Mục lục
Lời mở đầu
Lý luận chung về kế hoạch huy động vốn đầu tư
Chương I:
I-Khái niệm và nhiệm vụ kế hoạch huy độngvốn đầu tư
1 -khái niệm kế hoạch huy động vốn đầu tư
2 -khái niệm vốn đầu tư
3 - Nhiệm vụ kế hoạch huy động vốn đâu tư
3.1 -Xác định về nhu cầu khối lượng vốn đầu tư xã hội cần có kỳ kế hoạch
3.2 -Xác định cơ cấu nhu cầu vốn đầu tư theo ngành ,theo vùng cơ cấu.xu hướng chuyển dịch trong thời gian tới.
3.3- Xác định nguồn đảm bảo vốn đầu tư có thể có trong thời kỳ kế hoạch
30 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Kế hoạch huy động vốn đầu tư thời kỳ 2001 - 2005 & các giải pháp thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II-Nội dung kế hoạch vốn đầu tư
1- Phân tích nhu cầu vốn đầu tư
2 -Phân tích khả năng vốn đầu tư
3- Cân đối giữa nhu cầu và khả năng vốn đầu tư
Chương II:
Đánh giá thực hiện kế hoạch huy động vốn thời kỳ 2001-2005 ở Việt Nam
I- Nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2001-2005
1 -Căn cứ vào chỉ tiêu trưởng kinh tế 2001-2005
2- Nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2001-2005
II -Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn thời kỳ 2001-2005.
1- Những thành tựu thành tựu đạt được trong giai đoạn 2001-2005
2- Những hạn chế và nguyên nhân giai đoạn 2001-2005.
III-cân đối nhu cầu và khả năng
Chương III:
Những giải pháp huy động vốn đầu tư giai đoạn 2001-2005
I-Mục tiêu tổng quát
II-Nhiệm vụ kế hoạch huy động vốn đầu tư cho 2 năm còn lại
III-Những giải pháp huy động vốn đầu tư
1 Nguồn vốn huy động trong nước
2 Nguồn vốn huy động nước ngoài
Kết luận
Lời Mở Đầu
Trong bối cảnh của xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, quan hệ kinh tế quốc tế phát triển sâu rộng và ảnh hưởng tới toàn bộ các nền kinh tế thế giới, thi đầu tư quốc tế nói chung và đầu tư trong nước nói riêng đóng vai trò không nhỏ đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.
Thực tế phát triển của các quốc gia cho thấy, không một quốc gia nào hoặc một cá nhân nào có thể sống riêng rẽ mà vẫn phát triển kinh tế đầy đủ vế mọi mặt vì quy luật khan hiếm không ưu đãi bất kỳ quốc gia nào.Ngay cả quốc gia đầu cũng không có đủ nguồn lực cho nhu cầu nhân dân và phát triển kinh tế của chính mình.Đầu tư đã khắc phục được điều này nó góp phần khả năng sản xuất và phát triển kinh tế bền vững của một quốc gia .Vốn đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng góp phần rút ngắn quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước đã trưởng cao và ổn định trong một thời gian dài.
Việt Nam tuy mới bắt đâù phát triển kinh tế mở chậm hơn so với nhiều quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới song chúng ta đã nhanh chóng thấy được vai trò của nguồn vốn đầu tư đối với sự phát triển kinh tế quốc gia.Chính vì vậy cùng với sự xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế tiếp theo.Tuy vậy, những thành tựu đã đạt được còn nhỏ bé để nói đến một sự phát triển bền vững và Việt Nam vẫn có những khoảng cách nhất định so với các nước đang phát triển trong khu vực, khoảng cách của Việt Nam so với các nước phát triển trên thế giới là hàng chục, thậm chí là hàng trăm lần. Muốn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì ngoài việc huy động có hiệu quả các nguồn lực trong nước, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nước ngoài, tiếp thu khoa học hiện đại của thế giới cũng là một trong những chiến lược lâu dài mà chúng ta để góp phần làm tốc quá trình này.
Xuất phát từ nhận định trên em chọn đề tài: “Kê hoạch huy động vốn đầu tư thời kỳ 2001-2005 và các giải pháp thực hiện’’. Làm nội dung nghiên cứu cho đề án môn học của mình.Đây là một lĩnh vực khó nhưng cũng rất thú vị, nghiên cứu nội dung này em mong muốn có được những hiểu biết sâu hơn về vốn đầu tư. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng do vấn đề đặt ra khó khăn và phức tạp, cùng với trình độ có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi sai sót kính mong sự đóng góp của thầy. Em xin trân thành cảm ơn.
Bài viết ngoài phần mở đầu và kết luận, doanh mục tài liệu tham khảo, đề án môn học của em bao gồm ba phần chính sau:
C hương I: Lý luận chung về kế hoạch huy động vốn đầu tư
Chương II: Đánh giá thực hiện kế hoạch huy động vốn thời kỳ 2001-2005 ở Việt Nam.
