Thiết kế mạng intranet

Lời nói đầu Công nghệ thông tin là một ngành khoa học kĩ thuật đặc biệt và nó không những được phát triển trong những năm gần dây . Trong nước ta tuy ngành công nghệ thông tin nói chung và ngành công nghệ máy tính nói riêng mới được quan tâm và đầu tư phát triển nhưng đã có những bước phát triển đáng kể . Trong những năm đầu tiên máy tính là những công cụ làm việc rất hiếm và đắt ,nó đòi hỏi người sử dụng phải có một trình độ chuyên môn khá cao . Vì vậy đối với một công ty hay là một xí nghiệp

doc74 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2463 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thiết kế mạng intranet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉ có thể có một số lượng nhất định các may tính phục vụ cho công việc và các trung tâm nghiên cứu thì lượng máy tính cũng rất hạn chế , đó đều là những máy tính cỡ lớn , khó vận chuyển với những phiên bản cũ . Nhưng do nhu cầu ngày càng tăng về việc sử dụng máy tính mà các hãng đi sâu nâng cao chất lượng sản phẩm , làm nhỏ lại kích thước của các máy tính và đã có nhiều hãng cho ra đời những máy tính cá nhân cỡ nhỏ để thuận tiện cho việc thao tác và vận chuyển . Việc hội nhập giữa máy tính và kĩ thuật truyền tin đã có những ảnh hưởng sâu sắc đến phương pháp tổ chức của các hệ thống máy tính . Ngày nay khái niệm máy tính trung tâm đã trở nên lỗi thời . Mô hình công tác và làm việc tập trung cổ xưa đã được thay thế bằng các hệ thống gồm nhiều máy tính liên kết với nhau trong một phạm vi hẹp như là trong một phòng làm việc hay là một công ty cỡ nhỏ . Và tập hợp các máy tính két nối với nhau như vậy gọi là một mạng máy tính . Mạng máy tính đã phát triển và ngày càng trở nên phổ biến , nó ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội trong những năm gần đây. Sự phát triển rất mạnh mẽ của ngành tin học và truyền thông , cả những ứng dụng của nó trong cuộc sống là không thể kể hết . Góp phần trực tiếp vào công cuộc xây dựng nền kinh tế xã hội và tự động hóa nền kinh tế của đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển . Trong đó việc phát triển mạng máy tính trong các cơ quan đơn vị , công sở , xí nghiệp trường học đã ngày càng trở nên phổ biến và có những đóng góp trực tiếp vào tiến trình công cuộc tự động hóa , làm rút ngắn thời gian làm việc và tiết kiệm được chi phí sản xuất . Ngành công nghệ thông tin và các bộ ngành đã có những chính sách đầu tư , khuyến khích phát triển , thúc đẩy mạnh mẽ vào lĩnh vực công nghệ thông tin để nhanh chóng góp phần vào tiến trình hội nhập cùng nhịp đập của xã hội . Tất cả những điều kiện và tiền đề ở trên đã thúc đẩy những sinh viên nói chung và những sinh viên ngành công nghệ thông tin nói riêng có những định hướng và góp phần nhỏ của mình vào tiến trình hội nhập và phát triển công nghệ thông tin giúp cho nước ta sánh cùng các nước trong khu vực và trên thế giới . Bản thân em là một sinh viên theo học ngành công nghệ thông tin cũng xác định cho mình những mục tiêu và định hướng công việc tương lai .Vì những lí do trên trong năm học cuối nay em đã chọn dề tài thực tập tốt nghiệp là “Thiết kế mạng intranet" để minh có thể vận dụng những kiến thức đã học trong nhà trường và những kiến thức tiếp thu được trong thời gian đi thực tập để em có thể làm một cách tốt nhất đề tài mà bản thân em đã chọn . Trong đề tai làm luận văn của em , được sự giúp đỡ tận tình của công ty Quang Khánh nói chung và những kĩ thuật viên phòng kĩ thuật của công ty nói riêng , nơi mà em thực tập đã cho em những kiến thức và việc làm thực tế hơn , để cho em có thể vận dụng những kiến thức đã học vào việc làm cụ thể , để cho đề tài thực tập của em có thể thành công hơn nữa . Công ty Quang Khánh là một công ty chuyên về tin học . Tuy thành lập chưa lâu nhưng đã và đang có những bước phát triển không ngừng , công ty có một đội ngũ chuyên viên kĩ thuật viên trẻ, có trình độc chuyên môn cao . Tất cả những ưu điểm và lợi thế anỳ là một tiền đề quan trọng giúp cho công ty ngày càng phát triển góp phần không nhỏ vào công cuộc hiện đại hóa đất nước . Đề tài thực tập của em ngoài sự giúp đỡ của công ty Quang Khánh , còn có sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Thanh Quân , thầy đã chỉ bảo cho em góp phần làm cho đề tài của em được hoàn chỉnh . Cuối cùng một lần nữa em xin được cảm ơn thầy giáo Trần Thanh Quân và công ty Quang Khánh đã giúp đỡ cho em để em có thể hoàn thành bài khóa luận này . Chương 1 : giới thiệu chung 1 . Mạng và khái niệm mạng . + Mạng là bao gồm hai hay nhiều máy tính nối lại với nhau bằng cap sao cho chúng có thể dùng chng dữ liệu . Mọi máy tính cho dù phức tạp dến đâu cũng đều bắt nguồn từ hệ thống đơn giản đó . Từ những ý tưởng đó nối máy tính bằng cáp đã trở thành một thành tựu lớn trong ngành công nghiệp truyền thông . + Mạng máy tính phát sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữ liệu . Máy tính cá nhân là công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu , bảng tính , hình ảnh và nhiều dạng thông tin khác nhưng không cho phép ta nhanh chóng chia sẻ mà ta đã tạo nên . Không có hệ thống mạng , dữ liệu in ra giấy thì người khác mới có thể hiệu chỉnh hay sử dụng . + Nếu người khác làm việc ở môi trường độc lập nối máy tính của minh với máy tính của nhiều người khác thì người đó có thể sử dụng dữ liệu trên các máy khác và cả máy in . Một nhóm máy tính và những thiết bị ngoại vi kết nối với nhau được gọi là mạng , còn khái niệm về các máy tính nối kết với nhau dùng chung tài nguyên được gọi là nối mạng + Các máy tính cấu thành có thể dùng chung những thứ sau . * Dữ liệu . * thông tin . * Hình ảnh . * Máy Fax . * Modem . * Các tài nguyên phần cứng khác . 1.1Tiến trình phát triển . + Trên bước đường tiến lên thời đại công nghệ thông tin như hiện nay , sự phát triển của xã hội đã trở thành tiền đề cho sự bùng nổ về nhu cầu trao đổi và xử lí cả về chiều rộng lẫn chiều sâu .Chính nhu cầu này đã thúc đẩy các nhà nghiên cứu xây dựng nên một công cụ nhằm trợ giúp con người thu thập và sử dụng khai thác một cách dễ dàng và triệt để hơn các thông tin khoa học kinh tế chính trị và xã hội đó là mạng máy tính .Mạng máy tính ra đời ngay lập tức đã mang lại giá trị thực tiễn vô cùng to lớn đối với nhân loại thông qua việc giúp cho con người xích lại gần nhau , các thông tin quan trọng được truyền tải và khai thác trung thực ,chính xác .Vì vậy các lợi ích mạng mang lại là : Chia sẻ tài nguyên tính toán và lưu trữ dữ liệu . Phân bố tải tính toán lưu trữ Tăng độ tin cậy và độ sẵn sàng hoạt động hệ thỗng Tăng hiệu quả sử dụng của nhiều thiết bị tính toán . Cải thiện giao diện người máy. 2 . Mục đích sử dụng mạng . Do mỗi mạng máy tính đựoc xây dựng với các mục đích khác nhau ,tùy theo yêu cầu của mỗi cơ quan đơn vị …Do đó vấn đề xác định mục đích yêu cầu cho hệ thống mạng là rất quan trọng trước khi ta bắt đầu xây dựng hệ thống. Yêu cầu chung nhất của một hệ thống mạng là thực hiện công việc nhanh hơn ,tốt hơn ,hiệu quả và chính xác hơn .Khi đó để xây dựng một hệ thống mạng đúng yêu cầu và mục đích sử dụng thì phải thực hiện các cuộc hội thảo để thu thập các thông tin cần thiết tù phía đối tác , người sử dụng về một số vấn đề : Chức năng nhiệm vụ ,và tình trạng hoạt động hiện nay của đơn vị cơ quan Số nhân viên trong đon vị ,công việc của từng nhân viên và mục đích sử dụng Khả năng áp dụng máy tính mạng trong công việc thực tế . Số lượng máy tính cần lắp đặt. Các thiết bị ngoại vi ( máy in , máy quét ,máy chiếu ) Có kết nối internet không. Cần sử dụng các thiết bị từ xa không. Cần xây dựng trang Web riêng không . Các công