Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Yên Châu

Lời nĩi đầu Khi nền kinh tế bao cấp chuyển mình sang cơ chế thị trường cũng cĩ nghĩa là lịch sử kinh tế nước nhà lật sang trang mới. Cơ chế thị trường như một luồng giĩ mới làm bừng tỉnh cả một nền kinh tế bấy lâu chìm trong giấc ngủ của những kế hoạch tập trung, quan liêu bao cấp. Các thành phần kinh tế cũng như ngân hàng thương mại đã thực sự vào cuộc. Các Ngân hàng thương mại sau cái cựa mình lịch sử ấy đã đổi mới, phát triển khơng ngừng và liên tiếp gặt hái được nhiều thành cơng rực rỡ tro

doc73 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Yên Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng bước đường đi lên của mình. Tuy nhiên, tấm huân chương nào cũng cĩ mặt trái của nĩ, cơ chế thị trường cũng vậy. Nếu như quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá cả ...là nhưng quy luật cơ bản điều tiết sự vận động của nền kinh tế thị trường, cĩ tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong xu thế cùng phấn đấu, cùng cạnh tranh thì đĩ cũng chính là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro, bất trắc trong cuộc chạy đua tìm kiếm lợi nhuận của tất cả các thành phần kinh tế trong đĩ cĩ các ngân hàng thương mại. Đặc biệt hơn cả, trong xu thế tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Hội nhập kinh tế là cơ hội phát triển kinh tế cho các quốc gia, đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức mà các quốc gia phải đối mặt để tồn tại và phát triển. ở nước ta hiện nay hội nhập quốc tế và tự do hố kính tế đã cĩ những lộ trình khơng thể đảo ngược, đĩ là lộ trình về việc xố bỏ những quy định bảo hộ theo Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, cũng như tiến trình ra nhập WTO, AFTA và việc thực hiện các hiệp định song phương với các nước khác. Nĩi như vậy để thấy rằng hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang đứng trước một thách thức lớn, một thực tế đặt ra các NHTM Việt Nam cần làm gì để đối phĩ với những thách thức mới trong khi năng lực cạnh tranh cịn rất yếu, mà đặc biệt nhất là hoạt động tín dụng cĩ nhiều vấn đề cần bàn luận, khi mà hàng loạt các vụ án kinh tế lớn liên quan đến hoạt động tín dụng - ngân hàng làm thiệt cho nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng. Chính vì lý do trên và qua thời gian nghiên cứu học tập cùng với quá trình cơng tác tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Yên Châu - Tỉnh Sơn La tơi quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Huyện Yên Châu" Làm đề tài tốt nghiệp của mình. Nội dung của đề tài được chia làm 3 chương: Chương I: Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Huyện Yên Châu. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Huyện Yên Châu trong thời gian tới. Do kiến thức và trình độ lý luận cịn nhiều hạn chế, nên bài viết khơng thể tránh khỏi cĩ những thiếu sĩt. Tơi rất mong nhận sự gĩp ý chân thành của các thầy cơ giáo, các cán bộ ngân hàng cùng các bạn đọc để bài viết được hồn chỉnh hơn. Qua đây tơi xin bày tỏ lịng cám ơn sâu sắc tới các thầy, cơ giáo viên Trường Đại học Kinh tế quốc dân cùng các đồng nghiệp tại Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Huyện Yên Châu tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt bài chuyên đề này. Sơn La, ngày 01 tháng 02 năm 2009 Sinh Viên Đào Quang Hào CHƯƠNG I CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khái quát về ngân hàng thương mại Khái niệm Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh tốn và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doan nào trong nền kinh tế. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại Hoạt động huy động vốn Cho vay là một hoạt động sinh lời cao và là nguồn thu nhập chủ yếu của các ngân hàng thương mại. Do đĩ các ngân hàng đã tìm mọi cách để huy động được tiền. Hoạt động huy động vốn của các ngân hàng ngày càng phát triển mạnh và các ngân hàng cĩ những biện pháp huy động vốn sau: Nhận tiền gửi Một trong những nguồn vốn huy động quan trọng là các khoản tiền gửi (thanh tốn và tiết kiệm của khách hàng). Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người gửi tiết kiệm với cam kết hồn trả đúng hạn. Đây là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Khi một ngân hàng bắt đầu hoạt động nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh tốn hộ cho khách hàng, bằng cách đĩ ngân hàng huy động tiền của các doanh nghiệp, tổ chức và dân cư. Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Nguồn này bao gồm: Tiền gửi thanh tốn Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng thưnh tốn hộ. Trong phạm vi số dư cho phép các nhu cầu chi trả của cá nhân, doanh nghiệp và cá nhân đều đựơc ngân hàng thực hiện. Các khoản thu bằng tiền của cá nhân, doanh nghiệp đều được nhập vào tiền gửi thanh tốn theo yêu cầu. Nhìn chung lãi suất của khoản tiền này là rất thấp thay vào đĩ các chủ tài khoản được hưởng dịch vụ ngân hàng với chi phí thấp. Tiền gửi cĩ kì hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội Nhiều khoản thu nhập bằng tiền của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thời gian nhất định. Theo hình thức này người gửi khơng được sử dụng các hình thức thanh tốn như đối với tiền gửi thanh tốn. Nếu cần chi tiêu thì họ phải đến ngân hàng rút tiền tuy nhiên lãi suất cao hơn tuỳ theo độ dài kì hạn. Tiền gửi tiết kiệm của dân cư Các tầng lớp dân cư đều cĩ khoản thu nhập tạm thời chưa sử dụng. Trong điều kiện khả năng tiếp cânk với ngân hàng, họ đều cĩ thể gửi tiết kiệm nhằm thực hiện mục tiêu an tồn cà sinh lợi đối với các khoản tiền gửi tiết kiệm đặc biệt là nhu cầu bảo tồn. Nhằm thu hút ngày càng nhiều tiết kiệm, các ngân hàng đều cố gắng khuyến khích dân cư thay đổi thĩi quen giữ vàng và tiền mặt tại nhà bằng cách mở rộng mạng lưới huy động, đưa ra các hình thức huy động đa dạng với lãi suất cạnh tranh hấp dẫn. Tiền gửi của các ngân hàng khác Nhằm mục đích nhờ thanh tốn hộ và một số mục đích khác, ngân hàng thương mại này cĩ thể gửi tiền tại các ngân hàng khác. Tuy nhiên quy mơ nguồn này thường khơng lớn. Phát hành giấy tờ cĩ giá Giống như các doanh nghiệp khác các ngân hàng cũng vay mựơn bằng cách phát hành giấy nợ (kì phiếu, trái phiếu, tín phiếu) trên thị trường vốn. Rất nhiều ngân hàng thương mại thiếu nguồn tiền gửi trung và dài hạn nên khơng thể cho vay trung và dài hạn. Do đĩ các khoản vay trung và dài hạn nhằm bổ xung cho các nguồn tiền gửi, đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư trung và dài hạn. Thơng thường đây là khoản vay khơng cĩ đảm bảo. Những ngân hàng nào cĩ uy tín hợc trả lãi suất cao sẽ vay mượn được nhiều hơn. Khả năng vay mượn cịn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trường tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các cơng cụ nợ dài hạn của ngấn hàng. Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ thị trường để quyết định quy mơ, mệnh giá, lãi suất và thời hạn vay mượn thích hợp. Vay của ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác Vay của ngân hàng nhà nước là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả của ngân hàng thương mại. Trong trường hợp thiếu hụt dự trã bắt buộc, ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng nhà nước. Hình thức cho vay chủ yếu là tái chiết khấu các thương phiếu đã được các ngân hàng thương mại chiết khấu.Nghiệp vụ này làm thương phiếu của NHTM giảm đi và dự trữ tiền mặt tăng lên. Ngân hàng nhà nước điều hành vay mượn một cách chặt chẽ, các ngân hàng thương mại phải thực hiện những điều kiện kiểm sốt nhất định. Ngồi ra các ngân hàng cịn tiến hành vay mựơn của các tổ chức tín dụng khác. Đây là nguồn các ngân hàng thương mại vay mượn lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng. Các ngân hàng đang cĩ dự trữ vượt mức yêu cầu do cĩ kết dư gia tăng bất ngờ về các khoản tiền huy động hoặc giảm cho vay cĩ thê sẵn lịng cho các ngân hàng khác vay mượn để tìm kiếm lãi súât cao hơn và ngược lại. Nguồn khác Loại này bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh tốn, nguồn khác Nguồn uỷ thác Ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ uỷ thác như: uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát và uỷ thác giải ngân và thu hộ… Các hoạt động này tạo nên nguồn uỷ thác trong các ngân hàng và làm gia tăng nguồn vốn của các ngân hàng. Nguồn trong thanh tốn Các hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt cĩ thể hình thành nguồn trong thanh tốn (séc trong quá trình chi trả, tiền kí quỹ để mở L/C…) Nguồn khác: Các khoản nợ khác như thuế chưa nộp,lương chưa trả… Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động tín dụng Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng thương mại, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng. Trong hoạt động tín dụng, mục tiêu chủ yếu của quản lý ngân hàng là kiếm được lợi nhuận, trên cơ sở phục vụ các nhu cầu tín dụng của cộng đồng. Nhà quản lý ngân hàng cũng phải quyết định phân chia vơnd trong phạm vi các khoản mục cho vay, nghĩa là vốn phải được phân thành các khoản mục cho vay tiêu dùng, cho vay thương mại, cho vay bất động sản và cho vay khác.Hoạt động tín dụng cũng cĩ thể đựoc phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau. Sự phân chia này được thực hiện trên cơ sở khả năng sinh lợi và nhu cầu tín dung, phù hợp với các giới hạn và các quy định phải tuân theo. Hoạt động đầu tư Các quỹ cịn lại, sau khi các nhu cầu hợp lệ về tín dụng cho khách hàng đã được đáp ứng, ngân hàng thường dồn vào đầu tư chứng khốn cĩ chất lượng cao và tương đối dài hạn. Hoạt động này nhằm mang lại thu nhập cho ngân hàng, đa dạng hố các nghiệp vụ kinh doanh, lợi nhuận trước thuế và bổ xung cho các tài sản dự trữ thứ cấp khi các chứng khốn dài hạn gần đến hạn thanh tốn. Các hoạt động dịch vụ Ngồi các hoạt động tín dụng, đầu tư các ngân hàng thương mại cịn cung cấp một danh mục các sản phẩm dịch vụ đa dạng nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của các tầng lớp dân cư trong nền kinh tế: Cung cấp các dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ Ngân hàng khơng chỉ nhận tiền gửi mà cịn thực hiện các lệnh chi trả cho các khách hàng của họ. Thanh tốn qua ngân hàng đã mở đầu cho thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại các ngân hàng, tức là người gửi tiền khơng phải đến ngân hàng để rút tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách hàng (séc). Cùng với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin nhiều hình thức thanh tốn được phát triển như: uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thanh tốn L/C…Ngồi ra hiện nay hầu hết các ngân hàng cịn mở rộng và phát triển các sản phẩm thẻ để phục vụ nhu cầu thanh tốn như thẻ ATM, thẻ tín dung., thẻ thanh tốn… tạo nên sự thuận tiện cho khách hàng trong việc thanh tốn và thơng qua đĩ ngân hàng thu được phí dịch vụ. Khi các ngân hàng mở tài khoản và giữ tiền của các cá nhân, tổ chức ngân hàng do đĩ cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhiều khách hàng. Do cĩ kiinh nghiệm trong quản lý ngân quỹ và khả năng trong việc thu ngân, nhiều ngân hàng đã cung cấp cho khách hàn dịch vụ quản lý ngân quỹ. Trong đĩ ngân hàng thực hiện nhiệm vụ thu, chi cho một cơng ty kinh doanh. Bảo lãnh Do khả năng thanh tốn của ngân hàng cho một khách hàng rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền của các khách hàng nên ngân hàng cĩ uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng. Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hố và trang thiết bị, phát hành chứng khốn, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác… và thu phí bảo lãnh. Cung cấp các dịch vụ mơi giới và đầu tư chứng khốn Nhiều ngân hàng đang phấn đấu cung cấp đủ các dịch vụ chính cho phép khách hàng thoả mãn mọi nhu cầu. Và đây cũng chính là lý do khiến các ngân hàng tiến hành bán các dịch vụ mơi giới đầu tư chứng khốn, cung cấp cho khách hàng các cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khốn khác mà khơng phải nhờ đến người kinh doanh chứng khốn. Trong một vài trường hợp ngân hàng đứng ra tổ chức thành lập cơng ty chứng khốn hoặc cơng ty mơi giới chứng khốn. Cung cấp các dịch vụ đại lý Nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động khơng thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phịng ở nhiều nơi. Do đĩ nhiều ngân hàng lớn thường cung cấp dịch vụ ngân hàng đại lý cho các ngân hàng khác như thanh tốn hộ, phát hành hộ các chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối trong hoạt động đồng tài trợ.. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Khái niệm Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau; ngay trong cả quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng cĩ một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng cĩ thể hiểu theo các nghĩa sau: Xét trên gĩc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi là phương pháp chuyển dịch từ quỹ người cho vay sang quỹ người đi vay. Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở cĩ hồn trả giữa hai chủ thể. Như một cơng ty cơng nghiệp hoặc thương mại bán hàng trả chậm cho một cơng ty khác, trong trường hợp này người bán chuyển giao hàng hố đến bên mua và sau một thời gian nhất định theo thoả thuận bên mua phải trả tiền cho bên bán. Phổ biến hơn cả là giao dịch gữa ngân hàng và các định chế tài chính khác với doanh nghiệp và cá nhân thể hiện dưới hình thức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay và sau một thời hạn nhất định người vay phải thanh tốn cả vốn gốc và lãi. Trên cơ sở tiếp cận tín dụng theo chức năng cơ bản của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hố) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên di vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đĩ bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo toả thuận, bên đi vay cĩ trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn. Các đặc trưng cơ bản của tín dụng Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tái sản trên cơ sở hồn trả và cĩ những đặc trưng sau: + Tài sản trong quan hệ giao dịch tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sản và động sản). Trong những năm 60 trở về trước hoạt động tín dụng của ngân hàng chỉ cĩ cho vay bằng tiền. Xuất phát từ tính đặc thù đĩ mà nhiều lúc thuật ngữ cho vay và tín dụng được coi là đồng nghĩa với nhau. Từ những năm 70 trở lại đây cho thuê vận hành cà cho thuê tài chính đã được các ngân hàng và các định chế tài chính kháccung cấp cho khách hàng. Đây là một sản phẩm kinh doanh của ngân hàng, một hình thức tín dụng bằng tài sản thực. + Xuất phát từ nguyên tắc hồn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển tà sản cho người đi vay sử dụng phải cĩ cơ sở rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng. Trong thực tế một số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay khơng dựa trên cơ sở đánh giá mức độ tín nhiệm với khách hàng mà chú trọng dến các bảo đảm, chính quan điểm này đã ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. + Giá trị lúc hồn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nĩi cách khác là người đi vay phải trả thêm cả phần lãi ngồi vốn gốc. Để thực hiện đựơc nguyên tăc này thì phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát, hay nĩi cách khác phải xác định lãi suất thực dương. Tuy nhiên lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên trong một số trường hợp lãi suất danh nghĩa cĩ thể thấp