Luận án Thơ tống biệt trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HÁN THỊ THU HIỀN THƠ TỐNG BIỆT TRUNG ĐẠI VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. LÃ NHÂM THÌN HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS.TS. Lã Nhâm Thìn. Các số liệu, kết quả nghiên cứu sử dụng trong luận án là trung thực và chƣa đ

pdf362 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận án Thơ tống biệt trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào trƣớc đĩ. Các trích dẫn ý kiến của các nhà khoa học và nguồn tài liệu đƣợc thực hiện nghiêm chỉnh theo đúng quy định chung. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu này. Tác giả Hán Thị Thu Hiền ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Lã Nhâm. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án, tơi đã luơn nhận đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học, sự khích lệ, động viên tinh thần kịp thời của thầy để tơi hồn thành luận án này. Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, các cơ trong tổ bộ mơn Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Phịng Sau Đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, ủng hộ của tập thể lãnh đạo, cán bộ giảng viên khoa Khoa học xã hội và Văn hĩa du lịch, Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã tạo mọi điều kiện cho tơi đƣợc học tập và hồn thành luận án. Cuối cùng, xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thân và bạn bè đã luơn động viên, chia sẻ, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình hồn thành luận án. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận án Hán Thị Thu Hiền iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 2 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3 6. Cấu trúc luận án ........................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................................................. 6 1.1. Giới thuyết một số khái niệm ................................................................................ 6 1.1.1. Khái niệm “tống biệt” ........................................................................................... 6 1.1.2. Khái niệm “thơ tống biệt” ..................................................................................... 7 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 10 1.2.1. Những nghiên cứu chung về thơ tống biệt ........................................................... 10 1.2.2. Những nghiên cứu về thơ tống biệt trung đại Việt Nam ...................................... 14 1.3. Cơ sở lý thuyết của đề tài ..................................................................................... 26 1.3.1. Lý thuyết loại hình học ........................................................................................ 26 1.3.2. Lý thuyết nghiên cứu văn học từ gĩc nhìn văn hĩa ............................................. 28 Tiểu kết Chƣơng 1 ......................................................................................................... 31 CHƢƠNG 2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI THƠ TỐNG BIỆT VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX ..................................................... 32 2.1. Tiền đề hình thành thơ tống biệt Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX .......................... 32 2.1.1. Tiền đề lịch sử...................................................................................................... 32 2.1.2. Tiền đề văn hĩa, tƣ tƣởng .................................................................................... 36 2.1.3. Tiền đề văn học .................................................................................................... 41 2.2. Thống kê, phân loại thơ tống biệt Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX .................... 48 2.2.1. Tiêu chí khảo sát và kết quả thống kê.................................................................. 48 2.2.2. Phân loại thơ tống biệt Việt Nam thế kỵ XVIII - XIX .......................................... 49 Tiểu kết Chƣơng 2 ......................................................................................................... 57 iv CHƢƠNG 3 HÌNH TƢỢNG NHÂN VẬT TRỮ TÌNH VÀ BỨC TRANH HIỆN THỰC MANG TÍNH THỜI SỰ TRONG THƠ TỐNG BIỆT VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII – XIX .......................................................................................................... 58 3.1. Hình tƣợng nhân vật trữ tình .............................................................................. 58 3.1.1. Hình tƣợng nhân vật trữ tình từ phƣơng diện con ngƣời chức năng, phận vị ......... 58 3.1.2. Hình tƣợng nhân vật trữ tình từ phƣơng diện con ngƣời cá nhân ...................... 65 3.2. Bức tranh hiện thực mang tính thời sự .............................................................. 84 3.2.1. Hiện thực ly tán và đời sống đĩi khổ của nhân dân ............................................ 84 3.2.2. Hiện thực cơng cuộc mở mang, bảo vệ cƣơng vực lãnh thổ ............................... 86 3.2.3. Hiện thực cuộc xâm lăng của thực dân Pháp...................................................... 90 Tiểu kết Chƣơng 3 ......................................................................................................... 95 CHƢƠNG 4 NGHỆ THUẬT THƠ TỐNG BIỆT VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII – XIX .. 96 4.1. Tính kỷ sự và yếu tố tự sự trong thơ................................................................... 96 4.1.1. Tính kỵ sự ............................................................................................................. 96 4.1.2. Yếu tố tự sự ........................................................................................................ 107 4.2. Khơng gian, thời gian nghệ thuật ...................................................................... 108 4.2.1. Khơng gian nghệ thuật ...................................................................................... 108 4.2.2. Thời gian nghệ thuật.......................................................................................... 116 4.3. Ngơn ngữ nghệ thuật và thể loại ....................................................................... 124 4.3.1. Ngơn ngữ nghệ thuật ......................................................................................... 124 4.3.2. Thể loại .............................................................................................................. 140 Tiểu kết Chƣơng 4 ..................................................................................................... 147 KẾT LUẬN ...................................................................................................... 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ........................................................................................... 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 152 PHỤ LỤC 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Gặp gỡ và chia biệt vốn là quy luật bình thƣờng của cuộc sống. Nhƣng cĩ lẽ khi đã gặp gỡ và gắn bĩ thì khơng ai muốn phải chia xa. Mỗi cuộc chia tay đều mang những dƣ vị riêng biệt. Cĩ những cuộc chia tay tạm thời, cĩ những cuộc tiễn biệt để cách xa trong khoảng thời gian dài, cũng cĩ những cuộc tống biệt là vĩnh biệt... Cĩ những cuộc chia ly ngậm ngùi gắn với dự cảm đầy âu lo, lại cĩ những cuộc chia xa mang lại nhiều hi vọng tốt đẹp cho tƣơng lai... Vì thế, giây phút tiễn biệt là thời khắc đặc biệt của cảm xúc bởi nĩ dồn nén nhiều cung bậc tình cảm khác nhau. Thời khắc này cũng là lúc con ngƣời nhận ra và muốn thổ lộ hết những tâm sự thật nhất của lịng mình. Nhƣ thế, dù trong hồn cảnh nào, lí do nào thì những cuộc tiễn đƣa luơn khơi gợi nhiều nỗi niềm của cả ngƣời đi và kẻ ở. Khoảnh khắc tiễn biệt với bộn bề tâm trạng, cảm xúc sẽ ghi dấu ấn khĩ phai trong cuộc đời mỗi con ngƣời. Cĩ lẽ vì thế mà tống biệt luơn là đề tài tìm đƣợc sự đồng điệu, khơi gợi cảm hứng sáng tác, cĩ sức hấp dẫn, hứa hẹn nhiều điều mới mẻ, thú vị với cả ngƣời sáng tác và ngƣời nghiên cứu. 1.2. Thơ ca Đơng Á cĩ nhiều tác phẩm viết về đề tài tống biệt. Cĩ những tác phẩm đã trở thành kinh điển để mỗi khi nhắc đến chia tay, tiễn biệt mọi ngƣời đều nhớ tới nhƣ Hồng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng (Lí Bạch), Tống biệt (Vƣơng Duy), Tặng biệt (Đỗ Mục) hay Hồi thƣợng biệt hữu nhân (Trịnh Cốc)... Thơ tống biệt một mặt thể hiện đƣợc tính quy phạm, tính trang nhã của văn học, mặt khác cũng phản ánh sâu sắc đời sống tâm lý, văn hĩa của ngƣời Đơng Á. Nếu nhƣ ngƣời phƣơng Tây với loại hình văn hĩa gốc du mục, thích sự di chuyển, khám phá cái mới thì ngƣời Đơng Á với loại hình văn hĩa gốc nơng nghiệp lại ƣa ổn định, ngại di chuyển. Do đĩ, ngƣời đi xa bao giờ cũng đƣợc nhìn với con mắt đầy yêu thƣơng, lo lắng. Nhƣ vậy, nghiên cứu thơ tống biệt khơng chỉ là nghiên cứu một đề tài tiêu biểu của văn học Đơng Á mà cịn là nghiên cứu về văn hĩa. Đây là một hƣớng nghiên cứu cĩ ý nghĩa. 1.3. Nằm trong nguồn mạch chung của thơ ca dân tộc, thơ trung đại Việt Nam là một bộ phận quan trọng gĩp phần làm nên thành cơng và giá trị của văn học trung đại. Thơ trung đại khai thác nhiều đề tài, trong đĩ tống biệt là một đề tài nổi bật. Giai đoạn thế kỵ X – XVII, một số tác giả đã sáng tác thơ tống biệt . Sang giai đoạn thế kỵ XVIII – XIX cùng với những biến động đặc biệt của thời đại cũng nhƣ sự trƣởng thành của văn học, đề tài tống biệt lại càng đƣợc mở rộng trong thơ ca. Số lƣợng tác phẩm thơ tống biệt giai đoạn này tƣơng đối lớn và cĩ đĩng gĩp thực sự ý nghĩa về giá trị nội dung, nghệ thuật. Tuy nhiên, những nghiên cứu về thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX lại chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ. Hiện tại, chƣa cĩ một cơng trình nghiên cứu cĩ hệ thống về thơ tống biệt giai đoạn này. Vì vậy lựa chọn đề tài “Thơ tống biệt trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII – XIX” là một hƣớng tiếp cận mà chúng tơi muốn khơi mở để gĩp phần nhìn nhận thấu đáo hơn những đặc 2 sắc và đĩng gĩp của thơ tống biệt Việt Nam thế kỵ XVIII – XIX. Nghiên cứu thơ tống biệt giai đoạn này cũng giúp ta hiểu sâu hơn, rộng hơn những vấn đề khác của văn học trung đại Việt Nam nhƣ cảm hứng sáng tác, ngơn ngữ văn học, tác gia văn học 1.4. Việc tìm hiểu đề tài tống biệt trong thơ trung đại thế kỵ XVIII - XIX cịn cĩ ý nghĩa thực tiễn với việc giảng dạy trong nhà trƣờng. Nhiều tác phẩm văn học nƣớc ngồi cũng nhƣ văn học Việt Nam cĩ đề tài tống biệt đƣợc lựa chọn đƣa vào chƣơng trình các cấp. Định hƣớng giảng dạy văn học trung đại từ gĩc nhìn thể loại cũng ngày càng đƣợc chú trọng. Vì vậy, nghiên cứu đề tài cĩ ý nghĩa thiết thực, bổ sung những tƣ liệu cần thiết cho việc giảng dạy. Chính vì những lí do trên, chúng tơi lựa chọn Thơ tống biệt trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX làm đề tài nghiên cứu của luận án. