Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ MINH HẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS Tơn Thảo Miên Thái Nguyên - 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐINH THỊ MINH HẢO ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thái Nguyên - 2009 MỤC LỤC Trang A. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài ..............................

pdf96 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2257 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề .................................................................................... 3 3. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................... 6 4. Phạm vi nghiên cứu............................................................................ 6 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 6 6. Bố cục của luận văn ........................................................................... 7 Chương 1. Văn xuơi miền núi đương đại và sự xuất hiện của nhà văn Cao Duy Sơn 10 1. Diện mạo, đặc điểm và thành tựu của văn xuơi miền núi đương đại......... 10 1.1. Một cách hiểu về văn xuơi miền núi đương đại................................. 10 1.2. Phác thảo về diện mạo văn xuơi miền núi đương đại ........................ 12 1.2.1. Quá trình vận động và đội ngũ nhà văn .......................................... 12 1.2.2. Những thành tựu và hạn chế của văn xuơi miền núi đương đại ..... 16 2. Quá trình sáng tác của nhà văn Cao Duy Sơn....................................... 20 2.1. Vài nét về tiểu sử nhà văn Cao Duy Sơn........................................... 20 2.2. Quá trình sáng tác của nhà văn Cao Duy Sơn.................................... 22 3. Những tương đồng và khác biệt của Cao Duy Sơn với các tác giả văn xuơi miền núi đương đại............................................................................ 23 3.1. Những nét tương đồng........................................................................ 23 3.2. Những nét khác biệt............................................................................ 24 Chương 2. Hiện thực và con người miền núi trong truyện ngắn Cao Duy Sơn 27 1. Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong truyện ngắn Cao Duy Sơn............................................................................................. 27 1.1.Quan niệm nghệ thuật về hiện thực trong truyện ngắn Cao Duy Sơn........................................................................................................................... 27 1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Cao Duy Sơn............................................................................................................. 28 2. Bức tranh xã hội miền núi với những xung đột “Ngầm” và in đậm bản sắc văn hố Tày................................................................................. 29 2.1. Hiện thực xã hội miền núi với những xung đột vừa dữ dội vừa lâu dài.............................................................................................................. 29 2.1.1. Xung đột lịch sử - dân tộc............................................................... 30 2.1.2. Xung đột thế sự - đời tư.................................................................. 30 2.2. Hiện thực xã hội miền núi in đậm bản sắc văn hố Tày..................... 32 3. Hình tượng con người miền núi với một số nét đặc trưng.................... 37 3.1. Con người miền núi với số phận bi kịch............................................ 37 3.2. Con người tha hố và sám hối............................................................ 40 3.3. Con người thánh thiện........................................................................ 42 Chương 3. Một số phương diện nghệ thuật trong truyện ngắn Cao Duy Sơn 47 1. Cốt truyện ........................................................................................... 47 1.1. Khái niệm Cốt truyện....................................................................... 47 1.2. Cốt truyện trong ba tập truyện ngắn Cao Duy Sơn.......................... 48 2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật............................................................. 52 2.1. Khái niệm nhân vật văn học............................................................. 52 2.2.Kiểu nhân vật trung tâm trong truyện ngắn Cao Duy Sơn................ 54 2.2.1. Kiểu nhân vật lí tưởng................................................................... 56 2.2.2. Kiểu Nhân vật dị dạng về nhân cách............................................. 58 2.3. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật .......................................... 59 2.4. Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật........................................... 65 2.5. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật................................................ 67 3. Đặc điểm ngơn ngữ truyện ngắn Cao Duy Sơn ................................. 73 3.1. Ngơn ngữ giàu hình ảnh, sử dụng thủ pháp so sánh......................... 73 3.2. Sử dụng lối diễn đạt của người dân tộc............................................ 79 Kết luận.................................................................................................. 84 Thư mục tài liệu tham khảo.................................................................. 89 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1.Hơn nửa thế kỷ qua, văn xuơi viết về miền núi cĩ những đĩng gĩp quan trọng trong văn học hiện đại nước nhà. Thành tựu của mảng đề tài này thể hiện ở cả đội ngũ sáng tác ở sự phát triển trên bề rộng và sự kết tinh ở khơng ít tác giả, tác phẩm. Trong văn học từ sau Cách mạng, đề tài miền núi luơn cĩ một vị trí đặc biệt. Quá trình cách mạng hố, “kháng chiến hố văn hố và văn hố hố kháng chiến” diễn ra trước hết ở địa bàn vùng cao, nơi cĩ căn cứ địa cách mạng. Văn xuơi về miền núi, với sức chứa rộng rãi của thể loại, cĩ vai trị như một biên niên sử về cuộc đổi đời vĩ đại của các dân tộc anh em trong cách mạng dân tộc - dân chủ và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đã cĩ những tác phẩm văn xuơi viết về đề tài miền núi đứng ở vị trí hàng đầu trong nền văn học cách mạng, được dịch ra nhiều thứ tiếng và giảng dạy trong nhà trường. Tơ Hồi, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng - những nhà văn dành phần lớn cơng sức, tâm huyết cho đề tài miền núi cũng là những cây bút chủ lực trong văn học hiện đại nước nhà. Văn học viết về miền núi là khu vực duy nhất trong nền văn học cĩ sự hiện diện khá đơng đủ bộ mặt văn học các dân tộc anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Với khả năng khơi sâu vào cái riêng, cái đặc sắc của mỗi dân tộc, vùng miền, văn xuơi các dân tộc thiểu số đã đem lại sự phong phú, đa dạng và tầm vĩc riêng cho cả nền văn xuơi hiện đại. Đặc biệt, những nét đặc thù trong thiên nhiên và khí chất con người miền núi đã tạo sức gợi riêng, so với văn xuơi viết về đơ thị, đồng bằng nĩi như Phong Lê: “văn xuơi miền núi chiếm lĩnh được một vẻ đẹp riêng, khơng thay thế được, khơng ai bắt chước được”. 1.2. Trong đội ngũ nhà văn là người dân tộc thiểu số Việt Nam. Cao Duy Sơn là cây bút trẻ cĩ bút lực sung mãn ở mảng đề tài viết về người dân tộc miền 2 núi. Tuy mới xuất hiện trên văn đàn nhưng tác phẩm của ơng đã tạo được tiếng vang lớn và đạt được nhiều giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam. Nhà văn Cao Duy Sơn tên thật là Nguyễn Cao Sơn dân tộc Tày - sinh năm 1956 tại Thị trấn Cơ Sầu (huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng). Là hội viên nhà văn Việt Nam, hội viên hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, Tổng biên tập tạp chí văn hố các dân tộc. Chánh văn phịng Hội văn hố nghệ thuật các Dân tộc thiểu số Việt Nam. Cao Duy Sơn là một trong số ít nhà văn người dân tộc thiểu số đã thành cơng khi tạo được dấu ấn sâu đậm trong lịng độc giả. Cao Duy Sơn là một cái tên hiện đang được rất nhiều người biết đến khi tập truyện ngắn Ngơi nhà xưa bên suối đạt giải thưởng của Hội nhà văn Việt Nam 2008, mang giá trị vượt ra ngồi các giải thưởng văn học trong nước với đề cử giải thưởng Văn học ASEAN của Hồng gia Thái Lan năm 2009. Tuy nhiên cho đến nay vẫn cịn ít những cơng trình nghiên cứu chuyên biệt về Cao Duy Sơn, nếu cĩ cũng chỉ là một vài bài báo hoặc những ý kiến nhỏ lẻ trong cả một cơng trình, bài viết về văn học các dân tộc thiểu số nĩi chung. Những kết quả nghiên cứu này chưa đủ để tái dựng một chân dung Cao Duy Sơn với những đứa con tinh thần của ơng . Vì vậy việc tìm hiểu sáng tác của nhà văn Cao Duy Sơn là một việc làm cần thiết, cĩ ý nghĩa thực tiễn và ý nghĩa khoa học. 1.3. Là một người làm cơng tác giảng dạy nơi núi rừng Việt Bắc - quê hương của nhà văn Cao Duy Sơn, việc thực hiện đề tài đối với chúng tơi cịn cĩ ý nghĩa tri ân của thế hệ đàn em đối với một người anh- một nhà văn tiêu biểu của quê hương mình đã mang sắc màu riêng của con người, của cuộc sống dân tộc mình đến khắp mọi miền của tổ quốc và thật mừng vui và tự hào hơn khi sắc màu dân tộc là “đặc sản” vượt ra ngồi biên giới quốc gia. 3 Những kết quả đạt được của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho những người yêu văn học trong cả nước. Từ đĩ, cĩ thể giúp họ hiểu thêm và yêu quí thêm văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam nĩi chung, nhà văn Cao Duy Sơn nĩi riêng. 2. Lịch sử vấn đề: 2.1. Là tác giả trẻ trong nền văn học đương đại, Cao Duy Sơn đã khẳng định được phong cách riêng và độc đáo trong sáng tác văn chương Ơng được đánh giá là nhà văn cĩ những đĩng gĩp lớn ở mảng đề tài viết về miền núi. Tuy nhiên đến thời điểm hiện nay cơng trình nghiên cứu riêng về Cao Duy Sơn và những tác phẩm của nhà văn cịn rất ít. Những tác phẩm của ơng mới chỉ được giới thiệu chung chung trên phương tiện thơng tin đại chung như báo, tạp chí và chương trình giới thiệu sách trên đài phát thanh truyền hình. Cĩ thể kể tên các bài viết sau: - Cao Duy Sơn - Từ chú cày hương đến chàng gấu rừng già tác giả Trung Trung Đỉnh, (Trích nhà văn các dân tộc thiểu số Việt Nam - Đời và Văn, Lị Ngân Sủn (chủ biên) NXB Văn hố DT , 2003). - Đàn trời - Tiểu thuyết của Cao Duy Sơn, NXB Văn hố Dân tộc 2006 tác giả Thạch Linh, thể thao văn hố, 5/2006 - Đàn trời ai đọc nấy nghe.... Tác giả Vũ Xuân Tửu - tạp chí Văn hố các Dân tộc số 7/2006. - Cõi nhân gian như cổ tích - Đọc Đàn trời, tiểu thuyết của Cao Duy Sơn, NXB Văn hố DT - Hà Nội 2006 - tác giả Nguyễn Chí Hoan. Văn nghệ tết Đinh Hợi - 2007 - Đàn trời cất tiếng ca vang - tác giả Mai Hồng www.vo.vnews.vn 8/2007. 