Đánh giá đặc tính nông sinh học và ưu thế lai của một số tổ hợp ngô nếp lai triển vọng tại Sông Bôi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ******************************** HỒ QUANG HÀO ðÁNH GIÁ ðẶC TÍNH NƠNG SINH HỌC VÀ ƯU THẾ LAI CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGƠ NẾP LAI TRIỂN VỌNG TẠI SƠNG BƠI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Kiều Xuân ðàm HÀ NỘI – 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đây là

pdf85 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2667 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá đặc tính nông sinh học và ưu thế lai của một số tổ hợp ngô nếp lai triển vọng tại Sông Bôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Hồ Quang Hào Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn, tơi luơn nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của cơ quan, các thầy cơ, gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ban lãnh đạo Trung Tâm nghiên cứu và sản xuất giống Ngơ Sơng Bơi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn, T.S Kiều Xuân ðàm Giám đốc Trung Tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngơ Sơng Bơi, đã quan tâm và tận tình chỉ bảo phương pháp nghiên cứu, phân tích kết quả và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành học tập và viết luận văn. Tơi vơ cùng biết ơn: thạc sỹ Vũ Văn Dũng, KS ðinh Thị Kim Biên cùng thập thể nhĩm tạo giống 1 đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ giáo, lãnh đạo và thập thể cán bộ ban đào tạo Sau đại học - Viện Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và hồn thành luận văn. Nhân dịp này tơi xin chân thành cảm ơn phịng kỹ thuật – Trung Tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngơ Sơng Bơi cùng bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm2010 Học viên Hồ Quang Hào Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. iii NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CIMMYT : Trung tâm cải lương ngơ và lúa mỳ quốc tế ( Centro International de Mejoramiento de maizy Trigo ). CS : Cộng sự. CV : Hệ số biến động ( Coefficients of variation ). ð/C : ðối chứng. HBP : Ưu thế lai thực. HS : Ưu thế lai chuẩn. HMP : Ưu thế lai trung bình. KNKH : Khả năng kết hợp. LSD0,05 : Sự sai khác nhỏ nhất cĩ ý nghĩa ở mức 0,05 ( Least significant difference) P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt. TB : Trung bình. TGST : Thời gian sinh trưởng. THL : Tổ hợp lai. TPTD : Thụ phấn tự do. T.09 : Thu 2009. X. 10: Xuân 2010. ƯTL : Ưu thế lai. NSTT : Năng suất thực thu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn................................................................................................................... i Lời cam đoan .............................................................................................................. ii Những từ viết tắt trong luận văn ............................................................................... iii Mục lục .......................................................................................................................iv Danh mục bảng biểu và đồ thị trong luận văn ......................................................... vii MỞ ðẦU .....................................................................................................................1 1.Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................1 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài......................................................................... 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn......................................................................... 3 3.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................................... 3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................... 3 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 4 4.1. ðối tượng..................................................................................................... 4 4.2.Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI ...5 . Vai trị vị trí cây ngơ trong nền kinh tế......................................................................... . Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngơ trên thế giới và Việt Nam .............................6 1.2.1.Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngơ trên thế giới .......................................... 6 1.2.2 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngơ Việt Nam............................................... 8 1.3.Ngơ nếp, nguồn gốc phân loại và đặc tính ...........................................................10 1.4. Nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp trên thế giới và Việt Nam................................12 1.4.1. Nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp trên thế giới ..................................................12 1.4.2. Nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp ở Việt Nam...................................................14 1.5. Ưu thế lai và khả năng kết hợp............................................................................18 1.5.1. Ưu thế lai và ứng dụng trong chọn tạo giống ngơ............................................18 1.5.2. Phương pháp đánh giá ưu thế lai ......................................................................20 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. v 1.5.3. Phương pháp xác địng ưu thế lai ......................................................................21 1.6. Dịng thuần và phương pháp tạo dịng thuần ......................................................22 1.7. Khả năng kết hợp và đánh giá khả năng kết hợp ................................................26 CHƯƠNG 2 : VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....31 2.1. Vật liệu nghiên cứu..............................................................................................31 2.1.1.Vật liệu ............................................................................................................. 31 2.1.2. ðịa điểm và thời gian làm thí nghiệm............................................... 31 2.1.3. ðiều kiện làm đất....................................................................................... 32 2.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 32 2.3.Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 33 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu đồng ruộng ............................................... 33 2.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi ......................................................................... 33 2.3.3. Các phương pháp tính tốn và sử lý số liệu ..................................... 35 CHƯƠNG3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................37 3.1. ðánh giá đặc tính nơng, sinh học của các dịng và cây thử.............................. 37 3.1.1.Thời gian sinh trưởng và phát triển của các dịng và cây thử ...................... 37 3.1.2. ðặc điểm hình thái của các dịng và cây thử....................................................39 3.13. ðặc tính chống chịu của các dịng và cây thử ...................................................41 3.1.4. Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các dịng và cây thử ...............44 3.2. ðánh giá đặc tính nơng, sinh học và ƯTL của các THL đỉnh ............................48 3.2.1. Sinh trưởng và phát triển của các THL đỉnh ....................................................48 3.2.2. ðặc điểm hình thái của các THL đỉnh........................................................... 51 3.2.3. ðặc tính chống chịu của các THL đỉnh............................................................53 3.2.4. Hình thái bắp của các THL đỉnh .................................................................. 57 3.2.5. Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các THL đỉnh.........................59 3.3. ƯTL về một số tính trạng của các THL đỉnh ......................................................62 3.3.1. ƯTL về tính chín sớm của các THL đỉnh .................................................... 62 3.3.2. ƯTL về chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp của các THL đỉnh................. 64 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. vi 3.3.3. ƯTL về hình thái bắp của các THL đỉnh .........................................................66 3.3.4. ƯTL về năng suất của các THL đỉnh .............................................................. 68 3.4. Khả năng kết hợp của các dịng tham gia thí nghiệm lai đỉnh ...........................70 3.5. ðánh giá chất lượng các THL tham gia thí nghiệm lai đỉnh...............................71 KẾ LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .........................................................................................76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. vii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ðỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 1.1 : Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam giai đoạn 2001-2009 ..................... 10 Bảng 2.1 : Nguồn gốc các dịng tham gia thí nghiệm lai đỉnh .................................32 Bảng 3.1: Thời gian sinh trưởng của các dịng và cây thử tham gia thí nghiệm .... 38 Bảng 3.2 : ðặc điểm hình thái của các dịng và cây thử tham gia thí nghiệm….......39 Bảng 3.3: ðặc tính chống chịu của các dịng và cây thử tham gia thí nghiệm….. ....43 Bảng 3.4: Hình thái bắp của các dịng và cây thử tham gia thí nghiệm……… ....…44 Bảng 3.5: Năng suất, các yếu tố cấu thành NS các dịng và cây thử…………....….46 Bảng 3.6: Thời gian sinh trưởng của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh…….....….50 Bảng 3.7: ðặc điểm hình thái của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh………....…..52 Bảng 3.8: ðặc tính chống chịu của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh………....…55 Bảng 3.9: Hình thái bắp của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh……………… ......57 Bảng 3.10: Năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của các THL…………....…60 Bảng 3.11: ƯTL tính chín sớm của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh ……… ......63 Bảng 3.12: ƯTL về đặc điểm hình thái cây của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh… ..................................................................................................................65 Bảng 3.13: ƯTL về hình thái bắp của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh……........67 Bảng 3.14: ƯTL về năng suất của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh ……… ...….68 Bảng 3.15: Giá trị KNKH chung về tính trạng năng suất của các dịng……....… 70 Bảng 3.16 : ðánh giá chất lượng của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh …….... 72 Hình 1: Biểu đồ về năng suất các THL nếp qua 2vụ Thu 2009 và Xuân 2010. Hình 2: Biểu đồ về Năng suất các dịng tham gia thí nghiệm lai đỉnh 2 vụ Thu 2009 và Xuân 2010. Hình 3: Biểu đồ về KNKH chung của các dịng tham gia thí nghiệm lai đỉnh 2vụ Thu 2009 và Xuân 2010. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 1 MỞ ðẦU 1 .Tính cấp thiết của đề tài Chương trình phát triển giống ngơ lai ở Việt Nam được bắt đầu từ những năm 1970 với sự giúp đỡ của nhiều chuyên gia đến từ châu Âu. Tuy nhiên do nguồn nguyên liệu ban đầu để tạo dịng được nhập từ vùng ơn đới và từ giống địa phương ở Việt Nam, nên đến gần cuối thập những năm 1980 hầu như chúng ta chưa đạt được một kết quả đáng kể nào. Từ những năm 1990, chương trình ngơ lai ở Việt Nam thực sự khởi sắc, khi các giống ngơ lai nhiệt đới và cận nhiệt đới được đưa vào trồng ở nước ta. Giai đoạn đầu (1991 - 1995) là các giống lai khơng quy ước, tiếp đến là các giống lai quy ước từ lai kép, lai ba và hiện nay là lai đơn. Bên cạnh chiến lược phát triển giống ngơ lai ( ngơ nếp ) cĩ năng suất và chất lượng cao đáp ứng xu thế phát triển nền kinh tế hiện nay là hướng đi đúng của các nhà khoa học. Tuy nhiên, ngơ thực phẩm như ngơ nếp ( Zea mays L.subsp,Ceratina Kulesh), ngơ đường ( Zea mays L.subsp. Saccharata sturt), chúng ta chưa đạt được kết quả cao như mong muốn. hiện nay chỉ cĩ giống ngơ nếp thụ phấn tự do (TPTD) VN2, giống ngơ nếp lai NL1, NL6, NL8…. Nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt của người dân ngày càng tăng cao hướng tới sử dụng ngơ thực phẩm ngày càng tăng , đặc biệt là ngơ nếp và ngơ đường. Diện tích trồng ngơ nếp năm 2008 ước tính khoảng 10-15% trong tổng số hơn 1 triệu ha ngơ ở Việt Nam. Bộ giống ngơ nếp ở nước ta vẫn cịn nghèo và chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất. Dùng ngơ để làm quà, ăn tươi và để đáp ứng đời sống sinh hoạt của các dân tộc vùng cao cĩ truyền thống dùng ngơ làm lương thực chính. Tỷ lệ giống ngơ nếp địa phương và giống ngơ (TPTD) vẫn cịn cao, năng suất thấp. Trong khi địi hỏi trong sản xuất cần phải cĩ những bộ giống ngơ nếp lai năng suất cao, chất lượng tốt, thích ứng rộng, đáp ứng cho nhu cầu luân canh tăng vụ, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 2 Tình hình đĩ đặt ra cho các nhà tạo giống ngơ Việt Nam phải nhanh chĩng tạo ra các giống ngơ đường, ngơ nếp lai để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Nước ta cĩ nguồn nếp địa phương rất phong phú, đa dạng về màu hạt, thời gian sinh trưởng, địa bàn phân bố. Nơng dân nhiều vùng đã cĩ tập quán canh tác và sử dụng ngơ nếp lâu đời. Ngồi ra chúng ta cĩ khả năng trao đổi nguồn ngơ nếp với các nước trong khu vực hiện nay khá dễ dàng. Chính vì vậy mà trong đề tài này, đối tượng nghiên cứu của chúng tơi là ngơ nếp. Tuy nhiên, một loạt vấn đề đặt ra đối với chương trình tạo giống ngơ nếp hiện nay là cần giải quyết, trước tiên đĩ là nguồn nguyên liệu ban đầu để tạo ra dịng. Liệu từ các giống ngơ nếp địa phương đĩ cĩ tạo được dịng cĩ ý nghĩa khơng. Từ các giống ngơ tẻ địa phương chúng ta chưa tạo được một dịng thuần nào cĩ ý nghĩa cho chương trình tạo giống ngơ lai. Các dịng ngơ tẻ cĩ ý nghĩa hiện nay chủ yếu được tạo ra từ các giống ngơ lai tốt, phù hợp với điều kiện ở Việt Nam (Ngơ Hữu Tình, 2005) [ 24]. Trong khi đĩ, cho đến nay các nguồn ngơ nếp lai tốt được trồng ở nước ta là rất hạn chế. Tiếp là phương pháp tạo dịng ra sao cho hiệu quả. Ngay vành đai ngơ nước mỹ, Hallauer và cộng sự cho rằng, chỉ cĩ 0,01 đến 0,1% số dịng được tạo ra là cĩ ý nghĩa sử dụng (Hallauer, A.R and Miranda,J.B,1981 [ 46] . ðể nâng cao hiệu quả trong sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và khai thác triệt để vị trí vai trị của cây ngơ nĩi riêng cơng tác lai tạo ra những giống ngơ nếp năng suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng rộng là một nhu cầu cấp thiết và quan trọng. ðây cũng là một những hướng phát triển quan trọng của sản xuất ngơ nước ta hiện nay, đặc biệt là các vùng ven đơ, ven thị và vùng đồng bằng, kể cả vùng hiện nay đang trồng ngơ ðơng trên đất hai lúa ở miền Bắc. Xuất phát từ những địi hỏi của thực tiễn về các giống ngơ nếp lai. Trên cơ sở nguồn nguyên liệu hiện cĩ tại Trung Tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngơ Sơng Bơi, chúng tơi thực hiện đề tài “ðánh giá đặc tính nơng sinh và ưu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 3 thế lai của một số tổ hợp ngơ nếp lai triển vọng tại Sơng Bơi ”. ðây là kết quả bước đầu trong cơng tác tạo giống ngơ thực phẩm mà Trung Tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngơ Sơng Bơi tiến hành trong thời gian qua. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - ðánh giá được những đặc tính nơng, sinh học chính của một số dịng ngơ nếp. Các đặc tính nơng, sinh học và ưu thế lai của các tổ hợp ngơ nếp lai tham gia thí nghiệm tại Trung Tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngơ Sơng Bơi. - Khảo sát các tổ hợp ngơ nếp lai được tạo ra từ lai đỉnh, từ đĩ chọn những THL cĩ triển vọng giới thiệu vào mạng lưới khảo nghiệm Quốc Gia. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học ðây là đề tài tập chung nghiên cứu, đánh giá được đặc tính nơng, sinh học, ưu thế lai của các tổ hợp ngơ nếp lai được chọn tạo tại Trung tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngơ Sơng Bơi. ðề tài nghiên cứu chi tiết cĩ hệ thống các vấn đề liên quan đến hiện tượng ưu thế lai của một số tổ hợp ngơ nếp lai. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, từ các nguồn nguyên liệu thu thập trong khu vực và nguồn địa phương, bằng phương pháp truyền thống cĩ thể tạo được dịng thuần tốt phục vụ cho cơng tác tạo giống ngơ nếp lai. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ðề tài nghiên cứu , định hướng đánh giá được những đặc điểm nơng, sinh học tốt , ưu thế lai nổi bật của một số tổ hợp ngơ nếp lai triển vọng. Xác định được những tổ hợp ngơ nếp lai tốt cĩ năng suất cao phẩm chất tốt để đưa vào mạng lưới khảo kiểm nghiệm giống quốc gia. 4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. ðối tượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 4 ðối tượng nghiên cứu là 16 tổ hợp ngơ nếp lai được tạo ra bằng phương pháp lai đỉnh với 2 cây thử T1,T2 Cĩ 8 dịng ngơ nếp cĩ đời tự phối từ S8 tại thời điểm làm thí nghiệm được rút ra từ các nguồn khác nhau. (Từ nguồn giống TPTD, các nguồn giống ngơ nếp lai nhập nội). Gồm các dịng N1, N2, N3, N4, N5, N6, N7, N8. Các dịng này qua đánh giá, chọn lọc, cĩ triển vọng, tương đối ổn định về các tính trạng cũng như năng suất kinh tế đại diện cho tập đồn dịng nếp tại Trung Tâm . 4.2. Phạm vi nghiên cứu ðề tài thực hiện tại Trung Tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngơ Sơng Bơi, trong 2 năm 2009-2010. ðánh giá một số đặc điểm nơng sinh học chính của các nguồn dịng và các THL ngơ nếp được tạo ra từ lai đỉnh : ðặc điểm hình thái chính, sinh trưởng, phát triển, khả năng chống chịu với sâu bệnh chính, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. Từ kết quả đĩ giới thiệu một số tổ hợp ngơ nếp lai triển vọng tham gia vào mạng lưới khảo nghiệm quốc gia. CHƯƠNG1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CỞ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI 1.1. VAI TRỊ VÀ VỊ TRÍ CÂY NGƠ TRONG NỀN KINH TẾ Ngơ cùng với lúa mỳ và lúa nước là 3 cây lương thực quan trọng nhất trên thế giới. Cho đến giữa những năm 90 của thế kỷ 20, ngơ cịn xếp thứ ba về diện tích và sản lượng, những năm gần đây cây ngơ vượt lên đứng đầu về năng suất và sản lượng. Năm 2009, sản lượng ngơ trên tồn thế giới đạt 781,46 triệu tấn, diện tích là 156,44 triệu ha, năng suất đạt 5 tấn /ha, (Bộ nơng nghiệp Hoa Kỳ),(2009) [41]. Hiện nay Mỹ là nước cĩ diện tích và sản lượng ngơ lớn nhất thế giới và 100% diện tích trồng bằng giống ngơ lai, năm 2009 năng suất ngơ trung bình của Mỹ vào hàng cao nhất thế giới. Sản phẩm của ngơ được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như làm lương thực cho con Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 5 người, thức ăn cho chăn nuơi, nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp chế biến và là hàng hố xuất khẩu. Vai trị của cây ngơ trên thế giới hiện nay là rất lớn, bởi vì nĩ là thành phần quan trọng bậc nhất trong thức ăn chăn nuơi. Ở các nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển 70-90% sản lượng ngơ được sử dụng cho chăn nuơi như : Pháp 90%, Mỹ 89%, Hunggari 97% (Cao ðắc ðiểm,1988) [3]. Ngồi sản phẩm chính được chế biến từ ngơ hạt, thân cây ngơ cịn được sử dụng làm thức ăn xanh và ủ chua cho gia súc, nhất là bị sữa vào những mùa khơ. Sản phẩm từ ngơ là rất đa dạng nĩ cung cấp khoảng 670 mặt hàng như rượu, cồn, bánh kẹo, tinh bột cho các ngành cơng nghiệp chế biến, cơng nghiệp thực phẩm, dược phẩm, lương thực và ngành cơng nghiệp nhẹ (Ngơ Hữu Tình,1997)[14]. Trong những năm gần đây, khi mà đời sống con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu sử dụng ngơ làm thực phẩm ngày càng lớn. Người ta dùng bắp ngơ bao tử làm rau cao cấp để ăn tươi, đĩng hộp và loại hàng thực phẩm xuất khẩu cĩ giá trị. Với các loại ngơ nếp, ngơ đường (ngơ ngọt) chứa nhiều loại Vitamin và nhiều chất dinh dưỡng được dùng làm qua ăn tươi ( luộc, nướng). Với ngơ nếp, nhờ tinh bột cĩ chất đặc biệt, chủ yếu là amylopectin, đồng thời cĩ giá trị dinh dưỡng cao, giàu lizin và triptopan, từ lâu nĩ là nguồn lương thực quý của đồng bào nhiều vùng dân tộc ở ðơng Nam Á và là nguồn nguyên liệu quý cho ngành cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp thực phẩm và cơng nghiệp dệt. Ngồi việc làm lương thực thực phẩm trong nước, nghề trồng ngơ rau ăn tươi phục vụ xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho một số nước như Thái Lan, ðài Loan (Chamnan, 1994) [ 31]. Gần đây, vai trị của ngơ nếp càng được nâng lên nhờ những thành tựu trong việc nghiên cứu, chọn tạo và mở rộng những giống lai cho năng suất khá cao mà vẫn giữ được chất lượng đặc biệt của nĩ. 1.