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hƣớng tới việc đánh giá đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ tống biệt Việt Nam thế kỵ XVIII – XIX, qua đĩ khẳng định những nét riêng cũng nhƣ vị trí, vai trị cùng những đĩng gĩp của thơ tống biệt giai đoạn này. Phù hợp với mục đích nghiên cứu đĩ, những nhiệm vụ cụ thể của luận án đã đƣợc xác định nhƣ sau: Thứ nhất: Giới thuyết khái niệm thơ tống biệt. Thứ hai: Tìm hiểu những tiền đề chủ yếu dẫn tới sự hình thành và phát triển của thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX. Khảo sát, thống kê, phân loại thơ tống biệt giai đoạn này. Thứ ba: Nghiên cứu hình tƣợng nhân vật trữ tình trên phƣơng diện con ngƣời chức năng, phận vị, con ngƣời cá nhân và bức tranh hiện thực mang tính thời sự qua những bài thơ tống biệt. Thứ tƣ: Nghiên cứu nghệ thuật thể hiện của thơ tống biệt thế kỵ XVIII - XIX trên các phƣơng diện tính kỵ sự và yếu tố tự sự trong thơ, khơng gian, thời gian nghệ thuật, ngơn ngữ nghệ thuật, thể loại. 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chính của luận án là 515 bài thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX đã đƣợc dịch ra tiếng Việt. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi ngữ liệu: Trên thực tế, số lƣợng các tác giả văn học giai đoạn thế kỵ XVIII – XIX cĩ sáng tác thơ tống biệt khá nhiều, song do khuơn khổ của luận án chúng tơi khảo sát sáng tác thơ tống biệt của 33 tác giả cĩ trong một cuốn tổng tập văn học (Tổng tập văn học Việt Nam (tập 17) và 41 cuốn tổng tập, tồn tập, tuyển tập thơ văn khác (xin xem phụ lục 1). Số lƣợng các bài thơ tống biệt mà chúng tơi khảo sát đƣợc là 515 bài (trong tổng số bài thơ khảo sát là 8223 bài). 3 - Phạm vi nội dung: Giới thuyết khái niệm thơ tống biệt, nghiên cứu những tiền đề hình thành, phát triển thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX, khảo sát, thống kê, phân loại thơ tống biệt giai đoạn này. Phân tích, đánh giá những đặc điểm nổi bật của thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài, chúng tơi phối hợp sử dụng các phƣơng pháp cơ bản sau: 4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu văn học sử Phƣơng pháp nghiên cứu văn học sử là phƣơng pháp nghiên cứu văn học trong tiến trình lịch sử để thấy đƣợc diễn biến của đời sống văn học cũng nhƣ sự tƣơng tác của văn học với mơi trƣờng lịch sử. Luận án nghiên cứu thơ tống biệt trong một giai đoạn lịch sử nhất định (thế kỵ XVIII – XIX). Đây là giai đoạn cĩ nhiều biến động của lịch sử của chế độ phong kiến Việt Nam. Phƣơng pháp văn học sử đƣợc sử dụng để phân tích các yếu tố lịch sử và ảnh hƣởng của nĩ đến sự hình thành, vận động, phát triển của thơ tống biệt nĩi chung, thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX nĩi riêng. Ở một mức độ nhất định, phƣơng pháp lịch sử đƣợc sử dụng để nghiên cứu thơ tống biệt trong sự vận động mang tính lịch sử của thể loại. 4.2. Phƣơng pháp loại hình Phƣơng pháp loại hình là phƣơng pháp nghiên cứu những sự việc, hiện tƣợng cĩ chung nhau một số đặc trƣng nào đĩ để khái quát và phân loại chúng thành những kiểu riêng biệt, từ đĩ tìm ra quy luật của sự tƣơng đồng. Luận án sử dụng phƣơng pháp loại hình để nghiên cứu loại hình thơ tống biệt ở cấp độ tác phẩm. Với phƣơng pháp này, chúng tơi phân tích đƣợc những nét tƣơng đồng, khác biệt của thơ tống biệt giữa các giai đoạn, các tác giả khác nhau... đồng thời cho thấy những đặc trƣng riêng cũng nhƣ đĩng gĩp của thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX với sự phát triển của thơ ca trung đại nĩi riêng, văn học trung đại nĩi chung. 4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành sử dụng kiến thức các ngành liên quan nhƣ văn hĩa, lịch sử, tƣ tƣởng, ngơn ngữ, lí luận văn học, triết học để thấy đƣợc những tác động, ảnh hƣởng của các yếu tố đĩ với đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành giúp chúng tơi hình thành cơ sở lí thuyết, giải quyết một số nội dung trọng yếu của đề tài, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến khái niệm thơ tống biệt, lí giải tiền đề văn hĩa tƣ tƣởng thơ tống biệt trung đại Việt Nam nĩi chung, những tiền đề lịch sử, văn học cho sự phát triển thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX nĩi riêng. Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành cũng giúp chúng tơi lý giải một số vấn đề liên quan đến nội dung, nghệ thuật của thơ tống biệt. 4.4. Phƣơng pháp so sánh văn học Phƣơng pháp này đƣợc hiểu là so sánh các hiện tƣợng trong cùng một nền văn học, so sánh nền văn học này với nền văn học khác. Từ kết quả so sánh, ngƣời nghiên cứu đƣa ra 4 đƣợc những đánh giá khách quan và cĩ cơ sở về vấn đề tìm hiểu. Triển khai đề tài trong những trƣờng hợp cần thiết, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp so sánh giữa những bài thơ tống biệt trong giai đoạn thế kỵ XVIII – XIX với giai đoạn trƣớc, giữa những bài thơ tống biệt của các tác giả khác nhau trong cùng một giai đoạn. Khi cần thiết sẽ so sánh mở rộng với các loại hình thơ ca khác. Việc vận dụng phƣơng pháp so sánh sẽ giúp chúng tơi nhận diện đƣợc những nét riêng của thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX. 4.5. Phƣơng pháp hệ thống Phƣơng pháp hệ thống sử dụng cách thức đặt đối tƣợng nghiên cứu trong một chỉnh thể để thấy đƣợc những quy luật phát triển của đối tƣợng. Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp này khi đặt những tác phẩm thơ tống biệt thế kỵ XVIII - XIX trong sự phát triển của thơ tống biệt trung đại Việt Nam để nhìn nhận sự vận động của thể tài theo tiến trình lịch sử. Ngồi ra, chúng tơi cũng đặt thơ tống biệt trong hệ thống những tác phẩm thơ ở thế kỵ XVIII – XIX nhằm tìm ra quy luật vận động chung của thơ tống biệt so với những tác phẩm cùng giai đoạn. 4.6. Phƣơng pháp nghiên cứu văn học dƣới gĩc độ thi pháp Nghiên cứu văn học dƣới gĩc độ thi pháp là việc vận dụng các kiến thức thi pháp học để nhìn nhận, đánh giá đối tƣợng. Luận án sử dụng phƣơng pháp thi pháp học để nghiên cứu các đặc điểm về nội dung, tƣ tƣởng, quan niệm thơ văn cũng nhƣ các phƣơng thức biểu đạt nhƣ khơng gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, biểu tƣợng nghệ thuật, cách sử dụng điển cố, thi văn liệu Hán học... 5. Đĩng gĩp mới của luận án 5.1. Luận án là cơng trình khoa học đầu tiên nghiên cứu một cách tƣơng đối hệ thống về thơ tống biệt Việt Nam thế kỵ XVIII – XIX. 5.2. Luận án giới thuyết sáng rõ khái niệm tống biệt, thơ tống biệt, từ đĩ bổ sung những vấn đề lý luận liên quan tới khái niệm này. Luận án bƣớc đầu làm sáng tỏ tiền đề hình thành thơ tống biệt trung đại Việt Nam thế kỵ XVIII – XIX, trong đĩ phân tích sâu các tiền đề văn hĩa, văn học. Luận án khảo sát tƣơng đối đầy đủ các tác giả giai đoạn thế kỵ XVIII – XIX và thống kê đƣợc 33 tác giả tiêu biểu cĩ sáng tác thơ tống biệt với tổng số 515 tác phẩm (trong tổng số 8223 bài thơ khảo sát). Từ các kết quả khảo cứu, ngƣời viết đã phân loại thơ tống biệt giai đoạn này trên hai phƣơng diện đối tƣợng đƣa tiễn và lý do đƣa tiễn. Kết quả khảo sát và phân loại giúp luận án khái lƣợc đƣợc diện mạo thơ tống biệt giai đoạn này. 5.3. Luận án đã mơ tả và phân tích, khái quát nội dung của thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX thơng qua hình tƣợng nhân vật trữ tình và bức tranh hiện thực mang tính thời sự. Hình tƣợng nhân vật trữ tình đƣợc luận án khai thác trên hai phƣơng diện con ngƣời xã hội với chức năng, phận vị và con ngƣời cá nhân với những suy tƣ, cảm xúc cùng mối qua hệ riêng tƣ. Luận án cũng đã phân tích bức tranh hiện thực mang tính thời sự của thơ tống biệt 5 qua hiện thực ly tán và đời sống đĩi khổ của nhân dân, hiện thực cơng cuộc mở mang, bảo vệ cƣơng vực lãnh thổ, hiện thực cuộc xâm lăng của thực dân Pháp. Đây chính là một nội dung mới của thơ tống biệt. 5.4. Luận án cũng chỉ ra đƣợc những đặc điểm nghệ thuật cơ bản nhất của thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX. Bằng những số liệu khảo sát cụ thể: 402/515 bài thơ cĩ sự xác thực các địa điểm, địa danh, khoảng 493/515 (95,7%) tác phẩm thể hiện sự tƣờng minh sự việc, con ngƣời ngay từ trong nhan đề, 147 bài cĩ chú với tổng số 232 chú, 12 bài cĩ thi tự đi kèm cũng nhƣ việc phân tích biểu hiện của yếu tố tự sự, luận án đã làm rõ và khẳng định đây là nét nghệ thuật độc đáo của thơ tống biệt giai đoạn này. Luận án đã phân tích sự thể hiện của các kiểu thời gian, khơng gian tiêu biểu của thơ tống biệt giai đoạn này: thời gian theo ngày, theo mùa, thời gian khoảnh khắc, thời gian đan xen quá khứ, hiện tại, tƣơng lai và sự đan chéo của khơng gian thực, khơng gian ảo. Từ việc thống kê đƣợc 418 điển cố, thi văn liệu Hán học trong 515 bài thơ tống biệt, luận án đã chỉ ra hệ thống điển cổ, thi văn liệu Hán học khơng chỉ gắn với việc chia tay, tống tiễn mà cịn đƣợc vận dụng linh hoạt để diễn tả những vấn đề mang tính thời sự. Luận án cũng phân tích ba biểu tƣợng tiêu biểu, giúp thể hiện sâu sắc hơn suy tƣ, cảm xúc đƣa tiễn: biểu tƣợng rƣợu, biểu tƣợng dịng sơng, biểu tƣợng liễu. Ngồi 453 bài thơ bát cú, tứ tuyệt truyền thống, sự xuất hiện của 3 bài thơ Đƣờng luật trƣờng thiên và 49 bài thơ cổ phong cho thấy dấu hiệu sự phát triển, hồn thiện về mặt thể loại của thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX. Luận án đã lí giải nguyên nhân và ý nghĩa, tác dụng của thể loại trong việc thể hiện nội dung thơ tống biệt. 5.5. Ngồi phần chính văn, luận án cịn cĩ phần Phụ lục với 515 bài thơ tống biệt. 5.6. Luận án cung cấp những tƣ liệu tham khảo cĩ ý nghĩa cho giáo viên, sinh viên, học viên khi học tập và giảng dạy những tác phẩm cĩ đề tài tống biệt nĩi riêng và thơ ca trung đại Việt Nam nĩi chung. 6. Cấu trúc luận án Ngồi các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung chính của luận án đƣợc trình bày theo 4 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài (26 trang, từ trang 6 đến trang 31). Chƣơng 2: Tiền đề hình thành và thống kê, phân loại thơ tống biệt Việt Nam thế kỵ VIII - XIX (26 trang, từ trang 32 đến trang 57). Chƣơng 3: Hình tƣợng nhân vật trữ tình và bức tranh hiện thực mang tính thời sự trong thơ tống biệt Việt Nam thế kỵ XVIII – XIX (38 trang, từ trang 58 đến trang 95). Chƣơng 4: Nghệ thuật thơ tống biệt Việt Nam thế kỵ XVIII – XIX (52 trang, từ trang 96 đến trang 147). 