Báo cáo tổng kết đề tài - Quan hệ ngoại giao Việt Nam và cộng hòa dân chủ đức từ năm 1955 đến 1990

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA DÂN CHỦ ĐỨC TỪ NĂM 1955 ĐẾN 1990 Mã số đề tài: ĐTSV.2020.10 Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Quốc Huy Lớp : 1705CTHB Cán bộ hướng dẫn : ThS. Đặng Đình Tiến Hà Nội, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA

pdf71 trang | Chia sẻ: huong20 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Báo cáo tổng kết đề tài - Quan hệ ngoại giao Việt Nam và cộng hòa dân chủ đức từ năm 1955 đến 1990, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A DÂN CHỦ ĐỨC TỪ NĂM 1955 ĐẾN 1990 Mã số đề tài: ĐTSV.2020.10 Chủ nhiệm đề tài : Đỗ Quốc Huy Thành viên tham gia : Nguyễn Duy Cơng Nơng Ngọc Quyền Phùng Đức Trung Lớp : 1705CTHB Cán bộ hướng dẫn : ThS. Đặng Đình Tiến Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng nhĩm sinh viên nghiên cứu khoa học chúng tơi. Các số liệu và tài liệu được sử dụng trong đề tài có nguờn gốc xuất xứ rõ ràng. Các kết quả nghiên cứucủa đề tài chưa được cơng bố ở bất cứ cơng trình nghiên cứu khoa học nào. NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI STT Chữ viết tắt Tiếng Việt 1. BMZ Bộ Hợp tác phát triển 2. CDU Liên đoàn Dân chủ Thiên chúa giáo Đức 3. CHDC Cộng hịa Dân chủ 4. CHLB Cộng hịa Liên bang 5. DAAD Cơ quan Trao đổi Hàn lâm ứĐ c 6. EKF Quỹ Năng lượng và Khí hậu 7. EU Liên minh châu Âu Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên 8. EVFTA minh châu Âu 9. FDI Về đầu tư trực tiếp nước ngồi 10. GCF Quỹ Khí hậu xanh Chương trình Sáng kiến về khí hậu và bảo vệ 11. IKLU mơi trường 12. KHKT Khoa học kỹ thuật 13. KPD Đảng Cộng sản Đức 14. LDPD Đảng Dân chủ Tự do Đức 15. MfS Bộ An ninh Quốc gia 16. ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức 17. SED Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức 18. SPD Đảng Dân chủ Xã hội Đức 19. XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 5 B. PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 9 Chương 1: NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CỘNG HỊA DÂN CHỦ ĐỨC ........................ 9 1.1. Bối cảnh quốc tế, khu vực cuối thập niên 40, đầu thập niên 50 của Thế kỷ XX .................................................................................................................. 9 1.2. Những nhân tố tiền đề trước khi Việt Nam – CHDC Đức thiết lập quan hệ ngoại giao (1950-1954) .............................................................................. 14 1.3. Việt Nam – Cộng hịa Dân chủ Đức thiết lập quan hệ ngoại giao và nhu cầu hợp tác, chính sách đối ngoại của hai nước (1955-1990) ...................... 18 Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – CỘNG HỊA DÂN CHỦ ĐỨC TRÊN CÁC LĨNH VỰC ............................................................................................... 20 2.1. Quan hệ Việt Nam – Cộng hịa Dân chủ Đức trên lĩnh vực chính trị - đối ngoại .......................................................................................................... 20 2.2. Quan hệ Việt Nam – Cộng hịa Dân chủ Đức trên lĩnh vực quân sự, an ninh .................................................................................................................. 24 2.3. Quan hệ Việt Nam – Cộng hịa Dân chủ Đức trên lĩnh vực kinh tế - khoa học – cơng nghệ ..................................................................................... 26 2.4. Trên lĩnh vực văn hố – giáo dục – y tế – cơ sở hạ tầng ....................... 30 2.5. Quan hệ Việt Nam – Cộng hịa Dân chủ Đức trên lĩnh vực hợp tác lao động Xã hội Chủ nghĩa ................................................................................... 32 Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ TRIỂN VỌNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CỘNG HỊA LIÊN BANG ĐỨC (SỰ KẾ THỪA CỦA LỊCH SỬ SAU KHI NƯỚC ĐỨC THỐNG NHẤT) ............... 37 3.1. Đánh giá mối quan hệ Việt Nam – Cộng hịa Dân chủ Đức từ 1955 – 1990 .................................................................................................................. 37 3.2. Quan hệ ngoại giao Việt Nam– CHLB Đức dựa trên nền tảng lịch sử.. .......................................................................................................................... 38 3.3. Cộng đồng người Việt tại Đức và mối quan hệ giữa Đức và Việt Nam hiện nay ........................................................................................................... 40 3 3.4. Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam – CHLB Đức ........................... 41 C. PHẦN KẾT LUẬN ..................................................................................... 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 46 PHỤ LỤC ......................................................................................................... 48 4 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong suốt lịch sử bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam cĩ sự đóng góp khơng hề nhỏ của bạn bè quốc tế, các nước xã hội chủ nghĩa anh em, trong đó có Cộng hịa Dân chủ Đức (hay cịn được gọi là Đơng ứĐ c). Với tinh thần quốc tế vơ sản, tình anh em xã hội chủ nghĩa trong sáng, Cộng hịa Dân chủ Đức đã có sự giúp đỡ to lớn cho cơng cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong những năm tháng ác liệt của chiến tranh và cả trong giai đoạn Việt Nam bị bao vây cấm vận với vơ vàn khĩ khăn, nhà nước và nhân dân Đơng Đức đã có những sự giúp đỡ vơ giá về mặt chính trị, ngoại giao, quốc phịng - an ninh, kinh tế - xã hội, y tế, cơ sở hạ tầng... Năm 2020 là năm kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930-03/02/2020) và 65 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Cộng hịa Dân chủ Đức (03/02/1955-03/02/2020). Tuy chế độ chính trị khơng cịn, nhưng nhân dân Việt Nam vẫn luơn luơn ghi nhớ và biết ơn những đóng góp vơ giáủ c a một nước Đức xã hội chủ nghĩa anh em. Tình cảm của nhân dân Đức đối với nhân dân Việt Nam trong những năm tháng khó khăn cần được biết tới rộng rãi, kể cả với thế hệ trẻ - những người sinh ra sau ngày nước Đức thống nhất. Mặt khác, dựa vào lịch sử quan hệ ngoại giao tốt đẹp giữa Việt Nam và Cộng hịa Dân chủ Đức, mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và nước Đức mới cũng cần được vun đắp và phát triển sâu rộng hơn. Xuất phát từ những lý do trên, nhĩm tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quan hệ Ngoại giao Việt Nam và Cộng hịa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990”. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: Hiện tại đã có nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngoài nước nghiên cứu về quan hệ Việt Nam – CHDC Đức trên từng lĩnh vực như: 5 GS. Nguyễn Văn Ngọ (2018), Kể Lại Chuyện Việt Nam tham gia hợp tác KHKT ở hội đồng tương trợ kinh tế các nước XHCN (SEV); Tác giả đã tái hiện lại bức tranh sinh động về quá trình Việt Nam tham gia hợp tác trênh lĩnh vực khoa học kĩ thuật ở hội đờng tương trợ kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa, những khó khăn và thuận lợi trong quá trình tham gia tổ chức này Cơ quan Ủy viên Liên bang về các tài liệu của Dịch vụ An ninh Nhà nước Cộng hịa Dân chủ Đức cũ (2016), Quan hệ giữa An ninh Việt Nam và Stast – Đơng Đức, trong cơng trình nghiên cứu, tập thể tác giả đã đi vào tìm hiểu mối quan hệ hợp tác về an ninh trong quan hệ Việt Nam và Cộng hịa Dân chủ Đức trong thời kỳ từ năm 1950 đến trước năm 1990 Đào ứĐ c Thuận, Phạm Thu Quỳnh (2011), Quan hệ Việt Nam - Cộng hịa dân chủ Đức (1950 - 1990) qua tài liệu lưu trữ, Tạp chí Văn Thư - Lưu trữ Việt Nam, Số 4. Trong bài viết tác giả đã tiếp cận mối quan hệ giữa Việt Nam và Cộng hịa dân chủ Đức thơng qua một số tài liệu lưu trữ tại Việt Nam, từ đó làm rõ mối quan hệ Việt Nam - Cộng hịa dân chủ Đức trên một số lĩnh vực như: kinh tế, khoa học kĩ thuật, xây dựng Martin Grossheim (2014), “Fraternal Support: The East German ‘Stasi’ and the Democratic Republic of Vietnam during the Vietnam War”, Cold War International History Project Working Paper #71, September 2014, Tác giả đã làm rõ một số nội dung trong quan hệ giữa Bộ An ninh Quốc gia Đơng Đức và Việt Nam DCCH trong Chiến tranh VN. Các bài viết đã làm rõộ m t số nội dung hợp tác giữa Việt Nam và CHDC Đức. Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu nào đi sâu tìm hiểu về mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước đây) và ộC ng hịa Dân chủ Đức một cách tổng hợp, khái quát trên mọi lĩnh vực. 6 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, trình bày mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước đây) và ộC ng hịa Dân chủ Đức; để từ đó nêu bật tinh thần quốc tế vơ sản, hợp tác xã hội chủ nghĩa vơ tư trong sáng giữa các quốc gia Xã hội Chủ nghĩa anh em và rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc phát triển mối quan hệ ngoại giao trong thời kỳ hiện đại . 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu, trình bày mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước đây) và Cộng hịa Dân chủ Đức 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu lịch sử mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước đây) và Cộng hịa Dân chủ Đức. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước đây) và Cộng hịa Dân chủ Đức trên các mặt: chính trị, giao lưu nhân dân, quốc phịng – an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, cơ sở hạ tầng, khoa học - kỹ thuật, lao động hợp tác. + Phạm vi thời gian: Nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước đây) và Cộng hịa Dân chủ Đức từ năm 1955 đến 1990. 7 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của triết học Mác - Lênin, quán triệt nguyên tắc khách quan, tồn diện, nguyên tắc lịch sử cụ thể; đờng thời quán triệt đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về ngoại giao và giao lưu nhân dân. Ngoài ra, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp nghiên cứu tài liệu ... 6. Giả thuyết nghiên cứu Vai trị lịch sử của mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước đây) và ộC ng hịa Dân chủ Đức trước đây có vai trị quan trọng trong cơng cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cũng như là tiền đề cho việc phát triển mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và nước Đức hiện đại. Tuy vậy, nhiều người Việt Nam và Đức hiện tại chưa hiểu rõ và đánh giá đúngố m i quan hệ lịch sử này. ềĐ tài nghiên cứu giúp cho mọi người hiểu rõ và đánh giá đúng hơnề v mối quan hệ lịch sử Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước đây) và Cộng hịa Dân chủ Đức. 7. Đĩng gĩp mới của đề tài - Về mặt lý luận: Đề tài tìm hiểu và nghiên cứu về mối quan hệ ngoại giao giữa Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước đây) và Cộng hịa Dân chủ Đức trên các mặt: chính trị, giao lưu nhân dân, quốc phịng – an ninh, kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, cơ sở hạ tầng, khoa học - kỹ thuật, lao động hợp tác. - Về mặt thực tiễn: Đề tài gĩp phần rút ra những bài học kinh nghiệm trong việc phát triển mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và nước Đức mới trong thời kỳ hiện đại. 8 B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ NGOẠI GIAO VIỆT NAM – CỘNG HỊA DÂN CHỦ ĐỨC 1.1. Bối cảnh quốc tế, khu vực cuối thập niên 40, đầu thập niên 50 của Thế kỷ XX 1.1.1. Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ 2 Ngay từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đờng minh: - Nhanh chóng đánh bại hồn tồn chủ nghĩa phát xít - Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh - Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận Từ 4/11/2/1945, hội nghị quốc tế được triệu tập tại Yalta (Liên Xơ) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xơ, Mĩ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên. Những quyết định quan trọng của Hội nghị Yalta như sau: - Đẩy mạnh việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. –Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hồ bình và an ninh thế giới. –Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á: + Ở châu Âu: quân đội Liên Xơ chiếm đóng miền Đơng nước Đức, Đơng Berlin và các nước Đơng Âu; quân đội Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Berlin và các nước Tây Âu. Vùng Đơng Âu thuộc ảnh hưởng của 9 Liên Xơ; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập. + Ở châu Á: Hội nghị chấp nhận những điều kiện của Liên Xơ để tham chiến chống Nhật bản: 1- Giữ nguyên trạng Mơng Cổ; 2- Trả lại cho Liên Xơ miền Nam đảo Sakhalin và các đảo xung quanh; quốc tế hoá thương cảng Đại Liên (Trung Quốc) và khơi phục việc Liên Xơ thuê cảng Lữ Thuận; Liên Xơ cùng Trung Quốc khai thác đường sắt Nam Mãn Châu – Đại Liên; Liên Xơ chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Kuril. Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản; ở bán đảo Triều Tiên, quân đội Liên Xơ chiếm đóng miền Bắc và quân đội Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới; Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất; quân đội nước ngồi rút khỏi Trung Quốc. Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cần cải tổ với sự tham gia của Đảng Cộng sản và các đảng phái dân chủ, trả lại cho Trung Quốc vùng Mãn Châu, đảo Đài Loan và quần đảo Bành Hờ; các vùng cịn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây. Thực chất của Hội nghị Ianta là sự phân chia khu vực đóng quân và khu vực ảnh hưởng giữa các nước thắng trận, cĩ liên quan tới hồ bình, an ninh và trật tự thế giới về sau. Những quyết định quan trọng của Hội nghị và những thoả thuận sau đó trở thành khuơn khổ của trật tự thế giới mới (trật tự hai cực Ianta). Theo đó, thế giới được chia thành hai phe do hai siêu cường đứng đầu mỗi phe, đối đầu gay gắt trong gần 4 thập niên, làm cho quan hệ quốc tế luơn trong tình trạng phức tạp, căng thẳng. 