Tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp Hà Tùng Anh: ... Ebook Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp Hà Tùng Anh
115 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp Hà Tùng Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn thử thách. Đó là sự cạnh tranh trên thị trường vê mẫu mã, chất lượng, uy tín... Trước sự cạnh tranh gay gắt ấy buộc mỗi doanh nghiệp phải phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình, đồng thời phải hợp lý hóa quá trình sản xuất kinh doanh để không ngừng tăng cường sức mạnh trong cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp không chỉ ở chất lượng sản nghiệp Nhà nước khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường.Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH là một trong số không nhiều doanh nghiệp Nhà nước như vậy, các sản phẩm bánh kẹo, bột canh của doanh nghiệp ngày càng được người phẩm đã được thị trường chấp nhận hay các biện pháp quảng cáo khuyếch trương sản phẩm mà trước hết sức mạnh cạnh tranh đó phụ thuộc rất nhiều vào giá cả sản phẩm. Vì vậy công tác tập hợp chi phí và tính đúng giá thành sản phẩm chiếm một vị trí quan trọng, nó tạo điều kiện để doanh nghiệp có thể tìm ra được biện pháp hợp lý hoá giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta thời gian qua, bên cạnh một số nhiều doanh nghiệp Nhà nước làm ăn yếu kém đã có không ít doanh tiêu dùng cả nước ưa chuộng, đem lại cho doanh nghiệp nguồn doanh thu cũng như lợi nhuận ngày càng cao trong những năm gần đây.
Trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH,em da nhận thức được vai trò của công tác tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm, em đã đi sâu nghiên cứu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm và hoàn thành báo cáo thực tập kế toán với đề tài:
"Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH".
Báo cáo được chia làm ba phần:
Phần một: Tổng quan về doanh nghiep HA TUNG ANH
Phần hai: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiep HA TUNG ANH.
Phần ba: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiep HA TUNG ANH.
Tuy nhiên, đây là lần đầu tiếp xúc thực tế với công tác kế toán và do khả năng, kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế nên báo cáo không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô để báo cáo thực tập kế toán của em được hoàn thiện hơn.
Phần một
Tổng quan về doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
I. Đặc điểm doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH với quá trình hình thành và phát triển
Tổ chức hạch toán kế toán mỗi doanh nghiệp luôn luôn phụ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể của đơn vị đó như đặc điểm về tổ chức, quản lý sản xuất, đặc điểm về dây chuyền, công nghệ sản xuất... gắn với quá trình hình thành sản xuất kẹo với 2 dây chuyền sản xuất có công suất 1,0 tấn/ca.
- Phân xưởng bánh với 1 dây chuyền sản xuất, công suất 2,0 tấn/ca.
Năm 1999, phân xưởng kẹo của nhà máy được tách ra để thành lập nhà máy HÀ ANH. Nay là doanh nghiệp bánh kẹo HÀ ANH .
Trong giai đoạn tiếp theo nhà máy bánh kẹo HÀ ANH đã khắc phục những khó khăn để không ngừng phát triển sản xuất kinh doanh. Năm 2000, nhà máy bổ sung hai lò thủ công sản xuất kem xốp với công suất 120kg/ca.
Trong những năm 2000- 2001, nhà máy đã mở rộng sản xuất bánh quy bằng việc lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan nướng bánh bằng lò điện với công suất lớn và sự phát triển của doanh nghiệp ngay càng di lên.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH.
Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH là doanh nghiệp Nhà nước. Tiền thân của doanh nghiep là nhà máy bánh kẹo HÀ ANH được thành lập tháng 6 năm 1992. Ngay từ khi ra đời, nhà máy bánh kẹo HÀ ANH đã sản xuất những sản phẩm truyền thống của mình như bánh quy, bánh lương khô, kẹo cứng, kẹo mềm. Năng lượng sản xuất của nhà máy lúc bấy giờ bao gồm:
- Phân xưởng sản xuất mỳ sợi với 3 dây chuyền sản xuất đạt năng suất 1,3 - 2 tấn/ca.
- Phân xưởng keo suất 2,0 tấn - 2,2 tấn/ca.
Năm 1999 nhà máy lắp đặt một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp của cộng hoà liên bang Đức với công suất 0.8tấn/ca. Năm 2000 nhà máy đầu tư thêm dây chuyền sản xuất bánh kem xốp phủ Sôcôla của Cộng hoà liên bang Đức có công suất 0,4 tấn/ca. Ngày 29/9/2001 nhà máy có quyết định đổi tên thành doanh nghiep HÀ TÙNG ANH.
Năm 2002, doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH đã đầu tư dây chuyền sản xuất bột canh Iốt có công suất 1 – 1.2 tấn/ca.
Năm 2003, một bộ phận của doanh nghiep đã liên doanh với Công ty của DÀI LOAN thành lập liên doanh sản xuất Sôcôla, 70% số sản phẩm này dùng để xuất khẩu.
Trong những năm qua, doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH đã đạt được những thành công lớn, trong khi có không ít các cơ sở xí nghiệp không trụ được đã bị giải thể. HÀ TÙNG ANH đã tự tìm được hướng đi và cách làm đúng cho chính mình, khẳng định được vị trí trên thị trường, tạo được niềm tin cho người tiêu dùng. Có thể khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong những năm gần đây qua một số chỉ tiêu dưới đây .
Bảng 1: Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm gần đây
STT
Chỉ tiêu
ĐV tính
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
1.
Tổng sản lượng
Tỷ
58,930
80,090
92,744
104,873
109,948
2
Tổng doanh thu bán hàng
Tỷ
73,861
93,262
117,900
129,583
137,401
3.
Lợi nhuận
Tỷ
2,570
1,816
0,657
2,530
2,900
4.
Khoản nộp ngân sách
Tỷ
7,018
9,657
8,438
8,645
8,5
5.
Sản phẩm chủ yếu
- Bánh các loại
- Kẹo các loại
- Bột canh
Tấn
Tấn
Tấn
3456
102
3284
3592
992
4818
4467
1088
5490
4715
1201
6547
5000
1250
6700
6.
Thu nhập bình quân
Cán bộ công nhân viên/tháng
1000đ
700
800
980
1200
1500
1.2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất
* Về tổ chức sản xuất của doanh nghiệp: doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH có 6 phân xưởng, sản xuất trong đó có 5 phân xưởng sản xuất chính và một phân xưởng sản xuất phụ.
- Phân xưởng bánh I: sản xuất bánh lương khô, bánh quy dứa, quy bơ. Trong phân xưởng có các tổ nhào trộn, tổ lò, tổ bao gói.
- Phân xưởng bánh II: sản xuất các loại bánh kem xốp, bánh phủ Sôcôla.
- Phân xưởng bánh III: sản xuất các loại bánh quy hộp, bánh Marie, Petít...
- Phân xưởng bánh kẹo: sản xuất các loại bánh cứng, mềm, trái cây, sữa dừa, Sôcôla...
- Phân xưởng bột canh: Chuyên sản xuất các loại bột canh 200gr, bột canh Iốt 200gr, 175gr, 270gr, bột canh Iốt ngũ vị.
- Phân xưởng cơ điện: Là phân xưởng sản xuất phụ đảm nhiệm việc sửa chữa và bảo dưỡng máy móc của các phân xưởng sản xuất. Trong phân xưởng cơ điện có các tổ chức sản xuất: Tổ lò hơi, tổ hàn gò, tổ điện, tổ sửa chữa.
Do các phân xưởng có nhiệm vụ sản xuất các loại sản phẩm khác nhau, sản phẩm của từng phân xưởng đều là thành phẩm, nên các phân xưởng có tính độc lập cao trong sản xuất.
* Cơ cấu bộ máy quản lý ở doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
Dựa trên đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiep là tập trung thống nhất, cơ cấu quản lý của doanh nghiep được thiết lập theo sơ đồ sau.
Sơ đồ 1:
Giám đốc Công ty
Phó giám đốc
Kinh doanh
Kế toán trưởng
Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng tài vụ
Ban bảo vệ
Phòng tổ chức
Phòng hành chính
Phòng kỹ thuật
Ban xây dựng cơ bản
Giám đốc Công ty
Phó giám đốc
Kinh doanh
Kế toán trưởng
Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng tài vụ
Ban bảo vệ
Phòng tổ chức
Phòng hành chính
Phòng kỹ thuật
Ban xây dựng cơ bản
- Giám đốc doanh nghiệp là người đại diện pháp nhân cho doanh nghiệp, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiep.
- Phó giám đốc kỹ thuật giúp việc cho giám đốc, phụ trách công tác kỹ thuật, bồi dưỡng nâng cao trình độ công nhân, điều hành kế hoạch tác nghiệp các phân xưởng.
- Phó giám đốc kinh doanh giúp việc cho giám đốc phụ trách công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác hành chính quản trị và bảo vệ.
Các phòng ban có chức năng tham mưu cho Giám đốc là:
- Phòng kế hoạch - vật tư tham mưu cho Giám đốc và kế hoạch tổng hợp, kế hoạch giá thành, điều độ sản xuất, cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật tham mưu cho Giám đốc về kỹ thuật gồm tiến bộ kỹ thuật, quản lý quy trình kỹ thuật.
- Phòng hành chính theo dõi thực hiện các mặt hành chính, quản trị đời sống, y tế, sức khỏe.
- Phòng tài chính - kế toán tham mưu cho Giám đốc về công tác kế toán, tài chính góp phần quan trọng vào việc quản lý các hoạt động kế toán - tài chính.
- Phòng tổ chức có chức năng tham mưu cho Giám đốc về tổ chức cán bộ, lao động, soạn thảo các nội quy, quy chế tuyển dụng lao động.
- Ban bảo vệ tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, công tác tự vệ và nghĩa vụ dân sự.
- Ban xây dựng cơ bản lập kế hoạch xây dựng, thực hiện sửa chữa nhà xưởng, văn phòng doanh nghiệp.
1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất các sản phẩm chủ yếu của doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH.
Hiện nay doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH sản xuất và tiêu thụ gần 40 loại sản phẩm bánh kẹo các loại. Mỗi loại sản phẩm có đặc trưng riêng do thành phần cấu tạo nên chúng không hoàn toàn giống. Các loại sản phẩm này được sản xuất trên các dây chuyền công nghệ tại 5 phân xưởng sản xuất. Trên cùng một dây chuyền công nghệ có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng có sự tách biệt về thời gian.
Ví dụ: - Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp có thể sản xuất ra các loại bánh kem xốp như kem xốp Sôcôla 170gr, 150gr, kem xốp 470gr, 270gr, Xốp hộp, xốp phomát...
- Dây chuyền sản xuất bánh quy ở phân xưởng Bánh I. Có thể sản xuất bánh mem, bánh quy hoa quả, bánh lương khô thường, bánh lương khô Cacao...
Quy trình công nghệ sản xuất ở doanh nghiệp theo kiểu giản đơn chế biến liên tục, khép kín không thể gián đoạn về mặt thời gian và kỹ thuật, sản xuất với mẻ lớn, công tác sản xuất được tiến hành theo hướng cơ giới hoá một phần thủ công. Mỗi loại sản phẩm ở các phân xưởng được sản xuất theo các công đoạn khác nhau với nhiều thao tác cụ thể, được phân chia tỉ mỉ để phục vụ việc xác lập định mức công việc và định mức lao động cho mỗi sản phẩm.
Sơ đồ 2: Dây chuyền sản xuất bánh quy tại phân xưởng bánh I
Nguyên liệu
Nhào trộn
Cán
Nhập kho
Bao bì
Thành phẩm
Thành hình
Nướng
Trong dây chuyền công nghệ sản xuất này, từ công đoạn phối liệu đến khi thành sản phẩm, quá trình sản xuất diễn ra liên tục. Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào các loại nguyên vật liệu (gồm có nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ) được đưa vào khâu phế liệu. Trong công đoạn sản xuất, ngoài chi phí nguyên vật liệu là chủ yếu còn có chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, các khoản trích theo lương cũng chiếm tỷ trọng lớn. Khâu bao gói sản phẩm, chi phí bao bì là chi phí chiếm tỷ lệ trọng cao. Quy trình sản xuất bánh quy trên, nguyên liệu (gồm bột mỳ, đường, bơ, sữa...) chiếm khoảng 70 -75% tổng chi phí phát sinh, chi phí bao gói 5 - 10%, còn lại là các chi phí về nhân công, hao mòn máy móc thiết bị...
Tại phân xưởng sản xuất bánh II dây chuyền sản xuất bánh kem xốp được khái quát trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp (phân xưởng bánh II)
Bột mì phẩm màu
Trộn bột
Tráng vỏ bánh
Tráng phết kem vào bánh
Dân nướng
Đánh bánh kem
Trộn đường sữa, bơ
Nhập kho
Chọn lọc đóng hộp
Đóng gói
Cắt bánh
Làm lạnh
Nguyên liệu làm bánh kem xốp có bột mỳ, bột sắn, muối, dầu thực vật, sữa, đường...
Sơ đồ 4: Dây chuyền sản xuất kẹo cứng tại phân xưởng kẹo
Hoà đường
Nấu
Làm lạnh
Máy gói
Máy lăn côn
Vuốt kẹo
Tạo nhân
Bơm nhân
Sàng và làm lạnh
Gói tay
Dập hình
Nguyên liệu làm kẹo gồm có đường kính, nha, phụ, gea...
