Đánh giá sinh trưởng,năng suất của một số tổ hợp lai cà chua mới ở vụ thu đông và xuân hè tại Thường Tín-Hà Nội

Tài liệu Đánh giá sinh trưởng,năng suất của một số tổ hợp lai cà chua mới ở vụ thu đông và xuân hè tại Thường Tín-Hà Nội: ... Ebook Đánh giá sinh trưởng,năng suất của một số tổ hợp lai cà chua mới ở vụ thu đông và xuân hè tại Thường Tín-Hà Nội

pdf96 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3614 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Đánh giá sinh trưởng,năng suất của một số tổ hợp lai cà chua mới ở vụ thu đông và xuân hè tại Thường Tín-Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o TR¦êNG §¹I HäC N¤NG NGHIÖP Hµ NéI ---------- LÊ ðỨC LỰC ðÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT CUẢ MỘT SỐ TỔ HỢP LAI CÀ CHUA MỚI Ở VỤ THU ðÔNG VÀ XUÂN HÈ TẠI THƯỜNG TÍN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG MINH Hµ Néi - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệ3u và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, người ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Viện Sau ñại học, khoa Nông học,Bộ môn di truyền và chọn giống trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin cảm ơn gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tác giả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... ii MỤC LỤC............................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... v DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ................................................................................... vi 1. MỞ ðẦU............................................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................1 1.2. Mục ñích và yêu cầu ñề tài ...................................................................2 1.2.1 Mục ñích.........................................................................................2 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài ..........................................................................2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. .............................................................3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học. ..........................................................................3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................3 2. TỔNG QUAN ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU.............................................................. 4 2.1. Nguồn gốc phân bố, phân loại thực vật cây cà chua .............................4 2.1.1. Nguồn gốc và phân bố...................................................................4 2.1.2. Phân loại thực vật...........................................................................5 2.2. ðặc ñiểm thực vật học..........................................................................5 2.2.1. Bộ rễ ..............................................................................................5 2.2.2. Thân...............................................................................................6 2.2.3. Lá...................................................................................................6 2.2.4. Hoa ................................................................................................6 2.2.5. Quả ................................................................................................8 2.3. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh...............................................................9 2.3.1. Nhiệt ñộ .........................................................................................9 2.3.2. Yêu cầu về ánh sáng.....................................................................10 2.3.3. Yêu cầu về ñộ ẩm.........................................................................11 2.3.4. Yêu cầu về dinh dưỡng ................................................................12 2.4. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới và Việt Nam ........................13 2.4.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới .......................................13 2.4.2. Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam........................................14 2.5. Một số kết quả nghiên cứu cà chua trên thế giới và Việt Nam. ...........14 2.5.1. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới. ......................................14 2.5.2. Công tác chọn giống cà chua ở Việt Nam. ...................................20 3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 24 3.1. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................24 3.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................24 3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................24 3.4. Kỹ thuật trồng trọt ..............................................................................24 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi...........................................................................26 3.5.1. Các giai ñoạn sinh trưởng.............................................................26 3.5.2. Cấu trúc và hình thái cây..............................................................26 3.5.3. Một số chỉ tiêu lien quan ñến khả năng chịu nhiệt........................26 3.5.4. Tình hình nhiễm bệnh ngoài ñồng ruộng......................................27 3.5.5. ðặc ñiểm cấu trúc hình thái quả ...................................................27 3.5.6. ðặc ñiểm chất lượng quả..............................................................27 3.6. Phương pháp xử lý số liệu ..................................................................27 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................. 28 4.1. ðặc ñiểm nông học và khả năng sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua. .....................................................................................................28 4.1.1. ðặc ñiểm hình thái và ñặc ñiểm nở hoa của các tổ hợp lai cà chua...................................................................................................28 4.1.2. Một số ñặc ñiểm cấu trúc cây của các tổ hợp cà chua lai. .............30 4.1.3. Các giai ñoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai. ...............................34 4.2. Khả năng ra hoa ñậu quả ....................................................................38 4.3. Một số ñăc ñiểm hình thái quả của các tổ hợp lai. ..............................42 4.3.1. Màu sắc quả khi còn xanh ............................................................45 4.3.2. Màu sắc quả khi chín ...................................................................45 4.3.3. Kích thước quả.............................................................................45 4.3.4. Chỉ số hình dạng ..........................................................................46 4.4. Năng suất của các tổ hợp lai cà chua ..................................................46 4.4.1. Các yếu tố cấu thành năng suất ....................................................46 4.4.2. Năng suất cá thể ...........................................................................52 4.4.3. Năng suất của các tổ hợp lai.........................................................53 4.5. Một số chỉ tiêu chất lượng quả ...........................................................55 4.5.1. ðộ ướt thịt quả .............................................................................56 4.5.2. ðặc ñiểm thịt quả .........................................................................58 4.5.3. Khẩu vị và hương vị.....................................................................58 4.5.4. ðộ Brix ........................................................................................58 4.6. Tình hình bệnh héo xanh vi khuẩn và bệnh virus của các tổ hợp lai ...58 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ............................................................................... 62 5.1 Kết luận...............................................................................................62 5.2. ðề nghị...............................................................................................62 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 63 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng: 2.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới.......................................... 13 Bảng: 2.2. Sản lượng cà chua của một số nước trên thế giới ............................ 13 Bảng: 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua (2000- 2005) ................. 14 Bảng 4.1. Một số ñặc ñiểm hình thái và ñặc ñiểm nở hoa của các THL .......... 29 Bảng 4.2: Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây của các THL cà chua vụ Thu ðông 2009.................................................................. 30 Bảng 4.3: Một số ñặc ñiểm về cấu trúc cây của các THL cà chua vụ Xuân Hè 2010................................................................................................ 31 Bảng 4.4: Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng vụ Thu ðông năm 2009 ..35 Bảng 4.5: Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng vụ Xuân Hè năm 20010 ..36 Bảng 4.6: Tỷ lệ ñậu quả của các LTH cà chua vụ Thu ðông 2009.................. 39 Bảng 4.7: Tỷ lệ ñậu quả của các THL cà chua vụ Xuân Hè 2010.................... 41 Bảng 4.8: Một số ñặc ñiểm hình thái quả của các THL vụ thu ñông 2009....... 43 Bảng 4.9: Một số ñặc ñiểm hình thái quả của cácTHL vụ Xuân Hè 2010 ....... 44 Bảng 4.10: Các yếu tố cấu thành năng suất của THL trong vụ Thu ðông 2009 47 Bảng 4.11: Các yếu tố cấu thành năng suất của các THL vụ xuân hè 2010....... 48 Bảng 4.12: Năng suất của các THL cà chua...................................................... 54 Bảng 4.13: Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các THL vụ thu ñông 2009..56 Bảng 4.14: Một số chỉ tiêu về phẩm chất quả của các THL vụ Xuân Hè 2010..57 Bảng 4.15. Tình hình nhiễm bệnh virus trên ñồng ruộng vụ thu ñông 2009...... 