1.1.2. Cộng hịa Dân chủ Đức sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2 Năm 1945, Chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc, các nước Đờng Minh đã phân chia nước Đức thành các khu vực khác nhau: Khu vực từ sơng Niesse đến sơng Oder được cắt hồn tồn cho Cộng hịa Nhân dân Ba Lan. Khu vực Kưnigsberg được cắt hoàn toàn cho Liên Xơ và đổi tên thành Kaliningrad. Phần 10 cịn lại của nước Đức bị chia làm 4 phần cho 4 nước: Anh – Pháp – Mỹ - Liên Xơ. Năm 1949, khi hai cực Đơng –Tây đối đầu trong cuộc Chiến tranh Lạnh, tại 3 vùng kiểm sốt của Anh – Pháp –Mỹ đã kết hợp lại, thành lập chính quyền Cộng hịa Liên bang Đức. Tại khu vực kiểm sốt của mình, Liên Xơ đã bảo trợ các lực lượng Cộng sản Đức, thành lập chính quyền Cộng hịa Dân chủ Đức. Khi khối quân sự Warsawa và Hội Đờng Tương Trợ Kinh Tế Các Nước XHCN (SEV) ra đời, Cộng hịa Dân chủ Đức (Đơng Đức) trở thành một thành viên tích cực của khối Xã hội chủ nghĩa trong cuộc Chiến tranh Lạnh đối đầu với Tây phương Tư bản Đế quốc. - Về chính trị: Khác với nhiều nước XHCN khác, ở CHDC Đức tờn tại một hệ thống chính trị đa đảng phái và bản thân đảng cầm quyền ở CHDC Đức cũng là sự kết hợp của 2 đảng chính trị. Các đảng chính trị ở CHDC Đức bao gờm: 1. Đảng chính trị cầm quyền ở Đơng Đức là Sozialistische Einheitspartei Deutschlands (Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức, SED), được thành lập năm 1946 dựa trên việc hợp tác và thống nhất giữa Đảng Cộng sản Đức (KPD) và ảĐ ng Dân chủ Xã hội Đức (SPD) (các chi bộ của SPD tại Đơng Đức). 2. Christlich-Demokratische Union Deutschlands (Liên đoàn Dân chủ Thiên chúa giáo Đức, CDU), đã hợp nhất với CDU Tây Đức sau khi thống nhất 3. Demokratische Bauernpartei Deutschlands (Đảng Dân chủ Nơng dân Đức, DBD). Đảng này đặc biệt quan trọng bởi vai trị của nơng dân trong nền kinh tế. Đảng đã sáp nhập với CDU của Tây Đức sau thống nhất. 4. Liberal-Demokratische Partei Deutschlands (Đảng Dân chủ Tự do Đức, LDPD), sáp nhập với đảng FDP Tây Đức sau thống nhất 5. Nationaldemokratische Partei Deutschlands (Đảng Dân chủ Quốc gia Đức, NDPD), sáp nhập với đảng FDP Tây Đức sau thống nhất. 11 Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức, SED thực hiện quyền lãnh đạo của mình thơng qua Liên minh thống nhất của các đảng chống phát xít Mặt trận Quốc gia Dân chủ Đức – một tổ chức mà tất cả các ảđ ng chính trị ở CHDC Đức phải tham gia. Nhà nước CHDC Đức cĩ mối liên hệ mật thiết với Liên Xơ và các nước Xã hội Chủ nghĩa khác, ủng hộ các phong trào giải phĩng dân tộc và chống lại chủ nghĩa Đế quốc. CHDC Đức cịn tham gia nghĩa vụ quốc tế tại Mozambique, Namibia, Angola - Về kinh tế: Nền kinh tế CHDC Đức là một nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung cao độ, nằm trong hệ thống kế hoạch hĩa kinh tế toàn Đơng Âu với Liên Xơ và các quốc gia khác thuộc khối Warsawa. Kinh tế CHDC Đức cĩ thế mạnh về cơng nghiệp nhẹ và nơng nghiệp; cơng nghiệp nặng của CHDC Đức mới bắt đầu được đầu tư từ đầu thập niên 1970 nhưng khơng mạnh bằng Liên Xơ hay Tây Đức. Các hàng hĩa ở Đơng Đức được phân phối thơng qua các Kaufhalle (Bách hĩa Tổng hợp) của CHDC Đức. Khác với Bách hỏa Tổng hợp ở Việt Nam, hàng hĩa ở đây khơng phụ thuộc vào tem phiếu phân phối mà lưu thơng như trong thị trường bình thường. Các Kaufhalle của CHDC Đức thường thuộc quyền sở hữu của nhà nước thơng qua Cơng ty Bán lẻ Cơng cộng Nhà nước (Handelsorganisation Kaufhalle) hoặc của Hợp tác xã Tiêu dùng (Mỗi Bách hĩa là một Tài sản hợp tác của một nhĩm các cá nhân). Vì cĩ giá bán cố định thống nhất cho tất cả hàng hĩa nên khơng cĩ sự cạnh tranh về giá giữa các cửa hàng khác nhau. - Về an ninh, quân sự: Lực lượng an ninh và quân đội CHDC Đức thuộc hàng ầ đ u khối Warsawa. Bộ An ninh Quốc gia (MfS) của CHDC Đức là cơ quan phản gián hàng đầu châu Âu thời chiến tranh lạnh. Các điệp viên Đơng Đức được cài cắm mọi nơi, từ trợ lý Thủ tướng Tây Đức cho tới Thư kí Hội đờng Tham mưu trưởng NATO; thậm chí sau ngày thống nhất, CHLB Đức cịn 12 khơng thu hời được danh sách điệp viên của MfS. Quân đội của CHDC Đức (NVA) là đội quân thường trực được Liên Xơ viện trợ nhiều vũ khí mạnh nhất khối Warsawa, với 4 sư đoàn bộ binh cơ giới, 2 sư đoàn tăng, 2 sư đoàn khơng quân, 2 lữ đoàn tên lửa đạn đạo, 4 hạm đội, được trang bị xe tăng T-72, thiết giáp BMP-2, máy bay MiG-29, tên lửa đạn đạo Luna, tàu tên lửa Tarantul 1.1.3. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứ 2 Năm 1945, Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tuyên bố độc lập. Năm 1946, nhà nước Việt Nam độc lập non trẻ phải tiến hành một cuộc kháng chiến chống lại quân viễn chinh Pháp đang có mưu đờ tái lập hệ thơng thuộc địa của mình ở Đơng Dương. Trong giai đoạn 1946-1949, tình hình của lực lượng kháng chiến Việt Nam vơ cùng khó khăn. Vũ khí, quân tư trang, nhu yếu phẩm, thuốc men, lương thực thiếu thốn; chưa có được các đờng minh trên thế giới và khu vực. Năm 1949, Nội chiến Trung Quốc đi vào hời kết, nước Cộng hĩa Nhân dân Trung Hoa ra đời, Cầu nối cho lực lượng cách mạng ở Việt Nam ra thế giới đã được mở ra. Qua 2 chiến dịch Biên Giới và Thập Vạn Đại Sơn, lực lượng cách mạng Việt Nam đã được nước Trung Quốc mới cơng nhận và thiết lập quan hệ ngồi giao. Thơng qua Trung Quốc, chủ tịch Hờ Chí Minh đã được gặp lãnh tụ Liên Xơ Stalin và từ đó thiết lập mối quan hệ Việt – Xơ và vươn tới các nước XHCN ở Đơng Âu, trong đó có Cộng hịa Dân chủ Đức tử năm 1950. Tuy vậy, chỉ sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam thắng lợi, hịa bình lập lại ở Bắc Việt Nam, CHDC Đức mới thiết lập quan hệ với Việt Nam ngày 03/02/1955. 13 1.2. Những nhân tố tiền đề trước khi Việt Nam – CHDC Đức thiết lập quan hệ ngoại giao (1950-1954) 1.2.1. Lính Lê Dương Đức tại Đơng Dương Trong cuộc chiến tại Đơng Dương, người Pháp cĩ sử dụng rất nhiều những người lính Lê Dương gốc Đức ở trong vùng chiếm đóng ủc a Pháp trên lãnh thổ Đức. Các tù binh là cựu quân nhân SS Đức cũng bị người Pháp đưa sang Đơng Dương để chiến đấu thay cho quân Pháp. Chỉ tính riêng khu vực Điện Biên Phủ, đã có 8000 lính Đức chiến đấu trong biên chế lực lượng Lê Dương Pháp. Trong quá trình chiến đấu tại Đơng Dương, những người lính Đức nhận ra họ cũng chỉ là cơng cụ chiến tranh của Thực dân Pháp, Đã có khơng ít những người lính Lê Dương gốc Đức đào ngũ và chạy về phía Việt Nam. Những người Đức này đã trợ giúp rất nhiều về kỹ – chiến thuật cho Quân đội Nhân dân Việt Nam. Từ năm 1951 đến 1954, chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hịa đã tạo điều kiện cho nhiều hàng binh Đức được hời hương thơng qua Liên Xơ và Trung Quốc – lúc này Việt Nam và Đơng Đức chưa thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức. 1.2.2. Vai trị của Trung tá Erwin Borchers đối với cách mạng Việt Nam Erwin Borchers, sinh năm 1906 ở Strasburg, là con trai của một sĩ quan Phổ. Ngay từ khi cịn trẻ, ơng là người lúc nào cũng "đam mê chính trị” và sau đó ơng đã trở thành một nhà xã hội dân chủ học. Erwin Borchers đã gia nhập một nhĩm chống đối ở Frankfurt, sau khi Hitler lên nắm quyền tại Đức vào năm 1933. Borchers đã in và rải truyền đơn cho nhĩm này. Chỉ thiếu chút nữa anh đã sa vào tay bọn mật thám Đức quốc xã. Sau đó anh trốn sang Pháp và muốn phục vụ trong quân đội Pháp để chiến đấu 14 chống Hitler. Tuy nhiên, nguyện vọng này của Borchers khơng được chấp nhận vì mẹ anh "đã phản bội nước Pháp" khi kết hơn với một sĩ quan Đức. Thay vì điều đó, khi chiến tranh bắt đầu, người ta tống anh vào một trại giam giống như những thanh niên Đức và Áo khác . Người ta coi Erwin Borchers là một điệp viên tiềm tàng. Người Pháp đã làm cho Borchers và các tù nhân khác hiểu rõ rằng việc gia nhập đội quân lính đánh thuê (Lê Dương) là con đường duy nhất để khơng phải ngời sau hàng rào dây thép gai cho tới khi chiến tranh kết thúc. Ngày 16/9/1939, Erwin Borchers trở thành lính đánh thuê. Tại Algeria, anh gặp Rudolf Schroeder - sinh viên