Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè xanh trên địa bàn xã Thanh thủy, huyện Thanh chương, tỉnh Nghệ An

Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN **** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ XANH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH THỦY, HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN NGUYỄN VĂN SÁNG Khóa học: 2007 – 2011 1 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN **** Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CHÈ XANH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ

pdf82 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè xanh trên địa bàn xã Thanh thủy, huyện Thanh chương, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THANH THỦY, HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN Giảng viên hướng dẫn : TS. Phan Văn Hịa Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Sáng Lớp : R7 – KTNN Huế, tháng 05 năm 2011 2 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Lời Cảm Ơn Khoá luận tốt nghiệp là kết quả của 4 năm học tập tại trường, cùng với việc tìm hiểu kết hợp với những tích luỹ, đúc kết kinh nghiệm trong quá trình thực tập và sự nỗ lực phấn đấu hết sức của bản thân. Để thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân và tổ chức. Tôi đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của quý thầy, cô giáo và tập thể cán bộ trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là thầy giáo TS. Phan Văn Hòa. Tôi cũng nhận được sự giúp đỡ của tập thể cán bộ UBND xã Thanh Thủy, và đặc biệt là bà con nông dân trên đìa bàn xã. Bên cạnh đó, tôi còn nhận được sự động viên quý báu từ bố mẹ, những người thân và bạn bè. Vậy, hôm nay: - Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế đã trang bị cho tôi kiến thức để thực hiện đề tài. - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo TS. Phan Văn Hòa, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thiện khoá luận này. - Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn các hộ nông dân trên địa bàn xã Thanh Thủy đã cung cấp những kiến thức, số liệu thực tế cũng như tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực tập. - Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Bố Mẹ, những người thân và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên tôi về mọi mặt. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2011 Sinh viên: Nguyễn Văn Sáng 3 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp 4 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 12 2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................... 14 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................ 14 4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 14 5. Hạn chế của khĩa luận ................................................................................................. 15 Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 16 Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............................................. 16 1.1 Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu......................................................................... 16 1.1.1 Cơ sở lí luận ..................................................................................................... 16 1.1.1.1 Các khái niệm......................................................................................... 16 1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế................................................... 18 1.1.1.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................. 20 1.1.1.4. Giá trị của cây chè xanh ......................................................................... 23 1.1.1.5. Đặc điểm sinh học của cây chè xanh....................................................... 25 1.1.2. Cơ sở thực tiễn................................................................................................. 29 1.1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới ....................................... 29 1.1.2.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam......................................................... 30 1.1.2.3. Tình hình sản xuất chè ở Thanh Thủy..................................................... 34 1.2. Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước về phát triển chè ở Việt Nam và Nghệ An. ..................................................................................................................................... 35 1.2.1 Các chính sách chủ trương về đất đai. ................................................................ 35 CHƯƠNG II. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ XANH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH THỦY ....................................................................................... 38 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ . ................................................................................................................................... 38 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên. ............................................................................. 38 2.1.1.1 Vị trí địa lí của xã Thanh Thủy................................................................ 38 5 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp 2.1.1.2 Địa hình, thổ nhượng .............................................................................. 38 2.1.1.3 Thời tiết khí hậu ..................................................................................... 39 2.1.1.4 Thủy văn nguồn nước ............................................................................. 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội..................................................................................... 40 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã trong giai đoạn 2008- 2010 ................... 40 2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của xã trong 3 năm 2008-2010.................... 32 2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng trang bị vật chất kỹ thuật phục vụ nơng nghiệp .... 34 2.1.2.3.1 Cơ sở hạ tầng.............................................................................................. 34 2.1.2.3.2 Trang bị vật chất kỹ thuật........................................................................... 35 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ XANH CỦA XÃ THANH THỦY ..................... 35 2.2.1 Diện tích năng suất sản lượng chè ...................................................................... 35 2.2.2 Số hộ trồng chè trên địa bàn............................................................................... 36 2.2.3 Thị trường tiêu thụ chè xanh trên địa bàn ........................................................... 37 2.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA CÁC NƠNG HỘ ĐIỀU TRA ............................ 37 2.3.1 Cơ cấu của nơng hộ điều tra............................................................................... 37 2.3.2 Tình hình chung của các hộ điều tra ................................................................... 38 2.3.2.1 Tình hình nhân khẩu và sử dụng lao động của các hộ ............................... 38 2.3.2.2 Tình hình sử đụng đất của các hộ ............................................................ 39 2.3.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất ........................................................... 40 2.3.2.4 Thời gian trồng chè................................................................................. 41 2.3.3 Tình hình đầu tư cho sản xuất chè xanh của các nơng hộ điều tra. ....................... 43 2.3.3.1 Chi phí trồng mới và đầu tư cho thời kỳ kiến thiết cơ bản......................... 43 2.3.3.2 Chi phí sản xuất chè kinh doanh của các nơng hộ. .................................... 45 2.3.4 Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây chè xanh trên địa bàn nghiên cứu................. 47 2.3.4.1 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế................................. 48 2.3.4.2 Hiệu quả đầu tư cho chu kỳ sản xuất....................................................... 50 2.4 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ, CHẾ BIẾN CHÈ XANH ................................................... 53 2.4.1 Tình hình tiêu thụ chung.................................................................................... 53 6 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp 2.4.2 Tình hình chế biến............................................................................................. 54 2.4.2 .1 Tình hình chế biến chung. ...................................................................... 54 2.4.2.2 Tình hình chế biến chè trên địa bàn nghiên cứu........................................ 55 2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ XANH TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU......................................................................... 55 2.5.1 Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hiệu quả của cây chè.......................................... 55 2.5.1.1 Ảnh hưởng của quy mơ đất đai................................................................ 55 2.5.1.2 Ảnh hưởng của chi phí phân bĩn đến hiệu quả cây chè............................. 57 2.5.1.3 Ảnh hưởng của cơng lao động thời kỳ kinh doanh tới hiệu quả kinh tế. ..... 58 2.6 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA VIỆC TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ... 60 2.6.1 Thuận lợi .......................................................................................................... 60 2.6.2 Khĩ khăn .......................................................................................................... 61 CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU.................................... 62 3.1 Định hướng phát triển chè xanh trong những năm tới ................................................ 62 3.1.1 Định hướng phát triển chè ở tỉnh Nghệ An ......................................................... 62 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn xã ................ 64 3.2.1 Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực ............................................... 64 3.2.2 Giải pháp về đất đai........................................................................................... 65 3.2.3 Giải pháp về giống ............................................................................................ 66 3.2.4 Giải pháp về vốn đầu tư..................................................................................... 66 3.2.5 Giải pháp về thị trường...................................................................................... 66 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 68 3.1 KẾT LUẬN ................................................................................................................. 68 3.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................ 