Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sồng, môi trường làm việc của người dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương

Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT ĐẾN ĐỜI SỐNG, MƠI TRƯỜNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN XÃ LAI VU, HUYỆN KIM THÀNH, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ HÀ NỘI – 2008 Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội –

pdf116 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sồng, môi trường làm việc của người dân huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii ii Lời cam đoan Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong Luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Trần Thị Loan Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii ii Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình, những ý kiến đĩng gĩp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể để hồn thành bản luận văn này. Nhân dịp này tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Hồ Thị Lam Trà đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong thời gian thực hiện luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn sự gĩp ý chân thành của các thầy, cơ giáo Khoa Tài nguyên và Mơi trường - Trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội; Ban giám đốc và cán bộ Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Hải Dương. Tơi xin chân thành cảm ơn Văn phịng UBND tỉnh; Sở Tài nguyên và Mơi trường, Sở Tài chính, Sở Kế hoạch và Đầu tư; Sở Lao động – Thương binh và xã hội, Ban Quản lý các khu cơng nghiệp tỉnh Hải Dương; phịng Tài nguyên và Mơi trường, Tài chính, Nội vụ và Thống kê của huyện Kim Thành; UBND xã Lai Vu và các Trưởng thơn Quyết Tâm, Hợp Nhất, Minh Thành đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phương. Tơi xin cảm ơn tới gia đình, những người thân, cán bộ, đồng nghiệp và bạn bè đã tạo điều kiện về mọi mặt cho tơi trong quá trình thực hiện đề tài này. Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Trần Thị Loan Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii iii KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Ký hiệu 1 Bị ảnh hưởng BAH 2 Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố CNH, HĐH 3 Giải phĩng mặt bằng GPMB 4 Ngân hàng phát triển Châu Á ADB 5 Ngân hàng Thế giới WB 6 Nhà máy NM 7 Tái định cư TĐC 8 Ủy ban nhân dân UBND 9 Xí nghiệp XN Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv iv DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Lai Vu năm 2007 42 2 Bảng 4.2: Cơ cấu sử dụng đất của Khu cơng nghiệp tàu thuỷ Lai Vu 48 3 Bảng 4.3: Kết quả bồi thường thiệt hại về đất 51 4 Bảng 4.4: Kết quả bồi thường thiệt hại về tài sản 52 5 Bảng 4.5: Phương án hỗ trợ thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất 54 6 Bảng 4.6: Tổng kinh phí bồi thường giải phĩng mặt bằng của dự án 54 7 Bảng 4.7: Kết quả điều tra về thu hồi đất và bồi thường hỗ trợ của các hộ dân 57 8 Bảng 4.8: Phương thức sử dụng tiền bồi thường hỗ trợ của các hộ dân 58 9 Bảng 4.9: Kết quả phỏng vấn về trình độ học vấn của dân 59 10 Bảng 4.10: Tài sản sở hữu của các hộ điều tra 60 11 Bảng 4.11: Thu nhập bình quân của người dân 61 12 Bảng 4.12: Tình hình thu nhập của các hộ sau khi bị thu hồi đất 61 13 Bảng 4.13: Thu nhập bình quân 1 nhân khẩu 1 năm phân theo nguồn thu 62 14 Bảng 4.14: Các nguồn thu nhập chính của hộ trước và sau khi thu hồi đất 63 15 Bảng 4.15: Kết quả phỏng vấn về quan hệ trong nội bộ gia đình các hộ dân sau khi bị thu hồi đất 64 16 Bảng 4.16: Thống kê số hộ gia đình chăn nuơi lợn với số lượng lớn tại xã Lai Vu 67 17 Bảng 4.17: Lý lịch mẫu 71 18 Bảng 4.18: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt 73 19 Bảng 4.19: Kết quả phân tích NH4+-N ( mg/l) của các mẫu nước ngầm theo thời gian 76 20 Bảng 4.20: Kết quả phân tích NO3--N (mg/l) của các mẫu nước ngầm theo thời gian 77 21 Bảng 4.21: So sánh một số chỉ tiêu chất lượng nước của Lai Vu ở thời điểm trước chăn nuơi, sau chăn nuơi và xã Cộng Hồ 79 Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v v 22 Bảng 4.22: Tình hình sử dụng nguồn nước trên địa bàn xã Lai Vu 83 23 Bảng 4.23: Kết quả điều tra về trình độ học vấn, chuyên mơn của số người trong độ tuổi lao động 86 24 Bảng 4.24: Tình hình lao động và việc làm của hộ dân bị thu hồi đất 87 25 Bảng 4.25: Tình trạng việc làm của số người trong độ tuổi lao động trước và sau thu hồi đất 87 Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 1 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu kinh tế xã Lai Vu năm 2007 43 2 Biểu đồ 4.2: Cách thức sử dụng tiền của người dân sau khi nhận tiền bồi thường, hỗ trợ của dự án 58 3 Hình 4.3: Sơ đồ lấy mẫu và phân bố chăn nuơi lợn trên địa bàn xã Lai Vu 72 4 Biểu đồ 4.4: Sự thay đổi của một vài thơng số trong nước mặt và nước ngầm 81 5 Biểu đồ 4.5: So sánh nồng độ trung bình của một vài chỉ tiêu trong nước mặt và nước ngầm của xã Lai Vu và xã Cộng Hồ 82 6 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ người mắc bệnh liên quan đến ơ nhiễm nước trên địa bàn xã Lai Vu năm 2006 84 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT Tên hình ảnh Trang 1 Ảnh 1. Nhà văn hĩa thơn Quyết Tâm 65 2 Ảnh 2. Trường Mẫu giáo xã Lai Vu 66 3 Ảnh 3. Chăn nuơi lợn tại hộ gia đình 68 4 Ảnh 4. Ao bị lấp đầy bởi nước và phân lợn 69 5 Ảnh 5. Mương và cống rãnh bị ơ nhiễm bởi nước và phân lợn 69 6 Ảnh 6. Rác thải sinh hoạt tại xã Lai Vu 70 1 PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………..…….....i LỜI CẢM ƠN……………………………………………..………………..…...…ii KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………...………………………..iii DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………...……………………….... iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ…………………………………………………….....v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH………………..………...………………………...vi 1. MỞ ĐẦU............................................................................................................ 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................ 1 1.2. MỤC TIÊU .................................................................................................. 4 1.3. YÊU CẦU.................................................................................................... 4 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................................... 5 2.1. CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC NGÂN HÀNG QUỐC TẾ..................................... 5 2.1.1 Trung Quốc............................................................................................ 5 2.1.2. Đài Loan............................................................................................... 8 2.1.3 Australia .............................................................................................. 10 2.1.4 Chính sách bồi thường và TĐC của các tổ chức ngân hàng quốc tế...... 12 2.1.5 Nhận xét, đánh giá .............................................................................. 15 2.2. CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Ở VIỆT NAM ................................................................................................................ 16 2.2.1. Những văn bản pháp quy của Nhà nước về đất đai.............................. 16 2.2.2. Một số văn bản về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất ..................... 21 2.2.3. Thực tiễn bồi thường giải phĩng mặt bằng ở Việt Nam....................... 27 2.3. TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THU HỒI ĐẤT TỚI ĐỜI SỐNG, MƠI TRƯỜNG VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI DÂN ................................................................ 32 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................... 37 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................... 37 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 38 3.2.1. Phương pháp thu thập thơng tin, tài liệu, số liệu.................................. 38 3.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn......................................................... 38 3.2.3. Phương pháp lấy mẫu và phân tích...................................................... 39 2 3.2.4. Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh và xử lý số liệu.................. 40 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................. 41 4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI ............................................. 41 4.1.1. Đặc điểm tự nhiên............................................................................... 41 4.1.2. Điều kiện Kinh tế- Xã hội ................................................................... 41 4.2. KHÁI QUÁT VỀ DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU CƠNG NGHIỆP TÀU THỦY LAI VU ............................................................................................................ 44 4.2.1. Sự cần thiết phải đầu tư dự án ............................................................. 44 4.2.2. Những căn cứ pháp lý liên quan đến dự án.......................................... 46 4.2.3. Vị trí, quy mơ, tính chất của dự án nghiên cứu.................................... 47 4.2.4. Cơng tác bồi thường, hỗ trợ của dự án................................................. 49 4.2.5. Đánh giá chung................................................................................... 55 4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA THU HỒI ĐẤT TỚI ĐỜI SỐNG ............................. 56 4.3.1. Tác động đến trình độ văn hĩa, giáo dục ............................................. 59 4.3.2. Tác động đến tài sản sở hữu của hộ gia đình ....................................... 60 4.3.3. Tác động đến thu nhập ........................................................................ 60 4.3.4. Tác động đến một số vấn đề xã hội khác ............................................. 64 4.4. ẢNH HƯỞNG CỦA THU HỒI ĐẤT ĐẾN MƠI TRƯỜNG...................... 65 4.4.1. Tác động đến việc phát triển các cơng trình cơng cộng........................ 65 4.4.2. Tác động đến cảnh quan, mơi trường................................................... 67 4.5. ẢNH HƯỞNG CỦA THU HỒI ĐẤT ĐẾN VIỆC LÀM............................ 85 4.6. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN XÃ LAI VU SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT ............................................. 88 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................................... 90 5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................... 90 5.2. ĐỀ NGHỊ................