6 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI Đối với bất cứ một đề tài khoa học nào, tổng quan vấn đề nghiên cứu cĩ ý nghĩa thiết thực, giúp ngƣời viết cĩ đƣợc cái nhìn bao quát nhất về hƣớng nghiên cứu của mình. Ý thức đƣợc điều đĩ, trong chƣơng này chúng tơi đi từ việc giới thuyết khái niệm thơ tống biệt đến nhìn nhận một cách bao quát lịch sử nghiên cứu thơ tống biệt nĩi chung cũng nhƣ thơ tống biệt trung đại Việt Nam nĩi riêng để tìm ra những khoảng trống chƣa đƣợc nghiên cứu về thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX. Bên cạnh đĩ, chúng tơi cũng đƣa ra một số cơ sở lý thuyết của đề tài. 1.1. Giới thuyết một số khái niệm 1.1.1. Khái niệm “tống biệt” Chúng tơi tiến hành tra cứu từ “tống biệt” ( 送 别) trong một số từ điển Trung Hoa nhƣ Từ hải [173], Từ nguyên [174], Hán ngữ đại từ điển [175], nhƣng khơng thấy cĩ mục từ “tống biệt”. Tra cứu một số từ điển Việt Nam chúng tơi thống kê đƣợc một số định nghĩa khác nhau. Từ điển Hán - Việt từ nguyên của Bửu Kế định nghĩa: tống: đƣa tiễn, biệt: từ giã, tống biệt: đƣa tiễn lúc từ giã nhau [56, tr 1837]. Hán - Việt từ điển của Đào Duy Anh thì định nghĩa: tống: đƣa tiễn, biệt: chia cắt, tống biệt: Đƣa ngƣời lên đƣờng [1, tr 309]. Hán - Việt tự điển của Thiều Chửu lại định nghĩa: tống: tiễn đi, biệt: chia xa, tống biệt: tiễn nhau đi xa [19, tr 1406]. Nhƣ vậy, cĩ thể thấy rằng các tài liệu cĩ thể cĩ cách diễn đạt khác nhau nhƣng đều cĩ một mẫu số chung tống biệt là hành động đƣa tiễn một ngƣời đi xa. Để làm rõ hơn khái niệm tống biệt, chúng tơi cũng tìm hiểu thêm một số từ liên quan nhƣ lƣu biệt, bái biệt, biệt ly, biệt phái, biệt xứ, cáo biệt, ly biệt, tạm biệt, tặng biệt, tiễn biệt, từ biệt, viễn biệt, vĩnh biệt, lâm biệt, phụng tống, tống tiễn... Các từ này cĩ chung một ý nghĩa là chỉ về sự chia xa, tuy nhiên vẫn cĩ những sắc thái khác nhau. Bái biệt hay cáo biệt nhấn mạnh vào hành động lúc chia tay, bái biệt là lạy chào mà đi, cáo biệt là nĩi những điều khi chia tay. Để nhấn mạnh vào khoảng thời gian xa cách cĩ các từ nhƣ tạm biệt hay viễn biệt. Tạm biệt là rời xa trong khoảng thời gian ngắn, viễn biệt là cách xa lâu ngày, vĩnh biệt là cách xa mãi mãi. Từ lâm biệt nhấn mạnh vào thời điểm sắp chia tay. Một số từ nhƣ biệt phái hay biệt xứ lại hàm ý nĩi về việc chia tay để đi làm việc của cá nhân hay đại diện cho quốc gia đi ra nƣớc ngồi. Khi muốn diễn tả về các mĩn quà, đồ vật đem cho ngƣời khác lúc chia tay cĩ thể dùng từ tặng biệt hoặc phụng tống. Từ lƣu biệt nhấn mạnh về phía ngƣời đi, lƣu biệt là lời của ngƣời đi viết dành cho ngƣời ở lại. Ở một gĩc độ nào đĩ lƣu biệt và tống biệt đối lập với nhau. Bên cạnh đĩ, các từ nhƣ biệt li, li biệt, từ biệt, chia ly... chỉ trạng thái 7 đang ở xa nhau, lìa nhau, chia cách khơng thể tụ hợp. Khái niệm này nội hàm cảm xúc và ý nghĩa rộng hơn so với tống biệt. Một số khái niệm gần nghĩa và cĩ thể thay thế với tống biệt là tiễn biệt, tống tiễn. Các từ này đều nhấn mạnh sự việc chia tay, chia ly trong đĩ chú ý vào phía ngƣời ở lại. 1.1.2. Khái niệm “thơ tống biệt” Trong một số cơng trình nghiên cứu về thơ tống biệt ở Trung Quốc, khái niệm thơ tống biệt cũng đã bƣớc đầu đƣợc quan tâm. Tác giả Tả Anh Anh trong Nghiên cứu thơ tống biệt thời trung, vãn Đƣờng cho rằng: “Thơ tống biệt là thơ miêu tả khung cảnh chia ly, ghi lại những cảm xúc buồn lúc biệt ly, gửi gắm những tâm sự khác ở trong đĩ” [177, tr 5]. Vƣơng Lệ Kiều ở nghiên cứu Dạy đọc thơ tống biệt trong chƣơng trình ngữ văn trung học cơ sở dƣới quan điểm kết cấu chủ nghĩa thì định nghĩa: “Thơ tống biệt là loại thơ ca dùng để biểu đạt những tình cảm, cảm xúc biệt ly” [184, tr 5]. Tác giả Húc Nhật, Lữ Viên, Diệp Hủy, Thơi Liễu Thanh đều cho rằng định nghĩa về thơ tống biệt xƣa nay khơng thống nhất và cĩ những cách hiểu ở cả nghĩa rộng lẫn nghĩa hẹp. Húc Nhật trong cơng trình Bàn về quá trình vận động và biến đổi của thơ tống biệt thời Nam triều và sơ Đƣờng cho rằng: “Theo nghĩa hẹp thơ tống biệt để chỉ những tác phẩm thơ ca đƣợc sáng tác trong lúc tống biệt, bao gồm ngƣời tiễn đƣa tặng cho ngƣời ra đi, ngƣời đi tặng cho ngƣời tiễn đƣa trong lúc hai ngƣời cịn nắm tay từ biệt, đem tình cảm của mình ngƣng tụ lại vào trong thơ ca để tặng cho ngƣời bạn. Theo nghĩa rộng phạm vi của thơ tống biệt rộng hơn rất nhiều. Những tác phẩm thơ ca này ghi lại tình cảm ly biệt, chia cắt cho đến những việc phải ly biệt nhau. Chẳng hạn cĩ ngƣời nào đĩ thể hiện cảm xúc nhớ nhung khi ở xa cũng đƣợc coi là thơ tống biệt” [186, tr 9]. Trong cơng trình Nghiên cứu thơ tống biệt thời Ngụy - Tấn Nam Bắc triều tác giả Thơi Liễu Thanh cho rằng: “Theo nghĩa rộng, thơ tống biệt chỉ những tác phẩm thơ ca cĩ nội dung liên quan đến việc tống biệt nhƣ miêu tả cảnh tống biệt, những tình cảm khi tống biệt, bao gồm trƣớc khi tống biệt, khi tống biệt, sau khi tống biệt. Cịn theo nghĩa hẹp, thơ tống biệt chỉ những tác phẩm thơ ca đƣợc sáng tác trong lúc chia tay, cĩ tính tức thời rất cao. Những tác phẩm thơ ca này hoặc là ngƣời đƣa tiễn hoặc là ngƣời đƣợc đƣa tiễn hoặc ngƣời gặp cảnh ngƣời đƣa tiễn viết nhƣng nội dung khơng nằm ngồi việc miêu tả cảm xúc trong lúc chia tay và những biểu hiện lƣu luyến” [194, tr 5]. Tác giả Diệp Hủy trong nghiên cứu Bƣớc đầu tìm hiểu thơ tống biệt của mƣời vị tài tử Đại Lịch cũng khẳng định chƣa cĩ sự nhất quán trong cách hiểu về thơ tống biệt, cĩ hai cách hiểu theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Phần lớn học giả đƣơng đại lấy theo nghĩa rộng [182]. Trong Nghiên cứu thơ tống biệt đời Đƣờng đi về đất Lĩnh Nam, tác giả Lữ Viên cũng cho rằng “Thơ tống biệt cĩ những tên gọi tƣơng tự nhƣ li biệt thi, lƣu biệt thi, tặng biệt thi” [198, tr 7]. Từ đĩ, ngƣời nghiên cứu khẳng định “Thơ tống biệt nên phải là những tác phẩm thơ ca trong lúc biệt ly thể hiện ra 8 cảm xúc, những thơng tin, những điều nghe thấy, nhìn thấy của ngƣời ra đi và ngƣời đƣa tiễn” [198, tr 9]. Bàn thêm về thơ tống biệt, Tơn Hâm Dung đã đƣa ra một nghiên cứu đáng chú ý. Tác giả khẳng định: “Thơ tống biệt xƣa nay đƣợc các nhà thơ rất yêu thích. Ban đầu thơ tống biệt đƣợc gọi là thơ Tổ tiễn. Trong sách Tứ dân nguyệt lệnh cĩ viết: “Tổ là thần đƣờng đi. Con trai của Hồng Đế gọi là Lũy Tổ thích viễn du, chết ở trên đƣờng cho nên đƣợc thờ làm thần đƣờng đi”. Ban đầu thơ tống biệt chủ yếu dùng để hát dâng lên thần linh cầu xin đi đƣờng bình an. Đến đời Ngụy - Tấn, cùng với nhận thức về thẩm mỷ khơng ngừng thay đổi thơ tống biệt cũng dần dần thốt khỏi nhận thức về ý nghĩa tơn giáo mà chuyển đổi thành thẩm mỷ văn nghệ, thơ tống biệt đời Đƣờng trở thành một loại đề tài đƣợc yêu thích bậc nhất với số lƣợng lớn tác phẩm” [199, tr 53]. Theo nghiên cứu này, cĩ thể thấy thơ tống biệt vốn là một loại chúc từ (祝詞)(lời chúc, lời khấn dâng lên thánh thần) dùng để cầu xin. Ban đầu nĩ nhƣ một loại văn học chức năng tơn giáo, hƣớng đến cầu mong những điều tốt đẹp cho ngƣời đi. Dần dần, nĩ thốt ly khỏi loại hình văn học chức năng và trở thành những tác phẩm văn học nghệ thuật hƣớng tới việc thể hiện cảm xúc khi chia tay, tiễn biệt. Nhƣ vậy, ngồi chức năng dùng để tống biệt, thơ tống biệt cĩ thể coi là một thể tài thơ, thuộc loại hình văn học nghệ thuật. Các nhà nghiên cứu Việt Nam cũng đã đƣa ra những cách hiểu về thơ tống biệt. Tác giả Nguyễn Khắc Phi trong bài phân tích về tác phẩm Hồng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng cho rằng tên gọi đầy đủ của thơ tống biệt là tống hành tặng biệt, nghĩa là “thơ tiễn chân và thơ từ biệt” [91, tr 908]. Căn cứ vào ý kiến của Nguyễn Khắc Phi, Trịnh Thị Hoa trong luận án Thơ tống biệt đời Đƣờng đã đi đến một cách hiểu về thơ tống biệt là “...những bài thơ miêu tả hoạt động tiễn đƣa, từ biệt nhau của con ngƣời trƣớc khi lên đƣờng đi xa, chỉ diễn ra trong một thời khắc nhất định, nhằm biểu đạt sâu sắc mối thâm tình gắn bĩ giữa kẻ ở ngƣời đi trong buổi chia tay” [49, tr 5]. Tìm hiểu về thơ tống biệt, chúng tơi cũng thấy đƣợc mối liên hệ giữa kiểu loại thơ này và thơ bang giao. Về thơ bang giao, tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau, ở cách hiểu khái quát nhất thì: “...thơ bang giao là tên gọi định danh những sáng tác của các bậc quân vƣơng, tƣớng lĩnh, những nhà ngoại giao Việt Nam trong quá trình làm nhiệm vụ bang giao với các nƣớc lân bang, chủ yếu là Trung Hoa. Những sáng tác bang giao đƣợc tính từ khi cơng việc bang giao bắt đầu và đến khi cơng việc bang giao kết thúc. Thơ bang giao bao gồm cả thơ đi sứ và thơ tiếp sứ. Đĩ là những sáng tác vừa là văn học chức năng vừa là văn học nghệ thuật” [117, tr 8]. Nhƣ thế, trong thơ bang giao cĩ các bài thơ tiếp sứ và thơ đi sứ. Thơ tiếp sứ là những bài thơ của các tác giả... tác những bài thơ họa đáp, tặng tiễn. Điều khác biệt giữa Đồn Nguyễn Tuấn, Ngơ Thì Nhậm và Phan Huy Ích đĩ là Phan Huy Ích viết thơ họa đáp, tặng tiễn bạn bè khi đang trên đƣờng đi sứ cịn Đồn Nguyễn Tuấn và Ngơ Thì Nhậm thì lại viết khi đã hồn thành sứ sự trở về. Nguyễn Thị Hịa cũng khẳng định giá trị những vần thơ tặng tiễn của ba tác giả nhƣ sau: “Những vần thơ họa đáp, 19 tặng tiễn của Đồn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích, Ngơ Thì Nhậm đã khẳng định những nét đẹp trong tâm hồn các thi nhân. Họ vừa giỏi thơ văn, vừa tài ứng đối. Đối với đất nƣớc, họ đã hồn thành sứ mệnh của những bề tơi trung. Đối với quê hƣơng, họ bày tỏ tình cảm yêu mến thiết tha. Đối với gia đình, họ là những ngƣời con hiếu lễ và là những ngƣời bạn chân thành, tình nghĩa. Cĩ thể nĩi, họ đã sống hết mình vì quê hƣơng, đất nƣớc, gia đình, bạn bè. Phẩm chất, tính cách và tâm hồn họ mãi ngời sáng trên những trang thơ và trong tâm trí ngƣời đọc” [50, tr 131]. Trong luận án này, ngƣời viết dành sự quan tâm cho tác phẩm Tiễn Thái Bình phủ hộ tống Nghiêu Ngộ Thái để chứng minh cho nội dung đề cao tình cảm hịa hiếu dân tộc cũng nhƣ thái độ trân trọng, quý mến những ngƣời bạn Trung Hoa. Nhƣ vậy, qua những nghiên cứu về mảng thơ đi sứ, thơ bang giao, các tác giả cũng nhƣ các tác phẩm thơ tống biệt đã ít nhiều đƣợc chú ý tới vấn đề văn bản hoặc giá trị nhất định của một số tác phẩm tiêu biểu. Những nghiên cứu này là gợi ý quý báu cho chúng tơi trong quá trình triển khai đề tài nghiên cứu của luận án này. Thứ hai là những nghiên cứu về tác giả, tác phẩm cĩ đề cập tới thơ tống biệt. Tìm hiểu những bài nghiên cứu, giới thiệu về các tác giả, giá trị sáng tác cũng nhƣ những nghiên cứu về tác phẩm, chúng tơi tìm thấy những ghi nhận liên quan tới thơ tống biệt về thời gian sáng tác, về giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ tống biệt, về một số bài thơ tống biệt nổi bật. Về thời gian sáng tác Các nhà nghiên cứu thƣờng dựa trên sự sắp xếp về thứ tự trong các tập thơ hoặc căn cứ từ nội dung của các bài thơ để suy luận về thời điểm ra đời của tác phẩm. Những suy luận này về cơ bản chúng tơi đều thấy khá hợp lý. Trong bài viết Thơ Nguyễn Văn Siêu [100], nhà nghiên cứu Trần Lê Sáng đã xác định thời điểm sáng tác một số tác phẩm thơ trong đĩ cĩ những bài thơ tống biệt của Nguyễn Văn Siêu ở hai tập Lƣu lãm tập và Mạn hứng. Theo nhà nghiên cứu, những bài thơ ở Lƣu lãm tập, trong đĩ cĩ các bài thơ tống biệt chủ yếu làm trong khoảng thời gian tác giả ở Huế và bài thơ kết thúc tập này cũng là một bài thơ tống biệt: Tống Bùi Hữu Trúc chi Tuyên Quang Án sát (Tiễn Bùi Hữu Trúc đi Tuyên Quang làm án sát). Với tập Mạn hứng nhà nghiên cứu cho rằng một số bài thơ, trong đĩ ơng dẫn chứng chủ yếu là các bài thơ tống biệt nhƣ: Nhƣ Yên Phĩ sứ Phạm Quân Lƣợng hối thúc phỏng Vạn lý tập biệt thi kiêm tống (Phĩ sứ đi Yên Kinh hối thúc Phạm Lƣợng xem biệt thi Vạn lý tập và tiễn), Nghĩ Thọ Xƣơng huyện Văn hội hạ nhƣ Yên Phĩ sứ thi tịnh dẫn (Làm thay thơ cho Văn hội huyện Thọ Xƣơng mừng Phĩ sứ đi Yên Kinh), Tống Chính sứ Thị lang Nguyễn quân Hữu Lập (Tiến Chánh sứ Thị lang Nguyễn Hữu Lập), Tống Ất sứ Trần quân Văn Chuẩn (Tiễn Ất Sứ Trần Văn Chuẩn), Tống Lạng Bình Tuyên Thái Tham tán quân vụ nguyên Hƣng phủ Nguyễn Hịa Khanh (Tiễn Tham tán quân vụ nguyên Hƣng 20 phủ Nguyễn Hịa Khanh)... và cho rằng đây là những bài giúp ta hiểu thêm về chuyến đi sứ và thơ Vạn lý của Phƣơng Đình. Nghiên cứu thơ Nguyễn Văn Lý, tác giả Trần Thị Băng Thanh đã khẳng định cĩ một số bài thơ tống biệt của tác giả đƣợc sáng tác trong khoảng thời gian 1834 - 1841 là khoảng thời gian dƣờng nhƣ rất nhàn hạ của Chí Am: “... cĩ vẻ cơng việc rất nhàn, xem hoa, cảm