Truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu ở Vĩnh Long

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ________________ Võ Thị Ngọc Giang TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI ĐÌNH, CHÙA, ĐỀN, MIẾU Ở VĨNH LONG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HỒ QUỐC HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tỉnh Vĩnh Long ngày nay là một vùng đất đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long bốn mùa sơng nước ngọt ngào với những cù lao xanh cây trái, những cánh đồng l

pdf281 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3549 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu ở Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úa thẳng cánh cị bay bên những mái đình làm xơn xao bến nước… nhịp sống bình yên, thành quả lao động của những tháng ngày “khai hoang mở đất”. Từ xưa, khi đơn vị hành chính đầu tiên ra đời mang tên Long Hồ Dinh cho đến nay bao thế hệ, cư dân đã khai phá, xây dựng và gìn giữ quê hương. Biết bao biến cố thăng trầm của lịch sử đã để lại dấu ấn trong truyền thuyết địa danh, truyền thuyết lịch sử hiện diện khắp nơi trên mảnh đất này. Truyền thuyết bất cứ vùng đất nào cũng gắn với cơng cuộc lao động sản xuất và chiến đấu hào hùng bảo vệ quê hương từ buổi “khai sơn phá thạch”. Truyền thuyết ở Nam Bộ nĩi chung và Vĩnh Long nĩi riêng tuy ra đời muộn so với vùng ngồi nhưng để lại ấn tượng khá tiêu biểu. Đặc sắc nhất là nhĩm truyền thuyết nhằm tơn vinh các anh hùng khai phá, anh hùng lịch sử với vẻ đẹp gần với con người của cuộc sống đời thường. Ký ức dân gian dành cho những bậc tiền nhân lịng thành kính và biết ơn sâu sắc đã hịa trộn với sinh hoạt tín ngưỡng thành một tập quán ở đất phương Nam. Ở vùng đất mới, cư dân phần lớn là nơng dân sống chủ yếu bằng phương thức canh tác trồng lúa nước. Chính vịng quay tuần tự của thiên nhiên và mùa vụ tạo trong tâm linh con người những nhu cầu tín ngưỡng, hoạt động lễ hội. Sự gặp gỡ những truyền thuyết anh hùng khai phá và hoạt động tín ngưỡng thờ phụng của nhân dân vùng này đã tạo nên một diện mạo khá tiêu biểu cho sự tồn tại của thể loại. Tìm hiểu truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu ở Vĩnh Long vì vậy là một cách tiếp cận thể loại trong lĩnh vực văn hĩa tín ngưỡng trên đất Nam Bộ vốn là nơi hội tụ, đan xen nhiều nền văn hĩa tín ngưỡng của các tộc người. 2. Lịch sử vấn đề Từ trước đến nay, truyền thuyết ở vùng này được chú ý ở nhiều gĩc độ khác nhau. Cĩ thể kể đến một số cơng trình sưu tầm ở dạng tổng hợp các thể loại như Văn học dân gian đồng bằng sơng Cửu Long [50], Nam Kỳ Cố Sự [48], Văn học dân gian Bạc Liêu [23], Văn học dân gian Sĩc Trăng [24]... Hầu như ở các cơng trình trên, người ta chỉ chú trọng ghi chép tư liệu tác phẩm và khảo sát vài giá trị nội dung là chính. Cịn truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu chưa được quan tâm nghiên cứu với tư cách là một đối tượng riêng biệt. Khác với nhĩm tư liệu này, một số cơng trình sưu tầm, biên soạn, khảo cứu cĩ những bài viết hoặc một phần nhỏ liên quan đề tài như :Vĩnh Long xưa và nay [78], Kiến Hịa xưa [77], Địa chí Bến Tre [96], Nghìn năm bia miệng [115]... đều ít nhiều cĩ giới thiệu đình, chùa, đền, miếu liên quan đến những truyền thuyết. Những tư liệu này thực ra khơng chủ định nghiên cứu về mối quan hệ giữa truyền thuyết dân gian gắn với đình, chùa, đền, miếu. Dù sao đây cũng là những gợi ý bổ ích cho đề tài mà luận văn đang thực hiện. Thực ra hướng nghiên cứu này đã được quan tâm khá lâu. Cĩ những cơng trình mang tính chỉ dẫn đáng lưu ý. Chẳng hạn tác giả Vũ Ngọc Khánh trong tư liệu Lễ hội Việt Nam cho rằng: “Lễ hội là nhu cầu khơng thể thiếu của con người Việt Nam. Lễ hội mang nhiều ý nghĩa và cĩ nét chung và riêng của từng dân tộc, vùng miền”. Trong phần Lễ hội miền Nam, tác giả ghi lại những lễ hội như: Lễ Cúng Biển Mỹ Long-Vĩnh Long, Lễ hội Lăng Ơng ở Trà Ơn, Lễ hội Chol-Chnam-Thmey, Lễ hội đua ghe Ngo. Những cơng trình này định hướng, cung cấp kiến thức để tác giả luận văn làm cứ liệu nghiên cứu vấn đề. Một số cơng trình nghiên cứu về văn hĩa dân gian Nam Bộ đã cĩ những đĩng gĩp nhất định để chúng tơi thực hiện đề tài. Chẳng hạn, Một số lễ tục dân gian người khmer đồng bằng sơng Cửu Long [16], Văn hĩa người khmer vùng đồng bằng sơng Cửu long[72], Tìm hiểu văn hĩa tâm linh Nam Bộ [47]...đã phác họa một số khía cạnh nào đĩ của văn hĩa Nam Bộ trong đĩ xuất hiện mối quan hệ giữa truyền thuyết với tín ngưỡng. Cơng trình Văn hĩa dân gian Nam Bộ những phác thảo đã chỉ rõ: “Mỗi lễ hội người Khmer đều gắn với một truyện dân gian và truyện dân gian nhằm giải thích lễ hội ấy”. Ngồi việc cung cấp kiến thức khái quát về lễ hội, một khía cạnh trong văn hĩa dân gian, Nguyễn Chí Bền với Tìm hiểu hiện tượng văn hĩa dân gian Bến Tre nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội Hà Nội hay Trần Văn Bổn với cơng trình Một số lễ tục người khmer đồng bằng sơng Cửu Long nhà xuất bản Văn Hĩa Dân Tộc Hà Nội... đã đề cập đến những truyền thuyết dân gian dưới hình thức liệt kê, miêu tả như truyền thuyết về Mẫu, Cá Ơng , truyền thuyết gắn với Lễ Vào Năm Mới, Lễ Cúng Trăng... Từ thực tế trên, chúng tơi đã rút tỉa được một số truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu để phục vụ cho đề tài luận văn. Như vậy, cĩ thể thấy vấn đề tìm hiểu truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu ở Vĩnh Long cho đến nay dù ở mức độ nào vẫn cịn khoảng trống đáng quan tâm. Nhìn chung mà nĩi, các cơng trình nghiên cứu về văn hĩa dân gian Nam Bộ của các tác giả đi trước thường tập trung vào những phương diện sau: Thứ nhất là mơ tả, phân tích kỹ lưỡng các bình diện thuộc về văn hĩa để làm rõ bản sắc vùng miền. Hướng nghiên cứu thứ hai, nhiều nhà khoa học chú ý khi tiếp cận với văn hĩa dân gian ở đồng bằng sơng Cửu Long cĩ chú ý đến khía cạnh tâm linh. Chính đời sống tâm linh tạo nên mơi trường cho truyền thuyết tồn tại và phát triển. Do đĩ, một cái nhìn hệ thống đối với truyền thuyết trong quan hệ chứng tích đình, chùa, đền, miếu là cần thiết. Quan trọng hơn, hướng đến lý giải các hiện tượng truyền thuyết trực tiếp hay gián tiếp trở thành bộ phận của tín ngưỡng, lễ hội để từ đĩ hiểu rõ hơn sự tồn tại thực tế của một bộ phận truyền thuyết ở phía Nam đất nước. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài “Truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu ở Vĩnh Long” nhằm mục đích hệ thống, phân loại, miêu tả kết cấu của những nhĩm truyền thuyết và tìm hiểu mối quan hệ giữa truyền thuyết với lĩnh vực văn hĩa - tín ngưỡng- lễ hội. Qua đĩ gĩp phần làm rõ sức sống và sự vận động của những truyền thuyết trong đời sống tinh thần của nhân dân Vĩnh Long. Việc tìm hiểu về bản chất truyền thuyết khơng phải là mới mẻ nhưng nét mới ở đề tài này là chúng tơi đi sâu vào khảo sát quan hệ giữa truyền thuyết với các hoạt động tín ngưỡng, nghi lễ gắn với “khơng gian thiêng” đình, chùa, đền, miếu. Từ việc định hướng tiếp cận trên, luận văn phải thực hiện ba nhiệm vụ khoa học cơ bản sau: - Một là tổng hợp những tư liệu được cơng bố bằng văn bản, tiến hành đi điền dã và sưu tầm để bổ sung thêm tư liệu; đặc biệt tìm hiểu đời sống thực tế của truyền thuyết. - Hai là hệ thống, phân loại và lược đồ kết cấu của các nhĩm truyền thuyết trên. - Ba là tìm hiểu mối quan hê giữa truyền thuyết với các lĩnh vực Văn hĩa – Tín ngưỡng –Lễ hội. 4. Đối tượng nghiên cứu Theo định hướng trên, tất cả truyền thuyết cĩ gắn với đình, chùa, đền, miếu ở Vĩnh Long là đối tượng nghiên cứu của luận văn. Vì vậy, việc xác lập tiêu chí để chọn lọc tác phẩm được khảo sát kỹ. Mặt khác, các lĩnh vực đời sống tâm linh của các cộng đồng cư dân cũng được xem là đối tượng nghiên cứu trong mối quan hệ với truyền thuyết. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện mục tiêu khoa học của đề tài, chúng tơi sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Tiếp cận hệ thống giúp cho việc tìm hiểu, những quy luật vân động của truyền thuyết và mối quan hệ với văn hĩa tín ngưỡng. Mặt khác, tiếp cận hệ thống truyền thuyết trong mơi trường mà thể loại này sinh thành và phát triển sẽ giúp chúng ta thấy đươc ít nhiều những cơ sở hình thành nên lễ hội, bản chất của lễ hội ở vùng đất mới Vĩnh Long. - Phương pháp sưu tầm và thẩm định tư liệu: Chúng tơi sưu tầm tác phẩm, khoanh vùng nguồn tài liệu và trực tiếp khảo sát, nghe, ghi chép những điều mắt thấy tai nghe. Mỗi truyền thuyết đều được ghi vào hồ sơ riêng để đối chiếu với tài liệu của người đi trước. Chúng tơi chú trọng những dị bản, những cách kể từng tác phẩm trong hệ thống tư liệu khác nhau từ nhiều người khác nhau để tìm hiểu sự vận động của tác phẩm trong đời sống thực tế. - Phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học: Đây là phương pháp thường ứng dụng cho các ngành khoa học xã hội, nghĩa là chú trọng tới những yếu tố thống kê, phân tích các giá trị dựa trên những tỉ lệ điều tra thực tế. Chúng tơi vận dụng phương pháp khảo sát, điều tra ở mức độ thu thập thơng tin, sưu tầm những tư liệu hiện tồn trong đời sống. Thu thập và trao đổi thơng tin, khảo sát những tư liệu trong khơng gian sinh tồn của truyền thuyết. Từ đĩ làm cơ sở cho việc đánh giá và hệ thống nguồn tư liệu. - Phương pháp thống kê, miêu tả: Sử dụng yếu tố thống kê làm cơ sở kết luận cho phán đốn khoa học về sức sống của truyền thuyết, sự phong phú của từng nhĩm truyện…Miêu tả kết cấu, nội dung chính, yếu tố lặp lại trong từng tác phẩm và nhĩm truyền thuyết…để làm cơ sở kết luận khoa học. - Phương pháp so sánh, mơ hình hĩa: So sánh là thao tác nghiên cứu được sử dụng trong nhiều ngành khoa học khác nhau và trong nghiên cứu văn hĩa dân gian. Phương pháp so sánh ở đây được chú trọng đối chiếu giữa truyền thuyết của người đi trước ghi chép với tư liệu ghi chép điền dã. Từ việc so sánh đối chiếu ấy, chúng tơi rút ra những kết luận bản kể nào của truyền thuyết được phổ biến rộng rãi nhất thì được xem là dạng cổ xưa nhất. Ngồi ra, so sánh để khảo sát kết cấu, mơ hình hĩa và sự biến đổi của những yếu tố trong những truyền thuyết dân gian. Từ nhiều cách kể, chúng tơi khảo sát mơ hình chung, nhận thức tính địa phương, yếu tố lịch sử hĩa… trong truyền thuyết. 6. Đĩng gĩp của luận văn Luận văn nhằm hệ thống tư liệu cĩ liên quan đến đời sống, tín ngưỡng và phân loại nhĩm truyền thuyết gắn với các lĩnh vực trên ở vùng Vĩnh Long. Bước đầu cĩ những nhận xét về các mối quan hệ trên. 7. Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm ba chương. Chương 1: DIỆN MẠO VĂN HĨA VÙNG ĐẤT VĨNH LONG 1.1 Mơi trường tự nhiên của vùng đất Vĩnh Long 1.2 Đời sống văn hĩa xã hội của vùng đất Vĩnh Long Trong chương này, chúng tơi tập trung đi sâu vào diện mạo văn hĩa đặc biệt chú trọng đời sống tâm linh. Đây là mơi trường truyền thuyết tồn tại và phát triển. Chương 2: TÌNH HÌNH TƯ LIỆU VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI TƯ LIỆU 2.1. Tình hình tư liệu Tư liệu được cơng bố Tư liệu sưu tầm, điền dã 2.2. Phân loại tư liệu Trong chương này, chúng tơi khảo sát tất cả những tư liệu được cơng bố và đối sánh đối chiếu với tư liệu điền dã của bản thân. Việc miêu tả những dạng tư liệu, so sánh và bước đầu phân loại, lý giải sự khác biệt hay độ vênh của từng nhĩm tư liệu nhằm xác định sự sinh tồn đích thực của truyền thuyết trong khơng gian và thời gian. Chương 3: TRUYỀN THUYẾT TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA - TÍN NGƯỠNG- LỄ HỘI 3.1. Mối quan hệ tín ngưỡng với truyền thuyết dân gian 3.2. Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ thần Hổ 3.3. Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ Nhân Thần 3.4. Truyền thuyết gắn với tín ngưỡng thờ Nữ Thần, Cá Ơng, NeakTa 3.5. Truyền thuyết gắn với lễ hội Chol Chhnam Thmây và lễ hội Oc-Om-Bok Trong chương này, chúng tơi miêu tả và lý giải các hiện tượng truyền thuyết trực tiếp hay gián tiếp trở thành bộ phận của tín ngưỡng, lễ hội. Khảo sát và miêu tả truyền thuyết gắn với nghi lễ trong tín ngưỡng, lễ hội. Chương 1: DIỆN MẠO VĂN HĨA VÙNG ĐẤT VĨNH LONG 1.1. Mơi trường tự nhiên của vùng đất Vĩnh Long Nĩi đến văn hĩa của vùng đất Vĩnh Long sẽ là một vấn đề lớn và địi hỏi sự nghiên cứu liên ngành của nhiều lĩnh vực. Trong phạm vi phục vụ đề tài luận văn, chúng tơi chỉ khái quát một số yếu tố văn hĩa cĩ tác động đến thể loại truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu. Tác giả Nguyễn Từ Chi, trong Gĩp phần nghiên cứu văn hĩa và tộc người đã cĩ ý kiến xác đáng khi cho rằng: “Cĩ hai diện mạo chính quyết định nền văn hĩa tộc người. Đĩ là mơi trường tự nhiên mà tộc người đĩ định cư. Sống ở khí hậu nhiệt đới ẩm ướt phù hợp với sự phát triển cây lúa nước và trồng cây lúa làm nghề chính đã hình thành nền văn minh nơng nghiệp lúa nước từ rất sớm. Hai là nguồn gốc văn hĩa tộc người. Những dân tộc sống trong mơi trường khác nhau sẽ cĩ nền văn hĩa khác nhau. Trong quá trình cư trú, văn hĩa đã hình thành để thích nghi mơi trường mới nhưng văn hĩa cũ vẫn để lại dấu ấn hết sức quan trọng trong nền văn hĩa mới. Nguồn gốc tộc người cĩ sự giao lưu văn hĩa nhưng điều kiện cho nền văn hĩa ra đời mơi trường mới là quan trọng nhất” [20, tr. 415]. Những yếu tố cĩ sự tác động đến truyện dân gian nĩi chung và truyền thuyết nĩi riêng là mơi trường tự nhiên gồm vị trí, đất đai thổ nhưỡng, sơng ngịi, khí hậu và mơi trường xã hội gồm văn hĩa tộc người, sinh hoạt văn hĩa tâm linh. Trước hết, về vị trí địa lý, Vĩnh Long nằm ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long cách Thành phố Hồ Chí Minh một trăm ba mươi kilơmet theo quốc lộ 53 về hướng Tây Nam và cách Thành phố Cần Thơ ba mươi kilơmet. Được thành lập vào năm Minh Mạng thứ 13 (năm 1832), ranh giới tỉnh Vĩnh Long bấy giờ khơng rộng lớn như trấn Vĩnh Thanh nhưng khơng hẹp như hiện nay. Theo ghi chép của Trương Vĩnh Ký thì vào năm 1840 (đời vua Thiệu Trị), tỉnh Vĩnh Long trải rộng trên tồn bộ ba tỉnh Vĩnh Long – Trà Vinh – Bến Tre hiện nay. Nhìn xa hơn, “địa hình của Vĩnh Long qua gần ba thế kỷ, nghĩa là trước khi được triều Minh Mạng ranh định đã cĩ xê dịch do sự lấn dần ra phía Đơng. Sự bồi đắp phù sa xuất hiện các cồn nổi giữa sơng Tiền và sơng Hậu hình thành các cù lao văn minh miệt vườn mà cĩ học giả cho rằng đĩ là văn minh Sơng Tiền hay là Văn minh các cù lao” [10, tr.13]. Giống các vùng khác, miền Tây Nam Bộ, đặc điểm nổi bật của điều kiện địa lý tự nhiên Vĩnh Long là nhiều sơng rạch và gần biển cả. Riêng yếu tố biển đã trở nên gần gũi gắn bĩ với con người Vĩnh Long về đời sống vật chất lẫn sinh hoạt tinh thần. Đất đai thổ nhưỡng và sơng ngịi kênh rạch: Ở Vĩnh Long, sự kiến tạo thổ nhưỡng đã hình thành những giồng cát xen kẽ một số vùng trũng. Chính sự cư trú trên những vùng đất nổi (giồng) đã tạo nên những mơtíp khơng gian về giồng đất nổi, gị nổi trong truyền thuyết. Theo các tư liệu, Vĩnh Long xưa là vùng đất cĩ nhiều sơng ngịi kênh rạch, đơi nhánh sơng Cửu Long gĩp phần hình thành nên Vĩnh Long, Trà Vinh trước đây. Dọc bờ sơng Cổ Chiên ra biển cĩ nhiều sơng rạch lớn nhỏ, theo số liệu thống kê năm 1978 thì trung bình cứ 100 mét vuơng đất tự nhiên ở Vĩnh Long cĩ khoảng 09 mét vuơng sơng rạch. Những dịng sơng, con rạch với thủy triều lên xuống hai lần trong ngày, những cánh đồng mênh mơng là những tác nhân quan trọng đối với sự phát triển văn hĩa dân gian nơi đây. Sơng nước chuyển tải văn hĩa dân gian đến mọi vùng trong khu vực. Đây là nét đặc trưng nổi bật so với miền Trung hay miền Bắc nước ta. Nĩi sơng nước là đặc điểm quan trọng của địa lý Vĩnh Long quả khơng sai. Cĩ nơi ở Vĩnh Long bám vào đất liền nhưng lại cĩ thể hiểu là cù lao vì sơng nước bao vây tứ phía. Chính đất đai, hệ thống sơng ngịi kênh rạch nơi đây cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng tạo nên cốt cách và đặc trưng con người, con người cởi mở, phĩng khống hơn và hình thành nên đặc trưng “Văn minh sơng nước” ở vùng đất Chín Rồng này. Dọc theo sơng Tiền, sơng Hậu cĩ nhiều chứng tích văn hĩa đình, chùa, đền, miếu và mỗi chứng tích ấy đều liên quan đến truyền thuyết như : Tiên Châu Cổ Tự với truyền thuyết Bãi Tiên, những Lăng Ơng với truyền thuyết về Cá Ơng… Những dịng sơng lớn, những địa danh của một thời dù rất thực nhưng vẫn ẩn chứa tâm lý của người dân đi “mở đất” như Kỳ Hà, Đìa Sấu, Giồng Ơng Hổ… Cũng khơng cĩ gì đáng ngạc nhiên khi những truyện kể dân gian truyền thuyết ở đây bắt đầu với mơtíp quen thuộc “Sơng này xưa lắm sấu, vùng này xưa lắm cọp”. Thiên nhiên sơng nước khơi nguồn cảm xúc là mơi trường giao lưu, gặp gỡ, là tác nhân quan trọng hình thành và lưu truyền những truyền thuyết dân gian. Khí hậu: Theo tài liệu Tìm hiểu Văn hĩa Vĩnh Long (1732 – 2000), khí hậu Vĩnh Long cĩ nhiều nét đặc thù của vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Mùa nắng trùng với mùa khơ từ tháng 12 năm trước đến tháng 03 năm sau lượng mưa khơng đáng kể[10, tr.18]. Vào lúc tiết trời khơ ráo, người dân thường tổ chức vui chơi, hội hè. Lễ Kỳ yên ở đình làng thường vào rằm tháng hai âm lịch. Lễ Chol Chnam Thmây vào tháng tư dương lịch mà mục đích là cầu xin mùa khơ qua mau. Lễ cúng ở các miếu NeakTà vào lúc nắng hạn… Từ đĩ, cư dân đã hình thành tín ngưỡng cầu mưa trong mùa khơ. Mùa mưa tập trung từ tháng tư đến tháng mười một hàng năm. Lễ hội Ĩc – Om – Bok được xem là nghi thức tống tiễn thần nước, thần của mùa mưa. Chính điều kiện khí hậu, thiên nhiên đã tạo nên đặc trưng đậm nét trong văn hĩa mà con người phải hịa mình để tồn tại và phát triển. Những đặc trưng ấy đã gĩp phần hình thành nên những sinh hoạt, lễ hội dân gian nhằm cầu mưa, cầu mùa, cầu an. 1.2. Mơi trường xã hội của vùng đất Vĩnh Long 1.2.1. Vài nét về văn hĩa tộc người Vĩnh Long xưa là một trong những vùng đồng bằng sơng Cửu Long đã hình thành và phát triển nền văn hĩa cổ nổi tiếng: Văn hĩa Ĩc Eo. Do tác động về địa lý, sinh thái và “biển tiến” vào đầu thế kỷ thứ VII và sau đĩ nền văn hĩa cổ suy tàn. Sau nhiều thế kỷ, Vĩnh Long lại được khai phá bởi những lưu dân thuộc nhiều tộc người. Thế kỷ thứ XVIII, dân cư tuy cịn ít nhưng nơi đây là sự cộng cư của các dân tộc Việt, Khmer, Hoa, Chăm. Ngay từ buổi đầu khai phá, các dân tộc cùng sống chung xen kẽ với nhau. Đây là điểm khác biệt so với bất cứ vùng nào trên đất nước Việt Nam và mỗi dân tộc đều cĩ sắc thái văn hĩa của riêng mình. Người Việt với văn hĩa người Việt Cổ. Người Khmer với văn hĩa núi và người Chăm văn hĩa sơng biển… Tất cả hội nhập làm phong phú văn hĩa chung của vùng đất. Người Việt: là tộc người đơng dân nhất, là “chủ nhân của nền văn minh lúa nước” ở Vĩnh Long. Các tài liệu lịch sử cho thấy các thế hệ người Việt đặt chân lên vùng đất Vĩnh Long vào khoảng thế kỷ XVII. Đĩ là những người trọng nghĩa khinh tài, những người dân mong tìm vùng đất mới lập nghiệp… Dù xuất thân từ tầng lớp nào, người Việt vẫn cĩ cội nguồn là người Việt Cổ sinh sống chủ yếu trên lưu vực sơng Hồng. Trong hành trang di dân mở cõi của cư dân cĩ đủ các yếu tố văn hĩa tinh thần mang tính truyền thống, văn hĩa cội nguồn chi phối đời sống sinh hoạt tinh thần. Tuy vậy, trên bước đường khai phá, di dân về phương Nam, người Việt đã cĩ thời gian tạm dừng chân trên dãy đất miền Trung và cĩ sự giao lưu, tiếp biến, dung nạp vào hành trang tín ngưỡng của mình nhiều yếu tố văn hĩa Chăm. Điều này làm cho lưu dân người Việt ở Vĩnh Long cĩ ít nhiều sự khác biệt về sinh hoạt, ứng xử… so với cội nguồn. Người Khmer: “Người Khmer là thành viên trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, cư dân nơng nghiệp sinh sống lâu đời ở đồng bằng sơng Cửu Long”. Dựa vào những cứ liệu lịch sử, “Vĩnh Long là vùng cư trú cổ xưa của người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long”. Các tư liệu viết về Văn hĩa người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long đều cĩ sự gặp gỡ khi cho rằng: “Quan sát diện mạo văn hĩa người Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long, chúng ta biết rằng dân tộc này từ xa xưa đã chịu ảnh hưởng sâu nặng nền văn hĩa Ấn Độ, thơng qua đạo Bà-La-Mơn rồi đạo Phật. Văn hĩa Ấn Độ thâm nhập vào đây khơng thơng qua con đường xâm nhập, cưỡng bức mà qua con đường truyền đạo của giáo sĩ và thương nhân nên sắc thái văn hĩa của nĩ dần dần được Khmer hĩa, nhuần nhị như chính sự phát triển tự thân của văn hĩa bản địa Khmer… Đời sống tinh thần của người Khmer gắn chặt với tơn giáo, với ngơi chùa từ lúc lọt lịng đến khi từ giã cuộc đời nên sắc thái văn hĩa của cộng đồng mang đậm dấu ấn tơn giáo” [72, tr.9]. Cĩ thể nĩi rằng, cùng với cư dân Việt sống với nghề trồng lúa nước, các tín ngưỡng của người Khmer đã cĩ sự đan xen của nhiều lớp văn hĩa như: Văn hĩa Bà La Mơn, văn hĩa Phật giáo. Người Khmer chấp nhận sự đan xen vì nĩ cĩ nhiều điểm tương đồng với đạo đức, thẩm mỹ dân tộc. Người Hoa: Theo nguồn sử liệu, “những cư dân người Hoa ở Vĩnh Long hiện nay là những lớp con cháu của những di dân người Hoa theo Dương Ngạn Địch vào vùng Mỹ Tho, Sa Đéc, Vĩnh Long năm 1679. Những di dân người Hoa đến Vĩnh Long và sống hịa thuận với người Việt và người Khmer sở tại, cùng khai thác vùng đất hoang vu nhưng màu mỡ thuộc vùng Châu thổ sơng Cửu Long…” [84, tr.155]. Người Hoa cĩ đời sống văn hĩa, tín ngưỡng rất phong phú, đa dạng. Trong tâm thức lưu dân Trung Hoa, Bà Thiên Hậu là nữ thần phù hộ người đi biển và họ tin rằng Phật Bà Quan Âm cứu giúp người đi biển bị nạn. “Chùa Ơng được lập nên thờ Quan Vân Trường, Ơng Bổn (Bổn Đầu Cơng Trịnh Hịa hoặc Châu Đạt Quan tức những người cĩ cơng đi trước phát hiện ra vùng đất Đơng Nam Á để lưu dân người Hoa đến đây sinh sống)”. Trong quá trình cộng cư với dân tộc Việt, Khmer, người Hoa dần dần hịa vào phong tục tập quán của địa phương nhưng vẫn giữ yếu tố văn hĩa cội nguồn của mình. Từ hơn ba thế kỷ nay, cộng đồng các dân tộc Việt, Hoa, Khmer chung sống hịa bình, thân thiện trên vùng đất Vĩnh Long. Sức mạnh đồn kết ấy đủ sức khai phá vùng đất trước thiên nhiên buổi đầu khắc nghiệt, kẻ thù xâm lược. Xét về nguồn gốc xuất thân, các thế hệ cư dân ban đầu của ba dân tộc cĩ điểm tương đồng đều là những người nghèo khổ, yêu lao động… giữa vùng đất mênh mơng, họ khơng hề phân biệt dân tộc, tín ngưỡng. Trong văn hĩa cội nguồn, các dân tộc cĩ nét tương đồng lớn là xuất phát từ nền văn minh nơng nghiệp lúa nước. 1.2.2. Các hình thức sinh hoạt văn hĩa tâm linh Thờ cúng tổ tiên: Trong các hình thức tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên cĩ vị trí thiêng liêng trong đời sống tinh thần của con người. Hình thức này phổ biến và tồn tại lâu bền nhất từ thế hệ này sang thế hệ khác. Hình thức thờ cúng này “Thấm đượm đạo lý uống nước nhớ nguồn, một thứ ứng xử cộng đồng