Thực trạng an toàn sử dụng máy, thiết bị trong sản xuất lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long

Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2018 3 TĨM TẮT Để nghiên cứu, đánh giá thực trạng an tồn sử dụng máy, thiết bị sản xuất lúa gạo tại 13 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), chúng tơi đã tiến hành điều tra ngẫu nhiên 662 hộ tại 13 tỉnh cĩ sử dụng các loại máy mĩc thiết bị cơ điện trong sản xuất nơng nghiệp với 1918 máy các loại để qua đĩ nhận được những thơng tin cần thiết về người lao động, máy mĩc sử dụng chủ yếu, loại hình tai nạn thườ

pdf7 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 19/01/2022 | Lượt xem: 242 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng an toàn sử dụng máy, thiết bị trong sản xuất lúa gạo vùng đồng bằng sông Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng gặp phải. Do tính đa dạng của máy mĩc và loại hình sản xuất nên trong phân tích chúng tơi chọn ra một số khâu cơ bản trong sản xuất nơng nghiệp và máy mĩc chính phục vụ cho loại hình sản xuất này- máy mĩc phục vụ cho khâu làm đất, khâu chăm sĩc và khâu thu hoạch và sơ chế sản phẩm. Với các dạng tai nạn thể hiện trong điều tra thu thập số liệu, chúng tơi xem xét những khiếm khuyết trong cơng tác ATLĐ từ các yếu tố khác nhau về chính sách, văn bản quy định cĩ tính pháp lý về quản lý, tổ chức cũng như về kỹ thuật từ Trung ương đến cơ sở; về máy mĩc, thiết bị và con người để bước đầu cĩ thể đề xuất một chương trình quản lý, kiểm sốt ATLĐ trong lĩnh vực này tại vùng đồng bằng sơng Cửu long, gĩp phần vào việc xây dựng những giải pháp tồn diện cho cơng tác AT-VSLĐ trong lĩnh vực cơ giới hĩa nơng nghiệp Việt Nam những năm tiếp theo. Đề tài đã phân tích các yếu tố liên quan đến cơng tác quản lý, tổ chức, triển khai thực hiện; các yếu tố kỹ thuật đối với máy mĩc thiết bị và những yếu tố liên quan đến người lao động dẫn đến thực trạng mất an tồn lao động trong sản xuất. Để đĩng gĩp thiết thực vào việc thực hiện đồng bộ các giải pháp về ATLĐ trong sản xuất lúa gạo nĩi riêng và nơng nghiệp nĩi chung, chúng tơi đề xuất xây dựng chương trình quản lý và kiểm sốt ATLĐ chung cho vùng ĐBSCL trên cơ sở chính sách của Nhà nước về cơ giới hố nơng nghiệp và Chương trình quốc gia về AT-VSLĐ để từng bước đưa cơng tác này vào khuơn khổ của chương trình phát triển bền vững của đất nước. Kết quả nghiên cứu KHCN THỰC TRẠNG AN TỒN SỬ DỤNG MÁY, THIẾT BỊ TRONG SẢN XUẤT LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TS. Nguyễn Đắc Hiền Phân viện Khoa học An tồn vệ sinh lao động và Bảo vệ mơi trường miền Nam 4 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2018 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sử dụng máy mĩc, thiết bị phục vụsản xuất lúa gạo, một con số đáng longại đĩ là nơng dân sử dụng các loại máy mĩc phục vụ trong sản xuất từ khâu làm đất, chăm sĩc, thu hoạch đến sơ chếL gần như chưa qua