NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRÊN PLC S7- 300

Tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRÊN PLC S7- 300: ... Ebook NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRÊN PLC S7- 300

pdf83 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3648 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN BỘ ĐIỀU KHIỂN PID TRÊN PLC S7- 300, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 LỜI MỞ ĐẦU Nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa để từng bước bắt kịp sự phát triển cùng các nước trong khu vực cũng như các nước trên thế giới về mọi mặt kinh tế, kỹ thuật và xã hội. Công nghiệp sản xuất hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các mặt kể trên. Việc tự động hóa là sự lựa chọn đúng đắn trong mọi lĩnh vực nhằm tạo ra sản phẩm hàng loạt, có chất lượng cao, tăng khả năng cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường. Cùng với các ngành sản xuất khác thì ngành công nghiệp nặng đóng vai trò quan trọng nhất trong việc đưa nước ta có trở thành một nước công nghiệp tiến bộ hay không. Và ngành gia công kim loại chính xác cũng góp một phần nhỏ bé của mình vào xu hướng trung đó. Nhưng hiện nay trang thiết bị máy móc phục vụ trong công nghiệp ở nước ta đa số còn lạc hậu song do vốn đầu tư còn hạn hẹp. Nên việc cải tiến không thể tiến hành thay thế một cách đồng loại mà chúng ta phải kết hợp trên những nền tảng vốn có và thay thế một số trang thiết bị sao cho vốn đầu tư là nhỏ nhất, nhưng dây truyền vẫn không lạc hậu mà vẫn phù hợp với xu thế hiện nay. Vì vậy nghiên cứu và đưa PLC S7-300 vào sử dụng là một giải pháp cải tiến đúng đắn cho điều khiển ngành công nghiệp Việt Nam hiện nay. Việc nghiên cứu và thực hiện bộ điều khiển PID trênPLC S7-300 là nội dung đồ án tốt nghiệp mà em trình bày. Đồ án của em gồm 3 chương như sau: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PLC S7-300 CHƯƠNG II : TẬP LỆNH LADER CỦA PLC S7-300 Ch•¬ng 3: bé biÕn ®æi PID trªn S7-300 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PLC S7-300 Trạm tích cực còn gọi là trạm chủ có chức năng kiểm soát việc giao tiếp với các trạm tớ nó quản lý hoặc có thể giao tiếp với các trạm tích cực khác trong mạng. Hay nói cách khác các trạm chủ có khả năng kiểm soát truyền thông trên bus. Một trạm chủ có thể gửi thông tin khi nó giữ quyền truy nhập bus. Các trạm chủ là các thiết bị điều khiển được tích hợp một cách tổng thể dưới tên là SIMATIC. Đó là các SIMATIC S7, SIMATIC M7, SIMATIC C7, SIMATIC S5... 1.1. cÊu tróc c¬ b¶n cña mét tr¹m Simatic s7-300. SIMATIC S7 - 300 là hệ PLC mini, ứng dụng phần lớn trong điều kiện môi trường làm việc khắc nghiệt như độ rung lắc mạnh, nhiệt độ, độ ẩm cao hoặc trong môi trường bụi bẩn, ví dụ như: Quản lý và điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông. Hệ thống xử lý nước thải. Bảo quản hàng đông lạnh. Các ngành đường sắt. Ngành hoá chất... Để tăng tính mềm dẻo trong ứng dụng thực tế, các bộ điều khiển PLC được thiết kế không bị cứng hoá về cấu hình, chúng được chia nhỏ thành các module. Số lượng các module được sử dụng nhiều hay ít tùy thuộc vào từng bài toán điều khiển cụ thể, tuy nhiên bao giờ cũng phải có một module chính, đó là module CPU. Các module còn lại là những module truyền ,nhận tín hiệu với đối tượng điều khiển, các module chuyên dụng như PID, điều khiển động cơ...