59 Bảng 4.16. Tình hình nhiễm bệnh virus trên ñồng ruộng vụ xuân hè 2010 ....... 60 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. vi DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ ðồ thị 4.1. Tỷ lệ ñậu quả của các LTH cà chua vụ Thu ðông 2009................ 40 ðồ thị 4.2. Tỷ lệ ñậu quả của các THL cà chua vụ Xuân Hè 2010.................. 42 ðồ thị 4.3: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cá thể vụ thu ñông 2009 .......................................................................... 49 ðồ thị 4.4: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cá thể vụ xuân hè 2010............................................................................ 49 ðồ thị 4.5: Năng suất của các THL cà chua.................................................... 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cây cà chua có tên khoa học là (Lycopersicon esculentum Mill.), thuộc họ cà (Solanaceae), có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Cà chua là một loại rau ăn quả quý có giá trị dinh dưỡng cao ñược trồng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới với sản lượng lên ñến 48 triệu tấn/năm, là cây ưa nhiệt ñược trồng phổ biến từ ñồng bằng ñến miền núi Cây cà chua là loại cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao. Quả cà chua thường ñể ăn tươi, làm salat, nấu chín, làm tương, nước sốt, nước giải khát… ñược nhiều người ưa thích. Trong quả chín có nhiều ñường, chủ yếu là ñường glucoza, nhiều axit hữu cơ, nhiều loại vitamin A, B, C, K…và một số chất khoáng quan trọng như Ca, Fe, P, S, Na, Mg… cần thiết cho cơ thể. Trong 100g cà chua tươi có thể cung cấp 2mg tiền vitamin A, 0,06mg vitamin B1, 10mg vitamin C và cung cấp 22 calo. Theo các nhà dinh dưỡng học trên thế giới thì một người lao ñộng bình thường một ngày ăn 100- 200g cà chua có thể thỏa mãn nhu cầu của cơ thể ñối với vitamin C, và các chất khoáng quan trọng như Ca, Fe, P, S, K, Na, Mg giúp cho cơ thể tiêu hóa thức ăn một cách dễ dàng [18]. Giá trị về mặt y học. Theo Võ Văn Chi (2002) cà chua cung cấp năng lượng, cung cấp khoáng, làm tăng sức sống, làm cân bằng tế bào, giải nhiệt, chống hoại huyết, xơ cứng tiểu ñộng mạch, thống phong, thấp khớp, táo bón, viêm ruột… Giá trị về mặt kinh tế Cà chua là một trong những mặt hàng xuất khẩu thiết yếu ñem lại lợi nhuận kinh tế cao, quả cà chua làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến ra các sản phẩm ñồ uống, thực phẩm ña dạng. Cà chua là loại rau có giá trị dinh dưỡng cao lên nhu cầu của người dân ngày càng lớn. Vì vậy diện tích trồng cà chua và sản lượng không ngừng ñược tăng lên. Trước ñây chúng ta trồng chủ yếu là vụ chính lên chế biến và tiêu thụ không kịp, vào giữa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 2 vụ giá thành hạ dẫn ñến hiệu quả kinh tế không cao, các nhà máy chế biến cà chua khi vào vụ thì chế biến không hết xong vụ thì không có cà chua ñể chế biến, nhu cầu thị trường tăng cao nhưng không có cà chua ñể cung cấp. ðể làm giảm tình trạng khan hiếm rau trái vụ ñáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao, ñảm bảo nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến cà chua thì người ta ñã trồng nhiều vụ trong một năm. Vụ xuân hè là vụ thường gặp nhiều những khó khăn làm ảnh hưởng ñến quá trình sinh trưởng, phát triển, làm giảm năng suất và chất lượng cà chua. Tuy nhiên việc mở rộng diện tích cà chua trái vụ còn gặp nhiều khó khăn nhưng khó khăn lớn nhất hiện nay là chúng ta chưa chủ ñộng ñược về giống mà phải nhập giống của nước ngoài giá thành cao, năng suất không ổn ñịnh, khả năng chống chịu với ñiều kiện ngoại cảnh kém. ðể góp phần phát triển ngành khoa học Việt Nam, phát triển ngành sản xuất rau, khai thác hiệu quả hơn nữa những vùng có khả năng trồng ñược cà chua vụ Thu ðông và vụ Xuân Hè chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “ðánh giá sinh trưởng, năng suất của một số tổ hợp lai cà chua mới ở vụ Thu ðông và Xuân Hè tại Thường Tín – Hà Nội” 1.2. Mục ñích và yêu cầu ñề tài 1.2.1 Mục ñích Góp phần chọn ra các giống cà chua lai có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng, trong vụ thu ñông và vụ xuân hè ñể ñưa vào sản xuất. 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài - ðánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, một số ñặc ñiểm hình thái quả và cấu trúc cây của các tổ hợp cà chua lai. - ðánh giá khả năng ra hoa, ñậu quả, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống vụ trong thu ñông và vụ xuân hè. - ðánh giá một số chỉ tiêu về hình thái quả, về chất lượng quả chín của các tổ hợp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 3 - ðánh giá tình hình nhiễm bệnh (bệnh virus…) trên ñồng ruộng theo các triệu chứng quan sát trên cây qua các lần theo dõi ở hai vụ thu ñông và vụ xuân hè. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn. 1.3.1. Ý nghĩa khoa học. Chọn ra những tổ hợp lai có khả năng: sinh trưởng tốt, tiềm năng cho năng suất, cho năng suất cao, chất lượng, phẩm chất quả ñẹp làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống cà chua. Các kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần bổ sung thêm những tài liệu khoa học, phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Chọn ra những tổ hợp lai có khả năng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao, chất lượng tốt, phẩm chất quả ñẹp, chống chịu bệnh và có thể trồng vụ thu ñông và vụ xuân hè ñể ñưa vào sản xuất góp phần tăng diện tích cà chua, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Nguồn gốc phân bố, phân loại thực vật cây cà chua 2.1.1. Nguồn gốc và phân bố Theo các nhà nghiên cứu cho biết cà chua có nguồn gốc từ Peru và Ecuador, các nước Nam Mỹ thuộc khu vực nhiệt ñới khô, nhiều ánh nắng. Nhiều tài liệu công bố về nguồn gốc cây cà chua xuất hiện ñầu tiên vào cuối thế kỷ XVI. Hàng trăm năm nay loài người không coi cây cà chua là cây thực phẩm mà nó chỉ ñược coi là cây thuốc và cây cảnh. Trong suốt 3 thế kỷ cà chua bị xem là quả ñộc, cấm trồng. Ở vùng Andes xa xôi ở Nam Mỹ cà chua ñược người Tây Ban Nha ñem về châu Âu từ thế kỷ XVI và gọi tên theo tiếng thổ dân Mỹ là “Tomato”. [18]. Theo nhà nghiên cứu học Jenkins (1948) cho rằng cà chua ñược chuyển từ Peru và Ecuador tới nam Mehico ở ñó nó ñược dân bản xứ thuần hóa. [40]. Có nhiều ý kiến khác nhau về nguồn gốc cà chua trồng hiện nay. Một số tác giả cho rằng cà chua trồng có nguồn gốc từ L.esculentum var.pimpinellifoliom. Tuy nhiên nhiều tác giả lại cho rằng L.esculentum var. cerasiforme (cà chua anh ñào) là tổ tiên của cà chua trồng. Cà chua ñược trồng rộng khắp Trung Mỹ sau ñó lan rộng sang Yucatan. Con ñường tiến hóa ñến dạng quả cà chua cũng có nhiều ý kiến: Theo Stubbe (1967) cho rằng khả năng của vai trò ñột biến trong sự tiến hóa về hình dạng quả cà chua [15]. Theo Rick (1974) phía Tây dãy núi Andes là trung tâm thứ 2 của cà chua. Lycopersicon esculentum ñược Miller ñặt tên là cà chua và tên này ñược các nhà nghiên cứu thống nhất sử dụng cho tới nay. Theo nhà thực vật học người Italia Pier Andrea Matioli (1554) những giống cà chua ñầu tiên ñưa vào châu Âu có nguồn gốc từ Mehico. Cà chua ñược ñưa vào châu Á từ thế kỷ XVIII ñầu tiên là Philipin, Indonexia, Malaysia từ châu Âu qua các nhà buôn và thực dân Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha, Hà Lan. Từ ñây cà chua ñược phổ biến ñến các vùng khác của châu Á. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 5 Ở Việt Nam cà chua ñược trồng hơn 100 năm nay. từ ñầu thế kỷ XX cà chua ñược di thực vào nước ta sau ñó ñược trồng trên diện rộng. Trong những năm gần ñây ở nước ta diện tích trồng cà chua ngày một tăng. ðiều kiện thiên nhiên, khí hậu, ñất ñai nước ta rất thích hợp cho cà chua sinh trưởng và phát triển. Vì vậy khắp các tỉnh từ Nam chí Bắc, ở ñâu cũng trồng ñược cà chua. 2.1.2. Phân loại thực vật: Cà chua thuộc chi Lycopersicon Tuor, họ cà Solanaceae. Hiện nay có nhiều tác giả ñưa ra hệ thống phân loại cho cây cà chua như ở Mỹ thường dùng phân loại của Muller, ở châu Âu và Liên Xô (cũ) dùng phân loại của Brenznep… nhưng cho ñến nay hệ thống phân loại của Brenznep 1955 ñược sử dụng rộng rãi nhất. Qua quá trình nghiên cứu Brenznep ñã chia chi Lycopersicon làm 3 loại [5]. + Lycopersicon esculentum Mill. ðây là loài lớn nhất trong tất cả các giống cà chua ñược trồng hiện nay, loài này có khả năng thích nghi rộng, ñược trồng rộng rãi nhiều nơi trên thế giới. + Lycopersicon peruviarum Mill. Loài này sinh trưởng tốt ở ñộ cao từ 300- 2000m có su hướng thụ phấn chéo cao hơn so với loài Lycopersicon esculentum Mill. Trong ñiều kiệ ngày ngắn ra quả tốt hơn ngày dài, có khả năng chống bệnh cao. + Lycopersicon hisrutum Humb. Loài này sinh trưởng ở ñộ cao 2200- 2500m ñây là loài ngày ngắn quả hình thành trong ñiều kiện chiếu sáng 8- 10 giờ/ngày. 2.2. ðặc ñiểm thực vật học 2.2.1. Bộ rễ Cà chua có bộ rễ chùm gồm rễ chính và rễ phụ phát triển rất khỏe. Rễ có khả năng tái sinh tốt, khi rễ chính bị ñứt kích thích rễ phụ phát triển mạnh. Bộ rễ phân bố chủ yếu ở tầng ñất canh tác 30cm, có thể ăn sâu hơn 60cm tùy thuộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 6 vào tầng canh tác và ñộ ẩm ñất. Bộ rễ ăn nông hay sâu, mạnh hay yếu tùy thuộc mức ñộ phân cành và phát triển của bộ phận trên mặt ñất. 2.2.2. Thân Thân cà chua có thể ở dạng bò hoặc dạng thân bụi. Căn cứ vào ñặc ñiểm sinh trưởng, phân cành người ta chia ra làm 3 loại thân. + Loại thân lùn (cây bụi): Cây mập, lóng ngắn, cây mọc thành bụi cao 35- 70cm thân cứng, không cần tạo hình hạn chế tỉa cành, trong sản xuất cần tăng mật ñộ thích hợp ñể tăng năng suất. + Loại thân cao: Cây cao có thể trên 200cm, lóng dài, thân lá phát triển mạnh, thân cây mềm. Trong sản xuất cần tỉa ñịnh cành, tỉa hoa, làm giàn. + Loại thân cao trung bình: Chiều cao cây từ 65- 120cm thân lá sinh trưởng mạnh, cành phát triển mạnh. Trong sản xuất cần làm giàn, tỉa ñịnh cành. Thân cà chua phát triển theo kiểu lưỡng phân, trên thân mang lá và phát hoa, các chùm hoa sinh ra từ trên thân vì vậy thân chính có