69 7 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DT: Diện tích BQ: Bình quân ĐTPT: Đầu tư phát triển ĐVT: Đơn vị tính LN: Lợi nhuận DADT: Dự án đầu tư CSHT: Cơ sở hạ tầng NN&PTNT Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn TC: Tổng chi phí TR: Tổng doanh thu Trđ: Triệu đồng UBND: Ủy ban nhân dân XNCB: Xí nghiệp chế biến BVTV Bảo vệ thực vật 8 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng Tên Trang Bảng 1: Diện tích năng suất sản lượng chè thế giới 1990-2001........................................ 23 Bảng 2: tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam năm 2010................................................ 26 Bảng 3: Tình hình biến động đất đai 3 năm 2008-2010 của xã Thanh Thủy.................... 34 Bảng 4: Tình hình biến động dân số lao động của xã Thanh Thủy qua 3 năm 2008 - 2010 ........................................................................................................................................... 36 Bảng 5: Diện tích, năng suất sản lượng chè xanh trong 3 năm 2008 – 2010 của xã Thanh Thủy................................................................................................................................... 39 Bảng 6: Cơ cấu các hộ điều tra.......................................................................................... 40 Bảng 7: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điêu tra.......................................... 40 Bảng 8: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra ..................................................... 41 Bảng 9: Tình hình vốn và trang bị kỹ thuật của các hộ điều tra........................................ 42 Bảng 10: Thống kê thời gian trồng chè của các hộ điều tra .............................................. 43 Bảng 11: Chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết cơ bản............................................................. 44 Bảng 12: Chi phí sản xuất chè kinh doanh của nơng hộ điều tra ..................................... 48 Bảng 13: Kết quả và hiệu quả sản xuất trồng chè của nơng hộ điều tra ........................... 51 Bảng 14: Hiệu quả đầu tư sản xuất cho cả chu kỳ kỳ 30 năm........................................... 53 Bảng 15: Ảnh hưởng của quy mơ diện tích đến kết quả và hiệu quả kinh tế.................... 56 Bảng 16: Ảnh hưởng của chi phí phân bĩn và thuốc BVTV đến kết quả và hiệu quả kinh tế ........................................................................................................................................ 58 Bảng 17: Ảnh hưởng của chi phí lao động thời kỳ kinh doanh tới kết quả và hiệu quả kinh tế ........................................................................................................................................ 58 Bảng 18: Phương án quy hoạch phát triển cây chè cơng nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 và 2020 của tỉnh Nghệ An...................................................................................................... 61 Sơ đồ: chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã Thanh Thủy.........................................44 9 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp TĨM TẮT NGHIÊN CỨU  Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài là phân tích, đánh giá hiệu quả của cây chè đem lại cho người dân trên địa bàn xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An. Mục đích cụ thể như sau: nghiên cứu những vấn đề lí luận và thực tiễn về tình hình sản xuất chế biến chè trên địa bàn nghiên cứu. - Đánh giá thực trạng sản xuất của các nơng hộ trồng chè, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất chè của các nơng hộ trên địa bàn xã và các cơ sở chế biến chè xanh. - Phân tích các số liệu thu thập được từ các cán bộ UBND xã và từ điều tra hộ. Đánh giá tình hình, nêu các khĩ khăn thuận lợi của việc sản xuất chè xanh. Tìm ra những yếu tố nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn xã.  Dữ liệu phục vụ nghiên cứu Điều tra 45 hộ dân trên địa bàn xã và phỏng vấn trực tiếp các hộ sản xuất chế biến, số liệu từ phịng kinh tế và phịng nơng nghiệp của xã. Sử dụng các tài liệu tham khảo từ các giáo sư, tiến sỹ, báo cáo, tài liệu và các trang websize cĩ nội dung liên quan tới khĩa luận tốt nghiệp.  Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra phỏng vấn, thu thập số liệu. - Phương pháp phân tích thống kê - Phương pháp phân tổ so sánh - Phương pháp chuyên gia, tham khảo 10 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp  kết quả nghiên cứu Trong những năm qua tình hình sản xuất chè cĩ những bước thay đổi tích cực, diện tích và năng suất chè tăng lên hàng năm, đáp ứng cung cấp đủ nguồn đầu vào. Các sản phẩm từ chè xanh cũng ngày càng được nâng cấp, giá cả thị trường ổn đinh hơn. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì hoạt động trồng chè trên địa bàn vẫn cịn gặp nhiều hạn chế: Các hộ trồng chè vẫn cịn thiếu trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất như: máy mĩc, thiết bị sản xuất. Việc cấp đất, giao đất cho người dân vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc xác định diện tích đất cho từng hộ gia đình. Các tổ chức, trung tâm hướng dẫn tập huấn kỷ thuật của trung tâm khuyến lâm cịn nhiều hạn chế. Chất lượng giống và nguồn giống phần nào vẫn cịn bị hạn chế. 11 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài "Ai ơi cà xứ Nghệ Càng mặn lại càng giịn Nước chè xanh xứ Nghệ Càng chát lại càng ngon" Nước Chè xanh là một thức uống khá phổ biến ở vùng quê Nghệ - Tĩnh, nĩ là hình ảnh thân thuộc và là nét văn hố riêng của người Nghệ Tĩnh. Những hình ảnh mỗi sáng sớm, mỗi chiều tối hàng ngày bà con xĩm giềng tụ tập bên nồi chè xanh, râm ran chuyện làng, chuyện xĩm, chuyện xã hội, chuyện thế giới... râm ran bên bát chè xanh luơn in đậm trong tâm trí của mỗi người con xứ Nghệ. Nét văn hĩa đặc thù đĩ trải qua năm tháng vẫn khơng phai màu trong mỗi người dân xứ nghệ, và ngày nay cây chè xanh khơng những đi vào lịng con người Nghệ- Tĩnh ở gĩc độ của thơ văn, của những tình cảm làng xĩm, của buổi bình minh, buổi hồng hơn mà cây chè xanh cịn nuơi sống cả con người Nghệ- Tĩnh nữa. Chè cùng với cao su, cà phê, tiêu là những cây cơng nghiệp lâu năm đem lại giá trị kinh tế cao ở nước ta. Lịch sử cây chè ở nước ta cĩ từ lâu đời nhưng chè được khai thác và phát triển mạnh trong khoảng 50 năm nay. Cây chè cĩ đời sống lâu dài nhưng mau cho sản phẩm và cĩ hiệu quả kinh tế cao. Từ lâu cây chè đã gắn bĩ với đời sống của người dân vùng cao ở nước ta. Bởi vậy chè phù hợp với đất vùng núi gị đồi. Nĩ cĩ ý nghĩa trong việc làm giảm nghèo đĩi và cĩ ý nghĩa trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho người lao động, tạo mơi trường sinh thái bền vững, gĩp phần thực hiện cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn. 12 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Chè xanh, chè đen là những sản phẩm tiêu dùng thường xuyên, từ nơng thơn tới thành thị, đây là sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, gắn liền với đời sống tinh thần của người dân. Khơng chỉ vậy chè Việt Nam cịn được xuất khẩu sang nước ngồi xâm nhập vào thị trường thế giới như châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, các nước cĩ truyền thống trà đạo từ ngàn năm. Vì vậy việc sản xuất phát triển cây chè cĩ ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - chính trị - văn hĩa của tất cả mỗi người dân chúng ta. Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm, với ba phần tư diện tích đất liền là đồi núi và cao nguyên nên rất thích hợp với nhiều cây cơng nghiệp lâu năm. Mặt khác việc phát triển cây cơng nghiệp lâu năm cịn cĩ ý nghĩa trong việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên quốc gia, tạo việc làm cho người lao động, giúp phát triển cân bằng giữa các vùng miền. Vì vậy phát triển cây chè ở nước ta rất phù hợp và là vấn đề được quan tâm. Nghệ An là tỉnh thuộc khu vực miền trung cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển cây chè. Hiện nay, diện tích trồng chè đang ngày càng được mở rộng và hàng loạt dự án trồng chè đã và đang được thực hiện tại các huyện miền núi như: huyện Thanh Chương, huyện Anh Sơn, huyện Tân Kì từ các dự án cĩ thể thấy cây chè mang lại hiêu quả kinh tế cao, làm tăng thu nhập cho người dân, gĩp phần xĩa đỏi giảm nghèo cho đồng bào miền núi khĩ khăn của các huyện. Thanh Thủy là một xã miền núi thuộc địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An rất phù hợp cho việc trồng chè, cây chè đã đến với bà con từ những năm 1982, và đây là cây xĩa đĩi giảm nghèo của xã, xí nghiệp chế biến dịch vụ chè Ngọc Lâm, tiền thân của xí nghiệp chè Vũ Trụ, hoạt động trên địa bàn xã, cung cấp vật tư nơng nghiệp cũng như bao tiêu sản phẩm cho người nơng dân trồng chè. Tuy nhiên cây chè vân chưa thực sự phát triển so với điều kiện thuận lợi ở xã, quy mơ sản xuất cịn nhỏ, chưa thục sự đầu tư nhiều vốn cũng như nhân lực. Do vậy lợi nhuận khơng cao, việc thu mua cũng như chế biến chè cịn nhiều bất cập, người trồng chè chưa được hưởng mức giá cạnh tranh của thị trường, các khâu marketing, trung gian cầu nối giữa người sản xuất tới khâu thu mua chế biến và tiêu thụ sản phẩm cịn ít chưa nhanh chĩng linh hoạt. 13 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Xuất phát từ tình hình thực tế của xã tơi quyết định chọn đề tài “ đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè xanh trên địa bàn xã Thanh Thủy- huyện Thanh Chương- tỉnh Nghệ An” làm khĩa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu + Hệ thống hĩa cơ sở khoa học về hiệu quả kinh tế và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản phẩm nơng nghiệp. + Nghiên cứu thực trạng phát triển cây chè xanh trên địa bàn xã Thanh Thủy + Phân tích đánh giá hiểu quả kinh tế của cây chè xanh ở xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghện An + Đề ra một số giải pháp nhằm phát triển sản phẩm chè xanh trên địa bàn xã Thanh Thủy trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu quả kinh tế cây chè xanh trên địa bàn xã Thanh Thủy huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An. Tập trung nghiên cứu các hộ trồng chè làm nguồn thu nhập chính và các đơn vị sản xuất chế biến chè. + Phạm vi nghiên cứu: - Các nơng hộ sản xuất chè trên địa bàn xã - Thời gian từ 2008- 2010 với các số liệu thứ cấp và năm 2010 với số liệu sơ cấp. 4. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp. nguồn số liệu thu thập được từ báo cáo của Xã, phịng thống kê Xã, Huyện, từ sách báo, internet nguồn số liệu sơ cấp được lấy từ điều tra 45 hộ trên địa bàn xã. Việc chọn các hộ điều tra được lấy ngẫu nhiên ở các thơn. Mỗi thơn lấy 5 hộ 14 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp + Phương pháp tổng hợp phấn tích số liệu. + Phương pháp phân tổ so sánh phân ra các nhĩm để tính tốn sự ảnh hưởng của một số nhân tố như: quy mơ đất đai, chi phí phân bĩn đến kết quả và hiệu quả kinh tế và so sánh giữa các nhĩm trong cùng một nhân tố đĩ. + Phương pháp chuyên gia, tham khảo: tham khảo những nghiên cứu của một số nhà khoa học, kỹ sư nơng nghiệp, ý kiến của cán bộ Xã, đội trưởng đội sản xuất, các thơn trưởng, nơng dân, đại lý cung cấp vật tư nơng nghiệp, những chủ thu mua chè xanh lớn và nhỏ, chủ phân xưởng sản xuất chế biến chè, những người am hiểu và cĩ kinh nghiệm sản xuất chè xanh trên địa bàn. 5. Hạn chế của khĩa luận Do thời gian nghiên cứu và kiến thức cịn hạn hẹp nên đề tài khĩ tránh khỏi những sai sĩt, rất mong được sự đĩng gĩp của quý thầy cơ và bạn bè để khĩa luận được hồn thiện hơn. 15 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Phần 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1.1. Các khái niệm * Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế thể hiện trình độ quản lí, sử dụng nguồn lực để tạo ra kết quả lớn nhất với chi phí thấp nhất. hiệu quả kinh tế là thước đo chất lượng sản xuất kinh doanh và cịn là vấn đề sống cịn của các đơn vị kinh tế. Muốn đánh giá hiệu quả của nến sản xuất xã hội trước hết phải xác định được mục tiêu của nĩ. