Quan điểm toàn diện về việc xây dựng & phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng Chủ nghĩa xã hội trong thời kì hiện nay.

Lời mở đầu Đổi mới kính tế Việt Nam là một cao trào của toàn dân ta do Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng là lãnh đạo công cuộc đổi mới thực sự bắt đầu năm 1986 Năm 1986 trở về trước nền kinh té nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ mang tính tự cung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.Mặt khác do những sai lầm trong nhận thức và mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa.Nền kinh tế nước ta ngày càng tụt hậu,khủng hoảng trầm trọng kéo dài,đơì sông nhân dân thấp. Đứng trước bối cảnh

doc17 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Quan điểm toàn diện về việc xây dựng & phát triển nền Kinh tế thị trường định hướng Chủ nghĩa xã hội trong thời kì hiện nay., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó con đường đúng đắn duy nhất để đổi mới đất nước là đổi mới kinh tế.Từ năm 1986 ,trên cơ sở quan điểm toàn diện nhận thức rõ về thực trạng đất nước cùng với những thanhg tựư trong những năm đầu đổi mới đến năm 1991 tại đại hội lần VII Đảng ta đã đI tới quyết định kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lí của Nhà Nước. Đường lối đó được thực hiện trên 10 năm đổi mới đã đem lại những thành tựư đáng khích lệ chứng tỏ đường lối lãnh đạo của nhà nước ta là hoàn toàn đứng đắn .Nhưng phía sau những thành tựư đó có không ít những khó khăn nổi cộm.Do đó cần nghiên cứư bổ snng và hoàn thiện những quan điểm,biện pháp để nền kinh tê nước ta phát triển theo định hướng xã hôị chủ nghĩa và giũ vững định hướng đó.Đây là việc làm thiết thự và rất cần thiết đối với vận mệnh đất nước vì vậy tôI quyết định chọn đề tài :”Qan điểm toàn diện về việc xây dung và phát triển nền kinh tế theo định hướng xã hội chư nghĩa ở nước ta hiện nay” để nghiên cứư.Hơn nữa,đây là đề tài mang giá trị thự tiễn và giá trị khoa học lớn góp phần làm sáng tỏ quan điểm toàn diện của chủ nghĩa Mác-Lênin.Dọư tồn tại quá lâu của kinh tế cũ đã ăn sâu bám rễ vào nhận thức vào quan điểm và cách thứcđiều hành,quản lí kinh tế của chính phủ nên việc chuyển từ nền kinh tế nhỏ sang kinh tế thị trường đòi hỏi phảI có sự xem xét toàn diện,cụ thể những điều kiện của nước ta. .Lý luận chung về quan điểm toàn diện với việc phát triển nền kinh tế thị truờng theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 1. Khái niệm về xã hôị chủ nghĩa Vào tháng 6-1996 tại đại hội của Đảng lần VIII đã xác định:Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ,có nền kinh tế phát triển dụă trên luẹc lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữư về tư liệu sản xuất,chủ yếu có nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc,con người được giảI phóng khỏi áp bức bóc lột,mọi người có quyền làm chủ bản thân mình và làm theo ănng lực hưởng thao lao động .Là xã hội mà người dân có cuộc sống ấm no hạnh phúc,tự do trong khuôn khổ pháp luật,có điều kiện để phát triển toàn diện cá nhân.Các dân tộc trong nước đoàn kết,bình đẳng và giúp đỡ nhau cùng phát triển,có quan hệ hữu nghị,hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới. Theo Mác XHCN đáng lẽ phảI ra đời từ các nước tư bản văn minh có nền kinh tế phát triển cao xong do lịch sử Việt Nam đã chịu ách thống trị của phong kiến và thực dân,Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo nhân dân dành lại độc lập cho dân tộc đuă đất nước đI lên xã hội chủ nghĩa.Vì vậy,Việt Nam-một nước kinh tế chưa phát triển còn nghèo nàn,lạc hậu đẫ đI thoe con đường XHCN.