Luận văn Xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI HẢ DƯƠ G DỰ G G G Ả G L ƯỜ G VÙNG Ồ G Ằ G G G LU N ÁN TIẾ Ĩ H C HÀ N I - 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÙI HẢ DƯƠ G DỰ G G G Ả G L ƯỜ G VÙNG Ồ G Ằ G G G Ngành: Chính trị học huyên ngành: ông tác tư tưởng Mã số: 62 31 02 01 LU N ÁN TIẾ Ĩ H C GƯỜ ƯỚNG DẪN KHOA H C: PGS.TS ư ng hắc i u HÀ N I - 2017 LỜ M Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số li

pdf185 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Luận văn Xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu, kết quả trong Luận án trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các trích dẫn chỉ rõ nguồn tài liệu tham khảo của tác giả. Tác giả Luận án Bùi Hải Dư ng MỤC LỤC MỞ ẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đ tài ........................................................................................ 1 c đ ch và nhiệm v nghiên cứu ............................................................. 4 ối tượng và ph m vi nghiên cứu ............................................................. 4 C sở l luận và phư ng ph p nghiên cứu ................................................ 5 ng g p m i của uận n ........................................................................ 6 ngh a l luận và thực ti n của uận n .................................................. 7 7. Cấu trúc của Luận án ................................................................................. 7 Ổ G G ỨU NHỮNG VẤ LIÊN Ế TÀI LU N ÁN .................................................................... 8 1. Những công trình nghiên cứu khoa học của nư c ngoài có liên quan đến đ tài Luận án .......................................................................................... 8 2. Những công trình nghiên cứu khoa học của Việt Nam c liên quan đến đ tài Luận án ............................................................................................... 12 3. Nhận định khái quát v kết quả đ t được và những vấn đ cần tiếp t c nghiên cứu .................................................................................................... 29 hư ng 1: XÂY DỰ G G G ẢNG VIÊN LÝ LU N CHÍNH TR C ƯỜNG CHÍNH TR T NH, THÀNH PH - M T S VẤ LÝ LU N ................................................................................ 34 1.1. Giảng viên lý luận chính trị - bộ phận quan trọng trong đội ngũ c n bộ tư tưởng của ảng ................................................................................... 34 1.2. Nội dung và yêu cầu xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của c c trường chính trị tỉnh, thành phố ...................................................... 53 hư ng 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤ ẶT RA TRONG XÂY DỰ G G G ẢNG VIÊN LÝ LU N CHÍNH TR C A ƯỜNG CHÍNH TR T NH, THÀNH PH Ù G ỒNG BẰNG SÔNG C U LONG .......................................................................... 73 2.1. Thực tr ng xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tỉnh, thành phố vùng ồng bằng sông Cửu Long ............. 73 2.2. Thực tr ng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của c c trường chính trị tỉnh, thành phố vùng ồng bằng sông Cửu Long ................................. 100 Những vấn đ đ t ra trong xây dựng đội ngũ giảng viên l luận ch nh trị hiện nay.................................................................................................. 112 hư ng 3: ỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰ G G GIẢNG VIÊN LÝ LU N CHÍNH TR C ƯỜNG CHÍNH TR T NH, THÀNH PH Ù G ỒNG BẰNG SÔNG C U LONG TRONG THỜI GIAN TỚI ......................................................................... 123 1 Quan điểm xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tỉnh, thành phố vùng ồng bằng sông Cửu Long trong thời gian t i ................................................................................................ 123 3.2. Giải ph p c bản xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của c c trường chính trị tỉnh, thành phố vùng ồng bằng sông Cửu Long trong thời gian t i ....................................................................................... 128 Ế .................................................................................................. 161 TÀI LI U THAM KHẢO DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA H C C A TÁC GIẢ PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chủ ngh a xã hội : CNXH ảng Cộng sản Việt Nam : CSVN ội ngũ giảng viên : NGV ồng bằng sông Cửu ong : BSC Hà Nội : HN uận n tiến s : LATS luận ch nh trị : LLCT luận ch nh trị - hành chính : LLCT-HC Nhà xuất bản : Nxb Trường ch nh trị : TCT Xã hội chủ ngh a : XHCN DANH MỤ Ơ Ồ, BIỂU Ồ Biểu đồ 1 Khảo s t công t c tuyển d ng giảng viên ................................... 78 Biểu đồ Công t c đào t o, bồi dưỡng giảng viên ..................................... 89 Biểu đồ Số phần học giảng viên giảng d y .............................................. 91 Biểu đồ V bố tr , sử d ng, đ nh gi giảng viên ...................................... 92 Biểu đồ Phân bố theo nh m tuổi ............................................................ 101 Biểu đồ Phân bố gi i t nh ....................................................................... 102 Biểu đồ 7 Phân nh m theo trình độ học vấn ............................................. 103 1 MỞ Ầ 1. ý do chọn tài ội ngũ giảng viên ( NGV) được coi là cỗ m y c i của một n n gi o d c, đ ng vai trò to l n trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả gi o d c và ghi đậm dấu ấn lên nhân c ch người học. Ch nh vì lẽ đ mà C c từng nêu luận điểm nổi tiếng: Bản thân nhà gi o d c cũng cần phải được gi o d c. V.I. Lênin đ c biệt coi trọng vai trò của NGV trong việc định hư ng tư tưởng ch nh trị đối v i nội dung chư ng trình và đối v i người học, Người viết: “Trong bất kỳ một trường học nào, đi u quan trọng nhất là phư ng hư ng ch nh trị và tư tưởng của c c gi o trình C i gì quyết định phư ng hư ng đ ? Hoàn toàn và chỉ là thành phần c c giảng viên mà thôi” [96, tr.248]. Trong qu trình lãnh đ o sự nghiệp c ch m ng của ảng và nhân dân ta, Chủ tịch Hồ Ch inh rất quan tâm đến công t c gi o d c l luận ch nh trị (LLCT), thể hiện qua việc Người luôn tìm ra và đổi m i nội dung, hình thức và phư ng ph p tuyên truy n, gi o d c CT giúp mọi người d hiểu, d nh , d thực hành, d làm theo Người cho rằng: “Không phải ai cũng huấn luyện được uốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội thì người huấn luyện phải th o ngh rèn, ngh nguội Người huấn luyện của oàn thể phải làm kiểu mẫu về mọi mặt: tư tưởng, đ o đức, lối làm việc” [103, tr.356]. Qua c c giai đo n c ch m ng, ảng ta đ c biệt coi trọng công t c gi o d c LLCT. Trong công cuộc đổi m i hiện nay, c c chỉ thị, nghị quyết của ảng tiếp t c khẳng định vai trò to l n của công t c gi o d c CT: “ ào t o, bồi dưỡng l luận ch nh trị cho c n bộ lãnh đ o, quản l là nhiệm v quan trọng của Ðảng” [51]. ể đưa CT đến được v i c n bộ, đảng viên và c c tầng l p nhân dân, phải xây dựng lực lượng thực hiện công t c gi o d c CT - đ là NGV. NGV CT của c c trường ch nh trị (TCT) tỉnh, thành phố là một bộ phận quan trọng hợp thành NGV CT của cả nư c và đội ngũ c n bộ tư tưởng của ảng ây 2 là lực lượng được đào t o c bản, c hệ thống, bản l nh ch nh trị vững vàng, phẩm chất đ o đức trong s ng, có kiến thức, kỹ năng sư ph m và năng lực công t c tốt, g p phần quan trọng trong thực hiện quan điểm gi o d c CT của ảng Nhằm đ p ứng yêu cầu đào t o, bồi dưỡng ( T, BD) CT cho đội ngũ c n bộ lãnh đ o, quản l ở c c địa phư ng, nhất là c n bộ lãnh đ o, quản l chủ chốt cấp c sở trong tình hình m i, c c TCT phải luôn đổi m i và nâng cao chất lượng giảng d y ể nâng cao chất lượng giảng d y, một trong những nhiệm v trọng tâm là xây dựng NGV, vì đội ngũ này có vai trò quyết định ở tất cả c c khâu liên quan t i việc đổi m i và nâng cao chất lượng T, BD Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ Chính trị v tiếp t c đổi m i, nâng cao chất lượng công tác đào t o, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ lãnh đ o, quản lý, đã x c định: “Xây dựng đội ngũ giảng viên có chất lượng, có kiến thức chuyên sâu và kinh nghiệm ho t động thực ti n, c phư ng ph p giảng d y phù hợp và tâm huyết v i ngh ” [51]. i hội đ i biểu toàn quốc lần thứ XII chỉ ra: “Tiếp t c đổi m i hệ thống chư ng trình đào t o, bồi dưỡng CT theo hư ng nâng cao chất lượng, chú trọng tính hiệu quả và phù hợp v i từng đối tượng” [54, tr.202]. NGV CT của các TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng là lực lượng đông đảo trong đội ngũ c n bộ tư tưởng của ảng, Nhà nư c. Cùng v i sự phát triển của sự nghiệp cách m ng và các nhà trường, NGV CT này không ngừng l n m nh v số lượng và chất lượng. Họ được xây dựng từ nhi u nguồn đào t o, nhi u độ tuổi kh c nhau, đã và đang phấn đấu đ p ứng tốt nhất yêu cầu giáo d c LLCT trong mọi thời kỳ cách m ng nhất là trong giai đo n hiện nay. M t khác, bối cảnh quốc tế và trong nư c có nhi u biến động phức t p đang đ t ra yêu cầu cao đối v i công tác giáo d c CT, trong đ c NGV CT Do vậy, xây dựng NGV CT của c c TCT đ p ứng yêu cầu đổi m i, hội nhập và phát triển là nhiệm v cấp thiết của công tác giáo d c LLCT ở c c địa phư ng hiện nay. 3 Trong những năm qua, trên cả nư c nói chung và ở khu vực ồng bằng sông Cửu Long ( BSC ) nói riêng, cấp ủy, chính quy n và các TCT tỉnh, thành phố luôn quan tâm xây dựng NGV CT cả v số lượng và chất lượng, có tinh thần trách nhiệm và tâm huyết v i ngh nghiệp, có phẩm chất chính trị và đ o đức tốt, c trình độ chuyên môn, nghiệp v . Tuy vậy, hiện nay ở c c TCT tỉnh, thành phố vùng BSC , NGV CT vừa thiếu v số lượng, vừa h n chế v chất lượng Công t c tuyển d ng NGV của c c trường còn nhi u kh khăn và bất cập ột số trường chưa quan tâm quy ho ch NGV theo c cấu, tiêu chuẩn, chuyên ngành đào t o. Công tác T, BD NGV còn nhi u h n chế Ho t động nghiên cứu thực tế, nghiên cứu khoa học của NGV còn nhi u kh khăn, vư ng mắc; chất lượng, hiệu quả chưa cao Kỹ năng sư ph m và năng lực áp d ng phư ng ph p giảng d y hiện đ i của NGV chưa đ p ứng yêu cầu đổi m i, nâng cao chất lượng công tác giáo d c LLCT. Trong giai đo n hiện nay, nhiệm v đổi m i và nâng cao chất lượng công t c gi o d c CT cho c n bộ, đảng viên của đảng bộ c c tỉnh, thành phố trong vùng ngày càng cấp thiết Vai trò của các TCT trong gi o d c CT cho c n bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt thuộc đối tượng T, BD của TCT ngày càng quan trọng Yêu cầu xây dựng NGV LLCT v phẩm chất, năng lực đ t ra ngày càng cao Yêu cầu cấp thiết đối v i các TCT là phải s m và thường xuyên quan tâm xây dựng, phát triển NGV v mọi m t, đ p ứng tốt nhất yêu cầu và nhiệm v trong tình hình m i. Từ những lý do nêu trên, t c giả chọn vấn đ : “Xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay” làm đ tài Luận án tiến s ngành Ch nh trị học, chuyên ngành Công t c tư tưởng 4 M c ch và nhi v nghiên c u 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đ l luận và thực ti n của việc xây dựng NGV CT, đ xuất quan điểm, giải ph p tiếp t c xây dựng NGV CT của c c TCT tỉnh, thành phố vùng BSC hiện nay 2.2. Nhiệ vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu v các nội dung c liên quan đến đ tài; nhận xét khái quát v kết quả đã nghiên cứu và chỉ ra hư ng nghiên cứu tiếp theo; - Luận giải và làm r những vấn đ l luận c bản v xây dựng NGV LLCT ở các TCT tỉnh, thành phố như: các khái niệm, nội dung, yêu cầu xây dựng NGV CT ở các TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng; - nh gi thực tr ng xây dựng NGV LLCT và thực tr ng NGV LLCT, những vấn đ đ t ra trong xây dựng NGV LLCT của các TCT tỉnh, thành phố vùng BSC hiện nay; - xuất và luận giải c sở khoa học của các quan điểm và giải pháp xây dựng NGV LLCT của các TCT tỉnh, thành phố vùng BSC đ p ứng yêu cầu của sự nghiệp cách m ng hiện nay. ối tư ng và ph vi nghiên c u 3.1. đối tư ng nghiên cứu Xây dựng NGV LLCT của c c TCT tỉnh, thành phố vùng BSC . 