Thực trạng và giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở Huyện Cẩm Giàng

Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp i --------------------------- Vũ Thị Xoa Thực trạng và giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở huyện Cẩm Giàng Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội - 2004 Bộ giáo dục và đào tạo Tr−ờng đại học nông nghiệp i --------------------------- Vũ Thị Xoa Thực trạng và giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở huyện Cẩm Giàng Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 5.02.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: P

pdf159 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2476 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Thực trạng và giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở Huyện Cẩm Giàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GS.TS. Đỗ Kim Chung Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả i Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS. Đỗ Kim Chung – Giảng viên Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn – Ng−ời thầy đã dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình h−ớng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Tôi xin đ−ợc bày tỏ tấm lòng biết ơn đến Ban giám hiệu Nhà tr−ờng, các thầy cô giáo đặc biệt là các thầy các cô trong Bộ môn Phát triển nông thôn – Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, những ng−ời đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong quá trình học tập và rèn luyện tại tr−ờng. Tôi xin chân thành cám ơn Huyện uỷ, UBND huyện Cẩm Giàng, Đảng uỷ, UBND các xã và các hộ dân ở huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải D−ơng đã cung cấp những số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình tìm hiểu nghiên cứu tại địa bàn. Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2004 Học viên Vũ Thị Xoa ii Mục lục Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vii Danh mục các hình vẽ đồ thị viii 1 Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3 Phạm vi nghiên cứu 4 2 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thu nhập của hộ nông dân 5 2.1 Một số vấn đề lý luận cơ bản về thu nhập của hộ nông dân 5 2.1.1 Khái niệm hộ nông dân 5 2.1.2 Thu nhập hộ nông dân 6 2.1.3 Các yếu tố ảnh h−ởng tới thu nhập của hộ nông dân 21 2.1.4 Đặc điểm thu nhập của hộ nông dân 26 2.2 Thực trạng thu nhập của hộ nông dân của một số n−ớc trên thế giới và Việt Nam. 29 2.2.1 Thực trạng thu nhập của nông dân thế giới và bài học kinh nghiệm 29 2.2.2 Thực trạng thu nhập của nông dân Việt Nam 32 2.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 39 3 đặc điểm địa bàn và ph−ơng pháp nghiên cứu 41 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội huyện Cẩm Giàng 41 3.2 Ph−ơng pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 46 3.2.2 Thu thập số liệu 47 iii 3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu và ph−ơng pháp phân tích 50 3.2.4 Xử lý số liệu 56 4 thực trạng thu nhập của hộ nông dân ở huyện Cẩm Giàng 57 4.1 Đặc điểm của hộ nông dân điều tra 57 4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động sản xuất của nông hộ điều tra. 67 4.2.1 Hình thức tổ chức hoạt động sản xuất của các nông hộ điều tra 67 4.2.2 Tình hình đầu t− chi phí sản xuất của hộ nông dân điều tra 69 4.3 Tổng thu của hộ nông dân điều tra 71 4.4 Thu nhập và đời sống của hộ nông dân điều tra 79 4.4.1 Mức thu nhập của nông hộ điều tra 79 4.4.2 Cơ cấu thu nhập của hộ nông dân điều tra 87 4.4.3 Phân loại cơ cấu hộ nông dân theo mức thu nhập 89 4.4.4 Tình hình đời sống của hộ nông dân điều tra 91 4.4 Những yếu tố ảnh h−ởng tới thu nhập của hộ nông dân điều tra 97 5 Một số giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở huyện cẩm giàng 104 5.1 Quan điểm, mục tiêu và định h−ớng tăng thu nhập cho hộ nông dân ở huyện Cẩm Giàng 104 5.1.1 Quan điểm tăng thu nhập cho hộ nông dân ở Cẩm Giàng 104 5.1.2 Mục tiêu tăng thu nhập cho hộ nông dân ở Cẩm Giàng 111 5.1.3 Định h−ớng tăng thu nhập cho hộ nông dân ở Cẩm Giàng 112 5.2 Một số giải pháp chung 116 5.3 Một số giải pháp cụ thể đối với hộ nông dân 126 5.3.1 Đối với hộ thuần nông 127 5.3.2 Đối với hộ sản xuất kinh doanh 133 5.3.3 Đối với hộ kiêm ngành nghề 136 5.3.4 Đối với hộ sản xuất chuyên ngành nghề 139 6. Kết luận 142 Tài liệu tham khảo 144 Phụ Lục 147 iv Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt BQ CC CN CNH CNH - HĐH CNKT CN - TTCN DS DT DTĐCT DTĐGT DV ĐBSH ĐH ĐVT GDP GTSX GTTLSX HĐH HTX KD KDBB - DV KHKT KHKT - CN LĐ LĐTV LĐTX Ng.ng NHNN NN - DV NTTS TAGSGC Bình quân Cơ cấu Công nghiệp Công nghiệp hoá Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Công nhân kỹ thuật Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Dân số Diện tích Diện tích đất canh tác Diện tích đất gieo trồng Dịch vụ Đồng bằng sông Hồng Đại học Đơn vị tính Tổng giá trị sản phẩm trong huyện Giá trị sản xuất Giá trị t− liệu sản xuất Hiện đại hoá Hợp tác xã Kinh doanh Kinh doanh buôn bán - dịch vụ Khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật - Công nghệ Lao động Lao động thời vụ Lao động th−ờng xuyên Ngành nghề Ngân hàng Nhà n−ớc Ngành nghề - dịch vụ Nuôi trồng thuỷ sản Thức ăn gia súc gia cầm v TLSX TN TSCĐ TTCN TV TW TX UBND VH - GD V TNN T− liệu sản xuất Thu nhập Tài sản cố định Tiểu thủ công nghiệp Thời vụ Truơng −ơng Th−ờng xuyên Uỷ ban nhân dân Văn hoá - giáo dục V ật t− nông nghiệp vi Danh mục các bảng Bảng số Tên bảng Trang 2.1 Thu nhập của ng−ời dân nông thôn Trung Quốc từ các nguồn khác nhau năm 1997 – 2000 30 2.2 Thu nhập bình quân đầu ng−ời một tháng năm (1976 - 1989) 35 2.3 Thu nhập bình quân đầu ng−ời một tháng năm 1993 36 3.1 Tình hình số hộ nông dân điều tra ở huyện Cẩm Giàng năm 2003 50 4.1 Tình hình chủ hộ nông dân điều tra năm 2003 58 4.2 Tình hình đất đai bình quân 1 hộ nông dân điều tra năm 2003 60 4.3 Tình hình sử dụng lao động BQ 1 hộ nông dân điều tra năm 2003 61 4.4 Quy mô nguồn vốn bình quân 1 nông hộ điều tra năm 2003 64 4.5 Giá trị t− liệu sản xuất và tài sản chủ yếu BQ 1 nông hộ điều tra 65 4.6 Chi phí sản xuất bình quân 1 nông hộ điều tra năm 2003 70 4.7 Tổng thu bình quân 1 nông hộ điều tra năm 2003 72 4.8 Diện tích đất phân theo hệ thống canh tác 73 4.9 Mức thu nhập bình quân 1 nông hộ điều tra năm 2003 80 4.10 Cơ cấu hộ nông dân phân theo các mức độ thu nhập 89 4.11 Mức thu nhập bình quân theo lao động và nhân khẩu của nông hộ điều tra năm 2003 92 4.12 Mức chi tiêu củaa nông hộ điều tra năm 2003 93 4.13 Cơ cấu chi tiêu của nông hộ điều tra năm 2003 94 4.14 Mức tích luỹ và khoảng cách chênh lệch bình quân của nông hộ điều tra 95 4.15 Chủ hộ ảnh h−ởng tới thu nhập của hộ nông dân điều tra 97 4.16 ảnh h−ởng của quy mô nguồn lực đến thu nhập của nông hộ 99 4.17 ảnh h−ởng của nguồn thu ngoài nông hộ tới thu nhập của nông hộ điều tra 101 4.18 Thu nhập của các nhóm hộ phân theo nguồn vốn 102 vii Danh mục đồ thị 2.1 Thu nhập của hộ nông thôn năm 2002 ở các vùng 37 3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Cẩm Giàng qua 3 năm (2001 - 2003) 43 4.1 Tỷ lệ hộ phân theo quy mô đầu lợn 75 4.2 Nguồn thu ngoài HĐSXKD của nhóm hộ giàu và hộ nghèo 79 4.3. Cơ cấu nguồn thu nhập của hộ nông dân điều 88 viii 1. mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hộ nông dân (nông hộ) là đơn vị kinh tế cơ bản ở nông thôn. ở Việt Nam, nông dân chiếm 70% tổng số dân sống ở nông thôn nh−ng mức đóng góp của dân c− nông thôn chỉ bằng 1/4 so với dân c− thành thị trong tổng mức thu nhập quốc dân, tỷ lệ nghèo đói trong nông thôn chiếm 90% tổng số ng−ời nghèo đói của cả n−ớc (năm 2000)[38]. Do đó, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân là vấn đề quan trọng trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc. Đảng và Nhà n−ớc ta đã có đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách giúp hộ nông dân khẳng định sức mạnh của mình. Nhất là sau khi có Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị ra đời, hộ nông dân trở thành đơn vị kinh tế tự chủ, hơn 10 triệu hộ tự ra quyết định sản xuất tự phân phối sản phẩm tự chịu trách nhiệm rủi ro. Họ đã cùng với các thành phần kinh tế khác liên tục tạo ra khối l−ợng sản phẩm lớn cho xã hội với 90% l−ợng l−ơng thực và thực phẩm. Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp, phát triển tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nhỏ có lợi thế và đạt hiệu quả cao. Họ đã giải quyết tốt vấn đề việc làm ở nông thôn, nâng cao thu nhập góp phần xây dựng cuộc sống mới và tích cực làm giảm tỷ lệ nghèo đói trong nông thôn (trong nông thôn năm 1990 tỷ lệ nghèo đói là 29% đến năm 1999 tỷ lệ này giảm xuống còn 13%)[4], đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất n−ớc. Nhìn chung đến nay, đời sống của phần lớn nông dân Việt Nam vẫn còn thấp, theo thống kê năm 2002 thu nhập bình quân hộ ở thành thị là 32 tr.đ/hộ và 14,4 tr.đ/hộ ở nông thôn. Vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) có 3,5 triệu hộ thu nhập bình quân trong vùng là 21 tr.đ/hộ riêng hộ nông dân nông thôn thu nhập là 16,8 tr.đ/hộ tức mỗi nhân khẩu chỉ đạt 250.000 đồng/ng−ời/tháng[6]. Nếu tính trên một ha diện tích đất nông nghiệp thì giá trị nông sản làm ra trên một ha đất bình quân cả n−ớc khoảng 17 tr.đ/năm. Nh− vậy, bình quân một nhân khẩu 1 chỉ thu đ−ợc 2,72 tr.đ/năm trong đó thu nhập ròng khoảng 1,36 tr.đ/ng−ời/năm tức 113.333 đồng/ng−ời/tháng. Trong khi bình quân ruộng đất tính trên đầu ng−ời ở n−ớc ta xếp loại thấp nhất thế giới: Bình quân đất nông nghiệp trên cả n−ớc một nhân khẩu là 1.224m2, một nhân khẩu nông nghiệp là 1.600m2, ĐBSH lần l−ợt là 509m2 và 633m2 [19]. Do vậy, muốn phát triển nông nghiệp để nâng cao thu nhập cho hộ nông dân phải bằng mọi cách nâng cao giá trị thu hoạch và thu nhập ròng trên một ha đất nông nghiệp lên gấp nhiều lần. Nh−ng thực hiện điều này nh− thế nào vẫn là câu hỏi quan trọng cần đ−ợc giải đáp? Song để nâng cao thu nhập cho hộ nông dân không chỉ dựa vào nông nghiệp bởi thực tế cho thấy hoạt động ngành nghề cũng đang phát triển mạnh trong khuôn khổ hộ nông thôn. Hiện cả n−ớc có khoảng 1,33 triệu hộ phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, thu từ các ngành nghề này cao gấp 2 - 3 lần so với sản xuất nông nghiệp, đời sống của ng−ời dân đ−ợc cải thiện rõ rệt, tạo cho gần 10 triệu ng−ời có công ăn việc làm (bằng 29,5% lực l−ợng lao động nông thôn)[19]. Tất yếu phải phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, ngành nghề truyền thống nhằm giải quyết vấn đề việc làm nghiêm trọng trong nông thôn và đồng thời nâng cao thu nhập cho hộ. Nh−ng thực hiện điều này nh− thế nào trong khi ngành nghề hiện nay phát triển mạnh chủ yếu ở loại hình kinh tế hộ (chiếm 97%) với quy mô nhỏ sức cạnh tranh yếu hạn chế khả năng phát triển theo h−ớng công nghiệp hoá. Mới đây, tại tỉnh Thái Bình xuất hiện phong trào thi đua “cánh đồng 50 triệu/ha” và “thu nhập hộ 50 triệu/hộ/năm” nhằm nâng cao thu nhập cho ng−ời dân. Phong trào đã gợi mở cách thức làm ăn mới của ng−ời nông dân trong cơ chế thị tr−ờng[25]. Mục tiêu của phong trào phù hợp với điều kiện đất nông nghiệp ngày càng bị giảm đi trong quá trình CNH - HĐH, trong khi áp lực dân số và lao động ngày càng tăng. Đồng thời, nó sẽ tạo tiền đề thúc đẩy công nghiệp chế biến phát triển, tạo điều kiện thúc đẩy khoa học công nghệ mới vào sản xuất, thu hút chất xám về nông thôn nhằm xây dựng một nền sản xuất hàng hoá lớn, hiệu quả và bền vững có năng suất, chất l−ợng và sức cạnh tranh cao. Đó cũng là 2 b−ớc cụ thể hoá yêu cầu của Đại hội IX của Đảng trong việc “đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi tăng giá trị thu đ−ợc trên đơn vị diện tích”[9]. Song vấn đề ra đâu là cơ sơ khoa học cho việc tính thu nhập hộ? Bởi với hộ nông dân, hoạt động sản xuất của họ đa dạng nên việc tính toán thu nhập là vấn đề khó khăn và phức tạp đến nay ch−a đ−ợc làm rõ. Mặc dù đã có nhiều ph−ơng pháp đ−ợc đ−a ra, trong đó ph−ơng pháp tính theo hệ thống tài khoản quốc gia đ−ợc nhiều ng−ời sử dụng. Liệu ph−ơng pháp này có phù hợp không? Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, chúng tôi nghiên cứu thực tế tại huyện Cẩm Giàng - tỉnh Hải D−ơng. Nơi đây có vị trí địa lý khá thuận lợi cho phát triển kinh tế và nông dân luôn tích cực tham gia các phong trào thi đua sản xuất nhằm tăng thu nhập. Đặc biệt vài năm trở lại đây nhiều cơ chế chính sách đ−ợc mở rộng, nhiều ch−ơng trình dự án đ−ợc triển khai trên địa bàn huyện nh−: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi nhằm đạt gía trị sản xuất 38 triệu đồng/ha, chuyển đổi ruộng từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, kiên cố hoá kênh m−ơng, khôi phục lại ngành nghề truyền thống, khuyến khích đầu t− phát triển nhiều doanh nghiệp t− nhân... Nh−ng không biết nguyên nhân từ đâu, thu nhập bình quân đầu ng−ời một năm là 5,7 triệu đồng (tr.đ), tỷ lệ hộ nghèo trong huyện chiếm 14,3% trong tổng số 27.120 hộ và có xu h−ớng nghèo trở lại, tỷ lệ lao động thiếu việc làm cao[2]. Xuất phát từ tính cấp thiết đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Thực trạng và giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân ở huyện Cẩm Giàng”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Chúng tôi dựa trên cơ sở nghiên cứu thực trạng sản xuất và thu nhập của hộ nông dân ở huyện Cẩm Giàng, để tìm những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh h−ởng tới thu nhập của hộ, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng thu nhập cho hộ nông dân nhằm nâng cao mức sống của nông dân Cẩm Giàng. 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận thu nhập của hộ nông dân và tăng thu nhập cho hộ nông dân. - Đánh gía thực trạng thu nhập của hộ nông dân và những yếu tố ảnh h−ởng tới thu nhập của hộ nông dân ở huyện Cẩm Giàng. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng thu nhập cho nông dân huyện Cẩm Giàng. 1.3. Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Luận văn liên quan chủ yếu tới lĩnh vực thu nhập của hộ nông dân. Vì vậy, chúng tôi sẽ đi sâu thảo luận về vấn đề thu nhập, ph−ơng pháp tính thu nhập, những yếu tố ảnh h−ởng tới thu nhập, các quan điểm chủ tr−ơng chính sách của Nhà n−ớc nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân và đề xuất các giải pháp nhằm tăng thu nhập cho nông hộ. + Về không gian: Chúng tôi tập trung nghiên cứu thu nhập của một số hộ nông dân ở huyện Cẩm Giàng cụ thể: hộ thuần nông, hộ kiêm ngành nghề, hộ chuyên ngành nghề và hộ kinh doanh buôn bán - dịch vụ (KDBB - DV). + Về thời gian : Chúng tôi sử dụng chủ yếu số liệu năm 2003 để nghiên cứu thực trạng thu nhập của nông hộ. Tuy nhiên để làm sáng tỏ các vấn đề có liên quan đến thu nhập nông hộ chúng tôi có sử dụng một số số liệu của những năm tr−ớc. 4 2. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thu nhập của hộ nông dân 2.1. Một số vấn đề lý luận cơ bản về thu nhập của hộ nông dân 2.1.1. Khái niệm hộ nông dân Hộ nông dân là những hộ sống ở nông thôn, thu nhập chính từ các hoạt động sản xuất trong nông hộ và ngoài nông hộ. Thu từ sản xuất trong nông hộ bao gồm các ngành sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp, thu từ ngoài nông hộ bao gồm: tiền đi làm thuê, trợ cấp, tiền gửi về, tiền l−ơng h−u, quà biếu... Hộ nông dân là đơn vị kinh tế mà trong đó quan hệ giữa các thành viên là quan hệ đồng sở hữu, cộng đồng trách nhiệm với ý thức làm việc cho mình, cho gia đình mình, mỗi ng−ời đều làm việc hết lòng, không cần một sự kiểm tra, thúc ép nào, ở đây ngoài yếu tố kinh tế còn có cả những yếu tố tình cảm đạo đức chi phối họ[36]. Hay có thế hiểu theo Frank Ellis (1988): “Hộ nông dân là các hộ gia đình làm nông nghiệp, tự kiếm kế sinh nhai trên những mảnh đất của mình, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất, th−ờng nằm trong hệ thống kinh tế lớn hơn nh−ng chủ yếu đặc tr−ng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị tr−ờng và có xu h−ớng hoạt động với mức độ không hoàn hảo cao...”[15]. Phát triển thêm ở khía cạnh khác, Đào Thế Tuấn khái niệm về hộ nông dân: “... Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn...”[33]. Ông đ−a ra mối quan hệ về hoạt động sản xuất của nông hộ nh− sau: * Mối quan hệ hoạt động của hộ Mục tiêu sản xuất - - - - - Nhân tố sản xuất Chiến l−ợc sản xuất - - - - - Mức doanh thu [33] 5 Theo mối quan hệ này, nhân tố sản xuất ở đây bao gồm: vốn, lao động, kỹ thuật, đất đai... sẽ quyết định tới mục đích sản xuất là để tiêu dùng hay sản xuất để bán. Khi đó mới đặt ra chiến l−ợc sản xuất: sản xuất cái gì? sản xuất nh− thế nào? mức doanh thu lớn hay nhỏ? Nếu doanh thu lớn họ sẽ tiếp tục đầu t− vào t− liệu sản xuất, có thể mở rộng sản xuất mua thêm đất, thuê lao động, đầu t− kỹ thuật và họ chuyển tới một mục tiêu sản xuất khác. Cứ nh− vậy, hoạt động của hộ là một vòng khép kín. 2.1.2. Thu nhập hộ nông dân 2.1.2.1. Khái niệm Thu nhập là một trong những ph−ơng tiện giúp con ng−ời định h−ớng giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về hộ nông dân nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm đến thu nhập của nông dân. Song do đ−ợc tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau cho nên thu nhập hộ nông dân đ−ợc nhìn nhận và khái niệm cũng khác nhau. Quan điểm của Chayanov về thu nhập của hộ nông dân trong điều kiện không tồn tại thị tr−ờng sức lao động [dẫn theo 36]: Theo ông thu nhập hộ nông dân không giống thu nhập của các xí nghiệp t− bản. Thu nhập trong nông hộ không chỉ có tiền lãi kinh doanh mà còn bao gồm toàn bộ giá trị lao động. Nh− vậy, thu nhập của hộ nông dân là phần còn lại sau khi lấy tổng giá trị sản xuất trừ đi tổng chi phí vật chất. Quan điểm của Barnum và Squire về thu nhập của hộ nông dân trong điều kiện có tồn tại thị tr−ờng sức lao động [dẫn theo 36]: Theo các ông trong điều kiện tồn tại thị tr−ờng sức lao động thì thời gian lao động đ−ợc phân chia thành thời gian lao động nghỉ ngơi, thời gian lao động làm việc nhà, thời gian làm sản xuất nông nghiệp và thời gian làm việc có tiền công (bao gồm lao động thuê ngoài và lao động đi làm thuê). Từ đó các ông khái niệm thu nhập hộ nông dân nh− sau: Thu nhập của nông dân đ−ợc tính bằng giá trị sản phẩm sau khi trừ đi các phần: Phần sản phẩm hộ đã tiêu dùng, giá trị công lao động thuê ngoài, chi 6 phí đầu vào cho sản xuất và cộng giá trị tiền lao động đi làm thuê. Song ở đây các ông lại tính giá tiền công giống nhau, điều này không đúng. Sau đó khái niệm này đ−ợc Allanlow nghiên cứu và bổ sung thêm với điều kiện tiền công là khác nhau cho các loại lao động, giá cả các sản phẩm cũng khác nhau. Quan điểm của một số nhà nghiên cứu của Việt Nam, khái niệm này còn đa dạng và phong phú nhiều. Có ng−ời lấy giá trị sản phẩm hàng hoá để đánh giá thu nhập của hộ nông dân. Đứng trên góc độ khác có ng−ời lấy chỉ tiêu tổng giá trị trên một ha diện tích để phân tích đánh giá thu nhập của nông hộ[16,10]. Một số khác lại cho rằng thu nhập của hộ là tổng giá trị sản phẩm từ nông nghiệp, ngành nghề, chăn nuôi, thuỷ sản... Song để đi sâu nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau về nông hộ nhiều nhà khoa học và nghiên cứu kinh tế ở Việt Nam đã sử dụng chỉ tiêu thu nhập hỗn hợp để đánh giá thu nhập của nông dân. Thu nhập hỗn hợp của hộ nông dân là phần thu đ−ợc sau khi lấy tổng thu (tức là toàn bộ giá trị sản phẩm từ các hoạt động sản xuất trong nông hộ) trừ đi chi phí vật chất, trừ đi tiền công thuê ngoài và trừ chi phí khác (bao gồm thuế, khấu hao tài sản cố định...) [18]. Nh− vậy, trong phần thu nhập của nông hộ sẽ bao hàm tiền công lao động của chủ hộ, tiền công lao động của các thành viên và lãi kinh doanh. Rút ra từ các quan điểm trên Đỗ Kim Chung đ−a ra quan điểm về thu nhập của nông hộ nh− sau[dẫn theo 5]: Vẫn là thu nhập hỗn hợp song phần chi phí mà hộ tự sản xuất ra không qua trao đổi trên thị tr−ờng là khó hạch toán cho nên thu nhập của hộ nông dân vẫn bao gồm cả phần chi phí này. Ngoài thu nhập có đ−ợc từ các hoạt động sản xuất trong nông hộ thì nguồn thu từ các hoạt động ngoài nông hộ chiếm tỷ lệ không nhỏ. Xuất phát từ những quan điểm trên và đặc tr−ng về hộ nông dân ở Việt Nam. Chúng tôi tổng quát về khái niệm thu nhập của hộ nông dân nh− sau: + Thu nhập của hộ nông dân bao gồm các khoản thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông hộ, tiền công lao động gia đình (chủ hộ và các thành viên), bao gồm các khoản đ−ợc trao đổi hay không đ−ợc trao đổi trên thị tr−ờng. 7 + Ngoài nguồn thu nhập từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, nông hộ có thể có thu nhập từ những công việc khác nh− đi làm thuê, thu từ tài sản bất động sản, tiền l−ơng h−u, từ việc chuyển nh−ợng tài sản khác nh− quà biếu, tiền gửi... Nhìn chung, có thể nói rằng hộ nông dân có thu nhập là từ các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau nh− thu nhập theo sản xuất mùa vụ, từ sản xuất nông nghiệp khác, từ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp và nguồn ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh. Riêng thu nhập mùa vụ vẫn quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thu nhập của hầu hết các hộ nông dân. Thu nhập mùa vụ là tổng thu nhập từ các sản phẩm đ−ợc sản xuất theo mùa vụ nh− thóc, ngô, rau... Nh− vậy, nếu so sánh với hoạt động sản xuất t− nhân thì thu nhập của hoạt động sản xuất t− nhân là phần th−ởng cho ng−ời chủ các yếu tố sản xuất để tạo ra hàng hoá và dịch vụ. Còn đối với nông hộ, thu nhập là phần th−ởng chung cho cả chủ hộ và các thành viên trong nông hộ. Nguồn thu nhập này không phân chia cho các thành viên mà để làm ngân quỹ chung cho nông hộ. Ngân quỹ này đ−ợc dùng vào hai mục đích đó là chi tiêu và tích luỹ. 2.1.2.2. Nội dung và ph−ơng pháp tính thu nhập cho hộ nông dân Do hộ nông dân là thành phần kinh tế đặc biệt. Hộ nông dân có thể tham gia nhiều hoạt động sản xuất khác nhau song các hoạt động sản xuất của nông hộ hầu hết có quan hệ mật thiết với nhau nên việc hạch toán riêng từng ngành không thể chính xác. Đất đai và lao động gia đình là yếu tố cơ bản giúp nông hộ thực hiện quá trình sản xuất. Do đó, không phải mọi chi phí sản xuất có thể tính theo giá thị tr−ờng. Chính vì vậy, việc hạch toán thu nhập cho hộ nông dân không giống các thành phần kinh tế khác, không tính theo công thức C + V + m mà đ−ợc cụ thể nh− sau[5]: ™ Nội dung và ph−ơng pháp tính tổng thu của hộ nông dân ♦ Nội dung: Tổng thu của hộ nông dân đ−ợc tạo nên từ sự đóng góp bằng tiền hay hiện vật của các bộ phận riêng lẻ nh−ng đ−ợc kết hợp ăn ý với nhau từ 8 các thành viên trong nông hộ. Có nghĩa rằng tổng thu của hộ nông dân có đ−ợc từ hoạt động sản xuất khác nhau trong nông hộ do các thành viên cùng chung gánh vác để tạo ra. Một số khác lại cho rằng việc kiếm đ−ợc từ những công việc khác ngoài nông hộ nh− làm thuê, l−ơng h−u, trợ cấp... cũng làm tăng nguồn thu cho họ. Nh− vậy tổng thu của hộ có đ−ợc từ hai nguồn chính là thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông hộ và thu từ ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh. - Thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh (HĐSXKD) trong nông hộ, là giá trị của tất cả sản phẩm sản xuất từ hoạt động nông nghiệp (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản và dịch vụ nông nghiệp) và hoạt động phi nông nghiệp (tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, kinh doanh buôn bán và dịch vụ) trong nông hộ thu đ−ợc trong một năm. Nó bao gồm số tiền bán đ−ợc của các sản phẩm và giá trị của những sản phẩm mà nông hộ tự sản xuất tự tiêu dùng. Phần bán đ−ợc, đó chính là l−ợng tiền đã thu đ−ợc hay sẽ thu đ−ợc từ việc bán các sản phẩm. Sản phẩm đó bao gồm sản phẩm chính và sản phẩm phụ của các ngành sản xuất trong nông hộ. Phần tự tiêu, đó chính là phần sản phẩm do hộ tiêu dùng vào các mục đích nh−: ăn, uống, dùng cho quá trình sản xuất tiếp theo,... đ−ợc −ớc tính với giá trị có thể của nó. Trong phần này chỉ tính cho sản phẩm chính vì giá trị sản phẩm phụ nhỏ, tính toán phức tạp nên chúng tôi bỏ qua. Sản phẩm chính là toàn bộ sản phẩm sản xuất ra nhằm phục vụ trực tiếp đến đời sống của con ng−ời; nó là toàn bộ sản phẩm thu đ−ợc thuộc mục đích chính của quá trình sản xuất kinh doanh nh− thóc. Còn sản phẩm phụ là toàn bộ sản phẩm thu đ−ợc thuộc mục đích phụ của quá trình sản xuất nh− rơm, rạ. - Thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh, là các khoản thu thực tế của nông hộ có thể bằng tiền có thể bằng hiện vật. Nguồn thu này có đ−ợc từ các thành viên trong nông hộ tham gia vào các hoạt động sản xuất khác ngoài nông hộ nh− làm trong các nhà máy, xí nghiệp, làm ăn ở xa, đi xuất khẩu lao động hay làm cho các nông hộ khác có tiền gửi vào ngân quỹ chung của nông hộ. Nguồn 9 này còn có đ−ợc từ các tổ chức hay cá nhân ngoài nông hộ đem lại nh− quà cho, biếu, trợ cấp của Nhà n−ớc... Nh− vậy, nó bao gồm tiền công đi làm thuê, tiền hay hiện vật đ−ợc trợ cấp, quà biếu, tiền gửi từ n−ớc ngoài về, tiền l−ơng h−u, lãi suất cho vay, tiền phụ cấp... ♦ Ph−ơng pháp tính tổng thu của hộ nông dân - Thu từ hoạt động sản xuất trong nông hộ bằng tổng thu của ngành nông nghiệp và ngành phi nông nghiệp. Song mỗi hoạt động sản xuất khác nhau có cách tính khác nhau. Đối với hoạt động nông nghiệp, tr−ớc hết là sản xuất trồng trọt, do sản xuất trồng trọt mang tính thời vụ nên tổng thu đ−ợc tính theo thời vụ. Tổng thu từ sản xuất mùa vụ bao gồm thu từ các sản phẩm thu hoạch theo mùa nh− thóc, ngô, khoai, sắn, rau,... đó là toàn bộ giá trị sản phẩm đ−ợc bán, giá trị sản phẩm mà hộ tiêu dùng trong gia đình, làm thức ăn cho chăn nuôi, giống cây trồng vật nuôi và phân bón. Cụ thể đ−ợc tính nh− sau: Thu từ sản xuất mùa vụ = Số l−ợng sản phẩm chính ì giá bán trên thị tr−ờng + Số l−ợng sản phẩm phụ đ−ợc bán ì giá bán [1.1] Số l−ợng sản phẩm đ−ợc tính cho từng loại cây trồng theo từng vụ trong một năm. Giá đ−ợc tính theo giá bán trên thị tr−ờng của từng loại sản phẩm theo từng vụ tại thời điểm chính vụ. Ngành nuôi trồng thuỷ sản đ−ợc tính theo công thức [1.1]. Riêng ngành chăn nuôi việc tính toán không đơn giản nh− trên bởi thu thập số liệu về sản l−ợng sản xuất là khó khăn, ít chính xác. Do đó tổng thu ngành chăn nuôi đ−ợc tính theo công thức sau: Thu từ sản xuất chăn nuôi = Số l−ợng sản phẩm (chính, phụ) đ−ợc bán ì giá trên thị tr−ờng + SL sản phẩm chính mà hộ tự tiêu ì giá t−ơng ứng. [1.2] Tổng thu từ sản xuất chăn nuôi đ−ợc tính bằng tổng thu từng chu kỳ sản xuất trong một năm. 10 Đối với hoạt động phi nông nghiệp, bao gồm các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh doanh buôn bán - dịch vụ. Trong đó đối với các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tính theo công thức [1.2]. Số l−ợng sản phẩm đ−ợc tính theo từng tháng, quý hay năm trong một năm. Thu từ kinh doanh buôn bán chính là tổng doanh thu đ−ợc tính nh− sau: Tổng thu = Số l−ợng sản phẩm hàng hoá ì giá bán [1.3] - Thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh, đ−ợc tính từ nhiều nguồn thu khác nhau. Mỗi nguồn thu có ph−ơng pháp tính khác nhau. Những khoản thu bằng tiền cố định theo tháng nh−: công lao động đi làm thuê th−ờng xuyên, l−ơng h−u, tiền phụ cấp hàng tháng... đ−ợc tính nh− sau: Lấy tổng số tiền lĩnh một tháng nhân với 12 tháng. Những khoản thu bằng tiền khác nh− tiền th−ởng theo quý, theo năm, tiền tết, tiền làm thêm giờ, thêm ca, tiền làm thuê theo thời vụ... đ−ợc cộng theo số tiền nhận thực theo từng đợt. Còn các khoản thu bằng hiện vật sẽ đ−ợc quy theo giá trị t−ơng đ−ơng. Khoản thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh đ−ợc tính vào thu nhập cuối cùng của nông hộ. Nó không đ−ợc hạch toán theo chi phí sản xuất của nông hộ. ™ Nội dung và ph−ơng pháp tính tổng chi phí sản xuất ♦ Nội dung: Chi phí sản xuất thể hiện hoặc bằng hiện vật hoặc bằng tiền các yếu tố sản xuất đ−ợc đ−a vào một hay nhiều quá trình sản xuất. Thực chất chi phí sản xuất bao gồm phần chi phí tự có của nông hộ (phần không phải trả) và toàn bộ phần chi khác (phần phải trả) để có thể tạo ra một l−ợng sản phẩm liên quan với thời kỳ một năm. Phần không phải trả tiền, đó chính là các yếu tố mà hộ giữ lại hay hộ tự có và đ−a vào quá trình sản xuất bao gồm công lao động gia đình, vật t− tự sản xuất, lãi suất của phần vốn tự có, sản phẩm tiêu dùng trong nông hộ, khấu hao tài sản cố định. Phần phải trả tiền, đó chính là các yếu tố mà hộ phải bỏ ra để chi trả vào quá trình sản xuất nh− tiền mua sắm máy móc, mua sắm vật t−, tiền thuê lao động, tiền trả lãi tiền vay, tiền đóng thuế. 11 Việc phân biệt 2 loại chi phí này rất quan trọng bởi phần chi phí tự sản xuất chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí. Song nó khó hạch toán một cách chính xác vì toàn bộ chi phí này không thể tính theo giá thị tr−ờng. Ví dụ, công lao động gia đình không thể tính bằng tiền bởi thời gian lao động co giãn. Cũng nhờ có sự phân biệt này mà chúng ta thấy rằng kinh tế nông hộ có sức sống bền bỉ và tồn tại trong mọi chế độ kinh tế xã hội ngay cả khi hạch toán bị thâm hụt triền miên. Nếu theo lý thuyết kinh tế, dựa trên cách mà các chi phí tiến triển theo số l−ợng sản phẩm thì tổng chi phí sản xuất đ−ợc chia thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Chi phí cố định là chi phí không thay đổi theo số l−ợng sản phẩm. Nó bao gồm các chi phí liên quan đến yếu tố sản xuất cố định nh− đất đai, máy móc, nhà x−ởng, hay nói cách khác nó bao gồm khấu hao tài sản cố định và thuế. Chi phí biến đổi là chi phí tuân theo qui luật về năng suất giảm dần và thay đổi trong mối quan hệ chặt chẽ với số l−ợng sản phẩm. Chi phí này bao gồm các chi phí có liên quan đến các yếu tố sản xuất biến đổi mà ng−ời sản xuất có thể đ−a vào quá trình sản xuất nhiều hay ít tuỳ thuộc vào chủ yếu tố sản xuất đó mong muốn, bao gồm chi phí mua vật t−, chi phí thuê công lao động,... Song không phải tất cả chi phí đều hạch toán đ−ợc, một số loại chi phí do nông hộ tự sản xuất không trao đổi trên thị tr−ờng không hạch toán trong phần chi phí sản xuất. Ngoài ra còn loại chi phí mà ít nông hộ quan tâm đến song nó chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng chi phí, đó chính là chi phí cơ hội. Bởi trong thực tế chủ hộ có thể thu đ−ợc một số l−ợng sản phẩm bổ xung nào đó trong một điều kiện nhất định bằng cách chịu bỏ một phần tiền từ hoạt động khác. Ví dụ, hộ nông dân nuôi 20 con lợn có thể nuôi thêm 10 con nữa với điều kiện nếu không dành ra một phần vốn để đào ao thả cá. Nh− vậy, phần thu từ 10 con lợn bị mất đi khi chủ hộ dành phần đó để nuôi cá gọi là chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội chính là phần thu nhập mất đi do thực hiện hoạt động sản xuất khác. Chi phí cơ hội còn là phần lãi suất tiền gửi thu đ−ợc của giá trị chi phí khả biến, nếu không dùng vào chi phí biến đổi. Chi phí ._.này biến đổi theo chi phí biến đổi. 12 Việc phân biệt giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi rất quan trọng bởi nó liên quan đến việc ra quyết định sản xuất của nông hộ. Hộ sẽ dựa vào đó xem xét cơ hội tiếp tục hay ngừng một hoạt động sản xuất nào đó. Bởi, trong tr−ờng hợp giá bán sản phẩm thấp hơn tổng chi phí sản xuất thì ng−ời sản xuất có thể vẫn tiếp tục sản xuất nếu nh− giá bán sản phẩm cao hơn chi phí khả biến còn ng−ợc lại nên ngừng hoạt động. Nhờ có việc phân biệt này Nhà n−ớc đã đ−a ra những chính sách giúp hộ nông dân yên tâm phát triển sản xuất. Song các hoạt động sản xuất của hộ nông dân có quan hệ chặt chẽ với nhau. Do vậy, nhiều máy móc, thiết bị, vật dụng đ−ợc dùng chung cho nhiều hoạt động. Hay nhiều khoản chi bằng tiền khó có thể tách riêng cho từng hoạt động. Từ đó chi phí trong nông hộ đ−ợc chia thành chi phí chung và chi phí riêng. Việc phân biệt đ−ợc chi phí chung và chi phí riêng sẽ giúp chúng ta hạch toán chi phí chính xác và rõ ràng. Việc phân biệt này cũng chứng tỏ cách tính các chi phí (tổng chi phí và chi phí cho một đơn vị sản phẩm) là khác nhau. Tuy nhiên xác định đ−ợc đâu là chi phí chung, đâu là chi phí riêng là vấn đề cần đ−ợc quan tâm. Chi phí chung là những khoản chi phí khó có thể tách riêng cho từng ngành vì chúng không tính trực tiếp cho từng loại sản phẩm mà tính chung cho nhiều hoạt động sản xuất thậm chí tính chung cho toàn bộ hoạt động kể cả hoạt động sinh hoạt của nông hộ. Chi phí riêng là phần đ−ợc khấu trừ trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Từ những phân tích trên chúng tôi đã tiến hành phân loại chi phí theo các nhóm chi phí sau: + Chi phí cố định bao gồm khấu hao tài sản cố định và thuế + Chi phí biến đổi bao gồm chi phí trực tiếp từng ngành bao gồm các khoản chi phí đ−ợc trao đổi trên thị tr−ờng. + Chi phí chung khác bao gồm các khoản chi phí không thuộc 2 loại chi phí trên. Chiếm tỷ lệ lớn ở khoản chi phí này là tiền trả lãi suất vay, đó là số tiền trả ng−ời cho vay hay các tổ chức tín dụng, ngân hàng theo phần chi trả cho vốn vay. 13 ♦ Ph−ơng pháp tính chi phí sản xuất của hộ nông dân Tổng chi phí SX = Chi phí biến đổi + Chi phí cố định + Chi phí chung khác [1.4] Trong đó: - Chi phí biến đổi bằng tổng các chi phí nh− chi phí vật t−, chi phí thuê lao động và chi phí cơ hội. Chi phí vật t− là số tiền thực tế để mua vật t− cho từng loại sản phẩm. Chi phí vật t− bằng số l−ợng các loại vật t− đ−ợc nông hộ dùng cho sản xuất nhân với gía thị tr−ờng của các loại vật t− đó. Chi phí thuê lao động là số tiền thực tế trả cho ng−ời làm thuê có thể là thuê th−ờng xuyên có thể là thuê thời vụ, thuê theo công việc. Chi phí cơ hội bằng tổng chi phí khả biến của từng ngành nhân với 1/2 thời gian thực hiện chu kỳ sản xuất nhân với lãi suất tính theo tháng của ngân hàng. Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mà chi phí khả biến không liên tục vì vậy khi tính chi phí cơ hội th−ờng chỉ tính cho một nửa thời gian thực hiện chu kỳ sản xuất. Chi phí này đ−ợc tính riêng cho từng loại sản phẩm, từng ngành sản xuất [5]. - Chi phí cố định bao gồm khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), thuế phải trả. Khấu hao tài sản cố định chính bằng nguyên giá của TSCĐ chia cho số năm có thể sử dụng cộng với phần chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong một năm điều tra. Thuế là toàn bộ số tiền chi thực tế của nông hộ, nó có thể đ−ợc tính theo tháng hay theo vụ. Chi phí này đ−ợc tính chung cho mọi hoạt động của nông hộ. - Chi phí chung khác là toàn bộ khoản chi bằng tiền của nông hộ trong suốt một năm. Trong đó, trả lãi suất tiền vay đ−ợc tính nh− sau: Trả lãi suất tiền vay bằng tổng số tiền vay từng nguồn nhân lãi suất/tháng (năm) của từng nguồn vay nhân số tháng (năm) vay. Chi phí này cũng đ−ợc tính chung cho mọi hoạt động. Từ 2 thành phần chính trên chúng tôi đã đi đến nội dung và ph−ơng pháp tính thu nhập cho nông hộ nh− sau 14 ™ Nội dung và ph−ơng pháp tính thu nhập cho hộ nông dân ♦ Nội dung: Thu nhập của hộ nông dân là phần còn lại sau khi nông hộ đã loại trừ hết các khoản chi phí sản xuất. Nh− vậy, thu nhập của hộ nông dân bao gồm lợi nhuận kinh doanh, tiền công của chủ hộ và các thành viên trong nông hộ, phần chi phí tự sản xuất không trao đổi trên thị tr−ờng và các khoản thu từ hoạt động ngoài nông hộ. Một phần thu nhập sẽ đ−ợc nông hộ sử dụng vào việc chi tiêu đời sống, sinh hoạt, một phần dùng để đầu t− cho quá trình sản xuất tiếp theo hay gửi tiết kiệm. ♦ Ph−ơng pháp tính thu nhập cho hộ nông dân Thông th−ờng nhiều ng−ời tính thu nhập theo công thức sau: Thu nhập nông hộ = Tổng thu của nông hộ - tổng chi phí sản xuất [1.5] Nếu đứng trên góc độ toán học việc tính thu nhập cho hộ nông dân nh− cách tính trên không sai. Song đứng trên góc độ phân tích kinh tế nếu tính theo công thức [1.5] ch−a thấy rõ hiệu quả sản xuất kinh doanh của nông hộ bởi tổng thu của nông hộ bao gồm hai nguồn thu khác nhau, đó là thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông hộ và thu ngoài hoạt động sản xuất của nông hộ. Trong đó nguồn thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh có đ−ợc không phải thông qua quá trình đầu t− chi phí sản xuất của nông hộ. Nó chính là các khoản thu đ−ợc từ các hoạt động khác ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ. Do đó, nguồn thu này không hạch toán theo chi phí sản xuất mà đ−ợc tính trực tiếp vào nguồn thu nhập cuối cùng nên thu nhập của hộ nông dân đ−ợc tính nh− sau: Thu nhập của nông hộ = Thu nhập từ HĐSXKD + Thu ngoài HĐSXKD [1.6] Trong đó, thu nhập từ HĐSXKD trong nông hộ đ−ợc nhìn nhận nh− là phần th−ởng cho cả nông hộ từ việc đầu t− vào nhiều hoạt động sản xuất khác nhau trong nông hộ. Nó bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp nh− trồng rọt, chăn nuôi, NTTS và hoạt động sản xuất phi nông nghiệp nh− công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và KDBB - DV trong nông hộ. Điều này có nghĩa 15 rằng thu nhập từ HĐSXKD bằng tổng thu nhập của các ngành sản xuất. Song do hoạt động sản xuất của nông hộ có sự gắn kết, chặt chẽ giữa các ngành sản xuất nên một số loại chi phí không tách riêng cho từng hoạt động. Chính vì vậy, thu nhập từ HĐSXKD không tính đ−ợc cho từng ngành mà đ−ợc tính nh− sau: Thu nhập từ HĐSXKD trong nông hộ = Tổng thu từ HĐSXKD trong nông hộ - chi phí biến đổi - chi phí cố định - chi phí chung khác [1.7] Kết hợp công thức [1.6] và [1.7] cho đ−ợc công thức tính thu nhập của hộ nông dân (TNhnd) nh− sau: TNhnd = (Tổng thu từ HĐSXKD trong nông hộ - chi phí biến đổi) - (Chi phí cố định + Chi phí chung khác) + Thu ngoài HĐSXKD [1.8] Việc tính thu nhập cho hộ nông dân theo cách tính [1.8] sẽ đạt một số yêu cầu sau: + Phân biệt đ−ợc hai nguồn thu nhập nhằm giúp nông hộ đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của mình chính xác hơn. + ở cách tính này đã xác định rõ các loại chi phí. Chi phí nào tính cho từng loại sản phẩm, chi phí nào đ−ợc tính chung cho mọi hoạt động của nông hộ. Chính vì vậy, công thức tính thu nhập [1.8] theo chúng tôi là phù hợp với điều kiện sản xuất của hộ nông dân. 2.1.2.3. Vai trò thu nhập của hộ nông dân Thu nhập có vai trò quan trọng bởi khi chúng ta có thu nhập tức là chúng ta có sự sống, có sự sống tồn tại thì mới xuất hiện các hoạt động khác. Angghen đã từng nói: “Tr−ớc hết con ng−ời cần phải có ăn, uống và ở tr−ớc khi lo đến chuyện làm chính trị, khoa học kỹ thuật và tôn giáo”[3]. Hồ Chí Minh cũng nói: “Có thực mới vực đ−ợc đạo, phải làm cho nhân dân ta ngày càng ấm no”[22]. Thu nhập là ph−ơng tiện giúp cho con ng−ời giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống. Đặc biệt là thu nhập của hộ nông dân, bởi khi nông dân có thu nhập thì lợi ích mang lại không những chỉ cho riêng họ mà còn cho cả xã hội. 16 ™ Vai trò thu nhập của nông hộ đối với chính nông hộ ♦ Thu nhập sẽ làm tăng (giảm) hiệu quả kinh tế sản xuất trong nông hộ Khi thiếu vốn và thu nhập thấp của hộ nông dân sẽ ngăn cản việc chấp nhận nhiều cải tiến kỹ thuật có thể mang lại lợi ích kinh tế cao nên làm giảm hiệu quả kinh tế trong nông hộ. Ng−ợc lại khi ng−ời nông dân có thu nhập, nhu cầu về đời sống đ−ợc đáp ứng thì họ sẽ nghĩ tới việc đem đầu t− cho sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, đầu t− trang thiết bị hiện đại, khoa học kỹ thuật và công nghệ mới sẽ đ−ợc áp dụng. Khi đó nền sản xuất kinh tế hộ có khả năng bứt phá khỏi tự cung tự cấp và chuyển sang sản xuất hàng hoá có nhiều sản phẩm mang lại hiệu quả cao làm cho thu nhập của hộ tăng cao hơn tr−ớc. ♦ Thu nhập làm tăng lợi ích cho các thành viên trong nông hộ Khi có thu nhập con cái họ sẽ không phải bỏ học, bệnh tật đ−ợc chữa chậy tốt hơn. Nhu cầu cuộc sống không chỉ có ăn no mặc ấm mà tiến tới ăn ngon mặc đẹp và cao hơn nữa là đáp ứng nhu cầu tinh thần. Từ đó sẽ nâng cao tầm hiểu biết của mọi thành viên. Thu nhập của nông dân tăng lên không những họ đ−ợc đáp ứng tốt nhu cầu cần thiết cho cuộc sống mà còn có tích luỹ để tái sản xuất tiếp theo, dự phòng thiên tai, bất trắc khi tuổi già và những rủi ro trong cuộc sống. ™ Thu nhập nông hộ có vai trò đối với xã hội ♦ Thu nhập của nông hộ tác động tới tăng tr−ởng và phát triển kinh tế đất n−ớc Xã hội càng phát triển, nhu cầu của con ng−ời về các sản phẩm hàng hoá ngày càng tăng cả về số l−ợng và chất l−ợng nhất là sản phẩm nông nghiệp. Mà nông nghiệp là ngành sản xuất chính của nông dân. Do vậy, khi nông dân thiếu vốn và thu nhập thấp thì sản xuất nông nghiệp sẽ bị trì trệ kéo theo các ngành công nghiệp khác có liên quan tới nông nghiệp bị thu hẹp, từ đó dẫn tới kinh tế của đất n−ớc sẽ giảm sút. Ng−ợc lại khi thu nhập của hộ tăng lên sẽ góp phần đẩy mạnh việc đầu t−, tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, phát triển các loại cây trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao, từng b−ớc khắc phục dần tình trạng sản 17 xuất nhỏ, hiệu quả thấp sang sản xuất cao hơn nh− sản xuất hàng hoá, sản xuất chuyên môn hoá, sản xuất tập trung hoá và thâm canh tăng vụ cao. Điều này sẽ góp phần làm tăng sản phẩm cho xã hội nh− l−ơng thực, thực phẩm, sản phẩm cây công nghiệp, nông sản phẩm xuất khẩu... Mặt khác, hộ nông dân sản xuất nông nghiệp ở mức độ cao sẽ kéo theo nhiều ngành kinh tế khác phát triển nh− công nghiệp chế biến, dịch vụ... làm cho tỷ trọng thu từ các ngành tăng lên. ♦ Thu nhập của nông hộ góp phần giải quyết các vấn đề văn hoá - xã hội Về xã hội, khi thu nhập của ng−ời dân ch−a đáp ứng đ−ợc cho cuộc sống sẽ gây lên nhiều tệ nạn xã hội nh− cờ bạc, r−ợu chè, nghiện hút, trộm cắp, tham nhũng,... do lao động không có việc làm. Thu nhập của nông dân thấp sẽ làm tăng tỷ lệ mù chữ cho xã hội, tăng tỷ lệ hộ nghèo đói lên gấp nhiều lần, gây ra nhiều bệnh tật nguy hiểm không đ−ợc chữa trị dẫn đến tử vong cao. Khi thu nhập của nông dân tăng lên, đời sống của ng−ời dân đ−ợc cải thiện, giảm hộ đói nghèo, tăng nhanh hộ khá giàu, góp phần thúc đẩy kết cấu hạ tầng trong nông thôn, cơ sở vật chất của các hộ nông dân đ−ợc tăng c−ờng, nhà cửa khang trang, ph−ơng tiện sinh hoạt đ−ợc trang bị ngày càng đầy đủ và hiện đại. Khi hộ nông dân có thu nhập cao tất yếu sẽ đóng góp nhiều cho ngân sách nhà n−ớc. Từ đó giúp Nhà n−ớc có nhiều khả năng tăng chi hỗ trợ cho nông dân, tăng chi bảo hiểm xã hội, tăng các hoạt động tình nghĩa nhằm giúp đỡ và trợ cấp cho những nông dân vì lý do nào đó không thể có đ−ợc mức thu nhập tối thiểu. Về văn hoá, đời sống của ng−ời dân ngày càng cao thì những lễ hội truyền thống tốt đẹp từ bao đời nay đ−ợc chú ý khôi phục và phát triển, các cảnh quan thiên nhiên đ−ợc tôn tạo góp phần xây dựng nông thôn mới tạo nên nét đẹp văn hoá trong cộng đồng làng xã. Nh− vậy tăng thu nhập cho hộ nông dân không những giúp họ cải thiện đời sống của chính họ mà có tác động tích cực thúc đẩy nền kinh tế nông thôn và kinh tế toàn đất n−ớc phát triển, làm cho đất n−ớc giầu đẹp hơn và văn minh hơn. 18 Trong chiến l−ợc phát triển kinh tế của đất n−ớc, nhà lãnh đạo Trung Quốc, Giang Trạch Dân đã nói “Không thể có sự ổn định và tiến bộ toàn diện của nông thôn thì không thể có sự ổn định và tiến bộ toàn diện của xã hội, không có đời sống khá giả của nông dân thì không thể có sức sống khá giả của nhân dân cả n−ớc”[12]. Thực tiễn n−ớc ta cũng chỉ rõ các điều kiện bảo đảm cho một cuộc sống ổn định, sự tiến bộ xã hội và việc thực hiện công bằng xã hội chỉ có thể đạt đ−ợc khi lực l−ợng sản xuất trong nông nghiệp đ−ợc xây dựng và củng cố làm cơ sở thúc đẩy nền sản xuất phát triển, thúc đẩy việc mở rộng phân công lao động xã hội, tạo ra quá trình phát triển kinh tế năng động, có nhiều việc làm, dẫn tới tăng năng suất, tăng hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi ng−ời đặc biệt là nông dân. Đến nay, đất n−ớc ta đạt đ−ợc nhiều thành quả đáng khích lệ nh− gạo xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới, một số mặt hàng nông sản cũng có vị thế trên thị tr−ờng quốc tế. Điều đó là nhờ vào sự quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc tới đời sống của nông dân. Đảng ta coi mục tiêu tăng thu nhập cho hộ nông dân là mục tiêu hàng đầu của mọi chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc. 2.1.2.4. Quan điểm tăng thu nhập cho hộ nông dân ở mỗi góc độ có quan điểm về tăng thu nhập cho nông hộ là khác nhau. Quan điểm phát triển nền nông nghiệp, mở rộng diện tích đất canh tác và nâng cao doanh thu thu nhập ròng trên 1 đơn vị diện tích nhằm tăng thu nhập cho hộ nông dân. Đất đai là t− liệu sản xuất chủ yếu không thể thiếu trong hoạt động sản xuất nói chung và nông hộ nói riêng. Để hộ nông dân mở rộng qui mô kinh doanh nhằm nâng cao thu nhập tr−ớc hết phải dựa vào đất, nhất là những nơi tiềm năng để mở rộng diện tích đất đai còn nhiều trong đó đáng chú ý là trung du, miền núi và ven biển. Song với điều kiện đất ít ng−ời đông muốn nâng cao thu nhập các nông hộ phải bằng mọi cách nâng cao giá trị thu hoạch và thu nhập ròng trên 1 ha đất nông nghiệp lên gấp nhiều lần. Để đạt đ−ợc điều này, đối với nền nông 19 nghiệp Việt Nam chỉ có thể là sản xuất vừa chuyên môn hoá, vừa đa dạng hóa, áp dụng công nghệ cao. Nh− Donal Taylor khẳng định “Để tối đa hiệu quả sử dụng nguồn lực các nông hộ phải cân đối giữa 2 hình thức chuyên môn hoá và đa dạng hoá. Chuyên môn hoá để giảm chi phí bằng khấu hao tài sản cố định và đa dạng hoá để giảm thiểu rủi ro và không đánh mất cơ hội kiếm thêm nguồn thu nhập”[30]. Nh− vậy, hộ sản xuất nhiều sản phẩm song phải lựa chọn đ−ợc đâu là sản phẩm chính có lợi thế nhất và đâu là sản phẩm phụ. Mặt khác, việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nh− tạo ra giống mới đối với cây trồng vật nuôi ngắn ngày có năng suất cao, kỹ thuật canh tác đất, tăng sự quay vòng của đất, nâng cao năng suất lao động cũng góp phần làm tăng thêm khối l−ợng sản phẩm trên một đơn vị diện tích đất đai với giá thành hạ, chất l−ợng cao. Có thể nhìn nhận điều này qua phong trào thi đua sản xuất “cánh đồng 50 tr.