khoa xã hội học trốn sang Pháp năm 1933 do bị tố giác sau khi trao cho giáo sư người Do Thái của mình một bĩ hoa. Sau đó, Borchers và Schroeder lên đường sang Đơng Dương. Ở Việt Trì, họ kết bạn với Đảng viên Cộng sản người Do Thái Ernst Frey, một người đến từ thủ đơ Vienna của Áo và cũng đã chạy trốn sang Pháp vì sự truy bức của bọn quốc xã. Cả ba người bạn đều ghê sợ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc của nhiều sĩ quan cấp trên, và nhìn chung họ ghê sợ cả phong cách chính trị - quân sự của đội quân đánh thuê. ọH thành lập một nhĩm cộng sản và bí mật liên lạc với Việt Minh. Khi biết rõ việc Pháp cĩ kế hoạch tái thực dân hĩa Việt Nam, ba người đã quyết định chạy sang hàng ngũ bên kia. Những người nước ngồi tham gia Việt Minh khơng phải đều là "hàng binh", vì vậy để tránh gây ngộ nhận, mặc cảm, Chủ tịch Hờ Chí Minh đặt tên chung cho họ là "người Việt Nam mới". Trong giai đoạn đầu chiến tranh khi lực lượng vũ trang Việt Minh cịn non trẻ, gặp nhiều khó khăn, kinh nghiệm và kiến thức của những người "Việt Nam mới" đã có đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển của Quân đội Nhân dân Việt Nam ,trong số đó có Erwin Borchers. Erwin Borchers đã được phong quân hàm Trung Tá Quân đội Nhân dân Việt Nam. Chủ 15 tịch Hờ Chí Minh đã đặt cho ơng cái tên “Chiến Sĩ” khi trao cho ơng một Huân chương ghi nhận cơng lao của ơng đối với phong trào giải phĩng Việt Nam. Erwin Borchers là một người cĩ trí ĩc sắc sảo và tầm hiểu biết rộng. Ơng là một nhà trí thức, một tín đờ Tin lành mộ đạo và một người xã hội dân chủ chân chính, tin vào chủ nghĩa của mình, đã từng học văn học và ngơn ngữ Đức, văn học và ngơn ngữ Romania ở Đức và Pháp. Trong hàng ngũ Việt Minh, ơng phụ trách cơng tác tuyên truyền và đặc biệt quan tâm tới quan điểm đúng đắn của các tù binh nói chung và các hàng binh Đức nĩi riêng. Vào năm 1954 đã có khoảng 10.000 lính đánh thuê Đức tham chiến ở Đơng Dương, phần lớn là những cựu binh SS (Lực lượng Cận vệ) trước kia, khơng việc làm, khơng trình độ. Khác với các cựu binh Wehrmacht (Quân đội Đức), các cựu binh SS (Lực lượng Cận vệ) khơng cĩ quyền cơng dân đầy đủ, bị coi như tội phạm chiến tranh và khơng cĩ nhiều cơ hội tìm việc làm tại quê nhà. Ngồi ra, cịn một số lượng khơng nhỏ tù binh Đức do Pháp giam giữ bị ép đi làm lính Lê Dương để trả “Thuế máu” cho nước Pháp. Tính đến năm 1953, đã có 5.000 lính Đức thiệt mạng. Hàng trăm người Đức trẻ tuổi đã chạy sang hàng ngũ bên kia một số tự nguyện (một phần cũng do sự tuyên truyền của Erwin Borchers); một số vì muốn tránh số phận nghiệt ngã của tù binh chiến tranh. Năm 1951, Frey và Schroeder đã rời Việt Nam, đi về châu Âu. Erwin Borchers ở lại, lấy vợ và trở thành cha của 7 đứa trẻ. Ơng đã tích cực tham gia khi lực lượng Việt Minh phát triển từ một nhĩm nhỏ du kích quân thành một quân đội hùng mạnh, cĩ khả năng chiến đấu và dần dần đẩy quân Pháp ra khỏi những vị trí cuối cùng ở miền Bắc Việt Nam. Cuối tháng 2/1954, Erwin Borchers cũng đến lịng chảo Điện Biên Phủ cùng đội tuyên truyền của ơng. Giữa những đợt tấn cơng, họ dùng loa phĩng thanh kêu gọi các lính đánh thuê cũng như các đơn vị lính Bắc Phi hạ vũ khí... Ngày 7/5/1954, sau 56 ngày đêm chiến đấu ác liệt, cứ điểm cuối cùng của pháo đài Điện Biên Phủ đã thất thủ, Tướng Christan de Castries và tồn bộ sĩ 16 quan, binh lĩnh cịn lại phải ra hàng. Tổng cộng về phía Pháp có 6.000 người chết, hơn 10.000 người bị bắt làm tù binh, trong đó có hàng ngàn người Đức. Kháng chiến chống Pháp kết thúc, Trung tá Chiến Sĩ thuộc ban quân vận cĩ thành tích trong tổng kết chiến dịch Điện Biên Phủ đã được chủ tịch Hờ Chí Minh trao tặng Huân chương chiến thắng hạng ba, cùng một món quà lưu niệm của Bác, một chiếc đờng hờ đeo tay có hìnhờ H Chí Minh trên đó. Ơng nhận một vị trí trong Bộ Tuyên truyền và sau này làm việc cho Hãng thơng tấn ADN của CHDC Đức cũ tại Hà Nội. Năm 1965, Erwin Borchers cùng gia đình chuyển sang Đơng Berlin. Ơng qua đời năm 1984. Erwin Borchers là một chiến sĩ quốc tế người đã tự nguyện tham gia và ủng hộ vào phong trào Cách mạng Việt Nam, đờng thời cịn là cầu nối trong việc thiết lập mối quan hệ giữa 2 quốc gia Xã hội Chủ nghĩa anh em Việt Nam – CHDC Đức. 1.2.3. Vũ khí do Đức hỗ trợ trong thời kì Kháng chiến chống Pháp Trong giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, Liên Xơ và Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hịa rất nhiều các loại vũ khí; trong đó có khơng ít vũ khi của Đức Quốc Xã tại các nhà kho ở Đơng Đức. Rất nhiều súng trường Karabiner 98K, súng máy MG34, pháo PaK40 75mm và sFH18 150mm đã được chuyển giao cho Quân đội Nhân dân Việt Nam thơng qua con đường Liên Xơ và Trung Quốc. Giai đọan này, do chưa thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, những loại vũ khí này được ghi nhận vào diện “Bàn giao vũ khí của Đức Quốc Xã cho Liên Xơ”, rời từ đó Liên Xơ ở m i chuyển qua Trung Quốc với danh nghĩa “Kháng Mỹ, Viện Triều”, rời một lần nữa từ Trung Quốc mới qua Việt Nam. Số liệu thống kê chính xác về số vũ khí này khơng được cụ thể do bản thân Trung Quốc thời trước đó cũng đã sản xuất phiên bản sao chép những loại vũ khí này và gốp chung cả số hàng từ Đức sang và số hàng tự sản xuất này đưa sang Việt Nam và Triều Tiên. 17 Các loại vũ khí Đức và các loại vũ khí sử dụng cỡ đạn của Đức (do Tiệp, Trung Quốc sản xuất) vẫn tiếp tục được sử dụng bởi các du kích miền Nam thập niên 60 của Thế kỷ XX. 1.3. Việt Nam – Cộng hịa Dân chủ Đức thiết lập quan hệ ngoại giao và nhu cầu hợp tác, chính sách đối ngoại của hai nước (1955-1990) Sau ngày hịa bình lập lại ở miền Bắc Việt Nam, các quốc gia Xã hội Chủ nghĩa mới bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Năm 1955, CHDC Đức đã đặt Đại Sứ Quán tại Hà Nội và tới năm 1980 thì đặt tiếp Lãnh Sự Quán tại Thành phố Hờ Chí Minh. Ngày 03/02/1955, CHDC Đức thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa. Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và Cộng hịa Dân chủ Đức là 2 quốc gia cĩ hệ thống chính trị tương đờng, cùng là các nước Xã hội Chủ nghĩa, chống lại chủ nghĩa Đế quốc, cùng bị chia cắt do chiến tranh lạnh. Việt Nam cần thêm một quốc gia đờng minh trong cuộc chiến với Đế quốc Mỹ cũng như hỗ trợ khơi phục kinh tế thời kì hậu chiến. Cịn CHDC Đức cũng cần cĩ một đờng minh ở khu vực châu Á, làm gia tăng ảnh hưởng của khối Xã hội Chủ nghĩa trên thế giới. Trải qua 35 năm, từ 1955 đến 1990, CHDC Đức và Việt Nam đã có những hợp tác vơ cùng quan trọng về cả Chính trị, An ninh - Quốc phịng, Kinh tế, Y tế, Cơ sở hạ tầng, Giao lưu nhân dân... Tuy nước Đức đã thống nhất và chế độ XHCN ở Đơng Đức cũng khơng cịn, nhưng những di sản của mối quan hệ giữa những đờng chí anh em XHCN ngày đó vẫn cịn cho tới ngày nay. Tiểu kết chương 1 Qua chương 1, nhóm tác giả đã dẫn dắt người đọc đi từng bước để tìm hiểu về bối cảnh lịch sử, tiến trình và những nhân tố tác ộđ ng để hai nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ( Việt Nam Dân chủ Cộng hịa trước đây ) và ộC ng 18 hịa Dân chủ Đức thiết lập mối quan hệ ngoại giao, bắt đầu một mối quan hệ tuy ngắn ngủi nhưng mang rất nhiều ý nghĩa to lớn. 19 Chương 2 QUAN HỆ VIỆT NAM – CỘN... Nam của Thủ tướng Angela Merkel, hai nước ký Tuyên bố Hà Nội về thiết lập “quan hệ đối tác chiến lược vì tương