gia tộc, dịng họ và mở rộng cực đại tới cộng đồng dân tộc, quốc gia, nĩ trở thành một chuẩn mực khuơn mẫu của ứng xử của con người Việt Nam. Bởi vậy, Đạo thờ Tổ tiên vừa tiếp nhận nguồn cỗi xa xưa của tín ngưỡng nguyên thủy (Tơ tem giáo), vừa cĩ sức sống trường tồn và cĩ sức vươn tới tiếp cận với đời sống hiện đại” [109, tr.22]. Trong hệ thống thần linh bản địa người Việt cổ cĩ các thần như Thần Cây, Thần Đá, Thần Sơng Nước… được phủ lên chức năng bảo trợ đời sống con người, được nhân cách hĩa và huyền thoại hĩa. Từ đĩ, hệ thống nhân thần được hình thành. Bên cạnh đĩ, mối quan tâm của con người là mối quan hệ con người và thế giới bên kia, mối liên hệ giữa người sống và người chết. Chính quan niệm tâm linh là cơ sở hình thành tín ngưỡng dân gian này. Xã hội cổ truyền của người Việt và hình thức tổ chức xã hội là cơ sở cho việc hình thành và duy trì tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Với cư trú theo đơn vị làng và nền nơng nghiệp lúa nước, hình thức tổ chức xã hội với ý thức về cội nguồn, duy trì nịi giống, vị trí gia đình trong cộng đồng xã hội. Chính sợi dây huyết thống nối kết thành viên trong gia đình, dịng họ. Tư tưởng Nho giáo của nền văn hĩa Hán, trong quá trình du nhập vào Việt Nam, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được tồn tại và duy trì. Quan niệm đề cao chữ Hiếu và thừa nhận sự tồn tại của linh hồn. Chính tư tưởng Nho giáo được triều đại phong kiến nước ta thừa nhận, được thể chế hĩa. Như vậy, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở quan niệm tâm linh. Chính đời sống tâm linh phong phú là mơi trường gĩp phần cho những truyền thuyết tồn tại và phát triển. Cĩ nhiều ý kiến, quan niệm khác nhau về thờ cúng tổ tiên, cĩ ý kiến xem đây là một hình thức tín ngưỡng, phong tục, cĩ ý kiến xem là một tơn giáo… Trong đề tài này, chúng tơi xem thờ tổ tiên là một hình thức tín ngưỡng dân gian. Tín ngưỡng này ra đời từ rất sớm. Biểu hiện của tín ngưỡng này là hình thức thờ vật tổ. “Nếu việc thờ Chim làm vật tổ chủ yếu là tín ngưỡng của cư dân miền núi thì thờ Rắn làm vật tổ lại chủ yếu là tín ngưỡng của cư dân ở đồng bằng, đầm lầy, sơng biển” [50, tr.218]. Điền dã ở Trà Vinh, chúng tơi nghe truyền tụng Rắn thần Nagar là con vật tượng trưng cho tộc người Khmer. Theo truyền thuyết nhuốm màu huyền thoại, tộc người Khmer là do sự kết hợp giữa hồng tử Ấn Độ và con gái Long Vương. Điều chắc chắn rằng là phong tục tập quán cổ truyền của bất cứ dân tộc nào đều bắt nguồn từ cuộc sống cộng đồng lâu đời của tộc người ấy. Và biểu hiện của nĩ là các hình thức tín ngưỡng dân gian. Các thị tộc mẫu hệ thường tơn sùng biểu tượng như tổ tiên của mình. Theo tư liệu tác giả Trường Lưu ghi chép trong Văn hĩa người Khmer vùng đồng bằng sơng Cửu Long, tộc người Khmer cĩ tục nhuộm răng cho cơ dâu vừa mang ý nghĩa đẹp theo thẩm mỹ của người xưa vừa gắn với truyền thuyết tộc người[72, tr.124]. Theo cách hiểu dân gian, răng rắn cĩ nọc độc nên nhuộm răng cho cơ dâu cũng là phép dùng thuốc khử nọc độc của rắn. Tục nhuộm răng trong ngày cưới của người Khmer là dấu ấn của sự mong muốn cĩ hình dáng gần gũi với tổ tiên. Thờ Thành Hồng: Trong đời sống và tâm linh của người dân làng quê, tục thờ cúng Thành Hồng cĩ vị trí quan trọng. Cuộc sống đầy bất trắc, người dân gởi gắm khát vọng và ước muốn của mình về cuộc sống bình yên, no đủ ở Thành Hồng, mà theo họ, đang ngự trị trên cõi thiêng của làng quê. Từ niềm tin mãnh liệt ấy, Thành Hồng làng gĩp phần tạo nên diện mạo văn hĩa dân gian đa dạng của vùng đất Vĩnh Long. Theo tác giả Nguyễn Trọng Báu, trong Truyện kể về phong tục các dân tộc Việt Nam, tập 3, Nhà xuất bản Giáo Dục, Thành Hồng là một vị thần của làng về mặt tâm linh, bảo vệ, đem lại may mắn hay giáng họa và chủ yếu thần Thành Hồng được thờ cúng ở đình. Về lịch sử xuất hiện, theo sử sách, vào thời Bắc thuộc, Trạm cĩ thể hiểu là quán để các quan đi thanh sát địa phương dừng chân tạm nghỉ. Đến thời Lê Thánh Tơng, là nơi ra sắc lệnh cho dân và người ta nghĩ rằng đưa thần vào thờ nơi đình. Triều đình phong kiến sắc phong thần muốn thâu tĩm đời sống tâm linh. Từ đĩ, thờ cúng thần Thành Hồng diễn ra. Tục thờ cúng Thành Hồng làng của cư dân Vĩnh Long cĩ cả hai chiều tác động. Vương triều phong kiến phong thần bắt nhân dân thờ phụng. Người dân đã thần tích hĩa, lịch sử hĩa vị thần của làng mình dội ngược trở lên và vương triều phải cơng nhận. Tục thờ cúng Thành Hồng chủ yếu nằm trong giai đoạn lịch sử của nhà Nguyễn.Quan niệm về Thành Hồng làng, vị thần này, trong cõi thiêng với quan niệm của nhà Nguyễn buổi ban đầu hãy cịn là một vị thần của thành quách. Vị thần này thay mặt cho Vương triều cai quản khơng gian thiêng của làng, trách nhiệm “bảo ngã lê dân”. Nếu ở Bắc Bộ “miếu là chỗ quỷ thần bằng y, đình là nơi thờ vọng” thì ở Nam Bộ khơng cĩ hiện tượng đình – đền liên kết. Người dân thờ Thành Hồng Bổn Cảnh, Thần Nơng, Ơng Hổ… và thờ Lang Lại đại tướng quân trong khu viên đình ở Vĩnh Long. Thành Hồng khơng phải là vị thần độc nhất được thờ phụng. Thái độ người dân với tục thờ cúng Thành Hồng tin tưởng rằng Thành Hồng là một vị thần và sự hiện diện của ơng là sắc thần của vua phong. Tâm thức bình dị của người nơng dân tiếp nhận vị thần này xem như thần bảo trợ cho làng mình, thờ cúng như là một sự trả nghĩa, biết ơn. Ngồi Thành Hồng, người nơng dân ở Vĩnh Long cịn thờ phụng trong đình những người cĩ cơng với nước với dân. Sự thờ cúng những nhân vật lịch sử, những nhân vật lịch sử, những nhân vật khai khẩn chưa được thần tích hĩa, ảo hĩa, lớp phù sa văn hĩa chưa đọng dày như ở miền Bắc. Các hình thức sinh hoạt tâm linh gắn với tín ngưỡng nơng nghiệp: Nĩi như tác giả Chu Xuân Diên trong Cơ sở văn hĩa Việt Nam, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2002: “Tín ngưỡng và nghi lễ nơng nghiệp là một hình thái văn hĩa cĩ từ rất lâu đời và cĩ vị trí quan trọng hàng đầu trong đời sống của các cộng đồng cư dân nơng nghiệp. Nguồn gốc của tín ngưỡng và nghi lễ nơng nghiệp là sự bất lực của người làm ruộng nguyên thủy trước sự chi phối của những sức mạnh thiên nhiên. Mùa màng phụ thuộc vào những điều kiện mà người làm ruộng khơng khắc phục nổi do đĩ phải viện đến sự phù hộ của các sức mạnh siêu nhiên mà con người tưởng tượng ra”[21, tr.166]. Cư dân Vĩnh Long đa số là nơng dân với nghề trồng lúa nước. Để duy trì và phát triển sự sống, cầu mùa màng tươi tốt và con người sinh sơi nảy nở, tín ngưỡng nơng nghiệp đã hình thành và gắn với hoạt động sản xuất của con người. Trong phạm vi đề tài, chúng tơi tìm hiểu một số nghi lễ nơng nghiệp tiêu biểu như lễ gọi hồn lúa, cúng sân lúa và lễ thức cầu nước. Lễ gọi hồn lúa và tục cúng sân lúa: Tác giả Trường Lưu, trong Văn hĩa người khmer vùng đồng bằng sơng Cửu Long, ghi nhận:”người khmer cịn cĩ lễ “gọi hồn lúa (bon-hao-proluwng srau). Cĩ truyện kể về “hồn lúa : “Người Khmer tin rằng lúa cĩ mười chín hồn. Do đĩ, hồn lúa phải được gọi về đầy đủ trước khi gặt. Gặt xong cũng phải đặt một vật nặng đè lên để hồn lúa khỏi bay đi. Cĩ một dị bản cho rằng: Trước đây, đến mùa con người khơng phải cấy trồng, gặt lúa đem về mà lúa tự mọc ra, trổ, chín, bay vào nhà. Một hơm lúa đang bay vào nhà trong lúc nhà chưa chuẩn bị chỗ để nên rất lu bù bê bối thì bị một người phụ nữ nổi cáu đánh bằng địn gánh, lúa vỡ văng ra và chui vào một khe núi, khơng cĩ người hay vật nào cĩ thể vào lấy được. Cuối cùng cĩ con cá Thác Lác mình dẹp vì thương con người đang bị chết đĩi đã cố gắng chen, lách vào hốc núi tìm hồn lúa, cầu xin về giúp con người đang bị nạn đĩi đe dọa. Thần lúa chấp nhận nhưng từ đây lúa sẽ khơng cịn mọc hoang tự về nhà nữa mà con người phải gieo, gặt mới cĩ ăn…” [72, tr.48]. Điền dã ở Trà Vinh của vùng Vĩnh Long, chúng tơi nghe kể trực tiếp về tục “gọi hồn lúa”, câu chuyện về “Cá Thác Lác đi xin lúa” cứu giúp con người lí giải đến mùa người ta phải ra đồng rước thần hồn lúa về nhà. Tục cúng sân lúa cịn được duy trì ở nhiều gia đình người Khmer với niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên điều hịa mưa thuận giĩ hịa bên cạnh sức lao động của con người. Lễ thức._. cầu nước: Trong nghi lễ nơng nghiệp, trồng lúa nước, con người với quan niệm rằng “Họ luơn sống gần gũi với chư thần “Cha trời, mẹ đất” là những vị thần đầy quyền năng màu nhiệm cĩ thể ban phước giáng họa, gắn chặt ảnh hưởng với đời sống trồng lúa. Bao giờ mà việc mưa, nắng, lụt lội, hạn hán… vẫn cịn tác động đến được mùa, mất mùa, đĩi, no… thì các nghi lễ cúng các thần nơng nghiệp vẫn cịn giữ nguyên giá trị quyền năng của nĩ” [72, tr.41]. Tục đắp núi cát trong lễ Chol Chnam Thmây (Vào Năm Mới) là một biểu hiện của lễ thức Cầu nước. Đầu tháng tư dương lịch, thời gian đã xong việc gặt hái, mùa khơ đã qua và mùa mưa sắp đến, mọi người tìm cát sạch đem về đổ thành đống chung quanh đền thờ Phật trong chùa, bên ngồi hành lang và chung quanh sân chánh điện. Sau đĩ, mọi người đắp thành những ngọn núi nhỏ ở tám hướng. Cĩ nơi thay núi cát bằng núi lúa. “Dù là núi cát hay núi lúa thì cũng biểu hiện của ma thuật. Xưa kia, người Khmer tin rằng núi cĩ thể cản mây và do đĩ họ đắp núi là để ngăn lại các đám mây cầu cho mưa mau đến để họ khởi sự làm mùa…” [72, tr.41]. Lễ cúng ở các miếu NeakTà vào tháng 4, 5 dương lịch là một dạng của lễ thức cầu nước. Cuốn Vốn văn hĩa dân tộc Khmer Nam Bộ (Nhà xuất bản Tổng hợp Hậu Giang) cĩ ghi nhận: “Trong vịng một tháng đầu mùa hạ trước khi làm đồng áng. Vào những ngày này, người Khmer họp nhau làm lễ theo từng srok để cúng Ơng Tà và cũng để xin nước mưa làm ruộng rẫy trong năm”[89, tr.126]. Vào lễ, người dân đi vịng quanh miếu NeakTà ba vịng theo chiều kim đồng hồ tượng trưng cho sự xin nước mưa… cĩ nơi tổ chức đua ghe trên cạn… trong tâm thức dân gian, đá được xem là biểu tượng của thần linh. Tính cứng rắn của đá vì thế đá được xem là vật thơng linh trời và đất. Đá cĩ thể là phương tiện truyền đạt mong muốn cho con người: điều chỉnh nguồn nước. Tục thờ NeakTà biểu hiện cịn ẩn chứa dấu vết tục thờ Đá trong quan hệ lễ thức cầu nước của người Việt cổ. Thời gian các lễ thức cầu nước vào khoảng tháng 3, 4, 5 đều theo lịch sản xuất nơng nghiệp cịn mang ý nghĩa cầu mùa. Lễ thức cầu nước ẩn chứa tâm lý cư dân nơng nghiệp. Những người dân cầu mong nguồn nước dồi dào mang ý nghĩa tương đồng với mục đích cầu mong cho con người và vạn vật sinh sơi: tin vào trời đất, các lực lượng siêu nhiên và tín ngưỡng đã thấm sâu vào các nghi lễ, lễ thức bộc lộ nhân sinh quan hồn nhiên của cư dân khai phá. Sinh hoạt tâm linh gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu: “Tín ngưỡng thờ Mẫu (Mẹ) cĩ từ rất xưa, tục thờ thần Nữ giữ vai trị chủ đạo của nền kinh tế lúa nước và điều hành sản xuất nơng nghiệp, gia đình. Từ một bà mẹ cụ thể, dân gian đã tơ đậm làm linh thiêng thêm hình ảnh Mẫu: Tâm linh, quyền năng, tạo ra sự sống (vốn là thiêng chức của người mẹ). Mẫu là đất (đất mẹ), là nước, là cây lúa (trong nhiều thần thoại), làm ra sự sống cho con người. Ý thức thờ nữ thần nảy nở từ hình thái sản xuất nơng nghiệp lúa nước, khi mẹ Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng nở ra trăm con là tổ tiên của các dịng Bách Việt” [Nguyễn Trọng Báu, Truyện kể về phong tục các dân tộc Việt Nam tập 3, Nhà xuất bản Giáo Dục, tr. 77]. Nền tảng tâm linh của tín ngưỡng thờ Mẫu là ý thức của người