Nghiên cứu rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Cockrell hại mía và biện pháp phòng trừ tại Thanh hoá

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------ nguyễn thị hoa Nghiên cứu rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Cockerell hại mía và biện pháp phòng trừ tại Thanh Hoá Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: tS. phạm thị v−ợng Hà Nội - 2006 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu v

pdf107 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2605 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Cockrell hại mía và biện pháp phòng trừ tại Thanh hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và ch−a hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đ0 đ−ợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đ0 đ−ợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Hoa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- ii Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS. Phạm Thị V−ợng đ$ h−ớng dẫn tận tình, chỉ bảo, h−ớng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. - Tập thể các thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học, Khoa Sau đại học, đặc biệt các thầy cô trong Bộ môn Côn trùng, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Viện Bảo vệ thực vật đ$ trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến quý báu về chuyên môn cho tôi hoàn thành luận văn. - Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và ng−ời thân đ$ động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tác giả Nguyễn Thị Hoa Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các đồ thị viii 1. Mở đầu i 1.1.Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1. Nghiên cứu ngoài n−ớc về rệp sáp 4 2.2. Những nghiên cứu trong n−ớc 23 2.3. Nhận xét chung và vấn đề cần quan tâm 33 3. Địa điểm, vật liệu, thời gian và ph−ơng pháp nghiên cứu 34 3.1 . Đối t−ợng nghiên cứu 34 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 34 3.3. Dụng cụ và vật liệu nghiên cứu 34 3.4. Nội dung nghiên cứu 35 3.5. Ph−ơng pháp nghiên cứu 35 4. Kết quả và thảo luận 42 4.1. Thành phần sâu hại mía 42 4.2. Đặc điểm hình thái và sinh vật học của rệp sáp hại mía 46 4.2.1. Đặc điểm hình thái và sinh vật học của rệp sáp hồng S. sacchari 46 4.3. Đặc điểm sinh thái học của rêp sáp Saccharicoccus sacchari 55 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- iv 4.3.1 Diễn biến của tỷ lệ hại và chỉ số hại do rệp sáp gây ra 55 4.3.2. Diễn biến mật độ rệp sáp S. sacchari 58 4.3.2. Tình hình gây hại của rệp sáp ở các tuổi mía khác nhau 60 4.3.3.Tình hình gây hại của rệp Saccharicoccus sacchari ở các giai đoạn sinh tr−ởng của cây mía 63 4.3.4. Phản ứng của giống mía đối với rệp Saccharicoccus sacchari 64 4.3.5. Sự gây hại của rệp sáp S. sacchari trên các chân đất khác nhau 65 4.3.6. Vai trò của biện pháp bóc lá mía tới sự phát triển của rệp sáp mía 66 4.3.7. Sự gây hại của rệp sáp S.sacchari ảnh h−ởng đến chất l−ợng mía 67 4.4. Thiên địch rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Ckr 68 4.4.1. Thành phần thiên địch rệp sáp hồng hại mía 68 4.4.2. Vai trò của nấm ký sinh đến rệp sáp 70 4.5. Phổ ký chủ của rệp sáp 73 4.6. Biện pháp phòng trừ 74 4.6.1.Phòng trừ hoá học 75 4.6.2. Hiệu lực phòng trừ rệp sáp của một số loại thuốc sinh học 79 5. Kết luận và đề nghị 87 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- v Danh mục các chữ viết tắt BST : Buồng sinh thái BĐ : Biến động NSP : Ngày sau phun NT : Nông tr−ờng NXB : Nhà xuất bản MĐ : Mật độ MĐTP : mật độ tr−ớc phun Q : Hiệu lực RH : ẩm độ T : Nhiệt độ TB : Trung bình TP : Tr−ớc phun Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- vi Danh mục các bảng Bảng 1: Số l−ợng loài sâu hại đ$ thu đ−ợc trên cây mía (NT Hà Trung- Huyện Thạch Thành- Thanh Hoá) 43 Bảng 2: Thành phần sâu hại mía tại một số vùng nguyên liệu mía thanh hoá năm 2005-2006 44 Bảng 3: Kích th−ớc các pha phát triển của rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Ckr.(Viện Bảo vệ thực vật 2006) 49 Bảng 4: Thời gian phát dục rệp non của rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Cockerell (Viện bảo vệ thực vật 2006) 50 Bảng 5: Thời gian vòng đời của rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Cockerell (Viện Bảo vệ thực vật 2005-2006) 53 Bảng 6: Khả năng sinh sản của rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari tại Viện bảo vệ thực vật năm (2005-2006) 54 Bảng 7: Diễn biến tỷ lệ hại, chỉ số hại trên giống roc10 (NTHà Trung – Thanh Hoá vụ xuân 2005-2006) 56 Bảng 8: Tình hình gây hại của rệp sáp ở các tuổi mía khác nhau trên giống roc10 (NT Hà Trung-Thanh Hoá. Vụ Xuân 2005-2006) 62 Bảng 9: Tình hình gây hại của rệp Saccharicoccus sacchari ở các giai đoạn sinh tr−ởng của cây mía (Nông tr−ờng Hà Trung, Thanh Hoá năm 2005-2006) 64 Bảng 10: Phản ứng của một số giống mía với rệp sáp S. sacchari hại mía (NT Hà Trung – Thanh Hoá, Năm 2005) 65 Bảng 11: Sự gây hại của rệp sáp S. sacchari trên các chân đất khác nhau (Thạch Thành- Thanh hoá. Vụ xuân 2005-2006) 66 Bảng12: Vai trò của biện pháp bóc lá mía tới sự phát triển của rệp sáp mía (Thạch thành-Thanh Hoá. Vụ xuân 2005-2006) 67 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- vii Bảng13: ảnh h−ởng của rệp sáp đến độ Brix của mía (NTHà Trung- Thanh Hoá) 68 Bảng 14: Thành phần thiên địch của loài rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Ckr vụ mía xuân tại Thanh Hoá 2006 69 Bảng15: Tỷ lệ rệp sáp mía Saccharicoccus sacchari Ckr. bị nấm ký sinh tại Nông tr−ờng Hà trung năm 2005 70 Bảng 16: Một số cây ký chủ phụ của rệp sáp hồng hại mía 73 Bảng17: Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học tại nhà l−ới Viện bảo vệ thực vật, năm 2006 77 Bảng 18: Hiệu lực phòng trừ rệp sáp S.sacchari của một số loại thuốc hoá học ngoài đồng tại Thạch Thành – Thanh Hoá, năm 2006 78 Bảng19: Hiệu lực phòng trừ rệp sáp của một số loại thuốc sinh học tại nhà l−ới Viện Bảo vệ thực vật 2006 80 Bảng 20: Hiệu lực phòng trừ rệp sáp của một số loại thuốc sinh học ngoài đồng ruộng (Thạch Thành- thanh Hoá , năm 2006) 81 Bảng 21: Hiệu lực trừ rệp của một số loại thuốc kết hợp với dầu khoáng ngoài đồng (Thạch Thành- Thanh Hoá 2006) 85 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- viii Danh mục các đồ thị Đồ thị 1:Diễn biến mật độ rệp sáp tại Nông tr−ờng Hà trung- Thanh Hoá năm 2005-2006 Đồ thị 2: Tình hình gây hại của rệp sáp ở các tuổi mía khác nhau trên giống Rox10 (NT Hà Trung . Vụ Xuân 2005 -2006) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây mía (Saccharum officinarum L.) là một trong những cây công nghiệp quan trọng của nhiều n−ớc vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Là cây có ý nghĩa kinh tế nhiều mặt, giá trị tổng hợp cao. Ngoài đ−ờng Sucrôza, các sản phẩm phụ là những nguyên liệu trực hoặc gián tiếp cho nhiều ngành công nghiệp khác và giá trị này của chúng sẽ gấp hơn nhiều lần so với chính phẩm (Đ−ờng). ở Việt Nam cây mía đang chiếm một vị trí quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đa dạng hoá sản phẩm nông nghiệp nông thôn [12] Việt nam là n−ớc nhiệt đới ẩm, có vĩ độ địa lý từ 8º-23º vĩ tuyến Bắc là vùng có khí hậu thích hợp cho cây mía sinh tr−ởng phát triển tốt. Năng suất tiềm năng có thể đạt trên 200 tấn/ha, cũng nh− có trữ l−ợng đ−ờng cao, do có mùa khô lạnh vào thời gian mía chín, do vậy cây mía là cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên theo các số liệu thống kê hàng năm thì năng suất mía trung bình của n−ớc ta còn rất thấp. Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đ$ đề ra mục tiêu đến năm 2000 cả n−ớc đạt 1 triệu tấn đ−ờng, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và tiến tới xuất khẩu. Thực hiện chủ tr−ơng này vụ mía năm 1999-2000 cả n−ớc đ$ trồng đ−ợc 350.000 ha, tăng 200.000 ha, năng suất bình quân 50,8 tấn/ ha, sản l−ợng đạt 17,8 triệu tấn, đạt mục tiêu sản suất 1 triệu tấn đ−ờng vào năm 2000. Nhờ trồng mía tạo việc làm cho hơn 1 triệu lao động với mức thu nhấp khá (hơn 7 năm trồng mía nông dân vùng mía có thu nhập hơn 3100 tỷ đồng từ bán mía cho các nhà máy và làm các khâu dịch vụ khác) góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo ở nhiều địa bàn nhất là vùng sâu vùng xa, vùng miền núi, đất đai khô cằn. Ch−ơng trình mía đ−ờng đ$ Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 2 khẳng định tính đúng đắn về chủ tr−ơng trong việc phát huy nội lực, khai thác có hiệu quả đất đai tạo ra sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ góp phần thực hiện Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. (báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện ch−ơng trình mía đ−ờng – Bộ Nông nghiệp & PTNT, tháng 8 năm 2000 [1] Bên cạnh những thành công nói trên thì việc hình thành các vùng mía tập trung, độc canh và trồng những giống có tiềm năng năng suất cao, nhiễm sâu bệnh, thiếu các giải pháp quản lý tổng hợp…là những nguyên nhân phát sinh nhiều dịch hại quan trọng mà ng−ời trồng mía đang phải đối mặt đó là các dịch sâu bệnh hại sống trong đất, sâu đục thân, rệp sáp, bệnh thối đỏ... Trong các dịch hại quan trọng, thì rệp sáp là một trong những đối t−ợng dịch hại nguy hiểm, chúng luôn có mật độ quần thể cao và mức độ gây hại rộng ở nhiều vùng nguyên liệu trong cả n−ớc. Sự gây hại của rệp sáp th−ờng làm mía còi cọc, giảm hàm l−ợng đ−ờng và kèm theo chúng là loài nấm ký sinh cũng góp phần làm giảm chất l−ợng mía đáng kể. Rệp sáp gây hại còn làm thui chột mầm mía, nhất là mía l−u gốc, gây ra hiện t−ợng mất khoảng và giảm mật độ cây trên đơn vị diện tích. Những nguyên nhân nêu trên cho thấy, rệp sáp gây hại cho mía luôn là thiệt hại kép, nguy hiểm hơn nhiều so với các dịch hại khác. vùng mía của nông tr−ờng Hà Trung và huyện Thạch Thàch thuộc khu vực phía Bắc của tỉnh Thanh Hoá (vùng nghiên cứu) là các vùng sản xuất mía quan trọng, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đ−ờng Việt Đài và một số ít cho nhà máy đ−ờng Lam Sơn hoạt động. Với diện tích 18.000 ha, phụ thuộc hoàn toàn vào n−ớc trời, trong đó 13.000 ha không luân canh (chiếm 72,2%), năng suất thấp. Đây cũng là vùng th−ờng xuyên bị rệp sáp gây hại nghiêm trọng trong vòng 10 năm trở lại đây. Để phòng trừ rệp sáp hại mía, ng−ời sản xuất không quan tâm đến biện pháp nào khác ngoài việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học, dùng đủ các loại Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 3 thuốc có độ độc cao, phun 3-4 lần để trừ diệt. Đầu t− cho việc phòng chống rệp sáp là việc làm khó khăn cho ng−ời sản xuất vùng nghiên cứu bởi vì; Dân dùng không đúng thuốc, rệp nằm trong các bẹ lá, n−ớc phun thiếu, cây mía cao, dụng cụ phun không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.. dẫn đến đầu t− cao cho công tác phòng trừ rệp, nh−ng hiệu quả thấp, vừa để lại hậu quả khôn l−ờng về môi tr−ờng và cho sức khoẻ cộng đồng. Sở dĩ có những vấn đề trên là do cho đến nay các nghiên cứu về rệp sáp hại mía cả về khía cạnh khoa học và ý nghĩa thực tế vẫn còn hạn chế. Vì vậy việc nghiên cứu hệ thống về sinh học, sinh thái của chúng, trên cơ sở đó nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phòng trừ có hiệu quả là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất, nhằm đóng góp lý luận cho việc xây dựng ch−ơng trình phòng trừ rệp sáp hại mía chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài“Nghiên cứu rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Cockerell hại mía và biện pháp phòng trừ tại Thanh Hoá” 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích Xác định đ−ợc thành phần sâu hại mía nói chung và rệp sáp mía nói riêng, đồng thời nắm đ−ợc đặc điểm sinh học sinh thái của loài rệp sáp Saccharicoccus sacchari Cockerell. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp phòng chống chúng một cách hợp lý. 1.2.2. Yêu cầu - Xác định thành phần sâu hại mía, rệp sáp hại mía. - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của rệp sáp hồng S.sacchari Cockerell. - Nghiên cứu quy luật phát sinh phát triển của loài rệp sáp S.sacchari Cockerell gây hại quan trọng trong sản xuất. - Nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phòng chống chúng. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 4 2. Tổng quan tài liệu 2.1. Nghiên cứu ngoài n−ớc về rệp sáp 2.1.1. Thành phần rệp sáp Họ Pseudococcidae là họ lớn thứ hai trong tổng họ Coccoidae, trên thế giới có khoảng hơn 1100 loài thuộc 210 giống. ở châu âu các nhà khoa học đ$ ghi nhận đ−ợc 32 giống và 86 loài Kosztarab et al.,1988 [63]. Các nhà khoa học Banglapedia [44] cho rằng trên thế giới họ rệp giả sáp Pseudococcidae có khoảng 400 loài. Các tác giả cũng đ$ ghi nhận đ−ợc 6 loài rệp sáp giả gây hại trên mía đó là Antonina graminis, Birendracoccus saccharifolii, Brevennia rehi, Dysmicoccus brevipes, Kiritshenkella sacchari và Saccharicoccus sacchari. Dennis S. Hill [50] cho biết có 5 loài rệp sáp hại cà phê là Ferrisia virgata, Pineapple mealybug, Pseudococcus kenya, Pseudococcus adonium, Pseudococcus citri. Theo ông loài Pseudococcus citri Risso có 2 chủng khác nhau. Một chủng phá hại phần ở d−ới mặt đất, một chủng phá hại trên mặt đất. Youdeowei Anthony (1983) [83] cũng cho rằng loài Pseudococcus citri Risso. có hai chủng khác nhau. Chủng gây hại trên mặt đất có khả năng gây hại các bộ phận d−ới mặt đất, nh−ng ng−ợc lại chủng gây hại d−ới đất thì không có khả năng gây hại các bộ phận trên mặt đất . Theo Stijn D.N. [76] rệp sáp mềm trông giống nh− một con rận gỗ nhỏ, cơ thể phủ một lớp bột. Cũng giống nh− những loài rệp sáp khác, chúng nằm trong tổng họ Coccoidae, mặc dù có khác nhau về hình thái. Đối với rệp sáp, có một lớp bao phủ bằng các sợi tơ nhỏ và rất lỏng lẻo tạo lên ổ của chúng (tuỳ từng loài), có trên 250 loài xuất hiện ở lục địa n−ớc Mỹ, gần nh− chúng chỉ gây hại cây ký chủ phù hợp. Hầu hết rệp mềm nh− rệp cam ( Planococcus Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 5 Citri), có chân phát triển, cho nên chúng có khả năng di chuyển, thậm chí giai đoạn tr−ởng thành không giống nh− những loài rệp sáp khác. Điều này nói nên là rệp sáp mềm dễ dàng lây lan sang các cây bên cạnh. Chúng là loài ăn tạp và chúng truyền độc tố vào biểu bì và làm phát tán nguồn bệnh và virus. Trên mía nhóm rệp sáp có thành phần loài phong phú, có 40 loài rệp khác nhau thuộc họ Coccidae tấn công cây mía ở các vùng khác nhau trên thế giới. Trong đó rệp S. sacchari đ−ợc tìm thấy ở nhiều vùng trồng mía trên thế giới Agarwal,R.A. 1960. [38] . Theo Williiams et al., 2001 [79] tại Cuba có ba loài rệp là Dysmicoccus boninsis (kuwana), Saccharicoccus sacchari (Cockerel) và Trionymus radicicola (Morrison) gây hại trên mía. Hiện nay loài thứ 4 Kiritshenkella sacchari đ$ đ−ợc ghi nhận thêm trên mía ở n−ớc này. Loài rệp này phân bố rộng r$i ở châu á và Trung Đông trên cây cỏ và cả trên mía, chúng đ−ợc đ−a vào Cuba một cách ngẫu nhiên trên cây giống trong thời gian gần đây. Williams và Granara de Willink chỉ ra rằng loài rệp Dysmicoccus brevipes (Cockerell) đa thực có trên mía ở những hòn đảo khác ở Caribbean và ở Nam Mỹ, nh−ng không xuất hiện trên mía ở Cuba, mặc dù chúng xuất hiện trên các cây trồng khác ở đây. 2.1.2. Đặc điểm hình thái của rệp Khi nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp, tác giả Kosztarab et al., 1988 [63] cho biết họ Pseudococcidae tên th−ờng gọi xuất phát từ dịch sáp sinh ra bởi những lỗ hình đĩa nh−ng chủ yếu là những lỗ có 3 ô khi đẻ trứng rệp th−ờng sản sinh ra những túi trứng do những sợi tơ bông hình thành. Con cái tr−ởng thành : th−ờng dạng hình trứng, có đầu, ngực và bụng gắn liền nhau, màng cutin là màng manbran, màu sắc cơ thể khác với các loài khác th−ờng là màu vàng nhạt, xám hoặc hồng. Râu 2-9 đốt, giảm 1-3 đốt đối với loài không chân. Mảnh môi giữa háng tr−ớc, hình nón, 3 đốt với 13-17 đôi Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 6 lông cứng, chân phân đốt. Nh−ng có những loài không chân nh− Antonia, Chaetoccus, 2 lỗ nhạy cảm trong suốt th−ờng ở mỗi phía của đốt chuyển và hoá cứng hơn so với các mép khác chạy dọc cơ thể. Trứng: hình ô van, đẻ ở trong bọc túi trứng. Màu sắc túi trứng giống nh− màu sắc con cái đang đẻ trứng: ấu trùng: Tuổi 1 hình bầu dục dài 0,5-0,7mm, rộng 0,2-0,3mm. Râu khá phát triển gồm 6 đốt, chân dài. Da có những lỗ đơn giản, có 3 ngăn, đôi khi lỗ có 5 ngăn. Lông cứng có các kích th−ớc khác nhau. Giới tính không phân biệt đ−ợc ở tuổi 1, tuổi 2 trông t−ơng tự tuổi 1 (trừ loài Antonia và Chaetococcus, đối với 2 loài này các giai đoạn tuổi sau không có chân và râu đầu mất 2-3 đốt so với tuổi 1) một vài ống tiết phát triển ở cả 2 mặt, ở cuối mặt l−ng có những lỗ nhỏ. Tuổi 3 giống tuổi 2 nh−ng có nhiều lỗ thở hơn ở trên da và ống tiết, những lỗ miệng ở phần đầu trên l−ng phát triển và có thêm 1 đốt râu, nh−ng vẫn ít hơn con cái tr−ởng thành 1 đốt. Tuổi 2 con cái giống tuổi 2 con đực, nh−ng tuổi 2 con cái có thêm ống tiết và đốt râu. Tuổi 3 con đực (còn gọi là tiền nhộng) có chân và râu đầu giảm đi, có rất ít lông cứng ngắn, có mầm cánh ngắn. Tuổi 4 con đực hay (còn gọi là nhộng) với phần phụ kéo dài và phát triển, cánh dài ra hình đệm đốt thứ 10 phát triển kéo dài ra và hoá cứng, phần hoá cứng ở đầu và ngực đ$ phần nào đ−ợc hình thành. Các nhà khoa học Banglapedia [44] cho rằng họ Pseudococcidae có một lớp sáp đ−ợc tiết ra bao phủ khắp ng−ời chúng. Tr−ởng thành cái không có cánh, với hình ô van phân đốt, chân phát triển tốt, dài từ 1-5 mm. Họ rệp sáp sáp có đặc tính là có vòng hậu môn với 4 và nhiều lông cứng hơn, râu có 9 đốt, l−ng có những lỗ nhỏ, bụng có ngấn dạng vòng. Tr−ởng thành cái hình trứng, chậm chạp. Tr−ởng thành đực trông giống nh− con muỗi nhỏ, có một đôi cánh có thể bay tới con cái, phần miệng của chúng teo lại và không ăn. Con cái rệp sáp giả có kiểu miệng hút dài thích hợp với việc hút nhựa cây. Robert M. [73] khi nghiên cứu về rệp sáp hồng S.sacchari cho biết Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 7 tr−ởng thành cái có hình ô van dài hoặc tròn, dài khoảng 7 mm. Các thuỳ hậu môn phát triển vừa phải, mỗi thuỳ có một lông cứng ở đỉnh ngọn dài khỏang 350 mn, trên bề mặt bụng thuỳ hậu môn. râu có 7 đốt dài từ 310-380 mn, chân phát triển bình th−ờng và mảnh. Theo William D. [80] cũng có nhận xét t−ơng tự; rêp sáp hồng hại mía Saccharicoccus sacchari Cockerell có cơ thể hình ô van, dài khoảng 7 mm, nhìn nghiêng có hình dạng lồi, màu hồng, phủ lớp sáp tạo lên màu trên toàn bộ cơ thể không để hở vị trí nào trên l−ng. Túi trứng ở phía bụng, th−ờng không có những lông nhỏ ở mặt bên, duy chỉ có một đôi nhìn thấy đ−ợc ở con cái mới hoá tr−ởng thành. Rệp th−ờng xuất hiện ở bẹ lá. Cũng theo ông thì đặc điểm nhận dạng cụ thể của rệp mía hồng là cơ thể hình cầu lồi. Có những lỗ nhỏ ở xunh quanh đốt háng, cúc sừng kéo dài tới thuỳ hậu môn, các đốt bụng phía sau mỗi đốt đều có lông cứng đơn lẻ mọc ra từ các mép bên của cơ thể. So sánh rệp sáp mềm mía với những loài rệp sáp mềm khác là do có hình dạng cầu lồi rất dễ phân biệt, có nhiều lỗ nhỏ ở trên da xung quanh đốt chày, có một đôi cúc sừng. có một đốt lông cứng trên mỗi bên mép của cơ thể ở các đốt phía sau Kosztarab et al.,1988 [63] cho biết giống Saccharicoccus tr−ởng thành cái có hình ôvan hoặc ôvan dài, có 7 tua, hiếm khi có 8 tua. Entwistle, p.p. [55] có nhận xét, rệp sáp trên cây ca cao con cái tr−ởng thành có kích th−ớc nhỏ, mình mềm, hình ô van, trên mình có phủ một lớp bột sáp, xung quanh cơ thể có những sợi tua trắng, kích th−ớc của rệp ít khi dài trên 3 mm th−ờng chỉ 1-1,5 mm. Bên cạnh đó tác giả Gre Hodges đ$ phát hiện thêm đ−ợc một loài rệp mới đó là loài Duplachionaspis divergen Green gây hại trên mía ở Florida. Rệp màu trắng hình bầu dục, chiều dài gấp 3,5 chiều rộng của cơ thể, cơ thể bao phủ bởi lớp sáp màu nâu sáng. Khi lật bỏ lớp vỏ, cơ thể rệp cáiđ−ợc nhìn thấy có màu vàng, hình bầu dục (1,46 x 0,64 mm) có 4-5 thuỳ bên. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 8 rệp sáp mía tr−ởng thành cái dài 5 mm, cơ thể hình ô van, mềm, màu hồng có các vết nhăn và cơ thể đ−ợc bao phủ 1 lớp sáp bột Thông tin từ South African Sugar Association [75]; Waterhouse et al., [78] cho biết rệp sáp mía cơ thể mềm, hình trứng, màu hồng, dài 5mm, có các vết nhăn và đ−ợc bao phủ một lớp sáp bột, chúng đ−ợc tìm thấy từng quần tụ ở giữa bẹ lá và thân, hút dịch ở các đốt mía. 2.1.3. Đặc điểm sinh học của rệp sáp ở châu Âu vòng đời của rệp sáp mới chỉ đ−ợc nghiên cứu ở một số loài gây hại có tầm quan trọng kinh tế. Vòng đời của những loài đẻ trứng th−ờng có 500 quả/ túi trứng, túi trứng gắn liền với con cái. Những loài đẻ con nh− Puto polosellae, tuổi 1 chúng nở bên trong cơ thể con cái và đẻ ra con. Trứng kéo dài 3-16 ngày, ấu trùng tuổi 1 bò một qu$ng đ−ờng khá dài tr−ớc khi định vị, th−ờng thấy ở trên lá một số loài Phenacoccus aceris, tại đây chúng ăn và lột xác, ấu trùng tuổi 2 trở lại những kẽ nứt của thân cây và qua đông ở đó d−ới lớp kén nhỏ. Nhộng và con cái tr−ởng thành gây hại vào mùa xuân trên cành cây. Một con cái tr−ởng thành đẻ tới 1800 trứng vào cuối tháng 5 đầu tháng 6, trứng nở tháng 6 và ấu trùng di chuyển lên lá lặp lại vòng đời. Những loài có nguồn gốc châu Âu có 1-3 lứa trong năm, những loài sống trong nhà có 6-8 lứa /năm. Có những loài khác hoàn thành hoàn thành sự phát triển trong vòng hơn một năm một số loài sinh sản vô tính, nhiều loài không thấy xuất hiện con đực, nh−ng chúng dễ xác định do chúng nhỏ và sống chỉ đ−ợc vài ngày M. Kosztarab, F. Kozár (1988) [63]. Theo Entwistle, 1973 [55] một số loài rệp sáp đẻ trứng thành bọc và một số loài đẻ không có túi. Có những loài rệp có tới 6 thế hệ trong một năm . Rệp sáp có khả năng sinh sản rất lớn, một đời của rệp cái có thể đẻ đ−ợc 500 trứng thời gian đẻ từ 20-29 ngày Jurgen Kramez và Schmuttere (1978) [62]. Rệp lột xác 3-4 lần, thời gian phát triển của rệp rất khác nhau, có Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 9 thể từ 26-47 ngày và thơì gian sống từ 36-57 ngày . Robert M.