BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
--------------------
PHẠM ðÌNH QUÂN
NGHIÊN CỨU BỆNH THÁN THƯ (Colletotrichum spp)
HẠI QUẢ ỚT TẠI HẢI DƯƠNG VỤ ðƠNG XUÂN
NĂM 2008 - 2009 VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. ðỖ TẤN DŨNG
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng cơ
121 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 9541 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum spp) hại quả ớt tại Hải Dương vụ Đông Xuân năm 2008-2009 và biện pháp phòng trừ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trình này là cơng trình nghiên cứu của
riêng tơi, các kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, chưa từng
được sử dụng cho một báo cáo luận văn nào và chưa được sử dụng bảo vệ học
vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho tơi thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn
Phạm ðình Quân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
ðể thực hiện và hồn thành tốt luận văn này trước hết tơi xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc tới TS. ðỗ Tấn Dũng đã hướng dẫn, giúp đỡ, dìu dắt tận tình
trong suốt thời gian tơi thực hiện luận văn.
Tơi xin cảm ơn các thầy cơ giáo và cán bộ Viện sau ðại học và Bộ mơn
Bệnh cây, Khoa Nơng học - Trường ðại học Nơng nghiệp - Hà Nội đã quan
tâm và tạo điều kiện cho tơi thực hiện luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo, cán bộ CNVC Chi cục Bảo
vệ thực vật tỉnh Hải Dương, UBND huyện Bình Giang, Trạm BVTV huyện
Bình Giang đã tạo điều kiện cho tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện
đề tài.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ CNVC Trạm BVTV huyện Cẩm
Giang, Ninh Giang, Kim Thành, các đồng chí trong Ban chủ nhiệm HTX, các
hộ nơng dân xã Cẩm Sơn - Cẩm Giàng, Hồng Hanh - Ninh Giang, Kim Tân -
Kim Thành đã tạo điều kiện và giúp đỡ tơi tiến hành đề tài được thuận lợi.
Tơi xin cảm ơn tới sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè và người thân luơn
bên cạnh động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn.
Hà Nội, ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tác giả luận văn
Phạm ðình Quân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii
MỤC LỤC
Thứ tự Nội dung Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh sách các bảng số liệu vii
Danh sách các hình ix
Danh sách các ảnh xi
1. MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn đề 1
1.2 Mục đích, yêu cầu 3
1.2.1. Mục đích 3
1.2.2. Yêu cầu 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Những nghiên cứu ngồi nước 4
2.1.1.
Lược sử cây ớt và tình hình sản xuất ớt trên thế giới 4
2.1.2 Nghiên cứu về thành phần bệnh nấm hại ớt 5
2.1.3. Nghiên cứu về các lồi nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán
thư ớt
7
2.1.4. Nghiên cứu về nấm Colletotrichum gloeosporioides 10
2.1.5. Nghiên cứu về nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư
ớt
17
2.1.6. Nghiêm cứu biện pháp phịng trừ bệnh thán thư do nấm
Colletotrichum sp
22
2.2. Những nghiên cứu trong nước 24
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt ở Việt Nam 24
2.2.2. Những nghiên cứu về bệnh thán thư ớt 25
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
29
3.1. ðối tượng nghiên cứu 29
3.2. ðịa điểm và thời gian nghiên cứu 29
3.3. Vật liệu nghiên cứu 29
3.4. Nội dung nghiên cứu 30
3.4.1. ðiều tra thành phần bệnh nấm hại một số giống ớt cay tại tỉnh
Hải Dương năm 2008 - 2009
30
3.4.2. ðiều tra tình hình phát sinh và gây hại của bệnh thán thư
Colletotrichum sp hại trên một số giống ớt tại tỉnh Hải Dương
30
3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và thời kỳ tiềm dục
của nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt tại tỉnh Hải
Dương năm 2008 - 2009
30
3.4.4. Lây nhiễm bệnh nhân tạo, xác định thời kỳ tiềm và mức độ
nhiễm bệnh của quả ớt
31
3.4.5. Khảo sát ảnh hưởng của một số loại thuốc hố học đến nấm
Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt trong phịng thí
nghiệm và ngồi đồng ruộng.
31
3.5. Phương pháp nghiên cứu 31
3.5.1. Phương pháp điều tra thành phần và mức độ phổ biến bệnh
nấm hại ớt trên đồng ruộng
31
3.5.2. ðiều tra diễn biến bệnh thán thư trên ớt ngồi đồng ruộng 31
3.5.3. Phương pháp thu thập và phân lập mẫu bệnh 32
3.5.4. Phương pháp chế tạo mơi trường nuơi cấy 34
3.5.5. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm
Collectotrichum sp
35
3.5.6. Nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư trên ớt 35
3.5.7. Phương pháp lây bệnh nhân tạo, xác định thời kỳ tiềm dục của 36
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v
bệnh thán thư ớt
3.5.8. Khảo sát hiệu lực của một số thuốc trừ nấm đối với bệnh thán
thư hại ớt
36
3.6. Cơng thức tính tốn và xử lý số liệu 37
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40
4.1. ðiều tra thành phần bệnh nấm hại một số giống ớt cay tại
tỉnh Hải Dương năm 2008 - 2009
40
4.1.1. Thành phần bệnh nấm hại ớt (Hot chilli F1) vụ hè thu năm
2008 tại xã Cẩm Sơn - huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải Dương
42
4.1.2. Thành phần bệnh nấm hại ớt (Cay lai F1 số 20) vụ đơng xuân
năm 2008 - 2009 tại xã Hồng Hanh - huyện Ninh Giang -
tỉnh Hải Dương
42
4.1.3. Thành phần bệnh nấm hại ớt (Chỉ thiên) vụ xuân hè năm
2009 tại xã Kim Tân - huyện Kim Thành - Hải Dương
43
4.2. Kết quả điều tra tình hình phát sinh và gây hại của bệnh
thán thư Colletotrichum sp hại trên một số giống ớt tại tỉnh
Hải Dương
45
4.2.1. Triệu chứng bệnh thán thư hại ớt 45
4.2.2. Kết quả điều tra diễn biến bệnh thán thư hại ớt (giống ớt Hot
chilli F1) vụ hè thu năm 2008 tại xã Cẩm Sơn - huyện Cẩm
Giàng - tỉnh Hải Dương
48
4.2.3. Ảnh hưởng của chế độ luân canh cây ớt (Hot chilli F1) đến
khả năng gây hại của bệnh thán thư
50
4.2.4. Kết quả điều tra diễn biến tỷ lệ 2 lồi nấm Colletotrichum
capsici và Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư
trên quả ớt Hot chilli F1 vụ hè thu năm 2008 tại xã Cẩm Sơn -
huyện Cẩm Giàng - Hải Dương
53
4.2.5. Kết quả điều tra diễn biến bệnh thán thư hại ớt (Cay lai F1 số
20) vụ đơng xuân năm 2008-2009 tại xã Hồng Hanh - huyện
54
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi
Ninh Giang - tỉnh Hải Dương
4.2.6. Kết quả điều tra diễn biến bệnh thán thư hại ớt (Chỉ thiên) vụ
xuân hè năm 2009 tại xã Kim Tân - huyện Kim Thành - Hải
Dương
56
4.3. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và thời kỳ
tiềm dục của nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt
58
4.3.1. ðặc điểm hình thái của nấm gây bệnh thán thư ớt 58
4.3.2. Một số nghiên cứu về đặc điểm sinh học nấm Colletotrichum
capsici và Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư
ớt
64
4.3.3. Kết quả lây nhiễm nhân tạo nấm Colletotrichum sp gây bệnh
thán thư trên ớt
73
4.4. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của một số loại thuốc hố học
đến nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt.
78
4.4.1. Ảnh hưởng của một số thuốc hố học đến khả năng phát triển
của nấm Colletotrichum gloeosporioides trên mơi trường PGA
ở 25oC
79
4.4.2. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ nấm phịng trừ
bệnh thán thư hại ớt vụ xuân hè năm 2009 tại xã Kim Tân -
huyện Kim Thành - Hải Dương
81
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 85
5.1. Kết luận 85
5.2. ðề nghị 86
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 4.1. Thành phần bệnh nấm hại cây ớt cay vụ hè thu, đơng xuân và
xuân hè năm 2008 - 2009 tải Hải Dương
41
Bảng 4.2. Tỷ lệ % vị trí quả ớt (Hot chilli F1) bị nấm Colletotrichum sp
gây hại vụ hè thu năm 2008 tại xã Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải
Dương
48
Bảng 4.3. Diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (Hot chilli F1) vụ hè thu
năm 2008 tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương
49
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến khả năng gây hại của
bệnh thán thư trên cây ớt Hot chilli F1 vụ hè thu năm 2008 tại
xã Cẩm Sơn - huyện Cẩm Giàng - Hải Dương
51
Bảng 4.5. Diễn biến tỷ lệ (%) 2 loại nấm bệnh thán thư trên giống ớt Hot
chilli F1 vụ hè thu năm 2008 tại Cẩm Giàng - Hải Dương
53
Bảng 4.6. Diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (Cay lai F1 số 20) vụ đơng
xuân năm 2008-2009 tại Hồng Hanh - Ninh Giang - Hải
Dương
55
Bảng 4.7. Diễn biến bệnh thán thư hại ớt (Chỉ thiên) vụ xuân hè năm
2009 tại xã Kim Tân - huyện Kim Thành - Hải Dương.
56
Bảng 4.8. Một số đặc điểm hình thái nấm gây bệnh thán thư hại ớt
(Colletotrichum sp) trên mơi trường PGA
59
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của mơi trường dinh dưỡng đến sự phát triển của
nấm Colletotrichum capsici
64
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của mơi trường dinh dưỡng đến sự phát triển của
nấm Colletotrichum gloeosporioides
65
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm
Colletotrichum capsici trên mơi trường PGA
68
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên mơi trường PGA
69
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm Colletotrichum
capsici trên mơi trường PGA
71
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm Colletotrichum
gloeosporioides trên mơi trường PGA
72
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của phương pháp lây nhiễm đến mức độ nhiễm
bệnh thán thư trên quả ớt chín (Hot chilli F1)
74
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phương pháp lây nhiễm đến mức độ nhiễm
bệnh thán thư trên quả ớt xanh (Hot chilli F1)
74
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của phương pháp lây nhiễm nấm Colletotrichum
sp đến mức độ nhiễm bệnh thán thư trên quả ớt xanh cĩ sát
thương của một số giống ớt trồng tại Viện nghiên cứu rau quả
- Gia Lâm - Hà Nội
77
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của một số thuốc hố học đến sự phát triển nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên mơi trường PGA ở 250C
80
Bảng 4.19. Bảng 4.19. Ảnh hưởng của một số thuốc hố học đến sự hình
thành bào tử nấm Colletotrichum gloeosporioides trên mơi
trường PGA ở 250C
80
Bảng 4.20. Kết quả khảo sát hiệu lực của một số thuốc hố học phịng trừ
bệnh thán thư hại ớt (Chỉ thiên) vụ xuân hè năm 2009 tại xã
Kim Tân - huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương
82
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình Tên hình Trang
Hình 4.1. Diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (Hot chilli F1) vụ hè thu
năm 2008 tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương
50
Hình 4.2. Ảnh hưởng của chế độ luân canh đến khả năng gây hại của
bệnh thán thư trên cây ớt Hot chilli F1 vụ hè thu năm 2008
tại xã Cẩm Sơn - huyện Cẩm Giàng - Hải Dương
51
Hình 4.3. Diễn biến tỷ lệ (%) 2 lồi nấm bệnh thán thư trên giống ớt
Hot chilli F1 vụ hè thu năm 2008 tại Cẩm Giàng - Hải
Dương
53
Hình 4.4. Diễn biến của bệnh thán thư hại ớt (Cay lai F1 số 20) vụ
đơng xuân năm 2008-2009 tại Hồng Hanh - Ninh Giang -
Hải Dương
55
Hình 4.5. Diễn biến bệnh thán thư hại ớt (Chỉ thiên) vụ xuân hè năm
2009 tại xã Kim Tân - huyện Kim Thành - Hải Dương
57
Hình 4.6. Ảnh hưởng của mơi trường dinh dưỡng đến sự phát triển của
nấm Colletotrichum capsici
65
Hình 4.7. Ảnh hưởng của mơi trường dinh dưỡng đến sự phát triển của
nấm Colletotrichum gloeosporioides
66
Hình 4.8. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm
Colletotrichum capsici trên mơi trường PGA
68
Hình 4.9. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên mơi trường PGA
69
Hình 4.10. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm
Colletotrichum capsici trên mơi trường PGA
71
Hình 4.11. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên mơi trường PGA
72
Hình 4.12. Diễn biến tỷ lệ bệnh thán thư trên các cơng thức trong thí
nghiệm khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh
81
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………x
thán thư hại ớt (Chỉ thiên) vụ xuân năm 2009 tại xã Kim Tân
- Kim Thành - Hải Dương
Hình 4.13. Hiệu lực của một số loại thuốc trừ bệnh thán thư hại ớt (Chỉ
thiên) vụ xuân năm 2009 tại Kim Thành - Hải Dương
83
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xi
DANH MỤC CÁC ẢNH
Số ảnh Tên ảnh Trang
Ảnh 4.1. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt chín (Hot chilli F1)
do nấm Colletotrichum capsici
46
Ảnh 4.2. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt chín (Hot chilli F1)
do nấm Colletotrichum gloeosporioides
46
Ảnh 4.3. Tản nấm Colletotrichum capsici trên mơi trường PGA 60
Ảnh 4.4. Tản nấm Colletotrichum capsici trên mơi trường PGA 60
Ảnh 4.5. Tản nấm Colletotrichum gloeosporioides trên mơi trường
PGA
61
Ảnh 4.6. Tản nấm Colletotrichum gloeosporioides trên mơi trường
PGA
61
Ảnh 4.7. ðĩa cành nấm nấm Colletotrichum capsici 62
Ảnh 4.8. ðĩa cành nấm nấm Colletotrichum gloeosporioides 62
Ảnh 4.9. Ruộng ớt (Hot chilli F1) bị bệnh thán thư gây hại vụ hè thu
năm 2008 tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương
95
Ảnh 4.10. Ruộng ớt (Chỉ thiên) bị bệnh thán thư gây hại vụ xuân hè
năm 2009 tại Kim Thành - Hải Dương
95
Ảnh 4.11. Quả ớt (Hot chilli F1) nhiễm bệnh thán thư bỏ lại trên
ruộng tại xã Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương
96
Ảnh 4.12. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt ương (Hot chilli F1)
do nấm Colletotrichum capsici
96
Ảnh 4.13. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt xanh (Hot chilli F1)
do nấm Colletotrichum gloeosporioides
97
Ảnh 4.14. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt chín (Chỉ thiên) do
nấm Colletotrichum gloeosporioides
97
Ảnh 4.15. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt chín (Chỉ thiên) do
nấm Colletotrichum gloeosporioides
98
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xii
Ảnh 4.16. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt xanh (Chỉ thiên) do
nấm Colletotrichum gloeosporioides
98
Ảnh 4.17. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt xanh (Chỉ thiên) do
nấm Colletotrichum gloeosporioides
99
Ảnh 4.18. Bào tử nấm Colletotrichum gloeosporioides 99
Ảnh 4.19. Triệu chứng bệnh thán thư trong lây nhân tạo nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên quả ớt Hot chilli F1
100
Ảnh 4.20. Ruộng thí nghiệm phun thuốc trừ bệnh thán thư trên ớt Chỉ
thiên vụ xuân hè năm 2009 tại xã Kim Tân - Kim Thành -
Hải Dương
100
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Cây ớt (Capsicum sp) thuộc chi Capsicum, họ cà (Solanaceae). Cĩ hai
nhĩm ớt phổ biến là ớt cay (Capsicum frutescens L.) và ớt ngọt (Capsicum
annuum L.). Trong số các cây trồng thuộc họ cà (Solanaceae), cây ớt cĩ tầm
quan trọng thứ hai chỉ sau cây cà chua [22]. Ngày nay ớt được trồng rộng rãi
trên tồn thế giới từ 550 vĩ độ bắc đến 550 vĩ độ nam, đặc biệt ở các nước châu
Mỹ và một số nước châu Á như Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, Hàn Quốc,
Indonesia, Việt Nam, Malaysia [29].