3.2. h vi nghiên cứu Về nội dung: uận n nghiên cứu v xây dựng NGV LLCT c hữu t i c c TCT tỉnh, thành phố vùng BSC . Về không gian: uận n khảo s t, lấy số liệu thực tế ở 13/13 TCT tỉnh, thành phố thuộc khu vực BSC Luận án phát phiếu khảo sát: 250 GV, t i 10/13 TCT tỉnh, thành phố vùng BSC gồm TCT thành phố Cần Th , TCT tỉnh Cà Mau, TCT Châu Văn ng 5 tỉnh B c Liêu, TCT tỉnh S c Trăng, TCT tỉnh Hậu Giang, TCT tỉnh Kiên Giang, TCT Tôn ức Thắng tỉnh An Giang, TCT tỉnh ồng Tháp, TCT Ph m Hùng tỉnh V nh ong, TCT tỉnh Ti n Giang; 300 học viên t i TCT thành phố Cần Th , TCT Châu Văn ng tỉnh B c Liêu, TCT tỉnh Hậu Giang, TCT tỉnh ồng Tháp, TCT tỉnh Ti n Giang; 8 bản phỏng vấn sâu cán bộ lãnh đ o, quản lý các TCT. Về thời gian: khảo sát, nghiên cứu thực tr ng từ năm 1 đến 2016. sở ý uận và phư ng pháp nghiên c u 4.1. Cơ sở lý luận uận n dựa trên các nguyên lý lý luận của chủ ngh a c - ênin, tư tưởng Hồ Ch inh; c c quan điểm, đường lối, chủ trư ng của ảng, ch nh s ch, ph p luật của Nhà nư c; những chủ trư ng của Học viện Ch nh trị quốc gia Hồ Ch inh; quan điểm chỉ đ o của cấp ủy ảng, ch nh quy n địa phư ng v xây dựng đội ngũ c n bộ, NGV CT; kế thừa c chọn lọc kết quả nghiên cứu của c c công trình khoa học c liên quan đến đ tài 4.2. Phương há nghiên cứu Dựa trên c sở phư ng ph p luận của chủ ngh a duy vật biện chứng và chủ ngh a duy vật lịch sử, luận n sử d ng tổng hợp c c phư ng ph p nghiên cứu khoa học gồm: Phư ng ph p nghiên cứu tài liệu: được dùng để nghiên cứu các công trình khoa học, sách, báo, sách chuyên khảo v xây dựng NGV CT n i chung và NGV CT ở c c TCT n i riêng, để tìm hiểu những kiến thức lý luận và thực ti n ph c v cho m c đ ch nghiên cứu của đ tài theo chuyên ngành khoa học công t c tư tưởng. Phư ng ph p phân t ch và tổng hợp: được sử d ng để nghiên cứu c c văn kiện của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà nư c; văn bản chỉ đ o của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; văn kiện đ i hội đảng bộ các TCT nhiệm kỳ 2015 - và c c b o c o năm học ở các TCT tỉnh, thành phố vùng BSC ; c c công trình khoa học trong nư c và nư c ngoài c liên quan đến đ tài Luận án. 6 Phư ng ph p lôg c và lịch sử: phư ng ph p lôg c để tìm ra mối liên hệ bản chất, tính tất yếu, quy luật của các vấn đ c liên quan đến nội dung đ tài. Luận án trình bày vấn đ theo trình tự thời gian để thấy được sự phát triển của c c quan điểm, tư tưởng v xây dựng NGV qua c c giai đo n cách m ng. Phư ng ph p thống kê, so s nh, quan sát: thống kê các số liệu có liên quan đến NGV, l p học, học viên, đồng thời có sự so sánh, đối chiếu và quan sát thực tế để đảm bảo độ tin cậy của các số liệu. Phư ng ph p tổng kết thực ti n và nghiên cứu lý luận: tìm hiểu những tài liệu của các nhà nghiên cứu c liên quan đến đ tài và thực ti n ho t động xây dựng NGV CT của các TCT làm c sở cho việc xây dựng khung lý thuyết cũng như đ nh gi thực tr ng và đ ra giải pháp của Luận án. Phư ng ph p đi u tra xã hội học: tham khảo ý kiến của các chuyên gia và người hư ng dẫn khoa học để lập bảng hỏi, chọn mẫu mang t nh đ i diện để đi u tra v những đ nh gi , nhận định của NGV và học viên đối v i việc xây dựng NGV ở các TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng vùng BSC ; thu thập dữ liệu theo mẫu và tiến hành phân tích. Sử d ng phần m m SPSS để xử lý phiếu đi u tra xã hội học. Kiểm định Cronbach’s Alpha cho từng nhân tố để kiểm tra thang đo trong mô hình để đảm bảo độ tin cậy theo yêu cầu. Phân tích nhân tố khám phá EFA, được thực hiện v i ph p tr ch Principle Compenent, v i nguyên tắc dựa vào Eigenvalue để x c định số lượng nhân tố, sử d ng phép xoay Varimax. Sử d ng phư ng ph p kiểm định K O và Bartllet để đo lường sự tư ng thích của mẫu khảo sát. Phân tích ma trận điểm nhân tố để tìm ra nhân tố t c động m nh nhất đến xây dựng NGV CT ở c c TCT vùng BSC hiện nay. Phư ng ph p phỏng vấn sâu: phỏng vấn, trao đổi trực tiếp những người làm công t c lãnh đ o, quản lý ở các TCT v một số nội dung để tìm hiểu những vấn đ c liên quan đến đ tài Luận án. ng g p ới c uận án - Từ g c độ khoa học công t c tư tưởng, Luận án góp phần làm s ng r h n vai trò, mối quan hệ giữa chất lượng NGV CT và xây dựng NGV CT của 7 các TCT v i việc nâng cao chất lượng, hiệu quả công t c tư tưởng của ảng trong giai đo n hiện nay; nội dung và yêu cầu xây dựng NGV CT của các TCT. - àm r c sở lý luận và thực ti n của việc xây dựng NGV CT t i c c TCT vùng BSC . - Kh i qu t, phân t ch làm r c sở khoa học của các nguyên nhân và mâu thuẫn đang tồn t i trong quá trình xây dựng NGV LLCT. xuất và luận giải c sở khoa học của hệ thống quan điểm, giải pháp xây dựng NGV LLCT của các TCT tỉnh, thành phố phù hợp v i đ c thù vùng BSC trong thời kỳ m i từ g c độ khoa học công t c tư tưởng. ngh ý uận và thực ti n c uận án - Luận án làm rõ những vấn đ lý luận v xây dựng NGV CT của các TCT dư i g c độ khoa học công t c tư tưởng Chính vì vậy, những kết quả nghiên cứu của Luận án có thể được sử d ng làm tài liệu tham khảo hữu ích trong nghiên cứu và giảng d y chuyên ngành công t c tư tưởng, quản lý ho t động tư tưởng - văn h a - Từ đ nh gi đúng thực tr ng, luận n đ ra những quan điểm và giải ph p xây dựng NGV CT phù hợp v i đ c thù của vùng BSC . Việc nghiên cứu v thực tr ng và quan điểm, giải pháp này cung cấp căn cứ khoa học và thực ti n cho cấp ủy ảng, ch nh quy n c c tỉnh, thành phố khu vực BSC trong việc đ ra chủ trư ng, giải pháp nâng cao hiệu quả ho t động của c c TCT n i chung và xây dựng NGV CT n i riêng - Kết quả nghiên cứu của uận n c thể làm tài liệu tham khảo cho lãnh đ o c c TCT, trung tâm bồi dưỡng ch nh trị c c quận, huyện, thị xã, c c trường đ i học, cao đẳng, v.v. trong xây dựng, phát triển NGV CT 7. Cấu trúc c uận án Luận n được cấu trúc gồm: mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, 3 chư ng, v i 7 tiết, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, ph l c. 8 Ổ G TÌNH HÌNH NGHIÊ Ứ Ữ G Ấ Ế 1 hững công trình nghiên c u kho học c nước ngoài c iên qu n n tài uận án 1.1. Nh ng c ng tr nh nghiên cứu v c ng tác nghiên cứu giá ục lý luận chính trị Trong cuốn sách chuyên khảo của i tư ng A. Êpisép (1980) “Công tác tư tưởng trong các lực lượng vũ trang Xô viết”, Nxb Quân đội nhân dân, HN, tác giả khẳng định khâu quan trọng ảnh hưởng đến tất cả các m t của công t c tư tưởng là hoàn thiện việc đào t o và nâng cao trình độ của cán bộ làm công t c tư tưởng. T c giả X I Xur nitrencô (198 ), Hoạt động tư tưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô, Nxb Thông tin l luận, HN, đã phân t ch nội dung gi o d c CT thông qua việc phân t ch nội dung, phư ng hư ng của công t c gi o d c tư tưởng của ảng Cộng sản iên Xô, đồng thời phân t ch c c hình thức, phư ng ph p gi o d c CT cho đảng viên, đòi hỏi người làm công t c gi o d c CT phải đ p ứng yêu cầu đổi m i công t c gi o d c CT. Trong t c phẩm Về giáo dục cộng sản chủ nghĩa (1983), Nxb Thanh niên, HN, t c giả I Calinin đã chỉ ra rằng muốn nâng cao hiệu quả gi o d c ch nh trị, đòi hỏi người gi o d c phải am hiểu sâu sắc đ c điểm tâm l của đối tượng, phải kh i gợi được t nh t ch cực, tự gi c của đối tượng và bản thân người làm công t c gi o d c ch nh trị phải c phẩm chất, trình độ, năng lực và phư ng ph p gi o d c ây là nội dung quan trọng c thể tham khảo nhằm xây dựng, ph t triển nhân c ch NGV CT T c giả A Vôncôgônốp (1984), trong cuốn Phương pháp luận công tác tư tưởng, Nxb Quân đội nhân dân, HN, trên c sở học thuyết c - Lênin, c c văn kiện của ảng Cộng sản iên Xô, đã phân t ch l luận và thực ti n công t c gi o d c tư tưởng trên các kh a c nh như: bản chất, nguyên l , 9 phư ng ph p, hình thức, những tiêu chuẩn và con đường nâng cao hiệu quả ho t động tư tưởng C c C n bộ, Ban Tuyên gi o Trung ư ng ảng Cộng sản Trung Quốc đã xuất bản cuốn Công tác tuyên truyền tư tưởng trong thời kỳ mới, được Nxb CTQG, HN dịch năm Cuốn s ch trình bày 9 chư ng, gồm những tư tưởng c bản như: công t c tuyên truy n tư tưởng; công t c l luận; công t c truy n thông b o ch ; công t c văn học nghệ thuật; công t c ch nh trị tư tưởng Chư ng 9 trình bày v xây dựng đội ngũ những người làm công t c tuyên truy n tư tưởng, thể hiện những quan điểm v tầm quan trọng của việc xây dựng đội ngũ c n bộ; yêu cầu tố chất đối v i c n bộ làm công t c tuyên truy n tư tưởng T c giả Diêm Kiệt Hoa - Học viện Ch nh trị, i học Quảng Tây, Trung Quốc ( 1 ), trong bài Nghiên cứu tiến trình ph t triển gi o d c l luận chủ ngh a c ở Trung Quốc, in trên Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (5), từ g c độ tiến trình ph t triển của gi o d c l luận chủ ngh a c đã nghiên cứu qu trình hình thành, ph t triển và hoàn thiện việc gi o d c l luận chủ ngh a c, rút ra bài học kinh nghiệm từ việc gi o d c l luận chủ ngh a c, qua đ thúc đẩy tốt h n sự ph t triển của gi o d c l luận chủ ngh a c ở Trung Quốc Các t c giả Trình Ân Phú, Dư Bân trên t p ch Thông tin những vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo), (9) (10), năm 2013, đã công bố công trình Nghiên cứu một c ch tổng thể khoa học v chủ ngh a c. Bài viết phân t ch và luận giải vấn đ c bản: (1) Những nguyên l c bản của chủ ngh a c cần được tiếp t c kiên trì lâu dài; (2) Những ph n đo n l luận chủ ngh a c cần được ph t triển; (3) Những l giải gi o đi u v chủ ngh a c cần được lo i bỏ; (4) Những quan điểm sai lầm mượn danh chủ ngh a c cần được làm r Những luận giải trên đ u c những dẫn chứng c thể v những luận điểm gốc của C. c, những luận điểm do c c nhà l luận Trung Quốc ph t triển trên n n tảng chủ ngh a c 10 T c giả Giả Tượng Tư ( 1 ), trên Tạp chí Nghiên cứu Mác - Lênin, (1), trong bài viết Kiên định l luận chủ ngh a c, bảo vệ tự tôn chủ ngh a Mác, đã chỉ ra: l luận chủ ngh a c là n n tảng l luận của ảng Cộng sản nhận thức thế gi i, ho ch định đường lối, phư ng châm, ch nh s ch ảng viên phải kiên định l luận và bảo vệ tự tôn của l luận T c giả luận chứng cho ni m tin l luận xuất ph t từ t nh ưu việt, t nh hiện thực của chủ ngh a Mác, cần thể hiện tầm quan trọng của việc bảo vệ tự tôn l luận chủ ngh a Mác. Những chỉ dẫn của t c giả c gi trị tham khảo trong trong nội dung, phư ng thức đào t o NGV CT Trên đây là những công trình nghiên cứu công phu, gắn v i tiến trình nghiên cứu, vận d ng và ph t triển chủ ngh a c - Lênin ở Liên Xô, Trung Quốc và qu trình xây dựng đội ngũ c n bộ công t c tư tưởng của ảng Cộng sản trong tiến trình xây dựng CNXH Qua đ , c những gợi mở quan trọng cho t c giả trong qu trình nghiên cứu, nhằm xây dựng NGV CT, đ p ứng yêu cầu, nhiệm v c ch m ng hiện nay 