[73] cho rằng rệp sáp mềm hồng (Saccharicoccus sacchari Cockerell) mất khoảng 30 ngày để hoàn thành vòng đời. Loài rệp này th−ờng trú ngụ ở bên trong lá bẹ nh−ng đôi khi tìm thấy ở phần thân d−ới đất, trên búi rễ hoặc mắt mía, hoặc mặt d−ới lá. Trứng đ−ợc đẻ d−ới bẹ lá, mỗi con cái đẻ có thể lên tới 1000 quả. Thời gian nở khoảng 10-14 giờ, những trứng đ−ợc giữ lại trong bộ máy sinh dục của con cái vẫn phát triển tốt. Tuổi 1 của rệp hoạt động khá linh hoạt, thông th−ờng nó chỉ di chuyển từ phần già lên phần non của cây. Tuổi lớn rệp ít hoạt động và di chuyển rất miễn c−ỡng. Sinh sản đơn tính là ph−ơng thức sinh sản phổ biến của rệp. Tr−ởng thành đực xuất hiện cả hai loại hình có cánh và không cánh, nh−ng nhìn chung là rệp đực rất hiếm gặp. Khi nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp sáp mềm hồng hại mía, tổ chức South African Sugar Association [75] cho thấy rệp đực rất hiếm gặp và rệp cái có thể đẻ ra trứng, có tỷ lệ nở cao mà không cần giao phối. Trứng nở trong vòng một giờ đồng hồ từ khi đẻ và hoạt động của rệp con là di c− h−ớng lên các đốt mía non. Khi chúng lớn hơn chúng trở lên kém hoạt động, bởi vì chân của chúng không phát triển cân đối với ng−ời của chúng. Bởi vậy nên tr−ởng thành của chúng gần nh− không di chuyển. Đặc điểm sinh học của rệp hồng Saccharicoccus sacchari đ$ đ−ợc mô tả chi tiết bởi Uichanco và Villanueva (1932) [77] rệp hồng là loài sâu hại trên mía những đôi khi nó hại cả trên lúa và một số cây trồng khác, loài này phát triển có vòng đời từ 20-40 ngày ở nam á . rae et al., 1991 [69] khi nghiên cứu ở úc có thấy; thời gian vòng đời con cái nuôi trong chậu là 107 ngày ở nhiệt độ 20oC và 25 ngày ở nhiệt độ 30oC. Ng−ỡng nhiệt độ để phát triển ở nhiệt độ nuôi là 17oC, tối đa là 30oC, phản ứng với với sự phát triển cá thể đối với nhiệt độ dao động tr−ớc đây đ−ợc ghi nhận ở Philippin. con cái mắn đẻ nhất và có kích th−ớc đạt lớn nhất ở Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 10 nhiệt độ 30oC, ở nhiệt độ này rệp có khả năng đẻ trứng cao nhất. Tỷ lệ sinh sản dao động từ 79,7% đến 82% ở 20oC và 33oC. Thực chất của sự gia tăng tự nhiên ở 20oC là 0,038 và 0,186 ở nhiệt độ là 30oC. Chỉ tiêu thông th−ờng về hình dạng của sự phân bố Weibul đ−ợc sử dụng để mô tả đ−ờng cong sống sót là 3,5. con số này chỉ ra rằng đây là đ−ờng cong loại 1. Ng−ỡng đẻ trứng có thể xấp xỉ 16,5oC. Tỷ lệ phát triển của cá thể có ảnh h−ởng lớn đến khả năng sinh sản vừa ảnh h−ởng trực tiếp vừa ảnh h−ởng gián tiếp qua kích cỡ của con cái tr−ởng thành và thời gian đẻ trứng. Khả năng của loài này sản sinh ra các cá thể lớn với sức sinh sản lớn, khi mà tỷ lệ phát triển t−ơng ứng cao nhất đ$ dẫn đến loài côn trùng nhiệt đới này tăng tr−ởng về quần thể rất cao nhanh ở nhiệt độ cao. Gión et al., 2005 [56] lại cho rằng rệp Saccharicoccus sacchari Cockerell có vòng đời trung bình 54,8 ngày, ấu trùng 2 tuổi và giai đoạn tr−ởng thành. Khả năng sản sinh trung bình của một con cái là 219 trứng. rệp th−ờng tập trung ở các đốt mía. Waterhouse et al., [78] cho biết ở úc ấu trùng rệp cái có 4 tuổi, rệp đực có 5 tuổi. Con đực ngừng ăn khi kết thúc ấu trùng tuổi 2, chúng phải trải qua tuổi 3 ( tiền nhộng) và tuổi 4 (nhộng) trong lớp vỏ xốp (lông) đ−ợc hình thành từ các lông nhỏ, mảnh, mịn. Rệp cái đẻ trứng vào ngày thứ 7-12 ngày sau khi hoá tr−ởng thành. Con cái có khả năng đẻ lên tới 1100 trứng. tr−ởng thành tiếp tục đẻ trong vòng 3 tuần. Thời gian phát triển từ trứng đến tr−ởng thành trong vòng khoảng 4 tuần. Trứng nở trong một thời gian ngắn sau khi đẻ, con cái ngừng ăn ngay sau khi bắt đầu đẻ trứng. Con đực tr−ởng thành nhỏ hơn (1,25 mm) có thể có cánh hoặc không cánh. con tr−ởng thành không cánh so với con tr−ởng thành có cánh thiếu cả vết cánh, mắt ở phía mặt bụng và l−ng. 2.1.4. Tập Quán sinh sống và qui luật phát sinh gây hại Họ rệp sáp giả Pseudococidae gây hại nhiều loài cây, cả cây gỗ và cây Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 11 bụi, nh−ng hầu hết sống trên cây thân thảo đặc biệt là cây cỏ, một số loài đa thực, nhất là những loài phân bố rộng, những loài khác sống trên một số loài thực vật nhất định và những loài đơn thực nh− loài chatococcus pharagmitis chỉ gây hại trên cây sậy, còn loài allococus vovae chỉ gây hại trên cây bách. Quần tụ rệp th−ờng có sự hiện diện của kiến, chúng ăn chất tiết ra của rệp Kosztarab et al., [63] Wood (1985) [81] khi nghiên cứu về rệp sáp hại trên cây ca cao cho biết rệp sáp phát triển trong mùa khô mạnh hơn trong mùa m−a nh−ng ông không giải thích rõ về sự thay đổi này. Tác giả cho rằng có thể trong mùa khô các loại thiên địch của rệp ít hơn và có sự bảo vệ của các loài kiến. Lavabre (1970) [84] khi nghiên cứu quan hệ của rệp với điều kiện nhiệt ẩm độ, tác giả có nhận xét trong điều kiện ẩm độ không khí lên cao thì quần thể của rệp rệp sáp P.citri sẽ giảm một cách đáng kể vì khi ẩm độ không khí cao sẽ làm cho loài nấm Empusa fresenii ký sinh trên rệp sáp phát triển mạnh. Gorndon Wrigley (1988) [57] cũng có nhận xét t−ơng tự là rệp sáp nhanh chóng tăng số l−ợng trong mùa khô khi mà điều kiện thời tiết khô hạn và có xu h−ớng giảm xuống trong mùa m−a. Ammar và cộng sự cho rằng vào mùa đông con cái di chuyển xuống d−ới đất, tác giả còn cho rằng có sự t−ơng quan chặt chẽ giữa mật độ quần thể rệp với nhiệt độ còn ẩm độ thì ít liên quan. Cornwell (1957) [48] lại có nhận xét khác, cụ thể là quần thể rệp giảm suốt trong các tháng đầu năm và có xu h−ớng tăng cao từ tháng 10 đến tháng 12. Vì vậy số cây bị rệp sáp hại nặng trong 3 tháng cuối năm. Tác giả Cornwell còn cho biết trong mùa khô có gió mạnh nên sự phát tán của rệp nhanh hơn. Youdeowei Anthony (1983) [83] khi nghiên cứu quan hệ của rệp sáp với điều kiện đất đai cho biết rệp sáp chỉ phát triển mạnh trên những cây cà phê đ−ợc trồng trong những vùng đất thiếu dinh d−ỡng nh− thiếu canxi, kali và pH < 5. Bên cạnh đó Allsopp et al., 1993 [40] cấu trúc đất cũng ảnh h−ởng đến mật độ của rệp. Mật độ rệp cao ở đất có chứa 70% cát. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 12 Thông tin của tổ chức South African Sugar Association [75] cho biết hai loài rệp sáp giả Saccharicoccus sacchari và Dysmicoccus boninsis đều xuất hiện trên mía, nh−ng loài Saccharicoccus sacchari có mức độ phổ biến hơn, chúng có thể tìm thấy bất kỳ trên cánh đồng trồng mía nào và gây hại nghiêm trọng hơn ở những ruộng mía kém phát triển, sự gây hại của chúng làm cây mía thấp lùn. Qua theo dõi trên các cánh đồng mía, các nhà khoa học Columbia cho rằng Paratrechina fulva là loài côn trùng đ$ trở lên quan trọng trong sản xuất nông nghiệp do nó hình thành lên mối quan hệ cộng sinh đối với côn trùng chích hút. Trên mía loài này cộng sinh với loài rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari gây lên những thiệt hại đến hàm l−ợng đ−ờng và năng suất mía. (Gión et al., 2005 [56]. Robert M., [73] có nhận xét loài rệp sáp mềm quan trọng nhất trên mía. chúng th−ờng xuất hiện với một số l−ợng lớn, sản sinh ra một l−ợng dịch mật đáng kể cùng với sự phát triển và hình thành của nấm mốc có thể gây độc cho cây. rệp sáp mía thay đổi theo mùa, vùng sinh thái và các giai đoạn phát triển của cây mía Graham D.B., Michael L H. [58]. Rệp có mặt ở hầu hết các vùng trồng mía trên thế giới. chúng xâm nhiễm vào các bộ phận bảo quản trên mặt đất (hom giống) và khi cây phát triển, chúng gây hại phloem và sản sinh ra dịch. Tuy nhiên, sự gây hại có giống nhau ở các vùng trồng mía hay khác n._.hau hoặc là quần thể có thay đổi giữa các năm trong cùng một vùng hay không còn ch−a đ−ợc nghiên cứu. Những điều tra trên đồng ruộng cho thấy số l−ợng đốt bị nhiễm rệp đ−ợc tiến hành qua 5 vụ mía ở 3 vùng sản xuất mía ở phía Bắc n−ớc úc trên mía trồng và mía l−u gốc. Mức độ nhiễm rệp t−ơng đ−ơng nhau ở giữa các mùa khác nhau (chỉ duy có một năm l−ợng m−a thấp làm giảm quần thể). ở 3 vùng, tỷ lệ đốt bị nhiễm rệp t−ơng tự nhau nh−ng đạt đỉnh cao muộn hơn một tháng ở vùng Marian so với 2 vùng còn lại là Kalamia Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 13 và Macknade. Vùng Kalamia số l−ợng đốt nhiễm rệp giảm nhanh và còn mức độ rất thấp vào tháng 3. ở Macknade, rệp duy trì ở mức độ cao hơn 2 vùng còn lại. Sự nhiễm rệp xuất hiện sớm hơn và lớn hơn ở mía l−u gốc so với mía trồng mới trong cùng một giai đoạn thời gian. Sự khác nhau này thấy rõ hơn ở Macknade và Marian những quan sát này đ$ cung cấp cơ sở có giá trị để từ đó xây dựng chiến l−ợc phòng trừ trong t−ơng lai. Rae et al., 1991 [69], Hafez et al., 1969 [59] có nhận định sự tồn tại của rệp ở trong đất với số l−ợng rất thấp ở d−ới đất quanh các chồi mới mọc. Nh−ng chúng thích hợp hơn với cây trên mặt đất khi mà các mô bào dự trữ đ−ợc hình thành. Tuổi 1 −a hoạt động bò lên các lóng phía trên trong lá bẹ. Hầu hết các giai đoạn trong vòng đời của chúng đ−ợc sống trong môi tr−ờng đ−ợc bảo vệ cao, sau lá bẹ. Đỉnh cao của loài rệp này là cuối mùa hè. Sau đó ký sinh và bắt mồi ăn thịt làm giảm quần thể rệp sáp và nó không thể tăng đ−ợc trong điều kiện mùa thu lạnh. Quan hệ giữa nhiệt độ và tỷ lệ phát triển đ−ợc đ−a ra bởi Hafez et al., 1969. Rae et al., 1992 [70] theo dõi trong 2 năm 1987-1988 cho biết, cấp độ đạm ở những thửa ruộng mía kinh doanh thay đổi qua các mùa trồng. Tuy nhiên khi có điều chỉnh về mùa vụ, hàm l−ợng đạm không có ảnh h−ởng đến quần thể rệp trên mía. Trong điều kiện phòng thí nghiệm tỷ lệ sống sót của ấu trùng tr−ớc tr−ởng thành và kích th−ớc đạt đ−ợc ở giai đoạn bắt đầu đẻ trứng ảnh h−ởng bởi cấp độ phân đạm bón cho chậu mía trồng. Tỷ lệ sống sót của quần thể rệp tăng tới đỉnh điểm tại 320 mg/l đạm hoà tan trong cây mía và giảm ở cấp độ cao hơn, trong khi đó kích cỡ của rệp tăng cùng với sự tăng của đạm trong toàn bộ phạm vi thí nghiệm. Tuy nhiên trên đồng ruộng thì đạm không ảnh h−ởng đến cấp độ quần thể rệp sáp Saccharicoccus sacchari. Các dữ liệu khác lại cho biết quần thể rệp thấp trên cánh đồng khi nồng độ kẽm cao quá hoặc thấp quá. Các nhà khoa học ở Pakistan [66] khi nghiên cứu sự hiện diện và gây Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 14 hại của rệp sáp hồng trên mía cho