Luận văn Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên lữ, tỉnh Hưng Yên

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ NGỌC DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ NGỌC DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN Ngành: Công tác xã hội Mã số: 876 01 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGU

pdf95 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Luận văn Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên lữ, tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YỄN TRUNG HẢI HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội về “Dịch vu công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động tự thực tiễn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Trung Hải. Nh ng t quả và s liệu trong áo cáo này chưa ai công dưới t ì hình thức nào. Tôi hoàn toàn ch u trách nhiệm về sự cam đoan này. Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU: ................................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG ........................................................................ 10 1.1. Lý luận về v n đề trẻ huy t tật vận động ........................................................ 10 1.2. Lý luận về d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động ................. 15 1.3. Lý thuy t áp dụng trong công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động .............. 22 1.4. Cơ sở pháp lý hỗ trợ trẻ khuy t tật vận động .................................................... 24 1.5. Các y u t tác động đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động ....... 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN ............................................................................................................. 31 2.1. Tổng quan về đ a bàn và khách thể nghiên cứu ................................................ 31 2.2.Thực trạng d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên ................................................................................ 42 2.3. Các y u t tác động đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động . 38 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN ................................................................ 67 3.1. B i cảnh văn hóa inh t chính tr xã hội ......................................................... 67 3.2. Giải pháp về chủ trương, chính sách, ngân sách ............................................... 68 3.3. Giải pháp đ i với chính quyền đ a phương ....................................................... 69 3.4. Đ i với cộng đồng xã hội .................................................................................. 71 3.5. Đ i với nhân viên công tác xã hội, cán bộ chính sách ................................................ 72 3.6. Đ i với gia đình của trẻ khuy t tật vận động................................................................ 73 3.7. Đ i với bản thân trẻ khuy t tật vận động .......................................................... 74 3.8. Các giải pháp khác .......................................................................................................... 78 KẾT LUẬN ............................................................................................................. 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 78 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm Y t BVCS&GDTE Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em CTXH Công tác xã hội DV CTXH D ch vụ công tác xã hội ĐVT Đơn v tính LĐTB&XH Lao động Thương inh và xã hội NKT Người khuy t tật NV CTXH Nhân viên công tác xã hội Nxb Nhà xu t bản PHCN Phục hồi chức năng PVS Phỏng v n sâu TECHCĐB Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt THPT Trung học phổ thông TKT Trẻ khuy t tật TKTVĐ Trẻ khuy t tật vận động UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Người huy t tật trên đ a àn huyện Tiên L .......................................... 33 Bảng 2.2: Hoàn cảnh gia đình của người huy t tật ................................................ 35 Bảng 2.3: Quy mô về s lượng và độ tuổi huy t tật vận động của 3 xã ................ 36 Bảng 2.4: Tỷ lệ mức độ khuy t tật ............................................................................ 37 Bảng 2.5: Nguyên nhân trẻ khuy t tật vận động ....................................................... 38 Biểu đồ 2.1. Hoàn cảnh gia đình của người huy t tật ............................................ 39 Bảng 2.6: Nh ng hó hăn TKTVĐ gặp phải trong cuộc s ng ............................... 41 Bảng 2.7: Nhu cầu của trẻ khuy t tật vận động ....................................................... 41 Bảng 2.8. Nh ng v n đề về tâm lý TKTVĐ gặp phải ............................................. 43 Bảng 2.9: Nội dung trẻ huy t tật vận động cần hỗ trợ tâm lý ................................. 44 Bảng 2.10. Hình thức hỗ trợ tâm lý cho TKTVĐ ..................................................... 44 Bảng 2.11: K t quả đánh giá mức độ hiệu quả d ch vụ hỗ trợ .................................. 45 tâm lý – xã hội ........................................................................................................... 45 Bảng 2.12: Nguyên nhân TKTVĐ hông đi học ..................................................... 47 Bảng 2.13: Tỷ lệ TKTVĐ đ n trường ...................................................................... 48 Bảng 2.14: K t quả đánh giá mức độ hiệu quả d ch vụ hỗ trợ giáo dục của TKTVĐ ................................................................................................................................... 49 Biểu đồ 2.2: Đ a điểm khám ch a bệnh của TKTVĐ ............................................... 52 Bảng 2.15: K t quả đánh giá mức độ hiệu quả d ch vụ hỗ trợ y t , PHCN .............. 53 Bảng 2.16: Mức độ TKTVĐ tham gia các hoạt động do đ a phương tổ chức .......... 56 Bảng 2.17: Y u t tác động đ n DV CTXH hỗ trợ TKTVĐ .................................... 58 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trẻ em luôn là hạnh phúc của mỗi gia đình, là chủ nhân tương lai của đ t nước. Vì vậy bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là v n đề có tính chi n lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn b và nâng cao ch t lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t nước và hội nhập qu c t . Nhận thức được v n đề này, Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên th giới phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em của Liên hợp qu c(năm 1990) và chưa đầy một năm sau nước ta đã an hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em(năm 1991). Trong gần 20 năm qua nước ta đã đề ra và thực hiện hai Chương trình hành động qu c gia vì trẻ em giai đoạn 1991-2000 và giai đoạn 2001-2010 cùng nhiều chính sách, cung c p d ch vụ liên quan nhằm mục tiêu bảo vệ chăm sóc trẻ em. Để trẻ TKT nói chung và TKTVĐ nói riêng xóa đi mặc cảm, hòa nhập cộng đồng, vươn lên trong cuộc s ng. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã an hành nhiều văn ản, chính sách, tạo hành lang huôn hổ pháp lý để thực hiện. Trong đó phải đ n Luật Người huy t tật và Đề án Trợ giúp NKT giai đoạn 2012 - 2020 với mục đích hỗ trợ NKT phát huy hả năng của mình để đáp ứng nhu cầu ản thân; Quy t đ nh 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 phê duyệt Đề án Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc iệt hó hăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020nhằm nâng cao hoạt động hỗ trợ xã hội cho các em. Bên cạnh nh ng thành tựu đạt được về hệ th ng chính sách, phát luật ngày càng hoàn thiện đảm ảo được quyền lợi và tạo điều iện ổn đ nh cuộc s ng, ti p cận được các chính sách hỗ trợ, học tập và hòa nhập cuộc s ng. Tuy nhiên, vẫn còn gặp nhiều hó hăn, đòi hỏi phải có nh ng giải pháp đồng ộ và sự tham gia của các an, ngành, lực lượng để thúc đẩy hơn n a cơ hội để TKT nói chung và TKTVĐ nói riêng được ti p cận hỗ trợ. Hiện nay, s lượng người khuy t tật có xu hướng gia tăng. Trên th giới có khoảng 10-15% người khuy t tật tương đương với khoảng 700 triệu đ n một tỷ người. Cứ 10 trẻ em thì có 1 trẻ phải đ i mặt với khuy t tật, 90% trẻ khuy t tật ở các nước đang phát triển hông được đ n trường, 30% s thanh niên đường ph là trẻ 2 khuy t tật (UNESCO) [13, tr.16]. Ở Việt Nam, đ n năm 2014 s NKT có khoảng 6,7 triệu người, chi m 7,8% dân s trong đó có 3,6 triệu là n và hơn 5 triệu người s ng ở nông thôn, khoảng 1,2 triệu trẻ em khuy t tật. Ở Hưng Yên, theo s liệu th ng ê năm 2017 toàn tỉnh Hưng yên có 23.174 người khuy t tật trong đó có 2.817 trẻ em khuy t tật [40]. Đ a bàn huyện Tiên L là một trong nh ng huyện có s lượng người khuy t tật cao trên toàn tỉnh. Theo s liệu th ng kê của Phòng lao động Thương inh và xã hội huyện Tiên L năm 2017 có 1.497 người khuy t tật trong đó có 337 trẻ khuy t tật, phần lớn trẻ khuy t tật thuộc dạng khuy t tật vận động. D ch vụ công tác xã hội đã được triển hai ở một s nơi và hỗ trợ cho các nhóm đ i tượng, lĩnh vực hác nhau; trong đó có công tác chăm sóc, hỗ trợ cho trẻ huy t tật trong cộng đồng. Thông qua sự ph i hợp của các an ngành, việc huy động các nguồn lực công tác xã hội và sự chung tay của toàn xã hội mà trẻ huy t tật nói chung và trẻ khuy t tật vận động nói riêng đã và đang được quan tâm chăm sóc. Tuy nhiên, nh ng hỗ trợ cho trẻ huy t tật vận động tại cộng đồng của tỉnh có nh ng t quả nh t đ nh. Cho đ n nay, r t ít các công trình nghiên cứu về hoạt động d ch vụ công tác xã hội cho trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn các huyện ở Việt Nam. Tại tỉnh Hưng Yên cũng chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về hoạt động này. Từ thực tiễn và lý luận nêu trên, với mong mu n hiểu rõ hơn về lý luận cũng như thực trạng d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động, tôi chọn đề tài nghiên cứu “Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên” để làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay có nhiều nghiên cứu về người huy t tật nói chung và trẻ huy t tật nói riêng. Qua các nghiên cứu có thể hái quát như sau: 2.1. Một số tài liệu trên thế giới Trong tài liệu Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (Community-Based Rehabilitation: CBR guidelines) xu t ản ởi Tổ chức Y t Th giới (2010) cung c p cho các nhà quản lý chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng nh ng gợi ý thi t thực về cách thức phát triển, đẩy mạnh chương trình và 3 đảm ảo rằng người huy t tật và thành viên trong gia đình họ có thể ti p cận được các lợi ích về chăm sóc y t , giáo dục, sinh , và nh ng hía cạnh xã hội hác. Tài liệu gồm ộ 7 cu n sách nhỏ riêng iệt: Quyển 1 - Cung c p tổng quan về huy t tật, Công ước về Quyền Người huy t tật, sự phát triển của phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, ma trận phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, quản lý phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, cung c p tổng thể về chu trình quản lý và liên hệ đ n việc phát triển và củng c các chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng. Quyển 2-6 - Mỗi quyển sẽ trình ày một trong 5 hợp phần của phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (y t , giáo dục, sinh , xã hội và trao quyền). Quyển 7 - Tài liệu ổ sung: àn về 4 v n đề cụ thể đã từng ỏ qua trong các chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng trước đây gồm: sức hỏe tâm thần, HIV/AIDS, ệnh phong và nh ng thảm họa. 2.