1.2. Các c ng tr nh nghiên cứu v c ng tác nghiên cứu giá ục lý luận chính trị của các trường Đảng T c giả Kudang Sỉ Sổmpông (2012), trên Tạp chí Lý luận chính trị (7), đã c bài viết Nâng cao chất lượng công t c gi o d c ch nh trị, tư tưởng cho c n bộ nghiên cứu, giảng d y c c trường ch nh trị tỉnh ở ào, đã đ nh gi thực tr ng và nêu lên giải ph p để nâng cao chất lượng gi o d c ch nh trị, tư tưởng cho c n bộ nghiên cứu, giảng d y t i các TCT tỉnh ở ào c biệt, để làm tốt công t c gi o d c ch nh trị, tư tưởng, TCT phải lựa chọn, T, BD NGV c phẩm chất, năng lực đ p ứng yêu cầu, nhiệm v trong từng thời kỳ c ch m ng. Công t c gi o d c CT cho đội ngũ c n bộ nghiên cứu, giảng d y phải kết hợp ch t chẽ v i c c biện ph p của công t c tổ chức, hành ch nh, ch nh s ch và ho t động văn h a, văn nghệ, thông tin truy n thông, cổ động Trong LATS (2014), Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường chính trị và hành chính nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân 11 Lào hiện nay, t c giả Saikham oun anivong đã phân t ch r những vấn đ l luận, đ nh gi sâu v thực tr ng và đ ra c c giải ph p nhằm nâng cao hiệu quả công t c gi o d c l luận c - ênin cho học viên hệ cao cấp ở c c TCT và hành ch nh nư c Cộng hòa Dân chủ Nhân dân ào, trong luận n t c giả đã nhấn m nh đến xây dựng NGV đ p ứng được yêu cầu của công t c này Nhà nghiên cứu TS Charlotte P ee, c công trình: “Training the Party: Party adaptation and elite training in reform-era China”, (t m dịch): “Đào tạo Đảng: Sự chỉnh đốn Đảng và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đứng đầu ở Trung Quốc thời kỳ cải cách”, Nxb i học Cambridge, xuất bản năm 1 Tác giả đã trình bày các nghiên cứu v trường đảng chủ yếu được phân thành hai dòng nghiên cứu là: (1) Những nhiệm v , chức năng của Trường ảng Trung ư ng Trung Quốc; (2) Hệ thống trường đảng bên ngoài Bắc Kinh. Ban Giám hiệu c c trường này phải theo đuổi nhi u phư ng thức tăng thu nhập khác nhau. Trong số đ c những phư ng thức tồn t i thuần túy vì m c tiêu lợi nhuận và có cả những phư ng thức khác vừa giúp nâng cao thu nhập vừa tăng chất lượng đào t o của trường. Sự phong phú, đa d ng trong ho t động của trường đảng chứng tỏ sự phong phú v phư ng c ch th ch nghi của tổ chức trong c chế thị trường có c nh tranh C c trường rất coi trọng việc đổi m i nội dung T, BD c n bộ, gắn v i xây dựng NGV xứng tầm trong n n kinh tế thị trường. C c công trình nghiên cứu v tổ chức và ho t động của c c TCT ở Trung Quốc và ào đã cho thấy sự quan tâm của ảng Cộng sản c c nư c XHCN trong công t c gi o d c CT cho c n bộ, đảng viên và đồng thời đ t ra yêu cầu xây dựng NGV ngang tầm v i nhiệm v trong tình hình m i 1.3. Các c ng tr nh nghiên cứu v đội ngũ là c ng tác giảng y Tác phẩm Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: những triển vọng của châu Á - Thái Bình Dương, tác giả Raja Roy Singh được Nxb Viện Khoa học Xã hội, HN năm 199 , đã đ nh gi vai trò quyết định của giáo viên trong quá trình d y học. Do vậy, giáo viên phải là người có tri thức, luôn học tập để trở thành người 12 hư ng dẫn, người cố vấn, hình ảnh mẫu mực của người học c biệt trong quá trình d y - học, gi o viên và người học phải cùng làm việc và cùng khám phá. Tác giả Phùng i Minh (2002), trong tác phẩm Quản lý hiệu năng và quản lý tự chủ trong nhà trường - một cơ chế để phát triển, Nxb Giáo d c Thượng Hải, Trung Quốc, đã chỉ ra: cải cách giáo d c cần thiết phải quan tâm phát triển gi o viên trong đ nhấn m nh (1) khuyến khích cá nhân giáo viên c thêm động c và hăng say công t c; ( ) giúp đỡ giáo viên phát triển chuyên môn và ti m năng, tăng kiến thức, kỹ năng và sở trường. Trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế t i i học Quốc gia Hà Nội, (2009), tác giả Patrick Demougin, trong tham luận Cải cách đào tạo giáo viên như một công cụ đổi mới hệ thống giáo dục. Cản trở và kỳ vọng: liệu văn hóa và năng lực có trở thành một cặp bất thành?, đã tiếp t c khẳng định và đưa vấn đ cải cách trong đào t o giáo viên, góp phần đổi m i hệ thống giáo d c. Như vậy, dù ở thể chế chính trị nào, ở phư ng ông hay phư ng Tây, vai trò của người thầy trong c c c sở đào t o luôn được coi trọng và quan tâm xây dựng. Các công trình khoa học trên cho thấy r vị tr , tầm quan trọng và sự quan tâm của c c quốc gia trong việc nghiên cứu, gi o d c CT, đào t o NGV CT. Tóm l i, những công trình nghiên cứu của các tác giả nư c ngoài liên quan đến đ tài, cung cấp những gợi mở cho tác giả trong nghiên cứu NGV LLCT ở c c TCT vùng BSC đ p ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển kinh tế thị trường, định hư ng XHCN và hội nhập quốc tế ngày nay. hững công trình nghiên c u kho học c i t c iên qu n n tài uận án 2.1. Nh ng c ng tr nh nghiên cứu v c ng tác tư tưởng và y ựng đội ngũ cán ộ tư tưởng NGV LLCT ở TCT là bộ phận của đội ngũ c n bộ tư tưởng n i riêng và đội ngũ c n bộ, công chức, viên chức của ảng, Nhà nư c ta n i chung Do đ , công t c xây dựng NGV LLCT của các TCT thuộc thẩm quy n và 13 trách nhiệm của đảng bộ, ch nh quy n địa phư ng, trư c hết và trực tiếp là của tỉnh ủy, thành ủy, TCT C nhi u công trình nghiên cứu v công t c c n bộ tư tưởng và xây dựng đội ngũ c n bộ tư tưởng trong đ c NGV LLCT. 2.1.1. Các công trình nghiên cứu về công tác tư tưởng GS Nguy n ức Bình (2005), Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và văn hóa, Nxb CTQG, HN, nội dung cuốn sách phản ánh những quan điểm c bản của ảng Cộng sản Việt Nam ( CSVN) trên l nh vực tư tưởng, văn h a, b o ch , gi o d c LLCT. Tác giả đ c biệt nhấn m nh vai trò công tác tưởng, lý luận trong công tác xây dựng ảng. T c giả Trần Thị Anh ào v i công trình Công tác tư tưởng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ( 9), đã làm r một số khái niệm, nội dung liên quan đến công t c tư tưởng; những yếu tố t c động đến công tác tư tưởng cũng như giải ph p c bản nhằm đổi m i và nâng cao hiệu quả công t c tư tưởng hiện nay T c giả c nêu vấn đ v xây dựng đội ngũ c n bộ tư tưởng và phư ng hư ng nhằm nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ làm công t c tư tưởng Năm 1 , t c giả ào Duy Qu t đã xuất bản cuốn sách Công tác tư tưởng, Nxb CTQG, HN. Cuốn sách gồm chư ng, trình bày kh toàn diện các nội dung v công t c tư tưởng của CSVN như: kh i niệm, hệ thống cấu trúc, các hình thái, m c đ ch, chức năng, nhiệm v , nguyên tắc, phư ng châm, phư ng ph p, phư ng tiện, c sở vật chất của công t c tư tưởngỞ chư ng 18, các tác giả trình bày những nội dung xây dựng đội ngũ c n bộ tư tưởng: sự cần thiết của việc xây dựng; vị trí, vai trò; thực tr ng và m c tiêu giải pháp xây dựng đội ngũ c n bộ tuyên giáo hiện nay. Tác giả Nguy n Danh Tiên (chủ biên) (2010), Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng trong thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, HN, đã phân t ch tình hình tư tưởng và những vấn đ đ t ra v i công t c tư tưởng trong tình hình hiện nay. Tác giả đã đ ra phư ng hư ng, nhiệm v , giải ph p nâng cao vai trò lãnh đ o của ảng đối v i công t c tư tưởng trong tình hình hiện nay. Tác giả cũng đ 14 cập đến giải pháp phải thường xuyên quan tâm xây dựng đội ngũ c n bộ làm công t c tư tưởng. PGS, TS Tô Huy Rứa (2012), Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và tổ chức của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, HN. Cuốn sách tập hợp 70 bài viết chia làm 6 phần. Trong cuốn sách này tác giả nhấn m nh: công t c tư tưởng cần gắn bó mật thiết và ph c v hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và cần thiết phải góp phần nâng cao trình độ tư tưởng, lý luận trong ảng, t o sự chuyển biến nhận thức, thống nhất tư tưởng trong ảng và trong xã hội. 2.1.2. Các công trình nghiên cứu về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ tư tưởng iên quan đến vấn đ T...ó nhi u bài viết đăng trên c c t p chí chuyên ngành của Trung ư ng và địa phư ng v i nhi u g c độ khác nhau, đã nêu lên những quan điểm có tính chất trao đổi v vấn đ nghiên cứu, gi o d c CT, v xây dựng NGV CT trong giai đo n hiện nay. ây là những tài liệu qu cần thiết để t c giả tham khảo trong qu trình thực hiện uận n Nhìn chung, những công trình trên chưa c đ tài nào nghiên cứu một c ch c hệ thống và đầy đủ v xây dựng NGV CT của c c TCT tỉnh, thành phố ở BSC từ g c độ khoa học công t c tư tưởng. Vì vậy, tên uận n là không trùng l p v i các công trình đã công bố cho t i thời điểm hiện nay. ể giải quyết có hệ thống những yêu cầu đ t ra, uận n sẽ kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu của c c công trình nêu trên, đồng thời, bổ sung những nội dung quan trọng, bức thiết trư c tình hình thực tế mà những công trình trên chưa nghiên cứu. 3. Nhận ịnh khái quát v k t quả t ư c và những vấn cần ti p t c nghiên c u 3.1. Nh ng ết quả đ t đư c - Các công trình khoa học v công t c nghiên cứu, gi o d c LLCT nói chung và công tác này ở các trường ảng nói riêng được một số tác giả trong nư c và nư c ngoài (Trung Quốc và Lào) nghiên cứu. iểm chung và thành 30 tựu nổi bật của các công trình khoa học này đ u khẳng định vị trí và tầm quan trọng của công t c tư tưởng, công tác nghiên cứu, giáo d c LLCT. Các nhà nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu, phân tích, luận giải v bản chất, nội dung, nguyên lý của chủ ngh a c - Lênin; v hình thức, phư ng ph p tuyên truy n cho phù hợp v i đối tượng người nghe c biệt, các công trình khoa học đ u đ ra những phư ng hư ng và giải pháp nhằm thực hiện công tác này phù hợp v i thực ti n ở mỗi nư c. Từ đ , đ t ra yêu cầu đối v i những người làm công tác nghiên cứu, giáo d c LLCT là phải rèn luyện, tu dưỡng, thiết lập c c đi u kiện, phấn đấu đ t các tiêu chuẩn v phẩm chất và năng lực để hoàn thành tốt nhiệm v quan trọng này. Các công trình v nhóm vấn đ này đã nghiên cứu khá công phu những đ ng g p của c c ảng Cộng sản c c nư c XHCN trong việc phát triển lý luận v công t c tư tưởng, công tác giáo d c LLCT. ây là những gợi ý quan trọng để tác giả nghiên cứu, vận d ng, đ ra những giải pháp phù hợp v i thực ti n xây dựng NGV CT của c c TCT vùng BSC đ p ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và xu thế phát triển của thế gi i. - Phân tích, làm rõ một số vấn đ lý luận chung, quan điểm của chủ ngh a c - ênin, tư tưởng Hồ Ch inh, quan điểm của CSVN v tầm quan trọng, vị trí, vai trò, nội dung, nguyên tắc, phư ng châm, phư ng ph p công t c tư tưởng, công tác nghiên cứu, gi o d c LLCT, v.v.. Từ đ , đ t ra yêu cầu xây dựng đội ngũ c n bộ tư tưởng đảm bảo cho công t c tư tưởng đ t chất lượng, hiệu quả cao. Các công trình đã đ xuất hệ thống giải pháp xây dựng NGV CT. ây là những nội dung quan trọng định hư ng cho đ tài nghiên cứu theo đúng chủ trư ng, đường lối, chính sách của ảng, Nhà nư c và mã ngành công tác tư tưởng. - Các công trình nghiên cứu v công t c gi o d c LLCT ở các học viện, trường đ i học, cao đẳng và c c TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng khá phong phú v i nhi u cách tiếp cận khác nhau. Do các TCT là trung tâm T, BD CT cho đội ngũ c n bộ lãnh đ o, quản lý các cấp ở địa phư ng, cho nên các công trình nghiên cứu lo i này đã tập trung làm rõ vị trí, vai trò, 31 những thuận lợi, kh khăn, thực tr ng, kinh nghiệm, những phư ng hư ng, giải pháp, kiến nghị thiết thực trong công tác giáo d c LLCT; nghiên cứu