vị trí quan trọng ñối với sản lượng quả. 2.2.3. Lá Lá là ñặc trưng ñể phân biệt giữa các giống cà chua. Lá thuộc loại lá kép lông chim lẻ, lá hoàn chỉnh có 3- 4 ñôi lá chét. Ngọn lá có một phiến lá riêng biệt gọi là lá ñỉnh. Giữa các lá chét còn có lá giữa và lá bên nhỏ hơn lá chét. Số lá, màu sắc lá là ñặc tính di truyền của giống nhưng cũng chịu ảnh hưởng của ñiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ñộ, ánh sáng, nước, dinh dưỡng ñất. 2.2.4. Hoa Hoa cà chua thuộc loại hoa hoàn chỉnh gồm có lá ñài, cánh hoa, nhị, nhụy. Hoa mẫu 5, màu vàng sáng, hoa nhỏ không có màu sắc sặc sỡ, không có mùi thơm hấp dẫn côn trùng nên tỷ lệ thụ phấn chéo thấp chủ yếu phụ thuộc vào giống, thời vụ gieo trồng. Hoa cà chua mọc thành chùm, hoa thường do mầm ở ñầu thân cây phân hóa thành. Hoa ñính vào chùm bởi cuống ngắn, giữa các hoa có những khoảng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 7 trống có một lớp tế bào riêng rẽ gọi là tế bào nhu mô ñặc biệt ñược hình thành ở cuống hoa. Khi gặp ñiều kiện không thuận lợi nhiệt ñộ quá thấp hoặc quá cao, khô hạn, úng, dinh dưỡng thiếu… các khoảng trống này phình to lên do tích tụ vào ñó một loại men làm ảnh hưởng ñến sự liên kết của các tế bào gây ra hiện tượng rụng hoa rụng quả. Dựa vào ñặc ñiểm phân nhánh của chùm hoa mà chia ra 3 loại chùm: Loại chùm hoa ñơn giản chỉ có một trục chính hoa mọc so le trên trục. Loại chùm hoa trung gian thường phân thành 2 nhánh chính. Loại chùm hoa phức tạp chia thành nhiều nhánh. Số hoa và số chùm hoa trên cây nhiều hay ít tùy thuộc vào giống, thời vụ, kỹ thuật trồng trọt. Số chùm hoa thường biến ñộng từ 5- 20 chùm, mỗi chùm hoa biến ñộng từ 5- 20 hoa thường có từ 5- 7 hoa/ chùm. + Sự nở hoa. Hoa cà chua là hoa lưỡng tính, mỗi hoa gồm có ñài tràng, nhị, nhụy. Cuống bao phấn rất ngắn, các bao phấn ñính lại với nhau tạo thành một ống bao quanh nhụy. Mỗi bao phấn có hai túi phấn, khi chín tách ra theo chiều dọc bên trên. Nhụy gồm bầu và vòi ñầu tận cùng của vòi nở rộng nơi thu nhận hạt phấn. Hoa cà chua mọc thành từng chùm ñơn và chùm kép tùy vào gống. Quy luật nở hoa. Chùm gần gốc, gần thân chính nở trước, thường thì chùm thứ nhất nở hoàn thành thì chùm thứ hai bắt ñầu nở. Giữa các hoa trong chùm hoa gần cuống chùm nở trước, hoa ở cuối cuống chùm nở sau. Từ hoa ñầu tiên ñến giữa chùm nở rộ từ 2-4 ngày. Hoa nở vào lúc 8- 10 sáng giờ, nhiệt ñộ thích hợp 18- 250C, khi nhiệt ñộ dưới 120C thì sự nở hoa bị ức chế, khi nhiệt ñộ lên ñến trên 350C trời khô hạn hoa nở không bình thường. Thụ phấn và thụ tinh, thường hai ngày trước khi hoa nở hạt phấn ñã chín và nhụy có khả năng nhận phấn, khi ñó nụ hoa có cánh màu vàng nhạt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 8 Khi hoa nở, khả năng nhận phấn là mạnh nhất, ñầu nhụy tiết nhiều chất dịch tạo ñiều kiện giữ hạt phấn và thúc ñẩy hạt phấn nẩy mầm. Một hai ngày sau khi nở hoa tế bào trứng chín và sẩy ra quá trình thụ tinh, khi ñó cánh hoa bắt ñầu héo. Cà chua là cây ra hoa nhiều nhưng tỷ lệ ñậu quả thấp, ñặc biệt khi gieo trồng trong ñiều kiện bất thuận. Số hoa/cây, tỷ lệ ñậu quả phụ thuộc vào giống, ñiều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác. ðể hạn chế hiện tượng rụng hoa chúng ta chọn giống chống chịu ñiều kiện bất thuận và thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật canh tác. 2.2.5. Quả Quả cà chua thuộc loại quả mọng, nhiều nước, bao gồm vỏ quả, thịt quả, dịch quả và hạt. Phần thịt quả có các vách ngăn ngang tạo thành các ô, ở giữa là trục quả, số lượng ô khác nhau. Sát vỏ quả là thành ngoài, bên trong quả chia thành nhiều buồng hạt. Các buồng hạt ñược các thành trong ngăn cách ra, giữa buồng hạt là khoảng trống chứa ñầy dịch quả và hạt. Thành quả càng dầy thịt quả càng nhiều và càng ít hạt. Hình dạng quả và kích thước quả tùy thuộc vào giống, ñiều kiện kỹ thuật canh tác, có nhiều dạng quả như quả tròn, tròn dẹt, hình bầu dục… hình dạng quả ñược xác ñịnh qua công thức chỉ số hình dạng. I = H/D trong ñó I là chỉ số hình dạng, H là chiều cao quả (cm), D ñường kính quả (cm). Nếu I = 0.6- 08 dạng quả tròn dẹt. I > 0.8 ñến 1.25 quả tròn. I > 1.25 quả dài (ô van) [18]. Màu sắc quả phụ thuộc vào màu sắc vỏ quả, là ñặc trưng của giống. Thịt quả khi chín có màu hồng nhạt ñến ñỏ thẫm hoặc vàng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 9 Số lượng quả tùy thuộc vào giống nhưng cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của ñiều kiện ngoại cảnh, số lượng quả trên cây giữa các giống rất khác nhau từ 4-5 quả ñến hàng trăm quả. Trọng lượng quả cũng thay ñổi tùy theo giống, ñiều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác. Căn cứ vào khối lượng trung bình quả có thể chia ra 3 cấp quả: quả nhỏ có khối lượng < 50g, quả trung bình khối lượng 50- 100g, quả lớn khối lượng trên 100g. Trên cây khối lượng quả và số lượng quả thường có mối tương quan nghịch. 2.3. Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh 2.3.1. Nhiệt ñộ Cà chua là cây trồng ưa khí hậu ấm áp, thích nghi rộng, có khả năng chịu nhiệt ñộ cao nhưng mẫn cảm với rét. Cây cà chua sinh trưởng bình thường trong ñiều kiện nhiệt ñộ 15 – 350C, nhiệt ñộ thích hợp 22- 240C, nhiệt ñộ tối thấp và tối cao là 100C và trên 350C. Hạt nẩy mầm tốt ở nhiệt ñộ 25- 300C Thompson (1974) nhiệt ñộ quá cao hoặc quá thấp làm ảnh hưởng ñến sự nẩy mầm của hạt. [4] quả phát triển tốt ở nhiệt ñộ 20- 220C, các sắc tố hình thành ở nhiệt ñộ 200C, quả chín ở nhiệt ñộ 24-300C, trên 350C các sắc tố bị phân giải. Nhiệt ñộ ngày và ñêm, ảnh hưởng ñến quá trình sinh trưởng sinh dưỡng của cây, cây sinh trưởng tốt ở nhiệt ñộ ngày 20- 250C, nhiệt ñộ ñêm 13- 180C, nếu nhiệt ñộ ngày cao hơn mức thích hợp (> 350C) quá trình sinh trưởng phát triển giảm dần, quang hợp giảm dần. Theo Clayon (1923), khi nhiệt ñộ trên 350C cây ngừng sinh trưởng, nhiệt ñộ dưới 100C trong nhiều ngày cây ngừng sinh trưởng và chết (Swiader j. M. và cộng sự 1992). Giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng nhiệt ñộ ngày và ñêm sấp xỉn 250C sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho quá trình ra lá và sinh trưởng của lá. Nhiệt ñộ ngày từ 26- 300C và ñêm từ 18- 220C thì quá trình sinh trưởng của chồi, thân, rễ ñạt tốt hơn [19]. Nhiệt ñộ ảnh hưởng rất lớn ñến quá trình ra hoa ñậu quả, năng suất và chất lượng của cà chua. Ở thời kỳ phân hóa mầm hoa, nhiệt ñộ không khí ảnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 10 hưởng ñến vị trí của chùm hoa ñầu tiên, nhiệt ñộ ñất ảnh hưởng ñến số lượng hoa trên chùm. Nhiệt ñộ không khí lớn hơn 30/250C (ngày/ñêm) cùng với nhiệt ñộ ñất trên 210C làm giảm số hoa trên chùm. Các kết quả nghiên cứu của Calver (1957) [27] cho thấy sự phân hóa mầm hoa ở 130C cho số hoa trên chùm nhiều hơn ở 180C là 8 hoa/chùm, ở 140C có số hoa trên chùm nhiều hơn ở 200C (Tiwari, Choudhury, 1993) [31]. Nhiệt ñộ ảnh hưởng trực tiếp tới sự nở hoa, quá trình thụ phấn, thụ tinh, ảnh hưởng rõ rệt tới sự phát triển của hoa. Nhiệt ñộ ngày/ ñêm trên 30/240C làm giảm kích thước hoa. Trọng lượng noãn và bao phấn. Nhiệt ñộ cao làm giảm số lượng, chất lượng hạt phấn. Tỷ lệ ñậu quả cao ở nhiệt ñộ tối ưu 18- 200C. Nhiệt ñộ ngày tối ña vượt 380C trong vòng 5-9 ngày trước hoặc sau khi nở 1-3 ngày, nhiệt ñộ ñêm tối thấp vượt 25- 270C trong vòng vài ngày trước và sau khi nở hoa ñều làm giảm sức sống của hạt phấn ñó là nguyên nhân làm giảm năng suất cà chua [33]. Sự hình thành màu sắc quả cũng chịu ảnh hưởng lớn của nhiệt ñộ, bởi quá trình sinh tổng hợp caroten rất mẫn cảm với nhiệt ñộ. Phạm vi nhiệt ñộ ñể phân hủy Chlorophyll là 14- 150C, ñể hình thành Lycopen là 12- 300C và Caroten là 10- 380C. Do vậy nhiệt ñộ tối ưu ñể hình thành sắc tố là 18- 240C. Khi nhiệt ñộ ở 30- 360C quả có màu vàng ñó là do Lycopen không ñược hình thành. Nhiệt ñộ cao trong quá trình phát triển của quả cũng làm giảm quá trình hình thành Pectin, là nguyên nhân làm cho quả nhanh mềm (Nguyễn Hồng Minh 2006) [6]. 2.3.2. Yêu cầu về ánh sáng Cà chua thuộc loại cây ưa sáng nhưng không phản ứng ánh sáng, cây có thể ra hoa trong ñiều kiện ánh sáng ngày ngắn hay ngày dài. Vì vậy cây cà chua có thể trồng quanh năm và ở nhiều vùng khác nhau ở nước ta. Cà chua ưa cường ñộ ánh sang mạnh, từ 4000- 10.000lux, trong vườn ươm cây con ñược chiếu sáng ñầy ñủ cây sinh trưởng tốt, ra quả thuận lợi, năng suất và chất lượng cao. Cây thiếu ánh sáng sinh trưởng yếu ớt, cây mọc vống, ra hoa, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 11 ra quả chậm, năng suất giảm [18]. Theo Trần Khắc Thi, (1999) [13] cường ñộ ánh sáng tốt, cường ñộ quang hợp tăng, cây ra hoa ñậu quả sớm hơn, chất lượng quả cao hơn. Cường ñộ ánh sáng ảnh hưởng ñến quá trình thụ phấn thụ tinh và chất lượng hạt phấn, khi cượng ñộ ánh sáng yếu vòi nhụy vươn dài và tạo nên những hạt phấn không có sức sống quá trình thụ phấn thụ tinh kém (Johnson và Hell 1953), nếu ánh sáng mạnh quá trình thụ phấn thụ tinh diễn ra bình thường, năng suất cao. Chất lượng ánh sáng, thời gian chiếu sáng và cường ñộ ánh sáng có ảnh hưởng lớn ñến quá trình sinh trưởng, thành phần hóa học và chất lượng cà chua. Ánh sáng ñỏ làm tăng tốc ñộ sinh trưởng của lá, ngăn chặn sự phát triển._. của chồi bên. Ánh sáng màu lục làm tăng chất lượng chất khô mạnh nhất. Theo Hammer và cộ sự (1942), Brow (1955) cà chua trồng trong ñiều kiện ánh sáng ñầy ñủ có hàm lượng axit ascorbic trong quả nhiều hơn trồng nơi thiếu ánh sáng [15]. 