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh phải tuân theo quy luật khách quan và bị chi phối bởi các mục tiêu đặt ra, khi đã hồn thành mực tiêu thì phải điều chỉnh mọi hoạt động hướng vào mục tiêu đĩ với mức cao nhất cĩ thể đạt được trên cơ sở cĩ tính chi phí để đem lại hiệu quả. “Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định”. Từ khái niệm khái quát này, cĩ thể hình thành cơng thức biễu diễn khái quát phạm trù hiệu quả kinh tế như sau: H = K/C (1) Với H là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình kinh tế) nào đĩ; K là kết quả thu được từ hiện tượng (quá trình) kinh tế đĩ và C là chi phí tồn bộ để đạt được kết quả đĩ. Và như thế cũng cĩ thể khái niệm ngắn gọn: hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế và được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đĩ. 16 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Quan điểm này đã đánh giá được tốt nhất trình độ sử dụng các nguồn lực ở mọi điều kiện “động” của hoạt động kinh tế. Theo quan niệm như thế hồn tồn cĩ thể tính tốn được hiệu quả kinh tế trong sự vận động và biến đổi khơng ngừng của các hoạt động kinh tế, khơng phụ thuộc vào quy mơ và tốc độ biến động khác nhau của chúng Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế như đã trình bày ở trên, chúng ta cĩ thể hiểu hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (lao động, máy mĩc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định. Khi nĩi đến hiểu quả kinh tế trong sản xuất nơng nghiệp thì phải phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối, hiệu quả kinh tế. + Hiệu quả kỹ thuật: là số lượng sản phẩm đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng sản xuất trong điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay cơng nghệ sử dụng vào nơng nghiệp. Nĩ chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm. + Hiệu quả phân bổ: là chỉ tiêu hiệu quả trong đĩ các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu vào được đưa vào tính tốn để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đơn vị chi phí thêm về đầu vào. Bản chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật cĩ tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. + Hiệu quả kinh tế: là phạm trù kinh tế mà trong đĩ sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. điều đĩ cĩ nghĩa là cả yếu tố hiện vật và yếu tố giá trị đều tính đến khi xem xét các nguồn lực. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối thì khi đĩ sản xuất mới đạt hiệu quả kinh tế. * Bản chất của hiệu quả kinh tế là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt của một vấn đề cĩ quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền với hai quy luật tương ứng của nền sản xuất xã hội là quy luật năng suất lao động và quy luật tiết kiệm thời gian. Yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh tế là đạt kết quả tối đa 17 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp với chi phí nhất định hoặc ngược lại, đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu bao gồm cả chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí cơ hội. Hiệu quả kinh tế quốc dân là hiệu quả tổng hợp được xem xét trong tồn bộ nền kinh tế. Nĩ được xem xét cả về quan điểm tài chính lẫn quan điểm phát triển tài chính. Tĩm lại, cĩ rất nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng chúng đều thống nhất về mặt bản chất. Và việc nâng cao hiệu quả kinh tế cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với yêu cầu tăng trưởng và phát triển kinh tế nĩi riêng và phát triển xã hội nĩi chung. Hiệu quả kinh tế gĩp phần: - Tận dụng và tiết kiệm các nguồn lực sẵn cĩ - Thúc đẩy tiến bộ khoa học và cơng nghệ, tiến nhanh vào CNH-HĐH - Phát triển kinh tế với tốc độ cao. - Nâng cao đời sống vậy chất tinh thần cho người lao động 1.1.1.2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế Đã từ lâu, khi bàn tới hiệu quá kinh doanh, nhiều nhà khoa học kinh tế đã đề cập đến mức chuẩn hiệu quả (hay cịn gọi lại tiêu chuẩn hiệu quả). Từ cơng thức định nghĩa về hiệu quả kinh tế; chúng ta thấy khi thiết lập mối quan hệ tỉ lệ giữa “đầu ra” và “đầu vào” sẽ cĩ thể cho một dãy các giá trị khác nhau. Vấn đề được đặt ra là trong các giá trị đạt được thì các giá trị nào phản ánh tính cĩ hiệu quả (nằm trong miền cĩ hiệu quả), các giá trị nào sẽ phản ánh tính hiệu quả cao cũng như những giá trị nào nằm trong miền khơng đạt hiệu quả (phi hiệu quả). Chúng ta cĩ thể hiểu mức chuẩn hiệu quả là giới hạn, là thước đo, là căn cứ, là một cái “mốc” xác định ranh giới cĩ hiệu quả hay khơng cĩ hiệu quả về một chỉ tiêu hiệu quả đang xem xét Xem xét trên phương diện lý thuyết, mặc dù các tác giả đều thừa nhận về bản chất khái niệm hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất, song cơng thức khái niệm hiệu quả kinh tế cũng chưa phải là cơng thức mà các nhà kinh tế thống nhất 18 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp thừa nhận. Vì vậy, cũng khơng cĩ tiêu chuẩn chung cho mọi cơng thức hiệu quả kinh tế, mà tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế cịn phụ thuộc vào mỗi cơng thức xác định hiệu quả cụ thể. Ở các doanh nghiệp, tiêu chuẩn hiệu quả phụ thuộc vào từng chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cụ thể. Chẳng hạn, với các chỉ tiêu hiệu quả liên quan đến các quyết định lựa chọn kinh tế sử dụng phương pháp cận biên người ta hay so sánh các chỉ tiêu như doanh thu biên và chi phí biên với nhau và tiêu chuẩn hiệu quả là doanh thu biên bằng với chi phí biên (tổng hợp cũng như cho từng yếu tố sản xuất). Trong phân tích kinh tế với việc sử dụng các chỉ tiêu tính tốn trung bình cĩ khi lấy mức trung bình của ngành hoặc của kỳ trước làm mức hiệu quả so sánh và kết luận tính hiệu quả của doanh nghiệp Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu biểu hiện kết quả của hoạt động sản xuất, phản ánh mối tương quan giữa kết quả đạt được so với hao phí lao động, vật tư, tài chính trong một chu kỳ sản xuất. Do đĩ muốn xác định hiệu quả kinh tế thì phải tính tốn đầy đủ các lợi ích và chi phí bỏ ra. Chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất là chi phí cho các yếu tố đầu vào như: đất đai, tiền vốn, lao động, nguyên vật liêu. Tùy theo mục đích nghiên cứu mà chi phí bỏ ra cĩ thề tính tồn bộ hoặc riêng lẻ cho từng yếu tố. a. Phương pháp 1 Q Cơng thức tính: H  C Trong đĩ: H: hiệu quả kinh tế Q: Kết quả C: Chi phí. Phương pháp này phản ánh rõ rệt trình độ sử dụng các nguồn lực, xem xét được một đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả, giúp ta so sánh được hiệu quả ở các quy mơ khác nhau. 19 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp b. Phương phát 2: Hiệu quả kinh tế được xác định bằng cách so sánh phần tăng thêm ...n xuất nơng lâm nghiệp từ đĩ phát triển kinh tế xã hội. Đê cơng nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế cá thể này bỏ vốn sức lao động và kỹ thuật vào phát triển nơng lâm nghiệp. Nghị đình 171 HĐBT đã tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế này phát triển trong mọi lĩnh vực như: trồng rừng sản xuất, chăn nuơi và kinh doanh ngành nghề phụ. Thơng qua đĩ cĩ thể mở rộng quy mơ sản xuất, kinh doanh phù hợp với khả năng sẵn cĩ của mình. - Quyết định 72 HĐBT ra ngày 13/03/1990 về một số chủ trương chính sách cụ thể để phát triển kinh tế xã hội miền núi. Quyết định đề cập đến vấn đề giao đất giao rừng cho các hộ gia đình, cĩ quyền tự chủ kinh doanh bằng nhiều hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể cho từng vùng. Thực tế cho thấy các chính sách của Đảng và Nhà nước đã tạo cho nơng thơn miền núi nĩi chung và các hộ gia đình miền núi nĩi riêng rất nhiều thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của các khu vực này. 37 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp CHƯƠNG II. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ XANH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THANH THỦY 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lí của xã Thanh Thủy Xã Thanh Thủy là xã biên tiếp giới giáp với Lào về phía Tây – Bắc. Xã nằm ở phía tây huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An, cách thị trấn Dùng khoảng 18 km dọc theo đường Hồ Chí Minh, đường mịn Hồ Chí Minh chạy xuyên qua địa bàn xã Thanh Thủy với chiều dài 8 km. Nhờ cĩ đường Hồ Chí Minh và đường cửa khẩu Việt – Lào đi qua nên thuận lợi cho giao thơng vận chuyển và dịch vụ thương mại. Ranh giới hành chính của xã Thanh Thủy như sau: * Phía Đơng giáp xã Thanh An - huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An * Phía Nam giáp xã Thanh Hương – huyện Thanh Chương – tỉnh Nghệ An * Phía Tây – Bắc giáp biên giới Việt – Lào. 2.1.1.2 Địa hình, thổ nhượng Thanh Thủy là xã vùng cao cĩ địa hình khá phức tạp, đất đai tương đối dốc. Phía Tây – Bắc của xã chủ yếu là đồi núi độ cao bình quân là 600m, cĩ nhiều nơi lên đến trên 1000m. địa hình như thế nên phần lớn đất đai của xã là đất đồi núi, nên tạo cho xã thế mạnh về trồng rừng phát triển các cây cơng nghiệp dài ngày. Nhưng nhìn chung việc giao thơng đi lại khơng khĩ khăn bởi nhiều thung lũng nối liền nhau và việc cĩ hai con đường lớn đi qua địa bàn xã là đường Hồ Chí Minh và đường biên giới Việt – Lào. Địa hình xã cũng bị chia đơi bởi con suối lớn mang tên “ Sơng Rộ” tạo ra hai vùng rõ rệt, và hàng năm ở hai bên của con suối lại được bồi đắp một lượng phù sa giúp người dân phát triển các loại cây hoa màu. 38 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Tồn xã cĩ tổng diện tích là 11721,25 ha, đất đai chủ yếu là đất đỏ bazan với diện tích khoảng 9082 ha chiếm 77,5% diện tích đất tự nhiên của cả xã, phân bố trên tồn địa bàn xã Thanh Thủy, đất cĩ độ dày tương đĩi khoảng 1 – 1,5 mét, thành phần cơ giới cao được dùng chủ yếu để trồng chè, keo, cây ăn quả và các cây cơng nghiệp khác. + Đất phù sa: chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên của xã, được bồi đắp hàng năm ở 2 bên con suối. Đất được dùng chủ yếu để trồng các loại cây hoa màu như ngơ, khoai, lạc + Đất trồng lúa 108,08 ha hầu hết là lúa nước, được trồng ở các vùng trũng, đồng bằng của xã. Đất này là gồm các loại đất feralit, phèn chua 2.1.1.3 Thời tiết khí hậu * Nhiệt độ Thanh Thủy nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm giĩ mùa, thời tiết được chia thành hai mùa: mùa mưa và mùa khơ. Mùa khơ thường kéo dài từ tháng 4 tới tháng 8, nhiệt độ trung bình của mùa này vào khoảng 33,5oC. Mùa mưa (mùa lạnh) kéo dài từ tháng 10 tới tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình mùa o o này khồng 15 C. Trong mùa này cĩ khi nhiệt độ xuống dưới 10 C , sự chênh lệch nhiệt độ này tạo ra sản phẩm chè cĩ chất lượng cao. * Lượng mưa Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2150 