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam * Một số nghiên cứu liên quan đến người khuyết tật Nghiên cứu “Người khuyết tật ở Việt Nam – kết quả điều tra tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng, Đồng Nai” của Viện nghiên cứu và phát triển xã hội, Nx chính tr qu c gia Hà Nội năm 2008. Nghiên cứu đã có nh ng phân tích mang tính tổng quát về người huy t tật và đã chỉ ra đặc điểm inh t - xã hội của hộ gia đình có người huy t tật. Nh ng hó hăn của người huy t tật về sinh hoạt hằng ngày, về giáo dục, việc làm, ti p cận d ch vụ y t , t hôn, cách ti p cận thông tin, và hó hăn trong các hoạt động văn hóa thể thao. Kỳ th phân iệt đ i xử với người huy t tật. Qua đó đưa ra nh ng giải pháp hỗ trợ người huy t tật. Tác giả Nguyễn Th Kim Hoa (2014) vi t cu n Công tác xã hội với người khuyết tật. Cu n sách giúp chúng ta hiểu hơn các hái niệm người huy t tật, đặc điểm nhu cầu của người huy t tật. Đồng thời chỉ ra được các mô hình ti p cận, thực hành công tác xã hội với người huy t tật. Chỉ ra được nh ng nguyên nhân do ản thân người huy t tật nên hó hăn trong học tập, đây là v n đề ảnh hưởng trực ti p đ n hả năng xin việc làm, trình độ học v n của người huy t tật nói chung th p hơn tương đ i so với nh ng người hác trong cộng đồng, nh ng nguyên nhân ngăn người huy t tật i m được việc làm. 4 Nghiên cứu của Lê Anh Đức (2011) về “Mô hình đào tạo nghề cho người khuyết tật vận động tại trường trung cấp nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch – Đồng Nai” cho th y được nh ng đặc điểm của người huy t tật vận động như là về đặc điểm sức hỏe, đặc điểm lao động. Người huy t tật vận động ch u ảnh hưởng ởi chức năng vận động do đó sức hỏe của họ hông thể thực hiện các công việc nặng nhọc hoặc sử dụng các công cụ vượt sức. Đồng thời ài vi t chỉ ra được thực trạng người khuy t tật trên đ a àn tỉnh Đồng Nai từ đó đưa ra được nh ng mô hình dạy học phù hợp với đặc điểm của người huy t tật vận động. * Một số bài nghiên cứu liên quan trẻ khuyết tật Nghiên cứu của Vũ Th Hương Lý (2009) về “Những rào cản về tâm lý của trẻ khuyết tật học hòa nhập”, ài vi t chỉ ra được thực trạng trẻ huy t tật ở nước ta hiện, nh n mạnh giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật r t quan trọng. Đồng thời ài vi t cũng chỉ ra được nh ng t cập trong giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật và một s nh ng giải pháp giúp trẻ huy t tật hòa nhập với cộng đồng t t hơn. Nói về thực trạng giáo dục hòa nhập, tác giả Phạm Th T Oanh, Hồ Th Thanh Thủy (2011) với ài vi t “Thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp Tiểu học ở tỉnh Bến Tre” chỉ ra giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật là một trong nh ng nhiệm vụ quan trọng của giáo dục Việt Nam nhằm tạo được sự công ằng và cơ hội ình đẳng để mọi trẻ em đều được đ n trường. Tỉnh B n Tre giáo dục hòa nhập đang được triển hai, tuy nhiên vẫn còn gặp nhiều hó hăn, cơ sở vật ch t, dụng cụ trang thi t dạy học còn thi u. Về nội dung chương trình giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật cho th y chưa có sự th ng nh t gi a cán ộ quản lý và giáo viên trong xác đ nh nội dung giáo dục phù hợp với trình độ, nhận thức, đặc điểm, hành vi của trẻ huy t tật. Nghiên cứu Nguyễn Văn Đô (2014) về “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở bậc Tiểu học” chỉ ra tầm quan trọng của việc giáo dục hòa nhập. Tuy nhiên hiện nay công tác giáo dục hòa nhập trẻ huy t tật tại các trường học phổ thông nói chung và ở các ậc tiểu học nói riêng đang còn nhiều t cập xảy ra. Chỉ ra nh ng giải pháp giúp trẻ huy t tật hòa nhập một cách t t nh t. Một s đề tài nghiên cứu của học viên cao học như: Nguyễn Th Thu (2016) về “Công tác xã hội nhóm đối với trẻ khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm phục hồi 5 chức năng và trợ giúp tàn tật tại thành phố Hồ Chí Minh” đề tài đã phân tích thực trạng hoạt động công tác xã hội nhóm, các y u t ảnh hưởng đ n hoạt động công tác xã hội nhóm đ i với trẻ huy t tật vận động từ đó đề xu t giải pháp thúc đẩy hoạt động công tác xã hội nhóm đ i với trẻ huy t tật vận động tại trung tâm phục hồi chức năng và trợ giúp tàn tật tại thành ph Hồ Chí Minh; đê tài của học viên Vũ Th Bích Trâm (2016) về “Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Bình Phước” đề tài đã phân tích được thực trạng d ch vụ công tác xã hội và các y u t ảnh hưởng đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật tại tỉnh Bình Phước từ đó đề xu t nh ng giải pháp góp phần nâng cao ch t lượng, hiệu quả các d ch vụ công tác xã hội trên đ a àn tỉnh Bình Phước; đề tài của học viên Trần Phương Thảo (2016) về “Công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” đề tài đã phân tích được thực trạng hoạt động công tác xã hội và các y u t ảnh hưởng đ n hoạt động công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động tại tỉnh Điện Biên từ đó đề xu t nh ng giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động công tác xã hội trên đ a àn tỉnh Điên Biên. Nh ng tài liệu nghiên cứu ở trên đã chỉ ra được các khái niệm về trẻ khuy t tật, trẻ khuy t tật vận động, nguyên nhân, mức độ khuy t tật của TKTVĐ và nh ng đặc điểm tâm lý, các nhu cầu của trẻ về tâm lý, y t , giáo dục... Có nh ng nghiên cứu đã chỉ ra được thực trạng các hoạt động CTXH, d ch vụ CTXH đ i với TKT và TKTVĐ từ thực tiễn ở một s các đ a phương. Trên cơ sở k t quả của các nghiên cứu là nguồn tài liệu r t quan trọng giúp tác giả đ nh hướng khi thực hiện nghiên cứu đề tài của mình. Tóm lại, các nghiên cứu ở trên nói về tình hình người khuy t tật, trẻ khuy t tật ở trên th giới và ở Việt Nam. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu về d ch vụ công tác xã hội với trẻ khuy t tật vận động tại các huyện, xã tìm hiểu hệ th ng lý luận, thực trạng hoạt động d ch vụ công tác xã hội tại tỉnh Hưng Yên đây là điểm mới của đề tài. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng của D ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên và 6 các y u t tác động đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động tại đ a phương. Trên cơ sở đó đề xu t các huy n ngh , giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động trên đ a àn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ th ng lý luận về d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động. - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên và phân tích các y u t tác động đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên. - Đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao d ch vụ công tác xã hội với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu D ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về thời gian thực hiện nghiên cứu: đề tài triển khai nghiên cứu từ tháng 04/2018 đ n tháng 08/2018. Phạm vi về không gian: trẻ khuy t tật vận động tại xã Trung Dũng, xã Lệ Xá, xã Cương Chính của huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên. Phạm vi về đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu các d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động như: d ch vụ hỗ trợ tâm lý – xã hội, d ch vụ hỗ trợ giáo dục, d ch vụ hỗ trợ y t và phục hồi chức năng, d ch vụ tư v n chính sách. Phạm vi về khách thể: 80 trẻ khuy t tật vận động từ 6 đ n 16 tuổi; 10 cán bộ phụ trách công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em của các xã Trung Dũng, Lệ Xá, Cương Chính; 02 cán bộ Phòng lao động thương inh xã hội. 7 5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1.Cơ sở lý luận Đề tài áp dụng phương pháp chủ nghĩa duy vật iện chứng: từ nh ng đánh giá thực trạng về đời s ng của trẻ huy t tật vận động, thực trạng của d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên để rút ra được nh ng lý luận và đưa ra được nh ng đề xu t về iện pháp để nâng cao hiệu quả d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động trên đ a àn tỉnh. Nghiên cứu v n đề về lý luận trong hệ th ng ti p cận chỉnh thể: nghiên cứu hệ th ng nh ng lý luận có liên quan trực ti p đ n đề tài, hệ th ng các y u t có liên quan đ n d ch vụ hỗ trợ của công tác xã hội đ i với trẻ huyêt tật vận động, hệ th ng chính sách đ i với trẻ em huy t tật vận động 5.2. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp này được sử dụng xuyên su t quá trình nghiên cứu của đề tài. Nguồn tài liệu nghiên cứu được sử dụng cho đề tài được hai thác từ 2 mảng chính sau:  Phân tích tài liệu, tìm hiểu tổng quan các nghiên cứu trong nước về tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ khuy t tật qua các sách báo, tạp chí, và mạng Internet. Đồng thời tìm hiểu các tài liệu tập hu n, một s kỹ năng Công tác xã hội với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt và một s luật, chính sách cho trẻ em khuy t tật để có kỹ năng làm việc với trẻ em, hiểu rõ về quyền lợi và hoạt động hỗ trợ trẻ khuy t tật vận động tại cộng đồng.  Thông qua các báo cáo tổng k t hàng năm của huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên; các báo cáo của các tổ chức liên quan để bi t tình hình người khuy t tật, trẻ khuy t tật nói chung và trẻ khuy t tật vận động nói riêng cũng như nh ng hỗ trợ cho nhóm trẻ khuy t tật vận động tại cộng đồng. * Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát là phương thức cơ ản để nhận thức sự vật, hiện tượng. Nó được sử dụng trong su t quá trình nghiên cứu và trong nhiều giai đoạn như tìm hiểu về đ a àn nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng d ch vụ công tác xã hội với trẻ huy t tật vận 8 động tại đ a phương, tìm hiểu trẻ huy t tật vận động và gia đình của trẻ huy t tật vận động. Mục đích của quan sát để hiểu về mức độ huy t tật, nh ng hó hăn của trẻ huy t tật vận động trong cuộc s ng, học tập, sinh hoạt Thái độ và cách đ i xử của gia đình và cộng đồng với trẻ huy t tật vận động. Đồng thời quan sát việc thực hiện các d ch vụ CTXH, thái độ, hành vi của NV CTXH và phương pháp cung c p d ch vụ CTXH đ i với trẻ huy t tật vận động tại đ a phương. * Phương pháp điều tra bảng hỏi Điều tra ảng ti n hành phỏng v n trực ti p với hách thể nghiên cứu nhằm thu thập thông tin để làm rõ thực trạng d ch vụ công tác xã hội tại đ a phương và nhu cầu hỗ trợ từ các chính sách, d ch vụ đ i với trẻ huy t tật vận động. Từ đó đánh giá về hả năng đáp ứng nhu cầu, d ch vụ hỗ trợ trẻ huy t tật vận động. Mẫu nghiên cứu: điều tra và l y thông tin từ người được hỏi, tác giả ti n hành chọn 80 trẻ huy t tật động vận từ 6 đ n 16 tuổiđể thu thập thông tin; s liệu về trẻ huy t tật vận động có được hưởng và hỗ trợ của nh ng d ch vụ công tác xã hội tại đ a phương hông, các d ch vụ công tác xã hội có phù hợp với nhu cầu mong mu n của trẻ hay hông. Nh ng thông tin thu thập được từ ảng hỏi sẽ làm cơ sở cho tác giả đề xu t nh ng giải pháp thi t thực để các d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật phù hợp và đạt hiệu quả hơn. * Phương pháp phỏng vấn sâu Phỏng v n sâu là việc trao đổi trực ti p gi a người phỏng v n và được trả lời phỏng v n dựa trên các mục tiêu của đề tài. Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các thông tin về thực trạng d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động, các y u t tác động đ n thực trạng d ch vụ công tác xã hội ở cộng đồng để có nhận đ nh, hiểu rõ hơnvề các d ch vụ công tác xã hội hỗ trợ trẻ huy t tậtvận độngđồng thời đánh giá hiệu quả d ch vụ công tác xã hội tại đ a phương đã đáp ứng nhu cầu của trẻ huy t tật hay chưa. Phỏng v n sâu được ti n hành với:10 cán ộ phụ trách công tác ảo vệ, chăm sóc trẻ em của các xãTrung Dũng, xã Lệ Xá, xã Cương Chính; 02 cán ộ của Phòng lao động Thương inh và Xã hội của huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên; 05 TKTVĐ và gia đình trẻ. 9 * Phương pháp xử lý dữ liệu: Đ i với d liệu đ nh tính của phỏng v n sâu tôi dùng phương pháp tổng hợp, phân tích Sử dụng công cụ SPSS 16.0 để xử lý các ảng hỏi đã thu thập từ trẻ, phần mềm excel để vẽ iểu đồ. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6.1. Ý nghĩa lý luận K t quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ, ổ sung và hoàn thiện hệ th ng lý luận về công tác xã hội với trẻ huy t tật vận động. Là tài liệu tham hảo về lĩnh vực d ch vụ công tác xã hội với trẻ huy t tật nói chung và trẻ huy t tật vận động nói riêng. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài giúp chúng ta nhận i t rõ hơn về thực trạng d ch vụ công tác xã hội với trẻ huy t tật vận động tại huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên; cũng như là nh ng hó hăn, nhu cầu, mong mu n trong việc hòa nhập cộng đồng của trẻ huy t tậtvận động. Đồng thời góp phần cung c p thông tin với các tổ chức xã hội tại đ a phương, đề xu t các giải pháp cũng như các huy n ngh để có nh ng chính sách hỗ trợ trẻ huy t tật vận động p thời và phù hợp giúp trẻ huy t tật vận động hòa nhập với cuộc s ng t t hơn. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, K t luận, Danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, luận văn gồm có 3 chương sau đây: Chương 1: Cơ sở lý luận về D ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động Chương 2: Thực trạng D ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả các D ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tậtvận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên 10 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 1.1. Lý luận về vấn đề trẻ khuyết tật vận động 1.1.1. Các khái niệm liên quan 1.1.1.1. Người khuyết tật Trong các văn ản Qu c t cũng như của Việt Nam trước đây thường sử dụng thuật ng “người tàn tật”. Tuy nhiên, hiện nay hầu như các văn ản liên quan đ n người khuy t tật đều không sử dụng thuật ng “người tàn tật” mà sử dụng thuật ng “người khuy t tật”. Công ước Qu c t về các quyền của người khuy t tật (2006) nêu rõ “người khuy t tật bao gồm nh ng người có nh ng khi m khuy t lâu dài về thể ch t, trí tuệ, thần kinh hoặc giác quan mà hi tương tác với các rào cản khác nhau có thể cản trở sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của họ trong xã hội trên một nền tảng công bằng như nh ng người khác trong xã hội” [7, tr.5]. Theo khoản 1, điều 2, Luật Người khuy t tật năm 2010 được Qu c hội Việt Nam thông qua ngày 17/06/2010 quy đ nh: “người khuy t tật là người b khi m khuy t một hoặc nhiều bộ phận của cơ thể hoặc b suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khi n cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều hó hăn”. Như vậy người khuy t tật là người khi m khuy t một hay các bộ phận cơ thể, gây hó hăn trong sinh hoạt, học tập và lao động. 1.1.1.2. Khái niệm trẻ khuyết tật Khái niệm trẻ em Theo Điều 1 Công ước qu c t về Quyền trẻ em (CRC) khái niệm trẻ em được hiểu như sau: “trong phạm vi của Công ước này, trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em đó quy đ nh tuổi thành niên sớm hơn” [6, tr.3]. Theo luật Trẻ em năm 2016 quy đ nh: “trẻ em là người dưới 16 tuổi”[45]. Khái niệm trẻ khuyết tật 11 Theo công ước Qu c t về Quyền của người khuy t tật (2006) “trẻ khuy t tật bao gồm trẻ có nh ng khi m khuy t lâu dài về thể ch t, trí tuệ, tinh thần và giác quan, mà hi tương tác với các rào cản khác nhau có thể gây ra nh ng cản trở, khó hăn cho sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của trẻ trong xã hội trong một nền tảng công bằng như nh ng người ình thường” [7]. Căn cứ theo Luật Trẻ em năm 2016 làm tiêu chí xác đ nh, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài đ nh nghĩa: “trẻ em khuyết tật là người dưới 16 tuổi bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận của cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng biểu hiện ở dưới những dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”. 1.1.1.3. Khái niệm trẻ khuyết tật vận động Theo hoản 1, điều 2, Ngh đ nh 28/2012 NĐ-CP: “ huy t tật vận động là tình trạng giảm hoặc m t chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đ n hạn ch trong vận động, di chuyển”. Khuy t tật vận động ao gồm các dạng huy t tật do nhiều nguyên nhân như các ệnh về hớp, xương, viêm hớp, ch n thương, thoái hóa, gãy xương. Ngoài ra người huy t tật có thể mắc các ệnh về cơ như viêm cơ, teo cơ ti n triển; các ệnh về thần inh như ại não (thể co cứng, thể múa vờn, thể ph i hợp), liệt não, di chứng ại liệt, liệt nửa người, tổn thương thần inh ngoại biên, cắt cụt chi trên, chi dưới và các ệnh hác [27]. Trẻ em khuy t tật vận động (TKTVĐ) là: “trẻ em khuyết tật bị giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, di chuyển, gặp khó khăn trong các vấn đề về cuộc sống”. Đề tài nghiên cứu đ i tượng trẻ em khuy t tật vận động từ 6 đ n 16 tuổi. 1.1.1.4. Một số vấn đề về trẻ khuyết tật vận động Phân loại khuyết tật Trẻ huy t tật vận động gồm có hai dạng sau: Dạng thứ nh t: trẻ huy t tật vận động do ch n thương nhẹ hay do ệnh ại liệt gây ra làm què cụt, hoèo, liệt chân tay Dạng thứ hai: trẻ huy t tật vận động do tổn thương trung hu vận động não ộ. Mức độ khuyết tật 12 Theo Khoản 1, Điều 3 của Luật người khuy t tật năm 2010 người khuy t tật được chia theo mức độ sau: Khuyết tật đặc biệt nặng: Không còn khả năng tự phục vụ hoặc suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên. Khuyết tật nặng: Có khả năng tự phục vụ sinh hoạt n u có người, phương tiện trợ giúp một phần hoặc giảm khả năng lao động từ 61% đ n 80%. Khuyết tật nhẹ: Có khả năng tự phục vụ sinh hoạt hoặc suy giảm khả năng lao động dưới 61%. Nguyên nhân khuyết tật vận động Các nguyên nhân chủ y u gây nên khuy t tật là do [13, tr. 35-36]: Những nguyên nhân về môi trường sống do đói nghèo, suy dinh dưỡng, bệnh tật không phát hiện và ch a tr , phục hồi chức năng p thời;điều kiện ăn ở y u kém, chật chội, m t vệ sinh; ônhiễm và suy thoái môi trường, thiên tai;ch n thương do tai nạn, rủi ro (giao thông, trong lao động, trong gia đình và trong thể thao); lão hóa và các tai bi n đột quỵ; chi n tranh và bạo lực.Một bộ phận không nhỏ trẻ là nạn nhân của ch t độc da cam/dioxin đã qua nhiều th hệ mà nh ng di ch ng để lại vẫn r t phức tạp như hi m khuy t một/một vài bộ phận cơ thể. Tình hình tai nạn giao thông cũng là nguyên nhân hi n tỷ lệ khuy t tật đặc biệt là khuy t tật vận động tăng nhanh. Những nguyên nhân về xã hội do mù ch và thi u thông tin về các d ch vụ y t sẵn có, do không theo dõi hay thi u hiểu bi t; sự b t lực của y học và khoa học kỹ thuật; k t hôn trực hệ (cùng huy t th ng). Những nguyên nhân bẩm sinh và trong khi sinh do di truyền như lỗi nhiễm sắc thể, lỗi gen gây d tật bẩm sinh, hoặc do r i loạn nhiều y u t ; do các y u t ngoại s...quy đ nh Chính sách trợ giúp xã hội đ i với đ i tượng ảo trợ xã hội. Quy t đ nh s 2158/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chương trình phòng, ch ng tai nạn thương tích trẻ em giai đoạn 2013-2015. Một trong nh ng ước ti n quan trọng gần đây, Bộ LĐ-TB&XH đã được Chính phủ giao xây dựng đề án thi t lập hệ th ng CTXH chuyên nghiệp ở Việt Nam. Từ chỗ chưa có cán ộ công tác xã hội chuyên nghiệp về ảo vệ, chăm sóc trẻ em hình thành đội ngũ cán ộ công tác xã hội chuyên nghiệp thông qua thực hiện theo Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 (Quy t đ nh 32/2010/QĐ-TTg ngày 25/3/2010) nhằm phát triển công tác xã hội trở thành một nghề ở Việt Nam; nâng cao nhận thức của toàn xã hội về nghề công tác xã hội; xây 27 dựng đội ngũ cán ộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội đủ về s lượng, đạt yêu cầu về ch t lượng gắn với phát triển hệ th ng cơ sở cung c p d ch vụ công tác xã hội tại các c p, trong đó có d ch vụ ảo vệ trẻ em. Thông tư s 07/2013/TT-BLĐTBXH được an hành ngày 24 tháng 5 năm 2013 về việc quy đ nh tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, th tr n. Trong nghiên cứu này, cán ộn, nhân viên hỗ trợ giúp đỡ TKTVĐ được gọi là nhân viên công tác xã hội (NVCTXH). 1.5. Các yếu tố tác động đến dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động 1.5.1. Yếu tố thuộc về bản thân trẻ khuyết tật vận động TKTVĐ gặp r t nhiều hó hăn trong cuộc s ng: học tập, việc làm, ỳ th ... Nh ng hó hăn đó tác động qua lại lẫn nhau, là nguyên nhân và t quả của nhau do vậy chúng tạo thành một vòng luẩn quẩn nh ng hó hăn cho TKTVĐ. Với nh ng hi m huy t của mình, hả năng ti p thu tri thức của TKTVĐ cũng ảnh hưởng ít nhiều. Bên cạnh đó, tâm lý của há đông TKTVĐ là mặc cảm, tự đánh giá th p ản thân mình so với nh ng trẻ ình thường hác. Nhiều TKTVĐ r t nhạy cảm hay mặc cảm ngoại hình, tức là sự chú trọng quá mức đ n hi m huy t cơ thể của mình đ n nỗi chẳng mu n vươn lên, vượt qua và hòa nhập. Tuy nhiên điều này hông phải luôn luôn đúng, người ta nhận th y cũng có nhiều TKTVĐ nỗ lực tồn tại, vươn lên, vượt qua, hòa nhập, giao lưu, như nh ng trẻ lành lặn hác. Cho nên, người huy t tật cần lắm thái độ tôn trọng, hông ỳ th của mọi người để có thể tự tin và vui s ng hơn. Đồng thời cũng cần hiểu rằng, t cứ người lành lặn nào cũng có nguy cơ tiềm ẩn trở thành người huy t tật. 1.5.2. Yếu tố thuộc về năng lực nhân viên công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội có vai trò cung c p d ch vụ, hỗ trợ TKTVĐ và gia đình của trẻ ti p cận các chính sách phúc lợi xã hội. Nhân viên công tác xã hội t n i với chính quyền đ a phương giải quy t các chính sách trợ giúp người huy t tật như: ảo hiểm y t , trợ c p xã hội, vay v n giải quy t việc làm hoặc các nguồn v n tín dụng hác; tham gia các câu lạc ộ của người huy t tật Trẻ khuy t tật thuộc nhóm y u th do sự khi m khuy t cơ thể, các chức năng xã hội của họ có thể b suy giảm. Vì vậy, nhân viên CTXH thực hiện hoạt động CTXH với TKTVĐ cần được yêu cầu có trình độ và được trang b một cách đầy đủ nh ng ki n thức, 28 kỹ năng và phương pháp về CT XH, tâm lý học, xã hội học cũng như nh ng chuyên ngành cần thi t hác để trợ giúp cá nhân, gia đình và cộng đồng người khuy t tật, phục hồi các chức năng xã hội mà họ b suy giảm. Đồng thời cần tham gia các