Chương III: Những giải pháp huy động vốn đầu tư giai đoạn 2001-200
Chương I:Lý luận chung về kế hoạch huy động vốn đầu tư
I- Khái niệm và nhiệm vụ kế hoạch huy động vốn đầu tư
1-Khái niệm kế hoạch vốn đầu tư:
Kế hoạch vốn đầu tư là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch phát triển, nó xác định quy mô, cơ cấu tổng nhu cầu vốn đầu tư xã hội cần có và cân đối với các nguồn bảo đảm nhằm thực hiện mục tiêu trưởng và phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch
2-Khái niệm vốn đầu tư:
Vốn đầu tư là hoạt động bỏ vốn và làm quy mô tài sản quốc gia vốn đầu tư được phân chia ra làm 2 loại là vốn đầu tư sản xuất và vốn đầu tư phi sản xuất.
Vốn đầu tư sản xuất là một bộ phận của vốn đầu tư dùng để làm năng lực kinh tế.
3- Nhiệm vụ kế hoạch huy động vốn đầu tư
3.1- Xác định về nhu cầu khối lượng vốn đầu tư xã hội cần có kỳ kế hoạch
Để đạt được mục tiêu trưởng kinh tế g=7,5% vào những năm tới vì nhu cầu về vốn đầu tư ( tính theo mô hình Harrod-Domar) trong những năm tới là 200.000 tỷ đồng, tương đương với 30 tỷ đô la, theo cách tính khác để một lần, để thu nhập quốc dân phải 2,5 lần, vốn đầu tư phải có trên 50 tỷ đô la, nhu cầu về vốn lớn.
3.2- Xác định cơ cấu nhu cầu vốn đầu tư theo ngành, theo vùng cơ cấu. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu trong thời gian tới.
Cơ cấu trưởng nhanh trên cơ sở hướng ngoại trước đây của một số nước Đông á và Đông Nam á còn hạn chế.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập như hiện nay, mô hình hướng về xuất khẩu không có ý nghĩa, bởi lẽ nền kinh tế hội nhập không phân biệt thị trường trong nước và nước ngoài. Nền kinh tế mở cửa mối nước cũng phải cạnh tranh như sản xuất để xuất khẩu, luôn luôn phải cạnh tranh hàng hoá dịch vụ ngay trên mỗi lãnh thổ quốc gia. Trong thực tiễn đổi mới vừa qua ở nước ta và kinh nghiệm quốc tế cho thấy, một quốc gia không chỉ theo đuổi một mục tiêu được thể hiiện ở một loại cơ cấu kinh tế nào đó, bở lẽ từng loại hình cơ cấu chỉ đáp ứng từng mặt trong từng giai đoạn, không đáp ứng được mục tiêu phát triển tổng thể.
Từ những vấn đề trên mỗi nước phải lự chọn cho mình một cơ cấu phù hợp.Để có cơ cấu phù hợp cho quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hoá đất nước thì đòi hỏi phải phân tích đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội trong nước, bối cảnh quốc tế, tìm ra một cơ cấu phù hợp với đất nước mình.Trong nước chuyển đổi cơ cấu từ nay đến năm 2020 cần thiết phải có những chính sách thoả đáng để tạo ra được các ngành mũi nhọn, các vùng động lực cho phát triển.Để đạt được điều trên thì cần thiết phải có vốn đầu tư .Vốn giúp cho quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu một cách nhanh, có hiệu quả và bền vững.Nhưng bên cạnh đó cũng phải có kế hoạch để thu hút vốn đầu tư thực hiện công việc này.
Cơ cấu ngành đến 2010 và 2020 như sau:
Năm
2000
2010
2020
Cơ cấu GDP %
100
100
100
Nông nghiệp %
24
15.5
7.0
Công nghiệp và xây dựng %
35.2
42.2
45.0
Dịch vụ %
40.8
42.0
49.0
ơ
Vậy để đảm bảo cho cơ cấu ngành trên được thực hiện đúng thì cần phải có chính sách hợp lý ,bảo đảm vốn đáp ứng hợp lý.
3.3- Xác định nguồn đảm bảo vốn đầu tư có thể trong thời kỳ kế hoạch.
Đối với nguồn vốn trong nước.
Tổng vốn đầu tư trong nước được hình thành bởi ba nguồn tiết kiệm cơ bản.Tiết kiệm từ ngân sách chính phủ(sg) ; tiết kiệm từ các doanh nghiệp (se); tiết kiệm từ trong đân cư(sh);
Sd = sg + se + sh
Nguồn tiết kiệm từ ngân sách(sg) thừng do hai bộ phận tạo thành đó là:
Tiết kiệm từ khoản chênh lệch giữa thu và chi của chính phủ
Nguồn viện trợ không hoàn lại của các chính phủ nước ngoài dưới hình thức viện trợ phát triển (ODA).