việc ở trên là rất cần thiết để bắt đầu xây dựng một hệ thống mạng. 3 . Tổng quan về nối mạng . Nối mạng là một phương tiện nối kết các máy tính lại với nhau để chúng có thể dùng chung dữ liệu ,chẳng hạn như các file và chương trình và các nguồn tài nguyên khác . Tương tự như các chủ đề liên quan đến máy tính nối mạng có thể phân chia thành hai hạng mục . + Phần cứng mạng . +Phần mềm mạng . Cấu trúc mạng là toàn bộ thiết kế của mạng, kể cả các thành phần vật lí ,các công nghệ mạng .Phần mềm giao diện và các giao thức của chúng được cần đến thiét lập sự truyền thông đáng tin cậy giữa mỗi máy tính hay trạm làm việc , đó được gọi chung là một trạm mạng , một nut (node) hay một máy chủ (hot) .Dữ liệu được gửi trên một mạng dưới dạng các bit và byte đã đuệoc truyền thành các tín hiệu điện tử .Trước khi được truyền ,các dữ liệu được chia thành các đoạn , trong mỗi đoạn này có một head và trailer đính kèm theo .Những heade và trailer này được gọi là một frame (khung) và toàn bộ đơn vị được gọi là một packer ( gói dữ liệu) .Mỗi gói này được gửi dưới dạng một đơn vị độc lập trên mạng .tại đầu nhận thông tin head và trailer được loại bỏ và dữ liệu trong một số gói được kế hợp lại thành dữ liệu nằm kề nhau . 4. Nguyên tắc tổ chức và trao đổi dữ liệu – Mô hình OSI. Trong lỗ lực toàn diện để nhận biết và tiêu chuẩn hóa tât cả cấp độ truyền thông cần thiết trong việc nối mạng .OSI đã phát triển một mô hình nối mạng được gọi là mô hình tham chiếu OSI (Open System Inter connect) .Mô hình này phân chia sự truyền thông cần thiết cho một người dùng hay trình ứng dụng để giao tiếp với nhau trên một mạng thành 7 cấp độ logic .Mô hình này có thể được hiểu theo cùng một cách như mô hình truyền thông trên các đường dây điện thoại . Sự truyền thông giữa các lớp kề nhau được xem như là trực tiếp ,nhưng sự truyền thông giữa các lớp tương xứng được xem như là logic hay ảo .Trong khi nghiên cứu mô hình OSI ,không phải mạng nào đều có một lớp phần mềm hay firmware riêng biệt vốn tương xứng với mỗi lớp trong 7 lớp . Ngày nay các mạng đang sử dụng hoàn toàn tuân thủ theo mô hình này .Tuy nhiên các mô hình phục vụ cho công nghệ nối mạng như là một điểm tham khảo để đề cập đến các lớp hay các mức độ khác nhau trong một mạng ví dụ Firm ware trên một card mạng hoạt động trong lớp vật lí và lớp liên kết dữ liệu trong mô hình .Ta thấy rằng lóp liên kết dư liệu có vai trò phân chia dữ liệu thành các đoạn cần được gán vào các gói riêng biệt và sau đó tập hợp các gói lại thành dữ liệu nằm kề nhau .Lớp vật lí có vai trò chuyển các gói đến và nhận các gói từ phương tiện hay hệ thống nối cáp mạng . Có 7 lớp trong mô hình OSI. Mức 7 Giao thức mức 7 Mức 7 Mức 6 Giao thức mức 6 Mức 6 Mức 5 Giao thức mức 5 Mức 5 Mức 4 Giao thức mức 4 Mức 4 Mức 3 Giao thức mức 3 Mức 3 Mức 2 Giao thức mức 2 Mức 2 Mức 1 Môi trường truyền dẫn Mức 1 ứng dụng A ứng dụng B 4.1. Lớp ứng dụng .(application Layer) Lớp này có vai trò tạo giao diện với phần mềm ứng dụng bằng cách sử dụng mạng .ví dụ : ta đang sử dụng một bộ xử lí từ Microsoft Word có thể mở một file tài liệu được lưu trữ trên ổ đĩa cứng (ổ C) và nó có thể dễ dàng mở một file tài liệu được lưu trữ trên một file Server được kết nối với LAN .File Server được bộ xử lí từ nhận biết như là một ổ đĩa khác chẳng hạn như ổ E .Có thể mở C:\Data\ my file .doc ,hay E:\ data\ myother file .doc .Khi bộ xử lí từ cố mở file trên ổ đĩa E ( đây là file Server ) nó truyền yêu cầu tới lớp ứng dụng của phần mềm mạng .Sự truyền thông trên mạng có thể được nhận thấy đối với trình ứng dụng từ thời điểm đó trở đi .File được truy tìm trên mạng và được đưa đén cho bộ xử lí bởi lớp ứng dụng OSI . 4.2. Lớp biểu diẽn .(Presentation Layer). Lớp này nhận các yêu cầu về các File từ lớp ứng dụng và được các yêu cầu tới lớp tác vụ.Bất kì thao tác định dạng lại ,nén hay mã hóa dữ liệu được thực hiện để lớp ứng dụng và lớp tác vụ giao tiếp để dữ liệu được gửi nhanh hơn hoặc là bảo đảm âm nhạc toàn cho dữ liệu . 4.3. Lớp tác vụ .( Session). Lớp này có vai trò thiết lập và duy trì một tác vụ giữa hai trạm hay nút được nối mạng . Một tác vụ trên một mạng làm việc ở một mức độ nào đó giống như một cuộc gọi điện thoại trên các đường dây điện thoại .Người gọi thực hiện cuộc gọi và người ở đầu kia trả lời .Sau khi cả 2 bên biết rằng sự giao tiếp được thiết lập cuộc gọi xảy ra theo cả hai chiều đến khi người gọi hay người nhận kết thúc cuộc gọi thì lớp tác vụ thực hiện những vai trò tương tự .Một lỗ lực được thực hiện nhằm thiết lập một tác vụ giưa hai lớp trên một mạng .Cả hai nut nhận biết tác vụ thường gán một số nhận dạng .Nút o thể hủy kết nối một tác vụ khi sự giao tiếp theo cả hai chiều được hoàn tất .Đôi khi một tác vụ giữa hai lớp trên một mạng được gọi là một socket .Khi một mạng được thiết lập thì một socket được mở .Một tác vụ được hủy kết nối sẽ được gọi là một ổ cắm đóng .. 4 .4. Lớp chuyển tải( Transport Layer ). Lớp này có vai trò kiểm tra lỗi và yêu cầu truyền lại dữ liệu ,nếu các lỗi được phát hiện lớp chuyển tải đảm bảo sự phân phối dữ liệu một cách thành công . 4.5. Lóp mạng .(Net work Layer). Lớp này có vai trò tìm kiếm đường truyền tốt nhất qua đó để gửi các frame (khung) trên một liên mạng ( một mang bao gồm có các mạng khác ) .Hai giao thức thông thường nhất tạo nên cả lớp chuyển tải và lớp mạng là TCP/IP và IPX/SPX .Cả hai giao thức này được hỗ trợ bởi Window NT ,Window 2000, 9x .Đối với TCP/IP giao thức này được sử dụng bởi internet , phần TCP của giao thức có vai trò kiểm tra lỗi và do đó hoạt động trong lớp vận tải .IPX /SPX được sủ dụng để Netware của Nevell một trong những hệ điều hành thông dụng nhất sử dụng cho LAN .Phần IP của giao thức là một lớp mạng có vai trò truyền tải va SPX của giao thức quản lí việc kiểm soát lỗi ,chuyển nó trở thành lớp chuyển tải . 4.6. Lớp liên kết dữ liệu (Data Link Layer). Lớp này có vai trò nhận các lớp dữ liệu từ lớp mạng và phân chia chúng thành các đoạn bit để được đưa đến lớp vật lí để chuyển tải .Khi dữ liệu được nhận từ lớp vật lí các bit được tạo lại thành các gói cần được đưa đến lớp mạng . 4.7. lớp vật lí (physical layer). Lớp vật lý của mô hình OSI trên một PC được điều khiển bởi một firmware trên card mạng .Nó bao gồm những đặc tính kĩ thuật IEEE về các kiểu nối card và các định nghĩa khác về phương tiện .Lớp này điều khiển các truyền tải dữ liệu trên phương tiện vật lý .Tại cấp độ này dữ liệu chỉ là những bit không thể phân biệt được Vì dữ liệu được đóng gói trong các frame trước khi được truyền tải .Sự đóng gói dữ liệu xảy ra trước lớp này .Lớp vật lý không phân biệt header hay trailer của frame từ payload hay dữ liệu trong frame .Lớp vật lý xem tất cả như là các bit cần được truyền đi . 5 . Kiến trúc phân tầng theo mô hình OSI . 5 .1 Tầng vật lý . - Thiết lập và duy trì giải phóng liên kết vật lý giữa các hệ thống . + Thuộc tính điện liên quan đến sự biểu diễn các bít tức các mức điện thế và tốc độ truyền các bít . + Thuộc tính cơ liên quan đến tính chất vật lý của giao diện với một đường truyền . + Thuộc tính chức năng cung cấp các chức năng được thực hiện bởi các phần tử của giao diện vật lý ,giữa một hệ thống và đường truyền . + Thủ tục liên quan đến giao thức đièu khiển việc truyền các xâu bít qua đường truyền vật lý . 5 . 2 Tầng liên kết dữ liệu . + Có nhiều giao thức được xây dựng cho tầng liên kết dữ liệu gọi chung là DLP ( data Link Protocol) .Các DLP được chia thành hai loại : * Đồng bộ . * Dị bộ . + DLP không đồng bộ : Dòng dữ liệu truyền đi người ta sử dụng các bít đặc biệt là bít STOP và START để dánh dấu bít cuối cùng và bít đầu tiên của xâu bít biểu diễn kí tự . Phương thức này không cần có sự đồng bộ liên tục giữa người gửi và người nhận , nó cho phép kí tự được truyền đi bất cứ lúc nào mà không cần chú ý đến các tín hiệu đã đồng bộ trước đó .