Bài giảng Dân số và môi trường

1dân số và môi tr-ờng 2Mở đầu  Bản chất của mối quan hệ: dân số môi tr-ờng là gì?  Mối quan hệ này ảnh h-ởng ra sao đến con ng-ời và môi tr-ờng sống?  Các nhà nghiên cứu, hoạch định chính sách, cán bộ cộng đồng cần làm gì tr-ớc những ảnh h-ởng đó? 3Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng  Con ng-ời phụ thuộc vào l-ơng thực, không khí và n-ớc để tồn tại  Trái đất cung cấp tài nguyên d-ới các dạng khác nhau và năng l-ợng cho các hoạt động của con ng-ời.  Các hoạt động đó, mặt khác lại l

pdf55 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Dân số và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm ảnh h-ởng tới môi tr-ờng và hệ sinh thái . 4Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng  Dân số thế giới theo dự báo của WHO đến năm 2050: • 10,9 tỷ ng-ời (theo mức dự báo cao) • 9,3 tỷ ng-ời (theo mức dự báo trung bình) • Hiện nay: 6,63 tỷ người  Sự phát triển gia tăng dân số là áp lực đối với môi tr-ờng tự nhiên.. và mức gia tăng dân số chủ yếu ở các n-ớc nghèo. 5Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng 6Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng  Định nghĩa môi tr-ờng của UNESCO năm 1981 “Môi tr-ờng là toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ng-ời tạo ra xung quanh mình, trong đó con ng-ời sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo nhằm thoả mãn các nhu cầu của con người” 7Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng  Đặc thù dân số trong t-ơng lai: vẫn có một bộ phận lớn dân số trẻ  Di c- diễn ra mạnh mẽ (đặc biệt trong độ tuổi trẻ - độ tuổi lao động)  Đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng. 8Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng 9Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng 10 Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng  Mối quan hệ quan hệ dân số và môi tr-ờng: Dân số Kỹ thuật Tổ chức (xã hội, thể chế, sản xuất...) Môi tr-ờng 11 Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng  Dân số và môi tr-ờng luôn có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau Dân số luôn luôn có những tác động tích cực và tiêu cực đến môi tr-ờng. Tác động tiêu cực thể hiện qua: tác động trực tiếp dễ nhận thấy (cạn kiệt nguồn tài nguyên) và gián tiếp – khó nhận thấy hơn (các hậu quả của ô nhiễm môi tr-ờng, khí thải dẫn tới hiệu ứng nhà kính, v.v.). 12 Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng  Tác động của di dân: Dân số di c- th-ờng là trẻ, có mức sinh cao, nhu cầu sinh cao  dễ dẫn tới gia tăng dân số  gia tăng tiêu dùng và sử dụng nguồn tài nguyên. Việc di dân  tăng số l-ợng hộ gia đình  sự gia tăng số l-ợng “hộ gia đình” ảnh h-ởng tới môi tr-ờng hơn là sự tăng “số dân” thuần túy (do tăng nhu cầu cơ sở hạ tầng: nhà cửa, điện, n-ớc, chất đốt, v.v. và tăng chất thải: phế liệu, rác, v.v.) 13 Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng  Tác động của gia tăng dân số: Đô thị hóa và tăng tr-ởng dân số thành