Nguồn tiết kiệm từ các doanh nghiệp(se)bao gồm từ các doanh nghiệp nhà nước(sge) và tiết kiệm từ các doanh nghiệp tư nhân(spe). Quy mô của (se) được hình thành từ hai nguồn chính, đó là:
Quỹ khấu hao Dp
Khoản lợi nhuận ròng để lại (Pr để lai)
Ta có: Se = Dp +Pr (để lại)
Nguồn tiết kiệm trong dân cư: Đây là lượng tiền được tích luỹ lại từ thu nhập của dân cư.Quy mô và khả năng huy động nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào hai yếu tố chủ yếu.
Tổng tiết kiệm trong dân cư:Lượng tiền tích luỹ của dân cư chủ yếu phụ thuộc vào tổng thu nhập sử dụng của họ, vì chúng ta có thu nhập khả dụng DI được phân chia thành hai phần là chi tiêu(c) và tiết kiệm(s).Vì vậy, S = DI- C khi DI lên thì có cơ hội lên.
Các yếu tố liên quan đến khả năng thu hút:Đây là một vấn đề cực kỳ phức tạp, nó chịu tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan. Các yếu tố khách quan chính là sự tác động của chính phủ thông qua các cơ chế, chính sách các phương thức cụ thể nhằm làm thu nhập dân cư.
Nói cách khác nguồn tiết kiệm của dân cư được huy động dưới hai hình thức khác.
Đầu tư trực tiếp:Người dân tư bỏ vốn kinh doanh
Đầu tư gián tiếp: Cho vay theo các kênh khác nhau như (mua trái phiếu, cổ phiếu)
b-Đối với nguồn vốn trong nước.
Đồng vốn đầu tư nước ngoài có thể ra nhập theo hai con đường là đầu tư trực tiếp(FDI) và đầu tư gián tiếp với nhiều hình thức linh hoạt như:Viện trợ phát triển chính thức(ODA) ,vay thương mại, viện trợ của các tổ chức phi chính phủ(NGO) hoặc huy động gửi về của kiều bào nước ngoài.vv…
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nứoc ngoài(FDI) có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nó không những giúp chúng ta giải quyết được vấn đề thiếu vốn đầu tư mà còn có tác dụng nhiều mặt như: Giải quyết việc làm, lao động, mở rộng các mặt hàng trên thị trường và đây còn là một kênh có hiệu quả để thực hiện chiến lược chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.
Dòng vốn đâu tưu gián tiếp bao gồm nhiều kênh khác nhau trong đó có hai kênh quan trọng nhất, đó là:Viện trợ phát triển chính thức(ODA) và vay thương mại quốc tế .Dòng vốn ODA có ý nghĩa rất lớn, nó giúp cho các nước đang phát triển giải được bài toán thiếu vốn trong các điều kiện ưu đãi.Tuy vậy,dòng vốn ODA đổ vào các nước đang phát triển đi kèm theo các điều kiện ràng buộc nhiều hay ít về các vấn đề chính trị, điều kiện kinh tế , điều kiện xã hội vv…
II- Nội dung kế hoạch huy động vốn đầu tư
Phân tích nhu cầu vốn đầu tư
Trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia, vốn đầu tư là một trong những yếu tố quyết định đến tốc độ trưởng kinh tế. Nhu cầu vốn đầu tư với quá trình trưởng kinh tế có thể tính toán theo mô hình Harrod- Domar, phản ánh giữa tốc độ trưởng kinh tế với tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư và hệ số ICOR của nền kinh tế.
Trong đó: g = s/k hay g =I/k
G: là tốc độ trưởng của nền kinh tế
S: tỷ lệ tiết kiệm trong GDP
I: Tỷ lệ đầu tư trong GDP
K:Là hệ số gia vốn - sản lượng
Trong mô hình, tốc độ trưởng của nền kinh tế tỷ lệ thuận với tỷ lệ tiết kiệm, đầu tư trong nền kinh tế và tỷ lệ nghịch với hệ số ICOR. Hệ số gia vốn đầu ra biểu hiện mức độ gia tăng đầu tư so với mức độ gia tăng sản lượng của nền kinh tế, hay một đồng vốn gia tăng sẽ tạo thêm bao nhiêu đồng sản lượng- Nguồn vốn huy động nước ngoài.
ột đồng vốn gia sẽ tạo thêm bao nhiêu đồng sản lượng.
Hệ số ICOR: k
K = =
Ngoài ra:
= = . => ICOR =
Trong đó:
Y sản lượng hay đầu ra của nền kinh tế
K: đầu vào vốn
L: đầu vào lao động
Y/k: năng suất vốn
Y/L: năng suất lao động.
K/L: mức trang bị vốn trên lao động
Như vậy, hệ số ICOR sẽ phụ thuộc vào năng suất vốn, phụ thuộc vào tốc độ trang bị vốn trên lao động và sự gia năng suất lao động trong nền kinh tế. Nừu năng suất lao động nhanh hơn so với tốc độ trang bị vốn thì hệ số ICOR sẽ không mà giữ ở mức độ thấp.
