay vít điều chỉnh hỗn hợp cầm chừng đĩng hồn tồn. + Xoay vít ngược trở ra là 3 vịng. - Kiểm tra điều chỉnh bộ Dash Pot (DP). + Mở bướm ga cho đến khi cần bướm ga tách khỏi đầu bộ DP. + Nhả dần bướm ga và kiểm tra gĩc mở của bướm ga khi nĩ vừa chạm vào bộ DP. 19 – 210 từ mặt nằm ngang. + Nếu khơng đúng thì điều chỉnh lại vị trí của bộ DP. Hình 3.50: Kiểm tra bộ DP 3.6. Kiểm tra mức nhiên liệu trong buồng phao Mực nhiên liệu trong buồng phao là một thơng số khơng đổi. Nếu mực nhiên liệu bị sai lệch, chúng ta điều chỉnh lại cho đúng bằng cách uốn cần ở phao xăng để thay đổi vị trí của van. Ở một số bộ chế hịa khí đế van cĩ thể thay đổi được, khi thay đổi vị trí của đế van tức thay đổi mức nhiên liệu trong buồng phao. BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 59 Hình 3.51: Kiểm tra mức nhiên liệu buồng phao 3.7. Kiểm tra cơ cấu mở bướm giĩ tự động Bộ điều khiển bướm giĩ mở tự động dùng để điều khiển lượng hỗn hợp cung cấp cho động cơ khi khởi động, sau khởi động và trong giai đoạn làm ấm. + Tháo đầu nối điện đến bộ điều khiển bướm giĩ mở tự động. + Dùng đồng hồ kiểm tra điện trở cuộn dây nhiệt. R = 17 – 19 Ω ở nhiệt độ 20 0C + Nối lại đầu nối điện. + Khởi động động cơ. + Kiểm tra bướm giĩ bắt đầu mở và độ nĩng của bộ điều khiển bướm giĩ mở tự động. Hình 3.52: Kiểm tra cơ cấu mở bướm giĩ tự động Mức nhiên liệu Phao Cần phao Đế van Van Nhiên liệu Ơm kế BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 60 3.8. Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần Bộ điều khiển cánh bướm giĩ mở một phần dùng để điều khiển bướm giĩ mở nhẹ sau khi khởi động. + Khởi động động cơ. + Khi động cơ lạnh, tháo đường ống chân khơng cung cấp đến màng, cánh bướm giĩ phải khép lại. + Nối lại đường ống chân khơng và kiểm tra sự di chuyển của bướm giĩ trong thời gian từ 1 đến 5 giây. + Dừng động cơ. Hình 3.53: Kiểm tra cơ cấu mở bướm giĩ một phần 3.9. Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần kiểu 2 màng Hình 3.54: Kiểm tra cơ cấu mở bướm giĩ một phần kiểu 2 màng Từ 1 đến 5 giây Từ 1 đến 5 giây Nối lại Màng A Màng B Tháo BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 61 + Khởi động động cơ. + Khi nhiệt độ nước làm mát dưới 5°C tháo đường ống chân khơng đến màng B, bướm giĩ khơng di chuyển. + Nối đường ống chân khơng đến màng B. + Tháo đường ống chân khơng đến màng A và kiểm tra sự di chuyển của bướm giĩ. + Nối lại đường ống chân khơng đến màng A và kiểm tra sự di chuyển của bướm giĩ trong thời gian từ 1 đến 5 giây. + Dừng động cơ. 3.10. Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở hồn tồn + Tháo đường ống chân khơng đến bộ CO. + Khi nhiệt độ nước làm mát dưới 40°C. Đạp ga và buơng chân ga để cho cánh bướm giĩ khép lại. + Khởi động động cơ. + Nối lại đường ống chân khơng đến bộ CO và kiểm tra bướm giĩ khơng di chuyển. + Dừng động cơ. Hình 3.55: Kiểm tra cơ cấu mở bướm giĩ hồn tồn Tháo Màng CO BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 62 3.11. Kiểm tra bơm tăng tốc phụ + Nhiệt độ nước làm mát dưới 40°C. + Khởi động động cơ. + Bĩp đường ống chân khơng đến bộ AAP và dừng động cơ. + Buơng tay thả đường ống. + Kiểm tra nhiên liệu phun ra từ bơm tăng tốc. + Dừng động cơ. Hình 3.56: Kiểm tra bơm tăng tốc phụ AAP 3.12. Kiểm tra van điều khiển thơng khí OVCV + Tháo đường ống đến bộ OVCV + Thổi khơng khí vào và kiểm tra bộ OVCV là mở. + Khởi động động cơ. + Khi động cơ ở tốc độ cầm chừng. Thổi khơng khí vào và kiểm tra bộ OVCV là đĩng. + Dừng động cơ. BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 63 + Tháo đầu nối điện đến bộ OVCV và kiểm tra điện trở của cuộn dây. R = 63 - 73Ω + Nối lại đường ống và đầu nối điện. Hình 3.57: Kiểm tra van điều khiển thơng khí OVCV 3.13. Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần khi động cơ nĩng + Cho động cơ hoạt động để đạt nhiệt độ bình thường. + Tháo đường ống chân khơng từ màng B của bộ CB và kiểm tra sự khép lại của bướm giĩ. + Nối đường ống trở lại màng B. + Dừng động cơ. Hình 3.58: Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở một phần khi động cơ nĩng OVCV Động cơ dừng Thổi khơng khí Khơng khí đi vào Cầm chừng Màng B Tháo BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 64 3.14. Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở hồn tồn khi động cơ nĩng + Cho động cơ hoạt động đểđạt nhiệt độ bình thường. + Dừng động cơ. + Tháo đường ống chân khơng đến bộ CO. + Xoay nhẹ bướm ga. Khi bướm ga mở, dùng tay đẩy bướm giĩ đĩng. Buơng tay ga. + Khởi động động cơ nhưng khơng đạp bàn đạp ga. + Nối lại đường ống chân khơng và kiểm tra sự di chuyển của bướm giĩ khi cam cầm chừng nhanh được thả từ vị trí bậc thứ 3. + Dừng động cơ. Hình 3.59: Kiểm tra bộ điều khiển bướm giĩ mở hồn tồn khi động cơ nĩng 3.15. Kiểm tra bơm tăng tốc phụ khi động cơ nĩng + Làm ấm động cơ để đạt được nhiệt độ bình thường. + Tháo đường ống chân khơng từ bộ AAP. + Kiểm tra khơng cĩ độ chân khơng bằng ngĩn tay của bạn. + Nối lại đường ống chân khơng. Cầm chừng nhanh Nối lại BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 65 Hình 3.60: Kiểm tra bơm tăng tốc phụ khi động cơ nĩng 3.16. Kiểm tra hoạt động của bơm tăng tốc phụ + Khởi động động cơ. + Tháo đường ống đến bộ AAP. + Cung cấp và nhả trực tiếp chân khơng tới bộ AAP ở tốc độ cầm chừng. + Kiểm tra cĩ sự thay đổi số vịng quay động cơ khi nhả chân khơng. + Nối đường ống trở lại bộ AAP. + Dừng động cơ. + Khi kiểm tra, nếu khơng đúng thì thay thế bộ AAP. Hình 3.61: Kiểm tra hoạt động của bơm tăng tốc phụ Khơng cĩ chân khơng Chân khơng BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 66 3.17. Kiểm tra bơm tăng tốc chính Mở bướm ga và kiểm tra nhiên liệu phun ra từ vịi phun bơm tăng tốc. Hình 3.62: Kiểm tra bơm tăng tốc chính 3.18. Kiểm tra và điều chỉnh bộ chống trả bướm ga đột ngột Bộ chống trả bướm ga đột ngột dùng để điều khiển cánh bướm ga đĩng từ từ khi giảm tốc. + Khởi động động cơ. + Mở bướm ga cho đến khi cần ga tách khỏi bộ DP. + Thả bướm ga từ từ và kiểm tra sự chạm cần ga với bộ DP ở số vịng quay 2.300 v/p. + Dừng động cơ + Nếu tốc độ khơng đúng, điều chỉnh lại vị trí của bộ DP Hình 3.63: Kiểm tra và điều chỉnh bộ chống trả bướm ga đột ngột Bơm tăng tốc Trục bướm ga Lỗ phun bơm tăng tốc BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 67 3.19. Kiểm tra bơm nhiên liệu Hình 3.64: Bơm nhiên liệu kiểu cơ khí - Kiểm tra van nạp. + Bịt kín đường ống ra với các ngĩn tay của bạn. + Hoạt động cần bơm từ 1 đến 2 lần. + Nếu van nạp kín thì màng