được gọi là các module mở rộng. Các module được gá trên các thanh rack. 3 Hinh1: cấu hình bộ CPU * Module CPU: là loại module có chứa bộ vi xử lý, hệ điều hành, bộ nhớ, các bộ thời gian, bộ đếm, cổng truyền thông (RS485)...và có thể có một vài cổng vào ra số. SIMATIC S7 - 300 có khả năng tính toán nhanh, bộ lệnh hoàn chỉnh, kết nối đa điểm (MPI) và có khả năng nối mạng qua mạng SIMATIC NET LAN. Có các hàm lập sẵn, khả năng chẩn đoán toàn diện, bảo vệ bằng mật mã, hệ thống kết nối thuận tiện. Module CPU có thể quản lý được 3 rack, các đường tín hiệu được tích hợp vào trong module và các hệ thống kết nối có sẵn. S7-300 có hai loại module CPU chính là: Loại CPU chỉ có một cổng truyền thông phục vụ cho việc kết nối với các thiết bị lập trình, mạng. Loại này không thực hiện điều khiển phân tán được. Loại CPU có hai cổng truyền thông, trong đó cổng truyền thông thứ hai có chức năng chính là phục vụ việc nối mạng phân tán. * Module mở rộng: Bao gồm 5 (năm) loại chính:  Module nguồn (PS - Power Supply) có ba loại: 2A, 5A,10A.  Module tín hiệu (SM - Sign Module ) bao gồm: 4 Module tín hiệu vào số (DI - Digital Input). Số lượng các cổng vào số trên mỗi module có thể là 8, 16 hoặc 32 tùy thuộc vào từng loại. Module tín hiệu ra số (DO - Digital Output). Số lượng các cổng ra số trên mỗi module có thể là 8, 16 hoặc 32 tùy thuộc vào từng loại. Module tín hiệu vào /ra số (DI/DO - Digital Input/ Digital Output). Số lượng các cổng vào /ra số trên mỗi module có thể là 8 vào /8 ra hoặc 16 vào /16 ra tùy thuộc vào từng loại. Module tín hiệu vào tương tự (AI - Analog Input). Thực chất chính là các bộ chuyển đổi tương tự số. Số lượng các cổng vào tương tự trên mỗi module có thể là 2, 4 hoặc 8 tùy thuộc từng loại. Module tín hiệu ra tương tự (AO - Analog Output). Thực chất chính là các bộ chuyển đổi số tương tự. Số lượng các cổng ra tương tự trên mỗi module có thể là 2, 4 tùy thuộc từng loại. Module tín hiệu vào /ra tương tự (AI/AO - Analog Input/Analog Output). Số lượng các cổng vào /ra tương tự trên mỗi module có thể là 4 vào /2 ra hoặc 4 vào /4 ra tùy thuộc vào từng loại. Module ghép nối (IM - Interface Module) đây là loại module chuyên dụng có nhiệm vụ nối từng nhóm các module mở rộng lại với nhau thành một khối và được quản lý chung bởi một module CPU. Module chức năng (FM - Function Module) có chức năng điều khiển riêng như: module điều khiển động cơ bước, động cơ servo, module PID... Module truyền thông (CP - Communication Module) phục vụ truyền thông trong mạng giữa các PLC với nhau hoặc giữa PLC với máy tính. 1.2. cÊu tróc cña tr¹m tÝch cùc trong phßng thÝ nghiÖm. Các thiết bị chủ được lắp đặt trong phòng thí nghiệm của trường bao gồm bốn trạm SIMATIC S7C - 300, CPU 315 - 2DP. Mỗi trạm SIMATIC S7 -300, CPU 315 - 2DP lắp đặt trong phòng thí nghiệm của trường có cấu trúc như sau: Module nguồn PS (Power Supply), loại 10A. 5 Module xử lý trung tâm CPU, loại CPU 315 - 2DP. Module ghép nối IM (Interface module), loại IM153 - 1. Module đếm FC (Function module), loại FC - 350. Tất cả các module được đặt trên thanh rack, mỗi module chiếm một khe cắm (slot) trên rack. Việc giao tiếp giữa CPU và các module mở rộng được thực hiện thông qua một bus nội bộ đặt trên rack (back plane bus). 1.3. c¸c thµnh phÇn cña tr¹m Simatic S7-300. a. Rack. Mã số: 6ES7 390 - 1AF30 - 0AA0. Các module được đặt lên thanh rack. Mỗi rack cho phép đặt tối đa là 11 module theo một thứ tự nhất định. Như vậy là một CPU được ghép nối cùng các module mở rộng trên thanh rack, trong đó việc truy nhập của CPU vào các module mở rộng được thực hiện thông qua địa chỉ của chúng. Một module CPU có khả năng quản lý được 4 thanh rack với tối đa 8 module mở rộng trên mỗi thanh. Tuỳ thuộc vào vị trí lắp đặt của module mở rộng trên mỗi thanh rack mà các cổng vào /ra trên nó có địa chỉ khác nhau. b. Module nguồn PS ( Power Supply ). Mã số: 6ES7 307 - 1KA00 - 0AA0 Module nguồn (PS) dùng để chuyển đổi tín hiệu điện 120/ 230VAC thành 24VDC để cung cấp cho CPU, cảm biến / cơ cấu chấp hành..v.v. Sơ đồ cấu trúc mạch của Module nguồn PS307 (10A). Hình 1.2: Module nguồn PS Bảng: Thông số kỹ thuật. 