Trong quá trình đầu tư, việc gia vốn đầu tư nước ngoài và gia vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, cho các ngành có hàm lượng vốn cao, hệ thống ICOR có ảnh hưởng đến khả năng trưởng nhanh của nền kinh tế. Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá việc tập trung đầu tư cho cơ sở hạ tầng, dịch vụ, xã hội, đầu tư cho các ngành công nghiệp non trẻ, các ngành công nghiệp có tích chất sống còn đối với nền kinh tế tất yếu.
Dựa vào mô hình Harrod-domar và mục tiêu tăng trưởng của nền kinh tế từ 7.2-7.5%, lạm phát duy trì ở mức 4-5%, bộ tài chính ước tính nhu cầu vốn đầu tư cho toàn xã hội trong giai đoạn này khoảng 70%, vốn nước ngoài 30%.
Phân tích khả năng vốn đầu tư.
Dựa vào mô hình Harod-domar còn cho phép xác định được số tiết kiệm ( tích luỹ) của thời kỳ kế hoạch theo hai cách tiếp cận.
Nừu tiếp cận từ chỉ tiêu kế hoạch trưởng (gk) thì chúng ta sẽ tính được khả năng tiết kiệm trong nước kỳ kế hoạch theo công thức: Sk = s . Yk
Một cách tiếp cận khác để tính khả năng tiết kiệm dựa vào mục tiêu trưởng kỳ K, K+1.
Yk+1 =Yk+ rKKH
Ykh = Yk+1/k(Ik - KK)
Ik=k(Yk+1- Yk) + KK
Gk+1=sk/k - KK
Sk= k(gk+1+ K)
Từ sự phân tích trên ta xác định con số tiết kiệm nhằm đảm bảo mục tiêu trưởng kinh tế 7.2-7.5%.
Từ tích luỹ đã được sử dụng vào trong quá trình đầu tư, giúp mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng quy mô vốn…
Trong 5 năm tới tổng GDP tạo ra khoảng 2650-2660 nghìn tỷ đồng, tương 1990 tỷ USD, tổng quý tiêu dùng dự báo khoảng 5.5%/năm, tỷ lệ tích luỹ nội địa sẽ có khả năng lên 28-30% GDP, trong đó tích luỹ khu vực ngân sách khoảng 6% GDP, tích luỹ khu vực dân cư, doanh nghiệp khoảng 22-24% GDP, khả năng huy động đưa vào đầu tư khoảng 80% tích luỹ nội địa trong năm đó. Là chưa tính đến nguồn vốn để giành từ các thời kỳ trước.
Cân đối giữa nhu cầu và khả năng vốn đầu tư
a-Cân đối vốn đầu tư trong nước và nước ngoài
Mục tiêu của việt nam giai đoạn 2001-2005 là đảm bảo trưởng kinh tế bình quân 7.5%, lạm phát duy trì ở mức 4-5%, Bộ Tài Chính ước tính nhu cầu đầu tư toàn xã hội trong giai đoạn nay khoảng 59-61 tỷ USD. Trong đó nguồn vốn trong nước chiếm khoảng 70%, nguồn vốn nước ngoài chiếm khoảng 30%. Như vậy, ước tính tỷ lệ đầu tư so với GDP chiếm khoảng 31-32% và hệ số ICOR của nền kinh tế phải được duy trì vào khoảng 4.5. Điều này đặt ra cho nền kinh tế những mục tiêu trong nâng cao hiệu quả đầu tư định hướng cơ cấu đầu tư phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế, chiến lược công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế, nhằm đảm bảo khả năng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế kinh nghiệm của các quốc gia duy trì được hệ số ICOR thấp và tốc trưởng cao là nhờ vào việc tập trung đầu tư vào những ngành có lợi thế mạnh, cạnh tranh tốt, hướng ra xuất khẩu, trong đó có vai trò tích cực của khu vực tư nhân
Cân đối vốn đầu tư trong nước.
Tang nguồn vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện trong 5 năm khoảng 830-850 nghìn tỷ đồng ( theo giá năm 2000) tương đương 59- 61 tỷ USD, khoảng 11-12 %/năm, trong đó nguồn vốn trong nước chiếm khoảng 2/3. Tỷ lệ đầu tư so với GDP chiếm khoảng 31-32%, bảo đảm tốc độ trưởng kinh tế 7,5% và có công trình gối đầu cho kế hoạch 5 năm tiếp theo.
Tang vốn đầu tư xã hội, đầu tư phát triển từ ngân sách Nhà nước từ 20-21% GDP (trong đó thuế và phí khoảng 18-19% GDP ), đầu tư bằng tín dụng Nhà nước chiếm 17-18%, khu vực doanh nghiệp Nhà nước chiếm khoảng 19-20%, khu vực dân cư, doanh nghiệp tư nhân, đầu tư trực tiếp 24-25%.
Tang nguồn vốn đầu tư toàn xã hội, nêu trên sẽ được định hướng đầu tư vào một số ngành, lĩnh vực chủ yếu sau.