Ngoài các chi phí về nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, chi phí nhân công... nằm trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm còn có chi phí về khấu hao tài sản cố định, chi phí về điện nước, chi phí công cụ, dụng cụ... Vì vậy việc tập hợp đúng, đủ và chính xác là đòi hỏi tất yếu và quan trọng đối với doanh nghiệp nhằm làm giảm tối đa chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm.
II. Tổ chức kế toán tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH.
Phòng tài vụ doanh nghiệp có chức năng giúp Giám đốc doanh nghiệp chỉ đạo, thực hiện công tác kế toán, thống kê, thu nhập và xử lý thông tin kinh tế, thực hiện hoạch toán kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp. Từ đó kiểm tra và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình và hiệu quả sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Tài vụ doanh nghiệp có các nhiệm vụ cụ thể sau:
Trước hết, phòng tài vụ có chức năng tổ chức bộ máy kế toán, thống kê, ghi chép, tính toán, phản ánh tình hình tăng, giảm tài sản, nguồn vốn và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách chính xác và trung thực.
Thứ hai, Phòng có nhiệm vụ tổ chức xác định và phản ánh kịp thời, chính xác, kiểm kê tài sản và đánh giá định kỳ, cũng như chuẩn bị đầy đủ thủ tục và tài liệu cần thiết cho việc xử lý các khoản mất mát, hư hỏng và đề ra các biện pháp xử lý.
Phòng có nhiệm vụ tính toán và trích nộp đủ kịp thời các khoản nộp Ngân sách, nộp Tổng Công ty, để lại doanh nghiep các quỹ, tính toán các khoản tiền vay và nợ phải trả, bảo quản, lưu giữ các tài liệu kế toán.
Tổ chức kế toán tại doanh nghiep được thực hiện theo hình thức tập trung, thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán của doanh nghiep từ việc xử lý chứng từ, ghi số kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết cho đến việc lập báo cáo kế toán.
Tổ chức bộ máy kế toán gồm 12 người, mỗi người phụ trách một khâu, được thể hiện qua sơ đồ sau:
2.1. Tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH.
Sơ đồ 5: Tổ chức kế toán tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH.
Kế toán trưởng
Kế toán tài sản cố định
Kế toán lương
Kế toán vật tư
Kế toán chi phí giá thành
Kế toán tiêu thụ
Kế toán thanh toán
Kế toán ngân hàng
Kế toán công nợ
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Trong đó kế toán trưởng đồng thời cũng là trưởng phòng tài vụ chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế trong toàn bộ doanh nghiệp.
Kế toán vật tư: Thực hiện hạch toán chi tiết, tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, phụ trách tài khoản 152, 153, 142.
Kế toán tài sản cố định thực hiện hạch toán chi tiết, tổng hợp sự biến động của tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định và sửa chữa tài sản cố định. Kế toán tài sản cố định phụ trách tài khoản 211, 124, 241.
Kế toán lương: Có nhiệm vụ thực hiện hạch toán chi tiết và tổng hợp tiền lương, các khoản trích theo lương, lập bảng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn doanh nghiệp - kế toán lương phụ trách tài khoản 334, 338, 622, 6271.
Kế toán tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình biến động tăng, giảm thành phẩm, tình hình tiêu thụ thành phẩm. Căn cứ vào các chứng từ như phiếu nhập kho thành phẩm, xuất kho thành phẩm, hoá đơn GTGT... kế toán phản ánh vào tài khoản 115, 157, 632...
Kế toán quỹ: Thực hiện hạch toán chi tiết, tổng hợp tình hình thu - chi - tồn quỹ tiền mặt, tổng hợp hạch toán nội bộ doanh nghiep như tạm ứng, thanh toán tạm ứng, các khoản phải thu, phải trả kế hoạchác, nhật ký cược, ký quỹ dài hạn, phụ trách các tài khoản 111, 141, 3388, 341.
Kế toán công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình hình thanh toán của khách hàng, các đại lý, các cửa hàng giới thiệu sản phẩm... kế toán công nợ theo dõi tài khoản 131.
Kế toán ngân hàng: Phụ trách các công việc giai dịch, theo dõi và tính toán lãi vay, kế hoạch trả lãi vay và trả gốc tiền vay với ngân hàng và theo dõi các khoản phải trả nhà cung cấp. Công ty có tài khoản tại ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội, Ngân hàng công thương .Kế toán ngân hàng theo dõi tài khoản 112, 331, 311, 341.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ hàng tháng thực hiện hạch toán chi tiết và tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành và các chi phí thời kỳ kế toán phần hành này phụ trách các tài khoản 621, 622, 627, 641, 642.
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp toàn bộ các số liệu phụ trách các tài khoản còn lại, lên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, lập các báo biểu kế toán. Cuối mỗi quý lập bảng giải trình, bảng quyết toán vào cuối năm để giải trình lên cấp trên.
Thủ quỹ: Căn cứ vào các chứng từ hợp pháp tiến hành xuất - nhập quỹ, đồng thời tiến hành ghi số quỹ.
Ngoài ra để đảm bảo cho công tác kế toán được chính xác thực sự đi sâu sát với thực tế sản xuất, thuận lợi cho việc tập hợp số liệu ghi số kế toán, đối chiếu, kiểm tra, ở mỗi phân xưởng đều có các nhân viên thống kê. Các nhân viên này theo dõi tình hình sử dụng lao động, vật tư một cách giản đơn và hàng tháng lập các báo cáo gửi lên phòng kế toán.
2.2. Tổ chức hạch toán tổng hợp tại doanh nghiệp
* Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH sử dụng hình thức ghi số kế toán tổng hợp là hình thức “Nhật ký chung” hình thức ghi số này rất phù hợp với việc sử dụng kế toán trên máy vi tính của doanh nghiệp. Gồm có các số: Nhật ký chung, Sổ cái cái tài khoản và Số thẻ kế toán chi tiết.
Quy trình ghi số tổng hợp theo hình thức “Nhật ký chung” tại doanh nghiep được thực hiện như sau:
Sơ đồ 6:
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ cái
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Kế toán ghi hàng ngày
Cuối tháng tổng hợp tính toán số liệu
Quan hệ đối chiếu số liệu
Cơ sở để ghi sổ sách bao gồm:
- Các chứng từ ban đầu như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, xuất vật tư theo hạn mức, hoá đơn GTGT... được sử dụng theo Quyết định 1141 TC/CĐKT Ban hành ngày 01/11/1995 và mẫu số 01/GTKT/3LL của Bộ Tài chính.
- Các báo cáo sử dụng vật tư, lao động do các phân xưởng sản xuất gửi lên.
* Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ với thuế suất là 10%.
* Doanh nghiệp áp dụng phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
* Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản đầy đủ và chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng khách hàng. Hệ thống khách hàng được mã hoá, theo dõi riêng theo các phương thức thanh toán tiền hàng.
* Doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính trị giá vốn thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
* Cách thức tập hợp chi phí theo từng bộ phận, tưng khu vực và phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp theo tổng số tấn sản phẩm bán ra.
Phần hai
Tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
(lấy ví dụ tháng 01/2007 để minh hoạ)
Là một doanh nghiệp hạch toán kinh doanh độc lập, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của mình. Kế toán với chức năng cung cấp thông tin chính xác về hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay. Có thể thấy rằng trong các khâu kế toán, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng một vài trò rất quan trọng vì nó vừa phản ánh một cách chi tiết, vừa tổng hợp tình hình sử dụng vật tư lao động, trang thiết bị, vốn bằng tiền trong sản xuất. Thông qua số liệu do phần hành kế toán này cung cấp, các nhà quản trị có thể đề ra quyết định phù hợp cho sự phát triển của sản xuất - kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.
2.1. Nội dung chi phí sản xuất ở doanh nghiệp.
* Chi phí sản xuất trực tiếp: gồm có nguyên liệu chính (đường, bột mì, bơ, sữa các loại...) nguyên liệu phụ (trứng gà, dầu Shortening, muối, tinh dầu...) nhiên liệu (than Kiple) bao bì (túi đựng, đề can...)
* Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản tiền công phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn).
* Chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí liên quan đến việc phục vụ sản xuất, quản lý phân xưởng phát sinh trong quá trình sản xuất ở phạm vi phân xưởng.
- Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng, đó là phụ tùng thay thế cho máy móc sản xuất ở phân xưởng.
- Chi phí công cụ, dụng cụ phụ vụ cho phân xưởng, phân xưởng như máy dán hộp, quần áo bảo hộ lao động...
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng (quản đốc, phó quản đốc...).
Chi phí khấu hao tài sản cố định, khấu hao máy móc thiết bị dùng cho sản xuất trong phân xưởng.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước...
2.2. Đối tượng tập hợp chi phí
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn mà kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí.
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên đặc biệt quan trọng của toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp.
Tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH, trên một dây chuyền công nghệ có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau nhưng tại những thời điểm nhất định thì chỉ sản xuất một loại sản phẩm. Quy trình sản xuất các loại bánh kẹo, bột canh đều khép kín, kết thúc một ca máy cũng là sản phẩm hoàn thành và không só sản phẩm dở dang. Do đó, căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ và đặc điểm tổ chức sản xuất, kế toán doanh nghiep xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là theo từng loại sản phẩm và theo từng phân xưởng sản xuất (đối với chi phí sản xuất chung). Riêng đối với phân xưởng có khi việc sửa chữa bảo dưỡng máy móc cho phân xưởng sản xuất nào thì chi phí phát sinh sẽ được tập hợp vào chi phí sản xuất chung của phân xưởng sản xuất đó.
2.3. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán tập hợp chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp là từng loại sản phẩm, nếu đối với các chi phí liên quan trực tiếp tới sản xuất loại sản phẩm nào thì được tập hợp ngay cho sản phẩm đó. Tuy vậy, có những chi phí liên quan đến việc sản xuất nhiều loại sản phẩm sẽ được kế toán tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm theo những tiêu thực phân bổ thích hợp. Như vậy, kế toán doanh nghiệp đã áp dụng hai phương pháp phân bổ trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp.
Do doanh nghiệp tổ chức kế toán theo phương pháp kê khai thường xuyên nên các tài khoản được sử dụng trong công tác tập hợp chi phí sản xuất bao gồm:
* Tài khoản 621: Chi phí nguyên liệu trực tiếp để tập hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng cho việc sản xuất sản phẩm, tài khoản nay được chi tiết cho 5 phân xưởng sản xuất.
- Tài khoản 6211: tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh ở phân xưởng bánh I.
- Tài khoản 6212: tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh ở phân xưởng bánh II.
- Tài khoản 6213: tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh ở phân xưởng kẹo.
- Tài khoản 6215: tập hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh ở phân xưởng bột canh.
* Tài khoản 622: chi phí nhân công trực tiếp, dùng để tập hợp các chi phí về tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp. Tài khoản 622 cũng được chi tiết thành 5 tiểu khoản từ 1 - 5 cho 5 phân xưởng sản xuất.
* Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung được chi tiết thành:
- 6217: Tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng.
- 6272: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu chung cho phân xưởng.
- 6273: Tập hợp chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất ở phân xưởng.
- Tài khoản 6274: phản ánh chi phí khấu hao ở phân xưởng sản xuất.
- Tài khoản 6277: phản ánh dịch vụ mua ngoài phụ vụ cho sản xuất ở phân xưởng.
- Tài khoản 6278: phản ánh các chi phí bằng tiền khác phục vụ cho sản xuất.
* Tài khoản 154: chi phí sản xuất dở dang được chi tiết theo 5 phân xưởng sản xuất.
2.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Trong khuôn khổ báo cáo em chỉ xin nêu cách tập hợp chi phí sản xuất ở phân xưởng bánh I, cách thức tập hợp chi phí sản xuất ở các phân xưởng khác tương tự.
2.4.1. Hạch toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
Chi phí sản xuất về nguyên vật liệu tại doanh nghiệp chiếm khoảng 70 - 80% tổng chi phí sản xuất. Tài khoản 152 - nguyên vật liệu được kế toán doanh nghiệp chi tiết thành các tiểu khoản.
- Tài khoản 1521 - nguyên vật liệu chính gồm: bột mì, bột sữa, nha, đường...
- Tài khoản 1522 - nguyên vật liệu phụ: Muối, trứng gà, dầ Shortening, bột hương liệu như bột Ca cao, bột cam, tinh dầu các loại...
- Tài khoản 1523 - nhiên liệu: Than Kiple, xăng, dầu...
- Tài khoản 1524 - phụ tùng thay thế dùng cho công tác sửa chữa bảo dưỡng các loại máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất như các loại dây máy, lò xo, trục máy...
Tài khoản 1525 - thiết bị dụng cụ vật liệu xây dựng cơ bản như sơ các loại, xi măng...
- Tài khoản 1562 - bao bì các loại: túi P.E, hộp Carton, khay nhựa, giấy gói lương khô...
- Tài khoản 1527 - nguyên liệu khác
- Tài khoản 1528 - phế liệu thu hồi gồm các loại bao bì rách hỏng, bột mì, đường rơi vãi...
Để thuận lợi cho công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu, Công ty đã mã hoá và lập thành danh mục. Khi mã hoá, chữ số thứ hai trong mã số nhóm của loại nguyên, nhiên vật liệu dó.