6 Đầu vào Điện áp đầu vào. Giá trị biến thiên điện áp. Dải điện áp cho phép. 120/ 230VAC 93 đến 132VAC/ 187 đến 264VAC Thời gian quá áp cực tiểu. 20ms Tần số làm việc. Giá trị định mức. Giá trị cho phép. 50/ 60 Hz. 47 đến 63 Hz. Dòng đầu vào. Giá trị định mức ở 230VAC. Giá trị định mức ở 120VAC. 1,7 A 3,5 A Đầu ra Điện áp đầu ra Giá trị định mức. Giá trị cho phép. 24VDC. 24VDC + 5 % Dòng đầu ra Giá trị định mức. 10A. Thông số chung Tổn hao công suất Nhiệt độ làm việc 30 W. 0 – 60 độ C c. Module xử lý trung tâm CPU 315 - 2 DP. Module CPU 315 – 2DP là loại có hai cổng truyền thông, cổng thứ nhất phục vụ cho việc ghép nối với các thiết bị ngoại vi như máy tính, máy in...cổng thứ hai phục vụ cho việc nối mạng phân tán.  Mô tả: Mặt trước của module CPU 315-2DP gồm: Hệ thống chỉ thị (Status and fault LEDs). Công tắc chọn chế độ hoạt động. Cổng truyền thông phục vụ cho việc kết nối với MPI Cổng truyền thông phục vụ cho việc kết nối với PROFIBUS -DP. Nguồn và nối đất ( Terminals for power supply and functional ground). 7 Hệ thống chỉ thị: Hệ thống chỉ thị báo các trạng thái hoạt động của CPU, bao gồm: Hình 1.3: CPU 315 - 2 DP SF: Chỉ thị trạng thái các lỗi. BATF: Chỉ thị trạng thái lỗi của nguồn nuôi. DC 5V: Báo trạng thái nguồn +5VDC. RUN: báo CPU đang trong chế độ hoạt động. STOP: báo CPU đang trong chế độ dừng. BUSF: Chỉ thị trạng thái lỗi bus. Công tắc chọn chế độ hoạt động: Công tắc chọn chế độ hoạt động là một núm xoay có 4 vị trí, tương ứng với 4 chế độ: RUN - P: tại chế độ này CPU sẽ tự quyết định chế độ, RUN hoặc STOP. RUN: đặt CPU vào chế độ hoạt động. 8 STOP: đặt CPU vào chế độ dừng. MRES: Xoá chương trình trong CPU và sao chép chương trình từ card nhớ sang CPU. Cổng truyền thông để kết nối với MPI: CPU kết nối với MPI (Multi Poit Interface) bằng giao diện RS485, 9 chân nó phục vụ cho việc truyền thông giữa các trạm với nhau và các trạm với máy tính. Cổng truyền thông để kết nối với PROFIBUS – DP: CPU kết nối với PROFIBUS - DP bằng giao diện RS485, 9 chân nó phục vụ cho việc nối mạng phân tán.  Cấu trúc. Hình 1.4: Sơ đồ cấu trúc chung của một bộ điều khiển logic khả trình (PLC) Bao gồm các thành phần cơ bản như sau: Khối vi xử lý trung tâm và hệ điều hành: tính toán, xử lý và thực hiện điều khiển toàn bộ hoạt động của PLC. Hệ điều hành chương trình được lưu trong ROM. Bộ nhớ chương trình trình Khối vi xử lý trung tâm + Hệ điều hành Timer Bít cờ Bộ đếm Bộ đệm vào / ra Cổng vào ra onboard Cổng ngắt và đếm tốc độ cao Quản lý ghép nối CPU Bus 9 Bộ nhớ chương trình: lưu giữ chương trình, có thể làm bộ đệm cho quá trình xử lý và tính toán. Thông thường bộ nhớ chương trình dùng loại RAM, EEPROM... Bộ đệm vào ra: phục vụ cho việc truy xuất các tín hiệu vào /ra số, còn các tín hiệu vào /ra tương tự được truy xuất trực tiếp. Bộ thời gian (Timer): tạo thời gian trễ mong muốn giữa tín hiệu logic đầu vào và tín hiệu logic đầu ra. Bộ đếm (Counter): thực hiện chức năng đếm sườn xung của các tín hiệu đầu vào Cổng vào /ra Onboard: là các cổng vào /ra được gắn ngay trên module CPU Cổng ngắt và đếm tốc độ cao: quản lý các loại ngắt và chương trình xử lý ngắt, quản lý các bộ đếm tốc độ cao. Quản lý ghép nối: quản lý việc ghép nối của CPU với các module mở rộng, các thiết bị ngoại vi... Bus: phục vụ cho việc truyền thông nội bộ và giữa CPU với các thiết bị ngoại vi....  