Đầu tư cho nông nghiệp, nâng tỷ lệ đầu tư lên đạt khoảng 13% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Đầu tư vào các ngành cộng nghiệp, nhất là các ngành mũi nhọn, để năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh một số sản phẩm hàng hoá dự kiến chiếm khoảng 44% đầu tư toàn xã hội.
Đầu tư cho lĩnh vực giao thông vận tải, bưu điện khoảng 15% vốn đầu tư toàn xã hội.
Đầu tư vào các ngành khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hoá, xã hội khoảng 8% vốn đầu tư toàn xã hội
Đầu tư cho các ngành khác như công cộng, cấp và thoát nước, quản lý Nhà nước, thương mại, dịch vụ, Xây dựng khoảng 20%.
Vốn đầu tư từ ngân sách và tín dụng mà Nhà nước có thể trực tiếp và chủ động bố chí theo cơ cấu chiếm bình quân hàng năm vào khoảng 35- 39% tổng vốn ( khoảng trên 10% GDP ). Vốn ngân sách sẽ dành khoảng 65-70% trong tổng nguồn để tập trung đâù tư trong một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế và khoảng 30-35% kết cấu hạ tầng xã hội việc đầu tư để tạo ra năng lực sản xuất và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sẽ huy động từ nguồn vốn vay dưới nhiều hình thức, nguồn vốn tự tích luỹ của các thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Điều đó đòi hỏi cần đổi mới mạnh mẽ các chính sách, cơ chế huy động các nguồn vốn, khuyến khích tích luỹ cao trong nước cho đầu tư và thu hút nguồn vốn bên ngoài.
Cân đối vốn đầu tư nước ngoài
Toàn bộ vốn bên ngoài có thể thu hút cho đầu tư phát triển là 18-20tỷ USD trong đó.
Khả năng thu hut nguồn vốn ODA
Trong 5 năm tới, khả năng thực hiện nguồn vốn ODA khoảng 10-11 tỷ USD, bao gồm cả các dự án có ODA được hợp thức hoá bằng các hiệp định vay vốn nhưng chưa giải ngân và các khoản có cam kết mới trong thời gian tới.
Về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Dự kiến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện trong 5 năm tới khoảng 9-10 tỷ USD, bao gồm vốn các dự án được cấp giấy phép chưa được thực hiện của các năm trước, vốn thực hiện các dự án cấp giấy phép mới và vốn bổ xung các dự án đã thực hiện.
Ngoài ra còn có khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài khác khoảng 1-2 tỷ USD thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nước ngoài, mở thị trường chứng khoán và tìm thêm các nguồn vay khác để đầu tư trung và dài hạn.
Chương II:
Đánh giá thực hiện kế hoạch huy động vốn thời kỳ 2001-2005
Nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2001-2005
1-Căn cứ vào chỉ tiêu trưởng kinh tế 2001-2005
Ngành công nghiệp:
Phát triển với nhịp độ cao, có hiệu quả, coi trọng đầu tư chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ tiên tiến và tiến tới hiện đại hoá từng phần các ngành sản xuất công nghiệp.
Phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, trú trọng công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, một số cơ sở công nghiệp quốc phòng cần thiết.
Kết hợp hài hoà giữa phát triển công nghiệp đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Có những biện pháp bảo hộ hợp lý, đảm bảo công nghiệp phát triển với khả năng cạnh tranh cao, thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.
Giá trị sản xuất công nghiệp bình quân 13% /năm
Định hướng phát triển một số ngành công nghiệp
Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản, phát triển mạnh theo hướng đầu tư công nghệ hiện đại, sản xuất ra các sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài. Chú trọng các mặt hàng như chế biến thuỷ sản, chế biến lương thực, thịt, sữa, đường mật, nước giải khát, giầu thực vật phấn đấu đến năm 2005 đạt 8-10 lit sữa/người/năm và đưa kim ngạch xuất khẩu sản phẩm sữa gấp 2 lần so với năm 2000, nâng tỷ lệ sử dụng nguyên liệu trong nước lên 20%.
Ngành giấy đầu tư mở rộng các cơ sở sản xuất giấy hiện có, nghiên cứu xây dựng thêm một số cơ sở sản xuất bột giấy và giấy để có thể công suất thêm 20 van tấn, trong đó có nhà máy bột giấy ở Komtum công suất 13 van tấn /năm, đưa tổng năng lực sản xuất lên 60 vạn tấn và đạt sản lượng 50 vạn tấn vào năm 2005.
Ngành dệt may và giày da, chú trọng tìm kiếm và mở thêm thị trường trong nước và nước ngoài. Đến năm 2005, đạt sản lượng 2.5-3 vạn tấn bông sợi, 750 triệu mét vải, nâng sản lượng giày dép lên trên 410 triệu đôi.
Ngành công nghiệp điện tủ và công nghệ thông tin, viễn thông thực hiện đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghiệp hiện đại hoá những cơ sơ sản xuất điện tử đã có, xây dựng một số cơ sở sản xuất mới để đáp ứng nhu cầu trong nước, phát triển mạnh công nghệ phần mềm, đưa giá trị sản phẩm phầm mền đạt trên 500 triệu USD vào năm 2005 trong đó xuất khẩu khoảng 200 triệu USD .