thị: có mặt tích cực nhất định đối với môi tr-ờng: mức sống đô thị có thể tốt hơn so với nông thôn, qui hoạch tốt có thể tiết kiệm nguồn lực (xây dựng các khu đô thị đáp ứng nhu cầu của một số l-ợng lớn dân c-). Mặt khác: mật độ dân c- tăng tăng ô nhiễm, tăng tiêu thụ và l-ợng chất thải, tăng nguy cơ bệnh truyền nhiễm, phá hủy đất canh tác, đất rừng, v.v. 14 Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng  Làm sao giải quyết mâu thuẫn dân số – nguồn tài nguyên môi tr-ờng?  Liệu chỉ đơn thuần hạn chế dân số (học thuyết Malthus)?  Câu hỏi không phải là bao nhiêu ng-ời thì thích hợp? Mà là “bao nhiêu ng-ời trái đất chứa đ-ợc vẫn đảm bảo có một cuộc sống có chất l-ợng?” 15 Mối QUAN Hệ dân số – môi tr-ờng  Cần có một nền khoa học kỹ thuật phát triển đến nh- thế nào?  Thể chế nhà n-ớc, xã hội và nền kinh tế nên nh- thế nào để phát triển tốt?  Cần bao nhiêu diện tích rừng là đủ?  Chúng ta muốn không khí và n-ớc “sạch” đến mức nào?  Chúng ta muốn sống bao lâu? có mấy con? 16 dân số – môi tr-ờng: các tác động Mô hình nào? 17 dân số – môi tr-ờng: các tác động Paul Ehrlich và J.P. Holdren: I = P. A . T I = Tác động tới môi tr-ờng (v.d. ô nhiễm) P = qui mô dân số A = ảnh h-ởng (th-ờng là mức sử dụng tài nguyên bình quân đầu ng-ời/năm) T = hiệu suất của công nghệ (v.d. năng l-ợng tiêu thụ) Ví dụ: tác động của l-ợng khí thải CO2 ở một số n-ớc nh- Mê hi cô, Ghana, Trung Quốc, v.v. chịu ảnh h-ởng mạnh mẽ của qui mô dân số. 18 dân số – môi tr-ờng: các tác động Một số nh-ợc điểm: Ch-a nói lên các yếu tố tác động khác (văn hóa, cấu trúc xã hội, v.v.) Các tác nhân khác nhau có thể có những cách tác động khác nhau, không thể đơn giản hóa trong một mô hình đ-ợc (v.d. tác nhân gây suy thóai rừng khác với tác nhân gây thủng tầng ozon) Ch-a nói lên tầm quan trọng của gia tăng số hộ gia đình, chứ không chỉ tổng số dân Ch-a nói lên các tác động này ảnh h-ởng ra sao tới sức khỏe con ng-ời.v.v. 19 dân số – môi tr-ờng: các tác động Mô hình khái quát hơn: 20 dân số – môi tr-ờng: các tác động 1. Môi tr-ờng n-ớc Tình hình thế giới  N-ớc là một trong những tài nguyên, không có gì thay thế n-ớc  Chỉ có khoảng 2,5% tổng l-ợng n-ớc trên TG là n-ớc ngọt  Và chỉ có khoảng 0,5% là nguồn n-ớc ngầm hay n-ớc bề mặt có thể tiếp cận đ-ợc.  Trong 70 năm qua: Dân số toàn cầu đã tăng gấp 3 lần Sử dụng n-ớc đã tăng 6 lần 21 dân số – môi tr-ờng: các tác động Môi tr-ờng n-ớc - Tình hình thế giới Tình hình khai thác và sử dụng n-ớc  Hàng năm con ng-ời khai thác và sử dụng tới 54% l-ợng n-ớc ngọt sẵn có,dự báo đến năm 2025 con số này có thể là 70%.  Năm 2000, 508 triệu ng-ời sống ở 31 n-ớc đang ở tình trạng khan hiếm n-ớc và theo tính toán nh- vậy thì đến năm 2025 sẽ có 3 tỷ ng-ời sống trong tình trạng nh- vậy.  Có tới 29% dân c- vùng nông thôn không đ-ợc dùng n-ớc sạch và khoảng 6% dân c- đô thị không có n-ớc sạch. 22 dân số – môi tr-ờng: các tác động Môi tr-ờng n-ớc - Tình hình thế giới  Ô nhiễm n-ớc ở các n-ớc đang phát triển  90-95% n-ớc thải  70% chất thải công nghiệp ch-a qua xử lý đ-ợc đổ thẳng xuống nguồn n-ớc mặt gây ô nhiễm nguồn cung cấp n-ớc.  