nhận thời gian trơi đi và thù tiếp các bạn đồng liêu. Tiễn ngƣời sung một chức nào đĩ thuyên chuyển đi xa, tiễn ngƣời về hƣu, tiễn ngƣời đi hiệu lực, tiễn ngƣời bị bãi chức cho về quê trong đĩ cĩ cả ngƣời bạn thân thiết của ơng là Ngơ Thế Vinh...” [112, tr 49]. Khi tìm hiểu về các chặng đƣờng đời của tác giả Phạm Phú Thứ, nhà nghiên cứu Phạm Phú Viết, Phạm Ngơ Minh đã khẳng định trong những tháng ngày rảnh rỗi khi Phạm Phú Thứ ở Lạng Giang nhà thơ bên cạnh rất nhiều hoạt động đã cĩ hoạt động đƣa tiễn bạn bè: “Những ngày rảnh rỗi ở Lạng Giang cụ đi những đâu?...dạo thuyền trên Xƣơng Giang, tiễn bạn bè, nĩi chuyện với ngƣời đỗ đạt, thăm những nhà nho” [165, tr 27]. Nhƣ vậy, một số nghiên cứu trên đã cho chúng ta những căn cứ đầu tiên về vấn đề văn bản cũng nhƣ thời điểm sáng tác của một số tác phẩm thơ tống biệt. Những nghiên cứu này này cũng tạo thuận lợi lớn trong quá trình chúng tơi thống kê khảo sát cũng nhƣ tìm hiểu nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm. Về giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ tống biệt. Về mặt nội dung, vấn đề nổi bật nhất đƣợc nĩi tới nhiều hơn cả là chủ đề về tình cảm bạn bè. Tác giả Nguyễn Thanh Tùng trong phần viết về thơ chữ Hán Cao Bá Quát (Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam – tập 2) đã dẫn chứng một số câu thơ tống biệt để khẳng định tình cảm bạn bè chân thành, trân trọng trong thơ Cao Bá Quát: “Nhìn chung, với bè bạn, Cao Bá quát thể hiện một tình cảm chân thành, trân trọng, thân thiết. Ơng quan niệm: “Thƣơng bạn nhƣ thƣơng mình” (Biệt Phạm lang trung), bởi vậy “Mỗi lần tiễn bạn là mỗi lần chiếc khăn đẫm lệ” và “Một ngày trăm lần nhớ bạn” (Thù hữu nhân úy vấn),... Đĩ khơng hề là tình bạn tầm thƣờng, đĩ phải là tình bạn tri âm, tri kỵ [145, tr 239]. Tác giả Nguyễn Thị Tính trong luận án Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, những điểm mới về nội dung và nghệ thuật khi nĩi những điểm mới về tình cảm bạn bè trong thơ Cao Bá Quát, đã nĩi tới các chủ đề mà Cao Bá Quát viết về bạn bè, trong đĩ cũng khẳng định bên cạnh các chủ đề khác nhƣ gặp gỡ, vui chơi, xƣớng họa cùng bạn, mong bạn đến chơi, mơ đƣợc gặp bạn... chủ đề tiễn bạn là một chủ đề tiêu biểu trong sáng tác Cao Bá Quát [155, tr 81]. Ở phần giới thiệu về Phạm Phú Thứ, tác giả Phạm Phú Viết và Phạm Ngơ Minh đã rất nhấn mạnh vào những bài thơ đƣa tiễn bạn bè của thi nhân. Khi viết về 5 quyển Kinh hƣơng thi lục, nhà nghiên cứu đã khẳng định: “... Đọc hơn 300 bài thơ trong Kinh hƣơng thi lục chúng ta cĩ thể thấy hầu hết là những bài thơ hay và rất hay của cụ, dù 21 đĩ là thơ thù tạc, tả cảnh, tả tình, băn khoăn về việc quan, việc nƣớc, tâm sự nỗi lịng, tiễn bạn đi nhậm chức hay về hƣu trí, khi đi sứ hoặc tháp tùng vua trong những cuộc vua kinh lý, thăm dân cho biết sự tình...” [165, tr 38]. Trong đĩ nhấn mạnh: “Cụ Phạm làm rất nhiều thơ thù tạc, tiễn chân bạn đi nhậm chức nơi lỳ sở mới, đơn cử ở quyển 5 cĩ các bài số 7 (Đƣa ngƣời đồng khoa thi Hƣơng là Cử nhân Phan Cung Phủ đi làm Hậu bổ ở Tây Sơn), số 8 (Tiễn cử nhân Phan Khắc Tuân đi làm Hậu bổ ở Gia Định), số 16 (Tiễn Võ Thụ Ích đi nhậm chức Tri phủ Hồi Nhơn), số 20 (Tiễn Đỗ Thứ Khanh đi nhậm chức quan huyện Tuy Hịa), số 53 (Tiễn nội các Biên Tu Lê Khiêm đi nhậm chức tri huyện Vĩnh Trí). Khơng chỉ mang tính xã giao, các bài thơ đều cĩ ẩn ý khích lệ, do việc ra đi của những ngƣời bạn đồng liêu này với cụ, thảy đều quyết định bởi minh quân biết tài đức, bố trí đúng khả năng vốn cĩ, cho nên, khơng cần phải dài dịng khen bạn mà chỉ nhắc bạn cẩn trọng phục mạng xứng đáng với lịng tin của triều đình (của vua) đơn giản bằng vài câu ngắn gọn: Ơn vua ban sâu, dày; Sắp tới bàn cứu giúp; Đƣa dạo tới dân ngay hay Chính sự chờ cơng tích; Dâng lên chốn triều đình”. [165, tr 38]. Tác giả Ngơ Văn Chƣơng, trong luận án nghiên cứu về Những khuynh hƣớng tình cảm, đạo lý, xã hội trong thi ca Tùng Thiện Vƣơng [18] đã đƣa ra 6 khuynh hƣớng tình cảm trong thi ca Tùng Thiện Vƣơng đĩ là tự tình, tình mẹ con, tình anh em, tình bạn bè, tình thƣơng vay khĩc mƣớn, tình yêu thiên nhiên và tình hồi cổ. Trong sáu khuynh hƣớng này, ở khuynh hƣớng tình bạn bè, tác giả đã dẫn chứng 8 bài thơ tống biệt : 1. Tống nhân Bắc du, 2. Tống nhân Nam hành, 3. Tống nhân tịng quân, 4. Tống khách hồi Trƣờng An kiêm ký chƣ cố nhân, 5. Tống khách chi Quảng Ngãi kiêm ký Phạm Kế Chi, 6. Tống Nguyễn Vũ, Thiện - Bích Nhân, thành tiến sĩ hậu thỉnh giả hồn hƣơng, 7. Tống Nguyễn Lê - Quang qui Hà Nội, 8. Tống khách vãng Hà Nội. Trong phần viết giới thiệu về tác giả Nguyễn Thơng, hai nhà nghiên cứu Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang đã dẫn một loạt các bài thơ tống biệt nhƣ: Ở An Giang đƣa ơng Trần Tử Mẫn đổi đi quản đạo Phú Yên; Mừng ơng Trần Tử Mẫn đƣợc về kinh, làm thơ đƣa; Đƣa bạn đồng châu là Trà Quý Bình đi nhậm chức tri phủ Tĩnh Gia và khẳng định: “Bên cạnh tình cảm đối với gia đình làng mạc, nhà thơ cịn cĩ tình cảm nồng nàn đối với bạn bè” [148, tr 42], “Nhƣng nhà thơ khơng chỉ tỏ lịng thƣơng nhớ trong phạm vi tình cảm riêng tƣ mà cịn luơn luơn quan tâm đến cơng việc của bạn bè đang làm cũng nhƣ sự nghiệp họ đang theo đuổi” [148, tr 43], “... ngồi sự cảm thơng về tình bạn, cịn cĩ sự cảm thơng của những ngƣời cùng một chí nguyện thƣơng dân yêu nƣớc mà gặp phải cảnh ngộ khơng may bị gian thần gièm pha, nhà vua nghi kỳ” [148, tr 43]... Nguyễn Lộc trong Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỵ XVIII - hết thế kỵ XIX [72], cũng dẫn chứng một số bài thơ nhƣ Tống Bùi lang chi Gia Định, Tống nội tử Ngơ Vũ Khanh Nam quy để nĩi về chủ đề thƣơng nhớ quê hƣơng trong thơ Nguyễn Thơng. 22 Ngồi ra, một số nghiên cứu về sáng tác của các tác giả khác nhƣ Trịnh Hồi Đức, Nguyễn Án... cũng đề cập tới chủ đề tình cảm bạn bè trong thơ tống biệt. Trong Gia Định tam gia, Hồi Anh đã dẫn bài Tống Ngơ Nhữ Sơn chi Quảng Đơng [35, tr 61] khi viết về nội dung: Trịnh Hồi Đức là ngƣời nặng tình cảm với bạn bè. Một số bài thơ tống biệt của tác giả Nguyễn Án viết cho Phạm Đình Hổ nhƣ Thù Phạm Kiều Niên kiến ký, Tiễn Kiều Niên đơng quy cố viên, Thù Kiều Niên Vân Kiều tống biệt chi tác... cũng đƣợc Phạm Ngọc Lan đƣa ra để minh chứng cho sự thể hiện của chủ đề tình bạn: “Dƣờng nhƣ Nguyễn Án cĩ quá nhiều tâm sự khơng biết ngỏ cùng ai, nên ơng khao khát sẻ chia, bộc bạch với những ngƣời bạn tri âm, tri kỉ. Và chính tình bạn với Phạm Đình Hổ đã phần nào bù lấp đƣợc khoảng trống này, nên khá nhiều bài thơ ơng dành viết cho Phạm Kiều Niên: Thù Phạm Kiều Niên kiến ký... Tiễn Kiều Niên đơng quy cố viên, Thù Kiều Niên Vân Kiều tống biệt chi tác...” [63, tr 29]. Về nghệ thuật: Giá trị nghệ thuật trong thơ tống biệt chƣa thực sự đƣợc quan tâm nhƣng qua một số tƣ liệu chúng tơi cũng thấy các nhà nghiên cứu đã ít nhiều nhắc tới nghệ thuật thể hiện trong một số bài thơ tống biệt. Khi tìm hiểu về con ngƣời Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Xuân Diệu đã dẫn chứng bài thơ Tiễn bạn họ Nguyễn vào Nam để nĩi về hình tƣợng trào phúng trong thơ chữ Hán Nguyễn Du [23, tr 63]. Ngơ Văn Chƣơng, khi phân tích khuynh hƣớng cảm hứng tình bạn bè trong thơ Miên Thẩm đã chú ý tới một số đặc sắc nghệ thuật nhƣ hình ảnh chén rƣợu giã từ trong bài Tống nhân Bắc du [18, tr 203], hình ảnh thu liễu trong bài Tống nhân Nam hành [18, tr 205], nét cổ điển trong bài Tống nhân tịng quân [18, tr 208]... Nguyễn Hữu Sơn khi nghiên cứu về loại thơ trƣờng thiên của Cao Bá Quát cĩ nhắc tới bài Tặng Thổ Khối Đỗ Vệ úy xuất Thanh Hĩa [101, tr 492]... Nguyễn Thị Tính lại chú ý tới cách diễn đạt thể hiện cảm xúc cao nhƣ nhớ ngày mấy lần, nhớ hàng trăm lần... trong một số bài thơ tống biệt của Cao Bá Quát. Tác giả cịn dẫn các bài nhƣ Biệt Phạm Đơn Nhân Lang trung, Châu Long tự ức biệt, Biệt Nguyễn Vĩnh Trai tinh trí Phƣơng Đình, Tống Nguyễn Tuần Phủ hồi kinh... và khẳng định: “... yếu tố khiến cho tình bạn của Cao Bá Quát cĩ chiều sâu và sự mới mẻ so với các tác giả khác là ở cách diễn đạt cụ thể những dấu mốc thời gian, những hành động và sự chia sẻ. Vì sâu sắc, tình cảm nên tình bạn của Cao Bá Quát thƣờng cĩ dấu mốc thời gian cụ thể” [155, tr 82]. Mai Quốc Liên cịn dẫn hai bài Trà Giang thu nguyệt ca và Tống Nguyễn Trúc Khê xuất lị Thƣờng Tín để nĩi về thể loại bài ca, thể loại sở trƣờng - sở đắc nhất của Cao Bá Quát và nhấn mạnh: “rất khác với sự gị bĩ của thơ luật đăng đối... đĩ là những khúc ca tự do, dào dạt tình điệu lãng mạn và trùng hợp hồn tồn với một khí chất nhƣ Cao Bá Quát” [67, tr 30]. Khi phân tích về hai bài thơ tiễn bạn về thăm cha mẹ của Phạm Phú Thứ, ngƣời viết lời giới thiệu cũng đã chú ý so sánh về mặt thể loại: “Sinh thời, cụ Phạm là ngƣời con chí hiếu, vì thế đối với cụ, cụ rất quý trọng những ngƣời biết đặt chữ hiếu đúng vị trí tam cƣơng 23 của Nho giáo. Ở bài số 36 “Tiễn Trần Đình Tùng đi Lạng Sơn thăm cha mẹ” khi cụ làm việc tại triều cĩ nội dung thắm thiết nhƣ chính cụ từng trằn trọc đạo làm con, từng quay quắt nhớ song thân cùng nỗi mừng khơn tả đƣợc về thăm cha mẹ. Nhƣng bài 36 này chỉ đĩng khung trong 8 câu theo thể cổ phong, chƣa súc tích bằng bài số 76 (Q5) với nhan đề Đỗ Lữ Tùng về thăm mẹ và dâng rƣợu thọ. Lúc này cụ xúc động làm hẳn bài trƣờng cú để tiễn bạn” [165, tr 40]. Về một số bài thơ tống biệt tiêu biểu Chúng tơi cũng thấy đƣợc những quan tâm đặc biệt hơn của các nhà nghiên cứu tới một số tác phẩm thơ tống biệt tiêu biểu. Bài viết duy nhất nghiên cứu trực tiếp tới một tác phẩm thơ tống biệt của giai đoạn này đĩ là bài Một tƣ liệu độc đáo về quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản giữa thế kỵ XVIII của tác giả Nguyễn Thanh Tùng [162]. Bài viết đề cập tới bài thơ Tiễn sứ thần Nhật Bản của Nguyễn Huy Oánh. Trong phần nghiên cứu của mình, tác giả đã chỉ ra đƣợc ba điểm độc đáo của bài thơ: Thứ nhất, bài thơ này gĩp thêm vào số tƣ liệu ít ỏi về mối quan hệ bang giao giữa Việt Nam và Nhật Bản và làm dày thêm tƣ liệu về quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản trong quá khứ, thứ hai là việc Nguyễn Huy Oánh sử dụng những từ cĩ trong các bản từ vựng Nhật - Hán để sáng tác bài thơ tặng sứ giả Nhật Bản, thứ ba là sự hịa trộn ngơn ngữ, và qua đĩ là văn hĩa, Nhật - Hán trong một bài thơ chữ Hán của ngƣời Việt. Ngồi bài viết này, chúng tơi chƣa tìm đƣợc thêm bất cứ một bài viết nghiên cứu trực tiếp về một tác phẩm thơ tống biệt ở giai đoạn này, tuy nhiên chúng tơi cũng thấy một số bài thơ tống biệt đƣợc dành đƣợc sự quan tâm nhất định của các nhà nghiên cứu qua những cơng trình cĩ liên quan. Tiêu biểu cĩ thể kể tới thi phẩm của một số tác giả nhƣ sau: Tác giả Cao Bá Quát cĩ hai bài thơ tống biệt đƣợc chú ý quan tâm là Tống Nguyễn Trúc Khê xuất lị Thƣờng Tín và Trà Giang thu nguyệt ca. Bài thơ Tống Nguyễn Trúc Khê xuất lị Thƣờng Tín (đƣợc nhắc tới trong 9 bài viết): Cao Bá Quát - một thiên tài kì vĩ của văn học Việt Nam [67], Cuộc đời và những bƣớc đƣờng phát triển tƣ tƣởng của Cao Bá Quát [151], Cao Bá Quát với cuộc khởi nghĩa chống triều Nguyễn (1854 - 1856) [8], Cao Bá Quát, những khoảng đời và thơ [17], Cao Bá Quát - cuộc đời và văn thơ [73], Đọc thơ Cao Bá Quát [24], Cao Bá Quát, tinh thần phản kháng vẫn cịn sáng soi [58], Khí phách Cao Bá Quát [14], Thơ chữ Hán Cao Bá Quát [145]. Trong những bài này, các tác giả đều thống nhất khẳng định giá trị nội dung tƣ tƣởng của tác phẩm. Mai Quốc Liên thì cho rằng bài thơ “là một kiệt tác về nhiều mặt của Cao Bá Quát [67, tr 24]. Nguyễn Tài Thƣ lại đi từ thời điểm sáng tác (khoảng thời gian 1853, 1854 khi Cao Bá Quát đang khẩn trƣơng chuẩn bị cho kế hoạch khởi nghĩa chống lại triều đình) và khẳng định: “Những bài này, mới nhìn ta tƣởng khơng cĩ gì khác trƣớc, song thực ra qua cái vỏ sáo ngữ để che mắt triều đình, là nội dung sâu xa, 24 thái độ kiên quyết, ý chí sắt đá, phản ánh lên quyết tâm chống đối của ơng” [151, tr 138]. Cùng với hƣớng nghiên cứu nhƣ vậy, Vũ Khiêu một lần nữa nhìn nhận cái “điên” của Cao Bá Quát trong bài thơ là “cái điên của ngƣời phản kháng lại triều đình, khinh ghét những bọn chạy theo danh lợi, luồn cúi bọn vua quan để làm hại nhân dân. Cái điên đĩ nĩi lên sự ốn giận tột bậc của Cao Bá Quát đang thơi thúc ơng đứng dậy hành động. Ơng bắt đầu vận động những ngƣời cùng chí hƣớng với mình để đi tuyên truyền và chuẩn bị khởi nghĩa” [58, tr 449]. Bài Trà Giang thu nguyệt ca cũng đƣợc nhắc tới trong 3 bài nghiên cứu: Nguyễn Lộc trong bài Cao Bá Quát - cuộc đời và thơ văn, Nguyễn Huệ Chi trong bài Tiếp cận nghệ thuật đối với hai chủ đề độc đáo trong thơ Cao Bá Quát, Mai Quốc Liên trong bài Cao Bá Quát - một thiên tài kì vĩ của văn học Việt Nam... Nguyễn Lộc đã gọi đây là một cuộc chia tay hào hùng dƣới ánh trăng [73, tr 292], Nguyễn Huệ Chi thì cho rằng cuộc chia tay chỉ là cái cớ để nhà thơ thể hiện những tâm sự với trăng [14, tr 463]... Trong số các bài thơ tống biệt của Nguyễn Du, bài Tống nhân đã đƣợc nhà nghiên cứu Ngơ Thị Thanh Tâm cảm nhận rất tinh tế về hình ảnh “đối bĩng” ở hai câu thơ Trù trƣớng thâm tiêu cơ đối ảnh, Mãn sàng trệ vũ bất kham thinh: “Trong đêm tối, Nguyễn Du thƣờng tự thu mình lại với cái bĩng của chính mình. “Bĩng” là hình ảnh do phản chiếu mà cĩ; hiểu theo nghĩa sâu hơn là “bĩng vía” – yếu tố vơ hình tồn tại trong con ngƣời, tạo ra sức mạnh, sức sống về tinh thần theo quan niệm duy tâm. Ngƣời Việt thƣờng coi trọng cái bĩng của mình, luơn cĩ ý thức gìn giữ bĩng, sợ vơ tình giẫm đạp hoặc chặt chém lên bĩng. Với Nguyễn Du cũng vậy, cái bĩng thiêng liêng cịn là ngƣời bạn tâm tình cùng ơng mỗi lúc đêm về ”. [105]. Số lƣợng thơ tống biệt của Phan Thanh Giản khơng nhiều, trong đĩ Tức sự - một bài chỉ cĩ 4 câu lại đƣợc nhà biên soạn Chƣơng Thâu chú ý hơn cả: “... và ở những hồn cảnh tiễn đƣa, xa cách, gửi tặng, với những sƣơng sớm, mƣa chiều, giĩ nồm, nắng hạ... ở từng chặng đƣờng trên sơng, bên suối, trong nƣớc, dƣới ghềnh... đã hình thành trong nhà thơ những tứ thơ hay, những bức tranh đẹp, nhất là khi cĩ hoạt động của con ngƣời, ngắn gọn thì 4 câu, dài thì đến 60 câu. Nhƣ bài Tức sự chỉ cĩ 4 câu: “Tiễn khách mƣa trƣớc núi/Đƣa ngƣời giĩ trên sơng/Về ngồi dƣới trăng sáng/Lẳng lặng nhìn tiểu đồng” (Tống khách sơn tiền vĩ/ Biệt nhân giang thƣợng phong/ Qui lai tọa minh nguyệt/ Vơ ngữ đối thƣ đồng)” [116, tr 16]. Trong số 17 bài thơ tống biệt của Vũ Phạm Khải, bài thơ tiễn Nguyễn Văn Siêu đƣợc đặc biệt quan tâm bởi hồn cảnh sáng tác của nĩ. Năm 1848, cần một sứ đồn sang nhà Thanh. Vũ Phạm Khải đã đƣợc đình thần cơng cử tham gia, nhƣng bị các đại thần gạt đi. Trong buổi tiễn đƣa sứ bộ, trên chiếu rƣợu, ơng cùng bạn tâm giao Nguyễn Văn Siêu - đƣợc cử làm Phĩ sứ chuyến ấy - cao đàm khốt luận về học thuật, khơng khỏi rƣợu vào lời ra, to tiếng khiếm nhã. Trong phần viết giới thiệu về Vũ Phạm Khải, 25 Nguyễn Văn Huyền đã cảm nhận rất sâu sắc và tinh tế về con ngƣời tác giả qua bài thơ này: “Ơng nghiêm khắc với bản thân đến cả trong sinh hoạt. Đầu mối vụ to tiếng với ơng Nguyễn Văn Siêu là từ trên chiếu rƣợu, khiến ơng vơ cùng ân hận. Bài thơ đƣa tiễn bạn đi sứ ngay sau đĩ là lời hối lỗi chân thành khi tự coi mình là “kẻ thiếu niên ăn sĩng nĩi giĩ” và nhƣ tự hứa: Bàn tiệc ai mời Thừa chỉ mới/ Cáo lời chừa rƣợu, ghé ngồi chung” [57, tr 37]. Về thơ tống biệt Miên Thẩm, bài thơ đƣợc quan tâm nhiều hơn là Tiễn ơng hiệu thục sở văn quy Trần Tử Mẫn đi vào Hàm Thuận (Trƣờng ca hành tống Văn quy sở hiệu thục Trần Tử Mẫn phĩ hàm Thuận. Trong bài viết Qua tập thơ Lƣơng Sơn thử tìm hiểu tƣ tƣởng yêu nƣớc của Miên Thẩm, Lƣơng An đã khẳng định “Cĩ lẽ trong thơ tống tiễn của Miên Thẩm, chƣa cĩ một cuộc đƣa chân nào diễn ra đầy khí thế nhƣ tiễn Trần Tử Mẫn đi vào Hàm Thuận” [2, tr 123]. Bài thơ tống biệt của Phạm Phú Thứ đƣợc cho là cảm động nhất chính là Tiễn Hồng Lơ tự khanh Đỗ La Phong. Các nhà nghiên cứu đã cho rằng: “Cảm động nhất là lời lẽ trong bài thơ số 12 (Q7), cụ tiễn Hồng Lơ tự khanh Đỗ La Phong - tức Đỗ Thúc Tĩnh, quê Hịa Vang, đồng châu và cũng là vị tiến sĩ đồng khoa (khoa 1847), vị lƣơng đống tin cậy nhất của vua Tự Đức lúc bấy giờ đi Nam Kỳ chiêu mộ quân đánh Pháp... Chứng kiến hành động đội đá vá trời này của bạn thâm giao Đỗ Thúc Tĩnh, cụ Phạm gửi cho bạn Đỗ bài thơ tiễn, vừa để chia sớt nỗi lo với bạn đồng thời cũng biểu dƣơng tƣ duy mang tính chiến lƣợc khi đối đầu với giặc Pháp: “Trên bộ phá lũy giặc, Dƣới sơng chặn đốt tàu”. Một ơng quan văn mà hiểu và cùng chia sẻ mƣu kế đánh giặc với một viên quan văn khác khi ơng này vào lo việc chiến trận, mà lại là mƣu sâu thì quả cũng là điều bất ngờ với chúng ta hơm nay” [165, tr 39]. Với thơ tống biệt Nguyễn Thơng, bài thơ đƣợc chú ý nhiều nhất đĩ là bài Đƣa vợ Ngơ Vũ Khanh về Nam. Hầu hết các tác giả đều khẳng định sự thể hiện tình cảm đối với quê hƣơng qua bài thơ này. Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang đã nhận xét: “... Đối với Nguyễn Thơng, cuộc đi của bà vợ cĩ làm cho ơng đỡ đƣợc một phần thƣơng nhớ miền Nam nhƣng chính lúc tiễn biệt lại khơi thêm mối cảm hồi thầm thía...” [148, tr 40], Nguyễn Lộc thì cho rằng “nhà thơ rạo rực xao xuyến, vừa lo cho bà đƣờng về hiểm trở... lại vừa cĩ cái sung sƣớng tƣởng tƣợng thấy mình cũng đƣợc về nhà với vợ...”[72, tr 674]. Tĩm lại, từ kết quả nghiên cứu khoa học của những ngƣời đi trƣớc, tác giả luận án nhận thấy: Thứ nhất: Giai đoạn trƣớc và sau thế kỵ XVIII cĩ hai hƣớng nghiên cứu chính đề cập tới thơ tống biệt là: nghiên cứu về thơ tống biệt qua mảng thơ đi sứ, thơ bang giao và nghiên cứu về thơ tống biệt qua những nghiên cứu về tác giả, tác phẩm. Trong đĩ, giai đoạn sau thế kỵ XVIII, hai hƣớng nghiên cứu này đƣợc quan tâm đầy đủ hơn. Tuy 26 nhiên, đến nay chƣa cĩ một nghiên cứu hệ thống về thơ tống biệt trung đại Việt Nam nĩi chung, thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX nĩi riêng đƣợc cơng bố. Thứ hai: Mặc dù thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX đã đƣợc nghiên cứu nhiều hơn, song về cơ bản chƣa bao quát đƣợc đầy đủ giá trị của mảng thơ này. Những nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra một số vấn đề liên quan đến cơng tác văn bản, thời gian sáng tác. Về mặt nội dung mới bƣớc đầu khẳng định chủ đề nổi bật về tình cảm bạn bè. Về mặt nghệ thuật mới chỉ dừng lại ở một số phân tích về hình tƣợng, thể loại. Vài bài thơ tống biệt tiêu biểu cũng đƣợc chú ý. Nhìn chung, các ý kiến mới chỉ dừng lại ở những nhận xét riêng lẻ hoặc những gợi ý mang tính khái quát, chƣa tồn diện và chuyên sâu. Thứ ba: Chúng tơi cho rằng những giá trị nổi bật của thơ tống biệt trung đại giai đoạn thế kỵ XVIII - XIX chƣa đƣợc khai thác một cách đầy đủ. Hình tƣợng nhân vật trữ tình với đất nƣớc, quê hƣơng, gia đình, bạn hữu và với những nỗi niềm riêng tƣ đã thể hiện sâu sắc cảm xúc tống biệt. Ngồi ra, giá trị hiện thực mang tính thời sự cũng là một phƣơng diện nội dung tiêu biểu. Bên cạnh đĩ, các phƣơng diện nghệ thuật trong cách tạo dựng khơng gian, thời gian, cách sử dụng điển cố, thi văn liệu Hán học, tính kỵ sự... cũng là những đặc điểm nổi bật của dịng thơ này. Đây chính là những phần khuyết thiếu mà chúng tơi mong muốn sẽ bổ sung đƣợc trong luận án của mình. Những thành tựu nghiên cứu của ngƣời đi trƣớc là định hƣớng vơ cùng quý báu để tác giả luận án tiếp tục tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của thơ tống biệt thế kỵ XVIII – XIX. 1.3. Cơ sở lý thuyết của đề tài 1.3.1. Lý thuyết loại hình học Thuật ngữ loại hình học (tiếng Anh: typology, tiếng Pháp: typologie) đƣợc hiểu là hệ thống phân loại kiểu hình, loại hình. Đối tƣợng nghiên cứu của loại hình học là những sự việc, hiện tƣợng cĩ chung nhau một số đặc trƣng nào đĩ, cĩ thể khái quát và phân loại thành những kiểu loại riêng biệt. Loại hình học đƣợc coi là “một khoa học cĩ đối tƣợng, mục đích và phƣơng pháp nghiên cứu đặc thù để trở thành một khoa học độc lập” [31, tr 28]. Sử dụng phƣơng pháp loại hình trong nghiên cứu “khơng phải đơn giản liệt kê, miêu tả sự tƣơng đồng, giống nhau bề ngồi của các hiện tƣợng văn học. Điều quan trọng hơn nhiều là phải tìm cho ra đƣợc tính quy luật của sự tƣơng đồng, giống nhau ấy...”[104, tr 44]. Đối với văn học, nghiên cứu theo phƣơng pháp loại hình giúp truy tìm những quy luật phổ biến, chi phối sự hình thành, phát triển của các loại hình văn học, chỉ ra sự đa dạng trong phong phú nhƣng thống nhất trong loại hình, lý giải cơ sở tồn tại của các hiện tƣợng văn học đĩ. Khoa học loại hình học đã đƣợc sử dụng từ lâu trong nghiên cứu văn học và cĩ ý nghĩa rất lớn đối với ngành nghệ thuật này. Trên thế giới, những cơng trình tiêu biểu sử dụng nghiên cứu loại hình cĩ thể kể tới là cuốn Nghệ thuật thơ ca của Aristote [3] phân loại 27 ba loại hình nghệ thuật là tự sự, trữ tình, kịch hay trong cuốn Mỹ học [43] Hegel đã phân chia các loại hình nghệ thuật thành kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, thơ, bài viết “Mấy vấn đề nghiên cứu những nền văn học trung cổ của phƣơng Đơng theo phƣơng pháp loại hình” của B.L. Riptin [98]... Một tác giả rất tiêu biểu nghiên cứu phƣơng pháp loại hình thƣờng đƣợc nhắc tới đĩ là V.I.A. Propp. Trong quá trình nghiên cứu truyện cổ tích thần kỳ [92], Propp đã phát hiện thấy sự lặp lại trong cốt truyện của nhiều nƣớc và từ đĩ ơng đã nhĩm truyện cổ tích thành những nhĩm khác nhau... Ở Việt Nam, loại hình học cũng nhƣ phƣơng pháp loại hình đã đƣợc sử dụng trong nhiều cơng trình khác nhau của các nhà nghiên cứu nhƣ Đặng Thanh Lê với Truyện Kiều và thể loại truyện Nơm (1979) [64], Trần Ngọc Vƣơng với Loại hình học tác giả văn học - Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam (1999) [169], cơng trình Tác giả nhà nho ẩn dật và văn học trung đại Việt Nam (2013) [107] của Lê Văn Tấn, Vấn đề tác giả và loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam (2015) [31] của Biện Minh Điền, Loại hình thơ mới Việt Nam (1932 - 1945) (2015) [104] của Nguyễn Thanh Tâm... Cĩ nhiều quan niệm khác nhau liên quan tới lý thuyết loại hình học với lý thuyết về văn học so sánh. Quan niệm thứ nhất cho rằng, văn học so sánh là so sánh các nền văn học của các quốc gia khác nhau. So sánh văn học là so sánh văn học trong một quốc gia trên các phƣơng diện cĩ mối liên quan nhƣ giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm... Loại hình văn học đƣợc hiểu là so sánh nền văn học của các quốc gia khác nhau hoặc của chính trong một nƣớc, mặc dù khơng cĩ mối liên quan nhƣng cĩ những điểm tƣơng đồng và phƣơng pháp loại hình sẽ giúp ngƣời nghiên cứu tìm ra các nét tƣơng đồng đĩ. Nhƣ vậy, theo