Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông (THPT) huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH ------------------------------ Võ Thanh Minh THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ ĐÌNH QUA TP. Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CÁM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn, tác giả đã nhận được s

pdf143 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông (THPT) huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của các Thầy Cơ giáo, của đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Tác giả xin chân thành cám ơn các Thầy Cơ giáo trong hội đồng khoa học, khoa Tâm lý-Giáo dục trường Đại học sư phạm TP.HCM. Đặc biệt xin chân thành cám ơn Thầy-TS. Ngơ Đình Qua đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hồn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cám ơn Thầy Nguyễn Thanh Giang, Phĩ Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã cĩ những ý kiến đĩng gĩp quý báu trong quá trình hịan thành luận văn của tác giả. Xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp và các Hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thơng trên địa bàn huyện Xuyên Mộc, các chuyên gia Sở Giáo dục-Đào tạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu, hồn thành luận văn. Mặc dầu đã đầu tư nhiều cơng sức nhưng luận văn vẫn cịn những hạn chế, tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự đĩng gĩp, giúp đỡ để hồn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn. Xuyên Mộc, tháng 9 năm 2007 Tác giả VÕ THANH MINH DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT BQLDTHT : Ban quản lý dạy thêm học thêm CBQL : Cán bộ quản lý CSVC : Cơ sở vật chất GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng PPDH : Phương pháp dạy học PHT : Phĩ Hiệu trưởng TBDH : Thiết bị dạy học THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thơng TTCM : Tổ trưởng chuyên mơ MỞ ÐẦU 1. Lí do chọn ðề ti Đất nước Việt Nam đã và đang cĩ sự thay đổi nhanh chĩng và sâu sắc về mọi mặt của nền kinh tế - xã hội. Để đáp ứng với những thay đổi từng ngày từng giờ đĩ, vấn đề đặt ra cho giáo dục là phải đổi mới chiến lược đào tạo con người theo hướng đào tạo nguồn nhân lực năng động sáng tạo, nhằm tạo ra năng lực nội sinh cho mỗi con người, đồng thời tạo nên động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội. Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2010 đã khẳng định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy mơ, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy – học; đổi mới quản lý giáo dục, tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục” [39]. Cĩ như vậy thì mới cĩ thể đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực, một nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Trung học phổ thơng (THPT) là một cấp học rất quan trọng, cĩ nhiệm vụ “hồn thiện học vấn phổ thơng và những hiểu biết thơng thường về kỹ thuật và hướng nghiệp” [6, tr.14] cho học sinh để họ cĩ điều kiện tiếp tục học lên cao, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Để cĩ được một nền học vấn tồn diện thì dạy học phải là hoạt động trung tâm của nhà trường trong đĩ đội ngũ giáo viên phải đĩng vai trị chính để đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học. Giáo viên cĩ nhiệm vụ “Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và cĩ chất lượng chương trình giáo dục” [6, tr.29] để cĩ thể rèn luyện được cho học sinh tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo, cĩ phương pháp tự học tốt, cĩ kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn và đặc biệt là tạo được cho học sinh tình cảm, niềm vui và hứng thú trong học tập. Ngày nay, khi sự bùng nổ về thơng tin đang diễn ra trong thời đại của nền kinh tế tri thức thì việc truyền đạt kiến thức cho học sinh càng trở nên khĩ khăn hơn. Người thầy giáo khơng cịn đĩng vai trị truyền tải kiến thức theo một chiều cho học sinh nữa mà họ phải cĩ nhiệm vụ tổ chức, điều khiển, hướng dẫn cho học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức. Thực hiện được điều này địi hỏi cĩ sự cố gắng vượt bậc trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của người giáo viên, một vấn đề mà Đảng, Nhà nước và nhân dân đang đặt ra và ngành giáo dục phải cĩ nhiệm vụ thực hiện cho bằng được. Mặc dầu dạy học là một cơng việc mang tính độc lập, khá đậm nét trong việc giáo viên tự mình quyết định các biện pháp giảng dạy, nhưng nĩ địi hỏi phải được tổ chức và quản lý một cách chặt chẽ từ phía người hiệu trưởng nhà trường. Hiệu trưởng trường THPT cần phải cĩ các giải pháp quản lý để tăng cường hơn nữa cơng tác giảng dạy thì mới đảm bảo tốt việc nâng cao chất lượng dạy học. Hiện nay các trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc đang trong quá trình thực hiện nhiệm vụ năm học theo Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) trong đĩ cĩ nội dung “ Tiếp tục thực hiện đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, trọng tâm là tổ chức thực hiện tốt phân ban kết hợp với tự chọn ở lớp 10...” [7, tr.15]; “... tiếp tục đổi mới cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá quá trình dạy và học theo yêu cầu phản ánh đúng chất lượng giáo dục và gĩp phần thực hiện các mục tiêu đào tạo” [7, tr.19]. Nhờ đĩ mà chất lượng dạy học ở các trường đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực, đem lại nhiều thành tích đáng kể. Tuy nhiên nhìn chung vẫn cịn nhiều hạn chế do việc quản lý của người Hiệu trưởng cịn nhiều bất cập và tuỳ tiện. Chính điều này đã một phần nào đĩ kìm hãm sự phát triển của giáo dục THPT ở huyện nhà. Điều đĩ đặt ra vấn đề cấp thiết trong việc tăng cường quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở các trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc. Với điều kiện nhiều năm làm cơng tác quản lý, đặc biệt là phụ trách về mảng chuyên mơn trong nhà trường THPT, qua quá trình được học tập bồi dưỡng về khoa học quản lý giáo dục, bản thân xét thấy cĩ đủ điều kiện về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn để nghiên cứu về vấn đề này. Với các lý do trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thơng huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà rịa-Vũng tàu” với hy vọng gĩp một phần cơng sức vào việc đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT. 2. Mục ðích nghin cứu Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Xuyện Mộc, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng dạy học. 3. Khách thể và ðối tượng nghiên cứu -Khách thể nghiên cứu: Cơng tác quản lý của Hiệu trưởng ở các trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. -Đối tượng nghiên cứu: lý luận và thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay, bên cạnh việc áp dụng một số ít các biện pháp tích cực, thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng ở các trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chỉ ở mức độ trung bình khá, nguyên nhân cĩ thể là do Hiệu trưởng: - Chưa thực hiện việc kế họach hĩa cơng tác quản lý họat động giảng dạy; - Chưa thực hiện chặt chẽ các nội dung quản lý hoạt động giảng dạy trong nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, hệ thống hĩa cơ sở lý luận về cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng ở các trường THPT. - Khảo sát, phân tích và đánh giá về thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy ở các trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc. - Đề xuất một số biện pháp chủ yếu trong cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nghiên cứu: luận văn chỉ nghiên cứu nội dung cơng tác quản lý các hoạt động giảng dạy trong nhà trường THPT, khơng nghiên cứu việc quản lý hoạt động học tập của học sinh cũng như các hoạt động giáo dục khác. - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu tại 04 trường đĩng trên địa bàn huyện Xuyên Mộc: trường THPT Xuyên Mộc, trường THPT bán cơng Phước Bửu, trường THPT Hịa Bình và trường THPT Hịa Hội. 7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp luận nghiên cứu: Các quan điểm được vận dụng trong cơng trình nghiên cứu bao gồm: - Quan điểm hệ thống – cấu trúc: thể hiện trong việc xác định nội hàm của cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy; - Quan điểm lịch sử: nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy ở 04 trường THPT trên địa bàn huyện Xuyên Mộc trong vài năm gần đây ( năm học 2005- 2006 và 2006-2007); - Quan điểm thực tiễn: các biện pháp đề ra phải đảm bảo tính khả thi và phù hợp với điều kiện dạy học thực tế tại các trường THPT huyện Xuyên Mộc. 7.2. Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 7.2.1. Nhĩm các phương pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm phân tích và tổng hợp lý thuyết; phân loại và hệ thống hĩa lý thuyết nhằm mục đích xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu. 7.2.2. Nhĩm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp chủ đạo của đề tài nghiên cứu là phương pháp điều tra bằng phiếu. Bên cạnh đĩ cĩ các phương pháp hỗ trợ gồm phương pháp quan sát sư phạm; phương pháp phỏng vấn, phương pháp chuyên gia; phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động. 7.2.3. Phương pháp tốn thống kê: Dùng phần mềm SPSS 14.0 ( Satistical Package of Social Studies) để xử lý, phân tích các số liệu thu được, tập trung ở các phép tính Frequencise ( tần số), Mean (trung bình), Descriptive ( mơ tả), Bivariate Correlations (so sánh), Paired-Samples T test ( kiểm nghiệm t)... để đo đạc các mối quan hệ, tính tổng trung bình, độ lệch tiêu chuẩn, hệ số tương quan tích-moment Pearson ( Pearson Correlation), mức ý nghĩa ... 8. Đĩng gĩp mới của đề tài 8.1.Về lí luận: đề tài hệ thống hĩa được lí luận về quản lí hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường Trung học phổ thơng. 