hơn lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn. + Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết vơ điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước thực chất là lệnh phiếu trong đĩ bên đi vay cam kết hồn trả vơ điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh tốn Các loại tín dụng ngân hàng 1.2.3.1 Phân loại tín dụng theo thời gian Việc phân loại tín dụng theo thời gian cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian cĩ mối liên hệ mật thiết với tính an tồn và khả năng sinh lời của của tín dụng cũng như khả năng hồn trả của khách hàng. Thời hạn tín dụng thường được xác định cụ thể và ghi trong hợp đồng tín dụng, là thời hạn mà trong đĩ ngân hàng cam kết cấp cho khách hàng một khoản tín dụng. Thời hạn tín dụng được tính từ lúc đồng vốn đầu tiên của ngân hàng được phát ra cho đến khi đồng vốn cuối cùng được thu về. Đối với các khoản cho vay khơng xác định trước được thời han như cho vay luân chuyển, cho vay thấu chi thì ngân hàng sẽ thoả thuận với khách hàng là ngân hàng được quyền trích tiền trên tài khoản tiền gửi thanh tốn để thu nợ khi tài khoản cĩ tiền. Thời gian chiết khấu thương phiếu là thời hạn cĩn lại của thương phiếu Thời hạn bảo lãnh là thời gian cĩ hiệu lực của bảo lãnh được thoả thuận ghi trong hợp đồng bảo lãnh Nếu là cho thuê thời gian được tính từ lúc ngân hàng giao tài sản cho khách hàng cho đến lúc khách hàng hồn đủ tiền thuê. Phân loại tín dụng theo thời gian bao gồm: + Tín dụng ngắn hạn: cĩ thời hạn từ 12 tháng trở xuống; + Tín dụng trung hạn: Cĩ thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng; + Tín dụng dài hạn: Cĩ thời hạn trên 60 tháng Tín dụng ngắn hạn Tín dụng ngắn hạn nhằm tài trợ cho tái sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của nhá nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất. Ngân hàng cĩ thể áp dụng cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp , cho vay từng lần hoặc cho vay theo hạn mức, cĩ hoặc khơng cĩ tái sản đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển. Ngân hàng cấp tín dụng ngắn hạn trong các trường hợp sau: + Ngân hàng cho Nhà nước vay để tài trợ cho nhu cấu chi tiêu của nhà nước. Hình thức phổ biến hiện nay là ngân hàng mua trái phiếu do kho bạc nhf nước phát hành. + Ngân hàng cho vay đối với các tổ chức tài chính như các ngân hàng, các cơng ty tài chính, các TCTD …nhằm đáp ứng nhu cấu thanh khoản. Một số cơng ty chứng khốn vay vốn của ngân hàng thương mại trong quá trình bảo lãnh và phân phối chứng khốn cho cơng ty phát hành. Phần lớn các khoản cho vay này đều dựa trên uy tín của người vay, phấn cịn lại là dựa trên uy tín của người thứ ba, hoặc ngân hàng dựa trên chứng khốn cĩ tính thanh khoản cao. + Ngân hàng cho vay đối với các doanh nghiệp nhằm tái trợ cho nhu cầu vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp là khách hàng chiếm số lượng đơng nhất của các ngân hàng thương mại. Phần lớn các khoản vay này cĩ thế chấp hoặc cầm cố tái sản. + Ngân hàng tài trợ cho các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu và cho vay thanh tốn. + Ngân hàng cho vay đối với người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vận tải. Tín dụng trung và dài hạn Doanh nghiệp cĩ nhu cầu tín dụng trung và dài hạn để mua sắm trang thiết bị, xây dựng, cải tiến kĩ thuật cơng nghệ… Với sự phát triển nhanh chĩng của khoa học cơng nghệ, để tồn tại và phát triển , nhu cầu vốn trung và dài hạn ngày càng cao. + Cho vay bằng cách mua các trái phiếu: các ngân hàng mua trái phiếu trung, dài hạn của doanh nghiệp nhằm tài trợ cho quá trình hình thành tài sản cố định. Kì hạn và khả năng chuyển đổi của trái phiếu, lãi suất trái phiếu tình hình tài chính doanh nghiệp, kế hoạch tương lai…đều được ngân hàng tính tốn khi mua trái phiếu. + Cho vay theo các dự án: Khi khách hàng cĩ kế hoạch mua sắm, xây dựng tài sản cố định…nhằm thực hiện các dự án nhất định cĩ thể xin vay ngân hàng. Một trong những yêu cầu của ngân hàng là người vay phải xây dựng dự án, thể hiện mục đích, kế hoạch đầu tư cũng như quá trinìh thực hiện dự án. Thẩm định dự án là điều kiện để ngân hàng quýêt định phần vốn cho vay và xác định khả năng hồn trả của doanh nghiệp. Nhu cầu tài trợ cho đầu tư nếu khơng được sự trợ giúp của hệ thống ngân hàng thì khơng thể thoả mãn được do vậy các ngân hàng luơn luơn cố gắng và tìm các thể thức phù hợp và khơng ngừng mở rộng các khoản cho vay trung và dài hạn Phân loại tín dụng theo hình thức Theo hình thức cho vay thì cĩ thể phân loại tín dụng thành: cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, cho thuê. Cho vay Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đĩ tổ chức tín dụng giao co khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc cĩ hồn trả cả gốc và lãi. Các phương thức cho vay Cho vay theo hạn mức thấu chi Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đĩ ngân hàng cho phép người vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh tốn của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi. Để đựoc thấu chi khách hàng phải làm đơn xin ngân hàng hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi. Trong quá trình hoạt động, khách hàng cĩ thể kí séc, lập uỷ nhiệm chi, mua thẻ séc …vượt quá số dư tiền gửi để trả. Khi khách hàng cĩ tiền nhập về trong tài khoản tiền gửi ngân hàng sẽ thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà khách hàng phải trả: Lãi suất thấu chi* Thời gian thấu chi* số tiền thấu chi Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng khơng phù hợp về thời gin và quy mơ. Thời gian và số lượng thiếu cĩ thể dự đốn song khơng chính xác. Do vậy hình thức cho vay này tạo điều kiện cho khách hàng trong quá trình thanh tốn. Đây cũng là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản , phần lớn là khơng cĩ đảm bảo, cĩ thể cấp cho cả cá nhân và doanh nghiệp trong vài ngày, vài tháng trong năm để trả lương, chi các khoản phải nộp, mua hàng. Hình thức này nhìn chung chỉ sử dụng đối với khách hàng cĩ độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và cĩ kì thu nhập ngắn. Thấu chi là kĩ thụât cho vay đặc biệt trong đĩ mang rất nhiều ưu và nhược điểm đối với ngân hàng và khách hàng. Do đĩ nĩ ngồi những điều kiện chung trên nĩ cần cĩ thêm một số điều kiện sau: + Khách hàng phải cĩ năng lực tài chính thuộc loại mạnh. + Khách hàng cĩ quan hệ thưịng xuyên và cĩ uy tín ở mức độ nhất định đối với ngân hàng. Cho vay từng lần Là hình thức cho vay tương đối phổ biến của ngân hàng đối với khách hàng khơng cĩ nhu cầu vay thường xuyên, khơng cĩ điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi. Mỗi lấn vay khách hàng phải làm đơn trình ngân hàng về phương án sử dụng vốn vay. Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và kí hợp đồng cho vay, xác định quy mơ cho vay, thời hạn giải ngân, thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu bảo đảm nếu cần. Mỗi mĩn vay được tách biệt thành các hồ sơ khác nhau. Cho vay theo hạn mức Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đĩ ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng trong một thời gian nhất định. Hạn mức tín dụng tính cho cả kì hoặc cuối kì. Đĩ là số dư tối đa tại thời điểm tính. Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch kinh doanh, nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng. Trong kì khách hàng cĩ thể vay, trả nhiều lần, song dư nợ khơng vượt quá hạn mức tín dụng. Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phương án sử dụng vốn vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoặc dịch vụ và nêu yêu cầu vay. Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ ngân hàng sẽ cấp tiền cho khách hàng. Đây là hình thức cho vay thuận tiện cho nhứng khách hàng vay mượn thường xuyên, vốn vay thường xuyên tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Trong nghiệp vụ này ngân hàng khơng xác định trước kì hạn nợ và thời hạn tín dụng. Khi khách hàng cĩ thu nhập, ngân hàng sẽ thu nợ, do đĩ tạo chủ động quản lý ngân quỹ cho khách hàng. Tuy nhiên, do các lần vay khơng tách biệt thành các kì hạn nợ cụ thể nên ngân hàng khĩ kiểm sốt hiệu quả sử dụng từng lần vay. Cho vay luân chuyển Là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển hàng hố. Doanh nghiệp khi mua hàng cĩ thể thiếu vốn. Ngân hàng cĩ thể cho vay để mua hàng và thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc đầu quý khách hàng phải làm đơn xin vay luân chuyển. Ngân hàng và khách hàng sẽ thoả thuận về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hố và tiêu thụ. Việc cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hố nên cả ngân hàng và doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lưu chuyển hàng hố để dự đốn dịng ngân quỹ trong thời gian tới. Người vay cam kết các khoản vay sẽ được trả cho người bán và mọi khoản thu bán hàng đều dùng trả vào tài khoản tiền vay trước khi được trích trả vào tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng. Cho vay luân chuyển thưịng áp dụng với các doanh nghiệp thương nghiệp hoặc doanh nghiệp sản xuất cĩ chu kì tiêu thụ ngắn ngày, cĩ quan hệ vay - trả thường xuyên với ngân hàng. Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho khách hàng. Thủ tục vay chỉ cần thực hiện một lần cho nhiều lần vay. Khách hàng được cung cấp vốn kịp thời vì vậy việc thanh tốn cho người cung cấp sẽ nhanh gọn. Tuy nhiên nếu như doanh nghiệp gặp khĩ khăn trong việc tiêu thụ hàng hố thì ngân hàng cũng sẽ gặp khĩ khăn trong việc thu hồi vốn của mình. Cho vay trả gĩp Cho vay trả gĩp là hình thức tín dụng, theo đĩ ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Cho vay trả gĩp thờng được áp dụng đối với các khoản cho vay trung, dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc hàng lâu bền. Số tiền trả mỗi lần sẽ được tính tốn sao cho phù hợp với khả năng trả nợ. Cho vay trả gĩp rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp băng tài sản mua trả gĩp. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của người vay. Nếu ngưịi vay mất việc hoặc ốm đau thu nhập giảm sút thì thu nhập của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng. Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả gĩp thường là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của ngân hàng. Cho vay gián tiếp Đây là hình thức cho vay thơng qua tổ chức trung gian. Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, nhĩm như nhĩm sản xuất, hội nơng dân, hội cựu chiến binh, hội Phụ nữ…Ngân hàng cĩ thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian như thu nợ, phát nợ tiền vay. Tổ chức cĩ thể trung gian cĩ thể đứng ra tín chấp cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhĩm bảo lãnh cho một thành viên vay. Điều này rất thuận tiện khi người vay khơng cĩ đủ tài sản thế chấp. Cho vay gián tiếp thường được áp dụng với thị trường cĩ nhiều mĩn vay nhỏ, người vay phân tán, xa cách ngân hàng. Trong trường hợp như vậy cho vay qua các tổ chức trung gian cĩ thể tiết kiệm chi phí cho vay, giảm bớt rủi ro cho ngân hàng. Tuy nhiên, nĩ cũng bộc lộ các khiếm khuyết. Nhiều trung gian đã lợi dụn vị thế của mình và nếu ngân hàng khơng kiểm sốt tốt sẽ tăng lãi suất cho vay hoặc giữ lại số tiền của thành viên khác cho riêng mình. Các phương thức cho vay khác Ngồi các phương thức cho vay trên cịn cĩ các phương thức cho vay khác mà pháp luật khơng cấm như: + Cho vay hợp vốn: Một nhĩm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một với một dự án vay vốn của khách hàng, trong đĩ cĩ một tổb chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác. + Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hố dịch vụ cà rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lí của tổ chức tín dụng. + Các phương thức cho vay khác. Bảo lãnh Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết của ngân hàng dưới hình thức thư bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay khách hàng của ngân hàng khi khách hàng khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng nghĩa vụ như cam kếtvới bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. Bảo lãnh thường cĩ 3 bên: bên bảo lãnh(ngân hàng), bên được bảo lãnh (khách hàng của ngân hàng), bên hưởng bảo lãnh(bên thứ ba). Bảo lãnh là hình thức tài trợ thơng qua uy tín. Ngân hàng khơng phải xuất tiền ngay khi bảo lãnh, do vậy bảo lãnh được coi như tài sản ngoại bảng. Tuy nhiên, khi khách hàng khơng thực hiện được cam kết, ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ chi trả cho bên thứ ba. Khoản chi trả này được xếp vào tài sản xấu trong nội bảng và cấu thành nợ quá hạn. Chính vì vậy bảo lãnh cũng chứa đựng các rủi ro như một khoản cho vay và cần phải phân tích khách hàng như khi cho vay. Các loại bảo lãnh Bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm: Là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc khách hàng thực hiện đúng các thoả thụân về chất lượng sản phẩm theo hợp đồng đã kí với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi phạm chất lượng sản phẩm phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ đứng ra trả thay. Bảo lãnh hồn trả tiền ứng trước: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ trả tiền ứng trước của khách hàng theo hợp đồng đã kí kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi phạm hợp đồng phỉa trả tiền ứng trước mà khơng hồn trả hoặc hồn trả khơng đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay. Bảo lãnh đảm bảo tham gia dự thầu: Là cam kết của tổ chức tín dụng với bên mời thầu, để đảm bảo nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trường hợp khách hàng phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ đứng ra thực hiện thay. Bảo lãnh vay vốn: là cam kết của ngân hàng với bên nhận bảo lãnh, về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng khơng trả hoặc khơng trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay với bên nhận bảo lãnh. Bảo lãnh bảo đảm thanh tốn: là cm kết của ngân hàng về việc thanh tốn tiền theo đúng hợp đồng thanh tốn cho người thụ hưởng nếu khách hàng của ngân hàng khơng thanh tốn đầy đủ. Cho thuê Đây là hình thức mà ngân hàng mua tài sản cho khách hàng thuê với thời hạn sao cho ngân hàng thu gần đủ (hoặc thu đủ) giá trị của tài sản cho thuê cộng lãi. Hết hạn thuê khách hàng cĩ thể mua lại tài sản đĩ. Cho thuê giống một khoản cho vay thơng thường ở chỗ ngân hàng phải xuất tiền vơí kì vọng thu về cả gốc lẫn lãi sau một thời hạn nhất định; khách hàng phải trả gốc và lãi dưới dạng tiền thuê hàng kì. Ngân hàng cũng phải đối đầu với rủi ro khi khách hàng kinh doanh khơng trả được tiền thuê đầy đủ và đúng hạn. Tuy nhiên cĩ nhiều điểm khác với cho vay như tài sản cho thuê vẫn thuộc sở hữu của ngân hàng, ngân hàng cĩ quyền thu hồi nếu thấy người thuê khơng thực hiện đúng hợp đồng, đồng thời ngân hàng cũng phải cĩ trách nhiệm cung cấp đúng loại tài sản cần cho khách hàng và phải bảo đảm về chất lượng của sản phẩm đĩ Chiết khấu Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đĩ khách hàng chuyển nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí. Ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ ở người thu lệnh phiếu nếu là hối phiếu, hoặc ở người phát hành nếu là lệnh phiếu, khi đến hạn thanh tốn. Giữa nghiệp vụ chiết khấu và nghiệp vụ cho vay cĩ những điểm giống và khác nhau: Giống nhau: Khách hàng được sử dụng một khoản ứng trước của ngân hàng; sau ._.một thời gian ngân hàng được hồn trả cả gốc và lãi Khác nhau: Trong cho vay ngân hàng đứng ra thu nợ trực tiếp người vay cịn trong nghiệp vụ chiết khấu thì ngân hàng ngân hàng khơng thu nợ người chiết khấu mà thu nợ ở người phải thanh tốn tiền của người xin chiết khấu; cho vay cĩ nhiều loại ngắn hạn, trung hạn, dài hạn cịn chiết khấu chỉ cĩ 1 loại là ngắn hạn. Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng tương đối an tồn tuy nhiên vẫn cĩ những rủi ro xảy ra. Vì vậy trước khi chiết khấu cũng phải nghiên cứu mục đích vay vốn, khả năng hồn trả và tính chất đạo đức của người vay. Ngồi ra ngân hàng cịn phải nghiên cứu một số khía cạnh của nghiệp vụ chiết khấu. Rủi ro trong chiết khấu thương phiếu bao gồm các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro hối đối. Tuy nhiên rủi ro tín dụng là đáng quan tâm hơn cả. Rủi ro tín dụng trong chiết khấu thương phiêu sẽ dẫn đến ngân hàng khơng thu hồi được nợ khi đáo hạn. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro này thường là: + Rủi ro khơng hồn trả xuất phát từ việc chiết khấu các hối phiếu giả tạo: hối phiếu “Trống”, hối phiếu trống cĩ sự đồng lỗ, hối phiếu trống dây chuyền. + Rủi ro khơng hồn trả xuất phát từ khả năng tài chính yếu kém của người thụ lệnh và người hưởng thụ - khách hàng chiết khấu. Trong một số trường hợp, mặc dù hối phiếu được lập trên quan hệ thương mại nhưng do khả năng tài chính yếu kém của người thụ lệnh và người hưởng thụ dẫn đến sai hẹn trong việc thanh tốn nợ cho ngân hàng. Vì vậy trước khi chiết khấu phải nghiên cứu khả năng tài chính của họ thơng qua hồ sơ thơng tin được lưu tại ngân hàng. Theo mức độ tín nhiệm với khách hàng Tín dụng khơng cĩ bảo đảm Là loại cho vay khơng cĩ tái sản thế chấp, cầm cố hoặc cĩ sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa trên uy tín của bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh cĩ khả năng tài chính mạnh, quản trị cĩ hiệu quả thì ngân hàng cĩ thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà khơng cần một nguồn thu nợ t hứ hai bổ xung. Tín dụng cĩ bảo đảm Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải cĩ sự bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với khách hàng khơng cĩ uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn địi hỏi phải cĩ bảo đảm. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng cĩ thêm một nguồn thứ hai, bổ xung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn. Phân loại theo mục đích Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản trong lĩnh vực cơng nghiệp, thương mại, và dịch vụ. Cho vay cơng nghiệp và thương mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ xung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ. Cho vay nơng nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bĩn, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu… Cho vay các định chế tài chính bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và cho các định chế tài chính khác. Cho vay cá nhân: là loại cho vay đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vật dụng đắt tiền và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thơng thường của đời sống thơng qua phát hành thẻ tín dụng. Cho thuê: cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê vận hành và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản, trong đĩ chủ yếu là máy mĩc, thiết bị. Vai trị của tín dụng ngân hàng 1.2.4.1 Tín dụng ngân hàng gĩp phần đẩy nhanh quá trình sản xuất mở rộng, gĩp phần đầu tư phát triển Muốn hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, doanh nghiệp cần phải cĩ một số vốn nhất định, trong trường hợp muốn mở rộng sản xuất kinh doanh thì họ cần phải cĩ một số vốn lớn hơn. Vấn đề thiếu vốn tạm thời khơng phải bất cứ lúc nào họ cũng đáp ứng nổi những nhu cầu đĩ. Trong trường hợp muốn để sản xuất và tái sản xuất mở rộng họ cần phải đi vay vốn của ngân hàng. Tín dụng ngân hàng gĩp phần điều hồ vốn trong nội bộ nền kinh tế, tạo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục. Trong nền kinh tế tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cố định của doanh nghiệp vì cậy thơng qua việc đầu tư tín dụng sẽ gĩp phần sắp xếp, tổ chức lại sản xuất hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý. Mặt khác thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng đã đẩy nhanh quá trình tăng trưởng kinh tế, giải quyết vấn đề xã hội. 1.2.4.2 Tín dụng ngân hàng gĩp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn cho quá trình sản xuất Sự tồn tại khách quan của TD là một tiền đề quan trọng cho sự vận động liên tục vốn của nền kinh tế. Những nguồn vốn chưa được sử dụng trong nền kinh tế bao gồm: Vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế: thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp để bảo đảm hao phí vật tư trong quá trình sản xuất, thu nhập bằng tiền của người lao động hình thành do quỹ lương tích luỹ, thu nhập thuần tuý sáng tạo từ các doanh nghiệp sản xuất. Vốn tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân cư Tín dụng ngân hàng đã động viên, tập trung các nguồn vốn đĩ về một mối thơng qua hoạt động của mình. Trên cơ sở đĩ các nguồn tài chính sẽ được ngân hàng khai thác, sử dụng triệt để nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, tránh tình trạng vốn chết đồng thời thúc đẩy nền kinh tế phát triển. 1.2.4.3 Tín dụng ngân hàng gĩp phần tăng cường chế độ hạch tốn trong các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Đặc trưng cơ bản của tín dụng ngân hàng là sự vận động trên cơ sở hồn trả các lợi tức của con nợ đối với ngân hàng. Các đơn vị kinh tế, cá nhân khi vay vốn của ngân hàng đều phải cam kết đầy đủ các điều kiện mà ngânhàng đưa ra nhằm đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích, cĩ hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị và hồn trả đúng kì hạn. Nếu đơn vị khơng thực hiện đúng cam kết thì ngân hàng sẽ dừng việc cho vay. Do đĩ thúc đẩy các đơn vị phải tìm mọi biện pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn như đẩy nhanh vịng quay vốn, tăng năng suất, hạ giá thành nhằm tạo ra lợ nhuận cao hơn từ đĩ thúc đẩy đoan vị sản xuất kinh doanh tăng cường khâu hạch tốn kế tốn một cách chặt chẽ để đảm bảo doanh lợ ngày càng cao, tăng hiệu quả sử dụng vốn. 1.2.4.4 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế kém phát triển, cơng cụ tài trợ cho ngành kinh tế mũi nhọn Hoạt động tín dụng ngân hàng là tập trung vốn tiền tạm thời nhàn rỗi nhằm phân tán tới tay các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, các cá nhân. Nhưng trong quá trình đầu tư tín dụng khơng phải trải đều cho các chủ thể cĩ nhu cầu mà ciệc đầu tư được tiến hành mộy cách tập trung chủ yếu vào các đơn vị cĩ triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh, quá trình đầu tư này là tất yếu vì vứa dảm bảo tránh rủi ro tín dụng vừa thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên nền kinh tế vẫn phải cĩ một số ngành kinh tế phải thực sự được đầu tư cho các ngành đĩ. Đây là những ngành kinh tế mũi nhọn, xương sống của nền kinh tế vì chúng tạo ra sự phát triển cho các ngành khác giúp nền kinh tế tăng trưởng vững mạnh. 1.2.4.5 Tín dụng ngân hàng gĩp phần thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển Tín dụng ngân hàng trở thành một phương tiện nối liền nền kinh tế các nước với nhau. Tín dụng đĩng một vai trị quan trọng trong tài trợ xuất nhập khẩu hang hố và hoạt động hố nền kinh tế. Các họat động này địi hỏi một nguồn vốn lớn, đặc biệt là vốn ngoại tệ mà khơng một tổ chức cá nhân nào cĩ đủ. Chính vì vậy mà tín dụng ngân hàng là nguồn tài trợ đắc lực cho các nhà đầu tư và kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hố, dịch vụ. Hơn thế nữa nếu ngân hàng cĩ một chính sách tín dụng đúng đắn thì nĩ sẽ tác