Thiếu n-ớc sạch và điều kiện vệ sinh dẫn tới hàng trăm triệu ca bệnh và khỏang 5 triệu ng-ời chết hàng năm. 23 dân số – môi tr-ờng: các tác động 24 dân số – môi tr-ờng: các tác động Môi tr-ờng n-ớc - Tình hình tại Việt Nam  Với tốc độ gia tăng dân số nh- hiện nay thì vào năm 2040, Việt Nam sẽ có khoảng 155 triệu ng-ời, áp lực đối với tài nguyên n-ớc sẽ tăng lên rất nhiều.  Nguồn tài nguyên thiên nhiên này đang bị sử dụng quá mức và ô nhiễm Nguyên nhân: - Sự bùng nổ dân số - Các hoạt động kinh tế gia tăng - Công tác quản lý ch-a đầy đủ. - Do việc lạm dụng các hoá chất 25 dân số – môi tr-ờng: các tác động 2. Tài nguyên đất: Tình hình thế giới  Đất cũng là một trong những tài nguyên môi tr-ờng mà hiện nay đang bị suy thoái.  Từ năm đến năm diện tích đất trồng trọt bình quân đầu ng-ời giảm đi từ 0,23 ha/ng-ời (1950) xuống còn 0,12 ha/ng-ời (1996) và đến năm 2030 chỉ còn 0,08 ha/ng-ời (Dân số 8 khoảng tỷ ng-ời) 26 dân số – môi tr-ờng: các tác động Tài nguyên đất -Tình hình thế giới Nguyên nhân suy thoái và giảm diện tích đất  Do quá trình đô thị hoá  Phục vụ cho công nghiệp  Xói mòn hàng năm từ 5-7 triệu ha.  Sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu và hoá chất cũng gây thoái hoá đất.  Ngoài ra còn do việc t-ới tiêu, thoát n-ớc không đúng kỹ thuật gây nên tình trạng ngập úng và nhiễm mặn 27 dân số – môi tr-ờng: các tác động Tài nguyên đất - Tình hình tại Việt Nam  Việt Nam đ-ợc coi là một n-ớc có mật độ dân số cao (230ng-ời/km2)  Tổng diện tích đất sử dụng thấp chiếm 10,6% diện tích đất tự nhiên (1998) và phân bố không đồng đều  Diện tích đất canh tác nông nghiệp Việt Nam đang bị thu hẹp  Một trong những nguyên nhân quan trọng đó là do gia tăng dân số. Đất nông nghiệp năm 1998 đ-ợc chuyển sang sử dụng cho xây dựng nhà ở chiếm 1,35%. 28 dân số – môi tr-ờng: các tác động 3. Rừng, môi tr-ờng sống và đa dạng sinh học Tình hình thế giới  Ngày nay con ng-ời sử dụng -ớc tính 39%-50% sản l-ợng sinh học của trái đất  Trong vòng 40 năm qua diện tích rừng bình quân đầu ng-ời trên thế giới đã giảm hơn 50% từ 1,2ha xuống d-ới 0,6ha/ng-ời. Nguyên nhân: - Diện tích rừng suy giảm - Dân số gia tăng. 29 dân số – môi tr-ờng: các tác động Rừng, môi tr-ờng sống và đa dạng sinh học - Tình hình thế giới  Tình trạng phá hoại môi tr-ờng sống là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tuyệt chủng một số loài sinh vật  Phá hoại rừng nhiệt đới là nguồn thứ hai gia tăng CO2 – gây hiệu ứng nhà kính – ảnh h-ởng môi tr-ờng và đa dạng sinh học  Gia tăng dân số là yếu tố tác động ảnh h-ởng nhiều đến tình trạng phá rừng do phải khai thác sử dụng tài nguyên rừng, cũng nh- chuyển sang làm nông nghiệp. Ngoài ra di dân và đô thị hoá cũng là một trong những yếu tố ảnh h-ởng tới rừng, môi tr-ờng sống và đa dạng sinh học. 30 dân số – môi tr-ờng: các tác động 31 dân số – môi tr-ờng: các tác động Rừng, môi tr-ờng sống và đa dạng