Nghiên cứu đề xuất cải tiến hệ thống canh tác tại Thành phố Sơn Tây đến năm 2010

1 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng Đại học nông nghiệp Hà nội ------***-------- Nguyễn Xuân Đài Nghiên cứu đề xuất h−ớng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện kỳ sơn - tỉnh Nghệ An Luận Văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành : Kỹ thuật trồng trọt Mã số : 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Thị Lan Hà nội - 2008 i Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trun

pdf117 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1806 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu đề xuất cải tiến hệ thống canh tác tại Thành phố Sơn Tây đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thực và ch−a hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ4 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ4 đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Đài ii Lời cảm ơn Đề tài "Nghiên cứu đề xuất h−ớng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An’’ đ−ợc nghiên cứu và hoàn thành không chỉ là kết quả của sự nỗ lực, cố gắng của bản thân mà còn là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, có sự đóng góp công sức trí tuệ hết sức quý báu của các thầy giáo, cô giáo, ban lãnh đạo địa ph−ơng nơi nghiên cứu. Không biết nói gì hơn tôi xin phép đ−ợc tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo Bộ môn Hệ thống nông nghiệp, Ban chủ nhiệm Khoa Nông học - Tr−ờng Đại học nông nghiệp Hà Nội đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Thị Lan ng−ời đã trực tiếp h−ớng dẫn, giúp đỡ tận tình trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tạo điều kiện và tình cảm của Đảng uỷ, UBND xã Hữu Lập, Tà Cạ, Chiêu L−u và các cán bộ phòng nông nghiệp huyện Kỳ Sơn cùng với những ng−ời đã quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài khoa học này! Hà Nôi, tháng 08 năm 2008 Tác giả Nguyễn Xuân Đài iii MụC LụC 1. Mở đầu....................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1 1.2. Mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu................................................. 2 1.2.1. Mục đích.................................................................................................. 2 1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................... 2 1.2.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 3 1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài ...................................... 3 1.3.1. ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 3 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn...................................................................................... 3 2. Tổng quan về vần đề nghiên cứu......................................................4 2.1. Quan điểm phát triển hệ thống................................................................... 4 2.2. Khái niệm về hệ thống cây trồng ............................................................... 8 2.3. Khái niệm về cơ cấu cây trồng ................................................................. 10 2.4. Vấn đề chuyển đổi hệ thống cây trồng..................................................... 12 2.5. Mối quan hệ giữa cây trồng với điều kiện nghiên cứu............................. 14 2.5.1. Mối quan hệ giữa khí hậu với cây trồng ............................................... 14 2.5.2. Đất với cây trồng................................................................................... 16 2.5.3. Mối quan hệ giữa cây trồng với điều kiện kinh tế - x3 hội.................... 16 2.6. Đất với sản xuất nông nghiệp................................................................... 18 2.6.1. Khái niệm đất và đất nông nghiệp ........................................................ 18 2.6.2. Vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp.......................................... 19 2.6.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp .................................................... 21 2.7. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .................... 22 2.7.1. Quan điểm hiệu quả .............................................................................. 22 2.7.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp........................................ 23 2.7.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp................... 24 2.8. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trên thế giới 26 2.9. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trong n−ớc...28 3. đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu....................33 3.1. Đối t−ợng, địa điểm và thời nghiên cứu ................................................... 33 3.1.1. Thời gian và đối t−ợng nghiên cứu........................................................ 33 iv 3.1.2. Địa điểm ................................................................................................ 33 3.2. Nội dung................................................................................................... 33 3.2.1. Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế x3 hội.......................................... 33 3.2.2. Đánh giá hiện trạng và hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất34 3.2.3. Thí nghiệm đồng ruộng ........................................................................... 34 3.2.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác ........... 34 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 34 3.3.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu................................................................ 34 3.3.2. Thí nghiệm đồng ruộng theo ph−ơng pháp thông th−ờng ..................... 35 3.4. Ph−ơng pháp xử lý số liệu ........................................................................ 36 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................................37 4.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế x4 hội ........................................................ 37 4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 37 4.1.2. Điều kiện kinh tế x3 hội......................................................................... 47 4.2. Đánh giá hiện trạng và hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất ............. 58 4.2.1. Một số kết quả sản xuất nông nghiệp của huyện .................................. 58 4.2.2. Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất.................................... 71 4.2.3. Đánh giá chung về hiện trạng giống, phân bón .................................... 74 4.3. Kết quả của các thí nghiệm...................................................................... 75 4.3.1. Thí nghiệm 1.......................................................................................... 75 4.3.2. Thí nghiệm 2: ảnh h−ởng của phân lân đến năng suất lúa Q.−u1.............. 79 4.4. Đề xuất h−ớng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác............................................................................................. 83 4.4.1. Ph−ơng h−ớng mục tiêu tổng quát......................................................... 83 4.4.2. Đề xuất các giải pháp chính.................................................................. 83 5. Kết luận và đề nghị...................................................................................86 5.1. Kết luận .................................................................................................... 86 5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 87 Tài liệu tham khảo........................................................................................88 v DANH MụC CáC BảNG BIểU Bảng 4.1: Một số yếu tố khí hậu nông nghiệp tại huyện Kỳ Sơn trung bình giai đoạn 2001 - 2007................................................................... 39 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Kỳ Sơn năm 2007 ..................... 43 Bảng 4.3: Thành phần hoá tính của một số loại hình sử dụng đất chính huyện Kỳ Sơn năm 2007 ......................................................................... 46 Bảng 4.4: Số l−ợng vật nuôi và chỉ tiêu về cơ sở phục vụ sản xuất nông nghiệp của huyện Kỳ Sơn từ năm 2005 - 2007 ........................................ 50 Bảng 4.5: Tình hình dân số, lao động và sự phân bố cộng đồng dân tộc năm 2007 của huyện Kỳ Sơn................................................................ 55 Bảng 4.6: Cơ cấu diện tích, năng suất và sản l−ợng một số cây trồng chính của huyện Kỳ Sơn năm 2007 .............................................................. 60 Bảng 4.7: Hiện trạng các công thức luân canh ở Kỳ Sơn................................ 64 Bảng 4.8: Hiện trạng một số giống cây trồng chính tại huyện Kỳ Sơn năm 2007.........66 Bảng 4.9: Hiện trạng sử dụng phân bón cho các loại cây trồng chính huyện Kỳ Sơn năm 2007 ............................................................................... 68 Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất huyện Kỳ Sơn năm 2007..71 Bảng 4.11. Tác động của giống, phân bón so với sản xuất của đại trà của dân......98 Bảng 4.12: Một số giai đoạn phát dục của các giống lúa................................ 75 Bảng 4.13: Khả năng chống chịu với sâu bệnh của các giống ........................ 76 Bảng 4.14: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa........................ 77 Bảng 4.16: Một số giai đoạn phát dục của các mức lân đến giống Q−u1....... 79 Bảng 4.17: Khả năng chống chịu với sâu bệnh của giống Q−u1 ở các mức lân khác nhau...................................................................................... 80 Bảng 4.18: Các yếu tố cấu thành năng suất của các mức lân đến giống lúa Q.−u1......80 Bảng 4.19: Năng suất lý thuyết, năng suất thực thu của các mức lân đến giống Q.−u1 ............................................................................................ 81 Bảng 4.20: Hiệu suất của bón lân đối với năng suất lúa Q.