nơng dân cầu mong ở đất đai mùa màng tươi tốt. Vị thần Đất mang yếu tố âm, thường xuất hiện dưới dạng nữ nhân. Trong truyền thuyết Việt Nam, các vị nữ thần gắn với việc tạo lập vũ trụ, nữ thần mặt trăng, các hiện tượng mây mưa, sấm chớp… đều được thần hĩa và mang tính nữ. Biểu tượng của đất nước – quê hương – dân tộc cũng gắn với các mẹ, chúng tơi gặp Bà Mẹ xứ sở Pơh Nagar của người Chăm, Bà Chúa Xứ của người Việt… vịng quay tuần tự của thiên nhiên và mùa vụ của nghề trồng lúa nước, nhu cầu tâm linh của người nơng dân là cơ sở nền tảng của tín ngưỡng này. Sự hỗn dung trong tín ngưỡng thờ Mẫu của cư dân Vĩnh Long đã hằn sâu trong tâm thức, trong đời sống văn hĩa tinh thần của cư dân người Việt cổ. Trên bước đường khai phá, di dân về phương Nam trước khi đến Nam Bộ, lưu dân cĩ thời gian dừng chân trên dãy đất miền Trung và cĩ sự tiếp nhận, dung nạp vào hành trang văn hĩa, tín ngưỡng thờ Mẫu mang tính cội nguồn những vị nữ thần cĩ nguồn gốc Chăm như Pơ Inư Nagar. Đến vùng đất Vĩnh Long, các thế hệ lưu dân người Việt gần gũi, tiếp xúc với các tộc người cùng cội nguồn văn minh nơng nghiệp lúa nước cũng chịu ảnh hưởng sâu đậm của tín ngưỡng thờ Mẫu là người Hoa và người Khmer. Chính những nét trùng hợp trong tín ngưỡng, người Việt dễ dàng tiếp nhận hình tượng bà Đất (Neang Hing Pras Anây Thor), bà Lúa (Neang Hing Srâu), bà Nước (Neang Hing Tưk), bà Om (Neang Hing Ol)… của người Khmer. Và ngược lại, người Hoa, người Khmer tiếp nhận các hình tượng Mẫu trong tín ngưỡng người Việt. Mơi trường cảnh quan mới, điều kiện giao tiếp mới… làm cho văn hĩa tiềm thức trong đĩ cĩ tín ngưỡng thờ Mẫu cĩ điều kiện phát triển mới mẻ khác với tín ngưỡng thờ Mẫu gốc của người Việt cổ. Khơng cịn là hình ảnh Bà Chúa Kho, Mẫu Thượng Ngàn… mà thay vào đĩ là những hình tượng Mẫu: Bà Chúa Xứ, Bà Thiên Hậu, Bà Cố Hỷ… Vùng ven sơng thường thờ Thủy Long Thánh Phi và Cậu Trây – Cậu Quí (tục gọi là Bà Cậu) được các miếu Vạn Bình Khê (xĩm Chài thị xã Vĩnh Long), Vạn Thủy Nam (Thiện Mỹ, Trà Ơn), Vạn Tân Hưng (xĩm Đáy Tân Hịa Bắc) [10, tr. 206]. Bà Thủy Long cịn được thờ ở nhiều làng ven sơng như miếu Bà Thủy (thị trấn Trà Ơn) gắn với lễ hội cầu ngư. Bà Chúa Xứ (Thiên Y A Na) được tơn làm nữ thần phù hộ dân xứ Cù lao, hải đảo. Hiện nay, Cù lao Bình Hịa Phước cịn lưu truyền truyền thuyết về ngỗng thần gây sĩng giĩ tại vàm Cái Muối cũng chính là truyền thuyết người Chăm được tổ tiên chúng ta đưa vào [10, tr. 207]. Vùng cư dân nghề nơng thường thờ Bà Chúa Xứ. Bà Chúa Xứ cũng chính là Thiên Y A Na, Bà Mẹ Xứ Sở của vùng đất. Tuy nhiên, trên bức tranh văn hĩa hỗn dung ấy, nét chính vẫn là yếu tố thuần Việt. Người Việt là tộc người đơng dân nhất, theo tư liệu thống kê của Tìm hiểu văn hĩa Vĩnh Long, cĩ vai trị chủ lực trong cơng cuộc khai phá vùng đất. Đồng thời với cơng cuộc khai hoang lập ấp: “Người Việt sớm triển khai những hoạt động đánh bắt cá tơm, chăn nuơi,sản xuất thủ cơng. Vào thời kỳ này, đa số lưu dân người Việt sống trong những ngơi nhà sàn hoặc nhà nền đất ở những khu vực đất tương đối cao. Một số sống trong thuyền ghe và dọc theo kênh rạch. Tương ứng với các hình thái cư trú trên cĩ các loại hình làng: làng đồng, làng rừng, làng sơng (làng thuyền). Lúc ban đầu, làng rừng và làng sơng chiếm ưu thế, càng về sau làng rừng và làng sơng nhường chỗ cho sự phát triển của làng đồng. Mỗi làng đồng ra đời thì ngơi đình làng, ngơi chùa cũng được dựng lên. Đĩ là nơi sinh hoạt cộng đồng (nổi bật là sinh hoạt tín ngưỡng dân gian) của lưu dân người Việt” [10, tr.23]. Đến cuối thế kỷ XVIII, dân số Vĩnh Long tiếp tục tăng nhanh bởi sự nhập cư của nhĩm di dân người Việt từ miền Trung vào. Trong quá trình lao động sản xuất, người việt cĩ cá tính và đặc điểm văn hĩa đặc sắc, các sinh hoạt vật chất và tinh thần của cư dân ngày thêm phong phú. Chẳng hạn như, tại Bãi Tiên, ven cù lao An Bình, người Việt đã dừng chân và lập chùa Di Đà (cịn gọi là Tiên Châu Cổ Tự). Địa danh này đã đi vào truyền thuyết Bãi Tiên. Đây cịn là nơi tổ chức các sinh hoạt phật giáo cho cư dân trong vùng. Người Việt ở Vĩnh Long cịn duy trì khá phổ biến những nghi lễ, tín ngưỡng như thờ cúng tổ tiên, thờ thần Đất, thờ Mẫu… và phong tục tập quán cĩ liên quan đến đời sống cá nhân, sinh hoạt gia đình và sinh hoạt cộng đồng. “ Theo quy định, mỗi khi thành lập làng thì phải xây dựng một ngơi đình và thờ thần Thành Hồng cai quản cõi dương gian. Đĩ là biểu tượng thần linh thay mặt thiên tử phù hộ cư dân một vùng. Đình là nơi thờ thần, nơi hương chức làm việc, chỗ dân làng hội họp và tham dự lễ hội vui chơi. Khoảng một thế kỷ đầu sau khi thành lập, đình ở Vĩnh Long thờ các vị phúc thần hay thần Thành Hồng. Theo văn tế đình Long Hưng (xã Lục Sĩ Thành- Trà Ơn ) chủ nhân đầu tiên của đình làng là các vị thần xuất phát từ Thăng Long như: Thiên hạ Đơ Thành Hồng Đại Vương, Đại Càn Tứ Vị Thánh Nương Nương… Bên cạnh các vị thần đĩ, đình cịn thờ một số thần linh làm điểm tựa tinh thần cho người bình dân như: Thổ Địa, Thiên Y A Na… Chúng ta thấy hệ thống thần linh ngự trị ở đình làng Vĩnh Long đầu tiên là một tập hợp phức tạp, kể cả nữ thần cũng được tùng tự hai bên sân đình hoặc ngay trong chính tâm mà điều này khơng được chấp nhận ở một số nơi” [10, tr.213]. Bên cạnh đĩ, tục thờ các danh nhân lịch sử cũng cĩ từ lâu. Đền thờ Tống Phước Hiệp tại Vĩnh Long và đền thờ Thống Chế Nguyễn Văn Tồn ở Trà Ơn…Những người cĩ cơng với nước với dân thì nhân dân ghi nhớ và thờ phụng. Đình làng cũng là thiết chế văn hĩa được triều đình nhìn nhận do chính quyền địa phương quản lý. Thế nhưng ở Vĩnh Long cũng như ở Nam Bộ, tín ngưỡng dân gian đã cĩ mặt tại đình. Đình làng trở thành đình hội và cũng từ đĩ ngơi chùa, ngơi đình, miếu đều là thiết chế tín ngưỡng dân gian. Trong hệ thống tín ngưỡng dân gian của cộng đồng xĩm ấp, những ngơi miếu là nơi sinh hoạt văn hĩa tâm linh tiêu biểu. Theo thống kê của Bảo Tàng Vĩnh Long, mỗi xĩm ấp đều cĩ một ngơi miếu và ngơi miếu được xem là ngơi đình trong phạm vi hạn hẹp. Các vị thần linh thờ trong miếu thường ít khi thờ một vị thần. Ngơi miếu cĩ thể là sự thu nhỏ văn hĩa vùng đĩ. Ở những vùng ven sơng, ven biển, dân vạn chài thường thờ Thủy Long Thánh Phi và Cậu Trây, Cậu Quý (tục gọi là Bà Cậu). Lăng Cá Ơng nằm dọc theo ven biển. Những cư dân làm ruộng thường thờ Bà Chúa Xứ, Thần Nơng… Trong đĩ, nữ thần Thiên Y A Na thường gọi là Bà Chúa Xứ được thờ phổ biến nhất. Các lễ hội của cộng đồng cư dân ở Vĩnh Long biểu hiện niềm tin của con người đối với thần linh được phụng thờ trong đình, chùa, đền, miếu. Trong đĩ, lễ hạ điền thường được tổ chức vào đầu mùa mưa mang ý nghĩa tế thần Thành Hồng, Thần Nơng…cầu mưa thuận giĩ hịa. Lễ thượng điền tổ chức vào cuối mùa mưa mang ý nghĩa cảm tạ ơn thần vì mùa màng đã cĩ kết quả. Dù trở thành bộ phận của dân tộc, người Hoa vẫn giữ được nét cá tính của mình. Theo tư liệu Vĩnh Long lịch sử và phát triển, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long hiện nay, người Hoa cư trú xen kẽ cùng với người Việt và người Khmer từ lâu đời. Cũng như người Việt, người Hoa thực hiện thổ táng và để tang người đã khuất, đây là dạng thờ cúng tổ tiên. Ngồi ra, người Hoa cịn thờ các vị thần bảo vệ, giúp đỡ cộng đồng: gia đình và cộng đồng, dân tộc. Trong mỗi gia đình, người Hoa thờ thần như thần sân, thần bếp, thần lửa…đặc biệt thờ thần tài, thần đất phù hộ cho làm ăn buơn bán. Người Hoa quan niệm rằng thần tài là nữ thần- nàng Như Nguyệt bị chồng là Âu Minh rầy la nàng chui vào xĩ xỉnh để trốn và giận hờn. Vì vậy người Hoa cũng như người Việt đều kiêng quét rác trong ngày đầu năm mới. Ở cộng đồng, người Hoa cịn thờ các vị thần bảo vệ, giúp đỡ cộng đồng: Bà Thiên Hậu, Quan Cơng…Chùa Ơng hay cịn gọi là Thất Phủ Miếu, nghĩa là miếu thờ của những người Hoa di dân. Người Hoa ở Vĩnh Long ca ngợi khí tiết trung nghĩa của Quan Cơng và tơn thờ ơng như vị trung thần phù hợp với tâm lý di dân của người Hoa ở Việt Nam. Trong Thất Phủ Miêu (chùa Ơng), của cộng đồng người Hoa cịn thờ Bà Thiên Hậu, Ơng Bổn với quan niệm là vị phúc thần. Ở Vĩnh Long, người Việt và người Hoa cùng thờ nữ thần Ngũ hành nương nương, theo quan niệm triết lý sáng tạo âm dương. Cùng với người Việt và người Khmer, người Hoa cùng tơn thờ người mẹ (như thờ Mẫu của người Việt). Trong các lễ cúng “Vía Bà”,”Vía Ơng” tạo nên giá trị văn hĩa tinh thần-tâm linh gĩp phần làm phong phú thêm giá trị văn hĩa dân tộc Việt Nam. Khác với lối sống của người Việt và người Hoa, người Khmer nặng về tinh thần tơn giáo. Phật giáo Tiểu Thừa truyền bá vào cộng đồng người Khmer và trở thành một tơn giáo chính thống, phổ cập rộng rãi và sâu sắc nhất ở tộc người này. Theo các tư liệu viết về “Văn hĩa người Khmer vùng đồng bằng sơng Cửu Long”, Phật giáo Tiểu Thừa đã chi phối sâu sắc sinh hoạt văn hĩa tâm linh của người Khmer địa phương, nhất là nam giới. Trong đời sống tâm linh người Khmer, sự linh thiêng của ngơi chùa, về Đức Phật đã ăn sâu vào tâm khảm, máu thịt. Người Khmer cịn cĩ quan niệm rằng, con trai nếu khơng được tu học dưới mái chùa làng là người cĩ nhiều tội lỗi trong cuộc sống. Được vào chùa tu học, người Khmer vừa là nghĩa vụ vừa là vinh dự. Phật giáo hiện hữu trong mọi khơng gian, thời gian của đời sống. Nhà gắn liền với chùa, đời gắn liền với đạo. Sống với niềm tin dâng của cải cho chùa một phần để cầu phúc cho con cháu, khi chết đi sẽ được nương nhờ và che chở dưới bĩng bồ đề. Tinh thần Phật giáo được chuyển giao, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác trở thành sợi dây vơ hình ràng buộc thiêng liêng mỗi người Khmer. Ngơi Chùa cĩ vị trí quan trọng trong đời sống của người Khmer. Chùa là khơng gian thiêng liêng của phum, sĩc và là nơi bảo lưu hài cốt, là trung tâm sinh hoạt tâm linh của cộng đồng người Khmer tại từng phum, sĩc, là nơi bảo lưu những tư liệu cổ. Chùa của người Khmer cịn gắn với buổi đầu khai hoang lập ấp. Lịch sử của một số ngơi chùa như Bãi Xàu Đơi – Sâm Rơng EK… Cho thấy xưa kia chốn này là rừng hoang. Những người đầu tiên đến đây từng cụm nhỏ, lập chùa và chính chùa là nơi quy tụ thành cộng đồng phum sĩc cho nên cĩ tên “Chùa Gốc”. Chùa được xem là trung tâm văn hĩa, xã hội của khu vực là nơi diễn ra các hội lễ truyền thống như Chol Chnam Thmây, Oc – Om – Bok… Những phác thảo trên đây cho thấy đời sống tâm linh của các tộc người khá phong phú, đa dạng. Dù hịa đồng trong khơng gian sinh tồn nhưng mỗi dân tộc đều giữ được nét sinh hoạt độc đáo của dân tộc mình. Tính chất đa dạng trong đời sống tâm linh ấy cũng chính là mơi trường thuận lợi cho một bộ phận truyền thuyết vùng này tồn tại. Chương 2: TÌNH HÌNH TƯ LIỆU VÀ VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI 2.1. Tình hình tư liệu Để xác định đối tượng nghiên cứu trung thực và khách quan, chúng tơi tiến hành khảo sát, chọn lọc từ những nguồn tư liệu khác nhau. 2.1.1. Những tư liệu được cơng bố Nguồn truyền thuyết gắn với chứng tích văn hố đình, chùa, đền, miếu ở tỉnh Vĩnh Long qua việc sưu tầm và nghiên cứu thường lẫn vào các hệ thống khác nhau do mục đích cụ thể của các nhà khoa học. Trong các tư liệu trên, mỗi tư liệu cĩ những đặc điểm riêng biệt, cĩ thể chia thành các nhĩm sau: a. Nhĩm tư liệu cĩ ghi người cung cấp truyện: Trọng tâm của luận văn là tìm hiểu sự vận động của truyền thuyết trong đời sống tinh thần, lễ hội của