sẽ ở bên dưới và cần bơm di chuyển tự do. Hình 3.65: Kiểm tra van nạp của bơm nhiên liệu. - Kiểm tra van thốt. + Bịt kín đường nạp bằng ngĩn tay của bạn. + Kiểm tra sự khĩa cứng của cần bơm. Tự do Cần bơm Ống vào Ống hồi Ống ra Van thốt Phốt chặn nhớt Van nạp BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 68 Chú ý khơng được dùng lực đẩy quá lớn. Do bịt đường nạp và ấn cần bơm. Nếu van thải đĩng kín thì độ chân khơng trong bơm sẽ cản trở sự đi xuống của màng bơm. Hình 3.66: Kiểm tra van thốt của bơm nhiên liệu. - Kiểm tra màng bơm: + Bít kín đường nạp, đường thoát và đường hồi nhiên liệu của bơm. + Khi ấn cần bơm , nếu màng cịn tốt thì nĩ cản trở lại chuyển động đi xuống của màng bơm. Hình 3.67: Kiểm tra màng bơm của bơm nhiên liệu. - Kiểm tra phốt chận nhớt: + Bịt kín lỗ thơng hơi bằng ngĩn tay của bạn và kiểm tra sự khĩa cứng của cần bơm. Khĩa Khĩa Khĩa BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 69 3.20. Điều chỉnh tốc độ cầm chừng - Kiểm tra tốc độ cầm chừng. + Nối một đồng hồđo tốc độ vào động cơ. + Khởi động động cơ và cho động cơ hoạt động ở tốc độ cầm chừng. + Điều chỉnh đúng tốc độ cầm chừng theo đúng thơng số của nhà chế tạo bằng cách xoay vít chỉnh tốc độ cầm chừng. Hình 3.68: Điều chỉnh hỗn hợp cầm chừng với máy phân tích khí thải. Sử dụng máy phân tích khí thải để điều chỉnh tỉ lệ hỗn hợp ở tốc độ cầm chừng. + Tháo lọc giĩ và bịt kín đường ống nối với lọc giĩ. + Kiểm tra hàm lượng khí CO cĩ trong khí thải ở tốc độ cầm chừng. Nếu khơng đúng, xoay vít điều chỉnh tốc độ cầm chừng và hỗn hợp cầm chừng sao cho hàm lượng khí CO và tốc độ cầm chừng đúng theo qui định. + Để kiểm tra hàm lượng khí CO chúng ta thực hiện như sau. + Gia tăng tốc độ động cơ khoảng 2000 v/p khoảng 1 phút trước khi kiểm tra. + Đợi từ 1 đến 3 phút ở tốc độ cầm chừng để cho hàm lượng khí CO ổn định. + Đưa ống kiểm tra khí thải vào ống giảm thanh tối thiểu 40 cm và kiểm tra hàm lượng khí CO. + Điều chỉnh hỗn hợp cầm chừng khi khơng cĩ máy đo khí thải. Đo khí thải BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 70 + Tháo lọc giĩ và bịt kín đường ống. + Khởi động động cơ và cho động cơ hoạt động ở tốc độ cầm chừng. + Điều chỉnh vít hỗn hợp cầm chừng sao cho tốc độ động cơ là lớn nhất. + Điều chỉnh vít điều chỉnh tốc độ cầm chừng cho đúng với tốc độ cho của nhà chế tạo. + Điều chỉnh lại vít điều chỉnh hỗn hợp cầm chừng như trên. + Điều chỉnh lại tốc độ cầm chừng. Chú ý:Ở một số động cơ vít điều chỉnh hỗn hợp cầm chừng được bít kín. Do vậy, muốn điều chỉnhhỗn hợp cầm chừng thì phải khoan lấy nắp đậy ra ngồi. Tốc độ cầm chừng khơng thể điều chỉnh được do các nguyên nhân sau: + Mức nhiên liệu trong buồng phao khơng chính xác. + Gic lơ chính hoặc gic lơ chạy chậm bị nghẹt. + Lỗ khơng khí của mạch chạy chậm bị nghẹt. + Van solenoid khơng mở. + Đường ống nạp khơng kín. + Các đường ống chân khơng bị rị. + Các đường ống dẫn nhiên liệu bị nghẹt. + Bướm giĩ khơng mở. + Vít điều chỉnh hỗn hợp cầm chừng bị mịn khuyết. +Trục bướm ga bộ chế hồ khí bị mịn khuyết. + Thiếu đế cách nhiệt giữa bộ chế hịa khí vàđường ống nạp. +Áp suất nén của các xy lanh khơng đều. + Thời điểm đánh lửa khơng chính xác. BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 71 Hình 3.69: Vị trí vít điều chỉnh hỗn hợp cầm chừng 3.21. Điều chỉnh cầm chừng nhanh - Tháo lọc giĩ và bịt kín các đuờng ống. - Tháo đường ống chân khơng tại lỗ M của TVSV (Van nhiệt điều khiển chân khơng) và bịt kín lỗ M. Cơng việc này thực hiện nhằm mục đích khơng cho hệ thống tuần hồn khí thải và bộ điều khiển cánh bướm giĩ mở tồn phần hoạt động. - Xoay cánh bướm ga mở nhẹ và giữ nĩ, đẩy cam cầm chừng nhanh lật ngang và buơng cánh bướm ga. - Khởi động động cơ nhưng khơng đạp bàn đạp ga. 3.22. Phương pháp tìm PAN hệ thống nhiên liệu động cơ xăng ❖ Trường hợp: Xăng khơng đến được BCHK → động cơ khơng hoạt động. ❖ Nguyên nhân: - Hết xăng - Đường xăng bị ngẹt hoặc bị rị rỉ - Bơm xăng bị hỏng - Lọc xăng bị ngẹt hoặc hư hỏng Vít điều chỉnh cầm chừng Vít điều chỉnh hỗn hợp cầm chừng BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 72 - Bộ chế hịa khí bị hỏng Hình 3.70: Sơ đồ hệ thống nhiên liệu động cơ xăng sử dụng BCHK ❖ Phương pháp tìm PAN như sau: - Bước 1: Quan sát tồn bộ các chi tiết của hệ thống nhiên liệu xem cịn xăng hay khơng, đường ống nhiên liệu cĩ bị rị rỉ khơng, quan sát các giắc nối đường xăng cĩ được siết chặt, cĩ bị rị rỉ khơng. Nếu khơng cĩ rị rỉ thì làm theo bước kế tiếp - Bước 2: Kiểm tra thùng xăng ở thùng xăng hoặc mức nhiên liệu trên đồng hồ báo nhiên liệu. Nếu hêt xăng thì châm thêm. Nếu cịn xăng thì làm theo bước tiếp theo. - Bước 3: Mở giắc nối (số 1 trên hình ) đường ống nhiên liệu đến bộ chế hịa khí. - Bước 4: Tiến hành đề máy, quan sát xem xăng cĩ lên tới đường nối vào bộ chế hịa khí hay khơng. Nếu xăng cĩ đến BCHK thì nguyên nhân làm cho BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 73 động cơ khơng hoạt động liên quan đến hệ thống nhiên liệu động cơ xăng dùng BCHK đĩ là do BCHK cĩ vấn đề → tiến hành kiểm tra BCHK. Nếu xăng khơng đến được BCHK thì tiến hành theo bước kế tiếp - Bước 5: Tháo giắc (số 2 trên hình). Tiến hành đề máy, quan sát xem xăng cĩ phun ra khơng. Nếu xăng cĩ phun ra thì hư hỏng thuộc về đường ống từ lọc xăng đến BCHK. Nếu xăng khơng phun ra thì tiến hành theo bước tiếp theo - Bước 6: Tháo giắc (số 3 trên hình). Tiến hành đề máy, quan sát xem xăng cĩ phun ra khơng. Nếu cĩ phun ra thì hư hỏng thuộc về lọc xăng. Nếu xăng khơng phun ra thì làm theo bước tiếp theo. - Bước 7: Tháo giắc (số 4 trên hình). Tiến hành đề máy, quan sát xem xăng cĩ phun ra khơng. Nếu cĩ phun ra thì hư hỏng thuộc về đường ống từ bơm xăng tới lọc xăng. Nếu xăng khơng phun ra thì làm theo bước tiếp theo. - Bước 8: Kiểm tra đường ống nối từ thùng xăng đến bơm xăng cĩ bị rị, cĩ bị ngẹt khơng. Nếu bị ngẹt thì thơng đường ống lại. Nếu đường ống đã được thơng khơng bị ngẹt nữa thì hư hỏng thuộc về bơm xăng. - Kiểm tra bơm xăng. BÀI 3: HTNL TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG DÙNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 74 CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Trình bày các phương pháp tháo BCHK (tháo từ động cơ xuống và tháo rời BCHK)? 2. Trình bày các phương pháp lắp BCHK? 3. Trình bày cách kiểm tra các chi tiết của BCHK? 4. Trình bày 5 mạch xăng chính của BCHK (mạch xăng chính, khơng tải, khởi động, tăng tốc và làm đậm)? 5. Trình bày quy trình kiểm tra bơm nhiên liệu? 6. Trình bày quy trình điều chỉnh tốc độ cầm chừng? 