2.3.3. Yêu cầu về ñộ ẩm Cà chua là cây ưa ẩm nhưng không chịu úng và yêu cầu về nước ở các giai ñoạn rất khác nhau, ban ñầu cần ít nước về sau cần nhiều hơn. Khi cây ra hoa là thời kỳ cần nhiều nước nhất. Ở thời kỳ này ñộ ẩm không ñủ quá trình hình thành chùm hoa và tỷ lệ ñậu quả giảm. Hạt cà chua nẩy mầm tốt ở ñộ ẩm ñất là 70%, cây sinh trưởng phát triển tốt là 70- 80% và ñộ ẩm không khí là 70- 80%. Thiếu nước sẽ bị dụng hoa, dụng quả, cây còi cọc, lá bé. ðộ ẩm không khí quá cao (>90%) hạt phấn bị trương nứt, hoa cà chua không thụ phấn ñược (Tạ Thu Cúc 1983) [18]. ðất quá khô hay quá ẩm ñều ảnh hưởng ñến sinh trưởng, năng suất của cà chua. Biểu hiện thừa hay thiếu nước ñều làm cho cây héo. Khi ruộng ngập nước, trong ñất thiếu oxi thừa khí cacbonic rễ cây bị ngộ ñộc dẫn ñến cây héo. Khi thiếu nước quả cà chua chậm lớn thường sẩy ra hiện tượng thối ñáy quả, quả rụng nhiều. ðộ ẩm ñất và ẩm ñộ không khí phụ thuộc nhiều vào lượng mưa, ñặc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 12 biệt lầ thời ñiểm trái vụ, mưa nhiều là yếu tố ảnh hưởng lớn ñến sự sinh trưởng phát triển của cây. Cà chua yêu cầu ñộ ẩm không khí thấp trong quá trình sinh trưởng phát triển, thích hợp 45- 55%, ñộ ẩm cao cây bị bệnh nhiều, ảnh hưởng ñến sự tung phấn, thụ phấn. 2.3.4. Yêu cầu về dinh dưỡng Rễ cây cà chua ăn sâu và rộng hơn nhiều loại rau khác, rễ tập trung ở ñộ sâu 0- 40 cm, có thể trồng ở nhiều loại ñất khác nhau, thích hợp nhất là ñất phù sa, cát pha, tơi xốp, tưới tiêu chủ ñộng. pH ñất thích hợp cho cây phát triển (6.0- 6.5), ñất nhiều mùn, tầng canh tác dầy, rễ thoát nước. Cà chua là cây trồng yêu cầu chế ñộ luân canh, luân phiên rất nghiêm ngặt. Không nên trồng cà chua trên ñất mà trước ñó trồng cây họ cà, ñất có ít nguồn nấm bệnh là ñiều kiện cơ bản trồng cây năng suất cao. Trong các nguyên tố dinh dưỡng thì cà chua hút nhiều nhất kali thứ 2 là ñạm, lân ít nhất. Theo Becseev, ñể tạo ñược 1 tấn quả cà chua cần 3.8kg N; 0.6kg P2O5; 7.9kg K2O (Kiều Thị Thư trích dẫn 1998) [3]. Theo Raymond A. T. George 1989, ñối với những ñất có dinh dưỡng thấp thì lượng phân bón vô cơ cho 1ha cần: 70- 100kg N, 105- 200kg P2O5 và 150- 200kg K2O [37]. Theo Geraldson ñể ñạt năng suất 60 tấn quả/ha thì cần phải bón: 320kg N, 60kg P2O5 và 440kg K2O. Ở những vùng khô cây hút nhiều N hơn kali và lân. ở những vùng ẩm cây hút nhiều kali và lân hơn. Theo Trần Khắc Thi và cộng sự (1999) trong ñiều kiện khí hậu Việt Nam lượng phân bón cho 1ha cà chua là 25 tấn phân chuồng, 150kg N, 90kg P2O5, 150kg K2O. Ngoài các nguyên tố ña lượng ra còn có các nguyên tố trung và vi lượng có tác dụng quan trọng ñến sinh trưởng phát triển của cà chua ñặc biệt là chất lượng quả như các nguyên tố B, Mn, Zn, Mo… tùy theo cây có thể bón liều lượng thích hợp có thể phun lên lá, bón vào ñất, sử lý hạt. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 13 2.4. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới và Việt Nam 2.4.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới Theo thống kê của FAO: diện tích, sản lượng cà chua ngày một tăng mạnh. Năm 2000 diện tích cà chua 3.7 triệu ha dạt sản lượng 102 triệu tấn ñến năm 2005 diện tích 4.6 triệu ha ñạt sản lượng 124 triệu tấn và tăng gấp 1.4 lần so với năm 1995. Bảng: 2.1. Tình hình sản xuất cà chua trên thế giới Năm Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 2000 3.7 27.1 102.1 2001 3.7 27.0 100.2 2002 4.1 27.2 107.9 2003 4.2 28.4 116.9 2005 4.6 28.3 124.4 Nguồn: FAO Database Static (2000- 2006) Sản lượng cà chua của một số nước trên thế giới: ðến năm 2005 Trung Quốc là nước dẫn ñầu về sản lượng và diện tích trồng cà chua, tiếp theo là Mỹ, Thổ Nhĩ Kỳ. Bảng: 2.2. Sản lượng cà chua của một số nước trên thế giới TT Quốc gia 1995 (nghìn tấn) 2000 (nghìn tấn) 2003 (nghìn tấn) 2005 (nghìn tấn) 1 Trung Quốc 13.2 22.3 28.8 31.6 2 Mỹ 11.8 11.6 10.5 11.2 3 Thổ Nhĩ Kỳ 7.2 8.9 9.8 9.7 4 Ấn ðộ 5.3 7.4 7.6 7.6 5 Italia 5.2 7.5 6.6 7.2 6 Ai Cập 5.1 6.8 7.1 7.6 7 Tây Ban Nha 2.8 3.7 3.9 4.6 8 Braxin 2.7 2.9 3.7 3.4 9 Iran 2.4 3.2 4.2 4.2 10 Mêhico 2.3 2.1 2.1 2.8 11 Hy Lạp 2.1 2.1 1.8 1.7 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 14 2.4.2. Tình hình sản xuất cà chua ở Việt Nam Theo số liệu ñiều tra của tổng cục thống kê 20006 cho biết diện tích, năng suất trồng cà chua ở nước ta như sau: Bảng: 2.3. Diện tích, năng suất và sản lượng cà chua (2000- 2005) Năm Diện tích (nghìn ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (nghìn tấn) 2000 6.9 196.3 136.7 2001 11.5 156.4 179.7 2002 18.8 165.5 312.2 2003 21.6 164.1 354.8 2004 24.6 172.1 424.1 2005 13.3 198.2 462.4 Từ năm 2000 ñến năm 2005, diện tích trồng cà chua tăng mạnh từ 6.9 nghìn ha với sản lượng 136.7 nghìn tấn tăng ñến 23.3 nghìn ha dạt sản lượng 462.4 nghìn tấn tăng gấp 3.34 lần. Tuy nhiên năng suất cà chua của chúng ta không tăng nhưng do diện tích trồng cà chua trái vụ Thu ñông và xuân hè ñã nâng sản lượng cà chua tăng mạnh. Ở Việt Nam cà chua ñược trồng khắp các tỉnh nhưng tập trung trồng mạnh nhất là các tỉnh như: Hà Nội, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Nam ðịnh, Bắc Giang, An Giang, Tiền Giang, Lâm ðồng, ðà Lạt… 2.5. Một số kết quả nghiên cứu cà chua trên thế giới và Việt Nam. 2.5.1. Một số kết quả nghiên cứu trên thế giới. Trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển, cây cà chua chịu tác ñộng của nhiều yếu tố ngoại cảnh như: Nhiệt ñộ, ẩm ñộ, ánh sáng, ñất, dinh dưỡng, nước, không khí… Trong ñó nhiệt ñộ là yếu tố quan trọng hang ñầu ảnh hưởng lớn nhất ñến sinh trưởng phát triển của cây cà chua, ñặc biệt là cà chua trồng trái vụ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 15 Các kết quả nghiên cứu của Villareal (1978) cho biết giống cà chua ñược chọn tạo ra từ những vùng khí hậu ôn ñới thường cho năng suất không ổn ñịnh bằng các giống ñược chọn ra từ vùng nhiệt ñới nhất là vào các tháng mùa hè [44]. Năm (1973- 1980) trung tâm rau Châu Á (AVRDC) [36] ñã bắt ñầu lai tạo giống chọn ra các dòng lai có thể chịu nóng tốt và chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn, hai tính trạng này cần phải có trong các giống mới thích ứng trồng ở các vùng nhiệt ñới. Trung tâm ñã cho ra nhiều dòng có triển vọng nhưng nổi bật nhất là dòng “Poineering” ñã ñược phát triển ở nhiều quốc gia. Từ năm 1980 nhiều giống cà chua nhiệt ñới ñược cải tiến thêm các tính trạng kháng bệnh, tăng kích thước quả, hình thái, ñộ cứng… Chọn tạo giống cà chua có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, ra hoa ñậu quả, cho năng suất cao ở ñiều kiện nhiệt ñộ cao có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển trồng cà chua trái vụ ñể cung cấp cà chua tươi quanh năm. Trung tâm rau Châu Á (AVRDC) tập trung nghiên cứu chọn tạo ra các giống năng suất cao, thịt quả dầy, màu sắc thích hợp, khẩu vị ngon, chất lượng cao, không nứt quả, có khả năng ñậu quả tốt trong ñiều kiện nhiệt ñộ và ẩm ñộ cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt [35]. Nhiều nghiên cứu về chọn lọc các giống cà chua chịu nóng ñã ñược tiến hành ở Ấn ðộ, Thái Lan, Trung Quốc và Mỹ cũng như một số quốc gia khác trên thế giới. ðể chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt, các nhà chọn giống trên thế giới ñã sử dụng nguồn gen của các loài hoang dại làm nguồn gen chống chịu với các ñiều các ñiều kiện bất thuận bằng nhiều con ñường khác nhau như lai tạo, chọn lọc giao tử dưới nền nhiệt ñộ cao và thấp, chọn lọc hợp tử (phôi non), ñột biến nhân tạo… bước ñầu ñã thu ñược những thành công nhất ñịnh. Năm 1981 trường ðH NN Punjab ở Ludhiana - Ấn ðộ, ñã chọn tạo ra giống Punjab chhuhara cho năng suất cao 75 tấn/ha, chất lượng tốt, quả to trung Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 16 bình, thịt chắc, không hạt, không chua, thịt quả dày, quả chín ñỏ, ñặc biệt quả có thể duy trì chất lượng thương phẩm trong thời gian dài ở ñiều kiện mùa hè, rất thích hợp cho thu hoạch vận chuyển cơ giới. Viện nghiên cứu nông nghiệp Ấn ðộ ở New Delhi năm 1983 chọn tạo ra giống Pusa Gaurav mang các ñặc ñiểm tương tự như Punjab chhuhara rất thích hợp cho chế biến, ăn tươi, chịu vận chuyển và bảo quản lâu dài (Sigh, Checma 1989) (Trích dẫn theo Kiều Thị Thư 1998) [3]. Ở cà chua dưới tác ñộng của nhiệt ñộ cao, khả năng của hạt phấn giữ ñược sức sống ñi vào thụ tinh là khác nhau và phụ thuộc vào kiểu gen (Taracanov, Kruchcov, 1971) [9]. Nhiệt ñộ cao gây chết ở cà chua nằm trong khoảng: 40 – 450C trong thời gian 6h. Các giống chịu nóng có ngưỡng ñông ñặc Protein là 550C. Ở nhiệt ñộ 35- 500C sự sống hạt phấn giảm, giảm tỷ lệ ñậu hoa ñậu quả (Gavrich, Gotovtseva, 1990) [34]. Chọn lọc nhân tạo hạt phấn trên cơ sở ña dạng hóa di truyền của chúng cũng là một trong những phương pháp chọn giống. Nhiều nghiên cứu cho thấy ở cà chua bằng cách chọn lọc hạt phấn ở nhiệt ñộ cao, có thể nâng cao sự chống chịu của giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng. Nghiên cứu về sự biến ñộng của hạt phấn, tỷ lệ ñậu quả dưới tác ñộng của 2 chế ñộ nhiệt (nhiệt ñộ cao và tối ưu), Abdul và Stommel (1995) [26] ñã kết luận: Nhiệt ñộ cao các gen mẫn cảm nóng hầu như không ñậu quả, các gen chịu nóng có tỷ lệ ñậu quả từ 45- 65%. Như vậy phản ứng của hạt phấn khi sử lý nóng phụ thuộc vào từng kiểu gen và chưa có quy luật trung ñể dự ñoán trước về tỷ lệ ñậu quả ở nhiệt ñộ cao. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ cao trong giai ñoạn phôi non cho thấy, phôi 10 ngày tuổi của con lai khác loài: M.500 x S.Pennelli; M.500 x L.Minutum; M.628 x L.hirutum ở nhiệt ñộ 38/370C (ngày/ñêm) bị chết ở các mức ñộ khác nhau. Khi tác ñộng nhiệt ñộ cao trong vòng 10 ngày thì sự chết của phôi tăng lên 2- 3 lần so với ñối chứng, vì vậy dẫn ñến sai lệch so với tỷ lệ phân ly theo một cặp tính trạng trên hl, c (trên nhiễm sắc thể 11 và 6) ñã làm tăng sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 17 chịu nóng của quần thể phân ly (Kravchenco, 1988; Suresh Kumar, Gulshan, 1989) [3], [42]. Ở Ấn ñộ, trong ñiều kiện mùa hè nhiệt ñộ ngày ñêm là 40/250C ñã xác ñịnh các dòng có tỷ lệ ñậu quả cao 60- 83% là EC 50534, EC 788, EC 455, EC 126755, EC276, EC10306, EC 2694, EC 4207 dùng làm các vật liệu lai tạo giống chịu nhiệt [26]. Trong ñiều kiện nhiệt ñộ ngày ñêm là 35.9/23.70C tại Tamil Nadu (Ấn ðộ), 124 dòng cà chua ñược ñánh giá khả năng chịu nhiệt trong ñó 2 dòng là LE12 và LE36 có tỷ lệ ñậu quả cao. Khi lai chúng với nhau và với PKM thì con lai của tổ hợp LE12 x LE36 ñã cho tỷ lệ ñậu quả cao nhất (79.8%) [28]. Có nhiều nhà nghiên cứu ñã chọn tạo ra nhiều giống cà chua có thể chịu nóng, trồng ñược quanh năm như nhà khoa học Chowdhury, 1989) [31] ñã nghiên cứu 2 giống nhập nội và một giống tự tạo kết quả là chọn lọc ñược 8 giống thích ứng cho vụ hè, ñược sử dụng trong chương trình chọn giống có phổ thích ứng rộng. Vào năm 1992 công ty giống rau quả Technisem của Pháp ñã ñưa ra các giống cà chua có khả năng chịu nhiệt, cho năng cao, quả chắc, hàm lượng chất khô cao, chịu vận chuyển, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh như các giống: Roma VF, Rossol VFA, Tropimech VF1-2, F1 campa… (Trích theo Trần Thị Minh Hằng, 1999) [16]. Alex Maxkoor ở trường ðại Học Nông Nghiệp I Shahid Chamran năm 1994 [45] ñã nghiên cứu một số tính trạng: Nở hoa, số hoa/ chùm, kiểu phát triển, ñậu quả, hình dạng và kích thước quả. Alex Maxkoor, ñã chọn lọc ñược 2 giống chịu nóng và năng suất cao khả năng thương mại tốt là giống Tobol và Chefp.s. Abdul, Baki (1991) [27] nghiên cứu 9 dòng cà chua về khả năng chịu nóng ñã rút ra những ưu thế của nhóm chịu nóng ở một loạt các tính trạng: ðậu quả, nở hoa, năng suất, số hạt/ quả… các dòng chọn lọc trong thí nghiệm có tỷ lệ ñậu quả và năng suất cao hơn giống chịu nóng (tương ứng là 52% và 70%). Nhiệt ñộ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 18 cao làm giảm năng suất, ñộ nở hoa và tỷ lệ ñậu quả, ñồng thời cũng làm tăng phạm vi dị dạng của quả như nứt quả, ñốm quả, mô mọng nước, quả nhỏ và không thành thục. Khả năng sản xuất hạt dưới nhiệt ñộ cao bị giảm hoặc bị ức chế toàn bộ (ở nhiệt ñộ 290C ban ngày/ 280C ban ñêm). Giống Equynox ñược tạo ra từ cặp lai: Fla.7324 x Fla.7060. Có khả năng như: chịu nóng tốt, tỷ lệ ñậu quả cao, ít bị nứt quả, cho năng suất cao. (Scott, OlsonHowe et el, 1995) [43]. Từ năm 1970 trở lại ñây ở Mỹ công tác chọn tạo giống cà chua phát triển mạnh, các nhà khoa học tập trung nghiên cứu chọn tạo ra các giống có phẩm chất cao, chống chịu sâu bệnh tốt. Hầu hết các giống cà chua của Mỹ ñều có khả năng chống chịu với bệnh héo rũ, Fusarium, tuyến trùng và một số bệnh khác, các giống này cho năng suất cao từ 80- 100 tấn/ha ñiển hình như giống: Xiri, Xiri UC, UC- 134, UC- 82, VE- 145, UC- 105 (Hồ Hữu An 1994) [18]. Nghiên cứu các nguồn gen chịu nóng và khả năng ñậu quả trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao ở Ai Cập cho thấy: Trong 4050 giống của tập ñoàn giống thế giới, dưới 15 giống có khả năng chịu nóng tốt và ñều thuộc loài Lycopersicom esculentum. ðiển hình là các giống: Gamad, Hotset, Porter, Saladette và BL6807. (Trích dẫn theo Trần Thị Minh Hằng, 1990) [16]. Nhiều công trình nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu và phát triển Rau Châu Á (AVRDC) cho thấy những giống cà chua ñược chọn tạo trong ñiều kiện ôn ñới không thích hợp với ñiều kiện nóng ẩm vì sẽ tạo những quả kém chất lượng như có màu ñỏ nhạt, nứt quả, vị nhạt hoặc chua (Kuo và cs, 1998) [37]. Các dòng chọn tạo, các vật liệu gen từ AVRDC ñã ñược gửi tới các nhà khoa học của các viện nghiên cứu, các trường ñại học trên 60 nước ở khắp các nước trong vùng nhiệt ñới như Nam Mỹ, Châu Phi, Châu Á và các vùng ñảo Thái Bình Dương. Các dòng này ñã thể hiện khả năng vượt trội so với các giống ñịa phương về năng suất, tính chịu nhiệt và khả năng chống chịu sâu bệnh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 19 Trung tâm nghiên cứu phát triển rau Châu Á còn phát triển chương trình về các dòng tự phối hữu hạn và vô hạn có khả năng cho ñậu quả ở giới hạn nhiệt ñộ cực ñại: 32 – 340C và cực tiểu 22 – 240C ñã ñưa ra nhiều giống lai có triển vọng, ñược phát triển ở một số nước nhiệt ñới như giống: CLN161L, CLN2001C, CL5915-204DH, CL143… (Morris 1998) [39]. Ngoài vấn ñề chịu nóng, các bệnh virus vàng xoăn lá (TYLCV) cũng là loại bệnh cà chua quan trọng ở vùng nhiệt ñới. Các nhà khoa học ñã xác ñịnh ñược nhiều gen kháng virus ở cà chua. Bằng các phương pháp lai truyền thống và hiện ñại ñã dần chuyển ñược một số gen kháng virus sang loài cà chua trồng (L. esculentum). Các nhà nghiên cứu virus ở AVRDC ñã nhận biết ñược nhiều vật liệu mang gen kháng ToMV. Một số vật liệu chứa gen Tm22 ñã ñược sử dụng cho các chương trình lai tạo cà chua như: L127 (ah-Tm22a) (Mỹ), Ohio MR- 12 (Mỹ), MR-13 (Mỹ), có ñặc ñiể nổi bật. Kết quả thử nghiệm so sánh 156 giống nhập nội (Jiulong và Dahong) ñã ñưa ra giống Flora 544 và Heise 6035 có năng suất vượt ñối chứng tương ứng là 38% và 84%, giống chế biến Ohio 823 vượt ñối chứng 29%, cả 3 giống này ñều có khả năng chịu nóng cao. Giống FL7221 ñược chọn là giống có chất lượng quả cao, ñồng thời có khả năng thương mại tốt. Bốn giống này thể hiện tính kháng bệnh Cucumovirus và Tomabovirus. (Liu Jinsheng; Wang Longzhi ey al, 1994) [38]. Nghiên cứu mối quan hệ giữa các giống thuộc chi Lycoperisicon và các dòng hoang dại với bệnh xoăn lá cà chua 1201 dòng giống chống chịu thuộc chi Lycoperisicon ñược ñánh giá thử nghiệm với bệnh virus xoăn lá ở cả hai ñiều kiện trên ruộng và phòng thí nghiệm trong mùa hè từ 1986 -1989, hai dòng thuộc loài L.peruvianum là PI 127830 và PI 127831 kháng với bệnh xoăn lá cà chua. Trung tâm AVRDC ñã có những kết quả trong chọn tạo giống cà chua, theo Dr Sundar (2001) những giống cà chua cho vùng nhiệt ñới ñã ñạt năng suất 101- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 20 118 tấn/ha, vừa chịu ñược bệnh xoăn lá và héo xanh vi khuẩn. ðó là giống: CLN 2443 DC- B-7. Thử nghiệm ñánh giá 15 giống cà chua phục vụ chế biến ñược tiến hành trong vụ Xuân năm 1994 tại ðại học Kasetsart, Thái Lan cho thấy có hai giống của AVRDC là PT4225 và PT3027 cho năng suất cao (53 tấn/ha), chất lượng quả cao, không nứt, chống virus trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao vùng nhiệt ñới (Chu Jinping, 1994) [32]. Tháng 1/2006 AVRDC ñưa ra giống cà chua CLN2498, có khả năng chống chịu ñặc biệt ñược với virus xoăn lá cà chua (ToLCVs). Giống CLN2498 là giống sinh trưởng bán hữu hạn, có chứa alen Ty-2 (ñược lấy từ giống cà chua H24 ở Ấn ðộ) chống chịu ñược với loại virus này ở nhiều vùng trên thế giới. Ngoài ra giống còn có chất lượng quả cao, năng suất cao 50 tấn/ha [29]. Tháng 8/2005, AVRDC giới thiệu 3 giống cà chua triển vọng là CLN 2026D, CLN 2116B và CLN 2123A, cả 3 giống sinh trưởng hữu hạn, có khả năng chịu nhiều bệnh như: héo xanh vi khuẩn, héo rũ do nấm (Fusarium), virus xoăn lá, khảm lá cà chua, ñốm lá. Trong ñó giống CLN 2026D quả có thể ăn tươi hoặc chế biến; giống CLN 2116Bcos quả tròn, chịu nóng tốt, thích hợp trồng nứa cuối mùa khô, chống chịu ñược geminivirus; giống ụ cả ăn tươi và chế biến [30]. 2.5.2. Công tác chọn tao giống cà chua ở Việt Nam Ở Việt Nam, cây cà chua ñã ñược nhiều cơ quan nghiên cứu lựa chọn làm ñối tượng chính trong công tác chọn tạo giống. Ngay từ những năm 70 ñã có nhiều giống cà chua ñược chọn tạo và ñưa vào sản xuất. Từ năm 1973- 1984, tác giả “Tạ Thu Cúc” ñã nghiên cứu khảo sát tập ñoàn cà chua nhập nội ở các vụ xuân hè trên ñất Gia Lâm –Hà Nội và ñã cho kết quả cà chua hoang dại L.racemigeum có khả năng chống bệnh cao nhất, tiếp ñó là giống Pháp số 7, BeA-5, CuBa chịu bệnh khá, các giống như: BCA-5, Nhật số 2, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 21 BCA1, Ruko 3, BCA 3, cho năng suất cao, các giống có phẩm chất tốt Pháp số 7, Rutgers, Nhật số 2, Ogorta… Từ năm 1991 từ một số mẫu giống cà chua quả nhỏ, màu vàng mang mã số 2 trong vườn tập ñoàn (nguồn gốc Nhật Bản, ðài Loan). GS. VS Vũ Tuyên Hoàng, ðào Xuân Cảnh, và cộng sự ñã áp dụng phương pháp chọn dòng ñể phân lập và chọn lọc ñến năm 1994 thu ñược dòng cà chua vàng ổn ñịnh về các ñặc tính sinh học – kinh tế, có khả năng chống chịu bệnh tốt, thích hợp gieo trồng vụ ñông, ñặt tên là cà chua vàng [17]. Giống Red Crown-250, do công ty giống cây trồng Miền Nam nhập từ ðài Loan và tiến hành chọn lọc. Cây cao, sinh trưởng vô hạn, thân lá sinh trưởng mạnh, quả thuôn dài, khi chín quả có màu ñỏ ñẹp, thịt quả dày, chịu vận chuyển, khối lượng quả trung bình 80g, thời gian bắt ñầu chín cho thu hoạch là 60- 65 ngày. Giống HP1, HP2, HP3, HP5… của trại giống An Hải Hải Phòng, giống cho năng suất cao, chống chịu với sâu bệnh, chất lượng tốt, ít hạt, chịu hạn, chịu nóng, chịu rét tốt, quả chắc có thể vận chuyển xa. Giống cà chua Hồng Lan do tác giả VS. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự ñã chọn lọc từ một dạng ñột biến tự nhiên của giống cà chua Ba Lan trắng ñược công nhận giống quốc gia và phổ biến trong sản xuất 1994. Thời gian sinh trưởng 105- 115 ngày, thuộc dạng hình sinh trưởng hữu hạn, quả tròn, không có múi, năng suất khá cao và ổn ñịnh, phẩm chất khá, chống bệnh mốc sương khá, tỷ lệ nhiễm bệnh virut thấp (Trích dẫn theo Trương ðích, 1998) [17]. Giống số 7, của Viện cây lương thực và thực phẩm, chọn tạo từ nguồn giống nhập nội của Hungari, quả chin ñỏ, cây sinh trưởng mạnh, có thể trồng vụ xuân hè (Chu Thị Ngọc Viên, Vũ Tuyên Hoàng, 1987) [1]. Giống cà chua MV1, do TS. Nguyễn Hồng Minh- ðH Nông Nghiệp I chọn lọc từ giống Mondavi (Liên Xô cũ), ñược công nhận giống quốc gia năm 1998. Là giống ngắn ngày 90- 100 ngày, chịu nhiệt ñộ cao, tỷ lệ ñậu quả cao, ít dập nát Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 22 khi vận chuyển, quả màu ñỏ tươi, chống chịu với bệnh xoăn lá, cho năng suất cao, chất lượng tốt. Có thể trồng vụ sớm thu ñông và vụ muộn xuân hè [18]. KS. Vũ Thị Tình và cộng tác viên thuộc viện Nghiên cứu rau quả Hà Nội ñã chọn tạo ra giống cà chua quả nhỏ chịu nhiệt VR2, bằng phương pháp chọn lọc từ tập ñoàn cà chua của trung tâm rau Châu Á, ñược khu vực hóa 1998. Giống thuộc nhóm ngắn ngày, cây cao trung bình từ 100- 110cm, quả màu ñỏ ñậm, thịt chắc, ít hạt, có khả năng chịu nhiệt cao, chịu bệnh sương mai, có thể trồng quanh năm, các vùng trong cả nước. Quả có thể dùng ăn tươi, salad, ñóng hộp [15]. Kết quả nghiên cứu vật liệu khởi ñầu phục vụ cho công tác chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ (Kiều Thị Thư, 1998) [3]. ðã chọn tạo ñược một số giống lai F1 có triển vọng phát triển sản xuất lớn như HT.7, HT8, HT106. rất thích hợp cho phát triển sản xuất vụ xuân hè, quả chín ñỏ ở nhiệt ñộ cao, chất lượng sử dụng tươi cao, chịu bảo quản lâu. PGS, TS Nguyễn Hồng Minh và Kiều Thị Thư ñã tiếp tục công trình nghiên cứu chọn tạo ra giống cà chua lai HT7 là giống có khả năng chịu nóng, có thể trồng trong vụ sớm thu ñông và vụ muộn xuân hè cho năng suất cao, chất lượng