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngơ trên thế giới và việt nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngơ trên thế giới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 6 Qua hơn 7000 năm phát triển từ cây hoang dại, trong điều kiện chọn lọc tự nhiên và chọn tạo nhân tạo, năng suất ngơ đạt bình quân trên thế giới cho đến đầu thế kỷ 20 mới chỉ đạt xung quanh 1 tấn / ha, nhưng đến năm 2009, đã đạt 5,07 tấn/ha (nguồn 9/2009 USDA) . Thành tích kỳ diệu này là nhờ một phần lớn ở sự khám phá và sử dụng ưu thế lai trong cơng tác chọn tạo giống cây trồng mà trong đĩ ngơ là đối tượng thành cơng điển hình trong số các cây trồng lương thực. Cĩ thể nĩi việc chọn tạo các giống ngơ mới như giống TPTD cải tiến và giống lai, đồng thời với việc áp dụng thành cơng những tiến bộ kỹ thuật mới, đã dần thay thế các giống cũ trong sản xuất, làm thay đổi căn bản ngành sản xuất ngơ trên thế giới. Ngơ lai đã tạo bước nhẩy vọt về lương thực, lúc đầu nĩ chỉ phát huy hiệu quả ở Mỹ và các nước cĩ nền cơng nghiệp phát triển. ðối với các nước đang phát triển thì đến những năm 80 mới đưa vào sử dụng và phát triển các giống ngơ lai. Nhờ việc sử dụng giống ngơ lai và kỹ thuật trồng trọt tiên tiến mà năng suất trên thế giới đã tăng 1,83 lần trong vịng 30 năm ( 1960-1990). Mỹ và một số nước phát triển ở Châu Âu cĩ năng suất ngơ tăng từ 2-3 lần trong thời kỳ trên (D.Ph .Petrop,1994) [ 11] .Hiện nay, Mỹ là nước cĩ diện tích và sản lượng ngơ lớn nhất thế giới và 100% diện tích là sử dụng bằng giống ngơ lai, trong đĩ hơn 90% là giống lai đơn. Năng suất ngơ ở Mỹ đã tăng từ 1,5 tấn/ha/năm 1930 đến 7 tấn/ha vào những năm 90 ( SK.Vasal et al, 1990 [54]. Người ta đã tính rằng mức tăng năng suất ngơ ở Mỹ trong giai đoạn 1930- 1986 là 103 kg/ha/năm, trong đĩ đĩng gĩp do cải tiến nền di truyền là 63 kg/ha/năm (DuVich D.N.1990 ) [38]. Ở Châu Á, tuy cĩ muộn hơn nhiều so với Mỹ và Châu Âu, song ngơ lai cũng đang phát triển mạnh mẽ ở một số nước như Thái Lan, Ấn ðộ, Việt Nam và đặc biệt là Trung Quốc. Trung Quốc là cường quốc ngơ lai ở Châu Á. Hiện nay với diện tích 25 triệu ha, năng suất 4,9 tấn/ha, sản lượng ngơ hàng năm trung bình của nước này khoảng 120 triệu tấn, ( CIMMYT, 1999/2000)[ 36] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 7 và hiện nay Trung Quốc đang là nước cĩ sản lượng ngơ đứng thứ hai sau Mỹ. Giống ngơ lai đưa vào Trung Quốc từ những năm 1960, giống lai đơn đưa vào từ những năm cuối thập kỷ 20 ( Vasal S>K.et al ,1999)[ 54]. Hiện nay, giống lai đơn chiếm trên 90% diện tích ngơ và năng suất ngơ bình quân của Trung Quốc đã tăng từ 1,5 tấn/ha trong những năm 1950 đến 4,9 tấn/ha 1999 ( CIMMYT, 1999/2000 ) [ 36 ]. Năng suất ngơ trung bình của các nước phát triển là 7,8 tấn/ha, các nước đang phát triển là 2,7 tấn/ha. Hai nguyên nhân chính dẫn đến năng suất ngơ ở các nước hoặc các vùng là : - Tỷ lệ sử dụng giống ngơ lai khác nhau trong sản xuất. - Khả năng đầu tư và trình độ thâm canh của người sản xuất. Ở các nước phát triển hầu như 100% diện tích ngơ được trồng bằng các giống lai cĩ ưu thế lai cao trong khi đĩ các nước đang phát triển chỉ sử dụng 37% diện tích trồng giống lai, cịn khoảng 63% diện tích trồng bằng giống thụ phấn tự do ( CIMMYT,1991-1992) [34]. Trung tâm cải lương ngơ và lúa mỳ quốc tế ( CIMMYT ), đã xây dựng, cải thiện và phát triển khối lượng lớn nguồn nguyên liệu, vốn gen, các quần thể và giống thí nghiệm, cung cấp cho khoảng hơn 80 nước trên thế giới thơng qua mạng lưới khảo nghiệm giống quốc tế. Các nguồn nguyên liệu mà chương trình ngơ CIMMYT cung cấp đến các nước là cơ sở cho chương trình tạo dịng và giống lai (Ngơ Hữu Tình và cs, 1999) [22]. Năm 1985, chương trình ngơ lai của CIMMYT được tiến hành với mục tiêu phát triển các vật liệu mới phục vụ chọn tạo giống ngơ lai, tích luỹ và cơng bố KNKH và các nhĩm ưu thế lai của các vật liệu nhiệt đới và cận nhiệt đới mà CIMMYT đang cĩ, đồng thời tiến hành tạo dịng thuần. Gần đây, CIMMYT đẩy mạnh chương trình tạo giống ngơ chất lượng protein cao và đã đạt được những kết quả quan trọng. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất ngơ ở Việt Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 8 Cây ngơ được đưa vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 17 (Ngơ Hữu Tình và cs, 1999 ) [22] và đã trở thành cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa nước. Song, với nền canh tác quảng canh và chủ yếu dùng giống ngơ đá và ngơ nếp địa phương, năng suất thấp, nên đến đầu những năm 1980 vẫn chỉ đạt khoảng 1tấn/ha,. Thơng qua sự hợp tác với CIMMYT, chúng ta đã chọn tạo và đưa ra sản xuất một loạt các giống thụ phấn tự do như : VM1, HSB1, TSB1, TSB2, MSB49, Q2, CV1…..đã đưa năng suất trung bình của nước ta lên 1,5 tấn/ha vào đầu những năm 1990. Nghề trồng ngơ ở nước ta thực sự cĩ bước đột phá khi chương trình phát triển giống ngơ lai thành cơng. Giai đoạn đầu những năm (1991-1995) là các giống ngơ lai khơng quy ước LS3, LS5, LS6, LS7, LS8…Nhờ việc sản xuất giống dễ dàng, giá giống rẻ, con lai cĩ năng suất cao và thích ứng rộng, các giống lai khơng quy ước đã được người trồng ngơ chấp nhận và nhanh chĩng mở rộng diện tích. ðây cũng là bước chuyển tiếp quan trọng từ giống ngơ lai khơng quy ước sang giống ngơ lai quy ước. Nhờ chính sách đổi mới, sự quan tâm đúng mức của Nhà nước và phát huy nội lực cao độ của những nhà khoa học làm cơng tác chọn tạo giống ngơ, chương trình phát triển giống ngơ lai ở Việt Nam đã thu được những kết quả quan trọng. Một loạt giống ngơ lai cĩ thời gian sinh trưởng khác nhau được chọn tạo bằng phương pháp truyền thống và áp dụng vào sản xuất ở tất cả các vùng sinh thái trong cả nước : các giống dài ngày LVN10, HQ2000, LVN98…,các giống trung ngày : LVN4, LVN17,VN8960…các giống ngắn ngày: LVN9, LVN20, LVN24, LVN25, LVN99, LVN61, LVN14, LVN45, LCH9, LVN145, Nếp VN6, V2002….Ngồi ra , giống của các cơng ty nước ngồi được đưa vào trồng ở nước ta cũng gĩp phần quan trọng trong việc phát triển sản xuất ngơ lai trong thời gian qua. Cùng với việc chọn tạo giống mới thì cơng nghệ sản xuất hạt giống lai cũng ngày càng được hồn thiện, hạt giống ngơ lai của Việt Nam cĩ chất lượng khơng thua kém các giống ngơ nước ngồi mà giá giống lại rẻ hơn nhiều. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 9 Trong những năm gần đây, nhờ cĩ những chính sách khuyến khích của ðảng và nhà nước, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống và các kỹ thuật canh tác được áp dụng nên sản xuất ngơ ở Việt Nam đã cĩ những tăng trưởng mạnh về diện tích, năng suất cũng như sản lượng. Những tiến bộ đĩ được thể hiện rõ trong bảng số liệu của cục thống kê ở Bảng 1. Bảng 1.1 : Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam giai đoạn 2001-2009 Năm Diện tích(1000ha) Năng suất tạ/ha Sản lượng (1000tấn ) 2001 729,5 29,6 2.161,7 2002 816,0 30,8 2.511,2 2003 912,7 34,4 3.136,3 2004 991,1 34,6 3.430,9 2005 1.052,6 36,0 3.787,1 2006 1.033,1 37,3 3.854,6 2007 1.096,1 39,3 4.303,2 2008 1.140,2 40,1 4.573,1 2009 1.086,8 40,8 4.431,8 (Nguồn: Niên gián thơng kê ,13/8/2010 ) Cục thơng kê. Năm 2009 diện tích trơng ngơ của cả nước là 1.086.800ha, năng suất đạt 40,8tạ/ha, và sản lượng là 4.431.800 tấn Bảng 1.1.Qua bảng số liệu 1.1 cho ta thấy sản xuất ngơ của việt nam giai đoạn 2001-2009 liên tục tăng trưởng về diện tích, năng suất cũng như sản lượng, đặc biệt những năm gần đây từ 2007- 2009 tỷ lệ dùng giống ngơ lai cao đạt > 90% diện tích, nhờ đĩ mà sản lượng ngơ tăng từ 2.161,7 nghìn tấn năm ( 2001) lên 4.431,8 nghìn tấn năm (2009). ðĩ cũng là thành quả của việc đưa giống ngơ lai dần thay thế cho các giống TPTD và các giống ngơ địa phương. Trong tương lai gần nền sản xuất ngơ Việt Nam sẽ sử dụng 100% các giống ngơ lai. 1.3. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI VÀ ðẶC TÍNH CỦA NGƠ NẾP Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 10 Ngơ nếp ( Zea mays L.subsp. Ceratina Kulesh ), một trong những lồi phụ chủ yếu của lồi Zea mays L. Hạt ngơ nếp nhìn bề ngồi tương tự với ngơ đá, nhưng bề mặt bĩng hơn. Lớp ngồi cùng của mặt cắt nội nhũ khơng cĩ lớp sừng như ở ngơ tẻ, cĩ tính chất quang học giống như sáp, do vậy, cịn cĩ tên gọi khác là ngơ sáp (Tomob, 1984) [71]. Ngơ nếp là dạng ngơ tẻ do biến đổi tinh bột mà thành. Tinh bột của ngơ nếp chứa gần như 100% amylopectin trong khi đĩ ngơ thường chỉ chứa 75% amylopectin và 25% amyloza. Amylopectin là dạng của tinh bột cĩ cấu trúc phân tử gluco phân nhánh dựa trên liên kết α.1-4 và α. 1-6, ngược lại amyloza cĩ cấu trúc phân tử khơng phân nhánh. Khi cho tinh bột ngơ nếp vào dung dịch iotruakali (KI) thì nĩ chuyển thành mầu cà phê đỏ, khi cho tinh bột của ngơ thường thì nĩ chuyển thành màu xanh tím. ðặc tính của ngơ nếp được quy định bởi đơn gen lặn, đĩ là gen wx. Gen wx là gen lấn át gen khác để tạo tinh bột dạng nhỏ (Peter Thompson, 2005 [ 57 ]. Theo Fergason, 1994; Gawood và Creech, 1972; Hallauer, 1994) [40], [42], [50], thì gen wx nằm ở locut 5S- 56 cĩ biểu hiện của gen opaque, do vậy hạt ngơ nếp cũng giàu lyzin, triptophan và protein. Cĩ thể sử dụng dung dịch KI nhuộm hạt phấn để xác định hiệu quả của việc chuyển gen wx vào ngơ thường. Cĩ giả thiết cho rằng, ngơ nếp cĩ nguồn gốc ở ðơng Nam Á mà Trung Quốc, Miến ðiện, Philipin là quê hương đầu tiên của nĩ. Nhưng sau đĩ người ta thấy rằng đĩ là kết._. quả của một đột biến thơng thường của các giống ngơ răng ngựa biểu hiện gen Wx và gắn liền với các điều kiện trồng trọt khơng bình thường đột biến thành gen lặn wx, chúng cĩ thể xuất hiện ở các vùng khác nhau của quả đất ( Grebensc 1954, dẫn theo Nguyễn Thị Lâm, 1997 [ 9]. Theo James L. Brewbaker ( Brewbaker, 1998) [ 53], quá trình chọn lọc tự nhiên đã tạo ra những đột biến như Sugary1 ( với phytoglycogen cao ) ở dãy núi Andes và đơng bắc nước Mỹ, đột biến 2 là waxy1( tinh bột của hạt cĩ cấu tạo bởi amylopectin) ở Châu Á với các giống được chọn lọc cĩ vỏ mềm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 11 Những giống ngơ nếp lai và các giống ngơ nếp thường, với đặc điểm dẻo, thơm ngon rất thơng dụng ở Châu Á như: Hàn Quốc, Philipin, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam và nhiều quốc gia khác ( US. Grains Council, 2001) [ 68 ]. Cĩ ý kiến cho rằng, ngơ nếp khơng phải là mới, nĩ được tìm thấy ở Trung Quốc năm 1908, nơi nĩ được trồng làm ngơ thực phẩm, nhưng khơng được phát triển, đến năm 1936 các nhà nghiên cứu của trường ðại Học Iowa (Mỹ) thơng báo đã bắt đầu phát triển giống ngơ lai của họ (Sprague,G.F.et,al, 1988; US. Grains Couneil, 2001) [64],[67]. 1.4. Nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp trên thế giới và ở việt nam 1.4.1. Nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp trên thế giới Theo Tomob, để tạo dịng ngơ nếp người ta dùng vật liệu ban đầu từ các giống ngơ nếp địa phương của Trung Quốc, ngơ nếp Cracnoda hoặc nguồn ngơ nếp đột biến tự nhiên hay đột biến nhân tạo như là donor. Từ nguồn vật liệu chọn lọc ban đầu, thơng qua tự phối và chọn lọc cá thể dựa vào nội nhũ nếp và các đặc tính nơng học khác để tạo dịng nếp thuần. Cịn tạo các đồng đẳng ngơ nếp từ nguồn ngơ thường thì người ta cho lai ngơ nếp và ngơ thường với nhau sau đĩ tiến hành lai ngược lại và kiểm tra bằng phân tích hạt phấn qua phản ứng với dung dịch KI. Bằng cách này người ta đã tạo ra khá nhiều dịng và giống nếp lai mới, chúng được trồng cách ly với các lồi ngơ khác (Tomob, 1984) [ 71]. Ngơ nếp được trồng nhiều nhất ở Mỹ, nhưng phẩn lớn diện tích được trồng ở miền trung Illinois và Indiana, phía bắc của Iowa, phía nam của Minncsota và Nebraska (US. Grains Council, 2001) [ 67]. Diện tích ngơ nếp hàng năm của Mỹ khoảng 290.000 ha. Hầu hết diện tích này được trồng giống ngơ nếp vàng, nhưng gần đây cĩ một số diện tích nhỏ được trồng bằng giống ngơ nếp trắng. Theo Alexander and Creech, mặc dầu đã trải qua một thời gian khá dài nhưng vẫn gặp rất nhiều vấn đề trong việc tạo ra các dịng ngơ nếp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 12 thương mại (Sprague, G.F.et.al,1988) [64]. Ở bang Ohio việc chọn lọc giống nếp lai của những dạng ngơ đặc biệt rất phức tạp vì thiếu những dạng ngơ làm đối chứng. Cả hai dạng giống ngơ lai cĩ hàm lượng lizin cao và ngơ nếp đã được đưa ra những năm qua nhưng khơng cĩ số liệu về amyloza cao và dầu cao. Tiềm năng năng suất hạt của những giống lai đặc biệt này nhìn chung là thấp hơn so với ngơ tẻ. Theo Thompson, năng suất của ngơ cĩ hàm lượng amyloza cao biến động tuỳ thuộc vào đất trồng, nhưng trung bình cũng đạt từ 65-75% so với ngơ tẻ thường (Thompson, 2005) [57]. Ngơ nếp cĩ thể cho năng suất thấp hơn ở điều kiện thời tiết bất thuận. Theo thơng báo của trường ðai Học Hlinois, gần đây đã cĩ một số giống ngơ nếp lai điển hình cho năng suất cao hơn so với giống ngơ thơng thường ( College of Agricultural of Hlinois, 2008) [ 26]. Ngơ nếp được sử dụng làm lương thực và thức ăn chăn nuơi gia súc, gia cầm. khi nấu chín cĩ độ dẻo, mùi thơm ngon. Nĩ cĩ giá trị dinh dưỡng cao, bởi tinh bột của nĩ cĩ cấu chúc đặc biệt, dễ hấp thụ hơn so với tinh bột của ngơ tẻ. Cĩ khá nhiều báo cáo về những kết quả đạt được trong chăn nuơi cho cả động vật thường và động vật nhai lại (Fergason,1994) [ 68]. Một số thử nghiệm ở Mỹ đã chỉ ra rằng bị đực non lớn nhanh hơn khi được nuơi bằng ngơ nếp [67]. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiệu quả trên là do trong ngơ nếp cĩ hàm lượng axitamin khơng thay thế như lyzin và triptophan cao ( Grawood, 1972; Jemes L. Brewbaker, 1998) [42], [53]. Ngơ nếp cịn được dùng vào các mục đích khác nhau như : ăn tươi, đĩng hộp, chế biến tinh bột… Nhìn chung, cĩ hai cách sử dụng chính : làm thực phẩm và chế biến tinh bột. Ở Mỹ và các nước phát triển, phần lớn sản lượng ngơ nếp được dùng để chế biến tinh bột. Người ta chế biến tinh bột ngơ nếp bằng cách xay ướt để dùng trong cơng nghiệp chế biến thực phẩm, keo dán, chất hồ dính, cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp giấy, lên men sản xuất cồn và chuyển thành đường Fructo, chế sirơ vv…Tinh bột ngơ nếp cịn được sử Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 13 dụng như một dạng sữa ngơ làm đồ gia vị cho mĩn salat. Phạm vi sử dụng tinh bột ngơ nếp ngày một phát triển, nhờ những tính chất đặc biệt của nĩ ( James L. Brewbaker, 1998 ) [ 53]. 1.4.2. Nghiên cứu và sử dụng ngơ nếp ở Việt Nam Theo các nghiên cứu phân loại ngơ địa phương ở Việt Nam từ những năm 1960 cho thấy, ngơ Việt Nam tập chung chủ yếu vào 2 lồi phụ chính là đá rắn và nếp ( Ngơ Hữu Tình, 1997) [ 21]. Ngơ nếp được phân bố ở khắp các vùng, miền trong cả nước, với nhiều dạng màu hạt khác nhau : trắng, vàng, tím, nâu, đỏ…Hiện nay ở Viện Nghiên cứu Ngơ đã thu thập, lưu trữ một lượng lớn mẫu ngơ nếp địa phương đa dạng về mầu sắc cũng như nguồn gen. Theo điều tra của Trung Tâm Khảo kiểm nghiệm giống cây trơng Trung ương trong 2 năm trở lại đây 2007 và 2008 thì diện tích ngơ nếp ở nước ta chiếm khoảng từ 10- 15% diện tích trồng ngơ. (Phạm ðồng Quảng và cs, 2009 ) [17]. Diện tích trồng ngơ nếp khơng ngừng tăng nhanh trong thời gian qua, đặc biệt là vùng đồng bằng ven đơ thị. Nguyên nhân chính trước hết là do các giống ngơ nếp đáp ứng được nhu cầu luân canh tăng vụ trong cơ cấu nơng nghiệp hiện nay, nhưng quan trọng hơn là do nhu cầu của xã hội ngày một tăng đối với sản phẩm này. Ở các vùng cao và vùng sâu, ngơ nếp được người dân sử dụng làm lương thực chính, dưới dạng xơi ngơ hoặc dùng tươi dưới dạng nướng, luộc, cịn ở hầu hết các địa phương khác trong nước thì ngơ nếp được xem như là loại thực phẩm ăn quà và chế biến đơn giản. Những năm gần đây, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng trở nên đa dạng hơn. Các loại ngơ thực phẩm được sử dụng ngày càng nhiều, khơng những được dùng làm lương thực, làm quà ăn tươi ( nướng, luộc ), mà cịn được chế biến thành các mĩn ăn được nhiều người ưa chuộng như ngơ chiên, súp ngơ, snank ngơ, ngơ rau bao tử, chế biến tinh bột…. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 14 *Nghiên cứu về ngơ nếp Cũng như tình trạng chung trên thế giới, các nghiên cứu ngơ ở Việt Nam tập chung chủ yếu vào ngơ tẻ. Cịn với ngơ nếp thì đến nay chỉ cĩ một số cơng trình được cơng bố. Các tác giả Nguyễn Thị Lâm và Trần Hồng Uy ( Nguyễn Thị Lâm và Trần Hơng Uy, 1979 ) [ 9], đã tiến hành phân lồi phụ cho 72 giống nếp địa phương. Trong số 72 giống mà các tác giả nghiên cứu thuộc về 3 biến chủng: nếp trắng 48 mẫu, nếp vàng 8 mẫu, nếp tím 16 mẫu. Kết quả cho thấy, biến chủng nếp tím cĩ thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều cao đĩng bắp và số lá lớn hơn cả. Tác giả Ngơ Hữu Tình và Nguyễn Thị Lưu ( Ngơ Hữu Tình và Nguyễn Thị Lưu, 1990) [ 19], đã chọn tạo thành cơng giống ngơ nếp trắng tổng hợp, được cơng nhận quốc gia năm 1989. Từ vốn gen gồm một tổng hợp các dịng thuần nếp trắng ( làm nền ) được bổ sung thêm 12 nguồn gen của các giống nếp địa phương và chọn lọc bằng phương pháp bắp trên hàng cải tiến. Kết quả việc đưa thêm nguyên liệu mới vào nguồn nếp nhằm làm tăng độ thích ứng nhưng khơng làm giảm năng suất của vốn gen. Nếp tổng hợp là giống nếp ngắn ngày, cĩ thời gian sinh trưởng trong vụ Xuân 110-120 ngày, vụ Hè Thu 95-100 ngày, vụ ðơng 105-115 ngày, năng suất trung bình 25-30 tạ/ha, cĩ khả năng thích ứng rộng, được trồng khá phổ biến ở miền Bắc. Viện Khoa học Nơng Nghiệp Việt Nam dùng phương pháp chọn lọc chu kỳ từ tổ hợp lai giữ giống nếp tổng hợp Glut-22 và Glut – 41 nhập nội từ Philipin để tạo ra giống nếp trắng S-2. ðây là giống nếp ngắn ngày,Vụ Xuân 90-95 ngày, vụ Hè Thu 80-90 ngày, vụ ðơng 95-100 ngày, năng suất trung bình 20-25 tạ/ha, được cơng nhận năm 1989 (Ngơ Hữu Tình, 2003) [ 23]. Từ giống nếp trắng ngắn ngày, năng suất khá, chất lượng tốt, cĩ nguồn gốc khác nhau: nếp Tây Ninh, Quảng Nam – ðà Nẵng, nếp Thanh Sơn, Phú Thọ và nếp S-2 từ Philipin, Phan Xuân Hào và cộng sự đã chọn tạo thành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 15 cơng giống nếp trắng VN2 và được cơng nhận giống quốc gia năm 1997. ðây là giống nếp trắng ngắn ngày, cĩ thời gian sinh trưởng vụ Xuân 100-105 ngày, vụ Hè 80-85 ngày. Năng suất trung bình 30 tạ/ha, thâm canh tốt cĩ thể đạt 40 tạ/ha. Ngơ nếp VN2 cũng là giống cĩ chất lượng dinh dưỡng cao. Qua phân tích 43 giống ngơ, trong đĩ cĩ 24 giống ngơ nếp tại Viện Cơng Nghệ sau thu hoạch cho thấy, giống ngơ nếp VN2 cĩ hàm lượng protein rất cao, trên 10%, đặc biệt là hàm lượng lyzin đến 4,86%, chỉ đứng sau 2 giống opaque là sữa Dĩ An và sữa Phát Ngân (Phan Xuân Hào và cộng sự,1997) [6]. VN2 là một trong những giống cĩ khả năng thích ứng rộng, trồng được nhiều vùng trong cả nước ( Phạm ðồng Quảng và cộng sự, 2000-2003) [ 14]. Phan Xuân Hào , Nguyễn Thị Nhài và cs hiện đang nghiên cứu và đưa ra một loạt giống nếp lai mới như : NL1, NL2, NL4, NL6, NL8….nhằm đưa bộ giống ngơ nếp của Việt Nam thêm phong phú. Phạm Thị Rịnh và cộng sự ( Phạm Thị Rịnh và cs , 2004 ) [ 17] ở phịng nghiên cứu ngơ Viện KHNN Miền Nam đã tạo được giống ngơ nếp dạng Nù TPTD cải tiến N-1 từ 2 quần thể ngơ nếp nù địa phương ở ðồng Nai và An Giang, bằng phương pháp chọn lọc bắp trên hàng cải tiến. N-1 đã được cơng nhận là giống quốc gia năm 2004. ðây là giống nếp ngắn ngày, ở phía nam từ gieo đến thu bắp tươi là 60-65 ngày cịn thu hoạch khơ là 83-85 ngày. N-1 cĩ tiềm năng năng suất khá cao 40- 50 tạ hạt khơ/ha. Cùng với giống N-1, hiện nay các giống nếp dạng nù đang được trồng phổ biến khơng chỉ ở các tỉnh phía Nam mà cả các tỉnh phía Bắc (Phạm ðồng Quảng, 2005) [ 15 ]. Các tác giả Nguyễn Hữu ðống, Phan ðức Trực, Nguyễn Văn Cương và cộng sự, Viện Di truyền Nơng Nghiệp Việt nam và Ngơ Hữu Tình cùng cộng sự ở Viện Nghiên cứu Ngơ đã nghiên cứu gây tạo đột biến bằng tia gamma kết hợp sử lý Diethylsulphat ở ngơ nếp đã thu được một số dịng biến dị cĩ các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 16 đặc tính nơng học quí so với giống ban đầu (Nguyễn Hữu ðống và cs, 1997 ) [4]. Các tác giả ðinh Cơng Chính, Bùi Mạnh Cường, Trần ðình Long, ðồn Thị Bích Thảo, Nguyễn Thị Thu Hồi, Nguyễn Thế Hùng đã nghiên cứu và cho kết quả phân tích đa dạng di truyền và khả năng kết hợp của tập đồn dịng ngơ nếp thuần. (Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn 15) [2010]. Thời gian gần đây, các nhà tạo giống ngơ Việt Nam đã bắt đầu chuyển sang hướng tạo giống nếp lai và đã tạo được một vài giống nếp lai khơng quy ước cĩ triển vọng như các giống lai giữa giống như : MX2, MX4, MX10…của Cơng Ty Cổ phần giống cây trồng Miền Nam, Bạch Ngọc của cơng ty Lương Nơng. Từ vài năm nay, một số giống ngơ nếp lai quy ước từ các cơng ty giống nước ngồi đã được trồng ở Việt Nam, chủ yếu là các tỉnh phía nam. Nguồn giống nếp này phần lớn là các giống đến từ ðài Loan, Thái Lan thơng qua một số cơng ty giống như Nơng Hữu, Thần Nơng, Lương Nơng, Trang nơng….Cĩ điều những giống từ các cơng ty này bán ra với giá rất cao, chẳng hạn giống lai đơn của cơng ty ðơng Tây cĩ giá bán từ 140.000đ-160.000đ/kg, giống Wax- 44, Wax- 48 của Syngenta Thái Lan với giá bán từ 180.000đ – 200.000đ/kg, Nếp lai F1 HN88 Cơng ty CP giống cây trồng Trung Ương cĩ giá bán 300.000đ/kg, King 80 Cơng ty Monsanto Thái Lan, LSB4 là giống ngơ nếp mới được cơng nhận tạm thời năm 2008 là giống ngơ nếp của Trung Tâm nghiên cứu và sản xuất giống ngơ Sơng Bơi… 1.5. Ưu thế lai và khả năng kết hợp 1.5.1 .Ưu thế lai (ƯTL) và ứng dụng trong chọn tạo giống ngơ ƯTL là hiện tượng di truyền, trong đĩ con lai biểu hiện sức sống, các đặc tính hình thái, sinh lý, khả năng thích nghi, khả năng chống chịu và năng suất hơn hẳn bố mẹ. Người đầu tiên quan sát thấy hiện tượng ƯTL ở ngơ là Charles Darwin. Ơng đã nhận thấy những cây giao phối phát triển cao hơn các cây tự phối 20%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 17 Sau Darwin, giả thuyết sớm nhất nhằm giải thích hiện tượng ƯTL như là một dạng kích thích đặc biệt được đưa ra bởi East (1970), Shull ( 1908,1909), [59], [60]. Năm 1914 Shull đã đưa ra thuật ngữ “ Heterosis” để chỉ ƯTL G.F.Sprague, et. al, 1953[63]. Hai ơng được đánh giá cao về áp dụng thực tế của ƯTL trong chọn tạo giống ngơ hiện đại. East và Shull nhận thấy rằng, tự phối làm suy giảm nhanh sức sống và giao phối thì khơi phục lại. East cũng thấy rõ ý nghĩa to lớn của phương pháp lai giữa dịng thuần cho nền nơng nghiệp và khích lệ các nhà sản xuất giống lai tạo ra hạt lai F1. Ngày nay ƯTL được nghiên cứu khá chi tiết từ khái niệm đến giả thuyết giải thích hiện tượng, đánh giá và duy trì ƯTL cũng như việc ứng dụng ƯTL trong sản xuất. Ưu thế lai của những cơ chế dị hợp tử biểu hiện ở tổ hợp lai trên các tính trạng đã được các nhà di truyền chọn giống cây trồng chia thành 5 dạng biểu hiện chính ( Dai,1989; Hallauer, 1990) [ 37],[48]: * Ưu thế lai về hình thái : Biểu hiện qua sức mạnh phát triển trong thời gian sinh trưởng và phát triển như trạng thái cây, số lá, chiều dài và số lượng rễ… * Ưu thế lai vế năng suất : ðây là hiện tượng quan trọng nhất trong sản xuất nơng nghiệp biểu hiện qua sự vượt trội hơn các yếu tố cấu thành năng suất như tỷ lệ hạt/bắp, khối lượng hạt, chiều dài bắp, số bắp trên cây….Theo Richey (1927) ƯTL về năng suất ở cây ngơ với các giống lai đơn cĩ thể đạt từ 139%- 263% so với trung bình bố mẹ ( Trần Hồng Uy, 1972,1985 ) [20] [21]. *Ưu thế lai về sinh lý sinh hố : ( Dai và cs 1989 - Nguyễn Văn Cương 1995) [1], là sự tăng cường biểu hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường. *Ưu thế lai về tính thích ứng : ðược biểu hiện khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận như hạn, rét, sâu bệnh hại…Các nhà khoa học đã sử dụng ưu thế lai trong