Hiện nay cĩ khoảng 50 giống ớt khác nhau cĩ tên gọi rất khác nhau tuỳ
hình dạng hay đặc tính, như ớt sừng trâu, ớt cựa gà, ớt cà, ớt Chỉ thiên, ớt
hiểm, ớt ngọt [7]. Theo Bosland và Votava (2003) [35] quả ớt cĩ nhiều lợi thế
trong việc nấu nướng, trong quả ớt chứa nhiều chất hố học bao gồm chất dầu
dễ bay hơi, dầu béo, capsaicinoit, carotenoit, vitamin, protein, chất sợi và các
nguyên tố khống chất. Nhiều thành phần trong quả ớt cĩ giá trị dinh dưỡng
quan trọng, làm gia vị, mùi thơm và màu sắc. Quả ớt giúp làm giảm nhiễm sạ
và cholesterol, giàu vitamin A và C, nhiều khống kali, axit folic và vitamin
E. Trong quả ớt tươi cĩ chứa nhiều vitamin C hơn so với quả thuộc họ cây cĩ
múi và chứa nhiều vitamin A hơn so với củ cà rốt. Hai nhĩm chất hố học
quan trọng trong ớt là capsaicinoit và carotenoit. Capsaicinoit là alkaloit tạo ra
vị cay cho quả ớt. Một số lượng lớn carotenoit cung cấp giá trị dinh dưỡng
cao và màu sắc cho quả ớt [35].
Ở Việt Nam diện tích trồng ớt cay ở các vùng ớt tập trung vào khoảng
3000 ha, năm cao nhất (1998) lên tới 5700ha. Vùng trồng ớt chuyên canh tập
trung chủ yếu ở khu vực miền trung: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên
Huế. Sản phẩm ớt bột hiện đứng vị trí thứ nhất trong mặt hàng rau - gia vị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2
xuất khẩu [17]. Ớt là cây dễ trồng, khơng kén đất, thích hợp với nhiều vùng
sinh thái do vậy tiềm năng phát triển cây ớt ở nước ta rất to lớn. Khác với các
loại rau khác, quả ớt cĩ thể thu hoạch nhiều lần, sơ chế hay chế biến đơn giản
(phơi khơ, bột, tương…), với đặc điểm này cây ớt khắc phục được tính rủi ro
của thị trường, giữ giá cả ổn định, đảm bảo được lợi ích cho người sản xuất.
Do giá trị to lớn mà cây ớt mang lại, hiện nay diện tích trồng ớt khơng những
ở phía Nam mà đã được mở rộng ra các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc [14].
Hải Dương là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ, những năm
gần đây cây ớt được coi là cây trồng hàng hố, nhiều vùng trồng ớt xuất khẩu
đã hình thành đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nhiều hộ nơng dân. Theo số
liệu tổng kết diện tích cây trồng hàng năm của Tổng cục thống kê tỉnh Hải
Dương: Diện tích trồng ớt năm 2005 là 1.125ha, năm 2006 là 662ha, năm
2007 là 634ha. Tuy nhiên, trên thực tế cây ớt bị rất nhiều loại sâu bệnh phá
hại như: Bệnh virút, bệnh héo xanh, bệnh nấm, v.v… làm ảnh hưởng trực tiếp
đến năng suất và chất lượng quả ớt, nhiều khi khơng cho thu hoạch, nơng dân
trên nhiều vùng trồng ớt đã buộc phải chuyển sang trồng các cây trồng khác.
Bệnh thán thư (Colletotrichum nigrum Elet Stal hoặc Colletotrichum
capsici Bul and Bis). ðây là bệnh nguy hiểm, gây thối quả ớt hàng loạt. Tất cả
các vùng trồng ớt tập trung thuộc Hà Nội, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên,
Thái Bình, Hồ Bình, Nghệ An, Thanh Hố, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên Huế đều bị bệnh này phá hoại nặng [18]. Cơng tác phịng trừ bệnh thán
thư ớt tại các vùng trồng chưa thực sự mang lại hiệu quả do những hiểu biết
về bệnh thán thư của người trồng ớt cịn hạn chế, việc gieo trồng các giống ớt
liên tục nhiều năm đã tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh thán thư bùng phát
mạnh gây khĩ khăn cho việc phịng trừ.
Xuất phát từ thực trạng tác hại của bệnh thán thư gây ra trên cây ớt và
những khĩ khăn trong cơng tác phịng trừ bệnh, được sự phân cơng của Bộ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3
mơn Bệnh cây - Khoa Nơng học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, dưới
sự hướng dẫn của TS. ðỗ Tấn Dũng, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum spp) hại quả ớt tại Hải Dương
vụ đơng xuân năm 2008 - 2009 và biện pháp phịng trừ”.
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Nghiên cứu, xác định thành phần nấm bệnh hại ớt tại Hải Dương vụ hè
thu, vụ đơng xuân và vụ xuân hè năm 2008 - 2009. Nghiên cứu nguyên nhân
gây bệnh, tìm hiểu diễn biến, đánh giá mức độ phát sinh phát triển của bệnh
và biện pháp phịng trừ bệnh thán thư ớt.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra thành phần và mức độ phổ biến của nấm bệnh hại ớt tại Hải
Dương vụ hè thu, vụ đơng xuân và vụ xuân hè năm 2008 - 2009.
- ðiều tra diễn biến bệnh thán thư hại ớt ở một số vụ trồng khác nhau
tại Hải Dương.
- Xác định nguyên nhân gây bệnh thán thư và tìm hiểu một số đặc điểm
hình thái, sinh học của nấm gây bệnh.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái kỹ thuật như giống
ớt, thời vụ trồng, giai đoạn sinh trưởng, chân đất đến bệnh thán thư ớt.
- Khảo sát khả năng phịng trừ bệnh thán thư ớt trong phịng thí nghiệm
và ngồi đồng ruộng bằng một số thuốc hố học.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4
2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Những nghiên cứu ngồi nước
2.1.1. Lược sử cây ớt và tình hình sản xuất ớt trên thế giới
Cây ớt cĩ nguồn gốc rất cổ xưa. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy quả
ớt khơ trong ngơi mộ cổ của Pêru hàng ngàn năm trước [56]. Nhiều tác giả
khảng định rằng ớt cĩ nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ và được trồng
lâu đời ở Pêru, Mêhicơ [61]. Trung tâm khởi nguồn của ớt cĩ thể là Mêhicơ
và trung tâm thứ hai là Guatemala. Cây ớt được phân bố rộng rãi khắp châu
Mỹ kể cả dạng hoang dại và dạng trồng [47]. Ở châu Âu đến tận thế kỷ 16 cây
ớt mới được biết đến nhờ Columbus. Từ Tây Ban Nha ớt được phát tán rộng
ra đến vùng ðịa Trung Hải và nước Anh, tiếp tục vào các trung tâm Châu Âu
trong những năm cuối thế kỷ 16. Trước năm 1885 người Bồ ðào Nha đã
mang ớt từ Barazil đến Ấn ðộ [23]. Từ cuối thế kỷ 14 đến đầu thế kỷ 15, khu
vực châu Á cây ớt đã được trồng ở Trung Quốc và lan rộng qua Nhật Bản,
bán đảo Triều Tiên. Các giống ớt trồng ở vùng này thuộc nhĩm ớt cay hay hơi
cay. Ở ðơng Nam Á như Inđonêsia, cây ớt được trồng sớm hơn Châu Âu và
hiện nay khu vực này chủ yếu trồng dạng ớt cay [61].
Theo Pickersgill (1997) chi Capsicum bắt nguồn từ vùng nhiệt đới
nước Mỹ từ đĩ được phổ biến rộng rãi ở khắp nơi trên thế giới bao gồm vùng
nhiệt đới, cận nhiệt đới và các vùng cĩ khí khậu ơn hồ [36]. Theo Tong và
Bosland [65], chi Capsicum bao gồm khoảng 20 - 27 lồi, 5 trong số chúng
được thuần hố là C. annuum, C. baccatum, C. chinense, C. frutescens, và C.
pubescens, và được trồng ở nhiều nơi trên thế giới. Trong số 5 lồi Capsicum
được trồng, C. annuum là một trong những lồi được trồng nhiều nhất trên thế
giới kế tiếp là C. frutescens.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5
Theo tổ chức Nơng lương thế giới (FAO, 2003) [35] cây ớt được xem
là một trong số những cây trồng quan trọng ở các vùng Nhiệt đới. Diện tích
trồng ớt trên thế giới vào khoảng 1.700.000 ha cho mục đích lấy quả tươi và
khoảng 1.800.000ha để làm ớt bột; Tổng diện tích 3.729.900 ha cho tổng sản
lượng 20.000.000 tấn. Các nước nhập khẩu và xuất khẩu ớt quan trọng nhất
bao gồm: Trung Quốc, Ấn ðộ, Mêxicơ, Pakistan, Thái Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
2.1.2. Nghiên cứu về thành phần bệnh nấm hại ớt
Theo Thomas A. Zitter (1989) [64] bệnh do nấm và lớp phụ nấm gây
nên trên cây ớt gồm: Bệnh thán thư, bệnh đốm lá, bệnh đen rễ, bệnh héo
Fusarium, bệnh đốm xám lá, bệnh mốc xám, bệnh mốc trắng, bệnh sương
mai, bệnh phấn trắng.
Bệnh sương mai xuất hiện rải rác ở New York hơn 40 năm nay và gây
thiệt hại nghiêm trọng ở New Jersey, California, New Mixico và Floria. Các
cây trồng khác ở New York bị nhiễm nấm Phytophthora capsici bao gồm các
cây họ cà như: cây cà chua, cây bí hè, bí đơng và bí ngơ, cây dưa chuột, dưa
hấu và dưa bở ruột xanh; Bệnh héo Fusarium là một bệnh nấm gây hại trên cà
chua, khoai tây, cây họ cà và cây ớt, bệnh được tìm thấy ở khắp nơi của nước
Mỹ. Nấm bệnh (Fusarium oxysporum) xâm nhiễm qua rễ vào cây và phát
triển trong cây cản trở sự vận chuyển nước trong cây làm lá bị héo vàng.