−u1 ...................... 82 Bảng 4.21: Các loại hình sử dụng đất có hiệu quả đ−ợc lựa chọn................... 84 vi DANH MụC CáC BIểU Đồ Biểu đồ 4.1: Nhiệt độ trung bình tối thấp, tối cao và trung bình giai đoạn 2002 – 2007 huyện Kỳ Sơn ................................................................ 38 Biểu đồ 4.2: L−ợng m−a, l−ợng bốc hơi và cân bằng n−ớc trung bình giai đoạn 2002 – 2007 huyện Kỳ Sơn............................................... 41 Biểu đồ 4.3. Tỷ lệ các loại đất huyện Kỳ Sơn so với tổng diện tích tự nhiên năm 2007.................................................................................... 44 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ các loại đất trong đất nông lâm nghiệp huyện Kỳ Sơn năm 2007 ........................................................................................... 45 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ tổng giá trị sản xuất các ngành huyện Kỳ Sơn năm 2007 . 47 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ tổng giá trị sản xuất nội ngành nông nghiệp năm 2007 huyện Kỳ Sơn............................................................................. 48 Biểu đồ 4.7: Sơ đồ hệ thống cây trồng trên các loại đất huyện Kỳ Sơn .......... 65 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t− liệu sản xuất đặc biệt giữ vai trò quan trọng và không thay thế đ−ợc trong sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng. Do đó, việc sử dụng hợp lý và hiệu quả nguồn tài nguyên đất mang lại lợi ích cho con ng−ời một cách bền vững là vấn đề hết sức cần thiết, cấp bách hiện nay. Kỳ Sơn là một huyện miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An, giáp biên giới Lào, chủ yếu là dân tộc thiểu số, trình độ dân trí còn thấp. Những năm gần đây, đ−ợc sự đầu t− hỗ trợ lớn từ Nhà n−ớc và sự cố gắng nỗ lực của ng−ời dân, sản xuất nông nghiệp của huyện Kỳ Sơn có những b−ớc chuyển biến tích cực, tốc độ tăng tr−ởng tăng dần và ổn định. Đặc biệt, đ4 xác định đ−ợc các loại cây, con thế mạnh, đó là mở rộng diện tích chè tuyết shand, phát triển đàn bò hàng hoá, trồng cây chủ nuôi cánh kiến đỏ, thâm canh ruộng lúa n−ớc, kết hợp phát huy vai trò của các loại cây, con đặc sản nh− mận Tam Hoa, bí xanh, khoai sọ, gà đen. Tuy nhiên, việc sử dụng đất canh tác trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra cần đ−ợc giải quyết. Đó là năng suất cây trồng còn thấp, tình trạng canh tác tự nhiên đang khá phổ biến, trong chăn nuôi khối l−ợng xuất chuồng nhỏ và dịch bệnh xẩy ra th−ờng xuyên. Bên cạnh đó việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực hiện chậm, ch−a sử dụng hợp lý tiềm năng thế mạnh sẵn có, sản xuất mang nặng tính tự cung tự cấp nên ch−a trở thành hàng hoá và sản l−ợng thu hoạch bấp bênh thiếu tính bền vững. Trong khi đó kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp vẫn là nguồn thu nhập cơ bản của ng−ời dân. Hiện tại, Kỳ Sơn đang thuộc huyện miền núi rẻo cao, biên giới khó khăn nhất cả n−ớc và tỷ lệ hộ đói nghèo còn rất cao chiếm tới 75% dân số. 2 Để có những đột phá lớn trong sản xuất nông nghiệp, nhanh chóng giúp ng−ời dân thoát khỏi đói nghèo tạo sự ổn định đời sống, an sinh x4 hội và an ninh vùng biên giới cần phải áp dụng nhiều giải pháp đồng bộ, trong đó xây dựng đề án phát triển cây trồng, vật nuôi cho toàn huyện, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung có giá trị kinh tế cao là rất quan trọng và cần thiết. Với suy nghĩ và nhận thức đó chúng tôi lựa chọn đề tài. ‘’Nghiên cứu đề xuất h−ớng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An’’. 1.2. Mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu 1.2.1. Mục đích Thông qua đánh giá hiện trạng tài nguyên khí hậu, đất đai cũng nh− sức lao động tại địa ph−ơng, phân tích các hệ thống cây trồng, điều kiện thâm canh và năng suất, trên cơ sở đó tìm ra mặt hạn chế góp phần đề xuất h−ớng chuyển đổi hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai, điều kiện kinh tế - x4 hội, mang lại hiệu quả cho ng−ời dân và hiệu quả sử dụng đất bền vững. Tiến hành thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cây trồng. 1.2.2. Yêu cầu + Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên chi phối sản xuất nông nghiệp tại địa ph−ơng. + Đánh giá điều kiện kinh tế x4 hội có liên quan đến sản xuất nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng. + Phân tích hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp, các hệ thống cây trồng hiện có, các giống cây trồng đang sử dụng, biện pháp kỹ thuật và năng suất. + Hiệu quả kinh tế và hiệu quả sử dụng đất của các hệ thống cây trồng. + Thử nghiệm một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa tại địa ph−ơng. + Đề xuất h−ớng giải quyết. 3 1.2.3. Phạm vi nghiên cứu + Đánh giá hiệu quả kinh tế của 3 loại hình sử dụng đất thông qua các công thức luân canh đó là: Đất lúa n−ớc, đất v−ờn đồi và đất n−ơng rẫy. + Thời gian từ tháng 8 năm 2007 đến tháng 7 năm 2008. + Do thời gian thực hiện đề tài có hạn, địa hình rộng, phức tạp và còn nhiều khó khăn trong giao thông nên chúng tôi chỉ mới nghiên cứu đánh giá hiện trạng các hệ thống cây trồng tại địa ph−ơng, b−ớc đầu nghiên cứu lựa chọn giống lúa và mức đầu t− phân lân thích hợp đối với năng suất lúa n−ớc. 1.3. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1. ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu hệ thống trồng trọt của huyện Kỳ Sơn nhằm làm rõ mối quan hệ biện chứng với điều kiện tự nhiên, kinh tế - x4 hội và các tiến bộ kỹ thuật nhằm thu đ−ợc hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở phát triển nền nông nghiệp bền vững trong từng điều kiện sinh thái khác nhau. - Là cơ sở xác định h−ớng nghiên cứu xây dựng nền tảng phát triển hệ thống nông nghiệp ở huyện Kỳ Sơn và khu vực theo ph−ơng châm phát triển lâu bền. 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn - Đây là nghiên cứu đầu tiên một cách có hệ thống về sản xuất nông nghiệp (ngành trồng trọt) của huyện Kỳ Sơn giúp l4nh đạo địa ph−ơng có ph−ơng h−ớng chuyển dịch hệ thống trồng trọt tiến tới xoá đói, giảm nghèo cho ng−ời dân, phát triển một nền nông nghiệp bền vững. - Kết quả nghiên cứu nhằm nâng cao nhận thức cho ng−ời dân về các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống cây trồng, mức đầu t− phân bón, bảo vệ thực vật cho cây lúa và cây trồng khác... - Đề xuất các biện pháp phù hợp với cây lúa n−ớc để nâng cao năng suất cho ng−ời dân trong vùng nghiên cứu đảm bảo an ninh l−ơng thực để giảm dần canh tác cây l−ơng thực trên đất dốc. 4 2. Tổng quan về vần đề nghiên cứu 2.1. Quan điểm phát triển hệ thống Triết học duy vật biện chứng đ4 chỉ ra rằng: Để nghiên cứu một hiện t−ợng tự nhiên hoặc x4 hội cần phải xem xét nó trong mối quan hệ với các hiện t−ợng khác. Vì mọi hiện t−ợng đều có quan hệ hữu cơ với nhau, luôn vận động và phát triển, mà động lực chủ yếu của hiện t−ợng đó nằm trong bản thân sự vật. Vì vậy, việc nghiên cứu một sự vật phải xem xét lý thuyết hệ thống là nền tảng của ph−ơng pháp luận. Lý thuyết hệ thống đ−ợc L.Vonbertanlanfy đề x−ớng vào thế kỷ 20, ngày nay đ4 đ−ợc ứng dụng rộng r4i trong nông nghiệp, giúp con ng−ời giải quyết đ−ợc những vấn đề t−ơng hỗ, phức tạp và nó ngày càng phát triển trong sinh học cũng nh− trong nông nghiệp [20]. Một số nơi do chế độ canh tác không hợp lý đ4 và đang làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên. Để ổn định đ−ợc các hệ sinh thái nông nghiệp nhằm đ−a năng suất cây trồng tăng lên, tăng hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho ng−ời lao động, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp đi theo h−ớng sản xuất hàng hóa trong cơ chế thị tr−ờng. Đảm bảo độ phì của đất, môi tr−ờng và hệ sinh thái nhằm từng b−ớc phát triển một nền nông nghiệp bền vững, chúng ta cần phải tổ chức sản xuất hợp lý. Điều này có nghĩa là phải xây dựng một hệ thống canh tác phù hợp, nhằm tận dụng tốt nhất các điều kiện tự nhiên sẵn có nh− đất đai, khí hậu và điều kiện kinh tế - x4 hội. Một hệ thống hiệu quả và bền vững cần phải đ−ợc thiết lập trên cơ sở đánh giá một cách khách quan điều kiện tự nhiên, kết hợp với việc phân tích đặc điểm của từng loại cây trồng, với điều kiện kinh tế - x4 hội của địa ph−ơng và hộ nông dân. Mà ở mỗi địa ph−ơng cũng nh− mỗi hộ nông dân lại có những đặc thù riêng. Vì vậy, không có một giải pháp nào đồng nhất cho các hộ ở mọi nơi. 5 Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau, chúng có quan hệ mật thiết và tác động qua lại. Một hệ thống có thể xác định nh− một tập hợp các đối t−ợng hoặc các thuộc tính có liên kết với nhau bằng nhiều mối t−ơng tác. Cho nên, quan điểm hệ thống không chỉ nghiên cứu riêng lẻ các phần tử mà phải nghiên cứu trong mối quan hệ tác động qua lại của các yếu tố. Phần tử là tế bào nhỏ nhất tạo nên hệ thống, nó có tính độc lập t−ơng đối và thực hiện một chức năng khá hoàn chỉnh. Hệ thống là một tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất và vận động. Chúng có tác động qua lại với nhau tạo nên một thuộc tính mới đ−ợc gọi là tính trồi. Nh− vậy, một hệ thống hoàn chỉnh và hiệu quả không phải là phép cộng đơn giản giữa các phần tử, điều quan trọng là xem xét một tập hợp các phân tử có tạo nên hệ thống hay không? Tức có xuất hiện tính trồi hay không? Ngoài các yếu tố bên trong của hệ thống chúng ta cần quan tâm đến những yếu tố bên ngoài có tác động đến hệ thống, gọi là yếu tố môi tr−ờng. Một hệ thống chỉ có thể tồn tại và phát triển lành mạnh khi nó quan hệ chặt chẽ với môi tr−ờng, môi tr−ờng phải đồng nhất với hệ thống, những yếu tố môi tr−ờng tác động lên hệ thống đ−ợc gọi là yếu tố đầu vào, nh−ng các yếu tố môi tr−ờng lại chịu tác động trở lại của hệ thống gọi là các yếu tố đầu ra. Phép biến đổi hệ thống là khả năng thực tế khách quan của hệ thống trong việc biến đầu vào thành đầu ra và đ−ợc đặc tr−ng bằng một hệ số biến đổi, có nghĩa cùng một đầu vào nh−ng hệ thống khác nhau thì hệ số biến đổi khác nhau, tức kết quả đầu ra khác nhau. Trạng thái của hệ thống là khả năng kết hợp giữa các đầu ra và các đầu vào của hệ thống ở thời điểm nhất định. Độ đa dạng của hệ thống là mức độ khác nhau giữa các trạng thái hoặc giữa các phân tử của hệ thống. Mục tiêu của hệ thống là trạng thái mà hệ thống mong muốn cần đạt tới. 6 Hành vi của hệ thống là tập hợp tất cả các đầu ra của hệ thống. Trong sản xuất nông nghiệp ng−ời ta luôn chú ý và duy trì hành vi mong muốn để đem lại hiệu quả cho hệ thống, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Chức năng của hệ thống là khả năng đ−ợc quy định cho hệ thống làm cho hệ thống có thể thay đổi trạng thái từng b−ớc đạt đến mục tiêu đ4 định. Một hệ thống chỉ tồn tại và có ý nghĩa khi nó thực hiện một chức năng riêng biệt. Cấu trúc của hệ thống là hình thức cấu tạo bên trong của hệ thống, bao gồm sự sắp xếp vị trí giữa các phần tử cùng các mối quan hệ giữa chúng. Nhờ có cấu trúc mà hệ thống có sự ổn định khi mối quan hệ giữa các phần tử thay đổi hoặc số phần tử thay đổi thì hệ thống chuyển sang một cấu trúc khác. Khái niệm cấu trúc có vai trò quan trọng trong nghiên cứu hệ thống.Tùy thuộc vào việc nắm bắt cấu trúc của hệ thống đến đâu mà có thể sử dụng các ph−ơng pháp khác nhau để nghiên cứu hệ thống. Cơ chế của hệ thống là ph−ơng thức hoạt động phù hợp với quy luật hoạt động khách quan vốn có của hệ thống. Quy chế tồn tại đồng thời và song song với cơ cấu hệ thống, nó là điều kiện để cơ cấu của hệ thống phát huy tác dụng. Trong tự nhiên tồn tại hai loại hệ thống là hệ thống kín và hệ thống hở. Hệ thống kín là hệ thống ở đó năng l−ợng và vật chất trao đổi trong phạm vi hệ thống. Hệ thống hở là hệ thống ở đó dòng vật chất và năng l−ợng đi qua ranh giới của hệ thống. Vật chất và năng l−ợng đi vào hệ thống đó gọi là dòng vào (input), l−ợng đi ra gọi là dòng ra (output). Còn vật chất, năng l−ợng trao đổi giữa các thành phần trong hệ thống gọi là dòng nội l−u. Hầu hết, trong tự nhiên các hệ thống đều là hệ thống hở. Một đặc điểm quan trọng của hệ thống là chúng có xu h−ớng tự điều chỉnh để tiến tới cân bằng, làm cho các thành phần của hệ thống nằm trong sự t−ơng tác hài hòa và ổn định. Sự cân bằng có đ−ợc do quá trình tự điều chỉnh của các thành phần đối với các dòng năng l−ợng và nguyên liệu đi vào và đi ra của hệ thống. 7 Ph−ơng pháp tiếp cận hệ thống, trong đó tiếp cận từ "d−ới lên" là điểm quan trọng nhất. Nó dùng ph−ơng pháp quan sát và phân tích hệ thống nông nghiệp, xem xét hệ thống v−ớng mắc chỗ nào để tìm cách giải quyết cản trở. Ph−ơng pháp này có ba giai đoạn. Giai đoạn 1: Chuẩn đoán Giai đoạn 2: Thiết kế và thử Giai đoạn 3: Triển khai Ph−ơng pháp tiếp cận từ "d−ới lên" rất chú ý tới việc tìm hiểu mọi hoạt động của nông dân. Vì theo lý thuyết kinh tế hộ nông dân thì ng−ời nông dân là nhà t− sản bóc lột sức lao động của mình. Vậy nếu chúng ta không tìm hiểu hết hoạt động lao động, phong tục tập quán của họ đ4 ra quyết định thì không thể đề xuất đ−ợc tiến bộ kỹ thuật mới để nông dân chấp nhận. Do vậy, phải xem mối quan hệ x4 hội nh− các nhân tố của hệ thống. Trong thực tế một mặt nông dân không áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới là do tiến bộ đó đ−a vào không phù hợp với điều kiện kinh tế - x4 hội hoặc không phù hợp với phong tục tập quán của nông dân nên không giải quyết đ−ợc vấn đề đặt ra. Vậy trong giai đoạn chuẩn đoán và phân loại thì hộ nông dân là một khâu rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Phân tích động thái của sự phát triển giúp ta xác định đ−ợc ph−ơng h−ớng phát triển của hệ thống nông nghiệp trong t−ơng lai và giải quyết đ−ợc cản trở phù hợp với h−ớng phát triển ấy. Trong nghiên cứu hệ thống có hai h−ớng cơ bản là: (1) Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống hoặc cải tiến hệ thống đ4 có sẵn. Tức phải chuẩn đoán, phân tích, tìm kiếm các yếu tố cản trở hoạt động sản xuất có ảnh h−ởng đến kết quả của hệ thống nhằm tìm ra cách tác động vào hệ thống cho hoạt động hoàn thiện hơn, tức tạo ra tính trồi cao. (2) Nghiên cứu xây dựng một hệ thống mới, cách này còn có sự chuẩn đoán, tính toán kỹ càng, cách tổ chức sắp xếp sao cho các bộ phận trong hệ 8 thống nằm đúng vị trí của nó trong mối quan hệ t−ơng tác giữa các phân tử có thứ tự −u tiên để đạt đ−ợc mục đích, hành vi của hệ thống tốt hơn. Với những quan điểm trên về hệ thống chúng ta phải có cách nhìn đúng, có cách tiếp cận đúng để hệ thống hoạt động có hiệu quả và bền vững. 2.2. Khái niệm về hệ thống cây trồng Trên quan điểm hệ thống, hệ thống cây trồng là một hợp phần quan trọng trong hệ thống nông nghiệp. Hệ thống cây trồng xuất hiện từ rất sớm từ khi con ng−ời biết lựa chọn những loại cây ăn đ−ợc để trồng và thuần d−ỡng, đó là biểu hiện đầu tiên của trồng trọt và nông nghiệp. Ngày nay hệ thống cây trồng đ4 đ−ợc nghiên cứu và ứng dụng rộng r4i trên toàn thế giới. Các nhà khoa học đ4 đ−a ra nhiều khái niệm về hệ thống cây trồng. Hệ thống cây trồng (Cropping systems): Là hoạt động sản xuất cây trồng trong nông trại, bao gồm tất cả các hợp phần cần có để sản xuất một tổ hợp phần các cây trồng trong nông trại và mối quan hệ giữa chúng với môi tr−ờng. Các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố vật lý và sinh học cũng nh− kỹ thuật, lao động và quản lý (Zandstra, 1981 [31]). Đào Thế Tuấn, 1984 [23] trong nghiên cứu về hệ thống cây trồng đ−a ra khái niệm: Hệ thống cây trồng là thành phần các giống, loại cây đ−ợc bố trí trong không gian và thời gian của các loại cây trồng trong mọi hệ sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi tự nhiên và kinh tế x4 hội. Công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các cây trồng trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản xuất chúng (Zandstra, 1981 [31]). Hệ thống cây trồng là các hình thức đa canh bao gồm: Trồng xen, trồng gối, trồng luân canh, trồng thành băng, canh tác phối hợp, v−ờn hỗn hợp (Nguyễn Duy Tính, 1995 [21]). 9 Hệ thống cây trồng bao gồm các nội dung sau đây: Công thức luân canh và đa canh, cơ cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích dành cho những mùa vụ cây trồng nhất định (Nguyễn Văn Luật, 1990 [12]). Khi nghiên cứu, các nhà khoa học đều đặt hệ thống trong một môi tr−ờng nhất định bao gồm: khí hậu, đất đai, loại cây trồng, ph−ơng thức canh tác, quần thể sinh vật và xét hiệu quả tác động qua lại giữa hệ thống cùng các yếu tố môi tr−ờng. Từ các khái niệm trên có thể thấy rằng hệ thống cây trồng là một thể thống nhất trong mối quan hệ t−ơng tác giữa các loại cây trồng, giống cây trồng đ−ợc bố trí hợp lý trong không gian và thời gian. Đối t−ợng nghiên cứu của hệ thống cây trồng theo Phạm Chí Thành, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng 1996 [17] gồm: - Các công thức luân canh và hình thức đa canh. - Cơ cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích dành cho mùa vụ nhất định. - Kỹ thuật canh tác cho cả hệ thống đó. Nội dung chủ yếu trong nghiên cứu hệ thống cây trồng: Tập trung vào các hệ thống cây trồng và tìm ra các biện pháp kỹ thuật giúp nâng cao sản l−ợng bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào hệ thống cây trồng hiện trạng hoặc đ−a vào hệ thống các cây trồng mới, nhằm vào các hợp phần tự nhiên, sinh học, kỹ thuật, lao động, quản lý để sản xuất trên một tập hợp các cây trồng trong nông trại và mối quan hệ với môi tr−ờng (Tạ Minh Sơn, 1996 [16]). Việc nghiên cứu, phát triển hệ thống cây trồng chủ yếu phải dựa vào hiệu ứng hệ thống bằng việc bố trí lại hoặc chuyển đổi hệ thống cây trồng thích ứng với các điều kiện đất đai, chế độ khí hậu, chế độ n−ớc, các nguồn lực tự nhiên, lao động, vốn đầu t−…nhằm đem lại hiệu quả cao nhất. Cùng với quá trình chuyển đổi hệ thống cây trồng cần có những giải pháp kinh tế, kỹ thuật, tổ chức và quản lý cho toàn bộ hệ thống phù hợp với từng vùng sinh thái nhất định. 10 2.3. Khái niệm về cơ cấu cây trồng Từ khái niệm thuật ngữ cơ cấu theo lý thuyết cấu trúc (Structuralism) và học thuyết tổ chức hữu cơ thì cấu trúc cây trồng có thể hiểu là sự biểu thị vị trí vai trò của từng bộ phận hợp thành và có mối quan hệ t−ơng tác lẫn nhau trong tổng thể. Trong đó các bộ phận hay yếu tố của nó đ−ợc cấu tạo có quy luật về hệ thống theo trật tự và tỷ lệ thích ứng phù hợp với điều kiện khách quan nhất định. Nó gắn bó hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ về mặt l−ợng và liên quan chặt chẽ với nhau về mặt chất. Một cơ cấu có thể đ−ợc thay đổi để phù hợp với điều kiện khách quan nhất định. Cơ cấu cây trồng là một trong những nội dung chủ yếu của hệ thống canh tác nông nghiệp, xét trong phạm vi các điều kiện canh tác thì cơ cấu cây trồng là thành phần các loại giống cây trồng bố trí theo không gian và thời gian trong một cơ sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các điều kiện tự nhiên (khí hậu, đất, n−ớc, cây trồng, kinh tế và x4 hội). Cơ cấu cây trồng là bộ phận chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông thôn ở n−ớc ta. Từ thực tiễn sản xuất cho thấy: để phát triển sản xuất nông nghiệp vững chắc và có hiệu quả cao, thì ở mỗi vùng sản xuất phải chọn đ−ợc cơ cấu cây trồng thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế và x4 hội ở vùng đó. Cơ cấu cây trồng về mặt diện tích là tỷ lệ các loại cây trồng trên diện tích canh tác. Trên thực tế đó là việc bố trí tỷ lệ các loại cây trồng hàng năm, tỷ lệ cây l−ơng thực, cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm…Tỷ lệ này phần nào nói lên trình độ sản xuất và thâm canh của từng vùng. Cơ cấu cây trồng còn phản ánh tỷ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại chỗ và các loại sản phẩm có giá trị hàng hóa và xuất khẩu. Lịch sử phát triển nông nghiệp cho thấy việc chuyển từ nền nông nghiệp tự cung, tự cấp lên trình độ nền nông nghiệp hàng hóa đ−ợc thực hiện tr−ớc hết là do sự biển đổi sâu sắc trong cơ cấu cây trồng. Trong điều kiện không gian và thời gian nhất định cơ cấu cây trồng nói lên trình độ của phân công x4 hội. 11 Cơ cấu cây trồng là một hệ thống động luôn biến đổi theo trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất và quan hệ sản xuất, nó mang tính vận động tất yếu khách quan bên trong. Nh− vậy, khi