cư dân Vĩnh Long. Vì vậy việc xác định nguồn truyện từ người kể rất cần thiết cho việc đối chiếu, so sánh. Những tư liệu cĩ ghi người kể gồm Truyện tích và huyền thoại phụ nữ Việt Nam của Bảo Tàng Phụ Nữ Nam Bộ, Truyền thuyết dân gian về cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ của Nguyễn Phúc Châu, Văn học dân gian Bạc Liêu, Văn học dân gian Sĩc Trăng (xin gọi chung là tư liệu của Chu Xuân Diên), Truyện dân gian đồng bằng sơng Cửu Long (xin gọi là tư liệu của Khoa Ngữ Văn), Truyện cổ Khmer Nam Bộ (xin gọi là tư liệu của Huỳnh Ngọc Trảng), Nghìn năm bia miệng (xin gọi là tư liệu của Huỳnh Ngọc Trảng- Trương Ngọc Tường). Nam kỳ cố sự của Nguyễn Hữu Hiếu. Sau mỗi truyền thuyết sưu tầm được, người biên soạn đều ghi chú người kể, tuổi tác, nơi cư trú hoặc nơi sưu tầm. Trong các tư liệu cĩ yếu tố ghi nhận được sưu tầm từ thực tế thì tư liệu của Huỳnh Ngọc Trảng được giới thiệu sớm nhất, năm 1983. Thời gian được xác định là “sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng” [113, tr.16], địa bàn sưu tầm được thực hiện ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ (Hậu Giang, Kiên Giang, Cửu Long, Minh Hải). Tư liệu này cĩ 43 truyện dân gian được giới thiệu, trong đĩ cĩ ba truyện :Sự tích hình Con thỏ trên mặt trăng, Sự Tích Ao Bà Om, Sự Tích lễ Chơl Chxơ Năm ThơMây cĩ liên quan đến đề tài. Truyện “Sự tích hình con thỏ trên mặt trăng” và “Sự tích lễ Chơl Chxơ Năm Thơ Mây” lí giải nguồn gốc lễ Cúng Trăng và lễ Vào Năm Mới. Cịn “Sự tích Ao Bà Om” lí giải địa danh. Địa bàn cung cấp truyện nêu trên là ở Trà Vinh (01 truyện) và Hậu Giang (02 truyện). Đặc điểm chung của tư liệu này là lời lẽ cĩ phần bĩng bẩy, văn chương, ngơn ngữ kể đã được trau chuốt, câu cú hồn chỉnh cĩ dấu ấn cá nhân, cĩ đưa thêm bình phẩm, giải thích. Cơng trình này cĩ truyền thuyết gắn với lễ Vào Năm Mới, gắn với tín ngưỡng thờ thần Mặt trăng và lễ hội Ok-Om-Bok, truyền thuyết địa danh. - Tư liệu của Huỳnh Ngọc Trảng- Trương Ngọc Tường gồm 02 tập, tập 1 gồm 120 truyện, trong đĩ “truyền thuyết (tác giả gọi là sự tích) chiếm đại đa số” và cĩ 12 truyền thuyết cĩ liên quan đến đề tài: Sự tích chùa Trà Nồng, Cá Ơng cứu người, Nghĩ hổ, Bảy Giao – Chín Quỳ, Ơng Yến đánh cọp, Ơng Cả Cọp, Chuyện kể về Phan Thanh Giản, Nguyễn Đình Chiểu ở Cần Giuộc và Ba Tri, Tài ứng đối của Phan Văn Trị, Thủ khoa Nghĩa, Mù u giết giặc. Ở tập 2 cĩ 01 truyền thuyết liên quan đến đề tài: Trận Cầu Vơng. Trong các tác phẩm sưu tầm, cĩ 09 truyền thuyết dẫn từ nguồn tư liệu của các tài liệu khác, 01 truyền thuyết ghi người kể, nơi sưu tầm, 01 truyền thuyết ở đình Nhơn Hịa, 01 truyền thuyết do tác giả Trương Ngọc Tường sưu tầm. Bản thân người biên soạn chuyển từ lối văn kể chuyện sang văn viết nên lời lẽ cĩ phần bĩng bẩy hơn, văn chương hơn. Những lời giải thích, bình phẩm được đưa thêm vào làm biến đổi ít nhiều câu chuyện gốc. Những truyền thuyết đĩ khơng cịn nguyên vẹn hơi thở đời sống của văn học dân gian truyền miệng. Chẳng hạn ở truyền thuyết Ơng Yến đánh cọp, tác giả Huỳnh Ngọc Trảng- Trương Ngọc Tường giới thiệu về nhân vật: “Quan quân triều đình bố cáo khắp vùng lệnh truy nã gắt gao những người đã từng theo giúp Lía. Đặc biệt là cha Hồ, chú Nhẫn và bộ Tứ Cị, Bay, Én, Liệng. Biết khĩ trốn tránh được, vợ chồng Én giả làm thường dân quá giang ghe bầu vào Nam. Rịng rã suốt mấy tháng trời trên vùng đất lạ với cái tên là Yến, vợ chồng ơng mới chọn được chỗ kín đáo tránh được con mắt của nhà chức trách. Đĩ là khu rừng nay thuộc xã Tân Hưng trên cù lao Bảo (Bến Tre)” [115, tr.247]. Lai lịch nhân vật Ơng Yến được tác giả Huỳnh Ngọc Trảng kể dựa theo căn cứ phương ngữ và cĩ phần chủ quan. Những cư dân từ miền Trung vào khai phá vùng Vĩnh Long từ đầu thế kỷ XVIII cịn khởi nghĩa Lía diễn ra cuối thế kỷ. Trong bài viết “Một vài thu hoạch trong những câu chuyện truyền miệng ở mảnh đất phương Nam” mở đầu tư liệu đã khẳng định địa bàn của những truyền thuyết là mảnh đất Nam Bộ cĩ niên đại trên dưới ba trăm năm. Đặc điểm chung của tư liệu là cĩ số lượng truyền thuyết liên quan đến đề tài của luận văn nhiều hơn ở các tư liệu khác. Tác giả của cơng trình cho rằng những truyện dân gian tập trung vào một số đề tài: Truyện kể về thú dữ, về những người cĩ cơng với địa phương, cĩ đức đối với đời, những nhân vật lịch sử đặc biệt là những anh hùng chống Pháp… Trong đĩ, truyện kể về thú dữ (cọp, sấu, rắn…) cĩ thể coi là tập hợp truyện đặc sắc lưu lại dấu ấn đậm nét trong ký ức lịch sử của người Nam Bộ. Đọc qua tư liệu, chúng tơi cĩ thể nhận ra truyền thuyết gắn với quá trình khai hoang, lập ấp bị bĩp méo theo quan niệm Nho giáo đều biến thành dân gian để tồn tại. - Truyện tích và huyền thoại Phụ nữ Việt Nam của Bảo Tàng Phụ Nữ Nam Bộ biên soạn cĩ truyền thuyết về Po Nagar và Thiên Hậu Thánh Mẫu. Tư liệu là kết quả “sau nhiều năm tháng sưu tầm, tra cứu tài liệu, đi thực địa, tìm trở lại nguồn gốc những địa danh, những truyện tích, giai thoại và huyền thoại liên quan để làm đẹp cho nữ giới và cho đời. Họ trân trọng những di sản tinh thần ấy với lịng tưởng niệm thành kính qua những truyện tích nằm lịng nén trong họ bằng những nén hương trong ngày lễ hội, cúng vía, chăm sĩc trùng tu những đền, chùa, miếu mạo trở thành nếp sống văn hố để nhắc nhở thế hệ sau khơng được quên lãng những di sản tốt đẹp ngàn đời trong quá khứ” [12, thay lời tựa]. Tư liệu này giúp chúng tơi tiếp cận mối quan hệ giữa những truyền thuyết với tín ngưỡng. Chẳng hạn, truyền thuyết về Sự tích Po Nagar được tìm hiểu trong quan hệ với di tích - Tháp Bà Po Nagar hay Sự tích về Thiên Hậu Thánh Mẫu trong quan hệ với ngơi chùa Bà Thiên Hậu Thánh Mẫu ở các tỉnh thành. - Tư liệu của khoa Ngữ Văn trường Đại học Cần Thơ sưu tầm ở các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long do PGS. Chu Xuân Diên chủ biên và giới thiệu. Phần truyền thuyết chỉ chú thích nguồn tư liệu (nơi sưu tầm) khơng ghi tên người cung cấp. Trong 03 tác phẩm cĩ liên quan đến đề tài cĩ 02 tác phẩm dẫn từ nguồn tư liệu của Huỳnh Ngọc Trảng – Trương Ngọc Tường, 01 tác phẩm (Ơng Cả Cọp) được chú thích nơi sưu tầm. Các truyện khơng được xét ở gĩc độ thể loại bởi theo các tác giả: “Nhiều truyện khơng cịn giữ được tính chất thể loại của nĩ. Một số truyện cĩ thể là truyền thuyết nhưng lại mang màu sắc cổ tích…Biện pháp khả thi ở đây là sắp xếp các truyện theo nội dung”[50, tr.14]. Đĩng gĩp của tư liệu là đã giới thiệu tương đối đầy đủ diện mạo của một vùng văn học dân gian nhưng chưa cĩ điều kiện giới thiệu văn học dân gian của người Khmer, người Hoa. - Tư liệu của Chu Xuân Diên là kết quả của nhiều đợt sưu tầm điền dã của tập thể giảng viên ngành Ngữ Văn thuộc Khoa Ngữ Văn và Báo Chí trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn Thành Phố Hồ Chí Minh thực hiện. Đây là nguồn tư liệu đáng quí đối với những đề tài tìm hiểu đời sống của tác phẩm văn học dân gian. Trong các thể loại tự sự của văn học dân gian ở Bạc Liêu và Sĩc Trăng, thể loại truyền thuyết cĩ 77 tác phẩm chiếm tỉ lệ 24% và cĩ 06 truyền thuyết liên quan đến đề tài (Sự tích ao Bà Om, sự tích đua ghe Ngo, sự tích Chơl Chnăm Thmây, truyền thuyết về Cá Ơng, truyền thuyết về Cá Ơng Nam Hải, Tại sao con trai đi hỏi con gái). Các truyền thuyết cĩ liên quan đề tài được sưu tầm đều cĩ ghi tên tuổi người kể, địa điểm sưu tầm. Thế mạnh của tư liệu này là tơn trọng phong cách nghệ thuật, hình tượng, mơtíp của truyện kể dân gian truyền miệng. Tư liệu là cơ sở để chúng tơi so sánh về mơtíp, kết cấu, cốt truyện… của những truyền thuyết và lí giải ở chương 3. - Truyền thuyết dân gian về cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ là luận văn thạc sĩ của Nguyễn Phúc Châu. Mục đích của luận văn là sưu tầm, biên soạn, điền dã các truyền thuyết dân gian về cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ. Đĩng gĩp luận văn là tập hợp và công bố hệ thống truyền thuyết dân gian về cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ. Trong đĩ, tác giả sưu tầm cĩ 05 truyền thuyết gắn với đình, miếu ở Vĩnh Long: Truyền thuyết về Quốc Cơng Tống Phước Hiệp, Trịnh Viết Bàng, Chánh Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng, truyện về cuộc khỡi nghĩa của Phan Liêm - Phan Tơn và truyện về cuộc khởi nghĩa Đốc binh Lê Cẩn- Nguyễn Giao. - Nam Kỳ cố sự của Nguyễn Hữu Hiếu là một tập hợp tư liệu sưu tầm, biên soạn những truyện kể dân gian ở Nam Bộ. Đĩng gĩp của tác giả là đã sưu tầm, thu thập nhiều nguồn tư liệu nhưng cịn tình trạng sao chép lẫn nhau giữa các nguồn tư liệu. Chẳng hạn, truyền thuyết về Nguyễn Đình Chiểu ở Cần Giuộc và Ba Tri, Sự tích ao Bà Om, Nghĩa Hổ, Cả cọp Châu Bình dẫn từ nguồn tư liệu khác. b. Nhĩm tư liệu khơng ghi rõ người cung cấp truyện Đặc điểm của tư liệu này khơng ghi người kể, địa điểm và thời gian sưu tầm. Những tư liệu này đều cĩ dung lượng khá nhiều, ngơn ngữ viết với câu cú, lơgic chặt chẽ, nhiều chi tiết cĩ tính chất lí giải. Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam do Nguyễn Đổng Chi biên soạn, mục đích của bộ sách này là “tìm hiểu và giới thiệu những truyện cổ tích Việt Nam, là cơng trình nghiên cứu về truyện truyền miệng” [19, Lời nĩi đầu]. Đĩng gĩp của tư liệu rất lớn. Tác giả đã cĩ những nhận định đáng lưu ý: “Đặc biệt ở Việt Nam, gần như mỗi một thắng cảnh, mỗi một đền thờ địa phương đều cĩ gắn liền với một hoặc nhiều truyền thuyết, cổ tích. Những sáng tác dân gian đĩ, bên cạnh nội dung chủ yếu là những sự tích anh hùng hoặc sự nghiệp lớn lao kỳ vĩ của dân chúng địa phương, cịn cĩ giá là những “bài thơ” rất đẹp, những “ tấm bia” nghệ thuật , trong đĩ ghi chép ca ngợi, làm thi vị thêm cảnh trí thiên nhiên đất nước của từng vùng” [19, tr.65]. Nhận định trên giúp chúng tơi những hướng tiếp cận để thực hiện đề tài. Tác giả trên cịn ghi nhận: “Kho tàng truyện cổ tích của chúng ta cĩ khơng ít loại hình, trong mỗi loại hình cĩ khá nhiều dạng kết hợp khá phong phú”. Tuy nhiên căn cứ vào tư liệu, những truyện mà theo chúng tơi thuộc thể loại truyền thuyết dân gian như: Sự tích con thỏ cung trăng, Sự tích Đền Cờn, Sự tích Bãi Ơng Nam. Đây là những truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu ở Vĩnh Long. Trong kho tư liệu viết về văn hĩa, chúng tơi đã lọc ra một số truyện để khảo sát. Những cơng trình nghiên cứu chung về Vĩnh Long chúng tơi tìm hiểu là: Đại Nam Nhất Thống Chí do Ủy Ban Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn viện Sử Học giới thiệu năm 1971, Vĩnh Long xưa và Kiến Hịa xưa của Huỳnh Minh, Tỉnh Bến Tre trong lịch sử Việt Nam (Từ 1945-1957) của Nguyễn Duy Oanh, Lịch sử tỉnh Vĩnh Long của Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Vĩnh Long, Cửu Long địa chí của Trần Thanh Phương và cơng trình Địa chí Bến Tre. - Đại Nam Nhất Thống Chí (Quốc sử quán triều Nguyễn - cơ quan làm sử chính thức của triều Nguyễn, giữa thế kỷ XIX) do tác giả là những sử quan viết theo quan điểm phong kiến. Đây là bộ sách quy mơ khá đồ sộ trong kho tàng tư liệu. Ở mục Đền miếu và nhân vật, chúng tơi tìm thấy những nhân vật được ghi chép cơng trạng tuy nhiên những ghi chép này chưa rõ nét phong cách truyền thuyết dân gian. - Vĩnh Long xưa và Kiến Hịa xưa của Huỳnh Minh là tư liệu sưu khảo theo dạng địa phương chí. Mỗi tư liệu là sự tổng hợp kiến thức về địa lý, lịch sử, giai thoại… Ở mỗi tư liệu, tác giả chia