Đánh giá một số dòng, giống điều mới trên ba tiểu vùng sinh thái khác nhau của tỉnh ĐakLak

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I ------------------ NGUYỄN THỊ CHU NGA ðÁNH GIÁ MỘT SỐ DỊNG, GIỐNG ðIỀU MỚI TRÊN BA TIỂU VÙNG SINH THÁI KHÁC NHAU CỦA TỈNH ðẮK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ VĂN LIẾT TS. YGHI NIÊ HÀ NỘI - 2007 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu tro

pdf138 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2098 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá một số dòng, giống điều mới trên ba tiểu vùng sinh thái khác nhau của tỉnh ĐakLak, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chu Nga Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành khĩa học và luận văn này, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và tạo điều kiện của nhiều tập thể và cá nhân. Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS. Vũ Văn Liết Phĩ Hiệu trưởng trường Nơng Nghiệp I, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình hồn thành luận văn này Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến TS. Yghi Niê Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh ðắk Lắk đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn này. Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, cơ trong Khoa Nơng học, Bộ mơn Di truyền giống, gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chu Nga Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn đề i 1.2. Mục đích ii 1.3. Yêu cầu ii 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài iii 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU iv 2.1. Những nghiên cứu cây điều trên thế giới iv 2.2. Những kết quả nghiên cứu cây điều ở Việt Nam xxxv 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lii 3.1. Vật liệu, thời gian và địa điểm nghiên cứu lii 3.2. Nội dung nghiên cứu lii 3.3. Phương pháp nghiên cứu liii 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN lxi 4.1. Một số đặc điểm tự nhiên, khí hậu của 3 tiểu vùng sinh thái nghiên cứu lxi 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên điểm nghiên cứu tại Buơn Ma Thuột lxi 4.1.2. ðiều kiện tự nhiên điểm nghiên cứu tại huyện Ea Súp lxii 4.1.3. ðiều kiện tự nhiên điểm nghiên cứu tại huyện Krơng Bơng lxiii Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv 4.2. Phân tích mối quan hệ giữa yếu tố khí hậu thời tiết và đất đai với yêu cầu ngoại cảnh của cây điều ở 3 tiểu vùng sinh thái nghiên cứu lxiv 4.2.1. Ảnh hưởng của điều kiện đất đai đến cây điều tại 3 tiểu vùng sinh thái lxiv 4.2.2. Ảnh hưởng các yếu tố khí hậu, thời tiết đến cây điều tại 3 tiểu vùng sinh thái lxviii 4.3. ðặc điểm sinh trưởng, phát triển và đặc điểm nơng sinh học của các dịng điều nghiên cứu tại 3 địa phương lxxiv 4.3.1. Sinh trưởng, phát triển của các dịng, giống điều nghiên cứu tại 3 địa điểm lxxiv 4.3.2. Một số đặc điểm sinh học của các dịng, giống điều nghiên cứu lxxxi 4.4.3. Khả năng chống chịu của các dịng, giống điều nghiên cứu 87 4.3.4. Năng suất và yếu tố tạo thành năng suất của các dịng giống điều nghiên cứu 88 4.3.5. Chọn lọc dịng điều cĩ triển vọng và ổn định năng suất cho các điều kiện sinh thái khác nhau của tỉnh ðăk Lăk 89 4.3.6. Phân tích ổn định 91 4.3.7. Tương tác kiểu gen và mơi trường 92 4.4. Một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho dịng điều mới tại ðăk Lăk 93 4.4.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng năng suất cây điều 93 4.4.2. Ảnh hưởng của phân bĩn đến sinh trưởng năng suất điều 101 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 110 5.1. Kết luận 110 5.2. ðề nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 120 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KRB : Krơng Bơng BMT : Buơn Ma Thuột EAS : Ea Súp KHKT NN MN : Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Miền Nam KHKT NLN : Khoa học kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp NCTN NN : Nghiên cứu thực nghiệm nơng nghiệp NN & PTNT : Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn NCNN : Nghiên cứu nơng nghiệp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Sự phát triển của hạt và quả điều xvii 2.2. Chất khơ của hạt và trái theo sự chuyển màu của hạt ở các giai đoạn phát triển xvii 2.3. Một số giống điều thương mại đang phổ biến tại Trung Quốc xxv 2.4. ðặc điểm năng suất và chất lượng hạt của các giống vùng Kerala xxviii 2.5. Một số giống điều được khuyến cáo ở các nước Châu Á xxix 2.6. Lượng phân bĩn cho điều ở các tuổi xxxiii 2.7. Thời điểm và lượng phân bĩn cho điều xxxiii 4.1. Một số chỉ tiêu thành phần đất đai của 3 tiểu vùng nghiên cứu lxv 4.2. Một số chỉ tiêu lý tính đất tại 3 địa điểm thí nghiệm lxvi 4.3. Một số chỉ tiêu hĩa tính đất tại 3 điểm thí nghiệm lxvii 4.4. Một số chỉ tiêu khí tượng tại 3 tiểu vùng sinh thái nghiên cứu lxviii 4.5. So sánh điều kiện của ba điểm thí nghiệm với yêu cầu một số yêu cầu sinh thái của cây điều và các yếu tố khí hậu ở 3 vùng thí nghiệm lxix 4.6. ðộng thái tăng trưởng chiều cây các dịng, giống điều thí nghiệm ở 3 địa điểm lxxv 4.7. ðộng thái tăng trưởng đường kính thân 5 dịng giống điều nghiên cứu tại 3 địa điểm lxxvii 4.8. ðộng thái tăng trưởng đường kính tán các dịng giống điều nghiên cứu tại 3 địa điểm lxxix 4.9. Một số đặc điểm nơng sinh học của các dịng, giống điều nghiên cứu 82 4.10. Một số chỉ tiêu khả năng ra hoa đậu quả của 5 dịng, giống điều nghiên cứu tại 3 địa điểm 85 4.11. Ảnh hưởng của 3 địa điểm đến 5 dịng, giống điều đến số quả/cành 86 4.12. Khả năng chống chịu đồng ruộng của các dịng giống điều nghiên cứu 87 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii 4.13. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cho điều 88 4.14. Một số chỉ tiêu chât lượng hạt của 5 dịng, giống điều nghiên cứu 89 4.15. Kết quả chọn lọc các dịng, giống điều triển vọng 91 4.16. Mức độ ổn định của các dịng, giống điều qua ba tiểu vùng sinh thái tỉnh ðăk Lăk 91 4.16. Phân tích tương tác kiểu gen và mơi trường của các dịng điều 92 4.17. Phân nhĩm kiểu gen 5 dịng, giống điều thí nghiệm 92 4.18. Ảnh hưởng của 4 cơng thức mật độ đến chiều cao cây điều qua 4 năm trồng 94 4.19. Ảnh hưởng của 4 cơng thức mật độ đến một số đặc điểm nơng học của cây điều 95 4.20. Ảnh hưởng của 4 mật độ đến khả năng chống chịu sâu bệnh của cây điều 97 4.21. Ảnh hưởng của mật độ đến năng suất và yếu tố tạo thành năng suất của cây điều 98 4.22. Một số chỉ tiêu chất lượng hạt qua 4 cơng thức mật độ cây điều 100 4.23. Hiệu quả kinh tế qua các cơng thức mật độ của điều trồng năm thức 4 101 4.24. Ảnh hưởng của 4 mức phân đạm đến sinh trưởng chiều cao cây điều trên đất xám 102 4.25. Ảnh hưởng của 4 mức phân đạm đến một số đặc điểm nơng học của cây điều 103 4.26. Mối tượng quan giữa các mức phân đạm và năng suất cây điều 104 4.27. Ảnh hưởng của các mức phân đạm đến khả năng chống chịu sâu bệnh 105 4.28. Ảnh hưởng của các mức phân đạm với năng suất và yếu tố tạo thành năng suất của cây điều trên đất xám 106 4.29. Ảnh hưởng các mức phân đạm đến phẩm cấp hạt 108 4.30. Hiệu quả kinh tế của năng suất điều qua 4 mức phân đạm 109 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Bản đồ 3 tiểu vùng sinh thái nghiên cứu lxiv 4.2. Lượng mưa và giai đoạn ra hoa đậu quả của cây điều tại 3 tiểu vùng sinh thái lxx 4.3. Nhĩm mơi trường của 3 điểm thí nghiệm điều tại ðắk Lắk lxxiii 4.5. Tăng trưởng chiều cao, đường kính tán, đường kính thân của các giống điều theo thời gian lxxxi 4.6. Phân nhĩm kiểu gen các dịng, giống điều thí nghiệm 93 4.7. Tương quan các cơng thức mật độ và năng suất điều sau 4 năm trồng 99 4.8. Tương quan giữa các mức đạm và năng suất điều 105 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Cây điều (Anacardium occidentale) là cây quan trọng thứ ba trong tám cây quả hạch của thế giới vì nĩ cĩ giá trị kinh tế cao và thích nghi với điều kiện nhiệt đới và Á nhiệt đới. Theo hiệp hội cây điều Việt Nam trong 10 tháng đầu năm 2007, cả nước đã xuất khẩu được 104 ngàn tấn, riêng 9 tháng đầu năm 2007 đã xuất khẩu được trên 400 triệu USD, tăng gần 27% so với cùng kỳ năm trước và tiếp tục duy trì vị trí xuất khẩu hạt điều Việt Nam trên thị trường thế giới. Hiện nay, hạt điều của nước ta, đã cĩ mặt trên 40 nước và vùng lãnh thổ, trong đĩ thị trường Hoa Kỳ đứng đầu với 40%, Trung Quốc 20%, các nước châu Âu 20%, phần cịn lại thuộc các thị trường khác. Mặc dù hiện nay Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu nhân điều đứng thứ hai trên thế giới, sau Ấn ðộ, nhưng chất lượng hạt điều nước ta vẫn cịn kém. Kích thước hạt nhỏ, bình quân 200 hạt/kg, do đĩ chi phí chế biến cao, giá thấp. Bên cạnh đĩ, tỷ lệ nhân thu hồi thấp, cần 4,0 – 4,2kg hạt nguyên liệu cho 1 kg nhân. Hạt khơng đồng đều về kích cỡ và hình dạng nên khĩ áp dụng cơ giới hố và tự động hố vào quá trình chế biến hạt điều gặp khĩ khăn lao động cao là một nhược điểm lớn của việc phát triển sản xuất chế biến điều hiện nay. Mặc khác, các tiến bộ kỹ thuật về giống, biện pháp trồng và chăm sĩc cây điều chưa được quan tâm đúng mức, chưa chú trọng đầu tư thâm canh vườn cây. Phần lớn diện tích vườn điều hiện nay đều cĩ nguồn giống lẫn tạp, trồng bằng hạt, năng suất thấp khơng ổn định, phẩm chất hạt kém. Hơn nữa, cây điều rất nhạy cảm với điều kiện sinh thái. Cùng một giống nhưng trồng ở các vĩ độ khác nhau, độ cao khác nhau, chế độ thời tiết Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii khác nhau thì năng suất và phẩm chất hạt cũng khác nhau nhiều. Cĩ thể thấy rằng một giống khơng thể thích nghi hết cho các vùng sinh thái và một vùng sinh thái cũng khơng thể được thích nghi bởi tất cả các giống. Do đĩ, để tăng hiệu quả sản xuất điều của Việt Nam nĩi chung và ðăk Lăk nĩi riêng cần cĩ những nghiên cứu đồng bộ về chọn giống và kỹ thuật canh tác để giải quyết vấn đề nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm điều. Những nghiên cứu đồng bộ đĩ sẽ là cơ sở cho sản xuất điều của nước ta phát triển bền vững, tăng sức cạnh tranh với sản xuất điều ở các nước khác trên thị trường quốc tế, tăng thu nhập cho người sản xuất. Một trong những hạn chế lớn nhất trong việc cải thiện năng suất và chất lượng điều ở ðắkLắk đĩ là việc chọn giống điều và kỹ thuật canh tác phù hợp với điều kiện của thổ nhưỡng khí hậu của các vùng sinh thái trồng điều. Phần lớn các vườn điều đang cho trái hiện nay đều trồng bằng giống hỗn tạp khơng được chọn lọc nên năng suất thấp, khơng ổn định và chất lượng hạt kém. ðể giải quyết vấn đề này địi hỏi phải cĩ những bộ giống tốt cho năng suất cao, ổn định phù hợp với sinh thái các vùng trồng điều, đồng thời phải cĩ kỹ thuật canh tác thích hợp. ðây là một địi hỏi cấp thiết của thực tế sản xuất cây điều ở nước ta và tỉnh ðăk Lăk, vì vậy chúng tơi thực hiện nghiên cứu đề tài “ðánh giá một số dịng, giống điều mới trên ba tiểu