biết, rệp Saccharicoccus sacchari Cockerell th−ờng xuất hiện ở những chồi chính trên và d−ới bề mặt đất. Cây mía bị hại th−ờng chậm lớn và đôi khi xuất hiện bệnh vàng lá. Những chồi chính th−ờng có những đốm vàng, loài rệp này có thể hoàn thành một vài thế hệ trong một năm. 2.1.5. Tác hại của rệp sáp ở Hawai rệp sáp là một trong những loài sâu hại dứa quan trọng nhất do có liên quan đến bệnh của cây dứa Ronal F.I. [74]. Chúng truyền bệnh héo cây dứa, Giảm khả năng quang hợp do dứa bị hại hình thành các vùng lá bị mất diệp lục, làm thối quả khi gây hại với quần thể rệp lớn và hại ở đuôi quả. Rệp gây hại ở các lá phía trong tạo ra các đ−ờng sọc trên lá. Bệnh héo dứa là thiệt hại quan trọng nhất gây thất thu dứa ở hawai. có 2 loại héo đó là “héo nhanh” và “héo chậm” cả hai dạng đều làm suy sụp bộ rễ do sự xâm nhập của sinh vật hoại sinh hoặc làm khô rễ, héo nhanh gây ra do sự gây hại trong khoảng thời gian rất ngắn, bởi quần thể rệp lớn và đặc tr−ng bởi sự mất màu của lá, chuyển sang màu vàng hoặc đỏ và làm mất sức sinh tr−ởng. Héo chậm xuất hiện sau khi quần thể phát sinh mạnh và lá ít thay đổi hơn. Trên lá có các vết hại do rệp, biểu hiện là đầu lá nâu, mép ngoài lá rủ xuống. Bệnh héo dứa còn gọi là héo mép bởi vì những cây ở mép viền ngoài bị hại tr−ớc, lan dần vào bên trong ruộng. Trên thế giới có nhiều tác giả nghiên cứu về các loài sâu bệnh hại mía đ$ ghi nhận rệp sáp hồng hại mía là một đối t−ợng sâu hại quan trọng của các vùng trồng mía. Rệp làm giảm l−ợng đ−ờng một cách nghiêm trọng, làm hỏng một số lớn mầm mía, đồng thời làm cho nấm ký sinh gây bệnh cho mía. những ruộng mía bị rệp hại nặng th−ờng làm năng suất, chất l−ợng giảm đi một cách đáng kể. Atiqui và Murad, 1992 [42] nghiên cứu tại Aligarh, Uttar Pradesh, ấn Độ năm 1986 đánh giá về việc mất l−ợng đ−ờng trên giống Co Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 15 1148 mía 11 tháng tuổi bị nhiễm rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari. Kết quả cho thấy việc nhiễm rệp đ$ làm giảm l−ợng đ−ờng và đ−ờng tinh thể của cây mía (mất trung bình của độ brix, pol, tinh thể đ−ờng và hàm l−ợng đ−ờng sẵn có t−ơng ứng 10,64; 16;44; 6,14;và 12,92% . Tuy nhiên l−ợng n−ớc không bị ảnh h−ởng nhiều. Hall 1922 [60], Dymon 1929 [54] và Dick 1969 [52] cho rằng quần thể rệp sáp hại mía cao có thể tạo ra số l−ợng lớn mật đó là môi tr−ờng giúp nấm mốc phất triển, làm cho chất l−ợng n−ớc đ−ờng và đ−ờng kết tinh kém. Một số kết quả nghiên cứu ở úc của tác giả Ashbolt et al.,1990 [41]. cho thấy Saccharicoccus sacchari xuất hiện đầu tiên trên các mắt mía giữa bẹ lá và thân của cây mía. Mật tiết ra do rệp sáp có tính a xít cung cấp cho hệ vi sinh vật của mô biểu sinh mà chủ yếu là loài vi khuẩn axeto là các loài men của thực vật sống ở vùng đất chua. Tuy nhiên các loài Erwinia và Leuconostoc xuất hiện nhiều ngay từ lúc đầu trong vùng hốc bẹ lá rệp sáp chết. Vi khuẩn ch−a đ−ợc định danh đ$ đ−ợc phân lập từ Saccharicoccus Sacchari trong suốt vòng đời và các thế hệ của rệp sáp trên mía và các giống cây trồng khác nhau cả trên thân và d−ới đất. Rệp saccharicoccus sacchari là véc tơ chính để tạo vi khuẩn sản sinh a xít axetic. Nhân tố chính để hạn chế sự đa dạng của vi khuẩn trong môi tr−ờng họat động của rệp sáp đ−ợc xem nh− là các men hoạt động trong suốt quá trình hoạt động của vi khuẩn tạo ra axít acetic, axít Ketogluconic và ganma pyrones, làm giảm độ pH của chúng. Sản phẩm của vi khuẩn giúp cho quá trình ngăn chặn nấm Aspergillus parasiticus ký sinh trên rệp sáp nh−ng có thể hoạt động nh− một chất hấp dẫn cho loài bắt mồi ăn thịt Cacixenus perpicax. Waterhouse et al., [78], South African Sugar Association [75], Robert M. 1999 [73] nhận xét rằng rệp sáp hồng là sâu hại quan trọng trên cây mía. Rệp hại mía đ$ làm ngừng trệ sự phát triển của cây mía và rõ ràng chất sản sinh ra bởi rệp hoặc vi khuẩn hoặc nấm men cộng sinh với chúng gây độc cho Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 16 cây mía. Chúng phân tán sang các cây mới nhờ kiến, kiến ăn chất dịch do rệp tiết ra. 2.1.6. Phân bố và ký chủ Rệp sáp phân bố rộng r$i ở nhiều n−ớc trên thế giới thuộc các vùng Nhiệt đới, á nhiệt đới nh− Liên Xô cũ, Trung Quốc, Nhật Bản. Anthony Youdeowei (1983) [83] cho biết rệp sáp gây hại cà phê ở hầu hết các n−ớc: Địa Trung Hải, Nam Phi, Nam Mỹ và các n−ớc Châu á. Lavabre (1970) [84] cho biết loài rệp sáp phổ biến ở các n−ớc vùng nhiệt đới của thế giới, cũng theo tác giả rệp sáp tấn công bộ phận trên mặt đất của cây cà phê ở các n−ớc nh− Java, Việt Nam. Còn Jurgen Kranz và Heinz Schmutteres (1978) [62] có nhận xét t−ơng tự là rệp sáp có mặt ở hầu hết các vùng trên thế giới, từ vùng nhiệt đới đến vùng cận nhiệt đới. Rệp sáp không chỉ tấn công cà phê mà còn gây hại trên rất nhiều loại cây trồng khác và cả cỏ dại. Rệp sáp là loại côn trùng đa thực, chúng gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau. Theo thống kê của Wyniger (1962) [82] rệp có mặt trên nhiều loại cây trồng trong đó có ca cao, thuốc lá, bông vải, đu đủ và các cây thuộc họ cam chanh. Theo Ben-dov (1994), Youdeowei Anthony (1983) [83] cho biết rệp sáp tấn công trên 150 loại cây trồng khác nhau thuộc 68 họ thực vật, trong đó có những họ quan trọng nh− cà phê, hồ tiêu, trầu không, đào lộn hột, bông vải, nh$n, cam chanh và cả một số cây cỏ dại... Loài rệp Dysmicoccus brevipes (Cockerell) chủ yếu hại ở trên dứa . Tuy nhiên nó cũng hại ở cả trên các cây họ na, chuối, cam, cà phê, bông, dâm bụt, dâu [74]. Loài này phân bố ở khắp các vùng nhiệt đới, cũng có một số ghi nhận ở cận nhiệt đới. Một điều cơ bản là chúng đ−ợc tìm thấy ở tất cả những nơi có mặt của cây dứa nh− châu phi, châu úc, trung và nam mỹ, ấn độ và vùng Thái Bình d−ơng chúng cũng xuất hiện ở đảo Hawai. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 17 Rệp sáp Saccharicoccus sacchari gây hại ở gần 100 quốc gia và ở tất cả vùng trồng mía trên thế giới [45] 2.1.7. Thiên địch Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu sử dụng thiên địch để phòng chống sâu hại cây trồng. D−ới đây xin trích dẫn một số thí dụ điển hình. Tr−ớc tiên tiên phải nói tới việc sử dụng thành công bọ rùa châu úc Rodolia cardinalis để trừ rệp sáp bông Icerya purchasi ở California vào năm 1888-1889. sau khi thành công ở california, bọ rùa úc R. cardinalis đ−ợc nhập nội tới 29 n−ớc khác trên thế giới để trừ rệp sáp bông I.purchasi. Trong đó, ở 25 n−ớc đạt kết quả mỹ m$n, còn ở 4 n−ớc thì đạt kết quả không hoàn toàn. Những nơi nhập bọ rùa châu úc R. cardinalis, rệp sáp bông loài Icerya purchasi trên cây ăn quả có múi đ−ợc tiêu diệt từ 74-91% (Quezada,De Bach,1973- dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995) [16] Số l−ợng loài rệp sáp giả Planococcus citri bị khống chế bởi một tập hợp thiên địch, trong số đó quan trọng nhất là các loài Cryptolaemus montrouzieri Mulsant, Leptomastix dactylopii Howard, Anagyrus pseudococci (Gir.) (Bennett et al.,1976 [43], De bach, 1975 [49], Panis, 1981, 1983 [67,68]. Còn theo M. Kosztarab, f. Kozár1988 [68] kẻ thù tự nhiên của họ rệp sáp giả là: chachids, bọ rùa, cánh cứng, chim, nấm. Abd Rabou S. 2000 [36] cho biết rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari gây ảnh h−ởng lớn đến cây mía và là sâu hại quan trọng trên trên mía ở Ai cập. Hiện nay ng−ời ta đang tiến hành điều tra những ký sinh của loài này và sự phong phú của chúng ở những khu vực bị ảnh h−ởng bởi rệp mía. Có chín loài ký sinh và ký sinh bậc hai đ−ợc ghi nhận, đó là các loài Anagyrus greeni Howard, A.pseudococci Girault, Paraphaenaodiscus sp., Prochilonerusu sp., Rhopus nigriclavus Girault and Rhopus sp. Sự phong phú của loài đ−ợc đánh giá ở 3 vùng. ở Ai Cập L. abnormis là loài chiếm −u thế, tỷ lệ ký sinh cao Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 18 nhất là từ 14-21% vào tháng 10/1998 ở Asiiut và Qena. Trong khi đó loài ký sinh này không hoạt động ở vùng thứ ba . Điều này nói lên sự cần thiết phải đ−a đ−ợc các loài ký sinh có hiệu quả từ n−ớc ngoài vào để đạt hiệu quả phát triển cao. Abd Rabou S. 2002[37] cho biết hiệu quả của loài ký sinh nhập vào Ai Cập để phục vụ cho phòng trừ sinh học loài rệp này. Tổng số 146.163 cá thể ong ký sinh ở giai đoạn tr−ởng thành đ−ợc thả ở 5 vùng của Ai cập. Đánh giá hiệu quả của biện pháp này cho thấy loài ký sinh này phát triển và lan nhanh: từ 0,5-13,2%; 3,7-19,9%; 4,4-24,4%; 0,8-26,6% và 8,9-50,0% ở Sohag, Qena, Assuit, Beni-Suef and El-Minya. Nhiệt độ có ảnh h−ởng nhiều tới phát triển quần thể ký sinh. Tình hình ký sinh của rệp sáp hồng hại mía đ−ợc theo dõi ở Thái Lan Napompeth B.1978 [72] Theo kết quả nghiên cứu Saccharicoccus sacchari bị ký sinh bởi loài Anagyrus saccharicola Timb. ở Golagolearannath, ấn Độ tháng 10-12/1978 các nhà khoa học đ$ ghi nhận đ−ợc 5 loài ký sinh rệp mía. Còn Robert M. [73] có nhận xét nấm Aspergillus flavus tiêu diệt 26,9% quần thể rệp ở Ai cập . Theo Alam 1972 [39] Trong quá điều tra trên mía ở Barbados vào năm 1968 – 1969, kẻ thù tự nhiên của rệp sáp Saccharicoccus sacchari là hyperaspis trilineata Muls., Nephus sp., Oligota barbadorum Frank, Pseudaphycus mundus Gah., một loài ch−a xác định thuộc họ Cecidomyiidae, nấm Aspergillus sp. đ$ đóng góp vai trò đáng kể vào giai đoạn ẩm. Có 3 loài bọ rùa du nhập từ ấn Độ vào năm 1968 – 1969 và một loài ký sinh A. Saccharicola đ−ợc đ−a vào từ Đông Phi năm 1970, nh−ng chỉ có một loài ký sinh A. Saccharicola đ$ khôi phục đ−ợc quần thể và thiết lập ngay sau khi thả, quần thể ong đ−ợc tăng khi đ−ợc thả thêm. Loài ký sinh này phát triển khá nhanh. Vào tháng 1/1972, tỷ lệ ký sinh là 8,3%; 9,0%; 9,7% ở vùng có l−ợng m−a t−ơng Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 19 ứng là thấp, trung bình và cao. Theo Zimmerman (dẫn theo Đ−ờng Hồng Dật và ctv) [7] cho biết rệp phát hiện đầu tiên ở đảo Hawaii vào năm 1898, chúng đ$ gây hại kéo dài ở đảo này và chúng đ$ đ−ợc dập tắt khi dùng bọ rùa Crytolamus montrouzieri và loài ollav nirgum cùng một số loài khác để phòng trừ. Loài bọ rùa Crytolamus montrouzieri thuộc (họ Coccinelllidae) chúng ăn thịt các loài rệp sáp Pseudococcus gahani, Pseudococcus maritime. Loài bọ rùa này ăn rệp sáp ở tất cả các giai đoạn từ giai đoạn trứng đến giai đoạn tr−ởng thành. Chúng th−ờng đẻ từng trứng vào các đám rệp, ít khi bọ rùa đẻ nhiều trứng vào một chỗ. Khả năng đẻ trứng của chúng rất lớn, th−ờng một bọ rùa cái có thể đẻ 200 – 300 quả. Bọ rùa ăn thịt này có thời gian sống khá lâu th−ờng từ 3 đến 7 tháng, sâu non ít hoạt động nh−ng cũng có khả năng tìm rệp để ăn thịt. Sâu non tuổi lớn mỗi ngày có thể ăn từ 12 – 25 túi trứng hoặc 200 – 300 rệp con hay 60 rệp tr−ởng thành. Thành phần thiên địch của rệp sáp S.sacchari khá phong phú Waterhouse et al., 2000[78] đ$ ghi nhận có 14 loài, trong đó bọ rùa có 2 loài là Crytolamus montrouzieri, Halmus ovalis, Nấm có 5 loài là Aspengillus parasiticus, Aspengillus flavus, Codycep sp., Metarhizium anisopliae và Penicillium sp. Theo các tác giả Carver et al.,1987 [46] loài ký sinh Anagyrus saccharicola đ−ợc đ−a vào úc từ Hawaii trong những năm 1953 để phòng trừ rệp sáp Saccharicoccus sacchari hại mía nh−ng nó đ$ không thiết lập đ−ợc quần thể. Tuy nhiên một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng loài ký sinh này đ$ lan rộng ra các vùng trồng mía chính ở Queenslan và New South Wales. Những kẻ thù tự nhiên khác của Saccharicoccus sacchari nh− nấm Aspengillus parasiticus và thiên địch Cacoxenus perspicax... loài rệp sáp này còn kéo theo sự có mặt của kiến Paratrechina spp. và một số loài kiến khác. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 20 Drummond et al., 1991 [53] cho biết kẻ thù tự nhiên của loài rệp S. sacchari gồm có nấm: Aspengillus parasiticus, Metarhizium anisopliae và Penicillium sp. Ruồi Cacoxenus perspicax và ong ký sinh Anagyrus. Loài nấm Aspengillus chiếm số l−ợng lớn hơn cả, còn các loài khác thì hoạt động hiệu quả thấp hơn. Loài nấm ký sinh này có số l−ợng cao nhất vào tháng 3 khi 84% số đốt đôi đ−ợc hình thành. Sau đó chúng giảm nhanh vào tháng 4 và tháng 5 và không xuất hiện vào mùa đông khi mà sự nhiễm rệp tăng lên. Thử nghiệm trong phòng thí nghiệm, tất cả các mẫu nấm ký sinh phân lập từ Saccharicoccus sacchari có độc tính cao hơn ở nhiệt độ 28oC so với 24oC. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cũng củng cố giả thiết trên cơ sở những quan sát ngoài đồng ruộng rằng nhiệt độ cao làm tăng hiệu quả ký sinh của nấm đối với rệp. Gión et al., 2005 [56] cho biết có 2 loài ong ký sinh ch−a xác định đ−ợc tên thuộc họ Encyrtidae ký sinh rệp sáp Saccharicoccus sachari với tỷ lệ ký sinh đạt tới 47%. Loài Diadiplosis (Cecidomyiidae) ăn trứng của con cái tr−ởng thành và loài nấm Aspengillus pos parasiticus ký sinh đạt tới 53,2% số cá thể ngoài đồng mía. 2.1.8. Phòng trừ rệp sáp 2.1.8.1. Hoá học ở Florida Price (1979) khi nghiên cứu về rệp sáp trên bầu bí cho biết phòng trừ bằng thuốc Permethrin hoặc Oxamyl 4 lần và khoảng cách giữa các lần phun cách nhau một tuần. Dennis S. Hill (1983) [50] công bố khi cây cà phê bị rệp sáp cần bẻ kịp thời những chồi non nằm ở những nơi khuất kín nhằm hạn chế môi tr−ờng thích hợp cho rệp sáp phát triển . Tác giả còn cho rằng đối với rệp sáp tốt nhất là phòng trừ kiến gián tiếp nh− quét xung quanh gốc bằng thuốc Dieldrin để chống các loại kiến phát tán rệp. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 21 Le Pelley R.H. (1973) [64] cho biết dùng thuốc Dieldrin để trừ rệp sáp. Theo tài liệu của Coffee research foundation (1967) [47] cũng có nhận xét t−ơng tự. ramaial P.K. [71] khuyên nên dùng BHC 10%, Ekalus 1,5%, hoặc Folidol 2%, Malathion 5% trải xung quanh gốc và các cây che bóng để trừ kiến, làm sạch cỏ, dong tỉa cây che bóng cũng là biện pháp gián tiếp để phòng trừ rệp. Các kết quả nghiên cứu về những dạng chế phẩm thuốc trừ sâu khác nhau (Fenvalerate 0,4%, Malathion 10% dạng bụi và mùn mía) để phòng trừ sâu hại mía. Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại Assam, ấn Độ trên giống CoBln 9102. Deka et al., 1999 [51]. thuốc trừ sâu có hiệu quả khá tốt Malathion 10% dạng bụi ở liều l−ợng 2,0 kg ai/ha hạn chế sâu hại tốt nhất. Tỷ lệ hại của hai loài sâu đục thân mía Scirpophaga excerptalis và Chilo tumidicostalis, sau khi xử lý 2kg ai/ha malathion 10% là 15,71 và 16,25% so với đối chứng là 57,59 và 66,42 %. Mối và rệp sáp Saccharicoccus sacchari cũng giảm đáng kể khi xử lý cả hai loại thuốc Malathion và Fenvalerate. Năng suất mía cao 105,33 tấn/ha đạt đ−ợc ở công thức xử lý Malathion 10% ở 2 kg ai/ha. Mùn mía không có tác dụng hạn chế sâu hại mía. Robert M. [73] lại cho rằng sử dụng thuốc hóa học không có hiệu quả trong phòng trừ rệp sáp hại mía. 2.1.8.2 Chế phẩm sinh học ảnh h−ởng của chất điều hoà sinh tr−ởng đến rệp sáp và sâu đục thân mía, quan hệ với phản ứng của cây và năng suất mía hai chất điều hoà sinh tr−ởng là chất Gibbereline theo các mức nồng độ 250, 500, 750, 1000 p.p.m và Chlorodroline chloride ở 1000, 2000, 4000 và 6000 p.p.m đ−ợc xử lý cho mía và ảnh h−ởng của chúng tới mức độ gây hại của rệp sáp mía và sâu đục thân đ−ợc nghiên cứu trên đồng ruộng ở Aicập năm 1984. Theo Allsopp et al., 1993 [40] xử lý Gibbereline làm tăng sự xâm nhiễm của rệp sáp khi đó Chlorodroline chloride làm giảm sự xâm nhiễm của rệp. sâu đục thân thì giảm Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 22 với cả 2 hợp chất này. Cả 2 hợp chất làm tăng đáng kể năng suất mía. 2.1.8.3. những nghiên cứu về giống Rezende et al., 1979 [72] khi nghiên cứu các đặc điểm chống chịu của cây mía đối với rệp sáp cho biết trong trong tổng số 17 giống gồm có của hai giống mía kinh doanh là Saccharum officinarum, hai giống dại là S. spontaneum, 6 giống của S. spontaneum thuộc tổ hợp CP (giống lai của Saccharum sp.) và 9 giống lai giữa S. officinarum và S. spontaneum. Có sự khác nhau về sự nhiễm rệp của các giống nh−ng không có có sự khác nhau có ý nghĩa giữa các loài. Giống SES 351 thuộc loài S. spontaneum không bị nhiễm rệp, trong khi đó những giống khác mức rệp tăng lên đến 92,2%, sự nhiễm rệp nặng nhất ở những giống lai giữa S. officinarum và S. sontaneum. Không có sự t−ơng quan giữa mức độ nhiễm rệp và độ dày thân cây mía. 2.1.8.4. Biện pháp cơ học và canh tác biện pháp canh tác nên đ−ợc quan tâm nhiều hơn bao gồm có tiêu huỷ tàn d− cây trồng, vệ sinh đồng ruộng, không sử dụng cây, hom bị nhiễm rệp sử dụng giống kháng Robert M. [73]. sử dụng thuốc trừ sâu với rệp sáp không có hiệu quả. Waterhouse et al., 2000 [78] thì cho rằng ph−ơng pháp canh tác có ảnh h−ởng rõ ràng tới sự xuất hiện của rệp trên đồng mía. Biện pháp thu hoặch truyền thống, sau đó đốt tàn d− cây trồng sẽ diệt đ−ợc loài rệp sáp này. Các nghiên cứu chỉ ra rằng ấu trùng non nằm sâu trong bẹ lá gần phần ngọn cây là dạng sống sót có lợi nhất cho chúng, số l−ợng tuỳ thuộc vào việc nhiễm nhiều hay ít kiến. Thậm chí ở những vùng đốt tàn d− không phải tất cả các cây ở phía mép đầu bờ đều đ−ợc đốt vì vậy mà một số con sống sót vẫn còn. Trong khi đó thu hoặch bằng cơ giới sự phát tán theo ngọn cây và những bộ phận bỏ đi khác xung quanh khu vực thu hoặch chỗ mà chúng đ−ợc phơi ra trong vòng 1 vài ngày. Trong thời gian đó rệp di chuyển xuống đất, đôi khi có kiến hỗ trợ. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 23 ấu trùng tuổi 1 và 2 tìm thấy ở trong đất gây hại mô cây, tuy nhiên không phát hiện thấy chúng ở d−ới mặt đất tr−ớc khi thu hoạch. Quần tụ hình thành và phát triển ở gốc của chồi mới và đôi khi ở rễ. Hầu hết rệp trở lại trên mặt đất và di chuyển lên bẹ lá ở những lóng gần nhất. Rệp Saccharicoccus sacchari là loài rệp sáp mềm duy nhất tìm thấy trong thời gian gần đây trên mía kinh doanh ở úc (Inkerman et al. 1986) [61] . Rệp gây thiệt hại nh− giảm l−ợng đ−ờng. Vòng đời của rệp chịu ảnh h−ởng nhiều của biện pháp canh tác. Loài rệp này sống sót đ−ợc trong điều kiện đốt cháy và di chuyển xuống d−ới đất nhờ kiến. ở đó chúng hình thành quần tụ ở trong mô cây và ở rễ cây và chúng xuất hiện trở lại khi mà những mô bào dự trữ này mọc lên khỏi mặt đất. Sự lan đi của các loài rệp này qua việc trồng cây mía nhiễm rệp và biện pháp canh tác không bóc lá mía và nhờ kiến. 2.2. Những nghiên cứu trong n−ớc 2.2.1. Thành phần rệp sáp Theo kết quả điều tra côn trùng ở miền Bắc Việt nam năm 1967 – 1968 đ$ thu thập đ−ợc 5 loài rêp sáp giả, Viện Bảo vệ thực vật (1976) [35] Kết quả khảo sát rệp sáp trên cây ăn trái và cây có múi thấy có 4 loài rệp sáp khác nhau Pseudococcus citri Risso, P citriculus, P. comstocki Kawafra, P candyensis Conisshock. Phạm Văn Lầm 1994 [15]: kết quả nghiên cứu thành phần rệp sáp gây hại trên xoài cho biết có 3 loài gây hại trên xoài đó là rệp sáp giả một căp đuôi ngắn Pseudococcus sp1. và rệp sáp giả 4 cặp đuôi dài Pseudococcus sp.1 và rệp sáp giả 2 cặp đuôi dài Ferisia virgata (6). Nguyễn Thị Chắt – Bùi Cánh Tuyến 1998 [4] Nguyễn Thị Chắt và ctv [6] đ$ thu thập và xác định đ−ợc 37 loài rệp sáp hại trên các cây trồng ở phía Nam, trong đó có 12 loài thuộc họ rệp sáp giả Psedococcidae, trên mía có một loài là rệp hồng Saccharicocus sacchari Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 24 Trên mía có 20 loài sâu hại trong đó rệp sáp hồng (S. sachari ) là một trong những loài sâu hại quan trọng và phổ biến trên mía, L−ơng Minh khôi 1997 [12] Nguyễn Huy Thọ và ctv [29] khi nghiên cứu về sâu hại trong đất đ$ đ−a ra nhận xét: rệp sáp hại mía loài Planococcus citri Risso gây hại trên mía chúng cả ở trên đất đồi, cát pha, thịt. rệp Planococcus citri Risso hại trên 15 loại cây ký chủ khác nhau trong đó có mía với mức độ phổ biến rất lớn Vũ Văn Tố 2000 [33] Thành phần sâu hại cà phê ở Buôn Ma Thuột đ−ợc theo dõi bởi Nguyễn Huy Phát (2000) [24] Kết quả cho biết có 16 loài sâu hại, trong đó có 4 loài rệp sáp hại cà phê nh−ng chỉ có 2 loài rệp giả sáp là rệp Pseudococcus citri và loài rệp hại trên rễ là Pseudococcus mercaptor. 2.2.2. Đặc điểm hình thái của rệp sáp họ rệp sáp phấn (Pseudococcidae) có kích th−ớc cơ thể đạt lớn nhất 12 mm, nhỏ nhất 0,5 mm. Nói chung nó có cơ thể dài từ 3-6mm. Hình dáng bên ngoài hình quả trứng hoặc dài rất ít hình tròn. Toàn cơ thể che phủ bằng một lớp sáp dày mỏng khác nhau, xung quanh cơ thể có những sợi sáp nhỏ, cuối bụng có sợi sáp trắng dài( con cái). cơ thể chia đốt rõ, bụng có 8 đốt. Râu sợi chỉ 5-9 đốt ( có lúc không có ) vòi phát triển có 1-3 đốt. Mảnh mông vòng hậu môn và lông ở vòng hậu môn để phát triển (4-8 lông). Không có tuyến đĩa hình số 8. Con đực kích th−ớc rất nhỏ, kích th−ớc từ 0,6 -3 mm. Râu đầu có 3-10 đốt. Mắt đơn 4-6 cái, không mắt kép. Đa số loài có một đôi cánh tr−ớc, còn đôi cánh sau thoái hoá thành cân thằng bằng. Nói chung loài rệp này thích chích hút nhựa cây, ăn quả ở các phần non mềm nh− cành non, chồi non, quả. Có một số ít ký sinh ở rễ cây Hà Quang Hùng [11] . Vũ Khắc Nh−ợng (1993 ) [22] nhận xét về rệp cà phê là trứng rệp nhỏ hình ô van, dài 0,2-0,5 mm, màu ngà hơi vàng. Rệp non tuổi 1 trên l−ng ch−a Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 25 có sáp và xung quanh rìa thân không có tua sáp, nhìn rõ các mặt các vạch ngang thân trên l−ng, ở tuổi 1 rệp non bò khá nhanh, từ tuổi 2 nhất là sang tuổi 3 trở đi rệp lớn hơn và bắt đầu có lớp sáp bông và hình thành 18 đôi tua xung quanh rìa thân, đôi tua thứ 18 dài gấp 2 lần các tua khác. Từ tuổi 2-tuổi 3 rệp ít di động và tập trung vào một chỗ tạo thành ổ rệp rệp sáp hại mía tr−ởng thành cái mình dài 5 mm L−ơng Minh khôi 1997 [12] . Trứng hình dẹp hơi hồng, trên mình phủ một lớp phấn trắng, chân thoái hoá, râu có 8 đốt, miệng do hại đốt tạo thành, trứng màu vàng nhạt hình bầu dục, khi sâu mới nở dài 0,5 mm, đuôi có hai đôi lông, râu và lông phát triển có thể tự do hoạt động. Sâu lớn dần theo tuổi nh−ng râu và chân không phát triển thêm, do đó kém hoạt bát. 2.2.3. Đặc điểm sinh học Nghiên cứu của Nguyễn Văn Liêm [18] cho biết giới tính đực và cái của rệp giả sáp Planococcus citri có biến thái hoàn toàn khác nhau. rệp cái có các pha trứng, ấu trùng(3 tuổi), tr−ởng thành. Khác với rệp cái rệp đực có 4 pha gồm trứng, ấu trùng ( 2 tuổi), nhộng, tr−ởng thành. Số trứng đẻ trên một tr−ởng thành cái thay đổi theo mùa trong năm rất rõ rệt từ 124,3 con/cái vào mùa hè và 232,7 trứng/con cái vào mùa thu. Rệp có thể hoàn thành 9-10 lứa trong năm. Tỷ lệ sống sót quần thể đạt 44,2-99,5%.