xây dựng cơ cấu cây trồng cần l−u ý hai vấn đề sau đây : - Xác định cơ cấu cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về định l−ợng và định tính. - Dự báo đ−ợc mô hình cơ cấu trong t−ơng lai. ._. Ph−ơng h−ớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng xuất phát từ chính nền sản xuất truyền thống, căn cứ vào vốn tích lũy từ chính nền kinh tế hiện tại, kết hợp với lao động và đất đai, tận dụng mọi nguồn vốn đầu t− nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ các hệ sinh thái và bảo vệ môi tr−ờng. Đó chính là một cơ cấu cây trồng hợp lý. Đối với n−ớc ta đang trên đ−ờng phát triển nông nghiệp hàng hóa trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất n−ớc, đ−a đất n−ớc b−ớc vào quá trình hội nhập quốc tế, cần có sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở nhiều vùng để đáp ứng đ−ợc yêu cầu của ph−ơng h−ớng sản xuất mới theo h−ớng cạnh tranh của thị tr−ờng. Cơ cấu cây trồng có những đặc tr−ng chính là: - Cơ cấu cây trồng mang tính hợp lý khách quan, hình thành do trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất và phân công lao động x4 hội. Xu h−ớng biến đổi của cơ cấu cây trồng phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, x4 hội nhất định, trình độ khoa học kỹ thuật của con ng−ời. - Cơ cấu cây trồng mang tính lịch sử và x4 hội nhất định. Vì vậy, không có một cơ cấu cây trồng chung cho mọi vùng sản xuất, mà nó chỉ có ý nghĩa kế thừa, cải tiến và chọn lọc để phù hợp với giai đoạn lịch sử nhất định. - Cơ cấu cây trồng luôn biến đổi theo xu h−ớng ngày càng hoàn thiện, nó luôn vận động và phát triển, từ đơn điệu đến đa dạng, từ hiệu quả thấp đến hiệu quả cao do yêu cầu của sự tăng tr−ởng và phát triển x4 hội. 12 - Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là một quá trình thay đổi về l−ợng tới tích lũy về chất. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh−: Trình độ phát triển của lực l−ợng sản xuất, quan hệ cung cầu của các loại nông sản trên thị tr−ờng, nhận thức của ng−ời l4nh đạo và quản lý sản xuất. - Cơ cấu cây trồng mở rộng phải gắn liền với một nền công nghiệp và th−ơng nghiệp phát triển, nghĩa là cần có một nền công nghiệp chế biến phát triển, dịch vụ là cầu nối giữa sản xuất và thị tr−ờng. 2.4. Vấn đề chuyển đổi hệ thống cây trồng Chuyển đổi hệ thống cây trồng là một trong những nội dung chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế nông thôn nói chung. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển từ một nền kinh tế nông nghiệp thuần lên sản xuất hàng hóa. Từng b−ớc phân công lại lao động x4 hội hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý theo h−ớng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Trong nông nghiệp cơ cấu kinh tế cũng chuyển dịch theo h−ớng giảm tỷ trọng sản xuất ngành trồng trọt, chuyển dịch sang sản xuất ngành chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và dịch vụ nông nghiệp. Với xu h−ớng đó, trong ngành trồng trọt diễn ra quá trình chuyển dịch từ ngành sản xuất l−ơng thực có tỷ trọng cao, từng b−ớc giảm xuống để nâng cao tỷ trọng sản xuất cây nông sản thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày, cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả. Nh− vậy, để thực hiện đ−ợc quá trình chuyển dịch đó, ngành trồng trọt có vị trí quan trọng, trong đó chuyển đổi hệ thống cây trồng là trung tâm của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. - Chuyển đổi hệ thống cây trồng là phát triển hệ thống cây trồng mới, trên cơ sở cải tiến hệ thống cây trồng cũ hoặc phát triển hệ thống cây trồng bằng tăng vụ để khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng đất đai, lợi thế so sánh trên từng vùng sinh thái, trên thực tế là tổ hợp lại các công thức luân canh, tổ 13 hợp lại các loại thành phần cây trồng và giống cây trồng đảm bảo cho các thành phần trong hệ thống có mối quan hệ t−ơng tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau nhằm khai thác tốt nhất lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế và x4 hội, tạo cho hệ thống có sức sản xuất cao, bảo vệ môi tr−ờng và các hệ sinh thái (Nguyễn Duy Tính 1995 [21] ). Chuyển đổi hệ thống cây trồng là thực hiện một b−ớc chuyển từ hiện trạng của hệ thống sang một trạng thái hệ thống mới nhằm đáp ứng những yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Chuyển đổi hệ thống cây trồng là một biện pháp nhằm thúc đẩy hệ thống cây trồng phát triển. Vì vậy, có thể nói chuyển đổi hệ thống cây trồng hiện nay là phát triển hệ thống cây trồng trong những điều kiện kinh tế x4 hội mới mà ở đó nền kinh tế thị tr−ờng đ4 và đang tác động đến nông nghiệp. Chuyển đổi hệ thống cây trồng kéo theo sự chuyển đổi các yếu tố môi tr−ờng của hệ thống. Trong quá trình nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng, việc xác định, chuẩn đoán để nhận ra và hiểu rõ các yếu tố hạn chế, làm trở ngại hoặc giới hạn sự phát triển sản xuất tr−ớc khi nghiên cứu thành phần kỹ thuật, để đề ra các biện pháp kỹ thuật thích hợp, khắc phục các hạn chế trong hoàn cảnh cho phép của hệ thống đó là rất quan trọng. Hoạt động chuẩn đoán bao gồm rà soát lại số liệu sẵn có, phỏng vấn, quan sát đồng ruộng hoặc từ những thí nghiệm kiểm chứng. Qua đó thông tin đ−ợc thu thập và phân tích để nhận ra nguyên nhân gây ra trở ngại một cách rõ ràng tr−ớc khi chọn lựa giải pháp kỹ thuật để cải tiến hệ thống cây trồng. Nội dung chủ yếu của chuyển đổi hệ thống cây trồng là đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - x4 hội. Hiện trạng hệ thống cây trồng, định h−ớng xu thế phát triển, phát hiện các lợi thế so sánh và các yếu tố hạn chế thực hiện tổ hợp lại các công thức luân canh, xây dựng các mô hình và các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thực hiện. 14 Mục tiêu của chuyển đổi hệ thống cây trồng là: phát triển một nền nông nghiệp sinh thái bền vững, phát triển các hệ thống nông hộ và cộng đồng thôn, x4 trên cơ sở ổn định sản xuất. Mục tiêu tr−ớc mắt là cải thiện và nâng cao năng suất cây trồng, tăng giá trị sản xuất và giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nông dân. Trên cơ sở đó từng b−ớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn nói chung theo h−ớng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là b−ớc đột phá, là nội dung trọng tâm của chuyển đổi hệ thống cây trồng . Các quy luật kinh tế khách quan sẽ quyết định sự hình thành và phát triển cơ cấu cây trồng mới. Do vậy, cần phải nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn các quy luật kinh tế khách quan này để từ đó điều chỉnh thúc đẩy sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo h−ớng có lợi nhất. 2.5. Mối quan hệ giữa cây trồng với điều kiện nghiên cứu Trong quá trình sinh tr−ởng phát triển cây trồng luôn chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh nh−: khí hậu thời tiết, đất đai, điều kiện kinh tế x4 hội...Cho nên, chúng ta phải có những nghiên cứu cụ thể giữa cây trồng với các yếu tố đó nhằm tìm ra đ−ợc hệ thống cây trồng phù hợp nhất với điều kiện đó để nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác, nâng cao thu nhập cho nông dân. 2.5.1. Mối quan hệ giữa khí hậu với cây trồng Khí hậu là một thành phần rất quan trọng của hệ sinh thái đồng ruộng bao gồm: ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, l−ợng m−a, oxi...Khí hậu cung cấp năng l−ợng chủ yếu trong quá trình hình thành chất hữu cơ tạo năng suất cây trồng. Có từ 90 - 95% chất hữu cơ của cây là do sản phẩm của quá trình quang hợp với sự cung cấp năng l−ợng của ánh sáng mặt trời. Một hệ thống cây trồng tận dụng cao nhất điều kiện khí hậu sẽ cho tổng sản phẩm cao nhất và hiệu quả nhất. Vì vậy, có thể nói khí hậu là yếu tố quan trọng bậc nhất, hàng đầu cho việc xác định hệ thống cây trồng. Tuy nhiên, yếu tố khí hậu cũng gây ra 15 những rủi ro bất lợi nh−: b4o lụt, ngập úng, hạn hán...hệ thống cây trồng hợp lý phải né tránh đ−ợc tác hại của hiện t−ợng đó. + Nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh h−ởng rất lớn đến mọi quá trình sinh tr−ởng của sinh vật. Nhiệt độ làm thay đổi tốc độ phát dục của cây. Thời gian sinh tr−ởng và phát dục bị rút ngắn khi nhiệt độ cao, nhiệt độ làm thay đổi c−ờng độ quang hợp, hô hấp và ảnh h−ởng đến quá trình thụ phấn, thụ tinh của cây trồng. Song nhiệt độ lại có sự thay đổi theo các tháng trong năm. Để bố trí hệ thống cây trồng phù hợp với nhiệt độ, Đào Thế Tuấn năm, 1977 [22]. đ4 nêu ra: Cần phân biệt cây −a nóng và cây −a lạnh, phân loại cây theo yêu cầu nhiệt độ có thể lấy mốc ở 200C để phân biệt cây −a nóng và cây −a lạnh. Cây −a nóng là những cây sinh tr−ởng tốt ở nhiệt độ trên 200C, cây −a lạnh là những cây sinh tr−ởng, phát triển, ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt độ d−ới 200C. Những cây trung gian là cây yêu cầu nhiệt độ trên d−ới 200C một ít để sinh tr−ởng ra hoa kết quả. Còn dựa vào tổng tích ôn hữu hiệu của một giống cây trồng để từ đó bố trí mùa vụ gieo trồng trong năm cho thích hợp với từng vùng, từng vụ. Căn cứ vào tổng tích ôn nhiệt độ bình quân ngày trong năm để bố trí lịch gieo trồng tránh đ−ợc ảnh h−ởng xấu của nhiệt độ. + L−ợng m−a và độ ẩm: L−ợng m−a là một trong những yếu tố khí t−ợng có tính chất quyết định đến các mùa vụ gieo trồng, m−a cung cấp n−ớc cho cây trồng và làm thay đổi độ ẩm của đất và không khí đồng thời ẩm độ không khí giữ vai trò cân bằng cho các hoạt động sinh học trong cây. + ánh sáng: ánh sáng cung cấp năng l−ợng, là chất xúc tác cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ của cây. Chất l−ợng ánh sáng là yếu tố biến động và làm ảnh h−ởng đến năng suất. Cần phân biệt cây trồng theo yêu cầu về c−ờng độ chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong năm để bố trí cơ cấu cây trồng cho phù hợp. Cây trồng chỉ sử dụng 0,5 - 1% năng l−ợng ánh sáng mặt trời. Chúng ta có thể bố trí cơ cấu cây trồng, mùa vụ và 16 luân xen canh, trồng nhiều loại cây trồng tạo ra nhiều tầng quang hợp để sử dụng nguồn tài nguyên ánh sáng hiệu quả hơn. 2.5.2. Đất với cây trồng Đất là nguồn lực quan trọng nhất, không