Ví dụ: Bột mì, đường thuộc nhóm 1(1521) có mã số là 01001 và 01002, túi P.E mềm là bao bì thuộc nhóm (1526) có mã số là 06001.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất từng tháng và lượng nguyên, nhiêu vật liệu định mức tiêu hao cho từng tấn sản phẩm, phòng kế hoạch vật tư tính ra lượng nguyên nhiên vật liệu định mức để sản xuất từng loại sản phẩm trong tháng, từ đó phong kế hoạch vật tư sẽ lập ra “phiếu lĩnh vật tư theo vượt mức” cho từng phân xưởng.
Lượng nguyên, nhiên liệu (j) cần cho sản xuất sản xuất sản phẩm (i)
=
Định mức nguyên vật liệu (j) để sản xuất 1 tấn sản phẩm (i)
x
Sản lượng kế hoạch sản phẩm (i) (tấn)
VD: Tháng 01/2007 phòng kế h hoạch vật tư đề ra kế hoạch sản xuất cho phân xưởng bánh I như sau:
Bảng 2: Kế hoạch sản xuất sản phẩm tháng 01/2007 phân xưởng bánh I
STT
Tên sản phẩm
Số lượng kế hoạch (kg)
1.
Bánh mềm
7500
2.
Bánh quy hoa quả
1500
3.
Lương khô thường
25.000
4.
Lương khô Cacao
15.000
Tổng cộng
49.000
Bảng 3: Định mức tiêu hao vật tư cho một tấn sản phẩm phân xưởng bánh I
STT
Tên vật tư
Đơn vị tính
Mềm
Quy hoa quả
Lương khô thường
Lương khô Cacao
1.
Bột mì
Kg
690
710
780
760
2.
Đường
Kg
220
226
115
118
3.
Bột sữa gầy
Kg
28,5
29
14,2
14,6
...
.....
....
...
...
...
....
Từ đó tính ra lượng bột mì hạn mức cấp cho phân xưởng bánh I:
7,5 x 0,69 + 1,5 x 0,71 + 0,78 x 25 + 15 x 0,76 = 37,14 (tấn)
Nếu trong tháng kế hoạch sản xuất được điều chỉnh tăng, phòng kế hoạch vật tư sẽ lập thêm phiếu xuất kho nguyên vật liệu căn cứ vào số lượng sản phẩm tăng thêm và định mức hao phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm.
Để quản lý chặt chẽ, phản ánh được chi phí thực tế phát sinh tại các phân xưởng, doanh nghiệp có nhân viên thống kê theo dõi việc dùng, sử dụng nguyên vật liệu tại phân xưởng. Nhân viên thống kê có nhiệm vụ thống kê số lượng nguyên nhiên liệu tiêu hao cho sản xuất sản phẩm hàng ngày tại phân xưởng. Cuối tháng nhân viên thống kê tập hợp lượng tiêu hao của từng loại nguyên nhiên vật liệu cho sản xuất từng loại sản phẩm và lập “Báo cáo sử dụng vật tư” .
Chi phí vật liệu phụ, bao bì cũng được tập riêng cho từng loại sản phẩm, một số loại nguyên vật liệu phụ khác, nhiên liệu được dùng sản xuất nhiều loại sản phẩm thì được tập hợp lại toàn bộ, cuối tháng nhân viên thống kê cần tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm. Trên thực tế dược sử dụng để phân bố là theo sản lượng thực tế của sản phẩm trong tháng. Các loại vật liệu phụ cần phân bố là các loại tinh dầu, phẩm màu, hương liệu dầu Shortening, NH4HCO3, NaHSO3,... than Kiple.
Ví dụ: Công thức phân bổ than:
Khối lượng than sản xuất sản phẩm (i)
=
Tổng khối lượng than phát sinh
Tổng số lượng của các sản phẩm của phân xưởng
x
Sản lượng sản phẩm (i)
Căn cứ vào sô liệu trong báo cáo sử dụng vật tư (bảng 5), lượng than đã chi dùng là 5.370kinh doanh, lượng than phân bố cho sản xuất các sản phẩm là:
Lượng than cho sản xuất bánh Quy hoa quả: x 1.615 = 176 (kg)
Lượng than sản xuất Lương khô Cacao: x 15.183 = 1.653 (kg)
Lượng than sản xuất Lương khô thường: x 25.046 = 2726,5 (kg)
Lượng than sản xuất bánh Mềm: x 7482 = 814,5 (kg)
Bảng 4: Bảng kết quả công việc tại phân xưởng bánh I
Tên sản phẩm
Số lượng thực tế (kg)
Bánh mềm
7482
Bánh quy Hoa quả
1615
Lương khô thường
25.046
Lương khô Cacao
15.183
Tổng cộng
49.326
Sau khi tập hợp và phân bố tất cả các loại nguyên nhiên vật liệu, bao bì cho các sản phẩm trong phân xưởng, thống kê phân xưởng bánh I hoàn thành “Báo cáo sử dụng vật tư và cuối tháng giử cho kế toán vật tư.
Căn cứ vào các chứng từ nhập, xất vật tư của thủ kho doanh nghiệp thủ kho phân xưởng, kế toán vật tư tiến hành phân loại chứng từ theo từng loại, từng nhom vật liệu và đối tượng sử dụng. Từ đó tính ra giá trị vật tư xuất dùng theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền.
Đơn giá bình quân của vật liệu (j)
=
Giá trị thực tế nguyên vật liệu (j) tồn đầu tháng
Số lượng vật liệu (j) tồn đầu tháng
+
Giá trị thức tế nguyên vật liệu (j) nhập trong tháng
Số lượng vật liệu (j) nhập trong tháng.
Ví dụ: Đầu tháng 01/2007 bột sữa gầy tồn 1532 kg trị giá 54.571.370đ - trong tháng, bột sữa gầy được nhập hai lần, căn cứ hoá đơn GTGT và phiếu nhập kho
Lần1: Giá mua chưa có VAT là: 89.375.000đ, chi phí thu mua 450.000đ, hàng mua được bớt giá 500.000đ. Khối lượng thực nhập 2497 kg (hao hụt trong định mức 3kg).
Lần 2: Giá mua chưa thuế GTGT là : 36.874.000đ, khôi lượng thực nhập 998 kg (hao hụt định mức 2kg).
Khi đó giá đơn vị 1 kg sữa gầy xuất dùng trong tháng là:
54.571.370 + (89.375.000 + 450.000 - 500.000) + 36.874.000
1532 + 2.497 + 998
=
35.959,9đ (đ/kg)
Căn cứ vào “phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức” kế toán vật tư sẽ đối chiếu với “báo cáo sử dụng vật tư” cho thống kê phân xưởng gửi lên về giá trị vật liệu thực xuất cho các phân xưởng, số lượng tồn kho cuối kỳ tại các phân xưởng. Kế toán vật tư sẽ nhập số liệu từ báo cáo sử dụng vật tư vào Nhật ký chung. Máy tính sẽ áp dụng giá cho từng nguyên liệu thực tế sử dụng cho sản xuất và máy sẽ tự động tính ra hao phí nguyên vật liệu cho sản xuất từng loại sản phẩm.
Ví dụ: Kế toán vật tư nhập vào Nhật ký chung bằng bút toán
Nợ Tài khoản 6211- quy hoa quả (46,83 x 35959,9) : 1.684.002
Có Tài khoản 1521-Ms 01004 (bột sữa gầy): 1.684.002
Bút toán này là căn bản để máy đưa ra bảng “chi tiết chứng từ - bút toán”. Đây là bảng tập hợp về số lượng và giá trị các loại nguyên nhiên liệu đã sử dụng để sản xuất một loại sản phẩm.
Bảng 6:
Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
Chi tiết chứng từ - bút toán
Ngày 31/01/2007
Diễn giải : Xuất vật tư cho Quy hoa quả
Mã VT
Tên vật tư
Lượng
Đơn giá
Tiền
TK Nợ
TK Có
01001
Bột mì
1.148,2
3.613,4
4.148.906
6211
1521
01002
Đường
365,4
5.327,6
1.946.705
6211
1521
01004
Bột sữa gầy
46,83
39.959,9
1.684.002
6211
1521
02001
Muối
0,2
847
169,4
6211
1522
02005
Trứng gà
150
763
114.450
._.6211
1522
02007
Vanilla
0,15
20.108
3.016
6211
1522
02208
Tinh dầu cam
1,8
47.512
85.521
6211
1522
02410
NH4 HCO3
0,3
38.593,8
11.578
6211
1522
03001
Than Kiple
176
1.715,7
301.963
6211
1522
06002
Túi PE Quy hquả
4860
87,6
425.736
6211
1526
153c
Băng dính
2
12.000
24.000
6211
153c
06312
Bìa lót đáy thùng
330
126
41.580
6211
1526
06402
Hộp Carton Quy hq
330
1.143
377.190
6211
1526
Tổng cộng
x
x
9.164.816
x
x
Máy tính cũng bị động nhập số liệu về xuất nguyên vật liệu (cả về số lượng và giá trị) vào sổ chi tiết vật tư và đưa ra “Bảng tổng hợp nhập – xuất - tồn nguyên vật liệu”, đồng thời cũng tự động nhập số liệu vào sổ cái Tài khoản 621 và Tài khoản 152.
Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở từng phân xưởng. Đối với phân xưởng bánh I, kế toán ghi vào Nhật ký chung bằng bút toán:
Nợ Tài khoản 1541: 248.433.726
Có Tài khoản 6211: 248.433.726
Bảng 7:
Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
Chi tiết chứng từ bút toán
Ngày 31/01/2007
Diễn giải: xuất vật tư cho lương khô Cacao
Mã VT
Tên vật tư
Lượng
Đơn giá
Tiền
TK Nợ
TK Có
01001
Bột mì
11.543,6
3.613,4
41.771.664
6211
1521
01002
Đường
1.791,6
5.327,6
9.644.928
6211
1521
01004
Bột sữa gầy
221,82
39.959,9
7.976.625
6211
1521
02001
Muối
1,8
847
1.524
6211
1522
02007
Vanilla
1,5
20.108
30.162
6211
1522
02204
Tinh dầu cam
120
32.10,0
3.852.000
6211
1522
02410
NH4 HCO3
3
38.593,8
115.781
6211
1522
03001
Than Kiple
1.653
1.715,7
2.8
6211
1523
06304
Túi PE Quy hquả
3.070
856,2
2.628.635
6211
1526
153c
Băng dính
16
12.000
192.000
6211
153c
06312
Bìa lót đáy thùng
1.530
126
192.780
6211
1526
06402
Hộp Carton Quy hq
1.530
1.143
8.146.332
6211
1526
Tổng cộng
77.228.463
Phế liệu ở px I
-2.135.300
1.528
6211
75.092.863
Sau khi đưa ra bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu máy tự động nhập số liệu vào sổ cái Tài khoản 621 và Tài khoản 152.
Bảng 8: Sổ cái Tài khoản 6211 Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
Nguyên vật liệu trực tiếp - phân xưởng bánh I
Từ ngày 01/01/2007đến 31/01/2007
Ngày
Số Ctừ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Xuất vật tư cho bavia Quy hoa quả - bột mì
1521
4.148.906
Xuất vật tư cho bavia Quy hoa quả - đường
1521
1.946.705
Xuất vật tư cho bavia Quy hoa quả - bột sữa gầy
1521
1.684.002
Xuất vật tư cho bavia mềm – bột mì
1521
18.708.379
Xuất vật tư cho bavia mềm - đường
1521
8.793.209
Xuất vật tư cho bavia mềm – bột sữa gầy
1521
7.683.920
Xuất vật tư cho bavia lương khô thường – bột mì
1521
70.590.660
Xuất vật tư cho bavia lương khô thường - đường
1521
15.358.405
Xuất vật tư cho bavia lương khô thường – bột sữa gầy
1521
12.798.128
Xuất vật tư cho bavia lương khô Cacao - bột mì
1521
41.711.664
Xuất vật tư cho bavia lương khô Cacao - đường
1521
9.544.928
Xuất vật tư cho bavia lương khô Cacao – bột sữa gầy
1521
7.976.625
Cộng đối ứng
1521
202.818.161
31/01
Xuất vật tư cho bavia Quy hoa quả - muối
1522
169
Xuất vật tư cho bavia Quy hoa quả - trứng gà
1522
114.450
Xuất vật tư cho bavia Quy hoa qủa - Vinilla
1522
3.016
Xuất vật tư cho bavia Quy hoa quả - tinh dầu cam
1522
85.521
Xuất vật tư cho bavia Quy hoa quả - NH4HCO3
1522
11.578
Xuất vật tư cho bavia Quy hoa qủa – muối
1522
679
Xuất vật tư cho bavia lương khô thường- muối
1522
2.541
Xuất vật tư cho bavia lương khô Cacao – muối
1522
...
Cộng đối ứng
1522
5.390.937
Bảng 8 (tiếp)
Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
Sổ cái Tài khoản 6211
Nguyên vật liệu trực tiếp - phân xưởng bánh I
Từ ngày 01/01/2007đến 31/01/2007
Ngày
Số Ctừ
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
Xuất than cho sản xuất Quy hoa quả
1523
Xuất than cho sản xuất bánh mềm
1523
Xuất than cho sản xuất lương khô thường
1523
Xuất than cho sản xuất lương khô Cacao
1523
Cộng đối ứng
1523
Xuất bao bì cho Quy hoa quả
1526
Xuất bao bì cho Quy hoa quả
1526
Xuất bao bì cho Quy hoa quả
1526
Xuất bao bì cho bánh mềm
1526
....