một trường lớp nào nhưng họ vẫn phải sử dụng chúng hàng ngày. Một số thiết bị được nhập khẩu từ các nước tiên tiến như Nhật, Pháp, cịn lại phần lớn các loại máy mĩc như: máy cày, bừa, xới, máy gặt, máy tuốt lúa, máy bơm, máy xay xátL được sản xuất trong nước nhưng con số hợp chuẩn, hợp quy về an tồn chưa nhiều. Chưa kể một số máy tự chế khác để đáp ứng yêu cầu sản xuất đều khơng cĩ sự kiểm sốt của các cơ quan chức năng, nhiều thiết bị thiếu kết cấu an tồn cơ bản. Đây chính là một trong những nguyên nhân gây nên các vụ tai nạn trong sản xuất nơng nghiệp thời gian qua. Báo cáo từ Bộ Lao động -Thương Binh và Xã hội, TNLĐ trong nơng nghiệp chiếm 5% số TNLĐ trong nước, với 5,5% số vụ tai nạn chết người [1] và tần suất tai nạn thương tích (khơng tử vong) khoảng 0,024 [2]. So sánh nguy cơ tai nạn thương tích trong các ngành nghề khác, lao động nơng nghiệp là ngành cĩ nguy cơ tai nạn thương tích đứng sau ngành xây dựng và khai khống [3] và đây là thực trạng đang rất cần được quan tâm. Một thực tế nữa là hầu hết nơng dân hiện nay đều hổng kiến thức, kỹ năng sử dụng máy nơng nghiệp, mặc dù Hội Nơng dân, Trung tâm Khuyến nơng ở các tỉnh đã cĩ những nỗ lực nhất định trong cơng tác tuyên truyền, huấn luyện về ATLĐ cho nơng dân nhưng kết quả theo các báo cáo vẫn cịn quá khiêm tốn. Chủ yếu người lao động vận hành máy mĩc, thiết bị theo kiểu “nghề dạy nghề”, vì thế việc xảy ra các tai nạn là khĩ tránh khỏi. Bên cạnh đĩ, đối tượng này cũng rất tản mạn, cơng việc làm khơng cố định, thời gian làm khơng thường xuyên, do vậy loại hình lao động này trong nơng nghiệp khĩ cĩ điều kiện tập huấn về kỹ năng về an tồn lao động, vệ sinh lao động trong sản xuất. Cũng như các ngành nghề khác, đảm bảo ATLĐ cho NLĐ nơng nghiệp hết sức quan trọng, vì vậy thúc đẩy việc thực hiện cơng tác AT - VSLĐ trong nơng nghiệp cĩ ý nghĩa vơ cùng to lớn. Bản chất của cơng việc tuy khơng phức tạp nhưng lại dàn trải và đối tượng tác động là những nơng dân, họ chưa cĩ quan hệ lao động, chưa cĩ một cơ chế quản lý hợp lý, do đĩ khơng thể khẳng định là sẽ cải thiện cơng việc này trong một hạn định nào đĩ nhưng thiết nghĩ cần cĩ sự quan tâm đúng mức của cơ quan quản lý Nhà nước ở các cấp, tổ chức chuyên mơn, cơ quan, ban, ngành chức năng từ Trung ương đến địa phương với mục tiêu cuối cùng là đảm bảo ATLĐ trong quá trình lao động, sản xuất của lĩnh vực này. II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng được cơ sở dữ liệu về tình hình an tồn lao động trong sử dụng máy, thiết bị sản xuất lúa gạo. - Đề xuất được chương trình quản lý, kiểm sốt an tồn lao động trong sản xuất lúa gạo vùng đồng bằng sơng Cửu long. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Điều tra thống kê tình hình sử dụng máy, thiết bị sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng sơng Cửu Long - Điều tra đánh giá tình hình an tồn lao động, tai nạn lao động trong sử dụng máy, thiết bị sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng sơng Cửu Long (ưu tiên điều tra, thống kê đối với một số máy, thiết bị cơ giới hĩa điển hình, sử dụng phổ biến trong sản xuất lúa gạo, ví dụ như: máy làm đất, máy phun thuốc trừ sâu, chăm sĩc tưới tiêu, máy gặt đập liên hợp). - Phân tích đánh giá, xác định được các nguyên nhân gây mất an tồn lao động, tai nạn lao động trong sử dụng máy, thiết bị sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng sơng Cửu Long. - Nghiên cứu đề xuất chương trình quản lý tồn diện, kiểm sốt an tồn lao động trong sản xuất lúa gạo vùng Đồng bằng sơng Cửu Long Kết quả nghiên cứu KHCN Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2018 5 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Tổng hợp máy mĩc sử dụng cho sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL Tổng hợp được máy mĩc sử dụng cho sản xuất lúa gạo tồn vùng và phân tích mức độ áp dụng cơ giới hĩa với từng loại máy, từng cơng đoạn sản xuất, tính bình quân với 100 hộ sản xuất nơng nghiệp, 100 ha diện tích đất sử dụng trồng lúa để từ đĩ thấy được mức độ cơ giới hĩa sản xuất lúa gạo tồn khu vực [4],[7]. Song song cơng việc trên; đề tài điều tra, đánh giá tình hình ATLĐ, TNLĐ trong sử dụng máy mĩc sản xuất lúa gạo thơng qua nhận diện các mối nguy hiểm xảy ra trong quá trình sử dụng thiết bị trên thực tế; so sánh với các Tiêu chuẩn an tồn cho một số máy đã cĩ và các quy định của pháp luật để xác định, đánh giá các nguyên nhân gây mất an tồn trong sản xuất. Qua phân tích thực tế cho thấy việc đưa Tiêu chuẩn an tồn vào áp dụng với thực tế máy mĩc sản xuất lúa gạo cịn một khoảng cách khá lớn. Bên cạnh đĩ cịn những mối nguy hiểm từ bản thân của thiết bị (lưỡi cắt của máy cắt, lưỡi cắt của máy gặt xếp dãy, các răng nhọn cào, xới, các khớp nốiL.) khơng thể loại trừ, chỉ cĩ thể giảm thiểu nguy cơ đâm, cắt nhưng điều này hồn tồn phụ thuộc vào mức độ hiểu biết về cách làm việc an tồn của người lao động đối với từng thiết bị. 3.2. Khảo sát tình hình sử dụng máy mĩc thiết bị trong sản xuất lúa gạo vùng ĐBSCL Tiến hành khảo sát 662 hộ sản xuất nơng nghiệp cĩ sử dụng máy mĩc thiết bị trong sản xuất lúa gạo với 1918 thiết bị các loại được khảo sát. Thực tế chúng tơi khơng thể điều tra chi tiết cho từng loại máy mà chỉ ghi nhận số loại máy mỗi hộ thống kê đang sử dụng và loại hình tai nạn thường gặp trong quá trình sử dụng các loại thiết bị này với các yếu tố cơ bản về con người, thiết bị để cĩ một đánh giá chung về thực trạng an tồn lao động trong sản xuất lúa gạo ở các tỉnh ĐBSCL. Tổng hợp kết quả về loại hình tai nạn với các máy mĩc sản xuất chủ yếu như trong Bảng 1. Kết quả nghiên cứu KHCN Bảng 1: Tổng hợp loại máy, thiết bị điều tra. w Cày lӟn Cày vӯa nhӓ Bӯa Xӟi Gieo sҥ Gһt XӃp dãi Gһt Liên hӧp Tuӕt lúa Bѫm nѭӟc Phun thuӕc Sҩy Ĉӗng Tháp 10 20 11 12 8 11 22 20 14 22 6 Vƭnh Long 9 18 10 11 8 11 21 22 15 23 5 Cà Mau 8 20 11 10 7 12 19 20 14 15 4 Bҥc Liêu 9 22 12 9 