Định hướng XHCN ở nước ta ngày càng được giũ vững và phát triển không ngừng ,đặc biệt là định hướng về chính trị,xã hội,kinh tế. 2.Thế nào là nền kinh tế thị trường? Để biết được kháI niệm nền kinh tế thị trường,trước hết ta đI tìm hiểu về kháI niệm hàng hoá. Nền kinh tế hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế- xã hội mà sả n phẩm sản xuất ra để bán, trao đổi trên thị trường. Kinh tế thị trường là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá,trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và”đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trường 3.Việc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 3.1:Thế nào là nền kinh tế thị trường đI theo định hướng xã hội chủ nghĩa? Điểm khác nhau cơ bản của cơ chế kinh tế của XHCN so với cơ chế kinh tế tư bản là khả năng tong bước rút ngắn khoảng cách giầu-nghèo,trong khi CNTB chỉ có thể dẫn đến phân cực. Đi theo định hướng XHCN là đi đến mục tiêu là không còn áp bức,bóc lột,đI theo chế độ công hữư về tư liệu sản xuất,thực hiện được công bằng xã hội và xã hội có mức sống cao. Thực hiện mục tiêu đó là nhiệm vụ lâu dài của nhiều thế hệ,phải giải quyết bằng nhiều biện pháp không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của công dân.Chìa khoá để giải quyết nhiệm vụ đó là xã hội hoá XHCN trong thực tế nền sản xuất xã hội. 3.2:Nguy cơ dẫn đến chệch hướng XHCN Kinh tế nhà nướcgiữ vai trò kém hiệu quả,chưa làm tốt vai trò chủ đạo.Kinh tế hợp tác kém. đổi mới,số tổ chức hợp tác trước kia chỉ còn tồn tại 10%.Rất nhiều hình thức mới ra đời nhưng chưa được tổng kết,đánh giá,chưa có sự kiểm định sát sao của các cơ quan chức trách,mặt khác nhà nước lại chưa có sự giúp đỡ nên phương hướng hoạt động còn nhiều vướng ,mắc lúng túng,chưa có định hướng phát triển cụ thể,còn luẩn quẩn trong những tư duy,định hướng phát triển.Không có sự định hướng của nhà nước nó sẽ không liên kết hợp tác với kinh tế nhà nước,xa rời nhà nước và xa rời định hướng mục tiêu XHCN. Việc quản lí các doanh nghiệp còn nhiều sơ hở.Phần lớn kinh tế tư bản nhà nước chỉ tập trung vào lĩnh vực dịch vụ va kinh doanh bất động sản.Việc liên doanh của nhà nước với tư bản tư nhân rất ít.Việc quản lí các liên doanh có vốn đầu tư của nước ngoài còn nhiều sơ hở nghiêm trọng dẫn đến tiêu cực như:giao công nghệ lạc hậu,khai man giá thiết bị máy móc,trốn nợ thuế trở thành phổ biến.Những thành phần kinh tế tiêu biểu cho lực lượng quyết định định hướng XHCN còn non kém.Chúng chưa phát huy được tính ưu việt so với nền sản xuất nhỏ,chưa thực sự thể hiện được vị thế vốn có của mình trong nền kinh tế,cũng như những vai trò lịch sử của mình.Sự non kém đó cùng với năng lực quản lí điều hành yếu kém,thiếu kiến thức,đôI khi lại có sự tắc trách là nguy cơ dẫn đến chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy định hướng XHCN trong nền kinh tế là một đòi hỏi cấp thiết cần phảI thực hiện ngay lập tức để khắc phục những nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế của nước ta với những nứơc trong khu vực và các nước phát triển trên thế giới và xây dựng thành công cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội. .Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta. 1.1.Cơ sở khách quan. Việc xây dung và phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một việc làm tất yếu,mang xu hướng thời đại mà cơ sở khách quan của sự tồn tại và phát triển của nó đã được dự báo từ trước thông qua những biểu hiện như:Phần công lao động với tư cách là cơ sở kinh tế của sản xuất chẳng những khôngmất đi mà trái lại ngày càng phát triển cả chiều sâu lẫn chiều rộng.Ngoài ra sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động đã vượt qua phạm vi một quốc gia,lãnh thổ mà là trên phạm vi toàn thế giới.Nền kinh tế nứơc ta đang tồn tại nhiều thành phần kinh tế,nhưng trình độ xã hội hoá giữa các nghành,các đơn vị sản xuất kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế vẫn chưa đều nhau.Do vậy,việc hạch toán kinh doanh trong cùng một thành phần kinh tế,phân phối và trao đổi sản phẩm tất yếu phảI thông qua hình thái hàng hoá_tiền tệ để thực hiện các mối quan hệ kinh tế đảm bảo lợi ích giữa các tổ chức trong các thành phần với người lao động và giữa các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần với nhau.Như vậy,nếu xuất phát từ ý muốn chủ quan hay cản trở quá trình tiền tệ hoá các mối quan hệ kinh tế trong giai đoạn lịch sử hiện nay bằng những hình thức khác nhau sẽ kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế nứơc ta. 1.2.Tác dụng to lớn của sự phát triển kinh tế thị trường Sự phát triển của kinh tế thị trường sẽ thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất do đó tạo điều kiện ra đời của nền sản xuất lớn,xã hội hoá cao.