4 - Cả đời tơi chỉ đeo đuổi về đề tài miền núi - tác giả Hứa Hiếu Lễ - báo văn nghệ 11/2008. - Nhà văn người co xàu đoạt giải văn chương - tác giả Hứa Hiếu Lễ - Báo văn hố văn nghệ Cao Bằng. - Văn xuơi độc chiếm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008 - tác giả Hà Linh - Báo văn nghệ Quân đội. - Phản ánh đánh giá của Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Hữu Thỉnh về tập truyện ngắn Ngơi nhà xưa bên suối. - Viết văn là một cuộc viễn du về với cội nguồn - tác giả Võ Thị Thuý - Báo kinh tế đơ thị. - Viết văn phải cĩ sự ám ảnh - Tác giả Huy Sơn - Trang văn hố giải trí. - Bơng hoa sen đang ngát - tác giả Hứa Hiếu Lễ - Việt Nam net. - Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008 với tác giả Ngơi nhà xưa bên suối - Tác giả Mai Thi - Báo Hà Nội mới. - Ban mai cĩ một giọt sương - Tác giả Đỗ Đức - Báo văn nghệ.2008 Đây là những bài viết về nhà văn Cao Duy Sơn được đăng tải trên báo chí. Hầu hết là những bài phỏng vấn về sự ra đời của tác phẩm, những cảm nghĩ của nhà văn khi viết và khi được nhận giải thưởng, cĩ một số ít bài đi vào nội dung tác phẩm như: Cõi nhân gian như cổ tích của tác giả Nguyễn Chí Hoan viết về tiểu thuyết Đàn trời. Tác giả nhận xét : Chủ đề Hai hàng của cuốn tiểu thuyết được khai triển song song trên hai tuyến thời gian quá khứ và hiện tại (...). Bằng cách ấy, tiểu thuyết này kể cho chúng ta một câu chuyện cổ tích qua một phiên bản hiện đại ...? [10; tr17] Trong bài phỏng vấn của phĩng viên báo Văn nghệ quân đội, Chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam Hữu Thỉnh nhận xét ... “Cao Duy Sơn đem đến cho người đọc mảng sống đậm đặc, tươi sáng về những con người miền núi, vừa cổ kính vừa hiện đại mộc mạc, chân chất. Khơng để đánh mất mình trong những 5 hồn cảnh éo le, đau đớn. Với bút pháp khơng khoa trương khơng màu mè. Cao Duy Sơn đã dựng lên một loạt chân dung với những đường nét, gĩc cạnh riêng biệt nhưng rất đỗi hồn nhiên, dung dị, tạo nên sức hút với người đọc”. Tác giả Đỗ Đức nhận xét nhà văn Cao Duy Sơn khi đọc Ngơi nhà xưa bên suối qua bài viết trên báo văn nghệ Ban mai cĩ một giọt sương : “Văn trong tập này của Cao Duy Sơn giống tổ chim gáy ấy. Nĩ khơng cầu kì thống đọc cịn cảm thấy nĩ quềnh quàng vụng dại. Nhưng truyện nào cũng cĩ những câu khiến người ta giật mình về sự sắc sảo trong quan sát cuộc sống và gọi nĩ ra bằng chính ngơn ngữ của người vùng mình”... Cĩ lẽ, người nghiên cứu sâu sắc và cĩ nhiều nhận định xác đáng về Cao Duy Sơn hơn cả là nhà phê bình Lâm Tiến - tác giả của một số cơng trình nghiên cứu về văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam, khi nhận xét về cá tính sáng tạo của nhà văn Cao Duy Sơn ơng viết : “Ơng miêu tả nhân vật dưới gĩc độ đời tư, cĩ số phận riêng và một sự tự ý thức. Điều đĩ càng được thể hiện rõ trong những truyện ngắn sau này của ơng (..) Nhân vật của ơng thường khoẻ khoắn, mạnh mẽ, cĩ cuộc sống nội tâm phong phú, phức tạp dữ dội, nhưng lại lặng lẽ kín đáo. Truyện của Cao Duy Sơn cịn hấp dẫn người đọc ở cách viết giàu cảm xúc, giàu hình tượng với cách cảm nhận sự vật, hiện tượng tinh tế, chính xác, sắc sảo với những tình huống căng thẳng gay gắt, bất ngờ. Với cách viết đĩ Cao Duy Sơn đã đem lại cho văn xuơi các dân tộc thiểu số một cảm nhận mới về con người và cuộc sống của các dân tộc” [28; tr151] Năm 2007, trong luận văn thạc sĩ nghiên cứu về Cao Duy Sơn (đề tài : Thi pháp nhân vật tiểu thuyết, trong tiểu thuyết Người lang thang và Đàn trời của Cao Duy Sơn) - Tác giả Đặng Thuỳ An (trường Đại học Sư phạm Hà Nội) đã đưa ra một số nhận xét. Cao Duy Sơn đã thực sự kế thừa và phát huy những nét độc đáo trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của văn học truyền thống, từ đĩ khẳng định 6 phẩm chất tốt đẹp và giá trị tâm hồn của người dân miền núi. Nhưng luận văn khoa học này chỉ dừng lại nghiên cứu ở hai tiểu thuyết Người lang thang và Đàn trời của Cao Duy Sơn. Như vậy ngồi các bài báo, bài phỏng vấn nhà văn Cao Duy Sơn được đăng tải trên các phương tiện thơng tin đại chúng cĩ thể coi đây là cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tiên về nhà văn Cao Duy Sơn. Đến nay chưa cĩ một cơng trình chuyên biệt nào nghiên cứu truyện ngắn của Cao Duy Sơn việc tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn của nhà văn Cao Duy Sơn vì thế cũng được đặt ra như một địi hỏi tất yếu. 3. Đối tƣợng nghiên cứu - Văn xuơi miền núi đương đại và sáng tác của Cao Duy Sơn - Hiện thực và con người miền núi trong truyện ngắn Cao Duy Sơn - Một số phương diện nghệ thuật trong tryện ngắn Cao Duy Sơn 4. Phạm vi nghiên cứu - Tập truyện ngắn Những chuyện ở lũng Cơ Sầu - NXB QĐND (giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam - 1997). - Tập truyện ngắn Những đám mây hình người - NXB VHDT (giải B của Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam - 2003) - Tập truyện ngắn Ngơi nhà xưa bên suối - NXB VHDT (giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam - 2008). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp đối chiếu và so sánh 7 6. Bố cục của Luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận và thư mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn bao gồm ba chương. Chƣơng 1. Văn xuơi miền núi đƣơng đại và sự xuất hiện của nhà văn Cao Duy Sơn 1. Diện mạo, đặc điểm và thành tựu của văn xuơi miền núi đƣơng đại 1.1. Một cách hiểu về văn xuơi miền núi đương đại 1.2. Phác thảo về diện mạo văn xuơi miền núi đương đại 1.2.1. Quá trình vận động và đội ngũ nhà văn 1.2.2. Những thành tựu và hạn chế của văn xuơi miền núi đương đại 2. Quá trình sáng tác của nhà văn Cao Duy Sơn 2.1. Vài nét về tiểu sử nhà văn Cao Duy Sơn 2.2. Quá trình sáng tác của nhà văn Cao Duy Sơn 3. Những nét tƣơng đồng và khác biệt của Cao Duy Sơn với các tác giả văn xuơi miền núi đƣơng đại 3.1. Những nét tương đồng. 3.2. Những nét khác biệt Chƣơng 2. Hiện thực và con ngƣời miền núi trong truyện ngắn Cao Duy Sơn 1. Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con ngƣời trong truyện ngắn Cao Duy Sơn 1.1.Quan niệm nghệ thuật về hiện thực trong truyện ngắn Cao Duy Sơn 1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện ngắn Cao Duy Sơn 8 2. Bức tranh xã hội miền núi với những xung đột “Ngầm” và in đậm bản sắc văn hố Tày. 2.1. Hiện thực xã hội miền núi với những xung đột vừa dữ dội vừa lâu dài. 2.1.1. Xung đột lịch sử dân tộc 2.2.2. Xung đột thế sự đời tư 2.2. Hiện thực xã hội miền núi in đậm bản sắc văn hố Tày. 3. Hình tƣợng con ngƣời miền núi với một số nét đặc trƣng 3.1. Con người miền núi với số phận bi kịch 3.2. Con người tha hố và sám hối 3.3. Con người thánh thiện Chƣơng 3. Một số phƣơng diện nghệ thuật trong truyện ngắn Cao Duy Sơn 1. Cốt truyện 1.1. Khái niệm cốt truyện 1.2. Cốt truyện trong ba tập truyện ngắn Cao Duy Sơn 2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.1. Khái niệm nhân vật văn học 2.2. Kiểu nhân vật trung tâm trong truyện ngắn Cao Duy Sơn 2.2.1. Kiểu Nhân vật lí tưởng 2.2.2. Kiểu nhân vật “dị dạng” về nhân cách 2.3. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 2.4. Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 2.5. Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 9 3. Đặc điểm ngơn ngữ truyện ngắn Cao Duy Sơn 3.1. Ngơn ngữ giàu hình ảnh, sử dụng thủ pháp so sánh. 3.2. Sử dụng lối diễn đạt của người dân tộc. Kết luận Thƣ mục tài liệu tham khảo 10 B. PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1 V¨n xu«i miỊn nĩi ®•¬ng ®¹i vµ sù xuÊt hiƯn cđa nhµ v¨n Cao Duy S¬N 1. Diện mạo, đặc điểm và thành tựu của văn xuơi miền núi đƣơng đại 1.1. Một cách hiểu về “văn xuơi miền núi đƣơng đại” Cĩ thể hiểu “Văn xuơi miền núi” là những sáng tác văn xuơi nghệ thuật viết về đề tài miền núi trong văn học Việt Nam. Theo quan niệm của khơng ít người : “Văn xuơi” là thể loại chủ lực của sáng tác văn học. Nĩi như thế là để khẳng định khả năng riêng, to lớn của văn xuơi trong nghệ thuật ngơn từ, trong việc thể hiện ý đồ tư tưởng nghệ thuật của nhà văn, trong tả, kể, biểu hiện…. So với thơ, văn xuơi cho phép nhà văn tự do, linh hoạt, năng động hơn trong sáng tạo, thể hiện đời sống, con người. Câu văn xuơi khơng bị hạn chế về số âm tiết, cĩ thể dài ngắn tuỳ ý người viết. Các từ ngữ, âm tiết trong câu cũng khơng bị gị bĩ, câu thúc về thanh về vấn. Các câu nối tiếp nhau giống chuỗi lời nĩi ngồi đời, thuận tiện trong giao tiếp nghệ thuật. Văn bản văn xuơi cũng khơng bị hạn chế về dung lượng câu chữ… Nhưng cũng chính vì thế, sự ra đời, trưởng thành, phát triển của văn xuơi nghệ thuật cũng là một quá trình, gắn với và phản ánh sự vận động, trưởng thành của văn học nĩi chung. Văn xuơi cĩ nhiều thể, nhưng tiêu biểu nhất là truyện. Về phạm vi hư cấu, sáng tạo, truyện tự do, linh hoạt hơn so với ký, tản văn, các thể văn xuơi khác. Truyện cũng cĩ quá trình phát triển gắn với những đặc điểm văn hố - lịch sử của nền văn học. Truyện ngắn, tiểu thuyết là những thể văn xuơi ghi được nhiều thành tựu. Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn, tiểu thuyết xưa nay thu hút sự chú ý, say mê của bao lớp bạn đọc. Do phương thức phản ánh 11 riêng (“ngụ ý‟, “gián cách” qua thế giới hình tượng hư cấu), tính nghệ thuật của những sáng tác truyện gắn với cá tính sáng tạo của nhà văn, trở nên phong phú, hấp dẫn vơ cùng. Văn xuơi cĩ khả năng khám phá, khắc hoạ mọi phương diện biểu hiện của cuộc sống, con người và thực sự chứng tỏ tính năng động, sức hấp dẫn của mình khi tìm đến phản ánh những phạm vi mới, những khu vực mới mà các thể loại khác, hoặc cĩ thể phản ánh nhưng khơng thành cơng, ấn tượng như văn xuơi, hoặc khĩ tiếp cận hơn so với văn xuơi. Sự xuất hiện Truyện đường rừng trong văn học Việt Nam những năm 30 - 40 của thế kỷ XX, và sau này, sự ra đời, phát triển của văn xuơi viết về cuộc sống và con người miền núi trong văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 đã chứng tỏ vai trị là thể loại “chủ lực” của văn xuơi trong mảng đề tài này. Giai đoạn đầu của quá trình hiện đại hố văn học Việt Nam chủ yếu diễn ra ở khu vực thị thành. Với cách mạng và kháng chiến, vị trí của vùng cao và nhân dân các dân tộc miền núi ngày càng được nhận thức đầy đủ, ngày càng được quan tâm, coi trọng. Bác Hồ từng nĩi : “Miền núi nước ta chiếm một vị trí quan trọng đối với quốc phịng, đối với kinh tế, là căn cứ địa trong lịch sử chống ngoại xâm và phên dậu bảo vệ chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ của đất nước”. Một phạm vi đời sống rộng lớn (chiếm tới ba phần tư diện tích lãnh thổ, nơi cĩ nhiều dân tộc anh em trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, chiếm gần 30% dân số cả nước sinh sống. Phong cảnh thiên nhiên, mơi trường, cuộc sống và con người miền núi vừa là mảnh đất mới mẻ, vừa chứa đựng bao vấn đề, bao vẻ đẹp mà văn học nĩi chung, văn xuơi nĩi riêng cĩ thể tiếp cận, khám phá, diễn tả. Văn xuơi miền núi ngày càng phát triển về nhiều phương diện, và thực sự trở thành một bộ phận quan trọng trong văn học miền núi, trong văn xuơi hiện đại Việt Nam. 12 1.2. Phác thảo về diện mạo văn xuơi miền núi Việt Nam đƣơng đại 1.2.1. Quá trình vận động và đội ngũ nhà văn Cùng với quá trình mở rộng đề tài, hiện đại hố văn học Việt Nam những năm 1930-1940, một số tác phẩm văn xuơi viết về phong cảnh, mơi trường thiên nhiên, cuộc sống và con người miền núi đã xuất hiện. Đĩ là những Truyện đường rừng đầy ấn tượng của các tác giả Thế Lữ, Lan Khai, Tchya (Đái Đức Tuấn), Lý Văn Sâm. Đề tài miền núi cũng thu hút một số cây bút văn xuơi khác: Trần Thanh Mại, Lưu Trọng Lư, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Nhất Linh, Trọng Miên, Trịnh Vân, Thanh Tịnh, Cung Khanh, Hồ Dzênh, Đỗ Huy Nhiệm, Vũ Bằng….. Cĩ thể nĩi, đây là giai đoạn nền mĩng cho văn xuơi miền núi “trình làng”, xuất hiện như một bộ phận mới mẻ của văn học Việt Nam. Sau cách mạng tháng tám năm 1945 thành cơng, suốt 30 năm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, giải phĩng miền Nam, thống nhất đất nước, xây dựng cuộc sống mới, với sáng tác của nhiều nhà văn dân tộc Kinh và các dân tộc ít người vùng cao, văn xuơi về miền núi đã ghi được nhiều thành tựu. Những năm kháng