8.2.Về thực tiễn: Làm sáng tỏ được thực trạng cơng tác quản lí hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà rịa-Vũng tàu. Trên cơ sở đĩ đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng nhằm đảm bảo việc nâng cao chất lượng dạy học. Kết quả của đề tài cĩ thể làm tài liệu tham khảo cĩ ích cho Hiệu trưởng các trường THPT trong việc quản lí hoạt động giảng dạy ở nhà trường. CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong cơng tác giáo dục, quản lý hoạt động giảng dạy là một cơng việc khĩ khăn và chiếm nhiều thời gian của người Hiệu trưởng (HT). Chất lượng đào tạo của nhà trường cĩ được đảm bảo hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả của hoạt động này. Chính vì vậy, bằng thực tế và lý luận đã cĩ nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu đến hoạt động giảng dạy, quản lý hoạt động giảng dạy để tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giúp các HT thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của nhà trường. * Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục Nga –những người rất quan tâm đến việc đề ra các biện pháp quản lý cĩ hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường- cho rằng: “Kết quả tồn bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức đúng đắn và hợp lý cơng tác quản lý hoạt động của đội ngũ GV” [11]. Các tác giả V.P.Xtrêzicodin, G.I.Goĩcscaia, V.A.Xukhomlinxki, Jaxapob, Xvecxlerơ đã nghiên cứu và đưa ra một số cơng việc quản lý hoạt động giảng dạy của HT trường phổ thơng như sau: + Phân cơng hợp lý giữa HT và Phĩ Hiệu trưởng (PHT) phụ trách cơng tác chuyên mơn. Các tác giả đều thống nhất khẳng định HT là người chịu trách nhiệm về tồn bộ cơng việc của nhà trường nhưng để đảm bảo sự chỉ đạo thống nhất, cĩ kết quả, khơng dẫm chân và mâu thuẩn nhau cần cĩ sự phân cơng rành mạch, cụ thể, rõ ràng và bao trùm các cơng việc nhà trường để tránh trùng lặp và buơng lơi một số cơng việc trong hoạt động nhà trường [21, tr.16]. Bên cạnh việc phân cơng trách nhiệm, các tác giả cịn đề cập đến sự phối hợp chặt chẽ và thống nhất quản lý giữa HT và PHT. HT và PHT cần thường xuyên trao đổi về những thành cơng hoặc thất bại và những nguyên nhân của nĩ để cùng tìm ra biện pháp quản lý hiệu quả + Xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên (GV). Các nhà nghiên cứu cho rằng: HT cĩ quyền lựa chọn và phải biết lựa chọn cho trường mình một đội ngũ GV cĩ năng lực; cĩ kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ để họ trở thành GV tốt theo tiêu chuẩn nhất định. + Tổ chức hội thảo khoa học trong đội ngũ GV: đây là một cơng tác cần thiết nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Nội dung hội thảo thường là những vấn đề nảy sinh trong quá trình dạy học, về phương pháp dạy học và giáo dục học sinh (HS). Thơng qua hội thảo khoa học mà GV cĩ thể trao đổi kinh nghiệm về chuyên mơn nghiệp vụ, nâng cao trình độ gĩp phần vào việc thực hiện tốt cơng tác tự bồi dưỡng của GV. + Tổ chức dự giờ và phân tích sư phạm bài dạy: đây là biện pháp hữu hiệu nhất trong quản lý hoạt động giảng dạy của HT. HT, PHT và tổ trưởng chuyên mơn cần thường xuyên dự giờ giáo viên, gĩp ý cụ thể cho GV về cách soạn giáo án, những nội dung cần truyền đạt, các phương pháp dạy học, cách tổ chức giờ học một cách hiệu quả, ... * Ở Việt Nam, nhiều tác giả đã nghiên cứu về quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học như Nguyễn Ngọc Quang, Hồng Chúng, Nguyễn Văn Lê, Hà Sĩ Hồ - Lê Tuấn, Trần Kiểm, Võ Quang Phúc... Mặc dầu mỗi tác giả chỉ đi sâu nghiên cứu về một phương diện nào đĩ trong quản lý giáo dục nhưng đều đề cập đến những vấn đề liên quan đến nội dung quản lý hoạt động dạy học của người HT. Tác giả Nguyễn Ngọc Quang khẳng định: “Dạy học và giáo dục trong sự thống nhất là hoạt động trung tâm của nhà trường.” “...về thực chất quản lý trường học là quản lý quá trình dạy học.” [33, tr. 51-52]. Tác giả Nguyễn Văn Lê cĩ đề cập đến việc tổ chức, quản lý tốt các hoạt động giảng dạy trong nhà trường bao gồm: tạo điều kiện thuận lợi cho GV trong việc chuẩn bị giờ lên lớp; phân cơng giảng dạy một cách khoa học; xây dựng thời khĩa biểu hợp lý để tránh gây mệt mỏi cho cả GV và HS; thực hiện kiểm tra thường xuyên các hoạt động giảng dạy của GV; phát hiện và phổ biến kinh nghiệm giảng dạy và các biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ để xây dựng tiềm lực giảng dạy cho đội ngũ [25]. Tác giả Hà Sĩ Hồ và Lê Tuấn cũng khẳng định rằng quản lý dạy và học chính là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và yêu cầu người HT cần phải cĩ sự kết hợp hữu cơ giữa sự quản lý dạy và học với sự quản lý các quá trình bộ phận hỗ trợ khác nhằm làm cho tác động giáo dục được hồn chỉnh và trọn vẹn [20]. Tác giả Nguyễn Thị An đánh giá tầm quan trọng của cơng tác thi đua khen thưởng trong quá trình quản lý nhà trường nhằm động viên, phát huy hết khả năng, trí tuệ của người dạy và người học đồng thời cũng nêu lên những hạn chế và đề xuất phương hướng cải tiến cơng tác thi đua nhằm phát huy vai trị của nĩ trong cơng tác quản lý nhà trường [1]. Nĩi tĩm lại, các nhà nghiên cứu ở nước ngồi cũng như ở Việt Nam đã đề ra nhiều biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy ở nhà trường. Gần đây, một số luận văn thạc sĩ đã quan tâm đến đề tài quản lý của HT nhằm nâng cao chất lượng dạy học, cụ thể ở các trường: - THPT tại TP Hồ Chí Minh; - THPT tại thành phố Cà Mau; - THPT ngoại thành Hà nội; - THCS tại thành phố Huế; - THPT Dân lập tại tỉnh Đồng Nai. Quản lý hoạt động giảng dạy thật sự là vấn đề cấp thiết đã được quan tâm nghiên cứu và cần tiếp tục nghiên cứu. Ở huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà rịa-Vũng tàu, vấn đề này vẫn chưa được đề cập đến. Do đĩ trong giới hạn của đề tài, chúng tơi khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của HT các trường THPT tại huyện Xuyên Mộc từ đĩ đề xuất một số biện pháp quản lý phù hợp cĩ tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học. 1.2. Cơ sở lý luận của cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng các trường trung học phổ thơng. 1.2.1 Các khái niệm về quản lý hoạt động giảng dạy. 1.2.1.1. Quản lí: Quản lí là một hoạt động lao động tất yếu trong quá trình phát triển của xã hội lồi người, nĩ được bắt nguồn và gắn chặt với sự phân cơng và hợp tác lao động, nĩ là một thuộc tính bất biến, nội tại của mọi quá trình lao động xã hội. Sự cần thiết của hoạt động quản lí đã được Mác khẳng định bằng ý tưởng độc đáo và đầy sức thuyết phục “ Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải cĩ nhạc trưởng” [27, tr.480]. Trong quá trình hình thành và phát triển của lí luận quản lí, tùy theo cách tiếp cận mà khái niệm quản lí đã được các nhà nghiên cứu định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. - Theo từ điển tiếng Việt: quản lí là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định [31, tr.800]. - H.Knoontz định nghĩa: “Quản lí là thiết kế và duy trì một mơi trường mà trong đĩ các cá nhân làm việc với nhau trong các nhĩm, cĩ thể hồn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định” [23, tr.29]. - Nhấn mạnh đến các chức năng của hoạt động quản lí, nhà lí luận kinh tế H.Fayon cho rằng: “quản lí hành chính là dự đốn và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp và kiểm tra”[13, tr.108]. - Theo Hà Sĩ Hồ và Lê Tuấn “ Quản lí là quá trình tác động cĩ định hướng, cĩ tổ chức, lựa chọn trong số các tác động cĩ thể cĩ, dựa trên các thơng tin về tình trạng của đối tượng và mơi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nĩ phát triển tới mục đích đã định” [20, tr.34]. - Tiếp cận quan điểm hệ thống, tác giả Hà Thế Ngữ lại cho rằng: “Quản lí là dựa vào các quy luật khách quan vốn cĩ của hệ thống để tác động đến hệ thống nhằm chuyển hệ thống đĩ sang một trạng thái mới” [30, tr.363]. Những định nghĩa trên tuy cĩ khác ngau về cách diễn đạt, về gĩc độ tiếp cận, nhưng đều thống nhất ở bản chất quản lí: Quản lí là quá trình tác động cĩ tổ chức, cĩ hướng đích của chủ thể quản lí lên khách thể quản lí nhằm sử dụng cĩ hiệu quả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chưc để đạt mục tiêu đề ra bằng việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. 1.2.1.2. Hoạt động: - Theo từ điển Tiếng Việt, hoạt động là: + Tiến hành những việc làm cĩ quan hệ với nhau chặt chẽ nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội. + Thực hiện một chức năng nhất định nào đĩ trong một chỉnh thể [31, tr.452] - Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, “Hoạt động là sự tương tác tích cực giữa chủ thể và đối tượng, nhằm biến đổi đối tượng theo mục tiêu mà chủ thể đặt ra. Quá trình chủ thể tác động vào đối tượng nhằm tạo ra sản phẩm” [34, tr.6]. - Theo tác giả luận văn, hoạt động là quá trình tương tác giữa chủ thể và đối tượng nhằm thỏa mãn nhu cầu của chủ thể. 1.2.1.3. Hoạt động giảng dạy: Theo Đặng Vũ Hoạt thì: “ Quá trình dạy học là một quá trình, trong đĩ, dưới tác dụng chủ đạo ( tổ chức, điều khiển, lãnh đạo) của thầy, học sinh tự giác, tích cực, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học” [30, tr.125]. Từ định nghĩa trên, cĩ thể rút ra hai dấu hiệu sau về hoạt động dạy học: - Hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của học sinh diễn ra liên tục và tác động qua lại lẫn nhau. - Hoạt động của học sinh được thực hiện dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của thầy. Xét riêng về khái niệm hoạt động dạy: - Theo từ điển tiếng Việt: “Dạy học là để nâng cao trình độ văn hĩa, phẩm chất đạo đức theo một chương trình nhất định”[31, tr.244]. -“ Dạy học là quá trình truyền thụ, lĩnh hội tri thức” [19, tr.22]. - Theo nhà giáo Nguyễn Kỳ: “ Dạy học là hướng dẫn, hỗ trợ, khuyến khích người học xử lí, biến đổi thơng tin bên ngồi thành tri thức bên trong con người mình. Dạy học là khuyến học. Dạy học là tri thức hĩa con người” [24, tr.98]. Theo các định nghĩa trên thì trong hoạt động dạy, người thầy giáo đĩng vai trị là chủ thể tổ chức, điều khiển hoạt động học của học sinh với các mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm giúp cho học sinh thực hiện được hoạt động nhận thức và phát triển trí tuệ. Điều đĩ cũng cĩ nghĩa dạy học là dạy cách học cho học sinh . “Nghề dạy học là nghề dạy người ta học” [24, tr.66]. Về mặt nội dung thì khái niệm hoạt động dạy đồng nhất với khái niệm hoạt động giảng dạy. Theo từ điển tiếng Việt: giảng dạy là “ Giảng để truyền thụ tri thức” [31, tr.391]. Như vậy, cĩ thể nĩi mọi hoạt động giảng dạy ( tức hoạt động dạy), tổ chức điều khiển của người thầy giáo đều nhằm đạt đến mục đích duy nhất là thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh và kết quả của quá trình giảng dạy được thể hiện ở kết quả nhận thức của học sinh. Tĩm lại, hoạt động giảng dạy là hoạt động tổ chức, điều khiển của người thầy giáo tới đối tượng là học sinh nhằm giúp cho học sinh thực hiện tốt hoạt động nhận thức của họ và qua đĩ hình thành tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ và hành vi. * Nội dung hoạt động giảng dạy của giáo viên: Dựa vào nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên được quy định ở Điều lệ trường học của Bộ GD&ĐT ban hành, cĩ thể đưa ra nội dung hoạt động giảng dạy của giáo viên như sau: - Giảng dạy theo đúng chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm; kiểm tra, đánh giá theo đúng quy định; vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ. - Tham gia các hoạt động của tổ chuyên mơn. - Học tập văn hĩa, bồi dưỡng chuyên mơn và nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy. Cĩ thể nĩi rằng, trong các hoạt động của người thầy giáo thì hoạt động giảng dạy đĩng vai trị rất quan trọng bởi vì nĩ là hoạt động cĩ quỹ thời gian lớn nhất, lao động nhiều nhất, chiếm nhiều cơng sức và trí tuệ nhất của người thầy giáo. Và điều đặc biệt là nĩ cĩ vai trị quyết định rất lớn đến kết quả nhận thức của học sinh. 1.2.1.4. Quản lí hoạt động giảng dạy. Hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm làm nên đặc thù của trường học trong đĩ quan hệ giữa hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập là mối quan hệ điều khiển: thầy tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của học sinh. Chính vì vậy quản lí hoạt động dạy học trong nhà trường sẽ chủ yếu tập trung vào hoạt động giảng dạy của thầy, thơng qua hoạt động giảng dạy của thầy để quản lí hoạt động học tập của học sinh. Thực chất của quản lí hoạt động giảng dạy là quản lí việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của từng giáo viên và cả đội ngũ giáo viên. Theo Luật giáo dục thì: “Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường hoặc các cơ sở giáo dục khác” [6, tr.29]. Theo đĩ cĩ thể thấy nhiệm vụ chính của người giáo viên là giảng dạy, truyền đạt tri thức, rèn luyện cho học sinh hệ thống kĩ năng , kĩ xảo tương ứng và thơng qua quá trình dạy học hình thành cho học sinh cơ sở thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức cùng các giá trị tư tưởng và nhân văn. Đồng thời giáo viên phải cĩ nhiệm vụ học tập bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và rèn luyện thường xuyên nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy. Theo tác giả Đồn Thị Bẩy thì “Quản lí hoạt động giảng dạy là quá trình người HT hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy của GV nhằm đạt được mục tiêu đề ra”[3, tr.16]. Vì hoạt động dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường nên quản lí hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản nhất trong tồn bộ quá trình quản lí nhà trường. Mặt khác, xét về tính hệ thống thì quan hệ giữa hoạt động giảng dạy và hoạt động học tập là quan hệ điều khiển. Do đĩ, quản lý hoạt động dạy học của HT “chủ yếu tập trung vào hoạt động dạy của thầy, và là trực tiếp với thầy, gián tiếp với trị; thơng qua hoạt động dạy của thầy để quản lý hoạt động học của trị” [22, tr.56]. Điều này địi hỏi người HT phải tập trung nhiều thời gian, cơng sức và trí tuệ của mình vào quản lý hoạt động giảng dạy thì mới mong đạt được mục tiêu đã đề ra. Quản lý hoạt động giảng dạy là quá trình người HT kế hoạch hĩa, tổ chức, điều khiển, kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy của GV, thơng qua đĩ quản lý hoạt động học tập của HS nhằm đạt đến mục tiêu đặt ra là đảm bảo và khơng ngừng nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. 