- các chỉ tiêu này phụ thuộc thay đổi khá rõ và phụ thuộc vào các mùa trong năm .Theo Lê đức Khánh (2003)[14] vòng đời của của rệp sáp trên cam từ 26-78 ngày. Rệp phát sinh và gây hại quanh năm, nhiều nhất vào mùa hè và mùa thu. Nguyễn Thị Chắt (1999) [5] có nhận xét rệp sáp cà phê đẻ từ 800-1000 trứng . trứng đẻ thành ổ có màng và lớp sáp trắng bao phủ. Giai đoạn trứng kéo dài từ 3-4 ngày, rệp non trải qua ba tuổi kéo dài từ 14-24 ngày. rệp cái sau khi hoá tr−ởng thành th−ờng nằm im tại chỗ để chích hút rất ít di chuyển, ấu trùng đực lúc này đ−ợc bao bọc bằng lớp kén trắng Phạm Văn Biên (1989) Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 26 [2] cũng có nhận xét t−ợng tự. Theo L−ơng minh Khôi 1997 [12] rệp sáp hại mía Saccharicoccus sacchari mỗi năm có 6-7 thế hệ phát sinh, ít sản sinh cá thể có cánh, chủ yếu sinh sản đơn tính. Trứng phát dục trong cơ thể mẹ, sau khi đẻ 20-30 phút thì nở, thời gian sâu non 20-30 ngày, tr−ởng thành 1-2 tháng. L−ơng minh Khôi (2003) [13] cho biết thêm là rệp hồng phát sinh quanh năm, mỗi con cái đẻ đ−ợc 300-400 quả trứng. ở Thanh Hoá từ tháng 7-9 rệp phát sinh nhiều. Rệp phát triển chậm ở điều kiện nhiệt độ thấp, mùa hè mỗi lứa 20-30 ngày, mùa thu trên 50 ngày. 2.2.4. Tập Quán sinh sống và quy luật phát sinh gây hại Về tập quán sinh sống và gây hại Đoàn Công Đỉnh và ctv (1993) [8], Phan Quốc Sủng (1995) [25] cho biết vị trí gây hại của rệp sáp ở trên nhiều bộ phận khác nhau của cây nh− cuống quả, các chùm quả, chùm hoa, các phần non của cây và cả ở bộ rễ. Khi rệp sáp gây hại trên chùm quả thì quả bị khô héo và có hiện t−ợng rụng non. Nơi nào bị rệp sáp tấn công thì nấm muội đen đến phát triển che kín mặt lá làm cho quá trình quang hợp của cây bị ảnh h−ởng nghiêm trọng. Theo Nguyễn Thị Chắt [5] khi cây bị hại nặng có thể không có trái hoặc trái bị lép nhiều, chết cành thậm chí có khi chết cả cây. Về sự biến động số l−ợng rệp nhìn chung các nghiên cứu còn rất ít. Phạm Văn Biên (1989) [2] khi nghiên cứu rệp sáp hại trên cây hồ tiêu cũng cho biết trong mùa m−a rệp sáp ở trên mặt đất hay ở d−ới rễ không nhiều. Vào cuối mùa m−a thì mật độ rệp tăng dần, đến cuối mùa khô chuyển sang mùa m−a năm sau số l−ợng rệp cao nhất và gây tác hại rõ nhất. Đinh Văn Đức (1999) [10] có nhận xét rệp sáp gây hại quanh năm nh−ng chúng có hai đợt cao điểm chính, đợt 1 vào các tháng 4, 5, 6 và đợt hai vào các tháng 10, 11, 12 nh−ng tác giả không giải thích rõ nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi này. Tác giả còn cho rằng trong năm rệp sáp có từ 6 - 7 lứa. Giữa các lứa gối nhau nên Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 27 khi điều tra trên đồng ruộng lúc nào cũng thấy rệp tr−ởng thành và rệp con ở các tuổi. Vũ Khắc Nh−ợng (1999) [23] khi nghiên cứu về rệp sáp hại cà phê ở Gia Lai có nhận xét là từ tháng 2 đến tháng 7 là thời gian thích hợp cho rệp sáp phát triển và sinh sản mạnh, còn từ tháng 8 đến tháng 10 do m−a liên tục nên rệp sáp ít đẻ và đẻ ít trứng dẫn đến tỷ lệ rệp trên đồng ruộng lúc này giảm xuống rất rõ. Tác giả còn cho biết các loài rệp này phát triển rất mạnh và sinh sản nhiều ở nhiêt độ bình quân từ 20 - 250 C nhất là khi thời tiết có nắng m−a xen kẽ. Trong khi đó Nguyễn Thị Chắt (1999) [5] cho rằng rệp sáp −a ẩm độ cao, vào mùa khô mật độ rệp sáp trên các đọt non, lá, quả giảm nhiều và chúng di chuyển xuống d−ới gốc. Khi m−a nhiều ẩm độ cao chúng lại chuyển lên. Vũ Khắc Nh−ợng (1993) [22] nhận xét rệp Pseudococcus sp. Th−ờng sinh sống ở rễ cây, tập trung phần lớn ở đoạn thân rễ cọc từ cổ rễ xuống d−ới mặt đất xuống sâu 25-40 cm, hoặc ở thân rễ phụ, có tr−ờng hợp cách rễ tới 1 m. Sau một thời gian rệp tạo thành lớp măng xông gồm lớp đất đ−ợc chất keo của rệp dính lại, tạo ra lớp không thấm n−ớc bọc xung quanh thân rễ . rệp phát sinh từ trứng của các con cái đẻ trong các măng xông từ năm tr−ớc và sau khi nở thì phát triển thành nhiều lứa ( khoảng 5-7 lứa ) vào mùa m−a. Rệp phát tán nhờ kiến. Có hai loài giữ vai trò này là loài kiến v._.9%. Hiệu quả của thuốc tăng lên theo các ngày, đạt cao nhất vào ngày thứ 7 là 95,64%. Đối với 2 loại loại thuốc Cofidor100SL, Actara25EC thì hiệu lực thấp hơn nh−ng thuốc Cofidor100SL có hiệu lực trừ rệp sáp mía cao hơn thuốc Actara 25EC. Hiệu lực cao nhất của thuốc Cofidor 100SL là 86,52%, Actara 25EC là 79,16%. Các số liệu đ$ đ−ợc thống kê và cho thấy sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm qua các lần quan sát. Xét về hiệu lực trừ rệp ở các công thức đều cho hiệu lực khá cao, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 76 trong đó thuốc supracid 40EC cho hiệu lực cao hơn cả là 95,64%. Từ kết quả trong nhà l−ới cho thấy cả 3 loại thuốc đều có khả năng phòng trừ rệp hiệu quả. Công thức 1: cofidor 100SL Công thức 2: Actara 25EC Công thức 3: Supracide 40EC Công thức 4: Đối chứng, không phun Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 77 Bảng 4.17: Hiệu lực của một số loại thuốc hoá học tại nhà l−ới Viện bảo vệ thực vật, năm 2006 Hiệu lực các ngày sau phun (%) Công thức Tr−ớc phun (con) 3 5 7 Cofidor 100SL (1lít/ha) 150 68,50b 74,21b 86,52b Actara 25EC (54g/ha) 150 59,99c 68,69c 79,16c Supracide 40EC (1,5lít/ha) 150 76,79a 83,14a 95,64a Đ/c 150 - - - Cv(%) 2,49 2,09 3,17 LSD(%) 3,39 3,15 5,52 4.6.1.2. Hiệu lực thuốc hoá học ngoài đồng ruộng Từ những kết quả đạt đ−ợc trong nhà l−ới chúng tôi đ$ tiến hành bố trí một số thí nghiệm trên đồng ruộng. Thí nghiệm gồm 4 côngthức : Công thức 1: confidor 100SL Công thức 2: Actara 25EC Công thức 3: Supracide 40EC Công thức 4: Đối chứng, không phun Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ậ n vă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 78 B ản g 4. 18 : H iệ u l ự c p h òn g tr ừ r ệp s áp S .s a cc h a ri c ủ a m ột s ố lo ại t h u ốc h oá h ọc n go ài đ ồn g t ại T h ạc h T h àn h – T h an h H oá , n ăm 2 00 6 H iệ u qu ả cu ả th uố c cá c ng ày s au p hu n 3 N SP 5 N SP 7 N SP 10 N SP C ôn g th ức T P (c on /c ây ) M Đ Q (% ) M Đ Q (% ) M Đ Q (% ) M Đ Q (% ) C on fi do r. 10 0S L ( 1l ít /h a) 50 ,3 2a 41 ,3 2a 20 ,6 8a 37 ,2 1a 31 ,6 5a 27 ,9 1a 53 ,6 0a 30 ,4 9a b 50 ,5 8a A ct ar a 25 E C ( 54 g/ ha ) 53 ,3 3a b 44 ,6 5a 19 ,4 8a 43 ,5 8a 24 ,8 0a 31 ,6 5a 50 ,2 7a 35 ,3 9b 47 ,1 1a Su pr ac id e 40 E C ( 1, 5l ít /h a) 61 ,3 2a b 40 ,9 9a 35 ,2 5b 34 ,6 3a 47 ,9 8b 20 ,4 7a 72 ,0 3b 24 ,4 5a 68 ,2 8a Đ /c ( kh ôn g ph un ) 65 ,0 0b 66 ,9 9b - 70 ,6 5b - 77 ,6 4b - 81 ,9 2c - C v( % ) 11 ,9 13 ,1 8, 5 14 ,0 0 9, 8 14 ,1 4, 3 12 ,2 5, 1 L SD (% ) 13 ,6 9 12 ,7 4 4, 71 13 ,0 3 7, 49 11 ,0 9 5, 3 10 ,5 1 5, 95 T P: T r− ớc p hu n N SP : N gà y sa u ph un M Đ : M ật đ ộ Q : H iệ u lự c Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 79 Theo dõi hiệu lực của thuốc ngoài đồng ruộng số liệu (bảng 4.18) cho thấy hiệu lực của các thuốc hoá học đều rất thấp. Hiệu lực của thuốc Actara 25EC thấp nhất chỉ đạt cao nhất vào ngày thứ 7 sau phun và hiệu lực là 50,27%, sau đó sang ngày thứ 10 sau phun thì giảm. Qua các ngày phun thì thuốc Confidor100SL hiệu lực có cao hơn Actara 25EC một chút, nh−ng vẫn còn rất thấp chỉ đạt cao nhất là 53,60%. Trong 3 loại thuốc hoá học thì thuốc Supracide 40EC vẫn khẳng định vị trí của thuốc đặc trị rệp sáp nh−ng cho hiệu lực cao nhất ngoài đồng ruộng cũng chỉ đạt cao nhất 72,03% vào ngày thứ 10. Còn hai loại thuốc Actara 25EC, Cofidor100SL tuy có chênh về hiệu lực, nh−ng xử lý thống kê thì không cho sự sai khác. Có thể do rệp sáp mía nằm trong là bẹ, trong những khe kẽ, nên thuốc không tiếp xúc đ−ợc với rệp, hơn nữa tuổi sâu không đồng đều cũng là nguyên nhân dẫn đến hiệu lực của thuốc không cao. 4.6.2. Hiệu lực phòng trừ rệp sáp của một số loại thuốc sinh học 4.6.2.1. Hiệu lực của thuốc sinh học trong nhà l−ới Bên cạnh biện pháp hoá học, chúng tôi còn tiến hành thử nghiệm một số loại thuốc sinh học. Biện pháp sinh học ngày nay đ−ợc coi là biện pháp tốt nhất để phát triển nền nông nghiệp bền vững, lại vừa không gây ô nhiễm môi trờng. Cũng nh− thuốc hoá học chúng tôi có theo dõi hiệu lực của các thuốc sinh học trong nhà l−ới Viện Bảo vệ thực vệ. Kết quả (bảng 4.19) cho thấy hầu hết các chế phẩm sinh học đều cho hiệu lực khá nh− nấm Metarhizium anisopliae đạt 78,52% sau 15 xử lý. Dầu HD3 đạt 77,43% sau 15 ngày xử lý. Thuốc Bitadin WP cho hiệu lực cao và nhanh hơn, kể từ ngày thứ 10 đ$ đạt 77,92%, sang tới ngày thứ 15 sau xử lý đạt 84,20%. Khi xử lý thống kê thì cho thấy sự sai khác giữa thuốc BitadinWp và 2 loại thuốc kia. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 80 Bảng 4.19: Hiệu lực phòng trừ rệp sáp của một số loại thuốc sinh học tại nhà l−ới Viện Bảo vệ thực vật 2006 Hiệu lực của thuốc các ngày sau phun (%) Công thức MĐ TP (con) 5 NSP 10 NSP 15 NSP Metarhizium anisopliae (30kg/ha) 150 41,267b 63,00 c 78,52b Dầu HD3 (3,9lít/ha) 150 39,67b 67,97b 77,43b Bitadin WP(0,81ít kg/ha) 150 62,00 a 77,92 a 84,20a CV (%) 5,7 2,95 2,03 LSD (%) 5,42 4,10 3,25 Ghi chú: MĐ: con TP: Tr−ớc phun Q: Hiệu lực 4.6.2.2. Hiệu lực phòng trừ rệp sáp của một số loại thuốc sinh học ngoài đồng ruộng Từ những kết quả thử nghiệm trong nhà l−ới của các chế phẩm đ$ đạt hiệu quả tốt. Chúng tôi đ$ tiến thử nghiệm trên đồng ruộng. Thí nghiệm gồm 4 côngthức : Công thức 1: Metarhizium anisopliae + chất bám dính Công thức 2: Dầu HD3 (Viện bảo vệ thực vật) + chất bám dính Công thức 3: Bitadin Wp (Viện Di truyền nông nghiệp) + chất bám dính Công thức 4: Đ/c không phun Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ậ n vă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 81 B ản g 4. 