Triệu chứng của bệnh thường xuất hiện muộn thơng qua hiện tượng các lá già
bị rụng. Tiếp theo là sự lây nhiễm nấm sang các lá non và cuối cùng là cây bị
chết. Trong nhiều trường hợp, chỉ cĩ một cành hoặc một phần của cây cĩ triệu
chứng héo.
Theo Ken Pernezny và Tim Momol (2006) [36] bệnh nấm gây hại trên
cây ớt gồm cĩ: Bệnh chết rạp cây con (do nấm Pythium spp và Rhizoctonia
solani): Cây con trồng từ hạt khi bị nhiễm nấm sẽ xuất hiện vết chết hoại ở trụ
lá mầm và cổ rễ và làm cho cây đổ gập xuống và chết. Bệnh chết rạp do nấm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6
Pythium spp gây hại khá phổ biến ở Nam Florida gây chết cây con ngay từ
đầu vụ; Bệnh đốm trắng lá (Cercospora capsici): Vết đốm trên lá cĩ hình trịn
thơ giáp, ở giữa vết bệnh cĩ màu nâu vàng nhạt tới trắng và cĩ viền màu nâu
đen. Bệnh đốm trắng lá gây hại nặng là nguyên nhân gây rụng lá và làm giảm
năng suất ruộng ớt; Bệnh đốm xám lá (Stemphylium solani): Vết đốm trên lá
cĩ dạng gần giống hình trịn, các vết đốm ban đầu cĩ màu nâu sau chuyển
sang màu nâu sáng tới sáng trắng với thương tổn bị lõm ở giữa vết bệnh và
viền vết bệnh cĩ màu nâu tới đo đỏ. Các vết đốm cĩ thể xuất hiện trên thân,
cuống lá hoặc cuống quả nhưng khơng xuất hiện trên quả và cánh hoa. Bệnh
đốm xám lá rất hiếm thấy ở Florida; Bệnh sương mai do nấm Phytophthora
capsici là một bệnh phổ biến và hại nghiêm trọng ở Floria. Bệnh cĩ thể xâm
nhiễm vào các bộ phận khác nhau trên cây ớt. Bệnh làm chết cây con cũng
như thối rễ, thối thân, héo lá và thối quả ớt. Sự lây nhiễm của bệnh lên thân
qua tiếp xúc với đất là phổ biến. Cây trồng bị nhiễm bệnh héo và chết ngay
sau đĩ. Vết bệnh ban đầu trên lá, thân và quả màu xanh tối và sũng nước
nhưng chuyển sang màu nâu khi cây chết. Giai đoạn cây ớt ra hoa bị nhiễm
nấm, tồn bộ các cành cĩ thể bị nhiễm bệnh. Các vết đốm nhỏ trên lá cĩ dạng
hình trịn tới hình khơng xác định cĩ thể liên kết với nhau gây cháy lá; Bệnh
héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii): Bệnh gây hại trong điều kiện thời
tiết ấm và ẩm ướt. Cây trồng bị nhiễm bệnh thường bị héo do rễ và thân bị
chết. Trong điều kiện thời tiết cĩ ẩm độ cao, sợi nấm trắng xuất hiện trên thân
ở vị trí tiếp ráp với mặt đất. Nhiều hạch nấm nhỏ xuất hiện trên hệ sợi nấm,
ban đầu hạch nấm cĩ màu trắng sau chuyển sang màu nâu [36]. Bệnh thối
hạch do nấm Sclerotinia sclerotiorium gây hại nặng trên cây ớt những năm cĩ
điều kiện thời tiết mát mẻ, mùa đơng ẩm ướt và đặc biệt những cánh đồng ớt
cĩ trồng các cây trồng mẫn cảm với bệnh. Nấm thường xâm nhiễm lên thân từ
phần thân, cuống lá và đơi khi cả trên quả khi các bộ phận này tiếp xúc với bề
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7
mặt đất. Sự lây nhiễm nấm xung quanh thân thường là nguyên nhân làm cây
héo và chết. Khi điều kiện thời tiết cĩ ẩm độ cao sợi nấm trắng thường xuất
hiện nhiều trên bề mặt thân thậm trí lên cả mặt đất xung quanh thân [36].
Bệnh thối hạch (Sclerotinia sclerotiorium) gây hại nhiều loại cây trồng
và rau màu mẫn cảm với bệnh như cây ớt, cà chua, cải bắp, rau diếp, cà rốt,
cần tây và nhiều cây trồng thuộc họ bầu bí. Bệnh đã làm giảm 5% năng suất
ớt ở Western NY trong điều kiện gieo trồng ẩm ướt và mát ở vụ hè năm 2003.
Biện pháp luân canh cây ớt với các cây trồng khác họ được coi là biện pháp
phịng bệnh thối hạch (Sclerotinia sclerotiorium) hiệu quả [63].
Bệnh phấn trắng hại ớt (do nấm Leveillula taurica): Bệnh xuất hiện lần
đầu tiên ở Bắc Mỹ vào năm 1971, ở Puerto Rico năm 1992, trong nhà lưới ở
Idaho năm 1998, trung tâm phía Bắc Mexico năm 1998, trong nhà lưới ở cả
Canada và Oklahoma năm 1999. Bệnh gây hại trên cả ớt cay, ớt ngọt và ớt
chuơng ở tất cả các tỉnh ở California từ những năm 1990 [44].
2.1.3. Nghiên cứu về các lồi nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư ớt
Tác giả Isaac năm 1992 [33] cho rằng tên bệnh thán thư cĩ nguồn từ
tiếng Hy Lạp cĩ nghĩa ‘coal’, cách gọi tên này căn cứ vào việc mơ tả đặc
điểm của bệnh là rất tối, thương tổn bị lõm xuống, chứa các khối bào. Nhìn
chung bệnh thán thư do các lồi Colletotrichum gây nên thuộc Giới Nấm;
Ngành Ascomycota; Lớp Deuteromycetes; bộ Melanconiales, họ
Melanconiaceae. Giai đoạn hữu tính là Glomerella. Bệnh thán thư ớt được
Halsted (1890) [31] báo cáo đầu tiên tại New Jersey, USA vào năm 1980,
Halsted đã mơ tả các tác nhân gây ra là Gloeopsorium piperatum và
Colletotrichum nigrum. Arx (1957) xem sự phân loại học này lúc đĩ như là
tương đồng với Colletotrichum gloeosporioides [35].
Bệnh thán thư do nấm Colletotrichum gây ra là một trong số những
bệnh cĩ ý nghĩa kinh tế quan trọng nhất làm giảm năng suất từ 10 đến 80% ở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8
một số quốc gia đang phát triển, đặc biệt là Thái Lan. Bệnh thán thư gây hại
chủ yếu trên quả ớt chín, gây thiệt hại nghiêm trọng cho quả ớt cả trước và
sau khi thu hoạch [35].
Bệnh thán thư trên ớt đã được nghiên cứu là do các lồi nấm
Colletotrichum gây ra bào gồm nấm C. acutatum (Simmonds), Colletotrichum
capsici (Syd.) Butler và Bisby, Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Penz.
và Sacc., và C. coccodes [35].
Năm 1989 tại ðài Loan [60], Suryaningsih xác định các lồi nấm
Colletotrichum capsici, Colletotrichum gloeosporioides, Glomerella
cingulata gây hại trên quả ớt chín, trong đĩ 2 lồi Colletotrichum capsici và
Colletotrichum gloeosporioides là quan trọng hơn cả.
Theo Park và Kim [37], [38] xác định các lồi gây bệnh thán thư trên ớt
ở Hàn Quốc là Colletotrichum gloeosporioides ; C. acutatum ; C. coccodes ;
C. dematium ; Glomerella cingulata. Trong đĩ lồi Colletotrichum
gloeosporioides là phổ biến hơn.
Nhĩm nghiên cứu thuộc trường đại học Kasetsart Kamphaeng Saen
Campus, Nakhom Pathom, Thái Lan (2007) [53] đã xác định 5 lồi trong chi
Colletotrichum gây bệnh loét trên ớt là: C. acutatum, C. coccodes,
Colletotrichum gloeosporioides, Colletotrichum capsici, C. graminicola.
Trong hệ thống phân loại bệnh học chi Colletotrichum, Simmonds,
Freeman et al, Cannon et al [58], [30], [25] đều chỉ ra rằng các lồi
Colletotrichum khác nhau cĩ thể kết hợp gây ra bệnh thán thư trên cùng cây
ký chủ. Các lồi Colletotrichum gây nên bệnh thán thư trên ớt ở các quốc gia,
các vùng khác nhau là khác nhau. Mặc dù nghiên cứu về các lồi đã thu được
nhiều kết quả được ghi nhận trong các báo cáo song vẫn cịn nhiều điều cần
được nghiên cứu thêm để biết về quá trình lây bệnh và về mối quan hệ phức
hợp liên quan giữa các lồi. Kim et al (2004) [40] cho rằng, các lồi khác
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9
nhau gây bệnh ở những bộ phận khác nhau của cây ớt: Ví dụ, nấm C.
acutatum và Colletotrichum gloeosporioides xâm nhiễm vào quả ở tất cả các
giai đoạn phát triển, nhưng thường khơng gây hại trên lá và thân, trong khi lá
và thân bị nấm C. coccodes và C. dentium gây hại mạnh. Nấm C. coccodes
gây bệnh thán thư trên lá cây ớt con được trồng trên đồng ruộng lần đầu tiên
được Hong và Hwang báo cáo ở tỉnh Chungnam Hàn Quốc vào năm 1988
[32]. Cũng theo Hong và Hwang năm 1998 và Kim et al vào năm 1999 các
lồi Colletotrichum khác nhau cũng cĩ thể hiện vai trị quan trong khác nhau
trong các giai đoạn quả chín khác nhau. Ví dụ, nấm Colletotrichum capsici
phổ biến trên quả ớt đỏ, nhưng ngược lại nấm C. acutatum và Colletotrichum
gloeosporioides được xem là phổ biến trên cả quả xanh non và chín [32],
[39]. Nấm C. coccodes gây bệnh thán ._.thư khơng được xem là bệnh nguy hiểm
trên quả ớt [32].
Nấm Colletotrichum gloeosporioides được nhĩm tác giả Park WM,
Park SH, Lee YS, Ko YH (1987) cho rằng là lồi phổ biến trên ớt ở Hàn Quốc
đã được xác định rõ [50].
Tác giả Pring et al (1995) nhận định nấm Colletotrichum cĩ thể qua
đơng trên các cây ký chủ khác như các cây họ cà hoặc các cây họ đậu, tàn dư
thực vật và các quả bị bỏ lại trên đồng ruộng. Các lồi Colletotrichum sản
sinh ra các hạch nấm nhỏ để tồn tại ở trạng thái ngủ nghỉ trong đất giữa mùa
đơng hoặc khi gặp điều kiện stress và những hạch nhỏ này cĩ thể sống sĩt
nhiều năm [54]. Trong điều kiện nĩng ẩm thơng qua mưa và tưới tiêu bào tử
đính từ trong các đĩa cành và các hạch nhỏ bị bắn tung téo từ các quả bệnh tới
quả khoẻ và lá cây. Quả bệnh như là một nguồn lây nhiễm cho phép bệnh
phát tán từ cây này sang cây khác trên đồng ruộng [55].
Sự xâm nhiễm ban đầu bởi các lồi nấm Colletotrichum cĩ liên quan
đến một loạt các quy trình bao gồm sự tiếp xúc bào tử nên bề mặt cây trồng,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10
sự nảy mầm của bào tử, sự hình thành giác bám, sự xâm nhập vào biểu bì của
cây, sự phát triển và định vị vào mơ cây và sự sản sinh ra đĩa cành và bào tử
phân sinh [35].
2.1.4. Nghiên cứu về nấm Colletotrichum gloeosporioides
2.1.4.1. Phân loại nấm
Lồi nấm Colletotrichum gloeosporioides cĩ phạm vi biến đổi rõ nhất
trong các tiêu chuẩn dùng để phân loại sự khác nhau giữa các lồi
Colletotrichum. Lồi nấm này cĩ đặc điểm là bào tử khơng đồng nhất trên
mơi trường nuơi cấy, chính vì vậy mà việc phân loại chúng rất khĩ khăn vì
khơng thể chỉ dựa vào các đặc điểm hình thái.
Theo Sutton, 1992 [62] giống Glomerella được phân ra thành 6 lồi
chuyên tính dựa trên các đặc tính sinh lý của từng lồi bao gồm:
- Glomerella cingulata f. sp Aschynomenes Daniel & ctv., 1973 - Gây
hại nhẹ trên A. Indica nhưng khơng gây hại trên lúa, cỏ dại và các cây trồng
khác.
- Glomerella cingulata f. sp. Camelliae Dickens & Cook, 1989 - Gây
hại trên cây chè.
- Colletotrichum gloeosporioides f. sp. clidemiae Truilo & ctv., 1986 -
Gây hại trên cây Clidemia hirta.
- Colletotrichum gloeosporioides f. sp. cucurbitae Menten & ctv., 1980
- Gây hại trên cây bầu bí.
