Kiến trúc sư Frank lloyd wright và lý thuyết kiến tröc hữu cơ

Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 2-2015 86 KIẾN TRÚC SƢ FRANK LLOYD WRIGHT VÀ LÝ THUYẾT KIẾN TRƯC HỮU CƠ KTS. Nguyễn Thị Khánh Trang Trưởng phịng CT.HSSV, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tĩm tắt: Tư tưởng lý thuyết kiến trúc của Frank Lloy Wight là mơ phỏng thiên nhiên (kiến trúc hữu cơ), đề cao tính tự nhiên, tính nguyên thủy, tính trữ tình, tính địa phương và đa dạng hĩa. Với tính cách táo bạo và tài năng của mình, Frank Lloy Wight đã để lại một tài sản đồ sộ về những c

pdf7 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Kiến trúc sư Frank lloyd wright và lý thuyết kiến tröc hữu cơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng trình kiến trúc của mình, gĩp phần khơng nhỏ vào nền kiến trúc của Thế Giới. Từ khĩa: Tư tưởng, lý thuyết kiến trúc, kiến trúc hữu cơ. Phần I: Cuộc đời và sự nghiệp của KTS Frank Lloyd Wright. 1.1. Tiểu sử và cuộc đời niên thiếu. Frank Lloy Wright sinh ngày 8 tháng 6 năm 1867 và mất ngày 9 tháng 4 năm 1959. Sinh ra tại một thi trấn nơng nghiệp ở Richland Center, tiểu bang Wisconsin, Mỹ. Frank là người con cả của một gia đình giàu truyền thống học thuật với cha là William Wright một nhà diễn thuyết, nhà dạy nhạc và là một mục sư đang kính. Mẹ là Anna Lloyd Jones - một giáo viên, bà xuất thân thuộc dịng dõi lớn, danh giá và giàu cĩ Lloyd Jones, di cư từ xứ Wales sang Spring Green, WiIsconsin. Một số hình ảnh về thời niên thiếu của Frank Lloy Wight: Với ước nguyện con trai lớn của mình sẽ trở thành một nhà kiến trúc sư đại tài trong tương lai. Từ nhỏ, Frank Lloy Wright đã mẹ được nuơi dưỡng tâm hồn bằng những bản vẽ nhà thờ, những cơng trình kiến trúc được xé ra từ những tờ tạp chí dán đầy khắp phịng, bà cịn cho Frank đi tham quan nhiều triễn lãm kiến trúc, và mua tặng ơng bộ trị chơi khối xếp hình của Friedrich Wilhelm August Frưbel (cịn được gọi là khối Foebel). Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 2-2015 87 Trị chơi này bao gồm nhiều khối hình học khác nhau cĩ thể được kết hợp thành nhiều tổ hợp đa dạng để hình thành các tổ hợp khơng gian ba chiều- mĩn đồ chơi đã đặt nền mĩng cho sự nghiệp của ơng và cho đến tận bây giờ vẫn cịn hiện hữu trong các thiết kế. Frank đã từng chia sẻ: “Trong vài năm, tơi ngồi trên bàn nhỏ của trẻ mẫu giáo và chơi với khối vuơng, khối cầu và hình tam giác, những khối hình bằng gỗ cây thích nhẵn đĩtất cả vẫn cịn nằm trên những ngĩn tay tơi đến ngày hơm nay” 1.2 . Sự nghiệp. Wright bắt đầu được đào tạo chính thức tại ngành kỹ sư của đại học Wiscondin-Madison, nơi ơng là thành viên của hội huynh đệ Phi Delta Theta. Ơng đăng ký lớp học bán thời gian trong 3 học kỳ, trong khi học nghề với một chủ thầu đại phương và chuyên gia về cơng trình dân dụng. Năm 1887, vì đam mê kiến trúc, Wright rời trường đại học mà khơng lấy bằng. Tuy vậy, với tài năng của mình, ơng vẫn được chứng nhận bằng tiến sĩ danh dự ngành