20 : H iệ u l ự c p h òn g tr ừ r ệp s áp c ủ a m ột s ố lo ại t h u ốc s in h h ọc n go ài đ ồn g ru ộn g ( T h ạc h T h àn h - th an h H oá , n ăm 2 00 6) H iệ u lự c tr ừ rệ p củ a th uố c sa u ph un (% ) 5 ng ày s au p hu n 10 n gà y sa u ph un 15 n gà y sa u ph un C ôn g th ức M Đ T P (c on /c ây ) M ật đ ộ Q (% ) M ật đ ộ Q (% ) M ật đ ộ Q (% ) M et ar hi zi um a ni so pl ia e (3 0 kg /h a) 83 ,3 7a 53 ,8 3a b 37 ,6 3b 43 ,8 1b 57 ,5 6b 38 ,9 3a 64 ,9 9b D ầu H D 3 (3 ,9 lí t/ ha ) 84 ,0 7a 65 ,5 7b 24 ,8 8a 55 ,2 2b 47 ,3 2a 61 ,5 0b 45 ,4 7a B ita di n W P (0 ,5 6 kg /h a) 75 ,4 7a 38 ,9 8a 50 ,5 1c 27 ,7 5a 70 ,7 0c 33 ,8 2a 67 ,1 1b Đ /c ( kh ôn g ph un ) 86 ,4 3a 89 ,6 0c - 10 7, 70 c - 11 6, 23 c C v% 10 ,0 2 12 ,9 11 ,8 12 ,8 7, 3 10 ,8 4, 9 L SD (% ) 16 ,7 9 16 ,0 2 5, 59 15 ,0 0 9, 02 13 ,5 8 6, 02 G hi c hú : Q : H iệ u lự c M Đ T P: m ật đ ộ tr −ớ c ph un Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ậ n vă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 82 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 83 Các chế phẩm nh− Metarhizium anisopliae, dầu HD3, Bitadin WP đều cho hiệu quả thấp trong việc trừ rệp sáp hồng hại mía (bảng 4.20). Trong đó hiệu lực của dầu HD3 là thấp nhất, hiệu lực cao nhất chỉ đạt 47,32%%. Thuốc Bitadin WP có hiệu lực nhanh nhất và đạt hiệu quả cao nhất vào 10 ngày sau phun là 70,70% sau đó hiệu lực giảm dần. Bên cạnh đó thì chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae hiệu quả chậm hơn nh−ng cũng đạt hiệu quả cao nhất vào 15 ngày sau phun là 64,99%. 4.6.2.3. Thuốc Bảo vệ thực vật kết hợp với dầu khoáng Ngày nay các n−ớc phát triển nh− úc, Hàn Quốc...đ$ sử dụng dầu khoáng đơn lẻ hoặc kết hợp với một số loại thuốc bảo vệ thực vật khác trong phòng trừ dịch hại để phục vụ nền sản xuất nông nghiệp an toàn. Chính vì vậy để có dẫn liệu khoa học phục vụ sản xuất chúng tôi đ$ tiến hành thử nghiệm một số loại thuốc bảo vệ thực vật với dầu khoáng. Thí nghiệm gồm 4 côngthức : Công thức 1: Metarhizium anisopliae +DK HD3+ chất bám dính Công thức 2: Bitadin Wp + DK HD3 + chất bám dính Công thức 3: Supracide 40EC +DK HD3+ chất bám dính Công thức 4: Đối chứng: không phun Qua (bảng 4.21) chúng tôi có nhận xét: các thuốc kết hợp với dầu khoáng đều có hiệu lực cao hơn hẳn khi dùng đơn lẻ. Cụ thể sau 5, 7 ngày phun thuốc thì hiệu lực của hai loại thuốc là Bitadin WP, Supracide 40EC kết hợp với dầu khoáng cho kết quả khá t−ơng đối giống nhau, nh−ng thuốc Bitadin WP kết hợp với dầu khoáng chỉ đạt hiệu lực cao nhất là 78,5% tại 7 ngày sau xử lý thuốc, sau đó đến ngày thứ 15 sau phun thì hiệu quả của nó giảm. còn Supracide 40EC thì hiệu quả đạt cao nhất là 85,37% sau 15 ngày xử lý. Nấm Metarhizium anisopliae +DK thì hiệu lực chậm hơn, nh−ng hiệu quả của nó cũng đạt tới 72,99% sau 15 ngày xử lý. Theo chúng tôi có thể nói việc phối hợp các loại thuốc với dầu khoáng trong việc phòng chống rệp sáp hại Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 84 mía đ$ mang lại hiệu quả khá tốt điều này có thể khuyến cáo giúp cho ng−ời trồng mía bảo vệ cây mía của mình tốt hơn. Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ậ n vă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 85 B ản g 4. 21 : H iệ u l ự c tr ừ r ệp c ủ a m ột s ố lo ại t h u ốc k ết h ợp v ới d ầu k h oá n g n go ài đ ồn g (T h ạc h T h àn h - T h an h H oá 2 00 6) H iệ u lự c tr ừ rệ p củ a th uố c sa u ph un (% ) c ác n gà y 5 ng ày s au p hu n 10 n gà y sa u ph un 15 n gà y sa u ph un C ôn g th ức M ật đ ộ tr −ớ c ph un (c on /c ây ) M ật đ ộ Q (% ) M ật đ ộ Q (% ) M ật đ ộ Q (% ) M et ar hz iu m a ni so pl ia e( 30 k g/ ha ) + D K H D 3( 3, 9l ít /h a) 98 ,5 3a 66 ,0 0b 40 ,4 9a 46 ,4 9a 57 ,2 6a 36 ,6 7a 72 ,9 9a B it ad in W p( 0, 56 k g/ ha ) + D K H D 3( 3, 9l ít /h a) 96 ,6 7a 40 ,0 5a 60 ,5 8b 25 ,6 0a 78 ,5 0b 35 ,2 7a 72 ,6 2a Su pr ac id e 40 E C ( 1, 5l ít / ha )+ D K H D 3( 3, 9l ít /h a) 10 5, 33 a 48 ,0 0a b 59 ,6 3b 30 ,4 3a 75 ,6 0b 20 ,5 3a 85 ,3 7b Đ /c 10 8, 20 a 12 2, 00 c - 12 9, 00 b - 14 3, 93 b - C v( % ) 7, 8 14 ,3 6, 3 19 ,1 6, 4 16 ,2 3 L SD (% ) 15 ,9 8 19 ,9 3 6, 94 22 ,0 8 9, 16 19 ,1 6 4, 81 Tr ư ờ n g ð ạ i h ọ c Nụ n g n gh iệ p H à Nộ i - Lu ậ n vă n Th ạ c sỹ kh o a họ c Nụ n g n gh iệ p - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 86 4. 6. 2. 4. N h ận x ét c h u n g B iệ n ph áp s ử dụ ng th uố c bả o vệ th ực v ật đ −ợ c xử lý ở tr ên đ ều c ho h iệ u qu ả ph òn g tr ừ rệ p sá p hồ ng h ại m ía th ấp , tu y nh iê n nế u dù ng th uố c bả o vệ th ực v ật p hố i h ợp v ới d ầu k ho án g sẽ đ ạt đ −ợ c hi ệu q uả p hò ng tr ừ rệ p ca o hơ n. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 87 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 1. chúng tôi đ$ ghi nhận đ−ợc 27 loài sâu hại mía thuộc 8 bộ, 17 họ ở 2 vùng trồng mía nguyên liệu của thanh hoá là Nông tr−ờng Hà Trung và Huyện Thạch Thành -Thanh Hoá. Thành phần rệp sáp hại mía gồm có 2 loài đều thuộc họ Psedococidae. Trong đó loài hại nặng và phổ biến nhất là loài rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Ckrll. 2. Rệp sáp hồng Saccharicoccus sacchari Ckrll. Rệp non có 3 tuổi. Nuôi trong điều kiện nhiệt độ 30oC, ẩm độ 80% thì vòng đời là 24,6 ngày. Nuôi trong điều kiện nhiệt độ là 21,56 oC, ẩm độ 79,69% thì vòng đời của rệp là 75,2 ngày. Rệp sáp hồng có khả năng đẻ trứng rất lớn, đặc biệt là ở điều kiện nhiệt độ cao. ở mức nhiệt độ 30oC, ẩm độ 80% (Buồng sinh thái) một rệp mẹ đẻ trung bình là 416 trứng, mỗi ngày rệp tr−ởng thành đẻ trung bình 54 trứng/ngày, trong điều kiện nhiệt độ 20,86oC, ẩm độ 78,69% một rệp cái có mức đẻ trung bình là 281 trứng/cái. Mỗi ngày rệp cái đẻ trung bình 34,46 trứng/ ngày. Trứng của loài rệp sáp này có thời gian phát dục rất ngắn, chỉ nở trong vòng một giờ đồng hồ sau khi đẻ. 3. Rệp hồng Saccharicoccus sacchari Ckrll. hại trên tất cả các giai đọan sinh tr−ởng của cây mía và hại tất cả các giống mía đang trồng ngoài sản xuất nh−ng hại nặng nhất là 2 giống đ−ợc trồng với diện tích lớn hiện nay là giống ROC10 và MY5514. Rệp hại nặng trên mía l−u gốc hơn là mía trồng mới. 4. Biện pháp bóc lá mía có tác dụng rõ rệt đến sự gây hại của rệp. Trên các ruộng đ−ợc bóc lá theo định kỳ thì tỷ lệ cây ở giai đoạn v−ơn lóng bị nhiễm rệp thấp giao động từ 38,67-63,5%, còn ở những ruộng vệ sinh Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 88 đồng ruộng kém và không bóc lá tỷ lệ cây nhiễm rệp giao động ở mức cao từ 49,66-89,83%. Rệp sáp có ảnh h−ởng lớn đến chất l−ợng đ−ờng của mía khi thu hoạch. 5. Thành phần thiên địch của rệp sáp đ$ thu thập đ−ợc 6 loài thiên địch rệp sáp hồng hại mía, trong đó các loài nh− bọ rùa Crytolamus montrouzieri, nấm Aspengillus flavus là những loài có vai trò to lớn trong việc khống chế cũng nh− làm giảm số l−ợng quần thể rệp hại. Tỷ lệ rệp sáp bị nhiễm nấm ngoài tự nhiên đạt tỷ lệ cao nhất là 34,06% vào tháng 7. 6. Thuốc bảo vệ thực vật nhóm thuốc hoá học có Supracide 40EC cho hiệu quả phòng trừ cao nhất với rệp sáp (đạt cao nhất 72,03%). Nhóm chế phẩm sinh học cho kết quả cao là thuốc Bitadin Wp (đạt cao nhất 70,70%). Bên cạnh đó nếu hỗn hợp thuốc Supracide 40EC, BitadinWp và Metarhizium anisopliae với dầu khoáng thì cho hiệu quả phòng trừ rệp sáp cao hơn hẳn, đạt từ 72,99 đến 85,37%. 5.2. Đề nghị Chúng tôi xin đ−ợc đề nghị một số vấn đề sau: 1. Cần tiến hành nghiên cứu thêm về khả năng ăn mồi, khả năng đẻ trứng và khả năng ký sinh của của một số kẻ thù tự nhiên th−ờng xuyên xuất hiện trên ruộng mía làm cơ sở tiến tới sử dụng chúng trong đấu tranh sinh học đối với loài rệp sáp giả này. 2. Trên các đồng mía cần vệ sinh đồng ruộng th−ờng xuyên, bóc lá mía theo định kỳ để phá huỷ môi tr−ờng sinh sống của rệp. 3. Đối với thuốc bảo vệ thực vật thì nên dùng kết hợp với dầu khoáng để làm tăng hiệu quả của thuốc. Khi phun cần đảm bảo l−ợng n−ớc lớn, phun phải đảm bảo kỹ thuật là phun đẫm n−ớc lên thân cây và lên lá mía. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 89 Tài liệu tham khảo I. Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ nông nghiệp & PTNT (2000), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện ch−ơng trình mía đ−ờng, Hội nghị tổng kết năm năm ch−ơng trình mía đ−ờng. 2, Phạm Văn Biên (1989), Phòng trừ sâu bệnh hại tiêu, NXB Nông nghiệp, trang 13-20. 3, Nguyễn ngọc châu (1995), "Thành phần sâu bệnh hại hồ tiêu ở tần lâm – Quảng Trị", Tạp chí BVTV tháng 1/ 1995. 4, Nguyễn Thị Chắt – Bùi Cánh Tuyến (1998), "Sâu hại chính trên cây xoài ở một số huyện của TP, Hồ Chí Minh", Tập san Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp tháng 3/1998. 5, Nguyễn thị Chắt, cà phê sâu bệnh và cỏ dại và Biện pháp phòng trừ 1999, Tr19-21 6, Nguyễn thị chắt và ctv (2005), "Kết quả điều tra thành phần rệp sáp (Coccinea) gây hại trên cây trồng ở các tỉnh phía nam", Hội nghị Côn trùng. 7, Đ−ờng Hồng Dật, Phạm Bình Quyền, nguyễn thị sâm (dịch) (1978), Những nghiên cứu về bảo vệ thực vật tập 3, NXB khoa học kỹ thuật. 8, Đoàn Công Đỉnh và ctv (1993), "Rệp sáp hại gốc cà phê và biện pháp phòng trừ", Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6, trang 33, 9, Đinh Văn Đức (1995), "Một số kết quả nghiên cứu về bệnh héo Wilt trên cây dứa và biện pháp phòng trừ", Tạp chí BVTV tháng 1, Tr 10-13. 10, Đinh Văn Đức (1999), Sâu bệnh hại nh0n và biện pháp phòng trừ, Tài liệu tập huấn về công tác Bảo vệ thực vật tại miền Trung. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 90 11, Hà Quang Hùng (2003), Giáo trình côn trùng đại c−ơng, Tr 25 12, L−ơng Minh Khôi (1997), Phòng trừ sâu bệnh hại mía, NXB Nông nghiệp,. 13, L−ơng Minh Khôi (2003), "Rệp sáp hại mía", Alát côn trùng nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14, Lê Đức Khánh (2003), "Rệp sáp mềm hai cây ăn quả", Alát côn trùng hại nông nghiệp ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, .tr 15, Phạm Văn Lầm (1994), "Thành phần rệp sáp hại cây ăn quả có múi đ$ phát hiện ở Việt Nam", Tạp chí BVTV số 2. 16, Phạm Văn lầm (1995), Biện sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà nội. 17, Phạm văn Lầm (1997), “Ph−ơng pháp điều tra thu thập thiên địch của sâu hại cây trồng nông nghiệp", Ph−ơng pháp nghiên cứu BVTv, Tập 1, NXB Nông nghiệp, tr, 21-29. 18, Nguyễn Văn Liêm (2005), "Đặc điểm sinh học rệp sáp giả Planococcus citri Risso", Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng toàn quốc 2005, p102- 106. 19, Nguyễn Sỹ Nghị, Trần An Phong, Nguyễn Quang Toàn, Nguyễn Tách Linh (1996), Cây cà phê việt nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20, Hoàng Đức nhuận (1982), Bọ rùa – Coccinellidae ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, hà Nội, 221 trang 21, Vũ Khắc Nh−ợng, Đoàn triệu Nhạn (1989), sâu bệnh và cỏ dại trên v−ờn cà phê Việt Nam, tr 48-49. 