Ngành cơ khí, tập trung đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, hiện đại hoá một số khâu then chốt trong chế tạo. Phát triển một số lĩnh vực hiện đại như cơ điện tử, từng bước đưa ngành cơ khí thành ngành công nghiệp mạnh, đáp ứng khoảng 25% nhu cầu chế tạo thiết bị cho nền kinh tế và nội địa hoá khoảng 70-80% các loại phụ tùng xe máy và 30% phụ tùng lắp ráp ô tô.
Ngành giầu khí tiếp tục tìm nguồn vốn hợp tác thăm dò, tìm kiếm khai thác để thêm khả năng khai thác giầu khí, sản lượng khai thác giầu khí năm 2005 đạt 27-28 triệu tấn quy đổi .
Ngành điện tử, sản lượng điện phát ra năm 2005 khoảng 14 tỷ kwh, bình quân 12%/năm. Trong năm 5 tới, công suất nguồn điện thêm khoảng 5200 Mw, đến năm 2005 tổng công suất nguồn điện khoảng 11400 Mw trong đó thuỷ điện chiếm 40%, nhiệt điện khí chiếm trên 44%, nhiệt điện than trên 15%.
Ngành hoá chất phân bón, phấn đấu đến năm 2005 đạt khoảng 2.2 triệu tấn, dự kiến sản lượng phân Urê năm 2005 vào khoảng 80-90 vạn tấn.
Ngành thép, đầu tư xây dựng mới 1-2 cơ sở sản xuất phôi thép, nâng sản lượng sản xuất phôi từ 40 vạn tấn năm 2000 lên 1-1.4 triệu tấn năm 2005. Đến năm 2005 sản lượng thép cán các loại vào khoảng 2.7 triệu tấn.
Ngành nông nghiệp
Chuyển đổi nhanh tróng cơ cấu sản xuất nông nghiệp, xây dựng các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh phù hợp với tiềm năng và lợi thế khí hậu, đất đai và lao động của từng vùng, từng địa phương
Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất lương thực theo hướng thâm canh, năng suất và nhanh lúa đặc sản, chất lượng cao. Sản lượng luơng thực có hạt năm 2005 dự kiến 37 triệu tấn, đảm bảo an ning luơng thực quốc gia.
Phát triển chăn nuôi, dự kiến năm 2005, sản lượng thịt hơi các loại khoảng 2.5 triệu tấn, hướng chính là tổ chức lại sản xuất, khuyết khích phát triển hộ hoặc nông trại chăn nuôi quy mô lớn.
Tập trung phát triển các cây công nghiệp chủ lực có khả năng cạnh tranh như cao su, cà phê, chè, điều…
Bảo vệ và phát triển rừng, tiếp tục thực hiện dự án 5 triệu ha rừng. Trồng mới 1.3 triệu ha rừng tập trung, nâng độ che phủ rừng lên khoảng 38-39 % vào năm 2005
Phát triển khai thác hải sản xa bờ và điều chỉnh nghề cá ven bờ hợp lý, phấn đấu đạt sản lượng thuỷ sản năm 2005 vào khoảng 2.4 triệu tấn, giá trị xuất khẩu thuỷ sản khoảng 2.5 tỷ USD .
Phát triển mạng lưới thuỷ lợi, bảo đảm tạo đất, thâm canh vụ và khai thác các vùng đất mới. Phấn đấu đến năm 2005, đưa năng lực tưới lên 6.5 triệu ha gieo trồng lúa và 1.5 triệu ha rau mầu, cây công nghiệp ( 60 vạn ha)
Đưa giá trị sản xuất nông, lâm ngư nghiệp bình quân 4.8 % /năm. Đến năm 2005, ngành nông nghiệp chiếm khoảng 75- 76% giá trị sản xuất toàn ngành, lâm nghiệp khoảng 5-6%, thuỷ sản khoảng 19-20%.
Ngành dịch vụ
Đa dạng hoá các ngành dịch vụ, mở rộng thị trường tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế và đời sống xã hội.
Phát triển thương mại, cả nội thương và ngoại thương, bảo đảm hàng hoá lưu thông thông suốt trong thị trường nội địa và giao lưu buôn bán với nước ngoài. Tang mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ trên thị trường khoảng 11-14 %/năm
Nâng cao chất lượng, quy mô và hiệu quả hoạt động du lịch. Liên kết chặt chẽ các ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển một số khu du lịch tổng hợp và trọng điểm.
Nâng cao chất lượng, hàng hoá trên tất cả các loại vùng vận tải. Nâng tỷ lệ thị phần vận tải quốc tế bằng hàng không, đường biển…khối lượng luân chuyển hàng hoá từ 9-10%/năm. Nâng cao chất lượng bưu chính viễn thông. Năm 2005 mật độ điện thoại đạt 7-8 máy /100 dân, phổ cập dịch vụ điện thoại đến 100% số xã trong toàn quốc.