chiến, các sáng tác của Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Ngọc …Thực sự là những đố hoa ban đầu của văn xuơi cách mạng viết về miền núi. Đấy cũng là những tác giả cịn cĩ dịp trở đi trở lại với đề tài cuộc sống và con người vùng cao. Thời kỳ hồ bình xây dựng chủ nghĩa xã hơị ở miền Bắc, văn xuơi miền núi phong phú hơn với những sáng tác của Lê Tuấn Việt, Hồng Thao, Bàng Sĩ Nguyên, Bàng Thúc Long, và sau này, thêm những thành cơng của Nguyễn Tuân, Nguyễn Thành Long, Sao Mai, Đỗ Quang Tiến… Đáng chú ý nhất là sự xuất hiện và ngày càng trưởng thành của các cây bút văn xuơi người vùng cao, của bộ phận văn xuơi miền núi trong văn học các dân tộc ít người. Ngay từ cuối những năm 1950, đầu 1960, bạn đọc đã được đĩn nhận những tác phẩm văn xuơi của Nơng Minh Châu, rồi 13 vào những năm sau là những tác phẩm văn xuơi của Hồng Hạc, Triều Ân, Vi Hồng, Lị Văn Sĩ, Lâm Ngọc Thụ, Tu Tếch, Triệu Báo, Vương Hùng, Hồng Trung Thu…. Tất nhiên, cịn cĩ thể địi hỏi nhiều hơn về chất lượng nghệ thuật của một số tác phẩm, nhưng khơng thể phủ nhận sự trưởng thảnh rất đáng ghi nhận của văn xuơi miền núi do chính con em các dân tộc ít người sáng tạo. Khơng ai cĩ thể hiểu sâu sắc về miền núi hơn những người sinh ra, lớn lên, gắn bĩ đời đời với thiên nhiên, cuộc sống và con người nơi ấy. Tiếp tục những thành tựu và kinh nghiệm nghệ thuật đã cĩ trong những giai đoạn trước, khoảng 10 năm sau ngày thống nhất đất nước, đội ngũ những người sáng tác văn xuơi miền núi ngày càng đơng đảo, và hoạt động nghệ thuật của họ tạo nên sự phát triển mới, đồng bộ và phong phú của bộ phận văn học này trong dịng vận động chung của đời sống và văn học dân tộc. Cĩ thể kể đến những tiểu thuyết của Mạc Phi, Ma Văn Kháng, Tơ Hồi… viết về cuộc sống, con người các dân tộc Thái, H‟mơng; tiểu thuyết của Phượng Vũ, Y Điêng, truyện ngắn và ký của Trung Trung Đỉnh, Bùi Nguyên Khiết, Nơng Viết Toại, Mã A Lềnh, Nguyễn Khắc Trường…. viết về các vùng miền núi trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược. Các nhà văn người dân tộc như Vi Thị Kim Bình, Vi Hồng, Triều Ân, Sa Phong Ba, Y Điêng, Hồng Hạc, Nơng Minh Châu….hướng về khám phá, miêu tả cuộc sống mới, con người mới các dân tộc anh em ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa lao động, đánh giặc, đi học… trong lịng chế độ mới, dưới ánh sáng của Đảng. Trong 20 năm gần đây, kể từ thời kỳ đổi mới, diện mạo văn xuơi miền núi phong phú hơn với những nỗ lực mở rộng phạm vi và vấn đề cuộc sống, con người được miêu tả trong tác phẩm. Các tác phẩm mới của Tơ Hồi, Y Điêng, Hà Lâm Kỳ, Đồn Hữu Nam, Trung Trung Đỉnh… tiếp tục khám phá cuộc sống, con người dân tộc miền núi những ngày Cách mạng, viết về sức sống và bản lĩnh của con người vùng cao, tình đồn kết cộng đồng của các 14 dân tộc anh em, sự toả sáng và sức thu hút của Cách mạng, của cái Thiện, cái đẹp… Một số tác giả như Ma Trường Nguyên, Sa Phong Ba, Mã A Lềnh, Cao Duy Sơn, Triều Ân, Thu Loan, Đỗ Bích Thuý, Hồng Thị Cành, Bùi Thị Như Lan, Hà Lý… bám sát khai thác nhiều phương diện hiện thực cuộc sống vùng cao trong cơ chế kinh tế thị trường. Trong truyện ngắn, tiểu thuyết của các tác giả này, các dân tộc anh em gắn bĩ với núi rừng, quê hương, trăn trở nghĩ suy, học hỏi làm giàu cho bản thân, cho gia đình, làng bản, bừng lên cảm xúc hào hứng trước những vận hội mới của quê hương. Đồng thời, trái tim sâu sắc, nhạy cảm của các nhà văn như trĩu nặng nỗi buồn trước sự phai nhạt các giá trị và bản sắc văn hố độc đáo truyền thống, trước những thĩi hư tật xấu, thậm chí là sa đoạ, tàn ác của lớp quan tham thời đại mới. Đáng chú ý là các cây bút nữ đã chú ý đến những khía cạnh đời tư, viết về những thân phận đàn bà trắc trở, yếu ớt, bất hạnh trong cuộc sống hơn nhân, gia đình, mỏi mịn vì những quan niệm và định kiến lạc hậu. Đổi mới tư duy nghệ thuật, văn xuơi viết về đề tài, chủ đề miền núi sau 1986 cũng cĩ những thành cơng đột khởi, mà những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp, tiểu thuyết của Vi Hồng, Cao Duy Sơn, Ma Văn Kháng về đề tài này là những minh chứng. Từ trang viết của các tác giả tiêu biểu này, cĩ thể nĩi chất văn hố dân gian hiện đại, tư duy tiểu thuyết hiện đại, thậm chí sắc thái hậu hiện đại trong cách nhìn nhận, khám phá, miêu tả cuộc sống, con người. Đĩ khơng chỉ là những thành tựu của văn xuơi miền núi đương đại mà cịn chứng tỏ sự vận động, đổi mới của văn xuơi, cũng như văn học Việt Nam thập niên cuối thế kỷ XX. Đến thời kỳ này, lực lượng người viết văn xuơi miền núi cũng đơng đảo, hùng hậu hơn bao giờ hết. Những cây bút cĩ nhiều kinh nghiệm sáng tác nghệ thuạt về đề tài miền núi như Tơ Hồi, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, Trung Trung Đỉnh, Triều Ân, Vi Hồng, Mã A Lềnh, Y Điêng… vẫn dẻo dai sức viết. 15 Tiếp đến là Đồn Hữu Nam (các tiểu thuyết Tình rừng - 2000, Dốc người - 2002), Vũ Xuân Tửu (tập truyện Chuyện ở bản Piát - 2007), Trịnh Thanh Phong (tập ký Dưới chân núi Bắc Quan - 2000), Hà Đức Tồn (tiểu thuyết Tiếng hổ gầm - 1999, tập truyện Hương rừng - 2006), Hồng Thế Sinh (tiểu thuyết Xứ mưa - 2000, tập truyện Luật của rừng - 2002), Nguyễn Khắc Đãi (tập truyện Chớp núi - 1998), Nguyễn Anh Tuấn (tập truyện Lũ muộn - 2007), Đỗ Bích Thuý (tiểu thuyết Bĩng của cây sồi - 2005, tập truyện Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá - 2006), Phạm Duy Nghĩa (các tập truyện Cơn mưa hoa mận trắng - 2006, Đường về xa lắm - 2007). Cũng cĩ thể kể thêm những người khơng chuyên, nhưng cĩ tác phẩm văn xuơi về đề tài miền núi như các cây bút Đỗ Kim Cuơng, Lê Văn Thiềng, Hồ Thuỷ Giang, Phù Ninh, Đinh Cơng Diệp, Cao Xuân Thái, Nguyễn Văn Cự, Hồng Việt Quân, Nguyễn Hữu Nhàn, Tống Ngọc Hân, Nguyễn Phú. Tiếp bước người đi trước là đội ngũ nhà văn ở vùng núi phía Bắc trình làng văn xuơi của các cây bút dân tộc Mường Hà Trung Nghĩa (tập truyện Hồng hơn - 1995, tiểu thuyết Lửa trong rừng samu - 1996), Bùi Minh Chức (tập truyện Sự tích một câu nĩi - 2001), Hà Lý (tập truyện Ngọt đắng vị Mường - 2002) . Các cây bút dân tộc Tày cĩ thể kể đến Hồng Luận (các tập truyện Thời gian xanh - 1996, Mùa nấm hương - 2001) , Hồng Hữu Sang (tập truyện Người đánh gấu trên núi Suối Mây - 1997, tiểu thuyết Cửa rừng - 2000), Đồn Lư (các tập truyện Kỷ niệm về một dịng sơng - 1997, Ngựa hoang lột xác - 1998) , Hữu Tiến (tập truyện Cơ gái nhặt bơng gạo - 2004), Bùi Thị Như Lan (các tập truyện Hoa mía - 2006, Lời sli vắt ngang núi - 2007). Cĩ thể kể thêm Hà Lâm Kỳ, Đồn Ngọc Minh, Nguyễn Minh Sơn, Hồng Tương Lai, A Sáng… Một cây bút tiêu biểu người Tày là Cao Duy Sơn (sẽ nĩi kỹ ở phần sau). Những tác giả người Nùng viết văn xuơi đương đại là Địch Ngọc Lân (các tiểu thuyết Ngơi đình bản Chang - 1999, Hoa mí rừng - 2001), Hồng Quảng Yên (tập ký Vọng tiếng non ngàn - 2001)…. 16 Các cây bút ấy khơng chỉ nuơi giữ ngọn lửa văn chương dân tộc mình, mà cịn gĩp phần tích cực làm phong phú diện mạo, thành tựu của văn xuơi miền núi. Ở vùng Tây Nguyên cĩ tác phẩm của các cây bút dân tộc Ê đê: nhà văn Hlinh Niê (Linh Nga Niêkđăm) với tập truyện Con rắn màu xanh da trời - 1997, tập kí Trăng Xí Thoại - 1999; cây bút trẻ Niê Thanh Mai (tập truyện Suối của rừng - 2005); nhà văn dân tộc Bahnar Kim Nhất (các tập truyện Động rừng - 1999, Hồn ma núi - 2002)… Ở miền Trung, cĩ thể kể đến một số truyện ngắn, ký của nhà văn Trà Vigia (người dân tộc Chăm), nhà văn dân tộc Thái La Quán Miên (tập truyện Hai người trở về bản - 1996), Kha Thị Trường (tập truyện Lũ núi - 2003), Lang Quốc Khánh (tập ký Những miền thương nhớ - 2005), các nhà văn dân tộc Mường Hà Thị Cẩm Anh (tập truyện Nước mắt của đá - 2005), Bùi Nhị Lê… Về diện mạo cho thấy văn xuơi miền núi cĩ quá trình phát triển tiệm tiến, liên tục, đa dạng, phong phú hơn. Những thập niên nửa đầu thế kỷ XX, với sự ra đời và trưởng thành của văn học cách mạng, văn xuơi miền núi ngày càng cĩ nhiều tác giả, tác phẩm, cả những tác giả người Kinh và những tác giả các dân tộc anh em. Trên nền ấy, cĩ khơng ít thành tựu nghệ t._.huật đặc sắc gĩp phần làm phong phú đời sống tinh thần cho đồng bào các dân tộc miền núi cũng như nhân dân cả nước nĩi chung, gĩp phần làm phong phú đa dạng bản sắc văn hố các dân tộc nĩi riêng, bản sắc văn hố Việt Nam nĩi chung. 1.2.2. Những thành tựu và hạn chế của văn xuơi miền núi đƣơng đại Văn xuơi miền núi đương đại vừa kế thừa, vừa phát huy tốt nhất những thành tựu và kinh nghiệm nghệ thuật đã cĩ của quá trình phát triển. Bao quát các mảng đề tài gắn với cuộc sống và con người miền núi qua các giai đoạn lịch sử, ở những tác phẩm thành cơng, văn xuơi miền núi đương đại đã chú ý đến những phạm vi, phương diện, vấn đề nổi bật của đời sống, ghi nhận, miêu 17 tả hình ảnh chân thực và sinh động về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, phĩng khống của con người các dân tộc vùng núi vừa gắn với núi rừng sơng suối làng bản, vừa cải tạo thiên nhiên, tạo dựng mơi trường và cuộc sống ngày càng no ấm, tươi đẹp, tiến bộ, hiện đại hơn. Văn xuơi miền núi đã phản ánh những đĩng gĩp thầm lặng, nghĩa tình, bền bỉ, to lớn của người dân vùng cao vào sự nghiệp cách mạng, kháng chiến của cả nước; đã phản ánh những thay đổi của cuộc sống, con người các dân tộc ít người miền núi trong những thay đổi chung của đồng bào cả nước. Khát vọng độc lập tự do, mong muốn cuộc sống thanh bình, hạnh phúc đã là nguồn cội sâu xa tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp cải tạo thiên nhiên, xã hội, tham gia cách mạng, dựng xây cuộc sống của con người vùng cao. Văn xuơi miền núi cũng miêu tả, khắc hoạ những bình diện đời sống vật chất, tinh thần đậm đà bản sắc văn hố riêng của các dân tộc ít người, chứng tỏ sức sống và sự đa dạng, phong phú của văn hố và con người Việt Nam. Cĩ thể nĩi, văn xuơi miền núi đã đĩng gĩp vào văn xuơi Việt Nam nĩi chung những giá trị độc đáo khơng thể thay thế, dù cĩ thể là chưa thật nhiều. Về mặt nghệ thuật, khơng thể phủ nhận những thành tựu kinh nghiệm vơ cùng quý giá đã đạt được trong tiểu thuyết, truyện ngắn viết về miền núi của Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuân, Nguyên Ngọc, Vi Hồng, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Cao Duy Sơn…. Sự đa dạng, phong phú của thế giới nghệ thuật, cách tổ chức sự kiện, cốt truyện, kết cấu tác phẩm, cách miêu tả khắc hoạ nhân vật, nghệ thuật sử dụng ngơn từ…. trong khơng ít tác phẩm văn xuơi miền núi đã đĩng gĩp vào thành tựu nghệ thuật chung của văn xuơi Việt Nam trên các chặng đường phát triển. Trong những trang viết của các cây bút văn xuơi người dân tộc, ta cĩ thể nhận ra, chắt lọc những vẻ đẹp độc đáo, bất ngờ - như hái lượm được những sắc màu, hương vị riêng, khơng thể trộn lẫn, kết vào làm tăng vẻ đẹp và giá trị của nghệ 18 thuật chung. Nĩi như nhà văn Cao Duy Sơn: Mặc dù cĩ những đặc điểm và yếu tố riêng biệt, nhưng sự phát triển của văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số luơn gắn liền với sự phát triển của văn học nghệ thuật đất nước và cĩ một chỗ đứng quan trọng trong đời sống văn học nghệ thuật Việt Nam. Trong những năm qua, một số tác giả, tác phẩm văn học của các dân tộc thiểu số đã mang đến cho văn học nghệ thuật Việt Nam những sáng tạo được thể hiện dưới nhiều hình thức mới, giọng điệu mới và gây được dấu ấn khá sâu đậm, đã đĩng gĩp nhiều chân dung văn học tiêu biểu và ấn tượng như Nơng Quốc Chấn, Y Phương, Lị Ngân Sủn, Irasara, Hồng Hà, Vi Thuỳ Linh, Hà