động tốt đến việc xuất nhập khẩu hàng hố. Một chính sách tín dụng ưu đãi đối với các sản phẩm xuất khẩu sẽ làm tăng sức cạnh tranh của hàng hĩa này trên thị trường quốc tế, tức là đẩy mạnh xuất khẩu đem lại nhiều lợ ích cho quốc gia. Chất lượng tín dụng ngân hàng hàng thương mại Khái niệm Chất lượng tín dụng được các nhà kinh tế nĩi đến bằng nhiều cách khác nhau nhưng chúng ta cĩ thể hiểu rằng “Chất lượng tín dụng là sự đáp ứng nhu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vay tiền) phù hợp với sự phát triển của kinh tế xã hộivà đảm bảo sự tồn tại của ngân hàng”. Đối với ngân hàng thương mại: chất lượng tín dụng nghĩa là phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với thực lực của bản thân ngân hàng và đảm bảo tính cạnh tranh trên thị thrường với nguyên tắc hồn trả đúng thời hạn và cĩ lãi. Đối với khách hàng: Đối với nền kinh tế: Nhận xét: Chất lượng tín dụng là một khái niệm cĩ tính tương đối, nĩ vừa cụ thể (chất lượng tín dụng thể hiện thơng qua các chỉ tiêu cĩ thể tính tốn được) đồng thời vừa trừu tượng (thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tác động tới nền kinh tế) chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủ quan và khách quan. - Chất lượng tín dụng là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thích nghi của ngân hàng thương mại với sự thay đổi của mơi trường bên ngồi, nĩ thể hiện sức mạnh của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển. - Chất lượng tín dụng được xác định thơng qua nhiều yếu tố: Khả năng thu hút khách hàng, mức độ an tồn của các khoản tín dụng, vịng quay vốn tín dụng… - Để cĩ chất lượng tín dụng cao phải cĩ các biện pháp quản lý chất lượng và đồng bộ, đây là cách quản lý mới, nĩ khơng chỉ đảm bảo chất lượng tín dụng mà cịn thoả mãn ngày càng đầy đủ nhu cầu của khách hàng. Để làm được điều đĩ mỗi một thành viên trong ngân hàng phải hiểu và thực hiện tốt quy trình quản lý tín dụng. Như vậy chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng lớn, quan hệ tín dụng phải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín trong hoạt động. Chất lượng tín dụng và hiệu quản tín dụng là hai chỉ tiêu quan trọng của ngân hàng thương mại. Hai chỉ tiêu này cĩ điểm giống nhau là các chỉ tiêu phản ánh lợi ích vốn tín dụng ngân hàng mang lại cho khách hàng ngân hàng trong nền kinh tế. Nhưng cĩ sự khác nhau: hiệu quả tín dụng mạng tính hiệu quả và tính tốn được, là chỉ tiêu số lượng so sánh lợi ích thu được với chi phí bỏ ra trong quá trình đầu tư tín dụng. Chỉ tiêu chất lượng tín dụng là chỉ tiêu của hiệu quả hoạt động tín dụng, thơng qua hiệu quả của hoạt động tín dụng để đánh giá chất lượng tín dụng. Chât lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau, tỉ lệ thuận với nhau, từ sự thay đổi của hiệu quả tín dụng sẽ dẫn đến sự thay đổi của chất lượng tín dụng do đĩ cần phải quan tâm nâng cao hiệu quả tín dụng 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Hiện nay vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đang được cáo ngân hàng rất quan tâm và tìm cách để cĩ thể đạt hiệu quả cao nhất .muốn cĩ giải pháp hưu hiệu đê nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng chúng ta cần phải xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến nĩ Nhân tố thuộc về mơi trường Nhân tố từ phía ngân hàng Nhân tố tư phía khách hàng. 1.3.2.1 Nhân tố thuộc về mơi trường Nhân tố mơi trường kinh tế Nghiên cứu ảnh hưởng của mơi trường kinh tế đến hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng sẽ thấy được ảnh hưởng của nĩ đến hoạt động tín dụng. Bất kì một ngân hàng nào cũng chịu sự chi phối của nhưng chu kì kinh tế .trong giai đoạn nền kinh tế tăng trưởng thì các ngành nĩi chung đều kinh doanh thuận lợi hơn, tỷ lệ thu hồi nợ vì thế tăng đồng thời dư nợ trong nền kinh tế tăng làm giảm tỷ lệ các khoản nợ xấu. Trong giai đoạn nền kinh tế suy thối thì tất yếu nhu cầu tín dụng cũng giảm vì hoạt động sản xuất kinh doanh bị ngừng trệ, khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế giảm sút. Lúc này ngân hàng sẽ dư thừa, ứ đọng một lượng vốn lớn, nguồn huy động được sử dụng khơng hiệu quả cĩ nghĩa là chất lượng tín dụng giảm sút. Mặt khác trong nền kinh tế suy thối thì các doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả dẫn đến khẳ năng tài chính khơng tốt, suy giảm khả năng trả nợ vay ngân hàng do đĩ rủi ro trong hoạt động tín dụng cua ngân hàng càng tăng cao. Nhân tố mơi trường pháp lý Mơi trường pháp lý được hiểu là một hệ thống các văn bản pháp lý cĩ liên quan đến hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng. Những hoạt động này muốn cĩ hiệu quả thì phải cĩ một hệ thống pháp luật đồng bộ đi kèm hỗ trợ. Hệ thống pháp luật thơng thống, minh bạch và đầy đủ sẽ tạo điều kiện giúp cho hoạt động quản lý tín dụng của ngân hàng đạt hiệu quả cao từ đĩ nâng cao chất lượng của hoạt động tín dung và ngược lại. Mặt khác sự thay đổi chủ trương chính sách của nhà nước cũng gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp nhất là về cơ cấu kinh tế, chính sách xuất, nhập khẩu, do thay đổi một cách đột ngột gây sáo trộn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp khơng tiêu thụ được sản phẩm dẫn đến nợ quá hạn, nợ khĩ địi. Mơi trường tự nhiên Đây là các nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, hoả hoạn, dịch bênh…khi xảy ra thường đem lại hậu quả lớn tác động đến ngân hàng và khách hàng, ngân hàng khơng cĩ khả năng thu hồi vốn làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. 1.3.2.2 Nhân tố thuộc về phía ngân hàng Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn của mỗi ngân hàng quyết định đến khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. Với mỗi nguồn vốn ổn định, cơ cấu nguồn vốn hợp lý là cơ sở để ngân hàng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn của khách hàng. Cĩ thể nĩi hoạt động huy động vốn của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng của mỗi ngân hàng đĩ. Chính sách tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động bao trùm của các ngân hàng. Với tầm quan trọng và quy mơ lớn, hoạt động này thực hiện theo một chính sách rõ ràng và xây dựng hồn thiện qua nhiều năm đĩ là chính sách tín dụng. Chính sách tín dụng phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho cán bộ và nhân viên ngân hàn, tăng cường chuyên mơn hố trong phân tích tín dụng, tạo sự thống nhất chung cho hoạt động tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời. Nơi dung của chính sách tín dụng nĩi chung là các vấn đề liên quan đến cấp tín dụng nĩi chung như: quy mơ, lãi suất, kì hạn, đảm bảo, phạm vi, các khoản tín dụng cĩ vấn đề và các nội dung khác. Cĩ thể nĩi chính sách tín dụng là xương sống trong hạot động của ngân hàng thương mại. Mục tiêu của nĩ là giảm thiểu rủi ro tín dụng và tăng khả năng sinh lời. Nội dung chính của chính sách tín dụng là tài trợ cho khách hàng, phục vụ cho khách hàng trên cơ sở an tồn. Do đĩ nếu chính sách tín dụng được xây dựng thống nhất và khao học thống nhất từ trên xuống dưới sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng duy trì tiêu chuẩn tín dụng của mình, tránh rủi ro quá mức và đánh giá đúng về cơ hội kinh doanh của mình từ đĩ nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng của ngân hàng mình. Ngồi ra chính sách quản trị tín dụng cảu ngân hàng cũng vơ cùng quan trọng. Cho đến nay hầu hết các ngân hàng chưa ban hành chiến lược, chính sách phát triển và quản lý rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng bằng cách đầy đủ bằng văn bản. Tất cả các chỉ đạo từ NHTW mới chỉ là văn bản hướng dẫn thi hành quy chế cho vay, bảo lãnh, bảo đảm tiền vay và các quy chế khác do ngân hàng nhà nước ban hành. Các ngân hàng cần