Mỹ học vào năm 1995. Sau khi rời trường đại học, ơng đến Chicago tìm việc làm và tìm được vận may để phát triển sự nghiệp vào năm 1971. Do cĩ vụ hỏa hoạn lớn, cùng với sự bùng nổ dân số, vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng được đặt làm trọng yếu và trở nên cực kỳ cấp bách trong những năm sau đĩ. Với tinh thần nhanh nhẹn, và ý chí quyết tâm khơng sợ khĩ, ơng đã nắm bắt được cơ hội việc làm của mình bằng cách xin phỏng vấn ở nhiều cơng ty lớn và được nhận vào cơng ty thiết kế của Joseph Lyman Silsbee. Ở cơng ty thiết kế Joseph Lyman Silsbee, Wight đã sớm được sớm tiếp xúc vớí các kiến trúc sư tiến bộ tại Chicago như Adler và Sullivan. Louis Sullivan là một ảnh hưởng quan trọng,ơng ta đã giao cho Wight thiết kế cho các khu dân cư, trụ sở làm việc. Và đây là một trong những bước tiến rất quan trọng trong quá trình tích lũy kinh nghiệm cũng như phát triển sự nghiệp của ơng sau này. Trái ngược với phong cách thiết kế chỉ hướng đến phong cách kiến trúc Victorian và kiến trúc phục hưng của Silsbee, Frank Lloy Wight luơn hướng đến điểm khác biệt và những chất riêng trong thiết kế của mình, thời kỳ đĩ ơng tự cho rằng các cơng trình của ơng luơn duyên dáng như tranh vẽ, và khơng ngừng nổ lực để cải thiện tay nghề, làm việc tiến bộ hơn. Năm 1893, Wright cảm thấy việc tích luỹ kinh nghiệm đã đủ, Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 2-2015 88 ơng quyết định làm riêng theo cách của mình. Ơng cĩ tới hơn 6.000 tác phẩm, xây dựng trên 1.000 đồ án và 12 cuốn sách về Kiến trúc. Cĩ thể nĩi, với tính cách táo bạo và tài năng của mình, Frank Lloy Wight đã để lại một tài sản đồ sộ về những cơng trình kiến trúc của mình, gĩp phần khơng nhỏ vào nền kiến trúc của Thế Giới. Phần II: Tƣ tƣởng lý thuyết kiến trúc của Wright Kiến trúc phải mơ phỏng thiên nhiên (kiến trúc hữu cơ), đề cao tính tự nhiên, tính nguyên thủy, tính trữ tình, tính địa phương và đa dạng hĩa. 2.1. Phong cách thiết kế kiến trúc hữu cơ. Wright coi kiến trúc là ―thể hữu cơ cĩ sinh mệnh” - kiến trúc và mơi trường hồ thành một và đã thể hiện rất sớm nguyên tắc thiết kế sinh thái trong kiến trúc, đĩ là nguyên tắc thiết kế kiến trúc hữu cơ. Đề cao tính tự nhiên, tính nguyên thuỷ, tính trữ tình, tính địa phương và cho rằng thiết kế là một quá trình biến hố, kiến trúc trước sau ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh và sinh hoạt của người sử dụng. Điển hình là cơng trình kiến trúc Biệt thự Falling water, đây là một trong những kiệt tác đầu tay xuất sắc nhất của Frank Lloy Wight, được xây dựng trong vịng 3 năm (1936 - 1939), dựa theo đơn đặt hàng thiết kế nhà nghỉ cuối tuần cho gia đình Edgar Kaufmann, tọa lạc tại cùng nơng thơng phía Tây Nam tiểu bang Pennsylvania. Vào thời điểm thiết kế cơng trình này, Wight đã sớm nắm bắt được đặc thù tinh túy nhất của kiến trúc Nhật Bản, đĩ là cách xử lý khơng gian hài hịa giữa con người, thiên nhiên và kiến trúc, do vậy dù ở đâu trong khơng gian ngơi nhà cũng nghe