mm, số ngày mưa khoảng từ 145 – 175 ngày. Lượng mưa phân bố khơng đều trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng mùa thu và mùa hè, lượng mưa vào mùa đơng ít, làm cho thờ tiết khơ hanh. * Độ ẩm khơng khí 39 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Độ ẩm trung bình năm trên địa bàn xã khá cao trên 70%, độ ẩm thường cao nhất vào các tháng mùa xuân và mùa thu nhưng cao nhất vào các tháng 1,2,3 thấp nhất vào các tháng 6,7. * Thiên tai lũ lụt. Thanh Thủy nằm trong khu vực miền trung, khu vực khơng được sự ưu ái của thiên nhiên. Khu vực chịu nhiệt đới ẩm giĩ mùa, và ảnh hưởng của bão lụt, hạn hán, những năm qua bão lụt khơng ngừng tăng lên, như 3 năm gần đấy theo số liệu thống kê của trung tâm khí tượng thủy văn thì trung bình mỗi năm khoảng 1,6 cơn bão đi qua. Thời gian xuất hiện bão lụt thường từ tháng 8 đến tháng 11 hàng năm. Nhưng do địa bàn xã nằm sâu trong đất liền nên cũng ít bị ảnh hưởng của các con bão lụt. Hạn hán thường xuyên xẩy ra tại địa bàn xã, tập trung vào các tháng 5,6 do địa bàn cao nên ảnh hưởng rất nhiều đến năng suất sản lượng của tồn xã. 2.1.1.4 Thủy văn nguồn nước Do nằm xa con sơng lớn (Sơng Lam) nên nguồn nước sinh hoạt chủ yếu của người dân nơi đây là nguồn nước ngầm. chất lượng nước ngầm rất tốt, cịn nguồn nước phục vụ cho sản xuất chủ yếu lấy từ các khe suối lớn nhỏ, hồ đập chứa nước nằm trên địa bàn xã và lượng mưa hàng năm. Nhìn chung nguồn nước trong xã đáp ứng đủ nhu cầu sinh hoạt cũng như sản xuất của bà con. Tuy nhiên lượng mưa hàng năm gần đây cĩ giảm nên gây thiếu nước vào mùa khơ khi mùa vụ đến, vì vậy chính quyền địa phương nên chủ động tìm biện pháp để ứng phĩ với những bất trắc của tự nhiên, chẳng hạn như đầu tư xây đắp các hồ đập chữa nước ở những nơi cĩ mặt nước ngầm dễ dự trữ nước 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã trong giai đoạn 2008- 2010 40 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Trong sản xuất nơng nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng, vì vậy trong quá trình sử dụng chúng ta cần bảo vể và cải tạo chúng. Khai thác hợp lí và cải tạo đất là yêu cầu của sản xuất nơng nghiệp mà khơng chỉ biết thuần túy khái thác. Theo thống kê năm 2010 của Xã Thanh Thủy thì diện tích đất tự nhiên của tồn xã là 11721,25 ha trong đĩ: đất nơng nghiệp chiếm 10451,31 ha chiếm 89,17% trong tổng quỹ đất tự nhiên của xã. Trong quỹ đất nơng nghiệp thì diện tích đất lâm nhiệp chiếm ưu thế vì xã Thanh Thủy là xã miền núi nên đất lâm nghiệp chiếm 79,58% trong tổng quỹ đất tự nhiên, tiếp đĩ là đất trồng cây lâu năm chiếm 6,54% tương đương với 785,5 ha, đất trồng cây hàng năm chiếm 2,94% tương đương 326,8 ha. Đất phi nơng nghiệp chiếm 2,08% trong tổng quỹ đất tương đương với 328,93 ha. Diện tích đất chưa sử dung khá cao lên tới 941,01 ha chiếm 8,03% trong đĩ đất bằng chưa sử dung cĩ 193,63 ha, đất đồi núi chưa sử cĩ 747,38 ha với diện tích này rất cĩ tiềm năng cho việc phát triển cây chè xanh sau này. Để biết chi tiết hơn ta theo dõi bảng sau: 41 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Bảng 3: Tình hình biến động đất đai 3 năm 2008-2010 của xã Thanh Thủy 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu ha % ha % ha % +/- % +/- % Tổng diện tích đất tự nhiên 11721,25 100 11721,25 100 11721,25 100 - - - - I. Đất nơng nghiệp 10449.31 89,15 10450.31 89,16 10451.31 89,17 + 1 100.01 +1 100.01 1. Trồng cây hàng năm 345.04 2,94 334.81 2,94 326.46 2,94 -10.23 97.04 -8.35 97.51 2. Trồng cây lâu năm 766.01 6,54 776.75 6,54 785.5 6,54 +10.74 101.40 +8.75 101.13 3. Đất lâm nghiệp 9324.54 79,55 9325.78 79,56 9326.97 79,58 +1.24 100.01 +1.19 100.01 4. Đất nuơi trồng thủy sản 12.72 0,11 12.96 0,11 12.38 0,10 +0.24 101.89 -0.58 95.52 II. Đất phi nơng nghiệp 326.22 2,78 327.77 2,79 328.93 2,80 +1.55 100.48 +1.16 100.35 1. Đất ở 38.29 0,33 38.31 0,34 38.4 0,34 +0.22 100.05 +0.09 100.23 2. Phi nơng nghiệp khác 287.93 2,45 289.46 2,45 290.53 2,465 +1.53 100.53 +1.07 100.37 III. Đất chưa sử dung 945.72 8,07 943.17 8,05 941.01 8,03 -2.55 99.73 -2.16 99.77 1. Đất bằng chưa sử dụng 203.47 1,74 200.21 1,71 193.63 1,68 -3.26 98.40 -6.58 96.71 2. Đất đồi núi chưa sử dụng 742.25 6,33 742.96 6,34 747.38 6,35 +0.71 100.09 +4.42 100.59 (Nguồn: UBND xã Thanh Thủy) 31 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp 2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của xã trong 3 năm 2008-2010 Theo số liệu năm 2010 thì tổng nhân khẩu của tồn xã Thanh Thủy là 3970 nhân khẩu với 870 hộ tăng 2,6% so với năm 2009 trong đĩ hộ sản xuất nơng nghiệp chiếm đa số 690 hộ tăng 1,32% so với năm 2009. Tổng lao động tính đến năm 2010 là 2081 lao động tăng 1,71% so với năm 2009, trong đĩ lao động nơng nghiệp cĩ 690 lao động tăng 1,32% so với năm 2009 lao động phi nơng nghiệp cũng tăng lên 0,88% so với năm 2009 tương ứng với 345 lao động. bình quân nhân khẩu trên hộ là 4,56 bảo đảm kế hoạch hĩa gia đình. Để biết chi tiết hơn về tình hình dân số và lao động của xã ta theo dõi bảng thống kê về tình hình biến động dân số và lao động của xã Thanh Thủy qua 3 năm 2008 – 2010 với số liệu được thu thập từ UBND xã Thanh Thủy: Bình quân nhân khẩu trên hộ qua các năm giảm dần điều này cĩ nghĩa là cơng tác kế hoạch hĩa gia đình được thực hiện tốt qua từng năm. Bình quân lao động trên hộ trong 3 năm hầu như khơng thay đổi, do xã Thanh Thủy là một xã miền núi nghèo nên người dân đi làm ăn xa chiếm đa số, người dân lao động ở địa phương hầu như bị già hĩa nên lượng lao động bình quân trên hộ qua các năm hầu như khơng thay đổi năm ở mức 2,40 lao động/ hộ. Lượng lao động nơng nghiệp bình quân trên hộ cũng khơng thay đổi đáng kể chỉ tăng trong năm 2009 tăng lên 1% nhưng đến năm 2010 lại giảm. Điều này cũng phản ánh đúng thực trạng của xã đang xây dựng xã theo con đường CNH – HĐH, đưa máy mĩc vào nơng nghiệp thay thế lao động thủ cơng lạc hậu. mức lao động nơng nghiệp trên hộ tính bình quân là: 2,00 lao động/ hộ năm 2010. 32 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Bảng 4: Tình hình biến động dân số lao động của xã Thanh Thủy qua 3 năm 2008 - 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 +/- % +/- % 1. Tổng nhân khẩu Người 3900 3939 3970 +39 101,00 +31 100,79 2. Tổng số hộ Hộ 830 848 870 +18 102,21 +22 102,60 - Hộ nơng nghiệp Hộ 679 681 690 +2 100,30 +9 101,32 - Hộ phi nơng nghiệp Hộ 151 167 180 +16 110,60 +13 107,80 3. Tổng lao động LĐ 1990 2046 2081 +56 102,81 +35 101,71 - Lao động nơng nghiệp LĐ 1657 1704 1736 +47 102,84 +32 101,88 - LĐ phi nơng nghiệp LĐ 333 342 345 +9 97,60 +3 100,88 4. Bình quân NK/hộ Khẩu/hộ 4,70 4,65 4,56 -0,54 97,87 0 98,24 5. Bình quân LĐ/hộ LĐ/hộ 2,40 2,41 2,40 +0,01 100,42 -0,01 99,14 6. Bình quân LĐNN/hộ LĐNN/hộ 1,99 2,01 2,00 +0,02 101,00 -0,01 99,50 (Nguồn: UBND xã Thanh Thủy) 33 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp 2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng và trang bị vật chất kỹ thuật phục vụ nơng nghiệp 2.1.2.3.1 Cơ sở hạ tầng Theo báo cáo chính trị của xã Thanh Thủy năm 2010: xây dựng cơ sở hạ tầng là một nội dung quan trọng trong quá trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn, vừa phục vụ cho sản xuất kinh doanh vừa phục vụ cho đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân cư; vừa phát triển kinh tế vừa phát triển xã hội, khiến cho bộ mặt nơng thơn thêm khởi sắc. Về giao thơng: giao thơng là điều kiện quan trọng nhất cho quá trình hội nhập và phát triển kinh tế tồn xã. Đường mịn Hồ Chí Minh và đường cửa khẩu Việt – Lào là hai huyết mạch giao thơng chính của xã. Việc hai con đường giao thơng quan trọng này đi qua địa bàn xã đã tạo ra rất nhiều thuận lợi cả về mặt kinh tế và xã hội cho xã. Ngồi ra hệ thống đường vào thơn xĩm cũng được nâng cấp và bê tơng hĩa. Theo số liệu UBND xã cung cấp: trục đường xã dài 18,3 km được đổ nhựa hồn tồn, trục đường thơn bản dài 24,6 km gồm đường đất và đường bê tơng, đường nội đồng cĩ chiều dài 7,23 km là các con đường đất xen kẽ giữa các đồng ruộng, bãi đất phục vụ cho việc gieo trồng, chăm sĩc, thu hoạch của bà con nơng dân. Về hệ thống điện: tính đến tháng 10/2010 trên địa bàn xã Thanh Thủy cĩ cĩ 7 trạm điện hạ thế, tổng cơng suất đạt 730 kw, tổng chiều dài đường dây hạ thế là 33km. tới thời điểm hiện tại cĩ 99% số hộ trên địa bàn xã dùng điện trong đĩ 50% số hộ dùng điện sinh hoạt, 40% số hộ dùng điện sản xuất, 10% số hộ cịn lại dùng điện kinh doanh dịch vụ. Về thủy lợi: là một xã cĩ diện tích đất nơng nghiệp lớn nên chính quyền xã đã cĩ nhiều chủ trương chính sách xây dựng hệ thống kênh mương thủy lợi phục vụ sản xuất, với tổng chiều dài kênh mương tưới nước là 8.8 km trong đĩ kênh mương cấp 1 chiếm 2,1 km cịn lại là cấp 3, trên địa bàn cĩ 6 hồ đập chứa nước với tổng dung tích 850000 m3 . * Các cơng trình khác: 34 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp + Trường học: hiện nay trên tồn xã cĩ 1 trường tiều học quy mơ lớn với tổng diện tích khuơn viên là 3150 m2, 1 trường tiểu học với 16 lớp học và diện tích khuơn viên là 9768 m2, 1 trường trung học cơ sở với tổng diện tích khuơn viên là 8535 m2. + Trạm y tế: trạm y tế xã Thanh Thủy được chuẩn quốc gia về y tế xã, với quy mơ 8 giường bệnh, 1 bác sĩ. + Chợ: chợ trung tâm xã Thanh Thủy cĩ quy mơ khá lớn với diện tích nhà chợ chính (cĩ mái che) 240 m2, diện tích kinh doanh ngồi trời là 2000 m2, cĩ 1 bãi đỗ xe, bờ rào xây dài 274 m. + Nhà văn hĩa thơn: xã cĩ 10 thơn và 100% các thơn đều cĩ nhà văn hĩa với diện tích khuơn viên của mỗi nhà 31,5 m2 và diện tích nhà là 62,4 m2. Nguồn số liệu trên được cung cấp từ UBND xã Thanh Thủy. 2.1.2.3.2 Trang bị vật chất kỹ thuật. Sống trong thời buổi CNH – HĐH người dân xã Thanh Thủy ý thức được tầm quan trọng của trang bị vậy chất kỹ thuật trong sản xuất; nĩ là xương sống của quá trình sản xuất, đánh giá trình độ phát triển của quá trình sản xuất. Tiến bộ về phương pháp sản xuất gĩp phần nâng cao năng suất lao động và năng suất cây trồng, hơn thế nữa cịn phản ánh trình độ thâm canh, mức độ chuyên mơn hĩa trong sản xuất. Trang thiết bị kỹ thuật hiện đại sẽ giải phĩng sức lao động của nơng dân để họ cĩ thể tham gia vào các hoạt động sản xuất nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống. 2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ XANH CỦA XÃ THANH THỦY 2.2.1 Diện tích năng suất sản lượng chè Đến năm 2010 tồn xã Thanh Thủy cĩ 248 ha đất trồng chè, trong đĩ diện tích chè kinh doanh là 220 ha, lượng chè kinh doanh này hàng năm cho sản lượng 3080 tấn chè búp với năng suất đạt được là 140 tạ/ha. Với con số này Đảng bộ xã Thanh Thủy đã đạt kế hoạch đặt ra. Với tình hình phát triển chè như hiện nay thì theo kế hoạch và chỉ tiêu 35 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp của đại hội Đảng bộ xã Thanh Thủy nhiệm kỳ 2010-2015 đã đặt ra cho đến năm 2015 diện tích trồng chè trên tồn xã phải đạt được là 383 ha với sản lượng dự kiến là 5292 tấn/năm. Bảng 5: Diện tích, năng suất sản lượng chè xanh trong 3 năm 2008 – 2010 của xã Thanh Thủy. 2009/2008 2009/2010 Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 +/- % +/- % DT chè kinh Ha 200 210 220 10 5 10 4,76 doanh DT trồng mới Ha 42,03 44,45 28 2,42 5,75 -16,45 -37 Sản lượng Tấn 2600 2730 3080 130 5 350 12,8 Năng suất Ta/ha 130 130 140 0 0 10 7,7 (Nguồn: số liệu UBND xã Thanh Thủy) Nhìn vào bảng thống kê số liệu trên cho thấy năm 2010 diện tích chè kinh doanh của xã tăng lên 10 ha tương đương với 4,76% so với năm 2009. Nhưng diện tích trồng mới của năm 2010 lại giảm nhiều so với năm 2009, cụ thể giảm 16,45 ha tương đương 37%, tuy nhiên số liệu thống kê năm 2010 mới chỉ 3 tháng điều này hứa hẹn hết năm 2010 diện tích chè sẽ tăng hơn nữa. 2.2.2 Số hộ trồng chè trên địa bàn Hiện nay trên địa bàn xã Thanh Thủy đa số người dân sản xuất nơng nghiệp đều trồng chè. Trong tổng 690 hộ sản xuất xuất nơng nghiệp cĩ tới 90% hộ nơng nghiệp sản xuất chè. 36 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp 2.2.3 Thị trường tiêu thụ chè xanh trên địa bàn Theo các cuộc điều tra tiếp xúc với các lãi buơn và các cơ sở sản xuất chế biến chè xanh trên địa bàn xã cho thấy hiện nay thị trường tiêu thu chè xanh trên địa bàn rất lớn. Hầu như các sản phẩm từ chè xanh làm ra đều được tiêu thụ hết như: trà, chè đen các sản phẩm này được chuyển xuống cơng ty chè Nghệ An, hay cũng cĩ một số khác đi thẳng xuống cảng để xuất khẩu, vào Nam rồi ra Bắc 2.