đ/1ha” năm 2003, cho thấy nhiều nông hộ đã áp dụng cơ cấu sản xuất tổng hợp đạt hiệu quả cao nh−: huyện Gia Lộc - Hải D−ơng với diện tích đất bình quân thấp 489,7m2/ng−ời song đã đạt bình quân (năm 2002) 48,7tr.đ/1ha nhờ thực hiện đa canh phù hợp; HTX Gia Xuyên áp dụng công thức luân canh “Lúa xuân + d−a hấu hè + rau nhiều vụ” cho doanh số 100tr.đ/1ha - năm; nhiều hộ nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long áp dụng công thức luân canh “Nuôi tôm càng xanh (hè thu) + lúa đông xuân” cho doanh số 70tr.đ/ha/năm...[20] Các mô hình này khẳng định nếu lựa chọn cây trồng vật nuôi phù hợp vùng đất và nhu cầu thị tr−ờng, có giá trị kinh tế cao, áp dụng ph−ơng thức sản xuất tiên tiến đều có thể đạt giá trị cao trên một đơn vị diện tích. Quan điểm phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nhằm góp phần tăng thu nhập cho nông hộ. Quan điểm này cho thấy đến một lúc nào đó phần của dân số phục vụ cho việc ăn uống tăng lên không phải trong khu vực nông nghiệp mà trong khu vực phi nông nghiệp nh− các sản phẩm đ−ợc chế biến... Do đó, giá trị tăng thêm của khu vực công nghiệp chế biến hay các ngành nghề khác sẽ tăng lên và v−ợt giá trị nông nghiệp khi đó để đáp ứng nhu cầu đồng thời với lợi ích kinh tế một số hộ 20 nông dân sẽ chuyển sang sản xuất ngành nghề phi nông nhiệp. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp còn góp phần tạo khả năng nâng cao qui mô đất nông nghiệp của các nông hộ lên mức cần thiết, giải quyết vấn đề thiếu việc làm nghiêm trọng trong nông thôn. Thực tế ở Việt Nam cho thấy với mức bình quân ruộng đất chung của cả n−ớc thấp: 0,8 ha/hộ nông dân. Nếu nh− phấn đấu đạt doanh số 50 tr.đ/1ha, mỗi hộ 1 năm chỉ thu đ−ợc từ nông nghiệp 40 tr.đ doanh số, trừ chi phí vật chất (50%) thu nhập ròng chỉ còn 20 tr.đ/hộ 1 năm −ớc đạt 333.000tr.đ/ng−ời/tháng nh− vậy nông thôn Việt Nam vẫn ch−a thoát khỏi nghèo đói[20]. Nếu nh− phấn đấu 50 tr.đ/hộ - năm hay −ớc đạt trên 800.000đ/ng−ời - tháng. Đạt đ−ợc mức chỉ tiêu này, đời sống dân c− nông thôn và nông dân mới có sự thay đổi căn bản và nền kinh tế nông thôn nói riêng nền kinh tế quốc dân nói chung đã b−ớc sang giai đoạn “cất cánh”. Vì thế, muốn tăng thu nhập cho hộ nông dân không thể chỉ phát triển nông nghiệp mà còn phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và kinh doanh buôn bán - dịch vụ nông thôn. Tuy nhiên, hộ nông dân muốn nâng cao thu nhập theo h−ớng phát triển nông nghiệp hay chuyển sang phát triển ngành nghề phi nông nghiệp điều cần thiết là làm gì để tăng đ−ợc giá trị sản phẩm thu đ−ợc và giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm hay tăng giá trị sản phẩm sao cho tốc độ tăng giá trị sản phẩm lớn hơn tốc độ tăng của chi phí. Nh− vậy, đòi hỏi ng−ời nông dân phải tự hạch toán kinh tế cho mình. Khi đó họ sẽ lựa chọn sản xuất cái gì? sản xuất nh− thế nào? để có hiệu quả nhất. 2.1.3. Các yếu tố ảnh h−ởng tới thu nhập của hộ nông dân Thu nhập của nông hộ là một chỉ tiêu phức tạp đ−ợc tổng hợp từ thu nhập của nhiều ngành khác nhau. Nh−ng chủ yếu nó đ−ợc cấu thành từ hai thành phần đó là tổng thu và tổng chi phí sản xuất. Do đó, các yếu tố ảnh h−ởng đến 2 thành phần này sẽ ảnh h−ởng đến thu nhập của nông dân. Có nghĩa là một yếu tố nào đó làm thay đổi một trong 2 thành phần này cũng làm thay đổi thu nhập của nông hộ. Từ đó, chúng tôi phân chia các yếu tố ảnh h−ởng tới thu nhập của hộ nh− sau: 21 2.1.3.1. Nhóm yếu tố ảnh h−ởng tới tổng thu Tổng thu của nông hộ bao gồm thu trong nông hộ và thu ngoài nông hộ. Các yếu tố làm thay đổi 2 nguồn thu này cũng làm thay đổi tổng thu của nông hộ, nó gồm: số l−ợng sản phẩm sản xuất ra hay sản phẩm hàng hoá, giá cả, năng suất sản phẩm. Số l−ợng sản phẩm, đó là khối l−ợng sản phẩm của nông hộ thu đ−ợc trên toàn bộ nguồn lực đầu t−. Mỗi hộ khác nhau có nguồn lực khác nhau, việc đầu t− khác nhau nên cho số l−ợng sản phẩm khác nhau. Năng suất sản phẩm, nó phản ánh mức độ đầu t− thâm canh của từng nông hộ, những nông hộ không có điều kiện đầu t− nh− hộ nghèo th−ờng đem lại năng suất thấp. Sản phẩm hàng hoá là những sản phẩm đ−ợc đem bán ra thị tr−ờng. Nếu sản phẩm nào đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận sẽ khuyến khích việc mở rộng quy mô, nếu sản phẩm nào khó bán sẽ thu hẹp quy mô. Giá cả sản phẩm là biểu hiện giá trị bằng tiền của sản phẩm. Khi giá tăng giá trị sản phẩm tăng theo, khi giá giảm tức giá trị sản phẩm cũng giảm. Tuy nhiên, tất cả các yếu tố trên đều chịu ảnh h−ởng bởi quy mô, chất l−ợng nguồn lực của nông hộ và một số điều kiện nh−: điều kiện tự nhiên và các chính sách của Nhà n−ớc. Từ đó nó có ảnh h−ởng tới thu nhập của nông hộ. Cụ thể việc tác động nh− sau: - ảnh h−ởng quy mô nguồn lực: Quy mô nguồn lực bao gồm quy mô diện tích, quy mô vốn, quy mô lao động. Quy mô đất đai, đất đai đ−ợc nhìn nhận nh− tài nguyên quan trọng cho nông hộ đặc biệt những nông hộ nghèo. Hộ nông dân có thể mở rộng hoặc co hẹp diện tích đất của mình thông qua đấu thầu, chuyển nh−ợng hay mua bán, tuỳ thuộc vào nguồn nhân lực hay mục đích sản xuất của từng nông hộ. Quy mô diện tích là nhân tố quan trọng để xác định mức thu nhập từ sản xuất mùa vụ mà nông hộ khai thác đ−ợc. Nếu nh− hộ nào có điều kiện sản xuất trên quy mô rộng thì việc tăng quy mô diện tích sẽ đồng nghĩa với việc phát triển nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá, trang trại. Và ng−ợc lại, nếu hộ nào không có đủ điều kiện, không có khả năng sản xuất kinh doanh thì quy mô rộng sẽ không những không làm tăng thu nhập mà còn làm lãng phí đất. 22 Quy mô lao động, thể hiện ở mức độ đầu t− lao động vào một công việc cụ thể. Nếu mức đầu t− nhiều công lao động sẽ cho sản l−ợng cao hơn từ đó thu nhập cao hơn và ng−ợc lại. Khi đánh giá vấn đề lao động chúng ta phải đồng thời nghiên cứu về số l−ợng nhân khẩu. Một khi nhịp độ tham gia lao động thấp có nghĩa là một tỷ lệ phụ thuộc cao, điều này là một sự bất lợi đối với quy mô hộ. Hơn nữa nó làm cho những hộ nghèo vào trong chiều sâu của sự nghèo nàn. Quy mô vốn, vốn là điều kiện không thể thiếu đ−ợc trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó bao gồm tiền mặt, nguyên liệu và thiết bị sản xuất,... Nếu hộ nào có đủ tiền mặt thì họ sẽ tiến hành mua sắm trang thiết bị, yếu tố đầu vào cả về số l−ợng và chất l−ợng để đáp ứng cho nhu cầu cho sản xuất. Khi có trang thiết bị tốt, yếu tố đầu vào phù hợp họ có thể thực hiện hoạt động sản xuất dễ dàng hơn và thu đ−ợc hiệu quả cao hơn. Đối với hộ nghèo th−ờng là thiếu vốn, do vậy họ gặp nhiều khó khăn trong việc mua đầu vào và trang thiết bị. Điều này có lẽ ngăn cản việc thực hiện mục đích sản xuất của họ và kết quả thu về là rất thấp. - ảnh h−ởng chất l−ợng nguồn lực: Chất l−ợng nguồn lực vừa quyết định đến số l−ợng vừa quyết định tới chất l−ợng của sản phẩm. Nó bao gồm: + Chất l−ợng giống cây trồng vật nuôi là yếu tố quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Khác với sản xuất công nghiệp, nông nghiệp chỉ một l−ợng nguyên liệu giống ít ỏi sẽ thu về một khối l−ợng sản phẩm lớn hơn gấp nhiều lần, mặt khác giống tốt sẽ giảm đ−ợc l−ợng giống đầu t− song vẫn tăng khối l−ợng sản phẩm thu về. Thực tế sản xuất ở Việt Nam cho thấy rằng tr−ớc đây đời sống nông dân thiếu thốn, hộ thiếu ăn còn nhiều do sản xuất nông nghiệp còn đơn điệu, giống cây trồng vật nuôi đ−ợc để lại từ năm này sang năm khác, làm cho năng suất và chất l−ợng bị giảm đi do thoái hoá giống. Ngày nay, nguyên nhân làm sức cạnh tranh nông sản n−ớc ta kém một phần bởi chất l−ợng ch−a đáp ứng thị tr−ờng do giống ch−a tốt, chất l−ợng sản phẩm ch−a cao. Do vậy, việc lựa chọn giống có năng suất và chất l−ợng cao, là điều cần thiết nhằm tăng thu nhập cho 23 nông dân. Song giống mới năng suất, chất l−ợng cao đòi hỏi phải có yếu tố khoa học, kỹ thuật và công nghệ phát triển, nhất là công nghệ sinh học[25]. + Yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ Sản xuất của hộ nông dân không thể tách rời những tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ vì nó tạo ra sản phẩm có năng suất cao và chất l−ợng tốt. Cải tiến kỹ thuật tr−ớc hết làm tăng cung về hàng hoá nông sản, tức là làm phát triển kinh tế; phát triển kinh tế đ−ợc xem là sự gia tăng về số l−ợng, chất l−ợng hàng hoá và dịch vụ trên một đồng vốn đầu t−. Nh− vậy, cải tiến công nghệ nhằm phát hiện ra các ph−ơng pháp sản xuất mới, hoàn thiện hơn cho phép ng−ời sản xuất tạo ra nhiều hàng hoá và dịch vụ do tạo ra năng suất lao động cao, tạo khả năng tăng vụ, mở rộng diện tích,... Song để áp dụng đ−ợc khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất đòi hỏi ng−ời nông dân phải có trình độ hiểu biết, đòi hỏi hộ có vốn đầu t− và chất l−ợng vốn tốt. + Chất l−ợng lao động thể hiện ở trình độ học vấn, kỹ năng lao động, khả năng tiếp thu tiến bộ khoa học, kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất. Trong đó kiến thức chuyên môn có đ−ợc thông qua quá trình đào tạo ở tr−ờng, ở các lớp tập huấn ngắn hạn và dài hạn. Thông qua đó ng−ời lao động có thể hiểu đ−ợc đặc điểm quá trình sinh tr−ờng và phát triển của cây trồng, vật nuôi từ đó họ lựa chọn ph−ơng án sản xuất tối −u đồng thời họ tiếp thu nhanh tiến bộ kỹ thuật, am hiểu thị tr−ờng, các chính sách kinh tế của Nhà n−ớc. Nh− vậy, trong nông hộ để đáp ứng đ−ợc kỹ thuật hiện đại thì kiến thức chuyên môn cho ng−ời lao động là cần thiết đặc biệt là chủ hộ bởi chủ hộ ảnh h−ởng trực tiếp đến sự thành công hay thất bại trong sản xuất. Còn kinh nghiệm sản xuất là những cái mà ng−ời lao động tích luỹ đ−ợc trong cuộc sống. Sản xuất nông nghiệp là một ngành sản xuất đặc biệt, nó tuân theo quy luật của tự nhiên dù chúng ta có kiến thức chuyên môn sâu vẫn có thể bị thất bại nếu không có kinh nghiệm. Do vậy, ng−ời nào có kinh nghiệm sản xuất tốt sẽ hạn chế đ−ợc rủi ro trong sản xuất. 24 + Chất l−ợng vốn đầu t−, nó thể hiện ở chất l−ợng trang thiết bị mà hộ mua sắm hay việc sử dụng vốn hợp lý của nông hộ. Nh− trên đã phân tích, khi áp dụng khoa học, kỹ thuật tiên tiến sẽ tăng năng suất, chất l−ợng sản phẩm. Nh− vậy, hộ nào dầu t− trang thiết bị hiện đại, phân phối vốn hợp lý sẽ đem lại thu nhập cao. + Chất l−ợng đất thể hiện ở độ phì, độ màu mỡ của đất. Độ phì, màu mỡ của đất là chất dinh d−ỡng cho cây trồng tồn tại và phát triển. Tăng độ phì của đất sẽ làm tăng khối l−ợng sản phẩm. Chất l−ợng đất còn quy định lợi thế của từng vùng tạo ra sự đa dạng của sản phẩm. Chất l−ợng đất không những làm tăng số l−ợng sản phẩm mà còn giảm đ−ợc chi phí sản xuất. Thực tế sản xuất cho thấy muốn đạt đ−ợc cùng một l−ợng sản phẩm với các điều kiện khác không thay đổi thì khu vực đất xấu cần chi phí thêm một l−ợng t−ơng ứng với độ chênh lệch về độ phì ở khu vực đất tốt với khu vực đất xấu. Nh− vậy, chất l−ợng đất tốt hay xấu thể hiện ở số l−ợng sản phẩm sản xuất ra nhiều hay ít trên một đơn vị diện tích. Ngoài các yếu tố trên, sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên nh−: khí hậu, thời tiết,... Do đối t−ợng sản xuất nông nghiệp là sinh vật sống nên quá trình sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi chịu ảnh h−ởng bởi các yếu tố ngoại cảnh. Nếu điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, phù hợp với giai đoạn phát triển của cây trồng, vật