được tiếng suối reo, tiếng lá rừng và tiếng giĩ xào xạc. Cĩ lẽ đây chính là những yếu tố giúp Frank Lloyd Wright thiết kế thành cơng kiệt tác này. Biệt thự Fallingwater – Một trong những cơng trình kiến trúc đầu tiên của Frank Lloy Wight Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 2-2015 89 2.2. Thiết kế phá cách với những đƣờng cong táo bạo. Kiến trúc của Wright là thơ, là nhạc, là âm thanh muơn màu của cuộc sống, ơng từng nĩi "chất thơ của hình thức cũng cần thiết như lá của táo, hoa của cây, da thịt của thân thể", cơng trình của ơng luơn là những ví dụ điển hình cho chủ nghĩa lãng mạn trong kiến trúc. Một số cơng trình cơng cộng thể hiện những đường nét uốn lượn, những đường cong táo bạo của Frank Lloy Wight. Bảo tàng Guggenhein – NewYork Mỹ Giáo đường Beth Sholom Congregation Giáo đường Beth Sholom Congregation 2.3. Những thiết kế mang tính tiện dụng cao. Wright là người dẫn đầu trào lưu kiến trúc Prairie và phát triển khái niệm nhà Usonian,thể hiện tầm nhìn độc nhất vơ nhị của ơng về quy hoạch đơ thị tại Mỹ. Price Tower được xem là 1 thiết kế vĩ đại trong thế kỷ 20, đây là thí nghiệm tiên phong của Frank Lloy Wight trong mơ hình tịa nhà chọc trời đa chức năm : một cấu trúc đa dạng về chi tiết cao, mỏng, với mục Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 2-2015 90 đích sử dụng là kết hợp văn phịng kinh doanh, bán lẻ và căn hộ. Price Tower Cho đến hơm nay , Price Tower vẫn tiếp tục đi theo mục đích thiết kế ban đầu của Wright, cung cấp nhiều cơ hội cho du khách và người dân học hỏi, tương tác với một trong những thành tựu lớn nhất của ơng. 2.4. Thiết kế từ trong ra ngồi. Trong quá trình thiết kế, Wright thực hiện nguyên tắc "thiết kế từ trong ra ngồi", nguyên tắc "bố cục khai phĩng" mà ơng đề xướng. Ngồi nghề kiến trúc sư, Wright cũng được biết tên qua "Interior design" . Nhiều căn nhà do Wright design thường cĩ cả những mĩn "nội trang" như bàn ghế, kệ sách và stained glass do Wright sáng tác. Khác với nhiều đồng nghiệp cùng thời, Wright cịn cĩ năng khiếu đặc biệt về trang trí, tạo các đồ nội thất và thủ cơng mỹ nghệ. Hầu hết các cơng trình mà ơng thiết kế, ơng đều thực hiện tồn bộ phần thiết kế nội thất và trang trí. Chính vì vậy, các cơng trình của Wright đều rất đồng bộ, thống nhất và cĩ vẻ đẹp hồn thiện đến từng chi tiết, vật dụng nhỏ nhất. Nội thất trong thiết kế căn hộ The Schwartz House Phần III. Lý thuyết kiến trúc của Frank Lloy Wright và kiến trúc Việt Nam Phú Yên thuộc vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Thời tiết cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, tập trung từ 70 – 80% lượng mưa cả năm. Yếu tố này cộng với sơng suối ngắn và dốc nên dễ gây lũ lụt. Là vùng đất hiện đang lưu giữ, bảo tồn nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo nhưng Phú Yên vẫn tồn tại nhiều cơng trình kiến trúc dân gian mang bản sắc riêng của vùng. C ác loại hình Kiến tr úc tại Phú Yên mang những nét riêng của đặc điểm khí hâụ, của văn