Đây là phương thức truyền đơn giản nên nó hay được dùng trong các máy tính cá nhân có tốc độ thấp . + DLP đồng bộ .: không dùng các bít đặc biệt mà nó chèn các kí tự đặc biệt như SYN ,EOT hay chỉ là một cờ để báo hiệu cho người nhận biết dữ liệu . Hệ thống không đòi hỏi hai mức đồng bộ hóa . _ ở mức vật lí : để giữ đồng bộ giữa các đồng hồ của người gửi và người nhận . _ ở mức liên kết dữ liệu : để phân biệt dữ liệu với các cờ và các bít điều khiển khác . + Giao thức hướng ký tự: áp dụng cho 3 phương thứ truyền khác nhau là : * Một chiều . * Hai chiều đồng thời . * Hai chiều luân phiên . + Giao thức hướng bít . * Giao thức này sử dụng cả 2 trường hợp : Điểm - điểm và nhiều điểm với phương thức truyền hai chiều đồng thời. 5 .3 Tầng mạng . + Hai chứ năng quan trọng của tầng mạng là chọn đường và chuyển tiếp . + Ngoài ra nó còn có một số chức năng là :thiết lập ,duy trì và giải phóng các liên kết logic ,kiểm soát lỗi ,kiểm soát luồng dữ liệu ,phân kênh ,dồn kênh . 5.3.1 Kĩ thuật chọn đường : + Kỹ thuật chọn đường tập trung + Kĩ thuật chọn đường phân tán . + Kỹ thuật chọn đường không thích nghi + Kỹ thuật chọn đường thích nghi . 5 .4 Tầng giao vận . 5.4.1.Vai trò và chức năng . + Là tầng cao nhất trong nhóm bốn tầng thấp của mô hình O SI . + Nó có khả năng tương thích với một phạm vi rất rộng các đặc trưng của mạng . + Kiểm soát lưu lượng , xử lí lỗi và các thao tác truyền nhận gói . + Tầng vận được chia thành 5 lớp : * Lớp 0 : Lớp đơn giản . * Lớp 1 : Có các chức năng . * Lớp 2 : Lớp dồn kênh . * Lớp 3 : Lớp phục hồi lỗi và dồn kênh . * Lớp 4 : Lớp phát hiện và phục hồi lỗi . 5 .5 Tầng phiên . + Là tầng thấp nhất trong nhóm các tầng cao. + Nhiệm vụ của nó là : * Điều phối việc trao đổi thông tin giữa các ứng dụng bằng cách thiết lập và giải phóng các phiên. * Cung cấp các điểm đồng bộ hóa để kiểm soát việc trao đổi thông tin . * Cung cấp cơ chế lắm quyền trong quá trình trao đổi dữ liệu . * Hoạch định quy tắc cho các tương tác giữa các ứng dụng của người sử dụng . 5 .6 Tầng trình diễn . + Đảm nhiệm việc chuyển đổi biểu diễn thông tin giữa cú pháp truyền và mỗi một cú pháp kia khi có yêu cầu . 5 .7 .Tầng ứng dụng . Là ranh giới giữa môi trường nối kết các hệ thông mở với các tiến trình ứng dụng .6. Các frame dữ liệu . Dữ liệu được phân loại và dược đặt trong các frame trước khi dược gửi nên một mạng dưới dạng các gói dữ liệu .Mỗi lớp trong mô hình có 7 lớp có thể bổ xung thông tin vào đầu và cuối của một gói dữ liệu cần được đọc bởi đối chiếu ở trạm làm việc nhận .Tuy nhiên chỉ lớp liên kết dữ liệu bổ xung một header hay một trailer .Lớp vật lý không bổ xung một trong hai lớp này và những lớp khác có thể hoặc không thể bổ xung một header .Tại giai đoạn phức tạp nhất của nó , trong mỗi lớp có vốn bổ xung một header hay trailer đã bổ xung tác vụ nhận dạng của nó vào gói dữ liệu . Sau khi lớp dữ liệu được trình bày cho lớp đối chiếu ở trạm nhận ,lớp đó thông dịch bất kì thông tin trong header hay trailer dành cho lớp đó .Sau đó loại bỏ header hay trailer và truyền gói đến lớp cao hơn kế tiếp trong mô hình .Để các gói dữ liệu được truyền tải thành công mỗi lớp của mô hình OSI phải giao tiếp bằng cách sử dụng cùng một giao thức với lớp đối chiếu của nó ở máy tính từ xa 7 . Các công nghệ mạng . Hai cấp độ thấp nhất của mô hình OSI là lớp liên kết dữ liệu và lớp vật lý vốn tạo nên một mạng .So với các lớp khác trong mô hình OSI . Những trình điều khiển thiết bị và firmware của card mạng nào hoạt động tại lớp liên kết dữ liệu và lớp vật lý được xác định bởi các công nghệ vật lý dùng để tạo mạng . Những công nghệ vật lý này và các thiết bị phần cứng mạng là : + Có 3 công nghệ mạng vật lý thông dụng nhất là : Ethernet , Token Ring , fiber Distributed Data Interface (FDDI) . Một loại mạng mới là Asychronous Tranfer Mode (ATM) . Đây là loại mạng rất nhanh hoạt động trên tất cả khoảng cách ngắn dài ,loại mạng Attached Ressource Computer Network (ARC net ) nhưng ít sử dụng Mỗi công nghệ mạng được thiết kế nhằm giải quyết các sự cố mạng nhất định và nó có những ưu ,khuyết điểm riêng . Hai đặc điểm khác nhau cơ bản cách mà các máy tính được kết nối logic và cách điều khiển sự lưu thông trên mạng . + Một mạng có thể là LAN thưòng là được dùng trong các tòa nhà hay là các trường sở nằm kề nhau với các nút được kết nối bằng các cáp ,hay là một WAN bao phủ một vùng lớn .Nhiều mạng có một trong hai kiểu này có thể được kết hợp chung với nhau được gọi là Internetwork ( liên mạng ) . 8. Ethernet . + Ethernet là công nghệ mạng thông dụng nhất được sử dụng hiện nay .Các mạng Ethernet có thể được cấu hình dưới dạng Topo bus ,hay là Topo Star .Topo là kiểu sắp xếp hay hình dạng dùng để nối các thiết bị trên một mạng với nhau theo phương pháp vật lý . + Một topo Bus nối kết mỗi nút trong một đường dây không bao hàm một kiểu nối kết trung tâm ,cáp đi từ máy tính tới máy tính kế tiếp vàcứ tiếp tục như vậy . Một Topo bus hình sao nối kết tất cả các nút với thiết bị trung tâm (Hub) . Các PC trên LAN tương tự như các điểm của một hình sao bao quanh Hub trung tâm + Kiểu sắp xếp hình sao thông dụng hon bởi vì nó dễ nối dây và dễ bảo trì hơn kiểu sắp xếp Bus . Trong một kiểu sắp xếp Bus sự cố của một nút ảnh hưởng tới tất cả các nút khác . PC PC PC Terminater Trong kiểu sắp xếp hình sao một số Hub được gọi là các Hub thông minh bởi vì chúng có thể được điều khiển từ xa từ một bà điều khiển bằng cách sử dụng phần mềm mạng. Các Hub thông minh có thể giám sát một mạng và thông báo các lỗi hay sự cố . Với các Hub thông minh , các trạm có các sự cố có thể được vô hiệu hóa từ xa để được truy cập mạng mà không ảnh hưởng đến phần còn lại của mạng . Một mạng Ethernet là một mạng thụ động nghĩa là các máy tính được nối mạng thay vì một thiết bị mạng chuyên dụng phát cả tín hiệu quản lý mạng ( một thiết bị mạng chuyên dụng là một thiết bị chẳng hạn như là một Hub được sử dụng riêng để hỗ trợ một mạng ,các thiết bị khác trên mạng chẳng hạn như các PC có chức năng không phải nối mạng ). Ethernet hoạt động như một tuyến telephone party cũ , mỗi Pc tương tự như một party line caller .Khi một người nào đó trên một tuyến điện thoại muốn sử dụng điện thoại thì người này sẽ nhấc máy và nghe . Nếu có một sóng mang thì người này có thể thực hiện một cuộc gọi , nếu có người khác đang nói chuyện thì người này đặt máy xuống và thử lại sau đó .Nếu hai người cố thực hiện cuộc gọi cùng một lúc thì cả hai cuộc gọi không thể thực hiện được , trong hai người này thì một người phải gác máy và thực hiện lại cuộc gọi . Một PC muốn gửi các gói dữ liệu trên Ethernet thì trước tiên hãy nghe mạng xem có yên lặng hay không , nếu nó không nghe thấy gì cả thì dữ liệu bắt đầu được truyền tải . Khi nó truyền tải thì nó cũng nghe ,nếu nó nghe thấy một thứ gì đó không phải dữ liệu riêng của nó đang được truyền tải thì nó ngưng truyền tải và gửi đi một tín hiệu thông báo cho biết rằng có một sự va chạm . Sự va chạm này xảy ra khi hai máy tính cố gửi dữ liệu cùng một lúc . Sự va chạm có thể làm hỏng các gói tin mà các máy PC đã gửi trước đó . Mỗi PC sẽ đợi một khoảng thời gian ngẫu nhiên và sau đó cố gắng gửi đi lần nữa trước tiên lắng nghe có yên lặng hay không. Loại công nghệ mạng này được gọi là một hệ thống dựa trên sự tranh chấp bởi vì mỗi máy tính phải dành thời cơ để chuyển tải trên mạng . Các PC sử dụng Ethernet đạt được sự truy cập trên mạng