Nghiên cứu phát triển một số loài địa lan kiếm (cymbidium sp) tại vùng Sapa - Lào Cai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO - BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN NGỌC HUÂN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LỒI ðỊA LAN KIẾM (CYMBIDIUM SP) TẠI VÙNG SA PA – LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Liên HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng: ðây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

pdf118 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2643 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu phát triển một số loài địa lan kiếm (cymbidium sp) tại vùng Sapa - Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Các số liệu, Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng: Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày 01 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Huân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy hướng dẫn TS. Phạm Thị Liên Viện Di Truyền Nơng Nghiệp - Viện Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam Xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc Viện Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam, các thầy cơ trong Ban đào tạo sau đại học thuộc Viện Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả hồn thành bản luận văn này Xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo Viện KHKT Nơng Lâm Nghiệp Miền Núi Phía Bắc, Ban giám đốc, các đồng nghiệp của Trung tâm Nghiên Cứu và Phát Triển Cây Ơn ðới – Viện KHKT Nơng Lâm Nghiệp Miền Núi Phía Bắc đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của những người thân trong gia đình đã tạo mọi điều kiện về vật chất , tinh thần và thời gian cho tác giả hồn thành luận văn này! Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Ngọc Huân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ....................................................................................... i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................. ii MỤC LỤC................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT......................................................... v DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................... vi DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HỌA......................................................viii DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ.................................................................... ix MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1 1. ðặt vấn đề ............................................................................................... 1 2. Mục tiêu và yêu cầu đề tài ....................................................................... 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ................................................................. 2 3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................. 2 3.2 Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................. 3 4. ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu........................................... 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI................ 4 1.1. Sơ lược về cây hoa lan ........................................................................4 1.1.1. Nguồn gốc, vị trí của cây hoa lan trong hệ thống phân loại thực vật .................. ................................................................................................................4 1.1.2. Phân loại họ phong lan ........………………………………………6 1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới và Việt Nam 7 1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới.............. ...7 1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan ở Việt Nam . ………10 1.3. Sơ lược về chi ðịa lan Kiếm ............................................................... 13 1.4. ðặc điểm thực vật học chi lan Kiếm ................................................... 13 1.5. Yêu cầu ngoại cảnh của chi lan kiếm (Cymbidium) ............................ 14 Các điều kiện cơ bản nuơi trồng lan Kiếm (Cymbidium). .......................... 14 1.6. Các loại sâu bệnh hại thường gặp trên lan Kiếm................................ 20 1.7. ðiều kiện tự nhiên Sa Pa – Lào Cai liên quan đến chi lan Kiếm ........ 21 1.8. Một số đặc điểm về nhiệt độ vùng thu thập: ....................................... 26 1.9. Kỹ thuật nuơi trồng lan Kiếm hiện tại ở Sa Pa – Lào Cai và các vùng lân cận. ..................................................................................................... 26 CHƯƠNG 2 ................................................................................................. 28 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 28 2.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................ 28 2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 30 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu nội dung 1 (thu thập và đánh giá tập đồn hoa địa lan)..... ................................................................................30 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............iv 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu nội dung 2 (Lưu giữ và đánh giá tập đồn) ........................................................................................................30 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu nội dung 3 (bố trí các thí nghiệm nghiên cứu kỹ thuật trồng trong vườn lan). ........ ................................................31 2.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi: .....................................................................33 2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................34 CHƯƠNG 3 ................................................................................................. 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................. 35 3.1. Kết quả thu thập lan Kiếm bản địa tại Sa Pa và một số vùng lân cận. . 35 3.2. Kết quả đánh giá tập đồn .................................................................. 38 3.3. Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nuơi trồng 3 lồi lan Kiếm đã chọn lọc................................................................................................ 55 3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng tới các lồi địa lan ............................................................................................................55 3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới đến quá trình sinh trưởng và phát triển của một số lồi địa lan Kiếm. .................................60 3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng, phát triển của 3 lồi lan Kiếm ... .................................................65 3.3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sinh trưởng, phát triển của một số lồi địa lan Kiếm. .................................................72 3.3.5. Kết quả ảnh hưởng của thuốc trừ bệnh đến bệnh hại địa lan ........78 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................... 80 1. Kết luận................................................................................................. 80 2. ðề nghị.................................................................................................. 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 81 Phụ lục ......................................................................................................... 85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Cơng thức ð/C ðối chứng H1 Lan Kiếm Thu Vàng H2 Lan Kiếm Hồng Hồng H3 lan kiếm Trần Mộng Xuân KHKT Khoa học kỹ thuật NLN Nơng Lâm Nghiệp N:P:K ðạm: Lân: Kali TB Trung bình TT Thứ tự VK Vi khuẩn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các tiểu vùng sinh thái của huyện Sa Pa 22 Bảng 1.2. ðặc điểm khí hậu huyện Sa Pa (số liệu trung bình của 5 năm, từ 2003 – 2008) 23 Bảng 1.3. ðơn vị lạnh CU* tại một số vùng ở miền núi phía Bắc Việt Nam 26 Bảng 3.1: Danh mục các lồi địa lan đã thu thập (năm 2009) 36 Bảng 3.2. ðặc điểm hình thái thân, lá các lồi địa lan trong vườn lưu giữ. 38 Bảng 3.3. Thời gian ra hoa, nở hoa và độ bền hoa của các lồi địa lan đã thu thập 40 Bảng 3.4. ðặc điểm cành phát hoa của các lồi địa lan trong vườn lưu giữ 41 Bảng 3. 5. Màu sắc, kích thước hoa của các lồi địa lan thu thập 44 Bảng 3.6. Vẻ đẹp và giá trị kinh tế của các lồi địa lan kiếm thu thập 47 Bảng 3.7. Thành phần bệnh hại các lồi lan Kiếm (tại Sa Pa năm 2009) 48 Bảng 3.8. Mức độ bị sâu bệnh hại trên các lồi địa lan Kiếm (tại Sa – Pa năm 2009) 50 Bảng 3.9: ðặc điểm chính của 3 lồi lan Kiếm đã được chọn lọc 51 Bảng 3. 10. Ảnh hưởng của giá thể trồng tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của một số lồi địa lan kiếm 56 Bảng 3. 11 . Ảnh hưởng giá thể trồng tới một số chỉ tiêu phát triển của một số lồi lan kiếm 58 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của chế độ tưới đến khả năng sinh trưởng của một số lồi lan Kiếm 61 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............vii Bảng 3.13. Ảnh hưởng của chế độ tưới đến khả năng phát triển của một số lồi lan Kiếm 63 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của 3 lồi lan Kiếm ( năm 2009 – 2010). 66 Bảng 3.15. ảnh hưởng của chế độ che sáng đến một số chỉ tiêu phát triển của 3 lồi lan kiếm 69 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung đến khả năng sinh trưởng của một số lồi ðịa lan 73 Bảng 3.17. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung đến khả năng phát triển của một số lồi lan Kiếm 75 Bảng 3.18. Tỷ lệ bệnh hại sau khi làm thí nghiệm 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............viii DANH MỤC CÁC ẢNH MINH HỌA Ảnh 2.1: vườn lan thu thập và lưu giữ (năm 2009) 28 Ảnh 3.1: Vườn địa lan khi mới thu thập về (năm 2009) 37 Ảnh 3.2: Vườn lưu giữ 37 Ảnh 3.3: Vườn lan thu thập đang trong thời kỳ ra hoa 43 Ảnh 3.4: Lan Kiếm Thu Nâu Xanh nở tháng 11 45 Ảnh 3.5: Hoa của một số giống đã thu thập 46 Ảnh 3.6: ðịa lan Kiếm Hồng Hồng (Cymbidium lowianum Rchb.f) 52 Ảnh 3.7: ðịa Lan Kiếm Thu Vàng (Cymbidium sp) 53 Ảnh 3.8: ðịa lan Kiếm Trần Mộng Xuân (Cymbidium gradiflorum Reichbf) 53 Ảnh 3.9: Vườn thí nghiệm nghiên cứu các lồi địa lan kiếm bản địa 54 Ảnh 3.10: Cây địa lan trong thí nghiệm khơng che lưới (năm 2010) 71 Ảnh 3.11: Cây địa lan trong thí nghiệm che 1 lớp lưới (năm 2010) 71 Ảnh 3.12: Cây địa lan trong thí nghiệm che 2 lớp lưới (năm 2010) 72 Ảnh 3.13: Vườn sạch bệnh khi phun thuốc phịng định kỳ (2010) 79 Ảnh 3.14: Một số hình ảnh các thời kỳ phát triển của một số lồi địa lan 88 Ảnh 3.15: Hoa và quả địa lan kiếm Bạch Ngọc (năm 2010) 89 Ảnh 3.16: Hoa địa lan kiếm rủ (năm 2010) 89 Ảnh 3.17: Hoa địa lan kiếm Mỡ Gà (năm 2010) 90 Ảnh 3.18: ðịa lan Kiếm Thu 20 năm tuổi (năm 2010) 90 Ảnh 3.19: ðịa lan Kiếm Trần Mộng Xuân 90 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............ix DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Biểu đồ 3.1: Ảnh hưởng của giá thể đến chiều dài lá 3 lồi lan Kiếm 56 Biểu đồ 3.2: Ảnh hưởng của giá trể trồng đến chiều rộng lá và số mầm trung trên cây của 3 lồi lan Kiếm 56 Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của giá thể đến số chùm hoa trên cây của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009-2010) 58 Biểu đồ 3.4 Ảnh hưởng của giá thể đến chiều cao trục hoa và số hoa trung bình/ chùm của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 -2010) 58 Biểu đồ 3.5: Ảnh hưởng của khoảng cách tưới đến chiều dài lá tối đa của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010) 61 Biểu đồ 3.6: Ảnh hưởng của khoảng cách tưới đến chiều rộng lá tối đa và số mầm trung bình/ 1 cây của 3 lồi lan Kiếm 61 Biểu đồ 3.7: Ảnh hưởng của khoảng cách tưới đến số chùm hoa trung bình/1 cây của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010) 63 Biểu đồ 3.8: Ảnh hưởng của khoảng cách tưới đến số hoa trung bình/1chùm hoa và chiều cao trung bình của trục hoa của 3 lồi lan Kiếm (2009 – 2010) 63 Biểu đồ 3.9: Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến chiều dài lá tối đa của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010) 66 Biểu đồ 3.10: Ảnh hưởng của chế độ che sáng tới chiều rộng lá tối đa và số mầm trung bình trên cây của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010) 66 Biểu đồ 3.11: Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến số chùm hoa trung bình trên 1 cây (giả hành) của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010) 69 Biểu đồ 3.12: Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến chiều cao trục hoa và số hoa trung bình trên 1 cây (giả hành) của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010) 69 Biểu đồ 3.13: Ảnh hưởng của bĩn dinh dưỡng bổ sung đến chiều dài lá tối đa của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010) 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............x Biểu đồ 3.14: Ảnh hưởng của bĩn dinh dưỡng bổ sung đến số mầm TB/1 cây của 3 lồi địa lan Kiếm (năm 2009 – 2010) 73 Biểu đồ 3.15: Ảnh hưởng của bĩn dinh dưỡng bổ sung đến số mầm TB/1 cây của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010) 76 Biểu đồ 3.16: Ảnh hưởng của bĩn dinh dưỡng bổ sung đến chiều cao TB trục hoa và số hoa TB/chùm của 3 lồi lan Kiếm (năm 2009 – 2010) 76 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............1 MỞ ðẦU 1. ðặt vấn đề Thiên nhiên và con người là sự gắn kết hài hồ, một phần sự gắn kết đĩ khơng thể bỏ qua vẻ đẹp tự nhiên của các lồi hoa. Hoa là sự chắt lọc kỳ diệu nhất những tinh tuý mà thế giới cây cỏ ban tặng cho con người. Mỗi lồi hoa chứa ẩn một vẻ đẹp, sức quyến rũ riêng, mà qua đĩ con người cĩ thể gửi gắm tâm hồn mình cho hoa lá, cỏ cây. Cùng với sự phát triển của cơng nghiệp, đời sống con người được nâng cao và nhu cầu thưởng thức cái đẹp càng gia tăng. Nghề trồng hoa cây cảnh nĩi chung và đặc biệt chọn tạo giống hoa Lan xuất khẩu nĩi riêng, đã và đang trở thành một ngành kinh tế thu nhiều lợi nhuận. Hàng năm, ngành trồng hoa thế giới đã đạt giá trị 25 tỷ đơ la và thế kỷ 21 sẽ đạt giá trị hơn 40 tỷ đơ la (ðồng Văn Khiêm, 2003) [9]. Các nước Châu Á cũng đang đầu tư phát triển mạnh ngành này. ðài Loan đang đẩy mạnh phát triển hoa, cây cảnh nĩi chung và hy vọng trong 10 năm tới ðài Loan sẽ trở thành một "Hà Lan thứ 2". Thái Lan, một nước láng giềng rất gần Việt Nam, năm 2004 xuất khẩu trên 48 triệu đơ la hoa lan cắt cành. Singapore năm 2001 xuất khẩu 15 triệu đơ la về hoa và năm 2005 đạt gấp 3 lần so với doanh thu này. (H.P. Singh,N.K.Dadlani, 2006) [16]. Thế giới cỏ cây muơn hình, muơn vẻ, khơng phải ngẫu nhiên mà hoa lan được tơn là "bà chúa của những lồi hoa". Gơlacova ca ngợi " Thiên nhiên đã hào phĩng tặng cho họ phong lan một vẻ đẹp lạ thường và tính đa dạng của lan đã làm sửng sốt con người từ xa xưa cho đến ngày nay" (Trần Hợp, 1990) [5]. Trong họ lan, địa lan kiếm (Cymbidium) được mệnh danh là nữ hồng của các lồi lan, chúng cĩ những điểm nổi bật cả về giá trị mỹ thuật, giá trị tinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............2 thần, vẻ tao nhã, hài hịa của chúng từ lâu đã hiện diện trong văn học, nghệ thuật và gắn liền với đời sống văn hĩa của người Á ðơng. Việt Nam, nghề trồng lan cĩ lịch sử rất lâu đời, từ đời vua Trần Nhân Tơng đã lập nên "Ngũ bách viên" trong đĩ cĩ 500 lồi lan quý được sưu tập từ khắp các vùng đất nước (Nguyễn Hữu Huy - Phan Ngọc Cấp,1995) [7]. Việt Nam cịn nằm trong trung tâm khởi nguyên, cĩ nguồn quỹ gen cây trồng phong phú trong đĩ cĩ họ phong lan. Ở miền Bắc nước ta, nhiều nghiên cứu về nhân giống địa lan đã thành cơng, song cịn ít các cơng trình nghiên cứu, phát triển các lồi hoa lan chịu lạnh đặc biệt là các lồi địa lan bản địa ở các tỉnh miền núi. Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan trên, đề tài: “Nghiên cứu phát triển một số lồi địa lan Kiếm (Cymbidium sp) tại vùng Sa Pa – Lào Cai” nhằm gĩp phần phát triển một số lồi ðịa Lan Kiếm bản địa tại vùng Sa Pa – Lào Cai, phục vụ nhu cầu thưởng thức hoa trong các dịp lễ tết. 2. Mục tiêu và yêu cầu đề tài 2.1. Tuyển chọn, lưu giữ nguồn gen lan Kiếm ở vùng núi Sa Pa - Lào Cai phục vụ cho cơng tác chọn tạo giống trong tương lai. 2.2. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển một số lồi lan Kiếm trong điều kiện thời tiết khí hậu vùng núi huyện Sa Pa - Lào Cai. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học ðã thu thập và bảo quản được tập đồn địa lan ở khu vực Sa Pa – Lào Cai và một số vùng lân cận gồm 235 mẫu giống thuộc 13 lồi khác nhau. ðã nghiên cứu một cách tỷ mỉ về các đặc tính nơng sinh học quan trọng của các lồi địa lan địa phương như: hình thái, màu sắc hoa, độ bền của hoa, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............3 phản ứng khác nhau của các giống lan khác nhau trong điều kiện canh tác ở khu vực Sa Pa làm dẫn liệu khoa học cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo. 3.2 Ý nghĩa thực tiễn ðã tuyển chọn được 3 lồi địa lan: Kiếm Thu Vàng, Trần Mộng Xuân và Kiếm Hồng Hồng, bước đầu xây dựng biện pháp kỹ thuật trồng chúng tại Sa Pa – Lào Cai. 4. ðối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập đồn địa lan Kiếm bản địa được thu thập tại vùng Sa Pa – Lào Cai. ðịa điểm nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu và phát triển cây ơn ðới - Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Miền núi phía Bắc. Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2009 - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............4 Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. Sơ lược về cây hoa lan 1.1.1. Nguồn gốc, vị trí của cây hoa lan trong hệ thống phân loại thực vật Theo các tác giả Nguyễn Tiến Bân (1997) [2], Võ Văn Chi – Lê Khả Kế (1969) [3], Võ Văn Chi - Dương ðức Tiến (1978) [4], Trần Hợp (1990) [5], cây hoa lan Orchidaceae thuộc họ phong lan Orchidaceae, bộ lan Orchidales, lớp một lá mầm Monocotyledoneae. Cây lan được biết đến đầu tiên ở phương ðơng, theo Bretchacider thì từ đời vua Thần Nơng (2800) trước cơng nguyên, lan rừng này đã được dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau này cùng với vẻ đẹp và tác dụng chữa bệnh, hoa lan đã cĩ mặt ở Châu Âu. Trước kia đã cĩ rất nhiều nhà nghiên cứu về lan như Theoparatus (376 - 285 trước Cơng nguyên), Ơng cũng là người đầu tiên dùng orchid để chỉ một lồi lan cĩ củ trịn. Sau đĩ Robut Bron (1773 - 1858) là người đầu tiên đã phân biệt rõ ràng giữa họ lan và các họ khác (dẫn theo Trần Hợp, 1990) [5]. Nhưng đặt nền tảng hiện đại cho mơn học về lan là Joanlind (1979 - 1985). Năm 1836, Ơng cơng bố sắp xếp các tơng họ Lan (A tabuler view of the Tribes of orchidaler). Tên của họ lan do Ơng đưa ra được dùng cho đến ngày nay (dẫn theo Trần Hợp, 1990) [5]. Với quá trình lịch sử phát triển lâu dài từ xa xưa đến nay, cĩ thể phân loại họ lan trong hệ thống thực vật: Họ lan Orchidaceae ở trong lớp đơn tử diệp lớp 1 lá mầm Monocotyledoneae, thuộc ngành ngọc lan - thực vật hạt kín Mangoliophyta, phân lớp hành Lilidae , bộ lan Orchidales. Họ lan là một họ cĩ số lượng lồi lớn đứng thứ hai sau họ cúc, khoảng 15.000 – 35.000 lồi phân bố từ 680 vĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............5 Bắc đến 