sinh học - Tình hình tại Việt Nam  700 loài đ-ợc liệt trong Sách Đỏ Việt Nam và khoảng 1/3 số loài động vật có vú đang có nguy cơ tuyệt chủng. Nguyên nhân giảm sự đa dạng sinh học gồm 4 nhóm cơ bản:  Diện tích rừng bị giảm  áp lực tăng dân số, sự nghèo khổ là nhân tố chủ yếu dẫn tới sự khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên,  Ô nhiễm môi tr-ờng: ô nhiễm do các chất thải CN,NN,sinh hoạt  Ô nhiễm sinh học: Do nhập c- của các loài sinh vật ngoại lai không có kiểm soát 32 dân số – môi tr-ờng: các tác động Rừng, môi tr-ờng sống và đa dạng sinh học Tình hình tại Việt Nam  Năm 1945 Việt Nam diện tích rừng chiếm gần 48% diện tích đất tự nhiên, đến năm 1990 tỷ lệ rừng bao phủ so với diện tích cả n-ớc chỉ còn 27%.  Nguyên nhân chính gây mất rừng và suy thoái rừng chủ yếu là:  Đốt rừng, chuyển đất rừng sang trồng trọt  Khai thác quá sự phục hồi tự nhiên của rừng.  Do ảnh h-ởng của chiến tranh.  Do cháy rừng. 33 dân số – môi tr-ờng: các tác động 4. Biến đổi khí hậu Tình hình thế giới  Từ năm 1900 đến 2000 dân số tăng gấp 4 lần từ 1,6 - 6,1 tỷ ng-ời và tiêu thụ ngày càng nhiều nhiên liệu hoá thạch nh- dầu khí, than... làm cho tăng l-ợng khí thải.  Carbon dioxide (CO2) và các khí thải nhà kính khác sẽ giữ nhiệt trong khí quyển làm tăng nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất. 34 dân số – môi tr-ờng: các tác động 35 dân số – môi tr-ờng: các tác động 36 dân số – môi tr-ờng: các tác động Biến đổi khí hậu - Tình hình tại Việt Nam  Biến đổi khí hậu tại Việt Nam cũng nằm trong biến đổi chung của khí hậu toàn cầu.  ảnh h-ởng của ô nhiễm không khí tại Việt Nam:  Chủ yếu do sản xuất công nghiệp phát triển  Ngoài ra còn có một số nguồn khác nh- nạn phá rừng, hoạt động giao thông vận tải, xây dựng và từ sinh hoạt hàng ngày của con ng-ời. 37 dân số – môi tr-ờng: các tác động 38 dân số – môi tr-ờng: các tác động 39 dân số – môi tr-ờng: các tác động khác  Các điều kiện môi tr-ờng đóng góp đáng kể vào các bệnh truyền nhiễm, gây ra 20 – 25% số ng-ời chết hàng năm trên thế giới.  Các loại bệnh liên quan mật thiết nhất với điều kiện môi tr-ờng nh-: các bệnh lây nhiễm và ký sinh trùng, các viêm nhiễm và bệnh đ-ờng hô hấp đe doạ đến sức khoẻ con ng-ời, đặc biệt ở các n-ớc nghèo.  Nghiên cứu tại các n-ớc đang phát triển cho thấy: ô nhiễm không khí trong các hộ gia đình có liên quan tới: ung th- phổi, thai chết l-u, trẻ đẻ nhẹ cân, suy tim, các bệnh hô hấp mạn tính đặc biệt là hen (ảnh h-ởng tới 100 tới 150 triệu ng-ời mỗi năm). 40 dân số – môi tr-ờng: các tác động khác  Ô nhiễm không khí c-ớp đi sinh mạng gần 3 triệu ng-ời mỗi năm.  Nhiệt độ môi tr-ờng tăng cao, những thay đổi trong sử dụng đất đai có thể là nguyên nhân kích thích côn trùng, vật chủ sinh sôi nẩy nở, thay đổi phạm vi địa lý gây ra các bệnh dịch mới.  