Bài giảng Tổ chức lao động và tiền lương trong doanh nghiệp

Chương 7. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DN1Chương 7. Tổ chức lao động và tiền lương trong doanh nghiệp7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN7.2. Công tác định mức lao động trong DN7.3. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức LĐ7.4. Công tác tiền lương và tiền thưởng trong DN27.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưuKhái niệm cơ cấu lao động tối ưu Cơ cấu lao động được coi là tối ưu khi lực lượng lao động bảo đảm đủ số lượng, ngành nghề, chất lư

ppt60 trang | Chia sẻ: huongnhu95 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Bài giảng Tổ chức lao động và tiền lương trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng, giới tính và lứa tuổi, đồng thời được phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận và các cá nhân, bảo đảm mọi người đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có người phụ trách và sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên phạm vi toàn doanh nghiệp.37.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DNVai trò của cơ cấu LĐ tối ưuCơ cấu lao động tối ưu là cơ sở đế đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục; Nâng cao hiệu quả của quá trình SX của DN Là cơ sở cho việc phân công, bố trí lao động; đào tạo và quy hoạch cán bộ; Là cơ sở để khai thác triệt để các nguồn khả năng tiềm tàng trong các doanh nghiệp. Tạo ra một môi trường, một động lực (sức mạnh vô hình) để kích thích sản xuất phát triển.47.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưuTạo cơ cấu LĐ tối ưu, trong tuyển dụng LĐ cầnSố lượng và chất lượng lao động cần tuyển dụng căn cứ trên yêu cầu công việc.Công bố rõ ràng các tiêu chuẩn tuyển dụng và được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để thu hút được nhiều người đến tham gia thi tuyển. Những người được tuyển chọn đều làm việc theo chế độ hợp đồng nào là do yêu cầu của công việc đòi hỏi. Trong thời hạn hợp đồng, bên nào vi phạm phải bồi thường.57.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưuTạo lập cơ cấu LĐ tối ưu, trong sử dụng LĐ cầnPhân công và bố trí lao động phải đáp ứng được 3 yêu cầu: Phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của mỗi người... Đảm bảo đủ việc làm cho người lao động. Các công việc giao cho người lao động phải có cơ sở khoa học: có định mức, có điều kiện và khả năng hoàn thànhQuy định rõ chế độ trách nhiệm khi giao việcSử dụng lao động đi kèm với đào tạo phát triển nhân lực67.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN7.1.2. PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DNCăn cứ xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DNQuy trình công nghệ chế tạo sản phẩm. Cấp bậc kỹ thuật công việc. Định mức thời gian lao động. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm77.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DNCác bước xác định cơ cấu lao động tối ưuBước 1 : Xác định lao động cho từng nghề+ Theo PP hao phí lao động: Trong đó: Qi: là sản lượng sản phẩm loại i ti: là định mức thời gian lao động/1 sản phẩm iTn: thời gian làm việc theo chế độ 1 năm cho 1 công nhânKm: Hệ số tăng năng suất kỳ kế hoạch + Theo PP Năng suất LĐD: Nhu cầu lao độngQ: Khối lượng công việc cần hoàn thành trong kỳ kế hoạchW: Năng suất BQ/lao động trong kỳ kế hoạch 87.