nuôi sẽ cho năng suất cao và ng−ợc lại thiên tai, dịch bệnh sẽ làm giảm năng suất cây trồng, vật nuôi từ đó làm thay đổi thu nhập của nông hộ. Thu ngoài nông hộ chịu ảnh h−ởng bởi một số yếu tố nh−: số ng−ời đi làm thuê; số cán bộ, công nhân viên chức về h−u; số ng−ời đi n−ớc ngoài; số vốn gửi tiết kiệm; tiền trợ cấp của Nhà n−ớc. Trong đó số ng−ời đi làm thuê nhiều hay ít phụ thuộc vào giá trị tiền công lao động đi làm thuê, khả năng đáp ứng công việc, sự phát triển của các ngành sản xuất có quy mô lớn cần thuê lao động hay sự phát triển công nghiệp. Trợ cấp, phụ cấp là những khoản tiền từ ngân sách của Nhà n−ớc đem hỗ trợ cho những hộ nông dân khó khăn, giúp họ có điều kiện sản xuất 25 hay nâng mức tiêu dùng. Nh− vậy, các yếu tố này tăng lên sẽ đem lại nguồn thu ngoài tăng lên, do đó thu nhập của nông hộ cũng tăng lên và ng−ợc lại. 2.1.3.2. Nhóm yếu tố ảnh h−ởng tới tổng chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất là số vốn mà nông hộ bỏ ra để đầu t− cho sản xuất nh− nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, chi thuê lao động... Chi phí sản xuất nhiều hay ít phụ thuộc vào số l−ợng mong muốn của chủ hộ và giá cả của yếu tố đầu vào đó. Thực chất khi l−ợng đầu vào tăng sẽ làm tăng tổng chi phí sản xuất nh− vậy sẽ làm giảm thu nhập của nông hộ. Song không phải cứ tăng tổng chi phí thì thu nhập giảm bởi nếu tốc độ tăng chi phí thấp hơn tốc độ tăng tổng thu vẫn đem lại thu nhập cao. Giá cả các yếu tố đầu vào đ−ợc tính theo giá thị tr−ờng nên nó có sự biến động nhất là các đầu vào cho sản xuất nông nghiệp. Điều này kìm hãm sự phát triển sản xuất trong nông hộ nên ảnh h−ởng tới thu nhập của nông hộ. Do đó, tổng chi phí tăng lên có thể làm giảm cũng có thể làm tăng thu nhập cho hộ. Ngoài 2 nhóm yếu tố trên thu nhập của nông hộ còn chịu ảnh h−ởng gián tiếp bởi các yếu tố chính sách của Nhà n−ớc nh−: chính sách thuế, chính sách đất đai, chính sách tín dụng, chính sách bảo hộ sản phẩm, trợ giá nông sản, chính sách giải quyết việc làm... Các chính sách có ảnh h−ởng lớn đến phát triển kinh tế nông hộ. Mỗi chính sách ban hành đều có tác động lớn đến từng hoạt động sản xuất của nông hộ dù lớn hay nhỏ. Nếu chính sách đúng sẽ là điều kiện thuận lợi để nâng cao thu nhập cho một số bộ phận lớn dân c−. Đặc biệt chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn là môi tr−ờng thuận lợi cho nông dân phát triển sản xuất theo h−ớng hàng hoá với quy mô lớn. 2.1.4. Đặc điểm thu nhập của hộ nông dân Xuất phát từ những hoạt động kinh tế đặc tr−ng của nông hộ chúng tôi đ−a ra một số đặc điểm cơ bản về thu nhập của hộ nông dân nh− sau: 26 2.1.4.1. Thu nhập, đời sống của nông dân còn thấp và tăng chậm so với dân c− thành thị Nông hộ chủ yếu sống ở nông thôn, nơi có nhiều điều kiện khó khăn nh− cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí thấp kém, dân số tăng nhanh và việc làm thiếu nhiều. Hiện nay, ở Việt Nam tốc độ tăng dân số hàng năm nói chung ở nông thôn không thấp hơn 2,5 - 3%, nông thôn có hơn 30 triệu lao động nh−ng mới chỉ sử dụng khoảng 60% - 70% quỹ thời gian làm việc [37], lao động đ−ợc sử dụng chủ yếu là lao động phổ thông nên chất l−ợng lao động thấp làm giảm năng suất sản phẩm, giảm thu nhập của hộ. Ngành sản xuất chính của nông hộ là sản xuất nông nghiệp lại gặp nhiều rủi ro gây lên việc hạn chế đầu t−. Trong khi mọi hoạt động sản xuất đặc biệt là nông nghiệp có đ−ợc chôi chảy hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào vốn đầu t−. Chính vì vậy, đã làm cho thu nhập của nông hộ thấp. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam, khoảng cách về thu nhập bình quân một ng−ời một tháng giữa dân c− thành thị và dân c− nông thôn có xu h−ớng gia tăng: năm 1993 là 2 lần; năm 1994 tăng lên 2,55 lần; năm 1995 là 2,63 lần; năm 1996 là 2,7 lần; năm 1999 tăng lên 3,7 lần; năm 2001 là 4 lần đến 2003 có xu h−ớng giảm xuống song vẫn ở mức 2,3 lần [11]. 2.1.4.2. Nguồn thu nhập của hộ nông dân phong phú đa dạng Hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nông dân bao gồm các hoạt động sản xuất nô._.ch. Đồng thời phối hợp các tr−ờng chuyên nghệp nằm trên địa bà ớn đào tạo nghề phù hợp với đúng yêu cầu của các doanh nghiệp. 5.3.1.10. Tăng c−ờng giúp đỡ các hộ nông dân nghèo 132 nhằm tăng thu nhập phục vụ đời sống cho họ mặt khác thúc đẩy quá trình sản xuất của nông hộ đòi hỏi Nhà n−ớc cần có chính sách giúp đỡ hỗ trợ nh− trợ cấp trực tiếp bằng tiền mặt cho các hộ chính sách vào những thời điểm khó khăn nhất, hay thực hiện các chính sách nh− điều chỉnh giá vật t− đầu vào có lợi cho sản xuất nông nghiệp, chính sách vay vốn với mức vay lớn thời gian dài lãi suất thấp. Bao tiêu sản phẩm và h−ớng dẫn giá sàn, giá trần cho các nông sản chủ lực. nhóm h tích luỹ âm. Chính vì vậy, hộ không có điều kiện để đầu t sản xuất nhỏ. Mặt khác các hộ này nằm trong khu vực đang hình thành và phát triển theo h−ớng kinh doanh. Do vậy hoạt động sản xuất chính của hộ là kinh ấy năm gần đây. Từ đó cho thấy Thực tế điều tra cho thấy với 160 hộ, trong đó có 3 hộ nghèo đều thuộc ộ thuần nông. Thu nhập của hộ thấp làm cho − mở rộng sản xuất dẫn tới sản xuất kém hiệu quả và cho thu nhập thấp. Do đó, Nhà n−ớc cần hỗ trợ thêm vốn để tạo điều kiện cho hộ phát triển sản xuất. Đối với con em họ, cần có chính sách miễn giảm học phí để họ có điều kiện đ−ợc đến tr−ờng, đó là cách tạo cho họ có đ−ợc một trình độ hiểu biết nhất định. Ưu tiên đào tạo lao động có khả năng từ các hộ nghèo bằng việc miễn giảm chi phí đào tạo. Kêu gọi các tổ chức có lòng nhân đạo quan tâm giúp đỡ, hỗ trợ các hộ nghèo. Một trong những hình thức đem lại thu nhập cao và giúp hộ thoát khỏi đói nghèo là Nhà n−ớc đầu t− giúp đỡ vốn ban đầu để tạo điều kiện cho một lao động trong gia đình đi xuất khẩu lao động. Khuyến khích hình thức hợp tác liên doanh, liên kết giữa các nông hộ đặc là những hộ không có điều kiện kết hợp với hộ có đủ điều kiện sản xuất quy mô lớn. 5.3.2. Đối với hộ kinh doanh buôn bán - dịch vụ Hộ kinh doanh buôn bán - dịch vụ, do mức độ sản xuất không lớn, quy mô doanh buôn bán cũng mới chỉ đ−ợc quan tâm trong m mức độ hạn chế trong hoạt động sản xuất còn nhiều nh− quy mô nhỏ, mặt hàng giản đơn chỉ nhằm phục vụ đời sống tại chỗ cho dân trong khu vực sinh sống. Chi phí đầu vào lớn do đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản, vấn đề về chất l−ợng lao động ch−a cao, về vốn ít, cơ sở hạ tầng nông thôn kém phát triển gây 133 cản trở đến việc l−u thông hàng hoá,... Đó là những nguyên nhân làm cho thu nhập của hộ kinh doanh buôn bán còn thấp. Để nâng cao thu nhập cho các nông hộ này cần thực hiện nh− sau: Hạ tầng cơ sở là điều kiện là nhân tố quyết định đến sự phát triển kinh tế, nó 5.3.2.1. Nâng cấp cơ sở hạ tầng để tạo môi tr−ờng kinh doanh vừa là ph − cơ sở vật chất cho điều kiẹn tr−ng bầy các loại thông tin để ng−ời dân dễ tìm hiểu. ng có chọn lọc về các vấn đề kinh tế xã hội có liên quan đến việc phát triển kinh tế cho các nông hộ. −ơng tiện vừa là điều kiện để thúc đẩy sản xuất th−ơng mại. Với điều kiện ở Cẩm Vũ (nơi điều tra hộ kinh doanh buôn bán) hệ thống cơ sở hạ tầng đ−ợc các cấp các ngành quan tâm xây dựng và nâng cấp. Tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nh−: hệ thống thông tin ch−a đáp ứng đầy đủ cho sản xuất, hệ thống chợ thấp... đây là một trong nguyên nhân làm cho hoạt động sản xuất kém hiệu quả nên cần đ−ợc khắc phục. Cụ thể nh− sau: + Nâng cấp và mở rộng thông tin liên lạc Khi kinh tế ngày càng phát triển thì yêu cầu l−ợng thông tin ngày càng nhiều. Có ph−ơng tiện thông tin sẽ giúp cho hộ nông dân biết đ−ợc các chích sách của Đảng và Nhà n−ớc, nắm bắt thông tin kinh tế, thông tin thị tr−ờng đặc biệt là giá cả, mẫu mã, chủng loại. Do đó tại các điểm trung tâm xã nh− b−u điện xã cần thiết phải đầu t Tăng c−ờng cung cấp thông tin mới đa dạng nh− Hệ thống phát thanh xã th−ờng xuyên cập nhật thông tin nóng về các chính sách, thông tin kinh tế, thông tin giá cả các loại sản phẩm có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ. + Nâng cấp hệ thống chợ Chợ là một mắt xích quan trọng của mạng l−ới l−u thông hàng hoá trên thị tr−ờng nông thôn. Thông qua hoạt động mua bán ở chợ góp phần tạo t− duy sản 134 xuất quy mô lớn, hạn chế dần tính tự phát trong sản xuất. Phát triển chợ góp phần thúc đẩy đô thị hoá, làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn, chợ còn tham gia bảo tồn và phát triển văn hoá, xây dựng nông thôn theo h−ớng văn minh, hiện đại nh−ng không làm mất đi bản sắc riêng của vùng. Cẩm Vũ hệ thống chợ từ cấp xã xuống cấp thôn cơ sở vật chất còn nghèo n phẩm riêng biệt, có hệ thống tổ chức quản lý và bảo vệ môi tr−ờng. 5.3.2.2. Khuyến khích phát triển đa dạng các hoạt động dịch vụ tại các điểm ủa con ng−ời. Các hoạt động nhằm sản xuất còn ít và ch−a có quy mô lớn. Trong khi đó tại Cẩm Vũ các ngành nghề truyền thốn thuốc thú y, ki 5.3.2.3. Quy hoạch vùng phát triển ngành kinh doanh buôn bán trên địa bàn xã ở nàn, vẫn còn tình trạng bán ra đ−ờng làm ảnh h−ởng tới trật tự giao thông và my quan chung. Phần lớn các chợ vẫn ở quy mô nhỏ, không có mái che nên dễ gây ảnh h−ởng tới hoạt động sản xuất của các nông hộ trong thời tiết bất ổn. Do đó, cần phải quy hoạch và đầu t− xây dựng cho các chợ đặc biệt là chợ chính của xã, cần đầu t− xây dựng các gian hàng cho thuê, xây bao quanh chợ để trách hiện t−ợng lấn chiếm đ−ờng, phân chợ thành các khu bán sả trung tâm của xã, thôn. Hoạt động dịch vụ chủ yếu của nông hộ kinh doanh buôn bán là các hoạt động phục vụ đời sống sinh hoạt c g nh−: nấu r−ợu; bánh bún; say sát và chăn nuôi đang phát triển. Do vậy h−ớng phát triển của các ngành nghề kinh doanh buôn bán nên h−ớng vào các mặt hàng trực tiếp phục vụ cho các hoạt động sản xuất trên địa bàn nh−: kinh doanh TAGSGC; kinh doanh VTNN, kinh doanh thóc nếp, kinh doanh nh doanh r−ợu và phát triển các dịch vụ tài chính nh− HTX tín dụng trên địa bàn... nhằm góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động. Mục đích đ−a các hoạt động sản xuất ngành nghề và kinh doanh buôn bán theo quy mô lớn và quy củ hơn và dễ quản lý tránh tình trạng sản xuất phân tán 135 nhỏ lẻ, chiếm dụng lòng đ−ờng gây cản trở giao thông; giảm ô nhiễm môi tr−ờng sống của dân c− trong vùng. Mặt khác việc quy hoạch sẽ giúp cho các nông hộ nắm bắt thông tin thị tr−ờng nhanh và chích xác, hàng hoá đ−ợc l−u thông tốt hơn do việc quy hoạch dẫn tới việc phát triển cơ sở hạ tầng ở mức độ cao. Đồng thời việc quy hoạch tạo lên sự liên kết giữa các hộ nh hộ sản xuất ngành nghề, giữa các hộ ngành nghề liên kết với nhau. àng hoá, sản phẩm đ−ợc thị tr−ờng chi phí cho giống chăn nuôi cao, đất hẹp, sản xuất chủ yếu trên địa bàn dân c− trong khi đó sản xuất lại gây ô nhiễm môi tr−ờng nặng... làm hạn chế việc mở rộng quy mô sản xuất. Do đó để tăng thu nhập cho các hộ này cần thực hiện một số biện pháp sau: nguyên liệu, các hộ không tự sản xuất, do đó tăng mức t động nấu r−ợu, bình quân mỗi hộ chiếm 50 - 60% tổng thu. Trong khi điều kiện về đất đai, lao động ở đây dồi dào đáp ứng nhu cầu phát triển ngành trồng trọt và việc đầu chi phí cho sản xuất trồng trọt thấp. Do đó, nếu hộ tự cung ứng nguyên − hộ buôn bán liên kết với 5.3.3. Đối với hộ kiêm ngành nghề Thu nhập của hộ kiêm ngành nghề chủ yếu từ hai nguồn đó là hoạt động sản xuất ngành nghề và thu từ sản xuất nông nghiệp. Thu nhập bình quân một nông hộ kiêm ngành nghề