tốt, quả chắc thịt, chín ñỏ. Tại hội nghị khoa học bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn họp tháng 9/2000, giống HT7 ñược công nhận là giống quốc gia [7]. Giống cà chua C95 do TS. ðào Xuân Thảng, Nguyễn Quốc Tuấn và ðoàn Xuân Cảnh ở viện Cây lương thực và cây thực phẩm Hải Dương ñã chọn tạo từ tổ hợp lai NN325x số 7. giống ñược công nhận là giống quốc gia vào năm 2004. Thời gian sinh trưởng 125- 130 ngày, chiều cao cây 90- 100cm, ra hoa tập trung, quả thon dài, ít hạt, năng suất cao, chất lượng tốt, là giống có thể trồng vụ sớm thu ñông và vụ muộn xuân hè [18]. Giống cà chua HT21 do TS. Nguyễn Hồng Minh, TS. Kiều Thị Thư, bộ môn Di truyền giống, trung tâm nghiên cứu và phát triển rau chất lượng cao, ðH Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 23 Nông nghiệp I Hà Nội tạo ra bằng phương pháp tạo giống ưu thế lai, ñược công nhân vào năm 2004. Vụ ñông thời gian từ trồng ñến thu hoạch 62 ngày, vụ hè 66 ngày, thấp cây, quả màu ñỏ thẫm, ra quả tập trung, tỷ lệ ñậu quả 67- 83%, năng suất cao 50- 57 tấn/ha, chất lượng tốt, chống chịu virut, mốc sương, ñốm nâu [11]. Ngoài ra trung tâm còn chọn tạo ra nhiều giống cà chua có năng suất cao chất lượng tốt, chịu nhiệt, chịu bệnh như: Giống HT42 sinh trưởng khỏe, ñậu quả tốt, chịu nóng, chống chịu bệnh héo xanh, cho năng suất cao, chất lượng tốt. Giống HT160 chịu nóng, sinh trưởng trung bình, quả thuôn dài, chịu bệnh héo xanh khá, giống có thể trồng vụ sớm thu ñông và vụ muộn xuân hè cho năng suất cao, chất lượng tốt hiện giống ñang chiếm ưu thế ở các vùng trồng rau trong nước (Nguyễn Hồng Minh, 2006) [10]. Ngoài các giống kể trên còn nhiều giống mới XH2, XH5, CHX1, cà chua lai số 9, TN19, TN24, TN43, TN42, 2017, TM2016... Không những chỉ có các viện nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu trong nước mà còn có các công ty giống trong và ngoài nước cũng tham gia công tác chọn tạo ra các giống có năng suất cao, chịu nhiệt ñáp ứng người tiêu dùng, góp phần làm tăng diện tích trồng cà chua, làm phong phú bộ giống cà chua. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 24 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu thí nghiệm bao gồm: 14 tổ hợp lai cà chua sinh trưởng ban hữu hạn do Trung tâm nghiên cứu và phát triển giống rau chất lượng cao, trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội chọn tạo và một giống ñối chứng B22 ban hữu hạn. 3.2. Nội dung nghiên cứu Gồm có hai thí nghiệm ñược thực hiện tại Thường Tín – Hà Nội, cụ thể: - Thí nghiệm I: ðánh giá khả năng phát triển, năng suất, chịu nhiệt, chịu bệnh trong vụ thu ñông 2009. - Thí nghiệm II: ðánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất, chịu nhiệt, chịu bệnh trong vụ xuân hè 2010 3.3. Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm ñược bố trí theo khối ngẫu nhiên ñầy ñủ (RCBD), với 3 lần nhắc lại mỗi ô thí nghiệm có diện tích 9m2 trồng 24 cây. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm. L25 B39 VL16 B40 L5 B22 ðC B33 B06 B35 E357 T29 L09 B26 L19 T52 B22 ðC VL16 B39 L5 B40 L25 B26 B35 E357 L09 B06 T29 B33 T52 L19 B39 B22 ðC VL16 L25 L5 B40 E357 B35 B33 B26 L09 L19 T52 B06 T29 3.4. Kỹ thuật trồng trọt * Thời vụ - Thu ñông: gieo 15/8 trồng 10/9 - Xuân hè: gieo 1/2 trồng 1/3 * Giai ñoạn vườn ươm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 25 - Chọn ñất: chọn ñất thịt nhẹ, thuận tiện cho việc tưới tiêu tốt, chọn ñất vụ trước không trồng cây họ cà, ñầy ñủ ánh sáng, ñộ chua trung tính pH 6.0 – 7.0 gần khu ruộng trồng ñể hạn chế vận chuyển tránh làm tổn thương ñến cây con. - Làm ñất: ñất ñược cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ dại và tàn dư cây trồng nước, tưới nước ẩm ñất tạo cho hạt nẩy mầm tốt. - Chuẩn bị hạt giống: Chọn hạt giống có tỷ lệ nẩy mầm > 85% - Chăm sóc vườn ươm. * Giai ñoạn trồng ra ruộng. Sau khi trồng cần tưới nước hai lần một ngày tưới vào buổi sáng sớm và chiều mát giúp cây nhanh chóng hồi xanh, sau khi cây bén rễ hồi xanh tuỳ vào ñiều kiện thời tiết mà có lượng tưới và cách tưới. - Làm ñất: cà chua trồng trên ñất thịt nhẹ cần cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ dại và tàn dưa cây trồng trước. - Lên luống: + luống rộng 0,7 – 0,8m; cao 0,3m; - Trồng hai hàng, hàng cách hàng 55-60cm; cây cách cây 40 – 50cm + Bón phân: công thức bón phân tính cho 1ha - Lượng bón: - Phân chuồng hoai mục 20 – 25 tấn + 90 – 100kg N + 60 – 90kg P2O5 + 90 – 120kg K2O - Cách bón: + Bón lót toàn bộ lượng phân chuồng +50% lân. + Bón thúc chia làm 4 thời kỳ - Bón thúc lần 1: Sau khi trồng 7 – 9 ngày cây hồi xanh bón 10% lượng ñạm. - Bón thúc lần 2: Khi cây ra nụ bón 50% lân + 30% ñạm + 30% kali - Bón thúc lần 3: Khi ra hoa rộ vào lúc quả non bón 30% ñạm + 40% kali - Bón thúc lần 4: Sau khi thu hoạch quả ñợt 1 bón 30% ñạm + 30% kali Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 26 * Chăm sóc: Tưới nước: Sau khi trồng cần tưới nước một ngày 2 lần (sáng - chiều) giúp cho cây nhanh chóng hồi xanh, sau ñó tuý từng ñiều kiện thời tiết mà có lượng nước tưới và cách tưới. + Vun xới: - Lần 1: Vun xới và làm cỏ sau khi cây bén rễ hồi xanh - Lần 2: Làm cỏ và vun gốc kết hợp bón phân lần 2 + Cắm dàn, buộc cây và tỉa ñịnh cành - Khi chiều cao cây ñược 30 – 40cm thì cắm dàn hình chữ A, dùng dây mềm buộc cây tựa nhẹ vào dàn, mối buộc ñầu tiên ở chùm hoa thứ nhất. - Tỉa ñịnh cành cây cà chua chỉ ñể lại một thân chính và một thân phụ phát triển từ nhánh ngay dưới chùm hoa thứ nhất. Sau ñó trên mỗi thân ñể 2 nhánh tạo thành 4 ngọn, Tỉa bỏ các nhánh còn lại ñể tập trung dinh dưỡng, tạo sự thông thoáng cho ñồng ruộng giảm sâu bệnh. + Phòng trừ sâu bệnh + Kỹ thuật thu hái. 3.5. Các chỉ tiêu theo dõi 3.5.1. Các giai ñoạn sinh trưởng - Thời gian từ trồng ñến ra hoa. - Thời gian từ trồng ñến thu hái lứa quả ñầu tiên 3.5.2. Cấu trúc và hình thái cây - Số ñốt từ gốc ñến chùm hoa thứ nhất - Chiều cao từ gốc ñến chùm hoa thứ nhất - Chiều cao cây - Màu sắc lá. 3.5.3. Một số chỉ tiêu lien quan ñến khả năng chịu nhiệt a. Khả năng ra hoa ñậu quả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 27 - Tỷ lệ ñậu quả: Mỗi cây theo dõi 5 chùm, tính tỷ lệ ñậu quả và tỷ lệ ñậu quả trung bình b. Các yếu tố cấu thành năng suất: - Số quả trên cây, xác ñịnh tổng số quả trên cây. Trong ñó: Tổng số nhóm quả lớn: N1 Tổng số nhóm quả nhỏ: N2 - Khối lượng trung bình quả: Trong ñó: Khối lượng trung bình nhóm quả lớn: P1 Khối lượng trung bình nhóm quả nhỏ: P2 - Năng suất cá thể: NSCT = N1P1 + N2P2 - Năng suất ô thí nghiệm: 3.5.4. Tình hình nhiễm bệnh ngoài ñồng ruộng - Tình hình nhiễm bệnh virut - Một số loại sâu bệnh hại khác 3.5.5. ðặc ñiểm cấu trúc hình thái quả - Màu sắc vai quả khi xanh, khi chin. - Hình dạng quả: I = H/D Trong ñó: H chiều cao quả D ñường kính quả - ðộ dày thịt quả 3.5.6. ðặc ñiểm chất lượng quả - Hương vị. - ðộ ướt thịt quả - Khẩu vị. - ðặc ñiểm thịt quả - ðộ Brix. 3.6. Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng phần mềm như: EXCEL, IRRISTAT, ANOVA Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. ðặc ñiểm nông học và khả năng sinh trưởng của các tổ hợp lai cà chua 4.1.1. ðặc ñiểm hình thái và ñặc ñiểm nở hoa của các tổ hợp lai cà chua Các ñặc ñiểm hình thái sự sinh trưởng và phát triển, ñặc ñiểm nở hoa, phụ thuộc vào bản chất di truyền của các tổ hợp lai. Mặc dù vậy trong mỗi ñiều kiện ngoại cảnh, môi trường khác nhau mức ñộ biểu hiện cũng khác nhau và tùy thuộc vào giống. Dựa vào các ñặc ñiểm hình thái ñó các nhà nghiên cứu và trồng trọt có thể nhận biết ñược chúng. Các ñặc ñiểm quan sát ñược của các tổ hợp lai cà chua trong hai vụ thu ñông và xuân hè ñược ghi trong bảng 4.1. Kết quả quan sát các ñặc ñiểm về màu sắc thân, ñặc ñiểm nở hoa, dạng chùm quả của các tổ hợp lai cà chua cho thấy các ñặc ñiểm không thay ñổi qua các thời vụ. Trong thí nghiệm chỉ có 2 loại màu sắc thân ñó là thân màu tím và thân màu trắng, các tổ hợp lai có thân màu trắng là VL16, B40, B06, các tổ hợp khác ñều thân màu tím. Màu sắc lá thể hiện khả năng sinh trưởng phát triển, mức ñộ thích nghi với môi trường của mỗi giống. Mặc dù ñầu vụ thời tiết gặp nhiều khó khăn nhưng gi._.0 L09 3 24.6600 B26 3 25.0200 L19 3 22.2833 T52 3 22.0500 SE(N= 3) 0.851575 5%LSD 28DF 2.46682 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC 31/10/10 14:34 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |THL$ | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TSQ/C10 45 24.674 4.1294 1.4750 6.0 0.5447 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 72 Khối lượng quả lớn vụ thu ñông 2009 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQL09 FILE CC 31/10/10 14:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V011 KLQL09 Khoi luong qua lon vu Thu Dong 2009 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 38.4058 19.2029 4.80 0.016 3 2 THL$ 14 10304.9 736.063 184.10 0.000 3 * RESIDUAL 28 111.948 3.99815 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 10455.2 237.619 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC 31/10/10 14:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS KLQL09 1 15 109.620 2 15 109.493 3 15 111.513 SE(N= 15) 0.516278 5%LSD 28DF 1.49554 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THL$ ------------------------------------------------------------------------------- THL$ NOS KLQL09 L25 3 131.533 B39 3 137.300 VL16 3 126.567 B40 3 128.933 L5 3 107.100 B22 3 126.500 B33 3 107.967 B06 3 100.567 B35 3 104.833 E357 3 98.4000 T29 3 97.1333 L09 3 93.3667 B26 3 106.967 L19 3 96.7333 T52 3 89.2333 SE(N= 3) 1.15443 5%LSD 28DF 3.34413 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC 31/10/10 14:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |THL$ | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KLQL09 45 110.21 15.415 1.9995 1.8 0.0159 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 73 Khối lượng quả lớn vụ xuân hè 2010 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQL10 FILE CC 31/10/10 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V012 KLQL10 Khoi luong qua lon vu Xuan He 2010 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 