1.2.2. Vị trí, mục tiêu đào tạo và đặc điểm của giáo dục THPT hiện nay. Vị trí trường Trung học phổ thơng trong hệ thống giáo dục quốc dân được quy định bởi Điều lệ trường Trung học, ở Điều 2 – chương I như sau: “Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thơng của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường cĩ tư cách pháp nhân và cĩ con dấu riêng” [4, tr.137]. Luật Giáo dục đã quy định rõ mục tiêu của giáo dục THPT: “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện học vấn phổ thơng và những hiểu biết thơng thường về kĩ thuật và hướng nghiệp, cĩ điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động” [6, tr.14]. Về đặc điểm của trường THPT, theo TS Nguyễn Hữu Châu – Viện trưởng Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục đã khẳng định: “ Cấp THPT gồm 3 năm học từ lớp 10 đến lớp 12, là cấp học cuối cùng của giáo dục phổ thơng …Nĩi cụ thể hơn, cấp học này một mặt, chuẩn bị cho học sinh những tri thức và kỹ năng về khoa học xã hội nhân văn, tốn học, khoa học tự nhiên, kỹ thuật để họ cĩ thể tiếp tục đào tạo ở bậc học tiếp theo, mặt khác cần hình thành ở họ những hiểu biết về nghề phổ thơng cần thiết cho cuộc sống, tham gia lao động sản xuất, xây dựng xã hội và khi cĩ điều kiện tiếp tục học lên” [8, tr.12]. THPT là cấp học cuối cùng của giáo dục phổ thơng, là giai đoạn mà học sinh cần phải nổ lực tích lũy đầy đủ kiến thức phổ thơng và các giá trị nhân cách để cĩ thể bước vào một cấp học mới cao hơn hoặc đi vào cuộc sống lao động sau này. 1.2.3 Cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng. 1.2.3.1. Mục tiêu quản lí của nhà trường THPT. Mục tiêu quản lí là cái đích, là trạng thái phải đạt tới trong tương lai của quá trình quản lí, nĩ định hướng và chi phối sự vận động của tồn bộ hệ thống quản lí. Mục tiêu quản lí cũng cĩ thể là trạng thái đã đạt đến rồi và cần phải duy trì ổn định. Mục tiêu quản lí của nhà trường THPT là mơ hình tư duy của trạng thái sẽ đạt tới của nhà trường vào cuối năm học hay cuối một giai đoạn nào đĩ. Mục tiêu quản lí nhà trường phải được xây dựng dựa trên cơ sở nhiệm vụ và chức năng mà tập thể nhà trường phải thực hiện trong suốt năm học và được cụ thể hĩa trong bản kế hoạch năm học của nhà trường. “Khi kết thúc năm học, nếu những mục tiêu đĩ được thực hiện trọn vẹn thì chúng cũng chính là hệ thống những kết quả, thành tích mà nhà trường đạt được trong việc thực hiện kế hoạch” [33, tr.45]. Để đạt được mục tiêu quản lí nhà trường, người HT phải thể hiện vai trị của mình trong việc xác định đúng mục tiêu cũng như tổ chức thực hiện nhằm đưa nhà trường đạt đến trạng thái mong muốn. 1.2.3.2.Vai trị, trách nhiệm và nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng Tại điều 16 chương I Điều lệ trường Trung học đã quy định: “Hiệu trưởng và phĩ hiệu trưởng phải là giáo viên đạt trình độ chuẩn quy định, đã dạy học ít nhất 5 năm ở bậc trung học hoặc cao hơn, cĩ phẩm chất chính trị và đạo đức tốt; cĩ trình độ chuyên mơn vững vàng; cĩ năng lực quản lý được bồi dưỡng lý luận và nghiệp vụ quản lý giáo dục, cĩ sức khỏe, được tập thể giáo viên, nhân viên tín nhiệm.” [4] Về trách nhiệm của người Hiệu trưởng thì theo Dakharop: “Hiệu trưởng là thủ trưởng của nhà trường, là người tổ chức chính quá trình dạy học. Với tư cách vừa là nhà giáo dục vừa là nhà quản lý, Hiệu trưởng cĩ trách nhiệm bảo đảm sự phát triển của tồn bộ cơng tác nhà trường”. [35, tr.5] Theo điều lệ trường Trung học, ở điều 17 chương II đã xác định nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng: “- Tổ chức bộ máy nhà trường; - Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học; - Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên mơn; phân cơng cơng tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên; - Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh; - Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường; - Tổ chức các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường; - Được học các lớp chuyên mơn, nghiệp vụ, hưởng các chế độ hiện hành”.[4] Tuy nhiên xét cho cùng, mọi nhiệm vụ của người Hiệu trưởng cũng đều tập trung và phục vụ cho hoạt động dạy và học, một hoạt động trung tâm của nhà trường. Với những nhiệm vụ và quyền hạn như trên, người Hiệu trưởng phải thường xuyên rèn luyện, phấn đấu để thể hiện tốt các vai trị sau đây: - Hiệu trưởng là nhà quản lý, là người đại diện Nhà nước về mặt hành chính, thực thi các hoạt động quản lý trường học dựa trên cơ sở của pháp luật. - Hiệu trưởng là người tổ chức trong thực tiễn, luơn tìm tịi đổi mới hoạt động quản lý, đổi mới các hoạt động sư phạm của nhà trường. - Hiệu trưởng là nhà sư phạm, nhà giáo dục cĩ tâm hồn, thường xuyên chăm lo việc nâng cao năng lực sư phạm và bồi dưỡng tâm hồn nhà giáo cho đội ngũ, kèm theo đĩ là sự nhạy cảm, là sự đối xử khéo léo và cĩ khả năng cảm hĩa con người. - Hiệu trưởng là nhà hoạt động chính trị xã hội và là nhà văn hĩa, là người đi đầu trong cơng tác xã hội hĩa giáo dục; là người duy trì, phát triển và sáng tạo các định hướng giá trị của nhà trường. - Hiệu trưởng cịn là nhà ngoại giao. Để thực hiện các nhiệm vụ đổi mới giáo dục trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, người Hiệu trưởng cần tận dụng kinh phí từ nhiều nguồn khác nhau. Trong điều kiện nguồn kinh phí nhà trường chủ yếu do Nhà nước cung cấp cĩ hạn, Hiệu trưởng cần tận dụng các cơ hội để khai thác nguồn kinh phí to lớn ngồi xã hội. Trong thực tiễn quản lý hiện nay, nhiều Hiệu trưởng đã dành một tỷ lệ thời gian, sức lực thích đáng cho cơng tác đối ngoại, tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ cho các hoạt động của nhà trường. Như vậy, để làm tốt các nhiệm vụ của mình, người Hiệu trưởng cần phải thể hiện các vai trị chủ yếu, đồng thời cũng là các yêu cầu của nhà quản lý, nhà tổ chức trong thực tiễn, nhà giáo dục, nhà sư phạm, nhà hoạt động chính trị-văn hĩa-xã hội, và hơn thế là nhà ngoại giao. 1.2.3.3. Chức năng quản lý nhà trườ._.ng của người Hiệu trưởng * Cơ sở xác lập chức năng quản lý của người HT “ Chức năng quản lý là một thể thống nhất những hoạt động tất yếu của chủ thể quản lý nảy sinh từ sự phân cơng, chuyên mơn hĩa trong hoạt động quản lý nhằm thực hiện mục tiêu”. [18, tr.20] Bất kỳ một hoạt động quản lý nào cũng đều thực hiện nhiều chức năng quản lý khác nhau, từng chức năng cĩ tính độc lập tương đối nhưng chúng lại được liên kết hữu cơ trong một hệ thống nhất. Chức năng quản lý bao gồm chức năng cơ bản và chức năng cụ thể. - Chức năng quản lý cơ bản là chức năng mà bất kỳ dạng hoạt động quản lý nào cũng đều phải thực hiện. Chức năng quản lý cơ bản phản ánh nội dung của quá trình quản lý tức là các giai đoạn kế tiếp nhau từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc một chu kỳ quản lý. Tùy theo cách tiếp cận mà cĩ nhiều cách phân định các chức năng cơ bản của quản lý nhưng tựu trung cĩ thể chỉ ra được 4 chức năng cơ bản được xem là các chức năng cơng cụ của quá trình quản lý, đĩ là: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. - Chức năng quản lý cụ thể là chức năng được quy định bởi sự phản ánh các nhiệm vụ cụ thể của đối tượng quản lý, nĩ do các chức năng hoạt động cụ thể tạo ra. Chức năng cụ thể của quản lý nhà trường được tác giả Hà Thế Ngữ xác định : “Mỗi chức năng của quản lý giáo dục là sự kết hợp giữa một chức năng quản lý với một thành tố của hệ thống giáo dục nhà trường. Khi xây dựng bốn chức năng cơ bản của quản lý đồng thời cũng xây dựng những nhiệm vụ (cĩ tính chức năng ) của nhà trường chúng ta hiện nay. Những nhiệm vụ đĩ được trình bày dưới dạng mục tiêu quản lý tương ứng với các thành tố của đối tượng quản lý biểu hiện dưới dạng của các quá trình bộ phận”.[28] Dựa vào các cơ sở trên, chúng tơi cho rằng các chức năng quản lý nhà trường của người Hiệu trưởng cĩ thể thực hiện thơng qua các giai đoạn kế tiếp nhau của một chu kỳ quản lý nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo đã đề ra, nĩ bao gồm: lập kế hoạch hoạt động; tổ chức; chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch. Mỗi một giai đoạn thực hiện một chức năng nhất định. Tuy nhiên, sự phân chia các giai đoạn chỉ cĩ tác dụng định hướng cho hoạt động quản lý của người HT, cịn “Trong thực tế các giai đoạn gối đầu lên nhau, bổ sung cho nhau; cĩ những chức năng diễn ra cả ở giai đoạn này và giai đoạn khác”.