tiểu vùng sinh thái khác nhau của tỉnh ðắk Lắk. 1.2. Mục đích Tuyển chọn dịng, giống điều mới cĩ năng suất cao chất lượng hạt tốt, ổn định phù hợp với một số tiểu vùng sinh thái của tỉnh ðăk Lăk và bước đầu đề xuất mật độ trồng và phân bĩn thích hợp với dịng điều triển vọng. 1.3. Yêu cầu 1. Nghiên cứu điều kiện sinh thái của ba vùng khác nhau của tỉnh ðăk Lăk về điều kiện nhiệt độ, lượng mưa và đất đai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii 2. ðánh giá sinh trưởng phát triển, đặc điểm nơng sinh học, khả năng chống chịu bệnh, năng suất và yếu tố tạo thành năng suất của 5 dịng điều mới trên ba vùng sinh thái khác nhau của tỉnh ðăk Lăk 3. Phân tích tương tác kiểu gen và mơi trường để xác định dịng tốt nhất cĩ triển vọng, ổn định và phù hợp với ba điều kiện sinh thái cụ thể của tỉnh ðăk Lăk 4. Bước đầu xác định mật độ trồng và mức phân bĩn đạm phù hợp cho dịng điều triển vọng 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ðề tài nghiên cứu đánh giá, so sánh đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các dịng, giống điều mới trên ba tiểu vùng sinh thái khác nhau, để xác định được các dịng, giống điều mới cĩ năng suất cao, khả năng thích nghi tốt với từng điều kiện sinh thái của tỉnh ðắk Lắk, từ đĩ làm phong phú thêm bộ giống sản xuất, gĩp phần nâng cao năng suất sản lượng, phát triển cây điều của tỉnh ðắk Lắk cũng như các vùng trồng điều khác. Thơng qua thí nghiệm tại 3 tiểu vùng sinh thái, đánh giá mức ổn định của năng suất, và những yếu tố cấu thành năng suất của các dịng, giống điều mới là những kết luận gĩp phần vào nghiên cứu cây điều ở Việt Nam, đề tài cĩ ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Những nghiên cứu cây điều trên thế giới 2.1.1. Nguồn gốc và phân loại cây điều 2.1.1.1 Nguồn gốc cây điều Cây điều (Anacardium occidentale) cĩ nguồn gốc phía ðơng Bắc Brazil, do người Bồ ðào Nha phát hiện ra vào thế kỷ 16, sau đĩ cây điều được đưa tới trồng ở các nước thuộc địa Châu Phi là Mozambique và Angola, từ Mozambique cây điều được phát tán tới Tazania, Keny, phía Bắc Úc, các đảo Fiji, Hawais và Nam Florida. Ở Châu Á cây điều được đưa tới Goa (Ấn ðộ) vào năm 1550, Cochin năm 1578, rồi từ đây phát tán nhanh chĩng ra các vùng bờ biển phía Tây và phía ðơng Nam của tiểu lục địa Ấn ðộ cũng như đảo Ceylon, Adamane, Nicobar và Indonesia. Cịn ở ðơng Dương, các nước ở ðơng Nam Á và một số đảo nhỏ ở Thái Bình Dương, cĩ thể do tác nhân chim chĩc, dơi, khỉ và con người phát tán đến [23]). Trong thời gian đầu người ta chỉ trồng điều làm đai phịng hộ dọc các dải đất trống hoặc dùng làm cây phủ xanh đất trống, đồi trọc, nhờ tính thích nghi tốt và khả năng chịu hạn cao nên phạm vi phân bố của cây điều rất rộng. Từ những vùng khơ hạn với lượng mưa hàng năm chỉ cĩ 500mm đến các vùng mưa nhiều 3.000 mm/năm, từ độ cao ngang mặt biển đến nơi cĩ độ cao 1.200m. Sự phân bố của cây điều trải rộng trong ranh giới vĩ tuyến 300 Bắc và vĩ tuyến 300 Nam [23]. Các nước cĩ diện tích trồng điều lớn trên thế giới là Ấn ðộ, Brazil, Tanzania, Nigiêria, Mơzămbich, Inđơnêxia v.v... Cây điều cĩ nhiều tên gọi khác nhau như: đào lộn hột, Maccado, Giả Như Thụ, Swai Chanti. Nơi xuất xứ của điều được gọi bằng tiếng Bồ ðào Nha nghĩa là Caju (nghĩa là quả), hay Cajuerio (nghĩa là cây) [82]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v + Phân loại cây điều Phân loại giống điều hiện nay chủ yếu dựa vào hình dáng cây và đặc điểm của quả (màu sắc, hình dạng). Theo Ohler J.G [61], giới thiệu các nghiên cứu của một số tác giả về xác định giống điều. Nghiên cứu của Valeriano C. (1972) [79], đề nghị chỉ nên phân biệt 2 lồi: Acarnadium nanum cĩ thân thấp và Anacardium giganteum cĩ thân cao to. Mỗi lồi lại phân ra nhiều thứ căn cứ trên màu sắc quả (vàng, đỏ), hình dạng quả (trịn, quả lê, thon dài), các đặc điểm màu, hình dạng trung gian khác được làm tiêu chuẩn phân chia thứ phụ. Cây điều phân loại như sau [82]: Tên khoa học: Anacardium occidentale Linn. Giới: Plantae Ngành: Magnoliphyta Lớp: (Cây hai lá mầm ) Dicotyledoneae Lớp phụ: (cĩ cánh tràng rời) Archichlamideae Bộ: Sapindales Bộ phụ: Anacardineae Họ: Anacardium Chi: Anacardium Lồi: Occidentale 2.1.2. ðặc điểm nơng sinh học, sinh trưởng và phát triển của cây điều 2.1.2.1. ðặc điểm của thân, rễ, cành và lá của cây điều - ðặc điểm thân cây điều ðiều là cây thân gỗ cĩ chiều cao 8 - 12m. Ở vùng cĩ điều kiện thích `hợp cây điều cĩ thể cĩ chiều cao lên đến 20m. Ngược lại, cây điều trồng ở những nơi cĩ vĩ độ cao, lượng mưa thấp, điều kiện khơng phù hợp, thân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi chính cĩ thể cao khơng quá 6m. Cây điều cĩ một thân chính, phân nhánh thấp, xịa gần mặt đất, đơi khi mọc rễ ở nơi chúng chạm đất (Davis, 1961) [39]. ðặc tính này giúp cây bảo vệ đất chống xĩi mịn một cách dễ dàng. Cây điều nhiều tuổi sinh trưởng tốt, tán sẽ rộng cĩ thể tỏa đến 20 - 30m. Theo (Peixoto, 1960) [65] đã đề cập tới một cây điều nổi tiếng ở Pirangi thuộc bang Rio Grande do Norte (Brazil) cĩ đường kính tán rất rộng và che phủ khoảng 2.000m2, ngồi ra cũng cĩ cây điều 50 tuổi cho đến 60kg hạt/cây/năm.[65] ðiều kiện sống của cây điều ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và hình dạng của cây, nhưng tuổi thọ của cây lại cĩ ý nghĩa kinh tế. Vì thế, khi mọc ở điều kiện thuận lợi và khơng bị gây hại bởi cơn trùng, thân cây thẳng đứng, tán lá hình vịm như chiếc dù, cĩ thể cao tới 15m, sinh trưởng khỏe, cành lá sum suê và cĩ khả năng che bĩng tốt nên hạn chế được sự phát triển của cỏ dại. Trong điều kiện thích hợp hơn, cây điều sẽ nhỏ hơn, thân khơng thẳng đứng và cĩ bộ tán lá thưa, trong trường hợp khi cây bị tấn cơng bởi bọ xít muỗi, chồi non bị hại làm thân chính thấp và chia nhiều cành (Ohler,1979) [61] Cây điều con phát triển rất nhanh (Martins, 1965) [54] đã quan sát sự phát triển cây con và thấy rằng sau 2 tuần, cây con cao thêm 10cm cĩ 5 lá, 10 ngày sau đĩ, cao 15cm và cĩ 8 - 9 lá. Trong điều kiện thuận lợi, cây con cĩ thể phát triển 1m/năm trong 5 - 6 năm đầu và sau đĩ cĩ thể sinh trưởng chậm lại [54]. Thơng thường, chồi cây điều cĩ 2 hoặc 3 giai đoạn phát triển chính, tùy theo vùng cĩ điều kiện sinh thái khác nhau mà thời gian và các đợt phát lộc trong năm cũng khác nhau. Ở Battaan, Philippine cây điều ra chồi đợt 1 vào tháng 3 sau khi mùa thu hoạch quả chấm dứt và vào tháng 7 khi mùa mưa rộ và chồi thường ra tập trung và mạnh nhất vào tháng 11 (Galang và Lazo, 1936) [45]. Phía Nam Tanzania, chồi sinh trưởng mạnh vào mùa mưa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii từ tháng 1 đến tháng 4, hai giai đoạn chồi sinh trưởng kém hơn là vào tháng 8 lúc giữa mùa mưa, và tháng 11 sau khi thu hoạch trái (Bigger, 1960) [32]. Cịn Magalore (Ấn ðộ), cây điều cĩ 2 giai đoạn sinh trưởng chồi chính, đợt 1 từ tháng 10 kéo dài đến tháng 1, đợt 2 từ giữa tháng 3 đến tháng 5 (Rao và Hanssan, 1957) [68]. Vậy, chồi của cây điều phát sinh vào giai đoạn cuối mùa mưa và đầu mùa khơ. - ðặc điểm bộ rễ cây điều Cây điều là cây thân gỗ cĩ tán rộng, nên cĩ rễ cọc ăn sâu vào trong đất và hệ thống rễ ngang rất rộng. Vào giai đoạn vườn ươm, sau khi hạt nảy mầm, chúng nhanh chĩng hình thành và phát triển thành rễ cọc, sau đĩ tạo ra 4 rễ ngang, 8-10 ngày sau đĩ rễ nhỏ xuất hiện và chồi mầm nhú lên. Giai đoạn đầu rễ ngang cũng mọc nhanh chĩng, đến khi dài khoảng 3-4 cm nĩ khơng tiếp tục phát triển theo chiều ngang mà ăn sâu xuống. (Adams, 1975) [29], cịn (Lefèbvre, 1969) [49] đã nghiên cứu cây điều con ở Madagascar và cho biết từ 2-3 tháng tuổi, cây con cĩ rễ cọc dài 80cm và sau 5 tháng rễ cọc dài 120cm. Tsakiris và Northwood (1967) [60], nghiên cứu hệ thống rễ của cây điều con ở Tanzania mọc trên đất đỏ, khơng cĩ laterit hĩa, cấu trúc đất thịt cĩ pha cát ở độ sâu khoảng 3m, đã thấy rằng rễ cọc của cây điều 3,5 năm đã ăn sâu hơn 2,3m và khi 4,5 tuổi rễ đã đâm sâu 5m và vẫn cịn cĩ khả năng tiếp tục ăn sâu hơn nữa. Bộ rễ của cây điều phát triển thuận lợi hơn khi trồng ở mật độ thưa. Trong điều kiện đất sét nặng, hoặc đất thốt nước kém thì sự phát triển của hệ thống rễ sẽ bị ảnh hưởng, rễ cọc bị uốn cong hoặc mọc ngang khi chạm phải lớp đất sét nặng thành phần cơ giới nặng làm cho cây dễ dàng bị đổ ngã vì rễ cọc khơng thể ăn sâu xuống đất để giữ cây. Ở những vùng đất khơ, mạch nước ngầm thấp, rễ cọc cĩ thể đâm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii xuống đất sâu để hút nước. Hệ rễ của cây điều phát triển rất rộng, đường kính cĩ thể gấp đơi đường kính tán chúng cĩ chức năng tìm kiếm hút chất dinh dưỡng để nuơi cây, nhờ vậy nên cây điều vẫn ra hoa kết quả trong suốt cả mùa khơ kéo dài 5 - 6 tháng. - ðặc điểm cành và lá của cây điều Khi nghiên cứu về hình dạng thân, sự phân cành các tác giả đều cho rằng điều cĩ thân thấp, phân cành ngay gần gốc. Mùa sinh trưởng cũng khác nhau giữa các vùng, chúng sinh trưởng quanh năm nhưng mạnh nhất là vào mùa mưa [33]. Cây điều cĩ 2 loại cành, đĩ là cành mang quả dài hơn và cành khơng mang quả. Lá điều mọc cách, đơn, nguyên, hình thuẫn hay hình trứng ngược hơi trịn ở đầu, đuơi lá thường hơi trịn hoặc hơi lõm; phiến lá dày và dài; gân lá hình mạng; mặt lá trên nhẵn bĩng; cuống ngắn, phiến lá cĩ dạng hình quả trứng. Lá điều non cĩ màu sắc khác nhau thường là màu nâu đỏ đến xanh nhạt và chuyển dần sang xanh đậm khi thuần thục, sự thay đổi màu sắc thường bắt đầu từ đầu lá đến cuống lá, thời gian chuyển màu này mất khoảng 20 ngày (Rao và Hassan, 1957) [68]. Lá điều thường mọc tập trung vào đầu cành, trên cùng một cành nhưng các lá cĩ kích thước khác nhau, thơng thường lá điều cĩ chiều dài khoảng 6 - 23cm. Số lá trên cành cây điều cũng khác nhau, số lá trên cành mang quả nhiều hơn cành khơng mang quả, trung bình cĩ 3,5 lá/cành mang quả và 2,5 lá/cành khơng mang quả. Bộ tán lá của cây điều thường xanh quanh năm. 2.1.2.2 ðặc điểm hoa và đậu quả của cây điều - ðặc điểm của hoa điều Mùa hoa điều nở cĩ thể khác nhau trong các năm và cĩ thể chênh lệch đến vài tháng. Cây đạt đỉnh cao nở hoa (khoảng 50% số hoa nở) thường vào khoảng 2 tháng rưỡi sau khi xuất hiện hoa đầu tiên và kéo dài khoảng 3-4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ix tuần [32], [73]. Từ khi xuất hiện hoa đầu tiên cho đến khi các cụm hoa bắt đầu nở cĩ sự khác biệt rất lớn về thời gian nở hoa giữa các cây, bình quân là 32 ngày, biến động từ 17 - 65 ngày (Rao và Hassan, 1957) [68]. Hoa đực và hoa lưỡng tính cùng nở khi kết thúc mùa mưa chuyển sang mùa khơ, chúng tập trung ở đầu cành thành chùm hình chùy, dài 14 - 21cm và cĩ từ 200 - 14.600 hoa (Damodaran et al., 1996) [37]. Theo Bigger (1960) [32] tỷ lệ giữa hoa lưỡng tính và hoa đực là 1:6 và số hoa lưỡng tính sẽ đậu quả đến khi chín và thu hoạch chỉ cịn 10,2%. Hoa điều thường màu trắng, cĩ 5 cánh hồn tồn tương tự nhau, đài hoa gồm các lá đài dài 