6 13 19 20 14 21 4 TiӅn Giang 11 20 11 8 5 14 8 21 19 23 5 Kiên Giang 14 23 11 10 8 16 22 18 21 25 7 An Giang 15 23 8 8 8 20 23 16 25 26 8 Hұu Giang 8 20 8 8 8 20 16 16 19 22 3 Cҫn Thѫ 6 19 8 8 6 18 14 14 20 18 2 Sĩc Trăng 10 19 8 8 7 19 19 14 20 18 7 Long An 10 19 8 8 7 19 19 14 19 15 0 Trà Vinh 10 19 8 8 6 18 17 14 19 15 4 BӃn Tre 8 18 7 6 5 15 11 12 19 15 2 Tәng, TB 128 260 121 114 88 205 228 221 238 258 57 Tỉnh 6 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2018 Kết quả nghiên cứu KHCN - Tỉ lệ tai nạn nhĩm máy cày, bừa, xới - Tỉ lệ tai nạn nhĩm máy gặt - Tỉ lệ dạng tai nạn nhĩm máy bơm nước - Tỉ lệ dạng tai nạn nhĩm máy phun thuốc - Tỉ lệ dạng tai nạn nhĩm máy tuốt lúa - Người lao động điều khiển máy mĩc Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2018 7 Kết quả nghiên cứu KHCN 3.3. Phân tích, đánh giá nguyên nhân gây mất an tồn lao động Những con số chúng tơi thu thập được ở trên cĩ thể rút ra một số nhận xét về người sử dụng máy mĩc trong hoạt động sản xuất lúa gạo. 3.3.1. Người điều khiển thiết bị Người điều khiển thiết bị đa số đạt độ tuổi lao động trên 18 tuổi (91,8%), trong đĩ chỉ cĩ 24,3% được đào tạo về nghề nghiệp và 34,9% cĩ nghe nĩi (chưa phải huấn luyện) về an tồn lao động khi làm việc với máy mĩc thiết bị. 3.3.2. Máy mĩc thiết bị - Máy, thiết bị thuộc nhĩm cơ khí như cày, bừa, xới, tỉ lệ tai nạn do vật, đâm cắt (20,7%), văng bắn (35,2%), té ngã (30,2%) cĩ tỉ lệ cao. + Văng bắn do các chuyển động quay của các bộ phận làm việc khi vận hành cung cấp động năng cho đối tượng lao động, do nguyên lý làm việc của thiết bị, khơng phải bộ phận quay nào cũng cĩ thể che chắn được. + Các bộ phận làm việc hở của nhĩm máy cơ khí này thơng thường là sắc (dao cắt, đĩa cắt, lưỡi phayL) và nhọn (mũi rẽ lúa, răng bừaL) nên tai nạn do bị đâm, cắt cũng cĩ tỉ lệ cao. + Tai nạn do té, ngã cĩ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng trong vận hành thơng thường người điều khiển khơng kiểm sốt được máy (với loại cày, xới hai bánh), té ngã do trượt chân khi lên xuống máy kéo, té ngã do tập trung vào năng suất, lơ là khâu an tồn, đặc biệt với mơi trường lao động nước, bùn trơn trượt. - Máy, thiết bị thuộc nhĩm máy gặt, liên hợp gặt đập, tỉ lệ tai nạn do vật, đâm cắt (16,2%), văng bắn (37,2%), kẹp, kẹt tay chân (16,3%). Vật văng bắn chủ yếu là lùa và các vật bám dính vào bộ phận cĩ chuyển động quay của máy.. - Máy bơm nước: Qua khảo sát các hộ sản xuất thường sử dụng máy bơm điện, máy động lực sử dụng nhiên liệu. Tai nạn chủ yếu ở đây là té ngã (15,2%), điện giật (9,06%). Máy bơm sử dụng ở loại hình này thường khơng cố định mà di chuyển theo yêu cầu canh tác, vụ mùa. Do di chuyển như vậy cùng với mơi trường làm việc khơng thuận lợi nên những hỏng hĩc về cách điện của dây dẫn, thiết bị dễ xảy ra dẫn đến tai nạn điện và té ngã do trơn trượt của mặt bằng làm việc. - Máy phun thuốc bảo vệ cây trồng: Nguy hại ở đây là thuốc văng