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA CÁC NƠNG HỘ ĐIỀU TRA 2.3.1 Cơ cấu của nơng hộ điều tra Dựa theo tình hình của xã Thanh Thủy với 9 thơn sản xuất nơng nghiệp tơi chọn ngẫu nhiên 45 hộ để điều tra chia đều mỗi thơn 5 hộ, chia làm 3 cụm; cụm 1 gồm thơn 1,2,3; cụm 2 gồm thơn 4,5,6; và cụm 3 gồm thơn 7,8, khe mừ. Số hộ được chọn điều tra từ các thơn được thực hiện theo phương pháp chon ngẫu nhiên trên cơ sở quy mơ diện tích trồng chè của các thơn. Để biết chi tiết ta theo dõi bảng cĩ cấu sau: Bảng 6: Cơ cấu các hộ điều tra. Diện tích trồng chè các Năng suất bình quân Cụm Số hộ điều tra hộ điều tra (ha) (ta/ha) Cụm 1 17 15 79,73 Cụm 2 14,75 15 78 Cụm 3 16,25 15 81,33 Tổng 48 45 79.69 (Nguồn: số liệu điều tra hộ) 37 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Với tổng diện tích điều tra là 48 ha trên 45 hộ điều tra. Trong đĩ chia ra 3 cụm mỗi cụm 15 hộ, cụm 1 cĩ 17 ha, cụm 2 cĩ 14,75 ha, cụm 3 cĩ 16,25 ha. Với năng suất bình quần là 79,69 ta/ha; của cụm 1 là 79,73 tạ/ha; của cum 2 nhỏ nhất là 78 tạ/ha và của cụm 3 năng suất bình quân khá lớn là 81,33 tạ /ha. 2.3.2 Tình hình chung của các hộ điều tra 2.3.2.1 Tình hình nhân khẩu và sử dụng lao động của các hộ Nhân khẩu và lao động là yếu tố quan trọng liên quan đến nguồn lực cho quá trình sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình. Tình hình sử dụng lao động phụ thuộc vào các loại hình sản xuất, trình độ tư liệu sản xuất và quy mơ sản xuất. lao động nơng nghiệp phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên và thời vụ của cây trồng nên sử dụng lao động mang tính thời vụ cao, sử dụng lao động sao cho hợp lí cĩ khoa học là rất cần thiết để tiết kiệm được chi phí vừa mang lại lợi ích vừa thu được lợi nhuận cao. Bảng 7: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điêu tra. Chỉ tiêu ĐVT Cụm 1 Cụm 2 Cụm 3 Tổng- BQC Tổng số hộ điều tra Hộ 15 15 15 45 Số nhân khẩu/hộ Ng/hộ 4,6 4,53 4,40 4,51 Số lao động/hộ Ng/hộ 3,33 3,60 3,33 3,42 LĐ nơng nghiệp/hộ LĐ/hộ 2,40 2,53 2,47 2,47 Lao động/nhân khẩu LĐ/Ng 0,71 0,79 0,73 0,74 (Nguồn: số liệu điều tra hộ) 38 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Theo số liệu điều tra hộ năm 2010 cho thấy tình hình nhân khẩu của các hộ điều tra khơng quá cao, bảo đảm kế hoạch hĩa gia đình, bình quân nhân khẩu trên hộ là 4,51 người. số lao động trên hộ cũng khá cao bình quân 3,42 lao động trên hộ như vậy bình quân sẽ cĩ hơn 1 người ăn bám trong hộ, trong khi đĩ lượng lao động nơng nghiệp trong hộ chiếm đa số 2,47 lao động trên hộ. 2.3.2.2 Tình hình sử đụng đất của các hộ Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu khơng thể thay thế được. Trong trồng trọt đất vừa là tư liệu sản xuất vừa là đối tượng sản xuất, vì vậy đất đai cĩ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển và sinh trưởng của cây trồng. Giá trị sản xuất sẽ tăng lên theo thời gian nếu chúng ta biết sử dụng hợp lí nguồn đất đai. Theo số liệu điều tra thì tổng diện tích nơng nghiệp của các hộ điều tra là 81,9 ha, trong đĩ tổng diện tích trồng chè là 48ha. Trung bình diện tích trồng chè trên hộ là 1,06 ha. Cụ thể hơn chúng ta theo dõi bảng sau: Bảng 8: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra Chỉ tiêu ĐVT Cụm 1 Cụm 2 Cụm 3 Tổng-BQC 1. DT đất nơng nghiệp Ha 28,9 26,9 26,1 81,9 2. DT đất trồng chè Ha 17 14,75 16,25 48 3. DT trồng chè/hộ Ha/hộ 1,13 O,98 1,08 1,06 (Nguồn: số liệu điều tra hộ) Qua số liệu điều tra của ba cụm được chia cho thấy diện tích trồng chè của 3 cụm cĩ chênh lệch nhưng khơng đáng kể, cụm 1 gồm các thơn 1, 2, 3 chiếm diện tích lớn nhất với 17 ha, rồi tới cụm 3 gồm thơn 7, 8, Khe Mừ với diện tích 16,25 ha và cuối cùng là cụm 2 gồm thơn 4, 5, 6 với diện tích trồng chè là 14,75 ha. 39 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp 2.3.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất là thước đo đánh giá năng lực sản xuất của hộ. Đầu tư trang bị tư liệu sản xuất là một trong các yếu tố cĩ tính chất quyết định đến các vấn đề nâng cao năng suất lao động, tạo ra được lượng sản phẩm lớn, giải phĩng được lao động chân tay. Bảng 9: Tình hình vốn và trang bị kỹ thuật của các hộ điều tra Tính bình quân/hộ Chỉ tiêu ĐVT Cụm 1 Cụm 2 Cụm 3 BQ 1. Trâu bị Con 2,33 2,33 1,67 2,07 2. Bình phun thuốc Cái 0,93 1,00 1,00 0,977 3. Máy bơm nước Cái 1,00 1,00 1,00 1,00 4. Máy đốn gốc Cái 0,2 0,47 0,2 0,29 5. Máy hái chè Cái 0,53 0,6 0,67 0,6 6. Xe vận chuyển Cái 1,07 1,13 1,00 1,07 7. Cơng cụ khác 1000đ 1333,3 326,67 666,67 775,55 8. Vốn vay 1000đ 30800 32666,67 20800 28088,89 Tổng giá trị tài sản 1000đ 36736,67 39630 29106,67 35157,78 (Nguồn: số liệu điều tra hộ) Theo số liệu điều tra hộ năm 2010 tại xã Thanh Thủy thì tình hình vốn và trang bị kỹ thuật của các hộ điều tra như sau: lượng trâu bị trung bình trên mỗi hộ là 2,07 con chiếm tỷ lệ khá cao. Hầu như các hộ điều tra trên địa bàn đều cĩ bình phun thuốc và máy 40 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp bơm nước phục vụ sản xuất, tỷ lệ máy đốn gốc thấp theo thống kê chỉ cĩ 0,29 máy trên hộ. Do quy mơ sản xuất ngày càng được mở rộng, nơng nghiệp nơng thơn đi theo con đường CNH – HĐH đưa máy mĩc vào sản xuất nên lượng máy hái chè trên địa bàn khá cao. Đặc biệt trong các hộ điều tra ngẫu nhiên trên địa bàn cĩ 0,6 chiếc máy hái chè trên 1 hộ. Tình hình vốn vay của các hộ điều tra cũng khá cao trung bình mỗi hộ vay tới 28088,89 nghìn đồng, tổng giá trị tài sản trung bình của mỗi hộ là 35157,78 nghìn đồng. Theo số liệu điều tra cho thấy tình hình trang bị vốn và kỹ thuật của các hộ điều tra là khá tốt, hứa hẹn đem lại kết quả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ. 2.3.2.4 Thời gian trồng chè Theo số liệu điều tra cho thấy các hộ dân hầu như trồng chè xanh vào khoảng thời gian từ năm 1999 – 2005 chiếm 93,33%. trong khoảng thời gian này người dân xã Thanh Thủy đã nhận thức được tiềm năng kinh tế của cây chè đồng thời được sự hỗ trợ từ các chính sách của nhà nước nên người dân tập trung sản xuất và phát triển cây chè xanh hàng loạt. Ta biết răng tuổi cây cĩ ảnh hưởng rất rõ rệt đến năng suất cây trồng, vì thế thống kê năm bắt đầu trồng chè cho biết được tuổi thọ từ đĩ cĩ thể cĩ những giải pháp chăm sĩc cho từng loại cây cĩ độ tuổi khác nhau mà bĩn phân theo liều lượng khác nhau. Ví dụ nhưng cây cĩ độ tuổi lớn thì cần nhiều đạm để tạo nhiều búp chè hơn, hay những cây mới cho thu hoạch 1, 2 mùa thì bĩn phân như thế nào để giúp cây đẻ nhánh cho năng suất búp lớn Nhìn vào bảng thống kê năm bắt đầu trồng chè cho thấy giai đoạn 2000 – 2001 là năm mà các hộ trồng chè nhiều nhất chiếm tới 17,78% năm 2000 ở cụm 1 gồm các thơn 1,2,3 trồng nhiều nhất chiếm tới 26,67% trong tổng các hộ điều tra và năm 2001 thì 2 cụm 2 và 3 là các thơn 4,5,6,7,8, Khe Mừ trồng khá nhiều mỗi cụm chiếm 20% trong tổng hộ điều tra. Năm 2003 và năm 2005 số hộ trồng chè cũng khá lớn với 8 hộ trồng mới chiếm 13,33% trong tổng số hộ điều tra. Năm 2004 cĩ 5 hộ trồng mới. trong 2 năm 2009 và 2010 trong tổng số các hộ được chọn điều tra khơng cĩ hộ nào trồng mới vào 2 năm này. 41 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Bảng 10: Thống kê thời gian trồng chè của các hộ điều tra Cơ cấu Cụm 1 Cụm 2 Cum 3 Năm bắt đầu trồng Số hộ (%) (%) (%) (%) 1999 4 8,89 6,67 20 0 2000 8 17,78 26,67 13,33 13,33 2001 8 17,78 13,33 20 20 2002 3 6,67 6,67 0 13,33 2003 7 15,55 20 13,33 13,33 2004 5 11,11 6,67 13,33 13,33 2005 7 15,55 20 20 6,67 2006 1 2,22 0 0 6,67 2007 1 2,22 0 0 6,67 2008 1 2,22 0 0 6,67 2009 0 0 0 0 0 2010 0 0 0 0 0 Tổng 45 100 100 100 100 (Nguồn: số liệu điều tra hộ) 42 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp 2.3.3 Tình hình đầu tư cho sản xuất chè xanh của các nơng hộ điều tra. Bĩn phân hợp lí là một trong những kỹ thuật quan trong để khai thác tốt tiềm năng sản xuất của cây trồng. Bĩn phân cho chè là một việc hết sức quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây chè. Cây chè cĩ nhu cầu dinh dưỡng tương đối cao lại được trồng trên nhiều vùng đất với độ dinh dưỡng trong đất khác nhau vì vậy việc sử dụng phân bĩn cũng phải khác nhau và lượng phân bĩn cũng tùy thuộc vào khả năng kinh tế của hộ. 2.3.3.1 Chi phí trồng mới và đầu tư cho thời kỳ kiến thiết cơ bản Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng chi phí trong thời kỳ kiến thiết là khá lớn, nhìn chung các cụm đầu tư gần như giống nhau là vì trong thời kỳ này các nơng hộ chủ yếu là đầu tư vào cơng trồng và chăm sĩc, cịn các chi phí về phân bĩn thì chưa cần bĩn nhiều, chủ yếu là bĩn trong khi mới trồng. Thời kỳ kiến thiết cơ bản thường là 3 năm nhưng cũng cĩ thể kéo dài 4 năm hoặc ngắn hơn nếu các cách chăm sĩc và đầu tư của người dân khác nhau. Nếu người dân đầu tư đúng cách cộng với các yếu tố tự nhiên thuận lợi cho cây chè phát triển thì 2 năm là cĩ thể thu hoạch và cho doanh thu. Ngược lại nếu các hộ trồng chè đầu tư khơng tốt, khơng đúng quy trình kỹ thuật và gặp điều kiện thiên nhiên khơng tốt như gặp hạn hán, giá lạnh kéo dài cĩ thể gây ngưng trệ quá trình phát triển của cây lại dẫn đến kéo dài thời gian kiến thiết cơ bản của cây. Vì trong thời gian này cây rất nhạy cảm với các yếu tố tự nhiên, sức sống của cây cịn yếu vì vậy cĩ thể chết hoặc dễ nhiễm sâu bệnh ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng gây mất năng suất, giảm hiệu quả về mặt kinh tế. Để hiểu rõ hơn về tình hình chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết cơ bản của các hộ điều tra chúng ta đi sâu phân tích bảng thống kê chi phí chung thời kỳ kiến thiết cơ bản sau: 43 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Bảng 11: Chi phí đầu tư thời kỳ kiến thiết cơ bản (Tính bình quân/ha) ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Cụm 1 Cụm 2 Cụm 3 BQC 1. Giống 3582,35 3830,51 3883,08 3765,31 2. Làm đất 4147,06 3762,71 3532,31 3814,02 3. Phân bĩn 11158,82 10630,51 10984,62 10924,65 4. Thuốc trừ sâu 1161,76 1423,73 1458,46 1347,98 5. Cơng LĐ chăm sĩc 1400 1837,29 1981,54 1739,60 6. Trồng dặm 2205,88 2501,69 2947,69 2551,76 Tổng cộng 23655,88 23986,44 24787,69 24143,33 (Nguồn: số liệu điều tra hộ) Trong thời kỳ này chi phí lớn nhất là chi phí bĩn phân cho chè, đây là giai đoạn tiền đề để tạo ra năng suất cây trong thời gian chè kinh doanh. Theo bảng thống kê trên thì chi phí phân bĩn bình quân trên ha của các hộ điều tra trong tổng 45 hộ điều tra là 10924,65 nghìn đồng, tiếp đến là chi phí làm đất. Chi phí này phát sinh vào năm đầu trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, bình quân trên ha chi phí làm đất của 3 cụm là 3814,02 nghìn đồng tiếp đến là chi phí giống chi phí này cũng phát sinh vào năm thứ nhất của thời kỳ kiến thiết cơ bản, năm mà chi phí lớn nhất. chi phí này phát sinh 2 lần trong năm đĩ là lúc trồng ban đầu và lúc trồng dặm. bình quân trên ha trong 3 cụm là 3765,31 nghìn đồng. Chi phí trồng dặm cũng khá cao do điều kiện khí hậu thời tiết trên địa bàn xã nên trong thời kỳ trồng mới cây chè xanh chết khá nhiều, trung bình trên ha chi phí trồng dặm của 3 cụm trong xã là 2551,76 nghìn đồng. Trong thời gian này cơng lao động chủ yếu là bĩn 44 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp phân, làm cĩ và phun thuơc bảo vệ thực vật cơng lao động trung bình tính trên mỗi ha của 3 cụm trong xã là 1739,60 nghìn đồng, cuối cùng là chi phí mua thuốc trừ sâu bệnh cho cây, thuốc bảo vệ thực vật rất quan trọng vì trong thời gian này nếu để cây nhiễm bệnh sẽ ảnh hưởng tới năng suất của cây trồng về sau. Chi phí trung bình tính trên ha của 3 cụm trong xã là 1347,98 nghìn đồng. 2.3.3.2 Chi phí sản xuất chè kinh doanh của các nơng hộ. Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm tất cả các chi phí từ khâu mua nguyên liệu tạo ra sản phẩm cho đến khâu tiêu thụ. Nĩ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, nĩ thể hiện các thức tổ chức trình độ quản lý của chủ hộ. Để nâng cao hiệu quả kinh tế, trong quá trình sản xuất chúng ta cần tối thiểu chi phí sản xuất để mang lại hiệu quả cao nhất. Chi phí đầu tư ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh sản xuất, là cơng đoạn cần thiết cho quá trình sản xuất, qua mức đầu tư chi phí các chủ hộ cĩ thể thấy được mức đầu tư thâm canh, tính tốn đồng vốn bỏ ra so với kết quả mà mình đạt xem cĩ thật sự hiệu quả và cĩ được lợi nhuận khơng. Chè ở thời kỳ kinh doanh cho thu hoạch thường xuyên, vì vậy chè cần được cung cấp dinh dưỡng để phát triển, mặt khác chè chỉ trồng được ở những đồi dốc mà Nghệ An hàng năm vào mùa mưa đã rửa trơi xĩi mịn đi một lượng dinh dưỡng đáng kể, vào giai đoạn kinh doanh bĩn phân làm tăng quá trình sinh trưởng của cây làm cơ sở cho việc hình thành bộ khung tán, cho nên chi phí đầu tư về phân bĩn là rất lớn. Đầu tư phân bĩn tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai, thời tiết khí hậu, đặc điểm sinh lý của cây và điều kiện kinh tế và sự hiểu biết của từng hộ. Nhìn vào số liệu ta thấy tổng chi phí đầu tư cho cây chè là rất lớn với chi phí bình quân trên ha lên đến 58492,71 nghìn đồng. Nhìn chung thì các nơng hộ đều cĩ mức đầu tư tương đối lớn, mức đầu tư như vậy cĩ thể nĩi cây chè là cây làm giàu của người nơng dân trên địa bàn xã, tuy nhiên mức đầu tư lớn như thế này thì chỉ cĩ những hộ cĩ khả năng thuận lợi về vốn và kỹ thuật mới thực sự mang lại hiệu quả.\ 45 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Bảng 12: Chi phi sản xuất chè thời kỳ kinh doanh của nơng hộ điều tra. Tính bình quân/ha ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Cụm 1 Cụm 2 Cụm 3 BQC 1. Phân bĩn 11676,47 10067,79 12492,31 11412,19 2. Thuốc trừ sâu 1941,18 1925,42 1778,46 1881,69 3. Lao động 14294,12 14881,36 12800 13991,82 4. Lãi tiền vay 4038,24 3661,02 3298,46 3665,91 5. Thu hoạch bằng máy 11017,65 10813,56 9076,92 10302,71 6. Thu hoạch thủ cơng 17782,35 18237,29 15692,31 17237,32 TỔNG CỘNG 60750 59586,44 55138,46 58492,71 (Nguồn số liệu điều tra hộ) N...m chè trên địa bàn xã Thanh Thủy Xí 80% 95% cơng ty Thị nghiệp, chè Nghệ trường cơ sở An nước CB chè ngồi trong xã Hộ trồng chè 40% Hộ thu Tiêu 20% 60% Cơ sở chế gom nhỏ biến dùng ngồi xã trong nước Nhìn vào chuỗi cung sản phẩm chè trên địa bàn xã Thanh Thủy ta thấy: 80% lượng sản phẩm người dân làm ra (ngọn chè) được tiêu thụ trực tiếp tại các cơ sỏ chế biến chè xanh trong xã. 20% cịn lại được tiêu các hộ thu gom nhỏ hay các lãi buơn thu mua, lượng sản phẩm các lãi buơn này mua họ cĩ 2 con đường tiêu thụ; 40% họ tiêu thụ tại các cơ sở chế biến trong xã cịn 60% họ tiêu thụ ở nơi khác ngồi xã. Hầu như các cơ sở chế biến trong xã sau khi chế biến xong được chuyển thẳng xuống cơng ty chè Nghệ An, theo thống kê cĩ tới 95%, cịn 5% cịn lại các hộ chế biến tiêu thụ ngay tại trong xã. Lượng sản phẩm nhỏ này chủ yếu tiêu thụ vào các ngày lễ tết để những bà con đi làm ăn hay cơng tác ở xa làm quà cho bạn bè và người thân. 2.4.2 Tình hình chế biến 2.4.2 .1 Tình hình chế biến chung Hiện nay ở nước ta chỉ sản xuất 2 loại chè đen và chè xanh, trong đo chủ yếu chú trọng đến sản phẩm chè đen (chiếm 80%) phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên chè Việt Nam vẫn chưa thu hút được số lượng người tiêu thụ do cịn nghèo nàn về chủng loại, 54 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp mẫu mã khơng da dạng và chất lượng chưa đảm bảo. Nhận rõ những khuyết điểm đĩ những năm qua nghành chè đã nghiên cứu và cho sản xuất đại trà nhiều sản phẩm chè mới như chè túi lọc, chè bột, chè hoa quả Đây là những sản phẩm đang được ưa chuộng và rất phổ biến trên thị trường thế giới nĩi chung và thị trường Việt Nam nĩi riêng. Chè xanh nội tiêu được chế biến chủ yếu theo phương pháp cổ truyền và một phần theo cơng nghệ Trung Quốc, Đài Loan. Các cơ sở sản xuất chè xanh nội tiêu phần lớn được trang thiết bị từ Trung Quốc quy mơ 8 tấn tươi/ ngày trở xuống và nhỏ nhất là các lị chế biến thủ cơng của hộ gia đình đã đáp ứng được về mặt số lượng chè tiêu dùng của người dân, nhìn chung là chất lượng vẫn chưa được cao. 2.4.2.2 Tình hình chế biến chè trên địa bàn nghiên cứu Hiện nay trên địa bàn xã mọc lên hàng loạt máy sơ chế chè xanh lớn nhỏ. Theo thống kê của phịng kinh tế Xã năm 2010 các cơ sở chế biến đã sản xuất được 700 tấn chè khơ các loại với tổng thu nhập lên tới 8738,10 triệu đồng. hiện nay trên địa bàn xã cĩ 6 cơ sở chế biến chè lớn nhỏ. Trong đĩ cĩ 2 nơng trường quy mơ lớn nằm trên địa bàn của xã nhưng khơng thuộc sự quản lí của xã. Đĩ là nơng trường chè Ngọc Lâm, và nơng trường chè của Tổng Đội TNXP 5 Nghệ An. Và 4 nhà máy quy mơ nhỏ một thuộc cơng ty TNHH Liên Hợp và 3 nhà máy khác của 3 hộ tư nhân xây dựng nên. 2.5 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ XANH TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.5.1 Nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hiệu quả của cây chè 2.5.1.1 Ảnh hưởng của quy mơ đất đai Đất đai là một yếu tố rất quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp, yếu tố này nĩ cũng ảnh hưởng đến năng suất của cây, nếu hộ nào canh tác trên đất tốt thì thì hầu như là năng suất cao hơn nếu biết sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này, nhưng nếu hộ nào mà canh tác trên đất xấu cũng ít nhiều ảnh hưởng đến năng suất của cây, nếu sử dụng khơng 55 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp hợp lý thì năng suất sẽ rất thấp, quy mơ đất đai cũng ảnh hưởng đến sự đầu tư thâm canh của từng hộ. Để đánh giá chính xác hơn về sự ảnh hưởng của quy mơ diện tích tới kết quả và hiệu quả kinh tế chúng ta sẽ phân ra 3 nhĩm diện tích như sau: nhĩm một với quy mơ diện tích nhỏ hơn 0,6 ha, nhĩm hai từ 0,6 đến 1,00 ha và nhĩm ba lớn hơn 1,00 ha. Các số liệu sẽ được phản ánh trong bảng thống kê sau: Bảng 15: Ảnh hưởng của quy mơ diện tích đến kết quả và hiệu quả kinh tế Tính bình quân/ha DT vườn DTBQ TR TC LN TR/TC LN/TC Số hộ (ha) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (lần) (lần) <0,6 4 0,45 98333,3 73555,6 24778 1,34 0,34 0,6 - 1,00 25 0,882 82697,5 63222,1 19475 1,31 0,31 >1,00 16 1,58 82292,5 51707,5 30585 1,59 0,59 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ) Nhìn vào bảng số liệu cho thấy: nhĩm hộ cĩ diện tích từ 0,6 – 1,00 chiếm đa số lên tới 25 hộ trong tổng 45 hộ điều tra, chi phí đầu tư của nhĩm hộ này khá cao nhưng các chỉ tiêu đạt được lại khơng cao. Cụ thể 1 đồng chi phí bỏ ra ước tính thu được 1,31 đồng giá trị sản xuất, và 0,31 đồng lợi nhuận thu về. Nhĩm hộ cĩ diện tích lớn hơn 1,00 ha cũng chiếm tỷ lệ lớn 16 hộ trong tổng số hộ điều tra, 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra thu được 1,59 đồng giá trị sản xuất và thu được 0,59 đồng giá trị lợi nhuận, đây là các hộ nơng dân cĩ mức đầu tư cao và thu được kết quả khá cao. Và nhĩm hộ quy mơ nhỏ nhất là nhĩm cĩ diện tích trồng nhỏ hơn 0,6 ha. Nhĩm hộ này đầu tư chi phí khá cao nhưng các chỉ tiêu thì khơng đạt được như các hộ cĩ quy mơ trên 1,00 ha. Cụ thể 1 đồng chi phí trung gian bỏ ra 56 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp các hộ dân trong nhĩm này thu được 1,34 đồng giá trị sản xuất và 0,34 đồng giá trị gia tăng. Điều này cho thấy việc mở rộng đầu tư quy mơ cĩ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả của cây. Khi người dân đầu tư quy mơ diện tích nhỏ thì chi phí ban đầu mà họ bỏ ra cũng khá cáo nhưng đến thời gian kinh doanh họ thu lại khơng được như các hộ cĩ quy mo diện tích lớn hơn. Điều này cũng phản ánh rõ ràng trong bảng thống kê của các hộ điều tra trên: các hộ cĩ quy mơ diện tích lớn hơn 1,00 ha sẽ cĩ kết quả và hiệu quả cao hơn các hộ cĩ quy mơ diện tích nhỏ hơn 1,00 ha. 2.5.1.2 Ảnh hưởng của chi phí phân bĩn và thuốc BVTV đến hiệu quả cây chè phân bĩn và thuốc trừ sâu là chi phí sản xuất cĩ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất của cây trồng, tuy nhiên lượng bĩn cũng tuỳ vào điều kiện của từng hộ, kỹ thuật bĩn của từng hộ cũng ảnh hưởng đến kết quả của sản xuất. Đây là những khoản chi rất quan trọng ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của cây. Nếu lượng phân bĩn khác nhau, cách sử dụng thuốc BVTV khác nhau thì cho năng suất khác nhau. Nhìn vào bảng số liệu sau ta thấy rằng: Chi phí phân bĩn và quá trình phun thuốc cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả kinh tế của cây, cụ thể khi các hộ đầu tư lượng chi phí phân bĩn và BVTV nhỏ thua 11000 nghìn đồng trên 1 ha cho thấy: 1 đồng chi phí bỏ ra thu được 1,32 đồng giá trị sản xuất và 0.32 đồng giá tri lợi nhuận. Đặc biệt lượng chi phí trong khoảng 11000 nghìn đồng đến 15000 nghìn đồng cho thấy hiệu quả kinh tế khá cao. Với 1 đồng chi phí phân bĩn và thuốc BVTV bỏ ra người dân trong nhĩm chi phí này thu được 6,81 đồng giá trị sản xuất và 5.81 đồng giá trị lợi nhuận. Nhưng khi lượng chi phí này lớn hơn 15000 nghìn đồng thì hiệu quả kinh tế lại giảm, điều này cho thấy khi người dân sử dụng lượng phân bĩn và thuốc BVTV qúa nhiều sẽ gây ra lãng phí mà kết quả lại khơng được như ý muốn. Qua đĩ ta thấy chi phí phân bĩn và thuốc BVTV cĩ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế của cây chè. Nhưng để đạt được hiệu quả như mong muốn người dân phải bĩn phân đúng thời kì, đủ liều lượng khơng để xẩy ra trường hợp lãng phí gây phản tác dụng. Thuốc BVTV cũng vậy sử dụng dúng mục đích, lượng dùng sẽ cho hiệu quả như người dân mong muốn. 57 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Bảng 16: Ảnh hưởng của chi phí phân bĩn và BVTV đến kết quả và hiệu quả kinh tế Tính bình quân/ha Chi PB và Phân tổ Số TR TC LN TR/TC LN/TC BVTVBQ (1000đ) hộ (1000đ) (1000đ) (1000đ) (lần) (lần) (1000đ) <11000 14 9600 18437.5 14000 4437.5 1.32 0.32 11000 - 12 13100 