lai“. Đức khơng chỉ giúp đỡ Việt Nam trong quá trình chuyển đổi kinh tế mà cịn hỗ trợ Việt Nam trong quá trình cải cách hệ thống pháp luật trong khuơn khổ Đối thoại nhà nước pháp quyền Đức - Việt. Đức là một trong những nước viện trợ nhiều và thường xuyên ODA cho Việt Nam. Từ năm 1990 đến nay, Đức đã cung cấp khoảng 2 tỷ USD cho các dự án ODA tại Việt Nam thơng qua hợp tác kỹ thuật và hợp tác tài chính. Ngồi các hình thức thực hiện chương trình và dự án song phương truyền thống với đối tác chính là Bộ Hợp tác phát triển (BMZ), Chính phủ Đức đã cam kết hỗ trợ Việt Nam thơng qua một số chương trình hợp tác khác như vốn khơng hồn lại từ Quỹ Năng lượng và Khí hậu (EKF), Quỹ Khí hậu xanh (GCF) và các khoản vay phát triển thuộc Chương trình Sáng kiến về khí hậu và bảo vệ mơi trường IKLU (điều kiên tài chính sơ bộ: thời gian trả nợ từ 12 -15 năm, ân hạn cĩ thể đến 3 năm, lãi suất từ 2-3%/năm). Kể từ năm 2013, hai bên đã cùng thống nhất thay đổi các lĩnh vực ưu tiên hợp tác ODA sang 03 lĩnh vực mới trên cơ sở thế mạnh của hai bên, đó là: (i) 38 năng lượng; (ii) đào tạo nghề gắn với phát triển kinh tế bền vững; và (iii) chính sách mơi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên. Chính phủ Đức đã cam kết dành cho Việt Nam khoản ODA hơn 600 triệu Euro trong giai đoạn 2015 – 2017 để thực hiện các dự án trong 3 lĩnh vực hợp tác ưu tiên trên. Ngoài ra, Đức là một trong những đối tác quan trọng nhất của Việt Nam trong lĩnh vực dạy nghề, đã hỗ trợ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội xây dựng chiến lược dạy nghề quốc gia, soạn thảo Luật Dạy nghề cũng như xây dựng các trường dạy nghề kiểu mẫu ở một số địa phương theo mơ hình đào tạo nghề song hành rất thành cơng của Đức. Trong khuơn khổ chương trình “Make it in Germany” về hợp tác lao động quốc tế của Đức, giai đoạn 2013 – 2015, Việt Nam đã triển khai thí điểm đưa điều dưỡng viên sang Đức đào ạ t o và làm việc (hợp đờng 3 năm sau khi tốt nghiệp đào tạo tại Đức). Tiếp nối thành cơng của chương trình này, phía Đức đã quyết định mở rộng tiếp nhận điều dưỡng viên Việt Nam sang Đức với số liệu: năm 2017 – 154 người; năm 2018 – 187 người; năm 2019 đã tuyển chọn 391 người, hiện đang học tiếng tại Việt Nam để đưa sang Đức. Một số dự án lớn sử dụng ODA của Chính phủ Đức là: Xây dựng tuyến tầu điện ngầm số 2 tại Thành phố Hờ Chí Minh; Nhà máy điện giĩ Phú Lạc Hiện cĩ khoảng 300 nghiên cứu sinh Việt Nam nhận học bổng nghiên cứu tại Đức và khoảng 4600 sinh viên Việt Nam đang theo học tại các trường đại học của Đức. Ngoài ra, các cơ quan chức năng của hai nước đang tích cực triển khai Chương trình đào tạo 85 nghiên cứu sinh/năm tại bang Hessen của Đức. Dự án “hải đăng” của hai nước trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo là trường Đại học Việt- Đức, được thành lập từ tháng 9/2008 tại thành phố Hờ Chí Minh, hoạt động theo mơ hình của đại học Đức, với sự hỗ trợ tích cực của bang Hessen (Đức) và Cơ quan Trao đổi Hàn lâm Đức (DAAD). Trường đã được Chính phủ Việt Nam phê duyệt xây dựng thành trường đại học tiêu biểu xuất sắc cĩ trụ sở tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương với nguờn vốn vay trị giá khoảng 200 triệu 39 USD của Ngân hàng Thế giới, dự án đã khởi cơng xây dựng vào tháng 10/2016. Ngày 19/6/2017, Chính phủ Việt Nam đã thơng qua quy chế tổ chức và hoạt động mới cho trường nhằm đảm bảo tính tự chủ cần thiết trong hoạt động giảng dạy cũng như vận hành trường. Trong khuơn khổ Chương trình dạy tiếng Đức là ngoại ngữ thứ hai là sáng kiến của Bộ Ngoại giao Đức, phía Đức cũng hỗ trợ các cơ sở đào tạo tiếng Đức tại Việt Nam về trang thiết bị đào ạt o, cung cấp giáo viên bản ngữ và cấp học bổng cho giáo viên cũng như các sinh viên, học sinh đạt kết quả học tập xuất sắc. Ngày 21/01/2016, Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định số 240/QĐ- BGDĐT về việc phê duyệt Chương trình giáo dục phổ thơng mơn tiếng Đức – ngoại ngữ 2 theo “Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020”. Đến nay, thành phố Hà Nội đã có ộm t số trường đưa bộ mơn tiếng Đức vào giảng dạy. 3.3. Cộng đồng người Việt tại Đức và mối quan hệ giữa Đức và Việt Nam hiện nay Cộng đờng Việt Nam ở Đức hiện có 176.000 người (gờm 1600 doanh nghiệp), trong đó 20% đã nhập quốc tịch Đức . Nhìn chung, kiều bào ở Đức cĩ cuộc sống tương đối ổn định, đa số theo diện làm cơng ăn lương hoặc buơn bán nhỏ. Tại Đức, các hình thức tập hợp hội đoàn của người Việt khá đa dạng như Hội người Việt Nam, Hội Đức – Việt, các hội đờng hương, câu lạc bộ thơ – văn, nhiếp ảnh, tổ chức xã hội từ thiện Thế hệ người Việt thứ hai ở Đức hội nhập khá thành cơng, được chính quyền sở tại đánh giá cao so với các cộng đờng nhập cư ở Đức (hơn 50% học sinh đỗ trung học hạng ưu, nhiều em là thành viên các ộđ i tuyển học sinh xuất sắc của Đức như toán, võ thuật, thơ, văn, nhạc). Hiện nay, cĩ một số bang của Đức đã tạo điều kiện thí điểm đưa tiếng Việt vào chương trình giảng dạy phổ thơng như bang Brandenburg, Berlin, Sachsen và Sachsen Anhalt. 40 Tuy cộng đờng người Việt từ thời CHDC Đức vẫn cịn lớn mạnh, nhưng cũng khơng ít thành phần gốc Việt di cư sang Tây Đức trước ngày thống nhất mang tư tưởng chống đối, đi ngược lại lợi ích phát triển của mối quan hệ Đức – Việt. Đây cũng là mối quan tâm khơng nhỏ đối với tình hình an ninh, chính trị, đảm bảo giữ vững chế độ của Việt Nam hiện tại. 3.4. Triển vọng phát triển kinh tế Việt Nam – CHLB Đức Mới đây, Việt Nam và Liên Minh Châu Âu đã thơng qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) là một hiệp định (HĐ) lớn cả về quy mơ thị trường đối tác, phạm vi các vấn đề cam kết, mức độ tự do hĩa. EVFTA được kỳ vọng sẽ thúc đẩy trao đổi thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) trong có CHLB Đức, từ đó đem lại nhiều lợi ích lớn hơn cho nền kinh tế. EVFTA là một Hiệp định lớn cả về quy mơ thị trường đối tác, phạm vi các vấn đề cam kết, cĩ mức độ tự do hĩa mạnh về hàng hĩa, dịch vụ, đầu tư, mua sắm cơng... Vì vậy, EVFTA chắc chắn sẽ mở ra triển vọng thúc đẩy thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và khu vực thị trường hơn 500 triệu dân của 28 nước thành viên EU, trong đó có Đức, từ đó tácộ đ ng mạnh tới tất cả các chỉ số chính của kinh tế Việt Nam. Về tăng trưởng, theo tính tốn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, EVFTA góp phần làm tăng GDP thêm ở mức bình quân 2,18 – 3,25% trong giai đoạn 2019 – 2023. Về thương mại, cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hĩa giữa Việt Nam và EU mang tính bổ trợ hơn là cạnh tranh, nên đây sẽ là một cú huých lớn cho xuất khẩu của Việt Nam. Cũng theo tính toán của Bộ Kế hoạch và ầĐ u tư, EVFTA sẽ giúp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng thêm khoảng gần 43% vào năm 2025 so với khơng có HĐ. Ở chiều ngược lại, nhập khẩu của Việt Nam từ EU cũng sẽ tăng do mức thuế quan hiện nay Việt Nam áp dụng với hàng nhập khẩu của EU đang ở mức cao. Tuy nhiên, gia tăng nhập khẩu sẽ khơng tập trung 41 vào thời điểm ngay sau khi EVFTA cĩ hiệu lực, vì Việt Nam cĩ lộ trình xĩa bỏ thuế dài, từ 7 - 10 năm. Về đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), kỳ vọng về đổi mới thể chế, cải thiện mơi trường đầu tư do thực hiện HĐ sẽ tạo ra sức hấp dẫn lớn đối với các nhàầ đ u tư nước ngoài, qua