7. Trình bày quy trình tìm PAN hệ thống nhiên liệu động cơ xăng? BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 75 Bài 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA ❖ Thời lượng: 12 tiết (LT: 1, TH:11 ) ❖ Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khả năng: - Thực hiện quy trình cân lửa đúng yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra để phát hiện được một số hư hỏng thường gặp - Thực hiện kiểm tra từng chi tiết trong hệ thống đánh lửa đúng yêu cầu kỹ thuật - Thực hiện đúng quy định đảm bảo an tồn trong quá trình thực tập 4.1. Kiểm tra, chẩn đốn hệ thống đánh lửa 4.1.1. Quy trình chẩn đốn Hình 4.1: Sơ đồ quy trình chẩn đốn hệ thống đánh lửa dùng vít lửa (Đánh lửa thường) BƯỚC 1:Kiểm tra tia lửa điện cao áp. - Tháo dây cao áp từ cọc trung tâm của nắp delco. BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 76 - Đểđầu dây cao áp cách mát khoảng 5 - 7 mm. - Kiểm tra tia lửa khi khởi động. - Nếu khơng cĩ hoặc quá yếu -> Bước 2. Hình 4.2: Kiểm tra tia lửa điện cao áp BƯỚC 2: Kiểm tra điện trở dây cao áp trung tâm. Khơng quá 25kΩ cho một sợi. BƯỚC 3: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bơ bin. Xoay contact máy On. Kiểm tra điện áp tại cực + bơ bin: Khoảng 12 vơn. Nếu khơng cĩ -> Kiểm tra cầu chì, đường dây và contact máy. Hình 4.3: Kiểm tra điện nguồn cung cấp cho bơ bin BƯỚC 4: Kiểm tra bơ bin Điện trở cuộn sơ: 1,2 – 1,7Ω. 7 mm BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 77 Điện trở cuộn thứ: 10,7 – 14,5KΩ Nếu điện trở khơng đúng thay mới bơ bin. Hình 4.4: Kiểm tra bơ bin BƯỚC 5: Kiểm tra vít lửa và tụ điện. + Xoay contact máy off. + Quay trục khuỷu cho cam ngắt điện đội vít búa mở ra. + Đo điện trở giữa vít búa và mát: Điện trở vơ cùng. + Quay trục khuỷu cho vít búa ngậm: Điện trở vit búa với mát là 0Ω. + Nếu khơng đúng kiểm tra tình trạng của bề mặt vit -> Thay mới vít lửa và tụ điện nếu cần thiết. 4.1.2. Kiểm tra các chi tiết trong hệ thống - Kiểm tra dây cao áp. - Điện trở một dây cao áp khơng quá 25 KΩ - Kiểm tra tình trạng của bu gi. + Nếu khơng bình thường -> Thay mới bu gi đúng loại. + Kiểm tra điện trở của các bu gi trên động cơ: Lớn hơn 10MΩ. + Nếu điện trở bé hơn 10MΩ -> Làm sạch bu gi và kiểm tra lại. Ơm kế Ơm kế Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 78 Hình 4.5: Kiểm tra tình trạng bugi - Điều chỉnh khe hở bu gi: 0,8 mm. - Xiết chặt bu gi với một mơ men là 180 kg.cm - Kiểm tra bơ bin. - Kiểm tra điện trở của cuộn sơ cấp: 1,2 – 1,7 Ω. - Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp: 10,7 – 14,5 KΩ. Hình 4.6: Kiểm tra bơ bin - Kiểm tra điện trở phụ của bơ bin: 1.3 – 1,5Ω Hình 4.7: Kiểm tra điện trở phụ bơ bin Ơm kế Kiểm tra điện trở phụ Mát Ơm kế Ơm kế Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp Kiểm tra điện trở cuộn thứ cấp BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 79 - Kiểm tra bộ đánh lửa sớm chân khơng. + Tháo đường ống chân khơng cung cấp đến màng. + Dùng bộ tạo chân khơng bằng tay. Cung cấp chân khơng đến màng và kiểm tra sự dịch chuyển của mâm lửa. + Nếu bộ đánh lửa sớm chân khơng, khơng hoạt động thì thay mới. Hình 4.8: Kiểm tra bộ đánh lửa sĩm chân khơng - Kiểm tra bộ đánh lửa sớm li tâm. + Theo hình trên. Xoay rotor theo chiều ngược kim đồng hồ. + Buơng tay, rotor phải trở lại vị trí ban đầu. + Kiểm tra nếu sự chuyển động là khơng chính xác. 6. Tháo rã delco. 4.2. Phương pháp cân lửa 4.2.1. Phương pháp cân lửa cĩ dấu Cân lửa là chúng ta đặt tia lửa điện cao áp vào các xy lanh của động cơ như thế nào để đảm bảo tia lửa phĩng ra hai cực của bu gi phải mạnh, đúng kỳ và phải đúng thời điểm, nhằm đảm bảo được cơng suất và hiệu suất của động cơ. Yêu cầu:- Trước khi thực hiện phải nắm vững cấu trúc và nguyên lý hoạt động của hệ thống đánh lửa, nhằm bảo đảm cơng việc được chính xác, nhanh chĩng và tránh hư hỏng các chi tiết. Chân khơng BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 80 - Phải biết sử dụng một số thiết bị cơ bản như đèn cân lửa, đồng hồ đo số vịng quay động cơ - Các bộ phận của hệ thống đánh lửa phải đảm bảo thật tốt trước khi thực hiện cơng việc cân lửa. - Biết chiều quay và thứ tự cơng tác của động cơ. - Biết xác định dấu cân lửa trên pu li hoặc bánh đà. ❖ Phương pháp: - Piston của xy lanh số 1 phải ngay thời điểm đánh lửa sớm ở cuối kỳ nén. - Điều chỉnh khe hở đội tối đa của vít ∆ = 0,35 - 0,40mm. - Vít búa vừa chớm mở. ❖ Kỳ nén: Để nhận biết piston số 1 ở kỳ nén, chúng ta lựa chọn một trong các biện pháp sau: - Nếu bu gi đặt ở giữa nắp máy: Gá đồng hồ đo áp suất nén vào lỗ bu gi của xy lanh số 1. - Nếu bu gi đặt bên: Dùng ngĩn tay ép chặt lỗ bu gi số 1. Quay trục khuỷu theo chiều quay cho đến khi cĩ hơi ép lên đầu ngĩn tay. - Nếu nắp đậy nắp máy đã được tháo: Quay trục khuỷu theo chiều quay sao cho xú pap nạp của xy lanh số 1 vừa đĩng lại. ❖ Khe hở đội tối đa: Khe hở đội tối đa được điều chỉnh như sau: + Xoay trục delco cho cam ngắt điện đội vít mở tối đa. + Nới nhẹ các vít giữ vít đe 1 và 2. + Bẩy vít búa qua lại và dùng căn láđể kiểm tra đúng khe hở. + Xiết chặt vít 1 và 2. BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 81 Hình 4.9: Điều chỉnh khe hở đội vít lửa Thời điểm đánh lửa sớm được đánh dấu trên pu li đầu trục khuỷu hoặc trên bánh đà. Dấu này thường được áp dụng cho xy lanh số 1 và xy lanh cĩ piston song hành với nĩ. ❖ Cân lửa theo dấu - Tháo bu gi của xy lanh số 1. - Gá đồng hồ đo áp suất nén vào xy lanh số 1. - Quay trục khuỷu theo chiều quay cho đến khi thấy kim đồng hồ đo bắt đầu dao động. Tiếp tục quay sao cho dấu trên pu li trục khuỷu ngay với điểm đánh lửa sớm ở mặt trước của động cơ. Lưu ý: Nếu dấu trên bánh đà, chúng ta cũng thực hiện tương tự. Hình 4.10: Dấu đánh lửa sớm BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 82 - Điều chỉnh gĩc ngậm điện: Tháo nắp delco, lấy rotor ra ngồi và xoay trục delco sao cho cam ngắt điện đội vít búa mở tối đa. Dùng căn lá điều chỉnh khe hở này trong khoảng 0,35 - 0,40mm bằng cách thay đổi vị trí của vít đe. Hình 4.11: Điều chỉnh gĩc ngậm điện - Đặt delco vào động cơ và xoay vỏ delco theo cùng chiều quay của cam ngắt điện sao cho vít vừa ngậm lại. - Xoay vỏ delco theo ngược chiều quay của cam ngắt điện sao cho vít vừa chớm mở. - Xiết chặt vỏ delco. Hình 4.12: Cố định vỏ delco BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 83 - Lắp rotor vào trục delco. - Lắp nắp delco cho đúng và chú ý vị trí đầu của rotor