thành từng phần mục cụ thể. Những chuyện về nhân vật lịch sử tác giả ghi chép cẩn thận theo gia phả và trong từng trang viết bộc lộ suy nghĩ, xúc cảm của chính tác giả. Trong phần Đền, chùa miếu cổ và Huyền sử, chúng tơi lọc ra được những truyền thuyết như truyền thuyết Bãi Tiên, Hữu Phủ Tống Quốc Cơng, Phan Thanh Giản… Kiến Hịa xưa, phần Huyền sử và Di tích, chúng tơi lọc ra truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu như: truyền thuyết Đình Chùa Bà, Miếu Ơng Hổ, Trương Tấn Bửu, Nguyễn Ngọc Thăng… Trong hai tư liệu trên, nhà sưu khảo Huỳnh Minh khơng cĩ chủ định sưu tầm văn học dân gian, nhất là thể loại truyền thuyết. - Tỉnh Bến Tre trong lịch sử Việt Nam (Từ 1945-1957) của Nguyễn Duy Oanh và Lịch sử tỉnh Vĩnh Long của Ban Tuyên Giáo Tỉnh Ủy Vĩnh Long tuy là nhĩm tư liệu sưu khảo lịch sử nhưng lưu giữ nhiều mẩu truyền thuyết dân gian. Tư liệu của Nguyễn Duy Oanh dành chương Văn chương bình dân để giới thiệu mười truyện bình dân và ca dao. Trong đĩ, chúng tơi chọn lọc được những truyền thuyết gắn với đình, chùa, đền, miếu như: Thiên Hậu Thánh Mẫu, Cá Ơng, Tán Kế Lê Quang Quan, Cả cọp Châu Bình. Cửu Long địa chí của Trần Thanh Phương và cơng trình Địa chí Bến Tre do Thạch Phương- Đồn Tứ chủ biên đều là tư liệu sưu khảo địa chí. Cơng trình Địa chí Bến Tre là kết quả của đề tài nghiên cứu cơng phu, tổ chức khảo sát điền dã từ năm 1983 đến năm 1990. Nét chung của cơng trình này là miêu tả nhiều vấn đề ở Bến Tre. Tác giả các cơng trình này khơng chủ định sưu tầm văn học dân gian. Vì vậy, một số truyện trong các chương chưa được xem như truyền thuyết dân gian. Một số truyện cịn ở dạng ghi chép tản mạn. Cụ thể, truyền thuyết về Trịnh Viết Bàng, Nguyễn Ngọc Thăng, Phan Ngọc Tịng… Cửu Long địa chí cũng là tư liệu viết về rất nhiều vấn đề của vùng đất Vĩnh Long như : Thiên nhiên, dân tộc, văn hĩa, di tích… Chúng tơi chọn lọc được ba truyền thuyết : Cá Ơng, Ao Bà Om, Cây da cửa hữu và miếu bảy Bà. Cơng trình về văn hĩa dân gian Gia Định Thành Thơng Chí của Trịnh Hồi Đức là bộ sách địa chí lần đầu tiên ghi chép về núi sơng, con người, phong tục, tập quán, thổ sản… thuộc vùng đất Nam Bộ. Trong đĩ, tư liệu chứa đựng nguồn sử liệu phong phú, đa dạng về nhiều phương diện trong đĩ cĩ văn hĩa dân gian. Tư liệu “được người đương thời và đời sau đáng giá cao và tin cậy vào sử liệu của nĩ… Nội dung của bộ sách đề cập đến nhiều vấn đề viện dẫn nhiều sách cổ Trung Quốc xen lẫn khơng ít chữ Nơm, thêm vào đĩ là tên riêng, thổ ngữ, tập tục các địa phương” [31, Lời giới thiệu]. Tư liệu cĩ thần tích Đền Nam Hải Tướng Quân chính là truyền thuyết được lưu truyền ở vùng Vĩnh Long gắn với các lăng thờ Cá Ơng ở ven biển Bến Tre và Trà Vinh. Tác giả Toan Ánh với Nếp cũ hội hè đình đám, trong khi đề cập đến diện mạo chung của lễ hội, tín ngưỡng Nam Bộ, tác giả cĩ đề cập đến một số hiện tượng văn hĩa dân gian ở Bến Tre của vùng Vĩnh Long. Vốn văn hĩa dân tộc Khmer Nam Bộ của Nhà xuất bản Tổng hợp Hậu Giang tập hợp nhiều tham luận cĩ nội dung khái quát, giới thiệu chung về văn hĩa người Khmer đồng bằng sơng Cửu Long. Tư liệu cĩ ghi nhận truyền thuyết gắn với Lễ Vào Năm Mới, Lễ Cúng Trăng, NeakTa. Lễ hội Khmer Nam Bộ của Sơrya năm 1988 đã miêu thuật lễ hội Chol Chnam Thmây, lễ Oc Om Bok và ngày hội đua ghe Ngo…Mặc dù tác giả chưa cĩ sự lý giải nhưng đĩng gĩp to lớn của tư liệu là đã tái hiện tương đối đầy đủ các ngày lễ hội của người khmer ở các ngơi chùa và mỗi lễ tục đều gắn với truyền thuyết. Năm 1992, Thạch Phương - Hồ Lê - Huỳnh Lứa - Nguyễn Quang Vinh trong cơng trình Văn hĩa dân gian người Việt ở Nam Bộ đã gợi mở cách nhìn về diện mạo văn hĩa của vùng đất Nam Bộ. Ở đây, chúng tơi tìm được truyền thuyết gắn với lễ hội Nghinh Ơng ở các lăng thờ ven biển Bến Tre và Trà Vinh của vùng Vĩnh Long. Văn hĩa dân gian Nam Bộ những phác thảo là tập tiểu luận gồm 14 bài nghiên cứu về văn hĩa dân gian Nam Bộ. Trong đĩ, nghiên cứu về Bến Tre của vùng Vĩnh Long là bốn bài: Miệt vườn và văn hĩa miệt vườn Bến Tre, Lễ hội và nguồn truyện dân gian của người Khmer, Tục thờ cúng cá voi của cư dân ven biển Bến Tre, Những đặc điểm cấu thành các địa danh ở Bến Tre. Do nghiên cứu trãi rộng cả vùng Nam Bộ, tác giả chưa tìm hiểu sâu sắc về vă._.éak Tà Moeun khi ra trận sẽ thành cơng”. Nĩi xong, ơng Moeun cùng ba con nhảy xuống hố. Đến ngày thứ ba, Reachan đem xác cha con ơng Moeun chơn cất. Đến ngày thứ sáu, Reachan nằm mộng thấy Tà Moeun bảo hãy tiến quân vào thành Long Vek, sẽ cĩ đạo âm binh của ơng trợ giúp. Reachan y lời, địch quân bị đầu độc chết gần hết. Chan Reachan diệt được kẻ thốn nghịch và lên ngơi vua. Vua truyền dân chúng phải thờ néak Tà Moeun như vị anh hùng cứu nước. 6.1.4. BẢN KỂ CỦA NXB TỔNG HỢP HẬU GIANG:  Lễ cúng Ơng Tà: Sự tích này cũng cĩ nguồn gốc từ Phật giáo. Kinh Sơ phơntơ cĩ nĩi con cá lĩc là tiền thân của Đức Phật Thích Ca, trong các kiếp luân hồi, sống trong một hồ thật lớn tên là Anơttah. Từ khi ngài sinh ra khơng bao giờ sát sanh, chỉ biết ăn rong rêu và cây cỏ mục để sống. Qua thời gian hạn hán 12 năm, mọi nơi đều khơ cạn kể cả hồ Anơttah. Mọi người và mọi sinh vật như tơm tép, cá lớn bé đều chết, muơn vàn tai họa đưa đến rất khủng khiếp. Cá lĩc bèn suy gẫm: “Ta đây, từ sinh ra đến giờ khơng làm hại ai, chỉ biết trầm tư mặc niệm làm lành lánh dữ, tại sao trời nỡ sát hại muơn lồi và sát hại cả bản thân ta” – Nghĩ vậy, cá bèn chui đầu lên khỏi bùn và kêu trời: “Thưa Ngọc hồng: Ngọc hồng cĩ thấy thế gian đau khổ chăng? Ta đây 12 năm tu tâm tham thiền hầu kiếp sau đắc đạo cứu chúng sanh. Vậy giờ đây, ta kêu gọi ngài hãy cứu muơn lồi dưới thế gian này bằng cách ban cho những giọt mưa lành”. Tiếng kêu ấy động đến trời. Ngọc hồng nhìn xuống thấy cá lĩc đúng là hiện thân của Phật Thích Ca Mau Ni tương lai, nên ban mưa xuống cứu rỗi cho thế gian và muơn lồi. 6.1.5. BẢN KỂ CỦA NGUYỄN TẠO:  Đại Nam Nhất Thống Chí, trong phần Lục tỉnh Nam Việt: Ngũ Cơng từ (miếu Ngũ Cơng): ở giang phận thơn Lộc An huyện Tân Ninh (tỉnh Biên Hịa), giữa sơng nổi lên năm hịn đá lớn, cốt đá gồ ghề, dịng sơng chảy mạnh, nước xơ sĩng dậy tiếng ồn ào, người xưa lập đền tại chỗ ấy phụng tự thần Ngũ Cơng: 1. Tà Mã quốc cơng 2. Tà Mơn quốc cơng 3. Tà Nơng quốc cơng 4. Tà Việt quốc cơng 5. Tà Khuơng quốc cơng Ấy là tập tục theo Man ngữ xưng hơ danh hiệu của Phong thần, chớ khơng hiểu thần ở thời đại nào. Tương truyền đá Ngũ Cơng này nguyên ở giang phận Đơn Thuận. Xưa cĩ người Tàu (Thanh) đi ghe qua đây, ghe dính cứng vào thân đá khơng di động được, bèn dùng búa đụt để gỡ ghe ra, bỗng nhiên người chết, ghe chìm, từ ấy đá Ngũ Cơng kéo nhau từ hạ lưu lên đĩng ở giang phận Lộc An. Nay mỗi khi ghe thuyền đi ngang qua phải kính cẩn, cho the đi tránh sát bờ, cật lực chèo chống chẳng dám đi gần đền, sợ cĩ điều rủi ro lầm lỗi. Và cĩ cầu đảo việc chi thì liền thấy linh ứng. 6.2. Truyền thuyết sưu tầm điền dã: 6.2.1. GỊ ƠNG TÀ (HIẾU TỬ, TIỂU CẦN): Trước đây, vùng đất Tân Trung, Giồng xã Hiếu Tử - Tiểu Cần là vùng đất cĩ nhiều sơng rạch. Cĩ một chiếc tàu đi đến khúc sơng gần Gị Ơng Tà bây giờ thì khơng đi được. Chủ tàu dừng lại cúng kiếng và sau đĩ cho người lặn xuống sơng thì phát hiện tàu khơng đi được vì mắc vào Ơng Đá. Sau đĩ, nhiều người lặn xuống và đưa được Ơng Đá cao khoảng bảy tấc, Ơng Đá bận áo cà sa tử tế lắm như là Phật vậy. Dân chúng trong vùng lập miếu thờ và cử người trơng nom hương khĩi. Một hơm, dân trong vùng nằm mộng và nĩi rằng dân làng cúng trâu hiến tế. Tháng tư, dân làng đem con trâu đến cúng tế. Và chỉ cần dẫn con trâu quanh miếu ba vịng là con trâu quỵ xuống chết liền. Ơng Tà cịn hiển linh, gia đình nào mà cĩ đám tiệc gì thì mấy ngày trước chỉ cần đến khân cầu ở Miếu là ngày sau đã cĩ chén dĩa xuất hiện. Tương truyền rằng Tà Hĩc và Dây Chác là thần giữ kho của cải lớn ở Gị Ơng Tà. Xưa ơng chúa đất cĩ một kho của cải lớn, ơng Hĩc và bà Chác bị giết để làm thần giữ kho. Ơng Tà cho mượn và sau đám, người mượn đem đến trả ở miếu Ơng Tà và khấn tạ ơn. Vào những năm Mậu Thân (1968), súng ở Thực dân Pháp thục vào Tiểu Cần hai mươi mấy trái mà đều lép, khơng nổ. Dân chúng trong vùng đều tin rằng do cĩ Neak Tà bảo hộ. Những năm trời khơ hạn, nhân dân trong vùng xúm quanh miếu Ơng Tà và mời ơng Lục đến tụng kinh để cầu xin mưa là đến chiều cĩ mưa liền. Theo nhân dân trong vùng thì Ơng Tà ở Hiếu Tử, Tiểu Cần cĩ trách nhiệm bảo trợ tồn bộ vùng đất Trà Vinh. (Theo lời kể cụ Thạch Dinh, sinh năm 1927, xã Hiếu Trung huyện Tiểu Cần, Trà Vinh ) 6.2.2. MIỄU ƠNG TÀ (ẤP BA SE, CHÂU THÀNH, TRÀ VINH): Người Khmer xem Neak Tà là người bảo vệ phum, sĩc, xua đuổi ma quỷ trừ bệnh dịch và sâu hại phá hoại mùa màng. Trong miếu, Neak Tà tượng trưng bằng những hịn đá hình bầu dục, kích cỡ khác nhau, nhẵn bĩng. Theo những người dân trong vùng thì đây là “những hịn đá thiêng” cĩ thể bay từ nơi này sang nơi khác. Những hịn đá này thường xuất hiện ở dưới các gốc cây cổ thụ vì thế đa số các Miếu thờ Ơng Tà đều gần các gốc cây lớn. (Theo lời kể bà Kim Thị Rinh, 78 tuổi, khĩm I, Phường 8, Thị xã Trà Vinh) 7. TRUYỀN THUYẾT GẮN VỚI TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN MẶT TRĂNG VÀ LỄ HỘI ĨC – OM – BOK: 7.1. BẢN KỂ CỦA TRẦN VĂN BỔN: Truyện kể rằng: Ngày xưa, ở khu rừng nọ, cĩ bốn con vật sống thành bè bạn thân thiết và đầy lịng bác ái vị tha, đĩ là con thỏ Sơm Banh-đêt, con khỉ, con rái và con chĩ sĩi. Nhiều năm trơi qua, một hơm, con thỏ bảo ba con vật kia rằng: - Ngày mai là ngày rẳm, mình khơng được làm điều gì bậy bạ và giết hại bất cứ con vật gì. Vì vậy, hơm nay các anh phải đi tìm thức ăn để dành ngày mai. Cả ba con vật đều vui vẻ nghe theo. Chẳng mấy chốc, con rái đem về một con cá to, con khỉ mang về năm trái xồi chín. Riêng con chĩ sĩi tìm được một gĩi cơm khơ. Đến ngày rằm, Têvơđa (vị thần ở trên trời) bèn giả làm người ăn xin xuống trần để thử lịng bốn con vật. Trước tiên, Têvơđa đến chỗ con rái để xin ăn. Rái cá bố thí cho ơng con cá to mà nĩ tìm được hơm qua. Người ăn xin nhận con cá, nhưng ơng gửi lại cho con rái giữ giùm, nĩi rằng, lát nữa ơng trở lại lấy về nấu ăn. Khi đến chỗ con khỉ và con chĩ sĩi, ơng cũng giả vờ đĩi khát xin ăn, thì cũng được bố thí cả trái xồi chín và gĩi cơm khơ. Ơng cũng gửi lại cho hai con vật cất giữ. Cuối cùng, ơng đến chỗ thỏ Sơm Banh-đêt và cũng giả vờ xin ăn. Thỏ ngẫm nghĩ một mình: “Mình là con vật khơng ăn thịt, chỉ ăn cỏ, thì làm sao cĩ thịt để bố thí cho lão ăn mày này. Thơi thi cịn cĩ thịt của ta”. Nghĩ vậy, thỏ liền nĩi: - Xin người chờ tơi nhĩm lửa, người sẽ cĩ miếng thịt ngon. Nĩi xong, thỏ đốt lửa lên. Khi ngọn lửa bùng cháy to, thỏ vừa nhảy vào lửa vừa nĩi: - Mời người hãy lấy thịt của ta mà ăn! Nhưng Têvơđa đã kịp dùng phép màu khơng cho lửa chạm vào người thỏ, nên thỏ khơng hề hấn gì. Thỏ nhảy ra, đốt lửa cháy to hơn và định nhảy vào lần nữa… Thỏ làm như vậy đến lần thứ ba, người ăn xin mới hiện nguyên hình Têvơđa và nĩi: - Ta là Têvơđa, giả làm người ăn xin để thử lịng các ngươi. Giờ thì đã rõ. Riêng đối với lịng hy sinh cao đẹp của thỏ, cần phải để cho đời noi gương. Nĩi xong thần biến mình cao lớn tận mây xanh, đưa tay vịn vào ngọn núi và vẽ hình thỏ lên mặt trăng. Vẽ xong, ơng nĩi: - Ta muốn thế gian đời đời kiếp kiếp thấy hình thỏ trên mặt trăng để nhớ mãi tấm gương hy sinh này. Vì vậy, người Khmer làm lễ cúng trăng