khóa tập hu n, lớp bồi dưỡng ki n thức về CTXH do bộ LĐTB&XH an hành. 1.5.3. Yếu tố thuộc về gia đình Gia đình là cái nôi của xã hội, là nơi nuôi dưỡng và phát triển con người thể ch t và nhân cách. Gia đình là y u t chính trong việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong b t kỳ xã hội nào. Còn cộng đồng là một tập thể có tổ chức, bao gồm các cá nhân con người s ng ở chung một đ a bàn nh t đ nh, có chung một đặc tính xã hội hoặc sinh học nào đó và cùng chia sẻ với nhau một lợi ích vật ch t hoặc tinh thần nào đ y. Gia đình và cộng động là 2 môi trường gắn liền với TKTVĐ, có ảnh hưởng trực ti p đ n trẻ. Do vậy, nhận thức của cộng đồng và gia đình cũng có vai trò r t quan trọng trong việc hỗ trợ, chăm sóc cho TKTVĐ tại cộng đồng. Gia đình và cộng đồng phải có trách nhiệm giáo dục, tạo điều kiện để TKTVĐ được chăm sóc sức khỏe và ti p cận với các hỗ trợ từ phía xã hội dành cho các em. Trong gia đình, các thành viên luôn có nh ng gắn bó và rằng buộc với nhau về tình cảm, đạo đức và trách nhiệm. Tùy vào từng điều kiện, hoàn cảnh kinh t gia đình TKTVĐ được quan tâm, chăm sóc hác nhau. Ngoài ra, nhận thức, ki n thức về cách chăm sóc TKTVĐ của gia đình ảnh hưởng đ n việc chăm sóc, hỗ trợ trẻ. Vì vậy, hi chăm sóc TKTVĐ gia đình cần có ki n thức để chăm sóc trẻ t t hơn, nhận thức đúng đắn về khuy t tật của trẻ từ đó quan tâm, động viên, tạo điều kiện để trẻ phát triển và hòa nhập với cộng đồng. 1.5.4. Yếu tố thuộc về cộng đồng, xã hội Cộng đồng là toàn thể nh ng người cùng chung s ng, gắn bó với nhau thành một kh i trong sinh hoạt xã hội. Trong xã hội, sự kỳ th và phân biệt đ i xử với người khuy t tật nói chung và TKTVĐ nói riêng tồn tại ở các mức độ và hình thức khác nhau. Theo Luật Người khuy t tật Việt Nam 2010 thì quan niệm về kỳ th và phân biệt đ i xử với người khuy t tật được đưa ra như sau: Kỳ thị người khuyết tật là thái độ hinh thường hoặc thi u sự tôn trọng người khuy t tật vì lý do khuy t tật của người đó. 29 Phân biệt đối xử người khuyết tậtlà hành vi xa lánh, từ ch i, ngược đãi, phỉ báng, có thành ki n hoặc hạn ch quyền của người khuy t tật vì lý do khuy t tật của người đó. Nhận thức, thái độ của cộng đồng, xã hội có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đ nhoạt động công tác xã hội, d ch vụ công tác xã hội hỗ trợ TKTVĐ và bản thân TKTVĐ. Sự chung tay, góp sức của cộng đồng, xã hội tham gia vào các hoạt động hỗ trợ TKTVĐ tại đ a phương giúp cho hiệu quả, ch t lượng của d ch vụ hỗ trợ cho TKTVĐ được t t hơn. Cộng đồng có nhận thức đúng về khuy t tật giúp TKTVĐ giảm sự tự ti, mặc cảm và hòa nhập t t hơn và ngược lại. 1.5.5. Yếu tố thuộc về quan điểm, chính sách Công tác chăm sóc, giáo dục và ảo vệ trẻ em luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, chú trọng.Trong nh ng năm qua, nhiều chính sách và chương trình về ảo vệ, chăm sóc trẻ em được an hành, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước về thực hiện quyền trẻ em.Nh ng chính sách đó ảnh hưởng đ n d ch vụ công tác xã hội và hoạt động hỗ trợ d ch vụ công tác xã hội cho trẻ em nói chung và TKTVĐ nói riêng. Thông qua Hi n pháp được cụ thể hóa các quan điểm, chính sách về trẻ em; quan tâm đ n việc ghi nhận quyền lợi của trẻ em như quyền được chăm sóc, quyền được đi học, vui chơi giải trí và được hám ch a ệnh. Bên cạnh đó , Qu c hội thông qua Luật ảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004), Luật Người huy t tật (2010), Luật trẻ em (2016)đã quy đ nh được rõ các quyền lợi mà trẻ em nói chung và TKTVĐ được hưởng. Đồng thời, Chính phủ đã an hành Nghị định 67/2007/NĐ-CP và Nghị định 136/2013/NĐ-CPđã giúp cho TKTVĐ được hưởng trợ c p hàng tháng ổn đ nh cuộc s ng, tạo điều iện, cơ hội cho TKTVĐ được học tập, phát triển và hòa nhập cộng đồng.Tuy nhiên, nh ng chính sách có ảnh hưởng đ n d ch vụ hỗ trợ TKTVĐ , chính sách về lương và phụ c p cho NV CTXH và công tác viên tại đ a phương còn hạn ch vì vậy cũng ảnh hưởng phần nào đ n ch t lượng hoạt động công tác xã hội và d ch vụ công tác xã hội hỗ trợ TKTVĐ. Chính sách hỗ trợ: TKTVĐ có được nhận các khoản trợ c p hàng tháng không, có phù hợp với dạng tật và mức độ khuy t tật hông, có đáp ứng được nhu cầu cơ ản của trẻ. 30 Ngân sách: tài chính để tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho TKTVĐ. Ngoài sự hỗ trợ của Nhà nước đ a phương có vận động được sự hỗ trợ của các cá nhân, tổ chức để giúp đỡ trẻ. Tiểu kết chƣơng Chương 1 đề cập đ n một s khái niệm và thuật ng cơ ản về trẻ em, trẻ khuy t tật, trẻ khuy t tật vận động cũng như d ch vụ CTXH với TKTVĐ, vai trò của nhân viên CTXH khi làm việc với TKTVĐ và một s khái niệm liên quan đ n trẻ em. Đưa ra các cách ti p cận trong nghiên cứu dựa trên nền tảng của 3 lý thuy t: thuy t nhu cầu của con người, thuy t ti p cận dựa trên quyền con người, thuy t hệ th ng sinh thái. Tìm hiểu nh ng v n đề liên quan đ n quyền của người khuy t tật, nó được ghi nhận trong một s văn ản pháp lý qu c t và qu c gia như Công ước qu c t về các quyền của người khuy t tật, Luật người khuy t tật ở Việt Nam, các chính sách cho người khuy t tật ở Việt Nam và ở tỉnh Hưng Yên. Các hoạt động, y u t ảnh hưởng đ n thực trạng d ch vụ CTXH với TKTVĐ tại đ a phương. Mặc dù có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực trẻ em nói chung và TKT nói riêng. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể nào về d ch vụ CTXH đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên. Việc nghiên cứu d ch vụ CTXH trong lĩnh vực TKTVĐ trên cơ sở lý luận và thực tiễn CTXH sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về thực trạng d ch vụ CTXH, từ đó có iện pháp cải thiện hoạt động d ch vụ CTXH hỗ trợ cho trẻ huy t tật vận động tại đây. Trên thực t , nhu cầu về d ch vụ CTXH của trẻ huy t tật vận động tại cộng đồng là r t cao. Nhà nước đã an hành nhiều chính sách pháp luật tạo tiền đề pháp lý cho CTXH ti n tới hỗ trợ chuyên nghiệp cho trẻ huy t tật để từ đó các em có thể được đáp ứng đầy đủ các nhu cầu, ti n tới hòa nhập cộng đồng. 31 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN 2.1. Tổng quan về địa bàn và khách thể nghiên cứu 2.1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu Huyện Tiên L là huyện có đ a bàn rộng, diện tích tự nhiên 115,10 km2, gồm có 15 xã, th tr n; s hộ 27.584 hộ, dân s 86.712 người (s trẻ em toàn huyện là 24.781 trẻ); phía Nam tỉnh Hưng Yên, phía Bắc giáp huyện Ân Thi và Kim Động, phía Tây giáp thành ph Hưng Yên, phía Đông giáp huyện Phù Cừ và phía Nam giáp tỉnh Thái Bình theo đường điạ giới là sông Luộc. Huyện nằm ở hu vực Đồng ằng sông Hồng và Đồng ằng Bắc ộ rộng lớn; có qu c lộ 39A, 39B và có đường thủy sông Hồng dài 6 m và sông Luộc dài 12 m cùng với hệ th ng các sông hác tạo thành hệ th ng giao thông đường thủy quan trọng đi Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh,... Đặc iệt lại ti p giáp với hu vực mới hai thác của thành ph , có nhiều vùng phát triển năng động sẽ là điều iện thuận lợi cho Tiên L tận dụng hai thác th trường Hà Nội, Hải Phòng, Thái Bình và tạo cơ hội thuận tiện để giao lưu với ên ngoài ằng hệ th ng đường ộ và đường thủy[41, tr.1]. Về kinh tế: Là vùng có diện tích đ t sản xu tnông nghiệp lớn với diện tích 6.293,68 ha; diện tích đ t nông nghiệp ình quân đầu người của huyện là 549m2. T c độ tăng trưởng inh t ình quân hàng năm đạt 11 -12%, thu nhập ình quân đầu người 32 triệu đồng/người/năm. Hoạt động nông nghiệp là chủ y u; thu nhập bình quân 1 ha canh tác 105 triệu đồng/ha. Hiện nay, ngoài trồng lúa nước; một s gia đình còn trồng thêm nhãn lồng và ch i n thành long nhãn, như là một ngành inh t phụ; hầu h t các xã trong huyện đều có nghề phụ như: nghề cháng ánh đa, đan Đó và Dọ r t lâu đời, nghề làm mành cũng r t nổi ti ng [41, tr.3]. Về Văn hóa - Xã hội: Các hoạt động văn hóa-thể thao có chuyển i n ti n ộ, nhờ đó, đời s ng văn hóa, tinh thần của nhân dân được nâng lên. Tỷ lệ phát triển dân s 0,9%, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều 4%. Đ n cu i năm 2017 hộ 32 nghèo toàn huyện có 1.132 hộ, đạt chỉ tiêu Ngh quy t đề ra. Các hoạt động tôn giáo-lễ hội được tổ chức và quản lý theo quy đ nh của pháp luật. Phong trào TDTT rèn luyện sức hỏe, phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng được đẩy mạnh, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. Về Giáo dục: Theo s liệu th ng ê cho i t đ n năm 2017, 100% dân cư ở t t cả các xã trong huyện có trình độ từ THCS đ n THPT trở lên. Trong đó, tỷ lệ t t nghiệp đại học, cao đẳng và trung c p chuyên nghiệp chi m 28,6 – 36,5%. Toàn huyện có 03 trường THPT đó là: trường THPT Tiên L , THPT Trần Hưng Đạo, trường THPT Hoàng Hoa Thám; 01 trường Phục hồi chức năng và dạy nghề cho người huy t tật Tiên L và 01 Trung tâm giáo dục thường xuyên và giáo dục nghề nghiệp. T t cả các xã trong huyện đều có hệ th ng mầm non, tiểu học, THCS, hang trang, trong đó: có 22/47 trường đạt chuẩn qu c gia với 446 lớp học và 813 giáo viên. S học sinh được huy động đ n trường hàng năm đạt từ 12.500 - 12.800 học sinh. Văn hóa thông tin: Hiện huyện có 5/15 xã đạt chuẩn nông thôn mới; tỷ lệ làng, hu ph văn hóa đạt 98,2%. Tỷ lệ gia đình văn hóa đạt trên 90%. Công tác xã hội – An ninh quốc phòng: Tổng s đ i tượng được hưởng trợ c p hàng tháng là 3.668 người. Trong thời gian qua, nhiệm vụ qu c phòng - an ninh của huyện đã được tổ chức, thực hiện toàn diện, nhiều nhiệm vụ hoàn thành xu t xắc. Công tác vận động toàn dân tham gia ảo vệ an ninh Tổ qu c và thực hiện chương trình qu c gia phòng ch ng tội phạm được làm t t. Công tác nắm ắt tình hình cơ sở được thực hiện t t đã giải quy t được nh ng mâu thuẫn trong nội ộ nhân dân. Các cơ quan ảo vệ pháp luật đã chủ động, tích cực hoạt động hiệu quả, góp phần gi v ng an ninh chính tr , trật tự an toàn xã hội. Công tác y tế: Toàn huyện có 15/15 trạm y t đạt chuẩn qu c gia về y t , mỗi trạm có từ 01 – 02 ác sỹ, 04 – 05 y sỹ, cả huyện có 01 Trung tâm y t với một đội ngũ ác sỹ, y sỹ, y tá... có đủ năng lực, trình độ, phẩm ch t nghề nghiệp để chăm sóc sức hỏe cho nhân dân. Trạm y t xã duy trì t t việc trực tại trạm 24/24h và phân công cán ộ đi cơ sở cùng với y t thôn để hám và ch a ệnh cho nhân dân p thời, ảo đảm chăm sóc sức hoẻ an đầu cho nhân dân; s người nghèo được c p thẻ BHYT là 3.229 thẻ đạt 100%, s người cận nghèo được c p thẻ BHYT là 33 3.929 thẻ đạt 100%. Trong năm 2017, trung tâm y t huyện đã hám cho 63.304 lượt người, điều tr nội trú cho 11.784 ệnh nhân. Tỷ lệ tăng dân s tự nhiên 0,9%; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên là 12,7%; tỷ s giới tính nam/n là 109/100.[41. Tr 6]. 