v vai trò, trách nhiệm, những đòi hỏi v trình độ và năng lực của giảng viên; nghiên cứu vấn đ xây dựng TCT chuẩn nhằm giúp cho công tác nghiên cứu, giảng d y LLCT ở c c TCT đ t hiệu quả cao h n c biệt, nhấn m nh đến vấn đ xây dựng NGV CT như một giải pháp không thể thiếu để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác này. - Các nghiên cứu ở các học viện, trường đ i học, cao đẳng, tập trung phân tích, luận giải c sở lý luận và thực ti n xây dựng NGV LLCT, đ xuất những giải pháp khá c thể từ g c độ nghiên cứu của c c chuyên ngành kh c nhau như Triết học, Quản lý Giáo d c, Khoa học Giáo d c, v.v. nhằm xây dựng NGV LLCT l n m nh v mọi m t, đ p ứng được đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo d c - đào t o. - Liên quan đến xây dựng NGV LLCT của các TCT tỉnh, thành phố n i chung và vùng BSC n i riêng, được các công trình nghiên cứu khoa học của hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và các TCT quan tâm làm rõ. Nhi u vấn đ c liên quan như CT, giảng viên LLCT, vai trò của giảng viên CT, công t c T, BD NGV CT, năng lực, phẩm chất của giảng viên LLCT, thực tr ng và giải pháp xây dựng, phát triển NGV CT dư i nhi u g c độ nghiên cứu và tưởng khác nhau đã được các nhà nghiên cứu lý luận và các nhà ho t động thực ti n lần lượt làm sáng tỏ dần. - c biệt, đối v i việc xây dựng NGV CT của các TCT tỉnh, thành phố vùng BSC chưa c nhi u công trình khoa học các cấp cũng như rất ít các bài viết được đăng trên t p chí chuyên ngành mà chủ yếu là những bài viết đăng trên Thông tin l luận và thực ti n của các TCT. Mỗi bài viết v i dung lượng từ đến 4 trang chủ yếu nêu lên một phần thực tr ng và phản nh được những khía c nh khác nhau của nội dung xây dựng NGV CT như: nghiên cứu thực tế, nghiên cứu khoa học của NGV; chế độ, chính sách đối v i NGV; những yêu cầu v số lượng, chất lượng của NGVTuy c c 32 bài viết chưa nghiên cứu một cách có hệ thống v xây dựng NGV CT của c c TCT vùng BSC nhưng cũng đã phản nh được phần nào sự quan tâm và tình hình thực tế thực hiện nhiệm v này ở các TCT trong vùng. 3.2. Nh ng vấn đ cần tiế tục nghiên cứu Phân tích kỹ lưỡng, sâu sắc kết quả nghiên cứu v những vấn đ liên quan đến việc xây dựng NGV CT n i chung và xây dựng NGV LLCT cho c c TCT vùng BSC n i riêng, t c giả luận án thấy cần thiết phải tiếp t c nghiên cứu những vấn đ chính yếu sau: - Từ g c độ khoa học công t c tư tưởng làm sáng tỏ khái niệm, vị tr , vai trò của NGV CT như một bộ phận của đội ngũ c n bộ tư tưởng của ảng và Nhà nư c ta. - Yêu cầu và sự cần thiết của việc xây dựng NGV CT ở c c TCT tỉnh, thành phố như là một bộ phận quan trọng trong đội ngũ c n bộ tư tưởng của ảng và Nhà nư c ta - Nội dung, quy trình xây dựng NGV CT ở các TCT. - Những tiêu chí v năng lực, phẩm chất của NGV LLCT của các TCT tỉnh, thành phố; c sở khoa học của việc x c định các tiêu chuẩn NGV LLCT. - Thực tr ng số lượng, chất lượng, đi u kiện ho t động của NGV LLCT các TCT tỉnh, thành phố vùng BSCL. - Những vấn đ đ t ra trong qu trình xây dựng NGV CT và năng lực, phẩm chất đội ngũ này ở vùng BSC . - Dự báo nhu cầu T, BD và khả năng đ p ứng nhu cầu v số lượng, chất lượng NGV CT của TCT tỉnh, thành phố vùng BSC - M c tiêu, quan điểm, phư ng hư ng, giải ph p xây dựng NGV LLCT cho các TCT tỉnh, thành phố vùng BSC Các công trình nghiên cứu đã tổng quan, dư i nhi u g c độ chuyên ngành khác nhau, đã làm r nhi u phư ng diện v NGV CT Nhưng do gi i h n v m c tiêu, đối tượng, địa bàn nghiên cứu nên trong các công trình n i trên chưa c công trình nào nghiên cứu c thể v xây dựng NGV LLCT 33 ở c c TCT dư i g c độ chuyên ngành công t c tư tưởng và đ c biệt là ở vùng BSC Do vậy, việc lựa chọn đ tài Luận án xây dựng NGV CT của các TCT tỉnh, thành phố vùng BSC là phù hợp mã ngành, mang tính cấp thiết và tính m i của đ tài. Tiểu k t tổng qu n Xuất phát từ tính quan trọng và cấp thiết của việc xây dựng NGV LLCT, có nhi u nhà khoa học, nhi u công trình nghiên cứu đ cập đến vấn đ này. Các công trình khoa học đã công bố tập trung giải quyết các vấn đ sau: Những công trình nghiên cứu v công t c tư tưởng và xây dựng đội ngũ c n bộ tư tưởng; v công tác nghiên cứu, giáo d c LLCT và công tác giáo d c CT trong c c trường đ i học, cao đẳng, TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng; v xây dựng NGV LLCT ở c c trường đ i học, cao đẳng và hệ thống TCT tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, do tính phức t p, đa diện của vấn đ nghiên cứu mà trong các công trình nghiên cứu trên vẫn còn nhi u khoảng trống chưa được nghiên cứu, đ là: khái niệm xây dựng NGV LLCT của các TCT; hệ thống hóa nội dung xây dựng NGV CT của c c TCT theo đ c thù của các TCT làm ti n đ vững chắc v lý luận cho xây dựng NGV CT của các TCT trên thực ti n; thực tr ng số lượng, chất lượng, đi u kiện ho t động của NGV CT c c TCT tỉnh, thành phố vùng BSC ; những vấn đ đ t ra trong qu trình xây dựng NGV CT và trong năng lực, phẩm chất đội ngũ này ở vùng BSC ; dự báo nhu cầu T, BD và khả năng đ p ứng nhu cầu v số lượng, chất lượng NGV CT của TCT tỉnh, thành phố vùng BSC ; m c tiêu, quan điểm, phư ng hư ng, giải ph p xây dựng NGV CT cho c c TCT tỉnh, thành phố vùng BSC tài được chọn và nghiên cứu từ g c độ khoa học công t c tư tưởng sẽ góp phần làm rõ thêm một số khía c nh khác nhau của hệ vấn đ cần tiếp t c nghiên cứu đã nêu trên 34 hư ng 1 DỰ G G G Ả G ƯỜ G - M Ấ 1 1 Giảng viên ý uận ch nh trị - bộ phận qu n trọng trong ội ngũ cán bộ tư tưởng c ảng 1.1.1. Khái niệ giảng viên giảng viên lý luận chính trị và y ựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị 1.1.1.1. Giảng viên Theo i từ điển tiếng Việt, giảng viên được lý giải là “Người giảng d y t i trường đ i học hay l p huấn luyện cán bộ” [162, tr.731]. Theo giải thích này, giảng viên được hiểu là những người tham gia giảng d y ở c c trường đ i học và trường T, BD c n bộ như học viện chính trị, TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng. T i khoản 3, i u 70, Luật Giáo d c nư c Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam có ghi: “Nhà giáo giảng d y ở c sở giáo d c mầm non, giáo d c phổ thông, giáo d c ngh nghiệp gọi là giáo viên; ở c sở giáo d c đ i học gọi là giảng viên” [118]. Khái niệm này chưa đ cập đến những người tham gia giảng d y và nghiên cứu t i c c trường cao đẳng. Theo quy định v tiêu chuẩn, nhiệm v , chế độ làm việc của giảng viên TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng (gọi tắt là Quy chế giảng viên TCT) t i Khoản 2, i u 2: “Giảng viên là viên chức chuyên môn đảm nhận việc giảng d y và nghiên cứu khoa học ở trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng” [87]. Các khái niệm thống nhất giảng viên là người tham gia giảng d y ho c huấn luyện ở các trường đ i học, học viện ho c các TCT. Như vậy, có thể mở rộng nội hàm khái niệm giảng viên và hiểu một cách khái quát giảng viên là người tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở các học viện, trường đại học, cao đ ng, các trường ĐT, BD cán bộ của Đảng, Nhà nước. 35 1.1.1.2. Lý luận và lý luận chính trị Lý luận là ph m trù được các nhà nghiên cứu đầu tư, tìm hiểu nhằm đưa ra những quan niệm, định ngh a, kh i niệm mang tính khoa học nhất, nó tồn t i và phát triển cùng v i sự phát triển của tri thức loài người. Hiện nay, có nhi u cách cách hiểu, quan niệm, định ngh a, kh i niệm khác nhau v lý luận: Lý luận theo tiếng Hy L p là “Theorie” đ là sự quan sát, nghiên cứu. Từ ngh a ban đầu này, qua thời gian, khái niệm lý luận ngày càng được hiểu đầy đủ h n luận không đ n thuần là sự quan sát và nghiên cứu mà lý luận được hiểu là sự khái quát hóa mang tính hệ thống những tri thức của tự nhiên, xã hội và tư duy Theo Từ điển Triết học: “l luận là sự tổng hợp các tri thức tự nhiên và xã hội t ch lũy được trong quá trình lịch sử”; là “Hệ thống tư tưởng chủ đ o trong một l nh vực tri thức” [153, tr.526]; i từ điển tiếng Việt cũng chỉ ra: lý luận: “1 Tổng thể kinh nghiệm và tri thức của loài người đã được khái quát và t ch lũy trong qu trình lịch sử; 2. Kiến thức khái quát và hệ thống hóa v một l nh vực khoa học nào đ ” [162, tr.1016]. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ r : “ luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức v tự nhiên và xã hội tích trữ l i trong quá trình lịch sử” [106, tr.96], c lúc Người l i di n giải một cách mộc m c, ngôn từ bình dị, d hiểu “ luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc tranh đấu, xem xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi l i đem n chứng minh v i thực tế ó là lý luận chân ch nh” [102, tr 7 ] Dư i g c độ khoa học công t c tư tưởng, các nhà nghiên cứu cho rằng: lý luận hiểu theo ngh a chung nhất là các khái niệm, ph m trù, quy luật được khái quát từ nghiên cứu khoa học và ho t động thực ti n của con người. Lý luận là kết quả nhận thức chủ quan của con người v những hiện tượng khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy Như vậy, lý luận gắn li n v i quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người ể tồn t i và phát triển, con người phải tìm hiểu thế gi i xung quanh, thông qua ho t động thực ti n đấu 36 tranh v i gi i tự nhiên, qua các ho t động chính trị, văn hóa, xã hội, lao động sản xuất, v.v. con người đúc kết được kinh nghiệm và t ch lũy những kinh nghiệm đ , dần dần hình thành lý luận. Chính trị, theo tiếng Hy l p là “Politika” - c ngh a là những công việc liên quan t i nhà nư c, hay công việc xã hội, là nghệ thuật cai trị đất nư c. Chính trị theo nguyên ngh a của nó là những công việc nhà nư c hay công việc xã hội liên quan v i nhà nư c, là ph m vi ho t động gắn v i những quan hệ giai cấp, dân tộc và các nhóm xã hội khác nhau mà h t nhân của nó là vấn đ giành, giữ và thực thi quy n lực nhà nư c. i từ điển tiếng Việt giải thích: Chính trị là 1. “Những vấn đ v đi u hành bộ m y nhà nư c ho c những ho t động của giai cấp, ch nh đảng nhằm giành ho c duy trì quy n đi u hành nhà nư c”; 2. Những hiểu biết v m c đ ch, đường lối và nhiệm v đấu tranh của c c ch nh đảng cũng như đông đảo quần chúng” [162, tr.369]. Như vậy, chính trị ở đây bao gồm đời sống chính trị và hệ tư tưởng chính trị. C.Mác và Ph.Ăngghen xem xét chính trị v i tư c ch là một hiện tượng xã hội, cho rằng: chính trị mang tính lịch sử và có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, là sự tham gia vào công việc nhà nư c, định hư ng cho sự phát triển của đất nư c, x c định hình thức, nhiệm v và nội dung ho t động của nhà nư c. Chính trị phản ánh cuộc đấu tranh của các giai cấp xung quanh vấn đ giành, giữ, sử d ng chính quy n và cuối cùng do địa vị kinh tế của những giai cấp đ qui định. V.I. Lênin khẳng định: Không c một lập trường ch nh trị đúng thì một giai cấp nhất định nào đ không thể giữ vững được sự thống trị của mình, và do đ , cũng không thể hoàn thành được nhiệm v của mình trong l nh vực sản xuất. Theo Hồ Chí Minh chính trị là linh hồn, chuyên môn là cái xác. Có chuyên môn mà không có chính trị thì chỉ còn cái xác không hồn. Phải có chính trị trư c rồi có chuyên môn. Qua thực ti n ho t động chính trị, Người rút ra kết luận: “T m l i chính trị là: 1 oàn kết. 2. Thanh khiết từ to đến nhỏ” [102, tr.75]. 37 Những quan điểm khác nhau của c c nhà kinh điển, các nhà nghiên cứu cho thấy chính trị là một hiện tượng xã hội đ c biệt, xuất hiện cùng v i sự phân chia xã hội thành giai cấp và sự xuất hiện nhà nư c. Từ khi xuất hiện đến nay, chính trị luôn là l nh vực ho t động phức t p và quan trọng nhất. Những bư c thăng trầm của lịch sử thế gi i nói chung và Việt Nam n i riêng, x t đến cùng đ u có nguồn gốc sâu xa từ những thay đổi trong l nh vực chính trị. Như vậy, có thể hiểu chính trị là việc xử lý các mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia trong vấn đề giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước; những hiểu biết về mục đích, đường lối và nhiệm vụ đấu tranh của các giai cấp, chính đảng cũng như đông đảo quần chúng trong cuộc đấu tranh nhằm giành địa vị thống trị, giành chính quyền, xây dựng và bảo vệ chính quyền. Lý luận chính trị là bộ phận quan trọng trong kho tàng lý luận của loài người được gi i h n trong l nh vực chính trị, gắn v i việc giành, giữ và thực thi quy n lực chính trị; là hệ thống những tri thức v l nh vực chính trị, thể hiện th i độ và lợi ích giai cấp đối v i quy n lực nhà nư c trong xã hội có giai cấp, là kết quả của ho t động nghiên cứu khoa học và tổng kết thực ti n của nhi u người, qua nhi u thế hệ. CT của chủ ngh a cộng sản khoa học c t c d ng to l n trong việc định hư ng c c ảng Cộng sản x c định được nhiệm v chủ yếu của mình Vì vậy, CT luôn là n n tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động, định hư ng cho ho t động thực ti n của một đảng c ch m ng Trên c sở thấm nhuần và kiên định những nguyên l c bản của chủ ngh a Mác - ênin, đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn h a dân tộc và nhân lo i, Chủ tịch Hồ Ch inh đã vận d ng và phát triển sáng t o phù hợp v i tình hình thực tế Việt Nam, tư tưởng của Người đã hình thành và ph t triển làm n n tảng tư tưởng cho ảng Cộng sản Việt Nam. Cùng v i chủ ngh a c - ênin, tư tưởng Hồ Chí inh đã đưa c ch m ng nư c ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Thực tế cho thấy, tư tưởng Hồ Chí Minh đã g p phần làm phong phú và có những đ ng góp quan trọng trong bổ sung, phát triển sáng t o chủ ngh a c - Lênin, tập trung trên những vấn đ mang tính quy luật của cách m ng Việt Nam. V i tính khoa 38 học, cách m ng và toàn bộ giá trị lý luận, thực ti n đã luận giải ở trên, chủ ngh a c - ênin, tư tưởng Hồ Ch inh, đường lối cách m ng của CSVN cần được tuyên truy n sâu rộng trong toàn ảng, trong dân. LLCT ở Việt Nam hiện nay là hệ thống nguyên lý của chủ ngh a c - ênin, tư tưởng Hồ Ch inh, đường lối, quan điểm của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà nư c. Nó phản ánh bản chất, tính quy luật của các quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội, thể hiện lợi ch và th i độ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động mà ảng là người đ i diện đối v i việc xây dựng Nhà nư c pháp quy n XHCN, là công c quan trọng cho việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. LLCT bao gồm những tri thức tổng hợp, liên ngành mang t nh đảng, tính giai cấp, tính khái quát hóa, trừu tượng hóa và dự báo khoa học cao. Chính vì vậy, ảng ta luôn quan tâm đến công tác nghiên cứu, giáo d c LLCT nhằm xây dựng thế gi i quan khoa học và nhân sinh quan cách m ng cho cán bộ, đảng viên, nhân dân và khẳng định chủ ngh a c - ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là n n tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của ảng và cách m ng Việt Nam. Một trong những bài học quan trọng được tổng kết sau năm đổi m i là: trong qu trình đổi m i phải chủ động, không ngừng sáng t o trên c sở kiên định m c tiêu độc lập dân tộc và CNXH, vận d ng sáng t o và phát triển chủ ngh a c - ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truy n thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn h a nhân lo i, vận d ng kinh nghiệm quốc tế, phù hợp v i Việt Nam. ối v i các TCT, LLCT có vai trò và ý ngh a đ c biệt h n, vì đây là n i T, BD LLCT cho cán bộ của ảng Do đ , nhiệm v của c c trường là phải làm cho “n n tảng tư tưởng của ảng”, chủ trư ng, đường lối của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà nư c được thấm nhuần trong đội ngũ c n bộ của ảng, Nhà nư c, M t trận và các tổ chức đoàn thể, góp phần xác lập lập trường tư tưởng, ni m tin, bản l nh ch nh trị, th i độ, hành vi, đ o đức, lối sống phù hợp v i định hư ng giá trị xã hội Việt Nam hiện nay. Như vậy, có thể hiểu: Lý luận chính trị là hệ thống tri thức được đúc 39 kết từ thực tiễn, nghiên cứu khoa học và được khái quát hóa bằng các phương pháp khoa học, làm cơ sở lý luận, khoa học cho các hoạt động của các đảng chính trị và chính thể nhà nước. 1.1.1.3. Đội ngũ giảng viên lý luận chính trị và xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị của các trường chính trị tỉnh, thành phố Theo i từ điển tiếng Việt, đội ngũ là “1 Tổ chức gồm nhi u người tập hợp l i thành một lực lượng; 2. Tập hợp số đông người cùng chức năng, ngh nghiệp” [162, tr.659]. Như vậy, đội ngũ c thể hiểu là một số đông người có những điểm chung, tập hợp l i v i nhau để thực hiện một công việc nào đ Chẳng h n như đội ngũ tr thức, đội ngũ công chức, viên chức, đội ngũ người lao động, đội ngũ y, b c s , đội ngũ tình nguyện viên, NGV, v.v.. Khái niệm đội ngũ vừa có nội hàm định lượng vừa có nội hàm định tính. Giảng viên lý luận chính trị là những người trực tiếp tham gia vào quá trình nghiên cứu, giảng d y LLCT góp phần cung cấp những tri thức khoa học, hình thành cho người học thế gi i quan khoa học, nhân sinh quan cách m ng, thông qua việc truy n th những nguyên lý lý luận của chủ ngh a c - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trư ng, đường lối, chính sách của ảng và Nhà nư c; trên c sở đ , giúp cho người học c tư duy khoa học, đ o đức cách m ng, năng lực sáng t o trong ho t động thực ti n. Từ nhi u g c độ nghiên cứu kh c nhau như Triết học, Quản lý giáo d c, các nhà nghiên cứu đã đưa ra c c quan niệm v NGV CT T c giả Vũ Thanh Bình đã đưa ra quan niệm như sau: NGV CT là “một lực lượng giảng viên đông đảo, nằm trong đội ngũ giảng viên, thực hiện nhiệm v giảng d y các môn LLCT, nhằm góp phần hoàn thành m c tiêu giáo d c là đào t o nên những thế hệ sinh viên Việt Nam phát triển toàn diện, vừa hồng, vừa chuyên” [11, tr.9], hay “ ội ngũ giảng viên CT là một bộ phận của tầng l p trí thức. Họ đang trực tiếp tham gia giảng d y, nghiên cứu khoa học, công tác ở các bộ môn khoa học l luận ch nh trị trong c c trường cao đẳng, đ i học, trường ảng, trường chính trị, c quan văn h a, tư tưởng của ảng, Nhà nư c” 40 [6, tr.19]. Các tác giả đã thống nhất NGV CT là tập hợp những người tham gia giảng d y ở các bộ môn CT trong c c trường đ i học, cao đẳng. Qua tìm hiểu các quan niệm trên, có thể hiểu NGV LLCT là một lực lượng gồm những người nghiên cứu và giảng d y, thực hiện nhiệm v truy n th kiến thức các môn LLCT, nhằm giáo d c quan điểm, lập trường tư tưởng chính trị đối v i người học. NGV CT của các TCT tỉnh, thành phố là một bộ phận trong đội ngũ c n bộ tư tưởng của ảng và Nhà nư c ta, tham gia giảng d y các môn khoa học Mác - ênin, tư tưởng Hồ Ch inh, đường lối cách m ng của ảng, chính sách, pháp luật của Nhà nư c trong c c chư ng trình T, BD do TCT đảm nhận. Ngoài ra, họ còn tham gia nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế, quản lý học viên và các nhiệm v khác của trường. Như vậy, dư i g c độ khoa học công t c tư tưởng, có thể x c định: ĐNGV LLCT của các TCT là những người hoạt động trong lĩnh vực công tác tư tưởng của Đảng, Nhà nước, trực tiếp ở các TCT, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục LLCT đến học viên, nhằm trang bị cho họ các tri thức về LLCT, thế giới quan duy vật biện chứng, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp luận khoa học, phẩm chất chính trị, đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn. Về xây dựng ĐNGV LLCT của các trường chính trị: xây dựng được hiểu là: “ àm nên, gây dựng nên; 2. T o ra cái giá trị tinh thần, có nội dung nào đ ; 3. (Thái độ, ý kiến) có tinh thần đ ng góp, làm tốt h n” [162, tr.1856]. TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng là đ n vị sự nghiệp trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ và uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, thực hiện nhiệm v tổ chức T, BD cán bộ lãnh đ o, quản lý của hệ thống chính trị cấp c sở, cán bộ, công chức ở địa phư ng v LLCT - HC; đường lối, các nghị quyết, chỉ thị của ảng, chính sách và pháp luật của Nhà nư c; kiến thức và chuyên môn, nghiệp v v công tác xây dựng đảng, chính quy n, M t trận Tổ quốc và c c đoàn thể chính trị - xã hội; kiến thức v pháp luật, quản l nhà nư c và một số l nh vực khác. 41 ể xây dựng NGV LLCT nói chung và NGV LLCT của các TCT tỉnh, thành phố nói riêng có chất lượng, phải trải qua nhi u khâu, nhi u công đo n khác nhau, từ việc xác định chủ trư ng, m c tiêu, đến việc xây dựng tiêu chuẩn tuyển d ng, T, BD, quy ho ch, đánh giá, bố trí, sử d ng, xây dựng và thực hiện chế độ, chính sách. Quá trình đ được coi là xây dựng NGV LLCT. Như vậy, có thể hiểu xây dựng NGV LLCT của các TCT là toàn bộ các m t công tác, ho t động, từ việc xác định m c tiêu đến tổ chức và thực hiện chính sách đối v i NGV, được tiến hành bởi các c quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quy n, nhằm t o nên NGV CT của các TCT thực sự c đức, có tài, c tâm đ p ứng tốt yêu cầu, nhiệm v . Xây dựng ĐNGV LLCT của các TCT là toàn bộ các mặt công tác hợp thành một quy trình từ xác định mục tiêu đến tổ chức thực hiện của tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong tuyển dụng; đào tạo, bồi dưỡng; quy hoạch, đánh giá, bố trí, sử dụng; ban hành và thực hiện chế độ, chính sách đối với giảng viên, nhằm tạo nên một ĐNGV LLCT đồng bộ, có số lượng, cơ cấu hợp lý, có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, trình độ, năng lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng. ể thực hiện nhiệm v xây dựng NGV của các TCT tỉnh, thành phố cần có sự quan tâm lãnh đ o, chỉ đ o và phối hợp của nhi u c quan khác nhau, bao gồm: (1) ảng, Nhà nư c, hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; (2) cấp ủy đảng, chính quy n ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ư ng; (3) các ban, ngành, đoàn thể có liên quan trong công tác chỉ đ o, phối hợp như: Ban Tuyên giáo, Ban Tổ chức, Sở Nội v , Sở Tài chính ; (4) cán bộ lãnh đ o, quản lý và đội ngũ giảng viên, viên chức của TCT. 1.1.2. Nhiệ vụ của giảng viên lý luận chính trị 1.1.2.1. Giảng dạy lý luận chính trị Giảng d y là một trong những nhiệm v quan trọng hàng đầu của NGV CT ở TCT Dư i g c độ của khoa học công t c tư tưởng, đây là đội ngũ làm công t c tư tưởng chuyên nghiệp của ảng ực lượng này g p phần tuyên 42 truy n, gi o d c, T, BD CT cho đội ngũ c n bộ lãnh đ o, quản lý (ho c dự nguồn lãnh đ o, quản l ) ở c sở và một số đối tượng kh c (sau đây gọi chung là học viên), nhằm làm cho họ thấm nhuần chủ ngh a c - ênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trư ng, đường lối của ảng, ch nh s ch, ph p luật của Nhà nư c, v.v.. ội ngũ c n bộ lãnh đ o, quản l này, trên c sở thấm nhuần những quan điểm LLCT, khi trở v c quan, đ n vị làm tốt h n chức tr ch nhiệm v , công t c chỉ đ o thực ti n g p phần đưa sự nghiệp đổi m i, sự nghiệp công nghiệp h a, hiện đ i h a, sự nghiệp xây dựng CNXH đi đến thắng lợi là