Thị Cẩm Anh... rất nhiều các tác phẩm của các tác giả dân tộc thiểu số và cả những tác phẩm viết về đề tài dân tộc thiểu số vẫn được cơng chúng đĩn nhận. Thành tựu quan trọng nhất mà văn xuơi miền núi đương đại đã được, theo chúng tơi, chính là ở chỗ văn xuơi miền núi đương đại dồi dào sức phát triển, vươn lên, mở rộng và kết tinh. Tuy nhiên, như một số nhà nghiên cứu nhận xét, thực trạng của văn xuơi miền núi, của văn học các dân tộc ít người là thiếu vắng nhà văn chuyên tâm, thiếu vắng tài năng, chất lượng nghệ thuật. Chính tình trạng thiếu vắng nhà văn tài năng là nguyên nhân của thực trạng chưa cĩ nhiều tác phẩm hay, cĩ giá trị. Theo ý kiến một nhà nghiên cứu, trong số những người sáng tác trẻ hiện nay “cĩ người cịn khơng biết tiếng nĩi của dân tộc mình, cĩ nghĩa là học khơng nắm được cái thần, cái hồn, tâm lý, tính cách riêng của dân tộc, làm cho tiếng nĩi của họ khơng cĩ da thịt, khơng cĩ màu sắc cho nên sáng tác của họ thường mờ nhạt chung chung” [28. Tr 42] Cĩ ý kiến cho rằng: Về dân tộc miền núi, đang ngày càng thiếu những đề tài hay, đĩ là do các nhà văn chưa chạm đến tầng sâu trong văn hố của vùng đất mình theo đuổi. Cĩ khi cũng một đề tài nhưng cĩ người viết hay, cĩ người viết dở và cĩ người viết ta 19 đọc thấy mới nhưng cũng cĩ người viết ta thấy rất cũ, đĩ là lỗi của người viết. Đĩ là sự phản ánh, những nhược điểm, khiếm khuyết của văn học nĩi chung, nhưng khá rõ với văn học về đề tài miền núi, văn học các dân tộc ít người. Từ đĩ cần đầu tư cho đội ngũ sáng tác nhiều hơn nữa. Rất nhiều các tác giả người dân tộc thiểu số hiện nay do điều kiện sống ở vùng sâu, vùng xa ít cĩ cơ hội được giao lưu, trao đổi và phát triển chuyên mơn. Bên cạnh đĩ, khả năng quảng bá tác phẩm đến cơng chúng của các tác giả người dân tộc thiểu số cịn hạn hẹp do thiếu kinh phí đầu tư. Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số đã cĩ nhiều cố gắng giúp đỡ và hỗ trợ sáng tác cho tác giả từ nguồn kinh phí do Nhà nước tài trợ, nhưng chưa thể đáp ứng hết được Cũng cĩ ý kiến cho rằng: văn học dân tộc thiểu số - trong đĩ cĩ văn xuơi - đang già đi trong cảm hứng sáng tạo, thiếu dần những cái hay, cái lạ. Nĩi như một nhà văn cĩ nhiều tác phẩm văn xuơi hay, được đánh giá cao về đề tài miền núi, một mặt đĩ là ý kiến cần được tham khảo, cần nhìn nhận, đánh giá hết sức cơng bằng. Trên thực tế, văn xuơi dân tộc thiểu số vẫn đang phát triển và cĩ nhiều cái mới. Tư duy văn học của thế hệ cách đây 30 năm, 60 năm khác bây giờ. Cứ mỗi thế hệ đi qua lại khác. Ngay cả lời ăn tiếng nĩi, ứng xử với nhau cũng khác. Vậy tại sao lại cĩ thể nĩi nĩ già? Khơng cĩ cái chuẩn gì để nĩi là già hay trẻ được, nĩ chỉ cĩ hay và khơng hay mà thơi. Từ một gĩc nhìn khác, cĩ ý kiến cho rằng văn học các dân tộc miền núi chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa dân tộc và hiện đại, cố giữ nét riêng nội dung và bản sắc văn hố dân tộc thì lại khĩ hồ nhập với thời đại. Đối tượng khám phá, miêu tả của văn học chính là xã hội và con người. Xã hội và con người vừa mang nét đặc trưng của các vùng đất, của các tộc người, vừa mang vẻ đẹp của đất nước và nhân dân. Chỉ khi nào cái riêng độc đáo “miền núi” về đề tài, chủ đề, về đối tượng, nội dung và nghệ thuật miêu tả, thể hiện đạt đến những thành cơng đặc sắc, 20 văn học miền núi mới cĩ thể hồ nhập, gắn bĩ khăng khít khơng thể tách rời với văn học dân tộc, văn học thời đại. Những tác giả, tác phẩm thành cơng của văn xuơi miền núi đã chứng tỏ điều đĩ. Trong số những nhà văn gặt hái được nhiều thành cơng ở mảng đề tài viết về miền núi, cĩ tác giả Cao Duy Sơn. 2. Quá trình sáng tác của nhà văn Cao Duy Sơn 2.1. Vài nét về tiểu sử nhà văn Cao Duy Sơn Nhà văn Cao Duy Sơn tên thật là Nguyễn Cao Sơn, dân tộc Tày, sinh năm 1956. Cao Duy Sơn tâm sự: “Tơi sinh ra và lớn lên ở thị trấn Cơ Sầu (huyện Trùng Khánh, Cao Bằng). Đĩ là một thị trấn cổ rất nổi tiếng. Nghiệp văn chương của tơi cứ bám lấy thị trấn Cơ Sầu mà khám phá, viết mãi vẫn chưa thấy đủ, chưa thấy cái tầng sâu văn hố tiềm ẩn của vùng đất này. Tơi viêt như một sự trả nợ, trả nợ quê hương, trả nợ những người đã sinh ra mình, bè bạn, xĩm giềng… Cả đời tơi, sẽ vẫn là những cuộc khám phá về Cơ Sầu với những con người miền núi chân chất”. Mái trường thị trấn Trùng Khánh quê hương (tiếng Tày gọi Trùng Khánh là Cơ Sầu) - nơi Cao Duy Sơn theo học thuở nhỏ - cũng là nơi mà các nhà thơ Bế Thành Long, nhà thơ Y Phương từng học tập. Địa danh lũng Cơ Sầu trở lại nhiều lần trong tác phẩm của nhà văn đến mức tạo nên một hình dung quen thuộc cho người đọc về một miền đất xa xơi. Hình ảnh quê nhà đã hằn rất sâu trong ký ức mà cĩ đi đến trọn đời, ơng cũng khơng thể nào quên được. Dẫu xa quên đã nhiều năm nhưng tình cảm mà nhà văn dành cho quê hương mình dường như vẫn cịn đĩ, mãi mãi và đẹp đẽ như thuở thiếu thời. Cĩ lần được hỏi : “Cĩ khi nào anh cĩ ý định “vượt Cơ Sầu” đến khám phá một vùng đất khác khơng?”, Cao Duy Sơn trả lời : “Trên thực tế, khơng gian truyện của tơi trải dài trong nhiều tỉnh, vào tận Đà Lạt, sang tận Trung Quốc, nhưng…. vẫn là bám theo những bước chân của người Cơ Sầu. Hiện tại tơi đang cĩ ý định viết về người Cơ Sầu di 21 cư vào Tây Nguyên để xem sau nhiều năm xa quê hương, văn hố của họ đã bị đồng hố ra sao, cái gì cịn giữ được, cái gì đã mất…”. Cao Duy Sơn là một nhà văn kiên trì với đề tài miền núi. Theo ơng “Mỗi người đều cĩ một vùng đất riêng của mình. Tức là anh cĩ thuộc nĩ hay khơng. Nếu anh khơng thuộc nĩ làm sao anh cĩ thể viết được. Tơi về thành thị 4,5 năm nay nhưng những gì của thành thị, mặc dù hằng ngày tơi vẫn sống với nĩ, vẫn chưa đủ thời gian để mình cĩ cảm xúc viết về nĩ. Cái để tạo nên trong tơi cảm xúc là quãng đời ấu thơ, nơi mình sinh ra và lớn lên. Mà hầu như nhà văn nào cũng bị tác động bởi những kỷ niệm rất riêng. Bên cạnh đĩ là những gì đã qua trong cuộc đời của mình ở vùng đất mình đã sinh ra, nĩ trở thành một sự ám ảnh. Viết văn nhất định phải cĩ sự ám ảnh. Khơng cĩ sự ám ảnh sẽ khơng thể nào tạo ra được một tác phẩm, vì mọi cái đều trở nên hời hợt. Sự ám ảnh đĩ từ ngày này qua ngày khác, nĩ khiến anh khơng lúc nào nguơi nghĩ đến nĩ và phải tìm cách thể hiện theo một cách nào đĩ. Tơi nghĩ rằng kiên trì theo đuổi chỉ là một cách thơi. Phải nĩi rằng vùng đất đĩ thuộc mình và mình cũng thuộc nĩ. Điều đĩ quan trọng hơn rất nhiều. Khơng thuộc sẽ khơng làm được gì” [34] .Đĩ là lý do vì sao các tác phẩm của ơng gắn chặt với vùng đất quê hương, với đề tài miền núi. Tuy nhiên, ơng “Cũng chỉ dám nhận là đang trong quá trình tích luỹ, khám phá để “mã hố” những vỉa tầng văn hố nguyên bản, hồn nhiên của người dân tộc đưa vào những trang văn”. [9] Cao Duy Sơn cũng là nhà văn cĩ trách nhiệm với cơng việc sáng tạo. Ơng cho rằng : “Bất kỳ người viết nào cũng khơng cĩ chuyện vơ trách nhiệm trước tác phẩm của mình. Thậm chí trách nhiệm ấy cịn cĩ mặt thường xuyên (..)Thường người ta viết ra giống như một sự giải toả, như được đối thoại với chính bản thân mình. Khi tác phẩm ra đời và được in ấn thì những điều mình viết ra được truyền tải bằng ngơn ngữ mà ngơn ngữ ấy là của mình thì cảm thấy 22 hạnh phúc vì điều đĩ”. Một dịp khác, ơng nĩi: “Quan trọng nhất là tác phẩm phải hay từ nội dung đến hình thức thể hiện. Điều đĩ rất quan trọng. Để cĩ được một chữ hay, người viết phải suốt đời phấn đấu”. Chính vì thế, như ơng tâm sự : “Tơi viết khĩ nhọc lắm, một năm chỉ viết được 1-2 truyện ngắn”.[9] Hiện tại, Cao Duy Sơn là Hội viên Hội nhà văn Việt Nam, Hội viên hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. Tổng biên tập Tạp chí văn hố các dân tộc. Ơng đã hai lần đoạt giải A văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, nhưng chỉ đến khi nhận Giải thưởng Hội nhà văn 2008 với tập truyện ngắn Ngơi nhà xưa bên suối , Cao Duy Sơn mới nhận đây là giải thưởng lớn đầu tiên của ơng. 2.2. Quá trình sáng tác của nhà văn Cao Duy Sơn Nhà văn Cao Duy Sơn từng được biết đến với các tác phẩm Người lang thang (xuất bản 1992, đoạt giải A văn học thiểu số Hội Nhà văn Việt Nam năm 1993), Người săn gấu (1995), Cực lạc (1995), Những chuyện ở lũng Cơ Sầu (1996), Đàn trời, Hoa mận đỏ (tác phẩm đã được chuyển thể thành phim Khoả nước sơng Quy)…Nhà văn Cao Duy Sơn từng được 2 giải A Văn học thiểu số Việt Nam, nhưng chỉ đến khi Ngơi nhà xưa bên suối (2008) mang giá trị vượt ra ngồi các giải thưởng văn học trong nước với đề cử Giải thưởng Văn học ASEAN của Hồng Gia Thái Lan năm 2009, nhà văn Cao Duy Sơn mới được đĩng dấu rõ rệt “thương hiệu” là nhà văn chuyên về đề tài miền núi và văn chương của ơng được ví như “đặc sản”. Trên đà những thành tựu đã cĩ, nhà văn Cao Duy Sơn vẫn tiếp tục miệt mài sáng tạo. Tác phẩm mới nhất của Cao Duy Sơn, theo lời anh, là cuốn tiểu thuyết mang tên Chịm ba nhà, được viết trong ba năm, cùng thời gian với Ngơi nhà xưa bên suối. Với bản tính cẩn thận, đến bây giờ cuốn tiểu thuyết mới cơ bản được hồn thành và ra mắt bạn đọc. 23 3. Những tƣơng đồng và khác biệt của Cao Duy Sơn với các tác giả văn xuơi miền núi đƣơng đại 3.1. Những nét tƣơng đồng Gia tài văn xuơi miền núi mà chúng ta được làm quen bao gồm sáng tác của các cây bút thuộc 10 dân tộc anh em (Tày, Thái, Ê đê, H‟mơng, Mường, Bana, Nùng, Hoa, Giáy, Padí), vơ cùng đáng quý, dù cịn chưa thật phong phú. Cũng như các cây bút người dân tộc vùng cao viết văn xuơi, Cao Duy Sơn hướng sáng tác của minìh tìm hiểu, khám phá, thể hiện vẻ đẹp nhân văn, bản sắc văn hố của con người các dân tộc miền núi. Nét tương đồng của đa số tác phẩm văn xuơi miền núi là cố gắng với cách cảm, cách nghĩ, cách nĩi của người miền núi đích thực, thể hiện tư tưởng tình cảm, khắc hoạ tính cách nhân vật, từ những câu chuyện về cuộc sống, con người các dân tộc ít người, các nhà văn thường nêu lên những nhận xét đậm chất triết lý, tượng trưng. Cũng như một số tác phẩm văn xuơi miền núi xuất hiện trong thời kỳ đổi mới, truyện ngắn và tiểu thuyết của Cao Duy Sơn kịp thời tái hiện bộ mặt mới mẻ của miền núi trong kinh tế thị trường, dưới tác động của chính sách, dự án của Chính phủ, với những vui buồn, được mất trong đời sống vật chất và tinh thần của con người vùng cao, những khởi sắc và cả những bất ổn đang vỡ ra của nĩ. Tiểu thuyết Đàn trời của Cao Duy Sơn, cũng như Bĩng của cây sồi của Đỗ Bích Thúy, tập kí Trăng Xí Thoại của Hlinh Niê và một số truyện ngắn của Sa Phong Ba, Thu Loan, Sương Nguyệt Minh…. đặt ra, với cả hi vọng, hào hứng và bức xúc, trăn trở, với cách nhìn, cách lí giải mới. Cảm hứng phanh phui sự thật, nhìn nhận vấn đề từ hai mặt, tránh khuơn mẫu, một chiều, đĩ là nét mới của văn xuơi miền núi đương đại so với văn học sử thi giai đoạn trước, mà tác phẩm của Cao Duy Sơn cũng là những ví dụ. Về mặt nghệ thuật, các cây bút văn xuơi miền núi cĩ nhiều cố gắng hiện đại hố ngơn ngữ bằng sự bổ sung nhiều từ mới xuất hiện trong đời sống và 24 đổi mới phong cách diễn đạt. Văn phong của họ nhìn chung khơng cịn bị câu thúc nặng nề bởi những quy tắc ngữ pháp như trước, do năng lực sử dụng Việt ngữ đã thuần thục hơn. Dấu hiệu của kĩ thuật, của nghề nghiệp đã xuất hiện nhưng chưa làm mất đi sự tự nhiên trong ngơn ngữ, giọng điệu. Hàm lượng từ ngữ phong phú và cú pháp linh hoạt trong kí của Mã A Lềnh và Hlinh Niê, nét riêng đời từ - thế sự trong hệ thống nhân vật của Cao Duy Sơn, cùng những nét riêng trong sáng tác của một số gương mặt văn xuơi mới như Bùi Thị Như Lan , Hà Thị Cẩm Anh, Inrasara, Hà