Cộng đối ứng
1526
Phế liệu thu hồ px bánh I
1528
Cộng đối ứng
1528
Cộng đối ứng TK
152
Xuất băng dính sản xuất Quy hoa quả
1531
Xuất băng dính sản xuất lương khô Cacao
1531
....
Cộng đối ứng
1531
Kết chuyển cp nvl – Quy hoa quả
1541
Kết chuyển cp nvl – bánh mềm
1541
Kết chuyển cp nvl – lương khô thường
1541
Kết chuyển cp nvl – lương khô Cacao
1541
Cộng đối ứng
1541
Cộng đối ứng
Cộng phát sinh
248.433.726
248.433.726
2.4.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
2.4.2.1. Khoản mục chi phí tiền công
Hiện nay doanh nghiệp đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất. Hình thức này có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng xuất lao động, tăng sản lượng, đẩy nhanh tiến độ sản xuất. Tuỳ thuộc vào nhu cầu lao động của từng bước công việc, lao động sẽ được chia thành các tổ sản xuất phụ trách các tổ là tổ trưởng, tổ trưởng có nhiệm vụ đôn đốc công nhân, đảm bảo tiến độ công việc và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Lương trả cho công nhân sản xuất trực tiếp được tính cho mỗi tổ sản xuất theo công thức:
Lương phải trả công nhân sản xuất sản phẩm (i) thuộc tổ sản xuất a
=
nåi=1 đơn giá lương sản phẩm (i) thuộc tổ sản xuất a
+
Sản lượng sản phẩm (i) sản xuất
x
Ht
Trong đó Hoàn thành là hế số thưởng lương do Giám đốc doanh nghiệp quyết định căn cứ theo sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong tháng.
Thống kê phân xưởng căn cứ vào “Bảng đơn giá lương theo công đoạn”, “bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành” để tính ra lương sản phẩm phải trả cho các tổ sản xuất trong phân xưởng. Còn lương sản phẩm của từng công nhân được tính toán theo số ngày công thực tế trên “Bảng chấm công”. Sau khi lập xong “bảng thanh toán lương” cho doanh nghiệp nhập toàn phân xưởng, thống kê phân xưởng gửi “bảng thanh toán lương” và “bảng chấm công” lên để phòng tổ chức duyệt, sau đó sẽ chuyển cho kế toán lương. Kế toán lương căn cứ theo sản lượng thực tế nhập kho va đơn giá lượng công nhân trực tiếp cho từng loại sản phẩm để tính ra chi phí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm sản xuất trong tháng. Đồng thời căn cứ mức lương cơ bản và thực tế của công nhân sản xuất để tính ra các khoản trích theo lương và chi phí, tư đó lập ra “Bảng phân bố tiền lương” kế toán lương căn cứ vào bảng chấm công và bảng thanh toán lương của công nhân trực tiếp sản xuất để tính ra tiền lương phụ, tiền ăn ca, các khoản phụ cấp, khấu trừ lương cuối tháng lập ra bảng “tổng thanh toán tiền lương” cho các tổ chức sản xuất của phân xưởng. Sau khi giám đốc chi, thủ quỹ sẽ phát lương cho các tổ trưởng sản xuất để phát lương cho công nhân.
Bảng 9: Biểu đơn giá lương theo công đoạn
Công đoạn
Loại sản phẩm
Trộn (đ/kg)
Lò (đ/kg)
Bao gói (đ/kg)
Tổng (đ/kg)
Bánh mềm
147
65
178
390
Quy hoa quả
149
63
182
394
Lương khô thường
124
68
244
436
Lương khô Cacao
129
67
244
440
Ta có:
Tổng tiền lương sản phẩm phải trả công nhân bao gói phân xưởng 1
=
4åi=1 đơn giá lương sản phẩm (i) thuộc tổ bao gói
+
Sản lượng sản phẩm (i)
x
Hl
Hệ số Hl được Giám đốc duyệt là 2,4. Như vậy thống kê phân xưởng tính ra được tiền lương phải trả công nhân tổ bao gói (xem khối lượng sản phẩm ở bảng 4 )
(7.482 x 178 + 1.615 x 182 + 25.046 x 244 + 15.183 x 244) x 24 = 27.459.846đ
Vê việc chia lương cho công nhân sản xuất trong một tổ do thống kê phân xưởng thực hiện. Có hai cách chia lương.
a. Đối với những tổ sản xuất mà tiền lương của mỗi công nhân có thể tính trực tiếp dưa trên đơn giá công đoạn và khối lượng sản phẩm người công nhân đó hoàn thành, thống kê phân xưởng có thể tính ra tiền công mà người đó được nhận.
Ví dụ: Chị Mai Thị Đỗ là công nhân bậc 3/7 tổ bao gói II phân xưởng bánh II, trong tháng gói được 658,75 kg Quy hoa quả và 1.260 kg bánh mềm, do vậy sản phẩm của chị Đỗ là :
(182 x 568,7 + 178 x 1.260) x 2,4 = 826.010đ
b. Đối với những tổ sản xuất mà tiền lương của mỗi công nhân không thể tính trực tiếp như trên thì sẽ được đưa theo số công thực tế của công nhân đó:
Lương sản phẩm công nhân (k) thuộc tổ sản xuất a
=
Tổng lương của tổ a
Tổng lương thực tế của tổ a
x
Số công thực tế của công nhân k
Sau khi nhận được bảng thanh toán lương từ các phân xưởng kế toán lương thực hiện hai nhiệm vụ sau:
1. Tính tổng quỹ lương
Căn cứ vào sản lượng, sản phẩm hoàn thành nhập kho (được phản ánh trong bảng 4) và đơn giá chi phí tiền công của từng nhóm lao động. Công nhân sản xuất , quản lý phân xưởng, công nhân cơ điện, nhân viên bán hàng, nhân viên gián tiếp, kế toán lương tính ra tổng quỹ lương trong tháng. Việc tính toán này được thể hiện trong bảng phân bổ lương tháng 01/2007
Ví dụ: Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp xuất bánh quy Hoa quả: 917đ/kg; chi phí tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất lương khô Cacao là 1185đ/1kg.
Sau khi kế toán lương nhập vào máy sản lượng thực tế của Quy hoa quả và lương khô Cacao, máy tính tự áp giá và tính ra chi phí tiền lương của công nhân sản xuất.
- Quy hoa quả : 1615 x 917 = 1.480.955đ
- Lương khô Cacao: 15183 x 1185 = 17.991.855đ
Căn cứ vào bảng phân bổ lương, kế toán lương sẽ nhập vào Nhật ký chúng với bút toán.
Nợ Tài khoản : 55.969.918
(Chi tiết: Bánh mềm: 6.817.898, Lương khô thường: 29.679.510
Quy hoa quả: 1.480.955, Lương khô Cacao: 17.991.855)
Có Tài khoản 334: 55.969.918
2. Tính thu nhập phải trả công nhân sản xuất
Thu nhập của công nhân sản xuất được tính bằng toàn bộ tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp, tiền ăn ca và các khoản khấu trừ. Số liệu này được phản ánh trên bảng tổng hợp thanh toán lương.
2.4.2.2. Các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất 19% bao gồm: Bảo hiểm xã hội: 15% lương cơ bản, Bảo hiểm y tế: 2%, KDCĐ: 2% lương thực tế.
Lương cơ bản công nhân sản xuất trực tiếp = 144.000 x hệ số cấp bậch lương
Lương thực tế của công nhân sản xuất trực tiếp = Lương sản phẩm + lương phụ + phụ cấp
Lương phụ (lương lễ phép, nghỉ chờ việc:
= 144.000 x hệ số lương x H1 x số công thực tế
26
Trong đó: H1 hệ số tiền lương phụ tháng 01/2000 H1 = 1,3
Ví dụ: Chị Đỗ công nhân 3/7, hệ số cấp bậc lương là 1,82.
Lương cơ bản là : 144.00 x 1,82 = 262.080đ
Lương phụ là : (144.000 x 1,82 x 1,3 x4) : 26 = 82.418đ
(Chị Đỗ được nghỉ phép 2 ngày, họp một ngày, lễ 1 ngày)
Lương sản phẩm của chị là: 826.010 đ. Phụ cấp nóng, độc hại là 45.000đ. Do vậy tổng tiền lương của chị Đỗ là : 923.526đ
- Bảo hiểm xã hội tính theo lương vào chi phí : 262.080 x 15% = 39.312đ
- Bảo hiểm y tế tính theo lương vào chi phí: 262.080 x 2% = 5.242đ
- KDCĐ tính theo lương vào chi phí: 923.526 x 2% = 18.471đ
Căn cứ vào sản lượng thực tế, kế toán lương sẽ phân bố khoản chi phí tiền lương này vào các loại sản phẩm ở phân xưởng. Việc tính toán này sẽ được phản ánh vào Bảng phân bổ lương (bảng 11)
Đây là căn cứ để kế toán lương nhập vào Nhật ký chung và số cái Tài khoản 6221, 3383.
Nợ Tài khoản 6221: 548.505 (chi tiết bánh mềm, Quy hoa quả, Lương khô thường...)
Có Tài khoản 3382: 548.505
- Nợ Tài khoản 6221 (chi tiết): 1.544.770
Có Tài khoản 3383: 1.544.770
- Nợ Tài khoản 6221 chi tiết sản phẩm: 2205.970
Có Tài khoản 3384: 205.970
Cuối tháng, kế toán thực hiện kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp ở từng phân xưởng.
Bảng 12
Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
Sổ cái Tài khoản 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/01/2007đến 31/01/2007
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
31/01
Phân bổ lương tháng 01 px bánh I
334
55.696.918
Phân bổ lương tháng 01px bánh II
334
81.922.547
Phân bổ lương tháng 01 px bánh III
334
207.593.208
Phân bổ lương tháng 01px kẹo
334
187.657.401
Phân bổ lương tháng 01 px bột canh
334
367.125.803
Cộng đối ứng TK
334
900.268.877
Trích KPCĐ tháng 01 – px bánhI
3382
548.505
Trích KPCĐ tháng 01 – px bánh II
3382
789.078
Trích KPCĐ tháng 01 – px bánh III
3382
2.003.458
Trích KPCĐ tháng 01 – px kẹo
3382
1.781.207
Trích KPCĐ tháng 01 – px bột canh
3382
3.594.449
Cộng đối ứng TK
3382
8.716.697
Trích BHXH tháng 01 – PX bánh I
3383
....
Cộng đối ứng TK
3383
23.604.366
Trích BHYT tháng 01 – PX bánh I
3384
205.970
....
Cộng đối ứng TK
3384
3.147.250
Kết chuyển CP PX bánh I
1541
58.269.163
Kết chuyển CP PX bánh II
1542
85.044.185
Kết chuyển CP PX bánh III
1543
216.306.632
Kết chuyển CP PX kẹo
1544
194.995.893
Kết chuyển CP PX bột canh
1545
381.121.317
Cộng đối ứng TK
154
935.737.190
Cộng phát sinh
935.737.190
935.737.190
Bảng 13
Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
Sổ cái Tài khoản 3383 - BHXH
Từ ngày 01/01/2007đến ngày 31/01/2007
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
02/01
288
Hạnh (nhà trẻ) nộp tiền BHXH
1111
387.200
22/01
18
Vân (nhà trẻ) nộp tiền BHXH
1111
387.200
Cộng đối ứng
111
756.400
31/01
Trích BHXH tháng 01 – PX bánh I
6221
1.544.780
Trích BHXH tháng 01 – PX bánh II
6222
2.058.141
Trích BHXH tháng 01 – PX bánh III
6223
5.920.558
Trích BHXH tháng 01– PX kẹo
6224
4.903.487
Trích BHXH tháng 01– PX bột canh
6225
9.177.410
Cộng đối ứng TK
622
23.604.366
31/01
Trích BHXH – CP SX chung tháng 01
6271
3.470.401
Cộng đối ứng TK
627
3.470.401
Trích BHXH lương nhân viên bán hàng
6411
8.439.946
Cộng đối ứng TK
641
8.439.946
Trích BHXH lương nhân viên QLDN
6421
11.253.262
Cộng đối ứng TK
642
11.253.262
Cộng phát sinh
47.524.375
Dư đầu kỳ: 48.072.671
Dư cuối kỳ: 95.597.046
Bảng 14 :
Doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
Sổ cái Tài khoản 627
Chi phí nhân viên phân xưởng
Từ 01/01/2007 đến 31/01/2007
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
31/01
Chi phí tiên công nv px:
Bánh I
334
9.095.019
BánhII
334
13.312.412
Bánh III
334
33.733.896
PX kẹo
334
30.494.328
PX bột canh
334
59.657.943
Cộng đối ứng TK
334
146.293.598
31/01
Trích KPCĐ tháng 01- CP chung
3382
1.427.253
Cộng đối ứng TK
3382
1.427.253
31/01
Trích BHXH tháng 1 – CPSX chung
3383
3.470.401
Cộng đối ứng TK
3383
3.470.401
31/01
Trích BHYT tháng 1 – CP chung
3384
462.720
Cộng đối ứng TK
3384
462.720
Cộng đối ứng TK
338
5.360.374
Kết chuyển CP PX bánh I
1541
9.450.954
Kết chuyển CP PX bánh II
1542
13.808.953
Kết chuyển CP PX bánh III
1543
34.969.054
Kết chuyển CP PX kẹo
1544
31.614.501
Kết chuyển CP PX bột canh
1545
61.810.510
Cộng đối ứng TK
154
151.653.972
Cộng phát sinh
151.653.972
151.653.972
2.4.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung tại doanh nghiệp bao gồm: Tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí vật liệu công cụ dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị tại phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động chung của phân xưởng.