quan niệm này phƣơng pháp loại hình là phƣơng pháp nghiên cứu độc lập so với lý thuyết về văn học so sánh. Quan niệm thứ hai cho rằng lý thuyết loại hình văn học nằm trong lý thuyết văn học so sánh. Nhƣ vậy, văn học so sánh cĩ hai loại. Một loại là so sánh nền văn học của các quốc gia khác nhau nhƣng cĩ mối liên hệ nhất định nhƣ văn học Trung Quốc - Nhật Bản, Trung Quốc - Việt Nam... Loại khác là so sánh những nền văn học khơng cĩ mối quan hệ nhƣng cĩ những điểm tƣơng đồng về cơ sở xã hội, tƣ tƣởng, văn hĩa... Những tƣơng đồng đĩ dẫn tới sự giống nhau về mặt loại hình. Chúng tơi nghiêng theo quan điểm thứ nhất. Ở đây, lý thuyết loại hình học đƣợc sử dụng để tìm ra những nét tƣơng đồng của một thời kỳ, hiện tƣợng, thể loại, tác phẩm, tác giả... văn học. Theo đĩ sẽ cĩ các loại hình hiện tƣợng văn học, loại hình thể loại văn học, loại hình tác phẩm văn học, loại hình tác giả văn học... Vận dụng lý thuyết loại hình học nghiên cứu thơ tống biệt là cách vận dụng khoa học và cần thiết. Bởi lẽ, kiểu loại thơ này đã đƣợc hình thành và phát triển theo dọc suốt chiều dài của lịch sử văn học trung đại. Nĩ khơng đơn thuần chỉ là những bài thơ tiễn tặng mang tính chất lễ nghi, xƣớng họa mà thực sự đã trở thành một dịng thơ vừa 28 mang những nét chung trong quy luật vận động của văn học trung đại lại vừa cĩ những nét cá thể, cá biệt. Xét trên bình diện cái chung, cái phổ biến cĩ thể thấy thơ tống biệt khơng nằm ngồi sự chi phối về quan niệm sáng tác, loại hình tác giả cũng nhƣ những đặc trƣng nổi bật của văn học trung đại. Kiểu loại thơ này phản ánh tính chất cao nhã trong quan niệm sáng tác bởi ở một khía cạnh nào đĩ nĩ là loại thơ xƣớng họa, đƣợc viết ra trong những dịp mừng vui gặp gỡ hay buồn bã vì phải chia xa. Loại hình sáng tác thơ tống biệt cũng chủ yếu là các nhà nho hành đạo và một số vua, quan lại. Thơ tống biệt cũng phản ánh rõ đặc trƣng tính quy phạm về đề tài của văn học trung đại bên cạnh các đề tài tiêu biểu nhƣ cảm, thuật, vịnh, ngâm... Ngồi ra, thơ tống biệt, đặc biệt ở một số bài thơ tiễn sứ giả, tiễn ngƣời đi sứ hay tiễn ngƣời đi nhậm chức cũng cho thấy đƣợc tính chất “tải đạo”, “ngơn chí” của văn học trung đại. Những thi phẩm này phản ánh đƣợc lịng tự hào, tự tơn dân tộc, khát vọng cống hiến, ý chí bảo vệ chủ quyền cƣơng vực lãnh thổ... Bên cạnh đĩ, một số đặc trƣng nghệ thuật về ngơn ngữ, thể loại của văn học trung đại cũng đƣợc thể hiện khá rõ nét trong các sáng tác thơ tống biệt. Vận dụng lý thuyết loại hình học, đặc biệt là soi chiếu loại hình học tác phẩm thơ tống biệt cĩ nhiều cái riêng, nhiều nét đặc thù. Các tác phẩm này là kết quả của những cuộc đƣa tiễn giữa ngƣời ở với ngƣời đi. Giá trị lịch sử - thời sự của thơ tống biệt do đĩ khá rõ nét. Kiểu loại thơ này cũng mang những nét riêng trong nghệ thuật thể hiện về thời gian, khơng gian tống biệt. Những hình tƣợng tiêu biểu nhƣ li bơi, li liễu... là những hình tƣợng gắn liền với hoạt động tống tiễn. Thơ tống biệt cũng sử dụng nhiều điển cố và thi liệu Hán học nhƣng vận dụng nhiều những điển cố và thi liệu liên quan trực tiếp đến đề tài tống tiễn. Đặc biệt, tính chất kí sự với sự sáng rõ trong cách định danh nhân vật tiễn – đƣa, lý do hành trình đƣa tiễn, thời gian chia biệt, cách sử dụng hệ thống thi tự, các nguyên chú, nguyên dẫn và vận dụng yếu tố tự sự trong thơ là một dấu ấn nổi bật của thơ tống biệt. Nhìn nhận trên mức độ khái quát hơn, vận dụng lý thuyết loại hình học, chúng ta cĩ thể định danh loại hình đề tài tống biệt, loại hình thể tài thơ tống biệt... Dù ở mức độ và gĩc độ nào, thơ tống biệt đều cĩ đƣợc những nét đặc thù, khác biệt. Sử dụng lý thuyết loại hình giúp chúng tơi cĩ thể phân loại và tìm ra đƣợc những nét chung cũng nhƣ đánh giá chính xác hơn những đĩng gĩp của các tác giả qua những bài thơ tống biệt. Hơn nữa, lý thuyết loại hình học cịn giúp ngƣời vi...ƣợn đêm trăng ngồi Đại Lĩnh Nha Trang xạ hổ loạn vân gian Săn hùm mây ám đất Nha Trang Khả kham cực mục nam phi nhạn Cánh nhạn về nam xa ngút mắt Chính thị Hồng hoa bắc xuất quan Lúc đồn sứ Bắc đã qua quan (Hồng Giáp Nguyễn Tƣ Giản cuộc đời và thơ văn – tr 285) 2. TỐNG HỒ NAM ĐƠ TY ĐIỀN MINH SƠN TỰ HẢI TRÙ HỒN TRƢỜNG SA THỨ NGUYÊN VẬN/TIỄN VIÊN ĐƠ TY HỒ NAM LÀ ĐIỀN MINH SƠN, TỰ HẢI TRÙ VỀ TRƢỜNG SA, HỌA THEO NGUYÊN VẦN Tƣớng quân ấp khách dạ đăng chu Tƣớng quân chào khách, lên thuyền Đồng thính giang thanh hạm ngoại lƣu Cùng nghe sĩng nƣớc xuơi miền xa xăm Vạn lý quan hà sơ thức diện Quan hà muơn dặm vừa quen Nhất đăng phong vũ các ngƣng mâu Ánh đèn mƣa giĩ cùng nhìn mê say Ngẫu đàm cổ tích lâu phi hạc Lầu xƣa tán chuyện hạc bay Khỉ hữu hàn quang kiếm xạ ngƣu Gƣơm xua ánh lạnh phĩng đấy sao Ngƣu Ba lý bất kham lao kích tiết Xin dừng gõ nhịp vì tơi Hán Dƣơng hồi thủ vĩnh thiên du Hán Dƣơng ngoảnh lại chân trời mênh mang. (Hồng Giáp Nguyễn Tƣ Giản cuộc đời và thơ văn – tr 285) 3. TỐNG TRIỀU TIÊN SỨ THẦN KIM HỮU UYÊN ĐẲNG QUI QUỐC TỊNH GIẢN/ TIẾN SỨ THẦN TRIỀU TIÊN LÀ CÁC ƠNG KIM HỮU UYÊN VỀ NƢỚC KÈM BỨC THƢ Khuynh cái Yên Đài lạc vị chung Nghiêng lọng Yên Đài vui chửa xong Nê hồng khứ ảnh dĩ thơng thơng Bĩng hồng vội vã đã vời trơng Quy tâm Áp lục hoa khai ngoại Lịng về Ấp Lục hoa đang rộ Thanh mộng Long Trì liễu sắc tân Mộng tỉnh Long Trì liễu vẫn xanh Vạn lý quan san nan tống khách Muơn dặm quan san khơn tiến khách Tứ châu nhân vật kỵ đồng phong Văn nhân bốn biển cũng đồng phong Biệt quân cánh ức Cù nhiêm truyện Xa ơng, nhớ truyện chàng râu xoắn Tây hải nhƣ kim tiệm hƣớng đơng Biển Tây nay đã hƣớng về đơng. (Hồng Giáp Nguyễn Tƣ Giản cuộc đời và thơ văn – tr 285) XXVII. THƠ TỐNG BIỆT NGUYỄN XUÂN ƠN (Thơ tống biệt Nguyễn Xuân Ơn khảo sát trong cuốn: Thơ văn Nguyễn Xuân Ơn (1977), NxbVăn học, Hà Nội). 1. TIỄN LÊ TRUNG LƢỢNG THĂNG THỤ BÌNH THUẬN ÁN SÁT CHI LỲ Phiên khổn phong chƣơng đạt ngũ văn Tờ sớ ở chốn biên thành dâng lên nhà vua Đại bang hữu mệnh giản năng thần Nƣớc lớn cĩ mệnh lệnh, chọn ơng quan cĩ tài năng Linh châu ná đắc tƣ Nguyên Hiệu Đất Linh - châu sao đƣợc đƣa cho Nguyên Hiệu Dĩnh quận do tƣ tá Khấu quân Quận Dĩnh - xuyên cịn lo mƣợn tài Khấu Tuân Trì tiết kiến tinh lâm thử địa Cầm gậy tiết, dựng ngọn cờ, tới cõi đất ấy PL186 Chẩm qua kích tiếp nhƣợng hà nhân Gối cây giáo, gõ mái chèo, cĩ nhƣờng ai đâu Tru tri U, Kế trung nguyên vật. Phải biết rằng châu U, châu Kế là đất trung nguyên Tuyệt dạ quân vƣơng hạ cẩm nhân Đêm tuyết nhà vua xuống ngồi nơi nệm gấm. (Thơ văn Nguyễn Xuân Ơn – tr 112) 2. TIỄN KHÁNH HỊA ÁN SÁT SỨ PHẠM VĂN BÍNH PHĨ LỲ CHI THỨ/ TIỄN ƠNG ÁN SÁT TỈNH KHÁNH HỊA LÀ PHẠM VĂN BÍNH ĐI NHẬM CHỨC Nam lộ kinh mao xuất ngọc kinh Cờ tinh mao từ ngọc kinh đi vào phƣơng Nam Nhất phƣơng khổn ký thuộc phiên doanh Quyền quân sự một phƣơng thuộc về chốn biên thành Quân vƣơng nhân tuyết trù phƣơng lƣợc Nhà vua đêm tuyết ngồi nệm, trù tính phƣơng lƣợc Thứ sử bình phong sở tính danh Các ơng thứ sử, trên bình phong đã viết sẵn họ tên Lâu lỗ tinh chiên lân cố địa Liền cùng đất cũ là nơi chịi gác hơi tanh Giang sơn phong cảnh đối Tân - đình Phong cảnh non sơng, nhƣ lúc đối với Tân đình Tang hồ bồng thỉ nam nhi sự Cung đâu tên bổng là việc của kẻ nam nhi Khả hữu tiên tiên nhƣợng Tổ sinh Cĩ đâu nhƣờng chàng Tổ Địch phất ngọn roi trƣớc. (Thơ văn Nguyễn Xuân Ơn – tr 113) 3. NGHĨ TIỄN BIỆT LÝ NGUYỄN TÁN TU CHI BẮC NINH BỐ CHÁNH/ LÀM ĐỀ TIỄN QUAN BIỆN LÝ NGUYỄN TÁN TU ĐI NHẬM CHỨC BỐ CHÁNH BẮC NINH Tây dịch ty kim cùng sứ lộ Về phía tây thì sứ thần đƣa vàng lụa đi hết nơi/ Về phía Bắc biên phong hỏa náo vƣơng thành bắc thì khĩi lửa đang náo động thành trì nhà vua/ Ngƣời Tƣớng thần nhân tuyết trù phƣơng lƣợc tƣớng thần đêm tuyết ngồi nệm trù tính mƣu chƣớc/ Thứ sử bình phong sớ tính danh Chức thứ sử đã ghi sẵn họ tên trên bình phong/ Cơng Bảo chƣớng khả tƣơng ty kiển bổ việc giữ gìn đất nƣớc đâu cĩ phải bịn rút của dân nhƣ Y thƣờng hồn dữ giới lân bình rút tơ kén mà bù đắp đƣợc/ Áo xiêm đã ngang hàng với Bắc mơn tỏa thƣợc tri quân khả lũ mai vẩy/ Giữ gìn cửa Bắc biết ơng là ngƣời cĩ thể làm Vạn lý di tƣơng tại thử hành đƣợc/ Muơn dặm lặng yên, trơng ở chuyến đi này. (Thơ văn Nguyễn Xuân Ơn – tr 144) 4. TIỄN TUẦN PHỦ HỒ ĐĂNG PHONG CHI BÌNH - PHÚ TỔNG ĐỐC/ TIỄN ƠNG TUẦN PHỦ HỒ ĐĂNG PHONG ĐI NHẬM CHỨC TỔNG ĐỐC LIÊN TỈNH BÌNH ĐỊNH - PHÚ YÊN Cần hải, Mai sơn cấu vị thanh Biển Cần, non Mai bụi bặm chƣa đƣợc sạch Tam Phan tịng thử kiến bang bình Ba đất Phan từ nay trở thành bức bình phong của nƣớc Quân vƣơng nhân tuyết trù phƣơng lƣợc Nhà vua đêm tuyết ngồi nệm trù tính mƣu chƣớc Thứ sử bình phong sớ tính danh Các ơng thứ sử trên bình phong đã ghi sẵn họ tên Biên vị vơ tài lang độc trọng Cai quản cõi ven chƣa cĩ ngƣời tài, nạn sĩi beo trầm trọng Giai thăng hữu hạnh mã đề khinh May mắn đƣợc ơng thăng chức, vĩ ngựa nhẹ nhàng Tân châu khâm đái liên Nam khổn Châu này liền với cõi Nam nhƣ thân áo, nhƣ cái đai Khống chế đƣơng vi vạn lý thành Phải sao nhƣ bức thành muơn dặm để bảo vệ đất nƣớc. (Thơ văn Nguyễn Xuân Ơn – tr 146) PL187 XXVIII. THƠ TỐNG BIỆT PHẠM THẬN DUẬT (Thơ tống biệt Phạm Thận Duật khảo sát trong cuốn Phạm Thận Duật tồn tập (2000), Nxb Văn hĩa thơng tin, Hà Nội). 1. PHỤNG TIỄN NGUYÊN THỰ ĐỐC ĐẠI NHÂN THƢỢNG KINH CHI HÀNH/ TIỄN QUAN NGUYÊN QUYỀN TỔNG ĐỐC LÊN ĐƢỜNG VỀ KINH Bạch phát trù biên thất tải kim Tĩc bạc lo việc biên cƣơng đã bảy năm nay Cửu thiên quân mộng lão thần tâm Lịng vị lão thần vẫn mơ mộng chín bậc nhạc trời Tản Nùng khứ hậu dƣ nê trảo Non Tản, núi Nùng, ngƣời đi rồi dấu tích vẫn cịn lƣu Hoan Ái quy trình trị tiệp âm Châu Hoan, châu Ái, trên đƣờng về sẽ cĩ tin thắng Thu bán hồng hoa yêu chƣớc thiển Giữa mùa thu xin mời chút rƣợu hồng hoa Kinh trung Bạch Tuyết họa ca thâm Chốn kinh đơ, ngƣời sẽ nghe hịa ca nồng nã khúc Bạch Tuyết Khả kham Tây Bắc phân ƣu nhật Đã cĩ thể chi lo trong những ngày ở Tây Bắc Hựu thị Hồ Sơn chiết liễu ngâm. Nay lại cùng ngâm hoa, bẻ cành liễu chia tay ở Hồ Sơn. (Phạm Thận Duật tồn tập – tr 434) 2. TIỄN TAM NƠNG DỖN CHI GIA BÌNH/ TIỄN TRI HUYỆN TAM NƠNG ĐI GIA BÌNH Ngƣu đao tạm thí kiến tân hình Tạm lấy dao mổ trâu để thử, lại gặp đƣợc bát đựng canh Ơn thất sơ thao tấn tích vinh mới/ Ngơi nhà đẹp, buổi đầu chịu ơn niềm vinh hiển Nê tuyết nhân khan hồng trảo ấn đƣợc ban/ Ngƣời ta cịn nhìn thấy dấu chân chim hồng Bồi phong thiên tá phƣợng hàn khinh in trên bùn tuyết/ Trời nhƣ mƣợn đơi cánh nhẹ chim Xuân liên hằng khảo đào thiên thụ phƣợng để tăng thêm giĩ/ Ngày xuân nối tiếp nhau giữ Thủy hợp đà thƣơng nguyệt nhất hoằng mãi lấy hàng ngàn cây đào trồng/ Nƣớc hợp lại bởi Trúc xã thi thƣơng yêu bất đắc những nhánh sơng sắc biếc hàng loạt ánh trăng tỏa rộng/ Vân song hữu mộng đáo Gia Bình Lúc bạn thơ họp mặt, muốn mời nhau chén rƣợu mà khơng đƣợc/ Đành tìm nhau trong giấc mộng khi ở phịng sách để đến Gia Bình. (Phạm Thận Duật tồn tập – tr 436) XXIX. THƠ TỐNG BIỆT NGUYỄN THƠNG (Thơ tống biệt Nguyễn Thơng khảo sát trong cuốn: Ca Văn Thỉnh (1984), Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh). 