bắn vào người, ngộ độc và té ngã. Thuốc văng bắn vào người (64,1%) và ngộ độc các dạng (13,8%) do khơng sử dụng PTBVCN. Té ngã cũng cĩ tỉ lệ cao (21,9%) là do khi phun thuốc, chủ yếu vẫn là máy phun đeo vai, người lao động thường phải mang thiết bị nặng và do chú ý đến việc phun thuốc mà quên quan sát mặt đất nên thường vấp ngã. - Máy tuốt lúa: Những năm gần đây, máy gặt đập liên hợp đưa vào sử dụng, máy tuốt lúa cĩ khuynh hướng giảm nhưng chưa nhiều. Số máy tuốt lúa theo thống kê trong vùng cịn hơn 23.000 chiếc. Dạng tai nạn chủ yếu là vật văng bắn (67,2%), té ngã (20,2%) và bị kẹt, kẹp tay vào máy (12,6%). 3.3.3. Mơi trường lao động Bản thân nơng dân vốn ít kiến thức, làm việc với đối tượng lao động tuy khơng phức tạp nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khơng an tồn trong một mơi trường lao động khơng thuận lợi về địa hình, thời tiết và nhiều yếu tố khác. Thêm vào đĩ, các yếu tố khơng thuận lợi này con người khĩ cĩ thể can thiệp để cĩ thể giảm bớt những nguy cơ do các yếu tố từ mơi trường lao động gây ra. 3.4. Phân tích, đánh giá xác định các nguyên nhân gây mất an tồn lao động, tai nạn lao động trong sử dụng máy sản xuất lúa gạo Thơng qua khảo sát máy mĩc thiết bị, người lao động điều khiển máy, thiết bị là yếu tố khơng thể bỏ qua khi đề cập đến tai nạn lao động khi sử dụng máy mĩc, thiết bị nơng nghiệp. Thơng thường khi phân tích nguyên nhân dẫn tới tai nạn lao động - tiêu chí quan trọng đánh giá cơng tác an tồn lao động – chúng tơi qui về 4 nhĩm nguyên nhân: 8 Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2018 3.4.1. Yếu tố con người Người lao động điều khiển thiết bị máy mĩc, sức khỏe, tay nghề (trình độ, sự am hiểu về sử dụng máy mĩc thiết bị), tuổi nghề, kiến thức về an tồn lao động trong sử dụng máy mĩc thiết bị. Người vận hành chưa được đào tạo về an tồn lao động, kỹ thuật vận hành cũng như kỹ thuật an tồn, chủ yếu là từ hiểu biết và kinh nghiệm của người đi trước cho người sau. Đây chính là cái gốc của những sai sĩt khác của người lao động như: - Sai sĩt trong việc tháo, lắp, thay thế (tháo, lắp bộ phận canh tác vào máy động lực, bộ phận truyền lực, bộ phận dẫn động L). - Thiếu quan sát đến các bộ phận nguy hiểm để hở (gờ cạnh sắc, nhọn của thiết bị), khơng chú ý quan sát người lao động chung quanh. - Thấy nguy hiểm nhưng vẫn làm (tháo lắp đai truyền lực khi nguồn động lực đang vận hành), - Làm vội, nhanh để chạy theo năng suất. - Nhờ người khác tham gia vào cơng việc và bản thân họ cũng khơng nắm được những vấn đề an tồn lao động khi tham gia. - Khơng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, hoặc cĩ cũng rất sơ sài, khơng đạt yêu cầu. Để đánh giá khả năng gây tai nạn lao động trong sử dụng máy, thiết bị sản xuất lúa gạo do người lao động, chúng tơi chọn khảo sát qua 2 thơng số cơ bản là đào tạo nghề và hiểu biết về an tồn lao động. Cũng cần lưu ý rằng, người vận hành máy ở đây được nghe, biết về