560 vĩ Nam, nghĩa là từ gần cực Bắc như Thụy ðiển, Aleska, xuống tận các đảo cuối cùng cực Nam ở Australia. Tuy nhiên, phân bố chính của họ này là ở trên các vĩ độ nhiệt đới, đặc biệt Châu Mỹ và ðơng Nam Á. Ngay ở các vùng nhiệt đới họ lan cũng phân bố rộng khắp từ vùng đầm lầy sát Biển Hồ qua các đồi núi thấp lên cả đồi núi cao. Mặc dù đa số các lồi lan chỉ mọc ở độ cao dưới 2000m so với mặt biển, song cĩ ít lồi sống được cả độ cao 5000m so với mặt biển (ở Colombia cĩ một số lồi phong lan sống ở núi quanh năm tuyết phủ (Mau, -RFL 1983) [21]. Qua kết quả chọn lọc và lai tạo, ngày nay các nhà chọn giống và trồng lan đã bổ sung thêm 75 lồi lan mới (Trần Hợp, 2001) [6]. Thường những cây lan bụi sống ở mặt đất được gọi là địa lan, bám vào thân cây, cành cây được gọi là phong lan và sống trên vách núi đá được gọi là thạch lan. Họ lan phân bố nhiều nhất ở vùng nhiệt đới, cĩ 25 chi và 680 lồi. Ở vùng ơn hồ số lượng lan giảm một cách nhanh chĩng và rõ rệt. Bắc bán cầu cĩ khoảng 75 chi và 900 lồi, Nam bán cầu cĩ khoảng 40 chi và 500 lồi (Trần Hợp, 2001, tập 2) [6]. Cây lan biết đến đầu tiên ở Trung Hoa là Kiếm lan (được tìm ra đầu tiên ở Phúc Kiến) đĩ là Cymbidium ensifonymum là một lồi bán địa lan. Ở Phương ðơng, lan được chú ý đến bởi vẻ đẹp duyên dáng của lá và hương thơm tuyệt vời của hoa. Vì vậy trong thực tế lan được chiêm ngưỡng trước tiên là lá chứ khơng phải màu sắc của hoa. Lan đối với người Nhật cũng như với người Trung Hoa, tượng trưng cho tình yêu và vẻ đẹp, hương thơm tao nhã, tất cả thuộc về phái yếu, quý phái và thanh lịch, như cĩ người đã nĩi "Mùi hương của nĩ tỏa ra trong sự yên lặng và cơ đơn". Khổng Tử đã ví lan với đức tính cao quý, cho nên với năm tháng lan được đồng nghĩa với người quân tử, cao cả và hồn hảo. Phong trào chơi phong lan và địa lan ở Trung Quốc phát triển rất sớm, từ thế kỷ thứ 5 trước Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............6 cơng nguyên đã cĩ tranh vẽ về phong lan cịn lưu lại từ thời Hán Tơng. Ở Châu Âu bắt đầu để ý đến phong lan từ thế kỷ thứ 18, sau Trung Quốc đến hàng chục thế kỷ và cũng nhờ các thuỷ thủ thời bấy giờ mà phong lan đã đi khắp các miền của địa cầu. Lúc đầu là Vanny sau đĩ đến Bạch Cập, Hạc ðính rồi Kiếm Lan... lan chính thức ra nhập vào ngành hoa cây cảnh trên thế giới 400 năm nay (Trần Hợp, 2001, tập 2) [6]. Ở Việt Nam, trước kia chưa quan tâm đến nghiên cứu về cây lan, cĩ lẽ người đầu tiên cĩ khảo sát về lan ở Việt Nam là Gioalas Noureiro - nhà truyền giáo Bồ ðào Nha, Ơng đã mơ tả cây lan ở Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1789 trong cuốn " Flora cochin chinensis" gọi tên các cây lan trong cuộc hành trình đến Nam phần Việt Nam là aerides, Phaius và Sarcopodium... mà đã được Ben Tham và Hooker ghi lại trong cuốn "Genera plante rum" (1862- 1883) (dẫn theo Nguyễn Hữu Huy - Phan Ngọc Cấp, 1995) [7]. Qua phân nửa thế kỷ tiếp theo sau khi người Pháp đến Việt Nam thì mới cĩ những cơng trình nghiên cứu được cơng bố đáng kể là F.gagnepain và A.gnillaumin mơ tả 70 chi gồm 101 lồi cho cả 3 nước ðơng Dương trong bộ "Thực vật ðơng Dương chí" (Flora Genera Indochine) do H. Lecomte chủ biên, xuất bản từ những năm 1932 – 1934 (Trần Hợp, 2001, tập 2) [6]. 1.1.2. Phân loại họ phong lan Theo tác giả, Trần Hợp (2001) [6], sự phân chia họ phong lan khá phức tạp, theo truyền thống cổ điển, các nhà khoa học trước đây chia họ phong lan làm 3 họ phụ khá minh bạch. Gần đây do việc phân tích hoa đầy đủ hơn và đi sâu vào nghiên cứu đặc tính di truyền, các nhà khoa học đã chia phong lan làm 6 họ phụ: Apostasioideae, Cypridioideae, Neottioideae, Orchidioideae, Epidendroideae, Vandoideae. Chi lan Kiếm thuộc họ phụ Orchidioideae. Cả 6 họ phụ này đều phân bố rộng rãi trên trái đất. Họ phong lan của Việt Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............7 cũng khá phong phú, theo thống kê sơ bộ, cĩ 120 chi, trên 800 lồi. Như vậy họ phong lan đã trở thành đối tượng cực kỳ phong phú và đặc sắc của hệ thực vật Việt Nam. 1.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới và Việt Nam 1.2.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới Loddiges 1812 là người đầu tiên trên thế giới thiết lập vườn lan thương mại. Trong những thập kỷ gần đây cùng với phương tiện giao thơng phát triển mạnh mẽ, các thành tựu khoa học kỹ thuật và sự phát triển về cơng nghệ sinh học được ứng dụng rộng rãi. Do vậy, việc xuất nhập khẩu hoa lan ngày càng tăng, với quy mơ rất lớn. Nhiều nước đã trở thành cường quốc xuất khẩu hoa lan như Thái Lan, ðài Loan. Hoa lan đã và đang là nguồn lợi lớn của các nước ðơng Nam Á và thế giới (Phan Thúc Huân, 1989) [8]. Trên thế giới, rất nhiều quốc gia như Hà Lan, Nhật, ðài Loan, Thái Lan... đã và đang đưa ngành sản xuất hoa thành ngành cơng nghiệp trong nơng nghiệp đem lại lợi nhuận đáng kể, đặc biệt trong nghiên cứu và sản xuất hoa lan họ đã làm được: Về chọn tạo giống: - Tạo được hàng ngàn giống hoa lan mới các loại đưa vào sản xuất, kinh doanh. - Làm chủ cơng nghệ nhân nhanh các giống mới. - Làm chủ cơng nghệ vườn ươm cây giống sau cấy mơ. Về sản xuất: - Làm chủ cơng nghệ nuơi trồng lan. - Làm chủ cơng nghệ điều khiển ra hoa theo ý muốn. - Làm chủ cơng nghệ bảo quản đĩng gĩi sau thu hoạch, cụ thể: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............8 * Hà Lan: ðất nước xứ sở của những lồi hoa. Với hoa lan, họ tập trung nghiên cứu chọn tạo giống mới và làm chủ quy trình cơng nghệ sản xuất các giống trong chi lan Hồ điệp (Phalaenopsis), Hồng Hậu (Cattlyea) . * Nhật Bản: Cũng giống như Hà Lan cơng nghệ nuơi trồng lan Hồ điệp đã đạt ở mức độ tiến tiến, đặc biệt cơng nghệ nhân giống bằng nuơi cấy mơ tế bào cho nên giá thành cây giống của Nhật Bản thấp. Nguồn ( [32], [31] * Singapore: Nghề trồng hoa lan xuất khẩu trên quy mơ lớn bắt đầu từ năm 1987. Nhà nước đã thấy rõ tiềm năng xuất khẩu loại hoa này trên thị trường thế giới, cho nên đã mở rộng trang trại trồng hoa phong lan. Năm 2005, xuất khẩu hơn 58 triệu đơ la phong lan ra nước ngồi. Hiện nay, Singapore chiếm 12 % kinh doanh thị trường phong lan thế giới. * Ấn ðộ: ðể phục vụ việc xuất khẩu hoa, Ấn ðộ đã đưa tiến bộ kỹ thuật cấy mơ vào nghề trồng hoa để sản xuất mỗi năm khoảng 10 triệu cây hoa phong lan. Các nước cĩ cơng nghệ nuơi trồng hoa lan phát triển và điều kiện thời tiết khí hậu gần với Việt Nam nhất phải kể đến ðài Loan và Thái Lan . * ðài Loan: ðài Loan là lãnh thổ đảo cĩ diện tích 36.000km2 với dân số đơng tới 23 triệu. Sau nửa thế kỷ phấn đấu, ngày nay ðài Loan đã trở thành Trung tâm cơng nghiệp và thương mại lớn của Thế giới, thành viên WTO với GDP/đầu người trên 12 ngàn đơ la Mĩ (USD). Nơng nghiệp cũng chuyển đổi từ các tiến bộ khoa học cơng nghệ về cơng nghệ sinh học và cơng nghệ truyền thống trong chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật và đầu tư cơ bản cho sản xuất đã thúc đẩy chuyển đổi nơng nghiệp đơn canh với cây lương thực là chính sang nơng nghiệp đa dạng hố với sản xuất rau hoa quả chiếm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............9 trên 50% đất nơng nghiệp (412.000/800.000ha) và ngĩt 50% tỉ trọng xuất khẩu. Sản xuất hoa bắt đầu những năm 1970. Năm 1981 diện tích chỉ cĩ 1.672ha. ða dạng hố thị trường hoa ở Châu Âu, nhất là Hà Lan đã thúc đẩy sản xuất hoa ðài Loan phát triển. Năm 2005 diện tích đạt 12.481ha tăng 7,4 lần so với năm 1981. Trong các loại hoa, lan Hồ ðiệp (Phalaenopsis) chiếm 90% giá trị xuất khẩu, diện tích đạt 460 ha. ðài Loan đã nghiên cứu thành cơng và làm chủ quy trình cơng nghệ sản xuất cây giống. Hàng triệu cây giống Hồ ðiệp được nhân nhanh và xuất khẩu. Quy trình cơng nghệ điều khiển ra hoa hàng loạt cho lan Hồ ðiệp đã phát triển ở mức cao, họ cĩ thể điều khiển hàng triệu cây lan Hồ ðiệp ra hoa cùng thời điểm. Chính vì những thành cơng trong nghiên cứu đã đưa ngành sản xuất hoa lan Hồ ðiệp thành ngành sản xuất lan cơng nghệp trong nơng nghiệp. Giá trị sản xuất và xuất khẩu hoa lan Hồ ðiệp của ðài Loan chiếm 1/4 giá trị sản lượng hoa lan Hồ ðiệp của thế giới. Kim ngạch xuất khẩu lan Hồ ðiệp tăng nhanh trong những năm gần đây. Thị trường chính là các nước Châu Âu, Nhật và Mỹ ( [29]. Tính riêng thị trường Mỹ, năm 2002 giá trị xuất khẩu lan Hồ ðiệp là 8 triệu USD chiếm 11%, năm 2005 giá trị này lên hơn 9 triệu USD chiếm 22%, năm 2006 thị trường Mỹ đã lên đến 30% đưa giá trị xuất khẩu hoa lan lên đến hơn 13 triệu USD. Dự kiến đến hết năm 2010 ðài Loan sẽ xuất khẩu lan Hồ ðiệp sang Mỹ khoảng 61,9 triệu USD (nguồn: USDA foreign Agricultural Service). * Thái Lan. Là nước láng giềng của Việt Nam, Thái Lan cĩ lịch sử nghiên cứu và lai tạo phong lan cách đây khoảng 130 năm (Parinda - Sriyaphai, 2002) [23]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............10 Hiện nay, Thái Lan đã nghiên cứu và làm chủ cơng nghệ sản xuất cây giống bằng nuơi cấy mơ tế bào và cơng nghệ sản xuất, điều khiển ra hoa đồng loạt một số giống phong lan, đặc biệt là các giống lan Hồng Thảo (Dendrobium) chiếm 80%. ðiều kiện khí hậu của Thái Lan lại rất phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của lan Hồng Thảo. Chính vì vậy, Thái Lan là nước đứng đầu về xuất khẩu hoa phong lan trên thế giới (kể cả cây giống và hoa lan cắt cành) [22]. Từ năm 2004 đến nay Thái Lan đang tiến hành cải tiến cơng nghệ trong nhân giống và sản xuất hoa lan cắt cành, nhằm hạ giá thành sản phẩm [14]. Chính vì vậy, giá thành cây giống trong in vitro đã hạ xuống từ 15 – 20 baht đến nay chỉ cịn khoảng 10–12 baht/cây con in vitro. (nguồn:http:www.orchid.in.th/htm/pl_Dendrobium2.html;http:www.chiangma i-chiangrai.com.orchid.html) [28], [30]. Như vậy, trình độ khoa học cơng nghệ trong nghiên cứu và sản xuất hoa lan trên thế giới đã đạt ở mức cao. Sản xuất hoa lan như một ngành cơng nghiệp mang tính cơng nghệ cao, đã nhân giống theo kiểu cơng nghiệp, điều khiển được một số giống hoa phong lan nở hoa theo ý muốn và đem lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước. Chính vì vậy, sản lượng và giá trị xuất khẩu của các nước đạt cao. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất hoa lan ở Việt Nam Ở Việt Nam dấu vết những nghiên cứu về lan ở buổi đầu khơng rõ rệt. Chỉ sau khi người Pháp đến Việt Nam thì mới cĩ những cơng trình nghiên cứu được cơng bố đáng kể là F.Gagnepain và A. Ginillaumin mơ tả 70 chi gồm 101 lồi cho cả 3 nước ðơng Dương trong bộ “Thực vật ðơng Dương Chí”. Ở nước ta đã biết đư._.ợc 897 lồi thuộc 152 chi của họ hoa lan (Nguyễn Thiện Tịch, ðồn Thị Hoa, Trần Sỹ Dũng, Huỳnh Thị Ngọc Nhân, 1987) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............11 [13]. Nguồn gen hoa phong lan của Việt Nam rất phong phú trong đĩ lan Hồng Thảo chiếm khoảng 30 – 40% trong tổng số các lồi lan của Việt Nam (Võ Văn Chi, Lê Khả Kế, 1969) [3]. Như vậy, họ phong lan đã trở thành đối tượng cực kỳ phong phú và đặc sắc của hệ thực vật Việt Nam, nĩ chẳng những là một trong những họ thực vật lớn nhất mà cịn đĩng gĩp nhiều về mặt giá trị sử dụng cho nền kinh tế nước nhà trong tương lai. Hiện nay, đã cĩ những cơng ty hàng năm sản xuất và tiêu thụ hoa lan doanh thu lên hàng tỷ đồng như Sài gịn Orchidex, cơng ty hoa Hồng Lan, các cơng ty này chủ yếu buơn bán các giống lan nhập nội (ðồng Văn Khiêm, 2005) [10]. Viện Cơng nghệ Sinh học Nơng nghiệp, trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội đã thành cơng trong việc nghiên cứu một số mơi trường nhân nhanh một số giống phong lan Hồ ðiệp (Phalaenopsis) (Nguyễn Quang Thạch và cộng tác viên, 2005) [12]. Các đề tài, dự án đã nghiên cứu: - ðề tài (Nghiên cứu sinh): Nghiên cứu phát triển một số giống địa lan thơm ở miền Bắc Việt Nam (1996 – 2001). ðã thu thập, đánh giá và nhân nhanh được một số giống hoa địa lan thơm ở miền Bắc Việt Nam. - ðề tài: ðiều tra, thu thập nguồn gen cây hoa cây cảnh trong tồn Quốc (1996-1999). ðề tài điều tra, thu thập, phân vùng nguồn gen cây hoa, cây cảnh trong tồn Quốc trong đĩ cĩ cây hoa lan. - ðề tài: Nghiên cứu chọn tạo một số giống hoa cĩ giá trị (Phong lan, ðịa lan, Hồng, Cúc…) (2000 -2005) đã tuyển chọn được một số giống hoa cĩ nguồn gốc nhập nội và xây dựng quy trình kỹ thuật nhân giống một số giống trong đĩ cĩ giống hoa lan Hồ ðiệp (Phalaenopsis) HL3 đã được cơng nhận giống tạm thời năm 2004 và cơng nhận giống chính thức năm 2009. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............12 - ðề tài hợp tác Quốc tế theo Nghị định thư giữa Việt Nam và Thái Lan “Thu thập đánh giá nguồn gen hoa phong lan để gĩp phần cải tiến một số giống hoa phong lan ở Việt Nam” (2003 – 2005). ðã thu thập được 39 lồi hoa lan từ Thái Lan và 5 lồi hoa lan ở trong nước, đánh giá được một số giống hoa phong lan cĩ giá trị ở Việt Nam và Thái Lan tập trung vào một số lồi Ngọc ðiểm Tai Trâu (Rhychostylis gigantea) Lan Hồng Hậu (Cattleya), Van ða (Vanda), Hồng Yến (Ascocenda) và Hồ ðiệp (phalaenopsis). - Dự án: Phát triển giống hoa chất lượng cao (2001 – 2005) dự án đã đầu tư trang thiết bị, nhập một số giống hoa tốt từ Hà Lan trong đĩ cĩ 5 giống hoa phong lan Hồ ðiệp (Phalaenopsis). - Dự án: Phát triển một số giống hoa địa lan ở Việt Nam (2003 – 2005) (dự án P) tập trung nghiên cứu và hồn thiện cơng nghệ nhân giống bằng nuơi cấy mơ tế bào trên một số giống lan thuộc chi lan Kiếm (Cymbidium). - ðề tài: Nghiên cứu, chọn tạo và kỹ thuật sản xuất tiên tiến một số lồi hoa chủ lực cĩ chất lượng cao phục vụ nội tiêu và xuất khẩu (hoa hồng, cúc, lily và lan cắt cành) (2006 – 2010). Mục tiêu đến năm 2010 phải tạo ra 8 đến 10 giống hoa (hồng, cúc, lily và lan cắt cành) và cơng nghệ nhân giống tiên tiến các giống trên. Hiện nay, đề tài đang được thực hiện, đối tượng các giống lan mà đề tài chọn làm vật liệu nghiên cứu là các giống lan thuộc chi lan Hồ điệp (phalaenopsis), Lan Kiếm (Cymbidium). Như vậy, tất cả các đề tài, dự án nghiên cứu về hoa lan của Việt Nam trong những năm gần đây tập trung vào một số nội dung sau: - Thu thập đánh giá một số lồi địa lan thơm của miền Bắc Việt Nam. - ðiều tra khảo sát nguồn gen hoa lan của Việt Nam. - Nhập giống, đánh giá và tuyển chọn một số giống hoa lan cĩ nguồn gốc ở nước ngồi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............13 - Nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống trong in vitro đối với lan Hồ ðiệp (phalaenopsis), Lan Kiếm (Cymbidium). 1.3. Sơ lược về chi ðịa lan Kiếm Chi lan Kiếm Cymbidium, trong họ phụ Orchidioideae, các lồi trong chi lan Kiếm cĩ hoa lớn, đẹp, bền phân bố trên một vùng vơ cùng rộng lớn khắp ðơng Nam Á, các hải đảo trên Thái Bình Dương đến Hy Lạp Sơn, từ Philippines đến fidgi. ða số các lồi trong chi đều gồm các cây sống phụ trên cây mục khác hoặc hốc đá cĩ mùn. 1.4. ðặc điểm thực vật học chi lan Kiếm Theo tác giả Trần Hợp (2001) [6] mơ tả tĩm tắt đặc điểm thực vật học chi lan Kiếm như sau: Rễ lan : chi lan Kiếm cĩ bộ rễ lớn, dày, nạc, xốp. Chúng sống ở đất hoặc sống phụ, sống hoại trong các hốc đá. Hệ rễ chia thành rễ chính, rễ phụ, rễ nhánh, rễ to mập, thường cĩ màu trắng xám. Thân lan: thân củ hình trụ, chứa nhiều chất dinh dưỡng và nước. Thân chính nếu sống trong mơi trường thuận lợi hàng năm mọc ra nhiều nhánh mới. Lá lan: một cây lan trưởng thành cĩ rất nhiều lá. Lá tự dưỡng, do đĩ nĩ phát triển đầy đủ hệ thống lá. Lá thuộc loại lá song đính, lá lớn, lá trải rộng và xếp xít trên thân, đơi khi rủ xuống, xếp cách đều đặn trên thân. Hoa lan: cụm hoa to, dạng chùm, màu sắc sặc sỡ, đẹp. Cánh đài lưng thường ngắn, nhưng 2 cánh đài bên kéo dài với nhau ở cằm. Cánh tràng 2, thường cĩ dạng giống cánh đài. Cánh mơi dính hay chia 2-3 thuỳ, cột nhụy dài chứa phấn khối. Quả lan: quả to cĩ 3 ngăn chứa nhiều hạt, một quả cĩ thể chứa hàng triệu hạt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............14 Hạt lan : rất nhiều, nhỏ li ti (do đĩ trước đây gọi họ lan là họ vi tử ). Hạt chỉ cấu tạo bởi một khối chưa phân hố, trên một mạng lưới nhỏ, xốp, chứa đầy khơng khí. Phải trải qua 5 - 8 tháng hạt mới chín. Trong tự nhiên, phần lớn hạt thường chết vì khĩ gặp nấm cộng sinh cần thiết để nảy mầm. Do đĩ hạt nhiều cĩ thể theo giĩ bay rất xa, nhưng hạt nảy mầm thành cây lại rất hiếm. Chỉ ở trong những khu rừng già ẩm ướt, vùng nhiệt đới mới đủ điều kiện cho hạt lan nảy mầm. Khối lượng tồn bộ hạt trong một quả chỉ bằng 1/10 đến 1/1000 miligam. Trong đĩ khơng khí chiếm khoảng 76 - 96% thể tích của hạt. 1.5. Yêu cầu ngoại cảnh của chi lan Kiếm (Cymbidium) Bất kỳ loại sinh vật nào cũng cĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh nhất định để sinh trưởng, phát triển. Cây hoa lan nĩi chung, ðịa Lan Kiếm nĩi riêng cũng yêu cầu một số điều kiện ngoại cảnh như: giá thể trồng, ẩm độ, ánh sáng, nhiệt độ và dinh dưỡng. ðể cây lan Kiếm sinh trưởng, phát triển tốt cần phải đáp ứng những yêu cầu mà cây cần, đĩ là cơ sở để nghiên cứu xây dựng quy trình phát triển chúng trong điều kiện cụ thể của mỗi vùng. Các điều kiện cơ bản nuơi trồng lan Kiếm (Cymbidium). Giá thể: Giá thể là từ dùng để chỉ tất cả các vật chất bao quanh bộ rễ của cây trồng, các loại giá thể khác nhau cĩ ưu nhược điểm khác nhau và tùy theo mục đích trồng, loại cây trồng mà chọn các loại giá thể thích hợp. Trên thế giới, đã nhiều nghiên cứu và kết luận: một trong những yếu tố quan trọng nhất của cây lan là việc lựa chọn giá thể hay mơi trường để trồng thích hợp. Cây lan sinh trưởng trong chất nền thống khí, cĩ khả năng duy trì và thốt nước tốt. Một loại giá thể (chất nền) tốt cho cây lan phải cĩ khả năng cung cấp cĩ hiệu quả độ ẩm, dinh dưỡng và khơng khí cho cây. Giá thể sử dụng cho cây lan cĩ thể là các chất trơ vật lý hay cịn gọi là giá thể vơ cơ (đá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............15 dăm, hạt nhựa, đá vụn dung nham và các dạng khác nhau của bọt núi lửa) hoặc vật liệu hữu cơ (sơ dừa, rêu biển, than bùn, than củi, mùn cưa, bã mía, trấu hun, vỏ cây...) [29] Giá thể vơ cơ cĩ ưu điểm là cĩ thể ổn định một vài năm, đối với giá thể này, việc quan trọng nhất là sử dụng phân bĩn hợp lý. Giá thể hữu cơ chúng phân hủy theo thời gian gây ra sự thối rễ ở đáy bầu do sự đĩng kết và tích lũy nước. Do vậy, cần thường xuyên bổ sung thêm giá thể mới để kích thích, trẻ hố bộ rễ cây. Sử dụng giá thể cịn phải chú ý đến điều kiện nhiệt độ, khí hậu cụ thể. Ở vùng cĩ nhiệt độ thấp 650F (18,330C) ban ngày và 450F (7,220C) ban đêm với độ ẩm trung bình cĩ thể thêm vỏ cây linh sam và đá bọt biển (peclit thơ) vào hỗn hợp trên. Hỗn hợp này cĩ nhiều tác dụng nhất cho khí hậu lạnh vào mùa đơng và ấm nĩng vào mùa hè vì vỏ cây giúp giữ lại lượng ẩm đáng kể trong hỗn hợp. Ở điều kiện khí hậu khơ cĩ thể tăng thêm rêu và rong biển chúng sẽ làm sự thốt ẩm diễn ra chậm lại. Nhưng cần sử dụng cẩn thận khi thêm rong (rêu) vì tưới nước thường xuyên sẽ dẫn đến thừa ẩm, úng làm bộ rễ thối rữa, cây dễ bị bệnh và chết. ðộ ẩm và chế độ tưới ðộ ẩm cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát triển của các lồi lan kiếm. Sự hài hồ của ẩm độ vùng, ẩm độ vườn, kích thước của chậu lan giúp cho người trồng lan cĩ thể sử dụng giá thể trồng, lượng nước tưới cho hợp lý. ðối với cây địa lan, trong thời kỳ sinh trưởng cần tưới đủ, giữa các lần tưới cần xem xét các giá thể trồng, phải đảm bảo cho giá thể trồng được thơng thống làm cho rễ lan phát triển tốt, độ ẩm yêu cầu khoảng từ 50% đến 70%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............16 