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DNCác bước xác định cơ cấu lao động tối ưu - Bước 2: Tổng hợp lao động các ngành/nghề Trong đó: D: Nhu cầu lao động của các toàn DNDj nhu cầu lao động của ngành j97.1.2. PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DNCác loại lao động phụ và phù trợ được quy định theo một tỷ lệ hợp lý so với công nhân chính phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp Định biên hợp lý các loại lao động quản lý căn cứ theo: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng khâu, từng bộ phận (tổng số cán bộ quản lý không vượt quá 10% so với số lượng công nhân sản xuất công nghiệp và phụ thuộc vào tầm hạn quản trị).107.1.2. PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DNPhương pháp Hungary trong công tác phân việc cho công nhânNguyên tắcTính tối ưu của ma trận công việc là không đổi khi cộng hoặc trừ một hằng số vào một dòng hoặc một cột ma trậnMa trận chỉ tối ưu khi nó chỉ chứa các số không âm và tổng chi phí hiệu quả bằng không.11Quy tắc HungaryBước 1: Chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong mỗi hàng của ma trận và lấy các số trong hàng trừ đi số đó.Bước 2: Sử dụng kết quả của bước 1, chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong mỗi cột và lấy các số trong cột trừ đi số đó Bước 3: Tìm chi phí hiệu quả bằng không thực hiện như sau:12Quy tắc Hungary (tiếp)3.1: Xét từng hàng của ma trận, nếu trong hàng có 1 số 0 thì khoanh tròn số 0 đó rồi gạch một đường thẳng xuyên suốt cột. Nếu điều kiện không thỏa mãn thì bỏ qua.3.2: Xét từng cột của ma trận, nếu trong cột có 1 số 0 thì khoanh tròn số 0 đó rồi gạch đường thẳng xuyên suốt hàng. Nếu điều kiện không thoả mãn thì bỏ qua cột đó.3.3: Lặp lại các bước 3.1 và 3.2 đến khi khoanh hết các số 0Lưu ý: Nếu số đường thẳng kẻ được ít nhất bằng số hàng và số cột thì bài toán có lời giải tối ưu. Nếu số đường thẳng kẻ được nhỏ hơn số hàng và số cột thì chuyển sang bước 4. 13Quy tắc Hungary (tiếp)Bước 4: tạo thêm số 0 bằng cách Lấy các số nằm ngoài các đường thẳng đã kẻ trừ đi số có giá trị bé nhất. Cộng số nhỏ nhất đó với các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng còn các số khác nằm trên đường thẳng giữ nguyên. Sau đó quay lại bước 3 đến khi có lời giải tối ưu.14Chú ý khi vận dụng quy tắc HungaryNếu đổi dấu tất cả các phần tử trong ma trận thì bài toán quay về việc sắp xếp, bố trí công việc để phương án thu được có giá trị max.Nếu bài toán có điểm ứ đọng, thì đánh dấu điểm ứ đọng đó bằng chữ X và tiến hành giải bình thườngNếu số hàng không bằng số cột thì thêm hàng hoặc cột sao cho số hàng bằng số cột, gán các phần tử trong hàng (cột) giả đó giá trị = 0 và giải như bình thường.15Ví dụ và bài tậpBài tập1: Phân xưởng chế biến của DN có 4 công nhân có thể tiến hành tất cả các công việc A, B, C, D. Do kinh nghiệm của công nhân khác nhau nên thời gian để công nhân làm mỗi công việc khác nhau (tính bằng giờ). Tìm cách phân việc cho công nhân sao cho thời gian tiến hành các công việc trên là nhỏ nhất?Công nhân 1Công nhân 2Công nhân 3Công nhân 4Công việc A17181815Công việc B16151715Công việc C19181615Công việc D1516151516Ví dụ 2Có 3 nhân viên A,B,C có thể làm 4 công việc với thời gian hao phí như bảng sau đây. Hãy phân việc cho các nhân viên sao cho chi phí hoàn thành là nhỏ nhất.Việc 1Việc 2Việc 3Việc 4A79811B10976C959617Ví dụ 3DN có 4 sản phẩm A,B,C,D có thể bán ở thị trường khác nhau I, II, III và IV. Do vị trí khác nhau nên lợi nhuận mỗi mặt hàng bán ở các chợ cũng khác nhau. Chọn phương án bố trí cách bán hàng vào các chợ để lợi nhuận thu về là lớn nhất? SP ASP BSP CSP DThị trường I20151816Thị trường II13171817Thị trường III22171921Thị trường IV20192119187.2. Công tác định mức lao động trong DN7.2.1. Khái niệm, phân loại và tác dụng của định mức LĐ7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gian7.2.3. Phương pháp xây dựng định mức LĐ197.