[33, tr.65] * Lập kế hoạch hoạt động Lập kế hoạch là “chức năng cơ bản nhất trong số các chức năng quản lý, bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng chương trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt tới mục tiêu trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý” [18, tr.23]. Lập kế hoạch trường THPT là việc đưa tồn bộ các hoạt động của nhà trường vào kế hoạch, trong đĩ chỉ rõ các cách thức, các biện pháp thực hiện, thời gian thực hiện, thành phần tham gia thực hiện cũng như việc đảm bảo các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đề ra. Kế hoạch hoạt động của nhà trường THPT phải được xây dựng dựa trên cơ sở trạng thái xuất phát của nhà trường trước khi bước vào năm học mới; những thuận lợi, khĩ khăn của nhà trường trong việc xác lập hệ thống các mục tiêu để đạt đến trạng thái mong đợi vào cuối năm học; các nguồn lực cần cĩ và hệ thống các biện pháp để thực hiện các mục tiêu đề ra. Kế hoạch hoạt động phải mang tính pháp quy, tức được Hội đồng sư phạm nhà trường thơng qua và được cấp trên trực tiếp phê duyệt. Kế hoạch phải nhằm chương trình hố hành động của nhà trường trong suốt năm học, tức đưa lịch thời gian và bộ phận thực hiện vào nội dung kế hoạch. Một vấn đề cần lưu ý nhất khi lập kế hoạch, đĩ là phải quan tâm đến nhân tố thực hiện kế hoạch chính là đội ngũ giáo viên trong nhà trường. Chính vì thế, trước khi hồn thiện, kế hoạch phải được thảo luận, đĩng gĩp ý kiến và cĩ sự thống nhất của đội ngũ giáo viên (trong Hội nghị cơng chức đầu năm). Làm được điều này thì chắc chắn kế hoạch nhà trường sẽ được thực hiện một cách hồn hảo và đúng hướng. (Đối với trường THPT, việc lập kế hoạch sẽ được tiến hành thơng qua hai giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: chuẩn bị cho việc lập kế hoạch bao gồm: xác định trạng thái xuất phát của nhà trường trước khi bước vào một năm học mới, đây cũng chính là trạng thái của nhà trường khi kết thúc năm học trước; phân tích sư phạm về các số liệu của trạng thái xuất phát cùng các nguyên nhân; xác định hướng phát triển cơ bản, đề xuất hệ thống các vấn đề sẽ đưa vào kế hoạch; phác thảo hệ thống mục tiêu, hệ thống các biện pháp lớn, sơ thảo bản kế hoạch “thơ” để lấy ý kiến trong lãnh đạo và cốt cán và xin ý kiến cấp trên về những vấn đề chiến lược. - Giai đoạn thứ hai: lập kế hoạch năm học bao gồm các bước: dự báo hệ thống mục tiêu đã được phác thảo ở giai đoạn trước, phân loại ưu tiên, lập cây mục tiêu, định chuẩn đánh giá; lựa chọn hệ thống biện pháp tối ưu nhằm huy động tồn bộ nguồn lực trong nhà trường; mơ hình hĩa quá trình phát triển của hệ thống quản lý từ trạng thái xuất phát qua các trạng thái trung gian đến trạng thái kết thúc như mong đợi; chương trình hĩa hành động của hệ trong suốt năm học, tức đưa lịch thời gian cùng các bộ phận thực hiện vào nội dung kế hoạch; trình duyệt cấp trên, điều chỉnh và hồn thiện kế hoạch, xem như là văn bản pháp lý và mọi người trong nhà trường phải cĩ nhiệm vụ thực hiện.) * Tổ chức thực hiện kế hoạch là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định để thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra. Chức năng tổ chức cĩ vai trị hiện thực hĩa các mục tiêu và tạo nên sức mạnh của tập thể bởi “tổ chức là phối hợp các tác động bộ phận lại với nhau làm cho chúng tạo nên một tác động tích hợp, mà hiệu quả của tác động tích hợp này lớn hơn tổng hiệu quả của các tác động bộ phận”.[33, tr.70] Để thực hiện được vai trị quan trọng trên, Hiệu trưởng phải thiết lập được một cấu trúc tổ chức tối ưu của hệ thống quản lý. Cấu trúc này được thiết lập trên cơ sở bố trí sắp đặt các bộ phận, cá nhân và sự phân cơng phân nhiệm đến từng người về từng mặt hoạt động của nhà trường; sự phân bổ các nguồn lực và việc xác định các cơ chế quản lý nhằm đảm bảo cho sự hoạt động cĩ hiệu quả của hệ thống quản lý theo mục tiêu đề ra. Trong quá trình thực hiện các hoạt động của nhà trường, Hiệu trưởng cần phải xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận bên trong nhà trường cũng như mối quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng xã hội. Và một điều mà Hiệu trưởng khơng nên quên, đĩ là việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, cải thiện đời sống của cán bộ – giáo viên, bởi vì: “đối với nhà trường, làm giàu nhân cách của giáo viên cĩ nghĩa là làm cho tổ chức mạnh lên, làm cho xác suất thực hiện kế hoạch tăng lên”. [33, tr.71] * Chỉ đạo thực hiện kế hoạch là quá trình Hiệu trưởng huy động các lực lượng trong nhà trường vào việc thực hiện kế hoạch nhằm biến mục tiêu dự kiến thành kết quả, kế hoạch thành hiện thực. “Trên thực tế, chỉ đạo là tổ chức một cách khoa học lao động của cả tập thể người cũng như của từng người”.[33, tr.72] Trong quá trình chỉ đạo, người Hiệu trưởng nắm quyền chỉ huy, điều hành mọi bộ phận thực hiện các cơng việc sao cho tồn bộ hệ thống quản lý vận hành một cách trơn tru và thuận lợi. Để đạt được điều đĩ, Hiệu trưởng cần phải cĩ các chế độ động viên, khích khích kịp thời đồng thời phải thường xuyên giám sát tiến trình thực hiện cơng việc để cĩ thể điều chỉnh, uốn nắn, sửa đổi những lệch lạc mà khơng làm thay đổi hướng vận hành của hệ thống. * Kiểm tra thực hiện kế hoạch là quá trình xem xét thực tiễn để đánh giá thực trạng thực hiện kế hoạch, khuyến khích các nhân tố tích cực, phát hiện những sai lệch, tìm ra nguyên nhân và đưa ra các quyết định điều chỉnh kịp thời nhằm giúp các bộ phận và các cá nhân đạt được các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch. Để thực hiện được chức năng kiểm tra, Hiệu trưởng cần phải xác định được chuẩn kiểm tra, đo lường việc thực hiện các nhiệm vụ, so sánh đối chiếu với chuẩn kiểm tra để đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu từ đĩ đưa ra các quyết định điều chỉnh cần thiết. Tuy nhiên, trong hoạt động của nhà trường cĩ nhiều hoạt động khơng thể định lượng, đo lường một cách chính xác được. Vì vậy, để chức năng kiểm tra cĩ tác dụng trong quản lý nhà trường, Hiệu trưởng một mặt phải tuân thủ các nguyên tắc kiểm tra, mặt khác phải hết sức mềm dẻo, linh hoạt vận dụng các hình thức kiểm tra khác nhau để việc kiểm tra đạt được mục đích là bảo đảm cho kế hoạch hoạt động của nhà trường được thực hiện thành cơng. Hoạt động kiểm tra phải được thực hiện thường xuyên với các hình thức kiểm tra định kỳ hay đột xuất, kiểm tra tồn diện hay chuyên đề và sử dụng các phương pháp kiểm tra khác nhau như phương pháp quan sát, phương pháp tác động trực tiếp đối tượng, phương pháp tình huống, phương pháp xử lý thơng tin tổng hợp. Kết thúc mỗi lần kiểm tra phải làm cho đối tượng được kiểm tra kịp thời sửa chữa những sai sĩt, lệch lạc của mình. 1.2.3.4. Nội dung cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy của Hiệu trưởng trường trung học phổ thơng. * Cơ sở xác lập nội dung cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy của HT trường trung học phổ thơng Trong các nội dung quản lý nhà trường thì quản lý hoạt động giảng dạy là nội dung quan trọng và trọng tâm nhất của người Hiệu trưởng. Tuy nhiên, theo quan điển hệ thống-cấu trúc của lý luận dạy học thì hoạt động giảng dạy của GV là một hệ thống mà bên trong nĩ cĩ rất nhiều thành tố cấu thành nên, các thành tố này cĩ sự tương tác, hỗ trợ cho nhau. Mặt khác, hoạt động giảng dạy của GV là một hệ thống liên quan đến nhiều thành tố như: mục đích, nhiệm vụ dạy học; nội dung dạy học; trị và hoạt động học; các phương pháp và các phương tiện dạy học; kết quả dạy học. Theo cách tiếp cận trên, kết hợp với nhiệm vụ và quyền lợi của GV đã được quy định trong Điều lệ Trường trung học, chúng tơi đề xuất các nội dung quản lý hoạt động giảng dạy của HT trường THPT như sau: a. Quản lý việc phân cơng giảng dạy cho giáo viên Việc phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên (GV) phải căn cứ vào năng lực của GV, điều kiện cụ thể của nhà trường, quyền lợi của học sinh và tham khảo nguyện vọng của GV. Cĩ thể đáp ứng được tất cả các cơ sở trên nếu trường cĩ đội ngũ GV đủ mạnh. Song trong điều kiện đội ngũ thiếu lại khơng đồng đều về năng lực thì phải lựa cho phương án tối ưu là ưu tiên về quyền lợi của học sinh (HS) và yêu cầu của nhà trường để lựa chọn GV giảng dạy cho phù hợp. [43, tr.29] Tác giả Nguyễn Văn Lê đã đúc rút được kinh nghiệm phân cơng của một số trường tiên tiến như sau: - Phân cơng để chuyên mơn hĩa tức chỉ dạy một mơn và dạy theo lớp để chịu trách nhiệm với lớp và nắm vững chương trình tồn cấp sau một thới gian nào đĩ. - Phân cơng mang tính chất kèm cặp tức trong một khối lớp phải cĩ một số GV giỏi dạy làm nịng cốt cho các GV khác. - Phân cơng GV dạy các lớp song song để giảm số giáo án trong tuần và tăng thời gian chuẩn bị cho mỗi giáo án .[25] Về quy trình phân cơng giảng dạy, để đảm bảo tính khoa học và dân chủ trong nhà trường, người HT cần phải tham khảo ý kiến của các PHT, các tổ trưởng chuyên mơn (TTCM) trước khi đưa ra dự kiến phân cơng. Sau đĩ đưa về cho các tổ chuyên mơn bàn bạc, thảo luận đi đến thống nhất về sự phân cơng. Cuối cùng , HT ra quyết định phân cơng. Phân cơng giảng dạy cho GV là một việc làm đầy suy nghĩ của người HT, nĩ phải nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường. Để làm tốt được việc này, trước hết người HT phải thật sự sáng suốt và đầy cơng tâm trong việc phân cơng, khơng được để lợi ích của bất kỳ một cá nhân nào tác động ảnh hưởng đến việc phân cơng. b. Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy của giáo viên. * Quản lý kế hoạch giảng dạy “Kế hoạch dạy học là văn kiện do Nhà nước ban hành, trong đĩ quy định các mơn học, trình tự giảng dạy, học tập các mơn ( qua từng bậc học, từng cấp học, từng năm học), số giờ dành cho mỗi mơn (trong một năm học, trong một tuần) và việc tổ chức năm học (số tuần thực học, số tuần lao động và nghỉ, chế độ học tập hàng tuần, hàng ngày)”. [30, tr.181] Thực chất của quản lý kế hoạch dạy học là việc HT cần phải đảm bảo cho đội ngũ GV cĩ đủ điều kiện để hồn thành kế hoạch dạy học của nhà trường. HT cần phải nhận thức và giúp cho GV nhận thức được rằng tất cả các mơn học đã được đưa vào trong kế hoạch dạy học đều rất cần thiết đối với thế hệ trẻ và cần được thực hiện đúng theo quy định. Khơng vì một lý do thành tích nào mà coi trọng mơn này, xem nhẹ mơn kia nhất là những mơn cần cho thi cử để rồi tăng hoặc giảm tiết một cách tùy tiện, vi phạm quy chế, cĩ tác động xấu đến thái độ học tập của học sinh. * Quản lý việc thực hiện chương trình Chương trình dạy học là văn bản mang tính pháp lệnh của Nhà nước, do Bộ Giáo dục và Đào tạo ( Bộ GD&ĐT) ban hành trong cả nước, các cán bộ quản lý và giáo viên phải thực hiện nghiêm túc. Chương trình dạy học là tài liệu quan trọng nhất quy định nội dung, phương pháp, hình thức, thời gian dạy học từng mơn: số tiết giảng bài, ơn tập, kiểm tra, thực hành … nhằm thực hiện những yêu cầu mục tiêu của cấp học. Thực hiện chương trình là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu đào tạo của trường THPT. Quản lý thực hiện chương trình theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT là nhiệm vụ của HT. Hoạt động dạy và học trước hết phải được tiến hành theo chương trình dạy học cho nên căn cứ đầu tiên của người HT trong việc quản lý dạy học là tuân theo chương trình dạy học. Điều đĩ cĩ nghĩa là HT phải điều khiển hoạt động giảng dạy của thầy và hoạt động học tập của trị theo những yêu cầu, nội dung, hướng dẫn của chương trình dạy học. Do đĩ, với tư cách là người lãnh đạo và chịu trách nhiệm cao nhất về chuyên mơn trong nhà trường, HT phải nắm vững chương trình dạy học và làm cho GV nắm vững cũng như cĩ ý thức cao trong việc thực hiện chương trình. Để bản thân và giáo viên nắm vững được chương trình, đầu năm học HT cần phổ biến những thay đổi (nếu cĩ) trong chương trình theo chỉ thị hướng dẫn của Bộ GD&ĐT. Đặc biệt trong giai đoạn đổi mới chương trình giáo dục THPT như hiện nay, chương trình thay đổi, sách giáo khoa mới địi hỏi người HT phải tổ chức cho tồn thể GV học tập, thảo luận một cách kỹ lưỡng về chương trình. Tổ chức cho các tổ chuyên mơn thảo luận về những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giảng dạy khi thực hiện chương trình mới để tìm biện pháp thực hiện thống nhất. Thực chất quản lý việc thực hiện chương trình của HT là đảm bảo đúng và đủ chương trình cả về mặt thời gian, tiến độ và chất lượng của chương trình. Điều này thể hiện: -Về nội dung mỗi mơn học phải đảm bảo đúng quy định, khơng mở rộng cũng khơng nâng cao, bởi vì như thế sẽ dẫn đến nhồi nhét, quá tải. -Về phương pháp: thực hiện