Lý, Niê Thanh Mai, A Sáng… đã nâng tính hiện đại trong văn xuơi các dân tộc thiểu số lên một tầm cao mới. 3.2. Những nét khác biệt Là một nhà văn xuất hiện trong thời sau Đổi mới, Cao Duy Sơn vừa hồ nhập, vừa vượt trội lên trên mặt bằng chung của văn xuơi miền núi đương đại. Nếu như trong nhiều sáng tác của văn xuơi miền núi cĩ sự lặp lại, tương tự “đến mức sáo mịn”, thì Cao Duy Sơn, trong khi vẫn khơng nguơi viết về mảnh đất và con người quê hương Trùng Khánh, luơn gắng tự vượt lên mình. Những truyện ngắn, tiểu thuyết của ơng “đã đem lại cho văn xuơi các dân tộc thiểu số một cách viết, một cách cảm nhận mới về con người và cuộc sống của các dân tộc. Ơng miêu tả nhân vật dưới gĩc độ đời tư, cĩ số phận riêng và một sự tự ý thức” [28 ; tr15]. Thuộc cuộc sống, con người, vùng đất quê hương, nhà văn đã thể hiện qua các nhân vật của mình hình tượng người lao động miền núi một cách cụ thể, sinh động, tinh tế như nĩ vốn cĩ, với bút pháp dung dị, hồn nhiên. Nhân vật trong văn xuơi Cao Duy Sơn thường cĩ cuộc sống nội tâm phong phú, phức tạp, mạnh mẽ, dữ dội, nhưng lại lặng lẽ, kín đáo. Chẳng hạn, miêu tả tâm trạng của nhân vật lão Vược trong tác phẩm Cuộc báo thù cuối cùng , ở thời điểm lão vừa hạ được con thú dữ báo thù cho vợ lão, Cao Duy Sơn đã cho thấy sự đan xen, hồ trộn cả niềm vui, nỗi buồn, 25 cả trống rỗng, hoang mang, cả đắng cay, tủi nhục, nhớ thương… Cách viết giàu cảm xúc, giàu hình tượng, thể hiện năng lực cảm thụ tinh tế, chính xác, sắc sảo những sự vật, hiện tượng, những tình huống căng thẳng, gay gắt, bất ngờ cũng bộc lộ qua các hình tượng nhân vật Nùng Chấn, Nùng Sinh trong Người lang thang, nhân vật Thim trong Người săn gấu ….. Theo nhận xét của chuyên gia nghiên cứu phê bình văn học các dân tộc ít người Lâm Tiến, Cao Duy Sơn cũng “tỏ ra là người cĩ tài trong việc miêu tả những cuộc săn thú và những chuyện kiếm hiệp, lục lâm” [28; tr16]. Cũng cĩ thể nĩi đến một đặc điểm trội của Cao Duy Sơn là khơng ngừng cố gắng vượt lên chính mình. Ơng từng khẳng định niềm say mê và sự gắn bĩ của mình với sáng tác văn học. Nhà văn vẫn viết về đề tài miền núi, nhưng luơn nới rộng, nâng cao tầm suy nghĩ về cuộc sống, con người, và đổi mới nghệ thuật thể hiện. Tâm sự về tiểu thuyết Chịm ba nhà, Cao Duy Sơn bộc lộ: “vẫn là đề tài miền núi, “Nhưng lại rất khác. Tên cuốn sách là Chịm ba nhà. So với các tác phẩm trước, Chịm ba nhà bàn đến những vấn đề lớn hơn. Cách tiếp cận, khai thác cũng khác. Ngay cả cấu trúc truyện và hành văn cũng cĩ những bước đổi mới. Vì nĩ mà tơi phải “hành xác” trong 3 năm cĩ lẻ”. Cuốn sách mới nhất của anh chỉ là một ví dụ. Với Cao Duy Sơn “Đề tài dân tộc, miền núi chỉ là một trong rất nhiều đề tài khác của đời sống xã hội. Tìm tịi và sáng tạo phản ánh con người của mọi mặt đời sống xã hội trong văn học là trách nhiệm của nhà văn. Song cĩ một thực tế là nếu khơng “thuộc” nĩ thì đừng vội dấn thân. Tuy nhiên khi đã hội đủ các điều kiện cũng nên thử sức. Đề tài về con người và cuộc sống hiện đại đâu đĩ như Hà Nội hay bất cứ một vùng miền nào khác đều cĩ thể trở thành nguồn cảm hứng để viết. Tơi cũng đã nghĩ nhiều đến điều đĩ. Để đưa được hơi thở và nhịp điệu đời sống ấy vào trang viết với tơi quả khơng dễ, song cũng đáng để thử sức lắm (….) Đột phá trong sáng tạo là vấn đề luơn thơi thúc người cầm bút, làm 26 thế nào để thốt ra khỏi vỏ bọc cũ, tạo nên cách viết mới là một câu chuyện dài (…) Để tạo nên sự đột phá, điều trước tiên người viết cần hội tụ đủ các yếu tố cần thiết để cùng lúc đồng hành, cùng lúc xuất hiện, cùng lúc giải quyết những mẫu chốt nghệ thuật, như bố cục, như xây dựng nhân vật, như giải quyết những giao tranh, mâu thuẫn, v.v… Đối với văn học hướng về mảng đề tài dân tộc, miền núi, người viết cần phải “thuộc” đời sống tâm hồn và văn hố đặc trưng vùng miền. Vấn đề quan trọng là phải nắm bắt được nhịp điều đời sống người dân tộc, miền núi hiện nay. Người dân tộc, miền núi nay đã khác xưa rất nhiều. Con người của ngày nay tư duy, nĩi năng và hành động đã khác các thế hệ cách đây vài chục năm. Ăn, ở, mặc cũng đã khác. Họ cĩ đầy đủ những yếu tố cần thiết sống trong xã hội hiện đại như tất cả mọi vùng quê khác trên đất nước. Để phản ánh một cách sinh động và chân thực trước tiên phải tiếp cận, nắm bắt và chuyển hố nĩ bằng ngơn ngữ hiện đại, tạo nên những mẫu hình nhân vật vừa hiện đại vừa mang đậm cốt cách tâm hồn của người dân tộc miền núi. Đây cĩ lẽ là vấn đề cịn thiếu trong văn học đề tài dân tộc miền núi. Cách nào để đột phá, tạo nên hình thức thể hiện mới, phản ánh sinh động đời sống, con người miền núi hiện nay sao cho hay và hấp dẫn là tuỳ vào tài năng của người viết” [32]. Một trích dẫn dài cho phép chúng ta hiểu thêm và cĩ nhiều hy vọng hơn ở Cao Duy Sơn, cũng cĩ nghĩa là hy vọng hơn ở những thành tựu tiếp theo, vượt trội tiếp theo của văn xuơi miền núi. 27 Chƣơng 2 HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI MIỀN NÚI TRONG TRUYỆN NGẮN CAO DUY SƠN 1. Quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con ngƣời trong truyện ngắn Cao Duy Sơn. 1.1. Quan niệm nghệ thuật về hiện thực trong truyện ngắn Cao Duy Sơn Thơng qua thế giới nghệ thuật trong tác phẩm của mình, mỗi nhà văn đều gửi gắm một quan niệm nghệ thuật về hiện thực đời sống, và tâm điểm của bức tranh hiện thực ấy là số phận của con người trước bão dơng lịch sử, trước thử thách và bi kịch đời thường. Quan niệm nghệ thuật ấy ẩn sâu trong các hình tượng nghệ thuật, trong cốt truyện và kết cấu, trong ngơn ngữ và giọng điệu, trong các xung đột nghệ thuật… Nghiên cứu tìm hiểu ba tập truyện ngắn của Cao Duy Sơn chúng tơi bắt gặp một thế giới nghệ thuật vừa mang tính truyền thống, vừa mang tính hiện đại. Tính truyền thống biểu hiện ở sự tiếp nối bút pháp dân gian của truyện cổ dân gian Tày nĩi riêng, của truyện cổ dân gian Việt Nam nĩi chung: đĩ là một thế giới “phân cực” thiện - ác đối kháng và một kết thúc cĩ hậu. Trong thế giới ấy các nhân vật chính diện đẹp từ ngoại hình đến tâm hồn. Các nhân vật phản diện lại xấu xa về nhân cách và dị dạng méo mĩ về ngoại hình. Truyện ngắn Người săn gấu là một minh chứng cho điều đĩ. Một thế giới nghệ thuật đa tạp cĩ sự đan xen chồng chéo thiện và ác, ánh sáng và bĩng tối. Khi thì xuất hiện giữa hai thế lực đối lập khi thì xuất hiện trong chính mỗi con người. Phần lớn các truyện ngắn của Cao Duy Sơn phản ánh một hiện thực đa tạp như thế. Bởi vậy tác phẩm của nhà văn mang hơi thở nĩng hổi của cuộc sống đương đại - một cuộc sống mà khơng phải lúc nào cũng phân định rõ 28 ràng cái xấu và cái tốt với mọi người và nhiều khi với chính mỗi người. Nhưng dù hiện thực ấy cĩ chất chứa những bi kịch đau xĩt đến đâu thì âm hưởng lạc quan vẫn là ngọn lửa cháy lên trong bão dơng của số phận con người. Âm hưởng ấy là niềm tin vào những phẩm chất tốt đẹp của con người lao động miền núi cùng sức sống tiềm tàng của họ, vào sự chiến thắng của cái thiện với cái ác, vào sự bất tử của tình yêu chân chính và lịng nhân hậu. Cách kết thúc của truyện ngắn : Hấp hối , Hoa bay cuối trời, Hịn bi đá màu trắng Chợ tình … đã nĩi lên điều đĩ. 1.2. Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời trong truyện ngắn Cao Duy Sơn Hầu hết các nhân vật trung tâm trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn đều là những con người nhỏ bé, bình dị như bao con người đang sống quanh chúng ta. Những con người khơng chức tước cao sang, khơng tài năng xuất chúng dễ bị “hồ tan” vào đám đơng. Đĩ là Lão Phủ (Hoa bay cuối trời), Lão Sấm (Người ở muơn nơi), Lão Khuề, bà Ban (Âm vang vong hồn)… họ đều ít nhiều phải đĩn nhận những bi kịch về vật chất và tinh thần trong cuộc đời dằng dặc những buồn đau. Việc chọn những con người nhỏ bé và bất hạnh làm nhân vật trung tâm, khám phá , khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của họ ẩn kín đằng sau những manh áo rách, những ngoại hình dị dạng, những nghề nghiệp khốn cùng như ăn mày.. Nhà văn khơng chỉ biểu hiện sự am hiểu sâu sắc về một bộ phận người bao giờ cũng đơng đảo nhất trong xã hội mà cịn bộc lộ một trái tim yêu thương, cảm thơng, xĩt xa đến tận cùng với bao đâu khổ của kiếp người. Các nhân vật trung tâm trong truyện ngắn Cao Duy Sơn đều là những con người lao động bình dị, cĩ một sự lặp lại nhiều lần thành mơ típ nghệ thuật trong số phận của họ. Đĩ là mơ típ “thử thách của bi kịch”. Dù là bi kịch lịch sử, bi kịch thế sự hay bi kịch đời tư các nhân vật thường bị đẩy tới trước thử thách nghiệt ngã cả hữu hình và vơ hình buộc họ phải bộc lộ bản chất thực 29 của mình. Và chính từ những thử thách ấy chất “vàng mười” vốn dấu kín trong cát bụi lam lũ đã ngời sáng. Nhân vật Hốn trong Thằng Hốn, vừa mang số phận bất hạnh bởi ngoại hình dị dạng vừa hứng chịu nỗi đau khi Làn Dì phản bội. Nhưng khi người vợ bội bạc trở về tìm con, dù đau đớn xé lịng, Hồn vẫn cho phép đứa con trở về với mẹ của nĩ…. Nhân vật Lão Khuề trong Âm vang vong hồn lại dằn vặt cả đời vì đã hèn nhát khơng dám bảo vệ tình yêu của mình với Ban, và trái tim chung thuỷ một đời ấy đã ngừng đập khi đưa Ban tới nơi an nghỉ cuối cùng. Lão Sấm trong Người ở muơn nơi làm nghề ăn mày, vậy mà trong cái hình hài xơ xác ấy lại ẩn chứa một trái tim nhân hậu. Lão đã chịu chết đĩi để dành cơm cho lũ trẻ mồ cơi. Đúng như nhan đề của truyện, lão Sấm chính là chúa trời trong mắt các em thơ. Như vậy quan niệm nghệ thuật về hiện thực và con người trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn vừa biểu hiện cái nhìn hiện thực tỉnh táo, sắc sảo vừa bộc lộ một tình cảm nhân đạo sâu sắc. Quan niệm nghệ thuật này đã chi phối sự hình thành tất cả các phương diện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm: cốt truyện và kết cấu, nhân vật và xung đột nghệ thuật, ngơn ngữ và giọng điệu. Việc khảo sát các phương diện kể trên ở các phần, chương tiếp theo sẽ làm sáng tỏ giá trị của tác phẩm và cá tính sáng tạo độc đáo của nhà văn. 2. Bức tranh xã hội miền núi với những xung đột “Ngầm” và in đậm bản sắc văn hố Tày. 2.1. Hiện thực xã hội miền núi với những xung đột vừa dữ dội vừa lâu dài. Theo giáo trình Lí luận văn học do Giáo sư Phương Lựu chủ biên, xung đột nghệ thuật trong tác phẩm văn học cĩ thể chia thành ba loại chính: xung đột lịch sử, dân tộc, xung đột thế sự, xung đột đời tư. Trong giáo trình Lí luận văn học của Gulaiep, tác giả lại phân chia thành xung đột cục bộ, và xung đột phổ biến. Chúng tơi vận dụng của hai quan điểm kể trên để phân loại, khảo 30 sát, đánh giá các kiểu loại xung đột nghệ thuật xuất hiện trong ba tập truyện ngắn của Cao Duy Sơn. Cả ba tập truyện ngắn đã phác hoạ một bức tranh hiện thực xã hội miền núi chất chứa trong nĩ những xung đột vừa thời sự, vừa vĩnh hằng của con người miền núi. 2.1.1. Xung đột lịch sử - dân tộc Cĩ thể gọi xung đột lịch sử - Dân tộc là xung đột cục bộ vì nĩ xuất hiện cĩ thời điểm mở đầu và kết thúc rõ ràng cùng với chiến tranh, cách mạng, khởi nghĩa… Loại xung đột này chỉ xuất hiện hai lần trong truyện ngắn Người săn gấu, và truyện ngắn Dưới chân núi Nục Vèn (tỉ lệ 2/22 truyện). Kết cấu phân tuyến - đối lập của truyện vừa tiếp nối bút pháp dân gian trong truyện cổ dân gian Tày, vừa tương đồng với kiểu kết cấu phân tuyến - đối lập của truyện ngắn và tiểu thuyết sử thi Việt Nam hiện đại 1945 - 1975. Với kết cấu này, xung đột lịch sử - dân tộc xuất hiện giữa hai lực lượng chính diện - phản diện được xác định bằng tiêu chí ý thức hệ. Đây cũng là