Các chức năng chính. Trong CPU đã được cài đặt sẵn hệ điều hành của chương trình, thực hiện tất cả các chức năng điều khiển thời gian thực, truyền thông, chuẩn đoán và kiểm tra, quản lý thông tin, lưu trữ và bảo vệ...v.v. CPU có bộ nhớ chương trình và RAM tốc độ cao (tốc độ xử lý lệnh tương đối nhanh, thực hiện một lệnh nhị phân trong khoảng thời gian 300ns) cung cấp một dung lượng đủ lớn (64Kbyte) cho chương trình người sử dụng. Có khả năng mở rộng một cách linh hoạt, lên tới 32 module mở rộng nằm trên 4 racks. Chức năng lưu trữ thông tin: CPU có thể lưu trữ tất cả các thông tin về cấu hình hệ thống, các chương trình ứng dụng (chương trình chính, con, ngắt...). Trong một số trường hợp đặc biệt CPU còn có khả năng lưu trữ số 10 liệu mà không cần pin. Ngoài ra có thể sao chép dự phòng chương trình một cách đơn giản nhờ card nhớ, dung lượng của card nhớ có thể lên tới 4MB. Chức năng bảo vệ: CPU cung cấp password nhằm xác định quyền truy cập cho chương trình và các dữ liệu. Nếu không có password thì không thể thực hiện việc quan sát, sao chép, xoá chương trình ứng dụng. Chức năng kiểm tra, chuẩn đoán và thông báo các tình trạng kỹ thuật của hệ thống cho người vận hành: CPU có khả năng kiểm tra và chuẩn đoán các tình trạng kỹ thuật của hệ thống, bao gồm cả về cấu hình cứng và lỗi trong các chương trình ứng dụng. Ngoài ra CPU còn dành một vùng đệm để lưu trữ các kết quả kiểm tra và chuẩn đoán, 100 lỗi và các sự kiện ngắt mới nhất được lưu trữ tại vùng đệm để phục vụ cho việc kiểm tra tiếp theo. Sau khi thực hiện việc kiểm tra và chuẩn đoán thì CPU sẽ thông báo các trạng thái lỗi cho người vận hành bằng đèn LED. Các đèn LED chỉ ra lỗi phần cứng, lỗi chương trình, lỗi thời gian, lỗi vào /ra hay lỗi của pin và các trạng thái hoạt động như RUN, STOP... Chức năng thông tin: có thể sử dụng thiết bị lập trình (PC, PG...) để quan sát sự thay đổi trạng thái của các tín hiệu trong quá trình thực hiện chương trình, thậm chí có thể thay đổi các biến số một cách độc lập với chương trình của người dùng. Ngoài ra thiết bị lập trình còn có thể được dùng để cung cấp cho người sử dụng các thông tin về dung lượng bộ nhớ, chế độ hoạt động của CPU, bộ nhớ làm việc và bộ nhớ số liệu đang được sử dụng, thời gian quét hiện tại và nội dung của vùng đệm kiểm tra...v.v. Chức năng truyền thông: các chức năng truyền thông chính: Truyền thông với thiết bị lập trình /OP. Truyền thông số liệu toàn cục. Truyền thông cơ sở. Truyền thông mở rộng. Truyền thông tương thích với S5. Truyền thông theo chuẩn. 11 Các cổng truyền thông trên CPU hầu hết là RS485. CPU kết nối với thiết bị lập trình (PC) bằng MPI (Multi Point Interface), các I /O phân tán, OP...thông qua cổng RS485. Giao diện đa điểm (MPI) có thể thực hiện tới 4 kết nối tĩnh với các thiết bị lập trình (PCs, OPs), 8 kết nối động đồng thời với s7 – 300/400, có thể thiết lập một mạng đơn giản gồm 16 CPU kết nối với nhau và thực hiện được “truyền thông số liệu toàn cục”. Giao diện PROFIBUS – DP của CPU cho phép thực hiện việc điều khiển phân tán. Ngoài ra còn cơ một số chức năng được tích hợp sẵn trên CPU như: bộ đếm, đo tần số, điều khiển vị trí, điều khiển khối chức năng...v.v. Bảng thông số kỹ thuật của CPU 315 – 2DP. Bộ xử lý trung tâm CPU 315 - 2DP RAM (một câu lệnh tương đương với gần 3 bytes) 64Kbytes 16K_lệnh RAM ( built in ) Bộ nhớ số liệu. + Built - in. + Plug - in. 96 Kbytes RAM. 512 Kbytes FEPROM. Sao chép số liệu dự phòng. + Không có pin điện. + Có pin điện. 4K bytes bao gồm bộ nhớ bit, bộ đếm, bộ thời gian, dữ liệu. Tất cả các khối dữ liệu. Đồng hồ thời gian thực Có Ngôn ngữ lập trình STEP 7 Cấu trúc trương trình Cấu trúc tuyến tính. Các kiểu khối. - Khối tổ chức (OB). - Khối hàm (FBs). - Hàm (Functions) (FC). - Khối dữ liệu (DB). - Các hàm hệ thống (SBF, SFC). Số lượng tối đa các khối 128 FC, 128 FB, 127 DB. 12 Xử lý chương trình - Theo vòng quét tự do (OB1). - Theo thời gian (OB 35). - Theo thời gian thực (OB 10). - Theo ngắt (OB 40). - Khi khởi động lại (OB 100). Bộ lệnh Binary logic, parenthesis command, resultn assignment, save, count, load, transfer, compare, shift, rotate... Bảo vệ chương trình của người dùng Bảo vệ bằng mật mã Các hàm hệ thống (SFC) Bao gồm các hàm kiểm soát lỗi và ngắt, sao chép số liệu, các hàm đồng hồ thời gian thực, các hàm kiểm tra, gán thông số cho các module, chuyển chế độ hoạt động. Thời gian thực hiện đối với: + Các lệnh tác động lên bit. + Các lệnh tác động lên từ. + Các lệnh thời gian / bộ đếm. + Cộng dấu chấm tĩnh. + Cộng dấu chấm động. + Thời gian vòng quét 0, 3 đến 0,6 s 1 s 12 s 2 s 50 s 150 ms (preset), có thể từ 1 đến 6000 ms Bộ nhớ bít + Số bít được duy trì (giữ nguyên trạng thái sau khi mất điện) khi có pin điện. + Số bít được duy trì (giữ nguyên trạng thái sau khi mất điện) khi 2048 0 đến 2048 (Có thể lựa chọn từ M0.0 đến M255.7). 0 đến 2048 (Có thể lựa chọn từ M0.0 đến M255.7). 13 không có pin điện Số lượng bộ đếm + Số bộ đếm được duy trì khi có pin điện. + Số bộ đếm được duy trì khi không có pin điện. + Dải đếm 64 Có thể chọn từ 0 đến 63 Có thể chọn từ 0 đến 63 1 đến 999 Số lượng bộ thời gian . + Số timer được duy trì khi có pin điện + Số timer được duy trì khi không có pin điện + Dải đặt thời gian 128 Có thể chọn từ 0 đến 127 Có thể chọn từ 0 đến 127 10ms đến 9990s Giao diện đa điểm (MPI) + Số lượng tối đa các trạm + Tốc độ truyền dữ liệu + Khoảng cách giữa hai trạm 32 trạm trên MPI bus, bao gồm các thiết bị lập trình / PCs, OP, các S7 - 300/ 400, M7 – 300/ 400, C7 lên tới 4 kết nối tĩnh, 8 kết nối động. 187,5 kbit/ s - Không có bộ lặp: 50m. - Có 2 bộ lặp: 1100m. - Có 10 bộ lặp tiếp nối: 9100 m qua cáp quang: 23,8 km (với 16 couples hình sao hay OLM). Các đầu vào / ra On-board + Đầu vào / ra số, tương tự Tổng số địa chỉ I / O 256/ 256 bytes Tổng số đầu vào / ra số 1024 kênh Tổng số đầu vào / ra tương tự 128 kênh Số module tối đa trong hệ thống 32 14 Số đường nối DP trên CPU 1/ 1 Số trạm DP trên một CPU chủ 64/ 32 Không gian địa chỉ cho một trạm DP 122bytes Số module trên một ET 200 8 Kết nối DP (master/ slave) 1 (CPU 342 - 5) 1(built-in, master/ slaver) Điện áp nguồn + Dải điện áp + Dải điện áp cho phép 24 VDC 20, 4 đến 28,8 VDC Dòng tiêu thụ 1 A Công suất tổn hao 8W Kích thước (W x H x D) (mm) 80 x 125 x 130 Trọng lượng + CPU + Card nhớ 530 16 Module có thể đi kèm + FM + CP, point-to-point + CP, LAN 8 4 2 Phần mềm + Phần mềm điều khiển + Kiểm tra quá trình + S7 - GRAPH + S7 - HiGraph + S7 - SCL + CFC cã cã cã cã cã cã 15 CHƯƠNG II : TẬP LỆNH LADER CỦA PLC S7-300 2.1. Tæng quan Bit Logic Mô tả: Bit logic làm việc với hai chữ số, 1 và 0. Hai chữ số tạo thành cơ sở của một hệ thống gọi là hệ thống số nhị phân. Hai chữ số 1 và 0 được gọi là chữ số nhị phân hoặc bit. Trong thế giới của địa chỉ liên lạc và cuộn dây, 1 cho thấy kích hoạt hoặc có điện, và một 0 cho biết không được kích hoạt hay không có điện. Các bit logic giải thích tín hiệu của 1 và 0 và kết hợp chúng theo logic Boolean. Những kết hợp này tạo ra một kết quả của 1 hay 0 mà được gọi là kết quả "kết quả của logic" (RLO). Các hoạt động logic được kích hoạt bởi các hướng dẫn bit logic thực hiện một loạt các hàm. Bit logic để thực hiện các chức năng sau đây: • --- | | --- (Địa chỉ) thường mở • --- | / | --- (Địa chỉ) thường đóng • --- (SAVE) Lưu RLO vào bộ nhớ BR • Bit độc quyền XOR OR • --- () Đầu ra • --- (#) --- trung bình đầu ra • --- | NOT | --- Đảo ngược nguồn vào Các trường hợp RLO của 1: • --- (S) cuộn nhớ • --- (R) cuộn Reset • SR Set-Reset Flip Flop • Thiết lập lại RS-Set Flip Flop 16 2.1.2 tiếp điểm thường mở Tham số Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả Địa chỉ BOOl I,Q,M,L,D,T,C Kiểm tra bit --- | | --- (thường mở) được đóng lại khi giá trị bit được lưu giữ tại bằng "1". Khi tiếp điểm được đóng lại, hoạt động logic (RLO) = "1". Nếu tình trạng tín hiệu ở quy định là "0", tiếp điểm được mở ra. Khi tiếp điểm được mở, kết quả hoạt động logic (RLO) = "0". Khi được sử dụng trong bộ, --- | | --- nối nối tiếp với RLO bởi logic AND . Và được nối song song với RLO bởi logic OR.  