- Colletotrichum gloeosporioides f. sp.manihotis Chevaug., 1956 - Gây
hại trên cây sắn.
- Colletotrichum gloeosporioides var. minus Simmond., 1965, cĩ giai
đoạn hữu tính là Glomerella cingulata var. minor Wollenw., 1949 - Gây hại
trên cây xồi.
Tuy cĩ chung tên ở các giai đoạn hữu tính nhưng ở trong các điều kiện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11
sinh thái khác nhau cĩ những mẫu bệnh của lồi Colletotrichum
gloeosporioides khơng cĩ giai đoạn hữu tính. Cả hai hình thức đồng tán và dị
tán của nấm đều cùng tồn tại trên đồng ruộng, giai đoạn hữu tính thường gặp
trên những mơ chết và xâm nhiễm bằng bào tử túi (Wheeler, 1954) [26].
Theo Mill P.R & ctv.,1992 [46] các mẫu nấm bệnh Colletotrichum
gloeosporioides gây hại trên các ký chủ như bơ, xồi, chuối, phong lan và cao
su ở nhiều nước đã được tiến hành phân tích sinh học phân tử.
Ở Australia người ta phát hiện thấy trên cây cỏ Stylosanthes cĩ hai
chủng nấm Colletotrichum gloeosporioides khác nhau. Qua quá trình phân lập
mẫu bệnh và phân tích sinh học phân tử, các tác giả đã phát hiện thấy cĩ sự
biến động rất lớn về kiểu gen, tính độc trên cây ký chủ và sự biến động xảy ra
trong nhân mặc dù chưa biết do yếu tố nào gây ra. Sự biến động này cũng tìm
thấy trên cây dâu trồng vùng ơn đới (Mill P.R & ctv., 1992) [46].
2.1.4.2. Sự phân bố và phạm vi ký chủ của nấm Colletotrichum
gloeosporioides
Theo số liệu của CABI [26] thì nấm Colletotrichum gloeosporioides
gây hại trên hầu hết các loại cây trồng ở 47 nước trên thế giới, đặc biệt phổ
biến ở vùng nhiệt đới và vùng á nhiệt đới. Ở vùng nhiệt đới giai đoạn tồn tại
chủ yếu của nấm Colletotrichum gloeosporioides là sống hoại sinh trên mơ
chết hoặc những tàn dư của cây trồng. Do đĩ trong quá trình điều tra thường
xuyên bắt gặp sự xuất hiện của nấm trên đồng ruộng (Waller, 1992) [66].
Theo K.D. Kim và ctv.,[37],[38] nấm Colletotrichum gloeosporioides
được biết đến là nguyên nhân gây bệnh thán thư trên nhiều loại cây trồng.
Isolated của nấm Colletotrichum gloesporioides từ các ký chủ khác nhau là
khơng cĩ tính đặc trưng rõ ràng theo từng cây ký chủ. Phạm vi ký chủ của
nấm cĩ khoảng 70 loại cây trồng khác nhau bao gồm các ký chủ chính như :
ðay (Corchorus), đậu Lupins (Luinus spp.), điều (Anacadium occidentale),
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12
đu đủ, bơng, bơ, bưởi, cà chua, cà phê, cam, chanh, cao su, phong lan và các
ký chủ phụ khác như các loại đậu, bí ngơ, dưa, vải.
2.1.4.3. ðặc điểm hình thái và sinh học của nấm Colletotrichum
gloeosporioides
Nấm thường xuyên xâm nhiễm trên những phần đã chết hay những bộ
phận bị tổn thương của cây trồng và thường cĩ mặt trong các mẫu bệnh quan
sát bên ngồi những mơ khoẻ. Trong điều kiện cĩ ẩm độ và nhiệt độ cao nấm
gây hại rất nghiêm trọng. Trên nhiều loại cây trồng nhiệt đới khi phân lập
người ta thường bắt gặp nấm tồn tại dưới hai dạng : Nội ký sinh và ngoại ký
sinh trên bề mặt mơ cây. Theo Lee & Chung, 1990 [42] nấm Colletotrichum
gloeosporioides được tìm thấy chiếm 41% trong vỏ hạt, 36% trong nội nhũ và
2% trong phơi hạt ớt cay. Qua quan sát mơ tế bào ở cây non cho thấy nấm cĩ
khả năng truyền từ nội nhũ sang trụ dưới lá mầm rồi đến rễ mầm.
Phân loại các lồi nấm Colletotrichum chủ yếu dựa vào đặc điểm tản
nấm, hình dạng, kích thước bào tử, lơng gai và giác bám. Tuy nhiên, theo
Denis và ctv., 1993 [28] cho biết việc giám định lồi nấm này cũng gặp nhiều
khĩ khăn vì trên vết bệnh do nấm Colletotrichum gloeosporioides gây ra
thường kèm theo các loại nấm hoại sinh và tác nhân xâm nhập thứ cấp. Nấm
Colletotrichum gloeosporioides sinh trưởng phát triển và hình thành bào tử
thuận lợi trên mơi trường PDA và mơi trường tổng hợp.
Trên mơi trường PDA, tản nấm cĩ màu trắng xám nhạt đến màu xám
đậm. Ở một số mẫu phân lập sợi nấm ký sinh chỉ hình thành những chịm liên
quan đến sự hình thành quả thể và quả thể đơi khi hình thành trên tản nấm
non phổ biến hơn so với tản nấm già.
Quả thể mở hình thành trên các bộ phận khác nhau của cây trồng, mọc
riêng rẽ hoặc từng đám hình cầu hay hình quả lê, kích thước đường kính 85 -
350 µm. Bên trong quả thể cĩ các túi bào tử nằm rải rác, xen kẽ với các sợi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13
nấm vơ tính, thường cĩ 8 bào tử túi. Bào tử túi hình trụ hoặc hình chuỳ, kích
thước 35 - 80 x 8 - 14 µm [26].
ðĩa cành hình thành trên các bộ phận của cây, cĩ lơng cứng dài, màu
nâu, thuơn về phía đỉnh, hơi phồng nhẹ ở phần gốc, kích thước chiều dài
khoảng 500 µm, đường kính 4 - 8 µm, cĩ từ 1 - 4 vách ngăn [26].
Bào tử phân sinh hình thành trên cành bào tử ngắn, hẹp, trong suốt,
hình trụ, đầu hơi tù, đỉnh trịn, khơng cĩ vách ngăn, kích thước từ 9 - 24 x 3 -
6 µm. Trên mơi trường nhân tạo PDA, kích thước và hình dạng của bào tử cĩ
thể thay đổi so với trên cây ký chủ. Khối bào tử màu hồng nhạt được hình
thành trên cành bào tử phân sinh. Bào tử nảy mầm và hình thành giác bám
màu nâu, hình ơ van hoặc hình quả đấm, kích thước 6 - 20 x 4 - 12 µm [26].
Nấm cĩ thể sinh trưởng ở nhiệt độ 4oC nhưng nhiệt độ thích hợp nhất
cho nấm phát triển là từ 25 - 29oC và ẩm độ gần 100%, trong điều kiện này
nấm gây hại nghiêm trọng nhất (Mordue, 1971 [26]). Jeffries và ctv., 1990
[34] cho rằng bệnh vẫn cĩ thể xuất hiện trong điều kiện khơ khi bào tử hoặc
sợi nấm tiềm sinh xâm nhiễm vào mơ bị tổn thương và mơ già, điều này cho
thấy bệnh vẫn cĩ thể gây thành dịch trên quả. Sự nảy mầm của bào tử và xâm
nhiễm của nấm Colletotrichum gloeosporioides cĩ liên quan chặt chẽ đến
điều kiện mơi trường. ðiều kiện ẩm độ khơng khí cao tạo thuận lợi cho bào tư
nảy mầm và xâm nhiễm vào cây ký chủ.
Bào tử nấm được sản sinh trong khối nhầy ưa nước, chính chất nhầy
này ức chế, ngăn cản khả năng nảy mầm và tăng cường sự lan truyền của bào
tử trong nước do đĩ khi mật độ của bào tử quá cao cĩ thể làm giảm hiệu quả
của sự xâm nhiễm. ðây là quá trình tự điều chỉnh mật độ quần thể của nấm
Colletotrichum gloeosporioides. Theo các nghiên cứu của CABI [26] nấm
Colletotrichum gloeosporioides bảo tồn dưới nhiều dạng khác nhau: tồn tại
trong hạt, trên tàn dư của cây trồng và trên cây ký chủ. Chúng phát tán nguồn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14
bệnh nhờ mưa và nước tưới, cĩ mối tương quan giữa lượng mưa, thời gian
mưa với khả năng lây nhiễm của nấm, từ đĩ dẫn đến mức độ gây hại khác
nhau.
2.1.4.4. ðặc điểm phát sinh phát triển và gây hại của nấm Colletotrichum
gloeosporioides gây bệnh thán thư ớt
Theo Kim B.S; H.K. Park, W.S. Lee (1989) và Suryaningsih [38], [60]
nấm Colletotrichum gloeosporioides, Colletotrichum capsici và Glomerella
cingulata là tác nhân gây bệnh loét trên quả ớt xanh và quả ớt chín (Capsicum
annuum L.) tại ðài Loan, trong đĩ lồi nấm Colletotrichum gloeosporioides
là cĩ ý nghĩa nhất.
Trong các tác nhân gây bệnh thán thư trên ớt [37], [38], [48] thì nấm
Colletotrichum gloeosporioides là lồi phổ biến nhất trong các lồi
C.acutatum, C. coccodes, C. dematium, Colletotrichum gloeosporioides và
Glomerella cingulata. Một Isolate của Colletotrichum gloeosporioides thu
được thể hiện triệu chứng loét điển hình chỉ cĩ ở trên quả ớt xanh. Khi quan
sát dưới kính hiển vi tác giả thấy rằng sự xâm lấn của nấm ở Isolate vào trong
thành tế bào thơng qua lớp biểu bì chỉ xảy ra trên những quả ớt xanh mà
khơng xảy ra trên những quả ớt chín. Bởi vậy, dựa vào đặc tính này để nghiên
cứu, kiểm sốt và đánh giá sự phát triển của bệnh loét trên quả ớt xanh và quả
ớt chín khi đã phân lập được nấm Colletotrichum gloeosporioides từ quả ớt
xanh. Thí nghiệm kiểm tra sự nảy mầm của bào tử, sự hình thành giác bám và
sự hình thành vết bệnh trên quả bằng quá trình lây bệnh nhân tạo trên những
quả ớt xanh và ớt chín sạch bệnh. Sau khi thu mẫu, tác giả đã phân lập trên
mơi trường WA và cấy trên mơi trường PDA, lấy 1 bào tử của mẫu đã phân
lập và cấy trên mơi trường PDA trong 5 ngày ở nhiệt độ 28oC, hồ mơi trường
với 10 ml nước cất vơ trùng, bào tử được lấy bằng cách lọc dịch chiết qua 4
lớp của miếng lọc vơ trùng để loại bỏ những mảnh vỡ vụn, bào tử được rửa 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15
lần dưới nước cất vơ trùng bằng máy li tâm và được điều chỉnh đến tỷ lệ là 1
x 106 bào tử /1ml nước cất vơ trùng. Quả ớt đem lây bệnh được xử lý trong
10% Clorox R trong 3 phút, rửa bằng nước cất vơ trùng một vài lần và thấm
khơ bằng khăn giấy vơ trùng. Quả ớt cho lây nhiễm cĩ thể tạo vết thương
hoặc khơng và được để trong hộp plastic cĩ kích thước là 25 x 16 x 6cm với
tấm che cĩ mắt lưới, ở dưới cĩ lĩt 4 lớp khăn giấy với 100ml nước cất vơ
trùng để đảm bảo 100% độ ẩm. Quả ớt được đánh dấu rõ ràng trên giữa quả
và châm kim khi muốn lây nhiễm trên quả cĩ thương tổn nhân tạo. Khoảng
20µl dịch bào tử được nhỏ xuống gần chỗ đánh dấu. Quả ớt đối chứng được
nhỏ 20µl nước cất vơ trùng. Những hộp đĩ được để trong bĩng tối ở 28oC.
Nắp hộp được bỏ ra sau khi lây nhiễm 48h (HAI). Sau đĩ để quả ớt ủ bệnh
thêm 7 ngày dưới điều kiện tương tự cho đến lúc đánh giá. Kết quả thí nghiệm
cho thấy trên quả ớt xanh (cả ở quả khơng gây sát thương và quả cĩ gây sát
thương) xuất hiện triệu chứng loét và lõm trên quả và xuất hiện trên quả ớt
chín khi được gây sát thương nhưng lại khơng xuất hiện ở quả ớt chín mà
khơng gây sát thương. Vết bệnh trên quả ớt xanh nhiều và dài hơn so với trên
quả ớt chín. Khi lớp biểu bì bên ngồi cùng của vỏ quả ớt xanh và quả ớt chín
bị loại đi bằng cách ngâm quả vào dung dịch Chloroform, thì chỉ cĩ quả ớt
chín xuất hiện vết bệnh rộng và cĩ nhiều bào tử phân sinh hơn. Thêm vào đĩ,
sự hiện diện của lớp biểu bì trên bề mặt quả ớt xanh và ớt chín ảnh hưởng tới
sự nảy mầm của bào tử và sự hình thành giác bám của nấm. Thí nghiệm cho
thấy Isolate của nấm Colletotrichum gloeosporioides cĩ thể cĩ những phản
ứng khác nhau giữa quả ớt xanh và quả ớt chín là do đặc điểm vật lý và hố
học khác nhau trong hình thái và cấu tạo trên lớp biểu bì của quả [49].