có đất thì không thể tiến hành sản xuất nông nghiệp. Đất vừa là nguồn lợi tự nhiên vừa là giá đỡ và vừa cung cấp năng l−ợng vật chất cho cây. Từ đất con ng−ời tác động, khai thác để mang lại sản phẩm. Đất là môi tr−ờng để cho cây trồng sinh tr−ởng phát triển, mọi hoạt động trao đổi dinh d−ỡng và n−ớc của cây trồng đ−ợc thực hiện chủ yếu thông qua đất. Các loại đất khác nhau đ4 hình thành ra các kiểu canh tác và quyết định đến hệ thống canh tác của các vùng là khác nhau. Đất và khí hậu hợp thành một phức hệ (khí hậu - đất) tác động vào cây, phải nắm vững mối quan hệ giữa cây trồng và đặc điểm của đất mới xác định đ−ợc cơ cấu cây trồng hợp lý. 2.5.3. Mối quan hệ giữa cây trồng với điều kiện kinh tế - xH hội Điều kiện kinh tế - x4 hội nh− dân c−, trình độ dân trí, khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng đ4 chi phối tới các hệ thống cây trồng. Mỗi một hệ thống cây trồng chỉ phù hợp với điều kiện cụ thể về phong tục, tập quán của từng địa ph−ơng khác nhau. Vì vậy, có những kiểu bố trí cây trồng theo mùa vụ cũng khác nhau. Các hệ thống cây trồng đ−ợc tồn tại và phát triển trên cơ sở hệ thống cây trồng đó phù hợp với tập quán của địa ph−ơng. Nh− vậy, mối quan hệ giữa hệ thống cây trồng với điều kiện tự nhiên, kinh tế và x4 hội là rất chặt chẽ. Muốn sử dụng hợp lý các điều kiện tự nhiên của một vùng thì việc phân vùng sinh thái là phải lựa chọn đ−ợc các hệ thống cây trồng thích hợp cho vùng sinh thái đó. Do vậy, việc bố trí hệ thống cây trồng hiện nay chủ yếu đ−ợc tiến hành bằng ph−ơng pháp thực nghiệm, so sánh các công thức trồng trọt khác để chọn các công thức cho tổng sản l−ợng cao nhất, có hiệu quả nhất. 17 Theo Cao Liêm, Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan, 1995 [10] cho rằng: khi xác định hệ thống cây trồng hợp lý cho các vùng sinh thái khác nhau phải đạt đ−ợc yêu cầu sau: - Hệ thống cây trồng phải sử dụng tốt nhất nguồn lợi nhiệt. Nguồn lợi nhiệt đ−ợc thể hiện bằng tổng số nhiệt độ. Bởi vì, mỗi loại cây trồng có yêu cầu nhất định về tổng nhiệt độ tuỳ theo thời gian sinh tr−ởng và sự phản ứng với nhiệt độ của nó. Có thể dựa vào tổng nhiệt độ để sắp xếp các công thức luân canh của từng vùng. - Hệ thống cây trồng phải sử dụng tốt nhất nguồn lợi bức xạ. Năng suất của cây trồng phải t−ơng quan với l−ợng bức xạ vào thời kỳ cuối của sinh tr−ởng. Mặt khác bức xạ mặt trời phân bổ không đều trong năm. Vì vậy, phải bố trí cây trồng sao cho thời kỳ ra hoa và chín trùng với thời gian có nguồn bức xạ cao nhất. - Hệ thống cây trồng phải sử dụng tốt nhất nguồn lợi n−ớc. Trong điều kiện không t−ới, khả năng sinh tr−ởng của cây trồng phụ thuộc vào thời kỳ m−a. Mùa m−a th−ờng đ−ợc phân ra: Thời kỳ ẩm tr−ớc mùa m−a, lúc độ ẩm trong đất đạt yêu cầu hạt nẩy mầm (gieo hạt đ−ợc). Thời kỳ sau mùa m−a cây trồng cỏ thể sử dụng đ−ợc n−ớc trong một thời gian nữa. Trong điều kiện chủ động t−ới tiêu có thể mở rộng diện tích và khả năng bố trí cây trồng. - Hệ thống cây trồng phải thích hợp với điều kiện đất và lợi dụng tốt nhất điều kiện đất. Trên đất trồng lúa có địa hình cao, vàn và trũng phải có công thức cây trồng khác nhau. - Hệ thống cây trồng phải né tránh đ−ợc các rủi ro (hay bất lợi) do khí hậu, đất đai và sâu bệnh gây ra. Phải chọn đ−ợc những giống cây trồng chống chịu đ−ợc các điều kiện bất lợi trên. 18 - Hệ thống cây trồng phải có tác dụng nhằm tăng độ phì nhiêu cho đất tránh suy kiệt và xói mòn đất. Theo chúng tôi thì những cây đáp ứng đ−ợc nhu cầy này th−ờng là những cây: đậu t−ơng, lạc, vừng... 2.6. Đất với sản xuất nông nghiệp 2.6.1. Khái niệm đất và đất nông nghiệp Đất là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con ng−ời, con ng−ời sinh ra trên đất, sống và lớn lên nhờ vào sản phẩm của đất. Tuy vậy, không phải ai cũng hiểu đất là gì? Đất sinh ra từ đâu? Tại sao phải bảo vệ nguồn tài nguyên này. Học giả ng−ời Nga, Docutraiep (1879) cho rằng:"Đất là vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành bao gồm: đất, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình, thời gian’’[13]. Tuy vậy, khái niệm này ch−a đề cập tới sự tác động của các yếu tố khác tồn tại trong môi tr−ờng xung quanh, do đó sau này một số tác giả khác đ4 bổ sung các yếu tố nh− n−ớc ngầm và đặc biệt là vai trò của con ng−ời để hoàn chỉnh khái niệm nêu trên. Học giả ng−ời Anh Wiliam khái niệm về đất nh− sau: ‘’Đất là lớp mặt tơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây’’. Bàn về vấn đề này Các Mác viết "Đất là t− liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý báu nhất của sản xuất nông nghiệp", "Điều kiện không thể thiếu đ−ợc của sự tồn tại và sinh sống của hàng loạt thế hệ loài ng−ời kế tiếp nhau"[13]. Trong phạm vi nghiên cứu và sử dụng đất "Đất đai" đ−ợc nhìn nhận là một nhân tố sinh thái (FAO,1976) bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh h−ởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất [29]. Theo quan niệm của các nhà thổ nh−ỡng và quy hoạch Việt Nam cho rằng "Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thể mọc đ−ợc" và đất đ−ợc hiểu theo nghĩa rộng: "Đất là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các yếu tố cấu thành của môi tr−ờng sinh thái ngay trên và 19 d−ới bề mặt bao gồm: khí hậu thời tiết, thổ nh−ỡng, dạng địa hình, mặt n−ớc, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với n−ớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định c− của con ng−ời, những kết quả của con ng−ời trong quá khứ và hiện tại để lại"[13]. Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - LUT) là loại hình đặc biệt của sử dụng đất đ−ợc miêu tả theo các đặc tính nhất định. Các thuộc tính của nó bao gồm: Quy trình sản xuất, các đặc tính về quản lý đất đai (sức kéo, đầu t− vật chất...) và các đặc tính về kinh tế kỹ thuật (định h−ớng thị tr−ờng, vốn, lao động, vấn đề sở hữu đất đai). Không phải tất cả các thuộc tính trên đầu đ−ợc đề cập đến nh− nhau trong đánh giá đất (LE - Land Evaluation) mà việc lựa chọn thuộc tính và mức độ mô tả chi tiết phụ thuộc vào tình hình sử dụng đất của địa ph−ơng cũng nh− cấp độ, yêu cầu chi tiết, mục tiêu của dự án đánh giá đất khác nhau. Căn cứ vào Luật đất đai 2003, [9] và Thông t− số 28/2004/TT-BTNMT: Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.[1]. 2.6.2. Vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp Đất là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của x4 hội loại ng−ời, nó là cơ sở tự nhiên, là tiền đề cho mọi quá trình sản xuất nh−ng vai trò của đất đối với mỗi ngành nghề sản xuất có tầm quan trọng khác nhau. Các Mác đ4 nhấn mạnh ''Lao động chỉ là cha của cải vật chất còn đất là mẹ''. Luật đất đai (1993) khẳng định: ''Đất là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t− liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr−ờng sống, là địa bàn phân bổ khu dân c−, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, x3 hội, an ninh và quốc phòng''.[13] Trong sản 20 xuất nông nghiệp đất là t− liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế với những đặc điểm sau: + Đất đ−ợc coi là t− liệu sản xuất chủ yếu trong sản xuất nông, lâm nghiệp bởi vì nó vừa là đối t−ợng lao động, vừa là t− liệu lao động trong quá trình sản xuất. Đất là đối t−ợng bởi lẽ nó là nơi con ng−ời thực hiện các hoạt động của mình tác động vào cây trồng vật nuôi để tạo ra sản phẩm. + Đất là loại t− liệu sản xuất không thể thay thế: bởi vì đất đai là sản phẩm của tự nhiên, nếu biết sử dụng hợp lý, sức sản xuất của đất đai ngày càng tăng lên. Điều này đòi hỏi trong quá trình sử dụng đất phải đứng trên quan điểm bồi d−ỡng, bảo vệ, làm giàu thông qua hoạt động có ý nghĩa của con ng−ời. + Đất là tài nguyên bị hạn chế bởi ranh giới đất liền và bề mặt địa cầu. Đặc điểm này ảnh h−ởng đến khả năng mở rộng quy mô sản xuất nông lâm nghiệp và sức ép sử dụng đất của quá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá. Do vậy, trong quá trình sử dụng đất cần hết sức tiết kiệm thì mới có thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng của x4 hội. + Đất có vị trí cố định và chất l−ợng không đồng đều giữa các vùng, các miền. Mỗi vùng đất luôn gắn liền với các điều kiện tự nhiên (thổ nh−ỡng, thời tiết, khí hậu, n−ớc...), điều kiện kinh tế x4 hội (dân số, lao động, giao thông, thị tr−ờng...) và có chất l−ợng đất khác nhau. Do vậy, việc sử dụng đất đai phải gắn với việc xác định cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp để nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trên cơ sở nắm chắc điều kiện của từng vùng l4nh thổ. + Đất đ−ợc coi là một loại tài sản, ng−ời chủ sử dụng có quyền nhất định do pháp luật của mỗi n−ớc quy định: tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích tụ và chuyển h−ớng sử dụng đất từ đó phát huy hiệu quả nếu biết sử dụng đầy đủ hợp lý. 21 Nh− vậy, đất là yếu tố hết sức quan trọng và tích cực của quá trình sản xuất nông, lâm nghiệp. Thực tế cho thấy, thông qua quá trình phát triển của x4 hội loại ng−ời, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất - văn minh tinh thần, các thành tựu vật chất, văn hoá, khoa học đều đ−ợc xây dựng trên nền tảng cơ bản đó là đất và sử dụng đất, đặc biệt là đất nông, lâm nghiệp. Vì vậy, sử dụng đất hợp lý có hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng nhất cho nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. 2.6.3. Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp + Đất nông nghiệp phải đ−ợc sử dụng đầy đủ, hợp lý. Điều này có nghĩa là toàn bộ diện tích đất cần đ−ợc sử dụng hết vào sản xuất, việc bố trí cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm từng loại đất nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi đồng thời gìn giữ bảo vệ nâng cao độ phì của đất. + Đất nông nghiệp phải đ−ợc sử dụng đạt hiệu quả cao. Đây là kết quả của việc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất. Việc xác định hiệu quả sử dụng đất thông qua tính toán hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau: năng suất cây trồng, chi phí đầu t−, hệ số sử dụng đất, giá cả sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất...Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng đất phải thực hiện tốt, đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và chính sách kinh tế x4 hội trên cơ sở đảm bảo an toàn về l−ơng thực, thực phẩm, tăng c−ờng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nông sản cho xuất khẩu. + Đất nông nghiệp phải đ−ợc quản lý và sử dụng một cách bền vững. Sự bền vững ở đây là sự bền vững cả về số l−ợng và chất l−ợng, có nghĩa đất phải đ−ợc bảo tồn không chỉ đáp ứng đ−ợc yêu cầu thế hệ hiện tại mà còn cho thế hệ t−ơng lai. Sự bền vững của đất gắn liến với điều kiện sinh thái, môi tr−ờng. Vì vậy, các ph−ơng thức sử dụng đất nông lâm nghiệp phải gắn liền với việc bảo vệ môi tr−ờng đất, đáp ứng đ−ợc lợi ích tr−ớc mắt và lâu dài. Nh− vậy, để sử dụng đất triệt để và hiệu quả, đảm bảo cho quá trình sản xuất đ−ợc liên tục thì việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc làm cần thiết và hết sức quan trọng với mỗi quốc gia. 22 2.7. Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.7.1. Quan điểm hiệu quả Trong thực tế các thuật ngữ ''Sản xuất có hiệu quả'', ''sản xuất không có hiệu quả'' hay là ''sản xuất kém hiệu quả'' th−ờng đ−ợc sử dụng phổ biến trong sản xuất. Vậy hiệu quả là gì? Đến nay, các nhà nghiên cứu xuất phát từ nhiều giác độ khác nhau, đ4 đ−a ra nhiều quan điểm về hiệu quả, có thể khai quát nh− sau: + Hiệu quả theo quan điểm của C. Mác đó là việc ''Tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật hóa giữa các ngành'' và đó cũng chính là quy luật ''Tiết kiệm và tăng năng suất lao động''.[11]. + Hiệu quả theo quan điểm của các nhà nông học Xô Viết đó là sự tăng tr−ởng kinh tế thông qua tổng sản phẩm x4 hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằm đáp ứng đ−ợc yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa x4 hội. + Có quan điểm cho rằng: ''Hiệu quả sản xuất diễn ra khi x3 hội không thể tăng một loại hàng hóa mà không cắt giảm một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm lựa chọn đều nằm trên một giới hạn khả năng sản xuất của nó'', hoặc ''khi sản xuất có hiệu quả, chúng ta nói rằng nền kinh tế đang sản xuất trên giới hạn khả năng sản xuất''[11]. + Quan điểm khác lại khẳng định ''Hiệu quả kinh tế đ−ợc hiểu là mối quan hệ t−ơng quan so sánh giữa kết quả sản xuất đạt đ−ợc và chi phí bỏ ra để đạt đ−ợc kết quả đó''. Kết quả sản xuất ở đây đ−ợc hiểu là giá trị sản xuất đầu ra, còn chi phí bỏ ra là giá trị của các nguồn lực đầu vào. Trong thực tế có rất nhiều quan điểm về hiệu quả. Tuy nhiên, việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận điểm triết học của Mác và những lý thuyết hệ thống d−ới đây. 23 + Bản chất của hiệu quả là việc thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của x4 hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều ph−ơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con ng−ời đều tuân theo quy luật đó, nó quyết định động lực phát triển của lực l−ợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh x4 hội và nâng cao đời sống của con ng−ời qua mọi thời đại. + Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống, nền sản xuất x4 hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con ng−ời với con ng−ời trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất x4 hội bao gồm các quá trình sản xuất, các ph−ơng tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống x4 hội, đáp ứng đ−ợc nhu cầu x4 hội, nhu cầu của con ng−ời là yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất định của con ng−ời đối với môi tr−ờng bên ngoài. Đó là quá trình trao đổi vật chất, năng l−ợng giữa sản xuất x4 hội và môi tr−ờng. + Hiệu quả kinh tế là mục tiêu, nh−ng không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế hoạch và quản lý kinh tế nói chung hiệu quả là quan hệ so sánh tối −u giữa đầu vào và đầu ra, là lợi ích lớn hơn thu đ−ợc với một chi phí nhất định, hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ hơn. Nh− vậy, từ những quan điểm trên ta thấy rằng: Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - x4 hội phản ánh mặt chất l−ợng của hoạt động kinh tế ở các hình thái kinh tế x4 hội khác nhau sẽ không giống nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế x4 hội và yêu cầu mục đích của đơn vị sản xuất từ đó đánh giá theo những giác độ khác nhau cho phù hợp. Tuy vậy, mọi quan niệm về hiệu quả kinh tế đều toát lên nét chung nhất đó là vấn đề tiết kiệm các nguồn lực để sản xuất ra khối l−ợng sản phẩm tối đa. 2.7.2. Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Phân loại hiệu quả cần xuất phát từ luận điểm triết học Mác - Lênin và những luận điểm lý thuyết hệ thống sau đây: 24 + Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả, nó có vai trò quyết định với các loại hiệu quả khác. Hiệu quả kinh tế là loại hiệu quả có khả năng năng l−ợng hoá, đ−ợc tính toán t−ơng đối chính xác và biểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu. + Hiệu quả x4 hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con ng−ời. Việc l−ợng hoá các chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả x4 hội còn gặp nhiều khó khăn, mà chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêu mang tính định tính: tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động, ổn định chỗ ở, xoá đói giảm nghèo, định canh định c−, lành mạnh x4 hội. + Hiệu quả môi tr−ờng, đây là loại hiệu quả đ−ợc các nhà môi tr−ờng rất quan tâm trong điều kiện hiện nay. Một hoạt động sản xuất đ−ợc coi là có hiệu quả thì hoạt động đó không có những ảnh h−ởng tác động xấu đến môi tr−ờng đất, n−ớc, không khí, không làm ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng sinh thái và đa dạng sinh học. + Hiệu quả về mặt thời gian: Tức có hiệu quả tr−ớc mắt cũng nh− lâu dài. 2.7.3. Các yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp Việc xác định các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả sử dụng đất là hết sức cần thiết, nó giúp cho việc đ−a ra những đánh giá phù hợp với từng loại vùng đất để trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Các nhân tố ảnh h−ởng có thể chia là 3 nhóm: 2.7.3.1. Điều kiện tự nhiên Bao gồm điều kiện khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý, địa hình, thổ nh−ỡng, môi tr−ờng sinh thái, nguồn n−ớc...Chúng có ảnh h−ởng một cách rõ nét, thậm chí quyết định đến kết quả và hiệu quả sử dụng đất. + Đặc điểm lý hoá tính của đất: Trong sản xuất nông lâm nghiệp, thành phần cơ giới, kết cấu đất, hàm l−ợng các chất hữu cơ và vô cơ trong đất... quyết định đến chất l−ợng dất và sử dụng đất. Quỹ đất đai nhiều hay ít, tốt hay xấu, có ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng đất. 25 + Nguồn n−ớc và chế độ n−ớc là yếu tố rất cần thiết, nó vừa là điều kiện quan trọng để cây trồng vận chuyển chất dinh d−ỡng vừa là vật chất giúp cho sinh vật sinh tr−ởng phát triển. + Địa hình, độ dốc và thổ nh−ỡng: điều kiện địa hình, độ dốc và thổ nh−ỡng là yếu tố quyết định lớn đến hiệu quả sản xuất, độ phì của đất có ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển và năng suất cây trồng vật nuôi. + Vị trí địa lý của từng vùng với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn n−ớc, gần đ−ờng giao thông, khu công nghiệp...sẽ quyết định đến khả năng và hiệu quả sử dụng đất. Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất nông lâm nghiệp cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế sẵn có nhằm đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất về kinh tế, x4 hội và môi tr−ờng. 2.7.3.2. Điều kiện kinh tế x3 hội Điều kiện kinh tế x4 hội bao gồm nhiều nhân tố (chế độ x4 hội, dân số, cơ sở hạ tầng, môi tr−ờng chính sách...) các yếu tố có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với kết quả và hiệu quả sử dụng đất. + Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp: trong các yếu tố cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, yếu tố giao thông vận tải rất quan trọng, nó góp phần vào việc trao đổi tiêu thụ sản phẩm cũng nh− dịch vụ những yếu tố đầu vào cho sản xuất. Các yếu tố nh− thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc, dịch vụ nông nghiệp đều có sự ảnh h−ởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng đất. Trong đó thuỷ lợi và điện là yếu tố không thể thiếu trong điều kiện sản xuất hiện nay, giúp cho việc sử dụng đất theo bề rộng và bề sâu. Các yếu tố còn lại cũng hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất. + Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp là cầu nối giữa ng−ời sản xuất và tiêu dùng, ở đó ng−ời sản xuất thực hiện việc trao đổi hàng hoá, điều này giúp cho họ thực hiện tốt quá trình tái sản xuất tiếp theo. + Trình độ kiến thức, khả năng và tập quán sản xuất của chủ sử dụng đất thể hiện khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất, khả năng 26 về vốn lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, kinh nghiệm truyền thống trong sản xuất và cách xử lý thông tin để ra quyết định trong sản xuất. + Hệ thống chính sách: chính sách đất đai, chính sách điều chỉnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, chính sách đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, chính sách khuyến nông, chính sách hỗ trợ giá, chính sách định canh định c−, chính sách dân số, lao động việc làm, đào tạo kiến thức, chính sách khuyến khích đầu t−, chính sách xoá đói giảm nghèo...các chính sách này đ4 có những tác động rất lớn đến vấn đề sử dụng đất, phát triển và hình thành các loại hình sử dụng đất mới đặc biệt là đối t−ợng là đồng bào dân tộc tại chỗ (Quyết định 132,134 và 135)[14]. 