Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng Nhãn trồng tại Thuận Châu,Sơn La

Tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng Nhãn trồng tại Thuận Châu,Sơn La: ... Ebook Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng Nhãn trồng tại Thuận Châu,Sơn La

pdf105 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng Nhãn trồng tại Thuận Châu,Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 VŨ PHONG LÂM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NHẰM NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG NHÃN TRỒNG TẠI THUẬN CHÂU, SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành trồng trọt Người hướng dẫn khoa học: TS. ðOÀN VĂN LƯ SƠN LA - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn này ñều ñã ñược cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Phong Lâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. ðoàn Văn Lư ñã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo cặn kẽ tác giả trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, khoa sau ñại học, ñặc biệt là các thầy cô trong bộ môn Rau hoa quả, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñã trực tiếp ñóng góp nhiều ý kiến quý báu về chuyên môn cho tác giả hoàn thành luận văn. Tôi bày tỏ lòng biết ơn ñến ban giám hiệu, lãnh ñạo trường ðại học Tây Bắc ñã tạo ñiều kiện về cơ sở vật chất, thời gian cho tôi thực hiện triển khai luận văn. Tôi xin chân thành cám ơn gia ñình bác Lò Văn Quang, xã Phỏng Lái, Huyện Thuận Châu, Tỉnh Sơn La ñã tạo ñiều kiện giúp tôi thực hiện các nghiên cứu thí nghiệm. Qua ñây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, bạn bè ñã ñộng viên và tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình học tập, công tác và thực hiện luận văn này. Tác giả Vũ Phong Lâm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi PHẦN 1: ðẶT VẤN ðỀ............................................................................... 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài....................................................................... 1 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài ............................................................ 2 1.2.1. Mục ñích....................................................................................... 2 1.2.2. Yêu cầu......................................................................................... 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài ................................. 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học.......................................................................... 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................... 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU CỦA ðỀ TÀI ..................................... 4 2.1. Nguồn gốc, phân bố của cây nhãn ....................................................... 4 2.2. Tình hình nghiên cứu về cây nhãn ....................................................... 6 2.2.1. Nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây nhãn .............................. 6 2.2.2. Nghiên cứu về ñặc tính sinh trưởng và phát triển của cây nhãn..... 7 2.2.3. Nghiên cứu về giống nhãn và kĩ thuật nhân giống....................... 12 2.2.4. Nghiên cứu về một số việc sử dụng phân bón ở Việt Nam và trên thế giới ....................................................................................................... 14 2.2.5. Nghiên cứu vể chất ñiều hòa sinh trưởng, chế phẩm qua lá ở Việt Nam và Trên thế giới............................................................................ 20 2.2.6. Nghiên cứu biện pháp cắt tỉa, tạo hình ........................................ 25 2.2.7. Nghiên cứu về sâu bệnh hại nhãn................................................ 26 PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 28 3.1. ðối tượng, ñịa ñiểm, vật liệu, phạm vi nghiên cứu và thời gian nghiên cứu28 3.1.1. ðối tượng.................................................................................... 28 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........iv 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu..................................................................... 28 3.1.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................... 28 3.1.4. Thời gian nghiên cứu .................................................................. 28 3.2. Nội dung nghiên cứu ......................................................................... 28 3.2.1. ðiều tra ñánh giá tổng quan về ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, tình hình sản xuất nhãn. ........................................................................ 28 3.2.2. Thí nghiệm ñồng ruộng các biện pháp kĩ thuật............................ 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 29 3.3.1. Thu thập tài liệu có sẵn ............................................................... 29 3.3.2. ðiều tra....................................................................................... 29 3.3.3. Nghiên cứu thí nghiệm …………………………………………..29 3.3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ......................................... 32 3.4. Xử lý số liệu: ..................................................................................... 33 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 34 4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả tại huyện Thuận Châu ................................................................................... 34 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên ...................................................................... 34 4.2. Tình hình sản xuất cây ăn quả của huyện Thuận Châu....................... 39 4.3. ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển của nhãn nước tại Thuận Châu (cây chiết 7 năm tuổi)....................................................................................... 43 4.3.1. ðặc ñiểm hình thái của nhãn nước .............................................. 43 4.4. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm ñồng ruộng ....................................... 44 4.4.1. Kết quả của thí nghiệm bón phân hữu cơ và phân NPK .............. 44 4.4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phun GA3 và axit boric tới năng suất và chất lượng nhãn................................................................ 49 4.4.3. Kết quả thí nghiệm cắt tỉa hoa..................................................... 57 4.4.4. Kết quả nghiên cứu thí nghiệm tỉa quả........................................ 61 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ......................................................... 67 5.1. Kết luận ............................................................................................. 67 5.2. ðề nghị.............................................................................................. 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Lượng phân bón hóa học cho vườn nhãn kinh doanh ................... 16 Bảng 2.2: Lượng phân bón cho cây theo tuổi (kg/cây).................................. 18 Bảng 4.1: ðặc ñiểm ñiều kiện thời tiết khí hậu của huyện Thuận Châu........ 34 Bảng 4.2: ðặc ñiểm thổ nhưỡng của ñịa bàn nghiên cứu .............................. 36 Bảng 4.3: Cơ cấu các loại cây ăn quả chính ñến năm 2009........................... 39 Bảng 4.4: Tình hình quản lý và chăm sóc của các hộ trồng nhãn.................. 40 Bảng 4.5: Một số ñối tượng sâu bệnh hại chính và mức ñộ phát sinh, .......... 42 phát triển trong năm..................................................................... 42 Bảng 4.6. Một số ñặc ñiểm hình thái của nhãn nước (7 tuổi) ........................ 43 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của phân bón ñến tỷ lệ ñậu quả .................................. 44 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của các công thức phân bón khác nhau ñến thành phần cơ giới của quả.............................................................................. 46 Bảng 4.9: Ảnh hưởng của các công thức phân bón tới chất lượng quả.......... 47 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các công thức phân bón ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất nhãn.......................................................... 48 Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm........................... 49 Bảng 4.12: Ảnh hưởng của GA3 và axit boric tới khả năng giữ quả của các công thức thí nghiệm qua các ngưỡng thời gian khác nhau (số quả/chùm)..................................................................................... 51 Bảng 4.13: Ảnh hưởng của GA3 và axit Boric tới thành phần cơ giới của quả........ 53 Bảng 4.14. Ảnh hưởng của GA3 và axit Boric tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của nhãn............................................................ 54 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của GA3 và axit Boric tới một số chỉ tiêu chất lượng quả................................................................................................ 55 Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm.......................... 56 Bảng 4.17: Ảnh hưởng của các công thức cắt tỉa hoa ñến khả năng giữ quả của các công thức ......................................................................... 57 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vi Bảng 4.18: Ảnh hưởng của cắt tỉa hoa tới thành phần cơ giới của quả.......... 59 Bảng 4.19: Ảnh hưởng của cắt tỉa hoa ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất nhãn .............................................................................. 