bằng cách sử dụng phương pháp CSMA/CD (carrier sense multiple access with ollision detection ). Có đặc điểm : +Máy tính phải cảm nhận rằng mạng không có sử lí thông tin truyền tải của nó trước khi bắt đầu một tín hiệu ( sự dò tìm truyền tải ). + Nhiều máy tính sử dụng cùng một mạng (đa truy cập ). + Mỗi PC phải phát hiện và quản lí các vụ va chạm ( phát hiện sự va chạm ). Ethernet có thể sử dụng bất kì một trong 6 hệ thống nối cáp ,ví dụ như 10 Base T và 10 Base 2 (thinnet) , - 10 Base 5 (thick net) tốc độ là 10 Mbps . + Sử dụng : cáp đồng trục dày sử dụng bộ nối AUI hình chữ D có 15 pin . + Cáp đồng trục bao gồm có 2 dây dẫn ,một dây trung tâm và một dây kim loại bao quanh dây trung tâm , miếng xốp dùng để tách hai dây này , chiều dài tối đa của đoạn là 500 m . - 10 Base 2 ( thin net ) có tốc độ là 10Mbps . + Sử dụng cáp đồng trục mảnh ,với bộ đầu nối BNC . + Là cáp rẻ hơn và nhỏ hơn thicknet ,chiều dài tối đa đoạn là 185 m . Đôi khi thin net và thick net được sử sụng trên cùng một mạng . - 10 Base T ( cáp xoắn ), có tốc độ là 10Mbps . + Sử dụng cáp UTP va dùng bộ đầu nối RJ_ 45 . + Hai cặp dây ,mỗi cặp được tách rời với cặp khác ,và được xoắn với nhau bên trong một vỏ chất dẻo để giảm đi sự giao thoa và sự nhiễu sóng bên ngoài . - 100 Base ( Fast Ethernet ).có tốc độ là 1000Mbps . + Sử dụng cáp UTP hay là STP với bộ nối RJ _45 thường được sử dụng nhiều nhất . + STP tốn chi phí nhiều hơn là UTP hay cáp đồng trục mỏng nhưng ít tốn kém hơn cáp đồng trục dày và cáp quang . STP rắn chắc ,dày và có lớp bảo vệ xung quanh các dây xoắn đôi để bảo vệ chúng khỏi sự nhiễu sóng bên ngoài . + “10” trong 10 Base T là tốc độ truyền (10Mbps) , Base là từ Base band ( dải cơ sở ). - Ethernet là một mạng dải cơ sở vốn tải dữ liệu trên một đường dây mỗi lần một thông báo đơn theo dạng kĩ thuật số . - Một mạng 10 Base T ,với mỗi PC được kết nối với một Hub ,hai PC có thể được nối lại với nhau ,đối với một mạng 10 Base T đơn giản không có một Hub . - Các mạng 10 Base T sử dụng bộ nối RJ _ 45 có hình dạng giống lỗ cắm điện thoại lớn . - Các mạng Thin net ( 10 Base 2 ) sử dụng cáp đồng trục và bộ nối BNC có hình giống như chữ T .Mạng thin net sử dụng Bus với các bộ kết thúc nằm tại mỗi đầu của Bus xoắn lại thành các bộ nối hình chữ T nằm ở mặt sau của hai PC cuối .Cổng BNC trên card mạng có hình dạng như một kết nối truyền hình cáp . Bởi vì các tín hiệu được truyền trên các khoảng cách dài trên một mạng có thể yếu đi , các thiết bị được bổ xung để làm mạnh tín hiệu . Các hệ thống cáp chỉ có thể hỗ trợ một số nút giới hạn . Khi só nút tăng nên thì tốc độ hoạt động và độ tin cậy có thể giảm đi cho toàn bộ mạng . Một phương pháp dùng để ngăn cản sự tắc nghẽn là sự phân đoạn (segmetation) . Sự phân đoạn tách một Ethernet lớn thành các đoạn Ethernet nhỏ hơn . Mỗi đoạn chứa hai hay nhiều máy tính và được kết nối với các đoạn khác bởi một router ( bộ đường dẫn ) , công tắc chuyển (switch) cổng nối ( gate way ) ,hay bridge ( cầu nối ). 9 . Phần cứng nối mạng . Các mạng LAN được tjiết kế bằng cách sử dụng công nghệ Token ring , Ethernet ,FĐI . Ngoài các card mạng trong máy tính và cáp kết nối chúng còn có cả các dịch vụ khác cần thiết để tạo cấu trúc cho một mạng về mặt vật lý . + Với một máy tính nối kết trực tiếp với một mạng thông qua card giao diện mạng NIC . + Đôi khi phần logic thường được chứa trên NIC thì nằm trên bo hệ thống với cổng mạng dẫn trực tiếp ra ngoài bo hệ thống . + Các Hub được sử dụng để cung cấp vị trí trung tâm cho các nút để nối kết trên một mạng hình sao . + Các cầu nối công tắc chuyển , router và cổng nối sẽ kết nối một mạng với một mạng khác , mỗi thiết bị này thực hiện một chức năng hơi khác nhau khi nối kết mạng tương tự . 10 . Phần mềm nối mạng . + Mỗi lớp trong mô hình OSI sử dụng các phương pháp khác nhau để giao tiếp với lớp đối xứng của nó . Những phương pháp này gọi gọi là các giao thức (protocol ) . + Hai lớp thấp nhất là lớp vật lý và lớp liên kết dữ liệu được điều khiển bởi firm ware trên các card mạng . + Hầu hết các lớp trong mô hình OSI được điều khiển bởi OS quản lý mạng . + Các hệ điều hành thông dụng nhất là UNIX , Netware , Microsoft windows NT Windows 2000. + Ngoaì OS quản lý mạng còn có các phần mền ứng dụng như các bộ trình duyệt Web và các Email client hoạt động tại lớp cao nhất của mô hình . 11 . Card giao diện mạng .(NIC) + Được cắm vào bo hệ thống và cung cấp một cổng hay nhiều cổng ở mặt sau của Card để nối kết với một mạng . + Một NIC quản lý sự truyền thông và giao thức mạng cho máy tính . Một NIC được thiết kế để hỗ trợ cáp mạng Ethernet , Token Ring nhưng không hỗ trợ cùng lúc . + Card mạng và các trình điều khiển thiết bị điều khiển Card mạng là những thành phần duy nhất trong máy tính vốn nhận biết loại mạng đang sử dụng . + Phần mềm sẽ nhận biết Card mạng . 12. Giao thức mạng . + Poin to poin protocol là giao thức thông dụng nhất dùng để quản lý sự truyền tải trên mạng từ modem này đến modem khác . + TCP/IP được sử dụng trên các LAN và các mạng intranet thông dụng khác + IPX / SPX được sử dụng trên các Novell LAN vì TCP / IP đang trở thành giao thức thông dụng nhất tại cấp này . + Novell cũng hỗ trợ TCP /IP dưới dạnh một giao thức thay thế , ít quan trọng hơn đó là Netbeui được sử dụng bởi OS dựa trên nền windows và được giới hạn bởi các LAN vì nó không hỗ trợ sự truyền tải + Các giao thức khác có thể được xây dựng là XNS và apple talk dành cho các máy Apple . + Các giao thức để giao tiếp với dịch vụ đối chiếu trên nút nhân mạng Smtp ( Simple Mail Transfer Pritocol) giao thức này hoạt động trên lớp tác vụ . + FTP dung đẻ truyền File trên mạng . 13 . Các dịch vụ mạng . + Tại cấp cao nhất của mô hình OSI là lớp ứng dụng và lớp biểu diễn . + Một số trình ứng dụng mạng thông dụng hơn được cung cấp tại cấp này : - Bộ trình duyệt Web : cung cấp sự truy cập đến Internet . - Phòng tán ngẫu . - Email . - FTP truyền File . - Telet cung cấp dịch vụ điều khiển từ môt máy tính này đến một máy tính khác . - Dịch vụ in ấn ; chia sẻ các máy in qua mạng . - ổ đĩa mạng : khoảng trống ổ đĩa mạng trên một máy tính trên mạng co sẵn đối với máy tính khác dưới dạng ổ đĩa ảo hay là ổ đĩa logíc dành cho máy tính từ xa . 14 . Cấu hình mạng . a. Peer to peer . + Người sử dụng tại mỗi trạm làm việc có thể sử dụng các máy in và file dùng chung trên các máy tính của nhau . + Các dịch vụ trên Peer to peer thường được giới hạn đối với FTP ,các dịch vụ in và ổ đĩa mạng . + Các nút trên môt mạng Peer to peer có thể giao thức với bất kì nút khác trên mạng và truy cập các file các nguồn tài nguyên khác trên nút đó tùy thuộc các giới hạn tính toàn . + Mỗi nút có vai trò bảo vệ tòa nhà các nguồn tài nguyên riêng của nó . b . Client / server . + Một mạng server chuyên dụng có ít nhất một maý server trên mạng vốn phục vụ cho các máy tính khác trên mạng . Nếu server chứa phần mềm ứng dụng cùng với dữ liệu được dùng chung bởi các máy tính khác trên mạng ( được gọi là các client ) thì mạng được gọi là Client / server . + trình ứng dụng trên client dùng được dữ liệu được chứa trên server gọi là front end. + trình ứng dụng trên server xử lí các yêu cầu đối với dữ liệu được gọi là back end. + Tất cả trình ứng dụng được liệt kê tại lớp ứng dụng có thể hoạt động trên một mạng server chuyên dụng hay là một mạng Peer to peer. + www , chat ,email thường liên quan ít nhất đến một server chuyên dụng .Trong client / server cần cài đặt phần mềm trên mỗi client để truyền các yêu cầu tới một server và để một server đáp ứng với dữ liệu ,Phần mềm này được gọi là midde ware . Server PC Print PC File 