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 94 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực hiện chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa (CNH, HĐH), trong những năm qua trên địa bàn cả nước đã hình thành và đi vào hoạt động nhiều khu cơng nghiệp với quy mơ khác nhau. Cùng với xu hướng đĩ, quá trình xây dựng các khu cơng nghiệp, khu đơ thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, nhu cầu cơng cộng và lợi ích quốc gia cũng đang diễn ra rất nhanh ở nước ta, khơng chỉ đối với các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mà cịn đối với hầu hết các tỉnh, thành phố khác trên phạm vi cả nước, tạo lên động lực mới cho sự phát triển, thúc đẩy nhanh sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Tuy nhiên quá trình phát triển nhanh các khu cơng nghiệp, khu đơ thị, việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, các cơng trình cơng cộng và lợi ích quốc gia cũng đang đặt ra những vấn đề bức xúc, thậm chí gây lên những tác động tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến mục tiêu phát triển dài hạn và bền vững của đất nước. Trong những năm gần đây, tốc độ phát triển các khu cơng nghiệp diễn ra rất nhanh, đây là một quá trình tất yếu, cĩ tính quy luật trong thời kỳ đầu đẩy mạnh CNH, HĐH, quá trình đĩ đi liền với việc thu hồi đất, bao gồm cả đất ở và đất nơng nghiệp của một bộ phận dân cư, chủ yếu là các vùng ven đơ thị, vùng cĩ điều kiện giao thơng thuận lợi, vùng cĩ tiềm năng, cĩ điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội. Giải quyết việc làm, ổn định và từng bước nâng cao đời sống cho người bị thu hồi đất là nhiệm vụ của các cấp ủy Đảng, chính quyền và tồn xã hội. Để làm được điều đĩ cần cĩ một hệ thống chính sách đồng bộ để vừa thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, vừa bảo đảm được lợi ích của người bị thu hồi đất. 2 Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm của khu vực phía Bắc tỉnh Hải Dương cĩ một vị trí quan trọng trong tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Phịng- Quảng Ninh và cĩ vị trí rất thuận lợi về giao thơng: cĩ đường QL5, QL18, đường sắt Hà Nội-Hải Phịng chạy qua; gần các cảng hàng khơng Nội Bài, Gia Lâm, cảng cạn container và chỉ cách cảng biển Hải Phịng 40km. Để tận dụng và phát huy được ưu thế trên, biến các tiềm năng thành các thế mạnh thực tế về kinh tế, khai thơng các nguồn vốn đầu tư tỉnh Hải Dương đã cĩ chiến lược phát triển các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh, trong những năm gần đây tỉnh Hải Dương đã thu hồi 1.300 ha đất để xây dựng các khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp. Năm 2001 Hải Dương đã chấp thuận dự án đầu tư Khu cơng nghiệp tàu thủy Lai Vu (VINASHIN) tại xã Lai Vu huyện Kim Thành, đây là một vị trí thuận lợi cho việc đầu tư hạ tầng và phát triển sản xuất tàu thủy. Việc đầu tư Khu cơng nghiệp tàu thuỷ Lai Vu nhằm mục đích kết nối tuyến vận tải đường biển và giao thơng vận tải thủy nội địa giải quyết những vấn đề đặt ra cho ngành vận tải, đồng thời sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nước và tiến tới cĩ thể xuất khẩu các sản phẩm sang khu vực và hội nhập kinh tế với các nước ASEAN. Tại đây sẽ phát triển các nhà máy đĩng mới và sửa chữa container, nhà máy lắp ráp xe mooc và vận chuyển cotainer, nhà máy đĩng tàu, nhà máy tơn mạ, trường đào tạo dạy nghề và một số cơng trình khác. Việc đầu tư xây dựng Khu cơng nghiệp tàu thủy Lai Vu nhằm mục đích kết nối tuyến vận tải đường biển và giao thơng vận tải nội địa. Mặc dù đã cĩ tác động rất tích cực đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh, huyện, xã nhưng việc thu hồi đất của xã Lai Vu đang là vấn đề “nĩng”, gây bức xúc của người dân. Khu cơng nghiệp tàu thuỷ Lai Vu đã thu hồi hơn 2/3 diện tích đất nơng nghiệp của xã Lai Vu (cụ thể thu hồi 212,900 ha đất), nhưng do nhiều nguyên nhân nên trong những năm gần đây, việc xây 3 dựng Khu cơng nghiệp ở xã Lai Vu đang gây ra nhiều vấn đề về kinh tế, xã hội bức xúc. Điều đĩ thể hiện ở một số nét chủ yếu sau: Một là: xây dựng khu cơng nghiệp tàu thủy Lai Vu gắn liền với tình trạng đất giành cho sản xuất, kinh doanh của người dân bị thu hẹp, phải chuyển sang làm việc khác. Điều này làm cho một bộ phận dân cư bị mất việc làm truyền thống, phải chuyển đổi nghề nghiệp, thay đổi chỗ ở. Trong khi đĩ, quá trình phát triển khu cơng nghiệp chưa gắn liền với việc đào tạo nghề, chưa chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho người dân cĩ đất bị thu hồi chuyển đổi nghề nghiệp. Điều đĩ đã làm cho phần lớn dân cư ở khu vực này khơng cĩ khả năng tìm kiếm cho mình một cơng việc mới. Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp, khơng chuyển đổi được nghề nghiệp, khĩ khăn trong cuộc sống đã và đang diễn ra khá phức tạp tại địa phương, từ đĩ nảy sinh ra nhiều vấn đề kinh tế, xã hội gay gắt. Hai là: cơng tác bồi thường khi thu hồi đất nơng nghiệp mới chỉ chú ý đến mặt lượng mà bỏ qua mặt chất. Mặc dù số tiền mà Nhà nước phải bỏ ra để bồi thường cho những người dân về việc thu hồi đất là khơng nhỏ, nhưng số tiền đĩ trong nhiều trường hợp khơng những khơng giúp cho người dân thiết lập một cuộc sống mới tốt hơn mà cịn gây lên những tác động xã hội tiêu cực. Do bồi thường thu hồi đất khơng gắn với tư vấn, định hướng về nghề nghiệp và chuyển đổi cơ cấu ngành nghề nên nhiều hộ nơng dân khơng cĩ khả năng sử dụng số tiền đĩ vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ba là: việc thu hồi đất để xây dựng khu cơng nghiệp ở nước ta ở đây đã khơng gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và khơng theo một quy hoạch phát triển đồng bộ. Vì vậy, một bộ phận lớn người dân bị thu hồi đất, nhất là nơng nghiệp, đã khơng được thu hút vào các hoạt động sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, đời sống của một số người dân bị thu hồi đất vốn đã khĩ khăn nay lại khĩ khăn hơn. 4 Để đánh giá đúng thực trạng đời sống và việc làm của người dân bị thu hồi đất xây dựng Khu cơng nghiệp tàu thủy Lai Vu và đề xuất giải pháp, giải quyết các vấn đề bức xúc nêu trên, từ đĩ cĩ những cơ sở cho việc đổi mới chính sách trong quá trình xây dựng các khu cơng nghiệp ở tỉnh Hải Dương nĩi riêng và cả nước nĩi chung, chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sống, mơi trường và việc làm của người dân ở xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương. 1.2. MỤC TIÊU Đánh giá được ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến đời sống, mơi trường và việc làm của người dân xã Lai Vu huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương. Đưa ra các giải pháp nhằm gĩp phần hồn thiện chính sách bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất và nâng cao đời sống của người dân cĩ đất bị thu hồi đất. 1.3. YÊU CẦU - Nắm vững chính sách, pháp luật đất đai; chính sách, pháp luật về bồi thường thiệt hại khi thu hồi đất và các văn bản cĩ liên quan. - Các số liệu điều tra phải đầy đủ, chính xác, trung thực và khách quan. - Các giải pháp phải cĩ tính khả thi đáp ứng được yêu cầu thực tế của địa phương. 5 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC NGÂN HÀNG QUỐC TẾ 2.1.1 Trung Quốc Ở Trung Quốc, đất đai thuộc chế độ cơng hữu, gồm sở hữu tồn dân và sở hữu tập thể. Đất đai ở khu vực thành thị và đất xây dựng thuộc sở hữu Nhà nước, đất ở khu vực nơng thơn và đất nơng nghiệp thuộc sở hữu tập thể nơng dân lao động. Theo quy định của Luật Đất đai Trung Quốc năm 1998, đất đai thuộc sở hữu nhà nước được giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng theo các hình thức giao đất khơng thu tiền sử dụng đất (cấp đất), giao đất cĩ thu tiền sử dụng đất (xuất nhượng đất) và cho thuê đất. Đất thuộc diện được cấp bao gồm đất sử dụng cho cơ quan nhà nước, phục vụ mục đích cơng cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng và phục vụ cho mục đích quốc phịng, an ninh. Đất sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh thì được Nhà nước giao đất theo hình thức xuất nhượng hoặc là cho thuê đất. Trong trường hợp Nhà nước thu hồi đất của người đang sử dụng để sử dụng vào mục đích cơng cộng, lợi ích quốc gia… thì Nhà nước cĩ chính sách bồi thường và tổ chức TĐC (tái định cư) cho người bị thu hồi đất [10]. Vấn đề bồi thường cho người cĩ đất bị thu hồi được pháp luật đất đai Trung Quốc quy định như sau: Về thẩm quyền thu hồi đất: Chỉ cĩ Chính phủ (Quốc vụ viện) và chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mới cĩ thẩm quyền thu hồi đất. Quốc vụ viện cĩ thẩm quyền thu hồi đất nơng nghiệp từ 35 ha trở lên và 70 ha trở lên đối với các loại đất khác. Dưới hạn mức này thì do chính quyền tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ra quyết định thu hồi đất. Đất nơng nghiệp sau khi thu hồi sẽ chuyển từ đất thuộc sở hữu tập thể thành đất thuộc sở hữu nhà nước. 6 Về trách nhiệm bồi thường: Pháp luật đất đai Trung Quốc quy định, người nào sử dụng đất thì người đĩ cĩ trách nhiệm bồi thường. Phần lớn tiền bồi thường do người sử dụng đất trả. Tiền bồi thường bao gồm các khoản như lệ phí sử dụng đất phải nộp cho Nhà nước và các khoản tiền trả cho người cĩ đất bị thu hồi. Ngồi ra, pháp luật đất đai Trung quốc cịn quy định mức nộp lệ phí trợ cấp đời sống cho người bị thu hồi đất là nơng dân cao tuổi khơng thể chuyển đổi sang ngành nghề mới khi bị mất đất nơng nghiệp, khoảng từ 442.000 – 2.175.000 nhân dân tệ/ha. Các khoản phải trả cho người bị thu hồi đất gồm tiền bồi thường đất đai, tiền trợ cấp TĐC, tiền bồi thường hoa màu và tài sản trên đất. Cách tính tiền bồi thường đất đai và tiền trợ cấp TĐC căn cứ theo giá trị của đất đai những năm trước đây rồi nhân với một hệ số do Nhà nước quy định. Cịn đối với tiền bồi thường hoa màu và tài sản trên đất thì xác định theo giá thị trường tại thời điểm thu hồi đất. Về nguyên tắc bồi thường: các khoản tiền bồi thường phải đảm bảo cho người dân bị thu hồi đất cĩ chỗ ở bằng hoặc cao hơn so với nơi ở cũ. Ở Bắc Kinh, phần lớn các gia đình dùng số tiền bồi thường đĩ cộng với khoản tiền tiết kiệm của họ cĩ thể mua được căn hộ mới. Cịn đối với người dân ở khu vực nơng thơn cĩ thể dùng khoản tiền bồi thường mua được hai căn hộ ở cùng một nơi. Tuy nhiên, ở thành thị, cá biệt cũng cĩ một số gia đình sau khi được bồi thường cũng khơng mua nổi một căn hộ để ở. Những đối tượng trong diện giải tỏa mặt bằng thường được hưởng chính sách mua nhà ưu đãi của Nhà nước, song trên thực tế họ thường mua nhà bên ngồi thị trường. Về tổ chức thực hiện và quản lý giải tỏa mặt bằng: Cục Quản lý tài nguyên đất đai ở các địa phương thực hiện việc quản lý giải tỏa mặt bằng. Người nhận khu đất thu hồi sẽ thuê một đơn vị xây dựng giải tỏa mặt bằng 7 khu đất đĩ, thường là các đơn vị chịu trách nhiệm thi cơng cơng trình trên khu đất giải tỏa. Ở Trung Quốc do cĩ sự khác nhau về hình thức sở hữu đất đai ở thành thị và nơng thơn nên cĩ sự phân biệt về bồi thường nhà ở giữa hai khu vực này. Đối với trường hợp bồi thường cho người dân ở thành thị, chủ yếu Nhà nước tiến hành bồi thường bằng tiền. Giá tiền bồi thường do các tổ chức do các tổ chức tư vấn về giá đất xác định căn cứ vào giá bất động sản tại thời điểm thu hồi. Ngược lại, việc bồi thường cho người dân ở khu vực nơng thơn lại cĩ những đặc điểm riêng biệt. Ở Trung Quốc Nhà nước quan tâm tới nơng dân, tạo điều kiện cho họ được hưởng những thành quả cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa khu thu hồi đất. Khi Nhà nước thu hồi đất nơng nghiệp hoặc là thu hồi đất ở thuộc khu vực nơng thơn để sử dụng vào mục đích khác thì người nơng dân được lưu ý, quan tâm về lợi ích cũng như được bồi thường một cách hợp lý. Một vấn đề rất quan trọng đĩ là gắn cơng tác bồi thường với việc giải quyết các vấn đề xã hội. Thơng thường khi bị thu hồi đất, người nơng dân khĩ tìm được việc làm thích hợp với khả năng của mình. Để giải quyết vấn đề này, Trung Quốc đã thực hiện chế độ dưỡng lão đối với người già (phụ nữ từ 45 tuổi và nam giới từ 50 tuổi trở lên) và hỗ trợ tiền cho những người đang trong độ tuổi lao động để các đối tượng này tự tìm việc làm mới. Tiền dưỡng lão được trả từ 90.000 – 110.000 nhân dân tệ/một lần do Cục Bảo hiểm xã hội và Cục Bảo hiểm xã hội cĩ trách nhiệm trả tiền dưỡng lão hàng năm cho những người thuộc diện này; tiền hỗ trợ khoảng 100.000 – 120.000 nhân dân tệ/người. Nhìn chung hệ thống pháp luật về bồi thường và TĐC của Trung Quốc đều nhằm bảo vệ những người mà mức sống cĩ thể bị giảm do việc thu hồi đất để thực hiện các dự án. Theo một nghiên cứu gần đây của WB thì các luật về TĐC của Trung Quốc đối với các dự án phát triển đơ thị, cơng nghiệp và 8 giao thơng “đã đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của WB trong tài liệu hướng dẫn thực hiện TĐC” [13]. 