Nhiệt độ: Theo tác giả Juntima - Pipatpongsa (2002) [17], nhiệt độ tác động ở cây lan thơng qua con đường quang hợp, nhiệt độ cịn ảnh hưởng đến sự ra hoa của một số lồi. Như vậy, cây lan chỉ sinh trưởng, phát triển tốt nhất trong khoảng nhiệt độ gọi là tối thích. Khoảng nhiệt độ này khác nhau tuỳ thuộc vào lồi (Parinda-Sriyaphai, 2002) [23]. Chi lan Kiếm thích ứng với thời tiết từ mát mẻ, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng là 18-250C, nhiệt độ phân hố là 16-180C. Ánh sáng : Ánh sáng ảnh hưởng đến sự ra hoa của một số lồi lan, nếu thiếu ánh sáng cây khơng ra hoa, nhưng các lồi lan khác nhau cĩ nhu cầu về ánh sáng khác nhau (Lin, WC và CS, 2003) [20], (Wang,-Y.T.,1995) [26]. Chi lan Kiếm là chi lan được xếp vào nhĩm lan ưa sáng trung bình nhu cầu ánh sáng khoảng 50% đến 80% ánh sáng trực xạ (Widiastoety,D. và CS, 2005) [27]. Dinh dưỡng Hết sức quan trọng đối với lan, tuy khơng địi hỏi số lượng lớn nhưng yêu cầu phải đầy đủ các thành phần dinh dưỡng, tuỳ vào từng thời kỳ sinh trưởng mà nhu cầu dinh dưỡng của cây lan là khác nhau. Theo các tác giả Ajchara- Boonrote (1987) [15]; Pritchard,-HW (1984) [22]; Soebijanto và CS (1988) [24]; Supaporn – Porprasit (1992) [25]. Dinh dưỡng đối với lan hết sức quan trọng, tuy nĩ khơng địi hởi số lượng lớn nhưng nĩ địi hỏi phải đầy đủ các thành phần dinh dưỡng. Song cịn tuỳ thuộc vào từng thời kỳ sinh trưởng mà cây lan yêu cầu các thành phần dinh dưỡng khác nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............17 Vai trị của các nguyên tố đối với cây lan. Nhĩm 1: Gồm các nguyên tố cacbon (C), hydro (H), oxy (O). Những nguyên tố này thường cĩ sẵn trong khơng khí và nước mà cây sử dụng trong quá trình quang hợp. Nhĩm 2: Các nguyên tố đa lượng: Gồm nguyên tố nitơ, phốt pho, kali. Vai trị của Nitơ (N): Là một trong 3 nguyên tố hết sức cần thiêt với cây lan, là nguyên tố giúp cho sự tăng trưởng ở lá, làm cho cây xanh tốt. Mặt khác nitơ cịn giúp cho quá trình điều hồ phốt pho. Nếu thiếu N, lá nhỏ, hơi vàng, mầm yếu, dễ thối mầm, ít ra hoa. Vai trị của phốt pho (P): là nguyên tố quan trọng thứ hai sau N, dùng kết hợp với N giúp cho cây nảy mầm mạnh, ra hoa nhanh, ra rễ nhiều. P cịn giúp cho quá trình thụ phấn dễ dàng hơn, đậu quả nhiều, quả mập, hạt khoẻ, tỷ lệ nảy mầm cao. Nếu tỷ lệ P quá lớn kích thích cho sự ra hoa sớm, lá ngắn, cứng. Vai trị của ka li (K): Cũng như P, K giúp cho cây hấp thụ N một cách dễ dàng, giúp cho sự phát triển của chồi mới, K cịn giúp cho sự vận chuyển nước và chất dinh dưỡng trong cây. K giúp cho cây cứng, thúc đẩy sự ra hoa, hoa cĩ màu sắc tươi hơn, cây đề kháng với bệnh tốt hơn. Nếu thiếu K cây cằn cỗi khác thường, khơ đầu lá rồi chết , đậu quả ít, hạt lép, tỷ lệ nảy mầm thấp. Nhĩm 3: Gồm các nguyên tố canxi (Ca), magiê (Mg), lưu huỳnh (S). Vai trị của can xi (Ca): Là nguyên tố cần thiết nhất để tạo lập vách tế bào, giúp cho tế bào hoạt động một cách điều hồ trong việc tạo lập protein, giúp cây hấp thụ nhiều đạm, bộ rễ phát triển khoẻ. Vai trị của magiê (Mg) : Là một trong những nguyên tố tạo nên diệp lục, giúp cây phát triển cân đối, hài hồ ở các bộ phận. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............18 Vai trị của lưu huỳnh (S): Là nguyên tố khơng kém phần quan trọng, là thành phần của nguyên sinh chất trong tế bào sinh trưởng. Thiếu S cây cằn cỗi, lá vàng, mép lá đen, kích thước lá nhỏ. Các nguyên tố vi lượng: Bao gồm sắt (Fe), đồng (Cu), kẽm (Zn). mangan (Mn), bo (B), molipđen (Mo)... Cây lan cần các nguyên tố vi lượng với liều lượng rất nhỏ nhưng khơng thể thiếu được. Thường chúng cĩ sẵn trong nước tưới, trong phân bĩn, nhưng cũng cần bổ sung thêm các nguyên tố này miễn sao các nguyên tố vi lượng khơng quá nhiều gây độc cho cây. Nếu bĩn thừa thì khả năng chống chịu sâu bệnh kém. Các loại cần bĩn như: N,K,P,vơ cơ và một số phan vi lượng khác. Dinh dưỡng đối với lan hết sức quan trọng, thường người ta chú trọng đến 3 nguyên tố chính: N, P, K với nhiều tỷ lệ tuỳ mục đích sử dụng, lồi lan, thời kì sinh trưởng của lan. Ngồi ra cịn kết hợp thêm các nguyên tố vi lượng khác nữa: Cu, Fe, Zn... và một số các vitamin cần thiết khác. Ngày nay, thị trường cĩ rất nhiều loại phân với các tỷ lệ đạm: lân: ka li (N:P:K) khác nhau nhưng nổi bật lên là các tỷ lệ sau: + 1:1:1 là tỷ lệ N: P: K bằng nhau + 3:1:1 tỷ lệ N cao + 1:3:1 tỷ lệ P cao + 1:1:3 tỷ lệ K cao Ngồi ra cịn cĩ các tỷ lệ khác nữa như 3: 1: 2; 3: 2: 1; 1: 5: 8... Ngồi việc quan tâm đến tỷ lệ các chất, người nuơi trồng lan cịn quan tâm tới nồng độ các chất trong mỗi tỷ lệ. Cơng thức phân bĩn cao, khi tổng số khối lượng nguyên chất của cả 3 chất lớn hơn 50% tồn bộ khối lượng của phân. Ngược lại, các cơng thức phân bĩn thấp khi tổng số khối lượng nguyên chất của cả 3 chất N, P205, K2O thấp hơn 50% tồn bộ khối lượng của phân. ví dụ: theo cơng thức của Lecoufle(1981) ta cĩ: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............19 Cơng thức cao: 30-10-10(=50%) tỷ lệ 3: 1: 1 để tăng trưởng và ra lá Cơng thức thấp: 10-18-10(=38%) gần bằng tỷ lệ 1: 2: 1, sử dụng trong giai đoạn ra hoa kết hợp với Cơng thức thấp: 10-10-20(=40%) tỷ lệ 1: 1: 2 dùng cho lan khi ra rễ. Một số nguyên tắc bĩn phân hợp lý Bĩn phân hợp lý cho cây: là tìm mọi cách để kết hợp với thiên nhiên tạo ra sản phẩm mong muốn hữu ích đối với con người. Nắm bắt được các qui luật chuyển hố vật chất trong cơ thể thực vật và tác động làm cho quá trình chu chuyển vật chất diễn ra với qui mơ lớn, cường độ mạnh, tốc độ nhanh. Việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng khơng hồn tồn là để cây trực tiếp tạo ra sản phẩm mà là để phối hợp tốt với thiên nhiên tạo ra sản phẩm trong quá trình chu chuyển vật chất . ðối với thiên nhiên, mọi tác động chỉ nên dừng ở mức vừa đủ, nếu thừa hay thiếu cũng sẽ gây tác động khơng tốt. Bĩn phân quá nhiều hoặc với liều lượng cao đều gây ảnh hưởng xấu tới cây, thậm chí gây chết cây. Khi sử dụng phân bĩn cho cây điều quan trọng là khơng những bĩn đủ chất cho cây mà khơng được bĩn thừa bất kì chất nào cho cây. Các bộ phận trên cây cĩ mức độ hấp thu dinh dưỡng khác nhau vì vậy khi sử dụng phân bĩn cĩ những loại chỉ sử dụng trên lá hoặc cĩ những loại chỉ bĩn vào giá thể mà khơng được phun lên lá. Khơng được chủ quan khi sử dụng phân bĩn. ðể sử dụng phân bĩn hợp lý cần đúc rút kinh nghiệm qua thực tiễn và quan sát. Cây trồng sống trong mơi trường cĩ mối quan hệ tương hỗ với các loại sinh vật khác, khi sử dụng phân bĩn cần lưu ý tới mối quan hệ này. Phân bĩn tác động lên cây trồng cũng là tác động tới hệ sinh thái, tạo ra các chuỗi chuyển hố cho đến khi thiết lập mỗi quan hệ cân bằng mới. Năng suất cây là kết quả của sự tác động lâu dài. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............20 Cần cĩ hiểu biết đúng đắn, khoa học về việc sử dụng phân bĩn trên cơ sở kiểm sốt tác động của khí hậu. 1.6. Các loại sâu bệnh hại thường gặp trên lan Kiếm Bệnh đốm vịng Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Alternaria sp gây ra. ðặc điểm, triệu chứng: Vết bệnh màu nâu đen, hơi lõm, hình trịn cĩ vân đồng tâm. Bệnh hại nụ, cuống, đài hoa làm hoa dễ bị rụng, trời mưa vết bệnh thường phát triển mạnh làm thối lá. Bệnh đốm lá Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Cercospora sp. gây ra. ðặc điểm, triệu chứng: Vết bênh thường cĩ hình thoi và hình trịn nhỏ, đường kính trung bình 1mm, màu xám nâu, xuất hiện ở mặt dưới lá. Bệnh nặng làm lá vàng, chĩng rụng, cây cằn cỗi, sinh trưởng kém. Bệnh thán thư Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Colletotrichumsp gây ra. ðặc điểm, triệu chứng: Vết bệnh thường hình trịn, nhỏ, màu nâu vàng, xuất hiện từ mép lá, chĩt lá hoặc giữa phiến lá, kích thước trung bình 3 – 6 mm. Giữa vết bệnh hơi lõm, màu xám trắng, xung quanh cĩ gờ nhỏ màu nâu đỏ, trên mơ bệnh cĩ nhiều chấm nhỏ màu đen. Bệnh thối hạch Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm Sclerotium rolfsum gây ra. ðặc điểm, triệu chứng: Trên gốc thân vết bệnh màu vàng nhạt sau chuyển sang màu vàng nâu, thân cây teo tĩp, lá vàng/ Do gốc rễ bị tổn thương nên lá thường bị răn rúm, cây sinh trưởng kém, bệnh nặng cây bị chết. Bệnh hại trên nhiều giống lan nhất là giống Oncidium và Cattleya. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............21 Bệnh thối mềm vi khuẩn Nguyên nhân gây bệnh: Do vi khuẩn Pseudomonas gladioli gây ra. ðặc điểm, triệu chứng: Vết bệnh hình bất định, ủng nước, màu trắng đục, thường lan rộng theo chiều rộng của lá. Gặp thời tiết ẩm ướt mơ bệnh bị thối ủng, thời tiết khơ hanh mơ bệnh khơ tĩp, cĩ màu trắng xám. Cơn trùng và động vật hại địa lan Kiếm Trên lan Kiếm cịn bị một số loại cơn trùng phá hại như Bọ trĩ, nhện, ruồi vằn, rệp các loại. Ngồi ra cịn các loại khác như Châu chấu, gián, chuột, ốc sên... 1.7. ðiều kiện tự nhiên Sa Pa – Lào Cai liên quan đến chi lan Kiếm Sa Pa là một huyện thuộc khu vực núi cao của tỉnh Lào Cai, nằm ở sườn ðơng của dãy núi Hồng Liên Sơn, phân bố ở toạ độ địa lý 22007' đến 22028'46'' vĩ độ Bắc và 103043'28'' đến 104004'15'' kinh độ ðơng. Diện tích của huyện là 68.136 ha, phân bố ở độ cao 400 - 3.143m, trung bình là 1.500m so với mặt biển. ðịa hình của huyện bị chia cắt bởi các dãy núi lớn. ðộ dốc trung bình 300 – 350 và cĩ nơi đến 450, được chia thành 3 vùng: vùng thượng huyện gồm xã: Bản Khoang, Tả Giàng Phìn, Tả Phìn, …, trung huyện gồm: Lao Chải, Tả Van, Hầu Thào, Sử Pán... và hạ huyện gồm: Bản Hồ, Thanh Phú, Nậm Sài, … Sa Pa cĩ khí hậu đặc biệt, chia thành 2 mùa rõ rệt: mát về mùa Hè và lạnh vào mùa ðơng, Xuân. Nhiệt độ trung bình 160C - 180C. Lượng mưa trung bình năm từ 2.800mm đến 3.400mm. Nhìn chung, chế độ mưa ẩm của huyện Sa Pa lớn nhất tỉnh Lào Cai, đặc biệt huyện Sa Pa hầu như khơng cĩ bão và giĩ khơ nĩng. Khu vực thu thập lan chủ yếu nằm trên độ cao 700 – 1700m so với mực nước biển, đây cũng là vùng đất chủ yếu của Sa Pa – Lào Cai. Nơi đây cĩ khí Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............22 hậu mát mẻ và tập trung rất nhiều loại thực vật ơn đới phát triển trong đĩ cĩ họ Hoa lan. Nhìn chung, Sa Pa là một huyện cĩ điều kiện khí hậu đa dạng, phân bố từ vùng nhiệt đới đến á nhiệt đới, ơn đới và núi cao. Trong đĩ cĩ những tiểu vùng cĩ điều kiện khí hậu và đất đặc biệt. ðịa hình bị chia cắt rất phức tạp. ðiều này dẫn đến: - Hệ thực vật của Sa Pa rất đa dạng, phong phú, đặc biệt trong đĩ cĩ nhiều lồi lan đặc hữu. - Khĩ phát triển hệ thống giao thơng, vì vậy việc phát triển dược liệu hàng hố gặp khĩ khăn hơn các vùng khác của Việt Nam. Bảng 1.1: Các tiểu vùng sinh thái của huyện Sa Pa ðIỀU KIỆN KHÍ HẬU TT VÙNG Sườn khuất giĩ Sườn đĩn giĩ ðỘ CAO (M) 1 Vùng núi cao 3.143 (1) Tả Giảng Phìn, Bản Khoang, San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van 2.200 2 Vùng thượng huyện (2) Hầu Thào, Tả Van, Tả Phìn (3) Lao Chải, Trung Chải, Bản Khoang, Sa Pả, San Sả Hồ, Tả Giàng Phìn, Ơ Quí Hồ, thị trấn Sa Pa 1.600 3 Vùng hạ huyện (4) Bản Hồ, Nậm Cang, Nậm Sài (5) Sử Pán, Thanh Kim, Bản Phùng, Thanh Phú, Suối Thầu 700 Tr ườ n g ð ại họ c N ơn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 23 B ản g 1. 