3-4mm, mặt ngồi cĩ màu xanh lá mạ sáng, mặt trong cĩ màu xanh lá cây và cĩ lơng tơ dày. Tràng hoa cĩ các lá tràng hình mũi mác phủ đầy lơng tơ cả 2 mặt, dài 1-1,5cm, rộng 0,1 - 0,15cm, màu trắng hơi vàng với các sọc xếp thành hàng từ màu hồng đến tím. Các nhị đực phân làm 2 loại ngắn và dài, nhụy gồm bầu đơn 1 ơ tận cùng là núm nhụy. Hoa điều nở rải rác trong năm tại các vùng cĩ mưa phân bố đều quanh năm. Ở những vùng khí hậu cĩ 2 mùa khơ, hoa điều sẽ nở 2 lần trong năm, vào cuối giai đoạn phát triển của chồi. . Sự ra hoa của cây điều rất khác nhau giữa các vùng sinh thái cũng như tác động kỹ thuật khác nhau. Khi nghiên cứu về tuổi ra hoa của cây điều, Ohler đã nhận xét: tuổi ra hoa của điều bị chi phối bởi giống, điều kiện sinh thái và yếu tố di truyền. Trong điều kiện thuận lợi thì điều cho năng suất ở năm thứ 3, mặt dù vào năm thứ 2 đã nở hoa và cho được một ít trái. Nếu trồng trong điều kiện đặc biệt, cây cĩ thể cho hoa vào năm đầu tiên [61], cịn Calzavara (1971) [33] cho rằng cây cĩ thể nở hoa lúc 6 tháng tuổi. Vậy, trong cùng một điều kiện cũng cĩ sự khác biệt về tuổi ra hoa lần đầu, cịn ra sớm hay muộn là do yếu tố giống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………x - ðặc điểm cụm hoa điều Rao và Hassan (1957) [68] nghiên cứu hình dạng cụm hoa điều và thấy rằng cụm hoa điều phổ biến hình chùy, 45% cụm hoa ở dạng hình nĩn, 40% khác ở dạng thường và 15% hình tháp. Theo Copeland (1961) [34] cụm hoa điều là một xim ngã điển hình. Thời gian từ khi xuất hiện cụm hoa cho đến khi nở hoa mất khoảng từ 5-6 tuần. Morada,1941) [42] đã đếm được 3- 11 nhánh trên mỗi cụm hoa, số lượng này nhiều hay ít tùy thuộc vào sức sống của cây, mỗi nhánh mang 40 - 100 hoa, tức là cĩ khoảng 120 - 1.100 hoa trong mỗi cụm hoa. Theo quan sát của Rao và Hassan (1957) [52]. cho biết trên 1 cụm hoa cĩ 5 - 11 nhánh và mang 21 - 881 hoa trung bình là 329. Theo Foltan (1994) [41] cho rằng nhiệt độ cĩ ảnh hưởng đến tỷ lệ hoa đực với hoa lưỡng tính. Số hoa lưỡng tính trên cụm đạt 12 - 15% là cao, nếu dưới 7% cụm cho quả ít hơn gọi là điều đơn, từ 27 - 28% cụm hoa điều sẽ sai quả hơn gọi là điều chùm. ðây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để lựa chọn và cải thiện giống điều cĩ năng suất cao. - Cấu tạo của hoa điều Hoa điều nhỏ, thơm, cĩ màu trắng hoặc xanh khi vừa nở, vài ngày sau hoa chuyển sang màu hồng. Hoa đực và hoa lưỡng tính đều mọc trên cùng một cây và trên cùng một cụm. Hoa lưỡng tính mọc ở cuối xim hoa, mỗi hoa lưỡng tính đính trên cuống dài 2 mm, những hoa bên là hoa đực cĩ cuống và phần hình trụ của bao hoa nhỏ hơn hoa lưỡng tính (Copeland, 1961) [34]. Hoa điều thường cĩ 5 cánh, chúng thường nằm xen kẻ với lá đài. Ascenso và Mota (1972a) [30] nghiên cứu ở Mozambiqe, quan sát thấy rằng số đài hoa biến đổi từ 4 - 7 và số cánh hoa thay đổi từ 7 - 9. Cánh hoa điều cĩ độ dài hơn 10mm, khi hoa nở cánh cong ngược ra phía ngồi, tạo điều kiện cho sự thụ phấn. Nhị hoa khơng sắp xếp thành vịng trịn mà là theo hình ellipse. Mỗi hoa cĩ một bầu nỗn, ở hoa đực bầu nỗn kém phát triển. Hoa thường cĩ một hoặc Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xi hai nhị lớn và 8 - 9 nhị khác ngắn hơn (Assenso và Mota, 1972b ) [31]. Hoa điều cĩ nhị đực lớn chứa chỉ nhị dài và mập hơn, bao phấn cũng lớn hơn những nhị khác, các bao phấn được đính ở gốc, nằm trong một bao hoa hình ống cĩ 2 ngăn, nứt theo một kẽ nứt giữa 2 ơ phấn của mỗi ngăn, bao phấn trịn và cĩ màu hồng, sau đĩ chuyển sang màu xám, khi khơ chuyển màu nâu. Theo Rao và Hassan, (1957) [68], Roth (1974) [72] Damodaran và cộng tác viên (1965) [36] cho rằng hoa điều chỉ cĩ một nhị thực sự, cịn những nhị khác đều là nhị lép. Trong khi đĩ, theo Morada (1941) [57], Singh và Pillai (1964) [75], Northwood (1967) [60] và Copeland (1961)[34] thì tất cả nhị đều bình thường và đều cho phấn. ðể nghiên cứu vai trị của chúng trong giao phấn, Damoran (1965) [36] đã bao một nửa số hoa của 5 cụm sau khi ngắt bỏ những bao phấn phát triển và tất cả các hoa đực. Kết quả, tất cả các hoa này đều khơng đậu quả, từ đĩ ơng kết luận rằng những nhị lép khơng đĩng vai trị gì trong sự thụ phấn ở điều kiện tự nhiên. Các thí nghiệm của Northwood (1966) [60], Free và William (1970) [43] khẳng định rằng các cụm hoa bị bọc lại sẽ khơng đậu được quả nào, trừ phi cĩ sự thụ phấn bằng tay hoặc cho cơn trùng vào được bên trong. Vịi nhụy đơn dài và mảnh mọc từ bầu nhụy thon dần ra tới đầu nhụy thường dài hơn nhị chính, điều này thuận lợi cho quá trình giao phấn chéo. Assenso và Mota (1927b) [31] cho rằng trong 98% hoa cĩ nhụy dài hơn nhị đực lớn, 2% hoa cĩ nhụy dài bằng nhị đực. Nhưng Rao và Hassan (1957) [68] và Northwood (1967) [60] nhận thấy cũng cĩ nhiều trường hợp hoa lưỡng tính cĩ vịi nhụy ngắn hơn nhị chính làm tăng cơ hội tự thụ phấn. Các nghiên cứu ở Tanzania đã cho biết tỷ lệ giao phấn chéo là khoảng 30% và cĩ một số cây tự bất hợp [80]. Sự nảy mầm của hạt phấn trong tự thụ phấn và giao phấn chéo khơng khác nhau nhưng năng suất giảm rõ trong trường hợp tự thụ phấn [74] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xii Trên mỗi nhánh hoa của cụm cĩ từ 1-10 hoa lưỡng tính, tỉ lệ trung bình giữa hoa lưỡng tính và hoa đực là 1:8, mặc dù tỉ lệ này biến động rất lớn Morada (1941) [57]. Các nghiên cứu được thực hiện ở Jamaica (Selection, 1960) [73] đã theo dõi trên 20 cây điều cũng cho thấy số hoa trên mỗi cụm hoa là 180 - 705, trong đĩ số hoa lưỡng tính chiếm từ 13 - 96 hoa, bình quân cứ 8 hoa đực thì cĩ 1 hoa lưỡng tính, và tỉ lệ này cũng biến động rất lớn, đơi khi là 1:28. Nhưng theo Masawe (1996) [55], đã nghiên cứu các giới tính của hoa tại Tanzania, cho thấy trên cây điều cịn cĩ loại hoa bất dục và chiếm từ 2,9 - 15,5%, hoa đực chiếm 53,8 - 64,1% và hoa lưỡng tính chiếm 21,9 - 40%, mật độ hoa ở các hướng cũng khác nhau. Khi nghiên cứu về thời điểm hoa đực và hoa lưỡng tính nở, đã cĩ nhiều ý kiến khác nhau, theo Mutter và Bigger (1962) [32] theo dõi điều trồng ở Tanzania đã cho biết tỷ lệ hoa lưỡng tính trên hoa đực là 1:6,5, hoa lưỡng tính nở tập trung nhiều nhất vào tuần thứ 3 trong chu trình nở hoa và chúng khơng xuất hiện nữa vào vào tuần thứ 6, trong khi các hoa đực đạt đỉnh cao nhất vào tuần thứ 6 và tiếp tục nở cho tới tuần thứ 10. Cũng tại Tanzania Northwood (1967) [60], đã nghiên cứu và cho rằng hầu hết hoa lưỡng tính nở trong 3 tuần lễ đầu tiên. Tuy nhiên, đây là số trung bình vì giữa các cụm hoa riêng lẻ cĩ số lượng hoa lưỡng tính biến động rất đáng kể. Rao và Hassan (1957) [68] nghiên cứu ở Ấn ðộ, quan sát thấy rằng 88% hoa lưỡng tính xuất hiện giữa tuần lễ thứ 6 và tuần lễ thứ 15 sau khi nở hoa, chỉ cĩ 8% xuất hiện vào giai đoạn sớm, 4% cịn lại vào giai đoạn muộn hơn. Theo Lanka và cộng tác viên (1999) [48] nghiên cứu ở Ấn ðộ, cho rằng hoa đực nở đạt đỉnh cao từ tuần thứ 3 đến tuần lễ thứ 6, cịn hoa lưỡng tính tập trung nở từ tuần thứ 5 đến tuần lễ thứ 6. Các vùng cĩ khí hậu một mùa khơ rõ ràng thì cĩ thể thu hoạch quả rộ 1 trong tháng sau khi những quả chín đầu tiên bị rụng, tiếp tục đạt mức cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xiii trong khoảng 4 - 6 tuần lễ, sau đĩ giảm xuống, điều đĩ cho thấy rằng hầu hết các hoa lưỡng tính nở rộ khoảng 1 tháng sau khi hoa đầu tiên nở. Trong cùng một vườn điều, mặt dù mọi điều kiện tự nhiên và chăm sĩc đều như nhau, nhưng sẽ cĩ một số cây cho quả sớm và một số cây cho quả muộn. ðiều này rất quan trọng cho việc lựa chọn giống để phù hợp với vùng sinh thái, ở những._. vùng thỉnh thoảng cĩ cơn mua lớn vào lúc bắt đầu mùa khơ nên trồng giống hoa nở muộn, hoặc trồng giống ra hoa sớm ở nơi cĩ mưa sớm vào cuối mùa khơ để tránh gây ra những thiệt hại cho mùa vụ. - Thời gian nở hoa Thời gian nở hoa trong ngày của điều được bắt đầu vào từ 7 giờ sáng và tiếp tục nở cho đến 3 giờ chiều, phần lớn hoa lưỡng tính nở từ 9 giờ sáng đến 11 giờ trưa. Ở Ấn ðộ, hoa nở từ 9 giờ sáng đến 2 giờ chiều và cao điểm từ 9 giờ đến 11 giờ (Damodaran, 1966) [37], cịn ở Tanzania thì hoa điều nở từ 6 giờ sáng đến 6 giờ chiều cao điểm vào lúc 11 giờ rưởi đến 12 giờ rưởi trưa Northwood, (1967) [60]. Thimmaraju, 1980) [77], cho rằng khả năng nhận phấn của hoa điều bắt đầu trước khi nở 1 ngày, và kéo dài khoảng 2 ngày sau đĩ, nhưng giai đoạn thích hợp nhất là sau khi hoa vừa nở. Rao và Hassan (1957) [68] nhận thấy đầu nhụy dễ dàng nhận phấn suốt cả ngày nở hoa và đến ngày hơm sau hoa bị héo đi thì khả năng này khơng cịn nữa. Sau khi hoa nở 1 vài giờ thì bao phấn nứt ra, theo tác giả ở các địa phương khác nhau đều ghi nhận quá trình nở hoa và nứt bao phấn chịu ảnh hưởng bởi khí hậu trong vùng. Damodaran và cộng tác viên (1966) [37] cho biết phía cây được phơi nắng thì hoa nở sớm hơn so với phía râm mát, theo Northwood (1967) [60] cho rằng hoa nở chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ, trời càng về trưa do nĩng hơn, thời gian giữa hoa nở xịe với sự nứt bao phấn ngắn hơn với hoa nở vào sáng sớm. Thời gian giữa hoa nở và tung phấn càng dài càng tạo điều kiện cho thụ phấn chéo. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xiv Hoa đực và hoa lưỡng tính thường trổ bơng khơng đồng bộ cả về thời gian và mức độ chín. Hoa đực thường nở rất sớm, hơn 90% hoa đực nở trước 10 giờ sáng, những hoa nở muộn sau 16 giờ chỉ cịn 1%. Cịn hoa lưỡng tính nở vào lúc 10 - 12 giờ chiếm hơn 80%, sự mở của bao phấn thường chậm hơn khi nở hoa, trong khi đầu nhụy đã chín trước đĩ 1 ngày. ðây là một trong những yếu tố làm ảnh hưởng đến việc thụ phấn thụ tinh của cây điều. - Sự thụ phấn thụ tinh Hạt phấn của hoa điều dính vào đầu vịi nhụy và duy trì sức sống trong 2 ngày. Hoa điều cĩ hương thơm đậm, rất hấp dẫn cơn trùng, đây là yếu tố thuận lợi cho việc thụ phấn chéo. Theo các nghiên cứu ở Ấn ðộ cho thấy các chủng loại và số lượng cơn trùng ở các vườn điều là khơng nhiều, chủ yếu là kiến đen và kiến đỏ, những cây điều nào cĩ kiến sẽ thuận lợi cho việc thụ phấn. Northwood (1967) [60] cho biết ở Tanzania cĩ nhiều cơn trùng và tỷ lệ đậu quả nhờ thụ phấn tự nhiên chỉ ít hơn một chút so với đậu quả thụ phấn bằng tay. Ở Mtwapa (kenya), Free và William (1976) [43] quan sát thấy ngồi cơn trùng loại kiến (gồm các lồi Myrmicara eumenoides gerstaeker và Campanotus flavomarginatus Mayr) cịn cĩ hoạt động của ong mật trên vườn điều vào sáng sớm. Vai trị của cơn trùng đối với sự thụ phấn quan trọng hơn giĩ. Northwood (1967) [60] đã thất bại khi dùng bẫy cĩ băng dính để bắt hạt phấn bay do giĩ. Cịn Reddi (1991) [72] khẳng định rằng cây điều khơng thụ phấn nhờ giĩ được do đặc tính dính của hạt phấn. Freitas (1996) [44] cũng cho rằng giĩ đĩng vai trị khơng đáng kể trong việc thụ phấn cho hoa điều. Sự phát triển khơng đồng đều về độ chín ở nhị và nhụy, đặc biệt là vị trí quá thấp của bao phấn hữu thụ độc nhất trong hoa lưỡng tính so với