1. TỐNG NHÂN CHI GIA ĐỊNH/ ĐƢA NGƢỜI ĐI GIA ĐỊNH Bạc hoạn thành danh vãn Quan chức thì nhỏ, thành danh cũng muộn Tần niên vị nghĩ qui Đã mấy năm nay chƣa nghĩ đến sự về thăm nhà Văn quân hạ Đơng - phố Nay nghe anh đi vào Đơng - phố Thử địa cận sài phi Đĩ cũng gần nhà quê tơi Bạch xã hàn giao tại Bạn nghèo ở Bạch xã hãy cịn đĩ Thanh vân quá khách hy Khách sang qua lại thăm cũng ít PL188 Ân cần tấn tiêu tức Nhờ anh hỏi thăm tin tức ra sao? Tuế yến ủy khê vi... Đƣợc yên ủi lúc cuối năm mà tơi cịn ở xa cách chƣa về đƣợc. (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 123) 2. LONG GIANG TỐNG HỒ TRÁC TÚ TÀI/ TRÊN LONG GIANG ĐƢA ƠNG TƯ TÀI HỒ TRÁC Tàn vũ ám giang quan Chốn giang quan sau trận mƣa chiều tối Ly bơi thảng khách nhan Chúng ta uống rƣợu chia tay, vẻ mặt buồn bã Tƣơng phùng binh hỏa tế Nghĩ lại gặp nhau trong cơn bình hỏa Thoại biệt thủy vân gian Từ biệt nhau ở chỗ nƣớc mây xa cách Mệnh kiển cơng danh bạc Cơng danh chật vật vì số phận hẩm hiu Thân bần khứ trú nan Lại vì nhà nghèo khĩ tính chuyện bỏ đi hay ở lại Kinh hoa đa vãn tiến Ở kinh hoa cịn nhiều ngƣời hậu tiến Niệm nhĩ mấn mao ban Thƣờng nghĩ đến anh nay đã bạc tĩc rồi. (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 141) 3. TỐNG ĐỊNH TƢỜNG NIẾT SỬ HỒNG DƢỠNG ĐỘN QUY KIÊN GIANG BIỆT NGHIỆP/ TIỄN ƠNG ÁN SÁT ĐỊNH TƢỜNG LÀ HỒNG DƢỠNG ĐỘN VỀ NHÀ RIÊNG Ở KIÊN GIANG Hồng phủ phi anh tảo Ơng Hồng trỗi tài sớm Phiêu linh trực chí câm (kim). Lênh đênh mãi đến nay Sinh hồn vạn tử địa Từ chốn muơn phần chết sống sĩt trở về Bần luyến cửu thu lâm Nhớ rừng cuối mùa thu, ƣớc ao trở lại Đa nạn thân tiên lão Gặp nhiều tai nạn nên chĩng già Hƣ hồi vật bất xâm Cầm lịng ngay thẳng nên ngoại vật khơng bận bịu đến Bách thiên qui hải kiểu Ơm trăm bài thơ đem về gĩc bể Điều trƣớng đãi tri âm Bâng khuâng đợi bạn tri âm thƣởng thức. (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 143) 4. AN GIANG TỐNG TRẦN TỬ MẪN, PHƯ YÊN QUAN ĐẠO/ Ở AN GIANG ĐƢA ƠNG TRẦN TỬ MẪN ĐỔI ĐI QUẢN ĐẠO PHÚ YÊN Ngũ nguyệt hàn thành lý Tiết tháng năm, trong cái thành hiu quạnh Hàm thê tống viễn du Ngậm ngùi đƣa khách đi xa Hữu gia giai tác khách Chúng ta cĩ nhà nhƣng đều làm khách xa nhà Đa bệnh độc di chu Ơng vì nhiều bệnh nên đƣợc đổi đi chỗ khác Đại lãnh bàn vân sạn Đƣờng đi qua núi Đại - lãnh nhƣ đƣờng sạn đạo rất hiểm trở Cù sơn đẩu hải tƣu Đƣờng đi qua đèo Cù Mơng ở gĩc bể xa xơi Đăng lâm phù lữ nhạn Mỗi khi đi chơi sơn thủy cĩ gặp chim nhạn ở nơi lữ thứ bay về Vị phụ sổ hàng thu. Xin nhắn gửi cho tơi một đơi lời. (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 144) PL189 5. TỐNG ĐỒNG QUẬN TRÀ QUÝ BÌNH PHĨ TĨNH - GIA TRI PHỦ/ ĐƢA BẠN ĐỒNG CHÂU LÀ TRÀ QUÝ BÌNH ĐI NHẬN CHỨC TRI PHỦ TĨNH GIA (THUỘC TỈNH THANH HĨA) Cố quốc diểu nam cực Quê ở xa tít trong nam Quan đồ trực bắc hành Thẳng đƣờng quan đi ra ngồi Bắc Án đồ tầm huyện vũ Mở bản đồ tìm nơi huyện lỳ Khán nguyệt độ tằng thành Trơng trăng lần đến tằng thành Phụ hải lao trù thƣớng Ở duyên hải nhọc về sự trù tính lƣơng thƣớng Trung châu sác điệu binh Ở trung châu thƣờng gọi lính Tùng lai an tĩnh lại Xƣa nay làm một quan lại yên tĩnh Khốn bức bất yêu danh. Thƣờng thật thà chẳng cầu danh. (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 171) 6. TỐNG NỘI TỬ NGƠ VŨ KHANH NAM QUI/ ĐƢA BÀ VỢ LÀ NGƠ VŨ KHANH VỀ TRONG NAM I I Mộng hồi la trƣớng, lệ châu san Giấc mơ về nơi la trƣớng, thấy bà rơi hạt châu/ Ra chiều Lãn hốn kinh thoa liễm thúy hồn lƣời biếng khơng thay cái kinh thoa cài trên mái tĩc xanh/ Phạ kiến đào hoa xuân lãng khốt Ngại ngùng cho cánh hoa đào trên sĩng xuân lai láng/ Nhị thiên minh nguyệt nhất chu hồn Mảnh trăng sáng chia đơi, một chiếc thuyền lênh đênh trở về. II II Âm phù thƣ đố kiếm ngân ân Sách âm phù đã mọt, gƣơm đã rỉ hoen/ Khĩ hẹn đến khi Mã giác nan kỳ lữ mấn ban ngựa mọc sừng, ở mãi đất khách khĩm tĩc mai đã pha bạc/ Tạc dạ thuần lơ giang thƣợng mộng Đêm qua nằm mơ về trên sơng hƣởng cái thú canh rau cần Tiên tùy hồn bội đáo gia san. chả cá vƣợc/ Giấc mơ ấy đã theo vịng xuyến bà về quê nhà trƣớc. (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 191) 7. TỐNG TRƯC ĐƢỜNG PHẠM CƠNG HỘ BỘ KIẾN TIẾT HẢI AN - KIÊM THƢƠNG CHÁNH ĐẠI THẦN/ ĐƢA ƠNG PHẠM TRƯC ĐƢỜNG THƢỢNG THƢ BỘ HỘ RA TỔNG ĐỐC HẢI AN KIÊM CHỨC THƢƠNG CHÁNH ĐẠI THẦN Đơng tỉnh y thƣờng hội Tỉnh đơng mở hội y thƣờng Tây minh hỗ thị thuyền Để thƣơng thuyết về việc thuyền buơn của Pháp Nhân kiêm tân thế giới Ngƣời dự hội gồm cĩ ngƣời thuộc thế giới mới Địa tiếp cổ Long biên Nơi hội thƣơng tiếp thành Long Biên xƣa Tạm truyết trung xu bính Ơng tạm nghỉ chức quan trọng trong triều Phân tƣ chế khổn quyền Ra giữ quyền thƣơng thuyết ở ngồi quận Tùng lai thu ngũ lợi Từ xƣa việc hịa nhung nĩi là thu đƣợc năm điều lợi Di sách ỵ tiền hiền. Cái kế sách đĩ nhờ bậc tiền hiền nhân vạch ra để lại đến nay. (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 203) PL190 8. TỐNG NGUYỄN THIỆN QUAN TRÌ TIẾT GIA ĐỊNH KIÊM LÃNH SỰ/ ĐƢA ƠNG NGUYỄN THIỆN QUANG VÂNG MỆNH VUA SAI VÀO GIA ĐỊNH KIÊM CHỨC LÃNH SỰ Tu di hạ thùy bao tứ hoang Núi Tu di tỏa ra bao bọc bốn cõi/ Làm đại lãng chắn Đại lãng hồnh tiệt đơng tây dƣơng ngang đơng dƣơng và tây dƣơng/ Từ Vũ cống lại đây Vũ cống dĩ hồn tứ thiên tải đã bốn ngàn năm/ Núi sơng, phong vật ở ty chức Sơn xuyên phong vật di chức phƣơng phƣơng cịn sĩt lại/ Khí vận gần mở mang, ngƣời giỏi Khí vận tƣơng khai dị nhân xuất sinh ra/ Cĩ tài khơn khéo, hiểu lẽ huyền minh/ Xem Tƣợng tâm độc tháo huyền minh tàng đƣợc sao, đo đƣợc nƣớc, sai khiến đƣợc sấm chớp/ Chiêm tinh, trắc thủy, dịch lơi hỏa Trèo lên núi, vƣợt qua bể, dựa vào ánh sáng mặt trời/ Thê sơn, hàng hải y thiên quang Năm ngối nƣớc Pháp đến xin thơng thƣơng/ Vua Khứ niên (1874) Pháp lan cầu hỗ thị xuống chiếu cho lập hịa nghị/ Thúy xuyên tƣ mã Chiếu thƣ đặc chuẩn thân hịa nghị trƣớc là bậc tri phủ giỏi/ Tháng Tám phụng sứ mạng, Thúy xuyên, tƣ mã cựu lƣơng thú trèo thuyền vào trong Nam/ Các cố lão thấy ơng đều Bát nguyệt tinh sà hạ nam kỵ vui mừng nhƣ đƣợc mƣa mùa xuân/ Các ngƣời thổ Di lão quần hân cao vũ xuân dân kính ơng là bực thiên sứ của nhà vua/ Tƣởng lại Chƣ phiên tận bẩm thiên vƣơng sứ năm trƣớc, tơi làm việc văn thƣ trong dinh Định Ức tích tái bút định quân dồnh quân/ Cùng ơng liền giƣờng nằm bàn việc quân/ Dữ quân liên tháp ngọa đàm binh Ngồi ung dung, bên tơn trở, đuổi đƣợc tốn kỳ binh Thung dung tơn trở khƣớc lỗ ky của giặc/ Ý khí khâm phục nhân kết bạn làm thơ/ Khuynh đảo ý khí tầm thi minh Cơn giĩ bụi phút chốc làm cho muơn việc thay đổi/ Phong trần thốc hốt vạn sự cải Chúng ta đều xiêu giạt xa quê nhà đã mấy năm/ Cũng Cố thổ phiêu linh kim kỵ tải nhƣ Dữu Tín ơm mối sầu nằm mãi ở Giang nam/ Ky sầu Dữu Tín ai Giang nam Nhƣ Thiếu lăng nằm già rũ ở miền Giang hải/ Biết Thùy lão Thiếu lăng ngọa Giang hải đâu chỗ đất này, chim hồng xa bay, gặp nhau ngơ Na tri thử địa trục chinh hồng ngác nhƣ trong giấc mơ/ Thùng đựng nƣớc nhà chùa Sạ phùng hốt nhạ nhƣ mộng trung đêm trữ bĩng trăng/ Ngựa muốn về ở nơi trọ, sáng Tiêu trai xuân ủng dạ trữ nguyệt kêu giĩ bắc/ Khơng biết gặp nhau lần sau ở chỗ nào/ Khách xá ban mã thần tê phong Vậy nên ngồi buồn, đầu râu tĩc bạc, đều hầu thành Huyền tri hậu hội tại hà xứ ơng già cả rồi/ Bây giờ đây triều đình đƣơng cĩ việc Tọa thảng mấn phát tồn thành ơng lo về miền Nam/ Chức Tƣ nơng ngửng trơng nĩc nhà Nhƣ kim đƣơng trữ ân nam cố lo việc tài chính/ Việc buơn với nƣớc ngồi thuộc về Tƣ nơng ngƣỡng ốc ƣu tài phú một chức quan mới/ Tơi bực vì khơng cĩ thiên trù hải Trùng dƣơng thƣơng chính thuộc tân nha để tặng ơng/ Ngảnh đầu về miền Nam bâng khuâng Sam quốc hịa thƣ tồn chƣởng cố nhìn mây lồng cây rợp. Tặng quân khổ phạp trù hải thiên (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 213) Kiểu thủ thiên nam trƣớng vân thụ PL191 9. TỐNG THUẬN PHỦ LÊ CƠNG ĐÌNH TUẤN TẢ THIÊN HÀ NỘI BỐ CHÁNH SỨ/ ĐƢA ƠNG LÊ ĐÌNH TUẤN TUẦN PHỦ TỈNH BÌNH THUẬN GIÁNG LÀM BỐ CHÍNH TỈNH HÀ NỘI Thiên mạt bi phong khởi tái hàn Cuối trời, giĩ lạnh, làm cho nơi quan tái trở rét/ Đi qua đất Tần xuyên thụ sắc phốc chinh an Chiêm thành sắc cây bám vào yên ngựa/ Ơng đã đem lời Dĩ tƣơng cao luận tồn danh nghĩa bàn cao xa giữ đƣợc danh nghĩa/ Khơng nể bay thấp mà Khẳng đạn ti phi tích vũ hàn tiếc lơng cánh mình/ Những cột buồm đi lại nơi cửa bể Bạch hải phàm tƣờng tân thế giới Bạch Đằng đã thành thế giới mới/ Thành quách Chu Diên Chu diên thành quách cựu Tràng An cịn là Tràng An cũ nƣớc ta/ Ơng làm thừa tuyên cũng vẫn Thừa tuyên diệc hệ trù biên trách cĩ cái chức trách lo việc biên phịng/ Trừ việc hịa thân ra Trừ khƣớc hịa thân kiến tích nan thì khĩ lập nên thành tích. (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 216) 10. TỐNG BÙI LANG CHI GIA ĐỊNH (KỶ MÃO)/ ĐƢA ƠNG BÙI TỊCH ĐI GIA ĐỊNH Hồn nam nhất lộ tiếp Viêm cƣơng Một con đƣờng phía Nam nƣớc Hồn vƣơng, tiếp với bờ Kim khánh văn tê chiếu thặng hồng cõi Nam Bộ/ Đem đồ khánh vàng và sừng tê ngu sáng rực Ngã dục hốn quân quan chức tiểu giọi vào ngựa thăng hồng/ Tơi cũng muốn đổi cho ơng cái Mỗi nhân cơng cán đắc hồn hƣơng chức quan nhỏ ấy/ Để mỗi khi nhận việc cơng đƣợc về thăm quê hƣơng (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 224) 11. TỐNG TRƢƠNG GIA HỘI NAM QUY/ ĐƢA ƠNG TRƢƠNG GIA HỘI VỀ NAM Ty địa cánh an vãng Ở đất lánh giặc nay đi đâu? Nguy đồ kim độc quy Đƣờng hiểm nghèo nay về một mình Đồng ngâm Phan Thiết nguyệt Cùng ngâm vịnh trăng Phan Thiết Điễn tận niếp trung y Cầm cố hết áo trong rƣơng Sơn dịch xuân phong yết Sáo núi nghẹn tiếng trong giĩ xuân Giang phàm vân thọ vi Cánh buồm trên sơng, giữa những cây chiềm hơm mờ nhỏ Nhân hà hữu mao võ Ngƣời làm gì cĩ cánh, lơng Vân ngoại tá cao phi Để mà mƣợn hầu bay cao ngồi tầng mây. (Nguyễn Thơng, con ngƣời và tác phẩm – tr 232) XXX. THƠ TỐNG BIỆT NGUYỄN QUANG BÍCH (Thơ tống biệt Nguyễn Quang Bích khảo sát trong hai cuốn: Thơ văn Nguyễn Quang Bích (1973), Nxb Văn học, Hà Nội và Đình Nguyên Hồng Giáp Ngƣ Phong Nguyễn Quang Bích (2013) (nhiều tác giả), Nxb Văn học, Hà Nội). 