15. Nối mạng với windows 9x , nghệ thuật workstation ,windows 2000 + Để nối kết một mạng thì phần mềm nối mạng của OS phải được khởi động ,thỉnh thoảng tiến trình này tự động hơn vào những phần khác . + Phần cứng thích hợp phải được cài đặt vào các trình điều khiển thiết bị để sử dụng phần cứng . + Các trình điều khiển thiết bị và firm ware trên các modem va các card mạng thường hoạt động tại lớp vật lý và lớp liên két dữ liệu củ._.a mạng . + Giao thức Transport và Network phải được cài đặt và sau đó liên kết với modem của NIC . + Tại lớp chuyển tải và lớp mạng windows 9x , windows N t hỗ trợ 3 giao thức mạng khác nhau là TCP/IP , IP X/ SP X , Netbeui . + Mỗi phương thức có thể sử dụng 3 phương pháp kết nối khác nhau để kết nối với một mạng : Card mạng cho Ethernet , cáp mạng và nối mạng quay số . + Nối kết các trực tuyến thành mạng . + windows 9x , windows N t và windows 2000 cung cấp một dịch vụ kết nối cáp trự tuyến cho phép kết nối 2 máy tính bằng cách sử dụng một cáp nối qua các cổng trực tuyến . - Để một máy khách có thể truy cập tài nguyên mạng dùng chung mà một máy chủ có thể truy cập : * windows 98 : + nếu chưa có cài đặt thì cài đặt Direct cap Connection bằng cách vào Start chọn Setting chọn Control panel ,vào Add/Remove Program , vào window setup , chọn Communication , vào Details vào Direct cap conection . * Cài đặt phần mềm chia sẻ File và Print của windows 9x : + Start chọn Setting chọn Control Panel chọn Network chọn Cnfiguration chọn Add chọn Service chọn Add + Chọn File and printer sharing for Microsoft network chọn OK và sau đó khởi động lại máy . + Mở window Explower sau khi cài song .Nhấp phải ổ và Folder muốn dùng chung rồi chọn Share As , Sau đó chọn Ok . + Sử dụng Direct cap Connection ,Vào Start chọn Program chọn Accessories chọn ommunication chọn Connection . + Chạy Direct Cnnection trên cả hai máy tính chọn một máy làm Server và máy client . Chọn cổng sử dụng là song song hay nối tiếp + Vào Finsh. - Sau khi kết nối song , sử dụng window Explower trên máy khách để xem các folde dùng chung trên máy chủ và máy khách có thể sử dụng được các tài nguyên đó không . 16. Cài đặt Adapter mạng . Để mạng có thể truy cập một cách nhanh nhất . + Cài đặt Nic trên Window Nt ,kiểm tra Window Nt Hard ware compatibility List để chắc chắn rằng card được hỗ trợ bởi Window Nt . * Lắp đặt công tắc chuyển Dip hay Jumpe ( đầu nối cap ) trên card để cấu hình I R Q và các địa chỉ I/O được sử dụng bởi card .Cài đặt card trong khe cắm mở rộng . * Vào Network trong Control panel . * vào Adapter để thiết lập cài đặt . *Vào Add chọn Adapter mạng hoặc là vào Have Disk nếu Adapte chưa có . * Window Nt hiển thị hộp thoại cần chỉ rõ cáp được kết nối với card I R Q và địa chỉ I/O mà card được cấu hình . * OK để hoàn tất . * Nếu Window Nt yêu cầu cần chọn Bus để thực hiện thì cần thục hiện và nhấp Ok . Chương 2 Một số mạng máy tính tiêu biểu . 1 . Một số quy chương trình chuẩn phân chia tính chất mạng . Khoảng cách Phạm vi kết nối ví dụ 0,1 m Vỏ mạch in đa xử lý 1 m Trong hệ thống đa xử lý 10 m Trong một phòng Lan 100 m Một tòa nhà Lan 1 km Một khu nhà Lan 10 km Một thành phố Wan 100 km Quốc gia Wan >100 km Thế giới Internet 2 . Các loại mạng Lan ( Local Area Network ) . + Với phát minh công nghệ mạng cục bộ Ethernet vào đầu những năm 70 và sự ra đời của nhiều công nghệ mạng cục bộ khác nhau ,nhóm tổ chức tiêu chuẩn về điện tử thành lập I E E E 802 để điều phối công nghệ Lan . + Một số mạng tiêu biểu về cục bộ kết nối với máy tính . * Mạng máy tính Net work của IBM với công nghệ CSCM/ 0002.3 được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực tự động hóavăn phòng hỗ trợ việc quản lý tập trung ,sử dụng chung hệ điều hành DOS , kết nối bằng Modem . * Mạng NovellNet Ware công nghệ CSMA/CD hoạt động trên hệ điều hành novell quản lý cơ sở dữ liệu tập trung . * Map : Sử dụng trong hệ thống điều khiển và đo lường tự động sử dụng công nghệ I E E E 802.4 ( Token bu s) . * Top : ứng dụng quản lý thiết kế và điều hành sản xuất kinh doanh . 3 . Đặc điểm của Lan . - Tốc độ cao ,thời gian đáp ứng nhanh - Có khả năng thích nghi . năng động . - Thiết kế cho các máy tính nối mạng . 4. Các thành phần của Lan . - Cáp nối . - NIC - Máy chủ . - Bộ trữ tin tập trung . - Các máy trạm . 5 . Mạng diện rộng .Wan 5 .1. Nguồn gốc . - Aparnet : thực hiện từ năm 1960 tai California .Bộ quốc phòng Mĩ xuất phất từ nhu cầu và mục đích cần chuyển tập tin lớn với tốc độ cao gồm : + Các thiết bị chuyển mạch là PC 16 Bit . + Đường kết nối giữấ các thiêt bị chuyển mạch là đường thuê bao dùng riêng . 5 .2 . Kiến trúc của mạng Wan . - Gồm các giao thức : + IP ( internet protocol) giao thức trao đổi ở mức 2 và 3 . + TCP ( Tranmission control protocol) giao thức ở mức 4 . + TAC (terminal Access Controller ) : gaio thức điều khiển tập trung từ xa đối với các thiết bị đầu cuối đơn giản . + Các giao thức hỗ trợ ứng dụng : - SMTP : dùng cho thư điện tử . - FTP : dùng cho chuyển tệp . - Tellet : đăng nhập để đàm thoại . 5 .3 . Mạng X 25 . - Là mạng diện rộng dựa theo nguyên lý chuyển mạch gốc , được ứng dụng vào những năm 70 ,dùng trong một số dịch vụ số liệu . - Sử dụng 3 chức năng : + Mức 1 : ( vật lý ) được xây dựng dựa theo tiêu chuẩn giao diện X.21 cho phép truyền số liệu hoặc tương tự . + Mưc 2 : ( kết nối ) sử dụng giao thức HDL (Hygh Level Data Link Control) . + Mức 3 : ( mạng ) quy cách địa chỉ hóa và phương pháp định truyền , điều khiển lưu lượng dữ liệu và xử lí lỗi . - Phương pháp trao đổi dữ liệu X.25 là hướng kết nối sử dụng kênh truyền dữ liệu ảo . Việc kết nối các thiết bị không tương thích được thực hiên thông qua các thiết bị chuyển đổi PDA ( Packet Asembler Dissembler ). - Giao thựcức hoạt động hỗ trợ ứng dụng gồm : + FTAM hỗ trợ dịch vụ truy nhập các tệp từ xa . + MOTI S : hoạt động ỗ trợ dịch vụ thư điện tử. + VTP hỗ trợ dịch vụ đăng nhập từ xa . + JTM : hỗ trợ nhập dữ liệu từ xa . 5 .4 . Tổng quan . - Chính sự tồn tại và hoạt động của nhiều mạng thông tin dùng riêng với các kiến trúc mạng khac nhau đã gây khó khăn cho việc trao đổi dữ liệu .Điều đó đã thúc đẩy việc kết nối kháo và kết nối mở các hệ thống tính toán như hệ OSI . 6 . Mạng đô thị .(MAN) + Là mạng có phạm vi hoạt động rộng hơn mạng LAN nhưng ngày nay sự phân biệt giữa mạngLAN và mạng MAN cũng không được rõ ràng do công nghệ thông tin phát triển đạt được cho mạng LAN , mạng WAN là mạng phạm vi của nó bao phủ toàn cầu . Ngoài những mạng kể trên người ta còn có thể phân biệt mạng theo những hình thức truyền tin khác nhau như mạng chuyển mạch gói , mạng chuyển mạch kênh , mạng chuyển mạch thông báo . chương 3 : Mạng cục bộ Lan. 1 . Khái niệm về mạng cục bộ . 1 .1 . khái niệm căn bản . + Khái niệm về mạng may tính : mạng máy tính là sự kết nối liên kết các máy tính đơn lẻ lại với nhau . Khi kết nối các máy tính sẽ tuân thủ các nguyên tắc hoạt động của hệ điều hành mạng như việc chia sẻ tài nguyên , thực hiện các nguyên tắc về bảo mật ,phân quyền . + Mạng cục bộ là mạng mà trong đó các máy được nối và làm việc trong một không gian hẹp ,như cơ quan ,trường học .v.v … + Mạng cục bộ LAN là hệ truyền thông tốc độ cao được thiết kế để kết nối các máy tính ,và các thiết bị xử lí dữ liệu khác cùng hoạt động với nhau trong một khu vực địa lý nhỏ như ở một tầng của tòa nhà hoặc là trong một tòa nhà .Một số mạng LAN có thể kết nối lại với nhau trong một khu vực làm việc . Các mạng LAN trở nên thông dụng vì nó cho phép những người sử dụng dùng chung những tài nguyên quan trọng như máy in màu ,ổ đĩa CD ROM và các phần mềm ứng dụng ,những thông tin cần thiết .Trước khi phát triển công nghệ LAN các máy tính là độc lập với nhau ,bị hạn chế bởi số lượng các chương trình tiện ích ,sau khi kết nối mạng rõ ràng hiệu quả của chúng tăng nên gấp bội .