Tác giả Ko,Y.H. (1986) [41] cho rằng cĩ thể phịng trừ bệnh bằng việc
sử dụng giống kháng hoặc giống chống chịu hay việc sử dụng thuốc hố học.
ðể đánh giá sức chống chịu của giống và hiệu quả của thuốc hố học đều phải
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16
thơng qua quá trình lây nhiễm nhân tạo. Vì vậy, cần cĩ khối lượng bào tử lớn
để tiến hành lây nhiễm. Cần xác định mơi trường nuơi cấy thích hợp và những
điều kiện vật lý như nhiệt độ, ánh sáng cho sự sản hình thành bào tử.
Theo Dalla Pria và ctv., 1997 [27] mơi trường PDA (khoai tây, đường,
agar) và mơi trường Oát (yến mạch: flour, agar) thường được sử dụng để nuơi
cấy, nấm bệnh sinh trưởng phát triển và hình thành bào tử thuận lợi trên hai
mơi trường này. Tuy nhiên, thành phần mơi trường và các nhân tố như nhiệt
độ và ánh sáng cũng làm tăng cường sự sản sinh bào tử.
Trong 4 mơi trường khác nhau đĩ là mơi trường PDA, Oat, dịch ớt hấp
và dịch ớt lọc sự sinh trưởng của tản nấm là khơng cĩ sự khác nhau: trên mơi
trường PDA kích thước tản nấm là 6,43 cm, Oat 6,6cm, ớt hấp 6,17cm và ớt
lọc là 5,77cm (được đo sau 7 ngày nuơi cấy). ðiều này chứng tỏ rằng dịch
chiết từ cây ký chủ khơng tăng cường sự sinh trưởng hệ sợi của nấm gây
bệnh. Số lượng bào tử lớn nhất thu được từ tản nấm trên mơi trường Oat tại
25oC. Nhiệt độ 20oC và 25oC là thích hợp nhất cho sự phát triển của tản nấm
và sự hình thành bào tử. Sự hình thành bào tử cao hơn thu được dưới điều
kiện chiếu sáng liên tục. Tác giả Mello, Alexandre Furtado cho rằng nuơi cấy
Colletotrichum gloeosporioides trên mơi trường Oat ở 25oC và chiếu sáng
liên tục là thích hợp nhất. Trong các mơi trường nuơi cấy khi tản nấm được 7
đến 12 ngày, sự hình thành bào tử trên mơi trường Oat và PDA cao hơn trên
mơi trường cĩ dịch ớt. Số lượng bào tử trên mơi trường Oat cao hơn gấp 4
đến 5 lần trên mơi trường cĩ mơ cây ký chủ [45].
Theo Kim B. S; H.K. Park & W. S. Lee (1989) [38] cho rằng bệnh thán
thư là một nhân tố hạn chế sản lượng ớt ở hầu khắp các vùng nhiệt đới và cận
nhiệt đới. Năng suất quả ớt cĩ thể bị mất tới hơn 50%. Bệnh này gây hại
chính trên quả đã chín, tuy nhiên bệnh cũng làm chết thui ở chồi, ngọn, gây
đốm lá và quả xanh cũng cĩ thể bị hại. Nấm gây bệnh tồn tại trong hạt giống.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17
Nếu nguồn bệnh sơ cấp tồn tại ở trong hạt giống, sau đĩ gặp điều kiện ẩm ướt
thì nảy mầm và bệnh thứ cấp ở cây con tiếp tục tiềm tàng trong cây. Triệu
chứng điển hình trên vỏ quả là những đốm lõm trịn màu đen trên cả quả xanh
lẫn quả đã chín và sinh bào tử ngay dưới vết bệnh trong điều kiện ẩm ướt,
thường thấy những vịng trịn đồng tâm chứa khối bào tử. Khi vết bệnh phát
triển, nấm sản sinh ra bào tử trong vịng 3 đến 5 ngày ở 30oC và độ ẩm tương
đối 90%. 5 lồi trong chi Colletotrichum bao gồm: Colletotrichum capsici, C.
acutatum, C. cococdes, Colletotrichum gloeosporioides, C. graminicola được
báo cáo là gây ra bệnh thán thư trên ớt. Các lồi khác nhau gây thán thư trên
ớt cĩ thể gây bệnh trên nhiều vụ và tồn tại trong hạt giống, tàn dư mơ bệnh,
ký chủ luân phiên hoặc tồn tại trong đất.
2.1.5. Nghiên cứu về nấm Colletotrichum capsici gây bệnh thán thư ớt
2.1.5.1. Phân bố và phạm vi ký chủ của nấm Colletotrichum capsici
Theo Maiti và Sen (1982) nấm Colletotrichum capsici (Syd.) E. J.
Butler & Bisby gây bệnh nghiêm trọng ở Ấn ðộ trên nhiều ký chủ khác nhau,
đặc biệt là trên cây ớt (Capsicum annuum) và hồ tiêu (Piper betle) làm thiệt
hại 35% năng suất, gây hại trên cây khoai tây và cây nho ở Nigeria, phá hại
mùa màng thiệt hại tới 50% năng suất (Okoli & Erinle, 1989) [26].
Việc xác định phạm vi ký chủ của các lồi Coletotrichum thường là rất
khĩ (Johnston & Jones, 1997). Các lồi cây trồng cĩ mối quan hệ trong họ cà
như ớt (Capsicum annuum: chilli, pepper), cà chua, khoai tây, cà tím. Tuy
nhiên theo Mordue (1971) khơng thể phân biệt được đặc điểm hình thái vì
phạm vi ký chủ của nấm rất rộng, đặc biệt là ở vùng nhiệt đới [26].
2.1.5.2. Triệu chứng, đặc điểm hình thái và sinh học của nấm Colettotrichum
capsici
Triệu chứng của bệnh do các lồi nấm Colettotrichum gây ra thể hiện
rất khác nhau, thường là vết bệnh điển hình nhỏ hoặc to được hình thành trên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18
lá và quả (chủ yếu là trên quả), đơi khi cả ở trên thân. Nhưng trong một số
trường hợp khác bệnh cĩ thể phát triển như một đốm màu hơi đỏ tía hoặc nâu
mà khơng cĩ sự hình thành vết bệnh rõ ràng. Thân và cuống lá cĩ thể bị trĩc
vỏ, cụm hoa bị tàn lụi và chết đen khi bệnh phát triển mạnh ở giai đoạn này.
Như các lồi nấm Colletotrichum, lồi Colletotrichum capsici gây ra rất
nhiều triệu chứng bệnh mà khơng bị hạn chế bởi các vết loét điển hình (Alabi
& Emechebe, 1992; Beura & Dash, 1992; Basak, 1994; Kolte & Sapkal,
1994; Pring & ctv., 1995) [26]. Cĩ nghĩa là dựa vào triệu chứng thì khơng thể
nhận dạng thậm chí tới mức độ giống hoặc lồi. Vì vậy, việc phân lập và nuơi
cấy trên mơi trường nhân tạo đồng thời phân tích dưới kính hiển vi là thực sự
cần thiết [26].
Chỉ cĩ thể nhận biết chắc chắn nấm bệnh qua việc kiểm tra bằng kính
hiển vi khi ổ bào tử đã hình thành trên vết bệnh điển hình hoặc là cấy mơ bị
bệnh để phân lập và nhận dạng. Các lồi nấm sẽ sinh trưởng trên mơi trường
agar chuẩn như PDA (cĩ tác dụng cho việc phát hiện sự sản sinh chất sắc tố
của tế bào nấm) và PCA (cho việc xúc tiến sự hình thành bào tử) [26].
Sự phát triển của nấm ảnh hưởng đến các mơ mới bởi sự sản sinh giác
bám màu nâu khi bào tử nảy mầm. Những giác bám này thâm nhập vào bề
mặt của cây và các chồi ngủ hoặc các bộ phận đang sinh trưởng của cây gây
ra các triệu chứng khác nhau bao gồm các vết bệnh rất điển hình được gọi
chung là bệnh loét [26].
ðĩa cành trên quả, lá và thân, trịn hoặc thon dài, kích thước khoảng
350µm. Lơng gai màu nâu, cĩ từ 1 - 5 vách ngăn, cứng, phình to ở phía gốc,
phía đỉnh nhọn, mảnh và màu sắc nhạt dần, kích thước khoảng 250 x 6µm.
Bào tử phân sinh hình lưỡi liềm, trong suốt, đỉnh nhọn, đơn bào, khơng cĩ
vách ngăn, được hình thành từ cành bào tử hình trụ màu nâu nhạt [26].
Tản nấm trên mơi trường PDA đầu tiên cĩ màu trắng sau chuyển dần
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19
thành màu xám. Sợi nấm hình thành mịn, màu trắng đến xám tối trên bề mặt
tản nấm. ðơi khi vào ban ngày cĩ thể nhìn thấy những khoang màu trên bề
mặt tản nấm. Lơng gai được hình thành trên những vùng mỏng hơn, hạch nấm
hiếm gặp hoặc khơng cĩ. Cụm bào tử màu nâu sẫm đến màu da cam. Giác
bám và các cấu trúc phụ của chúng hình thành với số lượng lớn áp vào bề mặt
đĩa Petri. Trên mơi trường PCA sợi nấm mọc thưa thớt, màu sắc mờ nhạt và
cĩ rất ít cụm bào tử. Giác bám màu nâu đỏ, kích thước 9 - 14 x 6,5 - 11,5
dạng hình chuỳ hoặc hình trứng (Mordue (1971) & Sutton (1980, 1982) [26].
2.1.5.3. Quy luật phát sinh và gây hại của nấm Colletotrichum capsici gây
bệnh thán thư ớt
Theo P.D. Roberts và K.L Pernezny [51] năm 1998 là một năm Elnino
mưa nhiều và thường xuyên tại vùng miền Nam bang Florida, bệnh thán thư
trên ớt quả (Capsicum annuum, C. frutscens) phát triển mạnh. Bệnh hại chủ
yếu trên quả. Trên một khu đồng thì cĩ khoảng 10 - 20% quả bị nhiễm nặng.
Năm 2001 thời tiết khơng cĩ lợi cho sự phát triển của bệnh, tuy nhiên
bệnh được phát hiện rất đa dạng trên ớt tại miền ðơng và miền Bắc bang
Florida. Cĩ ít nhất 3 lồi Colletotrichum (Colletotrichum gloeosporioides,
Colletotrichum capsici, C. coccodes) được báo cáo là nguyên nhân gây bệnh
trên ớt tại bang Florida. Bệnh xảy ra trong suốt thời kỳ ẩm ướt và mưa nhiều,
bệnh hại nghiêm trọng khi trồng những hạt giống nhiễm bệnh do khơng được
kiểm sốt. Bệnh loét trên quả ớt đã trở nên là một vấn đề của vùng cĩ thời tiết
ẩm ướt và ấm áp [51].
Các lồi nấm Colletotrichum cĩ thể gây bệnh trên hầu hết các bộ phận
của cây ớt trong bất kỳ giai đoạn sinh trưởng nào, tuy nhiên bệnh trên quả là
cĩ ý nghĩa kinh tế quan trọng hơn cả. Cụm bào tử màu hồng da cam, nấm mọc
thành cụm. Triệu chứng trên quả lúc đầu là những vết bệnh dạng ngậm nước
và sau đĩ trở nên mềm nhũn đồng thời xuất hiện những vết lõm nhỏ, sạm lại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20
(cĩ màu nâu vàng hay màu rám nắng). Vết bệnh cĩ thể bao trùm hết bề mặt
quả và xuất hiện những thương tổn phức tạp. Bề mặt của vết bệnh trở nên ẩm
ướt tạo thành đĩa cành với những lơng gai màu đen trơng rất cứng. Những
vịng trịn đồng tâm thường xuất hiện bên trong vết lõm (chỉ ở trong phạm vi
vết lõm). Trong vài trường hợp vết bệnh màu nâu mà khơng phải là màu da
cam và sau đĩ cũng hình thành những lơng cứng [51].
Nấm bệnh xâm nhập vào đồng ruộng thơng qua việc trồng những cây bị
nhiễm bệnh hoặc bệnh lan truyền từ vụ này qua vụ khác qua tàn dư cây bệnh
hoặc trên những cây ký chủ phụ. Những cây ký chủ phụ bao gồm cỏ dại và
các lồi cây thuộc họ cà như cà chua, khoai tây [51].
Bào tử của nấm từ các mơ trên quả bị bệnh hoặc từ các bộ phận khác
hay tàn dư cây bệnh phát tán đến tồn cây, tồn ruộng do nước mưa, nước
tưới. Các bào tử mới nảy mầm và sinh sản trong mơ bệnh và sau đĩ phân tán
sang những quả khác. Người chăm sĩc cũng cĩ thể mang bào tử thơng qua
các thiết bị hay dụng cụ nơng nghiệp trong quá trình chăm sĩc cây trồng.