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ Khái niệm Định mức lao động là lượng lao động hao phí lớn nhất không được phép vượt quá để hoàn thành một đơn vị sản phẩm hoặc một chi tiết sản phẩm hoặc một bước công việc theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong điều kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, kinh tế - xã hội nhất định. Hoặc 207.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ Phân loại (4 loại) a/ Mức thời gian Là lượng thời gian cần thiết được quy định cho 1 công nhân hoặc 1 nhóm công nhân có trình độ tương ứng với độ phức tạp của công việc để hoàn thành 1 công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. b/ Mức sản lượng Là lượng sản phẩm được quy định cho 1 công nhân hoặc một nhóm công nhân có trình độ tương ứng với trình độ phức tạp của công việc phải hoàn thành trong 1 đơn vị thời gian với điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. 21 Phân loại định mức lao động (tiếp) c/ Mức phục vụ Là số lượng máy móc thiết bị được quy định để một công nhân hoặc một nhóm công nhân có thể điều khiển đồng thời trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định. d/ Mức số lượng người làm việc Là số lượng lao động được quy định để hoàn thành 1 công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ22 Tác dụng của định mức lao độngLà cơ sở để xác định rõ trách nhiệm và đánh giá kết quả lao động của mỗi người. Là cơ sở để xây dựng kế hoạch, phân công, bố trí lao động và tổ chức SX Là cơ sở để trả lương theo sản phẩm. Là cơ sở để quán triệt nguyên tắc tiết kiệm. Là cơ sở cho việc hạch toán chi phí và giá thành, hạch toán nội bộ doanh nghiệp.7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ23 Yêu cầu của công tác định mứcCông nhân phải có trình độ nghề nghiệp tương ứng với công việc Mức hao phí lao động của người công nhân phải là mức trung bình tiên tiến Đảm bảo máy móc thiết bị hoạt động tốt phù hợp với yêu cầu công nghệ và thói quen sử dụng. Đảm bảo tổ chức và phục vụ nơi làm việc tốt nhất trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định Khi xây dựng định mức phải tính đến các điều kiện tâm sinh lý của người lao động.7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ24 Nội dung của công tác định mức lao động Nghiên cứu phân loại thời gian lao động của công nhân và thời gian sử dụng máy móc thiết bị, xác định các loại thời gian cần định mức và thời gian không được định mức Nghiên cứu áp dụng các phương pháp xây dựng định mức phù hợp với từng ngành, từng doanh nghiệpXây dựng các mức, tổ chức áp dụng mức mới vào sản xuất, kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện, kịp thời sửa đổi mức sai, mức lạc hậu đã gây ảnh hưởng đến SX.7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ257.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời giana) Phân loại thời gian hao phí: 02 loại có ích và thời gian lãng phí Thời gian có ích được chia làm 4 loại Thời gian chuẩn bị và kết thúc (Tck)Thời gian gia công (Tgc) Thời gian phục vụ (Tpv)Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con người (Tn)267.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gianPhân loại thời gian hao phí: 02 loại có ích và thời gian lãng phíThời gian có ích được chia làm 4 loại:Thời gian chuẩn bị và kết thúc (Tck) Là thời gian công nhân làm một số công việc chuẩn bị đầu 1 ca, hoặc làm một số công việc kết thúc cuối 1 ca. 27Thời gian có ích (tiếp)Thời gian gia công (Tgc): Bao gồm thời gian thực sự tạo ra sản phẩm hoặc thực sự hoàn thành công việc được giao. Bao gồm 2 loại:+ Thời gian gia công chính (Tc): Là thời gian trực tiếp làm thay đổi hình dáng kích thước, tính chất vị trí tương đối của vật gia công. + Thời gian gia công phụ (Tp): Là thời gian thực hiện các công việc nhằm tạo điều kiện cho công việc chính được tiến hành, thời gian phụ lặp đi lặp