Đồng thời chọn lọc được những người sản xuất,kinh doanh giỏi,hình thành đội ngũ cán bộ quản lí có trình độ,lao động lành nghề,đáp ứng nhu cầu lao động của đất nước. Từ đó việc phát triển kinh tế thị truờng là một tất yếu kinh tế đối với nước ta,một nhiệm vụ kinh tế cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu của nước ta thành nền kinh tế hiện đại,hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế.Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất,khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nước vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá. Thực tiễn những năm đổi mới đã chứng minh rằng,việc chuyển sang nền kinh tế thị trường nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn.Nhờ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềm năng trong nước và thu hút được vốn,kỹ thuật,công nghệ của nứơc ngoài,giảI phóng đượclao động sản xuất,góp phần quyết định vào việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tương đối cao trong thời gian qua. Như vậy ta they sự tốn tại của nền kinh tế thị trường không phảI là một hiện tượng ngẫu nhiên mà một tất yếu khách quan rất cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế nước ta. 2.Đặc trưng,bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 2.1. Tính chất chung. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,một mặt vừa có những tính chất chung của nền kinh tế thị truờng:Một là,các chủ thể kinh tế có tính độc lập,có quyền tự chủ trong sản xuất,kinh doanh.Hai là,giá cả do thị trường quyết định,hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và nó có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguòn lực kinh tế vào trong các nghành,các lĩnh vực của nền kinh tế.Ba là,nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị,quy luật cung cầu,quy luật cạnh tranh…Sự tác động của những quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế.Bốn là,nếu là nền kinh tế thị trường hiện đại còn có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế,kế hoạchhoá,các chính sách kinh tế.Mặt khác,kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựa trên cơ sở và được dẫn dắt,chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.Do đó,kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có những đặc trưng cơ bản dưới đây: 2.2.Những tính chất riêng.. Mục tiêu hàng đầu của phát triển kinh tế thị trường ở nước ta là giảI phóng súc sản xuất,động viên mọi nguồn lực trong nước và ngoài nước để thực hiện công nghiệp hoá,hiện đại hoá,xây dung cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội,nâng cao hiệu quả kinh tế-xã hội,cảI thiện tong bước đời sống nhân dân.Có những nước đặt vấn đề tăng trưởng kinh tế trước,giảI quyết vấn đề công bằng xã hội sau,lại có những nước dụă vào nguồn vốn vay viện trợ của nước ngoài để cảI thiện đời sống nhân dân rồi sau đó mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Nhưng ở nước ta,dưới sự chỉ đạo đổi mới sáng suốt của Đảng và đI theo con đường thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh là lấy sản xuất đi liền với việc cải thiện đời sống nhân dân,tăng trưởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội,khuyến khích làm giầu hợp pháp,gắn liền với xoá đói,giảm nghèo. 