đầu nhụy nên đã làm cho tỷ lệ đậu quả trên tổng số hoa của điều rất thấp. Hoa điều thụ phấn chủ yếu do cơn trùng và giĩ, vì thế quá trình thụ phấn cũng kéo dài gọn trong buổi sáng (hoa nở từ sáng sớm đến trưa là bắt đầu héo dần). Vào thời Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xv điểm hoa nở mà gặp mưa, bao phấn sẽ khơng tự nứt được để hạt phấn tung ra, hoặc hạt phấn đã tung ra nhưng lại dính lại với nhau thì quá trình thụ phấn khơng thể xảy ra, đồng thời hoa lưỡng tính đã nở đĩ cũng héo tàn đi và khơng hình thành quả được. Kết thúc quá trình thụ phấn, nghĩa là khi hạt phấn được cơn trùng đưa đến dính trên đầu núm nhụy, khi hạt phấn nảy mầm trên đầu nhụy, quá trình thụ tinh sẽ diễn ra, các hạt phấn nảy mầm trên đầu nhụy này sẽ đưa các tinh tử của nĩ xuyên qua vịi nhụy vào bầu nỗn để thụ tinh cho tế bào trứng. Quá trình thụ phấn thụ tinh kết thúc, bắt đầu hình thành và phát triển quả điều. - Sự đậu quả của cây điều Sau khi thụ phấn, nỗn phát triển và sau 1 tuần, hạt nhìn thấy dễ dàng bằng mắt thường. Tỷ lệ đậu quả ở cây điều cũng khác nhau tùy theo vùng: bờ biển phía Tây Ấn ðộ chỉ cĩ 3% (Rao, 1957) [68], cịn bờ biển phía ðơng Ấn ðộ là 6 - 12% [58]. Ngồi ra, số quả hạt từ khi đậu trái non đến đến mức thành thục thường rất thấp so với tổng số hoa lưỡng tính đã nở. Damodaran (1966)[37] đã thụ phấn bằng tay và thu được tỷ lệ đậu quả lên tới 55% so với số hoa lưỡng tính, trong khi đĩ ở điều kiện thụ phấn tự nhiên tỷ lệ này chỉ chiếm 38%. Foltan và cộng tác viên, 1995 [42] nghiên cứu cây điều ở Australia cho rằng tỉ lệ hoa lưỡng tính là 14%, trong đĩ khoảng 40% hoa lưỡng tính đậu quả và từ 1- 18% số quả đậu được phát triển đến giai đoạn thành thục và cho thu hoạch. Tỷ lệ đậu quả đạt được tối đa là trong 3 - 4 tuần lễ đầu của thời kỳ đậu quả, quả đậu từ những hoa nở muộn thường bị rụng, hầu hết hạt bị rụng ở kích thước < 5mm. Ở Mtwapa người ta nghiên cứu một nhĩm cây cĩ năng suất thấp và một nhĩm cây cĩ năng suất cao, đã thấy tỷ lệ hoa lưỡng tính tương ứng là 35 và 37%. Free và William, 1976 [43] cho rằng các cây cĩ năng suất thấp là do ít hấp dẫn đối với cơn trùng. Số quả mang hạt đạt mức thành thục trên mỗi chùm hoa biến động rất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xvi đáng kể. Trong 1 thí nghiệm thực hiện ở Tanzania, gồm 128 cây điều 3 năm tuổi, số quả mang hạt trung bình đối với tất cả các cây này là 4,8 trên mỗi chùm hoa, tuy nhiên mức biến động rất lớn từ 0,4 - 15,4. Các nghiên cứu của của Pillai và Pillai G.B (1975) [67] đã chỉ ra rằng chắc chắn phần lớn quả đã rụng là do sinh lý, tình trạng dinh dưỡng của cây. Từ dấu hiệu quá trình sinh lý của nở hoa, thụ phấn, thụ tinh với điều kiện bên ngồi, cĩ thể rút ra kết luận rằng quả sẽ đậu tốt hơn nếu thời điểm ra hoa, thụ phấn đạt được các yêu cầu: Khơng gặp mưa nhất là vào buổi sáng; Vườn điều đang cĩ nhiều loại cơn trùng hoạt động; Giĩ nhẹ cho quá trình thụ phấn diễn ra thuận lợi 2.1.2.3. ðặc điểm quả và hạt của cây điều - Sự phát triển của quả và hạt Hạt điều hình quả thận là quả thực sự của cây điều, nĩ được đính vào quả (là quả giả do một phần cuống và đế hoa phát triển, cĩ thịt xốp và mọng nước, nặng gấp 5 - 10 lần so với hạt khi quả chín). Lúc cịn non hạt cĩ màu hồng. Trong 2 tuần đầu tiên, vỏ hạt phát triển nhanh hơn phơi, sau đĩ phơi phát triển nhanh hơn cho đến khi nĩ lấp đầy khoang trống của vỏ hạt và đạt đến kích thước tối đa vào khoảng 5 tuần sau đậu quả. Lúc này mặc dù quả rất lớn, sau đĩ hạt hơi co lại một chút, vỏ hạt trở nên cứng và cĩ màu xanh lá cây chuyển sang xám. Khi thuần thục, lượng nước trong hạt giảm và hạt đạt khoảng 75% kích thước tối đa. Damodaran và cộng tác viên, 1966 [36] nghiên cứu hạt và quả điều cho thấy kích thước của quả vượt lớn hơn kích thước hạt vào khoảng tuần lễ thứ 7. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xvii Bảng 2.1. Sự phát triển của hạt và quả điều Tuần lễ sau đậu quả 1 2 3 4 5 6 7 8 Hạt Chiều dài (mm) 8 21 29 34 35 33 29 26 % so với chiều dài tối đa 22 59 83 97 100 94 84 75 Chiều rộng (mm) 6 12 17 20 21 20 18 17 % so với chiều rộng tối đa 28 57 79 98 100 95 87 81 Quả Chiều dài (mm) 8 15 16 23 26 30 31 36 % so với chiều dài tối đa 24 43 53 65 74 85 96 100 ðường kính nơi dày nhất (mm) 3 6 8 10 12 20 27 29 % so với đường kính tối đa 10 19 26 35 41 69 91 100 Nguồn: Phạm ðình Thanh [23] Nghiên cứu của Roth (1974) [72], cũng cho thấy sự tăng trưởng của quả thấp hơn nhiều so với hạt trong 2/3 giai đoạn phát triển đầu tiên, sau đĩ tăng đột ngột chiều dài của hạt gấp 2 lần trong giai đoạn sinh trưởng cuối cùng. Thơng thường, quả điều cần khoảng 2 tháng để chín, nhưng theo Valeriano 1972 [80] về thời gian chín và các đặc điểm khác của quả như kích thước, hình dạng hạt, màu sắc quả thì cĩ sự biến động lớn. Theo Thomson (1968) [78] tỷ lệ chất khơ trong vỏ hạt và nhân quả như sau: Bảng 2.2. Chất khơ của hạt và trái theo sự chuyển màu của hạt ở các giai đoạn phát triển Chất khơ Màu sắc của hạt Vỏ hạt Nhân Quả Trọng lượng nhân so với hạt (5%) Màu hồng 31,2 12,0 29,1 4,7 Hồng/xanh 23,7 11,5 20,1 8,9 Xanh 29,2 37,0 20,8 17,9 Xanh/ xám 39,4 60,8 16,8 24,6 Xám 50,2 68,5 12,2 27,2 Nguồn: Phạm ðình Thanh [23] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xviii - ðặc điểm hạt điều Hạt điều là loại quả khơ, khơng tự mở, hình quả thận, hạt cĩ chiều dài 2-3 cm, trong cĩ phơi to, trắng, chứa dầu béo. Vỏ ngồi của quả cứng, cuống quả phình to thành hình quả lê hay hình quả đào, kích thước cuống quả cĩ đường kính 6-8 cm, cuống quả cĩ màu đỏ, vàng hoặc trắng. Nhìn vẻ ngồi người ta cĩ cảm tưởng như phần cuống quả phình ra là quả và phần quả thật đính trên cuống quả lại là hạt. Do đĩ quả điều được đặt tên là là “ ðào lộn hột” cĩ nghĩa là quả một loại đào cĩ hột khơng nằm ở bên trong quả mà lại lộn ra ngồi quả. Kích thước hình dạng cũng như tỉ lệ các thành phần trong hạt khác nhau rất đáng kể. Các kết quả nghiên cứu ở Jamaica (Selection, 1960) [74] cho biết trọng lượng của hạt điều giữa các cây thay đổi từ 2,3 đến 16,5 gam. Giuiano và Agnoloni (1975) [46] điều tra các mẫu hạt điều từ 9 quốc gia và thấy trọng lượng bình quân của một hạt thay đổi từ 3,6 - 5,4g. Peitoxo (1960) [65] đề cập tới các hạt điều nặng tới 30g ở Brazil. Chiều dài của đa số hạt biến đổi từ 2,5 - 4cm, chiều rộng từ 2 - 3 cm. Tuy nhiên các cây mọc đơn độc cĩ thể cĩ biến động nhiều hơn. Khi cắt đơi một hạt điều trưởng thành, hạt gồm 3 phần: - Phần ngồi cùng là vỏ cứng, chiếm từ 65 - 70% so với, gồm 3 lớp: Lớp ngồi dai và láng bĩng, lớp giữa xốp cĩ các ơ nhỏ như tổ ong cĩ chứa một chất lỏng nhớt màu đỏ nâu là dầu vỏ hạt điều, chiếm từ 20 - 22% trọng lượng hạt, khi dính vào da tay gây phỏng rộp, lớp trong cùng rất cứng. - Phần giữa là lớp vỏ lụa, khi hạt cịn non, đang trong quá trình phát triển thì vỏ lụa gồm nhiều tầng tế bào sống chứa nước và các chất hữu cơ nuơi dưỡng phơi là phần nhân hạt. Khi phơi đã hình thành đầy đủ, lớp vỏ lụa này khơ đi, teo lại trở thành một lớp mỏmg như lụa bao quanh nhân hạt, chiếm khoảng 5% trọng lượng hạt khi chín. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xix - Phần trong cùng, dưới lớp vỏ lụa là nhân hạt điều chứa nhiều chất dinh dưỡng, đây là bộ phận quan trọng nhất của hạt điều để chế biến thực phầm, là sản phẩm chính của cơng nghệ chế biến hạt điều. Bộ phận này chiếm 20 - 25 % khối lượng hạt. ðộ dày của hạt cũng khác nhau, tuy nhiên khơng nhất thiết là hạt dày hơn vì tuy nhìn hạt to hơn cĩ thể là do các khoảng trống giữa nhân và vỏ hoặc cĩ thể vỏ dày hơn thay vì cĩ nhân to hơn. Rocchetti, 1967) [71] phân tích các mẫu hạt ở Tazania, cho biết tỉ lệ nhân biến động từ 23 - 24%. Ở những vườn trồng các cây bắt nguồn từ nguồn gen hẹp thì mức độ biến động này cĩ thể ít hơn. Ngồi ra, người ta đã tìm thấy ở Brazik và Ấn ðộ cĩ một loại hạt điều vỏ mỏng, khơng chứa dầu vỏ hạt điều và cĩ kích thước tương tự như hạt điều bình thường. Việc sản xuất những hạt điều loại này cĩ thể làm thay đổi cơng nghệ chế biến, giảm được chi phí một cách đáng kể, giảm ơ nhiễm do dầu vỏ hạt điều, lại cĩ tỷ lệ nhân trên hạt cĩ thể cao hơn nhiều. (Ohler, 1979) [61] Từ các đặc điểm nơng sinh học của cây điều, thân rễ, cành, lá, hoa đặc biệt là đặc điểm nở hoa thụ phấn thụ tinh và đậu quả giúp cho các nhà chọn tạo giống đưa ra những nghiên cứu phù hợp. 2.1.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây điều 2.1.3.1.Vùng thích nghi của cây điều theo vĩ độ Vùng nguyên thủy của điều là ðơng Bắc Brazil, ở Nam vĩ độ từ độ 00 - 100. Ngày nay, người ta cĩ thể tìm thấy điều ở Florida, 250 Bắc cho tới 240 Nam (Bắc Transval), nhưng ở những vùng xa xích đạo này điều được trồng khơng với mục đích là thương mại. Ngược lại, ở Nam Bán cầu, vùng quanh Inhambane, Mozambique 230 Nam, là nơi cĩ khí hậu bị ảnh hưởng bởi dịng nước biển ấm chảy từ miền Bắc, nên cĩ thể trồng điều lấy hạt, cịn ở phía Bắc Bán cầu, điều phát triển tốt ở 15 - 200 Bắc [61] Tùy thuộc vào vĩ độ mà điều cĩ thể trồng được ở các độ cao khác nhau. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xx Ở Songea, Tanzania, tại 100 Nam, điều cĩ thể sinh trưởng ở nơi cao 1.000m, nhưng ở Assam, India nằm ở 250 vĩ độ Bắc, độ cao trên 170m so với mực nước biển cây điều đã cĩ những biểu hiện khơng thích hợp. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm thấp làm cho cây điều càng kém phát triển, vì thế cây điều phát triển tốt ở vùng nhiệt đới cĩ độ cao địa hình khơng quá 600m. 2.1.3.2.Yêu cầu nhiệt độ của cây điều Cây điều cĩ phản ứng với nhiệt độ theo hướng khơng thích hợp là nhiệt độ thấp. Nhiệt độ bình quân năm thích hợp nhất cho cây điều là từ 24-280C, các tháng mùa lạnh nhiệt độ trong khoảng 18-240C là điều phát triển tốt. Theo Sriram (1970) [76] nhiệt độ tối thấp 70C, nếu kết hợp với cao độ cao sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của điều. Nhiệt độ bình quân thích hợp là 270C, cây điều cĩ thể chịu được 00C trong thời gian ngắn, nhưng khĩ cĩ thể cho năng suất cao ở những vùng cĩ nhiệt độ hàng năm <200C. Ở các vùng cho năng suất cao, nhiệt độ tối thấp hàng ngày từ 15 - 250C, nhiệt độ tối cao hàng ngày 25 - 300C, nhiệt độ tối đa cây điều cĩ thể chịu đựng được là 450C nhưng nếu cao trên 400C trong giai đoạn ra hoa sẽ làm rụng hoa và quả. Nhiệt độ tối thấp làm cho cây sinh trưởng chậm và cho năng suất kém và tối thấp bình quân là 50C. Trong năm, nếu cĩ một vài tháng cĩ nhiệt độ thấp thì khơng cĩ hại nhưng khơng làm tăng năng suất được. Mùa khơ ở một số vùng cĩ nhiệt độ ban đêm hạ thấp nhưng nhiệt độ ban ngày cao hơn cũng cĩ thể làm cho cây điều phát triển tốt. Ở các vùng trồng điều thuận lợi, nhiệt độ tối thiểu bình quân ban ngày là 15 - 250C và nhiệt độ tối đa trung bình từ 25 - 350C [23], [62]. ðộ dài ngày đêm tương tự nhau cĩ lẽ thích hợp nhất cho điều, khi hoa nở chịu ảnh hưởng của chế độ mưa nhiều hơn là độ dài của ngày. Vì thế nơi nào cĩ 2 mùa khơ, hoa cĩ thể nở 2 lần và cho 2 vụ thu hoạch như ở Kenya [61]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxi Vậy, nhiệt độ bình quân ngày mà cây điều cĩ thể chịu đựng được nằm trong khoảng biến thiên từ 00C đến 450C, nhiệt độ bình quân ngày cây điều cho khả năng kinh tế là từ 15 - 350C và nhiệt độ bình quân ngày tối ưu cho sự ra hoa, thụ phấn là từ 24 - 280C. 2.1.3.3.Yêu cầu ánh sáng của cây điều ðiều là cây ưa sáng, thích hợp những vùng cĩ số giờ chiếu sáng trên 2000 giờ/năm. Các cây điều trồng đơn độc hoặc trồng với mật độ thưa thường cho năng suất cao trồng trong điều kiện mật độ dày. Thời gian cây điều ra hoa là giai đoạn cần nhiều ánh sáng, cây sinh trưởng và cho năng suất ổn định ở những vùng khơng cĩ tháng nào cĩ mây che phủ quá chỉ số 7 (trời thường xuyên đầy mây). Theo Rao và Hassan (1957) [68] cho rằng khí hậu nhiều mây cĩ thể làm cho héo hoa. Tuy nhiên theo Damodaran (1970) [38] khẳng định hoa héo là do Helopeltis tấn cơng chứ khơng phải do khơng cĩ đủ ánh sáng. Cây điều thích hợp với những vùng cĩ thời gian chiếu sáng từ 10 - 12 giờ trên ngày. 2.1.3.4. Yêu cầu lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm với cây điều ðiều là cây chịu hạn, nhất là khi bộ rễ phát triển mạnh ăn sâu vào đất, lượng mưa tối thiểu cho cây sinh trưởng được là 500mm/năm. ðể sinh trưởng tốt và cho năng suất bình thường lượng mưa phải đạt 1000- 2000 mm/năm, phải tập trung trong mùa mưa, khơng rải đều quanh năm. Với lượng mưa < 1000mm, cây thường ở trong tình trạng thiếu nước và cho năng suất kém. Cây điều cho khả năng kinh tế ở những vùng cĩ lượng mưa từ 500 - 4.000mm, mưa nhỏ trong thời kỳ ra hoa thì khơng cĩ hại nhưng mưa to thì ảnh hưởng xấu đến năng suất. Những vùng trồng điều lớn ở Ấn ðộ, Brazil, lượng mưa biến động từ 500-4000mm/năm. Cây điều yêu cầu cĩ một mùa khơ rõ rệt từ 5-7 tháng, đĩ là điều kiện cần thiết để cho năng suất cao. Trong giai đoạn sinh trưởng cây cần nhiều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxii nước nhưng trong giai đoạn ra hoa nếu gặp mưa, hoa bị cản trở quá trình thụ phấn, tỷ lệ đậu quả sẽ kém. Một vùng cĩ khí hậu từ 4 - 6 tháng mùa khơ, lượng mưa từ 1000 - 2000mm/năm được xem là thích hợp cho việc trồng điều ở quy mơ cơng nghiệp [61]. 2.1.3.5. Yêu cầu ẩm độ khơng khí với cây điều Cây điều chịu được độ ẩm khơng khí thấp, nếu cĩ đủ một lượng nước cần thiết, cây điều cĩ thể chịu đựng được trong một thời gian dài đối với mơi trường cĩ độ ẩm tương đối thấp. Tuy nhiên ẩm độ khơng khí <10% trong mùa hoa nở cĩ thể làm héo hoa, gây thiệt hại năng suất nghiêm trọng, ngay cả khi quả đậu được với kích cỡ độ vài mm cũng cĩ thể bị đen, rụng hoặc hỏng. Ngược lại, ẩm độ khơng khí quá cao cũng khơng tốt vì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát triển (như nấm gây bệnh thán thư Collectotrichum gloeosporoides)[61]. ðặc biệt, nếu ẩm độ khơng khí cao đều quanh năm, nhất là lúc điều trổ bơng sẽ làm cản trở sự mở của bao phấn, đầu nhụy khơng được thụ phấn, quá trình thụ phấn khơng thuận lợi và bơng sẽ bị thối rụng. Ẩm độ khơng khí thấp trong giai đoạn ra hoa sẽ thuận lợi cho quá trình nở hoa. Các vùng trồng điều truyền thống của Châu Phi, độ ẩm tối thấp trung bình khoảng 46-56%, tối cao trung bình khoảng 68-77%. Ẩm độ khơng khí khơng quá 80% là thích hợp cho điều Ohler [61] 2.1.3.6.Yêu cầu về giĩ đối với cây điều Ngồi các yếu tố trên, giĩ cũng là một yếu tố khá quan trọng cần lưu ý, Giĩ gĩp phần truyền phấn cho cây, song nếu giĩ lớn sẽ làm rụng hoa, quả, gãy cành. Do vậy, những vùng cĩ giĩ lớn hoặc thường cĩ bão phải trồng các giống điều thấp cây và phải thiết lập các đai rừng phịng hộ. Ngồi ra, giĩ mạnh lại cĩ thể làm tăng sự bốc hơi nước, những hiện tượng đĩ đã làm cho việc trồng điều thất bại như ở đảo Fiji, Antilles. Ở những nước trồng điều lớn của thế giới, các khu vực trồng điều đều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxiii nằm gần biển, phơi ra giĩ. Cây điều phần lớn là thụ phấn chéo được phát tán nhờ giĩ nên giĩ cĩ vai trị quan trọng trong trong qua trình thụ phấn của hoa. Tốc độ giĩ tối thích cho vùng trồng điều là từ 2 - 25 km/giờ. Tĩm lại những yếu tố khí hậu tác động tới cây điều là: - Khơ trong suốt thời kỳ ra hoa kết quả sẽ đảm bảo cho vụ thu hoạch đạt kết quả tốt hơn - Thời tiết nhiều mây trong suốt thời kỳ ra hoa sẽ làm tăng sự khơ héo của hoa do nấm bọ xít chè (tea mosquito) - Mưa nhiều trong thời kỳ ra hoa kết quả sẽ làm phương hại tới sản xuất - Nhiệt độ cao (39 - 420C) ở giai đoạn quả non sẽ làm quả rụng. - ðiều phát triển tốt hơn khi thời gian khơ hạn ngắn hơn. [23] 2.1.3.7. Yêu cầu điều kiện đất đai đối với cây điều Cây điều được xem là một loại cây trồng của các vùng đất hoang hĩa, mọc được trên nhiều loại đất như đất cát rời, đất núi lửa, đất bồi tụ, đất cĩ chưa sắt, đất feralit. Theo M.K. Papademetriou, cây điều được trồng chủ yếu những nơi đất tận dụng, đất xấu và kém màu mỡ, các loại đất hoang hố trong hệ thống trồng rừng phịng hộ chống xĩi mịn, cải tạo đất, bảo vệ mơi trường đều cĩ thể trồng được điều. ðất thốt nước kém sẽ làm cho bộ rễ khơng ăn sâu mà chỉ lan trên bề mặt và cây dễ bị chết trong mùa khơ do thiếu nước. ðất cĩ thành phần cơ giới nặng chặt cứng, nhiều sét, tầng đất bên dưới cứng hoặc đất kết vĩn sẽ hạn chế sự phát triển của bộ rễ, rễ khơng xuyên được xuống sâu được để tiếp xúc với lớp đất ẩm, cây sinh trưởng chậm, năng suất kém và mau già cổi. Mặc khác, cây điều khơng thích hợp với đất bị ngập úng, thốt nước kém, trong giai đoạn mới trồng, cây điều chỉ cĩ thể chịu được ngập úng trong vịng 1 tuần, nếu kéo dài hơn sẽ chết. Nhưng, điều cũng cĩ thể mọc ở nơi đất bờ biển vì cĩ thể chịu được cát mặn, tính chống chịu mặn cũng tùy giống (Roccheti, 1967)[71], nồng độ muối cao nhất mà điều cĩ thể chịu đựng được Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxiv là 3,0 - 3,5 ppm [61]. Tuy vậy cây điều chỉ sinh trưởng tốt trên đất xốp sâu, thốt nước tốt, đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ (đất cát, cát pha, thịt nhẹ ) và độ pH từ 3,5 - 6,5, độ sâu tầng đất tối thiểu phải đạt 0,9m, mực nước ngầm từ 3- 6m. Nếu cây điều được trồng trên các loại đất tốt, tầng đất sâu thì cây sẽ phát triển nhanh, cành lá sum suê và cho năng suất cao. Nhờ vào tính thích nghi của điều, nhiều nước ở châu Á, các quốc gia ở vùng nhiệt đới, cây điều được đưa vào những vùng khĩ khăn trong hệ thống canh tác mà các lồi cây trồng khác khơng thích hợp. 2.1.4. Nghiên cứu về giống và tạo giống điều Mặt dù cây điều cĩ nguồn gốc từ Brazil, nhưng được nhà tự nhiên học người Pháp Thervet quan tâm đầu tiên vào 1558 và cây điều mơ tả trong một chuyên khảo cĩ tựa đề " The oddities of Antarctic France otherwise known as America and of many lands and Islands discovered in ourtimes" [23]. ðến nay cây điều đã được nghiên cứu ở nhiều nước và cĩ những nghiên cứu sau: 2.1.4. 1. Những nghiên cứu chọn tạo giống điều ở Trung Quốc Theo Liu Kangde, Liang Shibang and Deng Suisheng (1998) [53] Trung Quốc cĩ lịch sử trồng điều trên 60 năm, tổng diện tích năm 1979 lên đến 13.000 ha đến nay giảm cịn 8.327 ha, chủ yếu được trồng ở vùng ven biển Nam và Tây Nam đảo Hải Nam. Cây điều trồng chủ yếu trong các vườn ở Hải Nam và được trồng từ hạt, năng suất trung bình đạt 212 kg/ha. Năm 1977 nhĩm nghiên cứu đứng đầu là giáo sư Jiang Shibang viện Khoa học nhiệt đới Trung Quốc đã chọn lọc được các dịng vơ tính cĩ năng suất cao và phát triển kỹ thuật ghép nhân giống, ghép cải tạo ngồi đồng, làm trẻ hĩa những vườn điều già cổi, đến nay năng suất các vườn điều được cải thiện và cây điều được xếp vào một cây trong chương trình xĩa đĩi giảm nghèo. Các giống điều trồng ở Trung Quốc chủ yếu thuộc các lồi Anacardium occidentale L cĩ 18 dạng được ghi nhận như: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxv + Màu sắc quả: đỏ, vàng và đốm, + Dạng : Trịn, thuơn và dạng quả lê + Chiều cao quả : Cao, thấp Kết quả thu thập nghiên cứu nguồn gen cây điều ở Trung Quốc, đã chọn được 5 mẫu nguồn gen ưu tú, được cơng nhận và phổ biến vào tháng 7 năm 1990 vào hệ thống trồng thương mại, gồm các giống như sau: Bảng 2.3. Một số giống điều thương mại đang phổ biến tại Trung Quốc Giống ðặc điểm ra hoa Cỡ quả Năng suất sau 5 năm trồng ðặc điểm khác GA-63 Thời gian ra hoa sớm Trung bình Cao HL2-23 Giai đoạn ra hoa kéo dài Cỡ quả trung bình 1.332kg/ha HL2-21 Ra hoa muộn Lớn 1.341 kg/ha Thấp cây, chịu giĩ FL - 30 Giai đoạn nở hoa kéo dài Quả lớn 861 kg/cây (khi cây được 4 tuổi) CP63-36 Quả nhỏ 21.1 kg/cây Nguồn [53] Vấn đề sản xuất giống điều ở vùng Hải Nam trung quốc chủ yếu là nhân dân tự nhân giống hoặc các đơn vị tư nhân nhân giống. Trước năm 1970 các vườn điều ở Trung quốc được trồng chủ chủ yếu bằng hạt, gần đây đã được thay thế trồng bằng cây ghép, và gốc ghép được tạo ra từ các cành điều trồng trên luống hoặc túi ni lơng. Hiện nay việc sản xuất giống cây điều ghép tại Trung Quốc chủ yếu bằng phương pháp nhân giống vơ tính chính là giâm cành và ghép mắc. 2.1.4. 2. Những nghiên cứu chọn tạo giống điều ở Ấn ðộ Ấn ðộ đã đạt nhiều thành tựu trong nghiên cứu và phát triển giống điều, khởi đầu từ những năm 50 và tăng cường mạnh mẽ vào thập niên 70, dự án " Cải thiện cây điều và cây gia vị tồn Ấn" vào năm 1971. ðặc biệt các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxvi thành tựu của dự án điều ở nhiều bang do Ngân hàng thế giới tài trợ từ năm 1982 đến 1986 (World Bank-Aiđe Multi State Cashew Project) và sự thành lập Trung tâm nghiên cứu điều quốc gia vào năm 1986 đã gĩp phần làm gia tăng sản lượng điều ở Ấn từ 185.000 tấn (1981) lên đến 418.000 tấn (1996). Lúc này, Ấn ðộ đã chọn lọc và đưa vào sản xuất 24 giống điều với năng suất bình quân 8 - 10kg/cây tương đương với 1 tấn/ha. E.V.V. Bhaskara Rao, (1998, 1998) [40], cho rằng điều là một cây quan trọng trong nền kinh tế Ấn ðộ. Nghiên cứu cây điều bắt đầu từ nhưng năm 1950 và đã phát triển được một số kỹ thuật sản xuất. Những nghiên cứu được phát triển hơn khi giao cho Viện nghiên cứu cây trồng miền Trung (CPCRI) và dự án cải tiến giống điều năm 1971. Các giống điều trồng ở Ấn ðộ được chọn tạo từ Trung tâm nghiên cứu quốc gia và một số trường ðại học Nơng nghiệp. Hầu hết các giống cĩ năng suất 8 -10 kg/cây và trên 1 tấn/ha. Một số phương pháp nhân giống đã được nghiên cứu ở Ấn ðộ. Phương pháp chiết cĩ hạn chế là bộ rễ phát triển kém, ăn nơng nên mẫn cảm với điều kiện hạn và kết luận phương pháp chiết khơng phù hợp cho việc khai thác thương mại. Phương pháp ghép đoạn cành phát triển bới các Trung tâm nghiên cứu là phương pháp phù hợp nhất và cho tỷ lệ sống trên 70%. Kỹ thuật ghép như mùa vụ ghép, kỹ thuật trồng cây gốc ghép (trong bầu) kỹ thuật ghép vv... từng bước được hồn thiện. Tại Trung tâm Nghiên cứu điều Quốc gia Ấn ðộ đã cĩ nhiều