lại ở các bước công việc và không làm thay đổi vật gia công. 7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gian28a) Phân loại thời gian hao phí Thời gian có ích (tiếp)Thời gian phục vụ (Tpv) Là thời gian công nhân thực hiện các công việc do điều kiện tổ chức kỹ thuật không hoàn thiện. Tpv gồm 2 loại: Thời gian phục vụ có tính chất tổ chức (Tpvtc) Thời gian phục vụ có tính chất kỹ thuật (Tpvkt) Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con người (Tn): Là thời gian công nhân thực hiện các hoạt động tâm sinh lý bình thường.7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gian29Thời gian lãng phí được chia làm 4 loại Thời gian công tác không sản xuất (Tksx) Thời gian lãng phí do tổ chức (Tlptc): Là thời gian công nhân phải ngừng chờ do nguyên nhân tổ chức như: Thời gian chờ tổ trưởng, đốc công để nhận nhiệm vụ; chờ thợ bảo trì, chờ vật tư chưa về kịp.Thời gian lãng phí do công nhân (Tlpcn): Là thời gian công nhân vi phạm kỷ luật lao động, VD: thời gian đi trễ, về sớm; thời gian công nhân nói chuyện riêng.Thời gian lãng phí do kỹ thuật (Tlpkt ): Là thời gian công nhân phải ngừng chờ do nguyên nhân kỹ thuật, VD: thời gian ngừng chờ do mất điện; máy hỏng,7.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gian30Thời gian làm việc trong ca là T:T = Tck+ Tgc+Tpv+ Tn+Tksx + Tlptc+ Tlpkt+ TlpcnThời gian có ích:Tck: Thời gian chuẩn bị và kết thúcTgc: Thời gian gia côngTpv: Thời gian phục vụTn: Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con ngườiThời gian lãng phíTksx : Thời gian công tác không sản xuấtTlptc: Thời gian lãng phí do tổ chứcTlpcn: Thời gian lãng phí do công nhânTlpkt: Thời gian lãng phí do kỹ thuật317.2.2. Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gianb) Cơ cấu định mức lao động Trong các loại thời gian nêu trên có 4 loại thời gian lãng phí (không kể do nguyên nhân gì) đều không được đưa vào định mức. Vậy cơ cấu của định mức thời gian bao gồm: Tdm= Tck+ Tc+ Tp+ Tpvtc+ Tpvkt+ Tn327.2.3. Phương pháp xây dựng định mức LĐPhương pháp định mức lao độngPhương pháp định mức theo thống kê - kinh nghiệmPhương pháp định mức theo phân tích thời gian lao động và cơ cấu thời gian lao động.Phương pháp mở rộng điển hình33a) PP định mức theo thống kê - kinh nghiệmPhương pháp định mức theo thống kê - kinh nghiệm Dựa vào số liệu thống kê và kinh nghiệm của cán bộ định mức để xây dựng, bao gồm: Phương pháp thống kê kinh nghiệm đơn thuần (chỉ dựa vào số liệu thống kê)Phương pháp thống kê kinh nghiệm có phân tích (dựa trên số liệu thống kê và phân tích loại trừ các nhân tố bất hợp lý, xem xét các điều kiện tổ chức, kỹ thuật)34a) Phương pháp định mức theo thống kê - kinh nghiệmƯu điểmĐơn giản, ít tốn thời gian công sức, dễ hiểu, dễ làm Có thể xây dựng hàng loạt định mức trong thời gian ngắn Nhược điểm Định mức xây dựng được chứa đựng cả những thời gian bất hợp lý và thời gian lãng phí mà chúng ta chưa thể bóc tách ra. Không có căn cứ để điều chỉnh mức. Áp dụng trong DN có trình độ chuyên môn hóa thấp (SX nhiều mặt hàng với số lượng ít và thường xuyên thay đổi)35b) Phương pháp phân tích thời gian lao độngPhương pháp phân tích: bao gồm có 2 PPPhương pháp điều tra phân tích Dựa vào số liệu có được do ghi các tiêu hao thời gian làm việc của công nhân hoặc máy móc thiết bị dưới hình thức chụp ảnh thời gian làm việc và bấm giờ để xây dựng mứcPhương pháp tính toán phân tích Phương pháp này căn cứ vào công thức kỹ thuật để tính thời gian gia công chính và “Bảng tra cứu kỹ thuật” để tra các loại thời gian còn lại36b) Phương pháp phân tích thời gian lao độngPhương pháp điều tra phân tíchHình thức chụp ảnh (ghi giờ thực tế)Khái niệm: chụp ảnh thời gian làm việc là tiến hành quan sát và