225.395 112.698 2.59 0.091 3 2 THL$ 14 8741.93 624.424 14.38 0.000 3 * RESIDUAL 28 1216.03 43.4297 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 10183.4 231.440 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC 31/10/10 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS KLQL10 1 15 110.240 2 15 105.793 3 15 105.240 SE(N= 15) 1.70156 5%LSD 28DF 4.92905 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THL$ ------------------------------------------------------------------------------- THL$ NOS KLQL10 L25 3 128.933 B39 3 130.300 VL16 3 121.033 B40 3 122.467 L5 3 99.9333 B22 3 125.700 B33 3 100.800 B06 3 97.7333 B35 3 100.933 E357 3 99.0333 T29 3 98.6667 L09 3 97.7000 B26 3 101.900 L19 3 98.0667 T52 3 83.1667 SE(N= 3) 3.80481 5%LSD 28DF 11.0217 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC 31/10/10 14:38 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |THL$ | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | KLQL10 45 107.09 15.213 6.5901 6.2 0.0908 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 74 Năng suất cá thể vụ thu ñông 2009 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT09 FILE CC 31/10/10 14:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V007 NSCT09 Nang suat ca the vu Thu Dong 2009 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .141444 .707222E-01 1.28 0.293 3 2 THL$ 14 8.69863 .621331 11.29 0.000 3 * RESIDUAL 28 1.54149 .550531E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 10.3816 .235945 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC 31/10/10 14:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS NSCT09 1 15 2.39467 2 15 2.52467 3 15 2.42133 SE(N= 15) 0.605823E-01 5%LSD 28DF 0.175493 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THL$ ------------------------------------------------------------------------------- THL$ NOS NSCT09 L25 3 1.85333 B39 3 2.25333 VL16 3 2.56000 B40 3 2.38000 L5 3 1.95667 B22 3 2.25333 B33 3 3.42000 B06 3 2.82000 B35 3 2.87667 E357 3 2.85667 T29 3 2.55000 L09 3 2.34000 B26 3 2.73667 L19 3 1.67667 T52 3 2.17000 SE(N= 3) 0.135466 5%LSD 28DF 0.392415 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC 31/10/10 14:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |THL$ | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSCT09 45 2.4469 0.48574 0.23463 9.6 0.2925 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 75 Năng suất cá thể vụ xuân hè 2010 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT10 FILE CC 31/10/10 14:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V008 NSCT10 Nang suat ca the vu Xuan He 2010 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 .115111E-02 .575556E-03 0.03 0.969 3 2 THL$ 14 4.70432 .336023 18.51 0.000 3 * RESIDUAL 28 .508182 .181494E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 5.21366 .118492 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC 31/10/10 14:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS NSCT10 1 15 1.96533 2 15 1.95533 3 15 1.95400 SE(N= 15) 0.347844E-01 5%LSD 28DF 0.100763 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THL$ ------------------------------------------------------------------------------- THL$ NOS NSCT10 L25 3 2.35000 B39 3 1.99333 VL16 3 1.73000 B40 3 1.77000 L5 3 1.53333 B22 3 2.22667 B33 3 2.54667 B06 3 1.82000 B35 3 2.18000 E357 3 2.29333 T29 3 2.20333 L09 3 1.80333 B26 3 1.92000 L19 3 1.65000 T52 3 1.35333 SE(N= 3) 0.777804E-01 5%LSD 28DF 0.225312 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC 31/10/10 14:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |THL$ | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NSCT10 45 1.9582 0.34423 0.13472 6.9 0.9691 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 76 Năng suất quy ñổi ha vụ thu ñông 2009 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS10 FILE CC 31/10/10 14:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V010 NS10 Nang suat quy doi vu Thu ñông 2009 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 23.6875 11.8437 0.69 0.516 3 2 THL$ 14 7263.49 518.821 30.07 0.000 3 * RESIDUAL 28 483.101 17.2536 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 7770.28 176.597 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC 31/10/10 14:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS NS10 1 15 53.5833 2 15 55.3487 3 15 54.2887 SE(N= 15) 1.07249 5%LSD 28DF 3.10677 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THL$ ------------------------------------------------------------------------------- THL$ NOS NS10 L25 3 38.9467 B39 3 49.1133 VL16 3 60.6500 B40 3 54.6667 L5 3 41.1967 B22 3 49.6300 B33 3 80.9233 B06 3 65.7567 B35 3 66.0633 E357 3 65.5100 T29 3 54.7767 L09 3 51.2533 B26 3 65.3500 L19 3 32.3267 T52 3 39.9400 SE(N= 3) 2.39817 5%LSD 28DF 6.94695 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC 31/10/10 14:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |THL$ | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NS10 45 54.407 13.289 4.1537 7.6 0.5160 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 77 Năng suất quy ñổi ha vụ xuân hè 2010 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS09 FILE CC 31/10/10 14:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V009 NS09 Nang suat quy doi vu Thu Dong 2009 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 LAP 2 7.67046 3.83523 0.53 0.598 3 2 THL$ 14 4059.25 289.946 40.24 0.000 3 * RESIDUAL 28 201.766 7.20593 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 44 4268.68 97.0155 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC 31/10/10 14:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 MEANS FOR EFFECT LAP ------------------------------------------------------------------------------- LAP NOS NS09 1 15 42.1773 2 15 41.9260 3 15 42.9000 SE(N= 15) 0.693105 5%LSD 28DF 2.00777 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT THL$ ------------------------------------------------------------------------------- THL$ NOS NS09 L25 3 53.9700 B39 3 42.7600 VL16 3 36.4967 B40 3 34.6333 L5 3 31.2300 B22 3 47.5400 B33 3 61.1800 B06 3 39.1367 B35 3 50.0767 E357 3 51.8300 T29 3 49.8067 L09 3 38.7167 B26 3 39.7700 L19 3 32.3733 T52 3 25.4967 SE(N= 3) 1.54983 5%LSD 28DF 4.48951 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC 31/10/10 14:36 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |LAP |THL$ | (N= 45) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NS09 45 42.334 9.8496 2.6844 6.3 0.5983 0.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 78 Phụ lục 4. Số liệu khí tượng vụ mùa năm 2009 Số liệu khí tượng tháng 6 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min (oC) 1 SE 6.4 0.5 6.5 29.6 33.1 26.7 2 SE 5.9 17.5 6.3 29.2 34.9 26.7 3 NNW 7.1 7.0 6.5 24.8 28.7 21.7 4 NNW 3.6 0.0 11.0 27.8 34.0 22.7 5 SW 3.8 0.0 4.7 28.0 33.0 24.5 6 SE 4.0 0.0 6.8 29.5 34.6 25.8 7 S 4.6 0.0 7.5 30.9 36.2 27.3 8 SW 4.6 0.0 7.9 31.8 37.5 27.5 9 ESE 3.6 0.0 2.7 32.6 37.4 29.1 10 ESE 3.8 0.0 9.0 31.6 36.8 27.5 11 SE 8.0 6.0 7.0 28.7 31.9 24.8 12 13 SE 3.0 0.0 0.6 30.0 33.5 28.6 14 ESE 4.1 0.0 6.3 30.6 35.5 27.3 15 NNE 9.7 19.0 6.3 28.9 35.6 25.4 16 N 3.0 0.0 0.0 26.4 27.4 25.9 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 SSE 4.9 0.0 0.0 29.8 31.7 28.9 29 SE 7.4 9.5 0.1 28.4 33.3 26.8 30 NW 3.5 1.0 7.3 30.9 35.3 27.3 31 Tổng 60.5 96.5 529.6 610.4 474.5 Max 9.7 19.0 11.0 32.6 37.5 29.1 Min 3.0 0.0 0.0 24.8 27.4 21.7 TB 5.1 3.4 5.4 29.4 33.9 26.4 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 79 Số liệu khí tượng tháng 7 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min(oC) 1 SE 4.4 0.0 0.3 31.2 33.5 29.0 2 SE 5.5 0.0 8.4 31.5 36.1 27.8 3 SE 3.4 0.0 5.1 30.8 34.5 27.3 4 S 5.9 9.0 2.6 27.4 29.7 25.6 5 SSE 7.0 32.0 0.0 25.4 26.7 24.5 6 S 9.1 48.5 5.4 26.7 31.2 23.8 7 SSE 5.2 4.0 8.4 28.4 33.2 24.2 8 SSE 4.9 0.0 0.0 28.4 31.0 27.2 9 ESE 4.6 0.0 7.5 30.3 35.1 26.7 10 SE 3.4 0.0 6.6 30.4 35.2 27.3 11 SE 4.0 0.0 0.0 31.0 32.8 29.5 12 N 4.4 0.0 2.5 30.0 33.7 27.0 13 14 15 16 17 SES 3.5 0.5 0.4 28.9 32.9 27.4 18 N 3.1 0.5 9.6 30.5 35.2 26.0 19 SE 4.9 0.0 7.9 31.6 36.4 27.4 20 NE 8.0 39.5 2.7 26.8 30.2 24.5 21 NNW 3.4 0.0 5.3 28.9 33.3 26.0 22 SE 4.4 0.0 8.6 29.9 33.9 26.3 23 SE 5.0 0.0 8.4 30.7 35.5 27.4 24 25 26 SE 2.9 0.0 1.4 31.1 34.0 28.9 27 S 4.9 0.0 10.8 32.7 38.4 27.8 28 N 3.5 1.5 1.6 28.7 32.0 27.1 29 S 6.0 10.5 4.1 28.4 32.8 26.1 30 W 1.9 0.0 5.6 30.3 34.7 27.2 31 Tổng 146.0 113.2 710.0 802.0 642.0 Max 9.1 48.5 10.8 32.7 38.4 29.5 Min 1.9 0.0 0.0 25.4 26.7 23.8 TB 4.7 6.1 4.7 29.6 33.4 26.8 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 80 Số liệu khí tượng tháng 8 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min(oC) 1.0 NW 4.0 0.0 0.0 28.8 31.3 28.0 2.0 NW 2.8 0.0 4.7 30.2 34.6 27.1 3.0 SE 3.3 0.0 5.7 30.7 35.2 27.7 4.0 ESE 2.9 0.0 6.9 32.0 37.2 28.5 5.0 NW 8.0 8.0 7.2 30.7 34.1 26.4 6.0 N 4.2 0.0 0.2 28.0 29.9 27.1 7.0 8.0 9.0 10.0 11.0 SSW 3.4 0.0 0.0 27.1 28.4 26.6 12.0 NW 4.4 0.0 7.4 28.6 35.6 26.0 13.0 N 4.4 0.0 2.4 28.3 32.6 26.5 14.0 15.0 16.0 17.0 SE 5.8 0.0 5.7 30.5 33.6 27.3 18.0 SE 5.0 0.0 10.5 29.7 34.0 26.4 19.0 SE 4.7 0.0 10.2 30.0 34.8 26.7 20.0 SE 7.6 29.5 0.2 26.8 34.5 24.6 21.0 SE 4.8 0.0 8.5 29.7 34.9 25.2 22.0 N 6.7 31.0 4.9 26.5 30.1 23.7 23.0 NNW 2.6 0.0 9.9 29.4 34.3 25.1 24.0 SE 3.2 0.0 9.4 30.5 35.9 26.6 25.0 E 3.1 0.0 9.3 30.1 35.5 26.2 26.0 SSE 1.9 0.0 6.3 29.8 34.7 26.5 27.0 SE 3.7 0.0 2.2 30.6 35.4 28.4 28.0 SE 4.1 0.0 0.0 28.2 30.6 27.5 29.0 SE 5.2 0.0 7.4 29.5 34.2 26.4 30.0 NW 6.1 2.0 2.7 27.6 32.3 25.5 31.0 NW 5.5 0.0 8.8 28.5 35.0 25.2 Tæng 70.5 130.5 701.7 808.7 635.2 Max 8.0 31.0 10.5 32.0 37.2 28.5 Min 1.9 0.0 0.0 26.5 28.4 23.7 TB 4.5 2.9 5.4 29.2 33.7 26.5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 81 Số liệu khí tượng tháng 9 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min(oC) 1 NNW 4.1 0.0 8.0 28.9 34.1 25.6 2 N 4.8 0.0 5.1 29.1 34.6 26.3 3 N 3.2 0.0 6.3 29.1 34.9 25.8 4 NNW 4.6 0.0 8.4 29.4 35.5 25.2 5 SE 4.6 0.0 10.3 29.9 35.6 26.0 6 E 3.7 0.0 9.9 30.5 35.3 26.5 7 N 3.4 0.0 