đó góp phần gia tăng dịng vốn FDI vào Việt Nam trong trung và dài hạn. Đặc biệt, về chất lượng đầu tư, với EVFTA, các đối tác đầu tư cĩ nguờn gốc từ các nước phát triển sẽ có xu hướng tăng, do Việt Nam tăng cường mở cửa thị trường hàng hĩa, dịch vụ cho các doanh nghiệp (DN) EU. Cơ cấu lĩnh vực đầu tư cũng có thể thay đổi khi Việt Nam thu hút các đối tác đầu tư mới và các lĩnh vực thu hút đầu tư được mở rộng. Ngồi ra, cịn rất nhiều tác động tích cực khác rất có ý nghĩa với Việt Nam dù cĩ thể khơng định lượng được cụ thể như góp phần thúc đẩy cải cách thể chế, cải thiện mơi trường kinh doanh, thúc đẩy phát triển bền vững về mơi trường, lao động Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cực, việc tham gia và thực thi các cam kết của EVFTA cũng sẽ đặt nền kinh tế Việt Nam trước nhiều thách thức. Đó là những thách thức từ mở cửa thị trường sẽ tạo sức ép lớn hơn cho hàng hĩa, dịch vụ của DN trong nước. Cùng với đó là những thách thức xuất phát từ các vấn đề nội tại của nền kinh tế Việt Nam như hạn chế về năng lực cạnh tranh của các DN trong nước, hạn chế từ các thách thức ngành Với các nhà đầu tư Đức, Việt Nam là một thị trường tiềm năng nhưng do nhiều vấn đề nên họ phải cĩ một số biện pháp hạn chế. Cụ thể có 82% nhà đầu tư Đức buộc phải giảm mục tiêu tăng trưởng doanh thu của mình trong năm tài khĩa 2020 do Covid-19, mặt khác 59% trong số họ vẫn khẳng định sự ổn định trong phát triển chung của doanh nghiệp tại Việt Nam. Trong trung hạn cĩ 72% doanh nghiệp Đức vẫn tiếp tục đầu tư tại Việt Nam và 27% trong số họ sẽ tiếp tục tuyển dụng. Nhu cầu thị trường và chính sách kinh tế là những yếu tố thách thức chính đối với sự phát triển của doanh nghiệp Đức trong vịng 12 tháng tới. 42 Hầu hết các doanh nghiệp Đức tại Việt Nam được khảo sát đều cảm nhận và trải nghiệm những ảnh hưởng của dịch bệnh tới doanh nghiệp mình, ở các mức độ khác nhau và các góc độ khác nhau. 86% doanh nghiệp cho rằng việc tạm dừng xuất nhập cảnh, hạn chế đi lại ảnh hưởng lớn đển tình hình kinh doanh của họ. 59% người tham gia khảo sát cho rằng dịch bệnh đã làm gián đoạn các chuỗi cung ứng của họ. 55% doanh nghiệp Đức phải đối mặt với các đơn hàng bị hủy và 50% trong số họ buộc phải hỗn vơ thời hạn các dự định đầu tư mới của mình do sự leo thang của dịch bệnh. Đây cũng là thành quả của những nỗ lực cải thiện mơi trường đầu tư của chính phủ Việt Nam cũng như những tác động tích cực từ các hiệp định thương mại tự do mang lại, đặc biệt là hiệp định thương mại tự do giữa Châu Âu và Việt Nam (EVFTA). Hiệp định này được kỳ vọng sẽ là một địn bẩy giúp nền kinh tế Việt Nam phục hời và quay về mức tăng trưởng như hiện tại và thu hút thêm nhiều các nhà đầu tư chất lượng tới từ Châu Âu và ứĐ c trong trung và dài hạn. Năm 2019 được đánh giá làộ m t năm thành cơng trong quan hệ thương mại và đầu tư Đức – Việt Nam. Với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 14 tỷ EUR năm 2020, Việt Nam trở thành ốđ i tác quan trọng nhất nhì trong khối các nước Đơng Nam Á của Đức và cũng là quốc gia thu hút được sự quan tâm cao của các nhà đầu tư Đức, với hơn 350 dự án FDI tại Việt Nam. Năm 2020 được dự đốn sẽ là một năm đầy thách thức với kinh tế tồn cầu, khi đại dịch Covid-19 trong những tuần gần đây tiếp tục lan rộng và khĩ dự đoán trên khắp các Châu lục. Tại Việt Nam, mặc dù Chính phủ Việt Nam đã rất kịp thời ứng phó để ngăn chặn sự lan rộng ngay từ ban đầu, sự ảnh hưởng của việc phịng chống dịch đối với mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, cũng như tới các hoạt động kinh doanh đầu tư của doanh nghiệp Đức là khơng thể tránh khỏi. Theo hướng ngược lại, hiện các doanh nghiệp Việt Nam đã có trên 30 dự án ầđ u tư cịn hiệu lực tại Đức với tổng vốn đầu tư đạt trên 120 triệu USD, đứng thứ 17/74 quốc gia và vùng lãnh thổ mà Việt Nam đầu tư sang. Các doanh 43 nghiệp Việt Nam đầu tư sang Đức trong các lĩnh vực tài chính – ngân hàng, tin học, bán buơn bán lẻ – ơ tơ, xe máy, dịch vụ ăn uống và lưu trú, thương ạm i trong đó phải nói đến các lĩnh vực như bất động sản và thương ạm i đang phát triển tốt ở Đức nói chung, cũng như ở Berlin nĩi riêng. Nước Đức đã và đang là nền kinh tế hàng đầu châu Âu, việc đẩy mạnh phát triển quan hệ kinh tế với Đức là một điều vơ cùng quan trọng trong định hướng phát triển kinh tế của Việt Nam thiện tại và trong cả tương lai. Tiểu kết chương 3 Qua chương 3, ta đã thấy mối quan hệ giữa Việt Nam và Cộng hịa Dân chủ Đức là mối quan hệ thủy chung, son sắt một lịng. Nhưng theo dịng chảy của lịch sử, “thảm họa địa chính trị tời tệ nhất thế kỷ 20” đã xảy ra, chúng ta phải thừa nhận rằng chế độ XHCN ở Liên Xơ và Đơng Âu đã khơng cịn, nhưng chúng ta khơng bao giờ được phép quên họ, chúng ta phải luơn nhớ đến họ, luơn đặt những người anh em ở trong trái tim. Hịa mình theo dịng chảy đó, Việt Nam hơm nay đang từng bước lớn mạnh và phát triển, Cộng hịa Liên bang Đức (kết quả của sự sát nhập năm 1990) đã và đang là đối tác trọng điểm của ta ở châu Âu, chúng ta quan hệ, hợp tác với họ về nhiều mặt, nhưng chúng ta cũng khơng được quên rằng họ đang dung dưỡng cho rất nhiều những kẻ chống đối chính quyền Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Mong rằng trong tương lai, hai nước Việt Nam và Cộng hịa Liên bang Đức sẽ cĩ nhiều những bước phát triển nhảy vọt, và hợp tác tồn diện hơn về nhiều lĩnh vực. 44 C. PHẦN KẾT LUẬN Với tinh thần quốc tế vơ sản, tình anh em xã hội chủ nghĩa trong sáng, Cộng hịa Dân chủ Đức đã có sự giúp đỡ to lớn cho cơng cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong những năm tháng ác liệt của chiến tranh và cả trong giai đoạn Việt Nam bị bao vây cấm vận với vơ vàn khĩ khăn, nhà nước và nhân dân Đơng Đức đã có những sự giúp đỡ vơ giá về mặt chính trị, ngoại giao, quốc phịng - an ninh, kinh tế - xã hội, y tế, cơ sở hạ tầng... Mối quan hệ Việt Nam – Cộng hịa Dân chủ Đức khơng đơn giản chỉ là mối quan hệ giữa hai quốc gia đơn thuần, mà đó làố m i quan hệ anh em cùng ý thức hệ, của những người chiến sĩ vơ sản, giúp đỡ nhau vơ tư trong sáng trên mặt trận chống chủ nghĩa Đế quốc, giải phĩng dân tộc và cùng nhau phát triển bền vững Thời gian trơi qua, với nhiều biến cố lịch sử, chế độ chính trị ở CHDC Đức đã sụp đổ và sáp nhập vào CHLB Đức năm 1990. Mối quan hệ của Việt Nam với mỗi quốc gia, mỗi thể chế chính trị là ộđ c nhất vơ nhị, khơng thể áp dụng rập khuơn máy mĩc chính sách, tư tưởng ngoại giao Việt Nam – CHDC Đức với chính sách, tư tưởng ngoại giao Việt Nam – CHLB Đức được mà chỉ cĩ thể chọn lọc và kế thừa một số lĩnh vực nhất định. Tuy chế độ chính trị XHCN Đơng Đức khơng cịn, nhưng nhân dân Việt Nam vẫn luơn luơn ghi nhớ và biết ơn những đóng góp vơ giá của một nước Đức xã hội chủ nghĩa anh em. Tình cảm của nhân dân Đức đối với nhân dân Việt Nam trong những năm tháng khó khăn cần được biết tới rộng rãi, kể cả với thế hệ trẻ - những người sinh ra sau ngày nước Đức thống nhất. Mặt khác, dựa vào lịch sử quan hệ ngoại giao tốt đẹp giữa Việt Nam và Cộng hịa Dân chủ Đức, mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và nước Đức mới cũng cần được, chọn lọc kĩ càng, vun đắp và phát triển sâu rộng hơn, đặc biệt trên vấn đề kinh tế và văn hóa. 