2.1.2. Đài Loan Điều 208 Luật Đất đai Đài Loan quy định “Do nhu cầu xây dựng các cơng trình cơng cộng, nhà nước cĩ thể trưng thu đất tư hữu theo quy định của bộ luật này, nhưng phạm vi trưng thu phải hạn chế trong nhu cầu cần thiết của cơng trình đĩ, như cơng trình quốc phịng, cơng trình giao thơng, cơng trình cơng cộng, vệ sinh cơng cộng, cơ quan Chính phủ, cơ quan tự trị của địa phương, kiến trúc cơng cộng khác, sự nghiệp khoa học kỹ thuật và từ thiện, các cơng trình khác do Chính phủ xây mới phục vụ lợi ích cơng cộng”. Việc trưng thu đất và bồi thường tài sản trên đất ở Đài Loan được thực hiện như sau: cơ quan cần đất đưa ra kế hoạch xây dựng mới cơng trình và phạm vi dùng đất, sau đĩ liên hệ với cơ quan địa chính địa phương để thực hiện việc trưng thu đất theo trình tự dưới đây [24]: - Đo đạc; - Lên sơ đồ; - Lập bảng điều tra về tài sản cĩ trên đất; - Thuyết minh về việc trưng thu (trước khi trưng thu một tháng, phải tổ chức hội nghị thuyết minh hoặc hội nghị hiệp thương); - Trưng thu và cơng bố; - Phát các khoản tiền bồi thường và xử lý các vấn đề nảy sinh; - Di chuyển các vật cĩ trên đất; - Đăng ký thay đổi quyền sở hữu và cấp giấy chứng quyền sở hữu đất đai; - Thống kê kết quả. Cũng theo quy định của Luật Đất đai Đài Loan (Điều 236) thì đất đai bị thu hồi được bồi thường giá trị đất và tiền di chuyển. Các khoản bồi thường giá trị đất và tiền di chuyển do cơ quan Chính phủ thành phố, huyện địa 9 phương đĩ quy định. Khoản tiền bồi thường đất do người cần dùng đất trả và nộp vào cơ quan địa chính huyện địa phương nơi cĩ đất để chuyển trả. Đối với đất chưa qua chuyển đổi quyền sở hữu thì việc bồi thường giá trị đất căn cứ vào giá trị đất được pháp luật quy định tại thời điểm cơng bố trưng thu đất. Đối với đất đai đã qua chuyển đổi quyền sở hữu thì bồi thường theo giá trị đất đai của lần chuyển đổi sau cùng. Tiền bồi thường tài sản trên đất do cơ quan địa chính huyện, thành phố phối hợp với các cơ quan cĩ liên quan đánh giá, quyết định. Việc phát tiền bồi thường được thực hiện trong vịng 15 ngày sau khi hết hạn cơng bố. Trong quá trình thực hiện trưng thu đất đai, Đài Loan vẫn thường gặp phải các rắc rối và sự phản kháng của chủ sở hữu đất. Điều 238 Luật Đất đai của Đài Loan quy định, khi cơ quan địa chính huyện, thành phố gặp phải các tình huống dưới đây thì được di chuyển hoặc trưng thu đất luơn: - Chủ sở hữu đất cự tuyệt khơng nhận hoặc khơng thể nhận phí di chuyển khi được chi trả; - Người được lĩnh tiền khơng rõ ràng ở địa phương; - Chủ sở hữu đất được lĩnh tiền di chuyển nhưng khơng di chuyển theo đúng thời hạn. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phản ứng của các chủ sở hữu cĩ đất bị trưng thu đĩ là giá đất cơng bố để làm căn cứ bồi thường thấp hơn giá trị hiện tại của đất. Hiện nay, Đài Loan vẫn luơn trưng tập ý kiến của các cơ quan cĩ liên quan để nhằm cải tiến trình tự, thủ tục trưng thu đất đai. Sau đây là một số nguyên tắc cải tiến các tác nghiệp trưng thu đất đai cụ thể của Đài Loan: - Chính quyền huyện, thành phố thường xuyên điều tra giá cả mua bán đất đai bình thường trong địa phương mình để cơng bố chính xác giá trị đất hiện tại, làm cho việc bồi thường khi trưng thu đất đai được cơng bằng, hợp lý. 10 - Sửa đổi các pháp luật liên quan, định ra hạng mục và mức bồi thường đất đai nhất quán. - Chính quyền tỉnh tổ chức huấn luyện chuyên mơn cho các chuyên gia đánh giá về bồi thường tài sản của huyện, thành phố. - Cơ quan cần đất vì trưng thu đất mà làm cho người cĩ nhà ở trên đất khơng cĩ nhà ở, phải định ra kế hoạch an dân; kế hoạch an dân phải được ghi rõ trong kế hoạch trưng thu. - Cơ quan cần đất khi xin phép trưng thu đất, cần chuẩn bị trước khi dự trù ngân sách năm. - Để đề phịng việc tranh thủ trồng trọt và xây dựng lại và nhằm tiết kiệm thời gian nhân lực đánh giá, chính quyền huyện, thành phố cần bàn bạc với cơ quan cần đất sử dụng máy ghi hình, chụp ảnh để thu thập tài liệu khi đánh giá bồi thường tài sản trên đất. - Cơ quan trưng thu đất phải giúp đỡ cơ quan cần dùng đất tổ chức hội nghị thuyết minh về trưng thu. 2.1.3 Australia Luật Đất đai của Australia quy định đất đai của quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước và sở hữu tư nhân. Luật Đất đai bảo hộ tuyệt đối quyền lợi và nghĩa vụ của chủ sở hữu đất đai. Chủ sở hữu cĩ quyền cho thuê, chuyển nhượng, thế chấp, thừa kế theo di chúc mà khơng cĩ sự cản trở nào, kể cả việc tích lũy đất đai. Luật cũng quy định Nhà nước cĩ quyền trưng thu đất tư nhân để sử dụng vào mục đích cơng cộng, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và việc trưng thu đĩ gắn liền với việc Nhà nước thực hiện bồi thường [8]. Theo luật Accquisition Act 1989 của Australia cĩ hai loại thu đất, đĩ là thu hồi đất bắt buộc và thu hồi đất tự nguyện. Thu hồi đất tự nguyện được tiến hành khi chủ đất cần được thu hồi đất. Trong thu hồi đất tự nguyện khơng cĩ quy định đặc biệt nào được áp dụng mà 11 việc thỏa thuận đĩ là nguyên tắc cơ bản nhất. Chủ cĩ đất cần được thu hồi và người thu hồi đất sẽ thỏa thuận giá bồi thường đất trên tinh thần đồng thuận và căn cứ vào thị trường. Khơng cĩ bên nào cĩ quyền hơn bên nào trong thỏa thuận và cũng khơng bên nào được áp đặt đối với bên kia. Thu đất bắt buộc được Nhà nước Australia tiến hành khi Nhà nước cĩ nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích cơng cộng và các mục đích khác. Thơng thường, nhà nước cĩ được đất đai thơng qua đàm phán. Trình tự thu đất bắt buộc được thực hiện như sau: Nhà nước gửi cho các chủ đất một văn bản trong đĩ nêu rõ mục tiêu thu hồi đất vì các mục đích cơng cộng. Văn bản này gồm các nội dung chính như cơ quan muốn thu hồi đất, miêu tả chi tiết mảnh đất, mục đích sử dụng đất sau khi thu hồi và các giải thích vì sao mảnh đất đĩ phù hợp với mục tiêu cơng cộng đĩ. Chủ sở hữu mảnh đất cĩ thể yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tài chính và Quản lý xem xét lại vấn đề thu hồi đất. Nếu chủ sở hữu vẫn chưa hài lịng thì cĩ thể tiếp tục yêu cầu Trọng tài phúc thẩm hành chính phán xử. Trọng tài phúc thẩm hành chính khơng thể xem xét tính đúng đắn về quyết định của Chính phủ nhưng cĩ thể xem xét các vấn đề liên quan khác. Nhà nước thơng báo rộng rãi quyết định thu hồi đất và chủ sở hữu đất phải thơng báo cho bất kỳ ai muốn mua mảnh đất đĩ về quyết định thu hồi đất của Chính phủ. Sau đĩ, Nhà nước sẽ ban hành quyết định thu hồi đất và thơng báo trên báo chí. Chủ sở hữu đất nhận được thơng báo khuyên tiến hành các thủ tục yêu cầu bồi thường. Chủ sở hữu đất thơng thường cĩ quyền tiếp tục ở trên đất ít nhất là 6 tháng sau khi đã cĩ quyết định thu hồi đất. Ngay sau khi cĩ quyết định thu hồi đất, chủ đất cĩ thể yêu cầu nhà nước bồi thường. Nguyên tắc của bồi thường là cơng bằng và theo giá thị trường. Thơng thường, các yếu tố._. sẽ được tính tốn trong quá trình bồi thường đĩ là giá thị trường, giá trị đặc biệt đối với chủ sở hữu, các chi phí liên quan như chi phí di chuyển, chi phí TĐC [8]. 12 2.1.4 Chính sách bồi thường và TĐC của các tổ chức ngân hàng quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB) là một trong những tổ chức tài trợ quốc tế đầu tiên đưa ra chính sách về TĐC bắt buộc. Tháng 2/1980, lần đầu tiên chính sách TĐC được ban hành dưới dạng một Thơng báo Hướng dẫn Hoạt động nội bộ (OMS 2.33) cho nhân viên. Từ đĩ đến nay chính sách TĐC đã được sửa đổi và ban hành lại nhiều lần [13]. Như chúng ta đã biết, khi nhà nước thu hồi đất và TĐC thì những người bị ảnh hưởng (BAH) là những người mà do hậu quả của dự án họ phải chịu thiệt hại tồn bộ hay một phần tài sản vật chất và phi vật chất, bao gồm nhà cửa, cộng đồng, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, các phương tiện sản xuất bao gồm đất đai, nguồn thu nhập, kế sinh nhai do đất đai tạo ra, đặc trưng văn hĩa và tiềm năng về sự hỗ trợ lẫn nhau để đảm bảo đời sống, tài nguyên cho sinh tồn và hệ sinh thái v.v. Kinh nghiệm của WB cho thấy việc TĐC khơng tự nguyện do các dự án phát triển gây nên, trong trường hợp khơng thể giảm thiểu được, thường dẫn đến những hiểm họa nghiêm trọng về kinh tế, xã hội và mơi trường do các hệ thống sản xuất bị phá vỡ, con người phải đối mặt với sự bần cùng hĩa khi những tài sản, cơng cụ sản xuất hay nguồn thu nhập của họ bị mất đi. Tất cả những điều đĩ nếu giải quyết khơng tốt sẽ dẫn đến những khĩ khăn, căng thẳng về xã hội và dễ dàng dẫn tới sự bần cùng hĩa đời sống dân cư. Chính vì vậy mà Chính sách TĐC của WB đã đưa ra những nguyên tắc hướng dẫn cơ bản đĩ là: - TĐC khơng tự nguyện cần được tránh ở mọi nơi cĩ thể tránh được hoặc giảm đến mức tối thiểu bằng cách đưa ra mọi phương án cĩ thể lựa chon trong quá trình thiết kế kỹ thuật; - Ở những nơi mà TĐC khơng tự nguyện là khơng thể tránh khỏi, hoạt động TĐC cần được nhận thức và thực thi như những chương trình phát triển bền vững, cần cung cấp đủ nguồn đầu tư để giúp những người bị dự án ảnh 13 hưởng tiêu cực được chia sẻ lợi ích của Dự án; những người BAH cần được tham khảo ý kiến đầy đủ và cần được tham gia vào quá trình lập kế hoạch và thực hiện các chương trình TĐC; - Những người BAH cần được trợ giúp nhằm cải thiện điều kiện sống và mức sống của mình hoặc ít nhất là khơi phục được mức sống cũ như trước khi cĩ Dự án. Từ tháng 02/1994, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã bắt đầu áp dụng bản Hướng dẫn Hoạt động của WB về TĐC và từ tháng 11/1995 Ngân hàng này đã cĩ chính sách riêng của Ngân hàng về TĐC bắt buộc. Nhìn chung, phương châm của ADB cũng tương tự như của WB đều cĩ xu hướng giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động của việc thu hồi đất, đồng thời cĩ chính sách thoả đáng, phù hợp đảm bảo cho người BAH khơng gặp phải bất lợi trong cuộc sống, khơi phục, cải thiện chất lượng cuộc sống, nguồn sống. Để thực hiện được phương châm đĩ, thì chìa khố dẫn tới sự thành cơng đĩ là phải chấp nhận và thực hiện chính sách phát triển mà con người là trung tâm. Kinh nghiệm về lý thuyết cũng như thực tiễn cho thấy, các yếu tố đảm bảo cho bồi thường TĐC thành cơng là những chính sách phù hợp của Chính phủ, nguồn tài chính đầu tư, khâu tổ chức thực hiện của chính quyền địa phương và trình độ nhận thức, hiểu biết pháp luật của nhân dân. Bên cạnh đĩ, sự kiểm sốt, giám sát chặt chẽ của các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền là yếu tố đồng hành trong quá trình thực hiện các dự án. Theo chính sách bồi thường giải phĩng mặt bằng (GPMB) và TĐC của WB và ADB thì việc thiếu các quyền pháp lý chính