2.Nền kinh tế thị trường gồm nhiều thành phần,trong đó nền kinh tế nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo. Trong nền kinh tế nước ta tồn tại ba loại hình sở hữư cơ bản là sở hữư toàn dân,sở hữư tập thể và sở hữư tư nhân(gồm sở hữư cá thể,sở hữư tiểu chủ,sở hữư tư nhân, tư bản).Từ ba loai j hình sở hữư cơ bản đó hình thành nhiều thành phần kinh tế,nhiêu tổ chức sản xuất,kinh doanh.Các thành phần kinh tế đó là kinh tế nhà nước,kinh tế tập thể,kinh tế tư nhân,kinh tế tư bản nhà nước,kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài,trong đó nền kinh tế nhà nước nắm giữ vai trò chủ đạo.Các thành phần kinh tế nói trên tồn tại một cách khách quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội.Vì vậy,phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần là một tất yếu đối với nước ta.Chỉ có như vậy chúng ta mới khai thác được mọi nguồn lực kinh tế,nâng cao được hiệu quả kinh tế,phát huy được tiềm năng của các thành phần kinh tế vào phát triển chung nền kinh tế của đát nước nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của nhân dân. Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường ở nước ta đã quyết định kinh tế nhà nước phảI nắm giữ vai trò chủ đạo trong cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần.Bởi lẽ mỗi chế độ xã hội đều có một cơ sở kinh tế tương ứng với nó,kinh tế nhà nước cùng kinh tế tập thể tạo nên nền tảng cho chế độ xã hội mới-xã hội chư nghĩa ở nước ta. 3.Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chư nghĩa,thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập,trong đó lấy phân phối theo lao động là chủ yếu. Mỗi một chế độ đều có những cơ chế phân phối tương ứng riêng của nó và trong nền kinh tế thị trường ở nước ta,tồn tại các hình tức phân phối thu nhập sau đây: -Phân phối theo kết quả lao đông,hiệu quả kinh tế. -Phân phối theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lợi khác. -Phân phối thông qua phúc lợi xã hội. Sự khác biệt cơ bản giữa nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là ở chỗ xác lập chế độ công hữư và thực hiện phân phối theo lao động.Phân phối theo lao động là đạc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữư.Vì thế phân phối theo lao động được xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kì quá độ đI lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta Xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính là con đường mà toàn Đảng,toàn dân đã chọn chứ không phải là di theo con đường đI theo tư bản chủ nghĩa.Chính vì vậy mà chúng ta lấy phát triển kinh tế thị trường là phương tiện để đạt mục tiêu cơ bản xây dung xã hội chủ nghĩa,thực hiện dân giàu,nước mạnh,xã hội công bằng,dân chủ,văn minh.Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột,có cuộc sống ấm no,tự do,hạnh phúc,có điều kiện phát triển toàn diện.Chính vì thế trên mỗi bước đường tăng trưởng kinh tế ở nước ta đều gắn liền với việc cải thiện đời sống nhân dân,với tiến bộ và công bằng xã hội.Việc điều tiết này đựơc chính phủ thông qua các quỹ phúc lợi xã hội và tập thể,điều này có một ý nghĩa quan trọng trong chủ trương điều hành của nhà nứơc. 4.Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Bất kì nền kinh tế thị truờng nào cũng đều phảI tuân theo nhưng vận động của các quy luật vốn có như:quy luật giá trị,cung-cầu,cạnh tranh…:giá cả do thị trường quy định.Nhưng trong điều kiện hiện nay ,hầu như tất cả các nền kinh tế đều có sự tham gia,quản lí của nhà nước để sủă chữa một mức độ nào đó “những thất bại của thị trường”.Điều này có nghĩa là coe chế vận hành nền kinh tế của tất các nước đều là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.Nhưng sự khác biệt trong cơ chế vận hành của nước ta là ở chỗ Nhà nước quản lý nền kinh không phải nhà nước tư sản mà là “nhà nước xã hội chủ nghĩa”,Nhà nước của dân,do dân và vì dân đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.Sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm sủă chữa”những thất bại của thị trường”,thực hiện các mục tiêu xã hội,nhân đạo,mà bản thân cơ chế thị trường không thể làm đượ,bảo đảm cho nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vai trò quản lý của Nhà nước xã hội chư nghĩa là hết sức cần thiết vì nó đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng một cách ổn định,đạt được hiệu quả cao,và điều đặc biệt quan trọng là bảo đảm được công bằng xã hội,cái mà nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước tư bản không có.Không ai ngoài nhà nước có thể giảm bớt chênh lệch giầu nghèo,giữa thành thị và nông thôn,giữa các vùng miền của đất nước với nhau trong điều kiện kinh tế thị trường. 