2 : ð ặc đi ểm kh í h ậu hu yệ n Sa Pa (số liệ u tr u n g bì n h củ a 5 n ăm , từ 20 03 – 20 08 ) Y Ế U TỐ K H Í H Ậ U TH ÁN G TR U N G BÌ N H 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 * N hi ệt đ ộ (o C ) Tr u n g bì n h 9, 1 10 , 4 14 , 8 17 , 4 19 , 0 20 , 1 19 , 8 19 , 5 18 , 4 16 , 1 13 , 5 9, 3 15 , 6 Tố i c ao tr u n g bì n h 12 , 2 14 , 1 18 , 2 21 , 3 22 , 6 23 , 1 23 , 2 22 , 8 21 , 7 19 , 7 16 , 4 13 , 3 19 , 1 Tố i t hấ p tr u n g bì n h 6, 1 7, 5 10 , 7 13 , 6 15 , 9 17 , 3 17 , 3 16 , 9 15 , 4 13 , 1 10 , 4 6, 9 12 , 6 Tố i t hấ p tu yệ t đ ối - 2, 0 - 1, 3 1, 1 3, 0 8, 2 11 , 0 7, 0 10 , 4 10 , 0 6, 0 1, 0 - 2, 0 4, 4 Lư ợn g m ư a (m m ) Tr u n g bì n h 50 , 0 78 , 4 11 5, 6 18 2, 6 36 7, 9 35 5, 0 48 2, 8 46 7, 3 31 4, 1 19 1, 9 10 2, 9 40 , 5 22 9, 1 N ăm m ưa ít n hấ t 0, 0 3, 0 9, 9 38 , 2 19 4, 7 15 2, 2 22 6, 0 13 3, 4 46 , 0 22 , 6 11 , 0 0, 0 69 , 8 N ăm m ưa c ao n hấ t 20 1, 0 18 3, 0 36 0, 3 36 2, 5 66 1, 0 59 6, 0 82 4, 0 87 3, 4 95 4, 0 62 2, 2 27 9, 2 18 9, 5 50 8, 8 Số n gà y m ưa T B 10 , 0 12 , 0 12 , 0 14 , 0 20 , 0 21 , 0 22 , 0 22 , 0 18 , 0 14 , 0 13 , 0 9, 0 15 , 6 * ð ộ ẩm (% ) ð ộ ẩm tr u n g bì n h 89 , 0 88 , 0 82 , 0 83 , 0 85 , 0 87 , 0 90 , 0 90 , 0 87 , 0 91 , 0 90 , 0 90 , 0 87 , 7 * N ắn g Số gi ờ n ắn g TB 11 6, 4 11 2, 2 15 6, 4 16 8, 9 15 0, 5 91 , 8 11 0, 0 11 4, 0 97 , 8 95 , 9 10 4, 0 12 6 12 0, 3 Tr ườ n g ð ại họ c N ơn g n gh iệ p H à Nộ i – Lu ận vă n th ạc sĩ n ơn g n gh iệ p . . . . . . . . . . . . . 24 * G iĩ H ướ n g gi ĩ th ịn h hà nh TN T TN TB T TB TN TB B T TB T Tố c độ gi ĩ (m /s) 2, 0 2, 3 2, 3 2, 2 2, 1 2, 0 2, 0 1, 4 1, 0 0, 9 1, 1 1, 8 1, 8 Số cơ n bã o 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Số n gà y cĩ gi ĩ kh ơ n ĩn g 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 * Sư ơn g Số n gà y cĩ sư ơn g m ù 20 , 1 18 , 6 17 , 4 14 , 0 7, 7 5, 0 2, 6 3, 0 4, 1 10 , 2 13 , 9 15 , 5 11 , 0 Số n gà y cĩ sư ơn g m u ối 2, 0 0, 2 0, 0 0, 0 0, 0 0, 0 0, 0 0, 0 0, 0 0, 0 0, 8 2, 5 0, 5 Ng u ồn : Tr ạm kh í t ượ n g th ủy vă n Sa Pa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............25 1.8. Một số đặc điểm về nhiệt độ vùng thu thập: Bảng12: ðơn vị lạnh CU* tại một số vùng ở miền núi phía Bắc Việt Nam Nhiệt độ ( o C) TT ðịa điểm ðộ cao (m) Trung bình tối cao Trung bình tối thấp ðơn vị lạnh CU 1 Mù Cang Chải 955,0 20o 02 8 o 85 227,50 2 Sa Pa 1584,2 12o55 6 o 38 615,80 3 Tam ðường 964,8 18 o 30 9 o 60 256,00 4 Sìn Hồ 1 533,7 14 o 60 6 o 20 521,60 5 ðiện Biên 475,1 23 o 40 11 o 20 84,50 6 Sơn La 675,5 21 o 11 11 o 34 133,60 7 Mộc Châu 971,9 17 o 40 9 o 68 281,30 * Tính theo A. Goerge và B. Nissen (Số liệu trên được lấy tại Trung tâm khí tượng thuỷ văn quốc gia theo dõi và tổng hợp trong 10 năm từ 1993-2002). ðơn vị lạnh của một số điểm quan trắc được tính trong bảng trên cho thấy cĩ 2 vùng sinh thái lạnh: + Vùng cĩ đơn vị lạnh thấp với ngưỡng lạnh 150 - 350 CU. + Vùng cĩ đơn vị lạnh trung bình > 350CU. Vùng này cĩ Sapa, Shìn Hồ. 1.9. Kỹ thuật nuơi trồng lan Kiếm hiện tại ở Sa Pa – Lào Cai và các vùng lân cận. + Chuẩn bị chậu trồng hoa. Cĩ thể trồng vào nhiều loại chậu cĩ kích cỡ khác nhau. Các chậu cĩ lỗ ở đáy và lỗ ở bên cạnh giúp thống khí và dễ thốt nước. ðáy chậu cĩ gạch vụn hoặc than củi mục để dễ thốt nước. Giá thể trồng thường là đất trộn với phân chuồng hoai mục. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............26 + Kỹ thuật nhân giống: Nhân giống theo phương pháp tách mầm truyền thống, từ các cây trong chậu to (cĩ nhiều mầm) tách ra thành các cây cĩ 3 – 5 giả hành và trồng trong chậu. + Kỹ thuật trồng và chăm sĩc. - Kỹ thuật trồng: đặt gốc lan sâu hơn so với mặt đất 4 – 5 cm, ấn chặt gốc. Trước khi trồng cắt bỏ lá già, úa và những rễ khơng cĩ khả năng phát triển, bị khơ hoặc bị thối. - Kỹ thuật chăm sĩc: sau khi trồng thường tưới bằng nước lã để giữ ẩm cho cây. Khoảng 1 tháng sau trồng cây đã bén rễ cĩ thể tưới bằng nước phân chuồng pha lỗng. - Phịng trừ sâu bệnh: + Bệnh đốm lá: hầu hết các hộ trồng hoa khơng dùng thuốc để phịng trừ hoặc cĩ sử dụng một lượng nhỏ khơng đáng kể. Cho nên, cây thường bị bệnh tuy mức độ bệnh khơng nặng nhưng cũng làm giảm độ bền của hoa, giảm giá trị của chậu hoa. + Bệnh thối mềm vi khuẩn: bệnh thối mềm vi khuẩn đang lan rộng đã phá hại nhiều vườn lan, do nơng dân trồng nuơi trồng tự phát, chưa chú ý nhiều đến việc chăm sĩc và phịng trừ sâu bệnh. Tĩm lại, trên cơ sở tổng quan các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước, cơ sở khoa học nghiên cứu về giá thể, chế độ tưới nước, ánh sáng, nhiệt độ và dinh dưỡng cho lan. Cần phải nghiên cứu tất cả các vấn đề trên với các giống lan cụ thể, để cĩ kết luận khoa học dựa trên lý luận và nghiên cứu thực nghiệm nhằm xây dựng quy trình nuơi trồng thích hợp một số lồi địa lan Kiếm nhằm phục vụ nội tiêu và hướng tới xuất khẩu hoa địa lan cắt cành trong tương lai tại Sa Pa và một số vùng lân cận. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............27 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu gồm 235 mẫu giống hoa địa lan thu thập từ các vùng sinh thái nơng nghiệp của Sa Pa – Lào Cai và một số vùng lân cận cĩ khí hậu tương tự Sa Pa, được phân loại thành 13 lồi, lưu giữ trong vườn nuơi trồng hoa lan của Trung tâm nghiên cứu và phát triển Cây Ơn ðới – Viện Khoa học kỹ thuật Nơng lâm Nghiệp Miền núi Phía bắc (tuổi cây 5-6 tuổi). Ảnh 2.1:Vườn lưu giữ các lồi lan kiếm đã thu thập (năm 2009) Sau khi đánh giá tập đồn cây hoa địa lan, chọn ra 3 lồi địa lan cụ thể cĩ triển vọng, làm vật liệu nghiên cứu trong các thí nghiệm nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật (cây ở tuổi 4). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............28 Tiêu chí tuyển chọn một số lồi lan Kiếm: Cây cĩ khả năng sinh trưởng, phát triển, chống chịu tốt trong điều kiện nuơi trồng tại Sa Pa – Lào Cai. Hoa nở vào các dịp lễ, tết, các thời điểm khan hiếm hoa trong năm và được thị trường chấp nhận. 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Thu thập tập đồn địa lan ở Sa Pa – Lào Cai và một số vùng lân cận như Lai Châu, ðiện Biên, Yên Bái và Sơn La. 2.2.2. Lưu giữ và đánh giá tập đồn địa lan về các đặc điểm nơng sinh học, giá trị kinh tế. Trên cơ sở đĩ chọn lọc lồi cĩ giá trị thẩm mỹ, kinh tế cao nhằm cĩ một bộ giống hoa địa lan phục vụ cho các nghiên cứu về xây dựng các biện pháp kỹ thuật. 2.2.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật: - Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng và phát triển một số lồi ðịa lan. - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tưới nước đến sinh trưởng và phát triển một số lồi ðịa lan. - Nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đến sinh trưởng và phát triển một số lồi ðịa lan. - Nghiên cứu ảnh hưởng của dinh dưỡng bổ sung đến sinh trưởng và phát triển một số lồi ðịa lan. - Nghiên cứu biện pháp phịng trừ bệnh trên một số lồi ðịa lan. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............29 SƠ ðỒ TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ðiều tra, thu thập tập đồn Lưu giữ, đánh giá, tuyển chọn Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu: thu thập và đánh giá tập đồn hoa địa lan Các mẫu giống của các vùng sinh thái ở Sa Pa và một số vùng lân cận cĩ khí hậu tương tự Sa Pa như một số vùng cao của các tỉnh: Sơn La, Lai Châu, Yên Bái và ðiện Biên, thu thập bằng cách mua mẫu đại diện của các vùng. 