2.1.2. Thực trạng về người khuyết tật tại huyện Tiên Lữ Mặc dù đời s ng của người dân ở huyện Tiên L đã được nâng lên trong nh ng năm gần đây nhưng vẫn còn một s đ i tượng phải s ng trong hoàn cảnh h t sức hó hăn đó là người huy t tật, trẻ mồ côi, người nghèo Huyện Tiên L có 15 xã, th tr n và là huyện có s lượng người huy t tật há đông so với các huyện, thành ph hác trong toàn tỉnh. Theo s Phòng lao động Thương inh và xã hội năm 2017 có 1.497 người huy t tật trong đó có 337 trẻ huy t tật, phần lớn là người huy t tật thuộc dạng huy t tật vận động và thuộc nhiều dạng huy t tật hác nhau như huy t tật tâm thần, huy t tật hi m thính, huy t tật hi m th và các dạng huy t tật hác. S lượng người huy t tật và dạng huy t tật trên đ a àn huyện Tiên L có thể th y rõ qua ảng th ng ê sau: Bảng 2.1. Người khuyết tật trên địa bàn huyện Tiên Lữ (ĐVT: Người) S T T Tên xã, TT Tổng số đối tƣợng Chia theo dạng khuyết tật Chia mức độ khuyết tật Vận động Nghe , nói N h ìn Thần kinh, tâm thần Tr í tuệ K h á c Đặc biệt nặng N ặ n g N h ẹ 1 An Viên 181 77 5 15 72 12 0 11 101 69 2 D Ch 121 63 7 16 25 10 0 5 78 38 3 Đức Thắng 75 53 2 3 15 2 0 1 35 39 4 Hải Triều 104 58 1 11 25 9 0 7 60 37 5 Hưng Đạo 89 47 2 10 27 3 0 2 52 35 34 6 Lệ Xá 178 104 0 24 35 15 0 14 99 65 7 Minh Phượng 55 41 2 7 3 2 0 2 37 16 8 Nhật Tân 75 40 4 6 20 5 0 1 42 32 9 Cương Chính 121 93 5 7 12 4 0 9 72 40 1 0 Thụy Lôi 68 56 2 6 3 1 0 1 40 27 1 1 Thiện Phi n 97 53 3 8 29 4 0 5 58 34 1 2 Ngô Quyền 63 28 3 7 21 4 0 2 50 11 1 3 Trung Dũng 95 63 2 8 19 3 0 5 55 35 1 4 Thủ Sỹ 117 96 4 7 8 2 0 9 65 43 1 5 Th Tr n Vương 58 44 1 5 6 2 0 1 40 17 1.497 916 43 140 320 78 0 75 884 538 (Nguồn: Phòng LĐ-TB &XH huyện Tiên Lữ, Hưng Yên) Qua ảng s liệu ta th y được phần lớn người huy t tật trên đ a àn huyện Tiên L thuộc dạng huy t tật vận động cụ thể như sau: trong s 1.497 người huy t tật được c p gi y xác nhận huy t tật thì có 916 người thuộc dạng huy t tật vận động. S người huy t tật ở 3 xã: Lệ Xá, Cương Chính, Trung Dũng là 394 người chi m 26,32% tương đ i cao so với các xã, th tr n trên đ a àn huyện. Trong s 1.497 người huy t tật có 738 người huy t tật là nam chi m 49,3% trong tổng s người huy t tật và 759 người huy t tật là n chi m 50,7% trong tổng s người huy t tật toàn huyện. Trong 1.497 người huy t tật có 75 người huy t tật đặc iệt 35 nặng chi m 5,01%, có 884 người huy t tật nặng chi m 59,05%, có 538 người huy t tật nhẹ chi m 35,94% trong tổng s người huy t tật toàn huyện. * Đời sống vật chất của người khuyết tật Phần lớn người huy t tật hông thể tham gia lao động ởi nh ng hi m huy t trên cơ thể của mình và họ gặp hó hăn trong việc di chuyển. Họ luôn có tâm lý là xem mình là gánh nặng cho gia đình và xã hội, họ thường mặc cảm, tự ti. Bên cạnh đó phần lớn TKT trong độ tuổi đ n trường thì nghỉ học sớm gi a chừng do y u t sức hỏe, điều iện gia đình quá hó hăn hoặc do tâm lý mặc cảm, tự ti, sợ ạn è trêu chọc, ì th còn một s em thì hông thể đ n trường vì nh ng hi m huy t trên cơ thể quá nặng, gây hó hăn trong việc đi lại và học tập. Chính vì th , trình độ văn hoá của người huy t tật th p và họ hó hăn trong việc hoà nhập vào cộng đồng. Theo điều tra của huyện Tiên L năm 2017 thì phần lớn người huy t tật có đời s ng vật ch t thi u th n, thuộc hộ nghèo, cận nghèo. Bảng 2.2: Hoàn cảnh gia đình của người khuyết tật (ĐVT: người) STT Mức sống Số ngƣời khuyết tật (ngƣời) Tỉ lệ (%) 1 Nghèo 553 36,94 2 Cận nghèo 620 41,42 3 Trung bình 312 20,84 4 Khá 12 0,8 Tổng 1.497 100,0 (Nguồn: Phòng LĐ-TB &XH huyện Tiên Lữ, Hưng Yên) S người NKT thuộc hộ gia đình nghèo và cận nghèo có 1.173 hộ chi m tỷ lệ cao là 78,36%, có 312 người huy t tật có mức s ng trung ình chi m 20,84%, chỉ có 12 người huy t tật có mức s ng há giả chi m 0,8%. Nguyên nhân phần lớn người huy t tật chủ y u s ng trong cảnh nghèo và cận nghèo là vì: Thứ nh t phần lớn người huy t tật hông có hả năng lao động hoặc n u có thì thu nhập cũng r t th p, hầu như người huy t tật là s ng phụ thuộc vào gia đình. Ngoài ra thì chi phí để chăm sóc cho người huy t tật cũng làm cho các gia đình có người huy t tật hông thể thoát nghèo. PVS à P.T.T.T, cán ộ Phòng LĐ-TB &XH huyện Tiên L cho i t: “Như em cũng biết đó người khuyết tật thì họ không đủ sức khoẻ để làm những công việc nặng, nhất là người khuyết tật vận động 36 người ta còn gặp khó khăn trong di chuyển, đi lại còn khó chứ nói gì đến làm việc nữa còn những công việc phù hợp với sức khoẻ của họ thì không có và do người khuyết tật có trình độ học vấn thấp nên việc tìm kiếm một công việc để kiếm sống nuôi bản thân là rất khó khăn. Do đó người khuyết tật sống phụ thuộc vào gia đình, vì thế mà các gia đình có người khuyết tật không thể thoát nghèo được và ngày càng khó khăn hơn” (N , 27 tuổi). Bên cạnh đó, còn nhiều đ i tượng là người huy t tật hông được hưởng trợ c p xã hội hàng tháng. Cụ thể, trong tổng s 1.497 đ i tượng huy t tật được c p gi y xác nhận huy t tật thì theo s liệu th ng ê áo cáo của Phòng LĐ-TB &XH huyện Tiên L chỉ có 959 đ i tượng được hưởng trợ c p hàng tháng chi m 64,06%, còn 538 đ i tượng hông được hưởng trợ c p xã hội hàng tháng chi m 35,94%. Mặc dù Đảng và Nhà nước cũng như các tổ chức đoàn thể và cộng đồng đã có nhiều chính sách giúp đỡ nhằm cải thiện cuộc s ng cho người huy t tật, giúp họ vượt qua hó hăn, vươn lên s ng t t nhưng vẫn còn r t nhiều đ i tượng là ngưởi huy t tật phải s ng cuộc s ng hó hăn. * Quy mô trẻ khuyết tật vận động trên địa bàn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Theo áo cáo th ng ê của Phòng LĐ-TB&XH huyện Tiên L tổng s trẻ huy t tật trên đ a àn huyện 337 em, trong đó trẻ em huy t tật vận động là 215 em. S trẻ huy t tật vận động của 3 xã Lệ Xá, xã Cương Chính, xã Trung Dũng là 92 em chi m 42,79% trên tổng s trẻ huy t tật vận động của toàn huyện; cụ thể s TKTVĐ của xã Lệ Xá là 40 em, xã Cương Chính là 34 em, xã Trung Dũng là 18 em. Cụ thể trong Bảng 2.3 sau: Bảng 2.3: Quy mô về số lượng và độ tuổi khuyết tật vận động của 3 xã (ĐVT: trẻ) STT Tên xã Tổng số trẻ Nhóm tuổi 0 – 6 tuổi 6 – 16 tuổi 1 Lệ Xá 40 7 33 2 Cương Chính 34 4 30 3 Trung Dũng 18 1 17 Tổng 92 12 80 (Nguồn: Báo cáo thống kê của các xã năm 2017 ) * Giới tính Theo áo cáo th ng ê của Phòng LĐ-TB&XH huyện Tiên L có tổng s trẻ huy t tật trên đ a àn huyện 337 em, trong đó trẻ em huy t tật vận động là 215 em. S 37 TKTVĐ nam và n có sự chênh lệch về s lượng cụ thể trong tổng s 215 TKTVĐ của toàn huyện thì có 103 là trẻ nam chi m 47,91% trẻ và 112 là trẻ n chi m 52,09%. 2.1.3. Tổng quan về khách thể nghiên cứu * Giới tính K t quả hảo sát cho th y, s TKTVĐ tham gia hảo sát là 80 trẻ trong đó có 34 trẻ là nam chi m 42,5% và có 46 trẻ là n chi m 57,5%. * Độ tuổi Để thuận tiện cho việc điều tra bảng hỏi tôi thu thập thông tin đ i với nh ng trẻ khuy t tật vận động đang trong độ tuổi từ 6 đ n 16 tuổi hiện đang sinh s ng cùng với gia đình tại đ a phương. Đây là tuổi mà trẻ em nói chung trẻ khuy t tật vận động nói riêng đang hình thành nhận thức và phát triển tư duy từ đó dần dần hình thành nh ng nhu cầu, động cơ, các quan hệ và cách iểu hành vi, đ nh hướng giá tr tương lai của ản thân. Cũng gi ng như ao trẻ em hác, TKTVĐ cũng đang được cắp sách đ n trường, được sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, trẻ chưa phải lao động và còn s ng phụ thuộc vào gia đình cộng thêm nh ng khi m khuy t của bản thân trẻ khi n gia đình trẻ gặp không ít nh ng hó hăn. Vì vậy, trẻ r t cần sự quan tâm, giúp đỡ, hỗ trợ về mọi mặt từ phía gia đình, cộng đồng và Nhà nước để giúp trẻ được phát triển, khắc phục được nh ng khi m khuy t của bản thân và hòa nhập với cộng đồng. * Mức độ khuyết tật Bảng 2.4 cho th y được s lượng và tỷ lệ về mức độ khuy t tật của trẻ cuả 3 xã: xã Lệ Xá, xã Cương Chính, xã Trung Dũng có sự chênh lệch nhau. Cụ thể s trẻ có mức độ khuy t tật nhẹ nhiều nh t là 42 trẻ chi m tỷ lệ cao nh t 52,5%, và mức độ khuy t tật nặng cao thứ 2 có 32 trẻ chi m 40,0% và mức độ khuy t tật đặc biệt nặng có 6 trẻ chi m 7,5%. Bảng 2.4: Tỷ lệ mức độ khuyết tật (ĐVT: trẻ) STT Mức độ khuyết tật Số lƣợng (trẻ) Tỷ lệ (%) 1 Khuy t tật đặc biệt nặng 6 7,5 2 Khuy t tật nặng 32 40,0 3 Khuy t tật nhẹ 42 52,5 Tổng 80 100,0 (Nguồn: Điều tra bằng bảng hỏi) 38 Bảng s liệu cho ta th y được, trong 3 xã được hảo sát tỷ lệ trẻ có mức độ huy t tật nhẹ cao hơn tỷ lệ trẻ có mức độ huy t tật nặng. Do vậy, nh ng đ i tượng này n u được trợ giúp, hỗ trợ thì trẻ có hả năng phục hồi cao. Vì vậy, nhu cầu trợ giúp của trẻ là r t lớn để trẻ có thể hắc phục được nh ng hi m huy t của ản thân, học tập, lao động và vươn lên trong cuộc s ng. * Nguyên nhân trẻ bị khuyết tật vận động Nguyên nhân gây ra khuy t tật chủ y u do hậu quả chi n tranh, các v t thương do bom mìn còn sót lại, do tai nạn giao thông, do tác động của môi trường s ng, do di chứng của b bệnh như s t bại liệt, phỏng, ch n thương và d tật bẩm sinh, xương thủy tinh với đủ loại khuy t tật từ chân tay, xương s ng, lồng ngực,... Bảng 2.5: Nguyên nhân trẻ khuyết tật vận động (ĐVT: trẻ) STT Mức độ khuyết tật Số lƣợng (trẻ) Tỷ lệ (%) 1 Bẩm sinh 17 21,25 2 Nhiễm độc thực phẩm (ngộ độc thức ăn) 4 5,0 3 Di chứng của b bệnh 15 18,75 4 Tai nạn giao thông 43 53,75 5 Khác 1 1,25 Tổng 80 100,0 (Nguồn: Điều tra bằng bảng hỏi) Theo k t quả khảo sát, nguyên nhân chủ y u trẻ b khuy t tật vận động là do b tai nạn giao thông và do bẩm sinh. Trong s 80 TKTVĐ hảo sát, nguyên nhân do bẩm sinh nhiều nh t là do b tai nạn giao thông có 43 trẻ (chi m 53,75%); nguyên nhân bẩm sinh có 17 trẻ (chi m 21,25%); nguyên nhân do di chứng của bệnh có 15 trẻ (chi m 18,75); nguyên nhân do nhiễm độc thực phẩm (ngộ độc thức ăn) có 4 trẻ (chi m 5%); nguyên nhân khác có 1 trẻ (chi m 1,25%) cụ thể em T.V.Q cho bi t: “em nghe mọi người và người thân kể do mẹ em có thai mà sợ ông bà ngoại với hàng xóm biết nên mẹ em buộc bụng để không muốn cho mọi người biết là mẹ em có thai nên khi sinh ra do bị ảnh hưởng nên em bị vậy”. PVS phụ huynh N.T.H (35 tuổi) cho bi t: “Trong lúc 39 sinh con to quá, thời gian sinh lâu chắc do nó thiếu oxy”. Ngoài ra, điều kiện kinh t cũng là một trong nh ng nguyên nhân dẫn đ n tình trạng trẻ sinh ra b khuy t tật. Kinh t gia đình hó hăn nên trong thời gian mang thai họ hông thăm hám, iểm tra tình trạng thai nhi theo đ nh kỳ được thường xuyên, việc lao động quá sức, ch độ ăn u ng cũng ảnh hưởng đ n tỷ lệ trẻ sinh ra b khuy t tật. * Hoàn cảnh sống của gia đình trẻ khuyết tật vận động Thực trạng về hoàn cảnh s ng của trẻ huy t tật ở Việt Nam nói chung và TKTVĐ ở đ a àn hảo sát vẫn còn gặp nhiều hó hăn trong cuộc s ng về cả vật ch t lẫn tinh thần. Bởi vì phần lớn TKTVĐ thuộc đ i tượng hộ nghèo, gia đình chính sách, có hoàn cảnh đặc iệt hó hăn. Do đó việc chăm sóc sức hỏe, học tập, tham gia các hoạt động xã hôi của trẻ huy t tật đều hạn ch . Theo t quả điều tra ảng hỏi, thực trạng hoàn cảnh s ng của trẻ huy t tật vận động trên đ a àn huyện Tiên L thể hiện như sau: Biểu đồ 2.1. Hoàn cảnh gia đình của người khuyết tật (ĐVT:%) (Nguồn: Điều tra bằng bảng hỏi) K t quả hảo sát cho th y phần lớn trẻ huy t tật vận động trong phạm vi nghiên cứu có hoàn cảnh s ng trong gia đình hó hăn, thi u th n. Trong s 80 TKTVĐ được hảo sát có 32 trẻ s ng trong gia đình thuộc hộ nghèo (chi m 40%), 28 trẻ s ng trong hộ gia đình thuộc hộ cận nghèo (chi m 35%), 16 trẻ s ng trong hộ gia đình có hoàn cảnh s ng trung ình (chi m 20%) và s ít trẻ s ng trong hộ gia đình có hoàn cảnh há giả (chi m 5%). Điều iện s ng của gia đình trẻ r t hó hăn, nguồn thu nhập chính của gia đình chủ y u từ hoạt động nông nghiệp, một 40% 35% 20% 5% Nghèo Cận nghèo Trung bình Khá 40 năm trông