với cực bên của nắp delco. - Lắp dây cao áp từ cực trung tâm bơ bin đến cực trung tâm nắp delco nếu bơ bin đặt ngồi. - Lắp dây cao áp từ cực bên của nắp delco ngay với đầu rotor tới bu gi của xy lanh số 1. - Căn cứ vào chiều quay của rotor và lắp các dây cao áp cịn lại theo thứ tự cơng tác của động cơ. Hình 4.13: Lắp dây cao áp theo thứ tư nổ Chiều quay rotor: Lựa chọn một trong các phương pháp sau: + Dấu mũi tên trên nắp delco. + Căn cứ vào bộ đánh lửa sớm li tâm: Lắp rotor vào trục delco. Chiều quay của trục delco là chiều mà chúng ta cĩ thể xoay rotor một gĩc độ nhỏ. + Căn cứ bộ đánh lửa sớm chân khơng: Chiều quay của rotor theo ngược chiều quay của mâm lửa. 4.2.2. Phương pháp cân lửa khơng dấu Đây là trường hợp dấu cân lửa trên pu li hoặc trên bánh đà đã mất dấu hoặc bị sai lệch. Chúng ta thực hiện như sau. Xy lanh 1 Thứ tự nổ 1 – 3 – 4 - 2 BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 84 + Tìm điểm chết trên của xy lanh số 1 bằng que dị hoặc căn cứ vào sự trùng điệp của xú pap. + Đánh một dấu trên pu li trục khuỷu trùng với một điểm cố định trên thân máy. + Khi cĩ điểm chết trên, xác định thời điểm đánh lửa sớm từ 50 đến 100 và bảo đảm xy lanh số 1 ở cuối kỳ nén. + Sau khi xác định thời điểm đánh lửa sớm, các bước cịn lại thực hiện như trường hợp cân lửa cĩ dấu. + Khởi động động cơ và giữ bướm ga cho động cơ nổ khoảng 1000 v/p, điều chỉnh lại thời điểm đánh lửa như sau. + Nới hơi lỏng vít giữ vỏ delco. + Xoay vỏ delco từ từ sao cho động cơ nổ êm (Nổ lớn nhất). + Xiết chặt vỏ delco. + Lên ga đột ngột và nghe động cơ cĩ kích nổ hay khơng. Nếu cĩ tiếng gõ thì điều chỉnh thời điểm đánh lửa trễ lại. BÀI 4: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA DÙNG VÍT LỬA Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 85 CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Trình bày quy trình chẩn đoán hệ thống đánh lửa bằng vít lửa? 2. Trình bày phương pháp kiểm tra các chi tiết trong hệ thống đánh lửa dùng vít lửa? 3. Trình bày phương pháp cân lửa cĩ dấu? 4. Trình bày phương pháp cân lửa khơng dấu? BÀI 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 86 BÀI 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN ❖ Thời lượng: 12 tiết (LT: 1, TH: 11) ❖ Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khả năng: - Trình bày được nguyên lý làm việc của hệ thống đánh lửa bán dẫn - Thực hiện quy trình cân lửa đúng yêu cầu kỹ thuật - Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật - Thực hiện đúng quy trình kiểm tra để phát hiện được một số hư hỏng thường gặp của hệ thống đánh lửa bán dẫn trên động cơ xăng dùng BCHK - Thực hiện kiểm tra từng chi tiết trong hệ thống đánh lửa bán dẫn đúng yêu cầu kỹ thuật - Thực hiện đúng quy định đảm bảo an tồn trong quá trình thực tập 5.1. Hệ thống đánh lửa bán dẫn 5.1.1. Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa bán dẫn Hình 5.1: Sơ đồ cấu tạo hệ thống đánh lửa bán dẫn Ắc quy Cơng tắc máy Bơ bin IC đánh lửa Bộ chia điện Bugi BÀI 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 87 5.1.2. Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn Hình 5.2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống đánh lửa bán dẫn 5.2. Cân lửa vào động cơ Đa số hiện nay hệ thống đánh lửa transistor đều sử dụng cảm biến điện từ. Phương pháp xác định kỳ nén và thời điểm đánh lửa sớm giống như kiểu dùng vít lửa. - Bước 1: Quay trục khuỷu theo chiều quay sao cho xy lanh số 1 ở đúng thời điểm đánh lửa sớm và ở cuối thì nén. Hình 5.3: Dấu puly trùng với dấu đánh lửa sớm trên thân động cơ BÀI 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 88 - Bước 2: Tháo nắp delco và điều chỉnh khe hở từ khoảng 0,2 đến 0,4 mm. Hình 5.4: Khe hở giữa rotor và cuộn dây loại cảm biến điện từ - Bước 3: Xoay bánh răng trục delco sao cho dấu trên trục trùng với dấu trên vỏ delco Hình 5.5: Dấu trục trục delco trùng với dấu vỏ delco - Bước 4: Lắp delco vào động cơ Chú ý: Nếu trên trục delco khơ...THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 99 - Bước 5: Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến Điện trở cuộn dây cảm biến khoảng 140 - 160Ω. Điện trở của cuộn dây cảm biến thay đổi tuỳ theo hãng xe. Nếu khơng đúng -> Thay mới. Hình 5.18: Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến - Bước 6:Kiểm tra khe hở từ. Dùng căn lá kiểm tra khe hở từ:0,2 – 0,4mm. Điều chỉnh lại nếu cần thiết. Nếu vẫn khơng cĩ tia lửa điện cao áp → Thay mới igniter. Hình 5.19: Kiểm tra khe hở từ 4 3 2 1 140 - 160Ω BÀI 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 100 5.4.2. Kiểm tra chi tiết 5.4.2.1. Kiểm tra dây cao áp Điện trở dây cao áp khơng quá 25 KΩ Hình 5.20: Kiểm tra đường dây cao áp 5.4.2.2. Kiểm tra tình trạng của bugi Nếu khơng bình thường -> Thay mới bu gi đúng loại. Hình 5.21: Kiểm tra tình trạng bugi Nghèo Đúng Giàu Tốt Khơng tốt Khơng tốt BÀI 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 101 Kiểm tra điện trở của các bu gi trên động cơ: Lớn hơn 10MΩ. Nếu điện trở bé hơn 10MΩ →Làm sạch bugi và kiểm tra lại. Hình 5.22: Đo điện trở bugi Điều chỉnh khe hở bugi: 1,1 mm. Đối với bugi cĩ điện cực bằng platin → Khơng hiệu chỉnh Hình 5.23: Điều chỉnh khe hở bugi 5.4.2.3. Kiểm tra bơ bin Kiểm tra điện trở cuộn sơ cấp: 0,4 – 2 Ω. Kiểm tra điện trở cuộn thứ: 6 – 15 KΩ Mát BÀI 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 102 Hình 5.24: Kiểm tra bơbin 5.4.2.4. Kiểm tra khe hở từ Khe hở từ nằm trong khoảng 0.2 – 0.4 mm. Điều chỉnh lại khe hở nếu cần thiết Hình 5.25: Kiểm tra khe hở từ 5.4.2.5. Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến Điện trở cuộn dây: Toyoya R = 140 - 180Ω Honda R = 650 - 850Ω Hình 5.26: Kiểm tra điện trở cuộn dây cảm biến điện từ 0,4 – 2 Ω 6 – 15 KΩ 4 3 2 1 140 - 160Ω BÀI 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 103 5.4.2.6. Kiểm tra bộ đánh lửa sớm chân khơng - Tháo ống chân khơng tại bộ đánh lửa sớm chân khơng. - Cung cấp chân khơng đến các màng của bộ đánh lửa sớm chân khơng. - Kiểm tra sự dịch chuyển của mâm lửa. Hình 5.27: Kiểm tra bộ đánh lửa sớm chân khơng 5.4.2.7. Kiểm tra bộ đánh lửa sớm li tâm - Xoay rotor theo ngược chiều kim đồng hồ - Buơng tay và rotor phải trả nhanh về vị trí ban đầu Sửa chữa hoặc thay mới nếu cần thiết 5.4.2.8. Kiểm tra tia lửa điện Để kiểm tra bơ bin và igniter, thực hiện như sau: Cấp nguồn 12 vơn cho bơ bin và igniter. Để dây cao áp cách mát khoảng 13mm. Dùng pin khơ 1,5 vơn: Cực âm của pin nối với cực (-) của igniter và cực dương của pin được quẹt vào cực (+) của igniter. Nếu cĩ tia lửa điện cao áp -> Bơ bin và igniter cịn tốt. BÀI 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 104 Hình 5.28: Sơ đồ kiểm tra tia lửa điện 5.4.2.9. Kiểm tra Igniter Igniter cĩ thể được kiểm tra như sau: Khi đấu pin khơ 1,5 V vào Igniter như hình vẽ thì bĩng đèn sáng Khi ngắt nguồn 1,5 V thì đèn tắt Nếu kiểm tra thấy cả hai trường hợp trên đều đúng thì Igniter cịn tốt Hình 5.29: Sơ đồ kiểm tra IC đánh lửa BÀI 5: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 105 CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Trình bày quy trình chẩn đoán hệ thống đánh lửa bán dẫn? 2. Trình bày phương pháp kiểm tra các chi tiết trong hệ thống đánh lửa bán dẫn? 3. Trình bày phương pháp cân lửa cĩ dấu? 4. Trình bày phương pháp cân lửa khơng dấu? 5. Trình bày phương pháp kiểm tra thời điểm đánh lửa sớm bằng đèn cân lửa? BÀI 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 106 Bài 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ QUY TRÌNH TÌM PAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÁN DẪN ❖ Thời lượng: 12 tiết (LT: 1, TH: 11) ❖ Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khả năng: - Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật - Thực hiện đúng quy trình tìm PAN một số hư hỏng trong hệ thống đánh bán dẫn trên động cơ xăng dùng BCHK - Thực hiện đúng quy định đảm bảo an tồn trong quá trình thực tập 6.1. Chẩn đốn sự cố hệ thống đánh lửa bán dẫn Điều kiện Nguyên nhân Xử lý 1. Động cơ quay bình thường nhưng khơng khởi động a. Khơng cĩ điện áp ở hệ thống đánh lửa Kiểm tra ắc quy, cơng tắc, các dây điện b. Dây điện Igniter đánh lửa bị hở, chạm mát, lỏng hoặc rỉ sét Chỉnh sửa lại theo yêu cầu c. Các nối kết sơ cấp khơng chặt Làm sạch và siết chặt lại d. Cuộn dây lửa bị hở hoặc ngắn mạch Kiểm tra cuộn dây, thay mới nếu cần e. Đĩa răng, cuộn kích bị hư Thay mới BÀI 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 107 f. Igniter đánh lửa bị hư Thay mới g. Nắp hoặc rotor bị hư Thay mới 2. Cĩ tia lửa nhưng động cơ khơng khởi động a. Sai thời điểm đánh lửa Cân lại lửa b. Ẩm ở nấp Sấy khơ nắp c. Rị rỉ điện áp ở nắp Thay nắp khác d. Dây điện thứ cấp khơng nối đúng thứ tự đánh lửa Nối lại các dây theo thứ tự đánh lửa e. Chạm mát giữa các dây thứ cấp Thay các dây bị hư 3. Động cơ hoạt động nhưng bị tắt a. Bugi bị sự cố Làm sạch hoặc thay mới b. Nắp hoặc rotor bị hư Thay mới c. Dây thứ cấp bị hư Thay mới d. Cuộn dây bị hư Thay mới e. Kết nối khơng tốt Làm sạch, siết chặt lại mối nối f. Rị rỉ điện cao áp Kiểm tra nắp, rotor, dây thứ cấp g. Cơ cấu đánh lửa bị hư Kiểm tra, sửa chữa, thay mới 4. Động cơ chạy nhưng a. Thời điểm đánh lửa sai Cân lại lửa BÀI 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 108 đánh lửa sai (cháy ngược) b. Đánh lửa chéo Kiểm tra sự rị rỉ dây điện, nắp và rotor c. Bugi cĩ khoảng nhiệt sai Lắp bugi thích hợp 5. Động cơ chạy khơng chuẩn a. Thời điểm đánh lửa sai Cân lại lửa b. Bugi khơng đúng loại Sử dụng đúng loại bugi c. Hư cơ cấu đánh lửa sớm Sửa lại hoặc thay mới 6. Hư hỏng bugi a. Vỏ cách điện bị hư Lắp mới bugi b. Bugi khơng chuẩn Lắp bugi mới nĩng hơn c. Bugi bị xám hoặc bị trắng Lắp bugi mới nguội hơn 6.2. Quy trình tìm PAN khi mất lửa cao áp ở điện cực bugi Hình 6.1: Sơ đồ mạch kiểm tra hệ thống đánh lửa bán dẫn Bơbin 12V 12V Bộ chia điện Bugi Cảm biến Igniter IG BÀI 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 109 6.2.1. Hiện tượng Khởi động động cơ khơng nổ mặc dù số vịng quay của động cơ vẫn đảm bảo, ống xả khơng cĩ khĩi, cĩ mùi xăng sống. 6.2.2. Nguyên nhân khơng cĩ lửa cao áp a. Do mạch sơ cấp ❖ Khơng cĩ dịng điện sơ cấp - Dây dẫn bị đứt, các đầu bắt dây khơng chặt - Cơng tắc máy bị hư hỏng - Cuộn sơ cấp của bơbin bị đứt - Cảm biến (điện từ) bị hư hỏng - Igniter bị hỏng hoặc tiếp mát khơng tốt ❖ Do mạch thứ cấp - Cuộn dây thứ cấp bị đứt - Dây cao áp từ bơbin đến delco bị đứt - Khơng cĩ con quay chia điện - Con quay chia điện hay nắp delco bị rị điện - Nụ than trên nắp delco bị mịn, gãy - Các dây dẫn cao áp từ delco đến bugi bị đứt - Bugi hư hỏng 6.2.3. Phán đốn và xử lý - Khởi động động cơ khơng nổ thấy hiện tượng trên (phần 6.2.1), ta tháo dây cao áp đến bugi đặt cách mát khoảng (5 – 7 mm). Nếu cĩ lửa hư hỏng ở bugi, nếu khơng cĩ lửa điện cao áp, ta tháo đầu dây cao áp từ bơbin vào nắp delco đặt cách mát khoảng (5 – 7 mm). Khởi động động cơ và quan sát tia lửa cao áp. BÀI 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 110 Hình 6.2: Kiểm tra tia lửa điện cao áp tại cực trung tâm của bơbin Hình 6.3: Kiểm tra tia lửa điện cao áp từ dây cao áp của delco - Cĩ 2 trường hợp xảy ra: ❖ Nếu cĩ lửa cao áp: hư hỏng từ nắp delco đến bugi. + Mở nắp delco kiểm tra con quay chia điện, nụ than BÀI 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 111 + Kiểm tra nắp delco cĩ hư hỏng khơng, nếu khơng kiểm tra sự rị điện của nắp delco + Dây cao áp từ delco đến bugi bị đứt (phần kiểm tra đã được trình bày ở bài 5) ❖ Nếu khơng cĩ tia tia lửa cao áp: là do mạch sơ cấp, dùng đồng hồ VOM hoặc đèn kiểm tra mạch sơ cấp như sau: - Mở khĩa điện ON, bật đồng hồ VOM về chế độ đo điện áp (V), que đỏ VOM vào chân (+) của bơbin, quen (-) vào mát → Nếu đồng hồ VOM hiện điện áp của ắc quy thì đường dây từ (+) ắc quy đến (+) bơbin tốt. Nếu ta thực hiện như trên mà đồng hồ VOM khơng hiện điện áp của ắc quy thì tiến hành kiểm tra đường dây từ (+) bơbin về chân IG của cơng tắc máy, kiểm tra cơng tắc máy, kiểm tra cầu chì hệ thống đánh lửa. - Tiếp theo ta lấy que đỏ của đồng hồ VOM vào chân B (Igniter) và que đen chạm mát → Nếu đồng hồ VOM hiện điện áp của ắc quy thì đường dây từ (+) ắc quy đến (+) bơbin và Igniter tốt. Nếu ta thực hiện như trên mà đồng hồ VOM khơng hiện điện áp của ắc quy thì tiến hành kiểm tra đường dây từ B (Igniter) về chân IG của cơng tắc máy, kiểm tra cơng tắc máy, kiểm tra cầu chì hệ thống đánh lửa. - Nếu kiểm tra đường dây, các chi tiết từ (+) ắc quy đên bơbin và B (Igniter) tốt. Tiến hành kiểm tra Igniter, kiểm tra bơbin, kiểm tra cuộn dây cảm biến, kiểm tra khe hở giữa cuộn dây cảm biến và rotor, kiểm tra điểm tiếp mát của Igniter (kiểm tra các chi tiết đã được trình bày ở bài 5). Nếu cĩ thành phần nào hư hỏng thì thay mới 6.3. Quy trình tìm PAN khi động cơ bị sai lửa 6.3.1. Hiện tượng Khởi động động cơ khơng nổ, cĩ khĩi xả, cĩ mùi xăng sống, đơi khi cĩ thể nổ dội về bộ chế hịa khí hoặc ống xả 6.3.2. Nguyên nhân - Đặt lửa sai (quá sớm hay quá muộn). BÀI 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 112 - Cắm dây cao áp từ delco đến bugi sai - Nắp delco bị rị ở các đầu cao áp đến bugi 6.3.3. Phán đốn xử lý - Khởi động động cơ khơng nổ và cĩ hiện tượng trên. Tiến hành kiểm tra tia lửa cao áp đến bugi. Bằng cách tháo đầu dây cao áp từ delco đến bugi ra và đưa đầu dây cao áp cách mát khoảng 7 mm. Nếu xuất hiện tia lửa thì tiến hành kiểm tra thời điểm đánh lửa - Kiểm tra thời điểm đánh lửa được tiến hành như sau: + Mở khĩa điện ON, tháo dây cao áp đến bugi máy 1 đặt cách mát khoảng 7 mm, quay máy từ từ theo chiều làm việc đến khi nào chỗ cách mát sinh ra tia lửa thì dừng lại. Quan sát dấu gĩc đánh lửa sớm phải trùng với dấu chỉ thị trên thân máy, và đúng thời điểm cuối nén đầu nổ. Nếu thời điểm đánh lửa sai phải đặt lửa lại. Nếu thời điểm đánh lửa đúng, kiểm tra nắp delco. 