Để tận dụng hết những ưu điểm của mạng LAN thì người ta kết nối các LAN riêng biệt vào mạng chính yếu diện rộng gọi là WAN . + Mạng LAN được phân biệt với các mạng khác thông qua những đặc trưng sau đây : * Đặc trưng về địa lý . Mạng này thường được cài đặt trong một phạm vi tương đối nhỏ . * Đặc trưng về tốc độ truyền . Tốc độ truyền của mạng cục bộ thường cao hơn so với các mạng diện rộng khác có thể nên tới 100 Mbps . * Đặc trưng độ tin cậy . Tỷ suất lỗi của mạng cục bộ thấp hơn so với các mạng khác . * Đặc trưng quản lý . Mạng cục bộ thường là sở hữu riêng của một tổ chức nào đó nên việc quản lí hoàn toàn tập trung thống nhất . + Ngày nay mạng cục bộ hoàn toàn là những hệ thống con tách biệt nhau và có thể được tích hợp với nhau như là một phương tiện nối kết chung giữa các máy tính . + Có hai loại mạng LAN được quan tâm nhiều nhất là Ethernet và Token Ring. + Mạng LAN gồm thành phần . * Hệ thống cáp nối . * Topology . * Phương pháp truy xuất cáp * Các giao thức . 2 . Các hình thức kết nối . Topology cuả mạng là kết nối hình học không gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của mạng cũng như cách nối giữa chúng vơi nhau .Thông thường mạng có 3 dạng cấu trúc là : + Mạng dạng hình sao (Star Topology ) + Mạng dạng vòng ( Ring Topology ) + Mạng dạng tuyến ( Bu s Topology) . Ngoài 3 dạng cấu hình kể trên còn có các dạng khác biến tướng từ 3 dạng này như mạng dạng hình cây ,mạng hỗn hợp ….. 2.1 Mạng dạng hình sao. Mạng này bao gồm một trung tâm và các nút thông tin .Các nút thông tin là các trạm đầu cuối , các máy tính và các thiết bị khác của mạng . Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt động trong mạng với các chức năng cơ bản là. + Xác định cặp địa chỉ gửi và nhận được phép chiếm tuyến thông tin và liên lạc với nhau + Cho phép theo rõi và xử lí sai trong quá trình trao đổi thông tin . + Thông báo các trạng thái của mạng . PC PC HUB PC PC PC PC Sơ đồ các máy tính trong mạng Sao Các ưu điểm của mạng sao . + Hoạt động theo nguyên lí nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường + Cấu trúc mạng đa năng và các thuật toán điều khiển ổn định . + Mạng có thể mở rộng hoặc được hẹp tùy theo yêu cầu của người sử dụng . Nhược điểm của mạng . +Khả năng mở rộng của mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của trung tâm .Khi trung tâm có sự cố thì toàn bộ mạng dừng hoạt động . + Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm .Khoảng cách từ máy đến thiết bị trung tâm rất hạn chế nhìn chung mạng dạng hình sao cho phép kết nối các máy tính vào một bộ tập trung (HUB) bằng cáp xoắn ,giải pháp này cho phép nối trực tiếp máy tính với HUB không cần thông qua trục BU S,tránh được các yếu tố gây ngừng trệ mạng .Mô hình này ngày càng trở nên phổ biến và chiếm đa số mạng mới lắp. 2 .2 Mạng dạng tuyến ( Bus Topology) + Theo cách bố trí các đường hành lang hình vẽ thì máy chủ ( host ) cũng như tất cả các máy tính khác ,hoặc các nút ( node ) đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để truyền tín hiệu . + Sơ đồ : SERVER PC PC PC PC PC PC + Tất cả các nút đều sử dụng đường dây cáp chính này ,giữa hai đầu dây cáp được bịt bởi thiết bị .Các tín hiệu và gói dữ liệu khi chuyển nên hoăc xuống trên dây cáp đều mang theo địa chỉ của nó đến. + Loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhất,dễ lắp đặt .Tuy vậy vẫn có những bất lợi đó là sự ùn tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện ,một sự ngừng trên đường dây để sửa hệ thống sẽ nhừơng toàn bộ hệ thống. 2 . 3 Mạng dạng vòng ( Ring Topology ). + Mạng dạng này bố trí theo sự xoay vòng , đường dây cáp được thiết kế theo một vòng tròn khép kín , tín hiệu chạy quanh theo một chiều nào đó .Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ được một nút mà thôi . Dữ liệu truyền đi phải có địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận . PC PC PC + Mạng dạng này có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa , tổng đường dây cần thiết ít hơn so với hai dạng trên .Nhươc điểm là đường dây khi khép kín nếu bị ngăt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị dừng RING PC PC PC PC PC Sơ đồ mạng vòng : + Mạng dạng lưới – Mesh topology . + Cấu trúc mạng lưới được sử dụng trong các mạng có độ quan trọng cao mà không thể ngừng hoạt động như trong các nhà máy điẹn nguyên tử hoặc trong các mạng an ninh ,quốc phòng .Trong mạng dạng này mỗi máy tính được nối với toàn bộ các máy còn lại . Đây cũng là cấu trúc của mạng Internet . 2 .4 Mạng hình sao mở rộng . + Cấu hình mạng dạng này kết hợp các mạng hình sao lại với nhau bằng cách kết nối HUB hay Switch .Ưu điểm của cấu hình mạng này là có thể mở rộng khoảng cách cũng như độ lớn của mạng hình sao . 2 .4 Mạng có cấu trúc cây . + Mạng dạng này tương tự như mạng hình sao mở rộng nhưng thay vì liên kết các Hub lại với nhau thì hệ thống kết nối với một máy tính làm nhiệm vụ kiểm tra lưu thông trên mạng . 3 . Các thiết bị mạng Lan . 3 .1 . CARD mạng – NIC. + Là một tấm mạch in được cắm vào trong máy tính dùng để cung cấp cổng kết nối vào mạng CARD mạng được coi là thiết bị động ở lớp 2 của mô hình OSI .Mỗi CARD mạng có chứa một địa chỉ duy nhất là địa chỉ MAC – media access control . CARD mạng điều khiển việc kết nối của máy tính vào các phương tiện truyền dẫn trên mạng . + Bộ thích nghi đường truyền là thiết bị có chức năng làm thích nghi một kiểu đấu nối nào đó trên máy tính với một kiểu đấu nối khác mà mạng đòi hỏi . 3 .2 Repeter ( Bộ chuyển tiếp ). + Là một thiết bị hoạt động ở mức một của mô hình OSI khuếch đại và định thời lại tín hiệu .Thiết bị này hoạt động ở mức một ,nó khuyếch đại và gửi mọi tín hiệu mà nó nhận được từ một cổng ra tất cả các cổng còn lại .Mục đích của nó là phục hồi lại tất cả các tín hiệu đã bị suy yếu đi trên đường truyền mà không sửa đổi gì được . + Có một số Repeter chỉ có chức năng đơn giản là khuyếch đại tín hiệu nên khi tín hiệu bị méo thì Repeter này chẳng những không khắc phục được mà còn làm cho độ méo tăng nên . + Nhưng cũng có một số loại Repeter tiên tiến hơn nó có thể mở rộng phạm vi của đường truyền bằng cách khuyếch đại tín hiệu ,chúng định danh dữ liệu trong tín hiệu nhận được và dùng tín hiệu đó để tái tạo lại tín hiệu gốc .Chính vì thế mà chúng có thể khuyếch đại lại tín hiệu giảm được méo và ồn . + Mở rộng mạng bằng repeater PC PC PC . Repeater PC PC PC 3 .3 HUB - Còn được gọi là Multiport Repeater nó có chức năng hòan toàn giống như Repeater nhưng có nhiều cổng để kết nối với các thiết bị khác .Hub thông thường có 4 , 8 ,12 và 4 cổng là trung tâm của mạng hình sao ,và thông thường có các loại Hub sau đây . + Hub chủ động . Hub này chứa các linh kiện điện tử có thể khuếch đại và xử lí các tín hiệu truyền giữa các thiết bị mạng .Trong quá trình truyền các tín hiệu có thể bị suy giảm .Hub có tác dụng tái sinh lại các tín hiệu làm cho nó khỏe hơn ,ít lỗi và có thể truyền đi xa hơn . + Hub thụ động .Là Hub không chứa các linh kiện điện tử và cũng không xử lí các tín hiệu này mà chúng chỉ có chức năng tổ hợp các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng .Khoảng cách từ một máy tính đến một Hub phải nhỏ hơn nửa khoảng cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng + Hub thông minh .Là Hub chủ động nhưng kèm theo một số chức năng mới như : * Quản trị Hub , nó cho phep Hub gửi các gói tin về trạm điều khiển mạng trung tâm và nó cũng cho phép trạm trung tâm quản lí Hub . + Hub chuyển mạch .Hub này cho phép chọn nhanh cho các tín hiệu giữa các cổng trên Hub , nó chuyển tiếp gói tin tới công nối với trạm đích của gói tin thay vì chuyển gói tin tới tất cả các cổng của Hub .Nhiều Hub chuyển mạch các gói tin theo con đường nhanh nhất . - Hub hoạt động ở mức 1 của mô hình OSI . 