22.Vũ Khắc Nh−ợng (1993), "Một số nhận xét về rệp sáp (Pseudococcus sp.) hại cà phê vối ở Dăklăk", Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3/1993, Tr 25-30, Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 91 23, Vũ khắc nh−ợng (1999), "Một số loài sâu bệnh hại cà phê ở gia lai", Tạp chí bảo vệ thực vật số1. 24– Nguyễn Huy Phát (2000), Sâu hại cà phê và kẻ thù tự nhiên (côn trùng ký sinh, côn trùng bắt mồi và nhện bắt mồi ăn thịt), Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng đại học nông nghiệp I Hà nội .Tr35 25, Phan Quốc Sủng (1995), H−ớng dẫn trồng chăm sóc chế biến cà phê, NXB Nông nghiệp. 26, Phan Quốc Sủng (1999), hỏi đáp về kỹ thuật cà phê, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 78 trang 27, Nguyễn Xuân Thanh, Phạm Thị Thuỳ (2005), "Nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp sáp Pseudococcus citri Risso hại rễ cây cà phê và khả năng sử dụng nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ rệp sáp tại Tỉnh Daklak năm 2002-2003", Báo cáo khoa học Hội nghị Côn trùng toàn quốc lần thứ 5, p 479-483. 28, Trần Huy Thọ, Nguyễn Văn Hành (1996), "Kết quả nghiên cứu sâu hại cà phê chè ở một số vùng miền Bắc n−ớc ta và biện pháp phòng trừ 1990- 1994", Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV, Viện bảo vệ thực vật, tr 54-61 29.Trần Huy Thọ và ctv (2001), "Một số kết quả nghiên cứu sâu hại trong đất", Báo cáo khoa học 2001, Viện Bảo vệ thực vật. 30, Nguyễn công Thuật (1996), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 31, Nguyễn công thuật (1997), Ph−ơng pháp điều tra cơ bản sâu bệnh hại trên các cây ăn quả, Viện bảo vệ thực vật. 32, Vũ văn tố (1999), Điều tra nghiên cứu rệp sáp hại quả cà phê và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học, Viện Nông lâm tây nguyên, P22 Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 92 33, Vũ Văn Tố (2000), Nghiên cứu rệp sáp (pseudococcus citri Risso) hại quả cà phê và biện pháp phòng trừ bằng hoá học tại Tỉnh Daklak và gia lai Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.Tr 34, Ngô Vĩnh Viễn và ctv (2005), Nghiên cứu bệnh thối đỏ bẹ lá dứa tại Đồng giao, Báo cáo khoa học Viện Bảo vệ thực vật. 35.Viện bảo vệ thực vật (1976), Kết quả điều tra côn trùng ở Miền bắc việt nam 1967-1968, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tài liệu tiếng anh 36. Abd Rabou, S.2000, Prasitoids attacking Saccharicoccus sacchari (Cockerell), (Hemiptera: Pseudococcidae) on sugarcane in Egypt, 72-75, In: allsopp, P.G, (ed.) 7 Suasa Ard, W, Sugarcane Pest Management in the new Millennium.4th Sugarcane Entomology Workshop International Society of sugarcane-International-Society-of(Hemiptera:Pseudococcidae) Technologists, Indooroopilly, Australia, 104pp. 37. Abd Rabou, S.2002c, Efficacy of the imported Prasitoids, Anagyrus saccharicoccus sacchari(Hemiptera: Pseudococcidae) attacking sugarcane in Egypt, Sugarcane International Sept/Oct: 24-26. 38, Agarwal, R.A.1960, Sugarcane and its problem: The Sugarcane scale Melanaspis glomerata, its biology and control .Indian Sugar10(7): 523- 526, 537-540, 543-544. 39.Alam MM, 1972, The establishment of Anagyrus saccharicola Timb.(Hymenoptera: Encyrtidae) in Barbados, West Indies, against the sugarcane mealybug, Saccharicoccus sacchari (Ckll.) (Hemiptera:Coccidae), Entomophage, 17(4):357-363. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 93 40, Allsopp PG, Sullivan GT, Haysom MBC, Morgan TA, 1993, Relationship of edaphic factors, location and harvest date to population levels of Saccharicoccus sacchari (Hemiptera: Pseudococcidae) on sugarcane, Environmental Entomology, 22(6):1278-1284, 41, Ashbolt NJ, Inkerman PA, 1990, Acetic acid bacterial biota of the pink sugar cane mealybug, Saccharicoccus sacchari, and its environs, Applied and Environmental Microbiology, 56(375):707-712, 42, Atiqui MUA, Murad H, 1992, Assessment of loss in sucrose content of sugarcane due to sugarcane mealy bug, Saccharicoccus sacchari Ckll, Journal of Insect Science, 5(2):196-197, 43, Bennett F.D., Cochereau P.,Wood B.j.(1976), “Biological control of pest of Tropical fruits and nuts”, Theory and Pactice of biological control (ed.by Huffaker/Messenger) Academic Press.Inc.,P.359-395. 44, Carver M, Inkerman PA, Ashbolt NJ, 1987, Anagyrus saccharicola Timberlake (Hymenoptera: Encyrtidae) and other biota associated with Saccharicoccus sacchari (Cockerell) (Homoptera: Pseudococcidae) in Australia, Journal of the Australian Entomological Society, 26(4):367- 368. 45, CIE, 1977, Distribution Maps of Plant Pests, No, 102, Wallingford, UK: CAB International. 46.Coffe Research Foundation, Coffe pests and their control.1967, Coffee Research Station P.O.Box 4, Ruiru Kenya, p.89. 47, Cornwell, P, B., An investigation into the effects of cultural on population of the vectors of virus diseases of câco in Ghana with an evaluation of seasonal population trends, 1957 bull, Ent, p, 375. 48, De Bach P, (1975), Biological control by natural enemies, cambridge University Press. Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 94 49, Dennis, S.hill, Agricultural insect pest of the tropics and their control 1983, P.214-221. 50, Deka, M.K., Gupta, M.K & Singh, S.N.1999, Effect of different dust formulation of insecticides on the incidence of sugarcane insect pests, Indian Sugar 49(5): 357-361, DekaGuSi 1999 51, Dick J, 1969, The mealybugs of sugar cane, In: Williams JR, Metcalfe JR, Mungomery RW, Mathes R, eds, Pests of Sugar Cane, Amsterdam, Netherlands: Elsevier, 343-365. 52, Donglas William sacchari.htm) 53, Drummond J, Barro PJde, Pinnock DE, 1991, Field and laboratory studies on the fungus Aspergillus parasiticus, a pathogen of the pink sugar cane mealybug Saccharicoccus sacchari, Biological Control, 1(4):288-292. 54, Dymond, GC, 1929, Mealybugs, Their effect on cane culture and manufacture in Natal, Proceedings of the South African Sugarcane Technologists Association, 3:51-53. 55.Entwistle,p.p.Insects of cocao Longmam :london 1972, 779p 56, Gión P.,K., Lastra B.,L.A., Giómez L., L.A.& Mesa C.,N.C.2005, Observation on the biology and natural anemies of Saccharicoccus sacchari and Pulvinaria pos elonggata, two homopterans associated with the crazy ant in sugar cane, (In Spanish; Summary In English), Revista Colobiana de Entomogia 31(1):29-35, GironLaGo2005 57, Gordon, Wrigley., Coffee Volume 1988, Longman Singapore published, p, 371-378. 58.Graham DBonnett, Michael L Hewitt, Numbers of pink sugarcane mealy bug, Saccharicoccus sacchari (Cockerell) (Homoptera: Pseudococcidae), differ within seasons and among regions and stages of the sugarcane crop Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 95 cycle, Australian Journal of Zoology of Entomology volume 44 Page 304- August 2005. 59, Hafez M, Salama HS, 1969, Temperature and humidity reactions of the sugar cane mealybug, Saccharicoccus sacchari Ckll, (Homoptera: Coccoidea), Bulletin de la Societe Entomologique 60, Hall WJ, 1922, The outbreaks of Pseudococcus sacchari Ckll, on the sugar cane of Egypt, Bulletin Minist, Agric, Egypt Tech, Scient, Serv., 26:1-16. 61. 0194.htm 62. mealybug.html 63.htttp://www.extento.hawaii.edu/kbase/crop/Type/d brevip.htm 64, Infomation Sheet, South African Sugar Association, 4 p http: /www.sasa.org.za/sasri/isheets/pests 8.3.pdt 65.inkerman, P.A.,ashbolt, N.j.,Carver, M, & Williams, d, J, 1986, observations on the pink sugugarcane in mealybug, Saccharicoccus sacchari Cockerell, in Australia (Homoptera: Pseudococcidae), 612-619 In: clayton, J.L.& Hadojo, H.(Eds.), Proceeding XIX Congress, International Society of Sugar Cane Technologists, Volum 1, The organizing Committee of the XIX ISSCT Conggress, Jakarta, Indonesia, InkermAsCa1986. 66.Insect Pest& Weeds of Sugarcane, NationalPak.ComPakistan Agriculture online 1of 2 http:/www.nationalpak.com/Sugarcanepest.asp 67, Jurgen Kramez and Heinz Schmutterer 1978, Pests and diseases in East and control Africa diseases pest and weeds in tropical crops,. 68, M, Kosztarab, f, Kozár1988, Scale insects of central europe, Printed in Hungagy Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 96 69, Le Pelley, R, H., Coffee insect, Ann rev of Entomology 18, 1973, p.42- 121. 70, Napompeth B(Project leader), 1978, Sugarcane insect pest management, Report, Kasetsart University, Thailand, 66-67, 71.Panis.(1981), Pseudococcids ( homoptera, Coccoidae, Pseudococcidae) within the context of integrated control in citrus groves roud the Mediterranean”, Review of Applied Entomology, Vol.69(4),p.254. 72, Panis (1983), “note on some beneficial insects regulating population of Pseudococcidae and Coccidae (Homoptera, Coccoidae) on citrus in eastern Provence”, Review of Applied Entomology, vol.71(6), p.500 73, Rae DJ, De'ath G, 1991, Influence of constant temperature on development, survival and fecundity of the sugarcane mealybug, Saccharicoccus sacchari (Cockerell) (Hemiptera: Pseudococcidae), Australian Journal of Zoology, 39 Csiro publishing.:105-122. 74, Rae DJ, Jones RE, 1992, Influence of host nitrogen levels on development, survival, size and population dynamics of sugarcane mealybug, Saccharicoccus sacchari (Cockerell) (Hemiptera: Pseudococcidae), Australian Journal of Zoology, 40(3):327-342, d'Egypte, 53:41-62. 75, Ramaial, P.K.A Compendium on coffee culture.Coffee Research Sation 577117, p.59-60. 76, Rezende JAM, Rossetto CJ, Germeck EB, 1979, Incidence of Saccharicoccus sacchari (Cockerell, 1895) (Homoptera, Coccoidea, Pseudococcidae) in varieties of sugar-cane, Bragantia, 38:XXXVII-XL, 77, Robert Macfariane ategory=full Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------- 97 78, Uichanco LB, Villaneuva FE, 1932, Biology of the pink mealy bug of sugar cane, Trionymus sacchari (Cockerell), in the Philippines, Philippines Agriculturalist, 21:205-276. 79, D.F, Waterhouse, D.P.A, Sands, Classical biological control of arthropods in Australia, Csiro Entomology Australian centre for internationnal Agricultural Research, Canberra 2001, Tr 243-248 80, Williams, D.J., Martinez Rivero, M.A.&Suris Campo, M.2001, mealybug on sugar in Cuba with a discussion of a new record for the new world (Hem., Pseudococcidae), Entomologist,s monthly Magazine 137:73---- 76.(WilliaMaSu2001) 81.Wood, G, A, R., Cocoa 1985, Longman Singapore Published,p, 366-433. 82, Wyniger, R., Appendix to pests of crops warm climates and their contro, 83.Youdewei, Anthony 1983 “Pest and vector management in the tropics ” Longman, London and Newyork, P162-192 Tài liệu tiếng pháp 84, Lavabre, E, M., 1970, Insectes nuisibles des cultures tropical, G-P, Maissonneuve et lasore, p.150-152. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2363.pdf
Tài liệu liên quan