149262.3 21918.03 127344.3 6.81 5.81 15000 >15000 19 20625 76124.31 14142.6 61981.72 5.38 4.38 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ) 2.5.1.3 Ảnh hưởng của cơng lao động thời kỳ kinh doanh tới hiệu quả kinh tế Trong thời kỳ kinh doanh cơng lao động chăm sĩc của người dân quyết định năng suất của cây chè xanh lúc đĩ. Thời gian này cây chè xanh cần một lượng phân bĩn rất lớn. tùy vào thời gian và chi kỳ đẻ nhánh ra ngọn của cây chè mà bĩn phân, làm cỏ hợp lý. Đây cũng là thời gian sâu bệnh phát triển mạnh nên cần phải sử dụng thuốc trừ sâu bệnh nhằm ngăn chặn và diệt sâu bệnh để cây phát triển tốt nhất. Để biết được cơng lao động trong thời gian này ảnh hưởng thế nào đến năng suất hay hiệu quả kinh tế đem lại. chúng ta theo dõi bảng số liệu từ các hộ điều tra sau: 58 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Bảng 17: Ảnh hưởng của chi phí lao động thời kỳ kinh doanh tới kết quả và hiệu quả kinh tế Tính bình quân/ha Chi phí Lợi Phân tổ TR TC TR/TC LN/TC Số hộ LĐ BQ nhuận (1000đ) (1000đ) (1000đ) (lần) (lần) (1000 đ) (1000đ) <15000 26 11076,92 81560 13617 67943 5,98 4,98 15000- 10 17300 81148 14180 66967 5,72 4,72 20000 >20000 9 23277,78 89430 13259 76171 6,74 5,74 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ) Số hộ cĩ chi phí lao động trong thời kỳ kinh doanh dưỡi 15000 nghìn đồng chiếm đa số với 26 hộ trong tổng 45 hộ được điều tra. Nhĩm hộ cĩ chi phí này cĩ hiệu quả tương đương với nhĩm hộ trong khoảng từ 15000 đến 20000 nghìn đồng. cụ thể 1 đồng chi phí lao động mà họ bỏ ra sẽ thu được 5,98 đồng giá trị sản xuất và 4,98 đồng lợi nhuận. và nhĩm hộ 15000 nghìn đồng đến 20000 nghìn đồng thì 1 đồng chi phí lao động của họ bỏ ra sẽ thu được 5,72 đồng giá trị sản xuất và 4,72 đồng lợi nhuận. Người dân trong nhĩm chi phí này hầu như đầu tư cơng sức lao động chưa đem lại hiệu quả cao nhất, với các hộ dân bỏ ra chi phí lao động trên 20000 nghìn đồng trên ha người dân của nhĩm chi phí này đạt được hiệu quả cao hơn hẳn cụ thể là 1 đồng chi phí của họ bỏ ra thu được tới 6,74 đồng giá trị sản xuất và 5,74 đồng lợi nhuận. Theo kết quả này cĩ thể nhận xét rằng trong thời kỳ kinh doanh nếu người dân biết cách đầu tư cho cơng lao động sẽ thu được hiệu quả kinh tế cao hơn hăn, cụ thể đã được chứng minh qua số liệu điều tra. Như vậy cơng lao động trong thời kỳ kinh doanh của cây chè cĩ ảnh hưởng lớn tới kết quả và hiệu quả của cây. 59 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Ngồi các yếu tố lớn như đât đai, chi phí phân bĩn và thuốc BVTV, chi phí lao động cịn nhiều yếu tố tác động đến năng suất hiệu quả của cây chè như: thời gian, tuổi thọ của cây; thời tiết khí hậu; và các yếu tố tác động gián tiếp như lãi suất, giá cả các yếu tố đầu vào, giá cả sản phẩm chè xanh 2.6 THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CỦA VIỆC TRỒNG CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ 2.6.1 Thuận lợi Hiện nay trên địa bàn xã hầu như đâu đâu cũng thấy hình bĩng của cây chè. Mặc dù Xã Thanh Thủy là 1 xã cĩ tiềm năng về nhiều nghành nhưng hiện tại cây chè vẫn là số 1. chính vì vậy cấp ủy, chính quyền địa phương thường thường xuyên quan tâm lãnh đạo chỉ đạo phát triển kinh tế và xác định phát triển trồng chè là trọng tâm. Với những chính sách khuyến khích mở rộng diện tích trồng chè, trong năm 2010 nếu các hộ dân trồng thêm các diện tích mới sẽ được hỗ trợ thêm tiền. cụ thể mỗi ha trồng mới sẽ được hỗ trợ 5 triệu đồng. Với động lực đĩ năm 2010 người dân xã Thanh Thủy đã đầu tư và trơng mới được 28 ha. Ngồi ra vào những năm người dân mới tiếp cận với cây chè, ngân hàng chính sách cịn tạo điều kiện cho người dân vay tiền để trồng chè, số tiền vay này khơng lấy lãi, đặc biệt những hộ nghèo trong xã chính quyền phối hợp với ngân hàng chính sách xĩa nợ cho người dân ngay sau khi chè cĩ thu hoạch. Xã Thanh Thủy là một xã miền núi diện tích đất lâm nghiệp lơn, cĩ nhiều vùng đồi núi thoải rất thuận lợi cho việc trơng chè. Với chất đất rừng giàu dinh dưỡng hứa hẹn đem lại năng suất cao cho người dân trồng chè. Việc giao thơng đi lại thuận tiện do cĩ 2 con đường lớn là đường Hồ Chí Minh và đường của khẩu Việt – Lào đi qua địa bàn Xã thuận tiện cho việc đi lai và tiêu thu chè xanh. Hiện nay hầu như 100% sản phẩm chè xanh người dân thu hoạch đều được tiêu thụ tại chỗ. Các hộ chế biến sản xuất nhỏ lẻ nằm gần với người dân trồng chè. 60 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp 2.6.2 Khĩ khăn Thanh Thủy là xã nằm ở miền trung đất nước, nơi gánh chịu những đợt thiên tai, lũ lụt lớn nhất cả nước. Thời tiết khí hậu ở nơi đây cũng ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển của cây chè. Lúc thì nắng hạn, lúc thì giá rét kéo dài khiến cho sự phát triển của cây chè ngưng lại. cây chè nếu gặp điều kiện thuận lợi thì phát triển rất mạnh nhưng ngược lại nếu gặp hạn hán hay giá rét kéo dài sẽ khơng phát triển được và cĩ thể bị chết gây tổn thất lớn cho người dân trồng chè. Trong thời buổi đồng tiền mất giá, giá cả các yếu tố đầu vào leo thang nhưng giá của chè xanh thì bất thường, lúc lên lúc xuống làm cho người dân mang nhiều nỗi lo trong sản xuất. Nhiều lúc do giá chè bất thường mà người dân ít đầu tư hơn từ đĩ làm cho năng suất chè giảm đồng thời làm cho đât đai bạc màu. Mơi trường đầu tư phát triển chưa thật sự hấp dẫn và cơng tác đầu tư cịn nhiều hạn chế, chưa cĩ các nhà đầu tư vào đầu tư để hình thành các cơ sở sản xuất cĩ quy mơ vừa và nhỏ. Chưa cĩ sự tập trung chỉ đạo quyết liệt từ cấp cơ sở. Trong chỉ đạo điều hành cịn thiếu tính đồng bộ, thiếu tính kiên quyết, cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại, thực hiện một số chính sách ban hành chưa tốt. Trách nhiệm và kỹ năng của một số cơng chức chưa cao. Cơng tác chỉ đạo và sự phối hợp giữa các phịng ban, ngành chưa đồng bộ gắn kết và thống nhất chưa thật sâu sát cơ sở. 61 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1 Định hướng phát triển chè xanh trong những năm tới 3.1.1 Định hướng phát triển chè ở tỉnh Nghệ An Nghệ An là vùng đất cĩ tiềm năng phát triển nhiều loại cây cơng nghiệp dài ngày nhưng cây cơng nghiệp được chú trọng nhất vẫn là cây chè xanh. Theo quyết định số 197/2007/QĐ-ttg ngày 28/12/2007 của Thủ Tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020. Xét đề nghị của Sở Nơng nghiệp và PTNN tại văn bản thẩm định số 337/BC.NN.KHĐT ngày 28/10/2008 và báo cáo kết quả thẩm định của sở kế hoạch và đầu tư Nghệ An tại văn bản số 3397/SKH.ĐT-NN ngày 3/12/2008 về việc quy hoạch phát triển cây chè cơng nghiệp tỉnh Nghệ An đến năm 2015 cĩ tính đến năm 2020, kế hoạch đặt ra nhằm mục tiêu hình thành 3 vùng chuyên canh chè trên địa bàn tỉnh đĩ là: vùng chè cơng nghiệp ở Thanh Chương, Anh Sơn, Con Cuơng, vùng chè đặc sản tuyết Shan ở Kỳ Sơn: vùng chè chất lượng cao ở Quế Phong. Nhiệm vụ chủ yếu: Từ năm 2008 đến 2010 trồng mới 2897 ha để đạt 9000 ha trong đĩ diện tích kinh doanh 6000 ha năng suất 100tạ/ha, sản lượng 60.000 tấn búp tươi, tương đương 12000 tấn chè khơ. Từ năm 2011 đến 2015 trồng mới 3000 ha để đạt 12.000 ha, trong đĩ diện tích kinh doanh 9700 ha, năng suất 110tạ/ ha, sản lượng 106700 tấn bú tươi, tương đương 21000 chè chè khơ. Từ năm 2016-2020 trồng mới 1000 ha để đạt 13000 ha, diện tích kinh doanh 12000 ha, năng suất đạt 130 tạ/ha, sản lượng 156000 tấn búp tươi, tương đương 31000 tấn chè khơ. 62 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Bảng 18: Phương án quy hoạch phát triển cây chè cơng nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 và 2020 của tỉnh Nghệ An (Đơn vị tính: Ha) Huyện 2010 2015 2020 STT Tồn tỉnh 9000 12000 13000 1 Thanh Chương 4650 9280 6800 2 Anh Sơn 2800 3290 3290 3 Con Cuơng 600 990 1150 4 Kỳ Sơn 530 820 1000 5 Quỳ Hợp 260 260 260 6 Quế Phong 160 360 500 (Nguồn: Phịng nơng nghiệp huyện Thanh Chương) 3.1.2 Định hướng phát triển chè ở huyện Thanh Chương Huyện Thanh Chương là huyện được đánh giá là cĩ tiềm năng phát triển cây chè xanh lớn nhất tỉnh Nghệ An. Vì ở đây hội tụ đầy đủ các yếu tố tốt để phát triển cây chè như; đất đai màu mỡ, khí hậu thích hợp với điều kiện sống của cây chè xanh, giao thơng đi lại thuận lợi Tuy nhiên để phát triển được như mong muốn của cấp trên địi hỏi cấp ủy chính quyền huyện phải cĩ kế hoạch, mục tiêu phát triển cây chè một cách hợp lí. Huyện ủy đã lập kế hoạch phát triển cho cây chè đến năm 2020 và đã bắt tay vào tiến hành các dự án trồng mới cây chè. Cụ thể đã cử các cán bộ đi về từng xã để điều tra nắm bắt tình hình của từng địa phương và sau thời gian tìm hiểu đánh giá, huyện đã hỗ trợ 63 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp thức đẩy 3 xã mở rộng quy mơ trồng chè cơng nghiệp đĩ là : xã Thanh Thủy, xã Thanh Hà và xã Thanh Mai. Đây là các xã miền núi cĩ nguồn đất đai lớn thuận tiện cho việc mở rộng và phát triển cây chè. 3.1.3 Định hướng phát triển chè ở xã Thanh Thủy Với khí hậu thuận lợi của vùng cao, và một hệ thống đất đai, sơng ngịi phong phú, Thanh Thủy cĩ nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nơng - lâm nghiệp. Để khai thác tiềm năng đất đai, phát huy nội lực tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, đưa nơng nghiệp thốt khỏi độc canh. Tạo hàng hố, giải quyết việc làm, gĩp phần cho xĩa đĩi giảm nghèo, UBND xã đã lập đề án và ban hành nghị quyết tập trung chỉ đạo phát triển cây chè cơng nghiệp, với đề án “Đầu tư phát triển chè cơng nghiệp” được thực hiện trên tồn xã. Kế hoạch đặt ra cho giai đoạn từ năm 2010 – 2015 nâng diện tích chè cơng nghiệp hiện cĩ trên địa bàn xã là 291 ha trong đĩ chè kinh doanh là 210 ha và trồng mới 123.7 ha. Đạt 5293 tấn chè búp tươi vào năm 2015. Đưa các giống chè LDP1, LDP2 vào sản xuất. 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của cây chè trên địa bàn xã 3.2.1 Giải pháp về lao động và đào tạo nguồn nhân lực Nâng cao trình độ văn hố chuyên mơn và thế lực cho lao động. Với sự phát triển kinh tế thị trường như hiện nay, nâng cao trình độ cho người lao động nơng nghiệp là rất quan trọng. Sản xuất trồng chè rất cần nhiều lao động, cần phải cĩ chính sách phù hợp nhằm phát triển lực lượng lao động. Lực lượng lao động khá nhiều nhưng lao động được đào tạo cịn thiếu. Nguyên nhân chủ yếu là chưa cĩ sự định hướng từ các cấp chính quyền về đào tạo lao động kỹ thuật để hướng dẫn cho các hộ trồng chè, nguyên nhân thứ hai là người lao động chưa cĩ ý thức về việc học nghề để làm thuê cho các hộ trồng chè. Nhà nước cần ban hành các quy chế cho lao động làm thuê nhằm đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động theo đúng luật lao động. 64 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Mở rộng nhiều loại hình đào tạo lao động, tổ chức các lớp tập huấn, tham quan trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ tay nghề cho các lao động kỹ thuật và cho cả lao động gia đình. Chú trọng các khố đào tạo ngắn ngày tại chỗ, phát hành các tài liệu về quy trình kỹ thuật nhằm giúp lao động nâng cao được trình độ kỹ thuật thâm canh. Đối với các hộ nơng dân: cũng phải nhanh chĩng thay đổi nhận thức tiếp thu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất. Mạnh dạn vay vốn đầu tư thay đổi phương thức sản xuất, cĩ thể chuyển sang ngành sản xuất khác cĩ hiệu qủa hơn, khơng cĩ ý thức trơng chờ ỷ lại Nhà Nước. Tích cực mạnh dạn áp dụng giống mới phù hợp mở rộng quy mơ phù hợp với nhu cầu thị trường, tự tạo cho mình khả năng thích ứng trước những thay đổi thị trường. 