2.7.3.3. Yếu tố tổ chức sản xuất, kỹ thuật Đây là yếu tố chủ yếu hết sức quan trọng trong quy hoạch sử dụng đất, một bộ phận không thể thiếu đ−ợc của quy hoạch phát triển kinh tế x4 hội. Quy hoạch sử dụng đất phải dựa vào điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế x4 hội của từng vùng mà xác định cơ cấu sản xuất, bố trí cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp. Đây chính là cơ sở cho việc phát triển hệ thống cây trồng, gia súc với cơ cấu hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế cao. 2.8. Tình hình nghiên cứu nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác trên thế giới Cho tới nay trên thế giới đ4 có nhiều nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu đề ra nhi._.0 - Giống 1360 1360 1120 375 100 3960 1100 600 900 - Phân chuồng 1200 1000 - 600 - 1000 600 600 - - Đạm urê 390 325 - 325 - - - 162.5 - - Superlân - - - 75 - 75 - 75 - - Kaliclorua 680 595 - 510 - 510 - - - - NPK5:10:3 1280 1120 - 960 - 960 800 - - - Vôi bột - - - - - - - - - - BVTV 200 200 - - - 200 - - - - 2. Nhân công 3600 3600 1800 2400 2400 2400 2400 1800 1800 2400 Tổng cộng 8710 8200 3120 5245 2500 9105 4900 3270.5 2700 2400 93 Phụ lục 4: Tổng thu một số loại cây trồng chính của huyện Kỳ Sơn năm 2007 Cây trồng Năng suất (tạ/ha) Đơn giá (đ/kg) Thành tiền (đồng) Lúa xuân 34,6 5000 17300000 Lúa mùa 31,4 5000 15700000 Lúa rẫy 11,0 6000 6600000 Ngô v−ờn 15,8 4500 7110000 Ngô rẫy 12,7 4500 5715000 Lạc v−ờn 8,1 21000 17010000 Đậu t−ơng v−ờn 6,9 22000 15180000 Đậu xanh v−ờn và rẫy 6,2 15000 9300000 Bí xanh rẫy 28,2 4000 11280000 Sắn v−ờn và rẫy 66,4 900 5976000 Phụ lục 5: Kế hoạch sản xuất các loại cây trồng chính đến năm 2015 của huyện Kỳ Sơn TT Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) 1 Cây l−ơng thực a. Lúa 8000 30 24000 b. Ngô 4000 20 8000 2 Cây hoa màu và cây công nghiệp a. Khoai sọ, khoai chuối 800 70 5600 b. Bí xanh - - 1000 c. Lạc, đậu t−ơng 400 13 520 d. Chè sand tuyết 1000 - - Diện tích cho thu hoạch 400 5 200 e. Gừng 500 60 300 3 Cây ăn quả 300 60 1800 4 Cây nguyên liệu giấy 10000 - - 5 Cây chủ thả kiến đỏ 600 - - 94 Phụ lục 6: Kế hoạch chăn nuôi của huyện Kỳ Sơn đến năm 2015 TT Vật nuôi ĐVT Số l−ợng 1 Trâu Con 4500 2 Bò Con 40000 3 Dê Con 8000 4 Gia cầm Con 140000 5 Ao cá Ha 80 Phụ lục 7: Kế hoạch phát triển trồng chè sand tuyết đến năm 2015 TT Đơn vị Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) 1 M−ờng Lống 150 - - 2 Huồi Tụ 400 - - 3 Na Ngoi 250 - - 4 Nậm Càn 200 - - Cộng 1000 - - Phụ lục 8: Kế hoạch trồng cây nguyên liệu giấy huyện Kỳ Sơn đến năm 2015 TT Đơn vị Diện tích (ha) 1 Tây Sơn 2000 2 Chiêu L−u 4000 3 Hữu Kiệm 4000 Tổng 10000 95 Phụ lục 9: Kế hoạch trồng gừng huyện Kỳ Sơn đến năm 2015 TT Đơn vị Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (tấn) 1 Na Ngoi 100 60 60 2 Nậm Càn 100 60 60 3 Tây Sơn 50 60 30 4 Đoọc Mạy 50 60 30 5 Nậm Cắn 100 60 60 6 M−ờng Lống 100 60 60 Tổng 500 60 300 Phụ lục 10: Kế hoạch khai hoang ruộng lúa n−ớc và xây dựng công trình thuỷ lợi đến năm 2015 huyện Kỳ Sơn TT Đơn vị Khai hoang (ha) Thuỷ lợi (công trình) 1 Na Ngoi 25 2 2 Mỹ Lý 17 1 3 Chiêu L−u 15 1 4 Bắc Lý 19 2 5 Na Loi 19 2 6 M−ờng Lống 17 2 7 Nậm Càn 21 1 Tổng cộng 133 11 96 Phụ lục 11: Kế hoạch phát triển cây ăn quả đến năm 1015 huyện Kỳ Sơn TT Đơn vị Diện tích (ha) 1 M−ờng Lống 60 2 Tây Sơn 60 3 Nậm Cắn 60 4 Đoọc Mạy 40 5 Huồi Tụ 40 6 Na Ngoi 20 Tổng 300 Phụ lục.12: Một số chỉ tiêu phân loại hộ dân ở huyện Kỳ Sơn năm 2007 Chỉ tiêu ĐVT Nhóm I Nhóm II Nhóm III Tỷ lệ nhóm hộ % 43,6 38,7 17,7 Số khẩu/hộ Khẩu 7,5 8,0 6,2 Lao động/hộ Lao động 1,92 2.5 2.4 Diện tích đất canh tác/hộ m2 12682,5 9788 10520 Tổng thu nhập/hộ/năm 1000đồng 12655,35 14959,096 26066,640 Tổng chi phí sản xuất NN/hộ/năm 1000đồng 3086,700 5318,472 6931,800 Thu nhập khẩu/năm 1000đồng 1687,300 1869,887 4194,619 Hệ số gieo trồng lần 1.11 1.28 1.31 Số tháng đủ ăn Tháng 5.6 8.7 12 97 Phụ lục.13: Năng suất một số cây trồng chính theo nhóm hộ năm 2007 ĐVT: tạ/ha Cây trồng Nhóm I Nhóm II Nhóm III Lúa xuân 25 30 40 Lúa mùa 20 25 35 Lúa rẫy 9 11 20 Ngô 11 12 16 Lạc 5 6 9 Đậu t−ơng 5 6 7 Đậu xanh 4 5 6 Sắn 50 55 68 Bí xanh 20 25 30 Phụ lục.14: Hiệu quả kinh tế một số cây trồng chính theo nhóm hộ ĐVT: Triệu đồng/ha Tổng thu Tổng chi Lãi thuần Cây Trồng I II III I II III I II III Lúa xuân 12.5 15.0 20.0 6.3 8.5 10.1 6.2 6.5 9.9 Lúa mùa 10.0 12.5 17.5 5.7 8.1 9.2 4.3 4.4 8.3 Lúa rẫy 5.4 6.0 12.0 2.8 3.0 4.3 2.6 3.0 7.7 Ngô 4.95 5.4 7.2 2.0 2.3 2.8 2.95 3.1 4.4 Lạc 10.5 12.6 18.9 6.1 7.2 9.5 4.4 5.4 9.4 Đậu t−ơng 17.5 21.0 24.5 3.1 4.5 6.1 14.4 16.5 18.4 Đậu xanh 6.0 7.5 9.0 1.9 3.1 3.5 4.1 4.4 5.5 Sắn 4.5 4.95 6.12 2.0 2.1 2.5 2.5 2.85 3.62 Bí xanh 8.0 10.0 12.0 2.0 2.5 2.9 6.0 7.5 9.1 98 Phụ lục 15. Hiệu quả của hệ thống canh tác đề xuất so với ph−ơng thức canh tác đại trà của dân TT Chỉ tiêu Mô hình cũ (Lúa xuân – Lúa mùa) Mô hình mới (Lúa xuân - Lúa mùa) 1 Vụ/năm 2 2 2 Tổng thu (đ/ha) (GR) 33.000.000 74.700.000 3 Tổng chi (TVC) (đ/ha) 16.910.000 22.901.300 4 L4i thuần (MB) (đ/ha) 16.090.000 51.798.700 5 MBCR MBCR = (GRn – GRo)/(TVCn – TVCo) = 6,96 i NANG SUAT THUC THU CAC GIONG Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Khải phong 7 70.5 77.7 69.4 72.5 Q.u1 71.1 77.9 74.1 74.4 Nhị Ưu 986 64.6 71.6 72.1 69.4 Việt lai 20 58.3 67.5 57.2 61.0 Nhị u 838 63.9 59.7 56.2 59.9 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE AADAI 20/ 8/** 21:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH VARIATE V003 NSTT CAC GIONG TA/HA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC$ 4 527.151 131.788 10.07 0.004 3 2 NLAI 2 88.1013 44.0507 3.37 0.086 3 * RESIDUAL 8 104.645 13.0807 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 719.897 51.4212 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE AADAI 20/ 8/** 21:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH MEANS FOR EFFECT CTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS NSTT KP7 3 72.5333 Q uu 1 3 74.3667 Nhi uu 896 3 69.4333 Viet lai 20 3 61.0000 Nhi uu 838 3 59.9333 SE(N= 3) 2.08812 5%LSD 8DF 6.80913 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSTT 1 5 65.6800 2 5 70.8800 3 5 65.8000 SE(N= 5) 1.61745 5%LSD 8DF 5.27433 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE AADAI 20/ 8/** 21:43 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |NLAI | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSTT 15 67.453 7.1709 3.6167 5.4 0.0036 0.0862 ii NANG SUAT THUC THU CAC MUC LAN Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 0 43.8 48.9 44.8 45.8 30 46.8 52.3 52.1 50.1 60 62.9 68.2 62.1 64.4 90 73.9 71 79.2 74.7 120 67.2 71.8 67.6 68.9 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSLAN FILE NSLAN 22/ 8/ 8 7:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 NSTT CAC MUC LAN TA/HA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 31.7440 15.8720 1.77 0.231 3 2 MUCP$ 4 1810.18 452.546 50.37 0.000 3 * RESIDUAL 8 71.8692 8.98365 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1913.80 136.700 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSLAN 22/ 8/ 8 7:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS NSLAN 1 5 58.9200 2 5 62.4400 3 5 61.1600 SE(N= 5) 1.34042 5%LSD 8DF 4.37098 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MUCP$ ------------------------------------------------------------------------------- MUCP$ NOS NSLAN 0 3 45.8333 30 3 50.4000 60 3 64.4000 90 3 74.7000 120 3 68.8667 SE(N= 3) 1.73048 5%LSD 8DF 5.64291 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSLAN 22/ 8/ 8 7:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |MUCP$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSLAN 15 60.840 11.692 2.9973 4.9 0.2310 0.0000 iii SO BONG/M2 CACS GIONG Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Khải phong 7 319.5 310.5 315 315 Q.u1 321.5 337 327.5 328.7 Nhị Ưu 986 302 292 297.5 297.2 Việt lai 20 274.5 301.5 301.5 292.5 Nhị u 838 301.5 274.5 301.5 292.5 1519 1515.5 1543 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOBONG FILE AADAI 20/ 8/** 21:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH VARIATE V003 SOBONG/M2 CAC GIONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC$ 4 3101.50 775.375 5.66 0.019 3 2 NLAI 2 89.6334 44.8167 0.33 0.733 3 * RESIDUAL 8 1095.20 136.900 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 4286.33 306.167 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE AADAI 20/ 8/** 21:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH MEANS FOR EFFECT CTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS SOBONG KP7 3 315.000 Q uu 1 3 328.667 Nhi uu 896 3 297.167 Viet lai 20 3 292.500 Nhi uu 838 3 292.500 SE(N= 3) 6.75525 5%LSD 8DF 22.0282 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS SOBONG 1 5 303.800 2 5 303.100 3 5 308.600 SE(N= 5) 5.23259 5%LSD 8DF 17.0629 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE AADAI 20/ 8/** 21:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |NLAI | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SOBONG 15 305.17 17.498 11.700 3.8 0.0188 0.7329 iv SO BONG/M2 CAC MUC LAN Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 0 231.5 241 230 234.2 30 240 252 237.5 243.2 60 279 290 282 283.7 90 320 337 327 328.0 120 267 281.5 327 291.8 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOBONG FILE ALDAI 20/ 8/** 21:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH VARIATE V003 SOBONG/M2 CAC MUC LAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 MUCLAN 4 17524.2 4381.04 19.49 0.000 3 2 NLAI 2 563.733 281.867 1.25 0.337 3 * RESIDUAL 8 1798.44 224.804 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 19886.3 1420.45 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ALDAI 20/ 8/** 21:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH MEANS FOR EFFECT MUCLAN ------------------------------------------------------------------------------- MUCLAN NOS SOBONG 0 3 234.167 30 3 243.167 60 3 283.667 90 3 328.000 120 3 291.833 SE(N= 3) 8.65649 5%LSD 8DF 28.2279 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS SOBONG 1 5 267.500 2 5 280.300 3 5 280.700 SE(N= 5) 6.70529 5%LSD 8DF 21.8653 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE ALDAI 20/ 8/** 21:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |MUCLAN |NLAI | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SOBONG 15 276.17 37.689 14.993 5.4 0.0005 0.3368 v SO HAT/BONG CAC GIONG Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình Khải phong 7 130.6 141.9 128.3 133.6 Q.u1 147.3 155.1 143.9 148.8 Nhị Ưu 986 121.4 132.4 129.7 127.8 Việt lai 20 112.2 127.8 122.8 120.9 Nhị u 838 125.5 112.9 121.3 119.9 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOHAT FILE AADAI 20/ 8/** 21:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH VARIATE V003 SOHAT/BONG CAC GIONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC$ 4 1661.53 415.382 10.08 0.004 3 2 NLAI 2 117.161 58.5806 1.42 0.297 3 * RESIDUAL 8 329.719 41.2149 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2108.41 150.601 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE AADAI 20/ 8/** 21:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH MEANS FOR EFFECT CTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS SOHAT KP7 3 133.600 Q uu 1 3 148.767 Nhi uu 896 3 127.833 Viet lai 20 3 120.933 Nhi uu 838 3 119.900 SE(N= 3) 3.70652 5%LSD 8DF 12.0866 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS SOHAT 1 5 127.400 2 5 134.020 3 5 129.200 SE(N= 5) 2.87106 5%LSD 8DF 9.36223 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE AADAI 20/ 8/** 21:32 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN CHINH F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ |NLAI | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SOHAT 15 130.21 12.272 6.4199 4.9 0.0036 0.2966 vi SO HAT/BONG CAC MUC LAN Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình 0 125.1 129.2 115.9 123.4 30 127.9 134.9 123.9 128.9 60 130.8 134.5 124.5 129.9 90 142.3 147.9 155.9 148.7 120 126.9 135.7 130.8 131.1 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOHAT FILE ALDAI 20/ 8/** 21:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN TOAN VARIATE V003 SOHAT/BONG CAC MUC LAN HAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 MUCLAN 4 1099.88 274.971 10.17 0.004 3 2 NLAI 2 122.005 61.0026 2.26 0.166 3 * RESIDUAL 8 216.228 27.0285 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1438.12 102.723 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE ALDAI 20/ 8/** 21:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN TOAN MEANS FOR EFFECT MUCLAN ------------------------------------------------------------------------------- MUCLAN NOS SOHAT 0 3 123.400 30 3 128.900 60 3 129.933 90 3 148.700 120 3 131.133 SE(N= 3) 3.00158 5%LSD 8DF 9.78786 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS SOHAT 1 5 130.600 2 5 136.440 3 5 130.200 SE(N= 5) 2.32502 5%LSD 8DF 7.58164 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE ALDAI 20/ 8/** 21:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 THIET KE THEO KIEU NGAU NHIEN HOAN TOAN F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |MUCLAN |NLAI | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SOHAT 15 132.41 10.135 5.1989 3.9 0.0035 0.1662 vii CHIỀU CAO CÂY CAC GIONG CTHUC LAN 1 LAN 2 LAN 3 TRUNG BINH Khai phong 7 107,5 107,4 122,6 112,5 Q UU 1 107,2 107,9 105,9 107,0 Nhi uu 986 118,4 104,2 112,5 111,7 Vlai 20 105,6 94,9 97,6 99,4 nhi uu 838 112,0 104,1 109,5 108,5 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC FILE CC 21/ 8/ 8 13: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CHIEU CAO CAY (CM) LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 127.984 63.9920 2.29 0.163 3 2 GIONG$ 4 328.791 82.1977 2.94 0.091 3 * RESIDUAL 8 223.409 27.9262 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 680.184 48.5846 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC 21/ 8/ 8 13: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS CC 1 5 110.140 2 5 103.700 3 5 109.620 SE(N= 5) 2.36331 5%LSD 8DF 7.70651 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS CC Khai phong 7 3 112.500 Q UU 1 3 107.000 Nhi uu 986 3 111.700 Vlai 20 3 99.3667 Nhi uu 838 3 108.533 SE(N= 3) 3.05102 5%LSD 8DF 9.94907 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC 21/ 8/ 8 13: 1 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |GIONG$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CC 15 107.82 6.9703 5.2845 4.9 0.1626 0.0905 viii HẠT CHẮC/BễNG CỦA GIỐNG Lần 1 Lần 2 Lần 3 113 115 107 126 137 120 93 111 105 79 104 88 103 79 88 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HCG FILE SS 21/ 8/ 8 14: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 HAT CHAC/BONG CAC GIONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 168.404 84.2020 0.84 0.468 3 2 GIONG$ 4 2975.22 743.806 7.45 0.009 3 * RESIDUAL 8 798.440 99.8050 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3942.07 281.576 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SS 21/ 8/ 8 14: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS HCG 1 5 102.704 2 5 109.182 3 5 101.579 SE(N= 5) 4.46777 5%LSD 8DF 14.5690 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS HCG Khai phong 7 3 111.775 Q UU 1 3 127.339 Nhi uu 986 3 103.142 Vlai 20 3 90.3841 Nhi uu 838 3 89.8005 SE(N= 3) 5.76787 5%LSD 8DF 18.8084 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SS 21/ 8/ 8 14: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |GIONG$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HCG 15 104.49 16.780 9.9902 9.6 0.4678 0.0088 ix HẠT CHẮC/BễNG CỦA CÁC MỨC LÂN Lần 1 Lần 2 Lần 3 93 104 90 104 111 97 111 116 99 128 119 134 108 120 108 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HCL FILE SS 21/ 8/ 8 14: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 HAT CHAC/BONG CAC MUC LAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 177.009 88.5043 1.94 0.206 3 2 GIONG$ 4 1626.09 406.523 8.89 0.005 3 * RESIDUAL 8 365.887 45.7358 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2168.99 154.928 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SS 21/ 8/ 8 14: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS HCL 1 5 108.811 2 5 113.867 3 5 105.514 SE(N= 5) 3.02443 5%LSD 8DF 9.86235 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- MUCLAN$ NOS HCL 0 3 95.5451 30 3 103.874 60 3 108.478 90 3 127.056 120 3 112.035 SE(N= 3) 3.90452 5%LSD 8DF 12.7322 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SS 21/ 8/ 8 14: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |GIONG$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HCL 15 109.40 12.447 6.7628 6.2 0.2057 0.0053 x THOI GIAN SINH TRUONG CAC GIONG Lan 1 Lan 2 Lan 3 Khai phong 7 122 123 124 Q uu 1 121 123 122 Nhi uu 986 127 126 128 Viet lai 20 117 119 118 Nhi uu 838 130 129 131 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGST FILE TGST 12/ 9/ 8 7:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 TGST LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 3.60000 1.80000 2.25 0.167 3 2 GIONG$ 4 258.000 64.5000 80.62 0.000 3 * RESIDUAL 8 6.40002 .800002 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 268.000 19.1429 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TGST 12/ 9/ 8 7:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS TGST 1 5 123.400 2 5 124.000 3 5 124.600 SE(N= 5) 0.400001 5%LSD 8DF 1.30436 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT GIONG$ ------------------------------------------------------------------------------- GIONG$ NOS TGST Khai phong 7 3 123.000 Q uu 1 3 122.000 Nhi uu 986 3 127.000 Viet lai 20 3 118.000 Nhi uu 838 3 130.000 SE(N= 3) 0.516398 5%LSD 8DF 1.68392 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TGST 12/ 9/ 8 7:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |GIONG$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TGST 15 124.00 4.3753 0.89443 0.7 0.1669 0.0000 xi THOI GIAN SINH TRUONG O CAC MUC LAN Lan 1 Lan 2 Lan 3 0 124 121 123 30 121 123 122 60 123 121 122 90 121 123 122 120 120 124 122 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGST FILE SS 14/ 9/ 8 9:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V004 TGST LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .903704 .451852 0.21 0.820 3 2 MUCLAN$ 4 .740738 .185185 0.08 0.982 3 * RESIDUAL 8 17.6148 2.20185 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 19.2593 1.37566 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SS 14/ 9/ 8 9:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS TGST 1 5 121.800 2 5 122.400 3 5 122.133 SE(N= 5) 0.663604 5%LSD 8DF 2.16395 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MUCLAN$ ------------------------------------------------------------------------------- MUCLAN$ NOS TGST 0 3 122.556 30 3 122.000 60 3 122.000 90 3 122.000 120 3 122.000 SE(N= 3) 0.856709 5%LSD 8DF 2.79364 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SS 14/ 9/ 8 9:19 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |MUCLAN$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TGST 15 122.11 1.1729 1.4839 1.2 0.8196 0.9822 xii CHIEU CAO CAY CAC MUC LAN Lan 1 Lan 2 Lan 3 0 104.1 105.2 104.3 30 106.9 108.2 106 60 109.4 110.4 108.9 90 108.2 110.1 109.1 120 108.2 108.6 107.9 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE SS 14/ 9/ 8 9:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 CHIEU CAO CAY CAC MUC LAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 4.83599 2.41799 12.75 0.003 3 2 MUCLAN$ 4 48.8867 12.2217 64.44 0.000 3 * RESIDUAL 8 1.51734 .189667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 55.2400 3.94571 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SS 14/ 9/ 8 9:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS CCC 1 5 107.360 2 5 108.500 3 5 107.240 SE(N= 5) 0.194765 5%LSD 8DF 0.635109 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MUCLAN$ ------------------------------------------------------------------------------- MUCLAN$ NOS CCC 0 3 104.533 30 3 107.033 60 3 109.567 90 3 109.133 120 3 108.233 SE(N= 3) 0.251440 5%LSD 8DF 0.819922 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SS 14/ 9/ 8 9:15 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |MUCLAN$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CCC 15 107.70 1.9864 0.43551 0.4 0.0035 0.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2607.pdf
Tài liệu liên quan