Việc phá huỷ rừng nhiệt đới tạo ra lớp đất trơ là nơi n-ớc m-a ứ đọng và muỗi đẻ trứng. Mỗi năm bệnh sốt rét gây tử vong hơn 1 triệu ng-ời và 300 triệu ng-ời phải nhập viện. Sốt rét là nguyên nhân gây 10% tổng số tử vong ở khu vực cận Sahara châu Phi. 41 dân số – môi tr-ờng: các tác động khác  Kể từ đầu thế kỷ 20, ngành công nghiệp hiện đại đã đ-a ra môi tr-ờng tới 100.000 chất hóa học ch-a từng biết tới tr-ớc đó. Rất nhiều chất đã phá hủy, ô nhiễm môi tr-ờng, gây ra các rối loạn về sức khỏe sinh sản, ung th-, v.v.  Các kim loại nặng độc hại hàng đầu: Chì, Thủy ngân, Cadmium, Asen, Đồng, Kẽm, Crôm.  Các chất thải phóng xạ.  Các chất thải sinh hoạt (ví dụ: n-ớc tiểu) 42 dân số – môi tr-ờng: các tác động khác  Nếu chỉ bằng các biện pháp can thiệp đơn giản vào môi tr-ờng là có thể tránh đ-ợc khoảng: 60% gánh nặng bệnh tật toàn cầu do NKHHCT 90% các bệnh ỉa chảy, 50% các bệnh hô hấp mãn tính 90% do sốt rét. 43 dân số – môi tr-ờng: các tác động khác  Chịu ảnh h-ởng trầm trọng nhất của môi tr-ờng chính là ng-ời nghèo, họ phải sống gần nguồn ô nhiễm hoặc sử dụng các nguồn tài nguyên bị ô nhiễm.  Thiệt hại đa dạng sinh học và sức khoẻ: Hầu hết các d-ợc phẩm hiệu quả nhất trên thế giới đều đ-ợc khám phá từ những hợp chất chiết xuất từ động vật hoặc thực vật nơi có sự đa dạng sinh học. 44 dân số – Sức khỏe – môi tr-ờng: các giải pháp  Tập hợp các dữ liệu về tác động của hủy hoại môi tr-ờng, phá rừng, suy thoái đất và thay đổi khí hậu lên dân số và sức khỏe con ng-ời. Khoa học hiện đại có thể xây dựng nh-ng cơ sở dữ liệu/tri thức về vấn đề này cho mục đích lâu dài, áp dụng nhiều kỹ thuật hiện đại (Toán học và thống kê học, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Môi tr-ờng và sinh thái, Địa vật lý, Y tế công cộng, v.v.) 45 dân số – Sức khỏe – môi tr-ờng: các giải pháp  Điều chỉnh các ch-ơng trình và chính sách có liên quan (Các dự án phát triển có tính tới bảo tồn tự nhiên). Xây dựng các dự án đề cập đồng thời khía cạnh dân số-sức khỏe (KHHGĐ và áp lực dân số) với khía cạnh áp lực và hậu quả đối với môi tr-ờng sống.  Ví dụ: dự án do SCF-US tiến hành ở Philippines: ng-ời dân nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của hạn chế sinh đẻ và việc bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn hải sản ven biển. 46 dân số – Sức khỏe – môi tr-ờng: các giải pháp  Đ-a các nhà hoạch định chính sách vào cuộc. Tăng c-ờng đối thoại giữa các nhà nghiên cứu và những ng-ời ra chính sách. Ví dụ: Nepal thành lập Bộ Dân số và Môi tr-ờng vào năm 1995. 47 dân số – Sức khỏe – môi tr-ờng: các giải pháp  Sáng tạo và công nghệ. Đá  Đồng  Sắt thép  Hợp kim nhôm  sợi thủy tinh, các bon, gốm thay thay thế tất cả. Xi măng, nhựa đ-ờng thay thế sắt thép trong công nghiệp giao thông. Bóng đèn bán dẫn đ-ợc thay thế bằng vi mạch silicon trong CNTT (t-ơng lai và chip sinh học?) 48 dân số – Sức khỏe – môi tr-ờng: các giải pháp  Sáng tạo và công nghệ. Sử dụng lại các chất thải, phế liệu để sản xuất các sản phẩm mới trong công nghiệp và đời sống. Các nguồn năng l-ợng thay thế (gió, bức xạ nhiệt mặt trời, n-ớc, v.v.) 49 những vấn đề cấp bách về môi tr-ờng và các chiến l-ợc bảo vệ và phát triển bền vững MT tại Việt Nam