hĩa địa phương và những phong tục tập quán riêng Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 2-2015 91 Nhà thờ Mằng Lăng được coi nhà thờ cổ nhất tỉnh Phú Yên và là một trong những nhà thờ lâu đời nhất tại Việt Nam, tọa lạc bên bờ sơng Cái, thuộc thơn Hội Phú, xã An Ninh Tây, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Nơi đây đặc biệt lưu giữ cuốn sách in chữ quốc ngữ đầu tiên của nước ta. Nhà thờ Mằng Lăng Nhà thờ Mằng Lăng khởi cơng xây dựng vào năm 1892, trong khuơn viên rộng 5.000 m2, theo kiến trúc Gothic với nhiều hoa văn trang trí. Hai bên nhà thờ cĩ hai lầu chuơng, chính giữa là thập tự giá. Tất cả sơn màu xanh xám giản dị, hịa đồng với khung cảnh ruộng vườn cây lá. Với lối kiến trúc Gothic, đỉnh cao của nhà thờ Mằng Lăng là hai tháp chuơng hai bên. Ở giữa là thập tự giá - biểu tượng của thánh đường. Theo đánh giá của giới kiến trúc trong nước, nhà thờ Mằng Lăng là sự hịa quyện tuyệt vời giữa lối kiến trúc tơn giáo Châu Âu với những chi tiết trang trí mang đậm bản sắc Việt. Trần nhà thờ được lĩt la-phơng gỗ, khơng cịn kiểu mái vịm đặc trưng của kiến trúc Gothic. Tính bản địa và hữu cơ được thể hiện rõ trong cơng trình là vịm cuốn hàng hiên (hành lang) hai bên hình búp măng cũng giống những cách sen hay những họa tiết chạm trỗ tinh xảo trên những cánh cửa chính bằng gỗ của nhà thờ này. Chính hàng hiên cũng thể hiện rõ yếu tố truyền thống trong kiến trúc Việt Nam là phù hợp với điều kiện khí hậu tại địa phương. Kiến trúc nhà ở tại Phú Yên: Nhà ở lơ phố Thiết kế kiến trúc nhà phố theo phong cách hiện đại với mặt tiền ấn tượng độc đáo, chi tiết. Tuy là nhà phố với diện tích cĩ phần chật hẹp nhưng KTS vẫn chừa ra những diện tích để thiết kế ban cơng, sân để gia đình cĩ thể thư giãn với khơng gian thống mát, đồng thời vẫn đầy đủ diện tích cho sinh họat - đẹp cả về hình thức và cơng năng sử dụng. Khơng gian được trang trí bằng Thơng báo Khoa học và Cơng nghệ * Số 2-2015 92 những đồ nội thất sang trọng nhưng lại rất trẻ trung và hiện đại. Cùng với nội thất, cách sử dụng màu sắc, bố trí đồ đạc, phụ kiện cũng tạo nên điểm nhấn và phong cách riêng cho ngơi nhà. Từ phịng khách đến nhà bếp, phịng ngủ. Tất cả đều ẩn chứa sự trẻ trung, sức sống mạnh mẽ, Sofa, đèn, tranh trang trí ... đều tạo phong cách, dấu ấn riêng. Qua đĩ cho ta thấy khơng chỉ với một nền kiến trúc hiện đại mà ở từng địa phương tính ―thiên nhiên (kiến trúc hữu cơ), đề cao tính tự nhiên, tính nguyên thủy, tính trữ tình, tính địa phương và đa dạng hĩa” vẫn luơn ẩn chứa trong mỗi cơng trình kiến trúc. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Thái Hồng. 2006. Giáo trình Lịch sử kiến trúc thế giới, NXB xây dựng [2] Trần trọng Chi. Kiến trúc phương Tây, NXB Xây dựng [3] Vũ Thị Thuý Hải. Giáo trình Lý thuyết kiến trúc [4] Đặng Thái Hồng. 2009. Văn hố và kiến trúc phương đơng, NXB Xây dựng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkien_truc_su_frank_lloyd_wright_va_ly_thuyet_kien_trc_huu_co.pdf