phải cĩ chính sách cho vay thận trọng đối với những doanh nghiệp cĩ vấn đề. Tầm nhìn chiến lược của các ngân hàng cũng vơ cùng quan trọng, nĩ chính là nguên nhân dẫn đến tình trạng cạnh tranh, thu hút khách hàng bằng cách giảm giá, lãi suất cho vay giảm bất chấp rủi ro là một tác động đến chất lượng của hoạt động tín dụng. Quy trình tín dụng Chất lượng tín dụng cũng chịu tác động bởi quy trình tín dụng của ngân hàng đĩ. Quy trình tín dụng là các quy định và trình tự cần thực hiện trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng. Một quy trình hợp lý gĩp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác hoạt động quản trị nhằm giảm thiểu rủi ro và nâng cao thu nhập cho mỗi ngân hàng. Thơng qua quy trình tín dụng sẽ giúp các ngân hàng thiết kế các thủ tục cho vay với các nhĩm khách hàng khác nhau phù hợp với quy định của pháp luật, đảm bảo cung cấp kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng và an tồn cho ngân hàng. Trong quy trình tín dụng thì cĩ thể nĩi thẩm định tín dụng là bước quan trọng nhất. Đĩ là việc tổ chức xem xét một cách khách quan, tồn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án, phương thức sản xuất kinh doanh để ra quyết định tín dụng. Mục đích cua việc thẩm định là nhằm giúp ngân hàng cĩ các kết luận chính xác về tính khả thi hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và những khả năng rủi ro cĩ thể xảy ra để quyết định cho vay hay từ chối đồng thời xác định số tiền cho vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý phù hợp với từng doanh nghiệp nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả cao và tạo điều kiện cho ngân hàng cĩ thể quản lý tốt chất lượng tín dụng của mình. Chất lượng nhân sự - Năng lực cán bộ: Cán bộ tín dụng là người phải tiếp xúc với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Do đĩ cán bộ tín dụng phải là người am hiểu về nhiều lĩnh vực phải cĩ khả năng dự báo các vấn đề liên quan đến khách hàng, phải cĩ khả năng phân tích tài chính, phân tích ngành và phân tích những biến động của nền kinh tế… Từ đĩ cĩ thể đưa ra những phán quyết hợp lý và giúp cho ngân hàng tránh được những rủi ro cĩ thể xảy ra trong khâu quyết định cho vay. - Tư cách đạo đức của cán bộ: Cán bộ tín dụng là người trực tiếp thẩm định dự án vay vốn khả năng trả nợ của khách hàng cũng như trực tiếp kiểm tra kho hàng, tài sản thế chấp, trực tiếp giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay, là đầu mối tiếp xúc với khách hàng nên nếu đạo đức cán bộ tín dụng khơng tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của mĩn vay và khả năng thu hồi nợ. Mặt khác trong hoạt động tín dụng cán bộ tín dụng chính là hình ảnh của ngân hàng. Do đĩ một cán bộ ngân hàng cĩ tư cách đạo đức, cĩ trình độ, khơng chỉ am hiểu nghiệp vụ ngân hàng mà cịn hiểu biết về khách hàng, cĩ khả năng tư vấn cho khách hàng, cĩ thể tạo ra ấn tượng tốt đẹp với khách hàng, gĩp phần nâng cao uy tín của ngân hàng. Từ đĩ thu hút khách hàng và tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng, tăng cường cho vay mà khơng lường hết những rủi ro, bất trắc xảy ra thì dễ dẫn đến nguy cơ sụp đổ và phá sản đối với các ngân hàng thương mại. Một trong những hoạt động nhằm giúp cho ngân hàng hạn chế được những rủi ro trên là cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, thanh tra. Cơng tác này khơng chỉ thực hiện đối với khách hàng mà cịn thực hiện với bản thân ngân hàng. Thơng qua cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ cĩ thể loại trừ được những cán bộ biến chất, gây thất thốt tài sản, làm mất uy tín của ngân hàng. Đồng thời thơng qua kiệc kiểm sốt ngân hàng sẽ biết được khách hàng cĩ sử dụng tiền vay đúng mục đích, đúng tiến độ hay khơng, quá trình kinh doanh cĩ những bất lợi gì, cĩ dấu hiệu lừa đảo hay làm ăn thua lỗ khơng từ đĩ cĩ những biện pháp xử lý thích hợp gĩp phần nâng cao chất lượng của hoạt động của ngân hàng nĩi chung, hoạt động tín dụng nĩi riêng. Cơng tác thu thập và xử lý thơng tin Vai trị của thơng tin trong hoạt động sản xuất kinh doanh là vơ cùng quan trọng. Vai trị của thơng tin đối với ngân hàng nĩi chung và đặc biệt là trong hoạt động tín dụng lại càng quan trọng. Thơng tin về khách hàng là căn cứ để ngân hàng tiến hành cấp tín dụng. Do đĩ khả năng thu thập và xử lý thơng tin của ngân hàng quyết định thành cơng của hoạt động tín dụng. Thơng thường, những khách hàng cĩ thể khơng trả được mĩn vay lại là người luơn muốn đi vay. Họ sẵn sàng chấp nhận một mức lãi suất cao và do đĩ họ dễ dàng được lựa chọn cho vay nhất. Đây chính là sự lựa chọn đối nghịch trong hoạt động tín dụng. Trong trường hợp khác, khách hàng khi đã cĩ mĩn tiền vay cĩ thể thực hiện những hoạt động khơng mong muốn theo quan điểm của các ngân hàng, như vậy việc họ cĩ thể đầu tư vào các dự án cĩ độ rủi ro lớn và dẫn đến mất khả năng trả nợ. Đây chính là rủi ro đạo đức. Để cĩ được những khoản vay chất lượng ngân hàng phải vượt qua những vấn đề về lựa chọn đối nghịch va rủi ro đạo đức này. Mà nguyên nhân của những vấn đề này là do thơng tin khơng hồn hảo, ngân hàng khơng thu thập đầy đủ thơng tin về khách hàng của mình. Vai trị của cơng tác thu thập và xử lý thơng tin khơng được coi nhẹ. Mặt khác, với một hệ thống thơng tin tín dụng hồn chỉnh cĩ thể giúp cho ngân hàng cĩ được cái nhìn sâu rộng, tồn diện hơn về mơi trường kinh doanh, mơi trường kinh tế từ đĩ đưa ra những quyết định đúng đắn trong hoạt động của mình. 1.3.2.3 Nhân tố thuộc về phía khách hàng Để đảm bảo khoản tín dụng sử dụng đúng mục đích và cĩ hiệu quả, mang lại lợi ích cho ngân hàng thì, gĩp phần vào sự tăng tưởng và phát triển kinh tế xã hội thì vai trị của ngân hàng là hết sức quan trọng. Một khách hàng cĩ tư cách đạo đức tốt, tình hình tài chính lành mạnh sẽ cĩ khả năng hồn trả vốn vay của ngân hàng khi đến hạn qua đĩ đảm bảo an tồn và nâng cao chất lượng tín dụng. Nhĩm nhân tố này phụ thuộc vào năng lực cả khách hàng, tư cách đạo đức của khách hàng. Năng lực của khách hàng Trước hết năng lực, trình độ của khách hàng là khả năng của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn địi hỏi của tín dụng. Điều kiện tín dụng được đưa ra nhằm chuẩn hố khả năng của doanh nghiệp trong quá trình vay vốn đồng thời đảm bảo khả năng vay vốn của ngân hàng. Năng lực của khách hàng được đánh gía trên các mặt sau: Năng lực tài chính của doanh nghiệp Năng lực này biểu hiện ở nhiều gĩc độ và được các ngân hàng khác nhau đánh chấp nhận ở các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào chính sách tín dụng của họ, nhưng nĩ biểu hiện trên các chỉ tiêu cơ bản về số tương đối và tuyệt đối được tính tốn đối với khách hàng. Đĩ là: + Quy mơ và chất lượng vốn tự cĩ + Các khoản phải trả; + Các khoản phải thu; + Thời gian thanh khoản và sự ổn định gía cả của hàng tồn kho; + Sự thay đổi thanh khoản của khách hàng trong năm; + Lợi nhuận và sự ổn định của nĩ; + Các tài sản vơ hình: sự tín nhiệm, nhãn hiệu bản quyền, bằng sáng chế, các đặc quyền được hưởng từ phía ngân hàng, thị trường,… + Các tỷ số cơ bản đựoc xét đến: Tỷ số khả năng thanh tốn; Các tỷ số hoạt động; Các tỷ số ổn định tài chính; Các tỷ số sinh lời. Như vậy năng lực tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở mức vốn tự cĩ của doanh nghiệp và tỷ trọng nguồn vốn tự cĩ trên vốn huy động. Ngồi ra năng lực tài chính của doanh nghiệp cịn thể hiện ở khả năng thanh tốn đối với các khoản nợ, số vốn lưu động tối thiểu cho việc duy trì hoạt động thường xuyên của tài sản cố định. Vì vậy năng lực tài chính của khách hàng càng cao thì khả năng thanh tốn của khách hàng càng tốt tạo điều kiện nâng cao chất lượng tín dụng cho ngân hàng. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp Năng lực sản xuất của doanh nghiệp biểu hiện giá trị cơng cụ lao động mà chủ yếu là tài sản cố định, biểu hiện cụ thể của quá trình sản xuất sản phẩm, cơng nghệ sản xuất, các nhu cẩu trước đây. Nghiên cứu năng lực sản xuất của doanh nghiệp cho biết quy mơ sản xuất của doanh nghiệp, sự phù hợp của quy mơ đĩ với thị trường, cơ cấu và khả năng làm chủ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Năng lực thị trường và năng lực sản xuất tạo nên khả năng tìm kiếm lợi nhuận. Một điều kiện tín dụng địi hỏi doanh nghiệp phải cĩ sản xuất ổn định, phải kinh doanh cĩ lãi, cĩ năng lực sản xuất và quản lý đáp ứng một trình độ nhất định theo yêu cầu của thi trường. Năng lực thị trường của doanh nghiệp Năng lực thị trường của doanh nghiệp được lượng hố theo các mặt: khối lượng sản phẩm tiêu thụ, chất lượng sản phẩm như thế nào, cĩ phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng hay khơng. vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, mối quan hệ với nhà cung cấp và tiêu thụ…Nghiên cứu năng lực thị trường của doanh nghiệp cho biết khả năng mở rộng đầu tư của doanh nghiệp cũng như định hướng đầu tư của doanh nghiệp. Tư cách đạo đức của khách hàng Đây cũng là một yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nếu như khách hàng cĩ tư cách đạo đức khơng tốt, cố tình lừa đảo ngân hàng, cung cấp thơng tin sai lệch làm cho sự đánh giá khách hàng của ngân hàng khơng chính xác dẫn đến các khoản tín dụng khơng lành mạnh, hoặc khách hàng chây ỳ khơng trả nợ sẽ là nguyên nhân làm giảm chất lượng tín dụng của ngân hàng. 1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng 1.3.3.1 Các chỉ tiêu định tính Việc đánh giá định tính chất lượng tín dụng ngân hàng là rất khĩ khăn và khơng cĩ chỉ tiêu nào cụ thể. Các ngân hàng khác nhau thì sẽ cĩ những tiêu chuẩn khác nhau phù hợp với ngân hàng mình. Thơng thường để đánh giá chất lượng tín dụng dựa trên một số tiêu chí như sau: + Việc cấp tín dụng cĩ đảm bảo các yêu cầu về an tồn theo quy định của chính ngân hàng và của ngân hàng nhà nước khơng. + Việc cấp tín dụng cĩ dựa trên các nguyên tắc của tín dụng ngân hàng hay khơng. Các nguyên tắc đĩ là: Khách hàng phải cam kết hồn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Khách hàng phải cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích đã thoả thuận vơí ngân hàng, khơng trái với quy định của pháp luật và các quy định của ngân hàng cấp trên. Ngân hàng tài trợ trên phương án hoặc dự án cĩ hiệu quả. + Vốn vay cĩ đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng hay khơng + Uy tín và vị thế mà ngân hàng tạo dựng được trong kinh doanh. 1.3.3.2 Các chỉ tiêu định lượng Tỷ lệ nợ quá hạn Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và hoặc lãi đã quá hạn. Tỷ lệ nợ quá hạn chính là tỷ lệ giữa khoản nợ gốc quá hạn hoặc tính cả tiền lãi quá hạn so với tổng dư nợ. Tỷ lệ nợ quá hạn / tổng dư nợ = Nợ quá hạn/ tổng dư nợ. Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng dư nợ cĩ bao hiêu đồng nợ quá hạn Cho vay với bản chất khơng thể thiếu là phải cĩ thời hạn hồn trả, là yếu tố quan trọng để đánh gía chất lượng cho vay. Khi một khoản vay được phát ra khơng được trả đúng hạn đã cam kết mà khơng cĩ lý do chính đáng thì đều phải chuyển sang nợ quá hạn. Phần lớn các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ cĩ vấn đề, thể hiện tính an tồn trong cho vay của các ngân hàng thương mại khơng được đảm bảo vì những khoản nợ này cĩ thể làm cho ngân hàng bị mất vốn vì những nguyên nhân khác nhau như sử dụng vốn sai mục đích, thua lỗ trong kinh doanh từ phía khách hàng …Do đĩ nợ quá hạn phát sinh là điều khĩ tránh khỏi. Để đánh giá chất lượng tín dụng của các ngân hàng người ta thường dùng chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu trên tổng dư nợ. Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh gía chất lượng tín dụng của ngân hàng. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng là khơng tốt, độ an tồn tín dụng khơng cao. Tuy nhiên tỷ lệ này khơng xét đến các khoản tín dụng cĩ nguy cơ quá hạn. Do đĩ các khoản cho vay tăng nhanh thì tỷ lệ này cĩ thể khơng phản ánh chính xác chất lượng tín dụng. Tổng dư nợ tăng lên trong khi đĩ số nợ đến hạn chỉ tăng khi các khoản nợ đến kì hạn trả. Mặt khác các ngân hàng thương mại cũng cần chú ý khi sử dụng chỉ tiêu này. Bởi lẽ chỉ tiêu này cĩ thể bị làm biến dạng thơng qua việc giãn nợ, đảo nợ hoặc do định kì hạn nợ khơng đúng. Để đánh giá nợ quá hạn của ngân hàng một cách đầy đủ hơn người ta cĩ thể sử dụng thêm các chỉ tiêu: Nợ quá hạn cĩ khả năng thu hồi/ tổng dư nợ; Nợ quá hạn khơng cĩ khả năng thu hồi/ Tổng dư nợ; Nợ khĩ địi/ tổng dư nợ… Để phân tích chất lượng tín dụng người ta chủ yếu phân tích nợ quá hạn và chia theo các tiêu thức sau: - Theo thời hạn: Theo thời gian nợ quá hạn được phân chia theo số ngày quá hạn của khoản nợ tính từ thời điểm chuyển sang nợ quá hạn. - Theo khả năng thu hồi: Nợ quá hạn cĩ khả năng thu hồi và khơng cĩ khả năng thu hồi. - Theo thành phần kinh tế. Ở Việt Nam hiện nay theo quy định của ngân hàng nhà nước thì tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ là một chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng. Theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNH, thì ít nhất mỗi quý một lần trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo tổ chức tín dụng phân loại nợ gốc và trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngáy làm việc cuối cùng của tháng, quý trước đĩ. Đồng thời tổ chức tín dụng phải phân loại nợ xấu, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cơng tác quản lý chất lượng rủi ro tín dụng. Theo quyết định này thì nợ được chia làm 5 nhĩm và nợ xấu là các khoản nợ từ nhĩm 3-5. -Nợ nhĩm 1:Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm + Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi đúng hạn. + Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và theo tổ chức tín dụng là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại. + Trường hợp khách hàng trả đầy đủ nợ gốc và lãi quá hạn và nợ gốc và lãi của các kì hạn nợ tiếp theo trong tối thiểu 6 tháng đối với các khoản nợ trung và dài hạn, 3 tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và cĩ hồ sơ chứng minh các nguyên nhân làn khoản nợ bị qúa hạn đã được xử lý khắc phục đồng thời tổ chức tín duụng cĩ đầy đủ cơ sở đánh gía là khách hàng cĩ khẳ năng trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại thì tổ chức tín dụng cĩ thể phân loại khoản nợ đĩ vào nợ nhĩm 1. -Nợ nhĩm 2: Nợ cần chú ý + Các khoản nợ quá hạn từ 10 - dưới 90 ngày. + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong thời hạn đã cơ cấu lại. Nợ nhĩm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn + Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày + Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã đã cơ cấu lại. + Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng khơng đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. Nợ nhĩm 4: Nợ nghi ngờ + Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày. + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Nhĩm 5: Nợ cĩ khả năng mất vốn Gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý, các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Vịng quay vốn tín dụng Doanh số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng = Tổng dư nợ bình quân Vịng quay vốn tín dụng khơng chỉ ra trực tiếp chất lượng tín dụng nhưng nĩ phản ánh khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Vịng quay vốn tín dụng càng cao phản ánh tốc độ luân chuyển vốn tín dụng càng nhanh. Đây là chỉ tiêu thường được các ngân hàng thương mại tính tốn hàng nă._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2441.doc