ngồi việc để tạ ơn mặt trăng, mừng được mùa lúa mới mà cịn để tưởng nhớ đến nghĩa cử cao đẹp của thỏ Sơm Banh-đêt, theo truyền thuyết là tiền kiếp của Đức Phật. 7.2. BẢN KỂ CỦA CHU XUÂN DIÊN:  Sự tích Đua Ghe Ngo: Theo lời của những người già kể lại, cách nay mấy trăm năm nơi đây là một vùng đồng bằng với những đầm lầy rộng lớn. Cĩ những nơi đất cao ráo tập trung sinh sống các lồi thú như: chồn, thỏ, heo rừng, trâu rừng, voi, cọp… Đến mùa nước nổi, chúng càng dồn về những nơi này. Những người đàn ơng bắt đầu đi săn. Mỗi người cĩ một chiếc xuồng con, một cây sào và một cây lao. Họ đi săn bằng cách phĩng lao, một người đi trước phĩng lao, nếu con thú chưa chết thì người đi sau tiến lên phĩng tiếp. Một hơm, trong khi đi săn, người dẫn đầu gặp một con heo rừng và ơng ta phĩng lao. Con thú bị trúng lao nhưng khơng chết, nĩ quay lại húc vào chiếc xuồng làm cho chiếc xuồng bị lật úp đè lên ơng ta. Những người đi sau thấy thế, tiến lên tiếp tục phĩng lao, nhưng con heo rừng chạy mất. Họ cứu chữa và đưa ơng ta về nhà. Từ đĩ, những người đi săn rất năng rèn luyện để cĩ sức khỏe và khéo léo trong việc chèo ghe đi săn. Họ tổ chức những cuộc đua ghe, qua đĩ, chọn ra những người giỏi nhất để cử làm người dẫn đầu các cuộc đi săn. Lúc đầu, mỗi người chỉ cầm một cây sào và ngồi trên một chiếc ghe con, dần dần thể lệ các cuộc đua ghe được cải biến với trên một ghe cĩ nhiều người và nhiều ghe như thế đua với nhau. Những cuộc đua ghe như thế ngày càng hào hứng. Ngày nay, người ta cho rằng đua ghe ngo được xuất phát từ các cuộc đua ghe của những người thợ săn xưa kia. (Người kể: Thạch Ky, 1963, ấp Xây Đá, xã Hồ Đắc Kiện, huyện Mỹ Tú) 7.3. BẢN KỂ CỦA SƠN PHƯỚC HOAN: Theo truyền thuyết, lễ cúng trăng của đồng bào Khmer là xuất phát từ sự tích “con thỏ và mặt trăng”. Đĩ là sự tích kể về tiền kiếp của Đức Phật Thích Ca. Trong các kiếp của Đức Phật, cĩ một kiếp Ngài đã hĩa thành con Thỏ sống quanh bờ sơng Hằng. Lúc đĩ, Thỏ kết bạn với Khỉ, Rái cá và Chĩ rừng. Thỏ thơng minh và hiểu biết nhiều hơn ba con thú kia. Thỏ biết tu thân để cầu mong được gần các đấng cao cả. Thỏ cùng ba bạn sống một cuộc đời yên vui, cĩ tính tương thân tương trợ lẫn nhau. Một hơm, gần đến ngày trăng trịn, Thỏ gọi ba bạn đến bảo rằng: - Trước kia, chúng ta cùng hứa với nhau rằng, đến ngày trăng trịn thì sẽ nhịn đĩi, ngồi thiền, giữ thân xác cho trong sạch, giữ lịng cho thanh khiết và tích cực làm việc thiện. Nay tơi xin nhắc các bạn, chúng ta hãy đi tìm thức ăn để dành bố thí cho những người nghèo đĩi đến ăn xin. Sáng sớm, cả ba con thú đều vui vẻ nhận lời và chia tay nhau đi tìm mồi. Chẳng mấy chốc, Rái cá đem về một mớ cá; Chĩ rừng đem về một mớ thức ăn; cịn Khỉ thì hái về các loại trái cây chín. Về đến nơi, cả ba con thú cùng ngồi một chỡ để “thiền”. Riêng Thỏ khơng đi đâu tìm mồi mà chỉ ngồi “thiền tại chỗ” trước cửa hang. Lịng tốt của các con vật làm động lịng trời. Ngọc hồng bèn giả làm người ăn xin xuống trần gian để thử lịng bốn con vật. Trước tiên, vị thần đến chỗ con Rái cá để xin ăn. Thấy cĩ người đến xin ăn, con Rái cá mời người ăn xin dùng cá mà nĩ đã tìm được từ hơm trước. Người ăn xin cảm ơn và nĩi: - Chờ tơi tắm rửa sạch sẽ rồi sẽ dùng sau. Tiếp đĩ, đến chỗ Chĩ rừng và Khỉ, người ăn xin cũng được mời ăn và người ăn xin cũng nĩi với chúng y như đã nĩi với Rái cá. Cuối cùng, ơng đến chỗ Thỏ. Thỏ vui vẻ tiếp đĩn ơng và nĩi: - Xin người kiếm củi và lửa, rồi đốt lửa lên; tơi sẽ dâng lên người một mĩn ăn ngon. Sau khi kiếm được củi và lửa, người ăn xin đốt lửa lên. Khi ngọn lửa bùng cháy to, Thỏ nhảy vào lửa và nĩi: “Mời người dùng thịt này”. Nhưng khơng ngờ khi nhảy vào lửa, Thỏ khơng thấy nĩng vì giĩ lạnh thổi tắt ngọn lửa. Thỏ yêu cầu tiếp tục bỏ thêm củi vào, đốt cho lửa cháy mạnh lên nhưng lửa vẫn khơng cháy thân hình Thỏ. Trong lúc ấy, người ăn xin đã biến mất. Ngọc hồng hiện ra, cho biết danh tánh, khen ngợi nghĩa cử cao đẹp của bốn con vật, đặc biệt nhất là Thỏ. Rồi Ngọc hồng bế con Thỏ và nĩi: - Đối với lịng hi sinh cao đẹp của ngươi, ta phải để cho người đời noi gương. Rồi Ngọc hồng tự biến thân mình cao lớn, đụng tới mây xanh, đưa tay vịn vào ngọn núi và vẽ hình con Thỏ lên mặt trăng. Trước khi về trời, Ngọc hồng nhắc lại: - Ta muốn thế gian mãi mãi thấy hình Thỏ trên mặt trăng để nhớ mãi sự hi sinh này.  Theo tục truyền: Theo tục truyền, đua ghe đã cĩ từ thế kỉ XIII, việc tổ chức đua ghe hàng năm là để biểu dương lực lượng hùng mạnh và tinh thần thượng võ trên sơng nước.  Nguồn gốc tục đua ghe ngo: Nguồn gốc của tục đua ghe ngo được đồng bào kể lại như sau: Ngày xưa, trên vùng sơng nước này, đồng bào luơn làm việc thiện và hay giúp đỡ mọi người. Đồng bào tạo điều kiện thuận lợi cho các vị sư trong những lúc khĩ khăn để thể hiện tấm lịng của mình đối với Đức Phật, nhất là trong việc giúp các vị sư đi khất thực. Vì hàng ngày, các vị sư thường phải đi khất thực rất xa ngơi chùa nên những khi trời mưa giĩ thường khơng về kịp giờ ngọ. Một hơm, gần đến giờ ngọ, trời bỗng đổ mưa to, giĩ lớn, nước nổi mênh mơng. Các vị sư khơng thể trở về chùa kịp. Thấy vậy, đồng bào trong phum đua nhau ngả cây đĩng bè để đưa các vị về cho kịp độ buổi trưa. Nước mỗi lúc một dâng cao, việc làm bè trở nên cấp bách. Theo đạo Phật, ai làm việc thiện, nhất là giúp được các vị sư vượt khĩ khăn, thử thách sẽ thành người cĩ phước. Do đĩ, ai làm bè nhanh, đưa được nhiều vị sư về đến chùa an tồn, kịp giờ ngọ sẽ là người được phước nhiều. Cho nên, mọi người thi nhau làm bè, bơi thật khéo đưa tất cả các vị sư trở về chùa đúng lúc. Để nhớ lại ngày đưa các vị sư vượt qua mưa to, giĩ lớn, về đến chùa an tồn, đồng bào Khmer hàng năm đều tổ chức bơi đua ghe trên sơng. 7.4. BẢN KỂ CỦA LÊ HƯƠNG:  Sự tích lễ Ok Ang Bok: Lễ Ok Ang Bok là lễ kỷ niệm một nghĩa cử của Đức Phật Thích Ca trong một kiếp trước đã đầu thai làm con thỏ. Hình con thỏ ấy đã được một vị Thần vẽ trên mặt trăng để cho nhân loại đời đời chiêm ngưỡng. Chuyện như sau: Trong một tiền kiếp của Đức Phật Thích Ca, cĩ lần Ngài là một con thỏ sống quanh quẩn trên bờ sơng Hằng (Gange). Thỏ kết bạn với con khỉ, con rái và con chĩ rừng. Trình độ hiểu biết của thỏ cao hơn ba con thú kia. Thỏ biết tham thiền để cầu mong được gần các đấng cao cả. Thỏ cùng ba bạn sống một cuộc đời yên vui và cĩ tình tương thân, tương trợ lẫn nhau. Nhiều năm trơi qua, một hơm, trước ngày trăng trịn, Thỏ gọi ba bạn đến bảo rằng: - Trước kia chúng ta cùng hứa rằng đến ngày trăng trịn thì nhịn đĩi để ngồi “thiền”, giữ thân thể sạch sẽ và giữ lịng khơng bợn nhơ. Nay tơi xin nhắc các bạn sáng sớm mai nhớ tìm thức ăn như mọi ngày để dành cho những người ăn xin. Cả ba đều vui vẻ nhận lời rồi cùng chia tay. Trời mờ tối. Khỉ leo lên cây, Rái bị xuống hang và Chĩ Rừng về ổ nghỉ sớm để dành sức cho cơng việc ngày mai. Sáng sớm, ba bạn chia tay đi kiếm mồi. Chẳng bao lâu, Rái đem về năm con cá của một ngư ơng bỏ quên trên bờ sơng. Chú Sĩi thì bợ nhẹ một buổi cơm sáng của tên chăn cừu đang ngồi thổi sáo gồm một vị sữa, một hủ bơ nhỏ và một gĩi cơm đem về ổ. Khỉ thì bẻ vài trái xồi chín, rồi ngồi tham thiền. Chỉ cĩ Thỏ khơng đi đâu mà chỉ ngồi nhập định trước cửa hang. Thay vì mất thì giờ đi tìm thức ăn, Thỏ nghĩ rằng: “Khi cĩ người ăn xin đến, ta sẽ làm như thế này… thì ơng ấy sẽ vui lịng”. Ý định tốt đẹp, cao cả của Thỏ làm cảm động đến Thần Sekra, vị Chúa của các Thần Deva. Ngài bèn giả làm người ăn xin xuống trần thử lịng bốn con thú. Thỏ cùng ba bạn đang ngồi tịnh thì thấy một ơng thầy tu Bà La Mơn, - tức là Thần Sekra – đi đến. Trước tiên, ơng ta lại chỗ Rái ngồi. Rái cung kính nĩi: - Kính mời thầy dùng cá. Ơng thầy tu ngỏ ý cảm ơn, đáp: - Xin cảm ơn, nhưng chờ tơi tắm rửa sạch sẽ rồi dùng sau. Ơng ta đến chỗ Chĩ và Khỉ cũng hẹn như đã nĩi với Rái. Cuối cùng đến Thỏ. Thỏ vui vẻ nĩi: - Xin thầy chờ tơi đốt lửa và sẽ dâng thầy một thức ăn ngon lành. Nĩi xong, Thỏ đứng dậy đốt lửa lên. Khi ngọn lửa bùng cháy, thình lình Thỏ nhảy đại vào và nĩi: - Mời thầy dùng thịt này! Nhưng khơng ngờ khi nhảy vào lửa. Thỏ khơng thấy nĩng mà lại bị giĩ lạnh chịu khơng nổi. Thỏ hốt hoảng la lên rồi nhảy ra bỏ thêm củi vào đốt nữa. Trong lửa ấy, vị tu sĩ biến mất, Thần Sekra hiện ra cho biết tên mình và khen ngợi nghĩa cử của bốn con thú, nhất là Thỏ. Sau cùng ơng nĩi: - Đối với lịng hy sinh cao đẹp của Thỏ ta phải để cho đời đời làm gương. Thần biến thân mình cao lớn đụng tới mây xanh, đưa tay bĩp một ngọn núi và vẽ hình con Thỏ trên mặt trăng. Trước khi về Trời, Thần Sekra nhắc lại: - Ta muốn thế gian đời đời, kiếp kiếp thấy hình Thỏ trên mặt trăng để nhớ đến việc hy sinh này. 7.5. BẢN KỂ CỦA TRƯỜNG LƯU:  Con thỏ và mặt trăng: Lễ cúng trăng cịn liên quan đến sự tích Con thỏ và mặt trăng như sau: Trong một tiền kiếp của Đức Phật Thích Ca, Ngài là một con thỏ sống quanh quẩn bên bờ sơng Hằng. Thỏ kết bạn với Khỉ, Rái và Chĩ rừng. Trình độ hiểu biết của Thỏ cao hơn ba con thú kia, biết tham thiền để cầu mong được gần các đấng cao cả. Thỏ cùng ba bạn sống một cuộc đời yên vui và cĩ tình thương thân tương trợ lẫn nhau. Nhiều năm trơi qua, một hơm, trước ngày trăng trịn, Thỏ gọi ba bạn đến bảo rằng: - Trước kia chúng ta cùng hứa rằng đến ngày trăng trịn thì nhịn đĩi để ngồi “thiền”, giữ thân thể sạch sẽ và lịng khơng bợn nhơ. Nay tơi xin nhắc các bạn sáng sớm mai nhớ tìm thức ăn như mọi ngày để dành cho những người ăn xin. Cả ba cùng vui vẻ nhận lời rồi cùng chia tay. Sáng sớm, cả ba cùng chia nhau đi kiếm mồi. Chẳng bao lâu, Rái đem về năm con cá; Chĩ rừng đem về một vị sữa, một hũ bơ, một gĩi cơm; cịn Khỉ thì bẻ vài trái xoan chín. Cả ba cùng ngồi một chỗ “tham thiền”. Riêng Thỏ khơng đi đâu mà chỉ ngồi “nhập định” trước cửa hang. Ý định tốt đẹp của các con vật làm động lịng trời. Thần Sekra, chúa của các thần Deve, bèn giả làm người ăn xin xuống trần thử lịng bốn con vật. Trước tiên, thần đến chỗ Rái ngồi xin ăn. Rái mời thần dùng cá, ơng cảm ơn và nĩi chờ ơng tắm rửa sạch sẽ rồi sẽ ăn. Thần lại đến chỗ Chĩ rừng và Khỉ thì cũng được mời như Rái và ơng cũng nĩi câu giống như nĩi với Rái. Cuối cùng, thần đến chỗ Thỏ và được Thỏ vui vẻ nĩi: - Xin Người chờ tơi đốt lửa và sẽ dâng Người một thức ăn ngon lành. Nĩi xong, Thỏ đốt lửa lên. Khi ngọn lửa bùng cháy to, Thỏ nhẩy vào lửa và nĩi: - Mời người dùng thịt này. Nhưng khơng ngờ khi nhẩy vào lửa, Thỏ khơng thấy nĩng mà lại bị giĩ lạnh. Thỏ nhẩy ra bỏ thêm củi vào đốt cho lửa cháy to nữa. Trong lúc ấy người ăn xin biến mất. Thần Sekra hiện ra cho biết tên mình và ngợi khen nghĩa cử của bốn con vật, nhất là Thỏ. Ơng nĩi: - Đối với lịng hy sinh cao đẹp của Thỏ, ta phải để cho đời đời làm gương. Nĩi xong, Thần biến thân mình cao lớn đụng tới mây xanh, đưa tay vịn vào ngọn núi và vẽ hình Thỏ lên mặt trăng. Trước khi về trời, Thần Sekra nhắc lại: - Ta muốn thế gian đời đời kiếp kiếp thấy hình Thỏ trên mặt trăng để nhớ mãi việc hy sinh này. Do truyền thuyết trên mà đồng bào Khmer cúng mặt trăng để nhớ đến nghĩa cử của Thỏ mà chính là Phật Thích Ca vậy.  