Bệnh thường xuất hiện trong những điều kiện thời tiết ấm và ẩm ướt. Nhiệt độ
khoảng 27oC là thuận lợi cho sự phát triển của bệnh mặc dù bệnh xuất hiện
ngay cả khi nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn 27oC. Thiệt hại nặng xảy ra khi
thời tiết cĩ mưa nhiều bởi vì các bào tử nấm ở những quả bị bệnh được phát
tán nhờ nước mưa đến những quả khác và kết quả là làm bệnh thêm trầm
trọng. Bệnh xuất hiện và gây hại nặng trên quả chín nhiều hơn khi những quả
này cĩ mặt một thời gian dài trên cây mặc dù bệnh cĩ thể xuất hiện trên cả
quả xanh lẫn quả chín [51].
ðặc điểm hình thái, bệnh lý và sự biến đổi cấu trúc phân tử của lồi
Colletotrichum capsici, một lồi gây ra bệnh thối quả trên ớt tại vùng cận nhiệt
đới phía tây bắc Ấn ðộ, đã được P. P. Than và ctv., [53] nghiên cứu. Tác giả
cho rằng bệnh thối quả ớt (Capsicum annuum L.) bị gây ra bởi lồi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21
Colletotrichum capsici trong điều kiện nhiệt đới và cận nhiệt đới, bệnh làm
giảm năng suất và chất lượng một cách đáng kể. Dựa trên cơ sở thay đổi mơi
trường nuơi cấy và những đặc điểm tiêu biểu về hình thái của quần thể nấm
Collettotrichum capsici, tác giả đã phân loại 37 Isolates thành 5 nhĩm rõ rệt
theo thứ tự như sau: CcI, CcII, CcIII, CcIV, CcV. Trong quá trình nuơi cấy, hầu
hết các Isolates sản sinh ra những sợi nấm bơng, xốp. Tuy nhiên, vẫn cĩ sự
khác nhau khơng đáng kể về hình dạng và kích thước bào tử phân sinh
(conidia). Phản ứng của 37 Isolates trên các giống bản địa khác nhau cho thấy
tồn tại những tính độc khác nhau trong quần thể nấm gây bệnh trên ớt
Himachal Pradesh (HP). Người ta đã chứng minh được rằng Pathotype CCP - 1
trong 15 pathotype là cĩ tính độc lớn nhất và nĩ xâm nhiễm gây hại trên hầu
hết các thời vụ trồng khác nhau. Sử dụng kỹ thuật RAPD để phát hiện sự đa
dạng về hình thái của các mẫu đem thử nghiệm và đã thấy sự khác biệt thể hiện
trong tính độc của lồi Colletotrichum capsici.
Theo Abdul Sattar và ctv., [20] nấm Colletotrichum capsici cịn gây
bệnh trên cây Chlorophytum borivilianum - một loại cây dược liệu quý ở Ấn
ðộ, được trồng ở miền Bắc Ấn ðộ và bị nhiễm bệnh cháy lá trong năm 2003
và 2004. Bệnh xảy ra chủ yếu vào tháng 8 và tháng 9, sau mùa mưa ẩm và
thiệt hại cĩ thể tới 30% năng suất. Phân lập vết bệnh mới hình thành trên mơi
trường PDA thích hợp cho lồi Colletotrichum thấy sản sinh ra sợi nấm từ
màu trắng đến xám sau đĩ chuyển thành màu nâu đỏ do quá trình hình thành
bào tử sau 5 - 7 ngày. ðĩa cành hình thành với số lượng lớn cĩ dạng hình cầu
đến hình đĩa với nhiều những lơng cứng màu nâu đen dài khoảng 96 - 124µm.
Cành bào tử phân sinh ngắn và trong suốt. Bào tử phân sinh khơng cĩ vách
ngăn, dạng lưỡi liềm và đơn bào.
Trên thế giới phát hiện ra 8 lồi trong chi Colletotrichum gây nên bệnh
thán thư trên ớt nhưng chúng tơi chỉ đi sâu tìm hiểu về 2 lồi gây hại chính và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22
cĩ ý nghĩa kinh tế đĩ là lồi Colletotrichum capsici và Colletotrichum
gloeosporioides.
2.1.6. Nghiên cứu biện pháp phịng trừ bệnh thán thư do nấm
Colletotrichum sp
Tác giả Bailey (1987) và Agrios (2005) [35] đưa ra kỹ thuật quản lý
tổng hợp, khơng một chương trình quản lý riêng biệt nào cĩ thể loại trừ được
bệnh thán thư ớt. Hiệu quả của việc kiểm sốt bệnh thán thư do nấm
Colletotrichum gây ra thường liên quan đến việc kết hợp biện pháp canh tác,
sinh học, hố học và sử dụng giống kháng.
+ Biện pháp canh tác
Theo Roberts ruộng trồng ớt đã nhiễm bệnh thán thư từ vụ trước nên
tránh trồng cây họ cà ít nhất là 2 năm (et al., 2001). Thực hành vệ sinh đồng
ruộng bao gồm kiểm sốt cỏ dại và các cây ớt dại. Lựa chon các giống ớt chín
nhanh để tránh sự xâm nhiễm bởi các lồi nấm. Hạn chế vết thương tổn trên
quả do cơn trùng hoặc các lồi khác để giảm nguy cơ lây nhiễm của các lồi
nấm Colletotrichum spp và các vi khuẩn gây thối rữa khác. ðến cuối vụ các
tàn dư cây trồng bị nhiễm bệnh trên đồng ruộng cần mang khỏi đồng ruộng
hoặc bị chơn vùi [35].
+ Biên pháp hố học
Theo Padaganur và Naik (1991) nấm bệnh thán thư tồn tại bên ngồi
hạt giống do vậy dễ bị ảnh hưởng bởi thuốc hố học nhưng khơng phải lúc
nào việc xử lý hố chất cũng mang lại hiệu quả [26]. Hơn nữa, cũng theo
Staub (1991) cho rằng, nếu sử dụng đơn lẻ một loại thuốc kéo dài, tính chống
thuốc của nấm gây bệnh thán thư sẽ hình hành [35]. Một số lồi nấm
Colletotrichum cịn cĩ phản ứng khác nhau trước các biện pháp phịng trừ, ví
dụ lồi C. acutatum ít mẫn cảm với thuốc trừ nấm benzimidazole, trong khi
lồi Colletotrichum gloeosporioides mẫn cảm cao với hoạt chất này. Vì vậy,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23
việc xác định đúng lồi nấm sẽ giúp cho việc quản lý bệnh hiệu quả hơn [35].
Thuốc trừ nấm cổ truyền được khuyến cáo để quản lý bệnh thán thư
trên ớt là Manganese ethylenebisdithiocarbamate (Maneb) (Smith, 2000), mặc
dù nĩ khơng thích hợp với phịng chống vào giai đoạn bệnh thán thư gây hại
nặng trên ớt. Các thuốc trừ nấm (Quadris), trifloxystrobin (Flint), và
pyraclostrobin (Cabrio) gần đây đã được đưa ra để phịng trừ bệnh thán thư
ớt, các loại thuốc này cĩ hiệu quả phịng chống bệnh thán thư ngay cả khi
bệnh thán thư đã gây hại nặng [21], [43], [59].
Trên thực tế, đối với các bệnh do nấm gây ra nĩi chung và bệnh do các
lồi nấm Colletotrichum gây ra nĩi riêng, biện pháp hố học vẫn đĩng vai trị
cần thiết. Theo CABI [26] thuốc cĩ hợp chất gốc đồng, Benzamidazole,
Dithiocarbamates, Triazole và các thuốc trừ nấm như : Chlorothalonil,
Imazalil, Prochloraz cĩ hiệu quả trừ nấm Colletotrichum gloeosporioides do
những nhĩm thuốc này cĩ khả năng xâm nhập vào mơ cây ngăn cản và phá
huỷ sự xâm nhiễm tiềm ẩn của nấm. Tuy nhiên, việc dùng Benzamidazole
liên tục cĩ thể làm tăng khả năng kháng thuốc của nấm (Voorrips et al [35]).
+ Biện pháp sử dụng giống chống chịu bệnh
Nhiều thực nghiệm của Agrios nhận thấy sử dụng các loại giống kháng
làm giảm mức độ nhiễm bệnh thán thư và giảm chi phí về máy mĩc và thuốc
hố học trong phịng trừ bệnh. Cĩ một số giống được ghi nhận kháng bệnh
thán thư là C. chinense Accs. 1555, 1554, 906. Tính chống bệnh thán thư là
trội và do vài gen quy định [35].
Tại trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á nghiên cứu tính
chống bệnh thán thư của 8 giống ớt, kết luận rằng giống PBC 495 cĩ khả năng
kháng bệnh thán thư. Giống cĩ biểu bì dày thì giảm tốc độ phát triển của nấm
bệnh [35].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24
Ở Phillipin bệnh thán thư xuất hiện ở 13/19 tỉnh trồng ớt. Trong 71
dịng ớt thí nghiệm cĩ dịng A-148 và CO1172 kháng bệnh thán thư. Kết quả
nghiên cứu giống chống bệnh thán thư ở Thái Lan cho thấy cĩ hai giống
CASOO và CA 446 kháng bệnh cao [35].
Một số dịng C. baccatum kháng mạnh với mầm bệnh và kết quả lây
nhiễm bệnh khơng thể hiện hoặc vết thương bị giới hạn trên quả ớt (Yoon,
2003). Tuy nhiên, tới ngày nay chưa cĩ tính kháng mạnh trong dịng ớt
Capsicum annuum là lồi duy nhất được trồng rộng khắp trên thế giới (Park,
2007) [35].
2.2. Những nghiên cứu trong nước
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ ớt ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong khu vực 80 - 230 vĩ Bắc, chịu ảnh hưởng của khí
hậu nhiệt đới giĩ mùa, thích hợp cho cây ớt phát triển quanh năm. Tuy nhiên,
để bảo đảm cĩ năng suất cao, tăng hệ số sử dụng đất, cây ớt thường được gieo
trồng vào 2 vụ chính là: Vụ đơng xuân, gieo hạt từ tháng 10 đến tháng 2,
trồng tháng 1 - 2 và thu hoạch vào tháng 4 - 5, hay tháng 6 - 7. Vụ hè thu:
Gieo hạt tháng 6 - 7, trồng tháng 8 - 9, thu tháng 1 - 2. Ngồi ra cĩ thể trồng
ớt trong vụ xuân hè gieo hạt tháng 2 - 3, trồng tháng 3 - 4, thu tháng 7 - 8 [1],
[13], [16].
Mặc dù cây ớt ở nước ta đã được trồng trọt từ lâu đời nhưng chủ yếu
tập trung ở các tỉ._.
gloeosporioides. Trong đĩ lồi Colletotrichum gloeosporioides phát sinh gây
hại phổ biến hơn lồi Colletotrichum capsici.
3. Cả 2 lồi nấm gây bệnh thán thư Colletotrichum capsici và
Colletotrichum gloeosporioides đều cĩ thể xâm nhiễm gây hại trên nhiều vị trí
khác nhau của quả ớt, ở vị trí giữa quả là thuận lợi nhất so với các vị trí khác
(chiếm 72,01%), phần sát cuống quả tỷ lệ gây hại là 5,28%, phần chĩp quả là
3,80%, hại tồn quả là 24,19%.
4. Chế độ luân canh cĩ ảnh hưởng lớn đến mức độ phát sinh và gây hại
của bệnh thán thư hại ớt. Trên chân đất chuyên trồng ớt và chân đất luân canh
với các cây họ cà thì bệnh gây hại nặng hơn so với chân đất luân canh với cây
lúa nước.
86
5. ðặc điểm triệu chứng bệnh trên quả ớt, hình dáng đĩa cành, hình
dạng bảo tử và giác bám giữa 2 lồi nấm Colletotrichum capsici và
Colletotrichum gloeosporioides là khác nhau. Cả 2 lồi nấm Colletotrichum
capsici và Colletotrichum gloeosporioides phát triển thuận lợi trên mơi trường
PGA, ở ngưỡng nhiệt độ 25 - 300C và ở độ pH = 6 - 7.
6. Trong hai phương pháp lây nhiễm nhân tạo bệnh than thư trên quả ớt
thì phương pháp lây nhiễm cĩ sát thương cho tỷ lệ phát bệnh cao hơn và thời
kỳ tiềm dục ngắn hơn so với phương pháp lây nhiễm khơng sát thương.
7. Kết quả khảo sát một số giống ớt trồng thử nghiệm tại Viện nghiên
cứu rau quả Trung ương cho thấy giống ớt AVRDC 9 và AVRDC 10 thể hiện
đặc tính chống chịu với bệnh thán thư.
8. Ba loại thuốc khảo nghiệm tại Hải Dương là Amistar 250SC, RingoL
20SC và Score 250EC đều cĩ khả năng phịng trừ nấm gây bệnh thán thư hại
ớt ngồi đồng ruộng.