3.2.2 Giải pháp về đất đai Là một xã miền núi, cĩ địa hình, địa thế phức tạp và đa dạng nên việc sản xuất chuyên mơn hố tập trung thì nhà nước cần phải cĩ các chính sách giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho người nơng dân theo luật định, để từ đĩ các hộ nơng dân họ cĩ thể yên tâm đầu tư và khai thác,sử dụng tốt đất thuộc quyền sở hữu của họ. Cĩ chính sách hợp lý trong việc giao đất, cho phép khai hoang tích tụ ruộng đất để hình thành nên những trang trại tổng hợp, sử dụng ngày càng cĩ hiệu quả đất đai và đất canh tác nĩi riêng. Phát triển hệ thống ngành nghề ở địa phương, khuyến khích các nơng hộ cĩ điều kiện chuyển sang hoạt động các lĩnh vực khác cĩ thu nhập cao hơn để đẩy nhanh quá trình tích tụ ruộng đất. Như thế sẽ mang lại hiệu quả ngày càng cao trong sử dụng đất canh tác nơng nghiệp. Quy hoạch thành vùng phát triển chè tập trung, để thành lập các vùng chuyên canh tạo điều kiện phát triển thành các trang trại trồng chè. Cĩ như vậy mới cĩ thể đầu tư thâm canh, nâng cao hiệu quả sản xuất chè thơng qua việc áp dụng các kỹ thuật sản xuất hiện đại như hệ thống dàn nước tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, đầu tư thâm canh trên diện rộng sẽ làm giảm chi phí nâng cao được hiệu quả sản xuất của hộ đem lại thu nhập cho 65 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp người nơng dân. Cây chè là loại cây cĩ chu kỳ sản xuất dài, để yên tâm cho đầu tư cần phải xác định quyền sử dụng đất lâu dài. 3.2.3 Giải pháp về giống Các hộ nơng dân cần thay dần giống chè hạt năng suất thấp bằng giống chè cành năng suất cao, mà lại mau cho sản phẩm. Hiện nay người dân khơng trồng các giống bằng hạt nữa mà trồng bằng “hom” tức là được dâm từ những cành chè. Hiện nay phương pháp nhân giống dâm cành là là giải pháp tối ưu nhất hiện nay, bởi nĩ dễ dâm, quy trình đơn giản, cĩ tính nhân bản cao, nên các thế hệ sau đều cho năng suất cao chất lượng tốt là yếu tố quyết định đến việc hạ giá thành sản phẩm. Vì vậy giống cũng cần phải được quản lý chặt chẽ, cây giống phải đảm bảo đúng kỹ thuật thì khi đĩ tỷ lệ chết của cây giống mới giảm xuống. 3.2.4 Giải pháp về vốn đầu tư Để phát triển nền kinh tế ở nơng thơn, vốn đầu tư là rất cần thiết. Nĩ là điều kiện và tiền đề cho các ngành sản xuất mở rộng sản xuất, quy mơ, nâng cao đời sống cho dân cư nơng thơn và dân tộc thiểu số, xố đĩi giảm nghèo. Do vậy cần phải cĩ các chính sách để tạo điều kiện cho người nơng dân được vay vốn thuận lợi, thủ tục đơn giản và nhanh chĩng. Cấp ủy chính quyền phối hợp với ngân hàng chính sách tạo điều kiện cho nơng dân được vay vốn với lãi suất ưu đãi hơn để người dân mạnh dạn đầu tư thâm canh, yên tâm sản xuất. Các tổ chức tín dụng cũng phải hướng dẫn, tập huấn cho nơng dân cách thức sử dụng vốn cĩ hiệu quả tránh tình trạng sử dụng vốn khơng đúng mục đích. Vì vậy, cán bộ xã, thơn xĩm cần chính sách quản lý tốt, đảm bảo lịng tin cho người đi vay. 3.2.5 Giải pháp về thị trường Thị trường là yếu tố quan trọng nhằm ổn định tâm lí sản xuất cho người dân, giúp người dân yên tâm bỏ vốn, cơng sức để phát triển cây chè xanh. Để cĩ một thi trường ổn định và phát triển tơi xin cĩ những giải pháp sau: 66 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp Tăng cường cơng tác dự báo thị trường, nâng cao trình độ Marketing để định hướng sản xuất chè cả về quy mơ và chất lượng. Đồng thời để đảm bảo thơng tin nhanh, nhạy bén đối với người sản xuất phải thơng qua nhiều kênh, trong đĩ thơng qua hệ thống khuyến nơng là rất cần thiết cho các hộ nơng dân. Cung cấp thơng tin cho người sản xuất để người dân khơng chạy đua theo những thơng tin lệch lạc, ảnh hưởng đến kết quả sản xuất. Tạo điều kiện thực tế cho thương nghiệp ở nơng thơn phát triển, để thu mua kịp thời các sản phẩm do nơng dân làm ra và gắn bĩ giữa người sản xuất và người tiêu thụ, tuy nhiên cần phải tăng cường kiểm sốt và bảo vệ lợi ích cho người sản xuất, cần cĩ những chính sách hỗ trợ thị trường đối với vùng sâu, vùng xa. Đẩy mạnh việc mở rộng thị trường ra ngồi huyện, ngồi tỉnh và ngồi nước, các chợ nơng thơn phải gắn liền với các chợ trụng tâm để tạo ra một hệ thống thị trường thơng suốt trên địa bàn huyện, mở rộng các thị tứ, thị trấn, biến nơi này thành trung tâm thương mại. Nhà Nước cũng cần phải cĩ các chính sách bảo hộ sản xuất, giảm bớt tổn thất cho các nơng hộ khi gặp biến động thất thường do thiên tai, do thị trường tiêu thụ sản phẩm. Nhà nước cần hồn thiện cơng tác quy hoạch và phát triển vùng chuyên mơn hố sản xuất. 67 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 . KẾT LUẬN Qua việc phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế cây chè trên địa bàn Xã Thanh Thủy tơi rút ra những kết luận sau đây: Thanh Thủy là một cĩ vị trí địa lý thuận lợi cho cơng tác trồng chè, nhân dân trong xã cĩ truyền thống trồng chè lâu năm, kinh nghiệm, người dân cĩ tính chịu khĩ và cĩ ý thức làm giàu. Cây chè xanh là cây cơng nghiệp cho doanh thu khá cao tuy chi phí bỏ ra khá lơn nhưng sớm cho thu hoạch và chu kỳ kinh doanh kéo dài. Trong sản xuất gặp rất nhiều khĩ khăn, những năm hạn hán các hộ hầu như khơng chủ động được nước tưới cho nên làm cho năng suất giảm hẳn, khơng cĩ hộ nào tưới nước cho chè chủ yếu là “nhờ trời”. Cịn xét về hiệu quả thì ta thấy rằng nếu hạch tốn đầy đủ tất cả các chi phí thì giá trị gia tăng, lợi nhuận kinh tế, tính trên một đồng chi phí bỏ ra cịn thấp hầu như khơng mấy lợi nhuận vì chỉ tiêu lợi nhuận quá thấp chỉ 0,099 đồng lợi nhuận, hoạt động sản xuất ở đây cũng cịn manh mún, mức độ đầu tư của các hộ chưa thật sự mạnh, tư tưởng trơng chờ ỷ lại trong đa số người dân cịn cao, tính bảo thủ trì trệ của một số cán bộ đảng viên vẫn cịn phổ biến. Chính vì thế mà hiệu quả kinh tế của cây chè chưa cao, người nơng dân chưa nắm bắt được thế mạnh của mình để khai thác. Bên cạnh những khĩ khăn trên thì sản xuất chè cĩ những lợi thế như là loại cây cĩ tán che phủ, giữ nước, bảo vệ đất chống xĩi mịn, đáp ứng yêu cầu phủ xanh đất trống đồi trọc gĩp phần bảo vệ mơi trường sinh thái. Nhất là với vùng trung du miền núi địa hình gồ ghề, núi cao, trồng chè là rất hợp lý. Cĩ thể nĩi ngành sản xuất chè đã và đang phát triển rất mạnh và cĩ nhiều bước đi mới rất phù hợp với xu thế sản xuất trồng chè nước ta trong giai đoạn này, sản xuất chè đã tạo ra cơng ăn, việc làm cho nhiều hộ thất nghiệp hay những hộ làm nơng nghiệp thua lỗ, ngành sản xuất này đã đĩng gĩp một phần nào đời sống người dân nơng thơn trong xã, 68 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp xĩa đĩi giảm nghèo. Việc phát triển cây chè cơ sở chế biến đã giải quyết cơng ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động vùng sâu vùng xa, gĩp phần phân bổ lao động hợp lý trên địa bàn trung du miền núi, tạo các trung tâm cơng nghiệp vừa và nhỏ làm cơ sở cho việc đầu tư, cho các cơng trình văn hố, phúc lợi xã hội. Gĩp phần nâng cao đời sống vật chất và nâng cao dân trí ở vùng sâu vùng xa. Để mở rộng thêm quy mơ và giúp sản xuất chè đạt hiệu quả hơn nữa. Xã đang cĩ nhiều dự án và các chương trình hỗ trợ cho các hộ cĩ trồng mới thêm chè để biến sản xuất độc canh thành sản xuất hàng hố, vì vậy ta thấy rằng tình hình sản xuất chè ở đây đang cĩ chiều hướng biến đổi tích cực, thu nhập của người dân ngày một nâng cao, sản xuất chè đã giải quyết việc làm cho nhiều lao động nơng nghiệp. Giá trị sản xuất trồng trọt của ngày một tăng đồng thời để nhằm xố đĩi giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân tộc thiểu số đưa nền kinh tế huyện ngày một đi lên, kinh tế nơng thơn ngày một phát triển ,chuyển dịch cơ cấu để nền kinh tế huyện cĩ thể hồ nhịp với nền kinh tế khu vực trong nước và quốc tế. 3.2. KIẾN NGHỊ + Đối với chính quyền địa phương Cần phải cĩ những chính sách chủ trương phù hợp với sự phát triển của cây chè, chè là một loại cây cơng nghiệp cĩ chu kỳ sản xuất dài 30-40 năm địi hỏi đầu tư cao, nhất là trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, chưa cĩ sản phẩm đầu ra mà mức đầu tư thì lại rất lớn, thời gian thu hồi vốn dài mà nhân dân vùng chè đa số đời sống cịn khĩ khăn vì vậy Nhà Nước cần cĩ các chính sách cho vay ưu đãi đối với những hộ để phù hợp với điều kiện trồng lâu năm của cây, giúp người dân cĩ thể mở rộng được diện tích trồng chè, yên tâm sản xuất. Cĩ chính sách phát triển cơ sở hạ tầng và các chương trình phúc lợi xã hội để nâng cao đời sống của nhân dân vùng sâu vùng xa. Nhà Nước cần cĩ chính sách hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chè để nhằm tránh tình trạng độc quyền, hỗ trợ các địa phương, nơng trường xây dựng thương hiệu cho sản phẩm 69 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN Khĩa luận tốt nghiệp + Đối với nơng trườn, cơ sở quản lý Nên giảm quản lý phí cho những hộ nơng dân vào những năm hạn hán mất mùa, năng suất thấp, thêm vào đĩ là khơng nên thu phí vẩn chuyển hoặc giảm phí vận chuyển đối với những hộ đã vẩn chuyển đến nơi tiêu thụ đĩ là một một bất cập và khơng cơng bằng. Cùng với UBND xã tập trung đưa giống mới năng suất cao phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện sinh thái vào áp dụng cho diện tích trồng chè mới thay thế dần giống chè hạt năng suất thấp. Tăng cường tập huấn cho các hộ về kỹ thuật trồng chè, giúp các hộ hiểu biết sản xuất tốt hơn, biết ứng dụng khoa học cơng nghệ và sản xuất. + Đối với hộ nơng dân Khơng nên bĩn quá nhiều phân đạm, và phun thuốc trừ sâu quá nhiều vì nếu bĩn quá nhiều thì sẽ gây lão hĩa đất và năng suất chè cũng bị hạn chế, hay phun thuốc quá nhiều làm chất lượng chè bị giảm sút. Để nâng cao năng suất và chất lượng chè và tăng năng suất sản phẩm cần lưu ý bĩn phân thường xuyên hàng năm và theo quy trình kỹ thuật của nơng trường đề ra. Tích cực tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật chăm sĩc. Việc thu hoạch khơng đúng cách cũng ảnh hưởng rất lớn tới năng suất của cây vụ sau. Vì người dân thường thấy cái lợi trước mắt mà khơng nghĩ đến hậu quả mai sau. Lúc thu hoạch người dân cắt ngọn chè quá sâu làm cho việc tái đẻ ngọn lâu hơn và cây chè bị đau sẽ giảm quá trình phát triển. + Đối với các cơ sở sản xuất chế biến chè. Tạo các khâu thu mua đầu vào gần nơi dân để thuận tiện cho người dân thu hoạch và tiêu thụ. Bám sát thị trường nhăm ổn định giá và bao cho người dân để người dân biết trước để đề phịng và cĩ phương pháp sản xuất khác. 70 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN (Nguồn: UBND xã Thanh Thủy) Khĩa luận tốt nghiệp Danh mục tài liệu tham khảo 1. TS. Mai Văn Xuân – PGS.TS Nguyễn Văn Tồn – PGS.TS Hồng Hữu Hịa. Lý thuyết thống kê. Đại học kinh tế Huế năm 1997. 2. Th.S Nguyễn Văn Vượng. Bài giảng thống kê kinh tế. Đại học kinh tế Huế năm 2003. 3. Th.S Nguyễn Thị Thanh Xuân. Bài giảng hệ thống nơng nghiệp. Đại học kinh tế Huế. 4. Đỗ Ngọc Quý . Cây chè – sản xuất chế biến và tiêu thụ. NXB Nghệ An 5. Báo cáo chính trị của ban chấp hành đảng bộ xã Thanh Thủy khĩa XVII nhiệm kỳ 2010 – 2015 6. Một số khĩa luận tốt nghiệp của khĩa trước liên quan tới khĩa luận. Thư viện trường đại học kinh tế Huế. 7. Một số trang website như: 71 SVTH: Nguyễn Văn Sáng Lớp R7_KTNN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_danh_gia_hieu_qua_kinh_te_cay_che_xanh_tren_dia_ba.pdf
Tài liệu liên quan