5.Nền kinh tế thị trường theo đinh hướng xã hội chư nghĩa cũng là nền kinh tês mở,hội nhập. Không một quốc gia nào có thể phát triển mà không có quan hệ giao lưu,trao đổi với các quốc gia khác trên thế giới,chính vì vậy việc mở cửa,hội nhập nền kinh tế của đất nước mình vào nền kinh tế chung của thế giới là một tất yếu khách quan,cũng như là một đòi hỏi cấp bách nếu như nước ta muốn phát triển nền kinh tế.Chỉ có mở cửa hội nhập thì mới có thể thu hút những nguồn vốn,kỹ thuật,công nghệ hiện đại,kinh nghiệm quản lý tiên tiến của những nước phát triển để khai thác tiềm năng và những thế mạnh của nước ta,thực hiện phát huy nội lực,tranh thủ nguồn ngoại lực để xây dung và phát triển kinh tế thị trường hiện đại theo kiểu rút ngắn. 3.Những thành quả đạt được và những mặt còn hạn chế trong quá trình thực hiện nền kinh tế hàng há nhiều thành phần. 3.1Những mặt còn hạn chế. A:Trình độ phát triển ở nước ta còn ở giai đoạn mới phát triển nên còn rất nhiều những hạn chế,đó là do những nguyên nhân như: - Cơ sở vật chất òcn ở trinh độ thấp,bên cạnh một số lĩnh vực,một số cơ sở kinh tế đã được trang bị kĩ thuật và công nghệ hiện đại,trong nhiều nghành kinh tế máy móc còn cũ kĩ,công nghệ lạc hậu.Theo UNDP thì Việt Nam đang ở trình độ phát triển kém,máy móc công nghệ bị lạc hậu so với các nước khác từ 2-3 thế hệ,có những ngành nghề từ 4 đến 5 thế hệ.Lao động thủ công còn chiếm một tỉ lệ cao trong tổng số lao động xã hội nên năng suất lao động,chất lượng và hiệu quả còn bị hạn chế rất nhiều so với các nước trong khu vực và trên thé giới. - Kết cấu hạ tầng như hệ thông giao thông,bến cảng,hệ thống tin liên lạc… còn rất kém phát triển.CHính vì hệ thống giao thông kém phát triển mà làm cho giao lưu,buôn bán giữa các vùng miền bị han chế rất nhiều dẫn đến kìm chế sự tăng trưởng của các địa phương,không thể phát huy toàn bộ nguồn lực vốn có. - Do cơ sở vật chất còn kém phát triển,trình độ còn thấp làm cho phân công lao động kém phát triển,sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chem..Nền kinh tế nước ta chưa thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ.Nông nghiệp vẫn sử dụng đến 70% số nhân công lao động,trong khi chỉ sản xuất ra 26%GDP,các nghành công nghệ cao còn chiếm tỉ lệ thấp. - Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường tromg nước,cũng như thị trường nước ngoài còn rất yếu,do chất lượng hàng hoá còn kém,cũng như mẫu mã ,chủng loại nghèo nàn.giá cả cao nên khả năng cạnh tranh còn yếu. - Mặt khác thị trường hàng hoá-dịch vụ đã hình thành nhưng còn hạn hẹp và còn nhiều hiện tượng tiêu cực như hàng giả,hàng kém chất lượng,hàng nháI,làm rối loạn thị trường và làm mất niềm tin ở người tiêu ding.Ngoài ra,thị trường hàng hoá sức lao động mới manh nha xuất hiện,một số trung tâm giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động mới xuất hiện nhưng đã nảy sinh những khủng hoảng do còn yếu kém trong trình độ tư vấn,cũng như chưa có nhiều kinh nghiệm. - Thị trường tiền tệ và thị trường vốn đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn những trắc trở,như nhiều doanh nghiệp,nhất là những doanh nghiệp tư nhân thiếu vốn nhưng không vay được vì vướng mắc nhiều thủ tục,trong khi đó nhiều ngân hàng thương mại huy động được tiền gưỉ mà không thể cho vay để ứ đọng vốn đã đến mức đáng lo ngại.Thị trường chứng khoán mới ra đời nhưng đã thu hút được sự quan tâmcủa nhiều nhà đầu tư nhưng một thực trạng được đề ra là có quá ít hàng hoá để mà trao đổi buôn bán trên sàn giao dịch,vì có rất ít nhưng doanh nghiệp đủ điều kiện lên