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu: Lưu giữ và đánh giá tập đồn - Các mẫu giống địa lan đã thu thập, được lưu giữ và đánh giá về các đặc tính nơng sinh học, giá trị kinh tế theo phương pháp đánh giá tập đồn khơng nhắc lại. Giá trị thẩm mỹ của hoa được đánh giá theo phương pháp phỏng vấn nhanh các khách thăm quan vườn lan. Rất đẹp: Cĩ trên 50 % số người cho là rất đẹp Nghiên cứu về giá thể Nghiên cứu về dinh dưỡng Nghiên cứu về bệnh hại Nghiên cứu về chế độ nước tưới Nghiên cứu về ánh sáng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............30 ðẹp: Cĩ từ 30 – 50% số người cho rất đẹp ðẹp trung bình: Cĩ từ 10 – 30% số người cho là rất đẹp Khơng đẹp: Cĩ dưới 10% số người cho là rất đẹp. Trên cơ sở đánh giá, chọn lọc 3 lồi lan Kiếm cĩ giá trị thẩm mỹ, kinh tế cao làm vật liệu nghiên cứu ._.IS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE D1 6/ 1/** 8:40 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN$ |G$ |CT$ |G$*CT$ | (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | CD 27 69.059 3.0168 1.0077 1.5 0.0220 0.0001 0.0220 0.0000 CR 27 3.2378 0.47387 0.87982E-01 2.7 0.4818 0.0000 0.4818 0.0000 MH 27 0.70889 0.55976E-010.31269E-01 4.4 0.0000 0.4516 0.0000 0.0001 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............93 Ảnh hưởng của giá thể đến sự phát triển của 3 lồi lan Kiếm SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE H1 6/ 1/** 8:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.60333E-02 2 0.14083E-02 24 4.28 0.025 CCTH 12.790 2 6.4792 24 1.97 0.159 SH 0.69444 2 4.0324 24 0.17 0.844 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.60333E-02 2 0.14083E-02 24 4.28 0.025 CCTH 12.790 2 6.4792 24 1.97 0.159 SH 0.69444 2 4.0324 24 0.17 0.844 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.10033E-01 2 0.10750E-02 24 9.33 0.001 CCTH 58.890 2 2.6375 24 22.33 0.000 SH 39.083 2 0.83333 24 46.90 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$*G$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.41833E-02 8 0.68889E-03 18 6.07 0.001 CCTH 18.248 8 1.9500 18 9.36 0.000 SH 9.9583 8 1.0278 18 9.69 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE H1 6/ 1/** 8:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS SCH CCTH SH 1 9 0.376667 72.0000 13.9444 2 9 0.426667 73.4333 14.5000 3 9 0.390000 74.3667 14.2222 SE(N= 9) 0.125093E-01 0.848475 0.669362 5%LSD 24DF 0.365110E-01 2.47646 1.95368 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SCH CCTH SH g1 9 0.376667 72.0000 13.9444 g2 9 0.426667 73.4333 14.5000 g3 9 0.390000 74.3667 14.2222 SE(N= 9) 0.125093E-01 0.848475 0.669362 5%LSD 24DF 0.365110E-01 2.47646 1.95368 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............94 G$ NOS SCH CCTH SH h1 9 0.360000 70.3333 11.8333 h2 9 0.410000 75.0333 15.6667 h3 9 0.423333 74.4333 15.1667 SE(N= 9) 0.109291E-01 0.541347 0.304290 5%LSD 24DF 0.318989E-01 1.58004 0.888138 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$*G$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ G$ NOS SCH CCTH SH g1 h1 3 0.350000 69.5000 11.5000 g1 h2 3 0.380000 73.5000 15.5000 g1 h3 3 0.400000 73.0000 14.8333 g2 h1 3 0.380000 70.5000 12.1667 g2 h2 3 0.450000 75.5000 15.8333 g2 h3 3 0.450000 74.3000 15.5000 g3 h1 3 0.350000 71.0000 11.8333 g3 h2 3 0.400000 76.1000 15.6667 g3 h3 3 0.420000 76.0000 15.1667 SE(N= 3) 0.151536E-01 0.806232 0.585314 5%LSD 18DF 0.450234E-01 2.39543 1.73905 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE H1 6/ 1/** 8:42 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |CT$ |G$ |CT$*G$ | (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | SCH 27 0.39778 0.42001E-010.26247E-01 6.6 0.0252 0.0252 0.0011 0.0008 CCTH 27 73.267 2.6391 1.3964 1.9 0.1591 0.1591 0.0000 0.0001 SH 27 14.222 1.9431 1.0138 7.1 0.8438 0.8438 0.0000 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............95 Ảnh hưởng của chế độ tưới đến quá trình sinh trưởng của 3 lồi lan Kiếm SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE D3 6/ 1/** 8:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 4.1089 1 1.4485 16 2.84 0.108 CR 0.22222E-02 1 0.34868 16 0.01 0.935 SM 0.19339E-01 1 0.14722E-02 16 13.14 0.002 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 4.1089 1 1.4485 16 2.84 0.108 CR 0.22222E-02 1 0.34868 16 0.01 0.935 SM 0.19339E-01 1 0.14722E-02 16 13.14 0.002 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 4.8105 2 1.1776 15 4.09 0.038 CR 2.7222 2 0.91112E-02 15 298.78 0.000 SM 0.67222E-03 2 0.27700E-02 15 0.24 0.790 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$*CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 2.8436 5 1.0889 12 2.61 0.080 CR 1.0896 5 0.11111E-01 12 98.06 0.000 SM 0.41389E-02 5 0.18500E-02 12 2.24 0.117 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE D3 6/ 1/** 8:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS CD CR SM 1 9 71.7333 3.28889 0.772222 2 9 70.7778 3.26667 0.706667 SE(N= 9) 0.401176 0.196831 0.127899E-01 5%LSD 16DF 1.20273 0.590101 0.383442E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS CD CR SM t1 9 71.7333 3.28889 0.772222 t2 9 70.7778 3.26667 0.706667 SE(N= 9) 0.401176 0.196831 0.127899E-01 5%LSD 16DF 0.20273 0.590101 0.0238344 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............96 CT$ NOS CD CR SM h1 6 70.2500 2.50000 0.751667 h2 6 71.5500 3.66667 0.733333 h3 6 71.9667 3.66667 0.733333 SE(N= 6) 0.443013 0.389683E-01 0.214864E-01 5%LSD 15DF 1.33540 0.117464 0.647677E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$*CT$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ CT$ NOS CD CR SM t1 h1 3 70.5000 2.50000 0.783333 t1 h2 3 72.1000 3.68333 0.766667 t1 h3 3 72.6000 3.68333 0.766667 t2 h1 3 70.0000 2.50000 0.720000 t2 h2 3 71.0000 3.65000 0.700000 t2 h3 3 71.3333 3.65000 0.700000 SE(N= 3) 0.602465 0.608583E-01 0.248328E-01 5%LSD 12DF 1.85640 0.187525 0.765183E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE D3 6/ 1/** 8:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |G$ |CT$ |G$*CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | CD 18 71.256 1.2669 1.0435 1.5 0.1082 0.1082 0.0378 0.0802 CR 18 3.2778 0.57298 0.10541 3.2 0.9352 0.9352 0.0000 0.0000 SM 18 0.73944 0.50231E-010.43012E-01 5.8 0.0023 0.0023 0.7899 0.1172 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............97 Ảnh hưởng của chế độ tưới tới quá trình phát triển của 3 lồi lan Kiếm SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE H3 6/ 1/** 8:53 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.11250E-01 1 0.15000E-02 16 7.50 0.014 CCH 8.0000 1 9.2187 16 0.87 0.368 SH 3.5556 1 4.7772 16 0.74 0.405 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.50000E-02 2 0.16833E-02 15 2.97 0.081 CCH 50.375 2 3.6500 15 13.80 0.000 SH 35.389 2 0.61422 15 57.62 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.11250E-01 1 0.15000E-02 16 7.50 0.014 CCH 8.0000 1 9.2187 16 0.87 0.368 SH 3.5556 1 4.7772 16 0.74 0.405 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$*CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.42500E-02 5 0.11667E-02 12 3.64 0.031 CCH 21.800 5 3.8750 12 5.63 0.007 SH 15.289 5 0.29556 12 51.73 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE H3 6/ 1/** 8:53 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS SCH CCH SH 1 9 0.383333 73.5000 14.7222 2 9 0.333333 72.1667 13.8333 SE(N= 9) 0.129099E-01 1.01208 0.728562 5%LSD 16DF 0.387042E-01 3.03423 2.18424 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS SCH CCH SH h1 6 0.375000 69.5000 11.5000 h2 6 0.375000 74.7500 16.0000 h3 6 0.325000 74.2500 15.3333 SE(N= 6) 0.167498E-01 0.779957 0.319954 5%LSD 15DF 0.504897E-01 2.35106 0.964453 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............98 CT$ NOS SCH CCH SH t1 9 0.383333 73.5000 14.7222 t2 9 0.333333 72.1667 13.8333 SE(N= 9) 0.129099E-01 1.01208 0.728562 5%LSD 16DF 0.387042E-01 2.03423 0.98424 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$*CT$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ CT$ NOS SCH CCH SH h1 t1 3 0.400000 70.0000 11.5000 h1 t2 3 0.350000 69.0000 11.5000 h2 t1 3 0.400000 75.5000 16.5000 h2 t2 3 0.350000 74.0000 15.5000 h3 t1 3 0.350000 75.0000 16.1667 h3 t2 3 0.300000 73.5000 14.5000 SE(N= 3) 0.197203E-01 1.13651 0.313876 5%LSD 12DF 0.607648E-01 3.50199 0.967160 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE H3 6/ 1/** 8:53 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |G$ |CT$ |G$*CT$ | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | SCH 18 0.35833 0.45536E-010.34156E-01 9.5 0.0140 0.0807 0.0140 0.0310 CCH 18 72.833 3.0244 1.9685 2.7 0.3683 0.0004 0.3683 0.0069 SH 18 14.278 2.1692 0.54365 3.8 0.4052 0.0000 0.4052 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............99 Ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình sinh trưởng của 3 lồi lan Kiếm SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE D2 6/ 1/** 8:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 21.818 2 8.0474 24 2.71 0.085 CR 0.30833E-01 2 0.10097 24 0.31 0.743 SM 0.16333E-02 2 0.96667E-03 24 1.69 0.204 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 77.539 2 3.4040 24 22.78 0.000 CR 0.96444 2 0.23171E-01 24 41.62 0.000 SM 0.57334E-02 2 0.62500E-03 24 9.17 0.001 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 21.818 2 8.0474 24 2.71 0.085 CR 0.30833E-01 2 0.10097 24 0.31 0.743 SM 0.16333E-02 2 0.96667E-03 24 1.69 0.204 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$*CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 28.495 8 0.48963 18 58.20 0.000 CR 0.24938 8 0.27222E-01 18 9.16 0.000 SM 0.18833E-02 8 0.63333E-03 18 2.97 0.026 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE D2 6/ 1/** 8:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS CD CR SM 1 9 66.8333 3.43889 0.683333 2 9 69.1111 3.48889 0.710000 3 9 69.8111 3.37222 0.693333 SE(N= 9) 0.945598 0.105920 0.103638E-01 5%LSD 24DF 2.75994 0.309152 0.302489E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS CD CR SM h1 9 65.2000 3.05556 0.666667 h2 9 70.1333 3.61111 0.706667 h3 9 70.4222 3.63333 0.713333 SE(N= 9) 0.614995 0.507404E-01 0.833332E-02 5%LSD 24DF 1.79500 0.148097 0.243226E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............100 ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CD CR SM s1 9 66.8333 3.43889 0.683333 s2 9 69.1111 3.48889 0.710000 s3 9 