Trạng thái BR CC1 CC) OV OS OR STA RLO /FC Kết quả _ _ _ _ _ X X X 1 2.1.3 Tiếp điểm thường đóng Tham số Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả Địa chỉ BOOl I,Q,M,L,D,T,C Kiểm tra bit --- | / | --- (Thường đóng) được đóng lại khi giá trị bit được lưu giữ tại quy định bằng "0". Khi tiếp điểm được đóng lại kết quả hoạt động logic(RLO)="1". Nếu tình trạng tín hiệu ở quy định là "1",tiếp điểm được mở ra. Khi tiếp điểm được mở ra , điện không chảy qua tiếp điểm và kết quả hoạt động logic(RLO)="0". Khi được sử dụng trong bộ, --- | / | --- được nối tiếp với bit RLO bởi logic AND. Khi được nối song song với bit RLO bởi logic OR. 17  trạng thái BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả _ _ _ _ _ X X X 1 2.1.4. lệnh XOR Bit riêng của OR Đối với chức năng XOR, một network phải được tạo như hình vẽ sau: Tham số Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả BOOl I,Q,M,L,D,T,C Quét bit BOOl I,Q,M,L,D,T,C Quét bit  Mô tả XOR (Bit Exclusive OR) tạo ra một RLO ="1" nếu tín hiệu của hai bit chỉ định là khác nhau. 2.1.5 . --|NOT|-- lệnh đảo ngược bit nguồn vào  Kí hiệu: --|NOT|-- --|NOT|-- (Đảo ngược nguồn vào) phủ định bit RLO.  Trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả _ _ _ _ _ _ 1 X _ Address1 Address2 Address1 Address2 18 2.1.6. ---( ) cuộn dây xuất  Kí hiệu: ---( ) Tham số Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả BOOl I, Q, M, L, D Gán bit  Mô tả --- () (Output Coil) hoạt động giống như một cuộn dây trong một sơ đồ logic relay. Nếu có dòng điện để các cuộn dây (RLO = 1), các bit ở vị trí được thiết lập để "1". Nếu không có điện các cuộn dây (RLO = 0), các bit ở vị trí được thiết lập để "0". Một cuộn dây xuất chỉ có thể được đặt ở cuối bên phải của một cái dòng lệnh của ladder. Một đầu ra phủ nhận có thể được tạo ra bằng cách sử dụng | --- NOT | -- - (dòng điện đảo ngược) đầu vào. MCR (Master Control Relay) phụ thuộc chỉ được kích hoạt nếu một cuộn dây đầu ra được đặt bên trong một MCR hoạt động. MCR là tắt, logic "0" được ghi vào địa chỉ quy định bất kể các tiếp điểm của Role có giá trị như thế nào thì các cuộn giây trong MCR đều có giá trị là “0”.  Trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Viết _ _ _ _ _ 0 X _ 0 2.1.7. ---( # )--- Lệnh đầu ra trung bình  Kí hiệu: ---( # )--- Tham số Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả BOOl I, Q, M, *L, D Gán bit * Một địa chỉ L diện tích chỉ có thể được sử dụng nếu nó được khai báo TEMP trong bảng khai báo biến của một khối logic (FC, FB, OB). 19  Mô tả: --- (#) --- (đầu ra trung bình) là một phân tử trung gian mà tiết kiệm Bit RLO (trạng thái dòng điện) đến một quy định. Đầu ra trung bình lưu kết quả hợp lý của các yếu tố nhánh trước đó. Trong một loạt với các địa chỉ liên lạc, --- (#) --- được chèn như các địa chỉ liên lạc. một --- (#) -- - yếu tố không bao giờ có thể được. một đầu ra phủ nhận có thể được tạo ra bằng cách sử dụng | --- NOT | --- (đảo ngược giá trị) .  MCR (Master Control Relay) phụ thuộc MCR phụ thuộc chỉ được kích hoạt nếu một cuộn dây đầu ra trung bình được đặt bên trong của MCR hoạt động. Trong thời gian mà MCR được kích hoạt, nếu MCRđang bật trạng thái của đầu ra trung bình được đặt giá trị như đã được thiết lập bình thường. Nếu MCR đang tắt, địa chỉ quy định đều nhận logic "=0" bất kể giá trị thiết lập có thay đổi như thế nào.  Trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả _ _ _ _ _ 0 X _ 1 2.1.8. ---( R ) Lệnh Reset  Kí hiệu: ---( R ) Tham số Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả BOOl I, Q, M, L, D, T, C Reset bit  Mô tả --- (R) (cuộn Reset) được thực hiện chỉ khi RLO trước đó là "1" (dòng điện trong cuộn dây). Nếu dòng điện cho cuộn dây (RLO là "1"), các quy định của một phần tử được đặt lại thành "0". Một RLO của "0" (không có dòng điện để cuộn dây) không có tác dụng và tính chất của địa chỉ quy 20 định không thay đổi. Các cũng có thể là một bộ đếm thời gian (T no) có giá trị là thiết lập lại bộ đếm thời gian đến. "0" hoặc một truy cập (C no.) Có giá trị là thiết lập lại truy cập tới "0".  MCR (Master Control Relay) phụ thuộc MCR phụ thuộc chỉ được kích hoạt nếu một cuộn dây đầu ra trung bình được đặt bên trong của MCR hoạt động. Trong thời gian mà MCR được kích hoạt, nếu MCRđang bật trạng thái của đầu ra trung bình được đặt giá trị như đã được thiết lập bình thường. Nếu MCR đang tắt, địa chỉ quy định đều nhận logic "=0" bất kể giá trị thiết lập có thay đổi như thế nào.  Trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả _ _ _ _ _ 0 X _ 0 2.1.10. RS Reset-Set Flip Flop  Kí hiệu: Biến số Kiểu dữ liệu Bộ nhớ Mô tả BOOL I, Q, M, L, D Bit thiết lập hoặc thiết lập lại S BOOL I, Q, M, L, D Cho phép lập lại chương trình R BOOL I, Q, M, L, D Cho phép lập lại chương trình Q BOOL I, Q, M, L, D Tín hiệu trả về địa chỉ  Mô tả RS (Reset Flip Flop-Set) là thiết lập lại nếu như tín hiệu và của chân R= “1” và tín hiệu vào của S= “0”.Ngược lại nếu đầu vào của R=0 và đầu vào R S S R Q 21 chân S=1 thì các flip flop được thiết lập. Nếu RLO là "1" ở cả hai đầu vào, theo thứ tự là có tầm quan trọng chính. Các RS flip flop thực hiện đầu tiên hướng dẫn thiết lập lại sau đó hướng dẫn đặt ở quy định, để địa chỉ này vẫn còn đặt cho phần còn lại của chương trình quét. S (Set) và R (Reset) được thực hiện chỉ khi RLO là "1". RLO "0" không có tác dụng và địa chỉ các quy định trong hướng dẫn này vẫn không thay đổi.  MCR (Master Control Relay) phụ thuộc MCR phụ thuộc chỉ được kích hoạt nếu một flop RS flip được đặt bên trong một khu MCR hoạt động. Trong thời hạn một khu MCR kích hoạt, nếu MCR on, các bit địa chỉ Reset ="0"hoặc Set = “1” như mô tả ở trên. Nếu MCR off, trạng thái hiện tại của địa chỉ quy định không thay đổi bất kể giá trị đầu vào.  Trạng thái BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả _ _ _ _ _ X X X 1 2.1.12. ---( N )--- lệnh phát hiện sườn không tích cực của RLO  Kí hiệu: ---( N )--- Tham số Kiểu dữ liệu Bộ nhớ Mô tả BOOl I, Q, M, L, D Điểm nối nhớ, lưu trữ trạng thái tín hiệu trước đó của RLO  Mô tả --- (N) --- (Phủ định RLO khi phát hiện điểm nối thay đổi ) phát hiện một sự thay đổi tín hiệu trong các địa chỉ từ "1" thành "0" và hiển thị nó như là RLO = "1" sau khi chỉ thị. Nếu địa chỉ từ “0” thành “1” thì RLO hiển thị là “1”. 22  Trạng thái BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả _ _ _ _ _ 0 X X 1 2.1.13. ---( P )--- Lệnh phát hiện sườn tích cực của RLO  Kí hiệu : ---( P )--- Tham số Kiểu dữ liệu Bộ nhớ Mô tả BOOl I, Q, M, L, D Điểm nối nhớ, lưu trữ trạng thái tín hiệu trước đó của RLO Mô tả --- (P) --- (Phát hiện sườn tích cực của RLO) phát hiện một sự thay đổi tín hiệu trong các địa chỉ từ "0" đến "1" và hiển thị nó như là RLO = "1" sau khi chỉ thị. Nếu địa chỉ thay đổi từ “1”đến “0” thì hiển thị RLO là 1.  Trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả _ _ _ _ _ 0 X X 1 2.1.14. --- (SAVE) Lệnh lưu RLO vào bộ nhớ BR  Kí hiệu: --- (SAVE)  Mô tả: --- (SAVE) (Lưu RLO vào bộ nhớ BR) lưu trạng thái RLO vào bit BR. Các bit kiểm tra đầu tiên / FC là không đặt lại. Vì lý do này, tình trạng của các bit BR được bao gồm trong hoạt động logic và trong mạng tiếp theo. Hướng dẫn đối với "SAVE" (LAD,FBD, STL), sau khi áp dụng và không sử dụng được đề nghị quy định tại sự giúp đỡ hướng dẫn và trực tuyến: Chúng tôi không khuyên bạn nên sử dụng SAVE và sau đó kiểm tra các bit BR trong 23 cùng một khối hoặc trong khối cấp dưới, bởi vì các bit BR có thể được sửa đổi theo hướng dẫn / Đáp xảy ra nhiều. Đó là khuyến khích sử dụng các hướng dẫn SAVE trước khi thoát một khối, từ đó sản lượng ENO (= BR bit) sau đó được đặt thành giá trị của bit RLO và sau đó bạn có thể kiểm tra xem có sai sót trong khối.  