thành tựu trong lĩnh vực giống, nơng học, cơng nghệ sinh học và đã chọn lọc, lai tạo được nhiều giống điều phù hợp cho từng vùng sinh thái, cụ thể như: Các giống phù hợp với vùng bờ biển phía ðơng Ấn ðộ: Những giống được khuyến cáo sử dụng cho vùng Andha Pradesh là BPP 1, BPP 2, BPP 3, BPP 4, BPP 5, BPP 6 và BPP 8 (H2/16). Trong đĩ giống BPP 8 trội hơn hẳn các giống khác cả về năng suất và chất lượng hạt. Giống BPP 8 (H2/16) là con lai được giao phối giữa cây số 01 x cây số Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxvii 39, được phĩng thích từ năm 1993. Năng suất trung bình là 14 kg/cây, hạt cĩ kích thước trung bình (7,2 gam), tỷ lệ nhân 29,1%, nhân nguyên đạt phẩm cấp W 210 (cấp xuất khẩu). Những giống được phĩng thích cho vùng Tamil Nadu là VRI-1 (M 10/4), VRI-2 (M 44/3) và VRI-3 (M 2/2). Trong đĩ phải kể đến giống (VRI - 3 (M 26/2) được chọn lọc từ quần thể trồng bằng hạt cĩ năng suất cao của làng Edayanchavadi ở phía Nam huyện Arcot, thuộc tỉnh Tamil Nadu. Giống này được phĩng thích từ năm 1991, năng suất trung bình 10kg/cây, cao hơn giống VRI-2 và VRI 1 từ 35 - 39%, hạt cĩ kích thước trung bình (7,2gam), tỷ lệ nhân 29,1 %, nhân nguyên đạt phẩm cấp W 210. Giống này đã phổ biến cho nơng dân khơng chỉ ở vùng Tamil Nadu mà cịn ở các vùng khác nữa. Những giống được phĩng thích cho vùng Orissa và Tây Bengal: gồm cĩ hai giống là Bhubaneswar-1 và Jhargram-1. Hai giống này cĩ năng suất trung bình là 10 kg/cây và 8,5 kg/cây. Hạt nhỏ (4,6-5,0g), tỷ lệ nhân khá cao (30-32%), nhân nguyên đều đạt phẩm cấp W 320. Các giống phù hợp với vùng bờ biển phía Tây Ấn ðộ Những giống được phĩng thích cho vùng Maharashtra là Vengurla-1, Vengurla-2, Vengurla-3, Vengurla-4, Vengurla-5, Vengurla-6 và Vengurla-7. Trong đĩ phải kể đến là giống Vengurla-7 cĩ năng suất trung bình rất cao (18,5 kg/cây), hạt cĩ trọng lượng rất lớn (10g) và tỷ lệ nhân cao (30,5%). Những giống được phĩng thích cho vùng Goa: chỉ cĩ một giống là Goa-1 (Balli-2). ðây là giống họn lọc từ cây trồng bằng hạt của làng Balli thuộc huyện QUEPEM Taluk. Cĩ năng suất trung bình là 7 kg/cây, trọng lượng nhân là 7,6g, tỷ lệ nhân 30%, nhân nguyên đạt phẩm cấp xuất khẩu W 210. Những giống được phĩng thích cho vùng Karela bao gồm các giống là :Anakkayam-1 (BLA 139-1), NDR 2-1 (Madakkathara-2), K-22-1, Kanaka (H 1598), Dhana (H 1608), Priyanka (H 1591), Amrutha (H 1597). Trong đĩ 3 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………xxviii giống Anakkayam-1, NDR 2-1, K-22-1 là những giống chọn lọc, cịn 4 giống H 1598, H 1608, H 1591, H 1597 là những giống lai. Nhìn chung các giống này cĩ năng suất cao, kích cỡ hạt lớn và phù hợp với vùng sinh thái Kerala. Những giống được phĩng thích cho vùng ARS, UAS, Ullai: bao gồm các giống Ullai1, Ullai-2, Ullai-3. ðây là các giống được chọn lọc từ vùng Kerala, Andhra Pradesh. Bảng 2.4. ðặc điểm năng suất và chất lượng hạt của các giống vùng Kerala Giống Năng suất (kg/cây) Khối lượng hạt Tỷ lệ nhân (%) Thời gian thu hoạch quả (ngày) Màu quả giả Phẩm cấp xuất khẩu Ullai-1 16 6,7 30,7 110 Vàng W 210 Ullai-2 9 6 30,5 85 đỏ nhạt W 240 Ullai-3 14,7 7 30 60 ðỏ W 210 Nguồn: [8] Hiện nay, Ấn độ đã cĩ hơn 36 giống điều đã được tuyển chọn và đưa vào sản xuất, năng suất bình quân của các giống biến động từ 7,2 - 24 kg/cây, tỷ lệ nhân thu hồi từ 25,7 - 32,0 %. ðặc biệt cơ cấu giống của 8 bang trồng điều cũng đã được xây dựng và khuyến cáo cụ thể cho từng vùng, năng suất bình quân ở bang trồng điều giống mới nhiều nhất là Kerala 1.000kg/ha (Damodaran V.K, 1970) [38] 2.1.4. 3. Những nghiên cứu chọn tạo giống điều ở một số quốc gia khác Hầu hết các nước trồng điều khác ở Châu Á chưa cĩ sự đầu tư thích đáng vào nghiên cứu điều. Một số nước như Trung Quốc, Sri Lanka, Thái Lan cĩ tuyển chọn một số giống điều năng suất cao và hạt to nhưng chưa phổ biến rộng rãi trong sản xuất. Hội nghị cố vấn về sản xuất điều được FAO tổ chức tại Thái Lan vào tháng 10 năm 1997 đã nhận định rằng: hạn chế chính của phát triển điều hiện nay là thiếu các giống điều thích nghi với từng vùng sản xuất. Thậm chí các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạ._.năng suất và yếu tố tạo thành năng suất của cây điều trên đất xám Các mức phân đạm (kg/ha) Số lượng quả trên cây Khối lượng trung bình hạt (g) Tỷ lệ nhân (%) Năng suất cá thể (kg) Năng suất thực thu (kg/ha) 100 347,27 C 6,04 B 28,53 B 2,10 C 436,80C 150 402,39 B 6,10 AB 28,57 B 2,43 B 506,13B 200 511,26 A 6,16 A 29,27 A 3,13 A 651,73A 140 407,41 B 6,07 B 28,63 B 2,47 B 513,07B LSD 24,65 0,06318 0,1264 0,1413 28,53 CV% 2,95 0,37 0,21 2,71 2,71 Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị cĩ chung một chữ cái thì khơng cĩ sự khác biệt ở mức ý nghĩa P<0,05. Số liệu từ bảng 4.28, chúng ta thấy với các mức đạm khác nhau đã cho số quả trên cây khác nhau, sự khác biệt này khá lớn và cĩ ý nghĩa thống kê. Mức đạm 200 sẽ cho số quả trên cá thể nhiều nhất là 511,26, cao hơn đối chứng. Cơng thức cĩ mức đạm 140 cho số quả là 407,41 quả, mức 150 cho 402,39 quả, và sự khác biệt giữa 2 cơng thức này khơng cĩ ý nghĩa thống kê vì cùng nhĩm hạng với nhau. Khối lượng trung bình quả giữa các mức đạm khác nhau cũng cĩ khối lượng hạt khác nhau, ở mức đạm cao 200 cĩ khối lượng hạt là 6,16g, và ở mức đạm 150 cĩ khối lượng hạt là 6,10 gam. Mặc dù khối lượng hạt cả 3 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………107 cơng thức ở mức đạm 100, 140 và 150 đều khác nhau nhưng xét về mặt thống kê chúng đều cùng nhĩm phân hạng, vậy giữa các cơng thức này khơng cĩ sự khác biệt về ý nghĩa thống kê. Nhưng với cơng thức ở mức đạm 150 khối lượng hạt là 6,10 gam, lại vừa cùng nhĩm với mức thấp và cũng vừa cùng nhĩm với mức cao, điều này cho thấy khi bĩn đạm tăng lên bắt đầu ở mức 150kg/ha sẽ ảnh hưởng làm cho khối lượng hạt cũng bắt đầu tăng. Tỷ lệ nhân của điều tại các các cơng thức phân bĩn với các mức đạm khác nhau, sẽ cho các tỷ lệ nhân cũng khác nhau, sự sai khác này cĩ ý nghĩa thống kê. Mức đạm cao nhất là 200 sẽ cho tỷ lệ nhân cao nhất là 29,27 %, cơng thức ở mức đạm 100 và 150 cĩ mức phân hạng cùng với đối chứng. Vì các mức phân đạm ảnh hưởng đến số quả trên cây, khối lượng hạt, tỷ lệ nhân, là các yếu tố tạo thành năng suất nên năng suất cũng cĩ sự khác nhau, và cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Mức đạm 200 cho năng suất cao nhất là 3,13kg phân hạng thành một nhĩm cao nhất riêng biệt, cơng thức 150 và đối chứng cũng phân thành một nhĩm, và ở mức đạm 100 cho năng suất thấp nhất là 2,1kg, cũng phân thành một nhĩm riêng. Các mức đạm khác nhau, ảnh hưởng rất rõ rệt đến năng suất của điều. Do yếu tố mật độ trồng giống nhau nên năng suất trên 1ha cũng cĩ các số liệu tương ứng với năng suất/cây. Mức đạm 200, cho năng suất cao nhất 651,73kg/ha tăng 49% so với mức 100, tăng 28% so với mức 150, và thấp nhất là 436,8kg/ha. ðối với cây điều, việc tăng mức đạm với 4 cơng thức trên khảo nghiệm, tại vùng đất xám, sau 4 năm trồng, bước đầu cĩ những nhận xét như sau: Lượng đạm tăng đã làm cho, chiều cao cây, đường kính tán, số lượng quả/cây, khối lượng hạt, tỷ lệ nhân, năng suất đều tăng theo. điều này sẽ được khẳng định chính xác hơn khi thí nghiệm được tiếp tục theo dõi và khảo nghiệm trên một số mức đạm cao hơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………108 Bảng 4.29. Ảnh hưởng các mức phân đạm đến phẩm cấp hạt Các mức phân đạm (kg/ha) Số hạt/kg Khối lượng hạt (g) Tỷ lệ nhân/hạt (%) Khối lượng nhân(g) Số nhân/kg Phân loại phẩm cấp 100 166,11 6,02 28,53 1,72 582,17 W 240 150 165,02 6,06 28,57 1,73 577,67 W 240 200 162,25 6,16 29,27 1,80 554,38 W 240 140 163,84 6,10 28,63 1,75 572,22 W 240 TB 164,10 6,09 28,75 1,75 570,88 ðạm là yếu tố khơng thể thiếu được trong quá trình cung cấp thêm dinh dưỡng cho cây trồng, khi bổ sung thêm đạm cho cây trồng, sẽ làm cho phẩm cấp hạt cũng thay đổi theo. Ở mức đạm cao sẽ cho số hạt/kg ít hơn, mức đạm 200 cĩ số lượng là 162,25hạt/kg, ở mức đạm thấp hơn, kích cỡ hạt bé hơn nên cĩ số hạt trên kg sẽ nhiều hơn, mức đạm 100 là 166 hạt/kg. - Khối lượng nhân là sản phẩm chính của sản phẩm hạt điều, kích cỡ hạt càng lớn càng phẩm cấp hạt càng cao, giá trị được tăng lên. Với mức phân đạm 200 cĩ khối lượng nhân hạt là 1,80 gam và số lượng nhân của 1kg hạt là 554,38 hạt ít nhất. Ngược lại, ở cơng thức mức đạm thấp nhất là 100 kg/ha cho khối lượng nhân là 1,72 gam và 582,17 nhân hạt/kg. - Căn cứ vào khối lượng nhân hạt điều, số lượng nhân/kg là cơ sở để đánh giá phẩm cấp nhân điều. Cả 4 mức đạm, đánh giá phẩm cấp hạt đều trong phạm vi W 240, là nhân điều loại 1. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………109 Bảng 4.30. Hiệu quả kinh tế của năng suất điều qua 4 mức phân đạm đơn vị tính: ngàn đồng Các mức phân đạm (kg/ha) Tổng chi Chênh lệch chi Tổng thu Lãi Chênh lệch thu 100 1395 -220 4368 2973 -542,67 150 1670 55 5061,33 3391,33 -124,33 200 1945 330 6517,33 4572,33 1056,67 140 1615 5130,67 3515,67 0 Qua kết quả bảng 4.30, cho thấy rất rõ, cơng thức cĩ năng suất cao sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Với giá điều hiện thời là 10.000gđ/kg, ở mức đạm 200, cho mức lãi là 4.572,33đ/ha, tăng 34,8% và 53,79% so với mức đạm 150 và 100. Mặc khác, với giá phân đạm là 5.500gg/kg và giá điều hạt 10.000đ/kg, rõ ràng việc tăng lượng đạm được bĩn lên 200kg/ha đã đem lại số tiền lãi lớn nhất. Tuy nhiên, so sánh chênh lệch lãi giữa cơng thức 150kg đạm/ha với cơng thức 100, tăng 14% (418.330đ). Cùng một mức tăng lượng đạm như nhau là 50kg (100-150-200kg/ha), nhưng số lãi tăng từ 100kg/ha lên 200 kg/ha chỉ tăng thêm là 418.000đ, và khi tăng từ 150 lên 200 kg/ha đã làm tăng thêm khoảng lãi là 1.181.000đ. ðối với 4 cơng thức thí nghiệm, sau 4 năm trồng, khi tăng mức đạm sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………110 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Ba địa điểm nghiên cứu cĩ những đặc điểm khí hậu, đất đai khác nhau và phân thành hai nhĩm mơi trường chính, điều kiện mơi trường cĩ tác động đến sinh trưởng, phát triển và năng suất các dịng điều thí nghiệm. ðiểm thí nghiệm Easúp cĩ mùa mưa kết thúc sớm vào tháng 11, nhiệt độ và tổng tích ơn cao hơn Buơn Ma Thuột và Krơng Bơng, thuận lợi cho việc ra hoa đậu quả của cây điều. 2. Tất cả 5 dịng điều mới này đều tỏ ra khả năng phù hợp với các tiểu vùng sinh thái nghiên cứu tỉnh ðăk Lăk, biểu hiện đều cĩ khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao nhưng mức độ khác nhau. 3. Tăng trưởng chiêu cao cây, đường kính thân, đường kính tán của các dịng điều khác nhau, nhưng sự khác biệt qua ba điểm thí nghiệm khơng ở mức cĩ ý nghĩa ở các tính trạng này. 4 ðặc điểm sinh học của các dịng điều thí nghiệm như màu sắc thân, dạng lá, nhụy và nhị khác nhau khơng lớn. Thời gian ra hoa và thu hoạch dịng EK-24 ra hoa và thu hoạch muộn hơn so với 4 dịng khác 01 tháng, đây là một đặc điểm quý để rải vụ thu hoạch, tránh sâu bệnh và thời tiết bất thuận 5. Tỷ lệ hoa lưỡng tính, tỷ lệ hoa đực, tỷ lệ đậu quả và quả thu hoạch sự sai khác ở mức cĩ ý nghĩa giữa các dịng điều và giữa ba tiểu vùng sinh thái. Dịng Bð-01 cĩ tỷ lệ hoa đực cao nhất là 0,89%, đây là một đặc điểm quý với các dịng điều vì khả năng cho tỷ lệ đậu quả và hạt cao hơn. 6. Các dịng điều đều cĩ khả năng chống chịu tốt với một số loại sâu bệnh chính như bệnh thán thư, bệnh khơ cành, bệnh phỏng lá, sâu đục cành và bọ xít muỗi mức điểm 1 -2. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………111 7. Năng suất và yếu tố tạo thành năng suất cả các dịng điều mới đều đạt cao, cao nhất là dịng số 4 (KP-11) cĩ số quả trên cây lớn nhất (965,56 quả/cây), khối lượng hạt Bð-01 đạt cao nhất (793,3gam ) và cũng là 02 giống cho năng suất cao nhất. 8. Phân tích chọn các dịng điều ưu tú trên bảy tính trạng chủ yếu là chiều cao cây, đường kính thân, khối lượng 100 hạt, tỷ lệ quả, năng suất cá thể, năng suất trên ha. Ba dịng tốt nhất cĩ triển vọng thứ tự là dịng số 4(KP11) là tốt nhất, tiếp theo là dịng số 1(ES-04) và sau đĩ là số 2(EK-24), 9. ðánh giá sự ổn định thơng qua phân tích tương tác kiểu gen và mơi trường cho thấy các dịng đều chưa ổn định do tuổi cây chưa đạt mức ổn định của chu kỳ sản xuất kinh doanh. 10. Mật độ trồng cĩ ảnh hưởng đến đặc điểm sinh trưởng của cây điều mật độ dày đường kính thân, đường kính tán, số chồi và năng suất cá thể đều thấp hơn mật độ thưa. Nhưng năng suất quần thể mật độ dày (625 cây /ha) cao hơn mật độ thưa (208 cây/ha) sau 4 năm trồng. 11. Mức đạm tăng cho sinh trưởng, số chồi của điều tăng. Năng suất điều khi bĩn 200 kgN/ha trong năm thứ 4 cho năng suất cao nhất 651,73 , vượt hơn so với đối chứng ở mức cĩ ý nghĩa. 5.2 ðề nghị 1. Cần tiếp tục theo dõi thí nghiệm 5 giống trên 3 vùng sinh thái của tỉnh ðắk Lắk, đặc biệt là khả năng ra hoa đậu quả của các dịng, giống điều để cĩ thêm cơ sở đánh giá tính thích ứng và ổn định năng suất của các dịng điều tại địa phương. 3. Cần nghiên cứu thêm các cơng thức phân bĩn với mức đạm cao hơn 200kg/ha, để xác định ngưỡng bĩn phù hợp. 4. Cần theo dõi tiếp tục với với thời gian dài hơn (8 -10 năm), theo chu kỳ kinh doanh của cây điều, để cĩ cơ sở về cơng thức mật độ cả chu kỳ kinh tế. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo định hướng quy hoạch và phát triển cây điều tỉnh ðăk Lăk 2010. Tại hội nghị ngày 26 tháng 8 năm 2003. 2. Báo cáo tổng kết khoa học đề tài “ Nghiên cứu nhập nội và bình tuyển, chọn lọc giống và xây dựng quy trình thâm canh điều”, 2002. Viện KHKTNN Miền Nam. 3. Báo cáo Tĩm tắt kết quả nghiên cứu đề tài “Thâm canh điều 86 - 90”. Trung tâm điều Bình Dương - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 4. Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Thái Học và ctv. 1999. Sưu tập và tuyển chọn giống điều năng suất cao chất lượng tốt. Hội nghị Khoa học, Bộ Nơng nghiệp và PTNT. ðà Lạt. 1999. 5. Phạm Văn Biên, Nguyễn Thanh Bình và ctv. 2000. Kết quả nghiên cứu điều năm 1999-2000. Hội nghị Khoa học, Bộ Nơng nghiệp và PTNT.TP. Hồ Chí Minh, 2000. 6. Phạm Văn Biên, 2002. Nghiên cứu nhập nội, bình tuyển, chọn lọc giống và xây dựng quy trình thâm canh điều (Anacardium occidentale L.). Báo cáo khoa học. Viện KHKT Nơng nghiệp Miền Nam. 7. Phạm Văn Biên và ctv. 2005. Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài “Nghiên cứu các giải pháp khoa học cơng nghệ và thị trường để phát triển vùng điều nguyên liệu phục vụ chế biến và xuất khẩu” TP. Hồ Chí Minh, 12/2005 8. Phạm văn Biên, 2006 ðề tài nghiên cứu chọn tạo giống điều năng suất cao chất lượng tốt . 9. Nguyễn Thị Chắt. 1995. Kết quả bước đầu nhân giống vơ tính cây điều – Báo cáo khoa học – Viện KHKT NLN Tây Nguyên. 10. Hồng Chương, Cao Vĩnh Hải, 1997. Kỹ thuật trồng điều, NXB NN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………113 11. Hồng Chương, Trần Văn Sâm. 1990. Chọn giống điều cĩ năng suất cao hạt lớn cho miền ðơng Nam Bộ để phục vụ yêu cầu xuất khẩu. Báo cáo khoa học – Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 12. ðường Hồng Dật, 2001. Cây điều kỹ thuật trồng và triển vọng phát triển. Nhà xuất bản nơng nghiệp, Hà Nội. 13. Hồng Sỹ Khải (1983), Kỹ thuật trồng điều, thơng tin chuyên đề, Viện thơng tin KHKT Trung Ương 14. Hồng Sỹ Khải, Nguyễn Thế Nhã (1995), những vấn đề kinh tế chủ yếu về sản xuất điều ở Việt nam, NXB NN Hà Nội 15. Vũ Cơng Hậu, 2000. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh. Trang 220 (chuyên đề đào lộn hột). 16. Vũ Cơng Hậu, 2000. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh. Trang 220 (chuyên đề đào lộn hột). 17. Nguyễn Thị Bích Hồng, 1999. Nghiên cứu thâm canh tăng năng suất điều. Báo cáo khoa học. Viện nghiên cứu tinh dầu thực vật, tinh dầu, hương liệu, mỹ phẩm. 18. Phạm Khơi Nguyên (1981), Cây đào lộn hột, đặc điểm sinh học kỹ thuật trồng, chế biến và xuất khẩu, tổng cơng ty Vinalimex 19. Vương Phấn, 2001. ðiều tra đánh giá một số yếu tố hạn chế năng suất ddieeuf(Anacardium occidentale L.) ở các vùng trồng chính trong tỉnh ðăk Lăk – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp – Thành phố Hồ Chí Minh (2001). 20. Quyết định Cơng nhận giống điều, số 5310 Qð/BNN-KHCN, ngày 29/11/2002) - Bộ NN & PTNT 21. Tạ Minh Sơn, Hồ Huy Cường và ctv, 2000, 2004) ." kết quả và định hướng nghiên cứu cây điều vùng sinh thái Nam Trung Bộ" Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………114 22. Phan Quốc Sủng, Nguyễn Thị Chắt, Phạm Viết Hà, 1999. Báo cáo chọn lọc cây đầu dịng và kỹ thuật nhân giống vơ tính cây điều tại Viện KHKT NLN Tây Nguyên. 23. Phạm ðình Thanh (2003), Hạt điều sản xuất và chế biến, NXBNN 24. Phạm ðình Thanh, Nguyễn Bội Quỳnh (1988), cây đào lộn hột. Nhà xuất bản Nơng Nghiệp, Hà Nội. 25. Phạm ðình Trị (1981), Cây đào lộn hột, thơng tin KHKT lâm nghiệp, Phân viện Lâm nghiệp phía Nam, (4), Quý II/1981, trang 12-15 26. Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn ðăng Nghĩa. Sổ tay sử dụng phân bĩn. Nhà xuất bản Nơng nghiệp - TP Hồ Chí Minh. 27. Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn ðăkLăk 28. Trần Vinh. 2005. Một số kết quả chọn tạo giống điều ở Tây Nguyên giai đoạn 2001-2005 TIẾNG NƯỚC NGỒI 29. Adams B.R (1975), Cotainer roduction of cashew seedling rootstocks - seed germintion in beds as an alternative to direct sowing, Acta Horticulturae Netherlands, 49: 99 - 107 30. Ascenso J.C and Mota M.I (1972a), Phylogenetic derivation of the cashew flower. Bulletin da Sociendade Broterian (Brazil 46 (2 serie) 253 - 257 31. Ascenso J.C and Mota M.I (1972b), Studies on the flower morphology of cashew (Anacardium occidentale L.) Agronomia Mocanbicana Mozambique 6 (2) 107 - 118 32. Bigger M (1960), Selenothrips rubrocinctus (Giard) and the floral biology of cashew in Tanzania. East African Agricultural Journal (Kenya) 25 (4): 229 - 334 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………115 33. Calzavara B.B.G (19710, O.cajuiero (Anacadium occidebntale L) e suas possiblidades culrurais no litoral Pareense. Bulletin Escola de Agronomia da Amazonia, Brazil, n02, 62 pages. 34. Copeland H.F 91961), Observations on the reproductive structures of Anacardium occidentale L Phytomorphology, India 11 (4): 314 - 325 35. Dagg M and Tapley R.G (1967). Cashew trees in relation to spacing. East African Agricultural and forestry Journal (Kenya) 33 (1) : 88 - 94 36. Damodaran V.K et al (1965), The morphology and the cashew flower (Anacardium occidentale L). Flowering habit, flowing seaon, morphology of the flower and sex ratio. Agricultural Research Journal of Kerala (india) 2 (2): 23 - 28 37. Damodaran V.K et al (1966, The morphology and biology of the cashew flower (Anacardium occidentale L). II. Anthesis, dehiscence, receptivity of stgma pollination, fruit set and fruit development. Agricultural Research Journal of Kerala (india) 4 (2): 78 - 84 38. Damodaran V.K (1970), Reseach in cashew . Intensive agriculture (India) 10-24 39. Davis T.A. (1961). Layering in the cashew tree is an ancient practice. Indian cashew Journal (India), p (23-28) 40. E.V.V. Bhaskara Rao, 1998, 1998, Integrated production practice of cashew nut in India,FAO Regional Office for Asia and the PacificMaliwan Mansion, 39 Phra Atit Road,Banglamphu, Bangkok 10200;Thailand 41. Foltan, H., Ludders, P., 1994. Flowering and sex expression in cashew (Anacardium occidentale L.). Symposium on Tropische Nutzpflanzen, Germany 9/1993. Angewandte Botanik Berichte, N0 5. P. 203-207. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………116 42. Foltan, H., Ludders, P., 1995. Floweringfruit set and genotype compatibility in cashew. Angewandte Botanik. 69:5/6.215 - 220 43. Free JB and William L.I.L (1976). Insect pollination of Anacardium occidentale L., Bliggia sapida Koengig and Persea americana Mill. Tropical Agricltrure (trinidad and Tobago) 53 (2): 125 - 139 44. Freitas B.M. and Paxton R.I (1996). The role of win and insects in cashew pollintion in NE,Brazil. Journal of Agricultural Science. 126:2, 319 - 326 45. Galang F.., and Lazo F.D., (1936). Fruiting as related to vegetation growth in cashew (Anacardium occidentale L..).Philippine Journal of Agriculture (Philippine) 7 (1): 21 - 36 46. Giuliano F., and Agnolini M., 1975. Indagine biometrica comparativa su campioni di noci di anacardio provenienti da alcuni daesi dell' Africa occidentale - Rivista di Agricoltura Subtropicale e Tropical (Italy) 69 (7 - 9/10 - 12): 141-152 47. Gorse., (1962). Les plantations de darcassou (Anacardium occidentale L). au sinne- saloum. Bois et Forêts des Tropiques (France) 86: 19 - 26 48. Lanka P.C., Mohapatra K.C. and Mishra aN.K., 1999. Studies on floral characters and sex ratio in various cashew types. Cashew, 13:1, 23 - 30 49. Lefèbvre A., (1969). L'anacardier, une richesse de Madagascar (Madagasca) 19 (272): 3-50 50. Lefèbvre A., (1970). Indications preliminaires sur la feritilisation de l' anacardier. Fruits (Frace) 25 (9): 621-628 51. Lefèbvre A., (1973a ). Synthese des travanx de recherches sur l' anacardier et autres espèces fruitières à la station de Majunga (IFAC) Madagascar, de 1962 - 1973, Fruits (France) 28: (7-8): 535 - 542 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………117 52. Lefèbvre A., (1973c ). Le fertilisation minerale de l'anacardier. Fruits (France) 28 (10): 691-697 53. Liu Kangde, Liang Shibang and Deng Suisheng,1998, Integrated production practice of cashew in China,FAO Regional Office for Asia and the PacificMaliwan Mansion, 39 Phra Atit Road,Banglamphu, Bangkok 10200; Thailand 54. Martins de Barros J.C (1965. O cajueiro - Gazeta Agricola (Angola) 10 (2): 32-36 55. Masawe P.A.L., Cundall E.P., and Caligari P.D.S.,1996. Annals of Botany Journal. 