ghi chép lại toàn bộ thời gian hao phí lao động của một công nhân trong một ca nào đó. Mục đích: xây dựng định mức hợp lý trong ca làm việc cho các loại thời gian: chuẩn bị, kết thúc, phục vụ và nghỉ vì nhu cầu con người. Điều kiện: Để đảm bảo độ chính xác, định mức viên cầnĐến trước ca làm việc 15 phút để quan sát nơi làm việc và chọn vị trí thích hợp để quan sát Tiếp tục quan sát từ đầu ca đến cuối ca làm việc. Quan sát từ 3 - 5 ca, quan sát cả ca sáng, ca chiều, ca tối để lấy thời gian bình quân. 37b) Phương pháp phân tích thời gian lao độngCác bước thực hiện: 4 bướcBước 1: Chuẩn bị quan sát ghi chép, bao gồm: Chọn đối tượng quan sát ghi chép và giải thích cho đối lượng rõ mục tiêu công việc để ổn định tinh thần và làm việc bình thường; chuẩn bị máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, đồng hồ và dụng cụ ghi chép... Bước 2 : Tiến hành quan sát, ghi chép: Việc ghi chép được tiến hành liên tục từ đầu ca đến hết ca làm việc, ghi chép tất cả các loại công việc ở từng thời gian, không được bỏ sót một loại công việc nào. Không nên làm ảnh hưởng đến đối tượng quan sát để bảo đảm tính khách quan của số liệu.Bước 3: Lên biểu thời gian hao phí trong caBước 4: Lập bảng định mức tổng hợp thời gian hao phí trong ca38b) Phương pháp phân tích thời gian lao độngKhi lập biểu định mức trên cần lưu ý Tất cả các loại thời gian lãng phí không được đưa vào định mức. Các loại thời gian chuẩn kết, phục vụ và nghỉ vì nhu cầu con người nếu vượt định mức cũng coi như lãng phí.Thời gian gia công nhất thiết phải được tăng lên bằng cách lấy tổng thời gian tiết kiệm được phân bổ theo tỷ lệ thực tế của thời gian gia công chính và phụ. Sau khi cân đối cần xác định các hệ số sau Hệ số thời gian gia công (Hgc) =Tc + TpHệ số khả dụng ngày lao động (Hlđ)Hệ số khả năng tăng năng suất lao động (HW)39b) Phương pháp phân tích thời gian lao độngBấm giờ Bấm giờ là quan sát và nghiên cứu tình hình hao phí thời gian gia công bằng cách đo thời gian và phân tích những điều kiện hoàn thành của bước công việc.Mục đích: xây dựng và sửa đổi định mức phù hợp với bước công việcCác bước thực hiện: 4 bướcBước 1: Chọn đối tượng để bấm giờ và chuẩn bị bấm giờ. Bước 2: Tiến hành bấm giờ, chọn thời gian hoàn thành bước công việc một số lần để tính mức hao phí cho chính xác. Bước 3: Chỉnh lý và phân tích tài liệu bấm giờ đã ghi chépBước 4: Tính định mức hợp lý cho bước công việc cần bấm giờ Trong thực tế, để xây dựng định mức kỹ thuật lao động, thường kết hợp cả 2 phương pháp chụp ảnh và bấm giờ.40b) Phương pháp phân tích thời gian lao động- Phương pháp tính toán phân tích Phương pháp này căn cứ vào công thức kỹ thuật để tính thời gian gia công chính và “Bảng tra cứu kỹ thuật” để tra các loại thời gian còn lại.Các bước xác định Xác định thời gian gia công chính TcCăn cứ vào đó để tra bảng ở “Bảng tra cứu kỹ thuật’ sẽ tìm được thời gian gia công phụ Tp. Các loại thời gian khác như Tck; Tpvtc; Tn được xác định theo tỷ lệ so với thời gian gia công. Riêng Tpvkt xác định theo tỷ lệ so với thời gian gia công chính. 41b) Phương pháp phân tích thời gian lao độngƯu nhược điểm của phương pháp phân tích Ưu điểm Định mức được xây dựng chính xác Có căn cứ để điều chỉnh định mức Nhược điểm Tốn nhiều thời gian và công sức khi xây dựng mức Phương pháp tính toán phân tích thường cho định mức cao so với khả năng thực sự của công nhân Hai phương pháp phân tích thường được áp dụng cho DN có trình độ chuyên môn hoá cao. (DN sản xuất ít mặt hàng với số lượng sản phẩm lớn, tính lặp lại cao)42C) Phương pháp định mức mở rộng và định mức điển hình Phương pháp định mức mở rộng Xây dựng quy luật biến thiên của thời gian theo một yếu tố kích thước nào đó (ví dụ đường