sàn. - Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,nên chính vì thế mà có quá nhiều loại hình sản xuất hàng hoá cùng tồn tại song song,đan xen lẫn nhau,mà trong đó sản xuất nhỏ còn phổ biến. - Mặt khác nhà nước ta còn thiếu những chính sách bổ sung trong qú trình điều hành nền kinh tế,một số luật còn chồng chéo lên nhau,chưa nhất quán dẫn đến không còn tính thực tiễn,lại gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc thi hành luật định. 3.2.Những thành quả đạt được trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chư nghĩa ở nước ta hiện nay. - Sau hơn một thập kỉ đổi mới thì ngoài những khó khăn mà chúng ta gặp phảI thì những thành quả thu được cũng rất to lớn. Hàng năm nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ khoảng 8,2%,tỉ lệ lạm phát đẫ giảm xuống từ 14,7%năm 1986 còn12,7%năm 1995 và xuống đến 6% năm 1996.Kim ngạch xuất khẩu trong 5 năm 1991-1995 đạt được 17 tỉ đôla,và năm 1996 đạt trên 7 tỉ đôla.CHúng ta đẫ mở rộng được mối quan hệ quốc tế với các nước trên thế giới,bằng chứng là chúng ta đã thiét lập quan hệ buôn bán ngoại thương với hơn 120 nước trên thế giới,xoá bỏ thế bị bao vây cô lập về kinh tế,cũng như phát triển thành một trung tâm kinh tế với thế lực mới để cạnh tranh trên thị trường thế giới. . Nhân tố và giải pháp khắc phục khó khăn và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. 1.GiảI pháp khắc phục khó khăn. Để khắc phục những khó khăn hạn chế nêu trên Đảng và nhà nước ta đã đề ra và thực hiện các biện pháp giảI quyết như:sông sông với việc phát triển mạnh những thành phần kinh tế nhà nước giữ vững vai trò chủ đạo và khả năng điềutiết được các thành phần kinh tế khác.Để thực hiện điều này cần thực hiện một cách đồng bộ những biện pháp sau: - Đảm bảo cho thành phần kinh tế nhà nước hơn hẳn các thành phần kinh tế khác về quy trình công nghệ,vận dụng kịp thời nhữn công nghệ thành tựu mới nhất của khao học kĩ thuật hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh.Kinh tế nhà nước phảI có lãI và liên tục phát triển. - Nhà nước phảI độc quyền ngoại thương,vì chỉ có độc quyền ngoại thương thì nhà nước mới có thẻ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và định hướng được những thành phần kinh tế khác theo định hướng xã hội chư nghĩa. - Cần đảm bảo thu nhập của cán bộ công nhân viên trong khu vưvj nhà nước cao hơn khu vực ngoài kinh tế nhà nước,để tránh tình trạng chảy máu chất xám. GiảI pháp lớn thứ hailà;PhảI thường xuyên cảI tiến và đổi mới quy trình quản lí,hoàn thiện quan hệ sản xuất trên các mặt sở hữu,tổ chức sản xuất kinh doanh và phân phối tiêu thụ sản phẩm.Doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ phảI giảI thể.Cố gắng hồi phục những doanh nghiệp còn có thể tồn tại và phát triển được.Nhà nước cần cho phép thành lập những công ty cổ phần,mở rộng thị trường chứng khoán,tạo công ăn việc làm cho ngừơi lao động. GiảI pháp thứ ba là đảm bảo được niềm tin của quần chúng nhân dân lao động vào xã hội chư nghĩ,vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của Nhà nước.Để củng cố niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng vào con đường XHCN thì lợi ích từ phía XHCN ngày càng phảI nhiều hơn so với các phía khác đem lại.PhảI khắc phục tệ nạn tham nhũng đang trở thành quốc nạn trong xã hội.Cán bộ,Đảng viên đặc biệt là những người được nhà nườc giao cho nắm giữ nhưng chức vụ quan trọng phảI lag những người có tư cách đạo đức,có năng lực thực sự để nhân dân tin tưởng noi theo,sẵn sàng đứng dưới ngọn cờ của Đảng và Nhà nước đề ra. GiảI pháp thứ tư là phảI ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật,phảI có những biện pháp sử phạt nghiêm minh về những hành động sai tráI vi phạm pháp luật.Những giải pháp nêu trên sẽ khôgn đạt được nhưng hiệu quả đúng mức nếu không có sự hỗ trợ một cách tích cực từ hệ thống pháp luật.Trong hệ thống pháp luật hiện nay còn nhiều kẽ hở cho những kẻ gian lợi dụng để luồn lách,cố tình vi phạm quy nhằm mưu cầu những lợi ích bất chính.