Phát triển nhanh các loại hình dịch vụ tài chính, ngân hàng kiểm toán, dịch vụ trí tuệ, tin học, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao.
Nhịp độ trưởng bình quân giá trị gia các ngành dịch vụ trên 7,5%/năm
2- Nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2001-2005
nhu cầu.
Dự kiến tổng nhu cầu đầu tư toàn xã hội năm 2001-2005 ( giá năm 2000)
1996-2000
2001-2005
% so với
1996-2000
Tang số (nghìn tỷ đồng VN)
% so với tổng số
Tang số (nghìn tỷ đồng VN)
% so với tổng số
Tổng vốn đầu tư
555
100
840
100
53
Tỷ lệ vốn đầu tư/GDP %
28-29
31-32
1-nguồn vốn trong nước
339
61
554
66
63.8
2- nguồn vốn nước ngoài
216
39
286
34
31.9
Như vậy, tổng vốn đầu tư thời kỳ 2001-2005 đã lên so với thời kỳ kế hoạch 1996-2000. Điều đó chính tỏ ngoài yếu tố chính sách quản lý thì sự lên của vốn đầu tư là yếu tố quyết định tốc độ trưởng kinh tế đến lượt nó lại có ý nghĩa gia vốn đầu tư xét trên cả hai mặt trưởng cao- tiền đề gia đầu tư và trưởng kinh tế cao hơn sẽ có sức thu hút vốn đầu tư.
Cơ cấu theo nguồn lao động.
Vốn đầu tư Nhà nước
Đóng góp vào tổng đầu tư xã hội cũng như sự lên của tổng vốn là nguồn vốn Nhà nước. Đây là nguồn vốn đã chiếm trên dưới 60% trong vài năm nay, đã góp phần quan trọng vào việc hình thành nên các công trình trọng điểm của đất nước, có tác dụng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư vào các lĩnh vực mà các thành phần kinh tế khác không muốn làm hoặc không làm đựơc và có tác dụng như một nguồn vốn mới để thu hút các nguồn vốn khác. Hơn thế nữa, đây cũng là nguồn vốn mà Nhà nước có thể trực tiếp điều hành theo kế hoạch để thực hiện các mục tiêu đã đề ra.
Nguồn vốn ngân sách Nhà nước gần 10% so với năm 2002, bằng 103% so với kế hoạch. Nguồn vốn tín dụng đầu tư đạt 28.5 nghìn tỷ đồng, đã được tập trung cho các dự án quan trọng thuộc các ngành công nghiệp như các nhà máy thuỷ điện, nhà máy nhiệt điện, nhà máy xi măng, cụm công nghiệp sợi- dệt-nhuôm.
Nguồn vốn ở khu vực tư nhân
Hiện nay Việt nam có khoảng 15 triệu hộ gia đình với thu nhập bình quân 1500- 2000 USD/hộ/năm. Nhiều hộ gia đình là những đơn vị kinh tế năng động trong các lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ.
Chúng ta có trên 3 vạn doanh nghiệp và Nhà nước và khoảng 1.5 triệu hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp. Vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường nhỏ, từ 10 nghìn USD – 100 nghìn USD, số doanh nghiệp có vốn trên 1 triệu USD rất ít. Vốn của hộ kinh doanh cá thể từ vài ngàn USD đến trên dưới 50.000 USD. Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ kinh doanh cá thể có vốn lớn chủ yếu tập trung ở các thành phố. Tuy nhiên, muốn phát triển mạnh hơn nữa cả về số lượng và nhất là chất lượng thì môi trường kinh doanh cần được nâng lên một trình độ cao hơn nữa, tạo niềm tin vững chắc và tinh thần phấn của các doanh nghiệp.
Có gần 3 triệu việt kiều tập trung ở Mỹ, Canađa, Pháp và Đông Âu với mọi lợi thế chủ yếu là chất xám, song tiềm lực tài chính ở mức trung bình. Gần đây, nhờ nhiều chính sách mới nên một số việt kiều đầu tư về nước đã lên, đóng góp nhiều kinh nghiệp và tạo lập các mối quan hệ thị trường mới cho sản xuất và kinh doanh trong nước
Nguồn vốn của doanh nghiệp Nhà nước: 19-20%
Nguồn vốn của doanh nghiệp Nhà nước đạt 38.5 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 17.7% tổng nguồn, 24% so với năm 2002. Trong đó vốn khấu hao khoảng 12 nghìn tỷ đồng, trích từ lợi nhuận sau thuế đưa vào đầu tư khoảng 4 nghìn tỷ đồng, vốn vay thương mại dài hạn trong nước khoảng 13.5 nghìn tỷ đồng và vay thương mại khác 9 nghìn tỷ đồng
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 36 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 17% tổng nguồn và 5.8% so với năm 2002. Nguồn vốn này được đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp ( 84.6%)
Một trong mười sự kiện kinh tế nội bật trong năm 2003 của Việt Nam là việc các nhà tài trợ quốc tế cam kết dành cho Việt Nam khoản viện trợ phát triển chính thức ODA lớn kỷ lục, trị giá 2.839 tỷ USD, cao hơn năm trước khoảng 339 triệu USD, bao gồm 1.605 tỷ USD từ như cam kết song phương và 1.234 tỷ USD từ những cam kết đa phương.