chương trình chọn tạo giống ngơ lai cĩ khả năng chống chịu như Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 18 chịu hạn (Singh vaf Sarkar, 1985 [52], ( Blum 1998) [ 30], chống sâu bệnh ( Odiemal và Koves, 1990) [ 49]. *Ưu thế lai về tính chín sớm: Biểu thị tổ hợp lai chín sớm hơn so với trung bình bố mẹ ( Hallauer, 1991) [46], nguyên do là sự tăng cường hoạt động của quá trình sinh lý, sinh hố trao đổi trong cá thể tổ hợp lai mạnh hơn bố mẹ. Mặc dầu cho đến nay, cĩ khá nhiều giả thiết đưa ra nhằm giải thích hiện tượng ƯTL, song chưa cĩ một thuyết nào giải thích được tồn diện các mặt của hiện tượng này. Hai giả thiết được chấp nhận rộng nhất là thuyết trội và thuyết siêu trội. + Giả thuyết tính trội : Các tác giả Bruce ( 1910), Jones ( 1917), Collin ( 1921). ( CIMMYT, 1990) [ 35], cho rằng các tính trạng trội hình thành trong quá trình tiến hố của sinh vật để phù hợp với điều kiện ngoại cảnh. Những gen tác động cĩ lợi cho quá trình phát triển cĩ thể trở thành gen trội hoặc bán trội, cịn những gen gây tác động bất lợi cĩ thể trở thành gen lặn. Các gen trội cĩ thể kìm chế tác động gây hại của các alen tương ứng cùng locus trên nhiễm sắc thể tương đồng hoặc tương tác bổ trợ giữa các gen trội để hình thành tính trạng biểu hiện ƯTL. Mặc dầu giải thích được phần lớn các biểu hiện ƯTL, song giả thiết về tính trội cịn cĩ những hạn chế. Chẳng hạn giả thiết này khơng giả thích được tại sao ƯTL khơng duy trì được đến các thế hệ sau, năng suất ở F2 thường giảm từ 30% - 40% so với F1 hoặc hiện tượng khi các dịng thuần ở trạng thái đồng hợp tử với các gen trội đã đạt đến mức cao nhưng lại khơng cho ƯTL. + Thuyết siêu trội : Thuyết này được đề suất bởi Shull ( 1908 ) [ 59 ], East ( 1936) [39] và Hull (1945) [ 52 ], Thuyết siêu trội giải thích hiện tượng ƯTL bằng tương tác của các Alen thuộc cùng một locus trong tình trạng dị hợp tử. Ở trạng thái dị hợp tử, con lai cĩ sức sống mạnh và năng suất cao hơn các dạng đồng hợp tử trội và lặn của nĩ được biểu thị ở một tính trạng. AA aa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 19 Như vậy, cơ thể lai F1cĩ ƯTL lớn nhất khi cĩ chứa nhiều nhất các alen dị hợp tử. Thuyết siêu trội giải thích hiện tượng ƯTL là do sự tích luỹ các gen ở trạng thái dị hợp tử và giải thích được sự giảm sức sống và năng suất ở các thế hệ sau F1 là do sự tăng dần của trạng thái đồng hợp tử ( Trần Tú Ngà, 1990 ; Ngơ Hữu Tình, 1990 [ 11], [18]. 1.5.2.Phương pháp đánh giá ưu thế lai Ưu thế lai ở cây trồng được biểu hiện thơng qua các tính trạng. ðể đánh giá mức độ ưu thế lai các nhà khoa học đã đưa ra các cơng thức của Eberhard (1966) ; Omarov ( 1975 ) – theo Trần Duy Quý, 1994 [10], gồm: -Ưu thế lai trung bình chỉ giá trị của tính trạng bất kỳ ở tổ hợp lai vượt giá trị trung bình của cùng tính trạng bố mẹ và được tính theo cơng thức : F1 - MP HMP(%) = -------------- x 100 % MP Trong đĩ HMP ( %) là ưu thế lai trung bình, F1 là giá trị của THL, MP là giá trị trung bình của bố mẹ. -Ưu thế lai thực ( Siêu ưu thế lai ) (HBP) F1 - BP HBP (%) = --------------- x 100 % BP Trong đĩ HBP (%) : là ưu thế lai thực, BP là giá trị của bố mẹ tốt nhất, F1 là giá trị của tổ hợp lai. -Ưu thế lai chuẩn Hs (%) chỉ giá trị cao hơn của tổ hợp lai so với giống đối chứng (s) và được tính theo cơng thức. F1 - s Hs ( %) = ------------ x 100% s Sức sống của tổ hợp lai F1 biểu hiện tăng lên so với bố mẹ ở một tính trạng nhất định được gọi là ưu thế lai dương và ngược lại gọi là ưu thế lai âm. ðể sử dụng ưu thế lai trong sản xuất nhất thiết tổ hợp lai khơng chỉ tỏ rõ hơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 20 hẳn bố mẹ, mà cịn phải hơn hẳn giống đối chứng nghĩa là giống thương mại tốt nhất. Chính vì vậy ưu thế lai chuẩn là chỉ số được quan tâm hơn cả. 1.5.3. Phương pháp xác định ưu thế lai ðể xác định ưu thế lai ở con lai F1, Người ta căn cứ vào số liệu đo đếm được từ thí nghiệm của con lai và bố mẹ chúng. Ưu thế lai của con lai F1 được tính dựa trên cơ sở so sánh giá trị trung bình của bố mẹ hoặc với bố mẹ cao nhất hoặc với giống đối chứng. Ngày nay, nhờ cĩ sự phát triển của ngành cơng nghệ sinh học phân tử nên đã cĩ một số phương pháp mới để dự đốn ƯTL ở mức độ phân tử. Sự xác định các chỉ thị di truyền ( genetic marker ) bằng kỹ thuật isozyme ( Kahler và ctv,1986) hoặc sự đa hình độ dài các đoạn cắt hạn chế ( RFLP – Restriction Flagment Lenght Polymorphisms ) đối với một chuỗi AND duy nhất ( Helentiaris và CS, 1986 ) [51] đã cung cấp thơng tin di truyền của “ dịng thuần” và giống. Trên cơ sở sự khác nhau của các chỉ thị di truyền cĩ thể dự đốn được ƯTL. Stuber và cs (1991) [66] đã dùng 67 chỉ thị RFLP và 9 chỉ thị isozyme ở tổ hợp lai B73 x Mo17 để xác định và lập bản đồ gen thơng qua phân tích QTL (quantitative trait loci - những vị trí gen quy định tính trạng số lượng ) đồng thời nêu rõ vai trị của QTL trong việc xác định ƯTL. Kết hợp đánh giá hiệu quả kiểu hình với sự phân tích QTL, các tác giả trên đã nhận thấy rằng: đối với tính trạng như năng suất, dạng dị hợp tử cĩ giá trị kiểu hình cao hơn dạng đồng hợp tử tương ứng. Qua đĩ họ đã rút ra kết luận : các tính trạng đa gen thì giá trị kiểu hình cĩ mối tương quan chặt với dị hợp tử và ngược lại, các tính trạng đơn gen thì mối tương quan này khơng chặt. Như vậy nhờ cơng nghệ đánh dấu phân tử mà chúng ta cĩ thể hiểu rõ hơn cơ sở di truyền của ƯTL và cĩ thể làm tăng chúng bằng cách xác định các đoạn nhiễm sắc thể sau đĩ biến nạp chúng vào các dịng mong muốn. 1.6. Dịng thuần và phương pháp tạo dịng thuần Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 21 *Khái niệm dịng thuần : Từ một nguồn vật liệu ban đầu, bằng các phương pháp đồng huyết ( tự phối, Sib, backcross…) đến một thời điểm người ta thu được nhiều dạng khác nhau với độ đồng đều và ổn định cao ở nhiều tính trạng, đấy là các dịng thuần. Như vậy, dịng thuần là dịng cĩ kiểu gen đồng hợp tử với tỷ lệ cao ở nhiều tính trạng di truyền. Khởi đầu cho một chương trình tạo giống ngơ ƯTL là việc tạo dịng thuần, Cùng với việc đồng hợp tử cao dần, thì sức sống của dịng và theo đĩ là khả năng chống chịu, năng suất giảm và làm muộn quá trình ra hoa. Theo các nhà tạo giống thì tần suất đạt được dịng tốt là rất thấp. Hallauer và Miranda (1981) [46] đã đánh giá rằng ở Mỹ chỉ cĩ 0,01% đến 0,1% dịng tự phối trong số các dịng được thử ở đời S2 hoặc đời S3 được dùng vào sản xuất giống lai thương mại. Những nhà tạo giống giàu kinh nghiệm tạo được những dịng cĩ đặc tính nơng học mong muốn phải làm việc trong nhiều năm với những giai đoạn khác nhau (A.R. Hallauer,1993) [70] nhân tố chính hạn chế việc khai thác thương mại giống lai đơn là do khơng cĩ được những dịng tự phối khoẻ, năng suất cao. Khĩ khăn lớn nhất trong cơng việc tạo dịng thuần là khơng chỉ do dịng cĩ độ thuần cao thì sức sống và năng suất thấp, mà quan trọng hơn là ở khả năng kết hợp của chúng. Tuy nhiên, từ những năm 80 của thế kỷ trước, các nhà tạo giống ngơ trên thế giới chủ yếu dùng phương pháp tái tạo dịng ( recycling ), từ các nguồn vật liệu ưu tú nên xác suất tạo được các dịng cĩ ý nghĩa sử dụng là cao hơn cả. Như vậy, để cĩ một tập đồn dịng cho một chương trình tạo giống lai, thì cùng với phương pháp chọn lọc được các nguồn nguyên liệu ban đầu phù hợp. *Nguyên liệu ban đầu cho tạo dịng Trong cơng tác tạo giống cây trồng nĩi chung và tạo giống ngơ nĩi riêng, việc chọn nguồn nguyên liệu ban đầu cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự thành cơng của chương trình . Nếu chọn được nguồn nguyên liệu tốt, phù hợp thì quá trình tạo giống sẽ nhanh và đạt hiệu quả cao ( A.R. Hallauer, 1990) [ 48]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 22 Cho đến nay, các tác giả đều cho rằng nguồn nguyên liệu để tạo dịng gồm các giống thụ phấn tụ do ( giống địa phương, giống tổng hợp, hỗn hợp, vốn gen, các quần thể và các giống thí nghiệm) và các giống ngơ lai ( lai kép, lai ba, lai đơn). Tuy nhiên, việc tạo dịng thuần từ các giống thụ phấn tự do cho kết quả rất thấp, phần lớn các dịng tạo ra cĩ sức sống suy giảm mạnh, năng suất thấp. Xu hướng chính hiện nay là sử dụng nguồn nguyên liệu đã qua cải tạo chọn lọc, các giống lai thương mại, các quần thể tổng hợp từ các nguồn cĩ khả năng kết hợp cao và ở cùng nhĩm ƯTL ( A.R. Hallauer, 1981 ; S.K.Vasal et al,1999 ; Ngơ Hữu Tình, 1999) [46], [70], [22]. Với các giống ngơ nếp, cho đến nay các giống TPTD được dùng trong sản xuất là chưa đáng kể, các giống ngơ nếp lai lại càng ít nữa. Hiện nay mới chỉ cĩ một ít giống TPTD cĩ nền di truyền rộng và vài giống lai giữa giống đang phổ biến trong sản xuất ( Nếp trắng tổng hợp, nếp S2, VN2, nếp N1, MX2, MX4, MX10, Bạch Ngọc). Về giống lai thì gần đây cĩ vài giống nếp của các Cơng Ty nước ngồi được trồng ở cả các tỉnh phía nam và phía bắc như giống nếp của Cơng ty ðơng Tây ( 2 mũi tên), Cơng ty Syngenta ( Wax – 44, Wax- 48 ). Như vậy, cĩ thể thấy, nguồn nguyên liệu ban đầu để tạo dịng thuần cho chương trình tạo giống ngơ nếp lai ở Việt Nam là rất hạn chế. Song ta lại cĩ một tập đồn ngơ nếp địa phương rất phong phú, đa dạng về mầu sắc, vùng sinh thái, thời gian sinh trưởng, các đặc điểm hình thái rất khác nhau. Cĩ thể đấy là những nguồn nguyên liệu tốt để chúng ta khai thác cho chương trình tạo giống nếp lai ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. *Phương pháp tạo dịng Một số phương pháp tạo dịng thuần đã được các nhà khoa học (G.F S prague và S.A. Eberhart, 1955; CMYMYT, 1990; R.J . Saikumar, 1999) [ 64], [35] ,[58] đề xuất sử dụng như : Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 23 + Phương pháp chuẩn (Standard method): do shull để sử dụng (1999, 1910 ). ðĩ phương pháp tự phối để tạo dịng thuần để đạt được độ đồng hợp tử nhanh và đây là phương pháp chuẩn đang được các nhà tạo giống sử dụng nhiều. Tự phối nhằm đạt được độ đồng hợp tử với tỷ lệ ngày càng cao ở nhiều tính trạng, chọn lọc gen tốt và loại bỏ gen xấu. Sau 3 đến 4 đời tự phối, những dịng được chọn lọc sẽ phân chia thành những dạng khác nhau và được đánh giá về những đặc điểm nơng học, khả năng kết hợp ( dẫn theo Nguyễn Hữu Phúc, 2004) [ 12]. + Phương pháp Sib ( cận phối ) hoặc Fullsib ( cận phối giữa anh em cận máu ). Năm 1974 Stringfield bổ sung phương pháp “ dịng rộng ’’ cịn gọi là phương pháp tạo dịng fullsib nhằm giảm mức độ suy thối do quá trình tự phối gây nên. Bằng phương pháp này cĩ thể tạo được những dịng cĩ sức sống và năng suất tốt hơn bằng con đường tự phối. Ở Việt Nam Ngơ Hữu Tình và cs đã tạo được một số dịng thuần bằng phương pháp này (Ngơ Hữu Tính, 1997) [21]. Tuy nhiên, bằng phương pháp fullsib ít tạo được dịng thuần cĩ KNKH đột xuất cao. Hơn nữa quá trình tạo dịng thuần bằng phương pháp này cũng dài hơn nên phương pháp tự phối truyền thống vẫn được các nhà tạo giống sử dụng nhiều nhất ( Hallauer, 1990; Ngơ Hữu Tình, 1997) [ 48], [21]. Ở Trung Tâm nghiên cứu ngơ Sơng Bơi, cả hai phương pháp đều được sử dụng một cách hài hồ trong việc tạo dịng mới. Nếu sức sống dịng cịn tốt, độ đồng đều chưa cao thì ưu tiên tự phối, khi sức sống yếu, độ đồng đều khá cao thì kết hợp với sib. + Phương pháp hồi giao (backcross- BC) ; ðây