1. TIỄN CHU THIẾT NHAI/ TIỄN ƠNG CHU THIẾT NHAI Thần châu lỗi lạc thục thanh chung Khí trong lành đất Thần châu chung đúc nên ngƣời lỗi lạc Đạp phá giang sơn sổ vạn trùng Đã xơng pha qua mấy vạn trùng sơng núi Bất nhẫn thâm lâm trƣờng Ngọa Hổ Khơng nỡ để con hổ mạnh nằm mãi trong rừng sâu Khả năng hồ hải kiến Nguyên Long Sẽ đƣợc thấy rồng lớn vẫy vùng nơi biển cả PL192 Khổng, Nhan đạo mạch ƣng vơ cực Đạo mạch Khổng, Nhan hẳn khơng bao giờ cùng cực Bĩ thái cơ giam hoặc ngẫu phùng Cơ bĩ thái huyền diệu, hoặc cĩ lúc ngẫu nhiên mà gặp Vị thị thiên tâm hà khí Việt Lịng trời chƣa phải đã bỏ hẳn nƣớc Việt Thuần dao kỵ độ ẩm cao thung Chén rƣợu tri âm đã bao lần uống vào lúc hồng hơn. (Thơ văn Nguyễn Quang Bích – tr 126) 2. TỐNG QUI NHÂN, CẢM TÁC/ TIỄN NGƢỜI VỀ, CẢM TÁC Ly gia kỵ tải bội tƣ thân Lìa nhà mấy năm càng thêm nhớ ngƣời thân Khiển quyển qui lai tự tống nhân Khi tiễn ngƣời về, tình quyến luyến khơng nỡ rời Vị hữu quyên ai năng báo quốc Ơn nƣớc báo đền chƣa đƣợc mảy may Khả kham bơn thốn cận tồn thân Sao đành lẩn lút để bảo tồn riêng lấy thân mình? Thê lƣơng xuân dạ trùng thanh náo Đêm xuân lạnh, tiếng dế kêu rền rĩ Nê nính hành tung điểu đạo trần Dấu chân kẻ chinh phu lầy bùn mà lối chim bay mờ bặt Kết ốc cận dung tam ngũ bộc Dựng căn nhà, chỉ vừa ở đƣợc dăm ba ngƣời tùy tùng Nhất sàng thê tức dữ sơn lân Một giƣờng nằm nghỉ, liền kề với non xanh. (Thơ văn Nguyễn Quang Bích – tr 139) 3. TỐNG QUI NHÂN/ TIỄN NGƢỜI VỀ Tịch mịch sơn đầu chƣớng hựu yên Trên đỉnh núi vắng ngắt, chỉ cĩ khĩi và hơi lam chƣớng Mƣu sinh vơ kế nhật nhƣ niên Khơng cĩ cách mƣu sinh nên ngày dài nhƣ năm Quyên ai vị bảo gia hà hữu Nợ nƣớc chƣa báo đền mảy may, nĩi gì đến nhà Sƣơng tuyết phùng nhân lộ bất tiền Gặp ngƣời trong sƣơng tuyết, đƣờng khơng sao đi đƣợc Thân thế dĩ cam tùy hĩa chuyển Thân thế đã đành theo con Tạo chuyển vần Nghĩa sƣ do thị chẩm qua miên Nghĩa quán đƣơng cịn gối giáo nằm đợi Qui nhân dao tống sầu thiêm bội Xa tiễn ngƣời về, mối sầu tăng gấp bội Độc lập tà dƣơng thính đỗ quyên. Đứng một mình trong ánh chiều nghe chim cuốc kêu. (Thơ văn Nguyễn Quang Bích – tr 157) 4. TIỄN NINH BÌNH NGUYỄN TÁN TƢƠNG HỒI NAM/ TIỄN ƠNG TÁN TƢƠNG HỌ NGUYỄN TỈNH NINH BÌNH VỀ NAM I I Kỵ tải lâm trung cộng tự sơ Mấy năm nay ở trong rừng cùng nhau rau cháo/ Tạm Ly câu tạm xƣớng độc thê nhƣ xƣớng khúc ly ca, khiến lịng ta riêng buồn/ Trên đƣờng Bằng quân nhất lộ đa văn kiến chắc ơng nghe nhiều thấy rộng/ Chƣa đƣợc lại cùng trị Vị cập khuynh đàm tảo ký thƣ chuyện, ơng nên sớm biên thƣ cho tơi II II Bơn bá niên lai bất hạ cƣ Mấy năm qua chạy vạy, chẳng đƣợc rảnh/ Tiếng tăm tổ Gia thanh hịe cức vũ cao dƣ phụ ở nơi khĩm cức, rặng hịe, ơn mƣa mĩc cĩ thừa/ Ngày Nhƣ kim ý khí tƣơng kỳ xứ nay ý khí ƣớc hẹn nhau ở chỗ:/ Cần đem hết sức mình diệt Quỵ ác hồn tu tận lực trừ lồi quỵ ác III III PL193 Nguyên nhung tín chỉ lƣợng phi hƣ Tấm giấy của Nguyên nhung, tin chắc khơng thể giả mạo Thạc quả do tồn hệ đắc dƣ đƣợc/ Ngƣời tựa quả lớn cịn đĩ, khiến mọi ngƣời trơng Thử khứ Nam - Ninh đa nghĩa sĩ cậy/ Chuyến đi này, Nam - ninh là nơi cĩ nhiều nghĩa sĩ/ Phạm cơng thao lƣợc cửu thành thƣ Phép dùng binh của Phạm cơng từ lâu đã thành sách IV IV Hanh trân đáo để hữu thừa trừ Thời vận thuận tiện hay gian truân xét cho cùng đều cĩ sự Chỉ phát nhân nhân hận vị thƣ đắp đổi/ Tĩc dựng lên, ngƣời ngƣời đều chƣa nguơi hận Nhƣợc ngộ đồng tâm thoại bơi tửu thù/ Nếu gặp bạn đồng tâm nhắp chén chuyện trị/ Cũng Ngã Nam thiên định Lạc - Hồng sơ nên nhắc nhở nhau rằng đất nƣớc Việt nam sách trời đã định từ thuở Hồng - Lạc. (Thơ văn Nguyễn Quang Bích – tr 184) 5. NGƢ PHONG HỌA THI HỌA THIẾT NHAI LƢU GIẢN NGUYÊN VẬN/HỌA NGUYÊN VẬN BÀI LƢU TẶNG CỦA ƠNG THIẾT NHAI Quốc loạn dân sẩu bất tận ai Nƣớc loạn dân sầu khơn kể siết Bĩ chung ƣng hữu thái hồn lai Cơn bĩ cực qua đi, tuần thái lai ắt đến Cao nhân tƣớng lƣợc dung thùy thủ Bậc cao nhân hùng lƣợc hơn ngƣời nên phải ra tay Khải trị thiên tâm mặc giáng tài Lịng trời muốn mở đời thịnh trị, tự nhiên sinh ra ngƣời tài Phong kiếm chính khan xung Đẩu diệm giỏi Bằng dao phiên tác tỉ nam bồi Thanh kiếm Phong Thành, khí sáng đƣơng xơng lên sao Đẩu Qui tinh “ẩm chí” vơ đa viễn Chim Bằng sẽ vùng dậy cất cánh bay về cõi Nam Kỵ Đức đài liên Ngƣỡng Đức đài Sứ thần trở về và tiệc rƣợu mừng cơng khơng cịn xa mấy Đài Kỵ Đức liền kề bên đài Ngƣỡng Đức. (Đình Nguyên Hồng Giáp Ngƣ Phong Nguyễn Quang Bích – tr 188) 6. TIỄN NGUYỄN TÁN TƢƠNG KHÊ ƠNG NHƢ VÂN NAM KHẤT SƢ/TIỄN NGÀI TÁN TƢƠNG HỌ NGUYỄN HIỆU LÀ KHÊ ƠNG ĐI VÂN NAM XIN VIỆN BINH I I Bất nhục tồn tƣ quốc sĩ tài Khơng để nhục đến mệnh vua, trơng cậy ở tài ba ngƣời quốc sĩ Khả liên tiền độ miệt trần ai Đáng thƣơng, độ trƣớc ơng từng coi thƣờng giĩ bụi Dao dao tử các trùng tiêu ngoại Xa xa trơng về nơi gác tía ở ngồi chín tầng mây Trƣờng đoạn linh nhân nhật kỵ hồi Khiến ngƣời ngày mấy lần ruột đau nhƣ cắt II II Trƣờng đoạn linh nhân nhật kỵ hồi Khiến ngƣời ngày mấy lần ruột đau nhƣ cắt Xa vân vọng vọng tái vân khai Trơng vời bánh xe quay, vén mây biên ải Gian tân vạn trạng nhƣ kim nhật Gian nan tận khổ nhƣ ngày nay thật thiên hình vạn trạng Nhất phĩ bình bi “cộng tửu bơi” Mặc cho nghiêng ngửa hay bằng phẳng, hãy cùng nhau uống một chén rƣợu. (Đình Nguyên Hồng Giáp Ngƣ Phong Nguyễn Quang Bích – tr 199) 7.TIỄN NGUYỄN TỐN HỒNG/TIỄN ƠNG NGUYỄN TỐN HỒNG Cửu xử nan vi biệt Đã ở bên nhau lâu, lúc chia tay khĩ rời PL194 Trung tình nhƣợc hữu tƣ Phải xa nhau, lịng đầy thƣơng nhớ Nhất kê lâm dạ xƣớng (Thêm) một tiếng gà rừng gáy trong núi Phong vũ lậu thanh trì Lại tiếng mƣa giĩ ủ ê. (Đình Nguyên Hồng Giáp Ngƣ Phong Nguyễn Quang Bích – tr 267) XXXI. THƠ TỐNG BIỆT NGUYỄN KHUYẾN (Thơ tống biệt Nguyễn Khuyến khảo sát trong cuốn: Nguyễn Khuyến tác phẩm, (1984), Nguyễn Văn Huyền (biên soạn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội). 1. TẶNG HÀNH NHÂN NGUYỄN ĐÀI/ TẶNG BÁC NGUYỄN ĐI SỨ Quân gia tài trụ ngã gia biên Nhà bác mới đến ở cạnh nhà tơi Nhất khứ xâm tầm hựu nhất niên Ra đi dần dà đã lại một năm Lão bệnh cũng giao ƣng tích biệt Bạn nghèo, tuổi già yếu, buồn cho lúc ly biệt Loạn ly hàn sĩ tối kham liên Hàn sĩ buổi loạn ly, thực là đáng thƣơng Cựu tình lịch sổ thanh xuân ngoại Tình bạn cũ trải mấy độ thanh xuân ngày trƣớc Trọc tửu tƣơng khuynh lục trúc tiền Chén rƣợu nhạt cùng nâng mời bên rặng tre xanh Trù tƣớng minh triêu thiên lý lộ Buồn nỗi sáng mai bác đã lên đƣờng ngàn dặm Vỳ vân, Đằng nguyệt các du nhiên Mây sơng Vỳ, trăng sơng Đằng vời vợi cách xa. (Nguyễn Khuyến tác phẩm – tr 399) 2. TIỄN MƠN ĐỆ NGHĨA ĐỊNH SỨ QUÂN LÊ NHƢ BẠCH, NHÂN KÝ KINH THÀNH CHƢ MƠN ĐỆ I/ TIỄN HỌC TRỊ LÀ NGHĨA ĐỊNH SỨ QUÂN LÊ NHƢ BẠCH, NHÂN TIỆN GỬI CHO CÁC HỌC TRỊ Ở KINH THÀNH 1 Biệt tử đơ mơn kim thất niên Từ biệt anh ở cửa kinh thành đến nay đã bày năm rồi Quy lai ngã diệc quyển thanh chiên Trở về nhà, ta cũng cuốn tấm nệm xanh từ đấy Mộng trung thân thế cơ vi điệp Nghĩ thân thế hầu nhƣ một giấc mộng hĩa bƣớm Loạn hậu văn chƣơng bất trị tiền Mà văn chƣơng sau buổi loạn lạc, rẻ rúng khơng đáng tiền Phong vũ tu đồ năng đáo thử Đƣờng dài mƣa giĩ, anh đã khơng quản ngại mà đến đây Sơn hà vãng sự nhất thê nhiên Nhìn lại những việc đã qua, trên núi sơng, lịng càng đau xĩt Minh triêu hựu thị giang kiều lộ Sáng mai, anh lại lên đƣờng, qua sơng qua cầu Bại nhứ tàn vân thất nguyệt thiên Giữa tiết trời tháng bảy, mây tàn, bơng bay xơ xác. (Nguyễn Khuyến tác phẩm – tr 401) 3. TIỄN MƠN ĐỆ NGHĨA ĐỊNH SỨ QUÂN LÊ NHƢ BẠCH, NHÂN KÝ KINH THÀNH CHƢ MƠN ĐỆ II/ TIỄN HỌC TRÕ LÀ NGHĨA ĐỊNH SỨ QUÂN LÊ NHƢ BẠCH, NHÂN TIỆN GỬI CHO CÁC HỌC TRỊ Ở KINH THÀNH 2 Nhất biệt đơ mơn tuế thất chu Từ khi biệt nhau ở cửa đơ thành, chốc đã bảy năm Phùng quân cánh ức cựu tịng du Nay gặp anh ở đây lại nhớ đến các ngƣời theo học cũ Dao dao quan tái kim hà tịch Quan ải xa xăm, ngờ đâu nay lại gặp Lạc lạc phong trần các nhất châu Giĩ bụi bời bời, mỗi ngƣời một ngả Bút nghiễn trầm tƣ ƣng hữu lệ Ngẫm đến bút nghiên đáng tràn nƣớc mắt Sơn hà cử mục bất thăng thu Ngƣớc nhìn sơng núi, khơn xiết buồn đau PL195 Quân quy ký ngữ tƣơng tri giả Anh về, lão gửi lời nĩi cho mọi ngƣời quen thuộc biết Huyền Án tiên sinh dĩ bạc đầu Rằng: Huyền Án tiên sinh nay đã bạc đầu rồi. ((Nguyễn Khuyến tác phẩm – tr 402) XXXII. THƠ TỐNG BIỆT LÃ XUÂN OAI (Thơ tống biệt Lã Xuân Oai khảo sát trong cuốn: Lã Xuân Oai - Cơn Đảo thi tập (2005), Nxb Lao Động) 1. TIỄN HÀNH THIỆN TÚ TÀI HỒI/ TIỄN ƠNG TÚ HÀNH THIỆN VỀ Phiên nhiên nhất khởi bệnh suy thân Thân tàn vùng dậy lại vui tƣơi Tế nhận thời cơ khởi cửu truân Nhận rõ thời cơ thốt nạn rồi Nam phĩng truyền văn tha thất nguyệt Tháng bảy miền Nam về một bạn Bắc vi tƣơng tống ngã tam nhân Ngày nay đất Bắc mãn ba ngƣời Phù vân xuất tụ phi vơ định Mây qua đỉnh núi bay bay tít Ngọc quế lăng sƣơng lão cánh tân Quế đƣợm hơi sƣơng nức nức mùi Ký ngữ ngơ châu cựu tri thức Nhắn hỏi anh em quen biết cũ Vãng vơ bất phục lý du quân. Tuần hồn đâu chẳng cĩ cơ trời. (Cơn Đảo thi tập – tr64) 2. TIỄN TĨNH ƠNG CHI CƠN ĐẢO/ TIỄN MỘT ƠNG QUÊ Ở HÀ TĨNH ĐI CƠN ĐẢO (Thị ơng Hà Tĩnh nhân hữu chí chi sĩ, (Ơng này là ngƣời Hà Tĩnh, là kẻ sĩ cĩ chí, bình sinh bình lịch duyệt, đa ngẫu vi tha sinh từng trải nhiều, bị tây bắt đi đày. Lúc đĩ ta cịn trở, ngã thử hồi Phiên thành ngộ tiễn). ở Nam Vang, tiễn ơng đi Cơn Đảo). Bất tác phong tiền lệ Mắt khơng rơi lệ giĩ Thƣờng tiên thiên hạ ƣu Lịng lo việc trƣớc đời Thƣơng mang hà thế giới Mơng mênh trong cái biển ngƣời Nhậm nhiễm kỵ xuân thu Tháng ngày thấm thốt mấy mƣơi thu trịn Dị thành túc cơ biến Chuyện mới tai nghe khắp Tân văn tâm dữ mƣu Nơi xa gĩt bƣớc mịn Vân long ƣng dĩ định Rồng mây hẹn với nƣớc non Cơn hải thả ngao du Tạm ra Cơn Đảo để cịn ngao du. (Cơn Đảo thi tập – tr124) 3. TIỄN BẾN TRE TỔNG TRƢỞNG/ TIỄN TỔNG TRƢỞNG BẾN TRE (Mãn tứ niên hạn hồi, kỳ nhân diệc hữu (Ơng này hết hạn bốn năm đƣợc về, là ngƣời hào hào khái) sảng khí khái). Sổ tải khuê vi nhất nhật hồn Mấy năm dồn lại một ngày về Vãng lai tình thoại duyệt hƣơng quan Thăm hỏi tƣng bừng rộn thú quê Ƣu tiêu Cơn hải ba đào ngoại Cơn Đảo sầu xƣa tan sĩng giĩ Lạc toại Cần giang trúc thủy gian Cần giang hứng cũ thích mây tre Vũ tụ phong sinh vân thụ sắc Giĩ bay tà áo hoa thêm sắc Hoan bơi nguyệt túy cúc hoa nhan Rƣợu nức mùi hƣơng nguyệt dãi hè PL196 Mang mang huyền giám chân phi viễn Lồng lộng trời xanh khơng cách mấy Đa thiểu bình nhân trƣởng tự nhàn Nỗi niềm kể lại dễ ai nghe. (Cơn Đảo thi tập – tr128) 4. ĐẠI GIÁP SƠN ƠNG TIỄN XẠ SƠN ƠNG CAI TỔNG/ THAY ƠNG GIÁP SƠN TIỄN ƠNG CAI TỔNG XẠ SƠN Kỵ tải thiên nhai nhất nhật hồn Bao năm xa cách đến kỳ về Vãng lai tình thoại duyệt hƣơng quan Thăm hỏi dân làng rất hả hê Ba đào biệt hận tiêu Cơn hải Cơn Đảo đập tan làn sĩng hận Phong nguyệt phƣơng tình túy Xạ sơn Xạ Sơn say đắm thú trăng quê Nghĩa lộ định tri tùy xứ đạt Bƣớc theo đƣờng nghĩa mau mau tiến Hĩa nhi ƣng bất cấn nhân nhàn Nhắm thấy cơ trời đúng đúng ghê Ân cần lạc vị ngơ châu đạo Bảo với bạn bè trong đất biết Lục phục nguyên cơ tự chuyển hồn, Tuần hồn lẽ ấy chớ nên chê. (Cơn Đảo thi tập – tr155) XXXIII. THƠ TỐNG BIỆT ĐÀO TẤN (Thơ tống biệt Đào Tấn khảo sát trong cuốn: Lê Trí Viễn (chủ biên) (1993), Tổng tập VHVN. T17, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội). 1. TỐNG HỮU NAM QUI/ ĐƢA BẠN VỀ NAM Hƣơng Giang giang thƣợng tống quân hành Trên sơng Hƣơng đƣa bạn lên đƣờng Gia Định trùng qui cẩm tú thành Một lần nữa trở về thành Gia Định gấm vĩc Nhất thốn giang sơn nhất thốn huyết Một tấc núi sơng, một tấc máu Vệ bang, thù thổ, chí nan canh Giữ nƣớc, giữ đất, chí khĩ đổi thay. (Tổng tập VHVN. T17 – tr 779) 2. TỐNG NGUYỄN TƢỚNG QUÂN TRI PHƢƠNG NAM CHINH/ TIỄN TƢỚNG QUÂN NGUYỄN TRI PHƢƠNG VÀO NAM ĐÁNH GIẶC Trƣơng kiếm Nam chinh diệt Lăng Sa Ơng chống gƣơm vào Nam diệt giặc Pháp/ Là bậc Anh hùng báo quốc bất tƣ gia anh hùng báo đền ơn nƣớc, khơng nghĩ đến nhà/ Vọng quân mã đáo thành cơng nhật Mong ơng đến ngày ngựa tới là thành cơng/ Khi trở Bắc phán kinh thành xƣớng khởi ca về đất Bắc,đến kinh thành, sẽ hát bài chiến thắng. (Tổng tập VHVN. T17 – tr 780) 3. TỐNG HỒNG CƠNG QUANG VIỄN BẮC HÀNH/ TIỄN ƠNG HỒNG QUANG VIỄN RA BẮC Thánh thƣợng điều quân trấn trọng thành Vua điều ơng ra trấn thành trọng yếu Thăng Long thiên tài sử lƣu danh Thăng Long từ nghìn năm tên để lại trong sử sách Chúc quân tận lực ƣ nhung mạc Chúc ơng hết sức lo về quân sự Bất sử Lang Sa dục đắc hồnh Đừng để sự thèm khát của giặc Pháp đƣợc rộng càn (Tổng tập VHVN. T17 – tr 787)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tho_tong_biet_trung_dai_viet_nam_the_ky_xviii_xix.pdf
  • pdfHan_Thi_Thu_Hien_Thong_tin_ve_nhung_ket_luan_moi_cua_luan_an_TA.pdf
  • pdfHan_Thi_Thu_Hien_Thong_tin_ve_nhung_ket_luan_moi_cua_luan_an_TV.pdf
  • pdfHan_Thi_Thu_Hien_Tom_tat_luan_an_TA.pdf
  • pdfHan_Thi_Thu_Hien_Tom_tat_luan_an_TV.pdf
Tài liệu liên quan