60 Bảng 4.20: Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm tỉa hoa...................................... 61 Bảng 4.21: Ảnh hưởng của biện pháp tỉa quả tới khả năng giữ quả của nhãn ....... 62 Bảng 4.22: Ảnh hưởng của biện pháp tỉa quả tới thành phần cơ giới của quả ..... 63 Bảng 4.23: Ảnh hưởng của biện pháp tỉa quả tới các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất nhãn .................................................................. 64 Bảng 4.24: Ảnh hưởng của biện pháp tỉa quả tới chất lượng quả nhãn ......... 65 Bảng 4.25: Hiệu quả kinh tế của các công thức tỉa quả................................. 66 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........vii DANH MỤC CÁC HÌNH, ðỒ THỊ ðồ thị 1: Ảnh hưởng của phân bón ñến tỷ lệ ñậu quả……………………….45 ðồ thị 2: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ñến kích thước quả……...46 ðồ thị 4.3: Ảnh hưởng của GA3 và axit boric tới khả năng giữ quả ………..51 Hình 4.4: Ảnh hưởng của GA3 và axit Boric tới thành phần kích thước quả....... 53 ðồ thị 4.5. Ảnh hưởng của các công thức cắt tỉa hoa ñến khả năng giữa quả........ 58 Biểu ñồ 4.6. Ảnh hưởng của cắt tỉa hoa ñến kích thước quả ......................... 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT TÊN VIẾT TẮT TÊN CHI TIẾT 1 WTO Tổ chức thương mại thế giới 2 αNAA Α Naphtyl axetic axit 3 IAA Axit β – Indol axetic 4 GA3 Gibberellin A3 5 IBA Indol Butiric axit 6 PRA Poly chain reaction 7 RCB Khối ngẫu nhiên ñầy ñủ 8 NSLT Năng suất lý thuyết 9 %SðC Phần trăm so với ñối chứng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........1 PHẦN 1: ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour.) là cây ăn quả có lịch sử trồng trọt lâu ñời ở Việt Nam. Theo các tài liệu khoa học thì cây nhãn nhiều tuổi nhất ñược trồng cách ñây 300 năm tại chùa Hiến, phường Hồng Châu, thị xã Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. Có thể nói nhãn là cây ñược sử dụng trồng ña mục ñích. Ngoài trồng ñể lấy quả ñể ăn tươi và làm dược liệu, cây nhãn còn ñược trồng như là cây rừng cho gỗ tốt, cây nguồn mật cho nuôi ong do có phổ thích nghi rộng trồng ở nhiều vùng của ñất nước. Các sản phẩm từ nhãn trở thành những mặt hàng có giá trị trên thị trường, nhất là thị trường Trung Quốc. Trồng nhãn ñã mang lại hiệu quả kinh tế lớn hơn nhiều so với các loại cây trồng khác. Thu nhập từ nhãn gấp 4- 6 lần trồng lúa nên ñã kích thích mở rộng diện tích trồng nhãn liên tục qua các năm qua, do ñó hình thành nên những vùng trồng nhãn lớn như: Sơn La, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hải Dương, Bắc Giang, Hà Tây, Hòa Bình, Phú Thọ, Hưng Yên…riêng tỉnh Sơn La có rất nhiều người dân ở Hưng Yên lên sinh sống và mang theo giống nhãn Lồng từ rất lâu ñã hình thành nên những vùng trồng nhãn nổi tiếng như: Sông Mã, Mai Sơn, Thuận Châu … tuy nhiên phát triển nhãn ở Sơn La còn gặp không ít khó khăn, cản trở. Nguyên nhân có thể kể ñến như: sản xuất nhỏ lẻ không tập chung thành vùng lớn, không ñồng bộ về giống, mức ñộ thâm canh không ñồng ñều … Dẫn ñến sản phẩm thu hoạch không ñồng ñều, giảm sức cạnh tranh. Trong sản xuất và phát triển nhãn, chất lượng hàng hóa ñáp ứng với yêu cầu thị trường còn nhiều khó khăn, ñặc biệt là tiêu thụ quả tươi, quả nhãn còn kém sức cạnh tranh là do kích cỡ quả, mẫu mã quả, ñộ dày cùi, chất lượng cùi chưa ñáp ứng ñược thị hiếu người tiêu dùng khó tính. Sản lượng không ổn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........2 ñịnh cùng với chất lượng quả chưa cao dẫn ñến sản phẩm gặp nhiều khó khăn trở ngại khi tiếp cận thị trường, nhất là thị trường ngoài nước nơi ñòi hỏi các tiêu chuẩn cao về chất lượng và giá thành. ðể phát triển cây nhãn theo ñịnh hướng sản xuất hàng hóa, việc nghiên cứu các biện pháp kĩ thuật là nhân tố quan trọng quyết ñịnh nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu khắc phục nhược ñiểm trên. Nhằm góp phần nghiên cứu một cách có hệ thống các nguyên nhân dẫn tới năng suất, chất lượng không ổn ñịnh cũng như góp phần hoàn thiện quy trình chăm sóc và quản lý cây nhãn. Do ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nhãn trồng tại Thuận Châu – Sơn La” 1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục ñích Nghiên cứu một số biện pháp kĩ thuật (phun GA3, cắt tỉa hoa, quả, bón phân hữu cơ) nhằm tăng năng suất và phẩm chất của quả nhãn, trên cơ sở này tìm ra một số giải pháp kĩ thuật bổ sung quy trình chăm sóc nhãn theo hướng sản xuất hàng hóa. 1.2.2. Yêu cầu ðiều tra, ñánh giá hiện trạng sản xuất và kĩ thuật trồng nhãn tại vùng nghiên cứu. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ bón sau thu hoạch quả ñến sinh trưởng và phát triển của cây nhãn Xác ñịnh ảnh hưởng của nồng ñộ GA3 ñến năng suất và phẩm chất quả nhãn. Xác ñịnh ảnh hưởng của một số biện pháp kĩ thuật (tỉa hoa, tỉa quả) ñến năng suất và phẩm chất quả. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........3 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học ðề tài có ý nghĩa trong việc nghiên cứu và giảng dạy và trong công tác khuyến nông, Kết quả của ñề tài là cơ sở cho các công trình nghiên cứu tiếp theo ñể hoàn thiện quy trình thân canh nhãn tại vùng Tây Bắc 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả thu ñược qua nghiên cứu cũng là tài liệu góp phần bổ sung xây dựng quy trình thâm canh vùng nhãn Sơn La, là cơ sở cho các vùng nhãn khác ở miền Bắc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........4 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU CỦA ðỀ TÀI 2.1. Nguồn gốc, phân bố của cây nhãn Cây nhãn (Dimocarpus longan Lour) thuộc lớp hai lá mầm, họ bồ hòn (sapindaceae), họ này có hơn 1000 loài, thuộc 125 chi. Hầu hết các cây này thuộc loại thân gỗ, thân bụi và rất ít thuộc về thân thảo, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới, ñặc biệt là ở Châu Á và Châu Mỹ [52]. Ở nước ta phát hiện có 25 chi và 70 loài phân bố trên khắp ñất nước, nhiều loài ñiển hình cho rừng thứ sinh ẩm nhiệt ñới trong ñó có một số cây cho quả ăn ngon như vải, nhãn, chôm chôm [18]. Về ñặc ñiểm phân loại, nhãn là cây gỗ nhỡ, thường xanh, lá kép lông chim, hoa nhỏ không có cánh hoa, bầu có hai ngăn, vỏ quả màu nâu, sần sùi, có hạt ăn ngọt [18] Theo nhiều nhà khoa học thì nhãn có nguồn gốc ở miền nam Trung Quốc, ñời Hán Vũ ðế cách ñây hơn 2000 năm ñã có sách ghi chép về nhãn có nguồn gốc ñầu tiên ở các vùng núi thuộc thuộc tỉnh Quảng ðông, Quảng Tây, Trung Quốc nhưng nhiều nhà khoa học khác lại cho rằng, nhãn có nguồn gốc từ Ấn ðộ vùng Tây Ghats ở ñộ cao 1000m trồng nhiều nhãn, Loenhoto thì cho rằng vùng Kalimanta – Indonexia cũng là cái nôi của nhãn (Trần Thế Tục , 2004, [30]. Nước ta phát hiện có 25 chi và 70 loài nhãn thuộc chi Dimocarpus longan nhưng chỉ có nhãn là cây trồng cho quả ăn ñược. Các loài khác trong họ Bồ hòn có giá trị là vải (Litchi chinensis), chôm chôm (Nephelium), (Hoàng Thị Sản, 2003 [18] Nhãn ñược trồng ở nhiều nước trên thế giới: Trung Quốc, Ấn ðộ, Thái Lan, Malaysia, Việt Nam, Philippin … ðến thế kỉ 19 nhãn ñược trồng ở Châu Mỹ (Bang Florida – Mỹ), Châu phi và Châu ðại Dương ở các vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới ([29],[50],[51],[53]). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........5 Trên thế giới Trung Quốc là quốc gia trồng nhiều nhãn nhất, diện tích trồng nhãn năm 1995 của Trung Quốc là 80.000 ha. Nhãn trồng tập chung ở các tỉnh Phúc Kiến, Quảng Tây, Quảng ðông, Tứ xuyên, Vân Nam, Quý Châu và Hải Nam … Trong ñó Phúc Kiến là nơi trồng nhiều nhất và lâu ñời nhất, chiếm khoảng 48.7% diện tích cả nước, ở nơi này còn tồn tại nhiều cây nhãn trên 100 năm, ñặc biệt có những cây trên 380 năm tuổi. Tỉnh Quảng Tây, nhãn ñược trồng dọc theo hai bên ñường từ Phúc Châu ñến Hạ Môn dài trên 300 km, có nơi bề ngang tới 30 Km. Tỉnh Quảng ðông nhãn ñược trồng tập chung ở vùng ñồng bằng Châu Giang. Theo Trần Thế Tục 2004, [30] thì Ở Thái Lan, bắt ñầu trồng nhãn từ 1896, giống nhập nội từ Trung Quốc, vùng nhãn lớn nhất của Thái Lan tập chung ở miền Bắc và ðông Bắc, nổi tiếng nhất là vùng Chiềng Mai và Lăm Phun. Sau thế kỉ 19 nhãn ñược nhập vào trồng ở các nước Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Úc, vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới Hiện nay, với ưu thế là cây trồng có hiệu quả kinh tế khá cao, nhãn ñã ñược phát triển mạnh ở các vùng trong cả nước: ðồng bằng sông Hồng, trung du và miền núi phía Bắc, ðồng bằng sông Cửu Long và lẻ tẻ tại các tỉnh miền trung và Tây Nguyên. ðến nay ñã hình thành nhiều vùng nhãn tập chung có diện tích khá lớn như: Hưng Yên, Sông Mã – Sơn La, Vĩnh Châu –Sóc Trăng, Cao Lãnh – ðồng Tháp, Cù lao – An Bình và ðồng Phú – Vĩnh Long. Theo số liệu thống kê năm 2007 [38], năm 2006, tổng diện tích nhãn và vải hiện có ở các tỉnh phía bắc xấp xỉ khoảng 150.000 ha trong ñó có 105.000 ha vải và 45.000 ha nhãn và tỷ lệ các giống mới ñược ñưa vào chiếm khoảng 25-30 % tương ứng với 37.500 – 45.000 ha nhãn, vải cần ñược cải tạo thay thế giống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........6 2.2. Tình hình nghiên cứu về cây nhãn 2.2.1. Nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây nhãn Dựa vào nguồn gốc và quá trình sinh trưởng phát triển của nhãn thích nghi với ñiều kiện khí hậu á nhiệt ñới nên nhãn cũng ñược xếp vào nhóm cây ăn quả Á nhiệt ñới [36]. * Yêu cầu về nhiệt ñộ Nhiệt ñộ là ñiều kiện quan trọng ñối với sinh trưởng và phát triển, ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình ra hoa ñậu quả và vùng phân bố của nhãn. Nhãn thích hợp ở vùng có nhiệt ñộ bình quân năm 20oC trở lên, nhiệt ñộ thấp nhất tuyệt ñối không ñược vượt quá -1oC. Ở mỗi giai ñoạn sinh trưởng nhãn ñòi hỏi có yêu cầu nhiệt ñộ khác nhau: + Thời kì phân hóa mầm hoa cần có thời gian nhiệt ñộ thập 8-14oC, thường vào