tr ch nhiệm và ngh a v n ng n nhưng rất vẻ vang của NGV LLCT. ể thực hiện tốt nhiệm v này, giảng viên phải có tri thức và nghiệp v giảng d y, nỗ lực rất l n trong học tập, như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Không phải ai cũng huấn luyện được. Muốn huấn luyện thợ rèn, thợ nguội thì người huấn luyện phải th o ngh rèn, ngh nguội Người huấn luyện của oàn thể phải làm kiểu mẫu về mọi mặt: tư tưởng, đ o đức, lối làm việc” [103, tr.356], và nhấn m nh “Người huấn luyện phải học thêm mãi thì m i làm được công tác huấn luyện của mình” [103, tr.356], và “Người huấn luyện nào tự cho mình đã biết đủ cả rồi thì người đ dốt nhất” [103, tr.356]. Vì vậy, giảng viên phải luôn học tập, rèn luyện để có kiến thức uyên thâm, nghiên cứu sâu để nắm vững m c tiêu, nội dung, chư ng trình, vị trí, yêu cầu của môn học và c c chuyên đ được phân công giảng d y, từ đ xây dựng kế ho ch giảng d y, đ cư ng môn học, bài giảng và thiết kế các tài liệu, c sở dữ liệu ph c v giảng d y. Trong quá trình giảng d y, giảng viên luôn tìm hiểu trình độ, kiến thức và hiểu biết của học viên, đồng thời thường xuyên cập nhật thông tin để xử lý, bổ sung, hoàn chỉnh, cải tiến nội dung, kế ho ch, phư ng pháp giảng d y và c sở dữ liệu ph c v giảng d y. Giảng viên tham gia trực tiếp vào quá trình giảng d y, hư ng dẫn học viên kỹ năng tự học tập, nghiên cứu, thảo luận khoa học, các ho t động nghiên cứu thực tế, viết tiểu luận, xây dựng đ cư ng và viết khóa luận tốt nghiệp. Giảng viên phải c phư ng ph p và nghiệp v giảng d y, tổ chức 43 nghiên cứu khoa học, tổng kết thực ti n, thực hiện qu trình đ nh gi kết quả học tập của học viên và hư ng dẫn học viên tham gia đ nh gi ho t động giảng d y. Một ho t động quan trọng nhằm giúp quá trình giảng d y của giảng viên đ t hiệu quả đ là thao giảng, dự giờ và tham gia đ nh gi ho t động giảng d y của các giảng viên kh c theo quy định của c sở đào t o. 1.1.2.2. Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị ây là nhiệm v quan trọng g p phần ph t triển CT và nâng cao chất lượng giảng d y CT, theo đ NGV CT của các TCT c những nhiệm v sau: Thứ nhất, chủ trì ho c tham gia thực hiện c c chư ng trình, đ n, đ tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và có kết quả c thể được Hội đồng khoa học đ nh gi đ t yêu cầu trở lên. Thứ hai, tham gia nghiên cứu khoa học và công nghệ để xây dựng chư ng trình T, BD; tham gia xây dựng chư ng trình, biên so n tài liệu giảng d y, tài liệu tham khảo ph c v công t c T, BD; cải tiến phư ng ph p giảng d y và kiểm tra, đ nh gi môn học, chuyên đ thuộc nội dung, chư ng trình T, BD được phân công giảng d y. Thứ ba, GV viết các bài báo khoa học cho các t p chí khoa học chuyên ngành, viết c c chuyên đ , báo cáo khoa học tham luận t i các hội nghị, hội thảo, tọa đàm khoa học. Thứ tư, giảng viên thực hiện qu trình đ nh gi kết quả nghiên cứu khoa học của học viên; tham gia qu trình đ nh gi và kiểm định chất lượng T, BD Thứ năm, giảng viên có thể tham gia các ho t động hợp tác quốc tế v nghiên cứu khoa học, công nghệ và các ho t động khoa học khác khi c đi u kiện. 1.1.2.3. Tham gia nghiên cứu thực tế Trong giảng d y LLCT, sự thống nhất l luận v i thực ti n, lý luận liên hệ v i thực tế là vô cùng quan trọng và cần thiết. Chủ tịch Hồ Ch inh đã chỉ rõ: “Lý luận đi đôi v i thực ti n” [106, tr.611], “Lý luận và thực hành phải luôn luôn đi đôi v i nhau” [102, tr.307], “Lý luận phải liên hệ v i thực tế” 44 [106, tr.94], “Thống nhất giữa lý luận và thực ti n là một nguyên tắc căn bản của chủ ngh a c - Lênin. Thực ti n không có lý luận hư ng dẫn thì thành thực ti n mù quáng. Lý luận mà không có liên hệ v i thực ti n là lý luận suông” [106, tr.95]. Những lời d y của Người cho thấy, l luận và thực ti n phải luôn song hành v i nhau, n i l luận mà không nắm chắc thực ti n thì không thể trình bày vấn đ một cách cuốn hút và hấp dẫn, khó thuyết ph c người nghe. Vì thế, NGV giảng d y LLCT cần thấm nhuần quan điểm này, không ngừng học tập và rèn luyện, ngoài nắm chắc những vấn đ l luận, phải ...độ, ch nh s ch đối v i NGV để xây dựng NGV đầy đủ v số lượng, c cấu và đảm bảo chất lượng. Những nội dung trên đây là c sở, là tiêu ch đ nh giá thực tr ng xây dựng NGV CT ở c c TCT vùng BSC hiện nay. Trong thời gian qua, c c TCT vùng BSC quan tâm đến công tác tuyển d ng để lựa chọn được những người c đức, có tài ph c v cho sự nghiệp giáo d c của ảng Công t c T, BD; quy ho ch, đ nh gi , bố trí và sử d ng luôn được coi trọng nhằm xây dựng được NGV có bản l nh ch nh trị vững vàng, phẩm chất đ o đức tốt, có tinh thần yêu nư c sâu sắc, kiên định m c tiêu độc lập dân tộc và CNXH; c kiến thức chuyên môn cao, thực sự trưởng thành v mọi m t trong công t c Chế độ, ch nh s ch cho NGV được quan tâm nhi u h n, nhằm kích thích và t o động lực cho NGV an tâm công tác. Tuy nhiên, xây dựng NGV c c TCT vẫn còn một số h n chế nhất định: trong tuyển d ng vẫn còn một số bất cập; trong T, BD c một số ít giảng viên kiến thức v lý luận và thực ti n vẫn còn h n chế, c lúc chưa kiến giải được những vấn đ lý luận và thực ti n nóng bỏng đ t ra, nhất là giảng viên trẻ; công tác quy ho ch, đ nh gi , bố trí, sử d ng giảng viên cũng như chế độ, ch nh s ch đối v i giảng viên cần được thực hiện bài bản h n để thu hút 162 những người c đức, có tài, có tâm huyết ph c v cho các TCT. Một số trường số lượng và chất lượng giảng viên chưa đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng T, BD những đối tượng thuộc thẩm quy n của TCT. Thực tr ng trên đ t ra nhi u vấn đ cần giải quyết trong xây dựng NGV CT ở c c TCT vùng BSCL hiện nay. Giải quyết những vấn đ đ t ra đ cần thiết phải tìm kiếm một hệ thống giải pháp nhằm xây dựng NGV LLCT của các TCT tỉnh, thành phố vùng BSC đ p ứng yêu cầu của thời kỳ m i. Những giải ph p đ là: cần c chiến lược ph t triển NGV CT vùng BSC và cấp ủy đảng, chính quy n của c c địa phư ng trong vùng cần tăng cường sự lãnh đ o trong công t c xây dựng NGV; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng NGV TCT của các tỉnh, thành phố làm c sở cho công tác quy ho ch, tuyển chọn NGV CT đảm bảo t nh kế thừa và ph t triển; đẩy m nh và nâng cao chất lượng công t c T, BD NGV và c cấu l i đội ngũ theo hư ng tinh gọn, chất lượng cao và hiệu quả công việc tốt; nâng cao thức tự học tập, tự rèn luyện của NGV CT để có bản l nh ch nh trị vững vàng, đ o đức, lối sống trong sáng, là tấm gư ng để học viên noi theo; t o lập đi u kiện và động lực để thu hút và thúc đẩy NGV CT an tâm công tác và thu hút nhân tài. V i những giải pháp đã đ ra và việc thực hiện đồng bộ, triệt để các giải pháp này sẽ xây dựng được NGV CT c phẩm chất chính trị tốt, đ o đức, lối sống trong s ng, c trình độ chuyên môn cao, tâm huyết v i ngh , đ p ứng yêu cầu phát triển các TCT và yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp T, BD cán bộ bộ thuộc thẩm quy n của các TCT hiện nay. M Ả 1. Vũ Ngọc Am ( ), Đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị - tư tưởng cho cán bộ, đảng viên ở cơ sở, Nxb CTQG, HN. 2. Vũ Ngọc Am (2009), Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy lý luận chính trị, Nxb Thông tấn, HN. 3. Hoàng Anh (2016), Một số giải pháp nâng cao chất lượng công t c đào t o, bồi dưỡng cán bộ ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận chính trị, (1), HN. 4. ư ng Gia Ban ( ), Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới nội dung, chương trình các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, HN. 5. Ban Chỉ đ o Tây Nam bộ, Báo cáo kết quả công tác năm 2016 và chương trình công tác năm 2017. 6. Ban Tuyên gi o Trung ư ng - Bộ Giáo d c và ào t o - Học viện Báo chí và Tuyên truy n (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo giảng viên lý luận chính trị ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, HN. 7. Ban Tuyên gi o Trung ư ng ( 1 ), Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Hội nghị lần thứ Tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, Nxb CTQG, HN. 8. Ban Tư tưởng - Văn ho Trung ư ng (1999), Tiếp tục đổi mới và nâng cao chất lượng công tác tư tưởng - văn hóa trong tình hình mới, Nxb CTQG, HN. 9. Nguy n Văn Biết ( 1 ), Vượt qua thách thức, trở ng i đối v i giảng viên trường chính trị, Tạp chí Xây dựng Đảng (8), HN. 10. Nguy n ức Bình (2005), Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và văn hóa, Nxb CTQG, HN. 11. Vũ Thanh Bình ( 1 ), Vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên các môn lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đ ng ở nước ta hiện nay, LATS Triết học, i học quốc gia Hà Nội, HN. 12. Bộ Nội v - Bộ Giáo d c và ào t o ( 11), Thông tư liên tịch số 06/2011/TTLT-BNV-BGD T ngày / / 11, quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, chính sách đối với giảng viên tại cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 13. M.I. Calinin (1983), Về giáo dục cộng sản chủ nghĩa, Nxb Thanh niên, HN. 14. Nguy n Văn Cảnh (2016), Xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên Trường Chính trị Kiên Giang hiện nay, Thông tin lý luận và thực tiễn trường Chính trị Kiên Giang. 15. Nguy n Hữu Cát - ai Hoàng Anh ( ), Công t c đào t o đội ngũ c n bộ chính trị chủ chốt trong hệ thống trường đảng ở Trung Quốc hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3), HN. 16. Nguy n Thị Châu ( 1 ), Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên c c trường chính trị, Tạp chí Lý luận chính trị (11), HN. 17. Chính phủ nư c Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam (2016), Quyết định số 163 của Thủ tư ng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 - 2025. 18. Hoàng ình Cúc (chủ nhiệm đ tài) ( 8), “Đào tạo giảng viên các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay”, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, HN. 19. Hoàng ình Cúc ( 1 ), Chất lượng đội ngũ giảng viên l luận nhân tố quan trọng t c động đến nhu cầu, th i độ học tập c c môn l luận ch nh trị của sinh viên Học viện B o ch và Tuyên truy n, Thông tin chuyên đề (4), HN. 20. C c Cán bộ, Ban Tuyên gi o Trung ư ng ảng Cộng sản Trung Quốc (2005), Công tác tuyên truyền tư tưởng trong thời kỳ mới, Nxb CTQG, HN. 21. ỗ inh Cư ng ( 1 ), ổi m i đào t o, bồi dưỡng lý luận chính trị, Tạp chí Xây dựng Đảng (5), HN. 22. Trần Văn Dân (chủ nhiệm) ( 1 ), Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị, hành chính. Đề xuất giải pháp tăng cường chất lượng đào tạo tại thành phố Cần Thơ, tài khoa học cấp thành phố, Cần Th 23. Patrick Demougin (2009), Cải cách đào tạo giáo viên như một công cụ đổi mới hệ thống giáo dục. Cản trở và kỳ vọng: liệu văn hóa và năng lực có trở thành một cặp bất thành?, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế t i i học Quốc gia Hà Nội, HN. 24. Diêm Kiệt Hoa - Học viện chính trị, i học Quảng Tây, Trung Quốc (2013), Nghiên cứu tiến trình phát triển giáo d c lý luận chủ ngh a c ở Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc (5), HN. 25. Ph m Tất Dong (1996), Đổi mới quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học Mác - Lênin - Kiến nghị và giải pháp, đ tài KX. 10-09, HN. 26. ảng bộ Trường Chính trị Châu Văn ng tỉnh B c Liêu (2015), Báo cáo chính trị Ban Chấp hành Đảng bộ Trường Chính trị Châu Văn Đặng khóa V tại Đại hội Đảng bộ lần thứ VI, nhiệm kỳ 2015 - 2020. 