xung đột mang tính giai cấp, giữa Thim - chàng trai nghèo khĩ mà dũng cảm với Sài Vẳn - con trai Thổ Ty giàu cĩ mà độc ác. Mơ típ nghệ thuật quen thuộc : “Đổi đời nhờ cách mạng” từng xuất hiện trong tập truyện Tây Bắc của Tơ Hồi, Vỡ bờ của Nguyễn Đình Thi đã xuất hiện trong truyện ngắn này. Thim được cán bộ Việt Minh cứu thốt và giác ngộ. Xung đột giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị đã chuyển thành xung đột giữa Việt Minh với thế lực thổ ty ở miền núi và kết thúc xung đột là sự chiến thắng của ánh sáng với bĩng tối. Thim đã tìm được lẽ sống lớn và hạnh phúc. 2.1.2. Xung đột thế sự - đời tƣ Bên cạnh xung đột lịch sử - Dân tộc xuất hiện hai lần trong truyện ngắn Người săn gấu, và truyện ngắn Dưới chân núi Nục Vèn cả 20 truyện cịn lại 31 đều tập trung phản ánh kiểu xung đột thế sự - đời tư. Đây là kiểu xung đột phổ biến cĩ tính vĩnh hằng trong xã hội lồi người. Đĩ là xung đột đời tư trong truyện ngắn Hấp hối. Xung đột đã chuyển hố thành xung đột nội tâm của nhân vật ơng Kình giữa cái thiện và cái ác. Thủ pháp nghệ thuật, “Giấc mơ” được vận dụng để ơng Kình đối diện với chính tội ác và sự hối hận của chính mình. Sự biến hình ghê sợ của ơng Kình khi soi mình xuống đáy giếng là một biểu tượng cho sự tha hố của con người hơm nay, đặc biệt là sự tha hố của một bộ phận quan chức. Đây cũng là truyện ngắn duy nhất trong ba tập truyện sử dụng thủ pháp nghệ thuật "giấc mơ" . Rồi đây ơng ta sau phút sám hối ngắn ngủi cĩ phục thiện hay lại tiếp tục trượt dài trên con đường tha hố là điều khơng thể đốn được. Trong truyện ngắn Cuộc báo thù cuối cùng xung đột thế sự đời tư lại mang tầm khái quát rộng lớn nhất và triết lý sâu sắc nhất so với các truyện ngắn khác. Đĩ là xung đột giữa con người với thiên nhiên qua cặp nhân vật đối kháng lão Vược với con hổ cụt tai. Đĩ cịn là xung đột giữa lịng hận thù của lão Vược với tấm lịng nhân hậu của con gái lão là bé Na. Đặc biệt ở đoạn kết truyện ngắn chúng ta như đang nghe thấy thiên nhiên đang kêu cứu qua âm thanh buốt lạnh, ai ốn từ núi Kiếm vọng về. Đĩ cịn là xung đột đời tư trong truyện ngắn Chợ Tình, giữa tình yêu và khát vọng hạnh phúc với những ngáng trở chia li. Câu chuyện tình thật đẹp xong cũng thật buồn. Nhưng đĩ là nỗi buồn trong trẻo cĩ tác dụng thanh lọc tâm hồn người đọc, để rồi từ đĩ chúng ta khao khát vươn tới chân - thiện - mĩ nhiều hơn nữa. Nhưng nỗi đau chia li giữa lão Sinh và Ếm cịn cho thấy những hủ tục ở vùng cao đã ngáng trở bao lứa đơi khơng tìm được hạnh phúc. Cịn hàng loạt truyện ngắn trong ba tập truyện của Cao Duy Sơn đã triển khai cốt truyện từ những “hạt nhân” là xung đột thế sự - đời tư. Đĩ là xung đột thế sự trong truyện ngắn Tượng trắng giữa lịng tốt cịn quá ít ỏi của 32 những người nhân hậu với sự tàn nhẫn trong định kiến về người hủi cịn quá nhiều trong xã hội. Đĩ là xung đột thế sự - đời tư trong truyện ngắn Âm vang vong hồn giữa khát vọng về tình yêu và hạnh phúc của lão Khuề và bà Ban với những bi kịch của kiếp người nhỏ bé, bất hạnh…. 2.2. Hiện thực xã hội miền núi in đậm bản sắc văn hố Tày. Là người mang trong mình hai dịng máu Kinh - Tày, sinh ra và lớn lên trong khơng gian rừng núi mang đậm đà bản sắc dân tộc Tày, Cao Duy Sơn khơng chỉ đưa khơng gian văn hố ấy vào trong sáng tác của mình mà cịn làm được một điều kì diệu: tinh lọc bản sắc văn hố Tày, chọn lọc những nét tinh tuý nhất để tái tạo thành một thế giới nghệ thuật đặc sắc. Trong thế giới ấy, nhà văn khơng “sao chụp” bản sắc văn hố Tày mà chỉ lấy đĩ làm “phấn hoa” để rồi tạo thành “mật ngọt” trong tác phẩm nhờ tài năng và tâm huyết của mình. Bức tranh hiện thực xã hội miền núi trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn, dù viết về đề tài nào vẫn trở đi, trở lại với hai địa danh của quê hương ơng: Lũng Cơ Sầu, Cổ Lâu. Những địa danh ấy khơng chỉ thể hiện sự “bám rễ” sáng tác vào._.ế cĩ thể nĩi là phong phú hơn ngơn ngữ ngồi đời. Trong cách so sánh bên cạnh điểm gần gũi, người Tày cũng cĩ nét riêng so với người Kinh, truyện ngắn Cao Duy Sơn thể hiện rất rõ điều đĩ. Chẳng hạn khi người Kinh nĩi về vẻ đẹp của một thiếu nữ thường ví “đẹp như hoa”, “tươi như hoa”. Nhưng đĩ chỉ là “hoa” chung chung chứ khơng gắn với cái tên cụ thể. Cịn người đẹp trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn được ví với những lồi hoa với những cái tên, mang màu sắc vừa hư vừa thực của núi rừng Việt Bắc: Hoa kim anh, hoa đào, mác hủ, hoa gạo… Cĩ thể thấy rõ rằng miêu tả ngoại hình các thiếu nữ dân tộc Cao Duy Sơn thường lấy hoa làm chuẩn mực đây chính là một biểu hiện của tâm hồn Tày đĩ cũng là cách tư duy, cách nĩi của dân gian Tày: Dân gian Tày thường nĩi: “Đẹp như hoa, sáng như hoa, trẻ như hoa, trắng như hoa…” Người Tày “múc nước thành hoa, vục nước thành hoa” Hoa - Biểu tượng cho lịng tin và bản lĩnh “Hoa em bốn mùa khơng héo. Hoa này lửa đốt khơng cháy, hoa này thả nước khơng trơi” hoặc “Hoa em ngời tận mắt, hoa em sáng tận mặt” chính cách tư duy ấy, cách biểu hiện của tâm hồn Tày lấy hoa làm chuẩn mực này đã thấm đẫm trong trang viết của Cao Duy Sơn: “Gã mơ màng nhìn nàng thả vào nồi nước đang sơi trên bếp một nắm hoa cúc khơ vàng rồi lại một nắm hoa đào tháng ba đỏ bầm như những giọt máu cơ đặc, cuối cùng bàn tay thon hồng cuả nàng buơng những bơng bưởi trắng muốt như những chú chim câu bé xíu lao mình xuống những bong bĩng nước quyên sinh. Cả ba màu vàng, trắng, đỏ phút chốc nở tung trên mặt nước toả hương quyến rũ …” [37 - tr 63]. Những bơng hoa, những sắc màu như hồ quyện lại gột rửa những nhơ 75 nhớp của cuộc đời cơ gái để rồi: “Khoảnh khắc tất cả đều hố một màu trắng dịu dàng, thanh khiết” [37 - tr 63]. Cĩ thể nĩi dân gian Tày lấy hoa làm cảm xúc, lấy hoa làm tiêu chí, tình yêu lấy hoa làm chuẩn mẫu, một quan niệm đạo đức lấy hoa làm nền tảng… Trong tâm thức dân gian Tày suốt bao thế hệ chắc chắn đều cĩ nguồn gốc từ tín ngưỡng hoa. Chúng tơi trích dẫn thêm ví dụ: “Mặt nàng đẹp như bơng đào trong nắng. Nụ cười bẽn lẽn, mắt chớp như cánh vẫy của lồi bướm hoa” [42 - tr 97]; “Làn Dì giống như bơng hoa kim anh rực rỡ nhưng thân cành tua tủa gai gĩc” [37 - tr 160]; “Cơ gái cĩ đơi mắt đẹp như con chim lửa, cổ trắng như ruột cây chuối rừng, mơi đỏ như cánh hoa gạo” [37 - 196]. Như vậy trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn cĩ thể tìm thấy rất nhiều hình ảnh so sánh, liên tưởng. Trong những hình ảnh so sánh ấy, vế so sánh thường là những hình ảnh quen thuộc, gần gũi đối với người dân miền núi. Cĩ lẽ ngịi bút của Cao Duy Sơn thể hiện màu sắc trữ tình lãng mạn nhất là khi viết về ngơn ngữ tình yêu - tình yêu của các chàng trai cơ gái dân tộc họ nĩi với nhau những “Lời cĩ cánh” bằng cách ví von để diễn tả tâm tư tình cảm trong trái tim yêu thương của mình: “Nếu em chưa cĩ “người” anh sẽ đem ngựa đĩn em về giữa ban ngày, bước qua đống lửa vào nhập ma nhà anh. Nếu em cĩ “ người” rồi thì anh sẽ đem dây đến cướp em về giữa lúc đêm, bước qua lối sau vào nhập ma nhà anh” [36 - tr 38]. Tất cả những lời nĩi ấy của chàng trai thể hiện sự khẩn khoản, quả quyết, mong mỏi một điều lấy được cơ gái đĩ làm vợ. Hay là: “Nhà dù trên trời anh cũng tìm ra đấy. Anh sẽ đợi cho đến khi nào em hé mơi hoa nhận lời anh ngỏ. Dù phải trồng cây đá trước cửa nhà em cho đến khi nĩ nảy mầm để đợi lời hoa anh cũng sẽ đợi” [42 - tr 98]. Và đây là những lời nhớ thương thấm đượm nỗi buồn của Dình khi phải xa người yêu: “Khơ ơi! Kể từ nay một ngày khơng nhìn thấy anh là một ngày thế gian khơng cĩ nắng, khơng cĩ giĩ, rừng khơng cĩ hoa nở và khơng cĩ cả tiếng chim hĩt” [42 - tr 112]. Ở đây 76 người đọc cảm nhận được sự thú vị nhưng cũng thấy đĩ chỉ là ngơn ngữ của tiểu thuyết, ngơn ngữ của các chàng, các nàng trong huyền thoại, cổ tích. Thực ra nếu tìm hiểu ta thấy Cao Duy Sơn dường như cĩ ảnh hưởng bởi lối diễn đạt “Phuối pác, Phuối rọi” của người Tày Việt Bắc: “Trong cuộc sống muơn vẻ đời thường, Phuối pác (nĩi miệng bằng câu cĩ vần) hoặc Phuối rọi (câu nĩi gồm cả một chuỗi vần như hát), cĩ thể coi là kiểu nĩi - hát ứng tác xuất khẩu thành chương của trai non gái nụ, nam thanh nữ tú bày tỏ nỗi niềm trao gửi tình nghĩa. Mơi trường để người ta “Phuối rọi” với nhau thường là trong một cuộc gặp khơng hẹn trước. Nội dung “Phuối pác” cĩ thể là những lời gợi khơi kỷ niệm của một thời, cĩ thể hỏi thăm nhau về cơng việc làm ăn, cĩ thể dùng ý tứ nhún nhường…Vì lẽ đĩ, Phuối pác trong một cuộc cĩ khi chẳng êm ái chút nào ở cái vẻ bề ngồi nhưng lại đầy ấn tượng trong lịng những đơi lứa sau lần gặp nhau” [19 - tr 223]. Ngơn ngữ nhân vật trong tác phẩm tự sự như truyện ngắn, tiểu thuyết bao giờ cũng mang tính cá thể hố cao độ. Nếu xem xét tính cá thể hố về ngơn ngữ nhân vật trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn theo đúng nội hàm của khái niệm “cá thể hố” thì ngơn ngữ nhân vật của Cao Duy Sơn chưa thật sự thành cơng ở phương diện này. Cịn ít nhân vật cĩ “giọng riêng” và “lời riêng” theo đúng tính cách và hồn cảnh phát ngơn của nĩ. Nhưng nếu xét theo nghĩa rộng của khái niệm “cá thể hố” thì ngơn ngữ nhân vật của Cao Duy Sơn đã cĩ tính riêng độc đáo ở phạm vi tổng thể đĩ là: Cao Duy Sơn đã chú ý tới cách diễn đạt, lời ăn tiếng nĩi của người miền núi. Đĩ vẫn là cách nĩi quen thuộc, ngồi lối ví von so sánh, cịn dùng cách nĩi giàu hình ảnh. Cách nĩi ấy sẽ mang lại màu sắc miền núi cho ngơn ngữ nhân vật và từ đĩ cho tác phẩm của nhà văn. Đây là lời chúc ngọt ngào đầu xuân mới đầy hình ảnh: “Bươn chiêng pi mấư khai vài xuân a... ngần sèn khảu tu nả à, mị mả khảu tu lăng ơ...Cần ké lục đếch khảu pi mấư à a... Phù sần au khen Slử lịng 77 da... Khảu, nặm, ngần sèn tim rườn la cung hỷ phát sĩi... (Tháng giêng năm mới đến khai xuân... chúc cho tiền bạc như nước chảy vào cửa trước, ngựa bị chen đầy cửa sau, trẻ già cùng bước vào năm mới, đều được tay áo thần linh che chở... gạo, nước, tiền bạc đầy nhà... vui vẻ phát tài). Để nĩi lên nỗi buồn thương nhớ trào dâng trong lịng với người yêu Dình nĩi: “Khơ ơi, kể từ nay một ngày khơng nhìn thấy anh là một ngày thế gian này khơng cĩ nắng, khơng cĩ giĩ, rừng khơng cĩ hoa nở và khơng cả tiếng chim hĩt... anh hãy sớm trở về đây để cho em được nhìn thấy mặt. trên đời này em chỉ biết nhớ thương cĩ một Khơ thơi...” (Hoa bay cuối trời -112). Đây là lời đối thoại giữa hai vợ chồng mới cưới mộc mạc giản dị mang đậm bản sắc ngơn ngữ Tày. - Múc dác xằng dè? (Đĩi bụng chưa) - Cưu dá nhằng dác ca lăng mịn! (ăn rồi làm sao cịn đĩi) - Ờ nỏ! (Ờ nhỉ) - Múc dác xằng dè? - Bả da vá, xam lăng lai Pần nẩy ( Điên rồi sao? hỏi gì nhiều thế?) - Ờ nỏ (Ờ nhỉ) - Nắm mì toẹn răng xam nao lỏ? (khơng cịn chuyện gì hỏi sao) - Mì ớ! (Cĩ chứ) - Toẹn răng mịn phjuối mà ngịi? (Cĩ chuyện gì nĩi ra xem) - Kha nắt bấu dè? (Chân mỏi khơng) - Lố, bả a né! (Đúng là điên thật rồi) - Nắt nắt ca lăng mịn? Đay khua pỏ (mỏi mỏi cái gì nĩi nghe buồn cười quá thơi). Tất cả : “Những câu văn đĩ là những hạt ngọc lấp lánh trong ngơn ngữ vùng mà anh đã kịp nhặt ra đưa về mảnh đất cổ lâu rải lên các trang sách để người đọc phải bám theo riết mạch truyện. Khiến cho lối dẫn chuyện quyềnh 78 quàng khơng chau chuốt bộc lộ đúng như lối sống mộc mạc của người dân Tày trở thành thủ pháp văn chương khá hấp dẫn” (Ban mai cĩ một giọt sương – Báo Văn nghệ - Đỗ Đức). Trong các biện pháp xây dựng nhân vật, Cao Duy Sơn chủ yếu dùng biện pháp khắc hoạ nhân vật qua ngơn ngữ của chính nhân vật. Và ngơn ngữ các nhân vật trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn mang đậm bản sắc dân tộc. Bản sắc dân tộc, bản sắc miền núi thể hiện ở cách nĩi giàu hình ảnh, hay ví von, so sánh. Và hình ảnh ví von, so sánh thường gần gũi với đời sống, thiên nhiên, núi rừng, thường gắn với những gì đang diễn ra xung quanh cuộc sống của người dân miền núi. Đây là lời của ơng chủ đất nhận xét về thầy Hạc trong bữa cơm ơng mời: “Người mỏng như màng tre! Chắc lâu khơng được bữa no” [42 - tr 29]. Để biểu hiện tình yêu chung thuỷ của mình suốt một thời gian dài dằng dặc Lão Sinh nĩi: “Đơi giày này đấy? Anh đã đem theo bên mình bằng cả mười lăm đời ngựa... [36 - tr 168]. Để thể hiện nỗi buồn, nỗi đau, nỗi tuyệt vọng của mình khi bị chồng ghen vì nghi ngờ quan hệ với em chồng Lu nĩi: “Du ơi! Sao nĩi lời đau hơn dao đâm thế?”