5.2. ðề nghị
Từ các kết quả nghiên cứu của đề tài chúng nhận thấy các vùng trồng ớt
ở Hải Dương, bệnh thán thư đang gây nên những thiệt hại to lớn về mặt kinh
tế cho nơng dân trồng ớt. Vì vậy, chúng tơi đề nghị như sau:
Cần chủ động các biện pháp phịng bệnh thán thư ớt ngay từ đầu vụ
như tuyển chọn các giống ớt mới cĩ tiềm năng năng suất và cĩ tính chống
chịu với bệnh thán thư về trồng, thực hiện các biện pháp luân canh cây ớt với
cây lúa nước.
Khi bệnh thán thư xuất hiện cần ngắt bỏ quả ớt, cây ớt bị bệnh đem tiêu
huỷ kết hợp sử dụng một số loại thuốc hố học như Amistar 250SC, Ringo-L
20SC và Score 250EC để phun trừ.
87
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Mai Phương Anh (1997), Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp. NXB
Nơng nghiệp. Trang 7 - 30.
2. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (2001), Tiêu chuẩn Nơng nghiệp
Việt Nam. Tiêu chuẩn Bảo vệ thực vật (Quyển I), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Hữu Doanh, ðồng Khắc Xúc (1985. Trồng ớt xuất khẩu. NXB
Thanh Hố. Trang 1-36.
4. Ngơ Bích Hảo (1991), Kết quả bước đầu nghiên cứu về thành phần bệnh
hại ớt và một số đặc điểm sinh học của nấm thán thư hại ớt Colletotrichum
spp’’, Kết quả nghiên cứu khoa học - Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội,
86-91, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 106-109.
5. Ngơ Bích Hảo (1992), Bệnh thán thư hại ớt’’, Tạp chí Bảo vệ thực vật
T.124, số 4, tr. 15-17.
6. Ngơ Bích Hảo (1993), Nguồn bệnh thán thư trên hạt giống và biện pháp
phịng trừ , Kết quả nghiên cứu khoa học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà
Nội, NXB Nơng nghiệp, tr. 64-67.
7. Nguyễn Văn Luật (2008), Rau gia vị, kỹ thuật trồng, làm thuốc nam và nấu
nướng. NXB Nơng nghiệp.
8. Vũ Triệu Mân (2007), Giáo trình bênh cây chuyên khao. NXB Nơng
nghiệp - Hà Nội
9. Trần Thị Miên (2008), Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Nghiên
cứu bệnh thán thư hại ơt (Colletotrichum) hại ớt tại Gia Lâm – Hà Nội vụ
xuân hè năm 2008.
10. Trần Tú Ngà, ðồn Văn Lư, Phạm Thị Hương, Ngơ Bích Hảo (1993), Kết
quả bước đầu nghiên cứu khoa học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội,
88
NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Tr. 82-83.
11. Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 1994. Thống kê Thừa Thiên Huế
1995.
12. Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế 1995. Thống kê Thừa Thiên Huế
1996.
13. Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1996), Sổ tay người trồng rau. NXB
Nơng nghiệp Hà Nội. Trang 124 - 131.
14. Trần Khắc Thi (1985), Sổ tay người trồng rau. NXB nơng nghiệp Hà Nội.
15. Trần Khắc Thi (1995). Kỹ thuật trồng rau sạch. Nhà xuất bản nơng
nghiệp Hà Nội. Trang 71-74.
16. Trần Khắc Thi (1996), Kỹ thuật trồng rau sạch. NXB nơng nghiệp Hà
Nội. trang 71 - 74.
17. Trần Khắc Thi và Nguyễn Cơng Hoan (2005), Kỹ thuật trồng Rau sạch,
rau an tồn và chế biến rau xuất khẩu, NXB Thanh Hố.
18. Trần Thanh Tùng (2002), Nghiên cứu xây dựng quy trình phịng trừ tổng
hợp bệnh thán thư trên ớt cay tại Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn, 10/2002, tr. 879-880.
19. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật
tập 1, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu tiếng Anh
20. Abdul Sattar (2005), “New disease report”, Microbiology and plant
protection division. http:// www. bspp. org.uk/ndr/july 2005/2005 – 47. asp.
21. Alexander SA, Waldenmaier CM. Management of Anthracnose in Bell
Pepper. Fungicide and Nematicide Tests . Vol. 58. New Fungicide and
Nematicide Data Committee of the American Phytopathological Society;
2002.p.49.(Availablefrom:
.2004.88.11.1198). (Accessed 25/12/2007).
89
22. AVRDC. Tomato and pepper production in the tropics. AVRDC,
Shanhua, Taina, Taiwan, 1989. P2-4 and 86-87.
23. Bosuell, V.R (1949) (1996). Garden pepper, both a vegetable and
condiment. Natl. Geogr. Mag, P.166-167
24. Brian C. Sutton (1998), The Coelomycetes Fungi Imperfecti with
Pycnidia Acervuli and Stromata, CABI Publishing, p. 526 – 529.
25. Cannon PF, Bridge PD, Monte E. Linking the Past, Present, and Future of
Colletotrichum Systematics. In: Prusky D, Freeman S, Dickman M, editors.
Colletotrichum: Host specificity, Pathology, and Host-pathogen Interaction.
St. Paul, Minnesota: APS Press; 2000. pp. 1–20.
26. Crop Protection Compendium (2003), CD disk.
27. Dalla Pria, Maristella, Amorim, Lilian and Bergamin Filho, Armando
(2003), Quantification of monocyclic components of the common bean
anthracnose, Fitopatol. bras., 2003, vol.28, no.4, p401 – 407. ISSN 0100 –
4158.
28. Denis P (1993) – Disease of fruit crops: Queensland, Australia.
29. FAO (1990). Soilless culture for horticultural crops production. FAO
Plant production and protection pepper, No 101. FAO, Rome. P188.
30. Freeman S, Katan T, Shabi E. Characterization of Colletotrichum species
responsible for anthracnose diseases of various fruits. Plant Disease.
1998;82(6):596–605. doi: 10.1094/PDIS.1998.82.6.596.
31. Halsted BD. A new anthracnose of pepper. Bulletin of the Torrey
Botanical Club. 1890;18:14–15.
32. Hong JK, Hwang BK. Influence of inoculum density, wetness duration,
plant age, inoculation method, and cultivar resistance on infection of pepper
plants by Colletotrichum cocodes . Plant Disease. 1998;82(10):1079–1083.
10.1094/PDIS.1998.82.10.1079.
90
33. Isaac S. Fungal Plant Interaction. London: Chapman and Hall Press;
1992. p. 115.
34. Jeffries P., Dodd J.C., Jeger M. J and Plumbley R.A .(1990), “The biology
and control of Colletotrichum species on tropical fruit crops”, Plant
pathology, 39(3), p. 343 – 366.
35.J Zhejiang Univ Sci B. (2008 October); 9(10): 764–778:
10.1631/jzus.B0860007. chilli anthracnose disease caused by Colletotrichum
species Copyright © 2008, Journal of Zhejiang University Science.
36. Ken Pernezny and Tim Momol (năm 2006) Florida Plant Disease
Management Guide: Pepper
37. Kim, W.G., Cho, E.K. and Lee, E.J. (1986), “Two strain of
Colletotrichum gloeosporioides Penz. causing anthracnose on pepper fruit”,
Korean J. Plant Pathol, 2, p. 107-113.
38. Kim B.S; H.K. Park and W.S. Lee (1989), Resistance to anthracnose
(Colletotrichum spp.) in pepper, p. 184-188. In Tomato and pepper
Production in the Tropics, AVRDC, Shanhua, Taiwan, China.
39. Kim KD, Oh BJ, Yang J. Differential interactions of a Colletotrichum
gloeosporioides isolate with green and red pepper fruits. Phytoparasitica.
1999; 27:1-10.
40. Kim KK, Yoon JB, Park HG, Park EW, Kim YH. Structural modifications
and programmed cell death of chilli pepper fruits related to resistance
responses to Colletotrichum gloeosporioides infection. Genetics and
Resistance. 2004;94:1295-1304.
41. Ko, Y.H. (1986), The physiological and biochemical characteristics of
Colletotrichum gloeosporioides Penz. and the host plant (Capsicum annuum
L.), Ph.D. dissertation, Korea University, Seoul, Korea.
42. Lee T.H, Chung H.S, Tea Haeng and Hoosup (1990), Detection and
91
transmission of seed-born Colletotrichum gloeosporioides in Red pepper
(Capsicum annuum), Seed science and technology, 23 (2), p. 533 – 541.
43. Lewis IML, Miller SA. Evaluation of Fungicides and a Biocontrol Agents
for the Control of Anthracnose on Green Pepper Fruit, 2002. Nematicide Test
Report. Vol. 58. New Fungicide and Nematicide Data Committee of the
American Phytopathological Society; 2003. p. 62. (Available from:
nalCode=pdis). (Accessed 25/12/2007).
44. Margaret Tuttle McGrath (Issued May, 2001) Powdery Mildew of Pepper
- A New Disease to Keep an Eye out for in the Northeast. Department of Plant
Pathology. Long Island Horticultural Research and Extension Center.
45. Mello, Alexandre Fartado Silveira, Machado Andress Cristina Zamboni,
Bendendo Ivan Panlo Journal (2004), Development of Colletotrichum
gloeosporioides isolate from green pepper in different culture media,
temperatures and light regimes, Scientia Agricola, Vol.61.Issue 5, pp. 542 –
544.
46. Mill P.R, Hodson A and Brown A.E (1992), Molecular differentation of
Colletotrichum gloeosporioides isolates affecting tropical fruit, CAB
International, p. 269 – 288.
47. Multhukrishman C.R., T.Thangaraj and R. Chatterjee (1986). chilli and
Capsicum. Vegetable crops in India, T.K Bose & M.G. Som. Published
B.Mitra NAYA Prokash 206 Bidhan Sarani Calcutta 700006 India, P343-378.
48. Oh, B.J., Kim, K.D.and Kim, Y.S (1998), A microscopic charactezation
of the infection of green and red pepper fruits by an isolate of Colletotrichum
gloeosporioides, J. Phytopathol, 146, p. 301-303.
49. Oh, I.S. (1995), Taxonomy and pathogenicity of Colletotrichum spp. from
red pepper (Capsicum annuum), Ph.D.dissertation, Chungnam National
92
University, Taejon, Korea.
50. Park WM, Park SH, Lee YS, Ko YH. Differentiation of Colletotrichum
spp. causing anthracnose on Capsicum annuum L. by electrophoretic method.
Korean Journal of Plant Pathology. 1987;3:85–92.
51. P.D. Robert, K.L.Pernezny and T.A. Kucharek (1999), Anthracnose
caused by Colletotrichum sp. on pepper, Institute of Food and Agricutural
Sciences. pp - 178.
52. Poulous. J. M (1994). Capsicum L. Plant resource of South- East Asia. J.
S. Siemonsma and Kasem Piluek, No8. Bogor Indonesia, P. 136 – 140.
53. P. P. Than, R. Jeewon, K . D. Hyde, S. Pongsupasamit, O. Mongkolporn
and P. W. J. Taylor (2007), Characterization and pathogenicity of
Colletotrichum species associated with anthracnose on chilli (Capsicum spp.)
in Thailand, Plant Pathology, p. 1365 – 3059.
54. Pring RJ, Nash C, Zakaria M, Bailey JA. Infection process and host range
of Colletotrichum capsici . Physiological and Molecular Plant Pathology.
1995;46(2):137–152. doi: 10.1006/pmpp.1995.1011.
55. Roberts PD, Pernezny K, Kucharek TA. Anthracnose caused by
Colletotrichum sp. on pepper. Journal of University of Florida/Institute of
Food and Agricultural Sciences. 2001 (Available from:
(Accessed 25/12/2007).
56. Safford, W.E (1920). Our heritage from the American – Indians.
Smithson, Inst., Annu. Rep, P.405-410.
57. S. B. Mathur Olga Kongsdal (2000), Manual on common Laboratory Seed
health Testing Methods for Dectecting Fungi, Plant Diseases Report.
58. Simmonds JH. A study of the species of Colletotrichum causing ripe fruit
rots in Queensland. Queensland Journal Agriculture and Animal Science.
1965;22:437–459.
93
59. Smith KL. Peppers. In: Precheur RJ, editor. Ohio Vegetable Production
Guide. Columbus, Ohio: Ohio State University Extension; 2000. pp. 166–173.
60. Suryaningsih, E., E.Y Wah; N.T, opina; R. Boujlodchoedchu; G.L.
Hartman; and T.C. Wang. 1989, Anthracnose of pepper, AVNET Report,
AVRDC Shanhua, Taiwan, China, p. 39.
61. Suteki Shinohara (1989). Vegetable seed production Technology of Japan
elucidated with respective variety development histories, particulars, Vol. 2.
4-7-7. Noshiooi, Shinagawa-Ku, Tokyo, Japan, P.87-128.
62. Sutton B.C and Cannon P.E. (1996), Internationnal course on the
identification importance (Colletotrichum), AIMI – NIPP.