khoảng tháng 12 năm trước và tháng 1 năm sau. + Thời kì ra nụ nếu gặp nhiệt ñộ cao, lá ở chùm hoa phát triển sẽ ảnh hưởng tới nụ và hoa do cạnh tranh dinh dưỡng dẫn tới năng suất thấp. + Thời kì nở hoa và quả non cần có nhiệt ñộ cao 20-27 oC, nếu gặp nhiệt ñộ thấp nhãn không thực hiện ñược thụ phấn, thụ tinh. Nhiệt ñộ còn ảnh hưởng tới phẩm chất quả, mùa thu hoạch quả nhãn yêu cầu có nhiệt ñộ cao thì phẩm chất quả sẽ tốt [31]. * Yêu cầu về nước: Là cây sinh trưởng mạnh, sinh khối lớn nên nhãn cần một lượng nước khá lớn, ñặc biệt là vào thời kì sinh trưởng mạnh và phát triển quả. Lượng nước mưa hằng năm cần thiết là 1300-1600 mm/năm. Vào thời gian cây ra hoa cây cần có thời tiết nắng ấm, tạnh ráo. Nhãn là cây ưa nước, có khả năng chịu úng tốt (3-5 ngày) nhưng cũng ñồng thời là cây chịu hạn nhờ có rễ nấm nên có thể trồng ở vùng gò ñồi. Năng suất nhãn thường ñạt cao nhất khi lượng mưa là 1200 – 1.400 mm phân bố vào thời gian từ tháng 3 ñến tháng 6 [30] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........7 * Yêu cầu ánh sáng: Cũng như nhiều loại cây trồng khác, ñể sinh trưởng phát triển tốt nhãn cần ñầy ñủ ánh sáng và thoáng [30] , nhãn không chịu ñược nơi quá khô và ánh sáng gay gắt. Trong tạp chí Pacific garden, Barnhant nói về cây nhãn như sau: “Chúng tôi nghĩ rằng phải bảo vệ nhãn vì nó không ñược ánh sáng gay gắt và khí hậu khô và mùa hè của chúng ta, cũng không chịu ñược giá rét của mùa ñông”[50] * Vì là cây có nguồn gốc nhiệt ñới, á nhiệt ñới nên nhãn thích nghi và phát triển tốt trên ñất ẩm, mát, ñất phù sa nhiều màu. Thực tế các vùng nhãn nổi tiếng ñều tập chung trên ñất phù sa ven sông như: Vùng nhãn Hưng Yên, nằm ở ven sông Hồng và sông Thái Bình, Sơn La ven Sông Mã, Tiền Giang, ðồng Tháp, Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng ven sông Tiền, sông Hậu … ðộ ph thích hợp cho nhãn là 4,5-6,0 [29] Người Trung Quốc cho rằng: Nhãn dễ thỏa mãn yêu cầu về ñất của cây miễn là không phải ñất bạc màu, khô hạn, không thoát nước, ñất nào cũng trồng ñược nhãn [14] . * Gió bão ðây cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới nhãn, nhất là vào thời gian nhãn nở hoa ñến khi thu hoạch, nước ta thường chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khô nóng, làm cản trở quá trình thụ phấn thụ tinh cũng như phát triển quả. Thời gian mang quả dài từ ñầu tháng 4 ñến tháng 7, tháng 8 (ở miền Bắc) có thể gặp bão gây rụng, nứt, chầy xước quả thậm chí gẫy cây, gẫy cành ñể khắc phục cần thiết kế vườn quả thấp, trồng cây chắn gió [29]. 2.2.2. Nghiên cứu về ñặc tính sinh trưởng và phát triển của cây nhãn Sinh trưởng và phát triển là kết quả hoạt ñộng tổng hợp của các chức năng sinh lý trong cây, các chức năng sinh lý này xảy ra một cách ñồng thời và luôn luôn có mối quan hệ khăng khít và ràng buộc với nhau. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........8 Sinh trưởng là sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch của tế bào, mô, toàn cây và kết quả dẫn ñến sự tăng về số lượng, kích thước, thể tích sinh khối của chúng Phát triển là quá trình biến ñổi về chất bên trong tế bào, mô và toàn cây ñể dẫn ñến sự thay ñổi về hình thái và chức năng của chúng. Trên cây nhãn ñã có khá nhiều nghiên cứu, ñánh giá về ñặc ñiểm sinh trưởng của rễ, thân, lá, cành, hoa, quả của các tác giả trong và ngoài nước. - Nghiên cứu về rễ: là cây ăn quả lâu năm và có nhiều phương thức nhân giống ña dạng nên phân bố của rễ nhãn chịu ảnh hưởng từ các phương thức này cũng rất khác nhau. ðối với cây nhãn nhân giống bằng hạt và nhân giống bằng phương pháp ghép, cây có bộ rễ khỏe và có khả năng ñâm sâu. ðối với cây nhãn nhân giống bằng phương pháp chiết, cây thường có bộ rễ ăn nông ở tầng ñất mặt, rễ ngang phát triển mạnh [29]. Bộ rễ ăn rộng ra so với tán từ 1-3 lần, nhiều nhất ở phần hình chiếu của tán (80% tổng số rễ) và ở ñộ sâu 40-50cm. Sự sinh trưởng và phát triển của rễ chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như ñiều kiện ngoại cảnh, tuổi cây, ảnh hưởng của sự sinh trưởng phát triển cành, hoa và quả. Rễ sinh trưởng thành nhiều ñợt trong năm (3-4 ñợt/năm), số ñợt rễ phụ thuộc vào tuổi cây. ðợt sinh trưởng mạnh nhất vào thời gian tháng 6-8, tổng thời gian sinh trưởng là 229 ngày và ngừng vào ñầu tháng giêng [32] , hoạt ñộng của rễ chịu nhiều yếu tố chi phối nhất là nhiệt ñộ, ñất và nước. Nhiệt ñộ ñất 10oC trở nên rễ bắt ñầu hoạt ñộng, 23-28 oC là thích hợp nhất, 29-30 oC hoạt ñộng chậm dần và ở 33-34 oC rễ hầu như ngừng sinh trưởng. Hàm lượng nước trong ñất cũng có ảnh hưởng trực tiếp ñến phát triển của rễ, nếu hàm lượng nước nhỏ hơn 13% cộng với nhiệt ñộ không thích hợp rễ sinh trưởng chậm thậm chí ngừng sinh trưởng. Dù là cậy chịu nước khá nhưng nếu ngập nước trong thời gian dài rễ nhãn bị chết ngạt do thiếu oxi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........9 Số lượng rễ hút có mối quan hệ chặt chẽ với lượng cành dinh dưỡng và số lượng quả trên cây. Năm mất mùa lượng rễ mới nhiều hơn 1,7 lần. Trêm cây có 50% cành dinh dưỡng và 50% cành quả có sản lượng ổn ñịnh và bộ rễ có số lượng lớn nhất. Chiều dài rễ có liên quan tới biện pháp tỉa hoa. Số lượng rễ còn thay ñổi do biện pháp vun xới, nghiên cứu trong vườn ở Tứ Xuyên cho cây ñược vun xới có số lượng rễ nhiều hơn cây không ñược vun xới (6,75g rễ tơ/30cm2 ñất so với cây không ñược vun xới 0,75g rễ tơ/30cm2 ñất) ([17] [29]). Theo Lưu Quang Vinh, nhãn sau 1-2 năm trồng, rễ ñã ăn rộng khắp mặt hố. Do ñó nếu muốn nhãn sinh trưởng phát triển nhanh thì cần tạo ñiều kiện cho rễ ăn rộng và sâu bằng việc hằng năm ñào hố xung quanh mép tán ñể bón phân [45] . Theo Kell [32]., nhãn có rễ nấm ( cộng sinh giữa nấm và rễ), nên có khả năng hấp thụ nước và dinh dưỡng mạnh hơn, nhãn có thể huy ñộng ñược lượng nước và dinh dưỡng tốt hơn, nhất là trong mùa khô hạn. - Nghiên cứu về thân, cành nhãn: cây nhãn có tán hình tròn hoặc hình mâm xôi, có màu xanh quanh năm và có tuổi thọ cao. Vì vậy, ngoài mục ñích kinh tế, cây nhãn còn ñược sử dụng làm cây bóng mát hoặc làm cây cảnh. Theo quan sát của Ngô Nhân Sơn, ở huyện Bắc Lưu (Trung Quốc), trong ñiều kiện bình thường, cây nhãn tơ chưa ra quả, một năm ra lộc 5 lần. Cây trưởng thành bước vào thời kì kinh doanh thì thời gian và số lần ra lộc hằng năm thay ñổi theo lượng quả, dinh dưỡng trong cây, tuổi cây mức ñộ chăm sóc và ñiều kiện ngoại cảnh … [16]. Cây nhãn thường ra 4 ñợt lộc chính trong năm là lộc xuân, lộc hè, lộc thu, lộc ñông (hay còn gọi là cành xuân, cành hè, cành thu, cành ñông), trong ñó cành thu là cành cho quả năm sau ([8], [9], [10], [15]). Với những cây còn nhỏ, chưa có quả, nếu mùa ñông ấm áp thì lộc ñông xuất hiện. ðối với những cây ñang ở thời kì sung sức, cho quả nhiều, cành ñông ít khi hình thành, những năm cuối thu ñầu ñông trời ấm áp và ñủ ẩm, cành ñông rất dễ có khả năng hình thành và phát triển. Do cành ñông có thời gian mọc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........10 ngắn và trong thời gian này có nhiều yếu tố bất lợi nên cành ñông thường yếu, khó có khả năng trở thành cành cho quả vụ xuân năm sau. Dựa vào mùa vụ phát sinh của các cành lộc, nắm ñược quy luật sinh trưởng và chức năng của từng loại cành ñể ñiều khiển nó một cách hợp lý trong quá trình hình thành tán cây, ra hoa ñậu quả là rất cần thiết ([3],[7],[29],[28]). - Nghiên cứu về lá nhãn: Lá nhãn thuộc loại lá kép lông chim, lá ñơn mọc ñối xứng hay so le. ðại bộ phận các giống nhãn có từ 3-5 ñôi lá, có giống có từ 1-2 ñôi, thường là 4 ñôi. Lá hình lưỡi mác, mặt lá xanh ñậm, lưng xanh nhạt, cuống lá ngắn, gân chính nổi rõ. Lá non màu ñỏ, tím hay nâu tùy giống và thay ñổi theo thời tiết. Lá nhãn từ lúc bắt ñầu nhú ñến thành thục biến ñộng trong khoảng thời gian 40-50 ngày tùy nơi trồng, ñiều kiện dinh dưỡng và mùa vụ. Tuổi thọ của lá từ 1-3 năm, có thể căn cứ vào cấu tạo, hình thái, màu sắc của lá ñể phân biệt ñược các giống. - Nghiên cứu về hoa nhãn: hoa nhãn nở chủ yếu vào ban ñêm, khi bắt ñầu có ánh sáng thì hầu như hoa ngừng nở, nhãn ra hoa kết quả trong cùng một năm. Quá trình phân hóa mầm hoa diễn ra trong thời gian từ ñầu tháng 2 ñến cuối tháng 3, ñây là thời kì phát triển chùm hoa. Có thể chia quá trình phân hóa mầm hoa thành các thời kì sau: - Chưa phân hóa mầm hoa - Trước khi phân hóa mầm hoa - Thời kì phân hóa mầm hoa và hình thành nhánh hoa - Thời kì phân hóa các cơ quan của hoa - Thời kì phân hóa trục chính của mầm hoa Hoa nhãn có màu trắng vàng, có 5 cánh, phía ngoài có lông tơ. Khi hoa nở, hoa có mùi thơm nhẹ, có nhiều mật, hoa xếp thành từng chùm mọc ở nách lá. Chùm hoa có từ 10-20 nhánh, trên chùm hoa có từ 1500-3000 hoa. Nhãn có các loại hoa: Hoa ñực, hoa cái là chủ yếu, ngoài ra còn có hoa lưỡng tính và hoa dị hình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........11 Thời gian ra giò hoa sớm hay muộn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tuổi cây, vùng trồng, hình thức nhân giống và cành mẹ. Giò hoa ra sớm hoa thường to và nở sớm, chùm hoa ra muộn hoa thường bé và nở muộn. Trên cây thời gian nở hoa 30-45 ngày, trên chùm 15-30 ngày và một hoa 1-3 ngày, thông thường hoa ñực nở trước sau ñến hoa cái và kết thúc cuối cùng là hoa ñực. - Nghiên cứu về quả và chùm quả: + Chùm quả: Cắn cứ và hình thái, ñặc ñiểm chùm hoa, chùm quả nhãn ñược phân chia thành 3 dạng sau: Chùm sung có dạng chùm quả gần giống với chùm quả sung, cuống chùm quả từ trục chính ñến quả thường ngắn và ñều. Chùm dâu da có cuống chùm quả từ trục chính thường dài và có khi ñạt tới 50 cm tạo cho chùm quả có ñộ uốn cong mềm mại, quả trên chùm phân bố rất thoáng ([22],[32],[31]). + Quả:quả nhãn có hình cầu tròn dẹt, cân ñối hay hơi lệch, cuống quả lõm. Kết quả ñiều tra nghiên cứu cho thấy, số nụ hoa có thể trở thành hoa ñạt 60-90%, số còn lại bị rụng. Số hoa cái không ñậu ñược quả trên 80%, chỉ còn lại 10-20% là ñậu thành quả. Tỷ lệ ñậu quả là khá cao so với cây ăn quả khác. Ví dụ: cam, chanh tỷ lệ ñậu quả thường chỉ ñạt 2,1-2,3%, xoài tỷ lệ ñậu quả ñạt từ 1-3%. Sau khi thụ phấn, thụ tinh xong quả bắt ñầu phát triển. Trong tháng ñầu, chiều cao quả phát triển nhanh hơn ñường kính quả ñồng thời hạt phát triển to dần lên và thời kì sau tốc ñộ phát triển của ñường kính quả nhanh hơn so với chiều cao quả. + Cùi và hạt: Cùi nhãn là một lớp vỏ giả bao bọc lấy hạt, cùi nhãn thường có màu trắng ñục, trắng trong, hanh vàng, có giống cùi ăn giòn nhưng giống cùi dai, nhão. Hạt nhãn có hình tròn, dẹt, màu ñen hay nâu bóng. ðộ lớn của hạt cũng rất khác nhau giữa các giống. Bình thường khối lượng hạt nhãn ñạt từ 1,6- Trường ðại học Nông nghiệp Hà._. Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........12 2,6g (chiếm 17,3-42,9% khối lượng quả). Cũng có giống nhãn hạt rất bé, hầu như không có hạt [32]). 2.2.3. Nghiên cứu về giống nhãn và kĩ thuật nhân giống Là cây trồng có từ lâu ñời và có giá trị về nhiều mặt ñối với con người nên nhãn sớm ñược nghiên cứu và chọn tạo nên hiện nay có khá nhiều giống nhãn. Trung Quốc có các giống: ðại Ô Viên, Thạch Hiệp, Trữ Lương, Ô long ðinh, ðông Bích, Quảng Nhãn, Băng ðường Nhục. Là những giống nhãn nổi tiếng. Trung Quốc có khoảng 400 giống khác nhau và có 40 giống ñược trồng với mục ñích thương mại trong ñó 14% là giống chín sớm, 68% là giống chính vụ, 18% là giống chín muộn. Thời gian thu hoạch nhãn ở Trung Quốc kéo dài từ cuối tháng 7 ñến cuối tháng 9. Trung Quốc còn có giống nhãn ñặc biệt có tên là Long Nhãn giống này ra hoa vào tháng 12, kết quả vào tháng 3 âm lịch, nhưng ñến tháng 12 quả mới chín, quả to, vỏ mỏng, cùi dày và nhiều nước. Một số giống khác là nhãn không hạt, cùi ngọt sắc ([21],[35],[36]). Ngoài ra, Jin Song Huang và cộng sự ở Viện Hàn Lâm Khoa học Phúc Kiến 2000 cũng ñã theo dõi và ñánh giá một số dòng nhãn hạt lép trên 30 năm. Các dòng nhãn hạt lép có triển vọng nhất, vì có tỷ lệ hạt lép cao, quả to, chất lượng tốt và năng suất cao ([50],[51],[52]). ðài loan có hơn 40 giống nhãn và ñược phân chia thành 3 nhóm giống: chín sớm, chính vụ và chín muộn. Những giống chủ yếu gồm: nhãn trên vỏ có phấn, nhãn vỏ ñỏ, nhãn vỏ xanh, nhãn tháng 10, Fengko, Hongko và Ching ko, trong ñó giống Fengko chiếm 95% ([17],[31],[53]). Ở Mỹ, các loại cây ăn quả thuộc hộ bồ hòn ñược sản xuất chu yếu ở Florida, Hawaii, Puertto Rico và California. Floria có khoảng 405 ha nhãn với các giống Blackball, Kona, Homestead NO1, N02, Dagelmen, Choompook, Sweeney (dẫn theo Wong Kai Chô, 2000 [53]. Ở khu vực Hawaii có diện tích cả vải và nhãn khoảng 123 ha với các giống nhãn chủ yếu là Kohala, Biew, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........13 Chompoo, Egami, R3, R9, Florida có các giống: Fukho N02, Wai, Carambo, (Chapman K.P, 1995 [47]). - Ở Việt Nam Công tác nghiên cứu về giống nhãn cũng ñược các cơ quan nghiên cứu khoa học quan tâm. Theo kết quả ñiều tra của Viện nghiên cứu Rau quả từ năm 1993 ñến năm 2000 [9] [36] các giống nhãn miền Bắc ñược xếp vào hai nhóm nhãn chủ yếu: + Nhóm nhãn cùi: Bao gồm Nhãn lồng, Nhãn cùi, Nhãn cùi gỗ, Cùi hoa nhài, Cùi ñiếc, Hương chi, Bàm bàm, ðường phèn. + Nhóm nhãn nước: Nhãn nước, Nhãn ñầu nước cuối cùi, Nhãn thóc nhãn trơ. ðể ñẩy nhanh công tác nghiên cứu lựa chọn các giống nhãn ngon trên các miền. Các nhà khoa học Viện rau quả ñã kết hợp với các ñịa phương thông qua các hội thi bình tuyển (1999) [36] ñã tuyển chọn ñược rất nhiều cây nhãn ñầu dòng năng suất cao, ổn ñịnh, phẩm chất tốt. Các dòng ñều thuộc nhóm nhãn cùi, ñây là nguồn vật liệu quan trọng cho công tác chọn tạo giống. Một số dòng nhãn chín muộn (PH –M99-1-1, PH-M99 -2-1, chín muộn Hà Tây) có triển vọng ñược Bộ Nông Nghiệp công nhận ñược nghiên cứu khảo nghiệm ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc nhằm tìm ra giống thích hợp cho từng vùng ñể bổ xung vào cơ cấu giống góp phần mở rộng diện tích sản xuất nhãn hàng hóa [29]. Ở Miền Nam, các giống nhãn phong phú hơn ở miền Bắc và cũng ñược chia làm hai nhóm nhãn chính: nhóm nhãn cùi mỏng, hạt to và nhóm nhãn cùi dày, hạt nhỏ [29]. Các giống ñược trồng nhiều là Nhãn tiêu da bò, Nhãn xuồng cơm vàng, Nhãn tiêu lá bầu, Nhãn long, Nhãn giồng da bò, Nhãn Vĩnh châu. Trong ñó Nhãn xuồng cơm vàng, Nhãn tiêu lá bầu ñã ñược Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Long ðịnh (1998) – Viện cây ăn quả miền Nam tuyển chọn có năng suất, chất lượng tốt ñược Bộ Nông nghiệp công nhận là giống quốc gia [34], [35]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........14 Nhân nhanh giống tốt, ñảm bảo chất lượng giống là một khâu quan trọng thúc ñẩy sản xuất, có ý nghĩa lớn trong mở rộng sản xuất, tạo sản phẩm ñồng ñều ñang ñược các nhà vườn quan tâm. Theo nhóm tác giả Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thạch, ðoàn Văn Lư (1998) [32] trong giáo trình cây ăn quả: Chọn gốc ghép cho nhãn thì ở miền Bắc dùng giống nhãn thóc hoặc nhãn nước làm gốc ghép còn ở miền Nam gốc ghép ñược chọn là Nhãn Long. Theo tác giả Phạm Minh Cương, Phạm Ngọc Lý và Cs [37] khi nghiên cứu biện pháp nhân giống nhãn vải bằng phương pháp ghép cho biết: Ở các tỉnh phía Bắc, trong năm có hai thời vụ ghép thích hợp cho nhãn và vải (vụ xuân tháng 3-4, vụ thu tháng 9-10) cho tỷ lệ sống cao, chất lượng giống tốt. Nhãn là cây ăn quả quý nên cùng với việc nghiên cứu chọn tạo giống, nhân nhanh giống phục vụ sản xuất ñại trà thì việc bảo tồn nguồn gen nhãn cũng ñược nhà nước quan tâm lưu trữ và bảo tồn nguồn gen. Năm (2004-2005). Viện Di truyền nông nghiệp Việt Nam kết hợp với ñịa phương duy trì và bảo tồn các giống nhãn dưới 2 hình thức: Một là duy trì tại chỗ (tại các hộ gia ñình hoặc các vườn quả tập thể): Hai là thu thập và bảo tồn tại vườn bảo tồn gen. 2.2.4. Nghiên cứu về một số việc sử dụng phân bón ở Việt Nam và trên thế giới Cây nhãn cũng như cây trồng nói chung cần lấy chất dinh dưỡng từ ñất ñể sinh trưởng và phát triển, ñiều ñó sẽ làm cho ñất ngày càng nghèo kiệt chất dinh dưỡng, trở thành ñất bạc màu. Vì vậy cần phải bón phân ñể bổ sung chất dinh dưỡng cho ñất. Nhưng ñể bón phân một cách hợp lý, trước tiên cần phải nắm vững nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây. Nếu bón quá ít thì sẽ thiếu dinh dưỡng hoặc các chất dinh dưỡng không cân ñối, cây sẽ sinh trưởng kém, dẫn tới giảm năng suất và phẩm chất sản phẩm, nếu bón quá nhiều thì sẽ thừa dinh dưỡng, cây sinh trưởng quá mạnh cũng làm giảm năng suất và phẩm chất sản phẩm, ñồng thời còn gây ô nhiễm môi trường ñất nước và không khí. Sachs và Knop (1938) ñã tiến hành trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng ñể tìm ra các nguyên tố mà cây cần và ñưa ra kết luận: cây cần 10 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........15 nguyên tố ñể sinh trưởng phát triển bình thường, ñó là oxi, hydro, cacbon, nito, photpho, kali, canxi, lưu huỳnh, magie, sắt. Ngày nay người ta ñã biết ñược trong cây chứa tất cả 92 nguyên tố tự nhiên, trong ñó có 16 nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, thiếu nó thì cây sẽ không hoàn thành chu kì sống của mình (Galston – 1980). Các nguyên tố thiết yếu ñó là: C, H, O, N, P, K, Ca, Mg, S, Mn, Zn, Fe,Cu, Mo, B, Cl. Trong ñó 13 nguyên tố dinh dưỡng vô cơ và ñược chia làm 3 nhóm yếu tố là ñạm, lân, kali. N(nitơ – ñạm) ñược hấp thu ở dạng NO3 - và NH4 + P (photpho – lân) ñược hấp thu ở dạng H2PO4 - K (kali-bồ tạt) ñược hấp thu ở dạng K+ Ngoài ra nhãn còn cần các nguyên tố khác như S, Ca, Mg, Fe, Mn ….. Mỗi năm cây ăn quả cần lấy ñi từ 1 ha ñất như sau Kali 152 -250kg ðạm 120-200 kg Oxit photphoric 60-120 kg Vôi 50-100 kg Lưu huỳnh 14-40 kg Oxit magie 20-30 kg Fe 0,4-1 kg Zn 0,2-0,3 kg Mn 0,1-0,15 kg Bo 0,07-0,1 kg Cu 0,4-0,6 kg Mo 0,02 kg Chính vì vậy mà ñất rất cần bổ sung chất dinh dưỡng hằng năm Tưới nước và bón phân cho vườn cây với mức ñộ nhất ñịnh sẽ tạo ñiều kiện tăng sức sinh trưởng của cây ñang mang quả, nhưng cũng không thể bỏ qua khâu cắt tỉa, vì cắt tỉa gây ảnh hưởng cơ bản, sâu sắc và thường xuyên lên quá trình sinh trưởng. Mặt khác, tác ñộng của kĩ thuật này có thể cải thiện mạnh mẽ về dinh dưỡng ñạm và nước của cây. Cũng như mọi loại cây trồng khác ñáp ứng ñầy ñủ yêu cầu dinh dưỡng cho cây nhãn là chìa khóa cho việc tăng năng suất, chất lượng nhãn quả. Nhãn là cây ăn quả lâu năm, ñược trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau do ñó việc nghiên cứu phân bón cho nhãn là vấn ñề quan tâm không chỉ các nhà Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........16 khoa học, nhà làm vườn ở một khu vực, một quốc gia mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Trung Quốc, vườn nhãn cao sản 11-12 tấn quả/ ha, bón 22,5 tấn nước phân và 15 tấn phân chuồng + 180 kg ure + 225 kg supe lân + 300 kg KCl. Khi phân tích 1000 kg quả tươi cho thấy: cây lấy ñi của ñất hết 4,01 – 4,08 kg N; 1,46 – 1,58 kg P2O5 và 7,54 – 8,96 kg K2O tương ứng với tỷ lệ N:P: K là 1: 1,28 – 1,37: 1,76 – 2,15. Từ kết quả này người ta ñề nghị bón cho vườn nhãn cao sản là 2,7 kg Ure + 3,5 kg Super lân + 3 kg KCl cho một cây. Sở nghiên cứu cây ăn quả Phúc Kiến nghiên cứu tỷ lệ bón N:P:K có hiệu quả ñối với nhãn nhận thấy tỷ lệ 1:0,5:1 hoặc 1:1:2 là tốt nhất, hiệu quả tăng rõ rệt. Trong sản xuất, có thể căn cứ vào năng suất ñể bón phân. Hằng năm cứ thu hoạch 100 kg quả nhãn tươi thì phải bón 2 kg N; 1 kg P2O5 và 2 kg K2O. Dưới ñây là bảng liệt kê lượng phân bón cho cây nhãn kinh doanh 6-7 năm tuổi ở Viện Nông học Quảng Tây [10] Bảng 2.1: Lượng phân bón hóa học cho vườn nhãn kinh doanh Chủng loại và lượng phân bón (kg/cây) Thời kì bón phân Ure Phân hỗn hợp Clorua kali Supe lân ðầu tháng 2 0,25 0,3 0,2 - Giữa, cuối tháng 3 0,2 0,2 0,2 - Giữa tháng 5 0,2 0,2 0,2 - Cuối tháng 6 0,3 0,2 0,3 - Cuối tháng 7 – tháng 9 0,4 0,3 - - Giữa, cuối tháng 11 - - 0,5 0,5 Tổng cộng 1,35 1,2 1,4 0,5 Nguồn: Viện Nông học Quảng Tây (1990-1991) Nguyễn Hạc Thúy, 2001 [26] nghiên cứu về mức ñộ bón phân cho cây nhãn ở Ấn ðộ và các nước cho biết: lượng phân bón thích hợp cho nhãn như sau: cây từ 1-3 năm tuổi bón 200g ure + 300-500g supe lân + 150-250 g KCl Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........17 chia làm 2-3 lần bón trong năm. Cây 3 tuổi trở lên bón 300-450 g ure + 150- 250 g P2O5 + 350 – 450 g KCl. Ở Việt Nam lượng phân bón thích hợp cho nhãn như sau: cây từ 1-3 năm tuổi bón 200g ure + 300-500 g supe lân + 150-250 g KCl chia làm 2-3 lần bón trong năm. Cây 3 tuổi trở lên bón 300-450 g ure + 150 – 250 g P2O5 + 350-450 g KCl. Theo ðường Hồng Dật, 2003 [5] cho biết lượng phân bón tùy thuộc vào tình trạng sinh trưởng và phát triển của cây, ñộ phì nhiêu của ñất. Tùy theo từng nơi mà thay ñổi loại phân bón cho phù hợp vì ñặc ñiểm ñất ñai khác nhau. Trên cơ sở ñó ông ñề xuất lượng phân bón như sau: Trước khi ra hoa bón 1/3 ñạm và 1/3 kali. Cây từ 1-3 năm tuổi bón 200g ure, từ 300-500g supe lân, từ 150-250 KCl, chia làm 2-3 lần bón trong năm, Cây 3 tuổi trở lên bón 300-450 g ure, 150-250g P2O5, 350-450 g KCl. Khi quả lớn 1cm bón 1/3 ñạm và kali. Trước khi thu hoạch quả khoảng 1 tháng bón 1/3 kali, sau khi thu hoạch quả bón 1/3 ñạm và toàn bộ lân. Hằng năm cần bón thêm phân chuồng hoai mục cho nhãn với lượng khoảng 10-20 kg/gốc. Theo Trần Thế Tục , 2004 [29] ñề xuất liều lượng và tỷ lệ: khi cây còn nhỏ 3-4 năm ñầu có thể dùng nước phân chuồng pha loãng (tỷ lệ 1:3) tưới cho cây, cách 2-3 tháng tưới một lần, mỗi lần tưới 5-10 lít nước phân/cây hoặc có thể thay thế bằng 50-100g ure/cây/năm. Cây càng lớn, tán càng rộng lượng phân bón càng tăng. Có thể bón phân theo tuổi như sau: - Lần thứ nhất: Vào ñầu tháng 2 lúc cây phân hóa mầm hoa, mỗi cây bón 15 20 lít nước phân chuồng , không bón ñạm quá nhiều. - Lấn thứ hai: Bón vào cuối tháng 3 ñến ñầu tháng 4 với 30% phân ñạm, 30 % kali và 10-12 % phân lân. Mục ñích của ñợt bón là thúc hoa và nuôi lộc xuân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........18 - Lần thứ ba: Bón vào tháng 6 ñến tháng 7 với 40% phân ñạm và 40% kali. Mục ñích của ñợt này là bổ sung dinh dưỡng cho quả phát triển . - Lần thứ tư: Bón sau khi thu hoạch quả vào tháng 8-10 với toàn bộ phân hữu cơ, 80-90% phân lân và toàn bộ lượng phân ñạm, lân, kali còn lại. Có thể chia ra làm 4-5 lần bón: Bảng 2.2: Lượng phân bón cho cây theo tuổi (kg/cây) Tuổi cây Loại cây 1-4 năm 5-10 năm Trên 10 năm Phân hữu cơ 15-20 25-30 40-60 Phân lân Văn ðiển 0,3-0,4 0,5-0,7 1,0-1,5 ðạm sunfat 0,5-0,7 1,0-1,5 2-3 Clorua kali 0,3-0,4 0,5-0,7 1,2-1,8 Theo Bùi Thị Mỹ Hồng [11] khi nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng N:P:K ñến năng suất và phẩm chất nhãn tiêu da bò cho biết các công thức bón N:P:K / cây /năm, công thức 450;240;330 và 350:180:270 cộng phân hữu cơ làm tăng năng suất nhãn tăng một cách có ý nghĩa, công thức 400:210:300; 450: 240:330 và 50:180:270 cộng phân hữu cơ làm tăng ñộ Brix (%), ñặc biệt công thức 350:180:270 cộng phân hữu cơ làm cho vỏ quả sáng ñẹp hơn. Báo cáo tổng kết “Xây dựng mô hình thâm canh cây nhãn Hưng Yên” , (1997-1998) và (1999-2002) cho cây nhãn thời kì kinh doanh, tiến hành bón phân làm 3 giai ñoạn: cây từ trước ra hoa ñến ñậu quả, lượng phân bón cho cây ở ñộ tuổi 5-10 và hằng năm cho thu hoạch tương ñương 100kg quả tươi là 10kg NPK hoặc 5kg lân vi sinh + 0,3 kg ure + 0,3 kg KCl. Từ ñậu qur ñến thu hoạch 0,5-0,8 kg ure + 1,0-1,5 KCl +0,8-1,0 kg Lân supe. Sau khi thu hoạch bón 50-100 kg phân chuồng hoai + 1-2 kg ure + 2-3 kg kali clorua +15-20 kg lân supe. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........19 Ngoài phương pháp bón phân vào ñất, người ta có thể bón phân trực tiếp qua lá non, các lá, lộc non ñều có sức hấp thụ phân bón mạnh và nhanh. Ở Trung Quốc, các loại phân bón qua lá thường là ure, kali, dihydrogen, phosphate, supe lân, clorua kali … Nghiên cứu cải tiến phương pháp bón phân bằng cách phun phân lên lá ñể cho lá trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng qua các lỗ khí khổng ñã ñược thực hiện nhiều năm trên nhiều loại cây trồng. Tác dụng của phân bón qua lá là cung cấp nhanh và kịp thời các chất dinh dưỡng ña lượng và vi lượng cần thiết cho quá trình sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực của cây trồng, ñặc biệt là vào các thời kì sinh trưởng mạnh, cây cần tập chung chất dinh dưỡng ñể tạo hoa, quả và nuôi hạt. Dùng phân bón lá tốn rất ít về số lượng mà hiệu quả lại cao, năng lượng trong quá trình vận chuyển lại ñược tiết kiệm ñến mức tối ña, nhờ vậy có thể dùng trên ñất xấu, ñất mặn ñất nghèo dinh dưỡng, có khả năng giữ nước, giữ phân kém. Phun phân bón lá trong thời gian bị hạn giúp cho cây tăng khả năng chống chịu, duy trì ñược các quá trình hoạt ñộng sinh lý của cây trong những mức ñộ nhất ñịnh. Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy: Trong quá trình ra hoa, ñậu quả, phun các chất kích thích sinh trưởng qua lá có tác dụng làm tăng tỷ lệ ñậu quả, tăng trọng lượng quả và năng suất trên cây. Các loại phân Thiên Nông ñã hạn chế ñược sự rụng trái non, Phân Komix, Supe pzing K ñã làm tăng trọng lượng trái cây và màu sắc vỏ trái của những cây ñược xử lý sáng ñẹp hơn. Vũ Văn Liết, Cao Anh Long, Nguyễn Quang Thạch [12] ñã xử lý Spray – N – Grow (SNG) và bón Bill’s perfect fertilize (BPF) cho nhãn nhận thấy: SNG + BPS có tác dụng làm tăng kích thước quả rõ rệt nhưng khối lượng quả tăng không rõ vì cùi có hàm lượng nước thấp hơn ñối chứng, tỷ lệ cùi tăng, tỷ lệ hạt giảm, vỏ quả sáng bóng và năng suất quả tăng trung bình 10,69%. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........20 Theo Trần Thế Tục [29] biện pháp làm tăng khả năng ñậu hoa, ñậu quả của vải, nhãn tốt nhất là phun thuốc ñậu quả ñó là các chất kích thích sinh trưởng như NAA, GA3, Axit boric, sunfat ñồng. Có thể dùng riêng rẽ hay dùng hỗn hợp các nguyên tố vi lượng với các chất kích thích sinh trưởng phun khi hoa nở rộ có tác dụng làm tăng tỷ lệ ñậu quả, giảm tỷ lệ rụng quả non. Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam ñã tiến hành nghiên cứu thí nghiệm “Ảnh hưởng của các liều lượng phân bón NPK ñến năng suất và phẩm chất nhãn tiêu da bò” và rút ra kết luận: Năng suất nhãn tăng lên một cách có ý nghĩa ở công thức bón phân NPK cao so với công thức ñối chứng: 450-204- 330; 350-180-270, (N- P2O5 –K2O g/cây/vụ) + phân hữu cơ. Các công thức bón lượng kali cao và bón thêm phân hữu cơ ñã làm tăng ñộ Brix (%) màu sắc vỏ trái cũng sáng ñẹp hơn. Theo PGS.TS. Vũ Mạnh Hải, PGS.TS. Phạm Văn Côn, ThS. Nguyễn Thị Bích Hồng thì hai nhóm yếu tố là các loại phân bón lá và chế phẩm sinh học ñều có tác ñộng ñến việc chống rụng quả non, tăng trọng lượng quả và làm tăng năng suất của giống nhãn chín muộn HC4, trong ñó, kích phát tố Thiên Nông và Cimbat thể hiện ưu thế vượt trội hơn cả. Các nguyên tố vi lượng ñược sử dụng làm phân bón nhiều hơn, trên nhiều loại cây trồng cho hiệu quả rõ rệt. Những nghiên cứu chỉ rõ: Nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng trong hình thành và kích thích hoạt ñộng của các hệ thống men giúp cho các quá trình sinh lý, sinh hóa và vận chuyển các hợp chất hữu cơ trong cây. Nguyên tố vi lượng, xét về mặt số lượng cây cần không nhiều, nhưng mỗi nguyên tố ñều có vai trò xác ñịnh và không thể thay thế trong ñời sống cây trồng. 2.2.5. Nghiên cứu vể chất ñiều hòa sinh trưởng, chế phẩm qua lá ở Việt Nam và Trên thế giới Ở nước ta, hiện nay hạn chế của sản xuất nhãn là năng suất thấp, sản lượng không ổn ñịnh qua các năm. Một trong những nguyên nhân chính là Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........21 nhãn ra hoa không ñều. ðiều này cũng ñược các nhà khoa học trong nước và trên thế giới quan tâm nghiên cứu. Tuy nhiên, cho ñến nay ở nước ta nói riêng và các nước trên thế giới nói chung, việc nghiên cứu về tác ñộng của các chất ñiều hòa sinh trưởng ñến khả năng ra hoa, ñậu quả tăng năng suất, chất lượng ñối với nhãn còn chưa nhiều và giải pháp ñưa ra còn chưa ñồng bộ. Các chất ñiều hòa sinh trưởng có vai trò quan trọng trong quá trình ñiều khiển sinh trưởng, phát triển của các loại cây ăn quả nói chung và cây nhãn nói riêng, tất cả các quá trình hoạt ñộng của cây ñều có sự tham gia của các chất ñiều hòa sinh trưởng. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng loại chất mà chúng có thể tham gia vào các quá trình cơ bản như: ðiều khiển các quá trình ra lá, tăng trưởng chiều cao cây, ñiều khiển quá trình ra hoa, ñậu quả trái vụ ñiều khiển quá trình ra rễ cho cành giâm, chiết cành, ñiều chỉnh quá trình già hóa các bộ phận trên cây [21] Khi nghiên cứu ảnh hưởng của Clratkali (KClO3), Sodium hypochlorite (NaOCl) và Ca(ClO3)2 ñến sự ra hoa và thay ñổi sinh lý ở giống nhãn, Daw Sritontip C và cộng sự (2003), ñã tiến hành thí nghiệm xử lý các chất hóa học trên cây nhãn từ 10-12 tuổi vào ngày 30/11/1999 với nồng ñộ tương ứng là 5,25 và 5,55 g/m2 tán. Kết quả cho thấy, ở những cây ñược xử lý, ra hoa tốt hơn ở những cây không xử lý. Cụ thể là, những cây có xử lý KClO3 và NaOCl hoa ra sớm hơn so với những cây xử lý Ca(ClO3)2, bên cạnh ñó ñã xuất hiện những chùm hoa ngắn ở những cây xử lý NaOCl và Ca(ClO3)2. Các chất hóa học này không làm ảnh hưởng ñến số quả trên chùm, kích cỡ quả và các thành phần trong quả. Xử lý Ethrel với nồng ñộ 1000 ppm, GA3, IAA phối hợp với Ethrel làm tăng tỷ lệ hoa cái và tỷ lệ ñậu quả ñã có hiệu quả làm tăng năng suất rõ rệt. Trong thời kì cây ra hoa, dùng thuốc trừ bệnh Rhidomil MZ và Oxycloru ñồng cũng làm tăng tỷ lệ ñậu quả và hạn chế rụng quả. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........22 Chen và cộng sự, 1984 cho biết, sử dụng GA3 ở nồng ñộ 100 mg/lít và Ethrel 500-1000 mg/lít cũng làm tăng khả năng ra hoa. Khi phun vào thời kì phân hóa mầm hoa, chất ñiều tiết sinh trưởng cũng ñã làm tăng kích thước hoa, số lượng hoa cái nhiều và làm lá dị hình trên chùm hoa. Ở Thái Lan, hiện nay nhãn ñược bán quanh năm do người sản xuất ñã nắm ñược và tác ñộng một số biện pháp kĩ thuật sản xuất trái vụ. Tuy nhiên, việc sử dụng giống, và các loại hóa chất ra hoa trái vụ ñể thúc ñẩy nhãn ra hoa trái vụ ñã ñược nhiều người quan tâm. Ở Miền Nam Việt Nam, các hộ nông dân ñã xử lý nhãn ra hoa thành công. Kết quả cho thấy, cần kết hợp các biện pháp kĩ thuật với một số loại phân bón và hóa chất ñể làm cho nhãn ra hoa ñồng loạt. Tiến hành xử lý KClO3 hòa tan trong nước tưới ñều xung quanh tán cây. Sau khi xử lý 25-35 ngày, cây sẽ bắt ñầu xuất hiện giò hoa. Ngoài sự tác ñộng của các hóa chất ra còn có các biện pháp khác như: tỉa cành, bấm ngọn kết hợp với phân bón lá, phân hóa học. Sau khi thu hoạch 10 ngày thì nhãn sẽ ra lộc và khi 2 lộc thành thục và khỏe thì tiến hành xử lý KClO3. ðỗ Văn Chuông, 2000 ñã nghiên cứu xử lý nhãn ra hoa là: tưới KClO3 với lượng 100-120 g/cây có ñường kính 2,5 m. Hòa tan trong 10 lít nước tưới xung quanh hình chiếu tán cây, sau khi xử lý tưới ñủ ẩm trong vòng 1 tuần thì sau 25-35 ngày sẽ xuất hiện hoa. Ngoài việc xử lý ra hoa cho nhãn bằng phương pháp tưới KClO3 ñể làm tăng số cây ra hoa, phun KClO3 với nồng ñộ: 0,5:1:1,5:2 và 2,5% KNO3 với nồng ñộ: 1;2;3 và 4% kết quả cho thấy: KNO3 ít có tác dụng kích thích nhãn ra hoa, KClO3 có tác dụng kích thích nhãn ra hoa nhưng ở nồng ñộ >1,5% nó ñã gây cháy lá nhãn do vậy năng suất không cao [10] Ở Trung Quốc, người ta sử dụng phân bón hợp lý, ñúng lúc cắt tỉa kịp thời hay cuốc làm ñứt rễ hoặc phun ethrel ở nồng ñộ 400 ppm khi lộc ñông dài 5-10 cm cũng làm tăng ñược năng suất nhãn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........23 Xử lý Ethrel với nồng ñộ 400-500ppm cho những cây nhãn ra lộc ñông từ 5-7 cm sẽ làm tăng số cây ra hoa, từ ñó làm tăng năng suất nhãn [10]. Các biện pháp có tác ñộng tốt ñến việc làm tăng khả năng ra hoa, ñậu quả của nhãn là phun chế phẩm ñậu quả, chất ñiều tiết sinh trưởng như α- NAA, GA3, KClO3, các loại phân bón qua lá như kích phát tố hoa trái Thiên Nông, Atonic, Bayfolan, Orgarmin. Có thể dùng riêng rẽ hay dùng hỗn hợp các nguyên tố vi lượng với các chất kích thích sinh trưởng và phun khi hoa bắt ñầu nở, hoa nở rộ có tác dụng làm tăng tỷ lệ ñậu quả, giảm tỷ lệ rụng quả non. Nguyễn Huy Bính, 2006 ñã nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 và axit boric ñến năng suất và phẩm chất nhãn Hương Chi ñều có tác dụng làm tăng tỷ lệ ñậu quả, giảm tỷ lệ rụng quả non, năng suất cao hơn so với ñối chứng (163,53 – 173,21%). Theo Nguyễn Mạnh Dũng [7] quá trình sinh trưởng phát triển của nhãn, vải ñược chia thành 3 giai ñoạn: giai ñoạn bắt ñầu tính từ thời ñiểm sau khi thu hoạch quả ñến trước khi cây ra hoa, từ khi cây ra hoa ñến lúc ñậu quả và từ khi có quả non ñến lúc thu hoạch. Việc xử lý Thiourea cũng ñã ñược áp dụng cho cây vải một cây có họ hàng gần với nhãn, ở nồng ñộ từ 300ppm ñến 900ppm, tỷ lệ ñậu quả cao hơn so với ñối chứng. Trong ñó công thức phun thiourea ở nồng ñộ 500ppm làm tăng năng suất 52,4%. Xử lý paclobutrazol bằng phun ở nồng ñộ 900ppm làm tăng năng suất 43,1%; và tưới 15 gam/cây làm tăng năng năng 85,22% so với ñối chứng. Sử dụng Thiourea ở nồng ñộ 500ppm cũng cho năng suất cao hơn so với ñối chứng [13]. Các nguyên tố vi lượng ñược sử dụng làm phân bón nhiều hơn, trên nhiều loại cây trồng cho hiệu quả rõ rệt. Những nghiên cứu chỉ rõ: Nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng trong hình thành và kích thích hoạt ñộng của các hệ thống men giúp cho các quá trình sinh lý, sinh hóa và vận chuyển các hợp chất hữu cơ trong cây. Nguyên tố vi lượng, xét về mặt số lượng cây cần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........24 không nhiều, nhưng mỗi nguyên tố ñều có vai trò xác ñịnh và không thể thay thế trong ñời sống cây trồng. Theo Hoàng Minh Tấn và cộng sự, 2000 [21] thì Boric có ảnh hưởng ñến hầu hết tất cả các quá trình trao ñổi chất của cây. Bo ảnh hưởng ñến sự hút các nguyên tố khác vào trong cây, ảnh hưởng tích cực ñến sự nảy mầm của hạt phấn và sự phát triển của ống phấn như giảm bớt khả năng oxy hóa một số chất hữu cơ ñể giữ năng lượng, thúc ñẩy quá trình hình thành ống phấn, rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng tỷ lệ ñậu quả, tăng kích thước, khối lượng quả, tăng tính chống chịu … Khi thiếu Bo trước hết sinh trưởng của rễ bị ngừng lại, sau ñó xuất hiện vết vàng ở ñiểm sinh trưởng tận cùng, nếu thiếu Bo nghiêm trọng, ñỉnh sinh trưởng sẽ bị chết. ðể khắc phục tỷ lệ ñậu quả thấp, nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của các nguyên tố vi lượng trên nhiều cây ăn quả như Vải, Hồng … ñã cho kết quả trên nhiều vùng ñất có ñiều kiện sinh thái khác nhau. Các kết quả ñều khẳng ñịnh việc bổ sung vi lượng ñều làm tăng năng suất, phâm chất sản phẩm thu hoạch. Theo Phạm Minh Cương, 2000 khi nghiên cứu trên cây vải ở Phú Hộ (Giống Thanh Hà và giống Phú Hộ) phun Bo +Zn ñều tăng số quả cao nhất so với ñối chứng 50,4-92,8 %, ở Bắc Giang là 90,3 – 109,5 % sử dụng GA3 nồng ñộ 50 ppm và 20 ppm vào thời kì nở hoa làm tăng năng suất vải rõ rệt. Với cây Vải Thanh Hà ở Lục Ngạn – Bắc Giang khi sử dụng Bo + Cu và Bo + Zn tăng số quả thu hoạch tới 90,3 – 109,5%, khối lượng quả tăng 5,9 – 8,5%, năng suất tăng 101,3 – 127,3 %, ñộ Brix tăng 4,5 – 7,3 %, ñường tổng số tăng 1,5-12,1% . Do vậy ñể cây ăn quả có năng suất, chất lượng ta cần bổ sung ñầy ñủ dinh dưỡng là việc làm cần thiết nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cũng như duy trì ổn ñịnh năng suất cho các năm sau. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........25 2.2.6. Nghiên cứu biện pháp cắt tỉa, tạo hình Sự sinh trưởng tự nhiên của cây ăn quả thường không ñáp ứng yêu cầu về cấu trúc tối ưu và thuận lợi cho việc chăm sóc tán cây. Cắt tỉa sẽ cho bộ tán hợp lý , cây có thể ñứng vững chắc cho khả năng cho quả và mang quả tốt. Cắt tỉa còn là một biện pháp ñiều chỉnh dinh dưỡng, ñiều hoa sinh trưởng và ra hoa kết của cây. Với những cây ñang ra hoa kết quả cắt tỉa còn có tác dụng làm trẻ hóa lại những cành mang quả, do ñó sẽ làm tăng sản lượng cây ăn quả [3]. Theo tác giả Trần Thế Tục, 2004 [30] cắt tỉa là một biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất và phẩm chất, hạn chế sâu bệnh, khắc phục hiện tượng ra quả cách năm, kéo dài thời gian thu hoạch và tăng hiệu quả kinh tế. Tạo hình cho cây thời kì kiến thiết cơ bản, cắt tỉa cho cây thời kì kinh doanh nhằm tạo cho cây có bộ tán hợp lý, có khả năng hấp thụ tốt nhất năng lượng mặt trời và nguồn dinh dưỡng từ ñất. Cắt tỉa loại bỏ ñược các cành bị sâu bệnh, cành yếu, cành mọc lộn xộn. Mức ñộ cắt tỉa phụ thuộc vào sức khỏe cây, giống, tuổi cây ñể có thể quyết ñịnh mức cắt ñau hay cắt nhẹ. Nghiên cứu của các tác giả Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Côn, Nguyễn Thị Bích Hồng về ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa ñến khả năng ra hoa ñậu quả của nhãn cho biết cây cắt tỉa, vệ sinh cây sau thu hoạch phối hợp với tỉa lộc, tỉa hoa và tỉa quả có tác dụng làm tăng số cành ra hoa, tỷ lệ ñậu quả và khối lượng trung bình quả, năng suất nhãn tăng gấp 2 lần so với không tác ñộng. Theo nghiên cứu của Hoàng Thị Thủy (ðại học Thái Nguyên) [27] khi nghiên cứu thí nghiệm Nghiên cứu ảnh hưởng của một số công thức phân bón ñến sự sinh trưởng và sâu bệnh hại trên nhãn và nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa, tạo tán ñến sinh trưởng và sâu, bệnh hại trên cây nhãn Sau khi nghiên cứu 2 thí nghiệm tác giả ñã rút ra một số kết luận như sau: Về năng suất: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........26 Năng suất của nhãn trên tất cả các cây thí nghiệm qua một số công thức bón phân và biện pháp cắt tỉa, tạo tán khác nhau ñều cho tỷ lệ ñậu quả cao hơn ñối chứng, cao nhất là các cây bón phân NPK với tỷ lệ 60:60:120 và các cây cắt tỉa 30%. + Về sâu bệnh: Sâu bệnh xuất hiện và gây hại trong suốt quá trình ñiều tra, Trong thí nghiệm, sâu bệnh gây hại nặng nhất ở công thức ñối chứng. - ðối với các công thức bón phân: + Sâu cắn lá xuất hiện ít nhất ở công thức bón phân NPK 40:40:80 + Sâu ñục thân và sâu cắn lá xuất hiện ít nhất ở công thức bón phân NPK 80:80:160; + Nhện vàng và bệnh thán thư xuất hiện ít nhất ở công thức bón phân hữu cơ. - ðối với biện pháp cắt tỉa: sâu xuất hiện và gây hại nhẹ nhất ở những cây cắt tỉa 30%. Bọ xít xuất hiện trên tất cả các cây thí nghiệm từ thời kì cây ra hoa ñến khi thu hoạch quả. 2.2.7. Nghiên cứu về sâu bệnh hại nhãn Nhãn cũng như nhiều cây ăn quả khác bị rất nhiều các loại dịch hại tấn công, chúng gây thiệt hại một cách ñáng kể cho người sản xuất, có những loài gây hại ở mức ñộ thấp, nhưng có những loài làm giảm năng suất rõ rệt thậm chí còn làm mất mùa nhãn hoàn toàn. Theo nhiều tài liệu của các tác giả ở nước ta trên nhãn có rất nhiều loại dịch hại. Có 428 loài côn trùng, 166 loài bệnh hại trên 23 loại cây ăn quả ở nước ta, trong ñó trên nhãn có 12 loại bệnh và 38 loại sâu hại [39]. Một số loài dịch hại chủ yếu như: - Sâu hại: bọ xít, rệp sáp, sâu ñục quả, sâu ñục thân, sâu tiện vỏ, sâu ñục thân, sâu tiện vỏ, sâu ñục gân lá. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........27 - Bệnh hại: bệnh sương mai, khô cháy hoa, phấn trắng, vàng lá, tổ rồng, hại hoa, bệnh ñốm bồ hóng, xém mép lá. - Các loại dịch hại khác: nhện, rốc, dơi, chuột. Các tài liệu Trung Quốc [16], [17] cho thấy, cũng giống như ở nước ta, trên nhãn, vải có rất nhiều loại dịch hại nhưng ñáng chú ý là các loại: bọ xít nhãn vải, rầy hại hoa, xén tóc ñốm sao, xén tóc mai rùa, ngài nhỏ vằn chéo, bướm ngài sáp nâu vàng, rệp sáp, sâu ñục cành, bệnh sương mai, ñốm lá, héo cành, muội ñen, tổ rồng rồng, nhện lông nhung, mối, chuột, dơi. Nhóm các tác giả Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Côn, Nguyễn Thị Bích Hồng [3]. Khi nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc BVTV (Rhidomill, Boocdo, Oxyclorua ñồng) cho thấy ngoài việc trừ bệnh còn làm tăng tỷ lệ ñậu quả, tăng khả năng duy trì của cây còn có tác dụng làm tăng khối lượng trung bình quả, trong ñó sử dụng Rhidomill cho năng suất cao nhất. ðể nâng cao tỷ lệ ñậu quả trong thời gian cây nở hoa có thể thả ong, thụ phấn nhân tạo, lắc hoa sau mưa, phun nước khi khô hạn, cắt bớt chùm hoa. * Từ những kết quả nghiên cứu trên cho thấy: Quá trình sinh trưởng, phát triển của nhãn yêu cầu khá chặt chẽ về ñiều kiện thời tiết khí hậu, nhất là yếu tố nhiệt ñộ, lượng mưa. ðây là những yếu tố cơ bản quyết ñịnh khả năng phân hóa mầm hoa, phát triển hoa, phát triển quả. Ngoài một số yếu tố tự nhiên như: gi._. rau quả (1997), Kết quả nghiên cứu về rau quả, 1998 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 37. Viện nghiên cứu rau quả (2000), Kết quả nghiên cứu khoa học rau quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38. Viện nghiên cứu rau quả (2005), số liệu thống kê về cây ăn quả, Tài liệu tổng hợp và lưu hành nội bộ. 39. Viện nghiên cứu rau quả (2000), Kết quả nghiên cứu về rau quả, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 40. Viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam (2001), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ cây ăn quả, NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 41. Viện nghiên cứu cây công nghiệp và cây ăn quả (1986), Kết quả nghiên cứu cây công nghiệp và cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 42. Viện nghiên cứu cây công nghiệp và cây ăn quả (1988), Công trình nghiên cứu cây công nghiệp, cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Hà Nội 43. Viện Di truyền nông nghiệp (2005), Báo cáo trổng kết dự án bảo tồn ña dạng sinh học. 44. Viện khoa học Nông nghiệp Trung Quốc (1959): Trồng cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Bắc Kinh. 45. Lưu Quang Vinh (1995), Sổ tay trồng cây ăn trái, NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây (tài liệu dịch). 46. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tài liệu tiếng anh 47. Chapman K. P. (1995). Tree fruit field guide: Longan, Winrok Internaonal Institute For Agricultural Development Petit jean Mountain Morrilton, Arkansans USA. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........73 48. Chen, K, M; Wu, X, M; Pan, Y, X; He, G, Z; Yu, Y, B, (1984) Studies on inflorescences on longan trees using plant growth regulators, Fujian Agricultural Science and Technology, p29 -31. 49. Nuchrin Boontum, Paitoon leksawasdi (1996), Fruit damge by litchi and longa fuit borer (Conopomorpha sp. Gracillariidae: Lepidoptera), Kasetsart Univ, BangKoK (Thái Lan), 34th Kas0etesart Univ annual conference, BangKok (Thái Lan), 406 pp. 7-11. 50. Nakassone H.Y. and R.E. Pauull (1998), Tropical Fruits, Cab International Litchi, Longan and rambutan 51. Popenoe Wilson (1924), Manual of tropical and subtropical fruits, Mae Millan Company, New York. 52. Quang zhou (2000), 1st internatinal symposium on litchi and longan, China June, P19 – 23. 53. Wong Kai Choo (december 2000), Longan production in ASIA – Bangkok, Thai Lan, N. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........74 Thí nghiệm phun thuốc: phun GA3 60 ppm + 1/1000 axit boric Thí nghiệm cắt tỉa hoa: ðể 15 nhánh tính từ gốc chùm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........75 Thí nghiệm 1: Bón nền + 30 kg phân hữu cơ Thí nghiệm 1: Bón nền + 20 kg phân hữu cơ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........76 Phụ lục: CHI PHÍ CHO SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN KHÔNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP THÍ NGHIỆM (TÍNH CHO MỘT CÂY/NĂM) ðơn vị tính: ñồng Hạng mục ðơn vị tính Số lượng ðơn giá (ñồng) Thành tiền 1. Vật tư Phân hữu cơ Kg 30 300 9000 Phân ñạm ure Kg 1 7000 7000 Phân lân super Kg 1 3500 3500 Phân kaliclorua Kg 1 7000 7000 2. Công lao ñộng Làm cỏ Công 0,5 40000 20000 Bón phân Công 0,5 40000 20000 Phun thuốc Bình 3 8000 24000 Cắt tỉa Công 0,5 40000 20000 Tưới nước Công 0,5 40000 20000 Thu hái Công 0.5 40000 20000 Tổng cộng 150500 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........77 Phụ lục 1: CÁCH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG THỨC THÍ NGHIỆM 1 (BÓN PHÂN) TÍNH CHO MỘT CÂY ðơn vị tính: 1000 ñ Chi phí sản xuất Công thức Tổng thu Tổng chi Chi của người dân Chi phí phân bón Công bón phân Lãi thuần I 265,05 150,500 150,500 - - 114,55 II 310,05 190,500 150,500 20 20 119,55 III 385,05 196,500 150,500 26,000 20 188,55 IV 394,95 199,500 150,500 29,000 20 195,45 V 424,95 202,500 150,500 32,000 20 222,45 Giá phân NPK = 4000ñ/kg Giá phân hữu cơ = 300 ñ/kg Mỗi công bón phân hết 0,5 công * 40000ñ/công = 20.000 ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........78 Phụ lục 2: CÁCH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG THỨC THÍ NGHIỆM 3 (GA3 VÀ AXIT BORIC) TÍNH CHO MỘT CÂY ðơn vị tính: 1000 ñ Chi phí Công thức Tổng thu Tổng chi Chi phí của nông hộ Chi phí công phun Chi phí hóa chất (GA3 và Boric) Lãi thuần I 345 158,500 150,500 8,0 - 186,5 II 385,05 159,500 150,500 8,0 1,0 225,55 III 379,95 169,500 150,500 8,0 11,0 210,45 IV 390 179,500 150,500 8,0 21,0 210,5 V 435 189,500 150,500 8,0 31,0 245,5 VI 409,95 199,500 150,500 8,0 41,0 210,45 Tổng thu = năng suất * giá ước khoảng 15.000 ñ/kg Chi phí của hộ nông dân ñược tính như phần trên Giá 1g GA3 bằng 40.000 ñồng (sản xuất tại Trung Quốc), lượng axit boric 1/1000 tính cho 1 cây thí nghiệm 3 lần phun = 1000 ñồng. Mỗi bình phun ñược 3 cây. Vậy tổng số bình phun cho một cây thí nghiệm 3 lần phun = 1000 ñồng. Mỗi bình phun ñược 3 cây. Vậy tổng số bình phun cho 1 cây = 1 bình. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........79 Phụ lục 3: CÁCH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG THỨC THÍ NGHIỆM 4 (TỈA HOA) TÍNH CHO MỘT CÂY ðơn vị tính: 1000 ñ Chi phí sản xuất Công thức Tổng thu Tổng chi Chi của người dân Công cắt tỉa Lãi thuần I 330,00 150,500 150,500 - 179,50 II 280,05 170,500 150,500 20 109,55 III 334,95 170,500 150,500 20 164,45 IV 340,05 170,500 150,500 20 169,55 V 334,95 170,500 150,500 20 164,45 Phụ lục 4: CÁCH TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG THỨC THÍ NGHIỆM 5 (TỈA QUẢ) TÍNH CHO MỘT CÂY ðơn vị tính: 1000 ñ Chi phí sản xuất Công thức Tổng thu Tổng chi Chi của người dân Công cắt tỉa Lãi thuần I 247,95 150,500 150,500 - 97,45 II 247,95 170,500 150,500 20 77,45 III 295,05 170,500 150,500 20 126,55 IV 280,05 170,500 150,500 20 109,55 V 250,05 170,500 150,500 20 79,55 Ghi chú: Mỗi công cắt tỉa hết 0,5 công * 40000ñ/công = 20.000 ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........80 Xu ly thong ke ty le dau qua thi nghiem bon phan BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA DAU FILE LAM 1 20/10/** 12:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 QUA DAU DAU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 6.59733 3.29867 1.64 0.252 3 2 CT$ 4 269.307 67.3267 33.52 0.000 3 * RESIDUAL 8 16.0693 2.00867 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 291.973 20.8552 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 1 20/10/** 12:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------ NLAI NOS QUA DAU 1 5 43.8800 2 5 43.7200 3 5 42.4000 SE(N= 5) 0.633824 5%LSD 8DF 2.06684 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS QUA DAU 1 3 37.7333 2 3 39.0000 3 3 44.8667 4 3 48.5333 5 3 46.5333 SE(N= 3) 0.818264 5%LSD 8DF 2.66828 ------------------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........81 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 1 20/10/** 12:35 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | QUA DAU 15 43.333 4.5668 1.4173 3.3 0.2524 0.0001 xu ly thong ke nang suat thi nghiem bon phan BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE LAM 4 20/10/** 11:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 21.7333 10.8667 1.75 0.233 3 2 CT$ 4 233.600 58.4000 9.42 0.004 3 * RESIDUAL 8 49.6000 6.20000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 304.933 21.7810 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 4 20/10/** 11:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSUAT 1 5 22.6000 2 5 23.2000 3 5 25.4000 SE(N= 5) 1.11355 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........82 5%LSD 8DF 3.63118 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSUAT 1 3 17.6667 2 3 20.6667 3 3 25.6667 4 3 26.3333 5 3 28.3333 SE(N= 3) 1.43759 5%LSD 8DF 4.68784 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 4 20/10/** 11:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSUAT 15 23.733 4.6670 2.4900 10.5 0.2333 0.0044 Xu ly thong ke khoi luong qua thi nghiem phan bon BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL QUA FILE LAM 1 20/10/** 15:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 KL QUA QUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .392373 .196186 1.11 0.378 3 2 CT$ 4 12.9248 3.23119 18.21 0.001 3 * RESIDUAL 8 1.41963 .177453 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........83 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 14.7368 1.05263 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 1 20/10/** 15:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------ NLAI NOS KL QUA 1 5 7.91000 2 5 7.51400 3 5 7.70200 