6.4. PAN lửa sớm 6.4.1. Hiện tượng Khởi động động cơ khĩ nổ, khi nổ chạy khơng tải khơng được, tăng tốc cĩ tiếng động rất đanh, nhiệt độ động cơ tăng, tiêu hao nhiều nhiên liệu. 6.4.2. Nguyên nhân - Thời điểm đánh lửa sớm - Khe hở bugi sai 6.4.3. Phán đốn xử lý Khởi động động cơ cho làm việc ở số vịng dây thấp, khơng tắt máy, nới vít hoặc bulong giữ delco, xoay vỏ delco cùng chiều con quay chia điện đến khi hiện tượng trên mất. Nếu vẫn khơng mất thì xem lại khe hở bugi hoặc cân lửa lại. BÀI 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 113 6.5. PAN lửa muộn 6.5.1. Hiện tượng Khởi động động cơ nổ chạy khơng tải êm dịu, tăng tốc khơng bốc, cĩ tiếng nổ lụp bụp trên đường xả và cĩ khĩi xả màu đen, nhiệt độ động cơ tăng cao và tiêu hao nhiên liệu, cơng suất động cơ giảm. 6.5.2. Nguyên nhân - Do đặt lửa muộn 6.5.3. Phán đốn xử lý Cho động cơ làm việc ở số vịng quay thấp, nới vít bắt giữ vỏ delco, xoay vỏ delco ngược chiều con quay chia điện đến khi nào hiện tượng trên mất thì dừng lại và xiết vít giữ delco lại BÀI 6: MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP VÀ TÌM PAN HTĐL BÁN DẪN Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 114 CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Trình bày quy trình tìm PAN khi mất lửa cao áp ở điện cực bigi? 2. Trình bày quy trình tìm PAN khi động cơ bị sai lửa? 3. Trình bày quy trình tìm PAN lửa sớm? 4. Trình bày quy trình tìm PAN lửa muộn? BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 115 Bài 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ ❖ Thời lượng:12 tiết (LT: 2, TH:10) ❖ Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khả năng: - Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật - Thực hiện quy trình kiểm tra sức nén động cơ đúng yêu cầu kỹ thuật - Thực hiện đúng quy định đảm bảo an tồn trong quá trình thực tập 7.1. Mục đích của việc kiểm tra sức nén động cơ Để kiểm tra áp suất nén trong các xy lanh của động cơ, người ta sử dụng đồng hồ đo áp suất nén (Compression Tester). Đồng hồ đo áp suất nén dùng để kiểm tra tình trạng hiện hữu của piston – xécmăng – xy lanh, độ kín của gioăng nắp máy và độ kín của các xú pap. Hình 7.1: Đồng hồ kiểm tra sức nén động cơ BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 116 7.2. Yêu cầu khi kiểm tra sức nén động cơ − Biết trước trị số áp suất nén chuẩn của động cơ đang kiểm tra, để so sánh với áp suất nén đo được, nhằm đánh giá đúng tình trạng động cơ cịn tốt hay xấu. − Nếu động cơ cịn nổ được, cho động cơ hoạt động trong khoảng thời gian 5 phút để đạt nhiệt độ bình thường. − Bình accu đầy điện, động cơ khởi động phải tốt để đảm bảo số vịng quay của trục khuỷu. − Tháo lọc giĩ. Cánh bướm giĩ phải mở hồn tồn. − Mở cánh bướm ga tối đa để lượng khơng khí nạp vào các xy lanh động cơ là lớn nhất. − Tháo tất cả các bu gi để tiết kiệm năng lượng của accu, đảm bảo số vịng quay trục khuỷu cho các lần kiểm tra sau được chính xác. − Nên dùng contact khởi động bằng tay để khởi động. Trường hợp khơng cĩ, tháo giắc nối điện cung cấp đến hệ thống đánh lửa và dùng contact máy của xe để khởi động. − Lựa chọn dây đồng hồ đo áp suất phù hợp với đường kính bu gi và chiều dài phần ren trên nắp máy. − Chỉ được gá dụng cụ đo vào lỗ bu gi bằng tay. 7.3. Phương pháp thực hiện kiểm tra sức nén động cơ Xác định trước trị số áp suất nén chuẩn và trị số áp suất nén giới hạn được cho bởi nhà chế tạo trong các tài liệu kỹ thuật. Áp suất chuẩn của các động cơ hiện nay là 12kg/cm2 và áp suất giới hạn là 9kg/cm2 Gá đồng hồ đo áp suất nén qua lỗ bugi xylanh số 1 bằng tay. Tháo đầu nối điện đến rơ le khởi động. Nối một dây của dụng cụ khởi động bằng tay vào cực của rơ le đề và cực cịn lại của dụng cụ được nối với cực dương của accu. Ấn contact dụng cụ tay để khởi động, lúc này kim đồng hồ sẽ dao động. Đọc trị số áp suất nén cao nhất và ghi chú. BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 117 Hình 7.2: Contact khởi động Lần nén đầu tiên, trị số áp suất nén trên đồng hồ là bé nhất và sau đĩ tăng dần do số vịng quay của trục khuỷu động cơ gia tăng cho đến khi ổn định. Khi đĩ khơng để kim đồng hồ dao động quá 4 lần. Do lần nén thứ 5, áp suất nén đã bão hịa. Sau khi ghi chú trị số áp suất nén của xy lanh số 1. Xả đồng hồ và kiểm tra áp suất nén của các xy lanh cịn lại. Nhỏ qua lỗ bu gi từ 5 đến 8 giọt nhớt và đo lại áp suất nén của các xy lanh một lần nữa. Bước kiểm tra này được gọi là kiểm tra áp suất nén của động cơ ở trạng thái ướt. Ghi chú các trị số. Xy lanh P ở trạng thái khơ P ở trạng thái ướt Đánh giá tình trạng 1 * * * 2 * * * 3 * * * 4 * * * Contact khởi động BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 118 7.4. Đánh giá kết quả đo áp sức nén Độ chênh lệch áp suất nén giữa các xy lanh động cơ khơng được vượt quá 1kg/cm2 hay 14PSI. Khi cĩ sự chênh lệch lớn về áp suất, động cơ sẽ nổ khơng đều. Số xy lanh 1 2 3 4 Trạng thái khô 12Kg/cm2 11,5Kg/cm2 10,9Kg/cm2 11,7Kg/cm2 Trạng thái ướt 12,2 11,7 10,9 11,8 - Áp suất nén giữa xy lanh số 1 và xy lanh số 3 chênh lệch vượt quá 1kg/cm2. - Khi kiểm tra ở trạng thái ướt, áp suất xy lanh số 3 khơng tăng và các xy lanh khác tăng khơng đáng kể. Sự cố này là do ống kềm xú pap bị mịn, xú pap hoặc bệ xú pap bị cháy, lị xo xú pap yếu hoặc thân xú pap chuyển động khơng nhẹ nhàng trong ống kềm xú pap. - Trị số áp suất nén trong các xy lanh khơng được bé hơn qui định của nhà chế tạo. Khi trị số áp suất nén của các xy lanh đều thấp, cơng suất của động cơ yếu và động cơ hao nhiên liệu. Tên động cơ Trị số áp suất nén chuẩn Trị số áp suất giới hạn 3S – FE và 3S – GE 12,5kg/cm2 hay 178PSI 10,0kg/cm2 hay 142PSI