Cở sở để ghi sổ cái TK 627 là “Bảng phân bổ tiền lương, chi tiết chứng từ - bút toán, các phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ... sẽ tiến hành phân bổ theo số tấn sản phẩm sản xuất thực tế.
2.4.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng
Bao gồm chi phí tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng và chi phí tiền lương công nhân cơ điện. Lương nhân viên phân xưởng lương thời gian:
Tiền lương được lĩnh hàng tháng
=
144.000 x hệ số cấp bậc x H1 x số công thực tế
26
Cơ sở để tính lương nhân viên phân xưởng là dựa vào sản lượng hoàn thành và đơn giá tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng. Dựa vào “ Bảng phân bổ lương tháng 01/2007(bảng 10). Ta có thể tính ra chi phí nhân viên phân xưởng là:
7.482 x 125,29 + 1.615 x 126,09 + 25.046 x 162,94 + 15.183 x 162,94 = 7.695.965đ
Chi phí nhân viên có điện cũng được tính tương tự : = 1.399.052đ
Tổng chi phí nhân viên phân xưởng bánh I là : 9.059.019đ số liệu này được thể hiện trên bảng phân bổ lương tháng 01/2007.
Kế toán lương phản ánh vào Nhật ký chung:
Nợ Tài khoản 6271 - phân xưởng bánh I: 9.095.019
Có Tài khoản 334: 9.095.019
Máy sẽ tự động nhập bút toán trên vào sổ cái tài khoản 627 và 334.
Ví dụ: ở phân xưởng bánh I, tổng Bảo hiểm xã hội được tính vào chi phí là: 263.293. Chi phí này sẽ được phân bổ vào Quy hoa quả và lương khô Cacao như sau:
Đối với quy hoa quả: 23.6239 x 1615/49326 = 7.735đ
Đối với lương khô Cacao: 23.6239 x 15.183/49326 = 72.717đ
Các bút toán:
* Nợ TK 6271 - phân xưởng bánh I: 263.293 (chi tiết)
Có TK 3383: 263.293
* Nợ TK 6271 - phân xưởng bánh I: 31.498
Có TK 3384: 31.498
* Nợ TK 6271 - phân xưởng bánh I: 88.198
Có TK 3382: 88.198
Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nhân viên quản lý phân xưởng:
Nợ TK 1541: 9.450.954
Có TK 6271: 9.450.954
Máy tính sẽ tự động ghi nhận bút toán trên vào sổ cái Tài khoản 1541, 6271.
2.4.3.2. Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho sản xuất
Nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng chủ yếu là phụ tùng thay thế như day máy dán kem xốp, trục máy dây chuyền kẹo..., nhiên liệu như xăng, dầu, than... được dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị của phân xưởng sản xuất. Chi phí này phát sinh ở phân xưởng nào thì được tập hợp cho phân xưởng đó.
Ví dụ: Cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho 20 xuất 02 dây máy dán kem xốp và 11l dầu Mazút cho việc bảo dưỡng dây chuyền kem xốp ở phân xưởng bánh II do phân xưởng cơ điện tiến hành. Kế toán ghi :
Nợ TK 6272 - Phân xưởng bánh II: 109.160
Có TK 1523 - Ms 03405: 22.040 ( 12 x 2,670)
Có TK 1524 - Ms04211: 77.120 (2 x 38.560)
Trong tháng 01/2007 số liệu tập hợp về chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng như sau:
- Phân xưởng bánh I : 1.589.173đ
- Phân xưởng bánh II : 2.504.210đ
- Phân xưởng bánh III : 1.904.212đ
- Phân xưởng kẹo : 2.697.514đ
- Phân xưởng bột canh : 2.754.114đ
Tổng : 11.449.223đ
2.4.3.3. Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng
Bao gồm máy dán túi, máy căng màng nilon, quần áo bảo hộ lao động... Tài khoản 153 được mã hoá theo các chữ cái. Ví dụ: Quần áo bảo hộ lao động 153a, găng tay bảo hộ lao động 153b, chổi đồng 153h....
Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung phân xưởng tháng 01/2007 như sau:
- Phân xưởng bánh I : 3.218.927đ
- Phân xưởng bánh II : 4.367.238đ
- Phân xưởng bánh III : 4.854.414đ
- Phân xưởng kẹo : 4.968.213đ
- Phân xưởng bột canh : 4.734.560đ
Tổng : 22.143.352đ
Cuối cùng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí công cụ dụng cụ dùng chung phân xưởng bánh I:
Nợ TK 1541: 3218.927
Có TK 6237: 3.218.927
2.4.3.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định
Mức khấu hao của doanh nghiệp được tính trên cơ sở mức khấu hao hàng năm mà doanh nghiệp đăng ký với Cục quản lý và sử dụng vốn trong 3 năm. Nếu có thay đổi trong 3 năm, doanh nghi phải giải trình. Phương pháp tính khấu hao mà doanh nghiệp sử dụng là phương pháp khấu hao đều. Mức khấu hao tài sản cố định trong một năm được tính:
Mức khấu hao tài sản cố định một năm
=
Nguyên giá tài sản cố định
Thời gia sử dụng
Mức khấu hao tài sản cố định một tháng
=
Mức khấu năm
12
Kế toán tài sản cố định căn cứ vào đặc điểm, tính chất của các loại máy móc thiết bị để tính ra mức khấu hao trong tháng của các loại máy móc thiết bị này, từ đó tính ra mức khấu hao tài sản cố định của từng phân xưởng.
Tháng 01/2007 chi phí khấu hao tài sản cố định ở:
- Phân xưởng bánh I : 4.182.120đ
- Phân xưởng bánh II : 207.034.298đ
- Phân xưởng bánh III : 94.655.132đ
- Phân xưởng kẹo : 283.147.514đ
- Phân xưởng bột canh : 19.928.128đ
Tổng : 563.997.192đ
Số khấu hao này được kế toán phản ánh vào Nhật ký chung:
Nợ TK 6274: 563.997.192
Có TK 214: 563.997.192
Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí khấu hao tài sản cố định ở từng phân xưởng, đối với phân xưởng bánh I:
Nợ TK 1541: 4.182.120
Có TK 6274 - phân xưởng bánh I : 4.182.120
2.4.3.5. Chi phí dịch vụ ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài của doanh nghiep chủ yếu là điện nước doanh nghiệp có đồng hồ để đo điện va nước sử dụng trong toàn doanh nghiệp để làm căm cứ thanh toán cho nhà cung cấp. Công ty chưa có đồng hồ đo cho từng bộ phận sử dụng nên kế toán chi phí - giá thành tiến hành phân bổ khoản mục chi phí này. Căn cứ phân bổ là số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá điện nước (đối với diện là quá trình bình quân)
Chi phí điện (nước) tính cho sản xuất sản phẩm (i)
=
Sản lượng thực tế sản phẩm (i)
x
Định mức tiêu hao điện (nước)
x
Đơn giá
Cuối tháng căn cứ vào các đồng hồ công tơ điện theo thời gian với mỗi khoảng thời gian trong ngày có một đơn giá riêng, nhân viên phòng kỹ thuật và nhân viên chi nhánh diện quận sẽ tính ra hao phí điện năng mà doanh nghiệp phải trả trong một tháng.
Ví dụ: số tiền điện doanh nghiệp phải trả trong tháng 01/2007 là:
Bảng 15: Điện năng tiêu dùng tháng 01/2007
Khoảng thời gian
Đơn giá (đ/Kwh)
Điện năng tiêu dùng Kwh
Thành tiền
06 – 14 giờ
700
100.344
70.240.000
14 – 16 giờ
800
28.086
22.468.000
16 – 22 giờ
1200
37.251
44.701.000
22- 24 giờ
1000
12.894
12.894.000
0 – 6 giờ
400
42.635
17.054.000
Tổng
221.210
167.375.000
Bảng 16: Bảng định mức sử dụng điện nước
Sản phẩm
Định mức điện (Kwh)
Định mức nước (m3)
Banh mem
192
4,5
Quy hoa quả
198
5
Lương khô thường
197
5
Lương khô Cacao
180
5
Kem xốp thỏi
214
3,5
...
...
...
Giá điện bình quân trong tháng: 167.357.000 x 221.210 = 756,55 (đ/KWh) Chi phí điện năng dùng cho sản xuất:
- Quy hoa quả là: 1,615 x 198 x 756,55 = 241.922
Tổng chi phí điện, nước dung trực tiếp cho sản xuất phải trả nhà cung cấp là : 156.880.920đ. Trong đó tiền điện là 154.253.684đ còn tiền nước là: 2.645.263đ. Kế toán phản ánh chi phí này bằng bút toán.
Nợ TK 6277 - Điện: 154.235.684
Có TK 335: 154.235.684
Trong đó:
- Phân xưởng bánh I : 6.788.135đ
- Phân xưởng bánh II : 47.254.368đ
- Phân xưởng bánh III : 34.541.036đ
- Phân xưởng kẹo : 60.666.021đ
- Phân xưởng bột canh : 4.986.124đ
Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí dịch vụ mua ngoài ở phân xưởng bánh I như sau:
Nợ TK 1541 : 7.752.229
Có TK 6277: 7.752.229
2.4.3.6. Chi phí bằng tiền khác
Các chi phí bằng tiền khác bao gồm: chi phí sửa chữa như thuê ngoài, thuê lao động ngoài thực hiện các lao vụ như phục vụ cho sản xuất phân xưởng. Các chi phí này được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng.
Tháng 01/2007 tổng chi phí bằng tiền khác phục vụ ở các phân xưởng là 1.480.000đ. kế toán định khoản.
Nợ TK 6278: 1.480.000
(- Phân xưởng bánh I : 548.000đ
- Phân xưởng bánh II : 217.000đ
- Phân xưởng bánh III : 354.000đ
- Phân xưởng kẹo : 179.000đ
- Phân xưởng bột canh : 182.000đ)
Có TK 111: 1.480.000
Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí mua ngoài băng tiền khác bút toán:
Nợ TK 1541 : 548.000
Có TK 6278 - Phân xưởng I: 548.000
Sau khi kế toán chi phí giá thành đã được tập hợp các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất cho từng phân xưởng và tính ra giá thành sản phẩm, lập ra bảng “bảng kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”. Riêng đối với phân xưởng cơ điện, các chi phí về nguyên vật liệu, nhân công nếu phụ vụ cho phân xưởng nào thì tính vào chi phí của phân xưởng đó và không được tập hợp riêng. Các chi phí sản xuất chung nếu cần phân bổ sẽ được kế toán chi phí giá thành phân bổ cho từng loại sản phẩm hoàn thành theo tiêu thức số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành.
2.5. Tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
* Đối tượng tính giá thành
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất tại doanh nghiệp là trên cùng một dây chuyền công nghệ có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, có sự tách biệt về thời gian, quy trình sản xuất ngắn, khép kín, không có sản phẩm làm dở. Vì vậy kế toán đã xác định đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, tức là theo từng loại sản phẩm.
* Kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành
Cuối tháng, sau khi tập hợp đầy đủ các chi phí có liên quan đến sản xuất sản phẩm, kế toán mới tiến hành tính giá thành sản phẩm. Đơn vị giá thành được sử dụng ở doanh nghiệp là đ/kg.
* Phương pháp tính giá thành được sử dụng ở doanh nghiệp
Các sản phẩm tại doanh nghiệp được tính theo 3 khoản mục chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Đối với 3 khoản mục chi phí trên, doanh nghiep đều áp dụng phương pháp trực tiếp, nghĩa là thực tế các khoản mục này tập hợp được bao nhiêu thì nằm trong giá thành bấy nhiêu. Sau khi tập hợp chi phí theo từng phân xưởng và tiến hành các but toán kết chuyển, kế toán lập bảng “kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”.
Phương pháp lập bảng như sau:
Mỗi phân xưởng sẽ lập một bảng, sản lượng thực tế của các loại sản phẩm được ghi ở phiếu nhập kho thành phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp
å sản phẩm (i) = å chi phí sản xuất sản phẩm (i)
å đơn vị sản phẩm (i) = å sản phẩm (i)/Sản lượng thực tế sản phẩm (i)
Cột A, B, C, D, là chi phí của các loại sản phẩm trong phân xưởng.
Cột 4 là tổng chi phí của các sản phẩm trong phân xưởng theo khoản mục chi phí.
Căn cứ để ghi số liệu dòng đầu là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được kết chuyển sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, được lấy từ tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên. “chi phí chứng từ - bút toán” của cá sản phẩm và trừ đi phế liệu thu hồi (nếu có).
Ví dụ: Căn cứ vào bảng 6, tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất quy hoa qủa là 9.164.816 được phản ánh ở cột B dòng 1.
Của lương khô Cacao la 75.092.863 được ghi ở cột D dòng 1. Số liệu để vào dòng thứ 2 “kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp” sang chi phí kinh doanh dở dang được kế toán lấy trên “bảng phân bổ lương”
Cột 4 = A + B + C + D
Căn cứ ghi dòng 2 được lấy từ bảng 14
Dòng 4, 5, 6, 8 kết chuyển chi phí từ các Tài khoản 6272, 6273, 6274, 6277, 6278 dựa vào sổ cái các Tài khoản này. Số liệu này sẽ được ghi vào cột 4, sau đó máy sẽ tự phân bổ cho các loại sản phẩm.