kính hay chiều dài) Tc = f(D) hoặc Tc = f(L) Phương pháp định mức điển hình Phân chia các sản phẩm theo từng nhóm, chọn sản phẩm điển hình để định mức. Xây dựng các hệ số để từ định mức cho sản phẩm điển hình xây dựng mức cho các sản phẩm khác. 43c) PP định mức mở rộng và định mức điển hình Ưu điểm Giảm thời gian và công sức khi xây dựng mức. Có thể xây dựng mức cho nhóm sản phẩm đồng dạng hoặc tương tự Nhược điểm Mức độ chính xác hạn chế hơn so với phương pháp phân tích nhưng chính xác hơn phương pháp thống kê kinh nghiệm Áp dụng cho DN thuộc loại hình SX hàng loạt (số loại mặt hàng trung bình, số lượng mỗi mặt hàng trung bình và tính lặp lại của sản phẩm ở mức trung bình)44Lưu ý khi xây dựng định mức lao độngXây dựng định mức lao động là nhiệm vụ chủ yếu của nhân viên định mức ở bộ phận kỹ thuật và lao động tiền lương. Định mức lao động chỉ phát huy tác dụng tích cực trong một thời gian nhất định, sau đó sẽ trở thành lạc hậu hoặc hoặc vượt quá khả năng thực tế. Định kỳ rà xét lại toàn bộ mức đã ban hành để bổ sung và sửa đổi kịp thời trên cơ sở bộ tư liệu theo dõi đầy đủ.457.3. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức LĐ7.3.1. Sử dụng số lượng lao động7.3.2. Sử dụng thời gian LĐ7.3.3. Sử dụng chất lượng lao động7.3.4. Sử dụng cường độ LĐ7.3.5. Năng suất lao động và biện pháp tăng NSLĐ467.3.1. Sử dụng số lượng lao động Liên quan đến việc sử dụng số lượng lao động, cần xem xét hai phạm trù:Thừa tuyệt đối là số người đang thuộc danh sách quản lý của doanh nghiệp nhưng không bố trí được việc làm, là số người dôi ra ngoài định biên (định mức) cho từng khâu công tác, từng bộ phận sản xuất kinh doanh. Thừa tương đối là những người lao động được cân đối trên dây chuyền sản xuất doanh nghiệp và các khâu công tác, nhưng không đủ việc làm cho cả ngày (cả ca), ngừng việc do nhiều nguyên nhân khác nhau như thiếu nguyên vật liệu, máy hỏng, không có nhiệm vụ... 477.3.1. Sử dụng số lượng lao độngBiện pháp giải quyết Phân loại lao động, trên cơ sở đó sắp xếp lại lực lượng lao động. Đưa những người không đủ tiêu chuẩn ra ngoài dây chuyền sản xuất. Mở rộng hoạt động dịch vụ (sản xuất và đời sống) để giải quyết việc làm cho người dôi ra. Giải quyết cho nghỉ hưu, mất sức, cho nghỉ thôi việc được trợ cấp theo chế độ Nhà nước quy định Cho đi đào lạo lại, bồi dưỡng trình độ chuyên môn đối với những người có sức khoẻ, còn ít tuổi và có triển vọng trong nghề487.3.2. Sử dụng thời gian LĐ Đánh giá sử dụng thời gian lao động thông qua 2 chỉ tiêuSố ngày làm việc theo chế độ bình quân năm: Ncđ = NL – (L + T + CN + P) Ncđ: Số ngày làm việc theo chế độ năm NL: Số ngày theo lịch một năm (365 ngày) T : Tết nguyên đán L : Số ngày nghỉ lễ một năm CN : Số ngày nghỉ chủ nhật một năm P : Số ngày nghỉ phép một năm Trên cơ sở ngày làm việc của một người, doanh nghiệp phải tính số bình quân cho toàn doanh nghiệp. Số giờ làm việc bình quân 1 ngày: 8 giờ497.3.2. Sử dụng thời gian LĐBiện pháp tăng thời gian sử dụng lao động trong DNĐịnh kỳ tổ chức phân tích tình hình sử dụng thời gian của từng loại lao động, từng phòng, ban, từng tổ, đội sản xuấtÁp dụng tổng hợp các biện pháp về kinh tế, hành chính, tổ chức giáo dục, tâm lý, xã hội để buộc người lao động tận dụng hết thời gian làm việc của mình. Cải thiện điều kiện làm việc và mức sống của người lao động.507.3.3. Sử dụng chất lượng lao độngSử dụng chất lượng lao động được hiểu là sử dụng đúng ngành, nghề, bậc thợ chuyên môn, sở trường và kỹ năng, kỹ xảo. Chất lượng lao động được thể hiện ở bằng cấp: Sơ cấp, trung cấp, đại học, trên đại học hoặc ở trình độ bậc thợ: bậc cao, bậc trung, bậc thấp hay trình độ chuyên môn đặc biệt; khả năng thực hành, kỹ năng, kỹ xảo của người lao