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức - Lịch sử phát triển Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức [2] GS. Nguyễn Văn Ngọ, Kể Lại Chuyện Việt Nam Tham Gia Hợp Tác KHKT Ở Hội Đờng Tương Trợ Kinh Tế Các Nước XHCN (SEV) [3] Hiệp định Lãnh sự giữa Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hịa Dân chủ Đức (31/10/1979) [4] Hiệp định tương trợ tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự gia đình, lao động và hình sự Việt Nam – CHDC Đức (15/12/1980) [5] ] Kim Yến, Câu chuyện của phu nhân Thủ tướng Đức, Báo Lao động – số ngày 16/10/2013 [6] Nghị quyết của Hội đờng Chính phủ số 362/CP ngày 29 tháng 11 năm 1980 về việc hợp tác sử dụng lao động với các nước Xã hội Chủ nghĩa [7] N@T, Nhà tầng Quang Trung, dấu ấn một thời, Báo Nghệ An – Tỉnh ủy Nghệ An – số ngày 24/04/2016 [8] Nguyễn Thanh, Những Kỷ Niệm Sâu Sắc Về Bộ Trưởng Trần Quốc Hồn, NXB Cơng An Nhân Dân, 2004 [9] Nguyễn Thế Tuyền, Cơng nhân hợp tác Việt Nam tại CHDC Đức, Tài liệu của Cộng đờng người Việt, bang Brandenburg [10] Phạm Văn Quyền, 60 năm Cơng An Nhân Dân Việt Nam (1945- 2005), NXB Cơng an Nhân dân (2005) [11] Phương Quỳnh, Kỷ niệm về Bác Hờ tại Moritzburg, Báo Hà Nội Mới – số ngày 02/09/2017 [12] Tài liệu lưu trữ thuộc Bộ Quốc phịng và Bộ Cơng an CHXHCN Việt Nam [13] Tài liệu lưu trữ thuộc Cục Quản lý Lao động ngồi nước, Bộ Lao Động, Thương binh và Xã hội CHXHCN Việt Nam [14] Thơng tư Liên Bộ Tư pháp - Viện kiểm sát Nhân dân tối cao - Tịa án Nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ - Bộ Ngoại giao số 139/TT-LB Ngày 12/03/1984 46 về việc thi hành Hiệp định tương trợ Tư pháp và pháp lý về các vấn đề dân sự. gia đình và hình sự đã ký giữa nước ta với Liên Xơ và các nước Xã hội Chủ nghĩa. [15] Thỏa thuận Hợp tác giữa Bộ Nội vụ CHXHCN Việt Nam và Bộ An ninh Quốc gia CHDC Đức (28/10/1980) [16] Trần Đương, Một người bạn quốc tế thân thiết của Bác Hờ, Báo CAND – số ngày 04/12/2011 [17] Trần Quốc Hồn, Lá thư của Bộ trưởng Bộ Cơng an Việt Nam Dân chủ Cộng hịa gửi Bộ trưởng Bộ An ninh Quốc gia CHDC Đức (01/11/1965) [18] Trần Quốc Hồn, Lá thư của Bộ trưởng Bộ Cơng an Việt Nam Dân chủ Cộng hịa gửi Bộ trưởng Bộ An ninh Quốc gia CHDC Đức (07/01/1967) [19] Trường THPT Việt Đức - Lịch sử Trường THPT Việt Đức, Hà Nội 47 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Nghị quyết của Hội đồng Chính phủ số 362/CP ngày 29 tháng 11 năm 1980 về việc hợp tác sử dụng lao động với các nước Xã hội Chủ nghĩa NGHỊ QUYẾT CỦA HỘI ĐỒNG CHÍNH PHỦ SỐ 362-CP NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 1980 VỀ VIỆC HỢP TÁC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VỚI CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Những năm vừa qua, theo kế hoạch phát triển kinh tế và văn hoá, các ngành các cấp đã có nhiều cố gắng phát triển sản xuất, mở mang các vùng kinh tế mới, phân bố lại sức lao động, sắp xếp việc làm cho hàng triệu người; nạn thất nghiệp ở các thành thị miền Nam đã từng bước được giải quyết; hàng chục vạn thanh niên được đào ạt o nghề nghiệp ở trong và ngồi nước. Trong kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá 5 năm sắp tới, một nhiệm vụ hết sức nặng nề và cấp bách được đặt ra là phải tiếp tục phát huy tiềm năng to lớn về sức lao động của nước ta. Các ngành các cấp đều phải cĩ những nỗ lực rất lớn trong cơng việc này, nhưng với cơ sở vật chất và kỹ thuật cĩ hạn của một nước chậm phát triển trong bước đi ban đầu của thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, tiềm lực lao động rất to lớn của đất nước chưa phải là sẽ được tận dụng hết được trong một vài kế hoạch 5 năm. Trong lúc đó, các nước thành viên trong Hội đờng tương trợ kinh tế, nhất là Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa anh em đang xây dựng chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa xã hội phát triển, lại thiếu lao động. Trước tình hình nĩi trên, vấn đề hợp tác giữa nước ta và các nước xã hội chủ nghĩa về việc sử dụng lao động được đặt thành vấn đề bức thiết cho cả nước ta và các nước anh em. Thơng qua việc hợp tác này, ta cĩ thể giải quyết việc làm và đào tạo nghề nghiệp cho 48 một bộ phận thanh niên ta trong điều kiện các cơ sở kinh tế trong nước chưa thu hút được hết. Xuất phát từ lợi ích trên đây, Hội đờng Chính phủ trong phiên họp của Thường vụ Hội đờng Chính phủ ngày 8 tháng 8 năm 1980, sau khi nghe Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước và Bộ Lao động báo cáo tình hình đàm phán vàkỹ kết hiệp định về hợp tác sử dụng lao động nước ta với một số nước xã hội chủ nghĩa đã quyết định: I. NGUYÊN TẮC VÀ MỤC ĐÍCH Nước ta mở rộng việc hợp tác sử dụng lao động với Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa anh em khác trên nguyên tắc hai bên cùng cĩ lợi, bằng nhiều hình thức và nhằm các mục đích sau đây: 1. Giải quyết cơng ăn việc làm cho một bộ phận thanh niên ta. 2. Thơng qua hợp tác sử dụng lao động, nhờ các nước anh em đào tạo giúp ta một đội ngũ lao động cĩ tay nghề vững, đáp ứng được yêu cầu phát triển nền kinh tế nước ta sau này. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ TIÊU CHUẨN TUYỂN CHỌN 1. Quân nhân xuất ngũ hàng năm. 2. Học sinh tốt nghiệp các trường chuyên nghiệp chưa bố trí sử dụng hết. Những học sinh tốt nghiệp các trường đào tạo ở ngồi nước (kể cả trường đại học và trường dạy nghề) nếu trong nước chưa cĩ yêu cầu thì cũng bố trí ở lại làm việc ở các nước để bời dưỡng nâng cao trình độ. 3. Tuyển một tỷ lệ cần thiết những cơng nhân, cán bộ đang ở trong biên chế để làm nịng cốt. Khi tuyển cần tính tốn chặt chẽ, khơng được để ảnh hưởng đến sản xuất của các xí nghiệp, (trước hết tuyển người ở những xí nghiệp do sắp xếp lại sản xuất mà thừa cơng nhân, cán bộ chưa cĩ yêu cầu sử dụng trong những năm trước mắt). 4. Thanh niên chưa cĩ việc làm, học sinh trong độ tuổi lao động đã thơi học ở các trường phổ thơng ở các thành phố, thị xã và những vùng đơng dân, bình quân ruộng đất thấp, trước hết là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phịng, 49 thành phố Hờ Chí Minh và các khu cơng nghiệp tập trung. Việc tuyển chọn trước hết là lấy trong số con liệt sĩ, cán bộ, cơng nhân, viên chức. 5. Dành một tỉ lệ cần thiết nhằm thực hiện chính sách đối với một số đối tượng ở các ịđ a phương. Trong việc tuyển chọn cần chú ý cĩ tỷ lệ nam, nữ thích đáng tuỳ theo yêu cầu bố trí cơng việc đối với từng loại ngành nghề. 6. Về tiêu chuẩn tuyển chọn những người đưa đi làm việc ở nước ngồi phải là những người tốt, khơng cĩ tiền án, có đủ sức khoẻ, và trình độ văn hoá đáp ứng yêu cầu về nghề nghiệp mà nước sử dụng lao động đề xuất. Việc tuyển chọn phải chặt chẽ, hết sức phịng ngừa và kịp thời ngăn chặn tệ mĩc ngoặc hối lộ..., đưa những người xấu hoặc khơng đủ tiêu chuẩn đi làm việc ở các nước anh em. III. VỀ SỐ LƯỢNG VÀ THỜI GIAN LÀM VIỆC Hiện nay, qua đàm phán ta đã ký hiệp định chính thức hoặc thoả thuận bước đầu về số lượng lao động đưa sang làm việc tại một số nước anh em, trước mắt trong thời gian từ năm 1980 đến 1985, ta cần cố gắng đưa người sang làm việc ở các nước theo số lượng đã thoả thuận, đờng thời trong quá trình thực hiện, cần tìm hiểu thêm nhu cầu của các nước, và tìm ra nhiều hình thức hợp tác thích hợp đáp ứng đầy đủ hơn nữa số lượng lao động mà các nước anh em yêu cầu. Trong trường hợp cĩ thể thực hiện nhiều hơn số trước đây đã thoả thuận với các nước anh em, Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Lao động cần cân đối kỹ các mặt, và báo cáo Thủ tướng Chính phủ để quyết định bổ sung trong kế hoạch hàng năm. Về thời gian lưu lại làm việc ở mỗi nước, phải tuỳ theo yêu cầu của nước sử dụng lao động và tình hình phát triển kinh tế của ta mà xác định cho sát. IV. VỀ NGÀNH, NGHỀ 50 Nước ta gửi người đi làm việc ở các nước xã hội chủ nghĩa vừa là để đáp ứng yêu cầu của bạn, vừa là để đáp ứng yêu cầu trước mắt và đạt tới những lợi ích lâu dài của ta. Vì vậy việc sắp xếp thanh niên ta vào làm việc ở ngành nghề nào, ta cần khéo kết hợp yêu cầu của ta với việc đáp ứng tích cực yêu cầu cuả các nước anh em. Thơng qua sử dụng lao động, nước bạn bè sẽ đào ạt o nghề nghiệp cho thanh niên ta. Các ngành cĩ liên quan của ta cần phối hợp chặt chẽ, nắm lại tình hình và cố gắng tìm hiểu kỹ hơn khả năng và sở trường của từng nước anh em về ngành, nghề kỹ thuật cụ thể để cĩ kế hoạch tồn diện, kết hợp chặt chẽ các hình thức gửi người đi đào tạo ở các trường đại học, trường dạy nghề, hợp tác sản xuất đối với từng sản phẩm ... với việc hợp tác sử dụng lao động này để đặt vấn đề với từng nước anh em giúp đỡ ta đào ạt o cơng nhân, cán bộ, phù hợp với yêu cầu xây dựng các ngành cơng nghiệp mới trong từng thời kỳ kế hoạch sau này. Về hình thức bố trí lao động làm việc ở các nước thì tuỳ các nước anh em sắp xếp, cĩ thể bố trí người lao động của ta cùng làm ở một tổ sản xuất, một ca sản xuất, một dây chuyền cơng nghệ, một phân xưởng, một cửa hàng, một bệnh viện... hoặc cĩ thể xen ghép vào các đơn vị sẵn có, ta khơng địi hỏi phải bố trí theo yêu cầu của ta, gây khó khăn cho đơn vị sử dụng lao động của nước anh em. V. VỀ CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ a. Về chế độ lương và phụ cấp cho người lao động: Việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước xã hội chủ nghĩa vừa là xuất phát từ lợi ích lâu dài của đất nước và lợi ích trước mắt của người lao động, vừa là nhiệm vụ hợp tác quốc tế. Các nước anh em đã thoả thuận trả lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phụ cấp khác cho người lao động Việt Nam sang làm việc ở các nước đó giống như hoặc tương đương thu nhập của người lao động nước anh em làm cùng ngành nghề. Ta khơng địi hỏi chính sáng đãi ngộ của nước này đối với người lao động của ta phải giống như nước khác vì mỗi nước cĩ hồn cảnh và chính sách khác nhau. Các cấp, các ngành cần làm 51 cho những người đi lao động và gia đình họ hiểu rõ chủ trương, chính sách của Chính phủ ta cũng như hiểu rõ hồn cảnh và yêu cầu của các nước anh em trong cộng đờng kinh tế xã hội chủ nghĩa để có thái độ cho đúng đắn. Các ngành hữu quan của ta cần tiếp tục làm việc để ký hiệp định chính thức với Liên Xơ và một số nước anh em khác trong thời gian sớm nhất, khơng nên tính tốn chi li, so sánh thiệt hơn giữa nước này với nước khác, làm ảnh hưởng đến mục đích lớn của việc hợp tác. b. Về trách nhiệm của người lao động: Người lao động cĩ trách nhiệm: 1. Thực hiện nghiêm chỉnh hiệp định về hợp tác lao động mà Chính phủ ta đã ký với Chính phủ các nước anh em; thực hiện nghiêm chỉnh hợp đờng lao động mà người lao động đã kỹ với xí nghiệp nước anh em; thực hiện nghiêm chỉnh các điều cam kết mà người lao động đã ký với cơ quan lao động trong nước. 2. Phải làm việc tốt, học tập tốt, tơn trọng luật pháp của nước anh em, giữ quan hệ đoàn kết và hữu nghị với nhân dân nước anh em, thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức xã hội chủ nghĩa, giữ vững và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam anh hùng. 3. Sau khi trở về Tổ Quốc, phải nghiêm chỉnh chấp hành sự phân cơng của các cơ quan Nhà nước. 4. Hàng tháng, người lao động làm việc ở nước ngồi tuỳ theo mức thu nhập và điều kiện sinh hoạt cụ thể ở mỗi nước, cĩ nhiệm vụ trích nộp từ 10 đến 15% thu nhập cơ bản (gờm tiền lương chính và một số khoản phụ cấp thường xuyên nếu cĩ) bằng tiền của nước nhận lao động đóng góp cho Nhà nước để bù đắp chi phí về việc tổ chức đưa đón người lao động, đi, về, giải quyết những quyền lợi sau này và gĩp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong thời gian học nghề, học ngoại ngữ hoặc bổ túc nghề nghiệp, thời gian được về nước nghỉ phép hoặc những tháng vì lý do khách quan nào đó khơng thuộc về khuyết điểm của người lao động mà tiền thu nhập chỉ bằng mức lương 52 tối thiểu của nước nhận lao động thì người lao động khơng phải nộp khoản này cho Nhà nước. 5. Nếu phạm lỗi bị thi hành kỷ luật bằng hình thức buộc phải về nước trước khi hồn thành nhiệm vụ theo hợp đờng, thì phải bời thường một phần phí tổn theo chế độ của Nhà nước; nếu cĩ lỗi nặng cịn bị xử lý theo kỷ luật hoặc pháp luật Nhà nước. c. Về quyền lợi của người lao động làm việc ở nước ngồi: 1. Được hưởng các chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, trợ cấp (nếu có) cũng như các quyền lợi khác ghi trong hiệp định ký giữa Chính phủ ta và Chính phủ từng nước nhận lao động. 2. Cán bộ, cơng nhân trong biên chế Nhà nước (kể cả những cán bộ, cơng nhân, những quân nhân xuất ngũ và thanh niên xung phong đủ tiêu chuẩn chuyển ngành được cử đi học rời được chọn đi làm việc ở nước ngoài) được tính thời gian làm việc ở nước ngồi vào thời gian cơng tác liên tục và được Nhà nước đối đãi với gia đình như đối với gia đình cán bộ, cơng nhân đang làm việc ở trong nước. 3. Học sinh tốt nghiệp các trường chuyên nghiệp trong nước và nước ngồi, quân nhân xuất ngũ, thành niên thơi học phổ thơng được tuyển chọn làm việc ở nước ngồi sau khi hồn thành nhiệm vụ trở về nước, Nhà nước sẽ căn cứ kết quả lao động, học tập, đạo đức của từng người mà xét tuyển dụng vào xí nghiệp, cơ quan Nhà nước theo chế độ hiện hành. Thời gian làm việc ở nước ngồi (và thời gian phục vụ trong quân đội hoặc thanh niên xung phong, nếu cĩ) của những người đó được tính vào thời gian cơng tác liên tục khi xét giải quyết các chế độ chính sách đãi ngộ sau này. 4. Được phép gửi hàng hố hoặc gửi tiền về giúp đỡ gia đình ở trong nước. Nếu gửi tiền vào quỹ tiết kiệm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì được hưởng chế độ khuyến khích theo quy định của Ngân hàng. 5. Được giải quyết các chế độ theo quy định trong điểm 4, 5, 6 của Thơng tư số 204-TTg ngày 26 tháng 6 năm 1980. Thơng tư này áp dụng cho tất cả các 53 đối tượng được cử đi làm việc ở nước anh em, khơng kể ở trong hay ngồi biên chế. VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước cĩ trách nhiệm chủ trì cùng Bộ Lao động Uỷ ban khoa học và kỹ thuật Nhà nước bàn bạc với các ngành có liên quan căn cứ vào nhu cầu lao động và khả năng tiếp nhận của từng nước để xác ịđ nh cụ thể nội dung hợp tác sử dụng lao động với từng nước anh em về số lượng lao động và ngành nghề. Cần kết hợp chặt chẽ kế hoạch gửi học sinh đi đào tạo ở các trường đại học, trường dạy nghề, với kế hoạch hợp tác sử dụng lao động để đề ra một kế hoạch tồn diện phù hợp với nhu cầu và khả năng của từng nước và phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế của nước ta trong từng thời kỳ. Cần cĩ kế hoạch phân phối và sử dụng những người lao động khi họ hết hạn làm việc ở nước ngồi và trở về nước. Kê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_cao_tong_ket_de_tai_quan_he_ngoai_giao_viet_nam_va_cong.pdf
Tài liệu liên quan