an tồn lao động thơng qua các tổ chức như Hội nơng dân, Trung tâm khuyến nơng, Phịng nơng nghiệp HuyệnL chứ chưa được huấn luyện một cách bài bản. 3.4.2. Yếu tố máy, thiết bị Máy, thiết bị sử dụng trong sản xuất lúa gạo đa dạng, do vậy nguyên nhân gây ra mất an tồn lao động rất khác nhau và phức tạp. Dựa vào nguy cơ tai nạn cĩ thể liên quan đến máy thiết bị điện nơng nghiệp – viện dẫn tiêu chuẩn; thực hiện khảo sát thống kê 1198 máy các loại phục vụ sản xuất lúa gạo, chúng tơi đã tổng hợp 7 dạng tai nạn thường gặp khi sử dụng các loại máy ở lĩnh vực này là: đâm cắt, vật văng bắn, kẹt, kẹp, té ngã, điện giật, ngộ độc xuất phát từ các yếu tố sau: - Máy mĩc sử dụng phổ biến khơng kiểm sốt được chất lượng, tốn thời gian, cơng sức trong cơng tác bảo trì, bảo dưỡng. - Nguồn động lực của các loại máy đa dạng, nhiều tính năng hoạt động kết hợp vào cùng một máy. - Nhiều bộ phận cĩ chuyển động quay hở, khe hở giữa các bộ phận động của máy, các bộ phận gập, các bộ phận sắc, nhọn hở. - Thiếu các phương tiện, cơng cụ bảo vệ an tồn (bao che, cảnh báoL) 3.4.3. Yếu tố mơi trường Tác động của các yếu tố về mơi trường lao động là một trong những nguyên nhân dẫn đến tai nạn lao động như thời tiết, mơi trường đất, nước, khơng khí, đối tượng lao động, địa hình lao động, đối tượng tác độngL - Đối tượng lao động đa dạng, mơi trường lao động nơng nghiệp là mơi trường luơn thay đổi, khơng chuẩn tắc (nhiều khâu lao động khác nhau, thời gian thu sản phẩm kéo dàiL) - Quá trình lao động bị tác động bởi nắng nĩng, mưa, giĩ, bụi, bùn đất, tiếng ồn, rung độngL - Sản xuất thường xuyên thay đổi theo thời tiết, vụ mùa, khí hậuL tạo nên áp lực cho người lao động sản xuất. 3.4.4. Yếu tố quản lý Trong nhiều năm dài, lao động nơng nghiệp chưa được đưa vào diện điều chỉnh của Luật Lao động cho đến khi Luật An tồn, Vệ sinh lao động năm 2015 ra đời thì đối tượng này mới được đưa vào phạm vi áp dụng của luật. Một thời gian dài đối tượng lao động này khơng chịu Kết quả nghiên cứu KHCN Tạp chí Hoạt động KHCN An toàn - Sức khỏe & Môi trường lao động, Số 4,5&6-2018 9 một sự quản lý nào về an tồn lao động. Khoảng trống về quản lý theo luật pháp là yếu tố quan trọng gĩp phần dẫn đến nguyên nhân thiếu an tồn lao động trong sản xuất ở lĩnh vực này. - Do chưa được điều chỉnh bởi luật pháp nên hoạt động của họ khơng bị quản lý, giám sát, chế tài. - Văn bản chỉ đạo của Bộ, Ngành liên quan cịn ở cấp vĩ mơ và thiếu văn bản hướng dẫn cụ thể về tổ chức thực hiện đặc biệt là với đối tượng chưa thuộc phạm vi điều chỉnh của luật. Từ đĩ liên quan đến hàng loạt các khiếm khuyết do các yếu tố về quản lý: + Thiếu văn bản hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện về ATLĐ cho ngành, nghề trong nơng nghiệp. + Thiếu cơ chế, văn bản trong quản lý máy, thiết bị, phương tiện sản xuất nơng nghiệp. + Thiếu cơ chế, văn bản trong cơng tác kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất nơng