động. Để sử dụng tốt chất lượng lao động, cần nghiên cứu và áp dụng đúng đắn các hình thức phân công lao động trong doanh nghiệp, như. Phân công theo nghề (theo tính chất công nghệ). Phân công theo tính chất phức tạp công việc. Phân công theo công việc chính và công việc phụ.517.3.4. Sử dụng cường độ LĐCường độ lao động là mức độ khẩn trương khi làm việc là sự hao phí sức, óc, sức cơ bắp, sức thần kinh trong một đơn vị thời gian Cường độ lao động có ảnh hưởng đến năng suất lao động, đến hiệu suất và chất lượng công tác. Nếu cường độ lao động nhỏ hơn mức trung bình sẽ giảm năng suất lao động. Ngược lại, nếu cường độ lao động lớn hơn mức trung bình sẽ làm cho cơ thể nhanh mệt mỏi.  DN cần duy trì cường độ lao động trung bình. 527.3.4. Sử dụng cường độ LĐBiện pháp làm tăng cường độ lao động đối với người có cường độ lao động thấp:Biện pháp hành chính: cưỡng bức buộc phải làm việc phù hợp với cường độ trung bình theo quy định, Chế độ động viên, bồi dưỡng thích đáng. Chỉ tiêu đánh giá cường độ lao động: mức độ hoàn thành định mức kinh tế - kỹ thuật tiên tiến, hiện thực, hoặc hoàn thành nhiệm vụ được giao.537.3.5. Năng suất LĐ và biện pháp tăng NS LĐa) Năng suất lao động Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực lao động của người lao động được thể hiện bằng số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc để hoàn thành trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian cần thiết để tạo ra một đơn vị sản phẩm hoặc một khối lượng công việc trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.547.3.5. NSLĐ và biện pháp tăng NSLĐCác chỉ tiêu tính năng suất lao động Năng suất lao động tính theo đơn vị hiện vậtÝ nghĩa: phản ánh số lượng sản phẩm hoặc khối lượng công việc do một người lao động hoàn thành trong một đơn vị thời gian. Áp dụng: cho doanh nghiệp quy mô lớn, sản xuất ít loại sản phẩm. Hạn chế: chưa tính hết giá trị công việc có tính chất công nghệ và giá trị các công việc đang thực hiện dở dang. 557.3.5. NSLĐ và biện pháp tăng NSLĐCác chỉ tiêu tính năng suất lao động Năng suất lao động tính bằng giá trịÝ nghĩa: Phản ánh giá trị công việc do một người lao động tạo ra trong một đơn vị thời gian Áp dụng: DN sản xuất nhiều mặt hàng Hạn chế: Chịu ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả. Năng suất lao động tính bằng thời gian (Wt) =T/QT: Tổng thời gian sản xuất Q: Số lượng SP sản xuất trong thời gian T Ý nghĩa: là chỉ tiêu chính xác nhất, phản ánh thời gian cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm. Áp dụng: Cho mọi trường hợp567.3.5. NSLĐ và biện pháp tăng NSLĐPhân tích tình hình năng suất lao động Năng suất lao động theo thời gian Năng suất lao động theo giờ Năng suất lao động theo ngày Năng suất lao động theo nămPhân tích theo so sánhNăng suất lao động theo phương pháp so sánh So sánh năng suất lao động thực tế và kế hoạchSo sánh năng suất lao động giữa các thời kỳ So sánh tốc độ tăng (giảm giữa các loại năng suất lao động) 57Đánh giá sự biến động về Năng suất lao động để tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố về lao động đến giá trị sản xuấtTình hình thực hiện định mức lao độngTình hình thực hiện phong trào thi đua Phân tích tình hình thực hiện kỳ hạn công việc58b) Các biện pháp tăng năng suất lao động Biện pháp tiết kiệm thời gian tiêu hao để tạo ra một đơn vị sản phẩmBiện pháp do tăng thời gian làm việc có ích của công nhân sản xuấtBiện pháp do tăng tỷ trọng trong công nhân sản xuất trong tổng số công nhân viên597.4. Công tác tiền lương và tiền thưởng trong DNCơ cấu tiền lương trong DNPháp luật về tiền lương trong DN60

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_to_chuc_lao_dong_va_tien_luong_trong_doanh_nghiep.ppt