3.4. Cầu nối – Bridge. + Là một thiết bị hoạt động ở mức hai của mô hình OSI dùng để kết nối các phân đoạn mạng nhỏ có cùng cách đánh địa chỉ và công nghệ mạng lại với nhau và gửi các gói giữ liệu giữa chúng . Việc trao đổi giữ liệu giữa hai phân đoạn mạng được tổ chức một cách thông minh cho phép giảm các tắc nghẽn cổ chai tại các điểm kết nối . Các giữ liệu chỉ trao đổi trong một phân đoạn mạng ,sẽ không được truyền qua phân đoạn khác , giúp làm giảm trao đổi lưu lượng giữa hai phân đọan . + Bridge thường được dùng để nối các mạng cục bộ và nó lam việc như sau : * Nhận tất cả các gói tin trên hai mạng , và kiểm tra địa chỉ đích của các gói tin * Nếu nguồn và đích cùng địa chỉ thì gói tin sẽ bị hủy bỏ . * Nếu nguồn và đích trên hai mạng thì gói tin sẽ được chuyển tới đích . + Khi các thiết bị được thêm vào hoặc bớt đi thì Bridge sẽ tự động cập nhật lại các văn bản địa chỉ PC PC PC Bridge PC PC PC 3.5 . Bộ chuyển mạch . switching + Công nghệ chuyển mạch là một công nghệ mới giúp làm giảm bớt lưu thông trên mạng và làm gia tăng băng thông . Bộ chuyển mạch cho Lan được sử dụng để thay thế Hub và làm việc được với hệ thống cáp sẵn có. Giống như bridge thì switch kết nối các phân đoạn mạng và xác định được phân đoạn mà gói giữ liệu cần được gửi tới và làm giảm bớt lưu thông switch có tốc độ nhanh hơn bridge và có hỗ trợ các chức năng mới nhất như VLAN switch được coi là thiết bị hoạt động ở mức hai của mô hình OSI. 3.6 Môi trường truyền dẫn . 3.6.1 Cáp xoắn đôi . + Là loại cáp mạng rẻ nhất ,nó được dùng làm cáp điện thoại .Cáp xoắn đôi là cáp dẫn gồm nhiều cặp dây xoắn được cách điện và thường có lớp bọc ngoài để giảm nhiễu ,cáp này cho phép truyền dữ liệu xấp xỉ ở mức 1 Mbps ,thích hợp nhất ở các dịa bà nhỏ nơi có các máy trạm đặt gần nhau . 3.6.2.Cáp đồng trục . + Được chế tạo bằng sợi dây đồng chất được bao quanh bằng một sợi dây trung tính gồm nhiều sợi nhỏ bện lại .Hai dây đó được tách biệt nhau bằng một sợi dây lõi đầy cách điện Một lớp vỏ khác cách điện bảo vệ mặt ngoài .Có hai cách truyền khác nhau đối với cáp đồng trục đó là : Băng cơ sở và băng rộng . 3.6.3 Cáp sợi quang . + Là công nghệ mới nhất được dùng trong các mạng cục bộ .Một chùm tia sáng được rọi xuyên suốt một sợi thủy tinh luồn dọc theo dây cáp .Mạng sẽ điều biến chùm tia sáng ấy thành tín hiệu .Do dùng tia sáng truyền tin nên hệ thống này hoàn tòan miễn nhiễm điện từ bên ngoài .Bản thân cáp không tự gây nhiễu nên có thể truyền dữ liệu cực nhanh mà không có sai sót naò sảy ra . + Cáp sợi quang thường làm việc ở hai chế độ . * Đơn mốt : cáp chỉ có một sợi quang duy nhất * Đa mốt : có nhiều đường dẫn quang . 3.7 Brouter (bộ chọn đường cầu ). Là thiết bị có thể đóng vai trò của cả Router và Bridge .Khi nhận được gói tin thì nó bắt cầu cho tất cả các gói tin mà nó không hiểu giao thức và nó chọn đường cho các gói tin mà nó hiểu . 3.8 Router (Bộ chọn đường ). + Ngoài chức năng của Bridge thì nó còn có thể thực hiện việc chọn đường đi nào tối ưu nhất đối với các gói tin theo một chỉ tiêu nào đó .,nó còn có thêm chức năng của tầng mạng trong mô hình OSI . Cho phép ta nối các kiểu mạng với nhau thành một liên mạng . Router phải hiểu một giao thức nào đó trước khi thực hiện việc chọn đường theo giao thức đó .Các Router workstation phụ thuộc vào giao thức của mạng được kết nối . router 5 1 4 2 Net 3 4 . Phương pháp truyền thông trên các loại hình trạng mạng cục bộ . 4.1 Hình sao . + Phần tử chuyển mạch trung tâm Hub dùng để nối các nút trong mạng ,trạm trung tâm sử dụng chuyển mạch kênh để thiết lập một đường truyền giữa hai trạm . 4.2 Hình vòng . + Nút được nối với phần tử chuyển tiếp ( repeater) .Một trạm muốn truyền phải đợi đến lượt và gưi giữ liệu vào vòng dưới dạng gói tin gồm địa chỉ nguồn đích và giữ liệu cần truyền . 4.3 Dạng Bus /cây . + Sử dụng phương tiện truyền tin dạng phát tán (proad – cast ) đa truy nhập địa chỉ ( multi access ) .Dữ liệu truyền được gói trong một gói tin có chứa địa chỉ nguồn và đích . Mỗi trạm kiểm soát phương tiện truyền và nhận tin . 4.4 Token Ring ( vòng dùng thẻ bài ) + Mạng cục bộ dạng vòng gồm một số các bộ chuyển tiếp , dữ liệu được truyền một cách tuần tự từng bit quanh vòng ,từ bộ chuyển tiếp này sang bộ chuyển tiếp khác .Bộ chương trình tiếp thực hiện 3 chức năng là chèn dữ liệu nhận dữ liệu và hủy bỏ dữ liệu .Mỗi bộ chuyển tiếp thực hiện vai trò của một điểm ghép nối cho một trạm.Dữ liệu được truyền đi theo các gói ,trong đó có chứa địa chỉ đích . Khi gói tin đi qua một bộ một bộ chuyển tiếp vùng địa chỉ đó được kiểm tra nếu đúng địa chỉ thì gói tin được sao lại . Hoạt động : + Dùng thẻ bài để cấp phát quyền truy nhập đường truyền cho mỗi trạm có nhu cầu truyền dữ liệu , Thẻ bài lưu chuyển theo vòng vật lý chứ không theo vòng logic . + Thẻ bài là một đơn vị dữ liệu đặc biệt ,trong đó có một bít biểu diễn trạng thái sử dụng của nó bận hoặc rỗi . Lúc đó trạm này sẽ chuyển tín hiệu rỗi thành bận rồi chuyển đơn vị dữ liệu cần truyền đi với thẻ bài này lên đường truyền .Các trạm khác có nhu cầu truyền dữ liệu cũng phải đợi .Khi gói dữ liệu này dến đích thì nó sẽ được sao lại rồi chuyển trở lại về trạm nguồn .Trạm nguồn sẽ chuyển trạng thái bận thành trạng thái rỗi rồi lưu chuyển trên các vòng đến các trạm có nhu cầu truyền dữ liệu . + Dữ liệu và thẻ bài quay trở về tạm nguồn nhằm báo cho trạm nguồn biết đã nhận dữ liệu .Trạm đích có thể gửi vào đơn vị dữ liệu các thông tin về kết quả tiếp nhận như trạm đích không hoạt động ,bị lỗi dữ liệu không được sao chép hay sao chép tốt dữ liệu . + Phương pháp này có thể sảy ra hai vấn dề : Thẻ bài bị mất hoặc lưu chuyển mãi trên vòng . - Nếu thẻ bài bị mất thì có thể định trước một trạm điều khiển chủ động ,nếu phát hiện thẻ bài bị mất thì có thể cấp phát một thẻ bài mới . - Với việc thẻ bài lưu chuyển mãi trên vòng thì trạm monito sủ dụng mộ bít trên thẻ bài để đánh dấu .Khi một thẻ bài bận đi qua nó nếu gặp lại bít đã đánh dấu thì nó sẽ đổi bít trạng thái thành rỗi và chuyển tiếp trên vòng . 4.5 Token Bus (Bus sử dụng thẻ bài ) + Các trạm trên Bus tạo nên một vòng logic ,các trạm xác đính vị trí theo dãy thứ tự mà trạm cuối dãy sẽ tiếp liền sau bởi trạm đầu tiên .Mỗi trạm được biết địa chỉ của trạm kề trước và sau nó .Thẻ bài dùng để cấp phát quyền truy nhập được lưu chuyển trong vòng logic . Khi trạm nhận thẻ bài thì được trao quyền truy nhập trong một khoảng thời gian nhất định để truyền dữ liệu . Khi công viẹc song hoặc đã hết thời gian thì trạm sẽ chuyển thẻ bài tới các trạm kế tiếp trong vòng logic . Các trạm không sử dụng thẻ bài vẫn có mặt trên Bus nhưng chúng chỉ có thể trả lời yêu cầu xác nhận ( nếu chúng là đích gói tin nào đó ) thứ tự vật lí của trạn trên Bus là không quan trọng độc lập với thứ tự logic .Khi đang giữ thẻ bài mà nhận gói tin thì chứng tỏ nút khác đã có thẻ , lúc đó nó sẽ bỏ thẻ bằng cách chuyển sang trạng thái nghe . Khi nút đã hoàn thành công việc thì nó gửi thẻ bài tới nút đứng sau nếu nút tiếp sau hoạt động thì nút gửi thẻ chuyển sang trạng thái bị động . Nếu ngược lại thì nó gửi thẻ bài cho nut kế tiếp ,sau hai lần không được thì coi như nút đó đã bị hỏng .. 4.6 Kết luận . + Đây là dạng kết nối mạng hay được dùng . Trong cấu trúc dạng Bus cần có cơ chế trọng tài để giải quyết tranh chấp xảy ra khi nhiều nút muốn truyền thông tin đồng thời . 