thức về đất sẽ khơng cản trở việc bồi thường cho một số nhĩm dân BAH và những người ảnh hưởng cịn được mở rộng cả với đối tượng khơng bị thiệt hại về đất đai và tài sản mà chỉ BAH nhỏ về mặt tinh thần. Đối với đất đai và tài sản được bồi thường, chính sách của WB và ADB là phải bồi thường theo giá xây dựng mới đối với 14 tất cả các cơng trình xây dựng và quy định thời hạn bồi thường TĐC hồn thành trước một tháng khi dự án triển khai thực hiện. Khơi phục thu nhập là một yếu tố quan trọng của TĐC khi những người BAH bị mất cơ sở sản xuất, cơng việc kinh doanh, việc làm hay những nguồn thu nhập khác, bất kể là họ cĩ mất nơi ở hay khơng. Các bước cơ bản trong các chương trình khơi phục thu nhập của WB và ADB đĩ là: - Phân tích các hoạt động kinh tế của tất cả những người BAH (theo giới, nhĩm tuổi, trình độ văn hĩa, kỹ năng, thu nhập, số người trong hộ gia đình, nguyện vọng, các phương án) để đánh giá các nhu cầu của họ; - Xác định các chương trình khơi phục thu nhập đa dạng (cho cả cá nhân lẫn các nhĩm đặc biệt) thơng qua việc tư vấn về lợi ích và sự phân tích khả thi về tài chính và thị trường; - Kiểm tra các chương trình đào tạo và tạo thu nhập với người BAH được lựa chọn trên cơ sở thử nghiệm; - Nhân rộng việc thử nghiệm; - Đánh giá chương trình và hỗ trợ kỹ thuật bổ sung nếu cần thiết. Thực hiện cơng tác TĐC và khơi phục cuộc sống của những người BAH, các tổ chức ngân hàng quốc tế quy định đây là quá trình từ khi bồi thường tới khi người BAH tổ chức sắp xếp lại hoặc di chuyển xây dựng lại nơi mới và ổn định các điều kiện để sinh hoạt phục vụ cuộc sống cũng như đảm bảo nguồn thu nhập của họ khơng bị suy giảm. Việc lập kế hoạch cho cơng tác bồi thường TĐC được các tổ chức cho vay vốn quốc tế coi là điều bắt buộc trong quá trình thẩm định dự án. Mức độ chi tiết của kế hoạch phụ thuộc vào số lượng người BAH và mức độ tác động của dự án. Kế hoạch bồi thường TĐC phải được coi là một phần của chương trình phát triển cụ thể, cung cấp đầy đủ nguồn vốn và cơ hội cho các hộ BAH. 15 Ngồi ra cịn phải áp dụng các biện pháp sao cho người bị di chuyển hồ nhập được với cộng đồng mới. Về quyền được tư vấn và tham gia của các hộ BAH, các tổ chức quốc tế quy định các thơng tin về dự án cũng như chính sách bồi thường TĐC của dự án phải được thơng báo đầy đủ, cơng khai để tham khảo ý kiến, hợp tác, thậm chí trao quyền cho các hộ BAH và tìm mọi cách thoả mãn nhu cầu chính đáng của họ trong suốt quá trình lập kế hoạch bồi thường TĐC cho tới khi thực hiện cơng tác lập kế hoạch. 2.1.5 Nhận xét, đánh giá Việc xây dựng và phát triển các cơng trình đều cần đất. Do đất đai khơng phải lúc nào cũng cĩ sẵn để đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh của mỗi nước. Vì thế, mọi Nhà nước đều phải sử dụng quyền lực của mình để thu hồi đất hoặc trưng thu đất của người đang sở hữu, đang sử dụng để phục vụ cho nhu cầu xây dựng các cơng trình phục vụ lợi ích cơng cộng, lợi ích quốc gia. Ở mỗi nước, quyền lực thu hồi, trưng thu đất được ghi trong Hiến pháp hoặc tại Bộ Luật Đất đai hoặc một bộ luật khác. Nếu việc thu hồi, trưng thu đã phù hợp với quy định của pháp luật mà người sở hữu hoặc sử dụng đất khơng thực hiện thì Nhà nước cĩ quyền chiếm hữu đất đai. Việc thu hồi đất, trưng thu đất và bồi thường thiệt hại về đất tại mỗi quốc gia đều được thực hiện theo chính sách riêng do Nhà nước đĩ quy định. Tuy nhiên, các chính sách đĩ đều cĩ các nội dung chủ yếu sau: Đối tượng được bồi thường về đất: Tất cả những người đang sử dụng đất mà bị Nhà nước thu hồi hoặc trưng thu, kể cả những người thiếu chứng chỉ hợp pháp về đất đai, chiếm đất bất hợp pháp trước ngày Nhà nước thực hiện thu hồi đất hoặc trưng thu đất mà đã tồn tại khơng cĩ tranh chấp hoặc khiếu nại đều được bồi thường. Hay nĩi cách khác là tất cả những người cĩ đất BAH bởi dự án đều cĩ quyền được bồi thường. 16 Phương thức bồi thường đất: Việc bồi thường được thực hiện theo hai phương thức là bồi thường bằng hiện vật (đất, nhà, lương thực, vật liệu xây dựng v.v) hoặc bồi thường bằng tiền cho đất đai bị thiệt hại. Tuy nhiên, dù thực hiện theo phương thức nào thì cũng đều phải xác định giá trị đất bị thu hồi để làm cơ sở thực hiện việc bồi thường. Giá trị đất bị thu hồi, trưng thu: Giá trị đất bị thu hồi hoặc trưng thu được tính trên cơ sở giá trị thực của đất. Nguyên tắc chung là giá bồi thường, giá trưng thu phải là giá thị trường hoặc giá thay thế. Chính sách hỗ trợ khi bị thu hồi đất, trưng thu đất: Ngồi việc bồi thường cho người bị thu trưng thu, trưng mua hoặc thu hồi đất, các quốc gia cịn quy định việc hỗ trợ cho người bị thu hồi đất hoặc bị trưng thu đất. Đĩ là các khoản hỗ trợ bổ sung ngồi bồi thường nhằm tạo điều kiện cho người bị thu hồi đất hoặc bị trưng thu đất ổn định và cải thiện đời sống, sản xuất, thu nhập, chuyển đổi nghề nghiệp. Qua nghiên cứu chính sách bồi thường GPMB của một số nước và các tổ chức ngân hàng quốc tế, Việt Nam chúng ta cần học hỏi các kinh nghiệm để tiếp tục hồn thiện chính sách bồi thường GPMB ở một số điểm sau: - Hồn thiện các quy định về định giá đất nĩi chung và định giá đất để bồi thường GPMB nĩi riêng; - Bổ sung thêm một số giải pháp nhằm hỗ trợ người dân cĩ đất bị thu hồi khơi phục thu nhập, ổn định cuộc sống, đặc biệt là đối với lao động trên 35 tuổi (kinh nghiệm dưỡng lão của Trung Quốc). 2.2. CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT Ở VIỆT NAM 2.2.1. Những văn bản pháp quy của Nhà nước về đất đai Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 thắng lợi, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hồ, ngay sau đĩ bản Hiến pháp 1946 đầu tiên ra đời và đã khẳng định: “ Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hồ. Tất cả quyền 17 binh trong nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo.” [14] Năm 1953, Nhà nước ta thực hiện cải cách ruộng đất nhằm phân phối lại ruộng đất với khẩu hiệu “người cày cĩ ruộng” và Luật cải cách ruộng đất được ban hành. Thời kỳ này Nhà nước thừa nhận sự tồn tại của 3 hình thức sở hữu đất đai: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Bên cạnh đĩ Luật cải cách ruộng đất cĩ các quy định về tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất tuỳ từng trường hợp cụ thể [21]. Nhưng thực tế việc trưng thu, trưng thu là chủ yếu cịn việc trưng mua ít xảy ra. Năm 1959 bản Hiến pháp thứ 2 được ban hành và nhiều văn bản khác quy định miền Bắc nước ta từ vĩ tuyến 17 trở ra cĩ 3 hình thức sở hữu về đất đai: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân. Sự tồn tại của sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân do vậy mà khi thu hồi, lấy đất của tập thể và tư nhân Nhà nước phải thực hiện trưng dụng đất. Điều 20 của Hiến pháp nĩi rõ: “Khi nào cần thiết vì lợi ích chung, Nhà nước mới trưng mua, hoặc trưng dụng, trưng thu cĩ bồi thường thích đáng các tư liệu sản xuất ở thành thị và nơng thơn, trong phạm vi và điều kiện do pháp luật quy định.” [15] Về việc trưng dụng đất, ngày 14/04/1959, Thủ tướng Chính phủ ban hành nghị định số 151-TTg quy định về thể lệ tạm thời về trưng dụng đất. Một trong những nguyên tắc của việc trưng dụng ruộng đất của nhân dân dùng vào việc xác định những cơng trình do Nhà nước quản lý: “Đảm bảo kịp thời và đủ diện tích cần thiết cho cơng trình xây dựng, đồng thời chiếu cố đúng mức quyền lợi và đời sống của người cĩ ruộng. Những người cĩ ruộng đất bị trưng dụng được bồi thường và trong trường hợp cần thiết được giúp giải quyết cơng việc làm ăn” [23]. Bên cạnh đĩ Nghị định cũng quy định về việc bồi thường cho người cĩ ruộng đất bị trưng dụng: “Cách bồi thường tốt nhất là vận động nhân dân điều chỉnh hoặc nhường ruộng đất cho những 18 người cĩ ruộng đất bị trưng dụng để họ cĩ thể tiếp tục sản xuất”. “ Trường hợp khơng làm được như vậy sẽ bồi thường một số tiền bằng từ 1 đến 4 năm sản lượng thường niên của ruộng đất bị trưng dụng. Mức bồi thường nhiều hay ít phải căn cứ thực tế ở mỗi nơi…”.[23] Ngày 06/07/1959 Uỷ ban kế hoạch Nhà nước và Bộ Nội vụ ban hành Thơng tư liên bộ số 1424/TTLB về việc thi hành Nghị định 151-TTG để làm địa điểm xây dựng các cơng trình kiến thiết cơ bản với nguyên tắc : “Đảm bảo kịp thời và đủ diện tích cần thiết cho cơng trình xây dựng, đồng thời chiếu cố đúng mức quyền lợi và đời sống cho người cĩ ruộng đất. Chỉ được trưng dụng số ruộng đất thật cần thiết, khơng được trưng dụng thừa. Hết sức tiết kiệm ruộng đất cày cấy, trồng trọt…”. Về bồi thường cho những người cĩ ruộng đất bị trưng dụng thì: “Cĩ hai cách bồi thường: bồi thường bằng ruộng đất, bồi thường bằng tiền. Nhưng bồi thường bằng ruộng đất là tốt nhất và là chủ yếu. Giá bồi thường căn cứ vào sản lượng của ruộng đất đã dùng để tính thuế nơng nghiệp…bồi thường chủ yếu nhằm những ruộng đất cĩ sản lượng và hoa lợi…”[1] Bên cạnh đĩ cịn cĩ các thơng tư khác liên quan, cụ thể, chi tiết hơn, phù hợp với tình hình thực tế của những biến động xã hội thời kì này: Thơng tư số 47/CP ngày 15/01/1946 do Uỷ ban kiến thiết cơ bản Nhà nước ban hành về thể lệ tạm thời về lựa chọn địa điểm cơng trình và quản lý đất xây dựng. Thơng tư số 1792/TTg ngày 11/01/1970 do Thủ tướng Chính phủ ban hành về bồi thường nhà cửa, đất đai và cây cối lâu năm, hoa màu cho nhân dân xây dựng vùng kinh tế mới. Năm 1980, Quốc hội đã ban hành bản Hiến pháp thứ 3 của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bản Hiến pháp lần này đã khẳng định: “Đất đai, rừng núi, sơng hồ, hầm mỏ, tài nguyên thiên nhiên trong lịng đất, ở vùng biển và thềm lục địa…là của Nhà nước - đều thuộc sở hữu tồn dân” [16]. 19 Chính vì vậy ngay sau đĩ, vào ngày 01/07/1980 Hội đồng Chính phủ ra quyết định số 201/CP về việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường cơng tác quản lý ruộng đất trong cả nước: “Tồn bộ ruộng đất trong cả nước đều do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và kế hoạch chung nhằm đảm bảo ruộng đất sử dụng hợp lý, tiết kiệm và phát triển theo hướng đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa”. [12] Trên tinh thần của Hiến pháp năm 1980 Luật Đất đai năm 1988 được ban hành, tiếp tục khẳng định lại đất đai thuộc sở hữu tồn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Về việc thu hồi đất và bồi thường thiệt hại thì Luật Đất đai 1988 khơng nêu cụ thể việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất, mà chỉ nêu phần nghĩa vụ của người sử dụng đất: “Đền bù thiệt hại cho người sử dụng đất để giao cho mình bồi hồn thành quả lao động và kết quả đầu tư đã làm tăng giá trị của đất đĩ theo quy định của Pháp luật”. [17] Năm 1992, bản Hiến pháp 1992 được ban hành thay thế chấp cho các bản Hiến pháp trước đây. Điều 17 Hiến pháp quy định: “Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn nước, tài nguyên trong lịng đất, nguồn lợi ở vùng biển thềm lục địa và vùng trời… đều thuộc sở hữu tồn dân”. Điều 23: “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức khơng bị quốc hữu hố. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia mà Nhà nước trưng mua hay trưng dụng, cĩ bồi thường tài sản của cá nhân hay tổ chức theo giá trị thị trường”. [18] Năm 1993, Luật Đất đai 1993 được ban hành, thay thế cho Luật Đất đai 1988, dựa trên tinh thần mới của bản Hiến pháp 1992 đã cĩ những đổi mới quan trọng, đặc biệt đối với việc thu hồi đất phục vụ cho cơng cộng và bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất. Luật Đất đai năm 1993 đã thể chế hĩa các quy định của Hiến pháp năm 1992. Điều 12: “Nhà nước xác định giá các loại đất để tính thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu tiền khi Nhà nước giao đất 20 hoặc cho thuê đất, tính giá trị tài sản khi giao, bồi thường thiệt hại về đất khi thu hồi đất. Chính phủ quy định khung giá các loại đất đối với từng vùng và theo từng thời gian”. Điều 27: “Trong trường hợp thật cần thiết, Nhà nước thu hồi đất đang sử dụng của người sử dụng đất để sử dụng vào mục đích Quốc phịng, An ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng thì người bị thu hồi đất được đền bù thiệt hại”[19] Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai ngày 29/06/2001 quy định cụ thể hơn về bồi thường, giải phĩng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất đai đang sử dụng của người sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích Quốc gia, lợi ích cơng cộng. Việc bồi thường, hỗ trợ được thực hiện theo quy định của Chính phủ. Nhà nước cĩ chính sách để ổn định đời sống cho người cĩ đất bị thu hồi. Cùng với mục đích là tiếp tục hồn thiện Luật Đất đai, tạo nên khung pháp lý chặt chẽ thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng đất ở Việt Nam. Ngày 26/11/2003 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XI kỳ họp thứ tư đã thơng qua Luật Đất đai 2003 và ngày 10/12/2003 lệnh của Chủ tịch nước đã cơng bố Luật Đất đai quy định việc quản lý và sử dụng đất. Sự ra đời của Luật Đất đai 2003 đã thay thế cho tất cả các Luật Đất đai và Luật sửa đổi, bổ sung trước đĩ nhằm phù hợp với tình hình xã hội hiện nay, đáp ứng tốt hơn những yêu cầu, những địi hỏi mới trong quá trình phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội của đất nước, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Điều 39 Luật Đất đai 2003 quy định về thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích Quốc gia, lợi ích cơng cộng: “Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường, giải phĩng mặt bằng sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được cơng bố hoặc sau khi dự án đầu tư cĩ nhu cầu sử dụng đất phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền xét duyệt…”.[20] 21 2.2.2. Một số văn bản về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất Sau khi Quốc hội ban hành Luật Đất đai 2003, các chính sách về đất đai cũng thay đổi theo. Như vậy, để phù hợp với sự ra đời của Luật Đất đai mới và tình hình thực tiễn trong cơng tác bồi thường, giải phĩng mặt bằng Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp luật sau: a. Nghị định số 197/2004/NĐ-CP Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng [6]: Về phạm vi điều chỉnh Nghị định này quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. mục đích phát triển kinh tế quy định tại Điều 36 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai. Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nếu việc bồi thường, hỗ trợ và TĐC theo yêu cầu của nhà tài trợ khác với quy định tại Nghị định này thì trước khi ký kết Điều ước quốc tế, cơ quan chủ quan dự án đầu tư phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định. Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập cĩ quy định khác với quy định tại Nghị định này thì áp dụng theo quy định tại Điều ước quốc tế đĩ. Các trường hợp khơng thuộc phạm vi áp dụng Nghị định này: Cộng đồng dân cư xây dựng, chỉnh trang các cơng trình phục vụ lợi ích chung của cộng đồng bằng nguồn vốn do nhân dân đĩng gĩp hoặc Nhà nước hỗ trợ; Khi Nhà nước thu hồi đất khơng thuộc phạm vi quy định tại khoản 1 Điều này. 22 Về đối tượng áp dụng Tổ chức, cộng đồng dân cư, cơ sở tơn giáo, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chức, cá nhân nước ngồi đang sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi đất (người bị thu hồi). Người bị thu hồi đất, bị thiệt hại tài sản gắn liền với đất bị thu hồi, được bồi thường đất, tài sản, được hỗ trợ và bố trí tái định cư theo quy định tại Nghị định này. Về nguyên tắc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Người bị Nhà nước thu hồi đất cĩ đủ điều kiện quy định tại Điều 8 của Nghị định này thì được bồi thường; trường hợp khơng đủ điều kiện được bồi thường thì UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (UBND cấp tỉnh) xem xét để hỗ trợ. Người bị thu hồi đất đang sử dụng vào mục đích nào thì được BT bằng việc giao đất mới cĩ cùng mục đích sử dụng, nếu khơng cĩ đất thì được BT bằng giá trị quyền sử dụng đất tại thời điểm cĩ quyết định thu hồi đất; trường hợp bồi thường bằng việc giao đất mới hoặc bằng nhà, nếu cĩ chênh lệch về giá trị thì phần chênh lệch đĩ được thực hiện thanh tốn bằng tiền. Trường hợp người sử dụng đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất mà chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với Nhà nước theo quy định của pháp luật thì phải trừ đi khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ tài chính vào số tiền được bồi thường, hỗ trợ để hồn trả ngân sách nhà nước. Bồi thường về đất - Nguyên tắc bồi thường đất quy định: + Những trường hợp được nhận bồi thường. + Những trường hợp khơng được nhận bồi thường. + Những trường hợp được nhận hỗ trợ. - Bồi thường, hỗ trợ đối với đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân 23 Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp khi Nhà nước thu hồi được bồi thường bằng đất cĩ cùng mục đích sử dụng hoặc bồi thường bằng tiền tính theo giá đất cùng mục đích sử dụng. Bồi thường đối với đất phi nơng nghiệp là đất Người sử dụng đất ở khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở được BT bằng giao đất ở mới, nhà ở tại khu TĐC hoặc bồi thường bằng tiền. Diện tích đất bồi thường khơng vượt quá hạn mức giao đất ở tại địa phương và khơng vượt quá diện tích của đất bị thu hồi. Bồi thường tài sản - Nguyên tắc bồi thường tài sản quy định: + Trường hợp được nhận bồi thường. + Trường hợp được nhận hỗ trợ. - Bồi thường nhà, cơng trình xây dựng trên đất + Đối với nhà ở, cơng trình phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân được bồi thường bằng giá trị xây dựng mới của nhà, cơng trình. + Đối với nhà, cơng trình xây dựng khác khơng thuộc đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này được bồi thường theo mức sau: Mức bồi thường nhà, cơng trình Giá trị hiện cĩ của nhà, cơng trình bị thiệt hại Một khoản tiền tính bằng tỷ lệ phần trăm theo giá trị hiện cĩ của nhà, cơng trình Đối với cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, mức bồi thường bằng giá trị xây dựng mới của cơng trình cĩ tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương do Bộ Xây dựng ban hành; nếu cơng trình khơng cịn sử dụng thì khơng được bồi thường. + Đối với nhà, cơng trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, mà phần cịn lại khơng cịn sử dụng được thì được bồi thường cho tồn bộ nhà, cơng trình; trường hợp nhà, cơng trình xây dựng khác bị phá dỡ một phần, nhưng 24 vẫn tồn tại và sử dụng được phần cịn lại thì được bồi thường phần giá trị cơng trình bị phá dỡ và chi phí để sửa chữa, hồn thiện phần cịn lại theo tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương của nhà, cơng trình trước khi bị phá dỡ. - Bồi thường về di chuyển mồ mả Đối với việc di chuyển mồ mả, mức tiền bồi thường được tính cho chi phí về đất đai, đào, bốc, di chuyển, xây dựng lại và các chi phí hợp lý khác cĩ liên quan trực tiếp. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định mức bồi thường cụ thể về mồ mả cho phù hợp với tập quán và thực tế tại địa phương. - Bồi thường đối với cây trồng, vật nuơi Những cây trồng, vật nuơi cĩ trên đất bị thu hồi được nhận bồi thường. Về hỗ trợ - Hỗ trợ về di chuyển Hộ gia đình khi Nhà nước thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở được hộ trợ để thực hiện di chuyển. Tổ chức cĩ đủ điều kiện được bồi thường thiệt hại đất và tài sản khi bị thu hồi mà phải di chuyển cơ sở, được hỗ trợ chi phí thực tế về di chuyển, tháo dỡ và lắp đặt. - Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp khi Nhà nước thu hồi trên 30% diện tích đất nơng nghiệp được giao, được hỗ trợ ổn định đời sống. Khi Nhà nước thu hồi đất của tổ chức kinh tế, hộ sản xuất kinh doanh cĩ đăng ký kinh doanh, mà bị ngừng sản xuất kinh doanh, thì được hỗ trợ. - Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp khi bị thu hồi trên 30% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp thì được hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp cho người trong độ tuổi lao động; mức hỗ trợ và số lao động cụ thể được hỗ trợ do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cho phù hợp với thực tế ở 25 địa phương. - Hỗ trợ cho người đang thuê nhà khơng thuộc sở hữu Nhà nước - Hỗ trợ khi thu hồi đất cơng ích của xã, phường, thị trấn. Về bố trí tái định cư Cơ quan (tổ chức) được Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giao trách nhiệm bố trí tái định cư phải thơng báo cho từng hộ gia đình bị thu hồi đất, phải di chuyển chỗ ở về dự kiến phương án bố trí tái định cư Thơng tư 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP. Thơng tư này hướng dẫn cụ thể, và cĩ thêm một số nội dung về bồi thường đất, bồi thường tài sản; chính sách hỗ trợ TĐC và tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ và TĐC khi Nhà nước thu hồi đất đối với các trường hợp quy định tại Nghị định 197/2004/NĐ- CP [3]: - Hướng dẫn cách xác định cho phí đầu tư vào đất cịn lại được quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định 197/2004/NĐ-CP. - Phân loại cụ thể đất nơng nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân bị Nhà nước thu hồi đất. Việc phân loại cụ thể này để xác định mức bồi thường, hỗ trợ hợp lý, sát thực với từng loại đất và giải quyết trường hợp chênh lệch giữa giá đất mới được giao và giá đất bị thu hồi. - Về bồi thường đối với đất thuộc hành lang an tồn khi xây dựng cơng trình cơng cộng cĩ hành lang bảo vệ an tồn, cĩ quy định thêm khoản: “Khi hành lang bảo vệ an tồn cơng trình xây dựng làm ảnh hưởng đến cơng trình khác mà những cơng trình này khơng thể sử dụng được theo thiết kế, quy hoạch xây dựng ban đầu hoặc phải phá dỡ thì được bồi thường”. - Về bồi thường đối với cây trồng, vật nuơi: Thơng tư xác định, hướng dẫn cụ thể việc phân chia từng loại cây trồng lâu năm (cây trồng đang ở chu kỳ đầu tư hoặc đang ở thời gian xây dựng cơ bản; cây lâu năm thu hoạch một 26 lần; cây lâu năm thu hoạch nhiều lần; cây lâu năm đã đến thời hạn thanh lý) và xác định giá trị hiện cĩ của vườn cây lâu năm để tính bồi thường. Quy định thêm về bồi thường đối với cây trồng và lâm sản phụ trồng trên diện tích đất lâm nghiệp do Nhà nước giao mà khi giao là đất trống, đồi núi trọc. - Về tổ chức thực hiện: Hướng dẫn về trình tự tổ chức thực hiện; phương án bồi thường, hỗ trợ và TĐC được chia làm 2 phần: phần 1 là xác định bồi thường, hỗ trợ cho từng người cĩ đất bị thu hồi và phần 2 là phương án bố trí TĐC; quy định về chi trả bồi thường, hỗ trợ và TĐC. - Về chi phí cho cơng tác tổ chức thực hiện: Dự tốn chi phí và mức chi cho cơng tác tổ chức thực hiện. Thơng tư số 69/2006/TT-BTC của Bộ tài chính ngày 02/08/2006 về sửa đổi, bổ sung cho Thơng tư số 116/2004/TT-BTC, cụ thể là sửa đổi, bổ sung một số điều khoản: điểm 3 mục 3 phần I