Lễ đua ghe (Um tuk): Theo tục truyền, đua ghe đã cĩ từ thế kỷ thứ 13, khi triều đình đế quốc Khmer xây xong đền Angkor Wat, mới tổ chức cuộc đua ghe hàng năm để biểu dương tinh thần thượng võ trên sơng nước. Nhưng như hầu hết các hội lễ khác, Lễ đua ghe cũng mang mầu sắc Phật giáo rõ rệt. Người ta cho rằng đồng bào tổ chức lễ này để tưởng nhớ đến các dấu vết của Đức Phật đã để lại ở bờ cát trên sơng Nimơta thuộc xứ Yơnol (Lào), hay nhằm để nhớ đến một chiếc cầu bằng thuyền do Phật lập ra để ngăn chặn cơn hạn ở vương quốc Vaicali, hoặc cịn để tưởng nhớ một cái rằng của Phật được vua lồi Naga giữ… Đua ghe cịn để cảm ơn Đất và Nước vì cái ân huệ mà chúng đã ban cho con người và cũng để con người xin lỗi vì đã làm nhơ bẩn chúng. Lễ đua ghe cịn gắn đến một sự tích liên hệ với sư sãi và chùa chiền. Thuở xưa, một ngày vào giờ Ngọ, các sư sãi rời chùa đi khất thực, khi về bỗng gặp trời mưa to giĩ lớn, chung quanh chùa nước ngập mênh mơng. Nhân dân trong vùng muốn đưa các vị sư về chùa nên đua nhau ngả cây đĩng bè để chở các vị sư. Nước mỗi lúc một to, cuộc làm bè trở nên cấp bách. Ai làm bè nhanh, chở được nhiều sư về chùa là người ấy cĩ phước lớn nên đã lơi cuốn nhiều người tham gia. Số bè mỗi lúc một nhiều nên tự nhiên biến thành ngày hội đua trên dịng nước mênh mơng… Đĩ là hình ảnh cuộc đua ghe ngày nay. 7.6. BẢN KỂ CỦA NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP HẬU GIANG:  Lễ cúng trăng hoặc “đút cốm dẹp” (Bon Sâm Peah Preah khe hoặc Âk âm bok): Theo truyền thuyết, ngày xưa, đồng bào Khmer cĩ hai cái tết: Âm lịch và Dương lịch. Nếu theo Hơra, thì ngày 15 tháng 10 âm lịch đúng là ngày kết thúc một chu kỳ của mặt trăng xoay quanh trái đất, và vào lúc 24 giờ thì bĩng trăng khơng xê dịch cột trụ trồng đứng thẳng ngồi trời. Người xưa cho đĩ là ngày bước sang năm mới âm lịch, tức là mặt trăng bắt đầu chuyển sang một chu kỳ mới. Mỗi năm vào ngày 15 tháng 10 âm lịch, đồng bào Khmer ở đồng bằng sơng Cửu Long tổ chức một lễ lớn gọi là lễ Âkâmbok mà ta gọi là Lễ cúng trăng, để tưởng nhớ đến cơng ơn của mặt trăng, coi như một vị thần điều tiết mùa màng, đã giúp cho họ được làm ăn khá giả trong năm. Thức cúng đặc biệt trong lễ này là cốm dẹp, nên người ta cịn gọi là lễ “Đút cốm dẹp”, và sơi nổi nhất là vào dịp ngày lễ cúng trăng, đồng bào Khmer tổ chức cuộc đua ghe Ngo rất vui tươi hào hứng.  Sự tích về “Con thỏ và mặt trăng”: Lễ cúng trăng cịn liên quan đến một sự tích về “Con thỏ và Mặt trăng” như sau: Trong một tiền kiếp của Đức Phật Thích Ca, cĩ lần Ngài là một con thỏ sống quanh quẩn bên bờ sơng Hằng. Thỏ kết bạn với con Khỉ, con Rái và con Chĩ rừng. Thỏ hiểu biết cao hơn ba con thú kia. Thỏ biết tham thiền để cầu mong được gần các đấng cao cả. Thỏ cùng ba bạn sống một cuộc đời yên vui, cĩ tính tương thân, tương trợ lẫn nhau. Nhiều năm trơi qua, một hơm, trước ngày trăng trịn, Thỏ gọi ba bạn đến bảo rằng: - Trước kia chúng ta cùng hứa rằng đến ngày trăng trịn thì nhịn đĩi để ngồi “thiền”, giữ thân thể sạch sẽ và giữ lịng khơng bợn nhơ. Nay tơi xin nhắc các bạn sáng sớm mai nhớ tìm thức ăn như mọi ngày để dành cho những người ăn xin. Cả ba đều vui vẻ nhận lời rồi cùng chia tay. Sáng sớm, cả ba cùng chia nhau đi kiếm mồi. Chẳng bao lâu, Rái đem về năm con cá; Chĩ rừng đem về ổ một vị sữa, một hũ mỡ nhỏ, một gĩi cơm; cịn Khỉ thì bẻ về vài trái xồi chín. Cả ba cùng ngồi một chỗ “tham thiền”, riêng Thỏ ta khơng đi đâu mà chỉ ngồi “nhập định” trước cửa hang. Ý định tốt đẹp của các con vật làm động lịng trời. Thần Sakah, vị chúa của các Thần Têvađa, bèn giả làm người ăn xin xuống trần để thử lịng bốn con vật. Trước tiên Thần Sakah đến chỗ Rái ngồi xin ăn. Rái mời người ăn xin dùng cá, người ăn xin cảm ơn, và nĩi chờ tơi tắm rửa sạch sẽ rồi sẽ dùng. Người ăn xin đến chỗ Chĩ rừng và Khỉ thì cũng được mời ăn và ơng cũng nĩi với chúng y như nĩi với Rái. Cuối cùng, ơng đến chỗ Thỏ và được Thỏ vui vẻ nĩi: - Xin người chờ tơi đốt lửa và sẽ dâng người một thức ăn ngon lành. Nĩi xong Thỏ đốt lửa lên, khi ngọn lửa bùng cháy to, Thỏ nhẩy vào lửa và nĩi: “Mời người dùng thịt này”. Nhưng khơng ngờ khi nhẩy vào lửa, Thỏ khơng thấy nĩng mà lại bị giĩ lạnh, Thỏ nhẩy ra bỏ thêm củi vào đốt cho lửa cháy to nữa. Trong lúc ấy người ăn xin biến mất, Thần Sakah hiện ra cho biết tên mình và khen ngợi nghĩa cử của bốn con vật, nhất là Thỏ. Ơng nĩi: - Đối với lịng hy sinh cao đẹp của Thỏ, ta phải để cho đời noi gương. Thần biến thân mình cao lớn đụng tới mây xanh, đưa tay vịn vào ngọn núi và vẽ hình Thỏ lên mặt trăng. Trước khi về Trời, Thần Sakah nhắc lại: - Ta muốn thế gian đời đời kiếp kiếp thấy hình Thỏ trên mặt trăng để nhớ mãi việc hy sinh này. Do đĩ mà đồng bào cúng mặt trăng để nhớ đến nghĩa cử của Thỏ chính là tiền kiếp của Phật Thích Ca vậy. 7.7. BẢN KỂ CỦA SƠRYA:  Lễ “Ĩc – Om – Bĩc” và nguồn gốc ngày hội đua ghe Ngo: Theo dân gian kể lại, đã lâu lắm cách đây bảy trăm năm về trước ghe ngo đã xuất hiện ở một số vùng trên đồng bằng sơng Cửu Long - ở vùng Sĩc Trăng cũ, vùng thuộc Bạc Liêu cũ “Kromusao” thuộc tỉnh Kiên Giang ngày nay. Vùng này lúc đĩ cịn hoang dại lắm, rừng rất rậm rạp, cĩ nhiều rắn rết và thú dữ, phù sa biển tiếp tục bù đắp ngày một lớn dần, nhiều sơng ngịi đổ nghiêng theo chiều dốc của mặt bằng đất bồi bắt đầu hình thành, việc đi lại rất khĩ khăn. Con người đến cư trú vùng này lúc đĩ cũng chưa ổn định, người ta chưa biết đắp đường đi và bắc cầu qua lại giao tiếp với nhau, hơn nữa họ mang nặng tâm lý sợ thú dữ nên cố tạo phương tiện đi lại bằng thuyền độc mộc dưới sơng, đi cĩ tập thể để đối phĩ với thú dữ. Từ thuyền độc mộc đơn sơ ấy, sau này do yêu cầu tự vệ và chống chiến tranh giữa các tộc người xung quanh, người ta nghĩ đến cách đục đẽo sáng tạo ra “tuk ngo” để cho nĩ gọn nhẹ dễ bơi và bơi nhanh hơn. Hình thù ghe ngo tựa như hình con rắn, mình thon thon thoai thoải về hai phía, đầu ghe uốn cong và hơi thấp hơn đằng sau lái một chút. Ghe ngo cĩ nhiều cong và cĩ cây đĩng cặp chặt ở đáy thuyền nối dài từ đầu thuyền tới sau lái trên cong đĩng nhiều thanh cây ngang, chiều ngang độ 150m vừa để cho hai người ngồi bơi thoải mái theo từng cặp song song. Ghe ngo thơng thường cĩ từ 46, 48, tới 50 chỗ cho người ngồi bơi và chỉ huy. Thân thuyền người ta sơn bằng màu đen, trên be sơn một vệt màu trắng, màu vàng hoặc màu đỏ với độ dày khoảng 5cm. Đầu thuyền vẽ các hình con chim, con thú như con chim cơng, con sư tử, con cọp, con voi… vừa tượng trưng cho vẻ đẹp đồng thời biểu hiện cho sự hung dữ, biểu dương sức mạnh của thuyền mình. Vì thuyền ngo thân hình thon thon thắt dài kéo về hai phía, đầu thuyền và sau lái đều cong nên nếu bơi động tác khơng phối hợp ăn ý nhịp nhàng rất dễ mất thăng bằng và bị lật chìm. Nên trước khi đưa xuống nước, người ta tổ chức tập bơi cho nhuần nhuyễn động tác ở trên cạn sau đĩ mới đưa xuống tập bơi dưới nước. Người được chọn để bơi phải là thanh niên trai tráng khỏe mạnh quen bơi và bơi cĩ nghệ thuật. Người bơi đã quan trọng, người ngồi đầu thuyền lắc đầu đưa nhịp xịe tay chỉ huy, người đứng giữa đánh cồng ra hiệu lệnh đưa nhịp động viên và người cầm lái lại càng quan trọng hơn. Người ngồi đầu chỉ huy được tuyển chọn từ những người cĩ uy tín và thơng thạo về mơn đua thuyền ngo. Cơng dụng thuyền ngo thời ấy được coi như là một mơn thể thao quân sự. Lúc cĩ giặc giã thuyền ngo được dùng để làm phương tiện đi đánh giặc, lúc thời bình thuyền ngo được dùng để đua vui chơi giải trí biểu dương sức sống văn hĩa của dân tộc vào ngày lễ Oc – om – boc vào rằm tháng 12 theo lịch Khơme tức là vào trung tuần tháng 11 dương lịch hàng năm. 7.8. BẢN KỂ CỦA HUỲNH NGỌC TRẢNG:  Sự tích hình “con Thỏ” trên mặt trăng: Thuở ấy, ở một khu rừng nọ cĩ bốn con vật là thỏ, khỉ, rái cá và chĩ rừng sống với nhau rất thân thiết và hịa thuận. Chúng kết bạn với nhau, cùng chia sẻ những của tìm được cũng như giúp đỡ nhau những lúc khĩ khăn, hoạn nạn. Một hơm, cĩ một ơng lão, thân thể gầy gị da bọc lấy xương, quần áo rách tả tơi, chống gậy lê từng bước một, đi xin ăn. Từ thân hình lão tốt ra một mùi hơi thối khĩ chịu, nên ai cũng ngại, lánh xa. Đi đến đâu, miệng lão cũng thều thào, van nài: “Tơi đĩi lắm, nhờ bà con làm phúc giúp cho tơi miếng ăn…” Các muơn thú thấy vậy đều làm ngơ một cách dửng dưng, hoặc lảng tránh xa, khơng con nào giúp đỡ cho lão ấy một miếng ăn, hay một trái cây rừng để đỡ dạ. May sao lão gặp được khỉ đang đi hái trái rừng cho con. Khỉ bèn chọn những chùm trái chín mọng, ngon nhất biếu ơng lão và nĩi: - Tơi chỉ cĩ thứ này, vậy xin cụ vui lịng nhận cho, ăn tạm đỡ đĩi. Lão ăn mày nhận quà, cảm ơn khỉ rồi tiếp tục chống gậy bước đi. Đến bên bờ con suối, ơng lão gặp rái cá. Biết rõ tình cảnh của ơng lão, rái cá mang cho tất cả cá lớn cá bé giấu bên gốc cây mà rái cá đã lặn ngụp bắt được từ sáng đến chiều. Nhận cá xong, lão ăn mày, như lần trước, cảm ơn rái cá, rồi ra đi. Đi một đỗi lâu, lão ăn mày gặp chĩ rừng. Chĩ rừng nghe lão ăn mày thều thào xin ăn, liền cho ơng một miếng thịt nai vừa kiếm được từ một con mồi ăn thừa của hổ bỏ lại. Lão ăn mày nhận lấy miếng thịt, cảm ơn chĩ rừng, rồi lại tiếp tục ra đi. Qua một chặng đường dài, lão ăn mày lại gặp thỏ đang ngồi ngắm trăng vừa mọc lên cạnh cửa hang. - Thỏ ơi! Già đĩi quá, sắp chết mất thơi! Cĩ cái gì ăn được, thỏ hãy làm phúc cứu lão với. Giọng người ăn xin run run, thều thào gần như tuyệt vọng. Nhìn hình dáng tiều tụy, xanh xao như sắp kiệt sức của người ăn mày, thỏ vừa cảm động, vừa ái ngại. Lâu nay thỏ cĩ bao giờ dự trữ thức ăn ở trong hang đâu? Đĩi thì ra rừng tìm những đọt cây, hay đám cỏ non chén một chầu no dạ, rồi tìm bĩng râm nằm nghỉ. Thỏ đang lúng túng suy nghĩ thì giọng ơng già lại van nài, thơi thúc. Thỏ thấy khơng thể làm ngơ trước cảnh một cụ già đang bị cơn đĩi hành hạ như vậy. Một ý nghĩ chợt lĩc lên trong đầu thỏ. Thỏ từ tốn nĩi với ơng lão: - Xin cụ ngồi tạm nghỉ chân, chờ tơi một lát. Tơi sẽ biếu cụ thức ăn ngon. Nĩi xong, thỏ nhặt những cành củi khơ rơi vãi, chất thành một đống trước cửa hang, rồi châm lửa đốt cháy bùng lên. Thỏ quay lại nĩi với ơng lão ăn mày: “Xin ơng hãy dùng thịt của tơi đây!” Nĩi xong thỏ nhảy vào giữa đống lửa đang bốc cháy ngùn ngụt. Tự nhiên, một làn giĩ lạnh buốt bỗng từ đâu thổi đến, lướt ngang qua dập tắt ngay ngọn lửa làm thỏ ngạc nhiên, ngơ ngác. Chưa hết bàng hồng, thỏ nhìn lại, thì người ăn mày rách rưới ghẻ lở đã biến mất. Trước mắt thỏ là một vị thiên thần, đầu đội mão vàng, phát ra hào quang rực rỡ, đơi mắt sáng, tay cầm gậy phép lĩng lánh vàng, cất giọng nĩi vang như tiếng sấm: - Này thỏ kia! Ta là thần Pờ - rặc Inh đây. Ta vừa giả làm người nghèo đĩi để thử lịng muơn lồi dưới trần gian. Đáng phục thay tấm lịng cao cả, quên mình vì kẻ khác của ngươi. Gương sáng ấy đáng được người đời ca ngợi. Hơm nay trăng trịn, ta sẽ ghi lại hình dáng của ngươi bằng hình tượng đẹp trên mặt trăng, để muơn lồi cùng chiêm ngưỡng. Nĩi xong, thần Pờ - rặc Inh đưa đầu chiếc gậy phép về phía mặt trăng vẽ mấy nét nguệch ngoạc, rồi biến mất. Từ đĩ mỗi khi trời khơng mây, trăng sáng, đứng ở trần gian nhìn lên, người ta thấy hình con thỏ đang ngồi giữa mặt trăng. Đồng bào Khơ-me Nam Bộ, hàng năm, đến ngày rằm tháng Mười âm lịch, hay làm cốm dẹp bằng nếp tươi – một mĩn ăn, theo quan niệm của họ, thỏ thích nhất – để cúng con vật đã biết quên mình vì người khác. Lễ này gọi là lễ Ốc – om – bốc (lễ Ngốn cốm dẹp) hay cịn gọi là lễ Thơ – vay – Pờ - rặc Chanh (lễ cúng Thần Trăng). ( Theo lời kể của cụ Thạch Bụm, xã Trường Khánh, huyện Long Phú, Hậu Giang). ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA7515.pdf
Tài liệu liên quan