các phương pháp dạy học đặc trưng của bộ mơn, tổ chức các hình thức dạy học đa dạng, phong phú kết hợp dạy học trong lớp, ngồi lớp, làm thí nghiệm, thực hành, tham quan … - Đảm bảo đúng và đủ phân phối chương trình về số tiết học, số bài học. Nghiêm cấm việc cắt xén, dồn nén bài học, thêm bớt tiết học. Để thực hiện việc quản lý chương trình, HT cần cĩ sự chỉ đạo cụ thể sau: - Hướng dẫn GV lập kế hoạch giảng dạy bộ mơn, trong đĩ phải xây dựng được lịch học kỳ, những hoạt động cần lưu ý trong chương trình như: kiểm tra định kỳ, thực hành, ơn tập, tổng kết, ngoại khĩa. Kế hoạch này là phần chính trong kế hoạch cá nhân của GV, được trao đổi trong tổ chuyên mơn, HT gĩp ý và duyệt kế hoạch. - Đảm bảo về mặt thời gian để GV thực hiện đúng và đủ chương trình. Tuyệt đối khơng sử dụng thời gian dạy và học vào những việc khơng phải dạy và học. - Cần phân cơng trách nhiệm cho PHT chuyên mơn và các TTCM trong việc quản lý thực hiện chương trình. - Sử dụng các phương tiện như: sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài, sổ dự giờ, vỡ ghi của học sinh … để nắm được việc thực hiện chương trình và những tình hình cĩ liên quan đến chương trình hàng ngày. - Sử dụng thời khĩa biểu để điều khiển và kiểm sốt việc thực hiện tiến độ chương trình của tất cả các mơn học. -Việc kiểm tra thực hiện chương trình phải làm thường xuyên để kịp thời điều chỉnh và xử lý các sự cố ảnh hưởng tới việc thực hiện chương trình dạy học. Để cĩ thể quản lý tốt hoạt động giảng dạy trong nhà trường nhằm đạt đến mục tiêu đào tạo thì nắm vững và quản lý tốt việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học là việc làm cần thiết của người HT. Trong giai đoạn hiện nay, khi mà ngành giáo dục đang phải vật lộn khĩ khăn với căn bệnh thành tích, người ta cĩ thể dễ dàng cắt xén chương trình, bỏ bớt một số bộ mơn được cho là khơng cần thiết để cĩ thời gian tăng cường cho những mơn được xem là quan trọng thì người HT giỏi càng cần phải thực hiện tốt nội dung quản lý này mới cĩ thể đạt được mục tiêu mà ngành giáo dục đã đề ra. c. Quản lý việc chuẩn bị của giáo viên trước giờ lên lớp Việc chuẩn bị của giáo viên trước giờ lên lớp là một khâu quan trọng trong hoạt động giảng dạy của GV. Việc chuẩn bị của GV bao gồm chuẩn bị dài hạn cho cả năm học và chuẩn bị trực tiếp cho từng tiết dạy. - Việc chuẩn bị dài hạn cho cả năm học bao gồm các cơng việc sau: GV tìm hiểu về học sinh lớp mình giảng dạy; nghiên cứu kỹ chương trình, nội dung tài liệu giảng dạy để lựa chọn tài liệu cho từng tiết dạy, phương pháp, phương tiện dạy học thích hợp; tìm hiểu các phương tiện hiện cĩ của nhà trường để cĩ kế hoạch làm nên các phương tiện mới; cuối cùng trên cơ sở các cơng việc trên kết hợp với tài liệu hướng dẫn của các cơ quan quản lý giáo dục mỗi GV và tập thể nhĩm GV xây dựng kế hoạch giảng dạy theo chương mục cả năm hay từng học kỳ của mình. - Chuẩn bị trực tiếp cho từng tiết dạy: Chuẩn bị cho từng tiết dạy bao gồm việc soạn giáo án - tức lập kế hoạch bài giảng và việc chuẩn bị đầy đủ các phương tiện dạy học để phục cho tiết dạy đảm bảo cĩ chất lượng. Tuy rằng bài soạn chưa phải đã dự đốn hết các tình huống trên lớp nhưng “Soạn bài là việc chuẩn bị quan trọng nhất của GV cho giờ lên lớp” [20, tr.69]. Bài soạn là một bản thiết kế cụ thể cho giờ lên lớp, nĩ là kết quả lao động sáng tạo của người GV. Bài soạn thể hiện sự lựa chọn của GV về nội dung kiến thức cần truyền thụ; phương pháp giảng dạy bao gồm các hoạt động của thầy và hoạt động của trị trong giờ lên lớp; các hình thức tổ chức dạy học: ở lớp, ở phịng thí nghiệm; ở ngồi trời…; dự định các thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết; ấn định về thời gian thực hiện đồng thời dự đốn tình huống và phương thức giải quyết. Cĩ nhiều loại bài học: bài học kiến thức mới, bài học ơn tập, bài tổng kết, chữa bài tập, bài thực hành … Bất kỳ loại bài nào cũng phải giải quyết đúng sự lựa chọn các vấn đề trên. Để quản lý tốt việc chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp, HT cần tiến hành một số cơng việc phổ biến như sau: + Hướng dẫn GV lập kế hoạch soạn bài từ đầu năm học và phải cĩ kiểm tra, ký duyệt. + Cung cấp cho GV đầy đủ sách giáo khoa, các tài liệu khác cĩ liên quan và các phương tiện dạy học. + Tổ chức các buổi hướng dẫn, thảo luận về cách thức, phương pháp soạn bài cũng như những kinh nghiệm soạn bài của các GV giỏi. Hướng dẫn các tổ chuyên mơn thống nhất nội dung và hình thức bài soạn. + Kết hợp với Phĩ HT, TTCM tổ chức kiểm tra việc soạn bài của GV bằng các hình thức định kỳ hay đột xuất trước hay sau giờ lên lớp. Căn cứ vào kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học và phịng thực hành bộ mơn, phiếu báo giảng của GV, sổ theo dõi việc mượn đồ dùng dạy học, sử dụng phịng thực hành bộ mơn để kiểm tra việc chuẩn bị các phương tiện phục vụ cho việc giảng dạy của GV. Chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp là một khâu quan trọng và chiếm nhiều thời gian nhất của GV trong hoạt động giảng dạy. Việc chuẩn bị tốt sẽ quyết định một phần quan trọng sự thành cơng của giờ lên lớp. Chính vì thế HT cần phải tạo mọi điều kiện cũng như cĩ các biện pháp để kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị này. d. Quản lý hoạt động của GV trong giờ lên lớp Giờ lên lớp là hình thức dạy học chủ yếu ở các trường học từ trước đến nay để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách cĩ hệ thống, đầy đủ. Trong giờ lên lớp, GV tiến hành các hoạt động cụ thể của mình nhằm thực hiện tồn bộ kế hoạch bài giảng đã đề ra. “Giờ lên lớp là một khâu trong quá trình dạy học được kết thúc trọn vẹn trong khuơn khổ nhất định về thời gian theo quy định của kế hoạch dạy học. Do đĩ, trong mỗi giờ lên lớp hoạt động dạy của GV và hoạt động học của học sinh đều thực hiện dưới sự tác động tương hỗ giữa các yếu tố cơ bản của quá trình dạy học, đĩ là mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học”.[20] Chính trong giờ lên lớp, người GV mới thể hiện đầy đủ trình độ chuyên mơn và năng lực sư phạm , tầm hiểu biết về cuộc sống xã hội cùng những hứng thú, niềm tin, tính cách của mình. Giờ lên lớp giữ vai trị quyết định chất lượng giảng dạy, chính vì vậy mà cả GV và HT đều rất chú ý quan tâm, đầu tư cho giờ lên lớp. Trong đĩ, GV trực tiếp giảng dạy giữ vai trị trực tiếp quyết định và chịu trách nhiệm về giờ lên lớp cịn HT đĩng vai trị gián tiếp quyết định chất lượng giờ lên lớp. Để giờ lên lớp được bảo đảm chất lượng, một mặt HT cần tạo điều kiện cho GV thực hiện giờ lên lớp cĩ hiệu quả, mặt khác phải cĩ các biện pháp quản lý cụ thể giờ lên lớp của GV. Cĩ thể thực hiện các biện pháp sau để quản lý giờ lên lớp của GV: - Xây dựng chuẩn giờ lên lớp Chuẩn giờ lên lớp là chuẩn mực cần thiết để quản lý giờ lên lớp của GV, nĩ được xây dựng dựa trên những quy định chung của ngành và hồn cảnh riêng của nhà trường. Theo cơng văn số 10227/THPT ngày 11/9/2001 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn đánh giá và xếp loại giờ dạy ở bậc trung học cĩ đưa ra chuẩn giờ lên lớp bao gồm năm mặt đánh giá: nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, kết quả. (Theo chúng tơi, trong mỗi giờ lên lớp, hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS đều thực hiện dưới sự tác động tương hỗ giữa các thành tố cơ bản của quá trình dạy học bao gồm: mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học thì việc đánh giá giờ dạy theo năm nội dung như trên là chưa đảm bảo mà cần phải cĩ thêm một nội dung đánh giá về cách xác định mục tiêu của bài dạy để khi đánh giá ở nội dung kết quả phải thấy rõ ngồi việc lĩnh hội được kiến thức, HS đã rèn luyện được những kỹ năng gì và cĩ thái độ thế nào đối với nội dung của bài học). Dựa trên các yêu cầu mang tính tổng quát của chuẩn giờ lên lớp mà Bộ GD&ĐT đã quy định, tuỳ theo tình hình cụ thể và yêu cầu chỉ đạo của nhà trường, tuỳ theo mỗi loại bài học mà HT xây dựng chuẩn giờ lên lớp riêng cho từng loại bài trên cơ sở lý luận dạy học. HT sử dụng chuẩn giờ lên lớp để kiểm tra, đánh giá từng loại bài lên lớp vì vậy chuẩn giờ lên lớp khơng những cĩ ý nghĩa về mặt lý luận mà cịn quan trọng hơn là ý nghĩa thực tiễn. - Xây dựng và sử dụng thời khĩa biểu để quản lý giờ lên lớp Thời khĩa biểu là lịch học của các lớp, nĩ được xây dựng dựa trên những nguyên tắc nhất định và trật tự chặt chẽ, vì vậy nĩ được coi như là kế hoạch dạy học cĩ dạng “chương trình hĩa”. Thời khĩa biểu cĩ vai trị xây dựng, duy trì nề nếp dạy học trong nhà trường, duy trì nề nếp giờ lên lớp cho thầy và trị. Do đĩ thời khĩa biểu cần phải được ổn định, tránh điều chỉnh thường xuyên vì như thế sẽ phá vỡ nề nếp dạy của thầy và học của trị. HT sử dụng thời khĩa biểu để điều khiển và kiểm sốt tiến độ thực hiện chương trình các mơn học, điều tiết giờ lên lớp của GV . - Quản lý giờ dạy trên lớp Việc quản lý giờ dạy được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: + Quản lý việc vắng, trễ giờ dạy, dạy thay, dạy bù của GV: việc vắng trễ giờ dạy của GV ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng giờ dạy của lớp học và nề nếp dạy học trong nhà trường. Để quản lý được việc này HT cần tổ chức cắt cử người theo dõi, kiểm tra từng giờ dạy cụ thể và cĩ chế độ báo cáo hàng tháng cho HT. + Tổ chức dự giờ và phân tích bài học sư phạm : Giờ học trên lớp là phần cơ bản của quá trình dạy học, quyết định đến chất lượng đào tạo của nhà trường. Để quản lý giờ học ở trên lớp, HT cần cĩ kế hoạch dự giờ và phân tích bài học sư phạm thường xuyên. Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo và Hà Thị Đức, việc phân tích sư phạm bài dạy cần phải quán triệt quan điểm tiếp cận hệ thống, tức là phải xem xét bài học là một chỉnh thể tồn vẹn trong đĩ bao gồm mối liên hệ bên trong giữa các thành tố (mục đích, nội dung, phương pháp và kết quả) tạo nên mỗi bước và mối liên hệ, tương tác giữa các bước với nhau trong tồn bài học. Phân tích sư phạm bài học là phải phân tích cho được các mối liên hệ khăng khít và nhiều chiều đĩ .[2] HT phải xem việc dự giờ là một biện pháp quản lý trực tiếp giờ dạy trên lớp của GV. Qua dự giờ, bên cạnh việc phân tích để GV phát hiện ra những nhược điểm, thiếu sĩt của mình từ đĩ HT cĩ những đề nghị, yêu cầu để GV sửa chữa, khắc phục, mặt khác HT cịn phát hiện ra những kinh nghiệm, sáng tạo của GV để phổ biến cho tập thể, cung cấp cho GV và học sinh những lời khuyên hữu ích về giảng dạy và học tập. Ngồi ra, nhờ dự giờ mà HT cĩ thể rút ra được những nhận xét khách quan, trung thực về tình hình giờ lên lớp để cĩ những quyết định quản lý phù hợp cho cơng tác quản lý giờ lên lớp của mình. Qua dự giờ phân tích bài học sư phạm, HT cần rút ra được các kết luận đánh giá giờ dạy của GV về: nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức, và việc sử dụng phương tiện dạy học. Từ những phân tích, so sánh kết quả giờ dạy với mục tiêu đặt ra để đánh giá người dạy về trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm, tinh thần trách nhiệm của người dạy với bài học đĩ. Sau khi dự giờ, HT cĩ thể đưa ra các đề nghị thích hợp với GV nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy. Và điều đặc biệt là phải làm sao cho GV nhận thức được rằng việc kiểm tra bằng hình thức dự giờ của HT là một cơng việc bình thường để tạo ra các tác động tích cực đến giờ lên lớp của GV. Tuy nhiên, do HT chỉ cĩ chuyên mơn khá, giỏi về một bộ mơn đào tạo và thời gian của HT khơng được nhiều nên việc dự giờ của tất cả GV trong trường một cách thường xuyên là điều khĩ thực hiện. Do đĩ HT cần cĩ kế hoạch dự giờ thăm lớp định kỳ hay đột xuất, phân cơng cho các PHT dự giờ ở một số bộ mơn nào đĩ và đồng thời khi dự giờ cần phải cĩ TTCM hoặc giáo viên nịng cốt cùng dự để việc phân tích bài học sư phạm trở nên thuận lợi hơn. Bên cạnh việc dự giờ lên lớp, HT cịn cĩ thể kiểm tra cơng tác giảng dạy của GV bằng các hình thức khác như tìm hiểu qua HS, phỏng vấn giáo viên chủ nhiệm, nghe báo cáo của tổ trưởng, nhĩm trưởng chuyên mơn … Kết hợp việc tìm hiểu trên với việc dự giờ của mình, HT sẽ cĩ nguồn thơng tin đủ độ tin cậy để đánh giá, tổng kết giờ dạy của GV một cách khách quan và chính xác. Giờ học trên lớp là phần cơ bản quan trọng quyết định nhiều đến sự thành cơng của quá trình dạy học và đây chính là trung tâm chú ý trong quản lý của người HT. Việc HT kiểm tra thường xuyên giờ lên lớp bằng nhiều hình thức khác nhau là biện pháp để nâng cao năng lực giảng dạy cho GV đồng thời thu nhận các thơng tin cần thiết để từ đĩ đưa ra các quyết định quản lý phù hợp. e. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học “Phương pháp dạy học (PPDH) là tổ hợp các cách thức hoạt động của thầy và trị trong quá trình dạy học, được tiến hành dưới vai trị chủ đạo của thầy nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học”.[30, tr.187] Đổi mới PPDH khơng phải là thay đổi tồn bộ PPDH đã cĩ, mà phải trên cơ sở phát huy những yếu tố tích cực của PPDH hiện nay, từng bước áp dụng những PPDH tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại nhằm thay đổi cách thức dạy học, thay đổi phương pháp học tập của học sinh, chuyển từ học tập thụ động sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, từng bước chuyển dần PPDH theo hướng biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biến quá trình dạy học thành quá trình tự học. Để quản lý tốt việc đổi mới PPDH, HT phải: - Nghiên cứu, nắm vững bản chất của việc đổi mới PPDH. - Tác động đến nhận thức của GV trong việc đổi mới PPDH và cĩ thái độ trân trọng, ủng hộ, khuyến khích các sáng kiến, cải tiến của GV; hướng dẫn, giúp đỡ GV vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào từng mơn học. - Xây dựng kế hoạch tổ chức hội thảo các chuyên đề về đổi mới PPDH ngay từ đầu năm học và thực hiện một cách thường xuyên cĩ hiệu quả, tránh phơ trương hình thức. - Chọn lọc chuyên đề đổi mới PPDH phù hợp với tình hình thực tế của trường về đội ngũ GV, về cơ sở vật chất cũng như các phương tiện phục vụ cho hoạt động giảng dạy. Đổi mới PPDH là một yêu cầu cấp thiết để thực hiện việc đổi mới mục tiêu và nội dung dạy học trong giai đoạn hiện nay và HT chính là người chịu trách nhiệm về việc đổi mới PPDH ở trường mình. Do đĩ, HT cần phải cĩ các biện pháp để chỉ đạo chặt chẽ việc đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. f. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, nĩ cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với HS, GV và cán bộ quản lý (CBQL). Qua kết quả kiểm tra, học sinh cĩ thể tự đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức, các kỹ năng của bản thân để từ đĩ đề ra biện pháp hồn thiện học vấn của bản thân. Đối với GV, kết quả kiểm tra đánh giá HS sẽ giúp giáo viên vừa đánh giá được trình độ và năng lực nhận thức của HS vừa tự đánh giá bản thân mình về tri thức, trình độ chuyên mơn, năng lực sư phạm, nhân cách và uy tín đối với HS. Trên cơ sở những đánh giá đĩ, GV sẽ tự đề ra phương hướng, biện pháp khắc phục, hồn thiện quá trình dạy học để điều chỉnh những lệch lạc, sai sĩt mà HS đã bộc lộ qua các hình thức kiểm tra đồng thời bản thân cũng tự mình hồn thiện về trình độ học vấn, năng lực sư phạm và nhân cách người thầy giáo. Tác giả Đồn Thị Bẩy cho rằng: “Tiêu chuẩn đánh giá cơ bản hoạt động của GV là các kết quả của lao động sư phạm, chất lượng kiến thức của HS, mức độ ph._.c tổ chuyên mơn họp sơ kết hoạt động giảng dạy của GV; đánh giá, bình xét thi đua của GV, đề ra biện pháp khắc phục những tồn đọng, yếu kém - Họp các TT chuyên mơn để nhận định, đánh giá chất lượng giảng dạy học kỳ I, đề ra biện pháp khắc phục các yếu kém. - Sơ kết học kỳ I tồn trường - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn thực hiện giảng dạy theo chương trình học kỳ II - TT, GV - GV, bộ phận giáo vụ - GV - GV - TT - GV - GV Tháng 2 Giống tháng 10 Giống tháng 10. Thêm: - Chuẩn bị các điều kiện để GV tham gia hội giảng tỉnh (nếu cĩ). - Chỉ đạo các TT tổ chức dự giờ, gĩp ý để GV tham gia hội giảng tỉnh đạt kết quả tốt - TT, GV Tháng 3 Giống tháng 10. Thêm: - Tham gia Hội giảng cấp tỉnh Giống tháng 10. Thêm: - Tổ chức cho GV tham gia hội giảng tỉnh. - Xử lý kết quả học tập giữa kỳ của HS. Sơ kết, phát thưởng. Nhận định kết quả để cĩ biện pháp điều chỉnh phù hợp. - TT, GV - Bộ phận giáo vụ Tháng 4 Giống tháng 10. Thêm: -Tổ chức ơn thi tốt nghiệp cho HS lớp 12 Giống tháng 10. Thêm: - Lập kế hoạch ơn thi tốt nghiệp cho HS lớp 12 ( xác định đối tượng ơn thi, bố trí GV dạy, lập thời khĩa biểu ơn thi,...) - Tổ chức ơn thi cho HS - Theo dõi, kiểm tra việc ơn thi về nội dung, giờ giấc của GV và HS - GV - Bộ phận giáo vụ Tháng 5 Giống tháng 4. Thêm: - Tổ chức ơn thi và kiểm tra học kỳ II cho HS - Tổng kết năm học Giống tháng 4. Thêm: - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn làm đề cương và tổ chức ơn tập cho HS - Phân cơng GV ra đề kiểm tra học kỳ II - Tổ chức kiểm tra học kỳ II. - Chỉ đạo nhập điểm vào máy vi tính - Xử lý, xếp loại học lực và hạnh kiểm cho HS. - Chỉ đạo GV vào sổ điểm và học bạ - Các tổ chuyên mơn họp tổng kết các hoạt động giảng dạy cho cả năm. Đánh giá và bình xét danh hiệu thi đua cho GV - Họp Hội đồng thi đua và khen thưởng để bình xét danh hiệu thi đua cá nhân và các tổ - Họp tổng kết tồn bộ GV, cơng nhân viên trong tồn trường. - TT, GV - GV - GV - GV - TT, GV - TT, Chủ tịch cơng đồn, trợ lý thanh niên Tháng 6 - Tổ chức cho GV coi thi, chấm thi -Nghỉ hè - Cơng bố quyết định của Sở GD&ĐT về danh sách GV coi thi, chấm thi tốt nghiệp. Cấp phát cơng lệnh cho GV đi làm nhiệm vụ. - Tổ chức tập huấn Quy chế coi thi, chấm thi tốt nghiệp cho GV - Chỉ đạo TT hướng dẫn GV tự học, tự bồi dưỡng trong hè. - GV - GV - GV Tháng 7 - Quản lý phương tiện cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ hoạt động giảng dạy - Rà sốt lại cơ sở vật chất, phương tiện dạy học để lên kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ sung - Nhân viên phịng thiết bị - Lập kế hoạch quản lý hoạt động giảng dạy cho năm học mới - HT + PHT lập kế hoạch PHỤ LỤC 6 - MẪU KẾ HOẠCH QUẢN LÝ HỌAT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MƠN I Đặc điểm tình hình tổ chuyên mơn trong năm học 1. Thuận lợi 2. Khĩ khăn 3. Đội ngũ giáo viên II Mục tiêu của hoạt động dạy học trong năm học III Những nhiệm vụ trọng tâm của tổ IV Những nhiệm vụ cụ thể IV Chương trình quản lý hoạt động giảng dạy của Tổ trưởng chuyên mơn Thời gian Nội dung quản lý Cơng việc cụ thể Đối tượng liên quan - Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Chỉ đạo GV kết hợp với nhân viên phịng thiết bị rà sốt lại các thiết bị dạy học để báo cáo với HT - Tham gia mua sắm, trang bị bổ sung các thiết bị dạy học - GV, nhân viên phịng thiết bị - Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Chỉ đạo GV ơn tập và hướng dẫn ơn tập cho HS thi lại - GV - Quản lý phân cơng giảng dạy cho GV - Tổ chức, chỉ đạo tổ chuyên mơn thảo luận dự kiến phân cơng giảng dạy cho GV của HT đi đến thống nhất về phân cơng giảng dạy - GV Tháng 8 - Quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy - Phổ biến chương trình và hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ mơn của GV. - GV - Quản lý cơng tác bồi dưỡng GV - Tổ chức GV nghiên cứu, thảo luận các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở về nhiệm vụ dạy học trong năm học mới. - GV - Quản lý hoạt động chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp - Hướng dẫn GV mới các yêu cầu của việc chuẩn bị bài giảng, cách lập kế hoạch bài dạy ( giáo án), - GV - Quản lý hoạt động của tổ chuyên mơn - Lập kế hoạch chuyên mơn, kế hoạch dự giờ của tổ chuyên mơn, trình HT phê duyệt. - Thực hiện sinh hoạt tổ chuyên mơn theo đúng kế hoạch . - Kiểm tra các loại hồ sơ chuyên mơn của GV - Nộp báo cáo về tình hình thực hiện các kế hoạch của tổ trong tháng 9 - GV - GV - GV - Quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy - Phê duyệt kế hoạch hoạt động giảng dạy của GV. - Phối hợp với HT, PHT trong kiểm tra việc thực hiện chương trình của GV thơng qua thời khĩa biếu, kế hoạch giảng dạy, phiếu báo giảng, sổ ghi đầu bài, vở ghi của HS - Nộp biểu báo cáo tình hình thực hiện chương trình trong tháng 9 - GV - GV - Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Chỉ đạo GV lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học, phịng thực hành cho từng khối lớp. Trình HT phê duyệt kế hoạch - Chỉ đạo GV thực hiện việc sử dụng thiết bị dạy học, phịng thực hành theo đúng kế hoạch - GV - GV - Quản lý hoạt động chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp - Phối hợp với HT, PHT kiểm tra đột xuất và định kỳ cơng tác chuẩn bị của GV gồm: giáo án, thiết bị dạy học - GV - Quản lý hoạt động của GV trong giờ lên lớp - Tổ chức xây dựng chuẩn giờ lên lớp cho bộ mơn - Xây dựng kế hoạch dự giờ của TT, tổ chức dự giờ GV và phân tích sư phạm bài dạy. Chú ý đến GV mới và GV cịn non yếu về chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm - Phối hợp với HT, PHT dự giờ đột xuất GV - Phối hợp với HT, PHT trong việc bố trí người dạy thay khi cĩ GV vắng - Xây dựng kế hoạch phụ đạo HS kém, bồi dưỡng HS giỏi của bộ mơn ( xác định đối tượng, nội dung phụ đạo và bồi dưỡng, phân cơng GV phụ trách,... ) -G V - GV - GV - GV - Quản lý đổi mới PPDH - Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH, đăng ký đề tài chuyên đề cần thực hiện trong năm và thời gian thực hiện - Tổ chức thực hiện chuyên đề về đổi mới PPDH theo đúng kế hoạch -Tổ chức cho GV đăng ký các danh hiệu GV giỏi cấp trường, cấp tỉnh - GV - GV - GV - Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Lập kế hoạch kiểm tra 15 phút, 1 tiết của bộ mơn và trình HT duyệt - Chỉ đạo GV thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo đúng quy định - Tổ chức rút kinh nghiệm về các bài kiểm tra trong tháng 9 - GV - GV - GV - Quản lý cơng tác bồi dưỡng GV - Tổ chức các chuyên đề về PPDH bộ mơn, các giờ dạy minh họa để GV học tập tự bồi dưỡng - Tổ chức thảo luận các vấn đề khĩ khăn trong quá trình giảng dạy, rút ra các PPDH cĩ hiệu quả - Kiểm tra việc dự giờ theo tiêu chuẩn của GV - GV - GV Tháng 9 - Quản lý các hoạt động hỗ trợ và kích thích giảng dạy - Tổ chức thảo luận xây dựng Quy định thi đua, khen thưởng - Dựa vào Quy định thi đua, tổ chức tính điểm,bình xét danh hiệu thi đua trong tháng 9 - GV - GV và bộ phân giáo vụ - Quản lý hoạt động của tổ chuyên mơn - Thực hiện sinh hoạt tổ chuyên mơn theo đúng kế hoạch - Kiểm tra các loại hồ sơ chuyên mơn của GV - Nộp báo cáo về tình hình thực hiện các kế hoạch của tổ trong tháng 9 -GV -GV - Quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy - Kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy của GV - Nộp biểu báo cáo tình hình thực hiện chương trình trong tháng 10 - GV - GV - Quản lý hoạt động chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp Giống tháng 9 - Quản lý hoạt động của GV trong giờ lên lớp - Phối hợp với HT, PHT dự giờ GV và phân tích sư phạm bài dạy (đột xuất, báo trước) - Phối hợp với HT trong việc bố trí người dạy thay khi cĩ GV vắng - Tổ chức thực hiện bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS kém. - GV - GV - Quản lý đổi mới PPDH - Tổ chức thực hiện chuyên đề về đổi mới PPDH theo đúng kế hoạch - Tổ chức thực hiện hội giảng tổ, tổng kết đánh giá, xếp loại giờ dạy của GV. Đề xuất khen thưởng giờ dạy xuất sắc - GV - GV - Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo đúng kế hoạch và quy chế - Kiểm tra việc chấm trả bài đúng thời hạn, cĩ đáp án. - Tổ chức rút kinh nghiệm về các bài kiểm tra trong tháng 10 để cĩ biện pháp phù hợp. - GV - GV - GV - Quản lý cơng tác bồi dưỡng GV -Tổ chức thực hiện các chuyên đề, thống nhất trao đổi, thảo luận cách dạy các chương, các bài khĩ dạy, các bài phải sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin. - GV - Quản lý phương tiện cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ hoạt động giảng dạy - Thực hiện việc sử dụng thiết bị dạy học, phịng thực hành theo đúng kế hoạch - Chỉ đạo GV trong tổ tham gia thi làm đồ dùng dạy học, thi sử dụng đồ dùng dạy học giỏi - GV, nhân viên phịng thiết bị -GV Tháng 10 - Quản lý các hoạt động hỗ trợ và kích thích giảng dạy - Giống tháng 9 - GV và bộ phận giáo vụ Tháng 11 Giống tháng 10 Giống tháng 10. Thêm: - Chỉ đạo GV tham gia hội giảng trường - Tổ chức nhân rộng việc thực hiện chuyên đề đổi mới PPDH - Chỉ đạo GV nhập điểm vào máy vi tính. - Tổ chức nhận định, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV thơng qua kết quả học tập bộ mơn của HS, rút kinh nghiệm và đề ra biện pháp khắc phục các tồn đọng, yếu kém để chuẩn bị ơn tập tốt cho HS. - Nộp báo cáo tháng 11 về thực hiện chương trình giảng của GV, thực hiện kế hoạch chuyên mơn của tổ chuyên mơn cho HT - GV - GV - GV và bộ phận giáo vụ - GV Tháng 12 Giống tháng 10 Giống tháng 10. Thêm: - Phân cơng GV làm đề cương ơn tập học kì I - Tổ chức ơn tập và hướng dẫn ơn tập cho HS - GV - GV Tháng 1 Giống tháng 10. Thêm: - Tổ chức kiểm tra, Giống tháng 10. Thêm: - Thực hiện kiểm tra học kì I - Chỉ đạo GV nhập điểm vào máy vi tính - GV - GV sơ kết học kỳ I - Họp tổ chuyên mơn sơ kết hoạt động giảng dạy của GV; đánh giá, bình xét thi đua của GV, đề ra biện pháp khắc phục những tồn đọng, yếu kém - Chỉ đạo thực hiện giảng dạy theo chương trình học kỳ II - GV - GV Tháng 2 Giống tháng 10 Giống tháng 10. Thêm: - Tổ chức dự giờ, gĩp ý để GV chuẩn bị tham gia hội giảng tỉnh đạt kết quả tốt - GV Tháng 3 Giống tháng 10. Thêm: - Tham gia Hội giảng cấp tỉnh (Nếu cĩ) Giống tháng 10. Thêm: - Tổ chức cho GV tham gia hội giảng tỉnh. - Chỉ đạo GV nhập điểm giữa kỳ vào máy vi tính - GV - GV và bộ phận giáo vụ Tháng 4 Giống tháng 10. Thêm: -Tổ chức ơn thi tốt nghiệp cho HS lớp 12 Giống tháng 10. Thêm: - Tổ chức thảo luận nội dung ơn thi tốt nghiệp cho HS lớp 12. - Chỉ đạo GV thực hiện ơn thi tốt nghiệp theo đúng quy định của nhà trường - GV - GV Tháng 5 Giống tháng 4. Thêm: - Tổ chức ơn thi và kiểm tra học kỳ II cho HS - Tổng kết năm học Giống tháng 4. Thêm: - Phân cơng GV làm đề cương và tổ chức ơn tập cho HS - Tham gia kiểm tra học kỳ II. - Chỉ đạo GV nhập điểm vào máy vi tính, ghi sổ điểm, học bạ - Họp tổ chuyên mơn tổng kết các hoạt động giảng dạy cho cả năm. Đánh giá và bình xét danh hiệu thi đua cho GV. Trình Hội đồng thi đua phê duyệt - GV - GV - GV - GV Tháng 6 - Tổ chức cho GV coi thi, chấm thi -Nghỉ hè - Hướng dẫn GV tự học, tự bồi dưỡng trong hè. - GV PHỤ LỤC 7 - MẪU KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG GIẢNG DẠY CÁ NHÂN CỦA GIÁO VIÊN I Nhiệm vụ được phân cơng: -Giảng dạy bộ mơn: , lớp: -Kiêm nhiệm: II Đặc điểm tình hình và yêu cầu giảng dạy bộ mơn 1.Tình hình HS các lớp giảng dạy và điều kiện nhà trường: 2. Yêu cầu giảng dạy bộ mơn: III Những nhiệm vụ cụ thể và biện pháp thực hiện - Chỉ tiêu phấn đấu IV Chương trình hoạt động giảng dạy của GV Thời gian Nội dung hoạt động giảng dạy Cơng việc cụ thể - Sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Theo phân cơng của TT, kết hợp với nhân viên phịng thiết bị rà sốt lại thiết bị dạy học để báo cáo với HT -Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - On tập và hướng dẫn HS thi lại ơn tập -Ra đề, coi thi, chấm thi theo phân cơng của HT. - Phân cơng giảng dạy - Tham gia thảo luận về dự kiến phân cơng giảng dạy cho GV của HT đi đến thống nhất về phân cơng giảng dạy - Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy - Tìm hiểu, nắm vững chương trình giảng dạy bộ mơn. - Thảo luận với GV cùng khối lớp xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ mơn - Xây dựng kế hoạch hoạt động giảng dạy của GV. - Cơng tác bồi dưỡng của GV -Nghiên cứu, học tập các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về nhiệm vụ dạy học trong năm học mới - Tham gia các lớp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu giảng dạy của năm học tới. Tháng 8 - Hoạt động chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp - Tìm hiểu cách sử dụng thiết bị dạy học - Nghiên cứu kết quả học tập của HS năm trước để cĩ phương pháp dạy học và yêu cầu phù hợp - Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy - Thực hiện giảng dạy theo đúng chương trình và kế hoạch giảng dạy bộ mơn. - Báo cáo với TT tình hình thực hiện chương trình trong tháng 9 - Thực hiện dạy bù khi chậm chương trình - Thực hiện hoạt động chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp - Soạn giáo án và chuẩn bị đầy đủ thiết bị dạy học - Lên phiếu báo giảng từ đầu tuần - Thực hiện hoạt động trong giờ lên lớp - Giảng dạy theo chuẩn giờ lên lớp của bộ mơn - Thực hiện nề nếp chuyên mơn của nhà trường - Thực hiện dạy thay cho GV vắng khi được phân cơng - Thực hiện dạy phụ đạo HS kém, bồi dưỡng HS giỏi khi được phân cơng. - Thực hiện đổi mới PPDH - Đăng ký đề tài chuyên đề về đổi mới PPDH, đăng ký danh hiệu giáo viên giỏi các cấp. - Tham gia thảo luận về đổi mới PPDH - Thực hiện chuyên đề về đổi mới PPDH theo đúng kế hoạch Tháng 9 - Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Nghiên cứu, nắm vững các quy định về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh - Tập huấn các kỹ năng soạn thảo đề trắc nghiệm khách quan - Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo đúng quy chế, thực hiện chấm trả bài đúng thời gian quy định - Ra đề kiểm tra ( nếu được phân cơng) - Báo cáo chất lượng kiểm tra của HS lớp mình phụ trách trong tháng 9 - Tham gia hoạt động của tổ chuyên mơn - Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt của tổ chuyên mơn - Báo cáo những khĩ khăn, vướng mắc trong việc thực hiện chương trình để tổ chuyên mơn giải bàn bạc giải quyết. - Báo cáo về tình hình thực hiện các kế hoạch hoạt động giảng dạy của bản thân trong tháng 9 - Thực hiện cơng tác bồi dưỡng của GV - Thực hiện dự giờ theo đúng kế hoạch - Tham gia thảo luận các vấn đề khĩ khăn, vướng mắc trong quá trình giảng dạy, rút ra các PPDH cĩ hiệu quả - Ghi lại các vấn đề cịn vướng mắc, các PPDH tích cực cĩ hiệu quả,... vào sổ tay nghiệp vụ để đưa ra thảo luận trong tổ, nhĩm chuyên mơn - Thực hiện sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Lập kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học, phịng thực hành cho khối lớp phụ trách. Trình TTphê duyệt - Thực hiện việc sử dụng thiết bị dạy học, phịng thực hành theo đúng kế hoạch - Đăng ký làm đồ dùng dạy học. Thảo luận về cách thức làm đồ dùng dạy học - Thực hiện các hoạt động hỗ trợ và kích thích giảng dạy - Tham gia đĩng gĩp ý kiến xây dựng Quy định thi đua khen thưởng - Thực hiện đúng nội quy của nhà trường về mọi mặt - Tham gia bình xét thi đua tháng 9 - Tìm hiểu đầy đủ về các chế độ tiền lương, tăng giờ phụ trội, tăng giờ chấm bài ... - Thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy Giống tháng 9 - Thực hiện hoạt động chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp Giống tháng 9 - Thực hiện hoạt động giảng dạy trong giờ lên lớp Giống tháng 9 - Thực hiện đổi mới PPDH - Tham gia thảo luận về đổi mới PPDH. - Thực hiện chuyên đề về đổi mới PPDH theo đúng kế hoạch. - Tham gia hội giảng tổ, gĩp ý, đánh giá, xếp loại giờ dạy của GV. Rút kinh nghiệm cho bản thân - Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo đúng quy chế, thực hiện chấm trả bài đúng thời gian quy định - Ra đề kiểm tra ( nếu được phân cơng) - Báo cáo chất lượng kiểm tra của HS lớp mình phụ trách trong tháng 10. - Tham gia hoạt động của tổ chuyên mơn Giống tháng 9 - Thực hiện cơng tác bồi dưỡng của GV Thống nhất trao đổi, thảo luận cách dạy các chương, các bài khĩ dạy, các bài phải sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin. - Thực hiện sử dụng phương tiện cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ hoạt động giảng dạy - Thực hiện việc sử dụng thiết bị dạy học, phịng thực hành theo đúng kế hoạch - Tham gia thi làm đồ dùng dạy học, thi sử dụng đồ dùng dạy học giỏi ( nếu tổ chức) Tháng 10 - Thực hiện các hoạt động hỗ trợ và kích thích giảng dạy - Giống tháng 9 Tháng 11 Giống tháng 10 Giống tháng 10. Thêm: - Tham gia hội giảng trường (nếu cĩ) - Nhập điểm vào máy vi tính theo đúng thời gian quy định. - Tham gia nhận định, đánh giá chất lượng giảng dạy của bản thân thơng qua kết quả học tập bộ mơn của HS khối lớp mình phụ trách, rút kinh nghiệm và đề ra biện pháp khắc phục các tồn đọng, yếu kém. - Báo cáo về việc thực hiện chương trình, thực hiện kế hoạch chuyên mơn của bản thân cho TT PHỤ LỤC 8 - MẪU CƠNG CỤ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH QUẢN LÝ HỌAT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA HIỆU TRƯỞNG Người đánh giá: Hiệu trưởng º Phĩ Hiệu trưởng º Tổ trưởng chuyên mơn º Giáo viên º Nhân viên phịng thiết bị º Nhân viên phịng thư viện º Trường: Mức độ thực hiện Thời gian Nội dung quản lý Cơng việc cụ thể Đạt Chưa đạt Chưa thực hiện - Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Rà sốt lại cơ sở vật chất,thiết bị dạy học để sửa chữa, trang bị bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học cho năm học mới - Tổ chức ơn tập và hướng dẫn ơn tập cho HS thi lại Tháng 12 Giống tháng 10. Thêm: - Ơn tập học kỳ I Giống tháng 10. Thêm: - Làm đề cương ơn tập học kì I ( nếu được phân cơng) - Ơn tập cho HS - Ra đề kiểm tra nếu được phân cơng. Tháng 1 Giống tháng 10. Thêm: - Kiểm tra, sơ kết học kỳ I Giống tháng 10. Thêm: - Coi kiểm tra học kì I theo phân cơng của HT - Nhập điểm vào máy vi tính - Ghi sổ điểm, học bạ - Họp tổ chuyên mơn sơ kết hoạt động giảng dạy của GV; đánh giá, bình xét thi đua của GV, đề ra biện pháp khắc phục những tồn đọng, yếu kém - Thực hiện giảng dạy theo chương trình học kỳ II Tháng 2 Giống tháng 10 Giống tháng 10. Thêm: - Tham gia dự giờ, gĩp ý, dạy thử để chuẩn bị tham gia hội giảng tỉnh đạt kết quả tốt ( nếu cĩ) Tháng 3 Giống tháng 10. Thêm: - Tham gia Hội giảng cấp tỉnh Giống tháng 10. Thêm: - Tham gia hội giảng tỉnh ( nếu cĩ đăng ký). - Nhập điểm giữa kỳ vào máy vi tính Tháng 