là phương pháp cơ bản để cải tạo dịng thuần cả về năng suất, KNKH, khả năng chống chịu, chất lượng ( ví dụ như chuyển ngơ thường thành ngơ QPM), thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái….Phần lớn các dịng tốt hiện nay được sử dụng trên thế giới được tạo ra bằng cách này. Tuỳ tình hình thực tế, nhà tạo giống cĩ thể tiến hành 1-2 lần BC sau đĩ tự phối để tạo dịng mới theo đặc điểm mong muốn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 24 + Phương pháp tạo đơn bội ( Haploid breeding): ứng dụng cơng nghệ sinh học để tạo ra các dịng đơn bội từ bao phấn, nỗn chưa thụ tinh. Phương pháp này đã giúp các nhà chọn giống rút ngắn thời gian tạo dịng xuống chỉ cịn 2 – 3 năm ( Chase, S.S, 1952 ) [33]. Ở nước ta, khoảng 15 năm trở lại đây, các nhà nghiên cứu đã ứng dụng cơng nghệ trên vào việc tạo cây đơn bội ở ngơ như : Phịng cơng nghệ Viện Nghiên cứu ngơ, Viện Di Truyền Nơng Nghiệp Việt Nam, bước đầu đã cĩ kết quả, đang được thử nghiệm và đánh giá trên đồng ruộng (ðỗ ðăng Vịnh và cs, 2009) [28]. * ðánh giá dịng về các đặc tính nơng sinh học Trong quá trình tạo dịng thuần, việc theo dõi và đánh giá các đặc điểm về thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái, khả năng chống chịu sâu bệnh, chống hạn, chống đổ, khả năng chịu mật độ cao, thời gian tung phấn phun râu, gĩc lá khả năng kết hạt, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của chúng là rất quan trọng. Cùng với việc xác định khả năng kết hợp để từ đĩ chọn ra được những dịng ưu tú tham gia vào các tổ hợp lai . Theo S.K. Vasal (1999) [ 69] phải mơ tả tất cả các đặc tính quan trọng của chính bản thân dịng và trong sự kết hợp với các cây thử khác nhau. Trong thực tế, việc chọn bố mẹ trong cặp lai phụ thuộc rất nhiều vào các đặc điểm hình thái, sinh lý và năng suất chính của dịng đĩ (Ngơ Hữu Tình và Nguyễn ðình Hiền, 1996) [20]. 1.7. Khả năng kết hợp (KNKH) và đánh giá khả năng kết hợp * Khả năng kết hợp: Một dịng thuần chỉ cĩ ý nghĩa sử dụng khi đồng thời cĩ các đặc điểm nơng sinh học phù hợp và cĩ KNKH cao. KNKH là một thuộc tính quan trọng khơng chỉ ở ngơ mà ở cả các cây trồng khác, nĩ được kiểm sốt bởi yếu tố di truyền và cĩ thể truyền lại cho thế hệ sau qua đời tự phối cũng như qua lại. Khái niệm KNKH biểu hiện phản ứng của dịng qua lại. Sprague và Tatum (1942) [61] Phân KNKH thành 2 loại: KNKH chung ( KNKHC) và KNKH riêng (KNKHR). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 25 KNKHC được biểu hiện phản ứng trung bình của một dịng quan sát được ở tất cả các tổ hợp lai mà dịng đĩ tham gia KNKHC bị chi phối bởi tác động gen cộng tính. KNKHR được biểu thị bằng độ lệch của tổ hợp lai cụ thể nào đĩ so với giá trị ưu thế lai trung bình của nĩ (G.F. Sprague, 1957) [ 65]. KNKHR chủ yếu do tác động của yếu tố trội, siêu trội, ức chế và điều kiện mơi trường. Như vậy đánh giá KNKH thực chất là xác định tác động gen. Việc giữ lại hay loại bỏ dịng thuần dựa trên các kết quả đánh giá KNKH. ( A.R.Hallauer, 1981) [ 46]. Khĩ khăn nhất trong việc đánh giá KNKH của một dịng là tính khơng đo đếm được của nĩ. Ngồi ra, giữa các tính trạng đo đếm được của dịng khơng cĩ sự tương quan hoặc tương quan rất thấp với KNKH : Mặc dầu cho đến nay người ta đã nghiên cứu khơng ít các chỉ thị gián tiếp để xác định KNKH của một nguồn, nhưng kết quả khơng rõ ràng. Như vậy, để đánh giá KNKH của một nguồn thơng qua việc lai thử là phương pháp duy nhất và chắc chắn nhất. Sprague và Tatum ( 1942) [ 61] đã chứng minh rằng ảnh hưởng của KNKH chung lớn hơn và quan trọng hơn đối với những dịng khơng được chọn lọc và ảnh hưởng KNKH riêng quan trọng hơn ở tổ hợp lai giữa các dịng mà đã được thử trước. Những dịng khơng được thử trước, sự khác nhau về KNKH chung lớn hơn sự khác nhau về KNKH riêng. Quan hệ giữa KNKH chung và KNKH riêng thơng qua tác động trội và ức chế được xác định bằng việc tính tốn các phương sai di truyền cộng, di truyền trội và ức chế trội ( R. W. Allard, 1960 ; L.L. Darrah và A.R. Hallauer, ._. quan trọng trong cơng tác chọn tạo giống, khối lượng 1000 hạt cao thì năng suất ngơ cũng cao. Khối lượng 1000 hạt thay đổi theo từng giống và phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh như: thời tiết, khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác … nếu sau khi ngơ trỗ cờ tung phấn, phun râu mà gặp điều kiện khơng thuận lợi như: thiếu nước, bị sâu bệnh hại … làm hạn chế cho quá trình vận chuyển dinh dưỡng về hạt, hạn chế sự tích lũy vật chất khơ dẫn đến giảm khối lượng hạt. Ở vụ Thu 2009 các THL trong thí nghiệm cĩ khối lượng 1000 hạt biến động từ 230 gram đến 267 gram. Trong đĩ các THL N2 x T1, N6 x T2 cĩ khối lượng 1000 hạt cao nhất đạt 265 gram, 267 gram. Vụ Xuân 2010, khối lượng 1000 hạt của các THL thí nghiệm dao động từ 235 g đến 278 g. Các THL N2 x T1, N6 x T2 cĩ khối lượng 1000 hạt cao nhất đạt 275 g và 278 gram. *Năng suất thực thu Dựa vào các yếu tố cấu thành năng suất, chúng ta cĩ thể tính được năng suất của giống ngơ, tuy nhiên năng suất đĩ mới chỉ được đánh giá trên cơ sở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 57 lý thuyết. Cịn trên thực tế đồng ruộng, năng suất cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, để cĩ thể đánh giá một cách chính xác về năng suất của giống ngơ cần quan tâm đến năng suất thực thu của giống ngơ trong điều kiện thí nghiệm. Trong vụ Thu 2009, năng suất thực thu của các THL trong thí nghiệm dao động từ 32,25 tạ/ha đến 51,62 tạ/ha. Các THL N2 x T1, N6 x T2 cĩ năng suất cao nhất đạt 51,62 và 51,19 tạ/ha cao hơn cả hai đối chứng ở mức tin cây 95%. Ở vụ Xuân 2010, qua bảng 3.11 cho thấy năng suất thực thu của các THL trong thí nghiệm biến động từ 30,03 tạ/ha đến 52,91 tạ/ha. Các THL N2 x T1, N6 x T1 cĩ năng suất thực thu cao nhất đạt 52,91 và 52,54 tạ/ha cao hơn cả hai đối chứng ở mức tin cây 95%. Qua hai vụ thí nghiệm vụ Thu 2009 và vụ Xuân 2010, cho thấy năng suất thực thu của vụ Xuân 2010 cao hơn vụ Thu 2009. Các THL N2 x T1, N6 x T1 cĩ năng suất cao và ổn định ở cả hai vụ. Trên cơ sở khảo sát các tổ hợp lai đỉnh và kết quả thu được của các chỉ tiêu theo dõi chúng tơi tiến hành đánh giá ưu thế lai và so sánh chúng với các đối chứng trong thí nghiệm. 3.3 Ưu thế lai về một số tính trạng của các tổ hợp lai trong các thí nghiệm Ưu thế lai (ƯTL) hiện tượng con lai cĩ sức sống, khả năng chống chịu và năng suất cao hơn bố mẹ chúng. Nĩ được thể hiện qua một hay nhiều tính trạng hoặc cả cơ thể con lai. 3.3.1 Ưu thế lai tính chín sớm Kết quả nghiên cứu vụ Thu 2009 và vụ Xuân 2010 bảng 3.11 cho thấy giá trị ưu thế lai trung bình (Hm) và giá trị ưu thế lai chuẩn (Hs) của các tổ hợp lai bằng 0 và âm, biểu hiện thời gian sinh trưởng (từ gieo đến chín) của các tổ hợp lai ngắn ngày hơn thời gian sinh trưởng trung bình của bố mẹ. Một số tổ hợp lai N4 x T1, N6 x T1, N2 x T2, N3 x T2 …. Mang trị số âm lớn ở cả hai vụ Thu 2009 và Xuân 2010 cho thấy các THL này sinh trưởng phát triển khỏe hơn và chín sớm hơn bố mẹ của chúng đây cũng là một chỉ tiêu quan trọng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 58 của các nhà tạo giống cần, ở trong lĩnh vực tạo các giống ngơ thương phẩm mà tạo ra được những giống cĩ thời gian sinh trưởng ngắn giúp cho việc luân canh tăng vụ ở những vùng chuyên trồng ngơ thương phẩm.Kết quả được trình bày ở bảng 3.11. Bảng 3.11: Ưu thế lai tính chín sớm của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh. (số liệu: 2 vụ Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX giống Ngơ sơng Bơi- Lạc Thuỷ- Hồ Bình). TGST Vụ Thu 2009 Vụ Xuân 2010 TT THL (ngày) Hm(%) Hs(%) (ngày) Hm(%) Hs(%) 1 N1 x T1 95 -0,52 -18,19 100 -5,56 -15,40 2 N2 x T1 94 -2,08 10,56 99 -6,05 11,91 3 N3 x T1 99 2,59 -16,46 104 -6,42 -13,66 4 N4 x T1 100 -4,12 -18,70 105 -5,07 -19,33 5 N5 x T1 102 -1,55 -14,49 107 -3,23 -12,44 6 N6 x T1 94 -3,09 8,49 99 -6,42 11,13 7 N7 x T1 99 1,04 -7,65 105 -4,11 -6,73 8 N8 x T1 99 0,52 -7,90 105 -4,11 -7,74 9 N1 x T2 100 -1,04 6,85 105 -2,78 7,51 10 N2 x T2 99 -4,66 -30,35 104 -3,26 -36,48 11 N3 x T2 99 -4,12 -22,03 104 -4,59 -20,14 12 N4 x T2 97 -0,51 -10,22 102 -5,99 -9,88 13 N5 x T2 97 0,00 -17,99 100 -5,99 -15,99 14 N6 x T2 95 -2,56 11,49 100 -5,50 12,71 15 N7 x T2 97 0,52 -13,30 103 -5,94 -11,97 16 N8 x T2 98 2,08 6,52 104 -5,02 6,13 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 59 *Tĩm lại: Nghiên cứu ƯTL tính chín sớm trong cả hai vụ, qua bảng cho ta thấy các THL mang giá trị âm cĩ thới gian sinh trưởng ngắn hơn bố mẹ chúng. điều này cho thấy cơ thể của các con lai cĩ sức sống, hoạt động sinh lý, sinh hố cao hơn, mạnh mẽ hơn bố mẹ của chúng. 3.3.2. Ưu thế lai về chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp Sử dụng chỉ số HBP để so sánh tính trạng của THL so với bố mẹ, Chỉ số HS để so sánh các tính trạng của THL với các giống đối chứng ( giống đối chứng là giống đang được trồng rộng rãi trong sản xuất ). Qua kết quả nghiên cứu vụ Thu 2009 và Xuân 2010 bảng 3.12 cho thấy ưu thế lai về chiều cao cây và chiều cao đĩng bắp ở các tổ hợp lai cĩ giá trị dương khá cao, điều đĩ thể hiện các tổ hợp lai sinh trưởng khỏe hơn bố mẹ về tính trạng này. Tổ hợp lai N1 x T1 cĩ giá trị Hbp cao nhất ở chỉ tiêu chiều cao cây (tương ứng : 84,93%), và thấp nhất là tổ hợp lai N8 x T8 ( tương ứng 25,10%). Tương tự ở vụ Xuân 2010 Tổ hợp lai N1 x T1 cĩ giá trị Hbp cao nhất ở chỉ tiêu chiều cao cây (tương ứng : 22,59%), và thấp nhất là tổ hợp lai N8 x T8 (tương ứng 3,60%). Ưu thế lai chuẩn (Hs) là biểu thị tính ưu việt hơn hẳn của con lai F1 về một tính trạng nào đĩ so với giống đối chứng ở một vùng nghiên cứu. ðể xác định những tổ hợp lai tốt chúng tơi tiến hành nghiên cứu ưu thế lai thực (Hs) so với một trong hai đối chứng cĩ giá trị cao nhất. Kết quả bảng 3.12 cho thấy so với đối chứng VN2, MX4 hầu hết các tổ hợp lai đỉnh đều mang giá trị âm về hình thái. ðiều đĩ chứng tỏ các tổ hợp lai cĩ chiều cao cây , chiều cao đĩng bắp thấp hơn giống đối chứng, đây là một đặc tính tốt trong cơng tác tạo giống ngơ lai thấp cây. Ở chỉ tiêu chiều cao cây Hs đạt giá trị cao nhất là 2,44% ( N2 x T2) thấp nhất là -7,32% (N3 x T1). Ở chỉ tiêu chiều cao đĩng bắp Hs đạt giá trị cao nhất là 3,53,0% (N7 x T1) thấp nhất là -15,29% (N4 x T1). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 60 Bảng 3.12: Ưu thế lai về đặc điểm hình thái cây của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh. (số liệu: 2 vụ Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX giống Ngơ sơng Bơi- Lạc Thuỷ- Hồ Bình). Chiều cao cây Chiều cao đĩng bắp Thu 2009 Xuân 2010 Thu 2009 Xuân 2010 TT THL HBP(%) Hs(%) HBP(%) Hs(%) HBP(%) Hs(%) HBP(%) Hs(%) 1 N1 x T1 84,93 -1,22 22,59 -1,20 71,05 -8,24 45,32 -9,09 2 N2 x T1 75,80 -6,10 18,87 -4,19 64,47 1,18 58,50 5,88 3 N3 x T1 53,85 -7,32 16,64 -5,99 20,66 -14,12 20,42 -10,59 4 N4 x T1 51,52 -5,49 17,38 -5,39 15,94 -15,29 17,00 -11,76 5 N5 x T1 51,52 -2,44 21,39 -1,80 13,96 -5,88 19,35 0,00 6 N6 x T1 43,89 -3,05 15,22 -2,99 13,48 0,00 30,14 11,76 7 N7 x T1 28,31 -5,49 10,67 1,20 0,94 3,53 2,10 -10,59 8 N8 x T1 25,10 -7,32 3,61 -120 -0,13 -8,24 2,34 -5,88 9 N1 x T2 84,93 -1,22 17,56 0,60 77,63 -4,71 50,19 0,00 10 N2 x T2 82,65 -2,44 12,67 -3,59 64,47 -11,76 42,55 -7,06 11 N3 x T2 78,76 0,61 18,96 1,80 40,50 5,88 50,32 17,65 12 N4 x T2 64,22 2,44 20,36 2,99 35,27 -1,18 45,73 15,29 13 N5 x T2 50,57 -3,05 16,86 0,00 11,11 -8,24 21,40 2,35 14 N6 x T2 41,18 -4,88 11,97 -4,19 13,48 -5,88 17,84 0,00 15 N7 x T2 35,80 0,61 11,33 1,80 14,40 0,00 18,19 4,71 16 N8 x T2 75,51 -1,22 4,934 0,60 8,83 0,00 14,64 5,88 3.3.3 . Ưu thế lai về hình thái bắp của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 61 Xuất phát từ mục tiêu của đề tài là tạo ra các giống ngơ thương phẩm tốt, cĩ triển vọng vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu về Ưu thế lai chuẩn về các yếu tố cấu thành năng suất như chiều dài bắp, đường kính bắp, số hàng hạt, số hạt / bắp, tỷ lệ hạt, khối lượng 1000hạt…Những chỉ tiêu chúng tơi theo dõi và đánh giá. Qua kết quả nghiên cứu vụ Thu 2009 và Xuân 2010 bảng 3.13 cho thấy ưu thế lai về chiều dài và đường kính bắp ở các tổ hợp lai cĩ giá trị dương khá cao, điều đĩ thể hiện các tổ hợp lai sinh trưởng khỏe hơn bố mẹ về tính trạng này và khả năng tích lũy chất khơ cao hơn bố mẹ của chúng. Tổ hợp lai N2 x T1 cĩ giá trị Hbp cao nhất ở chỉ tiêu chiều dài bắp (tương ứng : 47,32%), và thấp nhất là tổ hợp lai N2 x T1 (tương ứng 17,760%). Tương tự ở vụ Xuân 2010 Tổ hợp lai N2 x T1 cĩ giá trị Hbp cao nhất ở chỉ tiêu chiều dài bắp (tương ứng : 31,20%), và thấp nhất là tổ hợp lai N1 x T2 (tương ứng 8,33%). Ưu thế lai chuẩn (Hs) là biểu thị tính ưu việt hơn hẳn của con lai F1 về một tính trạng nào đĩ so với giống đối chứng ở một vùng nghiên cứu. ðể xác định những tổ hợp lai tốt chúng tơi tiến hành nghiên cứu ưu thế lai thực (Hs) so với một trong hai đối chứng cĩ giá trị cao nhất . Kết quả bảng 3.13 cho thấy so với đối chứng VN2, MX4 hầu hết các tổ hợp lai đỉnh đều mang giá trị âm về hình thái. ðiều đĩ chứng tỏ các tổ hợp lai cĩ chiều dài , đường kính bắp thấp hơn giống đối chứng. Ở chỉ tiêu chiều dài bắp Hs đạt giá trị cao nhất là 8,55% ( N6 x T1) thấp nhất là - 11,18% (N8 x T2) . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 62 Bảng 3.13: Ưu thế lai về hình thái bắp của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh. (số liệu: 2 vụ Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX giống Ngơ sơng Bơi- Lạc Thuỷ- Hồ Bình). Chiều dài bắp ðường kính bắp Thu 2009 Xuân 2010 Thu 2009 Xuân 2010 TT THL HBP(%) Hs(%) HBP(%) Hs(%) HBP(%) Hs(%) HBP(%) Hs(%) 1 N1 x T1 24,55 -8,67 21,49 -3,29 29,03 0,00 21,21 -4,76 2 N2 x T1 47,32 10,00 31,20 7,89 21,21 0,00 23,53 0,00 3 N3 x T1 30,91 -4,00 21,49 -3,29 19,35 -7,50 18,18 -7,14 4 N4 x T1 27,27 -6,67 19,83 -4,61 35,48 5,00 33,33 4,76 5 N5 x T1 24,55 -8,67 18,18 -5,92 29,03 0,00 27,27 0,00 6 N6 x T1 41,74 8,67 29,92 8,55 29,41 10,00 28,57 7,14 7 N7 x T1 31,82 -3,33 23,97 -1,32 22,58 -5,00 21,21 -4,76 8 N8 x T1 43,64 5,33 32,23 5,26 32,26 2,50 27,27 0,00 9 N1 x T2 17,76 -16,00 8,33 -14,47 27,59 -7,50 21,88 -7,14 10 N2 x T2 20,54 -10,00 12,00 -7,89 6,06 -12,50 8,82 -11,90 11 N3 x T2 31,78 -6,00 20,83 -4,61 6,45 -17,50 6,25 -19,05 12 N4 x T2 32,71 -5,33 20,83 -4,61 32,14 -7,50 25,00 -4,76 13 N5 x T2 29,91 -7,33 18,33 -6,58 40,00 5,00 40,63 7,14 14 N6 x T2 40,00 7,33 27,56 6,58 23,53 5,00 25,71 4,76 15 N7 x T2 41,12 0,67 26,67 0,00 46,43 2,50 31,25 0,00 16 N8 x T2 32,71 -5,33 12,50 -11,18 16.67 -12,50 25,00 -4,76 3.3.4: Ưu thế lai về năng suất của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh Ưu thế lai về năng suất hạt là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất đối với sản xuất nơng nghiệp và được rất nhiều nhà chọn tạo giống quan tâm. Trong cơng tác nghiên cứu vá chọn tạo giống ngơ trong đĩ cĩ ngơ thương phẩm cĩ năng suất cao, chất lượng tốt, thích hợp cho các vùng sinh thái là mục tiêu quan trọng nhất. Bảng 3.14: Ưu thế lai về NS của các THL trong thí nghiệm lai đỉnh (số liệu: 2 vụ Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX giống Ngơ sơng Bơi- Lạc Thuỷ- Hồ Bình). Thu 2009 Xuân 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 63 TT THL Tạ/ha HBP(%) Hs(%) Tạ/ha HBP(%) Hs(%) 1 N1 x T1 37,88 125,88 -18,18 40,00 138,81 -15,40 2 N2 x T1 51,19 180,34 10,56 52,91 198,76 11,91 3 N3 x T1 38,68 130,65 -16,45 40,82 143,70 -13,66 4 N4 x T1 37,64 124,45 -18,70 38,14 127,70 -19,33 5 N5 x T1 39,59 136,08 -14,49 41,40 147,16 -12,44 6 N6 x T1 50,23 176,14 8,48 52,54 179,02 11,13 7 N7 x T1 42,76 154,98 -7,64 44,10 163,28 -6,73 8 N8 x T1 42,64 154,26 -7,90 43,62 160,42 -7,74 9 N1 x T2 49,47 204,81 6,84 50,83 212,61 7,51 10 N2 x T2 32,25 76,62 -30,34 30,03 69,57 -36,48 11 N3 x T2 36,10 122,43 -22,03 37,76 132,23 -20,14 12 N4 x T2 41,57 156,13 -10,21 42,61 162,05 -9,88 13 N5 x T2 37,97 133,95 -17,99 39,72 144,28 -15,99 14 N6 x T2 51,62 218,05 11,49 53,29 183,01 12,71 15 N7 x T2 40,14 147,32 -13,30 41,62 155,97 -11,97 16 N8 x T2 49,32 203,88 6,52 50,18 208,61 6,13 Ưu thế lai thực (HBP) về năng suất của các tổ hợp lai được thể hiện ở bảng 3.14. Qua kết quả nghiên cứu ở vụ Thu 2009 và Xuân 2010 cho thấy ưu thế lai thực về năng suất của các tổ hợp lai biến động từ 69,57% - 218,05%, trong đĩ tổ hợp lai N6 x T2 là tổ hợp lai cĩ giá trị ưu thế lai thực cao nhất đạt 218,05% và tổ hợp lai cĩ giá trị ưu thế lai thực thấp nhất là tổ hợp lai N2 x T2 đạt 69,57%. Ưu thế lai chuẩn (HS) của các tổ hợp lai đối với chúng là sự chênh lệch giữa các trị số của tổ hợp lai so với giá trị của đối chứng về các tính trạng so sánh. Ưu thế lai chuẩn (HS) về năng suất của các tổ hợp lai so với đối chứng VN2, MX4 cho thấy giá trị ưu thế lai chuẩn về năng suất dao động từ (- 22,03%) đến 11,49 % và phần lớn mang giá trị âm. Trong đĩ tổ hợp lai N2 x T1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 64 và N6 xT2 cĩ giá trị ưu thế lai chuẩn về năng suất cao nhất đạt 11,91% và 12,71% và thấp nhất là tổ hợp lai N2 x T2 (- 36,48%). ƯTL dương hay ƯTL âm là tuỳ thuộc vào tiêu chí của nhà chọn tạo giống. Nếu ta muốn về chiều cao cây thấp thì phải chọn theo hướng âm, hoặc muốn chọn giống cĩ bắp to thì phải chọn theo hướng dương. Trong cơng tác chọn tạo giống ngơ lai, ngơ thương phẩm khi đánh giá phần lớn các tính trạng, người ta thường quan tâm đến ƯTL dương cao. Song cĩ một vài đặc tính nơng, sinh học nhà tạo giống lại lưu tâm đến ƯTL thấp và âm như thời gian sinh trưởng ngắn, tính chống chịu cao…v.v. Kết quả nghiên cứu về ƯTL các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của chúng tơi phù hợp với những cơng bố trước đây của Phan Xuân Hào và Nguyễn Thị Nhài (2004). Tĩm lại : Qua kết quả thu được cho thấy các tổ hợp lai cĩ ưu thế lai thực (HBP) về năng suất cao, chứng tỏ các tổ hợp lai tham gia thí nghiệm cĩ năng suất cao hơn hẳn bố mẹ của chúng. So với đối chứng là VN2 và MX4 thì cĩ 3 tổ hợp lai cho năng suất cao hơn đối chứng ở mức tin cậy là 95%. ðĩ là THL N2xT1, THL N6xT1 và THL N6xT2. 3.4. Khả năng kết hợp của các dịng và cây thử trong thí nghiệm lai đỉnh Lai đỉnh là phương pháp lai thử chủ yếu để xác định khả năng kết hợp chung (KHKHC) và thường được áp dụng ở giai đoạn đầu của quá trình tạo giống.Trong đề tài này chúng tơi áp dụng khả năng kết hợp chung cho các dịng ngơ nếp để xác định KNKHC về năng suất bằng lai đỉnh. Dựa trên kết quả phân tích phương sai chúng tơi tiến hành đánh giá khả năng kết hợp của các dịng và cây thử ở chỉ tiêu năng suất hạt kết quả thu được cho thấy. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 65 Bảng 3.15: Giá trị KNKH chung về tính trạng NS của các dịng với 2 cây thử Số liệu : 2vụ Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX Giống Ngơ Sơng Bơi. gi gj TT Dịng T. 2009 X. 2010 Cây thử T. 2009 X. 2010 1 N1 1,322 1,653 T1 0,221 0,471 2 N2 -1.636 -2,241 T2 -0221 -0,471 3 N3 -4,963 -4,422 4 N4 -2,753 -3,337 5 N5 -3,578 -3,152 6 N6 8,569 9,218 7 N7 -0,581 -0,904 8 N8 3,622 3,186 Tổng 0 0 Tổng 0 0 LSD0.05 1,258 1,883 LSD0.05 1,156 1,651 Giá trị KNKHC về năng suất của các dịng (gi) và cây thử (gj) qua 2 vụ thí nghiệm được trình bày Số liệu ở bảng 3.15 cho thấy dịng N2, N6 và N8 cĩ giá trị khả năng kết hợp chung cao ở cả hai vụ. Cây thử 1 cĩ giá trị KNKH chung cao hơn cây thử 2 ở cả 2 vụ Thu 2009 và Xuân 2010. Tĩm lai : Qua kết quả phân tích KNKHC của các dịng nghiên cứu về năng suất hạt, chúng tơi cĩ nhận xét là các dịng cĩ KNKHC cao hoặc khá về năng suất hạt thì các cặp lai cụ thể cũng cho năng suất hạt cao. ðĩ là các THL N2xT1 ; N6xT1 ; N8xT2. 3.5. Chất lượng của các THL tham gia thí nghiệm lai đỉnh qua 2vụ Thu 2009 và Xuân 2010. Trong tạo giống ngơ thực phẩm ngơ nếp, ngơ đường và ngơ rau thì một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất đĩ là chất lượng của giống. ðánh giá chất lượng giống dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau như hàm lượng đường, tinh bột chất đạm, chất béo... Trong khuơn khổ của đề tài chúng tơi chỉ đánh giá Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 66 chất lượng các THL nếp bằng phương pháp thử nếm trong phịng và cho điểm kết quả được thể hiện ở bảng 3.16. ðánh giá các tiêu chí về chất lượng của các THL ở thí nghiệm này chúng tơi chỉ đánh giá về : Hương thơm, vị ngọt, độ dẻo và cho điểm : ðiểm 1: Rất dẻo, thơm, đậm. ðiểm 2: Dẻo, thơm, đậm. ðiểm 3: Trung bình. ðiểm 4: Ít dẻo, thơm, đậm. ðiểm 5: Khơng dẻo, thơm, đậm. Qua bảng ta thấy về tiêu chí này các THL điểm dao động từ 2,0 điểm- 3,0 điểm. Nhìn chung các THL này cĩ chất lượng ăn tươi ở mức trung bình khá, vì chỉ tiêu này liên quan đến hàm lượng protein, lyzin, triptophan cao hay thấp tuỳ thuộc vào từng giống. Số liệu ở bảng 3.16 cho thấy các THL N2 x T1, N6 x T1 và N6 x T2 cĩ chất lượng ăn tươi cao ở cả 2 vụ làm thí nghiệm thơm, ngon, ngọt và dẻo. Tiêu chí này của chúng tơi cũng trùng với tiêu chí nghiên cứu của Nguyễn Văn Thu và Lê Quý Kha (Tạp chí khoa học và cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam số 4-2010 tr 34. Bảng 3.16 : ðánh giá chất lượng các THL đỉnh bằng phương pháp thử nếm (số liệu : 2 vụ Thu 2009- Xuân 2010 Trung Tâm NC&SX giống Ngơ sơng Bơi- Lạc Thuỷ- Hồ Bình). Thu 2009 Xuân 2010 TT THL Hương thơm(đ) Vị ngọt (đ) ðộ dẻo (đ) Hương thơm(đ) Vị ngọt (đ) ðộ dẻo (đ) 1 N1 x T1 2,7 2,5 2,5 2,5 3,0 2,5 2 N2 x T1 2,0 2,2 2,2 2,0 2,3 2,3 3 N3 x T1 2,5 2,5 3,0 2,4 2,5 2,5 4 N4 x T1 2,7 2,0 2,5 2,7 3,0 2,5 5 N5 x T1 3,0 2,5 3,0 2,4 2,5 2,5 6 N6 x T1 2,3 2,0 2,0 2,2 2,2 2,2 7 N7 x T1 2,7 2.5 2,5 3,0 2,5 3,0 8 N8 x T1 2,6 2,5 3,0 2,4 2,5 2,5 9 N1 x T2 2,8 2,5 3,0 2,4 2,5 2,5 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 67 10 N2 x T2 2,5 2,0 2,2 2,5 3,0 3,0 11 N3 x T2 2,3 2,5 3,0 2,5 2,0 2,2 12 N4 x T2 2,5 2,5 3,0 2,4 2,5 2,5 13 N5 x T2 2,7 2,0 2,2 2,2 2,5 3,0 14 N6 x T2 2,0 2,5 3,0 2,4 2,5 2,5 15 N7 x T2 2,5 2,5 3,0 2,4 2,5 2,5 16 N8 x T2 2,5 2,5 3,0 2,2 2,5 3,0 17 VN2(đ/c 1) 2,3 2,5 2,5 2,2 2,3 2,5 18 MX4(đ/c2) 2,5 2,3 2,5 2,5 3,0 2,0 *Tĩm lại : ðây là bước đầu của cơng tác tạo giống ngơ thương phẩm của Trung Tâm NC&SX giống ngơ Sơng Bơi qua đánh giá chúng tơi đã tìm ra được cĩ 3 THL cĩ chất lượng tốt đây cũng là những THL cĩ triển vọng. Tuy nhiên chúng tơi cần kiểm tra lại thêm ở vụ sau để từ đĩ làm cơ sở giới thiệu vào mạng lưới khảo nghiệm quốc gia đĩ là các THL N2xT1, N6xT1, N6xT2. IV. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 1.Các dịng ngơ nếp tham gia nghiên cứu thuộc nhĩm chín sớm, cĩ thời gian sinh trưởng tử 95 đến 98 ngày ở vụ Thu 2009 và từ 106 đến 110 ngày ở vụ Xuân 2010. Hai dịng cho năng suất cao và ổn định là N2 đạt 18,26 tạ/ha (vụ Thu 2009), 17,71tạ/ha (vụ Xuân 2010) và dịng N6 đạt 18,19tạ/ha (vụ Thu 2009), 18,83 tạ/ha (vụ Xuân 2010). 2. Cĩ ba tổ hợp lai cho năng suất cao và ổn định vượt cả 2 đối chứng VN2 và MX4 ở mức tin cậy 95% trong cả 2 vụ Thu 2009 và Xuân 2010 đĩ là N2xT1 ; N6xT1 và N6xT2. 3. ða số các tổ hợp lai đỉnh cĩ ƯTL trung bình (Hm%) về tính chín sớm cĩ giá trị âm, chứng tỏ cĩ nhiều THL cĩ thời gian sinh trưởng ngắn và chín sớm hơn bố mẹ chúng. 4. Tất cả các THL đều cĩ ƯTL thực (Hbp%) dương cao về các chỉ tiêu chiều cao cây, cao bắp, dài bắp, đường kính bắp và năng suất hạt. ðiều này chứng tỏ các THL cĩ sức sơng mạnh hơn, sinh trưởng, phát triển nhanh hơn và cho năng suất tốt hơn bố mẹ chúng. Cĩ 5 THL cĩ giá trị ƯTL chuẩn (Hs%) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 68 dương về chỉ tiêu năng suất hạt, trong đĩ cĩ ba THL là N2xT1 ; N6xT1 và N6xT2 cho giá trị ƯTL chuẩn (Hs%) dương cao nhất. 5. Dịng cĩ khả năng kết hợp chung cao cả hai vụ là N6 (cĩ giá trị gi là 8,569 ở vụ Thu 2009 : 9,218 ở vụ Xuân 2010) và dịng N8 ( cĩ giá trị gi là 3,622 ở vụ Thu 2009 ; 3,186 ở vụ Xuân 2010). Ở hai cây thử khơng cĩ sự sai khác chắc chắn ở mức P= 0,05. 6. ðánh giá chất lượng ăn tươi cho thấy cĩ ba THL là N2xT1 ;N6xT1 và N6xT2 cĩ hương thơm ,vị ngọt và độ dẻo tốt ở cả hai vụ nghiên cứu. ðây cũng là ba THL cho năng suất cao và ổn định vượt đối chứng ở mức tin cậy 95%. 4.2 ðề nghị - ðề nghị đưa các dịng cĩ đặc điểm nơng sinh học tốt, khả năng kết hợp chung cao là N2,N6 và N8 bổ sung vào tập đồn dịng thuần phục vụ cơng tác chọn tạo giống ngơ nếp lai. - ðưa các THL cho năng suất, chất lượng tốt là N2xT1 ;N6xT1 và N6xT2 tham gia vào mạng lưới khảo nghiệm của Viện nghiên cứu ngơ và các vùng sinh thái khác nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tiếng Việt. 1. Nguyễn Văn Cương (2004), nghiên cứu đặc điểm nơng học, khả năng kết hợp của một số dịng ngơ nhập nội và trong nước phục vụ chương trình lai tạo giống ngơ Việt Nam, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam. 2. Trần Văn Diễn (1980), “ Chọn giống ngơ lai theo khả năng tổ hợp ’’, kết quả nghiên cứu khoa học 1970-1980, ðai học Nơng Nghiêp III Bắc Thái. 3. Nguyễn Hữu ðống, Phan ðức Trực, Nguyễn Văn Cương và cs ( 1997), “ kết quả nghiên cứu gây tạo đột biến bằng tia gamma kết hợp với sử lý diethylsunphat (des) ở ngơ nếp” ,Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 3, 5- 12. 4. Nguyễn Thị Nhài, Phan Xuân Hào, Phạm ðồng Quảng (2010) “Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngơ nếp lai” Tạp chí khoa học cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, số 4 -17. 5. Trương ðích (1980) “ Sự di truyền khả năng tổ hợp của các giống ngơ lai qua quá trình tự thụ phấn ”, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, ðại học nơng nghiệp II ,Hà Bắc, 51-55. 6. Phan Xuân Hào và cs (1997) , “ Giống ngơ nếp ngắn ngày VN2 ”, Tạp chí Nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 12,522-524. 7. Phan Xuân Hào và Nguyễn Văn Cương (1997), “ Xác định khả năng kết hợp của một số dịng ngơ thuần bằng phương pháp lai đỉnh”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệpthực phẩm, tháng 12,529-531. 8. Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy, (1997) “ Lồi phụ ngơ nếp trong tập đồn ngơ địa phương ở Việt Nam”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 12,525-527. 9. Nguyễn Hữu Phúc (2003), Nghiên cứu sử dụng các giống ngơ lai nhập nội để tạo dịng thuần phục vụ chương trình tạo giống ngơ lai, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Khoa Học Nơng nghiệp Việt Nam. 10.Phạm ðồng Quảng , Kết quả khảo nghiệm giống cây trồng các năm 2000- 2008. Nhà xuất bản nơng nghiệp. 11. Phạm ðồng Quảng (2005), 575 Giống cây trồng nơng nghiệp mới, nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội,167-170. 12.Phạm Thị Rịnh, Nguyễn Cảnh Vinh, ðặng Thị Ngọc Hà (2004), Kết quả chọn tạo và phát triển giống ngơ nếp dạng Nù N1. 13. Ngơ Hữu Tình (1990), thực hành tốn học về khả năng kết hợp, Viện Nghiên cứu ngơ,51. 14. Ngơ Hữu Tình, Nguyễn Thị Lưu (1990), “ Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, số 12, 704-705. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 70 15.Ngơ Hữu Tình và Nguyễn ðình Hiền (1996), các phương pháp lai thử và phân tích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp , Hà Nội. 16.Ngơ Hữu Tình (1997), Cây ngơ, giáo trình cao học nơng nghiệp, nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội. 17.Ngơ Hữu Tình (2003), Cây ngơ ,nhà xuất bản Nghệ An 18. Ngơ Hữu Tình (2005) , “ kết quả chọn tạo và phát triển giống ngơ”, Khoa học cơng nghệ nơng nghiệp và phát triển nơng thơn 20 năm đổi mới, nhà xuất bản Chính chị Quốc Gia Hà Nội. 19. Ngơ Hữu Tình, Phan Xuân Hào (2005) , Tiến bộ về nghiên cứu ngơ lai ở Việt Nam, Báo cáo tại hội nghị ngơ lần thứ 9 khu vực Châu Á, Bắc Kinh, Trung Quốc, tháng 9 năm 2005. 20. Mai XuânTriệu (1998), ðánh giá khả năng kết hợp của một số dịng thuần cĩ nguồn gốc địa lý khác nhau phục vụ chương trình tạo giống ngơ, Luận Án tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam. 21. Tổng cục thống kê 2010 ,trang thơng tin điện tử http: // www. gso.gov.vn. 22. Trung tâm khuyến nơng quốc gia (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nơng giai đoạn 2000-2008, Hà Nội tháng 7 - 2008. 23. Viện Nghiên cứu Ngơ ( 2008). Thuyết minh dự án phát triển giống ngơ lai 2009-2010. 24.Trần Hồng Uy (2003) Kết quả nghiên cứu phát triển ngơ lai giàu đạm chất lượng cao, tạp chí hoạt động khoa học, số 2-2002, trang 26-27. 25. Trần Hồng Uy (1999), những kinh nghiệm sử dụng cây thử ( Tester) ở Việt Nam, Bài giảng lớp học của CIMMYT tổ chức tại Viện Nghiên cứu Ngơ. B. Tiếng Anh. 26.Beijing Maize Research Center, Beijing Academy of Agriculture & Foresty Sciences ( 2005), New Maize Hybrids, Report in Nineth Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep, 2005. 27. Bauman Loyal, F.( 1981), “ Review of method used by breeder to develop superior corn inbreds” , 36th anmal corn and sorghum research conference. 28.CIMMYT ( 1985), Managing trials and reporting data ƒor CIMMYT’s internationnal maize testing program, El Batan, Mexico. 29. CIMMYT (1990), Maize lmprovement Course, Ho Chi Minh city, VietNam, 56. 30.Gonzales, F.C. and Vasal, S.K. ( 1999), “ Some consideration in seed production of convention hybrid” , Lecture for CIMMYT advanced course of maize breeding, CIMMYT, 4. 31.Griffing, B. (1956) “ Concept of general and specific combing ability in relation to diallel crossing system”, Aus.J. Bio. Sci.9 , 463-493. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 71 32.Griffing,B (1956) “ A general treatment of the use of diallel crosses in quantitative inheritance” Heridity 10, 31-50. 33. Hallauer, A.R and Miranda, J.B. (1981), Quantitative in Maize breeding, Iowa State University Press, Ames, Iowa, USA. 34.Hallauer, A.R (1990), “ Methods used in developing maize inbreds” ,Maydica 35, 1-16. 35.Hallauer,A.R, (1990), “ Potential of Exotic germplasm in Maize Populatiĩn and Breeding Germplasm”, Lecyure for CIMMYT advanced course of maize breeding, EL Batan Mexico. 36. Jame L Brewbaker (1998), “ Advanced in Breeding Speciality Maize Types”, Proceedings of the Seventh Asian Regional Maize Workshop, Los Banos, Phillipies, 444-450. 37. Hallauer A.R (1993) “ Maize breeding”, Proseedings of the fifth Asian Regional maize workshop, Hanoi, Vietnam, 160 -178. 38. James L. Brewbaker (1998), “ Ađvance in Breeding Speciality Maize Types”, Proceedings of the Sraventh Asian Regional Maize Workshop, Los Banĩ, Phillpines, 444 – 450. 39. Kyung-joo park (2001), Corn Production in Aisan, Food and Fertilizer Technology Center for the Asia and Pacific Region, Taiwan, R.O.C. 40. Lonnquist, H.G. (1950), ‘Heterosis and grain yield in maize’’, Agron J. 45,539. 41.Minh Tang Chang and Peter L. Keeling ( 2005), Corn Breeding Achievement in United States. Report in Nineth Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep. 2005. 42. Peter Thompson (2005), Specialty Corns : Waxy, High – Amyloes High-Oil, and High-Lysine Corn, http:// ohioline. Osuu.edu/agf-fact/0112.html. 43. Saikumar, R.J. (1999), Lowland tropic hybrids at CIMMYT, Lecture for CIMMYT advance couse of maize breeding, El Batan, CIMMYT, 52. 44. Shull, G.H. (1908), ‘The composition of a field com’’, American Breeder’s Association Report 4, 296- 301. 45. Shull, G.H. (1909), ‘ A pure line method of corn breeding’’, American Breeder’s Association, Report 5,51-59. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 72 46. Sprague, G.F.(1946), ‘Early testing of inbred line of com’’ , J. Am. Soc. Agro.38, 108-117. 47. Sprague, G.F. (1953), ‘ Heterosis’ , Growth and Diƒƒerntiation in Plant, Ed. W. E.Loomí, Iowa State Univ. Press. Ames, 113-136. 48. Sprague, G.F.and Eberhart, S.A. (1955) ‘Corn Breeding’ Corn and Corn Improvement, G.F. Sprague, ed, Academic press, New York, 221-292. 49. Sprague,G.F.and Russell, W.A.(1957), Some Evidence on type of gen action involved in yield heterosis in maize, Proc. Inst. Genet. Symp, 522-526. 50. US. Grains Council, Value Enhanced Grains Quality Report, (2000-2001) http:// www. vegráin. Org/english/varieties-waxycorn.htm. 51. Vasal, S.K, Cordova, H, Beck,D.L.and Edmeades, G.O,(1999), Choices among breeding procedures and stategies for developing stress tolerant maize germplasm, CIMMYT, Mexico. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 73 PHẦN PHỤ LỤC Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 74 Bảng kết quả theo dõi diễn biến khí hậu tại Lạc Thuỷ -Hồ Bình Từ tháng 7-2009 đến tháng 6 – 2010 Tháng / Năm Nhiệt độ TB ( Oc ) Ẩm độ khơng Khí ( % )TB Lượng mưa (mm)TB Số giờ nắng ( giờ) 7 -2009 28,8 81,0 61,21 169 8 28,8 82,0 105,3 192 9 27,9 83,0 312,5 142 10 25,3 85,0 115,7 131 11 21,1 74,0 3,6 142 12 19,7 76,0 3,1 88 1 -2010 17,9 82,0 10,3 41 2 20,9 80,0 57,2 103 3 21,9 83,0 15,4 80 4 23,9 89,0 53,7 68 5 28,4 87,0 106,9 144 6 30,3 81,0 181,1 166 Số liệu của trạm khí tượng Huyện Lạc Thuỷ - Hồ Bình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 75 THL : N2 x T1 THL : N6 x T1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 76 THL : N6 x T2 Ảnh : 3 THL nếp triển vọng của Trung Tâm Dịng N6 ( BG) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ Nơng Nghiệp ……………. 77 Biểu đồ về năng suất các tổ hợp nếp lai 2 vụ Thu 2009 và Xuân 2010 T. LSD 0,05 = 4,091tạ/ha X. LSD 0,05 = 4,007 tạ/ha Biểu đồ về năng suất các dịng tham gia thí nghiệm lai đỉnh 2 vụ Thu 2009 và Xuân 2010 LSD 0,05 = 2,12tạ/ha. X. LSD 0,05 = 2,31tạ/ha Biểu đồ về khả năng kết hợp chung của các dịng tham gia thí nghiệm 2 vụ Thu 2009 và Xuân 2010 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2278.pdf
Tài liệu liên quan