chờ vào 2 vụ thu hoạch lúa là chính. Mà chi phí để chăm sóc sức hỏe, thu c men cho TKTVĐ nhiều hơn so với nh ng trẻ em ình thường hác. Mặt hác, hiện nay xã đang thực hiện chính sách hỗ trợ TKT theo Ngh đ nh s 136/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy đ nh chính sách trợ giúp xã hội đ i với đ i tượng ảo trợ xã hội quy đ nh trẻ em dưới 16 tuổi hông có nguồn nuôi dưỡng.Dưới sự chỉ đạo sát sao của Sở LĐ-TB&XH tỉnh Hưng Yên, phòng LĐ- TB&XH huyện Tiên L , trên đ a àn các xã đã và đang hỗ trợ cho NKT nói chung và TKTVĐ nói riêng theo đúng quy đ nh. Mức chuẩn trợ c p xã hội là 270.000 đồng/tháng (hệ s 1), cao nh t là 675.000 đ/tháng (hệ s 2,5). Tùy vào mức độ huy t tật trẻ được nhận mức trợ c p hác nhau. TKTVĐ nặng được nhận mức trợ c p hàng tháng là 540.000đ/tháng (hệ s 2) và TKTVĐ đặc iệt nặng được nhận mức trợ c p hàng tháng là 675.000đ/tháng (hệ s 2,5) đồng thời đ i với TKT đặc iệt nặng, người nuôi dưỡng cũng được trợ c p 270.000đ/tháng (hệ s 1). Với mức chuẩn trợ c p xã hội mà hiện nay TKTVĐ đang được hưởng vẫn còn há th p so với với mức chuẩn nghèo của Việt Nam. Theo mức chuẩn này, TKTVĐ được nhận trợ c p xã hội thường xuyên hó có thể vượt qua được nh ng hó hăn và đảm ảo nhu cầu cuộc s ng. * Khó khăn của trẻ khuyết tật vận động Trẻ huy t tật vận động thi u, y u, m t một hay nhiều phần tứ chi gây hó hăn trong quá trình di chuyển gây ra nh ng suy giảm đáng ể và lâu dài đ n hả năng thực hiện nh ng hoạt động, sinh hoạt hằng ngày. Chính nh ng hác iệt so với người ình thường, trẻ dường như co mình lại và s ng tách iệt với th giới bên ngoài. Bên cạnh đó, tâm lý của há đông TKT nói chung và TKTVĐ nói riêng là mặc cảm, tự đánh giá th p ản thân mình so với nh ng người ình thường hác. TKTVĐ có các iểu hiện tâm lý gi ng như mặc cảm với ngoại hình của ản thân mình. Mặc cảm là một trạng thái tâm lý tiêu cực, trẻ thể hiện sự chú ý và lo âu quá mức đ n nh ng hi m huy t trên cơ thể mình. Chính vì vậy, trẻ gặp hó hăn về nhiều mặt trong đó phải ể đ n nh ng hó hăn về mặt tâm lý – tình cảm, hó hăn trong học tập,... Nhưng trên h t, chính thái độ ì th của nh ng người xung quanh đã 41 vô tình trở thành rào cản vô hình nhưng tàn nhẫn nh t đẩy TKTVĐ ra ên lề cuộc s ng. Cụ thể, qua hảo sát 3 xã của huyện Tiên L , nh ng hó hăn mà TKTVĐ hiện nay đang gặp phải trong cuộc s ng được thể hiện qua ảng 2.5 sau đây: Bảng 2.6: Những khó khăn TKTVĐ gặp phải trong cuộc sống (ĐVT: trẻ) STT Khó khăn Số lƣợng (trẻ) Tỷ lệ (%) 1 Gia đình hông quan tâm, chăm sóc 0 0 2 Sức khỏe y u 11 13,75 3 Di chuyển, đi lại hó hăn 27 33,75 4 Không được hưởng trợ c p hàng tháng 42 52,5 5 Khác 0 0 Tổng 80 100,0 (Nguồn: Điều tra bằng bảng hỏi) Qua ảng 2.5 cho ta th y hó hăn hiện nay các em gặp phải trong cuộc s ng nhiều nh t là hông được hưởng trợ c p xã hội hàng tháng có 42 trẻ (chi m 52,5%) mà trong hi đó điều iện hoàn cảnh gia đình của đa s các em thuộc hộ gia đình hộ nghèo, cận nghèo, hoàn cảnh gia đình hó hăn. Lý giải v n đề này cán ộ huyện V.T.T.M cho i t: “TKTVĐ không được nhận trợ cấp hàng tháng là do mức độ khuyết tật của trẻ ở mức độ nhẹ, theo quy định của luật pháp thì trẻ có mức độ khuyết tật nặng trở trên mới được hưởng trợ cấp hàng tháng”. Khó hăn ti p theo là di chuyển, đi lại hó hăn có 27 trẻ (chi m 33,75%); sức hỏe y u có 11 trẻ (chi m 13,75%); gia đình hông quan tâm, chăm sóc hông có trẻ nào, cho ta th y được trẻ huy t tật vận động s ng trong gia đình đều nhận được quan tâm, chăm sóc của nh ng người thân. * Nhu cầu của trẻ khuyết tật vận động Bảng 2.7: Nhu cầu của trẻ khuyết tật vận động (ĐVT: trẻ) STT Nhu cầu Số lƣợng (trẻ) Tỷ lệ (%) 1 Nhu cầu cần được quan tâm chăm sóc 27 33,75 2 Nhu cầu được hỗ trợ tâm lý 23 28,75 3 Nhu cầu được đi học, hòa nhập cộng đồng 18 22,5 4 Nhu cầu được tư v n chính sách 12 15,0 Tổng 80 100,0 (Nguồn: Điều tra bằng bảng hỏi) 42 Qua ảng ảng 2.7 hảo sát ta th y được ở đ a phương nhu cầu cần được quan tâm, chăm sóc của trẻ huy t tật vận động có tỷ lệ cao nh t là 33,75%; ti p đó là nhu cầu được hỗ trợ tâm lý 28,75%; nh... em, góp phần ổn đ nh và nâng cao ch t lượng cuộc s ng cho các em. 3.4. Đối với cộng đồng xã hội Nhận thức đầy đủ về vai trò, trách nhiệm, sự tham gia của cộng đồng trong việc tạo cho TKTVĐ có cơ hội được khẳng đ nh mình giúp cho TKTVĐ tự tin, xóa bỏ được rào cản gi a trẻ và môi trường xung quanh đồng thời tạo môi trường hòa nhập cho trẻ. Tham gia và tổ chức các cuộc gặp, các hoạt động vui chơi, giải trí cho trẻ khuy t tật vận động tại đ a phương cùng nh ng đứa trẻ ình thường hác để tạo cơ hội cho trẻ khuy t tật vận động cảm th y được sự quan tâm của cộng đồng dành cho trẻ. Tăng cường nhận thức của cộng đồng, nhận thức được tầm quan trọng của việc nhìn nhận trẻ khuy t tật vận động như một thành viên ình đẳng trong xã hội. Có thái độ, cách ứng xử với trẻ khuy t tật vận động và gia đình của trẻ phù hợp; tránh thái độ kỳ th , phân biệt đ i xử với trẻ và gia đình trẻ. Cùng với các chính sách hỗ trợ trẻ khuy t tật vận động của nhà nước, cộng đồng xã hội cần tham gia tích cực vào các hoạt động hỗ trợ trẻ khuy t tật vận động tại đ a phương; chung tay góp sức với các tổ chức nhà nước hỗ trợ trẻ để trẻ có được cơ hội phát triển và hòa nhập cộng đồng t t hơn. 72 3.5. Đối với nhân viên công tác xã hội, cán bộ chính sách Nắm rõ được đặc điểm, nhu cầu; nhận thức cơ ản về quyền của TKT nói chung và TKTVĐ nói riêng; nhận thức rõ được vai trò và trách nhiệm của mình trong quá trình hỗ trợ, trợ giúp TKTVĐ. Thái độ và cách cư xử đúng mực, chuyên nghiệp đ i với TKTVĐ và gia đình của trẻ. Tuân thủ các nguyên tắc nghề nghiệp, đạo đức nghề nghiệp trong quá trình cung c p d ch vụ công tác xã hội và hỗ trợ trẻ huy t tật vận động. Khi làm việc với trẻ, một s NV CTXH thường chủ quan hi cho rằng trẻ còn nhỏ, chưa nhận thức đầy đủ v n để mình mắc phải, hiểu i t còn hạn ch và quên m t các em cũng như nh ng thân chủ hác của mình. Việc hông tuân thủ các nguyên tắc và đạo đức nghề nghiệp trong CTXH sẽ làm rào cản cho m i quan hệ của NV CTXH với TKTVĐ, ảnh hưởng đ n hiệu quả của quá trình cung c p d ch vụ công tác xã hội và hỗ trợ d ch vụ CTXH cho các em. Nhân viên công tác xã hội cần nắm ắt nh ng chương trình, chính sách, ch độ, chăm sóc hỗ trợ và phục hồi chức năng cho trẻ huy t tật vận động để đảm ảo trẻ được hưởng nh ng quyền lợi của mình. Đồng thời NV CTXH nên tham gia các lớp tập hu n, đào tạo về chuyên môn về ngành CTXH đ i với nh ng cán ộ làm hông đúng chuyên môn. Chủ động học hỏi, trao đổi inh nghiệm với đồng nghiệp, cán ộ trong và ngoài xã nhằm nâng cao trình độ chuyên môn để hỗ trợ cho TKTVĐ t t hơn. Thực hành, rèn luyện các ỹ năng nghề nghiệp để quá trình cũng c p, hỗ trợ d ch vụ công tác xã hội tại đ a phương trở nên chuyên nghiệp hơn. Bên cạnh đó, việc thi u ỹ năng trong quá trình làm việc với TKTVĐ hiện nay đang là v n đề mà nhân viên CTXH, cán ộ chính sách phải đ i mặt. Để góp phần tăng hiệu quả về cung c p d ch vụ công tác xã hội và hỗ trợ trẻ; nhân viên CTXH, cán ộ chính sách cần phải rèn luyện các ỹ năng cụ thể sau đây thay vì làm việc ằng inh nghiệm. Kỹ năng khai thác và sử dụng các nguồn lực một cách linh hoạt, sáng tạo trong việc đề ra các giải pháp mới nhằm đáp ứng nhu cầu của trẻ khuyết tật. Khi thực hiện ỹ năng này, các nguồn lực hỗ trợ cho TKTVĐ được tận dụng t i đa, triệt để trong quá trình trợ giúp các em giải quy t v n đề. Đồng thời để hai thác, sử dụng 73 các nguồn lực linh hoạt, sáng tạo đòi hỏi nhân viên CTXH, cán ộ làm việc với trẻ phải có sự lượng giá hoạt động hỗ trợ thường xuyên để có sự điều chỉnh p thời các nguồn lực. Kỹ năng quan sát và đánh giá các hành vi ngôn ngữ có lời và không có lời bằng phương pháp chính xác. Nhân viên CTXH phải được tập hu n và thực hành nhiều trong thực t ằng cách quan sát, ghi chép các hành vi, cử chỉ, lời nói của trẻ huy t tật vận động để dần dần hình thành các ỹ năng. Bên cạnh đó, cũng cần sự nhạy cảm của chính nhân viên CTXH ởi mức độ phức tạp của hành vi ngôn ng hông lời để có thể nắm ắt được v n đề của các em một cách chính xác. Kỹ năng đánh giá nhu cầu của trẻ khuyết tật vận động và đề ra những thứ tự ưu tiên trong quá trình giải quyết vấn đề. Đây là một ỹ năng quan trọng, n u nhân viên CTXH đánh giá sai nhu cầu của trẻ thì quá trình cung c p d ch vụ và hỗ trợ trẻ sẽ hông mang lại t quả như mong mu n thậm chí làm cho v n đề thêm nghiêm trọng. Mu n đánh giá đúng nhu cầu của trẻ cần thu thập thông tin chính xác, đầy đủ, hiểu được mong mu n, nhu cầu thực sự của trẻ từ đó sắp x p thứ tự ưu tiên. Việc đánh giá nhu cầu dựa trên nh ng hiểu i t về chuyên môn, kinh nghiệm thực t và hoàn cảnh hiện tại của trẻ. Đánh giá nhu cầu phải diễn ra thường xuyên để điều chỉnh trong thứ tự sắp x p ưu tiên hỗ trợ các em giải quy t v n đề. Kỹ năng thu thập thông tin và tổng hợp các dữ liệu liên quan trong quá trình đánh giá. Kỹ năng lắng nghe và giao tiếp với trẻ khuyết tật vận động theo góc độ hiểu biết và có mục đích. Trong cuộc s ng, ản thân mỗi người để lắng nghe tích cực từ người hác, hiểu đầy đủ thông tin hông phải dễ, đặc iệt lắng nghe trẻ huy t tật vận động lại càng hông đơn giản. Chính vì vậy, rèn luyện ỹ năng này sẽ giúp cải thiện m i quan hệ của nhân viên CTXH với trẻ, tăng hiệu quả trong hoạt động hỗ trợ các em. 3.6. Đối với gia đình của trẻ khuyết tật vận động Gia đình và các thành viên trong gia đình cần nhận thức rõ được vai trò, trách nhiệm và sự tham gia của mình trong việc hỗ trợ TKTVĐ tại nhà; cách tạo môi trường thích nghi cho trẻ tại gia đình. 74 Gia đình cần chủ động tìm hiểu các d ch v công tác xã hội, chính sách hỗ trợ cho trẻ hiện có. Trên thực t , nhiều gia đình vì điều iện inh t hó hăn, trình độ nhận thức hạn ch đã hông quan tâm, tìm hiểu nh ng chính sách xã hội của nhà nước, đ a phương mà con em mình đáng được hưởng, làm m t quyền lợi của trẻ. Tham gia các lớp tập hu n, hội thảo về nh ng i n thức, ỹ năng chăm sóc TKTVĐ đồng thời tham gia trao đổi các cuộc họp ở thôn, xã do các tổ chức xã hội tổ chức để nắm ắt nh ng thông tin, chương trình hỗ trợ cho trẻ. Ph i hợp với cán ộ chính sách, nhân viên CTXH để cung c p nh ng d ch vụ công tác xã hộ; thực hiện các mô hình chăm sóc trẻ tại gia đình và cộng đồng t t hơn. 3.7. Đối với bản thân trẻ khuyết tật vận động TKTVĐ cần nhận thức đầy đủ về v n đề huy t tật vận động; quyền lợi của ản thân được hưởng các ch độ, chính sách của nhà nước; quyền được ình đẳng trong các hoạt động của gia đình và hoạt động của cộng đồng và xã hội. Tham gia các lớp tập hu n, hội thảo để thay đổi nhận thức; học tập để nâng cao trình độ học v n của ản thân. Cần phải c gắng hơn n a để vượt qua hó hăn, vươn lên trong cuộc s ng, vượt qua tự ti, mặc cảm về ản thân của mình, tự tin vào hả năng của mình để s ng có ý nghĩa. 