về chi trả bồi thường, hỗ trợ và TĐC; điểm 3.1 mục 3 phần II về giá đất để tính bồi thường, chi phí đầu tư vào đất cịn lại; mục 2 phần IV về hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm; mục 3 và mục 4 phân VII về mức chi cho cơng tác tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, TĐC: “Khơng quá 2% tổng số kinh phí bồi thường, hỗ trợ của dự án” [4]. b. Nghị định số 84/2007/NĐ-CP Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung cụ thể đối với một số trường hợp thu hồi đất; bồi thường, hỗ trợ về đất; trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại. Nghị định này được coi như là “nhát cắt pháp luật”, từ khi Nghị định này cĩ hiệu lực thì tất cả những trường hợp cịn tồn tại, chưa giải quyết được trước đĩ thì sẽ được giải quyết theo Nghị định 84/2007/NĐ- CP, cịn từ sau đĩ tất cả các trường hợp sẽ được thực hiện đúng theo Nghị định. Nghị định quy định cụ thể, chi tiết một số trường hợp thu hồi đất; bồi 27 thường hỗ trợ về đất; trình tự thủ tục thu hồi đất và thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ TĐC khi Nhà nước thu hồi đất, trong trình tự thủ tục của cơng tác bồi thường, GPMB Nghị định bổ sung mới về lập phương án bồi thường, hỗ trợ TĐC bao gồm cĩ phương án tổng thể và phương án chi tiết, quy định cụ thể thẩm quyền, thời hạn giải quyết từng khâu trong cơng việc và đặc biệt bổ sung thêm khâu kê khai, kiểm kê và xác định nguồn gốc đất đai được tiến hành trước khi lập phương án bồi thường, TĐC nhằm xác định giá bồi thường và chính sách hỗ trợ một cách khách quan. Trong điều khoản thi hành, Nghị định 84/2007/NĐ-CP đã bãi bỏ khoản 6 và khoản 8 Điều 8, các Điều 41, 42, 47, 49, đoạn 2 khoản 2 Điều 50 Nghị định 197/2004/NĐ-CP [7]. Thơng tư 14/2008/TTLB-BTC-BTNMT của Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên & Mơi trường ngày 31/01/2008 về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 84/2007/NĐ-CP: hướng dẫn về hỗ trợ đối với đất nơng nghiệp xen kẽ trong khu dân cư, đất vườn, đất ao xen kẽ với đất ở trong khu dân cư; hướng dẫn kinh phí chuẩn bị hồ sơ Địa chính cho khu đất bị thu hồi bao gồm kinh phí do nhà đầu tư trả sẽ được quyết tốn vào vốn đầu tư của dự án, kinh phí do Nhà nước trả sẽ được quyết tồn vào nguồn kinh phí hoạt động của Tổ chức phát triển quỹ đất hoặc cơ quan Tài nguyên-Mơi trường hoặc Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất; hướng dẫn lập, thẩm định và xét duyệt phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ, TĐC, phương án bồi thường, hỗ trợ, TĐC và việc lập thêm “Hội đồng thẩm định” khi cần thiết. 2.2.3. Thực tiễn bồi thường giải phĩng mặt bằng ở Việt Nam Xuất phát từ điều kiện lịch sử của nước ta, quy luật của sự phát triển và yêu cầu của thực tiễn cho nên giải phĩng mặt bằng ở nước ta cĩ từ rất sớm. Bản Hiến pháp năm 1959 là văn bản luật đầu tiên đánh dấu cho bước khởi đầu của cơng tác bồi thường, GPMB. 28 Trong giai đoạn thời chiến và những năm đầu của thời kỳ khơi phục đất nước sau chiến tranh thì việc “bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất” luơn đặt lợi ích chung của cộng đồng lên trước, sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân. Do vậy mà việc bồi thường cho những người cĩ đất bị trưng dụng, thu hồi khơng cĩ những quy định cụ thể về định mức bồi thường, quyền lợi mà họ sẽ được hưởng mà tuỳ thuộc vào hồn cảnh cụ thể để đưa ra mức bồi thường một cách tương đối. Bên cạnh đĩ thì việc quản lý cơng tác bồi thường cũng rất đơn giản, Nhà nước luơn vận động người dân tự điều chỉnh lại ruộng đất hoặc nhường lại một phần ruộng đất cho những người bị thu hồi đất để họ tiếp tục sản xuất. Theo quy luật vận động của sự phát triển, mọi mặt về chính ._. tạo điều kiện cho các chất ơ nhiễm cĩ trong phân thải thấm sâu xuống dưới làm tăng nguy cơ ơ nhiễm nước ngầm. Việc nước mặt bị ơ nhiễm cũng ảnh hưởng trực tiếp đến nước ngầm do nước mặt và nước ngầm thường xuyên cĩ sự trao đổi nước với nhau. 83 - Việc các chất ơ nhiễm tích luỹ trong các hồ ao bị vi sinh vật phân huỷ tạo ra các mùi hơi, thối làm ơ nhiễm khơng khí trong lành trên địa bàn xã. Ơ nhiễm nguồn nước mặt cịn gây thiệt hại về kinh tế khi khơng thể sử dụng, khai thác diện tích mặt ao để phát triển kinh tế. Tiềm ẩn nguy cơ ngập úng trong mùa mưa bão do các ao bị ứ đọng vì phân lợn khơng lưu thơng được nên đã mất khả năng chứa nước và tiêu nước. Điều đáng lưu ý là việc nguồn nước ngầm bị ơ nhiễm mới là vấn đề nguy hại hơn cả. Bởi lẽ đây là nguồn nước chính đảm bảo nhu cầu nước sinh hoạt, ăn uống hàng ngày của các hộ dân trong xã. Theo kết quả điều tra các hộ thì cĩ đến 98,7 % các hộ dân sử dụng nước giếng khoan để ăn, uống, tắm rửa hàng ngày. Bảng 4.22: Tình hình sử dụng nguồn nước trên địa bàn xã Lai Vu Nước máy Nước giếng khoan Nước mưa Nước từ nguồn khác Hộ % Hộ % Hộ % Hộ % Cĩ 0 0 148 98,7 130 86,7 2 1,3 Khơng 150 100 2 1,3 20 13,3 148 98,7 Tổng 150 100 150 100 100 100 150 100 Việc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm cho sinh hoạt, ăn uống hàng ngày cĩ thể gây ra nhiều loại bệnh về đường ruột, da, thậm chí là cả những loại bệnh khác nguy hiểm hơn. Tỷ lệ người mắc các bệnh liên quan tới việc ơ nhiễm nước trên địa bàn xã Lai Vu năm 2006 được nêu ra trong biểu đồ 4.6: 84 Nguồn: Uỷ ban Nhân dân xã Lai Vu Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ người mắc bệnh liên quan đến ơ nhiễm nước trên địa bàn xã Lai Vu năm 2006 Đặc biệt là việc nước ngầm trong xã bị nhiễm bẩn các hợp chất nitơ vơ cơ mới là vấn đề nguy hại nhất. Bởi lẽ nước bị nhiễm bẩn amon và nitrat cĩ thể gây ra những tác động xấu cho sức khoẻ con người, trong đĩ trẻ em là đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất. Khi trẻ uống nước bị nhiễm amon và nitrat ở nồng độ cao cĩ thể dẫn đến tử vong, tại nồng độ thấp cĩ thể gây bệnh xanh ở trẻ. Trong nước ngầm, NH4 +-N khĩ chuyển hố do thiếu oxy, khi được khai thác thì vi sinh vật trong nước nhờ oxy khơng khí sẽ chuyển hố thành NO-3 - N, NO-2 - N tích tụ trong thức ăn. Khi ăn, uống nước cĩ chứa NO - 2 - N cơ thể sẽ hấp thụ NO-2 - N vào máu và chất này sẽ tranh oxy của hồng cầu làm cho hemoglobin mất khả năng lấy oxy dẫn đến tình trạng thiếu máu, da xanh. Chính vì vậy NO-2 - N đặc biệt nguy hiểm với trẻ dưới sáu tháng tuổi, nĩ cĩ thể làm chậm sự phát triển, gây bệnh ở đường hơ hấp cho trẻ. Ở người lớn, NO3 - kết hợp với các axit amin trong thực phẩm tạo thành hợp chất Nitrosamin. Nitrosamin cĩ thể gây tổn thương di truyền tế bào- nguyên nhân gây bệnh ung thư. Như vậy, cĩ thể thấy việc ơ nhiễm nước cĩ thể gây ra nhiều tác hại rất lớn cho mơi trường và sức khoẻ của người dân trong xã. Do đĩ cần phải cĩ những biện pháp khắc phục, phục hồi chất lượng nước trở lại sự trong sạch ban đầu. 10% 60% 7% 5% 17% 1% Đường ruột Hơ hấp Ngồi da Đau mắt Ung thư Bệnh khác 85 4.5. ẢNH HƯỞNG CỦA THU HỒI ĐẤT ĐẾN VIỆC LÀM Lao động và việc làm là hai yếu tố quyết định tới thu nhập và là nguyên nhân của sự phân hĩa giàu nghèo. Như đã nghiên cứu ở trên, do khơng cịn quỹ đất dự trữ để bồi thường, nên khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án thì phương thức duy nhất được thực hiện đĩ là bồi thường bằng tiền. Tương tự với bồi thường thiệt hại, việc hỗ trợ cũng như vậy. Cùng với quá trình chuyển đổi đất đai sang phát triển cơng nghiệp, đơ thị, việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ cho người cĩ đất bị thu hồi đã cĩ những tác động rất rõ rệt đến vấn đề lao động, việc làm của người dân. Kết quả điều tra về lao động, việc làm của 150 hộ dân bị thu hồi đất để thực hiện dự án Khu cơng nghiệp tàu thuỷ Lai Vu cho thấy: tổng số người trong độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế (nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi) hiện nay là 367 người, bình quân 2,45 người/hộ; trong đĩ lao động trong độ tuổi trên 35 chiếm 58,31%. Những người ở độ tuổi trên 35 rất cần được quan tâm vì sau khi thu hồi hết đất sản xuất, họ rất dễ bị dẫn đến thất nghiệp do ở độ tuổi này khĩ tìm được việc làm trong các doanh nghiệp. Mặt khác, họ cũng khĩ đi ra ngồi để tìm việc làm vì đa số ở tuổi này đã cĩ gia đình. Qua bảng 4.23 cho thấy đa số lao động ở xã Lai Vu cĩ trình độ trung học cơ sở (65,67%), số người cĩ trình độ tiểu học cịn lớn (19,62%). Đáng chú ý là tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ rất cao (87,46%). Đây là những khĩ khăn đối với cơng tác đào tạo nghề cho lực lượng lao động dơi dư trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất. 86 Bảng 4.23: Kết quả điều tra về trình độ học vấn, chuyên mơn của số người trong độ tuổi lao động Kết quả điều tra STT Chỉ tiêu Tổng số (người) Tỷ lệ (%) Số lao động BAH do thu hồi đất 367 100,00 1 Trình độ học vấn + Tiểu học 72 19,62 + Trung học cơ sở 241 65,67 + Phổ thơng trung học 54 14,71 2 Phân theo độ tuổi + Từ 15 - 35 tuổi 153 41,69 + Trên 35 tuổi 214 58,31 3 Số lao động chưa qua đào tạo 321 87,46 Số liệu ở Bảng 4.24 cho thấy số người trong độ tuổi lao động làm nơng nghiệp tại xã Lai Vu giảm mạnh từ 86,82% trước khi thu hồi đất xuống 3,81% sau khi thu hồi đất. Do hầu hết đất đai của các hộ dân đã được thu hồi để phát triển cơng nghiệp và đơ thị nên số lao động nơng nghiệp hiện nay chủ yếu là chăn nuơi hoặc trồng trọt rau màu ở thửa ruộng cịn lại. Thay vào làm nơng nghiệp, hiện nay các lao động chuyển sang làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp của Tập đồn tàu thủy Vinashin; buơn bán nhỏ, làm dịch vụ và làm các nghề khác như chạy xe ơm, làm thuê…Tỷ lệ lao động tìm được cơng việc trong các doanh nghiệp sau khi thu hồi đất cĩ tăng lên so với trước khi thu hồi đất, nhưng hiện vẫn cịn thấp (chỉ cĩ 11,11% số lao động). Việc thu hồi cơ bản hết đất nơng nghiệp của các hộ dân đã làm cho tỷ lệ lao động khơng cĩ việc làm tăng lên từ 30,86% trước khi thu hồi đất lên 68,09% sau khi thu hồi đất. Lao động khơng cĩ việc làm thường là ở độ tuổi trên 35 hoặc là những lao động khơng đáp ứng yêu cầu về trình độ và cũng cĩ nhiều trường hợp là do người lao động xuất thân từ nơng dân nên khơng thích nghi với tác phong làm việc cơng nghiệp, mặc dù đã được tuyển dụng nhưng sau đĩ lại bị thải hồi. 87 Bảng 4.24: Tình hình lao động và việc làm của các hộ dân bị thu hồi đất Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất STT Chỉ tiêu điều tra Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%) Tổng số (hộ) Tỷ lệ (%) 1 Số hộ điều tra 150 150 2 Số nhân khẩu 720 756 3 Số người trong độ tuổi lao động: 356 100 367 100 + Làm nơng nghiệp 245 68,82 14 3,81 + Chăn nuơi 29 8,15 101 27,52 + Làm việc trong các doanh nghiệp 13 3,65 56 26,16 + Buơn bán nhỏ, dịch vụ 10 2,81 32 8,72 + Cán bộ, cơng chức 7 1,97 7 1,90 + Làm nghề khác 27 7,58 49 13,35 + Chưa cĩ việc làm 25 7,02 108 18,53 4 Số người làm việc tại Lai Vu 313 304 5 Số người làm việc ở nơi khác 51 85 Số liệu bảng 4.24 cũng cho thấy, sau khi thu hồi đất số lao động làm việc tại xã Lai Vu cĩ xu hướng giảm xuống, trong khi đĩ số lao động tìm kiếm việc làm ở nơi khác lại tăng lên. Đây là hiện tượng mang tính tự phát, song cũng là một hướng để giảm tỷ lệ thất nghiệp tại địa phương dưới tác động của quá trình cơng nghiệp hĩa, đơ thị hĩa. Bảng 4.25: Tình trạng việc làm của số người trong độ tuổi lao động trước và sau thu hồi đất Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất STT Chỉ tiêu Tổng số (người) Tỷ lệ % Tổng số (người) Tỷ lệ % Số người trong độ tuổi lao động 356 100 367 100 1 Cĩ việc làm 331 92,98 259 70,57 2 Khơng cĩ việc làm 25 7,02 108 29,43 88 Tình trạng việc làm của những người trong độ tuổi lao động trước và sau khi thu hồi đất cĩ sự thay đổi rất lớn. Trước khi thu hồi đất, số người cĩ việc làm chiếm 92,98%, số người khơng cĩ việc làm chiếm 7,02% thì sau khi thu hồi đất, các tỷ lệ này tương ứng là 70,57% và 29,43%. Như vậy, số người đủ việc làm đã giảm đi, số người khơng cĩ việc làm tăng lên. Vấn đề đặt ra là giải quyết việc làm cho người dân bị thu hồi đất đang khơng cĩ việc làm rất bức xúc, đặc biệt là đối với các trường hợp bị thu hồi hết đất sản xuất. 4.6. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ĐỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM CHO NGƯỜI DÂN XÃ LAI VU SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT Để đảm bảo giải quyết các vấn đề tồn đọng của các nội dung trên, chúng tơi đưa ra một số giải pháp sau: Tập trung giải quyết dứt điểm việc bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất xây dựng Khu cơng nghiệp tàu thuỷ Lai Vu. Thanh tra Chính phủ sớm cĩ kết luận những vấn đề nhân dân xã Lai Vu cịn cĩ ý kiến thắc mắc để cơng bố cho nhân dân xã Lai Vu, sớm ổn định tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn xã. Tỉnh Hải Dương cần chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện tốt các kết luận của thanh tra Chính phủ, tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho người dân Lai Vu và khu cơng nghiệp tầu thuỷ Lai Vu đi vào hoạt động. Tỉnh Hải Dương nĩi chung và UBND xã Lai Vu nĩi riêng cần cĩ các chính sách hỗ trợ, định hướng cho người dân phát triển kinh tế tăng thu nhập, Phát triển mạnh các nghành dịch vụ, nhất là dịch vụ tại chỗ đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống của khu cơng nghiệp. Các ngân hàng cần cho dân vay vốn với lãi xuất thấp để người dân cĩ vốn chuyển đổi ngành nghề và sản xuất vốn kinh doanh , tỉnh hỗ trợ lãi suất 3 năm đầu và miễn giảm thuế 5 năm và cĩ cơ chế hỗ trợ bao tiêu sản phẩm. Địa phương cần chủ động thành lập quỹ hỗ trợ (đào tạo nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, trợ cấp khĩ khăn…) cho những người cĩ đất bị thu hồi, quỹ này cĩ thể trích từ nguồn thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất khi chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang phát triển 89 cơng nghiệp. Để chất lượng nước mặt của xã Lai Vu khơng dần bị giảm đi, UBND xã cĩ biện pháp mở rộng hoặc phục hồi lại các hầm Biogas đã bị lấp đầy, cĩ kế hoạch nạo vét các mương, ao, hồ trong khu dân cư, từng bước chuyển các ao, hồ này thành các hồ sinh học xử lý phân và nước thải của các hộ chăn nuơi với số lượng lớn như hiện nay. Tỉnh trích từ ngân sách lập quỹ đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật, quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm, trợ cấp thất nghiệp cho các lao động bị thất nghiệp sau khi bàn giao đất. Những người cĩ đủ trình độ văn hố và sức khoẻ vào làm việc trong các doanh nghiệp cĩ nhu cầu học nghề tỉnh cần hỗ trợ 01 khố đào tạo nghề miễn phí với mức chi phí khơng quá 1.000.000đồng/người kể cả học sinh do doanh nghiệp đào tạo và các trường của Trung ương (vì hiện nay các cơ sở dạy nghề của tỉnh chưa đáp ứng được thị trường lao động). Quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp, đơn vị sử dụng đất do các hộ gia đình bàn giao về việc tiếp nhận lao động và giải quyết việc làm. Thực hiện phân loại lao động ở xã Lai Vu theo hướng những lao động trong độ tuổi cĩ thể đào tạo phục vụ cho khu cơng nghiệp tàu thuỷ Lai Vu thì bố trí học nghề và khi học xong được nhận vào làm trong khu cơng nghiệp, cịn những lao động khơng trong độ tuổi cĩ thể làm việc ở khu cơng nghiệp thì đào tạo cho họ nghề khác. Việc đào tạo nghề khác phải cĩ địa chỉ cụ thể đảm bảo cĩ việc làm khi họ học xong, tránh tình trạng đào tạo xong lại khơng cĩ việc làm. Những lao động khơng cịn trong độ tuổi học nghề mà cịn độ tuổi lao động (từ 36 đến 55 tuổi đối với nữ, 60 tuổi đối với nam) thì các cấp cĩ thẩm quyền phải nghiên cứu khơi phục một số ngành nghề thủ cơng truyền thống của địa phương hoặc tạo ra ngành nghề mới để tạo việc làm cho họ.. 90 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN Nghiên cứu ảnh hưởng của cơng tác thu hồi đất đến đời sống, mơi trường và việc làm của người dân xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, chúng tơi rút ra một số kết luận như sau: 5.1.1. Về thực hiện chính sách bồi thường GPMB tại dự án xây dựng Khu cơng nghiệp tàu thủy Lai Vu: Việc bồi thường GPMB được thực hiện theo đúng trình tự quy định. Bồi thường GPMB được triển khai trước khi cĩ quyết định thu hồi đất của cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền, tạo điều kiện thuận lợi để giao cho doanh nghiệp thực hiện dự án khi Nhà nước cĩ quyết định giao đất. Đối tượng và điều kiện để được bồi thường hỗ trợ được xem xét, cân nhắc kỹ lưỡng, cĩ lý, cĩ tình và tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật. Tuy vậygiá bồi thường đất nơng nghiệp thấp, đây là nguyên nhân gây nên những khĩ khăn trong cơng tác bồi thường GPMB và bức xúc của người dân tại địa phương. Việc hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp khi Nhà nước thu hồi đất chủ yếu là bằng tiền và trả trực tiếp cho người dân. Cơng tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm chủ yếu là thực hiện sau khi đã thu hồi đất, dẫn tới người lao động bị mất cơ hội việc làm khi doanh nghiệp cĩ nhu cầu tuyển dụng. 5.1.2. Tác động của việc thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đến đời sống, mơi trường và việc làm Chính sách bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đã tác động làm tăng trình độ văn hĩa, giáo dục của người dân (số người cĩ trình độ trên phổ thơng trung học tăng từ 4,72% trước thu hồi đất lên 5,42% sau khi thu hồi đất). Làm gia tăng các tài sản cĩ giá trị của các hộ dân. Việc bồi thường bằng tiền khi địa phương khơng cịn quỹ đất nơng nghiệp đã tác động rất lớn đến nguồn thu nhập và cơ cấu thu nhậpcủa người dân xã Lai Vu, thu từ nơng 91 nghiệp giảm từ 36,13% xuống cịn 15,32%, thu từ phi nơng nghiệp tăng từ 68,87% lên 84,68%). Chính sách bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đã cĩ tác động làm tăng thu nhập của người dân, song đĩ là sự biến động tăng khơng bền vững, (thu bình quân đầu người/năm tăng từ 2.900 nghìn đồng trước thu hồi đất lên 5.236,56 nghìn đồng sau thu hồi); nhưng nguồn thu này cịn chứa đựng những yếu tố bất ổn vì đây là nguồn thu chủ yếu từ chăn nuơi và thu từ dịch vụ cho cơng nhân thuê nhà trọ, thu từ làm thuê, làm cửu vạn, chạy xe ơm… Việc xây dựng Khu cơng nghiệp tàu thủy Lai Vu cùng với chính sách bồi thường hỗ trợ bằng tiền khi Nhà nước thu hồi đất cũng đã gĩp phần làm gia tăng các tệ nạn xã hội tại địa phương, làm thay đổi mơi trường tự nhiên cũng như mơi trường sống của các hộ dân. Chính sách hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất đã tác động tích cực tới việc phát triển các cơng trình cơng cộng của địa phương, gĩp phần cải thiện, nâng cao đời sống của nhân dân tại xã Lai Vu. Việc chăn nuơi lợn sau khi người dân bị thu hồi đất trên địa bàn xã Lai Vu đã phát triển một cách tự phát, ồ ạt, thiếu kỹ thuật và thiếu quy hoạch cụ thể đã dẫn đến cảnh quan mơi trường bị ơ nhiễm, hệ thống ao hồ, cống, rãnh thốt nước bị ơ nhiễm và ứ đọng do lượng phân và nước thải từ chăn nuơi lợn thải ra khơng được xử lý mà thải trực tiếp ra mơi trường, mùi hơi thối bốc lên từ các khu vực chăn nuơi làm ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, đời sống của người dân. Đặc biệt là gây ra hiện tượng chất lượng nước mặt và nước ngầm bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Việc ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm cĩ ảnh hưởng xấu và lâu dài đến sức khỏe và kinh tế của người dân. Việc thu hồi đất để xây dựng Khu cơng nghiệp tàu thuỷ Lai Vu cùng với chính sách bồi thường hỗ trợ bằng tiền mặt đã tác động rất lớn đến cơ cấu lao động. Lao động nơng nghiệp giảm đi (từ 68,82% trước thu hồi đất xuống chỉ cịn 3,81% sau thu hồi đất); lao động phi nơng nghiệp tăng lên; số lao 92 động khơng cĩ việc làm tăng lên (từ 7,02% trước thu hồi đất lên 29,03 sau thu hồi đất) tỷ lệ thuận với diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi; cơng tác hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp tại nơi thu hồi nhiều đất nơng nghiệp để xây dựng khu cơng nghiệp chưa làm tốt nên đã tác động làm gia tăng tỷ lệ lao động bị thất nghiệp. 5.1.3. Các giải pháp đảm bảo đời sống, mơi trường và việc làm cho người dân xã Lai Vu sau khi bị thu hồi đất như Tập trung giải quyết dứt điểm việc bồi thường, hỗ trợ khi thu hồi đất xây dựng Khu cơng nghiệp tàu thuỷ Lai Vu, Tỉnh Hải Dương nĩi chung và UBND xã Lai Vu nĩi riêng cần cĩ các chính sách hỗ trợ, định hướng cho người dân phát triển kinh tế tăng thu nhập, Địa phương cần phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp, cơng nghiệp nhỏ và dịch vụ nơng thơn. Tỉnh trích từ ngân sách lập quỹ đào tạo nghề, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ giải quyết việc làm, trợ cấp thất nghiệp cho các lao động bị thất nghiệp sau khi bàn giao đất. 5.2. ĐỀ NGHỊ - Cần cho người bị thu hồi đất được gĩp vốn với doanh nghiệp và được chia lợi nhuận từ kết quả sản xuất doanh nghiệp. - Cần cĩ các chính sách, định hướng cho người dân phát triển sản xuất, làm các nghề thủ cơng mỹ nghệ, mây tre đan để tăng thu nhập đảm bảo đời sống lâu dài cho người dân. - Cần phải cĩ những quy hoạch cụ thể để phát triển chăn nuơi lợn một cách bền vững. Trong đĩ chú ý tính tốn mật độ nuơi, kỹ thuật chăn nuơi, xử lý phân thải và nâng cao trình độ quản lý, ý thức bảo vệ mơi trường của người dân. Sớm đưa hệ thơng nước sạch vào cung cấp nước cho người dân thay thế cho nguồn nước ngầm đã bị ơ nhiễm. UBND xã cần cĩ biện pháp mở rộng hoặc phục hồi lại các hầm Biogas đã bị lấp đầy; cĩ kế hoạch nạo vét các mương, ao, hồ 93 trong khu dân cư, từng bước chuyển các ao, hồ này thành các hồ sinh học xử lý phân và nước thải của các hộ chăn nuơi với số lượng lớn như hiện nay. - Kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người bị thu hồi đất phải được tiến hành song song với quá trình lập quy hoạch, kế hoạch thu hồi đất nơng nghiệp của các địa phương, của vùng và của cả nước. Kế hoạch đào tạo lao động của các địa phương phải được xây dựng cụ thể, chi tiết, trên cơ sở tính tốn các loại hình doanh nghiệp thu hút vào địa phương, nhu cầu nguồn lao động về cơ cấu, số lượng và chất lượng mà doanh nghiệp cần để đảm bảo tính khả thi trong giải quyết việc làm. Việc đào tạo nghề cho người dân phải được thực hiện một cách chính quy, mang tính bắt buộc, nhất là đối với lao động dưới 35 tuổi. Tuyên truyền giáo dục để mọi người thay đổi cơ bản nhận thức về lao động việc làm, giải quyết việc làm cho lao động nĩi chung và cho lao động sau bàn giao đất nĩi riêng phải được coi là chương trình hành động của các cấp uỷ Đảng, các cấp chính quyền, sự ủng hộ tích cực của các tầng lớp nhân dân, các đồn thể và bản thân người lao động./. 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nội vụ, Thơng tư liên bộ số 1424/TTLB ngày 5/7/1959 về việc thi hành Nghị định 151-TTg, 1959. 2. Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên và Mơi trường, báo cáo kết quả tổng hợp về tăng cường quản lý sử dụng đất của quy hoạch và dự án đầu tư trên phạm vi cả nước, 2008. 3. Bộ Tài chính, Thơng tư số 116/2004/TT-BTC ngày 7/12/2004 về hướng dẫn thi hành Nghị định 197/2004/NĐ-CP, 2004. 4. Bộ Tài chính, Thơng tư số 69/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều Thơng tư 116/2004/TT-BTC, 2006. 5. Bộ Tài nguyên và Mơi trường, 2004, Chiến lược bảo vệ mơi trường Quốc Gia, NXB Chính trị Quốc Gia, trang 56, 59. 6. Chính phủ, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, 2004. 7. Chính phủ, Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích an ninh, quốc phịng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, 2007. 8. Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường bất động sản Việt Nam (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Đinh Đức Anh, 2007, Khố luận Tốt nghiệp: “ Nghiên cứu ứng dụng cột hấp phụ bằng khống trong xử lý nước sinh hoạt nơng thơn nhiễm bẩn NH4 +”, trang 6- 8. 10. Dương Tùng Linh - Giáo sư Khoa Địa chính - Đại học học Quốc lập Chính trị Bình Đơng - Đài Loan (1999), Thảo luận về đảm bảo và hạn chế quyền sở hữu, bồi thường khi trưng thu, (Tơn Gia Huyên dịch). 95 11. Hồng Thị Anh (2006), Nghiên cứu tác động của việc thực hiện chính sách bồi thường giải phĩng mặt bằng đến đời sống và việc làm của người dân khi bị Nhà nước thu hồi đất trong một số dự án thuộc địa bàn huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn văn thạc sỹ nơng nghiệp, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 12. Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 201/CP ngày 01/7/1980 về việc thống nhất quản lý ruộng đất và tăng cường cơng tác quản lý ruộng đất trong cả nước, 1980. 13. Ngân hàng Phát triển Châu Á, Cẩm nang về tái định cư (Hướng dẫn thực hành). 14. Quốc hội, Hiến pháp 1946. 15. Quốc hội, Hiến pháp 1959. 16. Quốc hội, Hiến pháp 1980. 17. Quốc hội, Hiến pháp 1988. 18. Quốc hội, Hiến pháp 1992. 19. Quốc hội, Hiến pháp 1993. 20. Quốc hội, Hiến pháp 2003. 21. Quốc hội, Luật cải cách ruộng đất 1953. 22. Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam- VINASHIN, 2006, báo cáo ĐTM dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cụm Cơng nghiệp Tàu thuỷ Hải Dương, trang 36- 52. 23. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 151 ngày 15/4/1959 quy định về thể lệ tạm thời về trưng ruộng đất, 1959. 24. Trương Phan - Cục Cơng nghiệp - Bộ Kinh tế Đài Loan (1996), Quan hệ giữa quy hoạch đất đai và phát triển kinh tế(nội dung thu hồi đất, chế độ bồi thường và tính cơng bằng). 96 25. A. Muder. The guest for sustaiable nitrogen removal technologies. Wat. Sci. Technol. Vol. 48, No1, (2003) pp. 67- 75. 26. Kiysoshy Kurosawa, Hai Nguyen Do, Thanh Huu Nguyen, Ha Le Thi Tran, Lam Tra Ho, Quang Huy Trinh, Kazuhiko Egashira, 2006, Excessive Level of Inorganic Nitrogen in groundwater the intensively farmed areas of Northern VN. Running head: Inorganic Nitrogen in groundwater in farming areas.S23. 27. Kraft, G.J, Stites, W., 2003. Nitrate impacts on groundwater from irrgated- vegetable systems in a humid north- central US sand plain. Agricuture, Ecistystems and Environment 100, pp. 63- 74. 28. M. Maurer, P. Schwegler. Nutrient in urine: energetic aspect of removal and Recovery. Wat. Sci. Technol. Vol.48, No1, (2003) pp: 37- 46. Danh Mục Các Tiêu chuẩn sử dụng 1.TCVN:5942/1995- Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt. 2. TCVN:6773/2000- Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho thủy lợi. 3. TCVN:6774/2000- Tiêu chuẩn chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống của các lồi thủy sinh. 4. TCVN:5502/2003- Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp sinh họat. Tiêu chuẩn chất lượng nước cấp sinh họat. PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 1 PHIẾU SỐ 1 ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Về tình hình chăn nuơi lợn năm 2007 Chủ hộ:…………………...………………………………………….. Thơn:……………………….…………………………………………. Xã Lai Vu, Huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương. I. TÌNH HÌNH CHĂN NUƠI LỢN 1. Hiện nay gia đình ơng (bà) cĩ nuơi lợn khơng? A- cĩ B- khơng Nếu cĩ xin Ơng(bà) trả lời tiếp các câu hỏi sau: 2.Hiện nay ơng bà đang nuơi lợn theo hình thức nào? A- Cơng nghiệp B- Bán cơng nghiệp C- Tận dụng 3. Số lượng lợn nuơi trong gia đình Ơng(bà) là bao nhiêu:……..con 4. Số lượng phân lợn thải ra trung bình trong một ngày là bao nhiêu (định mức 0,8kg/đầu lợn/ngày đêm):………………………kg/ngày 5. Phân lợn thải ra cĩ được xử lý hay khơng? A- cĩ B- khơng - Nếu cĩ thì đĩ là hình thức xử lý gì:…………………………………… 6. Phân lợn thải ra cĩ đổ trực tiếp ra ao, hồ, mương, máng hay khơng? A- Cĩ B- Khơng 99 7. Theo Ơng bà thì chuồng trại chăn nuơi hiện nay của gia đình cĩ đảm bảo vệ sinh khơng? A- Cĩ B- Khơng 8. Theo Ơng(bà) thì việc chăn nuơi lợn cĩ ảnh hưởng đến nguồn nước như thế nào? A- Khơng ảnh hưởng B- Ảnh hưởng ít C- Ảnh hưởng lớn 9. Hiện nay gia đình Ơng (bà) sử dụng nguồn nước nào để phục vụ nhu cầu ăn uống, sinh hoạt hàng ngày. A- Nước máy (nước sạch) B- Nước giếng khoan C- Nước mưa D- Các nguồn khác 10. Đánh giá chung của Ơng (bà) về tình hình chăn nuơi lợn hiện nay của gia đình:….....…………………………………………………… II. KIẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI DÂN VẾ CẢI THIỆN TÌNH HÌNH CHĂN NUƠI LỢN. …………………………………………………………………………….. Xin chân thành cám ơn Ơng (bà) đã trả lời những câu hỏi của chúng tơi Ngày ......... tháng ...... năm ........ Cán bộ điều tra Chủ hộ/Người trả lời (Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên) PHỤ LỤC 2 PHIẾU SỐ 2 ĐIỀU TRA Tình hình đời sống và việc làm của hộ nơng dân cĩ đất bị thu hồi Chủ hộ:……………........…………………………………………………….. Thơn:………...………………..........…………………………………………. Xã Lai Vu, Huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương. I. TÌNH HÌNH CHUNG Chỉ tiêu điều tra Trước khi thu hồi đất Sau khi thu hồi đất 1. Số nhân khẩu trong hộ, trong đĩ + Số người là học sinh, sinh viên + Số người trong độ tuổi đi học (từ mẫu giáo đến PTTH) + Số người trong độ tuổi đi học nhưng khơng đến trường + Số người cĩ trình độ trên PTTH 2. Lao động: + Độ tuổi 15 – 35 + Độ tuổi > 35 + Lao động nơng nghiệp + Lao động làm trong các doanh nghiệp + Buơn bán nhỏ, dịch vụ + Cán bộ cơng chức + Số lao động đủ việc làm + Số lao động thiếu việc làm + Khơng cĩ việc làm + Số lao động làm việc tại Kim Thành + Số lao động làm việc ở nơi khác 3. Tài sản của hộ + Số xe máy + Số xe đạp + Số ơ tơ + Số tivi + Số tủ lạnh + Số máy vi tính + Số điện thoại 101 II. THƠNG TIN VỀ THU HỒI ĐẤT, BỒI THƯỜNG HỖ TRỢ 1. Diện tích đất nơng nghiệp trước khi bị thu hồi…......……….........m2 Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi……......…............….…….........m2 2. Phương thức sử dụng tiền bồi thường: Chỉ tiêu Số tiền (1.000 đồng) Tổng số tiền bồi thường hỗ trợ 1. Đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ phi NN 2. Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 3. Mua sắm đồ dùng 4. Tiết kiệm 5. Học hành 6. Khác (ghi rõ mục đích) III. THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA GIA ĐÌNH 1. Thu nhập của hộ trước khi thu hồi đất STT Nguồn thu Đơn vị tính Đơn giá Thành tiền (triệu đồng) 1 Thu từ nơng nghiệp Thĩc Ngơ Khoai Rau Lợn Gà Trâu, bị 2 Thu từ phi nơng nghiệp Buơn bán nhỏ Dịch vụ Làm cơng ăn lương Trợ cấp Thu từ nguồn khác Tổng thu 2. Thu nhập của hộ sau khi thu hồi đất STT Nguồn thu Đơn vị tính Đơn giá Thành tiền (triệu đồng) 1 Thu từ nơng nghiệp Thĩc 102 Ngơ Khoai Rau Lợn Gà Trâu, bị 2 Thu từ phi nơng nghiệp Buơn bán nhỏ Dịch vụ Làm cơng ăn lương Trợ cấp Thu từ nguồn khác Tổng thu IV. QUAN ĐIỂM CỦA HỘ VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC 1. Về thu nhập: Tốt hơn Như cũ Kém hơn 2. Về quan hệ trong nội bộ gia đình: 3. Tình hình tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội: Tốt hơn Như cũ Kém hơn 4. Kiến nghị về hỗ trợ tạo việc làm và ổn định đời sống a. Hỗ trợ đào tạo nghề bằng tiền b. Đào tạo nghề (trực tiếp) c. Cho vay vốn ưu đãi d. Ưu tiên thu hút vào doanh nghiệp tại địa bàn e. Hỗ trợ vốn, kĩ thuật, chính sách ưu đãi phát triển nghề truyền thống g. Tư vấn giới thiệu việc làm h. Ưu tiên khác: (ghi cụ thể) …………………………………………. Ngày ……..tháng………năm .…… Cán bộ điều tra Chủ hộ/Người trả lời (Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên) Tốt hơn Như cũ Kém hơn PHỤ LỤC 3: Kết quả phân tích nước mặt Biểu 3.1. Kết quả đo pH theo thời gian: Thời gian quan trắc (tháng) Mẫu L1 08/07 L2 09/07 L3 10/07 L4 11/07 L5 12/07 L6 01/08 L7 02/08 L8 03/08 L9 04/08 M4 7,80 7,02 7,47 6,81 7,43 7,57 7,01 7,17 7,56 M6 8,20 7,89 7,34 7,32 7,73 7,52 6,78 7,98 8,51 M14 7,90 7,73 7,33 7,24 7,58 7,57 7,16 7,64 7,68 M16 7,30 7,47 7,34 7,02 7,12 7,21 6,89 7,44 8,16 TB 7,8 7,53 7,37 7,10 7,47 7,47 6,96 7,56 7,98 Biểu 3.2. Kết quả đo DO (mg/l) theo thời gian Thời gian quan trắc (tháng) Mẫu L1 08/07 L2 09/07 L3 10/07 L4 11/07 L5 12/07 L6 01/08 L7 02/08 L8 03/08 L9 04/08 M4 1,00 2,37 2,46 1,41 2,69 3,84 2,86 0,29 3,47 M6 3,29 4,48 3,98 2,17 2,55 4,08 2,58 1,27 5,30 M14 5,49 4,12 4,67 1,04 3,01 5,59 3,61 1,55 4,41 M16 4,90 4,14 4,45 0,81 2,97 4,03 3,70 1,96 1,67 TB 3,67 3,78 3,89 1,36 2,81 4,39 3,19 1,27 3,71 104 Biểu 3.3. Kết quả do BOD5 ( mg/l) theo thời gian Thời gian quan trắc (tháng) Mẫu L3 10/07 L4 11/07 L5 12/07 L6 01/08 L7 02/08 L8 03/08 L9 04/08 M4 19,70 11,90 3,10 7,05 9,75 3,80 4,45 M6 20,30 0,50 3,50 4,95 8,85 4,88 4,90 M14 15,60 8,50 18,50 4,90 9,13 4,48 4,85 M16 21,90 9,00 4,60 15,02 8,45 6,68 6,78 TB 19,38 7,48 7,43 7,98 9,05 4,96 5,25 Biểu 3.4. Kết quả đo PO4 3- -P ( mg/l) theo thời gian Thời gian quan trắc (tháng) Mẫu L1 08/07 L2 09/07 L3 10/07 L4 11/07 L5 12/07 L6 01/08 L7 02/08 L8 03/08 L9 04/08 M4 1,25 0,14 3,14 2,37 1,52 0,99 5,51 8,76 7,26 M6 2,12 0,14 4,99 5,13 5,43 1,51 5,41 9,34 8,22 M14 5,53 1,70 2,18 2,15 1,66 0,71 3,29 3,48 4,13 M16 1,68 0,66 1,42 3,10 0,83 0,67 3,24 1,58 2,06 TB 2,65 0,66 2,93 3,19 2,36 0,97 4,36 5,79 5,42 105 Biểu 3.5. Kết quả phân tích COD (mg/l) theo thời gian Thời gian quan trắc (tháng) Mẫu L1 08/07 L2 09/07 L3 10/07 L4 11/07 L5 12/07 L6 01/08 L7 02/08 L8 03/08 L9 04/08 M4 36 40 24 10 32 23 48 28 45 M6 44 48 56 36 52 29 68 44 55 M14 40 36 36 26 80 65 56 76 60 M16 52 32 60 28 12 41 52 76 65 TB 43 39 44 25 44 40 56 56 56 Biểu 3.6. Kết quả phân tích NH4 + - N ( mg/l) theo thời gian: Thời gian quan trắc (tháng) Mẫu L1 08/07 L2 09/07 L3 10/07 L4 11/07 L5 12/07 L6 01/08 L7 02/08 L8 03/08 L9 04/08 M4 9,65 1,39 1,11 4,71 6,18 6,68 12,01 3,37 10,17 M6 0,50 0,90 0,63 3,06 4,24 2,93 6,94 1,40 4,16 M14 0,60 1,31 0,60 1,16 23,28 18,19 13,01 2,86 1,05 M16 0,90 0,52 1,23 2,18 3,75 1,99 3,32 0,42 4,85 TB 2,91 1,03 0,89 2,78 9,36 7,45 8,82 2,01 5,06 Biểu 3.7. Kết quả phân tích NO3- - N ( mg/l) theo thời gian: 106 Thời gian quan trắc (tháng) Mẫu L1 08/07 L2 09/07 L3 10/07 L4 11/07 L5 12/07 L6 01/08 L7 02/08 L8 03/08 L9 04/08 M4 0,16 0,13 1,09 0,44 0,49 5,41 1,12 0,26 0,11 M6 0,18 0,23 1,18 0,82 0,76 1,32 0,05 0,35 0,06 M14 0,15 0,36 2,17 1,06 0,52 2,55 0,97 0,79 1,52 M16 0,19 0,31 1,55 0,67 0,13 2,24 0,35 5,07 0,49 TB 0,17 0,26 1,50 0,75 0,48 2,88 0,62 1,62 0,55 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2151.pdf
Tài liệu liên quan