69.8111 3.37222 0.693333 SE(N= 9) 0.945598 0.105920 0.103638E-01 5%LSD 24DF 1.75994 0.309152 0.0302489 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$*CT$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ CT$ NOS CD CR SM h1 s1 3 65.5000 3.06667 0.650000 h1 s2 3 65.0000 3.10000 0.680000 h1 s3 3 65.1000 3.00000 0.670000 h2 s1 3 67.4000 3.60000 0.700000 h2 s2 3 71.0000 3.66667 0.720000 h2 s3 3 72.0000 3.56667 0.700000 h3 s1 3 67.6000 3.65000 0.700000 h3 s2 3 71.3333 3.70000 0.730000 h3 s3 3 72.3333 3.55000 0.710000 SE(N= 3) 0.403994 0.952578E-01 0.145296E-01 5%LSD 18DF 1.20032 0.283025 0.431697E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE D2 6/ 1/** 8:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN$ |G$ |CT$ |G$*CT$ | (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | CD 27 68.585 3.0177 0.69974 1.0 0.0852 0.0000 0.0852 0.0000 CR 27 3.4333 0.30916 0.16499 4.8 0.7435 0.0000 0.7435 0.0001 SM 27 0.69556 0.31905E-010.25166E-01 3.6 0.2044 0.0012 0.2044 0.0262 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............101 Ảnh hưởng của ánh sáng tới quá trình phát triển của 3 lồi lan Kiếm SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE H2 6/ 1/** 8:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.70037E-02 2 0.24259E-02 24 2.89 0.074 CCH 54.285 2 1.8612 24 29.17 0.000 SH 38.648 2 0.68630 24 56.31 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.87370E-02 2 0.22815E-02 24 3.83 0.035 CCH 1.6515 2 6.2473 24 0.26 0.773 SH 0.97000 2 3.8261 24 0.25 0.781 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.87370E-02 2 0.22815E-02 24 3.83 0.035 CCH 1.6515 2 6.2473 24 0.26 0.773 SH 0.97000 2 3.8261 24 0.25 0.781 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$*G$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.49704E-02 8 0.18037E-02 18 2.76 0.035 CCH 14.464 8 2.0848 18 6.94 0.000 SH 9.9908 8 0.76889 18 12.99 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE H2 6/ 1/** 8:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS SCH CCH SH h1 9 0.345556 71.1667 11.3111 h2 9 0.383333 75.6111 15.1667 h3 9 0.400000 75.2000 14.5556 SE(N= 9) 0.164179E-01 0.454754 0.276144 5%LSD 24DF 0.479192E-01 1.32730 0.805986 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SCH CCH SH s1 9 0.360000 73.5000 13.9444 s2 9 0.412222 74.2778 13.7778 s3 9 0.356667 74.2000 13.3111 SE(N= 9) 0.159216E-01 0.833155 0.652015 5%LSD 24DF 0.024708 2.43175 1.90305 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............102 ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS SCH CCH SH 1 9 0.360000 73.5000 13.9444 2 9 0.412222 74.2778 13.7778 3 9 0.356667 74.2000 13.3111 SE(N= 9) 0.159216E-01 0.833155 0.652015 5%LSD 24DF 0.464708E-01 2.43175 1.90305 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$*G$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ G$ NOS SCH CCH SH s1 h1 3 0.350000 70.0000 11.5000 s1 h2 3 0.350000 75.5000 15.5000 s1 h3 3 0.380000 75.0000 14.8333 s2 h1 3 0.366667 71.5000 11.3333 s2 h2 3 0.450000 75.8333 15.5000 s2 h3 3 0.420000 75.5000 14.5000 s3 h1 3 0.320000 72.0000 11.1000 s3 h2 3 0.350000 75.5000 14.5000 s3 h3 3 0.400000 75.1000 14.3333 SE(N= 3) 0.245201E-01 0.833631 0.506257 5%LSD 18DF 0.728527E-01 2.47684 1.50416 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE H2 6/ 1/** 8:46 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |G$ |CT$ |LN |CT$*G$ | (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | SCH 27 0.37630 0.52707E-010.42470E-01 11.3 0.0738 0.0353 0.0353 0.0353 CCH 27 73.993 2.4277 1.4439 2.0 0.0000 0.7730 0.7730 0.0004 SH 27 13.678 1.8991 0.87686 6.4 0.0000 0.7810 0.7810 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............103 Ảnh hưởng của dinh dưỡng tới quá trình sinh trưởng của 3 lồi lan Kiếm SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE D4 6/ 1/** 8:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 57.396 2 0.62287 24 92.15 0.000 CR 0.67593 2 0.26204E-01 24 25.79 0.000 SM 0.34704E-02 2 0.94537E-03 24 3.67 0.040 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 2.4015 2 5.2057 24 0.46 0.641 CR 0.29259E-01 2 0.80093E-01 24 0.37 0.702 SM 0.43370E-02 2 0.87315E-03 24 4.97 0.015 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 2.4015 2 5.2057 24 0.46 0.641 CR 0.29259E-01 2 0.80093E-01 24 0.37 0.702 SM 0.43370E-02 2 0.87315E-03 24 4.97 0.015 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$*G$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB CD 15.123 8 0.48630 18 31.10 0.000 CR 0.18426 8 0.28148E-01 18 6.55 0.001 SM 0.20704E-02 8 0.72593E-03 18 2.85 0.031 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE D4 6/ 1/** 8:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS CD CR SM h1 9 67.3667 3.06667 0.758889 h2 9 71.6667 3.51111 0.723333 h3 9 71.8111 3.56667 0.726667 SE(N= 9) 0.263075 0.539586E-01 0.102490E-01 5%LSD 24DF 0.767841 0.157490 0.299139E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CD CR SM d1 9 70.8667 3.44444 0.760000 d2 9 70.0889 3.36667 0.732222 d3 9 69.8889 3.33333 0.716667 SE(N= 9) 0.760537 0.943355E-01 0.984970E-02 5%LSD 24DF 0.05279 0.008339 0.287485E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............104 ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS CD CR SM 1 9 70.8667 3.44444 0.760000 2 9 70.0889 3.36667 0.732222 3 9 69.8889 3.33333 0.716667 SE(N= 9) 0.760537 0.943355E-01 0.984970E-02 5%LSD 24DF 1.32979 0.275339 0.528748 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$*G$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ G$ NOS CD CR SM d1 h1 3 67.5000 3.10000 0.780000 d1 h2 3 72.5000 3.63333 0.750000 d1 h3 3 72.6000 3.60000 0.750000 d2 h1 3 67.4333 3.10000 0.746667 d2 h2 3 71.3333 3.50000 0.720000 d2 h3 3 71.5000 3.50000 0.730000 d3 h1 3 67.1667 3.00000 0.750000 d3 h2 3 71.1667 3.40000 0.700000 d3 h3 3 71.3333 3.60000 0.700000 SE(N= 3) 0.402618 0.968645E-01 0.155556E-01 5%LSD 18DF 1.19624 0.287799 0.462179E-01 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE D4 6/ 1/** 8:55 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |G$ |CT$ |LN |CT$*G$ | (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | CD 27 70.281 2.2338 0.69735 1.0 0.0000 0.6411 0.6411 0.0000 CR 27 3.3815 0.27601 0.16777 5.0 0.0000 0.7023 0.7023 0.0005 SM 27 0.73630 0.33758E-010.26943E-01 3.7 0.0399 0.0155 0.0155 0.0309 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............105 Ảnh hưởng của dinh dưỡng tới quá trình phát triển của 3 lồi lan Kiếm SINGLE EFFECT ANOVA FOR UNBALANCED DATA FILE H4 6/ 1/** 8:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên ANOVA FOR SINGLE EFFECT - LN -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.14159E-01 2 0.14593E-02 24 9.70 0.001 CCH 34.463 2 6.3975 24 5.39 0.012 SH 3.0959 2 4.2274 24 0.73 0.495 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.74926E-02 2 0.20148E-02 24 3.72 0.038 CCH 62.603 2 4.0525 24 15.45 0.000 SH 45.513 2 0.69268 24 65.70 0.000 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.14159E-01 2 0.14593E-02 24 9.70 0.001 CCH 34.463 2 6.3975 24 5.39 0.012 SH 3.0959 2 4.2274 24 0.73 0.495 ANOVA FOR SINGLE EFFECT - G$*CT$ -------------------------------------------------------------- VARIATE TREATMENT MS - DF RESIDUAL MS - DF F-RATIO F-PROB SCH 0.56593E-02 8 0.10037E-02 18 5.64 0.001 CCH 25.418 8 1.0622 18 23.93 0.000 SH 12.420 8 0.46074 18 26.96 0.000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE H4 6/ 1/** 8:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên MEANS FOR EFFECT LN ------------------------------------------------------------------------------- LN NOS SCH CCH SH 1 9 0.326667 73.5000 13.9444 2 9 0.373333 73.7333 13.7778 3 9 0.405556 77.0000 14.8667 SE(N= 9) 0.127334E-01 0.843107 0.685355 5%LSD 24DF 0.371653E-01 2.46079 2.00036 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ NOS SCH CCH SH h1 9 0.343333 71.7000 11.6111 h2 9 0.362222 76.2000 15.7000 h3 9 0.400000 76.3333 15.2778 SE(N= 9) 0.149622E-01 0.671025 0.277425 5%LSD 24DF 0.436706E-01 1.95853 0.809727 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT CT$ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............106 ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SCH CCH SH d1 9 0.326667 73.5000 13.9444 d2 9 0.373333 73.7333 13.7778 d3 9 0.405556 77.0000 14.8667 SE(N= 9) 0.127334E-01 0.843107 0.685355 5%LSD 24DF 0.021653 1.46079 0.50036 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT G$*CT$ ------------------------------------------------------------------------------- G$ CT$ NOS SCH CCH SH h1 d1 3 0.300000 70.0000 11.5000 h1 d2 3 0.360000 70.1000 11.3333 h1 d3 3 0.370000 75.0000 12.0000 h2 d1 3 0.330000 75.5000 15.5000 h2 d2 3 0.360000 75.6000 15.5000 h2 d3 3 0.396667 77.5000 16.1000 h3 d1 3 0.350000 75.0000 14.8333 h3 d2 3 0.400000 75.5000 14.5000 h3 d3 3 0.450000 78.5000 16.5000 SE(N= 3) 0.182912E-01 0.595031 0.391892 5%LSD 18DF 0.543459E-01 1.76792 1.16437 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE H4 6/ 1/** 8:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 thí nghiêm hai nhân tơ bơ trí theo kieu ngau nhiên F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LN |G$ |CT$ |G$*CT$ | (N= 27) -------------------- SD/MEAN | | | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | SCH 27 0.36852 0.49358E-010.31681E-01 8.6 0.0009 0.0384 0.0009 0.0012 CCH 27 74.744 2.9251 1.0306 1.4 0.0116 0.0001 0.0116 0.0000 SH 27 14.196 2.0348 0.67878 4.8 0.4952 0.0000 0.4952 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............107 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2546.pdf
Tài liệu liên quan