... [42 - tr.78] Do hình tượng con người miền núi được miêu tả thiên về hành động nên ngơn ngữ trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn sử dụng dày đặc các động từ đặc biệt là động từ mạnh để diễn tả những con người vùng cao lặng thầm mà quyết liệt, chủ yếu bộc lộ tính cách và tâm trạng của mình qua các hành động mạnh, quyết liệt bất ngờ. Chỉ trong một tập truyện ngắn Những chuyện ở Lũng cơ sầu chúng tơi thấy các động từ mạnh như: “Đâm - chém- đạp - đẩy - chạy- rít – rú – lao - vồ - chồm...” xuất hiện tới 150 lần. Đi kèm với các động từ chỉ hoạt động mạnh với tần số cao ấy là các phĩ từ chỉ thời gian xuất hiện đột ngột: “Bỗng - chợt - bất ngờ - thoắt - ngoắt - đột nhiên - bỗng dưng...” 79 xuất hiện tới 236 lần. Đây là minh chứng cụ thể cho một đặc điểm nổi bật của nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật là con người miền núi trong truyện ngắn Cao Duy Sơn. 3.2. Sử dụng lối diễn đạt của ngƣời dân tộc Chú trọng đến lối diễn đạt của dân tộc mình, Cao Duy Sơn đã sử dụng thành ngữ, tục ngữ, dân ca Tày để thể hiện lời ăn tiếng nĩi và tâm tư tình cảm của các nhân vật và sử dụng cả lối diễn đạt ấy trong ngơn ngữ của người kể chuyện. Khi miêu tả giọng nĩi, cách nĩi, tính chất lời nĩi của các nhân vật, người kể chuyện thường kể theo lối diễn đạt của người dân tộc: “Phủ là thằng con trai mộc mạc, ăn ở thuỷ chung, trọng người khí phách, khơng thể tự dựng chuyện núi lở đá lăn như thế” [42 - tr 118]. Đây là lời tỏ tình của chàng trai với người con gái: “Dình ơi! Em khơng ngại nhà anh phải đi qua sơng lửa, khơng sợ leo đèo Khau Liêu làm nhạt muối mồ hơi, anh muốn được ngỏ lời yêu, nay mai được đĩn em về ở chung một nhà…” [42 - tr 108 - 109]; Hoặc là khi miêu tả sự độc ác, dữ tợn khiến mọi người phải khiếp sợ ở nhân vật Khàng: “Khơng ít người đã đến nhà Khàng nĩi lời lửa lời giĩ đổ cây nhưng đều lấm lét bỏ đi khi thấy Khàng lừ lừ cầm con dao chém đứt cổ trâu ra cửa. Bụng nĩ nghĩ thế nào làm thế ấy nên ai cũng ngại chạm vào cái đứa ngang như cành mác púp, giữ như con hổ đĩi trên rừng” [37 - tr 199]. Đây là ý nghĩ của lão Khàng trước khi đến thuyết phục lão Pạc: “Tối nay ta sẽ sang nhà lão tìm cái lời giĩ nhẹ chui vào tai, nĩi cái điều quả núi to sắp đổ, thì cái đầu lão sẽ chuyển thơi…” [37 - tr 201]. Đây là ý nghĩ ghen thầm của Khin với Thào và Cạ: “Khin ngấm ngầm ghen thù như cái chớp trời đợi cái sấm to.” [37 - tr 204]. Đây là lời khuyên bảo của lão Khàng với con trai là Khin: “Khơng việc gì phải nghĩ, phải buồn. Tao đã phải ngậm cái lá đắng bao nhiêu mùa lá rụng, lá mọc. Đến bây giờ cái lá đắng sắp được nhổ vào mặt rách, mặt đen chúng nĩ. Cái giĩ thổi mãi hịn đá cũng phải mịn. Cơng tao 80 bỏ ra cũng khơng phí. Bọn nĩ đang rủ nhau trốn khỏi cái đất nĩng, đất lạnh rồi đấy! Chỉ cần tìm cái lời mềm như giĩ nhẹ chui vào được lỗ tai lão Pạc là xong. Lúc ấy lão ta chỉ cần phất tay một cái là những đứa gan con chuột, con thỏ đi ngay thơi. Cái đám ruộng ấy sẽ lại về tay ta” [37 - tr 206]. Hoặc là: “Khin! cái tai mày khơng bị con ruồi độc chui vào, cái mắt mày khơng bị nhện đái chứ?...” [37 - tr 207]. Và đây là lời đáp lại của Khin với lão Khàng: “Hừ! người ta nĩi Pá cĩ con mắt ở trên núi, cĩ cái tai ở ngồi sơng, nhưng bây giờ cái tai của Pá bị rêu chui vào, cái mắt của Pá bị cái lá rừng che mất rồi” [37 - tr 206]… “Nhưng nĩ coi mày như chiếc lá han khơng thèm chạm tay, như con rắn chết ba ngày đi qua bịt mũi”. Mày khơng nghe dân bản nĩi gì sao? Hử? …Nĩ đã đi với thằng khác làm điều bậy bạ. Cái lá, hoa rừng nhìn thấy phải tránh mặt. Chúng nĩ sẽ như con rắn, con mèo quấn nhau…” [37 - tr 208]… Như vậy những hình ảnh dùng để biểu đạt trong lời văn của Cao Duy Sơn chủ yếu là hình ảnh rất gần gũi với đời sống của người dân miền núi phù hợp với cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ của họ. Kiểu tư duy, diễn đạt ấy thể hiện trên nhiều trang viết của ơng chẳng hạn khi nĩi về thửa ruộng rộng của nhà lão Khàng: “Con trâu khoẻ cày đi ba đường về ba đường đã địi về nghỉ ăn cỏ” Hay là sự vất vả của đám người lao động đi làm cơng ở nhà lão Khàng vào mùa thuốc phiện: “Họ đi làm từ lúc con gà nhà nĩ gáy lần thứ nhất đến lúc ơng mặt trời về ngủ bên kia núi Nục Vèn mới về nghỉ” [37 - tr 195 - 196]. Trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn ngồi việc khắc hoạ ngơn ngữ nhân vật bằng những hình ảnh ví von, so sánh gần gũi với đời sống Cao Duy Sơn cịn sử dụng thành ngữ, tục ngữ, lối nĩi quen thuộc của người miền núi chẳng hạn để khẳng định chắc chắn lời nĩi, người miền xuơi cĩ câu: “Nĩi chắc như định đĩng cột” thì Cao Duy Sơn viết theo cách liên tưởng của miền núi: “Nĩi 81 chắc như búa sắc ăn gỗ thực mực” [42 - tr 13]. Người miền xuơi nĩi: “Khĩc như mưa như giĩ” thì người miền núi liên tưởng “Khĩc như bị cướp đánh vào pù (mắt)...” [42 - tr 13]... Người Kinh nĩi: “ Trẻ cậy cha già cậy con” Cao Duy Sơn biến thể trong truyện ngắn của mình: “Trẻ trơng già học, già tựa trẻ sống” [42 - tr 59]. Người miền xuơi cĩ câu: “Giữ người ở lại, đâu giữ được người ra đi” thì người Tày cĩ câu: “Rễ cây ngắn, rễ người dài, người ta chỉ cĩ thể giữ được tay, được chân, sao cĩ thể giữ được lịng nhau” [42 - tr 156]. Truyện ngắn của Cao Duy Sơn viết bằng tiếng Việt nhưng ơng khơng chỉ sử dụng lối nĩi của người Kinh mà chủ yếu khai thác vốn văn hố và cách biểu đạt của dân tộc mình. Sử dụng lối diễn đạt của người dân tộc, cĩ khi Cao Duy Sơn cịn sử dụng cả tiếng dân tộc Tày trong tác phẩm. Việc sử dụng ngơn ngữ Tày trong một chừng mực nhất định sẽ gĩp phần tạo khơng khí miền núi cho tác phẩm. Trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn nhiều khi tác giả để nguyên văn từ ngữ tiếng Tày mà khơng dịch sang tiếng Kinh hẳn khơng chỉ để tạo khơng khí miền núi mà cịn vì nếu dịch sang tiếng Kinh khơng thể diễn đạt hết ý nghĩa sâu xa của nĩ trong tiếng Tày. Truyện ngắn Súc Hỷ là một ví dụ. Ngay nhan đề truyện, từ “Súc” là một từ của người Tày dùng để gọi “chú”, trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn cĩ những từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng: “Pẻng mẻ” (một loại bánh làm bằng gạo nếp trộn đều với tro rơm nếp trong dịp tết) . “Khoắn mà” (khi bất ngờ bị giật mình thì người Tày thường thốt lên câu này). “Khai Vài Xuân” (lời chúc phúc đầu xuân)… Trong ba tập truyện ngắn của Cao Duy Sơn chúng tơi thấy xuất hiện 4 lần âm thanh lẻ loi, dữ dội để bộc lộ tâm trạng nhân vật, tạo thành một mơ típ nghệ thuật vừa là sáng tạo cá nhân của nhà văn vừa cĩ “cội rễ” sâu xa trong cuộc sống sinh hoạt và lao động của đồng bào dân tộc miền núi. Những tiếng hú của người đi rừng gọi nhau, của người thợ săn báo hiệu cĩ thú dữ, của 82 buồn vui trong lịng bột phát thành âm thanh... Tất cả đã được nghệ thuật hố thành mơ típ nghệ thuật. Đĩ là tiếng hú đau khổ phẫn uất của người mẹ trong truyện ngắn Nơi đây khơng một bĩng người khi ơm xác con trong vịng tay bất lực. Đĩ cịn là tiếng hú đột ngột của lão Khuề trong Âm vang vong hồn biểu hiện niềm vui sướng khi được Ban thương yêu. Đĩ là tiếng hú của ơng Kình trong Hấp hối biểu hiện sự hậm hực, tiếc rẻ khi cơ gái bị cưỡng hiếp lúc tối đã trốn thốt. Đĩ là tiếng giĩ bất ngờ gào thét trong hang núi kiếm vọng về biểu hiện sự phẫn nộ của thiên nhiên trước sự huỷ hoại mơi sinh của con người (Cuộc báo thù cuối cùng). Những âm thanh lẻ loi, dữ dội bất ngờ xuất hiện ấy là một loại “ngơn ngữ đặc biệt” – ngơn ngữ khơng cần lời nĩi cụ thể đầy biểu cảm, là sự “bùng nổ” tâm trạng nhân vật chỉ cần qua một âm thanh. Loại “ngơn ngữ đặc biệt này” lại rất tương hợp với bối cảnh, khơng khí truyện, nhân vật với vùng rừng núi biên thuỳ hoang sơ, với những con người sống gần thiên nhiên hoang dã. Tìm hiểu ngơn ngữ trong truyện ngắn Cao Duy Sơn chúng ta hiểu rõ hơn một yếu tố quan trọng mang lại bản sắc dân tộc đậm đà trong văn chương của ơng đĩ là cách sử dụng phong phú nghệ thuật so sánh và ngơn ngữ giàu hình ảnh, cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ giàu biểu cảm, mang hơi thở tự nhiên của cuộc sống miền núi. Thứ ngơn ngữ “tươi rịng” ấy đã xây dựng nên hai hình tượng thẩm mĩ đặc sắc: Bức tranh thiên nhiên xã hội miền núi vừa thơ mộng vừa sơi sục với những xung đột nghệ thuật. Hình tượng con người miền núi với những phẩm chất tốt đẹp ngời sáng trong bi kịch. Ở phương diện ngơn ngữ Cao Duy Sơn đã khơng chỉ phản ánh được tâm hồn của dân tộc mình mà bằng tác phẩm của mình, nhà văn đã gĩp phần lưu giữ, bảo tồn, phát huy vẻ đẹp của tâm hồn ấy - Đĩ là sự bảo tồn vẻ đẹp văn hố bằng văn học. 83 Trong chương 3 chúng tơi đã tập trung khảo sát, phân tích, đánh giá nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Cao Duy Sơn thể hiện sự đặc sắc ở một số phương diện: Cốt truyện đơn tuyến vừa theo mơ típ truyền thống, vừa cĩ những sáng tạo mang tính hiện đại. Đặc biệt trong nghệ thuật miêu tả nhân vật, Cao Duy Sơn đã chú ý tới việc miêu tả ngoại hình nhân vật, miêu tả nội tâm nhân vật, miêu tả hành động nhân vật bằng bút pháp truyền thống và hiện đại, với lối diễn đạt của người dân tộc đã tạo nên trong truyện ngắn Cao Duy Sơn nghệ thuật tự sự cĩ bản sắc riêng, nĩng hổi hơi thở của cuộc sống đồng bào dân tộc miền núi, mang một "hương vị" riêng hấp dẫn, ám ảnh đối với người đọc. 84 KẾT LUẬN Bước đầu tìm hiểu đặc điểm truyện ngắn của Nhà văn Cao Duy Sơn chúng tơi rút ra một số kết luận sau: 1. Trong văn học Việt Nam hiện đại, cĩ một khoảng riêng của văn học các dân tộc thiểu số. Cao Duy Sơn đã gĩp vào khoảng riêng ấy những tác phẩm văn chương với những sắc màu khơng dễ lẫn. Sắc màu ấy toả ra từ hệ thống hình tượng, từ cấu trúc ngơn từ, tác các thủ pháp nghệ thuật ... mang đậm sắc màu của miền núi Việt Bắc. Nĩ giúp người đọc hiểu thêm con người Việt Nam, và hiểu thêm chính bản thân mình. Nĩ cũng giúp cho mỗi người dân miền núi Việt Nam nĩi chung và người dân Việt Bắc nĩi riêng thêm hiểu cả những vinh quang và cay đắng của dân tộc mình. Từ đĩ biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nhưng vẻ đẹp, những giá trị truyền thống của quê hương mình. Trong đội ngũ các nhà văn là người dân tộc Tày, bên cạnh các tên tuổi như: Vi Hồng, Triều Ân, Nơng Minh Châu, Ma Trường Nguyên... gần đây tên tuổi Cao Duy Sơn đã thu hút sự yêu mến, quan tân của bạn đọc và các nhà nghiên cứu phê bình văn học. Vì thế chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Truyện ngắn Cao Duy Sơn vừa để tìm hiểu, khảo sát, đánh giá những thành cơng, đĩng gĩp của tác giả vào mảng đề tài miền núi, vừa để khẳng định sự khởi sắc phát triển của văn học các dân tộc thiểu số trong lịng nền văn học Việt Nam đương