nghiệp. Với dữ liệu như trên cĩ thể xem thực trạng lao động với máy, thiết bị cơ điện ở một số ngành của sản xuất nơng nghiệp cịn phải đầu tư nhiều vì chưa an tồn, nguy cơ xảy ra TNLĐ vẫn cịn tiếp diễn. Với máy tuốt lúa và máy phun thuốc, vật văng bắn chủ yếu là lúa và thuốc, chúng tơi khơng điều tra ở gĩc độ thương tích nhưng rõ ràng là nguy cơ xảy ra tai nạn khơng thể xem nhẹ. 3.5. Đề xuất Chương trình quản lý và kiểm sốt an tồn lao động trong sản xuất lúa gạo đồng bằng sơng Cửu Long Căn cứ trên cơ sở pháp lý về tình hình, chiến lược cơ giới hĩa nơng nghiệp đồng bằng sơng Cửu Long [4] ,việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện An tồn – Vệ sinh lao động trong sản xuất nơng nghiệp [5] và kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi đề xuất xây dựng Chương trình quản lý và kiểm sốt an tồn lao động với các định hướng, mục tiêu và giải pháp cụ thể để thực hiện chương trình với tầm nhìn đến năm 2030 nhằm giúp cơ quan quản lý nhà nước các cấp cĩ cơ sở xây dựng chủ trương, kế hoạch, chỉ đạo thực hiện việc đảm bảo và nâng cao cơng tác an tồn lao động trong sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa gạo nĩi riêng cho khu vực. IV. KẾT LUẬN Thơng qua khảo sát và đánh giá thực trạng an tồn lao động trong sử dụng máy mĩc, thiết bị sản xuất lúa gạo, nhĩm nghiên cứu đã phân tích cụ thể một số nguyên nhân chủ yếu về quản lý, máy mĩc thiết bị, con người và mơi trường và qua đĩ đã đề xuất xây dựng Chương trình quản lý, kiểm sốt an tồn lao động cho vùng ĐBSCL gĩp phần vào cơng tác quản lý, kiểm sốt AT,VSLĐ cho đối tượng là người lao động trực tiếp với máy mĩc sử dụng trong nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất lúa gạo nĩi riêng nhằm giảm thiểu tai nạn lao động trong thời gian tới như mục tiêu của “Chương trình Quốc gia về AT, VSLĐ giai đoạn 2016-2020” và những năm tiếp theo. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Thơng báo tình hình tai nạn lao động 2016. Cục An tồn Lao động Bộ LĐTBXH. [2]. Nguyễn Thúy Quỳnh và cộng sự (2011). “Nghiên cứu thực trạng tai nạn thương tích trong nơng nghiệp tại Việt Nam” Đại học Y tế Cơng cộng. [3]. Tổ chức Lao động Quốc tế, (2011). “An tồn và sức khỏe trong nơng nghiệp”. [4]. Cục Thống kê 13 tỉnh, thành phố 2013. Tổng cục thống kê 2011. Kết quả điều tra Nơng thơn, Nơng nghiệp và Thủy sản. [5]. Bộ NN và PTNT (2012). Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. [6]. Chỉ thị số 20/2004/CT-TTg ngày 08/6/2004 Về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện An tồn Vệ sinh lao động trong sản xuất nơng nghiệp. [7]. Chu Văn Thiện (2008). Nghiên cứu lựa chọn quy trình cơng nghệ và hệ thống máy, thiết bị cho mơ hình sản xuất lúa hướng cơ giới hĩa đồng bộ ở vùng ĐBSH và ĐBSCL. Đề tài KHCN cấp nhà nước KC- 07-06/06-10. Kết quả nghiên cứu KHCN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthuc_trang_an_toan_su_dung_may_thiet_bi_trong_san_xuat_lua_g.pdf