78 (5): 553 - 55 56. Minas K. Papademetriou, Edward M. Herath,1998, Integrated Production Practices of Cashew in Asia;FAO Regional Office for Asia and the PacificMaliwan Mansion, 39 Phra Atit Road,Banglamphu, Bangkok 10200;Thailand 57. Morada E,K(1941). Cashew cultrue. Philippine juornal of Agriculture (Philippine) 12 (1): 89-106 58. Murthy K.N. (1975). Floral biology. Annual Report Central Plantation Crops Reseach Insiture (Tanzania) (11): 1-5 59. Mutte N.E.S., and Bigger M., 1962. Cashew. Bulletin of the Ministry of Agriculture (tanzania) P1-5 60. Northwood P.J (1967). The effect of specific gravity of seed and the growth and yeild of cashew (Anacardium occidentale L).East African Agricultural and Forestry, Journal (kenya) 33 (2): 159 - 162 61. Ohler J.G., 1979. Cashew. Communication 71. Department of Agricultual research. Koninklijk Instituut voor de Tropen Amsterdam. 62. Pakage of practices for cashew (1974). Pamphlet, Central Plantation Crops Reseach Insture. Kassaragod, Kerala (India), n0 8E, 8 pages. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………118 63. Parent J.I.G. et al (1972). Cajueiro. Aspectos econơmicos e aconơmicos. Cirlular, Instituto de Pesquisa Agropecuárisa do Nordeste (Brazil), n0 19 64. Pavithran K. and Ravindranathan P.P (1976), " Effect of GA and IAA on sex epression in cashew", Journal of plantation Crops, India, 4 (1), p. 1-3 65. Peixoto A. (1960). Caju, Servico de Informaacao Agricola, Ministerio de Agricultura, Rio de Janeirio (Brazil), 61 Pages 66. Pillai P.K.T., and Pillai G.B., (12975). Note on the shedding of immature fruits in cashew. indian Journal of Agricultural Sciences (India) 45 95): 233 - 234 67. Rai B.G.M. (1969). Cashew, the dollar earner. indian Cashew Journal (india) 6 (3): 9 -11 68. Rao V.N.M., and Hassan M.V., 1957a. Preliminary studies on the floral biology of cashew. Indian Journal of Agricultural Sciences (India) 27 (3): 277-288 69. Rao V.N.M., and Hassan M.V., 1958 studies on the begetive progagation of cashew (Anacardium occidentale L). I. Air- layering by cincturing and etiolation of shoots. Indian Journal of Agricultural Sciences (India) 181 - 197 70. Reddi E.U.B. (1991). Pollinating agent of cashew, wind or insects? Indian Cashew Journal. 20(4): 13-18 71. Rocheti G., and Moselle L., (1967). L'indagine biometrica su castagne e nandorle di anacardio della Tanzania. Rivista di Agricoltura Subtropicale e tropicale (Italy) 61 (10-12): 335 - 353 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………119 72. Roth I., desarollo y estructura anatomico del merey (Anacardium occidantale L.). Acrta Botanica Venezulica (Venezuela) 9 (1-4): 197 - 223 73. Section of desirable types, (1960). Bulletin of the Departmenr of Agriculture (jamica), n0 47 - 57 (1951 - 1960) 74. Sedgley M., Ashari S. and Wunnachit W., (1992). The application of scientific techniques to fruit and nut production in the tropics. acta horticulturae; n0 292 -; 61 - 67 75. Singh D., and Pillai S.S., 1964. Use of random sampling method of estimation of production of cashew nuts. Agricultural situation on India (India) 41 91): 3-6 76. Sriram, 1970. Increased production of cashew nut - an imperative. Indian cashew Journal (India) p16 - 17 77. Thimmaraju K.R., Reddy M.A., Reddy B.G.S. and Sulladmath U.V., 1980. Studies on the floral biology of cashew. Mysore Journal of Agricultural Sciences 14:4, 490- 497 78. Thompson A.K., (1968). Stages of development of thre fruit of cashew (Anacardium occidentale L). American Society for hrticultural Scienca, XVI annual metting, St. Augustine, Trinidad - Tobago. July 7-13, 1968. Proceedings of the tropical regiobn (USA). V. 12: 209-215 79. Valeriano C., 1972. O.cajueiro. Boletin do Instituto Biologico de Bahia (Brazil) 11 (1): 19 - 58 80. Westergaard P.W., and Kayumbo H.Y., 1970. The cashew nut induxtry in Tanzania. Economic Reseach bureae, Universiry of Dar es Salaam (Tanzania), 104 pages 81. WWW.ipgri.cgiar.org. 82. WWW.Wikipedia.org Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………120 PHỤ LỤC Hoa điều trước và sau khi nở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………121 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………122 Bð-01 EK - 24 Cây điều sau 2 năm trồng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………123 Data file: _&k0S_&k2GHOAQUA_&k0S- THI NGHIEM 5 GIONG 3 DIA DIEM Title: 100 Function: FACTOR Experiment Model Number 9: Randomized Complete Block Design for Factor A, with Factor B a Split Plot on A Data case no. 1 to 45. Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 1: LANLAP) with values from 1 to 3 Factor A (Var 2: DIADIEM) with values from 1 to 3 Factor B (Var 3: GIONG) with values from 1 to 5 Variable 7: QUA THU HOACH Grand Mean = 9.445 Grand Sum = 425.030 Total Count = 45 T A B L E O F M E A N S 1 2 3 7 Total ------------------------------------------------------- 1 * * 9.347 140.210 2 * * 9.448 141.720 3 * * 9.540 143.100 ------------------------------------------------------- * 1 * 9.141 137.110 * 2 * 9.267 139.000 * 3 * 9.928 148.920 ------------------------------------------------------- * * 1 9.690 87.210 * * 2 11.200 100.800 * * 3 6.512 58.610 * * 4 10.411 93.700 * * 5 9.412 84.710 ------------------------------------------------------- * 1 1 10.137 30.410 * 1 2 10.333 31.000 * 1 3 6.800 20.400 * 1 4 8.667 26.000 * 1 5 9.767 29.300 * 2 1 8.867 26.600 * 2 2 11.833 35.500 * 2 3 6.500 19.500 * 2 4 10.467 31.400 * 2 5 8.667 26.000 * 3 1 10.067 30.200 * 3 2 11.433 34.300 * 3 3 6.237 18.710 * 3 4 12.100 36.300 * 3 5 9.803 29.410 ------------------------------------------------------- A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ----------------------------------------------------------------------------- 1 Replication 2 0.279 0.139 5.7898 0.0659 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………124 2 Factor A 2 5.366 2.683 111.5111 0.0003 -3 Error 4 0.096 0.024 4 Factor B 4 114.081 28.520 335.6357 0.0000 6 AB 8 21.988 2.748 32.3448 0.0000 -7 Error 24 2.039 0.085 ----------------------------------------------------------------------- Total 44 143.849 Coefficient of Variation: 3.09% s_ for means group 1: 0.0400 Number of Observations: 15 y s_ for means group 2: 0.0400 Number of Observations: 15 y s_ for means group 4: 0.0972 Number of Observations: 9 y s_ for means group 6: 0.1683 Number of Observations: 3 y Data File : _&k0S_&k2GHOAQUA_&k0S Title : 100 Case Range : 53 - 55 Variable 7 : QUA THU HOACH Function : _&k0S_&k2GRANGE_&k0S Error Mean Square = 0.02400 Error Degrees of Freedom = 4 No. of observations to calculate a mean = 12 Least Significant Difference Test LSD value = 0.1756 at alpha = 0.050 _&k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 9.141 B Mean 3 = 9.928 A Mean 2 = 9.267 B Mean 2 = 9.267 B Mean 3 = 9.928 A Mean 1 = 9.141 B _&k0S_&k2G Data File : _&k0S_&k2GHOAQUA_&k0S Title : 100 Case Range : 58 - 62 Variable 7 : QUA THU HOACH Function : _&k0S_&k2GRANGE_&k0S Error Mean Square = 0.08500 Error Degrees of Freedom = 24 No. of observations to calculate a mean = 12 Least Significant Difference Test LSD value = 0.2457 at alpha = 0.050 _&k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 9.690 C Mean 2 = 11.20 A Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………125 Mean 2 = 11.20 A Mean 4 = 10.41 B Mean 3 = 6.512 E Mean 1 = 9.690 C Mean 4 = 10.41 B Mean 5 = 9.412 D Mean 5 = 9.412 D Mean 3 = 6.512 E _&k0S_&k2G THÍ NGHIỆM MẬT ðỘ - NĂNG SUẤT TRÊN HA Data file: _&k0S_&k2GBPHAN_&k0S Title: THI NGHIEM BON PHAN Function: ANOVA-2 Data case 1 to 12 Two-way Analysis of Variance over variable 1 (ll) with values from 1 to 3 and over variable 2 (CT) with values from 1 to 4. Variable 11: kg/ha A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------ ll 2 1232.78 616.390 3.90 0.0820 CT 3 2047097.68 682365.894 4322.43 0.0000 Error 6 947.20 157.866 Non-additivity 1 13.46 13.456 0.07 Residual 5 933.74 186.748 ------------------------------------------------------------------------ Total 11 2049277.66 ------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 867.054 Grand Sum= 10404.650 Total Count= 12 Coefficient of Variation= 1.45% Means for variable 11 (kg/ha) for each level of variable 1 (ll): Var 1 Var 11 Value Mean ----- ----- 1 858.038 2 861.913 3 881.212 Means for variable 11 (kg/ha) for each level of variable 2 (CT): Var 2 Var 11 Value Mean ----- ----- 1 1477.083 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………126 2 1012.267 3 533.867 4 445.000 Data File : _&k0S_&k2GKeyboard_&k0S Function : _&k0S_&k2GRANGE_&k0S Error Mean Square = 157.9 Error Degrees of Freedom = 6 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 25.10 at alpha = 0.050 _&k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 1477. A Mean 1 = 1477. A Mean 2 = 1012. B Mean 2 = 1012. B Mean 3 = 533.9 C Mean 3 = 533.9 C Mean 4 = 445.0 D Mean 4 = 445.0 D _&k0S_&k2G Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………127 THÍ NGHIỆM BĨN PHÂN- NĂNG SUẤT TRÊN HA Data file: _&k0S_&k2GBPHAN_&k0S Title: THI NGHIEM BON PHAN Function: ANOVA-2 Data case 1 to 12 Two-way Analysis of Variance over variable 1 (ll) with values from 1 to 3 and over variable 2 (CT) with values from 1 to 4. Variable 11: kg/ha A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E Degrees of Sum of Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob ------------------------------------------------------------------------ ll 2 507.33 253.665 1.24 0.3532 CT 3 73101.86 24367.285 119.49 0.0000 Error 6 1223.58 203.929 Non-additivity 1 909.40 909.395 14.47 Residual 5 314.18 62.836 ------------------------------------------------------------------------ Total 11 74832.76 ------------------------------------------------------------------------ Grand Mean= 526.873 Grand Sum= 6322.480 Total Count= 12 Coefficient of Variation= 2.71% Means for variable 11 (kg/ha) for each level of variable 1 (ll): Var 1 Var 11 Value Mean ----- ----- 1 525.020 2 535.600 3 520.000 Means for variable 11 (kg/ha) for each level of variable 2 (CT): Var 2 Var 11 Value Mean ----- ----- 1 436.560 2 506.133 3 651.733 4 513.067 Data File : _&k0S_&k2GKeyboard_&k0S Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………128 Function : _&k0S_&k2GRANGE_&k0S Error Mean Square = 203.9 Error Degrees of Freedom = 6 No. of observations to calculate a mean = 3 Least Significant Difference Test LSD value = 28.53 at alpha = 0.050 _&k2S Original Order Ranked Order Mean 1 = 436.6 C Mean 3 = 651.7 A Mean 2 = 506.1 B Mean 4 = 513.1 B Mean 3 = 651.7 A Mean 2 = 506.1 B Mean 4 = 513.1 B Mean 1 = 436.6 C _&k0S_&k2G Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………129 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2049.pdf
Tài liệu liên quan