cao hơn hai hộ trên bởi hoạt động sản xuất của nhóm hộ này có nền tảng phát triển từ lâu đời, các nông hộ biết kết hợp sản xuất giữa ngành nghề và chăn nuôi, phát triển theo h−ớng h chấp nhận. Tuy nhiên một số vấn đề nh−: Chi phí cho sản xuất ngành nghề cao, 5.3.3.1. Bố trí lại cây trồng nhằm h−ớng vào sản xuất cung cấp nguyên liệu cho sản xuất ngành nghề. Ngành nghề sản xuất bao gồm nghề bánh bún, nấu r−ợu, tất cả đều thuộc ngành công nghiệp chế biến nông sản. Trong đó số hộ làm nghề r−ợu chiếm chủ yếu (80%). Nguồn nguyên liệu chính dùng để nấu r−ợu là lúa (sản phẩm của ngành trồng trọt). Qua thực tế điều tra cho thấy 100% số hộ đều mua nguyên liệu với số l−ợng 75% tổng số chi phí lên gấp nhiều lần. Qua tính toán cho thấy chi phí nguyên liệu cho hoạ 136 liệu sẽ làm giảm đi l−ợng chi phí rất lớn. Do vậy, cần quy hoạch vùng chuyên trồng lúa nếp để phục vụ sản xuất ngành nghề. Song để thực hiện đ−ợc điều này không phải dễ dàng bởi tâm lý ng−ời nông dân lo ngại về năng suất sản phẩm cây trồng thấ, do sức chịu đựng về thời tiết, sâu bệnh của loại cây này không cao, rủi ro trong sản xuất lớn. Chính vì vậy, cần có sự kết hợp với các nhà tạo giống, nhà khoa học nhằm đảm bảo hơn để hộ yên tâm sản xuất. 5.3.3.2. Quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung mở rộng diện tích đất sản xuất. cứu xây dựng dự án quy hoạch cụ thể, trong đó chỉ rõ các vùng đất dành phát triển các cụm, điểm công nghiệp nông thôn, làng nghề. Cần thực hiện các chính sách tạo môi tr−ờng kinh doanh thuận lợi nh−: tạo điều kiện tốt nhất khi vay vốn, n−ớc cần hỗ trợ một phần và khuyến khích đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng nh−; dựng và phát triển các khu quy hoạch phục vụ cho sản xuất. Hiện nay việc sản xuất ngành nghề phân tán nhỏ trong các hộ nông dân nên gây ra nhiều vấn đề nh− ô nhiễm môi tr−ờng sống của dân c− trong vùng, khó khăn trong việc thu gom sản phẩm, làm tăng thêm chi phí vận chuyển, giảm l−ợng thông tin trên thị tr−ờng, làm cho quy mô sản xuất không phát triển dẫn tới thu nhập thấp đi. Vấn đề đặt ra là cần phải quy hoạch thành từng vùng sản xuất tập trung, điều này sẽ giúp cho hộ có đ−ợc các lợi thế nh− sản phẩm l−u thông nhanh hơn, tăng nhanh l−ợng thông tin trên thị tr−ờng đặc biệt ít gây ảnh h−ởng đến đời sống dân sinh, tạo khả năng thích ứng với thị tr−ờng cao. Mặt khác việc quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung sẽ góp phần quan trọng tháo gỡ khó khăn trong vấn đề Nh− vậy, để giải quyết đ−ợc vấn đề trên, đề nghị các xã lên tập trung nghiên miễn giảm thuế, giá thuê đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh của hộ. Nhà đ−ờng giao thông, hệ thống điện, thông tin liên lạc, các dịch vụ kỹ thuật, xây 5.3.3.3. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đứng ra làm cầu nối tiêu thụ sản phẩm cho các nông hộ 137 Thực tế điều tra cho thấy trình độ của các chủ hộ không cao, nên việc tiếp cận thị tr−ờng của hầu hết các hộ còn thiếu nhạy bén. Nếu nh− có các tổ chức nh− Hiệp hội ngành nghề, các cá nhân có khả năng làm cầu nối giữa ng−ời sản xuất với ng−ời tiêu thụ là rất cần thiết, cần có chính sách khuyến khích và hỗ trợ của các nhà quản lý, các cấp chính quyền địa ph−ơng. Tăng c−ờng sự liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp với các hộ nông dân, liên kết giữa các nông hộ với ề tiêu thụ sản phẩm, phổ biến kiến thức đặc biệt là sự hỗ trợ nhau về vốn,... ông dân nơi đây nhận thức về bảo hộ quyền sở hữu, các cơ quan chức con giống cao làm xuất, giá bán sản phẩm thấp và không ổn định. Nếu có biện pháp thích hợp khắc phục nh−ợc điểm nêu trên thì chắc chắn chúng ta sẽ nâng cao đ−ợc chất l−ợng nông hộ tạo lên sự gắn bó đoàn kết giúp đỡ nhau v Nhà n−ớc cần hỗ trợ về thông tin thị tr−ờng, công nghệ, tổ chức các chuyến tham quan học tập kinh nghiệm, tham gia hội chợ, hội thảo từng b−ớc nâng cao trình độ nắm bắt những vấn đề tiến bộ trong quá trình hội nhập và phát triển. Quan tâm đến vấn đề th−ơng hiệu của sản phẩm. Hiện nay việc sản xuất r−ợu ở Phú Lộc luôn mất đi sự ổn định trên thị tr−ờng, nguyên nhân là do sản phẩm sản xuất ra ch−a đ−ợc đăng ký th−ơng hiệu sản phẩm dẫn tới việc hàng nhái, hàng giả chất l−ợng kém vẫn th−ờng xuyên trao đổi trên thị tr−ờng làm mất uy tín cho ng−ời dân thôn Phú Lộc. Do vậy cùng với việc mở rộng sản xuất phải sớm đăng ký nhãn hiệu hàng hoá. Để giúp các hộ n năng nên mở các lớp tập huấn, h−ớng dẫn và giới thiệu các thủ tục đăng ký nhãn hiệu cho các hộ sản xuất và các doanh nghiệp để chủ động tránh nững rủi ro không đáng có trong hoạt động sản xuất. Đối với hoạt động ngành chăn nuôi, đặc tr−ng của ngành này có liên quan tới ngành nghề sản xuất của hộ. Th−ờng ngành nghề sản xuất của hộ càng phát triển thì quy mô chăn nuôi càng lớn. Đó là vấn đề rất dễ hiểu vì sản phẩm phụ của các ngành nghề là thức ăn rất tốt cho sản xuất chăn nuôi. Tuy nhiên việc phát triển chăn nuôi ở đây còn gặp phải một số hạn chế nh− giá cho chi phí đầu vào tăng, diện tích đất chật hẹp cản trở việc mở rộng quy mô sản 138 sản ng do hoạt động sản xuất gây ra. 5.3.4. Đối với hộ sản xuất chuyên ngành nghề và làm đồ mộc, bình quân thu nhập của nhóm đã mạnh dạn vay vốn đầu t− mở rộng quy mô sản xuất. Có hộ phát triển tốt đã thàn xuất cho nông hộ bằng cách: khuyến khích các tổ chức cá nhân trên địa bàn làm phẩm của ngành chăn nuôi. Do đó, cần khuyến khích các hộ phát triển chăn nuôi theo h−ớng sản xuất con giống có quy mô đáp ứng đ−ợc nhu cầu sản xuất vừa là góp phần đa dạng hoá sản xuất vừa có chất l−ợng và giá con giống phù hợp ổn định. Nh− trên đã phân tích đối với hộ sản xuất ngành nghề thì việc sản xuất chăn nuôi cũng vậy, vấn đề quy hoạch là vấn đề quan trọng quyết định đến vị trí, quy mô mặt bằng sản xuất, là tác nhân kích thích sự phát triển sản xuất đồng thời góp phần giải quyết đ−ợc vấn đề ô nhiễm môi tr−ờ Hoạt động sản xuất chủ yếu của nhóm hộ này là sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ hộ này cao nhất trong các nhóm hộ, thu hút hàng trăm lao động ở nông thôn, tận dụng đ−ợc cả lao động nhàn dỗi trong sản xuất nông nghiệp. Đây là ngành nghề sản xuất ra các mặt hàng cao cấp, có giá trị kinh tế cao và phát triển rộng trên thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc. Các vấn đề nh− chất liệu gỗ, kỹ thuật thẩm mỹ và mẫu mã đ−ợc coi là các chỉ tiêu đánh giá về chất l−ợng sản phẩm. Sản xuất gỗ mỹ nghệ Đông Giao là ngành truyền thống song cùng với sự năng động của cơ chế thị tr−ờng các hộ ở đây đã phát huy đ−ợc ngành nghề truyền thống, các sản phẩm đã xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới cho doanh thu lên tới hàng tỷ đồng mỗi năm. Chính vì vậy, nhiều hộ h lập doanh nghiệp với số vốn đầu t− lên đến vài tỷ đồng nhằm tăng thêm lao động và nguồn thu. Tuy nhiên, vấn đề này còn gặp phải không ít những khó khăn nh− thị tr−ờng ch−a ổn định, giá nguyên liệu đầu vào cao, chi phí sản xuất lớn do quá nhiều trung gian, sản xuất không tập trung, mặt bằng sản xuất chật hẹp, lại nằm trong khu dân c− và đặc biệt là nguồn vốn đầu t− có hạn lên ch−a phát huy hết khả năng của hộ. Do đó, để tăng thu nhập cho nông hộ cần thiết giảm chi phí sản 139 nhiệm vụ cung cấp trực tiếp nguyên liệu cho toàn bộ hoạt động sản xuất ngành nghề. Để giải quyết vấn đề sản xuất phân tán nhỏ gây cản trở việc l−u thông hàng hoá cần thực hiện quy hoạch cụm làng nghề nh− vậy đòi hỏi xã giành khu vực có điều kiện thuận lợi về giao thông, điểm nối giao l−u để tập trung các hộ sản xuất nhằm gấp nhiều lần. Về thị tr−ờng, nguyên nhân làm cho thị tr−ờng sản phẩm còn bất n phẩm ch−a đẹp, chất l−ợng sản phẩm Bởi ngành nghề phát triển rải rác trong các hộ nông dân nên quy mô sản xuất nhỏ, không tập trung, gây khó khăn cho việc sản xuất, tiêu thụ, gây ảnh nghề này thành một vùng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất đồng thời sử lý đ−ợc vấn đề ô nhiếm môi tr−ờng do sản xuất ngành nghề gây ra. Các khu vực làng nghề nên hình thành một số tổ chức hay một số nhóm hộ tự đứng ra thu gom sản phẩm cho các hộ nông dân khác. đảm bảo việc bảo vệ môi tr−ờng sống của dân c− trong khu vực đồng thời giúp hộ tiêu thụ sản phẩm dễ hơn. Quy hoạch vùng sẽ góp phần tạo nền tảng phát triển thành khu du lịch làng nghề thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài n−ớc nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tăng giá trị thu nhập cho nông hộ nên ổn định là mẫu mã ch−a phong phú, hình thức sả ch−a đáp ứng nhu cầu của ng−ời tiêu dùng trong và ngoài n−ớc. Một nguyên nhân khác và quan trọng đó là hộ ch−a chú ý đến hình thức tr−ng bầy sản phẩm, ch−a tạo ra đ−ợc góc nghệ thuật để thu hút khách hàng. Do vậy để sản phẩm có thị tr−ờng tiêu thụ rộng đòi hỏi ng−ời công nhân cần đ−ợc nâng cao tay nghề để tạo ra nhiều loại sản phẩm có chất l−ợng tốt và mẫu mã đẹp bên cạnh đó các hộ nên đầu t− xây dựng phòng tr−ng bầy sản phẩm. Xã nên dành một phần quỹ đất để quy hoạch trung tâm phát triển làng nghề truyền thống và dịch vụ. h−ởng đến môi tr−ờng sống của nông dân . Do đó, cần phải quy hoạch các làng Muốn ngành nghề đ−ợc phát triển thì sản phẩm không chỉ đáp ứng nhu cầu trong n−ớc mà cần có xu h−ớng xuất khẩu đi n−ớc ngoài. Trong khi đó không phải chủ hộ nào cũng có khả năng thích ứng với thị tr−ờng. Do đó, để một làng 140 nghề phát triển cần có những tổ chức hay những hộ có kiến thức về thị tr−ờng có kinh nghiệm đứng ra tổ chức thu gom sản phẩm cho toàn khu vực để nâng cao tính hiệu quả sản xuất cho nông hộ. Giải pháp về đất đai đối với hộ phát triển ngành nghề Thực tế sản xuất của các hộ sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp ở vùng nghiên cứu cho cho thấy rằng thu nhập của nông hộ ít phụ thuộc vào đất nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ này chỉ nhằm mục đích đủ l−ơng thực. Chính vì vậy, các hộ sản xuất nông nghiệp chủ yếu là chuyên canh cây lúa dẫn đến việc lãng phí đất nông nghiệp. Do vậy, cần thiết phải có biện pháp khắc phục vấn đề này. Nên chăng khuyến khích các nông hộ góp đất (góp cổ phần) cho một cá nhân hay tổ chức đứng ra để hình thành tổ chức doanh nghiệp nông nghiệp. Nh− vậy vừa tập trung đ−ợc ruộng đất để phát triển theo h−ớng sản xuất hàng hoá vừa đảm bảo l−ơng thực cho các nông hộ sản xuất ngành nghề. Một số khu vực đất lúa trũng nên chuyển sang phát triển theo mô hình AC. Tóm lại, Thu nhập cho hộ nông dân là vấn đề cần thiết không chỉ cho chính bản nông nghiệp nh− tr−ớc đây mà cần đa dạng hoá nguồn thu nhập, tăng thu nhập từ các nguồn nông nghiệp, phi nông nghiệp và đi làm ngoà thân nông hộ mà cho toàn xã hôi. Muốn tăng thu nhập cho nông hộ không thể chỉ dựa vào sản xuất i. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng cho việc thực hiện XĐGN trong nông thôn hiện nay. 141 Kết luận 1. Thu nhập của hộ nông dân bao gồm nhiều nguồn thu khác nhau, thu từ hoạt ông nghiệp và từ các nguồn thu ngoài HĐSXKD. Việc hạch toán thu nhập cho hộ nông dân khá phức nhập cho hộ nông . Thu nhập của hộ nông dân Cẩm Giàng đang từng b−ớc đ−ợc nâng lên. Nguồn thu nhập của nông hộ không chỉ từ nông nghiệp nh− tr−ớc đây mà đã đa dạng từ nhiều nguồn thu khác nhau. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các làng nghề truyền thống đã làm thay đổi đời sống của phần lớn các nông hộ nơi đây. Tuy nhiên, với điều kiện diện tích, trình độ lao động thấp, nguồn vốn hạn hẹp đã hạn chế việc khai thác tiềm năng sẵn có của vùng nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ. Để hạn chế những vấn đề này cần thiết thực hiện một số giải pháp sau: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm tăng giá trị thu đ−ợc trên một đơn động sản xuất nông nghiệp, từ hoạt động sản xuất phi n tạp, không giống nh− các doanh nghiệp bởi không phải mọi chi phí sản xuất của nông hộ đều đ−ợc tính theo giá thị tr−ờng. Chính vì vây, thu nhập của nông hộ bao gồm lãi suất kinh doanh, tiền công lao động gia đình và khoản chi phí mà nông hộ tự sản xuất ra nh−ng không trao đổi trên thị tr−ờng. 2. Việc tính thu nhập cho hộ nông dân không tính theo công thức C + V+ m. Tính thu nhập của hộ nông dân không tính riêng cho từng ngành sản xuất mà đ−ợc tính chung cho mọi hoạt động sản xuất trong nông hộ. 3. Tăng thu nhập cho hộ nông dân không những đem lại lợi ích cho bản thân ng−ời nông dân mà còn mang lại lợi ích cho toàn xã hội. Tăng thu dân đ−ợc dựa trên quan điểm “đa dạng hoá kết hợp với chuyên môn hoá”. Mỗi nông hộ muốn tăng thu nhập cần xác định đ−ợc lợi thế của vùng, khả năng thích ứng của bản thân để chuyên môn hoá sản phẩm có thế mạnh đồng thời cần tạo thêm những sản phẩm hỗ trợ để giúp cho nông hộ có thêm nguồn thu nhập. Tăng thu nhập cho hộ nông dân không chỉ dựa trên sự phát triển của nền nông nghiệp mà nhất thiết phải phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn. 4 142 vị diện tích lớn nhất, phát triển sản xuất nông nghiệp theo h−ớng sản xuất hàng hoá theo mô hình kinh tế trạng trại, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo h−ớn giá trị sản xuất cao trên ản l−ợng sản phẩm, cần xây dựng các khu chế biến nông sản để xây dựng các mô hình sản xuất kinh doanh giỏi. quyền tự hợp tác,... nhà quản lý hay cán bộ chỉ h g tăng số lao động trong sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp và giảm lao động trong sản xuất nông nghiệp. Phát triển ngành nghề tạo công ăn việc làm cho lao động d− thừa, hình thành các hình thức hợp tác đa dạng giữa các hộ nông dân với nhau và giữa hộ nông dân với các thành phần kinh tế khác. Bên cạnh đó từng lĩnh vực sản xuất khác nhau có những biện pháp cụ thể. Đối với hộ thuần nông, sản xuất nông nghiệp là chính nên tăng c−ờng đầu t− giống mới nhằm tăng năng suất, chất l−ợng sản phẩm để đạt một đơn vị diện tích, đa dạng hoá sản phẩm, tăng c−ờng cải tiến kỹ thuật thâm canh, đa canh nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất. Cần phát triển và mở rộng vùng cây rau màu chủ yếu là cây cà rốt, kết hợp việc tăng s giúp hộ khâu tiêu thụ, nhất thiết phải Đối với hộ sản xuất ngành nghề, cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ vay vốn, cung cấp thông tin thị tr−ờng kịp thời, khuyến khích tổ hợp tác hay cá nhân làm nhiệm vụ giúp tiêu thụ sản phẩm cho các hộ khác trong vùng, cần quy hoạch thành vùng sản xuất công nghiệp. Nhìn chung các biện pháp nhằm tăng thu nhập cho nông hộ đều đ−ợc dựa trên quan điểm, xây dựng quyền tự chủ cho ng−ời nông dân, quyền tự chủ sản xuất, quyền tự quyết định h−ớng sản xuất, −ớng dẫn họ tự hạch toán sản xuất để đ−a sản xuất có hiệu quả nhất. Song song với giải pháp kinh tế nhằm tăng thu nhập cho nông hộ cần phải đi đôi với việc giải quyết các vấn đề xã hội, gắn với bảo vệ tài nguyên và môi tr−ờng. 143 Tài Liệu tham khảo 1. Ban Nông nghiệp Trung −ơng (1991), Kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, NXB T− t−ởng - Văn hoá, Hà Nội. 2. Báo cáo kết quả tr−ơng trình thực hiện quốc gia xoá đói giảm nghèo năm 2003 huyện Cẩm Giàng. 3. Các Mác - Angghen (1962), Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, Hà Nội. 4. Đỗ Kim Chung (1997), Thực trạng biến đổi xã hội nông thôn giữa các vùng tr Nửa thế kỷ phát triển nông ng 12. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 11/2002, Hà Nội. 13. Nguyễn D−ơng Đán - Ngô Đức Cát (1998), Nguyên lý cơ bản về chính sách nông nghiệp, nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội. ong quá trình CNH - HĐH, ĐHNNI, Hà Nội. 5. Đỗ Kim Chung (1997), Bài giảng Kinh tế hộ, ĐHNNI, Hà Nội. 6. Đỗ Kim Chung (2003), “Tiêu chí cánh đồng có thu nhập cao”, Thời báo Kinh tế, 131 (16), tr.3 - 4. 7. Đỗ Kim Chung (2003), “Cánh đồng 50 triệu, cơ sở khoa học và tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Tài chính, tháng 9/2003, tr.26 - 29. 8. Nguyễn Sinh Cúc - Nguyễn Văn Tiêm (1996), hiệp, nông thôn Việt Nam (1945 - 1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp - nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986 - 2002), NXB Thống kê, Hà Nội. 10. Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Bàn về ph−ơng pháp tính chi tiêu, thu nhập/1 ha diện tích đất nông nghiệp”. Tạp chí Nông thôn mới, Số 98(10). 11. Nguyễn Sinh Cúc (2004), “Thu nhập và phân hoá thu nhập đời sống dân c− thời kỳ 2001 - 2003, thực trạng và những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 159 (1). Giang Trạch Dân, Xây dựng toàn diện xã hội khá giả, mở ra cục diện mới trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, Báo cáo tại Đ 8/ 144 14. Đặng Đình Đào (2003), hèo hiện nay ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 4. 15. Frank Ellis (1993), Kinh tế hộ gia đình nông dân & phát triển nông nghiệp 16. Minh Hoài (2003), “Ph số 10/2003. 19. Vũ Trọng Khải (2004), “Xu h−ớng phát triển kinh tế xã hội nông thôn Việt 21. Nguyễn Hữu Mai (2003), “Xây dựng 22. Hồ Chí Minh (1970), 24. Trịnh Nguyễn (2003), “Phong trào nông dân thi đua sản xuất qua các thời kỳ 25. “Vấn đề xoá đói giảm ng , NXB Nông nghiệp, TP.HCM. −ơng pháp tính chỉ tiêu 50 triệu đồng/ha/năm và 50 triệu đồng/hộ/năm” Tạp chí Tài chính, 17. Huỳnh Xuân Hoàng (1997), Một vài ý kiến nông nghiệp và phát triển nông thôn trong giai đoạn CNH-HĐH kinh tế Việt Nam, Hội thảo về chiến l−ợc phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Nguyễn Đình H−ơng (2000), Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ CNH - HĐH ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Số 1/2004. 20. Vũ Trọng Khải - Đỗ Thái Đông - Đặng Bích Hợp (2004), Phát triển nông thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh hiện đại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. các mô hình kinh tế ở nông thôn để tạo ra những cánh đồng 50 triệu/ha”, Tạp chí Nông thôn mới, Số 103/10/2003. Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xã hôi, NXB Sự thật, Hà Nội. 23. Nguyễn Đình Nam - Lê Nghiêm - Lê Đình Thắng - Nguyễn Hữu Tiến (1995), Kinh tế phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Đại hội”, Tạp chí Nông thôn mới, số 99/10/2003. Lê Hữu Quế (2003), “Làm gì để có nhiều cánh đồng đạt 50triệu đồng/ha/năm và hộ nông dân thu nhập 50 triệu/hộ/năm”, Tạp chí Nông thôn mới, số 95/10/2003. 26. Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông nghiệp, nông thôn Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 145 27. Bùi Sỹ Quỳ (2003), Nông nghiệp, nông thôn Thái Bình thực trạng và giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội. 28. Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội. i. 31. 32. 33. 34. Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (2002), Quy hoạch tổng thể phát triển 35. kinh tế - xã hội năm 2004, Cẩm Giàng. 38. ông thôn, 29. Vũ Ngọc Trân (2000), Phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở vùng Đồng bằng sông Hồng, NXB Thống kê, Hà Nộ 30. Lê Trọng (1994), Kinh tế hợp tác của nông dân trong kinh tế thị tr−ờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Lê Trọng (2003), Phát triển bền vững kinh tế hộ nông dân gắn liền kế hoạch với hạch toán kinh doanh, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội. Đào Thế Tuấn (1995), Khảo sát các hình thức tổ chức hợp tác của các nông dân n−ớc ta hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Thống kê, Hà Nội. kinh tế - xã hội huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải D−ơng, Cẩm Giàng. Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Giàng (2004), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển 36. Đỗ Văn Viện - Đặng Văn Tiến (2000), Bài giảng Kinh tế hộ nông dân, ĐHNNI, Hà Nội. 37. Chu Văn Vũ (2000), Kinh tế hộ trong nông thôn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Ph−ợng Vỹ (2000), Về chính sách đối với nông nghiệp n nông dân, Hà Nội. 146 Phụ lục 147 Phụ bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Cẩm Giàng qua 3 năm (2001 - 2003) Đơn vị : Ha 2001 2002 2003 Tốc độ phát triển (%) loại đất DT CC (%) DT CC (%) DT CC (%) 02/01 03/02 BQ 3 năm A. Tổng diện tích đất tự nhiên 10934.30 100.00 10934.30 100.00 10934.30 100.00 100.00 100.00 100.00 I. DT đất nông nghiệp 7406.00 67.73 7365.50 67.36 7260.00 66.40 99.45 98.57 99.01 1. Đất cây hàng năm 6098.30 82.34 6030.00 81.87 5895.80 81.21 98.88 97.77 98.33 Đất lúa 5729.50 93.95 5671.60 94.06 5506.00 93.39 98.99 97.08 98.03 Đất màu - cây CN ngắn ngày 249.00 4.08 243.00 4.03 295.00 5.00 97.59 121.40 108.85 Đất cây hàng năm khác 119.80 1.96 115.40 1.91 94.80 1.61 96.33 82.15 88.96 2. Đất cây lâu năm và v−ờn tạp 323.70 4.37 309.50 4.20 310.20 4.27 95.61 100.23 97.89 3. Đất nuôi trồng thuỷ sản 984.00 13.29 102 13.93 1054.00 14.52 104.27 102.73 103.50 6.00 II. Đất ở 759.50 6.95 762.80 6.98 769.30 7.04 100.43 100.85 100.64 1. Đất ở thành thị 710.00 93.48 710.00 93.08 100.00 100.70 100.35 715.00 92.94 2. Đất ở nông thôn 49.50 6.52 6.92 54.30 7.06 106.67 102.84 104.74 52.80 III. Đất chuyên dùng 2156.30 19.72 220 20.19 2337.60 21.38 102.37 105.90 104.12 7.30 1. Đất xây dựng 209.30 9.71 243.50 11.03 319.50 13.67 116.34 131.21 123.55 2. Đất giao thông 614.90 28.52 624.75 28.30 662.30 28.33 101.60 106.01 103.78 3. Đất thuỷ lợi 1165.70 54.06 1171.10 53.06 1185.80 50.73 100.46 101.26 100.86 4. Đất khác 166.40 7.72 167.95 7.61 170.00 7.27 100.93 101.22 101.08 IV. Đất ch−a sử dụng 612.50 5.60 599.20 5.48 567.40 5.19 97.83 94.69 96.25 Phụ 2003) 2001 2002 2003 bảng 3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Cẩm Giàng qua 3 năm (2001 - Tốc độ phát triển (%) Chỉ tiêu SL C ( CC S 1 ĐVT C %) SL (%) L CC (%) 02/0 03/02 BQ 3 năm I. Tổng nhân khẩu ng−ờ 9 7 0 i 11 195 12000 12 995 100.68100.82 100.75 II. Tổng số hộ hộ 63 00 7 69 0 01 12 17 1 2684 100 2 78 10 102. 100.49 01.25 1. Hộ nông nghiệp hộ 22982 87.33 2155322380 83.36 79.89 97.38 96.30 96.84 2. Hộ phi nông nghiệp hộ 33 . 42 1 9435 12 67 4467 16.64 5 5 20. 1 133. 121.45 127.54 III. Tổng lao động trong tuổi −ời 58 .00 5 798 00 68ng 6 57 100 6630 100 6 5 1 100. 102.53 101.60 Trong đó 1. Lao động đang làm việc −ờ 93 .07 3 15 5ng i 5 18 90 6005 90.57 6 90 90. 9 101.24102.56 101.90 Lao động nông nghiệp −ời 13 .64 2 012 .3 3ng 5 92 86 5017 83.55 5 0 81 8 97.6 99.90 98.75 Lao động công nghiệp −ờ 92 8ng i 5568 9.39 6919 11.52 7 3 12. 6 124.26114.51 119.29 Lao động làm dịch vụ −ời 2 354 7ng 2358 3.98 296 4.93 7 5. 0 125.61119.75 122.65 2. Lao động cha có việc làm ờ 39 1ng− i 6539 9.93 6252 9.43 6 5 9.41 95.6 102.29 98.89 IV. Trình độ chuyên môn LĐ 1. Ch−a qua đào tạo ng−ời 5950961812 93.86 60102 90.64 87.53 97.23 99.01 98.12 2. Sơ cấp, công nhân kỹ thuật −ời 08ng 1845 2.80 3510 5.29 5 2 7.48 190.24144.79 165.97 3. Trung cấp ng−ời 22121383 2.10 1769 2.67 3.25 127.91125.04 126.47 4. Cao đẳng ng−ời 0.72 534 0.82475 646 0.95 112.42120.97 116.62 5. Đại học trở lên ng−ời 34 52 042 0. 390 0.59 536 0.79 114. 137.44 125.19 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2225.pdf
Tài liệu liên quan