Bảng 18
Sổ cái tài khoản 1541
Chi phí sản xuất dở dang - Phân xưởng Bánh I
Từ ngày 01/01/2007 đến ngày 31/01/2007
Ngày
Số chữ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
31/1
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
Cộng đối ứng TK
6211
621
246.298.126
246.298.126
31/01
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
Cộng đối ứng TK
6211
621
58.298.163
58.298.163
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6271
9.450.954
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6272
1.589.173
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6273
3.218.927
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6274
4.182.120
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6277
7.752.229
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6278
548.000
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
627
26.741.403
31/01
Nhập kho thành phẩm T1 Bánh mềm
155a
52.941.609
Nhập kho T1 Quy hoa quả
155b
11.572.407
Nhập kho thành phẩm T1 - lương khô thường
155c
165.067.482
Nhập kho thành phẩm T1 - lương khô Cacao
155d
101.727.194
Cộng đối ứng TK
155
331.308.692
Cộng số phát sinh
331.308.692
331.308.692
Số dư đầu kỳ: 0
Bảng 19
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Từ ngày 01/01/2007đến ngày 31/01/2007
Mã sản phẩm : HQ 001 (quy hoa quả)
Đơn vị tính : kg
Sản lượng : 1.615
Khoản mục chi phí
Chi phí phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
- Chi phí nvl trực tiếp
9.164.816
9.164.816
5674,8
- Chi phí nvl trực tiếp
1.541.810
1.541.810
954,7
- Chi phí chung
971.079
971.709
601,3
+ Chi phí nhân viên px
309.434
+ Chi phí vật liệu px
52.032
+ Chi công cụ, dụng cụ px
105.392
+ Chi phí khấu hao tscđ
104.700
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
276.281
+ Chi phí bằng tiền khác
17.942
Tổng cộng
11.677.705
11.677.705
7230,8
Bảng 20: Tổng cộng giá thành sản phẩm (từ 01/01 đến 31/01/2007
Mã TP
Tên thành phẩm
Đ vị
Sản lượng
Giá thành
Giá đ vị
BC 001
Bột canh thường
Kg
136.426,3
774.164.682
5.674,6
BC 002
Bột canh Iốt
Kg
115.517,2
672.460.276
5.821,3
BC 003
Bột canh vị bò
Kg
4.689,8
27.685.765
5.903,4
HC 001
Bánh hương cam
Kg
-
-
-
HQ 001
Bánh quy hoa quả
Kg
1.615
11.572.407
7.165,6
HT 003
Bánh mềm
Kg
7.482
52.941.609
7.708,59
KX 002
Kem xốp thỏi
Kg
12.143,9
466.612.356
38.423,6
KX 004
Kem xốp 270 gr
Kg
-
-
-
KX 005
Kem xốp 470gr
Kg
8.974,5
340.899.075
37.985,3
KX 006
Kem xốp phủ Sôcô la
Kg
4.516,3
194..761.373
43.124,1
LK 001
Lương khô thường
Kg
25.046
165.067.482
6.590,6
LK 002
Lương khô Cacao
Kg
15.183
101.727.194
6.700
KE 003
Kẹo cứng trái cây
Kg
18.210
165.372.294
9.081,4
Phần ba
Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH.
Có thể thấy, hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề cấp thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng.
Xuất phát từ thực tế khi chế độ kế toán mới được ban hanh chưa lâu, việc thực thi các quy định mới vào thực tế còn gặp nhiều khó khăn khách quan đặt ra cho các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường là phải kinh doanh có lãi. Đây là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Một trong những yếu tố quan trọng quyết định đó là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn trên cơ sở đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp HÀ TÙNG ANH nhìn chung được thực hiện tương đối chặt chẽ, đảm bảo được nguyên tắc cơ bản của hạch toán chi phí sản xuất và tiánh giá thành sản phẩm. Đó là sự tính toán đúng đầy đủ, chính xác. Việc doanh nghiệp xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, từng loại sản phẩm là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, do đó đảm bảo tập hợp chi phí một cách chính xác, đơn giản, thuận tiện trong hạch toán. Đối tượng tính giá thành được xác định phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng loại sản phẩm. Điều này làm tăng cường hiệu quả trong việc cung cấp thông tin._.ền lương” cho các tổ chức sản xuất của phân xưởng. Sau khi giám đốc chi, thủ quỹ sẽ phát lương cho các tổ trưởng sản xuất để phát lương cho công nhân.
Bảng 9: Biểu đơn giá lương theo công đoạn
Công đoạn
Loại sản phẩm
Trộn (đ/kg)
Lò (đ/kg)
Bao gói (đ/kg)
Tổng (đ/kg)
Hương Thảo
147
65
178
390
Quy hoa quả
149
63
182
394
Lương khô thường
124
68
244
436
Lương khô Cacao
129
67
244
440
Ta có:
Tổng tiền lương sản phẩm phải trả công nhân bao gói phân xưởng 1
=
4åi=1 đơn giá lương sản phẩm (i) thuộc tổ bao gói
+
Sản lượng sản phẩm (i)
x
Hl
Hệ số Hl được Giám đốc duyệt là 2,4. Như vậy thống kê phân xưởng tính ra được tiền lương phải trả công nhân tổ bao gói (xem khối lượng sản phẩm ở bảng 4 )
(7.482 x 178 + 1.615 x 182 + 25.046 x 244 + 15.183 x 244) x 24 = 27.459.846đ
Vê việc chia lương cho công nhân sản xuất trong một tổ do thống kê phân xưởng thực hiện. Có hai cách chia lương.
a. Đối với những tổ sản xuất mà tiền lương của mỗi công nhân có thể tính trực tiếp dưa trên đơn giá công đoạn và khối lượng sản phẩm người công nhân đó hoàn thành, thống kê phân xưởng có thể tính ra tiền công mà người đó được nhận.
Ví dụ: Chị Mai Thị Đỗ là công nhân bậc 3/7 tổ bao gói II phân xưởng bánh II, trong tháng gói được 658,75 kg Quy hoa quả va 1.260 kg Hương Thảo, do vậy sản phẩm của chị Đỗ là :
(182 x 568,7 + 178 x 1.260) x 2,4 = 826.010đ
b. Đối với những tổ sản xuất mà tiền lương của mỗi công nhân không thể tính trực tiếp như trên thì sẽ được đưa theo số công thực tế của công nhân đó:
Lương sản phẩm công nhân (k) thuộc tổ sản xuất a
=
Tổng lương của tổ a
Tổng lương thực tế của tổ a
x
Số công thực tế của công nhân k
Sau khi nhận được bảng thanh toán lương từ các phân xưởng kế toán lương thực hiện hai nhiệm vụ sau:
1. Tính tổng quỹ lương
Căn cứ vào sản lượng, sản phẩm hoàn thành nhập kho (được phản ánh tong bảng 4) và đơn giá chi phí tiền công của từng nhóm lao động. Công nhân sản xuất , quản lý phân xưởng, công nhân cơ điện, nhân viên bán hàng, nhân viên gián tiếp, kế toán lương tính ra tổng quỹ lương trong tháng. Việc tính toán này được thể hiện trong bảng phân bổ lương tháng 01/200
Ví dụ: Chi phí tiền lương nhân công trực tiếp xuất bánh quy Hoa quả: 917đ/kg; chi phí tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất lương khô Cacao là 1185đ/1kg.
Sau khi kế toán lương nhập vào máy sản lượng thực tế của Quy hoa quả và lương khô Cacao, máy tính tự áp giá và tính ra chi phí tiền lương của công nhân sản xuất.
- Quy hoa quả : 1615 x 917 = 1.480.955đ
- Lương khô Cacao: 15183 x 1185 = 17.991.855đ
Căn cứ vào bảng phân bổ lương, kế toán lương sẽ nhập vào Nhật ký chúng với bút toán.
Nợ Tài khoản : 55.969.918
(Chi tiết: Hương Thảo: 6.817.898, Lương khô thường: 29.679.510
Quy hoa quả: 1.480.955, Lương khô Cacao: 17.991.855)
Có Tài khoản 334: 55.969.918
Bảng 10, bảng 11 ngang trang 30
2. Tính thu nhập phải trả công nhân sản xuất
Thu nhập của công nhân sản xuất được tính bằng toàn bộ tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp, tiền ăn ca và các khoản khấu trừ. Số liệu này được phản ánh trên bảng tổng hợp thanh toán lương.
2.4.2.2. Các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản xuất 19% bao gồm: Bảo hiểm xã hội: 15% lương cơ bản, Bảo hiểm y tế: 2%, KDCĐ: 2% lương thực tế.
Lương cơ bản công nhân sản xuất trực tiếp = 144.000 x hệ số cấp bậch lương
Lương thực tế của công nhân sản xuất trực tiếp = Lương sản phẩm + lương phụ + phụ cấp
Lương phụ (lương lễ phép, nghỉ chờ việc:
= 144.000 x hệ số lương x H1 x số công thực tế
26
Trong đó: H1 hệ số tiền lương phụ tháng 01/2000 H1 = 1,3
Ví dụ: Chị Đỗ công nhân 3/7, hệ số cấp bậc lương là 1,82.
Lương cơ bản là : 144.00 x 1,82 = 262.080đ
Lương phụ là : (144.000 x 1,82 x 1,3 x4) : 26 = 82.418đ
(Chị Đỗ được nghỉ phép 2 ngày, họp một ngày, lễ 1 ngày)
Lương sản phẩm của chị là: 826.010 đ. Phụ cấp nóng, độc hại là 45.000đ. Do vậy tổng tiền lương của chị Đỗ là : 923.526đ
- Bảo hiểm xã hội tính theo lương vào chi phí : 262.080 x 15% = 39.312đ
- Bảo hiểm y tế tính theo lương vào chi phí: 262.080 x 2% = 5.242đ
- KDCĐ tính theo lương vào chi phí: 923.526 x 2% = 18.471đ
Căn cứ vào sản lượng thực tế, kế toán lương sẽ phân bố khoản chi phí tiền lương này vào các loại sản phẩm ở phân xưởng. Việc tính toán này sẽ được phản ánh vào Bảng phân bổ lương (bảng 11)
Đây là căn cứ để kế toán lương nhập vào Nhật ký chung và số cái Tài khoản 6221, 3383.
Nợ Tài khoản 6221: 548.505 (chi tiết Hương Thảo, Quy hoa quả, Lương khô thường...)
Có Tài khoản 3382: 548.505
- Nợ Tài khoản 6221 (chi tiết): 1.544.770
Có Tài khoản 3383: 1.544.770
- Nợ Tài khoản 6221 chi tiết sản phẩm: 2205.970
Có Tài khoản 3384: 205.970
Cuối tháng, kế toán thực hiện kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp ở từng phân xưởng.
Bảng 12
Công ty bánh kẹo Hải Châu
Sổ cái Tài khoản 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/01/2000 đến 31/01/2000
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
31/01
Phân bổ lương tháng 01 px bánh I
334
55.696.918
Phân bổ lương tháng 01px bánh II
334
81.922.547
Phân bổ lương tháng 01 px bánh III
334
207.593.208
Phân bổ lương tháng 01px kẹo
334
187.657.401
Phân bổ lương tháng 01 px bột canh
334
367.125.803
Cộng đối ứng TK
334
900.268.877
Trích KPCĐ tháng 01 – px bánhI
3382
548.505
Trích KPCĐ tháng 01 – px bánh II
3382
789.078
Trích KPCĐ tháng 01 – px bánh III
3382
2.003.458
Trích KPCĐ tháng 01 – px kẹo
3382
1.781.207
Trích KPCĐ tháng 01 – px bột canh
3382
3.594.449
Cộng đối ứng TK
3382
8.716.697
Trích BHXH tháng 01 – PX bánh I
3383
....
Cộng đối ứng TK
3383
23.604.366
Trích BHYT tháng 01 – PX bánh I
3384
205.970
....