Trạng thái: BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả X _ _ _ _ _ _ _ _ 2.1.15. NEG Lệnh phát hiện địa chỉ không tích cực  Kí hiệu: Biến số Kiểu dữ liệu Bộ nhớ Mô tả BOOL I, Q, M, L, D Quét tín hiệu BOOL I, Q, M, L, D M_BIT cạnh bộ nhớ bit, lưu trữ trạng thái tín hiệu trước đó của Q BOOL I, Q, M, L, D Đầu ra  Mô tả NEG (phát hiện địa chỉ không tích cực) so sánh tình trạng tín hiệu của với tình trạng tín hiệu quét trước đó được lưu trữ trong . Giá trị RLO hiện nay là "1" và giá trị trước của RLO là "0" (phát hiện tăng cạnh), các bit RLO sẽ là "1" sau khi hướng dẫn này. M_BIT NEG Q address1 address2 24  Trạng thái BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả _ _ _ _ _ X 1 X 1 2.1.16. POS Lệnh phát hiện địa chỉ tích cực  Kí hiệu Biến số Kiểu dữ liệu Bộ nhớ Mô tả BOOL I, Q, M, L, D Quét tín hiệu BOOL I, Q, M, L, D M_BIT cạnh bộ nhớ bit, lưu trữ trạng thái tín hiệu trước đó của Q BOOL I, Q, M, L, D Đầu ra  Mô tả POS (Phát hiện địa chỉ tích cực) so sánh tình trạng tín hiệu của với tình trạng tín hiệu từ quét trước đó đã được lưu trữ trong . Nếu giá trị RLO hiện nay là "1" và giá trị trước đó của RLO là "0" (phát hiện tăng cạnh), các bit RLO sẽ là "1" sau khi hướng dẫn này.  Trạng thái BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả _ _ _ _ _ X 1 X 1 M_BIT POS Q address1 address2 25 2.2. LÖnh So s¸nh 2.2.1. Tổng quan về so sánh  Mô tả IN1 và IN2 được so sánh có các kiểu so sánh sau cho ta chon. == IN1 bằng IN2 IN1 không bằng IN2 > IN1 IN2 lớn hơn <IN1 là ít hơn IN2 > = IN1 lớn hơn hoặc bằng IN2 <= IN1 là ít hơn hoặc bằng IN2 Nếu so sánh là đúng, các RLO của hàm là "1". Các RLO được nối nối tiếp bởi Logic AND còn nối song song thì được nối bởi logic OR Các hướng dẫn so sánh sau đây có sẵn: • CMP? I so sánh số nguyên • CMP? D So sánh đôi số nguyên • CMP? R So sánh số thực 2.2.2. CMP? I Lệnh so sánh số nguyên  Kí hiệu I IN2 IN1 CMP I IN2 IN1 CMP I IN2 IN1 CMP I IN2 IN1 CMP I IN2 IN1 CMP I IN2 IN1 CMP 26 Tham số Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả box input BOOL I, Q, M, L, D Kết quả của các hoạt động logic trước box output BOOL I, Q, M, L, D Kết quả so sánh, chỉ tiếp tục nếu RLO tại đầu vào = 1 IN1 INT I, Q, M, L, D Giá trị đầu tiên để so sánh IN2 INT I, Q, M, L, D Giá trị thứ hai để so sánh  Mô tả CMP? I (So sánh các số nguyên) có thể được sử dụng như một liên lạc bình thường. Nó có thể được đặt ở bất kỳ vị trí mà một số liên lạc bình thường có thể được đặt. IN1 và IN2 được so sánh theo kiểu so sánh bạn chọn. Nếu so sánh là đúng, các RLO của hàm là "1". Các RLO được nối nối tiếp bởi Logic AND còn nối song song thì được nối bởi logic OR  Trạng thái BR CC1 CC0 OV OS OR STA RLO /FC Kết quả X X X 0 _ 0 X X 1 27 2.2.3. CMP ? D Lệnh so sánh hai số nguyên Kí hiệu Tham số Kiểu dữ liệu Vùng nhớ Mô tả box input BOOL I, Q, M, L, D Kết quả của các hoạt động logic trước box output BOOL I, Q, M, L, D Kết quả so sánh, chỉ tiếp tục nếu RLO tại đầu vào = 1 IN1 INT I, Q, M, L, D Giá trị đầu tiên để so sánh IN2 INT I, Q, M, L, D Giá trị thứ hai để so sánh Mô tả CMP? D (So sánh hai số nguyên) có thể được sử dụng như một liên lạc bình thường. Nó có thể được đặt ở bất kỳ vị trí mà một số liên lạc bình thường có thể được đặt. IN1 và IN2 được so sánh theo._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf35.NguyenTrongNgoc_DC1001.pdf