27. ảng bộ Trường Chính trị Ph m Hùng tỉnh V nh ong ( 1 ), Báo cáo Tổng kết thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ VII nhiệm kỳ 2010 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ lần thứ VIII nhiệm kỳ 2015 - 2020. 28. ảng bộ Trường Chính trị thành phố Cần Th ( 1 ), Báo cáo chính trị Ban Chấp hành Đảng bộ Trường Chính trị thành phố Cần Thơ tại Đại hội lần thứ VII, nhiệm kỳ 2015 - 2020. 29. ảng bộ Trường Chính trị tỉnh Bến Tre (2015), Báo cáo của Ban Chấp hành Đảng bộ Trường Chính trị nhiệm kỳ 2010 - 2015 trình Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2015 - 2020. 30. ảng bộ Trường Chính trị tỉnh Cà Mau (2015), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ Trường Chính trị tỉnh Cà Mau, nhiệm kỳ 2010 - 2015, trình Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2015 - 2020. 31. ảng bộ Trường Chính trị tỉnh ồng Tháp (2015), Báo cáo Kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2010 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 - 2020. 32. ảng bộ Trường Chính trị tỉnh Hậu Giang (2015), Báo cáo của Ban Chấp hành Đảng bộ Trường Chính trị lần thứ III trình Đại hội Đảng bộ Trường Chính trị lần thứ IV. 33. ảng bộ Trường Chính trị tỉnh Kiên Giang (2015), Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết nhiệm kỳ 2010 - 2015, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 2020 của Đảng bộ Trường Chính trị. 34. ảng bộ Trường Chính trị tỉnh Long An (2015), Báo cáo chính trị Ban Chấp hành Đảng bộ Trường Chính trị trình Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2015 - 2020. 35. ảng bộ Trường Chính trị tỉnh S c Trăng ( 1 ), Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết nhiệm kỳ 2010 - 2015, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 - 2020 của Đảng bộ Trường Chính trị. 36. ảng bộ Trường Chính trị tỉnh Ti n Giang (2015), Báo cáo của Ban Chấp hành Đảng bộ Trường Chính trị khóa VI trình Đại hội Đảng bộ Trường Chính trị lần thứ VII. 37. ảng bộ Trường Chính trị tỉnh Trà Vinh (2015), Báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết nhiệm kỳ 2010 - 2015, phương hướng, nhiệm vụ nhiệm kỳ 2015 - 2020 của Đảng bộ Trường Chính trị . 38. ảng bộ Trường Chính trị Tôn ức Thắng tỉnh An Giang (2015), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ Trường Chính trị Tôn Đức Thắng nhiệm kỳ 2010 - 2015, trình Đại hội Đảng bộ nhiệm kỳ 2015 - 2020. 39. ảng bộ Trường Chính trị Tôn ức Thắng tỉnh An Giang (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 và nhiệm vụ công tác năm 2016 của Đảng bộ Trường Chính trị Tôn Đức Thắng. 40. ảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, HN. 41. ảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb CTQG, HN. 42. ảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, HN. 43. ảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb CTQG, HN. 44. ảng Cộng sản Việt Nam (2008), Thông báo số 181-TB/TW, của Ban Bí thư, ngày /9/ 8, về đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của trường chính trị cấp tỉnh và trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện. 45. ảng Cộng sản Việt Nam (2008), Quyết định 184-Q /TW, của Ban Bí thư, ngày -9-2008, v chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 46. ảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, HN. 47. ảng Cộng sản Việt Nam (2013), Quy định số 164-Q /TW ngày 1-02- 2013 của Bộ Chính trị về chế độ bồi dưỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. 48. ảng Cộng sản Việt Nam (2013), Kết luận số 57-KL/TW, ngày 8-3-2013 của Ban B thư về tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp. 49. ảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ư ng kh a XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW), ngày 04- 11-2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế. 50. ảng Cộng sản Việt Nam (2014), Quyết định số 224-Q /TW của Bộ Chính trị, ngày 06-01-2014 về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 51. ảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số -NQ/TW của Bộ Ch nh trị, ngày -5-2014 về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý. 52. ảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết số 37-NQ/TW của Bộ Chính trị, ngày 09-10-2014 về công tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm 2030. 53. ảng Cộng sản Việt Nam (2015), Kết luận số 117-KL/TW, ngày 20-11- 2015 của Ban B thư về công tác đào tạo, bồi dưỡng tại các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 54. ảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, HN. 55. i học Sư ph m Hà Nội (2016), Nghiên cứu và giảng dạy LLCT trong xu thế toàn cầu hóa, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Nxb LLCT, HN. 56. Trần Thị Anh ào ( 9), Công tác tư tưởng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb CTQG, HN. 57. Trần Thị Anh ào ( 1 ), Công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb CTQG, HN. 58. Trần Thị Anh ào ( 1 ), Công tác tư tưởng và vấn đề đào tạo cán bộ làm công tác tư tưởng, Nxb CTQG, HN. 59. Nguy n Văn ệ (2010), Phát triển NGV c c trường đ i học ở vùng BSC đ p ứng yêu cầu đổi m i giáo d c đ i học, LATS Quản lý giáo d c, i học Giáo d c - i học quốc gia HN. 60. Nguy n Khoa i m (2004), Nâng cao h n nữa chất lượng và hiệu quả công tác giáo d c lý luận chính trị trong tình hình m i, Tạp chí thông tin công tác tư tưởng lý luận, (1), HN. 61. Huỳnh inh oàn ( 7), Phư ng hư ng xây dựng trường ch nh trị tỉnh ngang tầm yêu cầu, nhiệm v m i, Tạp chí lý luận chính trị, (01), HN. 62. A. Êpisép (1980), Công tác tư tưởng trong các lực lượng vũ trang Xô viết, Nxb Quân đội nhân dân, HN. 63. Giả Tượng Tư ( 1 ), Kiên định lý luận chủ ngh a c, bảo vệ tự tôn chủ ngh a c, Tạp chí Nghiên cứu Mác - Lênin, (1), HN. 64. inh Ngọc Giang, Vũ Kh nh Hoàn ( 1 ), Công t c tuyển d ng, đào t o cán bộ, công chức, viên chức hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị (8), HN. 65. Nguy n Hoàng Giáp (2012), Nâng cao chất lượng đào t o lý luận chính trị ở Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Xây dựng Đảng (9), HN. 66. Ngô Văn Hà ( 1 ), Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy và việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học hiện nay, Nxb CTQG - Sự thật, HN. 67. Nguy n nh Hải ( 1 ), Ph t triển đội ngũ giảng viên trường ch nh trị - nhân tố quan trọng trong công t c gi o d c l luận ch nh trị của ảng ta, Tạp chí Lý luận & Truyền thông (12), HN. 68. Nguy n M nh Hải (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên trường chính trị các tỉnh miền núi phía bắc đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục lý luận chính trị, LATS Khoa học giáo d c, HN. 69. Nguy n Thanh Hải (2016), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào t o bồi dưỡng cán bộ ở Trường Chính trị tỉnh Long An, Thông tin lý luận và thực tiễn Trường Chính trị tỉnh Long An. 70. Ph m Thị H nh (2015), Tiếp t c nâng cao chất lượng giáo d c lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đ o, quản l trong giai đo n hiện nay, Tạp chí Cộng sản (105), HN. 71. Trần Ngọc Hiên (2015), Nâng cao chất lượng đào t o lý luận chính trị - những vấn đ cần đổi m i, Thông tin những vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo), (1), HN. 72. Vũ Hi n - inh Xuân ( ), Quán triệt vận dụng nghị quyết Đại hội IX, nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, HN. 73. ư ng Khắc Hiếu, Tô Huy Rứa (199 ), ào t o cán bộ tư tưởng theo mô hình m i, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, (1), HN. 74. ư ng Khắc Hiếu (1998), Xây dựng đội ngũ c n bộ tuyên gi o đ p ứng yêu cầu của thời kỳ m i, Tạp chí Lý luận chính trị, (8), HN. 75. ư ng Khắc Hiếu ( ), ổi m i tư duy v đào t o cán bộ tuyên giáo, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, (2), HN. 76. ư ng Khắc Hiếu ( 7), a d ng hóa và chuẩn h a chư ng trình bồi dưỡng cán bộ tuyên giáo, Tạp chí lý luận chính trị (1), HN. 77. ư ng Khắc Hiếu (2008), Nguyên lý công tác tư tưởng, tập 1,2, Nxb CTQG, HN. 78. ư ng Khắc Hiếu (2017), Cơ sở lý luận công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Lý luận Chính trị, HN. 79. Hoàng Ngọc Hòa (2000), Công tác giáo d c đào t o cán bộ và nghiên cứu khoa học ở c c trường đảng Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (2), HN. 80. Nguy n Văn Hoà ( 7), Phát huy tính tích cực xã hội của đội ngũ giảng viên trong các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, LATS Triết học, Học viện Chính trị Quân sự, HN. 81. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng, lý luận, Kỷ yếu hội thảo, Nxb CTQG, HN. 82. Học viện Ch nh trị - Hành chính Quốc gia (2008), Kế ho ch số 32- KH/HVCT-HCQG ngày 28-11-2008 của Gi m đốc Học viện Ch nh trị - Hành chính Quốc gia về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ ở các trường chính trị. 83. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Chính trị khu vực I (2010), Vấn đề đổi mới công tác giảng dạy và học tập lý luận chính trị hiện nay Thông tin chuyên đ , (3), HN. 84. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo chí và Tuyên truy n (2011), Lý luận Chính trị và truyền thông - những điểm nhìn từ thực tiễn đào tạo, Nxb CT - HC, HN. 85. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Báo cáo số: 115/BC- HVCTQG của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh ngày 23-7- 2015, Sơ kết thực hiện Quyết định số 184-QĐ/TW ngày 03-9-2008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 86. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Kế ho ch Số: 19/KH- HVCTQG ngày 17/2/2016 của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh về việc: Thực hiện Kết luận số 117-KL/TW ngày 20/11/2015 của Ban Bí thư về công tác đào tạo, bồi dưỡng tại các TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 87. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Quyết định số 1855/ Q -HVCTQG, ngày 21-04-2016 về việc ban hành bộ quy chế quản lý đào tạo của các TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 88. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2017), (Dự thảo) Báo cáo Tổng kết thực hiện Quyết định số 184-QĐ/TW, ngày 03-9-2008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của TCT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 89. Nguy n Thành Khải ( 9), ổi m i Phư ng ph p giảng d y ở Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận chính trị, (9), HN. 90. ỗ Hùng Khanh (1998), Công t c đào t o, bồi dưỡng c n bộ của c c trường ch nh trị tỉnh, thành phố, Thông tin công tác trường chính trị (3), Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, HN. 91. ng Xuân Kỳ (199 ), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, Nxb CTQG, HN. 92. Ph m Huy Kỳ (Chủ biên) ( 1 ), Lý luận và phương pháp nghiên cứu, giáo dục lý luận chính trị, Nxb CT-HC, HN. 93. Ph m Huy Kỳ (2015), Từng bư c đổi m i nhằm nâng cao chất lượng đào t o giảng viên lý luận chính trị ở nư c ta hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị & Truyền thông (4), HN. 94. Charlotte P. Lee ( 1 ) “Training the Party: Party adaptation and elite training in reform-era China”, (t m dịch): “Đào tạo Đảng: Sự chỉnh đốn Đảng và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ đứng đầu ở Trung Quốc thời kỳ cải cách”, Nxb i học Cambridge. 