Cộng đối ứng TK
3384
3.147.250
Kết chuyển CP PX bánh I
1541
58.269.163
Kết chuyển CP PX bánh II
1542
85.044.185
Kết chuyển CP PX bánh III
1543
216.306.632
Kết chuyển CP PX kẹo
1544
194.995.893
Kết chuyển CP PX bột canh
1545
381.121.317
Cộng đối ứng TK
154
935.737.190
Cộng phát sinh
935.737.190
935.737.190
Bảng 13
Công ty bánh kẹo Hải Châu
Sổ cái Tài khoản 3383 - BHXH
Từ ngày 01/01/2000 đến ngày 31/01/2000
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
02/01
288
Hạnh (nhà trẻ) nộp tiền BHXH
1111
387.200
22/01
18
Vân (nhà trẻ) nộp tiền BHXH
1111
387.200
Cộng đối ứng
111
756.400
31/01
Trích BHXH tháng 01 – PX bánh I
6221
1.544.780
Trích BHXH tháng 01 – PX bánh II
6222
2.058.141
Trích BHXH tháng 01 – PX bánh III
6223
5.920.558
Trích BHXH tháng 01– PX kẹo
6224
4.903.487
Trích BHXH tháng 01– PX bột canh
6225
9.177.410
Cộng đối ứng TK
622
23.604.366
31/01
Trích BHXH – CP SX chung tháng 01
6271
3.470.401
Cộng đối ứng TK
627
3.470.401
Trích BHXH lương nhân viên bán hàng
6411
8.439.946
Cộng đối ứng TK
641
8.439.946
Trích BHXH lương nhân viên QLDN
6421
11.253.262
Cộng đối ứng TK
642
11.253.262
Cộng phát sinh
47.524.375
Dư đầu kỳ: 48.072.671
Dư cuối kỳ: 95.597.046
Bảng 14
Sổ cái Tài khoản 627
Chi phí nhân viên phân xưởng
Từ 01/01/2000 đến 31/01/2000
Ngày
Số CT
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
31/01
Chi phí tiên công nv px:
Bánh I
334
9.095.019
BánhII
334
13.312.412
Bánh III
334
33.733.896
PX kẹo
334
30.494.328
PX bột canh
334
59.657.943
Cộng đối ứng TK
334
146.293.598
31/01
Trích KPCĐ tháng 01- CP chung
3382
1.427.253
Cộng đối ứng TK
3382
1.427.253
31/01
Trích BHXH tháng 1 – CPSX chung
3383
3.470.401
Cộng đối ứng TK
3383
3.470.401
31/01
Trích BHYT tháng 1 – CP chung
3384
462.720
Cộng đối ứng TK
3384
462.720
Cộng đối ứng TK
338
5.360.374
Kết chuyển CP PX bánh I
1541
9.450.954
Kết chuyển CP PX bánh II
1542
13.808.953
Kết chuyển CP PX bánh III
1543
34.969.054
Kết chuyển CP PX kẹo
1544
31.614.501
Kết chuyển CP PX bột canh
1545
61.810.510
Cộng đối ứng TK
154
151.653.972
Cộng phát sinh
151.653.972
151.653.972
2.4.3. kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung tại Công ty bao gồm: Tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí vật liệu công cụ dụng cụ dùng cho quản lý phân xưởng, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị tại phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động chung của phân xưởng.
Cở sở để ghi sổ cái TK 627 là “Bảng phân bổ tiền lương, chi tiết chứng từ - bút toán, các phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ... sẽ tiến hành phân bổ theo số tấn sản phẩm sản xuất thực tế.
2.4.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng
Bao gồm chi phí tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng và chi phí tiền lương công nhân cơ điện. Lương nhân viên phân xưởng lương thời gian:
Tiền lương dược lĩnh hàng tháng
=
144.000 x hệ số cấp bậc x H1 x số công thực tế
26
Cơ sở để tính lương nhân viên phân xưởng là dựa vào sản lượng hoàn thành và đơn giá tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng. Dựa vào “ Bảng phân bổ lương tháng 01/2000 (bảng 10). Ta có thể tính ra chi phí nhân viên phân xưởng là:
7.482 x 125,29 + 1.615 x 126,09 + 25.046 x 162,94 + 15.183 x 162,94 = 7.695.965đ
Chi phí nhân viên có điện cũng được tính tương tự : = 1.399.052đ
Tổng chi phí nhân viên phân xưởng bánh I là : 9.059.019đ số liệu này được thể hiện trên bảng phân bổ lương tháng 01/2000.
Kế toán lương phản ánh vào Nhật ký chung:
Nợ Tài khoản 6271 - phân xưởng bánh I: 9.095.019
Có Tài khoản 334: 9.095.019
Máy sẽ tự động nhập bút toán trên vào sổ cái tài khoản 627 và 334.
Ví dụ: ở phân xưởng bánh I, tổng Bảo hiểm xã hội được tính vào chi phí là: 263.293. Chi phí này sẽ được phân bổ vào Quy hoa quả và lương khô Cacao như sau:
Đối với quy hoa quả: 23.6239 x 1615/49326 = 7.735đ
Đối với lương khô Cacao: 23.6239 x 15.183/49326 = 72.717đ
Các bút toán:
* Nợ TK 6271 - phân xưởng bánh I: 263.293 (chi tiết)
Có TK 3383: 263.293
* Nợ TK 6271 - phân xưởng bánh I: 31.498
Có TK 3384: 31.498
* Nợ TK 6271 - phân xưởng bánh I: 88.198
Có TK 3382: 88.198
Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nhân viên quản lý phân xưởng:
Nợ TK 1541: 9.450.954
Có TK 6271: 9.450.954
Máy tính sẽ tự động ghi nhận bút toán trên vào sổ cái Tài khoản 1541, 6271.
2.4.3.2. Chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho sản xuất
Nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng chủ yếu là phụ tùng thay thế như day máy dán kem xốp, trục máy dây chuyền kẹo..., nhiên liệu như xăng, dầu, than... đượ dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị của phân xưởng sản xuất. Chi phí này phát sinh ở phân xưởng nào thì được tập hợp cho phân xưởng đó.
Ví dụ: Cuối tháng căn cứ vào phiếu xuất kho 20 xuất 02 dây máy dán kem xốp và 11l dầu Mazút cho việc bảo dưỡng dây chuyền kem xốp ở phân xưởng bánh II do phân xưởng cơ điện tiến hành. Kế toán ghi :
Nợ TK 6272 - Phân xưởng bánh II: 109.160
Có TK 1523 - Ms 03405: 22.040 ( 12 x 2,670)
Có TK 1524 - Ms04211: 77.120 (2 x 38.560)
Trong tháng 01/2000 số liệu tập hợp về chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho phân xưởng như sau:
- Phân xưởng bánh I : 1.589.173đ
- Phân xưởng bánh II : 2.504.210đ
- Phân xưởng bánh III : 1.904.212đ
- Phân xưởng kẹo : 2.697.514đ
- Phân xưởng bột canh : 2.754.114đ
Tổng : 11.449.223đ
2.4.3.3. Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng
Bao gồm máy dán túi, máy căng màng nilon, quần áo bảo hộ lao động... Tài khoản 153 được mã h oá theo các chữ cái. Ví dụ: Quần áo bảo hộ lao động 153a, găng tay bảo hộ lao động 153b, chổi đồng 153h....
Chi phí công cụ dụng cụ dùng chung phân xưởng tháng 01/2000 như sau:
- Phân xưởng bánh I : 3.218.927đ
- Phân xưởng bánh II : 4.367.238đ
- Phân xưởng bánh III : 4.854.414đ
- Phân xưởng kẹo : 4.968.213đ
- Phân xưởng bột canh : 4.734.560đ
Tổng : 22.143.352đ
Cuối cùng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí công cụ dụng cụ dùng chung phân xưởng bánh I:
Nợ TK 1541: 3218.927
Có TK 6237: 3.218.927
2.4.3.4. Chi phí khấu hao tài sản cố định
Mức khấu hao của Công ty được tính trên cơ sở mức khấu hao hàng năm mà Công ty đăng ký với Cục quản lý và sử dụng vốn trong 3 năm. Nếu có thay đổi trong 3 năm, Công ty phải giải trình. Phương pháp tính khấu hao mà Công ty sử dụng là phương pháp khấu hao đều. Mức khấu hao tài sản cố định trong một năm được tính:
Mức khấu hao tài sản cố định một năm
=
Nguyên giá tài sản cố định
Thời gia sử dụng
Mức khấu hao tài sản cố định một tháng
=
Mức khấu năm
12
Kế toán tài sản cố định căn cứ vào đặc điểm, tính chất của các loại máy móc thiết bị để tính ra mức khấu hao trong tháng của các loại máy móc thiết bị này, từ đó tính ra mức khấu hao tài sản cố định của từng phân xưởng.
Tháng 01/2000 chi phí khấu hao tài sản cố định ở:
- Phân xưởng bánh I : 4.182.120đ
- Phân xưởng bánh II : 207.034.298đ
- Phân xưởng bánh III : 94.655.132đ
- Phân xưởng kẹo : 283.147.514đ
- Phân xưởng bột canh : 19.928.128đ
Tổng : 563.997.192đ
Số khấu hao này được kế toán phản ánh vào Nhật ký chung:
Nợ TK 6274: 563.997.192
Có TK 214: 563.997.192
Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí khấu hao tài sản cố định ở từng phân xưởng, đối với phân xưởng bánh I:
Nợ TK 1541: 4.182.120
Có TK 6274 - phân xưởng bánh I : 4.182.120
2.4.3.5. Chi phí dịch vụ ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty chủ yếu là điện nước Công ty có đồng hồ để đo điện va nước sử dụng trong toàn Công ty để làm căm cứ thanh toán cho nhà cung cấp. Công ty chưa có đồng hồ đo cho từng bộ phận sử dụng nên kế toán chi phí - giá thành tiến hành phân bổ khoản mục chi phí này. Căn cứ phân bổ là số lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá điện nước (đối với diện là quá trình bình quân)
Chi phí điện (nước) tính cho sản xuất sản phẩm (i)
=
Sản lượng thực tế sản phẩm (i)
x
Định mức tiêu hao điện (nước)
x
Đơn giá
Cuối tháng căn cứ vào các đồng hồ công tơ điện theo thời gian với mỗi khoảng thời gian trong ngày có một đơn giá riêng, nhân viên phòng kỹ thuật và nhân viên chi nhánh diện quận sẽ tính ra hao phí điện năng mà Công ty phải trả trong một tháng.
Ví dụ: số tiền điện Công ty phải trả trong tháng 01/2000 là:
Bảng 15: Điện năng tiêu dùng tháng 01/2000
Khoảng thời gian
Đơn giá (đ/Kwh)
Điện năng tiêu dùng Kwh
Thành tiền
06 – 14 giờ
700
100.344
70.240.000
14 – 16 giờ
800
28.086
22.468.000
16 – 22 giờ
1200
37.251
44.701.000
22- 24 giờ
1000
12.894
12.894.000
0 – 6 giờ
400
42.635
17.054.000
Tổng
221.210
167.375.000
Bảng 16: Bảng định mức sử dụng điện nước
Sản phẩm
Định mức điện (Kwh)
Định mức nước (m3)
Hương Thảo
192
4,5
Quy hoa quả
198
5
Lương khô thường
197
5
Lương khô Cacao
180
5
Kem xốp thỏi
214
3,5
...
...
...
Giá điện bình quân trong tháng: 167.357.000 x 221.210 = 756,55 (đ/KWh) Chi phí điện năng dùng cho sản xuất:
- Quy hoa quả là: 1,615 x 198 x 756,55 = 241.922
Tổng chi phí điện, nước dung trực tiếp cho sản xuất phải trả nhà cung cấp là : 156.880.920đ. Trong đó tiền điện là 154.253.684đ còn tiền nước là: 2.645.263đ. Kế toán phản ánh chi phí này bằng bút toán.
Nợ TK 6277 - Điện: 154.235.684
Có TK 335: 154.235.684
Trong đó:
- Phân xưởng bánh I : 6.788.135đ
- Phân xưởng bánh II : 47.254.368đ
- Phân xưởng bánh III : 34.541.036đ
- Phân xưởng kẹo : 60.666.021đ
- Phân xưởng bột canh : 4.986.124đ
Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí dịch vụ mua ngoài ở phân xưởng bánh I như sau:
Nợ TK 1541 : 7.752.229
Có TK 6277: 7.752.229
2.4.3.6. Chi phí bằng tiền khác
Các chi phí bằng tiền khác bao gồm: chi phí sửa chữa như thuê ngoài, thuê lao động ngoài thực hiện các lao vụ như phục vụ cho sản xuất phân xưởng. Các chi phí này được tập hợp trực tiếp cho từng phân xưởng.
Tháng 01/2000 tổng chi phí bằng tiền khác phục vụ ở các phân xưởng là 1.480.000đ. kế toán định khoản.
Nợ TK 6278: 1.480.000
(- Phân xưởng bánh I : 548.000đ
- Phân xưởng bánh II : 217.000đ
- Phân xưởng bánh III : 354.000đ
- Phân xưởng kẹo : 179.000đ
- Phân xưởng bột canh : 182.000đ)
Có TK 111: 1.480.000
Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí mua ngoài băng tiền khác bút toán:
Nợ TK 1541 : 548.000
Có TK 6278 - Phân xưởng I: 548.000
Sau khi kế toán chi phí giá thành đã được tập hợp các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất cho từng phân xưởng và tính ra giá thành sản phẩm, lập ra bảng “bảng kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”. Riêng đối với phân xưởng cơ điện, các chi phí về nguyên vật liệu, nhân công nếu phụ vụ cho phân xưởng nào thì tính vào chi phí của phân xưởng đó và không được tập hợp riêng. Các chi phí sản xuất chung nếu cần phân bổ sẽ được kế toán chi phí giá thành phân bổ cho từng loại sản phẩm hoàn thành theo tiêu thức số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành.
2.5. Tính giá thành sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu
* Đối tượng tính giá thành
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất tại Công ty là trên cùng một dây chuyền công nghệ có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, có sự tách biệt về thời gian, quy trình sản xuất ngắn, khép kín, không có sản phẩm làm dở. Vì vậy kế toán đã xác định đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí, tức là theo từng loại sản phẩm.
* Kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành
Cuối tháng, sau khi tập hợp đầy đủ các chi phí có liên quan đến sản xuất sản phẩm, kế toán mới tiến hành tính giá thành sản phẩm. Đơn vị giá thành được sử dụng ở Công ty là đ/kg.