Số xy lanh 1 2 3 4 Trạng thái khơ (PSI) 106 100 96 98 Trạng thái ướt (PSI) 122 118 108 112 BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 119 - Áp suất nén của các xy lanh tương đối đều nhau khi kiểm tra ở trạng thái khơ. Cịn khi kiểm tra ở trạng thái ướt, áp suất cĩ tăng hơn 10PSI. Nguyên nhân do piston, xéc măng và lịng xy lanh bị mịn. Ngồi ra cịn cĩ khả năng do xú pap và xéc măng đều khơng kín (Xy lanh số 4 khi kiểm tra áp suất ở trạng thái ướt, áp suất tăng khơng đáng kể). Trong một số trường hợp cĩ thể là do xích cam quá mịn hoặc cĩ thể xích truyền động hoặc dây đai bị nhảy răng. - Khi kiểm tra thấy áp suất nén động cơ thấp, đồng thời động cơ hao nhớt là do xéc măng bị mịn. - Nếu trị số áp suất nén trong các xy lanh đều quá cao, lớn hơn trị số chuẩn của nhà chế tạo, đồng thời khi động cơ làm việc cĩ tiếng gõ. Số xy lanh 1 2 3 4 Trạng thái khơ (PSI) 170 182 178 175 Trạng thái ướt (PSI) 172 184 180 180 - Đây là trường hợp tỉ số nén của động cơ quá lớn, nguyên nhân chính là do buồng đốt quá nhiều muội than hoặc bề mặt nắp máy bị mài quá nhiều. - Trị số áp suất nén giữa hai xy lanh kề nhau đều thấp so với các xy lanh cịn lại. Nguyên nhân là do gioăng nắp máy khơng kín. Số xy lanh 1 2 3 4 Trạng thái khơ ( PSI) 148 82 89 140 Trạng thái ướt (PSI) 150 90 93 147 - Trị số áp suất nén của xy lanh số 2 và xy lanh số 3 đều thấp so với xy lanh số 1 và số 4. Như vậy, nguyên nhân là phần joint nằm giữa xy lanh số 2 và số 3 khơng kín. - Trị số áp suất nén quá thấp thường do các nguyên nhân sau: BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 120 + Xú pap bị kẹt mở, lị xo xú pap bị gãy, xú pap và bệ xú pap bị cháy nặng. + Xéc măng bị gãy, phần gờ xéc măng bị bể hoặc nắp máy bị nứt. Nhận xét: - Người ta kiểm tra áp suất nén ở trạng thái ướt với mục đích là gia tăng độ kín của xéc măng. Từ đĩ đánh giá tình trạng động cơ cho chính xác. - Trường hợp hở joint nắp máy giữa xy lanh và bề mặt bên ngồi, nhận biết bằng cách quan sát các bọt khí thốt ra ở mép lắp ghép giữa xy lanh và nắp máy. - Nếu nắp máy, xy lanh bị nứt hoặc hở gioăng giữa xy lanh với các lỗ nước làm mát thì áp suất nén thấp, động cơ nổ khơng đều và nước làm mát sơi rất nhanh. - Khi piston bị bể hoặc xéc măng gãy thì áp suất nén thấp. Khi động cơ hoạt động, lượng khĩi gia tăng ở lỗ thơng hơi các te động cơ rất mạnh - Nếu áp suất nén của một động cơ là bình, áp lực nén làm cho kim dao động lần đầu sẽ cao và ngược lại BÀI 7: ĐO KIỂM SỨC NÉN ĐỘNG CƠ Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 121 CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Việc kiểm tra cơng sức động cơ nhằm mục đích gì? 2. Trình bày các yêu cầu khi tiến hành kiểm tra sức nén của động cơ? 3. Trình bày các phương pháp kiểm tra sức nén động cơ? BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 122 Bài 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BỘ CHẾ HỊA KHÍ ❖ Thời lượng: 12 tiết (LT: 1, TH:11) ❖ Mục tiêu: Học xong bài này người học cĩ khả năng: - Phân tích được các nguyên nhân làm cho động cơ khơng hoạt động hoặc hoạt động nhưng khơng bình thường - Sử dụng các thiết bị đo kiểm thành thạo và đúng kỹ thuật - Thực hiện đúng quy trình tìm PAN tổng hợp trên động cơ xăng dùng BCHK - Thực hiện đúng quy định đảm bảo an tồn trong quá trình thực tập 8.1. PAN động cơ khơng nổ 8.1.1. Hiện tượng Khởi động động cơ, số vịng quay đảm bảo nhưng động cơ khơng nổ. 8.1.2. Nguyên nhân 8.1.2.1. Phần xăng - Xăng khơng đến bộ chế hịa khí - Hỗn hợp quá giàu xăng - Hỗn hợp quá nghèo xăng 8.1.2.2. Phần lửa - Khơng cĩ lửa cao áp - Lửa cao áp yếu - Sai thời điểm đánh lửa (loạn lửa, sớm hoặc muộn) BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 123 - Bugi bị hư hỏng 8.1.2.3. Các phần khác - Áp suất nén khơng đảm bảo + Xupáp đĩng khơng kín hoặc bị kênh + Piston, xy lanh hoặc xéc măng bị mịn + Đệm nắp máy khơng kín + Khe hở nhiệt các máy quá lớn - Tắt đường ống nạp hoặc đường ống xả hồn tồn 8.1.3. Phán đốn xử lý - Sau khi khởi động động cơ 2, 3 lần, số vịng quay đảm bảo mà động cơ khơng nổ, ta mở đầu dây cao áp đến bugi kiểm tra tia lửa, nếu khơng cĩ lửa hoặc lửa yếu ta tìm PAN lửa (đã được trình bày ở bài 6). - Nếu lửa cao áp tốt ta mồi một ít xăng vào họng bộ chế hịa khí, khởi động động cơ thấy dễ nổ, chứng tỏ PAN khơng cĩ xăng hoặc hỗn hợp quá nghèo xăng. Ta tiến hành tìm PAN xăng. - Nếu mồi xăng động cơ vẫn khơng nổ, ta mở hết bướm giĩ và quan sát bên trong đường ống nạp thấy nhiều xăng và xăng chảy thành dịng trên vịi phun chính, khởi động động cơ cĩ mùi xăng sống là do hỗn hợp quá giàu xăng. - Nếu mồi xăng mà động cơ vẫn khơng nổ, hỗn hợp giàu xăng thì ta kiểm tra thời điểm đánh lửa. - Nếu thời điểm đánh lửa tốt, động cơ quay nhẹ, cĩ thể bị kênh xupáp hoặc tắt đường ống nạp hồn tồn (khơng cĩ sức hút ở họng bộ chế hịa khí), nếu quay thấy nặng là do tắt đường ống xả hồn tồn. - Nếu kiểm tra tồn bộ thấy tốt thì tháo bugi, kiểm tra bugi (đã trình bày ở bài 5). Nếu cĩ tiếng gõ xupáp kiểm tra khe hở nhiệt. BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 124 8.2. PAN động cơ đang hoạt động bị tắt 8.2.1. Hiện tượng Động cơ đang hoạt động, khĩa điện vẫn mở nhưng động cơ bị tắt máy 8.2.2. Nguyên nhân 8.2.2.1. Phần xăng - Hết xăng trong thùng chứa. - Bơm xăng bị hư hỏng. - Zích lơ mạch xăng chính tắt - Các đường ống dẫn bị tắt hay bị bể. - Bình lọc bị tắt - Van kim 3 cạnh bị kẹt ở vị trí đĩng. 8.2.2.2. Phần điện - Dây cao áp bị sút (động cơ nhiều xy lanh thì dây cao áp vào nắp delco sút) - Dây bắt với ắc quy bị sút. - Dây sơ cấp bị hở mạch hoặc bị chạm mát. - Điện trở phụ bị đứt - Con quay chia điện bị rị - Bugi bị hư hỏng 8.2.2.3. Các phần khác - Do nhiệt độ quá cao hoặc động cơ mới sửa chữa bị bĩ kẹt - Áp suất nén khơng đảm bảo (cháy đệm nắp máy, gãy xéc măng) - Hở đường ống nạp. 8.2.2.4. Phán đốn xử lý - Nếu động cơ đang làm việc, cơng suất động cơ giảm dần, ta đĩng bướm giĩ BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 125 thấy động cơ bốc sau một lúc rồi hết chứng tỏ hư hỏng thuộc về phần xăng. - Nếu động cơ đang chạy đột nhiên bị tắt máy nhưng cốt máy vẫn cịn quay, chứng tỏ hư hỏng thuộc phần điện. - Đối với nhiệt độ cao bị bĩ kẹt, động cơ ngừng hẳn, cốt máy đứng yên, ta ngưng một lúc cho động cơ nguội rồi làm việc lại bình thường. - Nếu động cơ tự động tắt máy, do cháy đệm nắp máy, kèm theo cĩ hơi xì ra, đồng thời thấy trong nhớt cĩ nước 8.3. PAN động cơ làm việc khơng bình thường 8.3.1. Nổ dội về bộ chế hịa khí 8.3.1.1. Hiện tượng Động cơ nổ, lúc tăng tốc hoặc khởi động đơi khi cĩ tiếng nổ dội về bộ chế hịa khí, cơng suất động cơ giảm. 8.3.1.2. Nguyên nhân - Lửa sớm - Cắm lộn 1, 2 đầu dây cao áp đến bugi, lửa yếu - Hỗn hợp quá nghèo xăng - Nhiên liệu cĩ lẫn nước - Xu páp nạp khơng kín hoặc bị kênh. 8.3.1.3. Phán đốn xử lý - Nếu cĩ hiện tượng nổ dội về bộ chế hịa khí, ta đĩng bớt bướm giĩ lại, tăng tốc hoặc khởi động ta thấy hiện tượng trên mất, chứng tỏ PAN thuộc phần xăng. - Nếu đĩng bướm giĩ lại mà hiện tượng trên vẫn khơng hết, kèm theo hiện tượng lửa sớm, kiểm tra thời điểm đánh lửa. - Nếu thời điểm đánh lửa đúng, tiến hành giết máy, nếu cĩ máy chết hoặc máy yếu ta kiểm tra lại khe hở nhiệt xu páp. Nếu cĩ 2 máy chết cùng một lúc ta kiểm tra BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 126 dây cao áp đến bigi cĩ đúng hay khơng. 