Trong báo cáo của Việt Nam tại hội nghị của Liên Hợp Quốc về môi tr-ờng và phát triển đã đ-a ra 8 vấn đề cấp bách về môi tr-ờng hiện nay nh- sau: 1. Nguy cơ mất rừng và tài nguyên đang đe dọa cả n-ớc, trong khi tai họa mất rừng và cạn kiệt tài nguyên môi tr-ờng đang xảy ra ở nhiều nơi. 2. Suy giảm chất đất và diện tích đất canh tác theo đầu ng-ời, việc sử dụng lãng phí tài nguyên đang tiếp diễn. 50 những vấn đề cấp bách về môi tr-ờng và các chiến l-ợc bảo vệ và phát triển bền vững MT tại Việt Nam 3. Tài nguyên biển, đặt biệt là tài nguyên sinh vật vùng ven biển đã bị suy giảm đáng kể, môi tr-ờng biển bắt đầu bị ô nhiễm, tr-ớc hết do dầu mỏ. 4. Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên n-ớc, tài nguyên sinh vật đang bị sử dụng không hợp lý dẫn đến cạn kiệt và nghèo đi của tài nguyên. 5. Ô nhiễm môi tr-ờng, tr-ớc hết là môi tr-ờng n-ớc, không khí và đất đai đã xuất hiện, nhiều nơi nhiều lúc đã trầm trọng, nhiều vấn đề vệ sinh môi tr-ờng phức tạp đã phát sinh ở các khu vực đô thị và nông thôn. 51 những vấn đề cấp bách về môi tr-ờng và các chiến l-ợc bảo vệ và phát triển bền vững MT tại Việt Nam 6. Tác hại của chiến tranh, đặc biệt là các hoá chất đã gây ra hậu quả nghiêm trọng về môi tr-ờng đối với thiên nhiên và con ng-ời. 7. Việc gia tăng dân số nhanh, phân bố không đồng đều và không hợp lý giữa các vùng và các ngành khai thác tài nguyên là những vấn đề phức tạp nhất trong mối quan hệ dân số và môi tr-ờng. 8. Thiếu nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật, cán bộ, luật pháp đề giải quyết các vấn đề môi tr-ờng trong khi nhu cầu cải thiện và chống ô nhiễm môi tr-ờng đang ngày càng phức tạp. 52 những vấn đề cấp bách về môi tr-ờng và các chiến l-ợc bảo vệ và phát triển bền vững MT tại Việt Nam Chiến l-ợc cải thiện và phát triển bền vững môi tr-ờng Việt Nam  Vào năm 1988 Chính phủ đã phê chuẩn Chiến l-ợc bảo tồn quốc gia.  Chiến l-ợc Quốc gia về môi tr-ờng và phát triển bền vững giai đoạn 1991-2000.  Ch-ơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc và là tiền đề cho ch-ơng trình 661 “Trồng mới 5 triệu hecta rừng”.  Tháng 12 năm 2000 Chính phủ đã thông qua “Chiến l-ợc quốc gia về bảo vệ môi tr-ờng giai đoạn 2001 – 2010”. 53 những vấn đề cấp bách về môi tr-ờng và các chiến l-ợc bảo vệ và phát triển bền vững MT tại Việt Nam  Tỷ lệ tiếp cận với n-ớc sạch nói chung đã tăng trung bình 4,6%/năm, là một trong những n-ớc có tốc độ tăng nhanh nhất về tỷ lệ này trên thế giới. Năm 2001 theo UNDP, tỷ lệ dân số Việt Nam đ-ợc tiếp cận với n-ớc sạch lâu dài là 65%.  Ch-ơng trình 661 “Trồng mới năm triệu hecta rừng” đã có nhiều kết quả, năm 2000 tỷ lệ này đã đạt tới 34% so với diện tích cả n-ớc. 54 Tài liệu tham khảo Making the link: Population, Health and Environment.  Critical links: Population, Health and the Environment. World Population: More than just numbers.  Human Development Report 2003 55

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_dan_so_va_moi_truong.pdf
Tài liệu liên quan