4 Giống tháng 10. Thêm: -Ơn thi tốt nghiệp cho HS lớp 12 Giống tháng 10. Thêm: - Tham gia thảo luận nội dung ơn thi tốt nghiệp cho HS - Thực hiện ơn thi tốt nghiệp theo đúng quy định của nhà trường Tháng 5 Giống tháng 4. Thêm: - Ơn thi và kiểm tra học kỳ II cho HS - Tổng kết năm học Giống tháng 4. Thêm: - Làm đề cương theo phân cơng của TT - Ơn tập cho HS - Coi kiểm tra học kỳ II theo phân cơng của HT. - Nhập điểm máy vi tính . Ghi sổ điểm và học bạ - Họp tổ chuyên mơn tổng kết các hoạt động giảng dạy cho cả năm. Đánh giá và bình xét danh hiệu thi đua cho GV Tháng 6 - Coi thi, chấm thi tốt nghiệp -Nghỉ hè - Coi thi, chấm thi tốt nghiệp theo quyết định phân cơng của Sở GD&ĐT - Tự học, tự nghiên cứu để bồi dưỡng tập của HS - Tổ chức thi lại cho HS, xét lên lớp, ở lại lớp. Phê duyệt học bạ. - HT chỉ đạo các PHT và TTCM thực hiện việc phân cơng giảng dạy cho GV - Quản lý việc phân cơng giảng dạy cho GV - HT chỉ đạo PHT chuyên mơn sắp xếp thời khĩa biểu - Quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy - HT chỉ đạo PHT, TT, nhĩm trưởng chuyên mơnchỉ đạo, hướng dẫn các tổ, nhĩm chuyên mơn xây dựng kế họach chuyên mơn của tổ, nhĩm chuyên mơn; xây dựng kế họach chuyên mơn của GV - Tổ chức cho GV nghiên cứu, học tập các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT về nhiệm vụ dạy học trong năm học mới nhằm nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của họat động giảng dạy. - Quản lý cơng tác bồi dưỡng GV - Tổ chức các lớp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu giảng dạy của năm học tới. - Thống nhất mẫu và số lượng các lọai hồ sơ sổ sách chuyên mơn ( dựa theo Điều lệ trường trung học). - Tổ chức kiểm tra, đánh giá các lọai hồ sơ sổ sách của GV - Quản lý hoạt động chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp - Kiểm tra đột xuất và định kỳ cơng tác chuẩn bị của GV gồm: giáo án, đồ dùng dạy học - Chỉ đạo PHT, TTCM phê duyệt kế hoạch giảng dạy của GV - Kết hợp với TT kiểm tra việc thực hiện chương trình của GV thơng qua thời khĩa biếu, kế hoạch giảng dạy, phiếu báo giảng, sổ ghi đầu bài, vở ghi của HS - Quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy - Xây dựng biểu mẫu báo cáo, tổng kết việc thực hiện chương trình của các tổ chuyên mơn - Cụ thể hĩa các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở thành những quy định nội bộ họat động chuyên mơn của tổ chuyên mơn. - Quản lý việc xây dựng kế họach chuyên mơn của tổ chuyên mơn - Lập kế hoạch kiểm tra các tổ chuyên mơn - Phê duyệt kế hoạch chuyên mơn của tổ chuyên mơn. - Chỉ đạo tổ trưởng phê duyệt kế hoạch giảng dạy bộ mơn của GV - Chỉ đạo thực hiện nề nếp chuyên mơn của các tổ, nhĩm chuyên mơn. - Quản lý hoạt động của tổ chuyên mơn - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế họach chuyên mơn, nề nếp chuyên mơn của các tổ, nhĩm chuyên mơn. - Xây dựng chuẩn giờ lên lớp - Xây dựng kế hoạch dự giờ của HT và PHT, tổ chức dự giờ GV và phân tích sư phạm bài dạy ( Chú ý đến đối tượng GV mới, GV cịn non yếu về chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm). Tháng 9 - Quản lý hoạt động của GV trong giờ lên lớp - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nề nếp chuyên mơn của GV ( giờ giấc lên lớp, việc dạy thay, dạy bù) . - Chỉ đao tổ trưởng lập kế hoạch phụ đạo HS kém, bồi dưỡng HS giỏi. - Xây dựng quy định về dạy thêm, học thêm - Chỉ đạo PHT xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH, kế hoạch thực hiện các chuyên đề đổi mới PPDH, kế hoạch hội giảng tổ, hội giảng trường, hội giảng tỉnh, đăng ký danh hiệu giáo viên giỏi các cấp - Tổ chức cho GV tiếp cận với các PPDH tích cực, chỉ đạo việc thay đổi cách soạn giáo án - Bồi dưỡng GV cách sử dụng các phương tiện dạy học, các phần mềm tin học hỗ trợ việc đổi mới PPDH - Quản lý đổi mới PPDH - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn thực hiện chuyên đề về đổi mới PPDH theo đúng kế hoạch - Khảo sát năng lực của GV thơng qua dự giờ, tổ chức hội giảng,... để cĩ kế hoạch bồi dưỡng - Tổ chức các chuyên đề về PPDH bộ mơn, các giờ dạy minh họa để GV học tập tự bồi dưỡng - Quản lý cơng tác bồi dưỡng GV - Lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV, tạo điều kiện để GV tham gia học các lớp chuẩn hĩa và trên chuẩn. - Tổ chức bồi dưỡng cho GV về nhận thức và kỹ năng đổi mới việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. - Chỉ đạo PHT phân cơng GV ra đề kiểm tra - Chỉ đạo tổ trưởng lập kế hoạch kiểm tra 15 phút, 1 tiết, kiểm tra học kỳ. - Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Chỉ đạo các TT và GV thực hiện kiểm tra, đánh giá theo đúng quy định và cĩ sự theo dõi, kiểm tra của HT - Chỉ đạo các tổ trưởng chuyên mơn, GV lập kế hoạch sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học, phịng thực hành và làm đồ dùng dạy học - Tổ chức, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch - Quản lý phương tiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế họach - Xây dựng Quy định về xếp loại thi đua thơng qua Đại hội cơng chức đầu năm -Tổ chức theo dõi, chấm điểm, đánh giá xếp loại thi đua. - Huy động các nguồn tài chính cho quỹ thi đua khen thưởng - Quản lý các hoạt động hỗ trợ và kích thích giảng dạy - Phổ biến cho GV nắm vững nghĩa vụ và quyền lợi của GV về các chế độ tiền lương, tiền tăng giờ phụ trội, tăng giờ chấm bài,... và thực hiện đầy đủ các chế độ cho GV - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch chuyên mơn của trường và của tổ, tiếp nhận các báo cáo của các tổ chuyên mơn về tình hình giảng dạy của GV và học tập của HS - Quản lý hoạt động của tổ chuyên mơn - Tham dự các buổi sinh hoạt của các tổ chuyên mơn. - Chỉ đạo các PHT,TT kiểm tra và đánh giá việc thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy của GV Tháng 10 - Quản lý thực hiện chương trình, kế hoạch giảng dạy - Chấn chỉnh các họat động thực hiện khơng đúng quy định về quy chế chuyên mơn của GV. - Quản lý hoạt động chuẩn bị của GV trước giờ lên lớp - Kiểm tra đột xuất và định kỳ cơng tác chuẩn bị của GV gồm: giáo án, thiết bị dạy học. - Kết hợp với TT dự giờ GV và phân tích sư phạm bài dạy (đột xuất, báo trước). Chú ý đến các đối tượng GV mới , GV cịn non yếu về chuyên mơn, nghiệp vụ sư phạm. - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nề nếp chuyên mơn của GV ( giờ giấc lên lớp, việc dạy thay, dạy bù) . - Kiểm tra việc phụ đạo HS kém, bồi dưỡng HS giỏi. - Quản lý hoạt động của GV trong giờ lên lớp - Kiểm tra việc thực hiện các quy định trong dạy thêm, học thêm và cĩ biện pháp xử lý khi cĩ sai phạm - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn thực hiện chuyên đề về đổi mới PPDH theo đúng kế hoạch - Chỉ đạo thực hiện hội giảng tổ. - Quản lý đổi mới PPDH -Chọn các bài điển hình để thực hiện các chuyên đềvề đổi mới PPDH ( lưu ý việc chọn GV, lớp dạy để thực hiện chỉ đạo điểm). - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo đúng kế hoạch. - Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS - Đánh giá kết quả học tập của HS. Chú ý đến các lớp cĩ kết quả quá cao hoặc quá thấp để cĩ biện pháp điều chỉnh thích hợp. - Quản lý cơng tác bồi dưỡng GV - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn thực hiện các chuyên đề, thống nhất trao đổi, thảo luận cách dạy các chương, các bài khĩ dạy, các bài phải sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng cơng nghệ thơng tin. - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn thực hiện việc sử dụng thiết bị dạy học, phịng thực hành bộ mơn theo đúng kế hoạch - Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế họach. - Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Tổ chức thi sử dụng đồ dùng dạy học giỏi, thi làm đồ dùng dạy học - Quản lý các hoạt động hỗ trợ và kích thích giảng dạy - Tổ chức, chỉ đạo việc theo dõi, chấm điểm, đánh giá xếp loại thi đua hàng tháng cho GV. Giống tháng 10. Thêm: - Tổ chức Hội giảng trường. - Nhân rộng đại trà việc thực hiện các tiết chuyên đề cho tất cả các tổ chuyên mơn - Xử lý kết quả học tập giữa kỳ của HS, phát thưởng cho HS. Nhận định, đánh giá để đề ra biện pháp chuẩn bị ơn tập học kỳ I cho HS. Tháng 11 Giống tháng 10 - Nhận định, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV, rút kinh nghiệm và đề ra biện pháp khắc phục các tồn đọng, yếu kém nhằm chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kỳ I. Tháng 12 Giống tháng 10 Giống tháng 10. Thêm: - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn làm đề cương, tổ chức ơn tập cho HS -Phân cơng GV ra đề kiểm tra học kì I Giống tháng 10. Thêm: - Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học kỳ I cho HS - Chỉ đạo GV nhập điểm vi tính - Xử lý điểm , xếp loại học lực và hạnh kiểm cho HS - Chỉ đạo GV vào sổ điểm và học bạ cho HS - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn họp sơ kết hoạt động giảng dạy của GV; đánh giá, bình xét thi đua của GV, đề ra biện pháp khắc phục những tồn đọng, yếu kém - Họp các TT chuyên mơn để nhận định, đánh giá chất lượng giảng dạy học kỳ I, đề ra biện pháp khắc phục các yếu kém. - Sơ kết học kỳ I tồn trường Tháng 1 Giống tháng 10. Thêm: - Tổ chức kiểm tra, sơ kết học kỳ I - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn thực hiện giảng dạy theo chương trình học kỳ II Giống tháng 10. Thêm: - Chuẩn bị các điều kiện để GV tham gia hội giảng tỉnh (nếu cĩ). Tháng 2 Giống tháng 10 - Chỉ đạo các TT tổ chức dự giờ, gĩp ý để GV tham gia hội giảng tỉnh đạt kết quả tốt Giống tháng 10. Thêm: - Tổ chức cho GV tham gia hội giảng tỉnh. Tháng 3 Giống tháng 10. Thêm: - Tham gia Hội giảng cấp tỉnh - Xử lý kết quả học tập giữa kỳ của HS. Sơ kết, phát thưởng. Nhận định kết quả để cĩ biện pháp điều chỉnh phù hợp. Giống tháng 10. Thêm: - Lập kế hoạch ơn thi tốt nghiệp cho HS lớp 12 ( xác định đối tượng ơn thi, bố trí GV dạy, lập thời khĩa biểu ơn thi,...) - Tổ chức ơn thi cho HS. Tháng 4 Giống tháng 10. Thêm: -Tổ chức ơn thi tốt nghiệp cho HS lớp 12 - Theo dõi, kiểm tra việc ơn thi về nội dung, giờ giấc của GV và HS Giống tháng 4. Thêm: - Chỉ đạo các tổ chuyên mơn làm đề cương và tổ chức ơn tập cho HS - Phân cơng GV ra đề kiểm tra học kỳ II - Tổ chức kiểm tra học kỳ II. - Chỉ đạo nhập điểm vào máy vi tính - Xử lý, xếp loại học lực và hạnh kiểm cho HS. - Chỉ đạo GV vào sổ điểm và học bạ - Các tổ chuyên mơn họp tổng kết các hoạt động giảng dạy cho cả năm. Đánh giá và bình xét danh hiệu thi đua cho GV - Họp Hội đồng thi đua và khen thưởng để bình xét danh hiệu thi đua cá nhân và các tổ Tháng 5 Giống tháng 4. Thêm: - Tổ chức ơn thi và kiểm tra học kỳ II cho HS - Tổng kết năm học - Họp tổng kết tồn bộ GV, cơng nhân viên trong tồn trường. - Cơng bố quyết định của Sở GD&ĐT về danh sách GV coi thi, chấm thi tốt nghiệp. Cấp phát cơng lệnh cho GV đi làm nhiệm vụ. -Tổ chức tập huấn Quy chế coi thi, chấm thi tốt nghiệp cho GV Tháng 6 - Tổ chức cho GV coi thi, chấm thi -Nghỉ hè - Hướng dẫn GV tự học, tự bồi dưỡng trong hè. Tháng 7 - Quản lý phương tiện cơ sở vật chất, thiết bị hỗ trợ hoạt động giảng dạy - Rà sốt lại cơ sở vật chất, phương tiện dạy học để lên kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ sung - Lập kế hoạch quản lý hoạt động giảng dạy cho năm học mới - HT + PHT lập kế hoạch ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7327.pdf