* Phương pháp tính giá thành được sử dụng ở Công ty
Các sản phẩm tại Công ty được tính theo 3 khoản mục chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Đối với 3 khoản mục chi phí trên, Công ty đều áp dụng phương pháp trực tiếp, nghĩa là thực tế các khoản mục này tập hợp được bao nhiêu thì nằm trong giá thành bấy nhiêu. Sau khi tập hợp chi phí theo từng phân xưởng và tiến hành các but toán kết chuyển, kế toán lập bảng “kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”.
Phương pháp lập bảng như sau:
Mỗi phân xưởng sẽ lập một bảng, sản lượng thực tế của các loại sản phẩm được ghi ở phiếu nhập kho thành phẩm.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty
å sản phẩm (i) = å chi phí sản xuất sản phẩm (i)
å đơn vị sản phẩm (i) = å sản phẩm (i)/Sản lượng thực tế sản phẩm (i)
Cột A, B, C, D, là chi phí của các loại sản phẩm trong phân xưởng.
Cột 4 là tổng chi phí của các sản phẩm trong phân xưởng theo khoản mục chi phí.
Bảng 17 trang 42
Căn cứ để ghi số liệu dòng đầu là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được kết chuyển sang chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, được lấy từ tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trên. “chi phí chứng từ - bút toán” của cá sản phẩm và trừ đi phế liệu thu hồi (nếu có).
Ví dụ: Căn cứ vào bảng 6, tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất quy hoa qủa là 9.164.816 được phản ánh ở cột B dòng 1.
Của lương khô Cacao la 75.092.863 được ghi ở cột D dòng 1. Số liệu để vào dòng thứ 2 “kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp” sang chi phí kinh doanh dở dang được kế toán lấy trên “bảng phân bổ lương”
Cột 4 = A + B + C + D
Căn cứ ghi dòng 2 được lấy từ bảng 14
Dòng 4, 5, 6, 8 kết chuyển chi phí từ các Tài khoản 6272, 6273, 6274, 6277, 6278 dựa vào sổ cái các Tài khoản này. Số liệu này sẽ được ghi vào cột 4, sau đó máy sẽ tự phân bổ cho các loại sản phẩm.
Bảng 18
Sổ cái tài khoản 1541
Chi phí sản xuất dở dang - Phân xưởng Bánh I
Từ ngày 01/01/2000 đến ngày 31/01/2000
Ngày
Số chữ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Số tiền
Nợ
Có
31/1
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
Cộng đối ứng TK
6211
621
246.298.126
246.298.126
31/01
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
Cộng đối ứng TK
6211
621
58.298.163
58.298.163
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6271
9.450.954
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6272
1.589.173
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6273
3.218.927
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6274
4.182.120
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6277
7.752.229
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
6278
548.000
Kết chuyển chi phí sản xuất - Phân xưởng Bánh I
627
26.741.403
31/01
Nhập kho thành phẩm T1 Hương Thảo
155a
52.941.609
Nhập kho T1 Quy hoa quả
155b
11.572.407
Nhập kho thành phẩm T1 - lương khô thường
155c
165.067.482
Nhập kho thành phẩm T1 - lương khô Cacao
155d
101.727.194
Cộng đối ứng TK
155
331.308.692
Cộng số phát sinh
331.308.692
331.308.692
Số dư đầu kỳ: 0
Số dư cuối kỳ: 0
Bảng 19
Thẻ tính giá thành sản phẩm
Từ ngày 01/01/2000 đến ngày 31/01/2000
Mã sản phẩm : HQ 001 (quy hoa quả)
Đơn vị tính : kg
Sản lượng : 1.615
Khoản mục chi phí
Chi phí phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
- Chi phí nvl trực tiếp
9.164.816
9.164.816
5674,8
- Chi phí nvl trực tiếp
1.541.810
1.541.810
954,7
- Chi phí chung
971.079
971.709
601,3
+ Chi phí nhân viên px
309.434
+ Chi phí vật liệu px
52.032
+ Chi công cụ, dụng cụ px
105.392
+ Chi phí khấu hao tscđ
104.700
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
276.281
+ Chi phí bằng tiền khác
17.942
Tổng cộng
11.677.705
11.677.705
7230,8
Bảng 20: Tổng cộng giá thành sản phẩm (từ 01/01 đến 31/01/2000)
Mã TP
Tên thành phẩm
Đ vị
Sản lượng
Giá thành
Giá đ vị
BC 001
Bột canh thường
Kg
136.426,3
774.164.682
5.674,6
BC 002
Bột canh Iốt
Kg
115.517,2
672.460.276
5.821,3
BC 003
Bột canh vị bò
Kg
4.689,8
27.685.765
5.903,4
HC 001
Bánh hương cam
Kg
-
-
-
HQ 001
Bánh quy hoa quả
Kg
1.615
11.572.407
7.165,6
HT 003
Bánh Hương thảo
Kg
7.482
52.941.609
7.708,59
KX 002
Kem xốp thỏi
Kg
12.143,9
466.612.356
38.423,6
KX 004
Kem xốp 270 gr
Kg
-
-
-
KX 005
Kem xốp 470gr
Kg
8.974,5
340.899.075
37.985,3
KX 006
Kem xốp phủ Sôcô la
Kg
4.516,3
194..761.373
43.124,1
LK 001
Lương khô thường
Kg
25.046
165.067.482
6.590,6
LK 002
Lương khô Cacao
Kg
15.183
101.727.194
6.700
KE 003
Kẹo cứng trái cây
Kg
18.210
165.372.294
9.081,4
Phần ba
Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
Có thể thấy, hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề cấp thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn trong quản lý kinh tế nói chung và quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng.
Xuất phát từ thực tế khi chế độ kế toán mới được ban hanh chưa lâu, việc thực thi các quy định mới vào thực tế còn gặp nhiều khó khăn khách quan đặt ra cho các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường là phải kinh doanh có lãi. Đây là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Một trong những yếu tố quan trọng quyết định đó là tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhưng vẫn trên cơ sở đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu nhìn chung được thực hiện tương đối chặt chẽ, đảm bảo được nguyên tắc cơ bản của hạch toán chi phí sản xuất và tiánh giá thành sản phẩm. Đó là sự tính toán đúng đầy đủ, chính xác. Việc Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng, từng loại sản phẩm là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, do đó đảm bảo tập hợp chi phí một cách chính xác, đơn giản, thuận tiện trong hạch toán. Đối tượng tính giá thành được xác định phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất theo từng loại sản phẩm. Điều này làm tăng cường hiệu quả trong việc cung cấp thông tin về giá thành cho công tác quản trị doanh nghiệp.
Kế toán Công ty đã lựa chọn phương pháp kê khai thường xuyên để tập hợp chi phí sản xuất là rất thích hợp. Tạo điều kiện về việc thu thập và cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh được kịp thời, thường xuyên. Nó phục vụ kịp thời cho công tác chi phí sản xuất, giúp lãnh đạo Công ty có những thông tin đầy đủ, kịp thời để từ đó có thể đề ra những biện pháp cũng như chiến lược sản xuất kinh doanh một cách nhạy bén. Phương pháp trực tiếp dùng để tính giá thành ở Công ty là phù hợp vì nó xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty là không có sản phẩm làm dở.
Nhìn chung, Công ty hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty bánh kẹo Hải Châu được tổ chức tương đối hoàn chỉnh, đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, công tác hạch toán tránh chi phí sản xuất tính giá thành cần phải không ngừng được hoàn thiện theo các nguyên tắc sau:
- Trước hết, cần phải đảm bảo bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty cũng như đảm bảo hình thức kế toán phù hợp với đặc điểm, quy mô hoạt động của Công ty hiện nay.
- Thứ hai, là quá trình hoàn thiện phải được tiếp cận với các chuẩn mực kế toán quốc tế và phù hợp với tình hình của nước ta cũng như thực tế của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng.
- Thứ ba, là phải đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, đầy đủ và có hiệu qủa nhằm phục vụ cho việc ra các quyết định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
2.1. Về hạch toán và quản lý chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ
vật liệu - năng lượng cho tất cả các loại sản phẩm một cách chi tiết, đầy đủ và thường xuyên theo dõi đối chiếu, theo dõi hao phí thực tế để so sánh đánh giá, từ đó có những điều chỉnh định mức kịp thời và những biện pháp phù hợp để nhằm tiết kiệm chi phí có ý nghĩa quan trọng trong quản lý chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ - năng lượng. Đây là những khoản chi phí có tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí sản xuất của đơn vị. Việc tiết kiệm chi phí cần dựa trên việc giảm tối đa phế liệu thu hồi trong sản xuất, sử dụng điện năng hợp lý, tìm kiếm nguồn cung cấp nguyên vật liệu với giá cả thấp, chất lượng đảm bảo.
Công ty cần sử dụng hệ thống chứng từ và tổ chức sổ sách hợp lý (sổ, thẻ kế toán chi phí nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ). Việc lập báo cáo sử dụng vật tư cần phân định rõ ràng trách nhiệm củ thống kê phân xưởng và thủ kho phân xưởng trong việc ghi chép lượng vật tư xuất dùng hàng ngày.
Đối với khoản phế liệu thu hồi từ sản xuất, kế toán chi phí - giá thành nên phân bổ cho các sản phẩm trong kỳ theo tiêu thức sản lượng. Cụ thể ở phân xưởng bánh I tháng 01/2000 phế liệu thu hồi là: 2.135.600. Sau khi tính toán, phân bổ phế liệu kế toán ghi:
Nợ TK 1528: 2.135.600
Có TK 6211: 2.135.600
- Hương Thảo : 323.938
- Quy hoa quả : 69.922
- Lương khô thường : 1.084.382
- Lương khô Cacao : 657.358
Đối với máy móc, công cụ nhỏ dùng trong nhiều kỳ tính giá thành, kế toán sử dụng tài khoản 1421. Chi phí cho phân bổ, căn cứ vào thơi gian sử dụng máy máy công cụ nhỏ cơ thể phân bổ hai lần hoặc nhiều lần.
Khi xuất dùng: Nợ TK 1421: 100% giá trị
Có TK 135: 100% giá trị
Hàng tháng phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí.
Giá trị phân bổ một lần vào chi phí và phản ánh bút toán
=
Giá trị công cụ, dụng cụ
Số lần phân bổ
Nợ TK 6273 Giá trị phân bổ
Có TK 1421
Khi có báo hỏng, tuỳ theo cách thức, quyết định xử lý có thể phản ánh vào chi phí hoặc trừ dần vào lương... kế toán Công ty nen sử dụng “Sổ theo dõi công cụ lao động theo đơn vị sử dụng” ở từng phân xưởng để có thể theo dõi chặt chẽ hơn quá trình sử dụng loại công cụ lâu bên này ở các loại phân xưởng.
2.2. Phương pháp phân bổ khấu hao
Để chi phí khấu hao tính trên đơn vị sản phẩm không chênh lệch nhau nhiều giữa các tháng, không có những đột biến về giá thành sản phẩm đơn vị, kế toán Công ty có thể dựa vào sản lượng kế hoạch để phân bổ mức khấu hao cho từng tháng.
Công thức tính chi phí khấu hao tài sản cố định từng tháng
M KH (t)
=
M KH năm
SL KH năm
x
SL KH (t) ± C lệch (t)
Trong đó:
M KH (+) : Mức khao tháng +
SL KH (+): Sản lượng kế hoạch tháng t
CL (t): Chênh lệch mức khấu hoan tài sản cố định do tăng, giảm tài sản cố định
Công ty nên phân loại tài sản cố định dùng cho sản xuất trong mối phân xưởng, chi tiết thành các nhóm tài sản cố định dùng cho sản xuất các nhóm sản phẩm tương ứng trong phân xưởng nhằm phân tổ hợp lý chi phí khấu hao tài sản cố định cho các loại sản phẩm. Kế toán Công ty nên lập thêm bảng phân bố số 3 “bảng tính và phân bố khấu hao” để làm căn cứ kế toán chi phí - giá thành vào chi phí khấu hao ở các phân xưởng trong bảng “kết chuyển chi phí và tính giá thành sản phẩm”.
Về chi phí dịch vụ ngoài Công ty nên có đồng hồ công tơ riêng cho từng bộ phận sử dụng để dễ dàng tập hợp chi phí.
Kết luận
Qua quá trình học tập và thời gian thực tập tại Công ty bánh kẹo Hải Châu, cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn em đã nhận thức được vai trò và vị trí của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần quan trọng trong công tác kế toán của các đơn vị sản xuất - kinh doanh. Vì vậy, em đã mạnh dạn tìm hiểu và nghiên cứu đề tài “Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Châu”.
Từ thực tế công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Châu, trên cơ sở kiến thức đã học, cùng sự giúp đỡ, hướng dẫn của Tiến sĩ. Ngô Trí Tuệ báo cáo đã nêu được những phương hướng cung cũng như các biện pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nói chung.
Qua báo cáo có thể thấy nghiên cứu đổi mới và tổ chức hợp lý quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nhằm tăng cương công tác quản trị doanh nghiệp, là công cụ không thể thiếu được trong công tác kế toán của Công ty. Tuy nhiên, với thời gian thực tập không nhiều, hiểu biết còn ít ỏi nên không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ góp ý chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn cũng như những người quan tâm, các cô chú, anh chị phòng tài vụ Công ty bánh kẹo Hải Châu để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn - Tiến sĩ. Ngô Trí Tuệ và các thầy cô chủ nhiệm trong Công ty đã tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo.
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36859.doc