Để giảI quýêt một cách triệt để cần có một số biện pháp giảI quýêt như sau: -Hoàn thiện bộ máy tổ chức của các cơ quan pháp luật để không còn hiện tượng chồng chéo lẫn nhau.Cần đảm bảo tín chất công bằng,hợp lí của luật pháp ngay trong bản thân các điều luật ban hành.Cần phổ cập giáo dục trong toàn dân,nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho mọi người.Đảm bảo và giưc vững quyền lãnh đạo và toàn diện của Đản cộng sản Việt Nam.Để làm được điều này cần đề phòng các nguy cơ có thể xảy ra như: *Nguy cơ xâm lược tác dộng từ bên ngoài theo chiều hướng đối lập về bản chất và nguy cơ phân biệt biến loạn từ bên trong nội bộ Đảng. Để giữ vững quyền lãnh đạo tuyệt đối của Đảng,thì trước hết phảI một lòng đoàn kết,trong sạch,và chống được nọi ý đồ làm phân biệt và tan rã Đảng.TháI độ kiên quýêt chống đa nguyên Đảng chíng trị của Đảng cộng sản Việt Nam là một thành công chính trị có tầm chiến lựơc và coa ya nghĩa quyết định đến sự thành công của đường lối đổi mới vừa qua. Bên cạnh những giảI pháp đó đồng thời phảI xây dựg đội ngũ các nhà doanh nghiệp giỏi và các nhà quản lí vĩ mô có tài cần phảI liênkết họ lại,mặt khác thi hành nhiều chính sách có tác dụng tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế,tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế nứơc ta hội nhập với nền kinh tế của khu vực và thế giới. Để hỗ trợ cho sự phát triển của công nghiệp,nông nghiệp chúng ta cần đẩy mạnh mặt trận ngoại giao,đẩy mạnh sự nghiệp về giáo dục và y tế.Một đất nước có vững mạnh về kinh tế,có một nền dân trí phát triển cao,cơ sở hạ tầng vững mạnh,cùng với sự thống nhất tuyệt đối trong nội bộ của nhà quản lí thì mới có đủ sức mạnh lãnh đạo đất nước đi theo con đường mà Bác và nhân dân đã chọn,cũng như thực hiện,hoàn thành các mục tiêu đã được vạch ra. Tất cả các giảI pháp trên kết hợp với việc nhà nước quản lí kinh tế xã hội bằng luật pháp nghiêm minh,công bằng,chính sách cấp tiến kịp thời với những thay đổi của thời cuộc,nhanh chóng có những biện pháp và sách lược điều chỉnh những thiếu sót còn tồn tại.Chính những biện pháp đúng đắn đó biến quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN đã có sức sống và đang trở thành hiện thực.Đó là thành tựu to lớn mà chúng ta đã đạt được. 2.Những nhân tố bảo đảm phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Xu hướng khách quan sự tăng trưởng kinh tế của nhân loại đến một trình độ nhất định làm xuất hiện sụu phát triển kinh tế thị trường.Nhưng khi kinh tế thị trường có thể phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa hoặc theo hướng xã hội chủ nghĩa.Như thế xu hướng khác quan chưa đủ bảo đảm kinh tế thị trường theo định hướng XHCN mà còn đòi hỏi các nhân tố chủ quan cho sự phát triển kinh tế theo định hướng XHCN của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta là: Thứ nhất:Vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam,Đảng hoạt động với tư cách là người tổ chức và lãnh đạo,định hướng mọi lĩnh vực đời sống xã hội.Đăng cầm quyền cần được nhận thức với nội dung cơ bản là:Xác định mục tiêu chính trị,định hướng chính trị cho sự phát triển kinh tế xã hội công bằng cương lĩnh đường lối chiến lựơc phát triển,bằng những nguyên tắc và chính sách lớn trong đối nội và đối ngoại.Đòi hỏi Đảng ta thực sự phải có bản lĩnh chính trị vững vàng,có trí tuệ,sáng tạo trong hoạch định cương lĩnh,chiến lược,sách lược nhằm hiện thực hoá bản chất tốt đẹp của CNXH trong cuộc sống. Thứ hai:Xây dựng nhà nước Viêt Nam vững mạnh trong sạch quản lí kinh tế xã hội có hiệu quả. Phải xây dựng thành công nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam,cơ chế chính sách của nhà nước phảI khoa học,sáng tạo,đồng bộ nhằm hướng sự phát triển toàn diện xã hội. Nhà nước phải có môi trường pháp lí,xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của nhà nước.Nội dung và phương tiện quản lý của nhà nươc đối với các thành phần kinh tế là pháp luật và hành lang pháp lý.Và phảI tạo môI trường pháp luật thuận lợi,dễ dàng để tất cả các thành phần kinh tế có thể cạnh tranh và phát triển trong khuôn khổ pháp luật. Thứ ba:Tính nhân dân,tính dân tộc trong sự phát triểnkinh tế.Toàn bộ hoạt động của Đảng,nhà nước phảI hướng tơI sự giảI phóng mọi tiềm năng của đất nước,của nhân dân như:khả năng làm giầu,tính tự giác,lòng yêu xã hội chủ nghĩa.Tất cả phảI hướng tới mục tiêu”dân la gốc”-“gốc là của mọi quyền lực” 3.Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Trong con đường phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN,thì không thể không kể đến vai trò lãnh đạo của Đảng,sự quản lí của Nhà nứơc.Chính sự tham gia điều tiết các mối quan hệ trong sản xuất,cũng như điều chỉnh mức độ ảnh hưởng,sự tham gia của các thành phần kinh tế đến sự phát triển chung cả nền kinh tế nước ta,đã có vai trò cực kì quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu phát triển nền kinh tế nước ta theo định hướng XHCN. Mặt khác,trong quá trình lãnh đạo Đảng không chỉ giảI quýêt những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển kinh tế mà còn hoàn thiện,bổ sung những chính sách về kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,phát hiện và ngăn chặn kịp thời những biểu hiện lệch hướng XHCN.Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quýêt định tính chất định hướng XHCN của sự phát triển nền kinh tế nứơc ta hiện nay.Vai trò quản lý của Nhà nước trong việc điều tiết kinh tế vĩ mô là yếu tố không thể thiếu được,một đòi hỏi khách quan của sự phát triển kinh tế. Vai trò của Nhà nước thể hiện ở chức năng điều tiết kiểm tra,kiểm soát các thành phần kinh tế,đảm bảo sự thống nhất tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. Như vậy Đảng và Nhă nước có vai trò hết sức to lớn trong việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN ở nước ta. Kết Luận Đại hội Đảng lần thứ VI đã chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn và sáng suốt bởi đường lối đó phát sinh từ trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất Việt Nam vừa chấp nhận vừa không đồng đều nên không thể nóng vội và nhất loạt xây dung quan hệ sản xuất một phần dựa trên chế độ công hữư XHCN về tư liệu như trước đại hội VI.Mở ra nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã khơI dậy tiềm năng của lực sáng tạo,chủ động của các chủ thể lao động trong sản xuất kinh doanh,thúc đẩy sản xuất phát triển.Do đó nền kinh tế nước ta thực sự được đổi mới,đạt được những thành tựu to lớn. Mặc dầu vậy vẫn còn đó những khó khăn,đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải có chính sách,biện pháp để khắc phục và thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển hết khả năng và cần giữ vai trò chủ đạo,giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước cần không ngừng nâng cao hiệu qủa quản lí,đảm bảo cho thị trường trong nước ổn định,thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư của nước ngoài,xử phạt thật nghiêm minh với những kẻ có những hành vi vi phạm vào pháp luật của nhà nước,những kẻ lợi dụng chức quyền để tham ô tài sản của nhà nước,phảI đào tạo đội ngũ cán bộ quản lí kinh tế có trình độ cao,năng lực lãnh đạo tốt,đạo đức tư cách tốt đặc biệt là nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ ngay từ khi còn là học sinh sinh viên. Quá trình phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN là một con đường dài đầy những thử thách,khó khăn chông gai phía trước,để đI hết con đường đã chọn thì cần có dự nỗ lực rất lớn của toàn Đảng,toàn dân ta.Nhưng với những gì đã thể hiện trong những năm qua,với truyền thống lịch sử dân tộc và quyết tâm lớn lao của không chỉ những nhà lãnh đạo và của cả đất nước thì mục tiêu kia chắc chắn sẽ được thực hiện trong một ngày không xa. Quan điểm toàn diện về việc xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng chủ nghĩa xã hội t._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docT0514.doc
Tài liệu liên quan