63. Thomas A. Zitter Pepper Disease Control – It Starts with the Seed
Professor, Department of Plant Pathology; Cornell University, Ithaca, NY
14853
64. Thomas A. Zitter, Phytophthora Blight of Cucurbits, Pepper, Tomato, and
Eggplant. Department of Plant Pathology, Cornell University Fact Sheet
Page: 736.20 Date:8-1989.
65. Tong N, Bosland PW. Capsicum tovarii, a new member of the Capsicum
complex. Euphytica. 1999;109(2):71–72. doi: 10.1023/A:1003421217077.
66. Waller J.M (1992), Colletotrichum diseases of perennial and other cash
crops, CAB International, p. 167 - 185.
94
PHỤ LỤC
95
Ảnh 4.9. Ruộng ớt (Hot chilli F1) bị bệnh thán thư gây hại
vụ hè thu năm 2008 tại Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương
Ảnh 4.10. Ruộng ớt (Chỉ thiên) bị bệnh thán thư gây hại
vụ xuân hè năm 2009 tại Kim Tân - Kim Thành - Hải Dương
96
Ảnh 4.11. Quả ớt (Hot chilli F1) nhiễm bệnh thán thư bỏ lại trên ruộng
tại xã Cẩm Sơn - Cẩm Giàng - Hải Dương
Ảnh 4.12. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt ương (Hot chilli F1)
do nấm Colletotrichum capsici
97
Ảnh 4.13. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt xanh (Hot chilli F1)
do nấm Colletotrichum gloeosporioides
Ảnh 4.14. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt chín (Chỉ thiên)
do nấm Colletotrichum gloeosporioides
98
Ảnh 4.15. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt chín (Chỉ thiên)
do nấm Colletotrichum gloeosporioides
Ảnh 4.16. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt xanh (Chỉ thiên)
do nấm Colletotrichum gloeosporioides
99
Ảnh 4.17. Triệu chứng bệnh thán thư trên quả ớt xanh (Chỉ thiên)
do nấm Colletotrichum gloeosporioides
Ảnh 4.18. Bào tử nấm Colletotrichum gloeosporioides
100
Ảnh 4.19. Triệu chứng bệnh thán thư trong lây nhân tạo nấm
Colletotrichum gloeosporioides trên quả ớt xanh Hot chilli F1
Ảnh 4.20. Ruộng thí nghiệm phun thuốc trừ bệnh thán thư trên ớt Chỉ
thiên vụ xuân hè năm 2009 tại xã Kim Tân - Kim Thành - Hải Dương
101
KẾT QUẢ XỬ LÝ THƠNG KÊ IRRISTAT
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE LAYCASI 8/ 8/** 22:31
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum capsici
trên quả xanh cĩ sát thương của một số giống ớt trồng tại Viện
nghiên cứu rau quả - Gia Lâm - Hà Nội
VARIATE V003 TLB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 6 2840.20 473.367 31.95 0.000 2
* RESIDUAL 14 207.437 14.8170
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 20 3047.64 152.382
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAYCASI 8/ 8/** 22:31
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum capsici
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TLB
Red chilli 3 84.4467
Qu?ng Châu F 3 75.5533
Hàn Qu?c 3 75.5533
?ài Loan F1 3 62.2233
Green 202 F1 3 71.1100
AVRDC 9 3 48.8900
AVRDC 10 3 55.5533
SE(N= 3) 2.22238
5%LSD 14DF 6.74098
------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAYCASI 8/ 8/** 22:31
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum capsici
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 21) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
TLB 21 67.619 12.344 3.8493 5.7 0.0000
102
Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum gloeosporioides
trên quả xanh cĩ sát thương của một số giống ớt trồng tại Viện
nghiên cứu rau quả - Gia Lâm - Hà Nội
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLB FILE GLOEOS 8/ 8/** 21:50
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum gloeosporioides
VARIATE V003 TLB
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 6 3343.83 557.305 43.87 0.000 2
* RESIDUAL 14 177.867 12.7048
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 20 3521.70 176.085
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE GLOEOS 8/ 8/** 21:50
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum gloeosporioides
MEANS FOR EFFECT CT$
------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TLB
Red chilli 3 84.4467
Quang Chau F 3 64.4467
Han Quoc 3 62.2233
?ai Loan F1 3 68.8900
Green 202 F1 3 57.7767
AVRDC 9 3 46.6700
AVRDC 10 3 44.4467
SE(N= 3) 2.05789
5%LSD 14DF 6.24204
------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE GLOEOS 8/ 8/** 21:50
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Colletotrichum gloeosporioides
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 21) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
TLB 21 61.271 13.270 3.5644 5.8 0.0000
103
Kết quả khảo sát hiệu lực của một số thuốc hố học phịng trừ bệnh
thán thư hại ớt (Chỉ thiên) vụ xuân hè năm 2009 tại xã Kim Tâm -
huyện Kim Thành - tỉnh Hải Dương
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TPL1 FILE TLBDR 9/ 8/** 5: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
TLB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
VARIATE V003 TPL1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 2.89027 .963422 0.95 0.465 2
* RESIDUAL 8 8.15320 1.01915
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 11.0435 1.00395
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TPL2 FILE TLBDR 9/ 8/** 5: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
TLB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
VARIATE V004 TPL2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 3.02697 1.00899 1.00 0.442 2
* RESIDUAL 8 8.06933 1.00867
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 11.0963 1.00875
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NSPL2 FILE TLBDR 9/ 8/** 5: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
TLB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
VARIATE V005 7 NSPL2 NSPL2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 157.973 52.6578 28.90 0.000 2
* RESIDUAL 8 14.5765 1.82206
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 172.550 15.6864
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 14 NSPL2 FILE TLBDR 9/ 8/** 5: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
TLB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
VARIATE V006 14 NSPL2 NSPL2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 377.540 125.847 80.61 0.000 2
* RESIDUAL 8 12.4892 1.56115
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 390.029 35.4572
-----------------------------------------------------------------------------
104
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 21 NSPL2 FILE TLBDR 9/ 8/** 5: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
TLB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
VARIATE V007 21 NSPL2 NSPL2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 664.720 221.573 142.63 0.000 2
* RESIDUAL 8 12.4282 1.55353
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 677.148 61.5589
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TLBDR 9/ 8/** 5: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
TLB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TPL1 TPL2 7 NSPL2 14 NSPL2
Amistar 250S 3 8.32667 11.3300 9.00333 8.00000
Ringo-L 20SC 3 8.66667 12.3300 10.9967 9.67333
Score 250EC 3 9.00000 12.6733 11.9967 11.3333
Doi chung 3 7.67333 12.3267 18.6667 22.3333
SE(N= 3) 0.582852 0.579847 0.779329 0.721377
5%LSD 8DF 1.90062 1.89082 2.54131 2.35234
CT$ NOS 21 NSPL2
Amistar 250S 3 11.0033
Ringo-L 20SC 3 10.3300
Score 250EC 3 13.9967
Doi chung 3 28.6667
SE(N= 3) 0.719613
5%LSD 8DF 2.34659
------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TLBDR 9/ 8/** 5: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
TLB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
TPL1 12 8.4167 1.0020 1.0095 12.0 0.4646
TPL2 12 12.165 1.0044 1.0043 8.3 0.4422
7 NSPL2 12 12.666 3.9606 1.3498 10.7 0.0002
14 NSPL2 12 12.835 5.9546 1.2495 9.7 0.0000
21 NSPL2 12 15.999 7.8460 1.2464 7.8 0.0000
105
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB% TPL FILE CSBDR 9/ 8/** 5:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
CSB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
VARIATE V003 CSB% TPL TPL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 .653758 .217919 1.45 0.299 2
* RESIDUAL 8 1.20147 .150183
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1.85523 .168657
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB% TPL FILE CSBDR 9/ 8/** 5:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
CSB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
VARIATE V004 CSB% TPL TPL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 2.20740 .735800 4.46 0.041 2
* RESIDUAL 8 1.32027 .165033
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 3.52767 .320697
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB% 7 N FILE CSBDR 9/ 8/** 5:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
CSB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
VARIATE V005 CSB% 7 N 7 N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 128.790 42.9300 101.04 0.000 2
* RESIDUAL 8 3.39893 .424867
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 132.189 12.0172
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB% 14N FILE CSBDR 9/ 8/** 5:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
CSB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
VARIATE V006 CSB% 14N 14N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 585.199 195.066 503.44 0.000 2
* RESIDUAL 8 3.09973 .387466
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 588.298 53.4817
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CSB% 21N FILE CSBDR 9/ 8/** 5:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
CSB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
106
VARIATE V007 CSB% 21N 21N
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 249.683 83.2278 265.07 0.000 2
* RESIDUAL 8 2.51190 .313987
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 252.195 22.9268
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CSBDR 9/ 8/** 5:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
CSB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS CSB% TPL CSB% TPL CSB% 7 N CSB% 14N
Amistar 250S 3 3.27333 5.20333 3.33333 2.27000
Ringo-L 20SC 3 3.40333 5.99667 4.13000 3.00000
Score 250EC 3 3.46667 6.13333 4.43000 3.67000
Doi chung 3 2.86667 6.33333 11.4733 19.0667
SE(N= 3) 0.223743 0.234544 0.376327 0.359382
5%LSD 8DF 0.729605 0.764826 1.22717 1.17191
CT$ NOS CSB% 21N
Amistar 250S 3 4.20333
Ringo-L 20SC 3 4.73333
Score 250EC 3 5.13333
Doi chung 3 15.1967
SE(N= 3) 0.323516
5%LSD 8DF 1.05495
------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CSBDR 9/ 8/** 5:47
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
CSB% CÁC CƠNG THỨC PHUN THUOC NGOAI DONG RUONG
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CSB% TPL 12 3.2525 0.41068 0.38753 11.9 0.2989
CSB% TPL 12 5.9167 0.56630 0.40624 6.9 0.0405
CSB% 7 N 12 5.8417 3.4666 0.65182 11.2 0.0000
CSB% 14N 12 7.0017 7.3131 0.62247 8.9 0.0000
CSB% 21N 12 7.3167 4.7882 0.56035 7.7 0.0000
107
SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG
(Nguồn : Tại trạm khí tượng tỉnh Hải Dương)
(Từ 01/7/2008 – 30/6/2009)
Nhiệt độ khơng khí (0C) ðộ ẩm (%) Ngày
TB CN TN TB TN
Mưa
(mm)
Nắng
(giờ)
01-10/7/08 28,8 32,2 25,7 84 69,6 8,16 3,76
11-20/7/08 28,8 32,7 26,2 84 71,7 7,98 3,22
21-31/7/08 30.0 33,8 27,4 79 71,8 1,68 6,72
01-10/8/08 28,2 30,6 26.0 87 71,1 13,68 2,77
11-20/8/08 28,7 32,2 26,3 87 75,9 5,00 5,47
21-30/8/08 28,5 31,8 25,9 87 83,3 8,05 4,76
01-10/9/08 27.0 30,4 24,4 89 78.0 16,76 3,58
11-20/9/08 28,6 32,9 25,6 85 68.0 - 6,21
21-30/9/08 27,2 30,6 24,9 86 75,9 17,72 4,26
01-10/10/08 26,6 31.0 23,9 83 64,6 - 4,82
11-20/10/08 25,9 30.0 23,2 81 62,1 0,09 2,38
21-31/10/08 26,4 30,7 23,7 84 76.0 2,00 3,92
01-10/11/08 22,9 25,7 20,9 85 76,8 40,80 3,41
11-20/11/08 20,9 25.0 17,9 76 58,6 00 5,37
21-30/11/08 19,2 23,8 15,9 71 51,7 - 6,33
01-10/12/08 18.0 23,1 14,1 71 48,7 - 6,43
11-20/12/08 18,6 24,3 14,3 76 51,6 - 5,24
21-31/12/08 16,8 19,7 14,7 82 78,8 1,61 0,65
01-10/01/09 15,7 19,4 13.0 73 55,7 - 2,07
11-20/01/09 15,5 21,1 10,9 75 50,6 - 6,01
21-31/01/09 15,1 18,8 12,7 78 70,7 0,08 2,63
01-10/02/09 19,6 23,9 16,6 87 71,1 - 2,97
11-20/02/09 22,1 24,2 18.0 91 71,6 - 0,85
21-28/02/09 23,3 25.0 22,2 93 71.0 0,023 0,46
108
01-10/3/09 17,2 19,6 15,3 86 78,5 1,17 0,31
11-20/3/09 20,8 23,2 18,5 87 76,9 0,32 1,51
21-31/3/09 23,3 26,2 21,6 89 88,2 3,52 3,15
01-10/4/09 20,7 23,2 19.0 90 83,9 3,22 0,97
11-20/4/09 25,8 29,3 23,3 88 74,5 4,84 4,73
21-30/4/09 24,8 28.0 23.0 84 73,4 1,72 2,91
01-10/5/09 25.0 28.0 23,1 85 73,3 9,45 2,97
11-20/5/09 27.0 30,6 24,6 88 73,3 7,71 5,61
21-31/5/09 27,2 31,2 24,6 82 74,3 7,33 6,66
01-10/6/09 29,3 33,7 26.0 79 61,7 0,66 7,50
11-20/6/09 29,5 33,4 26,6 82 68,9 3,69 4,98
21-30/6/09 30,4 33,9 27,6 77 61,5 2,28 4,62
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2034.pdf