SE(N= 5) 0.188390 5%LSD 8DF 0.614320 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS KL QUA 1 3 6.37333 2 3 7.25000 3 3 7.78667 4 3 7.92000 5 3 9.21333 SE(N= 3) 0.243210 5%LSD 8DF 0.793083 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 1 20/10/** 15:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KL QUA 15 7.7087 1.0260 0.42125 5.5 0.3782 0.0006 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........84 Xu ly thong ke ty le dau qua thi nghiem phun thuoc BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA DAU FILE LAM 1 20/10/** 12:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 QUA DAU DAU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 1.52445 .762223 0.53 0.610 3 2 CT$ 5 235.264 47.0529 32.57 0.000 3 * RESIDUAL 10 14.4489 1.44489 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 251.238 14.7787 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 1 20/10/** 12:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------ NLAI NOS QUA DAU 1 6 39.2000 2 6 39.1667 3 6 39.8000 SE(N= 6) 0.490729 5%LSD 10DF 1.54630 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------ CT$ NOS QUA DAU 1 3 33.8667 2 3 40.0000 3 3 35.9333 4 3 40.1333 5 3 44.9333 6 3 41.4667 SE(N= 3) 0.693995 5%LSD 10DF 2.18680 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........85 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 1 20/10/** 12:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | QUA DAU 18 39.389 3.8443 1.2020 3.1 0.6098 0.0000 Xu ly thong ke khoi luong qua thi nghiem phun thuoc BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL QUA FILE LAM 1 20/10/** 16:25 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 KL QUA QUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .419545 .209772 2.85 0.104 3 2 CT$ 5 3.08064 .616129 8.36 0.003 3 * RESIDUAL 10 .737255 .737255E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 4.23744 .249261 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 1 20/10/** 16:25 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS KL QUA 1 6 7.89167 2 6 8.26333 3 6 8.04167 SE(N= 6) 0.110849 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........86 5%LSD 10DF 0.349290 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS KL QUA 1 3 7.22333 2 3 8.24667 3 3 8.51667 4 3 8.11667 5 3 8.32667 6 3 7.96333 SE(N= 3) 0.156765 5%LSD 10DF 0.493971 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 1 20/10/** 16:25 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KL QUA 18 8.0656 0.49926 0.27152 3.4 0.1041 0.0026 Xu ly thong ke nang suat thi nghiem phun thuoc BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE BOOK 2 20/10/** 11:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 12.3333 6.16667 0.97 0.415 3 2 CT$ 5 64.0000 12.8000 2.01 0.162 3 * RESIDUAL 10 63.6667 6.36667 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........87 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 140.000 8.23529 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK 2 20/10/** 11:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSUAT 1 6 25.6667 2 6 25.8333 3 6 27.5000 SE(N= 6) 1.03010 5%LSD 10DF 3.24589 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSUAT 1 3 23.0000 2 3 27.3333 3 3 25.3333 4 3 26.0000 5 3 29.0000 6 3 27.3333 SE(N= 3) 1.45678 5%LSD 10DF 4.59038 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK 2 20/10/** 11:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSUAT 18 26.333 2.8697 2.5232 9.6 0.4147 0.1621 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........88 Xu ly thong ke ty le dau qua thi ngiem tia hoa BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA DAU FILE LAM 1 20/10/** 12:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 QUA DAU DAU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 13.3813 6.69067 3.76 0.070 3 2 CT$ 4 160.229 40.0573 22.54 0.000 3 * RESIDUAL 8 14.2187 1.77733 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 187.829 13.4164 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 1 20/10/** 12:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------ NLAI NOS QUA DAU 1 5 31.0800 2 5 32.5600 3 5 30.2800 SE(N= 5) 0.596210 5%LSD 8DF 1.94418 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS QUA DAU 1 3 33.8000 2 3 24.9333 3 3 31.9333 4 3 32.2667 5 3 33.6000 SE(N= 3) 0.769704 5%LSD 8DF 2.50993 ------------------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........89 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 1 20/10/** 12:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | QUA DAU 15 31.307 3.6628 1.3332 4.3 0.0699 0.0003 Xử lý thống kê khối lượng quả thí nghiệm cắt tỉa hoa BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL QUA FILE LAM 1 20/10/** 20:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 KL QUA QUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .284573 .142287 2.93 0.110 3 2 CT$ 4 1.95289 .488223 10.05 0.004 3 * RESIDUAL 8 .388827 .486033E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2.62629 .187592 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 1 20/10/** 20:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS KL QUA 1 5 8.37400 2 5 8.70600 3 5 8.59200 SE(N= 5) 0.985935E-01 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........90 5%LSD 8DF 0.321503 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS KL QUA 1 3 8.24667 2 3 9.21333 3 3 8.51667 4 3 8.60000 5 3 8.21000 SE(N= 3) 0.127284 5%LSD 8DF 0.415059 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 1 20/10/** 20:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KL QUA 15 8.5573 0.43312 0.22046 2.6 0.1103 0.0037 XU LY THONG KE NANG SUAT THI NGHIEM CAT TIA HOA BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE LAM 1 20/10/** 11:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 1.20000 .600000 1.38 0.305 3 2 CT$ 4 32.9333 8.23333 19.00 0.001 3 * RESIDUAL 8 3.46667 .433334 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........91 * TOTAL (CORRECTED) 14 37.6000 2.68571 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 1 20/10/** 11:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSUAT 1 5 21.8000 2 5 21.8000 3 5 21.2000 SE(N= 5) 0.294392 5%LSD 8DF 0.959983 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSUAT 1 3 22.0000 2 3 18.6667 3 3 22.3333 4 3 22.6667 5 3 22.3333 SE(N= 3) 0.380059 5%LSD 8DF 1.23933 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 1 20/10/** 11:49 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSUAT 15 21.600 1.6388 0.65828 3.0 0.3049 0.0005 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........92 xö lý thèng kª tû lÖ ®Ëu qu¶ thÝ nghiÖm tØa qu¶ BALANCED ANOVA FOR VARIATE QUA DAU FILE LAM 1 20/10/** 11: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 QUA DAU DAU LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 2.43733 1.21867 4.65 0.045 3 2 CT$ 4 2.62400 .656000 2.50 0.125 3 * RESIDUAL 8 2.09600 .262000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 7.15733 .511238 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 1 20/10/** 11: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS QUA DAU 1 5 30.9600 2 5 30.6800 3 5 30.0000 SE(N= 5) 0.228910 5%LSD 8DF 0.746454 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS QUA DAU 1 3 31.0667 2 3 30.5333 3 3 30.9333 4 3 29.9333 5 3 30.2667 SE(N= 3) 0.295522 5%LSD 8DF 0.963668 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........93 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 1 20/10/** 11: 1 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | QUA DAU 15 30.547 0.71501 0.51186 1.7 0.0455 0.1251 Xu ly thong ke khoi luong qua thi nghiem tia qua BALANCED ANOVA FOR VARIATE KL QUA FILE LAM 1 20/10/** 16: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 KL QUA QUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NLAI 2 .736813 .368407 2.27 0.165 3 2 CT$ 4 .429227 .107307 0.66 0.637 3 * RESIDUAL 8 1.29725 .162157 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2.46329 .175949 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 1 20/10/** 16: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS KL QUA 1 5 8.03000 2 5 8.06800 3 5 7.58000 SE(N= 5) 0.180087 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........94 5%LSD 8DF 0.587245 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS KL QUA 1 3 7.57667 2 3 8.02333 3 3 8.01667 4 3 7.85667 5 3 7.99000 SE(N= 3) 0.232491 5%LSD 8DF 0.758130 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 1 20/10/** 16: 7 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KL QUA 15 7.8927 0.41946 0.40269 5.1 0.1646 0.6373 Xu ly thong ke nang suat thi nghiem tia qua BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSUAT FILE LAM 1 20/10/** 12:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........95 1 NLAI 2 .133333 .666667E-01 0.06 0.944 3 2 CT$ 4 14.0000 3.50000 3.04 0.084 3 * RESIDUAL 8 9.20000 1.15000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 23.3333 1.66667 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM 1 20/10/** 12:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS NSUAT 1 5 18.4000 2 5 18.2000 3 5 18.4000 SE(N= 5) 0.479583 5%LSD 8DF 1.56387 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NSUAT 1 3 18.3333 2 3 18.3333 3 3 19.6667 4 3 18.6667 5 3 16.6667 SE(N= 3) 0.619139 5%LSD 8DF 2.01895 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM 1 20/10/** 12:20 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NLAI |CT$ | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSUAT 15 18.333 1.2910 1.0724 5.8 0.9439 0.0844 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...........96 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2022.pdf
Tài liệu liên quan