95. V. I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, atxc va 96. V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 47, Nxb Tiến bộ, atxc va. 97. Nguy n Mỹ Loan (2014), Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đ ng nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng Đồng bằng sông Cửu Long, LATSKH, Viện Khoa học Giáo d c Việt Nam, HN. 98. V Văn ực ( 1 ), năm (1997 - 17), công t c đào t o, bồi dưỡng cán bộ của Trường Chính trị Châu Văn ng tỉnh B c Liêu, Thông tin lý luận và thực tiễn Trường Chính trị Châu Văn Đặng tỉnh Bạc Liêu. 99. Nguy n Văn ượng (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội nhập quốc tế, LATS Khoa học Giáo d c, HN. 100. Hồ Chí Minh (1985), Về công tác tư tưởng, Nxb Sự thật, HN. 101. Hồ Chí Minh (2006), Về công tác giáo dục lý luận chính trị, Nxb CTQG, HN. 102. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, HN. 103. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, HN. 104. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, HN. 105. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, HN. 106. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, HN. 107. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, HN. 108. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, HN. 109. Saikham MounManivong (2014), Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường chính trị và hành chính nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay, LATS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, HN. 110. Ph m Quang Nghị (1997), Một số vấn đề lý luận và nghiệp vụ công tác tư tưởng, Nxb CTQG, HN. 111. Dư ng Xuân Ngọc (2013), Giải pháp nâng cao chất lượng ho t động nghiên cứu khoa học lý luận chính trị trong thời kỳ phát triển m i của đất nư c, Tạp chí Lý luận & Truyền thông, (5), HN. 112. Nguy n Văn Nhâm ( 1 ), Xây dựng trường chính trị tỉnh Thái Nguyên theo hư ng mô hình trường chính trị chuẩn, Thông tin công tác các trường chính trị, (3), HN. 113. Nguy n Xuân Phách (2000), Tìm hiểu một số chỉ dẫn của Hồ Chí Minh v công tác tổ chức giảng d y và học tập lý luận chính trị, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5), HN. 114. Phùng i Minh (2002), Quản lý hiệu năng và quản lý tự chủ trong nhà trường - một cơ chế để phát triển, Nxb Giáo d c Thượng Hải, Trung Quốc. 115. ào Duy Qu t ( 1), Một số vấn đề về công tác tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, HN. 116. ào Duy Qu t ( 1 ), Công t c tư tưởng, Nxb CTQG, HN. 117. Thân Minh Quế (2016), Vai trò và trách nhiệm người thầy giáo d c lý luận chính trị, Tạp chí Lý luận chính trị, (11), HN. 118. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục của Quốc hội nư c Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 14-6-2005, HN. 119. Lâm Ngọc R ng ( 17), Khâu đột phá quyết định nâng cao chất lượng đào t o, bồi dưỡng ở Trường Chính trị tỉnh Trà Vinh hiện nay, Thông tin lý luận và thực tiễn Trường Chính trị tỉnh Trà Vinh. 120. Tô Huy Rứa (1994), Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo giảng viên lý luận chính trị các trường đại học, cao đ ng, tài KX 10-09D, HN. 121. Tô Huy Rứa (2012), Một số vấn đề về công tác lý luận, tư tưởng và tổ chức của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG - Sự thật, HN. 122. Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỷ XXI: những triển vọng của châu Á - Thái Bình Dương, Viện Khoa học xã hội, HN. 123. Kudang SỉSổmpông (2012), Nâng cao chất lượng công tác giáo d c chính trị, tư tưởng cho cán bộ nghiên cứu, giảng d y c c trường chính trị tỉnh ở Lào, Tạp chí Lý luận chính trị, (7), HN. 124. Nguy n Tiến S n ( 1 ), Chất lượng giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên các trường đại học thể dục thể thao ở nước ta hiện nay, LATS Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truy n, HN. 125. Văn Tân (1977), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 126. Nguy n Huy Thám (2014), Một số kinh nghiệm trong đào t o, bồi dưỡng cán bộ của trường đào t o cán bộ Lê Hồng Phong, Tạp chí Lý luận chính trị, (11), HN. 127. Ph m Văn Thanh ( ), Xây dựng đội ngũ giảng viên khoa học Mác - ênin trong c c trường đ i học, cao đẳng, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5), HN. 128. Hoàng Thao ( 11), ể nâng cao hiệu quả công tác giáo d c lý luận chính trị trong c c trường trung cấp công an t i Hà Nội, Tạp chí Tuyên giáo, (9), HN. 129. Nguy n Thanh Thảo (2016), Nhu cầu và điều kiện học tập lý luận chính trị của sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay, LATS Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truy n, HN. 130. Ngô Văn Th o, Hà Học Hợi ( ), Đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư tưởng, Nxb CTQG, HN. 131. Ngô Văn Th o (chủ biên) (2008), Phương pháp giảng dạy lý luận chính trị (Chương trình bồi dưỡng chuyên đề dành cho giảng viên giảng dạy các chương trình lý luận chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện), Nxb ao động xã hội, HN. 132. Ngô Ngọc Thắng (Chủ nhiệm) (2008), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác giáo dục lý luận chính trị trong hệ thống các trường chính trị nước ta giai đoạn hiện nay, đ tài cấp Bộ mã B.08 - 22, Học viện khu vực I, HN. 133. M ch Quang Thắng ( 8), Phư ng ph p đào t o, bồi dưỡng cán bộ v CT theo quan điểm của Hồ Chí Minh, Tạp chí Tuyên giáo, (11), HN. 134. Ph m Tất Thắng (2010), Công tác tư tưởng, lý luận trong thời kỳ mới: Thực trạng, quan đểm, giải pháp, Nxb CTQG, HN. 135. Ph m Tất Thắng (2010), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác tư tưởng, lý luận, Nxb CTQG, HN. 136. Nguy n Văn Thắng (chủ biên) (2014), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng mô hình chuẩn trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tài khoa học cấp c sở, HN. 137. Nguy n Bách Thắng (2015), Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học An Giang theo tiếp cận quản lí nhân lực, LATS Khoa học Giáo d c, i học Sư ph m Hà Nội, HN. 138. Nguy n Văn Thắng, ưu Thị Ngọc (2017), Hệ thống trường chính trị cấp tỉnh và việc thực hiện Nghị quyết Trung ư ng kh a XII, Thông tin công tác trường chính trị, (1), HN. 139. Hữu Thọ ( 1), Từ thực ti n cần suy ngh sâu h n v công t c tư tưởng, Tạp chí công tác tư tưởng, (3), HN. 140. Lê Hanh Thông (2003), Đổi mới giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã các tỉnh khu vực Nam Bộ, LATS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, HN. 141. Nguy n Viết Thông ( ), ột vài n t v giảng d y và học tập c c môn ch nh trị tư tưởng ở c c trường đ i học Trung Quốc, Tạp chí công tác tư tưởng, (5), HN. 142. Ph m Văn Thuần (2003), Nâng cao năng lực đấu tranh tư tưởng - lý luận của giảng viên khoa học xã hội ở các trường quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, LATS Triết học, HN. 143. Nguy n Danh Tiên (2010), Đảng lãnh đạo công tác tư tưởng trong thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, HN. 144. Ngô Huy Tiếp (2011), Những vấn đề lý luận về công tác tư tưởng của Đảng ta hiện nay, Nxb CTQG - Sự thật, HN. 145. Nguy n ình Trãi ( 1), Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho cán bộ giảng dạy Mác - Lênin ở các Trường Chính trị tỉnh, LATS Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, HN. 146. Trình Ân Phú, Dư Bân ( 1 ), Nghiên cứu một cách tổng thể khoa học v chủ ngh a c, Thông tin những vấn đề lý luận (phục vụ lãnh đạo), (9) (10). HN. 147. Nguy n Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (chủ biên) ( 1), Luận cứ khoa học của việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb CTQG, HN. 148. Trường Chính trị tỉnh ồng Tháp (2015), Kế ho ch số: 56/KH-BC ngày 9 th ng 11 năm 1 của Ban Chỉ đ o xây dựng Trường Chính trị chất lượng cao Trường Chính trị tỉnh ồng Tháp “về xây dựng Trường Chính trị chất lượng cao đến năm 2020”. 149. Trường Ch nh trị tỉnh Trà Vinh (2009), Quyết định số 3086-Q /TU, ngày 13-7-2009 của BTV tỉnh ủy v việc phê duyệt đ án số 1/Q -TCT của Trường Ch nh trị Trà Vinh về đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và tổ chức bộ máy của Trường Chính trị tỉnh Trà Vinh. 150. Trường Chính trị Tôn ức Thắng tỉnh An Giang (2014), án số 04, ngày 24-10-2014 của Ban Thường v Tỉnh ủy về Nâng cao chất lượng hoạt động của Trường Chính trị Tôn Đức Thắng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 151. Nguy n Minh Tuấn ( 1 ), ảng Cộng sản Trung Quốc đổi m i công t c đào t o, bồi dưỡng cán bộ, Tạp chí Lý luận chính trị, (9), HN. 152. ào Duy Tùng (198 ), Một số vấn đề về công tác tư tưởng, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, HN. 153. Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội. 154. Lê Thị Tuyết Vân ( 1 ), Suy ngh v nâng cao đ o đức ngh nghiệp của giảng viên, Thông tin lý luận và thực tiễn Trường Chính trị tỉnh Long An. 155. Hồng Vinh, ào Duy Quát (Chủ biên) (2006), Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng, Nxb CTQG, HN. 156. Lư ng Ngọc V nh ( 1 ), Hiệu quả công tác giáo dục chính trị - tư tưởng trong học viên các Học viện quân sự ở nước ta hiện nay, ATS Khoa học ch nh trị, Học viện Báo chí & Tuyên truy n, HN. 157. ư ng Ngọc V nh ( 1 ), Nâng cao chất lượng đào t o cán bộ tư tưởng đ p ứng yêu cầu nhiệm v cách m ng trong thời kỳ m i, Tạp chí Lý luận chính trị & Truyền thông, (8), HN. 158. A Vôncôgônốp (1984), Phương pháp luận công tác tư tưởng, Nxb Quân đội nhân dân, HN. 159. Nguy n Hữu Vui (chủ nhiệm) (2002), Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin ở Việt Nam- Những vấn đề chung, tài KX 10-08, HN. 160. Vôngxavăn Xaynhavông ( 1 ), Công t c đào t o, bồi dưỡng cán bộ ở Lào - Thực tr ng và giải pháp, Tạp chí Lý luận chính trị, (10), HN. 161. X I Xur nitrencô (1982), Hoạt động tư tưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô, Nxb Thông tin lý luận, HN. 162. Nguy n Như (chủ biên) (1998), i từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Ngôn ngữ và văn h a Việt Nam, Nxb Văn h a - Thông tin, HN. DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA H C Ã G C A TÁC GIẢ 1. Bùi Hải Dư ng (2014), Xây dựng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị ở các trường chính trị tỉnh, thành phố đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ trong thời kỳ mới, T p chí Giáo d c lý luận, số 219/2014, Học viện Chính trị khu vực I. (ISSN). 2. Bùi Hải Dư ng (2014), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, T p chí khoa học Cần Th , số 48, tháng 2/2014 (ISSN). 3. Bùi Hải Dư ng (2016), Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh trong công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên lý luận chính trị cho các trường chính trị hiện nay, T p chí Giáo d c lý luận, số 253/2016, Học viện Chính trị khu vực I. (ISSN). 4. Bùi Hải Dư ng (2017), Vai trò của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị ở các trường chính trị trong công tác tư tưởng, T p chí Giáo d c lý luận, số 257/2017, Học viện Chính trị khu vực I. (ISSN). 5. Bùi Hải Dư ng (2017), Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế của đội ngũ giảng viên lý luận chính trị vùng Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, Thông tin khoa học chính trị, số 03 (8)/2017, Học viện khu vực IV (ISSN 2354-1474).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_xay_dung_doi_ngu_giang_vien_ly_luan_chinh_tri_cua_c.pdf
Tài liệu liên quan