5 .Chuẩn bị phần cứng cho hệ thống mạng . 5.1 Máy chủ ( File server) . + Có cấu hình sao cho phù hợp với công việc và hệ điều hành mạng đề ra. 5.2 Vỉ ghép nối mạng . + Số lượng đủ cho số máy trạm cần thiết cho mạng . 5.3 Thiết bị ngoại vi . + Như máy in ,máy quét v… 5.4 Trạm làm việc . + Cần thiết có cấu hình sao cho phù hợp với công việc và mỗi trạm cần có các vỉ ghép nối mạng . chương 4 Lắp đặt mạng 1. Mục đích . + Mỗi hệ thống mạng được xây dựng nên nhằm thực hiện công việc nhanh hơn ,tốt hơn hiệu quả và chính xác hơn . Khi đó để xây dựng một hệ thống mạng đúng yêu cầu và mục đích sử dụng thì phải thực hiện các cuộc hội thảo để thu thập các thông tin cần thiết tù phía đối tác , người sử dụng về một số vấn đề : Chức năng nhiệm vụ ,và tình trạng hoạt động hiện nay của đơn vị cơ quan. Số nhân viên trong đon vị ,công việc của từng nhân viên và mục đích sử dụng Khả năng áp dụng máy tính mạng trong công việc thực tế . 2 . Khảo sát địa hình . + Khảo sát là công việc cần phải làm vì nó liên quan đến vấn đề lựa chọn cấu hình mạng ,các thiết bị kết nối ,loại cáp mạng sử dụng và hình thức đường đi của dây cáp . - Xác định tiến hành công tác đo đạc mặt bằng tổng thể khu vực cần lắp đặt mạng + Khảo sát số lượng tòa nhà . + Số lượng tầng số phòng cần lắp đặt máy. + Diện tích phòng sơ đồ điện nước . 3. Lựa chon mô hình mạng. + Liên quan đến vấn đề quản lí hệ thống và bảo mật mạng ,kinh phí xây dựng hệ thống mạng của công ty ,đơn vị . + Có hai mô hình mạng là : 3.1 Mô hình mạng ngang hàng . - Phạm vi áp dụng : + Quy mô mạng nhỏ . + Bảo mật không cao . + Mất mát dữ liệu không ảnh hưởng tới hệ thống . + Các ứng dụng được đặt tại máy trạm. + Mục đích sử dụng là dùng chung tài nguyên . + Kinh phí xây dựng mạng thấp . 3 .2 Mô hình mạng khách /chủ . + Quy mô mạng lớn . + Khả năng bảo mật cao . +Dữ liệu cần được bảo vệ ,tránh sự truy nhập bất hợp pháp . + Quản lí người sử dụng một cách tập trung + Các chương trình ứng dụng được đặt tại máy chủ . + Kinh phí xây dựng cao . 4 . Lựa chọn cấu hình mạng . + Quy mô tổng thể mạng . + Khả năng mở rộng mạng . + Tốc độ mạng . + Giá cả tính phổ biến của thiết bị . + Sử dụng cấu hình sao . (Ethenet 100 Base - T) 5 . Hệ điều hành mạng . + Hệ điều hành mạng thực chất là hệ điều hành trên các máy trạm. + Tùy theo cấu hình phần cứng ta có thể sử dụng các hệ điều hành khác nhau như:Windows 9x ,windows NT workstation ,window XP v..v . + Nếu sử dụng mạng khách chủ thì ta cần lựa chọn hệ điều hành cho các máy chủ của mạng để quản lí tài nguyên và hoạt động của toàn bộ hệ thống ,có thể sử dụng các hệ điều hành như UNIT , LINUX , Window NT Server ,Windows 2000 Server ,Windows 9x .. 6. Tiến hành xây dựng sơ đồ mạng . 6.1 Phác thảo sơ đồ logic . + Xác định các ứng dụng sẽ chạy trên máy tính nào và khả năng truy cập của người dùng đối với tài nguyên đó. + Cần phải hoạch định . - Liệt kê các ứng dụng chạy trên mạng . - Tài nguyên dùng chung như máy in , máy quét .. -Xác định hệ điều hành được sử dụng trên từng máy . -Đánh dấu các máy trạm cần truy cập tài nguyên tại máy chủ . -Người sử dụng được chia thành từng nhóm và cấp quyền truy nhập cho từng nhóm . 6.2 Xây dựng sơ đồ vật lý . +Để thấy vị trí lắp đặt máy và các thiết bị mạng . +Mục đích của sơ đồ là để xác định rõ . -Vị trí lắp đặt các máy trong các phòng - Vị trí máy chủ và các thiết bị ngoại vi . -Vị trí lắp đặt các thiết bị trung tâm . - Đường đi của cáp mạng . 6 .3 Lập tư liệu hệ thống. Để cung cấp cho người quản trị mạng . + Lí do đặt mạng . + Mục đích sử dụng . + Số lượng máy tính và người sử dụng . + Mô hình mạng la ngang hàng hay là mạng khách chủ . + Cấu hình mạng . + Quyền truy nhập của nhóm . + Cơ sở dữ liiêụ và tài khoản người sử dụng . 6 .4 Chọn thiết bị phần cứng . Cần tiến hành lựa chon những thiết bị tốt và phù hợp với khả năng tài chính . + Card mạng : tương thích với cấu hình cổng và khe cắm mở rộng . + Thiết bị trung tâm ( HUB ) số cổng tương ứng với lưọng máy tính cần lắp đặt trong mạng . + Cáp mạng : dùng cáp xoắn đôi Cat5 để đấu từ HUB tới các trạm vì là mạng sao + Máy trạm : sử dụng máy có cấu hình phù hợp .+ Máy chủ : lắp máy có dung lượng lớn + Có không gian đĩa khoảng là 200Mb trên một người sử dụng . chương 5 : Cài đặt một số hệ điều hành mạng . 1 . Mạng ngang hàng . 1 .1 Vài nét về mạng ngang hàng . +Mô hình mạng ngang hàng ngày càng trở nên phổ biến và thông dụng .mạng kiểu này không đòi hỏi phải có máy chủ riêng , và các máy có thể dễ dàng chia sẻ tài nguyên với nhau . +Các mạng ngang hàng thường được dùng trong một văn phòng nhỏ với một diện tích nhất định . +Trong mạng ngang hàng các máy tính có vai trò như nhau . +Người sử dụng tại từng máy tính sẽ tự quyết định việc quản lý và chia sẻ tài nguyên tại máy đó . +Mục đích của mạng ngang hàng là cho phép người sử dụng chia sẻ tài nguyên và trao đổi dữ liệu . -Ưu điểm : +Đơn giản . +Dễ lắp đặt . +Chi phí thấp. -Nhược điểm . +Quy mô nhỏ +Không có sự quản lý tập trung . +An ninh bảo mật kém . +Hiệu suất thi hành mạng giảm. 1.2 Cài đặt mạng ngang hàng .Thao tác chuẩn bị .. 1.2.1 . Các máy workstation có cài đặt các hệ điều hành windows . 1 .2.2 . Thẻ giao tiếp mạng có chuẩn RJ_45 và BNC có số lượng đủ cho các workstation . Cáp RJ 45 cần có thêm HUB với số cổng phù hợp với số trạm. Sau khi tiến hành kết nối vật lý giữa các máy thì ta tiếp tục cài đặt Netcard cho tương thích với máy theo quy trình như sau . + Khởi động máy ,nếu máy tính và máy hoạt động tốt thì máy tính sẽ thông báo tên thiết bị phần cứng cần cài đặt .Trường hợp loại card nào có trong danh sách Net card có sẵn trong windows thì hệ điều hành sẽ tự động cài đặt Net card . + Trường hợp loại card nào không có sẵn trong windows thì tiến hành cài đặt theo các thao tác sau đây . - Vào Control Panel . - Nhấn Add New hard ware . - Chọn Net work Adapter chon Have disk . - Đưa đĩa khởi động có chứa phần mềm điều khiển loại Netcard vào máy và nhấn OK .Khi đó máy sẽ tự động cài đặt phần mềm . - Cuối cùng khởi động lại máy . 1 .2 .3 Cài đặt các giao thức truyền thông cho mạng ngang hàng . - Vào Control Panel chọn Network chọn Add chọn protocol chọn IPX/SPX sau cung OK . 1 .2 .4 Đặt tên cho mạng . - Tại network nhấn identification . - Tại Computer Name đánh tên cho máy PC ( tên máy là tên duy nhất trên mạng ,các máy PC khác không được phép trùng tên này ). - Tại workgroup thì nhập tên mạng ,( tất cả các máy trong mạng phải dùng tên này vì đây là tên để nhận diện các máy trong mạng ) . - Khởi động lại máy . 1 .2 .5 .Chia sẻ tài nguyên trong mạng. - Tại network nhấn vào mục File and Printer Sharing sau đó hiện ra một bảng . + I want to be able to give other access to my files ,nếu nhấn dấu tích vào đây thì sẽ có quyền chia sẻ tài nguyên với máy khác . + I want to be able allow other to prints to my printers ,chia sẻ tài nguyên máy với các máy in trên mạng . 1.2 6 .Khởi động lại máy . 1 .2 .7 Kết luận . + Vì vậy ta đã có một mạng ngang hàng mà trong đó các máy tính có thể chia sẻ tài nguyên dữ liệu và in ấn với nhau mà không cần máy chủ . 2 . Mô hình mạng khách chủ . Các máy tính chia thành hai loại : 2 .1 Máy chủ Server . + Là các máy tính chuyên dụng ,có chức năng quản lí hoạt động của toàn bộ hệ thống mạng . + Duy trì các cơ chế an ninh và bảo mật trên mạng . + Cung cấp tài nguyên và dịch vụ cho người sử dụng . 2 .2 .Máy khách Client. +Là máy tính thông thường có khả năng tạo môi trường giao tiếp cho người sử dụng . Mạng khách chủ tạo khả năng chuyên việt hóa trong xử._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24790.doc
Tài liệu liên quan