II-Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch huy động vốn thời kỳ 2001-2005
1-Những thành tựu đạt được giai đoạn 2001-2005
Nhìn lại ba năm đầu của kế hoạch 5 năm 2001- 2005 thực hiệu vốn đầu tư phát triển bước đầu có nhiều chuyển biến tích cực và đã có những kết quả đáng khích lệ hơn hẳn giai đoạn 1996-2000. Tỷ lệ huy động vốn đầu tư so với GDP từ 34% năm 2001 lên 35.8% năm 2003. Thực hiện vốn đầu tư phát triển bình quân hàng năm giai đoạn 1996-2000 chỉ chiếm 32.97 % GDP, thì trong ba năm qua ( 2001-2003) bình quân vốn đầu tư chiếm 34.76% GDP.
Tang vốn đầu tư được huy động và đưa vào nền kinh tế ba năm qua, tính theo giá năm 2000 vào khoảng 526.5 nghìn tỷ đồng, đặt 62.6% kế hoạch 5 năm đề ra, trong đó vốn thuộc khu vực Nhà nước là 290.6 nghìn tỷ đồng, chiếm 55.2% ( bao gồm, vốn ngân sách Nhà nước chiếm 22.5%, vốn tín dụng đầu tư cuẩ Nhà nước chiếm 15.7%, vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước chiếm 17%) vốn đầu tư của khu vực tư nhân và dân cư chiếm 25.3%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm 17.8%, các nguồn vốn huy động khác chiếm 4,7%.
Nguồn vốn trong nước đã được khai thác khá hơn, chiếm 70% so với tổng vốn đầu tư, vượt kế hoạch 60%, tạo điều kiện tốt hơn để tập trung đầu tư vào những mục tiêu phát triển nông nghiệp và nông thôn, xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng nguồn lực, phát triển khoa học và công nghệ, đặc biệt là kết cấu hạ tầng, đồng thời có nhiều hình thức huy động mới như công trái giáo dục, trái phiếu chính phủ, trái phiếu đô thị…. thêm nguồn vốn đầu tư phát triển.
Do điều chỉnh chính sách và cơ cấu đầu tư nên quy mô vốn đầu tư ở các vùng đều mạnh, cơ cấu vùng có nhiều cải thiết, tỷ trọng vốn đầu tư của các vùng miềm núi, vùng khó khăn hơn thời kỳ 1996-2000. So với tổng đầu tư toàn xã hội, vốn đầu tư vùng miềm núi phía Bắc chiếm 8.1 %, vùng đồng bằng sông Hồng chiếm 24.4%, vùng Bắc trung bộ chiếm 7.8%, vùng Duyên hải miềm trung chiếm 12.2%, vùng Tây nguyên chiếm 5%, vùng Đông nam bộ chiếm 27.4% và vùng Đồng bằng sông cửu long chiếm 15.1%
Trong ba năm qua tuy vẫn tập trung chủ yếu cho nghành công nghiệp, chiếm khoảng 43.5% vốn đầu tư toàn xã hội, với mức bình quân 11%, nhưng gia đầu tư cho lĩnh vực nông-lâm - ngư nghiệp, bình quân là 13.2%/năm, đầu tư cho lĩnh vực khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá 15.2%/ năm, nên tỷ trọng vốn đầu tư cho các lĩn vực này đã đạt tương ứng với 12.7% và 8.1%, ngoài ra còn đầu tư cho hạ tầng giao thông vận tải và thông tin liên lạc 8.2% các ngành khác khoảng 20.7%
Riêng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước ước thực hiện trong ba năm ( 2001-2003) đặt trên 118 nghìn tỷ đồng ( theo giá năm 2000), đã tập trung hơn cho lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hôị, trong đó đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp và nông thông khoảng 25%, công nghiệp 7.9%, giao thông vận tải và bưu chính 28.7%, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hoá, thể dục thể thao 21.1% các ngành khác 17.3%
Bên cạnh đó, chúng ta luôn luon coi trọng việc thu hút nguồn vốn từ bên ngoài, cả ODA và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI chiếm khoảng 30% tổng vốn đầu tư phát triển, coi đó là yếu tố quan trọng, góp phần thêm nguồn vốn đầu tư phất triển, tạo ra cơ cấu hợp lý để thúc đẩy việc thực hiệ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước: Ba năm qua nguồn ODA giải ngân được 4.6 tỷ USD, nguồn vốn FDI thực hiện đạt 7.5 tỷ USD
Thực hiện vốn đầu tư ba năm 2001-2003 tốc độ phát triển năm sau cao hơn năm trước v._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C0275.doc