đại. 2. Cao Duy Sơn là một nhà văn cĩ cá tính sáng tạo, cĩ niềm đam mê nghề nghiệp và ý thức trách nhiệm của một người cầm bút. Những quan niệm nghệ thuật dẫn tới các tác phẩm văn chương của Cao Duy Sơn đều được khơi nguồn từ một trái tim giàu lịng nhân đạo biết căm thù và cũng biết yêu thương. Đĩ là trái tim của một người con của núi rừng Việt Bắc cĩ tình yêu 85 tha thiết với quê hương mình, cĩ niềm tự hào sâu sắc về những giá trị văn hố, tinh thần của quê hương. Khơng những thế ơng cịn tài tạo và luơn gìn giữ những giá trị đáng quí đĩ. Trong quá trình sáng tác văn chương của mình Cao Duy Sơn đã cĩ những thành cơng với thể loại truyện ngắn. Thành cơng ấy thể hiện ở hai phương diện : nội dung và hình thức nghệ thuật. Nhà văn đã tái tạo và xây dựng được một thế giới nhân vật dù chưa phong phú, đơng đảo, nhưng đã cĩ một diện mạo riêng, gĩp phần làm nên diện mạo chung của thế giới nhân vật trong văn học Việt Nam hiện đại. Trong thế giới nhân vật ấy, cĩ thể chưa cĩ những nhân vật điển hình theo đúng khái niệm của loại nhân vật này, chưa cĩ những nhân vật thật sự tiêu biểu và cĩ cá tính đậm nét, gây được ấn tượng sâu đậm trong tâm hồn độc giả nhưng cũng đã cĩ những nhân vật thành cơng ơ chừng mực nào đĩ. Những nhân vật ấy đã giúp người đọc hiểu rõ hơn số phận cuộc đời của những người dân miền núi với tất cả những bất hạnh khổ đau và cả những hạnh phúc ngọt ngào, với cả những mặt thiện - ác, tốt - xấu. Cao Duy Sơn đã viết về họ với tất cả nhiệt huyết từ một trái tim. 3. Trong ba tập truyện ngắn của Cao Duy Sơn, chúng tơi thấy nổi bật lên hai hình tượng thẩm mĩ đặc sắc: Đĩ là bức tranh xã hội miền núi và hình tượng con người miền núi. Với bức tranh xã hội miền núi, chúng tơi thấy hai đặc điểm nổi bật là: Bản sắc văn hĩa Tày đậm nét trong bối cảnh thiên nhiên, bối cảnh xã hội và trong đời sống lao động, sinh hoạt, chiến đấu của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao phía Bắc tổ quốc, đĩ là cuộc sống sơi sục những xung đột vừa mang tính thời sự, vừa cĩ tính vĩnh hằng của con người miền núi. Tuy nhiên, xung đột lịch sử - dân tộc chỉ xuất hiện trong hai truyện ngắn trên tổng số 22 truyện, cịn lại 20 truyện đều phản ánh xung đột thế sự và đời tư. Với hình tượng con người miền núi, xuất hiện ba loại hình tượng đặc trưng: Con người ngời sáng phẩm chất cao đẹp trong bi kịch; Con người tha 86 hĩa và sám hối, con người thánh thiện. Nhìn chung hình tượng con người miền núi trong truyện ngắn Cao Duy Sơn vừa quen, vừa lạ với bạn đọc: Quen vì mang những đặc điểm của đồng bào miền núi ít nĩi, chất phác, dữ dội và bộc trực... lạ vì tính cá thể hĩa sắc nét nhờ tài năng và cá tính sáng tạo độc đáo của nhà văn. 4. Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tự sự của Cao Duy Sơn là sự xuất hiện phổ biến kiểu cốt truyện đơn tuyến vừa truyền thống vừa hiện đại, ít nhiều đã cĩ dấu ấn sáng tạo của nhà văn trong việc xử lý mối quan hệ giữa cốt truyện biên niên và cốt truyện trong trần thuật, việc đảo lộn thời gian trần thuật đã mang hơi thở của văn xuơi hiện đại vào tác phẩm. Hai kiểu nhân vật trung tâm phổ biến trong ba tập truyện ngắn của Cao Duy Sơn: Kiểu nhân vật lý tưởng, kiểu nhân vật dị dạng về nhân cách. Nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn biểu hiện đặc sắc ở một số phương diện: Miêu tả ngoại hình nhân vật, miêu tả nội tâm nhân vật và đặc biệt qua hệ thống hành động bột phát, bất ngờ phù hợp với tính cách của con người miền núi. Những con số thống kê về số lần xuất hiện những động từ mạnh và phĩ từ chỉ thời gian mang tính đột biến đã nĩi lên điều đĩ. Riêng ở phương diện miêu tả nội tâm nhân vật, Cao Duy Sơn chủ yếu sử dụng lời nửa trực tiếp để diễn tả những biến động trong tâm trạng của nhân vật. Về phương diện ngơn ngữ chúng tơi thấy nhà văn khơng "sao chép" ngơn ngữ đời thường của người miền núi mà chắt lọc lấy tinh hoa và nghệ thuật hĩa chất liệu ấy đưa vào tác phẩm. Bởi vậy, khi đọc tác phẩm người đọc khơng thấy ngơn ngữ nhân vật của Cao Duy Sơn đậm đà sắc màu miền núi, độc đáo, gần gũi, thân quen mà khơng lạ lẫm. Đây là thành cơng mà khơng phải nhà văn viết về đề tài dân tộc thiểu số nào cũng đạt tới. 87 5. Tìm hiểu truyện ngắn Cao Duy Sơn ở hai bình diện nội dung và nghệ thuật, chúng tơi khẳng định thành cơng của tác phẩm và cá tính sáng tạo độc đáo của nhà văn, từ đĩ khẳng định một bước tiến mới của văn xuơi dân tộc thiểu số trong quá trình hội nhập vào dịng chảy chung của nền văn học Việt Nam hiện đại. Với sự hiểu biết sâu sắc về đời sống và tâm hồn con người miền núi, với tài năng và một tầm văn hĩa cao, Cao Duy Sơn khơng chỉ xây dựng thành cơng một thế giới nghệ thuật chân thực, điển hình về đất và người nơi vùng cao biên ải mà cịn in đậm cá tính sáng tạo của mình trong hành trình phản ánh, lý giải số phận, tâm hồn người miền núi. 6. Cao Duy Sơn đã sử dụng những thủ pháp nghệ thuật trong lĩnh vực xây dựng nhân vật, đặt trọng tâm của nghệ thuật xây dựng nhân vật vào việc miêu tả thế giới nội tâm nhân vật, vận dụng tài tình thủ pháp miêu tả nội tâm qua độc thoại nhằm bộc lộ thế giới nội tâm nhân vật. Kế thừa thủ pháp xây dựng nhân vật trong nghệ thuật văn chương truyền thống, kết hợp nhuần nhuyễn với thủ pháp xây dựng nhân vật trong nghệ thuật văn chương hiện đại, nhà văn đã thổi sức sống vào thế giới nhân vật của mình. Bởi vậy, nhân vật trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn vừa mang đặc điểm của nhân vật văn học truyền thống với tính cách thẳng thắn, bộc trực, quả cảm, bao dung... vừa mang đặc điểm của nhân vật văn học hiện đại ở khía cạnh khai thác nhân vật từ chiều sâu tâm hồn, tạo nên nhân vật với thế giới nội tâm phong phú nhiều chiều và luơn biến chuyển. Bút pháp truyền thống trong nghệ thuật xây dựng nhân vật cịn thể hiện trong việc nhà văn xây dựng nên hình tượng nhân vật mang màu sắc sử thi huyền thoại trong tác phẩm, mang nội dung hiện thực xã hội giai đoạn hiện tại. 7. Cĩ rất nhiều vấn đề của văn chương Cao Duy Sơn cần cĩ thời gian để tiếp tục nghiên cứu: các vấn đề về thi pháp tác giả, tác phẩm Cao Duy Sơn ; 88 mối quan hệ giữa văn hố dân gian, văn hố dân tộc và văn chương Cao Duy Sơn, mối quan hệ giữa nhà văn dân tộc thiểu số Cao Duy Sơn với một số nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam và một số nước Châu Á, Châu Âu... Hi vọng rằng trong tương lai sẽ cịn cĩ những cơng trình nghiên cứu về Cao Duy Sơn. Và những gì chúng tơi thực hiện được trong đề tài này mới chỉ là một trong những bước khởi đầu của quá trình tìm hiểu văn học của Cao Duy Sơn - nhà văn - người con của núi rừng Việt Bắc. 89 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đặng Thuỳ An (2007) - Thi pháp nhân vật tiểu thuyết trong tiểu thuyết Người lang thang và Đàn trời của Cao Duy Sơn - Luận văn thạc sỹ ngữ văn - ĐHSP Hà Nội [2]. Hồng Quyết - Tuấn Dũng (1994)- Phong tục tập quán dân tộc Tày ở Việt Nam - NXB Văn hố dân tộc - Hà Nội. [3]. Hà Minh Đức (1993) - Lí luận văn học - NXB Giáo dục [4]. Phạm Văn Đồng (1980) - Gĩp phần nghiên cứu bản lĩnh, bản sắc các dân tộc ở Việt Nam - NXB Khoa học xã hội - Hà Nội. [5]. Nguyễn Đăng Điệp (2007) - Tuyển tập văn học dân tộc và miền núi (II)- NXB Giáo dục [6]. Phong Lê - Đinh Đăng Định (1985) - 40 năm văn hố nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam 1945- 1985 - NXB Văn hố dan tộc - Hà Nội. [7]. N.A.Gulaiep (1982) - Lí luận văn học- NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp - Hà Nội. [8]. Lê Sĩ Giáo (1995) - Dân tộc học đại cương - NXB Giáo dục Hà Nội. [9]. Chu Thu Hằng (2008) - Cả đời tơi chỉ theo đuổi về đề tài miền núi - Báo văn nghệ [10]. Nguyễn Chí Hoan (2007) - Cõi nhân gian như cổ tích - Đọc Đàn trời Tiểu thuyết của Cao Duy Sơn - Báo văn nghệ số tết Đinh Hợi. [11]. Nguyễn Đăng Mạnh (2000) - Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn - NXB Giáo dục 90 [12]. Phan Đăng Nhật (1981) - Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam trước Cách mạng tháng tám - NXB văn hố [13]. Võ Quang Nhơn (1983) - Văn học các dân tộc ít người ở Việt Nam - NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp. [14]. Nhiều tác giả (2005) - Từ điển văn học (bộ mới) - NXB thế giới. [15]. Nhiều tác giả (1988) - Nhà văn các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại - NXB Văn hố dân tộc. [16]. Nhiều tác giả (1984) - Ngơn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam - NXB Khoa học xã hội. [17]. Nhiều tác giả (1985) - 40 năm Văn hố - nghệ thuật các dân tộc thiểu số 1945 - 1985- NXB Văn hố [18]. Hứa Hiếu Lễ (2008) - Nhà văn Người Cơ Sầu đoạt giải văn chương - Báo văn nghệ Cao Bằng. [19]. Hồng Ngọc La - Hồng Hoa Tồn - Vũ Anh Tuấn (2002) Văn hĩa dân gian Tày Sở văn hĩa thơng tin Thái Nguyên. [20]. Hứa Hiếu Lễ (2008) - Bơng hoa sen đang ngát - Vietnamnet. [21]. Hà Linh (2008) - Văn xuơi độc chiếm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam - Báo đời sống văn nghệ. [22]. Phong Lê (1998) - Nhà văn các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại - NXB Văn hố dân tộc [23]. Phương Lựu (2004) - Lí luận văn học - NXB Giáo dục [24]. Nguyễn Văn Toại (1981) - Một vài biểu hiện đặc điểm dân tộc qua một số tiểu thuyết miền núi - Tạp chí văn học số 4. [25]. Trần Mạnh Tiến (2001) - Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX - NXB Giáo dục 91 [26]. Vũ Xuân Tửu (2006) - Đàn trời ai đọc nấy nghe - Báo Văn hố các dân tộc - Hội văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam. [27]. Dương Thuấn (2003) - Vấn đề phát triển Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số trong thời kì mới - Vietnamnet [28]. Lâm Tiến (2002) - Văn học và miền núi - NXB Văn hố dân tộc [29]. Lâm Tiến (1995) - Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại- NXB Văn hố các dân tộc. [30]. Lâm Tiến (1997) - Văn học các dân tộc thiểu số - NXB Văn hố các dân tộc. [31].Lâm Tiến (1999) - Về một mảng văn học dân tộc - NXB Văn hố dân tộc [32]. Mai Thi (2008) - Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008 với tác giả Ngơi nhà xưa bên suối. [33]. Võ Thị Thuý (2008) - Nhà văn Cao Duy Sơn : Viết văn là một cuộc viễn du về cội nguồn . [34]. Lã Văn Lơ - Hà Văn Thư (1984) - Văn hố Tày - Nùng - NXB Văn hố Hà Nội. [35]. Huy Sơn (2008) - Viết văn phải cĩ sự ám ảnh - Trang văn hố giải trí [36]. Cao Duy Sơn (1997) - Những truyện ở Lũng Cơ Sầu- NXB Quân đội nhân dân. [37]. Cao Duy Sơn (2002) - Những đám mây hình người - NXB Văn hố dân tộc. [38]. Cao Duy Sơn (2004) - Hoa mận đỏ - NXB Văn hố dân tộc. [39]. Cao Duy Sơn (2005) - Cực lạc - NXB Hà Nội. [40]. Cao Duy Sơn (2005) - Người lang thang - NXB Hội nhà văn. [41]. Cao Duy Sơn (2006) - Đàn trời - NXB Hội nhà văn. 92 [42]. Cao Duy Sơn (2008) - Ngơi nhà xưa bên suối - NXB Văn hố dân tộc. [43]. Trần Đình Sử (2003) - Giáo trình lí luận văn học tập 1 - NXB Đại học sư phạm [44]. Trần Đình Sử (2007) - Giáo trình lí luận văn học tập 2 - NXB Giáo dục [45]. Trần Đình Sử (2005) - Tuyển tập I- NXB Giáo dục [46]. Trần Đình Sử (2005) - Tuyển tập II- NXB Giáo dục [47]. Trần Đình Sử (1994) - Bản sắc dân tộc trong Văn học Việt Nam và con đường của thơ - Tạp chí văn học số 1. [48]. Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi (1996) - Từ điển thuật ngữ văn học - NXB Giáo dục. [49]. Lị Ngân Sủn (2003) - Nhà văn dân tộc thiểu số - Đời và văn - NXB Văn hố dân tộc. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9056.pdf
Tài liệu liên quan