3.8. Các giải pháp khác Để phát triển d ch vụ công tác xã hội trong quá trình trợ giúp TKTVĐ tại đ a phương, ngoài nh ng iện pháp nêu trên còn nh ng iện pháp để nâng cao hiệu quả d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động ở đ a phương như sau: Huy động t t cả các nguồn lực từ ản thân trẻ huy t tật vận động, gia đình trẻ; các nguồn lực từ cộng đồng; các nguồn lực xã hội. Lãnh đạo đ a phương cần tham quan, học hỏi các mô hình, hỗ trợ trẻ huy t tật vận động ở các đ a phương đã có các mô hình hỗ trợ trẻ tích cực, hiệu quả trong quá trình hỗ trợ trẻ. Duy trì, mở rộng nh ng hình thức hỗ trợ trẻ huy t tật vận động ti p cận chính sách và d ch vụ công tác xã hội. Với d ch vụ hỗ trợ tâm lý: cần xây dựng các văn phòng tư v n tâm lý, các điểm tư v n tâm lý ở c p xã, huyện, th tr n để trẻ huy t tật vận động tại đ a phương có thể tham 75 gia hi trẻ gặp hó hăn và hi trẻ có nhu cầu được hỗ trợ tâm lý. Bên cạnh đó, lãnh đạo đ a phương các c p thường xuyên tổ chức các hoạt động trò chuyện với trẻ huy t tật vận động và gia đình của trẻ huy t tật vận động nhằm giúp trẻ vượt qua được nh ng rào cản và hó hăn trong gia đình và xã hội,... Với d ch vụ hỗ trợ giáo dục: ở Việt Nam hiện nayGDHN mang lại tính hiệuquảtrẻ được giáo dục trong môi trường hòa nhập, TKTVĐ đều có thể ti n ộ hơn; các tiềm năng của trẻ được hơi dậy và phát triển t t hơn; đáp ứng được sự gia tăng số lượng TKT.GDHN đem lại tính kinh t , giải quy t được nhiều trẻ đi học, đỡ t n ém. Đồng thời GDHN mang lại tính nhân văn và niềm tin vào một cuộc s ng t t đẹp; ản thân trẻ hi được tham gia đầy đủ và ình đẳng trong mọi công việc trong nhà trường và cộng đồng, trẻ sẽ có niềm tin, lòng tự trọng, ý chí vươn lên để đạt đ n mức cao nh t mà năng lực của mình cho phép. Vì vậy, để d ch vụ hỗ trợ giáo dục cho trẻ huy t tật vận động tại đ a phương đạt được hiệu quả cần có chương trình giáo dục cụ thể, ộ công cụ đánh giá giáo viên, chương trình dạy học. Tăng cường nhận thức và sự tham gia của cộng đồng để cùng hỗ trợ và nhìn nhận sự nỗ lực của trẻ huy t tật vận động, trong đó, vai trò của nhà trường và phụ huynh là điều tiên quy t nh t. Đồng thời cần sự nỗ lực, tham gia của ản thân trẻ huy t tật vận động tại đ a phương. Đ i với d ch vụ hỗ trợ y t và phục hồi chức năng: công tác chăm sóc sức hỏe và phục hồi chức năng cho trẻ huy t tật nói chung và trẻ huy t tật vận động nói riêng ngày càng nhận được quan tâm sự quan tâm từ nhà nước và cộng đồng đó cũng là một sự thuận lợi, cơ hội cho TKTVĐ ở đ a phương. Để d ch vụ hỗ trợ y t và phục hồi chức năng ở đ a phương ngày càng hiệu quả và hỗ trợ được nhiều hơn n a cho trẻ huy t tật vận động cần: đẩy mạnh hơn n a công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng, gia đình về v n đề chăm sóc sức hỏe, can thiệp sớm, phục hồi chức năng cho TKTVĐ; tăng cường ngân sách, đầu tư cơ sở vật ch t, trang thi t y t phục vụ cho quá trình hám, ch a ệnh và phục hồi chức năng cho TKTVĐ; có chính sách thu hút, đào tạo các chuyên, cán ộ ỹ thuật phục hồi chức năng để hỗ trợ TKTVĐ tại đ a phương tập luyện. Với d ch vụ hỗ trợ ti p cận chính sách: NV CTXH là người hỗ trợ TKTVĐ ti p cận với các chính sách để đảm ảo được quyền lợi, cơ hội, sự công ằng cho trẻ. Chính 76 vì vậy, NV CTXH cần nắm rõ nh ng chính sách của nhà nước đồng thời nâng cao hiểu i t pháp luật, chính sách hỗ trợ cho TKTVĐ. Tiểu kết chƣơng Quá trình tổ chức, thực hiện và triển hai các d ch vụ công tác xã hội hỗ trợ cho TKTVĐ tại đ a phương ên cạnh nh ng t quả đã đạt được thì còn tồn tại nh ng hạn ch nh t đ nh. Và từ thực trạng d ch vụ công tác xã hội đ i với TKTVĐ tại đ a phương, chương 3 đã nêu ra một s giải pháp giúp cho d ch vụ công tác xã hội đ i với TKTVĐ hắc phục được nh ng mặt còn tồn tại và hạn ch đồng thời nâng cao hơn n a hiệu quả các d ch vụ hỗ trợ cho TKTVĐ trong thời gian tới nhằm giúp trẻ được phát triển và hòa nhập với cộng đồng. Từ nh ng đặc điểm về văn hóa xã hội của đ a phương, đề tài đã đưa ra nh ng giải pháp về mặt chủ trương, chính sách, ngân sách của nhà nước; giải pháp đ i với chính quyền đ a phương; giải pháp đ i với cộng đồng xã hội; giải pháp đ i với nhân viên công tác xã hội; giải pháp đ i với gia đình của TKTVĐ và gải pháp đ i với ản thân TKTVĐ. Ngoài ra, đề tài cũng nêu ra một s giải pháp hác đ i với từng d ch vụ hỗ trợ trẻ nhằm giúp cho trẻ có được cơ hội phát triển, công ằng, ình đẳng; giúp trẻ vượt qua nh ng hó hăn trong cuộc s ng; tự tin và vươn lên trong cuộc s ng; hoà nhập được vào cuộc s ng của cộng đồng. 77 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thông qua đề tài trên thì chúng ta th y được rằng trẻ huy t tật nói chung và trẻ em huy t tật vận động nói riêng đang gặp r t nhiều hó hăn trong cuộc s ng cả về vật ch t lẫn tinh thần, đặc iệt là việc hoà nhập vào cuộc s ng cộng đồng là r t hó hăn. Chính vì vậy, mà ên cạnh các ch độ, chính sách mà nhà nước dành cho trẻ thì phải cần sự chung tay góp sức từ gia đình, cộng đồng, xã hội TKTVĐ sớm hoà nhập vào cộng đồng hông chỉ là ở huyện Tiên L nói riêng mà trên t t cả các đ a àn trong cả nước nói chung. D ch vụ CTXH đ i với TKTVĐ trên đ a àn huyện ngoài nh ng t quả đã đạt được song vẫn còn nhiều hạn ch , trẻ vẫn phải s ng trong hoàn cảnh gia đình hó hăn, thi u các điều iện sinh hoạt cần thi t. Đồng thời trẻ vẫn còn chưa được chăm sóc y t , phục hồi chức năng; trẻ còn phải ch u sự ì th , xa lánh từ phía cộng đồng cho nên các em cảm th y mặc cảm, tự ti trước nh ng hi m huy t của ản thân. Điều này càng làm cho trẻ huy t tật hó hoà nhập vào cuộc s ng của cộng đồng hơn, làm cho các em ngày càng xa lánh mọi người, s ng hép ín, hông giao lưu ti p xúc với nh ng người xung quanh. Chính vì vậy mà để giúp TKTVĐ ti p cận được các d ch vụ hỗ trợ vàsớm hoà nhập vào cộng đồng thì cần phải có sự ph i hợp gi a gia đình, nhà trường và cộng đồng trong việc giúp đỡ trẻ huy t tật đồng thời ên cạnh đó thì vai trò của NV CTXH cũng r t quan trọng trong việc tham v n cho trẻ, tìm i m và t n i nguồn lực cho trẻ để giúp trẻ ảo đảm về quyền, hưởng các ch độ chính sách, ti p cận các d ch vụ, chính sách của nhà nước và được hoà nhập cộng đồng. Tóm lại, trên đ a huyện Tiên L đã có nhiều nh ng d ch vụ công tác xã hội trợ giúp, hỗ trợ về đời s ng vật ch t và đời s ng tinh thần, t n i, hỗ trợ trẻ ti p cận chính chính nhằm giúp TKTVĐ trên đ a àn đáp ứng được các nhu cầu cơ ản và hòa nhập t t hơn. Tuy nhiên, d ch vụ CTXH đ i với TKTVĐ trên đ a àn huyện vẫn còn nh ng hạn ch . 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Chí An (2006), Công tác xã hội cá nhân, Đại học MBC TP. HCM 2. Báo điện tử Chính phủ, Mức trợ cấp gia đình nuôi dưỡng Người khuyết tật, 24/4/2018. 3. Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em (2002), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em. 4. Chính phủ (2012), Ngh đ nh s 28/2012/NĐ-CP: quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật. 5. Nguyễn Th Thanh Dung (2010), Những rào cản đối với việc hòa nhập của trẻ khuyết tật, Khóa luận t t nghiệp, trường Đại học Đà Lạt. 6. Đại hội đồng Liên hợp qu c (1989), Công ước về Quyền trẻ em 7. Đại hội đồng Liên hợp qu c (2006), Công ước Quốc tế về quyền của người khuyết tật. 8. Nguyễn Văn Đô (2014), Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở bậc Tiểu học, Tạp chí Dạy và học ngày nay s 3, 2014, tr 42 - 43. 9. Lê Anh Đức (2011), Mô hình đào tạo nghề cho người khuyết tật vận động tại trường trung cấp nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch – Đồng Nai, Tạp chí Giáo Dục s 3 (257), 2011, tr 15 – 16. 10. Giáo dục và thời đại, Trẻ khuyết tật và vấn đề đối với xã hội hiện tại ( 20/5/2018. 11. Đỗ Phú Hải (2015), Bài giảng Nguồn lực Công tác xã hội, Học viện Khoa học xã hội. 12. Lê Th Thúy Hằng (2009), Môi trường giáo dục hòa nhập thân thiện dựa trên đáp ứng nhu cầu của trẻ, Tạp chí Lí luận giáo dục – dạy học s 209, 2009, tr 21 - 22. 13. Nguyễn Th Kim Hoa (2014), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nx Đại học Qu c gia Hà Nội. 14. Nguyễn Th Minh Hiền (2005), Công cụ/ kỹ thuật hỗ trợ thực hành công tác xã hội và phát triển cộng đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học c p trường, Trường Đại học Đà Lạt. 15. Phạm Th Thu Huyền (2014), Hoạt động của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở việt nam hiện nay, Luận văn thạc sỹ CTXH, Học viện Khoa học Xã hội. 16. Bùi Minh Hùng (2015), Công tác xã hội đối với trẻ mồ côi từ thực tiễn trung tâm trẻ em mồ côi sơ sinh tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ CTXH, Học viện Khoa học Xã hội. 79 17. Trương Phúc Hưng (2005), Các trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội, Nx Đại học Qu c gia Hà Nội. 18. Trần Văn Kham (2013), Bài giảngCông tác xã hội với người khuyết tật, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội. 19. Nguyễn Th Thái Lan, Bùi Th Xuân Mai (2011), Giáo trình Công tác xã hội cá nhân và gia đình, Nx Lao động – Xã hội. 20. Vũ Th Hương Lý (2009), Những rào cản về tâm lý của trẻ khuyết tật học hòa nhập, Tạp chí Giáo dục s 209 (1), 3/2009, tr 19 – 20. 21. Bùi Th Xuân Mai (2012), Nhập môn Công tác xã hội, Nx Lao động – Xã hội. 22. Ngh lực s ng ( 22/4/2018. 23. Nguyễn Th Oanh (1997), Công tác xã hội đại cương, Ban xu t bản Đại họcMBC TP.HCM. 24. Phạm Th T Oanh, Hồ Th Thanh Thủy(2011), Thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp Tiểu học ở tỉnh Bến Tre, Tạp chí Giáo dục s 267 (1), 2011, tr 34 – 35. 25. Lê Văn Phú (2004), Nhập môn Công tác xã hội, Nx Đại học Qu c gia Hà Nội. 26. Trần Th Minh Phương (2016), Công tác xã hội đối với trẻ em từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội Lâm Đồng và Làng trẻ em SOS Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ CTXH, Học viện Khoa học Xã hội. 27. Phòng Lao động – TBXH (2017), Số liệu kết quả thực hiện trợ giúp xã hội thường xuyên 28. Phòng Lao động – TBXH (2017), Kết quả thực hiện chính sách đối với người khuyết tật 29. Võ Th Diệu Qu (2014), Công tác xã hội đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt tại các trung tâm bảo trợ xã hội trên địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ CTXH, Học viện Khoa học Xã hội. 30. Qu c hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 31. Qu c hội (2010), Luật s 51/2010/QH12: Luật người khuyết tật 32. Qu c hội (2010), Luật s 51/2010/QH12: Luật người khuyết tật 33. Qu c hội (2016),Luật s : 102/2016/QH13 Luật trẻ em. 34. Nguyễn H u Tân (2013), Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Đà Lạt. 35. Trần Đình Tu n (2010), Công tác xã hội- Lý thuyết và thực hành, Nx Đại học Qu c gia Hà Nội. 36. Lâm Th Thu Thảo (2012), Kỹ năng chăm sóc người khuyết tật 80 37. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định Phê duyệt Đề án chăm sóc trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng và trẻ em bị ảnh hưởng bởi thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020, số 647/QĐ- TTg. 38. Đặng Th Thanh Thủy (2015),Bài giảng Công tác xã hội với Trẻ em, Khoa Công tác xã hội, trường Đại học Đà Lạt. 39. Võ Thu n (2013), Bài giảng Nhập môn Công tác xã hội, Khoa Công tác xã hội, trường Đại học Đà Lạt. 40. Sở LĐTB&XH tỉnh Hưng Yên (2018), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xã hội năm 2018 41. Sở LĐTB&XH tỉnh Hưng Yên (2017), Chính sách Bảo trợ xã hội 42. UNICEF (2010), Chuyên đề Bảo vệ trẻ em. 43. UNICEF (2010), Báo cáo phân tích tình hình trẻ em ở Việt Nam. 44. UNICEF (2016), Tài liệu hướng dẫn và thực hành Công tác xã hội với người khuyết tật. 45. UBND huyện Tiên L , Báo cáo thống kê đối tượng được nhận trợ cấp xã hội hàng tháng 46. UBND huyện Tiên L , Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017; nhiệm vụ và giải pháp năm 2018 47. Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ nước ngoài, Thông tin vận động viện trợ PCPNN của tỉnh Hưng Yên ( 22/03/2018 Tài liệu internet 48. Báo điện tử Chính phủ, Mức trợ cấp gia đình nuôi dưỡng Người khuyết tật, 24/4/2018. 49. Người ảo trợ, Tăng cường công tác giáo dục hòa nhập với trẻ khuyết tật, 50. Trung tâm nghiên cứu và giáo dục người hi m thính, Yếu tố về quyền trong việc đánh giá giáo viên giáo dục hòa nhập dạy học sinh khuyết tật ở Việt Nam, 30/07/2018 51. Trung tâm tẩm qu t của người mù Hoàng Kim, Đặc điểm hoạt động nhận thức của trẻ khuyết tật vận động, 81 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (dành cho TKTVĐ) Chào em! Ch là học viên cao học ngành Công tác xã hội. Hiện nay, ch đang làm luận văn với đề tài “D ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên” việc khảo sát này nhằm tìm hiểu đánh giá tình hình cung c p các d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động tại đ a phương. Nh ng thông tin của em cung c p chỉ nhằm phục vụ cho việc học tập, ngoài ra không nhằm mục đích nào hác. Mọi thông tin của các em cung c p được gi bí mật hoàn toàn. Các em vui lòng hoanh tròn vào đáp án các em mu n chọn. N u có ý ki n khác xin ghi rõ. Xin chân thành cảm ơn em! Phần I: Thông tin chung về trẻ 1. Họ và tên:. 2. Giới tính: 1. Nam 2. N 3. Tuổi:. 4. Trình độ học v n: 1. Không đi học 2. Tiểu học 3. THCS 4. THPT 5. Khác (ghi rõ). 5. Dân tộc. Phần II: Nội dung Câu 1: Tình trạng sức khỏe của em hiện nay như th nào? 1. R t t t 2. T t 3. Bình thường 4. Không t t 82 Câu 2: Mức độ khuy t tật của em như th nào? 1. Khuy t tật nhẹ: Có khả năng tự phục vụ sinh hoạt hoặc suy giảm khả năng lao động dưới 61% 2. Khuy t tật nặng: Có khả năng tự phục vụ sinh hoạt n u có người, phương tiện trợ giúp một phần hoặc giảm khả năng lao động từ 61% đ n 80% 3. Khuy t tật đặc biệt nặng: Không còn khả năng tự phục vụ hoặc suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên Câu 3: Em hãy cho bi t nguyên nhân gì khi n em b khuy t tật? 1. Bẩm sinh. 3. Di chứng của b bệnh 2. Nhiễm độc thực phẩm (ngộ độc thức ăn) 4. Tai nạn giao thông 5. Khác (ghi rõ). Câu 4: Theo đánh giá của đ a phương, điều kiện kinh t của gia đình em thuộc diện nào? 1. Giàu có 4. Cận nghèo 2. Khá giả 5. Nghèo 3. Bình thường Câu 5: Nh ng hó hăn hiện nay em đang găp phải là gì? 1. Gia đình hông quan tâm, chăm sóc 2. Điều kiện kinh t của gia đình hó hăn 3. Sức khỏe y u 4. Di chuyển, đi lại hó hăn 5. Không được hưởng trợ c p hàng tháng 6. Khác (ghi rõ) Câu 6: Nhu cầu em cần được hỗ trợ là gì? 1. Nhu cầu cần được chăm sóc 2. Nhu cầu được hỗ trợ tâm lý 3. Nhu cầu được đi học, hòa nhập cộng đồng 4. Nhu cầu được hỗ trợ tư v n chính sách 5. Khác......... 83 Câu 7: Em có gặp hó hăn về tâm lý không? 1. Có 2. Không Câu 8: V n đề về tâm lý em gặp phải là gì? 1. Mặc cảm về khi m khuy t của bản thân 2. B kỳ th /phân biệt đ i xử 3. Bạn è hông chơi cùng 4. Cảm th y khó hòa nhập với cộng đồng 5. Khác Câu 9: Em cần được hỗ trợ tâm lý về v n đề gì? 1. Hỗ trợ về sức khỏe, chăm sóc ản thân 2. Kỹ năng s ng 3. Giáo dục hòa nhập 4. Đời s ng, tâm tư, tình cảm Câu 10: Em được hỗ trợ tâm lý qua hình thức nào? 1. Gặp gỡ, trò chuyện trực ti p 2. Hỗ trợ qua điện thoại 3. Hỗ trợ qua các buổi họp, tập hu n 4. Khác . Câu 11a: Em có cần thi t b hỗ trợ không? 1. Có 2. Không Câu 11b: N u có thì đó là vật gì?.................................................................... Câu 11c: N u không thì vì sao không?............................................................ Câu 12: Em có được đ a phương hỗ trợ dụng cụ không? 1. Có 2. Không Câu 13: Em có được nhận trợ c p xã hội hàng tháng không? 1. Có (là ao nhiêu).. 2. Không (vì sao hông) Câu 14: Em thường được nhận trợ c p khi nào? 1. 1 tháng/1 lần 3. 6 tháng /1 lần 2. 3 tháng/1 lần 4. 1 năm/1 lần 84 Câu 15: Ngoài trợ c p em còn được nhận hỗ trợ nào của đ a phương hông? 1. Có (ghi rõ).. 2. Không Câu 16: Em có được Nhà nước c p thẻ BHYT không? 1. Có 2. Không (vì sao) Câu 17a: Khi b bệnh thì em được khám và ch a bệnh ở đâu? 1. Trung tâm Y t xã 2. Trung tâm Y t huyện Tiên L (bệnh viện Quán Đỏ) 3. Bệnh viện Y học Cổ truyền 3. Bệnh viện Đa hoa tỉnh Hưng Yên 4. Khác (ghi rõ) Câu 17b: Khi khám ch a bệnh tại các cơ sở y t em phải trả bao nhiêu % chi phí khám ch a bệnh? 1. Miễn phí 100% 4. Được hỗ trợ 30% 2. Được hỗ trợ 70% 5. Không được hỗ trợ 3. Được hỗ trợ 50% 6. Khác .. Câu 18: Em được hỗ trợ gì về phục hồi chức năng tại đ a phương? 1. Được hỗ trợ sử dụng dụng cụ vật lý, tr liệu 2. Được khám ch a bệnh đ nh kỳ 3. Được phẫu thuật phục hồi chức năng 4. Khác. Câu 19a: Em có đi học không? (N u không chuyển xu ng câu 20) 1. Có 2. Không Câu 19b: N u có, ngoài học tập em có tham gia các hoạt động nào khác không? 1. Có (ghi rõ hoạt động gì) 2. Không. Câu 20a: Khi đi học em có được miễn giảm học phí không? 1. Có 2. Không (vì sao).. Câu 20b: Đi học em có nhận được hỗ trợ nào không? 85 1. Có 2. Không Câu 20c: Em được nhận sự hỗ trợ đó từ ai? 1. Gia đình 4. Bạn bè 2. Thầy Cô 5. Khác 3. Cộng đồng Câu 21: Trong quá trình học em gặp nh ng hó hăn gì? 1. Không nhớ bài 3. Không chép bài k p 2. Không theo k p bài 4. Khó hiểu bài Câu 22: N u hông, vì sao em hông đi học (có thể chọn nhiều đáp án)? (Chuyển 1. Gia đình hó hăn, hông quan tâm 4. X u hổ với bạn bè 2. Do sức khỏe y u 5 Khác (ghi rõ) 3. Khó hăn trong việc ti p thu bài Câu 23a: Mức độ em tham gia các hoạt động do đ a phương tổ chức như th nào? 1. R t thường xuyên 4. Không thường xuyên 2. Thường xuyên 5. Không bao giờ 3. Bình thường Câu 23b: Lý do em không tham gia các hoạt động đ a phương tổ chức: .............................................................................................................................. Câu 24: Em đánh giá như th nào về các hoạt động hỗ trợ của đ a phương tổ chức? 1. R t t t 4. Không t t 2. T t 5. R t không t t 3. Bình thường Câu 25: Em có nhiều bạn không? 1. Nhiều bạn 3. Không có bạn 2. Ít bạn Câu 26: Em có thường xuyên chơi với các bạn không? 1. R t thường xuyên 4. Không 2. Thường xuyên 5. Hoàn toàn không 86 3. Thỉnh thoảng Câu 27. Em đánh giá mức độ hài lòng của em hi được NVCTXH hỗ trợ các d ch vụ như th nào? S TT Hỗ trợ Mức độ Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Chƣa đƣợc hỗ trợ 1 Hỗ trợ tâm lý – xã hội 2 Hỗ trợ giáo dục 3 Hỗ trợ y t , phục hồi chức năng 4 Hỗ trợ ti p cận chính sách Câu 28: Cán bộ xã có thường xuyên thăm hỏi gia đình em hông? 1. R t thường xuyên 4. Không 2. Thường xuyên 5. Hoàn toàn không 3. Thỉnh thoảng Câu 29: Ai là người hỗ trợ em ti p cận các hỗ trợ? 1. Cán bộ xã 4.Hàng xóm 2. Cán bộ thôn 5. Khác 3. Gia đình, người thân Câu 30: Em có thể nói rõ mong mu n hiện tại của em là gì? 1. Được nhà nước quan tâm hơn. 4. Gia đình quan tâm, chăm sóc. 2. Có thêm mức hỗ trợ hàng tháng. 5. Bạn è giúp đỡ. 3. Cộng đồng đồng cảm, chia sẻ, quan tâm. 6. Được đi học Câu 31: Em có ki n ngh /đề ngh gì với chình quyền đ a phương hông? .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn! 87 Phiếu phỏng vấn sâu (dành cho cán bộ) Phần I: Thông tin cá nhân 1. Họ và tên:. 2. Tuổi:. 3. Giới tính:.. 4. Trình độ chuyên môn:.. 5. Chức vụ: 6. Thời gian làm việc: Phần II: Nội dung Câu 1. Chuyên ngành đào tạo chuyên môn của Ông /Bà là gì? Ông/Bà có thường xuyên được đào tạo chuyên môn không? Nội dung chương trình tập hu n là gì? Câu 2. Ông/Bà cho bi t tình hình người khuy t tật và TKTVĐ tại đ a phương mình như th nào? (s lượng, giới, tuổi, nghề nghiệp) Câu 3. Ông/Bà vui lòng cho bi t mức trợ c p, ch độ hỗ trợ dành cho người khuy t tật và TKTVĐ tại đ a phương là ao nhiêu? Có đảm bảm nhu cầu cho TKTVĐ hông? Vì sao? Câu 4. Quy trình xét duyệt để xác nhận người khuy t tật, mức độ khuy t tật ở đ a phương mình như th nào? Câu 5. Ông/Bà cho bi t điều kiện s ng của người khuy t tật và TKTVĐ tại đ a phương hiện nay như th nào? Câu 6. Ông/Bà cho bi t TKTVĐ ở đ a phương có gặp hó hăn và nhu cầu gì trong cuộc s ng và học tập? Câu 7. Ở đ a phương có nh ng chương trình, hoạt động nào hỗ trợ TKTVĐ hòa nhập với cộng đồng? Trẻ khuy t tật có tham gia không? Vì sao? Câu 8. Đ i với TKTVĐ trong gia đình có hoàn cảnh hó hăn thì các an ngành xã có chương trình gì để giúp đỡ, hỗ trợ các em và gia đình? Câu 9. Tỷ lệ trẻ khuy t tật ở đ a phương đ n trường được bao nhiêu? Vì sao? 88 Câu 10. Ngoài sự hỗ trợ của nhà nước đ a phương có vận động đước sự hỗ trợ nào khác từ các cá nhân hay tổ chức nào hông? Đó là hỗ trợ gì? Vào hoạt động nào? Câu 11. Theo Ông/Bà DV CTXH hỗ trợ của đ a phương có đáp ứng được nh ng nhu cầu của các em không? Ở mức nào? Câu 12. Đ a phương của Ông/Bà thực hiện hoạt động hỗ trợ tâm lý – xã hội cho TKTVĐ hông? D ch vụ đó được hỗ trợ như th nào? Ai là người thực hiện hỗ trợ d ch vụ đó? Khi nào thì hỗ trợ tâm lý – xã hội cho TKTVĐ tại đ a phương? Câu 13. Đ a phương của Ông/Bà thực hiện d ch vụ hỗ trợ giáo dục cho TKTVĐ hông? D ch vụ đó được hỗ trợ như th nào? Ai là người thực hiện hỗ trợ d ch vụ đó? Câu 14. Đ a phương của Ông/Bà thực hiện d ch vụ hỗ trợ y t , phục hồi chức năng cho TKTVĐ hông? D ch vụ đó được hỗ trợ như th nào? Ai là người thực hiện hỗ trợ d ch vụ đó? Hỗ trợ d ch vụ y t , phục hồi chức năng cho TKTVĐ tại đ a phương vào thời gian nào? Câu 15. Đ a phương của Ông/Bà thực hiện d ch vụ hỗ trợ tư v n chính sách cho TKTVĐ hông? D ch vụ đó được hỗ trợ như th nào? Ai là người thực hiện hỗ trợ d ch vụ đó? Câu 16. Ông/Bà đánh giá như th nào về k t quả DV CTXH đ i với TKTVĐ tại đ a phương? Nh ng thuận lợi và hó hăn trong việc hỗ trợ trẻ khuy t tật tại đ a phương? Phương hướng và k hoạch giải quy t như th nào? Câu 17: Theo Ông/Bà y u t nào tác động đ n nh ng DV CTXH hỗ trợ TKTVĐ tại đ a phương? Câu 18. Theo bản thân Ông/Bà, nhà nước, chính quyền các c p cần làm gì để giúp đỡ TKTVĐ cải thiện đời s ng t t hơn? Xin chân thành cảm ơn! 89 Phiếu phỏng vấn sâu (dành cho phụ huynh) Phần I: Thông tin cá nhân 1. Họ và tên 2. Tuổi 3. Giới tính Phần II: Nội dung Câu 1. Con em Ông/Bà mức độ khuy t tật nào? Nguyên nhân em b khuy t tật? Thời gian em b khuy t tật? Câu 2. Thu nhập hàng tháng của Ông/Bà được bao nhiêu? Theo x p loại của đ a phương, điều kiện kinh t của gia đình Ông/Bà thuộc diện nào? Câu 3. Ông/Bà gặp nh ng hó hăn gì trong việc chăm sóc con em mình? Câu 4. Con em của Ông/Bà có nh ng nhu cầu gì? Câu 5. Mức trợ c p của con em Ông/Bà là ao nhiêu? Theo Ông/Bà có đáp ứng được nhu cầu của trẻ không? Câu 7. Ông/Bà đánh giá như th nào về k t quả hoạt động hỗ trợ trẻ khuy t tật tại đ a phương? Vì sao? Câu 8. Ông/Bà có được trang b nh ng ki n thức nào về chăm sóc con em mình? Vào d p nào? Ai là người cung c p nh ng ki n thức đó? Câu 9. Để chăm sóc, tạo điều kiện cho trẻ hòa nhập cuộc s ng t t hơn Ông/Bà cần hỗ trợ gì? Xin chân thành cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_dich_vu_cong_tac_xa_hoi_doi_voi_tre_khuyet_tat_van.pdf
Tài liệu liên quan