8.3.2. Nổ trên đường ống xả 8.3.2.1. Hiện tượng Động cơ nổ lụp bụp trên đường ống xả nhất là khi giảm ga, đơi khi cịn cĩ tàn lửa bay ra ngồi ống xả, cĩ khối đen, mùi xăng sống, tăng tốc động cơ khơng bốc, cơng suất giảm. 8.3.2.2. Nguyên nhân - Lửa muộn - Lửa yếu - Cắm lộn đầu dây cao áp đến bbugi (loạn lửa 1, 2 máy). - Thiếu xăng. - Hỗn hợp giàu xăng - Xu páp xả đĩng khơng kín hoặc bị kênh - Bugi bị hư hỏng 8.3.2.3. Biện pháp xử lý - Gặp hiện tượng trên ta kết hợp với hiện tượng PAN lửa muộn để điều chỉnh. Nếu điều chỉnh khơng cĩ tác dụng, tiến hành kiểm tra tia lửa mạnh hay yếu. Nếu tia lửa mạnh tiến hành kết hợp với hiện tượng PAN giàu xăng, tìm PAN xăng. - Nếu xăng đúng, tiến hành giết máy để kiểm tra, nếu cĩ 2 máy chết cùng một lúc ta kiểm tra thứ tự cắm dây cao áo đến bugi. Nếu đúng thì kiểm tra bugi. Nếu bugi cịn tốt thì ta kiểm tra khe hở nhiệt xu páp máy chết. 8.3.3. Động cơ chạy khơng tải khơng được 8.3.3.1. Hiện tượng Động cơ làm việc ở chế độ khơng tải bị run giật, máy hay bị chết. BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 127 8.3.3.2. Nguyên nhân ❖ Phần xăng: như ở PAN xăng - Điều chỉnh khơng tải sai. - Mạch khơng tải bị tắt - Mực xăng trong buồng pháo quá cao hoặc quá thấp. - Hở đường ống nạp. - Trục bướm ga bị mịn. - Bướm ga đĩng khơng kín. ❖ Phần lửa - Lửa sớm - Lửa cao áp yếu - Cĩ bugi bị yếu ❖ Các phần khác Cĩ một vài máy chết, áp suất nén khơng đảm bảo, hở đường ống nạp. 8.3.3.3. Phán đốn xử lý Khi động cơ chạy khơng tải khơng được, ta điều chỉnh vít khơng tải, nếu khơng cĩ tác dụng hoặc tác dụng rất ít thì ta tìm PAN mạch khơng tải. Nếu cĩ tác dụng rõ rệt ta kết hợp với PAN thiếu xăng, thừa xăng, lửa sớm để tìm PAN Nếu các phần trên đều tốt thì ta giết thử máy, nếu cĩ máy chết hoặc yếu (nếu khơng cĩ máy chết) → kiểm tra dây cao áp, bugi, xu páp. Nếu khơng cĩ máy chết ta chú ý đến tiếng rít giĩ để tìm PAN hở ống nạp. Nếu giết máy động cơ lại bốc hơn, nhưng khi cho đầu dây cao áp ra mát thì động cơ lại yếu đi là do 2 cọc kế nhau ở nắp delco bị rị điện. BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 128 8.3.4. PAN động cơ nĩng 8.3.4.1. Hiện tượng Động cơ làm việc nhiệt độ động cơ tăng cao, nước làm mát sơi 8.3.4.2. Nguyên nhân ❖ Phần xăng: - Hỗn hợp nghèo xăng - Hỗn hợp giàu xăng ❖ Phần điện - Lửa sớm - Lửa muộn - Lửa cao áp yếu ❖ Các phần khác - Buồng đốt cĩ nhiều muội than - Hệ thống làm mát bị hư hỏng - Hệ thống bơi trơn bị hư hỏng - Khe hở lắp ghép giữa các chi tiết chuyển động cịn khít 8.3.4.3. Phán đốn xử lý Căn cứ vào hiện tượng động cơ nĩng ta kết hợp với PAN lửa, PAN xăng để tìm PAN. Nếu các phần trên đều tốt, kiểm tra hệ thống bơi trơn, hệ thống làm mát. Trường hợp buồng đốt đĩng muội than khi tắt động cơ cịn nổ một lúc mới dừng. 8.3.5. PAN cơng suất động cơ giảm 8.3.5.1. Nguyên nhân ❖ Phần xăng - Hỗn hợp nghèo BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 129 - Hỗn hợp giàu xăng - Hệ thống làm đậm bị hư hỏng ❖ Phần điện - Lửa sớm - Lửa muộn - Lửa yếu - Dây cao áp bị rị, hoặc nắp delco bị rị - Bugi bị hư hỏng ❖ Các phần khác - Áp suất nén khơng đảm bảo - Tắt một phần đường ống nạp - Tắt một phần đường ống xả - Khe hở xu páp khơng đúng 8.3.5.2. Phán đốn xử lý Căn cứ vào PAN xăng hoặc PAN lửa để tìm PAN. Nếu cơng suất động cơ giảm, ta giết máy và kiểm tra bugi, xu páp và nắp delco cĩ bị rị khơng. Nếu cơng suất động cơ giảm, máy khơng bị rung giật, cho bướm ga mở lớn, đĩng bướm giĩ thấy cơng suất động cơ khơng tăng do tắt đường ống nạp hay ống xả một phần. BÀI 8: PAN TỔNG HỢP TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG BCHK Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 130 CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Nêu nguyên nhân nào làm cho động cơ khơng nổ mặc dù số vịng quay vẫn đảm bảo? Trình bày quy trình tìm PAN hiện tượng trên? 2. Nêu nguyên nhân nào làm cho động cơ đang hoạt động bị tắt? Trình bày quy trình tìm PAN hiện tượng trên? 3. Nêu nguyên nhân nào làm cho động cơ làm việc khơng bình thường? Trình bày quy trình tìm PAN hiện tượng trên? 4. Nêu nguyên nhân nào làm cho động cơ nổ trên đường ống xả? Trình bày quy trình tìm PAN hiện tượng trên? 5. Nêu nguyên nhân nào làm cho động cơ chạy khơng tải khơng được? Trình bày quy trình tìm PAN hiện tượng trên? 6. Nêu nguyên nhân nào làm cho động cơ nĩng? Trình bày quy trình tìm PAN hiện tượng trên? 7. Nêu nguyên nhân nào làm cho cơng suất động cơ giảm? Trình bày quy trình tìm PAN hiện tượng trên? DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 131 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB: Cơ cấu điều khiển bướm giĩ mở một phần SST: Dụng cụ chuyên dùng DP: Cơ cấu chống trả bướm ga đột ngột OVCV: Van điều khiển thơng khí CO: Cơ cấu điều khiển bướm giĩ mở hồn tồn APP: Bơm tăng tốc phụ ECU: Bộ điều khiển bằng điện NEG: Cực âm ắc quy IGNITER: IC đánh lửa PAN: Hư hỏng thuộc về TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình thực tập động cơ xăng Trang 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tấn Lộc , Giáo trình thực tập động cơ 1, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TpHCM, 4/2007. 2. Đỗ Văn Dũng, Trang bị điện & điện tử trên ơ tơ hiện đại, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TpHCM, 2004. 3. Đinh Ngọc Ân. Trang bị điện ơ tơ máy kéo. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội – 1993 4. Trần Thế San, Đỗ Dũng, Thực hành sửa chữa & bảo trì động cơ xăng, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2001. 5. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật viên của TOYOTA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thuc_tap_dong_co_xang.pdf