7.4 30.2 35.4 27.2 8 SE 4.1 0.0 9.0 30.6 36.4 26.2 9 SE 3.3 0.0 10.1 30.4 36.1 26.3 10 SE 2.8 0.0 8.4 30.1 35.7 26.2 11 NW 4.3 6.5 2.5 28.2 32.7 25.4 12 NNE 5.3 11.0 0.6 26.3 28.5 25.1 13 SE 3.3 16.5 5.8 28.6 33.9 25.6 14 NW 3.0 0.0 6.8 30.1 35.0 26.4 15 N 9.9 18.0 6.1 30.4 35.1 25.5 16 NE 2.6 4.0 0.0 26.1 27.5 25.3 17 N 1.6 10.5 0.0 25.3 25.8 24.6 18 SE 3.9 0.0 8.8 31.0 34.8 27.2 19 SE 3.0 0.0 9.2 30.7 36.0 26.3 20 SE 3.6 0.0 9.1 31.1 36.4 27.4 21 NW 6.4 60.5 2.2 26.6 30.2 24.3 22 N 3.9 0.5 3.4 25.4 29.7 22.5 23 NNW 3.1 0.0 10.0 27.9 33.0 23.7 24 NNW 4.0 2.5 5.6 27.6 33.0 24.9 25 N 2.6 0.5 1.5 27.2 31.0 25.3 26 27 NNW 3.1 0.0 0.3 29.1 34.0 27.0 28 NNW 5.9 0.0 7.1 28.4 32.4 25.3 29 30 31 Tổng 130.5 161.9 778.2 902.6 693.1 Max 9.9 60.5 10.3 31.1 36.4 27.4 Min 1.6 0.0 0.0 25.3 25.8 22.5 TB 4.0 4.8 6.0 28.8 33.4 25.7 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 82 Số liệu khí tượng tháng 10 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min (oC) 1 2 SSE 2.9 0.0 6.4 30.0 34.5 26.0 3 4 5 N 4.2 0.0 7.7 29.8 34.0 25.3 6 SE 2.8 0.0 9.0 27.6 34.6 22.6 7 N 2.6 0.0 8.2 26.9 34.7 21.9 8 SE 3.5 0.0 8.4 27.6 34.2 22.3 9 SE 3.1 0.0 6.2 27.7 33.3 23.8 10 NNW 2.0 0.0 0.6 26.3 30.3 24.6 11 NE 2.6 0.0 1.7 28.0 31.8 24.9 12 N 2.7 0.0 4.0 27.2 32.4 24.4 13 NNW 5.9 0.0 1.0 26.8 30.2 25.2 14 NNW 5.6 4.5 0.0 22.7 25.3 21.0 15 N 4.1 7.0 0.0 21.6 22.6 20.7 16 NW 4.9 0.0 3.0 24.1 26.8 21.9 17 18 SE 3.1 0.0 0.4 27.8 33.4 24.6 19 SE 2.1 0.0 5.6 27.9 34.0 23.7 20 N 3.1 0.0 0.0 25.5 27.7 24.7 21 N 3.5 0.5 1.5 24.6 28.1 22.1 22 N 2.4 8.0 0.9 24.1 27.9 21.6 23 SSE 3.9 0.0 8.2 27.7 32.2 23.1 24 ESE 1.1 0.0 0.0 22.4 23.0 22.1 25 SE 5.1 0.0 3.7 28.2 32.1 24.7 26 SE 4.3 0.0 5.6 27.2 33.1 24.0 27 SE 6.2 0.0 4.2 26.6 31.8 23.6 28 SE 3.9 0.0 0.0 24.6 28.2 23.7 29 N 2.4 0.0 1.7 25.1 28.2 23.6 30 31 Tổng 20.0 88.0 658.0 764.4 586.1 Max 6.2 8.0 9.0 30.0 34.7 26.0 Min 1.1 0.0 0.0 21.6 22.6 20.7 TB 3.5 0.8 3.5 26.3 30.6 23.4 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 83 Số liệu khí tượng tháng 11 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min(oC) 1 2 N 4.9 0.0 5.4 27.7 28.6 26.3 3 4 5 6 7 SE 3.7 0.0 6.5 27.3 31.6 23.1 8 SE 4.9 0.0 0.6 26.7 31.6 24.6 9 SE 5.9 0.0 5.2 27.4 33.4 24.5 10 SE 6.3 0.0 7.4 28.2 34.7 24.6 11 SE 5.0 0.0 8.0 28.5 34.8 24.5 12 SE 5.3 0.0 5.7 28.2 35.0 21.7 13 NNE 5.3 0.0 2.6 21.5 25.5 19.8 14 NE 4.1 0.0 0.3 20.8 22.5 19.7 15 N 2.8 0.0 0.0 17.2 19.7 15.3 16 17 18 19 20 21 NNW 3.7 0.0 0.7 16.9 20.2 15.6 22 NNW 4.9 0.0 5.7 16.7 22.5 13.0 23 SE 2.7 0.0 7.7 17.4 25.1 10.9 24 SE 3.2 0.0 7.8 19.1 26.4 13.0 25 NNW 1.6 0.0 5.0 21.2 26.6 17.1 26 SE 5.2 0.0 4.2 24.1 28.1 21.4 27 SE 3.8 0.0 4.3 23.3 28.3 20.5 28 SSE 2.0 0.0 0.0 21.1 21.5 20.8 29 30 SE 4.0 0.0 0.3 22.2 25.2 19.0 31 Tổng 0.0 77.4 435.5 521.3 375.4 Max 6.3 0.0 8.0 28.5 35.0 26.3 Min 1.6 0.0 0.0 16.7 19.7 10.9 TB 4.2 0.0 4.1 22.9 27.4 19.8 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 84 Số liệu khí tượng tháng 12 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min(oC) 1 ESE 4.0 0.0 0.5 23.9 27.4 22.1 2 N 2.8 0.0 8.2 25.2 29.7 21.1 3 4 SE 4.9 0.0 8.5 26.8 31.3 22.8 5 SE 5.5 0.0 7.4 27.2 39.5 22.3 6 SE 4.4 0.0 1.3 26.6 35.2 23.2 7 SE 5.4 4.5 2.0 28.1 31.5 23.6 8 SE 9.6 149.0 0.0 27.8 33.8 22.8 9 10 SE 5.2 0.0 1.9 26.9 38.6 25.7 11 SE 7.0 0.0 4.7 27.4 30.9 24.0 12 SE 6.7 0.5 8.1 27.8 31.6 25.4 13 SE 6.1 0.0 9.6 27.7 32.1 25.2 14 SE 6.3 3.5 5.0 26.8 31.3 24.7 15 SE 8.0 24.5 6.1 26.6 30.5 23.5 16 SE 6.3 28.0 3.3 27.2 33.9 25.5 17 SE 5.0 0.5 6.0 28.4 32.9 25.7 18 SE 6.6 1.0 0.2 30.4 34.6 25.8 19 SE 4.6 0.0 8.9 31.3 38.0 25.7 20 ESE 2.7 0.0 4.4 30.4 37.4 26.9 21 ESE 2.1 3.1 2.6 29.1 33.1 26.5 22 N 3.7 0.5 11.3 29.3 37.7 25.6 23 SE 3.9 2.1 10.6 33.4 33.5 25.7 24 SE 4.7 3.2 10.5 29.0 33.6 25.7 25 SE 4.8 2.0 8.6 29.3 34.3 26.4 26 SE 5.9 7.0 3.9 30.3 33.9 27.3 27 SE 5.0 0.5 4.5 29.0 34.3 26.9 28 SE 6.6 1.2 0.0 30.6 38.1 27.9 29 E 4.2 0.0 5.3 29.1 31.6 26.7 30 NNW 5.4 50.0 0.5 26.3 27.7 21.8 31 N 2.5 0.0 1.7 28.4 35.7 22.9 Tổng 281.1 145.6 820.3 973.7 719.4 Max 9.6 149.0 11.3 33.4 39.5 27.9 Min 2.1 0.0 0.0 25.2 27.7 21.1 TB 5.2 9.7 5.0 28.3 33.6 24.8 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 85 Số liệu khí tượng tháng 1 năm 2010 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min (oC) 1 N 2.1 2.0 0.0 16.9 17.1 16.7 2 3 4 5 SE 3.5 0.0 3.8 25.3 29.7 22.5 6 NE 4.7 0.5 0.0 19.8 22.5 17.3 7 NNE 4.5 1.5 0.0 15.8 17.4 13.2 8 N 2.8 0.0 1.7 16.3 21.7 13.2 9 SE 4.3 0.0 0.0 18.0 20.8 13.8 10 NW 3.8 0.5 3.8 20.8 30.1 16.9 11 NNE 4.2 0.0 0.0 16.8 18.7 15.5 12 13 14 SE 2.0 0.0 0.0 14.7 17.5 12.8 15 N 3.8 1.5 0.0 16.8 20.6 13.7 16 17 18 19 SE 6.3 0.0 0.0 21.0 25.6 19.2 20 NNW 2.6 0.0 0.4 21.1 25.6 18.8 21 NW 2.8 37.5 0.0 20.6 21.3 19.9 22 NNE 4.6 37.0 0.0 18.7 21.6 14.3 23 NNE 4.1 5.0 0.0 13.4 14.4 12.9 24 NNE 3.6 0.0 2.0 16.5 22.2 13.1 25 N 3.8 0.0 0.0 17.5 19.5 16.5 26 NNE 2.9 0.0 0.0 16.9 18.8 15.6 27 N 3.1 0.5 1.0 18.3 24.2 15.1 28 ESE 2.8 0.0 0.0 19.7 22.3 17.9 29 SE 4.1 0.0 0.5 21.9 26.5 19.6 30 SE 6.7 0.0 5.1 23.3 28.4 20.1 31 SE 5.6 0.0 5.1 24.7 28.8 22.4 Tổng 86.0 23.4 434.8 515.3 381.0 Max 6.7 37.5 5.1 25.3 30.1 22.5 Min 2.0 0.0 0.0 13.4 14.4 12.8 TB 3.9 3.7 1.0 18.9 22.4 16.6 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 86 Số liệu khí tượng tháng 2 năm 2010 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min(oC) 1 SE 6.5 0.0 4.0 24.2 28.9 22.0 2 SE 5.9 0.0 5.1 24.3 29.1 21.3 3 SE 6.8 0.0 4.0 24.8 29.3 22.9 4 SE 8.0 0.0 3.6 24.2 27.8 22.4 5 SSE 4.6 0.0 0.0 22.4 23.7 22.0 6 7 8 9 10 SE 7.3 0.0 0.3 25.8 31.2 23.8 11 ESE 4.4 0.0 8.3 27.1 35.6 21.6 12 NE 5.9 0.0 0.0 19.2 24.1 16.4 13 NE 6.1 0.0 0.0 15.0 16.4 14.1 14 NNE 3.5 1.0 0.0 14.4 15.5 12.9 15 NNE 4.1 0.0 0.2 13.2 15.9 11.5 16 NNE 4.0 0.0 2.0 13.5 17.3 11.4 17 NNE 4.1 0.5 0.0 13.0 16.2 11.0 18 NNE 3.7 0.0 0.0 13.3 15.1 11.9 19 N 3.2 9.5 3.4 13.4 18.3 9.2 20 ESE 3.2 0.0 2.3 15.9 19.0 13.3 21 ESE 2.5 0.0 0.0 16.4 18.6 14.5 22 WNW 3.3 0.0 1.6 18.5 23.0 15.3 23 ESE 2.5 0.0 0.0 19.8 22.5 17.6 24 SE 3.5 0.0 5.1 23.0 29.0 19.6 25 SE 4.5 0.0 6.3 26.7 35.8 21.0 26 ESE 3.8 0.0 8.5 27.0 38.8 19.3 27 WSW 4.6 0.0 5.6 25.2 32.5 20.6 28 29 Tổng 11.0 60.3 460.3 563.6 395.6 Max 8.0 9.5 8.5 27.1 38.8 23.8 Min 2.5 0.0 0.0 13.0 15.1 9.2 TB 4.6 0.5 2.6 20.0 24.5 17.2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 87 Số liệu khí tượng tháng 3 năm 2010 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min(oC) 1 SE 5.2 1.0 3.1 25.4 29.4 23.6 2 ESE 5.3 0.0 6.5 25.5 32.2 21.5 3 SE 5.6 0.0 6.8 28.4 33.0 24.4 4 SE 5.8 0.0 5.4 25.5 29.5 23.3 5 SE 5.5 0.0 6.1 26.2 31.6 23.2 6 ESE 5.3 0.0 5.6 26.0 32.7 22.3 7 NNE 4.8 0.0 0.0 20.0 23.5 17.8 8 NNE 5.5 1.0 0.0 16.7 17.8 15.4 9 NE 4.3 0.0 0.0 15.6 16.7 14.4 10 NE 3.2 0.0 0.0 15.1 18.3 14.0 11 SE 3.5 0.0 0.0 17.0 23.2 14.0 12 E 3.4 0.0 3.0 17.4 22.1 12.6 13 ESE 3.4 0.0 0.0 20.5 24.1 18.2 14 NW 2.7 0.0 0.0 22.8 25.9 20.5 15 NW 2.3 0.5 0.0 23.8 26.6 22.5 16 NNE 5.0 0.5 0.0 19.8 23.3 17.5 17 NNW 1.6 0.0 1.6 19.8 27.3 17.6 18 19 20 21 22 SE 7.4 0.0 0.7 24.7 26.3 23.3 23 SE 6.3 1.0 1.6 24.8 28.0 22.8 24 SE 6.8 0.0 4.0 25.2 28.7 20.1 25 N 7.4 0.0 4.2 21.0 24.5 16.9 26 SE 5.4 0.0 4.8 20.1 25.8 17.0 27 SE 3.6 0.0 0.0 20.4 24.4 18.4 28 SE 2.6 0.0 1.4 22.3 26.9 18.2 29 SE 6.2 5.5 6.6 22.0 26.2 19.3 30 SSE 5.2 0.0 2.1 25.6 20.7 31 Tổng 9.5 63.5 546.0 673.6 499.5 Max 7.4 5.5 6.8 28.4 33.0 24.4 Min 1.6 0.0 0.0 15.1 16.7 12.6 TB 4.7 0.4 2.4 21.8 25.9 19.2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 88 Số liệu khí tượng tháng 4 năm 2010 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min(oC) 1 SE 4.9 0.0 0.7 24.9 27.9 22.0 2 NE 3.7 1.0 0.0 19.9 22.2 17.4 3 NNE 2.5 1.0 0.0 18.6 20.9 17.1 4 SE 2.4 1.0 0.0 20.4 23.0 18.9 5 SE 4.8 2.0 0.0 22.3 24.6 20.7 6 NNW 1.7 0.0 0.0 24.0 25.8 22.9 7 NNW 2.6 0.5 0.0 20.7 21.5 20.2 8 SE 4.7 0.5 3.3 21.4 27.7 18.9 9 SE 4.3 0.0 0.3 20.7 22.9 18.6 10 ESE 3.4 0.0 0.1 23.3 26.7 20.4 11 SE 5.1 0.0 1.5 25.9 31.5 22.5 12 ESE 4.0 0.0 4.4 25.8 29.7 23.8 13 ESE 4.9 0.0 0.1 25.6 27.1 24.7 14 SE 4.8 0.5 0.0 26.2 27.8 24.5 15 NNW 5.8 0.5 0.0 18.9 26.5 17.5 16 N 2.7 0.0 0.0 17.1 17.5 16.7 17 E 1.5 0.0 0.0 20.6 22.5 19.7 18 SE 3.8 0.0 0.0 22.5 27.2 19.4 19 0.0 1.5 25.3 23.0 20 SE 4.9 16.0 8.3 26.1 30.8 21.5 21 SE 7.9 10.5 7.3 24.8 31.3 21.6 22 NE 8.1 10.0 4.2 21.0 30.0 19.1 23 N 5.8 0.0 5.2 22.4 26.2 19.0 24 SE 4.4 0.0 5.2 21.6 27.6 20.2 25 SSE 2.9 25.0 26 27 28 E 4.1 1.5 2.0 24.2 27.7 21.3 29 SE 3.8 0.0 6.3 25.7 34.5 21.0 30 SSE 5.3 0.0 0.7 24.4 27.7 22.6 31 Tổng 45.0 51.1 614.3 713.8 555.2 Max 8.1 16.0 8.3 26.2 34.5 24.7 Min 1.5 0.0 0.0 17.1 17.5 16.7 TB 4.3 1.7 1.9 22.8 26.4 20.6 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp .............. 89 Số liệu khí tượng tháng 5 năm 2010 trạm HAU-JICA Ngày Hướng gió Tốc ñộ gió Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt ñộ không khí TB (oC) Nhiệt ñộ không khí Max (oC) Nhiệt ñộ không khí Min (oC) 1 ESE 4.0 0.0 0.5 23.9 27.4 22.1 2 N 2.8 0.0 8.2 25.2 29.7 21.1 3 4 SE 4.9 0.0 8.5 26.8 31.3 22.8 5 SE 5.5 0.0 7.4 27.2 39.5 22.3 6 SE 4.4 0.0 1.3 26.6 35.2 23.2 7 SE 5.4 4.5 2.0 28.1 31.5 23.6 8 SE 9.6 149.0 0.0 27.8 33.8 22.8 9 10 SE 5.2 0.0 1.9 26.9 38.6 25.7 11 SE 7.0 0.0 4.7 27.4 30.9 24.0 12 SE 6.7 0.5 8.1 27.8 31.6 25.4 13 SE 6.1 0.0 9.6 27.7 32.1 25.2 14 SE 6.3 3.5 5.0 26.8 31.3 24.7 15 SE 8.0 24.5 6.1 26.6 30.5 23.5 16 SE 6.3 28.0 3.3 27.2 33.9 25.5 17 SE 5.0 0.5 6.0 28.4 32.9 25.7 18 SE 6.6 1.0 0.2 30.4 34.6 25.8 19 SE 4.6 0.0 8.9 31.3 38.0 25.7 20 ESE 2.7 0.0 4.4 30.4 37.4 26.9 21 ESE 2.1 3.1 2.6 29.1 33.1 26.5 22 N 3.7 0.5 11.3 29.3 37.7 25.6 23 SE 3.9 2.1 10.6 33.4 33.5 25.7 24 SE 4.7 3.2 10.5 29.0 33.6 25.7 25 SE 4.8 2.0 8.6 29.3 34.3 26.4 26 SE 5.9 7.0 3.9 30.3 33.9 27.3 27 SE 5.0 0.5 4.5 29.0 34.3 26.9 28 SE 6.6 1.2 0.0 30.6 38.1 27.9 29 E 4.2 0.0 5.3 29.1 31.6 26.7 30 NNW 5.4 50.0 0.5 26.3 27.7 21.8 31 N 2.5 0.0 1.7 28.4 35.7 22.9 Tổng 281.1 145.6 820.3 973.7 719.4 Max 9.6 149.0 11.3 33.4 39.5 27.9 Min 2.1 0.0 0.0 25.2 27.7 21.1 TB 5.2 9.7 5.0 28.3 33.6 24.8 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2621.pdf
Tài liệu liên quan